Page 25 of 51 FirstFirst ... 1521222324252627282935 ... LastLast
Results 241 to 250 of 502

Thread: Thoát Á luận

  1. #241
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Nếu vậy th́ CS bây giờ đang làm tốt điều đó rồi chăng? Con gái VN bây giờ ùn ùn đi lấy chồng ngoại quốc rồi . Theo Dr Tran th́ đây là một vấn nạn cho VN , v́ nếu những cuộc hôn nhân đó đổ vỡ , th́ con cái sẽ theo mẹ hồi hương và VN sẽ phải è cổ ra nuôi con lai giùm cho các quốc gia khác . Genes của VN sẽ bị đồng hoá .






    Điều này đă không thấy xảy ra ở Nhật và Nam Hàn , nếu trai thừa gái thiếu th́ họ đi kiếm vợ ngoại quốc : Thái , Lào , Campuchia , Tàu ..v..v..





    Nói đi th́ phải nói lại . Phụ nữ đẹp , thông minh, thành công đủ điều kiện đều đi kiếm chồng Tây hết . Đàn ông VN chỉ c̣n các cô xấu xí , kém điều kiện để chọn th́ sao ?


    Ngoài ra bác vẫn chưa trả lời Gánh câu hỏi bác có chấp nhận cho vợ bác và con gái bác được hoàn toàn tự do trong vấn đề t́nh dục và có chấp nhận ngồi nhà nuôi con, giặt đồ , rủa chén để vợ ra ngoài hoạt động trong xă hội không ?

    C̣n một điểm nữa vô cùng quan trọng , đó là vấn đề nhân quyền và quyền b́nh đẳng cho mọi công dân . Người làm hiến pháp và ra luật lệ cho cả một dân tộc phải làm sao cho mọi công dân , không phân biệt , trong xă hội đó được bảo đảm quyền lợi .

    Nói như bác th́ không khác ǵ Hitler mấy , cho mấy người yếu kém tuyệt giống hết , không cho họ được quyền sống hạnh phúc b́nh đẳng , miễn là làm cho đất nước phú cường . Vậy th́ độc tài quá bác .
    Gánh Hàng Hoa lư luận có mâu thuẫn rồi đấy. Đă bảo xă hội Việt Nam theo Đông triết không công bằng với phụ nữ bây giờ theo Tây triết cho có sự công bằng lại cũng bị cho là bất công. Nếu bắt phụ nữ phải lấy và ở với người chồng họ không thích không muốn th́ cho là không công bằng; bây giờ theo Tây triết giải phóng cho phụ nữ muốn lấy ai th́ lấy lại không chịu. Vậy th́ Gánh Hàng Hoa muốn ǵ. Muốn phá rối chăng? Lấy chồng ngoại quốc là do sự lựa chọn của các cô và sẽ có hạnh phúc hơn chồng Việt Nam sao lại sợ đổ bể. Nếu có th́ chỉ là chuyện rất hiếm. C̣n việc sợ gene bị đồng hoá th́ sao cô lại đi lấy chồng ngoại quốc. Nên nhớ theo Tây triết là có sự công bằng với mọi người không có sự độc tài ở đây. Xin đừng ví với việc làm của Hitler. Nếu đàn ông Việt Nam cũng ra ngoại quốc lấy vợ được như các ông Đài Loan, Nam Hàn th́ đâu có sao, luật pháp đâu có cấm cản họ.
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 25-04-2011 at 03:06 PM.

  2. #242
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Gánh Hàng Hoa lư luận có mâu thuẫn rồi đấy. Đă bảo xă hội Việt Nam theo Đông triết không công bằng với phụ nữ bây giờ theo Tây triết cho có sự công bằng lại cũng bị cho là bất công. Nếu bắt phụ nữ phải lấy và ở với người chồng họ không thích không muốn th́ cho là không công bằng bây giờ theo Tây triết giải phóng cho phụ nữ muốn lấy ai th́ lấy lại không chịu. Vậy th́ Gánh Hàng Hoa muốn ǵ. Muốn phá rối chăng?

    Bác này thiệt t́nh . Bộ hễ cứ ai nói khác ư bác là bác cho là phá rối hay sao ? Đă gọi là đưa vấn đề ra để thảo luận th́ phải nghe ư kiến nhiều chiều chứ ?

    Mâu thuẫn ở đây là bắt buộc phải có thôi bác ạ . V́ khi bảo người Á Châu hăy thoát Á , nhập Âu .. th́ bản thân nó có mâu thuẫn rồi đúng không nào ?

    Người Á Đông thoát triết Á theo đường hướng như bác nói th́ có cái lợi là sẽ tiến bộ về mặt khoa học , kỹ thuật , y tế , luật pháp , kinh tế ..v...v... như đă thấy ở một số nước Đông Nam Á , điển h́nh là Nhật .

    Nhưng để đạt được điều này dân tộc VN và xă hội VN sẽ phải trả cái giá như thế nào trong tương lai ? V́ không có sự thay đổi nào mà chỉ có lợi 100% mà không có chút tai hại nào . Mọi vật và mọi sự việc trên đời này đều có ít nhất 2 mặt , mặt xấu và mặt tốt .

    Có những việc , hậu quả của nó không thấy ngay , mà có khi cả chục năm sau mới thấy . V́ vậy khi chúng ta bàn đến cả một chính sách cho một dân tộc , có tầm ảnh hưởng đến cả gene pool của dân tộc đó , th́ không thể chỉ nh́n gần được , mà phải có cái nh́n càng xa càng tốt .

    HCM khi đọc thuyết Karl Marx qua lời phân giải của Lenin, th́ chỉ thấy cái lợi trước mắt là có thể xách động , dùng sức mạnh quần chúng của công nông để cướp chính quyền, chống Pháp chống phong kiến , nhưng không có đủ tầm nh́n để thấy hậu quả của việc đưa giai cấp ngu dốt , thất học lên điều hành đất nước th́ sẽ như thế nào .

    Thoát Á trước mắt sẽ thấy VN tiến bộ về khoa học , kỹ thuật ... như Nhật , nhưng nên chăng , là chúng ta cũng nên nh́n cái ví dụ điển h́nh của Nhật về hệ quả của việc này ? Ít nhất ta cũng học được bài học và tránh đi vào cùng vết xe đổ đó . Như vậy là xây dựng đường dài , sao bác lại bảo là phá rối ?

    Xă hội học và tâm sinh lư học ở Nhật hiện nay cho thấy phụ nữ Nhật không thích lấy chồng , không muốn sinh con, thậm chí không muốn t́nh dục nữa . Họ muốn được hưởng trọn vẹn sự tự do của họ . Họ sống không cần đàn ông .

    Phụ nữ các nước phương Tây cũng vậy . Họ lập gia đ́nh ngày càng trễ , có con ngày càng ít và đổi bạn t́nh liên tục . Những phụ nữ thông minh , tài giỏi họ đều lo cho sự nghiệp của ḿnh , không cần có người đàn ông bên cạnh . Thích th́ cặp chơi , không thích th́ nghỉ . Khi nào muốn có con , khoảng sau 40 t , th́ họ nhận con nuôi, hoặc thụ tinh nhân tạo ... Họ thật sự không cần người đàn ông trong cuộc sống của họ .

    Họ cũng không c̣n là người " carers " trong gia đ́nh nữa . Họ không c̣n hy sinh để trông nom cho cha mẹ già mà đưa họ vào trong những nhà dưỡng lăo từ rất sớm . Sô phận và giá trị cuộc sống của những người già trong các trại dưỡng lăo này như thế nào chắc các bác đă biết ?

    Điều mà Gánh thắc mắc là , đây có phải là điều chúng ta muốn cho xă hội VN không ? Đây có phải là giá trị cuộc sống chúng ta muốn cho con cháu của chúng ta không ? Chúng ta sẽ cảm thấy thế nào nếu con cháu tống chúng ta vào viện dưỡng lăo và bỏ rơi ta trong đó ?

    Nếu không muốn , có cách nào để thoát Á mà không vấp phải những vấn nạn đó ?

  3. #243
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Bác này thiệt t́nh . Bộ hễ cứ ai nói khác ư bác là bác cho là phá rối hay sao ? Đă gọi là đưa vấn đề ra để thảo luận th́ phải nghe ư kiến nhiều chiều chứ ?
    V́ ư kiến khác nhau mới có tranh luận. Cô mâu thuẫn trong lập luận nên tôi phải dùng chữ "phá rốí". Tôi đă tranh luận với nhiều người rồi nhưng đây là lần đầu tôi dùng chữ đó.

  4. #244
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    V́ ư kiến khác nhau mới có tranh luận. Cô mâu thuẫn trong lập luận nên tôi phải dùng chữ "phá rốí". Tôi đă tranh luận với nhiều người rồi nhưng đây là lần đầu tôi dùng chữ đó.

    À , Gánh hiểu rồi . Ư của bác nói là khi tranh luận th́ ḿnh chỉ được nói một chiều , một người không được quyền có nhiều hơn 1 ư , đúng không ?

    Nghĩa là một là phải thoát Á , c̣n không th́ phải bám Á , lập trường phải chia ra đứng 2 bờ chiến tuyến rơ rệt đúng không bác ? C̣n nếu có một chút bên này rồi lại có một chút bên kia th́ là mâu thuẫn và như thế bị coi là phá rối ?

    Không phải thế đâu bác ạ . Khi mà ta có thể nh́n thấy điểm hay VÀ dở của cả hai phía , th́ ta đâu cần phải chỉ chọn một trong hai " chiến tuyến " để đứng đâu .

    Bác đang nói về tranh luận , tức là phải có bên thắng bên thua . C̣n Gánh đang chia sẻ ư nghĩ của ḿnh , đang đặt câu hỏi , đang thảo luận , nên đâu có quan trọng việc thắng thua ǵ đâu , chỉ muốn nghe ư kiến của người khác về những thắc mắc mà ḿnh nêu ra thôi .

    Thảo luận và tranh luận khác nhau bác ạ . Gánh th́ chỉ thích thảo luận , và chia sẻ , không thích tranh luận đâu . Nếu bác coi việc thắng thua là quan trọng , th́ Gánh sẵn sàng chấp nhận thua , cho vui vẻ cả làng . :)

  5. #245
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Dr_Tran, nếu Nguyễn Trăi khi xưa chỉ biết theo ra biên ải khóc lóc th́ làm sao trả thù được cho cha. Mong ông hăy đứng ra thành lập phong trào đấu tranh lật đổ bạo quyền, hay theo pḥ một minh chủ như Nguyễn Trăi pḥ Lê Lợi để giải phóng dân tộc khỏi cảnh lầm than độc tài, hoặc đưa ra những phương pháp đấu tranh tiêu diệt đảng CSVN như quan đại phu Văn Chủng hiến kế cho vua Việt Câu Tiễn để tiêu diệt nước Ngô năm xưa. Có như vậy mới thực sự đem lợi ích cho nước nhà và không uổng đi cái tài và sở học của ông.
    Kính,
    Nguyễn Kiến-Hưng
    Dear Nguyễn Kiến-Hưng, rất cảm ơn ư kiến bạn, chỉ là tôi biết ḿnh không thuộc lớp người có thể làm chính trị, mà chỉ có thể làm quân sư, mưu sĩ.

    Làm chính trị th́ phải gian hùng, và trong chính trị VN th́ bàn tay phải vấy máu người vô tội, bạn bè, th́ mới thắng được.

    Tôi tính t́nh thẳng thắn, bộc trực - cái bộc trực của người miền Nam chính gốc con nai vàng ngơ ngác.

    Không ác tâm, không hại bạn bè cho dù "cần thiết" và ngắn hạn, do đó trong nghề nghiệp tôi chỉ có thể làm physician, và khi đánh tài chánh th́ chỉ "chơi solo" chứ khó thể làm quản lư ngành tài chánh cho dù tôi có thể, v́ nếu làm việc đó th́ phải play politics rất nhiều trong cơ quan và bên ngoài.

    Muốn làm chính trị VN th́ phải như HCM, ít ra là trong thời gian đầu. Phải mượn tay giết người, phải biết mèo khóc chuột, như ông Hồ mượn tay Trường Chinh giết 150 ngàn người trong CCRĐất rồi giả vờ khóc rất ngon lành làm như ḿnh vô tội, chỉ là cấp dưới làm sai.

    Trường Chinh th́ phải biết "hy sinh cứu chúa", quá biết ông Hồ đằng sau MỌI việc nhưng giả vờ ôm vào ḿnh, v́ lợi ích Đảng.

    Làm chính trị VN th́ phải biết đi đêm, phản bội bạn bè như Kissinger, Nixon, Ford, khi nguy th́ bỏ bạn tự ḿnh chạy trốn, c̣n vu cáo, vu khống VNCH để dùng đó làm lư do cho sự tháo chạy đê hèn, nhục nhă.

    Họ muốn cút th́ cút, nói thẳng là "chúng tôi không chịu nổi chi phí, do khủng hoảng dầu hỏa Trung đông", chứ cần ǵ lấy lư do VNCH tham nhũng, TT Thiệu lén bán vũ khí cho CS, v.v... để làm lư do.

    Ông Ted Kennedy th́ qua VN gặp các sinh viên phản chiến để hỏi ư kiến xem có nên tiếp tục ủng hộ VNCH hay không, cũng như vào động điếm hỏi các người xoè háng, chu mông, nuôi miệng xem có nên dẹp các nơi truỵ lạc này hay không vậy.

    Tôi làm sao mà làm các việc đê hèn, hạ tiện như thế này?

    Nhưng chính trị VN rất CẦN phải như vậy, trong ít nhất là 20 năm đầu tiên, trước khi ổn định, đi vào trật tự.

    Xem lời nhiều nguời "phe ta" mắng tôi kịch liệt bên topic "Đệ tam Cộng ḥa", đến mức Quốc Dân phải tạm đóng lại, th́ tôi biết các phe chống CS sẽ sẵn sàng làm 1 vụ Ngô Đ́nh Diệm lần nữa, nếu tôi lên làm lănh đạo cuộc cách mạng.

    Đang khi, cho dù biết có ai muốn hại chết, tôi cũng không bao giờ ra lệnh hại lại họ, do tánh tôi không ác độc, ác tâm, không trả thù, chỉ biết cứu người, không biết hại người.

    BS Tôn Dật Tiên do quá hiền mà thất bại. Tôi biết sẽ thất bại nếu tôi tự làm, nên để cho người khác ra làm.

    Tôi chỉ có thể là quân sư, mưu sĩ mà thôi.

  6. #246
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Rất buồn khi nghe tin này:
    http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/18...a-met-moi.html

    Một triều đại đă qua, lần đầu tiên VN lẽ ra đă THOÁT Á từ 1960.

    Chỉ do các sự ghen ghét vụn vặt thuộc PHE TA mà gây ra thảm họa 1963.

    LỊCH SỬ SẼ NGUYỀN RỦA DƯƠNG VĂN MINH VÀ GỈNG HỌ ÔNG NÀY.

    ----------------------

    Nói chuyện xưa cũng để răn đe đời nay.

    KHÔNG THÍCH TH̀ IM, đừng mắng người cùng phe, nhưng không cùng đường lối.

    Tôi rất bực th́ thấy các thành phần này rất đông tại Vietland.

    Tôi không nghi ngờ chút nào, rằng 1 vụ NĐDiệm lại sẽ xảy ra, khi ngày nào có cách mạng dân chủ xă hội tại VN.

    Phe thua, cho dù qua tranh cử, sẽ ám sát phe thắng.

  7. #247
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    VAI TR̉ KẺ SĨ

    (daiviet_nguyen hăy đọc lại trích đoạn này từ tác phẩm Việt Lư Tố Nguyên của cố triết gia Kim-Định sẽ hiểu được kẻ sĩ trong thời buổi này phải làm ǵ)

    VAI TR̉ KẺ SĨ


    "Cộng sản đă thắng v́ trí thức đă nhường bước cho họ, bởi đă không chiến đấu chi cả, hay chiến đấu rất hời hợt trên b́nh diện chính trị, văn nghệ, nên không nắm được then chốt, thành ra kẻ th́ cho đó là vận trời như kiểu Tràng Thư, c̣n phần lớn th́ cho là hạ tầng chỉ huy thượng tầng văn hóa như kiểu cộng sản hiện nay.

    Nếu xưa kia cũng chỉ có hai hạng người đó th́ Nho giáo đă ngỏm từ lâu rồi, nhưng may thay lại c̣n một số người khác tin rằng "có Trời mà cũng có ta", có cảnh vực mà cũng có những người biết kinh doanh hoàn cảnh, cần có những người tự tin, tự lực, tự cường. Những người biết tuỳ cảnh để sáng tạo ra rất nhiều lối thích ứng, và trong dĩ văng người ta gọi họ là những kẻ sĩ. Nho giáo mà c̣n tới nay là nhờ có họ.

    Hiện nay chúng ta đang chứng kiến cơn nguy nan bao phủ nền văn hóa dân tộc, chúng ta hăy t́m hiểu vai tṛ kẻ sĩ và những đường lối hoạt động của họ để t́m lấy một hai kinh nghiệm soi bước tiến của chúng ta. Kẻ sĩ là một thứ giáo sĩ cho triết lư Viễn Đông. Tiếng kẻ sĩ cũng là mới, thực ra tên cũ của họ là Nho, chính ra là Nhu, có nghĩa là yếu đuối, nhu thuận.

    Măi tự xa xưa họ cũng là nhu v́ trước kẻ thù xâm lấn đầy sức mạnh uy vơ, cũng như đầy quyền lực trong tay, họ không thể chống đối nên xem ḿnh là nhu.

    Họ cũng c̣n gọi là nhu v́ họ đi với dân là những người nhu yếu đối với nhà cầm quyền, có lẽ v́ đấy mà câu "khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo" đă trở thành một câu chỉ đạo cho nhu sĩ. Tóm lại chiều nào họ cũng là nhu tức là yếu đuối nhu thuận.

    Thế nhưng không phải nhu nhược nhưng là nhu giáo nghĩa là bên dưới câu nhu họ đặt ngay một nền móng cho Đạo và gọi là Nhu Đạo.

    Đạo ở khắp nơi không đâu không có, có ở kẻ mạnh mà cũng có ở kẻ yếu, nên dẫu yếu cũng có Đạo gọi là Nhu Đạo, sau thành Nho giáo và đă là Đạo th́ không thể ĺa, nhưng luôn luôn là thiết yếu.

    V́ thế mà tự nhu là yếu đuối họ trở thành nhu yếu thiết cần, cho đến nỗi nhà cầm quyền cũng phải chịu nh́n nhận rằng "vạn sự xuất ư Nho". Và trước hết từ nhu họ trở nên kẻ sĩ.

    Đầu trước hết th́ chữ sĩ được dùng để gọi những người chiến đấu, hay lính hộ vệ các nhà cầm quyền, được nhà cầm quyền thiết lập ra và trao cho nhiệm vụ tranh đấu bảo vệ trước hết là sinh mạng nhà cầm quyền sau là đất đai của họ cũng như các quyền lợi khác, thí dụ ăn trên ngồi trốc bọn lê dân. Những kẻ sĩ này tất nhiên ban đầu v́ là một thể chế của kẻ xâm lăng cai trị, nên có tính chất thế tộc cha truyền con nối và làm thành một đảng cấp riêng biệt (Creel 264-269).

    Nhưng sau dần nhà cầm quyền nhận ra rằng ngoài gươm dao cung nỏ, c̣n cần phải có mưu lược, tính toán, xem trước ḍ sau, nghĩa là họ c̣n cần phải có chiến lược, phải có đường lối chỉ đạo, mà chỉ có những Nho gia mới đủ khả năng chu toàn được.

    Nho gia cũng biết thế nên hay có ư khinh thị kẻ xâm lăng thường là du mục. V́ thế có những câu như "nhục thực giả bỉ, vị năng viễn mưu" (Tả truyện I.148), "kẻ ăn thịt th́ bỉ lậu, chưa thể có mưu thâm". Câu này không có ư chê thịt cho bằng chê người ăn thịt do thói du mục, lúc này đă trở thành thị dân, tuy nắm quyền cai trị nhưng là do vơ lực chứ mưu lược thô thiển lắm.

    V́ thế mà nhà cai trị c̣n cần những người mưu trí là các Nho gia, và do đó Nho gia cũng lần lần được gọi là kẻ sĩ, để cuối cùng th́ chữ kẻ sĩ đổi nội dung: tự chiến đấu bằng vơ bị chuyển sang chiến đấu bằng mưu cơ là chiến lược, và sau cùng th́ trở thành quân sự không những chiến đấu giữ nước nhưng c̣n dạy thêm đạo lư: Đạo làm Người.

    Và cũng từ đấy kẻ sĩ không c̣n là một giai cấp khép kín dành cho kẻ xâm lăng, nhưng mở rộng cửa cho kẻ bị trị cũng được vào. Và thế là mục tiêu của nhu sĩ đă đạt nghĩa là khởi đầu bằng ṭng th́ nay đă có thể cách: cách mạng tức làm cho thôn dân từ bị khinh dể đă lên tới chỗ tôn quư cần thiết.

    Và tất cả những truyện như vua Thang nhà Thương dựng nên cơ đồ là nhờ có Y Doăn một người cày ruộng ở đất Hữu Sằn chịu ra giúp. Vua Văn nhờ được ông Lă Vọng ngồi câu cá ở sông Vị. Bá Lư Hề chăn trâu giúp cho vua nước Sở dựng nên nghiệp lớn. Phó Duyệt đào đất giúp vua Vũ Đinh.

    Tất cả những truyện như thế kể nhan nhản trong sách Nho đều có ư nói lên cách khéo léo xa xôi rằng: xâm lăng vơ biền chưa đủ, c̣n cần có nhu sĩ của nông nghiệp nữa.

    Thời xưa khi chôn Nho sĩ người ta để vào quan tài không những cung tên mà c̣n cả lưỡi cày là có y nói lên mối liên hệ giữa Nho sĩ và nông nghiệp. Và chỉ v́ nhờ có họ nên các vua mới hoàn thành được sự nghiệp lớn lao.

    Đó là những sự kiện đă được đưa ra cách rất cụ thể y như việc đă xảy ra, nhưng nếu không có ngọn bút Nho gia th́ làm sao trở thành sự kiện lịch sử để nói lên chủ trương cần thân dân, cần "hiếu mưu năng thính", cần thâu nhận hiền tài dù người đó hiện tại là chăn trâu, là cày ruộng, là đánh cá…

    Cái luận đề, có thể nói là tiểu thuyết luận đề đó, đă được đặt nổi bật không đâu bằng trong sách Xuân Thu tả truyện. Một trong những ư lực của Tả truyện là minh họa chủ trương rằng vua cần phải có người hiền giúp đỡ.

    Đừng có cậy vào vơ lực, nhưng hăy xem lịch sử bao nhiêu ông vua làm nên sự nghiệp lẫy lừng th́ toàn là tại biết dùng kẻ sĩ, biết dùng người hiền.

    Người hiền t́m ở đâu? Trong số những người vai u thịt bắp đấy nhan nhản trong hàng ngũ xâm lăng chăng? Đâu có, đó toàn là vơ biền chỉ biết có sức mạnh của bắp thịt chứ xem thấy ǵ xa được…

    Vậy cần phải đi t́m nơi khác: nơi người làm ruộng, câu cá, chăn trâu của Viêm tộc. Bởi v́ "lux ex rure", ánh sáng tự đồng ruộng mà phát xuất "hiện long tại điền", tại bên chiêu, bên tả (Tả truyện).

    Đó là thâm ư của Tả truyện một sách giàu những truyện tuyển hiền đă được thu thập, và được tô đậm. Thí dụ Lă Vọng có thể không câu cá. Y Doăn có thể không cày ruộng, Bá Lư Hề không chăn trâu, nhưng cứ gán cho họ như thế để nâng cao những công tác nhà nông, để đề cao văn minh nông nghiệp.

    Đấy là một lối minh họa câu nói "làm vua khó" nhưng "làm quan cũng không dễ" của Khổng Tử (L.N XIII.15). V́ chính Khổng Tử cũng đề cao dân kiểu đó.


    Chữ Vô vi ngày nay người ta nhận ra là nền chung của cả Nho giáo lẫn Đạo giáo, tuy nhiên mỗi người nhấn một kiểu. Lăo giáo th́ tin vào cái linh lực huyền diệu của Đạo nên nói Vô vi là bất can thiệp. Pháp gia cũng nói Vô vi nhưng giải nghĩa là vua tự cai trị lấy bằng luật bằng pháp đừng có cho các quan (vô vi) tham dự vào mưu lược.

    Ngược lại với Nho giáo th́ vô vi là vua đừng có tự ư cai trị nhưng phải dùng kẻ sĩ, hiền tài. Nho sĩ nói hăy xem lịch sử kia ḱa các bậc thánh vương đều làm như thế cả: vua Nghiêu dùng ông Vũ, vua Vũ dùng ông Ích ông Tắc…

    Thực sự có được như thế chăng và được đến đâu là việc làm của sử gia. C̣n như triết gia nhất là triết nhân sinh th́ đề cao vai tṛ của quan bên trên cả vua tức là đề cao thôn dân hơn người cai trị, đề cao văn (nông nghiệp) trên vơ (du mục), mà xét về chính trị có cái lợi là dễ chỉ trích: bởi v́ khi quan tể tướng cai trị thay vua th́ người ta có thể phê phán chính quyền mà không động đến uy thế của nhà vua.

    Vua có thể thay đổi chính phủ (lúc ấy là quan tể tướng…) mà không mất tí mặt mũi nào… cái lợi thật là đôi đường, và do đó mà nhu yểu trở thành nhu yếu.

    Kẻ sĩ trở thành thám sát viên từ vua xuống đến dân, và nhờ đó giữa vua và dân, giữa chính quyền và dân bị trị bớt được hố xa cách, và kẻ sĩ đạt mục tiêu thực sự.

    V́ lúc đó tiếng của họ là tiếng dân v́ họ thực sự phát xuất tự thôn dân và nhờ Nho mà thôn dân đă không bị bịt miệng, c̣n được "khoan nhu dĩ giáo" trở nên thầy dạy nhà cai trị để họ nhận thấy ít ra phần nào sức mạnh không phải ở người chiếm được nhiều đất.

    Cũng như để bảo vệ đất đai hay duy tŕ đất nước không phải chỉ có binh bị vơ biền mà c̣n cần đến tứ duy là "lễ, nghĩa, liêm, sỉ" cũng như mục đích tối hậu của công quyền không phải là hùng mạnh, nhưng là hạnh phúc của dân, hùng mạnh chỉ là phương tiện.

    Đấy là một tham vọng thực ra quá to trước kẻ xâm lăng ỷ sức mạnh, thế nhưng phần nào kẻ sĩ đă thành công. Chúng ta hăy t́m xem những tiềm lực đă gây nên sức mạnh tinh thần đó.

    Trước hết phải kể tới nền giáo dục đào tạo nên những quan tước, là một nền giáo dục nhân bản, mà không phải là nền giáo dục văn nghệ hay chuyên môn như nay.

    Chính sự thiếu chuyên môn này đă là lư do làm cho người Viễn Đông yếu kém trong thời mới, rồi tưởng rằng bao giờ Tây Âu cũng chuyên môn, và lên án chương tŕnh cũ đến độ không nh́n nhận ra nổi giá trị nhân văn của nó là đem lại cho người học một cảm quan bén nhạy về t́nh người (le sens humain) và làm cho Trung Hoa tương đối thanh liêm.

    Điểm này cũng bị nhóm Tây học hoài nghi, nhưng nhiều nhà nghiên cứu đều công nhận (xem Journal của Keyserling) và như giáo sư Creel cho là công chức nước Anh với quan lại Tàu xưa rất giống nhau về mức độ thanh liêm cao nhất.

    Công chức nước Anh ở Cambridge hay Oxford cũng không học về chuyên môn, nhưng học về nhân văn: văn chương, nhất là sách cổ điển. Giáo dục Tàu rộng hơn Anh ở chỗ không những có kinh điển mà c̣n có cả Nhạc.

    Người nay cho là mơ hồ. Nhưng cứ sự th́ họ đă thành công trong việc duy tŕ một nước rộng như Âu Châu và đông người gấp đôi ba trong quăng 25 thế kỷ không cần đến cảnh sát.

    Việc nước Tàu có những chính quyền chuyên chế cận thị, ích kỷ đă nhiều lần đưa nước tới chỗ tàn lụi, th́ điều đó không có ǵ đáng lạ, v́ không phải chỉ có bên Tàu mới xảy ra như thế. Nước Tàu cũng có những người nh́n xa thấy rộng, đề nghị đường lối chính trị ḥa b́nh và liên tục.

    Điều khó khăn là làm sao cho nhà vua chịu trao quyền bính vào tay họ, và chịu theo họ mà giảm bớt xa xỉ trong triều đ́nh, và chịu đặt độc chuyên hà khắc bên dưới ḷng yêu chuộng an ninh, thịnh vượng hạnh phúc của dân nước. Muốn như thế thường phải có những cuộc cách mạng đẫm máu, và ít khi cách mạng rồi người tài đức hơn cả nắm được quyền bính. Vậy mà trong nước Trung Hoa cổ đại đă có một cuộc đổi thay chính trị của công quyền xảy đến một cách im lặng, và không đổ máu.

    Đấy là một cuộc lột xác kỳ lạ mà ban đầu những người nắm binh quyền có đủ mọi thuận tiện cuối cùng lại thua các nhu sĩ hết mọi cái cản trở”. (Creel, Naissance, p.341).

    Cái bí quyết thành công đầu tiên nằm trong chữ nhược mà ta gặp nhiều trong kinh Thư: "Vương nhược viết" có nghĩa là vua dường như nói.

    Sự thật th́ nhà vua sức mấy mà nói lên được những câu hay ghi trong kinh điển, nhưng Nho gia cứ đặt đại vào miệng vua, để một là vua tự sử đổi tác phong th́ hay, nếu không ông cũng khoái v́ người ta gán cho ḿnh là tác giả những lời khôn ngoan thâm trầm, rồi đến đời vua con làm bậy th́ lúc đó gián thần liền trưng lời vua cha (lúc này vua làm chi đủ tế nhị mà hiểu nổi chữ nhược) cho nên "Vương nhược viết" cũng quan trọng bằng "Vương viết", nếu trái lời th́ tỏ ra bất biến, lại sợ bị hồn thiêng tiên đế giáng họa, nhờ đó mà phần nào Nho sĩ sai khiến được các vua.

    Điểm thứ hai là Nho gia nắm độc quyền giáo dục, và khác với Âu Châu Trung cổ ở chỗ khoa học không bị khinh rẻ nhưng từ vua quan tới các nhà quyền quư đều học và cho con học với các Nho gia để rồi cuối cùng rất hân hạnh khi được những người thông giỏi kinh điển ra giúp ḿnh trị nước.

    Nhưng điều giúp thành công hơn hết là ḷng trung tín, Nho gia cho đó là đường lối chính trị hay nhất và họ đă cố hiện thực đối với nhà vua nào mà họ ưng nhận ra giúp, nhưng đồng thời họ cũng nhắc cho nhà vua sự cần thiết phải được dân tín nhiệm.

    Họ có rất nhiều gương tích để minh chứng cho các vua phải công nhận cái chân lư đă trở thành hiển nhiên qua những dữ kiện lịch sử được họ thụ thập xắp xếp để làm tỏa ra một luồng sáng soi vào điều trên là "dân tín nhi dĩ hĩ": vua phải làm sao cho dân tin th́ quan đại diện dân sẽ tín nhiệm đối với vua.

    Do đó tuy là trung với vua nhưng không chịu làm nô lệ cho mọi ước muốn bất chính của vua và thường họ có đủ can đảm để nói thật đặng can gián khi ông vua làm bậy, và họ thường khinh bỉ những cận thần ưa nịnh bợ không dám mở lời can ngăn, họ coi đó là những tiểu nhân Nho, xiểm nịnh và vô đạo.

    V́ thế mà nói chung ra kẻ sĩ luôn luôn đứng về phía dân và trở nên gạch nối giữa công quyền và dân chúng. Nhờ đó kẻ sĩ đă tạo ra một nền văn hóa thống nhất lớn lao đủ sức duy tŕ cả được nền thống nhất chính trị cho một nước Trung Hoa vừa rộng đất vừa đông dân hơn mọi nhóm người.

    Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Trung Hoa phải nhận rằng nếu không có chữ Nho, không có Nho sĩ th́ sẽ không có nước Trung Hoa, mà chỉ có một châu với rất nhiều nước nhỏ (Need I. 27). Điều đó dễ hiểu khi nghĩ đến từng trăm sắc dân làm nên nước Trung Hoa: Mông, Măn, Tạng, Mán, Miêu, Hồ, Nhung, Khương, Di, Địch, Man, Bách Việt trong đó có Việt Nam chúng ta…

    Vận sử nước ta gắn liền với sự thăng trầm của nền văn hóa Viễn Đông. Một nền văn hóa đă gây nền tự chủ tự do thống nhất hơn mọi nền văn hóa khác. Xét ra th́ là việc những kẻ sĩ, những người tự ḷng dân xuất phát. Ngày nay chúng ta lại cần đến những bàn tay đó nữa, liệu có c̣n t́m ra được chăng ?"

    ---------------------

    Vậy th́ daiviet nghĩ sao về kẻ sĩ và Nho giáo ?

    Nho giáo có phong kiến hủ lậu độc tài hay không ?

    Nho giáo có thật hết thời không ?

    Rồi thời gian sẽ chứng minh, lịch sử sẽ phê phán đó thôi. Ḍng lịch sử lúc trầm, lúc thăng, lúc vinh, lúc nhục. Rồi từ từ, những sự kiện của lịch sử sẽ thể hiện để chứng minh theo ḍng thời gian biến hiện cho sự thật mà thôi. Cái ǵ không phải là sự thật th́ nó phải bị đào thải ! Cái ǵ không chơn chánh rồi phải bị đào thải bởi luật Trời. Sự thật bao giờ cũng là sự thật. Không có cái ǵ khỏa lấp được sự thật ! Sự thật có bị che đi v́ sự ngu muội thế gian, nhưng cuối cùng rồi có lúc nó phải lộ diện mà thôi.

    ------------------

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Cụ Nguyễn Hiến Lê bảo, một truyền thống rực rỡ của Nho giáo là sỹ phu khi chưa gặp thời, ở nhà đóng cửa dạy học tṛ, chuẩn bị cho thế hệ sau.

    Trong bối cảnh xă hội hiện tại, chú suy nghĩ sao về nhận xét đó? V́:

    • Google hiện nay là kiến thức của hàng khối kẻ. Không có Google lăn quay ra chết ngay. (V́ năo ngưng hoạt động!)

      Không cần sỹ phu dạy dỗ vẫn học được như thường!
    • Đống rác chính trị, triết, văn học, lịch sử Wiki cũng có khối kẻ tưởng là kiến thức! Chúng sùng sục táp vào, rồi mửa ra, chịu không nỗi!
    • V.v...


    Phải chăng Nho Giáo đă thật sự hết thời? Và sỹ phu, theo truyền thống Việt Nam, đă không c̣n chỗ đứng trong xă hội này nữa?

    Kính.
    Cụ NHL đă nhận xét đúng, thời buổi này không cần đóng cửa dạy học tṛ, mà dạy qua internet như "anviettoancau.n et" đă làm.

    Học tṛ nào có tâm th́ nhờ, c̣n học tṛ nào chỉ có cái đầu óc duy vật, duy lư theo biện lư chứng của Hegel, th́ chỉ là "gà què ăn quẩn cối xay" mà thôi !!


    Những viện Khổng Tử đă mọc lên khắp năm châu vào thời mạt kiếp này là dấu hiệu mộng bá chủ toàn cầu của dân Hán hay là dấu chỉ của thiên ư sắp đặt cho một thế giới nhân chủ và tâm linh ??

    Hy vọng đă trả lời cho daiviet.

    SH
    Last edited by Son Ha; 26-04-2011 at 11:13 AM.

  8. #248
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Hăy t́m th́ sẽ thấy !

    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post

    Xă hội học và tâm sinh lư học ở Nhật hiện nay cho thấy phụ nữ Nhật không thích lấy chồng , không muốn sinh con, thậm chí không muốn t́nh dục nữa . Họ muốn được hưởng trọn vẹn sự tự do của họ . Họ sống không cần đàn ông .

    Phụ nữ các nước phương Tây cũng vậy . Họ lập gia đ́nh ngày càng trễ , có con ngày càng ít và đổi bạn t́nh liên tục . Những phụ nữ thông minh , tài giỏi họ đều lo cho sự nghiệp của ḿnh , không cần có người đàn ông bên cạnh . Thích th́ cặp chơi , không thích th́ nghỉ . Khi nào muốn có con , khoảng sau 40 t , th́ họ nhận con nuôi, hoặc thụ tinh nhân tạo ... Họ thật sự không cần người đàn ông trong cuộc sống của họ .

    Họ cũng không c̣n là người " carers " trong gia đ́nh nữa . Họ không c̣n hy sinh để trông nom cho cha mẹ già mà đưa họ vào trong những nhà dưỡng lăo từ rất sớm . Sô phận và giá trị cuộc sống của những người già trong các trại dưỡng lăo này như thế nào chắc các bác đă biết ?

    Điều mà Gánh thắc mắc là , đây có phải là điều chúng ta muốn cho xă hội VN không ? Đây có phải là giá trị cuộc sống chúng ta muốn cho con cháu của chúng ta không ? Chúng ta sẽ cảm thấy thế nào nếu con cháu tống chúng ta vào viện dưỡng lăo và bỏ rơi ta trong đó ?

    Nếu không muốn , có cách nào để thoát Á mà không vấp phải những vấn nạn đó ?
    Câu trả lời cho những câu hỏi của Gánh Hàng Hoa ở trong hai câu ca dao bất hủ sau đây mà có lẽ Gánh Hàng Hoa đă biết nhưng chưa hiểu thấu cái nghĩa siêu việt của nó, đó là :

    Yêu nhau cởi áo cho nhau
    Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay


    Cho nên Gánh Hàng Hoa "hăy t́m đi th́ sẽ thấy".

  9. #249
    Member
    Join Date
    22-04-2011
    Posts
    29

    Hủ nho lại đ̣i nho nhe ngóc đầu

    1- H́nh ảnh mẫu của hủ nho trong lịch sử là ǵ? Đó là “học nhi ưu tắc sĩ”, tức học giỏi để làm quan. Thèm làm quan đến độ, lê la vào cung điện, đứng cách vua chúa cả vài chục mét, xúm đông xúm đỏ xem hai con dế bé tẹo như hai đốt ngón tay, chọi nhau, rồi ḥ la tán thưởng nịnh bợ vua chúa. Thật là không có chút nào liêm sỉ!



    2- Cụ thể trường hợp của Từ Hi Thái Hậu là mẫu hậu quốc gia, vậy mà thấy hai con nô t́ chải đầu giống ḿnh, liền lệnh lôi ra chém. Than ôi, mẫu hậu quốc gia mà c̣n so đọ ghen tức với cả đứa nô t́ v́ mái tóc. Con người hủ nho thấp hèn đến thế là cùng!

    3- Tổng thống dân quốc Viên Thế Khải sau khi để cho các cận thần vào triều được đứng thẳng người không phải qú như chó nữa, rồi c̣n đưa tay bắt mọi người tưởng sẽ được hưởng ánh sáng canh tân của nền dân chủ , cộng ḥa, nào ngờ, về già y đóng cửa, cùng vợ đem long bào ra mặc, để thỏa mặc cảm khát vọng muốn làm vua. Trời ơi đấy có phải cái căn gốc của hạng nho giáo không gượng làm người tiến bộ được?

    4- Thấy quan quân đi qua, một vài kẻ từ trong núi chui ra nói vài lời có cánh. Quan quân đi t́m muốn thỉnh thị hẳn hoi, nhưng mấy người này liển lủi mất dạng. Người ta chỉ c̣n cách than: đó là mầy người ở ẩn! Than ôi, ăn nói bâng quơ th́ c̣n được vài câu rơi văi hay ho, mời nói hẳn hoi th́ không nói được câu ra hồn! V́ sao? V́ sợ trách nhiệm! Chơi cờ với vua c̣n không dám thắng, nói ǵ đến việc đ̣i đưa ra ư kiến kinh bang tế thế?! Đă ẩn lên núi nhưng cái bả công danh vẫn cám dỗ quá nên đ̣i lân la nói mấy câu nửa dơi nửa chuột. Than ôi cái ham hố của đám hủ nho!

    5- Nhà triết học Pháp Francois Julien, chuyên gia hàng đầu về Trung Quốc phát hiện, học vấn Nho giáo thiên về “cái nhạt”, tức là nhạt nhẽo, làm sao nói mà không nói, nói ẩn để không bị lộ ḿnh, mong cầu toàn cho bản thân. Than ôi, lúc nào cũng lo thủ thế giữ ḿnh, th́ làm ǵ có được cái ǵ hay ho?!



    6- Học giả lớn Lâm Ngữ Đường, người Trung Quốc có nói, Trung Quốc không hề có triết học và khoa học, v́ người Trung Quốc không biết tôn trọng cái phổ quát th́ làm sao có khoa học và triết học được.

    7- Triết gia Hegel nói : "Dân tộc Trung Quốc dù lớn, nhưng không có sử thi, nên không phải là dân tộc có tâm hồn lớn”. V́ câu nói này, trong nhiều năm gần đây, giới văn hóa của Trung quốc lọ mọ đi t́m khắp nơi, nhưng vẫn chưa t́m được sử thi nào để cứu văn độ lớn cho dân tộc cả.

    8- Mới đây, khi người ta bàn đến sự nổi lên của Trung Quốc, một số chuyên gia đă thẳng thắn nhận định: Trung Quốc không bao giờ lănh đạo được thế giới, v́ họ không hề có hệ thống tư tưởng (than ôi lúc nào cũng đ̣i sống nhạt lấy đâu ra tư tưởng?!)

    9- Trong vấn đề giải quyết biển Đông mới đây, khi các nước đ̣i giải quyết đa phương, nhưng Trung Quốc chỉ muốn giải quyết song phương. Than ôi một nước lớn gấp hai chục lần các nước xung quanh như vậy, mà giải quyết đ̣i song phương, th́ ra họ chưa bao giờ biết đến tinh thần phổ quát sẽ là tiền thân của công lư?! (Thật đúng như nhận xét của Lâm Ngữ Đường về dân tộc ḿnh).

    10- Người Nhật Bản khinh bỉ nho giáo đến mức họ c̣n đề ra chủ thuyết “Thoát Á luận”, nghĩa là muốn xă hội phát triển th́ phải ly khai những thứ dây cà dây muống của đám hủ nho.

    11- Cái đầu tầu nho học đă vậy, mấy chú học lỏm ti toe ở Việt Nam sẽ thế nào? Chúng ta thử đọc : “Tŕ trệ và bất lực"
    (Lương Đức Thiệp, Việt Nam tiến hóa sử, năm 1944)

    Bị ư thức hệ nho giáo bảo thủ lung lạc, bị nguỵ thuyết của bọn Tống nho đưa lạc nẻo, bị chế độ thi cử chi phối, đẳng cấp nho sĩ Việt Nam không c̣n một chút hoạt lực(1) nào, không c̣n được một tính cách cấp tiến nào nữa. Bởi vậy họ đă chống tiến hoá chống cải cách. Phụ hoạ với triều định, họ đă lấy cái học bă giả(2) của Tống nho dựng một bức trường thành ngăn các trào lưu triết học khác không cho tràn tới địa hạt tri thức do họ giữ đặc quyền.
    …"Thiếu độc lập về tư tưởng, hoàn toàn phục tùng cổ nhân Trung Hoa về cả mặt t́nh cảm, quá câu nệ về h́nh thức thơ Tàu, đẳng cấp Nho sĩ Vệt Nam chỉ sản xuất ra được những lối thơ nghèo nàn. Nhiều tập thơ mài giũa công phu nhưng không chút sinh khí.

    Qua ngay h́nh thức của thơ, ta cũng thấy rơ tinh thần bảo thủ của đẳng cấp Nho sĩ và sự bất lực của đẳng cấp này trong mọi công cuộc sáng tạo xă hội có tính chất cấp tiến.
    (1) sức sống.
    (2) thường nói bă chả, với nghĩa cái phần dư thừa sau khi lấy hết tính chất và nát ngấu nhăo nhoẹt.
    (Nguồn: Thể thao văn hóa”)

    Than ôi, Nho giáo bị coi là thứ bă chả, quả là thứ nước đờm nước dăi và nước thải! Thế mà vẫn cứ ti toe khoe chữ!

    12- Nhà phê b́nh Hoài Thanh nói: Nho học chỉ là cái máy để đúc ra hàng vạn bài thơ dở. (tất nhiên là không thể nào viết được tiểu luận, chỉ b́nh vớ vẩn nhăng cuội).

    13- Thời thơ Mới, có nhiều nhà thơ giỏi cả chữ Tầu cả chữ Tây, liền lớn tiếng thách thức bọn hủ nho rằng có giỏi th́ dời núi xuống đây đọ làm thơ, nhưng bọn này im phăng phắc, chắc lại đang mỉm cười trên núi rằng “người quân tử không cần đấu?”

    14- Câu của Khổng Tử là “Hương nguyên đức chi tặc giă”. Học tṛ hỏi, ông không trả lời, v́ cách đây gần 2500 năm, ở Trung Quốc có 99% là nông dân, chẳng lẽ lại nói toẹt vào mặt họ : nhà quê là hại đức. Giờ nếu dịch là “ngụy quân tử là hại đức”, chẳng lẽ Khổng Tử lại dốt như vậy? v́ sao:

    - Ngụy quân tử hiển nhiên là kẻ lộ mặt xấu, việc ǵ phải nói ngụy quân tử là hại đức nữa. Nói thế có khác ǵ bảo “đồ giả là xấu!” hoặc đơn giản hơn, ai lại nói, phân là thối bao giờ. Than ôi, người Việt nói “chữ thầy trả thầy”. Có nghĩa học thế là phí cơm toi. Học th́ phải biết suy luận, tại sao cứ chờ thầy bảo rồi mới dám nghĩ nhất nhất như vậy?!

    Cái sở trường bé nhỏ của phương pháp hủ nho luôn luôn là tầm chương trích cú, không bao giờ hiểu cái lơi, chỉ đi tra cứu cái mẽ ngoài. Lúc nào cũng sợ hăi nói nước đôi, th́ làm sao có thể nhận ra nội dung của sự việc?!

    Tôi cũng là một người theo “Thoát Á luận”, trong mắt tôi, tôi không coi bọn hủ nho ra ǵ cả. Thời thơ Mới, đă có người thách thức đám hủ nho, giờ tôi cũng muốn thách thức đám này. Về toàn thể mặt trận vĩ mô đại cục, đám hủ nho đă phơi bụng trắng xóa rồi nay đ̣i cơ hội lê la vào lịch sử để kiếm chút hư danh ư?! Ở Việt nam, theo các thống kê, th́ chỉ có hơn mười người viết được tiểu luận về văn học và xă hội học, trong số này h́nh như đám hủ nho không đủ tài. Làm một cái máy bay khó muôn vạn lần, nhưng để phá hoại nó chỉ cần ném vào một nắm cát. Giờ mời những đại biểu cao nhất của hủ nho, thôi th́ cả túc nho cũng được, muốn tranh luận với tôi tử tế, th́ xin viết một tiểu luận khoảng 1500 đến 2000 chữ cho. Lúc đó tôi cũng sẽ tranh luận bằng tiểu luận. C̣n day dứt với commnet ấy à, nó chưa phải loại h́nh nào cả! Trước hết xin bàn về hai từ “vô lại” thôi. Và hăy phê b́nh thẳng vào bài hai trăm chữ “về sự sợ hăi” của Ngô Bảo Châu, xem có đủ trí thức và can đảm không?! Hăy cấu tự và bàn hẳn hoi đi, xem sở tài được bao nhiêu?!

    Nhưng tôi cũng thú nhận, để chiến thắng hủ nho thật thiên khó vạn nan, v́ Ngô Bảo Châu đoạt giải toán học hàng đầu thế giới, được cả Tổng thống Pháp đọc lời chúc mừng, mà có khối kẻ c̣n coi như không có, th́ tôi chẳng là cái ǵ để được chấp nhận cả. Ông Bá Dương trong cuốn “Người Trung Quốc xấu xí” có nói: người Trung Quốc rất khó khăn, dường như chẳng bao giờ biết xin lỗi. Cái văn hóa hủ nho là thứ cấu kết lạc hậu nhất trong lịch sử, thật là khó mà nghe được lời chấp nhận thua cuộc hay xin lỗi của họ.

    Dù vậy, tôi đă ném găng cho đám hủ nho và xin sẵn sàng vào cuộc!

    Nguyễn Hoàng Đức
    Sinh nhật 25/04/2011

    Nguồn: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NgamNghi-VietNam/Hu_nho_lai_doi_nho_n he_ngoc_dau/

    --------------------------------

    Cần cuộc cách mạng Khai Sáng của người Việt:

    http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NgamNghi-VietNam/Hu_nho_lai_doi_nho_n he_ngoc_dau/

    ---------------------------------

    Những tư tưởng của Dr Trần luôn được ủng hộ và phát triển mọi nơi, mọi lúc và anh là sợi chỉ duy tŕ lịch sử đấu tranh cho tinh thần khai sáng của người Việt. Dù tại đây có nhiều người cực kỳ "hủ Nho" và vào thời CSVN những tư tưởng khai sáng bị lu mờ song giới tinh hoa th́ không bao giờ dừng bước trên con đường khai sáng của người Việt.

    Người Trung Quốc không có sử thi, người Việt th́ không thiếu sử thi (Đăm San - Ê Đê, Mơ Nông, Ba na), song CSVN đă làm ǵ ngoài việc làm biến mất các dân tộc thiểu số, đầu độc người Kinh, khuyến khích bọn hủ Nho CS leo sâu trèo cao hại nước hại dân, bọn ăn theo nói leo cho chính quyền CS này ở hải ngoại không ít, bọn tưởng nhớ một thời vang bóng của ḿnh cứ ngỡ cái thời đó hoàn mỹ lắm nhưng than ôi đầu óc thật cũng vô lại không kém chẳng khác chi cái vô thức toàn thứ đạo đức giả của Khổng, Nho. Vậy mà chúng không biết.
    Last edited by GCS; 26-04-2011 at 10:35 AM.

  10. #250
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    À , Gánh hiểu rồi . Ư của bác nói là khi tranh luận th́ ḿnh chỉ được nói một chiều , một người không được quyền có nhiều hơn 1 ư , đúng không ?

    Nghĩa là một là phải thoát Á , c̣n không th́ phải bám Á , lập trường phải chia ra đứng 2 bờ chiến tuyến rơ rệt đúng không bác ? C̣n nếu có một chút bên này rồi lại có một chút bên kia th́ là mâu thuẫn và như thế bị coi là phá rối ?

    Không phải thế đâu bác ạ . Khi mà ta có thể nh́n thấy điểm hay VÀ dở của cả hai phía , th́ ta đâu cần phải chỉ chọn một trong hai " chiến tuyến " để đứng đâu .

    Bác đang nói về tranh luận , tức là phải có bên thắng bên thua . C̣n Gánh đang chia sẻ ư nghĩ của ḿnh , đang đặt câu hỏi , đang thảo luận , nên đâu có quan trọng việc thắng thua ǵ đâu , chỉ muốn nghe ư kiến của người khác về những thắc mắc mà ḿnh nêu ra thôi .

    Thảo luận và tranh luận khác nhau bác ạ . Gánh th́ chỉ thích thảo luận , và chia sẻ , không thích tranh luận đâu . Nếu bác coi việc thắng thua là quan trọng , th́ Gánh sẵn sàng chấp nhận thua , cho vui vẻ cả làng . :)
    Hăy xem lại ư của cô và tôi:

    Cô khen đàn ông Tây hơn đàn ông Việt Nam - tôi không phản đối.
    Cô chê đàn ông Việt Nam - tôi không phản đối.
    Cô muốn lấy chồng người Tây - tôi không phản đối.
    Cô muốn lấy chồng ngoại quốc - tôi không phản đối.
    Cô muốn có tự do b́nh đẳng như phái nam - tôi không phản đối.

    Không những tôi không phản đối quan niệm và cũng không phản đối những đ̣i hỏi quyền b́nh đẳng của cô, tôi c̣n hoan nghênh việc cô muốn lấy chồng Tây hay lấy chồng ngoại quốc. Nếu tôi có ư muốn theo Tây triết cũng là thuận theo đ̣i hỏi của cô. Cô lại cho là tôi độc tài bất công là không đúng. Cái mâu thuẫn của cô là ở chỗ đó. Xin hăy cho biết ư kiến của cô và tôi bất đồng chỗ nào.
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 26-04-2011 at 11:02 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 23-05-2012, 09:19 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2011, 11:15 AM
  3. Trần Văn Huy TV khối 8406 đào thoát!
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 10-10-2011, 09:04 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 06-07-2011, 07:50 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 29-01-2011, 10:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •