Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 47

Thread: Hiệp định Paris 1973

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công hàm ngày 18 tháng 10 năm 1972 của Hoa Kỳ gửi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà



    Trước khi đạt được thoả thuận về dự thảo Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam tháng 10 năm 1972, trong các ngày 18, 19 và 20 tháng 10 năm 1972, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đă trao đổi với nhau ba bức công hàm quan trọng để thoả thuận về một số điểm trong dự thảo Hiệp định. Sau đây là Công hàm ngày 18 tháng 10 năm 1972 của Chính phủ Hoa Kỳ gửi Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà:


    CÔNG HÀM CỦA HOA KỲ GỬI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
    Ngày 18 tháng 10 năm 1972



    Tổng thống đă xem lại kỹ biên bản cuộc gặp giữa Tiến sĩ Kissinger và Bộ trưởng Xuân Thuỷ. Tổng thống đă chỉ thị là thông điệp sau đây cần nhân danh Tổng thống chuyển cho các nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

    1- Tổng thống cho rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Hoa Kỳ đă đến rất gần một sự thoả thuận. Trong khi giải quyết một cuộc chiến tranh có thời gian và cường độ như vậy không tránh khỏi các thời gian biểu phải được thỉnh thoảng điều chỉnh lại.
    2- Tổng thống không thể đồng ư về một cuộc đi thăm Hà Nội của Tiến sĩ Kissinger, hoặc về một cuộc ngừng đơn phương một số hoạt động quân sự của Hoa Kỳ trừ phi trong khuôn khổ của một thoả thuận đă hoàn thành.
    3- V́ sự bất đồng về điều 7 và điều 8 và v́ tính chất không thoả đáng của một vài tuyên bố đơn phương của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nên thời gian một cuộc đi thăm như vậy chưa chín muồi.
    4- Tổng thống cho rằng một cuộc gặp khác giữa Tiến sĩ Kissinger và Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ hoặc với bất cứ thành viên nào khác của Ban lănh đạo Hà Nội sẽ đưa tới một sự thoả thuận trong ṿng hai hoặc ba ngày.
    -Ngày 22, 23 và nếu cần th́ ngày 24 tháng 10 có một cuộc gặp giữa Tiến sĩ Kissinger và Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ ở Vientiane. Nơi gặp sẽ là luân phiên giữa Sứ quán Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
    -Ngày 25 và 26 tháng 10 (hoặc ngày 26 và 27 tháng 10 tuỳ thuộc vào thời gian dài ngắn của cuộc gặp ở Vientiane) Tiến sĩ Kissinger đi Hà Nội thảo luận kế hoạch sau chiến tranh với các nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
    -Ngày 27 hoặc 28 tháng 10, Tiến sĩ Kissinger trở về Washington.
    -Ngày 28 hoặc 29 tháng 10 công bố đồng thời sự thoả thuận cuối cùng.
    Thời gian biểu này có thể chậm chỉ ba hoặc bốn ngày so với kế hoạch đă định lúc đầu.
    5-Nếu Vientian là nơi không thể chấp nhận đuợc, Tiến sĩ Kissinger sẽ trở lại Paris vào bất cứ ngày nào thích hợp với Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ trong tuần lễ từ 23 tháng 10. Tuy nhiên điều đó sẽ ít hiệu quả hơn.
    6-Hoa Kỳ có thể sẽ chấm dứt ném bom ngày hôm trước cuộc đi thăm Hà Nội của Tiến sĩ Kissinger như đă thoả thuận giữa ông ta và Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ.
    7-Như là một dấu hiệu của thiện chí, Hoa Kỳ sẽ duy tŕ những hạn chế ném bom hiện nay trong khi các cuộc thuơng lượng đang tiếp diễn.
    8-Tổng thống muốn xác định lại ư định nghiêm chỉnh của ông để hoàn thành sự thoả thuận trong thời gian biểu mới đề nghị. Với cố gắng và hiểu biết chung, chúng ta có thể thành công.
    Tiến sĩ Kissinger đă yêu cầu rằng bản dự thảo đính theo đây được chuyển đến ông Xuân Thuỷ. Bản dự thảo đó không nói lên lập trường đă được thoả thuận toàn bộ hoặc là bộ phận trong giai đoạn này của cuộc thương luợng.

    Paris, ngày 18 tháng 10 năm 1972[1]

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công hàm ngày 19 tháng 10 năm 1972 của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi Hoa Kỳ

    Trước khi đạt được thoả thuận về dự thảo Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam tháng 10 năm 1972, trong các ngày 18, 19 và 20 tháng 10 năm 1972, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đă trao đổi với nhau ba bức công hàm quan trọng để thoả thuận về một số điểm trong dự thảo Hiệp định. Sau đây là Công hàm ngày 19 tháng 10 năm 1972 của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi Hoa Kỳ:


    CÔNG HÀM CỦA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ GỬI HOA KỲ
    Ngày 19 tháng 10 năm 1972


    Các nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đă nhận được Công hàm của Mỹ chuyển hồi 16 giờ ngày 18 tháng 10 năm 1972 nhân danh Tổng thống Mỹ.

    Sau đây là Công hàm nhân danh Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chuyển đến Tổng thống Mỹ.

    1- Sau nhiều lần gặp riêng, đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và đại diện Mỹ đă đi đến thoả thuận về những vấn đề cơ bản để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam. Hai bên cũng thoả thuận về ngày Tiến sĩ Henry A. Kissinger vào Hà Nội và ngày kư chính thức Hiệp định tại Paris. Đúng như Tổng thống Mỹ khẳng định trong Công hàm của Mỹ ngày 18 tháng 10 năm 1972, hai bên chỉ c̣n chưa thoả thuận về hai vấn đề c̣n lại là điều 7 và điều 8 của bản dự thảo Hiệp định.

    2- Để tỏ thái độ nghiêm chỉnh và thiện chí của ḿnh, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm hết sức ḿnh để gạt bỏ những trở ngại cuối cùng nhằm hoàn thành bản Hiệp định, bảo đảm ngày Tiến sĩ Henry A. Kissinger vào Hà Nội và ngày kư chính thức Hiệp định như đă thoả thuận.

    Do đó, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng ư công thức do phía Mỹ đưa ra về vấn đề thay thế vũ khí nói trong điều 7 và những đề nghị của Tiến sĩ Henry A. Kissinger về điều 8 trong cuộc gặp riêng ngày 17 tháng 10 năm 1972.

    Về vấn đề thay thế vũ khí trong điều 7, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng ư công thức mà Mỹ đưa ra trong lần gặp ngày 17 tháng 10 năm 1972: "V́ mục đích duy tŕ hoà b́nh, không phải để tấn công, hai bên miền Nam sẽ được phép từng thời gian thay thế vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh bị hao ṃn hoặc hư hỏng từ sau khi ngừng bắn, trên cơ sở một đổi một, cùng đặc điểm và tính năng, có sự giám sát của Ban Liên hợp quân sự hai bên miền Nam Việt Nam và của Uỷ ban Quốc tế kiểm soát và giám sát."

    Về điều 8, căn cứ vào đề nghị của Mỹ trong cuộc gặp riêng ngày 17 tháng 10 năm 1972, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng ư công thức do Mỹ đưa ra như sau:

    "Điều 8 - (a) Việc trao trả những nhân viên quân sự và thường dân nước ngoài của các bên bị bắt sẽ tiến hành song song và hoàn thành cùng một ngày với việc rút quân nói trong điều 5. Các bên sẽ trao đổi danh sách đầy đủ những nhân viên quân sự và thuờng dân nước ngoài nói trên vào ngày kư kết Hiệp định này."

    "(b) Các bên sẽ giúp đỡ nhau t́m kiếm tin tức về những nhân viên quân sự và thường dân nước ngoài của các bên bị mất tích trong chiến đấu, xác định vị trí và bảo quản mồ mả của những người bị chết, nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc cất bốc và hồi hương hài cốt và có những biện pháp khác cần thiết để t́m kiếm tin tức những người vẫn c̣n coi là mất tích trong chiến đấu."

    "(c) Vấn đề các nhân viên dân sự Việt Nam khác bị giam giữ ở miền Nam Việt Nam không bao gồm trong điều 8 (a) ở trên sẽ do các bên miền Nam Việt Nam giải quyết trên cơ sở nguyên tắc của điều 21 (b) của Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam ngày 20 tháng 7 năm 1954. Những bên miền Nam Việt Nam sẽ làm việc đó trên tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc, nhằm chấm dứt thù hằn để giảm đau khổ và đoàn tụ các gia đ́nh."

    "Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ cố gắng hết sức ḿnh để giải quyết những vấn đề trong ṿng ba tháng sau khi ngừng bắn có hiệu lực."

    Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ghi nhận lời cam kết đơn phương của Tiến sĩ Henry A. Kissinger: "Chính phủ Mỹ sẽ dùng ảnh hưởng tối đa của ḿnh để làm cho số lớn nhân viên dân sự bị giam giữ ở miền Nam Việt Nam được trao trả trong hai tháng và số c̣n lại sẽ được trao trả hết trong tháng thứ ba".

    Với cố gắng lớn để giải quyết những trở ngại cuối cùng nói trên, phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà coi như vậy là văn bản Hiệp định đă được hai bên thoả thuận hoàn toàn về tất cả các vấn đề. Hai bên không được có sự thay đổi ǵ nữa, như Tiến sĩ Henry A. Kisssinger đă hứa hẹn trong các cuộc gặp riêng.

    3- Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cho rằng việc thoả thuận về hai vấn đề c̣n lại cuối cùng để hoàn thành văn bản của Hiệp định đă gạt bỏ mọi trở ngại cho việc kư kết chính thức Hiệp định vào ngày 30 tháng 10 năm 1972 tại Paris theo đúng thời gian biểu mà hai bên đă thoả thuận trong lần gặp ngày 11 tháng 10 năm 1972. Do đó cần phải được thực hiện những điều đă thoả thuận về việc Tiến sĩ Henry A. Kissinger vào Hà Nội theo thời gian đă định mà không cần có cuộc gặp mới giữa Tiến sĩ Henry A. Kissinger và cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ tại một địa điểm khác trước khi Tiến sĩ Henry A. Kissinger vào Hà Nội như phía Mỹ mới đề nghị trong công hàm ngày 18 tháng 10 năm 1972. Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồng ư với phía Mỹ là cuộc gặp giữa các nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, kể cả Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, với Tiến sĩ Henry A. Kissinger ở Hà Nội sẽ thảo luận về quan hệ giữa hai nước sau chiến tranh.

    4- Như vậy là Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà một lần nữa đă có những cố gắng rất lớn để bảo đảm thực hiện đúng thời gian biểu mà hai bên đă thoả thuận, nhằm nhanh chóng chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh.

    Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhắc lại những việc chính trong thời gian biểu mà hai bên đă thoả thuận trong lần gặp riêng ngày 1 tháng 10 năm 1972:

    Mỹ chấm dứt ném bom và thả ḿn miền Bắc Việt Nam ngày 21 tháng 10 năm 1972.
    Tiến sĩ Henry A. Kissinger gặp những nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Hà Nội ngày 22 và 23 tháng 10 năm 1972; đồng thời kư tắt Hiệp định tại Hà Nội.
    Kư Hiệp định chính thức tại Paris giữa Bộ trưởng Ngoại giao của hai bên đúng ngày 30 tháng 10 năm 1972.

    5- Để đáp ứng thiện chí của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chính phủ Mỹ có trách nhiệm giữ đúng những điều đă thoả thuận trong nội dung Hiệp định và đúng thời gian biểu đă thoả thuận.

    Nếu phía Mỹ cứ tiếp tục mượn cớ này hoặc cớ khác tŕ hoăn việc thực hiện thời gian biểu mà hai bên đă thoả thuận th́ cuộc đàm phán nhất định sẽ hoàn toàn tan vỡ, chiến tranh ở Việt Nam sẽ kéo dài và phía Mỹ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những việc xảy ra đó trước nhân dân Mỹ, nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.[1]




    Chú thích cuối trang

    ▲ Lưu Văn Lợi-Nguyễn Anh Vũ. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris (Phụ lục số II ). NXB Công an nhân dân. Hà Nội. 2002. trang 627-629.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công hàm ngày 20 tháng 10 năm 1972 của Hoa Kỳ gửi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

    Trước khi đạt được thoả thuận về dự thảo Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam tháng 10 năm 1972, trong các ngày 18, 19 và 20 tháng 10 năm 1972, Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đă trao đổi với nhau ba bức công hàm quan trọng để thoả thuận về một số điểm trong dự thảo Hiệp định. Sau đây là Công hàm ngày 20 tháng 10 năm 1972 của Chính phủ Hoa Kỳ gửi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà:


    CÔNG HÀM CỦA HOA KỲ GỬI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
    Ngày 20 tháng 10 năm 1972

    Sau đây là thông điệp nhân danh Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gửi cho Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

    1- Phía Hoa Kỳ hoan nghênh thiện chí và và thái độ nghiêm chỉnh của của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thể hiện trong thông báo ngày 19 tháng 10 năm 1972. Với hai điều khoản trong điều 7 và 8 mà phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă thỏa thuận trong thông báo của ḿnh, văn bản của Hiệp định bây giờ có thể xem là đă hoàn thành. Nhằm mục đích làm cho rơ ràng và tránh những chỗ khó hiểu, phía Hoa Kỳ đă xóa bỏ khoản đầu của đoạn 2 trong điều 7, và nay toàn bộ Điều 7 như phía Hoa Kỳ chấp nhận là như sau:

    "Điều 7 - Kể từ khi thực hiện ngừng bắn cho tới khi thành lập Chính phủ như quy định trong các điều 9(b) và 9(i) của Hiệp định này, hai bên Việt Nam sẽ không nhận việc dưa quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự kể cả nhân viên quân sự kỹ thuật, vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh vào miền Nam Việt Nam. Hai bên Nam Việt Nam sẽ được phép thay thế trong từng thời kỳ, đạn dược và dụng cụ chiến tranh đă bị hao ṃn hoặc hư hỏng sau khi ngừng bắn, trên cơ sở một đổi một, cùng đặc điểm và tính năng, dưới sự kiểm soát của Ban Liên hợp quân sự hai bên miền Nam Việt Nam và Ủy ban Quốc tế kiểm soát và giám sát."

    2- Tuy nhiên vẫn c̣n phải giải quyết vấn đề những tuyên bố đơn phương của hai bên. Để tránh mở đầu quan hệ mới trên cơ sở những sự hiểu lầm, nhất thiết phải nói rơ về những tuyên bố này.

    a) Đối với vấn đề tù binh, phía Hoa Kỳ đă tuyên bố rất nhiều lần là dù trong bất cứ trường hợp nào Hoa Kỳ cũng không thể kư một hiệp định mà không bảo đảm một cách vô điều kiện việc trao trả lại tất cả những tù nhân quân sự và dân sự trên khắp Đông Dương. Do đó, lời lẽ trong bản tuyên bố đơn phương của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trao ngày 17 tháng 10 trong đó có nói là việc trao trả tù nhân ở Lào là phụ thuộc vào một giải pháp ở Lào và không nói tới tù nhân ở Cam Pu Chia là không thể chấp nhận được. Phía Hoa Kỳ đă làm việc đó trên giả định của những lời bảo đảm của Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ rằng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sẽ chịu trách nhiệm về việc trao trả mọi tù nhân quân sự và dân sự Hoa Kỳ bị giam giữ trên khắp Đông Dương. Do đó, Hoa Kỳ yêu cầu Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ra một bản tuyên bố đơn phương theo tinh thần bản đă trao ngày 8, 9 và 12 tháng 10 năm 1972 như sau:

    "Đối với những quân nhân và thường dân Hoa Kỳ bị bắt giữ ở những nước Đông Dương ngoài Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cam kết sẽ thu xếp để xác minh và trao trả (idenitification and return) cho các nhà chức trách Hoa Kỳ theo cùng thời gian với việc thả những quân nhân và thuờng dân Hoa Kỳ bị bắt giữ ở Việt Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng bảo đảm rằng điều khoản trong Hiệp định toàn bộ về việc xác định (verification) những quân nhân và thường dân Hoa Kỳ được coi là mất tích trong chiến đấu cũng sẽ áp dụng ở Lào và Cam Pu Chia."

    b) Đối với Lào, phía Hoa Kỳ chấp nhận văn bản của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trao ngày 13 tháng 10 năm 1972, giống như bản của Hoa Kỳ trao ngày 12 tháng 10 năm 1972, như sau:

    "Trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của Hiệp định Genève năm 1962 về Lào, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Hoa Kỳ hoan nghênh những cuộc thương lượng hiện nay giữa hai bên hữu quan Lào, và sẽ tích cực góp phần để mau chóng đưa những cuộc thương lượng đó tới thành công, để có thể có một cuộc ngừng bắn ở Lào trong ṿng 1 tháng sau khi Hiệp định về ngừng bắn và lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam có hiệu lực."

    "Sau khi ngừng bắn ở Lào, những người nước ngoài ở Lào sẽ thu xếp những thể thức thực hiện điều 15(b) của Hiệp định về chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam."

    c) Đối với Cam Pu Chia, phía Hoa Kỳ hành động trên có sở những tuyên bố của Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ tại những cuộc gặp riêng với Tiến sĩ Kissinger ngày 26 và 27 tháng 9 và ngày 8 và 11 tháng 10 năm 1972.

    - Những vấn đề chiến tranh ở Việt Nam và Cam Pu Chia liên quan chặt chẽ với nhau; khi chiến tranh đă giải quyết ở Việt Nam th́ không có lư do ǵ tiếp tục ở Cam Pu Chia (27 tháng 9).

    - Một khi vấn đề Việt Nam đă giải quyết, th́ vấn đề Cam Pu Chia chắc chắn sẽ được giải quyết; và việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam sẽ gây ra một ảnh hưởng rất lớn đến chấm dứt chiến tranh ở Cam Pu Chia có lẽ ngay tức khắc (8 tháng 10).

    - Hai bên chúng ta hiểu với nhau là Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẽ tôn trọng nguyên tắc là mọi lực lượng nước ngoài, kể cả lực lượng của chính Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa phải chấm dứt hoạt động quân sự ở Cam Pu Chia và rút khỏi Cam Pu Chia và không được đưa trở lại (26 tháng 9)

    - Ở Cam Pu Chia, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng sẽ theo những nguyên tắc như ở Việt Nam và Lào, nghĩa là sẽ không đưa vào trở lại Cam Pu Chia quân đội, vũ khí và dụng cụ chiến tranh (11 tháng 10); và

    - Như đă nói trong điều 18, những nghĩa vụ do Hiệp định này sẽ có hiệu lực vào ngày kư kết Hiệp định (11 tháng 10).

    Hoa Kỳ nhắc lại quan điểm của ḿnh như Tiến sĩ Kissinger đă tŕnh bày vào ngày 11 tháng 10 năm 1972, là nếu như trong khi chờ đợi một giải pháp ở Cam Pu Chia, lại có những hành động tấn công ở đó làm nguy hại đến t́nh h́nh hiện tại, th́ những hành động như vậy sẽ trái với tinh thần điều 15(b) và những giả định (assumption) làm cơ sở cho Hiệp định này.

    3- Đối với những tuyên bố đơn phương của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trao ngày 17 tháng 10 năm 1972, lập trường của Hoa Kỳ là như sau:

    A- Đối với những quan hệ kinh tế giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong thời gian sau chiến tranh, vấn đề này sẽ được thỏa thuận trong cuộc đi thăm Hà Nội của Tiến sĩ Kissinger và có thể được giải quyết một cách thỏa đáng.

    B- Đối với những hoạt động trinh sát, phía Hoa Kỳ xác nhận là khi Hiệp định này có hiệu lực th́ những hoạt động trinh sát chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sẽ chấm dứt.

    C- Đối với những tàu chở máy bay của Hoa Kỳ, phía Hoa Kỳ không thể cháp nhận một sự hạn chế về việc quá cảnh của những tàu chở máy bay, như Tiến sĩ Kissinger đă vạch rơ với Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ ngày 11 tháng 10 năm 1972. Như vậy sự hiểu biết (understanding) về vấn đề này chỉ là nói về nơi đậu (stationing) của những tàu chở máy bay Hoa Kỳ.

    D- Đối với những phát triển t́nh h́nh nội bộ ở Nam Việt Nam, vấn đề được đề cập tới trong tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được thảo luận trong khuôn khổ những đề nghị của Hoa Kỳ ngày 26 và 27 tháng 9 năm 1972. Những đề nghị này bị Hiệp định đang hoàn thành này vượt qua rồi (superseded). Phía Hoa Kỳ cho rằng vấn đề những phát triển t́nh h́nh nội bộ ở Nam Việt Nam đă được nói đầy đủ trong điều 9 của bản dự thảo Hiệp định và không có sự hiểu biết thêm nào.

    4- Một khi Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa xác nhận (confirm) những hiểu biết này như nói trong đoạn (2) và (3) ở trên, th́ Hiệp định coi như đă hoàn thành.

    5- Với giả định là vấn đề những tuyên bố đơn phương sẽ được giải quyết thỏa đáng, phía Hoa Kỳ đề nghị thời gian biểu sau, thời gian biểu này sẽ chỉ mang lại một sự thay đổi 24 giờ đồng hồ về thời gian kư Hiệp định.

    A- V́ những sự chậm trễ gây ra do sự cần thiết nhận được những trả lời về những vấn đề c̣n lại, phía Hoa Kỳ đề nghị rằng Tiến sĩ Kissinger sẽ tới Hà Nội vào ngày 24 tháng 10, vào thời giờ đă thỏa thuận và sẽ rời Hà Nội vào ngày 26 tháng 10.

    B- Sẽ có sự đưa tin đồng thời về Hiệp định tại Washington và Hà Nội vào ngày 27 tháng 10 năm 1972 vào hồi 21 giờ 00 (giờ Washington).

    C- Việc kư Hiệp định sẽ tiến hành ngày 31 tháng 10 tại Paris.

    D- Tuy Hiệp định đến khi kư kết mới có hiệu lực, nhưng phía Hoa Kỳ, để tỏ thiện chí, sẵn sàng thực hiện ngừng bắn từ ngày 28 tháng 10, vào hồi 12 giờ trưa, giờ Washington, và sẽ thu xếp để những lực lượng của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng sẽ có hành động tương tự.

    E- Giả định rằng phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư về thời gian biểu sửa đổi này, Hoa Kỳ sẽ chấm dứt ném bom ở Bắc vĩ tuyến 20 vào sáng ngày 23 tháng 10 năm 1972 và mọi cuộc ném bom bắn phá và thả ḿn ở Bắc Việt Nam vào chiều tối ngày 23 tháng 10 năm 1972.

    F- Phía Hoa Kỳ yêu cầu xác nhận gấp (urgent) về những sự hiểu biết nói trong thông điệp này. Phía Hoa Kỳ cũng yêu cầu phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa xác nhận về những điều thu xếp về việc loan báo (publicity) cuộc đi thăm Hà Nội của Tiến sĩ Kissinger như đă nói trong tài liệu do Tiến sĩ Kissinger trao cho Bộ trưởng Xuân Thủy ngày 17 tháng 10 năm 1972. Ngay sau khi nhận được những lời xác nhận (confirmation) th́ phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa có thể tin là phía Hoa Kỳ sẽ tiến hành theo thời gian biểu đề nghị ở trên.

    G- Phía Hoa Kỳ tiếc là có sự tŕ hoăn 48 tiếng đồng hồ trong việc thực hiện thời gian biểu này, nhưng cho rằng đó là những điều không thể tránh khỏi bởi v́ vấn đề phức tạp và cần phải hiểu nhau một cách rơ ràng (presice). Hoa Kỳ không tin rằng nay là lúc hai bên đă tới rất gần sự kết thúc của một cuộc xung đột rất lâu dài, mà phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa lại tiến hành trên có sở những sự đe doạ.

    H- Phía Hoa Kỳ nhắc lại sự tin tưởng là việc kết thúc chiến tranh, nay đă rất gần, sẽ đưa lại một thời kỳ mới trong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.[1]




    Chú thích cuối trang

    ▲ Lưu Văn Lợi-Nguyễn Anh Vũ. Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris (Phụ lục số III ). NXB Công an nhân dân. Hà Nội. 2002. trang 630-634.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công hàm ngày 1 tháng 2 năm 1973 của Tổng thống Hoa Kỳ gửi Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

    Sau khi kư kết Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam ngày 27 tháng 1 năm 1973; ngày 1 tháng 2 năm 1973, Tổng thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ đă gửi một bức Công hàm đến Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để trao đổi về các nguyên tắc chỉ đạo sự tham gia của Hoa Kỳ vào việc xây dựng lại sau chiến tranh ở Việt Nam theo Điều 21 của Hiệp định Paris 1973. Trong Công hàm này c̣n có ghi chú về những h́nh thức viện trợ khác và hiểu biết về Chương tŕnh xây dựng lại kinh tế. Sau đây là toàn văn bức Công hàm đó:


    CÔNG HÀM CỦA TỔNG THỐNG HOA KỲ GỬI THỦ TƯỚNG VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG H̉A
    Ngày 1 tháng 2 năm 1973

    Tổng thống thông báo cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa những nguyên tắc sẽ chỉ đạo sự tham gia của Hoa Kỳ về việc xây dựng lại sau chiến tranh ở Bắc Việt Nam. Như đă nêu trong Điều 21 của Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam được kư kết tại Paris ngày 27 tháng giêng năm 1973, Hoa Kỳ thực hiện sự tham gia này theo chính sách truyền thống của ḿnh.

    Những nguyên tắc đó là:

    1- Chính phủ Hoa Kỳ sẽ đóng góp vào công việc xây dựng lại sau chiến tranh ở Bắc Việt Nam mà không có bất cứ điều kiện chính trị nào.

    2- Việc nghiên cứu sơ bộ của Hoa Kỳ cho thấy rằng những chương tŕnh thích hợp cho sự đóng góp của Hoa Kỳ vào công cuộc xây dựng lại sau chiến tranh sẽ là khoảng 3,25 tỷ đô la viện trợ không hoàn lại trong một thời gian 5 năm. Những h́nh thức viện trợ khác sẽ được Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa xét duyệt lại và thỏa thuận chi tiết.

    3- Hoa Kỳ sẽ đề nghị với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là sẽ thành lập một Ủy ban hỗn hợp kinh tế Hoa Kỳ - Bắc Việt Nam trong ṿng 30 ngày kể từ khi gửi Công hàm này.

    4- Chức năng của Ủy ban này sẽ là đề ra các chương tŕnh cho việc đóng góp của Hoa Kỳ vào công cuộc xây dựng lại ở Bắc Việt Nam. Sự đóng góp của Hoa Kỳ sẽ tiến hành trên có sở những yếu tố sau đây:

    a) Các nhu cầu của Bắc Việt Nam do những tàn phá của chiến tranh gây nên.

    b) Các yêu cầu của công cuộc xây dựng lại sau chiến tranh trong các lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp của nền kinh tế Bắc Việt Nam.

    5- Ủy ban hỗn hợp kinh tế sẽ gồm những đại diện ngang nhau của mỗi bên. Ủy ban sẽ thỏa thuận về một bộ máy để quản lư chương tŕnh đóng góp của Hoa Kỳ vào công cuộc xây dựng lại Bắc Việt Nam. Ủy ban sẽ cố gắng hoàn thành sự thỏa thuận này trong ṿng 60 ngày sau khi được thành lập.

    6- Hai thành viên của Ủy ban sẽ hoạt động trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, b́nh đẳng và cùng có lợi. Những trụ sở đặt tại một nơi sẽ được thỏa thuận giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

    7- Hoa Kỳ cho rằng việc thực hiện những nguyên tắc nói trên sẽ thúc đẩy những quan hệ kinh tế thương mại và các quan hệ khác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và sẽ góp phần vào việc bảo đảm một nền ḥa b́nh vững chắc và lâu dài ở Đông Dương. Những nguyên tắc này phù hợp với tinh thần của Chương VIII của Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam kư tại Paris ngày 27 tháng giêng năm 1973

    Điều ghi chú về những h́nh thức viện trợ khác

    Về những h́nh thức viện trợ khác, việc nghiên cứu của Hoa Kỳ cho thấy rằng những chuơng tŕnh thích hợp có thể là vào khoảng 1 đến 1,5 tỷ đô la tùy theo nhu cầu của Viẹt Nam Dân chủ Cộng hoà về lương thực và hàng hóa khác.

    Hiểu biết về Chuơng tŕnh xây dựng lại kinh tế

    Có sự hiểu biết là những đề nghị của Ủy ban hỗn hợp kinh tế nói trong công hàm của Tổng thống gửi Thủ tướng sẽ do mỗi thành viên thực hiện theo những quy định của Hiến pháp của ḿnh.[1]

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa về việc kư kết hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam (năm 1973)
    của Quốc hội Việt Nam
    Nghị quyết được ban hành ngày 21 tháng 2 năm 1973.



    Sau khi nghe báo cáo của Thủ tướng Chính phủ về việc kư Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam.

    Sau khi nghe thảo luận của các đại biểu Quốc hội.

    QUYẾT NGHỊ:

    1- Quốc hội nhất trí tán thành hoạt động của Chính phủ đă thể hiện một cách xuất sắc đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta: Đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế, kiên quyết đấu tranh trên ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao. Thắng lợi của việc chấp hành đường lối đó đă dẫn đến việc kư kết Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt nam trên cơ sở Hoa kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của nước Việt nam và quyền tự quyết của đồng bào miền Nam Việt nam.

    Quốc hội nhất trí nhận định rằng việc kư kết Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt nam là một thắng lợi rất to lớn của cuộc kháng chiến oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Đây là thắng lợi có ư nghĩa lịch sử và có tính chất thời đại qua mấy mươi năm đoàn kết chiến đấu đầy hy sinh và vô cùng anh dũng của quân và dân hai miền nước ta. Đây cũng là thắng lợi của nhân dân ba nước Đông dương đă kề vai sát cánh chống kẻ thù chung; Thắng lợi của các lực lượng xă hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ và ḥa b́nh trên toàn thế giới. Thắng lợi này chẳng những bảo vệ được những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, mà c̣n bảo vệ tiền đồn của phe xă hội chủ nghĩa ở Đông nam á, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc, góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ và mới.

    Quốc hội nhất trí tán thành chính sách của Chính phủ ta thi hành nghiêm chỉnh và triệt để mọi điểu khoản của Hiệp định Pa- ri về Việt nam, đồng thời đ̣i Chính phủ Hoa kỳ và chính quyền Sài g̣n cũng phải tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều khoản của Hiệp định đó.

    2- Quốc hội khẳng định rằng sự lănh đạo của Đảng lao động Việt nam, với đường lối chính trị và quân sự đúng đắn sáng tạo, kết hợp tài t́nh lư luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin với thực tiễn cách mạng Việt nam, là một nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi to lớn của dân tộc ta.

    Quốc hội ghi ḷng tạc dạ công ơn trời biển của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người thầy của cách mạng Việt nam, suốt đời phấn đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, đă vạch đường chỉ lối đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đến thắng lợi vẻ vang.

    Quốc hội trân trọng ghi công các anh hùng, chiến sĩ, cán bộ và đồng bào hai miền đă anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Các thế hệ ngày nay và mai sau của nhân dân ta măi măi biết ơn các liệt sĩ đă v́ nước quên ḿnh.

    Quốc hội nhiệt liệt biểu dương đồng bào và chiến sĩ cả nước đă phát huy cao độ truyền thống kiên cường, bất khuất, đoàn kết, nhất trí, dũng cảm chiến đấu, lập nên những sự tích kỳ diệu và những chiến công oanh liệt.

    Quốc hội nhiệt liệt khen ngợi kiều bào ở nước ngoài đă luôn luôn hướng về Tổ quốc thân yêu, góp phần tích cực vào thắng lợi chung của toàn dân.

    Quốc hội tỏ ḷng biết ơn sâu sắc nhân dân Lào và nhân dân Cam pu chia, những người bạn chiến đấu đă hết ḷng hết sức ủng hộ và giúp đỡ nhân dân Việt nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Nhân dân ta nguyện cùng nhân dân hai nước láng giềng trên bán đảo Đông dương tăng cường đoàn kết, cùng đấu tranh, cùng thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

    Quốc hội nhiệt liệt hoan nghênh việc kư kết ngày 21 tháng 2 năm 1973 "Hiệp định về lập lại ḥa b́nh, thực hiện ḥa hợp dân tộc ở Lào". Đó là một thắng lợi to lớn của nhân dân Lào anh em.

    Quốc hội tỏ ḷng biết ơn sâu sắc Liên Xô, Trung Quốc và các nước xă hội chủ nghĩa khác đă ủng hộ và giúp đỡ nhân dân ta kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai. Thắng lợi to lớn của toàn quân và nhân dân ta không tách rời sự ủng hộ và giúp đỡ quư báu, về nhiều mặt và có hiệu quả của những người anh em cùng chung một lư tưởng.

    Quốc hội nhiệt liệt cảm ơn các nước dân tộc chủ nghĩa và các nước khác yêu chuộng ḥa b́nh và công lư, cảm ơn các tổ chức dân chủ quốc tế và nhân dân toàn thế giới, trong đó có nhân dân tiến bộ Mỹ, đă đồng t́nh và ủng hộ cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân dân Việt nam.

    Quốc hội tin tưởng rằng anh em, bè bạn khắp năm châu sẽ tiếp tục dành cho nhân dân ta sự ủng hộ nhiệt t́nh và sự giúp đỡ quư báu trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng lại nước nhà.

    3- Quốc hội hoàn toàn ủng hộ và nhiệt liệt hưởng ứng Lời kêu gọi ngày 28 tháng 1 năm 1973 của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt nam và Chính phủ Việt nam dân chủ cộng ḥa, quyết ra sức động viên toàn dân và toàn quân thực hiện triệt để Di chúc thiêng liêng của Hồ Chủ Tịch và lời kêu gọi trên đây, hoàn thành nhiệm vụ trước mắt của toàn dân ta: Tăng cường đoàn kết, luôn luôn đề cao cảnh giác, ra sức phấn đấu để củng cố những thắng lợi đă giành được, đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc, giữ vững ḥa b́nh lâu dài, hoàn thành độc lập, dân chủ ở miền Nam, tiến tới ḥa b́nh thống nhất Tổ quốc.

    4- Quốc hội kêu gọi đồng bào miền Bắc hăy nâng cao ư thức làm chủ tập thể và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ra sức thi đua yêu nước với khí thế vươn lên mạnh mẽ, vượt mọi khó khăn, nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh, phục hồi và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, tăng cường quốc pḥng, cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc, củng cố căn cứ địa cách mạng chung của cả nước.

    Quốc hội nhiệt liệt hoan nghênh chính sách của Mặt trận dân tộc giải phóng và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt nam, người đại diện chân chính duy nhất của nhân dân miền Nam Việt nam, nêu cao t́nh cốt nhục, nghĩa đồng bào, phát huy sức mạnh vô địch của khối đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện cho mọi người Việt nam yêu nước góp phần cống hiến vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc. Quốc hội tin tưởng rằng nhân dân miền Nam anh hùng tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh chống mọi hành động vi phạm và phá hoại Hiệp định, bảo vệ thắng lợi đă giành được, giữ vững ḥa b́nh, thực hiện độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh, ḥa hợp dân tộc, tiến tới ḥa b́nh thống nhất Tổ quốc.

    Đồng bào và chiến sĩ cả nước, hăng hái tiến lên!

    Việt nam ḥa b́nh, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh muôn năm!

    Hồ Chủ Tịch vĩ đại sống măi trong sự nghiệp của chúng ta!

    Nghị quyết này đă được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa khóa IV kỳ họp thứ 3 họp tại Hà Nội, thông qua ngày 21 tháng 2 năm 1973.

    http://vi.wikisource.org/wiki/Ngh%E1...%E1%BB%87t_Nam

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hiệp Định Paris 1973 được thỏa hiệp tại Bắc Kinh, chứ không phải tại Paris.





    tỉnh Phước Long ngày 6.1.1975, vi phạm hiệp định ḥa b́nh Paris 1973.











  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiệp định Paris: từ xấu hổ đến nhục nhă
    Hoàng Thanh Trúc (Danlambao)


    - Không giống về bản chất, nhưng có cùng một nguyên tắc, sau một chu kỳ kinh doanh hay chiến tranh, bao giờ người ta cũng tổng kết xem lời lăi trong kinh doanh ra sao? hay thành quả đạt được sau chiến tranh có tương xứng với máu xương đă bỏ ra! Hiệp Định Paris 1973 cũng vậy, cần tổng kết những ǵ nó mang lại cho đất nước và dân tộc Việt Nam hôm nay sau chữ kư “bịp bợm, lọc lừa” của CS Bắc Việt và tay sai nối dài của nó là MTGPMN trên văn bản ấy, 40 năm trước...

    *

    “Nhân kỷ niệm 40 năm ngày kư kết Hiệp Định Paris (27/1/1973 - 27/1/2013), hàng loạt sự kiện, hoạt động sẽ diễn ra cả ở Việt Nam và Pháp. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao CHXHCN/VN Nguyễn Phương Nga cho biết như vậy, riêng ngày 25/1, tại Hà Nội sẽ diễn ra lễ kỷ niệm cấp Nhà nước với sự có mặt của lănh đạo Đảng, Nhà nước, các thành viên hai đoàn đàm phán và bạn bè quốc tế”. (CAND Online).

    Đây! bạn bè quốc tế của “đảng ta” Bí thư Đảng CS Pháp chào mừng: “Cộng sản không phải là một xă hội lư tưởng cần đạt đến”.

    (Trả lời phỏng vấn nhật báo cánh tả Libération của Bí thư Đảng Cộng sản Pháp Pierre Laurent, 2012 – RFI)

    Cũng là bạn bè của “đảng ta”, Bộ Ngoại Giao Pháp – “gửi lời chào mừng”

    Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Pháp Philippe Lalliot nhắc lại rằng: Việt Nam "vi phạm nghiêm trọng nhân quyền, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận và tự do lập hội". Bộ Ngoại giao Pháp nhấn mạnh, các quyền tự do này được bảo đảm bởi Công ước Quốc tế về các quyền Chính trị và Dân sự, mà Việt Nam kư kết tham gia. (Bộ Ngoại giao Pháp hôm 11/01/2013 vừa ra tuyên bố lên án việc chính quyền Việt Nam kết án tù nặng nề 14 nhà hoạt động Công giáo và Tin Lành trong phiên xử tại thành phố Vinh hai ngày 08 và 09/01.) RFI.

    Không giống về bản chất, nhưng có cùng một nguyên tắc, sau một chu kỳ kinh doanh hay chiến tranh, bao giờ người ta cũng tổng kết xem lời lăi trong kinh doanh ra sao? hay thành quả đạt được sau chiến tranh có tương xứng với máu xương đă bỏ ra! Hiệp Định Paris 1973 cũng vậy, cần tổng kết những ǵ nó mang lại cho đất nước và dân tộc Việt Nam hôm nay sau chữ kư “bịp bợm, lọc lừa” của CS Bắc Việt và tay sai nối dài của nó là MTGPMN trên văn bản ấy, 40 năm trước.

    ĐÂY! ĐỒNG BÀO NHÂN DÂN VN THAY MẶT “NHÀ NƯỚC, ĐẢNG TA” GÓP VÀI H̀NH ẢNH TƯ LIỆU CỦA “THẮNG LỢI” TỪ HIỆP ĐỊNH PARIS ĐỂ GIỚI THIỆU VỚI BẠN BÈ QUỐC TẾ!


    Trước khi có Hiệp Định Paris 1973 giang sơn của tiền nhân, cha ông để lại vẫn liền một giải, từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Hoàng Sa, Trường Sa do quân lực VNCH miền Nam bảo vệ chu đáo – Toàn bộ Biển Đông từ Đà Nẵng nối liền đến hải phận vịnh Subíc Philippines do không quân và hải quân Mỹ - VNCH phối hợp tuần tra bao quát hàng ngày, không hề thấy hải quân Tàu Cộng lai văng, bén mảng.



    Nh́n Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản sau thế chiến II, dưới sự bảo trợ toàn diện trong quang minh chính đại của nước Mỹ đồng minh, để 3 nền kinh tế, tài chính, quốc pḥng của 3 quốc gia này, phát triển mạnh mẽ đồng bộ, nằm trong tóp hàng đầu thế giới sau 50 năm.

    Hiện nay cả 2 quốc gia Hàn, Nhật vui ḷng trang trải quân phí hàng tỷ USD/năm để lưu giữ hàng trăm ngàn quân Mỹ trên đất nước ḿnh v́ an ninh quốc gia, th́ mới thấy hết nỗi “xấu hổ” vô cùng của CSVN với 90 triệu đồng bào ḿnh, khi CSVN đă cuồng tín như điên loạn dùng máu xương của dân tộc cố “đẩy” lực lượng Mỹ (đang phối hợp với miền Nam VN canh giữ đất trời biển đảo chủ quyền trên biển Đông) ra khỏi khu vực bằng Hiệp Định Paris 1973.

    Hậu quả nhăn tiền, Mỹ vừa rút quân, ngay tức th́ 1974, lợi dụng không c̣n Mỹ hỗ trợ, Tàu Cộng xua quân đánh chiếm Hoàng Sa trong tay QLVNCH (miền Nam).


    Đồng bào miền Nam biểu t́nh phản đối hành vi xâm lược Hoàng Sa của Tàu Cộng, đề nghị CS Bắc Việt lên án trước cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, chóp bu cộng sản Bắc Việt ở Hà Nội “bác bỏ đề nghị này”.

    Lợi dụng Hiệp Định Paris, Mỹ rút quân – Hải quân Tàu cộng rảnh tay lấp ngay khoảng trống trên biển Đông bằng các hành vi “bành trướng” quân sư. Năm 1988 Tàu cộng cướp đoạt tiếp nhóm đảo Gạcma Trường Sa, hạ sát 64 chiến sĩ hải quân QĐ/NDVN và tuyên bố chủ quyền trên toàn vùng biển Đông với cái lưỡi “con ḅ điên” chín đoạn, lại gọi thầu quốc tế vào khai thác dầu mỏ ngay trong “sân nhà” lănh hải của Việt Nam:


    Hậu quả “di lụy” không c̣n quân Mỹ trên biển Đông từ Hiệp Định Paris


    Trước khi có Hiệp Định Paris 1973 – Hải quân Mỹ, giám sát biển Đông v́ an toàn hàng hải quốc tế, lănh hải của miền Nam Việt Nam và ḥa b́nh ổn định toàn khu vực.

    Sau Hiệp Định Paris, Tàu cộng lấp ngay khoảng trống của Mỹ trên biển Đông, nhưng là để bành trướng, tuyên bố chủ quyền, đe dọa toàn khu vưc.

    CSVN với “tư duy con nít, trong cơ thể người lớn” để có được súng đạn, mắt mở, nhưng như mù, cả tin vào “đồng chí 4 tốt” không hề tiên liệu hay nhận diện được điều này, ngay từ cái công hàm của Phạm Văn Đồng 1958.


    Đây! Ngư dân VN “thắm đẫm” nỗi đau trên vùng biển quê nhà bởi bàn tay Tàu cộng v́ hậu quả Hiệp Định Paris do CSVN mang lại!?.



    Để cảm ơn xương máu của người VN tạo nên Hiệp Định Paris, cho quân Mỹ rút đi, TQ mới rảnh tay cướp được Hoàng Sạ Từ đó mới có Thành phố Tam Sa trên đảo Hoàng Sa (của Việt Nam), nên Tp/Tam Sa mở đại hội: “Chúc mừng 40 năm - hiệp định Paris” của CSVN!?.

    Liệu CSVN có cho đây là vinh dự vô cùng to lớn cho “nhà nước, đảng ta” để Đại Hội toàn dân “nhớ ơn Trung Quốc” thêm vài lần nữa không!??.



    Nhờ “thắng Lợi” bịp bợm của Hiệp định Paris 1973 mà CSVN chiếm được miền Nam, hơn 1 triệu đồng bào vượt biển chạy trốn – 1/3 chết trên biển Đông để hôm nay từ hải ngoại gửi về VN cho thân nhân gần 10 tỷ USD/năm (như những cái tát “liêm sỉ” vào mặt chế độ CSVN).

    Đó là “Biển nhục” – C̣n trong đất liền. Sau Hiệp Định Paris 1973:

    Năm 1979 “nhà nước và đảng ta” hân hạnh được “đồng chí bạn vàng” Tàu cộng xua đại quân vượt biên giới vào VN giáo huấn, dạy cho “đảng ta” một bài học (với cộng sản Tàu cộng th́ đừng dại dột bán họ hàng xa, mua “đồng chí gần”) mà “học phí” lên tới hàng trăm ngàn sinh mạng quân, dân, xóa sạch một lúc tới 320 xă, huyện của các tỉnh, thành phố dọc biên giới phía Bắc.


    Di lụy của Hiệp Định Paris trong đất liền, Bắc biên giới.


    Cũng từ Hiệp Định Paris mà Ải Nam Quan xưa cũng biến thành lănh thổ của Trung Quốc

    Lê Khả Phiêu, Tổng Bí Thư thứ 6 của đảng CSVN cùng bầy tôi các cấp như Lê Công Phụng, Vũ Khoan..., v́ sợ hăi bị mất quyền lực, v́ đặt quyền lợi đảng lên trên quyền lợi Dân Tộc và Đất Nước, đă cam tâm kư Hiệp Định Về Biên Giới với Trung Quốc. Hiệp Định này nhường đứt hơn 720 km2 dọc đường biên giới phía Bắc, nhường mất nhiều di tích lịch sử, đất đai, làng mạc và cả dân cư Việt cho người Trung Quốc. Trong số di tích lịch sử bị mất, có một phần thác Bản Dốc, Ải Nam Quan. Đây là nơi Nguyễn Trăi đă từ biệt cha Nguyễn Phi Khanh, trở về pḥ Lê Lợi diệt Minh, nơi tướng nước Tàu Liễu Thăng đă bị quân Nam phục binh chém rơi đầu, Ải Nam Quan của Nước Việt Nam chúng ta đă chính thức chỉ c̣n là huyền thoại từ tháng 12 năm 1999.

    Mặt trận biên giới Tây Nam, quân khờ me đỏ và xác đồng bào Việt Nam

    Cùng với phía Bắc là biên giới Tây Nam. “đồng chí” Tàu cộng của “đảng ta” hổ trợ vũ khí cố vấn cho khờme đỏ vượt biên tấn công vào Việt Nam.

    Tuy nhiên, khi CSVN đập tan, quét quân Khờme đỏ ra khỏi Phnompênh, thay v́ hỗ trợ lập chính phủ mới Campuchia, bàn giao lại cho LHQ rồi rút quân về nước để nhận sự thiện cảm tốt đẹp từ quốc tế th́ CSVN lại mưu đồ cộng sản hóa quốc gia này, (như CS Lào) cố bám trụ gần 10 năm, chịu sự “cấm vận” cô lập lên án xâm lược từ quốc tế, cuối cùng “ốc không mang nổi ḿnh ốc... lại c̣n học đ̣i” CSVN phải ngậm ngùi rút quân, với thương vong gần 50.000 con em miền Nam mà xứ chùa tháp vẫn là “Hoàng Gia Campuchia dân chủ” lại c̣n như “tát vào mặt” CSVN khi đứng về phía Tàu Cộng của vấn đề Biển Đông trong tư cách CT/ khối Asean ở hội nghị Asean cuối năm 2012 vừa rồi tại thủ đô Campuchia, mà truyền thông quốc tế ai cũng biết để b́nh luận mỉa mai: “CSVN lấy sinh mạng 50.000 quân đổi lấy một cái “tát” vào mặt từ chính phủ Campuchia”!?


    Cũng từ “Hiệp Định Paris” này mà đồng bào Việt Nam, nhân loại, cộng đồng văn minh thế giới mới biết được nội dung: Điều khoản thứ 3 của HĐ Paris: “Tất cả tù binh chiến tranh của các bên sẽ được trao trả không điều kiện trong ṿng 60 ngày. Các tù nhân chính trị sẽ được trả tự do sau đó theo thỏa thuận chi tiết của các phía Việt Nam.” Do CSVN đặt bút kư tuân thủ trước cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, CSVN đă thực thi đầy ḷng “nhân ái” và công pháp quốc tế về tù binh như thế này, sau khi vượt tuyến phá bỏ Hiệp Định Paris đánh chiếm miền Nam VN:

    “Với người c̣n sống”: CS Bắc Việt tập trung tù đày giết hại 1/3 trong gần nữa triệu các sĩ quan công chức tinh hoa miền Nam, anh em cùng chủng tôc.

    “Với người đă chết”: cho quân đội canh giữ như giam cầm (cấm thân nhân chăm sóc mộ phần) hàng chục ngàn nắm xương tàn binh sĩ miền Nam trong nghĩa trang quân đội suốt 20 năm từ 1975-1995. Những người lính ấy chưa bao giờ đặt chân ra phía Bắc gây nợ máu xương với đồng bào ḿnh, như CS Bắc Việt vượt tuyến vào Nam gây chiến tranh. Đây là một tư duy thù hằn hạ cấp, mất nhân cách, phi đạo lư, ngay cả với những ngôi mộ vô trị Đó là một hành vi “bỉ ổi” chưa bao giờ có tiền lệ của một dân tộc trọng nhân ái, lễ nghĩa như VN. Tàn bạo khét tiếng như Stalin hay Hitler cũng không thấy “thù hằn” bẩn thỉu, hạ cấp mất nhân tính đến như vậy. (Năm 1995 cựu CT/Nước Nguyễn Minh Triết công du Hoa Kỳ có nhắn gửi cho bà con Việt kiều: “Bây giờ nhà nước ta cho phép bà con về nước tự do săn sóc tu bổ mộ phần thân nhân”!.)

    Là con người, hơn loài động vật và cây cỏ bởi “tri thức, tư duy” v́ vậy không thể sống theo bản năng “súc vật” mà không thể phân biệt liêm sỉ, lợi hại, phải trái hay đúng sại Ngay cả với những điều tương phản đơn giản, rơ ràng nhất.

    Ừ, th́ cứ cho là nhờ lănh đạo “đảng ta” thuộc ḷng “tư tưởng HCM” nâng lên tầm cao “trí tuệ thời đại” bịp bợm, lừa lọc được quốc tế qua Hiệp Định Paris buộc Mỹ rút quân để “đảng ta” dùng bạo lực “thống nhất đất nước”.

    Tổng kết: Đánh đổi gần 5 triệu đồng bào, xương trắng Trường Sơn máu đỏ nội đồng, hơn 2/3 thế kỷ. Lấy về một đất nước “hao hụt đất trời biển đảo” mất về tay kẻ thù truyền kiếp của dân tộc (chưa biết bao giờ mới lấy lại được) – 40 năm sau Hiệp Định Paris, là quốc gia có số dân nghèo nhiều gần đứng nhất khu vực Asean (sau Campuchia) và cũng nhờ cái Hiệp Định Paris ấy mà hôm nay gần nửa triệu “trai thanh gái lịch” CS/XHCN/VN mới có “cơ hội” vinh hạnh mang thân tha hương qua các xứ người: Trung Quốc - Đài Loan - Hàn Quốc. Nữ th́: xin làm osin, vợ hờ. Nam th́: bán sức lao động trong môi trường khắc nghiệt để thu nhặt từng đồng USD gửi về cho gia đ́nh và cho “nhà nước, đảng ta” có đủ ngoại tệ chi dùng lẫn chia nhau (tham nhũng, lăng phí).

    Liệu “đảng ta” có dám nói: “Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc” không phải là một quốc gia đang tạm thời phân chia? như Nam Bắc VN trước khi Hiệp Định Paris và Miền Nam bị đảng CSVN “cưỡng hiếp”. Nhưng hiện nay chỉ sau hơn 50 năm chia cắt, Hàn Quốc đang xuất khẩu xe tăng, máy bay chiến đấu, tàu ngầm, chiến hạm, trọng pháo hiện đại tối tân ra nước ngoài và tự túc 90% vũ khí trang thiết bị quốc pḥng của chính ḿnh, một quốc gia Hàn Quốc sở hữu tiềm năng tổng hợp to lớn, khiến Trung Quốc dù cận biên lănh hải cũng phải e dè không muốn bắt nạt, đe dọa như Việt Nam.

    Ở một góc nh́n khác, cận cảnh, rơ ràng hơn – rất “xấu hổ” và “nhục nhă” cho CSVN khi gần 40 ngàn quân Mỹ “xâm lược” (?) đang đứng chân, cầm chiếc dù “nguyên tử” che chắn cho nhân dân Hàn Quốc, họ nhón gót nh́n về phương Nam, che miệng “cười khinh bỉ”, ở đó, nơi biển Đông, hải quân và hải giám Trung Quốc tung hoành cướp đảo, biển, ngư trường, hành hạ ngư dân, áp đặt chủ quyền mà đảng CSVN th́ “lực bất ṭng tâm” khúm núm, e dè, hạ ḿnh cầu cạnh như van xin để sống c̣n, lại c̣n dạy bảo nhân dân Việt Nam “nhớ ơn Trung Quốc”! Và cũng những người lính Mỹ ấy quay lại đất Hàn họ ngậm ngùi như thương cảm trước những đoàn người hàng trăm ngàn thanh niên nam nữ của quốc gia CS/XHCN/VN đặt chân lên đất Hàn ngơ ngác khởi đầu những tháng ngày làm kiếp “nô lệ hay vong nô” cho một quốc gia Hàn Quốc bị chia cắt, nhưng khôn ngoan hơn CSVN rất nhiều lận Hàn Quốc không có cái “tư duy con nít vặt vănh lừa bịp, trong cơ thể người lớn” như CSVN; V́ vậy dù nghèo hơn VN (thập niên 60) sau 50 năm thu nhập b́nh quân đầu người Hàn Quốc: 25.000 USD/năm – Việt Nam: 1200 USD - th́ việc “đảng ta” khuyến khích nhân dân đi “ở đợ” cho nước ngoài là chuyện tất nhiên, bởi “đảng ta” 67 năm độc tài lănh đạo d́u dắt nhân dân, dân tộc VN “cốt nhục tương tàn” để rồi trong h́nh hài của con “trâu chậm CSXHCN phải uống nước đục” phía sau gót chân của ThaiLand, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc cũng là chuyện đương nhiên!.

    Rất “vinh hạnh”? những di lụy đau thương của Hiệp Định Paris 1973?

    Bài viết và h́nh ảnh đi kèm rất chính xác, trung thực, không “xuyên tạc” “nhà nước, đảng ta” nên sử dụng làm tư liệu bổ sung thêm, mở rộng “Triển Lăm Quốc Tế” toàn cầu! cho mọi quốc gia “rút kinh nghiệm” từ trí tuệ tầm cao nhân cách, phẩm giá, của “đảng ta”.


    Hoàng Thanh Trúc
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Paris 1973: 'dùng quân sự đạt hòa bình' ?!


    BBC
    Giáo sư Ngô Vĩnh Long, nh́n lại Ḥa đàm Paris 1973 và Việt Nam thời hậu chiến đã cho rằng việc giải quyết bằng đường lối quân sự đương nhiên có những hậu quả lâu dài đối với đất nước sau 1975.

    Ông cũng cho rằng bên thắng cuộc lẽ ra nên 'cao thượng', 'vị tha' v́ mục đích ḥa hợp dân tộc sau cuộc chiến mà ông cho là kéo dài và đau khổ gấp 10 lần nội chiến ở Hoa Kỳ trong lịch sử và rằng thậm chí trước đó, lẽ ra khoảng thời gian hai năm sau khi kư hiệp định phải được dành cho "ḥa giải dân tộc."

    Ông cho rằng vấn đề là sau khi có các nhân nhượng trên một bàn đàm phán, kư kết hiệp định, th́ điều quan trọng nhất là xem các điều khoản được thi hành ra sao.

    Giáo sư Ngô Vĩnh Long, từ khoa Lịch sử, Đại học Maine ở Hoa Kỳ tin rằng điểm hạn chế của Ḥa đàm cũng như các bên liên quan là đă để cho cuộc chiến kết thúc bằng đường lối quân sự và đây là một điểm quan trọng mà ông cho rằng các bên tham gia, tổ chức, đảm bảo cho kư kết Ḥa đàm phải rút kinh nghiệm.

    "Chẳng ai bắt ḿnh phải vị tha hết, nhưng ḿnh phải làm như vậy để có một đất nước ḥa hợp"

    GS Ngô Vĩnh Long

    So sánh cuộc nội chiến ở Mỹ và chiến cuộc Việt Nam trước, trong và sau Ḥa đàm 1973, ông nói tái thiết ḥa b́nh hậu chiến 'khó công bằng' và 'khó nói tới ḥa hợp, ḥa giải' với cách đặt vấn đề là thắng thua và logic 'người thắng cuộc được tất cả'.

    Ông cho rằng bên thắng cuộc: "Đáng nhẽ ra phải nghiên cứu vấn đề này đàng hoàng trước, hay sau đó và phải tỏ ra v́ ḿnh thắng, ḿnh phải hào hiệp, ḿnh phải cao thượng, ḿnh phải vị tha."

    "Chẳng ai bắt ḿnh phải vị tha hết, nhưng ḿnh phải làm như vậy để có một đất nước ḥa hợp," ông nói.

    "Th́ vấn đề thắng trận bằng đường lối quân sự đă đẩy đến những hậu quả mà chúng ta đă biết từ năm 1975 tới bây giờ."

    Mời quý vị nghe phần một cuộc phỏng vấn audio trong bài và theo dơi phần hai cuộc trao đổi trong thời gian tới cùng bài của các tác giả khác trên trang bbcvietnamese.com về Hòa đàm Paris 1973.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hiệp định Paris… đừng v́ chuyện cơm áo
    Hoàng Thanh Trúc (Danlambao)



    - Gửi đến: Hai tác giả “Thanh Huyền – Đức Tuệ” trong loạt bài Hội Đàm Paris – Đường tới Ḥa B́nh trên báo Tuổi Trẻ.

    Các sử gia khuyên rằng: “... Khi ng̣i bút chạm vào lịch sử, ngoài cái tầm, người viết cần phải có thêm cái tâm trong sáng và trái tim lạnh lùng...” Bởi sự việc liên quan đến “núi xương, sông máu” cả một thế hệ thanh niên và đồng bào vô tội, đau thương oan uổng đă nằm xuống, hơn 2/3 thế kỷ, v́ “cốt nhục tương tàn” do ông Hồ và đảng CSVN chủ trương. Nếu v́ “cơm áo” không trong sáng, thiếu trung thực th́ vô t́nh làm cho nhân cách phẩm giá người viết thấp xuống, ng̣i bút cũng cùn theo!

    Vẫn biết “ăn cơm chúa phải múa tối ngày”. Tuy nhiên, suy cho cùng, không có của “vua chúa” nào hết, mà tất cả là từ mồ hôi nước mắt của đồng bào nhân dân v́ vậy người cầm bút, “viết” sao cho nó có cái tâm, v́ nhân cách của chính ḿnh và phẩm giá của dân tộc, khi hạt cơm nhân dân hàng ngày c̣n dính kẻ răng.

    Khác với cỏ cây là loài vô thức, hơn động vật bởi tư duy, con người hoàn thiện về nhân bản và đạo đức có thừa lư trí để phân biệt phải trái, tốt xấu, hay đúng sai.

    Làm thế nào để có thể “sơn son thếp vàng” cho một chế độ, khi mà “Lê Văn Tám” một “anh hùng bịa” tưởng tượng, không có thật, người ta lại tạc tượng vĩ đại công khai tôn vinh một cái tưởng tượng? Nhưng với gần 200.000 đồng bào nạn nhân ĺa đời oan khiên (CCRĐ) bởi sai lầm của chính cái “đảng và chế độ” này, mà “tác giả” chính là ông HCM th́ ngoài cái lăng to đùng ở thủ đô th́ trên khắp tỉnh thành cả nước có tới hàng trăm cái lăng khác nhỏ hơn, nhưng hơn nữa thế kỷ gần hai trăm oan hồn nạn nhân của ông th́ vất vưởng không có lấy một cái “hốc cây” để đặt bát hương tưởng niệm “tiếc thương”? H́nh như trong tư duy độc tài bạo lực, CS họ nghĩ, lỡ giết người rồi th́ cứ coi đó như là “gà vịt”!?

    13 Thanh Niên Xung Phong sửa chữa cầu đường, hy sinh v́ bom rơi đạn lạc dù đă có tượng đài, nhà thờ tự, tươm tất đẹp đẽ, người ta lại dành ra thêm vài chục tỷ để “tái nâng cấp” thành khu lăng tẩm ở Truông Bồn (ông Hùng “hói” CT/QH làm lễ động thổ). Nhưng với 74 liệt sĩ hải quân QĐ/VNCH và 64 liệt sĩ QĐND/VN, lấy thân ḿnh, khẳng định chủ quyền biển đảo Hoàng Sa và Gạc Ma Trường Sa, trực tiếp anh dũng đối mặt quân thù, hứng đạn hy sinh th́ “không dám xây” một tượng đài vinh danh, dù là đơn sơ nhất! Thậm chí bạn bè chiến hữu thấy thương quá, làm “đám giỗ” quyên góp tự nguyện giúp thân nhân gia đ́nh các liệt sĩ ấy cũng bị cấm, không được phép? (64 liệt sĩ trận hải chiến đảo Gạc Ma).

    Hàng năm “đảng, nhà nước” CS này hỷ hả, hănh diện hài ḷng với hàng chục tỷ USD, năm 2012 (bằng 3 lần xuất khẩu gạo cả nước) của kiều bào “vượt biển” trước kia từ nước ngoài gửi về nước nhà, nhưng một tượng đài tưởng nhớ hàng trăm ngàn vong linh, đồng bào “thuyền nhân” đă đau đớn lấy biển Đông làm mộ phần th́ “không bao giờ”!
    Phải nhắc lại một ít “tiêu điểm” ấn tượng về “nhân cách và đạo lư” của chế độ CSVN này như thế là v́, lời vàng ư ngọc có khuyên chúng ta “nếu nhắm mắt với quá khứ, có khi sẽ mù ḷa trong tương lai”.

    Nhưng không phải đợi đến “tương lai” mà đă có chứng minh “mù ḷa” ngay hiện tại, trong loạt bài phóng sự chính trị xă hội Hội Đàm Paris – Đường tới Ḥa B́nh của hai tác giả Thanh Huyền – Đức Tuệ khởi đăng trên báo Tuổi Trẻ ngày 18/1.

    Chưa đi vào nội dung, mà ngay từ lời dẫn đầu bài viết, 2 tác giả đă cho người đọc một “nụ cười” rất thú vị, bất ngờ, như là rất sớm để người ta phát hiện ra mặt trái của một tṛ ảo thuật khi nó mới bắt đầu biểu diễn. Lời dẫn mở đầu bài viết:

    “... Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở VN đă được kư kết tại Paris ngày 27-1-1973 giữa bốn bên: VN Dân chủ cộng ḥa, Hoa Kỳ, Cộng ḥa miền Nam VN và VN Cộng ḥa. Đó là kết quả của cả một chặng đường đấu tranh ngoại giao cam go và căng thẳng, bắt đầu từ giữa năm 1968”.

    40 năm, sau Hiệp Định, toàn dân Việt Nam cũng như công luận Quốc Tế ai cũng biết, mục đích chính của Hiệp định Paris là để dọn đường cho Mỹ rút quân đội ra khỏi Miền Nam Việt Nam, chấm dứt chiến tranh lập lại ḥa b́nh, vậy th́ “đấu tranh ngoại giao cam go và căng thẳng” như tác giả nêu ra là để làm ǵ? khi Hiệp Định ấy vinh danh là “... Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh”? mà quân đội Mỹ, đối tượng chính của chiến tranh với CS Bắc Việt đă đồng ư về nước, bên kia Thái b́nh Dương?

    Về lư thuyết tại Việt Nam, sau Hiệp Định 4 bên đă kư ấy, có c̣n ai gây chiến với CS Bắc Việt nữa để mà phải “đấu tranh cam go căng thẳng”? Mà quân đội VNCH (miền Nam) th́ cũng chưa bao giờ có ư định vượt vĩ tuyến 17 phá vỡ hiệp định Geneve ra miền Bắc gây chiến tranh!

    Một thủ đoạn sớm lộ ra cái bản chất “dấu đầu mà ḷi đuôi” từ phái đoàn CS Bắc Việt và cánh tay nối dài MTGP/MN đến Paris không hề với tư tưởng “tốt đẹp” là: “chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh” mà là đến để “đạo diễn ” bịp bợm lừa lọc, bằng: “đấu tranh cam go căng thẳng” chuẩn bị mọi điều kiện thuận lợi nhất cho một “trận chiến sau cùng” với VNCH (miền Nam) khi không c̣n hổ trợ từ quân đội Mỹ. 40 năm sau Hiệp Định – Thực tế nó chứng minh rơ ràng thủ đoạn đó.

    Đây là h́nh ảnh không hơn “một màn ảo thuật” của MTGP/MN.

    9 điều khoản của hiệp định Paris

    1. Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam như được công nhận bởi Hiệp Định Geneva..

    2. Ngừng bắn trên toàn Việt Nam sẽ bắt đầu từ 27tháng 1 năm 1973: với tất cả các đơn vị quân sự ở nguyên vị trí. Mọi tranh chấp về quyền kiểm soát lănh thổ sẽ được giải quyết bởi uỷ ban quân sự liên hợp giữa hai lực lượng của Việt Nam Cộng ḥa và Chính Phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN.

    3. Tất cả tù binh chiến tranh của các bên sẽ được trao trả không điều kiện trong ṿng 60 ngày. Các tù nhân chính trị sẽ được trả tự do sau đó theo thoả thuận chi tiết của các phía Việt Nam.

    4. Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát. Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống đi lại tự do giữa hai vùng. Nhân dân Nam Việt Nam sẽ quyết định tương lai chính trị của ḿnh qua "tổng tuyển cử tự do và dân chủ dưới sự giám sát quốc tế"

    5. Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng các biện pháp ḥa b́nh.

    6. Để giám sát việc thực hiện hiệp định, một ủy ban kiểm soát và giám sát quốc tế và phái đoàn quân sự liên hợp bốn bên (gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Kỳ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hoà) sẽ được thành lập.

    7. Lào và Campuchia giữ vị trí trung lập và tự chủ, không cho nước ngoài được phép giữ các căn cứ quân sự trong lănh thổ của hai nước này.

    8. Hoa Kỳ có nghĩa vụ sẽ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt là ở miền Bắc Việt Nam và trên toàn Đông Dương, để hàn gắn các thiệt hại do chiến tranh.

    9. Tất cả các bên đồng ư thi hành hiệp định. Và hiệp định được sự bảo trợ của quốc tế thông qua việc các quốc gia kư nghị định thư quốc tế về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà b́nh ở Việt nam.

    Nếu là ngày hôm nay, trong khung cảnh này, hai tác giả “Thanh Huyền – Đức Tuệ” có dám hỏi: Thưa bà Nguyễn Thị B́nh, bà vui ḷng cho 40 triệu đồng bào miền Nam quê nhà của bà biết, sau khi bà và CS Bắc Việt kư vào bản Hiệp Định, th́ MTGP/MN và CS Bắc Việt đă “tuân thủ” nghiêm túc được bao nhiêu điều, trong 9 điều khoản của Hiệp Định Paris 1973?

    Và là những người cầm bút, chắc chắn “thế giới quan” cũng cập nhật thức thời, nhị vị “Thanh Huyền – Đức Tuệ” có cảm nghĩ ǵ không, trước một hội nghị quốc tế trong một văn bản có chữ kư của 12 ngoại trưởng các quốc gia Á, Âu cùng kư tên:

    1. Ngoại-trưởng William P. Rogers “kư văn bản” nhân danh Hoa Kỳ.
    2. Ngoại-trưởng Maurice Schumann kư nhân danh Cộng-ḥa Pháp .
    3. Bà Nguyễn Thị B́nh “kư văn bản” nhân danh Chính-phủ cách mạng lâm - thời Cộng-ḥa Miền Nam VN.
    4. Ngoại-trưởng Janos Peter kư nhân danh Cộng-ḥa Nhân - dân Hung-ga-ri.
    5. Ngoại-trưởng Adam Malik kư nhân danh Cộng - ḥa In-đô-nê-xi.
    6. Ngoại-trưởng Stefan Olszowki kư nhân danh Cộng-ḥa nhân-dân Ba - Lan.
    7. Ngoại-trưởng Nguyễn Duy Trinh “kư văn bản” nhân danh Việt-nam Dân - chủ Cộng - ḥa.
    8. Ngoại-trưởng Alec Douglas-Home kư nhân danh Anh-quốc và Bắc Ái-nhĩ-lan.
    9. Ngoại-trưởng Trần Văn Lắm “kư văn bản” - nhân danh Việt-nam Cộng-ḥa.
    10. Ngoại-trưởng Andrei A. Gromyko kư nhân danh Liên-Xô.
    11. Ngoại-trưởng Mitchell Sharp kư nhân danh Canada.
    12. Ngoại-trưởng Chi Peng-fei (Cơ Bằng-phi) nhân danh Cộng - ḥa Nhân - dân Trung - Quốc.

    Nhưng khi văn bản Hiệp Định Paris 1973 này, chữ kư chưa ráo mực th́ 1974 cả hai - “sư phụ” CS Trung Quốc và “đệ tử” CS Bắc Việt cùng nhau như “tụt quần” đi toilet vào 2 điều khoản:

    1- Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam như được công nhận bởi Hiệp Định Geneva..

    5- Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng các biện pháp ḥa b́nh.

    1974 – Ngoài biển Đông, lợi dụng không c̣n quân Mỹ hỗ trợ, Trung Quốc xua quân đánh chiếm Hoàng Sa trong tay QLVNCH vi phạm điều khoản 1 Hiệp Định Paris mà Trung Quốc đă tḥ tay kư, xâm lược chủ quyền của Việt Nam. (Nhưng CS Bắc Việt im lặng dù CP/Miền Nam có đề nghị cùng lên án xâm lược)

    Trên đất liền, bất chấp điều khoản 5, HĐ Paris, CS Bắc Việt cũng xua đại quân tăng cường vào miền Nam đẩy cuộc chiến lên cao điểm cho đến 30/4/1975.

    Việc nhanh chóng vi phạm trắng trợn một hiệp định quốc tế như thế, dưới mắt công luận truyền thông, báo chí quốc tế và nhân loại văn minh là một hành vi hạ đẳng, xóa bỏ uy tín của quốc gia, trở thành là đối tượng “lưu manh, bịp bợm” không thể có, của một “nhà nước hay chính phủ” chính danh trong cộng đồng Liên Hiệp Quốc!

    Hiệp Định Paris 1973 như “bốc mùi” xú uế nồng nặc từ lúc ấy, mà hiện nay “đảng ta” cũng như 2 tác giả Thanh Huyền – Đức Tuệ đang ra sức “hít lấy, hít để, bốc thơm”!?

    Thưa nhị vị “Thanh Huyền – Đức Tuệ”, đừng nhắm mắt “ăn mày dĩ văng” nữa, nó nhạt phếch như nước ốc. Ngược lại, quí vị nên đề nghị “đảng ta” không chỉ là hồ sơ bạch hóa, mà bê luôn cả cái chiến công “thắng lợi” Hiệp định Paris, lẫn 2 cái “Điện Biên Phủ dưới đất, trên không” và cơng luôn cả cái “đại thắng mùa xuân” nữa, mang tất cả qua Bắc Kinh lạy lục xin đổi, để chuộc vế gần 1000 km2 đất đai biên giới phía Bắc, Ải nam quan, quần đảo Hoàng Sa và cụm đảo Gạc Ma, nếu được, th́ cả dân tộc này chắc phải kết cỏ ngậm vành xin “đảng lănh đạo muôn đời”.

    Chứ “nhị vị” cứ ngồi gơ lóc cóc “bốc thơm” Hiệp định Paris 1973, một cái hiệp định chua chát và đắng nghét bởi không khác nào CSVN dùng nó để quét con “sư tử” Mỹ đi dọn đường thênh thang như rước con “voi” Trung Quốc thoải mái vào biển Đông một ḿnh một cơi dày lên mă tổ nhà ḿnh. Nhị vị như nô sĩ mù, không nh́n thấy nỗi nhục, lại vung “kiếm bút” chém gió lung tung, trong khi 40 năm sau hiệp Định Paris, hàng trăm ngàn “trai thanh gái lịch” của CHXHCN/đảng ta cứ chen chúc xếp hàng tranh nhau xin đi Đài Loan, Hàn Quốc làm osin, vợ hờ, bán sức lao động cho 2 cái quốc gia cũng bị chia cắt như Việt Nam nhưng lănh đạo và nhân dân họ “đếch cần” tới Thống Nhất hay Hiệp Định ǵ ráo trọi, họ chỉ lo làm giàu mà nhân dân của chủ nghĩa Mác lênin “bách chiên bách thắng vô địch” CHXH/CN/đảng ta th́ cứ tranh nhau qua đó xin “ở đợ”.

    Trước khi dừng lời, xin phép nhắc lại cùng nhị vị “Thanh Huyền – Đức Tuệ”: Khác với cỏ cây là loài vô thức, hơn động vật bởi tư duy, con người hoàn thiện về nhân bản và đạo đức có thừa lư trí để phân biệt phải trái, tốt xấu, đúng sai và quang trọng hơn hết là phải biết liêm sỉ giữa nhục và vinh, Trung Thành vô điều kiện, chỉ có ở loài “ẳng ẳng gâu gâu”.


    Hoàng Thanh Trúc
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chủ Nhật 27 tháng 1 năm 2013 sẽ là ngày kỷ niệm 40 năm Hiệp Định Paris về Việt Nam.

    Được mệnh danh là ‘Hiệp Định Chấm Dứt Chiến Tranh Lập Lại Ḥa B́nh ở Việt Nam’, Hiệp Định Paris gồm 9 Chương 23 Điều và được kư kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973 bởi bốn ngoại trưởng đại diện cho bốn bên tham dự theo lập luận của Hà Nội, hoặc giữa 2 bên - tức là phe đồng minh và phe cộng sản - theo quan điểm của Sài G̣n. Đó là ông William P. Rogers, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao thay mặt Chính Phủ Hoa​Kỳ và ông Trần Văn Lắm, Tổng Trưởng Ngoại Giao thay mặt Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa, ông Nguyễn Duy Trinh, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao thay mặt Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và bà Nguyễn Thị B́nh, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao thay mặt Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam.

    Chữ kí ông Nguyễn Duy Trinh và bà Nguyễn Thị B́nh.
    ​​Tuy nhiên, hai nhân vật quan trọng nhất trong tiến tŕnh kéo dài trên bốn năm từ ngày 13 tháng 5 năm 1968 khi Ḥa Đàm Paris bắt đầu đến ngày 27 tháng 1 năm 1973 khi Ḥa Đàm Paris kết thúc là Tiến sĩ Henry Kissinger, Cố Vấn An Ninh của Tổng thống Mỹ Richard Nixon và ông Lê Đức Thọ, Ủy Viên Bộ Chính Trị Đảng Lao Động tức là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Ông Kissinger và ông Lê Đức Thọ đă mật đàm nhiều lần với nhau để mặc cả khai thông Ḥa Đàm mà Washington lại không thông báo với đồng minh Sài G̣n.

    Chính quyền Hà Nội trước đây và bây giờ, lúc nào cũng coi Hiệp Định Paris là một chiến thắng ngoại giao lớn của phe cộng sản trong cuộc chiến Việt Nam. Hà Nội đă có thể đạt được chiến thắng ngoại giao này là v́ Washington đă nhượng bộ, bất chấp phản đối mạnh mẽ của Sài G̣n, hai yếu tố quan trọng quyết định cuộc chiến Việt Nam về mặt pháp lư và thực tế chiến trường:

    Điều 1 của Hiệp Định Paris qui định rằng: “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của nước Việt Nam như Hiệp định Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chín trăm năm mươi tư về Việt Nam đă công nhận.”

    Nh́n từ quan điểm của Hà Nội, đây là cơ sở pháp lư cho phép Cộng sản Bắc Việt xâm chiếm Miền Nam Việt Nam bằng vơ lực.

    Điều 3 khoản (a) của Hiệp Định Paris viết rằng: “Các bên cam kết giữ vững ngừng bắn, bảo đảm ḥa b́nh lâu dài và vững chắc. Bắt đầu từ khi ngừng bắn: Các lực lượng của Hoa Kỳ và của các nước ngoài khác đồng minh của Hoa Kỳ và của Việt Nam cộng ḥa sẽ ở nguyên vị trí của ḿnh trong lúc chờ đợi thực hiện kế hoạch rút quân." Và điều 5 qui định rằng việc rút quân này sẽ hoàn tất trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kư Hiệp Định.

    Điều 3 và Điều 5 của Hiệp Định Paris thay đổi hoàn toàn cán cân quân sự tại chiến trường, v́ Hà Nội chẳng những được quyền duy tŕ Bộ đội Bắc Việt tại Miền Nam, theo Hiệp Định, mà c̣n trắng trợn vi phạm Hiệp Định, khi ồ ạt chuyển quân vào Nam sau ngày 27 tháng 1 năm 1973 trong chiến dịch gọi là ‘Đại Thắng Mùa Xuân’ đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi bộ đội cộng sản Miền Bắc tiến vào chiếm đóng Thủ đô Sài G̣n.

    Vậy th́ bối cảnh nào đă đưa đẩy đến Hiệp Định Paris 1973 và tại sao VNCH đă phải kư tên vào Hiệp Định khi biết rằng Hiệp Định này hoàn toàn bất lợi? Sài G̣n đă chống đối Washington như thế nào và đă nỗ lực vận động các đồng minh khác ra sao?

    Chúng tôi nêu lên các câu hỏi này với Ls Lưu Tường Quang tại Sydney. Cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông Lưu Tường Quang, phục vụ tại Trung Ương Bộ Ngoại Giao ở Sài G̣n cũng như tại Đại Sứ Quán Việt Nam Cộng Ḥa ở Canberra, đă đảm nhận một vài nhiệm vụ có ít nhiều liên hệ đến Hiệp Định Paris.

    Ngọc Hân: Thưa ông Lưu Tường Quang – Nh́n lại cục diện chính trị của những năm sau cùng thập niên 1960 và đầu thập niên 1970, những yếu tố nào đă đưa đẩy đến Hiệp Định 1973 về Việt Nam?

    Lưu Tường Quang: Thưa cô Ngọc Hân và kính chào quí vị thính giả Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ – Trừ phi có một chiến thắng quân sự rơ rệt, cuộc chiến nào cũng được giải quyết bằng một tiến tŕnh thương thuyết ḥa b́nh. Điểm khác biệt nổi bật trong cuộc chiến Việt Nam là một chiến thắng quân sự đă đạt được hoàn toàn nhờ vào một hiệp định gọi là để ‘lập lại ḥa b́nh’. Hà Nội đă kư kết Hiệp Định Paris, v́ họ đánh giá là Hiệp Định cho họ cơ hội chiến thắng quân sự, một thành quả mà họ đă không đạt được tại chiến trường, trước khi Hiệp Định được kư kết.

    C̣n tại Washington, chính phủ Mỹ thúc đẩy việc kư kết Hiệp Định, v́ Mỹ cần Hiệp Định này để giải kết khỏi Việt Nam gọi là ‘trong danh dự’. Lúc vận động tranh cử, cũng như sau khi đắc cử và nhậm chức vào đầu năm 1969, Tổng Thống Richard Nixon lúc nào cũng sử dụng nhóm chữ ‘ḥa b́nh trong danh dự’ khi nói về cuộc chiến Việt Nam. Tuy nhiên, chính phủ Mỹ đă mất ư chí chính trị để tiếp tục trợ giúp quân sự cho Sài G̣n dưới thời Tổng Thống Đảng Dân Chủ Lyndon Johnson, khi Hà Nội mở cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968. Hà Nội đă thất bại nặng nề về mặt quân sự tại Miền Nam và về mặt chính trị v́ nhân dân Miền Nam đă không ‘nổi dậy’ như Hà Nội mong đợi, nhưng Hà Nội lại chiến thắng chính trị tại Washington, khi Tổng Thống Johnson quyết định không tái tranh cử và bắt đầu tiến tŕnh thương thuyết với Hà Nội ngày 13 tháng 5 năm 1968.

    Tổng thống kế nhiệm Richard Nixon đă bắt đầu kế hoạch ‘giải kết’ này với chương tŕnh Việt-Nam-hóa [Vietnamization] mà ông đă thảo luận và áp đặt với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Việt-Mỹ ở Midway ngày 8 tháng 6 năm 1969 tức là ngày 9 tháng 6 tại Sài G̣n. Tôi đă tháp tùng Ngoại Trưởng Trần Chánh Thành trong Phái Đoàn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Midway này. Sau đó vào ngày 25 tháng 7 năm 1969 tại Guam ông Nixon công bố chính sách gọi là Chủ thuyết Nixon – theo đó Mỹ phân biệt 3 loại đồng minh: đồng minh mà Mỹ có nghĩa vụ kết ước, đồng minh mà Mỹ không có nghĩa vụ kết ước nhưng bị đe dọa tấn công bằng vơ khí nguyên tử, và thứ 3 là nhóm quốc gia khác như Việt Nam Cộng Ḥa, tức là không bị tấn công nguyên tử và không có hiệp ước với Mỹ - th́ phải ‘tự lực cánh sinh’ trước khi được Mỹ giúp đỡ.

    Ngoài những áp lực chính trị quốc nội, một diễn tiến quan trọng khác trên chính trường quốc tế, là vào tháng 2 năm 1972, Tổng thống Nixon thăm viếng Bắc Kinh và kư Thông Cáo Chung Thượng Hải với Chu Ân Lai để công nhận và thiết lập bang giao với Trung Quốc. Với biến chuyển này, cuộc chiến chống Cộng tại Miền Nam Việt Nam không c̣n quan trọng trong chính sách Châu Á của Mỹ.

    Ngọc Hân: Đă đánh giá là dự thảo Hiệp Định Paris hoàn toàn bất lợi, nhưng tại sao chính phủ VNCH lại kư tên vào Hiệp Định và Sài G̣n đă có các nỗ lực cải thiện Hiệp Định như thế nào với Mỹ và các đồng minh khác, thưa ông Lưu Tường Quang?

    Lưu Tường Quang: Tiến sĩ Kissinger đến Sài G̣n hồi tháng 10 năm 1972 với bản dự thảo Hiệp Định mà ông chuẩn bị kư tắt với ông Lê Đức Thọ tại Hà Nội, nếu được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đồng ư. Tất nhiên, Tổng Thống Thiệu bác bỏ dự thảo này, v́ dự thảo hoàn toàn trái ngược lập trường cố hữu của Sài G̣n là: Hà Nội cũng phải rút bộ đội cộng sản trở về Miền Bắc, như các quăn đội ngoại nhập khác tại Miền Nam. Ông Kissinger không thể đi Hà Nội như mong muốn mà phải trở về Washington.

    Đến tháng 12 năm 1972, Tổng thống Nixon lại gởi Tướng Alexander Haig, Phụ tá Cố Vấn An Ninh, đến Sài G̣n với bản dự thảo không khác ǵ bản dự thảo trước, với lời đe dọa là nếu Tổng Thống Thiệu tiếp tục chống đối, Mỹ dự trù kư kết một ḿnh với Hà Nội và cắt đứt viện trợ cho VNCH.

    Chữ kí ông William Rogers và ông Trần Văn Lắm.
    ​​Sau năm 1975, tại Canberra, cựu ngoại trưởng Trần Văn Lắm đă nhiều lần xác nhận với tôi về sự bế tắc này, khiến ông phải kư tên vào Hiệp Định Paris 1973. Tất nhiên, trong t́nh trạng bang giao bế tắc với Mỹ, Tổng thống Thiếu đă gởi nhiều sứ giả đi vận động các đồng minh khác của VNCH nhưng không đạt được sự ủng hộ mong đợi.

    Thứ trưởng Ngoại Giao Trần Kim Phượng, cựu đại sứ tại Kuala Lumpur và Canberra, phụ trách công tác vận động với Malaysia, Sinpapore và Australia. Ngày thứ Sáu 3 tháng 11 năm 1972, tôi đă từ Canberra đến Sydney để tham dự cuộc thảo luận giữa Đặc sứ Trần Kim Phượng và Ngoại trưởng Úc Nigel Bowen trong chính phủ liên đảng Tự Do-Quốc Gia - là thế lực chính trị Australia đă quyết định tham chiến taị Việt Nam hồi năm 1965. Ngoại trưởng Bowen từ chối ủng hộ Sài G̣n trong nỗ lực chống lại Washington.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2012, 04:12 AM
  2. Hội thảo khôi phục VNCH theo Hiệp Định Paris 1973
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 24-02-2012, 08:01 AM
  3. Cộng sản Bắc Việt đầu hàng vô điều kiện năm 1973 ?
    By Hoài An in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 02-04-2011, 05:55 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 05-02-2011, 08:35 AM
  5. Hậu quả của Hiệp Định Paris 1973.
    By nghiep in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 30-01-2011, 05:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •