Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 23

Thread: Sỉ Nhục của Đảng CS Việt Nam - Không có cách giải quyết?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vụ án tiền Polymer: Dự thẩm bác bỏ lập luận của công tố viện đối với các nghi can



    Công ty Securency trả học phí cho con ông Lê Đức Thúy theo học tại Anh Quốc.


    Ngọc Hân

    14.01.2013



    Trong vụ cáo buộc tham nhũng tiền nhựa Polymer, một ṭa án tại Melbourne khi cứu xét dự thẩm (committal hearing) đă bác bỏ lập luận của công tố viện liên bang Australia đối với các nghi can cựu viên chức của hai công ty Securency và Note Printing Australia gọi tắt là NPA.

    Tám cựu viên chức của hai công ty này đă phải hầu ṭa hồi cuối năm 2012 để công tố viện liên bang tŕnh bày những bằng chứng sơ khởi trong cáo trạng hối lộ viên chức nước ngoài tại Việt Nam, Malaysia, và Indonesia; và đồng thời để luật sư của các nghi can này phản bác những cáo buộc ấy. Đây chưa phải là một tiến tŕnh xét xử trước ṭa về mặt nội dung, mà chỉ là giai đoạn sơ khởi để ṭa án xem bằng chứng mà công tố viện tŕnh bày, có đủ tín lực để một bồi thẩm đoàn có thể kết án các nghi can hay không.

    Trước khi phiên ṭa được tạm ngưng để nghỉ lễ Giáng Sinh và năm mới, Thẩm phán Phillip Goldberg tuyên bố quyết định của ông, theo đó cáo trạng mà công tố viện tŕnh bày, liên hệ đến nghi can người Úc trong vụ in tiền nhựa Polymer cho Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, không đủ tính thuyết phục trước một bồi thẩm đoàn. Quyết định này chỉ liên hệ đến hợp đồng in tiền nhựa polymer cho Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) mà thôi. Ṭa án sẽ tái nhóm vào tháng Hai năm nay 2013 để tiếp tục nghe lập luận của đôi bên trong cáo trạng liên hệ đến Malaysia và Indonesia.

    Tuy Thẩm phán Phillip Goldberg có thể đă làm suy yếu lập luận của công tố viện trong trường hợp liên hệ đến Việt Nam, nhưng quyết định của ông không thể ngăn cản công tố viện liên bang trực tiếp tŕnh bày nội vụ trước Ṭa án Quản hạt (County Court) hay Ṭa án Tối cao (Supreme Court), nếu công tố viện quyết định tiếp tục truy tố các nghi can.

    Đây là vụ án đầu tiên và quan trọng tại Australia đối với các nghi can là công dân Úc, bị cáo buộc là đă hối lộ viên chức nước ngoài trong việc dành lấy hợp đồng thương mại, cá biệt là hợp đồng in tiền nhựa polymer, một phát minh của Ngân Hàng Trữ Kim Úc gọi tắt là RBA.

    Trong thập niên 1980, RBA đă hợp tác với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Kỹ nghệ liên bang Úc CSIRO trong việc sáng chế tiền nhựa polymer vừa bền lại vừa khó giả mạo, nên được coi là an toàn hơn tiền giấy đă được sử dụng trước kia tại Australia cũng như tai nhiều quốc gia trên thế giới. Bởi vậy, RBA thành lập công ty NPA do RBA hoàn toàn làm chủ và công ty Securency do RBA làm chủ 50% và 50% c̣n lại hợp doanh với một công ty tại Anh Quốc. Hiện nay, công ty NPA đă chấm dứt hoạt động.

    Hai công ty NPA và Securency đă theo đuổi một kế hoạch tiếp thị marketing rất năng động và đă giành được hợp đồng in tiền nhựa polymer của Úc với trên 30 quốc gia từ Châu Á đến Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Kế hoạch này bao gồm việc sử dụng môi giới nước ngoài để làm trung gian giữa các đối tác địa phương – thông thường là Ngân Hàng Trữ Kim hoặc Ngân Hàng Nhà Nước – với NPA và Securency. Trong nhiều trường hợp – như sau này được tiết lộ - hai công ty Úc đă chi trả tiền hoa hồng rất cao cho các đại diện môi giới cộng thêm những ‘ngân khoản hành chính’ khác bị nghi ngờ là để hối lộ viên chức chính phủ nước ngoài.

    Trong khi đó, vào năm 1999, Australia ban hành luật lệ chống tham nhũng trên thương trường quốc tế. Bộ luật H́nh sự liên bang này cấm đoán công dân Úc hoặc công ty Úc lo lót hối lộ viên chức hoặc thân nhân viên chức nước ngoài để tranh thủ hợp đồng thương mại, mà h́nh phạt tối đa là 10 năm tù hoặc 1.100.000 đô la. C̣n h́nh phạt đối với công ty là 300.000 đô la cho mỗi vi phạm. Các điều khoản này phản ảnh Công ước Liên Hiệp Quốc và Công ước Liên âu chống tham nhũng mà Australia và nhiều nước khác, kể cả Việt Nam là thành viên.

    Hai công ty NPA và Securency thu được nhiều lợi nhuận tài chính cho Ngân Hàng Trữ Kim Úc cho đến khi hai kư giả Richard Baker và Nick McKenzie thuộc Phân Bộ Điều Tra của Công ty truyền thông Fairfax Australia, bắt đầu loạt điều tra hồi tháng 5 năm 2009. Công ty Fairfax xuất bản hai nhật báo lớn tại Australia là The Sydney Morning Herald và The Melbourne Age

    Một trong những cáo buộc quan trọng của loạt phóng sự điều tra là viên chức NPA hoặc Securency đă sử dụng trung gian môi giới nước ngoài là viên chức chính phủ – chẳng hạn như ông Lương Ngọc Anh - mà loạt bài điều tra phóng sự trên nhật báo The Melbourme Age và The Sydney Morning Herald coi là đại tá t́nh báo của Bộ Công an CHXHCNVN, hoặc/và đă lo lót hối lộ viên chức chính phủ nước ngoài qua trung gian của đại diện môi giới để kư kết hợp đồng in tiền nhựa polymer như trường hợp ông Radius Christanto tại Indonesia.

    Loạt phóng sự điều tra của báo chí Úc dẫn đến cuộc điều tra chính thức của Tổng nha Cảnh sát Liên bang Australia về mặt h́nh sự, và các cuộc chất vấn chính phủ tại Thượng viện Liên bang về mặt chính trị. Đảng Xanh đă chủ động tại nghị trường liên bang, nhưng đề nghị thành lập Ủy Ban Điều Tra Quốc Hội của Đảng Xanh không thành công v́ không được Đảng Lao động cầm quyền và Liên đảng Tự do Quốc gia ở thế đối lập, chấp nhận.

    Riêng trong trường hợp Việt Nam, cuộc điều tra của giới chức thẩm quyền Australia và giới chức thẩm quyền Anh Quốc c̣n phát hiện vài chi tiết ly kỳ khác.

    Tại Úc, đó là quan hệ chính thức và chuyên nghiệp giữa một nhà ngoại giao phái nữ Australia – là cô Elizabeth Masamune, Ủy Viên Trưởng Thương Mại Úc tại Việt Nam - và Đại tá t́nh báo Lương Ngọc Anh, và quan hệ t́nh dục riêng tư giữa hai người. Trước ṭa án Melbourne, cô Elizabeth Masamune đă xác nhận quan hệ t́nh dục riêng tư này.

    Tại Anh Quốc, Tổng cuộc Điều tra Tội phạm Nghiêm trọng gọi tắt là SFO (Serious Fraud Office) đă truy tố thương gia tên tuổi William Lowther, 73 tuổi, nguyên là một giám đốc của Công ty Securency tại Anh Quốc, với cáo buộc là đă ‘âm mưu’ (conspiracy) với năm người khác để hối lộ ông Lê Đức Thúy, Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam từ tháng 12 năm 1999 đến tháng 8 năm 2007. Theo bản cáo trạng, ‘âm mưu’ này đă thể hiện qua việc ông William Lowther giúp đỡ con trai ông Lê Đức Thúy là Lê Đức Minh được theo học tại Durham University, một viện đại học danh tiếng tại Anh Quốc và đă trả chi phí cư ngụ 3.132 bảng Anh (tương đương với 4 801 Úc kim) và học phí 18.000 bảng Anh (tương đương với 27 692 Úc Kim). Ông William Lowther đă phủ nhận cáo buộc và luật sư của ông đă lập luận thành công trước bồi thẩm đoàn là bị can không hề biết rằng việc làm của ông là một phần của kế hoạch hối lộ ông Lê Đức Thúy. Ông William Lowther được trắng án, mặc dù ông đă chi hai ngân khoản nói trên.

    Tại Úc, lập luận của các luật sư biện hộ cho nghi can có vẻ cũng đă thành công – ít nhất là trong giai đoạn dự thẩm trước Thẩm phán Phillip Goldberg tại Melbourne - mặc dù họ không phủ nhận là đă chi trả từ 7 đến 10% của trị giá hợp đồng 184 triệu đô la Úc, tương đương với 193 triệu đô la Mỹ, cho ông Lương Ngọc Anh. Theo biện minh của trạng sư đại diện nghi can người Úc, đây có thể là mức hoa hồng tham lam (greedy) nhưng không có bằng chứng ǵ về hối lộ tham nhũng.

    Trong sự thiếu vắng của một nhân chứng từ Việt Nam, công tố viện Australia không thể tŕnh Ṭa bằng chứng cụ thể hành vi hối lộ tham nhũng viên chức nước ngoài, mà chỉ có thể ám chỉ với những bằng chứng suy diễn và gián tiếp mà thôi (circumstantial evidence).

    Người ta chưa biết là công tố viện liên bang Australia sẽ tiếp tục truy tố các nghi can người Úc với cáo buộc hối lộ để giành được hợp đồng với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam hay không.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Việt, thờ ma Tàu
    (Phạm Trần) THONGLUAN




    “...Nghiêm trọng và nhục nhă hơn, đảng c̣n cấm không cho dân tổ chức tưởng niệm mỗi năm để tri ơn trên 40 ngàn chiến sĩ và đồng bào đă hy sinh trong trận chiến chống quân Trung Cộng xâm lược trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979...”





    Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhă: “Không c̣n là nguy cơ xâm lược mà thật sự đă xảy ra xâm lược lănh thổ ở Biển Đông… cấp tốc bài trừ các hàng Trung Quốc…”

    Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhă, người đă tranh đấu cô đơn trong nhiều năm để nói với thế giới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, vào ngày 14/01/2013 từ Việt Nam, đă báo động với đồng bào trong và ngoài nước: “Tôi vốn là nhà sử học nghiên cứu lịch sử Việt Nam với cách nh́n ngàn năm trước hướng về ngàn năm sau, nhận thấy rằng hiện nay không c̣n là nguy cơ xâm lược mà thật sự đă xảy ra xâm lược lănh thổ ở Biển Đông và xâm lược phá nát kinh tế văn hóa xă hội Việt một cách thâm sâu chưa từng có.”

    Ông Nhă công bố bài viết của ḿnh trên báo điện tử Bauxite Việt Nam, hai ngày sau khi Cơ quan Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa chất quốc gia Trung Cộng (the National Administration of Surveying, Mapping and Geoinformation, NASMG) công bố bản đồ mới (12/1/2013) “tự đặt chủ quyền mới của Trung Cộng” lên hơn 130 quần đảo và đảo ở Biển Đông, bao gồm cả hai quần đảo Ḥang Sa và Trường Sa của Việt Nam, hay toàn vùng Lưỡi Ḅ mà Trung Cộng gọi là “Đường 9 Đọan”, sau khi đồng ư bỏ bớt 2 đọan tại cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ với Việt Nam năm 2000.

    Trươc đó vào ngày 15/05/2012, Trung Cộng đă phát hành Hộ chiếu mới có in h́nh Luỡi Ḅ nhưng bị phủ nhận bởi Việt Nam, Phi Luật Tân và một số nước Đông Nam Á khác. Nhưng hiện nay các Hộ chiếu này vẫn đang lưu hành như một âm mưu “hợp thức hóa” lănh thổ của Bắc Kinh.

    Báo động của Tiến sĩ Nhă không gây bất ngờ nhưng ông là Nhà sử học đầu tiên ở trong nước đă gióng lên tiếng chuông thức tỉnh nhà cầm quyền và nhân dân trước khi quá trễ để cứu nước ra khỏi bàn tay hiểm độc của Trung Cộng.

    Trong bài viết ngắn gọi là “Kế sách cứu nước và xây dựng nội lực đất nước hùng cường thế kỷ XXI”, ông nói: “Tôi ước mong tất cả người Việt chúng ta trong và ngoài nước phải bừng tỉnh, cần có tâm và có tầm, nhất là các bạn thanh niên hăy cương quyết xóa đi những ǵ xấu xí của người Việt, quyết bỏ qua một bên và hàn gắn những đau thương của thế kỷ XX với “một triệu người vui và một triệu người buồn”.

    Ông nói với đảng và chính phủ Cộng sản Việt Nam (CSVN): “Nhà nước là yếu tố quan trọng song nhất định từ bỏ mọi bao cấp kể cả bao cấp yêu nước”.

    Tại sao Nhà sử học Nguyễn Nhă nói như thế? Bởi v́ nhà nước muốn độc quyền mọi thứ, kể cả “độc quyền yêu nước” nên đă sử dụng công an, mật vụ, thuê mướn côn đồ và dân pḥng đàn áp người dân biểu t́nh chống Trung Cộng từ năm 2007 và dă man hơn từ năm 2011 ở Sài G̣n và Hà Nội đối với các cuộc biểu tỉnh bảo vệ Hoàng Sa và Trường Sa.

    Trong khi đó th́ nhà nước đă hoàn toàn bất lực trước các hành động của Trung Cộng đàn áp ngư dân Việt đánh bắt ở hai khu vực truyền thống Hoàng Sa và Trường Sa.

    Khi các tàu hải quân của Trung Cộng có vơ trang ngụy trang tàu dân sự dưới tên hải giám xua đuổi, ngăn cấm và tấn công ngư dân Việt th́ chúng đă hộ tống hàng ngh́n tàu đánh cá của Bắc Kinh đi thu vén hải sản của Việt Nam cả ngày và đêm mà hải quân Việt Nam không dám can thiệp để bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào.

    Quân đội phục vụ nước ngoài?

    Trong khi ấy th́ Quân đội Nhân dân của Việt Nam, tuy ăn cơm và nhận lương của dân lại được lệnh “không sử dụng lực lượng quân sự để xử lư vấn đề dân sự ”. (Báo Quân đội Nhân dân, 17-092012).

    Đây là “đề xuất đơn phương” của phiá Việt nam với Trung Cộng trong cuộc Đối thoại chiến lược quốc pḥng cấp thứ trưởng Việt -Trung lần thứ ba họp ở Hà Nội đầu tháng 09/2012 giữa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh với Thượng tướng Mă Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.

    Nhưng Mă Hiểu Thiên, theo lời Tướng Vịnh, đă “ghi nhận tích cực đề xuất của chúng ta và hai bên đang nghiên cứu triển khai”, nhưng thực tế th́ lính Trung Cộng vẫn không ngừng mà c̣n gia tăng các cuộc truy kích và bắn vào thuyền ngư dân Việt trên biển Đông.

    Bên cạnh các hành động chỉ biết “cúi mặt mà đi” đảng và nhà nước CSVN c̣n tập trung tuyên truyền chủ bại: “Đă có đảng và nhà nước lo” nhằm làm nhụt khí đấu tranh của toàn dân.

    Phía Quân đội, điển h́nh hai người, Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đăng Thanh và Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh lại thay phiên nhau cổ vơ mị dân “cần duy tŕ ḥa b́nh, cần ổn định để phát triển”.

    Ban Tuyên giáo của đảng c̣n chỉ thị Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấm cả báo chí không được viết đích danh quân Trung Cộng đă tấn công chiếm 8 đảo đá ngầm ở Trường Sa và giết hại 64 binh sĩ bảo vệ quần đảo này trong trận chiến ngày 14/03/1988!

    Báo ViệtNam Express, trong số ra ngày 10/01/2013, chỉ dám viết “các tàu chiến của đối phương” trong khi Đài Tiếng Nói Việt Nam, trong bản tin ngày 06/01/2013 cũng phải tránh đề cập đến lính Trung Cộng đă tấn công quân Việt Nam trên Trường Sa.

    Bản tin chỉ viết trống không: “ ách đây 25 năm, tháng 3/1988 tại vùng biển Trường Sa ở các băi đá ngầm Gạc Ma, Len Đao, Colin, 64 cán bộ chiến sĩ, cán bộ Hải quân nhân dân Việt Nam đă dũng cảm chiến đấu kiên quyết giữ đảo”.

    Cách nay 3 năm, trong lễ tưởng niệm tại Trường Sa ngày 09/05/2010, ngay cả Sĩ quan Hải quân CSVN cũng chỉ dám nói “lực lượng quân sự Nước Ngoài” đă tấn công và chiếm đóng một số vị trí của Trường Sa.

    Hai Thông tín viên Mạnh Hùng và Việt Cường của Đài Tiếng Nói Việt Nam viết: “Trong diễn văn đọc tại Lễ tưởng niệm, Thượng tá Trịnh Lương Vượng, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn M46, vùng D Hải quân nhấn mạnh: Với mưu đồ thôn tính Trường Sa, độc chiếm biển Đông, từ cuối năm 1987, đầu năm 1988, lực lượng quân sự “nước ngoài” đă ngang nhiên chiếm đóng một số băi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đă kiên quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ quốc gia với phương châm “không dùng vũ lực để giải quyết những vấn đề tranh chấp trên biển”. Bất chấp lẽ phải, quân đội “nước ngoài” ngang nhiên tấn công quân sự, bắn ch́m, bắn cháy 3 tàu vận tải của ta”.

    Khi nói về t́nh h́nh hiện nay ở vùng biển Trường Sa, Thượng tá Vượng nói tiếp: “Với toan tính và tham vọng thôn tính Trường Sa, độc chiếm biển Đông của “nước ngoài”, Trường Sa hôm nay vẫn chưa thực sự b́nh yên. Chúng tôi, những người hiện đang tiếp tục sự nghiệp của các đồng chí, xin thề trước anh linh của tổ tiên, trước hương hồn của các đồng chí, đồng thời xin nhắn nhủ tới các thế hệ mai sau, quyết tâm bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa - một phần lănh thổ thiêng liêng của Tổ quốc và xây dựng Trường Sa trở thành một huyện đảo giàu mạnh, ngang tầm với vị trí chiến lược trên Biển Đông”.

    Nghiêm trọng và nhục nhă hơn, đảng c̣n cấm không cho dân tổ chức tưởng niệm mỗi năm để tri ơn trên 40 ngàn chiến sĩ và đồng bào đă hy sinh trong trận chiến chống quân Trung Cộng xâm lược trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.

    Bộ Thông tin và Truyền thông của CSVN c̣n cấm cả báo chí viết tàu vơ trang của Trung Cộng tấn công ngư dân Việt Nam, thay vào đó phải viết là “tàu lạ” !

    Tại sao lại nhục nhă như thế ? Hào khí dân tộc để đâu mà những người lănh đạo đảng và nhà nước CSVN lại cả gan “bôi tro trát trấu” vào mặt tổ tiên và để lại gương mù gương xấu cho hậu thế như vậy ?

    Do đó, Tiến sĩ Nhă mới nói thẳng với nhà nước: “Phải tạo động lực yêu nước trong đấu tranh và xây dựng, lấy mối nhục tụt hậu và bị cường quốc láng giềng xử ép, làm nhục làm động cơ hành động xây dựng đất nước.”

    Ông nhấn mạnh: “Kế sách cứu nước ngoài chiến lược lâu dài trên, phải ưu tiên trước tiên tập trung chiến lược đối phó xâm lược ở Biển Đông với ngoại giao khôn ngoan ḥa b́nh đa phương, đa dạng, tích cực pḥng vệ vững chắc các hải đảo, quốc pḥng toàn dân, mỗi ngư dân là một dân binh.”

    Xâm lăng kinh tế độc hại

    Ngoài xâm lăng lănh thổ ở Biển Đông, Trung Cộng đă xâm lăng cả trên đất liền núp sau danh nghĩa hợp tác khai thác Bauxite ở Tây Nguyên (Tân Rai, Lâm Đồng và Nhân Cơ, Dark Nông) qua thỏa hiệp thời Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.

    Nhiều quan chức địa phương, v́ mối lợi trước mắt, đă cho người Trung Hoa Bắc Kinh, Đài Loan và Hồng Kông thuê hàng ngàn mẫu đất rừng dọc biên giới Việt-Trung trong thời hạn 50 năm và mở mang cơ sở kinh tế ở nhiều vùng đất chiến lược ven biển. Bên cạnh đó là sự có mặt của một đạo quân kinh tế lên tới hàng chục ngàn người, phần nhiều là thanh niên trai tráng, được ngụy trang dưới lớp vỏ bọc công nhân lao động và chuyên viên đang sống rải rác từ các tỉnh cực Bắc xuống tận mũi Cà Mâu mà Bộ Lao động Việt Nam không kiểm soát được!

    V́ vậy Tiến sĩ Nhă đă kêu gọi phải cấp thời cứu nguy và tẩy chay hàng hoá của Trung Cộng: “Với xâm lăng kinh tế, văn hóa xă hội th́ quyết bảo vệ bản sắc Việt, xă hội lành mạnh, chống văn hóa, giáo dục nô dịch ngoại lai, xây dựng nền kinh tế tự lập tự cường, không lệ thuộc, đặc biệt cấp tốc bài trừ các hàng Trung Quốc và cách nuôi trồng Trung Quốc độc hại như rau củ quả, thực phẩm, các gia vị, phẩm màu, các đồ chơi cùng nhiều hàng hóa khác rất độc hại đang đe dọa đến sự sống c̣n của mỗi người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam!”

    Như vậy, sau khi Trung Cộng công bố thành lập Thành phố Tam Sa ngày 24/07/2012 gồm Ḥang Sa, Trường Sa của Việt Nam và Trung Sa (vùng Băi Cỏ Rong, hay băi Macclesfield và băi cạn Scarborough mà Trung Cộng có tranh chấp với Phi Luật Tân), Tổng công ty Dầu khí Hải Dương của họ (China National Offshore Oil Corporation, CNOOC) đă công khai gọi đấu thầu quốc tế t́m dầu tại 9 lô nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam giữa Trường Sa và đất liền.

    Tiếp theo sau là hàng loạt các hành động “bành trướng chủ quyền” được ghi trong “Điều lệ quản lư trị an biên pḥng ven biển Hải Nam”, theo tin của Việt Nam, Trung Cộng đă: Tổ chức tập trận tại đảo Quang Ḥa, thuộc quần đảo Hoàng Sa; tổ chức khai thông và cung cấp dịch vụ 3G, CDMA tại đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa; phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012 – 2022” trong đó có tuyến đi tới các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa v.v…

    Hành động ngang ngược như thế th́ rơ ràng Bắc Kinh đă nuốt phương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.

    Nhưng phía nhà nước Việt Nam th́ cũng chỉ biết “giương mắt ếch” ra mà nh́n qua miệng lưỡi trơn tru của người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị như ông ta nói hôm 14/01/2013: “Những hoạt động nêu trên của phía Trung Quốc đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, làm cho t́nh h́nh Biển Đông thêm phức tạp, trái với tinh thần DOC, không có lợi cho ḥa b́nh ổn định trong khu vực và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay các hoạt động sai trái đó.”

    Ai cũng biết, sau 10 năm (2002-2012) thi hành thỏa hiệp giữa Trung Cộng và 10 nước trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of South East Asia Nations, ASEAN), được gọi là “Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông” (Declaration Of Conduct, DOC) Trung Cộng là quốc gia vi phạm mọi điều khoản của Thỏa hiệp này, trong đó quan trọng nhất là các Điều:

    - “Các Bên khẳng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển 1982, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, năm nguyên tắc chung sống ḥa b́nh và các nguyên tắc được công nhận rộng răi khác của pháp luật quốc tế, coi đây là các quy phạm cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.

    -“Các Bên cam kết giải quyết mọi tranh chấp lănh thổ bằng biện pháp ḥa b́nh, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ư kiến và thương lượng giữa các quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với các nguyên tắc được công nhận rộng răi của pháp luật quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển 1982.

    -Các Bên khẳng định tôn trọng tự do hàng hải và tự do bay ở Biển Đông phù hợp với các quy định của Công ước Luật Biển 1982.

    -Các Bên cam kết kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp thêm tranh chấp và ảnh hưởng đến ḥa b́nh, ổn định, trong đó kiềm chế không đưa người lên các đảo, băi hiện nay không có người ở.”

    Sau cùng, các bên cam kết: “Các Bên khẳng định việc thông qua Luật ứng xử ở Biển Đông (Code of Conduct,COC) sẽ thúc đẩy hơn nữa ḥa b́nh và ổn định trong khu vực và đồng ư sẽ cùng nhau làm việc để đạt mục tiêu này”.

    Nhưng sau nhiều Hội nghị, khối ASEAN và Trung Cộng vẫn không sao đạt được COC để khép các bên vào một văn kiện có tính pháp lư ràng buộc như luật định, trái với DOC là văn kiện không có tính pháp lư mà tùy vào thiện chí thi hành của các bên.

    Phía Trung Cộng vẫn dẻo mép tham dự mọi phiên họp nhưng lại ma lanh bảo rằng “hiện tại chưa phải thời điểm thích hợp” để kéo dài thời gian cho Bắc Kinh tự tung tự tác lấn chiếm phi pháp lănh thổ của các nước khác trên Biển Đông, trong đó Việt Nam là nước chịu thiệt tḥi nhất trong vùng Đông Nam Á.

    Đấy là chưa kể có một số nước trong khối ASEAN, tiêu biểu như Cao Miên, đă bị Trung Cộng bỏ tiền ra mua nhằm chia rẽ khối ASEAN khiến khối này không đồng thuận được về một kế họach chung để đối phó với âm mưu xảo quyệt của Bắc Kinh ở Biển Đông.

    Nam Vang đă công khai đứng về phiá Bắc Kinh trong suốt nhiệm kỳ nước này giữ vai Chủ tịch luân phiên khối ASEAN trong năm 2012.

    Như vậy, nếu chẳng may không ai ngăn chặn được sự bành trướng lănh thổ của Trung Cộng trên Biển Đông qua h́nh thức công bố bản đồ mới chiếm trọn Biển Đông và tờ Hộ chiếu có in h́nh Lưỡi Ḅ th́ Việt Nam sẽ mất nốt quần đảo Trường Sa trong bất kỳ lúc nào Trung Cộng muốn.

    Quân đội Việt Nam, qua chiến dịch “đầu hàng Trung Cộng trước khi nổ súng” của hai ông Trần Đăng Thanh và Nguyễn Chí Vịnh và qua hành động “nhớ ơn kẻ xâm lược” của một số Lănh đạo trong nội bộ đảng CSVN đă lộ diện trong năm 2012 th́ khả năng đối kháng Bắc Kinh về mặt ngọai giao và chính trị sẽ khó đạt được, nhất là khi “liên hệ máu thịt” giữa đảng và nhân dân không c̣n như trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nữa v́ ngày nay, quyền làm chủ đất nước của người dân đă bị đảng gạt qua một bên.

    V́ vậy mà viễn ảnh Việt Nam sẽ bị mất tài sản ở Biển Đông về tay Trung Cộng không c̣n là chuyện ảo tưởng hay phóng đại trong t́nh h́nh hiện nay.

    Theo Tài liệu của nhóm nghiên cứu “Qũy Biển Đông”, diện tích Biển Đông có khoảng 3,5 triệu km vuông với số lượng đánh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới. Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới.

    Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đă được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày.

    Nhưng đánh giá của Trung Cộng cho biết trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy tŕ được trong ṿng 15 - 20 năm tới.

    Như vậy, nếu không bị ngăn chặn, Trung Cộng sẽ chiếm hết lănh thổ của các nước có tranh chấp trực tiếp ở Biển Đông với Bắc Kinh gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Ma Lai Á và Brunei.

    Ấy là không kể Đài Loan đă kiểm soát đảo Ba B́nh, ḥn đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa của Việt Nam, từ Thế chiến thứ II, và đă công bố sẽ khai thác dầu khí ở đó trong năm 2013.

    Tin này được Cục trưởng Cục Năng lượng Âu Gia Thụy thông báo vào ngày 27/12/2012, theo đó một ngân sách khỏang 17 triệu đô la Đài Loan ( khỏang 585.000 đô la Mỹ) được dành riêng cho dự án này.

    Mặt khác bản đồ mới của Trung Cộng cũng mô tả h́nh ảnh thu nhỏ của quần đảo Điếu Ngư (Senkaku), có tranh chấp với Nhật Bản, ở vị trí tương quan với các đảo khác của Trung Cộng và Đài Loan mà Bắc Kinh coi là một tỉnh của ḿnh.

    Miệng lưỡi chủ bại

    Đứng trước kế họach bành trướng lănh thổ của Trung Cộng rơ như ban ngày như thế mà lănh đạo CSVN vẫn ù ĺ mu ni che tai trước những lời kêu than của nhân dân. Ai chống Trung Cộng th́ họ cho công an khủng bố, đe dọa, bắt bỏ tù. Ai yêu cầu họ hăy mở mắt để cứu nước th́ họ vu oan cáo vạ là tay sai của “những thế lực thù địch” bên ngoài hay nằm trong âm mưu của “diễn biến ḥa b́nh” chống lại nhân dân và tổ quốc !

    Tệ hại hơn là bị buộc vào các tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam”; hay “ phá rối an ninh.

    Trong khi đó th́ có những kẻ công khai reo rắc tinh thần chủ bại, đầu hàng địch như ông Đại tá Trần Đăng Thanh đă thuyết giáo với các lănh đạo Đảng ủy khối, lănh đạo Đảng, Tuyên giáo, Công tác chính trị, Quản lư sinh viên, Đoàn, Hội thanh niên các trường Đại học-Cao đẳng Hà Nội hồi giữa tháng 12/2012.

    Ông Thanh bảo chúng ta phải: “Khôn khéo nghĩa là đừng để xảy ra chiến tranh, đừng để va chạm, cứ tránh đă. Cha ông ta đă dạy: Tránh voi không xấu mặt nào. Cứ tránh đi đă, c̣n khi nào không tránh được th́ ta phải khẳng định: dù rằng đời ta thích hoa hồng, khi nào kẻ thù buộc ta ôm cây súng. Phải nói rơ là như vậy chứ, đúng không? Phải tránh. Kiên quyết, kiên tŕ, khôn khéo, không khiêu khích, không mắc mưu khiêu khích và phải kiên định, đấu tranh bằng biện pháp ḥa b́nh.”

    Ông kêu gọi: “Trước mắt là chúng ta phải tin tưởng vào sự lănh đạo của Đảng chúng ta, sự điều hành của Chính phủ, cố gắng làm sao đừng để cho những vấn đề gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội. Và hôm nay các đồng chí nào tự ái th́ tôi cũng mạnh dạn, nếu trường đại học nào c̣n để sinh viên tham gia biểu t́nh bất hợp pháp trước hết khuyết điểm thuộc về các đồng chí Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu trường đó, trước hết thuộc về Bí thư Đảng ủy – pḥng quản lư sinh viên của trường Đại học đó. Nếu để cho công an thành phố Hà Nội hoặc v..v… người ta giữ sinh viên của ḿnh, người ta điện mời thầy nọ mời thầy kia, ở trường nọ ở trường kia đến nhận sinh viên của ḿnh th́ đấy là khuyết điểm của chúng ta. Và tôi hy vọng rằng tất cả các thầy với trách nhiệm và với ḷng tin của chúng ta, chúng ta sẽ không để những trường hợp đó xảy ra.”

    Sau khi “đe dọa” đừng để cho sinh viên xuống đường biểu t́nh chống Trung Cộng, ông Thanh tuyên truyền phải biết ơn anh hàng xóm “lưu manh” thế này: “Cái điều thứ hai chúng ta không được quên đó là tháng 12 năm 1950 chúng ta giành thắng lợi chiến dịch biên giới, khai thông biên giới Việt Nam – Trung Quốc. Và trong 4 năm kháng chiến chống Pháp, 21 năm chống Mỹ, nhân dân Trung Quốc, nhà nước Trung Quốc đă từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ. Như vậy ta không quên họ đă từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đă từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa, đấy là đối với Trung Quốc hai điều không được quên.”

    Người thứ hai, ở cấp Thượng tướng là ông Nguyễn Chí Vịnh c̣n khuyên không nên có các cuộc biểu t́nh chống Trung Cộng.

    Ông nói với Báo Tuổi Trẻ hôm 01/01/013: “Trước đây tôi đă nói về vấn đề này và bây giờ vẫn nói rằng những cuộc biểu t́nh đó là không nên. Để đối phó với t́nh h́nh phức tạp trên biển Đông hiện nay, chúng ta cần một sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng và Nhà nước cũng như giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.

    Có thể người dân chưa thật hài ḷng và yên tâm v́ chưa được cung cấp đầy đủ thông tin, nhưng tôi chỉ muốn nói với những người biểu t́nh nói riêng và tất cả người dân rằng những người có trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, quân đội không một ai chịu để mất chủ quyền lănh thổ cả. Người dân phải tin vào điều đó.

    Có thể đất nước ta có tham nhũng, lăng phí, có tiêu cực, có thể một bộ phận cán bộ suy thoái về đạo đức, nhưng tuyệt đại đa số nhân dân ta không ai có thể quên đi lợi ích quốc gia dân tộc, quên đi chủ quyền lănh thổ. Biểu t́nh bây giờ sẽ gây mất ổn định. Trong khi đó đất nước ta đang hơn bao giờ hết cần ổn định, cần sự đồng thuận để phát triển, để bảo vệ chủ quyền lănh thổ.

    Chúng ta trân trọng t́nh cảm, ư chí của những người thật sự biểu t́nh v́ yêu nước. Nhưng cũng phải thấy rằng với những ai có dă tâm độc chiếm biển Đông th́ họ sẽ viện cớ biểu t́nh để xuyên tạc thiện chí của Việt Nam, xuyên tạc chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh của Việt Nam. Vậy th́ ai đang chờ biểu t́nh và biểu t́nh có lợi cho ai?”

    Nói như ông Vịnh là ông mới nh́n quyền lợi của đất nước chưa qua khỏi cáo lỗ mũi của ḿnh. Ông có biết rằng nhân dân Phi Luật Tân đă đóng khố vẽ h́nh Lưỡi Ḅ biểu t́nh trước Ṭa Đại sứ Trung Cộng ở Thủ tô Manila th́ họ cũng sở bị Trung Cộng coi là Phi Luật Tân không có thiện chí à?

    Ai sợ bị xuyên tạc, chính phủ Phi Luật Tân hay nhà nước Việt Nam?

    Hẳn ông Vịnh c̣n nhớ ư chí và ḷng ái quốc của Tổng thống Phi Luật Tân, ông Benigno Aquino III tại Hội nghị các nước ASEAN ở Nam Vang hôm 19/11/2012, khi ông bất ngờ phản đối Thủ tướng Cao Miên Hun Sen nói rằng đă có sự đồng thuận không “quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông.

    Ông Aquino III nói với các phái đoàn không làm ǵ có chuyện tất cả các nước của ASEAN đă đồng ư như lời tuyên bố của ông Hun Sen.

    Ngược lại, Tổng thống Aquino III đ̣i phải mời các quốc gia có quyền lợi tại khu vực, điển h́nh như Hoa Kỳ, cùng tham dự thương thuyết chủ quyền trên biển với Trung Quốc.

    Phi Luật Tân nói Việt nam là nước thứ hai tán thành việc phải “quốc tế hoá” vấn đề Biển Đông, nhưng đại biểu của Việt Nam là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Ngọai trường Phạm B́nh Minh đă không dám nói trước sự hiện diện của Thủ tướng Trung Cộng Ôn Gia Bảo!

    Như vậy tại sao người Phi Luật Tân không sợ bị Trung Cộng chê trách thiếu thiện chí mà Việt Nam, nói như ông Vịnh, lại sợ bị Tàu chê trách đến thế?

    Cũng giống như ông Thanh, ông Vịnh nói với Báo Tuổi Trẻ: “Thế mạnh và công cụ đấu tranh quan trọng nhất của chúng ta lúc này là chính nghĩa, là tuân thủ luật pháp quốc tế, là quyết tâm rất rơ ràng giải quyết bằng biện pháp ḥa b́nh.”

    Nhưng “ḥa b́nh” không có nghĩa là ngồi yên để cho kẻ thù tát cho nổ đom đóm mắt ra mới bừng tỉnh dậy th́ nước có c̣n không?

    Cũng nên nhắc lại vào ngày 28/8/2011, cũng chính ông Nguyễn Chí Vịnh khi ấy là, Trung tướng, Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam trong lần họp “Đối thoại chiến lược quốc pḥng-an ninh Việt - Trung lần thứ hai” tại Bắc Kinh đă cam kết với Thượng tướng Mă Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc sẽ dẹp các cuộc biểu t́nh chống Trung Cộng ở Việt Nam.

    Thông tín viên Bảo Trung của Báo Quân đội Nhân dân viết ngày 30/8/2011: “Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam cũng thông báo chủ trương kiên quyết xử lư vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam với tinh thần không để sự việc tái diễn. Các thế lực thù địch hiện có hai luận điệu chống phá. Thứ nhất, là Việt Nam dựa vào Mỹ để chống Trung Quốc. Thứ hai, là Việt Nam nhượng bộ để Trung Quốc lấy đất, lấy biển Việt Nam. Đây là các luận điệu bất lợi cho Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng như quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.

    Chúng ta cần làm cho nhân dân hai nước hiểu rơ, giữa Việt Nam và Trung Quốc c̣n tồn tại vấn đề nhưng hai Đảng, hai Nhà nước đă cam kết xử lư bằng biện pháp ḥa b́nh, theo luật pháp quốc tế, với giải pháp hai bên cùng có thể chấp nhận được”.

    Ngay sau đó, công an Sài G̣n và Hà Nội được lệnh ra tay đán áp dă man người dân yêu nước biểu t́nh chống Trung Cộng. Chuyện ông Vịnh không khác ǵ việc Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đă phải báo cáo trước với Thượng tướng Trần Bỉnh Đức, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủy viên Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng nhân dân (GPND) Trung Quốc trong cuộc họp ở Bắc Kinh chiều ngày 16/04/2012 rằng: “Việt Nam không chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng; việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới vẫn khẳng định sự lănh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam.” (Báo Quân đội Nhân dân, 16/04/2012)

    Lời hứa của ông Tỵ xảy ra khi Ủy ban Sọan thảo sửa đồi Hiến pháp của Việt Nam chưa đưa ra bất kỳ lời tuyên bố nào th́ phải hiểu chỉ thị này phải đến từ Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng được truyền xuống cho Đại tướng Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh để ông Thanh chuyển cho ông Tỵ. V́ ở cấp bậc như ông Tỵ, có cho ăn vàng ông ta cũng không dám cam kết với tướng Tàu như thế!

    Như vậy phải chăng trong hàng ngũ lănh đạo Việt Nam cũng đă có những kẻ “ăn cơm Việt mà lại đi thờ ma Tàu” mà người dân chưa hay biết v́ bên trong chiếc áo Việt Nam họ đă mặc sẵn chiếc áo lót “made in chia” nên không ai có thể thấy được?

    Phạm Trần

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Các “quả đấm thép” và núi nợ khổng lồ
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2013-01-18

    Trước núi nợ 1,3 triệu tỷ đồng của các tập đoàn tổng Công ty Nhà nước, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă trấn an các “quả đấm thép” của nền kinh tế là “Không thể để tác động này khác của dư luận làm chúng ta dao động”.


    Các Tập đoàn cột trụ của kinh tế quốc gia.


    Tải xuống - download

    Chẳng thấy kẽ hở chỉ thấy làm sai luật?

    Hầu hết các báo mạng chính thống của Việt Nam đều đưa tin về buổi làm việc của Thủ tướng với các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước vào sáng 16/1 tại Hà Nội. Báo cáo tại hội nghị cho thấy, hiện nay tổng số nợ phải trả của các “quả đấm thép” lên tới hơn 1,3 triệu tỷ đồng, lỗ phát sinh 2.253 tỷ đồng và khoảng 10 tập đoàn, tổng công ty có lỗ lũy kế tổng cộng 17.730 tỷ đồng tính đến cuối năm 2012.

    Nếu làm một phép tính đơn giản th́ số nợ hơn 1,3 triệu tỷ đồng của các tập đoàn, tổng công ty doanh nghiệp Nhà nước tương đương 60 tỷ USD, tức gần một nửa tổng sản phẩm quốc dân GDP 2012 của Việt Nam. Núi nợ khổng lồ của các “quả đấm thép” chủ đạo nền kinh tế được đánh giá như thế nào về mức độ an toàn. Trả lời Nam Nguyên, chuyên gia kinh tế Phó giáo sư Tiến sĩ Ngô Trí Long từ Hà Nội nhận định:

    Theo góc độ an toàn th́ căn bản làm ăn có hiệu quả hay không mới là vấn đề quan trọng. Cái đó dù ở mức dư nợ chiếm 15%-20% hoặc 30% không đến ngưỡng cho phép, nhưng nếu làm ăn không hiệu quả th́ chắc chắn mức độ an toàn rất là thấp.

    PGSTS Ngô Trí Long

    “Theo góc độ an toàn th́ căn bản làm ăn có hiệu quả hay không mới là vấn đề quan trọng. Cái đó dù ở mức dư nợ chiếm 15%-20% hoặc 30% không đến ngưỡng cho phép, nhưng nếu làm ăn không hiệu quả th́ chắc chắn mức độ an toàn rất là thấp. Ngược lại trong bối cảnh t́nh h́nh hiện nay các tập đoàn kinh tế của Việt Nam làm ăn rất kém hiệu quả, mức độ này cần được báo động tới sự an toàn của hệ thống nợ trong nền kinh tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.”

    Cuộc họp ngày 16/1 ở Hà Nội dưới sự chủ tŕ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, c̣n có các Phó thủ tướng, một số Bộ trưởng và lănh đạo của 9 tập đoàn kinh tế, 114 tổng công ty. Các báo mạng chính thức đă không ngần ngại khi sử dụng nhóm từ “quả đấm thép của nền kinh tế” hàm ư khá mỉa mai. Tiền Phong Online đặt tựa “Quả đấm thép” báo cáo Thủ tướng lỗ ngh́n tỷ, nợ triệu tỷ. VnExpress giật tít từ phát biểu của Thủ tướng “Tham nhũng làm xấu h́nh ảnh tập đoàn”. Trong khi đó VietnamNet cũng trích lời Thủ tướng nói là, sau những Vinashin Vinalines người ta hỏi c̣n Vina nào nữa”.

    Tuổi Trẻ Online trích lời bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, nhận định rằng cần xem xét xử lư trách nhiệm cơ quan quản lư cấp trên lẫn lănh đạo doanh nghiệp bị lỗ liên tiếp. Theo đó, dù ở số lượng nào th́ đây cũng là gánh nặng lớn, bởi ở các nước khác họ tính nợ doanh nghiệp nhà nước vào nợ công. Mọi sự che đậy dễ dẫn đến Vinashin thứ hai.

    Trả lời chúng tôi, chuyên gia tài chính cao cấp Bùi Kiến Thành đưa ra khuyến cáo:

    Chúng ta phải áp dụng luật pháp một cách nghiêm minh thôi. Đừng nói rằng có những kẽ hở, chúng ta chưa thấy kẽ hở nào cả. Tất cả mọi chuyện là các ông làm trái luật chứ không phải là chuyện kẽ hở.

    Ông Bùi Kiến Thành

    “ Tôi thấy không khó khăn ǵ, chúng ta phải áp dụng luật pháp một cách nghiêm minh thôi. Đừng nói rằng có những kẽ hở, chúng ta chưa thấy kẽ hở nào cả. Tất cả mọi chuyện là các ông làm trái luật chứ không phải là chuyện kẽ hở.”

    Càng nhiều đảng viên càng tệ

    Theo VietnamNet, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nh́n nhận người dân có quyền đặt ra câu hỏi sau Vinashin Vinalines liệu c̣n thêm Vina nào nữa. Thủ tướng nói ông hết sức buồn v́ trong cách mạng tháng Tám chỉ có 5.000 đảng viên mà vẫn giành thắng lợi, c̣n ngày nay Tập đoàn Vinashin có tới 6.000 đảng viên nhưng mà tê liệt, đầu tư tràn lan, làm trái pháp luật một thời gian dài mà bản thân Thủ tướng không được phản ánh của bất kỳ đảng viên nào. Thậm chí Chủ tịch Vinashin Phạm Thanh B́nh c̣n được bầu vào hết cấp ủy này đến cấp ủy khác.

    Thủ tướng đưa thêm trường hợp Vinalines, mấy ngh́n đảng viên mà vẫn làm sai làm trái như thế. Người dân đặt câu hỏi c̣n Vina nào nữa? Theo Thủ tướng Doanh nghiệp Nhà nước đi liền với tiêu cực, phạm pháp, tham nhũng, đội ngũ đảng viên rất lớn, vậy vai tṛ tiên phong, gương mẫu của đảng viên ở đâu.

    Trong cách mạng tháng Tám chỉ có 5.000 đảng viên mà vẫn giành thắng lợi, c̣n ngày nay Tập đoàn Vinashin có tới 6.000 đảng viên nhưng mà tê liệt, đầu tư tràn lan, làm trái pháp luật một thời gian dài...

    xxxxxxxxx

    Trong bài “Tham nhũng làm xấu tập đoàn” của VnExpress, người đọc có cảm giác Thủ tướng muốn biện minh cho việc các tập đoàn nhà nước đầu tư ngoài ngành tràn lan, đặc biệt vào bất động sản gây ra một cuộc khủng hoảng nợ khi thị trường này đóng băng. Theo đó Thủ tướng quan niệm đầu tư ngoài ngành của doanh nghiệp không sai luật nhưng thực tế cho thấy không hiệu quả. Vẫn theo VnExpress, ông Nguyễn Tấn Dũng đă nói với các “quả đấm thép” rằng: “Xă hội hiện nay đ̣i hỏi đề cao tính minh bạch, kết quả kinh doanh hàng năm phải có kiểm toán và công bố công khai. Nếu hiệu quả th́ nói hiệu quả, lỗ th́ phải nói lỗ, không được che giấu.”

    Nhận định về nhu cầu công khai minh bạch trong các hoạt động kinh tế tài chánh ở Việt Nam, PGSTS Ngô Trí Long phát biểu:

    “Chủ trương mục đích hoàn toàn công khai minh bạch là cần thiết, nhưng việc làm th́ c̣n phải được hoàn thiện. Trên thực tế hiện nay chính việc chưa thực sự công khai minh bạch nên đă dẫn đến những hậu quả vừa qua. Cho nên tôi nghĩ trong thời gian tới, hướng cải cách cũng như sự giám sát sẽ chặt chẽ hơn. C̣n nếu cứ để như thực trạng thời gian vừa qua cũng như hiện tại, tính công khai minh bạch không được rơ ràng mà nó vẫn c̣n như ở trong một cái hộp kín, th́ chắc chắn sẽ dẫn tới hậu quả sau này.”

    Theo các báo mạng chính thống, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đặt ra câu hỏi: “ Doanh nghiệp thiếu hiệu quả, vốn chủ sở hữu tăng thấp, một số nơi tài chính thiếu lành mạnh…có phải co nguyên nhân vĩ mô, hay do điều hành, do lănh đạo làm trái?”

    Trong thời gian tới, hướng cải cách cũng như sự giám sát sẽ chặt chẽ hơn. C̣n nếu cứ để như thực trạng thời gian vừa qua cũng như hiện tại, tính công khai minh bạch không được rơ ràng mà nó vẫn c̣n như ở trong một cái hộp kín, th́ chắc chắn sẽ dẫn tới hậu quả sau này

    PGSTS Ngô Trí Long

    Đối với kế hoạch năm 2013, theo VnExpress, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nh́n nhận có vấn đề “không ổn” khi chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn, lạm phát thấp hơn nhưng hầu hết các tập đoàn, tổng công ty lại đăng kư các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận trước thuế, nộp ngân sách…đều giảm so với năm 2012.

    Sự không ổn về kế hoạch kinh tế 2013 của Việt Nam, được Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngô Trí Long phân tích:

    “Dự báo 2013 th́ Việt Nam gặp một loạt những thách thức khó khăn mà đ̣i hỏi phải có những biện pháp xử lư rất cụ thể. Thách thức thứ nhất là lạm phát có khả năng vẫn c̣n tiềm ẩn. Thứ hai là nợ xấu vẫn ở mức cao. Thứ ba là hàng tồn kho lớn đặc biệt là tồn kho trong lĩnh vực bất động sản gây một ách tác rất lớn. Thứ tư th́ niềm tin vào thị trường cũng đă giảm thấp. Thứ năm là các doanh nghiệp tiếp tục khó khăn và sức mua giảm xuống rất thấp. Vấn đề cuối cùng là Việt Nam c̣n chịu áp lực đột biến của thế giới với tác động mạnh mà sức chịu đựng th́ chưa cao, phản ứng chưa cao.

    Trong những vấn đề đó đặc biệt việc giải quyết nợ xấu c̣n bất cập và nó ảnh hưởng tới tái cơ cấu ngân hàng, mà tái cơ cấu ngân hàng là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống tái cơ cấu của Việt Nam. Cho nên trong năm 2013 Việt Nam c̣n rất nhiều thách thức. Tuy nhiên trước vấn đề đó th́ chính phủ Việt Nam đă ra Nghị quyết 01 Nghị quyết 02 để xử lư với các biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn ổn định kinh tế vĩ mô kiểm soát lạm phát.”

    Cùng ngày 16/1 khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng họp bàn với các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, Đất Việt Online trích ư kiến chuyên gia kinh tế TS Lê Đăng Doanh nhận định rằng, kinh tế Việt Nam năm 2013 là lẫn lộn giữa hy vọng và bất định. T́nh h́nh tùy thuộc rất nhiều vào tiến độ tái cấu trúc, nếu cải cách được sẽ khá lên, nếu không cải cách hiệu quả sẽ c̣n khá nhiều vấn đề. Vẫn theo TS lê Đăng Doanh, 2013 sẽ là một năm đầy biến động, một năm của sự tái cấu trúc cải cách. Kinh tế thế giới c̣n nhiều điều khó lường rủi ro. Đối với kinh tế Việt Nam, điều khó khăn nhất trong năm 2013 là vấn đề nợ xấu sẽ được giải quyết đến đâu. Đóng băng tín dụng có thể được giải quyết đến mức độ nào.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Choáng: Đ/x X tặng bằng khen cho người chết đă 5 tháng



    GS Phan Cự Đệ


    Hi hi, hô hô! Trong khi dân t́nh đang xôn xao, chuyện bác nữ nghệ sĩ Kim Chi từ chối làm hồ sơ để thủ tướng ban khen, chỉ v́ bác ấy không muốn sự diện diện chỉ mỗi cái chữ kư của thủ tướng trong nhà bác ấy, v́ cho rằng ông này đang làm nghèo đất nước, làm khổ dân th́ trên blog của Chú Tễu có người bảo:

    “Được Thủ tướng khen mà thấy bị xúc phạm là c̣n may, c̣n được Thủ tướng chúc mừng năm mới th́ hăi lắm. Chuyện như thế này: Văn pḥng khoa Văn học nhận được thiệp chúc mừng năm mới của Thủ tướng gửi GS Phan Cự Đệ. Tất cả cuống lên v́ cụ Đệ chết đă hơn 5 tháng rồi, mới làm bách nhật tháng trước. Thống nhất mở ra xem sao th́ thấy trong thiệp ghi rơ là chúc GS mạnh khỏe,công tác tốt, đóng góp nhiều cho sự nghiệp cách mạng, cho đất nước. Anh em đành thắp nén hương rồi hóa vàng cái thiệp í gửi xuống âm ti vậy”

    Dân t́nh cười muốn té ghế. có thơ rằng:
    Khá khen thủ tướng anh minh
    Luôn luôn theo sát dân t́nh chăm nom
    Ông Phan Cự Đệ vào ḥm
    Đă hơn năm tháng mà c̣n động viên!

    Người khác lại bảo: “Một cú gỡ lại thể diện cao tay ấn, khen người sống không nhận th́ chúc người chết xem có phản đối được không nào? Hahaha”

    Hô hô, ha ha! Thử phản đối xem?

    Nói đến đây có người bảo, không phải, cụ Đệ mất vài năm trước rồi. Chắc đây là tin cũ.

    Ờ th́ là tin cũ. Mà cũng có thể thủ tướng bị hố quả chúc người chết rồi, nay sửa lại khen người sống cái th́ sao? Ai mà ngờ được lại bị từ chội

    (Blog Người Lót Gạch)

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HAI CUỘC CHIẾN : MỘT NỘI DUNG,
    HAI KẾT CUỘC & NỖI TỦI NHỤC THÀNH ĐÔ
    (Lê Quế Lâm)





    Sách Bên Thắng Cuộc cuốn I Giải Phóng ghi lại các hành động trả thù và đối xử tàn tệ của CS Hà Nội đối với miền Nam sau ngày 30/4/1975. Sau đó áp đặt kinh tế xă hội chủ nghĩa khiến người dân miền Nam, đặc biệt là ông Vơ Văn Kiệt v́ sinh lộ của dân tộc phải phản ứng. Ông Kiệt đă “xé rào” làm sụp đổ các cơ chế xă hội chủ nghĩa đă cản trở bước tiến của đất nước, buộc giới lănh đạo chóp bu cực kỳ bảo thủ của Đảng CSVN phải chấp nhận “đổi mới”. Tác giả Huy Đức kết thúc bằng chương XI đề cập đến cuộc chiến Campuchia.



    Đại hội đồng LHQ trong 10 khóa liên tiếp đă lên án CSVN xâm lược Cam Bốt. Sau cùng Hà Nội chịu rút quân khỏi Campuchia đưa đến Hiệp Định Paris 1991, giúp các phe phái người Cam Bốt giải quyết công việc nội bộ của họ.



    Trước đây Hoa Kỳ cũng lên án CSVN xâm lược Miền Nam Việt Nam, đ̣i Hà Nội phải rút quân ra khỏi miền Nam. Nhưng ông Lê Đức Thọ chối không có quân BV ở MN. Kissinger trưng ra tài liệu chứng minh có quân BV ở MN, ông Thọ trả lời: nơi nào trên đất nước Việt Nam là có quân đội nhân dân Việt Nam. Những người CS cho rằng v́ nghĩa vụ dân tộc, họ giải phóng MN để thống nhất nước nhà, nhưng những hành động của họ sau 30/4/1975 qua sách Bên Thắng Cuộc cho thấy không phải họ “giải phóng” mà là xâm lược Miền Nam.



    Đọc chương này tôi liên tưởng đến cuộc chiến Giải phóng miền Nam của CSVN trước đó v́ hai cuộc chiến có những điểm trùng hợp cả nội dung lẫn h́nh thức. Chiến tranh giải phóng Miền Nam kéo dài 13 năm từ 1960 kết thúc bằng HĐ Paris 1973. Chiến tranh Campuchia cũng kéo dài 13 năm từ 1978 kết thúc bằng HĐ Paris 1991. Nội dung hiệp định này gần như rập khuôn HĐ Paris 1973.



    Cuộc chiến ở Campuchia khởi đầu từ cuối năm 1978 khi Hà Nội “xuất khẩu Cách mạng” dựng lên Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia, đưa quân sang Miên lấy cớ giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot được Trung Cộng hậu thuẫn. Tổ chức này ra đời 5 năm sau ngày chiến tranh VN chấm dứt bằng Hiệp định Paris 1973, kết thúc cuộc chiến Đông Dương lần hai giữa CS/BV và HK. C̣n Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời ngày 20/12/1960 nhằm lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, bị lên án là tay sai của đế quốc Mỹ.



    MTGPMN ra đời, 6 năm sau khi chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất kết thúc với HĐ Genève 1954.



    Cả hai mặt trận đều do Hà Nội dựng lên. Cương lĩnh cũng do Hà Nội soạn thảo và đều được CSVN tổ chức lễ ra mắt.



    Trung ương cục Miền Nam (Cục R) là một bộ phận của Đảng Lao động Việt Nam tức Đảng CSVN được thành lập ngày 23/1/1961 để trực tiếp chỉ đạo cách mạng miền Nam, chủ yếu là Nam Bộ. Tương tự như vậy, ở Miên năm 1978, Hà Nội thành lập “Ban chỉ đạo giải quyết chiến tranh biên giới Tây Nam và làm nhiệm vụ quốc tế giúp bạn” với mật danh là Ban B68. Bên cạnh có Đoàn chuyên gia giúp xây dựng hệ thống chính quyền dân sự. Ở miền Nam có Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, ở Cam Bốt có Cộng hoà Nhân dân Campuchia. Ở miền Nam có Bộ Tư lịnh R th́ ở Miên có Bộ Tư lệnh Quân T́nh nguyện VN tại Campuchia phụ trách về quân sự với phiên hiệu là “Bộ Tư lệnh 719”.



    Ở miền Nam có Đảng Nhân dân Cách mạng Miền Nam, thực chất là đảng bộ miền Nam của Đảng Lao động VN do Vơ Chí Công, ủy viên Trung ương Đảng LĐVN làm chủ tịch. Ở Miên có Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia do Pen Soven, vốn là trưởng pḥng tiếng Khmer ở Đài Tiếng nói VN ở Hà Nội được ông Lê Đức Thọ cử làm Tổng bí thư. Trên thực tế mọi quyết định lớn đều do Hà Nội làm rồi truyền đạt cho Pen Sovan, “cái đầu thực sự là Đảng CSVN, cụ thể là Lê Đức Thọ”. Trong giai đoạn 1979-1981, nhóm Khmer CS “tập kết” ở miền Bắc VN khoảng 40 người, tŕnh độ rất giới hạn, được Lê Đức Thọ đưa về nắm giữ các chức vụ tổng bí thư, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, bộ trưởng Quốc pḥng, 3 trong 8 ủy viên Bộ chính trị, 8 trong số 17 bộ trưởng, 7 trong số 29 chủ tịch hoặc bí thư các tỉnh thành ở Miên.



    Tác giả Huy Đức không đề cập đến những nguyên nhân đưa đến chiến tranh ở Campuchia, ông cũng không nói đến cuộc chiến xảy ra trên quê hương trước ngày 30/4/1975. Trong lời tựa, tác giả đă viết: “Không ai có thể đi đến tương lai một cách vững chắc nếu không hiểu trung thực về quá khứ nhất là một quá khứ mà chúng ta can dự và có phần trách nhiệm”. Ông Huy Đức ghi lại lịch sử theo chiều sâu: phỏng vấn rất nhiều nhân chứng để t́m hiểu tâm tư cũng như nổi thống khổ của đồng bào, cùng nhận định của những trợ lư từng cận kề những nhân vật lănh đạo CS có trách nhiệm. Cá nhân tôi ghi lại những biến cố theo chiều dài và rộng của lịch sử, từ 60 năm trước có sự can dự của 5 cường quốc thế giới, đă tác động như thế nào đối với dân tộc và đất nước?



    Nguyên ủy cuộc chiến Việt Nam



    Cuộc chiến Đông Dương lần thứ nhất (1949-1954) diễn ra giữa Pháp ủng hộ các chính quyền quốc gia vừa được Pháp trao trả độc lập, chống CS Việt Minh được Trung Cộng hậu thuẫn. Cuộc chiến có nguy cơ bùng nổ lớn khiến 3 cường quốc Anh, Nga, Mỹ họp với Pháp và Trung Cộng tại hội nghị Genève 1954 để t́m cách chấm dứt chiến tranh. Năm cường quốc đồng thỏa thuận chia cắt ảnh hưởng ba nước Đông Dương để chấm dứt cuộc xung đột ở đây: Miên và Lào trung lập, Việt Nam bị chia hai.



    Từ cuối thập niên 1950, t́nh h́nh thế giới đi vào giai đoạn ḥa hoăn. Ông HCM nêu ra nghĩa vụ dân tộc, phát động chiến tranh “chống Mỹ cứu nước”, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Lănh tụ Xô Viết Khruschev dù chủ trương chung sống ḥa b́nh với Mỹ, nhưng ủng hộ Hà Nội kháng chiến chống Mỹ v́ nghị quyết Đại hội III Đảng CSVN (1960) nêu ra nhiệm vụ chiến lược: giải phóng miền Nam để tăng cường phe xă hội chủ nghĩa. Về phần TC, sau trận đọ sức với Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Đông Dương, họ tách dần khỏi hệ thống XHCN do Liên Xô lănh đạo. TC từng bước h́nh thành Thế giới thứ ba dưới lá cờ độc lập dân tộc, chống cả Mỹ lẫn LX để bảo vệ nền độc lập các nước theo dân tộc chủ nghĩa. V́ thế TC ủng hộ ông HCM thống nhất Việt Nam v́ nghĩa vụ dân tộc.



    Theo chiều hướng đó, năm 1972 TT Nixon đến Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa để t́m hậu thuẫn của hai nước đàn anh của CSVN để kết thúc chiến tranh Việt Nam. Chủ trương của HK là trung lập toàn vùng Đông Nam Á. Các nước ASEAN cũng ra tuyên bố ĐNÁ là khu vực ḥa b́nh, tự do, trung lập. HĐ Paris 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam không làm thương tổn bất cứ cường quốc nào đă can dự vào cuộc chiến. Công việc miền Nam Việt Nam sẽ do nhân dân miền Nam Việt Nam quyết định thông qua một cuộc tổng tuyển cử tự do có quốc tế giám sát, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Chính phủ miền Nam do nhân dân bầu chọn sẽ hiệp thương với chính phủ miền Bắc để thống nhất đất nước theo tinh thần HĐ Genève 1954.



    Căn nguyên chiến tranh Campuchia



    Tại hội nghị Genève 1954, đại biểu Pháp và nhất là TT Chu Ân Lai đă nhiệt t́nh đấu tranh cho Lào và Cao Miên thoát khỏi ảnh hưởng của VN. Họ muốn hai nước này đứng ngoài cuộc tranh chấp Đông Tây với một h́nh hức trung lập như Ấn Độ và Nam Dương lúc bấy giờ. Từ đầu thập niên 1960, Hà Nội phát động cuộc chiến giải phóng miền Nam, họ xây dựng đường ṃn HCM để chuyển vận người và vũ khí vào MN. Quốc trưởng Sihanouk tin tưởng công cuộc giải phóng MN của ông HCM sẽ thành công v́ VN chiến đấu chống đế quốc Mỹ để giành độc lập cho dân tộc. Những mục tiêu này là chủ trương của Phong trào liên kết, bao gồm các nước mới giành được độc lập như Cam Bốt. Cuộc chiến này c̣n được LX và TC ủng hộ. Từ năm 1965, Sihanouk cắt đứt ngoại giao với Mỹ và cho phép BV xây dựng căn cứ địa ở các khu vực phía Đông nước Miên tiếp giáp VN. Hải cảng Sihanoukville (Kompong Som) được Sihanouk cho phép khối CS sử dụng để chuyển vũ khí và lương thực cung cấp cho lực lượng CSBV và VC ở MNVN.



    Tại các tỉnh Đông Bắc giáp giới ba nước ĐD, với sự hiện diện của nhiều đoàn cán bộ CSBV vừa hồi kết vừa xâm nhập, đă hỗ trợ đắc lực những trí thức trẻ thân cộng từng du học ở Pháp về như Khieu Samphan, Pol Pot, Ieng Sary, Penouth…từng bước phát triển Khmer Đỏ. Cần phân biệt thành phần CS Khmer có hai nhóm: một là Khmer Việt Minh hay Khmer Issarak h́nh thành trong giai đoạn chống thực dân Pháp. Hai là Khmer Đỏ chịu ảnh hưởng của TC.



    Trước sự phát triển của cánh tả, các lănh tụ có khuynh hướng quốc gia như Lon Nol, hoàng thân Sirak Matak, Cheng Heng, In Tam, Sơn ngọc Thành…h́nh thành cánh trung lập thân Tây phương. Tại VN sau biến cố Tết Mậu Thân quân CSVN bị đánh bật ra khỏi nội địa MN, phải chạy sang Miên ẩn náo. Từ tháng Giêng 1969 hai bên miền Nam đă cùng HK và BV tham dự ḥa đàm chấm dứt chiến tranh. Sihanouk rất lo lắng đến chủ quyền của đất nước trước việc bị CSVN khống chế và hỗ trợ Khmer Đỏ lật đổ ông. Với chủ trương của TT Nixon, cuộc chiến VN sẽ chấm dứt trong khi tại Miên chẳng có dấu hiệu nào cho thấy CSBV rút quân mà c̣n tăng cường thêm. Tháng 9/1970 TT Lon Nol được TC mời sang Bắc Kinh dự lễ Quốc khánh. Ngày 27/9/1969 tờ Nhân dân Nhật báo đang nguyên văn bản tuyên bố của Thủ tướng Lon Nol “bày tỏ sự tin tưởng TQ vĩ đại sẽ tôn trọng và làm cho người khác tôn trọng chủ quyền của Cam Bốt”.



    Tại Nam Vang cuối tháng Hai 1970 hai vạn thanh niên Miên đột nhập vào bên trong sứ quán Hà Nội và Chính phủ Cộng ḥa MNVN đập phá và tiêu hủy các tài liệu của sứ quán. Trước phản ứng của dân chúng về sự hiện diện của bộ đội CSVN trên đất nước họ, hai viện Quốc hội Miên đă yêu cầu chính phủ tái xác nhận nền trung lập của quốc gia, thúc giục chính phủ tăng cường lực lượng để bảo vệ lănh thổ. Ngày 13/3/1970 Bộ Ngoại giao Miên gởi công hàm yêu cầu BV và MTGPMN rút toàn bộ lực lượng vũ trang ra khỏi lănh thổ Miên trong ṿng hai ngày. Năm ngày sau Quốc hội biểu quyết với tỷ số 89/100 truất phế Sihanouk.



    Trong khi Lon Nol làm cuộc đảo chính th́ lực lượng Khmer Đỏ thừa cơ hội chính biến ở thủ đô, tiến chiếm nhiều vùng nông thôn. Hành động trước tiên của chính quyền mới ở Cam Bốt cả Lon Nol lẫn Khmer là xua đuổi người Việt. Đă đến giai đoạn người Cam Bốt thấy rơ con đường bị lệ thuộc Việt Nam hoặc bị Việt Nam đồng hóa không thể nào tránh khỏi v́ lỗi lầm của Sihanouk đă cho phép CSBV hoạt động ở Miên, nên hạ bệ ông. Lúc bấy giờ VNCH đă thảo luận với Lon Nol hồi hương hàng trăm ngàn kiều bào Việt Nam về nước. Trong khi đó tại các vùng do Khmer Đỏ kiểm soát, bộ độ CSVN cũng được yêu cầu rút đi.



    Để chống lại Việt Nam, tập đoàn Pol Pot gieo rắc tâm lư chống Việt Nam trong nhân dân Khmer, coi Việt Nam là “kẻ thù truyền kiếp”. Họ theo đuôi Bắc Kinh tố cáo Hà Nội theo chủ nghĩa xét lại, vừa đánh Mỹ vừa đàm phán với Mỹ để thoả hiệp với đế quốc và bọn xét lại quốc tế ám chỉ Liên Xô. Tháng 9/1970 trong nghị quyết của thường vụ TƯĐ Pol Pot kêu gọi đảng viên “đề cao lập trường độc lập tự chủ, chống tư tưởng lệ thuộc nước ngoài” với ư đồ rơ rệt chống CSVN trong nội bộ đảng. Pol Pot bắt đầu thủ tiêu hàng ngh́n cán bộ đảng viên có cảm t́nh với bộ đội CSVN trong đó có hơn 1000 tên được đào tạo ở miền Bắc VN. Trước 1969 có khoảng 400 ngàn Việt kiều sinh sống bằng nghề đánh cá và chài lưới trên các sông rạch và khu vực Biển Hồ. Phân nửa số này đă bị chính quyền Lon Nol tàn sát hoặc bị đuổi về Việt Nam. Số c̣n lại bị Pol Pot thanh toán từ 1973 đến 1975. Hàng chục ngàn Việt kiều bị kết tội gián điệp hoặc thuộc đội quân thứ 5 của CSVN đă bị Khmer Đỏ thủ tiêu.



    Ngay sau khi HĐ Paris 1973 được kư kết, Hoa Kỳ thuyết phục Lon Nol tuyên bố đơn phương đ́nh chỉ các cuộc hành quân và kêu gọi ngưng bắn ở Cam Bốt. Đồng thời Kissinger nhờ Phạm Hùng chuyển đến Pol Pot lời đề nghị giải quyết vấn đề Cam Bốt bằng một giải pháp chính trị như HĐ Paris về VN. Nếu không, HK sẽ dùng đến sức mạnh để tái lập ḥa b́nh. Khmer Đỏ bác bỏ đề nghị ngưng bắn mà c̣n mở các cuộc tấn công mới. V́ thái độ cứng rắn của Khmer Đỏ, HK bắt đầu dùng B52 phá hủy các cơ quan đơn vị của Khmer Đỏ trong 6 tháng liền từ khi HĐ Paris 1973 ra đời đến ngày 15/8/1973 là thời hạn cuối cùng mà chính quyền Nixon phải chấm dứt mọi hành động quân sự ở ĐD theo lịnh của Quốc hội. V́ những thù hận đó mà từ giữa năm 1973, Khmer Đỏ không những thanh lọc nội bộ, tiêu diệt tất cả cán bộ đảng viên kể cả thành phần Khmer Đỏ có khuynh hướng thân VN, mà c̣n xóa sạch người Việt ở những vùng do họ kiểm soát. Đồng thời họ c̣n yêu cầu lực lượng vũ trang của CSBV và VC phải rút khỏi Miên.



    Ngày 30/12/1977 Pol Pot cắt đứt quan hệ ngoại giao với Hà Nội. Hôm sau chính phủ Campuchia Dân chủ ra tuyên bố tố cáo CSVN trong nhiều thập nên qua đă t́m mọi cách thôn tính và sát phập Campuchia vào Liên Bang Đông Dương do VN lănh đạo nhằm biến VN thành một thế lực mạnh ở ĐNÁ. Từ đó bộ máy tuyên truyền của Pol Pot Ieng Sary không ngừng sách động dân chúng Miên “coi VN là kẻ thủ tuyền kiếp” và “dứt khoát không có người Campuchia nào trong thế hệ hiện nay cũng như sau này rời vũ khí thôi đánh Việt Nam”. Chúng hô hào “nhân dân Campuchia phải sẳn sàng hy sinh 2 triệu sinh mạng và chiến đấu 700 năm nữa để tiêu diệt 50 triệu người Việt Nam”.



    Bắc Kinh ủng hộ Cam Bốt thoát khỏi ảnh hưởng của CSVN là đường lối mà họ đă đeo đuổi từ sau 1954, nay càng quyết liệt v́ sự phản bội của Hà Nội. Sau HĐ Paris 1973 đích thân TT Chu Ân Lai đến Việt Nam gặp Lê Duẩn, yêu cầu Hà Nội chấp nhận để MNVN, Lào và Campuchia được ḥa b́nh, độc lập và trung lập một thời gian dài. Lê Duẩn cho rằng TC đă làm theo những ǵ mà họ đă thỏa thuận với Mỹ. Ông bác bỏ khuyến cáo của TC, xé bỏ HĐ Paris 1973 để thống nhất VN. Với hành động này, ông Duẩn đă thách thức TC lẫn HK. Sau khi thống nhất Việt Nam, Hà Nội bắt đầu bài xích người Hoa, t́m mọi cách xua đuổi họ rời khỏi VN v́ ông Duẩn sợ người Hoa sẽ làm nội ứng một khi TC gây sự với Việt Nam. Tên nước cũng đổi thành Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, theo khuôn mẫu Liên Xô.



    Ngày 3/9/1978 tại Mạc Tư Khoa, Lê Duẩn cùng Brezhnev kư Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt-Xô. Ông Duẩn tuyên bố: “Trước những thắng lợi và tương lai xán lạn của VN, th́ các lực lượng phản động quốc tế tỏ ra căm tức. Chúng coi sự ra đời và lớn mạnh của một nước VN ḥa b́nh, thống nhất và xă hội chủ nghĩa là trở ngại lớn cho mưu đồ bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn của chúng, trước hết trong vùng Đông-Nam châu Á. Chúng điên cuồng thi hành chính sách thù địch chống VN, phá hoại t́nh đoàn kết truyền thống giữa nhân dân VN và nhân dân các nước láng giềng…Tôi nhiệt liệt cám ơn đồng chí Bơ-ê-giơ-nép, Đảng CS Liên Xô, Chính phủ và nhân dân LX đă khẳng định kiên quyết đứng bên cạnh nhân dân VN trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ nền độc lập của nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam”.



    Dựa vào Liên Xô, đúng ngày lễ Giáng sinh 1978, Hà Nội công khai đưa 18 vạn quân dưới sự điều động của Văn Tiến Dũng, người đă chỉ huy chiến dịch HCM thôn tính MNVN năm 1975, xâm lược Cam Bốt. CSVN xóa bỏ nhà nước Campuchia Dân chủ của Pol Pot và dựng lên nước Cộng ḥa Nhân dân Campuchia do số cán bộ CS Miên từ Hà Nội trở về lănh đạo. TC tố cáo CSVN xâm lược Cam Bốt nhằm thực hiện mưu đồ thành lập Liên bang Đông Dương, mở rộng ảnh hưởng của Liên Xô ở Châu Á. Bắc Kinh tuyên bố chấm dứt, không gia hạn Hiệp ước hữu nghị, đồng minh tương trợ mà Mao đă kư với Stalin, khi hiệp ước hết hiệu lực trong năm 1980.



    Ngày 15/11/1978 TC thiết lập bang giao với HK. Đầu năm 1979, Đặng Tiểu B́nh viếng thăm Mỹ, ông hô hào “Trung Quốc, Tây Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ cần phải thống nhất trong một liên minh chống bá quyền”. Ông tuyên bố “Bắc kinh sẽ dạy cho Việt Nam một bài học”. Dù điều 6 của Hiệp ước hữu nghị hợp tác Xô Việt qui định: “Trong trường hợp một trong hai bên bị tấn công th́ hai bên đă kư hiệp ước sẽ lập tức trao đổi ư kiến và áp dụng những biện pháp thích đáng có hiệu lực để bảo đảm ḥa b́nh và an ninh của hai nước”. Song TC bất kể phản ứng của Liên Xô, ngày 17/2/1979 họ huy động mấy chục sư đoàn tấn công qui mô vào Việt Nam trên tuyến biên giới dài 1000 cây số. Lúc bấy giờ LX có 56 Sư đoàn ở vùng biên giới với TC, nhưng không phản ứng. Đến cuối năm 1979, LX xâm lăng Afghanistan, lật đổ tổng thống Hafizullah Amin, dựng lên chính quyền mới do Babrak Karmal làm thủ tưởng. TC tố cáo LX đă can thiệp quân sự trên qui mô lớn vào một nước thế giới thứ ba, đe dọa nền ḥa b́nh và an ninh ở Châu Á.



    Với chính sách mở cửa hợp tác với Tây phương, TC đă phát triển mạnh và mau lẹ việc giao thương với nước ngoài, đứng đầu là Nhật lên đến 10 tỉ đô la vào năm 1985, sau đó là Tây Âu 6,8 tỉ. HK đứng thứ ba chiếm 11% trong tổng số ngoại thương của TC với 4,4 tỉ đô la. Trong khi đó, sau khi HK rút lui khỏi VN, th́ LX lấn tới tại nhiều khu vực trên thế giới. Ngoài sự dính líu trực tiếp vào Afghanistan mà Gorbachev gọi vấn đề này là “vết thương rướm máu”, hàng năm LX c̣n phải chi viện 3,5 tỉ đôla cho VN, 4,9 cho Cuba, 1 tỉ cho Nicaragua và hơn 3 tỉ cho Mozambique, Angola và Ethiopia.



    Để cứu văn t́nh trạng kinh tế suy sụp, Gorbachev đề ra kế hoạch Glasnost (cải tổ) và Perestroika (tái thiết). LX sẳn sàng ḥa giải với TC và cùng HK thương thảo vấn đề tài giảm binh bị. Đối với TT Reagan, điều kiện thương thảo là Gorbachev phải tôn trọng nhân quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ các nước Đông Âu và giải quyết các cuộc xung đột địa phương do LX trực tiếp hay gián tiếp gây ra, như cuộc chiến ở Afghanistan và Campuchia. Về phần TC, tháng 12/1984 Phó TT Ivan Arkhipov đến thăm Bắc Kinh. Đây là nhân vật cao cấp nhất của LX chính thức đến thăm TC sau hơn 15 năm hai nước đặt trong t́nh trạng thù nghịch. Arkhipov đă kư hiệp ước thương mại và một số thỏa ước hợp tác với TC về kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Tháng 4/1985, Phó TT Lư Bằng đến Mạc Tư Khoa, hai bên lại kư một thỏa ước thương măi trong ṿng 5 năm lên đến nhiều tỉ đô la.



    Dù mối bang giao Nga Hoa đă được cải thiện đáng kể về kinh tế, giao thương… Nhưng vấn đề chính trị c̣n trong t́nh trạng bế tắc v́ LX ủng hộ CSVN chiếm đóng Campuchia. Trong diễn văn đọc tại Hải Sâm Uy ngày 28/7/1986, Gorbachev tuyên bố “sẽ xích gần với TQ” bằng thiện chí rút 6 trung đoàn khỏi Afghanistan, giảm dần các đơn vị trú đóng ở biên giới TC và một lực lượng đáng kể ở Mông Cổ. LX đă đáp ứng 2 trong 3 điều kiện tiên quyết của Đặng Tiểu B́nh. Về vấn đề Campuchia, Gorbachev nhận định “không thể giải quyết ở các thủ đô xa xôi kể cả LHQ mà phải giải quyết giữa VN và TQ là hai nước xă hội chủ nghĩa láng giềng”. Ông mong muốn cuộc xung đột ở đây sẽ được giải quyết êm đẹp nếu TQ và VN tham gia vào một cuộc đối thoại trong t́nh đồng chí, gạt bỏ những tị hiềm và nghi kỵ không cần thiết.



    Qua chi tiết trên cho thấy, v́ quyền lợi ưu tiên của LX, Gorbachev đă lợi dụng việc giải quyết cuộc chiến Campuchia để đẩy CSVN trở về hợp tác toàn diện với TQ. Để giải tỏa những nghi kỵ không cần thiết, từ đầu năm 1987, Việt Nam bắt đầu giảm tuyên truyền chống TQ. Lời nói đầu trong Hiến pháp đă bỏ đoạn văn “TQ là kẻ thù truyền kiếp và nguy hiểm nhất” như đă sửa Điều lệ Đảng.



    Tháng 9/1986, tại Hoa Thạnh Đốn, Đặng Tiểu B́nh tuyên bố trên đài truyền h́nh CBS: “Nếu Gorbachev thực sự muốn tiến tới để giải tỏa ba điều kiện tiên quyết, điều quan trọng nhất là bắt CSVN chấm dứt ngay cuộc xâm lược và rút quân từ Cam Bốt về. Chính tôi sẽ sẳn sàng gặp gỡ ông ta ở bất cứ nơi đâu”. Năm 1989, sau khi LX rút quân khỏi Afghanistan và áp lực CSVN rút quân khỏi Cam Bốt, đáp ứng trọn vẹn ba điều kiện tiên quyết của Đặng Tiểu B́nh, giữa tháng 5/1989 Gorbachev đến Bắc Kinh để mở đầu giai đoạn mới mà ông ta gọi là “một kỷ nguyên to tát trong quan hệ hai nước”.



    Dấu ấn Thành Đô năm 1990: Mối nhục muôn đời của CSVN



    Thập niên trước, CSVN kư hiệp ước hữu nghị hợp tác với LX để đương đầu với “tập đoàn phản động Bắc Kinh đang h́nh thành một liên minh với chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phát xít, chĩa mũi nhọn vào hệ thống xă hội chủ nghĩa” (Lê Duẩn tuyên bố trong lễ kư kết hiệp ước Xô Việt 3/9/1978). Để bành trướng hệ thống XHCN, cuối năm 1978 CSVN xâm lăng Campuchia, đến cuối năm sau (1979) LX xâm lăng nước láng giềng trung lập Afghanistan. Cả hai cuộc chiến đều bị thế giới lên án nặng nề. Cuối cùng đoàn quân xâm lược phải rút về nước. LX hợp tác với HK và TC để chấm dứt cuộc chiến ở Campuchia (HĐ Paris 1991) Nhờ đó, Gorbachev trở thành người bạn đối tác chân thành của TT Reagan. Gorbachev cũng đến Bắc Kinh gặp Đặng Tiểu B́nh để nối lại mối thân hữu Nga-Hoa.



    Năm 1979 CSVN lên án TC đă ba lần phản bội họ, nên phải hợp tác toàn diện với LX. Thử hỏi, năm 1954 LX và Anh Quốc là đồng Chủ tịch Hội nghị Genève 1954 đưa đến chia cắt VN. Năm 1972 LX đă thỏa thuận với HK về HĐ Paris 1973, như vậy LX có phản bội không? Đến cuối thập niên 1980, LX hợp tác trở lại với TC, lần này, Gorbachev “phản bội” CSVN để tranh thủ Bắc Kinh. Trong khi ông ta cho phép các nước trong khối XHCN Đông Âu được tự do quyết định vận mạng riêng của họ, nhưng lại đẩy CSVN trở về TC, mà Hà Hội “coi là kẻ thù truyền kiếp và nguy hiểm nhất”.



    Nghe lời khuyến cáo của Gorbachev: “VN và TQ là hai nước XHCN láng giềng, nên gạt bỏ mọi tị hiềm, đối thoại trong t́nh đồng chí”, nên Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Thủ tướng Đỗ Mười cùng Cố vấn tối cao Phạm Văn Đồng hăm hở đến Thành Đô, chớ không phải Bắc Kinh mời như thường lệ. Phía TC, không có lănh tụ tối cao Đặng Tiểu B́nh, có lẽ ông ta không muốn tiếp xúc với những người bị ông lên án là phường vong ân bội nghĩa. Lê Đức Anh lập luận: “Mỹ đang xóa ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xóa cộng sản trên toàn thế giới. Rơ ràng nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải t́m đồng minh. Đồng minh này là TQ”. C̣n Nguyễn Văn Linh “TQ muốn thông qua Khmer Đỏ nắm Campuchia. Song dù bành trướng thế nào th́ TQ vẫn là một nước XHCN”.



    Từ nhận định trên, giới lănh đạo cao cấp nhất của VN đă t́m cách ḥa giải với TC bằng đề nghị kết hợp hai lực lượng Khmer CS (Khmer Đỏ của Pol Pot và Campuchia CS của Hun Sen) lănh đạo Cam Bốt để xây dựng XHCN. Từ nay, CSVN đoàn kết chặt chẽ với TC chống đế quốc Mỹ để bảo vệ XHCN thế giới. Hai điểm trên đều bị TC bác bỏ. Thế giới đă kinh sợ Khmer Đỏ, họ cũng phản đối Hà Nội dựng lên ở Cam Bốt một chế độ tay sai VN do Hun Sen lănh đạo. Chủ trương của Bắc Kinh là Campuchia trở lại t́nh trạng trung lập cố hữu, dưới sự lănh đạo của cựu hoàng Sihanouk.



    Trung Quốc cũng không chống Mỹ để bảo vệ XHCN thế giới. Chiến lược của họ là thực hiện “bốn hiện đại” để TQ trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới. V́ lợi ích đó, TQ kiên tŕ tranh thủ Mỹ, Nhật và các nước phương Tây. Trong hồi kư, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ nhắc lời Phạm Văn Đồng: “Sở dĩ ta dễ dàng bị mắc lừa ở Thành Đô là v́ chính ta đă lừa ta. Ta đă tự ra ảo tưởng là Trung Quốc sẽ giương cao ngọn cờ XHCN, thay thế cho Liên Xô làm chỗ dựa vững chắc cho cách mạng VN và chủ nghĩa xă hội thế giới, chống lại hiểm họa “diễn tiến ḥa b́nh” của chủ nghĩa đế quốc do Mỹ đứng đầu. Tư tưởng đó đă dẫn đến sai lầm Thành Đô cũng như sai lầm “giải pháp đỏ”.



    Chủ nghĩa xă hội là ǵ, mà Phạm Văn Đồng làm thủ tướng 30 năm c̣n bị “mắc lừa” hai đàn anh? Năm 1848, trong Tuyên ngôn Cộng sản (1848) Karl Marx khẳng định:” Lịch sử loài người từ khi có giai cấp đến nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp. Chế độ tư bản đă lỗi thời nhất định sẽ diệt vong và nhường chỗ cho xă hội chủ nghĩa văn minh”. Giai cấp công nhân được Marx tuyển chọn để lănh đạo cuộc Cách mạng XHCN. Ông vạch ra sứ mạng lịch sử của họ là “lực lượng đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản, tiến hành đấu tranh giai cấp, dùng bạo lực thủ tiêu nhà nước tư sản và thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản”.



    Trong 165 năm qua, chế độ tư bản ngày càng phát triển, chưa có một dấu hiệu nào cho thấy nó sẽ diệt vong. Cũng chưa thấy một nước Xă hội chủ nghĩa văn minh nào xuất hiện trên hành tinh này. Đấu tranh giai cấp, xây dựng XHCH qua Cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam đă phá nát nền tảng đạo đức dân tộc. Sau đó Hà Nội “giải phóng” miền Nam triệt hạ nền kinh tế phát triển ở đây, khiến người dân nghèo khổ phải xóa bỏ những định chế XHCN.



    Trong khi đó, giới lănh đạo CSVN luôn vọng ngoại, t́m đến “tổ quốc-xă hội chủ nghĩa” ở LX để hợp tác. Nhưng “tổ quốc XHCN” cũng đang hồi mạt vận, nên đẩy CSVN trở về với TC để họ t́m “thiên đường” XHCN ở Bắc Kinh. Phản ứng của TC ở Thành Đô như là cái tát vào mặt CSVN, cho thấy giới lănh đạo Đảng chỉ sống trong ảo tưởng, làm khổ cả dân tộc.



    Hai cuộc chiến: một nội dung, hai kết cuộc



    Sau 1954, miền Nam Việt Nam trên danh nghĩa là một trong bốn nước Đông Dương. Hà Nội đă xâm lược miền Nam để tăng cường phe XHCN, nhưng che đậy dưới chiêu bài chiến đấu v́ nghĩa vụ dân tộc để lừa dối người dân miền Nam và thế giới. HK can dự vào cuộc chiến, Kissinger đă mật đàm với Lê Đức Thọ để kết thúc chiến tranh. Mục tiêu của HK là một miền Nam Việt Nam hoặc một nước Việt Nam thống nhất không lệ thuộc LX, HK hoặc TC. Ba nước Đông Dương sống trong ḥa b́nh, độc lập và trung lập như 5 nước ASEAN lúc bấy giờ.



    Hội nghị Genève 1954 chia cắt Việt Nam chỉ để xoa dịu các cường quốc. HĐ Paris 1973 do HK chủ xướng sẽ giúp Việt Nam đẩy lùi ảnh hưởng các cường quốc, đưa đất nước thống nhất đi vào con đường độc lập tự chủ. Rất tiếc, CSVN đă xé bỏ hiệp định cưỡng chiếm MN, đưa cả nước vào hệ thống XHCN thế giới. Đến năm 1978, CSVN xâm lược Campuchia cũng v́ mục tiêu xây dựng XHCN cả ba nước Đông Dương. Lần này, TC gây áp lực buộc Hà Nội phải rút quân về nước, để người dân Campuchia tự quyết định vận mạng của họ. Giới lănh đạo CSVN đă gặp Giang Trạch Dân tại Thành Đô để giải quyết cuộc chiến Campuchia và thiết lập mối bang giao mới giữa CSVN và TC.



    Tác giả Huy Đức viết: “Năm tháng trước khi Việt Nam rút hết quân, ngày 30/4/1989, Phnom Penh quyết định đổi tên nước “Cộng ḥa Nhân dân Campuchia” thành “Nhà nước Campuchia”. Ngày 18/10/1991 khi Việt Nam không c̣n can thiệp được vào các quyết định của Phnom Penh, Campuchia đă sửa đổi Hiến pháp theo chiều hướng từ bỏ xă hội chủ nghĩa: chấp nhận kinh tế thị trường tự do và hệ thống chính trị đa đảng. Tên nước, quốc kỳ, quốc ca, ngày quốc khánh thời Sihanouk được đưa ra dùng trở lại. Hai chữ “cách mạng” trong tên gọi Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia, đảng mà CSVN giúp dựng lên, đă được bỏ đi”. Từ giữa tháng 9/1991, Hun Sen bốn lần từ chối tiếp “người thầy vĩ đại của ḿnh”. Sau 13 năm làm “thái thú” ở Campuchia, ông Ngô Điền phải rời Phnom Penh mà không được một viên chức Campuchia nào đưa tiễn”.



    Đó là kết quả thảm hại của CSVN ở Campuchia sau 10 năm “xuất khẩu Cách mạng” với “con số bộ đội bị chết, bị tàn phá bởi ḿn zip và ḿn K58 trong 10 năm ở đây lên đến hàng trăm ngh́n”. V́ XHCN mà dân tộc gánh chịu ba cuộc chiến tranh đẫm máu kéo dài gần nửa thế kỷ (1946-1989), song lănh thổ gần như toàn vẹn, chỉ mất hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa v́ Công hàm năm 1958.



    Đất nước vừa chấm dứt chiến tranh, cũng v́ bảo vệ xă hội chủ nghĩa mà CSVN phải đến Thành Đô. Nhưng sau khi thấy được hai đàn anh “phản bội” và “dạy cho bài học” về XHCN, đáng lẽ CSVN phải quay về với dân tộc. Chủ nghĩa xă hội đă sụp đổ ở nơi sản sinh ra nó th́ c̣n ǵ mà bảo vệ, nhưng giới lănh đạo CSVN thà phản bội dân tộc chớ không thể bỏ XHCH. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Ĺnh đă nói: “Dù TQ là bành trướng, nhưng họ là xă hội chủ nghĩa” V́ thế ải Nam Quan, một phần thác Bản Giốc và mấy chục ngàn cây số vuông ở vịnh Bắc Bộ trở thành của TQ, qua hai hiệp ước về biên giới năm 1999 và 2000. Rồi đây đất nước Việt Nam từng bước sẽ bị Hán hóa bằng chiêu bài xă hội chủ nghĩa.



    Phải từ bỏ xă hội chủ nghĩa để đất nước tồn sinh. Mục tiêu xây dựng xă hội chủ nghĩa không c̣n th́ vai tṛ của Đảng CSVN cũng chấm dứt. Nhân kỷ niệm 40 năm Hiệp định Paris 1973, cầu mong mọi giới đồng bào kể cả những người lănh đạo đất nước nhận thức được điểm cốt lơi của bản hiệp định này là HK và TC đều mong muốn Việt Nam ḥa b́nh, độc lập và trung lập cùng với các nuớc ĐNÁ. Đó là chính sách ngoại giao mới của Việt Nam trong thời “hậu cộng sản”.



    Lê Quế Lâm

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trần Dân Tiên: Một nhân cách bất thường
    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao)





    - Tết nhất đến nơi, đất nước lại gặp lúc nổi cơn gió bụi “góp ư” cho “dự thảo” Đảng (CSVN) Pháp; bao nhiêu điều phải bận tâm. Ai dè bị “cú hích...”* của “nhà sử học” Dương Trung Quốc, người viết lại buộc phải “...vào nghề”*, khuơ vài đường về Trần Dân Tiên, kẻ có một nhân cách “phi thường”, trắng ra là bất thường một cách đặc biệt.

    Hồi tiếng Tây c̣n thông dụng - thông dụng đến độ Bác “ra đi t́m đường cứu nước”, nhưng cũng phải làm đơn bằng tiếng Tây, xin Tây cho vào học Trường Tây để sau này phục vụ Tây (vào Gú Gồ đọc copy thư Bác) - người ta thường dùng chữ “a- noọc-man” (anormal) để chỉ một kẻ không được b́nh thường, tức đầu óc tàng tàng.

    Người có đầu óc tàng tàng khắp năm châu bốn biển không phải là ít, nhưng cho đến nay các nhà chuyên nghiên cứu về những kẻ “khuyết tật” thuộc “diện” này chưa thấy có ai đạt tới “tŕnh độ” viết sách để ca ngợi ḿnh, dù chỉ là một “cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại”* như “nhà sử học” họ Dương người Việt tên Trung Quốc đánh giá.

    Vua Hùng có công dựng nước, ai cũng biết. Trần Dân Tiên, tức Bác Hồ của các cháu có công leo lên “đỉnh cao chói lọi” của cái mức bất b́nh thường phi thường chỉ có một không hai như vậy lại c̣n được tiếng là “bác khiêm tốn nhường ấy”, mà không ghi lại vào sách cho “các cháu” muôn đời mai sau lấy đó làm tự hào, là một thiếu sót lớn lao của “nhà sử học”.

    Nguyễn Bá Chổi
    danlambaovn.blogspot .com

    *http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/5331...oi-vi-dai.html

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ông Dương Trung Quốc nói về nhân vật Trần Dân Tiên
    Danlambao
    -





    Nhà sử học Dương Trung Quốc, đại biểu quốc hội, đồng thời cũng là Tổng thư kư Hội khoa học lịch sử Việt Nam vừa có bài viết nói về quyển sách ‘Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch’ của nhân vật mang tên Trần Dân Tiên.

    Bài viết ngắn ‘Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại’ của ông Dương Trung Quốc được đăng trên báo Tuổi Trẻ Online, ngày 4/2/2013, trong chuyên mục “Quyển sách thay đổi cuộc đời”.

    Trần Dân Tiên chính là bút hiệu của ông Hồ Chí Minh dùng để tự viết sách ca tụng ḿnh trong ‘tác phẩm’ có tên: ‘Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch’. Sự thật này đă được tác giả Vũ Thế Phan nêu ra bằng chứng trong bài viết Một bức h́nh, ngh́n lời nói đă được đăng trên Danlambao.



    Danlambao xin đăng lại nguyên văn bài viết của ông Dương Trung Quốc từ báo Tuổi Trẻ để bạn đọc tùy nghi nhận định.


    Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

    *-------------------------

    Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại

    TT - Chuyên mục “Quyển sách thay đổi cuộc đời” kỳ này giới thiệu bài viết của nhà sử học Dương Trung Quốc.

    Dương Trung Quốc - Tôi có một lư lịch nghề nghiệp rất đơn giản: sinh ra, lớn lên, đi học, thi học sinh giỏi môn sử phổ thông rồi tốt nghiệp khoa sử Đại học Tổng hợp Hà Nội, về Viện Sử học công tác cho đến khi về hưu vẫn tiếp tục hoạt động trong một hội nghề nghiệp của giới sử học và làm một tờ báo của Hội Sử. Có hơn một thập kỷ làm đại biểu Quốc hội th́ ngẫm kỹ điều ḿnh thể hiện trên diễn trường ấy cũng luôn là những vấn đề có liên quan đến lịch sử, lấy chuyện xưa vận vào chuyện nay, tựa như người nhắc vở vậy.

    Với người làm nghề sử th́ việc đọc sách là chuyện đương nhiên, như nông dân cày cấy, thợ may cắt vải nên khó chọn được một cuốn sách nào lại đủ sức “làm thay đổi cuộc đời” của ḿnh. Nhưng ngẫm nghĩ kỹ có thể nhắc tới một cuốn sách dường như nó đă “bẻ ghi” khiến đời ḿnh nghiêng về cái ngả đường mà đến thời điểm đă U-70 rồi th́ có thể nói được rằng sẽ theo nghiệp nghề ấy đến lúc xuống... mồ.

    Cú hích vào nghề

    Nhà sử học Dương Trung Quốc
    "Sau này, ngày càng có nhiều sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng cuốn Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch vẫn được coi là cuốn sách sớm nhất, được tin cậy nhất và sách này luôn được tham khảo như một nguồn tư liệu gốc"

    Tôi đến với nghề sử rất ngẫu nhiên, không hề có một hứng thú hay năng khiếu ǵ đặc biệt đối với cái môn dễ là khổ sai trí nhớ ấy. Đến lớp 10 niên khóa 1963-1964, Hà Nội tổ chức thi học sinh giỏi môn lịch sử. Chẳng biết v́ sao cô giáo dạy sử lại chọn tôi với câu động viên: “Cô thấy em đi thi được đấy!”. Có lẽ v́ nể trọng cô giáo mà tôi nhận lời.

    Chuẩn bị cho cuộc thi, cô giáo hướng dẫn: ngoài sách giáo khoa, nên t́m đến một người nào đó am hiểu lĩnh vực này để hỏi han thêm. Lớp tôi có một anh bạn có bố làm ở Viện Sử học. Tôi đến xin được ông chỉ giáo. Ông đưa cho tôi mấy số tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử bảo mang về nhà đọc thử một vài bài, rồi hẹn gặp lại để ông hướng dẫn. Trước lúc về tôi thấy trên bàn của ông có một cuốn sách không dày. Tôi vừa động tay vào th́ nhà sử học đầu tiên mà tôi được gặp trong đời bảo: “Cuốn ấy không phải là sử đâu cháu ơi. À, nhưng đọc được lắm...”.

    Đó là cuốn Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, tác giả Trần Dân Tiên. Về nhà, đọc các bài tạp chí thấy dài lằng nhằng càng đọc càng khó hiểu nên tôi chuyển sang cuốn sách và đọc một mạch từ trang đầu đến trang cuối. Hồi đó Bác Hồ c̣n sống, một đôi lần tôi được gặp, sách vở viết về Bác chưa nhiều như bây giờ nhưng h́nh tượng của con người c̣n sống ấy đă là thiêng liêng lắm. Cuốn sách ấy không thể nói là đă “làm thay đổi cuộc đời tôi”, song đă tạo một cái hích nhẹ và hướng tôi bước vào ngả đường nghề nghiệp mà vào thời điểm đó tôi chưa bao giờ nghĩ tới. Cuốn sách “không phải là sử” ấy thật sự gây ấn tượng với tôi.

    Cuốn Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch chắc nhiều người đă đọc v́ từ khi được xuất bản lần đầu vào cuối thập kỷ 1940 đến nay đă qua gần bảy thập kỷ, đă được nhiều nhà xuất bản tái bản rất nhiều lần. Thông qua lời kể của một nhà báo có bút danh Trần Dân Tiên, người đă được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh vào những ngày đầu nước nhà độc lập (1945), cuộc đời của nhà cách mạng và là người đứng đầu nhà nước Việt Nam độc lập được kể lại qua “những mẩu chuyện” như tên gọi của sách. Mục đích sách ra đời vào thời điểm đó dường như chỉ để trả lời câu hỏi “Hồ Chí Minh là ai?”, kể cả với những người nước ngoài.

    Sau này, khi đă thâm niên trong nghề nghiệp, tôi có nhiều cơ hội đọc và gặp nhiều người nước ngoài, có người thuần túy là nhà nghiên cứu, có người là nhân chứng lịch sử, cũng có người là cả hai. Tôi đă nghe và đọc được rất nhiều cách tiếp cận, cách đánh giá khác nhau về cuốn sách này và nhân vật của sách...

    Đam mê t́m kiếm sự thật

    Hồi Liên Xô “mới đổ”, tôi là một trong những người Việt Nam sớm “ṃ đến” Lưu trữ cũ của Quốc tế Cộng sản ở thủ đô nước Nga để khai thác tài liệu về Hồ Chí Minh. Tôi được biết cách đó không lâu có một phụ nữ quốc tịch Mỹ cũng đă đến đây và cũng có mối quan tâm đến nhân vật lịch sử này. Rồi các đồng nghiệp Nga cho biết người phụ nữ ấy đă “lần ṃ” đến tận Leningrad để t́m kiếm những chi tiết liên quan đến cuộc đời của Hồ Chí Minh trong thời gian ở Liên Xô (cũ). Người phụ nữ ấy tên Sophie Quinn Judge.

    Bẵng đi một thời gian tôi gặp bà ở Aix en Provence, nơi có một trung tâm lưu trữ quan trọng của Bộ Thuộc địa Pháp, ở đó có nhiều tư liệu liên quan đến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Nhưng nếu người ta chỉ quan tâm đến học thuyết hay sự nghiệp chính trị của Hồ Chí Minh th́ bà lại muốn t́m hiểu đời sống riêng tư, một phần không thể thiếu được nếu muốn tiếp cận một chính khách cũng như một nghệ sĩ. Theo bà, thật đáng tiếc chưa mấy ai quan tâm đến điều đó v́ thế bà sẽ cố gắng lấp chỗ trống này.

    Hồi đó bà mới chỉ đưa ra nhận xét bước đầu là càng nghiên cứu càng thấy nhân vật này có nhiều điều hấp dẫn. Vài năm sau Sophie Quinn Judge cho xuất bản ở Singapore một luận văn nghiên cứu về Hồ Chí Minh trong quăng thời gian ở châu Âu 1919-1940. Bà có gặp để trao đổi và gửi bản thảo cho tôi đọc trước. Cuốn sách của bà có thể có sự đánh giá khác nhau từ những người có quan niệm khác nhau, nhưng giữa những ḍng chữ có thể thấy được thiện chí của một người muốn thỏa măn đi t́m sự thật, công việc của một người làm sử.

    Nhân dịp 110 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, có một nhóm làm phim đến phỏng vấn Sophie, bà vẫn nhắc lại cái điều bà từng nói với tôi khi mới bắt tay vào viết sách: “Lúc đầu tôi đă nghĩ rằng Hồ Chí Minh không tuyệt vời và thú vị như h́nh ảnh mọi người vẫn tuyên truyền, nhưng hóa ra ông ấy thật sự thú vị... Con người thật của Hồ Chí Minh rất thú vị”.

    Cuốn sách nhỏ mà tôi nhắc đến trong bài viết này thật sự đă “dẫn tôi vào đời” nghề nghiệp để hướng tới cái khao khát muốn t́m ra những gương mặt thật đă tạo nên một lịch sử thật. Thỏa măn cái khao khát ấy thật là khó, có khi cả đời nghề chưa làm được là bao nhưng lại vô cùng hấp dẫn. Nghiệm lại đời ḿnh thấy cái làm được trong nghề không nhiều nhưng niềm say mê khiến ḿnh đă theo nghiệp nghề này trọn đời lại làm ḿnh thỏa măn.

    Xuân 2013

    Dương Trung Quốc

    http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/5331...oi-vi-dai.html

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nguyễn Phú Trọng đang đưa chế độ và đất nước đi về đâu? (Phần 3)
    Nội trị, đối với dân: Đàn áp trí thức, thanh niên và coi thường nhân dân! (Bài 3)
    Hai năm làm Tổng bí thư (1.2011 – 1. 2013) -

    Âu Dương Thệ -


    ... Tóm lại, tâm lí thần phục mù quáng với Bắc kinh dẫn đến lẫn lộn coi thù làm bạn, tư duy sai lầm và cực ḱ bảo thủ lỗi thời tôn thờ chủ nghĩa Marx-Lenin đă phá sản và vẫn giữ thái độ ngang ngược đặt quyền lợi đảng lên trên lợi ích của nhân dân là những tiêu biểu đặc thù nhất về tâm lí, tư duy và tư cách của Nguyễn Phú Trọng, người cầm đầu chế độ toàn trị. Chính trên những cơ sở đó cho nên mặc dầu cầm đầu chế độ vào đầu Thế kỉ 21, nhưng ông Trọng lại đang t́m cách xây dựng một xă hội theo thế giới quan của giữa thế kỉ 20, vừa bảo thủ, vừa sai lầm và đầy phản động!...

    *

    Tiếp theo phần I - Đối ngoại: Lẫn lộn giữa bạn và thù
    và phần II - Nội bộ phe cầm quyền: Nguyễn Phú Trọng chủ quan khinh địch nên Nguyễn Tấn Dũng vẫn giữ ghế Thủ tướng

    III. Nội trị / Đối với dân: Đàn áp trí thức, thanh niên và coi thường nhân dân

    - Duy tŕ chế độ công hữu đất đai tạo bất công cho nông dân, dung túng bọn tham quan và tư sản đỏ!
    - Bắt Quốc hội ra Luật chống tham nhũng mới nửa người nửa ngợm, vô trách nhiệm!
    - Sửa đổi Hiến pháp: Ông Trọng lập xong cũi rồi mới để Quốc hội bàn!
    - Nguyễn Phú Trọng đă ngồi nhầm ghế và nhầm thời gian!

    *

    Trong một nước dân chủ các chính đảng đóng vai tṛ quan trọng như các kiến trúc sư hay kĩ sư. Nhưng nó cũng chỉ là một trong nhiều thành phần khác của xă hội, nó không tuyệt đối và không có quyền đứng trên tất cả. Nếu chính đảng cầm quyền không giải quyết thỏa đáng những khó khăn của đất nước và các chờ đợi của người dân th́ lập tức họ bị các chính đảng đối lập tố cáo, quốc hội có thực quyền kiểm tra. Quan trọng khác nữa là, trong các xă hội dân chủ đa nguyên này người dân, báo chí và các tổ chức độc lập khác có thể theo dơi thường xuyên các hoạt động, chính sách của các chính đảng để đánh giá khả năng và tư cách của người lănh đạo. Trên các cơ sở này các công dân và tổ chức có thể tiếp tục ủng hộ hay tẩy chay đảng cầm quyền qua các cuộc bầu cử định ḱ dân chủ tự do. Sự nắm quyền hay mất quyền của một chính đảng tùy thuộc hai phía, cả chính đảng lẫn người dân. Thuận dân th́ giữ quyền, nghịch dân th́ mất quyền. Ḷng dân ư đảng luôn luôn bị (được) thử thách và kiểm chứng qua các cuộc bầu cử định ḱ.

    Chính v́ người dân và các tổ chức trong xă hội biết rằng, họ có quyền tiếp tục ủng hộ hay truất phế một đảng cầm quyền trong các cuộc bầu cử và v́ thế chính quyền của một đảng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định. Cho nên trong các xă hội này thường xuyên thay đổi trong ổn định thực sự, tránh được các xung đột bạo lực. Chính sự ổn định chính trị là điều kiện để xă hội cùng tiến lên. Nhưng sự ổn định ở đây không ở thế tĩnh, ổn định chết, không có ǵ thay đổi tốt đẹp từ năm này sang năm khác. Trái lại sự ổn định trong các xă hội dân chủ đa nguyên diễn ra trong sinh động, cạnh tranh, sáng tạo, b́nh đẳng và công khai không chỉ giữa các chính đảng mà c̣n giữa các chính đảng với các đoàn thể khác trên cơ sở hiến pháp và luật pháp. Nhờ đó đưa đất nước năng động, phát triển đều đặn, cuộc sống của người dân được cải thiện liên tục, các quyền tự do dân chủ căn bản của người dân được bảo vệ triệt để...

    Trong một cơ chế chính trị sinh động như vậy, nên những người cầm đầu các chính đảng luôn luôn phải hiểu rơ những bức xúc của dân, phải cân nhắc các mục tiêu, chủ trương cùng chính sách; đồng thời họ c̣n phải chứng tỏ tư cách đạo đức và khả năng lănh đạo để tạo uy tín. V́ thành công hay thất bại của họ là tùy sự tín nhiệm của các công dân trong các cuộc bỏ phiếu. Cho nên họ không thể xa dân và lại càng không thể cưỡi đầu cưỡi cổ nhân dân được.

    C̣n ở VN hiện nay th́ ra sao? ĐCS VN đang nắm độc quyền và tự nhận là chính quyền của dân, do dân và v́ dân. Nhóm cầm đầu lại trịnh trọng vừa cho tổ chức lễ kỉ niệm 83 năm thành lập Đảng theo cấp Nhà nước. Nhưng những bức xúc hàng ngày của người dân, những lo lắng và bất b́nh của người dân có được họ quan tâm thực sự và giải quyết tốt đẹp không? Họ biết lắng nghe những lời phê b́nh, hay lại t́m mọi cách vùi dập và đàn áp những ai dám phản đối? Họ vẫn đ̣i hỏi và dọa nạt, phải giữ ổn định chính trị th́ mới có phát triển. Nhưng ổn định họ mong là ổn định nào, tĩnh hay động, để mọi người cùng chung trí, chung ḷng, chung sức; hay ổn định bằng cách bịt miệng, bịt mắt và bịt tai mọi người dân để chỉ một vài người suy nghĩ và quyết định thay cho tất cả...?

    Những vấn nạn của đất nước, những bức xúc của nhân dân đă được đặt lên bàn từ nhiều năm qua. Nhân dân đă lên tiếng và đảng đă xác nhận. Đó là: Sự đe dọa của phương Bắc, chế độ đất đai bất công và tù mù, Hiến pháp và luật pháp rất phản động đă bất cập với thời đại, guồng máy công quyền đă bị bọn tham quan thao túng... Nhưng từ khi làm Tổng bí thư hai năm nay, Nguyễn Phú Trọng đă biết lắng nghe ḷng dân, hay vẫn chỉ làm theo ư riêng chủ quan của ḿnh, thậm chí c̣n t́m cách chụp mũ và đàn áp những công dân chính trực, can đảm, kể cả những đảng viên tiến bộ? Ḷng dân và ư muốn của người cầm đầu chế độ toàn trị có đồng nhất hay đi ngược chiều nhau?

    Trong loạt bài ba phần về hai năm làm Tổng bí thư của Nguyễn Phú Trọng (đă phổ biến vào 19 và 25.1.13)), phần I đă phân tích về chính sách đối với bên ngoài (đặc biệt với Bắc kinh), phần II chính sách trong nội bộ đảng. Phần III sẽ tŕnh bày về thái độ và chính sách của ông Trọng đối với nhân dân. Trong đó sẽ đối chiếu các chính sách về đất đai, sửa Hiến pháp và chống tham nhũng của ông Trọng trong hai năm làm Tổng bí thư với những đ̣i hỏi và mong đợi của nhân dân trong nhiều giới, đi đầu là các trí thức, chuyên viên, thanh niên và cả những đảng viên tiến bộ.

    Duy tŕ chế độ công hữu đất đai tạo bất công cho nông dân, dung túng bọn tham quan và tư sản đỏ!

    Trong các Hội nghị Trung ương ông Trọng đă nh́n nhận và cả các bản báo cáo của các cơ quan đảng và chính quyền đều xác nhận, tới nay gần 70% hàng chục ngàn các vụ khiếu kiện của nông dân đều liên quan tới tranh chấp đất đai giữa nông dân và chính quyền các cấp. Sự bất b́nh của nhân dân tập trung trong các quyết định tịch thu đất đai rất tùy tiện của các cơ quan nhà nước, bồi thường rất bất công và thiệt tḥi cho nông dân, nhưng chỉ lợi cho những công ti địa ốc và các công ti nước ngoài. Đặc biệt tận dụng chủ trương của đảng coi đất đai là "sở hữu công do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư", nên các cán bộ có máu mặt đă lợi dụng quyền lực để đầu cơ trục lợi đất đai làm giầu bất chính rất nhanh cho bản thân, gia đ́nh và vây cánh. Hầu hết các vụ này đều có sự toa rập và thao túng của các cán bộ chủ chốt ở địa phương và trung ương. Trong những năm qua tuy bị công an đàn áp tàn nhẫn, nhưng nhiều vụ biểu t́nh của đông đảo nhân dân đă diễn ra ngay tại Sài g̣n và Hà nội với những mức độ cương quyết hơn.

    Trong năm 2012 đă nổ ra liên tiếp nhiều vụ, trong đó hai vụ tranh chấp đất đai gây xúc động sâu xa trong nhiều giới và cả dư luận quốc tế. Đó là vụ Tiên lăng/Hải pḥng vào dịp Tết và vụ Văn giang ngay cạnh Hà nội vào cuối tháng 4. Tại Tiên lăng, thành ủy Hải pḥng đă ra lệnh cho hàng trăm công an vũ trang bao vây, tấn công vào các anh em Đoàn Văn Vươn, phá nhà và tịch thu đầm nuôi cá trên thửa đất canh tác hợp pháp. Giám đốc công an Hải pḥng Đại tá Đỗ Hữu Ca đă vênh váo khen cuộc đàn áp dân do ông chỉ huy là "hiệp đồng tác chiến cực kỳ hay” "có thể viết thành sách”.(1) Uất ức trước sự cưỡng bức bất công của nhà cầm quyền nên anh em ông Vươn đă buộc ḷng phải bắn trả lại. Khi ấy Nguyễn Tấn Dũng hứa trừng trị nghiêm khắc các viên chức có trách nhiệm. Nhưng cũng như nhiều vụ khác bắt con tép thả con cá sộp, tới nay chỉ vài cán bộ cấp dưới bị kỉ luật, c̣n Bí thư thành ủy cho tới Giám đốc Công an Hải pḥng vẫn b́nh chân như vại, nhưng các nạn nhân th́ lại sắp sửa bị các h́nh phạt nặng nề! (2)

    Trong vụ Văn giang vào cuối tháng 4.12 hàng ngàn công an Hưng Yên và Hà Nội được trang bị vũ trang đầy ḿnh cùng với cả chó săn nghiệp vụ đă ngăn cản và đàn áp mấy trăm nông dân biểu t́nh tay không phản đối không chịu giao đất đai bị tịch thu v́ trả giá rẻ như bèo cho dự án Ecopark thuộc công ti địa ốc "đầu tư và phát triển Việt Hưng" với số vốn cả tỉ USD và được sự đỡ đầu của nhiều đại quan. Trong khi người nông dân Văn giang chỉ được "đền bù” 135.000 đồng/m2 (6 USD/ m2) th́ "giá căn hộ tại dự án này được rao bán với giá trên dưới 20 triệu đồng/m2 (1000-2000 USD/m2) và giá bán biệt thự, nhà phố trên dưới 45 triệu đồng/ m2" .(3) Chính v́ thế 166 hộ nông dân Văn Giang đă cương quyết không nhận tiền đền bù rẻ như bèo này. Nên nhà cầm quyền đă sử dụng cả lực lượng công an lớn tiến hành cưỡng chế 5,8 ha c̣n lại thuộc 166 hộ để giao cho Ecopark.

    Trước đó không lâu, trong năm 2011 các đại gia Ecopark c̣n lobby mời và chiêu đăi đặc biệt nhiều đại quan như Đại tướng Phùng Quang Thanh, ủy viên Bộ chính trị và bộ trưởng Quốc pḥng, Trương Vĩnh Trọng, khi ấy đang là ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng và Phó Trưởng ban chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng và Nguyễn Hồng Quân lúc đó là Bộ trưởng Xây dựng.(4) Họ dùng thế lực của các đại quan này để gây áp lực với nhà cầm quyền Hà Nội và Hưng Yên phải tiến hành nhanh các biện pháp cưỡng chế nông dân. Không những thế, theo gương của Nguyễn Phú Trọng vẽ ra một "Thiên đàng" cho nhân dân VN trong Cương lĩnh chính trị 2011, các đại gia Ecopark cũng tô lên một paradyse – cực lạc cho nông dân Văn Giang:

    "Khi trở thành đô thị loại IV th́ căn bản người dân Văn Giang được chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ thương mại; từ người dân nông thôn trở thành người dân đô thị."(5)

    Chia sẻ với những nỗi uất ức và thua thiệt của nông dân và công phẫn trước cảnh đàn áp tàn bạo của nhà cầm quyền, nên ngày 1.5.2012 nhiều trí thức, chuyên viên tên tuổi, trong đó có cả nhiều cán bộ trung cao cấp đă ra "Tuyên bố về việc cưỡng chế giải tỏa đất đai Văn giang bằng vơ lực" tố cáo trước dư luận trong nước và quốc tế về sự bất công và tội ác của chế độ:

    "Những h́nh ảnh lan truyền khắp thế giới đă khiến tất cả những ai có Lương Tri Con Người phải phẫn nộ. Những kẻ vũ trang tận răng xông vào đe dọa bằng tiếng nổ và đánh đập vài người nông dân yếu ớt. Những tiếng khóc la của đàn bà, con trẻ làm đau nhói tim người. Những mảnh xương cốt cha ông bị máy ủi xới bật lên trên cánh đồng xanh tốt phút chốc tan hoang để lại một ấn tượng chua xót và tủi nhục. Đó là những tội ác Trời không dung, Đất không tha." (6)

    Chỉ trong ṿng một tuần lễ đă có gần 3000 người kí tên ủng hộ Tuyên bố trên. Trong dịp này cụ Lê Hiền Đức, một phụ nữ được Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, dù đă trên 80 tuổi cũng đă can thảm tham gia đứng về phía những người nông dân VN bị đàn áp. Trong bài "Phản cách mạng đă rơ ràng" cụ đă nhận định:

    "Đă sống qua thời Việt Nam c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền "của dân, do dân, v́ dân" cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế."(7)

    Giữa lúc nông dân bị bóc lột, bị đàn áp, trí thức phản đối, đảng viên tiến bộ bất b́nh th́ Nguyễn Phú Trọng - người vẫn tự nhận là bảo vệ quyền lợi người lao động- đứng về phía nào?

    Ngày 7.5.12 trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương 5 trên 4.000 chữ Nguyễn Phú Trọng đă không giành một câu chữ nào kết án cuộc đàn áp thô bạo của công an hay những lời an ủi với nông dân Văn giang đă phải chịu đựng trước đó ít ngày. Không những thế, trong diễn văn ông Trọng đă không dám nh́n nhận nguyên nhân các vụ tranh chấp đất đai có nguồn gốc từ chủ trương sai lầm của Đảng là coi đất đai là công hữu và do Nhà nước - tức Đảng - độc quyền quản lí, như trong Cương lĩnh chính trị 2011 mà chính ông là tác giả. Trái lại ông c̣n ngạo mạn lập lại:

    "Đất đai là tài sản đặc biệt của quốc gia... thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư."(8)

    Tuy xác nhận "gần 70% tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc về lĩnh vực đất đai", nhưng ông vẫn như đà điểu rúc đầu vào cát khẳng định rằng, đang có "những chuyển biến tích cực và những kết quả nổi bật đă đạt được trong gần 10 năm qua". Cho nên ông vẫn đ̣i, việc sửa đổi Luật đất đai "cần nắm vững các quan điểm và nguyên tắc cơ bản đă được xác định trong Cương lĩnh của Đảng và Hiến pháp".(9) Nói như thế là Nguyễn Phú Trọng vẫn theo chủ trương "Nguyễn Như Vân"!

    Tuy nhiên, các chủ trương cực ḱ bảo thủ về quyền đất đai của Nguyễn Phú Trọng đă gây tranh căi lớn trong Hội nghị Trung ương 5 và không đi đến thống nhất.(10) Cho nên chủ đề này lại được đặt ra trong Hội nghị Trung ương 6 (10.12), nhưng vẫn c̣n khác biệt lớn. Điều này thể hiện rơ trong diễn văn bế mạc của Nguyễn Phú Trọng (15.10.12) và Thông báo của Hội nghị Trung ương 6 (15.10.12). Tuy các bên vẫn chống lại việc tư hữu hóa quyền đất đai, nhưng về "quyền quản lí đất đai" trong Thông báo chung đă không lập lại chủ trương của ông Trọng . Trái lại, khi diễn tả việc quản lí đất đai, Thông báo Hội nghị Trung ương 6 đă không sử dụng câu của ông Trọng trong diễn văn khai mạc "do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư.", mà đă viết: "Quản lư và sử dụng đất đai là vấn đề rộng lớn, phức tạp, hệ trọng, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định chính trị, xă hội, đưa đất nước phát triển bền vững."(11) Cách viết này cho thấy các bên vẫn chưa thống nhất với nhau, nhưng vẫn cho phép các bên tự giải thích theo ư riêng của ḿnh trong việc quản lí đất đai.

    Như thế cho thấy, trong vấn đề đất đai liên quan tới quyền sống của gần 70% dân số VN, tức khoảng trên 60 triệu người, Nguyễn Phú Trọng vẫn chống lại đ̣i hỏi chính đáng của nhân dân và c̣n t́m cách ngăn cản những khuynh hướng tiến bộ trong đảng đ̣i phải trả lại quyền sở hửu đất đai cho nông dân. Thái độ ngoan cố này đă được ông Trọng nói công khai ngay sau Đại hội 11. Trong đó ông chống lại cả Nghị quyết của Đại hội 11 liên quan đến quyền sở hữu đất đai. Thật vậy, trong Đại hội 11 (1.2011) có hai phương án đă được đưa ra thảo luận và biểu quyết. Phương án 1 của phe Nguyễn Phú Trọng đưa ra "Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu" và Phương án 2 "Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp". Khi đó Phương án 1 chỉ được 472 phiếu đồng ư (34,3%), nhưng Phương án 2 lại được đa số áp đảo với 895 phiếu đồng ư (65,04%). Như vậy chủ trương "chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất" đă bị Đại hội 11 bác bỏ! " (12)

    Tuy nhiên, ngày 19.11.11 trong cuộc họp báo đầu tiên với tư cách Tổng bí thư, khi được hỏi về việc này Nguyễn Phú Trọng trong phần đầu tuy nói là "chấp hành" quyết định của Đại hội, nhưng liền đó lại phủ nhận ngay với việc dùng cụm từ "duy tŕ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN":

    "Đại hội biểu quyết như thế nào th́ chúng ta phải chấp hành, theo ư chí của toàn đảng nhưng không làm ảnh hưởng đến chính sách nhất quán của Việt Nam là xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước, duy tŕ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. " (13)

    Chính chủ trương sai lầm và thái độ bướng bỉnh coi thường cả Điều lệ đảng của Nguyễn Phú Trọng đă làm cản trở các cuộc thảo luận trong các Hội nghị Trung ương vừa qua, cho nên Dự thảo Luật đất đai vừa được công bố vẫn chứa đựng bản chất phản động, đầu voi đuôi chuột, hoàn toàn không phù hợp với quyền lợi của nhân dân.(14) Như vậy Nguyễn Phú Trọng đă coi thường ước vọng chính đáng của trên 60 triệu nông dân VN, lực lượng nồng cốt đă từng dựng đảng thời ḱ đầu tiên và giúp Đảng giữ chế độ trong thời đổi mới!

    Tóm lại, trong chính sách đất đai Nguyễn Phú Trọng vẫn trung thành với tư tưởng bảo thủ và sai lầm, tiếp tục đối lập với quyền lợi chính đáng của nông dân. Trong đó ông chống lại cả Nghị quyết của Đại hội 11 và bất chấp những đ̣i hỏi cấp thiết phải có luật đất đai mới nh́n nhận quyền tư hữu của công dân trong đất đai.

    Bắt Quốc hội ra Luật chống tham nhũng mới nửa người nửa ngợm, vô trách nhiệm

    Ai theo dơi tệ trạng tham nhũng ở VN trong gần ba thập niên từ khi chế độ độc đảng thực hiện "đổi mới" chỉ đi bằng một chân trong kinh tế đều biết, những người cầm đầu chế độ từ Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh đến Lê Khả Phiêu đă phải xác nhận đây là "nội xâm", "quốc nạn". Sự tung hoành của bọn quan tham ḅn rút và ăn cắp tài sản của nhân dân gia tăng với thời gian và bộc pháp từ khi chủ trương coi các doanh nghiệp nhà nước là chủ đạo trong hoạt động kinh tế, các tập đoàn và tổng công ti nhà nước được ưu đăi sử dụng đất đai và được trợ cấp hàng trăm ngàn tỉ đồng từ ngân sách quốc gia do tiền thuế của nhân dân. Rất nhiều Nghị quyết của đảng, Pháp lệnh và Luật chống tham nhũng đă được ban hành trong các thập niên vừa qua, nhưng t́nh h́nh càng tồi tệ. V́ độc đảng chính là mụ đỡ cho các ban giám đốc các doanh nghiệp nhà nước tự to tham nhũng và cho những người đứng đầu các cơ quan cả trong đảng lẫn chính phủ thả cửa mua bán các chức vị. Sự thất bại trong việc chống tham nhũng đă được nh́n nhận trong Hội nghị Trung ương 5 (5.12) khi thảo luận về "Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa 10) về việc chống tham nhũng":

    "Công tác pḥng, chống tham nhũng nói chung, việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X) nói riêng trong những năm qua vẫn chưa đạt yêu cầu và mục tiêu đề ra là ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lăng phí. Tham nhũng, lăng phí vẫn c̣n nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, gây bức xúc, bất b́nh trong xă hội; là thách thức lớn đối với sự lănh đạo của Đảng, sự quản lư của Nhà nước." (15)

    Nếu là một chính khách có tâm và có tầm th́ Nguyễn Phú Trọng tất phải chấm dứt nguổn gốc tạo ra tham nhũng, c̣n nếu cứ duy tŕ chế độ độc đảng và tiếp tục để Đảng chống tham nhũng th́ chắc chắn thất bại. V́ như đại sứ Anh ở VN Antony Stokes vào giữa tháng 12 vừa qua, sau khi Luật pḥng chống tham nhũng mới ra đời, đă ví rất chính xác, "bệnh nhân không thể tự phẫu thuật cho ḿnh được."(16) Nghĩa là cần phải có một cơ quan độc lập và có thẩm quyền cao th́ mới trừng trị và ngăn cản tệ tham nhũng. Đây chính là đ̣i hỏi tâm huyết của nhiều giới trong các năm qua. Cho nên nhân dịp thảo luận về những thất bại của Nguyễn Tấn Dũng trong 5 năm thực hiện Luật pḥng chống tham nhũng cũ, nếu Nguyễn Phú Trọng sáng suốt và thực tâm th́ là cơ hội rất tốt để Quốc hội ra một đạo luật mới minh bạch, khả thi và giao cho một cơ quan độc lập có thẩm quyền cao thực hiện trọng trách này.

    Nhưng Nguyễn Phú Trọng đă không làm như vậy. Như đă tŕnh bày ở Phần II, ông Trọng đă giành chức Trưởng ban chống tham nhũng từ Nguyễn Tấn Dũng về cho ḿnh, đồng thời bắt Quốc hội đẻ ra một Đạo luật mới chống tham nhũng đầu ngô ḿnh sở, đầu voi đuôi chuột. Dưới thời Lê Khả Phiêu, công việc chống tham nhũng do Bộ chính trị nắm (tức Đảng), tới thời Nông Đức Mạnh th́ giao cho Thủ tướng chính phủ. Nay lại chuyển về Bộ chính trị trở lại. Như vậy là "b́nh cũ rượu cũ"!

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nguyễn Phú Trọng đang đưa chế độ và đất nước đi về đâu? (Phần 3)
    Nội trị, đối với dân: Đàn áp trí thức, thanh niên và coi thường nhân dân! (Bài 3)
    Hai năm làm Tổng bí thư (1.2011 – 1. 2013) -

    Âu Dương Thệ -
    P2

    Luật mới này có hiệu lực từ 1.2.13 qui định Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nắm và Ban nội chính Trung ương (vừa mới tái lập) sẽ giúp Tổng bí thư. Không những thế, cả cách tổ chức, quyết định nhân sự và hoạt động của Ban này không ghi trong Luật mới, mà lại giao toàn quyền cho Bộ chính trị qui định sắp xếp: "Tổ chức, hoạt động của Ban sẽ được quy định trong văn kiện của Đảng, không quy định trong luật pḥng chống tham nhũng" (17) Nghĩa là ông Trọng làm sống trở lại chủ trương "đóng cửa bảo nhau", "xử lí nội bộ", "tự phê b́nh nghiêm túc và rút kinh nghiệm " theo kiểu ḥa cả làng của thời ḱ trước mà chính ông đă từng tham gia tích cực từ Nghị quyết Trung ương 6/2 (1999) thời Lê Khả Phiêu. Một lănh vực khác rất quan trọng là việc công khai kê khai tài sản của cán bộ th́ luật mới vẫn giữ lại qui định trong luật cũ là, cán bộ chỉ phải khai tài sản tại nơi làm việc. Cách này đă có trên 13 năm từ Hội nghị trung ương 6/2 và đă chứng tỏ hoàn toàn vô hiệu, v́ khi các quan lớn chỉ khai tài sản tại nơi làm việc th́ ai dám kiểm soát tính chính xác, thực hư; nhân viên cấp dưới nào dám vào đọc hồ sơ về tài sản của xếp ḿnh, đừng nói chi đến tố cáo!

    Chính v́ thế, dư luận trong đảng và ngoài xă hội rất thất vọng và bất b́nh về Đạo luật chống tham nhũng mới. V́ ai cũng thấy rơ chủ trương "vừa thổi c̣i vừa đá bóng" vẫn được giữ nguyên! Chính v́ thế ngày 23.11.12 khi công bố luật mới này Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă có cuộc họp báo và cho Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Nguyễn Văn Hiện - người từng giữ chức Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao và cũng đă từng nói, Ṭa án Nhân dân xử cách nào cũng được và hiện nay c̣n được cử làm thành viên giúp Nguyễn Phú Trọng trong Ban chống tham nhũng mới - đă lươn lẹo, bào chữa lấp liếm, giải thích rất ngụy biện. Ông Hiện đă bảo rằng,v́ thời gian gấp rút nên Quốc hội không thể đưa ra bộ luật hoàn hảo trong việc chống tham nhũng:

    "Cũng theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, do thời gian chuẩn bị dự án luật ngắn, Chính phủ chưa tiến hành tổng kết đánh giá đầy đủ, toàn diện việc thi hành luật trong 6 năm qua; dự án luật lại chỉ được thông qua tại một kỳ họp nên nếu sửa đổi toàn diện tại một kỳ họp sẽ không bảo đảm chất lượng. Do đó, ban soạn thảo nhất trí chỉ tập trung sửa đổi, bổ sung một số điều thực sự bức xúc đang gây khó khăn, vướng mắc cho việc thi hành luật và để thể chế hóa kịp thời nghị quyết của Hội nghị TƯ ."(18)

    Những lời bào chữa rất lươn lẹo của Nguyễn Văn Hiện đă chứng minh rằng, Quốc hội chỉ là trái bóng của Nguyễn Phú Trọng. Lợi dụng nhân dân căm thù tệ trạng tham nhũng của bọn tham quan nên Nguyễn Phú Trọng đă tước quyền của Nguyễn Tấn Dũng trong chức Trưởng ban chỉ đạo Trung ương pḥng chống tham nhũng, nhưng lại vẫn giữ nguyên cách làm như cũ! Điều này cho thấy thái độ vô trách nhiệm của Nguyễn Phú Trọng trong công tác cực ḱ quan trọng này! Đây chính là cách làm cẩu thả, lấy lệ, làm cho xong để đánh lừa nhân dân! Bởi v́ giữa các phe đang tranh giành quyền lực tới mức một mất một c̣n.

    Cao điểm tranh chấp là Hội nghị Trung ương 6 (10.12), trong đó Nguyễn Tấn Dũng đă quật ngược lại Nguyễn Phú Trọng (xem Phần II). Nguyên nhân từ đâu khiến ông Trọng phải ngập ngừng, không dám thẳng tay trừng trị bọn quan tham nhũng? Gần đây khi cử tri chất vấn về việc ông Trọng nói là có bộ phận không nhỏ ở cả cấp lănh đạo tham nhũng và tha hóa đạo đức, nhưng sau bao nhiêu cuộc Tự phê b́nh và phê b́nh và hết Hội nghị Trung ương này tới Hội nghị Trung ương khác mà chẳng khám phá ra quan lớn tham nhũng nào, thậm chí cả Thủ tướng và từng đứng đầu chống tham nhũng vẫn ngồi cao. Ông Trọng đă than thở trả lời:

    "Kỷ luật mà không tính kỹ th́ lại rối, mai kia là ân oán, thù hằn, đối phó, thành phe phái, rối nội bộ."(19)

    Khi trả lời như vậy Nguyễn Phú Trọng đă nh́n nhận ba việc: 1. Ông đă không dám cách chức Nguyễn Tấn Dũng cũng như nhiều quan lớn tham nhũng và vô trách nhiệm chỉ v́ phe cánh tham nhũng trong Đảng đă quá mạnh và ông sợ họ trả thù. 2. Với thái độ này Nguyễn Phú Trọng đă coi việc nước là chuyện riêng giữa ông và một số người. Cho nên cuối cùng là ḥa cả làng để các bên tiếp tục đục khoét tài sản quốc gia do tiền thuế của dân. 3. Như thế là Nguyễn Phú Trọng đă xác nhận người đứng đầu chế độ ngồi xổm trên pháp luật. Coi những đạo luật chống tham nhũng chỉ như bánh vẽ, cây kiểng không hơn không kém!

    Ngày 4.2 ông Trọng vừa cho long trọng tŕnh diễn và mở cuộc họp đầu tiên của Ban chỉ đạo Trung ương pḥng, chống tham nhũng. Nhân dịp này ông cũng lên giọng khuyên bảo và răn đe 15 thành viên khác trong Ban mới này gồm nhiều ủy viên Bộ chính trị, Ban bí thư và Trung ương đảng:

    "Mỗi thành viên, mỗi cán bộ làm việc trong lĩnh vực này phải hết sức gương mẫu, liêm, dũng, chính, trực, tức là phải trong sạch, dũng cảm, ngay thẳng, công tâm, trung thực. Bản thân mỗi đồng chí và cả gia đ́nh, vợ, con, phải giữ ǵn sự trong sạch, rồi mới chống tham nhũng được, nếu không nói chẳng ai nghe, tay đă nhúng chàm th́ không thể làm ǵ khác được."(20)

    Nhưng cũng chính vào ngày này con trai trưởng của Nguyễn Bá Thanh, tân Trưởng ban Nội chính trung ương và Phó Trưởng ban thường trực Ban chống tham nhũng mới - người làm việc trực tiếp gần gủi nhất của ông Trọng trong Ban này - là Nguyễn Bá Cảnh (30 tuổi) lại trở thành Bí thư Thành Đoàn ở Đà nẵng với 100% số phiếu.(21) Ngay chính ông Trọng cũng đă thừa nhận, như vừa tŕnh bầy trên đây, là v́ sợ "ân oán, thù hằn" giữa các phe phái nên ông đă không dám loại Nguyễn Tấn Dũng và các đại quan tham khác. Người cầm đầu khiếp nhược như vậy và người phụ tá thân cận nhất trong công tác chống tham nhũng cũng theo gương Nguyễn Tấn Dũng cất nhắc con cái, nay ông Trọng lại đ̣i các thành viên khác "phải hết sức gương mẫu liêm, dũng, chính, trực!" thật là tự diễu cợt hết chỗ nói, cười ra nước mắt!

    Cho nên nhân dân chẳng ai muốn nghe những lời đao to búa lớn của Nguyễn Phú Trọng nữa. Đây cũng là ư kiến của nhiều đảng viên chuyên viên cao cấp. Thật vậy, chỉ ít ngày trước khi Luật chống tham nhũng có hiệu lực nhiều nhà lí luận và chuyên viên hàng đầu của chế độ đă công khai tỏ ư nghi ngờ quyết tâm và khả năng chống tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng. Trong cuộc Hội thảo "Bàn về những giải pháp pḥng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” do Tạp chí Cộng Sản tổ chức ở Sài g̣n ngày 15.1 với trên 200 chuyên viên và cán bộ cao cấp tham dự. Trong nhiều bản tham luận các diễn giả đă nêu ra các mưu đồ và hành động đầy tội ác của những người có chức có quyền, nhất là ở cấp cao.

    Cựu Viện trưởng Viện Triết học, GS Nguyễn Trọng Chuẩn cảnh báo về nguy cơ của tham nhũng chính trị. Ông nhấn mạnh, một khi các thế lực kinh tế liên kết với quyền lực chính trị th́ sẽ h́nh thành "lợi ích nhóm". Nó sẽ dẫn tới tham nhũng trong chính trị, chi phối chính sách. Theo ông "Đây mới là điều đáng lo ngại nhất đối với sự tồn vong của chế độ, đất nước” (22)

    GS Hoàng Chí Bảo, ủy viên trong Hội đồng lí luận Trung ương, chia sẻ quan điểm này và vạch rơ t́nh h́nh tham nhũng bất trị trong bộ máy Đảng và Nhà nước:

    "Tham nhũng trong kinh tế do đó gắn với tham nhũng trong chính trị, c̣n gọi là tham nhũng chính sách, khi chức quyền được huy động vào việc trục lợi, tạo ra cái giá của chức quyền, địa vị. Chạy danh, chạy chức, chạy quyền đă và đang diễn ra bằng tiền và v́ tiền”(23)

    V́ thế ông Bảo tỏ ra hoài nghi thực tâm và ư chí của người cầm chịch hiện nay xuyên qua Đạo luật mới về chống tham nhũng:

    "Một sự thật cần phải nh́n thẳng vào và nói ra - đó là tính nửa vời, không triệt để trong chống tham nhũng, đó là chống tham nhũng trên lời nói lại không đi liền với chống tham nhũng bằng việc làm, bằng hành động. Nó đem lại nỗi hoài nghi trong xă hội, không ít trường hợp tuyên bố chống tham nhũng chỉ như tấm b́nh phong che chắn tinh vi cho những hành vi tham nhũng trong bóng tối”(24)

    Sửa đổi Hiến pháp: Ông Trọng lập xong cũi rồi mới để Quốc hội bàn!

    Hiến pháp là đạo luật căn bản của một quốc gia, nó không thể là một sản phẩm riêng của bất cứ tổ chức nào. Hiến pháp phải thể hiện được ư chí, nguyện vọng của đại đa số nhân dân và đáp đúng hướng đi của thời đại. Cho nên việc soạn thảo Hiến pháp phải có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân theo phương thức b́nh đẳng, dân chủ và tự do; sau đó phải để nhân dân quyết định qua một cuộc trưng cầu dân ư dân chủ tự do và được kiểm soát chặt chẽ.

    Trong thời gian qua nhiều giới, trong đó có cả những đảng viên tiến bộ từng giữ các chức vụ cao cấp, đă thẳng thắn công khai báo động về nguyên nhân đưa tới t́nh trạng tham nhũng, tha hóa đạo đức của những người có chức quyền là v́ ngoan cố cứ giữ chế độ độc đảng. Cụ thể nhất là duy tŕ Điều 4 trong Hiến pháp 1992 để ĐCSVN độc quyền trên mọi lănh vực. Chính v́ thế các giới này đă yêu cầu phải sửa lại Hiến pháp 1992 bằng cách khai tử Điều 4 rất phản dân chủ, thay vào đó là lập một chế độ chính trị dựa trên cơ sở phổ cập hiện nay của thế giới tiến bộ là tam quyền độc lập, tôn trọng các quyền tự do căn bản của công dân. Đây là những khát vọng chính đáng của nhân dân và điều kiện căn bản để đất nước vươn lên, rũ bỏ độc tài và nghèo đói.

    Mới đây bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (dưới đây gọi chung là Dự thảo Hiến pháp) vừa được công bố và yêu cầu nhân dân đóng góp ư kiến. Nhưng đồng thời bộ máy ḱm kẹp của chế độ toàn trị lại lên tiếng đe họa và dằn mặt cả trong đảng lẫn ngoài xă hội. Trong đảng th́ họ dằn mặt đừng có "tự diễn biến", tự chuyển hóa"... C̣n ngoài xă hội th́ ông Trọng ra Chỉ thị cho công an, bộ đội "phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan kịp thời đấu tranh, ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ư kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước."(25) Điều họ muốn ở đây là đừng có phê b́nh Dự thảo Hiến pháp, chỉ nên ca tụng nó là những tiến bộ, dân chủ….

    Thái độ này thể hiện tâm trạng của người lănh đạo rất thiếu tư tin, nhưng lại viển vông thích làm những việc không tưởng. Tư cách này có thể t́m thấy ở Nguyễn Phú Trọng trong nhiều trường hợp gần đây. Đầu tháng 4.12 khi ông ta đứng giữa các đồng chí Cuba đang "thức" (nói theo kiểu của cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết) (26) th́ Nguyễn Phú Trọng cao ngạo bốc thơm hết ḿnh tư tưởng Marx-Lenin và chế độ độc đảng đang tạo ra thiên đàng, nhưng tuyệt nhiên không nói tới địa ngục trần gian của chế độ XHCN ở VN. Ngược lại khi tới thăm một số nước EU vào trung tuần tháng 1 vừa qua để t́m cách đánh bóng bộ mặt lại sau cuộc thất bại thảm hại trong Hội nghị Trung ương 6, ông Trọng lại cáo ốm không dám tới theo dơi cuộc chất vấn Thủ tướng của Quốc hội Anh, một cái nôi của Dân chủ đa nguyên. (27) Mặc dù việc này đă ghi rơ trong chương tŕnh thăm viếng Anh và gần đây chính ông c̣n bảo rằng, cần phải thúc đẩy chất vấn và tranh luận dân chủ ngay trong các Hội nghị Trung ương!

    Thái độ mất tự tin và thích giả dối của ông Trọng cũng phản ảnh trong suốt quá tŕnh sửa đổi Hiến pháp từ hơn một năm rưỡi. Ngoài một số thay đổi trong ngôn từ và sắp xếp thứ tự, c̣n những vấn đề căn bản th́ hầu như vẫn giống như nguyên Hiến pháp 1992: Điều 4 trong Dự thảo Hiến pháp vẫn giành độc quyền cho ĐCS; quốc hội, nhà nước và chính phủ vẫn do ĐCS thống soái từ tổ chức, nhân sự tới hoạt động; quân đội và công an vẫn chỉ biết trung thành tuyệt đối với đảng. V́ thế các quyền tự do dân chủ căn bản của nhân dân tuy có ghi trong bản Dự thảo Hiến pháp, nhưng chỉ là h́nh thức trang trí như Hiến pháp 1992! Cho nên chế độ toàn trị ở VN đă bị xếp đội sổ chung với các chế độ chà đạp nhân quyền, đàn áp tàn bạo những người khác chính kiến trên thế giới!

    Tại sao một việc quái đản như thế lại được tái diễn? Bản Dự thảo Hiến pháp chỉ là sản phẩm của Nguyễn Phú Trọng đă được uốn nắn trong các Hội nghị Trung ương 2 (7. 11) và 5 (5. 12). Sau khi ông Trọng đă đóng cũi xong th́ mới giao cho Quốc hội thảo luận sửa đổi Hiến pháp! Thật vậy, tại Hội nghị Trung ương 2 trong diễn văn bế mạc ngày 10.7.11 ông đă nêu ra các giới hạn và nội dung theo cách định hướng. Đó là: 1. Phải "căn cứ vào nội dung của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội" (bổ sung trong Đại hội 11); 2. "Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong... là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội". 3. "Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa... do Đảng Cộng sản lănh đạo" 4. "Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa".

    Gần một năm sau tại Hội nghị Trung ương 5 (5.12) trong diễn văn khai mạc khi nói về sửa đổi Hiến pháp ông Trọng cũng lập lại các định hướng trên đây và c̣n dùng lối lí luận ngụy biện rất ấu trĩ, giữ thái độ ngạo mạn và chủ quan của "Bên thắng cuộc"(28):

    "Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và v́ nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua tổ chức nhà nước dưới sự lănh đạo của Đảng…" và "Nhà nước ta không tam quyền phân lập."(29)

    Nguyễn Phú Trọng biết rơ là những định hướng phản động này chắc chắn sẽ bị nhiều giới kịch liệt chống đối khi đưa ra hỏi ư kiến nhân dân một cách h́nh thức, nên đă đe dọa và chụp mũ trước: "Chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền, bảo đảm đúng định hướng, không để các lực lượng thù địch lợi dụng chống phá, xuyên tạc." (30)

    Nhưng sự đe dọa này chẳng làm ai sợ. Trong những ngày gần đây nhiều nhân sĩ, văn nghệ sĩ, kể cả những đảng viên từng nắm giữ các chức vụ cao cấp đă công khai phổ biến trên nhiều Blog điện tử độc lập chỉ trích gay gắt các nội dung phản dân chủ, tính chất phản động đi ngược lại nguyện vọng của nhân dân và thời đại của Dự thảo Hiến pháp. Ngày 19.1.13 nhiều nhân sĩ thuộc các giới khác nhau đă công bố Kiến nghị 7 Điểm nêu ra những sai lầm nghiêm trọng của Dự thảo Hiến pháp và đồng thời đưa ra một Dự thảo Hiến pháp 2013 để toàn dân có thể so sánh.

    6 điểm chính của Kiến nghị là: 1. Về "Quyền lập hiến... là quyền sinh ra các quyền khác... phải thuộc về toàn dân, chứ không thể thuộc về bất kỳ một tổ chức hay cơ quan nào, kể cả Quốc hội"; "Lời nói đầu không phải là chỗ để tuyên dương công trạng của bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào";"Chủ thể nào lănh đạo xă hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ";"Việc đảng cầm quyền chấp nhận cạnh tranh chính trị là phù hợp với xu thế lịch sử, là điều kiện cho sự phát triển của đất nước, đáp ứng đ̣i hỏi của nhân dân,". 2. Về quyền con người: "Một mục đích của việc thành lập Nhà nước là để bảo vệ các quyền đương nhiên của con người."; "cụm từ "theo quy định của pháp luật”, chỉ "nhằm hạn chế những quyền đó sẽ mở đường cho việc nhân danh hiến pháp để vi phạm quyền con người, đàn áp các công dân thực thi quyền tự do như đă diễn ra trong thực tế những năm qua ở nước ta." 3. Về sở hữu đất đai: "chống lại việc duy tŕ đất đai "thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” ; "Đánh đồng sở hữu nhà nước với sở hữu toàn dân về đất đai là tạo điều kiện cho quan chức các cấp chính quyền tham nhũng, lộng quyền, bắt tay với nhiều tư nhân, doanh nghiệp cùng trục lợi, gây thiệt hại cho nhân dân, đặc biệt là nông dân.". 4. Về tổ chức Nhà nước: "Tổ chức bộ máy Nhà nước phải phân biệt rạch ṛi các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp cũng như các cơ quan hiến định khác." 5. Về lực lượng vũ trang: "Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào, như quy định tại Điều 70 của Dự thảo. Chúng tôi yêu cầu bỏ quy định lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản ViệtNam." 6. Về trưng cầu dân ư đối với Hiến pháp: "Chúng tôi đề xuất quy định trong Hiến pháp: "Bảo đảm quyền phúc quyết của nhân dân đối với Hiến pháp, thông qua trưng cầu dân ư được tổ chức thật sự minh bạch và dân chủ với sự giám sát của người dân và báo giới.”(31)

    Những đ̣i hỏi tâm huyết và lí luận vững chắc trong bản Kiến nghị 7 Điểm đă thu hút được sự chú ư của nhiều thành phần trong nước và sự ủng hộ rộng răi của dư luận quốc tế. V́ vậy, mặc cho những đe dọa, chỉ trong ít ngày đă có trên 2500 chữ kí ủng hộ Kiến nghị 7 Điểm.

    Như thế lại càng thấy rơ, Nguyễn Phú Trọng đă định hướng sẵn, làm cũi xong mới giao cho Quốc hội nặn ra một Dự thảo Hiến pháp nửa người nửa ngợm với mục tiêu tiếp tục giữ độc quyền cho Đảng. Chính v́ vậy nhiều thành phần đang công khai kết án Dự thảo Hiến pháp quái đản này. Điều này chứng minh một lần nữa, trong vấn đề trọng đại này, ư muốn chủ quan của Nguyễn Phú Trọng, người cầm đầu chế độ, đang chống lại ḷng dân!

    ***

    Xuyên qua ba phần trong bài "Hai năm làm Tổng bí thư của Nguyễn Phú Trọng" (1.2011 – 1.2013) chúng ta đă kiểm điểm và đối chiếu những chủ trương, kế hoạch và hoạt động của ông Trọng trong hai năm vừa qua trong ba lănh vực chính: đối ngoại, nội bộ chế độ và đối với nhân dân. Trên các cơ sở được dẫn chứng rơ ràng qua các sự kiện và kết quả có thể đánh giá được tư duy, khả năng và phong cách của người cầm đầu chế độ trong việc giải quyết các vấn nạn của đất nước, những khát vọng của nhân dân.

    Trong Phần I đă dẫn chứng, trong khi nhóm cầm đầu Bắc kinh công khai ngang ngược chiếm các đảo và biển Đông của VN để thực hiện điều mà tân Tổng bí thư Tập Cận B́nh đă nh́n nhận là "Giấc mơ vĩ đại nhất của Trung quốc" th́ Nguyễn Phú Trọng vẫn nhận Bắc kinh là BẠN và ra sức thực hiện hợp tác chiến lược toàn diện, tức là cột chặt VN vào phương Bắc. Ông Trọng đă thờ tâm lí thần phục mù quáng với Bắc kinh, chọn thái độ bầy tôi của một chư hầu như một số vua hèn yếu trong các thế kỉ trước. Chính sự lẫn lộn giữa bạn và thù của ông Trọng đă khiến đế quốc mới phương Bắc đang được đằng chân lân đằng đầu, chia rẽ VN với các nước trong khu vực và cô lập VN với cộng đồng quốc tế. Chính tư duy bất cập và thái độ cúi đầu của ông Trọng đă khiến dư luận rộng răi trong nhân dân và cả trong Đảng ngày càng rất lo ngại và bất b́nh.

    Trong kế hoạch chỉnh Đảng xuyên qua ba Hội nghị Trung ương 4, 5 và 6 cùng với 2 Hội nghị Cán bộ toàn quốc và nhiều đợt Tự phê b́nh và phê b́nh từng ủy viên Bộ chính trị và Ban bí thư, nhưng cuối cùng ông Trọng đă hoàn toàn thất bại không thuyết phục được đa số ủy viên Trung ương thi hành kỉ luật Nguyễn Tấn Dũng, một Thủ tướng bất lực và cực ḱ vô trách nhiệm. Cao điểm ḱnh chống lẫn nhau là Hội nghị Trung ương 6 (10.12) như trong Phần II đă tŕnh bày.

    Hiện nay các phe đang ăn miếng trả miếng nhau rất tàn bạo và tồi tệ. V́ thế uy tín của cả Nguyễn Phú Trọng lẫn Nguyễn Tấn Dũng (đồng chí X) trong Đảng, nhân dân và quốc tế đă tụt xuống thấp nhất. T́nh trạng sứ quân, hai vua nhiều chúa, đă phơi bày sự ổn định và vững vàng giả tạoi của chế độ. Việc này có thể ví như một cái đê, bề ngoài coi bộ rất kiên cố, nhưng bên trong đă bị bọn chuột cống và sâu bọ đục khoét từ chân đến ngọn. Chỉ cần một một cơn lũ cũng có thể phá tan con đê không để lại dấu vết nào! (32) Nguyên nhân thất bại của việc chỉnh Đảng là v́ đa số đảng viên hiện nay không c̣n tấm ḷng trong sáng và hi sinh v́ dân v́ nước như thời ḱ kháng chiến trước đây. Nay quyền-tiền đă trở thành tiêu chí hành động trong cư xử giữa các phe nhóm ở ngay Trung ương đảng, Bộ chính trị và đă xâm nhập ngự trị trong tất cả các cơ quan từ trong Đảng, Nhà nước đến Quốc hội, từ trung ương tới địa phương. Cho nên phương thuốc Tự phê b́nh và phê b́nh mà Nguyễn Phú Trọng tuy đă thực hiện triệt để nhất trong lịch sử hơn 80 năm của ĐCS nhưng vẫn chứng tỏ là liều thuốc vô hiệu nghiệm đối với con bệnh đă tời thời ḱ nguy kịch! Điều này chứng minh khả năng nhận thức và hành động của Nguyễn Phú Trọng đă hoàn toàn bất cập!

    Giữa lúc sự xâm lấn của phương Bắc ngày một công khai, ngang ngược và sự ḱnh chống lẫn nhau ở ngay cấp đầu năo đă không thể che dấu được nữa, nhưng Nguyễn Phú Trọng vẫn coi thường các nguyện vọng chính đáng và không giải quyết các bức xúc của nhân dân; cụ thể như trong tranh chấp đất đai, chống tham nhũng và sửa đổi Hiến pháp. Các dẫn chứng ở Phần III đă cho thấy, ông Trọng không có thực tâm và không có thực quyền để giải quyết các quyền lợi chính đáng của nhân dân. Ngược lại, ông chỉ giả vờ quan tâm, nhưng trong thực tế lại có những hành động đi ngược với ḱ vọng của người dân. Như vậy ḷng dân và ư của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă hoàn toàn đi ngược chiều nhau! Nguyên nhân là v́ ông Trọng vẫn tôn thờ chủ nghĩa Marx-Lenin và chế độ độc đảng, trong khi đó đa số nhân dân và cả nhiều đảng viên tiến bộ đă đoạn tuyệt dứt khoát với nó. Đây là lí do giải thích tại sao nhiều tầng lớp nhân dân không c̣n biết sợ bạo quyền nữa, sự phản đối của mọi tầng lớp nhân dân ngày càng mănh liệt. Các cuộc biểu t́nh, thư phản đối, kiến nghị… đang bung ra, đi đầu là thanh niên, trí thức, văn nghệ sĩ và được sự tham gia tích cực của cả các đảng viên tiến bộ biết quí tự trọng! Cuộc vận động đ̣i dân chủ tự do của các tầng lớp nhân dân VN đang tạo được tín nhiệm và quí trọng của dư luận quốc tế rộng răi!

    Tóm lại, tâm lí thần phục mù quáng với Bắc kinh dẫn đến lẫn lộn coi thù làm bạn, tư duy sai lầm và cực ḱ bảo thủ lỗi thời tôn thờ chủ nghĩa Marx-Lenin đă phá sản và vẫn giữ thái độ ngang ngược đặt quyền lợi Đảng lên trên lợi ích của nhân dân là những tiêu biểu đặc thù nhất về tâm lí, tư duy và tư cách của Nguyễn Phú Trọng, người cầm đầu chế độ toàn trị. Chính trên những cơ sở đó cho nên mặc dầu cầm đầu chế độ vào đầu Thế kỉ 21, nhưng ông Trọng lại đang t́m cách xây dựng một xă hội theo thế giới quan của giữa Thế kỉ 20, vừa bảo thủ, vừa sai lầm và đầy phản động!

    V́ thế Nguyễn Phú Trọng đă ngồi nhầm ghế và nhầm thời gian!

    Chính v́ vậy ông đă bất lực không loại được Nguyễn Tấn Dũng bất tài và vô trách nhiệm và để Bắc kinh được đằng chân lân đằng đầu. Cho nên Nguyễn Phú Trọng đang bị mất trận địa trong nhân dân. Chính nhận xét của ông vào đầu tháng 1.13, trùng với dịp kỉ niệm 2 năm ông làm Tổng bí thư, đă tự xác nhận thất bại ngay trong Đảng và cô lập đối với nhân dân VN và dư luận quốc tế:

    "Chưa bao giờ chúng ta có một đội ngũ làm công tác tư tưởng đông đảo như bây giờ, phương tiện hiện đại nhanh nhạy như bây giờ, vậy mà ḿnh lại để "trận địa” như thế. Phải làm sao? Hơn 800 cơ quan báo chí. Hàng ngàn ấn phẩm. 17 ngàn nhà báo. Một đội quân tuyên truyền miệng. Cả một hệ thống chính trị, dân vận. Nhưng xảy ra chuyện ǵ ḿnh có nắm được cụ thể không; có định hướng được dư luận không; có tạo ra đồng thuận không? Hay bản thân ḿnh cũng chập chờn, không biết thế nào lại đi hỏi, rồi bàn tán râm ran trong xă hội? (33)

    Không chỉ mất trận địa thông tin, mà c̣n đang mất cả trận địa chính nghĩa, sẽ đến lúc các lực lượng ḱm kẹp dù được trang bị ngập răng cũng chỉ như xác không hồn! Gương ở Liên xô cũ và CS Đông Âu trước đây hơn 20 năm và hiện nay ở các chế độ độc tài của nhiều nước Ả rập vẫn c̣n rất sáng và nóng bỏng! V́ chính Nguyễn Phú Trọng đă nguyền rủa sự tha hóa của nhiều cán bộ ở ngay cấp cao nhất và tiên đoán: "Mai kia Đảng này sẽ là đảng của ai!" (34)

    V́ ngồi nhầm ghế và nhầm thời gian nên thay v́ giải quyết những vấn nạn của đất nước và bức xúc của nhân dân th́ Nguyễn Phú Trọng lại đang làm những vấn đề này trở nên nguy kịch hơn, nan giải hơn. Sự bành trướng xâm lấn của Bắc kinh đă càng ngang ngược trong hai năm ông Trọng làm Tổng bí thư. Nguyễn Tấn Dũng quật ngược nước cờ trong Hội nghị Trung ương 6 đă tạo ra t́nh trạng sứ quân, phân hóa, một triều đ́nh hai vua nhiều chúa đang làm tê liệt chế độ. Các bức xúc và quyền lợi chính đáng của nhân dân từ đất đai, tham nhũng tới sửa Hiến pháp đă bị tŕ hoăn, hoặc chỉ làm giả vờ! Nhiều giới đă cảm nhận thấm thía bản chất phản cách mạng của những người cầm đầu!

    Hiện nay tŕnh độ nhận thức của nhân dân ta không c̣n như ở thời ḱ của đầu thế kỉ 20 và đang kề vai sát cánh tiến chung với nhiều dân tộc tiến bộ của đầu Thế kỉ 21 vững bước tiến vào thời đại toàn cầu hóa kinh tế-chính trị và thông tin điện tử…. Những cuộc biểu t́nh của nông dân, thanh niên và trí thức và những cuộc đàn áp của chế độ toàn trị ở VN chỉ trong vài giây đă lan truyền cả thế giới và gây xúc động, bất b́nh trong dư luận quốc tế. Các cuộc nổi dậy chống độc tài của các dân tộc Ả rập hay cuộc chuyển ḿnh từ độc tài sang dân chủ trong ḥa b́nh của Miến điện do sự sáng suốt của người cầm quyền và phía đối lập đă được đón nhận nhanh chóng đầy thiện cảm của các tầng lớp nhân dân VN, kể cả thành phần đảng viên tiến bộ. Nhiều Blog điện tử độc lập của nhiều giới đă đưa tin nhanh nhẹn, chính xác nên đă bẻ gẫy và làm tê liệt cả toàn bộ hệ thống báo chí "lề phải".

    Như thế rơ ràng cửa VN đang mở toang ra, không việc ǵ có thể che dấu được nữa. Từ cánh cửa mở toang đó mọi người thấy rơ các phe bảo thủ Nguyễn Phú Trọng và phe tham nhũng Nguyễn Tấn Dũng đang chửi rủa và thanh toán nhau chỉ v́ quyền-tiền. Nay chẳng c̣n mấy ai kính trọng Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng. Chẳng c̣n mấy ai thương tiếc đảng độc tài. Sự độc quyền đă quá dài, sự tàn bạo đă thật khủng khiếp. Nó tồn tại thêm ngày nào th́ chỉ gây thêm tai họa càng khốc liệt cho đất nước và nhân dân! Vai tṛ lịch sử của nó đă tới giai đoạn phải kết thúc!

    Nhiều tầng lớp nhân dân, kể cả những đảng viên tiến bộ, đă linh cảm được rằng, Hội nghị Trung ương 6 (10.12) như một trái bom đă phát nổ ngay trong triều đ́nh của chế độ toàn trị. Điều ǵ đang và sẽ diễn ra như thế nào chắc chắn nhiều người có thể tiên liệu được! Vững bước tiến vào năm Quí Tị, nhân dân VN đang quyết chí viết lên một trang sử mới cho thời đại mới!

    7. 2. 2013


    Âu Dương Thệ
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thông điệp của Dương Trung Quốc!?
    Vũ Đông Hà (Danlambao)




    - Bài viết Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại vừa được đăng lại trên Danlambao chưa được 1 ngày đă có hơn 100 phản hồi, đa phần ném đá ông Quốc. Năm nay phải nói là năm ông Quốc phát tài đi buôn đá. Ông hốt một đống đá vụ Thủ tướng làm an dân, sau đó đến màn mà nhiều người cho là dàn dựng để đồng chí X khoe mẽ theo đảng 51 năm từ ngày Ếch c̣n cởi truồng tắm ao. Bây giờ, năm cùng tháng tận ông hốt hụi chót với vụ bác Hồ chủ tịch giả làm anh Trần Dân Tiên thọt quần tự sướng. Nhưng thử bắt chước blogger Trương Duy Nhất có “một góc nh́n khác” giùm cho ông Quốc họ Dương xem sao. Trong tinh thần đa nguyên dù chưa đa đảng - bà con đọc không ưng, có ném xin dùng cục đá nho nhỏ dùm.

    Trước hết thử phân tích cái tít: Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại. Cái này cả ông Quốc lẫn Tuổi Trẻ online đều... đểu chăng. Chém chết th́ các đồng chí sử gia lẫn báo gia sở hụi chủ nghĩa đều biết rơ cuốn sách là do bác ngồi buồn gắn ống (vào đâu đó) bơm x́nh xịch để anh cóc thành bác ḅ vĩ đại một cách cực kỳ... khiêm tốn. Hành động hạ cấp, tiểu nhân đó dẫn đến một kết quả là "cuốn sách NHỎ” làm nên một tên siêu lừa VĨ ĐẠI.


    Từ cái tiền đề nhỏ mà thành vĩ đại - thử mở cái công án Dương Trung Quốc - Trần Dân Tiên - Hồ Chí Minh dựa vào nội dung bài viết của ông Quốc xem sao:

    Lan man chi địa một hồi, ông Quốc thực sự nhập cuộc vào đề với cái vụ Cú hích vào nghề. Bà con tạm thời quên h́nh ảnh của ông sử gia kiêm ĐBQH tóc râu trăng trắng mà chịu khó theo ông trở về h́nh ảnh của cậu sinh viên mê lịch sử, bị đụng vào mái hiên lịch sử lần đầu tiên trong đời “Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại” th́ được một nhà sử học bảo: “Cuốn ấy không phải là sử đâu cháu ơi. À, nhưng đọc được lắm...”

    Dưới một “góc nh́n khác” phải chăng ông Quốc mượn hơi một ông già râu trắng tóc bạc sử học nào đó để nói về sản phẩm của:

    - một con người vào LÚC ẤY mà: “sách vở viết về Bác chưa nhiều như bây giờ nhưng h́nh tượng của con người c̣n sống ấy đă là thiêng liêng lắm.”;

    - một con người mà BÂY GIỜ không riêng ǵ sử gia Dương Trung Quốc, những anh nhà báo chữ nghĩa một bụng, mà từ bờ cho đến bụi, từ trong nhà ra tới ngoài ngỏ - ai cũng biết bác Hồ ta đó cũng là anh Tiên. V́ thế cho nên: không phải là sử. V́ thế cho nên: nhưng đọc được lắm. Được cái ǵ th́ tùy mức độ đểu cảm nhận được.

    Ông Quốc đă có ư ǵ khi viết: “song đă tạo một cái hích nhẹ và hướng tôi bước vào ngả đường nghề nghiệp mà vào thời điểm đó tôi chưa bao giờ nghĩ tới. Cuốn sách “không phải là sử” ấy thật sự gây ấn tượng với tôi.”

    Nếu cầm cục đá trong tay ta có thể nghĩ rằng ông nội này lại bị bùa lú anh Tiên bác Hồ. Ném cho một cú! Nhưng tạm bỏ cục đá xuống v́ đây là anh Quốc ngày xưa c̣n bé. Và cũng cần tự hỏi: sao cậu sinh viên Dương Trung Quốc này cứ để trong cái ngoặc kép để nói về cuốn sách nhỏ bé ấy là “không phải là sử” vậy cà!? Bộ anh Tiên ngồi chồm hổm viết đời bác Hồ hổng phải là sử sao!? Ông Quốc có ư ǵ đây?

    Tiếp nghe bà con.

    Ông Quốc viết tiếp:

    “Cuốn Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch chắc nhiều người đă đọc v́ từ khi được xuất bản lần đầu vào cuối thập kỷ 1940 đến nay đă qua gần bảy thập kỷ, đă được nhiều nhà xuất bản tái bản rất nhiều lần. Thông qua lời kể của một nhà báo có bút danh Trần Dân Tiên, người đă được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh vào những ngày đầu nước nhà độc lập (1945), cuộc đời của nhà cách mạng và là người đứng đầu nhà nước Việt Nam độc lập được kể lại qua “những mẩu chuyện” như tên gọi của sách. Mục đích sách ra đời vào thời điểm đó dường như chỉ để trả lời câu hỏi “Hồ Chí Minh là ai?”, kể cả với những người nước ngoài.”

    Cái này th́ thật là bó tay chấm c̣m, bó chiếu đem chôn. Ném đá sử gia một cú! Nhưng khoan... xin bệ hạ hăy dừng tay lại!... Thử hỏi: Bộ ông Quốc giống ngài tổng bí thư ở độ lú đến nỗi giờ này không biết chuyện Tiên-Hồ chăng!? Bộ ông Quốc giống ngài thủ tướng ở tầm tự trọng đến mức viết điều này không sợ thiên hạ chửi cho nát cái nhà... sử học!?

    Nếu ai nghĩ là có th́ cứ việc ngưng cái dừng tay lại và tiếp tục ném đá ông Quốc - người viết vô can. C̣n không th́...

    Ông Quốc nhất định phải có một thông điệp đểu ǵ đây. Và NẾU HIỂU như vậy th́ cũng cần hiểu cái câu mà ông Quốc viết:

    “Mục đích sách ra đời vào thời điểm đó dường như chỉ để trả lời câu hỏi “Hồ Chí Minh là ai?”, kể cả với những người nước ngoài.”

    nó PHẢI CÓ NGHĨA là:

    “Mục đích bác Hồ Chí Minh giả dạng anh Trần Dân Tiên viết cuốn sách nhỏ đó là để cho mọi người trong lẫn ngoài nước biết: tao là ai, tao vĩ đại như thế nào.”

    V́ thế cho nên, mới là: Cuốn sách nhỏ về một người vĩ đại!!!

    Và (một lần nữa, xin hiểu giùm cho là ông Quốc râu trắng đầu bạc đang viết lại, viết giùm cho anh thanh niên tóc xanh họ Dương từ thuở trong tôi bừng nắng hạ, mặt trời của bác chiếu qua trym), ông già sử gia đại biểu kể lại chuyện cậu sinh viên ngày xưa “cuốn sách ấy tạo một cái hích nhẹ và hướng tôi bước vào ngả đường nghề nghiệp mà vào thời điểm đó tôi chưa bao giờ nghĩ tới.”

    Phải chăng ông già Quốc muốn nói rằng thằng nhóc họ Dương nó đă bị hích vào con đường sử học bằng cú hích nhẹ nhàng của một cuốn sách nhỏ về một con người vĩ đại láo khoét nhất - một cuốn sử-mà-không-phải-là-sử của anh Tiên bác Hồ!?

    Phải chăng ông Quốc muốn tỉ tê rằng: ngay cả một thằng sử gia như tao mà c̣n bước vào sự nghiệp sử bằng một cú hích láo khoét th́ c̣n nước nôi ǵ cho cái sự thật ở xứ sở này?

    Và v́ thế, từ cái Tiểu đề 1 Cú hích vào nghề ông Quốc mới bước sang tiểu đề 2 Đam mê t́m kiếm sự thật.

    Nhưng khi tŕnh làng cái chuyện t́m kiếm sự thật th́ ông Quốc lại chơi thêm cú đểu khác. Bao nhiêu chuyện đi t́m sự thật đến trắng râu bạc tóc ông không kể, ông chỉ kể có chuyện (và lôi lại vết thương ḷng của thế giới đại đồng của anh Tiên bác Hồ ra) là “Hồi Liên Xô “mới đổ”, tôi là một trong những người Việt Nam sớm “ṃ đến” Lưu trữ cũ của Quốc tế Cộng sản ở thủ đô nước Nga để khai thác tài liệu về Hồ Chí Minh.”

    Đểu là ông không kể tiếp cho nghe ông t́m được ǵ ở trỏng. Giống như ông lạc động thiên thai mà im re không có chuyện ǵ gay cấn. Đằng này, ông lôi Sophie Quinn-Judge, một mợ sử gia của đế quốc thù nghịch vào chuyện của bác. Mợ này nổi tiếng với tác phẩm và công tŕnh nghiên cứu “Ho Chi Minh - The Missing Years” - dịch tưới hột sen không cần gù gồ tran-sờ-lấy là “Hồ Chí Minh - Những năm tháng trôi sông giạt chợ”. Và trong những năm tháng giạt trôi, mất tích, missing đó, bác Hồ anh Tiên mần ǵ, ông Dương không nói hết, chỉ viết “Nhưng nếu người ta chỉ quan tâm đến học thuyết hay sự nghiệp chính trị của Hồ Chí Minh th́ bà lại muốn t́m hiểu đời sống riêng tư, một phần không thể thiếu được nếu muốn tiếp cận một chính khách cũng như một nghệ sĩ.”

    Cái mảng riêng tư của bác ấy đảng ta dấu bờ dấu bụi, bấy giờ nhờ có mợ sử gia đế quốc lôi ra - nào là bác nhận Tăng Tuyết Minh làm người t́nh trăm năm vài năm đă dzọọọọt, bác vừa là bạn đồng hành, đồng chí, đồng chiếu, đồng mùng... nên bác nhẹ nhàng dzơơơớt luôn Nguyễn Thị Minh Khai vợ của đồng chí Lê Hồng Phong - Tổng bí thư đảng cộng sản Đông Dương.

    Và rồi bao nhiêu chuyện “hay ho” về bác Hồ anh Tiên, ông Quốc không nói, ông lại ẩm ờ ấm ớ một câu nói của mợ sử gia Huê Kỳ “bà vẫn nhắc lại cái điều bà từng nói với tôi khi mới bắt tay vào viết sách: “Lúc đầu tôi đă nghĩ rằng Hồ Chí Minh không tuyệt vời và thú vị như h́nh ảnh mọi người vẫn tuyên truyền, nhưng hóa ra ông ấy thật sự thú vị... Con người thật của Hồ Chí Minh rất thú vị”.

    Con người tuyên truyền của bác Hồ không tuyệt vời và thú vị. Con người thật của anh Tiên mới rất thú vị. Hu hu, Thú vị thiệt. Cho nên cả đảng và bắt luôn cả nước hết năm này qua tháng khác ngất ngư sống, chiến đấu và học tập theo gương anh Tiên nhỏ bé nhưng dzĩ đại và kết quả là một đám học tṛ toàn là sâu, một đám lâu la, một bộ phận không nhỏ thoái hoá từ trên xuống dưới.

    Nh́n lại cuộc đời, Dương Trung Quốc kết luận cuối bài, cũng có thể là thông điệp cuối đời của một “sử gia xă hội chủ nghĩa”: “Cuốn sách nhỏ mà tôi nhắc đến trong bài viết này thật sự đă “dẫn tôi vào đời” nghề nghiệp để hướng tới cái khao khát muốn t́m ra những gương mặt thật đă tạo nên một lịch sử thật. Thỏa măn cái khao khát ấy thật là khó, có khi cả đời nghề chưa làm được là bao nhưng lại vô cùng hấp dẫn. Nghiệm lại đời ḿnh thấy cái làm được trong nghề không nhiều nhưng niềm say mê khiến ḿnh đă theo nghiệp nghề này trọn đời lại làm ḿnh thỏa măn.”

    Kết luận hay thông điệp ǵ, ai muốn hiểu sao th́ hiểu trong cái xă hội nhiều sắc màu trộn lại chỉ c̣n là một màu xám xịt và sự thật đă bị bỏ tù cho đến nay đă gần 70 năm. Sự thật bị bỏ tù đó đă làm nên những trang sử kiểu Trần Dân Tiên của đảng mà trong đó ông Quốc là một trong những sử gia hàng đầu - một người bước vào đời, bước vào con đường sử học bằng cú hích Trần Dân Tiên.


    Vũ Đông Hà
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 25-04-2012, 10:23 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 18-01-2012, 10:08 PM
  3. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •