Lịch sữ đă qua. NguyenSaigon nhắc lại và có ư bênh vực người đă gây ra vụ thăm sát. Có thể că cái làng đó là VC nên giết bơ không thương tiếc ?. NguyenSaigon nên lấy một cái tên ǵ đó như Tom, Bill..... nghe hay hơn.
Lịch sữ đă qua. NguyenSaigon nhắc lại và có ư bênh vực người đă gây ra vụ thăm sát. Có thể că cái làng đó là VC nên giết bơ không thương tiếc ?. NguyenSaigon nên lấy một cái tên ǵ đó như Tom, Bill..... nghe hay hơn.
MakeLoveNotWar;Xin hỏi ai đă tố giác vụ án Mỹ Lai ?. Bạn có biết không ?[/QUOTE]
Lúc đó không biết chủ trương của Mỹ ra sao mà mỗi cuộc hành quân đều có 1 phóng viên quân đội theo chụp h́nh để lưu hồ sơ ,anh phóng viên Ronald H. Heaberle mang theo 2 cuộn phim trắng đen cho công vụ,nhưng cũng thường lén mang theo 1 cuộn phim màu để chụp riêng những ǵ hay về bán cho các báo chí Mỹ,khi sự kiện xảy ra anh ta đă chụp thêm cho riêng ḿnh,khi về, sau một năm im lặng rồi cuối cùng cũng tới tay báo chí !
Một điều cũng cần nói thêm,là trong số những người lính trong trung đội dưới quyền Casey,về sau nầy có khoảng 4 hay 5 người bị lương tâm dằn vặt quá nên đă tự sát !
Last edited by NGUYỄN SÀI-G̉N; 25-12-2011 at 12:45 PM.
Đúng là lịch sử đă qua,trong chiến tranh th́ mọi bên đều có lỗi,nhưng có bên th́ biết lỗi và đă nhận,thậm chí có những cựu binh Mỹ dính líu trong trận đó đă t́m đến Mỹ Lai để cầu mong một sự tha thứ cho bớt dằn vặt lương tâm,c̣n có bên th́ dù đă tàn sát người cùng gịng giống,vẫn trân trân tráo tráo cho đó là thành quả cách mạng,thậm chí c̣n phá sạch mồ mả của những nạn nhân mà họ đă giết,không một chút ăn năn hối hận,theo bạn ,bạn nên bênh vực bên nào ?
C̣n bạn khuyên tôi nên lấy một tên ǵ đó như Tom,Bill hả?tôi th́ thích tên cho có vẻ Tàu một chút ,v́ trước sau đảng CSVN cũng đưa châu về hợp phố,đưa VN trở về đất mẹ Trung Cuốc vĩ đại như Hồ chủ tich đă muốn,thôi tôi chọn tên Bành Tử Cung vậy !
Và cũng nhân dịp năm mới,tôi đề nghị bạn cúng một chén cơm rồi đổi tên lại cho nó thắm t́nh đồng chí,bạn có đồng ư không?
Bạn nên thêm vài chử vào tên cho rỏ nghĩa: MAKE LOVE NOT WAR WITH MOTHERLAND CHINA !
Tên nghe HOÀNH TRÁNG quá phải không bạn ?
Last edited by NGUYỄN SÀI-G̉N; 25-12-2011 at 08:30 PM.
Đúng vậy, trong chiến tranh mọi bên đều có lỗi. Ba vụ được mọi người biết đến nhưng Nguyển Saigon có lẽ không hiểu thấu vấn đề v́ hơi bị thiên vị.
1. Vụ Mậu Thân, dân chúng chết từ hai phía, VC gây ra một phần, và bom đạn từ Quốc Gia và Mỹ. Nên không thể kết án tuyệt đối là do VC gây ra. Và vụ chôn sống là một sự tuyên truyền đă có từ xưa, từ vụ cuốn phim "CTMS" chôn nhửng địa chủ ló cái đầu trong phim.....Một sự thật không thể phũ nhận là đa số dân chúng Huế theo phía VC, nên VC vô chiếm Huế mà QG không một người biết cho đến ông Super Policeman là Liên Thành....
2. Vụ Mỹ Lai, không có đánh nhau, thường dân bị cưỡng hiếp, bị tàn sát, dân chúng chỉ là đàn bà, con nít và ông bà già....Và quan trọng là một người Kư Giă đă đi t́m sự thật và đưa ra ánh sáng, phía Quốc Gia dấu nhẹm ?. Và có nhiều truyện động trời khác mà không ai biết, v́ sao ?. V́ chuyện xấu cũa VC được bơi móc dú đă hơn 40 năm qua, c̣n phía Quốc Gia và Đồng Minh th́ tại với bị....xin lỗi th́ mọi chuyện ch́m xuồng.
3. Vụ tướng Nguyển Ngọc Loan bằn người bị c̣ng ngay trên đường phố mang tên của bạn đó. Có người nguỵ biện, là người bắn (mafia style) vừa mới giết chết că gia đ́nh một sĩ quan VNCH ?. Ai vu khống không được trong thời buổi chiến tranh mọi chuyện đều đỗ thừa cho nhau. Một người lính thường giết chết một người bị t́nh nghi VC là chuyện nhơ nhưng một vị Tướng cầm quân ?. Sự tàn ác đă nói rơ nhửng v́ đă xăy ra, cho dù bạn cố t́nh bênh vực vẫn không thay đổi được lịch sữ.
Lịch sử không thể nào thay đổi,những người sống sót trong trận tàn sát tết mậu thân tại Huế vẫn c̣n đây,mời bạn MakeLoveNotWar đọc và cho ư kiến,tôi sẽ post 3 bài của 3 nhân chứng khác nhau:
Vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968, Phan Văn Tuấn là một thiếu niên ở tuổi 16, đang là học sinh lớp Đệ Tam, trường tư thục Nguyễn Du, Gia Hội Huế, nhà ở khu Chợ Xép, sát cửa Đông Ba. Rạng sáng ngày mồng hai Tết, anh cũng như toàn thể dân chúng thành phố Huế nghe nhiều tiếng nổ chát chúa liên hồi, tiếng đạn pháo kích vào thành phố và tiếng súng giao tranh càng lúc càng nhiều. Lúc đầu, họ chợt choàng tỉnh dậy, và tưởng như nghe tiếng pháo mừng xuân của ai đó chợt nổ giữa khuya, nhưng sau đó vài phút, trưởng thành trong chiến tranh, người dân đều biết rằng thành phố đang bị tấn công và những cuộc giao tranh đang xẩy ra, bây giờ đang ở ngay trong thành phố. Tất cả đều xuống hầm trú ẩn hoặc ẩn nấp sát dưới sàn nhà, được che chở bởi những chiếc giường hay những chiếc “phản ngựa” bằng gỗ, và lo lắng theo dơi động tĩnh, từ đó cho đến sáng với niềm lo âu, giữa tiếng súng lớn nhỏ khi dồn dập khi thưa thớt trải dài trong đêm tối, giữa một đêm Huế mùa Xuân khá lạnh. Việt Cộng phản bội lệnh hưu chiến để đem quân tấn công nhiều thành phố và thị trấn miền Nam.
Vào tờ mờ sáng, từng đoàn dân chúng từ phía ngoài hớt hải chạy vào thành nội theo ngơ cửa Đông Ba và loan tin Việt Cộng đă về thành phố, ít lâu sau những toán Việt Cộng khác đă hiện diện trong vùng của Phan Văn Tuấn. Việt Cộng có hai thành phần, theo trang bị, cán bộ với dép râu, nón cối, quần dài màu olive, áo sơ mi trắng, đeo xắc cột và mang K.54., đứng tuổi, binh lính Việt Cộng với đầu trần hay nón tai bèo, dép râu, hầu hết mặc quần ngắn, áo đủ loại, mang ba lô, trang bị AK 47, lựu đạn, bộc phá. Ngay trưa mồng hai Tết, Phan Văn Tuấn chạy theo đám trẻ, chứng kiến cảnh xử bắn năm người dân tại ngay cửa Đông Ba, nạn nhân bị trói tay, đứng dựa lưng vào vách thành. Trong số thường dân này, có người đang mặc áo quần ngủ, có người c̣n đi chân đất, Phan Văn Tuấn chỉ nhận ra một người quen, đó là một viên chức cảnh sát trong thành phố đă về hưu. Chỉ huy toán vơ trang và ban lệnh hành quyết năm người dân này là ông thầy dạy Việt Văn trước đây tại trường Nguyễn Du của Phan Văn Tuấn: Tôn Thất Dương Tiềm. Năm người bị bắn phơi xác giữa trời nắng, đầy kiến, ruồi và măi mấy hôm sau gia đ́nh mới lén lút mang về chôn cất.
Ba ngày sau, khi phi cơ của VNCH và Đồng Minh bắt đầu can thiệp bắn vào các mục tiêu của Cộng Sản, th́ gia đ́nh Phan Văn Tuấn quyết định chạy về phía đồn Mang Cá tức là bộ Tư Lệnh SĐ1BB. Họ tránh đi theo các con đường lớn và đi băng qua những khu vườn nhà dân, nhưng đến giữa đường th́ bị Việt Cộng chặn lại, Phan Văn Tuấn bị tách khỏi gia đ́nh và bị bắt dẫn đi cùng với một toán thiếu niên khác khoảng 10 người trở lại vùng chiếm đóng của Việt Cộng tại chùa Diệu Đế, Gia Hội. Toán thiếu niên này, dưới sự canh gác cẩn mật của những tên lính Việt Cộng, tuổi cũng c̣n rất nhỏ, được dùng trong việc khiêng vác những nhu yếu phẩm như gạo, nước mắm , ḿ gói từ các hiệu buôn trong thành phố về bộ chỉ huy. Năm ngày sau, toán dân công thiếu niên của Phan Văn Tuấn, vào mỗi đêm, được lệnh mang cuốc đi đào những giao thông hào trong vùng Gia Hội. Toán thiếu niên này đứng theo chiều dọc, đào những chiếc hố bề ngang khoảng hai thước, bề sâu một thước.
Thoạt đầu Phan Văn Tuấn nghĩ đây chỉ là những công sự cho bộ đội Việt Cộng tránh bom đạn trong thời gian VNCH bắt đầu phản công chiếm lại Huế, nhưng đến đêm giữa ánh đèn chập chờn, Việt Cộng bắt đầu dẫn ở đâu về từng toán người, cũng như năm người bị giết trong những ngày đầu tại cửa Đông Ba, đều mặc thường phục, có người mang dép, có người đi chân đất. Tất cả đều bị trói tay quặt ra sau lưng và được cột nối liền với nhau như những xâu người bằng những sợi giây điện thoại, giây kẽm hay lạt tre. Phan Văn Tuấn bắt đầu kinh hoàng khi thấy bọn lính Việt Cộng, giọng miền Bắc, ra lệnh cho hàng người đứng sát và xoay lưng về phía giao thông hào. Một tên cán bộ bắt đầu đọc bản án tử h́nh, đại khái cho rằng những người này là “phản bội tổ quốc, phản bội nhân dân”. Sau một cái khoát tay, một tràng AK chát chúa nổ, nhưng Việt Cộng chỉ nhắm bắn vào người đứng ở đầu hàng, trước sức mạnh của loạt đạn bắn gần, ông già bị hất ngữa ra, chới với trong mấy giây và lăn xuống hố. Sức nặng kéo theo người bên cạnh, người tiếp theo cũng đổ nhào, và cứ như thế kéo theo những người khác, tất cả đều ngă xuống giao thông hào. Giữa tiếng la khóc, van xin, năo ḷng vang cả một góc trời, bọn Việt Cộng bắt đầu thúc giục đám dân công của Phan Văn Tuấn: “Nấp, nấp nhanh lên, nhanh lên! Địt mẹ, nhanh lên!” Tiếng báng súng AK dọng vào vai, vào đầu, khi toán đào hố ngần ngừ, chậm tay. Phan Văn Tuấn sững sờ, một lưỡi lê đâm sát vào sườn, máu chảy đầm vạt áo. “Nấp đi mày”. Tiếng khóc la, những cái đầu muốn ngẩng cao hơn, những cái miệng đầy đất cát, nhưng đôi mắt trợn trừng, tức giận, tuyệt vọng, u uất. Những cú nện vào đầu nạn nhân đang vùng vẫy dưới hố, những tiếng chửi rủa tục tằn, thêm một tràng AK tiếp theo. “Nấp nhanh lên”. Tiếng ồn ào, kêu gào than khóc. Rồi tất cả trở lại im lặng như địa ngục. Hố sâu đă trở thành mặt bằng, nhưng đất c̣n cựa quậy, có nơi bỗng sụp xuống. Những người dân Huế dưới hầm mộ kia chưa chết hẳn, trừ ông già xếp hàng đầu, may mắn hưởng tràng AK đầu tiên.
Những lần sau, có lúc sợ ánh sáng từ họng súng khai hỏa sẽ bị phi cơ trinh sát phát giác, không cần dùng đến một viên đạn, tên lính Việt Cộng chỉ cần trở cán cuốc lại, đánh thẳng vào đầu nạn nhân đứng đầu hàng, người này ngă ngửa ra đằng sau, cứ tuần tự như thế, bị chôn sống từng hố từng hố một. Dưới áp lực của lưỡi lê, báng súng và sự canh gác cẩn mật, Phan Văn Tuấn và bạn bè đă trải qua những giây phút kinh hoàng, đào hố, lấp đất chôn đồng bào ruột thịt của ḿnh
Đó là nỗi đau đớn mà Phan Văn Tuấn phải chịu đựng, mục kích trong hơn chục lần trên mười hố chôn sống người như thế trong vùng đất quê hương hiền lành của Tuấn. Cuối cùng, Phan Văn Tuấn và hai người bạn đồng lứa khác đă trốn thoát được, chạy về phía pḥng tuyến quốc gia, ôm chặt lấy người lính đầu tiên mà khóc nức nở. Sau khi quân đội VNCH chiếm lại Huế, Phan Văn Tuấn và hai người bạn đă đi t́m lại những giao thông hào chôn người cho chính quyền địa phương cải táng. Tất cả những người khác trong toán “dân công” cùng với Phan Văn Tuấn đều đă bị bị Việt Cộng thủ tiêu trước khi rút ra khỏi thành phố.
Phan Văn Tuấn lớn lên, vào trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức và trở thành một sĩ quan Pháo Binh, năm 1975, bị tập trung trong trại Cộng Sản và cuối cùng vượt biển sang Úc. Nhưng từ những ngày xẩy ra vụ thảm sát Mậu Thân, anh không bao giờ muốn trở lại Huế, quê hương của ḿnh, không muốn nh́n lại cảnh Huế, nghe tiếng Huế, thưởng thức một ḍng nhạc Huế với nỗi ám ảnh và mặc cảm khôn nguôi. Có ai lại ghê sợ chính với quê hương ḿnh. Phan Văn Tuấn dấu cả với vợ con của anh những ǵ đă xẩy ra tại vùng Gia Hội trong những ngày tết Mậu Thân tại Huế. Anh muốn quên đi nhưng cơn ác mộng vẫn ṿ xé tâm hồn anh qua nhiều năm tháng, anh nhớ lại những cái đầu cọ quậy, những cái miệng đầy đất cát, những đôi mắt trợn trừng, van xin hay tuyệt vọng của đồng bào anh.
Năm ngoái, nhân dịp nhớ lại vụ thảm sát Mậu Thân tại Huế, sau gần 40 năm im lặng, Phan Văn Tuấn đă dành cho nhà văn Nam Dao trong chương tŕnh phát thanh “Tiếng Dân Tôi” ở Adelaide, Úc một cuộc phỏng vấn mà qua đó, không những Phan Văn Tuấn đă xúc động v́ hồi tưởng, khóc nức nở, mà chính người phỏng vấn cũng nghẹn ngào khóc theo. Nhắc lại vụ chôn người ở Huế, Phan Văn Tuấn như bị đưa vào một trạng thái mê sảng, điên cuồng, đau đớn như đang ở trong chính cơn ác mộng. Anh hứa rằng anh sẽ không bao giờ nhắc lại câu chuyện này một lần nữa với bất cứ ai, v́ không chịu đựng nỗi đau đớn, dày ṿ đang hành hạ tâm hồn anh khi phải vận dụng trí năo để hồi tưởng những câu chuyện cũ.
Không, anh Phan Văn Tuấn ơi, anh phải can đảm để sống và nhớ lại những ǵ anh đă trải qua, không phải riêng để cho những bà con xứ Huế, cho đồng bào ḿnh, mà cả nhân loại cần có những nhân chứng như anh, để nói lên sự độc ác của con người, trong đó có sự độc ác từ bản chất, không thể tha thứ được của những con người Cộng Sản, mà ngày nay chế độ này đang c̣n ngự trị, làm t́nh làm tội cả dân tộc của chúng ta. Những con người này không c̣n lương tri, sống trong dối trá, nên Huế ngày nay mới có những con đường tủi nhục mang tên Mậu Thân, 68, để chúng cười cợt như lũ quỷ đói trên những linh hồn oan khuất của hàng ngh́n đồng bào Huế vô tội của chúng ta.
Xin đừng bao giờ quên vụ thảm sát Mậu Thân!
Huy Phương.
Last edited by NGUYỄN SÀI-G̉N; 26-12-2011 at 03:16 AM.
CUỘC THẢM SÁT TẠI KHE ĐÁ MÀI
Lm Phêrô Nguyễn Hữu Giải & Lm Phêrô Phan Văn Lợi
Vài lời mở đầu:
Trong toàn bộ biến cố Tết Mậu Thân, có lẽ những ǵ xảy ra tại Huế là đau thương và đánh động hơn cả. Nhưng trong những ǵ xảy ra tại Huế, th́ có lẽ cuộc thảm sát tại Khe Đá Mài là rùng rợn, dă man và thê thảm nhất. Tiếc thay, theo sự am hiểu của chúng tôi, h́nh như người ta chỉ biết đến kết cục của nó là hàng trăm bộ hài cốt dồn lại một đống dưới khe sau khi thịt thối rữa bị nước cuốn đi lâu ngày, từ đó suy diễn ra sự việc hơn là biết rơ diễn tiến của toàn bộ sự việc kể từ lúc các nạn nhân bắt đầu bị dẫn đi đến chỗ hành quyết. Lư do là v́ chỉ có hai con người duy nhất trong đoàn tử tội đă chạy thoát được trước khi thảm kịch xảy đến, họ nắm được một ít chi tiết nhưng lại chẳng biết rơ địa điểm, do vụ việc xảy ra giữa đêm khuya trong rừng già; họ lại c̣n quá trẻ rồi sau đó đăng lính, mất hút vào cơn băo chiến tranh, khiến măi tới ngày 19-09-1969, tức gần hai năm sau, nhờ khai thác tù binh Việt cộng, chính phủ VNCH mới biết đó là Khe Đá mài trong vùng núi Đ́nh Môn, Kim Ngọc, thuộc quận Nam Ḥa, tỉnh Thừa Thiên (xă Dương Ḥa, huyện Hương Thủy ngày nay) và mới tiến hành việc t́m kiếm hài cốt các nạn nhân xấu số. Thời gian sau, một trong hai người đă chết trận, đem theo bí mật xuống đáy mồ. Chúng tôi may mắn gặp được chứng nhân duy nhất c̣n lại, nay gần lục tuần. Ông đă tường thuật mọi việc cho chúng tôi khá tỉ mỉ. Nhưng v́ lư do an ninh của đương sự, chúng tôi viết theo dạng tự thuật để khỏi nêu tên ông. Chúng tôi cũng xin phép bỏ đi nhiều chi tiết có thể giúp CS lần hồi dấu vết của ông để báo thù./-
Hồi ấy tôi mới 17 tuổi, đang là học sinh trung học đệ nhị cấp. V́ t́nh h́nh bất an, gia đ́nh tôi đă từ quê chạy về thành phố, cư ngụ tại giáo xứ Phủ Cam, thôn Phước Quả, xă Thủy Phước, tỉnh Thừa Thiên (nay gọi là phường Phước Vĩnh, thành phố Huế) từ mấy năm trước.
Sáng sớm mồng một tết Mậu Thân, tôi cùng gia đ́nh đi thăm bà con thân thuộc và du xuân với các bạn đồng trang lứa, trong một khung cảnh tạm an b́nh, vắng tiếng súng, nhờ cuộc hưu chiến mà hai miền Nam Bắc đă cam kết tuân giữ.
Bỗng nhiên, khuya mồng một rạng mồng hai tết, nhiều tiếng đại bác và súng lớn súng nhỏ vang rền khắp xứ đạo của chúng tôi. Sáng hôm sau, tôi nghe nói Việt Cộng đang tấn công vào toàn bộ thành phố Huế và đă chiếm nhiều nơi rồi. Hoảng hốt, cả gia đ́nh tôi cũng như rất nhiều giáo dân chạy đến nhà thờ (lúc ấy mới hoàn thành phần cung thánh và hai cánh tả hữu) để ẩn trú, v́ đó là nơi an toàn về mặt thể lư (xây vững chắc, tường vách dày, trần xi măng rất cao) cũng như về mặt tâm lư (có thể trông cậy vào ơn phù hộ của Chúa và đông đảo người bên nhau th́ bớt hăi sợ…). Tôi thấy đủ hạng: nữ nam già trẻ, linh mục tu sĩ, ngồi chen chúc nhau cả mấy ngàn người (giáo xứ Phủ Cam lúc đó lên tới 10.000 giáo dân). Đang khi ấy, ở bên ngoài, lực lượng địa phương quân, nhân dân tự vệ cùng các quân nhân chính quy về nghỉ phép hợp đồng tác chiến, chống giữ không cho Cộng quân tiến vào giáo xứ từ hướng An Cựu, Bến Ngự, Nam Giao, Ngự B́nh... Cuộc chiến đấu xem ra rất ác liệt!
Thế nhưng, đến chiều mồng 6 Tết, do lực lượng quá nhỏ, lại không có tiếp viện (v́ mặt trận lan khắp cả thành phố Huế và tỉnh Thừa Thiên), các chiến sĩ đang bảo vệ giáo xứ đành phải rút lui, bỏ chạy. Thế là VC tràn vào! Khuya hôm đó, lúc 1g sáng, chúng mang AK và đèn đuốc xông vào nhà thờ Phủ Cam để gọi là “bắt đầu hàng” và lục soát mọi ngơ ngách. Sau này tôi mới biết chúng có ư lùng bắt cha xứ mà chúng nghi là người chỉ huy cuộc kháng cự, lùng bắt tất cả những ai mà chúng nghĩ đă chống cự lại chúng trong 5 ngày qua, cùng mọi cán bộ viên chức chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, như xảy ra tại nhiều nơi khác trong thành phố Huế lúc ấy.
Thấy chúng vừa xuất hiện, tôi liền lợi dụng bóng tối, nhanh chân chạy đến cầu thang sắt phía cánh trái nhà thờ (gần mộ Đức Cố Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền hiện nay), leo lên trần xi măng, sát mái ngói. Từ trên đó, qua mấy lỗ trổ sẵn để gắn đèn cao áp (nhưng chưa gắn), tôi mục kích khá rơ sự việc diễn ra bên dưới. Tôi thấy lố nhố VC địa phương (du kích nằm vùng) lẫn bộ đội chính quy miền Bắc. Chúng lật mặt từng người, chỉ chỏ bên này bên kia. Một câu nói được lặp đi lặp lại:
- Đồng bào yên tâm! Cách mạng đến là để giải phóng! Các mẹ, các chị, các em có thể ra về. C̣n các anh được mời đi học tập, chỉ 3 ngày thôi! Không sao đâu!!!
Thế là mọi tráng niên và thanh niên từ 15 đến 50 tuổi đều bị lôi đứng dậy và dẫn đi, dù là học sinh, thường dân hay công chức…. Tiếng kêu khóc thảm thiết vang động cả nhà thờ. Con khóc cha, vợ khóc chồng, cha mẹ khóc con. Ai nấy linh cảm chuyến đi “học tập” này sẽ chẳng có ngày đoàn tụ. Sau này tôi biết thêm là linh mục quản xứ chúng tôi, cha Nguyễn Phùng Tuệ, nhờ ngồi giữa đám nữ tu ḍng Mến Thánh Giá với lúp đội trên đầu, nên may mắn chẳng bị VC nhận diện. Bằng không th́ bây giờ ngài đă xanh cỏ. VC ở lại trong nhà thờ suốt đêm hôm đó vài tên, c̣n những tên khác đi lùng khắp giáo xứ để bắt thêm một số người nữa, cũng từ 15 đến 50, thành thử có nhiều thanh niên hay học sinh gặp nạn.
Sáng hôm sau, lúc 8 giờ, bỗng có hai tên VC theo thang sắt trèo lên trần và khám phá ra tôi. Một đứa tên Hồ Sự, du kích gốc Long Hồ, vừa được đồng bọn giải thoát khỏi nhà lao Thừa Phủ (là nhà lao nằm giữa ḷng thành phố Huế, ngay sau lưng ṭa hành chánh tỉnh). Tên kia là Đỗ Vinh, sinh viên, người gốc làng Sịa. Sau khi lôi tôi xuống, chúng hỏi tôi tại sao lại trèo lên núp (nấp). Tôi trả lời là v́ nghe con nít khóc ồn ào, chịu không nổi, phải trèo lên đấy để nghỉ.
Chúng dẫn một ḿnh tôi -lúc ấy chẳng c̣n hồn vía ǵ nữa- đi xuống dốc nhà thờ, nhưng đến chắn xe lửa th́ quẹo trái, men theo đường xe lửa tới chắn Bến Ngự. Từ đây, chúng dẫn tôi lên chùa Từ Đàm là nơi VC đang đặt bản doanh. Chúng rất đông đảo, vừa sắc phục vừa thường phục, vừa bộ đội miền Bắc vừa du kích nằm vùng miền Nam . Vào trong khuôn viên chùa, tôi nhận thấy ngôi nhà tăng 5 gian th́ 4 gian đă đầy người bị bắt, đa số là giáo dân giáo xứ Phủ Cam của tôi. Gian thứ 5 (đối diện với cây bồ đề) c̣n khá trống, để nhốt những người bị bắt trong ngày mồng 7 Tết. Tôi cũng trông thấy ông Tin, chủ hiệu ảnh Mỹ Vân, người rất đẹp trai, đang bị trói nơi cây mít. Một tên VC nói:
- Thằng ni trắng trẻo chắc là cảnh sát, bắn quách nó đi cho rồi!
May thay, có một người trong nhóm bị bắt đă vội lên tiếng:
- Tội quá mấy anh ơi, đây là ông Tin chụp ảnh tại Bến Ngự, cảnh sát mô mà cảnh sát!
Nhờ thế ông Tin thoát nạn, được cho về. Tiếp đó, VC đưa cho tôi một tờ giấy để làm bản lư lịch. Chúng bảo phải khai rơ tên cha, tên mẹ, tên ḿnh, nguyên quán ở đâu, cha mẹ làm chi, bản thân bây giờ làm chi. Khai rơ ràng chính xác, Cách mạng sẽ khoan hồng. Khai tơ lơ mơ, khai dối láo là bắn ngay tại chỗ. Lúc ấy không hiểu sao Chúa cho tôi đủ sự thông minh và điềm tĩnh nên đă khai hoàn toàn giả, giả từ tên cha mẹ đến tên ḿnh, và giả mọi chi tiết khác, như nghề của cha là kéo xe ba gác, nghề của mẹ bán rau hành ở chợ Xép, bản thân th́ đang học trường Kỹ thuật!?! May mà bọn VC chẳng kiểm tra chéo bằng cách hỏi những người cùng giáo xứ bị bắt đêm hôm trước. Bằng không th́ tôi cũng rồi đời tại chỗ!
Chúng tôi ngồi tại chùa Từ Đàm suốt cả ngày mồng 7 Tết, không được cho ăn ǵ cả. Lâu lâu tôi lại thấy VC dẫn về thêm một số tù nhân, trong đó tôi nhớ có cậu Long, 16 tuổi, học sinh, con ông Nguyện ở xóm Đường Đá giáo xứ Phủ Cam. Thỉnh thoảng chúng lại trói ai đó vào gốc cây bồ đề, bắn chết rồi chôn ngay trong sân chùa. Sau này người ta đếm được có 20 xác, trong đó có anh Hoàng Sự, vốn là cảnh sát gác lao Thừa Phủ, bị đám VC khi được thoát tù đă bắt đem theo lên đây.
VC cũng cho một vài kẻ về nhắn thân nhân bới cơm nước lên cho người nhà, nhưng với điều kiện: nhắn xong phải đến lại trong ngày, bằng không bạn bè sẽ bị chết thế. Thế là một số anh em Phủ Cam lên tiếng xin thả ông Hồ (khá lớn tuổi, làm nghề hớt tóc, nhà ở gần cabin điện đường Hàm Nghi) để ông về lo chuyện tiếp tế thực phẩm. Tay VC liền hỏi: “Ai tên Hồ?” th́ có một cậu thanh niên nào đó nhảy ra nói: “Hồ đây! Hồ đây!” Thế là nó được thả về và rồi trốn luôn, thoát chết. Một vài bạn trẻ cùng tuổi với tôi cũng được cho về nhắn chuyện bới xách rồi quyết không lui, nhờ vậy thoát khỏi cơn thảm tử. C̣n ai v́ hăi sợ hay thương bạn mà lên lại Từ Đàm th́ cuối cùng bị mất mạng như tôi sẽ kể. Các “sứ giả” về thông báo với bà con là ai có thân nhân “đi học tập” hăy bới lương thực lên chùa Từ Đàm. Vậy là vài hôm sau, người ta ùn ùn gánh gồng lên đó gạo cơm, cá thịt, muối mắm, bánh trái ê hề (Tết mà!)… Họ chẳng thấy thân nhân đâu mà chỉ gặp mấy tên cán bộ VC bảo họ hăy an tâm trở về nhưng để đồ ăn lại. Nhờ mưu mô thâm độc này mà VC tạo được một kho lương thực khổng lồ để ăn mà đi giết người tiếp!!
Lân la ḍ hỏi và nh́n quanh, tôi thấy trong số thanh niên Phủ Cam bị bắt có rất nhiều người bạn của tôi: anh Trị tây lai con ông Ngọc đàn ở nhà thờ, con trai ông Hoàng lương y thuốc Bắc ở chợ Xép, hai con trai ông Thắng nấu rượu, hai con trai ông Vang thổi kèn, anh Thịnh con ông Năm, hai anh em B́nh và Minh con ông Thục mà một là bạn học với cha Phan Văn Lợi… Tôi cũng nghe nói có hai thầy đại chủng viện mà sau này tôi mới biết là thầy Nguyễn Văn Thứ, nghĩa tử của cha Nguyễn Kim Bính và bạn cùng lớp với cha Nguyễn Hữu Giải, rồi thầy Phạm Văn Vụ, đồng nghĩa phụ với cha Lợi…
Khi trời bắt đầu sẫm tối, VC bắt chúng tôi ra sân xếp hàng và một tên tuyên bố:
- Anh em yên tâm! Như đă nói, Cách mạng đưa anh em đi học tập 3 ngày cho thấm nhuần đường lối rồi sẽ về thôi! Bây giờ chúng ta lên đường!
Rồi chúng bắt đầu dùng dây điện thoại trói thúc ké từng người một chúng tôi, trói xong chúng xâu lại thành chùm bằng một sợi dây kẽm gai, 20 người làm một chùm. Tôi nhớ là đếm được trên 25 chùm, tức hơn 500 người.
Khi chúng tôi bị lôi ra đường (đường Phan Bội Châu hiện giờ), chừng 7g tối, tôi thấy có một đoàn cố vấn dân sự Hoa Kỳ khoảng 14 người cũng bị trói nhưng sau đó được dẫn đi theo ngă khác hẳn. Áp giải chúng tôi lúc này không phải là VC nằm vùng, địa phương, nhưng là bộ đội miền Bắc, khoảng 30 tên. Bọn nằm vùng ở lại để đi bắt người tiếp. Bỗng một kẻ mặc áo thầy chùa xuất hiện, đến cạnh chúng tôi mà nói:
- Mô Phật! Dân Phủ Cam bị bắt cũng nhiều đây! Chỉ thiếu Trọng Hê và Phú rỗ!
-
Trọng (con ông Hê) và Phú (mặt rỗ) là hai thanh niên công giáo, nhưng lại là “tay anh chị” khét tiếng cả thành phố. Về sau tôi được biết đa phần những thanh niên bị bắt đêm mồng 6 Tết tại nhà thờ Phủ Cam và sau đó bị giết chết đều là học sinh, sinh viên, thanh niên nhút nhát hiền lành. C̣n hạng can đảm, có máu mạo hiểm hay hạng “du dăng, anh chị” đều đă đi theo binh lính, dân quân để chiến đấu tự vệ hoặc nhanh chân trốn chạy, không tới nhà thờ trú ẩn, nên đều thoát chết. Sự đời thật oái oăm!
Hết đường Phan Bội Châu, chúng tôi đi vào đường Tam Thai (bên trái đàn Nam Giao), sau đó men theo đường ṿng đan viện Thiên An, xuôi về lăng Khải Định (xin xem bản đồ). Từ con đường trước lăng Khải Định, VC dẫn chúng tôi bọc phía sau trụ sở quận Nam Ḥa (lúc đó chưa bị chiếm), ra đến bờ sông Tả Trạch (thượng nguồn sông Hương). Chúng tôi lầm lũi bước đi trong bóng tối, giữa trời mờ sương và giá lạnh, vừa buồn bă vừa hoang mang, tự hỏi chẳng biết số phận ḿnh rồi ra thế nào, tại sao VC lại tấn công vào đúng ngày Xuân, giữa kỳ hưu chiến!?!
Tới bờ sông, VC cho chặt lồ ô (nứa) làm bè để tất cả đoàn người vượt qua phía bên kia mà sau này tôi mới biết là khu vực lăng Gia Long, thuộc vùng núi Tranh hay c̣n gọi là vùng núi Đ́nh Môn Kim Ngọc. Lúc ấy vào khoảng 9g tối. Từ đó, chúng tôi bắt đầu đi sâu vào rừng, lúc lên đồi, lúc xuống lũng, lúc lội qua khe, lần theo con đường ṃn mà thỉnh thoảng lại được soi chiếu bằng những cây đèn pin hay vài ngọn đuốc của 30 tên bộ đội. Tôi thoáng thấy tre nứa và cây cổ thụ dày đặc. Trời mưa lâm râm. Đến khoảng 11g rưỡi đêm, chúng tôi được cho dừng lại để tạm nghỉ ăn uống. Tôi đoán chừng đă đi được hơn chục cây số. Mỗi người được phát 1 vắt cơm muối mè, đựng trên lá ráy. Hai cánh tay vẫn bị trói. Ít người ăn nổi. Riêng tôi làm 2 vắt.
Ăn xong th́ được cho ngủ. Chúng tôi ngồi gục đầu dưới cơn mưa, cố gắng chợp mắt để lấy lại sức. Bỗng nhiên như có linh tính, tôi chợt choàng dậy và thấy rung động toàn thân hết sức dữ dội. Máu tôi sôi sùng sục trong đầu. Có chuyện chẳng lành rồi đây! Quả thế, tôi thoáng nghe hai tên VC gần kề nói nhỏ với nhau: “Trong ṿng 15–20 phút nữa sẽ thủ tiêu hết bọn này!” Tôi nghe mà bủn rủn cả người! Nghĩ ḿnh đang là học sinh vô tội, lại c̣n trẻ trung, thế mà 15 phút nữa sẽ bị giết chết, tôi như muốn điên lên. Dù thế tôi vẫn cầu nguyện: “Lạy Chúa, từ lâu Chúa dạy con phải hiền lành thật thà, không được làm hại ai, vậy mà giờ đây lại có người muốn giết con và các bạn của con nữa. Xin Chúa ban cho con mưu trí, can đảm và sức mạnh để tự giải thoát ḿnh…”. Tôi ghé miệng vào tai thằng bạn bị trói ngay trước mặt: “Tụi ḿnh rán mở dây mà trốn đi! Mười lăm phút nữa là bọn hắn bắn chết hết đó!”. Chúng tôi quặt ra tay sau, âm thầm lần múi dây trói. Nhờ trời vừa mưa vừa tối, dây điện thoại lại trơn nên chỉ ít phút sau là nút buộc lỏng, vung mạnh cánh tay là sẽ bung ra. Chúng tôi cũng mở múi buộc dây thép gai đang nối ḿnh với những người khác. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn giữ vị thế bị trói thúc ké, để bọn VC khỏi nghi ngờ. Tôi dặn thằng bạn tiếp: “Hễ tao vỗ nhẹ sau lưng là tụi ḿnh chạy nghe!”
Đánh thức chúng tôi dậy xong, một tên lên tiếng nói lớn cho cả đoàn:
- Chúng ta sắp đến trại học tập rồi. Vậy trong anh em ai có một là vàng, hai là tiền, ba là đồng hồ, bốn là bật lửa th́ nộp lại để Cách mạng giữ cho, học xong 3 ngày sẽ trả. Kẻo vào trại, ăn cắp lẫn nhau rồi lại đổ lỗi cho Cách mạng, nói xấu cán bộ!
Thế là mọi người riu ríu và khổ sở móc ra những thứ quư giá c̣n giữ trong người. Ai chậm chạp hoặc ngần ngừ th́ mấy tên bộ đội tới “giúp” cho. Bọn chúng lột sạch và cho tất cả vào mấy cái ba lô vải. Lúc đó tôi mới để ư thấy tay bộ đội áp giải chùm của tôi đang mang trên hai vai và cột quanh lưng ít nhất cả chục cái radio lớn nhỏ mà chắc hắn đă cướp được của dân dưới thành phố. Với khẩu AK trên tay lại thêm từng ấy máy móc trên người, hắn bước đi lặc lè, chậm chạp, khá cách quăng mấy tên khác.
Chúng tôi lại bắt đầu đi xuống dốc. Tôi nghe có tiếng nước róc rách gần kề. Lại một khe nữa! Được vài bước, tôi vỗ nhẹ vào lưng thằng bạn. Cả hai chúng tôi vung tay, dây tuột, và nhanh nhẹn phóng ra khỏi hàng. Lấy hết sức b́nh sinh, tôi đá mạnh vào gót rồi vào dưới cằm tên bộ đội áp giải (tên mang cả chùm radio ấy!). Hắn ngă nhào. Hai chúng tôi lao vào rừng lồ ô. Bọn VC tri hô lên: “Bắt! Bắt! Có mấy thằng trốn” rồi nổ súng đuổi theo chúng tôi. Chạy khoảng mấy chục mét, thoáng thấy có một lèn đá -v́ trời không đến nỗi tối đen như mực- tôi kéo thằng bạn ḷn vào trong mất dạng. Tôi dặn hắn: “VC nó kêu, nó dụ, tuyệt đối không bao giờ ra nghe! Ra là chết!” Một lúc sau, tôi nghe có tiếng nói trong bóng đêm: “Bọn chúng chạy mất rồi, nhưng rừng sâu thế này khó mà thoát chết nổi! Thôi đi tiếp!!!”.
Khi nghe tiếng đoàn người đi khá xa, chúng tôi mới ḅ ra khỏi lèn, đi ngược lên theo hướng đối nghịch. Chừng 15-20 phút sau, tôi bỗng nghe từ phía dưới vọng lên tiếng súng AK nổ vang rền và lựu đạn nổ tới tấp, phải mấy chục băng và mấy chục quả. Một góc rừng rực sáng! Chen vào đó là tiếng khóc la khủng khiếp –chẳng hiểu sao vọng tới tai chúng tôi rơ ràng- khiến tôi dựng tóc gáy, nổi da gà và chẳng bao giờ quên được. Hai chúng tôi đồng nấc lên: “Rứa là chết cả rồi! Rứa là chết cả rồi! Trời ơi!!!” Lúc đó khoảng 12 đến 12g30 khuya đêm mồng 7 rạng ngày mồng 8 Tết. Tôi bàng hoàng bủn rủn. Sao lại như thế? Các bạn tôi dưới ấy đều là những người hiền lành, chưa lúc nào cầm súng, chưa một ngày ra trận, chẳng hề làm hại ai, họ có tội t́nh ǵ? Bọn chúng có c̣n là người Việt Nam nữa không? Có c̣n là người nữa không? Sau này tôi mới biết đấy là vụ thảm sát khủng khiếp nhất trong cuộc chiến Quốc-Cộng. Địa danh Khe Đá Mài –mà lúc ấy tôi chưa rơ- in hằn vào lịch sử nhân loại và cứa vào da thịt dân tộc như một lưỡi dao sắc không bao giờ cùn và một thỏi sắt nung đỏ chẳng bao giờ nguội.
Chúng tôi tiếp tục chạy, chạy măi, bất chấp lau lách, gai góc, bụi bờ, vừa chạy vừa thầm cảm tạ Chúa đă cho ḿnh thoát chết trong gang tấc nhưng cũng thầm cầu nguyện cho những người bạn xấu số vừa mới bị hành quyết quá oan ức, đau đớn, thê thảm. Sáng ra th́ chúng tôi gặp lại con sông. Biết rằng bơi qua ngay có thể gặp bọn VC ŕnh chờ bắt lại, chúng tôi men theo sông, ngược lên thượng nguồn cả mấy cây số, đến vùng Lương Miêu thượng. Tới chỗ vắng, tôi hỏi thằng bạn:
- Mày biết bơi không?
- Không!
- Tao th́ biết. Thôi th́ hai đứa ḿnh kiếm hai cây chuối. Mày ôm một cây xuống nước trước, tao ôm một cây bơi sau, đẩy mầy qua sông. Rán ôm thật chặt, thả tay là ch́m, là chết đó. Trời này lạnh tao không lặn xuống cứu mày được mô!
Đúng là hôm đó trời mù sương và lạnh buốt. Thời tiết ấy kéo dài cả tháng Tết tại Huế. Có vẻ như Ông Trời bày tỏ niềm sầu khổ xót thương bao nạn nhân vô tội ở đất Thần Kinh này. Vừa bơi tôi vừa miên man nghĩ tới các bạn tôi. Máu của họ có xuôi theo triền dốc, ḥa vào gịng nước sông Tả trạch này chăng? Oan hồn họ giờ đây lảng vảng nơi nào? Có ai c̣n sống không nhỉ?
Chúng tôi cập gần bến đ̣ Lương Miêu. Từ đây, xuôi ḍng sẽ về trụ sở quận Nam Ḥa, hy vọng gặp binh lính quốc gia, nhưng cũng có nguy cơ gặp bọn VC chặn đường bắt lại. Thành thử chúng tôi nhắm hướng bắc, t́m đường về Phú Bài. Thằng bạn tôi, do suốt đêm bị gai góc trầy xước, đề nghị đi trên đường quang cho thoải mái. Tôi gạt ngay:
- Ban đêm th́ được, chớ ban ngày th́ nguy lắm. Chịu khó lần theo đường ṃn!
Chúng tôi thấy máu và bông băng rơi văi nhiều nơi, chứng tỏ có trận đánh gần đâu đó. Đang đi, tôi đột nhiên hỏi thằng bạn:
- Chừ gặp dân th́ mày trả lời ra răng, nói tao nghe.
- Nhờ anh chứ tôi th́ chịu!
Lúc khoảng 9g, chúng tôi gặp 3 thằng bé chăn trâu. Tôi lên tiếng nói:
- Hai anh là học sinh ở đường Trần Hưng Đạo dưới phố (con đường chính của khu buôn bán, không nói là Phủ Cam). Cách mạng (không gọi là Việt cộng) số về đánh dưới, số c̣n trên ni. Hai anh vừa mang gạo lên chiến khu hôm qua cho họ. Nay họ cho hai anh về, nhưng ướt cả áo quần lại đói nữa. Mấy em biết Cách mạng có ở gần đây không, chỉ cho hai anh, để hai anh kiếm chút cơm ăn, kẻo đói lạnh quá!
- Hai anh qua khỏi đường này th́ sẽ thấy mấy ông Cách mạng đang hạ trâu ăn mừng!
Thế là chúng tôi hoảng hốt tuôn vào rừng lại. Chạy và chạy, chạy tốc lực, chạy như điên, không dừng lại để nghỉ. Một đỗi xa, chúng tôi mới hướng ra lại đồng bằng. Bỗng một đồn lính xuất hiện đằng xa, đến gần thấy bên trong lố nhố mũ sắt. Phe ta rồi! Lần này th́ vô đây chứ không đi mô nữa cả. Nhất định vô! Lúc đó khoảng 10 giờ trưa. Đây là đồn biên pḥng của một đơn vị quân lực VN Cộng Ḥa. Chúng tôi nghe từ trong đồn có tiếng dơng dạc vang vọng:
- Hai thằng VC muốn về hồi chánh hả? Vào đi! Nhớ để tay lên đầu. Thả tay xuống là bắn đó!
Chúng tôi nhất nhất tuân theo. Vào được bên trong, hoàn hồn, chúng tôi mới nói:
- Hai đứa em là học sinh ở dưới Phủ Cam, Phước Quả, bị VC bắt lên rừng từ tối hôm qua với mấy trăm người khác. Nghe tụi nó định giết hết, hai đứa em đă liều mở dây trói, đánh thằng VC rồi bỏ chạy. C̣n mấy người kia chắc là chết hết cả rồi! Giờ tụi em chỉ có một nguyện vọng : xin đồn phát súng cho bọn em đánh giặc với, chớ không thể đi ra khỏi đồn nữa.
Viên sĩ quan chỉ huy cất tiếng:
- Tổ quốc đang lâm nguy! Đứa con nào trung, đứa con nào hiếu lúc này là biết liền. Thôi, mấy em thay áo quần, xức thuốc xức men, ăn uống thoải mái rồi ở lại với mấy anh. Tội nghiệp!!!
Họ hỏi chúng tôi về chỗ xảy ra cuộc hành h́nh nhưng chúng tôi hoàn toàn không thể trả lời được. Giữa rừng rậm lại đêm khuya, biết đâu mà lần. Gần nửa tháng sau tôi mới gặp lại gia đ́nh họ hàng, bằng hữu thuộc giáo xứ Phủ Cam đang chạy về lánh nạn tại Phú Lương và Phú Bài. Hai chúng tôi quyết định bỏ học để đăng lính. Phải cầm súng bảo vệ tổ quốc thôi. Phải báo thù cho anh em bạn bè bị VC giết quá ư dă man, tàn ác, vô nhân đạo. Tôi nhập bộ binh. Thằng bạn tôi đi nhảy dù. Nhưng vài năm sau, tôi nghe tin nó chết trận! Tội nghiệp thật, nhưng đó là cái chết ư nghĩa!
Đến gần tháng mười năm 1969, nhờ bắt được và khai thác mấy tù binh VC, chính phủ VNCH mới biết địa điểm tội ác chính là Khe Đá Mài, nằm trong rừng Đ́nh Môn Kim Ngọc thuộc quận Nam Ḥa (nay là xă Dương Ḥa, quận Hương Thủy). Nơi đây không thể vào được bằng xe v́ đường đi không có hoặc không thể đi lọt, mà chỉ vào được bằng lội bộ. Cây cối chỗ này rất cao, lá dày và mọc theo kiểu hai tầng, tầng thấp gồm những bụi tre và cây nhỏ, tầng cao gồm những cây cổ thụ, với những nhánh lớn xoè ra như lọng dù che khuất đi những ǵ bên dưới. Bên dưới hai tầng lá này, ánh sánh mặt trời không chiếu sáng nổi. Đúng là nơi có thể giết người mà không cần phải chôn cất. Công binh đă phải bỏ hai ngày, dùng ḿn phá ngă các cây cổ thụ để tạo ra một khoảng trống lớn đủ cho máy bay trực thăng đáp xuống, và tiểu đoàn 101 Nhảy Dù Quân lực VNCH đă phụ trách việc bốc các di hài nạn nhân. Các binh sĩ đă t́m thấy cuối một khe nước chảy trong veo (về sau mang thêm tên Suối Máu, Phủ Cam Tử lộ), cả một núi hài cốt, nào sọ, nào xương sườn, nào xương tay xương chân trắng hếu, nằm rời rạc, nhưng cũng có những bộ c̣n khá nguyên. Xen vào đó là dây điện thoại và dây thép gai vốn đă trói chúng tôi thành chùm. Rồi áo quần (vải có, da có, len có) nguyên chiếc hay từng mảnh, lỗ chỗ vết thủng. Rồi tràng chuỗi, tượng ảnh, chứng minh thư, ống hít mũi, lọ dầu nóng… vương văi trên bờ, giữa cỏ, dưới nước. Nhờ những di vật này mà một số nạn nhân sẽ được nhận diện. Khi tất cả hài cốt, di vật được chở về trường tiểu học Nam Ḥa (nay gọi là Thủy Bằng) bên hữu ngạn sông Hương, đem phân loại, thân nhân đă ùa đến và không ai cầm nổi nước mắt. Tất cả ̣a khóc, nghẹn ngào. Có người cầu nguyện, có người nguyền rủa, có người lăn ra ngất xỉu khi khám phá vật dụng của người thân. Cái chủ nghĩa nào, cái chế độ nào, cái chính đảng nào đă chủ trương dă man như thế? đă tạo ra những con người giết đồng bào ruột thịt cách tàn nhẫn như thế?
Cuối cùng, đa phần các hài cốt (hơn 400 bộ) được quy tập một chỗ, mang tên nghĩa trang Ba Tầng, nằm phía Nam thành phố Huế, khá cận kề khu vực Từ Đàm (đất của Phật giáo) và Phủ Cam (đất của Công giáo). Nghĩa trang xây thành h́nh bán nguyệt. Hai bên, phía trước, có hai bàn thờ che mái, cho tín đồ Phật giáo và Công giáo đến cầu nguyện. Ở giữa, phía sau, một trụ đá dựng đứng với gịng chữ Hán làm bia tưởng niệm. Từ đó, tại giáo xứ Phủ Cam của tôi, hàng năm, ngày mồng 10 Tết được coi là ngày cầu nguyện tưởng nhớ các nạn nhân Mậu Thân. Chúng tôi có thể tha thứ cho người Cộng sản nhưng chúng tôi không bao giờ quên được tội ác của họ, y như một câu ngạn ngữ tiếng Anh: “Forgive yes! Forget no!”
Tiếc thay, sau khi vừa chiếm được miền Nam , Cộng sản đă dùng ḿn phá ngay trụ bia và hai bàn thờ. Lại thêm một phát súng vào hương hồn các nạn nhân mà nỗi oan vẫn chưa được giải. Đến bao giờ họ mới được siêu thoát đây? Cũng phải nói thêm một điều đáng tiếc nữa là trong Đại hội thường niên từ 8 đến 12-10-2007 năm nay tại Hà Nội, Hội đồng Giám mục Việt Nam đă hoàn toàn im lặng trước đề nghị Giáo hội Công giáo VN hăy tưởng niệm 40 biến cố này, theo như Thỉnh nguyện thư mà cha Giải, cha Lợi cùng nhiều linh mục và giáo dân khác đă viết hôm 29-09-2007.
Kể lại cho hai cha Nguyễn Hữu Giải và Phan Văn Lợi trong tháng kính các đẳng linh hồn, 11-2007.
Ủy Ban Truy Tố Tội Ác Cộng Sản Việt Nam
Thừa ủy nhiệm UBTTTACS, chúng tôi xin gởi đến đồng bào Việt Nam khắp thế giới nguyên văn lời khai của một nạn nhân vụ Mậu Thân, bà Nguyễn Thị Thái Ḥa, nguyên sinh viên trường Cán Sự Điều Dưỡng Huế, trước ngụ tại đường Hàm Nghi quận 3, thị xă Huế
Nhân Chứng, Nạn Nhân
Tội Ác Việt Gian Cộng Sản Tết Mậu Thân 68./-
Tôi xin tường thuật lại chi tiết những cái chết đau thương của ông nội tôi, ba người anh, cùng một người bạn của họ, như là một nhân chứng c̣n sống sót sau tết Mậu Thân như là tiếng kêu oan cho gia đ́nh tôi, cho linh hồn của những người thân trong gia đ́nh, gia tộc tôi cách riêng, và cho những người dân Huế nói chung, thay cho tất că những ai bị sát hại trong tết Mậu Thân 1968 bây giờ c̣n kẹt lại VN không có cơ hội để nói lên những oan khiên mà họ đă gánh chịu bởi Đăng Việt Gian Cộng Săn, và bè lũ tay sai khát máu giết hại dân lành vô tội như anh em Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn Thị Đoan Trinh v.v…
Năm 1968, tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Cán Sự Điều Dưỡng Huế. Ngoài những giờ học lư thuyết chung tại trường, bọn sinh viên chúng tôi được chia thành nhiều toán. Mỗi toán từ 8- đến 10 người, luân phiên thực tập ở các trại bệnh trong BV Trung Ương Huế.
Có những trại bệnh sinh viên thực tập theo giờ hành chánh. Có một vài nơi, như pḥng cấp cứu, pḥng bệnh nội thương … th́ giờ thực tập được chia làm ba ca, sáng, chiều và đêm … Ca sáng từ 7giờ đến 2 giờ chiều, ca chiều từ 2 giờ đến 9 giờ tối, và ca đêm từ 9 giờ tối cho đến 7giờ sáng hôm sau.
Mỗi một nơi chúng tôi được thực tập từ 2 đến 3 tuần lễ.
Hai tuần trước tết, toán của tôi được chia phiên thực tập ở pḥng cấp cứu. Ngày mồng hai , tôi và hai anh bạn vào ca đêm.
Tết năm nay ba tôi bận đi hành quân xa không về kịp ăn tết.
Thường th́ mấy anh em tôi năm nào cũng vậy, đều phải về nhà ông bà nội từ trước ngày 30 tết, ở luôn cho hết ngày mồng một, rồi sau đó mới được tự do đi chơi, thăm viếng bạn bè…
Sau bữa cơm tối mồng một tết, khoảng 8 giờ 30 Anh hai lấy xe Honda của anh đưa tôi tới BV, và nói sáng mai anh sẽ đến đón.
Tối mồng một tết pḥng cấp cứu hơi vắng, chúng tôi, mấy anh sinh viên y khoa và hai người nhân viên pḥng cấp cứu nói đùa với nhau rằng hôm nay tụi ḿnh… hên! Chúng tôi mang một ít mứt bánh ra vừa ăn vừa nói chuyện, vừa thay nhau thăm chừng những bệnh nhân mới nhập viện từ đêm qua chưa được chuyển trại.
Nhưng qua nữa đêm th́ bắt đầu nghe có tiếng súng . Tiếng súng lớn, nhỏ, từ xa rồi mỗi lúc một gần. Chúng tôi thốt giựt ḿnh, băn khoăn nh́n nhau, hoang mang lo sợ. Bầu không khí bắt đầu căng thẳng, mấy anh sinh viên y khoa th́ nghe ngóng bàn tán, thắc mắc không biết tiếng súng từ đâu vọng lại…
Lúc đầu chúng tôi tưởng là thành phố Huế và BV bị pháo kích, nhưng không ngờ, chừng 3, 4 giờ sáng, bất thần không biết tứ ngỏ ngách nào có chừng mười mấy người tràn vào pḥng cấp cứu, họ xưng chúng tôi là quân giải phóng. Đa số mặc áo quần đen, súng mang vai , bị rết ngang hông. Họ bắt tất că chúng tôi băng bó cho một số người bị thương, đồng thời ḥ hét chia nhau lục soát, vơ vét, và lấy đi một số thuốc men, bông băng, dụng cụ y khoa v.v… Họ lấy sạch không chừa lại một món nào, kể că những bánh mứt chúng tôi để trong pḥng trực.
Trong lúc bọn họ đang tranh nhau lục lọi, th́ ầm một cái, một tiếng nỗ rớt rất gần, đâu đó trong BV, rồi tiếng thứ hai, thứ ba…rớt ngay con đường phía trước cổng chính BV, kề pḥng cấp cứu… Điện trong pḥng cấp cứu vụt tắt. Thừa lúc bọn chúng nhốn nháo kéo nhau đi, chúng tôi mạnh ai nấy t́m đường chạy thoát thân.
Ra khỏi pḥng cấp cứu tôi cắm đầu chạy, tôi không định hướng được là ḿnh đang chạy đi đâu. Súng nỗ tư bề, cứ nằm xuống trốn đạn , rồi đứng lên chạy, cứ thế mà chạy. Chạy bất kể tả hữu. Cho tới khi tôi đâm sầm vào một người , định thần ngó lại mới biết đó là cha Trung, tuyên úy của BV. Cha từ phía một trại bệnh nào đó t́nh cờ chạy về phía tôi. Nét mặt cha cũng thất thần, đầy vẻ lo âu, nhận ra tôi, cha hỏi “ con ở mô chạy lại đây?” Tôi nói “ từ pḥng cấp cứu”. Vừa nói vừa theo cha, chạy về phía nhà nguyện của BV và cũng là chổ ở thường ngày của cha. Đến đó th́ đă có hai bà xơ ḍng áo trắng và vài người nữa không biết từ trại bệnh nào cũng chạy lại đây. Tôi nhận ra trong số đó có xơ giám thị suốt trong sáu năm tôi nội trú tại trường trung học Jeane d’ Arc.
Cha Trung quen biết ông nội và ba mạ tôi, thỉnh thoảng ngài có ghé đến thăm ông nội nhà ở đường Hàm Nghi, nên ngài biết tôi. Không biết chạy đi đâu nữa tôi ở lại đó với cha hai bà xơ, và mấy người nữa.
Bốn năm ngàyliền chúng tôi chui rúc trong nhà nguyện, không dám chạy ra ngoài và cũng không liên lạc được với một ai từ những trại bệnh khác. Súng nỗ tư bề nên ai ở th́ cứ đâu ở đó.
Sau khi đám người xưng là “quân giải phóng” ở Cấp Cứu kéo nhau đi chúng tôi không gặp, không thấy bọn VC nào nữa, hay chúng đang lẫn trốn trong những trại bệnh khác th́ tôi không biết.
Tới ngày thứ năm, ruột gan như lửa đốt, không biết ông bà nội, mạ và mấy anh em tôi trên đường Hàm Nghi ra sao. Tôi nói với cha Trung, cha ơi con muốn muốn về nhà. Cha bảo, không được, súng đạn tư bề, nguy hiểm lắm, cứ ở đây với cha và mấy xơ đi đă, khi mô có lính ḿnh xuất hiện th́ mới đi được.Tôi hỏi, khi mô th́ lính ḿnh mới tới, cha nói không sớm th́ muộn họ cũng sẽ phản công thôi, cha nói như để trấn an tôi và mọi người thôi chứ trên mặt cha th́ vẫn đầy vẻ lo âu…
Không biết nghe tin từ đâu mà một người trong nhóm nói người ta chạy vô ở trong nhà thờ Phủ Cam đông lắm. Tôi nghe càng nóng ḷng muốn chạy về nhà. Muốn đi phần v́ sốt ruột muốn gặp mạ với mấy anh em tôi , phần v́ đói. Đă mấy ngày không có ǵ ăn ngoài mấy ổ bánh ḿ cứng c̣ng của Caritas c̣n sót lại ở nhà nguyện chúng tôi chia nhau gặm…cầm hơi!
Tôi quyết định chạy về t́m gia đ́nh .Tôi liều. Trên người tôi chỉ có bộ đồ đồng phục dính đầy máu , tôi chạy ra phía sau cổng BV, t́m đường về nhà. Vừa chạy vừa lo, ngó tới, ngó lui không một bóng người, nhưng tiếng súng th́ nghe rất gần. Không biết mấy lần vấp, tôi té xuống. Té rồi lồm cồm ḅ dậy, vài bước lại vấp té. Tôi lạnh run , hai hàm răng đánh ḅ cạp, nh́n cảnh tượng xác người nằm đây đó, máu me đóng vũng, Không biết họ bị thương đâu đó ở bên ngoài chạy vào gục chết ở đây. Quá sợ hải, tôi định chạy trở lại nhà nguyện th́ bất thần thấy anh Văn hớt ha hớt hải từ cổng sau BV chạy vô.
Văn là bạn của anh Hải, anh kế tôi, hai người cùng học ở Văn Khoa. Nhà Văn ở miệt trên, gần ḍng Thiên An. Mặt mày Văn xanh xao , hai mắt thất thần, trủm lơ, gặp tôi Văn lắp bắp, nói không ra hơi. Ti ơi thằng Hải bị bắn chết rồi. Hắn bị bắn ở bên Văn Khoa. Toàn thân run rẫy, tôi khuỵu xuống .Văn đỡ tôi đứng lên. Lại có tiếng nổ rất gấn. Văn hoảng hốt kéo tôi chạy lại ngồi xuống bên trong bức tường sát cánh cổng sau BV. Hai đứa tôi run rẫy ngồi sát vào nhau.Lát sau, tiếng được tiếng mất, anh lắp bắp kể. Văn nói mấy đêm rồi Văn với mấy người anh của tôi trốn đạn trong nhà thờ Chánh Ṭa, { nhà thờ Phủ Cam } nhưng rồi đêm qua có mấy sinh viên của ḿnh dắt một toán VC vô nhà thờ đọc một lô danh sách, họ lùa người đi đông lắm, không biết họ đưa đi đâu.Văn kể một hơi mấy tên “sinh viên của ḿnh” nhưng bây giờ tôi không c̣n nhớ nổi.
Khi đám người bị lùa đi, thân nhân của họ khóc la thảm thiết.
Sau đóVăn, anh Hải cùng mấy người bạn rủ nhau trốn ra khỏi nhà thờ và mạnh ai nấy t́m đường trốn.
Ra khỏi nhà thờ, không biết trốn chui, trốn nhủi, chạy quanh, chạy co, làm sao mà Văn với anh Hải lại tới được trường y khoa. Anh Lộc, anh Kính đi lạc hướng nào không biết. Hai anh hè nhau chui vô pḥng thí nghiêm trốn th́ thấy có vài người đă bị bắn chết từ bao giờ mà những vũng máu đọng dưới họ c̣n tươi lắm. Văn, anh Hải hoảng hồn chạy trở ra. Chưa ra khỏi cửa th́ gặp Hoàng Phủ Ngọc Phan và Nguyễn thị Đoan Trinh cùng mấy sinh viên khác nữa Văn không biết tên, chỉ biết họ đồng bọn với HPNP. Văn biết mặt Phan là v́ Văn có người anh học y khoa cùng lớp với Phan.
Gặp Văn, Phan nạt nộ, tụi mi chạy trốn đi mô? Khôn hồn th́ chạy qua bên Văn Khoa tập trung ở đó để đi tải thương! Hải và Văn biết không thể nào thoát khỏi sự kiểm soát của bọn HPNP nên vội vàng chạy bộ xuống Văn Khoa, hy vọng bị bắt đi tải thương chứ không bị giết.
Bọn Trinh , Phan chạy xe Honda nên họ tới trước, và cũng đă bắn trước một số người khác rồi. Hải ,Văn không biết nên lúc thúc chạy đến. Anh Hải chạy vô trước, nghĩ là sẽ gặp được một số bạn bè khác, cùng đi tải thương với nhau như lời HPNP nói.
Vừa vô tới giảng đường th́ anh Hải bị HPNP bắn gục ngay. Văn mắc đi cầu, t́m chổ phóng uế nên chạy vô sau anh Hải. Mới tới cửa th́ nghe tiến súng , tiếng hét của anh Hải, Văn quay đầu bỏ chạy. Chưa kịp rượt theo Văn th́ bỗng ầm, một tiếng nổ đâu đó, trong sân trường đại học, khiến HPNP và đồng bọn hoảng hốt leo lên xe Honda tháo chạy. Văn thoát chết, chạy như điên, như khùng, chạy vô BV, và t́nh cờ gặp tôi trong đó.
Nghe anh Hải bị bắn trong sân đại học Văn khoa, tôi bỏ ư định về nhà, tôi muốn chạy qua Văn khoa t́m anh tôi, hy vọng anh chưa chết, tôi nghĩ sẽ t́m cách đưa anh vô Bv cấp cứu. Tôi khóc nói với Văn, em tới chổ anh Hải. Văn can, Ti đừng đi, tụi nó có thể trở lại. Tôi mặc kệ Văn ngồi đó, vùa khóc vừa chạy.Một lát nghe tiếng chân Văn sau lưng, miệng th́ nói, Ti ơi, vô BV trốn đi, Hải nó chết thiệt rồi, mà chân vẫn bước theo tôi.Tôi như người mất hồn, vừa đi, vừa chạy, vừa khóc. Trời ơi, thật là khủng khiếp, chỉ một đoạn đường từ cổng sau BV tới sân trường VK mà không biết bao nhiêu là xác người, áo quần vung văi khắp nơi.
Chúng tôi chạy mới tới trường trung học Jeane d’Arc, th́ gặp bọn HPNP lấp ló trước cổng trường với một nhóm bộ đội Bắc Việt.Người nào mặt mày đằng đằng sát khí. Gặp lại Phan, Văn run rẩy, Phan chưa kịp nói th́ Văn đă lắp bắp phân trần , em qua BV kiếm con Ti chớ em không có trốn mô, và xin xỏ , anh cho em với con Ti đem xác thằng Hải về nhà rồi em trở lại đi… tải thương !
Phan không trả lời Văn, hắn nh́n tôi ác độc, mi về nhà kêu thằng Lộc, thằng Kính xuống đây mà đem thằng Hải về. Tôi líu lưỡi, em không biết hai anh em ở mô mà kêu. Trước đây tôi không hề biết mặt HPNP, mà cũng chưa hề nghe nói tới tên người này v́ trước năm 68 tôi c̣n là học sinh trung học.Có thể các người anh của tôi th́ biết, v́ họ là những lớp sinh viên đàn anh, đă từng qua những khó khăn đối đầu với đám sinh viên theo phe “ tranh dấu, lên đường xuống đường” của những năm trước.
HPNP to nhỏ ǵ với những người đồng bọn rồi quay lại ra lệnh cho tôi với anh Văn đem xác anh Hải về nhà. Chưa biết nghĩ cách nào để đem xác anh Hải về th́Văn thấy một chiếc xích lô của ai bị bể bánh xe sau, nằm chơ vơ cạnh vách tường trường Jeane d’Arc.
Văn gọi tôi theo anh. Chúng tôi đẩy chiếc xích lô sứt cọng gẫy càng về phía Văn khoa. Có chừng 10 xác người trong đó. Tôi không dám nh́n lâu. Chúng tôi hè hụi khiêng Hải bỏ lên xích lô. Xác anh đă cứng. Đùm ruột ḷi ra ngoài trông rất khủng khiếp. Hai mắt vẫn c̣n mở trừng. Miệng vẫn c̣n há ra.
HPNP vừa đánh anh Văn bằng báng súng vừa chửi. Chuyến ni mi trốn nữa , mi gặp lại tau là mi chết! Văn run rẫy lắp bắp, dạ lạy anh, em không dám nữa mô. Rồi chúng tôi hè hụi đẩy chiếc xích lô mang xác người anh xấu số của tôi nhắm hướng cầu Kho Rèn đi lên. Nhà tôi ở trên đường Hàm Nghi. Qua khỏi cầu một chút. Suốt quảng đường từ đó về đến nhà, có rất nhiều đám lính bộ đội Bắc Việt đứng tụm năm, tụm ba. Chúng tôi không bị bắt giữ lại v́ có HPNP chạy đi trước ra dấu cho họ để cho chúng tôi đi.
Khúc đường ngang trường Thiên Hựu cũng có rất nhiều xác người nằm rải rác. Nhiều vũng máu cũng như xác người bị ruồi bu đen. Đă mấy ngày không có ǵ trong bụng,tôi vừa đi vừa ói khan. Văn cũng vậy. Chúng tôi rán sức đẩy chíếc xích lô, trong lúc HPNP cùng hai người đàn bà nữa cứ chạy xe đảo tới, đảo lui hối chúng tôi mau lên. Tôi nghe chúng nó hỏi nhau, bên Lư Thường Kiệt , Nguyễn Huệ c̣n ai nữa không? Có mấy chiếc xe Honda chở gạo, bánh tét, đă tịch thu của nhà ai đó chạy thẳng vô trường Thiên Hựu.
Lúc đó bỗng dưng có mấy chiếc trực thăng xuất hiện trên trời nhă đạn xuống,Văn nói như reo bên tai tôi, Ti ơi, máy bay của ḿnh. Mừng chưa kịp no, th́ trời ơi, từ những cửa sổ trên lầu của trường Thiên Hựu những họng súng lớn nhỏ nhả đạn, nhắm hai chiếc trực thăng mà bắn, lúc đó chúng tôi mới biết là VC đang ở trong trường Thiên Hựu quá nhiều. Hoảng hồn tôi, Văn chạy lại nồi sụp xuống bên tường rào của trường tránh đạn. Phan và đồng bọn biến đâu mất. Tụi nó như ma, khi ẩn, khi hiện. Nhưng chỉ được một lát, hai chiếc trực thang bay đâu mất. Chúng tôi thất vọng, khi thấy Phan với đồng bọn xuất hiện hối chúng tôi đi.
( c̣n tiếp )
( Tiếp theo )
Lên tới cầu Kho Rèn, thấy một đám người, đàn ông, đàn bà, con nít bị bắt trói chung với nhau ngồi trên đầu cầu. Họ ngồi gục đầu xuống hai đầu gối. Tiếng con nít khóc, tiếng mấy bà mẹ dỗ con, nín đi con ơi. Đi ngang qua họ mà chúng tôi không dám nh́n. Có tiếng người trong đám gọi tôi Ti ơi, quay lại tôi nhận ra chị giúp việc của mẹ tôi và vợ của một chú cùng đơn vị với ba tôi ở tiểu đoàn 12 Pháo Binh Phú Bài. Tôi đoán họ là những người từ trên Phủ Cam, chung quanh cầu Kho Rèn , Hàm Nghi và những con đường chung quanh đó chạy xuống t́m đường trốn lên Phú Lương th́ bị bắt giữ.
Tôi định dừng lại hỏi thăm th́ HPNP trờ xe tới nạt nộ “ đi, mau ngó chi!”
Trên đoạn đường từ Văn Khoa ngang qua trường Thiên Hựu, cầu Kho Rèn, lên tới nhà nội chúng tôi thấy nhiều người bị trói dính chùm vào với nhau đi trước mấy người mặc đồ đen đi dép râu, mang súng.
Súng nỗ tư bề mà sao không thấy bóng dáng lính ḿnh ở đâu că.Chỉ thấy lính bộ dội Bắc Việt khắp nơi.
Trên đường Hàm Nghi, Nguyễn thị Đoan Trinh chạy ngang nhà nào mà y thị gật đầu là y như rằng trong nhà đó có người bị bắt đem ra, người th́ bị bắn tại trước nhà, người th́ bị dắt đi, mấy ông bà cụ trong nhà chạy theo nằm lăn ra đường khóc la thảm thiết…Bọn lính Bắc th́ cứ chửi thề luôn miệng, đéo mẹ câm mồm, ông bắn bỏ mẹ bây giờ…
Hai chúng tôi cứ nghiến răng, cúi mặt, lầm lủi đẩy chiếc xích lô mang xác Hải đi tới.
Khi gần tới nhà tôi ở số 24 đường Hàm Nghi th́ HPNP và con hồ ly Trinh rà xe lại gần bảo tôi, không được đẩy vô nhà mi. Đẩy lên trên tê!
Đẩy lên trên tê, tôi hiểu đây là đẩy lên nhà ông bà nội tôi. Cũng trên đường Hàm Nghi nhưng nhà nội tôi ở trên dốc, hướng đi lên Phủ Cam. Nhà ba mạ tôi th́ ở gần cầu Kho Rèn.
Tôi cũng không hề biết mặt Nguyễn thị Đoan Trinh trước đó. Trong hoàn cănh này tôi mới biết mặt y thị là nhờ anh Văn nói. Tội nghiệp anh Văn, cứ tưỏng khi HPNP biểu cùng tôi đẩy xác anh Hải về là được tha chết. Anh Văn và tôi cũng không ngờ rằng đoạn đường từ Văn Khoa lên tới nhà nội trên đường Hàm Nghi là đoạn đường sau cùng chúng tôi đi chung với nhau trong cuộc đời này.
Lên tới nhà nội, chúng tôi đẩy Hải vô bên trong hàng rào chè tàu, bỏ Hải ngoài sân tôi với Văn chạy vào nhà , nhà vắng ngắt, đi từ trước ra sau bếp gọi ông ơi, mệ ơi. Nghe tiếng ông nội yếu ớt từ trong buồng vọng ra, ai đó, đứa mô đó? Con đây, ông nội. Nghe tiếng tôi, ông tôi hấp tấp chạy ra, bước chân xiêu xiêu, ông tôi chạy lại ôm tôi, ông khóc, ông nói, lạy Chúa lạy Mẹ cháu tui con sống. Tôi không khóc được, tôi run rẫy trong tay ông nội. Ông tưởng tôi sợ nên an ủi, con c̣n sống mà về được đây là phúc lắm rồi, ở đây với ông nội, không can chi mô! Nghe nói mạ mi đưa ba thằng em mi chạy lên Phú Lương rồi, không biết đi tới mô rồi, có thoát được không ? Lạy Chúa , lạy Mẹ phù hộ.
Tôi không nói v́ quá mệt, kéo tay ông nội ra ngoài, thấy Văn ngồi bệt dưới nền nhà, ông hỏi, đứa mô giống thằng Văn rứa bây? Văn ̣a khóc, tôi khóc theo, kéo ông nội ra sân. Nh́n thấy xác Hải ông nội tôi khuỵu xuống, miệng th́ kêu trời ơi, trời ơi, răng mà ra nông nổi ni…
Chúng tôi đem Hải vào nhà, đặt anh trên divan. Ông nội lấy mền đắp lên xác Hải.
Hai người anh tôi đang trốn trên trần nhà đ̣i xuống nh́n mặt Hải. Ông nội không cho. Anh Lộc giở nắp trần nhà sát góc tường, tḥ đầu xuống vừa khóc vừa nói, Ti, đẩy cái ghế đẩu qua cho anh. Tôi nghe lời ra đằng sau bếp lấy cái ghế đẩu mang lên để ngay góc pḥng cho anh Lộc nhẩy xuống. Ông nội ngó lên, quơ quơ hai tay, giọng ông lạc đi, đừng xuống, ông nội lạy con, đừng xuống, ở trên đó đi mà… Anh Kính đang ở trên đó, cũng đang khóc. Lộc chưa kịp nhẩy xuống th́ nghe tiếng nói, tiếng chân người ngoài sân. Anh vội vàng đóng miếng ván lại th́ bọn HPNP cũng vừa vào đến.
Thấy Phan bước vô, mặt Văn biến sắc, anh lắp bắp nói với ông nội, anh Phan cho tụi con đem xác về đó ông ơi.Ông nội đứng im không nói.Hai mắt cú vọ của nó ngó ông nội hỏi , thằng Lộc, thằng Kính ở mô? Ông nội nói tui không biết. Phan gằn giọng, ông thiệt không biết tụi hắn ở mô? Tụi hắn năm mô cũng về ăn tết ở đây mà ông không biết răng được? Ông nội nói, ba ngày tư ngày tết, ăn xong th́ tụi hắn đi chơi, đi thăm bà con họ hàng chứ chẳng lẻ ở nhà hoài răng? Chừ th́ tui biêt tụi hắn ở nhà mô mà chỉ!
Mắt Phan ngó láo liên khắp nơi, chợt thấy cái ghế đẩu ngay góc pḥng, nó cười khan một tiếng.
Tôi đứng núp sau lưng ông nội, HPNP hung hăng bước tới, xô ông nội qua một bên, nó nắm lấy tóc tôi kéo tôi ra về phía hắn. Ngó lên trần nhà la lớn, Lộc, Kính, Hiệp, tụi mày không xuống tau bắn con Ti!
Nó vừa nói, vừa xoáy mái tóc dài của tôi trong tay, nó đẩy tới, đẩy lui. Tôi đau điếng, tôi sợ, tôi run lẩy bẩy, nước mắt ứa ra nhưng không dám la thành tiếng. Ông nội tôi chấp tay lạy nó như tế sao, tui lạy anh tha cháu tui, con gái con lứa, hắn biết chi mô.
Thằng Phan càng la lớn, tau biết tụi mi trên đó, có xuống không th́ nói, tau bắn con Ti. Phan xô tôi té xuống, lấy chân đạp lên lưng. Chĩa mũi súng lên đầu tôi hô một, hai,ba… Lập tức anh Lộc mở nắp trần nhà tḥ đầu xuống la to, đừng, đừng bắn em tau, tau xuống, để tau xuống…
Ông nội tôi chạy lại giữ cái ghế cho anh bước xuống, hai chân ông run, ông té sấp, đang lúc Anh Lộc t́m cách tuột xuống,tḥ hai chân xuống trước,hai tay c̣n vịn trần nhà, khi đôi chân vừa chạm chiếc ghế đẩu th́ HPNP đă nỗ súng, đạn trúng ngay chính giửa cổ, máuphọt ra, Lộc lăn xuống sàn nhà toàn thân anh dẫy dụa mấy cái rồi nằm im.
Mặc ông nội tôi la hét thất thanh, Phan chĩa súng bắn lên trần nhà, nghe tiếng anh Kính lăn tới đâu, nó bắn tới đó, bắn nát trần nhà, hết đạn nó dành lấy cây súng của một thằng khác bắn tiếp, cho tới khi anh Kính tôi rớt xuống theo mấy miếng ván. Anh Văn ngồi bệt xuống đất, nhắm mắt, bịt tai, run lẫy bẩy, ngồi kề bên cạnh anh người tôi tê cóng, đái ỉa ra că quần, ông nội tôi nhào tới ôm anh Kính, hai mắt trợn trừng, anh đang thều thào những lời sau cùng, ông khóc, ông chửi rủa thằng Phan, nó say máu, bắn luôn ông nội tôi. Ông tôi đỗ xuống bên cạnh anh Kính.
Bắn ông tôi xong chúng kéo nhau đi bắt anh Văn theo.C̣n lại một ḿnh, tôi ḅ lại ôm lấy ông nội, tôi khóc không ra tiếng, tôi thở không ra hơi, hai bàn tay tôi ướt đẩm máu, máu của ông nội tôi, tôi ḅ sang anh Lộc, ḅ sang anh Kính, tôi lay, tôi gọi, tôi gào, không ai nghe tôi hết, anh tôi không trả lời tôi , hai con mắt, bốn con mắt, sáu con mắt đều mắt mở trừng, ông nội tôi nằm im, máu trong ngực ông vẫn tuôn ra từng ṿi. Tôi gục đầu xuống xác ông lịm đi. Không biết bao lâu th́ tôi tỉnh lại, nhưng không ngồi dậy nổi. Cứ nằm ôm lấy xác ông nội. Tóc tôi bết đầy máu, toàn thân tôi, máu, phân và nước tiểu đẩm ướt. Tôi không c̣n sức đễ ngồi lên. Không biết tôi nằm bên cạnh xác ông tôi với ba người anh như vậy là bao lâu, khi tỉnh dậy th́ thấy hai vợ chồng bác Hậu, vài người lối xóm nữa của với ông nội đang ở trong nhà.
Họ dọn dẹp, khiêng bộ ngựa trong nhà bếp ra trước pḥng khách ,đặt xác ông nội cùng với ba người anh tôi nằm chung với nhau. Hai bác gái đem tôi vào pḥng tắm, phụ nhau tắm rửa cho tôi như một đứa con nít, bác Hậu lấy áo quần của bác mặc cho tôi.Tâm trí tôi hoàn toàn tê liệt. Tôi không c̣n khóc được, không c̣n mở miệng nói được câu nào. Ngày cũng như đêm ngồi rủ rượi bên cạnh xác của ông tôi, các anh tôi. Tôi không c̣n sợ chết. Nhưng sao tụi nó không giết luôn tôi? Trời hởi, trời ơi!
Nh́n thấy tôi tiều tụy, mỗi ngày bác Hậu gái khuấy cho tôi vài muổng bộ bích chi ép tôi uống. Thiệt ra nhà nội cũng chẳng c̣n chi. Gạo cơm, bánh mứt th́ bị tụi nó khiêng đi hết rồi. Bác Hâu c̣n dấu được ít gạo, ít than nấu cháo uống cầm hơi với nhau.
Ngày hôm sau thằng Phan trở lại. Bác Hâu xin phép được chôn ông tôi và mấy người anh sau vườn nhà nhưng nó không cho, nói cứ để đó.
Đă hơn bảy ngày, xác đă bắt đầu śnh lên và nặng mùi. Mà Phan không trở lại. Một buổi tối tụi bộ đội Bắc Việt đến lục lọi kiếm gạo. Bác Hậu xin chúng nó đào huyệt sau nhà để chôn ông nội và ba người anh tôi. Chúng nó bảo ừ thối quá rồi th́ chôn đi, nhưng chỉ được đào một lỗ huyệt.
Vợ chồng bác Hậu khóc lóc năn nĩ, mấy anh ơi, người chết rồi biết chi, anh cho tụi tui dào 4 huyệt. Chúng không cho. Chúng nó phụ bác Hậu đào huyệt. Bảo đem că bốn người bỏ xuống chung một lỗ. Lấp lẹ đi, thối quá. Bác Hậu với mấy người trong nhà không ai muốn làm, ngó nhau mà khóc…
Chiều tối hôm đó Văn trở lại với Phan và mấy thằng bộ đội . Chúng nó bắt Văn phụ với mấy thằng bộ đội khiêng từng người ra bỏ xuống huyệt. Hai vợ chồng bác Hậu theo ra vườn. Tôi kiệt sức nằm vùi một chổ nhưng tai tôi vẫn nghe rỏ những lời đối thoại trong nhà. Tôi không đũ can đăm theo ra vườn chứng kiến cảnh vùi lấp những người thân yêu của tôi. Nằm trong buồn ông bà nội nhưng tôi nghe rỏ từng tiếng cuổng xẻng đang đào đất. Tâm rí tôi quay cuồng, ruột gan tôi đ̣i đoạn. Trời ở đâu, đất ở đâu ? Tôi gọi ông tôi, gọi anh Lộc, anh Kính, anh Hải, không ai nghe tôi hết…
Khi bốn cái xác người được bỏ xuống, miệng lỗ chưa được lấp,th́ tôi nghe tiếng súng nỗ, tiếng kêu gào của vợ chồng bác Hậu, nhưng không nghe tiếng của Văn. Tiếng bác Hậu kêu Văn ơi, Văn ơi giọng bác đ̣i đoạn, th́ tôi biết chuyện ǵ đă xẩy ra cho Văn. Toàn thân tôi lẩy bẩy, tôi cảm thấy khó thở, một lần nữa cứt và nước đái trong người tôi túa ra.
Tôi nghe tiếng mấy thắng bộ đội ḥ hét bảo lấp đất lại. Bác Hậu Và những người hàng xóm của nội tôi đành phải làm theo. Khi tụi bộ đội VC bỏ đi, bác Hậu chạy vào buồng ṿ đầu ,bức tai, giọng tức tửởi, thằng Văn nằm chung với ba thằng anh mi rồi con ơi! Trời ơi, là trời ơi, bác Hậu đấm ngực, không biết thằng Văn đă chết chưa mà hắn bắt tui lấp. Văn ơi là Văn ơi, con tha tội cho bác, trời ơi người mô mà ác như rứa… Tôi lặng người,nghe bác Hậu khóc anh Văn.
Sau lần đó không đứa nào trong bọn chúng trở lại , kễ că tụi bộ đội. Chắc nhà ông tôi chẳng c̣n người để mà giết, chẳng c̣n của căi chi dễ mà cướp nữa.
Hơn hai mươi ngày, tôi nằm liệt lào trong nhà nội. Bên ngoài súng đạn vẫn tư bề.
Hai vợ chồng bác Hậu không nỡ bỏ tôi lại một ḿnh, trong lúc bác nghe ngóng và biết đa số dân Phủ cam đă t́m đường chạy thoát được xuống Phú Lương. Bác năn nĩ tôi rán ăn uống thêm một chút để có sức mà chạy, không lẽ con nằm đây chờ chết? Con không muốn t́m mạ con răng?
Hôm sau nữa tôi theo gia đ́nh bác Hậu t́m đường chạy lên Phú Lương v́ nghe nói lính Mỹ, lính ḿnh đă thấy xuất hiện chung quanh đây rồi. Đi xuống ngă cầu Kho Rèn th́ cầu đă bị sập, bác theo đoàn người đi hướng khác, tôi đi theo như người mất hồn, họ đi đâu tôi theo đó, tôi không c̣n nhớ là ḿnh đă đi qua được những nơi đâu. Có điều tôi lấy làm lạ, trên đường chạy giặc, mỗi khi đạn pháo bắn khắp nơi mà người ta cứ gồng gánh nhau mà đi, không ai chịu dừng lại kiếm chổ tránh đạn, người ta nói với nhau, khi mô mà có mọc chê hay đạn pháo chi đó th́ bọnVC chui vô nhà dân để trốn đạn, chúng nó không ra đường để chặn bắt dân lại, v́ vậy người ta cứ chạy bất kể , dưới lằn mưa đạn người ta càng chạy đi đông hơn.Ôi những người dân tội nghiệp của xứ Huế thà chết dưới bom đạn c̣n hơn để bị lọt vô tay quân sát nhân ác độc.
Cuối cùng th́ tôi cũng về đến được Phú Lương gặp mạ và ba đứa em trai của tôi. Quá đau khổ, Mạ tôi bị phát điên khi hay tin cái chết của ba người anh và ông nội. Ít lâu sau ba tôi trở về sau một đợt hành quân nào đó của tiểu đoàn 12 Pháo Binh Phú Bài. Thấy mạ tội như vậy, biết không thể trở lại đường Hàm Nghi ông mướn nhà ở tạm tại Phú Lưong.
Sau khi Huế được giải thoát. Ba tôi nhờ bà con lối xóm căi táng Văn, ba người anh, và ông nội tôi, tang lễ được cữ hành tại nhà thờ Phủ Cam do cha Nguyễn Phùng Tuệ chủ tế. Gia đ́nh anh Văn đồng ư cho anh Văn đươc nằm lại trong miếng vườn nhà ông nội tôi cùng với ba người anh của tôi.
Ba tôi được giải ngủ khoảng giữa năm 69. Mạ tôi vẫn trong cơn điên loạn không thuyên giảm. Ba tôi quyết định bỏ Huế đem hết gia đ́nh vào Long Khánh sinh sống. Nhà nội giao lại nhờ hai bác Hậu coi chừng.Nhà ở 24 Hàm Nghi { gần dường rầy xe lửa } th́ bán cho ai đó tôi không rỏ.
Đó là những cái chết oan khiên của những người ruột thịt thân yêu mà tôi phải chứng kiến tận mắt với muôn ngàn đau dớn. Trong bà con thân tộc nội ngoại hai bên của tôi có rất nhiều người bị bắt đi ở nhà thờ Phủ Cam, một số bị bắt ở nhà thờ ḍng Chúa Cứu Thế. Số người bị chôn sống, mất tích lên tới 70 người. Tất că đều là học sinh, sinh viên, thường dân, nông dân , buôn bán ở chợ An Cựu.
Sau Tết Mậu Thân, những người bà con c̣n lại của tôi quá đau khổ, sợ hăi, họ đă âm thầm bỏ Huế, tăn mác khắp nơi, thay tên đổi họ mà sống…
Sau biến cố tháng 4 đen 75, gia đ́nh tôi lại là những nạn nhân của lũ Việt Gian Cộng Săn ác độc, vô luân. Ba tôi và những đứa em trai c̣n lại cũng đă chết sau mười mấy năm bị đày đọa trong lao tù CS.
Đă 40 năm qua, những vết thương đó vẫn c̣n tươi rói trong tôi. Nỗi đau mỗi ngày một đầy. Đó là những cái chết oan khiên trong muôn ngàn cái oan khiên của người dân Huế.
Tôi là người con duy nhất trong gia đ́nh c̣n sống sót sau tết Mậu Thân cũng như sau những ngày mất nước. Nay viết lại những cái chết thương tâm của những người Thân Yêu trong Gia đ́nh tôi với tư cách là một nhân chứng và nạn nhân, để tố cáo Tội Ác của Việt Gian Cộng Săn, có như thế, oan hồn của ông nội và anh em tôi mới có thể siêu thoát
Tôi sẳn sàng ra làm nhân chứng trước ṭa án quốc tế, cũng như xuất hiện trước các phương tiện truyền thông khi cần thiết
Xin tŕnh ông tên tuổi ông nội tôi, và của ba người anh bị sát hại :
Tên ông nội : Nguyễn Tín, 70 tuổi.
Ba người anh : Nguyễn Xuân Kính, sinh viên y khoa, sinh năm 1942.
Nguyễn Xuân Lộc. sinh viên luật, sinh năm 1946
Nguyễn Thanh Hải, sinh viên Văn Khoa, sinh năm 1949
Lê Tuấn Văn, sinh viên Văn Khoa, bạn của anh Hải tôi.
Địa chỉ hiện tại của tôi :
Nguyễn thị Thái Ḥa
There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)
Bookmarks