Page 2 of 9 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 84

Thread: Kiểu Cách hành xử cấp lănh đạo CHXHCNVN

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Những ǵ đằng sau vụ Vinalines




    Trong nhiều năm nghiên cứu chính trị Việt Nam, tôi chưa bao giờ chứng kiến một nỗ lực kiểm soát thông tin về các động thái nội bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam chặt chẽ như trong những năm gần đây.


    Dư luận đang chú ư vào ông Dương Chí Dũng và bà Đặng Thị Hoàng Yến

    Giới chức cộng sản đă thành công trong việc làm nhụt chí báo giới nước ngoài ở Việt Nam, và ít ai trong số phóng viên thường trú ở Hà Nội nay dám cả gan tường thuật về chính trị nội bộ Việt Nam như những người đi trước, thí dụ Murray Hiebert (Far Eastern Economic Review) và Robert Templer (AFP).

    Đảng gia tăng kiểm soát các cơ quan tuyên truyền và hạn chế truyền thông Việt Nam tiếp cận các hội nghị và họp hành của Đảng.

    Nhận định của tôi về kiểm soát thông tin quanh các quyết định nội bộ trong Đảng được đúc kết ra từ tường thuật các tranh luận hiện thời về việc sửa đổi Hiến pháp, cũng như chiến dịch chống tham nhũng và chỉnh đốn Đảng.

    Toàn bộ các tường thuật của báo giới Việt Nam về kết quả Hội nghị Trung ương 5 vừa rồi đều thiếu vắng chi tiết. Điều này, theo tôi, chỉ dấu rằng đang có mâu thuẫn lớn trong nội bộ Đảng về cả các chính sách và các cá nhân.

    Mạng lưới quyền lực

    Việt Nam hẳn đang bấn loạn v́ các bê bối nhiều tỉ đôla liên quan các tập đoàn khổng lồ của nhà nước là Vinashin và Vinalines. Hai bê bối này có liên hệ trực tiếp tới trọng tâm chính trị Việt Nam hiện nay v́ chúng dính líu tới mạng lưới ngầm của quyền lực về kinh tế và chính trị.

    "Rơ ràng là phong cách lănh đạo tùy hứng của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vốn khiến cho quyền lực tập trung ngày càng nhiều vào tay thủ tướng, đă khiến Đảng và các cơ quan của Đảng bị giảm quyền lực để có thể giám sát và kiểm soát hiệu quả. Mạng lưới sâu rộng của Thủ tướng vừa là cầu thủ vừa là trọng tài trong nền kinh tế Việt Nam."

    Nói cách khác, Vinashin và Vinalines không chỉ dính líu tới các chủ tịch, giám đốc, nhân viên của hai tập đoàn, mà các ông bầu chính trị đằng sau họ.

    Các tập đoàn này đă được tung hoành mà không cần minh bạch và thiếu giám sát có hiệu quả. Năm ngoái, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă phải xin lỗi trước Quốc hội v́ bê bối Vinashin.

    Rơ ràng là phong cách lănh đạo tùy hứng của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vốn khiến cho quyền lực tập trung ngày càng nhiều vào tay thủ tướng, đă khiến Đảng và các cơ quan của Đảng bị giảm quyền lực để có thể giám sát và kiểm soát hiệu quả. Mạng lưới sâu rộng của Thủ tướng vừa là cầu thủ vừa là trọng tài trong nền kinh tế Việt Nam.

    Cần nhớ rằng chính ông Nguyễn Tấn Dũng đă thành lập Ban Chỉ đạo Pḥng chống Tham nhũng do ông đứng đầu, sau khi ông được bầu làm Thủ tướng nhiệm kỳ đầu tiên.

    Tại Hội nghị Trung ương 5, quyết định thành lập một Ban Chỉ đạo Trung ương mới chống tham nhũng có vẻ là một trong các bước đầu tiên của Đảng nhằm tái lập kiểm soát với chính phủ.

    Nếu các tin tức là chính xác, Thủ tướng sẽ thôi chức trưởng ban và thay vào đó là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ban Nội chính Trung ương sẽ đóng vai tṛ thường trực của Ban Chỉ đạo mới.

    Hai trường hợp

    Nếu chính trị Việt Nam hiện thời phản ánh cả chính sách lẫn cá nhân, nó có thể giải thích cơn khốn khó của đại biểu Quốc hội Đặng Thị Hoàng Yến và lệnh bắt ông Dương Chí Dũng, cựu lănh đạo Vinalines.

    Bà Hoàng Yến được đồn là thân cận với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Sự nghiệp kinh doanh lên như diều gặp gió của bà được đánh dấu bằng nhiều lần xuất hiện trước công chúng với các bức h́nh chụp cùng ông Sang.


    Một số người xem vụ điều tra ông Dương Chí Dũng (trái) là nhắm đến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (đứng sau)

    Đơn xin từ nhiệm của bà bị Thường vụ Quốc hội bác bỏ với lư do các đại biểu đánh mất ḷng tin nhân dân chỉ có thể bị Quốc hội băi nhiệm. Nếu bà Yến từ nhiệm, câu chuyện đă kết thúc. Nay bà sẽ phải đối diện cuộc bỏ phiếu gây hổ thẹn tại Quốc hội.

    Thủ tướng Dũng, về phần ḿnh, th́ phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các tập đoàn kinh tế nhà nước. Lệnh bắt ông Dương Chí Dũng và các quan chức khác của Vinalines có thể được xem là nhằm giảm bớt phe cánh của Thủ tướng, tương tự như khi các lănh đạo Vinashin bị truy tố.

    Cuộc đấu tranh nội bộ ngầm hiện tại giải thích v́ sao đang có một đợt trấn áp đáng kể nhắm vào các blogger và phóng viên kể từ sau Đại hội Đảng XI.

    Giới chức an ninh, sau khi đă thuần phục truyền thông nước ngoài, quay sang bịt miệng các nguồn thông tin khác duy nhất c̣n lại nói về chính trị nội bộ của Việt Nam.

    Chính phủ cần đưa ra các quyết định lớn về cải cách, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, sở hữu đất đai và chống nạn tham nhũng. Các quyết định này sẽ tác động tới mạng lưới quyền lực và bảo trợ ở các cấp độ.

    Nếu vụ Đặng Thị Hoàng Yến và Dương Chí Dũng báo trước một sự chia rẽ nội bộ trong Đảng v́ các chính sách và các cá nhân, th́ Việt Nam dường như sẽ bước vào một giai đoạn bất an về chính trị. T́nh h́nh này sẽ lại càng trầm trọng thêm v́ nền kinh tế yếu kém.



    Ảnh minh họa.

    Bài viết phản ánh quan điểm riêng của tác giả, một chuyên gia nghiên cứu lâu năm về Việt Nam và hiện là giám đốc hăng tư vấn Thayer Consultancy ở Úc.

    Nguồn: Giáo sư Carl Thayer/ BBC

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    "Cứu" và "Đau"






    Trong bài này chữ "Cứu" và Chữ "Đau" độc lập, tách bạch nhau. Tôi xin phép mạn đàm chữ "Cứu" trước.
    Nói ǵ th́ nói chứ với trái tim mang ḍng máu Lạc Hồng tôi xin thay mặt một số không nhỏ nhân dân VN đang đau khổ quỳ mọp chắp hai tay lạy tạ ơn ông Đinh La Thăng đă ra tay "Cứu" Vinalines trong cơn chao đảo giữa ḍng nước xoáy và cũng nhờ vậy mà hôm nay nó đă ch́m mất tăm.



    Nếu như ngày 30/5/2012 ông không thổ lộ kể công trạng trước thông tin đại chúng rằng ông đă ra tay cứu con tàu Vinalines th́ nhân dân cả nước vô t́nh không biết được công trạng này mà mang tội vong ơn bội nghĩa với đấng công bộc đă hết ḷng trăn trở v́ xương máu của nhân dân đă ch́m trong ḷng biển.


    Đúng vậy! Nhân dân VN luôn luôn tự hào rằng tuy chưa được ra biển lớn sánh vai cùng các dân tộc văn minh trên thế giới để thi thố mọi tài năng ở những lĩnh vực tầm cao, nhưng nhân dân VN luôn có ḷng tự trọng, đạo đức, nhân bản biết tri ơn mà thể hiện qua nhân cách "Uống nước nhớ nguồn". Chính v́ thế mà hôm nay mới có hàng trăm ngàn cái lạy gởi về ông để tạ ơn người đă có công cứu vớt con tàu Vinalines mà trên đó không biết bao nhiêu là xương máu của những người VN cùng khổ.


    Ông nói"Tập thề Vinalines khi đó mất đoàn kết, cần thay một vị trí chủ chốt. Việc bổ nhiệm ông Dương chí Dũng làm cục trưởng hàng hải nhằm cứu Vinalines...". Thưa ông công đức này nhân dân VN đau khổ luôn tạc dạ ghi tâm.


    Cũng trong ngày 30/5 ông nhắc nhở thêm rằng việc làm của các ông đúng qui tŕnh! Vâng! Đúng ông ạ. Nhưng đúng theo qui tŕnh mà cái hệ thống làm tàn đất nước của các ông dựng lên mà thôi. Ở đây tôi chỉ muốn nói một điều rằng: Ông nói "việc thanh tra Vinalines là theo kế hoạch chứ không phải thanh tra đột xuất do có sai phạm. Hiện không có qui định nào đơn vị đang bị thanh tra th́ tạm dừng điều động, bổ nhiệm cán bộ..." Tôi xin hỏi ông chứ tập đoàn của các ông nhấn ch́m con tàu Vinalines làm tiêu tan hàng ngàn tỉ đồng có phải chỉ qua một đêm giông băo? Quá tŕnh mà đoàn thanh tra làm việc với Vinalines và để có những chứng cứ "Tội Phạm" của các ông có phải chỉ một vài giờ? Hay là thanh tra phải bù đầu trong cái đống ḅng bong của các ông hàng mấy tháng trời, năm tao bảy tuyết mới moi ra được những ổ gịi đang làm thối rữa da thịt Vinalines?


    Thế mà chỉ có mười ngày sau khi cái hệ thống của các ông thực hiện qui tŕnh "Điều chuyển" ông Dương Chí Dũng lên làm cục trưởng (hai quyết định thôi giữ chức chủ tịch Vinalines và nhận chức cục trưởng hàng hải được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông kư cùng trong một ngày 6/2/2012, thật tuyệt vời!) th́ các ông được mời sang cơ quan thanh tra để nghe dự thảo kết luận của Th/tra? Mà các ông dư hiểu rằng "dự thảo" khác với kết luận cuối cùng là nhẹ hơn v́ mưu chước của các ông chưa được lật tẩy thêm.


    Như vậy trong con tàu Vinalines đă ḷi ra một ổ sâu, gịi đục khoét rồi mà ông Dương Chí Dũng là con sâu đứng đầu các con sâu đó, bây giờ đă theo chu tŕnh tiến hóa của loài sâu, nó đă mọc cánh thành BƯỚM và bay đi. Vậy mà ông cho rằng b́nh thường không có ǵ sai và đúng qui tŕnh! Tôi cũng khâm phục các ông một điều rằng các ông diễn kịch cũng khá nhuần nhuyễn. Lệnh của bộ C.A bắt Dương Chí Dũng là ngày 18/5, tất nhiên các điều kiện cấu thành tội phạm đă hội đủ, thế mà ngày 14/5 ông Dũng c̣n dự họp "Tái cơ cấu doanh nghiệp" và trổ tài hùng biện (lời ông Thăng) phê phán Vinalines gần 1 giờ đồng hồ. Thật t́nh khi nghe các ông Tái cơ cấu, tái nhiệm... hay tái ǵ th́ nhân dân chỉ biết tái mặt mà thôi.


    Trong thời gian dài thanh tra tất nhiên mỗi ngày phát hiện một con gịi, thế th́ tập đoàn này có b́nh thường không ông bộ trưởng? Mùi hôi thối đă bay xa và lan rộng rồi chứ đâu phải đợi đến ngày mời các ông sang để nghe kết luận thanh tra th́ mới mở nắp thùng chứa xú uế đó ra rồi các ông mới ngửi, nghe và thấy biết sự t́nh?


    Tôi đồng ư với ông rằng không phải một cơ quan đang bị thanh tra là không được điều chuyển cán bộ, v́ trong thanh tra c̣n để phát hiện ra những cái tốt, tích cực mà phát huy nữa mà - như ông bộ trưởng Vũ Đức Đam, người phát ngôn nói hộ cho chủ nhà Nguyễn Tấn Dũng đă nói. Đàng này con tàu Vinalines đang bị thanh tra trong t́nh trạng sắp ch́m! Ông có lời ǵ biện bạch chỗ này? Đáng lư ra Dương Chí Dũng phải về vụ tổ chức của bộ nội vụ nằm chờ xử lư đúng pháp luật như thanh tra đă kết luận mới phải!


    Thêm một ư nữa. Ông nói vị trí ông Dương Chí Dũng được điều tới (cục trưởng) về cấp bổ nhiệm và chức vụ đảng là thấp hơn. Chức cũ của ông Dũng họ Dương là do thủ tướng bổ nhiệm, c̣n chức mới chỉ do bộ trưởng bổ nhiệm. Ở điểm này nói trắng ra cho dễ hiểu, đừng trơ trẻn úp mở mập mờ rằng ư ông nói là ông Dương Chí Dũng bị giáng chức? Có đúng không thưa ông?


    Theo tôi biết th́ tất cả những người dân nghèo khổ thiếu ăn không có tiền và điều kiện học hành phải lam lũ nhặt rác ở các xóm ve chai cống thối cũng đều biết rằng "Từ cổ chí kim chưa có một ai cho dù ở cấp nhỏ nhất như hương lư, thôn ấp... khi bị giáng chức mà làm lễ linh đ́nh, các ông tai to mặt lớn ở tận trung ương về tặng hoa chúc mừng, tiệc tùng sáng trời đêm?". Ngày ông Dũng bị giáng chức th́ chính ông tặng một bó hoa to đùng tươi thắm... và tấm h́nh này c̣n hiện hữu ngạo nghễ ở cục hàng hải và xă hội lưu lại ngàn thu cái vỗ tay với miệng ông cười đắc ư... Một tấm h́nh nữa cũng trong tiệc này 3Dũng cười tươi mừng vui cho cái "Hệ Thống" được thăng hoa trong ngày lễ công bố Dương Chí Dũng bị giáng chức!!!


    Thật t́nh tôi không biết dùng từ ǵ để miêu tả cái cảnh hỗn quân hỗn quan ô hợp như tôi đă nêu trên và cuối cùng th́ tất cả mọi người đều nhận được nơi ông một câu "Xú Ngữ" mà từ trước đến giờ tất cả cái hệ thống của các ông khi không c̣n lời nào để chống chế khi sự việc được phơi bày ra ánh sáng. Ông nói rằng "Qua vụ việc này tôi phải rút kinh nghiệm sâu sắc...!!!" Ô Hô... tuyệt vời thay!!!


    Bây giờ tôi xin nói đến chữ "Đau"


    Nơi đây tôi xin thành khẩn mà nói: những ai có một chút tầm nh́n xa xa hơn về tương lai, cơ đồ của đất nước, của dân tộc không khỏi xót xa cho cái nỗi đau văn hóa VN đă bị suy đồi, xuống cấp trầm trọng. Như trong bài "Băng hoại Đạo Đức" tôi đă đề cập một khía cạnh của văn hóa là Giáo Dục. V́ nói đến văn hóa th́ thật là vô biên mà nhất là những lời trăn trở cho một nền văn hóa đang trong chiều lao dốc.


    Nơi đây tôi chỉ thốt lên một tiếng than... tuy rằng nhỏ nhoi nhưng ít nhiều cũng gây nên một tác động cho chiếc chuông vang lên hy vọng rằng những ai đau đáu cho nền giáo dục nước nhà đang trong hồi kêu cứu có một tiếng nói ngỏ hầu ngăn chặn bớt những rác rưởi đang bề bộn trong môi trường giáo dục.


    Tôi không hiểu bằng cách nào mà hơn mấy chục năm qua trong các kỳ thi từ các bậc trung học cơ sở, phổ thông đến cao đẳng đại học, nhan nhản h́nh như trước kia năm nào cũng có, hay cách năm đều xảy ra, không nơi này th́ nơi khác, t́nh trạng đề thi sai! Nói như chuyện đùa! thế nhưng ở VN là việc có thật và thường xảy ra (đó là chưa nói đến tiêu cực và bệnh thành tích trong GD nữa). Bất kỳ là môn nào, h́nh như tất cả các môn thi đều có đề thi sai. Từ toán, lư hóa,văn... năm này th́ môn này, năm sau môn khác. Không trung học phổ thông th́ cao đẳng ĐH đều có đề thi sai.


    Tôi không hiểu cái qui tŕnh ra đề thi của các vị đang hành nghề mà xă hôi tôn vinh là cao quí, là bậc soi đường dẫn lối cho thế hệ tương lai, rường cột của nước nhà như thế nào? Khi ra một đề thi cho dù ở môn nào đều luôn luôn có đáp án hẳn hoi. Thế mà chính cái đề ra sai th́ cái đáp án làm sao h́nh thành cho được? Nhất là môn toán. Thế mà có những năm từ ngoài bộ GD điện vào cho các trung tâm thi ngưng ngay đề thi đó. Có năm đề thi môn văn cũng sai một cách khó hiểu. Thật tôi không biết phải nói sao trong những trường hợp này. Thế mà các vị đứng đầu ngành GD vẫn thản nhiên và t́nh trạng đó vẫn tiếp tục xảy ra. Rồi sách giáo khoa sai không biết là bao nhiêu lần. Tiền của bỏ ra in hàng chục triệu cuốn sách để được đưa vào đống giấy vụn. Đó chỉ nói về vật chất c̣n nói về tác hại của cái sai đó đi vào đầu học sinh non trẻ th́ chúng ta nghĩ ǵ?


    Hôm nay đă qua năm thứ 12 của thế kỷ 21 rồi mà vở luyện viết lớp 1 c̣n sai lỗi chính tả? lớp đầu đời của trẻ thơ!


    Vở luyện viết tiếng Việt lớp 1 (tập 1) của nhà XB Đà Nẵng sai lỗi chính tả cơ bản. Một lỗi sai mà không thể chấp nhận trong đó cụ thể như sau "Trong câu thơ Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba... th́ từ Giỗ Tổ được in thành Dỗ Tổ. Trong phần luyện viết lẽ ra từ mẫu phải là Có Giỗ th́ cuốn sách viết thành Có Dỗ. Hay đáng ra phải viết là Cây Nêu lại được ghi thành Cây Lêu (VNExpress). Những lỗi này từ người biên tập đến ban lănh đạo xem duyệt đến nhà xuất bản đều mù. Ở đây tôi xin có một lời rằng: Lỗi này xuất phát từ những con người cẩu thả, vô trách nhiệm, tầm nh́n quá ngắn và thấp, không thấy được cái tác hại lâu dài kinh khủng. Một đội ngũ làm GD mà xem thường tương lai, cơ đồ của dân tộc, chỉ biết tư lợi ích kỷ cho riêng ḿnh. Vô cảm trước sự nguy hại do ḿnh gây ra th́ không chóng th́ chầy cả dân tộc sẽ đi vào ngơ cụt của đường hầm tối tăm không lối thoát.


    Cả đội ngũ làm công tác GD ở đây đều nhắm mắt để đến khi phụ huynh học sinh phát hiện và hoảng lên th́ những vị này mới tỉnh ra và chỉ buông một lời vô cùng phản cảm rằng "Sẽ tùy theo mức độ (sai phạm) để xử lư từ kiểm điểm đến khiển trách, cảnh cáo." (Ông Trương công Báo GĐ nhà XB Dà Nẵng). Chỉ một h́nh thức điểm, khiển trách... khi một tờ giấy trắng mà ta bôi lên đó những vết mực nhơ!


    Những điểm mà tôi nêu trên chỉ ví như những chiếc lá trong rừng thu đang hiện hữu trong nền giáo dục nước nhà. Một nỗi đau trong vạn nỗi đau không dứt.




    David Thiên Ngọc

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    NGuyễn Tấn Dũng thoát lưới Vinashin tại Đại hội Đảng CSVN 11?





    Nguyễn Tấn Dũng trước Đại hội Đảng bị đánh tơi tả vụ Vinashin, thậm trí Quốc Hội c̣n đ̣i bỏ phiếu tín nhiệm, Dũng khi đó như một kẻ tội đồ bị ném đá, ai cũng tưởng phen này phe cánh của Mạnh và Trọng sẽ tiễu tŕ xong Dũng để trừ hậu họa. Vậy mà Dũng đă thoát trong gang tấc. Có lẽ nhiều người chưa biết đ̣n nào mà cao chiêu quá cỡ vậy?

    Bè cánh của Mạnh và Trong khi đó rất mạnh. Trương Tấn Sang th́ cũng thèm thuồng cái ghế Tổng bí thư từ lâu, nhưng đă chọn cách đi sai lầm: Một mặt ráng giữ ḿnh trong sạch, mặt khác ráng gánh đỡ mọi việc cho Mạnh những mong Mạnh sẽ đề cử ḿnh, đă có lúc tưởng như Mạnh và Sang là chiến hữu. Ai dè: Chiến hữu vẫn không bằng sức mạnh của đô la, mà cái thứ này th́ Trung Nam Hải có nhiều vô kể: 5000 tỷ dự trữ Quốc gia đứng đầu thế giới! Cuối cùng Mạnh phản bội Sang để chọn Trọng cho đẹp ḷng Trung Nam Hải mà lại thu được bộn tiền….
    Sang trong ḷng bực tức, nhưng chẳng thể làm ǵ. Cái kiểu trong sạch nửa vời của ông ta có khi lại gây họa v́ chẳng có đệ tử gắn bó bởi vàng và đô la th́ cái quan hệ lư tưởng nó xa xôi và lỏng lẻo lắm!

    Mạnh và Trọng trông chờ vào Chủ Nhiệm Ủy ban Kiểm tra TW Đảng KHóa 10 Nguyễn Văn Chi. Ông này đă có lúc họp trong BCT cón dám nh́n thẳng vào mặt Dũng để ám chỉ: “Ai có dính líu ǵ với Vinashin th́ nên gặp tôi trước khi đại hội, nếu không đến khi đó tôi sẽ không cho vào…” . Vậy mà một thời gian sau th́ lại quay ngoắt bắt tay thỏa thuận cùng với Dũng để đưa hai đưa con cùng vào dự khuyết! Dũng có bài ǵ mà hay quá như vậy???

    Chính Nguyễn Văn Hưởng – Thứ trưởng Bộ công an khi đó đă sai tay chân của ḿnh mang theo một ‘cục gạch’ rơ to (Chứa vài triệu USD) đến ‘’đập’thẳng vào mặt Chi: ‘1. Là nhận cục này và bỏ qua vụ thủ tướng dính líu với Vinashin, 2. Là tôi sẽ cho bắt bà vợ của ông tham nhũng tiền tại VCCI….’. Cuối cùng Chi đă ôm cục gạch rơ to và quay ngoắt lại làm cho Mạnh và Trọng chưng hửng. Đến bây giờ vẫn c̣n gọi Chi la ‘Juda phản chúa’!
    Nhờ công trạng này mà sau này khi 3 Dũng tái đắc cử ở lại đă trả công cho Hưởng tiếp tục làm cố vấn! Thực ra 3 Dũng cũng quá biết việc Hưởng đă phản lại chạy theo Hồ Đức Việt với thỏa thuận : Nếu Việt lên Tổng bí thư th́ Hưởng sẽ được ở lại làm Bộ trưởng Bộ công an – đây là chức vụ mà cả đời Hưởng đă nung nấu mà vẫn chưa bao giờ đạt dược. Rồi Tṛi xui đất khiến thế nào tên phóng viên tham ăn Hà Phan của báo tiền phong bị bắt v́ vụ tống tiền doanh nghiệp ồn ào khi đó nên cả băng nhóm thân tín của Hồ Đức Việt bị đổ bể ráo chọi đă khai vanh vách những mưu đồ Làm Tổng Bí thư của Việt,.. Vợ chồng Việt đă dắt díu nhau vào tận đền Trần lễ bái, Việt c̣n hoành tráng cúng ‘giường’ một cái lư hương rơ to, chẳng hiểu sao đưa lên bàn thờ th́ nó lại vỡ ngay làm đôi – Điềm báo trước cho Việt. Tuy vậy vợ Việt không nhụt chí, bà ta làm h́nh nộm Dũng, Trọng, Mạnh, Sang và đâm hang ngàn cây kim yểm bùa rồi mang lên tế lên Đ́ng, để cho chắc ăn Việt lên tận K9 – Nơi cúng lễ Hồ Chí Minh, mà người ta nói thiêng lắm để trồng 01 cái cây rơ to và thuê ngay kẻ tưới cây, trả tiền hậu hĩnh chỉ làm hai nhiệm vụ:

    Hàng ngay chăm sóc cây của Việt trồng;
    Cũng hang ngày phải mang nước đun sôi tưới vào cây của Dũng và Sang để cho nó chết nhanh, khỏi cạnh tranh với Việt!!!

    Ai dè cái cây của Dũng và Sang cao số nên đă không chết mà cây của Việt th́ lại ngàyy càng héo hon chết ngóm… Hóa ra Trời đất đều có số cả, trốn đâu cũng không khỏi số. Việt bị đuổi khỏi BCT với lư do: Đe dọa tinh thần các đồng chí Lănh đạo Đảng và NHà nước!!!! Hóa ra Lănh đạo Việt Nam cộng sản cũng tin vào bùa yểm đấy chứ, cớ sao lại bị đe dọa v́ cái tṛ mà các ngài vẫn nói là mê tín dị doan nhỉ????

    Khi Việt ngậm ngùi bị đuổi khỏi BCT th́ Hưởng ngay lập tức thể hiện đúng bản chất của ḿnh liền ḅ lại liếm chân 3 Dũng với chiêu bài: chẳng qua em giả bộ theo thằng Việt để lấy tin tức cho Thủ tướng mà thôi, em vẫn trung thành với TT mà….

    Để thưởng công cho Hưởng, 3 Dũng đă cho Hưởng giữ chức cố vấn, đây là chức vụ giúp cho Hưởng thoát khỏi trừng phạt v́ tội sát hại đồng bào, chiến sĩ, sát hại đồng đội của hắn và hắn tiếp tục làm ông ác thay cho 3 Dũng khi muốn đàn áp dân và ‘làm thịt’ phe cánh của Trọng và Sang và đặc biệt Hưởng c̣n có một nhiệm vụ quan trọng nữa là cùng cô con gái ‘Rượu’ của 3 Dũng là Nguyễn Thanh Phượng đi thực hiện các chiến dịch cướp phá..


    Nguồn: Quan Làm Báo
    Chau Xuan Nguyen & all posts
    Tập hợp những bài viết về Kinh tế của tác giả Châu Xuân Nguyễn.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Chân dung Tướng Nguyễn Văn Hưởng – Cố vấn Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng










    Nếu t́m trên Wiki bạn sẽ thấy:
    ▪ Giáo sư, Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng: giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I, Đại biểu Quốc hội khoá I, II, III, Bộ trưởng Bộ Y Tế.
    ▪ Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng: thứ trưởng Bộ Công An Việt Nam.
    Luật sư Nguyễn Văn Hưởng: nguyên Phó Tổng Thư kư Hội Luật gia Việt Nam.
    Nhưng thông tin về Thượng Tướng Nguyễn Văn Hưởng th́ đă bị xóa sạch và KHÔNG có ai dám đưa bất cứ thong tin ǵ về kẻ đại diện điển h́nh cho công an kiểu cũ và vẫn đang tiếp tục níu kéo sự tồn tại của một bộ máy khổng lồ đă trở thành con ngáo ộp – Nhấn ch́m biết bao con người vô tội, những người có lương tri và long yêu nước.
    Nếu hỏi bất cứ sĩ quan nào trong Bộ Công An, sẽ KHÔNG một ai dám hé rang về Hưởng, nếu thật tri kỷ th́ sẽ được nghe: ‘Đó là kẻ bạo tàn, không từ bất kỳ thủ đoạn nào, đă bán linh hồn cho quỷ dữ từ rất lâu rồi…’, nhưng lại là kẻ ném đá dấu tay tuyệt vời nhất. Thủ đoạn của y vô cùng đơn giản và hiệu quả: Lập hồ sơ cả thật và Giả, lên kế hoạch trệt hạ đối phương tŕnh cho Chủ cấp biểu diễn trước diễn đàn BCT, một mặt Xua đàn em ra trưởng thật nặng…. dồn con mồi đến bước đường cùng và Hưởng giơ bàn tay nhung ra đỡ… Chính v́ vậy mà bao kẻ sĩ đă rơi ngay vào ṿng kim cô do Hưởng điều khiển v́ ân nghĩa cứu mạnh, cứu sự nghiệp, cứu gia đ́nh , thân nhân… Ngay cả Việt Kiều cũng bị Hưởng dùng thủ đoạn này khống chế gia đ́nh tại Việt Nam để người sống bên Mỹ phải làm tay sai cho y.
    Có thể nêu vài vụ điển h́nh: Nguyễn Công khế – Nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên vang bóng một thời, người đă làm điêu đứng bao kẻ Quan trường. Ngay khi Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt qua đời, đ̣n thù bắt đầu rang xuống đầu Công Khế theo đúng kịch bản của Nguyễn Văn Hưởng. Tất cả những báo cáo của Hưởng lên cho Nông Đức Mạnh về việc Công Khế phanh phui vụ PMU 18 mà họ Nông dính vào đă làm cho Nông Đức Mạnh căm hờn khôn nguôi, nhưng chưa thể làm ǵ v́ Công Khế được anh 6 Dân và anh ba Dũng bảo kê! Cho đến khi anh sáu Dân về nơi chin suối với một cái chết tực tưởi oan khuất, Công Khế với bản tính của một kẻ sĩ, lắm mưu, nhiều mẹo, nhưng cũng lại là kẻ anh hùng hảo hán và không hiểu thấu hết bản chất của các đồng chí cộng sản của ḿnh, v́ vậy mà vẫn tiếp tục giương đông, kích tây chống lại ‘các đồng chí lớn của ḿnh’ như thời anh sáu Dân c̣n sống…. Thế là Công Khế đủ tiêu rồi! Một kế hoạch hệ bệ Công Khế được Hưởng chuẩn bị chu đáo tŕnh cho Nông Đức Mạnh và Nguyễn Tấn Dũng… Một chiến dịch tấn công Công Khế vào cái tít giựt ăn khách của báo Thanh Niên về vụ hai nhà báo bị bắt, đây chỉ là cái cớ để trút căm hờn về tội dám moi móc Mạnh và dám biến ba Dũng thành ông Thủ Tướng ‘ham ăn bánh cuốn’…. Khi đă lên đến cao trào có thể Công Khế sẽ bị đẩy đến cách chức và thậm trí kịch bản c̣n đưa ra phương án sẽ bắt Công Khế th́ Hưởng làm một văn bản gởi BCT để xin giảm nhẹ tội cho Công Khế… Bằng thủ đoạn này Hưởng đă chuyển hướng căm giận củ Khế sang ba Dũng và Mạnh và Hưởng bỗng trở thành ân nhân của Công Khế…

    C̣n rất nhiều vụ nan á như vậy mà Hưởng đă thu nạp được từ kẻ sĩ đến thường dân cung cúc phục vụ cho Hưởng.

    Một kẻ thâm thù và thù rất giai

    Một thuộc cấp chỉ sơ ư phê b́nh cậu con trai của Hưởng lái xe đâm sập cả Trường công an, vậy mà Hưởng đă t́m sơ hở, kỷ luật đuổi một Trung tá được phong trẻ nhất toàn Lực lượng Công An về chăn gà 10 năm…
    Phạm Tuyên Cục trưởng chỉ v́ một câu nói sơ xuất dám mang câu chuyện Nguyễn Thanh B́nh – Nguyên Tổng giám đốc Vinashin khi đang bị Hưởng ‘tạm giữ’ làm quà thiên hạ , liền bị tống cổ đi Tây nguyên ngay.
    Theo lời của Tuyên kể lại:
    “Một lần Hưởng vào thăm B́nh như thường lệ để chuyển thong điệp của ba Dũng th́ B́nh kêu than:
    - Anh ơi cho em làm cái ǵ chứ em ơ đây măi thế này béo ra mất…
    - Ây, chớ, ở trong này th́ phải suy nghĩ t́m cách để tái cấu trúc Vinashin chứ… – Hưởng tra lời.
    Thật nực cười! Kẻ tội phạm bị tống giam dưới trướng Hưởng mà như đang được cho đi an dưỡng!!!!! Toàn thể các ông già BCT đều bị ba Dũng va Hưởng chơi nỡm qua mặt mà chẳng thể làm ǵ được….

    Một kẻ điển h́nh tranh công đổ tội…

    Tướng Trần Đại Quag khi c̣n đang làm Cục trưởng đă bị ngay đ̣n đổ tội của Hưởng. Khi xảy ra vụ Tây Nguyên bạo động, Hưởng cho ngay công an vào đàn áp thẳng tay… Như dầu đổ vào lửa làm cho t́nh h́nh Tây Nguyên bấn lọan cả BCT. Khi đó ba Dũng đang được phân công phụ trách Tây Nguyên nên vụ đàn áp này làm cho ghế của ba Dũng bị lung lay – NHất là khi đó mới đang là Phó Thủ Tướng và đang nhắm cái ghế Thủ Tướng, v́ vậy mà ba Dũng đă nổi giận và Hưởng đă lấy Trần Đại Quang ra tế thần, tất cả tội của Hưởng thành của Đại Quang và kết quả: ba Dũng cấm cửa Đại Quang v́ cho rằng Đại Quang cố t́nh phá con đường hoan lộ của Dũng và Đại Quang bị đấy vào phía Nam ngồi chơi xơi nước đến 10 năm không có việc ǵ làm nghèo đi ma chay, cưới xin. Cũng may nhờ vậy mà Đại Quang đă học được chữ ‘Nhẫn’ để có được đến ngày hôm nay.

    Một kẻ chuyên gia phá rối, gây mâu thuẫn … đễ trị


    Anh Sáu bị Hưởng đá hậu!



    Trước chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ( Phong), cả Triết và phe cải tổ đều mong muốn thiết lập quan hệ với Chính quyền Washington. V́ vậy mà Sáu Phong đă kiên quyết phản đối kế hoạch bắt Linh mục Nguyễn Văn Lư của ba Dũng và Hưởng. Sáu Phong c̣n đang bay trên bầu trời chưa kịp hạ cánh th́ Hưởng xuôi quân đi bắt linh mục Nguyễn Văn Lư, khi đó nhóm cải tổ phát hiện ra định bịt kín, nhưng Hưởng đă nhanh tay ngay lập tức cho ṛ rỉ lên ‘mạng’ vào khoảng 10PM tháng 11/2006 và cả thế giới biết Việt Nam bắt linh mục Nguyễn Văn Lư bất chấp lời hứa của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với Chính quyền Washington và Sáu Phong đă đau đớn chịu đ̣n khi gặp Tổng Thống G. Bush … Anh Sáu hận lắm, nhưng chẳng thể làm ǵ đành chỉ mặt chửi: ‘Ông liệu chừng với tôi đấy…’ nhưng dưới sự bảo trợ của ba Dũng nên Hưởng vẫn ung dung….

    Từ rất lâu rồi quyền lực của Hưởng đă là vô biên. Từ Đại hội Đảng khóa 6 Hưởng đă nhanh chóng nhận ra thời thế của các anh Hai Nam Bộ, v́ vậy hắn đă đầu quan làm đệ tử của Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt, rồi đến năm 1997 – giũa nhiệm kỳ của Khóa 8 khi THủ Tướng V.V. Kiệt rút lui khỏi chính trường th́ trước đó y đă nhanh chân đổi phỏm chuyển ngay sang bám theo hầu hạ chủ mới là Phan Văn Khải. Công trạng của Hưởng lớn nhất thời kỳ này là phù phép ‘biến’ cậu quư tử của 6 Khải trở thành Trung tá an ninh của Bộ công an quyền lực để thoát khỏi tội giết người trong một vụ ẩu đả v́ gái và bài bạc. Hưởng đă sắp xếp cho kẻ thế mạng ở tù thay, trong thời gian kẻ ở tù thay th́ gia đ́nh được Hoàn ty (Quư tử) xây cho một ngôi nhà 5 tầng lầu tại đường Nguyễn Văn Trỗi, sau 07 năm rat tù, Hưởng đă sắp xếp để hắn được di dư sang Úc và Hưởng tiếp tục tận tụy phục vụ 6 Khải để che đậy cho các thương vụ làm ăn của ‘Quư tử’ từ vụ Lă thị kim Oanh biến hóa hàng tram tỷ đồng và tài sản của nhà nước thành của riêng, đến vụ Xuân Trường rút 6.000 tỷ đồng để xây dựng dự án băi Đính với cái tên mỹ miều: ‘Xây dựng hệ thống thuy lợi để đổi lấy dự án văn hóa: Người Việt Nam phải có chùa của Người Việt Nam…’. Đến nay th́ 6.000 tỷ từ ngân sách nhà nước đă bị xóa nḥa qua thời gian và Xuân Trường nghiễm nhiên công bố tiền do y bỏ ra để xây dựng chùa Băi Đính…!!!!

    Một số thành tích ngoạn mục của Hưởng làm rụng rời phe đối nghịch, có thể lược qua:

    1. Đào Duy Tùng – Thường trực Ban Bí thư, từ năm 1994 là Thường trực Bộ Chính trị và là ứng viên sang giá của chức Tổng bí thư của khóa 8, vậy mà một buổi sang sau khi uống hết ly cà fê th́ hôn mê bất tỉnh và vĩnh viễn ra đi. Đây là sản phẩm thanh trừng bang nhóm của BCT VN mà Hưởng là người không cần chờ thầy mở miệng, chỉ cần đón ư là hắn đă thực thi.

    2. Vụ đầu độc giết tư Rốp – Thứ trưởng Bộ Công An – đang được quy hoạch lên Bộ Trưởng. Hưởng đă ra tay sát hại, cũng bằng tṛ đầu độc – Tướng Rốp đng du hí miền Nam th́ cũng sau ly cà fe th́ đang khỏe như ‘trâu cũng ’lăn đùng ra hết đường cứu chữa. Khác với vụ đầu đọc Đào Duy Tùng – Không có người lên tiếng vạch tội. Vụ Tư Rốp th́ Đại Tướng Lê Đức Anh – Chủ tịch nước thời bấy giờ đă điễm mặt chỉ tên: Chính Nguyễn Văn Hưởng là kẻ sát hại tư Rốp. Những tưởng Hưởng phen này sẽ gay go, ai dè hắn đă nghĩ ra chiêu độc: Chui ngay vào bệnh viện giả bệnh gần chết! C̣n ai dám tiếp tục truy sát kẻ đă sắp chết sẽ mang tiếng tiểu nhân! Bên ngoài đàn em chạy chọt rồi 6 Khải, 6 Dân, Đỗ Mười … các anh đứng ra bảo kê, vụ án lặng lẽ trôi đi. Lê Đức Anh ḷng căm giận mà đành phải nuốt vào trong.

    3. Thành tích oai hùng khi phanh phui vụ án ‘Mỹ nhân’ của Trương Tấn Sang (tư Sang) đă giúp cho 6 Khải loại trừ được tư Sang khỏi nḥm ngó ghế THủ Tướng. Hưởng cùng chủ của ḿnh c̣n tiến một bước ngoạn mục: Vu cho tư Sang dính líu vụ 5 Cam – Trùm Mafia đang bị Tướng Nguyễn Việt Thành phanh phui thời bấy giờ. Nhờ vậy mà tư Sang dù đang là Uỷ Bộ chính trị (UV BCT), nhưng Hưởng ngang nhiên cho quân đến bao vây xung quanh nhà công vụ nơi ở của tư Sang tai Hà Nội : Bất kể hành vi của tư Sang, ai đến, ai đi, làm ǵ đều được tay chân của Hưởng quay phim, chụp h́nh bẩm báo cho Hưởng và Hưởng bẩm báo cho 6 Khải. Hưởng cũng đă muốn lập lại chiêu bài ‘Cà fe’, song tư Sang cảnh giác cao độ, chỉ ăn uống tại nhà cùng 01 đệ tử thân tín nấu nướng cho ăn… Nhờ vậy mà thoát chết.

    4. Vụ ám sát hụt Tướng Nguyễn Trung Kiên (ba Kiên)– Anh hùng lực lượng vơ trang, Tham mưu trưởng Quân khu 7 là một thất bại thảm hại của Hưởng. Tướng ba Kiên đi công tác tại Cămpuchia, máy bay đă bị cài bom đặt giờ sẽ nổ tung trên bầu trời. Ai dè trên đường ra sân bay, Tướng Kiên nhận được điện thoại của Thủ tướng Hun-Sen nên đă ghé qua uống ly trà đàm đạo, trong khi trà c̣n chưa cạn th́ máy bay của Tướng Kiên nổ tung ở sân bay Nông-Pênh. Tội của Tướng Kiên được Hưởng và quan thầy buộc phải chết v́ dám chửi thẳng 6 Khải tại bất cứ cuộc họp nào có thể, vạch trần cả ‘Quư tử’ của sáu Khải vừa gái, vừa tham nhũng, phá gia chí tử…. Tính t́nh Tướng Kiên bộc trực, có ǵ nói nấy, không chịu được thói tham quan vô độ của ‘Quư tử’… Nhưng ngay khi Tướng Ba Kiên về hưu chỉ chưa đầy vài tháng th́ bị đứt mạch máu năo, hôn mê. Kẻ thạo tin th́ đồn đoán rằng thầy tṛ Hưởng tiếp tục ra đ̣n v́ ba Kiên nh́n thấy cảnh đất nước bị sâu xé bởi lũ quan tham nên cũng xa xả chửi mắng cha con ba Dũng suốt ngày… Chẳng biết thật hư thế nào?!



    5. Cái chết của Cố Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt cũng được gắn kết với bàn tay của Hưởng. Chú sáu c̣n sống kiên quyết phản đối sáp nhập Hà Nội, cái gai của ba Dũng và nhóm lợi ích cướp đất của dân không chấp nhận vụ sáp nhập bị đổ bể. Ngay tại lễ tang 08 đô lực sĩ khiêng quan tài mà vẫn không thể khiêng nổi. Dũng đa chửi thầm “ông già này chết rồi mà c̣n quậy qúa xá….!”. Có lẽ nếu nhờ chuyên gia nước ngoài xét nghiệm mẫu tóc của cố Thủ Tướng th́ sẽ biết rơ ai là kẻ thủ ác…


    Ba Dũng: ‘Ông già này chết rồi mà c̣n quậydữ…!’

    Nguồn: Quan Làm Báo
    Chau Xuan Nguyen & all posts
    Tập hợp những bài viết về Kinh tế của tác giả Châu Xuân Nguyễn.
    Last edited by alamit; 08-06-2012 at 07:44 AM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Liên minh ma quỷ Nguyễn Tấn Dũng – Nguyễn Văn Hưởng





    Ba Dũng đă phát hiện ra thói bạo tàn của Hưởng khi c̣n làm bên công an. Cả Hưởng và Dũng đều hiểu những tṛ tháu cáy của nhau, nhưng họ cần phải dựa vào nhau để tiến lên bằng bạo tàn và vơ vét.
    Có lẽ chưa có đời Thủ Tướng nào vơ vét kinh hoàng như Dũng. Dũng ôm toàn bộ các Tổng công ty, đưa lên thành Tập đoàn và tất cả nhất cử, nhất động đều phải có sự phê chuẩn của Dũng và nhờ thế mà đến nay hang loạt Vinashin, Vinaline, Sông Đà, Dầu Khí… rồi sẽ đến Agribank, BIDV, ViệtTinbank, NH Phương Nam, Bản Việt, Eximbank, Techcombank … đổ bể cùng đường dây với Thống đốc Nguyễn Văn B́nh đang là cánh hẩu của ba Dũng trong đợt càn quét hiện nay.

    Mục tiêu của ba Dũng đề ra ở nhiệm kỳ 2 Thủ Tướng – Nghĩa là bị lưu ban, nên ba Dũng thay đổi chiến lược: Gây hỗn loạn trong nhân dân đồng thời vơ vét thôn tính các Ngân hàng, thâu tóm các đại gia về quỳ gối dưới chân cho con gái ‘rượu’ Nguyễn Thanh Phượng để tiến tới thao túng toàn ộ thể chế chính trị Việt Nam.

    Bước 1: Mỵ dân bằng tṛ cổ súy cho Luật Biểu t́nh và dóng dả lớn tiếng về Biển đông trước diễn đàn Quốc Hội



    Tại Kỳ họp thứ 2 Quốc Hội Khóa 13 vào tháng 11/2011, Dũng phân công cho Đại biểu Đỗ Văn Vẻ (Thái B́nh) đặt câu hỏi chất vất về Luật biểu t́nh và tương tự Đại biểu Lê Bộ Lĩnh (An Giang) làm bộ chất vấn về Biển đông – Đây là hai chủ đề nóng bỏng mà cả nước quan tâm và cũng để cho hết giờ ba Dũng không phải trả lời câu hỏi hóc búa của Đại biểu Cù Thị Hậu – Anh hùng lao động về Vinashin và trách nhiệm của Thủ Tướng. Tṛ mỵ dân đă được tính toán rất kỹ: 3Dũng thừa biết chẳng bao giờ có thể thông qua được Luật biểu t́nh và Biển đông th́ Việt Nam cũng chẳng thể làm ǵ hơn được với sự đè ép của Trung Quốc, nên cứ làm bộ gióng lên thật to để bà con nghe cho sướng lỗ tai và thấy Dũng là h́nh tượng của Nhà lănh đạo mà dân mong chờ! Đó là bước dọn đường tạo dư luận cho Dũng sau khi bộ mặt bị vạch trần bộ mặt tham nhũng, nhớp nhúa và sự thua lỗ nặng của các tổng công ty Vinashin, Vinalines, Vinacomine, EVN, Sông Đà, Petrovietnam… mà cả nước đi đâu cũng bị dân chửi, nhờ vậy mà Dũng lấy đă được điểm lấy ḷng dân.

    Bước 2: Gây hỗn loạn trong nhân dân
    Làm vụ Tiên Lăng để kích động người dân, phục vụ mưu đồ sau này ….

    Hưởng biết ḿnh chỉ có giá trị khi nội bộ BCT lục đục và suốt nhiều chục năm gây bao tội ác với cả đất nước, Hưởng lo sợ cái ngày ḿnh về hưu sẽ không được yên thân, v́ vậy mà hắn luôn xúc xiêm chỗ này, chỗ khác để tạo các trận cuồng phong trong nội bộ BCT. Đây cũng là điểm ma ba Dũng đă sử dụng Hưởng. Hắn đă tỏ ra đắc lực trong việc cùng với ba Dũng thành cặp bài trùng trong vụ Tiên Lăng để mị dân. Một điều nghịch lư kẻ vi phạm pháp luật Đoàn Văn Vươn đă được Dũng hô hào ủng hộ…. Nước đi này của ba Dũng quả thật là một nước cờ táo bạo: Cổ súy cho bạo loạn! Ngay sau vụ Tiên Lănh 30 – 40% khiếu kiện đất đai khắp nơi gia tăng. Đến khi vụ án Văn Giang đổ bể ra th́ càng thấy rơ: Mục đích của Dũng trong vụ Tiên Lăng chỉ là tṛ lừa bịp và ư đồ sâu xa của thầy tṛ Dũng – Hưởng là để kích động dân nổi loạn. Đối với Hưởng: chỉ nội bộ hỗn loạn, mất đoàn kết, chém giết nhau th́ vai tṛ của Hưởng mới được vững chắc; Với ba Dũng: Nếu có ai đó có ư muốn vạch mặt tham nhũng của Dũng và con gái th́ với cánh tay vươn dài Dũng – Hưởng sẽ đẩy cho dân t́nh nổi loạn khắp nơi. Thậm trí đất nước có lầm than, người dân có bị đẩy vào ṿng lọan ly cũng được miễn là bảo vệ được cho cha con Dũng thoát khỏi lưới pháp luật.


    Hai kẻ đầy tớ phục vụ Kẻ cai trị Việt Nam thật sự

    Song tại sao Văn Giang lại xảy ra? Công bằng mà nói cả Hưởng và cô con gái Rượu đă không ḱm được ḷng tham. Hưởng cặp kè cùng ba Dũng đi xử lư vụ Tiên Lăng. Vậy mà đến Văn Giang th́ không ḱm được ḷng tham nên chính Hưởng lại xua cảnh sát đi cưỡng bức đàn áp dân v́ cái dự án EcoPark của Phượng và Hưởng. Hơn 3000 cảnh sát kể cả học viên của Trường cảnh sát cũng được điều ra ‘ruộng trận’ (Trước đây các chiến sĩ ra chiến trận, nay th́ ‘ruộng trận’!) để thực tập chiến đấu với nhân dân! Cái dự án đang kiếm tiền như nước đó không thể chờ được. Bản chất của Hưởng độc tài, phát xít và coi ḿnh là nhất, bản chất cô con gái Rượu tham lam, ngu xuẩn tin theo mấy bài báo xu nịnh tán giương và cũng độc tài không khác ǵ bố ḿnh, chỉ trong mấy tháng liên danh ma quỷ với Thống đốc Nguyễn Văn B́nh – Nguyễn Đức Kiên –Phó chủ tịch Ngân Hàng Á châu ACB, hay c̣n gọi là Bầu Kiên và Hồ Hùng anh – Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch & Phó Chủ tịch của Ngân hang Eximbank, đă cướp được hàng chục tỷ USD, v́ vậy mà chúng đă chủ quan cùng nhau tấn công Văn Giang – Hưng Yên. Đây cũng chính là nơi mà Dũng định đưa cậu con trai đang làm Thứ trưởng Bộ xây dựng về làm chủ tịch. Được địa phương hậu thuẫn, v́ vậy Hưởng và Phượng đă ra đ̣n tấn công Văn Giang và cấm tiệt các báo trong nước KHÔNG được đưa tin.

    Bước 3: Thâu tóm tài chánh và tài nguyên

    Thâu tóm núi pháo:
    Nguyễn Thanh Phượng đă được 150 triệu USD qua thương vụ Núi Pháo bằng hợp đồng tư vấn cho nhóm của Nguyễn Đăng Quang & Hồ Hùng Anh. Dụ án Núi pháo – Mỏ Niken lớn thuộc hàng đầu thế giới đă được cố Thủ Tướng Phan Văn Khải cấp cho nước ngoài thông qua môi giới của DC từ năm 2004 và được niêm yết tại thị trường chứng khoán London 2 tỷ USD, nhưng đến năm 2010 vẫn không thể triển khai được v́ hàng ngàn giấy phép con và nguyên nhân sâu xa: Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch Tập đoàn Masan – Một tay buôn mỳ gói kiêm mafia đ̣i nợ thuê ở Nga về đă móc nối với Nguyễn Thanh Phượng bằng một Hợp đồng tư vấn. Vậy là cô gái rượu đă điều ba Dũng trực tiếp lên Thái Nguyên đến tận núi Pháo tuyên bố thu hồi giấy phép lư do ‘’cấp phép lâu không triển khai… Chính v́ vậy nhà đầu tư nước ngoài đă phải bán rẻ cho nhóm của Quang và Hùng Anh 250 triệu USD thông qua môi giới của Nguyễn Thanh Phượng. Rồi ngay sau đó Quang – Anh lại bán ngay cho nhóm đấu tư nước ngoài khác 600 triệu USD. Phượng thu lợi 150 triệu, Quang và Hùng Anh kiếm ngay 200 triệu USD nhưng kèm theo điều kiện:

    Mua lại nợ của Vinashin để cứu ba Dũng!


    Công bố trên Wesite của Masan:
    *Bao gồm quyền, nhưng không phải là nghĩa vụ, mua lại 15% cổ phần của Tiberon Minerals Pte. Limited, một công ty do các quỹ thuộc Tập đoàn Dragon Capital sở hữu Lưu ư: Cơ cấu cổ đông của Masan Resources tại thời điểm tháng 31 tháng 3 năm 2012


    Nguồn: Quan Làm Báo
    Chau Xuan Nguyen & all posts
    Tập hợp những bài viết về Kinh tế của tác giả Châu Xuân Nguyễn.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVNhttp://www.vietlandnews.net/forum/newreply.php?p=14636 6&noquote= 1

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    NHÓM LỢI ÍCH & MƯU ĐỒ THÂU TÓM TÀI CHÍNH TIẾN ĐẾN CHÍNH TRỊ





    Chỉ chưa đầy một năm qua, ở VN đă lộ rơ 02 nhóm lợi ích hành xử gần như sao y những ǵ đă diễn ra tại Nga vào những năm đầu của thập niên 90. Có thể chỉ mặt hai nhóm lợi ích đang bao trùm toàn bộ nền kinh tế – tài chính của Việt Nam:

    Đó là: Nhóm lợi ích Thâu tóm ngân hàng và khuynh đảo hệ thống tín dụng: Nguyễn Đức Kiên (C̣n gọi ‘Bầu Kiên’ hoặc ‘Kiên bạc’) – Trầm Bê – Nguyễn Thanh Phượng (NTP) – Thống đốc Nguyễn Văn B́nh.
    Và đó là: Nhóm thôn tính Tài sản, doanh nghiệp, dự án: Nguyễn Thanh Phượng – Hồ Hùng Anh & Nguyễn Đăng Quang – Thống đốc Nguyễn Văn B́nh

    THÔN TÍNH NGÂN HÀNG:

    Đến 30/4/2012 Nhóm thôn tính NH đă thực hiện thành công và hiện đang sở hữu các NH: Bản Việt, NH Thương mại CP Phương Nam (gọi tắt PNB), Eximbank, VietBank, Kiên Long, Samcombank, ACB, Techcombank…. Mục tiêu: Từ nay đến 2013 sẽ nắm trọn ít nhất 10 Ngân hàng và thao túng toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam để tiến tới biến các quan chức tham nhũng của Việt Nam thành các con rối trong tay chúng.
    thực hiện mưu đồ của ḿnh, hăy xem dưới sự chỉ dạy của bố già Kiên, Phượng và Trầm Bê đă thực hiện với sự đồng lăo của Thống đốc Nguyễn Văn B́nh như thế nào?




    Bước 1: Biến NH Phương Nam có vốn điều lệ 3200 tỷ đồng – Là ngân hàng nhóm 4 đă bị mất mất thanh khoản trầm trọng từ đợt đầu tiên theo công bố của NHNN trong tháng 10/2011 trở thành NH nhóm 2 được NHNN cấp tăng trưởng tín dụng 15% vào tháng 1/2012 để thực hiện KH thâu tóm bằng các tṛ ảo thuật:
    Đến 31/12/2011 theo báo cáo tài chánh gởi cho NHNN th́ NH Phương Nam có tổng dư nợ huy động của người dân và lien NH khoảng trên 70.000 tỷ. Song hầu như hầu hết tiền huy động của dân, Trầm Bê đă thông qua hơn 40 công ty con của ḿnh để vay đến 90% và thực chất đa bị mất trắng 20.000 tỷ là tiền dùng để hối lộ và Trầm Bê vẫn tự đắc “’Qua’ không cần phải nhờ ai cả, ‘qua’ cứ đến thẳng Thủ Tướng… Mọi việc của ‘qua’ đều xin ư kiến thủ tướng…”. Bằng thủ thuật làm giả các hồ sơ dự án rồi giải ngân về công ty làm dự án là các Công ty được Trầm Bê thuê cá nhân rút tiền, sau đó chuyển cho ngay cho Trầm Bê…
    NH Thương mại Cổ phần Phương Nam (Phương Nam Bank) là 1 trong 8 NH đầu tiên bị ngân hang nhà nước ( NHNN) công bố bị mất thanh khoản, vậy mà chỉ sau hợp đồng tái cấu trúc với Nguyễn Thanh Phượng th́ cuối tháng 11/2011: Thống đốc Nguyễn Văn B́nh đă lấy tiền của nhà nước rót 5.000 tỷ để cứu NH Phương Nam; Lúc này NH PN bị giám sát đặc biệt của NHNN.

    Làm thế nào để thoát khỏi giám sát đặc biệt?

    Không ai khác, ngay trong tháng 1/2012 cũng chính Thống đốc B́nh lại rót 5.000 tỷ cho BIDV với chỉ đạo: Phải rót 5.000 tỷ này cho NHPN vay và ngay lập tức BIDV đă chuyển ngay số tiền này cho NHPN để Trầm Bê như đă thoả thuận trước với Thống đốc B́nh: đă dùng số tiền này để trả lại NHNN để xoá dấu vết đă vay 5000 tỷ của NHNN (Tuy nhiên 5000 tỷ tiền NHNN đă chi viện này th́ ngay tại báo cáo tài chánh của NHPN cũng thể hiện, không ai có thể dấu được!) và ngay lập tức Thống đốc B́nh mau mắn ra quyết định xếp hạng NHPN vào nhóm 2, được cấp tăng trưởng tín dụng 15% cho năm 2012 và đến đây Bước 1 của quá tŕnh thâu tóm NH Samcombank bắt đầu.
    Để trả công cho Thống đốc B́nh, Trầm Bê đă chuyển từ NHPN 1775 tỷ vào tài khoản của bố già Kiên tại ACB với Memo “Chuyển tiền mua cổ phiếu” song thực chất không hề có một cổ phiếu nào được chuyển nhượng. Số tiền 1775 tỷ này, bao gồm 275 tỷ để trả công cho chính bố già Kiên đă lấy 3.000 tỷ của ACB cho NH Phương Nam vay liên ngân hàng và 1500 tỷ để trả cho thống đốc B́nh v́ đă có công lấy 5.000 tỷ từ NHNN rót ṿng qua BIDV 5.000 tỷ để BIDV cho NHPN vay hoàn trả lại NHNN.

    Khoảng Trung tuần tháng 3/2012 khi thị trường tài chánh rung động bởi công bố của Eximbank đ̣i Ngân hang Samcombank phải đại hội cổ đông v́ họ đă nắm trên 51% Samcombank. Thực chất Eximbank chỉ là kẻ được thuê để chường mặt ra. Kẻ thôn tính thật sự chính là Nguyễn Thanh Phượng – Trầm Bê & Kiên bạc. Khắp nơi choáng váng trước việc chỉ chưa đấy 03 tháng 1 ngân hang đang bị mất thanh khoản trầm trọng, bỗng chốc trở thành ông chủ của NH nhóm 1 có tổng tài sản đang niêm yết tại HOSE trị giá khoảng 7 tỷ USD …

    Đă có 06 ngân hang làm đơn khiếu nại về sự việc bất thường của NHPN, v́ vậy Thủ Tướng đă triệu tập Thống đốc B́nh đến để chỉ đạo: ‘Nếu lùm xùm quá th́ thu 24% Samcombank mà NH Phương Nam đang nắm chuyển cho NHNN để sau này tính sau”. Đúng như Trầm Bê ba hoa, Thủ tướng biết rất rơ nguồn gốc 24% NHPN nắm của Samconbank là chính từ phép thuật 5000 tỷ và quyết định cấp tang trưởng tín dụng cho một NH bị chết mà có!!!
    Nhưng ngay sau đó từng NH kư đơn khiếu nại đều bị Đặng Văn Thảo – Phó Thanh tra NHNN – Tay chân đắc lực của B́nh, B́nh không thể thực hiện được các tṛ ảo thuật nếu không có sự góp sức của Thảo. thảo cần mẫn gọi điện, thậm trí xuống từng NH này doạ nạt và xua thanh tra xuống đe dọa. B́nh và Thảo hiểu rất rơ: Lĩnh vực NH vô cùng nhạy cảm, nếu làm phật ̣ng Thống đốc và Thanh tra th́ coi như tự ḿnh buộc dây vào cổ, v́ vậy cả 06 NH nhỏ này sợ hăi đă phải im luôn và tất nhiên cũng không có ‘lùm xùm qua!’ nên nhóm lợi ích KHÔNG ḱm được ḷng tham nên NHPN hiện vẫn là chủ sở hữu của 24% cổ phần.

    Vậy nhóm lợi ích này đă thôn tính Samcombank (Mă chứng khoán STB) như thế nào?



    Ngân hàng Samcombank là NH nhóm 1 được tạo dựng 20 năm bởi ông Đặng Văn Thành trị giá 7 tỷ USD theo thời giá hiện nay đang xuống đáy và cuối cùng đă bị thôn tính bởi NH CP Thương mại Phương Nam ( NHPN)
    Trước tiên, ngay sau khi được ông Thống đốc B́nh rót 5.000 tỷ đồng và cho phép tang trưởng tín dụng 15% cho năm 2012 th́ NHPN đă móc nối ngay với Bầu Kiên để vay liên ngân hàng của ACB 3000 tỷ (v́ vậy đă chuyển lại trả công cho Kiên 275 tỷ đồng) và sử dụng 5000 tỷ do NHNN rót cho vay thông qua BIDV để mua 24% của Samcombank; Kiên – Phượng và Trầm Bê đă Thông qua việc thuê Nhóm Eximbank gồm Lê Hùng Dũng – Chủ tịch HĐQT và Các Phó chủ tịch HĐQT của Eximbank là Phạm Hữu Phú, Phạm Trung Cang với thoả thuận: Phú và Cang sẽ lợi dụng chức vụ của ḿnh đứng tên vay 1.500 tỷ đồng từ Eximbank để mua mỗi người 5% cổ phiếu STB ( Samcombank – đang niêm yết trên sàn HOSE) và được trả công 2000 đồng cho mỗi cổ phiếu. Thông qua việc đứng tên này Trầm Bê đă trả công cho ông Dũng, Cang, Phú mỗi người vài chục tỷ.

    Giá Trầm Bê + Phương & Kiên đặt mua: 18.000 đồng/ CP STB (NH Samcombank), trong đó có 2000 đồng/CP STB để trả công cho mỗi người với điều kiện: NH Phương Nam sẽ thanh toán 8.000 đồng/CP vào tài khoản cá nhân của 03 lănh đạo chủ chốt của Eximbank, sau đó 03 CB lănh đạo này vay 10.000 đồng/CP STB của Eximbank và thế chấp bằng chính số sổ phiếu STB bằng đúng mệnh giá. Bằng thỏa thuận trên: NH Phương Nam đă chuyển cho các ông Dũng, Phú và Cang: 1.200 tỷ và 03 ông này vay thêm 1.500 tỷ của Eximbank để mua cổ phiếu STB đứng tên thay cho Trầm Bê, Phượng và Kiên.

    Bằng phép biến hóa trên mà Thanh Phượng, Trầm Bê và bầu Kiên đă nắm thêm được 15% cổ phiếu STB, cùng với 16% do chính EXimbank đă mua và 24% do NH Phương Nam mua bằng tiền của NHNN và ACB…, các ông bà Trầm Bê + Thanh Phượng và bầu Kiên dấu mặt đẩy cho 03 kẻ làm thuê: Dũng – Phú – Cang Lănh đạo của Eximbank đứng ra chính thức đ̣i Samcombank chuyển giao quyền lực.
    Kết quả Nhóm Kiên – Phượng và Trầm Bê Đă thâu tóm thành công STB một cách ngoạn mục.

    Hăy xem chân dung của nhóm thâu tóm



    Trầm Bê: Hăy nghe câu chuyện thật tưởng như đùa này: Một lần, khi NHNN làm việc với chủ tịch danh nghĩa do Trầm Bê thuê đứng tên và ông chủ thật sự của NH Phương Nam là Trầm Bê th́: Ông Chủ tịch cầm tờ Biên bản NGƯỢC – Lộn đầu xuống dưới do ông KHÔNG BIẾT CHỮ. C̣n Trầm Bê – Người học hết lớp 3 th́ chỉ biết lăn tay điểm chỉ, đă khiến cho Cán bộ NHNN sợ quá nên đă chỉ đường cho Trầm Bê phải thay ngay vị chủ tịch mới biết đọc, biết viết và giao hẹn Trầm Bê phải ráng tập để kư được chữ kư của chính ḿnh! Đến nay Trầm Bê quả thật cũng đă kư được đúng một chữ kư của chính ḿnh!

    Thói làm ăn bậy bạ của Trầm Bê thực ra trong hồ sơ của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng đều có đầy đủ từ thời c̣n buôn lậu vàng và kim cương từ Campuchia về Việt Nam, song Hưởng đă đạo diễn lấy cớ Trầm Bê là cơ sở nội t́nh của Bộ Công an trong cộng đồng người Campuchia ở Miền tây v́ vậy mà Trầm Bê đă thoát qua khỏi con đường tù tội.


    Nguyễn Thanh Phượng: Chủ tịch của Bản Việt chỉ sau mấy tháng đă trở thành nhóm có tổng tài sản hàng tỷ usd chỉ trong vài tháng. Phượng cũng là người làm tư vấn cho nhóm Nguyễn Đăng Quang, Hồ Hùng Anh – Techcombank đă mua thành công mỏ Núi Pháo – là một trong những mỏ Niken lớn nhất thế giới. Phượng đă được trả công 150 triệu USD và Quang, Hùng Anh đă bán sang tay Núi Pháo cho nước ngoài thu ngay tiền mặt 450 triệu USD để rồi dùng tiền này để mua nợ cứu Vinashin.



    Nguyễn Đức Kiên: Đây là một loại bố già kiểu Mafia Nga. Kiên chính là người công bố đă mua được 02 phiếu của Bộ chính trị để đưa ông B́nh được trở thành Thống đốc!? Mọi Kế hoạch lợi dụng chính sách xiết chặt tín dụng với việc liên kết với Nguyễn Thanh Phượng và sự dung túng của thống đốc B́nh thực hiện mọi kế hoạch do bầu Kiên vạch ra: Kiên đă vay khoảng 70 ngàn tỷ để cùng Phượng đi thôn tính các NH khác. Thủ đoạn của Kiên vô cùng tinh vi: KIÊN, PHƯỢNG & TRẦM BÊ đều không trực tiếp đứng tên các công ty vay tiền, nhưng tiền vay từ các NH cuối cùng đều chuyển về tài khoản cho Kiên, rồi từ đó sẽ chạy đi các nơi. Chỉ cần kiểm tra các NH ACB, Kienlong Bank, Vietbank, Eximbank, Phuong Nam Bank … sẽ thấy những khảon vay hang ngàn tỷ dài hạn 10 năm do ai đó đứng tên, nhưng truy tới tận nguồn gốc th́ sẽ ḷi ra Bố gia Kiên tất cả!

    Một thủ đoạn được Kiên áp dụng khá thành công: Thành lập Hội đồng sáng lập của Ngân hang – Đây là một cơ chế trái luật pháp nhằm để quyết định mọi vấn đề, nhưng sau đó được hợp thức hóa các khoản vay của Kiên – Bê – Phượng bằng Hội đồng quản trị được thuê ví dụ như ở ACB là Nguyên Bộ trưởng Trần Xuân Giá đứng ra chịu trách nhiệm và khi xảy ra chuyện bê bối th́ chính những quan chức về hưu này phải lo mà chạy cho Kiên và Kiên hoàn toàn không bị sơ xảy ǵ.

    Trong khi cả nền kinh tế kiệt quệ, Quư 1, tăng trưởng tín dụng -3.5% và đến tháng 5 th́ tang trưởng tín dụng vẫn c̣n -1% nghăi là NHNN đă hút về 250.000 tỷ để rồi rót cho thị trường liên NH cho các NH vay lại với nhau để đi ăn cướp và nhờ vậy chỉ trong mấy tháng nhóm lợi ích Phượng, Trầm Bê – Bầu Kiên và Nhóm lợi ích Hồ Hùng Anh – Nguyễn Đăng Quang đă đưa tổng tài sản của ḿnh lên hàng chục tỷ đô la. Đúng là chỉ qua một đêm đă trở thành tỷ phú đô la như các tỷ phú của Nga xô!

    Việc mở tín dụng, hạ lăi suất và xóa bỏ toàn bộ khống chế lăi suất trần huy động vào tháng 6/2012 hiện nay đang được tung hô cổ suư như là thành tích của Chính Phủ và của Thống đốc B́nh tháo gỡ, chia xẻ khó khan cùng doanh nghiệp, song tất cả thực chất đă nằm trong kịch bản của nhóm thâu tóm từ ngay trước khi Thống đốc B́nh được bổ nhiệm Thống đốc và cũng để phục vụ cho chính lợi ích của nhóm nay. Lư do v́ sao? Câu trả lời là:
    Về bản chất nhóm lợi ích này hoàn toàn tay không bắt giặc, bọn chúng hoàn toàn không có tiền, với chỗ dựa là Thủ Tướng và Thống đốc B́nh và chúng đă áp dụng chính sách ‘buôn cơ chế’, dung chính chủ trương xiết chặt tín dụng để ổn định chính sách vĩ mô!!! Để săn đuổi những con mồi mà chúng đă chọn từ trước. Sau đó chúng đă rút tiền từ các ngân hàng từ tiền dùng toàn bộ tiền huy động của nhân dân, hiện nay ít nhất mỗi người trong nhóm này đa đang vay nợ từ 30.000 tỷ đến 70.000 tỷ qua các NH mà chúng đang thao túng như ACB, Eximbank, Phương Nam Bank, VietBank, Kien Long Bank, Techcombank, BIDV… Do vậy việc giảm lăi suất nhằm để cho chính bọn chúng được hưởng, v́ vậy mà đến nay hầu như không có doanh nghiệp b́nh thường nào có thể vay được.

    Trong những tháng tới, chính nhóm lợi ích sẽ cho tháo khoán tín dụng theo kịch bản là điều bắt buộc phải làm để bảo vệ chính chúng . Với việc vay nợ lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng nhóm lợi ích của Phượng, Kiên – Trầm Bê – Quang và Hồng Anh (Techcombank) cần phải đẩy giá cổ phiếu ngân hang, đẩy giá tài sản , đặc biệt là giá bất động sản lên bán ra thu tiền về kết thúc một chu tŕnh thôn tính và chuẩn bị cho đợt thôn tính thứ 2 trong khoảng từ nay đến 2015.









    Nguồn: Quan Làm Báo
    Chau Xuan Nguyen & all posts
    Tập hợp những bài viết về Kinh tế của tác giả Châu Xuân Nguyễn.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Tổng thống Nguyễn Tấn Dũng?



    Thường Sơn


    Không khó để đoán ra cái đích mà Nguyễn Tấn Dũng đang nhắm tới trong tương lai không xa. Một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân sẽ sẵn ḷng chấp nhận cơ chế chính trị nhiều hơn một đảng hoặc nhiều đảng, thay cho lối ṃn độc đảng quá rủi ro và chỉ chực chờ bùng nổ như hiện nay.
    Công tác nhân sự đă “cơ bản hoàn thành”
    Thời gian đang chuyển dần về giữa năm. Hà Nội cũng đang ch́m trong cơn nắng nóng tăng nhiệt theo từng tuần lễ, cùng với những trận giông băo khó có thể lường trước trong năm con Rồng này. Sự biến đổi về thời tiết như thế cũng tiềm ẩn những toan tính âm thầm trong nội bộ đảng và chính phủ. Sau vài vụ cưỡng đoạt đất đai ở Tiên Lăng và Văn Giang, dư luận càng đồn đoán nhiều hơn về một vị tổng thống trong tương lai không xa của đất nước Việt nam hậu cộng sản.


    Đó là Nguyễn Tấn Dũng.
    Chưa bao giờ kể từ năm 1975 cho đến nay, vai tṛ của thủ tướng lại trở nên đáng giá và hướng đến h́nh ảnh độc tôn như giờ đây. Được tích lũy qua hai nhiệm kỳ thủ tướng, gần như toàn bộ khối nhân sự của những bộ ngành quan trọng nhất đang thuộc về những chủ kiến sắp xếp và điều hành của Nguyễn Tấn Dũng.
    Từ tháng 8/2011, khi chính phủ mới được thành lập và nhận được sự đồng thuận hầu như không một chút khó khăn từ Quốc hội, người ta đă có thể nhận ra những gương mặt thân cận nhất với thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng như Nguyễn Văn B́nh – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Vương Đ́nh Huệ – Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đinh La Thăng – Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải… Chưa kể đến một số hội đồng và ủy ban đóng vai tṛ tư vấn cho chính phủ cũng bao gồm những người được cho là thuộc phe cánh của Nguyễn Tấn Dũng.
    Mối tương quan trong đảng giờ đây đă trở nên lệch hẳn về đầu cân chính quyền. Ở đầu cân bên kia, Trương Tấn Sang, bất chấp nhiều cố gắng để tự PR bản thân, nhưng ứng vào vai tṛ Chủ tịch nước – một vị trí mà trước và sau đều thật khó biểu hiện quyền lực, và thực tế là hầu như không có một quyền lực thực chất nào, đă trở nên mờ nhạt, đặc biệt sau vụ nữ đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến, cùng quê Long An với ông Sang, bị Quốc hội băi nhiệm.
    Trên con đường hành sự của ḿnh, thực ra Trương Tấn Sang đă có nhiều cơ hội để tiến thân và trở nên một nhân tố nào đó mang tầm đối trọng với Nguyễn Tấn Dũng. Thế nhưng với sự yếu kém cố hữu về công tác nhân sự và quan điểm dùng người rất thiếu nhất quán mà đă không thể được cải thiện từ khi ông Sang c̣n là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố và Bí thư Thành ủy TP.HCM, chính ông đă đánh mất những cơ hội đáng quư của ḿnh.
    Tại đất Bắc Hà, nơi hội tụ quá nhiều nhân sĩ và kịch sĩ, có thể nói chỉ riêng việc ông Sang tồn tại được trong suốt nhiều năm trời mà không bị tuột dốc về mặt chính trị cũng đă là một niềm an ủi lớn đối với ông. Chỉ có điều, để đạt được hiện tồn có vẻ bền vững ấy, bản thân ông đă phải trả giá khá nhiều. Không c̣n tỏa sáng với h́nh ảnh một vị lănh đạo năng nổ và nhiều ư kiến sáng tạo, ông đă dần lui vào hậu trường với nhiều uẩn ức không thể biểu hiện bằng lời nói và càng không thể bộc lộ qua hành vi. Một số người thân quen với ông ở TP.HCM đă phải ngạc nhiên khi b́nh luận khuôn mặt ông như được làm bằng sáp, với nét chân t́nh đă chỉ bằng phân nửa người tiền nhiệm của ông – nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết.
    Một h́nh ảnh độc tôn
    Ngược lại với Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng – với quầng mắt hùm hụp thâm sâu qua ngày tháng, lại được xem là một nhân tố nổi bật trong việc dùng người và đối nhân xử thế.
    Với các danh sĩ trong lịch sử, việc dùng người thường có hai chiều hướng trái ngược: hoặc biết sử dụng người giỏi hơn ḿnh và qua đó chứng tỏ ḿnh là người giỏi, hoặc dùng người kém hơn ḿnh và phải biết nghe lời. Có lẽ Nguyễn Tấn Dũng thuộc về trường hợp thứ hai, cũng bởi trong con mắt tuyệt đại đa số nhân dân và giới quan chức, đây không phải là một vị thủ tướng có đầy đủ sự sáng dạ và quyết đoán. Thậm chí trong nhiều trường hợp và nhiều chủ đề khẩn cấp, Nguyễn Tấn Dũng đă tỏ ra chậm chạp một cách không đáng có. Tầm nhận thức của ông, so với Trương Tấn Sang, được người đời đáng giá thấp hơn.
    Thế nhưng tất cả những ǵ mà Nguyễn Tấn Dũng có được đến giờ này lại thuộc về công lao của tự thân ông. Đó là một quá tŕnh đấu tranh và vươn lên không mệt mỏi, để cuối cùng phần lớn bộ máy nhân sự chính quyền các cấp, từ trung ương đến các địa phương, đều được đánh giá là vây cánh cho ông.
    Lợi thế lớn nhất của Dũng là cương vị Thủ tướng – vị trí có thể ban phát rất nhiều bổng và lộc cho những địa chỉ cần được ban phát. Từ nhiều năm qua, trong con mắt của lớp quan lại thăng quan tiến chức nhờ luồn lọt và ân sủng của bề trên, Nguyễn Tấn Dũng đă trở thành một ông vua không ngai. Mà thực tế với quyền lực tối hậu và vẫn có chiều hướng được tập quyền hóa của ḿnh, Dũng cũng chẳng cần đến ngai, nếu t́nh thế không bắt buộc phải như thế.
    Vị thế của Nguyễn Tấn Dũng càng được củng cố không chỉ trong đối nội mà c̣n trên trường đối ngoại, sau lời đề nghị viếng thăm Brazil nhưng bị từ chối của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Rơ là trong tầm quan sát của chính giới quốc tế và ở cả những quốc gia đang phát triển, một con người quá nhu ḿ, luôn t́m cách tỏ ra ôn ḥa như Trọng đă chẳng thể hiện được vị thế lớn lao nào. Nói cách khác, ông có vẻ chưa xứng đáng đại diện cho tầm cỡ quốc gia để đứng cùng hàng hoặc ngang hàng với các nguyên thủ quốc gia khác. Cũng nói cách khác, đặc tính chính trị thời nay không cần đến những chính trị gia quá khuôn sáo hoặc giáo điều, cho dù đó có là người vô hại nhất đi chăng nữa.
    Tài sản và quyền lực
    Giữ được quyền lực cũng có ư nghĩa không kém thua so với giành giật quyền lực. Những ǵ mà Nguyễn Tấn Dũng giành được trên chính trường đă để lại sự trả giá cho cả một nền kinh tế đang trong t́nh cảnh suy thoái trầm kha và một xă hội hầu như biến mất nền tảng đạo đức và văn hóa. Thế nhưng điều được gọi là sự sói ṃn niềm tin công dân đối với chính phủ có lẽ không thể quan trọng bằng việc chính phủ ấy duy tŕ được quyền lực và hơn thế nữa, các quan chức chính phủ ǵn giữ được tài sản đă tích góp qua nhiều năm.
    Nhưng với Nguyễn Tấn Dũng, sau khối tài sản khổng lồ mà có thể sánh ông với những đại gia giàu có nhất vùng Đông Nam Á, cái mà ông cần không chỉ là tiền bạc.
    Con đường bằng phẳng nhất, diễn biến một cách ḥa b́nh nhất vào những năm tới chỉ có thể là một cuộc chuyển giao quyền lực êm ái, một cuộc cách mạng nhung mà không phải đổ máu.
    Những ǵ mà Bắc Kinh đang buộc phải tính toán th́ Hà Nội cũng không nằm ngoài kịch bản đó. Trước làn sóng công phẫn của người dân ngày càng lan rộng và có thể đạt đến một điểm kích nổ vào bất kỳ thời điểm nào, một chính phủ muốn duy tŕ vị thế của ḿnh, và trên hết là vị thế bảo đảm cho các tập đoàn độc quyền quốc doanh và những tập đoàn tư nhân mới nổi như nhóm lợi ích ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Bản Việt của con gái Nguyễn Tấn Dũng, có điều kiện để tiếp tục đè gánh nặng tham nhũng và thủ lợi lên đôi vai gày guộc của người dân đóng thuế và các thành phần doanh nghiệp khác, chỉ là tấm b́nh phong dân chủ cần phải được dựng lên càng khéo léo càng tốt.
    Vào tháng 11/2011, lần đầu tiên Nguyễn Tấn Dũng đă khiến cho giới phân tích trong và ngoài nước ngạc nhiên bằng hành động tuyên bố về chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước Quốc hội, đồng thời trở thành quan chức cao cấp đầu tiên trong đảng đề xuất đất nước cần có một bộ luật biểu t́nh.
    Với những người ngây thơ, thái độ thay đổi bất ngờ của Nguyễn Tấn Dũng là có thể chấp nhận được trong hoàn cảnh bộ mặt quốc gia cần có sự cải thiện ít nhất về phấn sáp. Nhưng những người có kinh nghiệm trong giới phân tích chính trị và cả báo chí lại đă tỏ ra đặc biệt thận trọng. Không chính khách nào cho không ai cái ǵ, cũng như không hành động nào của chính khách lại không xuất phát từ một động cơ cụ thể. Nhất là sau sự việc người con trai của Nguyễn Tấn Dũng là Nguyễn Thanh Nghị được tiến cử vào vị trí Thứ trưởng Bộ Xây dựng, c̣n con gái của ông là Nguyễn Thanh Phượng lại nắm giữ vị trí chủ chốt tại một ngân hàng tư nhân rất có tiềm năng là Bản Việt…
    Với vai tṛ độc tôn trong hệ thống chính quyền và gần như độc tôn trong cả hệ thống đảng, những ǵ mà Nguyễn Tấn Dũng cần làm giờ đây và trong tương lai là ǵn giữ được quyền lực và tài sản của ông và của gia đ́nh ông. Về việc này, những người như Nguyễn Tấn Dũng chắc chắn đă suy ngẫm một cách hết sức nghiêm túc, v́ khác với các nước phương Tây, Việt Nam lại quá gần Trung Quốc, luôn kế thừa quốc gia khổng lồ này không chỉ vô số thủ đoạn chính trị mà cả những hậu quả chính trị không thể lường trước.
    Trong lịch sử Việt Nam qua các triều đại, đă có nhiều cuộc cách mạng với nhiều đợt hồi tố mà đă làm tiêu tán tàn sản lẫn tính mạng của những quan chức thuộc triều đại cũ. C̣n hiện tại, vị thế của chính quyền đương nhiệm lại quá khó để tồn tại thêm một thời gian đủ dài, đủ lâu cho các quan chức hưởng thụ khối tài sản tích cóp từ nhân dân.
    Nhưng quá tŕnh tích cóp vô thiên lủng như thế cũng lại gây ra một sự phát tác theo chiều hướng ngược lại: đến lúc này, ngay cả những quan chức lạc quan nhất trong đảng cũng phải thừa nhận số phận của đảng cầm quyền chỉ c̣n được tính theo đơn vị từng năm một. Đă có không ít kẻ âm thầm dịch chuyển tài sản, tiền bạc và cả người thân ra nước ngoài – một biểu hiện hoàn toàn tương đồng với giới quan chức Trung Quốc. Cũng đă có những đồn đoán không mấy thầm kín về một khả năng biến động mạnh sẽ diễn ra vào những năm 2014-2015, khi không khí phẫn uất của người dân đă tích lũy đủ lớn để có thể tạo ra sự đào thải chính quyền từ chính bản chất của nó.
    Sẽ là “Tổng thống Nguyễn Tấn Dũng”?
    Ngă rẽ duy nhất trong cơ chế chuyển giao quyền lực không đổ máu và ít hao tiền tốn của chỉ c̣n là động thái thỏa hiệp với nhân dân – một thứ nhân dân giả hiệu nào đó do giới quan chức nặn ra, hoặc cùng lắm th́ mới phải thảo luận về dân chủ với những người đối lập với chính quyền – nhưng lại được đại đa số xem là nhân dân đích thực.
    Cũng bởi thế, không khó để đoán ra cái đích mà Nguyễn Tấn Dũng đang nhắm tới trong tương lai không xa là một cuộc chuyển giao quyền lực, hay nói cách khác là sự thay đổi vị trí quyền lực, từ vai tṛ thủ tướng sang vai tṛ của một người đứng đầu quốc gia trong điều kiện hiến pháp được cách mạng hóa. Để có được kết quả ấy, một cá nhân có thể sẵn sàng hy sinh cả điều 4 Hiến pháp và sẵn sàng chối bỏ tư tưởng cộng sản – điều mà từ lâu họ đă không c̣n thuộc về nó, nhưng lại vẫn cần nó vào bất cứ hoàn cảnh nào cần phải bảo vệ quyền lực của ḿnh. Cũng có nghĩa là một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân sẽ sẵn ḷng chấp nhận cơ chế chính trị nhiều hơn một đảng hoặc nhiều đảng nhưng có vẻ ổn định và đỡ tốn xương máu, thay cho lối ṃn độc đảng quá rủi ro và chỉ chực chờ bùng nổ như hiện nay.
    Vấn đề c̣n lại chỉ là cuộc đấu tranh giữa các phe phái xem ai có thể trở thành thủ lĩnh dân tộc trong tương lai, bất kể người dân có muốn bầu cho họ hay không. Không phải các thành viên của Bộ Chính trị đảng không tơ tưởng về vấn đề nhạy cảm của thủ tướng. Thậm chí từ nhiều năm trước đây, một phương án chuẩn bị cho Đảng Cộng sản tiến hành tranh cử trong điều kiện đa đảng đă được chấp bút. Chỉ có điều, như một thông lệ bất thành văn, trước khi Bắc Kinh lên tiếng chính thức về một chủ đề cực kỳ quan trọng nào đó, không một ai trong giới lănh đạo Việt Nam dám thở mạnh.
    Những ngày gần đây, lần đầu tiên có dấu hiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng bắt đầu t́m cách nổi lên như một quyền lực mới, tuy c̣n rất mỏng manh. Cùng với Trương Tấn Sang, đó sẽ là những thách thức đầy ngán ngại đối với Nguyễn Tấn Dũng trên con đường vươn tới cơ chế cộng ḥa đại nghị và chức vị tổng thống Việt Nam của ông.
    Ít nhất, đó cũng là một giấc mơ riêng của những quan chức như Nguyễn Tấn Dũng mà người khác không có quyền xâm phạm. Chỉ là không có bất kỳ sắc màu nhân dân nào trong giấc mơ đó mà thôi.
    Từ nay trở đi, câu chuyện mà chúng ta đang kể sẽ c̣n tiếp diễn với những chi tiết phong phú và không kém quyến rũ, khiến những người đau đáu về hiện tồn và tương lai Việt Nam không thể bỏ qua. Cũng trong câu chuyện này, tâm điểm Nguyễn Tấn Dũng vẫn sẽ là một nhân tố mà chúng ta luôn cần quan tâm và cần luận bàn vào những thời khắc gay cấn nhất trên chính trường Việt Nam.
    © TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012
    Chau Xuan Nguyen & all posts
    Tập hợp những bài viết về Kinh tế của tác giả Châu Xuân Nguyễn.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Lột Cái Mặt Nạ “Gia Đ́nh Trị” trong Cách Nh́n Của Mỹ




    Hà Giang
    -

    (Con cái ông Dũng, con cái ông Duẩn)

    Nhiều công điện do Wikileaks tiết lộ cho thấy không chỉ bản thân những nhân vật lănh đạo cấp cao của nhà cầm quyền CSVN được Hoa Kỳ chiếu cố,..mà cả con cái của họ cũng không thoát khỏi “radar” của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.

    Trong công điện ngày 26 tháng 12, 2006, gởi cho bộ Ngoại Giao ở Washington D.C., Tổng Lănh Sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n, ông Seth Winnick đă tóm lược những tin tức thu nhặt được về ba người con của ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. (Công điện viết tên ông thủ tướng là “Dzũng” thay v́ Công điện viết, ngụ ư, Tổng Thống Bush đă “bắt nọn” ông Dũng khi đột nhiên đề cập đến mối quan hệ giữa các con ông Dũng với phía Hoa Kỳ. C̣n về phía ông Dũng, vẫn theo ghi nhận của công điện, ông ta “t́m cách lảng tránh, hoặc hạ thấp tầm quan trọng của quan hệ ấy (giữa con cái ông ta với Hoa Kỳ).”

    Công điện viết về cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống (Bush) và Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng ở hội nghị thượng đỉnh APEC: “Theo một nguồn tin đáng tin cậy ở thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Tướng Dũng giật ḿnh khi Tổng Thống Bush hỏi han về việc học hành cũng như những liên hệ khác của các con ông tại Hoa Kỳ.”

    Nguyễn Thanh Phượng, con gái Nguyễn Tấn Dũng, được giao trách nhiệm giám đốc đầu tư Vietnam Holding Asset Management, quản trị số vốn $112 triệu của các nhà đầu tư Thụy Sĩ, lúc mới 25 tuổi. (H́nh: http://nguyenthanhphuongvn.net)

    Lư do, theo công điện, là v́ tại Việt Nam, tin tức cá nhân và cả sinh hoạt của thân nhân các viên chức cao cấp chính quyền được xem là “nhạy cảm.”

    Thế nhưng, các công điện tường tŕnh khá đầy đủ về 3 người con của Nguyễn Tấn Dũng cho thấy những ǵ Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cần biết, họ đều biết.

    Cậu ấm, cô chiêu

    Công điện viết rơ, con trai cả của Dũng là Nguyễn Thanh Nghị, sinh năm 1977, lấy bằng tiến sĩ ngành kỹ sư công chánh (structural engineering) từ George Washington University, và sau khi tốt nghiệp đă trở về Việt Nam giảng dạy tại khoa Xây Dựng của Đại Học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh.

    Vợ tương lai của Nghị, một cô gái gốc Hà Nội, cũng là một du học sinh tại George Washington University, nơi hai người gặp nhau. Họ làm đám cưới sau khi trở lại Việt Nam.

    Dư luận cho rằng “cậu ấm” Nghị sau này sẽ lănh đạo một trong những tập đoàn ngành xây dựng nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh, và cũng có liên hệ mật thiết với công ty Bitexco, một công ty tư nhân đảm trách việc xây cất một số ṭa nhà chọc trời tại Hà Nội và Sài G̣n. Tầm hoạt động của Bitexco c̣n gồm cả ngành đóng chai, dệt và các công tŕnh thủy điện.

    Công điện nêu rơ là vào những năm 2001 và 2002, Nghị vừa nắm đầu ngành giao tế vừa là “quản lư dự án” của Bitexco.

    Đoạn dưới đây của công điện “xác nhận một nguồn tin” về cô con gái rượu của Thủ Tướng Dũng, tên Nguyễn Thanh Phượng. Nội dung công điện cho thấy, khi Hoa Kỳ quan tâm, họ quan tâm tất cả mọi chuyện về đối tượng, kể cả chuyện t́nh cảm.

    Công điện ghi lại nội dung cuộc phỏng vấn tại Ṭa Lănh Sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n, khi cô Phượng đến xin Visa vào Mỹ.

    “Trong lúc tṛ chuyện với chúng tôi, Phượng xác nhận tin cô đang hẹn ḥ với một người Mỹ gốc Việt cùng làm việc trong ngành tài chánh hiện đang phát triển mạnh tại Việt Nam.”

    Về học vấn của Nguyễn Thanh Phượng, công điện của tổng lănh sự tại Sài G̣n cho biết, sau khi tốt nghiệp tại “trường trung học danh tiếng Sài G̣n, Marie Curie” năm 1995, Phượng tốt nghiệp cử nhân Đại Học Kinh Tế Quốc Gia tại Hà Nội năm 2001, và học cao học tại Học Viện Quốc Tế Geneva (International University in Geneva), Thụy Sĩ, “một trường liên kết với Michigan State University, và chỉ đến thăm Hoa Kỳ trong ṿng 2 tuần vào năm 2004 để nhận bằng tốt nghiệp từ Michigan State University.”

    Cũng trong buổi nói chuyện trên, Phượng xác nhận em trai cô, là Nguyễn Minh Triết, sinh năm 1990, hiện đang học trung học ở Anh Quốc và dự định sẽ theo ngành truyền thông.

    Con ông cháu cha

    So sánh 3 người con của ông Dũng, Tổng Lănh Sự Seth Winnick tỏ ra có cảm t́nh với Phượng. Ông viết: “Phượng giống cha như đúc, và dường như trong ba người con ông thủ tướng, Phượng là người năng động nhất. Trong câu chuyện với chúng tôi, cô tỏ ra cởi mở, ṭ ṃ, và chăm chú. Rơ ràng cô là một người có tài.”

    Vẫn theo nhận xét của Tổng Lănh Sự Seth Winnick th́ con đường sự nghiệp thênh thang rộng mở của Phượng, và của anh em Phượng, hiển nhiên là được đưa đến từ thân thế của họ.

    Ông viết tiếp: “Tuy thế, việc thăng tiến vượt trội của Phượng, và những cánh cửa rộng mở đón chào Phượng và anh em của cô,” là “bằng chứng cho thấy cách thức mà tầng lớp lănh đạo (Việt Nam) bảo đảm cho con cái họ những vị trí đầy lợi thế về giáo dục, chính trị và cả kinh tế.”

    Công điện đơn cử một vài ví dụ, “Tháng Giêng năm 2006, lúc mới hơn 25 tuổi, Phượng đă là giám đốc đầu tư của công ty Vietnam Holding Asset Management, quản trị vốn đầu tư $112 triệu của các nhà đầu tư Thụy Sĩ. Đến tháng 11 cùng năm, Phượng lên làm chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Công Ty Cổ Phần Quản Lư Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán Bản Việt-Viet Capital Fund Management Joint Stock Company, được viết ngắn gọn là Công Ty Quỹ Đầu Tư Bản Việt hoặc VCFM với nhiều trăm tỉ đồng Việt Nam đến từ các cá nhân và doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.”

    Tại sao người ta có thể tin tưởng để giao một số vốn không lồ như thế cho một người trẻ tuổi, thiếu kinh nghiệm như Phượng?

    Tổng Lănh Sự Seth Winnick trả lời câu hỏi này thay cho lời kết của công điện: “Tất nhiên, về mặt chính trị, giao quỹ đầu tư cho cô con gái cưng của thủ tướng quản lư, là một điều khôn ngoan, nhất là khi quỹ này tập trung vào việc đầu tư trong những ngành mà nhà nước kiểm soát, như dầu khí, ngân hàng và công nghệ thông tin.”

    Một công điện khác, được xếp hạng “mật,” do tổng lănh sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n, Kenneth J. Fairfax, gửi về Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ khoảng đầu năm 2009 cho thấy, không chỉ riêng ba người con của ông Nguyễn Tấn Dũng được hưởng mọi ưu đăi “con ông cháu cha,” mà chức giám đốc hải quan thành phố Hồ Chí Minh, một địa vị ngon lành, cũng được trao cho con trai cựu Tổng Bí Thư Đảng CSVN Lê Duẩn.

    Một đoạn trong công điện này viết: “Lê Kiến Trung (con trai nhỏ của Lê Duẩn) chính là tổng giám đốc Hải Quan Thành Phố Hồ Chí Minh, một trong những chức vụ được cho là béo bở và được nhiều người thèm muốn nhất trong guồng máy nhà nước Việt Nam.”

    Cũng nên nhắc rằng sự kiện công ty Bitexco, do con trai lớn của Nguyễn Tấn Dũng cai quản, là chủ nhân của khu chung cư cao cấp “The Manor,” nơi bao người dân đến mua, đă chung tiền đầy đủ mà cả 4 năm sau vẫn chưa có giấy tờ sở hữu và biết bao nhiêu khiếu nại không được giải quyết khác. (Đoạn này không có trong công điện)

    Cũng theo công điện này, ông Lê Kiến Thành, con trai lớn của cựu Tổng Bí Thư Lê Duẩn, có thể đă có những tư tưởng “lành mạnh” khi nhận định rằng, với guồng máy cai trị hiện tại, khi tự do báo chí không có, th́ khó tiêu diệt được tệ nạn tham nhũng đang lan tràn ở mọi tầng lớp.

    Công điện trích lời phát biểu của Lê Kiến Thành trong một buổi họp liên quan đến “x́ căng đan” tham nhũng nổi tiếng PCI: “Chức tổng biên tập chẳng ăn nhằm ǵ cả, khi cả ngành truyền thông yếu ớt và bị thao túng có hệ thống, nhưng việc các tổng biên tập của các tờ Pháp Luật, Thanh Niên và Tuổi Trẻ đồng loạt bị thay thế đă đánh dấu một bước lùi cho nền dân chủ.”

    Có thể có những con ông cháu cha có một quan điểm lư tưởng hướng về dân chủ không?

    Tổng Lănh Sự Kenneth J. Fairfax tỏ ra dè dặt khi ông kết luận: “Nếu chúng ta tin vào những điều Lê Kiến Thành phát biểu, th́ nhiều đảng viên đảng CSVN hiện không hài ḷng với hướng đi của đất nước đang sẵn sàng tham gia vào các cuộc tranh luận sôi nổi, ít nhất là giữa họ với nhau.”

    Có lẽ chẳng ai có thể khẳng định được điều ǵ, ngoài việc ghi nhận sự kiện Lê Kiến Thành, 31 năm tuổi Đảng, đă ra ứng cử độc lập vào Quốc Hội năm 2007, rồi sau đó họp đảng ủy, và được thuyết phục rút đơn.

    Liên lạc tác giả: HaGiang@nguoi-viet.com

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Làm Sao Rửa Tội Cho Thủ Tướng?



    Nhật B́nh



    Dưới bảng hiệu những “quả đấm thép” cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa nền kinh tế mà “quốc doanh là chủ đạo”, bắt đầu từ năm 2006 thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra quyết định thành lập các tập đoàn kinh tế và tổng công ty với nguồn vốn dựa vào ngân sách nhà nước và vay mượn nước ngoài. Kể từ đó đến nay đă có tất cả 91 tập đoàn và tổng công ty được thành lập, chiếm 70% nền kinh tế và tài chánh của cả nước, và bao trùm hầu hết mọi ngành nghề và lănh vực công nghệ vẫn được xem là “béo bở”.

    C̣n cụ thể mục tiêu và trách nhiệm của 91 thực thể kinh tế đó là ǵ? Có lẽ các giải thích rườm rà, và nhiều khi mâu thuẫn, cho đến nay của nhà nước có thể tóm gọn trong 2 câu của blogger Trần Hoàng (1): “Tập đoàn làm ăn cuối năm có lời th́ chia lại cho đảng và nhà nước, và họ lấy số tiền này làm ǵ, cụ thể ra sao, không một người dân nào được biết. Tập đoàn nào làm ăn thua lỗ, th́ chính phủ cấp vốn thêm.”

    Thế là cứ mỗi “quả đấm thép” ra đời, niềm hồ hởi trong hàng ngũ cán bộ kinh tế lại dâng lên v́ ngành nào, cấp nào cũng có ăn – từ phong b́ nhỏ cho từng nhà báo đến đưa tin tại các buổi cắt băng khánh thành đến những phong b́ lớn đi thẳng vào trương mục của các quan chức lớn tại các ngân hàng nước ngoài. Thậm chí cả các “cán bộ tư tưởng” cũng tự hào lây v́ sự thành công của “nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” đă được chứng minh qua các tên tuổi lớn như Vinashin (Tập đoàn công nghiệp Tàu thủy Việt Nam), Vinalines (Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam), PetroVietnam (Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam), EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam), Vinacomin (Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam), v.v…

    Đặc biệt Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được báo đài ca tụng là người sáng lập các tập đoàn “tầm cỡ thế giới” này. Ông lập tức trở thành ngôi sao sáng trên bầu trời kinh tế Việt Nam. Nhiều ṿng quan chức lớn nhỏ rời bỏ các ô dù khác để chen nhau đầu quân dưới trướng ông Dũng… và các con của ông Dũng. Làn sóng tung hô này cũng có lúc đi quá đà, như việc thuê trang mạng của một công ty xử lư rác tận bên nước Đức để đăng bài khen ngợi ông Dũng là vị thủ tướng giỏi nhất Á Châu. Tuy nhiên, với số đàn em như cát băi biển đó, quyền lực của ông Nguyễn Tấn Dũng thực sự lấn át vai tṛ của cả Tổng bí thư Nông Đức Mạnh lẫn Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Có lẽ bằng chứng rơ ràng nhất là sự vững chắc của chiếc ghế thủ tướng mà ông Dũng nắm giữ đă 2 nhiệm kỳ, bất kể hàng loạt những tố cáo tham nhũng và bất tài, từ các đối thủ muốn hất ông xuống, ngay trước và trong đại hội đảng lần thứ 11. Các thư tố cáo, dù minh danh hay nặc danh, dù có chứng cớ hay không, đều rơi vào hư không hay bị đập dẹp như ruồi muỗi. Chiếc ghế thủ tướng của ông Nguyễn Tấn Dũng vẫn vững như bàn thạch.

    Nhưng…

    Từ năm 2010, vết nứt đầu tiên đă xuất hiện, lan dần thành sự sụp đổ toàn diện của quả đấm thép Vinashin. Và tập đoàn đóng tàu biển “đứng hàng thứ tư” trên thế giới này khởi động một chuỗi rơi rụng của các tập đoàn và tổng công ty khác như những chiếc lá mùa thu. Chỉ cần gom góp tin tức tiết lộ trên các báo lề phải, chứ chưa cần dùng đến dữ kiện trên báo chí ngoại quốc và làng dân báo, người ta đă đếm được 81 trong số 91 tập đoàn và tổng công ty đang bị thua lỗ nặng — Tập đoàn Dầu khí (PVN) bị chỉ ra “sai phạm tài chính” 18,000 tỷ đồng; Tập đoàn Sông Đà “sử dụng sai mục đích” 10, 676 tỷ đồng; Tập đoàn Điện lực năm 2011 lỗ 17,000 tỷ đồng…. Mười tập đoàn c̣n lại được giới quan sát tin là có ô dù quá lớn hoặc nợ nhà nước là chính (chứ nợ ngoại quốc không nhiều), nên các báo cáo thua lỗ chưa bị đưa ra ánh sáng công luận mà thôi. Một chiếc lá lớn rụng gần đây nhất là Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines). Khi tin hàng tỉ mỹ kim bị đổ xuống biển xuất hiện trên mặt báo th́ ông Cục trưởng Cục Hàng Hải Dương Chí Dũng, trước đó là Tổng giám đốc Vinalines, đă biến mất!

    Sự xiêu vẹo hàng loạt và theo nhau xụp đổ của các tập đoàn Vina cũng đến từ lư do các thực thể kinh tế này rất giống nhau về cấu trúc và mục tiêu. Điều này đă được chính ông Phan Trung Lư, Chủ nhiệm UB Pháp luật quốc hội, thừa nhận trong buổi thảo luận về t́nh h́nh kinh tế xă hội hôm 24/5. Khi đề cập đến sự phát triển tràn lan vô tội vạ của các tổng công ty nhà nước, ông cho biết: “Ban đầu, chủ trương chỉ là thí điểm nhưng chưa tổng kết, đánh giá th́ đồng loạt các tập đoàn kinh tế đă thành lập từ các tổng công ty 90, 91. Hệ quả của việc hoạt động tràn lan, không quản lư được là những sự việc sai phạm liên tục bị phát hiện, lặp đi lặp lại ở nhiều đơn vị như hiện nay” (2).

    Có người dễ tính cho rằng đây là hệ quả của t́nh trạng kinh tế suy xụp trên toàn cầu, chứ không riêng ǵ Việt Nam. Nhưng cũng có ư kiến không đồng ư và cho rằng t́nh trạng kinh tế thế giới chỉ làm tiến tŕnh phá sản nhanh lên hơn mà thôi. V́ nếu chịu khó đọc lại các tài liệu đă được công khai – và có lẽ phải đọc gấp v́ loại bài này sẽ bị lấy xuống bất cứ lúc nào – người ta có thể thấy ngay từ ngày đầu thành lập, hầu hết các tập đoàn kinh tế và tổng công ty này không nhằm kinh doanh kiếm lời – và lại càng không kiếm lời cho đảng và nhà nước – mà chỉ nhắm vào 2 mục tiêu sau đây:

    Mục tiêu lớn số 1: kiếm quà “lại quả”.

    Chỉ cần nh́n vào 2 trường hợp lớn Vinashin và Vinalines người ta đă đủ thấy các bằng chứng. Cũng chẳng cần phải là nhà kinh tế mới thấy sự quái đản trong việc bỏ hàng tỷ đô la ra thu mua tàu phế thải của các nước cực nghèo đem về “sửa chữa để đi biển”. Trước hết, những con tàu mà cả các nước nghèo cũng không c̣n dùng nổi, phải bán đi, th́ đủ biết xác tàu đă rệu ră tới mức nào. Thế mà ban giám đốc 2 tập đoàn này vẫn mua và mua với “giá thị trường” của loại tàu đang hoạt động, chưa tới tuổi phế thải. Kế đến, ai cũng biết nền công nghiệp đóng và sửa tàu biển của Việt Nam chỉ mới chập chững ở bước đầu tiên, nghĩa là c̣n đang xây dựng đội ngũ tay nghề, đang học hỏi kinh nghiệm, và đang học cả cách dùng những dụng cụ sửa chữa. Ban giám đốc cả 2 tập đoàn dư biết họ không có khả năng sửa chữa những chiếc tàu mà ngay cả các nước tân tiến trong ngành này cũng không đụng đến. Thí dụ như tàu Sông Gianh, sửa xong đi biển được một lần duy nhất rồi neo đậu suốt bốn năm trời trên sông Sài G̣n thuộc địa phận quận Nhà Bè; hay như việc mua ụ nổi do Nhật Bản chế tạo từ năm 1965. Ụ nổi này có tuổi thọ 25 năm, tức đến năm 1990 bị xem là dụng cụ phế thải. Nhưng 18 năm sau ngày hết hạn xử dụng đó, vào năm 2008, Vinalines mua khối sắt vụn này về với giá bằng 2/3 một ụ mới. Tổng cộng tiền mua, sửa, vận chuyển lên đến 24 triệu mỹ kim. Ụ nổi này liền bị bỏ xó, không ai đụng đến suốt từ đó đến nay đậu tại cảng G̣ Dầu B, Đồng Nai. Và c̣n nhiều thí dụ khác nữa để cộng lại thành con số từ 4 đến 5 tỷ mỹ kim tại mỗi tập đoàn đă không cánh mà bay.

    Không có câu giải thích thoả đáng nào cho hiện tượng toàn bộ các ban quản trị của các tập đoàn và tổng công ty lũ lượt kéo nhau đi mua đủ loại hàng phế thải nhưng trả gần bằng với giá của hàng tốt, ngoài lư do: để được hưởng các gói “lại quả” rất lớn mà phía bán hàng đồng ư đá ngược vào túi riêng của các quan chức đứng đầu.

    Mục tiêu lớn số 2: vay tiền từ nước ngoài.

    Các quyết định thu gom tất cả tập đoàn kinh tế và tổng công ty vào ṿng kiểm soát trực tiếp từ văn pḥng thủ tướng đồng nghĩ với sự bảo kê của nhà nước để các thực thể này đi vay các khoản tiền lớn – tới mức mỗi lần vài trăm triệu mỹ kim – từ các ngân hàng và định chế tài chính quốc tế. Các nguồn quốc tế xem đây là các tập đoàn của nhà nước (quốc doanh) hoặc chí ít là nhà nước có cổ phần và thẩm quyền kiểm soát lớn (hợp doanh), v́ thế mức rủi ro chạy nợ rất nhỏ. Từ đó các nguồn này cho vay các món nợ lớn với lăi suất tương đối nhẹ và ít đính kèm các điều kiện khó khăn như đối với các công ty của tư nhân hoàn toàn.

    Ban giám đốc các tập đoàn và tổng công ty biết rơ điều đó là lũ lượt kéo nhau đi mượn nợ trong cùng tinh thần như các đại biểu quốc hội Trần Bá Thiều, Trần Đ́nh Long: “Người ta cho vay th́ ḿnh cứ vay, có nơi cho vay là tốt quá… Mai sau thế hệ con cháu tài giỏi hơn chúng ta sẽ trả”. Nghĩa là các món nợ này luôn được xem là “nợ của nhà nước”. Nhà nước có nhiệm vụ lấy tiền công quĩ mà trả. Các ban giám đốc đều xem đó là thông lệ áp dụng cho mọi công ty quốc doanh xưa nay. Và cũng từ tư duy đó, các tập đoàn này đẻ ra hàng trăm công ty con để mượn thêm tiền từ các ngân hàng nội địa của nhà nước.

    Liền sau đó, các món nợ vừa vay mượn được 1) trở thành “khoản thu nhập” trong mắt các ban giám đốc để chia thành nhiều phong b́ cho cấp trên, cấp giữa, cấp dưới … dài đến tận cấp “kư giả” như đă nêu bên trên; và 2) được dùng trả các khoản tiền lời từ các món nợ trước đă đến ngày đáo hạn để các chủ nợ không “đ̣i nợ” trước công luận. Nghĩa là cứ mượn thêm nợ mới để trả tiền lời của nợ cũ, và trả lương cho một số nhân viên ngồi chơi cho có vẻ công ty đang hoạt động, rồi chia nhau phần c̣n lại. Chuyện kinh doanh thực sự để kiếm lời đă trở thành viễn vông.

    Tiến tŕnh này kéo dài suốt 6 năm qua và tích lũy thành con số lỗ lă hiện nay. Các món nợ đáo hạn nhỏ nhoi cũng không c̣n có thể trả nổi v́ không mượn thêm được nữa. Các chủ nợ quốc tế bắt đầu đ̣i tiền công khai, đ̣i đưa ra toà án ngoại quốc. Nhờ đó công luận mới biết được tầm vóc khủng khiếp của sự xụp đổ hàng loạt này. Xin nhắc lại, 91 thực thể kinh tế này chiếm 70% nền kinh tế và tài chánh của cả nước.

    Tóm lại, các chứng cớ đang xuất hiện ngày một ào ạt cho thấy ngay từ ngày đầu thành lập các tập đoàn và tổng công ty được các quan chức điều hành với tinh thần: đây là 91 con ḅ để xẻo thịt ăn dần và trước sau ǵ rồi cũng chết!

    Ai chịu trách nhiệm?

    Hiển nhiên, mọi cặp mắt từ thượng tầng lănh đạo đảng đến hàng ngũ quan chức ra đến quảng đại nhân dân đều hướng vào ông Nguyễn Tấn Dũng để chờ nghe câu trả lời. Biết được điều đó nên từ rất sớm, khi vài chiếc lá lớn đầu tiên có chỉ dấu sắp rơi rụng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng liền biện hộ trước quốc hội rằng:“Các tổng công ty phải làm nhiệm vụ chính trị và điều tiết kinh tế vĩ mô nên có khi phải chịu lỗ”. Nhưng ông không nói thêm các tổng công ty đó đă làm ǵ ích quốc lợi dân.

    Đến khi số tiền lỗ lă tại mỗi tập đoàn lên đến mức hàng tỉ mỹ kim và tin tức về các vụ mua hàng phế thải bằng giá hàng mới ở mức hàng vài chục triệu mỹ kim mỗi vụ bắt đầu lan tràn, thủ tướng bắt đầu nhích xa ra thêm 1 bước: “Tôi nhận trách nhiệm chính trị với tư cách người đứng đầu chính phủ, chứ tôi cũng không ra quyết định nào sai”. Nhưng ông không nói ǵ thêm về cái quyết định gom tất cả các tập đoàn và tổng công ty vào ṿng kiểm soát của văn pḥng thủ tướng.

    Dư luận lại phùng lên từ bên trong lẫn bên ngoài Đảng. Ông Nguyễn Tấn Dũng đành cho ông Nguyễn Sinh Hùng, lúc đó là phó thủ tướng và nay là chủ tịch quốc hội, đem lá bùa “Bộ Chính trị” ra bịt miệng tất cả trong phiên họp bế mạc quốc hội khoá XII hôm 21/3 năm ngoái rằng: “Thực hiện kết luận của Bộ Chính trị, thường trực và một số thành viên Chính phủ đă kiểm điểm trách nhiệm về công tác quản lư nhà nước và thực hiện quyền chủ sở hữu với Vinashin. Tuy nhiên, trách nhiệm của các cá nhân và tập thể chưa đến mức phải kỷ luật”.

    Và khi một số chủ nợ lấy thái độ quyết liệt, đưa việc quịt nợ ra trước ṭa án Anh Quốc, th́ thủ tướng tuyệt t́nh hẳn. Văn pḥng thủ tướng tuyên bố: nợ của các công ty “tư” th́ họ phải tự lo!

    Nhưng nỗ lực của thủ tướng không ngừng ở việc “đóng nút” dư luận và tránh xa các tập đoàn đang ra ṭa, ông và các cố vấn cũng ráo riết chặt nhỏ các tổng công ty thua lỗ nặng c̣n lại và giấu bên dưới các công ty quốc doanh khác. Khi một công ty không c̣n danh tính nữa, th́ đương nhiên các khoản lỗ lă và chuyện “cố ư làm sai trái” của các quan chức cũng biến mất.

    Một thí dụ điển h́nh của cách tẩu tản nợ nần và trách nhiệm này là trường hợp của công ty cổ phần Jetstar Pacific Airlines (JPA). Hăng hàng không giá rẻ lỗ quanh năm suốt tháng này đột nhiên vào ngày 16/1/12 được Vietnam Airlines mua lại theo lệnh của thủ tướng.

    Kiểu tẩu tán này cũng đă được áp dụng cho Vinashin trong những hy vọng câu giờ sau cùng, với nhiều lớp sơn phết màu sắc: “Thủ tướng chiều qua (19/11/2010) đă kư quyết định phê duyệt Đề án tái cơ cấu Vinashin, với mục tiêu sớm ổn định sản xuất kinh doanh, giảm lỗ, từng bước củng cố uy tín, thương hiệu và tiến tới có lăi, trả được nợ, tích lũy và phát triển.” (3). Việc “tái cơ cấu” này cũng được chính phủ của ông Nguyễn Tấn Dũng thận trọng tiến hành: “V́ thế, Chính phủ đă thảo luận thận trọng việc chuyển nguyên trạng một số đơn vị của Vinashin sang Vinalines, trên tinh thần cùng ngành nghề kinh doanh, với hai nguyên tắc: một là đảm bảo hài ḥa lợi ích của các doanh nghiệp, không làm ảnh hưởng đến các đơn vị giữa chuyển đi và chuyển về; hai là các doanh nghiệp được chuyển sang đều được hạch toán và xử lư riêng, không lẫn vào nhau.” Những dữ kiện hiện nay cho thấy ông Nguyễn Tấn Dũng dư biết Vinalines cũng đang sắp ch́m, nhưng áp suất phải tẩu tán gấp các thua lỗ của Vinashin trước đại hội đảng thứ 11 quá lớn.

    Một nỗ lực khác trong đối sách của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng – tuy cũng là cách khá thông thường xưa nay – là lôi những con dê ra tế thần, từ việc đưa ra ṭa toàn ban giám đốc Vinashin, ra lệnh truy nă cục trưởng Cục Hàng hải (nguyên là chủ tịch Vinalines), đến lôi cả đại gia kiêm đại biểu quốc hội Đặng Hoàng Yến ra khỏi Quốc hội, “cơ quan quyền lực cao nhất nước”,… v́ các tội kinh tế. Nhưng tuyệt nhiên không ai được nhắc đến tên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

    Chỉ các quan sát viên nước ngoài như Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam thuộc Đại Học New South Wales (Australia) và Học Viện Quốc Pḥng Úc mới dám chia sẻ với BBC những nhận xét về Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Rơ ràng là phong cách lănh đạo tùy hứng của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vốn khiến cho quyền lực tập trung ngày càng nhiều vào tay thủ tướng, đă khiến Đảng và các cơ quan của Đảng bị giảm quyền lực để có thể giám sát và kiểm soát hiệu quả. Mạng lưới sâu rộng của Thủ tướng vừa là cầu thủ vừa là trọng tài trong nền kinh tế Việt Nam.”(4)

    Hiển nhiên, không phải là ông Nguyễn Tấn Dũng không có kẻ thù. Một số đối thủ của ông đă tỏ ra mạnh dạn hơn trong vài tháng qua. Khi Hội nghị Trung ương 5 bế mạc vào ngày 15/5, một quyết định nặng kư được công bố: kể từ nay Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương sẽ trực thuộc Bộ Chính trị. Ông Dũng bị gạt khỏi Ban chỉ đạo mà chính ông lập ra khi bước vào nhiệm kỳ thủ tướng thứ hai. Hơn thế nữa, một Ban Nội chính trung ương được tái lập sau nhiều năm đóng băng. Dư luận trong và ngoài đảng, với sự khuyến khích của phe cánh ông Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, đang truyền tai nhau mục đích của Ban Nội Chính là để nhắm vào ông Nguyễn Tấn Dũng.

    Nhưng liệu các đ̣n phép có hề hấn ǵ đối với gia đ́nh ông Nguyễn Tấn Dũng không khi mạng lưới ủng hộ và bảo vệ quanh ông vẫn đầy kín và chặt chẽ. Ngay cả việc kiếm cớ pháp luật để tấn công ông cũng không phải dễ. Có thể nói trong mặt làm ăn, ông Dũng có nhiều điểm “khôn hơn người”, đó là ngay cả trong giai đoạn vàng son nhất, cô “công chúa” Nguyễn Thanh Phượng của thủ tướng vẫn chỉ nắm các nguồn tiền, đặc biệt là tiền từ các định chế tài chính nước ngoài — Cô hiện đứng đầu Ngân Hàng Bản Việt và đứng đầu cả bốn công ty con của tổ hợp tài chính có vốn điều lệ 200 triệu đô la — chứ không ngồi vào chiếc ghế nào của các con “dê tế thần dự khuyết” như những người lớn hơn cô hàng chục tuổi vẫn tranh nhau.

    [Khi có tin cô gái 24 tuổi lên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Vinaconex – PVC, người ta càng khen cha con ông Nguyễn Tấn Dũng-Nguyễn Thanh Phượng khôn hơn bố con ông Tô Huy Rứa-Tô Linh Hương rất xa!]

    Chính v́ vậy mà câu hỏi “làm sao rửa tội cho thủ tướng?” là dư thừa. Không những không ngán sợ các cáo buộc trách nhiệm trước sự suy xụp của 91 tập đoàn và tổng công ty hiện nay, ông c̣n đẩy tiếp các dự án lớn hơn nữa, từ việc xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân với món nợ hơn 10 tỷ mỹ kim đến dự tính xây hệ thống đường tàu cao tốc bằng món nợ 56 tỷ mỹ kim, bất kể biểu quyết đă có của quốc hội. Nghĩa là mỗi dự án mới sẽ c̣n lớn bằng mấy tập đoàn hay tổng công ty cũ cộng lại. Và với số tiền khổng lồ đó để vung văi, chắc chắn số quan chức bao quanh ông Dũng chỉ tăng chứ không giảm, và quyền lực của ông sẽ c̣n tăng nhanh hơn cả hiện nay.

    C̣n ai c̣n dám coi thường “cựu y tá” nữa không?

    Chỉ khốn khổ cho những con người đang sống ở nơi mà “70% nền kinh tế và tài chính của cả nước” đang suy xụp … một cách vô trách nhiệm.

    Ghi chú:

    1. Sự thất thoát và lỗ lả của các tổng công ty và tập đoàn quốc doanh tiếp tục diễn ra (http://hoangtran204.wordpress.com/20...an-quoc-doanh/)

    2. Vinashin, Vinalines chứng tỏ tham nhũng nghiêm trọng hơn thời PMU18 2, (http://dantri.com.vn/c728/s728-59963...thoi-pmu18.htm )

    3. Duyệt đề án tái cơ cấu Vinashin (http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/11/3ba23264/)

    4. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...politics.shtml

    Nhật B́nh

    http://www.vietbao.com/D_1-2_2-67_4-193030_15-2/

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN

    Kiểu Cách hành xử cấp Lảnh đạo CHXHCNVN
    Đúng quy tŕnh nhưng thiếu năng lực và trách nhiệm


    Nguyễn Hưng Quốc


    Mấy tuần lễ vừa qua, báo chí trong nước, từ lề trái đến lề phải, đang lùm xùm về vụ Đinh La Thăng và Dương Chí Dũng.

    Dương Chí Dũng nguyên là Cục trưởng Cục Hàng hải. Trước đó, ông làm Chủ tịch Vinalines, một công ty vận tải đường biển quốc doanh làm ăn lỗ lă đến 1.686 tỉ đồng (Việt Nam), tức khoảng 80 triệu đô la Mỹ, trong ṿng hai năm, từ 2009 đến 1010. Việc lỗ lă xuất phát từ bốn lư do chính: mua nhiều tàu cũ từ nước ngoài; nhiều khi cũ đến độ mua xong th́… bỏ; vi phạm nhiều hợp đồng khiến nhiều tàu thủy bị nước ngoài phạt với số tiền lớn, có khi lên đến hàng triệu đô la; đầu tư xây dựng vội vàng, thiếu quy hoạch và không hiệu quả; và, cuối cùng, “đầu tư tài chính sai nguyên tắc”.

    Trong các sai phạm kể trên, nổi bật nhất là việc Vinalines mua ụ nổi No83M (chuyên dùng để nâng hạ tàu thủy) từ Nga, vốn được Nhật chế tạo từ năm 1965 và bị cơ quan đăng kiểm Nga cấm sử dụng v́ đă quá thời hạn sử dụng đến 22 năm. Vậy mà Vinalines vẫn mua. Mua về, phải trả tiền thuê chỗ neo đậu mất 30 tỉ đồng; tiền sửa chữa và tiền lăi ngân hàng lên đến 100 tỉ đồng. Tổng chi phí dành cho cái ụ nổi phế thải này là 24 triệu đô la. Cuối cùng, nó vẫn nằm ụ một chỗ, không hoạt động ǵ được cả! Coi như bỏ.)

    Những sai phạm trên không phải chỉ do sự bất tài trong quản lư mà chủ yếu c̣n xuất phát từ những sự tham ô. Người ta cố t́nh làm sai để lấy tiền bỏ túi. Chính v́ thế, ngày 17/5/2012, Bộ Công an quyết định ra lệnh bắt Dương Chí Dũng. Nhưng dường như Dương Chí Dũng đă biết trước cái lệnh ấy. Nên vài giờ trước đó, ông đă bỏ trốn. Hiện nay, người ta vẫn chưa biết Dương Chí Dũng ở đâu.

    Sự lỗ lă nghiêm trọng của Vinalines cũng như sự tham ô của Dương Chí Dũng dẫn đến trách nhiệm của Bộ Giao thông Vận tải, cơ quan chủ quản của cả Vinalines lẫn Cục Hàng hải, đặc biệt trách nhiệm của Bộ trưởng Đinh La Thăng, người đề nghị bổ nhiệm Dương Chí Dũng vào chức vụ Cục trưởng Hàng hải vào tháng 11 năm 2011 và cũng là người lănh đạo trực tiếp của Dũng.

    Có điều, cũng giống như mọi trường hợp tương tự ở Việt Nam, Đinh La Thăng hoàn toàn phủi tay. Ông tuyên bố ông không có lỗi ǵ cả. Ông khẳng định việc bổ nhiệm Dương Chí Dũng hoàn toàn “đúng quy tŕnh”. Ông nêu lư do chính khiến ông quyết định thuyên chuyển Dương Chí Dũng từ chức Chủ tịch Vinalines sang làm Cục trưởng Hàng hải là v́ lúc ấy Vinalines đang có mâu thuẫn trong nội bộ trầm trọng.

    Do đó, việc làm của ông là “để cứu Vinalines”.
    Khi được hỏi tại sao ông lại bổ nhiệm một người từng làm ăn thua lỗ và có dấu hiệu tham ô như vậy làm Cục trưởng, Đinh La Thăng giải thích là ông không biết những việc ấy. Ông chỉ căn cứ vào hai điều: Một, Dương Chí Dũng được “bầu vào Thường vụ đảng ủy khối doanh nghiệp trung ương”. Ông c̣n nhấn mạnh thêm: Đây là cách đánh giá chính thống của tổ chức.” Và hai, ông thấy Dũng “có khả năng hùng biện tốt.”

    Tất cả những điều trên đă được báo chí khắp nơi tường thuật khá nhiều. Nhiều người tập trung vào tệ nạn tham nhũng ở Việt Nam, đặc biệt ở các công ty nhà nước, hoặc cụ thể hơn, trường hợp của Dương Chí Dũng. Một số người khác tập trung vào khả năng và tư cách của Bộ trưởng Giao Thông Vận tải Đinh La Thăng bằng cách xoáy sâu vào quy tŕnh bổ nhiệm Dương Chí Dũng. Ở đây, tôi chỉ tập trung vào một khía cạnh khác: cách thức bổ dụng nhân sự trong guồng máy lănh đạo Việt Nam.

    Ở mọi chế độ dân chủ, trong việc bổ dụng nhân sự, điều người ta băn khoăn nhất là khả năng. Để đánh giá khả năng, người ta căn cứ chủ yếu vào kinh nghiệm và thành tích hoạt động trong quá khứ. Không phải chỉ xem xét trong lư lịch, người ta c̣n ḍ hỏi nhiều người ở các cơ quan cũ, nơi người ấy từng làm việc. Đối với những chức vụ quan trọng trong chính phủ, người đứng đầu cơ quan sẽ chịu trách nhiệm về việc lựa chọn và bổ nhiệm của ḿnh. Điều đó được xem là một trong những năng lực của người lănh đạo: năng lực đánh giá, phát hiện và sử dụng đúng tài năng. Không có nhà lănh đạo nào có thể làm hết mọi việc.

    Nhà lănh đạo nào cũng cần có tướng và có quân, cần có người làm việc giúp ḿnh. Một nhà lănh đạo giỏi, do đó, trước hết, phải là người sử dụng người giỏi. Muốn sử dụng người giỏi, trước hết, phải biết phân biệt người giỏi và người không giỏi. Bởi vậy, ở Tây phương, khi một viên chức chính phủ cấp cao phạm sai lầm, người ta không những vạch trần sai lầm của người ấy mà c̣n truy cứu cả trách nhiệm của người tuyển lựa và lănh đạo trực tiếp người ấy nữa.

    C̣n ở Việt Nam, tôi cho là ông Đinh La Thăng đă thành thực khi thừa nhận ông chỉ biết Dương Chí Dũng qua các chức vụ trong đảng và tài hùng biện của ông ấy. Tuy nhiên, từ đó, chúng ta sẽ thấy cái gọi là “quy tŕnh” bổ dụng nhân sự ở Việt Nam rất quái đản. Nó rất bất b́nh thường. Nó không giống ai trên thế giới cả. Đứng đầu một công ty hoặc một cơ quan có chức năng kinh doanh th́ những chức vụ trong đảng có ư nghĩa ǵ? Tài hùng biện có ư nghĩa ǵ? Vả lại nếu ông Dương Chí Dũng từng gây mâu thuẫn, mất đoàn kết trong nội bộ công ty Vinalines, nơi ông làm chủ tịch th́ tại sao ông không bị trừng phạt mà lại được điều đi nơi khác? Ở nơi ấy, ông cũng lại gây mâu thuẫn và mất đoàn kết th́ sao? Tại sao không ai ngó đến những lỗ hổng tài chính nghiêm trọng ở các cơ quan nơi ông ấy từng lănh đạo? Bây giờ, nh́n lại, người ta mới phát hiện hầu như Dương Chí Dũng đến đâu ở đấy cũng đều bị thua lỗ nặng nề. Khi làm Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty Xây dựng đường thủy (thuộc Bộ Giao thông Vận tải) trong ba năm 2003-2005 th́ ông làm lỗ gần 412 tỉ đồng. Làm ăn như thế, ông không những không bị phạt mà c̣n được thăng chức: năm 2005, ông được bổ làm Tổng giám đốc công ty Vinalines để trong mấy năm, mua 73 chiếc tàu cũ, làm lỗ 3.800 tỉ đồng nữa. Đến cuối năm 2011, ông lại được đề nghị thuyên chuyển công tác làm Cục trưởng. Nhà văn Nguyễn Quang Lập gọi Dương Chí Dũng là một người có tài: Tài gây tai họa!

    Điều tôi muốn nói thêm: Với cách bổ dụng nhân sự như Đinh La Thăng và của giới lănh đạo Việt Nam hiện nay nói chung, những thứ tài gây tai họa như vậy chắc chắn là nhiều vô cùng. Ở đâu cũng có. Cấp nào cũng có.

    Đó mới chính là một trong những tai họa lớn nhất của đất nước.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 03-05-2017, 11:22 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-09-2011, 02:32 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-06-2011, 02:08 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 14-02-2011, 01:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •