Page 2 of 12 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    AI GIẾT ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    AI GIẾT ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và những kẻ từng mưu sát Ông



    Nam Nhân (Quân nhân QLVNCH)

    Sau khi nhậm chức Tổng Thống, vị lănh đạo dân cử đầu tiên của nước Việt Nam Cộng Ḥa nói riêng, và của cả nước Việt Nam nói chung, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng những người cộng sự liền bắt tay vào việc ổn định lại miền Nam Việt Nam, trong t́nh trạng rối ren tương tự như loạn sứ quân thời Nhà Đinh nước ta thuở xưa vậy. Đồng thời xây dựng và phát triển nền dân chủ non trẻ tại miền Nam tự do.



    Trong suốt 9 năm lănh đạo miền Nam Việt Nam (1954-1963), Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng là vị Tổng Tư Lệnh Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa, đă không chỉ nhận được sự ủng hộ của đại đa số người dân miền Nam yêu chuộng tự do, cùng những người đă từng chịu ơn của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa như hơn một triệu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam tránh họa cộng-sản, mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị các phe nhóm, đảng phái chính-trị, bọn cộng sản nằm vùng đội lốt tăng ni… xách động quần chúng gây náo loạn, phá rối trị an ngay trong ḷng chế độ. Và, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă từng bị ám sát ba lần bất thành. Những lư do ngụy tạo là “độc tài, gia đ́nh trị, kỳ thị tôn giáo”… Tất cả mọi sự thật, nhân chứng sống, lần lượt phơi bày trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Tuy nhiên, những kẻ theo giặc, tiếp tay cho giặc, phản loạn trong thời Đệ nhất Cộng Ḥa, cho tới nay, chúng vẫn ngụy biện bằng nhiều bài báo, sách vở, tài liệu giả tạo, thiên cộng để chạy tội trực tiếp, hoặc gián tiếp đă đẩy cả một dân tộc đến bờ vự thẳm như chúng ta đă và đang chứng kiến.



    Nhân đề cập tới ba vụ ám sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, mà báo chí truyền thông đương thời đă đề cập đến nhiều nhất; đó là vụ ám sát do ông Hà Thúc Kư, một lănh tụ của đảng Đại Việt trực tiếp thi hành.



    Sau ngày 1/11/1963, với chức vụ Tổng trưởng Nội vụ dưới thời Đệ nhị Cộng Ḥa, Hà Thúc Kư đă tự ư kư lệnh thả nhiều cán bộ việt-gian cộng-sản, trong đó có hai tên cán bộ gộc là Mười Hương và đại tá ngụy quân Việt cộng Lê Câu. Mười Hương là một trùm gián điệp của việt-gian cộng-sản hoạt động tại miền Nam Việt Nam thời bấy giờ. Mười Hương, tức Trần Ngọc Ban đă bị bắt giam dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, là bậc thầy của tên Phạm Xuân Ẩn, một điệp viên được Hà Nội cài vào hoạt động trong guồng máy chính quyền miền Nam cho tới 30/4/1975 mới lộ mặt; c̣n Mười Hương th́ đă là Ủy Viên Trung Ương Đảng, nắm các chức vụ cao cấp của ngụy quyền Hà Nội, trong đó có chức Bộ Trưởng Công An.

    Tiếp tới là vụ ám sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm trong một chuyến tham dự hội chợ Cao Nguyên năm 1957 của tên Hà Minh Trí, y là một tên cộng sản hoạt động hợp pháp dưới danh nghĩa là một tín đồ Cao Đài Tây Ninh. Sau ngày 30/4/1975, Hà Minh Trí đă công khai là một tên việt gian, đă được ngụy quyền việt-gian cộng-sản phong tặng là “Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân”. Ngoài ra, vợ chồng của Hà Minh Trí c̣n “được” gặp mặt tên Việt-gian Vơ Nguyên Giáp, và đă chụp h́nh chung như h́nh dưới đây.



    Việt-gian Hà Minh Trí bị bắt sau khi ám sát hụt Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tại hội chợ Cao Nguyên năm 1957


    Vợ chồng tên Hà Minh Trí gặp Việt-gian Vơ Nguyên Giáp (1996)

    Kế đến, là vụ ném bom vào Dinh Độc Lập mưu sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, do hai phi công của Không lực Việt Nam Cộng Ḥa Phạm Phú Quốc và Nguyễn văn Cử vào tháng 2 năm 1962. Nguyễn Văn Cử đào thoát sang Lào, c̣n Phạm Phú Quốc đă bị bắt giam.

    Nguyễn Văn Cử là con của ông Nguyễn Văn Lực, một đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng. Sau ngày 30/4/1975, Nguyễn Văn Cử đă cưới Thị Tám, một “nữ luật sư” cộng sản. Đám cưới của Cử-Tám được tổ chức rất linh đ́nh, có cả một đoàn xe của Nguyễn Văn Linh, Tổng bí thư của cái gọi là đảng CSVN đến tham dự. Sau ngày cưới, vợ chồng Cử-Tám đă sang Hoa Kỳ, và vẫn thường xuyên đi về giữa Mỹ-Việt, để … “hưởng tuần trăng mật”.

    Như vậy, nói tóm lại, những kẻ đă từng mưu sát, và sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, tất cả họ đều không phải là người của Quốc Gia.

    Riêng trường hợp của phi công Phạm Phú Quốc, th́ lại là một trượng hợp đặc biệt, theo lời kể của ông Lê Châu Lộc; nguyên Sĩ quan tùy viên của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và là Thượng Nghị Sĩ dưới thời Đệ nhị Việt Nam Cộng Ḥa cho đến ngày 30/4/1975, Nam Nhân tôi xin tóm lược như sau:



    “Sau khi bị bắt, Phạm Phú Quốc dù phải bị giam, nhưng được đối đăi tử tế; song đă có rất nhiều tin đồn, cộng thêm với một số tờ báo bất lương nên đă tuyên truyền rằng:



    “Phạm Phú Quốc đă bị hành hạ, tra tấn, đánh đập suốt cả ngày lẫn đêm, không cho ăn, không cho ngủ, đă bị mật vụ dùng ḱm rút hết mười móng tay và mười móng chân…”



    Chính v́ thế, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă phái Sĩ quan tùy viên Lê Châu Lộc, đến tận nơi gặp ông Phạm Phú Quốc, để nh́n thấy tận mắt trên thân thể, cũng như xem mười chiếc móng tay và mười chiếc móng chân của ông Phạm Phú Quốc có bị rút hết hay không?



    Tuân lệnh của Thổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, ông Lê Châu Lộc đă đi đến tận nơi để gặp ông Phạm Phú Quốc.



    Khi giáp mặt ông Phạm Phú Quốc ông Lê Châu Lộc đă tự giới thiệu:



    “Tôi Đại úy Lê Châu Lộc, Sĩ quan tùy viên của Tổng Thống, được lệnh của Tổng Thống đến đây để gặp ông”.



    Ông Phạm Phú Quốc, h́nh như không thể tin những lời của ông Lê Châu Lộc, nên vội đứng lên một cách nghiêm chỉnh. Nhưng ông Lê Châu Lộ đă nói tiếp:



    “Tôi Đại úy Lê Chau Lộc Sĩ quan tùy viên của Tổng Thống, được lệnh của Thổng Thống đến đây để gặp ông; nhưng không phải để điều tra về ông, mà Tổng Thống bảo tôi đến đây để thăm ông. Vậy, tôi chỉ muốn hỏi ông: Ông có bị ai đánh đập, tra tấn hay không, để tôi về tŕnh lại cho Tổng Thống hay về những ǵ tôi đă mắt thấy, tai nghe, chứ tôi không hề tra vấn ông bất cứ một điều ǵ cả?



    - Dạ không.



    - Ông có bị tra vấn không cho ngủ, không cho ăn hay không?



    - Dạ không.



    - Như vậy, xin ông vui ḷng cởi bỏ y phục, cho tôi nh́n tận mắt, để biết trên thân thể của ông có bị thương tích ǵ không.Và ông Phạm Phú Quốc đă làm theo yêu cầu của tôi, v́ thế, tôi đă nh́n thấy toàn thân thể của ông Phạm Phú Quốc không hề có một vết tích nào gọi là “tra tấn” cả. Nhưng tôi vẫn hỏi tiếp:



    - Ông có bị rút hết mười cái móng tay và mười cái móng chân hay không?



    - Dạ không.



    - Vậy, ông hăy bỏ hai bàn tay của ông lên bàn tay của tôi, để cho tôi nh́n thấy, rồi sau đó, là mười ngón chân của ông.



    - Dạ, xin Đại úy hăy nh́n xem.



    Sau khi nh́n và sờ lên tay chân của ông Phạm Phú Quốc, tôi không hề thấy có một chút vết tích ǵ hết, ông Phạm Phú Quốc vẫn khỏe mạnh b́nh thường, rồi bỗng ông Phạm Phú Quốc đă nói:



    - Tôi xin Đại úy tŕnh lên Tổng Thống rằng: tôi thành thật xin lỗi Tổng Thống, v́ tôi đă nghe lời của người bạn, nên đă làm như vậy; chứ tôi không có chủ ư giết Tổng Thống. Và ông Phạm Phú Quốc đă viết những lời xin lỗi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, trên một mảnh giấy nhỏ, và nhờ tŕnh lên Tổng Thống.



    - Tôi sẽ tŕnh lại với Tổng Thống.”





    Qua các trường hợp đối xử tiêu biểu với những kẻ mưu sát ḿnh, của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nêu trên, Nam Nhân tôi nghĩ đă quá đủ, để cho thấy tấm ḷng khoan dung và nhân hậu của vị Nguyên Thủ Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa. Người đă có công khai sáng và hy sinh mạng sống ḿnh cho nền dân chủ, tự do non trẻ của đất nước, trong những điều kiện muôn vàn khó khăn của thời nhiễu nhương cả thù trong lẫn giặc ngoài.



    Giả sử vào thời buổi hiện nay, nếu có một phi công nào đó mà đem bom mưu sát một vị nguyên thủ quốc gia của ḿnh, th́ chắc chắn luật pháp của bất cứ một nước nào trên thế giới, ngay cả Hoa Kỳ cũng không dung thứ như Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă làm với những kẻ đă từng mưu sát Ông.





    Anh quốc ngày 29 tháng 7 năm 2011



    Nam Nhân (Quân nhân QLVNCH)

  2. #12
    chichchoe
    Khách
    Quote Originally Posted by alamit;136326, mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị các [B
    phe nhóm, đảng phái chính-trị, bọn cộng sản nằm vùng đội lốt tăng ni… xách động quần chúng [/B]gây náo loạn, phá rối trị an ngay trong ḷng chế độ. Và, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă từng bị ám sát ba lần bất thành.

    đó là vụ ám sát do ông Hà Thúc Kư, một lănh tụ của đảng Đại Việt trực tiếp thi hành.

    Sau ngày 1/11/1963, với chức vụ Tổng trưởng Nội vụ dưới thời Đệ nhị Cộng Ḥa, Hà Thúc Kư đă tự ư kư lệnh thả nhiều cán bộ việt-gian cộng-sản, trong đó có hai tên cán bộ gộc là Mười Hương và đại tá ngụy quân Việt cộng Lê Câu. Mười Hương là một trùm gián điệp của việt-gian cộng-sản hoạt động tại miền Nam Việt Nam thời bấy giờ. Mười Hương, tức Trần Ngọc Ban đă bị bắt giam dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, là bậc thầy của tên Phạm Xuân Ẩn, một điệp viên được Hà Nội cài vào hoạt động trong guồng máy chính quyền miền Nam cho tới 30/4/1975 mới lộ mặt; c̣n Mười Hương th́ đă là Ủy Viên Trung Ương Đảng, nắm các chức vụ cao cấp của ngụy quyền Hà Nội, trong đó có chức Bộ Trưởng Công An.

    Tiếp tới là vụ ám sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm trong một chuyến tham dự hội chợ Cao Nguyên năm 1957 của tên Hà Minh Trí, y là một tên cộng sản hoạt động hợp pháp dưới danh nghĩa là một tín đồ Cao Đài Tây Ninh. Sau ngày 30/4/1975, Hà Minh Trí đă công khai là một tên việt gian, đă được ngụy quyền việt-gian cộng-sản phong tặng là “Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân”. Ngoài ra, vợ chồng của Hà Minh Trí c̣n “được” gặp mặt tên Việt-gian Vơ Nguyên Giáp, và đă chụp h́nh chung như h́nh dưới đây.



    Việt-gian Hà Minh Trí bị bắt sau khi ám sát hụt Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tại hội chợ Cao Nguyên năm 1957


    Vợ chồng tên Hà Minh Trí gặp Việt-gian Vơ Nguyên Giáp (1996)

    Kế đến, là vụ ném bom vào Dinh Độc Lập mưu sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, do hai phi công của Không lực Việt Nam Cộng Ḥa Phạm Phú Quốc và Nguyễn văn Cử vào tháng 2 năm 1962. Nguyễn Văn Cử đào thoát sang Lào, c̣n Phạm Phú Quốc đă bị bắt giam.

    Nguyễn Văn Cử là con của ông Nguyễn Văn Lực, một đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng. Sau ngày 30/4/1975, Nguyễn Văn Cử đă cưới Thị Tám, một “nữ luật sư” cộng sản. Đám cưới của Cử-Tám được tổ chức rất linh đ́nh, có cả một đoàn xe của Nguyễn Văn Linh, Tổng bí thư của cái gọi là đảng CSVN đến tham dự. Sau ngày cưới, vợ chồng Cử-Tám đă sang Hoa Kỳ, và vẫn thường xuyên đi về giữa Mỹ-Việt, để … “hưởng tuần trăng mật”.

    Như vậy, nói tóm lại, những kẻ đă từng mưu sát, và sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, tất cả họ đều không phải là người của Quốc Gia.
    1. Chính quyền, quân đội,.. không đoàn kết, giải quyết bằng ám sát Tổng thống.
    Vậy ai mà dám làm Tổng thống nữa.
    2. Ông Hà Thúc Kư có phải là CS?.
    3. CS núp bóng tôn giáo Phật giáo, Hoà Hảo....
    Các bác nghĩ sao khi chính Tổng trưởng nội vụ thả CS?.

  3. #13
    lovevn-1.75
    Khách
    Hic hic hic Cao Bồi của thế kỷ thứ 21 nho nhă hẳn ra!

    Xưa th́ Colt 45, Wesson Smith trả lời thay rồi!


    Quote Originally Posted by CowBoyTX View Post
    Dạ thưa anh, VNCH chúng tôi dại dột không biết bảo nhau, nhưng chúng tôi không bán Hoàng Sa/Trường Sa cho Mỹ để lấy súng đạn bắn giết các anh. C̣n các anh th́ khôn lỏi, Bán Nước, Bán Đất để lấy súng đạn bắn giết chúng tôi...Không biết anh có nói ngọng không???

  4. #14
    Member
    Join Date
    21-04-2012
    Location
    Garden City, Cali
    Posts
    1

    Chính sách đối thuẩn độc quyền đă làm mất ḷng nhân dân và tinh thần quất kháng trong quân đội.

    Chẳng hạn Nhảy Dù lúc đó TĐT do Phủ Tổng Thống đưa xuống, 2 Đại Đội trong tư thế sẵn sàng hộ tống TT Diệm nhưng đă không nhận được lệnh từ trện BTLND. Tướng Cao Văn Viên, Tư Lệnh Nhảy Dù, tạm mất quyền chỉ huy trong biến cố và Tư Lệnh Phó ND đă không chuyển sự yêu cầu hộ tống tháp tŕnh của phủ TT. Trước đó 1 SQ chỉ huy thâm niên trong tác chiến TD?ND đă bị an ninh phủ TT đánh trước hành quân như h́nh tội. Không rỏ có phải là 1 khúc đoạn trường đưa đẩy tinh thẩn trong quân đội với TT Diệm.

    TD6ND chớp nhoán đánh dứt điểm thành nội.
    Tướng Đỗ Cao Trí không có trong biến trường, h́nh như trên BMT.
    Tướng Dư Quốc Đống lên TLND khi Tướng Viên đi, mặt dù thâm niên ông không bằng vị TLP.

    Hành động Đại Uư Nhung lúc sống và khi chết đọc có nhiều chổ không hợp lư.
    Last edited by Tom Nguyen; 22-04-2012 at 07:55 PM.

  5. #15
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Sai và Đúng.

    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    1. Chính quyền, quân đội,.. không đoàn kết, giải quyết bằng ám sát Tổng thống.
    Vậy ai mà dám làm Tổng thống nữa.
    2. Ông Hà Thúc Kư có phải là CS?.
    3. CS núp bóng tôn giáo Phật giáo, Hoà Hảo....
    Các bác nghĩ sao khi chính Tổng trưởng nội vụ thả CS?.
    Bửa trước qua có nói cho CC nghe về vấn đề làm thế nào để cho người ta tin ḿnh mà không cần phải trích dẩn tùm lum.Có những chuyện mục kích sở thị nhưng mà đúng sai th́ c̣n tuỳ:
    Có một số người xuống đường chống Tàu(đúng sai chưa biết) nhưng Công An,Dân (đề)Pḥng,Quần chúng bức xúc vây chặt chung quanh.Có mấy người chạy thoát,Công an hô to :"Cướp,Cướp".nghe vậy nhiều người đi đường xông ra chặn họ lại.Cuối cùng th́ bắt được hết.Sau khi biết chuyện th́ nhiều người hối hận v́ ḿnh đă tiếp tay cho bọn Cớm bắt người vô tội.Cũng có người chặc lưỡi:" không sao vô bót vài bữa rồi về..."Theo em CC trong chuyện này ai sai ai đúng?ai có tội.
    Trong tù mặc dầu nội quy không có chữ nào về mắm muối nhưng nếu có ai đó báo cho Cán bộ biết là cu N đang định làm ǵ đó v́ thấy nó dấu hộp quẹt,đá lữa,muối,gạo sấy.Lập tức cu N bị cùm không có ngày ra(có khi chết luôn trong xà lim)v́"âm mưu bạo động trốn tù".Khốn nổi những thứ này gia đ́nh đă tiếp tế cho nó lâu rồi mà nó không xài tới.Thằng nào có tội trong vụ này.
    Sau đảo chánh,Một chuyến máy bay ra Phú Quôc chở những người bị giam thời TT Ngô đ́nh Diệm về Sai G̣n(Các Đảng viên Đại Việt,Quốc Dân Đảng và những người bất đồng chánh kiến).Đồng thời đem ra nhốt một số đông quan chức Thứ bộ Trưỡng,tỉnh quận trưởng,Giám đốc ....Nói chung việc bắt bớ rất tận t́nh những người có tinh thần chống Cộng,đồng thời thả bọn cán Cộng gộc một cách vô tội vạ.Tất cả những việc này đều có lịnh của Minh Béo,Đổ Mậu mà sau lưng là Trí Quang.Sau lưng Trí Quang là Vẹm.Một năm sau khi t́nh h́nh lắng dịu.Một số lớn lại được trả tự do và phục hồi chức vụ.Trí Quang không bằng ḷng.Biểu t́nh tiếp.
    Quả là sau đảo chánh Phật giáo được nâng đở hơn.Chùa chiền xây thêm nhiều hơn,hoành tráng hơn.(So với sự hoành tráng của chùa Đại Nam Quốc Tự B́nh Dương ngày hôm nay th́ c̣n thua xa.Nhưng có ai nói ngày nay VN được tự do tôn giáo đâu trừ bà Phó Nước Nguyễn thị Doan) .Thành lập được viện Phật học và Đại Học Vạn Hạnh.(Nơi đào tạo và dung dưỡng thành phần VC nằm vùng,nhờ đó bây giờ chúng mới có một số trí thức phục vụ chúng mà LS Nguyễn đăng Trừng chủ tịch hội Luật gia VN là một).Bù lại th́ miền Nam VN đă lần lần mất vào tay Cộng quân.
    Đành rằng CS là loài cỏ dại nó sẽ phát triển không ngừng cho tới khi cằn cổi và chết,không thế lực nào ngăn cản được chúng.Nhưng nếu c̣n Đệ Nhất Cộng Hoà.Với những Quốc sách chống Cộng khả thi v́ thế Mỹ không can thiệp quá nhiều.Chúng ta c̣n được hít thở không khí Tự Do cho tới hôm nay chưa biết chừng.Và với đà phát triển mọi mặt đó ngày nay miền Nam đă vượt xa Nam Hàn là cái chắc.
    Hăy nh́n cái quả ngày hôm nay:Đất nước tàn mạt,mất dần biên cương và biển đảo.Bọn Tàu nghênh ngang khắp nơi.Những tên tư bản đỏ huyênh hoang tự đắc trên sự nghèo khó của dân nghèo th́ biết được cái nhân:Việc làm của bọn Tướng Tá phản thùng và bọn VC đội lốt tu hành là bọn tội phạm đáng nguyền rủa muôn đời.
    Last edited by vanthanhtrinh; 22-04-2012 at 11:12 PM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    AI GIẾT ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    AI GIẾT ÔNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Lư do Dương Văn Minh giết TTg Ngô Đ́nh Diệm: Bí mật Kho Tàng Của Bảy Viển Ở Rừng Sát ?



    H́nh Bảy Viễn, thủ lănh B́nh Xuyên


    Khi quân đội Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu thành lập đến cấp Sư Đoàn, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 32 đóng ở Quảng Ngăi. Bộ Tư Lệnh này được di chuyển về Biên Ḥa, đóng tại Nhà Dù, để lấy ba Trung đoàn 10, 11, 12 lập ra Sư Đoàn (sau đó đổi tên là Sư Đoàn 7, xuống đóng ở vùng 4). Trung Đoàn 12 là tên của Trung Đoàn 54 cũ, do Thiếu tá Đỗ Hữu Độ làm Trung Đoàn trưởng. Thiếu tá Độ học khóa 5 Đà Lạt, tôi học khóa 6, nên ông là niên trưởng của tôi. Chúng tôi biết nhau từ khi ông coi Tiểu đoàn 2 ở Quảng Ngăi. Ông giầu kinh nghiệm chiến trường v́ hành quân nhiều ở ngoài Bắc, là một trong những Tiểu Đoàn trưởng trẻ ở Bắc Việt. Tôi sau khi đi học ở Fort Benning về, được làm Trung đoàn phó cho ông. Trong Sư Đoàn ngày ấy, người ta đồn ông rất giàu có, v́ khi hành quân dẹp B́nh Xuyên ở Rừng Sắt, ông đă bắt được Lê Paul là con của tướng Bảy Viễn, và đă thu được một trong những kho tàng của Bảy Viễn ở Rừng Sát. Ông cũng nổi tiếng là người dám tổ chức cướp kho súng của Pháp, kể cả xe tăng, khi quân Pháp tập trung ở căn cứ Bà Rịa để rút về Pháp qua ngả Vũng Tàu. Căn cứ này sau là nơi tạm trú của Trung đoàn 12. Khi Trung Đoàn 12 thuộc Sư Đoàn 7 chuyển về miền Tây, nơi này trở thành Trung tâm Huấn luyện Chi Lăng sau này. Khi quân Pháp đóng tại căn cứ này, Trung đoàn 54 cũng đóng cùng trại. Một số quân nhân của Trung đoàn được sự đồng ư của Thiếu tá Độ, tổ chức lấy lại một số súng của Pháp trước khi họ về nước, và cũng định lấy lại một số xe tăng nữa cho quân ta sài sau này. Họ cho lính Pháp lái xe tăng và coi kho uống rượu pha thuốc ngủ, để dễ hành động. Rủi sự việc có người tiết lộ, hay không biết do đâu mà cấp chỉ huy Pháp biết được, nên báo động kịp thời. Quân ta chỉ mới lấy được một số súng cá nhân. Đại sứ Pháp liền viết thư phản đối với Thủ tướng Diệm. Thủ Tướng giao cho Nha An Ninh Quân Đội điều tra. Ngày ấy Nha An Ninh do Thiếu tướng Mai Hữu Xuân coi. Buổi sáng Chủ nhật hôm ấy tôi lên tư thất Đại tá Tôn Thất Xứng, là Tư lệnh Sư đoàn 4 lúc bấy giờ để đi cùng ông xuống trại Tam Hiệp (thuộc Biên Ḥa) để t́m nơi lập Trung tâm Huấn luyện Sư đoàn. Tôi đến gặp lúc ông đang cắt tóc, nên ngồi đợi và nói chuyện cùng ông (ngày ấy tôi là Chỉ huy trưởng Tổng Hành Dinh Sư đoàn). Chợt có tiếng điện thoại reo, tôi ra nghe, người đầu dây bên kia xưng là Thiếu Tướng Xuân Nha An Ninh. Tôi tŕnh Đại tá Xứng ra nghe. Không rơ bên kia nói ǵ, nhưng nét mặt Đại tá có vẻ nghiêm trọng, và hỏi lại: Thiếu tướng muốn Thiếu tá Độ về ngay hôm nay? rồi ông trả lời tiếp là "vâng" và cúp máy.
    Ông quay nh́n tôi hỏi:
    - Anh có biết việc Độ đầu độc quân Pháp để cướp súng và xe tăng không?
    - Tôi có nghe đồn, nhưng sự việc xảy ra từ hồi ḿnh c̣n ở Quảng Ngăi, và có thành công đâu.
    - Sao moa không biết ǵ. Ông Xuân nói Thủ tướng bắt điều tra gấp, và bắt Độ về tŕnh diện An Ninh quân Đội. Anh gọi Độ ra gấp gặp tôi.
    Tôi dùng ngay điện thoại gọi Thiếu tá Độ. Ông hỏi lại tôi: Anh biết Đại tá gọi về có việc ǵ? Moa có phải mang thêm tài liệu ǵ không?
    - Dạ chắc không cần mang tài liệu ǵ. Thiếu tá về gấp đi, tôi đang ở tư thất của Đại tá Tư lệnh, vậy Thiếu tá về thẳng nhà Đại tá. Tôi cũng đợi thiếu tá ở đây.
    Vừa gác điện thoại th́ Đại tá Xứng nói với tôi, có vẻ băn khoăn lắm:
    - Moa lo Độ sẽ gặp khó khăn về việc này. Ông Xuân nói với moa có vẻ quan trọng lắm, moa sợ Độ về gặp ổng dám giữ lại lắm.
    - Th́ Đại tá phải lo cho ông ấy chứ. Ông làm v́ quân đội, đâu phải cho cá nhân ông. Đại tá nghĩ lấy súng và xe tăng để giữ cho quân đội chứ ông bán được sao!
    - Vẫn biết vậy, nhưng toa biết không, ông Xuân này là người của Pháp, và là một mật thám cũ, thế nào cũng bênh Pháp, làm lớn chuyện ra.
    - Hay Đại tá đừng cho ông Độ về tŕnh diện vội. Đại tá gọi giây nói cho Thiếu tướng Xuân trước, nói Thiếu tá Độ đang bận hành quân, xin cho xong rồi về tŕnh diện sau.
    - Đâu có được, moa đă đồng ư rồi. Vả lại, hoăn ít hôm cũng phải về tŕnh diện.
    Đại tá Xứng là người nóng tính, thanh liêm, nhất là quư mến anh em hết ḷng. Bất cứ việc ǵ có hại đến người dưới quyền, ông bênh đến cùng. Điều cần là tŕnh thẳng với ông và phải thành thực.
    Lúc bấy giờ, tuy là thời b́nh nhưng ông gay gắt vấn đề huấn luyện lắm. Ông là người đầu tiên bắt binh sĩ tập di hành. Tuần nào binh sĩ cũng phải di hành, đeo ba lô nặng 20 kí, đi cả mấy chục cây số. Lính đứng gác cũng phải đeo ba lô. Có lần binh sĩ của tôi di hành qua Hố Nai, dân chúng hỏi các anh đi hành quân chiến dịch nào đây. Có anh trả lời - chúng tôi đi chiến dịch Tôn Thất Xứng đây, mọi người cười vang. Thế mà có người mách ông, ông chỉ cười và hỏi lại tôi có đúng không? Nhiều lần cần tiền, ông nhờ tôi cho vay lương trước, để chi tiêu trong gia đ́nh. Tôi làm việc với ông rất thoải mái, tuy hơi vất vả nhưng yên tâm, v́ biết tính ông rất tốt với anh em. Có lần tôi gặp khó khăn với Nha Quân Nhu về việc đổi quân trang cho anh em. Khi lên tŕnh xin ông can hiệp, ông gọi ngay cho Đại tá Giám đốc Quân Nhu phàn nàn, và tôi được đổi ngay.
    Về Thiếu tướng Xuân, tôi cũng được biết ông khá nhiều sau này. Năm 1955, có hai chiến dịch là Trương Tấn Bửu ở miền Đông, và Thoại Ngọc Hầu ở miền Tây. Tướng Dương Văn Minh chỉ huy chiến dịch Thoại Ngọc Hầu, Tướng Mai Hữu Xuân chỉ huy chiến dịch Trương Tấn Bửu.



    Lê Văn Viễn.

    Sư đoàn 4 hành quân ở miền Tây, tôi là chỉ huy trưởng hậu cứ Biên Ḥa.
    Đại úy Trương Văn Minh là Trưởng pḥng 2 Sư đoàn, kiêm nhiệm trưởng pḥng 2 chiến dịch Trương Tấn Bửu. Tham mưu trưởng là Đại tá Trần Thiện Khiêm. Một lần Đại úy Minh gặp tôi, nói Thiếu tướng Xuân nhờ anh về Sư đoàn mượn từ 20 đến 80 chiếc GMC để có thêm phương tiện di chuyển quân, và chở vũ khí tịch thu được của binh sĩ Cao Đài về hàng, cùng các vũ khí thặng dư của các tỉnh. Tôi tŕnh cho Đại tá tư lệnh, ông đồng ư cho mượn theo tôi thu xếp. Thiếu tướng Xuân bằng ḷng lắm. Ngay gần bộ Tư lệnh chiến dịch có một trại giáo huấn khá lớn, giam giữ khá đông tù chính trị, hầu hết là Cộng sản (tôi không biết chắc là bao nhiêu, nhưng ước lượng từ 6 đến 7 trăm người). Trại này đóng ngay trước dưỡng trí viện (nhà thương điên) Biên Ḥa. Một sáng Chủ nhật, tù nhân lợi dụng canh gác lỏng lẻo vào cuối tuần, bắt giam giám thị, phá cổng chạy trốn vào rừng cao su quanh đó. Trại giam báo động, gọi về bộ Tư lệnh chiến dịch xin tiếp ứng, gọi cả về Sư đoàn cầu cứu nữa. Rất may hôm ấy tôi có mặt, vội điều động lính gác Sư đoàn, và cho xe đi trại gia binh điều động các quân nhân đi tiếp cứu. Cả một vùng rộng lớn bị bao vây, bắt lại được gần 40 tên trốn trại (tính ra chỉ mất có 12 người).
    Anh Minh kể với tôi là Thiếu tướng Tư lệnh mừng lắm, tặng tôi cùng một số anh em Huy chương của chiến dịch. Ông Xuân cũng nói may mà bắt lại được đám này, nếu không, Tổng Thống biết được th́ khó mà trả lời, v́ trại giam nằm gần ngay Bộ Tư lệnh chiến dịch. Anh Minh cũng đưa tôi lên tŕnh diện theo lời yêu cầu của ông, để ông có dịp khen ngợi và cám ơn. Khi chào ra về, ông bảo anh Minh ở lại gặp riêng ông. Tôi ra đợi anh Minh ở pḥng làm việc của anh. Sau đó, anh Minh về pḥng gặp tôi, có vẻ đăm chiêu lắm - anh và tôi rất thân nhau, v́ cùng làm việc với nhau từ hồi mới thành lập Sư đoàn, việc ǵ anh em cũng tâm sự cùng nhau. Anh than với tôi: chết thật rồi, ông giao cho tôi một nhiệm vụ mà tôi nghĩ khó thi hành quá anh Duệ ơi. Ông ra lệnh cho tôi phải đem đám tù trốn trại bắt lại được vào rừng thủ tiêu hết. Ông bảo nuôi tụi này làm ǵ cho tốn cơm. Anh nghĩ tôi phải làm sao bây giờ (Anh Minh hiện ở Washington D.C.).
    Tôi trả lời ngay:
    - Sao anh phải thi hành lệnh nầy, và anh làm ǵ có người? Anh nên tŕnh lại và xin ông ra lệnh cho trại cải huấn, hay nhân viên của ông ở An ninh quân đội. Chả nhẽ anh và anh em ở pḥng 2 này đi thủ tiêu người sao? Anh nhớ đừng chuyển lệnh của ông cho ai, đâu phải việc của anh.
    - Th́ tôi cũng nghĩ như anh vậy, anh Minh trả lời. Và chợt reo lên:
    - Ḿnh chỉ là một trưởng pḥng trong Bộ Tham mưu. Đâu dám làm việc ǵ không tŕnh ông Tham mưu trưởng được. Tôi phải đem tŕnh Đại tá Khiêm để Đại tá giải quyết. Anh đi với tôi sang Đại tá Khiêm, tiện thể tôi giới thiệu anh với Đại tá luôn.
    Tôi từ chối, v́ không muốn để anh Minh khó xử trong việc bí mật này trước mặt tôi Anh nói: - Vậy anh đợi tôi sang Đại tá, rồi tụi ḿnh về nhà tôi ăn cơm chiều (nhà anh Minh ở trong cư xá sĩ quan Biên Ḥa). Tôi đợi anh Minh về, mặt mày tươi rói, anh kể với tôi: Anh biết không, tôi tŕnh Đại tá Khiêm và nói v́ không biết thi hành lệnh của Thiếu tướng Xuân ra sao, nên phải tŕnh để đại tá quyết định.
    Đại tá Khiêm trả lời ngay: Thiếu tướng Xuân là sĩ quan đồng hóa từ Công an Pháp sang, c̣n ḿnh là quân đội chính qui, làm việc ǵ cũng phải theo đúng nguyên tắc tham mưu. Phải coi chừng, thi hành ẩu là anh ra ṭa án lúc nào không hay. Nếu ông Xuân hỏi, anh cứ thưa là đă tŕnh tôi rồi, và tôi ra lệnh không thi hành, ḿnh chỉ làm công việc tham mưu mà thôi. Ông muốn th́ để tay chân ông làm; ḿnh không làm theo kiểu mật thám được.
    - Đúng, thế là xong! Nên nhớ anh là Trưởng pḥng 2 Sư đoàn, chỉ kiêm nhiệm Pḥng 2 chiến dịch mà thôi. Ít lâu nữa chiến dịch chấm dứt, anh lại về Sư đoàn, tôi trả lời.
    Sau này, anh Minh và tôi xuống Bộ Tư lệnh Tiền Phương, gặp Đại tá Xứng tŕnh lại ông sự việc, ông nói làm theo lệnh Đại Tá Khiêm là đúng và ông bảo anh Minh ở lại làm việc theo sư đoàn. Cử trung úy Phó trưởng pḥng làm việc ở Bộ Tư lệnh chiến dịch, anh Minh chỉ về ít ngày một tuần, hoặc khi có hành quân mà thôi.


    Vài h́nh ảnh và logo Bảy Viễn.
    Sau Sư đoàn 4 đổi thành Sư đoàn 7, tôi có một Tiểu đoàn đặt dưới quyền của Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, do Trung tướng Xuân coi. Theo lệnh Tổng Tham Mưu, Tiểu đoàn biệt phái này để lo giữ an ninh cho Trung tâm, nhưng Trung tâm đă sử dụng Tiểu đoàn này như Tiểu đoàn Công vụ, bị chia cắt biệt phái đủ mọi nơi, khiến việc huấn luyện không theo kịp các đơn vị khác. Tôi lại phải đến tŕnh diện Trung tướng Xuân, xin ông xem lại. Gặp tôi ông vui lắm, nhắc tới việc tôi giúp bắt lại đám tù ở Trung tâm Cải huấn. Nghe tôi tŕnh vấn đề, ông bảo để xem lại, nhưng mọi việc vẫn như cũ, chẳng có ǵ thay đổi.
    Tôi c̣n nhớ lúc ngồi nói chuyện với ông, có một sĩ quan đem vào đặt trên bàn làm việc một cái giá để gần chục cái tẩu hút thuốc (pipe) đă nhồi sẵn, cái nào cũng đẹp. Ngày tôi làm ở tổng cục Chiến Tranh Chính Trị, được đọc một báo cáo của Cục An ninh, tŕnh về việc một Thượng sĩ biệt phái làm việc cho ông, đă dám chống cự ông và xô ông té nặng, bị ông trả đương sự về lại Cục An ninh và xin trừng phạt nặng. Tôi không rơ sự việc đă giải quyết ra sao, v́ không phải phần việc của tôi. Ngày ấy ông đă giải ngũ khỏi quân đội. Theo lệnh của Tổng Tham mưu, các vị tướng hồi hưu có quyền giữ một sĩ quan chánh văn pḥng, tài xế và một cận vệ, nhưng ông giữ với ông quá số ấy nhiều.
    Trở lại vụ Thiếu tá Độ bị gọi về tŕnh diện. Đại tá Xứng bảo tôi gọi giây nói cho Trung đoàn 10 ở trại Tam Hiệp rơ, là ông bận việc, không xuống t́m dịa điểm để lập Trung tâm Huấn luyện Sư đoàn được. Khi Thiếu tá Độ về tŕnh diện, lúc ấy khoảng 10 giờ. Ông cau mặt hỏi sự việc và trách Thiếu tá Độ sao không cho ông rơ. Thiếu tá Độ có vẻ lo, thưa lại là việc ấy đă xẩy ra lâu rồi, khi Trung đoàn 12 c̣n là Trung đoàn 54, và lúc đó Đại tá c̣n ở ngoài Trung. Thiếu tá Độ nói tiếp:
    - Tŕnh Đại tá, thấy tụi Tây chuyển về toàn súng tốt của Mỹ viện trợ, hầu hết là súng máy và carbine, chúng chất đầy kho, súng garant chúng xếp như đống củi, mà quân đội ḿnh có toàn là mas 36 của Tây. Tụi sĩ quan tiếp liệu kể là số vủ khí này sẽ chuyển sang Algérie, và nhiều quá, chúng không kiểm kê hết được. Vả lại, đóng tại trại này là để đợi triệt thoái về Algérie hay Pháp, chúng chỉ lo nhậu nhẹt ăn chơi. V́ vậy, các sĩ quan Trung đoàn và binh sĩ cho chúng "boire un coup" là xin ǵ chúng cũng cho. Thấy vậy, anh em bàn nhau cho chúng uống say, rồi lấy lại một số súng, để quân đội ḿnh dùng sau này. Việc này tôi không nhúng tay vào, để cho một số anh em lo, coi như tôi không biết.
    - Thế c̣n việc lấy thiết giáp th́ sao?
    - Dạ, thấy chúng đậu ngổn ngang, các anh em định lấy độ 5, 7 chiếc đem vào rừng giấu, cũng là để cho quân đội thôi. Anh em cũng đă rủ được mấy thằng Tây lái xe tăng đào ngũ ở lại với ḿnh rồi!
    - Thật rủi là có thằng Tây báo cho tụi an ninh Pháp biết, nên chúng báo động, và chuyển cấp tốc các xe tăng ra Vũng Tàu, cả kho súng nữa. Ḿnh chỉ mới lấy được ít khẩu súng lục và carbine, hiện các tiểu đoàn vẫn xài riêng, coi như đồ thặng dư. (Sau này, khi tôi thay Thiếu tá Độ làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 12, trong kho của Trung đoàn vẫn c̣n một số mấy khẩu Garant và 2 máy truyền tin, tôi tặng cho cha Dụ là chánh xứ Cao Xá, để trang bị cho tự vệ của xứ đạo di cư tại Tâm Long (tôi không nhớ rơ) ở Tây Ninh, giáp biên giới Cam Bốt.)
    Thiếu tá Độ có vẻ lo lắng, xin Đại tá Xứng giúp đỡ cách nào để ông khỏi về tŕnh diện Thiếu tướng Xuân. Sau một hồi suy nghĩ, Đại tá Xứng nói: Như vậy moa phải xin yết kiến Thủ tướng để tŕnh bày rơ sự việc. Rồi Đại tá đi ngay Saigon. Chiều hôm ấy trở về, ông rất vui vẻ, v́ vào ngày Chủ nhật, Thủ tướng không bận ǵ nên được tiếp ngay. Thủ tướng đồng ư bỏ qua, và tỏ vẻ bằng ḷng về ḷng yêu nước của Thiếu tá Độ. Từ đó, Thiếu tá Độ và tôi trở thành thân thiết.

    Sau đó, tôi được đi học lớp Bộ binh cao cấp ở Fort Bennimg Hoa Kỳ (lớp advance đầu tiên sĩ quan Việt Nam học với sĩ quan Hoa Kỳ). Khi tốt nghiệp, về lại Sư đoàn 4, lúc đó do Đại tá Trần Thiên Khiêm là Tư lệnh. Tôi được bổ nhậm làm Trung đoàn phó cho Thiếu tá Độ. V́ không có gia đ́nh, Thiếu tá Độ hay rủ tôi về nhà ông ăn cơm. Một buổi tối sau khi ăn cơm xong, tôi hỏi về tin đồn ông t́m được kho tàng của Bảy Viễn ở Rừng Sát. Ông kể cho tôi nghe rất rành mạch:
    - Ngày ấy, tôi cũng ở căn nhà này (là kho bạc cũ của Bà Rịa, được cấp cho Trung đoàn làm tư thất của Trung đoàn trưởng). Lớ ngớ làm sao mà Tiểu đoàn 3 của ḿnh bắt được một toán quân của B́nh Xuyên, trong đó có Lê Paul, là con của Bảy Viễn, tại Hắc Dịch. Lúc đó chỉ biết là quân B́nh Xuyên có vơ khí, và không ai biết con của Bảy Viễn ở trong đó. Toán này được Tiểu đoàn giải về Pḥng 2 Trung tâm để khai thác. Anh c̣n lạ ǵ thằng Trung úy Lưu đen là trưởng pḥng nữa, ai gặp hắn mà không sợ (Thật vậy, Trung úy Lưu người đen đủi, mắt lác nhiều, môi dày và thâm, trông dữ dằn lắm). V́ vậy Lê Paul và đồng bọn gặp hắn là hết hồn. Lưu đen hô lớn dọa: Các anh mang mấy tên giặc này đến đây làm ǵ, mắc công anh em phải tra khảo, sao không thủ tiêu tụi nó đi? (anh Lưu dọa vậy chứ đâu có ngờ trong đám này có một tù binh quan trọng vậy). Thế là Paul sợ quá, vội xin gặp riêng Trung úy Lưu, nhận y là con của Bảy Viễn, để xin giữ mạng sống. Chưa tra khảo, nó đă khai ngay là biết chỗ chôn tiền, để lập công. Tôi (Thiếu tá Độ) vội dẫn hắn đến chỗ giấu tiền, đựng trong những sac marin (sắc này h́nh tṛn to và cao dùng đủ để đựng toàn bộ quân trang cho một quân nhân) và trong các thùng gỗ. Tôi cũng giấu được vài sắc trong đựng toàn giấy $500, rồi báo về Bộ Tư lệnh hành quân của Đại tá Dương Văn Minh, lúc đó đóng tại Thủ Đức. Kho tàng này đâu có chôn giấu ǵ, chỉ gác lên các nhành cây rậm rạp, v́ ở Rừng Sát lúc đó đang ngập nước. V́ Lê Paul là một tù binh quan trọng, nên Bộ Tư lệnh hành quân đích thân đến khai thác. Tôi nghĩ hắn c̣n chỉ nhiều chỗ dấu tiền khác nữa.
    Tôi hỏi lại:
    - Thiếu tá nói dấu được mấy sac marin th́ độ bao nhiêu tiền?
    - Th́ đếm làm sao cho xuể, tôi nghĩ cả mấy mươi triệu chứ đâu có ít. Ngay đêm đó, tôi mang số tiền giấu được, xuống xuồng máy cùng ông bác sĩ Huấn, là bác sĩ của Trung đoàn (bác sĩ Huấn sau là Đại tá trưởng khối của Cục Quân Y, tôi không rơ ông có sang được Mỹ hay không), và thằng Trung sĩ Dương Tác Nam, là cận vệ của tôi (Trung sĩ Nam là người Nùng, anh này nhanh nhẹn, cao lớn và giỏi vơ, sau này anh cũng là cận vệ của tôi, nhưng v́ hay say sưa nên tôi không dùng) đi xuồng máy về ngay Bà Rịa. Sáng sớm hôm sau, tôi khởi hành thật sớm về Saigon định giao cho gia đ́nh giấu đi. Mới về qua khỏi Biên Ḥa, đến cầu Hang th́ bị hai xe Quân Cảnh đón sẵn ở đó giữ lại. Gần đó có Đại tá Dương Văn Minh, Tư lệnh Hành quân, đang đi đi lại lại với mấy cận vệ và sĩ quan tùy viên. Có xe traction của ông đậu gần đó (Tướng Minh chỉ đi xe traction, kể cả khi ông làm Quốc trưởng). Tụi Quân Cảnh đối xử với tôi rất lễ phép, mời tôi đến tŕnh diện Đại tá Minh. Gặp tôi, ông bắt tay và nói: Thôi về Bộ Tư lệnh ở Thủ Đức nói chuyện. Ông bắt tôi lên xe với ông, và bảo sĩ quan tùy viên của ông đi xe Jeep của tôi để gác tiền.
    Trên xe, tôi phân trần cùng ông, nhưng ông gạt đi và nói chuyện khác vui vẻ lắm. Đến Bộ Tư lệnh, thấy nhiều anh em sĩ quan chạy ra cửa nh́n, tôi biết là tin tôi lấy được tiền, nhiều người đă biết rồi. Vừa ngồi xuống ghế ở văn pḥng ông, tôi vội tŕnh ngay: Thưa Đại tá, xin Đại tá xét cho, bắt được Lê Paul là tôi báo cáo ngay về cho Bộ Tư lệnh, chứ tôi đâu có dấu diếm ǵ đầu. Tuy nhiên, xin Đại tá xét cho, ai cũng có ḷng tham, tôi chỉ xin dấu lại chút ít, định đem về Saigon cho gia đ́nh. Ông cười: Th́ moa có trách ǵ toa đâu, ai ở địa vị toa cũng làm như vây, nhưng toa biết là không ai qua mặt moa được. Thôi, để lại cho toa ít nhiều, v́ số c̣n lại moa phải tŕnh thượng cấp. Thế là ông cho lại tôi ba trăm ngàn, tôi xin thêm ông cho hơn trăm ngàn nữa, rồi cho tôi về. Ngày ấy, lương của tôi độ trên dưới hai ngàn ǵ đó, cũng là hơn một lạng vàng, mà có đến gần nửa triệu như ông Độ, là điều tụi tôi không bao giờ dám mơ tới. Tôi hỏi tiếp:
    - Thế tại sao Thiếu tá không giấu cất lại ít nhiều ở hậu cứ Trung đoàn?
    - Thật là dại, v́ lúc đó ḿnh có nhiều tiền quá nên bối rối, có nghĩ ǵ đâu. Nếu giấu được ít nhiều th́ tôi sống cả đời không hết.
    - Thế Thiếu tá ước lượng số tiền ông thu được của Thiếu tá và tại chỗ giấu là bao nhiêu tất cả.
    - Nhiều lắm, làm sao tính cho xuể. Chỉ mấy cái xác marin của moa, ông lấy ra cho lại 400.000 mà chỉ vơi chút đỉnh. C̣n cả một kho tiền và nhiều chỗ cất dấu khác do Le Paul chỉ, th́ biết bao nhiêu mà kể. Số tiền ông cho lại moa mua được một căn nhà ở đường Đồn Đất, và một xe Peugeot 203, c̣n cất làm vốn gửi nhà bank. Lạ một điều là măi khuya ḿnh mới về tới Bà Rịa, và sáng đă đi sớm mà bị lộ, nên moa chắc ở Trung Đoàn có thằng báo với ông Minh. Anh nghĩ, tôi chỉ được một số tiền nhỏ mà đồn ầm ĩ cả quân đội. C̣n ông Minh giầu đến mức nào...
    Tôi bàn thêm:
    - Bảy Viễn c̣n giàu gấp mấy nữa, dù hắn có lưu vong sang Pháp th́ bao giờ mới tiêu hết tiền.
    Buồn cười nhất là, tối đó về tôi bị mất ngủ, v́ cứ lẩn thẩn miên man nghĩ ngợi, là nếu vào địa vị ḿnh, th́ phải sắp xếp làm sao, chia cho anh em bằng cách nào, và làm sao giữ được số tiền này. Nghĩ thật vô duyên, tự dưng bị mất ngủ một cách lăng xẹt.
    Ghi chú thêm:
    - Thiếu tá Độ đă tử nạn khi làm Tham Mưu trưởng Sư đoàn l, do Đại tá Nguyễn Đức Thắng làm Tư lệnh, trong khi đi máy bay vào tiền đồn A Sao, A Lưới ủy lạo binh sĩ trong dịp Tết.
    - Thiếu tướng Tôn Thất Xứng định cư ở Montreal Canada.
    - Trung tướng Mai Hữu Xuân đă qua đời tại vùng Washington D.C.
    - Đại tướng Trần Thiện Khiêm cư ngụ ở vùng Washington D.C.
    - Tướng Dương Văn Minh đă qua đời tại Pomona, Califomia.
    - Cha Dụ, chánh xứ Cao Xá, khi di cư vào Nam được định cư ở Tây Ninh với các con chiên Cao Xá đi theo lập thành một xứ đạo di cư chống Cộng triệt để. Người hiện ở Houston, Texas.
    - Tôi cung nghe nói là Lê Paul đă tiết lộ thêm nhiều chỗ chôn tiền và quí kim nữa. Sau đương sự bị bắn chết với lư do chạy trốn, nhưng dư luận lúc bấy giờ nói đương sự phải chết để bịt miệng. Tôi không dám chắc tin đồn này có đúng hay không, v́ không biết rơ sự việc.

    ( Trích từ "Những năm tháng bên cạnh TT Ngô Đ́nh Diệm " của Đại tá Nguyễn Hữu Duệ ) .
    __________________ht tp://www.quehuongngaymai. com/forums/showthread.php?t=153 380
    ( Sinh Tồn chuyển )

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    VNCH bị mất bởi ḷng phản phúc cuả giới tướng lănh!

    VN-News 2012/05/29

    Đặng Văn Nhâm

    Hôm nay t́nh cờ đọc bài của Lữ Giang phê b́nh Nguyễn Mạnh Hùng, loan tải trên một vài diễn đàn, tôi không có ư kiến riêng ǵ về bài của 2 vị ấy. Nhưng tôi nghó nên mạn phép nhị vị và độc giả đồng bào được đóng góp thêm một số sự kiện then chốt với đầy đủ chi tiết tinh vi của người trong cuộc về vấn đề: "những yếu tố nào đă khiến chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă bị lật đổ ", và những tướng nào chính là kẻ tội đồ của dân tộc, đă dâng trọn miền Nam với 25 triệu đồng bào đáng tHương vào bàn tay độc tài khát máu, tham nhũng , thối nát ghê gớm…của quân CSBV ngay từ khi các tướng này mới nắm được chính quyền?

    HỘI ĐỒNG TƯỚNG LĂNH NỐI GIÁO CHO GIẶC!

    Sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ, tất cả những hành động ra mặt yểm trợ và bao bọc cán bộ CS nằm vùng của giới kiêu tăng trong tổ chức PG đấu tranh miền Trung, theo tôi, đều vẫn chưa đáng nói bằng vụ các tướng Minh, Khánh, Đôn, Xuân , Đính, Thiệu, Kỳ, Khiêm.. đă công khai dung dưỡng và ngang nhiên giải thoát một cán bộ t́nh báo chiến lược cao cấp nhất cuả CSBV vốn hoạt động từ lâu ở miền Nam là Mười Hương. Chính Mười Hương là người đă tổ chức cán bộ điệp báo nổi tiếng như: kư giả Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Lê Hữu Thuư... và xây dựng các cụm gián điệp H.10 và A. 22 v.v...( muốn biết rơ chi tiết xin đọc thêm bộ sách BÍ MẬT HẬU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ MIỀN NAM, gồm 3 quyển tân biên với nhiều bổ túc giá trị mới tái bản ṭan bộ).

    Tuy nhiên, điều cần phải đặc biệt chú ư nhất và bắt buộc tôi phải nêu lên đây là tay trùm gián điệp Mười Hương đă bị bắt giam từ năm 1958, dưới thời đệ nhất CH. Nhưng ngay sau khi vưà lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, các tướng lănh VNCH đă họp nhau thành một cơ chế gọi là " Hội Đồng An Ninh Quốc Gia" (HĐANQG. Căn cứ trên danh xưng đáng lẽ tổ chức này có trách nhiệm phải bảo vệ nền an ninh quốc gia, tiễu trừ phiến loạn, giặc Cộng, và bạo động... Song các tướng đă hành động ngược lại, một mặt lo chụp mũ "cần lao ác ôn", chụp mũ " kinh tài nhà Ngô" và năng nổ truy lùng những nhân vật liên hệ với chế độ cũ, bắt giam vô thời hạn, lưu đày Côn Đảo... để moi tiền, và trấn lột tài sản. Tức là những hành động tiêu diệt những ngưới QG đă có công bài trừ CS. Nạn nhân điển h́nh là BS Bùi Kiện Tín, ông Huỳnh Văn Lang cựu giám đốc Viện Hối Đoái, BS Trần Kim Tuyến, ông Cao Xuân Vỹ v.v...

    Ngoài Mười Hương, các tướng c̣n dùng chiêu bài HĐANQG để ngang nhiên " giải phóng " luôn cho những " đồng chí cán bộ điệp báo cao cấp" khác. Trong số đó, có vợ cuả Huỳnh Tấn Phát, vợ cuả Nguyễn Bửu Kiếm và Mă Thị Chu (vợ cuả Nguyễn Văn Hiếu) v.v...

    MƯỜI HƯƠNG LÀ AI ?

    Nếu cái tên Mười Hương đối với đa số quần chúng lao động lam lũ, và giới binh só tầm thường ở VN không mang một ư nghiă ǵ đáng kể; nhưng ngược lại đối với giới cầm quyền quân sự, an ninh, t́nh báo và chánh trị ở miền Nam, cái tên đó chính là một yếu tố then chốt quyết định sự thắng bại cuả miền Nam. Các tướng lănh miền Nam phóng thích Mười Hương, sau khi lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, năm 1963, chẳng khác nào " thả cọp về rừng". Ngay lúc bấy giờ, tôi và BS Trần Kim Tuyến đă có cùng một nhận định chung: các tướng thả Mười Hương vào mật khu chẳng khác nào như một phát súng ân huệ mà các tướng đă bắn trên lưng hàng trăm ngàn chiến sĩ VNCH đang cầm súng ngoài tiền tuyến.

    Thuở sinh thời, BS Tuyến đă tâm sự và than thở với tôi rất nhiều về chuyện này.[ dĩ nhiên ngoá những chuyện tôi đă được nghe từ Dương Văn Hiếu, Nguyễn Tư Thái ( Thái Đen) và Nguyễn Thiện Dzai (to cao, tóc quăn soắn, và màu da nâu đậm như lai Tây Đen)]. Một phần v́ nó nằm trong phạm trù nghiệp vụ cuả ông. Phần khác nó liên quan mật thiết đến sự sống c̣n cuả miền Nam.

    Trong những giờ phút nằm khoèo tán gẫu với ông, từ hồi ở VN cho đến những ngày ở Cambridge, tôi c̣n đọc được tâm trạng chua cay thấm thiá cuả một tay trùm mật vụ đă thấy biết rất nhiều, nhưng v́ hoàn cảnh éo le trói buộc, đành khoanh tay nh́n bọn vơ biền dốt nát, một mặt hai ḷng, muá rối. Ông đau đớn nhất khi nghe tin Mười Hương, một đối thủ giá trị đă từng nằm trong ṿng tay kềm chế cuả ḿnh hàng bao nhiêu năm trời nay đă được phóng thích, sống nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật và tiếp tục hoạt động đánh phá miền Nam gần như công khai trước mũi ông.

    Trong khi đó bản thân ông lại bị mất tự do và bị đối xử nghiệt ngă! Tôi rất thông cảm nỗi đau đớn thầm kín, sâu xa ấy cuả ông. Đồng thời, tôi biết ông cũng quan tâm đến sự an nguy cuả tôi, nên nhiều khi ông đă ân cần thủ thỉ dặn ḍ tôi:

    - Về phần cậu, cậu phải thật cẩn thận và kín đáo. Ngay cả ở hải ngoại này cũng thế. Nên nhớ các cụ ta đă dạy:" Trong thời buổi loạn ly này, khôn cũng chết , dại cũng chết, chỉ có biết là sống thôi... Biết đây tức là biết người và biết cả ta nưă đó, Nhâm ạ!...

    Vậy, Mười Hương là ai đă khiến cho ông Trùm Mật Vụ cuả miền Nam phải nhức nhối khi nghe tin đă được tự do ?

    Mười Hương tên thật là Trần Ngọc Ban, sinh quán ở Phủ Lư , Nam Định, con trai cuả nhà thầu khoán xây cất Trần Ngọc Tân. Thuở nhỏ Ban đă học cả chữ Nho và chữ quốc ngữ . Chữ Nho học với ông đồ Trần Đức Qùi ( sau làm thứ trưởng văn hoá cuả chánh phủ HCM). Chữ quốc ngữ học ở trường tiểu học Phủ Lư, rồi lên Hà Nội học tiếp ở trường Ḍng, và đổi tên là Hương. Khoảng 15 , hay 16 tuổi Hương đă bị Tây bắt v́ tội hoạt động bí mật cho CS, và bị giam chung với Nguyễn Thọ Trân ( chú cuả Đỗ Mười) và Lê Toàn Thư ( bí thư cuả Trường Chinh) .

    Sau khi được trả tự do, v́ tuổi vị thành niên, Hương liền được hướng dẫn luôn theo CS, và được chuyển về " An Toàn Khu" ( gọi tắt là: ATK), và làm việc trong ban cán sự tỉnh Phúc Yên. Về sau Hương được Trường Chinh đem về làm thư kư riêng, và là một trong số những người đă có công trong việc tổ chức buổi ra mắt quốc dân cuả Hồ Chí Minh , ngày 2. 9. 45, tại quảng trường Ba Đ́nh ( Hà Nội).

    QUÁ TR̀NH HOẠT ĐỘNG

    Năm 1945, khi phong trào toàn quốc kháng chiến phát khởi, chính phủ CS Hồ Chí Minh lập ra tổ chức gọi là " giao thông liên lạc an toàn khu", nắm giềng mối thông tin liên lạc từ trung ưông đến các chiến khu. Từ năm 1946 đến 1948 , Mười Hương làm việc trong cô quan này. Năm 1949, Mười Hương được chuyển sang hoạt động trong ngành an ninh t́nh báo.

    Sau hiệp định Genève 1954, Mười Hương đă được Lê Đức Thọ tiến cử đặc biệt trước chánh trị bộ, lănh công tác gián điệp địch hậu ở miền Nam. Chính các nhân vật chóp bu cuả miền Bắc, gồm cả Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng ...đều tán thành và trực tiếp gặp gỡ , ân cần trao phó công tác cho Mười Hương trước khi lên đường vào Nam.

    Sau khi đă giả trang với lư lịch ngụy tạo, khoảng tháng 9.1954, Mười Hương đă được tháp tùng Lê Đức Thọ trong một chuyến bay quân sự cuả Pháp, cất cánh từ phi trường Gia Lâm vào Nam. Nôi đây, trong thời gian đầu, Mười Hương đă gặp lại các đồng chí quen biết cũ ngoài chiến khu BV là Phan Trọng Tuệ, tư lệnh quân khu 9, và Lê Toàn Thư ( cựu bí thư cuả Trường Chinh, lúc này đang giữ chức Xứ Ủy Nam Kỳ) , và cộng tác với Mai Chí Thọ và Cao Đăng Chiếm trong lănh vực an ninh t́nh báo, mở các lớp đầu tiên huấn luyện cán bộ t́nh báo. Sau đó ít lâu, v́ nhu cầu công tác , Mười Hương được chuyển qua ban " Địch t́nh xứ uỷ", tuy nhiên vẫn tiếp tục mở các lớp huấn luyện về t́nh báo cho các cán bộ được tuyển lưạ trong ngành công an.

    Trong thời gian này Mười Hương đă bắt được liên lạc trở lại với Vũ Ngọc Nhạ, vốn là cán bộ đă từng được Mười Hương xây dựng từ khi c̣n làm Thị Uỷ thị xă Thái B́nh. Kế đó, Mười Hương lại có thêm một cán bộ điệp báo quan trọng khác là Lê Hữu Thúy (tên khác là Lê Nguyên Vũ). Trong đường giây điệp báo cuả cụm A. 22 do Vũ Ngọc Nhạ cầm đầu, ngoài Lê Hữu Thúy, Vũ Xuân Hoè, Lê Hữu Ruật , c̣n có Huỳnh Văn Trọng ( lúc đó Trọng đang làm đổng lư văn pḥng bộ Nội Vụ, Lê Hữu Thúy làm công cán uỷ viên, thời ông Huỳnh Văn Nhiệm , đại diện cuả giáo phái Hoà Hảo , làm tổng trưởng) . Về sau, qua cầu Hoà Hảo, Lê Hữu Thúy c̣n được các tướng Năm Lưả, Hai Ngoán tôn sùng như một thứ "quân sư quạt mo". Xem thế, ta mới biết, ngay cả trong các tổ chức giáo phái chống Cộng hung hăn nhất ở miền Nam , như Hoà Hảo, Cao Đài, Thiên Chuá Giáo di cư...đều là hang ổ an toàn cuả bọn điệp viên CSBV cao cấp nhất !

    Bây giờ tôi xin trở lại chuyện Mười Hương. Ngay sau khi vào Nam , Mười Hương đă xây dựng được một cán bộ điệp báo xuất sắc, đă có công tạo được nhiều thành tích nằm vùng rất kín đáo trong giới báo chí Mỹ ở VN. Đó là kư giả Phạm Xuân Ẩn, bí danh là Hai Trung. Lúc đó Ẩn đang làm thơ kư cho một công sở , và thường làm thông dịch viên cho người Mỹ. Chính Mười Hương đă hướng dẫn Phạm Xuân Ẩn trong việc đi Mỹ học về ngành báo chí. Sau khi tốt nghiệp, Ẩn trở về VN làm việc trong văn pḥng đại diện cuả tạp chí Time ở Sài G̣n.

    Với tư cách một kư giả, cộng tác trong một tạp chí lớn có uy tín cuả Mỹ, Phạm Xuân Ẩn đă tạo được một vỏ bọc rất kiên cố cho nghiệp vụ điệp báo cuả ḿnh. Trong thời gian làm báo ở quê nhà, đă có dịp quen biết khá thân với Phạm Xuân Ẩn và một số đông tướng lănh trong quân đội VNCH, tôi có thể nói đại đa số các tướng lănh VNCH đều không có tật nọ cũng mắc bịnh kia, tức không trai gái, bê tha, cũng tham nhũng, ăn hối lộ, buôn lậu v.v...nên đă tỏ ra rất kiêng nể giới báo chí ngoại quốc.

    Giới quân phiệt này có thể bịt mồm báo chí Việt Ngữ dễ dàng bằng nhiều biện pháp dă man, rừng rú, nhưng lại không dám và không thể động được đến một cọng lông chân cuả báo chí ngoại quốc. Do đó Phạm Xuân Ẩn cũng đă được các tướng nể sợ lây. Từ Ng. Văn Thiệu, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Cao Kỳ, Cao Văn Viên, đến Nguyễn Khắc B́nh v.v... đều muốn được ḷng Phạm Xuân Ẩn, hơn là Ẩn cần phải lấy ḷng mấy ông tướng đó để moi tin tức. V́ thế Phạm Xuân Ẩn đă có khả năng cung cấp rất nhiều tin tức quân sự vô cùng giá trị cho quân CSBV.

    Đối với các điệp viên khác, thường phải có "hộp thơ ", có "giao liên bàn đạp" , để chuyển tin cách bí mật, lén lút vào mật khu. Nhưng riêng Phạm Xuân Ẩn, anh ta đă coi thường guồng máy an ninh t́nh báo cuả các tướng lănh VNCH đến mức không thèm xài " hộp thư", cũng chẳng cần đến " giao liên bàn đạp". Một tháng đôi ba lần , khi có tin tức quan trọng, nóng hổi cần cấp báo, Ẩn đă đi thẳng vào mật khu như ta đi du ngoạn, để báo cáo trực tiếp cho Mười Hương biết!...

    [ * Ghi chú thêm: năm 2002, về VN, tôi đă có dịp gặp lại Phạm Xuân Ẩn tại tư gia của anh ở đường Yên Đỗ (nay gọi là Lư Chính Thắng). Được biết, sau ngày 30.4.75, anh đă được CSBV phong quân hàm cấp tướng, và nay th́ đă trở thành một viên tướng hồi hưu mà mồ đă xanh cỏ!...]

    MƯỜI HƯƠNG ĐĂ BỊ VÂY BẮT NHƯ THẾ NÀO? TẠI SAO ĐƯỢC THẢ?

    Như trên tôi đă kể , Mười Hương vào Nam khoảng tháng 9.54 cùng một chuyến bay với Lê Đức Thọ để hoạt động điệp báo chiến lược do chính Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Phạm Văn Đồng ủy thác. Nhưng chưa đầy bốn năm sau, khoảng tháng 6.1958, Mười Hương đă bị cơ quan Mật Vụ cuả BS Trần Kim Tuyến bố trí vây bắt được tại một điểm hẹn ở G̣ Vấp.

    Nên nhớ đưới thời đệ nhất CH, khả năng tiêu diệt cán bộ CS nằm vùng cuả cô quan Mật Vụ rất hiệu nghiệm. Một số cán bộ cao cấp, nếu không bị bắt, [thí dụ như: các điệp viên Minh Văn, Hội, và điệp viên tên Hoàng, trưởng pḥng t́nh báo khu V], hay bị chiêu hồi, ra đầu thú, [thí dụ như các tên Lâm, Đạt, phó bí thư Thưà Thiên, Thưởng , tiểu đoàn trưởng, và tên Thống, trưởng ban kinh tài khu V], th́ cũng t́m mọi cách "chui thật sâu" để chờ đợi thời cô.

    Trường hợp con cá bự Mười Hương bị sa lưới chính v́ một đồng chí cuả ông ta đă bị cơ quan Mật Vụ Phủ Tổng Thống khống chế, rồi thả ra cho làm c̣ mồi để nhử bắt Mười Hương. Sơ lược cuộc bố trí vây bắt diễn tiến như sau:

    Mười Hương đă được chánh trị bộ thả vào Nam làm gián điệp không bao lâu th́ đảng và nhà nước lại bí mật tăng phái thêm một điệp viên có tầm vóc nưă, tên Tam ( dĩ nhiên chỉ là ngoại danh như hầu hết các điệp viên CS ), vào Nam, với nhiệm vụ phụ tá xứ ủy đặc trách ngành t́nh báo, để phối hợp hoạt động trong mạng lưới t́nh báo chiến lược do Mười Hương lănh đạo. Nhưng không may cho Tam, khi mới xâm nhập vào tới Quảng Trị, đă bị Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung do Dương Văn Hiếu và Thái Đen chỉ huy, dưới hệ thống cuả sở Mật Vụ Phủ Tổng Thống, bắt được. Điệp viên Tam bị khai thác mạnh, chịu không nổi, nên đă cung khai hết sự thật và chấp nhận hồi chánh.

    Cơ quan Mật Vụ phủ Tổng Thống liền xếp đặt một kế hoạch thật tinh vi, bí mật đem Tam vào Sài G̣n, rồi thả ra cho làm " c̣ mồi" để nhử bắt các đồng chí cộng tác trong mạng lười gián điệp với đưông sự.

    Sự bố trí cuả sở Mật Vụ khéo léo đến mức tất cả cán bộ cao cấp trong guồng máy gián điệp cuả CS ở miền Nam không một ai nghi ngờ ǵ về hành động cuả Tam. Riêng Mười Hương, là người phải phối hợp công tác chặt chẽ với Tam, sau nhiều lần gặp gỡ tại những điểm hẹn bí mật ở Phú Nhuận, với con mắt tinh ranh già dặn cuả một điệp viên thượng thặng cũng không phát hiện được một dấu hiệu phản bội nào trong các hành động , ngôn ngữ và cử chỉ cuả Tam. V́ thế, đến một cuộc hẹn bí mật quan trọng cuối cùng tại một cơ sở ở G̣ Vấp, Mười Hương đă bất ngờ bị nhân viên Mật Vụ PTT vây bắt tại trận.

    Thoạt tiên, Mười Hương đă bị Mật Vụ đem về giam trong một nhà kho cũ cuả Bảy Viễn ở B́nh Xuyên. Cuộc thẩm vấn sơ khởi Mười Hương đă do Dương Văn Hiếu, giám đốc Cảnh Sát Đặc Biệt ( mới thăng chức) và TT Khanh, giám đốc sở Hoạt Vụ cuả tổng Nha Cảnh Sát QG đích thân khai thác. Sau đó ít lâu, Mười Hương được đem ra Huế, giam tại nhà lao Toà Khâm...

    Sau ngày 1.11.63, sau khi đă thủ tiêu hai anh em ông Ngô Đ́nh Diệm và truy lùng bắt giam những người đă cộng tác mật thiết với chế độ cũ, dù là đă có công rất lớn trong việc tiểu trừ CS, các tướng làm " cách mạng" như: Minh, Khánh, Đôn, Xuân, Kim, Khiêm, Có, Thiệu , Kỳ v.v... c̣n t́m cách " giải phóng " luôn cho các cán bộ CS cao cấp nằm vùng ở miền Nam, trong số đó có Mười Hương.

    Theo tôi, việc các tướng thả Mười Hương ra ngay sau ngày 1.11.63 chẳng phải do dốt nát, nhầm lẫn vô t́nh, hay do sơ xuất trong cuộc điều nghiên, mà bởi do một chủ trưông đă được xếp đặt có bài bản lớp lang hẳn hoi cuả hai tướng Dương Văn Minh ( quốc trưởng) và Nguyễn Khánh ( thủ tướng).

    Đây là những sự kiện cụ thể, xin bạn đọc hăy lấy trí thông minh cuả ḿnh mà phán đoán, chớ đừng vội nghe theo tôi mà buộc tội các tướng này oan uổng!

    Lúc bấy giờ các tướng lănh Sài G̣n cho phép dùng một chuyến xe lưả đặc biệt chở hết các tù nhân CS đang bị giam giữ trong các nhà giam ở Huế, như: Thừa Phủ, Toà Khâm, Chín Hầm, Mang Cá v.v...về Sài G̣n. Một số đem giam ở Chí Hoà, một số khác giam ở Tổng Nha Cảnh Sát QG, để lấy lại lời khai. Trong trường hợp này các cán bộ CS đều được phép đảo cung. Dĩ nhiên, lẫn lộn trong số đó gồm cả thảy 22 cán bộ CS nằm vùng cao cấp nhất, Mười Hương cũng được bố trí cho phép đảo cung và kêu oan. Mười Hương vẫn giữ nguyên danh tánh là Trần Ngọc Ban, nhưng thay đổi chút đỉnh về lư lịch, nhận là một giáo viên dạy tư, không hề biết ǵ về chánh trị, con cuả bà Lê Thị Nhiễm [một cán bộ cô sở cuả CS] có chồng đă chết cũng họ Trần. Trước Hội Đồng An Ninh QG, Mười Hương cực lực phủ nhận tội trạng, cho rằng đă bị Mật Vụ cuả chế độ Ngô Đ́nh Diệm bắt oan và dùng biện pháp tra tấn cực h́nh cưỡng bách nhận tội...

    Chỉ cẩn đảo cung khơi khơi như thế là Mười Hương liền được các tướng ra lệnh trả tự do cho đưông sự và không quên dạy đưông sự bằng câu sáo rỗng phường tuồng:" sau khi về nhà rồi phải nhớ hết ḷng " phục vụ quốc gia" nghen!"

    Được các tướng ban ơn trả tự do, Mười Hương về ngụ tại nhà cuả bà Nhiễm ở quận 3, mỗi tháng ngoan ngoăn đến ty cảnh sát tŕnh diện một lần cho có lệ. Nhưng thực sự, sau khi được phóng thích Mười Hương chỉ đi tŕnh diện có một lần duy nhất.

    Đến tháng sau, khi cục R đă bố trí hoàn bị đường giây đưa Mười Hương vào mật khu ở Củ Chi, th́ Mười Hương không c̣n phải đi tŕnh diện cảnh sát nưă. Vào tới căn cứ Củ Chi, Mười Hương đă được ngay các đồng chí cán bộ cao cấp ở miền Nam gồm: Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Văn Linh, Trần Văn Trà, và Trần Văn Danh...túc trực đón chào.

    Sau đó ít lâu, Mười Hương đă được chánh trị bộ rút về Hà Nội và đích thân Hồ Chí Minh đă cho phép Mười Hương đi Âu Châu một chuyến để "bồi dưỡng" và đoàn tụ với vợ. Đến năm 1968 Mười Hương lại trở vào miền Nam hoạt động với công tác an ninh miền. Đến năm 1970, Mười Hương được chuyển qua thường vụ T, giữ nhiệm vụ trưởng ban an ninh T 4 với các công tác đặc biệt là: diệt ác ôn, đánh bại thế chánh trị cuả miền Nam, tiến hành và phát triển hoạt động điệp báo ngay trong ḷng địch...

    Sau ngày 30.4.75, Mười Hương được cử làm phó bí thư thành ủy TP Hồ Chí Minh, đặc trách an ninh. Không lâu sau, trong khoá 4, Mười Hương được trở thành Uỷ viên trung ưông đảng , và lần lượt giữ các chức vụ: Phó bí thư thành uỷ TP Hà Nội, tổng cục trưởng Tổng Cục Du Lịch, phó ban Thanh tra Nhà Nước, trưởng ban Nội Chính Trung Ưông...

    NHỮNG THÀNH QỦA CHIẾN LƯỢC DÂNG CHO CSBV

    Sau khi đă chiếm trọn miền Nam VN, theo tiết lộ của Nguyễn Huy Dân, ủy viên UBBĐV của TUCMN, trong cuộc đảo chánh thành công ngày 1. 11. 63, Dương Văn Minh đă tạo được những thành tích quan trọng , đáng dùng làm những món qùa tinh thần dâng lên cho Bác và đảng như sau :

    - Thành tích đặc biệt có lợi cho công cuộc trường kỳ kháng chiến của quân dân cả nước dưới chế độ xă hội chủ nghĩa là : Dương Văn Minh đă can đảm ra lịnh hạ sát cả 2 anh em Diệm -Nhu , như chặt rắn mất đầu, để các lực lượng vơ trang ở miền Nam không c̣n một lănh tụ chánh trị nào xứng đáng nữa.

    - Khi vừa lên giữ chức quốc trưởng, Dương Văn Minh đă t́m cách phóng thích ngay Mười Hương, vốn đă bị bắt giam từ thời đệ nhất CH, và trả tự do cho Tống Thị Lư, can tội giết chồng, chủ tiệm giày Nam Việt, sau dinh gia Long…

    - Nhưng nghiêm trọng nhất là Dương Văn Minh đă hạ lịnh triệt tiêu 16.000 ấp chiến lược trên toàn thể lănh thổ miền Nam. Đây là một thành tích cực kỳ lớn lao, đă đóng góp đắc lực trong công cuộc tái sinh các kế hoạch du kích chiến của TUCMN.Từ đây, các lực lượng vũ trang nhân dân của TUCMN đă có thể lần hồi khôi phục được sinh lực , sống với dân như cá với nước , khiến các mũi nhọn tiến công của Mỹ và Ngụy bị vô hiệu hóa đến 80 %. Về sau, để khắc phục sai lầm này, chế độ Thiệu-Kỳ mới đẻ ra " chiến dịch PHƯỢNG HOÀNG " do Williams E. Colby, nguyên giám đốc CIA chủ xướng. Nhưng kết qủa vẫn không đáng cho các lực lượng vơ trang nhân dân của CS lo ngại.

    - Về mặt chiến lược, khi bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Mc. Namara đề nghị ném bom nổ chậm xuống đê sông Hồng , ở miền Bắc, để làm cho miền Bắc bị nạn lụt lội, bị mất mùa , dân chúng đói khổ, tinh thần chiến đấu của quân đội nhân dân miền Bắc bị suy giảm. Nhưng Dương Văn Minh đă cưông quyết lắc đầu, trả lời Mac Namara :" Tôi không muốn đồng bào miền Bắc bị đói !".

    Nhờ công trạng đó , mà cuộc chiến của quân đội nhân dân miền Bắc vẫn tiếp tục duy tŕ cường độ, áp lực Mỹ Ngụy phải bước đến bàn hội nghị.

    - Sau hơn 10 năm sống lưu vong ở Thái Lan, khi về nước Dương Văn Minh đă có công tập họp các lực lượng đấu tranh chống Mỹ và Ngụy quyền ở Sài G̣n , và nhất là đă có công bảo vệ các cơ sở nội tuyến của cách mạng, để chờ thời cô hành sự.

    KÉO BÈ KẾT CÁNH LẬP THÀNH PHẦN THỨ 3 TOÀN LÀ CÁN BỘ CS NẰM VÙNG NGƯỜI MIỀN NAM !

    Trong thời gian ông Minh bị 2 ông Thiệu- kỳ đày sang Thái Lan, tôi đă sang Thái nhiều lần, nhờ anh Nguyễn Văn Ứng , nhân viên của toà đại sứ VN tại Bangkok, đưa đến nhà ông Minh , để thăm ông. Dịp này ông Minh đă nói với tôi:

    -" Em à, em về nói với 2 ông Thiệu- Kỳ cho qua về nước. Qua không làm chánh trị nữa đâu. Qua nhớ nhà. Qua về, chỉ lo vui tuổi ǵa với vườn Lan thôi !"

    Chẳng bao lâu sau khi ông Minh về nước, tôi thấy trong nhà ông đă dập d́u tấp nập toàn những người miền Nam , như : Lư Quí Chung , Ngô Công Đức, Nguyễn Hữu Chung , Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Ngọc Cứ, Vơ Long Triều, Lư Chánh Trung, Trần Ngọc Liễng, Huỳnh Tấn Mẫm, nghị sĩ, cựu đại tá Hồng Sôn Đông, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh,và Triệu Quốc Mạnh, phó biện lư toà sô thẩm Gia Định...Đám này đă họp thành một khối chánh trị mệnh danh " thành phần thứ 3 ", mang màu sắc trung lập, nhưng thực chất đều là bọn CS nằm vùng, hoặc thân cộng.

    [ghi chú: Măm 2004, Lư Qúi Chung, rất năng nổ và đắc lực nhất trong nhóm " thứ 3" của Dương Văn Minh đă viết một quyển hồi kư. Nhưng vừa in xong liền bị nhà cầm quyền CS tịch thu hết. Tuy nhiên quyển sách này đă nằm trong tay tôi. Nay mai tôi sẽ lần lượt công bố trọn vẹn, để đồng bào có thêm dữ kiện phán xét về " thành phần thứ 3" của Dương Văn Minh]…

    Trong cơn dầu sôi lửa bỏng ở Sài g̣n , ông Minh đă vội vàng phong ngay cho chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, một sĩ quan đă giải ngũ, nằm vùng cho CS , đảm nhiệm chức vụ trọng yếu phụ tá tổng tham mưu trưởng , dưới quyền của Vĩnh Lộc. Đồng thời , ông c̣n phong cho Triệu Quốc Mạnh, một tên cán bộ CS , lănh chức giám đốc cảnh sát đô thành. Ngoài ra ông Minh c̣n liên lạc chặt chẽ với Lê Đức Thọ, Vơ Văn Kiệt... qua trung gian của người em tên Dương Văn Nhựt, bí danh Mười Ty. Việc này đă được ông Jen-Marie Mérillon cựu đại sứ Pháp ở miền Nam tiết lộ rồi….

    ĐẶNG VĂN NHÂM

    http://www.congdongnguoiviet.fr/TaiL...atBoiBonTL.htm

  8. #18
    lulu
    Khách
    Bạo chúa, cuồng tín NDD phản bội dân tộc chết là đúng rồi.
    Tàn dư hoài Ngô đừng ḥng lấy bàn tay che mặt trời nhe.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Ô. Cao Xuân Vỹ kể việc Ô. Ngô Đ́nh Nhu bí mật gặp Phạm Hùng



    Tác Giả: Minh Vơ, San Diego





    ÔNG CAO XUÂN VỸ KỂ VIỆC NGÔ Đ̀NH NHU BÍ MẬT GẶP ÔNG PHẠM HÙNG Ở KHU RỪNG TÁNH LINH-B̀NH TUY







    Như đă hứa, (1) ông Cao Xuân Vỹ, sau ba lần vào cấp cứu và điều trị tại bệnh viện, đă vui ḷng dành cho chúng tôi một cuộc phỏng vấn để cống hiến bạn đọc một số hồi ức và kỷ niệm của ông trong thời gian đi theo Việt Minh kháng chiến rồi về hợp tác với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm với tư cách là người phụ tá thân cận của ông Ngô Đ́nh Nhu, bào đệ và là cố vấn chính trị của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.



    1. Hỏi: Thưa ông, nghe nói ông cùng quê Nghệ An với ông Hồ Chí Minh?



    Đáp: Phải. Tôi người làng Thịnh Mỹ, phủ Diễn Châu ở về phía biển, c̣n ông Hồ ở xă Kim Liên huyện Nam Đàn về phía núi.



    2. Hỏi: Ông có thể cho biết gia đ́nh ông có liên hệ ǵ với gia đ́nh ông Hồ không?



    Đáp: Tôi được biết ông cố tôi là cụ Cao Xuân Dục, thượng thư bộ học thuộc triều đ́nh Huế có giúp đỡ thân phụ ông Hồ là Nguyễn Sinh Sắc về tài chính và khuyến khích, giúp đỡ ông ấy nhiều trong việc học hành để có thể đi thi và đậu phó bảng. Một phần v́ ông Nguyễn Sinh Sắc là bạn học với ông nội tôi là Cao Xuân Tiếu. Đây là h́nh căn nhà ông nội tôi cho ông cử Sắc. (Ông Vỹ đưa xem h́nh căn nhà.)



    3. Hỏi: Có tài liệu của phía Cộng Sản, như của Sơn Tùng và Nguyễn Đắc Xuân nói, khi thấy ông Nguyễn Sinh Sắc thi hỏng khoa Ất Mùi, (năm 1895), ông Cao Xuân Dục đă giúp cho ông Nguyễn Sinh Sắc được vào Huế, để có phương tiện và đủ sách vở hầu tiếp tục việc học và có thể thành đạt. Điều này có đúng không?



    Đáp: Đúng. Ông cố tôi c̣n can thiệp để cho ông Nguyễn Sinh Sắc, dù không phải là con quan cũng được vào học ở Quốc Tử Giám. Đến khoa thi năm Tân Sửu (1901) chánh chủ khảo Cao Xuân Dục thấy khóa sinh Sắc không trúng tuyển đă cho lệnh xét lại bài thi của 4 thí sinh để rồi xin vua Thành Thái cho ông ta đậu phó bảng. Khóa ấy có 9 tiến sĩ, 13 phó bảng. Ông Sắc đậu phó bảng thứ 11.


    4. Hỏi: Hồi c̣n nhỏ ông có biết về hoạt động của Cộng sản ở quê nhà và có chứng kiến các cuộc nổi dậy của Cộng Sản thường được gọi là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh không?



    Đáp: Có. Phong trào này mạnh nhất ở hai huyện Nam Đàn và Thanh Chương. Nhiều người bị chết oan. Cộng Sản đă giết hai tri phủ. V́ thế phản ứng của chính quyền bảo hộ cũng rất quyết liệt. Pháp đem bom thả cũng giết nhiều người, trong số ấy có cả Cộng Sản lẫn thường dân. Cha tôi có kể lại rằng để đối phó với phong trào này, ông Nguyễn Hữu Bài, thượng thư bộ Lại của Triều Đ́nh Huế, (tương đương với chức thủ tướng thời nay), đă cho áp dụng một kế hoạch chiêu dụ Cộng Sản khá thành công. Lúc ấy ông cố tôi cùng ở trong nội các Nguyễn Hữu Bài.



    5. Hỏi: Khi Việt Minh cướp chính quyền ông ở đâu? và có ủng hộ họ không?



    Đáp: Lúc ấy tôi đang học ở Hà Nội. Tôi nhớ là mấy tháng trước khi Việt Minh cướp chính quyền, thanh niên sinh viên Hà Nội chúng tôi rất hăng hái ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim, v́ là chính phủ của Việt Nam độc lập đầu tiên, dù phải nhờ có người Nhật lật đổ người Pháp. Nhưng chúng tôi rất phấn khởi và đă ủng hộ hết ḿnh. Tiếc rằng bỗng nhiên chính phủ này từ chức ngày 7 tháng 8 (1945). Thật khó hiểu. Tuy từ chức nhưng chính phủ Trần Trọng Kim vẫn xử lư theo lệnh nhà vua. Khi mà Việt Minh tới trám vào chỗ trống chính trị này th́ chúng tôi đă đi theo Việt Minh. Chúng tôi không biết Việt Minh là Cộng Sản. Thực ra lúc ấy chả mấy người biết Việt Minh là Cộng Sản.


    6. Hỏi: Ông có gặp ông Hồ bao giờ không?



    Đáp: Có. Hồi ấy tôi ở trong phong trào thanh niên sinh viên tranh đấu. Chúng tôi được hai ông Hoàng Minh Giám và Phan Mỹ giới thiệu để gặp ông Hồ ở Bắc Bộ Phủ. Lúc ấy ông ấy có cái vẻ bề ngoài rất ân cần và dễ mến. Về sau tôi mới hiểu tại sao ông ấy đă chiêu dụ được nhiều người đi theo ủng hộ Việt Minh. Cho đến giờ này tôi vẫn nghĩ ông ta thật là thông minh và xảo quyệt. Lại được tay Vơ Nguyên Giáp cũng rất thông minh trợ tá đắc lực. Tôi học với Vơ Nguyễn Giáp 4 năm, Tôi biết ông ta rất rơ. Ngay khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường đă tỏ ra sắc sảo và quả đoán… Rất “độc tài”. Nhưng dầu sao Vơ Nguyên Giáp không thể sánh được với Ngô Đ́nh Nhu. C̣n Phạm Văn Đồng th́ không đáng là học tṛ Ngô Đ́nh Nhu.



    7. Hỏi: Rồi tại sao ông lại bỏ Việt Minh?



    Đáp: V́ chúng tôi kết án ông Hồ đă kư thỏa ước mồng 6 tháng 3, nhượng bộ Pháp quá nhiều. Hơn nữa họ đă hăm hại nhiều người yêu nước bất đồng chính kiến. Chúng tôi chạy sang phía Việt Cách của các ông Nguyễn Hải Thần và Nghiêm Kế Tổ…



    8. Hỏi: Khi nào th́ các ông rời Hà Nội?



    Đáp: Liền khi cuộc chiến giữa Việt Minh và Pháp bùng nổ ngày 19-12-46. Lúc ấy ông Hồ và đại bộ phận Việt Minh chạy lên Việt Bắc kháng chiến. Th́ chúng tôi gồm 36 nhà trí thức và thanh niên sinh viên tranh đấu chạy vào khu Tư, gồm Thanh Nghê Tĩnh, để cùng với một số Việt Minh ôn ḥa lập một pḥng tuyến mới phi Cộng Sản chống thực dân và giúp dân mở mang về kinh tế và văn hóa. Có thể nói Liên Khu Tư lúc ấy như là một khu tự trị.



    9. Hỏi: Ông có thể cho biết tên một số trong 36 nhà trí thức mà ông bảo đă rời Hà Nội vào Liên Khu Tư sau kháng chiến bùng nổ không?



    Đáp: Tôi c̣n nhớ chẳng hạn có Luật Sư Trần Chánh Thành, các ông Trần Hữu Dương, Hồ Đắc Điềm, Phạm Thành Vinh, sau này trở thành rể của ông Hồ Đắc Điềm, ông Nguyễn Duy Quang, người của ông Bảo Đại, ông Phan Huy Xương, anh của bác sĩ Phan Huy Đán tức Phan Quang Đán, ông Tôn Thất Trạch v.v… Các ông này về sau đă hợp tác với thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm. Ông Trần Chánh Thành từng là bộ trưởng phủ thủ tướng, với ông Tôn Thất Trạch là đổng lư văn pḥng. Ngoài ra, về phía thường dân tôi nhớ c̣n có bà Ḥa Tường là một thương gia giầu có ở phố Hàng Đào cũng đi theo.


    Tôi xin nói thêm ông biết điều này, là những vị này và tôi hồi đầu theo Việt Minh. Nhưng tất cả đều không phải Cộng Sản. Và ngay từ 1930 th́ đă có hai phe cùng chống Pháp một bên là Đảng Cộng Sản, lúc ấy chưa có Việt Minh. Một bên là các nhân vật và tổ chức quốc gia phi Cộng Sản trong đó ngoài những người như ông Ngô Đ́nh Diệm đă bắt đầu hoạt động từ đó, c̣n có các chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng, mà đảng trưởng là Nguyễn Thái Học và 13 đồng chí đă bị Pháp xử chém.


    10. Hỏi: Khi nào ông rời Liên Khu Tư vào Sài G̣n và gặp ông Ngô Đ́nh Nhu?



    Đáp: Chúng tôi rời Liên Khu Tư ra Hà Nội. Chứ chưa vào Sài G̣n. Lúc ấy là vào khoảng đầu năm 1953. Ông Hồ Chí Minh theo lệnh Stalin và Mao Trạch Đông khởi sự chuẩn bị mở chiến dịch Giảm Tô và cải cách ruộng đất. Có người thân trong Việt Minh cho chúng tôi biết. Nên t́m đường chạy trước. Về sau trong họ tôi có nhiều người có chút tư điền bị đem ra đấu tố. Chị ruột tôi cũng bị giết. Tôi “dinh Tề” qua ngả Phúc Nhạc, Phát Diệm là khu an toàn tự trị dưới quyền trông coi của giám mục Lê Hữu Từ. Khó khăn lắm mới tới được Hà Nội. Hà Nội lúc ấy đang sống an b́nh dưới chính quyền Bảo Đại. Tôi đi thoát được là nhờ có người chú họ ở trong tổ chức Việt Minh cấp cho một giấy thông hành. Ở Hà Nội tôi gặp lại các ông Đặng Văn Sung, Phan Huy Quát từng hoạt động chung với chúng tôi thời 1945.


    Trong thời gian c̣n ở Liên Khu Tư chúng tôi nghe biết cán bộ Cộng Sản trong tổ chức Việt Minh chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cán bộ Trung Cộng. Sau khi Mao Trạch Đông chiếm trọn lục địa vào cuối năm 1949, ông ta đă bắt Hồ Chí Minh gửi một số lớn cán bộ Việt Cộng sang Tầu để tẩy năo, cải tạo tư tưởng, bắt học tập chủ nghĩa Mao-ít. V́ cái chủ nghĩa này mà các chiến dịch giảm tô và cải cách ruộng đất đă đẫm máu với những vụ con tố cha, vợ tố chồng và nông dân tàn sát lẫn nhau thật rùng rợn. Làng tôi có ông hàn Lương biết ḿnh sắp bị đưa ra đấu tố đă nhảy xuống giếng tự tử, vậy mà đội cải cách đă lôi xác ông lên để đấu cái thây ma. Chúng đánh nát bấy cái thây ấy. Tôi mong có người thâu thập những tin tức khắp nước về cuộc Cải Cách Ruộng Đất thời gian đó để cho mọi người biết Cộng Sản dă man chừng nào.



    11. Hỏi: Khi nào th́ ông gặp ông Ngô Đ́nh Nhu?



    Đáp: Cuối năm 1953. Tôi vào Sài G̣n th́ gặp lại ông Trần Chánh Thành. Ông Thành giới thiệu tôi với ông Nhu. Ông Thành vào Sài G̣n năm 1952 cùng một lượt với phần lớn trong số 36 nhà trí thức đă vào Liên Khu Tư để kháng chiến chống Pháp nhưng bất hợp tác với Việt Minh. Lúc gặp lại tôi th́ ông Thành đang làm cho tờ báo Xă Hội của ông Nhu, đồng thời tập sự luật sư với Luật Sư Trương Đ́nh Du...



    12. Hỏi: Theo chỗ chúng tôi biết th́ ông Ngô Đ́nh Nhu từng có 5 nhiệm vụ quan trọng: một là dân biểu Quốc Hội, hai là Cố Vấn Chính Trị của Tổng Thống, ba là thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa, bốn là Tổng Bí Thư đảng Cần Lao Nhân Vị, và sau hết vào năm cuối cùng ông c̣n là chủ tịch ủy ban liên bộ về Ấp Chiến Lược. Vậy ông ấy có một lực lượng nhân sự nào đáng kể để giúp thi hành chừng ấy nhiệm vụ không? Ví dụ ông ấy có mấy văn pḥng? Có bao nhiêu nhân viên được ăn lương?



    Đáp: Ông ấy chỉ có một ḿnh thiếu tá Phạm Thu Đường làm chánh văn pḥng, thường được gọi là chánh văn pḥng ông Cố Vấn. Và dưới quyền thiếu tá Đường chỉ có 5 nhân viên, hầu hết tự túc. Không có ngân khoản nào dành cho ông Cố Vấn. Và phải nói thực khó hiểu là chính chức Cố Vấn này cũng chẳng được một văn kiện nào bổ nhiệm hay quy định nhiệm vụ. Thực tế ông Nhu chỉ giúp việc cho riêng ông Diệm với tư cách là phụ tá cho Tổng Thống. Người ta thấy việc ông làm th́ gọi ông là Cố Vấn vậy thôi. V́ thế ông không có quyền hạn và nhiệm vụ ǵ chính thức.


    C̣n về thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa, th́ ông chỉ thị cho chúng tôi, phải tự túc. Mọi đoàn viên đều tự nguyện và tự túc theo tinh thần cách mạng. Cho nên cũng chẳng có quyền lợi ǵ.



    Về văn pḥng dân biểu, ông cũng không có. Thực ra ông ấy rất ít đi họp Quốc Hội. Chỉ khi nào có vấn đề chính sách quan trọng như Ấp Chiến Lược chẳng hạn, hay vấn đề “Giáo Dục nhân bản”, vấn đề “kinh tế tư hữu cơ bản” v.v.. th́ ông mới tới tŕnh bày mà thôi. Cho nên mọi thứ một ḿnh ông cáng đáng. Tôi thật phục sức làm việc của ông Nhu.



    13. Hỏi: Thế c̣n chức chủ tịch ủy ban liên bộ về Ấp Chiến Lược th́ sao? Có văn thư nào quy định không?



    Đáp: Chức này th́ có. Nhưng cũng chỉ là một thông tư của phủ Tổng Thống gửi đến các bộ, để việc ông chủ tọa các phiên họp Ủy Ban Liên Bộ được danh chính ngôn thuận. Ông Nhu quan niệm chương tŕnh Ấp Chiến Lược là một cuộc cách mạng xă hội và chính trị, chứ không phải chỉ là một chiến lược để đối phó với sự xâm nhập và khủng bố của Cộng Sản mà thôi. Ông thúc đẩy các tỉnh trưởng khai hóa người dân quê theo tinh thần tam túc, nghĩa là tự túc về tư tưởng, tự túc về tổ chức và tự túc về kỹ thuật, để có thể làm chủ cuộc đời ḿnh, làm chủ được xă hội, không bị lệ thuộc vào bên ngoài, vào ngoại bang. Ông để rất nhiều th́ giờ đích thân soạn những bài thuyết tŕnh có tính lư luận cao dành cho các cấp lănh đạo chính phủ và cán bộ cao cấp, chỉ cho họ cách thức đưa những tư tưởng cao vào đầu óc thường dân qua những h́nh ảnh và ngôn ngữ b́nh dân dễ hiểu. Mục đích của ông là tiến dần tới một xă hội có tổ chức cao, có đầy đủ các phương tiện truyền thông, giao tế, kinh tế, văn hóa cao trong đó mỗi con người, “mỗi nhân vị”, đều được quan tâm đồng đều, chứ không biến con người thành những “cái đinh, con ốc” trong một guồng máy xă hội theo kiểu Cộng Sản. Ông tin tưởng rằng phương pháp đó về lâu về dài sẽ làm cho CS phải đầu hàng. Chứ không phải chỉ dựa vào những hàng rào giây kẽm gai. Dĩ nhiên ban đầu th́ việc rào ấp là cần thiết để giữ cho Ấp Chiến Lược được an toàn trước sự phá hoại và tấn công của du kích CS. Quốc sách Ấp Chiến Lược mà thành công th́ Cộng Sản sẽ thành cá bị tát ra khỏi ao, nằm trên đất.



    14. Hỏi: Về đảng Cần Lao Nhân Vị, nó thành h́nh ra sao, và ai là những đồng chí cốt cán nhất của ông Nhu?



    Đáp: Hai người cùng với ông Nhu sáng lập ra đảng Cần Lao Nhân Vị là các ông Trần Quốc Bửu và Huỳnh Hữu Nghĩa. Nhưng ban đầu các ông không gọi tên đảng là Cần Lao mà gọi là đảng Công Nông. Nhưng v́ không muốn gợi ư về cái liên minh công nông của Cộng Sản, nên về sau các ông đổi ra là Cần Lao. C̣n vế Nhân Vị th́ sau nữa mới thêm vào theo đề nghị của ông Nhu. Ông Bửu, chủ tịch Liên Đoàn Lao Công có kinh nghiệm về đấu tranh nghiệp đoàn, đă quen ông Nhu khi c̣n ở bên Pháp. Và ông Huỳnh Hữu Nghĩa một tín đồ Cao Đài, là cố vấn chính trị của tướng Tŕnh Minh Thế. Ông Nghĩa đă giúp ông Nhu chinh phục được tướng Thế, chứ không phải như có người Mỹ cho rằng ông Nhu có được ông Thế là nhờ đại tá Edward Lansdale. Ông Lansdale có can thiệp để quân của tướng Thế được hợp thức hóa và trả lương như Quân Đội Quốc Gia th́ đúng. Người nào bảo Lansdale dùng tiền mua Tướng Thế là cố t́nh xuyên tạc để hạ uy tín của một vị tướng kiên cường anh dũng, thanh liêm mà anh em ông Diệm rất quư trọng. Khi nghe tin tướng Thế tử trận Tổng Thống Diệm đă ngất xỉu. Điều này tướng Lansdale có ghi trong hồi kư.


    Văn pḥng Tổng Bí Thư đảng Cần Lao cũng do một ḿnh Thiếu Tá Phạm Thu Đường quán xuyến, kiêm nhiệm.



    15. Hỏi: Ông Ngô Đ́nh Diệm có giữ vai tṛ ǵ trong đảng Cần Lao không?



    Đáp: Không. Ông ấy hoàn toàn ở ngoài và trên đảng Cần Lao. Với ông Diệm chỉ có Tổ Quốc và Quốc Dân. Tôi c̣n nhớ khoảng năm 1956, Tổng Thống gọi tôi vào bảo tôi lên cao nguyên đèo heo hút gió để quan sát nghiên cứu t́m ra những địa điểm thích hợp để lập các khu dinh điền, ḥng đưa người kinh lên trấn giữ địa điểm mà ông bảo là vô cùng quan trọng về mặt chiến lước. Tôi thấy ḿnh đi th́ ông Nhu thiếu một trợ lư. Lại cũng hơi ngán cảnh cô đơn ở nơi xa lạ. Tôi bèn thưa với Tổng Thống: Công tác đoàn thể của ông Cố Vấn đang thiếu người. Tổng Thống nói: Đoàn thể ǵ. Dẹp. Tuy nhiên rồi ông cũng đấu dịu. Cứ đi đi. Thỉnh thoảng tôi sẽ lên với anh… Cũng cần thêm rằng ông Diệm rất quan tâm đến vùng cao nguyên. Ông thường nói: giữ được cao nguyên th́ giữ được miền Nam. Và ông t́m cách đưa nhiều cán bộ và những người dân có kinh nghiệm với Cộng Sản lên đó lập nghiệp.



    16. Hỏi: Ông nghĩ ǵ về việc chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tổ chức trưng cầu dân ư truất phế ông Bảo Đại?



    Đáp: Nhiều người chê ông Diệm, là nhà Nho mà bất trung, không giữ lời thề trung thành với cựu hoàng. Nhưng tôi thấy không đúng. Trước hết chính cựu hoàng bảo ông Diệm chỉ thề trước Thánh Giá trung thành với Tổ Quốc. Thứ nữa, khi cựu hoàng triệu ông sang Pháp, ông Diệm đă sẵn sàng lên đường, dù biết sang đó sẽ mất chức thủ tướng.


    Nhưng chính nhóm liên khu Tư chúng tôi đă thuyết phục ông, gần như làm áp lực với ông, để ông bỏ ư định sang Cannes . Chúng tôi xúm vào yêu cầu ông ở lại lấy cớ t́nh h́nh không cho phép vắng mặt. Chúng tôi phải nói với thủ tướng rằng nếu Cụ bỏ chúng tôi lại mà đi một ḿnh th́ sinh mệnh chúng tôi ai sẽ lo? Chúng tôi đă bỏ tất cả vào đây là v́ cụ, v́ tin cụ sẽ bảo vệ phần đất tự do c̣n lại này, bảo vệ chúng tôi. Nay cụ nỡ ḷng nào bỏ chúng tôi, bỏ đất nước này cho Thực dân, Cộng Sản? Rồi nhiều đoàn thể họp nhau lại đặt ông Diệm trước sự việc đă rồi là tự ư hạ bệ ông Bảo Đại. Cuộc trưng cầu dân ư của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tổ chức sau đó chỉ là để hợp pháp hóa hành động của chúng tôi.



    17. Hỏi: Có sử gia Mỹ bảo ngày 22 tháng 8 năm 1963, Thanh Niên Cộng Ḥa đă tấn công chùa Xá Lợi cùng với Cảnh Sát và Lực Lượng Đặc Biệt. Điều này có đúng không?



    Đáp: Hoàn toàn bịa đặt. Tổ chức này không phải để dùng vào những việc như vậy. Nó là tổ chức phi vũ trang mà.


    18. Hỏi: Sử gia Mark Mayor viết trong tác phẩm Triumph Forsaken rằng gần ngày đảo chính, tỉnh trưởng Định Tường báo cáo với ông Nhu rằng đại tá Có là phụ tá của tướng Đính rủ ông ta làm đảo chính. Ông Nhu hỏi lại tướng Đính, th́ tướng Đính xin đi chém đầu Có. Ông có biết vụ này không?



    Đáp: Không cần tỉnh trưởng Định Tường báo cáo th́ ông Nhu đă biết rồi. Nhưng ông muốn cứ để vậy để theo dơi.


    19. Hỏi: Khi ông cùng ông Nhu đi gặp Phạm Hùng ở B́nh Tuy, ông Nhu có cho ông biết hai người họ bàn chuyện ǵ không?



    Đáp: Lúc ấy th́ không. Chỉ biết chúng tôi cùng đến Quận Tánh Linh ở đây có một vùng do Cộng quân kiểm soát. Ban đầu cứ tưởng đi săn cọp như mọi khi. Nhưng đến nơi ông Nhu bảo chúng tôi ở ngoài, c̣n ông đi về phía trước độ vài trăm mét. Có Phạm Hùng chờ ở đó. Sau này về nhà tôi cũng không tiện hỏi ông Nhu. Nhưng qua những ǵ ông tự ư nói ra vào một lúc nào đó th́, nội dung câu chuyện trên một tiếng đồng hồ, gồm nhiều điều cho đến nay vẫn chưa được tiết lộ. Có một điều mà phía họ rất quan ngại, nếu không bảo là sợ, rất sợ chương tŕnh Ấp Chiến Lược. Họ yêu cầu cho biết ai là người chủ trương và mục đích để làm ǵ? Ông Nhu trả lời: đó chỉ là một chủ trương của chính phủ nhằm bảo vệ sinh mạng và tài sản của người dân, ngăn ngừa sự xâm nhập, phá phách của du kích các ông… Các ông bảo cán bộ đừng t́m cách đánh phá làng xă, th́ chúng tôi sẽ bỏ luật 10/59. Cán bộ các ông có thể về sống với dân lành tại các ấp…


    Về các điều kiện để hiệp thương th́ nhiều lần Tổng Thống Diệm đă nói, phải có 6 giai đoạn:


    - Bắt đầu bằng việc cho dân hai miền trao đổi thư tín tự do.

    - Rồi cho dân qua lại tự do

    - Thứ 3 là cho dân hai bên được tự do chọn đinh cư sang bên kia nếu muốn
    - Thứ 4 mới đến giai đoạn trao đổi kinh tế. Ví dụ miền Nam đổi gạo lấy than đá của miền Bắc chẳng hạn.

    - Qua được các giai đoạn đó rồi mới tiến tới hiệp thương.

    - Và sau cùng là tổng tuyển cử.


    Có lần ông Nhu tính với chúng tôi: Ông dự đoán rằng, nếu cho dân tự do chọn nơi định cư, th́ căn cứ theo t́nh trạng về tự do dân chủ tồi tệ và kinh tế kiệt quệ của miền Bắc lúc ấy, sẽ có khoảng 3 triệu người dân sẽ dần dần vào định cư ở miền Nam. V́ vậy “ḿnh” phải chuẩn bị đất cho dân. Ông cũng tính rằng hiện dân số miền Bắc có tới 23 triệu, trong khi dân số miền Nam chỉ có 17 triệu. Nếu có được 3 triệu dân Bắc vào định cư ở miền Nam th́ dân số 2 bên sẽ cân bằng. Bầu cử tự do, với sự giám sát của Quốc Tế th́ chắc ḿnh sẽ thắng.



    20. Hỏi: Lần ông tháp tùng ông Nhu đi dự lễ đăng quang của quốc vương Ma-rốc năm 1962, ông có cho biết là sau đó các ông đến Paris gặp ông Pinay, đại diện Tổng Thống Charles De Gaulle, bàn chuyện hiệp thương với ông Hồ. Lúc ấy có mặt giáo sư Bửu Hội không?



    Đáp: Dĩ nhiên là có. V́ Giáo sư Bửu Hội là đại sứ của VNCH ở Ma-rốc, và là bạn học với ông Nhu ở bên Pháp. Ông Bửu Hội lại từng là cố vấn cho Hồ Chí Minh. Nên trong việc này, có thể nói vai tṛ của ông Bửu Hội cũng quan trọng không kém ông Nhu. Ông Nhu và chúng tôi ở khách sạn Grillon cả tháng. Cuộc tiếp xúc xảy ra nhiều lần mà hầu như lần nào cũng có sự hiện diện của giáo sư Bửu Hội. Ông Nhu cho biết lúc ấy ông Hồ Chí Minh đă nhờ ông Jean Sainteny xin Tổng Thống De Gaulle giúp. Ông Hồ biết là ông De Gaulle đang có chủ trương trung lập Đông Dương, lại hận Mỹ đă “hất cẳng” Pháp. Ông Hồ nhờ Sainteny xin Tổng Thống De Gaulle can thiệp để tiếp xúc với Sài G̣n. Tổng Thống Pháp rất sốt sắng trong việc này. Sau chuyến đi này ít tháng th́ xảy ra vụ ông Nhu “đi săn cọp” ở Tánh Linh.



    21. Hỏi: Gần ngày đảo chính đại sứ Cabot Lodge có điện đàm với Tổng Thống Diệm. Lúc đó ông có ở bên cạnh Tổng Thống không?



    Đáp: Không.



    22. Hỏi: Trong cuốn Nhớ Lại Những Ngày ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, cựu đại tá Nguyễn Hữu Duệ viết rằng ông ta xin phép Tổng Thống đem xe tăng thiết giáp lên bộ tổng Tham Mưu để bắt các tướng và dẹp đảo chính. Nhưng Tổng Thống không cho. Ông có biết chuyện này không?



    Đáp: Lúc ấy tôi đang ở bên Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại dinh Gia Long. Chính tôi nghe điện thoại của ông Duệ và tŕnh lên Tổng Thống.


    Tổng Thống la tôi: Các anh muốn ǵ?Ở với tôi bấy lâu mà không hiểu ư tôi sao? Dân Nghệ An các anh chỉ thích làm loạn. Đem quân đội chống quân đội là cách bảo vệ tổ quốc hả?


    Tôi thưa: Nhưng người ta đánh ḿnh th́ ḿnh phải đánh lại chứ Tổng Thống. Chẳng lẽ để phải chết sao?


    Ông quát lên: Chết th́ đă sao.


    Đúng, đối với ông chết th́ đă sao. Nhưng đối với chúng ta th́ cái chết của ông là cái chết dần của miền Nam. Ông c̣n nói quân đội là để bảo vệ tổ quốc chứ không phải để bảo vệ cá nhân Tổng Thống.


    Ông bảo tôi liên lạc với ông Trương Vĩnh Lễ, chủ tịch Quốc Hội yêu cầu cho triệu tập Quốc Hội để ông ra từ chức trước Quốc Hội, ḥng tránh cảnh đổ máu. Nhưng tôi gọi ông Lễ 4 lần không được.


    Lúc ấy không phải chỉ có Lữ Đoàn xin lên tấn công tổng hành dinh của nhóm đảo chính. Mà c̣n có cả một đại đội biệt kích thuộc Lực Lượng Đặc Biệt đi hành quân ở Tây Ninh vừa về đến Sài G̣n cũng báo cáo là lực lượng pḥng vệ của các tướng đảo chính ở Tổng Tham Mưu rất yếu, đại đội biệt kích xin phối hợp với 2 tiểu đoàn của Lữ Đoàn Pḥng Vệ phủ Tổng Thống để đột kích vào bắt hết các tướng đảo chính. Tướng Phạm Văn Phú, lúc ấy c̣n là Thiếu Tá đă tiếp xúc với tôi về việc này. Nhưng như vừa nói. Tổng Thống không chấp thuận.


    Viên đại úy đại đội trưởng Biệt Kích đề nghị cho lực lượng của Lữ Đoàn Pḥng Vệ Phủ Tổng Thống có xe bọc thép dẫn đầu tiến tới bao vây bộ Tổng Tham Mưu, c̣n đại đội của anh ta sẽ đột kích bọc hậu từ phía sân vận động vào bắt sống các tướng. Tôi rất buồn bực và lấy làm khó hiểu tại sao ông cụ lại không cho đánh. Ông Nhu ngồi cạnh đó cũng chẳng nói ǵ.



    23. Hỏi: Theo ông trong số các tướng lănh lúc ấy ai có khả năng nhất?



    Đáp: Tôi hầu như không tiếp xúc với các tướng. Ngay cả Phó Tổng Thống cũng vậy. Hầu như chẳng bao giờ gặp. Nhưng tôi có nghe ông Nhu nói ông Nguyễn Văn Thiệu, lúc ấy mang lon đại tá, là một tư lệnh (sư đoàn 5) giỏi nhất. Ông Nhu có nhận xét đó sau khi nghe ông Thiệu thuyết tŕnh ở hội trường Suối Lồ Ồ.
    C̣n các tướng th́ rất sợ Tổng Thống Diệm mỗi khi phải thuyết tŕnh cho ông về t́nh h́nh an ninh. Bởi v́ ông nắm vững t́nh h́nh và nhất là địa h́nh địa vật… địa lư của từng vùng. Kiến thức về quân sự của ông cũng rất uyên bác. Tôi được biết, khi mới về nước làm thủ tướng, ông đă yêu cầu tổng lănh sự ở Hồng Kông mua cho ông tất cả tác phẩm của Mao Trạch Đông, Chu Đức, Lâm Bưu, Bành Đức Hoài để đọc và bắt ông Nhu phân tích nghiên cứu tŕnh lên.



    24. Hỏi: Nghe nói ông bà Nhu có một biệt thự đẹp lắm ở Đà Lạt. Ông có tới đó bao giờ không?



    Đáp: Ông nói đến cái biệt thự này, tôi lại nhớ tới cái ông luật sư Trương Phú Thứ ở Seattle . Ông ấy muốn t́m cách phỏng vấn bà Ngô Đ́nh Nhu mà không sao được. Chẳng rơ tại sao ông ta biết nhà tôi, t́m đến xin tôi giới thiệu với bà Nhu. Tôi biết đă từ lâu bà ấy ẩn dật không muốn báo chí nhắc tới. Nhưng tôi biết bà ấy hăy c̣n quyến luyến ngôi nhà hai pḥng ngủ của một người Pháp, bỏ hoang đă lâu mà anh em chúng tôi hùn tiền mua cho ông bà ấy vào khoảng năm 1960, mà hông đủ tiền sửa chữa, cho nên đến khi ông Nhu bị sát hại và bà Nhu sống lưu vong, cũng mới chỉ sửa được phân nửa.


    Tôi bảo ông Thứ hăy về Việt Nam, lên Đà Lạt chụp ảnh ngôi nhà ấy rồi mang theo sang Pháp, t́m cách đưa tấm h́nh đó tận tay bà Nhu th́ may ra bà ấy cho gặp. Th́ quả thật chắc ông đă biết, ông Thứ đă viết một bài cho tờ Văn Nghệ Tiền Phong nói về bà Nhu ở tuổi gần bát tuần sống như một nhà tu ở Paris. Tôi mong ông Thứ có dịp phổ biến tấm h́nh này để độc giả thấy cái “ngôi biệt thự xinh đẹp” của ông bà Nhu.

    25. Hỏi: Thống tướng Maxwell Taylor, Đại sứ Frederick Nolting và nữ kư giả Marguerite Higgins đều nói được Tổng Thống Diệm tiếp hơn kém khoảng 5 giờ đồng hồ. Ông có biết điều đó và có ư kiến ǵ không?



    Đáp: Lúc ấy nhiều người nói tổng thống tiếp khách lâu quá. Tôi có tŕnh ông, bảo người ta phê b́nh tổng thống độc thoại!


    Ông cười. Ông bảo: Người Mỹ họ ít hiểu về dân tôc ḿnh về lịch sử của nước ḿnh. Ḿnh phải lợi dụng lúc họ chịu nghe để nói cho họ hiểu chứ. Mấy người này đều chăm chú nghe tôi và đặt nhiều câu hỏi. tôi phải trả lời cho họ chứ.



    26. Hỏi: Gần ngày đảo chính Tổng Thống có mời ông bà Đại Sứ Mỹ lên Đà Lạt nghỉ tại biệt điện của Tổng Thống và dự dạ tiệc thân mật. Ông có biết họ thảo luận về việc ǵ không?



    Đáp: Tôi có biết và nhớ là Tổng Thống đề nghị chính phủ Mỹ thông cảm những khó khăn của miền Nam và đừng ép ông phải cải cách gấp rút. Ông cũng hứa sẽ xem xét những đề nghị của chính phủ Mỹ một cách nghiêm chỉnh. Nhưng cần phải có thời gian. Phía ông Lodge th́ nằng nặc đ̣i Tổng Thống phải đưa ngay ông Nhu ra ngoại quốc. Nhưng dĩ nhiên không bao giờ Tổng Thống nhượng bộ điều này được.



    27. Hỏi: Xin ông tha lỗi, ông là Phật tử chứ ạ? Và trong vụ Phật Giáo có ai nhờ ông làm trung gian để thương lượng giàn xếp giữa chính quyền và bên Phật Giáo đấu tranh không?



    Đáp: Phải, tôi là Phật tử đă quy y… – Ông vào pḥng lấy ra một cuộn giấy mở cho tôi thấy tờ PHÁI QUY Y rồi nói tiếp – Tôi quy y với thầy Thích Minh Châu. Khi vụ Phật Giáo xảy ra tôi có ra Huế gặp thầy Thích Trí Thủ để nhờ thầy can thiệp với Thượng Tọa Thích Trí Quang… nhưng Ḥa Thượng Trí Thủ nói bây giờ các thầy trẻ học thức nhiều, họ có đường lối riêng, các sư già chúng tôi nói họ không nghe. Nên không kết quả. Nhiều người khác cũng can thiệp nhiều ngả khác, cũng không hơn ǵ. Hồi ấy c̣n cả một ủy ban của chính phủ gồm nhiều Phật tử đứng đầu là phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ cố gắng dàn xếp. Nhưng bên Phật Giáo tranh đấu chỉ muốn lật đổ chính phủ thôi. Nên họ cố đưa ra những yêu sách không cách nào làm được. Tôi rất ân hận là không giúp ǵ được với tư cách là một Phật tử.


    28. Hỏi: Theo ông th́ ai cố ư giết hai ông?



    Đáp: Theo tôi th́ người ra lệnh trực tiếp là tướng Dương Văn Minh. C̣n ông Minh có nhận lệnh ở trên nào không th́ không biết. Sở dĩ tôi dám quả quyết ông Minh, là v́ chính ông Minh sai cận vệ của ông ta là đại úy Nguyễn Văn Nhung cùng đi với tướng Mai Hữu Xuân, để “thi hành nhiệm vụ”(!). Và Nhung đă leo lên xe bọc thép trong đó có hai anh em Tổng Thống. Nhung là một tay giết người không gớm tay, y c̣n khắc dấu vào cán dao găm mỗi lần giết được một người. Ngay tối mồng hai y c̣n khoe “con dao lịch sử” của y với con của tướng Đôn cơ mà. Đó là theo chính lời của tướng Đôn thuật lại trong Việt Nam Nhân Chứng. C̣n tướng Xuân th́ khi “đi đón ông cụ” về và ông cụ đă chết rồi, đă tới trước Dương Văn Minh giơ tay làm dấu, miệng nói: “Mission accomplie” (Nhiệm vụ hoàn thành). Cứ theo những lời trên của tướng Đôn, th́ không nghi ngờ ǵ người chủ trương và ra lệnh giết hai ông là tướng Big Minh.



    29. Hỏi: Thời gian quấy rầy ông đă quá dài. Nhất là trong lúc ông c̣n bịnh nhiều. Xin cám ơn ông đă mất công trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Và nếu có thể được xin ông cho một cảm tưởng chung về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu.



    Đáp: Tôi cũng xin cám ơn ông đă tốn công đi từ xa đến để cho tôi được có dịp nói lên vài điều trong số những ǵ ḿnh c̣n nhớ được về thời gian dài phục vụ Đất Nước bên cạnh hai nhân vật lịch sử mà tôi hằng kính mến. Cứ mỗi lần nhớ đến hai cụ, tôi đều ngậm ngùi xót xa. Nhất là đối với cụ Diệm. Ông quá ngay thẳng, quá quân tử, quá rộng lượng, lúc nào cũng nghĩ tới làm cho dân được ấm no hơn. Vậy mà người ta nỡ hăm hại ông. Không phải chỉ có những ngày giỗ hai ông tôi mới khóc.



    Cụ Vỹ dằn cơn xúc động bắt tay tôi khi tôi từ biệt ra về...



    (1) Như đă tŕnh bày trong bài “Ba giờ nghe một nhân chứng”.

    http://hon-viet.co.uk/PVOngCaoXuanVy...apPhamHung.htm

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    Bí mật về lệnh giết ông Diệm

    Lữ Giang

    Trong cuốn “Trả lại sự thật cho lịch sử” sắp được xuất bản, chúng tôi cố gắng cung cấp nhiều sự kiện lịch sử liên quan đến cuộc chiến Việt Nam, trong đó có tài liệu nói về lệnh giết ông Diệm. Dưới đây chúng tôi chỉ tường thuật tóm lược về những sự kiện chính liên quan đến lệnh này.



    MỘT TIẾT LỘ QUAN TRỌNG

    Như chúng ta đă biết, sáng 2.11.1963, khi ở nhà thờ Cha Tam, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu đă dự Thánh Lễ rối gặp Linh mục chánh xứ người Pháp là Linh mục Joseph Guimet. Nói chuyện xong, khoảng 6 giờ 30 ông Diệm gọi Đại Úy Đỗ Thọ vào và bảo lấy điện thoại của nhà cha xứ gọi về Bộ Tổng Tham Mưu và cố gắng gặp cho được tướng Trần Thiện Khiêm. Chúng ta hăy nghe Đại Úy Thọ kể lại:



    “Tôi cầm điện thoại gọi về Tổng Tham Mưu. Bên kia đầu dây xưng danh đại tá Đỗ Mậu. Tôi nói ngay: “Thọ đây thưa chú.” Đại tá Đỗ Mậu hỏi: “Chú mày ở đâu đó, ông cụ đi đâu rồi?” Tôi đáp lại: “Tổng Thống muốn nói chuyện với Tướng lănh.” Đại tá Đỗ Mậu trả lời: “Các tướng chưa ai đến, chỉ có tướng Khiêm ở đây, chú mày muốn nói ǵ th́ nói.”

    “Tôi đợi trong nháy mắt th́ nghe tiếng của tướng Trần Thiện Khiêm. Tôi tŕnh bày ngay là tôi được lệnh Tổng Thống liên lạc với HĐTL và hiện Tổng Thống đang ở nhà thờ Cha Tam, Chợ Lớn. Hội Đồng Tướng Lănh cử đại diện đem xe ruớc Tổng Thống về TTM.

    “Tướng Trần Thiện Khiêm đáp: “Được rồi, “qua” sẽ tŕnh lên Trung Tướng Chủ Tịch. Nói với Tổng Thống yên tâm sẽ có Tướng lănh xuống.

    “Tôi gác ống nói tŕnh lại với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là đă nói chuyện với Tướng Trần Thiện Khiêm và ông ta sẽ cho đại diện Tướng lănh xuống đây.

    “Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu cùng Cha xứ yên lặng không c̣n ai muốn nói ǵ cả. Và giờ phút đợi chờ bắt đầu...”

    Từ trước đến nay, mọi người tưởng sau đó ông Diệm và ông Nhu ngồi chờ xe đến đón. Nhưng có một việc quan trọng đă xẩy ra mà không ai biết, kể cả Đại Úy Đỗ Thọ.

    Năm 2006, sau khi Đại Sứ Henry Cabot Lodge đă qua đời năm 1985, ông John Michael Dunn, phụ tá đặc biệt của ông Lodge, người nắm tất cả bí mật của cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963, đă tiết lộ một sự kiện quan trọng liên quan đến quyết định giết hay tha cho ông Diệm. Đại Tá Mike Dunn cho biết:

    Ông Diệm đă gọi điện thoại cho ông Lodge lần cuối vào lúc 7 giờ sáng ngày 2.11.1963, trước khi ông bị bắt và bị hạ sát. Ông Diệm xin ông Lodge giúp đỡ trong giờ cuối cùng của ông ta, ông Lodge bảo ông ta “giữ máy” (put on hold) rồi bỏ đi một lúc. Khi trở lại, ông Lodge đề nghị cho hai anh em được tỵ nạn, nhưng không hứa sẽ sắp xếp việc ra đi cho đến ngày mai.

    Khi đó Đại Tá Dunn t́nh nguyện chính ông ta đi cứu hai anh em khỏi tay các nhà lănh đạo cuộc đảo chánh. Ông Lodge đă từ chối một cách thẳng thừng: “Chúng ta không thể can dự vào việc đó.”

    Cũng trong cuộc phỏng vấn nói trên, ông Dunn cho biết khi ông Lodge bảo ông Diệm “giữ máy”, ông liền thông báo cho Lucien Conein tại bộ chỉ huy của cuộc đảo chánh về ông Diệm đang ở đâu. Về sau Conein đă mạnh mẽ chối bỏ việc khám phá ra ông Diệm ở nhà thờ Tàu.

    Đại Tá Dunn nói:

    “Tôi thật sự ngạc nhiên chúng ta không làm ǵ hơn cho họ”.

    [Mark Moyar, “Triumph Forsaken: The Vietnam War, 1954–1965”, Cambridge University Press, New York. 2006, tr. 104, 272].

    Ông Lodge không hề báo cáo cho Washington về cuộc nói chuyện với ông Diệm nói trên. Nhưng hai nguồn tin khác nhau xác nhận có cuộc nói chuyện đó, kể cả Đại Tá Mike Dunn, người có mặt trong cuộc nói chuyện của ông Lodge.

    Ông Lodge cũng đă từng nói với kư giả David Haberstam, người đă viết nhiều sách về chiến tranh Việt Nam:

    “Chúng ta phải làm ǵ với họ nếu họ c̣n sống? Bất cứ Đại Tá Blimp nào trên thế giới đều có thể xử dụng họ.”

    [Đại Tá Blimp là một nhân vật trong chuyện biếm hoạ của David Low, thường có những quan điểm lỗi thời hay cực kỳ bảo thủ.]

    Ông Lodge cũng đă nói như vậy với Tướng Dương Văn Minh. Câu nói này chứng tỏ theo quan điểm của ông Lodge, ông Diệm và ông Nhu phải bị giết. Tướng Minh chỉ thi hành chủ trương đó.

    Chúng tôi sẽ nói về vai tṛ quan trọng của Đại Tá Mike Dunn sau.



    ÔNG LODGE ĐI XIN LỆNH CỦA AI?

    Như đă nói ở trên, trước khi trả lời ông Diệm, ông Lodge đă bảo ông Diệm “giữ máy” rồi đi một lúc mới trở lại. Chắc chắn ông đă đi xin lệnh. Vậy ông đi xin lệnh của ai?

    Trong cuốn “The Secret History of the CIA”, Joseph J. Trento cho biết sau khi ông Diệm bị giết, Tổng Thống Kennedy đă ra lệnh cho ông William R. Corson, một nhân viên CIA cao cấp tại Sài G̣n năm 1963 điều tra xem việc ǵ đă xẩy ra và ai có trách nhiệm về cái chết của ông Diệm. Trả lời của ông Corson như sau:

    “Mọi chỉ thị từ Averell Harriman... Các lệnh đưa đến cái chết của ông Diệm và bào đệ của ông ta phát xuất từ Harriman và được phụ tá quân sự của Henry Cabot Lodge thực hiện.”

    [Joseph J. Trento, “The Secret History of the CIA”, Carrrol & Graf Publishers, New York, 2005, p. 334.]

    Phụ tá quân sự của Đại Sứ Henry Cabot Lodge được ông Corson nói ở đây không ai khác hơn là Trung Tá Lucien Conein.

    Theo ông Corson, năm 1963, Harriman đă điều hành Việt Nam không cần hỏi ư kiến của Tổng Thống hay Tổng Trưởng Tư Pháp (em của Tổng Thống).

    Tổng Thống Kennedy bắt đầu nghi ngờ rằng không một ai trong toán an ninh quốc gia là trung thành, như Carson đă tiết lộ:

    “Kenny O’Donnell (người được Tổng Thống Kennedy chỉ định làm thư kư) tin rằng McGeorge Bundy, cố vấn an ninh quốc gia, nhận lệnh từ Đại Sứ Averell Harriman chứ không phải từ Tổng Thống. Kenndy đặc biệt lo lắng về việc Michael Forrestal, một người trẻ trong nhân viên Toà Bạch Ốc phụ trách về liên lạc giữa Việt Nam và Harriman.”

    V́ thế, rất nhiều sử gia tin rằng người ra lệnh cho ông Lodge giết ông Diệm là Harriman. Ông Lodge ra lệnh cho Lucien Conein và Lucien Conein ra lệnh cho Dương Văn Minh. Các tướng khác, kể cả tướng Trần Thiện Khiêm, không hay biết ǵ về chuyện này.



    VAI TR̉ CỦA MIKE DUNN

    Chúng ta hăy nghe ông Carson nói về Mike Dunn:

    Trưởng Trạm CIA tại Saigon là “Jocko” Richardson được thay thế bằng một toán không tên (no-name team). Nhân vật chính là một sĩ quan của Đội Hành Quân Đặc Biệt (Special Operations Army), đó là John Michael Dunn, nhận mệnh lệnh không phải từ hệ cấp CIA thông thường mà từ Harriman và Forrestal.

    Theo Carson, “John Michael Dunn được biết như là người tiếp xúc với những người âm mưu đảo chánh”, mặc dù vai tṛ của Dunn không bao giờ được công khai hoá trước công luận. Carson tin rằng Richardson bị cất chức để Dunn, một người được Đại Sứ Cabot Lodge chỉ định cho “các công tác đặc biệt” (special operations) có thể hành động không bị trở ngại.

    [Joseph J. Trento, “The Secret History of the CIA”, Carrrol & Graf Publishers, New York, 2005, p. 334 -335]

    Đại Sứ Henry Cabot Lodge cho biết Giáo Sư Patrick J. Honey của Đại Học London đă giới thiệu cho ông một đại tá có nghị lực và thông minh khi đó đang làm việc tại sứ quán, đó là John M. Dunn. Dunn được ông Lodge chọn như là cánh tay phải của ông ta tại Sài G̣n. Đại Tá Dunn được bổ nhiệm làm bí thư điều hành (executive secretary) của phái bộ Hoa Kỳ tại Sài G̣n.

    Cũng như Đại Sứ Lodge, Đại Tá Dunn có vai tṛ như là một sứ giả đặc biệt của Tổng Thống có sứ mạng giải quyết bế tắc giữa ông Diệm và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Đặc biệt, về sau Ngoại Trưởng Rusk đă ngầm đồng ư vai tṛ nổi bật của Đại Tá Dunn trong sứ quán tại Sài G̣n. Đại Sứ Lodge đă tạo cho Đại Tá Dunn một vị thế trong sứ quán với quyền lực trên cả phó trưởng phái bộ.

    [Anne Blair, Lodge in Vietnam, a patriot Abroad, Vail Ballou Press, New York 1995, tr. 10, 15, 19 và 124]

    Mặc dầu có sự xác nhận về vai tṛ đặc biệt của Đại Tá Dunn trong thời gian tiến hành cuộc đảo chánh, nhưng thật khó mà t́m ra được các hoạt động của ông liên quan đến cuộc đảo chánh, v́ đây là những hoạt động hoàn toàn bí mật. Chúng ta chỉ biết một số chi tiết do ông Carson tiết lộ. Những chuyện Đại Tá Dunn tiết lộ ở trên là rất hiếm hoi.


    TIẾT LỘ CỦA CÁC TƯỚNG ĐẢO CHÁNH

    Theo Tướng Trần Văn Đôn, người phụ trách tổ chức đảo chánh, trong khi Lucien Conein rời Bộ Tổng Tham Mưu về nhà riêng, Tướng Minh đă ra lệnh đi bắt họ Ngô và ngầm ra lệnh giết cả hai ông. Các tướng có mặt lúc đó cũng ngầm đồng ư. “Thật ra, ư định giết hai anh em họ Ngô của Tướng Minh đă được sự đồng ư ngầm của Lucien Conein trước khi ông ta rời Bộ Tổng Tham Mưu”, mặc dầu sau này Lucien Conein phủ nhận.

    Tướng Đôn c̣n xác quyết: “Tất cả những sự việx xẩy ra đều có sự tiếp tay của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge.”

    [Trần Văn Đôn, Việt Nam nhân chứng, Xuân Thu, California, Hoa Kỳ 1989, tr. 273 – 174]

    Nhưng Đại Sứ Lodge luôn t́m cách chối bỏ trách nhiệm của ông.

    Trong cuốn hồi kư “The Storm Has Many Eyes” (Bảo Tố Có Nhiều Con Mắt), Đại Sứ Henry Cabot Lodge đă t́m cách thanh minh cho trách nhiệm của ḿnh đối với cái chết của ông Diệm và ông Nhu. Ông kể lại rằng một nhân viên t́nh báo cao cấp và hiểu biết rất rơ về Việt Nam đă nói với ông trước ngày ông đi Sài G̣n rằng “trừ khi họ rời đất nước của họ, không có một quyền lực nào trên trái đất có thể ngăn cản việc ám sát Thổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, người em của ông ta là ông Ngô Đ́nh Nhu và người em dâu của ông ta là bà Nhu.” (unless they leave the country there is no power on the earth that can prevent the assassination of President Diem, of his brother Ngo Dinh Nhu, and of his sister-in-law Madam Nhu). Theo ông, sự tiên đoán này đă trở thành chính xác một cách bi thảm.

    [Henry Cabot Lodge, “The Storm Has Many Eyes, Norton & Company, New York. 1973, tr. 207]

    Trên đây là tiền đề ông Lodge đưa ra để giải thích rằng cái chết của ông Diệm và ông Nhu là chuyện đương nhiên, không phải do trách nhiệm của ông.

    Hôm 28.6.1964, khi ra phi trường Tân Sơn Nhứt để trở về Washington, Đại Sứ Lodge có nói với các kư giả:
    “Khi từ giả Việt Nam, tôi chỉ ân hận có một điều là không cứu sống được ông Diệm.”
    Đây chỉ là một cách nói đăi bôi.

    Tướng Dương Văn Minh có kể lại rằng trước khi làm đảo chánh lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, Đại Sứ Lodge đă nói với ông: “Nếu để ông Diệm lưu vong th́ bất cứ một Đại Tá nào cũng có thể đảo chánh để đưa ông Diệm về”. Điều này chứng tỏ ông Lodge đă cho rằng việc giết ông Diệm là cần thiết và ông đă gián tiếp bảo Dương Văn Minh giết ông Diệm.



    NHẬN XÉT CỦA VÀI NHÂN VẬT

    Trong cuốn “The Dark Side of Camelot” (Mặt trái của Toà Bạch Ốc), kư giả Seymour M. Hersch đă nhận định:

    “Không có bằng chứng nào cho thấy ông Lodge hay bất cứ một nhân viên sứ quán nào đưa ra một nổ lực nghiêm túc để cứu Diệm. Chẳng hạn như không người Mỹ nào thúc giục Tướng Minh và những người cùng âm mưu với ông ta bảo vệ mạng sống của ông Diệm.”

    Tuy nhiên, rất khó t́m được bằng chứng nào chứng minh Đại Sứ Cabot Lodge đă trực tiếp ra lệnh giết ông Diệm. Trong cuốn “Lodge in Vietnam” bà Blair cho biết lúc 5 giờ sáng ngày 2.11.1963, ông Lodge đă leo lên một bao lơn (balcony) để quan sát thành phố và ở đó cho đến khi cuộc chiến đấu chấm dứt vào lúc 7 giờ. V́ ông đứng trên bao lơn để nói chuyện, nên chẳng có máy móc nào ghi lại những quyết định hay mệnh lệnh của ông trong những giờ đó.


    TRÁCH NHIỆM CỦA KENNEDY

    Tổng Thống Kennedy là một tổng thống công giáo đầu tiên của nước Mỹ, trẻ, đẹp trai và có lối nói rất hấp dẫn, nên dễ thu hút ḷng người. Nhưng tiến tŕnh làm tổng thống chưa đầy ba năm của ông đă bao gồm một chuổi những thất bại ê chề, v́ ông không có quyết định sáng suốt và dứt khoát trước một biến cố xẩy ra và không kiểm soát được các tay chân bộ hạ. Từ vụ Liên Sô xây Bức Tường Bá Linh, vụ đổ bộ Vịnh Con Heo ở Cuba, “Hành Quân Mongoose” (Operation Mongoose) để lật đổ Fidel Castro, vụ trung lập hoá Lào, vụ yểm trợ cho cuộc chiến Việt Nam... đến vụ lật đổ và giết Tổng Thống Diệm, Tổng Thống Kennedy gần như không kiểm soát được ǵ hết. Ông đă nói về công điện ra lệnh đảo chánh lật đổ ông Diệm của nhóm Harriman gởi đi ngày 24.8.1963 như sau:

    “Theo sự xét đoán của tôi, bức điện đó đă được soạn thảo tồi tệ. Bức điện đó phải không bao giờ được gởi vào hôm thứ bảy. Tôi phải không bao giờ biểu đồng t́nh nếu không được bàn luận bàn tṛn.”

    Mặc dầu nhận thấy như vậy, ông đă không ra lệnh ngưng thi hành công điện đó!

    Ngoài ra, sau khi lật đổ và giết ông Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Tổng Thống Kennedy không c̣n tin tưởng vào cuộc chiến thắng tại miền Nam Việt Nam. Trong cuộc họp báo ngày 14.11.1963, Tổng Thống hỏi:

    “Bạn có chào thua tại miền Nam Việt Nam không?”.

    Rồi ông tự trả lời câu hỏi của chính ḿnh:

    “Chương tŕnh quan trọng nhất, dĩ nhiên là cho nền an ninh của chúng ta, nhưng tôi không muốn Hoa Kỳ đưa quân tác chiến sang đó.”

    Sau đó ông nói:

    “Giờ đây mục tiêu của chúng ta là đưa quân nhân Hoa Kỳ về nước, cho phép Việt Nam tự duy tŕ lấy nước ḿnh như là một quốc gia độc lập.”

    [Robert S. McNamara, In Retrospect, the Tragedy and Lessons of Vietnam”, Vintage Books, New York 1996, tr. 86]

    Trong khi đó, các thế lực tư bản đứng đàng sau muốn mở rộng chiến tranh và đổ quân vào Việt Nam. V́ thế, ông đă bị giết ngày 22.11.1963 tại Dallas.

    Trên đây chỉ là tóm lược một số sự kiện. Trong tập sách sắp xuất bản, chúng tôi sẽ cố gắng tŕnh bày đầy đủ nhưng tiết lộ ghi nhận được với hy vọng những thế hệ tới sẽ hiểu rơ hơn tại sao Miền Nam bị mất và đừng đi vào vết xe cũ.



    Ngày 11.10.2012

    Lữ Giang-Bí mật về lệnh giết ông Diệm
    http://ttngbt.blogspot.ca/2012/10/bi...-ong-diem.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •