Giai đoạn một bắt đầu vào năm 1953 khi ông Ngô Đ́nh Nhu bí mật khai sinh ra đảng “Cần Lao Nhân Vị” mà đa số cấp lănh đạo trung ương đều là những người không Công giáo như các ông Trần Văn Đỗ, Huỳnh Kim Hữu, Trần Chánh Thành... Có lẽ lúc bấy giờ ông Nhu chỉ có ư định thành lập một tổ chức theo công thức các đảng “Dân chủ Xă hội Thiên Chúa giáo” Âu châu, nhưng với một chủ trương kết nạp những người không Công giáo vào đảng v́ ông Nhu biết rằng lịch sử Giáo hội Việt Nam và chính Công giáo Việt Nam đă từng bị mang tiếng làm tay sai cho Tây, cũng như biết rằng trong khối Công giáo Việt Nam không có những nhân vật chính trị cách mạng tên tuổi. Một yếu tố khá quan trọng khác nữa là lúc bấy giờ, ông Nhu chủ trương lập Đảng để ủng hộ cho một Ngô Đ́nh Diệm sẽ về làm Thủ tướng dưới chế độ quân chủ đại nghị của Quốc trưởng Bảo Đại mà thôi, chứ chưa hề có ư nghĩ truất phế vua Bảo Đại. Nói cách khác ông Nhu chỉ nghĩ đến h́nh thức một Đảng Dân chủ Thiên Chúa giáo đấu tranh nghị trường để cầm quyền kiểu Tây Đức với lănh tụ như Adenauer làm Thủ tướng.
Giai đoạn hai kể từ năm 1955, khi ông Diệm đă về chấp chánh và củng cố được quyền lực th́ hai ông Nhu, Cẩn chính thức tổ chức đảng Cần Lao Nhân Vị với chủ trương lấy những tín đồ Công giáo làm chủ lực ṇng cốt, nhưng vẫn tiếp tục thu nạp và san sẻ quyền hành không quan trọng với những người khác tôn giáo để tŕnh bày một bộ mặt chính trị đoàn kết, dù lúc bấy giờ số mạng của Quốc trưởng Bảo Đại đă được định đoạt và các đảng phái đă bị tiêu diệt. Sở dĩ lấy thành phần Công giáo làm chủ lực là v́ sau cuộc di cư năm 1954, hầu hết người Công giáo miền Bắc và miền Trung đă là hậu thuẫn vững chắc cho chế độ Diệm rồi. Và sở dĩ chưa quyết liệt Công giáo hóa toàn bộ đảng là v́ chế độ c̣n gặp nhiều khó khăn trong công cuộc kiến thiết quốc gia và guồng máy chính quyền c̣n yếu ớt, đ̣i hỏi sự đóng góp của nhiều trí thức, nhiều chuyên viên, nhất là nhiều sĩ quan cao cấp trong quân đội mà đại đa số là tín đồ của các tôn giáo khác.
Giai đoạn ba bắt đầu vào cuối năm 1957 khi anh em ông Diệm tin tưởng rằng chế độ của họ đă thực sự vững vàng rồi, và họ phải có một chủ lực thuần nhất sắt đá, hoàn toàn trung kiên để đi đến việc “ Công giáo hóa” miền Nam là mục đích tối hậu của nhà Ngô - do đó mà Đảng Cần Lao Nhân Vị biến thành đảng “Cần Lao Công giáo”, lấy tôn giáo như yếu tố ưu tiên và độc nhất làm cơ sở cho mọi chính sách, nhất là chính sách nhân sự, nên đảng viên gồm toàn là những tu sĩ và giáo dân. Cũng từ đó, những đảng viên Cần Lao Nhân Vị không Công giáo bắt đầu bỏ đảng, không c̣n liên hệ ǵ nữa như các ông Vơ Như Nguyện, Tôn Thất Xứng, Lê Văn Nghiêm... và tôi. Những nhân vật từng cộng tác với chế độ Diệm vào thời khó khăn lúc đầu như bác sĩ Huỳnh Kim Hữu, Trần Văn Đỗ, Nguyễn Tăng Nguyên cũng xa lánh rồi chống đối nhà Ngô (bác sĩ Đỗ sau này gia nhập nhóm Caravelle, ra tuyên ngôn chống đối chính sách độc tài của chế độ Diệm).
Phân tích về quá tŕnh ba giai đoạn phong trào của Đảng Cần Lao Công giáo như đă nói ở trên, ta thấy nổi bật lên 2 điểm rất rơ ràng: Thứ nhất là ngay từ đầu, ông Ngô Đ́nh Nhu đă lấy triết lư Duy Linh của Kitô giáo làm cốt tủy cho chủ đạo và chủ thuyết của đảng, cũng như lấy h́nh thái tổ chức của một lực lượng chính trị Thiên Chúa giáo Tây phương làm khuôn mẫu tổ chức, mà bộ phận ngoại vi rơ ràng nhất là Tổng Liên đoàn Lao động Công giáo trong giai đoạn một. Điểm thứ hai thuộc về sách lược, là để tiến đến mục đích tối hậu “Công giáo hóa Việt Nam”, con đường duy nhất là nắm chặt và sử dụng quyền chính như một vũ khí truyền giáo ở giai đoạn ba.
Bookmarks