Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới
D.Trump và triết lư "Ḥa b́nh thông qua sức mạnh" - Khi nào th́ Iran trả lời Mỹ?
THOI SU & GIAI TRI
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới
D.Trump và triết lư "Ḥa b́nh thông qua sức mạnh" - Khi nào th́ Iran trả lời Mỹ?
THOI SU & GIAI TRI
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế Giới.
Quan hệ giữa Iraq và Hoa Kỳ sau vụ Iran
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Khủng hoảng Mỹ-Iran : Rối loạn thông tin tại Washington
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo phát biểu tại Florida ngày 29/12/2019 về vụ không kích ở Irak và Syria, bên cạnh ông là tướng Mark Milley và bộ trưởng Quốc Pḥng Mark Esper. REUTERS/Tom Brenner/File Photo
Trong ṿng một ngày, Bộ Quốc Pḥng Mỹ phải hai lần trấn an công luận trong và ngoài nước. Thứ nhất là phủ nhận lời đe dọa tấn công vào Iran của tổng thống Donald Trump, và sau đó cải chính thông tin Mỹ quyết định rút khỏi Irak.
Trong bối cảnh t́nh h́nh nóng bỏng tại Trung Đông với nguy cơ nổ ra chiến tranh sau vụ Hoa Kỳ oanh kích giết tướng Iran, thượng tầng lănh đạo nước Mỹ có dấu hiệu tiền hậu bất nhất.
Đầu tiên là chủ nhân Nhà Trắng. Trước những lời thề trả thù của Teheran, đẩy nước Mỹ vào « những ngày đen tối », tổng thống Donald Trump đe dọa tấn công vào « 52 mục tiêu » tại Iran kể cả những di sản văn hóa. Tuyên bố này gây bất b́nh trong công luận trong và ngoài nước cũng như bất lợi cho h́nh ảnh nước Mỹ. Phe Dân Chủ và Unesco khuyến cáo tổng thống Mỹ coi chừng phạm tội ác chiến tranh.
Liền sau đó, lần lượt bộ trưởng Quốc Pḥng Mark Esper và ngoại trưởng Mike Pompeo lên tiếng phủ nhận tuyên bố của tổng thống Donald Trump. Chủ nhân Lầu Năm Góc khẳng định với báo chí là « Hoa Kỳ luôn tôn trọng công ước quốc tế trong chiến tranh ».
Vài giờ sau, trên đài truyền h́nh ABC và CNN, ngoại trưởng Mỹ cũng xác định Hoa Kỳ « tuân thủ và hành động trong khuôn khổ luật pháp quốc tế ». Mike Pompeo cam kết với công dân Mỹ là những địa điểm chọn lựa để phản công sẽ là những « mục tiêu hợp pháp » với mục đích duy nhất là « bảo vệ nước Mỹ và người Mỹ ».
Vụ thứ hai, diễn ra ngay tại Irak. Một ngày sau khi Quốc hội Irak yêu cầu chính phủ « trục xuất » các đơn vị nước ngoài, quân đội Mỹ thông báo với chính quyền Bagdad quyết định « tái phối trí » để rút đi. Bức thư có dấu ấn kư của tướng William H. Seely, tư lệnh hành quân tại Irak. Một lần nữa, bộ Quốc Pḥng phải đính chính.
Hư thực như thế nào ?
Thông tín viên Eric de Salve tại Mỹ tường thuật :
"Vụ trống đánh xuôi kèn thổi ngược gây kinh ngạc, xuất phát từ một bức thư được lan truyền trên mạng xă hội hôm thứ Hai. Một văn kiện có đóng dấu của Lầu Năm Góc thông báo với Bagdad là lực lượng Mỹ đóng tại Irak chuẩn bị tái phối trí để rút quân.
Cuộc triệt thoái sẽ được tiến hành trong đêm và bằng trực thăng. Tư lệnh lực lượng Mỹ tại Irak c̣n ghi thêm một câu : Chúng tôi tôn trọng quyết định tối cao của quư vị ra lệnh cho chúng tôi ra đi.
Một ngày trước, Nghị viện Irak yêu cầu tất cả mọi lực lượng ngoại nhập phải rút khỏi Irak. Cho dù h́nh thức thông báo này không hoàn toàn theo đúng nghi thức ngoại giao, bức thư được Bộ tham mưu quân đội Mỹ xác nhận là thật… nhưng chỉ mới ở dạng dự thảo lẽ ra không được gửi đi như thế. Gửi đi là một sai lầm.
Vài giờ sau đến lượt bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Mark Esper lên tiếng cải chính bổ sung : Không có quyết định triệt thoái khỏi Irak… bức thư đó không phản ảnh đúng tinh thần (chiến lược) hiện nay…là tái phối trí lực lượng chứ không rút đi.
Quân số Mỹ đóng tại Irak hiện nay là 5.200 người.
Sự kiện dự án bị thông báo lầm chứng tỏ Washington, tối thiểu, là đang điều nghiên một phương án triệt thoái, nhưng trong sự hỗn độn."
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Trump phản ứng chừng mực vụ Iran tấn công căn cứ Mỹ tại Irak
Iran bắn tên lửa đến căn cứ không quân Ain Al-Asad, tại Irak, ngày 08/01/2020. Iran Press/Handout via REUTERS
Sau vụ Iran oanh kích vào căn cứ quân sự ở Irak, theo thông báo của Nhà Trắng, tổng thống Donald Trump đang theo dơi sát t́nh h́nh cùng với Hội đồng An ninh Quốc gia. Trên mạng Twitter tối 07/01/2020, ông Trump phản ứng khá chừng mực và thông báo là sáng nay (08/01) sẽ có tuyên bố về vụ này.
Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet tường tŕnh:
“Mọi chuyện vẫn ổn. Iran đă bắn tên lửa vào 2 căn cứ quân sự tại Irak. Chúng tôi đang đánh giá thiệt hại. Cho đến giờ tất cả đều ổn. Bốn giờ sau vụ oanh kích của Iran, Donald Trump đă giảm nhẹ tầm mức của vụ việc qua Twitter. Tổng thống Mỹ nói thêm : Chúng ta có quân đội được trang bị tốt nhất thế giới, tôi sẽ có tuyên bố vào sáng mai.
Chiều hôm qua, Donald Trump đă cảnh cáo Teheran và quả quyết sẵn sàng đáp trả rất mạnh mẽ trong trường hợp Iran tấn công.
Buổi tối, thượng nghị sĩ Lindsey Graham, một người thân cận với tổng thống, sau cuộc nói chuyện với Donald Trump đă trực tiếp gửi đến người Iran thông điệp : Tối nay, hăy để tôi nói với quư vị, nếu quư vị đang xem truyền h́nh Iran. Tôi vừa điện thoại với tổng thống. Các vị tự quyết định số phận của ḿnh, liên quan đến sức sống của nền kinh tế. Nếu các vị c̣n tiếp tục những chuyện dại dột như vậy, sẽ có ngày các vị thức dậy mà không c̣n ǵ.
Về phần ḿnh, phe Dân Chủ tố cáo đó là bước leo thang thấy trước. Trong cuộc tập hợp tranh cử tại Philadelphia, ông Joe Biden nói đến sự hỗn loạn đă được báo trước. Lănh đạo khối đa số tại Hạ Viện, bà Nancy Pelosi, phản ứng trên Twitter : Nước Mỹ và thế giới không thể chấp nhận chiến tranh”.
Phản ứng quốc tế
Bộ trưởng Quốc Pḥng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer hôm nay 08/01/2020 lên án « một cách mạnh mẽ nhất vụ tấn công » của Iran vào các căn cứ Mỹ ở Irak. Anh quốc vốn có 400 quân nhân và 1.000 thường dân tại Irak, tố cáo hành động « thiếu thận trọng và nguy hiểm » của Teheran. Người đứng đầu ngành ngoại giao Liên Hiệp Châu Âu, Josep Borrell coi đây là « ví dụ mới về sự leo thang » của Iran.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian lên án vụ tấn công của Iran, kêu gọi kềm chế, cho biết đang làm việc với tất cả các bên liên quan. Paris khẳng định không có ư định rút 160 quân nhân Pháp đang đóng tại Irak về nước, và nhấn mạnh ưu tiên phải dành cho việc chống tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo (IS, Daech).
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cảnh cáo sẽ « đáp trả một cách dữ dội nhất » tất cả các vụ tấn công vào lănh thổ nước ḿnh. Trong khi đó Trung Quốc kêu gọi « kềm chế ».
Chỉ vài giờ sau vụ tấn công của Iran, ngay tối 07/01, Cục Hàng không Liên bang Mỹ đă ra lệnh cấm các máy bay dân sự của Mỹ bay ngang Irak, Iran và vùng Vịnh.
Các hăng hàng không Emirates, Flydubai hôm nay hủy những chuyến bay đến Bagdad. Trước đó các hăng Gulf Air (Bahrein), Kuwait Airways cũng đă cho ngưng những chuyến bay đến thủ đô Irak. Air France th́ ngưng tất cả những chuyến bay đi ngang qua không phận Iran, Irak. Vietnam Airlines loan báo những chuyến bay sang châu Âu sẽ tránh xa không phận Trung Đông.
Chính phủ Philippines cho biết sẽ gởi máy bay và tàu để đưa các công dân đang làm việc ở Irak về nước. Hiện nay có khoảng 1.600 lao động nhập cư người Philippines tại Irak, và tính trên cả Trung Đông th́ khoảng hai triệu người.
Thị trường tài chính thế giới hôm nay đều sụt giảm, đồng yen và dầu lửa tăng nhẹ.
RFI
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Iran xuống nước, Mỹ xuống thang!
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Donald Trump và hơn 40 năm căm hận Iran
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại Nhà Trắng ngày 8/1/2020 về vụ Iran tấn công căn cứ Mỹ tại Irak. REUTERS/Kevin Lamarque
Đường lối ngoại giao kỳ lạ của tổng thống Mỹ Donald Trump thường bị đánh giá là ngẫu hứng, thất thường.
Một trong những ví dụ thường được nêu lên là hồ sơ Bắc Triều Tiên: Trong không đầy một năm, ông Trump đã có thể chuyển ngay từ đe dọa hủy diệt chế độ Bình Nhưỡng sang ca ngợi Kim Jong Un, lãnh đạo nước này. Cách ông xử lý vấn đề Iran, trong những tuần lễ qua lại làm dấy lên những lời chỉ trích về mâu thuẫn giữa ý muốn rút Mỹ ra khỏi vùng Trung Đông và nguy cơ bị kẹt trong vòng xoáy trả đũa và trừng phạt khó kiểm soát được.
Tuy nhiên, theo phân tích của nhật báo Pháp Le Monde ngày 09/01/2020, trên hồ sơ Iran, đương kim tổng thống Mỹ rất nhất quán. Ngay từ lúc bước chân vào Nhà Trắng, Donald Trump đã chuẩn bị một cách có phương pháp việc rút Mỹ ra khỏi hiệp ước hạt nhân mà người tiền nhiệm đã ký kết năm 2015, trước khi áp đặt chính sách “áp lực tối đa” không chút thương tiếc trên nước Cộng Hòa Hồi Giáo Iran.
Đối với Le Monde, có hai sự kiện đã ghi dấu ấn lâu dài lên nhà tỷ phủ nay đã trở thành tổng thống Mỹ: Cuộc khủng hoảng con tin ở sứ quán Hoa Kỳ tại Teheran năm 1979 và cú sốc dầu hỏa lần thứ hai cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980.
Một cuộc nói chuyện năm 1980
Ghi nhận đầu tiên của Le Monde là ngay từ năm 1980, khi chỉ mới là một doanh nhân thành đạt 34 tuổi, Donald Trump đã lần đầu tiên công khai tỏ thái độ căm hận Iran sau vụ người Mỹ bị chế độ Hồi Giáo Iran bắt làm con tin tại đại sứ quán Hoa Kỳ ở Teheran trước đó một năm.
Cho đến gần đây, khi đề cập đến những quan điểm của ông Donald Trump về thời cuộc, người ta thường nhắc đến một tờ quảng cáo vận động tranh cử của ông vào năm 1987, khi lần đầu tiên ông nghĩ đến việc ra tranh chức tổng thống Hoa Kỳ. Tờ quảng cáo này mang những chủ đề mà sau này khi đã là tổng thống Mỹ, ông Trump vẫn nhắc đến, trong đó ông đả kích thái độ “thiếu tôn trọng đối với nước Mỹ” mà nhiều nước đã biểu lộ, kể cả những nước chịu ơn của Washington. Theo ông, các nước này đã lợi dụng sự che chở và điều được cho là lòng hảo tâm của Mỹ.
Tuy nhiên, trong một bài viết lý thú công bố hôm 07/01/2020, theo chân các sử gia Brendan Simms và Charlie Laderman, tác giả một quyển sách về nguồn gốc thế giới quan của tổng thống Trump, ông Thomas Wright, giám đốc chương trình Mỹ-Châu Âu của Trung tâm tham vấn Brookings Institution tại Washington, đã trưng ra một bằng chứng khác cho thấy lập trường của ông Trump về Iran.
Quan điểm đó đã được ông Trump nêu lên trong một cuộc nói chuyện hôm 06/10/1980 trên đài truyền hình Mỹ NBC, không phải với một chuyên gia về quan hệ đối ngoại, mà là với Rona Barrett, một nữ phóng viên nổi tiếng trong làng giải trí thời đó.
Một quốc gia phải được các nước khác tôn trọng
Theo Le Monde, phần lớn cuộc nói chuyện liên quan đến những thành công đầu tiên của doanh nhân Donald Trump ở New York, những suy nghĩ của ông về sự giàu sang và ý nghĩa của nó. Nhưng nhân câu hỏi về việc nước Mỹ phải được nhìn như thế nào, Donald Trump, có lẽ lần đầu tiên, đã nói đến việc “một quốc gia phải được các nước khác tôn trọng”, trước khi đề cập thẳng đến vụ con tin Mỹ bị Iran cầm giữ sau một cuộc tấn công vào đại sứ quán Mỹ ở Teheran năm 1979.
Vào lúc ấy, ông Trump đã nói nguyên văn như sau: “Việc họ có thể bắt giữ người Mỹ chúng ta làm con tin là hoàn toàn khôi hài. Việc đất nước (Mỹ) này đã xuôi tay và cho phép một nước như Iran giữ người của chúng ta làm con tin là điều khủng khiếp, và tôi không nghĩ là họ dám làm như thế với những nước khác”.
Khi được hỏi là ông có tán đồng một sự can thiệp quân sự hay không, thì nhà địa ốc trẻ trả lời: “Tôi nghĩ là có. Theo tôi, đất nước chúng ta giàu dầu hỏa, và lẽ ra chúng ta nên can thiệp, và tôi rất thất vọng về việc chúng ta đã không làm. Tôi nghĩ là không ai có thể trách cứ chúng ta. Chúng ta có đầy đủ thẩm quyền để can thiệp vào lúc đó. Tôi nghĩ là chúng ta đã để lỡ một cơ hội”…
40 năm sau, lịch sử rõ ràng như đang tái diễn, trong bối cảnh đương kim tổng thống Mỹ tìm cách làm cho hành động của ông trong mọi vấn đề tách biệt hẳn so với người tiền nhiệm.
Cảm nhận bị hạ nhục
Đối với Le Monde, cuộc nói chuyện năm 1980 cũng phơi bày nỗi ám ảnh của ông Trump về dầu hỏa, cho thấy tác động lâu dài, đối với nhân vật lúc đó mới ở độ tuổi 30, của cuộc khủng hoảng dầu hỏa lần thứ nhì liên quan đến cách mạng ở Iran, và cuộc chiến do Irak khởi động một tháng trước cuộc nói chuyện với Rona Barrett.
Nỗi ám ảnh đó đã xuất hiện nhiều lần sau này, nhất là khi ông Trump tỏ ý tiếc rằng Hoa kỳ đã không “lấy dầu hỏa” của Irak sau khi đưa quân qua Irak vào năm 2003 để triệt hạ Saddam Husein.
Dầu hỏa là yếu tố mà Lầu Năm Góc đã nêu bật vào mùa thu năm ngoái để duy trì một lực lượng đặc biệt ở vùng đông bắc Syria nhằm chống lại sự khôi phục lực lượng của Daech, mặc dù ông Trump đã nhiều lần tỏ ý muốn rút quân. “Chúng ta giữ lại dầu hỏa”, tổng thống Mỹ đã bình luận một cách hài lòng như trên ngày 28/10/2019, sau khi thông báo quyết định bố trí lại lực lượng đặc biệt Mỹ chung quanh các mỏ dầu hỏa của Syria, cho dù, theo các chuyên gia về luật quốc tế, đó có thể là một tội ác chiến tranh.
Quyết định tiêu diệt tướng Iran Qassem Soleimani, sau vụ tấn công vào đại sứ quán Mỹ ở Bagdad do những nhóm Irak thân Iran tiến hành, cũng gợi lại cảm nhận về việc bị làm nhục sau vụ cơ quan đại diện Mỹ ở Teheran bị tấn công hồi năm 1979.
Ngày 04/01, ông Trump đã đe dọa tấn công 52 mục tiêu của Iran trong trường hợp nước Cộng Hòa Hồi Giáo trả đũa, một con số gợi nhắc lại 52 con tin người Mỹ bị Iran cầm giữ trong sứ quán Hoa Kỳ ở Teheran trong suốt 444 ngày kể từ ngày 4/11/1979.
Như để cho mọi người hiểu rõ, cố vấn của ông Trump, bà Kellyanne Conway, hai hôm sau đã nhấn mạnh trở lại rằng con số 52 đó là “số lượng con tin mà họ (Iran) đã cầm giữ cách đây 40 năm khi vị tổng thống rất nhu nhược Jimmy Carter, lãnh đạo nước Mỹ. Họ đã bắt người Mỹ chúng ta làm con tin và tất nhiên đã thả ra khi tổng thống Reagan lên nhậm chức”.
Nỗi ám ảnh bị xem là yếu đuối
Theo nhận định của Le Monde, từ ngày bước chân vào chính trường, ông Donald Trump đã luôn luôn trau dồi hình ảnh người hùng của mình, cho dù ông vẫn muốn Mỹ đoạn tuyệt với vai trò “sen đầm quốc tế” có từ khi Thế Chiến Thứ 2 kết thúc. Ông Trump luôn bị nỗi lo ngại bị coi là một tổng thống “yếu đuối” ám ảnh.
Tờ báo Pháp kết luận: Cái chết của một công dân Mỹ trong vụ pháo kích của dân quân Irak thân Iran, rồi vụ tấn công đại sứ quán Mỹ tại Bagdad đã khơi dậy nỗi ám ảnh đó. Có lẽ đây là yếu tố cơ bản để hiểu những quyết định vừa qua của tổng thống Trump.
RFI
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Chủ quan, Iran bị Donald Trump phá thế trận Trung Đông
Figaro, với bức ảnh một phụ nữ cầm biểu ngữ tố cáo chính quyền nói dối trong vụ bắn lầm vào máy bay dân dụng của Ukraina, cho biết thêm là giới nghệ sĩ Iran tẩy chay Liên hoan nghệ thuật Teheran.
Một nhà trí thức tại Teheran tỏ hy vọng « thảm nạn này, biết đâu sẽ giúp khai trừ thành phần cực đoan trong lực lượng vệ binh cách mạng ». Bài phân tích « Iran trúng kế Donald Trump », dựa theo một nguồn tin thân cận với trung tâm quyền lực Teheran, c̣n đi xa hơn : Iran dự kiến sẽ đặt Donald Trump ngồi vào bàn đàm phán trong thế yếu. Nếu Trump muốn yên thân tranh cử th́ phải bỏ trừng phạt. Ngược lại, Iran sẽ dùng đ̣n bẩy tinh lọc uranium và kích động chiến tranh ở Trung Đông để làm « ô nhiễm » chiến dịch tái tranh cử của Donald Trump.
Thế nhưng, toàn bộ mưu kế của chế độ sử dụng áp lực hạt nhân và xung đột tại Trung Đông để làm Donald Trump thất cử đă bị tổng thống Mỹ phá hỏng, qua quyết định hạ sát tướng Qassem Soleimani.
Chiến lược gia quân sự bị giết trong khi kế hoạch chưa kịp thi hành. Kịch bản được dự kiến khởi động vào mùa hè theo tŕnh tự : Iran tiếp tục tinh lọc Uranium để chế tạo được bom trong một năm nữa, Mỹ hoặc Israel sẽ ra tay tấn công trước để triệt hậu họa, Iran sẽ xúi Hezbollah phản công trả đũa, chiến tranh nổ ra… thế là Donald Trump thất cử, một tổng thống Dân Chủ lên thay, dễ thuyết phục hơn.
Kế hoạch bị hỏng do Iran chủ quan nhưng nguồn tin kể trên cảnh báo : lực lượng Hezbollah tại Irak đă thông báo sẽ mở chiến dịch « đuổi Mỹ ra khỏi nước » nếu chính phủ không thành công buộc Washington rút quân. Điều mà cánh tay nối dài của giáo quyền Iran tại Irak gọi là « vận động ngoại giao », cho phép suy đoán t́nh h́nh sẽ tạm lắng dịu từ nay cho đến mùa hè.
Chủ nghĩa dân tộc hồi sinh tại Irak
Bị dân trong nước chống đối, bị Mỹ chận kế hoạch câu giờ, tham vọng địa chính trị của phe Shia tại Iran c̣n bị giáo hội Shia và tín đồ Irak cản đường. La Croix nhận định qua bài « Chủ nghĩa dân tộc hồi sinh tại Irak ».
Với khẩu hiệu "Không để Irak trở thành chiến trường của Iran và Mỹ", Teheran bị xem là xâm lược ngang hàng với Hoa Kỳ.
Thái độ nổi giận của Hồi giáo Irak, công khai lên án chính sách can thiệp của Iran vào nội t́nh Irak chỉ mới bắt đầu trong một tháng gần đây khi hàng trăm thanh niên biểu t́nh chống tham nhũng bị bắn chết. Đối với người Hồi giáo Shia, tuy cùng hệ phái với giáo quyền Iran, th́ chính giáo chủ Ali Khamenei đă t́m cách áp đặt người của Iran vào ghế lănh đạo Irak. Chính Iran đă ủng hộ và bảo vệ chế độ tham nhũng tại Bagdad. Lực lượng dân quân vơ trang Shia, từng được xem là anh hùng chống Daech, nay bị gọi là công cụ đàn áp của chính phủ. Thủ lĩnh của phe này bị giết cùng với tướng Qassem Soleimani hồi đầu năm.
Câu hỏi đặt ra là liệu Mỹ sẽ rút bỏ Irak ? Câu trả lời là không, theo giới phân tích và chính phủ Israel trên Le Monde. Trong bài « Israel chuẩn bị thời hậu Soleimani », nhật báo độc lập đưa ra một số lập luận : Mỹ không bỏ Irak v́ mất Irak là mất một lá chủ bài trừng phạt kinh tế Iran. Irak là thị trường, là nguồn đô la của Iran trong thế bị Mỹ bao vây. Cũng theo giới phân tích Israel, trong giai đoạn này, có thể tin rằng Mỹ không bỏ gọng kềm vừa kinh tế vừa quân sự.
RFI
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Vụ ám sát tướng Iran Soleimani: TT Trump lại có giải thích mới
Tổng thống Mỹ Donald Trump vào hôm qua, 13/01/2020, lại phải giải thích một lần nữa vì sao ông bật đèn xanh cho việc tiêu diệt viên tướng Iran Soleimani.
Theo ông Trump, nhân vật này là mối đe dọa lớn đối với nước Mỹ. Tuy nhiên, tổng thống Mỹ vẫn không giải thích rõ là mối đe dọa cụ thể ra sao. Ngoài ra, dù khẳng định rằng đe dọa cận kề nhưng ông Trump cũng cho là điều đó không quan trọng.
Thông tín viên RFI tại Washington, Anne Corpet cho biết thêm chi tiết:
"Như thường lệ, khi phải trả lời thắc mắc về hành động của chính quyền của mình, tổng thống Trump đã tấn công ngược lại. Vào hôm qua, ông đă cáo buộc đảng Dân Chủ thông đồng với chế độ Iran. Trên Twitter ông đă chia sẻ một tấm ảnh ghép cho thấy hai lănh đạo đảng Dân Chủ ở Quốc Hội Mỹ, bà chủ tịch Hạ Viện Nancy Pelosi và ông Chuck Shumer, trưởng nhóm nghị sĩ Dân Chủ ở Thượng Viện, một người đầu quấn khăn, một người choàng tchador, với cờ Iran ở phía sau.
Và ông viết : Giới truyền thông (đưa) tin giả và đối tác Dân Chủ của họ làm việc căng thẳng để xem cuộc tấn công của kẻ khủng bố Soleimani có cận kề hay không, xem ê-kíp của tôi có đồng ư hay không. Điều này không quan trọng do quá khứ ghê gớm của hắn.
Thật vậy, báo chí Mỹ và đảng Dân Chủ đă tự hỏi về tính xác thực của mối đe dọa mà chính quyền nêu lên để biện minh cho việc ám sát viên tướng Iran. Hơn nữa, cuối tuần qua, bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ đă nói ngược lại quan điểm của tổng thống liên quan đến âm mưu tấn công bốn đại sứ quán Mỹ. Ông Mark Esper đă tuyên bố thẳng thừng: Tôi không thấy thông tin về vụ này.
Theo đài truyền h́nh NBC, tổng thống Trump đă bật đèn xanh về nguyên tắc cho việc ám sát tướng Soleimani từ cách đây 7 tháng, nếu một cuộc tấn công của Iran gây tử vong cho một người Mỹ."
Ngoại trưởng Mỹ : Vụ ám sát tướng Soleimani nằm trong một chiến lược răn đe mới
Vào hôm qua, 13/01/2020, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă tuyên bố là quyết định ám sát viên tướng Iran Soleimani được đưa ra trong khuôn khổ một chiến lược răn đe tổng thể. Lập luận này có phần trái ngược với giải thích trước đó của chính quyền Mỹ, theo đó phải tiêu diệt tướng Iran vì những đe dọa tấn công sắp xẩy ra.
Phát biểu tại viện Hoover, đại học Stanford, California, ông Pompeo đă nói đến một chiến lược nhằm “răn đe thật sự” nhắm vào Iran. Theo ông chiến lược các chính quyền Mỹ trước đây, Cộng Ḥa cũng như Dân Chủ, ngược lại đă khuyến khích các hành vi thù nghịch của Iran.
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Hoa Kỳ muốn giảm hiện diện quân sự ở châu Phi và Cận Đông
Tướng Mỹ Mark Milley, chủ tịch Hội Đồng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Mỹ tại Washington, ngày 08/01/2020. REUTERS/Tom Brenner
Trên chuyến bay đến Bruxelles vào hôm qua, 13/01/2020, chủ tịch Hội Đồng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Mỹ, tướng Mark Milley, cho biết là Hoa Kỳ muốn giảm số quân đóng ở châu Phi và Cận Đông.
Tướng Milley đến Bruxelles tham dự cuộc họp Ủy Ban Quân Sự NATO trong hai ngày, 14 và 15/01/2020.
Thông tín viên RFI tại Bruxelles, Piere Bénazet, cho biết thêm chi tiết:
Tướng Mark Milley như thế đã xác nhận những thông tin ngày càng phù hợp được tiết lộ từ tháng 12 năm ngoái: Phương tiện quân sự của Mỹ sử dụng cho hai địa bàn châu Phi và Cận Đông có khả năng bị giảm bớt để chuyển về nước hoặc bố trí lại ở vùng Thái B́nh Dương.
Viên tướng Mỹ khẳng định là tất cả những phương án dự kiến đều sẽ được thảo luận với các đồng minh.
Bộ Tư Lệnh Quân Sự Mỹ phụ trách châu Phi (Africom), được thành lập vào năm 2007, tổng hành dinh đặt ở Đức, nhưng có 7.000 quân nhân đóng ở châu Phi, trong đó một nửa ở Djibouti, còn 2.000 người khác được triển khai thực hiện các nhiệm vụ đào tạo cho các quân đội tại chỗ.
Trong số những dự án đóng cửa, có căn cứ máy bay không người lái quan trọng của Không Quân Mỹ ở Agadez, nước Niger.
Mục tiêu của Mỹ là chuyển lực lượng quân sự qua đối phó với Trung Quốc và Nga. Tuy nhiên, hai nước này lại càng ngày càng hiện diện đông đảo hơn ở châu Phi, ví dụ như quân nhân Trung Quốc ở Djibouti hay lính Nga ở vùng Cộng Hòa Trung Phi.
rfi
Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.
Thỏa thuận sơ khởi Mỹ-Trung, phút giải lao cho Trump trong năm bầu cử
Phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạ (Liu He) chuyển thư của chủ tịch Tập Cận B́nh tới tổng thống Mỹ Donald Trump, Nhà Trắng, Washington DC, ngày 11/10/2019. REUTERS/Yuri Gripas
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm nay 15/01/2020 kư kết thỏa thuận giai đoạn 1, đánh dấu việc tạm ngưng chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Động thái ḥa dịu này trấn an cử tri của ông trong năm tranh cử, vốn khởi đầu bằng thủ tục truất phế ông Trump.
Thỏa thuận được kư tại Nhà Trắng vào lúc 11 giờ 30 địa phương (16 giờ 30 GMT) với sự hiện diện của phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc (Liu He). Bộ Tài Chính và đại diện thương mại Mỹ trong một thông cáo chung khẳng định : « Không có thỏa thuận về việc giảm thuế hải quan trong thời gian tới, mọi tin đồn ngược lại đều sai lạc ».
Theo hăng tin Bloomberg, các loại thuế hải quan đánh vào hàng Trung Quốc vẫn được duy tŕ ít nhất cho đến kỳ bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11/2020.
Bắc Kinh yêu cầu Washington hủy bỏ toàn bộ hoặc một phần thuế hải quan bổ sung đối với hàng Trung Quốc. Tuy nhiên thuế suất 25% đánh vào 250 tỉ đô la hàng hóa của Bắc Kinh vẫn được Mỹ giữ nguyên, chỉ có thuế suất 15% trên 120 tỉ đô la hàng Trung Quốc khác là được giảm xuống phân nửa (7,5%). Tổng thống Trump cũng đồng ư không đánh thêm 15% trên 160 tỉ đô la hàng Trung Quốc dự định áp thuế vào giữa tháng 12.
Reuters cho biết thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung giai đoạn 1 sẽ được công bố chi tiết, trừ phần phụ lục có ghi cụ thể số tiền mua sản phẩm được đôi bên giữ kín.
Bộ trưởng Tài Chính Steven Mnuchin cho rằng đây là « bước tiến vượt bực », « chiến thắng to lớn đối với các doanh nghiệp và nông gia Mỹ ». Ông nhấn mạnh Donald Trump « là tổng thống đầu tiên » tấn công vào vấn đề Trung Quốc. « Lần đầu tiên chúng ta có được một thỏa thuận toàn diện về các vấn đề công nghệ, dịch vụ tài chính, các đơn hàng bổ sung, và một cơ chế thực sự để áp dụng thỏa thuận ».
Tuy nhiên chiến thắng chính trị này bị phe Dân Chủ làm mờ nḥa đi khi đúng vào hôm nay Hạ Viện chuyển cho Thượng Viện bản cáo trạng dành cho tổng thống Trump, và thủ tục truất phế sẽ được mở ra vào thứ Ba tới.
RFI
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks