Lật lại hồ sơ cuộc thảm sát Mỹ Lai
(PL)- 500 người già, trẻ em và phụ nữ đă bị giết trong cuộc thảm sát. Người Mỹ đă cố t́nh che giấu cuộc thảm sát xảy ra ở Quảng Ngăi vào ngày 16-3-1968. Binh lính Hoa Kỳ xem đây là “vùng đất của Việt Cộng” nên thực hiện chính sách xóa trắng vùng đất này.
Đến cuối năm 1967, hầu hết nhà dân trong tỉnh tan hoang v́ bom đạn, 140.000 người trở thành vô gia cư.
Thảm sát để trả thù
Đại đội Charlie là một trong ba đại đội thuộc Task Force Barker. Họ tới Việt Nam vào tháng 12-1967, tới Quảng Ngăi vào tháng 1-1968. Đại đội đặt dưới quyền chỉ huy của viên sĩ quan Ernest Medina 33 tuổi, đến từ New Mexico. William Calley là chỉ huy trung đội nhưng không có khả năng chỉ huy trong chiến tranh. Giống như hầu hết quân lính Hoa Kỳ đến Việt Nam thời kỳ ấy, binh sĩ của đại đội Charlie tốt nghiệp trường quân sự với số điểm rất thấp. Chỉ một vài người trong số họ học hết chương tŕnh trung học.
Chỉ huy trung đội William Calley
Seymour Hersh đă viết: “Các binh sĩ dễ dàng buông thả trong thói quen bạo lực. Quân lính đánh đập dân chúng một cách có hệ thống. Một số người dân bị giết. Một số ngôi làng bị đốt cháy. Những cái giếng bị đầu độc. Cưỡng bức, hăm hiếp thường xuyên xảy ra”.
Ngày 14-3, một tổ trinh sát của Charlie lọt bẫy phục kích. Một trung sĩ bị giết, một chuyên viên bị mù và vài người bị thương. Chiều hôm ấy, khi đám tang của viên trung sĩ được chuẩn bị, quân lính đă nảy sinh ư định trả thù. Sau đám tang, chỉ huy Medina bàn bạc với các quân lính hành động cho buổi sáng hôm sau: Tấn công tổng lực Tiểu đoàn 48 của Việt Cộng đang ẩn nấp tại Mỹ Lai 4. Medina xác nhận với binh sĩ rằng phụ nữ và trẻ con không có ở đó. Những người mà họ sẽ đối đầu là kẻ thù. Nhiệm vụ của binh lính là cho nổ những ngôi nhà gạch, đốt cháy các nhà lá, bắn chết thú nuôi, đầu độc các giếng nước và tiêu diệt kẻ địch. Chừng 75 binh sĩ sẽ tham gia cuộc hành quân này.
Bắn giết tàn bạo
Vào lúc 7 giờ 22 sáng 16-3, bốn chiếc trực thăng chở quân lính đại đội Charlie bay tới Mỹ Lai. Máy bay đầu tiên của trung sĩ Calley, thứ hai là của trung sĩ Stephen Brooks và thứ ba là của Medina. Máy bay của Medina được giữ ở xa làng v́ lư do an toàn, liên lạc bằng bộ đàm với quân lính.
Mỹ Lai có chừng 700 dân cư. Lúc 8 giờ sáng, máy bay của Calley bay qua phía nam, đậu trong làng. Dân chúng đang nấu cơm, chuẩn bị ăn. Quân sĩ bắt đầu cuộc lục soát và phá phách, lôi người dân ra tra hỏi.
Cuộc tàn sát bắt đầu. Nạn nhân đầu tiên là một người đàn ông bị đâm vào lưng bằng lưỡi lê. Người đàn ông trung niên tiếp theo bị ném xuống giếng cùng với một trái lựu đạn. Một nhóm chừng 15-20 bà lăo bị gom lại quanh đền làng, quỳ gối cầu nguyện rồi bị bắn vào đầu.
Khoảng 80 người dân khác bị lôi ra sân làng. Calley nói với Paul Meadlo: “Anh biết tôi muốn anh làm ǵ với chúng”. 10 phút sau, Calley trở lại và phật ḷng khi thấy người dân vẫn đứng ở đó. Anh ta nói: “Sao anh chưa khử chúng? Tôi muốn chúng chết hết. Giết đi!”. Meadlo và Calley bắt đầu nổ súng vào đám đông ở khoảng cách chừng 15 m. Một vài người trong đám đông may mắn sống sót v́ được che chở bởi thi thể của những người đứng trước kém may mắn hơn.
Không rơ chỉ huy Medina có biết về cuộc thảm sát hay không. Sau này, Gary Garfolo nói: “Tôi có thể nghe thấy tiếng súng. Medina đi đi lại lại. Đây là việc không có trong kế hoạch”. Medina khai rằng anh ta chỉ vào làng lúc 10 giờ, sau khi tiếng súng đă ngừng và không tận mắt thấy bất cứ ai bị giết. Người khác lại cho rằng Medina đến vào khoảng hơn 9 giờ, lúc cuộc thảm sát vẫn đang xảy ra.
Nhà nhiếp ảnh Ronald Haeberle đi theo chiếc máy bay thứ ba vào Mỹ Lai. Haeberle chụp rất nhiều bức ảnh về binh lính Hoa Kỳ tàn sát dân chúng. Một máy bay trực thăng quân sự khác của viên sĩ quan Hugh Thompson đến Mỹ Lai vào lúc 9 giờ sáng, thấy xác chết nằm khắp nơi trong làng. Hugh Thompson tận mắt thấy trẻ em trai và gái bị bắn chết trong một kênh cạn nước. Giận dữ v́ cảnh đang xảy ra, Thompson gọi cho cấp trên.
Trong lúc đó, cuộc thảm sát vẫn tiếp tục. Chừng 80 phụ nữ, trẻ em và người già bị gom lại tại một con kênh. Calley ra lệnh quân sĩ đẩy họ xuống kênh và bắn. Vài người kháng lệnh, vài người nghe lời. Paul Meadlo khai rằng anh ta đă bắn chừng 25 người. Calley cũng tham gia. Khi một đứa bé chừng hai tuổi chạy ra khỏi đám đông, Calley nắm nó lại, bắn thẳng vào bé.
Thompson đă gần như phát điên. Ông đáp trực thăng xuống, bảo Calley cho người của ḿnh dừng tay để ông đưa người dân đi. Ông đứng chắn giữa Calley và những dân làng. Khi chiếc máy bay giải cứu tới, Thompson đă đưa được chín người, trong đó có năm trẻ em, tới bệnh viện gần đó. Sau đó, Thompson trở lại, cứu thêm một đứa trẻ sơ sinh vẫn c̣n bám chặt vào người mẹ đă chết.
Lúc 11 giờ sáng, khi Medina gọi nghỉ trưa, cuộc tàn sát gần như chấm dứt. Mỹ Lai không c̣n nữa, nhà cửa bị triệt hạ, người bị giết chết. Gần hai năm sau, người điều tra trong quân đội đă phát hiện ra ba ngôi mộ tập thể chứa chừng 500 xác chết.
Điều tra về Mỹ Lai
Sự che giấu cuộc tàn sát Mỹ Lai bắt đầu dường như ngay lúc cuộc thảm sát kết thúc. Quân đội báo cáo về một chiến thắng: 128 kẻ thù bị giết, chỉ một lính Mỹ bị thương (do anh ta tự bắn vào chân ḿnh).
Hugh Thompson viết đơn tố cáo tội ác chiến tranh. Medina bị triệu hồi về Mỹ Lai để đếm số xác. Thiếu tá Samuel Koster hỏi Medina về số dân chúng bị giết. “Chừng 20 tới 28!”, anh ta trả lời. Hôm sau, đại tá Henderson báo cho Medina biết rằng một cuộc điều tra về sự kiện Mỹ Lai đang bắt đầu. Vài sĩ quan được phỏng vấn nhưng không một người Việt c̣n sống sót nào được hỏi tới. Cuối tháng 4, Medina viết báo cáo rằng khoảng 20 người dân đă vô ư bị giết tại Mỹ Lai. Trong lúc đó, Michael Bernhart, một sĩ quan trong đại đội Charlie, áy náy v́ những ǵ đă thấy. Ông định viết báo cáo tường thuật lại cho cấp trên. Nghe ư định, Medina liền đe dọa Bernhart rằng hành động ấy là không đúng.
Chị Đỗ Thị Tuyết, nạn nhân sống sót sau vụ thảm sát Mỹ Lai. Ảnh: ST
Nếu không có nỗ lực của viên cựu sĩ quan Ronald Ridenhour, sự kiện Mỹ Lai đă vĩnh viễn không được người dân Hoa Kỳ chú tâm tới. Ridenhour phục vụ trong một đội trinh sát đóng tại Đức Phổ và được năm nhân chứng kể về sự kiện Mỹ Lai. Ông bắt đầu cuộc điều tra của ḿnh. Ông trở về Mỹ để xác định rằng đại đội Charlie đă có mặt ở Mỹ Lai đúng trong thời gian mà nhân chứng kể. Sau khi được giải ngũ, tháng 3-1969, Ridenhour viết lá thư kể về những ǵ ông đă nghe được ở Mỹ Lai gửi Tổng thống Nixon, Lầu Năm góc, Bộ Ngoại giao, các bộ trưởng và một vài nghị sĩ Quốc hội. Hầu hết bỏ không đọc lá thư. Nhưng nghị sĩ Morris Udall đă yêu cầu điều tra về cáo buộc của Ridenhour.
Cuối tháng 4, tướng Westmoreland đưa vụ án ra điều tra. Rất nhiều nhân chứng được thẩm vấn. Tội ác được xác định. Tháng 6-1969, William Calley trở lại Việt Nam để Thompson nhận diện. Ngày 5-9, Calley chính thức bị truy tố sáu tội danh giết người có chủ định trong ṭa án quân đội.
Cuối cùng, vụ án Mỹ Lai đă được Tổng thống Nixon chú tâm tới. Nhà Trắng dè dặt nói về sự kiện Mỹ Lai như một sự không may mắn. Tháng 11-1969, công luận Hoa kỳ bắt đầu được biết chi tiết về những ǵ đă xảy ra ở Mỹ Lai. Những tờ báo liên tiếp đưa tin bài và h́nh ảnh mà Haeberle đă chụp được.
Loanh quanh chối tội
Sau bốn tháng phỏng vấn 398 nhân chứng, 20.000 trang lời khai đă được lập. Hầu hết quân sĩ tham gia vào vụ thảm sát này đă không c̣n là thành viên quân đội, v́ thế không thể là bị cáo trước ṭa. Ṭa án Tối cao Hoa Kỳ quyết định: “Ṭa án quân đội không thể xử thành viên cũ trong quân đội”. Năm người bị truy tố gồm tướng Koster, đại tá Oran Henderson, đại úy Medina. Tuy nhiên, cuối cùng chỉ có William Calley bị cho là có tội. Tướng Samuel Koster, người đă khai rằng không biết ǵ về cuộc thảm sát và v́ thế được gỡ bỏ mọi cáo buộc, chỉ bị phê b́nh. Đại tá Henderson được ṭa tuyên án vô tội.
Đại úy Ernest Medina bị cáo buộc giết 102 người Việt Nam. Medina phải chịu trách nhiệm về hành động của các binh sĩ cấp dưới. Nếu biết về cuộc thảm sát và không làm ǵ để ngăn lại, Medina cũng bị buộc tội giết người. Medina chính thức bị khởi tố về việc che giấu sự việc nhưng v́ giới hạn tội danh, lời buộc tội này được gỡ bỏ.
Medina bị đưa tới một máy kiểm tra nói dối để thẩm vấn. Tuy nhiên, có vẻ như lời khai rằng anh ta chỉ biết dân làng đang bị giết vào khoảng 10 giờ đến 10 giờ 30 là không thật. Thay vào đó, anh ta biết lính ḿnh đang giết người vào khoảng 8 giờ đến 9 giờ, vẫn c̣n thời gian để ngăn lại. Bên nguyên tố, do William Eckhardt dẫn đầu, lại không thuyết phục được ṭa chấp nhận bằng chứng của máy kiểm tra nói dối. Luật sư của Medina là F. Lee Bailey đă thành công trong việc thuyết phục ṭa về những bằng chứng quyết định như các tấm ảnh của Ronald Haeberl. Sau 57 phút tranh luận, bồi thẩm đoàn đă tuyên bố Medina vô tội.
Mọi mũi dùi nhắm vào William Calley. Ngày 12-11-1970, trong một ṭa án nhỏ ở Fort Benning, đại úy Daniel kể cho ṭa về vai tṛ đáng sợ của Calley ở Mỹ Lai: Anh ta nhắm vào người ở sân làng, ra lệnh giết người tại con kênh phía đông, đâm vào người không có vũ khí và giết trẻ nhỏ. Những lời khai của Daniel đă làm chấn động phiên ṭa. Bằng cớ chống lại Calley ngày càng vững chắc tuy vẫn không có một nhân chứng nào thực sự nh́n thấy trực tiếp Calley nổ súng. Vào tuần thứ hai, các nhân chứng hỗ trợ cho Daniel mới xuất hiện.
Đặc biệt là nhân chứng Paul Meadlo. Người này từng từ chối kể về sự việc ngày 16-3-1968 v́ bị quân đội đe dọa bắt giữ. Lần này, ông kể lại toàn bộ cuộc nói chuyện của ḿnh và Calley trong ngày thảm sát.
“Tôi rất xin lỗi!”
Ngày 23-2-1971, William Calley xuất hiện trước ṭa. Anh ta nói rằng không thể nhớ bất cứ điều ǵ trong Hiệp ước Geneva về quân sự, chỉ biết rằng ḿnh sẽ phải ra ṭa án binh nếu chống lệnh cấp trên. Calley khai Medina đă bảo trong đêm trước đó rằng Mỹ Lai không có thường dân, chỉ có kẻ thù. Anh ta kể rằng Medina đă gọi điện hỏi rằng tại sao chưa “trừ khử” đám thường dân đi. Và Calley thừa nhận rằng anh ta đă giết rất nhiều người, tuy nhiên những người khác đă nổ súng vào con kênh trước khi anh ta tới. “Tôi cảm thấy, và vẫn cảm thấy, rằng tôi đă làm đúng theo lệnh, tôi thực hiện nhiệm vụ của ḿnh và không thấy ǵ sai trong đó” - Calley nói.
Vụ án có đến 13 ngày tranh luận, lâu nhất trong lịch sử ṭa án quân đội Hoa Kỳ. Bồi thẩm đoàn phán quyết: Calley có tội.
Những cuộc trưng cầu cho thấy rằng cộng đồng cực kỳ không đồng t́nh với phán quyết dành cho Calley. Tổng thống Nixon yêu cầu đưa Calley khỏi trại giam, đưa về giam giữ tại nhà. Hành động này đă khiến Aubrey Daniel viết một lá thư giận dữ gửi cho Tổng thống: “Bi kịch lớn nhất trong tất cả là thủ đoạn chính trị sai khiến được cả sự thỏa hiệp với những sai trái cơ bản nhất về đạo đức”.
Ngày 9-11-1974, phát ngôn viên quân đội tuyên bố William Calley được tha bổng. Năm 1976, Calley kết hôn. Tháng 8-2009, trong một cuộc tuần hành tại Columbus, Calley 66 tuổi chính thức nói lời xin lỗi với những nạn nhân cũ: “Không một ngày nào mà tôi không cảm thấy hối hận về việc đă xảy ra tại Mỹ Lai. Tôi rất xin lỗi”.
BÍCH THẢO
Bookmarks