BẢN TIN 29/04: Tàu chiến Mỹ - Trung đụng độ trên Biển Đông, TQ điều quân đến biên giới Triều Tiên...
BẢN TIN 29/04: Tàu chiến Mỹ - Trung đụng độ trên Biển Đông, TQ điều quân đến biên giới Triều Tiên...
Địa chính trị: Sau đại dịch Covid-19 sẽ là khủng hoảng quân sự?
Tầu sân bay Charles de Gaulle đuy nhất của Pháp neo ở cảng Toulon (miền nam) sau khi phát hiện virus corona trên tầu. Ảnh chụp ngày 16/04/2020. REUTERS - ERIC GAILLARD
Tú Anh
Hệ quả đại dịch Covid-19 đối với sức khỏe, kinh tế, địa chính trị là những chủ đề chính trên Le Monde, phát hành sớm một ngày. Tất cả các đồng nghiệp khác đều nghỉ lễ Lao động 01/05/2020.
Kinh tế Pháp bị cú "sốc" chưa từng có, GDP sụt 5,8% trong quư I. Kinh tế Đức suy thoái nghiêm trọng, dự báo GDP sẽ giảm 6,3% trong năm 2020, một kỷ lục trong lịch sử Cộng Ḥa Liên Bang. Trong khi đó, đại dịch vẫn tiếp diễn với những biến chứng mới được phát hiện: gây viêm cơ tim cho trẻ em.
Trẻ em: Nạn nhân mới của Covid-19
Báo động triệu chứng nghiêm trọng ở trẻ em. Ngày 27/04, các bệnh viện nhi đồng ở Paris thông báo tin này với bộ Y Tế nghi ngờ có quan hệ nhân quả với siêu vi SARS-CoV-2. Cùng ngày, hệ thống bệnh viện Nhà nước Anh cũng báo động về triệu chứng viêm Kawasaki. Libération nghỉ lễ nhưng kịp bổ sung thông tin mới nhất trên mạng : Bệnh viện công, qua cuộc họp báo chiều nay, xác nhận quan hệ nhân quả giữa Covid-19 và viêm cơ tim.
Từ ngày 15/04 đến nay, sau hai tuần ở Pháp, Bỉ, Anh, Ư, ẩn số đă được giải đáp. Tất cả 21 trẻ em nhập viện ở Paris bị suy tim bất thường đều có dương tính với SARS-CoV-2. Ngoài suy tim, các bệnh nhân thiếu nhi c̣n bị viêm mắt, sưng ngón chân, bàn tay, vỡ da... gần giống như triệu chứng mà bác sĩ Nhật Kawasaki mô tả vào năm 1967.
Đại dịch : Lợi dụng thời cơ thực hiện tham vọng bá quyền
Dịch Covid-19 c̣n là cơ hội để nhiều nước biểu dương lực lượng. Cho dù chương tŕnh tập trận tạm ngưng nhưng quân đội vẫn chứng tỏ đang ứng chiến.
Le Monde điểm qua một loạt hành động phô trương thanh thế trên khắp địa cầu trong tháng Tư vừa kết thúc. Hùng hổ nhất Trung Quốc, sau khi gây sự với tàu Việt Nam và Nhật Bản, một hạm đội Trung Quốc với hàng không mẫu hạm Liêu Ninh vào vùng Biển Đông. Để cảnh cáo Trung Quốc, Mỹ đưa 5 pháo đài bay chiến lược đến đảo Guam, nhưng sau đó rút về, làm các nước châu Á lo âu.
Tại Trung đông, Iran có một số hành động hù dọa lực lượng Mỹ trong Vịnh Ba Tư trước khi phóng lên không gian một vệ tinh quân sự.
Hải quân Pháp, bị chỉ trích sơ suất để hàng không mẫu hạm Charles de Gaulle tê liệt v́ siêu vi, khẳng định là lực lượng ṇng cốt bảo vệ quốc gia.
Cũng tại châu Âu, Liên Minh NATO phải đưa máy bay lên ngăn chận hai chiến đấu cơ Nga hung hăng áp sát hàng không mẫu hạm Mỹ USS Donald Cook ở ngoài khơi Litva. Matxcơva cũng loan báo lần đầu tiên trong lịch sử thả lính dù xuống Bắc Cực từ độ cao 10.000 mét.
Châu Âu coi chừng bị trễ một cuộc chiến
Song song với các hoạt động quân sự, chiến tranh mạng cũng sôi động không kém. Bị tố gây ra đại dịch, Trung Quốc chọn thái độ cứng rắn phản ứng lại mà cụ thể là qua chiến dịch tuyên truyền theo kiểu một chiều, phản dân chủ. Theo Le Monde, Trung Quốc là nước duy nhất lợi dụng đại dịch, biểu dương sức mạnh ở Biển Đông với mưu đồ rơ rệt : tuyên bố thành lập quận huyện trên quần đảo Trường sa và Hoàng sa là một quyết định chính trị, một hành động xâm lược.
Trong khi đó, châu Âu là nơi bị thiệt hại sinh mạng nặng nhất và với số người lâm bệnh lên đến hàng triệu v́ Covid-19. Chuyên gia Bruno Tertrais khuyến cáo coi chừng bị trễ một cuộc chiến : Bởi v́ sau khủng hoảng y tế, lần tới sẽ là khủng hoảng quân sự.
Câu hỏi đặt ra là châu Âu phải làm ǵ ngay bây giờ ? Trong khi Tây phương lo t́m khẩu trang, th́ những cường quốc chiến lược như Trung Quốc, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ duy tŕ tầm nh́n xa, thúc đẩy quân bài của họ đi tới phô trương gân bắp. Đă đến lúc các nền dân chủ phải có chiến lược lâu dài, theo khuyến cáo của chuyên gia địa chính trị Bruno Tertrais.
Một thế giới mới hậu đại dịch : Mọi chỉ số đều xấu
Đại dịch Covid-19 tác động mạnh làm biến đổi môi trường địa chính trị một cách triệt để. Vậy th́, thế giới hậu đại dịch có tốt hơn thế giới hiện nay hay không ? Châu Âu phải làm ǵ trong thế giới đa cực đang chao đảo v́ sự trỗi dậy của Trung Quốc ?
Le Monde nhắc lại là câu hỏi này đă được nêu lên từ hai tháng nay nhưng t́m cách trả lời là chuyện phiêu lưu. Tương lai ai biết ra sao v́ ai biết đại dịch kéo dài đến khi nào và làm cách nào để chiến thắng ?
Tuy nhiên, tác giả bài xă luận cho là ngay từ bây giờ đă có thể rút ra một số bài học về tổ chức thế giới. Thứ nhất, trật tự thế giới xây dựng với ảnh hưởng của Mỹ từ sau Thế Chiến thứ hai, không c̣n thích nghi với tương quan lực lượng trong thế kỷ 21. Trước đại dịch, trật tự này đă lung lay rồi, có người nói nó lung lay từ khi thế giới Cộng sản sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt. Liên xô tan ră, Trung Quốc vuơn lên làm chao đảo một thế cân bằng dựa trên tương quan lực lượng Mỹ-Liên Xô.
Khủng hoảng y tế cho thấy rơ là sức mạnh của Trung Quốc làm tan vỡ hệ thống trật tự cũ. Thái độ chậm chạp của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, tŕ trệ báo động nguy cơ đại dịch với cộng đồng quốc tế cho thấy bàn tay của Trung Quốc khuynh đảo cơ quan y tế của Liên Hiệp Quốc cũng như chính sách can thiệp thường trực vào tổ chức Liên Hiệp Quốc.
Xung khắc Mỹ-Trung lên đến mức hai bên chỉ lo tố cáo lẫn nhau gieo rắc siêu vi, hơn là tập trung năng lượng để lo sức khỏe cho công dân ḿnh. Bài học khác, là Hoa Kỳ không đảm trách nhiệm vụ lănh đạo thế giới của thế kỷ 20. Từ vài năm gần đây, Washington ngày càng do dự.
C̣n châu Âu ? Bị Mỹ bỏ rơi, bị Trung Quốc ḍm ngó, bị Nga hục hặc, châu Âu vẫn tin vào một thế giới đa cực .
Muốn vậy, cần phải xây dựng một thế giới hậu Covid-19. Phải bắt tay vào việc ngay từ bây giờ, tổ chức tái thiết kinh tế chung, trong tinh thần đoàn kết và dứt khoát, Le Monde kết luận.
Tài liệu nội bộ Bắc Kinh: Làn sóng chống ĐCS Trung Quốc dâng cao toàn cầu, cần đề pḥng xung đột vũ trang
B́nh luậnMinh Thanh • 10:25, 05/05/20• 166 lượt xem
Virus Corona Vũ Hán đă tấn công toàn cầu và nhiều quốc gia liên tiếp đang yêu cầu Trung Quốc phải chịu trách nhiệm. Có thông tin cho biết Bộ an ninh Quốc gia Trung Quốc đă tŕnh báo cáo nội bộ lên lănh đạo cấp cao cảnh báo rằng: sau trận đại dịch toàn cầu, xu hướng chống đối Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă lên đến một tầm cao mới kể từ sự kiện ‘Lục Tứ’ năm 1989. Chính quyền Bắc Kinh phải chuẩn bị tốt cho "trường hợp xấu nhất" xảy ra.
Ngày 4/5, hăng Reuters của Anh đưa tin độc quyền rằng các chuyên gia cố vấn của "Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc" (CICIR), thuộc Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc, vào đầu tháng 4 đă đệ tŕnh báo cáo lên lănh đạo cao cấp Bắc Kinh. Trong đó, báo cáo cảnh báo rằng do sự bùng phát dịch bệnh, sự bất b́nh của toàn cầu đối với chính phủ Trung Quốc đă lên đến mức cao nhất kể từ sự kiện ‘Lục Tứ’ năm 1989. Có thể có một "làn sóng chống ĐCSTQ" trên toàn thế giới, không loại trừ khả năng xảy ra xung đột vũ trang giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. V́ vậy, Trung Quốc cần chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất.
Do Reuters chưa có được toàn văn bản báo cáo, nên đă liên hệ với Bộ Ngoại giao Trung Quốc để xác nhận rằng báo cáo này là có thực hay không. Phản hồi của Bộ này là "không thể cung cấp bất kỳ thông tin liên quan nào".
Theo thông tin công khai, tiền thân của CICIR là Sở Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc. Sở này do Chu Ân Lai thành lập vào năm 1965. Vào thời điểm đó, ông Chu lănh đạo tổ Đối ngoại Trung ương, phục vụ các quan chức cấp cao của ĐCSTQ. Sở Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc cũng là tổ chức giảng dạy và nghiên cứu quan hệ quốc tế duy nhất trong thời Cách mạng Văn hóa.
Đến năm 1980, Đặng Tiểu B́nh đă chỉ thị cho viện này thành Sở nghiên cứu đối ngoại công khai; năm 2003, Sở Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc được đổi tên thành Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc (CICIR). Viện này có một số sở nghiên cứu, viện nghiên cứu trực thuộc và trung tâm nghiên cứu, cũng như văn pḥng trưởng khoa và các bộ phận khác.
Tính đến thời điểm đưa tin, CICIR đă không có câu trả lời về vấn đề này.
Thông tin chỉ ra rằng trong những năm gần đây, chính quyền ĐCSTQ đă bị cộng đồng quốc tế chỉ trích về các vấn đề như thương mại Trung - Mỹ, Hồng Kông, Đài Loan và Biển Đông. Hiện nay, virus Corona Vũ Hán đă lây lan nhanh chóng trên khắp thế giới. Tính đến ngày 4/5/2020, hơn 3,4 triệu người ở hơn 220 quốc gia và khu vực trên thế giới được chẩn đoán nhiễm dịch và hơn 240.000 người đă tử vong v́ căn bệnh này.
Không chỉ vậy, trong khi cuộc khủng hoảng dịch bệnh vẫn tiếp diễn, các ngành hàng không, du lịch, giải trí, thể thao, thị trường dầu mỏ, thị trường tài chính và các khía cạnh khác trên toàn cầu phải chịu ảnh hưởng rất lớn. Hiện tại, các tổ chức, quốc gia bao gồm Hoa Kỳ, Úc, Thụy Điển, Đức, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu đều công khai yêu cầu truy cứu trách nhiệm đối với chính quyền ĐCSTQ và tiến hành điều tra độc lập về nguồn gốc của virus.
Đến ngày 4/5, các tổ chức nhà nước hoặc cá nhân của ít nhất 8 quốc gia (Hoa Kỳ, Anh, Ư, Đức, Ai Cập, Ấn Độ, Nigeria và Úc) đă đệ đơn kiện Trung Quốc và yêu cầu Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về dịch bệnh. Theo tuyên bố của họ, tổng số tiền yêu cầu bồi thường được ước tính là hàng trăm ngh́n tỷ USD.
Theo Washington Post, riêng Hoa Kỳ đă có ít nhất 7 vụ kiện ĐCSTQ về dịch bệnh, trong đó yêu cầu bồi thường lên tới 20 ngh́n tỷ USD, tương đương 1,5 lần GDP của Trung Quốc vào năm ngoái.
Minh Thanh
Theo secretchina
T́nh báo Trung Quốc: cần chuẩn bị cho kịch bản đụng độ vũ trang với Mỹ
B́nh luậnNguyễn Minh • 10:10, 06/05/20• 32 lượt xem
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (phải) và Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc gặp Hội nghị G20 tại Osaka ngày 29/6/2019. (Ảnh: BRENDAN SMIALOWSKI/AFP via Getty Images)
Một báo cáo nội bộ của Trung Quốc cảnh báo Bắc Kinh phải đối mặt với làn sóng giận dữ gia tăng trên toàn cầu sau khi đại dịch viêm phổi bùng phát
Theo Reuteurs, Bộ An ninh Trung Quốc nhận định xu hướng chống Trung Quốc trên toàn cầu lên mức cao nhất kể từ năm 1989.
Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc (CICIR), một tổ chức nghiên cứu có liên hệ với Bộ An ninh Trung Quốc (MSS), đă soạn thảo một báo cáo gửi lên lănh đạo cấp cao hồi đầu tháng 3. Báo cáo nêu rằng, Bắc Kinh đang đối diện với làn sóng bài Trung Quốc do Mỹ đứng đầu sau khi dịch bệnh COVID-19 (viêm phổi Vũ Hán) bùng phát và khuyến nghị cần phải chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất là đụng độ vũ trang.
CICIR là tổ chức nghiên cứu có ảnh hưởng, chuyên tư vấn cho Chính phủ Trung Quốc về chính sách đối ngoại và an ninh. Trước đây, CICIR 1980 thuộc MSS - cơ quan t́nh báo chủ chốt của Trung Quốc.
Hiện chưa thể đánh giá báo cáo phản ảnh quan điểm của giới lănh đạo Trung Quốc ở mức nào, cũng như mức độ ảnh hưởng của nó đến chính sách của Trung Quốc. Tuy nhiên, việc tŕnh đệ tŕnh tài liệu này cho thấy Bắc Kinh lo ngại trước xu hướng phản kháng tiêu cực toàn cầu, điều có thể đe dọa tới chiến lược đầu tư nước ngoài và vị thế an ninh của Trung Quốc.
Hăng tin Reuters không nắm trong tay báo cáo này, nhưng được trao đổi lại bởi nguồn tin có tiếp xúc trực tiếp với tài liệu. Trả lời câu hỏi của Reuters về báo cáo trên, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết “không nắm được thông tin trên”. CICIR không phản hồi trước câu hỏi mà Reuters nêu ra.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus khẳng định với phóng viên Reuteurs rằng Trung Quốc có "trách nhiệm đặc biệt" trong việc thông báo cho người dân và thế giới biết tính chất nghiêm trọng của dịch COVID-19 v́ Trung Quốc là những quốc gia đầu tiên dịch bệnh xuất hiện.
Ngày càng có nhiều quốc gia kêu gọi điều tra Trung Quốc liên quan đến nguồn gốc của đại dịch Covid-19 (viêm phổi Vũ Hán) và yêu cầu nước này chịu trách nhiệm về sự bùng phát dịch cũng như hậu quả mà đại dịch đă gây ra.
"Nhiều quốc gia trên toàn thế giới đều khẳng định rằng Trung Quốc phải chịu trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng đại dịch và rằng nước này đă không minh bạch thông tin. Nếu điều này không được xử lư th́ có thể sẽ dẫn đến đại dịch tiếp theo trong tương lai", Matthew Kroenig của Hội đồng Đại Tây Dương đă nói với Washington Examiner.
Nguyễn Minh
T́nh h́nh CĂNG NHƯ DÂY ĐÀN - Cuồng vọng của TQ đang đẩy 2 chiến tuyến vào thế sẵn sàng khai hỏa
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks