Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 49

Thread: Cổ Học Tinh Hoa

  1. #11
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Phụ Lục C

    (Tiếp theo)

    52
    Tư Mă Thiên (145 TCN – 86 TCN): tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử kư; với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc. Tư Mă Thiên sinh năm 145 TCN ở Long Môn (nay là huyện Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) nên Tư Mă Thiên cũng c̣n được gọi là Long Môn Tử.
    Ông làm chức Thái sử lệnh rồi Trung thư lệnh, đời nhà Hán.
    Sự nghiệp
    Từ nhỏ, Tư Mă Thiên đă được học nhiều sách văn học và sử học thời đó. Lên mười tuổi, ông đă học Tả truyện, Quốc ngữ, Thế bản và thuộc ḷng hầu hết những bài văn nổi tiếng của thời trước. Ông từng là học tṛ của một số nhà Nho học như Khổng An Quốc và Đổng Trọng Thư.
    Năm 20 tuổi, nhờ sự hỗ trợ của cha là Tư Mă Đàm, Tư Mă Thiên đă bắt đầu chuyến du hành ṿng quanh đất nước, thu thập các tài liệu và bằng chứng lịch sử. Mục đích của chuyến đi là để kiểm chứng các lời đồn đại và truyền thuyết và để thăm viếng các di tích lịch sử, như mộ Đại Vũ. Ông đă đi qua Sơn Đông, Vân Nam, Hà Bắc, Chiết Giang, Giang Tô, Giang Tây, Hồ Nam...
    Sau chuyến đi trở về, ông được chọn làm Lang trung trong chính quyền, với nhiệm vụ đi kiểm tra từng địa phương cùng Hán Vũ Đế (vào khoảng từ 122 TCN đến 116 TCN). Sau ông được phụng sứ đi thanh tra các miền Ba Thục, Cung, Tạc, Côn Minh tức những miền mà nhà Hán mới chinh phục được ở phía tây nam. Phía bắc ông lên tới Vạn Lư Trường Thành và Sóc Phương. Năm 110 TCN, sau cuộc tuần du, cha ông lâm bệnh và gọi Tư Mă Thiên về để nối nghiệp. Tư Mă Đàm có ước nguyện viết tiếp Xuân Thu Tả Thị Truyện. Kế nghiệp cha, ông nhận chức Thái sử lệnh. Chức đó vừa giữ việc chép sử vừa coi về thiên văn, làm lịch, nhưng là một chức nhỏ, bị coi thường. Năm 104 TCN, ông cùng một vài người nữa, sửa lại lịch. Ông thu thập hết tài liệu trong các sách của thư viện triều đ́nh.
    Năm 99 TCN, ông bị vướng vào vụ Lư Lăng. Lư Quảng Lợi và Lư Lăng, hai quan vơ, đă không hoàn thành nhiệm vụ trong một cuộc chiến với Hung Nô ở miền Bắc. Hán Vũ Đế và đa số các quan trong triều cho rằng tội trạng thuộc về Lư Lăng. Chỉ ḿnh Tư Mă Thiên bênh vực vị tướng này. Hán Vũ Đế cho rằng Tư Mă Thiên, qua việc bảo vệ Lư Lăng, đă ngầm chê Lư Quảng Lợi, anh vợ của Vũ Đế, là nhút nhát. Tư Mă Thiên bị tội tử h́nh, nếu không chuộc bằng tiền bạc hoặc bị cung h́nh (thiến). Do không đủ tiền chuộc, ông đành chọn bị thiến và bị cầm tù.
    Sau khi ra tù, Tư Mă Thiên được làm Trung thư lệnh, đây là chức quan to, ở gần vua, được ra vào cung cấm, xem các tài liệu mật, chức này chỉ dành cho hoạn quan. Thỉnh thoảng ông được đi theo vua trong các cuộc tuần du. Không được giữ chức Thái sử nữa, lại luôn cảm thấy nhục nhă v́ h́nh phạt, ông dồn tất cả tâm sức cho bộ Sử kư và hoàn thành nó năm 97 TCN (có sách nói là năm 91 TCN, lúc ông trên 55 tuổi).
    Không ai để ư tới ông cả và ông mất năm nào cũng không biết rơ. Theo Vương Quốc Duy trong Thái sử công niên khảo có lẽ ông mất vào năm 60 tuổi, năm 86 TCN cùng một năm với Vũ đế.
    Sử kư
    Sử kư là công tŕnh sử học lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất của thế giới. Đặc biệt bộ sử này c̣n là một trong những tác phẩm văn học ưu tú của nhân loại. Bộ sử vĩ đại này miêu tả tổng quát về lịch sử Trung Quốc bao trùm 2.000 năm từ Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế. Công tŕnh này là nền tảng cho các phát triển sau này trong sử học Trung Hoa.
    Sử kư đă xây dựng một phong cách viết sử mà sau này trở thành "khuôn mẫu chính thức" cho tài liệu lịch sử Trung Hoa. Trong Sử kư, Tư Mă Thiên tŕnh bày các sự kiện theo chuỗi kèm theo chú giải, nguồn tham khảo. Công tŕnh này gồm 526.500 chữ, 130 thiên; không theo tŕnh tự thời gian, mà theo 5 chủ đề, bao gồm bản kỷ, biểu, thư, thế gia, liệt truyện; viết về nhiều lĩnh vực của xă hội gồm âm nhạc, lễ hội, lịch, tín ngưỡng, kinh tế; kèm theo một nguồn tham khảo lớn. Trước ông, lịch sử được viết dành cho triều đ́nh. Phong cách viết sử mở rộng cho nhiều mặt của xă hội trong Sử kư sau này ảnh hưởng đến Trịnh Tiều khi viết Thông sử hay Tư Mă Quang khi viết Tư tŕ thông giám. Phong cách này c̣n ảnh hưởng đến cách viết sử của các nước láng giềng, như Triều Tiên.
    Sử kư là bộ sử cổ và nổi tiếng nhất trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa; bộ Nhị thập tứ sử là tuyển tập các cuốn sách sử Trung Quốc bao quát giai đoạn lịch sử từ năm 3000 TCN tới thời nhà Minh vào thế kỷ 17. Toàn bộ có 3213 tập và khoảng 40 triệu chữ. Nó thường được coi là một nguồn dữ liệu chính xác về truyền thống lịch sử và văn hoá Trung Quốc, và đă được sử dụng trong nghiên cứu về văn học, nghệ thuật, âm nhạc, khoa học, quân sự, địa lư, dân tộc và nhiều chủ đề khác.
    Nhị thập tứ sử của Trung Hoa:
    STT/ Tên sách -Tác giả - Năm biên soạn - Số quyển

    1/ Sử kư - Tư Mă Thiên - 91 TCN - 130
    2/ Hán thư - Ban Cố - 82 -100
    3/ Hậu Hán thư - Phạm Diệp – 445 - 120
    4/ Tam quốc chí - Trần Thọ - 280 - 65
    5/ Tấn thư - Pḥng Huyền Linh (chủ biên)- 648 - 130
    6/ Tống thư - Thẩm Ước - 488 - 100
    7/ Nam Tề thư - Tiêu Tử Hiển - 537 - 59
    8/ Lương thư - Diêu Tư Liêm - 636 - 56
    9/ Trần thư - Diêu Tư Liêm - 636 - 36
    10/ Ngụy thư - Ngụy Thâu - 554 - 114
    11/ Bắc Tề thư - Lư Bách Dược - 636 - 50
    12/ Chu thư - Lệnh Hồ Đức Phân (chủ biên) - 636 - 50
    13/ Tùy thư - Ngụy Trưng (chủ biên) - 636 - 85
    14/ Nam sử - Lư Diên Thọ - 659 - 80
    15/ Bắc sử - Lư Diên Thọ - 659 - 100
    16/ Cựu Đường thư - Lưu Hu (chủ biên) - 945 - 200
    17/ Tân Đường thư - Âu Dương Tu, Tống Kỳ - 1060 - 225
    18/ Cựu Ngũ Đại sử - Tiết Cư Chính (chủ biên) - 974 - 150
    19/ Tân Ngũ Đại sử - Âu Dương Tu (chủ biên) - 1053 - 74
    20/ Tống sử - Thoát Thoát (chủ biên) - 1345 - 496
    21/ Liêu sử - Thoát Thoát (chủ biên) - 1345 - 116
    22/ Kim sử - Thoát Thoát (chủ biên) - 1345 - 135
    23/ Nguyên sử - Tống Liêm (chủ biên) - 1370 - 210
    24/ Minh sử - Trương Đ́nh Ngọc (chủ biên) - 1739 - 332
    - Tân Nguyên sử -Kha Thiệu Văn (chủ biên) - 1919 - 257
    - Thanh sử cảo - Triệu Nhĩ Tốn (chủ biên) - 1929 - 529
    (Tài liệu tham khảo về Nhị thập tứ sử: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%B...%A9_s%E1%BB%AD )
    Ngoài Sử kư, Tư Mă Thiên c̣n viết 8 bài thơ trào phúng, trong số đó có bài nói về sự chịu đựng của ông trong vụ Lư Lăng và bài nói về niềm đam mê viết Sử kư. Xem thêm Sử kư trong Phụ Lục D.
    Trong thiên văn học
    Tư Mă Đàm và Tư Mă Thiên, đều là các nhà chiêm tinh của triều đ́nh nhà Hán. Đây là chức vụ quan trọng, có nhiệm vụ giải nghĩa và tiên đoán các việc triều chính trong sự hài ḥa với chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao, cùng các hiện tượng tự nhiên khác như nhật thực, động đất,...
    Năm 104 TCN, trước khi viết Sử kư, Tư Mă Thiên cùng Công Tôn Khanh Hồ Toại và đồng nghiệp khác sửa lại lịch cũ, chế định Hán lịch. Lịch này có độ chính xác cao nhất vào thời đó, xác định một năm có 365,25 ngày và một tháng có 29,53 ngày. Đây được coi là một cuộc cách mạng trong lịch sử làm lịch của Trung Hoa. Âm lịch ngày nay cũng dựa trên công tŕnh này.

    53
    Tử Sản (?-522 TCN) là nhà cải cách kinh tế, xă hội, chính trị quan trọng của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
    Tử Sản họ Công Tôn, người tộc Quốc, tên là Kiều, tên chữ là Tử Sản, c̣n có tên chữ khác là Tử Mỹ, là cháu của Trịnh Mục công, chấp chính nước Trịnh hơn 20 năm, tên thuỵ là Thành tử.
    Cha Tử Sản là Tử Quốc làm chức Tư mă thời Trịnh Thành công và Hy công, đến Trịnh Giản công năm thứ 3 (563 trước CN), Tử Quốc và người chấp chính là Tử Tứ cùng bị địch thủ chính trị sát hại. Tử Sản lúc đó c̣n trẻ không sợ hăi, dẫn quân đi dẹp loạn, thể hiện được tài năng hơn người của ḿnh. Chín năm sau, Tử Sản được phong làm khanh, nhậm chức Thiếu chính, trong nhiều lần hoạt động ngoại giao, đối diện với nước mạnh láng giềng, ông có những biện pháp khéo léo, bảo vệ lợi ích của các nước nhỏ, tiếng tăm vang khắp các chư hầu. Năm 543 trước CN, Tử Sản làm đến Chính khanh, từ đó nắm giữ việc nước trong 21 năm. Để làm cho nước mạnh, Tử Sản đă tiến hành nhiều cuộc cải cách lớn lao về chế độ ruộng đất, chính trị, thuế ruộng, chế độ quân đội và chế độ pháp luật.
    Chấp chính năm thứ tám, Tử Sản cho đúc H́nh thư, 1 loại sách về luật h́nh. Với cách này, Tử Sản đă đem những điều luật cho khắc trên đỉnh, công bố cho mọi ngườ đều biết, làm cho mọi người dân đều tôn trọng, hạn chế được những việc làm sai trái, thay đổi hẳn t́nh trạng không có chỗ dựa pháp luật trước đó. V́ thế có người tôn Tử Sản là cha đẻ của học phái Pháp gia.

    54
    Văn Công (697 TCN – 628 TCN): hay vua Tấn Văn công, tên thật là Cơ Trùng Nhĩ, là vị vua thứ 24 nước Tấn - một chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
    Tấn Văn công là con của Tấn Hiến công – vua thứ 19 nước Tấn. Mẹ ông là Hồ cơ người nước Địch, sinh ra ông năm 697 TCN.
    Tấn Văn công là một trong Ngũ Bá thời Xuân Thu với sự nghiệp rất nổi tiếng, được sử sách nhắc tới nhiều. Vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một số nước chư hầu lớn mạnh nổi lên xưng bá - đứng đầu các nước chư hầu khác; tên gọi Ngũ Bá chỉ một số nhà nước này. Chủ yếu có hai danh sách Ngũ bá phổ biến:
    Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Sở Trang Vương, Tần Mục Công và Tống Tương Công.
    Hoặc: Tề Hoàn Công, Tấn Văn Công, Sở Trang Vương, Ngô Vương Hạp Lư và Việt Vương Câu Tiễn.
    Năm 628 TCN, Tấn Văn công mất. Ông ở ngôi được 9 năm, thọ 69 tuổi. Tấn Văn công là bá chủ thứ 2 sau Tề Hoàn công, đă giao tranh với 4 nước Tào, Vệ, Sở, Trịnh; 2 lần họp chư hầu.
    Thế tử Cơ Hoan lên nối ngôi, tức là Tấn Tương công. Tương công kế tục được ngôi bá chủ của Văn công để lại.
    Tấn Văn công là một nhân vật trong tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc của Phùng Mộng Long, xuất hiện từ hồi 27 đến hồi 44. Thời gian lưu lạc qua nhiều nước và sự nghiệp bá chủ của ông được mô tả sát với sử sách.

    55
    : Chu Vũ Vương (khoảng năm 1217 TCN – 1116 TCN), tên thật là Cơ Phát, là vị vua sáng lập nhà Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông đă lật đổ vua Trụ tàn bạo của nhà Thương (c̣n gọi là nhà Ân).
    Cơ Phát là con thứ hai của Cơ Xương. Khi Cơ Xương c̣n sống đă xúc tiến nhiều việc để đánh nhà Ân lúc đó do Trụ vương tàn bạo cai trị. Thực hiện chính sách mở mang của Cơ Xương, nước Chu (chư hầu của nhà Thương) trở thành một nước lớn mạnh ở phía tây, khiến vua Trụ lo ngại. Trụ vương phong Cơ Xương làm Tây Bá, thống soái một phương.
    Năm 1135 TCN, Cơ Xương mất, Cơ Phát lên thay ngôi Tây Bá.
    Năm 1124 TCN, Cơ Phát thấy thời cơ đă đến bèn tuyên cáo với các nước chư hầu: “Vua Ân, tội ác nghiêm trọng, không thể không mang quân đánh dẹp”. Sau đó ông ra lệnh tấn công Trụ vương.
    Trụ vương vội mang vài chục vạn quân ra nghênh địch. Quân Trụ tuy đông hơn nhưng binh sĩ chán ghét vua không muốn đánh, đặc biệt trong hàng ngũ quân Ân có nhiều nô lệ bất măn v́ bị ngược đăi nên đồng loạt bỏ gươm giáo mà chạy, mở đường cho quân của Tây bá Cơ Phát tiến vào.
    Trụ vương thấy toàn quân tan ră, biết là đại cục đă hỏng, bèn bỏ kinh đô Triều Ca chạy đến Lộc Đài, và phóng hỏa đốt Lộc Đài rồi nhảy vào tự thiêu chết.
    Cơ Phát lên ngôi thiên tử, lập ra nhà Chu, tức là vua Chu Vũ Vương. Ông truy tôn cha là Cơ Xương làm Chu Văn Vương. Chu Vũ vương lên ngôi thiên tử khi tuổi đă cao. Năm 1116 TCN, ông lâm bệnh mất.
    Năm 771 TCN, khi Chu U Vương bị giết và con cả là thái tử Nghi Cữu lên làm vua, tức là Chu B́nh Vương. Năm 722 TCN B́nh Vương dời đô từ đất Phong (nay thuộc tây Tràng An, Thiểm Tây) về phía đông tới Lạc Ấp (Lạc Dương, tỉnh Hà Nam hiện nay). Từ đây kết thúc Tây Chu và bắt đầu giai đoạn Đông Chu, và nhà Chu chỉ kết thúc khi bị nhà Tần lật đổ vào năm 256 trước Công Nguyên.
    Nhà Chu mà Cơ Phát khai nghiệp tồn tại được 867 năm, là triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc.
    (Hết Phụ Lục C)

  2. #12
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Phụ Lục D

    Phụ Lục D: Các tác phẩm Trung Hoa được trích dẩn trong Cổ Học Tinh Hoa
    Có 46 tác phẩm được trích dẩn trong Cổ Học Tinh Hoa, không kể số tác phẩm có cùng tên với tên tác giả, ví dụ như Mạnh Tử là tên sách trùng tên với tên tác giả Mạnh Tử. Đối với số tác phẩm có cùng tên với tên tác giả này, bạn đọc có thể tham khảo tên danh nhân trong Phụ Lục C. Trong số 46 tác phẩm được trích dẩn trong Cổ Học Tinh Hoa, có 32 tác phẩm không được các tác giả Cổ Học Tinh Hoa chú thích. 10 tác phẩm (gồm 8 tác phẩm không có chú thích và 2 tác phẩm chỉ có chú thích rất vắn tắc) sẽ được chú thích với nhiều chi tiết trong Phụ Lục D và được đánh dấu PLD. Tiêu chuẩn duy nhất để 1 tác phẩm được chọn đưa vào Phụ Lục D là tác phẩm đó có trong danh mục của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt!
    Các thông tin trong phụ lục D hoàn toàn được trích từ "Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt", http://vi.wikipedia.org/wiki/.
    Phần trích từ Wikipedia đưa vào Phụ Lục D có thể là toàn bộ hay chỉ là các phần chủ yếu; tỉ lệ trích dẩn hoàn toàn do cảm tính.
    T́nh trạng các tác phẩm Trung Hoa được trích dẩn trong Cổ Học Tinh Hoa
    STT/ Tên tác phẩm – Có chú thích hay không?/ PLD (= Có trong Phụ Lục D)

    1/ Án Tử Xuân Thu - Có
    2/ Bách Tử Toàn Thư - Không
    3/ Bảo Huấn - Không
    4/ Cao Sĩ Truyện - Có
    5/ Chiến Quốc sách - Có
    6/ Chu Sử - Không
    7/ Chu Thư - Không/ PLD
    8/ Đào Ngột (Sở Sử) - Không
    9/ Diêu Dung - Không
    10/ Đường thư - Không/ PLD
    11/ Gia Ngữ - Không
    12/ Giả Tử Tân Thư - Không
    13/ Hán Sử - Không
    14/ Hàn Thi Ngoại Truyện - Có
    15/ Hán thư - Không/ PLD
    16/ Hậu Hán Thư - Không/ PLD
    17/ Hoài Nam Tử - Có/ PLD
    18/ Khổng Tử Tập Ngữ - Có
    19/ Khổng Tùng Tử - Có
    20/ Lă Thị Xuân Thu - Có
    21/ Lă Tử - Không
    22/ Lễ kư - Không/ PLD
    23/ Liệt Nữ Truyện - Không/ PLD
    24/ Liệt Tử - Có
    25/ Luận Ngữ - Không/ PLD
    26/ Lưu Tử - Không
    27/ Lư Nguyên Dương - Không
    28/ Nhân Phả - Không
    29/ Quan Doăn Tử - Không
    30/ Quốc Sách - Không
    31/ Sử Kư - Không/ PLD
    32/ Sử Kư Hán Vân Đế - Không
    33/ Sử Kư Mạnh Thường Quân Truyện - Không
    34/ Tả Truyện - Có/ PLD
    35/ Tấn Sử - Không
    36/ Tân Tự - Có
    37/ Thế Thuyết - Có
    38/ Thông Chí - Không
    39/ Thuyết Uyển - Có
    40/ Tiềm Thất Tử - Không
    41/ T́nh Sử - Không
    42/ Trần Tử Tuyết - Không
    43/ Trang Tử Tuyết - Không
    44/ Tùy kỷ - Có
    45/ Tử Tuân - Không
    46/ Úc Ly Tử - Không
    Sau đây là 10 tác phẩm được chú thích với nhiều chi tiết trong phụ lục D:

    1
    Chu Thư: hay c̣n gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) th́ hoàn thành. Lệnh Hồ Đức Phân (583–666) người huyện Hoa Nguyên Nghi Châu (nay thuộc huyện Diệu tỉnh Thiểm Tây), là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc.
    Chu thư có 50 quyển, bao gồm Bản kỷ 8 quyển, Liệt truyện 42 quyển, không có Chí, Biểu, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của Bắc Chu và Tây Ngụy thời Nam Bắc triều.
    Đế kỉ
    (Ghi lại tiểu sử của những vị vua.)
    Quyển 1 - Văn Đế thượng
    Quyển 2 - Văn Đế hạ
    Quyển 3 - Hiếu Mẫn Đế
    Quyển 4 - Minh Đế
    Quyển 5 - Vũ Đế thượng
    Quyển 6 - Vũ Đế hạ
    Quyển 7 - Tuyên Đế
    Quyển 8 - Tĩnh Đế
    Liệt truyện
    (Sách thuật truyện các nhân vật tài giỏi đời xưa hay ghi chép tiểu sử các nhân vật lịch sử.)
    Quyển 1 Hoàng hậu truyện - Văn Đế Nguyên Hoàng hậu, Sất Nô Hoàng hậu, Hiếu Mẫn Đế Nguyên Hoàng hậu, Minh Đế Độc Cô Hoàng hậu , Vũ Đế A Sử Na Hoàng hậu, Lư Hoàng hậu, Tuyên Đế Dương Hoàng hậu, Chu Hoàng hậu, Trần Hoàng hậu, Nguyên Hoàng hậu, Úy Tŕ Hoàng hậu, Tĩnh Đế Tư Mă Hoàng hậu
    Quyển 2 - Thiệu Huệ Công Hạo, Kỉ Giản Công Liên, Cử Trang Công Lạc Sinh, Ngu Quốc Công Trọng truyện
    Quyển 3 - Tấn Đăng Công Hộ truyện
    Quyển 4 - Tề Dương Vương Hiến truyện
    Quyển 5 - Văn Mẫn Minh Vũ Tuyên chư tử truyện
    Quyển 6 - Hạ Bạt Thắng, Hạ Bạt Duẫn, Hạ Bạt Nhạc, Hầu Mạc Trần Duyệt, Niệm Hiền truyện
    Quyển 7 - Khấu Lạc, Lư Bật, Lư Huy, Lư Diệu, Vu Cẩn truyện
    Quyển 8 - Triệu Quư, Độc Cô Tín, Hầu Mạc Trần Sùng truyện
    Quyển 9 - Lương Ngữ, Nhược Kiền Huệ, Di Phong, Lưu Lượng, Vương Đức truyện
    Quyển 10 - Vương Bi, Vương Khánh Viễn, Vương Thuật, Vương Tư Chính truyện
    Quyển 11 - Đạt Hề Vũ, Hầu Mạc Trần Thuận, Đậu Lư Ninh, Đậu Lư Vĩnh Ân, Vũ Văn Quư, Dương Trung, Vương Hùng truyện
    Quyển 12 - Vương Minh, Vương Lệ, Vương Mậu, Hạ Lan Tường, Úy Tŕ Cương, Sất Liệt Phục Quy, Diêm Khánh truyện
    Quyển 13 - Úy Tŕ Huưnh, Vương Khiêm, Tư Mă Tiêu Nan truyện
    Quyển 14 - Chu Huệ Đạt, Dương Khoan, Dương Quân, Liễu Khánh, Liễu Cơ, Liễu Hoằng truyện
    Quyển 15 - Tô Xước truyện
    Quyển 16 - Lư Biện truyện
    Quyển 17 - Lư Hiền truyện
    Quyển 18 - Trường Tôn Kiệm, Trường Tôn Thiệu Viễn, Hộc Tư Trưng truyện
    Quyển 19 - Hách Liên Đạt, Hàn Quả, Thái Hữu, Thường Thiện, Tân Uy, Xá Địch Xương, Điền Hoằng, Lương Xuân, Lương Đài, Vũ Văn Trắc truyện
    Quyển 20 - Sử Ninh, Lục Đằng, Hạ Nhược Đôn, Quyền Cảnh Tuyên truyện
    Quyển 21 - Vương Kiệt, Vương Dũng, Vũ Văn Cầu, Vũ Văn Thịnh, Cảnh Hào, Cao Lâm, Lư Ḥa, Y Lâu Mục, Dương Thiệu, Vương Nhă, Đạt Hề Tẩm, Lưu Hùng, Hầu Thực truyện
    Quyển 22 - Đậu Sí, Đậu Thiện, Vu Dực truyện
    Quyển 23 - Vy Hiếu Khoan, Vy Quưnh, Lương Sĩ Ngạn truyện
    Quyển 24 - Thân Huy, Lục Thông, Liễu Mẫn, Lư Nhu, Đường Cẩn truyện
    Quyển 25 - Xá Địch Trĩ, Dương Tiến, Triệu Cương, Vương Khánh, Triệu Sưởng, Vương Duyệt, Triệu Văn Biểu truyện
    Quyển 26 - Triệu Thiện, Nguyên Định, Dương Phiếu, Bùi Khoan, Dương Phu truyện
    Quyển 27 - Trịnh Hiếu Mục, Thôi Khiêm, Thôi Du, Bùi Hiệp, Tiết Đoan, Tiết Thiện truyện
    Quyển 28 - Trịnh Vỹ, Dương Toản, Đoạn Vĩnh, Vương Sĩ Lương, Thôi Ngạn Mục, Lệnh Hồ Chỉnh, Tư Mă Duệ, Bùi Quả truyện
    Quyển 29 - Khấu Tuấn, Hàn Bao, Triệu Túc, Từ Chiêu, Trương Quỹ, Lư Ngạn, Quách Ngạn, Bùi Văn Cử truyện
    Quyển 30 - Tô Lượng, Liễu Cầu, Lữ Tư Lễ, Tiết Đăng, Tiết Chân, Lư Sưởng, Nguyên Vỹ truyện
    Quyển 31 - Vy Thiến, Lương Hân, Hoàng Phủ Phan, Tân Khánh Chi, Vương Tử Trực, Đỗ Cảo truyện
    Quyển 32 - Úy Tŕ Vận, Vương Quỹ, Vũ Văn Thần Cử, Vũ Văn Hiếu Bá, Nhan Chi Nghi truyện
    Quyển 33 - Vương Bao, Dữu Tín truyện
    Quyển 34 - Tiêu Huy, Tiêu Thế Di, Tiêu Viên Túc, Tiêu Đại Viên, Tông Lẫm, Lưu Phan, Liễu Hà truyện
    Quyển 35 - Lư Duyên Tôn, Vy Hữu, Hàn Hùng, Trần Hăn, Ngụy Huyền truyện
    Quyển 36 - Tuyền Xí, Lư Thiên Triết, Dương Kiền Vận, Phù Mănh, Dương Hùng, Tịch Cố, Nhâm Quả truyện
    Quyển 37 Nho lâm truyện - Lư Đản, Lư Quang, Thẩm Trọng, Phàn Thâm, Hùng An Sinh, Nhạc Tốn
    Quyển 38 Hiếu nghĩa truyện - Lư Đường, Liễu Cối, Đỗ Thúc B́, Kinh Khả, Tần Tộc, Hoàng Phủ Hà, Trương Nguyên
    Quyển 39 Nghệ thuật truyện - Kư Tuấn, Tương Thăng, Diêu Tăng Viên, Lê Cảnh Hy, Triệu Văn Thâm, Chử Cai
    Quyển 40 - Tiêu Sát truyện
    Quyển 41 Dị vực truyện thượng - Cao Ly, Bách Tế, Man, Lăo, Đăng Xương, Đặng Chí, Bạch Lan, Đê, Kê Hồ, Khố Mạc Hề
    Quyển 42 Dị vực truyện hạ - Đột Quyết, Thổ Cốc Hồn, Cao Xương, Thiện Thiện, Yên Kỳ, Quy Tư, Vu Điền, Thát Đát, Túc Đặc, An Tức, Ba Tư

    2
    Đường thư: nay gọi là Cựu Đường thư, là tác phẩm viết về lịch sử Trung Quốc thời kỳ nhà Đường. Đường thư bao gồm 200 quyển, trong đó bản kỉ 20 quyển, chí 30 quyển và liệt truyện 150 quyển, bao quát một số sự kiện chính từ năm Vũ Đức thứ nhất (năm 618) đời Đường Cao Tổ tới năm Thiên Hữu thứ tư (năm 907) đời Đường Ai Đế. Đường thư do tể tướng Lưu Hu giám sát việc tu sửa, xuất bản nên người ta coi sách này là do Lưu Hu chủ biên.
    Đường thư bao gồm 200 quyển, trong đó bản kỉ 20 quyển, chí 30 quyển và liệt truyện 150 quyển, bao quát một số sự kiện chính từ năm Vũ Đức thứ nhất (năm 618) đờiĐường Cao Tổ tới năm Thiên Hữu thứ tư (năm 907) đời Đường Ai Đế. Bên cạnh đó c̣n cung cấp một số tài liệu về các dân tộc ngoài Trung Hoa khi đó như Khiết Đan,Thổ Phồn, Đột Quyết, Hồi Hột hay việc công chúa Văn Thành và công chúa Kim Thành vào đất Tây Tạng.
    Sau này, sách Đường thư được xem xét và viết lại vào thời nhà Tống, tên gọi của sách mới là Tân Đường thư nên Đường thư do Lưu Hu chủ biên được gọi là Cựu Đường thư. Đường thư được coi là một kiệt tác lịch sử trong Nhị thập tứ sử.
    Cuốn sách này, cùng với Tân Đường thư, Tư trị thông giám và Thông điển là nguồn chính cho các nghiên cứu về văn hoá, chính trị, quân sự và kinh tế thời ḱ nhà Đường

    3
    Hán thư: là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25. Đôi khi, sách này cũng được gọi là Tiền Hán thư để phân biệt với cuốn Hậu Hán thư, viết về giai đoạn Đông Hán từ năm 25 đến năm 220, được Phạm Diệp viết trong thế kỷ 5.
    Cuốn sách này do Ban Bưu khởi xướng. Sau khi ông chết, người con trai cả Ban Cố tiếp tục hoàn thành cuốn sách, lên tới tổng số 100 tập, và gồm nhiều bài luận về pháp luật, khoa học, địa lư, và văn chương.
    Em gái út của Ban Cố là Ban Chiêu (c̣n gọi là Ban Cơ) cùng Mă Tục - người ở Phù Phong - đă hoàn thành tác phẩm năm 111, 19 năm sau khi ông chết trong ngục. Ban Chiêu và Mă Tục là người soạn thảo những tập nhỏ từ 13-20 (tám biểu biên niên) và tập 26 (thiên văn chí) được gộp trong tác phẩm đó.
    Nội dung
    Hán thư tuy mô phỏng cách làm sử của Sử kư nhưng có những thay đổi, sáng tạo mới. Ban Cố không đề cập các thời đại trước nhà Hán như Tư Mă Thiên mà chỉ tập trung vào viết sử về nhà Hán. Ban Cố cho rằng, thể loại kỷ truyện của Sử kư bao quát một thời kỳ quá dài, làm mờ nhạt vai tṛ của nhà Hán đương thời, do đó ông chỉ lựa chọn giai đoạn nhà Hán làm sách.
    Hán thư được đánh giá là bộ sử về lịch sử giai đoạn hoàn chỉnh nhất ở Trung Quốc.
    Đối với các hoàng đế nhà Hán, Hán thư không gọi là Bản kỷ mà gọi là Kỷ.
    Ban Cố nói riêng và các tác giả nói chung viết sách trên tư tưởng độc tôn vị trí của nhà Hán trong sách, chuyển Hạng Vũ từ “Bản kỷ” trong Sử kư sang “Trần Thắng Hạng Tịch liệt truyện” v́ Hạng Vũ không phải vua nhà Hán. Tương tự với Vương Măng dù là vua nhà Tân nhưng là kẻ thù của nhà Hán hay một vua Hán khác là Lưu Bồn Tử(được quân khởi nghĩa Xích Mi lập nên), do chống lại Hán Quang Vũ Đế, cũng chỉ được chép vào liệt truyện. Ban Cố bổ sung thêm thiên bản kỷ về Hán Huệ Đế mà trong sử kư gộp vào trong bản kỷ về Lă hậu.
    Hán thư là kho tư liệu phong phú và đa dạng, trong đó bảo lưu được nhiều văn kiện lịch sử quan trọng có giá trị, với nhiều chiếu thư, tấu chương và trước tác thể hiện sách lược, mưu kế, tư tưởng chính trị, ngoại giao của các nhân vật. Hán thư c̣n bổ sung thêm khá nhiều tư liệu về các dân tộc thiểu số mà Tư Mă Thiên chưa đề cập trong Sử kư.
    Ngoài ra, Hán thư c̣n có các thiên Bách quan công khanh biểu, H́nh pháp chí, Địa lư chí, Nghệ văn chí mà Sử kư không có.
    Bản kỷ
    (Sách ghi lại tiểu sử của những vị vua.)
    Quyển 1 Cao Đế kỉ - Cao Tổ Lưu Bang
    Quyển 2 Huệ Đế kỉ - Huệ Đế Lưu Doanh
    Quyển 3 Cao Hậu kỉ - Cao Hậu Lữ Trĩ (Thiếu Đế Lưu Cung・Thiếu Đế Lưu Hoằng)
    Quyển 4 Văn Đế kỉ - Văn đế Lưu Hằng
    Quyển 5 Cảnh Đế kỉ - Cảnh đế Lưu Khải
    Quyển 6 Vũ Đế kỉ - Vũ Đế Lưu Triệt
    Quyển 7 Chiêu Đế kỉ - Chiêu Đế Lưu Phất Lăng
    Quyển 8 Tuyên Đế kỉ - Tuyên Đế Lưu Tuân
    Quyển 9 Nguyên Đế kỉ - Nguyên Đế Lưu Thích
    Quyển 10 Thành Đế kỉ - Thành Đế Lưu Ngao
    Quyển 11 Ai Đế kỉ - Ai Đế Lưu Hân
    Quyển 12 B́nh Đế kỉ - B́nh Đế Lưu Khản
    Biểu
    (Bảng kê hạng mục, số liệu để làm căn cứ đối chiếu.)
    Quyển 1 Dị Tính Chư Hầu Vương biểu – các Vương ngoài họ Lưu
    Quyển 2 Chư Hầu Vương biểu
    Quyển 3 Vương Tử Hầu biểu
    Quyển 4 Cao Huệ Cao Hậu Văn Công Thần biểu
    Quyển 5 Cảnh Vũ Chiêu Tuyên Nguyên Thành Công Thần biểu
    Quyển 6 Ngoại Thích Ân Trạch Hầu biểu
    Quyển 7 Bách Quan Công Khanh biểu
    Quyển 8 Cổ Kim Nhân biểu
    Chí
    (Sách ghi chép. Ví dụ: Tạp chí, Tam quốc chí.)
    Quyển 1 Luật lịch chí - Thái Sơ Lịch của Đặng B́nh, Tam Thống Lịch của Lưu Hâm
    Quyển 2 Lễ nhạc chí
    Quyển 3 H́nh pháp chí
    Quyển 4 Thực hóa chí
    Quyển 5 Giao tự chí
    Quyển 6 Thiên văn chí
    Quyển 7 Ngũ hành chí
    Quyển 8 Địa lí chí
    Quyển 9 Câu hức chí
    Quyển 10 Vân văn chí - Biệt Lục của Lưu Hướng, dựa vào Thất Lược của Lưu Hâm。
    Liệt truyện
    (Sách thuật truyện các nhân vật tài giỏi đời xưa hay ghi chép tiểu sử các nhân vật lịch sử.)
    Quyển 1 Trần Thắng Hạng Tịch truyện - Trần Thắng, Hạng Tịch
    Quyển 2 Trương Nhĩ Trần Dư truyện - Trương Nhĩ, Trần Dư
    Quyển 3 Ngụy Báo Điền Đam Hàn Vương Tín truyện - Ngụy Báo, Điền Đam, Hàn Vương Tín
    Quyển 4 Hàn Bành Anh Lư Ngô truyện - Hàn Tín, Bành Việt, Ḱnh Bố, Lư Oản, Ngô Nhuế
    Quyển 5 Kinh Yến Ngô truyện - Kinh Vương Lưu Cổ, Yến Vương Lưu Trạch, Ngô Vương Lưu Tị
    Quyển 6 Sở Nguyên vương truyện - Sở Nguyên Vương Lưu Giao, Lưu Hướng, Lưu Hâm
    Quyển 7 Quư Bố Loan Bố Điền Thúc truyện - Quư Bố, Loan Bố, Điền Thúc
    Quyển 8 Cao Ngũ Vương truyện - Lưu Ph́, Lưu Như Ư, Lưu Hữu, Lưu Khôi, Lưu Kiến
    Quyển 9 Tiêu Hà Tào Tham truyện - Tiêu Hà, Tào Tham
    Quyển 10 Trương Trần Vương Chu truyện - Trương Lương, Trần B́nh, Vương Lăng, Chu Bột
    Quyển 11 Phàn Ly Đằng Quán Phó Cận Chu truyện - Phàn Khoái, Ly Thương, Hạ Hầu Anh, Quán Anh
    Quyển 12 Trương Chu Triệu Nhâm Thân Đồ truyện - Trương Thương, Chu Xương, Triệu Nghiêu, Nhâm Ngao, Thân Đồ Gia
    Quyển 13 Ly Lục Chu Lưu Thúc Tôn truyện - Lục Cổ, Chu Kiến, Lưu Kính, Thúc Tôn Thông
    Quyển 14 Hoài Nam Hành Sơn Tế Bắc Vương truyện - Hoài Nam Lệ Vương Lưu Trường, Hành Sơn Vương Lưu Tứ, Tế Bắc Trinh Vương Lưu Bột
    Quyển 15 Khoái Ngũ Giang Tức Phu truyện - Khoái Thông, Ngũ Bị, Giang Sung, Tức Phu Cung
    Quyển 16 Vạn Thạch Trực Chu Trương truyện - Thạch Phấn, Vệ Oản, Trực Bất Nghi, Chu Nhân, Trương Âu
    Quyển 17 Văn tam vương truyện - Lương Hiếu Vương Lưu Vũ, Đại Hiếu Vương Lưu Tham, Lương Hoài Vương Lưu Ấp
    Quyển 18 Cổ Nghị truyện - Cổ Nghị
    Quyển 19 Viên Áng Triều Thác truyện - Viên Áng, Triều Thác
    Quyển 20 Trương Phùng Cấp Trịnh truyện - Trương Thích Chi, Phùng Đường, Cấp Ảm, Trịnh Đương Thời
    Quyển 21 Cổ Trâu Mai Lộ truyện - Cổ Sơn, Trâu Dương, Mai Thặng, Lộ Ôn Thư
    Quyển 22 Đậu Điền Quán Hàn truyện - Đậu Anh, Điền Phẫn, Quán Phu, Hàn An Quốc
    Quyển 23 Cảnh thập tam vương truyện - Lâm Giang Mẫn Vương Lưu Vinh , Hà Gian Hiến Vương Lưu Đức , Lâm Giang Ai Vương Lưu Yên , Lỗ Cộng Vương Lưu Dư , Giang Đô Dịch Vương Lưu Phi , Giao Tây Vu Vương Lưu Đoan , Triệu Kính Túc Vương Lưu Bành Tổ , Trung Sơn Tĩnh Vương Lưu Thắng , Trường Sa Định Vương Lưu Phát , Quảng Xuyên Huệ Vương Lưu Việt , Giao Đông Khang Vương Lưu Kí , Thanh Hà Ai Vương Lưu Thừa , Thường Sơn Hiến Vương Lưu Thuấn
    Quyển 24 Lư Quảng Tô Kiến truyện - Lư Quảng, Tô Kiến
    Quyển 25 Vệ Thanh Hoắc Khứ Bệnh truyện - Vệ Thanh, Hoắc Khứ Bệnh
    Quyển 26 Đổng Trọng Thư truyện - Đổng Trọng Thư
    Quyển 27 Tư Mă Tương Như truyện - Tư Mă Tương Như
    Quyển 28 Công Tôn Hoằng Bốc Thức Nhi Khoan truyện - Công Tôn Hoằng, Bốc Thức, Nhi Khoan
    Quyển 29 Trương Thang truyện - Trương Thang
    Quyển 30 Đỗ Chu truyện - Đỗ Chu
    Quyển 31 Trương Khiên Lư Quảng Lợi truyện - Trương Khiên, Lư Quảng Lợi
    Quyển 32 Tư Mă Thiên truyện - Tư Mă Thiên
    Quyển 33 Vơ Ngũ Tử truyện - Lệ Thái tử Lưu Cứ
    Quyển 34 Nghiêm Chu Ngô Khâu Chủ Phụ Từ Nghiêm Chung Vương Cổ truyện Nghiêm Trợ, Chu Măi Thần, Ngô Khâu Thọ Vương, Chủ Phụ Yển, Từ Nhạc, Nghiêm An, Chung Quân, Vương Bao, Cổ Quyên Chi
    Quyển 35 Đông Phương Sóc truyện - Đông Phương Sóc
    Quyển 36 Công Tôn Lưu Điền Vương Dương Thái Trần Trịnh truyện - Công Tôn Hạ, Lưu Khuất Ly, Điền Thiên Thu, Vương Hân, Dương Sưởng, Thái Nghĩa, Trần Vạn Niên, Trịnh Hoằng
    Quyển 37 Dương Hồ Chu Mai Vân truyện - Dương Vương Tôn, Hồ Kiến, Chu Vân, Mai Phúc
    Quyển 38 Hoắc Quang Kim Nhật Đê truyện - Hoắc Quang, Kim Nhật Đê
    Quyển 39 Triệu Sung Quốc Tân Khánh Kị truyện - Triệu Sung Quốc, Tân Khánh Kị
    Quyển 40 Phó Thường Trịnh Cam Trần Đoạn truyện - Phó Giới Tử, Thường Huệ, Trịnh Cát, Cam Duyên Thọ, Trần Thang, Đoạn Hội Tông
    Quyển 41 Tuấn Sơ Vu Tiết B́nh Bành truyện - Tuấn Bất Nghi, Sơ Quảng, Vu Định Quốc, Tiết Quảng Đức, B́nh Đương, Bành Tuyên
    Quyển 42 Vương Cống Lưỡng Cung Bảo truyện - Vương Cát, Cống Vũ, Cung Thắng, Cung Xá, Bảo Tuyên
    Quyển 43 Vi Hiền truyện - Vi Hiền
    Quyển 44 Ngụy Tương Bính Cát truyện - Ngụy Tương, Bính Cát
    Quyển 45 Tuy Lưỡng Hạ Hầu Kinh Dực Lư truyện - Tuy Hoằng, Hạ Hầu Thủy Xương, Hạ Hầu Thắng, Kinh Pḥng, Dực Phụng, Lư Tầm
    Quyển 46 Triệu Doăn Hàn Trương Lưỡng Vương truyện - Triệu Quảng Hán, Doăn Ông Quy, Hàn Duyên Thọ, Trương Sưởng, Vương Tôn, Vương Chương
    Quyển 47 Cái Chư Cát Lưu Trịnh Tôn Vô Tương Hà truyện - Cái Khoan Nhiêu, Gia Cát Phong, Lưu Phụ, Trịnh Sùng, Tôn Bảo, Vô Tương Long, Hà Tịnh
    Quyển 48 Tiêu Vọng Chi truyện - Tiêu Vọng Chi
    Quyển 49 Phùng Phụng Thế truyện - Phùng Phụng Thế
    Quyển 50 Tuyên Nguyên lục vương truyện - Hoài Dương Hiến Vương Lưu Khâm , Sở Hiếu Vương Lưu Hiêu , Đông B́nh Tư Vương Lưu Vũ , Trung Sơn Ai Vương Lưu Cánh , Định Đào Cộng Vương Lưu Khang , Trung Sơn Hiếu Vương Lưu Hưng
    Quyển 51 Khuông Trương Khổng Mă truyện - Khuông Hành, Trương Vũ, Khổng Quang, Mă Cung
    Quyển 52 Vương Thương Sử Đan Phó Hỉ truyện - Vương Thương, Sử Đan, Phó Hỉ
    Quyển 53 Tiết Tuyên Chu Bác truyện - Tiết Tuyên, Chu Bác
    Quyển 54 Trạch Phương Tiến truyện - Trạch Phương Tiến
    Quyển 55 Cốc Vĩnh Đỗ Nghiệp truyện - Cốc Vĩnh, Đỗ Nghiệp
    Quyển 56 Hà Vũ Vương Gia Sư Đan truyện - Hà Vũ, Vương Gia, Sư Đan
    Quyển 57 Dương Hùng truyện - Dương Hùng
    Quyển 58 Nho lâm truyện
    Quyển 59 Tuần lại truyện
    Quyển 60 Khốc lại truyện
    Quyển 61 Hóa thực truyện
    Quyển 62 Du hiệp truyện
    Quyển 63 Nịnh hạnh truyện
    Quyển 64 Hung Nô truyện - Hung Nô
    Quyển 65 Tây Nam Di Lưỡng Việt Triều Tiên truyện - Nam Việt, Vệ Thị Triều Tiên
    Quyển 66 Tây Vực truyện - Tây Vực
    Quyển 67 Ngoại thích truyện - Ngoại thích
    Quyển 68 Nguyên Hậu truyện - Vương Chính Quân
    Quyển 69 Vương Măng truyện - Vương Măng
    Quyển 70 Tự truyện - Lịch sử nhà họ Ban, Tự văn của Ban Cố

    (C̣n tiếp)

  3. #13
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Phụ Lục D

    (Tiếp theo)

    4
    Hậu Hán Thư: là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin. Nó bao quát giai đoạn lịch sử Đông Hán từ năm 25 đến năm 220.
    Cuốn sách này là một phần trong bộ Tiền tứ sử của tổng tập Nhị thập tứ sử cùng với các cuốn Sử kư Tư Mă Thiên, Hán Thư và Tam Quốc Chí. Phạm Việp đă sử dụng một số cuốn lịch sử trước đó, gồm cả những tác phẩm của Tư Mă Thiên và Ban Cố, và nhiều cuốn sử khác (một số cuốn có tên trùng với tác phẩm này như cuốn Hán sửcủa nhiều tác giả viết trong thế kỷ thứ 2 hay cuốn Hậu Hán sử của Viên Hoành từ thế kỷ thứ 4) đa số những cuốn đó không c̣n tồn tại nguyên vẹn đến ngày nay. 30 tập cuối cùng của cuốn sách, được lấy từ cuốn Tiếp nối Hán Thư (Tục Hán thư), một tác phẩm do Tư Mă Bưu thực hiện ở thế kỷ thứ 3, đă được Liu Zhao gộp thêm vào ở thế kỷ thứ 6 khi ông thực hiện phần chú giải.
    Cuốn "Tây Vực trường sử" (Sử vùng Tây Vực) do Ban Dũng thực hiện một thời gian ngắn sau năm 127, dựa trên một phần những ghi chép của cha ông là Ban Siêu, là nguồn tư liệu chính về văn hoá và kinh tế xă hội của Tây Vực trong tập 88 cuốn sách này. Điều này khẳng định thêm rằng, chính Phạm Việp, người đă ghi chép ngắn gọn trong văn bản viết về những nguồn tài liệu của ḿnh trong tập viết về Tây Vực với lời b́nh luận của ông ở cuối chương rằng ngày tháng trong đoạn về Tây Vực đó đă được sửa đổi, sử dụng ngày tháng khác biệt so với những cuốn sử trước đó, như thông tin của Ban Dũng.
    Bản kỷ
    (Sách ghi lại tiểu sử của những vị vua.)
    Quyển 1 Thượng Quang Vũ Đế thượng (Nguyên tên gốc là Thế Tổ Quang Vũ Đế kỷ, sau Lư Hiền kỵ húy Lư Thế Dân mà đổi tên mới)
    Quyển 1 Hạ Quang Vũ Đế hạ
    Quyển 2 Hiển Tông, Hiếu Minh Đế
    Quyển 3 Túc Tông, Hiếu Chương Đế
    Quyển 4 Hiếu Ḥa, Hiếu Thương Đế
    Quyển 5 Hiếu An Đế
    Quyển 6 Hiếu Thuận, Hiếu Xung, Hán Chất Đế
    Quyển 7 Hiếu Hoàn Đế
    Quyển 8 Hiếu Linh Đế
    Quyển 9 Hiếu Hiến Đế (Phụ Hoằng Nông Hoài Vương Lưu Biện)
    Quyển 10 Thượng, Hoàng hậu thượng - Quang Vũ Quách Hoàng hậu, Quang Liệt Âm Hoàng hậu, Minh Đức Mă Hoàng hậu, Giả Quư Nhân, Chương Đức Đậu Hoàng hậu, Ḥa Đế Âm Hoàng hậu, Ḥa Hy Đặng Hoàng hậu (Là bộ sử duy nhất trong nhị thập tứ sử lập kỷ Hoàng hậu)
    Quyển 10 Hạ, Hoàng hậu hạ - An Tư Diêm Hoàng hậu, Thuận Liệt Lương Hoàng hậu, Ngu Mỹ Nhân, Trần Phu nhân, Hiếu SùngYển Hoàng hậu, Hoàn Đế Ư Hiến Lương Hoàng hậu, Hoàn Đế Đặng Hoàng hậu, Hoàn Tư Đậu Hoàng hậu, Hiếu Nhân Đổng Hoàng hậu, Linh Đế Tống Hoàng hậu, Linh Tư Hà Hoàng hậu, Hiến Đế Phục Hoàng hậu, Hiến Mục Tào Hoàng hậu
    Liệt truyện
    (Sách thuật truyện các nhân vật tài giỏi đời xưa hay ghi chép tiểu sử các nhân vật lịch sử.)
    Quyển 11 Lưu Huyền, Lưu Bồn Tử truyện 1
    Quyển 12 Vương Lưu Trương Lư Bành Lư truyện 2 - Vương Xương, Lưu Vĩnh, Bàng Manh, Trương Bộ, Vương Hoành, Lư Hiến, Bành Sủng, Lư Phương
    Quyển 13 Ngôi Hiêu, Công Tôn Thuật liệt truyện 3
    Quyển 14 Tông thất tứ vương tam hầu liệt truyện 4 - Tề Vũ Vương Diễn, Bắc Hải Tĩnh Vương Hưng, Triệu Hiếu Vương Lương , Thành Dương Cung Vương Chỉ, Tứ Thủy Vương Hấp, An Thành Hiếu Hầu Tứ, Thành Vũ Hiếu Hầu Thuận, Thuận Dương Hoài Hầu Gia
    Quyển 15 Lư Vương Đặng Lai liệt truyện 5 - Lư Thông, Vương Thường, Đặng Thần, Lai Hấp
    Quyển 16 Đặng Khấu liệt truyện 6 - Đặng Vũ, Khấu Tuân
    Quyển 17 Phùng Sầm Giả liệt truyện 7 - Phùng Dị, Sầm Bành, Giả Phục
    Quyển 18 Ngô Cái Trần Tang liệt truyện 8 - Ngô Hán, Cái Duyên, Trần Tuấn, Tang Cung
    Quyển 19 Cảnh Yểm liệt truyện 9
    Quyển 20 Diêu Kỳ Vương Bá Sái Tuân liệt truyện 10 - Diêu Kỳ, Vương Bá, Sái Tuân
    Quyển 21 Nhâm Lư Vạn Phi Lưu Cảnh liệt truyện 11 - Nhâm Quang, Lư Trung, Vạn Tu, Phi Đồng, Lưu Thực, Cảnh Thuần
    Quyển 22 Chu Cảnh Vương Đỗ Mă Lưu Phó Kiên Mă liệt truyện 12 - Chu Hữu, Cảnh Đan, Vương Lương, Đỗ Mậu, Mă Thành, Lưu Long, Phó Tuấn, Kiên Đàm, Mă Vũ
    Quyển 23 Đậu Dung liệt truyện 13 - Đậu Dung, Đậu Cố, Đậu Hiến, Đậu Chương
    Quyển 24 Mă Viện liệt truyện 14
    Quyển 25 Trác Lỗ Ngụy Lưu liệt truyện 15 - Trác Mậu, Lỗ Cung, Ngụy Bá, Lưu Khoan
    Quyển 26 Phục Hầu Tống Sái Phùng Triệu Mưu Vi liệt truyện 16 - Phục Trạm, Hầu Bá, Tống Hoằng, Sái Mậu, Quách Hạ, Phùng Cần, Triệu Hí, Mưu Dung, Vi Bưu
    Quyển 27 Tuyên Trương Nhị Vương Đỗ Quách Ngô Thừa Trịnh Triệu liệt truyện 17 - Tuyên Bỉnh, Trương Trạm, Vương Đan, Vương Lương, Đỗ Lâm, Quách Đan, Ngô Lương, Thừa Cung, Trịnh Quân, Triệu Điển
    Quyển 28 Thượng - Hoàn Đàm, Phùng Diễn liệt truyện thượng 18
    Quyển 28 Hạ - Phùng Diễn liệt truyện hạ 18 - Phùng Báo
    Quyển 29 Thân Đồ Cương, Bảo VĩnhChí Uẩn liệt truyện 19
    Quyển 30 Thượng - Tô Cánh, Dương Hậu liệt truyện thượng 20
    Quyển 30 Hạ - Lang Ỷ, Tương Khải liệt truyện hạ 20
    Quyển 31 Quách Đỗ Khổng Trương Liêm Vương Tô Dương Giả Lục liệt truyện 21 - Quách Cấp, Đỗ Thi, Khổng Phấn, Trương Kham, Liêm Phạm, Vương Đường, Tô Chương, Dương Tục, Giả Tông, Lục Khang
    Quyển 32 Phàn Hoành, Âm Thức liệt truyện 22
    Quyển 33 Chu Phùng Ngu Trịnh Chu liệt truyện 23 - Chu Phù, Phùng Phường, Ngu Duyên, Trịnh Hoằng, Chu Chương
    Quyển 34 Lương Thống liệt truyện 24
    Quyển 35 Trương Tào Trịnh liệt truyện 25 - Trương Thuần, Trương Phấn, Tào Bao, Trịnh Huyền
    Quyển 36 Trịnh Phạm Trần Giả Trương liệt truyện 26 - Trịnh Hưng, Trịnh Chúng, Phạm Thăng, Trần Nguyên, Giả Quỳ, Trương Bá, Trương Khải, Trương Lăng, Trương Huyền
    Quyển 37 Hoàn Vinh, Đinh Hồng liệt truyện 27
    Quyển 38 Trương Pháp Đằng Phùng Độ Dương liệt truyện 28 - Trương Tông, Pháp Hùng, Đằng Phủ, Phùng Cổn, Độ Thượng, Dương Tuyền
    Quyển 39 Lưu Triệu Thuần Vu Giang Lưu Chu Triệu liệt truyện 29 - Lưu B́nh, Triệu Hiếu, Thuần Vu Cung, Giang Cách, Lưu Bàn, Chu Bàn, Triệu Tư
    Quyển 40 Thượng-Ban Bưu liệt truyện thượng 30
    Quyển 40 Hạ-Ban Bưu liệt truyện hạ 30 - Ban Cố
    Quyển 41 Đệ Ngũ Chung Ly Tống Hàn liệt truyện 31 - Đệ Ngũ Luân, Chung Ly Ư, Tống Quân, Hàn Lăng
    Quyển 42 Quang Vũ thập vương liệt truyện 32 - Lưu Cương, Lưu Phụ, Lưu Khang, Lưu Duyên, Lưu Yên, Lưu Anh, Lưu Thương, Lưu Kinh, Lưu Hành, Lưu Kinh
    Quyển 43 Chu Nhạc Hà liệt truyện 33 - Chu Huy, Tôn Mục, Nhạc Khôi, Hà Sưởng
    Quyển 44 Đặng Trương Từ Trương Hồ liệt truyện 34 - Đặng Bưu, Trương Vũ, Từ Pḥng, Trương Mẫn, Hồ Quảng
    Quyển 45 Viên Trương Hàn Chu liệt truyện 35 - Viên An, Viên Kinh, Viên Sưởng, Trương Bô, Hàn Lăng, Chu Vinh
    Quyển 46 Quách Trần liệt truyện 36 - Quách Cung, Trần Sủng
    Quyển 47 Ban Lương liệt truyện 37 - Ban Siêu, Lương Cận
    Quyển 48 Dương Lư Trạch Ứng Hoắc Viên Từ liệt truyện 38 - Dương Chung, Lư Pháp, Trạch Bô, Ứng Phụng, Ứng Thiệu, Hoắc Tư, Viên Duyên, Từ Cầu
    Quyển 49 Vương Sung, Vương Phù, Trọng Trường Thống liệt truyện 39
    Quyển 50 Hiếu Minh bát vương liệt truyện 40 - Lưu Kiến, Lưu Tiện, Lưu Cung, Lưu Đảng, Lưu Diễn, Lưu Sướng, Lưu Bính, Lưu Trường
    Quyển 51 Lư Trần Bàng Trần Kiều liệt truyện 41 - Lư Tuân, Trần Thiện, Bàng Tham, Trần Quy, Kiều Huyền
    Quyển 52 Thôi Nhân liệt truyện 42
    Quyển 53 Chu Hoàng Từ Khương Thân Đồ liệt truyện 43 - Chu Tiếp, Hoàng Hiến, Từ Trĩ, Khương Quăng, Thân Đồ Bàn
    Quyển 54 Dương Chấn liệt truyện 44
    Quyển 55 Chương Đế bát vương liệt truyện 45 - Lưu Kháng, Lưu Toàn, Lưu Khánh, Lưu Thọ, Lưu Khai, Lưu Thục, Lưu Vạn Tuế, Lưu Thắng
    Quyển 56 Trương Vương Chủng Trần liệt truyện 46 - Trương Hạo, Vương Cung, Chủng Cảo, Trần Cầu
    Quyển 57 Đỗ Loan Lưu Lư Lưu Tạ liệt truyện 47 - Đỗ Căn, Loan Ba, Lưu Đào, Lư Vân, Lưu Du, Tạ Bật
    Quyển 58 Ngu Truyền Cái Tang liệt truyện 48 - Ngu Hủ, Truyền Tiếp, Cái Huân, Tang Hồng
    Quyển 59 Trương Hành liệt truyện 49
    Quyển 60 Thượng - Mă Dung liệt truyện thượng 50
    Quyển 60 Hạ - Sái Ung liệt truyện hạ 50
    Quyển 61 Tả Chu Hoàng liệt truyện 51 - Tả Hùng, Chu Cử, Chu Hiệp, Hoàng Quỳnh, Hoàng Uyển
    Quyển 62 Tuân Hàn Chung Trần liệt truyện 52 - Tuân Thục, Tuân Sảng, Tuân Duyệt, Hàn Thiều, Chung Hạo, Trần Tẩm, Trần Kỷ
    Quyển 63 Lư Đỗ liệt truyện 53 - Lư Cố, Đỗ Kiều
    Quyển 64 Ngô Duyên Sử Lư Triệu liệt truyện 54 - Ngô Hữu, Duyên Đốc, Sử Bật, Lư Thực, Triệu Kỳ
    Quyển 65 Hoàng Phủ Trương Đoạn liệt truyện 55 - Hoàng Phủ Quy, Trương Hoán, Đoạn Huỳnh
    Quyển 66 Trần Vương liệt truyện 56 - Trần Phồn, Vương Doăn
    Quyển 67 Đảng Cố liệt truyện 57 - Lưu Thục, Lư Ưng, Đỗ Mật, Lưu Hữu, Ngụy Lăng, Phức, Tông Từ, Ba Túc, Phạm Bàng, Doăn Huân, Sái Diễn, Dương Trắc, Trương Kiệm, Sầm Văn, Trần Tường, Uyển Khang,Đàn Phu, Lưu Nho, Giả Bưu, Hà Ngung
    Quyển 68 Quách Phù Hứa liệt truyện 58 - Quách Thái, Phù Dung, Hứa Thiệu
    Quyển 69 Đậu Hà liệt truyện 59 - Đậu Vũ, Hà Tiến
    Quyển 70 Trịnh Khổng Tuân liệt truyện 60 - Trịnh Thái, Khổng Dung, Tuân Úc
    Quyển 71 Hoàng Phủ Tung, Chu Tuấn liệt truyện 61
    Quyển 72 Đổng Trác liệt truyện 62
    Quyển 73 Lưu Ngu, Công Tôn Toản, Đào Khiêm liệt truyện 63
    Quyển 74 Thượng - Viên Thiệu Lưu Biểu liệt truyện 64 thượng - Viên Thiệu
    Quyển 74 Hạ - Viên Thiệu Lưu Biểu liệt truyện 64 hạ - Viên Đàm, Lưu Biểu
    Quyển 75 Lưu Yên, Viên Thuật, Lữ Bố liệt truyện 65
    Quyển 76 Tuần lại liệt truyện 66 - Vệ Táp, Vương Cảnh, Tần Bành, Vương Hoán, Hứa Kinh, Mạnh Thường, Đệ Ngũ Phóng, Lưu Củ, Lưu Sủng, Cừu Lăm, Đồng Khôi, Đệ Dực
    Quyển 77 Khốc lại liệt truyện 67 - Đổng Tuyên, Phàn Diệp, Lư Chương, Chu Tri, Hoàng Xương, Dương Cầu, Vương Cát
    Quyển 78 Hoạn giả liệt truyện 68 - Trịnh Huề, Sái Luân, Tôn Tŕnh, Tào Đằng, Đan Siêu, Hầu Lăm, Tào Tiết, Thẩm Trung, Lữ Cường, Trương Nhượng
    Quyển 79 Thượng - Nho lâm liệt truyện 69 thượng - Lưu Côn, Tử Dật, Oa Đan, Dương Hồng, Nhâm An, Dương Chính, Trương Hưng, Đái Bằng, Ngụy Măn, Tôn Kỳ, Âu Dương Hấp, Tào Tằng, Tống Đăng, Trương Tuần, Doăn Mẫn, Chu Pḥng, Khổng Hy, Dương Luân
    Quyển 79 Hạ - Nho lâm liệt truyện 69 hạ - Cao Hủ, Bao Hàm, Ngụy Ứng, Phục Cung, Nhâm Mạt, Cảnh Loan, Tiết Hán, Đỗ Phủ, Triệu Tuần, Dương Nhân, Triệu Diệp, Thời Sơn, Đổng Quân, Đinh Cung, Chu Trạch,Trương Kham, Chung Hưng, Chân Vũ, Lâu Vọng, Tŕnh Tằng, Trương Huyền, Lư Dục, Hà Hưu, Phục Kiền, Dĩnh Dung, Tạ Cai, Hứa Thận, Sái Huyền
    Quyển 80 Thượng - Văn uyển liệt truyện 70 thượng - Đỗ Đốc, Vương Long, Hạ Cung, Phó Nghị , Hoàng Hương, Lưu Nghị, Lư Vưu, Tô Thuận, Lưu Trân, Cát Cung, Vương Dật, Thôi Kỳ, Biên Thiều
    Quyển 80 Hạ - Văn uyển liệt truyện 70 hạ - Trương Thăng・Sĩ Quận, Triệu Nhất, Lưu Lương, Biên Nhượng, Ly Viêm, Hầu Cẩn, Cao Bưu, Trương Siêu, Nhĩ Hành
    Quyển 81 Độc hành liệt truyện 71 Tiều Huyền, Lư Nghiệp, Lưu Mậu, Ôn Tự, Bành Tu, Tác Lư Phóng, Chu Gia, Phạm Thức, Lư Thiện, Vương Truân, Lăng Tục, Lư Sung, Mâu Can, Trần Trọng, Lôi Nghĩa, Phạm Nhiễm, Đái Tựu, Triệu Bao, Hướng Hủ, Lượng Phụ, Lưu Dực, Vương Liệt
    Quyển 82 Thượng - Phương thuật liệt truyện 72 thượng - Nhâm Văn Công, Quách Hiến, Hứa Dương, Cao Hoạch, Vương Kiều Giả, Tạ Di Ngô, Dương Do, Lư Nam, Lư Hợp, Đoạn Ế, Liêu Phù, Chiết Tượng, Phàn Anh
    Quyển 82 Hạ - Phương thuật liệt truyện 72 hạ - Đường Đàn, Công Sa Mục, Hứa Mạn, Triệu Ngạn, Phàn Chí Trương, Đơn Dương, Hàn Thuyết, Đổng Phù, Quách Ngọc, Hoa Đà, Từ Đăng, Phí Trường Pḥng, Kế Tử Huấn, Lưu Căn, Tả Từ, Kế Tử Huân, Ḥa B́nh
    Quyển 83 Dật dân liệt truyện 73 - Hướng Trường, Phùng Manh, Chu Đảng, Vương Bá, Nghiêm Quang, Tỉnh Đan, Lương Hồng, Cao Phượng, Đài Đông, Hàn Khang, Kiểu Thận, Đái Lương, Pháp Chân, Bàng Công
    Quyển 84 Liệt nữ truyện 74 (Một trong Nhị thập tứ sử có lập truyện riêng dành cho nữ giới)
    Quyển 85 Đông Di liệt truyện 75 - Phù Dư, Ấp Lâu, Cao Câu Ly, Đông Ốc Tự, Uế Mạch, Tam Hàn, Oa
    Quyển 86 Nam Man Tây Nam Di liệt truyện 76
    Quyển 87 Tây Khương liệt truyện 77 - Khương
    Quyển 88 Tây Vực liệt truyện 78 - ・Vu Điền, Điều Chi, An Tức, Đại Tần, Đại Nguyệt Thị, Thiên Trúc, Yểm Sái, Sơ Lặc, Yên Kỳ, Xa Sư
    Quyển 89 Nam Hung Nô liệt truyện 79
    Quyển 90 Ô Hoàn, Tiên Ty liệt truyện 80
    Chí
    (Sách ghi chép. Ví dụ: Tạp chí, Tam quốc chí.)
    Quyển 1 Luật lịch thượng
    Quyển 2 Luật lịch trung
    Quyển 3 Luật lịch hạ
    Quyển 4 Lễ nghi thượng
    Quyển 5 Lễ nghi trung
    Quyển 6 Lễ nghi hạ
    Quyển 7 Tế tự thượng
    Quyển 8 Tế tự trung
    Quyển 9 Tế tự hạ
    Quyển 10 Thiên văn thượng
    Quyển 11 Thiên văn trung
    Quyển 12 Thiên văn hạ
    Quyển 13 Ngũ hành 1
    Quyển 14 Ngũ hành 2
    Quyển 15 Ngũ hành 3
    Quyển 16 Ngũ hành 4
    Quyển 17 Ngũ hành 5
    Quyển 18 Ngũ hành 6
    Quyển 19 Quận quốc 1
    Quyển 20 Quận quốc 2
    Quyển 21 Quận quốc 3
    Quyển 22 Quận quốc 4
    Quyển 23 Quận quốc 5
    Quyển 24 Bách quan 1
    Quyển 25 Bách quan 2
    Quyển 26 Bách quan 3
    Quyển 27 Bách quan 4
    Quyển 28 Bách quan 5
    Quyển 29 Dư phục thượng
    Quyển 30 Dư phục hạ

    5
    Hoài Nam Tử: cùng với Đạo Đức Kinh và Nam Hoa Kinh, là những bộ sách quan trọng của Đạo giáo Trung Quốc. Hoài Nam Tử có nhiều điểm tương đồng với các quan niệm về triết học tự nhiên của các triết gia Hy Lạp cùng thời.
    Hoài Nam Vương Lưu An đă tập hợp các học giả lại để biên soạn ra sách Hoài Nam Tử.

    6
    Lễ kư: hay c̣n gọi là Kinh Lễ là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước. Ngũ Kinh gồm có: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch và Kinh Xuân Thu (Xin xem Khổng Tử ở Phụ Lục C). Học giả thời Hán là Đới Đức đă dựa vào bản do Lưu Hướng thu thập gồm 130 thiên rồi tổng hợp giản hoá c̣n 85 thiên gọi là Đại Đới Lễ kư, sau đó cháu Đới Đức là Đới Thánh lại đơn giản hoá Đại Đới Lễ kư c̣n 46 thiên, thêm vào các thiên Nguyệt lệnh, Minh Đường vị và Nhạc kư, tổng cộng là 49 thiên, được gọi là Tiểu Đới Lễ kư. Đại Đới Lễ kư đến thời Tuỳ, Đường bị thất lạc quá nửa, hiện nay chỉ c̣n 39 thiên, do đó Tiểu Đới Lễ kư là bản Kinh Lễ thông dụng hiện nay.
    Toàn bộ Kinh Lễ được viết bằng tản văn, không chỉ miêu tả chế độ lễ nghi đương thời mà c̣n giáo dục về nhân nghĩa, đạo đức, ngoài ra có giá trị về văn học rất lớn. Đại Học vàTrung Dung, hai cuốn sách kinh điển của Nho giáo, chính là hai thiên trong Kinh Lễ.
    Khổng Tử hiệu đính lại Kinh Lễ mong dùng làm phương tiện để duy tŕ và ổn định trật tự. Khổng Tử nói: "Không học Kinh Lễ th́ không biết đi đứng ở đời" (sách Luận Ngữ).
    Nội dung
    Khúc lễ thượng (hai thiên)
    Khúc lễ hạ (hai thiên)
    Đàn cung thượng
    Đàn cung hạ
    Vương chế
    Nguyệt lệnh
    Tăng Tử vấn
    Văn Vương thế tử
    Lễ vận
    Lễ khí
    Giao đặc sinh
    Nội tắc
    Ngọc tảo
    Minh đường vị
    Tang phục tiểu kư
    Đại truyện
    Thiếu nghi
    Học kư
    Nhạc kư
    Tạp kư thượng
    Tạp kư hạ
    Tang đại kư
    Tế pháp
    Tế nghĩa
    Tế thống
    Kinh giải
    Ai Công vấn
    Trọng Ni yên cư
    Khổng Tử nhàn cư
    Phường kư
    Trung dung
    Biểu kư
    Truy y
    Bôn tang
    Vấn tang
    Phục vấn
    Gian truyện
    Tam niên vấn
    Thâm y
    Đầu hồ
    Nho hành
    Đại học
    Quan nghĩa
    Hôn nghĩa
    Hương ẩm tửu nghĩa
    Xạ nghĩa
    Yến nghĩa
    Sính nghĩa
    Tang phục tứ chế

    (C̣n tiếp)

  4. #14
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Phụ Lục D

    (Tiếp theo)

    7
    Liệt nữ truyện: 1 trong 120 quyển trong Hậu Hán Thư. Hậu Hán Thư là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin. Nó bao quát giai đoạn lịch sử Đông Hán từ năm 25 đến năm 220. Liệt nữ truyện là sách thuật truyện các nhân vật nữ tài giỏi hay ghi chép tiểu sử các nữ nhân vật lịch sử.
    Liệt nữ truyện là truyện thứ 74 trong 80 truyện trong phần Liệt truyện và là quyển thứ 84 trong 120 quyển trong toàn bộ Hậu Hán Thư. Xin xem Hậu Hán Thư ở Phụ Lục D.

    8
    Luận Ngữ: là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của ḿnh biên soạn. Luận Ngữ là sách sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời nói của người đương thời. Luận Ngữ là một quyển sách trong bốn sách gọi là Tứ Thư. Ngoài Luận Ngữ, Tứ Thư cũng gồm có Đại Học, Mạnh tử và Trung Dung. Luận Ngữ được viết từ đời Tiền Hán tới đời Hậu Hán, và là một chủ đề học vấn chủ yếu trong thi triều đ́nh Trung Hoa Khoa bảng (hay là "Khoa Cử").
    Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, mỗi thiên đều lấy chữ đầu mà đặt tên, và các thiên không có liên hệ với nhau:
    1. Học Nhi
    2. Vi Chính
    3. Bát Dật
    4. Lí Nhân
    5. Công Dă Tràng
    6. Ung Dă
    7. Thuật Nhi
    8. Thái Bá
    9. Tử Hăn
    10. Hương Đảng
    11. Tiên Tiến
    12. Nhan Uyên
    13. Tử Lộ
    14. Hiến Vấn
    15. Vệ Linh công
    16. Quư thị
    17. Dương hóa
    18. Vi tử
    19. Tử Trương
    20. Nghiêu viết
    Đọc sách này, người ta hiểu được phẩm chất tư cách và tính t́nh của Khổng Tử, nhất là về giáo dục, ông tỏ ra là người thấu hiểu tâm lư của từng học tṛ, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với từng tŕnh độ, từng hoàn cảnh của mỗi người. Như có khi cùng một câu hỏi mà ông trả lời cho mỗi người một cách.
    Tŕnh Y Xuyên, một nhà Nho đời nhà Tống nói:
    "Có người đọc xong Luận Ngữ mà không thấy ǵ cả, có người đọc xong lại thấy thích thú một vài câu, có người đọc xong th́ rất thích thú đến độ múa tay múa chân mà không hay biết. Bởi vậy, khi đọc Luận Ngữ, phải đọc chậm răi, suy nghĩ tường tận, càng suy nghĩ càng phát hiện được nhiều điều hay."
    Tŕnh Y Xuyên lại nói:
    "Ai đọc xong Luận Ngữ mà vẫn c̣n những tính nết như trước khi chưa đọc th́ người ấy chưa hiểu được sách Luận Ngữ vậy. Tóm lại sách Luận Ngữ dạy đạo quân tử một cách thực tiễn, miêu tả tính t́nh đức độ của Khổng Tử để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo."

    9
    Sử Kư: c̣n được gọi bằng tên “Sách của ông Thái sử” là cuốn sử của Tư Mă Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
    Sử kư gồm trên 52 vạn chữ, 130 thiên, xếp loại các thông tin thành 5 phần khác nhau: Bản kỷ, Biểu, Thư, Thế gia và Liệt truyện.
    • 12 thiên Bản kỷ (Quyển 1-12), ghi lại tiểu sử của những vị vua nổi tiếng từ thời vị Hoàng Đế thần thoại cho tới Tần Thuỷ Hoàng và các vị vua của nhà Hạ, nhà Thương, và nhà Chu. Tiểu sử của bốn hoàng đế và một hoàng hậu nhiếp chính (Cao Tổ, Lữ Hậu, Hiếu Văn, Hiếu Cảnh, Hiếu Vũ) nhà Tây Hán trước thời ông cũng được cho vào phần này.
    • 10 thiên Biểu (Quyển 13-22) xây dựng bảng thời gian các sự kiện quan trọng.
    • 8 thiên Thư (Quyển 23-30), là những đoạn sử về kinh tế, văn hoá, khoa học và tôn giáo trong thời gian sinh sống của các nhân vật trong cuốn sách.
    • 30 thiên Thế gia (Quyển 31-60), ghi lại tiểu sử các vị vua chư hầu nổi tiếng, tầng lớp quư tộc và quan lại đa số thuộc giai đoạn Xuân Thu tới Chiến Quốc.
    • 70 thiên Liệt truyện (Quyển 61-130) đề cập đến nhiều nhân vật, sự việc khác nhau, từ thường dân đến quư tộc, từ chuyện cung đ́nh đến chuyện xảy ra ngoài địa bàn của Trung Quốc. Phần này có tiểu sử nhiều nhân vật quan trọng như Lăo Tử, Mặc Tử, Tôn Tử, Kinh Kha, v.v...
    Các bản dịch tiếng Việt:
    Đến nay, Sử kư vẫn chưa được dịch trọn bộ ra tiếng Việt. Có các bản dịch phổ biến sau:
    • Bản dịch của Nhữ Thành (tức Phan Ngọc), được tái bản nhiều lần từ những năm 1960 tới năm 1988 (Nxb Văn học). Tái bản năm 1999, kư tên thật Phan Ngọc và bổ sung thêm một số thiên như (Hiếu Văn bản kỷ, Tấn Thế gia, Ngô Thái Bá thế gia, Triệu Thế gia, Tề thế gia) cùng một số liệt truyện (Hung Nô, Cam Mậu - Sư Lư Tử,Mạnh Tử - Tuân Khanh, Lỗ Trọng Liên, Ninh hạnh, Lưu Kính - Thúc Tôn Thông, Viên Áng - Tiều Thố)
    • Bản dịch của Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (Sài G̣n, trước 1975). Bản dịch này dịch ít hơn so với bản của Phan Ngọc và nhiều thiên dịch không đủ.
    • Bản dịch của Bùi Hạnh Cẩn - Việt Anh (Nxb Văn hóa Thông tin, 2005): Thực chất là bản bổ sung cho bản của Phan Ngọc v́ hai dịch giả này dịch thêm các bản kỷ: Ngũ Đế, Hạ, Thương, Chu, Tần. Chính các dịch giả cũng lấy tên gọi của bản dịch theo tinh thần đó: “Sử kư Tư Mă Thiên - Những điều chưa biết”, tức là dụng ư cung cấp cho người đọc một số trong những thiên Sử kư trước đây chưa được dịch.
    Dù vậy, Sử kư vẫn chưa được dịch hoàn chỉnh với những thiên các dịch giả đă dịch xong. Tổng số các thiên đă dịch chưa tới một nửa nguyên bản mà Tư Mă Thiên đă viết.

    10
    Tả truyện: hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.
    Theo truyền thống, Tả truyện thường được coi là tác phẩm của Tả Khâu Minh, và là lời b́nh cho cuốn Xuân Thu, mặc dầu một số học giả hiện nay vẫn c̣n tranh luận về điều này.
    Cuốn sách này là một trong những nguồn tài liệu quan trọng để hiểu được lịch sử giai đoạn Xuân Thu. Cuốn sách cũng chứa đựng thông tin đầu tiên đề cập tới cờ vây trong đoạn viết về năm thứ 25 Lỗ Tương Công theo lịch Gregory là năm 548 TCN.
    Với phong cách hành văn dễ hiểu và cô đọng, Tả truyện cũng là một tác phẩm quư giá trong những văn bản kinh điển Trung Quốc. Tác phẩm này và cuốn Sử kư Tư Mă Thiên được nhiều thế hệ coi là những khuôn mẫu văn chương có phong cách duy nhất thời Trung Hoa cổ đại.
    Về sau, đời Tây Tấn có danh tướng Đỗ Dự say mê sách Tả truyện đến mức thường mang theo trên ḿnh ngựa khi đi ra ngoài, nên bị gọi là mắc "bệnh Tả truyện".
    (Hết Phụ Lục D)

  5. #15
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Tiểu sử tác giả Cổ Học Tinh Hoa

    Tác giả Cổ Học Tinh Hoa là Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Từ An Trần Lê Nhân.
    Về phần Từ An Trần Lê Nhân, v́ không thấy có tài liệu nào nói đến ông, (!), nên không có tiểu sử của ông ở đây.
    Tiểu sử Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc:
    Nguyễn Văn Ngọc (1 tháng 3 năm 1890 - 26 tháng 4 năm 1942): hiệu là Ôn Như là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam.
    Tiểu sử
    Ông sinh năm 1890, quê ở làng Hoạch Trạch (làng Vạc), xă Thái Học, huyện B́nh Giang, tỉnh Hải Dương. Thuở nhỏ ông đă học cả Hán học lẫn Tây học. Năm 17 tuổi ông tốt nghiệp trường Thông ngôn, sau đó ông dạy ở trường tiểu học Bờ sông, Hà Nội. Ông c̣n dạy ở trường Bưởi, trường Sỹ hoạn (hậu bổ), trường Sư phạm... Sau đó, ông làm Thanh tra các trường sơ học và phụ trách Tu thư cục của Nha học chính. Ông c̣n làm Hội trưởng Hội ái hữu các nhà giáo, thành viên Khai Trí Tiến Đức, Cổ Kim Thư xă. Năm 1934, Nguyễn Văn Ngọc được bổ nhiệm đốc học tỉnh Hà Đông, ông tham gia thành lập Hội Phật giáo Bắc Việt và góp sức xây dựng chùa Quán Sứ thành Hội quán trung ương. Hơn 30 năm làm giáo học, ông đă sưu tầm, biên soạn nhiều sách giáo khoa, sách nghiên cứu văn học có giá trị. Ông đặc biệt say mê nền văn hoá dân gian, đă giành cả cuộc đời để sưu tầm, khai thác và phổ biến nền văn học dân gian. Ông mở hiệu sách là Vĩnh Hưng Long thư quán tại 51 Hàng Đường, Hà Nội, chủ yếu là để bán sách của ông viết ra.
    Ông c̣n là một trong những người có công trong việc bảo tồn sân khấu dân gian. Ông cùng người anh cả là nhà trí thức yêu nước Nguyễn Trọng Oánh và ông Đỗ Thập đă lập nên sân khấu Sán nhiên đài, là rạp hát chèo đầu tiên trên sân khấu hộp ở Hà Nội.
    Nguyễn Văn Ngọc mất ngày 26 tháng 4 năm 1942. V́ những đóng góp to lớn cho nền văn hóa dân gian, tên của ông được đặt cho hai con đường ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
    Con gái ông là bà Nguyễn Thị Hy, sinh năm Quư Sửu (1913). Bà từng làm con dâu học giả Phạm Quỳnh, sau này kết hôn với nhà cách mạng Trần Huy Liệu .
    Tác phẩm
    Nguyễn Văn Ngọc có ḷng say mê đặc biệt với văn hóa, văn học phương Đông, nhất là văn hóa, văn học dân tộc. Ông cho ra đời nhiều cuốn sách bằng tiếng Hán, tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ. Ông tham gia biên soạn các sách giáo khoa như Phổ thông độc bản, Phổ thông độc bản lớp đồng ấu, Luân lư giáo khoa thư, Giáo khoa văn học An Nam, Đông Tây ngụ ngôn. Về khảo cứu, Nguyễn Văn Ngọc có Cổ học tinh hoa, Nam thi hợp tuyển, Đào nương ca, Truyện cổ nước Nam, Ngụ ngôn, Tục ngữ phong dao...
    Bộ sách Cổ học tinh hoa (1925, biên soạn cùng Trần Lê Nhân) tŕnh bày những kiến thức vừa cụ thể vừa có chiều sâu văn hóa và Hán học. Bộ sách Đông Tây ngụ ngôn (1927) gồm 2 quyển, chủ yếu là thơ lục bátvà thơ song thất lục bát, do Nguyễn Văn Ngọc phóng tác dựa trên những ư tưởng của ngụ ngôn dân gian Đông - Tây, ngoài ra cũng có một số bài do ông sáng tác. Về sách thiếu nhi, ông c̣n có bộ Nhi đồng lạc viên (1928).
    Một công tŕnh lớn của Nguyễn Văn Ngọc là Truyện cổ nước Nam (1934), sưu tầm và phóng tác theo những truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn dân gian và truyện cười dân gian. Bộ sách gồm 4 tập, trong đó 2 quyển kể về con người, và 2 quyển kể về các loài chim muông. Truyện cổ nước Nam được nhà văn kể theo cốt truyện mà ông sưu tầm được với quan điểm nhân văn trong sáng, được nhiều tầng lớp độc giả yêu thích.
    Bộ sách Tục ngữ phong dao là một công tŕnh lớn tiên phong trong việc bảo tồn văn học dân gian Việt Nam. Trong cuốn sách này tập hợp tới 6.500 câu tục ngữ và hơn 850 bài ca dao do Nguyễn Văn Ngọc sưu tầm trong dân gian và trong những pho sách cổ được in trong sách này với sự đánh giá, phân loại khoa học. Bộ sách đă được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để viết về tục ngữ ca dao Việt Nam. Trong công tŕnh biên khảo hợp tuyển thơ cổ Việt Nam mang tên Nam thi hợp tuyển, ngoài việc giảng nghĩa những chữ và điển tích ở từng bài thơ, ghi thêm những dị bản, ông c̣n viết nhiều lời b́nh giá về tác phẩm và tác giả, được nhiều nhà khảo cứu phê b́nh học hỏi. Ngoài ra, ông c̣n có hai cuốn sách nổi tiếng nữa là Đào nương ca và Câu đối, nghiên cứu về câu đối và hát nói.
    Nguyễn Văn Ngọc c̣n có nhiều bài báo có giá trị đăng ở báo Hữu Thanh và tạp chí Nam Phong.
    Phổ thông độc bản (1922)
    Cổ học tinh hoa (1925, cùng Trần Lê Nhân)
    Đông Tây ngụ ngôn (1927)
    Nam thi hợp tuyển (1927)
    Tục ngữ phong dao (1928)
    Nhi đồng lạc viên (văn học nhi đồng, 1928)
    Để mua vui (1929)
    Câu đối (1931)
    Đào nương ca (1932)
    Truyện cổ nước Nam (4 tập - 1934)
    Ngụ ngôn (1935)
    Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc toàn tập (2003) - NXB Văn Học
    Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1...Dc_gi%E1%BA%A3)

  6. #16
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Nội dung Cổ Học Tinh Hoa

    Cổ Học Tinh Hoa
    Tác giả: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc & Từ An Trần Lê Nhân

    MỤC LỤC
    Tiểu tự
    1. Không quên được cái cũ
    2. Lúc đi trắng, lúc về đen
    3. Lợi mê ḷng người
    4. Lấy của ban ngày
    5. Khổ thân làm việc nghĩa
    6. Cách cư xử ở đời
    7. Tu thân
    8. Ôm cây đợi thỏ
    9. Đánh dấu thuyền t́m gươm
    10. Ba con rận kiện nhau
    11. Hai phải
    12. Tăng Sâm giết người
    13. Bán mộc, bán giáo
    14. Ngọc ở trong đá
    15. Bắt chước nhăn mặt
    16. Cái được cái mất của người làm quan
    17. Can vua bỏ rượu
    18. Khéo can được vua
    19. Chết mà c̣n răn được vua
    20. Yêu nên tốt, ghét nên xấu
    21. Hà bá lấy vợ
    22. Ghét con không giống ḿnh
    23. Lợn mẹ giết lợn con
    24. Giáp, Ất tranh luận
    25. Mặt trời xa gần
    26. Cách phục ḷng người
    27. Ḷng cương trực
    28. Trí, Trung, Dũng
    29. Biết lẽ ngược xuôi
    30. Tài nghệ con lừa
    31. Đánh đàn
    32. Thổi sáo
    33. Người nước lỗ sang nước Việt
    34. Giữ lấy nghề ḿnh
    35. Truyện người A Lưu
    36. Mất búa
    37. Tường đổ
    38. Người con có hiếu
    39. Thầy Tăng Sâm
    40. Ông quan thanh bạch
    41. Không nhận cá
    42. Của báu
    43. Biết rơ chữ "Nghĩa"
    44. Tri kỷ
    45. Cảm t́nh
    46. V́ nghĩa công, quên thù riêng
    47. Dong người được báo
    48. Nói thí dụ
    49. Con cú mèo và con chim gáy
    50. Con c̣ và con trai
    51. Hồ mượn oai hổ
    52. Mạnh Thường Quân vào nước Tần
    53. Thập B́ nói chuyện với Huệ Vương
    54. Tham lợi trước mắt, quên hại sau lưng
    55. Trước khi đánh người phải biết giữ ḿnh
    56. Không nên sát phạt lẫn nhau
    57. Diều gỗ
    58. Lá dó
    59. Chữ tín
    60. Tự lấy làm khoan khoái
    61. Người khôn sống lâu
    62. Vợ răn chồng
    63. Bà Huyện can đảm
    64. Thế nào là trung thần
    65. Báo thù
    66. Cách dùng pháp luật
    67. Thật giả khó phân
    68. Truyện Đười ươi
    69. Thuật xem tướng
    70. Theo ai phải cẩn thận
    71. Say, tỉnh, đục, trong
    72. Nhan súc nói chuyện với Tề Vương
    73. Khấu Chuẩn thương nhớ mẹ
    74. T́nh mẹ con, con vượn
    75. Học tṛ biết học
    76. Phúc đấy, hoạ đấy
    77. Hoạ phúc không lường
    78. Vẽ ǵ khó
    79. Cách đâm hổ
    80. Âm nhạc
    81. Trí và nhân
    82. Hết ḷng v́ nước
    83. Bọ ngựa chống xe
    84. Ứng đối linh lợi
    85. Thửa giày
    86. Cứu người lúc nguy cấp
    87. Nghèo mà không oán
    88. Thân trọng hơn làm vua
    89. Thân trọng hơn thiên hạ
    90. Chúc mừng
    91. Người bán thịt dê
    92. Thành thực
    93. Mẹ hiền dạy con
    94. Ngọc bích họ Hoà
    95. Nuôi gà chọi
    96. Dùng chó bắt chuột
    97. Lời nói người bán cam
    98. Vợ chồng người nước Tề
    99. Đầy th́ đổ
    100. Ông lăo bán dầu
    101. Gặp quỉ
    102. Mua nghĩa
    103. Ứng đối giỏi
    104. Hà chính mănh ư hổ
    105. Hang ngu công
    106. Trung hiếu lưỡng toàn
    107. Mong làm điều phải
    108. Kẻ bất chính
    109. Nhân trung dài sống lâu
    110. Thuốc bất tử
    111. Cái lẽ sống chết
    112. Nói về sống chết
    113. Biết dở sửa ngay
    114. Tài và bất tài
    115. Quên cả cái thân
    116. Đại đồng
    117. Cầu ở ḿnh hơn cầu ở người
    118. Hoà thuận với mọi người
    119. Mất cung
    120. Muôn vật một loài
    121. Lúc nào được nghỉ
    122. Có chịu lo, chịu làm mới sống được
    123. Chính danh
    124. Nên xử thế nào?
    125. Chiếc thuyền đụng chiếc đ̣
    126. Rắn dời chỗ ở
    127. Nhường thiên hạ
    128. Rửa tai
    129. Chết đói đầu núi
    130. Đời người
    131. Ba điều khó học
    132. Ba điều vui
    133. Thương mẹ già yếu
    134. Áo đơn mùa rét
    135. Dâng thư cứu cha
    136. Nuôi mẹ bằng điều phải
    137. Say bắn chết trâu
    138. Tên tù nước Sở
    139. Bệnh quên
    140. Bệnh Mê
    141. Vợ lẽ phải đ̣n
    142. Khoét mắt
    143. Vợ xấu
    144. Ghen cũng phải yêu
    145. Lời con can cha
    146. Một cách để lại cho con cháu
    147. Một cách lo xa cho con cháu
    148. Thầy tṛ dạy nhau
    149. Lưỡi vẫn c̣n
    150. Không chịu nhục
    151. Câu nói của người đánh cá
    152. Vua tôi bàn việc
    153. Khó được yết kiến
    154. Không phục nước Tần
    155. Cậy người không bằng chắc ở ḿnh
    156. Phẩm trật ông quan, phẩm giá con người
    157. Bài trâm của người làm quan
    158. Cười người ta khóc
    159. Hiếu tử, trung thần
    160. Đọc sách cổ
    161. Mất dê
    162. Thực học
    163. Đây mới thật là thầy
    164. Bỏ quên con sinh
    165. Chọn người rồi sau hăy gây dựng
    166. Cơ tâm
    167. Không đợi trông cũng biết
    168. Khinh người
    169. Hai cô vợ lẽ người nhà trọ
    170. Ba điều phải nghĩ
    171. Lo, vui
    172. Thấy lợi, nghĩ đến hại
    173. Thuỷ chung với vợ
    174. Đáng sợ ǵ hơn cả
    175. Chỉ biết có ḿnh
    176. Thở dài
    177. Thằng điên
    178. Người xuất tục
    179. Vợ thầy kiện
    180. Ác ngầm
    181. Bảy cô vợ lẽ
    182. Gơ nhịp mà hát
    183. Liêm, sỉ
    184. Tiễn người đi làm quan
    185. Viếng người đi làm quan
    186. Đức uống rượu
    187. Làng say
    188. Treo kiếm trên mộ
    189. Chết v́ lễ nghĩa hay v́ t́nh
    190. V́ nghĩa nên t́nh
    191. Nghĩa công nặng hơn t́nh riêng
    192. Mẹ khôn con giỏi
    193. Tu tại gia
    194. Người vợ hiền minh
    195. Trọng nghĩa khinh tài
    196. Mua xương ngựa
    197. Lời nói kẻ bắt rắn
    198. Hoà vi quư
    199. Cách trị dân
    200. Can ǵ mà phá đi
    201. Hay dở đều do ở ḿnh cả
    202. Nguỵ biện
    203. Không chịu theo kẻ phản nghịch
    204. Cách cư xử ở đời
    205. Tự xét lại ḿnh
    206. Không nên câu nệ
    207. Tri kỷ
    208. Trồng khó, nhổ dễ
    209. Người kiếm củi được con hươu
    210. Hỏi thăm dân
    211. Dân quí nhất
    212. Nhuộm tơ
    213. Kéo lê đuôi mà đi
    214. Phải biết pḥng xa
    215. Một câu đoán đúng
    216. Cùng, đạt bởi số
    217. Thư viết răn con
    218. Viết thư khuyên bạn
    219. Thư viết cho bạn
    220. Tham th́ chết
    221. V́ tham bị hại
    222. Phân tích không rơ
    223. Không yêu nhau mới loạn
    224. Cũng là ăn trộm
    225. Lo trời đổ
    226. Dùng rượu say để khiến chồng
    227. Tưới dưa cho người
    228. Cách biết ḷng người
    229. Cách làm cho khỏi tức giận
    230. Tiễn một lời nói
    231. Quí lời nói phải
    232. Tư tưởng Lăo Tử
    233. Làm nhà cỏ cũng đủ
    234. Thế nào là đại trượng phu
    235. Thiên hạ sĩ
    236. Dự Nhượng báo thù
    237. Quan tài con
    238. Lệch thừa không bằng ngay thiếu
    239. Bắt thay chiếu
    240. Đám ma to
    241. Muôn vật một thể
    242. Tự tỉnh
    243. Ngu Công dọn núi
    244. Mă Viện
    Danh ngôn danh lư
    Bạt
    ***

    Tiểu tự

    “Có mới, nới cũ” thường t́nh vẫn thế. Tân học mỗi ngày một tiến, tất Cựu học phải lùi và có khi sợ rồi mai một đi mất. Nhưng, Tân học mà hay, tất là Tân học có một nền tảng vững chắc. Nền tảng ấy tức là tinh hoa của Cựu học. Cựu học nước nhà là một thứ học trải qua bao nhiêu đời, đă làm cho ông cha ta phù thực được cương thường, chấn chỉnh được phong hóa, bảo tồn được quốc thể, duy tŕ được thế đạo nhân tâm, thật không phải là một cái Học không có giá trị đáng khinh rẻ hay quên bỏ được. Vả chăng: "Tri kim, nhi bất tri cổ, vị chi manh cổ; tri cổ, nhi bất tri kim, vị tri lục trầm" ta đă biết truyện đời nay, ta lại cần phải học truyện đời xưa, ta ôn lại việc đời xưa mà ta rơ được việc đời nay, có như thế, th́ cái Học của ta mới không đến nỗi khiếm khuyết. V́, tuy chia làm cổ, kim, nhưng chẳng qua cũng chỉ là buổi sớm, buổi chiều trong một ngày của trời đất, kẻ học giả mà câu nệ chấp nhất, chỉ biết cổ không muốn biết kim, hay chỉ biết kim không muốn biết cổ, th́ sao gọi là "bác cổ thông kim" được!
    Cựu học của ta là ǵ? Cựu học của ta tức là Hán học nghĩa là một cái Học chung cho cả mấy dân tộc ở Á Đông đă chịu cái văn hóa của giống người Hán, tức là người Trung Hoa. Cựu học không phải là chỉ có Tứ Thư, Ngũ Kinh, xưa kia đa số quen dùng làm cái học cử nghiệp mà thôi. Ngoại giả, c̣n Bách gia chư tử thật là man mác rộng như bể, học thuyết đủ mọi mặt, lư tưởng rất sâu xa, muốn học cho tới nơi, phải mất bao nhiêu công phu, thời giờ mới được.
    Nay, chúng tôi biên tập quyển sách nầy, không phải là muốn chuyên tâm nghiên cứu riêng một phái nào hay một nhà nào. Chúng tôi chỉ góp nhặt một đôi chút lư tưởng trong Cổ học gọi là để cho người đọc thiệp liệp qua được một ít tinh hoa của lối học cũ mà thôi. Nên chúng tôi mới lạm dụng bốn chữ "Cổ Học Tinh Hoa" làm nhan sách.
    Chúng tôi có ư chọn những bài ngắn mà nghĩa lư hàm súc dồi dào. Những bài ấy tuy là truyện từ đời xưa bên Tàu, nhưng ứng dụng vào đời nào và ở đâu cũng được. V́ truyện tuy cổ, nhưng cái chân lư th́ bao giờ cũng là một, mà bao giờ cũng như mới. Nào hiếu đệ, nào trung tín, nào lễ nghĩa, nào liêm sĩ, đến cả những việc kỳ quái, sinh tử; bài nầy chính giọng huấn giáo, bài kia rơ thể ngụ ngôn, truyện nầy nghiêm trang khắc khổ, truyện kia khôi hài lư thú; đức Khổng nói "Nhân" hồn nhiên như hóa công; ông Mạnh bàn "Nghĩa" chơm chởm như núi đá, Tuân Tử nói "Lễ" thật là đường bệ, Mặc Tử nói "Ái" thật là rộng răi, h́nh danh như Hàn phi tử thật là nghiêm nghị khiến người mất bụng làm xằng, ngôn luận như Án Tử thật là thâm thiết khiến người dễ đường tỉnh ngộ, đến nói đạo đức như Lăo Tử, bàn khoáng đạt như Trang Tử thật lại biến hóa như rồng, phấp phới như mây... Các lư thuyết mỗi nhà một khác, có khi phản đối hẳn nhau, nhưng thực khiến cho người đọc vừa được vui, vừa phải đem tâm suy nghĩ.
    Dịch những bài văn như thế, chúng tôi lấy làm rất khó. Chẳng những chữ Hán dịch ra chữ Nam, lắm câu không hết được nghĩa, nhiều bài, chính nguyên văn cũng mỗi nơi chép một khác không lấy ǵ làm xác định. Nên khi dịch, chúng tôi phải châm chước cân nhắc từng bài, bài th́ dịch thẳng nguyên văn, bài th́ chỉ dịch lấy đại ư, hoặc có bài phải rút bớt, hay thêm ra, hay đúc lại, cốt cho nó xuông tiếng Nam mà không hại đến nghĩa bài th́ thôi. Dịch Hán văn ra quốc văn, tất phải dùng nhiều chữ Hán. Song chữ nào bất đắc dĩ phải dùng, th́ ở dưới chúng tôi đă có "giải nghĩa" rơ ràng. Nghĩa ấy thường chỉ là nghĩa riêng trong bài, chớ không phải hết mọi nghĩa của từng chữ.
    Những tên người, tên đất, muốn cho tinh tường, đáng lẽ phải có một cái biểu liệt đủ tên những tác giả cùng những người nói trong chuyện và một bức địa đồ Trung Hoa trải qua các thời đại. Nhưng việc ấy xin để nhường những nhà chuyên về Bắc sử sau nầy, đây chúng tôi chỉ chua qua để cho độc giả đủ biết cái đại cương mà thôi.
    Đọc một bài văn hay, mà tư tưởng đă thấm thía vào tâm năo, th́ tất không sao để yên ng̣i bút mà không phê b́nh được. Đó cũng là một cái thông bệnh của những người hâm mộ văn chương hay có cái thú ngâm nga và đưa ng̣i bút khuyên liền, khuyên kín vậy. Chúng tôi cũng không tránh khỏi cái bệnh ấy. Nên dưới mỗi bài chúng tôi cũng góp "Lời Bàn", cốt là để giải rơ các đại ư trong bài hoặc lạm b́nh một, đôi câu ứng với cái thời buổi bây giờ.
    Chúng tôi mạo muội biên dịch quyển sách nầy là quyển đầu, có ư bảo tồn tinh hoa của cổ học và mong các bạn thiếu niên ta nhớ đến nguồn gốc từ bao nhiêu ngh́n năm về trước, rơ các điển tích thường dẫn trong văn chương nước nhà, thêm được ít tài liệu có khi làm văn phải dùng đến, rộng được ít tri thức tuy thuộc về Cổ học mà thật khác nào "như thóc gạo, như vải lụa", thường cần đến hàng ngày. Nếu quyển sách này, giúp được một phần trong muôn phần ấy, th́ chúng tôi lấy làm hoan hỷ lắm vậy.
    Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm Ất Sửu (1925)
    NGƯỜI LÀM SÁCH

    Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc
    Từ An Trần Lê Nhân

  7. #17
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    244 tiểu phẩm trong Cổ Học Tinh Hoa

    1. KHÔNG QUÊN ĐƯỢC CÁI CŨ
    Đức Khổng-Tử ra chơi ngoài đồng, thấy một người đàn bà đứng khóc nỉ non ở chỗ bờ đầm. Đức Khổng-Tử lấy làm lạ, bảo học tṛ hỏi v́ cớ ǵ mà khóc.
    Người đàn bà nói: "Độ trước tôi cắt cỏ thi, tôi đánh mất cái trâm cài đầu bằng cỏ thi, cho nên tôi khóc."
    Đức Khổng-Tử hỏi: Đi cắt cỏ thi, mà mất cái trâm bằng cỏ thi, th́ việc ǵ mà phải khóc? Người đàn bà nói: Không phải v́ tôi đánh mất cái trâm cỏ thi mà tôi khóc; tôi sở dĩ khóc, là tôi thương tiếc một vật cũ, dùng đă lâu, mà ngày nay không sao thấy được nữa.
    Khổng Tử Tập Ngữ
    GIẢI NGHĨA
    Khổng Tử Tập Ngữ: sách chép những lời nói, những truyện về đức Khổng Tử. - Khổng Tử tên là Khưa, tên tự là Trọng Ni, người nước Lỗ, thời Xuân Thu nhà Chu, học về Lễ, Nhạc, Văn chương đời cỗ, đi nhiều nước chư hầu không được dụng bỏ về làm kinh Xuân Thu, san định các kinh Thi, Thư, Dịch, Lễ, Nhạc và dạy học tṛ được ba ngh́n người, có bảy mươi hai người giỏi. Nước Tàu xưng làm Tổ đạo Nho. (Xin xem thêm Khổng Tử ở Phụ Lục C).
    Đức: tiếng gọi có ư tôn trọng, hoặc c̣n có nghĩa chỉ bậc đức hạnh cảm hóa được người ta.
    Cỏ thi: một thứ cỏ giống như cỏ le, thân tṛn ruột vuông, lá nhỏ mà dài, cạnh sắc, hoa tựa như hoa cúc, trắng hay đỏ phớt, người ta hay dùng cuống cỏ để bói dịch gọi là bói cỏ thi. Ở nước ta, núi Quyền Sơn (Hà Nam) cũng có cỏ thi.
    LỜI BÀN
    Cái ǵ đă là của ḿnh, ḿnh có bụng yêu, mà lỡ khi mất, th́ về sau dù có được cái khác giống như thế, hay hơn thế, ḿnh cũng không thể sao yêu cho bằng. Thường, lại chỉ v́ thấy cái mới mà hồi nhớ đến cái cũ, sinh ra chạnh ḷng, nên câu ta thán, có khi ngậm ngùi thương khóc nỉ non. Tại sao vậy? Tại đối với ḿnh, cái của mất không chỉ có giá của mà thôi, lại h́nh như c̣n có một phần tâm hồn ḿnh hay tâm hồn người để lại cho ḿnh ngụ ở trong nữa. Sự cảm động đầu tiên bao giờ cũng là sự cảm động hay nhất, bền nhất. Ôi! Cáo chết ba năm quay đầu về núi, con người ta, dù cho lông bông xiêu bạt đến thế nào, c̣n có chút tâm t́nh cũng không sao quên được gốc tích xứ sở ḿnh. "Hồ mă tê bắc phong, Việt điểu sào nam chi". Con ngựa rợ Hồ (phía bắc nước Tàu) thấy gió bắc c̣n cất tiếng kêu, con chim đất Việt (phía nam nước Tàu) chọn cành nam mới chịu làm tổ, huống chi là người mà lại quên được nguồn gốc ư.

    2. LÚC ĐI TRẮNG, LÚC VỀ ĐEN
    Một hôm trời nắng Dương Bố đi chơi. Khi ở nhà ra, th́ mặc áo trắng, đi được nửa đường, gặp trời mưa, quần áo ướt hết, mới vào ẩn mưa ở nhà bà con. Người ấy thấy Dương Bố ướt cả cho mượn cái áo thâm.
    Một lúc trời tạnh, Dương Bố mặc áo thâm về nhà. Con chó trông thấy, vừa cắn vừa xua đuổi. Dương Bố giận toan cầm gậy đánh.
    Anh là Dương Chu chạy ra bảo:
    "Đừng đánh nó làm ǵ! Nó đuổi như thế cũng phải. Giả sử con chó trắng nhà ta, lúc đi, th́ trắng, lúc về th́ đen, phỏng em có không lấy làm lạ mà không ngờ được không?"
    Liệt Tử
    GIẢI NGHĨA
    Liệt Tử: sách của Liệt Ngữ Khấu hay người truyền học thuyết của Liệt Ngữ Khấu soạn ra, có tám quyển, sau nhà Đường, nhà Tống đặt tên là Sung Hư Chân Kinh, hay Sung Hu chí đức chân kinh.
    Dương Chu: người thời Chiến quốc, xướng lên học thuyết “Vị ngă” trái lại với học thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử. (Xin xem thêm Dương Chu ở Phụ Lục C).
    LỜI BÀN
    Lúc đi mặc áo trắng, lúc về mặc áo thâm, chính ḿnh không biết ḿnh thay đổi, con chó thấy khác th́ xua đuổi. Ḿnh đánh nó chẳng hóa ra lầm lắm ru! Lỗi tại ḿnh thay đổi không tại con chó cắn xằng. Vậy nên ở đời khi ḿnh làm điều ǵ khác thường, mà người ta không rơ, th́ tất nhiên người ta bàn trái bàn phải. Nếu ḿnh không tự xét ḿnh thay đổi hay dở, chỉ biết trách người nghị luận nọ kia, th́ chẳng khác nào như Dương Bố đánh chó trong truyện này.

    3. LỢI MÊ L̉NG NGƯỜI
    Nước Tống có kẻ mất cái áo thâm. Anh ta ra đường t́m. Thấy người đàn bà mặc áo thâm, níu lại đ̣i rằng: “Tôi vừa mất cái áo thâm, chị phải đền trả tôi cái này”. Rồi cứ giữ chặt cái áo không buông ra nữa.
    Người đàn bà căi:
    “Ông mất cái áo thâm, tôi biết đấy là đâu. Áo tôi mặc đây là áo của tôi, chính tay tôi may ra”.
    Anh kia nói:
    “Chị cứ phải đền trả áo cho tôi. Cái áo thâm tôi mất dày, cái áo thâm chị mặc mỏng. Lấy áo thâm mỏng của chị đền cái áo thâm dày cho tôi, c̣n phải nói lôi thôi ǵ nữa!”
    Tử Hoa Tử
    GIẢI NGHĨA
    Tử Hoa Tử: một nhà học thuyết giỏi nước Ngụy đời vua Chiêu Hi.
    Nước Tống: Một nước chư hầu thời Xuân Thu, sau bị nước Tề lấy mất, ở vào huyện Thuợng Khưu tỉnh Hà Nam bây giờ.
    Ngụy: Một nước lớn trong bảy nước thời Chiến Quốc, ở vào bắc bộ Hà Nam và phía nam Sơn Tây bây giờ.
    Thâm: Sắc đen. (2)
    Níu: Giằng dai giữ lại không cho đi. (2)
    LỜI BÀN:
    Mất áo trong nhà mà ra đường t́m, đă là chuyện bật cười. Mất áo đàn ông mà đ̣i áo đàn bà lại là chuyện bật cười. Mất áo thâm dày bắt đền áo thâm mỏng mà cho là phải, lại là chuyện bật cười nữa. Ôi cái lợi nó làm cho ḷng người mê muội, chỉ biết có ḿnh không biết có ai, chỉ vụ lợi cho ḿnh mà quên cả phải tráị Kẻ nào đă vụ lợi như thế, th́ cái ǵ mà chẳng dám làm, cái ǵ mà chả dám nói! Than ôi! Cái đời kim tiền bây giờ biết bao nhiêu phường đ̣i áo như người nói trong truyện này.

    4. LẤY CỦA BAN NGÀY
    Nước Tấn có kẻ hiếu lợi một hôm ra chợ gặp cái ǵ cũng lấy. Anh ta nói rằng: "Cái này tôi ăn được, cái này tôi mặc được, cái này tôi tiêu được, cái này tôi dùng được." Lấy rồi đem đi. Người ta theo đ̣i tiền. Anh ta nói:
    "Lửa tham nó bốc lên mờ cả hai con mắt. Bao nhiêu hàng hóa trong chợ tôi cứ tưởng của tôi cả, không c̣n trông thấy ai nữa. Thôi, các người cứ cho tôi, sau nầy tôi giàu có, tôi sẽ đem tiền trả lại".
    Người coi chợ thấy càn dỡ, đánh cho mấy roi, bắt của ai phải trả lại cho người ấy. Cả chợ cười ồ. Anh ta mắng:
    "Thế gian c̣n nhiều kẻ hiếu lợi hơn ta, thường dụng thiên phương, bách kế ngấm ngầm lấy của của người. Ta đây tuy thế, song lấy giữa ban ngày so với những kẻ ấy th́ lại chẳng hơn ư? Các ngươi cười ta là các người chưa nghĩ kỹ!"
    Long Môn Tử
    GIẢI NGHĨA
    Long Môn Tử: tức là Tư Mă Thiên làm quan Thái Sư nhà Hán là một nhà sử kư có danh. (Xin xem thêm Tư Mă Thiên ở Phụ Lục C).
    Tấn: một nước đời Xuân Thu, đến đời Chiến Quốc bị họ Hàn, họ Triệu, họ Ngụy lấy mất và chia làm ba nước, ở vào tỉnh Sơn Tây và một phần Trực Lệ bây giờ.
    Hiếu lợi: ham tiền của quên cả phải trái. (2)
    Lửa tham: ḷng tham muốn bốc lên làm ngốt người. (2)
    Mờ cả hai con mắt: chỉ để cả vào của muốn lấy, ngoài ra không trông thấy ǵ nữa. (2)
    Thế gian: cơi đời người ta ở. (2)
    Thiên phương bách kế: mưu này, chước khác xoay đủ trăm ngh́n cấp. (2)
    Ban ngày: lúc sáng sủa dễ trông thấy. (2)
    LỜI BÀN
    Đă là kẻ thấy của tối mắt, tham vàng bỏ nghĩa, th́ dù ít, dù nhiều cũng là đáng khinh cả, song đem những kẻ mặt to, tai lớn, v́ ham mê phú quư mà lường thầy, phản bạn, hại ngầm đồng bào so với những quân cắp đường, cắp chợ giữa ban ngày để nuôi miệng th́ tội đến nặng hơn biết bao nhiêu. Thế mà trách đời chỉ biết chê cười những quân trộm cướp vặt chớ không biết trừng trị những kẻ đại gian đại ác.

    5. KHỔ THÂN LÀM VIỆC NGHĨA
    Mặc Tử ở nước Lỗ sang nước Tề, qua nhà người bạn cũ, vào chơi. Người bạn nói chuyện với Mặc Tử rằng: "Bây giờ thiên hạ ai c̣n thiết đến việc "nghĩa", một ḿnh ông tự khổ thân để làm việc nghĩa, th́ có thấm vào đâu! Chẳng thà thôi đi có hơn không?
    Mặc Tử nói: "Bây giờ có người ở đây, nhà mười đứa con, một đứa cày, chín đứa ngồi ăn không, th́ đứa cày chẳng nên càng chăm cày hơn lên ư? Tại sao thế? Tại đứa ăn không nhiều, đứa đi cày ít. Bây giờ thiên hạ chẳng ai chịu làm việc nghĩa, th́ ông phải biết khuyên tôi càng làm lắm mới phải, có đâu lại ngăn tôi như thế!"
    Mặc Tử
    GIẢI NGHĨA
    Mặc Tử: tên sách của Mặc Địch soạn, chủ nghĩa là kiêm ái yêu người như yêu ḿnh cũng gần giống chủ nghĩa của đạo Cơ Đốc và đạo Thích Ca. (Xin xem thêm Mặc Tử ở Phụ Lục C).
    Lỗ: tên một nước nhỏ, có tự đời nhà Chu sau phải nước Sở diệt mất, ở vào phủ Duyên Châu và Bĩ tức tỉnh Sơn Đông ngày nay.
    Tề: một nước chư hầu lớn, thời Xuân Thu Chiến Quốc, cũng ở vào địa phận tỉnh Sơn Đông bây giờ.
    Thiên hạ: đất dưới gầm trời, người Tàu xưa cho nước Tàu và mấy nước chung quanh là thiên hạ.
    Nghĩa: việc phải, việc hay mà người ta nên làm. (2)
    Tự khổ thân: tự ḿnh làm cho ḿnh khóc nhọc vất vả. (2)
    LỜI BÀN
    Trong khi nhân tâm thế đạo suy đồi, ḿnh là người c̣n đứng vững được, th́ sao lại chịu suy đồi với thiên hạ cho cùng trôi một loạt. V́ nếu ai cũng như thế cả, th́ c̣n đâu là người cảnh tỉnh được kẻ u mê để duy tŕ lấy nhân tâm thế đạo nữa? Cho nên những người thức thời, có chí, dù ở vào cái đời biến loạn đến đâu, cũng không chịu đắm đuối vào cái bất nghĩa, khác nào như: cây ṭng, cây bách, mùa đông sương tuyết, mà vẫn xanh, như con gà trống, mưa gió tối tăm mà vẫn gáy. Những bậc ấy chẳng những thế mà thôi, lại c̣n đem bao nhiêu tinh lực tâm trí ra, cố gắng giữ lấy phong hóa mà d́u dắt, mà đưa đường cho những kẻ u mê đắm đuối. Như Mặc Tử đây, cho là đời là suy biến, coi sự làm việc "Nghĩa", sự cổ động việc nghĩa như cái chức vụ của ḿnh phải làm, thực là người có công với loài người vậy.

    6. CÁCH CƯ XỬ Ở ĐỜI
    Thầy Nhan Uyên hỏi Đức Khổng Tử: "Hồi này muốn nghèo mà cũng được như giàu, hèn mà cũng được như sang, không phải khỏe mà có oai, chơi bời với người ta suốt đời không lo sợ ǵ, muốn như vậy, có nên không?"
    Đức Khổng Tử nói:
    "Người hỏi thể phải lắm. Nghèo, mà muốn cũng như giàu, thế là biết bằng ḷng số phận không ham mê ǵ. Hèn, mà cũng muốn như sang, thế là biết nhún nhường và có lễ độ. Không khỏe, mà muốn có oai, thế là biết thận trọng, cung kính không lầm lỗi ǵ. Chơi bời với mọi người mà muốn suốt đời không lo sợ, thế là biết chọn lời rồi mới nói.
    Khổng Tử Tập Ngữ
    GIẢI NGHĨA
    Khổng Tử Tập Ngữ: sách chép những lời nói, những truyện về đức Khổng Tử. - Khổng Tử tên là Khưa, tên tự là Trọng Ni, người nước Lỗ, thời Xuân Thu nhà Chu, học về Lễ, Nhạc, Văn chương đời cỗ, đi nhiều nước chư hầu không được dụng bỏ về làm kinh Xuân Thu, san định các kinh Thi, Thư, Dịch, Lễ, Nhạc và dạy học tṛ được ba ngh́n người, có bảy mươi hai người giỏi. Nước Tàu xưng làm Tổ đạo Nho. (Xin xem thêm Khổng Tử ở Phụ Lục C).
    Nhan Uyên: tên là Hồi, người nước Lỗ, thời Xuân Thu, học tṛ giỏi nhất của Đức Khổng Tử.
    Hồi: theo lễ xưa, hầu chuyện những bậc trên, như vua, cha, thầy học, thường hay xưng tên.
    Lễ độ: phép tắc mực thước. (2)
    Thận trọng: cẩn thận, trọng hậu. (2)
    LỜI BÀN
    Không cần công danh phú quí thế là biết giữ thiên tước hơn là nhân tước, không để ai khinh lờn được, thế là biết trọng phẩm giá ḿnh, không muốn đeo cái lo vào ḿnh, thế là biết giữ thân không phiền lụy đến ai. Ở đời mà giữ trọn vẹn được mấy điều như thế, tưởng thật là một cách vui thú rất cao thượng vậy.

    7. TU THÂN
    Thấy người hay, th́ phải cố mà bắt chước; thấy người dở th́ phải tự xét xem có dở như thế không để mà sửa đổi.
    Chính ḿnh có điều hay, th́ phải cố mà giữ lấy; chính ḿnh có điều dở, th́ phải cố mà trừ đi.
    Người chê ta, mà chê phải, tức là thầy ta; người khen ta, mà khen phải, tức là bạn ta; c̣n người nịnh hót ta lại là người cừu địch hại ta vậy.
    Cho nên người quân tử trọng thầy, quí bạn và rất ghét cừu địch, thích điều phải mà không chán, nghe lời can mà biết răn... như thế dù muốn không hay cũng không được.
    Kẻ tiểu nhân th́ không thế. Cực bậy, mà lại ghét người chê ḿnh; rất dở, mà lại thích người khen ḿnh; bụng dạ như hổ lang, ăn ở như cầm thú, mà thấy người ta không phục, lại không bằng ḷng; thân với kẻ siểm nịnh, xa cách kẻ can ngăn, thấy người chính trực th́ cười, thấy người trung tín th́ chê... Như thế th́ dù muốn không dở cũng không được.
    Tuân Tử
    GIẢI NGHĨA
    Tuân Tử: tên thật là Huống, tên tự là Khanh, người nước Triệu, sinh ra sau Mạnh Tử độ 50 năm, thấy đời bấy giờ cứ loạn luôn măi và phong hóa suy đồi, làm sách nói về lễ nghĩa, lễ nhạc, cốt ư để chỉnh đức và hành đạo. (Xin xem thêm Tuân Tử ở Phụ Lục C).
    Quân tử: Người có tài đức hơn người. (2)
    Tiểu nhân: Kẻ bất chính, gian ác, tự tư, tự lợi. (2)
    Cầm thú: cầm: giống có hai chân và hai cánh; thú: giống có bốn chân, hai chữ chỉ loài chim và loài muông. (2)
    Chính trực: ngay thẳng. (2)
    Trung tín: hết ḷng, thật bụng. (2)
    LỜI BÀN
    Cái đạo tu thân rút lại chỉ có biết theo điều hay, biết tránh điều dở. Mà muốn tới cái mục đích ấy, th́ không những là tự ḿnh phải xét ḿnh lại c̣n phải xét cái cách người ở với ḿnh nữa. Đối với người, cần phải biết hai điều: Ai khen chê phải, khuyên răn hay, th́ phục, th́ bắt chước; ai chiều ḷng nịnh hót, th́ tránh cho xa, coi như quân cừu địch. "Nên ưa người ta khuyên ḿnh hơn người ta khen ḿnh" có như thế, th́ mới tu thân được.

    8. ÔM CÂY ĐỢI THỎ
    Một người nước Tống đang cày ruộng. Giữa ruộng có một cây to. Có con thỏ đồng ở đâu chạy lại, đâm vào gốc cây, đập đầu chết.
    Người cày ruộng thấy thế, bỏ cày, vội chạy đi bắt thỏ. Đoạn, cứ ngồi khư khư ôm gốc cây, mong lại được thỏ nữa. Nhưng đợi măi chẳng thấy thỏ đâu, lại mất một buổi cày. Thiên hạ thấy vậy, ai cũng chê cười.
    Hàn Phi Tử
    GIẢI NGHĨA
    Hàn Phi Tử: công tử nước Hàn, học tṛ Tuân Tử chuyên về b́nh danh pháp luật, nước Hàn không dùng, sang ở nước Tần, được đại dụng, nhưng sau bị kẻ gièm pha, rồi tự tử. Sách của Hàn Phi Tử có 50 thiên, đặt tên Hàn Tử. Nhà Tống sau thêm chữ Phi để khỏi lầm lẫn với Hàn Dũ. (Xin xem thêm Hàn Phi Tử ở Phụ Lục C).
    Tống: một nước chư hầu thời Xuân Thu, sau bị nước Tề lấy mất, ở vào huyện Thuợng Khưu tỉnh Hà Nam bây giờ.
    Đoạn: nghĩa đen là đứt, việc nầy đứt đến việc khác. (2)
    LỜI BÀN
    Thấy mùi, quen mui làm măi. Ở đời những kẻ ngẫu nhiên gặp may, mà ước ao được gặp may luôn như thế nữa, không biết sự may là t́nh cờ mới có, th́ có khác ǵ người nước Tống ôm cây đợi thỏ nầy. Anh ôm cây đợi thỏ này lại c̣n là người cố chấp bất thông, không hiểu thời thế, không thấu t́nh cảnh, khư khư đười ươi giữ ống, cũng một phường với những hạng chơi đàn gắn chặt phím, khắc mạn thuyền để nhớ chỗ gươm rơi.

    9. ĐÁNH DẤU THUYỀN T̀M GƯƠM
    Có người nước Sở đi đ̣ qua sông. Khi ngồi đ̣, vô ư đánh rơi thanh gươm xuống sông. Anh ta vội vàng đánh dấu vào mạn thuyền, nói rằng: "Gươm ta rơi ở chỗ nầy đây".
    Lúc thuyền đỗ vào bến, anh ta cứ theo chỗ đánh dấu, lặn xuống nước t́m gươm. Thuyền đă đi đến bến, chớ gươm rơi đâu th́ vẫn ở đấy, có theo thuyền mà đi đâu? T́m gươm như thế, chẳng khờ dại lắm ư!
    Lă Thị Xuân Thu
    GIẢI NGHĨA
    Lă Thị Xuân Thu: sách của Lă Bất Vi làm. Lă Bất Vi người đời nhà Tần thời Chiến quốc, trước là lái buôn to, sau làm tướng, chính là cha đẻ của Tần Thủy Hoàng. Khi làm quyển Lă Thị Xuân Thu xong, Bất Vi đem treo ở cửa Hàm Dương, nói rằng "Ai bớt được, hay thêm được một chữ, th́ thưởng cho ngàn vàng". (Xin xem thêm Lă Bất Vi ở Phụ Lục C).
    Sở: một nước lớn thời Xuân Thu ở vào vùng Hồ Bắc, Hồ Nam bây giờ.
    Thanh gươm: tục xưa người ta đi đâu cũng hay đeo gươm để thủ thân mà lại giữ lễ nữa. (2)
    LỜI BÀN
    Thanh gươm rơi xuống sông, th́ ở ngay chỗ rơi. Nếu muốn t́m thấy gươm, tất phải lặn ngay xuống chỗ rơi mà t́m. Chớ sao lại đánh dấu vào thuyền, đợi đến lúc thuyền đỗ vào bến, mới lặn xuống bến t́m? Người t́m gươm nầy có khác nào như người đánh đàn sắt đem gắn cả ngựa lại, tưởng ngựa không di dịch được là các âm vận tự nhiên điều ḥa được đúng! Than ôi! người cố chấp bất thông, chỉ câu nệ biết giữ chặt một cái đă nắm chặt trong tay, chớ không hiểu nghĩa chờ "thời" là ǵ?

    10. BA CON RẬN KIỆN NHAU
    Ba con rận hút máu một con lợn, tranh nhau ăn, đem nhau đi kiện. Một con rận khác gặp, hỏi:
    - Ba anh kiện nhau về việc ǵ thế?
    Ba con rận đáp:
    - Chúng tôi kiện nhau, v́ tranh nhau một chỗ đất màu mỡ.
    Con rận kia nói:
    - Tôi tưởng các anh chẳng nên tranh lẫn nhau thế làm ǵ. Các anh chỉ nên lo đến con dao của người đồ tể giết lợn, ngọn lửa của bó rơm thui lợn mà thôi.
    Ba con rận nghe ra, biết là dại, thôi không đi kiện nữa, cùng nhau quần tụ, làm ăn với nhau, dù no, dù đói, cũng không bỏ nhau. Con lợn thành mỗi ngày một gầy, người ta không làm thịt cứ để nuôi, ba con rận nhờ thế mà no đủ măi.
    Hàn Phi Tử
    GIẢI NGHĨA
    Hàn Phi Tử: công tử nước Hàn, học tṛ Tuân Tử chuyên về b́nh danh pháp luật, nước Hàn không dùng, sang ở nước Tần, được đại dụng, nhưng sau bị kẻ gièm pha, rồi tự tử. Sách của Hàn Phi Tử có 50 thiên, đặt tên Hàn Tử. Nhà Tống sau thêm chữ Phi để khỏi lầm lẫn với Hàn Dũ. (Xin xem thêm Hàn Phi Tử ở Phụ Lục C).
    Đồ tể: người làm thịt các giống vật để bán.
    Quần tụ: quây quần ăn ở bao bọc lấy nhau.
    LỜI BÀN
    Nhân dân một xứ mà cứ tranh giành lẫn nhau cái lợi trước mắt, không nghĩ ǵ đến cái việc lâu dài cho cả toàn thể, th́ trí khôn thật không bằng mấy con rận nói trong truyện này.
    Tranh nhau, căi nhau, đánh nhau, kiện nhau, th́ oan oan tương kết, lợi chẳng thấy đâu, chỉ thấy hại, hại cho một ḿnh lại hại cho cả đàn, cả lũ nữa. Sao không biết: Sâu đục cây, cây đổ th́ sâu cũng chẳng c̣n: trùng hại vật, vật chết th́ trùng cũng hết kiếp.
    Last edited by Truc Vo; 05-08-2011 at 05:04 AM. Reason: Thay chú thích về Dương Chu trong tiểu phẩm “2. Lúc đi trắng, lúc về đen”

  8. #18
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Góp ư

    Mục 2. LÚC ĐI TRẮNG, LÚC VỀ ĐEN trong phần giải nghĩa có nói thuyết Kiêm Ái của Khổng Tử.
    Đây là 1 sự nhầm lẫn, kiêm ái, tên đầy đủ là kiêm ái phi công là của Mặc Tử, có đề cập trong phần 5. KHỔ THÂN LÀM VIỆC NGHĨA.

  9. #19
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Chú thích về Dương Chu trong tiểu phẩm “2. Lúc đi trắng, lúc về đen”

    Trong Cổ Học Tinh Hoa có 3 tiểu phẩm nói đến Dương Chu. Chú thích trong 3 tiểu phẩm này khác nhau. Sau đây là các chú thích về Dương Chu theo Cổ Học Tinh Hoa do Nhà Xuất Bản T.P. Hồ Chí Minh in năm 1988 (in theo nguyên văn như trong sách):
    Dương Chu: người đời chiến quốc xướng lên các học thuyết vị kỷ. (Tiểu phẩm 2. Lúc đi trắng, lúc về đen)
    Dương Chu: người thời Chiến quốc, xướng lên học thuyết “Vị ngă” trái lại với học thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử. (Tiểu phẩm 161. Mất dê)
    Dương Chu: người đời Chiến quốc xướng lên cái thuyết “vị ngă”. (Tiểu phẩm 169. Hai cô vợ lẽ người nhà trọ)
    Tôi đă chọn chú thích trong tiểu phẩm “161. Mất dê” làm chú thích chung cho cả 3 tiểu phẩm 2, 161 và 169, v́ chú thích này đầy đủ nhất trong cả 3. Khi copy và paste tôi đă thao tác như thế nào không rơ và đă nhầm lẫn biến Mặc Tử thành … Khổng Tử nên đă post tiểu phẩm “2. Lúc đi trắng, lúc về đen” với chú thích:
    Dương Chu: người thời Chiến Quốc, xướng lên học thuyết “vị ngă” trái với học thuyết “kiêm ái” của Khổng Tử. (Xin xem thêm Dương Chu ở Phụ Lục C).
    Chú thích trong tiểu phẩm “2. Lúc đi trắng, lúc về đen” nay đă được sửa lại là:
    Dương Chu: người thời Chiến quốc, xướng lên học thuyết “Vị ngă” trái lại với học thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử. (Xin xem thêm Dương Chu ở Phụ Lục C).
    Xin chân thành cảm ơn bác Knight đă chỉ ra chỗ sai sót này!
    Last edited by Truc Vo; 05-08-2011 at 05:08 AM. Reason: Thay chú thích về Dương Chu trong tiểu phẩm “2. Lúc đi trắng, lúc về đen”

  10. #20
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    244 tiểu phẩm trong Cổ Học Tinh Hoa

    11. HAI PHẢI
    Sông Vĩ nước lên to. Một nhà giàu không may có người chết đuối. Có kẻ vớt được xác.
    Người nhà giàu xin chuộc, kẻ ấy đ̣i nhiều tiền. Người nhà giàu đem câu chuyện thưa với Đặng Tích.
    Đặng Tích bảo:
    "Cứ để yên. Nó c̣n bán cái xác cho ai được mà sợ?"
    Kẻ vớt được xác, thấy nhà kia không hỏi nữa, lấy làm lo, cũng đem câu chuyện thưa với Đặng Tích. Đặng Tích bảo:
    "Cứ để yên. Nó c̣n mua cái xác ấy của ai được mà sợ?"
    Lă Thị Xuân Thu
    GIẢI NGHĨA
    Lă Thị Xuân Thu: sách của Lă Bất Vi làm. Lă Bất Vi người đời nhà Tần thời Chiến quốc, trước là lái buôn to, sau làm tướng, chính là cha đẻ của Tần Thủy Hoàng. Khi làm quyển Lă Thị Xuân Thu xong, Bất Vi đem treo ở cửa Hàm Dương, nói rằng "Ai bớt được, hay thêm được một chữ, th́ thưởng cho ngàn vàng". (Xin xem thêm Lă Bất Vi ở Phụ Lục C).
    : tên sông, chảy ở địa phận Hà Nam, Trung Quốc.
    Đặng Tích: quan đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu, là một nhà luật pháp giỏi.
    LỜI BÀN
    Cứ như người giảng giải việc nói trong bài này cho phải đạo lư, th́ một bên, nên khuyên người nhà giàu liệu trả kẻ vớt được xác thêm ít nhiều tiền, mà lấy ngay xác về; c̣n một bên, nên dụ kẻ vớt được xác chớ có coi sự chẳng may của người ta làm một món bổng, mà bắt bí người ta. Giữ cái xác, không cho chuộc, chẳng những không được tiền, mà lại c̣n mang tội nữa. Nhưng khốn thay! Lư sự là cái nguồn bắt phải, bắt trái đều được cả. Cho nên Đặng Tích mới có chốn xúi bẩy được cả đôi bên kiện tụng lẫn nhau mà ngấm ngầm lấy lợi cho ḿnh. Thế tức là cái chủ nghĩa "Hai phải" ngụy biện, rất hại cho dân gian ngu dại mà lại hay kiện tụng. Biện bác mà không đáng lư tức là giả dối, khôn ngoan mà không đáng lư tức là gian trá, những kẻ ấy phải trừng phạt th́ mới yên dân, lợi nước được. Người trị dân tưởng phải thấu cái t́nh, để xét cái lư, mới là người trị dân sáng suốt vậy.

    12. TĂNG SÂM GIẾT NGƯỜI
    Ông Tăng Sâm ở đất Phị. Ở đấy có kẻ trùng danh với ông giết chết người.
    Một người hớt hăi chạy đến báo mẹ ông Tăng Sâm rằng:
    "Tăng Sâm giết người."
    Bà mẹ nói:
    "Chẳng khi nào con ta lại giết người." Rồi bà điềm nhiên ngồi dệt cửi.
    Một lúc lại có người đến bảo: "Tăng Sâm giết người." Bà mẹ không nói ǵ, cứ điềm nhiên dệt cửi.
    Một lúc lại có người đến bảo: "Tăng Sâm giết người." Bà mẹ sợ cuống, quăng thoi, trèo qua tường chạy trốn.
    Quốc Sách
    GIẢI NGHĨA
    Tăng Sâm: người thời Xuân Thu, tính chất chân thật và có hiếu, học tṛ đức Khổng Tử và mau truyền được đạo của ngài. (Xin xem thêm Tăng Tử ở Phụ Lục C).
    Trùng danh: cùng giống tên nhau. (2)
    Điềm nhiên: biết mà cứ im lặng như không. (2)
    LỜI BÀN
    Tăng Sâm vốn là người hiền hậu, hiếu thảo, bà mẹ vốn là người trung tín, một bụng tin con. Thốt nhiên có kẻ bảo: "Tăng Sâm giết người". Bà mẹ không tin, và người thứ hai bảo, c̣n chưa tin; đến người thứ ba bảo, th́ cuống cuồng chạy trốn. Như thế mới hay cái dư luận của thiên hạ rất là mạnh. Một việc, dù cho sai lầm đến mười mươi, nhiều người đă có cùng một nghị luận đều như thế cả, th́ cũng dễ khiến người ta nghi nghi hoặc hoặc rồi đem bụng tin mà cho là phải, nom đỉa hóa ra con rươi, trông con chó thành con cừu. Đến như giữa chợ, làm ǵ có cọp! Thế mà một người, hai người, đến ba người nói có cọp, thiên hạ cũng tin có cọp thật nữa là! Những bậc ra được ngoài ṿng dư luận, giữ vững được bụng như cây giữa rừng, như kiềng ba chân rất là hiếm, nhưng có thế được mới cao. Một chân lư có chứng minh rơ ràng, mười phần chắc chắn, th́ mới nên công nhận.

    13. BÁN MỘC BÁN GIÁO
    Có người nước Sở làm nghề bán mộc, vừa bán giáo.
    Ai hỏi mua mộc, th́ anh ta khoe rằng: "Mộc này thật chắc, không ǵ đâm thủng."
    Ai hỏi mua giáo, th́ anh ta khoe rằng: "Giáo này thật sắc, ǵ đâm cũng thủng."
    Có người nghe nói, hỏi rằng: "Thế bây giờ lấy giáo của bác đâm vào mộc của bác, th́ thế nào?"
    Anh ta không đáp ra làm sao được.
    Hàn Phi Tử
    GIẢI NGHĨA
    Hàn Phi Tử: công tử nước Hàn, học tṛ Tuân Tử chuyên về b́nh danh pháp luật, nước Hàn không dùng, sang ở nước Tần, được đại dụng, nhưng sau bị kẻ gièm pha, rồi tự tử. Sách của Hàn Phi Tử có 50 thiên, đặt tên Hàn Tử. Nhà Tống sau thêm chữ Phi để khỏi lầm lẫn với Hàn Dũ. (Xin xem thêm Hàn Phi Tử ở Phụ Lục C).
    Sở: một nước mạnh đời Xuân Thu và Chiến quốc ở vào Hồ Nam, Hồ Bắc, Giang Tô, Chiết Giang, và phía nam tỉnh Hà Nam ngày nay.
    Mộc: đồ binh khí bằng gỗ, h́nh bầu dục để đỡ khi mũi nhọn đâm xỉa. Cái khiên th́ đan bằng mây và h́nh tṛn.
    Giáo: đồ binh khí, đầu nhọn, cán dài, dùng để đâm.
    LỜI BÀN
    Ôi! một cái chắc, đâm không thủng, với một cái sắc, đâm ǵ cũng thủng, hai cái phản đối hẳn nhau th́ cùng đi với nhau sao được! Thế mà người nước Sở dám khoe mộc, lại khoe giáo luôn ngay một lúc. Chẳng qua là chỉ v́ mối lợi mà thành ra nói dối. Nhưng cái tṛ nói dối hay cùng, khi người ta hỏi đến lẽ, là không đối đáp làm sao được nữa. Có khác ǵ kẻ đem tượng gỗ ra chợ bán, khoe rằng: "Ai mua tượng về nhà, th́ được giàu sang." Đến lúc có người bẻ: "Thế sao bác không để ở nhà cho được giàu sang, lại mang ra chợ bán làm ǵ?" th́ tắc khẩu mà đành vác tượng về.

    14. NGỌC TRONG ĐÁ
    Một người thợ ngọc qua hàng thợ đá, vào xem các thứ đá, thấy một tảng trong có ngọc, mua về, đẽo ra quả nhiên được ngọc. Ngọc ấy trắng muốt và có gân đỏ, quư giá vô cùng. Người thợ ngọc nhờ đó mà giàu có.
    Thợ đá thấy thế, lấy làm thích lắm, cũng muốn bắt chước. Anh ta nghĩ bụng: "Đá nào trong cũng có ngọc." Rồi ở nhà có bao nhiêu thứ đá, đem cả ra đập để t́m ngọc. Không những không thấy ngọc, mà các đá vỡ tan chẳng dùng được việc ǵ nữa.
    Anh ta vừa mất của, vừa lỗ vốn, cùng quẫn khổ sở, chẳng bao lâu rồi chết.

    GIẢI NGHĨA
    Cùng quẫn: túng bần quá không đủ ăn tiêu. (2)
    LỜI BÀN
    Ngọc chẳng qua là một thứ đá đẹp, đá quư lẫn với đá thường mà thôi. Nhưng phải có con mắt tinh xem ngọc mới nhận ra và t́m được ngọc ở trong đá. Người thợ ngọc biết ngọc nên trông qua đủ biết đá nào có ngọc, chớ người thợ đá chỉ biết đá, lại muốn t́m ngọc, chẳng những không t́m thấy ngọc mà lại c̣n hại cả bao nhiêu đá của ḿnh nữa! Ôi! thực là xôi hỏng bỏng không! Tham th́ thâm! Cái thói tham không phải đường nó vẫn hại con người như thế! Cho nên người trí giả phải có kiến thức rơ đích xác rồi mới chịu làm.

    15. BẮT CHƯỚC NHĂN MẶT
    Nước Việt có nàng Tây Thi nổi tiếng đẹp một thời. Nàng có chứng đau bụng, mà khi nào đau, ôm bụng nhăn mặt, th́ lại càng đẹp lắm.
    Có người đàn bà ở cùng làng thấy mặt nhăn mà đẹp, muốn bắt chước, về nhà cũng ôm bụng mà nhăn mặt. Người làng trông thấy, tưởng là ma quỷ; nhà giàu th́ đóng cửa chặt không dám ra, nhà nghèo th́ bồng bế vợ con mà chạy trốn.
    Trang Tử
    GIẢI NGHĨA
    Trang Tử: sách của Trang Chu soạn đến đời Đường gọi là Nam Hoa Chân kinh. Trang Tử, học đạo Lăo tử, sau người ta vẫn xưng Lăo tử với Trang tử là tổ của Đạo gia. (Xin xem thêm Trang Tử ở Phụ Lục C).
    Tây Thi hoặc c̣n gọi là Tây Tử: người con gái nước Việt ở thôn Trữ La, làm nghề dệt vải, cha th́ bán củi. Nàng nổi tiếng đẹp, sau vua nước Việt là Câu Tiễn v́ thua nước Ngô đem nàng hiến cho vua Ngô là Phù Sai. (Xin xem thêm Tây Thi ở Phụ Lục C).
    Việt: tên nước thời Xuân Thu ở vào tỉnh Chiết Giang, Giang Tô và một phần Sơn Đông bây giờ.
    LỜI BÀN
    Chỉ biết nhăn mặt là đẹp. Không biết nét mặt phải thế nào th́ nhăn mới đẹp. Thực là đáng tiếc! Kẻ quên phận ḿnh, chỉ muốn bắt chước người th́ có khác ǵ người xấu muốn bắt chước nàng Tây Thi nói trong truyện này không? Ôi! bắt chước là một cái hay, nhưng nếu không chịu suy nghĩ cứ nhắm mắt bắt chước liều như con lừa thổi sáo, con nhái muốn to bằng con ḅ, th́ chỉ làm tṛ cười cho thiên hạ, chẳng những không được lợi ǵ mà lại thiệt đến bản thân.

    16. CÁI ĐƯỢC CÁI MẤT CỦA NGƯỜI LÀM QUAN
    Khổng Miệt là cháu đức Khổng Tử. Bật Tử Tiện là học tṛ đức Khổng Tử, hai người cùng làm quan một thời.
    Đức Khổng Tử qua chơi Khổng Miệt, hỏi rằng: "Từ khi ngươi ra làm quan được những điều ǵ, mất những điều ǵ?"
    Khổng Miệt thưa:
    "Từ khi tôi ra làm quan chưa được điều ǵ, mà đă mất ba điều: việc quan bận, không c̣n thời giờ học tập, v́ thế mà học vấn không tấn tới; bổng lộc ít, không đủ chu cấp cho họ hàng, v́ thế mà họ hàng không thân thiết; công việc nhiều không thể đi thăm người đau, viếng người chết, v́ thế mà ăn ở với bầu bạn không được trọn vẹn".
    Đức Khổng Tử nghe nói không bằng ḷng.
    Sau ngài đến chơi Bật Tử Tiện, lại hỏi như hỏi Khổng Miệt.
    Bật Tử Tiện thưa: "Từ khi tôi ra làm quan, chưa mất điều ǵ, mà đă được ba điều: Những điều trước học nay đem ra thực hành v́ thế mà học càng rơ; bổng lộc dù bạc, cũng có thể chu cấp ít nhiều cho họ hàng, v́ thế mà họ hàng càng gần; việc quan tuy bận, song cũng bớt được ít thời giờ đi thăm người đau, viếng người chết, v́ thế mà bầu bạn càng thân".
    Đức Khổng Tử nghe nói khen rằng:
    "Tử Tiện thực là người quân tử".
    Gia Ngữ
    GIẢI NGHĨA
    Khổng Tử: xin xem Khổng Tử ở Phụ Lục C.
    Chu cấp: chu - giúp, cấp - cho, giúp đỡ cho người ta những cái mà người cần đến. (2)
    Thân thiết: gần gũi năng đi lại. (2)
    Thực hành: đem ra làm thật sự. (2)
    Bạc: mỏng, đối lại với hậu, đây là ít ỏi. (2)
    LỜI BÀN
    Hai đoạn này bày ra hai cái cảnh phản đối lại hẳn với nhau. Cũng là làm quan, mà một đàng "mất" một đàng "được" khác nhau chẳng qua là chỉ do tự ḿnh cả, chớ không phải nghề làm quan bó buộc ḿnh phải như thế.
    Đức Khổng Tử khen người "được" là quân tử, th́ tất bỉ người "mất" là tiểu nhân. Ôi! làm quan tuy là bận việc, tuy là ít lương, tuy là hẹp thời giờ, mà vẫn học hành cho rộng thêm trí thức mà vẫn chu cấp được cả cho bà con, mà vẫn ân cần cả với chúng bạn, th́ cũng đáng phục là ông quan quân tử thật.

    17. CAN VUA BỎ RƯỢU
    Vua Cảnh Công nước Tề hay uống rượu, có bận say luôn mấy đêm ngày, xao lăng cả việc nước. Huyền Chương can, nói:
    "Nhà vua uống rượu say sưa như thế, hạ thần xin can, nhà vua không nghe, hạ thần xin tự tận."
    Ngay lúc ấy Án Tử vào yết kiến vua. Vua bảo:
    "Huyền Chương can ta bỏ rượu, không th́ y tự tận. Nếu ta mà nghe, th́ ta hóa ra non, nếu ta không nghe, lỡ Huyền Chương chết th́ cũng đáng tiếc."
    Án Tử nói: "May lắm! May mà Huyền Chương gặp được nhà vua, chớ như vua Kiệt, vua Trụ, th́ chết mất rồi, c̣n đâu sống được đến bây giờ nữa!"
    Cảnh Công nghe nói, tỉnh ngộ, tự hôm đó chừa rượu.
    Án Tử Xuân Thu
    GIẢI NGHĨA
    Án Tử Xuân Thu: bộ sách ghi chép những công việc cùng lời nói của Án Tử. Án Tử tức Án Anh, tên tự là B́nh Trọng, người nước Tề thời Xuân Thu, làm tướng ba đời vua Linh Công, Trang Công, Cảnh Công, có tính cần kiệm, một bụng trung thành nổi tiếng thời bấy giờ.
    Cảnh Công: vua hiền nước Tề thời Xuân Thu. (Xin xem Tề Cảnh Công ở Phụ Lục C).
    Tề: một nước chư hầu lớn, thời Xuân thu Chiến quốc ở vào địa phận tỉnh Sơn Đông bây giờ.
    Xao lăng: quên bỏ không để tâm đến.
    Hạ thần: hạ: dưới, thần: bầy tôi. Tiếng bầy tôi xưng với vua.
    Tự tận: tự ḿnh làm cho ḿnh chết.
    Yết kiến: vào hầu.
    Kiệt, Trụ: hai vua tàn bạo, độc ác say mê tửu sắc, bỏ cả chính sự đến nỗi mất nước. (Xin xem thêm Kiệt, Trụ ở Phụ Lục C).
    Tỉnh ngộ: đang say mê việc ǵ mà biết hối lại.
    LỜI BÀN
    Tính thích uống rượu, nghe người ta can mà chừa được như Cảnh Công, là ông vua hiền; thấy vua say sưa, xao lăng chính sự liều thân mà can vua như Huyền Chương, là bầy tôi trung. Đến như Án Tử vừa là trung trực, lại vừa có tài phúng gián. Cũng là can ngăn mà không nói thẳng, cùng bức bách quá làm cho người có tật hổ thẹn không muốn nghe, nhưng gợi cái ḷng tự phụ của người, uyển chuyển được bụng người khiến cho phải tỉnh ngộ mà chừa đi ngay th́ mới là giỏi.

    18. KHÉO CAN ĐƯỢC VUA
    Vua Cảnh Công nước Tề có con ngựa quư, giao cho một người chăn nuôi. Con ngựa tự nhiên một hôm lăn ra chết. Vua giận lắm, cho là giết ngựa, sai ngay quân cầm dao để phanh thây người nuôi ngựa. Án Tử đang ngồi chầu, thấy thế, ngăn lại, hỏi vua rằng: "Vua Nghiêu vua Thuấn xưa phanh người th́ bắt đầu từ đâu trước?"
    Cảnh Công ngơ ngác nh́n rồi nói: "Thôi hăy buông ra, đem giam xuống ngục để rồi trị tội."
    Án Tử nói: "Tên phạm này chưa biết rơ tội mà phải chịu chết, th́ vẫn tưởng là oan. Tôi xin v́ vua kể rơ tội nó, rồi hăy hạ ngục."
    Vua nói: "Phải."
    Án Tử bèn kể tội rằng: "Nhà ngươi có ba tội đáng chết. Vua sai nuôi ngựa mà để ngựa chết, là một tội đáng chết. Lại để chết con ngựa rất quư của vua, là hai tội đáng chết. Để vua mang tiếng, v́ một con ngựa mà giết một mạng người, làm cho trăm họ nghe thấy ai cũng oán vua, các nước nghe thấy ai cũng khinh vua, ngươi làm chết một con ngựa mà để đến nỗi dân gian đem ḷng oán giận, nước ngoài có bụng ḍm dỏ, là ba tội đáng chết. Ngươi đă biết chưa? Bây giờ hăy tạm giam ngươi vào ngục..."
    Cảnh Công nghe nói ngậm ngùi than rằng: "Thôi, tha cho nó! Thôi, tha cho nó! Kẻo để ta mang tiếng bất nhân."
    Án Tử Xuân Thu
    GIẢI NGHĨA
    Án Tử Xuân Thu: bộ sách ghi chép những công việc cùng lời nói của Án Tử. Án Tử tức Án Anh, tên tự là B́nh Trọng, người nước Tề thời Xuân Thu, làm tướng ba đời vua Linh Công, Trang Công, Cảnh Công, có tính cần kiệm, một bụng trung thành nổi tiếng thời bấy giờ.
    Cảnh Công: vua hiền nước Tề thời Xuân Thu. (Xin xem Tề Cảnh Công ở Phụ Lục C).
    Tề: một nước chư hầu lớn, thời Xuân thu Chiến quốc ở vào địa phận tỉnh Sơn Đông bây giờ.
    Vua Nghiêu vua Thuấn xưa ...: câu nầy hỏi thế là có ư làm cho Cảnh Công không có lối mà trả lời. Đời Nghiêu, Thuấn chưa có tội phanh thây. (2). (Xin xem thêm Nghiêu, Thuấn ở Phụ Lục C).
    Phanh thây: mổ người, róc xương, lấy thịt. (2)
    Thôi hăy buông ra: cứ theo như sách án Tử Xuân thu th́ là "Ṭng quả nhân thủy" (khởi tự ta ra) theo Hàn Thi Ngoại truyện th́ lại là Túng chi (buông ra). Đây dịch là buông ra để ăn nghĩa với câu trên. (2)
    Trăm họ: chỉ nhân dân trong nước. (2)
    Ḍm dỏ: ngấp nghé xem người ta hở cơ th́ làm hại. (2)
    LỜI BÀN
    Vua Cảnh Công thấy con ngựa yêu của ḿnh chết, mà bắt phanh thây kẻ nuôi ngựa là đang cơn tức giận, không c̣n biết nghĩa lư, pháp luật là ǵ nữa. Thế mà Án Tử can ngăn được là v́ tuy gọi chiều ḷng, kể tội người nuôi ngựa, mà kỳ thực lại gợi đến cái ḷng nhân ái của Cảnh Công làm cho Cảnh Công phải tỉnh ngộ và biết hối. Giỏi thay! Mấy lời nói dịu dàng, thảnh thơi mà cảm hóa được quân vương.

    19. CHẾT MÀ C̉N RĂN ĐƯỢC VUA
    Cừ Bá Ngọc là người hiền mà vua Linh Công nước Vệ không dùng. Di Tử Hà là người dở mà vua lại dùng.
    Sử Ngư thấy thế, đă răn nhiều lần, mà vua không nghe. Lúc ông có bệnh, sắp mất, dặn con rằng:
    "Ta làm quan tại triều nước Vệ, không hay tiến được Cừ Bá Ngọc, thoái được Di Tử Hà thế là bầy tôi không khuyên răn nổi vua, th́ khi ta nhắm mắt, không được làm đủ lễ. Cứ để thây ta dưới cửa sổ, thế là xong việc cho ta"
    Lúc ông mất, người con cứ làm theo lời dặn. Vua Linh Công đến viếng thấy vậy, lấy làm ngạc nhiên. Người con đem lời di chúc của cha tâu lại. Vua thất sắc nói rằng:
    "Ấy là cái tội của quả nhân!"
    Rồi sai người đem xác ông Sử Ngư vào nhà, bắt khâm liệm và mai táng cho đủ lễ.
    Sau quả nhiên vua Linh Công dùng Cừ Bá Ngọc mà băi Di Tử Hà.
    Đức Khổng Tử nghe truyện ấy, nói:
    "Đời cổ những gián quan đến lúc chết là hết cả mọi việc, chưa có ai được như Sử Ngư chết rồi mà c̣n dùng xác để can vua làm cho vua phải cảm động mà nghe ḿnh. Thế chẳng là trung trực lắm ư!"
    Gia ngữ
    GIẢI NGHĨA
    Vệ: Tên một nước thời Xuân Thu ở vào vùng tỉnh Trực Lệ và Hà Nam bây giờ.
    Di Tử Hà: người thời Xuân Thu, làm quan đại phu nước Vệ.
    Khổng Tử: xin xem Khổng Tử ở Phụ Lục C.
    Tiến: cử lên làm một chức ǵ. (2)
    Thoái: trừ bỏ đi. (2)
    Thất sắc: mặt tự dưng tái đi. (2)
    Khâm liệm: Khâm: đồ bổ khuyết xếp trên, dưới bốn bên thây người trong áo quần cho chặt; liệm: vải hay lụa để bó thây người chết. (2)
    Gián quan: chức quan chủ việc cản ngăn vua mà đàn hặc các quan khi có lầm lỗi. (2)
    Trung trực: trung: hết ḷng; trực: ngay thẳng. (2)
    LỜI BÀN
    Đời quân chủ chuyên chế, phải có những chức gián quan th́ mới có người chế hạn được quyền vua, can vua bỏ điều xằng, khuyên vua làm điều hay. Nếu can khuyên vua không được th́ chẳng là không làm hết cái chức trách rất trọng của gián quan ư? Nhưng một đàng vua cứ nhất định không nghe, một đàng ḿnh cố sức can măi đến lúc chết chưa thôi, c̣n lấy xác can nữa, th́ thực là đáng khen cái tâm chí sâu xa bền chặt ấy! Xem chuyện Sử Ngư lại nhớ đến chuyện bác sĩ Bergonie suốt đời hết ḷng với khoa học, lúc chết, cũng hiến xác cho người ta mổ xẻ để nghiên cứu về y học. Như thế mới thực là những gương sáng tận tâm với chức vụ để cho thiên hạ soi chung.

    20. YÊU NÊN TỐT GHÉT NÊN XẤU
    Trước, vua nước Vệ rất yêu Di Tử Hà. Cái phép nước Vệ, ai đi trộm xe của vua, th́ phải tội chặt chân. Mẹ Di Tử Hà đau nặng. Đêm khuya có người đến gọi, Di Tử Hà vội vàng lấy xe vua ra đi. Vua nghe thấy, khen rằng:
    "Có hiếu thật! V́ hết ḷng với mẹ, mà quên cả tội chặt chân."
    Lại một hôm, Di Tử Hà, theo vua đi chơi ở ngoài vườn, đang ăn quả đào thấy ngọt c̣n một nửa, đưa cho Vua ăn. Vua nói:
    "Yêu ta thật! Của đang ngon miệng mà biết để nhường ta."
    Về sau, vua không có ḷng yêu Di Tử Hà như trước nữa. Một hôm phạm lỗi, vua giận nói rằng:
    "Di Tử Hà trước dám thiện tiện lấy xe của ta đi. Lại một bận dám cho ta ăn quả đào thừa. Thực mang tội với ta đă lâu ngày."
    Nói xong bắt đem trị tội.
    Ôi! Di Tử Hà ăn ở với vua trước sau cũng như vậy, thế mà trước vua khen, sau vua bắt tội, là chỗ tại khi yêu khi ghét khác nhau mà thôi. Lúc được vua yêu, chính đáng tội th́ lại hóa công thần; lúc phải vua ghét, chính không đáng tội th́ lại hóa ra sơ; cho nên người muốn can ngăn, đàm luận với vua điều ǵ, th́ trước phải xem xét cái ḷng vua yêu hay vua ghét tính thế nào rồi hăy nói.
    Hàn Phi Tử
    GIẢI NGHĨA
    Hàn Phi Tử: công tử nước Hàn, học tṛ Tuân Tử chuyên về b́nh danh pháp luật, nước Hàn không dùng, sang ở nước Tần, được đại dụng, nhưng sau bị kẻ gièm pha, rồi tự tử. Sách của Hàn Phi Tử có 50 thiên, đặt tên Hàn Tử. Nhà Tống sau thêm chữ Phi để khỏi lầm lẫn với Hàn Dũ. (Xin xem thêm Hàn Phi Tử ở Phụ Lục C).
    Vệ: Tên một nước thời Xuân Thu ở vào vùng tỉnh Trực Lệ và Hà Nam bây giờ.
    Di Tử Hà: người thời Xuân Thu, làm quan đại phu nước Vệ.
    Chặt chân: một thứ h́nh trong năm hạng trọng h́nh đời cổ. (2)
    Thiện tiện: chính ḿnh không được làm như vậy mà cứ làm liều. (2)
    Trị tội: đem luật h́nh ra mà trừng trị kẻ phạm phép. (2)
    Thân: gần, đằm thắm, quư hóa. (2)
    : xa, hững hờ, ghét bỏ. (2)
    Đàm luận: nói năng, bàn bạc. (2)
    LỜI BÀN
    Sự yêu, ghét thường làm cho người ta mờ đi không rơ hẳn được cái giá trị của người được yêu hay bị ghét ra thế nào. Không nói ǵ yêu người này, ghét người nọ, cũng chỉ là một người ấy, lúc yêu cho ra thế này, lúc ghét cho ra thế kia. Cái thói thường: yêu th́ nên tốt, ghét th́ nên xấu, khen chanh th́ chanh ngọt, chê hồng th́ hồng chua. Trong bụng đă thế, th́ cư xử chắc cũng theo như thế, lúc yêu hậu bao nhiêu, th́ đến lúc ghét lại bạc bấy nhiêu, yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười. Lại chẳng những yêu ghét riêng một người ấy, thường yêu ghét đến cả những sự hay những người có can thiệp đến người ấy, yêu nhau yêu cả tông chi, ghét nhau ghét cả đường đi lối về. Sự yêu, ghét làm cho ta thiên và nhẩm như thế, cho nên ta muốn cho công b́nh, khi yêu khi ghét phải nên rơ cái giá trị của người được yêu hay bị ghét, biết chỗ phải cũng phải biết chỗ trái, biết chỗ trái cũng phải biết chỗ phải cho người ta mới được.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-06-2011, 11:48 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-06-2011, 12:08 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 06-06-2011, 03:12 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 05-06-2011, 07:03 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2011, 01:12 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •