HCM-Sự Tích: Con Yêu Râu Xanh Việt Nam
Việt Thường
Phần 10
Mặc dù có nhắc đến việc Hồ lấy bút danh Trần dân Tiên để tự đánh bóng (từ 1948) cùng với các bút danh khác như T. Lan, và có thể Hồ là người đầu tiên tự bốc thơm trước khi bầy nô lệ cung đ́nh của Hồ làm cái việc sản xuất các “tụng ca” về Hồ, thế mà Lữ Phương đến tận năm 2001 này c̣n tự mâu thuẫn trong đề cương về “Huyền thoại Hồ chí Minh” khi Lữ Phương viết rằng: “Nhưng do đảng cộng sản Việt Nam không chỉ muốn dừng lại với cái công lao ấy (tức công lao chống thực dân) mà c̣n vượt lên thời gian tồn tại muôn năm nên h́nh ảnh của Hồ chí Minh phải được tô vẽ sao cho thật lư tưởng, thật phi thường. Và đó cũng là chính sách tạo thần tượng của guồng máy.”
Theo Lữ Phương, nghĩa là Hồ vô tội. Việc đề cao Hồ không do tự Hồ bốc thơm chính ḿnh, mà do “chính sách tạo thần tượng của guồng máy”! Vậy Lữ Phương hiểu guồng máy là cái ǵ, là ai? Sợ tập đoàn mafia đỏ chưa hiểu, Lữ Phương hạ bút nói rơ hơn: “Từ bên ngoài, nhiều người đă thấy khá nhiều những bực bội, buồn phiền gây ra cho ông bởi chính cái đám âm binh cách mạng của ông!!!” Chắc chỉ có một ḿnh me-xừ mánh mung, cơ hội chủ nghĩa là Lữ Phương mới thấy Hồ buồn phiền không muốn “đám âm binh cách mạng” của Hồ nịnh Hồ(?)! Chịu không hiểu nổi ư của “nhà chính khách, nhà trí thức” dzô bưng! Hẳn là Lữ Phương cố t́nh đưa ra lập luận này để bên dưới đó có thể thuyết phục được người đọc rằng “tin tôi đi”, Hồ vô tội mà, tất cả chuyện giết nhân dân miền Nam Việt Nam, xâm lược miền Nam Việt Nam, theo Trung cộng đều là lỗi của bọn Lê Duẩn, kể cả âm mưu đề cao Hồ!!! Chắc chắn cả đời Lữ Phương cũng chỉ đọc và nghe nói về Hồ ở một giới hạn cực nhỏ mà thôi. Nếu Lữ Phương được dự những kỳ họp có Hồ th́ sẽ hiểu hơn chút nữa, đầu óc bớt tối tăm hơn. Thử giở lại những thước phim tài liệu về Hồ để thấy, dịp sinh nhật Hồ, tổ chức tại “phủ chủ tịch”, Hồ đứng nh́n ngang nh́n ngửa như dưới mắt không có ai, c̣n anh già Tôn đức Thắng lụ khụ thay mặt “đảng và chính phủ” chúc thọ Hồ, khúm núm như “cừu trước sói”, đằng sau là một lũ mặt hơn hớn, nụ cười nịnh trên mỏ. Đó là: Duẩn, Chinh, Đồng, Giáp, Thọ, Nghị, Chu văn Tấn, Nguyễn thị Thập, Hoàng minh Giám và v.v…
Cho nên, một mặt Hồ và Duẩn vẫn kư vào tuyên bố chung của “81 đảng”, một mặt Hồ vẫn bật đèn xanh cho bọn Duẩn, Chinh th́ thọt họp với Trung cộng làm ra vẻ tán thành việc Trung cộng định lập ra một “quốc tế mới” để phủ nhận ngôi vị “anh cả” của Nga-xô.
Cái sự đi gần quan điểm “giáo điều” của Trung cộng đă khiến Hồ tiếp tục công cuộc “xâm lược miền Nam Việt Nam” có nhiều thuận lợi hơn. Đối ngoại th́ được Trung cộng viện trợ súng đạn và mọi nhu yếu phẩm, kể từ cái kim khâu đến cái bô đi ỉa của trẻ em; rồi từ gạo thịt cho đến lê, táo, nho, rượu, thuốc lá, kem đánh răng v.v… Đối nội th́ tăng cường đàn áp (tức nắm vững chuyên chính), v́ theo lệnh Hồ, Trường Chinh mới nhân danh chủ tịch quốc hội kư “nghị quyết 49/NQ/TVQH, ngày 20-6-1961 cho phép bắt đưa đi tù khổ sai (núp dưới cụm từ “cải tạo”) tất cả những người không thích hợp với chế độ mafia đỏ Hồ chí Minh, không cần xét xử, chỉ qua đề nghị của công an đường phố.
Với lệnh “khổ sai” này, họ Hồ đă làm cho toàn thể nhân dân miền Bắc Việt Nam khi ấy “sợ văi đái trong quần”, và mọi người chỉ c̣n hai con đường để chọn:
1) hoặc đi vào tù để lao động khổ sai không thời hạn;
2) hoặc ngoan ngoăn, ở thành thị th́ nộp nhà cửa, tài sản; gia nhập hợp tác xă tiểu thủ công hay thương nghiệp; hoặc đi công trường, lâm trường, nông trường; ở nông thôn th́ phải vui vẻ thi hành cái gọi là “hợp tác hóa nông nghiệp”. Và, cũng là sẵn sàng vào ngụy quân để xâm lược miền Nam Việt Nam.
Trung cộng bỏ tiền của ra cho họ Hồ th́ tất nhiên cũng phải đ̣i lại cái ǵ chứ. Cho nên, cuối năm 1963, Hồ cho Lê Duẩn cầm đầu đoàn mafia đỏ Việt Nam, cùng Trường Chinh, Nguyễn chí Thanh và Hoàng văn Hoan (đại sứ của ngụy quyền Hồ chí Minh ở Bắc-kinh) sang Tàu bàn về việc cho ra đời cái gọi là “quốc tế cộng sản” Mao-ít. Thảo luận dài dài, nhưng rồi không đi đến đâu và cái “quốc tế Mao-ít” đó bị sẩy thai. Chỉ có lú lẫn mới không thấy được nước cờ của Hồ. V́ đoàn có 4 mống th́ ba thằng thân Trung cộng là Trường Chinh, Nguyễn chí Thanh và Hoàng văn Hoan, điều này tất nhiên vừa ḷng Trung cộng. Nhưng Lê Duẩn là trưởng đoàn lại là “bí thư thứ nhất” nên hắn quyết định (tất nhiên là lệnh của Hồ) để “về nước bàn lại”. Cái sự bàn lại ấy là sự đu dây của Hồ rất điệu nghệ.
- Không có chuyện ủng hộ Trung cộng để đẻ ra cái “quốc tế Mao-ít”;
- Nhưng để “tế nhị” với việc “hứa lèo” việc ủng hộ cho ra đời “quốc tế Mao-ít”, nên Hồ giao cho Trường Chinh thảo cái gọi là nghị quyết 9 (cuối 1963), nghĩa là ”đi theo con đường của Trung cộng”, trái với nghị quyết của đại hội 3 cũng như Tuyên bố chung của 81 đảng mafia đỏ (1960). Và, tháng 1-1964, tại câu lạc bộ Ba-đ́nh, được phép của Hồ, Trường Chinh họp với các cán bộ trung và cao cấp của mafia đỏ, nói thẳng thừng rằng đường lối đối nội và đối ngoại của mafia đỏ Việt Nam nhất trí với Trung cộng.
Về chuyện nghị quyết 9 này, có mấy người “ly khai” có câu chuyện làm quà cho đồng bào hải ngoại (và cả tuổi trẻ nữa) rằng Hồ mấy lần dơ tay xin phát biểu nhưng bị Lê đức Thọ át đi không cho nói. C̣n một chuyện khác th́ kể là trước khi họp trung ương mafia đỏ về nghị quyết 9, Lê Liêm có lên gặp Hồ và phản đối nghị quyết 9, Hồ nghe rồi bảo Lê Liêm khi họp cứ phát biểu ư kiến của Lê Liêm, có ǵ Hồ sẽ phát biểu sau (ư là ủng hộ Lê Liêm). Thế rồi Lê Liêm phát biểu trong cuộc họp, bị Lê đức Thọ, Trường Chinh xài xể cho một trận, Lê Liêm đưa mắt nh́n Hồ “cầu cứu” th́ Hồ lờ đi, không nói ǵ cả. Và, Lê Liêm cho rằng Hồ sợ (người viết sách diễn tả như vậy).
Nếu quả chuyện trên là có thật th́ việc cho rằng Lữ Phương ngu dốt khi sao chép lại (kể cả của Vũ Kỳ, thư kư của Hồ) để tin rằng Hồ “bị cho ra ŕa” có hơi quá chăng? V́ ngay Lê Liêm, một ủy viên dự khuyết của trung ương mafia đỏ mà c̣n ngu lâu và quáng gà nữa là (nếu chuyện kể trên là có thật).
Xin nhớ cho rằng, cái cuối năm 1963 đó, Hồ c̣n khỏe mạnh, mập như heo, mặt đỏ au như nhuộm phẩm, giọng c̣n sang sảng, sáng chiều tập thái cực quyền, và hắn vẫn number-one khi ấy, nghĩa là: chủ tịch đảng kiêm ủy viên chính trị bộ mafia đỏ; chủ tịch nhà nước ngụy quyền Hà-nội; chủ tịch hội đồng quốc pḥng, nghĩa là hắn có quyền “veto” tuyệt đối!
Nguyên tắc làm việc của mafia đỏ là: mỗi lần cần họp trung ương mafia đỏ để ra một quyết nghị nào đó th́ trên thực tế cái nghị quyết ấy đă được thảo ra ngay sau khi có ư kiến của Hồ (có thể bàn qua với Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm văn Đồng). Nghĩa là nghị quyết đă thành văn bản trước. Sau đó, trong hội nghị trung ương của chúng, chủ yếu là phổ biến cái nghị quyết đó cho cái lũ gọi là thành viên trung ương mafia đỏ để thi hành. Nếu có cho thảo luận th́ cũng chỉ là chiếu lệ gọi là, để rồi gật hết. (Tận bây giờ vẫn c̣n như vậy đấy thôi).
Lê Liêm quá ngu nên mới xin gặp Hồ để phản đối. V́ Hồ mới là cha đẻ cái nghị quyết ấy. (Ngu th́ chết là đúng rồi). Lê Liêm quên rằng Hồ là ông chủ, c̣n từ Lê Duẩn trở xuống chỉ là tay sai của Hồ theo thứ tự thang bậc mà Hồ ban cho.
Tính cách gian manh tàn độc của Hồ và quá tŕnh bôn ba trong nghề gián điệp, chuyên thủ tiêu mọi vật cản đường công danh của Hồ th́ phải nhớ rằng Hồ đâu phải “chúa chổm” của nhà Lê trung hưng mà để cho Lê Duẩn làm cái việc của Trịnh Kiểm!!!
Thật khùng khi tin rằng Hồ giữ thực quyền như vậy mà bị Lê đức Thọ lấn át, “bịt mồm”. Thế mà nay cái me-xừ Vũ Kỳ chỉ là gia nô của Hồ, chưa bao giờ được cái chân dự khuyết trung ương mafia đỏ, vậy mà chẳng ai dám bịt miệng. Vũ Kỳ cũng đang nuôi đứa con của Hồ với cô bé Nông thị Xuân (Hồ hơn Nông thị Xuân gần 50 tuổi) đấy. Lữ Phương thử “điện thoại” hỏi xem hư thực ra sao và cũng hỏi Vũ Kỳ xem hắn thấy “ông chủ Hồ chí Minh của hắn” có đạo đức cách mạng tuyệt vời không? Và nếu quả chỉ có Lê Duẩn chủ trương xâm lược miền Nam Việt Nam th́ tại sao Lữ Phương dám nâng bi rằng Hồ “tổ chức cuộc chiến đấu bền bỉ chống lại các thế lực thực dân hiện đại, đă hoàn thành độc lập thống nhất”.
Các thế lực thực dân là ai, ngoài thực dân Pháp? Không có ư kiến về vấn đề miền Nam, “tại sao Hồ lại có công thống nhất”?
Lữ Phương dùng lối viết hoa ḥe hoa sói cố làm thật giả lẫn lộn. Nếu ai vô t́nh không đọc kỹ th́ dễ cho rằng Lữ Phương “chống đối nhưng vô tư”. Nhưng đọc kỹ th́ thấy Lữ Phương là loại “giả quân tử” cũng là loại nâng bi có hạng đấy, tiếc chưa gặp thời. Tất nhiên bộ máy mafia đỏ sẽ đọc kỹ nên chúng sẽ hiểu ẩn ư của Lữ Phương. Cái đó chúng ta chẳng quan tâm. Chúng ta lo là thế hệ trẻ v́ thiếu cuộc sống thực, chỉ dựa vào tài liệu kiểu của Lữ Phương (ng̣i bút phản kháng) chắc sẽ bị đeo đuổi ngay từ đoạn mở đầu (mà cũng có nghĩa là khẳng định, là kết luận) của Lữ Phương rằng: “Hồ chí Minh là nhân vật quan trọng trong phong trào cộng sản quốc tế và giải phóng dân tộc thuộc thế kỷ 20. Ông đă lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức cuộc chiến đấu bền bỉ, chống lại các thế lực thực dân hiện đại, đă hoàn thành độc lập, thống nhất, tạo cơ sở quyền lực để thiết lập chế độ gọi là chủ nghĩa xă hội hiện thực ở Việt Nam.
Không một bản “tụng ca” nào của tập đoàn mafia đỏ có giá trị (vô tư) và phong phú như đoạn văn ngắn, nói trên, của nhà “trí thức yêu nước” “Lữ Phương”!!! Ô la la!!!
Như thế, nếu quả có cái chuyện Hồ bị cấm phát biểu th́ cũng chỉ là bằng tṛ ảo thuật của một gián điệp bôn ba, từng trải, Hồ đóng kịch lép vế khi thông qua nghị quyết 9 (tung tin là bị Lê đức Thọ o ép không cho phát biểu) để giúp Hồ khỏi bị “anh cả Nga-xô” giận. C̣n “anh hai Trung cộng” thấy nghị quyết 9 được thông qua th́ mừng quá, thế là ào ào chở súng, đạn, gạo thịt qua cho Hồ thực hiện sự vũ trang xâm lược miền Nam Việt Nam.
Đến lúc đó (tức 1963) th́ lại xảy ra câu chuyện về sự đàn áp một số người “bảo lưu ư kiến chống nghị quyết 9 (nghị quyết Mao-ít)”. Có thật là đă có cái chuyện gọi là “đ̣i hỏi dân chủ” ở trong đảng mafia của Hồ không?
Trước khi bàn chuyện này, phải nói đến một vấn đề khác, đó là: “anh cả Nga-xô” và “anh hai Trung cộng” của họ Hồ.
Sau khi kư hiệp định Genève 1954 về Việt Nam, họ Hồ và bầu đoàn nhếch nhác từ Việt-Bắc vào Hà-nội. Lập tức đại sứ quán Nga-xô chiếm cả trường nữ học Félix Faure làm trụ sở, cùng một loạt các vi-la đồ sộ ở gần đó và cả ở đường Nguyễn Thượng Hiền nữa. Như thế vẫn chưa đủ cho các “chuyên gia Nga-xô” (thực chất là viên chức của bộ máy thực dân đỏ) ở, nên phải cấp tốc cho xây thêm khu Kim-liên ở Hà-nội. C̣n ở các tỉnh th́ núp dưới cái tên là “nhà giao tế”, “Anh hai Trung cộng” bị hạ phong hơn, nên chiếm ṭa “thủ hiến Bắc-Việt”, trước vườn hoa Canh Nông. Văn pḥng trung ương mafia đỏ Việt Nam th́ chiếm toàn bộ trường Albert Sarraut. Hồ chiếm cái “biệt điện” tức phủ toàn quyền cũ. Nhà riêng Phạm văn Đồng chiếm ṭa nhà ở Khúc Hạo, liền tường với “sứ quán Nga-xô”, đi bộ 2, 3 phút là tới chỗ của Hồ. Tóm lại, bộ máy quan lại của Hồ và các “toàn quyền Nga-xô” và “phó toàn quyền Trung cộng” đều quây quần với nhau chung một khu. Năm 1960, đại sứ Nga-xô là thiếu tướng t́nh báo Serbakov; c̣n của Trung cộng vẫn là thiếu tướng La quư Ba.
Nhân dân miền Bắc Việt Nam, sau hiệp định Genève 1954, đúng là một cổ ba tṛng: Nga-xô, Trung cộng và ngụy quyền Hồ chí Minh.
Cả Nga-xô và Trung cộng đều t́m cách mở rộng ảnh hưởng trong nhân dân miền Bắc Việt Nam. Những ngày cuối 1954, phong cách Trung cộng ở thế thượng phong với h́nh ảnh ngụy quân cộng sản Hồ chí Minh ăn mặc, đi đứng hệt Tàu cộng. Cả bộ sậu từ Hồ trở xuống đều mặc “bộ áo Mao-tsé-tủng” bốn túi, màu cỏ úa sậm hoặc dạ đen cổ cao. Trong ngụy quân cộng sản th́ sỹ quan áo bốn túi, lính th́ hai túi, giống hệt cảnh phân chia “cái bang” trong chuyện chưởng của Tàu. Học sinh, giáo viên ở “khu học xá” bên Tàu về th́ khăn mặt bông quấn cổ, tên nào cũng có cái “quẹt” và cái đèn pin nhăn “Hồng kỳ” và số lớn c̣n đeo khẩu trang (vệ sinh kiểu ba Tàu cộng lúc đó). Bọn chúng đi với nhau “xí ngổ, xí koỏng” tiếng Tàu. Trông thật tội nghiệp, như một đàn chó hoang. Cả lính, cả dân, cả học sinh của cái gọi là “vùng kháng chiến” từ Việt-Bắc cho đến Khu Bốn, trông nhếch nhác như lính “Tàu ô” hồi sang Việt Nam năm 1945 vậy! Chúng đi từng toán, nắm chặt tay nhau lóa mắt về đèn điện, về hàng hóa, về các món ăn, về người của Hà-nội. Mặc dù lệnh của ngụy quyền Hồ chí Minh khi ấy là “nghiêm cấm ăn uống ở các tiệm, mua bán hàng hóa và đến nhà dân Hà-nội, sợ bị đầu độc hoặc bị ám hại v.v…” (sợ không?!!!). Nhưng chỉ một ngày sau cả lính, cả sỹ quan, cả cái đám nhố nhăng ấy đều “chạm trán” nhau trong các tiệm phở, các nhà hàng, đến làm quen các nhà dân, xin đủ mọi thứ, y như cảnh sau 4-1975, tụi ngụy quân Hà-nội đua nhau chạy thục mạng vào Sài-g̣n vậy. Có chút khác là Sài-g̣n của nhân dân miền Nam Việt Nam phong phú, đa dạng, vĩ đại gấp ngàn vạn lần Hà-nội của 1954.
Hà-nội như rừng “cỏ linh chi” đă thức tỉnh các văn nghệ sỹ qua cơn điên loạn của “rèn cán chỉnh quân”, “đấu tranh chính trị”, “cải cách ruộng đất” v.v… để trở lại làm người, một người thực sự với mọi cảm xúc, suy nghĩ bằng chính ngũ quan và cái đầu của ḿnh. V́ thế mới có chuyện thi sỹ Trần Dần vứt mẹ nó cái “đấu tranh giai cấp” đi, để yêu một cô giáo người công giáo; thi sỹ Hoàng Cầm cũng quên luôn bài thơ sáng tác ca ngợi đấu tố trong “cải cách ruộng đất” để trở về với chính tâm hồn thi sỹ lăng mạn của ḿnh; Lê Đạt, thư kư văn nghệ của Trường Chinh, th́ thẳng tay rũ bỏ “cô vợ cố nông” mà trong kỳ tham gia cải cách ruộng đất, nghe “rễ cố nông” đó tố khổ, đă nổi “tính đảng” mà cưới đại “cái rễ tố láo” đó làm bạn đời và v.v… Đấy chính là nguồn gốc của sự ra đời của “phong trào Nhân văn – Giai phẩm” (đúng nghĩa là đ̣i làm người trở lại). V́ không muốn làm gia nô khuyển mă cho mafia đỏ Hồ chí Minh, nên tất nhiên phải bị trừng trị theo đúng vơ mafia đỏ, nghĩa là làm cho sống không nổi, chết không xong.
Hệt như sau tháng 4-1975, Sài-g̣n của Việt Nam Cộng Ḥa đă giải độc cho biết bao người từ phía Bắc vào, thuộc đủ mọi thành phần, từ văn nghệ sỹ như Dương thu Hương, vợ chồng Lưu quang Vũ, Xuân Quỳnh; nhà thơ đầy can đảm Bùi minh Quốc; nhà trí thức “thứ thiệt” Hà sỹ Phu v.v… những người gần cả cuộc đời theo mafia Hồ chí Minh như ông Nguyễn Hộ. Và, cả Nam cả Bắc ào ào vượt biên, chẳng cứ người dân thường mà cả lực lượng chuyên chính của mafia đỏ là công an và binh lính (tất nhiên cũng có bọn được đưa đi nằm vùng), kể cả nhân sự trong cái “chính phủ” mà Lữ Phương đă mơ tưởng, như Trương như Tảng chẳng hạn. Đến mức ngụy quyền cộng sản Hà-nội phải lúng túng, lúc th́ “mở cửa” lúc th́ “đóng cửa” trở lại. Và chúng cũng lộ rơ bộ mặt của lũ cướp thực dân đỏ, vơ vét tài sản của nhân dân miền Nam Việt Nam, bỏ tù hàng triệu người không xét xử, hàng triệu người bị đuổi đi “kinh tế mới” (tức phát văng). Cơ cấu xă hội và kinh tế miền Nam bị tàn phá một cách khủng khiếp. Và, chúng lại thực thi con đường của Hồ là làm nhiệm vụ “bành trướng chiến lược” của thực dân đỏ Nga-xô; xâm lược Cam-bốt. Kết quả mẫu quốc th́ sa lầy ở Afghanistan và đàn em của Hồ bị ch́m ở Cam-bốt. Và, quan trọng hơn cả là quan điểm của họ Hồ đối với “anh cả Nga-xô” và “anh hai Trung cộng” được sáng tỏ bằng chiến tranh ở phía Bắc với Trung cộng bằng súng đạn và chiến tranh miệng qua Bạch thư của bộ ngoại giao ngụy quyền Hà-nội do Nguyễn duy Trinh chủ biên. Cũng như năm 1978, Lê Duẩn dẫn hầu hết các bộ mặt đen đúa của chính trị bộ mafia đỏ sang Nga-xô kư hiệp ước c̣n tệ hơn hiệp ước Patenôte của nhà Nguyễn với thực dân Pháp. Đó là “Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện” với Nga-xô, và sau đó là Nga-xô làm chủ Cam-ranh không tốn một xu và các mỏ dầu lửa ở miền Nam Việt Nam!!!
Đây là kết luận chính xác của tṛ đi dây của họ Hồ giữa Nga-xô và Trung cộng, cũng chư việc Hồ chí Minh chỉ định Lê Duẩn là người kế tục sự nghiệp Việt gian của hắn. Cùng với lũ người Việt mang nặng cái “uế khí Trung cộng” đó là hội Hoa kiều ở Hàng Buồm và nhân viên, giáo viên, học sinh của trường trung học Trung hoa, ồn ào mở tiệm sách, các quầy vỉa hè, bán sách báo do Trung cộng sản xuất và ảnh các đầu đà của cái “đảng Trung cộng”, lúc ấy gồm Mao, Lưu thiếu Kỳ, Chu Đức, Chu ân Lai, Bành đức Hoài v.v… và cờ Trung cộng được treo khắp nơi như để khẳng định “có ta đây” vậy.
Nga-xô không ồn ào như Trung cộng, ngoại trừ đoàn làm phim người Việt, học từ Nga về, ăn mặc lối “Tây nhà quê”, đội cái mũ vải trắng, các máy quay phim to và nặng như khẩu “bích kích pháo”, đi xe Podeba hoặc Gatt bỏ mui vải, phóng ồn ào, luôn mồm “kha-rát-sô” với “nhiét-nhiét”. Có ngụy quyền Hồ chí Minh phục vụ hết ḿnh, nên các quầy sách lưu động, tiệm sách được bày bán đầy cờ, ảnh các đầu đà Nga-xô như Lê-nin, Stalin, Malencốp, Bulganin, Molotov, Kaganovitch, Micoian, Krúp-xcai-a (vợ Lê-nin), Jukov v.v…, và tất nhiên là phải có ảnh hai “ông rậm râu” Mác và Engels!
Y như miền Nam Việt Nam sau 4-1975, miền Bắc Việt Nam thời 1954 đó cũng bị ngụy quyền Hồ chí Minh chia rẽ bằng “dân kháng chiến” và “dân tề” (ư nghĩa như “dân ngụy” vậy). Bên “dân kháng chiến” che đậy cái nghèo, cái lạc hậu, cái thô lỗ bằng cách “tự cho ḿnh là kẻ chiến thắng”. C̣n “dân tề” th́ phân hóa thành ba loại:
1) Loại nằm vùng, cơ hội (như loại cách mạng 30 ở trong Nam, sau 4-1975), cố t́m bằng được đôi “dép râu”, cái mũ lá, bộ áo màu cỏ úa, có đứa c̣n đi may ngay bộ “đại cán 4 túi”, tóc tai ḷa x̣a, không đường ngôi, tất bật đi làm cái chuyện “cơm nhà vác ngà voi”. Nhiều gia đ́nh khổ sở v́ có chồng, con, anh, em loại này. Một kiểu “thành phần thứ ba” sau này.
2) Loại an phận, nép ḿnh, lấy “của che thân”. Phần lớn là công chức, nhà buôn. Cũng thay đổi cách mặc, áo cánh nhuộm màu gụ, trong nhà th́ “đồ cũ bày ra, đồ đẹp như hoa cất vào”. Nghĩa là phải “giả nghèo giả khổ” th́ mới yên thân.
3) Số rất ít, tỉnh ngộ trước cái bánh vẽ “độc lập, tự do, hạnh phúc” th́ vội t́m đường chạy vào Nam, hoặc không chạy được th́ t́m cách thích nghi, nằm quan sát và “hy vọng” có sự đổi đời, nhất là hy vọng ở cuộc tổng tuyển cử hai năm sau đó, như hiệp định Genève 1954 về Việt Nam qui định!!!
Vài năm sau, phần lớn người Hà-nội bị đi kinh tế mới (tức phát văng) hoặc bị bắt cải tạo, chỉ c̣n lại người tứ xứ đổ về. Nhưng, cái đất Thăng-long đă cải tạo lại những người tứ xứ đó, bớt phần cục cằn, khát máu, nghĩa là giảm bớt cái “tính đảng”. Hà-nội trở thành nơi “dễ thở” hơn. Cho nên, nếu t́m hiểu về miền Bắc Việt Nam của những năm trước 1975, sau 1954, mà chỉ loanh quanh ở Hà-nội, hoặc xa nữa là Hải-pḥng hay Nam-định th́ chẳng khác ǵ cảnh “đi mua gà mà chỉ nhặt cọng lông đuôi”.
Trong cái hoàn cảnh đó, Hà-nội nổi lên cuộc “chiến ngầm” giữa “anh cả Nga-xô” và “anh hai Trung cộng”. Người miền Bắc quen dần cái cảnh đưa tin trên báo Nhân dân của ngụy quyền cộng sản Hồ chí Minh. Đó là sự cân đối tin về Nga-xô và Trung cộng. Tỷ dụ, ở trang nhất chia đôi cho thật đều: Nga-xô một nửa, Trung cộng một nửa. Không bên nào được hơn bên nào dù chỉ bằng cái vảy móng tay!
Sau đó là sự ra đời của hai tổ chức:
1. Hội hữu nghị Việt-Xô;
2. Hội hữu nghị Việt-Trung.
Nh́n vào hai hội này th́ thấy rơ sự trân trọng của ngụy quyền Hồ chí Minh với mẫu quốc đỏ Nga-xô. V́, chủ tịch “Hội hữu nghị Việt-Xô” là Dương bạch Mai, ủy viên chính thức của trung ương mafia đỏ kiêm ủy viên ban thường vụ quốc hội ngụy quyền Hà-nội. C̣n cái “Hội hữu nghị Việt-Trung” th́ chủ tịch là một nhân sỹ “đă bị thiến” để làm kiểng “dân chủ”. Đó là cụ Bùi Kỷ (thân phụ của ông Bùi Diễm), trước 1945 là hiệu trưởng trường tư thục Louis Pasteur, ở Hà-nội. V́ thế sự phát triển của hai cái hội này cũng có tốc độ và tầm cỡ khác nhau. Dân miền Bắc Việt Nam, ở với mafia đỏ lâu rồi, cũng biết nhận xét đôi chút. Nh́n vị trí của hai “chủ tịch” đó là người ta đă thấy “nhất bên trọng, nhất bên khinh”. Cho nên, chỉ có một bộ phận nào đó trong lưu học sinh hay cán bộ mafia đỏ là gia nhập “hội Việt-Trung”, chủ yếu ở ngành đường sắt và khu gang thép Thái-nguyên. Nó cũng c̣n lư do nữa là dân Việt Nam dị ứng “ba Tàu cộng” v́ nó quá lố lăng, kệch cỡm, giả dối, khác lạ 100%.
C̣n “hội Việt-Xô” th́ phát triển ào ào, ở khắp cả miền Bắc, từ trong ngụy quân cho đến các ngành, các bộ; các trường đại học và cả một số trường trung học; các bệnh viện cho đến các nhà máy, cửa hàng. Và, các lớp Nga văn mọc như nấm. Nga văn trở thành môn học bắt buộc ở bậc trung học lẫn đại học các ngành. Ủy ban khoa học Nhà nước (ngụy quyền Hà-nội), trường đại học Bách khoa Hà-nội và Tổng cục địa chất là địa bàn độc quyền của cái gọi là hội Việt-Xô đó. Ảnh hưởng văn hóa Pháp trong hơn 80 năm thực dân Pháp đô hộ Việt Nam cũng không có chiều sâu và chiều rộng như ảnh hưởng của Nga-xô ở Bắc Việt Nam khi ấy, trong ṿng chưa đầy chục năm. Tỉnh táo ngắm nh́n bức tranh miền Bắc Việt Nam sau 1954 th́ thấy rơ đấy thực sự là thuộc địa của Nga-xô cả tinh thần cả vật chất. Lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam hoàn toàn bị ngụy quyền Hồ chí Minh san bằng, cho phù hợp với lá cờ “đảng mafia cộng sản Việt Nam” là cờ đỏ búa liềm vàng (cũng là quốc kỳ Nga-xô). Tên và ảnh các lănh tụ cộng đảng Nga-xô và các tài tử điện ảnh Nga nằm đầy trên vách nhà của nông dân Bắc Việt Nam. Sách, truyện của Nga được dịch và tràn ngập các thư viện chính thống đă đành, nó c̣n len vào các tủ sách cơ quan, hợp tác xă kể cả thủ công nghiệp lẫn nông nghiệp. Tất nhiên, tư nhân làm ǵ có tiền mà mua. Tiền mua sách này là lấy từ các quỹ của “công đoàn” hay của “nông hội” mà ra. Nghĩa là ngụy quyền Hồ chí Minh bóp cổ nhân dân qua các loại thuế, loại nguyệt liễm, rồi dùng một phần tiền đó vào việc “nhuộm đỏ” đầu óc người dân Việt Nam. Cán bộ ngụy quyền Hồ chí Minh coi người Nga (Nga-xô) như thánh thần, như ông chủ lớn. Chỉ lấy lại một thí dụ cụ thể về tác giả “Gửi Mẹ và Quốc hội” để chứng minh cái xun xoe như chó mừng chủ khi ấy. Bấy giờ là hè năm 1955, Nguyễn văn Trấn làm nhiệm vụ “giảng viên thường trực” của trường gọi là “đại học nhân dân” (sáng kiến của Hồ chí Minh), được một phóng viên báo Sự Thật của Nga-xô tới thăm trường. Văn vơ bá quan của trường y hệt cảnh lư dịch ở nông thôn Việt Nam xưa, khúm núm đón “quan Tây” vậy. Đủ mặt từ Đoàn trọng Truyến (sau làm trưởng tiểu ban kinh tế – tài chính của quốc hội ngụy và cũng là kẻ cùng với Tố Hữu và Trần Phương đồng tác giả vở kịch “giá, lương, tiền” và cùng bị ngă ngựa); đến Trịnh Bốn (sau làm vụ trưởng vụ tổ chức và cán bộ của ủy ban khoa học nhà nước ngụy); Nguyễn khoa Minh (nguyên bí thư tỉnh ủy Quảng-ngăi, qua Nga-xô học, chưa về nước mà đă được cử giữ chức giám đốc trường đại học tổng hợp, v́ “tội” làm luận án “đảng toàn dân”, theo luận điểm của Khrútxốp nên cũng ngă ngựa và Ngụy Như Kontum được lấp lỗ trống) và một số đông học tṛ của trường, Nguyễn văn Trấn vẻ mặt ngoan ngoăn, hai tay nắm lấy bàn tay của tên Nga-xô đó, ngọng ngịu (v́ hơi móm) khen: Nào là đồng chí to con quá, trẻ quá, giỏi quá(?). Nào là đồng chí có mệt không? “Đồng chí” bị muỗi cắn ở tay rồi. Bảo y tá lấy thuốc chữa cho “đồng chí Liên-xô” ngay v.v…, trông bệ rạc, hèn hèn đến mức một số học sinh là người Hà-nội, nh́n nhau “đỏ mặt hộ”! C̣n tên Nga-xô kia chắc không hiểu Nguyễn văn Trấn nói ǵ (v́ nói tiếng Việt) nên hắn quay qua phía Đoàn trọng Truyến (tay đang cầm quyển Le Russe sans peine) nói vài câu lấp lửng, để mặc cho “đồng chí” Nguyễn văn Trấn nói chuyện với cái tay của hắn. (Đọc cuốn “Gửi Mẹ và Quốc hội”, nhớ lại h́nh ảnh đó cũng như nhiều việc khác, chẳng biết nói ǵ hơn là ngửa cổ lên trời cười khẽ ba tiếng rằng: trên đời này, ngụy quyền cộng sản đă đào tạo ra nhiều tay “nói trạng” lắm, ai ơi!!!) Lại nói về cái gọi là “hội Việt-Trung” tuy lép vế, nhưng bù lại Trung cộng có cái “hội Hoa liên” (tức liên hiệp những người Hoa ở Bắc Việt Nam) mà trái tim là trường trung học Trung hoa, ḷ sản xuất các tṛ nhố nhăng để sau này thành cái gọi là “hồng vệ binh”. Hội này cũng có tờ báo riêng là “Tân Việt-Hoa”, một thứ “lá cải” – công cụ tẩy năo.
Tất nhiên cả hai cái hội nói trên có chỗ dựa vững chắc và cũng là đầu năo chỉ đạo là hai sứ quán Nga-xô và Trung cộng ở Hà-nội, đều do “tướng” cầm đầu.
Cơ cấu tổ chức của cái gọi “hội Việt-Xô” như thế, nên chỉ có ngủ mê mới không thấy nó thực sự là công cụ bành trướng tinh thần Nga-xô, trong nhân dân Bắc Việt Nam, của ngụy quyền Hồ chí Minh. Mặt khác, trong tay Serbakov – viên thiếu tướng t́nh báo của Nga-xô, giữ chức “đại sứ đặc mệnh toàn quyền” ở Hà-nội – nó cũng là “màng lưới t́nh báo của Nga-xô” (hữu thức hoặc vô thức) và là một thứ tổ chức công dân búa liềm mở rộng. Nhà nghề gián điệp như Serbakov, làm sao lại không tận dụng cái công cụ đó mà “giám sát” mọi hoạt động của cái tổ chức cộng sản mafia của Hồ. V́ thế, khi Hồ đu dây giữa hai ông anh, “anh cả Nga-xô” và “anh hai Trung cộng”, để trong những năm 1961-62, th́ thọt cùng Trung cộng bàn bạc, cho ra đời cái sẽ gọi là “quốc tế Mao-ít” – một thứ đảo chính vị thế lănh đạo tối cao của Nga-xô trong thế giới mafia đỏ (tức cộng sản), cũng như việc làm ngược với nghị quyết 20 của Nga-xô và của chính ngay các nghị quyết của đại hội 3 mafia đỏ Việt Nam – th́ đương nhiên Nga-xô qua tay Serbakov phải sử dụng cái công cụ “hội Việt-Xô” để uốn nắn, răn đe Hồ đừng đi quá trớn mà “lộng giả thành chân” là bỏ mẹ đời Hồ đấy. Cho nên, khi ấy mới bắt đầu có những tiếng nói mà hầu hết là thành viên của hội “Việt-Xô” đ̣i “thực hiện đúng đắn những nghị quyết của đại hội 3 của mafia đỏ Việt Nam”. Có nghĩa là đi đúng tinh thần nghị quyết 20 của Nga-xô mà cụ thể là “Tuyên bố chung của 81 đảng” mà Hồ và Lê Duẩn đă cùng kư năm 1960. Thế là, có thể nói cho chính xác, th́ một số đảng viên có chức, có quyền ở mức tương đối với công lao của họ (bị coi là thất sủng) có th́ thọt với nhau hoặc trực tiếp, hoặc qua đàn em, con cái để cùng “thống nhất” chống lại việc tách xa nghị quyết đại hội 3 mafia Việt Nam, mà cụ thể là “chống nghị quyết 9” (là nghị quyết thân Trung cộng), xin bảo lưu ư kiến. Nhĩa là muốn lật phe thân Trung cộng. Cũng xin mở ngoặc tŕnh bày về cái gọi là quyền bảo lưu ư kiến. Theo điều lệ của mafia đỏ th́ chúng lănh đạo theo cách gọi là “dân chủ tập trung”, “thiểu số phục tùng đa số”, nhưng vẫn thấy ư ḿnh là đúng th́ v́ là thiểu số, cứ phải tuân theo ư đa số đă nhưng có quyền bảo lưu ư kiến của ḿnh. Từ ngày tổ chức mafia đỏ ra đời, núp dưới cái nón cối “đảng chính trị”, cho nên cạnh cái đống phân “dân chủ tập trung”, chúng cho ra cái bánh vẽ “quyền bảo lưu ư kiến”, nhưng thực ra không bao giờ được thi hành. Nói cho dễ hiểu, th́ như trong cái gọi là hiến pháp của ngụy quyền cộng sản Hà-nội có ghi rằng mọi người được tự do lập hội chẳng hạn. Thế mà, mới ngay năm 2001 này, là thời kỳ “con tắc kè mafia đỏ” đang đổi màu tư chút cho phù hợp với môi trường chính trị thế giới hiện nay, vậy mà mấy người xin lập “hội chống tham nhũng” (để giúp “đảng”) đều được dzô tù mà lập hội!!!
Vậy thử nghĩ xem, thời kỳ của những năm 60 đó, họ Hồ đang cầm quyền mà lại có kẻ cả gan dám nghĩ khác với Hồ, tranh khôn hơn hắn th́ số phận phải như thế nào? Chưa có quyền mà Hồ c̣n dám bán cụ Phan Bội Châu, ám hại Lê hồng Phong, Phùng chí Kiên (cũng là những đồng chí của hắn, th́ bây giờ ở thế quyền uy tuyệt đối, cái ǵ mà hắn chả dám làm). Đến cái gọi là “cải cách ruộng đất”, tự lỗ mồm Hồ cũng phọt ra hai chữ “sai lầm”, rồi hắn sai Vơ nguyên Giáp ra xin lỗi “dân”. Vậy mà mấy người khoe khôn dám nh́n thấy sai lầm của “cải cách ruộng đất” trước khi Hồ có ư kiến, mặc dù những người đó đều có tiếng tăm và đang là “bộ áo giả dân chủ” của họ Hồ, mà cả lực, cả thế đều là con số không, như luật sư Nguyễn mạnh Tường, bộ trưởng tư pháp Vũ đ́nh Ḥe, thứ trưởng văn hóa Đỗ đức Dục v.v… C̣n bị Hồ thẳng tay vứt vào sọc rác cho đến hết đời luôn, và Hồ c̣n vứt luôn cả bộ tư pháp lẫn khoa luật cho “tụi bay hết nói lư với luật”, làm bài học cho tất cả những ai sống dưới sự cai trị của họ Hồ. Tiếc rằng c̣n nhiều đệ tử của Hồ vẫn mơ hồ. Lấy thí dụ: Mới tháng này thôi (12-2001), hai chục bà nông dân ở miền Nam Việt Nam đă kéo nhau ra Hà-nội biểu t́nh đ̣i ruộng đất. Họ dám làm vậy là có nhiều lư do, nhưng có một lư do quan trọng là dựa vào dư luận xă hội, dư luận quốc tế, đặc biệt là cái loa chính nghĩa của cộng đồng người Việt ở hải ngoại. V́ thế mới dám đ̣i hỏi quyền lợi của ḿnh.
Cũng như thế, cái nhóm chống nghị quyết Mao-ít của Hồ, đều là những người “làm chính trị” chuyên nghiệp là đàng khác, đương nhiên họ phải t́m chỗ dựa trước khi chống nghị quyết 9! Ngay câu chuyện về Lê Liêm (nếu là có thực) cũng t́m Hồ làm chỗ dựa trước khi vào họp mới dám đưa ư kiến chống nghị quyết 9.
Vậy cái nhóm đó là ai? Xin thưa rằng, đó là Dương bạch Mai (coi như người cầm đầu), Ung văn Khiêm, Bùi công Trừng, Lê Liêm, Nguyễn văn Vịnh, Đặng kim Giang, Hoàng minh Chính, Minh Tranh v.v…
Dương bạch Mai, ủy viên chính thức của trung ương mafia đỏ, ủy viên ban thường vụ quốc hội ngụy quyền Hà-nội, chủ tịch hội Việt-Xô, kẻ chỉ riêng trong những năm 1945-46, với cương vị phụ trách công an miền Nam, hắn đă giết biết bao người Việt Nam yêu nước; hắn đă tổ chức kế hoạch giết tập thể đồng bào miền Nam theo các đạo Cao-đài, Ḥa-hảo, hàng chục ngàn người. Điển h́nh là mồ chôn tập thể hàng 4000 chức sắc và tín đồ Cao đài ở Quảng-ngăi, cũng như các mồ tập thể khác tại Trà-cao (Tây-ninh). Một con người như Dương bạch Mai th́ dân chủ chỉ là chuyện chú Cuội.
(Xin mời đọc tiếp bài 11)
Bookmarks