Tigon,
Thank you. dtb chưa thấy củ riềng bao giờ đi vào chợ sợ lạc quá . Lâu lâu thấy mấy bà cụ VN ở đây thế nào cũng sẽ hỏi, chỉ sợ lại bảo là lợi dụng muốn làm quen con gái mấy cụ:)
Anenf,
Con cà cuống đó hồi nhỏ bắt đươc chắc lấy tóc tṛng vào cổ quay quay thả xuống cho chúng nó đá nhau chứ làm mắm th́ tội nghiệp quá .
ĐTB à , con cà cuống đâu phải con dế đâu , mà you lấy tóc cột rồi quay ?
Cà cuống nó bay bay gần , như con dán lớn ấy .
Ở Hà Nội , hồi nhỏ ba dắt ra cột đèn trước cửa nhà , chờ cà cuống bay tới đậu trên cột đèn th́ bắt .( Chỗ náo có ánh sáng như ánh đèn th́ cà cuống bay tới ). Đem vào nhà , ba hơ con cà cuống trên ngọn nến , cho cháy hết cánh , rồi thịt nó chín thơm . Lấy cây tăm khều bọc dầu cà cuống , để dành pha nước mắm ( ăn bánh cuốn , hoặc bún thịt nướng ), c̣n thịt nó bỏ miệng ăn . Mỗi tối bắt 5 , 7 con là đủ .
H́nh như Mùa Thu có nhiều cà cuống bay ra , phải không anenf ?
Qua Mỹ mấy chục năm chưa hề thấy con nào . Ở chợ họ bán dầu cà cuống , nhưng h́nh như mùi làm bằng chất hoá học , chứ không phải cái lọ con con ( Bằng 2 đốt ngón tay ), chứa dầu cà cuống nguyên chất như ở Hà Nội.
Tigon
- Đúng như vậy, chị Tigon ơi. Vua nước Ba Tư ngày xưa còn thích nghe Hoàng Hậu đêm đêm kể " những chuyện tình đẹp nhất trên trần đời" cơ mà. Như chuyện con cà cuống, sau khi hai vợ chồng cà cuống yêu nhau khăng khít một mùa hè và thả xuống ruộng đồng cơ man nào là trứng. Cà cuống rời nhau va lột bỏ bộ da bên ngoài để khoe lớp xiêm y rực rỡ toàn thân một mầu đen tím, cánh nõn và mỏng như tơ, cổ có ngấn khoanh vàng. Chúng bay vào thôn xóm đậu trên cc thân cây cau cao vút trời. Đó là những con cội, hoá thân của cà cuống đó. BCM hồi nhỏ thích bắt cội để chơi. Và lúc này mùa thu đã sang, Biển lúa xanh tươi theo từng đợt gió heo may thổi về tạo thành những đợt sóng lúa nhè nhẹ. Trời thu xanh ngắt với tiếng sáo diều vi vu đổ từng hồi suốt ngày đêm. Cảnh thanh bình vùng đồng bằng sông Hồng ngày xưa như thế đó.
Và BCM còn được tham dự vào công cuộc chăn tằm dệt lụa, thưởng thức những con nhộng thật bùi, ngằm những con tằm bụng vàng màu hồng ngọc đang thoăn thuắt nhả tơ làm kén để tự vây mình. Lụa Hà Đông óng nuột tuyệt vời. Mặt trời SAi Gòn đang năng chói chang mà nhìn thấy giai nhân mặc áo lụa cũng phải nhíu mày làm dịu mát. .... V.v và v.v hì hì
Lâu quá mới thấy lại h́nh ảnh con cà cuống.
Nhớ hồi nhỏ bắt nó, bị nó chích đau điếng.
Cám ơn chị Tigon gợi nhớ lại kỷ niệm thuở ấu thơ.
Xin hỏi Anenf"Chuyện muồn đời là thế. Những cặp cà cuống cứ ôm nhau rất chặt ngay cả khi chúng bị người ta mang đi chích lấy tinh dầu và ăn thịt. Chúng nhất định không rời nhau, tách chúng ra rất khó đến nỗi mấy cái chân của chúng bị rút ra khỏi thân, đau đớn là thế mà chúng vẫn cay cú ôm lấy nhau. Từ đó có câu: “Cà cuống đến chết đít c̣n cay”.
Ủa, bộ chữ "cay" trong câu trên là chỉ mấy anh chị cà cuống "cay cú" ôm nhau chết chùm à? Chứ không phải là cái túi dầu khi bứt ra khỏi ..."behind" cuả cà cuống còn vương cái vị hơi cay cay ở đầu lưỡi?
Như vậy thì "tình cà cuống" rất đáng đươc ca ngợi là thủy chung, bất diệt hơn hết trong các loài, thế mà bây giờ TX mới đươc biết!
Nên đổi câu tục ngữ kia thành : "Cà cuống đến chết cũng còn yêu", thế mới xứng đáng cho tình cuả loài cà cuống.
Những ai yêu nhau ra rít không rời thì nên ví họ là "Yêu nhau như cà cuống".
Chưa thấy "ai" yêu điên cuồng như họ cà cuống!
@Đẹptraibuồn mà nấu ăn cái gì bầy đặt hỏi tới hỏi lui. Nội cái ngừơi ta nói "MẺ" mà hỏi có phải "MÈ" là thấy ...trớt qwớt. Báo hại các chị ấy trả lời tận tình.
Nghe người ta nói, năm 1954 khi Việt Minh từ trong rừng kéo vào Hà Nội xưng chính phủ th́ đuổi hết người Hà Nội chính gốc về quê, giống như "đi kinh tế mới", và đưa người của họ từ rừng rú từ quê mùa vào Hà Nội, giống như cảnh Saigon sau 30/4/1975. V́ thế giọng nói Hà Nội sau 1954 là giọng nói quê mùa, giống như giọng nói Saig̣n hiện nay là giọng nói xuất phát từ trong rừng, bởi vậy họ nói đớt nói ngọng đủ thứ, như chữ tr họ nói thành ch, chữ r họ nói thành chữ g v.v...
Tôi nghe họ tổ chức thi tuyển lựa tài năng trẻ ca vọng cổ, các thí sinh phát âm theo kiểu đó th́ làm sao gọi là giọng Saigon được, mà là giọng nhà quê th́ có.
TiengXua,
dtb nấu tự ḿnh ăn có thấy ai chê ǵ đâu, chỉ không biết nhiều món gia vị thôi
Rau dấp cá, các thứ mắm và lá mơ dtb không biết ăn, củ riềng và lá lốt chưa thấy bao giờ .
báo hại là nghề của chàng, chàng là ai? tự vô ngôn loạn, ăn nói trớt ngớt, ăn nói vô duyên, ăn láo nói lếu, ăn đâm nói thọc, ngụy luận, ngụy biện, ăn nói ỡm ờ, ăn nằm mùng, ăn hớt nói hét, cà dỡn, mặt chai, đổi mặt, đổi giọng soèn soẹt, nói chung như lũ vi trùng độc hại, đổi mới, quay về lối cũ, miễn sao sống tiếp tục để ăn báo ăn hại, đó là h́nh là dạng của lũ vc phản động, 60 năm về trước chúng ngang nhiên phủ lên đầu lên tai những người dân lành ngụy nọ phản động kia, đến bây giờ v́ cái hoạ chệt cộng quá hiển nhiên, vẫn bầy đặt hỏi tới hỏi lui ai là ngụy trơ trẽn, ngày trước th́ chúng bô bô trịnh công sơn tài nọ, t́nh quê hương kia, chúng nào dám nghêu ngao "1 ngàn năm nô lệ giặc tàu, 20 năm nội chiến từng ngày" khi tụng ca tên trịnh cộng sản, không có vụ Nhân Văn Giai Phẩm sờ sờ ra đấy th́ với những bản nhạc hay của "thiên tài" trịnh cộng sản, thiên hạ vẫn c̣n lầm lũ vc già mồm này, tưởng nó trọng dụng nhân tài, cứ thế mà quay ra căi nhau, chia năm sẻ bảy, cho yếu đi, thế là chúng đạt được mục đích, nắm trọn, lúc rơ ra th́ làm được ǵ khi chúng đă tóm gọn, bịt, cấm...vc chỉ c̣n tiêu diệt chúng bằng cách này hay cách kia như tiêu diệt vi trùng độc hại, c̣n thấy chúng là c̣n thấy tự vô ngôn loạn, ăn nói trớt ngớt ...
Nói đến món ngon Hà Nội mà quên tương Cự Đà là nên góp ý.
Cự Đà là một làng trù phú, nằm cách tỉnh lỵ Hà Đông khoảng hai miles về phía đông. Ngoài tương, người làng Cự Đà có nhiều cửa hàng, thương hiệu mang chữ Cự ở đầu, đa phần là vải vóc, hàng dệt.v.v.
- Về củ riềng. Món mộc tồn, còn gọi là nai đồng quê, mà nấu món rựa mận thì không thể thiếu món củ riềng, mẻ , mắm tôm. Nhưng nai đồng quê phải là nai tơ, nghỉa la cô nai cỡ tuổi trăng rằm, và chàng nai cỡ mười tớm hai mươi (so với tuổi người) Nhưng mà dân Bắc dành chữ tơ cho một vài giống mà thôi như -Gà mái tơ hay già hơn tí nữa gọi là gà mái ghẹ, già nữa vào hàng trưởng lão thì gọi là gà mái dầu. Còn loài gâu gâu mơi lớn bắt đầu chạy dông ra đường ve gái thì gọi là "chó thuổn", Gà trống mới lớn gọi là gà dò.
Că kho mà lót dưới đáy nồi vài lát riềng mỏng thì ngon hết biết. Ngày xưa trưa đi học về lục nồi cơm nguội và cá kho trong chạn, chất bùi của cá thấm vào đến chân răng
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks