Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 25

Thread: Nhà văn kiếm hiệp Kim Dung

  1. #11
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Tôi có thằng bạn mê Tam Quốc Chí đến nổi đọc đi đọc lại 46 lần. Yeah...46 lần. Nó thuộc đến nổi chỉ cần nói cái hồi nào, số mấy th́ nó cho liền 2 câu thơ của hồi đó. Tôi thua nó $5 v́ không tin. Nó nói bên VN lúc trước có tṛ chơi này. Nó luôn luôn thắng khi cá với mấy người khác. Theo lời nó th́ ông cứ ra chợ, gặp 1 đám đông ngồi cá kiểu này. Sau này tṛ chơi c̣n tăng thêm độ khó. Thí dụ, nhưng trong cảnh Kích Bich, Khổng Minh nói ǵ trước giờ ǵ v.v...Ông phải nói cho đúng nguyên câu, chứ không phải là ư thôi. Tôi ở gần gần nhà nó. Thời học sinh nhà nghèo 5 thằng chia nhau 1 pḥng. Buồn buồn kiếm nó đấu chuyện Tàu. Nghe nó kể TQC suốt đêm không chán. Nhưng đọc th́ không.

    Kim Dung là người gây ra phong trào này. Chuyện KD thâm thúy và dựa vào chút ít sử nên người đọc cảm thấy rất hay và học cũng được ít nhiều. Nhưng KD dần dần hết c̣n hấp dẫn nữa v́ những loạt chuyện sau đó đi vào sử hơi nhiều. Tùy người đọc thích hay không. Tôi chỉ thích KD vài cuốn thôi. Vơ Lâm Ngũ Bá, Thần Điêu Đại Hiệp, Cô Gái Đồ Long (số 1), Anh Hùng Xạ Điêu. Sau đó, tôi không c̣n đọc KD nữa mà thích Ngọa Long Sinh và Cổ Long. Thích nhất là Cổ Long v́ tính chất sắt máu cộng thêm tí lư luận của Đạo Lăo, Tiên và Phật trong đó. Thích nhất nghe Ma Đầu đem lư luận của Phật Giáo ra để biện luận cho mưu đồ thôn tính giang hồ. KD không có lối viết kiểu đó. Cho nên tôi không c̣n thích đọc nhiều.

    Ông muốn đọc chuyện chưởng free th́ vào Truyệnfull.vn mà đọc. Tụi nhóc bên VN upload lên đó đủ hết.
    Bạn của ông làm tôi nhớ một người sống chung pḥng trong tù ở Tiền Giang với tui, ông không có thăm nuôi nhưng lúc nào cũng no đủ v́ bất cứ ai muốn nghe kể chuyện Tam Quốc chỉ cần chia ổng ít đ̣ thăm nuôi, ổng đọc không sai một chữ bất cứ hồi nào, chương nào trong cả một pho truyện nếu ai yêu cầu kể cà lời bàn của Mao Tôn Cương trong bản dịch của Phan Kế Bính. Một người có trí nhớ siêu đẳng mà tui từng gặp trong đời.
    Những bộ truyện ông thích là những bộ kinh điển nhất của KD làm mưa làm gió ở Sài G̣n cả một thời đó.
    Cổ Long vào thời đó xếp thứ 2 sau KD.

  2. #12
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Bạn của ông làm tôi nhớ một người sống chung pḥng trong tù ở Tiền Giang với tui, ông không có thăm nuôi nhưng lúc nào cũng no đủ v́ bất cứ ai muốn nghe kể chuyện Tam Quốc chỉ cần chia ổng ít đ̣ thăm nuôi, ổng đọc không sai một chữ bất cứ hồi nào, chương nào trong cả một pho truyện nếu ai yêu cầu kể cà lời bàn của Mao Tôn Cương trong bản dịch của Phan Kế Bính. Một người có trí nhớ siêu đẳng mà tui từng gặp trong đời.
    Những bộ truyện ông thích là những bộ kinh điển nhất của KD làm mưa làm gió ở Sài G̣n cả một thời đó.
    Cổ Long vào thời đó xếp thứ 2 sau KD.
    Nói đến lối kiếm ăn qua chuyện Tàu, tôi có đọc vài câu chuyện trên Net về mấy người tù cải tạo kể chuyện chưởng cho VC nghe. Tụi nó mê luôn nên người kể cũng đở khổ. Lúc đầu họ kể cho nhau nghe. VC nghe lén riết rồi ghiền. Đêm nào cũng xuống kiếm mấy ông tù cải tạo từ luyện chưởng khi trước mà nghe. Lúc đầu th́ nghe, sau này mê quá nên đem trà và thuốc lào xuống vừa hút vừa nghe. Hehehe...chuyện chưởng là một trong những cái khoái cho những ai c̣n biết đọc tiếng Việt. Tôi có thằng con mê chơi game. Game ǵ không biết, nh́n xa xa th́ giống chuyện chưởng lắm. Tôi nói với nó mày chơi game chưởng đâu có phê. Tập đọc tiếng Việt đi, đọc chưởng bằng chuyện mới phê, chứ chơi game chưởng sao bằng?

  3. #13
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Quote Originally Posted by SIG SAUER
    Nói đến lối kiếm ăn qua chuyện Tàu, tôi có đọc vài câu chuyện trên Net về mấy người tù cải tạo kể chuyện chưởng cho VC nghe. Tụi nó mê luôn nên người kể cũng đở khổ. Lúc đầu họ kể cho nhau nghe. VC nghe lén riết rồi ghiền. Đêm nào cũng xuống kiếm mấy ông tù cải tạo từ luyện chưởng khi trước mà nghe. Lúc đầu th́ nghe, sau này mê quá nên đem trà và thuốc lào xuống vừa hút vừa nghe. Hehehe...chuyện chưởng là một trong những cái khoái cho những ai c̣n biết đọc tiếng Việt. Tôi có thằng con mê chơi game. Game ǵ không biết, nh́n xa xa th́ giống chuyện chưởng lắm. Tôi nói với nó mày chơi game chưởng đâu có phê. Tập đọc tiếng Việt đi, đọc chưởng bằng chuyện mới phê, chứ chơi game chưởng sao bằng?
    Không biết bản tiếng Anh có hốt hồn mấy ông Mẽo bằng bản dịch tiếng Việt của Hàn Giang Nhạn đối với độc giả VN không? chứ bản dịch tiếng Nhật cũng làm mấy thằng Nhật lùn trong sở tui mê KD thấy bà cố dù rằng tụi nó ghét Tàu của Mao nặng độ. Thằng em họ tui làm công việc nghiên cứu ở Fujitsu lab. mới qua nói tiếng Việt bập bẹ thế mà giờ nó nói tiếng Việt chẳng thua tui nhờ mấy bộ truyện dịch KD của HGN.

    Quote Originally Posted by SS
    . . . Thích nhất là Cổ Long v́ tính chất sắt máu cộng thêm tí lư luận của Đạo Lăo, Tiên và Phật trong đó. Thích nhất nghe Ma Đầu đem lư luận của Phật Giáo ra để biện luận cho mưu đồ thôn tính giang hồ. KD không có lối viết kiểu đó. . .
    Có bài này của nhà văn, nhạc sĩ khá nổi tiếng là Vũ Đức Sao Biển nói về việc ông đề cập tui lượm về cho ông xem




    Đọc quyển lịch sử Phật giáo Trung Quốc của Thượng toạ Thích Thanh Kiểm (NXB Vạn Hạnh 1963), tôi thấy ngài đưa ra 2 thuyết rất đáng tin cậy để cắt nghĩa sự du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc. Thượng toạ cho biết thời Hán Ai đế (-6TrCN), một sứ giả nước Đại Nhục Chi (Indo-Scythe) đưa kinh điển của Phù đồ giáo (Bouddho, tức Phật giáo) truyền miệng cho Trần Cảnh Hihến, một viên quan của Hán Ai đế. Sau đó, vua Hán Minh đế (67) phái 18 người sang Tây Vực để thỉnh tượng và kinh điển Phật giáo về. Giữa đường, gặp hai cao tăng nước Thiên Trúc là Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan đang đưa kinh tượng xuống Trung thổ, họ mừng rỡ rước hai cao tăng v62 Trung Quốc. Hán Minh đế cho dựng Bạch Mă tự để xiển dương Phật giáo, làm nơi dịch kinh cho các cao tăng. Bộ kinh Phật đầu tiên được dịch ra Hán văn là Tức thập nhị chương kinh. Đến cuối đời Hậu Hán, Phật giáo gần như đă lan truyền khắp xă hội Trung Quốc.
    Có lẽ trong những nhà văn Trung Quốc, Kim Dung là nhà văn thể hiện một cách đều khắp và sâu sắc nhất tinh thần Phật giáo qua các tác phẩm tiểu thuyết của ḿnh. Trong 12 bộ tiểu thuyết, Kim Dung luôn nhắc đến sự tích Đạt Ma sư tổ từ Thiên Trúc sang Đông thổ, lên ngọn Thiếu Thất tỉnh Hồ Nam, diện bích (nh́n vách) chính năm, sáng lập ra phái Thiếu Lâm. Phái Thiếu Lâm được ông gọi là Thái Sơn Bắc Đẩu trong vơ lâm Trung Quốc. H́nh tượng các nhà sư Thiếu Lâm với tấm tăng bào rộng thùng th́nh, xuất hiện đúng t́nh huống tiểu thuyết, Phật lực cao cường. vơ công siêu việt, sẵn sàng xả thân tế khổn pḥ nguy, hàng yêu diệt ma đă quá quen thuộc với bạn đọc tiểu thuyết vơ hiệp.
    Một số nhân vật tiểu thuyết là tăng sĩ đă trở thành h́nh tượngg văn học, được tác giả khắc họa một cách tinh tế: Huyền Từ - phương trượng chùa Thiếu Lâm, Trí Quan - trụ tŕ chùa Chỉ Quán núi Thiên Thai, Hư Trúc - tiểu tăng chùa Thiếu Lâm (Thiên Long bát bộ); Vô Sắc – cao tăng Thiếu Lâm (Ỷ thiên Đồ long kư); Phương Chứng – cao tăng Thiếu Lâm (Tiếu ngạo giang hồ)… Phật giáo du nhập vào Trung Quốc đủ cả mười tông phái; tác phẩm tiểu thuyết vơ hiệp Kim Dung dành niềm ưu ái lớn cho Thiến tông. Tuy nhiên, Thiền tông trong tiểu thuyết Kim Dung không dừng lại ở chỗ những công án, không nặng nề về chủ trương “dĩ tâm truyền tâm, dĩ ư truyền ư”. Thiền tông trong tiểu thuyết Kim Dung là một thú Thiền tông nhập thể và nhập thế: tu học để tinh tường Phật pháp, thấu hiểu cái lẽ huyền vi của cuộc sống; rèn luyện vơ công để hành hiệp cứu đời. Phật pháp càng cao, vơ công càng siêu viiệt; vơ công càng cao, Phật pháp càng tinh tấn. Những nhà sư trong tác phẩm của ông là những nhân vật lư tưởng. Họ là những hiệp khách đích thực trong cuộc chiến đấu chống cái ác và khi cuộc chiến đấu chấm dứt, họ là những triết gia với các triết lư rất gần gũi với cuộc sống.

    Ta hăy nghe một bài kệ của nhà sư Trí Quan ứng tác trước khi qua đời, đọc cho Kiều Phong nghe khi Kiều Phong vất vả đi t́m nguồn gốc của ḿnh là người Há hay người Khất Đan (Thiên Long bát bộ):

    Khất Đan với Hán nhân
    Bất luận giả hay chân
    Ân oán cùng vinh nhục
    Không hơn đám bụi trần.

    Phật giáo trong tác phẩm tiểu thuyết vơ hiệp Kim Dung là một tôn giáo yêu nước, luôn luôn trung thành với sự nghiệp bảo vệ đất nước . Trong Ỷ thiên Đồ long kư, Xạ điêu anh hùng truyện, Thần điêu hiệp lữ, các tăng lữ đă xông trận cùng quần hùng Trung nguyên đánh đuổi quân Mông Cổ. Những cuộc hội họp của hào sĩ giang hồ Trung Quốc bàn kế chống giặc giữ nước, dựng cờ khởi nghĩa thường diễn ra trong khuôn viên chùa Thiếu Lâm. Đoạn tiểu thuyết mà tôi cho là giàu tính anh hùng ca nhất là đoạn toàn thể nhà sư chùa Thiếu Lâm sát cánh cùng quần hùng Minh giáo, phá ṿng vây quân Mông Cổ định san bằng chùa Thiếu Lâm (Ỷ thiên Đồ long kư).

    Mỗi khi đất nước đối đầu với nguy cơ bị ngoại xâm th́ Phật giáo là một chỗ dựa vững chắc nhất cho chính quyền quân chủ và nhà sư là những chiến sĩ đi đầu trong việc phá vỡ âm mưu ngoại xâm đó. Trong Thiên Long bát bộ, Khô Vinh đại sư phải hủy bộ Lục mạch thần kiếm kinh là để người Thổ Phồn không thể chiếm được vơ công trấn quốc của nước Đại Lư; quần hùng cùng phái Thiếu Lâm xông pha vào phủ Nam viện của Khất Đan ở Yên Kinh cứu Kiều Phong, đưa quần hùng ra Nhạn Môn quan tập kích người Khất Đan để phá vỡ mầm mống xâm lược Trung Quốc có thể xảy ra. Trong Lộc Đỉnh kư, vua Khang Hy đă dựa vào lực lượng tăng lữ chùa Thiếu Lâm để bảo vệ phụ hoàng Thuận Trị, phá vỡ âm mưu chính trị của liên quân Mông Cổ - Tây Tạng.
    Có lẽ Kim Dung là một Phật tử thuần thành, am hiểu Phật giáo một cách sâu sắc. Tiểu thuyết là sản phẩm của sự hư cấu, Kim Dung đă hư cấu cho phái Thiếu Lâm có đến 72 môn công phu huyền diệu gọi là Thất thập nhị huyền công. Mỗi môn công phu đều sử dụng ḱnh lực dương cương, có sức mạnh tan bia vỡ đá. Các môn công phu đều có tên gọi xuất phát từ kinh đểin Phật giáo: Niêm hoa chỉ, Bát Nhă chưởng, Vi Đà chưởng, Vô tướng kiếp chỉ, Đa la diệp chỉ, Đạt Ma kiếm pháp, Sư tử hống, Đồ đề chưởng, Phục ma trượng pháp… Trong cuộc đấu tranh, chính pháp huyền môn luôn luôn thắng ta môn ma đạo. Cái thắng ấy nằm trong ước lệ chính đạo thắng bàng môn.

    Có khi Kim Dung sử dụng kinh điển Phật giáo là cái hồn cho toàn bộ tác phẩm. Thiên Long bát bộ là một thí dụ cho nhận định này. Thiên Long là tên một ngôi chùa ở Vân Nam, nước Đại Lư (thời Bắc Tống). Thế nhưng trong Pháp hoa kinh, Thiên Long bát bộ “bao gồm tám loại quỷ thần hay quái vật”. Thiên Long bát bộ gồm: Thiên thần, Long thần, Dạ xoa, Kiền Đạt Bà, A Tu La, Già Lâu La, Khán La Na và Ma Hô La Gia. Trong Thiên Long bát bộ, Kim Dung xây dựng tám nhân vật lớn, tám sự tích; mỗi nhân vật và sự tích ấy tương ứng với một “bộ” của bát bộ.

    Trong Tiếu ngạo giang hồ, tác giả trích luôn Bảo tích kinh và Diệu pháp liên hoa kinh để xây dựng mối t́nh Nghi Lâm - Lệnh Hồ Xung. Lời kinh cầu cho Lệnh Hồ Xung tai qua nạn khỏi được Nghi Lâm niệm với cả niềm tin, một ḷng thành tuyệt vời khiến Lệnh Hồ Xung trong cơn đau đớn vẫn nhận ra nơi người bạn nhỏ hào quang của sự thánh thiện.

    Đưa tinh thần Phật giáo vào trong tác phẩm văn học là điều không mới lạ trong lịch sử văn học Trung Quốc. Cái mới lạ là Kim Dung đưa t́nh thần ấy vào tác phẩm tiểu thuyết vơ hiệp và ông chuyên canh một cách sâu sắc. Chất Từ, Bi, Hỉ, Xả, nhân bản, nhân văn trong tinh thần Phật giáo biến những tác phẩm nặng tính tranh đấu, sát phạt trở thành những bài t́nh ca ca ngợi phẩm giá con người, ca ngợi cuộc sống ḥa b́nh trung chính.

  4. #14
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Không biết bản tiếng Anh có hốt hồn mấy ông Mẽo bằng bản dịch tiếng Việt của Hàn Giang Nhạn đối với độc giả VN không? chứ bản dịch tiếng Nhật cũng làm mấy thằng Nhật lùn trong sở tui mê KD thấy bà cố dù rằng tụi nó ghét Tàu của Mao nặng độ. Thằng em họ tui làm công việc nghiên cứu ở Fujitsu lab. mới qua nói tiếng Việt bập bẹ thế mà giờ nó nói tiếng Việt chẳng thua tui nhờ mấy bộ truyện dịch KD của HGN.
    Truyện chưởng khó vào được thị trường Mỹ và Âu Châu. Bằng chứng rằng nó đă có mặt hơn nữa thế kỷ nay, nhưng hầu như không ai biết bên này. Lư do là xă hội Tây Âu không nghiên về tôn giáo như Á Châu. Mà có nếu có nghiên về Tôn Giáo th́ Thiên Chúa Giáo khác xa với Phật Giáo. Người Âu không xài tôn giáo như dân Á. Ngược lại, họ xài Triết (philosophy) để lư luận qua logic hơn là để t́m hiểu tâm linh.

    Cho nên truyện KD không làm họ hiểu để thấy cái hay của Triết lư nhà Phật. Họ không tin nhiều vào Nhân Quả và những điều của Khổng Giáo th́ làm sao hiểu được chiều sâu câu chuyện? Nói rỏ hơn là thế này. Trong truyện chưởng, người con gái thường theo cái nh́n của Khổng Giáo. Thờ chồng/bồ tuyệt đối. Ngoài ra, họ xem rất nặng chữ TRINH. Tiểu Long Nữ sau khi biết ḿnh bị Doản Chí B́nh làm bậy, mắc cở hay cảm thấy ḿnh không xứng với Dương Qua nên lánh mặt 16 năm. Người Mỹ làm sao hiểu được cái đó? Con gái Mỹ 17, 18 là mất hết rồi. Giờ ông kêu thằng Mỹ ráng hiểu tại sao Long Cô Nương lánh mặt Dương Qua 16 năm th́ nó cảm thấy vô lư. Cho nên truyện chưởng đối với người Mỹ chỉ là những cảnh đánh nhau te tua, rồi thằng good guy lúc nào cũng thắng. Xem xong 1 bộ, nó có thể kết luận rằng bộ nào cũng giống nhau. Xem nhiều thêm làm ǵ nữa?

  5. #15
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Truyện chưởng khó vào được thị trường Mỹ và Âu Châu. Bằng chứng rằng nó đă có mặt hơn nữa thế kỷ nay, nhưng hầu như không ai biết bên này. Lư do là xă hội Tây Âu không nghiên về tôn giáo như Á Châu. Mà có nếu có nghiên về Tôn Giáo th́ Thiên Chúa Giáo khác xa với Phật Giáo. Người Âu không xài tôn giáo như dân Á. Ngược lại, họ xài Triết (philosophy) để lư luận qua logic hơn là để t́m hiểu tâm linh.

    Cho nên truyện KD không làm họ hiểu để thấy cái hay của Triết lư nhà Phật. Họ không tin nhiều vào Nhân Quả và những điều của Khổng Giáo th́ làm sao hiểu được chiều sâu câu chuyện? Nói rỏ hơn là thế này. Trong truyện chưởng, người con gái thường theo cái nh́n của Khổng Giáo. Thờ chồng/bồ tuyệt đối. Ngoài ra, họ xem rất nặng chữ TRINH. Tiểu Long Nữ sau khi biết ḿnh bị Doản Chí B́nh làm bậy, mắc cở hay cảm thấy ḿnh không xứng với Dương Qua nên lánh mặt 16 năm. Người Mỹ làm sao hiểu được cái đó? Con gái Mỹ 17, 18 là mất hết rồi. Giờ ông kêu thằng Mỹ ráng hiểu tại sao Long Cô Nương lánh mặt Dương Qua 16 năm th́ nó cảm thấy vô lư. Cho nên truyện chưởng đối với người Mỹ chỉ là những cảnh đánh nhau te tua, rồi thằng good guy lúc nào cũng thắng. Xem xong 1 bộ, nó có thể kết luận rằng bộ nào cũng giống nhau. Xem nhiều thêm làm ǵ nữa?


    OK, ông nói chính xác. Ngoài chuyện ông nói c̣n một vấn đề nữa là dịch thuật, các nước sử dụng âm Hán như Việt Nam, Nhật Bản , Đại Hàn th́ không sao nhưng khi chuyển những cái tên “độc” trong thế giới vơ hiệp Kim Dung sang Anh Ngữ như “Giang Nam thất quái” ,“Toàn Chân thất tử”, Đại Cái Bang rồi những khái niệm ngầu chất vơ công như Cửu âm bạch cốt trảo, Hóa công đại pháp, Cáp Mô Công, Cừu Âm Chân Kinh Độc Cô Cửu Kiếm . . . đều là thách thức cực kỳ nan giải , bởi nếu dịch dài ḍng, đúng và đủ ư, độc giả sẽ thấy… lăng nhách và ngớ ngẩn, ác đạn những từ ngữ quái chiêu này lại nắm một nửa cái hồn của truyện KD . Nếu không dịch ra tṛ th́ truyện KD sẽ không bao giờ trở thành best seller trên thị trường sách truyện ở Mỹ và Châu Âu. Đáng tiếc cho đến nay vẫn chưa có dịch giả nào vượt qua được nan đề dịch thuật này cho truyện KD. Dịch giả Anna Holmwood người đă dịch bộ “Xạ điêu tam bộ khúc” với ba tập tiểu thuyết gồm “Anh hùng xạ điêu”, “Thần điêu hiệp lữ”, và “Ỷ thiên Đồ long kư” xé lẻ thành 12 tập với tựa Anh ngữ " Legends of the Condor Heroes- A Hero Born" vào năm 2010, bà đă phải vất vả gần 2 năm trời mới ra t́m nhà xuất bản chịu in nó vào năm 2012 và kết quả nó được xếp vào đầu sách bán . . . tệ

    Click on image choose "view picture only" in menu for full size
    <-------




    V́ sao chưởng Kim Dung chỉ thu hút người Hoa và Việt?

    Bài dưới đây đăng trên BBC của Nguyễn Giang sau khi KD chít nêu 3 lư do với lư do thứ 3 chính xác như ông SS nói






    Lần 'gặp gỡ' đầu tiên của tôi với sách Kim Dung là vào hồi học cấp hai trường Tô Hoàng, Hà Nội.
    Có cậu bạn nhà ở Phố Huế cho mượn một cuốn sách nhàu nát, không rơ v́ bị ṿ xé lúc xem trộm hay bị nhét gậm giường nhiều lần.
    Tiếng Việt trong cuốn Lục mạch Thần kiếm đó là một thứ ǵ khác lạ, chữ in, trang b́a cũng khác, v́ là in ở Sài G̣n và như vô số đầu sách 'ngoài luồng' khác, được chuyển ra Bắc sau 1975.
    Từ đó, tôi đă bắt đầu đọc Kim Dung và say mê 'phiêu du' trong mộng tưởng với Trương Vô Kỵ, Đoàn Dự, Quách Tỉnh, Hoàng Dung... như nhiều bạn cùng thế hệ.
    Nhưng sau này, khi truyện chưởng được công khai hóa và bày bán khắp nơi, phim chưởng cũng kéo dài liên miên trên băng và truyền h́nh th́ tôi không thích nữa.
    Sống đă nhiều năm tại châu Âu, tôi tưởng đă quên đi thể loại truyện và phim ảnh đặc thù Trung Hoa và có ảnh hưởng ở Việt Nam này.
    Nhưng cái chết của Kim Dung là dịp nh́n lại giá trị thực và hạn chế của loại h́nh văn học này mà ông là tác giả hàng đầu.
    Có thể nói truyện chưởng và văn Kim Dung tuy rất nổi tiếng ở châu Á nhưng gần như không có mặt ở Âu Mỹ.


    Như tờ The Guardian ở Anh viết hồi năm 2017, khi phim 'A Hero is Born' (dựa trên Thần điêu Đại hiệp - Legends of the Condor Heroes) ra mắt, đây là thứ văn chỉ phổ biến ở Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Thái Lan.
    Dù đă có các bản dịch tiếng Anh khá sớm -như Thư kiếm ân cừu lục được Graham Earnshaw dịch là 'The Book and the Sword' - truyện kiếm hiệp Trung Hoa đă không, hoặc chưa vào được ḍng chính của văn học Âu Mỹ.


    1. Một là về thể loại: truyện vơ hiệp (wuxia novel) sang châu Âu được xếp vào ḍng sách chivalric fantasy, theo truyền thống truyện hiệp sỹ thời Trung Cổ.
    Các motives chính của truyện 'hiệp sỹ cứu công nương' đă dừng lại ở thời rất xưa tại châu Âu và bị Miguel de Cervantes nhạo trong Don Quixote (thế kỷ 17).
    Nói như Lewis Manalo th́ nhờ phim ảnh, những cảnh trong truyện vơ hiệp của Kim Dung tuy không c̣n xa lạ với khán giả Phương Tây nhưng vẫn là thứ 'đặc thù':
    "Kiếm thủ nam hoặc nữ làm những cú nhảy như diễn viên xiếc từ mái nhà lợp bằng đá, rồi phi thân đuổi theo tên cướp. Tay kiếm thủ nhảy từ mái nhà này sang mái nhà kia, vượt qua những khoảng cách khó tin tới mức quái dị, thực hiện những chiêu diệu nghệ như vũ ballet, và trông cứ như là sắp bay (on the edge of flying)..."
    Với tin Kim Dung qua đời, một số báo ví truyện của ông với Lord of the Rings của JR Tolkien, xét về độ dài và t́nh tiết kiểu du hành phiêu lưu.

    Nhưng điều khác là sách của Tolkien, đă dựng thành phim, là loại truyện thần thoại ma quỷ, c̣n vơ công trong truyện chưởng là của người trần mắt thịt.
    Cách luyện công phu được giới phê b́nh sách châu Âu mô tả như tṛ phù thủy hoặc phép chế độc dược của các nhà giả kim thuật (alchemists).
    Vơ công thâm hậu đạt được là "nhờ sự tu luyện kỳ bí nào đó, họ phát được ra lực khủng khiếp từ trong người".
    Giới phê b́nh Phương Tây cũng chú ư đến tính b́nh dân, hoặc 'dân chủ đường phố' của truyện chưởng nói chung và truyện Kim Dung nói riêng.
    Đó là già trẻ lớn bé, quư tộc, ăn mày...ai cũng có thể thành cao thủ làng vơ, nhờ công phu luyện tập, nhờ may mắn gặp được bí quyết, người thầy giỏi.
    Phân loại h́nh tượng nhân vật qua tuyến Chính - Tà trong các tác phẩm đều dễ hiểu cho độc giả b́nh dân.
    Những lời khen dừng lại ở đây.


    2. Nhưng ngoài những điểm chung với văn học thế giới th́ độ dài quá mức và cách hành văn và ngôn ngữ là vấn đề thứ hai.

    Đúng thế, bạn đọc Âu Mỹ khó nắm bắt ngôn ngữ Hán văn cổ của Kim Dung.

    Nick Frisch viết trên The New Yorker trong bài ca ngợi Kim Dung qua bản dịch Thần điêu đại hiệp của nữ dịch giả Anna Holmwood (người Thụy Điển có chồng Đài Loan) thừa nhận văn Kim Dung rất khó dịch.
    "Những cái tên đọc lên rất dễ nghe trong tiếng Hoa đơn âm trở thành khúc mắc trong tiếng Anh... Ví dụ chiêu thức vơ công (kung-fu maneuver) như Lạc Anh thần kiếm trưởng (luo ying shen jian zhang), chỉ là năm âm trong tiếng Trung, trở thành 'Wilting Blossom Sacred Sword Fist', nghe thật nặng nề trong tiếng Anh..."
    Ta hăy xem một số tên đă dịch sang Anh văn:
    Thiên Long Bát Bộ - Demi-Gods and Semi-Devils
    Anh hùng Xạ điêu - The Legends of the Condor Heroes
    Ỷ thiên Đồ long kiếm - The Heaven Sword and Dragon Saber
    Những tên tiếng Anh đều tối nghĩa v́ phải cố chuyển tải tên truyện chữ Hán mà đọc lên không vang dội, 'hoành tráng' như bản chữ Hán hoặc Việt văn.
    Vơ công 'Cửu âm bạch cốt trảo' được dịch là 'Nine yin white bone claw', vừa lạ tai như món chân gà trong quán ở Chinatown, vừa phải giữ từ 'yin' không dịch được v́ chứa đựng toàn bộ phần triết lư âm ương (yin-yang)của Phương Đông.
    'Vơ mục di thư' phải dịch là 'Book of Wumu', và giải thích thêm ư nghĩa trong phụ lục.
    Phái Nga Mi được giữ nguyên là 'Emei Sect', c̣n Cái bang là 'The Beggars' Sect', đều lạ tai trong tiếng Anh.
    Tóm lại, chính những cái tên này làm nên bản sắc của truyện chưởng Kim Dung nhưng là cản trở lớn để truyện của ông nhập vào ḍng văn học Âu Mỹ.
    Giới phê b́nh Phương Tây có ca ngợi bộ Thần điêu đại hiệp (The Condor Trilogy) nhưng cũng ái ngại về độ dài: 2,5 triệu Hán tự, dịch trọn sẽ là 1,5 triệu từ tiếng Anh.
    Theo tôi đây là vấn đề của truyện Kim Dung: rất dài và phủ sóng vài thế kỷ nhưng chưa thể sánh được với 'Chiến tranh và Ḥa b́nh' của Leon Tolstoy về tầm tư tưởng.
    Có thể là v́ đây là dạng truyện chương hồi đăng trên các số báo ở Hong Kong nên không gọn ghẽ.

    3.
    Điểm thứ ba tôi muốn nói chính là thông điệp chính trị - xă hội của Kim Dung, và đây mới là điều khác biệt lớn giữa văn hóa Đông và Tây.

    Trung thành với các khái niệm trung hiếu tiết nghĩa của Khổng giáo, pha trộn tinh thần trọng tự do cá nhân kiểu đạo Lăo, truyện Kim Dung đă làm say mê hàng triệu bạn đọc châu Á.
    Nhưng sách của ông dù tạo dựng thành công nhiều nhân vật có cá tính, sống chết v́ t́nh nghĩa trong thế giới luôn đầy thù ít bạn, t́nh duyên trắc trở, đă rơi vào một số tuyến giá trị mà chân thiện mỹ dồn hết cho văn hóa Hán (Sinocentricism).
    Nh́n chung, với Kim Dung, các tà phái, những vơ công tàn độc đều đến từ bên ngoài, c̣n Hoa Hạ là đỉnh cao của văn minh, của chính nghĩa.
    V́ sao lại như thế?
    Ta phải hiểu bối cảnh các tác phẩm của Kim Dung là thời tộc du mục Nữ Chân và Mông Cổ lấn vào Trung Nguyên đầu thế kỷ 13, và Thanh Triều diệt nhà Minh và đô hộ Trung Quốc mấy thế kỷ sau đó.
    Lần đầu, dân tộc Trung Hoa bị mất nước, tước quyền chính trị khi nhà Nam Tống sụp đổ, khiến Quách Tỉnh và Hoàng Dung tự sát và cuộc đấu tranh ǵn giữ văn minh Hán phải đi vào bí mật.
    Lần hai, khi Thanh chiếm Trung Hoa, áp đặt một hệ thống quân quản hà khắc, khiến các hội kín nổi lên, đưa cả phong trào Phản Thanh phục Minh ra khỏi lănh thổ Trung Hoa sang Đông Nam Á.
    Người đàn ông Trung Hoa ở thế thua trận, mất nước chỉ có t́m vào vơ công thần bí với niềm tin tự tôn chủng tộc, và kể cả như vậy, các nhân vật hàng đầu cuối cùng đều thất bại, hoặc bị giết, thất t́nh, hoặc phải xa lánh cuộc đời, đi vào chốn tu hành hoang vu.

    Để thỏa măn 'thắng lợi tinh thần', Kim Dung cho vua Càn Long là người Hán, là em của Trần Gia Lạc nhưng trớ trêu thay, quyền lực đă thắng và Càn Long - nhân vật tưởng tượng đó, đă lừa bắt cả Hồng Hoa Hội và khiến nàng Kha Lệ Tư phải chọn cái chết.
    Vấn đề của Kim Dung là ông dựng lại một thế giới theo các giá trị và tiêu chuẩn Hán và tạo ra thắng lợi nội tâm và tinh thần cho dân tộc ông trong xung đột Hán - du mục, trước khi Trung Hoa tan ră.
    Ở mặt nào đó, cuộc đời Kim Dung và tâm thế phải bỏ quê hương, nơi mẹ chết v́ chiến tranh, cha bị đấu tố và xử tử sau khi chế độ Mao lên cầm quyền, đă ảnh hưởng đến motive hoài cổ và lư tưởng hóa quá khứ trong văn của ông.
    Điều đáng chú ư là những kinh điển về t́nh yêu kiểu Khổng giáo được giữ nguyên cho các nhân vật nữ: họ luôn phải chọn giữa t́nh yêu cá nhân và chữ hiếu, ḷng trung thành với gia đ́nh, ḍng tộc, môn phái.
    Sự giằng xé trong con tim của họ tạo ra nhiều h́nh ảnh lăng mạn đẹp kiểu châu Á nhưng ít sức thuyết phục với người Phương Tây v́ họ coi nó ủy mị, đau thương không cần thiết, theo kiểu hơi trẻ con, thậm chí hơi 'sến' (cheesy).
    Những yếu tố trên khiến truyện Kim Dung cũng rất hấp dẫn với một bộ phận người Việt Nam v́ tương đồng văn hóa và giá trị của một thời.
    Nhưng người đọc Việt Nam, trừ những người gốc Hoa, lại nh́n vào vấn đề trong truyện chưởng Kim Dung theo một cách khác.
    Đối với người Việt th́ Càn Long trong Thư kiếm ân cừu lục là người Hán hay Măn cũng không quan trọng, v́ đằng nào th́ ông ta cũng đă thua vua Quang Trung trong lịch sử thật, không phải sử tưởng tượng.
    Nhưng người Việt thích truyện chưởng v́ t́nh tiết ly kỳ, và quan trọng hơn là tinh thần tính phản kháng trước giặc ngoại xâm, trước quan nha tàn ác.
    Tính b́nh dân, giang hồ dễ khiến ai cũng t́m thấy một nhân vật điển h́nh mà ḿnh thích.
    Bên cạnh đó, người Việt trong chiến tranh và hậu chiến đă ngưỡng mộ tinh thần xả thân v́ nghĩa, và dám hy sinh cho t́nh bạn, t́nh yêu trong truyện Kim Dung, điều thực ra khi đó cũng rất ít thấy trong cuộc sống thật và ngày này th́ c̣n ít hơn.
    V́ thế, có thể nói dân tộc Trung Hoa có 'fantasy' tự tôn tinh thần riêng cùng truyện Kim Dung, c̣n người Việt Nam, lại lấy có cảm hứng từ một góc hơi khác.
    Cả hai t́nh cảm đặc biệt này với truyện Kim Dung xem ra vẫn xa lạ với người Phương Tây.
    Với 1 tỷ đầu sách được in ra, gồm cả sách in lậu, Kim Dung là nhân vật lớn trong làng văn châu Á.
    Nhưng ngay tại Trung Quốc, giới trẻ nay đọc ít Kim Dung hơn trước mà biết về ông chủ yếu qua các game điện tử.
    Thời thế đă đổi, thanh thiếu niên Việt Nam nay không c̣n chuộng các nhân vật của vơ lâm như thế hệ tôi.
    Cuộc sống ở ngưỡng cửa một thiên niên kỷ nhiều bất trắc làm lộ ra các vấn đề rất khác trước mà đạo lư nặng về trung hiếu kiểu xưa, tính chịu khó luyện rèn chưa chắc đă phù hợp.

    Tại Âu Mỹ, văn học fantasy nay cũng đă đi khá xa trước, thành thể loại thần thoại pha trộn khoa học viễn tưởng, vũ trụ chứ không c̣n là vơ nghệ kiểu 'thủ công'.
    Một ḍng văn học khác là dystopian fiction mà cuốn tiêu biểu là The Hunger Games của nữ nhà văn Mỹ Suzanne Collins, nói về thế giới tương lai ám màu bi quan, Ác nhiều hơn Thiện, đang nổi lên.
    Chừng nào tâm thế bất an đó c̣n bao trùm đầu óc nhiều bạn trẻ th́ chắc chắn người ta vẫn cần những h́nh tượng văn học và điện ảnh, nhưng phải mới hơn những suy tư của Tiểu Long Nữ, Tiêu Phong và Đoàn Dự.

  6. #16
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nhà văn Kiếm hiệp Kim Dung;..Văn hoá không có biên giới..

    ngày 18 - 11 - 2018.. trời sáng tỏ tuy không rực rỡ náng mai.. nhưng thật đẹp khi nh́n cánh đồng trồng bắp nay trắng xoá một màu trắng xoá..

    căn nhà trở nên yên tĩnh.. các bà và đám con cháu đă đi lễ nhà Thờ.. c̣n sấp bé thơ.. bàu sữa no nê đang đang chơi với nhau.. c̣n lăo già.. trở lại ben màn h́nh .. câu truyẹn truyện Kiếm hiệp Á châu nhát là Trung hoa.. Thời xưa ở Hà nội cũng dă có chuyện kiếm hiệp.. như Long h́nh quái khách .. Hồng Y nữ hiệp..V..v.. của một lăo lương y sáng tác ra và in bán hàng tuần..
    Rồi xảy đến Di cư.. phân chia đất nước câu truyện kiếm hiệp gần như tắt ngúm... măi cho đén năm Mậu Thân th́ kẻ gơ bài mới biết trở lại khi làm việc ở bịnh viện v́ có bịnh nhân nằm dưỡng bịnh và quyển sách gối đầu nhầu nát;.. Anh hùng xạ điêu...
    Tưởng chùng như là một câu truyện dă sử hay truyền kỳ .. ṭ ṃ cầm lên coi.. và sau đó cũng bị cuốn hút vô những gịng chữ văn chương t́nh tự phản ánh một xă hội xa xôi nào đó.. xă hội đó gàn như có liên quan đến tông tích của Dưỡng mẫu của mọt quê hương Ngoại Mông xa xôi nào đó.. c̣n hom nay..;

    Đúng là van hoá không có biên giới và sự ṭ ṃ muốn khám phá ra một thế giới hoang váng xa lạ .. v́ thế mà kẻ gơ bài vô t́nh khi đọc báo mạng hôm nay chợt gặp trên trang Yahoo News..November 18th- 2018.. một nhà thám hiểm đă đi qua xứ Ngoại Mông.. ghi được những tấm h́nh đẹp của sa mạc của thảo nguyên hoang dă và sự thân quen muông thú ;.. nuôi chim đại bàng đẻ săn mồi của dân Mông cổ.. một loạt h́nh ảnh thật hùng vĩ đẹp lắm đă nay xuất hiẹn trên màn h́nh của thế giới 4G.
    Do nhiếp ảnh thám hiềm tên là Daniel Kordan. Yahoo News Phôt Staff. November 17th- 2018 cho dăng len mạng hôm nay Nov 18th..xin giới thiệu đến quí Bạn thích kiếm hiệp..
    Riêng nói đến nền văn chương Hán tự th́ thời Xuân Thu chắc hẳn là thời kỳ cực thịnh của Văn hoá Trung quốc v́ gịng tư tưởng và đạo giáo du nhập hoà quyện cùng văn hoá địa phương.. nhất là phong cảnh Động đ́nh hồ và gịng sông Dương Tử.. ./. nmq

  7. #17
    Member Sig Sauer's Avatar
    Join Date
    19-03-2016
    Posts
    1,073
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post

    OK, ông nói chính xác. Ngoài chuyện ông nói c̣n một vấn đề nữa là dịch thuật, các nước sử dụng âm Hán như Việt Nam, Nhật Bản , Đại Hàn th́ không sao nhưng khi chuyển những cái tên “độc” trong thế giới vơ hiệp Kim Dung sang Anh Ngữ như “Giang Nam thất quái” ,“Toàn Chân thất tử”, Đại Cái Bang rồi những khái niệm ngầu chất vơ công như Cửu âm bạch cốt trảo, Hóa công đại pháp, Cáp Mô Công, Cừu Âm Chân Kinh Độc Cô Cửu Kiếm . . . đều là thách thức cực kỳ nan giải , bởi nếu dịch dài ḍng, đúng và đủ ư, độc giả sẽ thấy… lăng nhách và ngớ ngẩn, ác đạn những từ ngữ quái chiêu này lại nắm một nửa cái hồn của truyện KD . Nếu không dịch ra tṛ th́ truyện KD sẽ không bao giờ trở thành best seller trên thị trường sách truyện ở Mỹ và Châu Âu. Đáng tiếc cho đến nay vẫn chưa có dịch giả nào vượt qua được nan đề dịch thuật này cho truyện KD. Dịch giả Anna Holmwood người đă dịch bộ “Xạ điêu tam bộ khúc” với ba tập tiểu thuyết gồm “Anh hùng xạ điêu”, “Thần điêu hiệp lữ”, và “Ỷ thiên Đồ long kư” xé lẻ thành 12 tập với tựa Anh ngữ " Legends of the Condor Heroes- A Hero Born" vào năm 2010, bà đă phải vất vả gần 2 năm trời mới ra t́m nhà xuất bản chịu in nó vào năm 2012 và kết quả nó được xếp vào đầu sách bán . . . tệ
    Đây là vấn đề thứ hai mà tôi muốn nói, nhưng không kịp. Phần lớn sự thu hút của chuyện chưởng mà sau này Cổ Long thành danh là lối đặt tên trong truyện. KD đặt tên nghe thấy hay, nhưng không bằng Cổ Long hay Ngọa Long Sinh. V́ lối đặt tên mà sau này Cổ Long có 1 số fan không thua KD. KD có thể đặt tên như ông vừa nêu trên. Nhưng các nhân vật trong truyện của KD không có tên nghe cực kỳ sắt máu như của Cổ Long hay Ngọa Long Sinh. Thí dụ, trong bộ Xác Chết Loạn Giang Hồ của Ngọa Long Sinh, nhân vật bad guy hàng đầu là Huyết Ảnh Tử Thẩm Mộc Phong. Chỉ tên thôi nghe cũng thấy hấp dẫn rồi. Ngọa Long Sinh th́ có nhân vật Tàn Hồn Ma Đao. Những nhân vật bad guys của hai tác giả này nó không chỉ mang tính chất hung ác căn bản của bad guy, mà c̣n mang đầy tính chất khủng bố. Đây là một hiện tương rất phổ thông trong Nam Giới của các quốc gia Á Châu. Người Á có thể đọc những loại truyện này, thích những nhân vật mang đầy tính chất khủng bố, sắt máu. Nhưng họ xem đó dưới dạng giải trí. Không ai xem truyện xong rồi ra ngoài bắt chước cung cách khủng bố của Huyết Ảnh Tử Thẩm Mộc Phong, hay là của Tàn Hồn Ma Đao cả. Người Mỹ có phương cách rating phim từ G---X để nói lên mức độ t́nh dục trong phim cho trẻ em. Họ giờ cũng có một lối rating y như vậy cho các loại truyện. Truyện chưởng nếu được tụi nó rate, chắc chắn thuộc loại XXX v́ quá sắt máu. Tuy nhiên, người đọc th́ không bị ảnh hưởng ǵ. Điều này cho thấy sự khác biệt giữa Âu và Á. Tôi bảo đảm với ông rằng, nếu có thiên tài nào đủ khả năng dịch thuật để lột hết cái hay của chuyện chưởng ra th́ nó sẽ bị cấm v́ sự sắt máu và chém giết trong đó.

    Dịch Thuật:

    Tôi muốn nói rỏ để phân biệt khả năng dịch thuật chuyện chưởng và khả năng dịch thuật văn chương của Trung Quốc. Nếu nói thuần túy về dịch thuật, trừ các tên hay chiêu thức vừa nêu trên, th́ các học giả người Tàu vẫn có thể dịch được. Tuy nhiên, những điều họ dịch không phải là thuần túy chuyện chưởng như của KD.

    Trong nền văn học của TQ, có 4 đại tác phẩm mà ai đă từng học qua những lớp về Asian Studies đều biết. 4 tác phẩm đó là 1) Tây Du Kư 2) Hồng Lâu Mộng 3) Tam Quốc Chí 4) Thủy Hử (108 Anh Hùng Lương Sơn Bạc). Với các tác phẩm này, các học giả người Tàu hay các học giả người Mỹ chuyên môn về khoa Asian Studies th́ họ đă bỏ công ra dịch được hết. Dịch rất chính xác, có hồn đàng hoàng. Thậm chí, họ cũng bỏ thời gian ra dịch quyển ĐẠO ĐỨC KINH của Lăo Giáo. Nghĩa là họ có đủ chuyên môn để dịch thuật và đem luôn cái hồn vào trong đó. Đại Học Cornell tại upstate New York là một trong những đại học hàng đầu của Mỹ về Asian Studies. Tại đây ông có thể xem quyển Tây Du Kư (Journey to the West) bằng tiếng Anh. Tôi có thằng em út. Sang đây lúc 2 tuổi. Tiếng Việt nói được, nhưng đọc không được. Từ nhỏ nó rất mê Tôn Ngộ Không qua phim ảnh, nhưng v́ không đọc được tiếng Việt cho nên khi vào Cornell. Nó t́m ṭi đâu không biết mà đọc luôn nguyên bộ. Bộ Phong Thần cũng có luôn bằng tiếng Anh tại Cornell. Riêng quyển Đạo Đức Kinh th́ hiện có bán ở Amazon: Tao Te Ching

  8. #18
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nhà văn Kim Dung ;.. và triết học Đông phương...

    ngày 19 - 18 - 2018... chiều đă sập tối.. và mây vàn vũ muốn đổ tuyết..

    xin phép được gơ thêm chút ư kién..
    kể từ khi anh chàng cao bồi múa súng khoe tài trên quả đất và tự coi ḿnh ; như anh hai dẫn dắt bách tính.. cái tự cao tự đại này cũng mới chỉ bồng lên từ năm 1945 sau trận Trân châu cảng 1943.. Hùng cứ gần hết quả địa cầu và văn minh nghiên cứu toàn cầu... hầu hết tất cả các văn hoá tinh hoa của nhiều nước. Tuy nhiên..
    mà chắc chắn rằng đă có dịch Tôn Ngô binh pháp.. và biết rơ rằng trong binh pháp này có luận về cả cai chính trị nhân văn..

    Tuy nhiên cái ngạo nghễ của kẻ thắng trận đă quên mất nhân văn trong Triết hocj phương Đông.. và cũng từ đó X́ dầu ngậm " bồ ḥn.." núp bóng đất nước đang mở mang để có thể luồn qua hàng rào văn bản mà đột nhập gây khó khăn.. không phải bằng súng đạn mà lại bằng cái bánh bao và chai rượu mai quế lộ..
    Chiến lược kinh tế này cũng đă được chus lùn Samourai áp dụng từ ngày thất trận TC2.. đi đâu chú lùn cũng ch́a ra sản phẩm đẹp mắt và phẩm chất hợp ư người tiêu dùng.. Nhưng với X́ dầu th́ có hơi khác là hàng hoá giá rẻ dùng được và dùng xong việc là vứt đi... hợp với tinh thần vứt bỏ chuws không cần phải dè sẻn, do giá rẻ.. nên không cần phải tiết kiệm cho mệt trí..

    Samourai (1) đă thành công cho tiêu chuẩn vùa đẹp mắt vừa hợp ư th́ X́ dầu (2) cũng làm vui ḷng giới tiêu thụ qua h́nh thức trông được và dùng được cùng giá rẻ không ngờ... chưa kẻ thoả măn ḷng tham của giới tài phiệt núp sau các ddảng phái xứ cờ Hoa tung hứng..

    Một chút xuy nghĩ đóng góp nếu sai xin quí Bạn cao minh sửa lại giùm cho .. Cảm ơn ./. nmq

  9. #19
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488

    Tại sao Kim Dung lừng lẫy ở châu Á nhưng vô danh tại phương Tây?

    Tại sao Kim Dung lừng lẫy ở châu Á nhưng vô danh tại phương Tây?

    Các cuốn tiểu thuyết vơ hiệp của Kim Dung đă bán được khoảng 300 triệu bản tại châu Á, nhưng đến nay mới chỉ có 3 tác phẩm của ông được dịch sang tiếng Anh.

    Theo nhiều thống kê từ cả Trung Quốc và nước ngoài, 15 cuốn tiểu thuyết vơ hiệp của Kim Dung bán được tới hơn 300 triệu bản trên phạm vi toàn cầu (chủ yếu là châu Á). Nhưng nếu tính các bản in lậu, con số thực tế có thể lên đến hơn 1 tỷ bản. Chắc chắn Kim Dung là một trong những tác giả ăn khách nhất trong lịch sử văn học thế giới.
    Báo chí quốc tế gọi Kim Dung là “Tolkien của nền văn học Trung Quốc” (J.R.R. Tolkien là tác giả loạt truyện thần thoại The Lord of the Rings). Tuy nhiên trên thực tế Kim Dung là cái tên hoàn toàn xa lạ với độc giả phương Tây. Đến nay, mới chỉ có vỏn vẹn 3 bộ truyện của ông được dịch sang tiếng Anh.

    "Chưa bao giờ nghe tên Kim Dung"


    Đầu tiên là bộ Lộc đỉnh kư, tên bản tiếng Anh là The Deer and the Cauldron, do John Minford dịch, xuất bản từ năm 1997 đến 2002. Thứ hai là Thư kiếm ân cừu lục, tên bản tiếng Anh là The Book and the Sword, do Graham Earnshaw dịch, xuất bản năm 2004.
    Cuốn thứ ba là Xạ điêu anh hùng truyện, tên bản tiếng Anh là A Hero Born, do Anna Holmwood dịch, mới lên kệ tại Anh hồi tháng 2/2018. Báo Guardian dẫn lời ông Peter Buckman, người trung gian bán bản quyền Xạ điêu anh hùng truyện cho nhà xuất bản Anh McLehose Press, thừa nhận bản thân ông cũng chẳng biết ǵ về Kim Dung.
    “Tôi t́nh cờ phát hiện ra Kim Dung khi t́m kiếm nhóm từ ‘tác giả ăn khách’ trên Internet. Kim Dung luôn nằm trong Top 10 của mọi danh sách, dù tôi chưa bao giờ nghe thấy tên ông ấy”, ông Buckman kể.

    Trên báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP), dịch giả Graham Earnshaw kể chính Kim Dung từng nói với ông về khao khát rằng một ngày nào đó, các tác phẩm của ông sẽ được độc giả toàn thế giới biết đến và thưởng thức.
    Kim Dung cho biết nguyên Tổng bí thư Trung Quốc Giang Trạch Dân từng cử một đại diện đến gặp Ủy ban Nobel, nhắn nhủ rằng đă đến lúc một nhà văn Trung Quốc xứng đáng được trao giải Nobel Văn học. Và chính phủ Trung Quốc cho rằng Kim Dung xứng đáng được tôn vinh.
    “Tất nhiên là họ từ chối”, Kim Dung kể lại với dịch giả Earnshaw . “Điều mỉa mai là khi nhận được lời đề nghị đó, họ vĩnh viễn loại bỏ tôi khỏi danh sách tác giả có khả năng đoạt giải Nobel”.

    Ông Earnshaw gặp Kim Dung đầu năm 1979 để bày tỏ nguyện vọng dịch cuốn Thư kiếm ân cừu lục. Khi đó, Kim Dung rất háo hức. Phải mất 4 năm Earnshaw mới dịch xong tác phẩm đầu tay của Kim Dung, nhưng măi 15 năm sau đó Kim Dung và NXB Oxford University Press (OUP) mới liên hệ lại với ông để thảo luận chuyện xuất bản sách.
    OUP lên kế hoạch xuất bản toàn bộ các tác phẩm Kim Dung với các bản dịch do John Minford thực hiện, riêng Thư kiếm ân cừu lục là bản dịch của Earnshaw. Ba phần Lộc đỉnh kư với bản tiếng Anh tên The Deer and the Cauldron lên kệ vào các năm 1997, 1999 và 2002. Tiếp theo đó là The Book and the Sword vào năm 2004.


    Bộ Lộc đỉnh kư, tên bản tiếng Anh là The Deer and the Cauldron, do John Minford dịch


    Bộ Thư kiếm ân cừu lục, tên bản tiếng Anh là The Book and the Sword, do Graham Earnshaw dịch (T) và
    bộ Xạ điêu anh hùng truyện, tên bản tiếng Anh là A Hero Born, do Anna Holmwood dịch (P)


    Độc giả phương Tây không hiểu


    Nhưng sau đó OUP không tiếp tục xuất bản sách Kim Dung nữa. Earnshaw cho biết ban đầu ông kỳ vọng The Book and the Sword có thể trở thành “bom tấn” tại phương Tây, giống như The Ninja của Eric Van Lustbader hay Shogun của James Clavell. Nhưng điều đó không diễn ra.
    Doanh số The Deer and the CauldronThe Book and the Sword ổn định nhưng khá nhỏ. Theo dịch giả Earnshaw, nguyên nhân khiến độc giả phương Tây không đọc Kim Dung có thể do cách kể chuyện của ông.
    “Đó thực sự là điều đáng tiếc, bởi phong cách của Kim Dung rất gần với văn học phương Tây, đặc biệt so với các tác giả tiểu thuyết vơ hiệp trước đó”, ông Earnshaw nhấn mạnh.

    Truyện Kim Dung chứa đựng ngồn ngộn thông tin về lịch sử Trung Quốc, và độc giả b́nh thường ở phương Tây có thể không đủ sự quan tâm để t́m hiểu. Hơn nữa, dịch giả Earnshaw cho rằng độc giả châu Á dễ h́nh dung ra khung cảnh, trang phục và các t́nh huống trong truyện Kim Dung hơn là độc giả phương Tây.
    Có rất nhiều chi tiết trong truyện Kim Dung dễ hiểu với độc giả Trung Quốc và châu Á, nhưng lại gây thắc mắc với người phương Tây vốn không quen thuộc với nền văn hóa khu vực. Ví dụ, chính dịch giả Earnshaw cũng không hiểu lư do tại sao trong Thư kiếm ân cừu lục, Trần Gia Lạc đi cùng Hương Hương công chúa trên sa mạc trong nhiều ngày, nhưng không hề có hành động “tán tỉnh” mỹ nhân này.
    “Không dễ để đưa các tác phẩm của Kim Dung vượt qua được khoảng cách văn hóa và đến với độc giả phương Tây. Các bộ truyện này đều rất nổi tiếng ở châu Á, nhưng quá đậm chất văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử và sắc thái Trung Hoa”, dịch giả Earnshaw kết luận.
    Thế nên Kim Dung qua đời trước khi được đáp ứng nguyện vọng lớn của bản thân ông. Ông là “Vơ lâm minh chủ” của nền văn học vơ hiệp tại Trung Quốc và châu Á, nhưng đáng tiếc vẫn chỉ là một tác giả vô danh tại phương Tây.
    Sơn Hà

  10. #20
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Đúng ra mà nói, KD không phải là nhà văn to lớn ǵ, dù rằng ông đă có nguyên một ḍng chuyện kiếm hiếp.

    Có thể nói ông ta là người phát sinh ra chuyện kiếm hiệp dă sử, v́ ông giỏi về những tài liệu lịch sử rồi dụng những truyện trên đó bằng những hoang tưởng.

    Văn chương th́ không, giá trị truyên cũng không, nên truyên của ông nếu thu hút th́ chỉ là sự bào ṃn nghị lực nơi người đọc bằng vào những mơ mộng vớ vẩn hăo huyền.

    . . .
    Bất cứ ai trước khi bước vào thế giới của KD đều nghĩ như vậy. Và tốt nhất để giữ cách nghĩ như vậy là đừng bao giờ đọc tới nó dù chỉ một trang để thử xem lăo ấy viết những ǵ mà không chỉ giới b́nh dân mà cuối cùng đến ngay cả giới học thuật cũng bị cuốn hút vào nó.
    Chu Văn B́nh, ngoài những bút hiệu Chu Tử, Ao Thả Vịt… c̣n lấy thêm bút hiệu Kha Trấn Ac (một trong Giang Nam thất quái trong Anh hùng xạ điêu), Lê Tất Điều dùng bút hiệu Kiều Phong (nhân vật trong Lục mạch thần kiếm), Vũ Khắc Khoan th́ lấy tên Hồng Thất Công (trong Anh hùng xạ điêu) đặt biệt hiệu cho Vũ v́ Vũ cũng uống rượu say sưa như nhân vật này, Nguyên Sa lấy bút hiệu Hư Trúc (nhân vật trong Lục mạch thần kiếm), Vũ Đức Sao Biển lấy bút hiệu Mạc Đại tiên sinh (Tiếu ngạo giang hồ)… và ngay đến một sĩ quan cao cấp trong LD981BCD/ QLVNCH cũng tự cho ḿnh cái tên Bao Bất Đồng.
    Rơ ràng có một cái ǵ hơi khác thường trong truyện KD rồi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 16-10-2015, 11:42 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 23-01-2013, 10:55 AM
  3. Replies: 18
    Last Post: 23-01-2012, 07:20 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 13-10-2011, 08:20 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 12:30 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •