Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 18 of 18

Thread: Trung Quốc: Bạn hay Thù?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Đột nhập “công nghệ” trồng táo đẹp và độc của Trung Quốc





    (Dân trí) - Ngành thực phẩm Trung Quốc lại bị rúng động khi một cuộc điều tra mới đây cho thấy những quả táo đỏ, thơm ngon nổi tiếng ở Yên Đài, Sơn Đông được bọc trong túi chứa chất bột độc hại ngay từ trên cây.



    Những quả táo trông thơm ngon, nhưng có thể khiến người tiêu dùng bị bệnh.


    Táo đỏ ở Yên Đài, tỉnh Sơn Đông nổi tiếng với vỏ đỏ hồng và gịn được bán ở khắp Trung Quốc. Hai nhà cung cấp lớn của Sơn Đông mỗi năm bán ra thị trường hàng tỉ kg loại táo này. Nhưng những quả táo trông đẹp mắt, thơm ngon lại gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng, bởi chúng được bọc trong những túi không được kiểm dịch, chứa một loại bột độc hại.


    Một cuộc điều tra gần đây cho thấy một lượng lớn táo của những người trồng táo ở thành phố Sơn Đài đă được bọc táo trong những túi nilong chứa loại bột trắng “chữa bệnh” bí ẩn.



    Cả thành phần của túi thuốc và danh tính của người cung cấp được xem là “bí mật công nghiệp”. Tuy nhiên nông dân địa phương và một số cá nhân trong ngành nông nghiệp hiện đă thú nhận rằng “mọi người đều biết” các túi đó chứa thiram (một loại diệt nấm nguy hiểm, bị cấm) và melarsoprol (hợp chất thạch tín hữu cơ độc hại)



    Loại túi này được các trang trại trái cây địa phương dùng rộng răi.

    Trái cây được bọc trong túi này trong thời gian phát triển.


    Trái cây được bọc trong túi này trong thời gian phát triển.


    Hồi tháng 3 năm nay, chính quyền địa phương đă thu giữ hơn 200 triệu túi loại này và đă ra lệnh cấm sử dụng. Nhưng một lượng lớn túi vẫn được sản xuất và được các trang trại táo sử dụng.


    Táo được bọc trong túi chứa chất độc có vỏ mịn hơn những túi thông thường.


    Những túi này được sản xuất trong những xưởng nhỏ, bí mật.

    Những túi này được sản xuất trong những xưởng nhỏ, bí mật.


    “Vật liệu” của túi gồm thuốc trừ sâu và nước.






    Vũ Quư

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Đột nhập “công nghệ” trồng táo đẹp và độc của Trung Quốc



    Công nhân làm túi ở một phân xưởng.


    Những túi này được dán nhăn “túi chỉ dùng cho táo” nhưng không hề có một từ nào về “thuốc sâu”.


    Vủ Quí

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    “Giặc Tàu” đă tràn ngập quê hương






    Viết tiếp bài “Đông đô đại phố” – China town ở Việt Nam . Từ ải Nam Quan địa đầu phía bắc nước ta, giặc đă đi sâu vào lập làng mạc đắp xây thành lũy. Biển Đông dậy sóng với tầm quét của lưỡi ḅ. Dọc dài bờ biển chúng đă cài người mọc rễ. Mái nhà Tây nguyên đă trở thành pháo đài TQ ném tầm nh́n kiểm soát cả Đông Dương. C̣n lại da thịt ruột gan đồng bằng trên bộ, thành phố là những dự án, công tŕnh của 90% gói thầu TQ mở đường cho “kẻ lạ” ngập tràn. T́nh thế hiểm nguy sống c̣n của đất nước đă đến hồi cấp bách! Giờ “G” của bá quyền phương Bắc chắc sẽ không xa…Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa! Quê Hương đă tràn ngập bóng TQ. Giặc ngoại xâm đang âm thầm tràn vào bờ cơi từ mọi ngả của biên cương. Hàng ngàn người TQ đội lốt công nhân đă và đang tràn ngập đất cảng Hải Pḥng. Rừng núi Tây Nguyên vô số quân binh TQ đội lốt công nhân đă triển khai trận thế, chiếm ngự tất cả các nơi trọng yếu, những ngọn đồi là vọng gác có tầm nh́n hun hút ngàn xa. Những nơi này nhân dân VN và cả tập đoàn Ba Đ́nh hoàn toàn bất khả xâm phạm. Có điều chúng chưa công khai treo bảng “Khu quân sự cấm chụp h́nh” nữa mà thôi. Chiến lũy Tây Nguyên giặc đă h́nh thành hơn mấy năm qua.

    Biển Đông th́ hiện tại TQ xem như ao nhà. Hơn 3000 km bờ biển dọc dài đất nước VN không một nơi nào là không có dấu vết của người TQ. Cảng Cam Ranh xem như yếu huyệt, vịnh Vũng Rô là mạn sườn của cơ thể VN thế mà cả 10 năm qua những cặp mắt cú vọ của Bắc triều đă xâm nhập. Đứng trên những chiếc nhà bè nuôi hải sản phóng tầm quay của chiếc camera hiểm ác phân tích từng mạch máu sinh tử của một vùng trọng yếu mà các đại cường trên thế giới như Mỹ, Nga cũng phải quan tâm.

    Nh́n lại lịch sử chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật chỉ cài đặt một điệp viên xâm nhập Hawaii trong thời gian 6 tháng. Thế mà mọi chi tiết của Trân Châu Cảng đều không qua khỏi tầm mắt của điệp viên này. Như chúng ta đă biết Trân Châu Cảng ở Hawaii – Mỹ xem như là một hạm đội mà hải quân của các nước hùng mạnh trên thế giới đều bất khả năng địch. Kết cuộc người Nhật đă làm ǵ với Trân Châu Cảng th́ ai cũng rơ. Chỉ một điệp viên và trong thời gian sáu tháng với điều kiện vô cùng khó khăn, nghiêm ngặt đă làm Trân Châu Cảng ch́m trong biển lửa. Đằng này cả mười năm TQ đă cài đặt ở tất cả các vùng trọng yếu của VN mà không một ai gây khó khăn cản trở. Ngược lại c̣n được sự hổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi từ phía chủ nhà. Một điều hiếm thấy!

    Hăy nghe nhà nước CS nói…

    Ông Nguyễn Đại Nghĩa phó chánh văn pḥng sở lao động HP khi được hỏi v́ sao VN cho phép hàng ngàn lao động phổ thông TQ vào VN làm những việc như đào đất, phụ hồ quét dọn… mà những việc này lao động VN không được sử dụng trong lúc nạn thất nghiệp tràn lan? Ông Nghĩa trả lời “Ta phải đáp ứng nhu cầu nhà thầu, v́ chủ trương TP là luôn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nên phải tạo điều kiện cho người ta. “Trong lúc các nhà thầu TQ nêu lư do không sử dụng lao động VN là v́ “T́nh trạng mất cắp thường xảy ra.”

    Ở đây ta nói rơ ra rằng chẳng có một chủ thầu nào cả mà là những tên chỉ huy của các đơn vị quân sự mà quân xâm lược chiếm đóng với lực lượng mỗi đơn vị được tính bằng con số ngàn (công nhân trá h́nh).

    TQ không bao giờ cho phép một người VN nào cho dù là một công nhân lao động b́nh thường bén mảng vào căn cứ của chúng v́ sợ lộ bí mật, và chúng ngạo nghễ sỉ nhục dân ta, nại cớ để không dùng lao động VN v́ “công nhân VN vào ăn trộm”.

    Hết 90% dự án EPC trên cả nước là TQ thực hiện. Đảng CSVN rơ ràng đă nhận chiếu chỉ từ thiên triều nên đă tạo mọi điều kiện ắt có và đủ để cho TQ thắng tất cả các gói thầu EPC, trong đó có một số chỉ định thầu mà không qua đấu thầu. Gọi là 90% chứ thật tế là hết thảy, chỉ c̣n lại một vài dự án nhỏ không đáng kể, bỏ ra cho có gọi là… Số lượng các gói thầu của 90% dự án EPC là bao nhiêu và tương ứng là bao nhiêu quân số (công nhân trá h́nh)?. Từ Nam chí Bắc không một địa phương nào là không có các gói thầu kể trên. Vậy rơ ràng TQ đă ngập cả rừng núi, ruộng đồng, biển đảo, thành phố VN rồi.

    Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa! Đảng CSVN đă ngang nhiên mở rộng cửa cho giặc vào tràn ngập quê hương. Chắc là thiên triều dạy cho CSVN bài học “Ngô tam quế” Minh triều mở cửa “Sơn hải quan” cho quân Măn Thanh tràn vào chiếm Trung Nguyên để rồi được phong Vương!

    Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa! Lănh đạo đảng CSVN đă cúi đầu quỳ mọp xin nhận ấn chư hầu, tự nguyện thần phục bá quyền phương Bắc. Tự xưng là đỉnh cao trí tuệ sao không nghe lời khẳng khái của tướng quân Trần B́nh Trọng? Làm đầy tớ của nhân dân sao không đọc hịch Cần Vương? Tự hào là lập nên chiến công thần thánh sao không nh́n Bạch Đằng giang nhuộm đỏ cùng tiếng ḥ reo của đoàn quân bách thắng Nguyễn Huệ chôn thây giặc ở g̣ Đống Đa!?

    Từ ải Nam Quan địa đầu phía bắc nước ta, giặc đă đi sâu vào lập làng mạc đắp xây thành lũy. Biển Đông dậy sóng với tầm quét của lưỡi ḅ. Dọc dài bờ biển chúng đă cài người mọc rễ. Mái nhà Tây nguyên đă trở thành pháo đài TQ ném tầm nh́n kiểm soát cả Đông Dương. C̣n lại da thịt ruột gan đồng bằng trên bộ, thành phố là những dự án, công tŕnh của 90% gói thầu TQ mở đường cho “kẻ lạ” ngập tràn. T́nh thế hiểm nguy sống c̣n của đất nước đă đến hồi cấp bách! Giờ “G” của bá quyền phương Bắc chắc sẽ không xa…

    Ngày xưa khi chống giặc ngoại xâm th́ đồng ḷng quân dân cá nước, Vua-Tôi trên dưới nhất tề nên mới có Hội nghị Diên Hồng hay B́nh Ngô Đại cáo. Thế giặc tuy mạnh nhưng ḷng dân sức quân như thế nước vỡ bờ. Vua anh minh, tướng sĩ một ḷng cứu nước. Chính v́ vậy mà bao phen sông núi ngập ch́m nhưng rồi giặc cũng bị phá tan.

    Nghĩ lại ngày nay, ḷng dân th́ ly tán bởi một đảng và nhà nước hèn với giặc mà ác với dân. Kẻ yêu nước có hào khí liệt oanh th́ bị giam cầm nơi ngục tù khám lạnh. Bộ đội, công an thay v́ đánh giặc chống ngoại xâm giữ nước th́ ngược lại theo lệnh đảng và tư bản đỏ trấn áp dân lành. Lănh đạo th́ đi đêm, hèn nhát trước âm mưu bành trướng của bá quyền phương bắc.

    T́nh thế đất nước như ngàn cân treo sợi tóc. Hỡi các chí sĩ hăy đứng lên lănh đạo nhân dân, vạch ra con đường để khai thông tử lộ. Hăy cùng với nhân dân tạo nên lớp lớp những ngọn sóng đào cuồng cuộn nổi lên để nhấn ch́m “tàu lạ”. Hăy cùng nhau dấn thân, thể hiện ḷng yêu nước nồng nàn, gầy lại hào khí Diên Hồng để cứu nguy Tổ quốc, dựng xây nghiệp lớn, tạo lại cơ đồ.

    Không c̣n chần chừ ǵ nữa. Thế giặc ngoài lẫn trong đă quá rơ ràng. Chúng ta không thể măi ngủ mê để chờ ngày hạ huyệt!

    David Thiên Ngọc (Danlambao)

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Trung Quốc phủ sóng phát thanh-phát h́nh ở Tam Sa




    http://stacktrace=&cl=31443425&ts=13...all&videoFps=0

    Tỉnh Hải Nam của Trung Quốc dự tính mở rộng phủ sóng phát thanh, phát h́nh tại thành phố mới thành lập Tam Sa, trong nỗ lực củng cố tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh tại khu vực có tranh chấp ở Biển Đông bằng việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng.

    Tờ Hoàn Cầu thời báo của nhà nước Trung Quốc ngày 27/6 nói dự án này nhằm làm phong phú thêm đời sống văn hóa của cư dân khu vực, chủ yếu là ngư dân và các binh sĩ của Trung Quốc trú đóng tại đây.

    Trước đó một ngày, giới hữu trách Hải Nam xác nhận rằng tới cuối tháng 8 này, tất cả các hộ gia đ́nh cư ngụ trên các đảo nhỏ thuộc quần đảo Tây Sa (mà Việt Nam gọi là Hoàng Sa) sẽ xem được 48 kênh truyền h́nh cáp và một số kênh radio hoàn toàn miễn phí.

    Nguồn tin này cho biết dự án được tài trợ chính thức nằm trong khuôn khổ sáng kiến của chính quyền trung ương từ năm 1998 muốn phủ sóng các kênh phát thanh, phát h́nh tới tất cả làng mạc hoặc các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh trên khắp cả nước Trung Quốc.

    Bài báo nói rằng chương tŕnh xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện rộng trên các quần đảo tại Biển Đông sẽ giúp Trung Quốc chống lại các tranh chấp chủ quyền từ Việt Nam và Philippines tại Tây Sa-Nam Sa, tức Hoàng Sa-Trường Sa, theo cách gọi Việt Nam.

    Nguồn: Morningwhistle.com, Global Times

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Nỗi lo của ngư dân sau khi bị Trung Quốc lấy tàu

    Rạng sáng 10.7, 2 tàu cá cùng 19 ngư dân xă Phổ Thạnh, H.Đức Phổ (Quảng Ngăi), vừa bị phía Trung Quốc (TQ) tấn công, lấy tài sản khi đang hành nghề ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa, đă trở về nhà.

    Gặp họa trên biển

    Mệt mỏi và buồn bă hiển hiện trên khuôn mặt của từng ngư dân. Thuyền trưởng Lục Nghĩa Minh (33 tuổi) hai tay ôm đầu thở dài: “Tàu cá bị TQ lấy rồi, giờ biết lấy ǵ mưu sinh nữa đây?”.

    Các ngư dân bị nạn lên bờ trở về nhà vào sáng 10.7 - Ảnh: Hiển Cừ

    Theo thuyền trưởng Minh, sau 8 ngày vất vả bủa lưới, 2 tàu cá QNg-94779 TS, QNg-94096 TS do anh Minh và người em ruột Lục Nghĩa Thành (30 tuổi) làm thuyền trưởng, với tổng cộng 8 ngư dân, đă đánh bắt được gần 8 tấn hải sản các loại, trị giá khoảng 170-180 triệu đồng. Đến ngày thứ 9, sáng 6.7, khi mọi người đang cật lực kéo lưới th́ từ xa chiếc tàu kiểm ngư màu trắng mang số hiệu 302 của TQ bất ngờ xuất hiện. Ngay lập tức, 3 người đi trên tàu kiểm ngư 302 đi ca nô chạy áp sát, khống chế 2 tàu cá và ngư dân. Ngư dân trẻ tuổi nhất là Nguyễn Hữu Tài (18 tuổi) bị bắt đưa sang tàu kiểm ngư 302 để làm con tin.

    Sau đó tàu kiểm ngư 302 lại tiếp tục tấn công, khống chế 2 tàu cá QNg-94484 TS (do anh Trần Minh Khiêm, 29 tuổi, làm thuyền trưởng) và tàu QNg-98648 TS (do anh Vơ Quốc Việt, 24 tuổi) làm thuyền trưởng với tất cả 11 ngư dân đang hành nghề kéo lưới đôi gần đó đưa về đảo Hải Nam. Tại đây, tất cả 19 ngư dân bị chụp h́nh, thẩm vấn, canh giữ sát sao. “Ban ngày anh em tui bị họ bắt dồn ra hết mũi tàu phơi nắng, chỉ được nấu cơm vào buổi chiều”, thuyền trưởng Thành nói.

    Sau 2 ngày đêm giam giữ, chiều 8.7, phía TQ buộc các thuyền trưởng điểm chỉ vào tờ giấy với nội dung “vi phạm vùng biển cấm khai thác (?)” rồi thả 19 ngư dân và 2 tàu cá QNg-98648 TS, QNg-94096 TS, c̣n 2 tàu QNg-94484 TS, QNg-94779TS bị giữ lại. Dù được thả về nhưng ngư cụ của 2 tàu cá và hải sản đánh bắt được, thậm chí cả tiền của ngư dân mang theo, đă bị lấy sạch.

    Trăm nỗi lo âu

    Chị Hồ Thị Vân (vợ của thuyền trưởng Lục Nghĩa Minh) lo lắng: “Ngày 19.7 tới là đến kỳ trả nợ vay ngân hàng số tiền 130 triệu đồng, chưa kể tiền vay nóng 50 triệu đồng bên ngoài nữa. Bây giờ chỉ có bán nhà mới trả được nợ”.

    Thuyền trưởng Khiêm cho biết, hành nghề kéo lưới đôi đ̣i hỏi phải có 2 tàu song phía TQ lấy mất tàu công suất lớn, chẳng khác nào con người bị liệt nửa thân không thể làm ăn ǵ được nữa. “Tui cũng chưa biết tính sao đây, nếu không ra biển th́ lấy ǵ nuôi sống gia đ́nh. C̣n sắm lại tàu mới là điều không thể v́ nợ nần c̣n quá nhiều”, anh Khiêm bộc bạch.

    Theo ông Phan Hiển, Chi hội trưởng Chi hội Nghề cá xă Phổ Thạnh, phía TQ ngày càng “ra đ̣n” hiểm hơn, quyết diệt hết tài sản để ngư dân trắng tay không c̣n phương tiện ra biển. Do vậy đề nghị nhà nước cần can thiệp mạnh, ngư dân mới yên tâm đánh bắt ở khơi xa.

    Chiều 10.7, tại cuộc họp báo quư 2/2012, ông Lê Quang Thích, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngăi, cho biết UBND tỉnh đă nắm thông tin vụ việc, đồng thời sẽ có văn bản kiến nghị Chính phủ thông qua con đường ngoại giao can thiệp phía TQ sớm thả tàu cá của ngư dân.



    Mong sự hiện diện của cảnh sát biển VN

    Ông Vơ Xin, thuyền trưởng tàu cá QNg-94097 TS cũng ở xă Phổ Thạnh, tỏ vẻ bực tức hơn khi nói đến việc hàng trăm tàu cá TQ, cứ vào khoảng từ ngày 10-20 và 26.4 (âm lịch) khi nước thủy triều chảy, lại tràn sang vùng biển chỉ cách Đà Nẵng chừng 30-40 hải lư để hành nghề lưới quét. “Tàu cá TQ giăng ngang hàng chục hải lư nên ngư dân ḿnh thả lưới xuống th́ họ không chịu, buộc kéo lên. Chúng tôi ức lắm nhưng không làm ǵ được v́ tàu cá TQ to gấp rưỡi tàu của ḿnh, lại đi từng đoàn”, thuyền trưởng Xin phẫn nộ.

    Cũng theo thuyền trưởng Xin, ngư trường đánh bắt của ngư dân bị thu hẹp trong khi đó vươn ra khơi xa lại nơm nớp lo sợ phía TQ bắt giữ, lấy tàu. V́ thế, ông nói rằng ngư dân rất mong chờ có sự hiện diện của lực lượng cảnh sát biển VN th́ họ mới yên tâm bám khơi xa.

    Hiển Cừ

    http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/ww...au/8860266.epi

    *
    Bài liên quan đă đăng:



    Ngư dân hoang mang v́ tàu cá liên tục bị bắt giữ
    SGTT.VN - Hết bắt tàu của ngư dân huyện B́nh Sơn và đảo Lư Sơn, nay Trung Quốc lại bắt liên tiếp sáu tàu của ngư dân xă Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngăi. Đến đêm 9.7, ba tàu cá và 30 ngư dân đă được thả ra, nhưng vẫn c̣n ba tàu bị Trung Quốc giữ ở đảo Hải Nam...

    Đọc tiếp: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-lien-tuc.html

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Sự thật cay đắng không ai ngờ (bác sĩ dỏm Trung quốc)

    Văn Quang




    Giữa hai thành phố lớn nhất nước là Hà Nội và Sài G̣n lâu nay vẫn hiên ngang mọc lên những bệnh viện hay pḥng khám bệnh đồ sộ của các ông Trung Quốc, tôi không nói đó là của những “ông bác sĩ" Trung Quốc bởi chưa chắc những ông này đă là bác sĩ. Người dân cứ đinh ninh những pḥng khám “hoành tráng” như thế, quảng cáo tơi bời hoa lá như thế, tất yếu là phải có giấy phép và là những bệnh viện Trung Quốc có uy tín mới được mở tại Việt Nam.
    Chính bản thân tôi cũng đă từng tin tưởng như vậy. Như bạn đọc đă biết, cái bệnh “u tiền liệt tuyến” là thứ bệnh của hầu hết đàn ông từ 50 tuổi trở lên. Tôi bị bệnh và đă đến khám ở một vài bệnh viện tại Sài G̣n. Nhưng ở đâu các ông bác sĩ cũng khuyên tôi nên mổ. Tôi ngại tuổi già nên cứ lần khân măi, t́m mọi thứ thuốc uống kể cả trồng cây trinh nữ hoàng cung lấy lá uống tươi uống cho bệnh t́nh đỡ nặng thêm.

    Đánh trúng tim đen bệnh nhân: Không cần mổ cũng khỏi bệnh
    Bỗng một hôm đi bộ qua đường Lư Thái Tổ, thấy có cái bệnh viện mới mở, đó là “Pḥng Khám Trung Y Vĩnh Khang”. Nh́n bề ngoài cũng thấy bắt mắt lắm, liền ghé vào thăm. Giữa nhà là một cái quầy thuốc rộng, có hai ba người đang ngồi chờ khách, một chị đang lúi húi mở những ô kéo nhỏ bốc thuốc cho bệnh nhân. Nh́n tờ liệt kê chữa các loại bệnh của pḥng khám, tôi đọc được ngay hàng chữ chữa đúng thứ bệnh của tôi. Quay sang hỏi một anh chẳng biết là y tá hay phiên dịch về cách thức điều trị bệnh này, anh ta nhiệt t́nh giới thiệu một bác sĩ Trung Quốc sẽ chẩn bệnh rồi mới tính đến phương pháp điều trị. Tôi đă hơi tin tưởng vào cách làm này. Ngay khi đó anh ta giới thiệu một điều trúng ngay tim đen của tôi, đó là điều vô cùng “đặc biệt” chữa bệnh hoàn toàn bằng thuốc nam, bằng dược thảo quư từ Trung Quốc gửi qua, không cần phải phẫu thuật. Tôi hỏi lại cho chắc ăn:
    - Tức là không cần phải mổ?
    Nhân viên này nói chắc như đinh đóng cột:
    - Tất nhiên. Ông cứ chữa ở đây đi. Nếu không khỏi, chúng tôi trả lại tiền.
    Sau đó là một màn săn đón rất nhiệt t́nh, anh ta c̣n hóm hỉnh giới thiệu thêm: “Chữa bệnh này c̣n làm tăng thêm khả năng sinh lư”, rồi anh ta liếc nh́n tôi với vẻ hóm hỉnh. Chẳng buồn chú ư đến những lời lẽ bốc thơm lên chín từng mây của cái pḥng khám này, tôi lượm một tờ giấy giới thiệu rồi ra về. Suy nghĩ măi, tôi thấy pḥng khám gần nhà, chỉ đi chưa đầy 100 mét đă tới, rất tiện lợi. Hai là chữa kiểu uống lá trinh nữ hoàng cung của tôi chỉ là để thông đường tiểu thôi, không thể nào khỏi hẳn được, thôi th́ cứ chữa thử ở đây xem sao. Không phải mổ lại là điều tôi mong đợi nhất.

    Đi chữa bệnh gặp Tào Tháo
    Thế là vài hôm sau, tôi quyết định ra Pḥng Khám Trung Y này chữa bệnh. Trước hết là tôi được đưa vào một căn pḥng nhỏ, một phút sau mới có một ông Trung Quốc lừng khừng đi ra, ngồi vào ghế khám bệnh. Ông ta chừng trên 30 tuổi, mặt mũi sáng sủa, dáng dấp bệ vệ. Anh phiên dịch bảo tôi đưa tay ra cho ông bác sĩ Trung Quốc bắt mạch. Lát sau, ông ta x́ xồ cái ǵ đó và anh phiên dịch cho tôi biết rơ bệnh t́nh của tôi rất nguy hiểm, phải điều trị ngay mới có hy vọng khỏi hẳn. Ông bác sĩ Trung Quốc lại hỏi tôi mấy câu vớ vẩn như có bệnh ǵ khác nữa không, có đau dạ dày không… Tôi lắc đầu. Thế là ông ta viết một cái toa bằng tiếng Tàu, bảo anh thông ngôn đưa tôi ra ngoài quầy mua thuốc.
    Giá thuốc cao ngất ngưởng, tôi không nhớ rơ là bao nhiêu, nhưng “đă trót th́ trét” nên tôi đành phải móc hầu bao mua ngay. Cô bán thuốc “tư vấn” cho tôi nên mua 5-7 thang về sắc uống cho đỡ mất công. Giá 5 thang lên đến 7-8 triệu đồng. Lúc đó, tôi chỉ mua nổi 2 thang thôi. Lại c̣n phải mua thêm mấy vỉ thuốc viên uống kèm mới có công hiệu. C̣n phải ra chợ Bàn Cờ mua thêm cái ấm sắc thuốc. Loại ấm điện bằng đất nung, loại này đổ ba bát nước vào với 1 thang thuốc, cắm điện và khi ấm thuốc c̣n chừng một bát là nó tự động tắt, rất tiện.
    Tôi uống hết hai thang thuốc, thấy có biến chuyển thật, nhưng là thứ biến chuyển không mong đợi. “Tào Tháo đuổi” suốt 1 ngày, chạy không kịp. Tôi ghé vào pḥng khám hỏi, ông bác sĩ gọi tôi vào bắt mạch thêm một lần nữa và vui mừng báo tin có kết quả tốt. Ông ta nói để chặn đứng triệu chứng “Tào Tháo đuổi” phải uống loại thuốc khác. Ông ta lại viết toa bằng tiếng Tàu và tôi lại phải mua thêm 2 thang thuốc nữa cùng vài loại thuốc viên khác. Tôi uống thêm hai thang nữa, bớt bị đuổi nhưng chẳng thấy dấu hiệu ǵ khác. Tôi vác cái toa cũ ra hỏi, anh phiên dịch lại bảo tôi vào gặp bác sĩ. Tôi gặp ông bác sĩ Trung Quốc bảnh bao này lần thứ ba. Ông ta phán tôi phải kiên tŕ theo đuổi việc chữa bệnh này và lại kê toa cho tôi, lần này ông ta nói thứ này mạnh hơn và tôi lại được khuyến cáo nên mua ngay 5 toa uống cho khỏi hẳn.

    Không chết đă là may
    Tôi cầm cái toa thuốc ra ngoài nhưng không mua thêm nữa, số tiền mỗi toa thuốc ngày một cao hơn. Tính ra tôi cũng phải chi cho cái pḥng khám này khoảng 7 triệu rồi mà chỉ gặp Tào Tháo chứ bệnh t́nh không bớt. Từ đó tôi chào thua cái pḥng khám “hoành tráng” này. Nói chuyện với mấy ông bạn trong chung cư, các ông ấy cũng lắc đầu: “Nhà tôi cũng chi cho cái pḥng khám ấy ba bốn triệu mà bệnh vẫn hoàn bệnh”.
    Một thời gian sau, buổi chiều đi bộ qua đường Lư Thái Tổ, thấy pḥng khám ngày một vắng hoe và một lần tôi bắt gặp ông bác sĩ Trung Quốc và anh phiên dịch ngồi ăn hột vịt lộn ở đầu ngơ. Vài tháng sau, pḥng khám này biến mất, thay vào đó là một cửa hiệu chuyên in thiệp cưới. Không biết nó “chuyển đổi hệ thống” bằng cách nào, có thể nó đi t́m một nơi khác có khách hơn hoặc lại sát nhập vào với một pḥng khám bệnh nào đó của người Trung Quốc đang ăn ra làm nên.
    Lúc này tôi cũng vẫn chưa tin hẳn là ḿnh dại, bởi có bệnh viện này không chữa khỏi bệnh này nhưng chữa được bệnh khác chăng.
    Nhưng quả thật bất ngờ, dư luận đưa tin các pḥng khám Trung Quốc quảng cáo láo khoét, chặt chém bệnh nhân, chẳng thấy ai khỏi bệnh. Khi biết ḿnh dại th́ đă quá muộn. Theo sự đinh ninh tin tưởng của tôi và chắc chắn của hầu hết những người dân Việt Nam đến những pḥng khám chữa bệnh của người Trung Quốc kiểu này, ở Hà Nội hay Sài G̣n, tất nhiên phải có giấy phép của Bộ Y Tế hay ít nhất cũng là của Sở Y Tế Thành Phố và các ông thày thuốc Trung Quốc cũng phải có bằng cấp hẳn hoi, thuốc men cũng được kiểm soát cẩn thận chứ không lẽ để cho dân chết v́ những anh măi vơ Sơn Đông sao? Chính v́ quá đinh ninh vào một việc làm tất yếu của các cơ quan được gọi là “chức năng” như vậy nên chúng tôi mới là những thằng ngốc. Chỉ c̣n biết an ủi ngu th́ ráng chịu, không chết đă là may.

    Quảng cáo tiếp tay với các pḥng khám của người Trung Quốc
    Gần như 100% người bệnh t́m đến các pḥng khám có “bác sĩ Trung Quốc” khám chữa bệnh là do xem quảng cáo ra rả suốt ngày trên các đài truyền h́nh. Những người xem truyền h́nh, ai cũng đă từng nghe một ông làm MC quen mặt của Đài Truyền H́nh lớn, đứng ra làm quảng cáo cho một pḥng khám bệnh của người Trung Quốc dưới “chiêu bài” phỏng vấn và giới thiệu pḥng khám tối tân, bệnh ǵ chữa cũng khỏi. Đấy chỉ là một trường hợp điển h́nh, c̣n hàng ngày hàng đêm trong tất cả các chương tŕnh khác cũng có vô số những kiểu quảng cáo như thế. Một số phương tiện thông tin đại chúng quảng cáo cho các pḥng khám Đông y Trung Quốc là họ có khả năng chữa khỏi hoàn toàn một số loại bệnh mà Tây y đă “bó tay”. Tất cả pḥng khám Trung Quốc này chỉ tập trung quảng cáo thu hút người bị mắc những bệnh măn tính, bệnh khó nói, khó chữa như bệnh trĩ, hiếm muộn, bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa... Đúng là những thứ bệnh nhiều người Việt Nam rất khó chữa trị, đánh trúng tâm lư người bệnh nên bao nhiêu tiền cũng phải bỏ ra, cố gắng theo đuổi chữa bệnh. Những bệnh mà ngay cả những giáo sư, bác sĩ đầu ngành trong và ngoài nước c̣n chưa dám chắc 100% chữa khỏi, không tái phát, không biến chứng cho người bệnh, vậy mà họ cam đoan sẽ chữa dứt hẳn.
    Người dân tin vào truyền h́nh, vào báo chí, vào sự “kiểm tra” của các cơ quan có trách nhiệm để rồi tiền mất tật mang!

    Ai cho phép các pḥng khám bệnh Trung Quốc lừa bịp?
    Khi mọi chuyện vỡ lỡ ra, người ta cứ tưởng mấy cái pḥng khám đó toàn là “khám chui”, tức là không có giấy phép. Nhưng thật bất ngờ khi biết sự thật các pḥng khám đó có giấy phép hẳn hoi. Và đây là bằng chứng.
    T́m lại trong đống hồ sơ, công văn ngày 28-7-2011 (do Phó Vụ Trưởng Vụ Y Dược cổ truyền Nguyễn Hoàng Sơn kư), Bộ Y Tế đồng ư cho công ty y học cổ truyền Huê Hạ (199 Nguyễn Chí Thanh, Q. 5) được quảng cáo với nội dung: “Pḥng Khám bệnh y học cổ truyền Huê Hạ có bác sĩ y học cổ truyền có kinh nghiệm kết hợp kỹ thuật hiện đại để xác định nguyên nhân, đưa ra giải pháp điều trị hiệu quả các bệnh thuộc về trĩ...
    Không phẫu thuật, chữa trị chuyên nghiệp các bệnh trĩ...”. Trong khi theo giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề do Sở Y Tế TP. Sài G̣n cấp cho người đứng tên pḥng khám này th́ phạm vi hành nghề chỉ là “bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc thang”.
    Trong một văn bản khác kư ngày 13-3-2012, Bộ Y Tế cho phép pḥng khám Huê Hạ được quảng cáo “đau lưng, đau bả vai, sưng đau các khớp, tê tay chân, các chứng bệnh phong thấp luôn hành hạ bạn...
    Để sớm giúp bệnh nhân thoát khỏi sự đau khổ này, pḥng khám Huê Hạ vận dụng phương pháp điều trị kết hợp, trong thời gian ngắn, nhanh chóng giải quyết các chứng bệnh đau nhức...”.

    Cho phép quảng cáo cả nạo phá thai, đặt ṿng
    Đối với pḥng khám bệnh y học Trung Quốc (87 Thành Thái, Q. 10 và chi nhánh ở 141 Phan Đăng Lưu, Q. Phú Nhuận), Bộ Y Tế cũng có công văn ngày 7-11-2011 cho phép quảng cáo rất “kêu”: “Khám, điều trị bệnh trĩ hăy đến pḥng khám bệnh y học Trung Quốc. Chuyên nghiệp điều trị trĩ, hiệu quả nhanh. Do các bác sĩ Trung Quốc trực tiếp chữa trị bằng phương pháp Trung - Tây y kết hợp, không phải phẫu thuật, không chảy máu, không đau. Điều trị về ngay trong ngày...”.
    Kèm theo công văn này, Bộ Y Tế c̣n có một tờ giấy khác cho phép quảng cáo với nhiều nội dung trên truyền h́nh và đài phát thanh nhưng chỉ có chữ kư của Vụ Phó Vụ Y Dược cổ truyền, không có dấu mộc. Nội dung quảng cáo Bộ Y Tế cho phép là: “... Pḥng khám bệnh y học Trung Quốc chuyên khoa trĩ xin bảo đảm với quư bệnh nhân bất kể bệnh t́nh nặng hay nhẹ - chữa trị với liệu tŕnh một lần. Nếu có tái phát xin hoàn trả toàn bộ chi phí điều trị. Chuyên khoa bệnh trĩ. Chuyên nghiệp chữa trị”!
    Cũng Bộ Y Tế, trong công văn ngày 23-12-2011 c̣n cho phép pḥng khám bệnh y học Trung Quốc quảng cáo với nội dung: “Phụ nữ như hoa, vẻ đẹp mềm mại nhưng rất dễ chịu sự tổn thương huyết trắng nhiều, có mùi hôi hăy đến pḥng khám bệnh y học Trung Quốc... Pḥng khám hội tụ các chuyên gia phụ khoa với kinh nghiệm phong phú, sử dụng các thiết bị tân tiến để kiểm tra và chữa trị các chứng bệnh: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vô sinh ở nữ giới, kế hoạch hóa gia đ́nh. Có hiệu quả rơ rệt...”.
    Không hiểu Bộ Y Tế nghĩ sao khi cho pḥng khám này quảng cáo làm cả kế hoạch hóa gia đ́nh (tức cho phép cả nạo, phá thai, đặt ṿng... ) trong khi giấy chứng nhận hành nghề do Sở Y Tế cấp chỉ cho phép pḥng khám này được “khám chữa bệnh ngoại trú bằng phương pháp y học cổ truyền”?...
    Tôi không thể liệt kê hết những kiểu quảng cáo đă được phép của Bộ hay Sở Y Tế này.

    Chi tiền quảng cáo rất mạnh
    Để làm được việc này, tất nhiên có sự hỗ trợ của đài truyền h́nh. Thời gian qua, các đài H2, TV shopping, kênh VOV giao thông... có nhiều quảng cáo cho pḥng khám Trung Quốc hơn cả.
    Theo đại diện công ty quảng cáo này, Hà Nội đang có ba pḥng khám Trung Quốc chi tiền quảng cáo rất mạnh tay. Trung b́nh một năm, một pḥng khám trong số này chi đến 6-7 tỉ đồng quảng cáo riêng trên radio, c̣n quảng cáo trên truyền h́nh mức giá trung b́nh 3-3,5 triệu đồng môt spot, mỗi pḥng khám phát ít nhất 10 spot ở nhiều khung giờ khác nhau tùy theo giờ nào, đài nào, chi phí riêng cho quảng cáo truyền h́nh ít nhất cũng nhiều chục triệu đồng một ngày, chưa tính các quảng cáo biển bảng, quảng cáo trên báo mạng và báo giấy.
    Theo ông Nguyễn Hoàng Sơn, cách đây vài năm Vụ Y Dược cổ truyền có tiến hành một điều tra về tŕnh độ chuyên môn của các thầy thuốc nước ngoài. Kết quả cuộc điều tra cho thấy tỉ lệ thầy thuốc dùng bằng cấp giả đến khám chữa bệnh tại Việt Nam rất lớn.

    Dọa nạt và chặt chém thẳng tay
    Ở đây tôi chỉ nêu một trường hợp trong cả trăm cả ngàn trường hợp bị bác sĩ Trung Quốc dọa nạt, chặt chém trắng trợn.
    Đến pḥng khám Maria (Thái Thịnh, Hà Nội) kiểm tra ṿng tránh thai, chị Lan (35 tuổi, quận Đống Đa) được phen hoảng vía khi bị bác sĩ Trung Quốc “doạ” nếu không điều trị ngay sẽ dẫn đến ung thư.
    Chị Lan không đồng ư và ra về. Đến tối, chị nhận được điện thoại của một người xưng là nhân viên của pḥng khám Maria gọi “tư vấn” và giải thích thêm t́nh trạng bệnh của chị. Nhân viên này cho biết thêm “bác sĩ nói chị c̣n mắc thêm bệnh sùi mào gà, nếu không chữa sẽ lây sang chồng và các con”. Chị Lan phát hoảng, nhanh chóng đồng ư điều trị.
    Bác sĩ yêu cầu chị chữa bệnh ít nhất 15 ngày. Sau thời gian này phải theo dơi và điều trị tiếp 6 tháng nữa mới khỏi bệnh sùi mào gà... Tuy nhiên chỉ sau 4 ngày điều trị ở đây, chị đă phải chi gần 24 triệu đồng mà không hề thấy bệnh t́nh biến chuyển, chị Lan đă quyết định chuyển sang một bệnh viện khác khám.
    Tại đây, kết quả kiểm tra hoàn toàn khác với kết luận của vị bác sĩ người Trung Quốc kia: chị không hề bị sùi mào gà, cũng không có dấu hiệu ung thư. Uất ức v́ bị lừa chị Lan đă gửi đơn khiếu nại đến Thanh Tra Sở Y Tế Hà Nội.
    Chị N.T.M.H (34 tuổi, tạm trú TP. Sài G̣n) đến pḥng khám 141 Phan Đăng Lưu để chữa trị vô sinh và bị pḥng khám buộc phải trả gần 40 triệu đồng sau khi điều trị. Do bệnh nhân không đủ khả năng trả nên bị “giam lỏng”. Cùng đường, người nhà chị N.T.M.H phải gọi cho công an tŕnh báo sự việc.
    Đó là kiểu vừa dọa vừa cướp bóc của hầu hết các bác sĩ Trung Quốc.

    Khi bị thanh tra bác sĩ Trung Quốc bỏ chạy
    Sự việc này xảy ra ngày 10-7 vừa qua, khi đoàn thanh tra của Sở Y Tế Sài G̣n đến thanh tra bất ngờ pḥng khám bệnh y học cổ truyền Trung Quốc tại số 141 Phan Đăng Lưu, P. 2, Q. Phú Nhuận. (Mặc dù thanh tra như vậy là quá muộn, khi mọi sự việc xảy ra từ nhiều năm rồi. Nay mới… tích cục thanh tra).
    Vừa thấy đoàn thanh tra xuất hiện, một số người Trung Quốc đang khám bệnh vội cởi áo blouse bỏ lại pḥng khám rồi thoát ra ngoài rất nhanh, đến mức dù các nhân viên đoàn thanh tra có đem theo máy ảnh cũng không kịp ghi h́nh những người này. Một nhân viên đoàn thanh tra phát hiện có một người chạy lên lầu trốn, vội chạy theo t́m nhưng cũng không t́m thấy.
    C̣n những sai phạm khác, đếm không xuể.
    Trong khi kiểm tra, đoàn ghi nhận pḥng khám có nhiều loại thuốc chích, kháng sinh, dịch truyền, thuốc viên mang nhăn mác Trung Quốc, nhưng không xuất tŕnh được giấy phép lưu hành. Có 3 loại thuốc hết hạn sử dụng (trong đó có hai loại xuất xứ từ Trung Quốc); một số thuốc viên bọc đường, nhiều viên thuốc hoàn toàn không rơ nguồn gốc, xuất xứ. Tại quầy thuốc, nhân viên người Trung Quốc đứng bán nhưng không biết tiếng Việt, không rơ bằng cấp. Pḥng khám không được phép truyền dịch, nhưng ngang nhiên truyền dịch tại chỗ, xếp ghế san sát trên lầu 1 để truyền dịch cho bệnh nhân theo kiểu ngồi, rất chụp giựt; có rất nhiều chai dịch truyền (ghi toàn chữ Trung Quốc), những vỏ chai dịch truyền được chất cả trong nhà vệ sinh trên lầu 1. Pḥng khám không được làm phẫu thuật, nhưng vẫn cắt trĩ cho bệnh nhân. Treo bảng quảng cáo về chức năng chữa bệnh không đúng với những ǵ đă xin phép. Điều kiện vệ sinh không bảo đảm…
    Hầu hết máy móc từ máy siêu âm, máy phẫu thuật đều được dán ḍng chữ “Đang chờ thẩm định”, nhưng thật ra họ vẫn sử dụng, giấy dán chỉ là để đối phó với thanh tra mà thôi.

    Hầu hết là bác sĩ dởm, không bằng cấp
    Việc những người Trung Quốc đang khám bệnh bỏ chạy, khiến đoàn thanh tra không thể xác minh được họ có phải là bác sĩ không? Có đủ điều kiện hành nghề và có được cấp phép làm việc tại Việt Nam không?... Thực tế, đă có rất nhiều trường hợp “bác sĩ” Trung Quốc qua Việt Nam khám chữa bệnh nhưng không có một tờ giấy... lận lưng.
    Ông Nguyễn Xuân Hướng, chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam, nói với báo Kiến Thức, ông có bằng chứng hơn 90% các pḥng khám bệnh của người Trung Quốc ở Việt Nam là lừa đảo.
    Một bằng chứng là trong một lần kiểm tra trước đây mười năm, có 23 người Trung Quốc làm Đông y th́ 17 người không qua học hành ǵ cả, 5 người là y sĩ, bác sĩ cấp xă… Một lần sau, hơn năm năm nay, phải bác bỏ cả 7 hồ sơ. Ông Hướng đến thử ở một pḥng mạch, người đứng tên khai sinh năm 1957, gần 50 tuổi, nhưng người đứng ra khám bệnh là một thanh niên ngoài 20 tuổi! Ông Nguyễn Xuân Hướng tố cáo việc để cho các y sĩ Trung Quốc sang Việt Nam hành nghề tràn lan là “thiếu quan tâm tới sinh mạng của dân”.
    Điều đáng nói, năm 2009, trong loạt bài viết chủ đề “Thâm nhập pḥng khám đông y có bác sĩ Trung Quốc” của báo chí Việt Nam cũng phản ảnh về PK 141 Phan Đăng Lưu nói trên, sau đó, nhiều báo tiếp tục tố cáo sai phạm ở pḥng khám này, nhưng đến nay họ vẫn ngang nhiên hoạt động sai trái. Nhiều người thắc mắc: họ coi thường cơ quan quản lư; hay cơ quan quản lư làm lơ để pḥng khám này ung dung “móc túi” người bệnh trong nước? Bây giờ mới đóng cửa vài pḥng khám Trung Quốc là quá muộn. Người dân đă từng mất bao nhiêu tiền bạc và mạng sống bị đe dọa từng ngày. Đó là một sự thật cay đắng, không một người dân nào ngờ tới được. (VQ)

    13-7-2012

    Văn Quang

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Trung Quốc bối rối trước tấm bản đồ cổ .



    Thông tin về tấm bản đồ đời nhà Thanh không có Hoàng Sa, Trường Sa do truyền thông Trung Quốc đăng tải thu hút chú ư của dư luận nước này.

    Mấy ngày qua, trên các diễn đàn mạng Trung Quốc liên tục nổ ra tranh luận về Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ do nhà Thanh xuất bản năm 1905. Như các báo Việt Nam đă đưa tin, tấm bản đồ thể hiện rơ biên giới phía nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam là hết.

    Đây là một bằng chứng không thể chối căi, có giá trị lịch sử, pháp lư để phản bác các tuyên bố sai trái lâu nay của Trung Quốc về 2 quần đảo của Việt Nam. Mới đây, tấm bản đồ vừa được TS Mai Hồng, nguyên Trưởng pḥng Tư liệu Viện Hán Nôm, trao tặng cho Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

    Sau đó, hàng loạt cơ quan truyền thông Trung Quốc, lớn có Đài Phượng Hoàng, mạng tin Sina, nhỏ có báo mạng Stockstar, mạng Tân Lăng, đều đăng lại thông tin về Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ. Theo thống kê, bản tin kèm video của Đài Phượng Hoàng và Sina tường thuật quang cảnh buổi lễ trao tặng nói trên đă thu hút gần nửa triệu lượt xem chỉ sau 2 ngày. Các báo đài này c̣n giới thiệu tỉ mỉ về tấm bản đồ cũng như dẫn lời TS Mai Hồng và các chuyên gia, học giả Việt Nam về giá trị, ư nghĩa của nó. Trong bản tin, Stockstar dùng cả tên Hoàng Sa và Trường Sa thay v́ những cách gọi ngụy xưng Tây Sa, Nam Sa.



    Đến nay, chính quyền và giới học giả Trung Quốc vẫn im lặng về vấn đề trên nhưng các cư dân mạng nước này bàn luận rất sôi nổi. Trên diễn đàn Lt.cjdby.net/thread-1425902-1-1.html, một số người Trung Quốc thừa nhận rằng với nội dung bản đồ như vậy th́ đúng là Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Một số khác vẫn c̣n ngờ vực và đề nghị t́m kiếm thêm các bản đồ cũ hơn nữa của Trung Quốc để đối chiếu. Tuy nhiên cũng có một bộ phận ngạo mạn thách thức: “Trên thế giới này có ai dám cùng Trung Quốc chơi lịch sử nào?”. Một số khác cho rằng việc Việt Nam đ̣i chứng minh chủ quyền bằng bản đồ là “ngụy tạo bắt chước những ǵ Hàn Quốc từng làm đối với tranh chấp đảo đá Ieodo/Tô Nham Tiêu”…


    Bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ - Ảnh: Ngô Vương Anh



    Bản tin về bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ trên Đài Phượng Hoàng - Ảnh: chụp từ website Phượng Hoàng
    Đủ cách “đầu độc”

    Sở dĩ vẫn c̣n những ư kiến mù quáng phản bác một bằng chứng rơ ràng như Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ là do chính quyền Trung Quốc trong một thời gian dài đă tiêm nhiễm dư luận về “chủ quyền không thể chối căi” ở biển Đông. Điều này đă được học giả Lư Lệnh Hoa, chuyên viên Trung tâm thông tin hải dương Trung Quốc, nhiều lần chỉ rơ khi khẳng định giáo tŕnh và truyền thông đă khiến người dân hiểu sai về chủ quyền ở biển Đông.

    Ngoài tài liệu ngụy tạo, tuyên bố của nhà nước, phát biểu của các học giả, nước này c̣n tuyên truyền thông qua những phương tiện thu hút rất đông thanh niên, cư dân mạng thiếu hiểu biết như tiểu thuyết trên mạng, tṛ chơi trực tuyến… Trong đó có tiểu thuyết Chiến tranh biển Đông Trung - Việt của tác giả giấu mặt có nickname Văn Vơ 428 đăng trên Readnovel.com và được nhiều diễn đàn khác lấy lại. Hồi tháng 6, Trung Quốc lợi dụng tṛ chơi trực tuyến World of Tanks để kêu gọi “liên hiệp hành động Nam Hải, bảo vệ chủ quyền” tại biển Đông, quyên tiền của người chơi để tặng cho binh lính đang chiếm đóng phi pháp ở Hoàng Sa và một số đảo thuộc Trường Sa.

    Bên cạnh đó, Trung Quốc c̣n tung ra tṛ chơi Bảo vệ đảo Điếu Ngư để kích động về tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản. Lời lẽ trong đó vô cùng hung hăng, hiếu chiến khi quảng cáo là người chơi sẽ “tận hưởng cảm giác tiêu diệt lũ quỷ Nhật xâm lược”.

    Lập trang web Tam Sa sai trái
    Bất chấp những phản đối gay gắt của quốc tế về việc thành lập phi pháp cái gọi là TP.Tam Sa, Trung Quốc c̣n leo thang trắng trợn trong việc lập ra vô số trang web thông tin riêng về Tam Sa như Sansha.hinews.cn (thuộc Tập đoàn nhật báo Hải Nam), Hq.xinhuanet.com/sansha (thuộc Tân Hoa xă).
    Với h́nh ảnh đảo Phú Lâm, nằm trong quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, làm h́nh nền trang chủ, trang Tam Sa của Tân Hoa xă có nhiều mục như: tin nóng, văn hóa, du lịch, cuộc sống, quan sát, quan điểm, phỏng vấn chuyên đề… Đây là nơi những thông tin tuyên truyền sai trái, những hành động phi pháp của Trung Quốc được phát tán, càng khiến người dân nước này bị “đầu độc” về vấn đề biển Đông.
    Ngọc Bi

    Tokyo đăng quảng cáo về đảo tranh chấp
    Chính quyền thủ đô Tokyo của Nhật Bản vừa t́m ra một kênh mới để quảng bá, tuyên truyền cho chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Trung Quốc: quảng cáo. Ngày 27.7, giới chức cho đăng quảng cáo chiếm 2/3 trang trên tờ báo nổi tiếng Wall Street Journal của Mỹ với tựa To the American people from Tokyo, Japan (tạm dịch: Gửi đến người Mỹ từ Tokyo, Nhật Bản).
    Trong đó, nội dung cho rằng Trung Quốc đang gia tăng áp lực ở Senkaku/Điếu Ngư và cảnh báo “Mỹ mất cả Thái B́nh Dương nếu không ủng hộ các quốc gia châu Á ứng phó Trung Quốc”. Bài quảng cáo cũng kêu gọi Mỹ ủng hộ kế hoạch của chính quyền Tokyo mua lại 4 đảo thuộc Senkaku/Điếu Ngư. Hồi tháng 4, Thị trưởng Tokyo Shintaro Ishihara lập quỹ góp tiền mua đảo và tính đến đầu tháng 7, quỹ này đă thu được 16,3 triệu USD, theo AFP. Bắc Kinh chưa có phản ứng về bài quảng cáo trên Wall Street Journal.



    Ngày 27/7, các cơ quan truyền thông lớn của Trung Quốc như Sina, Ifeng, Stockstar tường tŕnh việc Việt Nam t́m thấy bản đồ thời nhà Thanh của Trung Quốc, chứng minh quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là của Việt Nam. Nhiều báo khác của Trung Quốc sau đó đăng tải lại thông tin này.

    Việc giới truyền thông Trung Quốc đăng tải thông tin này được xem là có thể giúp người dân Trung Quốc có được cái nh́n xác thực, đúng đắn hơn về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Trong ảnh: Người dân thủ đô Hà Nội xem tấm bản đồ của Trung Quốc (năm 1904) chứng minh điểm cực Nam của Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam (Ảnh: Việt Dũng - Tuổi trẻ).

    Minh Trung
    Lucy Nguyễn
    Thanhnien
    Last edited by alamit; 30-07-2012 at 11:26 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Hăy gọi đối thủ là đối thủ


    Nguyễn Hưng Quốc



    20.08.2012
    Nhan đề bài viết này được mô phỏng từ một bài viết của James Randy Forbes, Dân biểu vùng Virginia ở Mỹ, trên báo The Diplomat ngày 7 tháng 6, 2012: “ Hăy thừa nhận Trung Quốc là một đối thủ” (Admit it, China is a competitor).

    Quan điểm của Randy Forbes có thể được tóm tắt như sau: Lâu nay Trung Quốc đang cạnh tranh ráo riết với Mỹ trên rất nhiều phương diện, đặc biệt trong hai lănh vực chính trị và quân sự, thế nhưng chính phủ Mỹ lại thường xuyên né tránh việc đề cập đến những khả năng cạnh tranh ấy, ít nhất một cách công khai, trên các diễn đàn công cộng. Trong các văn bản chính thức về chiến lược quân sự trên mặt biển của Bộ Quốc Pḥng cũng như của lực lượng Hải quân, người ta đều không nhắc đến tên Trung Quốc. Trong các cuộc họp hành hay hội nghị, từ cấp trung đên cấp cao, từ giới hành chính đến giới nghiên cứu, người ta cũng ngại ngùng trong việc nêu tên Trung Quốc. Khi, một cách bất đắc dĩ, phải nhắc, người ta nhắc bằng một thứ ngôn ngữ ngoại giao ṿng vo và khéo léo để làm mờ và làm nhẹ vấn đề đi.

    Tại sao?

    Forbes nêu lên hai lư do chính mà ông thường nghe nhất:

    Thứ nhất, việc đề cập khả năng cạnh tranh của Trung Quốc có thể gợi lại tâm thức Chiến tranh lạnh (Cold War mentality) vốn kéo dài từ thời đệ nhị thế chiến cho đến đầu thập niên 1990, lúc chế độ cộng sản sụp đổ hoàn toàn ở Nga và Đông Âu.

    Thứ hai, nó dễ bị hiểu là một sự khiêu khích đối với Trung Quốc, từ đó, xô đẩy Trung Quốc ra xa và cũng thúc đẩy Trung Quốc tham gia vào cuộc chạy đua vũ trang như thời Chiến tranh lạnh, một điều không ai muốn cả.

    Randy Forbes bác bỏ cả hai ư kiến ấy. Thứ nhất, dù cách hành xử của Mỹ và Trung Quốc thế nào th́ người ta cũng không thể quay trở lại cuộc Chiến tranh lạnh trước đây. Lư do là, một, giữa hai nước không c̣n những mâu thuẫn về ư thức hệ nữa; hai, hai nước càng ngày càng có những quan hệ chặt chẽ về thương mại. Cả hai đều cần nhau. Nhưng sự cần nhau ấy không loại trừ khả năng cạnh tranh về kinh tế, địa lư và các vùng chiến lược. Thứ hai, không nên sợ khiêu khích v́, trên thực tế, Trung Quốc đă và đang cạnh tranh gay gắt với Mỹ. Hơn nữa, họ c̣n công khai hóa cuộc cạnh tranh ấy trên nhiều diễn đàn, ngay cả trong các văn kiện phát triển quốc pḥng của họ. Như vậy, Mỹ không cần né tránh nữa. Né tránh cũng vô ích: Nó đă là hiện thực. Hơn nữa, đó là một chọn lựa nguy hiểm: Cách tốt nhất để tránh những xung đột lớn là tích cực chuẩn bị. Muốn chuẩn bị tốt, cần phải thảo luận công khai với Quốc Hội và với dân chúng Mỹ.

    Đọc bài viết ấy, tôi không thể không nghĩ đến mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, ở đó, cũng có rất nhiều nghịch lư: Một mặt, về phía Trung Quốc, từ ngôn ngữ đến hành động, người ta luôn luôn tỏ ra thù nghịch với Việt Nam; mặt khác, về phía Việt Nam, ngược lại, người ta lúc nào cũng tỏ ra mềm mỏng và ngọt ngào, lúc nào cũng là “bạn”, là “hai nước anh em”, là “đối tác chiến lược”, là “láng giềng tốt”, v.v.

    Tại sao?

    Lư do, rất dễ hiểu: Việt Nam không muốn khiêu khích Trung Quốc. Họ không muốn tạo ra bất cứ một cái cớ nào để Trung Quốc có thể tấn công họ. Mà khả năng Trung Quốc tấn công Việt Nam không phải không có. Thứ nhất, Trung Quốc chắc chắn không từ bỏ mưu đồ độc chiếm Biển Đông. Họ tuyên bổ rất rơ điều đó. Đó là lợi ích chiến lược cốt lơi, cái mà họ sẽ không nhân nhượng ai cả. Thứ hai, Trung Quốc rất muốn dằn mặt các nước khác trong khu vực và đặc biệt những nước đang tranh chấp biển và đảo với Trung Quốc. Trong các nước ấy, khó nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hàn Quốc: Cả hai đều, một, có nền kinh phát triển rất cao; hai, kỹ thuật quân sự không thua ǵ Trung Quốc; và ba, có quan hệ quốc pḥng chặt chẽ với Mỹ. Chỉ có hai nước tương đối dễ đánh: Philippines và Việt Nam. Giữa hai nước, nếu chọn một, chắc chắn là Trung Quốc sẽ chọn Việt Nam. Thứ nhất, vùng tranh chấp với Philippines khá nhỏ; thứ hai, Philippines có khá nhiều đồng minh, đặc biệt là Mỹ, những người sẵn sàng giúp đỡ và bảo vệ họ. Chỉ có Việt Nam là thân cô thế cô. Lại giáp biên giới với Trung Quốc. Tấn công Việt Nam, phần thắng của Trung Quốc sẽ rất cao.

    Việt Nam thừa hiểu điều đó. Nên họ tránh mọi thái độ có thể bị xem là khiêu khích. Bi quan, chúng ta có thể cho là họ khiếp sợ và hèn hạ. Lạc quan, chúng ta tin là họ nhẫn nhục v́ họ cần thời gian để làm ít nhất một số điều cần phải làm: một là mua thêm vũ khí và phương tiện chiến tranh trên mặt biển; hai là tạo quan hệ đồng minh với các nước khác hầu có sự hậu thuẫn cần thiết khi chiến tranh bùng nổ.

    Đối diện với một nước lớn, mạnh và hung hăng như Trung Quốc, việc tránh khiêu khích là điều nên làm. Việc nhịn nhục để có thời gian chuẩn bị càng là điều nên làm. Tuy nhiên, ở đây lại có ít nhất hai vấn đề cần bàn.

    Thứ nhất, về mức độ: Nên nhịn đến mức nào? Và đến khi nào?

    Thứ hai, có nên v́ muốn tránh khiêu khích mà cứ ra rả những lời nói sai trái và dối trá về một thứ quan hệ tốt đẹp không có thật như vậy hay không?

    Trong bài này, tôi chỉ xin bàn đến vấn đề thứ hai.

    Để cho rơ, xin nói ngay, tôi không nghĩ là chính phủ Việt Nam nên công khai tuyên bố Trung Quốc là kẻ thù. Về phương diện ngoại giao, đó là điều không cần thiết. Về phương diện chính trị, đó là một sự dại dột. Nhưng ngoài việc tuyên bố công khai như thế, Việt Nam vẫn c̣n một số lựa chọn khác. Chứ không nhất thiết phải tụng măi mấy câu kinh “4 tốt” và “16 chữ vàng” như họ đă và đang làm lâu nay. Nếu việc làm ấy có chút lợi là làm dịu lại cơn giận dữ của Trung Quốc th́ nó lại gây ra nhiều điều nguy hiểm khác.

    Thứ nhất và cũng rơ rệt nhất, nó gợi nhắc lại cuộc hội nghị ở Thành Đô vào tháng 9 năm 1990, lúc giới lănh đạo tối cao của đảng Cộng sản Việt Nam, từ Nguyễn Văn Linh đến Lê Đức Anh và Đỗ Mười đều tỏ ra khiếp nhược trước Đặng Tiểu B́nh và hầu như đầu hàng hẳn Trung Quốc. Lâu nay, đảng Cộng sản và chính quyền vẫn muốn giấu giếm cuộc hội nghị ấy. Nhưng cuối cùng, nó vẫn được tiết lộ qua hồi kư của Lư Gia Trung, nguyên tham tán Ṭa Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, và đặc biệt, hồi kư của Trần Quang Cơ, nguyên thứ trưởng Bộ ngoại giao lúc ấy. Từ khi bị tiết lộ, mấy chữ “hội nghị Thành Đô” trở thành một vết nhục cho đảng. Những chữ “4 tốt” và “16 chữ vàng” càng làm cho người ta nhớ đến vết nhục ấy. Thiệt hại lớn không biết bao nhiêu mà kể.

    Thứ hai, để tránh khiêu khích và cũng để làm vừa ḷng Trung Quốc, nhà cầm quyền Việt Nam lại đi xa hơn việc lặp lại như vẹt những câu khẩu hiệu sáo rỗng là sẵn sàng trấn áp mọi biểu hiện yêu nước và phẫn nộ trước chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc của dân chúng. Hơn nữa sự trấn áp ấy lại vượt khỏi giới hạn cần thiết: vu khống người dân trên các phương tiện truyền thông và trước ṭa án. Bằng những cách hành xử như vậy, chính quyền, một mặt, càng ngày càng bị cô lập trước nhân dân; mặt khác, không thể tránh được ấn tượng là hèn nhát, thậm chí, bán nước. Ở trên, chúng ta đặt giả thuyết là nhà cầm quyền phải nhịn nhục để có thời gian chuẩn bị chiến tranh (mua vũ khí và t́m đồng minh), nhưng nếu lúc ấy, họ đă mất nhân dân th́ liệu hai thứ kia có c̣n cần thiết nữa hay không? Lúc ấy liệu họ có thể đánh nổi Trung Quốc hay không? Trong ba yếu tố vũ khí, đồng minh và nhân dân, ai cũng biết nhân dân là quan trọng nhất. Tại sao lại đạp vào mặt nhân dân và xua đuổi nhân dân?

    Thứ ba, thứ ngôn ngữ ngoại giao giả dối về một thứ quan hệ không có thật với Trung Quốc có một cái hại càng ngày càng thấy rơ: nó làm mọi người mất hết cảnh giác. Lâu nay, mỗi lần phát hiện ra một hành động sai trái nào đó của chính quyền, từ trung ương xuống địa phương, liên quan đến Trung Quốc, chúng ta đều tự hỏi: Tại sao người ta lại bất cẩn đến vậy nhỉ? Tại sao nguyên một Bộ lớn của Trung ương lại giao cho Trung Quốc quản lư nguyên một trang mạng bằng tiếng Việt để muốn tuyên truyền ǵ cho họ th́ tuyên truyền, kể cả việc họ tập trận trên những quần đảo được gọi là của họ, như Hoàng Sa? Tại sao nhiều trang web ở Việt lại gọi Biển Đông là South China Sea, Biển Nam Hải? Tại sao người Trung Quốc vào làm ăn lậu ở ngay những khu vực nhạy cảm về quân sự của Việt Nam mà không ai biết? Tại sao lá cờ của Trung Quốc ở Việt Nam lại mọc thêm một ngôi sao nhỏ nữa? Tại sao những bức ảnh phóng lớn ca ngợi quân đội Việt Nam dựng ngay ngoài đường phố lại là h́nh của Trung Quốc? Có cả hàng ngàn câu hỏi tại sao như vậy. Trong mọi trường hợp, câu trả lời chúng ta nghe nhiều nhất là: Bất cẩn. Nhưng tại sao người ta lại bất cẩn đến vậy? Nguyên nhân có thể khá nhiều, nhưng nguyên nhân chính chắc chắn là v́ sự tuyên truyền của chính quyền. V́ người ta tưởng Trung Quốc không có ǵ nguy hiểm cả. Th́ đảng và chính phủ nói vậy mà!

    Gọi Trung Quốc là bạn, hơn nữa, là bạn tốt trong khi họ đang là đối thủ, hơn nữa, đối thủ cực kỳ nguy hiểm, là một tṛ chơi với lửa. Có khi người chơi tṛ đó bị cháy rụi trước cả lúc thực sự đối mặt với kẻ thù.

    * Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-03-2012, 12:29 AM
  2. Replies: 13
    Last Post: 25-02-2011, 08:28 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 14-12-2010, 02:04 AM
  4. Replies: 16
    Last Post: 15-11-2010, 01:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •