Truyền h́nh vệ tinh VOA Asia 25/7/2013
Chủ tịch Trương Tấn Sang muốn người Mỹ gốc Việt làm ‘cầu nối’
Tại Ṭa Bạch Ốc hôm 25/7, Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Trương Tấn Sang đánh giá cao vai tṛ của Việt Kiều tại Mỹ trong mối quan hệ song phương.
Ông Obama nói cộng đồng này là ‘một trong những nguồn sức mạnh lớn giữa hai nước’ và là ‘chất keo dính bền chặt cho quan hệ của bất kỳ hai quốc gia nào’.
Đáp lại, ông Sang cũng ngỏ lời cảm tạ chính phủ Hoa Kỳ về ‘sự chăm sóc hết sức chu đáo’ đối với người Mỹ gốc Việt hàng chục năm qua.
Trong khi hai nhà lănh đạo phát biểu, bên ngoài Ṭa Bạch Ốc, hàng trăm người gốc Việt hô to các khẩu hiệu phản đối t́nh trạng vi phạm nhân quyền ở trong nước -- một vấn đề ông Sang thừa nhận rằng Hà Nội và Washington vẫn c̣n nhiều điểm khác biệt.
Sau cuộc hội đàm với ông Obama, nhà lănh đạo Việt Nam đă có bài phát biểu về quan hệ Việt – Mỹ tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ở thủ đô Washington.
Trong phần hỏi đáp, trả lời câu hỏi từ Nguyễn Trung của VOA Việt Ngữ về vai tṛ của người Mỹ gốc Việt đối với quá tŕnh củng cố quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Chủ tịch Sang đáp rằng ‘hết sức quan trọng’.
.Ông nói: "[Tôi] tin chắc chắn rằng bà con của chúng tôi, với tư cách là những người Việt Nam cùng chung máu mủ sẽ làm chiếc cầu vững chắc, sẽ thúc đẩy quan hệ hợp tác về nhiều mặt, nhất là trong khuôn khổ đối tác toàn diện lần này. [Khi] đưa quan hệ lên một bước phát triển mới, th́ người Việt, người Mỹ gốc Việt sẽ có một vai tṛ hết sức quan trọng trong quá tŕnh này".
Nguyên thủ Việt Nam cũng cho rằng nhiều Việt Kiều ‘làm ăn ở Hoa Kỳ hết sức thành đạt, kể cả trong hoạt động chính trị’.
Trong tuyên bố chung, Tổng thống Obama và Chủ tịch Sang đă nêu bật tầm quan trọng của việc trao đổi giữa người dân hai nước, sự thành công của cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ và sự đóng góp quan trọng của họ đối với sự phát triển của quan hệ song phương.
Ông Hoàng Tứ Duy, phát ngôn viên của Đảng Việt Tân – một tổ chức ở hải ngoại bị cấm hoạt động trong nước – nói với VOA Việt Ngữ rằng các Việt kiều ở Mỹ ‘có tiềm năng đóng góp cho tiến tŕnh phát triển đất nước’.
Ông Duy nói: “Cái đó tôi nghĩ ai cũng thấy rồi. Nhưng vấn đề hiện nay là, liệu hoàn cảnh của đất nước nó có cho phép Việt kiều, người Việt sống ở nước ngoài thực sự đóng góp cho sự thay đổi hay không. Tôi nghĩ nếu không có thay đổi về mặt chính trị, th́ rất khó cho những người đă quen sống trong môi trường tự do có thể đóng góp một cách bền vững tại Việt Nam".
.Nhà hoạt động này nói thêm: "Tất cả những người Việt Nam rất là gắn bó với đất nước, gắn bó với dân tộc Việt Nam. Cái điều chúng ta không chấp nhận là cái bối cảnh độc tài thôi. Cái đó phải thay đổi để chúng tôi thấy thoải mái, làm sao để đóng góp tại Việt Nam”.
Một số nhà quan sát cho rằng việc đưa vấn đề người Mỹ gốc Việt ra bàn thảo giữa hai nguyên thủ cho thấy cộng đồng này ngày càng có tác động tới chính sách của Mỹ đối với Việt Nam.
Người gốc Việt cũng thường vận động các dân biểu đại diện cho các địa hạt họ sinh sống mạnh mẽ lên tiếng về các quan ngại của ḿnh.
Trước chuyến thăm của ông Sang, nhiều nhà lập pháp Hoa Kỳ đă thúc giục ông Obama đặt nhân quyền lên cao trong nghị tŕnh thảo luận với giới chức Việt Nam.
Bà Nguyễn Thể B́nh, Cựu Chủ tịch Ủy ban Cố vấn Á châu của Thống đốc tiểu bang Virginia, cho rằng cộng đồng người Mỹ gốc Việt ‘có một tiếng nói rất mạnh mẽ’.
Bà nói: “Các cử tri của người Việt đi bầu, ủng hộ các dân biểu, thượng nghị sĩ, thống đốc cho tới tổng thống. Những lá phiếu đó có một sức mạnh. V́ thế cho nên Tổng thống Obama đă nhắc khéo rằng là cái sức mạnh của lá phiếu đó có thể ảnh hưởng tới chính quyền Mỹ và cũng đặt ra áp lực với vừa với Quốc hội vừa với Bộ Ngoại giao Mỹ trong vấn đề nhân quyền, đ̣i hỏi cho nhân quyền ở Việt Nam”.
Sau Chiến tranh Việt Nam, hàng trăm ngh́n cư dân Việt rời bỏ tổ quốc đi tị nạn, và nhiều người trong số đó cuối cùng đă tới Hoa Kỳ.
Khi được hỏi liệu các nhận xét mà giới quan sát cho là nồng ấm của ông Sang có phải là một dấu hiệu cho thấy Việt Nam sẵn ḷng muốn ḥa giải, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Giáo sư quan hệ quốc tế của Đại học George Mason, cho rằng ‘lời nói cần phải đi đôi với hành động’.
.“Nói là một chuyện c̣n làm th́ phải có những hành động cụ thể th́ mới có thể mang họ [Việt Kiều] làm cái bắc cầu được. Có nhiều việc cần phải làm lắm, chẳng hạn tôi thấy có chuyện Việt Nam đang xúc tiến về nghĩa trang Biên Ḥa ở B́nh Dương. Đó là một biểu tượng rất là quan trọng", ông Hùng nói.
"Ngoài ra, giữa cộng đồng hải ngoại với phía Việt Nam vẫn có quan điểm khác nhau. Cùng nói về nhân quyền, cùng nói về dân chủ nhưng hai bên có những quan niệm khác nhau, những định nghĩa khác nhau về cái đó. Hai cái đó chưa sát lại với nhau”.
Hiện có hàng triệu người Việt sinh sống tại Hoa Kỳ, và là cộng đồng người Việt lớn nhất trên thế giới ngoài lănh thổ Việt Nam.
Thời gian qua, các đại diện ngoại giao của Mỹ cũng thường tiếp xúc với cộng đồng gốc Việt tại Hoa Kỳ trước khi lên đường sang Việt Nam đảm nhận nhiệm vụ.
Trong nhiệm kỳ của ḿnh, các nhà ngoại giao của Mỹ cùng thường trở lại Hoa Kỳ, ghé thăm cộng đồng người Mỹ gốc Việt để t́m hiểu tâm tư, nguyện vọng của họ đối với quê nhà.
Hồi đầu tháng Bảy, Tân Tổng lănh sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n Rena Bitter đă tới gặp Bác sỹ Nguyễn Quốc Quân, Chủ tịch tổ chức có tên gọi ‘Tập hợp v́ nền dân chủ’ trước khi tới Sài G̣n công tác.
Trước đó một tháng, Đại sứ Mỹ David Shear đă gặp cộng đồng người Việt tại California với tuyên bố rằng nhân quyền là một trong những mục tiêu hàng đầu trong mối quan hệ với Việt Nam.
http://www.voatiengviet.com/content/...i/1710372.html
Những "món quà" cho chuyến công du
Gia đ́nh ông Trần Huỳnh Duy Thức kêu gọi Chủ Tịch nước VN trả tự do cho ông
Trang basam.info có bài "Việt Nam trên đe dưới búa" [1] do dịch giả Huỳnh Phan chuyển ngữ từ bài viết của tác giả David Brown, vốn là một nhà ngoại giao Hoa Kỳ, đă nghỉ hưu nhiều năm.
Trong bài đặt câu hỏi: "Có phải v́ thất vọng với Trung Quốc mà Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vội vă sang Washington?". Đây không phải là câu hỏi hay, bởi dù gọi nhau là "đồng chí", họ chưa bao giờ tin nhau th́ làm ǵ có chuyện thất vọng như tác giả đặt ra. Điều này cả thế giới đều tỏ tường bản chất lật lọng, "lá mặt lá trái" của người cộng sản.
Kiếp sống người cộng sản chẳng qua là "kiếp cộng sinh", dựa vào nhau tồn tại, nhưng nó là loại "cộng sinh không gắn kết" như trong đời sống sinh vật, chúng ta biết rơ. Do đó, mối quan hệ này luôn chực chờ "tan đàn xẻ nghé" một khi đôi bên không thủ lợi được.
Trương Tấn Sang "vác" "Điếu Cày" qua Mỹ làm quà tặng cho Barack Obama?
Vụ án LS. Lê Quốc Quân hoăn xử theo thông tin Trương Tấn Sang qua Mỹ, được nhiều người gắn kết như giới cầm quyền cố gắng giảm bớt sự lộ liễu quá đà về t́nh trạng nhân quyền Việt Nam tồi tệ hơn rất nhiều, sau khi người cộng sản o bế và hứa hẹn với thế giới để được vào WTO.
Vô phúc cho ông Chủ tịch, người đă phải gục đầu trước Trung cộng, khi vụ blogger Điếu Cày tuyệt thực "chẳng may" lọt ra ngoài trước khi ông ta sang Mỹ chỉ c̣n vài ngày.
Một sự việc, có lẽ chính người được coi là đứng đầu Nhà nước CHXHCNVN cũng chẳng hề được... phép biết cho đến khi vỡ lở lan rộng trên mạng thông qua một tù nhân lương tâm khác - Nguyễn Xuân Nghĩa - quyết thông báo?
Việc tuyệt thực của ông Nguyễn Văn Hải quá bất ngờ và đột ngột chưa từng thấy khi liên hệ với chuyến đi Mỹ vào ngày 24/7 tới đây. Có lẽ nó ít nhiều làm cho ông Chủ tịch bối rối và lúng túng, một khi Tổng thống Mỹ - người đă trực tiếp nói: Chúng ta không được quên những người như blogger Điếu Cày - sau những lời chào xă giao, bỗng bất th́nh ĺnh hỏi thăm về sức khỏe của người tù nổi tiếng toàn thế giới? Chẳng biết ông Sang sẽ xoay xở như thế nào, nếu "kịch bản" này xảy ra. Đây là một "cao trào" "vui nhộn" cho chuyến viếng thăm.
Thông tin mật và quan trọng ngỡ như ông Chủ tịch nước lẽ ra biết rơ, thật ra không hơn ǵ mấy so với thường dân. Nó kéo theo uy tín ông ta chẳng khác một ông vua bù nh́n vào thời... "đảng mạt"!
Khi người cộng sản nói họ làm ǵ cũng có kế hoạch, th́ họ lại là những người làm vỡ kế hoạch nhiều nhất. Khi người cộng sản luôn tự hào họ là một tổ chức rất ư là... "có tổ chức", th́ họ phô bày là những người "vô tổ chức" nhất. Mạnh cánh nào cánh đó làm, theo kiểu "c̣n cái lai quần cũng đánh" của "chị" Út Tịch(!). Bằng chứng khó chối căi với điệp khúc "thầy đổ bóng, bóng đổ thầy" qua xác nhận của Viện Kiểm sát Nghệ An mới nhất [2].
Đó là chướng ngại vật thứ nhất dành cho "vận động viên" Trương Tấn Sang trên đường chạy "vượt rào", do chính "đồng chí" ông ta dựng lên để thử sức "bền bỉ" thông qua chuyến đi.
"Xả láng sáng về sớm" là một trong các "nét chấm phá" của người cộng sản trong mọi vấn đề cho đến khi tất cả trở nên "tầy quầy" hết phương cứu văn.
Họ thường tiếp tục nháo nhác và chỉ sử dụng cách thức trấn áp mạnh tay hơn theo kiểu "làm cách mạng" ngày xưa! Bởi giờ đây người cộng sản sẽ khiến thiên hạ cười ḅ lăn khi nói về.... "dân vận". Hết thời!
Nói vô phúc, sinh mạng blogger Điếu Cày có mệnh hệ nào, coi như đồng nghĩa chấm dứt "sự nghiệp đối ngoại" của "đồng chí" Tư Sang. Những người giết chết "sinh mạng chính trị" của ông luôn lên án "bầy sâu", không ai khác hơn chính là những kẻ "nằm gai nếm mật", "đấu cật chung lưng" suốt mấy mươi năm "cách mạng vẻ vang" của họ! Một sinh mạng Điếu Cày đánh đổi cho việc các "đồng chí" đâm chém lẫn nhau không cần che giấu, trước toàn dân và thế giới. Đẹp mặt(!)
"Con đường nào cho Việt Nam?" "tháp tùng" chuyến đi như một câu hỏi trong suy tư của ông Chủ tịch nước cần lời tư vấn từ Mỹ?
Đấy là "chướng ngại vật" thứ hai mà ông Sang cần phải vượt tiếp.
Cách đây không lâu, ông Trần Huỳnh Duy Thức bị biệt giam 10 ngày theo mô tả như sống ở tầng thứ 9 trong "địa ngục".
Rồi tin tức cuộc nổi dậy tại trại tù Z30A Xuân Lộc - Đồng Nai lọt ra ngoài.
Sau đó, ông Thức cùng một số tù nhân chính trị khác bị chuyển trại vội vă và khuất tất, dù các tù nhân này không liên quan đến việc bắt giữ cai tù Hồ Phi Thắng. Đó là dấu hỏi cho đến nay chưa có lời đáp. May mắn, gia đ́nh Trần Huỳnh Duy Thức đă gặp được ông ở trại giam "mới" tại Xuyên Mộc, dù thần sắc ông hốc hác thấy rơ nhưng vẫn c̣n... "nguyên vẹn h́nh hài".
Câu chuyện ông Thức bị chuyển trại cho tới nay chưa rơ lư do như thế nào vừa tạm lắng xuống, th́ ngay lập tức, ngày 20/7/2013, gia đ́nh người tù lương tâm này cho hay, họ dự định đến trước tư gia của ông Chủ tịch nước để giương biểu ngữ kêu oan cho người thân với bản ác tàn khốc 16 năm tù mà ông Thức đă "thi hành" được... hơn 4 năm(!).
Cuộc biểu t́nh của thân nhân Trần Huỳnh Duy Thức bất thành như ông Trần Văn Huỳnh cho biết, có thể do những cuộc nói chuyện qua điện thoại trong gia đ́nh bị nghe lén. Đó là một sơ suất đáng tiếc đối với gia đ́nh giáo viên và cũng là một gia đ́nh Phật tử lương hảo.
Tin cho hay, ngoài gia thất của ông Trần Văn Huỳnh và người con dâu - bà Lê Đính Kim Thoa (vợ ông Thức) bị bố ráp, gây khó cũng như giới an ninh t́m mọi cách cầm chân họ trong nhà, ngay cả tư gia của ngài Chủ tịch cũng "được"... bủa vây.
Việc canh gác cẩn trọng tư gia của ngài Chủ tịch nước, nếu nói trang trọng là bảo vệ yếu nhân, nhưng trên thực tế không khác ǵ theo dơi, giám sát và cách ly một nhà bất đồng chính kiến (!). Một không khí lo sợ quá mức cần thiết trước những người đàn ông, đàn bà tay không, chỉ có vài biểu ngữ kêu oan. Hốt hoảng v́ điều không nghĩ tới đă xảy ra?
Điều có thể tin, việc "chăm sóc" như thế ngoài ư muốn của ông Chủ tịch nước? Đứng đầu cả "một nhà nước" như thế, hóa ra cũng chẳng có quyền ǵ nhiều lắm, dù ngay tại nhà riêng của ḿnh! Chẳng c̣n ra thể thống ǵ cả!
Dù ngôi nhà đó, hiện hữu ông Sang không lưu trú, xem ra thân nhân của ông Chủ tịch nước bỗng chốc như là "con tin" trong tay giới an ninh mặc t́nh "thu xếp".
H́nh ảnh "chăm bẵm" nhà riêng ông Sang dễ gợi nhớ đến ông Tôn Đức Thắng với câu nói nổi tiếng mà dân dă: "Đ.mẹ tao cũng sợ!" trong hồi kư của ông Nguyễn Văn Trấn. Người cộng sản vẫn không thoát khỏi tư duy cũ rích thời chiến tranh lạnh để hiểu thế nào là hội nhập thế giới ngày nay. Do đó, họ thật khó để bứt phá làm điều ǵ đó to tát hơn, trọng đại hơn, dù họ đang sống ở thế kỷ 21.
Lợi bất cập hại, bởi h́nh ảnh canh gác như thế này trở thành con dao hai lưỡi về mặt ngoại giao trong lúc ông Sang chuẩn bị cho chuyến công du, nó biến h́nh ảnh ông Chủ tịch nước trở nên yếu đuối, co ro, đang sống trong một đất nước không được an ninh cho lắm, cùng một chút ǵ đó thật bất nhẫn trong cái nh́n của Tổng thống Mỹ?
H́nh ảnh đấy làm người đọc thấy chạnh ḷng trước lời van xin của "Nhân
Dân": "Không nên chụp mũ người khác"! [4]. Ngay cả lời ai oán đến thế, giờ cũng giành giật nốt với Điếu Cày, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân cùng hàng trăm tù nhân lương tâm khác ư?! Tội quá!
000_Del6229699-250.jpg
Nghệ sĩ Chí Hải mặc một chiếc áo thun với chân dung LS Lê Quốc Quân tham dự một buổi cầu nguyện cho LS Quân tại Hà Nội hôm 07/7/2013. AFP photo
"Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy". Người cộng sản không chỉ là "ma" mà họ là "quỷ sứ" chuyên nghiệp về thủ đoạn và lưu manh.
Trước đó, "Phong trào Con Đường Việt Nam" phát hành quyển sách "Trần Huỳnh Duy Thức và con đường nào cho Việt Nam?" rộng răi gởi biếu giới blogger cùng nhiều văn nghệ sĩ và giới trí thức.
Điều làm nhiều người ngạc nhiên là sách gởi bằng CD đến 171 ông (bà) cao cấp ở trung ương cho đến tất cả tỉnh thành trên toàn quốc mà tác giả Thanh Hương nhận định: "Sự kiện ra đời của quyển sách mới nêu trên lại gây “sốc”
cho chính quyền bởi cách thức xuất hiện bất ngờ và độc đáo của nó" [3].
Không thể nào Trương Tấn Sang không biết, người thầy ngày xưa dạy Luật cho ḿnh đă gởi sách tặng cho cậu học tṛ. Dù chẳng mấy ai tin Tư Sang nhín chút thời gian lướt qua cuốn sách, trước khi vứt nó vào sọt rác.
Với tính ngạo mạn cố hữu, người cộng sản không cần phải đọc. Chỉ cần biết rằng quyển sách đă được gởi tới một cách chính danh, rộng răi và đường hoàng như một biện minh trạng đanh thép và đầy sức thuyết phục về án tù oan sai, nhẫn tâm đă áp đặt cho doanh nhân tuổi trẻ tài cao này.
Sẽ độc đáo hơn, nếu "Phong Trào Con Đường Việt Nam" gửi thêm bản CD bằng tiếng Anh với lời nhắn đến cá nhân ông Chủ tịch nước rằng: hăy mang theo CD cùng với một chiếc "điếu cày" làm tặng phẩm cho Tổng thống Mỹ, như món quà lưu niệm độc nhất vô nhị, đầy ư nghĩa cho cuộc thăm viếng cấp quốc gia, thay v́ những món quà nhàm chán, sáo rỗng, như tranh sơn mài với chùa Một Cột đă dột nát trên thực tế?
Đó không phải lời thách thức, bởi cuộc biểu t́nh của gia đ́nh Trần Huỳnh Duy Thức dù bất thành đă đủ coi như hành động "khích lệ" sự "thăng tiến" về nhân quyền của chế độ độc đảng toàn trị tại Việt Nam.
Có lẽ cuộc biểu t́nh nhỏ bé, bất ngờ và bất thành càng làm cho ông Sang khó "ăn nói" khi đề cập đến vấn đề được cho là "nhạy cảm" trong mối quan hệ Việt - Mỹ?
Không ai dám chắc, đang khi cuộc hội đàm diễn ra giữa hai nguyên thủ quốc gia Việt - Mỹ, "ở nhà" người ta ráo riết "chăm sóc đặc biệt" cựu giám đốc Công ty Một Kết Nối để trả thù cho bơ ghét về sự "hỗn láo" của gia đ́nh Trần Văn Huỳnh và biết đâu nó cũng là cú vỗ mặt ngài Chủ tịch nước CHXHCNVN đang ngồi giữa Nhà Trắng?!
"Bánh ít đi, bánh quy lại"
Giá như trong hành trang của ông Chủ tịch nước, ngoài chiếc điếu cày, quyển sách, c̣n váng vất dáng nằm cong queo như dấu chấm hỏi của những tù nhân lương tâm? Giá như những h́nh tượng bi tráng đó xoáy sâu, dằn vặt tận tâm can ông Chủ tịch nước?
Đó sẽ là đ̣i hỏi quá đáng và phù phiếm, dù "quà mọn" đấy chẳng mất mấy đồng "ngân sách nhà nước"!
Tổng thống Barack Obama sẽ tặng ǵ để hồi đáp "tấm thịnh t́nh" qua chuyến đi của Chủ tịch Trương Tấn Sang?
Ông David Brown viết:
"Thật ra, để bảo vệ lợi ích của ḿnh ở biển Đông, Hoa Kỳ không cần phải có quan hệ quân sự sâu xa hơn với Việt Nam. Hoa Kỳ có đủ sức để theo đuổi một quan điểm dài hạn và làm kinh ngạc những kẻ hoài nghi bằng cách kiên định về vấn đề quyền con người. Với hai cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, John Kerry và Chuck Hagel, hiện đang trông coi chính sách ngoại giao và quốc pḥng th́ có thể các chính sách này sẽ đúng y như những ǵ Mỹ sẽ làm".
Lời nhận định của nhà ngoại giao kỳ cựu cũng đủ hiểu, Hoa Kỳ không nhất thiết phải tặng Việt Nam "món quà" giá trị lắm, bởi quyền lợi của họ không thể có được từ sự nhún nhường măi trước sự kiêu căng của một "nhà nước"...
"nghèo mà chảnh"!.
Địa - Chính trị và Địa - Kinh tế, tuy hai mà một. Xem ra Việt Nam cần Mỹ hơn với t́nh h́nh hiện nay.
Một dấu hiệu tích cực về TPP ư? Khó có được khi gắn với nhân quyền mà Mỹ luôn nhất quán trong khi Việt Nam măi "cù cưa" bao năm qua.
Dường như người Việt Nam không đặt kỳ vọng ǵ lớn lắm qua chuyến đi này, sau cuộc "hái lượm" của Trương Tấn Sang tại Trung Quốc với nỗi mơ hồ nô lệ kiểu mới có vẻ rơ ràng hơn?
Tuy vậy, một "món quà" đủ khả năng xảy ra tại Mỹ quốc, đó là cuộc đón tiếp rầm rộ và náo nhiệt của người Mỹ gốc Việt như "khúc ruột ngàn dặm" đă từng đón cựu chủ tịch Nguyễn Minh triết vào năm 2007?
Một chuyến đi với những biến cố đột ngột và bất ngờ ngay cả Chủ tịch nước cũng không lường tới? Ông Chủ tịch Việt Nam sẽ chứng tỏ bản lĩnh thế nào với ba tấc lưỡi nhằm thuyết phục luật gia nổi tiếng - Barack Obama?
http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013114006.html
________________
Có rồi . Và " vũ như cẩn " , Sang ta lại học theo đàn anh , chui cửa hậu trong tiếng la hét đả đảo của " cây cầu nối "Tuy vậy, một "món quà" đủ khả năng xảy ra tại Mỹ quốc, đó là cuộc đón tiếp rầm rộ và náo nhiệt của người Mỹ gốc Việt như "khúc ruột ngàn dặm" đă từng đón cựu chủ tịch Nguyễn Minh triết vào năm 2007?
Mượn bài chủ Chị Tigon , Gởi đến Nam Việt Đế Quốc và Anh Chị Em X- CafeVN thân yêu !
Trong Video Biểu t́nh ngày hôm qua , có phải Quốc dương cao lá cờ Việt Nam Quốc Dân Đảng của ông ngoại ngày xưa không ?????
Anh đang ở Thủ đô Hoa Thịnh Đốn , sau cuộc Tổng biểu t́nh của Cộng đồng nguời Việt Hải ngoại Đại thành Công, th́ Tụi Anh phải làm cái ǵ cho Tổ Quốc Đất Mẹ Yêu Dấu chứ !
Không lẽ Công lao trên 2000 nguời về Thủ đô Hoa Thịnh Đốn biểu t́nh 25.7.2013 , khiến Ông Tổng thống Chủ tịch CHXHCN phải chun cửa hậu Toà Bạch Ốc thôi sao ? chỉ là bước đầu thôi !
Nhân đây cũng nhắn Anh Pheng :
Diễn đàn X-Ca feVN , như bạn NVĐQ đă nói từ xưa đến nay có Tứ Trụ : Dép Lê , Anh Trần , Tôi và Anh !
Nay Dép Lê , Anh Trần đă banned vĩnh viễn , Tôi 3 tháng " Một đi không trở lại " chỉ c̣n ḿnh Anh đă đổi Nickname Giaochi , (Nickname Pheng đă banned vĩnh viễn !) Anh ráng xây dựng X Cafe-VN đi !
NV ĐQ thân !
Có phải đoạn Video này vào giây thứ 24 , bạn phất cao lá cờ VNQDĐ không ???
.
Nhân đây Tôi cũng cám ơn Anh Điều hành viên Spyman của X- CafeVN !
Một số Anh Chị Em X -CafeVN có nói với Tôi : là Anh chỉ yêu cầu Tôi lên tiếng xin lỗi Anh và Ban Điều Hành X -Cafe -VN , là lập tức xoá Banned cho Tôi !
Nhưng Tôi nghĩ thời điểm này là không thích hợp !
Trân trọng
Nguyễn Hùng Kiệt
Last edited by Nguyen Hung Kiet; 27-07-2013 at 09:41 AM.
Cho nên đừng nghe những ǵ dâu / rể là du sinh ba xí ba tú mà hăy nh́n hành động ở luôn (via hôn nhân) khg chịu về chổ xuất thân từ giáo dục 1-svpk LÀ BIẾT RỒI ...
Thứ này (dâu rể du sinh có gốc 1-SVPK , mưỡn hôn nhân ở lại và bênh vực VC) mà nằm trong gia quyến của tôi, trong những lúc trà dư tửu hậu tôi chấn một câu có biết nguồn gốc lá 1 SVPK từ đâu ra hôn ...
-- SCTV-Sài G̣n Communication TV: vậy là bên Mỹ tụi nó lạc hậu đó! Bên Úc nó chơi lâu rồi. Đài sắc tộc 31 do chính phủ tài trợ, của người tỵ nạn chắc ngỏm. Nói chung, trâu ḅ t́m nhau, năo tôm óc heo t́m nhau v́ có "nhu cầu" của... năo tôm óc heo.
-- Áp lực với tổng thống Mỹ -- well, the Việt Khang affair should serve as a precedence in "làm áp lực với tổng thống Mỹ", should it not?
Dân tộc nào định mệnh đó -- người Việt trong nước, nếu chấp nhận để cho lũ ngụy cai trị, th́ tôi nghĩ những cái web site như Vietland, DCVOnline, Dan Lam Bao, Mot Goc Pho, RFA, RFI v.v... nên tự ḿnh đóng cửa trước để chúng ta khỏi mất thời gian "đau khổ" nữa!
Đúng vậy, chúng ta không nên có kẻ thù truyền kiếp một khi kẻ thù của ḿnh đă thay đổi cái t́nh cảm của họ với ḿnh 1 cách chân chính, ngoài ra, th́ dù với thứ t́nh cảm quỵ luỵ th́ vẫn không thể bỏ quên mối thù mà kẻ đó đă có với ḿnh, mà chỉ có những kẻ lơ láo, tráo trở, thiếu nhân cách mới dám mở miệng ra nói như tên Kerry, kẻ phản bội lại hơn 58000 người lính Mỹ, chứ chưa nói tới dân Mỹ
There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)
Bookmarks