Page 2 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 11 to 20 of 54

Thread: LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chiến Ś Biệt Kích Hoa Ky Không Trở Về





    I wanted to list these men’s names to honor their service and sacrifice to our nation. Many of
    you would not be aware of their fate otherwise, and for their families, it remains an unanswered
    tragedy. -Hist2004

    Klaus Yrurgen Bingham, Staff Sergeant, reconnaissance team member, Task Force I Advisory Element. Born 14 December 1943 in Metz, France. Entered service on 17 June 1965 at New Orleans, Louisiana. Missing in action since 10 May 1971, after his long-range reconnaissance team 'Asp" was inserted into western Quang Nam Province 12 miles from Laos on 3 May; past initial radio contact, no further contact was ever made.

    John Arthur Boronski, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control Central, MACV-SOG. Born 24 July 1944 in Northampton, Massachusetts. Entered service on 22 June 1964 at Springfield, Massachusetts. Missing in action since 24 March 1970, when UH- I H helicopter lifted him and other team members from landing zone in the tri-border area 14 miles inside Cambodia; aircraft racked by explosions during ascent, continued forward aflame for 200 yards, and disappeared into the jungle, where it crashed.

    Alan Lee Boyer, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 8 March 1946 in Chicago, Illinois. Entered service on I I January 1966 at Butte, Montana. Missing in action since 28 March 1968, when last seen 15 miles inside Laos northeast of Tchepone during extraction, having started to climb a rope ladder that broke as the Vietnamese H-34 helicopter moved away because of hostile weapons fire.

    George R. Brown, Sergeant First Class, reconnaissance patrol leader, Command and Control, MACV-SOG. Born 19 September 1935 in Daytona Beach, Florida. Entered service on 22 October 1952. Missing in action since 28 March 1968, when last seen alive and unwounded with two other Special Forces sergeants and one Vietnamese sergeant awaiting extraction from an area 15 miles inside Laos northeast of Tchepone by helicopter, which was driven off by ground fire; later search of area failed to reveal any trace of the team.

    William Theodore Brown, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 20 February 1945 in Chicago, Illinois. Entered service at La Habra, California. Date of entry not available. Missing in action since 3 November 1969, when his reconnaissance patrol was attacked by a numerically superior force 30 miles inside Laos near Ban Chakevy Tai; he was shot through the body just below the rib cage in the initial burst of automatic weapons fire and was last seen lying wounded on the ground as their position was about to be overrun, as related by an indigenous team member who evaded capture.

    Michael Paul Burns, Specialist Fourth Class, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 25 April 1947 in Oconto Falls, Wisconsin. Entered service on 14 February 1968 at El Paso, Texas. Missing in action since 31 July 1969, when his reconnaissance patrol was attacked 1.5 miles inside Laos west of Hue just prior to extraction; last seen by Pan and Comen, the surviving commandos, lying on his back with severe head wounds, possibly dead, after incurring blast of a B-40 rocket.

    Johnny C. Calhoun, Staff Sergeant, reconnaissance patrol leader, Command and Control, MACV-SOG. Born 14 July 1945 in Roanoke, Alabama. Entered service on 18 January 1963 at Atlanta, Georgia. Missing in action since 27 March 1968, when his team was attacked 1.5 miles south of Ta Bat in the A Shau Valley and he provided covering fire for rest of patrol while ordering the other five members to withdraw; hit several times in the chest and stomach and last seen by interpreter Ho-Thong as he slumped to the ground, pulled the pin from a grenade, and clutched it to explode among advancing enemy, but his ultimate fate was unknown because of the rapid retreat of the survivors.

    Donald Gene "Butch" Carr, Captain, assistant launch officer, Mobile Launch Team 3, Task Force I Advisory Element. Born 10 December 1938 in East Chicago, Indiana. Entered service on 12 October 1961 at East Chicago, Indiana. Missing in action since 6 July 1971, while flying a visual reconnaissance mission in an Air Force OV-10 aircraft from the 23d Tactical Aerial Surveillance Squadron (tail number 634) piloted by Lt. Daniel Thomas, which disappeared 15 miles inside Laos west of Ben Het.

    James Derwin Cohron, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 11 November 1938 in Leon, Iowa. Entered service on 9 January 1968, in Centerville, Iowa. Missing in action since 12 January 1968, while a member of Spike Team "Indiana," as the second man from the rear of the team formation, when ambushed 1 mile inside Laos south of Khe Sanh; team broke contact by evading through a gully and set up defensive position on a small hill where called for helicopter extraction while waiting in vain for Cohron and two indigenous soldiers; tall elephant grass obstructed their vision, and efforts to reach him via squad radio failed.

    William Michael Copley, Specialist Fourth Class, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 22 May 1949 in Columbus, Ohio. Entered service on 31 July 1967 at Los Angeles, California. Missing in action since 16 November 1968, when patrol was ambushed 16 miles inside Laos west of Ben Het prior to establishing overnight positions; he was seriously wounded by automatic weapons fire and cried out to SSgt. Roger T. Loe, "Help me, I'm hit!"; Loe carried him on his back until he tripped after traveling a short distance, tried to administer first aid until Copley's face showed signs of death, and was forced to leave because of pursuit by hostile forces.

    David Arthur Davidson, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 8 March 1947 in Washington, D.C. Entered service at East Riverdale, Maryland. Date of entry not available. Reenlisted on 18 May 1968 in the Republic of Vietnam. Missing in action since 5 October 1970, after his patrol had established its overnight position 12 miles inside Laos west of Ta Bat and was attacked by a hostile force; according to the two surviving indigenous patrol members, Davidson was hit once in the head and fell down a ridge, after which he lay motionless with a probable fatal head wound.

    Ricardo Gonzalez Davis, Sergeant First Class, reconnaissance patrol leader, Command and Control North, MACV-SOG. Born 17 March 1941 in Fort Stockton, Texas. Entered service at Carlsbad, New Mexico. Date of entry not available. Reenlisted on 30 May 1967 at Fort Campbell, Kentucky. Missing in action since 20 March 1969, when his six-man patrol was attacked 11 miles inside Laos west of Kham Duc; Sgt. James C. La Motte was two feet away when Davis was hit by rifle fire in upper chest and face and said, 'Jim, Jim!' and fell; the assistant patrol leader advanced to Davis's position seven minutes later but detected no signs of life, whereupon the patrol was forced to evacuate the area because of advancing hostile soldiers.

    Ronald James Dexter, Master Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born Born 23 July 1933 in Chicago, Illinois. Entered service on 2 September 1951 at Chicago, Illinois. Missing in action since 3 June 1967, when last seen exiting a downed CH-46 helicopter as it was being grenaded by approaching hostile forces 15 miles inside Laos west of the A Shau Valley; the Nung commander, Mr. Ky, saw several men in a large bomb crater firing red star clusters from a flare gun as Ky was lifted out on the last helicopter.

    Raymond Louis Echevarria, Master Sergeant, reconnaissance patrol leader, Command and Control, MACV-SOG. Born 16 September 1933 in Brooklyn, New York. Entered service on 3 December 1950 in New York City. Missing in action since 3 October 1966, when patrol was inserted 1 mile inside Laos west of the DMZ and immediately engaged in firefight under adverse circumstances; sole survivor, interpreter Bui Kim Tien, last heard of him when SFC. Eddie L. Williams had told Tien, "Jones is dying and Ray (Echevarria) is the same way."

    Danny Day Entrican, First Lieutenant, reconnaissance patrol leader, Task Force I Advisory Element. Born 12 August 1946 Brookhaven, Mississippi. Entered service on I October 1969 at Fort Devens, Massachusetts. Missing in action since 18 May 1971, after his reconnaissance team "Alaska" was inserted into the Da Krong Valley in Vietnam on 15 May and overwhelmed in a firefight three days later 1 mile from the Laotian border; surviving commando Truong Minh Long and interpreter Truong To Ha stated that they rolled downhill after hostile search party detected them hiding in bush, at which point Entrican was apparently wounded and yelled at them to move out.

    John Theodore Gallagher, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 17 June 1943 in Summit, New Jersey. Entered service on 25 December 1962 at New Haven, Connecticut. Missing in action since 5 January 1968, when aboard the second helicopter transporting patrol 20 miles inside Laos south of Lao Bao, which was struck by 37-mm antiaircraft fire at an altitude of 2,000 feet; it went into an uncontrollable spin and exploded in flames upon impact with ground; heavy ground fire prevented search attempts.

    Fred Allen Gassman, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 5 September 1947 at Eglin Field, Florida. Entered service at Fort Walton Beach, Florida. Date of entry not available. Reenlisted on 10 February 1969. Missing in action since 5 October 1970, after his patrol had established its overnight position 12 miles inside Laos west of Ta Bat and was attacked by a hostile force; Gassman radioed the overhead aircraft for emergency extraction and, as he attempted to retrieve the homing device, stated on the radio, 'I've been hit, and in the worst way," followed by several groans before the radio went dead. According to the two surviving indigenous patrol members, Gassman was last seen lying motionless with a large hole in his back.

    Douglas J. Glover, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 2 May 1943 in Cortland, New York. Entered service at Cortland, New York. Date of entry not available. Reenlisted on 17 October 1965 at Fort Myer, Virginia. Missing in action since 19 February 1968, when reconnaissance team was being extracted 4 miles inside Laos west of Dak Sut; as the helicopter ascended from the landing zone, it nosed over and crashed, bursting into flames; the pilot, co-pilot, and one team member survived but left six persons missing because of hostile fire; later recovery efforts detected only five badly burned unknown remains.

    Gary Alan Harned, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control Central, MACV-SOG. Born 7 July 1950 in Meadville, Pennsylvania. Entered service on 10 September 1968 at Pittsburgh, Pennsylvania. Missing in action since 24 March 1970, when UH-1H helicopter lifted him and other team members from landing zone in the tri-border area 14 miles inside Cambodia; aircraft racked by explosions during ascent, continued forward aflame for 200 yards, and disappeared into the jungle, where it crashed.

    Charles Gregory Huston, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 29 September 1945 in Houston, Ohio. Entered service on 5 October 1965 at Cincinnati, Ohio. Missing in action since 28 March 1968, when last seen alive and unwounded with two other Special Forces sergeants and one Vietnamese sergeant awaiting extraction 15 miles inside Laos northeast of Tchepone by helicopter, which was driven off by ground fire; later search of area failed to reveal any traces of team

    James Emory Jones, Sergeant First Class, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 3 September 1939 in Enigma, Georgia. Entered service on 23 July 1957 at Milledgeville, Georgia. Missing in action since 3 October 1966, when patrol was inserted 1 mile inside Laos west of the DMZ and immediately engaged in firefight under adverse circumstances; sole survivor, interpreter Bui Kim Tien, last heard of him when SFC. Eddie L. Williams had told Tien, "Jones is dying and Ray is the same way."

    John Robert Jones, Sergeant, light weapons leader, Task Force I Advisory Element. Born 20 February 1949 in Louisville, Kentucky. Entered service on I July 1968 at El Paso, Texas. Missing in action since 5 June 1971, at Hickory Hill radio relay site north of Khe Sanh in Quang Tri Province, which was overrun in heavy combat by a battalion-size North Vietnamese force in adverse weather which prevented air support; he was not found despite search by helicopter and low-flying aircraft.

    Harold William Kroske, Jr., First Lieutenant, reconnaissance patrol leader, Command and Control South, MACV-SOG. Born 30 July 1947 in Trenton, New Jersey. Entered service on 29 June 1966 at Mercer, New Jersey. Missing in action since 11 February 1969, when patrol was engaged 12 miles inside Cambodia west of Bu Dop and he killed several hostile troops along a trail; he then motioned the point man, Diep Chan Sang, to come with him; there was a sudden burst of gunfire, Kroske dropped his weapon, grabbed his stomach, and fell; Spec. 4th Class Bryan 0. Stockdale tried to approach him, received no response when he called out his name from twenty feet away, whereupon the patrol was forced to withdraw because of heavy automatic weapons fire.

    Frederick Krupa, Captain, platoon leader, Exploitation Company A, Task Force 2 Advisory Element. Born 2 September 1947 in Scranton, Pennsylvania. Entered service on 25 June 1965 at Wilkes-Barre, Pennsylvania. Missing in action since 27 April 1971, when his special commando unit was about to conduct a helicopter insertion 2 miles from Laotian border northwest of Plei Djereng, Vietnam; hostile forces opened up on his UH-1H helicopter when it was three feet off the ground, and he fell forward; SCU Company A commander Ayom grabbed his right shoulder but let go when Ayom's hand was struck by bullet; last seen lying next to a log sprawled out on his back, not moving or making a sound, by crew chief Sp. 4th Class Melvin C. Lew during helicopter ascent.

    Glen Oliver Lane, Sergeant First Class, reconnaissance patrol leader, Command and Control North, MACV-SOG. Born 24 July 1931 in Diboll, Texas. Entered service on 30 June 1951 in Odessa, Texas. Missing in action since 23 May 1968, after his six-man spike team "Idaho' was infiltrated just across the Laotian border west of A Loui by helicopter on 20 May 1968, and all further contact with patrol was lost; spike team 'Oregon' inserted into area for search on 22 May immediately contacted large hostile force and was extracted.

    Billy Ray Laney, Sergeant First Class, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 21 August 1939 in Blanch, Alabama. Entered army 3 August 1960 with two years of navy service. Missing in action since 3 June 1967, aboard CH-46 helicopter downed 15 miles inside Laos west of the A Shau Valley; last seen by SFC. Wilklow and Nung soldier lying wounded on floor of helicopter, between one crew member with a broken back and the door gunner with head wound, as hostile forces approached, tossing grenades at aircraft.

    James Martin Luttrell, Staff Sergeant, reconnaissance team member, Task Force I Advisory Element. Born 14 December 1935 in Milwaukee, Wisconsin. Entered service on 29 March 1954 at Wamatosa, Wisconsin. Missing in action since 10 May 1971, after his long-range reconnaissance team "Asp' was inserted into western Quang Nam Province 12 miles from Laos on 3 May 1971; past initial radio contact, no further contact was ever made.

    Dennis Paul Neal, Captain, reconnaissance patrol leader, Command and Control North, MACV-SOG. Born I February 1944 in Quincy, Illinois. Entered service on 28 June 1966 in Clearwater, Florida. Missing in action since 31 July 1969, when his six-man patrol was attacked just prior to extraction 1.5 miles inside Laos west of Hue, and last seen by Pan and Comen, surviving commandos, after he was severely wounded in chest by a B-40 rocket blast, when they turned him over to take off one of his emergency UHF radios prior to retreating because of wounds and intense fire; forward air control aircraft heard the second emergency radio transmit "Help, help, help, for God's sake, help," but search teams later dispatched to area were unsuccessful.

    Charles Vernon Newton, Staff Sergeant, patrol leader, Detachment B-52 DELTA, Fifth Special Forces Group. Born 10 May 1940 in Canadian, Texas. Entered service on 16 December 1959 at Canadian, Texas. Missing in action since 17 April 1969, when Reconnaissance Patrol 6, which had been inserted into Thua Thien Province on 14 April, was ambushed by numerically superior Vietcong force 9 miles from Laotian border; last heard from by radio transmission to circling aircraft requesting assistance, whereupon radio con- tact was lost.

    Robert Duval Owen, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 21 December 1938 in Lynchburg, Virginia. Entered service on 30 July 1954 at Pine Bluff, Arkansas. Missing in action since 23 May 1968, after his six-man spike team 'Idaho' was infiltrated just across the Laotian border west of A Loui by helicopter on 20 May, and all further contact with patrol was lost; spike team 'Oregon' inserted into area for search on 22 May immediately contacted large hostile force and was extracted.

    Norman Payne, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born on 14 July 1939 in Greenville, Alabama. Entered service on 8 July 1957 at Cleveland, Ohio. Missing in action since 19 December 1968, when his reconnaissance team was attacked 6 miles inside Laos west of the A Shau Valley just before nightfall; last seen by the team leader, Sp. 4th Class Donald C. Sheppard, as Payne left the team to join another group, which had slid down an embankment; Sheppard later followed this route along a creek bed, but efforts to locate Payne failed. During extraction, Sheppard heard garbled emergency radio transmission, the last word of which sounded like "bison' (the code name for Payne), but a later ground search was blocked by hostile activity.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chiến Ś Biệt Kích Hoa Ky Không Trở Về
    P2




    Jerry Lynn Pool, First Lieutenant, reconnaissance patrol leader, Command and Control Central, MACV-SOG. Born on 2 April 1944 in Sinton, Texas. Entered service on 11April 1964 at Austin, Texas. Missing in action since 24 March 1970, when UH-1H helicopter lifted him and other team members from landing zone in the tri-border area 14 miles inside Cambodia; aircraft racked by explosions during ascent, continued forward aflame for 200 yards, and disappeared into the jungle, where it crashed.

    Ronald Earl Ray, Staff Sergeant, reconnaissance patrol leader, Command and Control North, MACV-SOG. Born 11 August 1947 in ********, Texas. Entered service on 21 June 1965 at Port Arthur, Texas. Missing in action since 13 November 1969, when his six-man reconnaissance team was attacked and overrun 16 miles inside Laos west of Thua Thien Province; sole survivor Nguyen Van Bon stated that Ray was hit in an exchange of gunfire, fell to the ground, groaned, and then was silent; Bon shook him but received no response, and noted that Ray's weapon was smashed and that Ray had been hit in the chest and arm.

    John Hartley Robertson, Sergeant First Class, operations sergeant, FOB #1, Command and Control North, MACV-SOG. Born 25 October 1936 in Birmingham, Alabama. Entered service on 15 June 1954 at Birmingham, Alabama. Missing in action since 20 May 1968, when aboard a Vietnamese H-34 helicopter on a medical evacuation mission 4 miles inside Laos south of A Shau; as helicopter was landing it was struck by hostile fire, smashed into the trees, and burst into flames. Vietnamese ground unit could not reach the wreckage, and no survivors were spotted.

    Robert Francis Scherdin, Private First Class, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 14 February 1947 in Somerville, New Jersey. Entered service on 15 August 1967 at Newark, New Jersey. Missing in action since 29 December 1968, when part of the rear element of a reconnaissance team that was split during a skirmish 4 miles inside Cambodia west of Dak To; Montagnard soldier Nguang in same element saw him fall on his right side and tried to help him stand up, but Scherdin only groaned and would not get up; Nguang was then wounded himself and realized he had been left by the other three Vietnamese of the rear element, whereupon he left Scherdin and was extracted along with the remainder of the team.

    Mike John Scott, Sergeant First Class, aerial observer, Command and Control Central, MACV-SOG. Born 2 September 1932 in Gostynin, Poland. Entered service on 13 September 1956 at Newark, New Jersey. Missing in action since 13 May 1969, when aboard an aircraft of the 219th Aviation Company, piloted by Lt. Bruce C. Bessor, just inside the Laotian border west of Kham Due, attempting to locate ground reconnaissance team whose members heard aircraft engine noise followed by fifteen rounds of 37-mm fire and engine sputtering but no sound of crash, then a large volume of rifle fire from same direction. Efforts to locate the aircraft failed.

    Lee D. Scurlock, Jr., Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control, MACV-SOG. Born 10 November 1943 in Restful Lake, Ohio. Entered service on 22 September 1961 at Restful Lake, Ohio. Missing in action since 21 December 1967, during extraction of team on Laotian-Cambodian boundary of the tri-border region 18 miles west of Vietnam, while climbing a rope ladder to a helicopter ("Gator 376'') of the 119th Aviation Company; he climbed only three rungs on first attempt before losing grip, removed rucksack and radio, and slowly climbed ladder, appearing weak and possibly hurt as the door gunner and a Special Forces sergeant shouted encouragement; just before he reached their outstretched hands, he fell off the ladder fifty feet to the ground, landed on his neck and head, and rolled down hillside until a small tree stopped his movement. The helicopter came under automatic weapons fire and was forced from the area.

    Leo Earl Seymour, Staff Sergeant, reconnaissance patrol leader, Command and Control, MACV-SOG. Born 14 May 1942 in Sayre, Pennsylvania. Entered army 28 June 1963 with four years' marine service. Missing in action since 3 July 1967, when his reconnaissance team 'Texas" was readying ambush positions near a trail junction I I miles inside Laos northwest of Ben Het in the Dale Xow river valley; two large hostile columns converged and noticed a propaganda poster tacked to a tree that had not been there previously and began searching area, spotting the forward security element, which opened fire; team split up by skirmish, and upon rallying a distance away could not find Seymour.

    Jerry Michael Shriver, Sergeant First Class, exploitation platoon leader, Command and Control South, MACV-SOG. Born 24 September 1941 in DeFuniak Springs, Florida. Entered service on 9 December 1958 at Sacramento, California. Missing in action since 24 April 1969, when his platoon was engaged by intense fire 1.5 miles inside Laos west of the DMZ's southern boundary of Vietnam; last seen by Capt. Paul D. Cahill, moving against machine gun bunkers and entering the wood line, whereupon he continued radio contact until transmission ceased. Ten air strikes and 1,500 rockets were required to extract the few survivors of the platoon from the battlefield.

    Donald Monroe Shue, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 29 August 1949 in Concord, North Carolina. Entered service on 26 June 1967 at Charlotte, North Carolina. Missing in action since 3 November 1969, when his recon- naissance patrol was attacked by a numerically superior force 30 miles inside Laos near Ban Chakeny Tai, and he was hit by grenade fragments; last seen lying wounded on the ground as their position was about to be overrun, as related by an indigenous team member who evaded capture.

    Willie Ernest Stark, Sergeant First Class, patrol leader, Detachment B-52 DELTA, Fifth Special Forces Group. Born 7 October 1932 in Martinsburg, Nebraska. Entered service on 21 July 1950 at Waterbury, Nebraska. Missing in action since 2 December 1966, 1.5 miles inside Laos west of the DMZ with a reconnaissance patrol on 29 November 1966, which had two skirmishes with Vietcong, and last seen wounded in thigh and chest and being guarded by S. Sgt. Russell P. Bott, as related by Vietnamese patrol survivors.

    Madison Alexander Strohlein, Sergeant, parachutist commando, Task Force I Advisory Element. Born 17 May 1948 in Abington, Pennsylvania. Entered service on 8 July 1968 at Philadelphia, Pennsylvania. Missing in action since 22 June 1971, after being parachuted into the Ta Ko area of Vietnam at night on a reconnaissance mission with Sgt. Maj. William D. Waugh and SFC. James 0. Bath; last heard from by radio requesting evacuation because of injuries; his transmissions were monitored until I 1:00 A.M., when he stated hostile forces were approaching; thereafter transmissions ceased. Rescue team inserted on 23 June found only his weapon, scattered gear, and indications that his parachute had been pulled from a tree.

    William Wentworth Stubbs, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control Central, MACV-SOG. Born 6 August 1949 in Oak Harbor, Washington. Entered service on 26 October 1967 at Newport, Washington. Missing in action since 20 October 1969, when his recon- naissance team was attacked 20 miles inside Laos northeast of Nakhon Phanom and he was at the point of immediate contact; according to surviving indigenous patrol members, three bursts of automatic fire were directed at him from a distance of two feet, striking him in the head, followed by three grenades thrown onto his position. The rest of patrol was unable to move up the steep slope to reach him and were forced to withdraw five minutes later because of renewed hostile assault.

    Randolph Bothwell Suber, Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 22 May 1947 at Albuquerque, New Mexico. Entered ser-vice on October 26, 1967, at Albuquerque, New Mexico. Missing in action since 13 November 1969, when his six- man reconnaissance team was attacked and overrun 16 miles inside Laos west of Thua Thien Province; sole survivor Nhuyen Van Bon stated that he last saw Suber trying to gain contact on his URC-10 emergency radio, then pick up his weapon and aim at four approaching hostile soldiers, but that the rifle did not fire because it became jammed, and Suber was hit immediately afterward and fell to the ground; Bon called to him, but he did not move or answer, and Bon was forced to leave the area.

    Glenn Ernest Tubbs, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control South, MACV-SOG. Born 24 January 1940 in Sulphur Springs, Texas. Entered service on 21 June 1959 at Olton, Texas. Missing since 13 January 1970, when his reconnaissance team was crossing the Se San River close to the Cambodian border 12 miles northwest of Duc Co; Tubbs was the last member of the team to cross; near the center of the channel he was swept from the rope by the swift current, tried to swim against the current, and was last seen when he went under for the sixth time while being carried over some deep rapids about fifty feet downstream from the rope. Team members chased after him, two by swimming back across the stream, but he had disappeared.

    Gunther Herbert Wald, Staff Sergeant, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born 7 January 1944 in Frankfurt, Germany. Entered army on 13 June 1967 with four years' marine service. Missing in action since 3 November 1969, when his reconnaissance patrol was attacked by a numerically superior force 30 miles inside Laos near Ban Chakevy Tai, whereupon he was hit by a grenade while trying to make radio contact; last seen lying on the ground with multiple wounds and possibly dead as their position was about to be overrun; related by an indigenous member, Pong, who evaded capture.

    Lewis Clark Walton, Staff Sergeant, reconnaissance team member, Task Force I Advisory Element. Born 13 May 1934 in Providence, Rhode Island. Entered service on 21 June 1952 at Providence, Rhode Island. Missing in action since 10 May 1971, after his long-range reconnaissance team 'Asp' was inserted into western Quang Nam Province 12 miles from Laos on 3 May; past initial radio contact, no further contact was ever made.

    Charles Edward White, Sergeant First Class, reconnaissance patrol member, Command and Control North, MACV-SOG. Born on 18 May 1933 in Union Town, Alabama. Entered service on 23 May 1950 at Columbus, Georgia. Missing in action since 29 January 1968, when he was being extracted by McGuire rig hoist by helicopter 16 miles inside Cambodia west of Kontum along with team members Nang and Khong; after being radioed by White that the trio was ready to be lifted out, the pilot increased his altitude to 200 feet, at which point White fell into the jungle. Later ground search on 31 January found path that falling body made through jungle canopy into thick bamboo, which was surmised as being enough foliage to have safely broken his fall, but no trace was ever found of him.

    Peter Joe Wilson, Staff Sergeant, reconnaissance patrol leader, Command and Control Central, MACV-SOG. Born 23 August 1938 in Ridley Park, Pennsylvania. Entered service on 17 February 1961 at Long Beach, New York. Missing in action since 19 October 1970, when his recon- naissance patrol was attacked 2 miles inside Laos in the tri-border area southwest of Ben Het and forced to abandon the battlefield with hostile forces in close pursuit; last seen by Sgt. John M. Baker when Wilson directed him to the front of the patrol and told him to continue to the east if the column was split; at that time Wilson was covering the rear of the patrol and assisting a wounded indigenous solider, Djuit; later Baker heard Wilson transmit "May Day, May Day" on his emergency radio and the sounds of a firefight from the direction of the separated patrol element.

    Remains Recovered

    Frank Collins Parrish, Sergeant First Class, senior medical specialist, Detachment A-411, Fifth Special Forces Group. Born 19 September 1931 in Big Springs, Texas. Entered service on 14 October 1948 at Cleburne, Texas. Missing in action since 16 January 1968, near My Phuoc Tay, when camp strike force was involved in a firefight; CIDG and LLDB survivors reported that the Vietcong captured and summarily executed him, but remains were not recovered until 30 April 1973.

    George Quanmo, Major, deputy commander, FOB #3, Command and Control North, MACV-SOG. Born 10 June 1940 in Lynn, Massachusetts. Entered service on 23 October 1958 at Averill Park, New York. Disappeared on 14 April 1968, when aboard a Vietnamese U- 17 aircraft (tail number XT) flown by Chinese contract pilot, as courier en route from Khe Sanh to Da Nang. Remains recovered on 28 June 1974.

    Samuel Kamu Toomey, III, Maj 04, CCN S-3, Operations Officer; Raymond Clark Stacks, 1LT 0-2 of Tenn.; Klaus Dieter Scholz, SSGT E-6 of Texas; Arthur Edward Baden Jr. SGT E-5 of New Jersey, Richard Allen Fitts, SP/5 of Mass.; Michael Howard Mein, SP/4 of New York; Gary Russell Labohn, SP/4 of Michigan, USASF, CCN, Da Nang, Ops 35. All were aboard a Vietnamese Air Force CH-34 helicopter returning from a visual recon of target areas based on a "Spot Report" by RT Sidewinder of a NVA cache across the boarder. The aircraft was shot down from an altitude of 3,000 feet by 37mm antiaircraft fire, crashed and exploded 10 miles inside Laos east of Tchepone. No ground search was initiated due to the crash site being in a denied area. On Mar 23, 1990 these seven American soldiers remains were buried in Arlington National Cemetery their remains were recovered from the crash site in Mar 89.

    Source: USARV USPW/CI detainee files and MIA Board Proceedings of Fifth Special Forces Group and MACV-SOG

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    HÀNH-QUÂN BIỆT-KÍCH
    Năm Khói-Lửa 1968


    Sở Liên Lạc / Lôi Hổ / Nha Kỹ Thuật
    Âm Thầm Trong Đêm Tối, Th́ Vinh Quang Không Vượt Khỏi Bóng Đêm

    - Mở Đầu
    Đầu năm 1968, Khe-Sanh là một trại biên pḥng Lực-Lượng Đặc-Biệt. Đơn vị SOG xử dụng trại này làm căn cứ hành-quân tiền-phương. Nơi đây trở nên tiền đồn bảo vệ phía tây vùng phi-quân-sự. Trong căn cứ có 6000 quân thuộc trung-đoàn 26 TQLC/HK và tiểu-đoàn 37 Biệt-Động-Quân QL/VNCH. Bên ngoài có sự hiện diện của 20000 quân cộng-sản Bắc-Việt. Tất cả mọi hỏa lực đều tập trung xung quanh căn cứ, pháo binh, phi cơ, kể cả B-52 yểm trợ ngày đêm. Sự có mặt, cũng như hành quân vượt biên của đơn vị SOG được bảo mật, không ai biết đến.
    - Phần 2
    Bên trong Khe-Sanh, đơn vị SOG gồm 50 quân nhân LLĐB/HK và khoảng 500 Dân-Sự Chiến Đấu sống dưới hầm cũng như binh-sĩ TQLC/HK chịu đựng 1500 quả đạn đại-bác, súng cối của địch bắn vào căn cứ hàng ngày. Bên ngoài Khe-Sanh, trên những ngọn đồi, tử thần ŕnh rập, các toán biệt-kích SOG phát xuất từ căn cứ hành quân tiền phương 1 (FOB 1) ở Phú-Bài, xâm nhập t́m mục tiêu cho phi cơ oanh-kích, đặt máy nghe lén điện thoại, và đặt máy ḍ thám điện tử.
    Nơi hướng tây căn cứ Khe-Sanh bên kia biên giới Lào-Việt, các toán biêt-kích SOG khác phát xuất từ 'cửa hâu' của đơn vị SOG, phi trường Nakhon Phanom (NKP) bên Thái-Lan. Tại đây, SOG có bẩy nhân viên làm việc với phi-đoàn 21 'Pony' Hành-Quân Đặc-Biệt thuộc Không-Lực Hoa-Kỳ, đơn vị anh-em của SOG phi đoàn 20 Green Hornets. Từ tháng Giêng 1967, Ponies yểm trợ cho các toán biệt-kích SOG hoạt động ngoài miền Bắc Việt-Nam, các hoạt động của cơ-quan CIA bên Lào và đến cuối năm thả các toán biệt-kích SOG xâm nhập vào đất Lào. Căn cứ bên Thái-Lan trở nên quan trọng từ đầu năm 1968 khi trực thăng của SOG không hoạt động được trên phi đạo bên trong căn cứ Khe-Sanh.
    Một trong những mục tiêu thường xuyên của SOG bên Lào là rặng núi Cơ-Rốc, cao 1800 bộ về hướng tây Khe-Sanh, quân Bắc Việt, đào hầm hố, đục đá núi làm đường chuyển quân. Ngày 12 tháng Giêng năm 1968, toán biệt-kích Indiana bị phục kích trên một sườn núi. Toán chạy lạc, phân tán, toán phó là Trung-Sĩ Jim Cohron cùng hai biệt-kích Nùng tách rời khỏi toán. Phần c̣n lại chạy đến được một con đường ṃn, t́m cách liên lạc với Cohron. Nhóm này thoát, c̣n nhóm Cohron mất tích.
    T́nh báo Hoa-Kỳ cho rằng, toán Indiana đụng phải trung-đoàn 'Đồng Nai' CSBV. Hệ thống kiểm thính bắt được tần số của địch cho biết Cohren bị địch bắt và bị hỏi cung. Cho đến nay, Hà-Nội vẫn trả lời không biết ǵ về người lính Mũ-Xanh Hoa-Kỳ, quê quán ở tiểu bang Iowa.
    Cách căn cứ Khe Sanh năm dặm về hướng tây, trong bóng của rặng Cơ-Rốc bên kia biên giới là trại LLĐB Lang-Vei do Đại-Úy Frank Willoughby chỉ huy. Do áp lực của quân đội Bắc Việt vào đầu năm 1968, 282 quân biệt-kích người Thượng được tăng cường thêm một đại đội biệt kích Thượng và quân Mũ-Xanh Lực-Lượng Đặc-Biệt Hoa-Kỳ.
    Phần c̣n lại của toán Indiana đến trại LLĐB Lang-Vei một buổi tối cuối tháng Giêng sau nhiều ngày bị địch săn đuổi trên ngọn núi Cơ-Rốc. Trưởng toán Rick Bayer thông báo cho người hạ-sĩ-quan LLĐB của trại Bill Craig rằng: Toán biệt-kích Indiana trông thấy dấu xích xe-tăng của địch! Thêm điều nữa, trong khi đi ngang qua sông Xe-Kong lúc trời xập tối, toán biệt-kích trông thấy quân Bắc Việt thăm ḍ mực nước sông và đánh dấu băi chuẩn bị hành quân vượt sông. Bayer không hoài nghi chuyện quân đội Bắc Việt sẽ đem xe tăng vào chiến trường miền Nam.
    Khi được đưa vào Saigon để báo cáo, Trung-Sĩ Bayer nhớ lại 'Họ cho tôi là thằng nói dóc!'. Cấp chỉ huy của anh ta trong FOB 1, Thiếu-Tá Ed Rybat cũng mất mặt không kém. 'Tụi tôi gửi báo cáo về, họ trả lời rằng không có ǵ hết, đó là dấu xe ủi đất'. T ôi đă phục vụ trong đơn vị Thiết-Giáp trước đây, tôi b́ết thế nào là dấu xích xe tăng. 'Đó là dấu thiết vận xa lội nước PT-76 của địch'. Trong Saigon, trùm đơn vị SOG là Đại-Tá Singlaub tin rằng quân Bắc Việt chuẩn bị xe-tăng để tấn công. Bộ Chỉ-Huy Quân Viện Hoa-Kỳ MACV bỏ qua lời báo động của ông ta.
    Vừa quá nửa đêm ngày 6 tháng Hai, binh sĩ TQLC nơi giao thông hào phiá tây căn cứ Khe-Sanh nghe tiếng động cơ theo gío đưa tới, nghe như tiếng cưa máy - Xe Tăng! Trong trại LLĐB Lang-Vei, mặt đất rung chuyển khi mười một chiến xa PT-76 cùng một tiểu đoàn bộ-binh Bắc Việt được pháo binh 152 ly yểm trợ tràn vào trại. Đại bác 76 ly trên chiến xa bắn xập các pháo đài bên trong. Hơn nửa Dân Sự Chiến Đấu Thượng chết tại vị trí chiến đấu, sau khi bắn hết đạn súng Carbine, đại liên vào các chiến xa đang tiến tới của địch. Lính Mũ-Xanh Hoa-Kỳ dùng súng cối 106 ly tiêu diệt hơn nửa số PT-76.
    Trùm đơn vị SOG thông báo về vụ tấn công trại LLĐB Lang-Vei cho cơ-quan MACV, vị tướng trưởng pḥng Nh́ cơ quan vẫn từ chối không tin. 'Làm ǵ có xe tăng ở Việt-Nam'. Trong khi trận đánh nơi Lang-Vei vẫn đang tiếp diễn, đơn vị SOG trong Khe-Sanh chuyển lời cầu cứu của trại LLĐB cần viện binh. Đại-tá David Lownds chỉ huy trưởng căn cứ Khe-Sanh từ chối ' Tôi không muốn hy sinh sinh mạng người Hoa-Kỳ'. Biệt-kích SOG kể rằng 'Ông ta liếc qua tụi tôi chớp nhoáng như máy quang tuyến, rồi khước từ một cách dă man'.
    'Đúng vậy, chúng tôi có thoả thuận rằng sẽ đi tiếp cứu trại LLĐB Lang-Vei trong trường hợp căn cứ này có thể bị dứt điểm' Thiếu-Tá Jim Stanton, sĩ quan điều hợp pháo-binh TQLC trong căn cứ Khe-Sanh đă xác định bằng lời nói trên. 'T́nh trạng chiến đấu trong căn cứ đă xuống thấp, không ai dám bảo đảm vấn đề an-toàn cho họ'.
    - Phần 3
    Sĩ-quan tùy viên cho tướng Westmoreland đánh thức ông ta dậy hai lần trong đêm cho biết trận tấn công trại LLĐB Lang-Vei. Đại-Tá Francis Kelly, chỉ huy trưởng Liên-Đoàn 5 LLĐB/HK yêu cầu ông gửi quân tiếp viện cho Lang-Vei, nhưng tướng Westmoreland ngần ngại ra lệnh cho bộ tư-lệnh TQLC/HK. Cá nhân tướng Westmoreland xem chuyện từ chối không tiếp viện cho trại LLĐB do sự mâu-thuẫn giữa bộ chỉ huy MACV của ông ta và bộ tư-lệnh TQLC/HK. Ông ra lệnh triệu tập một buổi họp với các vị tướng lănh TQLC/HK tại Đà-Nẵng sáng hôm sau.
    Trong trại LLĐB Lang-Vei, quân Bắc Việt đă hoàn toàn làm chủ t́nh h́nh. Sĩ quan quân đội Bắc Việt ra lệnh tất cả quân nhân LLĐB/Việt-Mỹ mở cửa hầm chỉ huy và ra đầu hàng. Sĩ-quan Việt-Nam ra tŕnh diện dường như bị bắn tại chỗ. Quân Bắc Việt dùng chất nổ phá cửa hầm, sức nổ làm tám quân Mũ-Xanh Hoa-Kỳ bất tỉnh.
    Đến Đà-Nẵng, Tướng Westmoreland ra lệnh cho Trung-Tướng Robert Cushman cung cấp trực thăng đưa một đơn vị cấp cứu SOG trong căn cứ Khe-Sanh vào Lang-Vei ngay tức khắc. Sau này tướng Westmoreland biết được lệnh của ông ta không được thi hành. Ông ta viết 'Đó là điều xẩy ra trong thời gian tôi phục vụ tại Việt-Nam. Chuyện đó làm tôi muốn xin về hưu'.
    Tại Khe-sanh, Thiếu Tá George Quamo, Thượng-Sĩ Charles 'Skip' Minnicks có thể nh́n thấy khói bốc lên từ trại LLĐB Lang-Vei. Quamo nói về sự nguy-hiểm đang chờ đợi họ, và hỏi 'Ai muốn đi?'. Một tá lính Mũ-Xanh Hoa-Kỳ xách tiểu-liên CAR-15, tập họp ba mươi biệt-kích Nùng, Thượng rồi leo lên trực thăng TQLC/HK ra đi.
    Sự thờ-ơ của TQLC ảnh hưởng viên phi công lái trực thăng, không nhiệt tâm đi cứu. Kinh hoàng trông thấy xe tăng cháy, doanh trại đổ nát ở dưới, mất tay phi công CH-46 lái bay ṿng ṿng trên không. Cuối cùng Thiếu-tá Quamo ra lệnh 'vào' lúc đó họ mới hạ cánh.
    Xuống tới đất, toán biệt-kích SOG, chia ra lục xoát các hầm hố, công sự pḥng thủ t́m người sống sót. Hàng ngàn quân Bắc Việt trú ẩn xung quanh Lang-Vei sợ không-lực Hoa-Kỳ oanh-kích không tấn công tiếp. Hầu hết người Hoa-Kỳ sống sót nhờ Trung-Sĩ Nhất Eugene Ashley, chết sáng hôm đó trong những đợt phản công đẩy lui quân cộng sản ra khỏi Lang-Vei. Anh ta được ân thưởng huy chương Danh-Dự cao qúy nhất của chính phủ Hoa-Kỳ. Vài lính Mũ-Xanh Hoa-Kỳ thoát nhờ Thiếu-Úy Qúy lái xe Jeep xông vào trại đem họ đi.
    Toán biệt-kích SOG gom tất cả những biệt-kích Hoa-Kỳ sống sót và đem thêm với khả năng của họ những biệt-kích quân Thượng bị thương ra băi đáp chờ trực thăng bốc. Khi đoàn tầu bay lên, trưởng toán Alabama John Allen trông thấy một quân nhân Hoa-Kỳ chạy ra băi đáp vẫy tay. Không thể quay trở lại, anh ta bị bỏ rơi cho số mệnh. Người biệt kích Hoa-Kỳ đó tên là Dennis Thompson, bị tù năm năm trước khi được trả tự do. Trong số hai mươi bốn quân nhân biệt-kích Hoa-Kỳ ở trại LLĐB Lang-Vei, Thiếu-Tá Quamo đem về được mười bốn, trong đó có một bị thương.
    Đơn vị SOG đóng góp trong trận bao vây Khe-Sanh, cũng là thành quả lớn nhất của họ thâu thập bên Lào trong năm 1968, khám phá được căn cứ lớn, bộ chỉ huy, kho chứa đạn dược của địch gần rặng núi Cơ-Rốc. Phi vụ B-52 Arc Light được lệnh tiêu hủy mục tiêu này kết qủa gây ra nhiều tiếng nổ phụ trong ṿng hai tiếng đồng hồ. Trong nhật kư của tướng Westmoreland, ông ta tin rằng trận đánh bom B-52 trúng bộ chỉ huy đầu năo của địch trong trận bao vây Khe-Sanh. Hệ thống truyền tin của địch bị mất liên lạc trong ṿng hai tuần lễ, chứng tỏ có sự bối rối trong hệ thống chỉ huy của địch, do đó quân Bắc Việt không mở trận tấn công lớn vào căn-cứ Khe-Sanh trong kỳ Tết Mậu-Thân.
    Cuối tháng Ba, trong khi sư-đoàn 1 Không-Kỵ Hoa-Kỳ bắt đầu hành quân giải tỏa áp-lực của địch xung quanh căn cứ Khe-Sanh. Toán biệt-kích Asp xâm nhập khu vực cách Khe-Sanh 25 dặm về hướng tây bắc, theo dơi sự triệt thoái của các đơn vị Bắc Việt. Trưởng toán Asp là Trung-Sĩ Nhất George Brown, có Trung Sĩ Charles Huston và Alan Boyer. Toán Asp bị một đơn vị lớn của địch tấn công bất thần.
    Một chiếc Kingbee vào cứu Brown và Huston bị hỏa lực địch bắn vào không được. Một chiếc Kingbee khác trông thấy Alan Boyer, thả thang dây xuống cứu anh ta, đạn bắn đứt thang dây, anh này rơi xuống vào giữa địch quân. Tất cả đều mất tích.
    Hai trăm lẻ năm TQLC Hoa-Kỳ tử trận trong bẩy mươi bẩy ngày bao vây căn-cứ Khe-Sanh. Thiếu-Tá Quamo chỉ huy cuộc cứu nguy trại LLĐB Lang-Vei, lên máy bay của đơn-vị SOG bay về Đà-Nẵng. Chiếc máy bay cũng biến mất luôn v́ thời tiết xấu. Xác Thiếu-Tá Quamo t́m được năm 1974. Vài tuần sau, căn cứ hành quân tiền phương (FOB) ở Khe-Sanh đóng cửa. SOG dời FOB qua trại LLĐB Mai-Lộc đông bắc Khe-Sanh.
    Trong khi trận chiến dịu dần xung quanh căn cứ Khe-Sanh, các toán biệt-kích SOG khác vượt biên qua Cambodia, ḍ thám xem địch quân đă rút qua đất Miên hay chưa, sau trận Tổng-Công-Kích. Ngày 2 tháng Năm 1968, toán biệt-kích do Trung-Sĩ Nhất Leroy Wright làm trưởng toán xâm nhập vùng Lưỡi Câu. Trong toán có Trung-Sĩ Lloyd 'Frenchie' Mousseau, Brian O'Connor và chín biệt-kích Nùng.
    - Phần 4
    Buổi sáng lúc toán ra đi từ căn cứ Quản-Lợi, Trung Sĩ Nhất Roy Benavidez bạn của Wright ra tiễn đưa, cảm phục những người ra đi hoạt-động trong ḷng địch. Chẳng bao lâu, khi xuống băi đáp, toán chạm địch và chạy trở lại băi đáp. Địch đuổi theo sát đuôi, bắn không cho toán biệt-kích ngóc đầu dậy và đuổi những chiếc trực thăng cấp cứu ra chỗ khác. Một trực thăng vơ trang bị bắn rớt.
    Địch đem thêm quân đến bao vây toán biệt-kích đang nằm chịu trận dưới hỏa lực súng cối, B-40, AK-47. Một loạt đạn AK trúng Wright vào đầu, anh ta chết ngay tức khắc. Mousseau và O'Connor bị thương nhiều chỗ. Tất cả các biệt-kích Nùng đều trúng đạn, nằm la liệt, bị thương hoặc chết. Không chạy được, hết thuốc chữa, toán biệt kích sắp sửa bị địch thanh toán.
    Trong một túp lều dă chiến dựng lên nơi căn cứ hành quân tiền phương Quản-Lợi, Roy Benavidez lắng nghe những chuyện xẩy ra từ máy truyền tin, điện đàm giữa các phi công trực thăng vơ trang, và phi công lái máy bay quan sát điều hành không yểm (FAC). Roy sốt ruột lo cho các chiến hữu của ḿnh, Leroy Wright trúng đạn, Frenchie Mousseau trúng đạn, Brian O'Connor cũng trúng đạn và tất cả biệt-kích Nùng đều trúng đạn chết hoặc bị thương nặng. Một lữ-đoàn thuộc sư-đoàn 1 Bộ-Binh Hoa-Kỳ đang hành quân gần đó nhưng họ không được phép vượt rào qua Cambodia. Toán cấp cứu Bright Light cũng không có sẵn. Ḿnh phải làm ǵ đây! Roy đứng ngồi không yên.
    Bị mất nhiều máu, Brian O'Connor yếu đi, anh nghe tiếng trực thăng đến nhưng không di chuyển được. Chiếc máy bay hạ thấp rồi Roy Benavidez xách túi đựng dụng cụ y-khoa nhẩy xuống chạy thật nhanh vào bụi rậm nơi các biệt kích SOG nằm la liệt. Roy t́nh nguyện đi cứu toán một ḿnh. Địch trông thấy trực thăng đáp xuống, bắn ra tới tấp, một viên trúng vào đùi Roy, chàng vẫn tiếp tục chạy, không dám ngừng lại. Vào đến nơi, Roy liếc thật nhanh, vị trí chiến đấu của toán biệt-kích, Wright đă chết, Mousseau trúng đạn vào đầu, nằm thẳng cẳng nhưng chưa chết, O'Connor bị thương nhưng vẫn c̣n ḅ lết được. Roy Benavidez băng bó cho bạn, phân phối đạn c̣n lại từ những biệt kích quân đă chết. Chàng lănh thêm một viên AK nữa vào đùi phải trong khi điều khiển trực thăng oanh kích và trực thăng vào đem những người c̣n sống ra.
    Khi chiếc trực thăng hạ cánh, Roy đưa khẩu AK cho O'Connor, chàng vác theo xác Wright. Một viên AK khác trúng vào phổi, Roy ngă xuống gần ngất đi. Chiếc trực thăng trúng đạn súng cối tiêu hủy, viên phi công và người xạ thủ đại liên chết. Roy lết lại chiếc trực thăng, giúp những người c̣n sống ra khỏi máy bay trúng đạn trước khi bốc cháy. Chàng tiếp tục điều khiển phản lực Phantom F-4 oanh kích, và lănh thêm hai viên AK nữa. Địch bắn rớt thêm một chiếc gunship.
    Rồi một chiếc Huey khác vào băi đáp, trên máy bay có y-tá LLĐB Trung-Sĩ Ronald Samsons, anh ta giúp Benavidez kéo, d́u phi hành đoàn chiếc trực thăng trúng đạn, xác biệt kích quân lên máy bay. Trên đường về Benavidez bất tỉnh v́ mất nhiều máu và kiệt sức, Mousseau chết v́ vết thương quá nặng nơi đàu. Wright và Mousseau (chết) được lănh huy chương Ngoai-Hạng (Distinguish Service Cross). Benavidez nằm bệnh viện gần một năm chữa bẩy vết thương đạn AK, hai mươi tám miểng B-40, cối 61 ly của địch. Roy Benavidez cứu tám người, tuy nhiên giấy tờ thất lạc. Mười ba năm sau, đă về hưu, Thượng-Sĩ Benavidez được máy bay quân đội đưa đi Washington và được tổng thống Reagan gắn huy chương Danh-Dự (Medal of Honor).
    Sau ngày Benavidez cứu toán biệt-kích trong tháng Năm 1968 bên Miên. Toán Alabama xâm nhập Lào cách thung lũng A-Shau 15 dặm để gắn máy nghe lén điện thoại. Trưởng toán là Trung-Sĩ John Allen, cùng với Kenneth Cryan, Paul King và sáu biệt kích Nùng. T oán Alabama xâm nhập vùng t́nh nghi có sự hiện diện của một sư-đoàn Bắc Việt, đơn vị này rút qua Lào khi sư-đoàn Đệ Nhất Không-Kỵ Hoa-Kỳ mở cuộc hành quân càn quét khu vực xung quanh thung lũng A-Shau.
    Khi trực thả toán biệt-kích bay gần đến băi đáp, Allen trông thấy hầm hố, công sự pḥng thủ của địch dưới rặng cây. Không thấy bóng dáng quân Bắc Biệt tại đîa điểm thả toán, Allen ra hiệu 'xuống' và toán biệt-kích bắt đầu làm nhiệm vụ. Họ di chuyển khoảng một tiếng đồng hồ, giác quan thứ sáu báo động cho Allen biết (Allen đă có kinh nghiệm đi 20 chuyến qua Lào và một chuyến Bright Light ngoài miền Bắc). Chàng hút-gió báo cho toán phó Ken Cryan biết 'Có điều ǵ nh́n không b́nh thường, ngửi cũng khác thường, có chuyện khác thường'. Allen cùng một biệt kích Nùng tiến tới đằng trước quan sát.
    Hai người lên trước khoảng 250 thước, họ trông thấy khoảng đất rộng đă được dọn dẹp, những nhánh cây cao trên đầu cột lại che dấu khoảng đất trống ở dưới. Ở giữa có một căn nhà làm bằng tre, rơ ràng là bộ chỉ huy của địch với lính Bắc Việt ra vào. Xa hơn chút nữa có đường hầm rộng đủ hai người cùng đi đào sâu vào trong núi. Allen chụp mấy tấm ảnh rồi lùi về chỗ toán Alabama.
    Toán phó Ken Cryan cho biết vài địch quân đi ngang qua, có lẽ toán lùng biệt-kích. Allen quyết định 'cắt đuôi', rồi cả toán nghe tiếng la lối, tiếng xục-xạo trong các bụi rậm trên lộ tŕnh họ vừa di chuyển qua. Toán biệt-kích 'dọt', vài phút sau, biệt-kích hướng đạo (đi-đầu - Point man) dẫn toán băng qua một con đường ṃn lớn, có lẽ dẫn tới bộ-chỉ-huy. Âm thanh truy kích của toán lùng biệt-kích chỉ cách phiá sau chừng 50 thước, Allen quyết định tăng tốc độ di chuyển. Họ băng qua một đường ṃn nữa rồi nghe tiếng gọi nhau của địch phiá bên phải, và tiếng trả lời phiá sau. Toán biệt kích chạy 'hết tốc lực' lên một ngọn đồi. Súng AK của địch nổ vang dội, một biệt kích đáp lại một tràng CAR-15. Cryan qụy xuống ôm lấy đùi bên phải, Allen chạy lại xốc nách Cryan d́u đi mặc dù Cryan nói hăy chạy đi để chàng ở lại. Một biệt-kích Nùng trúng một viên AK ngay ngực gục xuống đất chết, được đồng đội cơng theo.
    - Phần 5
    Trong khi Paul King gọi máy cấp cứu, Allen t́m chỗ để pḥng thủ, chàng thấy một hố bom chừng 50 thước trên đường lên núi. Ra lệnh cho toán viên bắn yểm trợ, Allen d́u Cryan di chuyển đến hố bom, rồi phần c̣n lại theo sau. Allen trải tấm Pa-nô (Panel) mầu cam giữa ḷng hố bom đánh dấu vị trí toán biệt-kích cho phi cơ. Paul King lo cứu thương, người biệt kích Nùng đă chết, Cryan trúng đạn vào đùi bể xương, hèn chi anh ta đứng lên không nổi. Sợ phải cưa chân, King chích morphine cho Cryan đủ cho anh chàng này đỡ đau và c̣n tỉnh táo.
    Allen cùng mấy biệt-kích chuẩn bị tuyến pḥng thủ xong th́ quân Bắc Việt xuất hiện tiến lên đồi. Nhờ vị trí trên cao, toán biệt-kích ném lựu đạn xuống làm địch phải lui lại. King gọi Allen 'Đă có phi cơ FAC lên vùng' và đưa máy cho anh ta liên lạc, King bước ra miệng hố thay cho Allen, một viên AK bắn trúng King ngay đầu, chết ngay tức khắc. Toán Alabama giờ có hai người chết.
    Máy bay quan sát điều khiển các phi tuần đánh bom đẩy lui quân Bắc Việt ra xa, hết Phantom F-4, đến lượt Super Sabres F-100, rồi đến A-1 Skyraider. Rồi trực thăng đến, nhưng viên phi công nhát không dám xuống mặc dầu Allen đă trải pa-nô đánh dấu vị trí toán biệt-kích và đưa tay vẫy, sau đó chiếc trực thăng bay về v́ hết nhiên liệu, hẹn hôm sau sẽ trở lại. Toán Alabama đành phải đợi sáng hôm sau, đêm đó họ phải chiến đấu suốt đêm, thêm một biệt kích Nùng bị thương nhẹ.
    Sáng hôm sau, quân Bắc Việt vẫn tiếp tục ḅ lên tấn công, rồi một tiếng nổ lớn rung động hố bom. Allen định thần nh́n quanh, toán Alabama chín người lúc xâm nhập giờ đây c̣n lại ḿnh chàng và một biệt-kích Nùng, số c̣n lại chết bị thương nằm la liệt trong hố bom. Đêm qua quân Bắc Việt đă đem súng pḥng phông 12 ly 7, đại bác 37 ly đến xung quanh khu vực toán biệt-kích, họ biết máy bay Hoa-Kỳ sẽ đến tiếp cứu toán, nên đă chuẩn bị chiến trường.
    Một chiếc Phantom bị bắn rớt, các chiếc khác phải lo tiêu diệt các ổ pḥng không của địch. Đến chiều trực thăng cấp cứu CH-53 Jolly Green đến bốc toán Alabama. Sườn núi dốc chiếc CH-53 không đáp được thả dây cấp cứu xuống, Allen đặt Cryan lên một dây, dây bên kia cho một biệt-Kích Nùng ngồi vào, chàng nói 'Hẹn gặp ở Phú-Bài'. Chiếc CH-53 từ từ bốc lên, đạn AK bắn theo trúng cả hai, máu nhiễu xuống vào mặt Allen, chiếc trực thăng hoảng bay đi luôn. Q uân địch vẫn bắn theo, nhằm vào lính biệt-kích chứ không phải trực thăng. Hai xác chết buông xuôi tay, vẫn c̣n dính dây cấp cứu được trực thăng đem đi.
    Allen nổi điên, chửi thề um-xùm. nói với FAC là sẽ t́m đường khác. Viên phi công lái FAC rất b́nh tĩnh 'John, anh định t́m đường nào?'. John Allen lấy thêm đạn từ những biệt kích chết, rồi ra khỏi hố bom chạy xuống núi, quân Bắc Việt không ngờ, không bắn không đuổi theo. Chạy được một quăng, chàng gọi FAC.
    - Tôi đă ra khỏi. Trực thăng có chưa?
    - Tôi vẫn theo bạn, sẽ có Kingbee đến đón.
    - C̣n mấy ông bạn của tôi sao?
    - Y-tá nói họ OK! Họ OK! (Phi công FAC trấn an Allen)
    Cuối cùng chiếc Kingbee do phi công tài ba Việt-Nam thuộc phi-đoàn 219 bốc Allen đưa về căn cứ hành-quân tiền-phương Phú Bài. Nhờ tài b́nh tĩnh của viên phi công lái FAC, nói dối để trấn an Allen, Cryan và biệt kích Nùng lănh mỗi người ba mươi viên AK khi được trực thăng CH-53 bốc. Toán biệt-kích SOG Alabama c̣n mỗi ḿnh Allen sống sót. Người biệt-kích ngồi ghế sau chiếc FAC là Trung Sĩ Nhất John Robertson tử trận khoảng 15 ngày sau khi đi theo Kingbee trong một sứ mạng cách toán Alabama xâm nhập khoảng 10 dặm. Quân Bắc Việt bắn rớt Kingbee bằng hỏa tiễn SA-7.
    Ba ngày sau toán Idaho xâm nhập cách đó khoảng 5 dặm. Chiều hôm đó, trưởng toán Glen Lane, toán phó Robert Owen nói vắn tắt cho Covey (FAC) biết họ không báo cáo được v́ quân Bắc Việt đă bao vây toán. Đó là lần cuối cùng toán Idaho báo cáo, không ai biết chuyện ǵ xẩy ra cho toán biệt-kích. Toán Oregon vào t́m toán Idaho, họ t́m được dấu vết lựu đạn nổ, chứng tỏ có chiến đấu và toán Idaho bị địch bắt. Đến phiên toán Oregon bị đơn vị chống biệt-kích tấn công, tất cả mọi người trong toán đều bị thương nhưng thoát hiểm.
    Mùa Hè năm 1968, xếp mới đơn vị SOG là Đại-Tá Cavanaugh, Đoàn Nghiên-Cứu Quan-Sát dồn nỗ lực qua Lào và Miên. Trong nội điạ, chỉ để ư thung lũng A-Shau, cách Đà-Nẵng 40 dặm về hướng nam. Thung lũng A-Shau rộng 25 dặm qua biên giới Lào về hướng tây bắc. Trong vùng này, quân đội Hoa-Kỳ bỏ rơi hai phi đạo ngắn và ba trại LLĐB.
    Ngày 3 tháng Tám, toán Idaho mới lập lại do Wilbur Boggs làm trưởng toán xâm nhập vào thung lũng A-Shau cách chỗ toán Idaho cũ biến mất ngày 20 tháng Năm chừng mười dặm. Toán phó là John Walton, anh này rất thông minh, chơi x́-phé giỏi (sau này trở về hưởng gia tài do cha ông để lại những tiệm Wal-Mart), ngoài ra có thêm Tom Cunningham, biệt-kích Thượng.
    Xâm nhập không lâu, toán bị tấn công, trưởng toán Boggs bị thương nặng, hai biệt-kích Thượng chết. Toán bị bao vây, không lối thoát. Walton gọi oanh kích ngay trên đầu toán. Nhờ vậy quân Bắc Việt lui ra, Walton lo cấp cứu những biệt kích bị thương, kể cả Cunningham, tất cả đều thoát.
    Cùng trong tháng Tám, 3 giờ sáng ngày 23, đặc công cộng sản tấn công bộ chỉ huy Bắc (CCN), trận tấn công kéo dài ba tiếng đồng hồ. Kết quả, 15 sĩ-quan, hạ-sĩ-quan LLĐB/HK chết, con số tổn thất lớn nhất từ trước đến giờ, 16 biệt-kích quân Việt-Nam, Nùng, Thượng chết. Địch bỏ lại 38 xác, 9 bị thương làm tù binh. Trong số xác địch để lại có tên làm trong bếp, nội tuyến của địch gài vào.
    Sau vụ Đà-Nẵng, toán biệt kích SOG vẫn tiếp tục xâm nhập qua Lào. Trong mùa Thu, không ai may mắn hơn Trung-Sĩ Lynne Black Jr. Ngày 5 tháng Mười toán của anh ta xâm nhập miền trung Lào, vào vùng đụng ngay, toán trưởng Trung-Sĩ James Stride chết trong loạt đạn đầu. Toán phân tán để chạy, Black cùng với hai biệt kích Thượng chạy ngang qua bộ chỉ huy quân Bắc Việt, chuyện xẩy ra nhanh chóng địch không phản ứng kịp.
    Một chiếc CH-53 Jolly Green đến từ Thái Lan, Black cho hai người Thượng, và Mũ-Xanh thất lạc vừa tới lên trước. Nghe tiếng trực thăng, hai lính Bắc Việt chạy ra đụng Black, hai bên giằng co. Không hiểu sao, Black thoát được và được câu lên trực thăng. Đúng lúc đó chiếc trực thăng chao đi v́ trúng B-40, viên phi công đáp an toàn xuống một rặng núi khác, rồi một chiếc CH-53 đến bốc tất cả về căn cứ an toàn. Xác trưởng toán Stride không t́m được.
    - Kết Luận
    Bill Copley không được may như Lynne Black. Vài tuần sau khi Black thoát hiểm, toán biệt kích khác xâm nhập vùng nam Lào, bị rượt. Copley bị thương, anh ta cầu cứu 'Giúp tôi, Tôi bị thương!'. Một toán viên cơng Copley chạy đến khi kiệt sức phải bỏ lại v́ địch đuổi theo bén gót. Sau đó toán cấp cứu Bright Light vào t́m, chỉ thấy dấu máu nơi Copley nằm. Tổng kết năm 1968, ngoại trừ vụ đặc công tấn công bộ chỉ huy Bắc. CCN mất 18 Mũ-Xanh tử trận, 18 mất tích.
    Ngày 16 tháng Ba năm 2000CCN/FOB Phú-Bài

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    BIỆT HẢI HOA KỲ TIÊU DIỆT BIN LADEN: 2-5-2011






    Cuộc hành quân chớp nhoáng, rất ngoạn mục, của lực lượng biệt kích, biệt hải (Navy Seals) Hoa Kỳ vào hôm qua, Chủ Nhật 1-5-2011, hạ sát trùm khủng bố Bin Laden, đă làm cho thế giới khâm phục. Tin tức trên các phương tiện truyền thông Hoa Kỳ cho biết, thi thể Bin Laden được thủy táng, sau khi thử nghiệm DNA, phù hợp với tục lệ Hồi giáo là phải chôn trong ṿng 24 giờ. Việc thủy táng là diệt trừ hậu hoạn v́ “ngôi mộ” có thể trở thành một “thánh”địa cho đám ủng hộ họ Laden.

    Chi tiết về cuộc đột kích này được tóm gọn như sau: một lực lượng đặc nhiệm khỏang 1 trung đội, gồm 4 trực thăng Blackhawk, bay thấp, chở 40 quân nhân thuộc Biệt hải Hoa Kỳ, đột kích ngoạn mục trong khoảng 40 phút. 24 biệt kích nhảy xuống căn cứ khá kiên cố của Bin Laden, trong khi 16 quân nhân khác ở trên trực thăng lo yểm trợ. Cuộc đụng độ cũng xảy ra trong chớp nhoáng. Khi nhận dạng được Bin Laden, Biệt Hải đă nổ súng vào đầu, hạ sát y ngay tức khắc.

    Ba tên khác cũng đă bị giết trong cuộc tấn công này, gồm con trai của Bin Laden và hai cận vệ. Tin nói thêm là một phụ nữ cũng thiệt mạng khi bà này làm b́nh phong ngăn chận và có hai người phụ nữ khác bị thương.
    Một trực thăng đă bị hỏng máy do trục trặc kỹ thuật và đă được phá hủy. Cuộc hành quân tiêu diệt Osama Bin Laden bắt đầu lúc 22:30 giờ địa phương (tức 17:30 GMT), được mô tả là thành công, không một quân nhân nào thiệt mạng.
    Tổng thống Obama nói: “sau một cuộc chạm súng, quân đội chúng ta đã có trong tay thi thể Bin Laden, người sáng lập ra mạng lưới khủng bố Hồi giáo”.

    TRỰC THĂNG VẬN TOÁN BIỆT HẢI



    UH-60 có đặc điểm ở cánh quạt chính và cánh quạt đuôi bốn lá và sử dụng hai động cơ turbin . Nó có thể chở 11 quân với đầy đủ trang bị, nâng 2,600 lb (1,170 kg) hàng ở khoang trong hay 9,000 lb (4,050 kg) hàng (với UH-60L/M) ngoài.
    Loạt trực thăng Black Hawk có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ, gồm cả vận tải chiến thuật với lính, thiết bị chiến tranh điện tử, và giải cứu đường không.
    Một phiên bản chở VIP được gọi là VH-60N được dùng để chuyên chở các giới chức quan trọng với dấu hiệu máy bay là "Marine One" khi chở Tổng thống Hoa Kỳ.[15] Trong các cuộc tấn công đường không nó có thể 11 lính chiến hay mang súng cối 105 mm M102 howitzer với ba mươi viên đạn và một tiểu đội bốn người chỉ trong một chuyến.[12] Black Hawk được trang bị các thiết bị điện tử tối tân để có khả năng và tính năng tồn tại tốt như Hệ thống định vị toàn cầu.
    UH-60 có thể được trang bị cánh ngắn ở trên đỉnh thân để mang thêm b́nh nhiên liệu hay vũ khí. Hệ thống cánh ngắn ban đầu được gọi là Hệ thống Hỗ trợ Ngoài (ESSS).[16] Nó có hai mấu cứng trên mỗi cánh để mang hai b́nh dầu phụ 230 USgal và hai b́nh 450USgal tổng.[8] Bốn b́nh nhiên liệu và các đường dẫn cùng van phụ từ hệ h́nh thành nên hệ thống cấp dầu phụ bên ngoài (ERFS).[17] ESSS cũng có thể mang 10000lb vũ khí như rocket, hoả tiển và giá súng.[8][18] ESSS hoạt động từ năm 1986. Tuy nhiên, mọi người thấy rằng với bốn b́nh nhiên liệu phụ có thể cản trở trường bắn của súng ở cửa. Để giải quyết vấn đề này, hệ thống b́nh nhiên liệu ngoài (ETS) với cánh không cụp mang hai b́nh nhiên liệu đă được phát triển.[8]
    Giá đơn vị thay đổi tuỳ theo loại v́ những tiêu chuẩn, trang bị và tính chất khác nhau.
    Ví dụ, đơn giá của UH-60L Black Hawk cho Quân đội là $5.9 triệu trong khi đơn giá cho loại MH-60G Pave Hawk của Không quân là $10.2 triệu.[19]
    Lịch sử hoạt động
    Quân đội Mỹ

    MH-60L của Quân đội Mỹ trong Trận Mogadishu.
    UH-60 phục vụ trong Sư đoàn Không vận số 101 của Quân đội Mỹ tháng 6 năm 1979.[20] Quân đội Mỹ lần đầu sử dụng UH-60 trong chiến đấu trong cuộc chiến Grenada năm 1983, và một lần nữa trong cuộc chiến Panama năm 1989. Trong cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991, UH-60 đă tham gia vào chiến dịch tấn công đường không lớn nhất trong lịch sử Quân đội Mỹ với hơn 300 chiếc trực thăng tham gia.
    Năm 1993, Black Hawk trở nên nổi bật trong cuộc tấn công vào Mogadishu ở Somalia. Những chiếc Black Hawk cũng hoạt động tại Balkans và Haiti trong thập niên 1990. Những chiếc UH-60 vẫn tiếp tục phục vụ ở Afghanistan và Iraq.[8]
    BKTT


    The raid that killed Osama bin Laden will go down in history as the most important covert operation since 9/11, earning the elite Navy SEAL team that carried it out permanent bragging rights for finishing off the most-wanted terrorist on Earth.
    It was a near-textbook operation, despite the near-failure of one of the helicopters carrying the raiders. They all made it into Osama bin Laden's high-walled compound in Pakistan, sliding down ropes in darkness, as they've done on so many raids hunting militants since al-Qaida declared war on the United States.
    [Related: What is the Joint Special Operations Command?]
    The Navy SEALs won't confirm they carried out the attack, but their current chief, Rear Adm. Edward Winters, at Naval Special Warfare Command in California, sent an email congratulating his forces and cautioning them to keep their mouths shut.
    "Be extremely careful about operational security," he added. "The fight is not over."
    It was a warning few needed in the secretive group, where operators are uncomfortable with media coverage, fearing revealing details could let the enemy know what to expect the next time.
    Made up of only a few hundred personnel based in Dam Neck, Va., the elite SEAL unit officially known as Naval Special Warfare Development Group, or "DEVGRU," is part of a special operations brotherhood that calls itself "the quiet professionals."
    SEAL Team Six raided targets outside war zones like Yemen and Somalia in the past three years, though the bulk of the unit's current missions are in Afghanistan. The Associated Press will not publish the names of the commanding officers, to protect them and their families from possible retaliation by militants for the bin Laden operation.
    The unit is overseen by the Joint Special Operations Command, which oversees the Army's Delta Force and other special units. JSOC's combined forces have been responsible for a quadrupling of counterterrorism raids that have targeted militants in record numbers over the past year in Afghanistan. Some 4,500 elite special operations forces and support units have been part of the surge of U.S. forces there.
    [Related: Timeline: Key dates in the hunt for bin Laden]
    CIA Director Leon Panetta was in charge of the military team during the covert operation, a U.S. official said. While the president can empower the SEALs and other counterterrorism units to carry out covert actions without CIA oversight, President Barack Obama's team put the intelligence agency in charge, with other elements of the national security apparatus answering to them for this mission.
    SEAL Team Six actually works so often with the intelligence agency that it's sometimes called the CIA's Praetorian Guard — a partnership that started in Iraq as an outgrowth of the fusion of special operations forces and intelligence in the hunt for militants there.
    SEALs and Delta Force both, commanded by then-JSOC chief Gen. Stanley McChrystal, learned to work much like FBI agents, first attacking a target, killing or capturing the suspects, and then gathering evidence at the scene.
    McChrystal described it as building a network to chase a network, where the special operations forces work with intelligence analysts back at a joint operations center. The raiders, he said, could collect valuable "pocket litter" from the scene, like documents or computers, to exploit to hunt the next target.
    The battlegrounds of Iraq and Afghanistan had been informally divided, with the SEALs running Afghanistan and Delta Force conducting the bulk of the operations in Iraq, though there was overlap of each organization. There is considerable professional rivalry between them.
    Delta Force units caught Saddam Hussein late in 2003 and killed his sons Uday and Qusay in a shootout in Mosul earlier that year. Delta Force later tracked down al-Qaida in Iraq leader Abu Musab al-Zarqawi, pinpointing the building where he sheltered for the aerial bombing that ended his life.
    The race to be the unit that captured bin Laden had been on ever since.
    "Officially, Team Six doesn't exist," says former Navy SEAL Craig Sawyer, 47, who advises Hollywood and acts in movies about the military.
    After undergoing a six-month process in which commanders scrutinized his every move, Sawyer says he was selected in the 1990s to join the team.
    "It was like being recruited to an all-star team," he said, with members often gone 300 days a year, only lasting about three years on the team before burning out.
    "They train around the clock," he said. "They know that failure will not be an option. Either they succeed or they don't come home."
    Other special operations units joke that "SEAL" stands for "Sleep, eat, lift," though the term actually stands for Sea, Air, Land.
    "The SEALs will be the first to remind everyone that the `L' in SEAL stands for land," says retired Army Gen. Doug Brown, former commander of U.S. Special Operations Command in Tampa, Fla. "They have skills on the land equal to their skills at sea."
    Brown, who led the command from 2003-07, said the operation against bin Laden is the most significant mission conducted by U.S. commando forces since the organization was formed in 1987 in the wake of the failed attempt in 1980 to rescue the American hostages in Iran.
    "I can't think of a mission as nationally important," Brown said.
    The last time the public was made aware of a SEAL raid on Pakistani soil was 2008, when the raiders flew only a mile over the border to the town of Angurada, according to Pakistani officials, speaking on condition of anonymity to discuss sensitive strategic matters. The high-value targets the Americans had been told were there had fled, and those left behind in the compound fought back, resulting in a number of civilian casualties, U.S. and Pakistani officials say, speaking on condition of anonymity to discuss a classified operation.
    While the U.S. usually does not comment on covert actions, especially ones that go wrong, the 2008 incident was caught on cellphone video, so they confirmed it and apologized publicly, U.S. officials said.
    The successful bin Laden mission is a much-needed boost for the unit. The SEALs' reputation took a hit within the special operations community after a 2010 rescue mission led to the accidental killing of British hostage Linda Norgrove, held by militants in Afghanistan. One of the SEALs threw a fragmentation grenade at a militant when the team stormed their hideout, not realizing Norgrove was curled on the ground next to the militant, and then lied about throwing the grenade.
    The SEALs originally reported that Norgrove had been killed by a fighter's suicide vest, but when the SEAL commanding officer reviewed the tape from simultaneous surveillance video, he saw an explosion after one of the SEALs threw something in Norgrove's direction, U.S. officials say, speaking on condition of anonymity to discuss a classified operation.
    One SEAL was dismissed from the unit for his action.
    DEVGRU is the same unit that rescued an American ship captain, Richard Phillips, held hostage on a lifeboat by Somali pirates after his capture from the USS Maersk Alabama in 2009. A DEVGRU unit fired precision shots from the rocking stern of a Naval ship, killing three of four pirates.





    Nhiều người lầm tưởng rằng SEAL có rất đông thành viên. Tuy nhiên, thực tế là đội này chỉ có 2.000 người. SEAL là lực lượng tham chiến tinh nhuệ nhất của Mỹ. Họ được huấn luyện ở mọi lĩnh vực mà các đội đặc nhiệm khác của Mỹ được học, nhưng ở mức cao hơn.

    Khóa huấn luyện của SEAL kéo dài hơn 1 năm và đ̣i hỏi người tham gia phải trong độ tuổi 17 tới 28, con trai, tỷ lệ nh́n nhầm không dưới 20/200 ở mỗi mắt, tỷ lệ đọc đúng là 20/20, phải trải qua các cuộc kiểm tra thể chất.

    Sau khi đáp ứng những điều kiện khó khăn, quá tŕnh huấn luyện bắt đầu. Trong ṿng 24 tuần, những người được chọn sẽ trải qua những cuộc diễn tập như lặn, chiến đấu trên mặt đất, thử thách về thể chất. Tiếp đó, lại có 26 tuần huấn luyện cho đủ tiêu chuẩn của SEAL. Tiếp đó, họ sẽ đi vào các lĩnh vực chuyên sâu mà một đội của SEAL cần có, từ bắn tỉa tới chuyên gia về ngôn ngữ, leo dây, lặn, bí mật đột nhập...




    Lực lượng đặc biệt trên thế giới luôn tạo nên các câu chuyện đầy huyền thoại về các chiến công. Mời quư đọc giả xem qua h́nh ảnh và thông tin về lực lượng đặc biệt của US Navy SEAL.
    NAVY SEALS (SEa Air and Land)



    Là lực lượng thủy quân chiến đấu đặc biệt trực thuộc Hải quân Hoa kỳ, được tham chiến trong một số nhiệm vụ khó khăn mà Marine không thực hiện được hoặc hỗ trợ cho Marine như pḥng thủ một số pḥng tuyến quan trọng trong và ngoài nước (Đại sứ Mĩ ở một số khu vực “nhạy cảm” thuộc vùng Vịnh), xung kích chiến dịch, chống khủng bố và tham sát chiến trường.


    Đơn vị đặc nhiệm tiêu diệt thành công Bin Laden là đội 6 thuộc Lực lượng SEAL của Hải quân Mỹ. SEAL là một trong những lực lượng tác chiến đặc biệt có sức chiến đấu hiệu quả nhất, bí mật nhất trên thế giới và đội 6 là đội quân tinh tú của lực lượng này.
    Được thành lập sau nỗ lực giải cứu bất thành 52 con tin Mỹ ở Đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Tehran, Iran năm 1980, đội 6 có nhiệm vụ tiến hành những nhiệm vụ có độ bí mật cực cao. Đó là những nhiệm vụ mà cả quân đội và chính phủ Mỹ thường xuyên phủ nhận. V́ thế, đội 6 SEAL thường được gọi là đội “mật vụ đen".

    Tính bí mật của đội 6 SEAL c̣n được thể hiện qua việc rất ít người bên ngoài quân đội Mỹ biết được chính xác đội này gọi là ǵ. Tên mà người ta hay dùng để gọi đội 6 SEAL là NAVSPECWARDEVGRU. Đây là những chữ cái viết tắt cho từ Nhóm Phát triển Chiến tranh Đặc biệt của Hải quân và thường người ta gọi vắn tắt là DEVGRU.

    Tuy nhiên, từ tuần này, sau chiến dịch tiêu diệt Bin Laden, có vẻ như công chúng đă quên cái tên dài loằng ngoằng trên mà chỉ nhớ đến cái tên Đội 6 SEAL.

    SEAL là lực lượng đột kích mạnh nhất của Mỹ và cũng được coi là mạnh nhất trên thế giới. Cái tên SEAL được lấy ra từ những từ viết tắt của từ biển, không khí và mặt đất. Theo tin tức được công bố, toàn bộ quân đội Mỹ chỉ có hơn 200 binh sĩ thuộc lực lượng SEAL. Lực lượng này bao gồm những binh sĩ có khả năng chiến đấu đột kích tinh nhuệ. Điểm đặc biệt của lực lượng này là hoạt động chiến đấu đột kích đêm, nên yêu cầu thị lực rất cao. SEAL là lực lượng tác chiến đặc biệt mạnh nhất và thần bí nhất trên thế giới.

    Đội 6 SEAL là đội quân tinh tú trong lực lượng tinh nhuệ SEAL. Đóng quân tại căn cứ không quân Oceana của Hải quân Mỹ ở Virgina, các thành viên trong đội 6 SEAL không chỉ là những chiến binh cực kỳ xuất sắc và ưu tú mà họ c̣n sở hữu rất nhiều ưu điểm khác.

    Hầu hết các thành viên của đội 6 SEAL đều thông thạo hơn một ngoại ngữ. Các ứng cử viên được chọn tham gia chiến dịch tiêu diệt Bin Laden đều là người phải nói được tiếng Pashto – ngôn ngữ của người dân Afghanistan và người vùng tây bắc Pakistan. Ngoài ra, những người này c̣n được chọn dựa vào tiêu chí về khả năng trà trộn vào bất kỳ môi trường nào.

    Không có ǵ đáng ngạc nhiên khi những lính biệt kích trong đội 6 SEAL phải trải qua quá tŕnh tập luyện vô cùng gian khổ. Nhiều người đă bị thương trong những bài tập đánh giáp lá cà hầu hết được tiến hành bằng cách bắn đạn thật. Chế độ tập luyện hà khắc và nguy hiểm này là để chuẩn bị cho các thành viên của đội biệt kích luôn sẵn sàng cho các cuộc chiến thực sự và việc toàn bộ đội 6 SEAL không bị hề hấn ǵ trong cuộc đột kích kéo dài 40 phút vào hang ổ của Bin Laden là một minh chứng rơ ràng nhất cho tính hiệu quả của lực lượng này.

    Ngoài chiến thắng giành được trong cuộc chiến chống Bin Laden, Đội 6 SEAL đă từng thực hiện một loạt các nhiệm vụ thành công khác trước đây. Mặc dù người ta không thể biết được tường tận tất cả các chiến dịch của đội 6 SEAL nhưng đơn vị này được cho là đă tham gia giải cứu thành công Toàn quyền Grenada trong cuộc tấn công của Mỹ vào ḥn đảo Grenada nhằm phá vỡ một cuộc đảo chính ở đây. Trong những năm 1990, đội 6 SEAL đă tham gia vào chiến dịch truy bắt một loạt tội phạm chiến tranh ở Bosnia.

    Tất nhiên, giống như tất cả các đơn vị khác, đội 6 SEAL không tránh khỏi những thất bại trong quá tŕnh hoạt động của ḿnh. Vào tháng 3 năm 2002, trên một ngọn núi được gọi là Takur Ghar ở phía đông nam Afghanistan, một chiếc trực thăng Chinook chở các thành viên của đội 6 SEAL đă gặp nạn khi trúng phải một quả lựu đạn.

    Trong khi viên phi công đang cố kiểm soát chiếc máy bay th́ một thành viên của đội 6 có tên là Neal Roberts đă bị trượt ra ngoài và rơi xuống đỉnh ngọn núi. Theo những bằng chứng thu thập được sau đó, Roberts được cho là đă có cuộc đối đầu ác liệt với các chiến binh Al Qaeda. Anh này được cho là đă chống đỡ và đẩy lui được các chiến binh Al-Qaeda trong suốt 30 phút trước khi bị giết chết.

    Tuy nhiên, trong lịch sử h́nh thành và tồn tại chưa lâu của ḿnh, những vụ việc như trên hiếm khi xảy ra với đội 6. Với việc tiêu diệt thành công Bin Laden, đội 6 SEAL được dự báo sẽ là nguyên mẫu để ngành công nghiệp phim cảnh và tṛ chơi điện tử đẻ ra một loạt sản phẩm sau này.
    Dưới đây là một số h́nh ảnh về đội 6 SEAL:


    Đội 6 SEAL luôn hoạt động cực kỳ bí mật.


    Lính biệt kích thuộc đội 6 SEAL đă nhảy dù từ trực thăng xuống nơi ẩn nấp của Bin Laden để tiêu diệt tên trùm khủng bố này.


    Với tư cách là lực lượng tinh tú nên SEAL luôn được cung cấp những vũ khí tối tân nhất, hiện đại nhất.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    BIỆT HẢI HOA KỲ TIÊU DIỆT BIN LADEN: 2-5-2011
    P2

    Đội đặc nhiệm ST6
    Bí mật biệt đội bắn hạ Bin Laden


    Những biệt kích được giao nhiệm vụ tiêu diệt Osama bin Laden được tuyển chọn từ lực lượng đặc nhiệm SEAL thuộc hải quân Mỹ, đơn vị vốn được coi như huyền thoại của quân đội nước này.
    Hơn 20 biệt kích Mỹ được trực thăng thả xuống gần bức tường cao 4,5 mét bao quanh khu trú ẩn của Bin Laden tại Abbottabad, phía tây bắc Pakistan. Họ nhanh chóng tiếp cận ngôi nhà cao 3 tầng nằm giữa khu đất được bảo vệ chặt chẽ và lần lượt tiêu diệt 5 người bên trong, gồm Osama bin Laden bằng viên đạn vào đầu.
    Các tay súng bảo vệ trùm Al-Qaeda bắn trả dữ dội nhưng tất cả biệt kích Mỹ tham gia chiến dịch đều không có ai bị thương. Kỹ năng chiến đấu tốc độ cao và chính xác đến từng chi tiết của biệt kích SEAL thể hiện qua việc trong thời gian ngắn, họ vừa tiêu diệt các mục tiêu vừa thu thập tất cả ổ đĩa máy tính, đĩa DVD và các tài liệu trong khu nhà rồi rút đi êm thấm cùng với xác của Osama bin Laden.
    Theo quan điểm của giới chức quân sự Mỹ, chiến dịch tiêu diệt Bin Laden mang mật danh Geronimo nói trên không thể diễn ra hoàn hảo hơn. Điều này đă phản ánh quá tŕnh chuẩn bị chi tiết và kỹ năng chiến đấu cao của lính biệt kích SEAL, những người được tin tưởng giao nhiệm vụ mang tính lịch sử.


    Những binh lính thuộc đội 6 SEAL thường được cử đi làm những nhiệm vụ đầy thách thức và khó khăn.


    Đây là lực lượng được đánh giá là mạnh nhất trong các đội đột kích của thế giới.


    Những thành viên của SEAL thường phải trải qua các cuộc huấn luyện cực kỳ gian khổ và nguy hiểm.


    Một thành viên thuộc SEAL của Mỹ.



    Biệt kích SEAL hoạt động cả trên biển, trên không và trên bộ. Ảnh: Navy.

    Đơn vị tiền thân của SEAL có từ Chiến tranh thế giới thứ II là lực lượng chuyên phá huỷ mục tiêu của đối phương do hải quân Mỹ tổ chức, với kỹ năng chiến đấu đặc biệt là đổ bộ tấn công từ tàu. Lực lượng này từng tham gia cuộc tiến chiếm Bắc Phi năm 1942.
    Sự phát triển của SEAL đi tới bước ngoặt kể từ sau sự kiện Tổng thống Mỹ John Kennedy công bố gói kinh phí trị giá 100 triệu USD, nhằm tăng cường sức mạnh các đơn vị đặc nhiệm của nước này trong những năm 60 của thế kỷ trước. Sau đó biệt kích SEAL đă được tung vào hàng loạt các chiến trường từ Việt Nam, Grenada tớ Panama.
    Trong những năm gần đây, lực lượng SEAL thường xuyên tham gia các sứ mệnh tại chiến trường Afghanistan và Iraq. Tuy nhiên, vai tṛ của biệt đội này trong vụ tiêu diệt trùm khủng bố Al-Qaeda Osama bin Laden sẽ là chương mới trong lịch sử đặc nhiệm Mỹ, do biệt đội tinh nhuệ nhất của SEAL là ST6 thực hiện.

    Phục kích
    Theo các nguồn tin Anh và Mỹ, từ ba năm qua, đội ST6 đã nhiều lần tập kích vào các mục tiêu ở Somalia và đặc biệt là Yemen, nước hiện bị Phương Tây cho là "tuyến đầu của nạn khủng bố quốc tế".
    Lực lượng đặc nhiệm của Hải quân Mỹ cũng chính là đơn vị thực hiện vụ cứu thuyền trưởng Richard Phillips bị bắt cóc bởi cướp biển Somali năm 2009. Họ đã bắn tỉa từ một chiến hạm, giết chết ngay ba trong số bốn kẻ hải tặc.
    Nhưng hồi năm 2005, trong một phi vụ tại Afghanistan, lực lượng Hải Cẩu bị thiệt hại nặng, với ba quân nhân bị bắn chết hôm 28/6 khi lùng bắt một lãnh đạo Taliban, và 16 binh sĩ bay đến bằng trực thăng Chinook cũng bị chết khi chiếc phi cơ trúng đạn, rơi xuống đất.
    Lý do là vụ lùng bắt nhân vật Ismail của Taliban chỉ là một quả lừa và phía Mỹ đã bị phục kích.
    Sự kiện đó được cho là tồi tệ nhất trong lịch sử lực lượng đặc nhiệm có lịch sử từ Thế Chiến 2 nhưng được tăng cường sau diễn văn của Tổng thống JF Kennedy năm 1961.
    Ông Kennedy bản thân từng phục vụ trong hải quân nên có ý muốn phát triển các nhóm biệt kích của binh chủng này thành một lực lượng quan trọng.
    Và từ đó, hoạt động của biệt kích hải quân Navy Seals không chỉ giới hạn đến các vùng biển.
    Bản thân chữ viết tắt Seals là ghép lại của Sea, Air và Land, cho thấy họ có thể tập kích các mục tiêu cả trên biển, trên không và trên bộ.
    Trong Cuộc chiến Việt Nam, các quân nhân Navy Seals đã có mặt tại Nam Việt Nam trong các điệp vụ riêng bên cạnh công tác huấn luyện giúp quân lực Việt Nam Cộng Hòa.

    Đ́nh Nguyễn + BBC

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Người vạch kế hoạch tiêu diệt Bin Laden và các chóp bu của Al-Qaeda


    Trong cuộc t́m kiếm những tên khủng bố bị truy nă gắt gao nhất thế giới, có lẽ không ai có vai tṛ quan trọng hơn một nhà phân tích thầm lặng, ẩn danh. Công việc của ông này trong gần một thập niên qua là truy lùng các thủ lĩnh Al-Qaeda, trong đó có Bin Laden. Theo một số nguồn tin mới đây từ báo chí, người đó có biệt danh là “John”.

    Ẩn danh để ngừa khủng bố trả thù

    John là người chịu trách nhiệm thu thập các thông tin để đưa CIA tới khu nhà có tường rào bao quanh tại Abbottabad, Pakistan. Ông cũng chịu trách nhiệm chính khi khẳng định: Osama bin Laden có thể đă trú ẩn sau những bức tường kiên cố của ṭa nhà trên. CIA không cho phép nhà phân tích tṛ chuyện với các phóng viên. Nhưng qua các cuộc phỏng vấn của báo chí với các quan chức t́nh báo Mỹ, cả đương chức lẫn về hưu, đều tiết lộ câu chuyện về một nhân vật thầm lặng đứng đằng sau những chiến công trong cuộc chiến chống khủng bố.

    Truyền thông Mỹ đă đồng ư với yêu cầu của CIA rằng, không công bố tên đầy đủ của ông này và giấu các thông tin tiểu sử để ông không trở thành mục tiêu của sự trả thù. V́ vậy, nhà phân tích "giấu mặt" của CIA chỉ được gọi bằng tên đệm là John.

    Ông John nằm trong số hàng trăm người đă gia nhập Trung tâm Chống khủng bố của CIA kể từ sự kiện 11/9/2001. Ông đă mang tới nguồn sinh khí và những cái nh́n mới cho cuộc chiến này. "Ông ấy luôn cung cấp tất cả các thông tin chi tiết mà chúng tôi đang thu thập" - Phó giám đốc John McLaughlin, người được ông John báo cáo các thông tin vào mỗi buổi sáng kể từ sự kiện 11/9, nói.

    Từ năm 2003-2005, khi tham gia Trung tâm chống khủng bố, ông John là một trong những nhân vật chính đứng đằng sau hàng loạt vụ bắt giữ các nghi phạm khủng bố hàng đầu như: Abu Zubaydah, Abd al-Nashiri, Khalid Sheik Mohammed, Ramzi bin Alshib, Hambali và Faraj al-Libi. Có lẽ, không có phần thưởng nào lớn hơn cho ông khi phát hiện ra Bin Laden.

    Bin Laden đă thoát khỏi sự bủa vây của Mỹ tại vùng núi Tora Bora ở Afghanistan năm 2001 và CIA tin rằng, trùm khủng bố trú ẩn tại khu vực bộ lạc bất ổn của Pakistan. Năm 2006, CIA đă tiến hành chiến dịch "Cannonball" trong một nỗ lực nhằm thiết lập căn cứ tại khu vực các bộ lạc sinh sống để t́m kiếm Bin Laden. Nhưng dù đă đổ rất nhiều công sức, song CIA vẫn không thể xác định được mục tiêu then chốt.

    Trước thực trạng đó, ông John vẫn kiên tŕ công việc tại Trung tâm chống khủng bố dù nhiều cấp trên của ông đă nghỉ hưu hoặc chuyển sang công việc khác. CIA đă đề nghị thăng chức và chuyển ông sang một đơn vị khác nhưng John vẫn muốn tiếp tục công việc cho tới khi t́m thấy Bin Laden.

    Nhà phân tích của CIA đă nghiên cứu mọi khía cạnh về đời sống của Bin Laden: trùm khủng bố sống như thế nào khi trú ẩn tại Sudan? Ông ta sống cùng ai trong khi ẩn náu tại Kandahar, Afghanistan… Từ đó, CIA có danh sách các đầu mối tiềm năng để có thể tiếp cận Bin Laden.

    Tài năng ít ai sánh kịp

    Nhóm của ông John luôn kiên tŕ với danh sách các đầu mối về Bin Laden. Vào năm 2007, một nữ đồng nghiệp của ông đă quyết định tập trung vào một người đàn ông có biệt danh là Abu Ahmed al-Kuwaiti, người đưa thư quan trọng trong bộ máy lănh đạo của Al-Qaeda. Bà ta tin rằng, việc t́m kiếm Al-Kuwaiti có thể giúp t́m ra Bin Laden.


    Quan chức Nhà Trắng ngồi xem quá tŕnh tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden nhưng thiếu vắng John.

    Alamit: nh́n kỷ Barack Muhamed Obama đau khổ tận cùng

    Phải mất 3 năm, vào tháng 8/2010, Al-Kuwaiti mới lộ diện. Nhóm của ông John tin rằng, Al-Kuwaiti trốn tại một nơi nào đó ở ngoại ô thủ đô Isalamabab, Pakistan.

    CIA sau đó đă t́m ra manh mối: Al-Kuwaiti trú ẩn tại một khu vực có tường rào bao quanh ở Abbottabab, Pakistan.

    Dựa vào các thông tin về những nơi trú ẩn trước đó của Bin Laden, ông John tin rằng, Bin Laden đang sống tại Abbottabab cùng những người đưa thư thân tín và gia đ́nh. Nơi ở không sử dụng Internet hay điện thoại. Tại một căn nhà gần đó, CIA đă đưa người vào để theo dơi mà không bị nghi ngờ. Họ theo dơi và chờ đợi nhưng không thu được thông tin ǵ mang tính quyết định. Các vệ tinh đă chụp được các bức ảnh cho thấy, một người đàn ông cao lớn đi lại quanh căn nhà, nhưng chưa bao giờ chụp được mặt ông ta. Quá tŕnh theo dơi kéo dài nhiều tháng.

    Đến tháng 2/2011, ông John nói với các cấp trên, trong đó có Giám đốc CIA Panetta rằng, đây có thể là cơ hội tốt để truy t́m Bin Laden và cơ hội này sẽ không kéo dài. Ông Panetta cũng tŕnh bày quan điểm này với Tổng thống Obama.

    Trong các cuộc họp, ông Panetta thường đặt câu hỏi: "Làm thế nào để có thể chắc chắn rằng, Bin Laden đang ở trong căn nhà?". Ông John th́ luôn tin vào điều đó với tỉ lệ lên tới 80%. Đến tháng 4/2011, Tổng thống Obama đă quyết định đưa đội biệt kích SEAL của Hải quân Mỹ tới Pakistan để tấn công khu nhà.

    Trong Pḥng T́nh huống của Nhà Trắng ngày 2/5/2011, ông John - người ít được biết tới bên ngoài thế giới t́nh báo bí mật - đă ngồi cạnh các quan chức hàng đầu của Mỹ và những gương mặt nổi tiếng của Washington (nhưng ông không xuất hiện trong bức ảnh được Nhà Trắng công bố). 40 phút căng thẳng sau khi đội biệt kích đột nhập khu nhà, tin báo về rằng Bin Laden đă chết.

    Ông John và nhóm của ông đă đoán đúng sau khi mạo hiểm dựa trên các thông tin không hoàn thiện. Đó là một "canh bạc" đă giúp chấm dứt một thập niên đầy những thất vọng của cuộc chiến chống khủng bố. Sau đó, sâm-panh đă được khui tại trụ sở CIA

    V.Nguyễn (theo AP, WP)

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    SECRET ARMY SECRET WAR
    Washington's Tragic Spy Operation in North Vietnam
    Đội quân bí mật, cuộc chiến bí mật
    Sedgwick Tourison,
    (Naval Institute Special Warfare Series) 1995
    Người dịch: Hoàng Hà.
    Biên dịch từ: Secret Army-Secret War.
    Nhà xuất bản: Công An Nhân Dân.
    Năm xuất bản: 1995.

    LỜI GIỚI THIỆU
    Tháng 6 năm 1985, khi đánh giá về cuộc chiến tranh Việt Nam, thượng nghị sĩ John Mc Cain đă phát biểu:
    “...Quân đội Mỹ có thể cuốn gói đưa về nước xe tăng, máy bay, tàu chiến, đại bác, thiết giáp, súng M16 và hàng chục vạn binh lính các loại. Nhưng c̣n rất lâu nữa, nước Mỹ mới t́m thấy sự yên ổn và thanh thản trong tâm hồn “.
    Quả thật “nước Mỹ sau Việt Nam" vẫn c̣n nhiều nhức nhối. Nhiều chính khách Mỹ không thể ḱm nén được đă chủ động viết thành sách để phê phán, phân tích, mổ xẻ, giải bày về từng khía cạnh nhằm bộc bạch tâm trạng, thanh minh lỗi lầm, bào chữa, biện minh cho trường hợp dính líu của ḿnh cốt làm vơi bớt đi những day dứt mặc cảm đang đè nặng lên tâm tư họ.
    Không chỉ v́ những suy tư ấy, Sedgwick Tourison, nguyên là một cựu điệp viên CIA đă nhiều năm hoạt động ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan... Sau đó, ông là thành viên của Uỷ ban đặc biệt Thượng nghị viện Mỹ chuyên trách về POW/MIA cho đến năm 1993. Vốn là người trong cuộc, có những hiểu biết sâu về thực tế, lại có điều kiện quan hệ, gặp gỡ với nhiều người có liên quan, được tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu mật. . . Ông đă bỏ công sức trên 10 năm liền để viết cuốn “Đội quân bí mật, cuộc chiến bí mật” (Secret Army-Secret war), được Nhà xuất bản của Viện Hải quân Mỹ (Naval Institute Press Annapolis MD.USA) in năm 1995.
    Ngay trong lời tự sự của ḿnh, Sedgwick viết:
    “...Đây không phải là câu chuyện về các điệp viên bí mật của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam thuộc Liên đội quan sát số 1 và Phái bộ Viện trơ quân sự Mỹ ở Việt Nam (MACSOG). Trái lại, đây là câu chuyện về những người Việt Nam được MACSOG tuyển mộ đúng với bản chất của cuộc chiên tranh, họ đă bị đẩy vào con đường cực kỳ nguy hiểm. Câu chuyện về họ chưa một ai được biết, ngoại trừ một số rất ít người Mỹ giữ cương vị và am hiểu tiếng Việt. Bởi lẽ đây là câu chuyện riêng của chúng ta, nói về cuộc chiến tranh của chúng ta, và v́ cuộc chiến tranh đó mà họ đă phải trả giá quá đắt.
    ...Đây là câu chuyện có thật về hoạt động của đội quân gián điệp biệt kích do Mỹ sử dụng trong chiến tranh. Một đội quân đông tới 500 người gồm trên 50 toán và đă bị bắt, bị vô hiệu hóa trong khi thực thi các hoạt động tuyệt mật của Washington chống lại Bắc Việt Nam. Họ là một trong những lư do chủ yếu làm cho cuộc chiến tranh Việt Nam bùng nổ. Nhưng họ lại không đóng một vai tṛ quan trọng nào trong cuộc chiến tranh sau đó. Bởi v́ họ đă bị xoá sổ và đă ba lần bị chối bỏ trong cuộc tháo chạy hoảng loạn, vội vă của Mỹ nhằm rút khỏi Việt Nam trong danh dự”.
    Trong cuốn sách này, tác giả đă kết cấu thành năm phần lớn và 22 đề mục nhỏ. Ông đă phác hoạ ra một bức tranh toàn diện của các hoạt động t́nh báo Mỹ ở Việt Nam trong nửa thế kỷ qua (1945-1994). Tác giả đă chọn nhiều ảnh, nhiều bản đồ để minh hoạ cho sự kiện. Ở đây, tác giả c̣n muốn phơi bày một sự thật phũ phàng, đó là sự lẩn tránh, sự chối từ trách nhiệm, đó là ư đồ bưng bít, che giấu sự thật lịch sử của Lầu Năm góc và t́nh báo Mỹ. Ngay từ năm 1970, mọi tài liệu có liên quan đến các toán gián điệp biệt kích người Việt Nam đều đă được xếp vào loại tuyệt mật, được đào sâu, chôn chặt, khoá kỹ trong các két sắt đặc biệt. Đây là loại tài liệu không một ai, không bao giờ được đem ra ánh sáng. Người ta mong muốn sẽ nhanh chóng xoá nhoà câu chuyện, thời gian sẽ làm lăng quên, tài liệu sẽ bị thiêu hủy. . . Tác giả cũng muốn kêu gọi những người biết rơ sự việc hăy nói lên sự thật đó. Ông viết:
    “...Tôi hy vọng rằng các quân nhân trong lực lượng MACSOG hăy nói lên những điều mà họ c̣n giữ kín trong ḷng. Hăy nói lên sự thật bằng chính tên của ḿnh chứ không cần phải giấu diếm dưới những bút danh khác một khi sự thật đă trở thành hiển nhiên, không thể phủ nhận hoặc lừa dối được nữa. Việc công khai hoá cho quần chúng nhân dân Mỹ biết rơ sự thật là điều cần thiết và bô ích”.
    Công khai thú nhận thất bại quả thật là một điều không dễ dàng ǵ.
    Chính tác giả cũng chẳng muốn "vạch hết áo cho người xem lưng" đâu. Mà đó là điều bất đắc dĩ phải làm, phải viết không thể làm khác đi được.Đánh giá về thất bại, tác giả đă dùng lời của một điệp viên thú nhận:
    “Tôi không cho rằng không có một toán gián điệp biệt kích nào thành công cả. Thực tế đă có những toán xâm nhập vào và rút ra an toàn. Nhưng đó chỉ là những toán gián điệp con thoi hoạt động có tính chất chớp nhoáng, có tính chất gây rối ở phía Bắc khu phi quân sự mà thôi. C̣n các toán được tung ra hoạt động ở các vùng xa, trên phạm vi rộng và trong thời gian dài th́ hầu như hoàn toàn bị thất bại.
    H́nh như các điệp viên của chúng ta đă bị đón lơng trước khi họ được tung vào miền Bắc. Bất cứ bằng đường không, đường biên, đường bộ, ở nơi hẻo lánh, hoặc khu vực dân cư, dù vào ban đêm hay ban ngày. . . họ luôn được những người trên đất liền chờ đón . Nếu có điệp viên nào đó may mắn vào ra trót lọt th́ có thể đặt câu hỏi là: liệu đó có phải là họ 'thả lỏng" do không cần phải làm ǵ nữa v́ họ đă biết rất rơ mọi điều rồi."
    Tác giả cũng dành ra 10 đề mục nhỏ để viết về miền Bắc,về sinh hoạt, cuộc sống, thái độ đối xử của những người tù trong các trại giam. Viết về trại Quyết Tiến, trại Phong Quang, trại Phố Lu, trại Quảng Ninh, nhà tù Sơn La, Thanh Liệt. . . Viết về công tác giáo dục, cải tạo và các h́nh thức kỷ luật, viết về những dằn vặt, ương bướng, lo ngại, khổ đau của các tù nhân trước thời cuộc, trước số phận. . .
    Có thể nói tác giả đă cung cấp cho người đọc cái nh́n khái quát, toàn diện về hoạt động t́nh báo gián điệp Mỹ đối với đất nước ta . Những ư đồ chiến lược của CIA, của Lầu Năm Góc, về kế hoạch 34A . . . và sự thất bại thảm hại. . . Về chi tiết tuy có chỗ c̣n quá cường điệu, quá nhấn mạnh hoặc thể hiện rơ dụng ư nói xấu, bôi nhọ…
    Nhưng điều đó cũng là tất nhiên. Tác giả có ư đồ, có cách nh́n và mục đích riêng. Hơn nữa các tài liệu, tư liệu về phía chúng ta tác giả có được phần lớn là dựa vào lời kể của các đối tượng bị tù, đang sẵn căm ghét và hận thù. V́ vậy khó mà tránh được sai lệch, méo mó và cả sự vu khống có dụng ư nữa!
    Chính tác giả cũng đă thừa nhận :
    “...Vẫn c̣n rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp. Do bản chất của hoạt động này và những vấn đề phức tạp thuộc về công việc, về nghề nghiệp, pháp lư và đạo lư…Cho nên không bao giờ, không một ai có thể đưa ra đầy đủ câu trả lời cho mọi vấn đề.”
    Về điểm này, ngay lực lượng (Công An Nhân Dân) ta đă từng chiến đấu và bắt sống nhiều toán gián điệp biệt kích cũng chưa biết hết, tường tận. Do vậy mà cuốn sách mang tính tư thú của chính người tham gia chỉ huy tung gián điệp biệt kích này sẽ giúp ta hiểu rơ thêm tầm cỡ chiến thắng và nhiều điều trước đây c̣n đang là ẩn số.
    Bỏ qua tất cả những hạn chế trên, chúng tôi cho rằng đây là một tài liệu tham khảo bổ ích và lư thú. Bởi tác giả là người trong cuộc, là người ở phía đối phương viết về chính nước Mỹ và thất bại của họ. Viết về Gián điệp biệt kích - một lĩnh vực đang được giấu kín, bị phong toả, một lĩnh vực chưa có nhiều tác giả viết sâu về nó. Đọc nó chắc sẽ giúp cho chúng ta có cái nh́n sâu hơn, toàn diện hơn về thắng lợi và về đường lối chiến tranh nhân dân của chúng ta .
    Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc và mong nhận được nhiều ư kiến bổ sung, góp ư.
    *****
    LỜI TÁC GIẢ
    Quá nửa đêm ngày 27-5-1961, trên bầu trời tỉnh miền núi Sơn La thuộc vùng Tây Bắc xa xôi của Bắc Việt Nam, trong chốc lát mặt trăng bị che khuất bởi thân h́nh của chiếc máy bay bà già hai động cơ C47 từ thời Thế chiến thứ II. Chiếc máy bay hạ thấp độ cao trên vùng Phú Yên, một khu dân cư của huyện Mộc Châu về phía Đông-Bắc, kinh đô cộng sản của nước Lào láng giềng là Sầm Nưa.
    Bốn thân h́nh nhỏ nhoi bỗng nhiên tách khỏi chiếc máy bay vận tải. Chúng lập tức bung ra bốn chiếc dù, rơi theo qui luật tự nhiên xuống khu vực đổ bộ đă được dự tính ở các đồi cây phía dưới. Các thành viên của toán biệt kích mang biệt danh CASTER đang được đưa trở về quê hương chôn rau cắt rốn của họ.
    Con ngựa già của cuộc chiến tranh trước đó (với người Pháp) đă nhanh chóng leo lên thành một viên phi công. Một viên sĩ quan xuất sắc của không lực Nam Việt Nam đă vui mừng thở phào nhẹ nhơm khi hoàn thành phi vụ của ḿnh. Chiếc C47 bay trong vùng không khí loăng dọc theo hướng nam để thoát khỏi không phận của kẻ thù trên vùng trời Bắc Việt Nam và sang vùng an toàn của nước Lào bên cạnh. Nó biến mất trong khi bốn chiếc dù xanh lá cây của quân đội Mỹ lắc lư, từ từ rơi xuồng bóng đêm và những bụi rậm đang đợi chúng ở phía dưới.
    Họ vừa đặt chân xuống đất được vài phút th́ những ngọn 1ửa bập bùng đă tỏa ra để chào đón các biệt kích của Nam Việt Nam. Tiếng súng trường và tiểu liên nổ rộ lên từ phía những người tấn công vô h́nh rồi đột nhiên ngừng bặt và im lặng như tờ.
    Các binh sĩ của quân chủ lực Bắc Việt Nam t́m thấy một điệp viên đang nằm trên một vũng máu, bên cạnh anh ta là chiếc đài c̣n nguyên vẹn.
    Họ dùng điện đài gọi binh sĩ thuộc lực lượng chống biệt kích của quân khu Tây Bắc đến để lùng bắt các biệt kích đang lẩn trốn. Các binh lính Bắc Việt bắt được một biệt kích bị thương cùng với điện đài của anh ta, thế nhưng họ rất cần khoá mật mă của toán biệt kích này.
    Đinh Văn Anh, một trung sỹ của quân lực Nam Việt Nam là một trong những người sống sót, anh ta chạy trốn được hai ngày rồi cũng bị bắt. Đinh Văn Anh là người giữ mật mă của toán CASTER. Trong cuốn sổ mật mă của anh ta đầy rẫy những khối chữ số được mă hoá bằng máy tính điện tử.
    Thế là những người bắt biệt kích Bắc Việt đă có đủ mọi thứ-hầu như thế. Sự thách thức bây giờ là t́m ra được những biệt kích sẵn sàng hợp tác với họ.
    Sau vài ngày đặt chân xuống mặt đất và được đón tiếp bằng những loạt súng vang rền. Đến lượt anh phải đương đầu với người hỏi cung trong tư thế của một kẻ hoàn toàn bị khuất phục, hai tay bị trói chặt sau lưng, các dây trói được buộc chặt trên khuỷu tay của anh gần như bị tê liệt. Người Bắc Việt tra tấn anh đóng vai tṛ một quan toà. Người bị bắt ngồi bệt dưới đất, người hỏi cung ngồi trên cao nh́n chằm chằm xuống anh ta. Cuộc hỏi cung được bắt đầu bằng một loạt các câu hỏi và trả lời chi tiết dường như không dứt và không biết chán.
    Trả lời, trả lời và trả lời.
    “Anh khai cho tôi biết ông Chương ở đâu?”
    Người bị bắt cố lục t́m trong trí nhớ của ḿnh nhưng không thể t́m ra câu trả lời.
    Đối với người hỏi cung, sự im lặng của kẻ bị bắt có nghĩa là anh ta biết sự thật phải được bóc trần một cách khéo léo cũng như người ta bóc một cách cẩn thận vỏ ngoài của một quả thạch lựu để khỏi làm hỏng các hạt bên trong. Một biệt kích bị bắt không bị làm thương tổn và sẵn sàng hợp tác là vô cùng quí giá. Điều tồi tệ là một số lính tráng Bắc Việt nổ súng quá nhanh.
    “Tôi hỏi anh thêm một lần nữa, ông Chương ở đâu?”
    “Tôi... Tôi không biết ông Chương nào cả!”
    Câu trả lời của anh ta là không có sức thuyết phục. Người ta muốn một câu trả lời tích cực cơ, luôn luôn phải là như vậy.
    Anh được giao nhiệm vụ liên lạc với ông Chương. Ông Chương là ai và ông ta ở đâu?”
    “Tôi không biết. Tôi không biết ai tên là Chương cả."
    Thậm chí không cần những câu hỏi thẳng về một ông Chương mà anh ta không biết, th́ anh cũng nhận ra rằng mọi thứ đều có thể đă hỏng cả. Các bản đồ của toán, các bức ảnh chụp từ trên không và các lời huấn thị ở Sài G̣n trước lúc ra đi đă cho thấy rằng các biệt kích sẽ đổ bộ xuống một khu vực không có dân cư. Thay v́ một khu vực được tính trước là tương đối an toàn, th́ họ lại đổ bộ thẳng xuống một trung tâm huấn luyện dân quân địa phương cạnh một làng nhỏ. Rơ ràng là cuộc viếng thăm của họ đă được mong đợi và cũng không kém phần rơ ràng là những người hỏi cung Bắc Việt Nam biết về hoạt động của họ nhiều hơn là bốn người họ biết. Tồi tệ nhất là chỉ huy của họ ở Sài G̣n lại trao cho mỗi người một tên thật. Điều này đă dễ dàng cho Hà Nội, hầu như quá dễ. Điều ǵ sai lầm đă xẩy ra?
    Toán biệt kích CASTER đă nhận được chỉ thị rằng nhiệm vụ của họ là xây dựng một căn cứ kháng chiến và một mạng lưới cơ sở ngầm ở sân sau pḥng tuyến của Bắc Việt Nam. Người ta bảo rằng nhiều toán nữa sẽ được phái đi. Họ tin những ǵ người ta bảo họ, và v́ thế cho nên họ đă t́nh nguyện tham gia vào đội thập tự chinh này.
    Chẳng bao lâu sau khi toán biệt kích CASTER đổ bộ, điện đài Mỹ đă thu được báo cáo đầu tiên của CASTER. Bức điện nói rằng toán CASTER đă đến đúng mục tiêu và đang chuẩn bị thực thi nhiệm vụ của ḿnh. Như CIA đă hy vọng, CASTER đề nghị cho chỉ thị.
    Nhân viên điện đài đó đă không báo cáo rằng anh ta đang truyền đi bức điện được mă hoá của ḿnh trước họng súng của một sĩ quan an ninh Bắc Việt Nam đang chĩa thẳng vào đầu anh ta. Anh ta cũng không báo rằng có những dấu hiệu cho thấy là đối phương đă biết trước về cuộc đổ bộ của toán CASTER và đă kiên nhẫn chờ đợi hàng tuần lễ trước khi toán CASTER được chiếc máy bay bà già C47 thả dù họ xuống.
    Hà Nội c̣n trên tài cả CIA v́ họ đă biết trước kế hoạch hoạt động của CIA và đă phục kích chờ toán CASTER ṃ tới. Hà Nội kiên nhẫn chờ đợi. Họ c̣n làm cho William Colby, trưởng trung tâm CIA ở Sài G̣n, bị nhiều phen sửng sốt khác.
    Câu chuyện không phải được bắt đầu bằng toán biệt kích mang biệt danh CASTER, mà nó được bắt đầu từ trước đó những hai mươi năm với một người mang tên PATTI.
    Last edited by alamit; 21-10-2012 at 01:46 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    A


    Phần I GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU

    Phần I
    GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU
    (1945-1963)
    1. KẾT GIAO VỚI HÀ NỘI
    Các toán điệp viên được Mỹ đào tạo kiểu như CASTER vẫn là sự tiếp nối các bài bản về công tác t́nh báo bí mật của Mỹ đă tồn tại ở Việt Nam gần hai thập kỷ qua.
    Hoạt động lớn đầu tiên của Mỹ là vào mùa xuân năm 1945 dưới sự chỉ huy của Archimedes L.A.Patti - Phụ trách khu vực Bắc Đông Dương với nhóm cơ quan công tác chiến lược (OSS) đóng ở Côn Minh, Nam Trung Quốc. Theo Patti, người được giới thiệu tới cơ sở vào năm 1943, khi thôi làm ở Tổng hành dinh của OSS Washington th́ lực lượng địa phương ở Đông Dương là Việt Minh do Cộng sản thống lĩnh.
    Việc Việt Minh chủ yếu do Cộng sản nắm quyền không quan trọng bằng sự xuất hiện trong bản thân lực lượng Việt Minh, một tổ chức rộng răi những người theo chủ nghĩa dân tộc, tạo điều kiện cho Mỹ có thể xâm nhập và ủng hộ trong toàn Đông Dương. Hơn nữa, trong chiến tranh Thế giới thứ 2 th́ OSS phối hợp một cách tích cực với các lực lượng dân tộc chủ nghĩa khác nhau phát triển từ Pháp cho đến Trung Quốc. Theo như cách nh́n nhận của Patti th́ cách giải quyết mà ông ta đă đưa ra trong giai đoạn 1945 là có được kết quả phù hợp với chính sách của Washington tại thời điểm đó, chứ không phải sản phẩm riêng được tạo nên bởi sự đánh giá chủ quan của Patti. Như vậy Việt Minh đă biết Mỹ tiến hành hoạt động bí mật ở Đông Dương như thế nào không phải bằng cách đánh cắp mà là thông qua các sĩ quan OSS, những người đă đào tạo các nhân viên Việt Nam hoạt động theo kiểu Mỹ.
    Việc làm đầu tiên của Patti là gặp lănh tụ Việt Nam, Hồ Chí Minh ở Trung Quốc. Chẳng bao lâu sau đó, Hồ Chí Minh và những người Việt Nam khác được đưa vào hồ sơ của Patti như những người cộng tác của Mỹ. Tháng 7 năm đó Thiếu tá Allison R. Thomas chỉ huy trưởng của toán DEER có tên là "Con nai" của OSS, đă nhảy dù xuống Bắc Việt Nam, gần Tuyên Quang, nơi mà ông ta đă trực tiếp gặp Hồ Chí Minh. Cùng đi với Thomas có hai thượng sĩ Mỹ, một sĩ quan Pháp và hai người Việt Nam.
    Những nhiệm vụ mà OSS và những nhóm nhỏ của họ phải giải quyết ở Đông Dương là rất lớn. Nó bao gồm một loạt các mối quan tâm về t́nh báo chiến lược cũng như chiến thuật của Mỹ trên toàn Đông Dương: cung cấp các tài liệu của Nhật, tiến hành chiến tranh tâm lư, điều tra các lực lượng của Nhật, phát hiện các phi công Mỹ bị bắn rơi, các tù binh Mỹ (POW), cùng với các thông tin về tội phạm chiến tranh của Nhật Bản. Một trong những nhiệm vụ đầu tiên mà Hồ Chí Minh đă làm là: lănh đạo sự phối hợp của Việt Minh để thu thập và chuyển thông tin cho OSS ở Trung Quốc về các lực lượng của Nhật Bản ở Đông Dương. Khi mùa hè đến th́ các chuyên gia đào tạo của Patti đă giúp lực lượng tuyên truyền vơ trang non trẻ của Vơ Nguyên Giáp xây dựng và đào tạo hai đơn vị tác chiến đặc biệt đầu tiên của Việt Minh. Để giúp cho việc lập kế hoạch các hoạt động của OSS, có rất nhiều hồ sơ từ Côn Minh liên quan đến các cá nhân và tổ chức mà OSS đă gặp và sẽ có khả năng gặp.
    Sau khi đến Côn Minh, Patti đă kết luận rằng: Hai tổ chức chính trị lớn khác là Đại Việt và Việt Nam Quốc dân Đảng hoàn toàn thân Nhật không đáng tin cậy v́ một bộ phận của VNQDĐ đă có quan hệ với cơ quan t́nh báo quân sự Nhật trước khi Patti đến Việt Nam. Quốc dân đảng là phái thân Trung Quốc hoạt động chủ yếu ở Bắc Việt và theo mẫu h́nh của Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc (QDĐ), Patti đă phát hiện ra rằng: những đảng viên của Quốc dân đảng mà ông ta tiếp xúc và làm việc đă cung cấp thông tin về những hoạt động của ông ta cho cả Trung Quốc và Pháp. Patti cho rằng những hoạt động trên đă loại trừ các nhóm, v́ những lợi ích chính trị của họ đi ngược lại với những lợi ích của Mỹ, ra khỏi việc liên minh với OSS, nếu không th́ các mục tiêu t́nh báo của Mỹ sẽ bị tổn hại.
    Khi Đức chuẩn bị đầu hàng th́ rất nhiều nhân viên tác chiến của OSS đă được cử đến Côn Minh. Theo Patti th́ vấn đề cơ bản là phải thuyết phục các sĩ quan trẻ, hăng hái đọc tất cả các tài liệu gốc và nghiên cứu kỹ trước khi ra chiến trường, giống như là họ đang ở trên chiến tuyến nước Pháp.
    Vào cuối tháng 8, Patti đến sân bay Gia Lâm, Hà Nội để giải quyết vấn đề đầu hàng của Nhật. Đến sau là Lucien Conein, một sĩ quan có tŕnh độ, một nhà ngôn ngữ gốc Pháp, mới được chỉ định vào lực lượng OSS ở Côn Minh. Đầu tháng 9, tại Quảng trường Ba Đ́nh, Hồ Chí Minh đă đọc bản Tuyên ngôn độc lập và tuyên bố chính thức thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà lâm thời. Sài G̣n, ḥn ngọc Viễn Đông ở miền Nam Việt Nam được Việt Minh đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh. (1)
    Một cái tên đầy ư nghĩa dù chỉ tồn tại ngắn ngủi, chủ yếu là trên giấy tờ chứ chưa phải trên thực tế.
    Theo Patti th́ cái chết của Tổng thống Roosevel năm 1945 là kết thúc quan hệ ngắn ngủi của Mỹ đối với nước Việt Nam độc lập của Hồ Chí Minh. Các mối quan hệ của Hồ Chí Minh với Mạc Tư Khoa bị Washington coi như là dấu hiệu bành trướng của sự cấu kết Cộng sản quốc tế rộng lớn đang đối chọi với Mỹ. Những hành động của Mỹ cùng với các liên minh lục địa của ḿnh trong việc xây dựng lại một Châu Âu đă bị chiến tranh tàn phá-kể cả nước Pháp đồng nghĩa với việc Washington tạm thời chấm dứt kêu gọi độc lập cho các nước thuộc địa của Châu Âu. Cuối tháng 10 năm đó, Patti và các sĩ quan OSS khác rời Việt Nam và những lá thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho chính quyền Truman không được trả lời. Mùa xuân tiếp theo, quân đội Pháp quay trở lại để giành lấy thuộc địa của ḿnh ở Đông Dương.
    Năm 1952, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến tranh với Việt Minh đă phải nhường lại cho lực lượng Việt Minh phần lớn các khu vực miền núi ít người ở Bắc Việt. Vào thời điểm đó, đa phần cán bộ Việt Minh không thuộc đảng cộng sản đă rời bỏ Việt Minh. Lúc ấy có một sĩ quan Mỹ trẻ, lần đầu đến Hà Nội để thực hiện nhiệm vụ. Anh ta đă kể lại những ấn tượng và nhận xét của ḿnh trong năm 1952 ở Bắc Việt như sau.
    “…Quan điểm chính thức của những người ở Bộ Ngoại giao Mỹ là ủng hộ đường lối thân Pháp, ủng hộ Pháp trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Đại sứ Mỹ thời kỳ này là Donald Heath tỏ ra trung thành với chính sách đó. V́ vậy có sự xung đột giữa phó trưởng đoàn ngoại giao (DCM) và đại sứ. Mỗi khi đại sứ xuống các địa phương hay đi đến một trong những nước mà ḿnh phụ trách như Lào và Campuchia, th́ Gullian liên tục đánh điện về Mỹ báo cáo những vấn đề bất đồng với đại sứ. Sao ông ta lại có thể làm những điều đó được? Bởi v́ ông ta được Dan Adeson ủng hộ."
    Pháp hiểu tương đối rơ về Việt Minh và các chiến thuật của Mặt trận thống nhất mà Việt Minh đang sử dụng, đó là một liên minh của các nhóm khác nhau. Đối với đảng Đại Việt, họ là những người hoàn toàn bị lừa gạt bởi ư tưởng là Nhật sẽ trao độc lập cho họ. Đảng Đại Việt trung thành với Nhật Bản, bởi v́ Nhật nói rằng: khi nào chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, th́ lập tức họ sẽ được độc lập. V́ vậy, họ trở thành Đảng cánh hữu, Đảng lớn nhất, lớn hơn tất cả những Đảng c̣n lại, kể cả Việt Minh. VNQDĐ được gọi là một biến tướng ở Việt Nam của Quốc dân đảng Trung Quốc. Họ có rất nhiều đảng viên và cơ sở.
    Pháp và Việt Minh có những mục tiêu giống nhau đối với Việt Nam Quốc dân đảng. Mục tiêu của Việt Minh rơ ràng là loại trừ càng nhiều càng tốt những nhóm người theo chủ nghĩa dân tộc, và họ không t́m cách hợp tác với Pháp.
    Pháp muốn loại trừ VNQDĐ bởi v́ VNQDĐ có nhiều khả năng cầu cứu các nước Phương Tây kể cả Mỹ, bởi họ là những người theo chủ nghĩa dân tộc thuần túy. Pháp rất quan tâm đến việc loại trừ họ v́ Pháp muốn chính ḿnh chiến đấu với Việt Minh cũng như đóng vai tṛ là bức tường thành chống lại sự xâm nhập của Cộng sản trong khuôn khổ của Châu Âu.
    V́ vậy việc chống lại Việt Minh dễ dàng hơn là chống lại VNQDĐ-một Đảng được coi như là một tổ chức theo chủ nghĩa dân tộc thực thụ. Do đó, cả Pháp và Việt Minh dù muốn hay không trong thực tế đă cộng tác với nhau, đấu tranh để loại trừ VNQDĐ-một Đảng được coi là có khả năng đứng vững.
    Trước khi đạt điều đó th́ trong chúng tôi có rất nhiều người ủng hộ quan điểm dàn xếp với VNQDĐ và thuyết phục chính quyền Mỹ một lần nữa suy nghĩ về vấn đề ủng hộ Pháp và tiếp tục cuộc đấu tranh chống Việt Minh đồng thời ủng hộ những người theo chủ nghĩa dân tộc thực thụ. Tôi ủng hộ quan điểm này và cả Edmond Gullian là người của sứ quán Mỹ cũng ủng hộ. V́ những quan điểm này, trước tiên giúp chúng tôi thiết lập một mối liên lạc dưới h́nh thức bí mật và sau đó là việc xâm nhập vào tổ chức của VNQDĐ. V́ vậy, họ rất hiểu chúng tôi và chúng tôi cũng rất hiểu họ.
    Cuộc tranh luận này đă kéo dài giữa đại sứ Mỹ và những người ở Washington với Ed.Gullian, người được những nhân viên t́nh báo dạng như tôi ủng hộ. Theo tôi th́ ở chừng mực nào đó, nó c̣n được tiếp tục tranh luận ở Washington . Nhưng các áp lực th́ quá lớn. Quyết định không can thiệp… VNQDĐ đă mất đi tính liên kết tuy nó vẫn là một tổ chức, nhưng không c̣n là một tổ chức mạnh nữa(2). V́ vậy chỉ c̣n một cách lựa chọn khác là công giáo.
    -----------
    (1). Ở đây tác giả đă có nhầm lẫn về việc đổi tên thành phố SG thành Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1945.
    (2). Đoạn này người dịch có lẽ không dịch đủ ư, nhưng có thể hiểu là sự lúng túng của Mỹ trong việc lựa chọn một lực lượng chính trị nào đó mà có thể điều khiển được và là không cộng sản.
    Tôi nghĩ công giáo đă không được tiếp cận một cách đúng đắn. Mà thực tế phong trào công giáo rất có kỷ luật ở Việt Nam. Họ có thể được Vaticăng chú ư, nhưng ở Việt Nam th́ chưa hẳn đă như vậy. Trong thực tế th́ công giáo chia làm 3 nhóm chính : Một Tổng giám mục ở Sài G̣n, một ở Phát Diệm và một ở Bùi Chu. Những nhóm này rất khác nhau và hoạt động theo những phương thức khác nhau. Những người công giáo rất trung thành với họ.
    Họ có một truyền thống mạnh mẽ thậm chí rất khủng khiếp, và ủng hộ đối với những vấn đề mà trên thực tế sẽ có hiệu quả để chống lại Việt Minh.
    Người sĩ quan ấy bây giờ đă về hưu kể lại rằng: năm 1952, ông ta đă được cấp trên của ḿnh hỏi : "Liệu anh có thể làm nổ một trong những cái cầu lớn ở vùng Việt Minh không?”
    Điều này đối với tôi có vẻ hợp lư, v́ vậy tôi đă tổ chức một nhóm phá hoại bao gồm phần lớn là người Trung Quốc và chúng ta đă thực hiện khá tốt. Phần lớn là tôi đưa chất nổ C-3 vào. Tôi có rất nhiều C-3 dự trữ và chúng tôi phân tán ra. Những người này vận chuyển và bị Pháp bắt khi vượt qua ranh giới vào vùng của Việt Minh.Chuyện ầm ĩ cả lên, những người Pháp th́ nổi nóng . . .
    Bây giờ có hai vấn đề xảy ra: Pháp cử…trùm t́nh báo của ḿnh….Đến Washington và gặp Bedell Smith để phản đối hành động của Patti…(3) Bedell Smith nói: "Này, các ngài đă ngăn cản chúng tôi tiến hành hoạt động bí mật, táo bạo. Nhưng chúng tôi đă thiết kế chiến dịch này để chứng tỏ cho các ngài biết rằng điều đó có thể làm được, và các ngài cần mạnh dạn hơn trong việc tiến vào khu vực của Việt Minh chứ không phải chỉ nhằm bảo vệ các khu vực thuộc địa cũ của ḿnh…". Sau đó, tôi t́m thấy một bị vong lục do tôi viết cho cấp trên của ông ta, trong đó nói rằng chúng tôi rnuốn tiến hành hoạt động này để tạo điều kiện cho người sĩ quan trên có làm nổ được cái cầu đó hay không? Điều đó giúp ngài hiểu rơ thêm vấn đề và gửi thông báo cho Pháp biết là có thể tiến hành chiến dịch theo kiểu này.
    Khi nói về cơ quan t́nh báo cộng sản Việt Minh người cựu sĩ quan tặc lưỡi: “tôi đối chọi với Pháp, chứ không phải với Việt Minh".
    Rơ ràng ông ta đă không biết rằng: ít nhất là đă có một sĩ quan t́nh báo chuyên nghiệp của Việt Minh theo dơi rất sát hai nhân viên mà ông ta vừa mới tuyển mộ. Theo như thông báo th́ người sĩ quan Việt Minh này là trùm t́nh báo của tổ chức Việt Minh ở tỉnh Thái B́nh. Điệp viên nằm vùng này đă chiếm được ḷng tin của hai Tổng giám mục ở địa phận Bùi Chu-Phát Diệm với cái vỏ bọc của một con chiên rất ngoan đạo. Sau đó điệp viên này đă đi theo ḍng người di cư vào Nam Việt Nam và trở thành người lănh đạo các hoạt động của lực lượng tự vệ của Tổng giám mục.
    Khi người sĩ quan Mỹ tới các mục tiêu bán quân sự của ḿnh ở đồng bằng sông Hồng phía ngoại vi Hà Nội th́ người thanh niên trẻ 20 tuổi là Lê Văn Bưởi một giáo dân ngoan đạo từ miền Đông bắc Bắc Việt đă tham gia quân đội quốc gia do Pháp chỉ huy. Sau một năm đào tạo ở trường sĩ quan Thủ Đức anh ta mang lon thiếu uư làm việc trong cơ quan t́nh báo do thiếu tá Biler chỉ huy. Biler là tư lệnh trưởng của Pháp ở Quảng Yên-quê hương của Bưởi. Theo Bưởi kể th́: "Pháp tin tưởng vào những giáo dân trung thành. Họ là tai mắt để theo dơi cộng đồng người Việt. Khi Điện Biên Phủ thất bại, tôi là một trong những người được chọn để đào tạo ở Pháp. Mục tiêu là xây dựng một nhóm gồm những giáo dân Việt Nam ở lại trong ḷng Bắc Việt sau khi Pháp rút vào 1955. V́ nhiều nguyên nhân tôi chẳng bao giờ sang Pháp cả.
    Theo hiệp định Giơnevơ (năm 1954), trung uư Bưởi thuộc lực lượng quân đội quốc gia Việt Nam rút về Nam Việt Nam. Những điệp viên mà anh ta chẳng bao giờ biết đến đă ở lại Quảng Yên và các khu vực khác tại miền Bắc .
    Sự đầu hàng của Pháp ở Điện Biên Phủ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc kư hiệp định Giơnevơ 1954, chia cắt đất nước Việt Nam thành hai phần ở vĩ tuyến 17. Hiệp định này cuối cùng đă tạo ra hai Nhà nước ở Việt Nam: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở miền Bắc (VNDCCH) và Cộng hoà Việt Nam (CHVN) ở miền Nam. Một dải đất hẹp phân cách hai bên ở vĩ tuyến 17 gọi là khu phi quân sự (KPQS). Sông Bến Hải chảy từ Tây sang Đông cắt ngang phần lớn khu vực này. Nó là sự chia cắt tạm thời và sẽ được giải quyết thông qua Tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào 1956.
    Trong ṿng một tháng sau khi kư hiệp định cùng với việc Pháp có kế hoạch rút khỏi Bắc Việt trong ṿng 300 ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă xác định Mỹ là kẻ thù trong một cuộc họp của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam: "Mỹ không chỉ là kẻ thù của nhân dân Thế giới, mà Mỹ c̣n là kẻ thù chủ yếu của nhân dân Việt Nam, Campuchia và Lào".
    Dưới sự lănh đạo của Allen Dulles giám đốc cục t́nh báo trung ương Mỹ (CIA), đại tá không quân Mỹ Edward Lansdale đă đến Việt Nam sau khi hiệp định Giơnevơ được kư kết. Nhiệm vụ của ông ta là phát động các chiến dịch bán quân sự tổ chức đội quân ngầm ở phía Bắc trước khi Cộng sản nắm quyền. Sau đó, ông ta sẽ tiếp tục giúp đỡ để dựng Ngô Đ́nh Diệm-một người theo đạo thiên chúa làm Tổng thống Nam Việt Nam, thay thế vua Bảo Đại.
    Các điệp viên Việt Nam đă được cử đến căn cứ huấn luyện điệp viên của CIA tại đảo Saipan (thuộc quần đảo Mariana ở Thái B́nh Dương).
    Năm 1955, Hải quân Mỹ đă giúp các điệp viên này ém sẵn ở cảng Hải Pḥng (Bắc Việt) với mục đích nằm chờ cho đến khi được lệnh hành động. Vũ khí, điện đài và vàng của họ được giấu ở những khu vực mà cơ quan t́nh báo Cộng sản Việt Nam khó phát hiện được. Khi Việt Minh chuẩn bị tiếp quản Bắc Việt theo các điều khoản hiệp định Giơnevơ th́ Nhà thờ thiên chúa giáo đă chỉ đạo cho những giáo dân trung thành của ḿnh di cư vào Nam.
    Phạm Xuân Ẩn, một người Việt Nam c̣n trẻ đă liên lạc với đại tá Lansdale và các nhân viên của ông ta.
    Cùng tham gia lực lượng của Lansdale bên cạnh Phái bộ quân sự Sài G̣n (SMM) và tham gia một cách rất tin cẩn vào việc cài cắm các lực lượng bán quân sự Việt Nam nằm vùng được huấn luyện ở đảo Saipan là một cựu chiến binh lành nghề và là một điệp viên trá h́nh-thiếu tá lục quân Mỹ Lucien Conein. Nhóm của Lansdale có thể không biết Phạm Xuân Ẩn là một sĩ quan t́nh báo Cộng sản đă hàng chục năm nay chuyên quan tâm tới các hoạt động của Lansdale.
    Đại tá Lansdale khá nổi tiếng đối với cơ quan t́nh báo Bắc Việt, ông ta vừa mới hoàn thành một loạt phi vụ thắng lợi được đánh giá cao trong việc chống phiến loạn Cộng sản ở Philipin. Conein cũng nổi tiếng tương tự trong các hoạt động của ḿnh với tư cách là điệp viên trá h́nh dưới quyền Patti và các cơ quan t́nh báo phía Bắc thường xuyên giám sát các chuyến bay Sài G̣n-Hà Nội.
    Khi Pháp rút khỏi miền Bắc th́ họ đă cài lại một mạng lưới điệp viên rộng lớn mà đa phần là giáo dân Việt Nam. Các hồ sơ của những điệp viên nằm vùng này được chuyển về Paris ngay khi Pháp hoàn thành việc rút quân năm 1955. Sau đó một số hồ sơ này được chuyển giao cho Ngô Đ́nh Nhu, em ruột Ngô Đ́nh Diệm.
    Các điệp viên khác của CIA thuộc đảng Đại Việt và VNQDĐ được chuyển lại miền Bắc trước khi Pháp rút khỏi Việt Nam. Lucien Conein đă kể lại chiến dịch cài cắm người như sau.
    “…Tôi nhớ là có khoảng 20 điệp viên bán quân sự nằm vùng ở miền Bắc . Chúng tôi chọn họ và gửi đi đào tạo ở Philipin. Phần lớn bọn họ thuộc Đảng Đại Việt, một số thuộc VNQDĐ. Sau khi huấn luyện chúng tôi chở họ đến Okinawa. CIA bố trí cho họ quay trở lại miền Bắc bằng tàu thuỷ, v́ chúng tôi không có khả năng đưa họ ra Bắc từ Philipin. Những ǵ mà tôi làm ở Philipin cho đại tá Ed.Lansdale không dính dáng ǵ tới những ǵ mà CIA làm ở Saipan.
    Để giúp đỡ các điệp viên của chúng tôi, khi họ trở về tôi đă thiết lập những nơi tàng trữ vàng, điện đài, vũ khí và các vật dụng khác. Các điệp viên được bố trí rải rác khắp nơi chứ không tập trung ở một điểm cụ thể nào. Họ được lệnh nằm im chờ khi có lệnh mới hành động. Tôi không nhớ rơ có một điệp viên nào đào tạo ở Philipin được triệu về miền Nam năm 1956 để xem có ai bị bắt và bị khống chế rồi chống lại chúng tôi không.
    Tuy nhiên, tôi vẫn tiếp tục cử các điệp viên ra miền Bắc cho đến cuối năm 1956. Phần lớn họ đều xuất phát từ Huế và… rất ít người quay trở lại.
    Một số điệp viên nằm vùng đă có lúc liên lạc được bằng điện đài từ miền Bắc, nhưng sau đó đột nhiên tất cả đều im bặt.
    Dường như tất cả đều đổ vỡ. Lúc đó là năm 1956. Hiển nhiên là các điệp viên của chúng tôi đă bị bắt, nhưng tôi chẳng bao giờ biết rơ là ai đă khai báo hay đầu hàng.
    Bây giờ th́ tôi biết rằng, lực lượng an ninh Bắc Việt đă liên tục theo dơi giám sát chặt những chuyến bay của tôi từ Sài G̣n ra Hà Nội. Nhưng việc ấy chẳng đủ để giải thích được những ǵ đă xảy ra. Điều đó cũng không thể dẫn tới việc cơ quan phản gián Bắc Việt có thể lần ra các điệp viên và các nơi cất giấu vũ khí, vật dụng của chúng tôi. Không phải vậy mà chắc chắn phải có một điều ǵ nguy hiểm hơn thế. Có lẽ là họ đă nắm trong tay toàn bộ mạng lưới và tổ chức quét một mẻ quyết định vào cùng thời điểm.”
    ----------
    (3). Chỗ này bản dịch không rơ ư.
    __________________
    Gilbert Layton một trong những cựu chuyên gia biệt kích của CIA đă đánh giá lại giai đoạn này như sau:
    “…Nhận lệnh từ Châu Âu đến Sài G̣n vào đầu năm 1960 tôi đă được thừa hưởng một hoặc hai két sắt trong đó chứa rất nhiều tài liệu của Ed. Lansdale bao gồm các báo cáo về những kho vàng bí mật từ những năm 1955 mà nhân viên của ông đă bí mật đưa ra miền Bắc. Tôi không rơ đă có ai biết sau Lansdale và trước cả tôi không. Những báo cáo cho thấy các kho tàng trữ của Lansdale đă chôn giấu rất nhiều vàng, một số th́ dưới móng nhà, trong những hố xi măng, một số được phủ băng một lượng xi măng dày từ 0,3 - 0,6 mét. Một số người ở Tổng hành dinh muốn chúng tôi cử ra một nhóm để t́m kiếm số vàng này. Theo tôi nhớ th́ số vàng đó trị giá khoảng 700.000 USD vào năm 1960. Cuối cùng th́ họ đă từ bỏ ư định đó.
    Các điệp viên nằm vùng đă được đào tạo ở căn cứ Saipan. Đây cũng là nơi chúng tôi dung để huấn luyện cho người Trung Quốc. Tôi nhớ người Việt Nam cuối cùng được đào tạo ở Saipan là một ông già nhỏ bé. Sau đó được đưa ra miền Bắc và ông ta đă mở một xưởng sản xuất pháo. Khốn nỗi là một lần xưởng đó bị nổ tung và ông ta đă bị chết.”
    Khi Lansdale thực thi nhiệm vụ của ḿnh ở Sài G̣n trong những năm 1955-1956 th́ Tổng thống Diệm đă củng cố được quyền lực của ḿnh ở Việt Nam Cộng hoà để chống lại các lực lượng đối lập rất rộng lớn bao gồm các giáo phái, tội phạm h́nh sự và Cộng sản nằm vùng. Đảng Lao động Việt Nam cũng hoạt động rất tích cực ở đó. Các đường lối đưa từ Bộ Chính trị ở Bắc Việt vào cho Lê Duẩn là đại diện ở miền Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ định đă định hướng cho phong trào Cộng sản sau khi Pháp rút vào năm 1955.
    Đảng Lao động Việt Nam đă quyết định rằng không nhất thiết tất cả mọi người phải tập kết ra Bắc theo Hiệp định Giơnevơ. Những cán bộ trung thành của Đảng được lệnh ở lại hoạt động bí mật. Rất nhiều tổ chức quần chúng Việt Minh trước kia xuống đường ủng hộ phong trào Cộng sản trong những năm chiến tranh đă bị giải tán trên giấy tờ nay nổi dậy hoạt động dưới h́nh thức các nhóm chính trị đối lập với Diệm. Những vũ khí trước kia sử dụng để chống lại Pháp nay được cất giấu để phục vụ cho cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chính quyền Diệm. Người nằm vùng đă tổ chức thành các tổ, hoặc đơn vị vũ trang cấp tiểu đội, trung đội. Rất nhiều đơn vị tự xưng là tiểu đoàn, mặc dù con số của họ không quá 40 người. Tên của các đơn vị này thường được gắn với tên của các tổ chức phi Cộng sản đối địch với Diệm như Cao Đài, B́nh Xuyên, Hoà Hảo.
    George Carve là một sĩ quan CIA ở Sài G̣n cho đến năm 1960 và là một chuyên gia phân tích t́nh báo cao cấp của CIA về các vấn đề Việt Nam. Đối với chiến tranh Việt Nam lần thứ hai ông ta đă đưa ra dự đoán của ḿnh về những thách thức trong giai đoạn này:
    “…Người ta rất lo lắng về hiệu ứng Domino và nếu những người Cộng sản Việt Nam chiếm toàn bộ đất nước th́ họ sẽ nhanh chóng gây áp lực đối với Lào và Campuchia và cả đối với Thái Lan nữa. Điều này đối với các nhà lịch sử theo trường phái xét lại hiện nay th́ rất buồn cười, nhưng thời đó lại chẳng buồn cười chút nào. C̣n những người được hưởng phần lợi trong đó th́ chắc sẽ chẳng bao giờ coi nó là buồn cười cả, v́ tôi đă nghe những người Singapo, Thái Lan và một số nơi khác nói rằng: Những thành tựu về mặt chính trị cũng như kinh tế trong các nước c̣n lại ở Đông Nam Á sẽ không thể nào phát triển được nếu chúng ta không khống chế nổi những người Cộng sản Việt Nam.”
    Có một sự mong muốn lớn trong giai đoạn sau hiệp định Giơnevơ là không để cho quyền lực của Cộng sản phát triển bằng vũ lực ở miền Nam Việt Nam.
    Các điều khoản trong hiệp định về tuyển cử đă được nhất trí, ngoại trừ một rắc rối là việc Pierre Mendes, Thủ tướng Pháp không chấp nhận công bố thời hạn cuối cùng của giải pháp, đó là việc quyết định chọn vĩ tuyến 17 chứ không phải vĩ tuyến 16 mà lẽ ra phải như vậy.
    Lúc này, miền Bắc có lợi thế số dân lớn hơn miền Nam khoảng 2.000.000 người trước khi cuộc bỏ phiếu lần đầu được tiến hành. Như vậy, mặc nhiên họ sẽ giành được 99.9% số phiếu.
    Cũng do Diệm không muốn bị tự sát về chính trị nên đă tiến hành những biện pháp cứng rắn hữu hiệu của ḿnh.
    Diệm đă đạt được những kết quả nhất định trong việc thanh trừng những người Cộng sản nằm vùng. Nhất là những thành viên của bộ máy lănh đạo Đảng Lao động phụ trách phía Nam Việt Nam thuộc Xứ uỷ Nam Kỳ đă lặng lẽ rút khỏi miền Nam vào năm 1956, đến một cơ sở an toàn hơn ở Nông Pênh-Campuchia. Ở đó, họ có thể đi lại một cách an toàn bằng máy bay giữa Nông Pênh và Hà Nội. Một số cán bộ Đảng ở miền Trung cũng bắt đầu rút ra miền Bắc bằng cách vượt sông Bến Hải hoặc đi qua Lào. Người lănh đạo bộ phận phía Nam của Đảng-Lê Duẩn đă phải đối đầu với một cuộc đấu tranh chính trị kéo dài với Diệm và không đạt kết quả.
    Việc ủng hộ của Mỹ đối với Diệm đ̣i hỏi phải có sự hiểu biết chính xác về sự đe dọa thực sự của Cộng sản để đưa ra một kế hoạch toàn diện và chặt chẽ nhằm giúp đỡ Việt Nam, bao gồm cả việc giúp đỡ về mặt quân sự do Washington đầu tư thông qua chương tŕnh an ninh và tương trợ lẫn nhau (MASP). Xuất hiện các quan điểm khác nhau liên quan đến bản chất cũng như mức độ của mối đe doạ chưa kể đến tŕnh độ và phẩm chất lănh đạo của Diệm.
    Một tổ chức thông tin t́nh báo về các lực lượng đối lập với Diệm đă được thành lập do tổ chức t́nh báo ngầm của Diệm hoạt động ngoài dinh Tổng thống. Tổ chức này do bác sĩ Trần Kim Tuyến ở Huế phụ trách và chủ yếu dựa vào lực lượng giáo dân để tiến hành các hoạt động gián điệp cho Diệm. Một phần khác của lực lượng an ninh thuộc cơ quan an ninh của Diệm là lực lượng hoạt động bí mật cũng do bác sĩ Trần Kim Tuyến phụ trách mang tên Sở liên lạc do đại tá Lê Quang Tung phụ trách hoạt động dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng thống Diệm. Tổ chức của bác sĩ Tuyến có thể cầu viện sự giúp đỡ của công giáo trung thành ở cả trong và ngoài chính phủ. Lực lượng của bác sĩ Tuyến tiến hành các hoạt động bí mật và thu thập các thông tin t́nh báo. Ngoài ra, tổ chức đó c̣n cài cắm những người có tŕnh độ và năng lực mà bác sĩ Tuyến thấy cần cho các hoạt động t́nh báo được tiến hành trong toàn bộ Nam Việt Nam và ở một số nước láng giềng.
    Bác sĩ Tuyến đă bố trí các nhân viên của ḿnh liên minh với một Đảng chính trị bí mật mới thành lập là Đảng Cần lao Nhân vị do Tổng thống Diệm chỉ đạo.
    Một trong những người em của Diệm là Ngô Đ́nh Cẩn đă chỉ huy tổ chức t́nh báo riêng của ḿnh và trực tiếp lănh đạo Đảng bí mật thực hiện các hoạt động t́nh báo của giáo dân ở Huế, nơi mà ông ta có nhiệm vụ làm cố vấn cho Diệm đối với khu vực miền Trung Việt Nam. V́ sự chia cắt về mặt không gian giữa hai anh em, nên bác sĩ Tuyến báo cáo cho Tổng thống của ḿnh qua Ngô Đ́nh Nhu. Sự gần gũi về mặt không gian giữa Nhu và Diệm đă tạo nên một sự đối địch tất nhiên giữa ông ta với Cẩn. Một sự cạnh tranh không phải là không lường trước được đối với quyền lực và sự quan tâm.
    Thành viên và mạng lưới thành viên Đảng Cần lao đă nhanh chóng trở thành phương tiện để những người ủng hộ trung thành với Diệm nhận được những hợp đồng béo bở của chính phủ và các lợi ích tài chính trực tiếp khác do đă thể hiện sự trung thành ủng hộ Diệm. Vào cuối những năm 50, điều này dẫn đến những lời buộc tội rằng: sự viện trợ của Mỹ cho Việt Nam Cộng Hoà chủ yếu rơi vào túi của những thành viên Đảng Cần lao.
    Những nhu cầu của cộng đồng t́nh báo Mỹ đă được đáp ứng bởi một loạt các nhân viên t́nh báo quân sự và dân sự làm nhiệm vụ thành lập và xử lư thông tin đă cung cấp được những thông tin t́nh báo cần thiết. Cựu trùm t́nh báo CIA ở Việt Nam, William Colbly đă kể lại những nguyên tắc hoạt động với những người Nam Việt Nam như sau:
    “…Ngô Đ́nh Cẩn chỉ huy lực lượng độc lập của ḿnh ở Huế. Đấy là vấn đề kinh doanh của ông ta. V́ vậy, nếu bạn cần làm việc ở Huế th́ phải bàn với ông Cẩn. C̣n nếu bạn muốn làm ở khu vực c̣n lại của Nam Việt Nam th́ phải bàn với ông Nhu. Có một số sự cạnh tranh tự nhiên giữa các nhân viên của hai phía. Diệm th́ có ư kiến rất tốt với Cẩn. Cẩn có một số ư tưởng rất xuất sắc.
    Đối với CIA th́ kênh chỉ huy là người Việt Nam thông qua Tuyến và Lê Quang Tung.
    Chúng tôi có những quan chức chính phủ giúp đỡ, nhưng họ vẫn là những người quyết định chủ yếu c̣n chúng tôi chỉ đóng vai tṛ cố vấn, xem xét các vấn đề. Một trong những triết lư của tôi là luôn luôn coi họ là những người chỉ huy. Không nên có ư định giành mất quyền của họ, bởi v́ điều đó sẽ làm họ có mặc cảm bị lănh đạo tạo ra những phản ứng ngầm bất lợi.
    Tôi chưa hề gặp Ngô Đ́nh Cẩn. Thực tế th́ ông ta không bao giờ đến các cuộc họp. Trên lư thuyết, tôi làm việc với ông ta trong nhiều năm và một số nhân viên của tôi cũng thế, nhưng họ không bao giờ gặp ông ấy cả. Tôi nghĩ rằng tôi là người duy nhất thích ông Nhu. Đại tá Tung là con người tế nhị nhất mà tôi gặp từ trước tới nay.
    Trong Sở Liên lạc của bác sĩ Tuyến có pḥng 45 do đại uư Ngô Thế Linh, một sĩ quan quân đội hoạt động dưới cái tên "ông B́nh", phụ trách. Đại uư Linh chịu trách nhiệm về các hoạt động bí mật chống Bắc Việt Nam và các hoạt động ở các nước láng giềng Lào Campuchia. Khi cần có điệp viên. họ liên lạc với những Giám mục có thế lực của Công giáo để t́m những người cần thiết, rồi giới thiệu cho các nhân viên của bác sĩ Tuyến. Những người tỏ ra có khả năng th́ được tuyển dụng. Đối với những yêu cầu về con người và kỹ năng quân sự th́ đại tá Tung chịu trách nhiệm về bộ máy quân sự của Việt Nam Cộng Hoà. Đại uư Lê Quang Triều-em của đại tá Tung phụ trách Văn pḥng hành chính của Sở Liên lạc dưới h́nh thức chỉ huy một đại đội trong đơn vị pḥng vệ Phủ Tổng thống mà các điệp viên tương lai thường được cử vào đó để che giấu những hoạt động bí mật của ḿnh.
    Năm 1956, Sở Liên lạc yêu cầu cung cấp các thuyền gỗ để đưa các điệp viên và vật tư ra Bắc, cũng như từ Bắc trở vào. Cuối năm đó, một nhóm 6 người Việt Nam phần lớn độ tuổi 20, tất cả đều sinh ra ở tỉnh Quảng B́nh-phía Bắc khu phi quân sự, đă được tuyển từ nhà thờ công giáo ở cảng Nha Trang để tham gia lực lượng Hải quân mới này. Cuối cùng, lực lượng Sở pḥng vệ Duyên hải là lực lượng hải quân bí mật được bố trí trà trộn trên những chiếc thuyền mà các ngư dân miền Bắc của họ thường sử dụng và h́nh như lực lượng an ninh Bắc Việt không phát hiện ra điều này.
    Sự giúp đỡ của CIA và Lầu Năm góc đối với các hoạt động ra phía Bắc của Sở Liên lạc được tiến hành thông qua Liên đội quan sát số 1. Một đơn vị quân sự do đại tá Tung chỉ huy, được xây dựng vào 1956 với sự giúp dỡ của CIA. Nó có nhiệm vụ xây dựng lực lượng nằm vùng trong trường hợp miền Nam Việt Nam bị Cộng sản xâm chiếm. Bộ máy quân sự được cử đến Liên đội 1 với mục đích hành chính nhưng thực tế lại tiến hành các hoạt động t́nh báo do Sở liên lạc chỉ đạo. Thậm chí cuối năm 1958, đơn vị vẫn c̣n phải giấu các vũ khí và lực lượng nằm vùng chủ yếu vẫn là trên giấy tờ, chứ không phải trên thực tế.
    Một nguồn tin t́nh báo khác của Washington là tổ chức việc mă thám các liên lạc vô tuyến của Hà Nội, nguồn thông tin mà độ tin cậy được xác nhận là cao nhất. Việc thu các liên lạc vô tuyến của miền Bắc từ năm 1955 chủ yếu là dựa trên một bộ phận mă thám của Pháp được triển khai ở Nam Việt Nam trước đó với 5 đội dă chiến dàn trải trên lănh thổ Việt Nam và Lào để do thám thông tin đối phương trong và sau khi cộng sản rút ra miền Bắc năm 1955. Với sự giúp đỡ của Mỹ, nhóm công tác của Pháp ở lại trong khi các lực lượng khác của Pháp rút khỏi Nam Việt Nam vào năm 1956. Pháp đă chia sẻ kết quả các hoạt động mă thám của họ với Mỹ để đổi lấy thông tin của Mỹ về các máy phát vô tuyến của Bắc Việt, thông qua các thiết bị ḍ thông tin vô tuyến của Mỹ. Đến giữa năm 1957 th́ nhóm hoạt động của Pháp rút.



    http://ccnmacvsog.blogspot.ca/2012/0...oan-mo-au.html
    Last edited by alamit; 21-10-2012 at 12:17 AM.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    B




    Kết quả của thông tin t́nh báo nhận được khẳng định: Các máy phát vô tuyến Cộng sản vẫn hoạt động ở miền Nam và liên lạc trực tiếp với Hà Nội. Điều này thể hiện rơ ràng rằng: Các lực lượng Cộng sản Việt Nam chưa rút hết khỏi Nam Việt Nam và lực lượng bí mật của Cộng sản vẫn tiếp tục tồn tại. Chẳng hạn như các thông tin vô tuyến từ Hà Nội năm 1958 xác nhận hai cơ quan đầu năo ở Nam Việt Nam. Một ở phía Tây Đà Nẵng đối với Cộng sản Liên khu 5 phụ trách miền Trung Việt Nam, và một cơ quan đầu năo khác phụ trách đồng bằng phía Nam, nằm ở phía Tây Sài G̣n, gần biên giới Campuchia. Trạm Tây Đà Nẵng giữ liên lạc liên tục với các đơn vị bằng cách xâm nhập gián tiếp từ Bắc vào Nam. Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh đă cam kết ủng hộ cách mạng miền Nam nhưng nhu cầu bức bách hơn đối với miền Bắc là củng cố sự kiểm soát của ḿnh và bắt đầu quá tŕnh quản lư một Nhà nước mới giành được. Tuy nhiên đó cũng là thời kỳ mà giới lănh đạo ở miền Nam, bao gồm Lê Duẩn và các nhà lănh đạo cao cấp khác như Nguyễn Văn Linh-phụ trách đồng bằng Nam BỘ và Vơ Chí Công-phụ trách vùng bờ biển dân cư thưa thớt ở miền Trung Việt Nam, cần sự giúp đỡ hơn là những lời nói chính trị mĩ miều.
    Ba người này, cũng như Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đó, biết quá rơ về những thành công của Tổng thống Diệm bởi v́ vào thời kỳ 1958 tổ chức Đảng Cộng sản ở miền Nam bị tan ră. Từ một lực lượng (theo như báo cáo) có khoảng 60 ngh́n đảng viên ở khu vực đồng bằng đông dân cư năm 1954, đă giảm xuống c̣n khoảng 5 ngh́n. Tệ hại hơn là 70% các tổ chức Đảng cơ sở từ cấp huyện trở lên ở miền Trung đă bị phá vỡ. Vấn đề nan giải ở đây là có quá nhiều người lănh đạo chính trị và quá ít quần chúng.
    Lê Duẩn và các nhà lănh đạo khác ở miền Nam nắm rất rơ chính sách của miền Bắc trong ba năm đầu sau khi chia cắt đất nước. Nhưng khi mà tổ chức Đảng ở miền Nam bị tan ră, cần phải có một sự thay đổi cơ bản về mức độ ủng hộ cách mạng miền Nam nếu Bộ Chính trị của Hà Nội muốn giữ vững niềm tin trong dân chúng đối với sự lănh đạo của Đảng. Vấn đề mà Đảng cần lúc đó là một giải pháp truyền thống giống như các giải pháp khác đă huy động được người dân Việt Nam trong quá khứ. Đó là: một lực lượng quân sự nước ngoài hiện diện ở Việt Nam có thể coi như là sự xâm lược.
    Năm 1958, Lê Dụẩn được gọi về giữ cương vị xứng đáng trong hoạt động thường ngày của Bộ Chính trị Đảng Lao động và lúc này ông ta đă có thể vạch rơ sự thất bại ở miền Nam. Trong khi thực hiện lời kêu gọi của Đảng tiến hành đấu tranh chính trị đúng vào thời kỳ mà tổ chức Đảng ở miền Nam đang bị thoái trào. Ông ta khẳng định rằng năm 1956 ông đă không nhận được chỉ thị ǵ của Hà Nội về việc phát động lại phong trào đấu tranh vũ trang.
    Chủ tịch HỒ Chí Minh và các nhà lănh đạo khác đă coi Mỹ là kẻ thù chính. Nhưng vào cuối những năm 1950 c̣n có quá ít người Mỹ ở Nam Việt Nam để chứng tỏ rằng Mỹ xâm lược Việt Nam. Một điều may mắn đối với Hà Nội là lúc đó bắt đầu kỷ nguyên giải phóng dân tộc nên Hà Nội gặt hái được sự giúp đỡ của nước ngoài. Với Lê Duẩn đứng sau, Bộ Chính trị đă được thuyết phục rằng đây là thời cơ để tiếp tục kêu gọi đấu tranh cho quan điểm của Đảng về một nước Việt Nam Cộng sản thống nhất.
    Tại thời điểm này, Đảng gặp phải một hạn chế lớn trong nỗ lực nhằm phát động lại cuộc cách mạng đă bị đ́nh trệ ở miền Nam. Đảng có cách nh́n và lực lượng nhưng thiếu vũ khí và vật tư cần thiết để xây dựng, phát triển và giữ được xung đột dưới một trạng thái chính quy chứ không phải là những xung đột lẻ tẻ chống lại chính quyền Diệm. Đảng cũng vấp phải một thực tế là sự đàn áp mạnh mẽ năm 1956 và những sai lầm trong quá tŕnh thực hiện công cuộc cải cách ruộng đất.
    Tuy nhiên, tháng 11 năm 1958, theo báo cáo cho biết th́ một chỉ thị được chuyển từ Hà Nội với nội dung là phải "chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang". Chỉ thị này thực tế là bản sao trước của quyết định chính thức sẽ được Bộ Chính trị biểu quyết vào tháng 1 năm 1959 và sẽ được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc vào cuối năm 1960.
    Trong khi các chỉ thị được chuyển vào Nam th́ cơ quan t́nh báo Bắc Việt chuẩn bị một điệp viên khác để phái vào Nam vời nhiệm vụ bí mật có tầm quan trọng không kém. Điệp viên này trong hồ sơ hoạt động của cơ quan t́nh báo Mỹ được biết dưới mật danh ARES, ARES đến miền Nam vào đúng thời điểm Colby, một sĩ quan CIA đóng ở Roma và là một cựu chiến binh OSS của chiến tranh thế giới lần thứ II cũng đến miền Nam.
    ARES và Colby với những nguyên nhân hoàn toàn khác nhau, đă đóng vai tṛ trong nấc thang chiến tranh này.
    ------o0o------
    (Hết mục 1).

    2.NHỮNG ĐIỀU NAN GIẢI.
    Tháng 8 năm 1958, Tổng thống Diệm lại một lần nữa yêu cầu sự giúp đỡ của Mỹ để tiến hành các hoạt động bí mật chống lại những người cộng sản Việt Nam. Những cuộc hội đàm của ông ta với cơ quan t́nh báo Mỹ xảy ra đúng vào lúc mà các tùy viên quân sự Mỹ ở Sài G̣n yêu cầu phải có sự can thiệp của chuyên gia t́nh báo trong các chiến dịch phối hợp với chính quyền Diệm. Điều này trùng hợp với yêu cầu của Diệm là mong muốn Washington giúp đỡ về mật mă. Ông ta đă nhận được sự giúp đỡ đó của CIA, nhưng ở các lĩnh vực khác th́ chưa có ǵ.
    Suy nghĩ của Mỹ tại thời điểm đó là mặc dù các đề nghị phối hợp hoạt động bí mật tuy đă được đặt ra nhưng đây là lúc thích hợp có thể áp dụng đối với Bắc Việt Nam. Điều này dẫn tới sự nhất trí về nguyên tắc đối với CIA và chính quyền Diệm là tiến hành các hoạt động t́nh báo chung chống lại Bắc Việt vào năm 1958. Trạm CIA ở Sài G̣n đă trở thành quan hệ chính thức từ 1-1-1959, một tháng trước khi Colby đến Sài G̣n.
    Colby đă kể lại một cách rất rơ ràng giai đoạn này: “… Khi tôi đến đó th́ đang thực hiện quyết định từ năm 1956 là ủng hộ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chứ không có tuyển cử và biến Nam Việt Nam thành một nước độc lập nên chúng tôi làm việc đó tương đối thuận lợi. Chương tŕnh viện trợ được tiến hành một cách trôi chảy. Diệm không phải là người ưa chuộng dân chủ về lâu dài nên đă tổ chức đàn áp tương đối thành công những người cộng sản ở Nam Việt Nam. Họ đă chuyển các cán bộ của ḿnh ra Bắc để đào tạo một cách lặng lẽ. Giờ đây th́ họ đă thú nhận nguyên nhân thành lập đoàn vận tải 559. Đoàn đă xây dựng đường ṃn Hồ Chí Minh nên gọi là đoàn 559 bởi v́ nó bắt đầu vào tháng 5-1959. Đây là thời điểm mà họ quyết định phát động cuộc chiến tranh và tiến hành khử một vài xă trưởng ác ôn hoặc làm những việc tương tự như tổ chức lực lượng trong dân chúng, xây dựng mạng lưới linh hoạt đợi thời điểm thích hợp th́ sẽ hành động.
    Phản ứng của chính phủ chúng ta lúc đó có vẻ như là tăng cường vũ lực và tiếp đó là sự phân biệt quan điểm giữa Bộ Ngoại giao và BỘ Quốc pḥng: có nghĩa là chúng ta có cần phải xây dựng một lực lượng quân sự mạnh như Bộ Quốc pḥng hay theo quan điểm của Bộ Ngoại giao là mở rộng dân chủ. Mâu thuẫn này là tất yếu v́ cả hai bên đều xuất phát từ những chỗ đứng khác nhau. Phái quân sự cho rằng muốn đối chọi với chiến tranh th́ tốt hơn hết là phải xây dựng lực lượng của ḿnh, c̣n viên chức Bộ Ngoại giao th́ cho rằng chúng ta không thể huy động sự ủng hộ của toàn quốc nếu như không thực thi dân chủ. Điều mà tôi cho là chưa phải là tiên quyết và chưa có sức thuyết phục, nhưng đấy lại là quan điểm của Sài G̣n. Tất nhiên tiếp theo là sự lật đổ của Diệm. Tôi cho rằng đó là một bi kịch và là một sai lầm lớn nhất mà chúng ta mắc phải.
    Thế nhưng trong năm 1959 chúng ta đă dần dần có định hướng rơ hơn. CIA bị áp lực phải phát triển khả năng t́nh báo để biết rơ được kẻ thù đang làm ǵ. Chúng tôi không có nhiều khả năng độc lập nên phải bàn bạc với Ban đặc biệt của Việt Nam. Những người của Diệm trong năm 1959, sử dụng hầu hết thời gian nhằm làm đảo lộn t́nh h́nh ở Campuchia và họ đă làm như vậy. C̣n tôi th́ đă tốn rất nhiều thời gian để khuyên họ đừng làm thế.
    Đối với một số hoạt động của họ giữ được độc lập với Mỹ tôi không ngạc nhiên ǵ. Bởi v́ chúng tôi biết hơi bị muộn đối với Campuchia, chính quyền Sài G̣n sống chết muốn làm một cái ǵ đó với Sihanuk (Quốc trưởng của Campuchia) và chúng tôi cũng biết rằng Sihanuk biết rất rơ những điều đó… Chúng tôi bỏ qua và khuyên nhưng họ chẳng hề mảy may quan tâm đến lời khuyên của chúng tôi. Họ muốn tự làm điều đó và cuối cùng th́ họ phải gánh chịu thất bại.
    Các sỹ quan mà chúng tôi cử làm việc với người Việt Nam đều ăn mặc đồng phục nhà binh. Một trong số đó là Gilbert Layton-chỉ huy bộ phận làm việc với lực lượng an ninh biên giới. Tôi cũng có một sĩ quan khác là Russel Miller trực tiếp phụ trách những hoạt động đối với Bắc Việt. Chẳng bao lâu một trong những vấn đề được đặt ra tại sao chúng ta không làm với họ như chúng ta đă làm với Bắc Việt Nam. Chúng tôi nhớ lại kinh nghiệm trong chiến tranh thế giới thứ 2 đưa người vào bằng cách thả dù hoặc những việc tương tự đă làm ở đó.
    Khoảng một năm sau chúng tôi thiết lập cơ quan mới gọi là Phủ Đặc uỷ Trung ương t́nh báo nhằm cung cấp những thông tin về trung tâm nơi mà chúng tôi có thể tiếp cận với họ. Chúng tôi tổ chức một cơ quan thẩm vấn chỉ xét hỏi những nhân vật cấp cao bị bắt chứ không phải với những cán bộ b́nh thường. Chúng tôi cố gắng đào tạo các nhân viên tác chiến hoặc các vấn đề tương tự để xem họ tiến hành hoạt động này như thế nào nhưng thành công chưa nhiều.
    Chúng tôi bắt đầu đào tạo lực lượng không quân cho Việt Nam Cộng hoà để tiến hành các chuyến bay kiểu này. Đại tá Nguyễn Cao Kỳ là chỉ huy trưởng Không vận, nên ông ta đă đảm nhận việc đó. Chúng tôi cũng lấy một vài phi công từ hàng không Trung Quốc (CAL) từ Đài Bắc để giúp đào tạo họ. Chúng tôi thiết lập một bộ phận liên quan ở Việt Nam với cái tên là Hăng Vận tải hàng không Việt Nam (VIAT) để làm vỏ bọc cho hoạt động đó. Nó được làm giống như Hăng Vận tải hàng không Trung Quốc-Đài Loan (CAT) chỉ có điều là nó không trực thuộc Hăng hàng không Mỹ như CAT. Nó là sở hữu của hăng CAL Đài Loan (China Air Lines). Thật ra tôi muốn có mối quan hệ phong phú hơn đối với những người Việt Nam thay cho việc chỉ quan hệ với những người CAS2 và Hăng hàng không Mỹ mà tôi cho là đă được đặt tên giả. Nếu bạn muốn có một công ty tư nhân để núp dưới đó, th́ bạn không nên gọi nó là hăng Hàng không Mỹ.
    Tiếp đến chúng tôi đào tạo một vài lực lượng hải quân mới. Bạn biết rằng cần phải đổ bộ lên bờ biển, rút lui, phá hoại hoặc tiến hành những việc tương tự. V́ vậy cần phải nghĩ tới việc đưa người và điện đài vào đất liền để liên lạc.
    Tôi không c̣n nhớ khi chúng tôi tiến hành chiến dịch đầu tiên vào khi nào, nhưng có thể vào khoảng đầu năm 1961. Kỳ kiên quyết đ̣i bay chuyến bay đầu tiên mặc dù như thế là vi phạm nguyên tắc nếu để ông ta bay. Nhưng ông ta cứ khăng khăng đ̣i lên máy bay và ra Hà Nội. Ông ta nói: "Tôi là chỉ huy trưởng. Tôi sẽ bay chuyến đầu tiên".
    Liên đội quan sát 1 là lực lượng quân sự đặc biệt của Mỹ và nhiệm vụ trước tiên của nó là đào tạo cho Không lực Việt Nam Cộng ḥa. Họ đến chính là để làm việc đó. C̣n CIA chúng tôi th́ chẳng có liên quan ǵ tới việc này. Măi sau này, chúng tôi mới có quan hệ với Liên đội quan sát 1. Chúng tôi bị bắn rơi một chiếc máy bay vào tháng 7-1961. Chúng tôi đă giữ liên lạc với họ khi bay vào vùng bờ biển phía Bắc Việt Nam. Miền Bắc đă công bố vụ xâm nhập này. Chúng tôi đă t́m mọi cách để phủ nhận nhưng sự việc không đơn giản thế, nếu nói rằng vụ này không dính dáng ǵ tới chúng tôi th́ nó c̣n là của ai nữa. Tôi không cho rằng đă xảy ra một vấn đề ǵ đó quá nghiêm trọng. Nhưng sự thực th́ chúng tôi đă bị người ta bắt v́ làm gián điệp ở một đất nước khác. Tôi không nghĩ rằng có một vấn đề ǵ đó quá rắc rối về mặt chính sách, bởi v́ chúng tôi đă thống nhất về mặt chính sách với nhóm đặc biệt hỗn hợp-Ban 5413. Đề nghị đầu tiên của chúng tôi gồm việc triển khai hoạt động ra phía Bắc và cả phía Nam đă được họ chấp nhận. Lúc đó là tháng 11/1960. V́ vậy, khi tiến hành công việc chắc chẳng có vấn đề ǵ trục trặc lớn về khía cạnh chính sách.
    Theo thiếu tá Lê Văn Bưởi lúc đó ở Huế từ 1959-1961 th́ đă có một sự công phẫn trong các sỹ quan Việt Nam v́ họ cho rằng những cố gắng của CIA là nhằm đạt được một thoả hiệp chung là bắt liên lạc với tất cả các điệp viên trong tổ chức của bác sĩ Tuyến. Bưởi coi vấn đề đó thiên về mặt kiểm soát hơn là để chia sẻ: "CIA định tiếp quản tất cả các điệp viên của chúng ta, và liệu chúng ta sẽ định giữ ai?” Họ cứ đ̣i chúng ta cung cấp cho họ ngày càng nhiều các điệp viên nằm vùng mà chúng ta đă tiếp nhận từ tay người Pháp. Liệu Pháp đă đưa cho chúng ta tất cả những ǵ mà họ đă xây dựng không? Không, tất nhiên là không. Nhưng cái ǵ đă có th́ chúng ta nhất thiết không muốn chia sẻ.
    William Colby đă không ngạc nhiên: "Tôi không thể kể chi tiết cho bạn nghe về vấn đề đó, nhưng nó có vẻ đúng".
    Tại Hội nghị lần thứ 15 của Bộ Chính trị Đảng Lao động tháng 1 năm ấy đă đưa ra quyết định chính thức tăng cường hoạt động của cộng sản ở miền Nam Việt Nam và đưa cách mạng tiến lên, như vậy là đă chuyển nó từ một cuộc đấu tranh chủ yếu là về mặt chính trị ban đầu sang đấu tranh vũ trang bằng các đơn vị vũ trang song song với các hoạt động chính trị của các tổ chức quần chúng thích hợp. Trong t́nh huống đó Chủ tịch Hồ Chí Minh đă chỉ rơ rằng: “…Cuộc đấu tranh ở miền Nam bây giờ sẽ nhằm thu hút mọi lực lượng của toàn quốc, và được coi như là một bộ phận của phong trào cộng sản quốc tế chống lại chủ nghĩa tư bản". Đó cũng là lời kêu gọi xuống đường về mặt chính trị của Đảng đối với tất cả người dân Việt Nam.
    Cũng như tất cả những quyết định chính thức, nó báo hiệu một sự thống nhất về quan điểm đă được phát động nhiều tháng trước đó. Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n thiếu sự ủng hộ rộng răi và to lớn về quân sự từ khối cộng sản, mà sự ủng hộ của họ rất quan trọng đối với các kế hoạch của Bắc Việt. Tháng 5 năm đó theo lệnh của Bộ Chính trị, quân đội nhân dân đă xây dựng một nhóm nghiên cứu đặc biệt do Vỗ Bẩm, Phó trưởng ban nông nghiệp phụ trách. VƠ Bẩm có kinh nghiệm ở vùng núi miền Trung Việt Nam. Nhiệm vụ của ông ta là phát triển một đường dây cung cấp để chuẩn bị hậu cần cho cuộc chiến tranh sắp xảy ra ở miền Nam mà chủ yếu là tuyến đường ống dẫn dầu từ miền Bắc vào.
    Ngày 19/5/1959, đoàn vận tải quân sự 559 được thiết lập để tiến hành các mục tiêu của Bộ Chính trị thông qua Vơ Bẩm, và như vậy đă tạo ra một bộ khung của cái mà sau này được lịch sử biết đến với cái tên: Đường ṃn Hồ Chí Minh.
    Cũng tháng ấy, Bộ Công an đă cử 5 đảng viên cao cấp của ḿnh xâm nhập vào Nam Việt Nam và tăng cường cơ cấu của các đơn vị an ninh đă có ở đó. Họ mang vào Nam những chỉ thị mới chủ yếu của Bộ về vai tṛ của các đơn vị t́nh báo và an ninh cộng sản. Ngày 14/5/1959, người ta đă truyền mă Mooc qua đài Hà Nội cho cơ sở miền Nam một cách trung thành quyết định mới của Đảng: phát động chiến tranh ở miền Nam. Vào cuối 1959, theo báo cáo th́ đoàn 559 đă đưa 542 cán bộ vào Nam Việt Nam, trong đó 515 người có nhiệm vụ phát triển cơ sở chiến lược ở các khu vực dọc theo biên giới Việt-Lào.
    Các vũ khí do phương Tây sản xuất cũng được chuyển theo đường dây cung cấp mới đến các đơn vị du kích ở miền Trung Việt Nam. Sư đoàn 338, một trong hai sư đoàn đă ra Bắc năm l954-l955 được đặt trong t́nh trạng báo động và những người miền Nam tập kết được thông báo quay trở về các đơn vị cũ của ḿnh đóng ở Xuân Mai. Mùa hè năm đó, Quân đội Nhân dân VN đă thiết lập một trạm vô tuyến bí mật gần đèo chiến lược Hải Vân trên quốc lộ số 1 ở miền Trung Việt Nam. Nhiệm vụ của trạm vô tuyến là phối hợp vận chuyển những chuyến hàng vũ khí đầu tiên chở bằng đường biển từ một kho dự trữ gần Bến Thủy và ở cửa sông Gianh, tỉnh Quảng B́nh. Do biển động và thời tiết xấu đă cản trở hai chuyến hàng đầu tiên không đến mục tiêu theo kế hoạch.
    Suốt năm 1959, các mệnh lệnh từ Bộ Chính trị ở Hà Nội về việc củng cố lại cuộc đấu tranh vũ trang đă tạo được phong trào nổi dậy lẻ tẻ, rải rác ở khắp miền Nam. Cần phải đàn áp-Diệm trả lời ngay bằng một sắc lệnh của Nhà nước nhằm lập lại sự bất ổn định mới tái diễn vào mùa thu năm đó.
    Mặc dù cộng đồng người Mỹ ở Sài G̣n chưa thấy rơ nguyên nhân của việc báo động, nhưng ở Washington và Bộ tư lệnh Thái B́nh Dương ở Hawaii đă có những quyết định dứt khoát để hoàn tất. Ư định của Washington là tăng cường xung đột ở Việt Nam, Lào đă buộc Hội đồng An ninh quốc gia (NSC) ra chỉ thị 5809 kêu gọi tăng cường giúp đỡ chính phủ Diệm và ngăn cản Bắc Việt giành chiến thắng. Ở Honolulu kế hoạch đối phó với khu vực châu Á là kế hoạch chiến dịch 32-59 do bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương đưa ra ngày 16/2/1959 bao gồm cả chính sách của chỉ thị 5809 NSC.
    Năm 1960, Bộ tư lệnh Thái B́nh Dương đă đáp lại sự tăng cường những hoạt động quân sự của Bắc Việt Nam vào Lào bằng các kế hoạch triển khai các lực lượng viễn chinh của Mỹ vào khu vực đó. Thông qua các động thái của chiến thuật này, Hà Nội đă thu nhận được một tin tức quan trọng: Mỹ quyết tâm phản ứng lại bằng sự hiện diện tích cực hơn để bảo vệ những lợi ích của ḿnh ở Đông Nam Á.
    Năm 1960, tài liệu nghiên cứu Quốc gia do Đại sứ quán Mỹ ở Sài G̣n cung cấp và được đại diện CIA tại Sài G̣n là William Colby thông qua cho thấy rằng đường lối Đảng Cần lao của Diệm vẫn có giá trị trong việc chống lại chủ nghĩa cộng sản. Một ẩn ư trong quan điểm của Colby là phản đối lại sự chỉ trích gay gắt về một số việc làm quá đáng của Đảng Cần lao. Một Đảng mà những thành viên của nó có quan hệ mật thiết và ủng hộ các hoạt động của CIA chống lại Bắc Việt Nam. Mối liên hệ này của chính người em ông Diệm đối với CIA đă buộc Mỹ phải gắn với lực lượng cảnh sát quốc gia. Những hành động quá nặng tay, quá cứng rắn của ông Nhu nhiều khi được coi như là nguyên nhân của những rắc rối chính trị hơn là một giải pháp hữu hiệu.
    V́ Colby muốn giữ mối quan hệ t́nh báo của ḿnh với giới cầm quyền tại Việt Nam, nên Gilbert Layton đă đến Sài G̣n để tham gia vào các nỗ lực của CIA nhằm chuẩn bị cho việc tăng cường các hoạt động chống cộng sản trong toàn khu vực. Trong vài tháng đầu, Layton không có nhiệm vụ cụ thể ǵ. Sau đó, Colby đă gọi ông ta đến để giao nhiệm vụ mới. Layton đă kể lại việc được giao nhiệm vụ của ḿnh như sau: “…Một buổi, Colby gọi tôi đến và nói một cách rất trịnh trọng: Này, anh Gilbert, ngoài kia đang xảy ra chuyện ǵ đó? Anh hăy t́m hiểu kỹ xem chuyện ǵ xảy ra, và chúng ta cần phải làm ǵ?”
    Suốt năm sau, chúng tôi đă tập hợp được một lực lượng khoảng 36.000 người địa phương, gồm phần lớn là người dân tộc thiểu số. Có khoảng 36 nhóm lực lượng đặc biệt của quân đội Mỹ đến huấn luyện. Hiển nhiên là chúng tôi đă đào tạo một số nhóm điệp viên cho Russ Miller, nhưng lúc đó th́ tôi không hay biết việc này, tức là trước lúc trung tâm huấn luyện Long Thành ra đời. Điều này do Cộng tác viên Việt Nam của tôi lúc đó là đại tá Lê Quang Tung phụ trách, nhưng tôi chỉ gần gũi với đại uư Trần Văn Minh mà thôi.
    Các cố vấn quân sự Mỹ đến Sài G̣n chỉ được biết ông ta dưới cái tên là đại tá Gillbert Layton thuộc Ban nghiên cứu phối hợp (CSD). Layton tặc lưỡi và tiếp tục: “ Khi quân đội Mỹ bắt đầu đến để đào tạo những người mà chúng tôi đă tuyển mộ th́ quân đội của chúng tôi cần được cử đi đâu đó theo kiểu hành quân quân sự. V́ vậy, chúng tôi đă xây dựng một tổ chức b́nh phong. Điều này nghe có vẻ tương đối ổn, và phái quân sự rất thích thú. Bộ phận đó không trực thuộc đâu cả, nó chỉ cần có một cái tên chính thức thế thôi. Các hoạt động do tôi chỉ huy được tiến hành bằng các nhóm điều tra bí mật và các hoạt động gián điệp mà Russ Miller triển khai ra Bắc Việt được gọi là nhóm điều tra trên không. Tucker Gougelmann ở Đà Nẵng cũng giống như Ed Regan và Carl Jenkins ở khu vực phía trên. Tất cả đó mới chỉ là một sự đầu tư rất khiêm tốn.
    Sự hiện diện và những hoạt động của Layton ở Sài G̣n đă phục vụ có hiệu quả cho việc che đậy các cơ quan đầu năo bí mật của CIA, cho những hoạt động gián điệp được triển khai ra miền Bắc của Russ Miller. Đối với những người đến thăm văn pḥng của Lay ton th́ Miller và bộ máy của ông ta chỉ là "những nhân viên bàn giấy".
    Ed Regan, một trong những sĩ quan của văn pḥng CIA làm việc cho Russell Miller đă tham gia tích cực vào việc đưa các nhóm từ Đà Nẵng ra Bắc ngay trong thời kỳ xây dựng đầu tiên theo cách nh́n của ông ta; công bằng mà nói th́ không ai trong chúng tôi đặt nhiều hy vọng vào hoạt động này. Tôi biết Gordon Grey (cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Eisenhower) đă rời Washington để thanh tra và đánh giá hoạt động, trong chuyến đi của ḿnh ông ta kết luận rằng: hoạt động này sẽ không thành công.
    Trong giai đoạn đầu tiên mối quan hệ giữa chúng tôi với người của đại tá Tung chủ yếu là phối hợp với các cộng sự Việt Nam cất giấu vật tư chuẩn bị cho khả năng cộng sản sẽ đánh chiếm miền Nam.
    Tiếp đó cần phải t́m hiểu t́nh h́nh miền Bắc thế nào và chúng tôi chuyển sang các hoạt động gián điệp đơn. Mục tiêu của chúng tôi là đưa một số gián điệp con thoi để biết rơ t́nh h́nh ngoài đó. Theo tôi nhớ th́ đă có khoảng một tá điệp viên kiểu này (trước khi có các nhóm điệp viên) hoạt động.
    Tôi không thể kể hết tất cả những việc mà cộng sự của tôi đă làm, bởi v́ mỗi người trong họ đều làm một cái ǵ đó riêng biệt mà chúng ta không thể nào biết được. Chẳng hạn, em của Tổng thống Diệm ở Huế h́nh như đă cử một số điệp viên của ḿnh vượt qua Khu phi Quân sự ra Bắc, vào tỉnh Quảng B́nh và chúng tôi không có quan hệ với họ. Bác sĩ Tuyến và Lê Quang Tung cũng có những hoạt động riêng lẻ của ḿnh, độc lập với Ngô Đ́nh Cẩn.
    Quan hệ của chúng tôi với những người Nam Việt Nam chỉ là để giúp họ thu thập các thông tin cần thiết cho CIA hiểu được rơ hơn những điều ǵ đang xảy ra ở miền Bắc . Chúng tôi đă phải trả tiền cho các hoạt động này nhưng lại không nắm được quyền kiểm soát v́ có những nhóm cạnh tranh tất yếu trong và ngoài chính quyền Diệm.
    Trong khi Russ Miller tổ chức cuộc họp đầu tiên giữa chúng tôi với Ngô Đ́nh Cẩn vào năm 1960 th́ một trong những sĩ quan khác đă đặt quan hệ với Cẩn và một trong những điệp viên của Cẩn đă được cử ra Bắc vào mùa hè 1961. Có hai sĩ quan người nhỏ bé thuộc lực lượng hải quân Mỹ ở Đà Nẵng làm việc cho chúng tôi. Nhiệm vụ chủ yếu của họ là lo việc dùng thuyền đổ bộ quân của SEAL (nhóm biệt kích Hải-Lục-Không quân) đối với các hoạt động đường thuỷ của chúng tôi ra Bắc.
    Trong khi Bắc Việt triển khai những hoạt động của ḿnh vào phía Nam th́ CIA ở Sài G̣n triển khai các hoạt động ra miền Bắc. Cơ quan phản gián của Diệm đă bắt được một mạng lưới gián điệp lớn của Bắc Việt cài lại ở miền Nam, trong đó có một điệp viên trong Quân lực Việt Nam Cộng hoà. Anh ta là sỹ quan thông tin quân đội VNCH phụ trách Trung tâm thông tin của Bộ tổng Tham mưu liên quân (JGS).
    Các hệ thống mật mă của Nam Việt Nam mà anh ta dùng là do tiếp nhận từ những người Pháp, chắc Hà Nội cũng biết rất rơ điều đó. Nhưng việc bắt anh ta đă cho thấy, những mục tiêu xâm nhập của Bắc Việt là ở mức độ cao.
    Một trong những điệp viên của Hà nội là Phạm Chuyên từ Đông Bắc của Bắc Việt. Người mà chẳng bao lâu sau được Sài G̣n và Washington biết đến với cái tên ARES.
    Điệp viên ARES? Tôi biết anh ta quá đi chứ. Tôi đă đọc hồ sơ của anh ta. Anh ta có nhiều tên, nhưng tên thực là Phạm Chuyên. Chuyên vào Nam năm 1959 và được chúng tôi tuyển mộ để đánh anh ta quay trở lại Bắc Việt vào tháng 2/1961. Anh ta vẫn giữ liên lạc với chúng tôi ít ra là cho đến 1969 và tôi không biết rơ anh ta hoạt động cho chúng tôi hay hoạt động cho Bắc Việt. Sau khi cộng sản tiếp quản năm 1975 th́ những người Bắc Việt có hỏi tôi về anh ta. Bạn có biết là chúng tôi có thực sự tin anh ta không? Tôi không nghĩ rằng họ hoàn toàn tin tưởng anh ta.
    Một sĩ quan khác, người chưa từng gặp Chuyên cũng có quan điểm tương tự:
    - Chuyên ấy à? Ồ!... Tôi được cử đến Huế làm phiên dịch, trong khi phỏng vấn anh ta. Tôi nhớ anh ta nhận ḿnh là cháu của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và bản thân anh ta cũng giữ chức vị cao trong Đảng, nhưng sau đó v́ bất măn. Anh ta vào Nam năm 1959, được tuyển mộ vào năm 1960. Kết quả phỏng vấn không đưa đến kết luận ǵ, mặc dù một số người trong tổ chức của bác sĩ Tuyến vẫn nghĩ rằng: anh ta là người của Hà Nội được cài vào. Nếu thực sự anh ta làm việc cho họ th́ điều đó cũng chẳng làm cho tôi ngạc nhiên, bởi v́ đấy không phải là trường hợp đầu tiên xảy ra. Tôi sẽ giải thích tại sao.
    Trước đó, chúng tôi bắt được một nhân viên t́nh báo cao cấp của Hà Nội. Chúng tôi bắt giữ anh ta và cố gắng lôi kéo anh ta. Cuối cùng, anh ta đồng ư làm việc cho chúng tôi và được gởi trả lại. Nhưng sau năm 1975, anh ta xuất hiện với tư cách là một cán bộ phụ trách hải sản của Việt Nam. Điều đó nói lên rằng: anh ta được tin cẩn và chắc chắn là trá hàng để điều tra xem chúng tôi làm ăn ra sao, có một t́nh huống khác xảy ra trước đó, ngay từ đầu cũng chứng tỏ Hà Nội đă biết chúng tôi là ai và đang làm ǵ. Điều đó xảy ra đầu năm 1959, có một chương tŕnh phát thanh của Hà Nội mà Pḥng thông tin phát thanh nước ngoài của CIA hiệu thính từ Sài G̣n. Chương tŕnh này thông báo một tin khẳng định rằng: Một thuyền xâm nhập đă bị bắt ở tỉnh Hà Tinh cùng thuyền viên và dụng cụ trên thuyền.
    Last edited by alamit; 21-10-2012 at 01:26 AM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    C



    Đài Hà Nội nói rằng: chiếc thuyền đó thuộc tổ chức của chúng tôi dưới quyền lănh đạo của bác sĩ Tuyến và đọc một danh sách những người trong tổ chức lănh đạo các hoạt động này rất chính xác: Lê Quang Tung, Trần Khắc Kính, Ngô Thế Linh và những người khác. Một ai đó đă cung cấp thông tin cho họ rất nhanh và chuyện đó th́ mọi người rất khó mà quên được.
    Chương tŕnh phát thanh này nhằm cảnh cáo chúng tôi, Hà Nội nói với chúng tôi rằng họ biết chúng tôi là ai và chúng tôi đang làm ǵ. Thực ra chúng tôi không bị mất cái thuyền nào cả và điều đó cũng giúp chúng tôi hiểu rơ mục đích của chương tŕnh phát thanh đó. Chúng tôi chỉ việc chuyển tên của tổ chức này thành "Sở Khai thác địa h́nh”.
    Lê Văn Bưởi có cách miêu tả kỹ hơn về một điệp viên do CIA gửi ra Bắc Việt vào tháng 2-1961. Mùa xuân năm 1960, Ngô Đ́nh Cẩn đến Vũng Tàu để dự một cuộc hội nghi cấp cao (bao gồm các chỉ huy t́nh báo) của chúng tôi. Vừa đến ông ta đă thông báo rằng ông vừa gặp Phó Tổng thống Mỹ (Lyndon B Johnson) và được biết rằng Mỹ quyết tâm phá hoại và sẽ tấn công Bắc Việt. Đây là sự trao quyền chính thức nhằm tiến hành các hoạt động hỗn hợp liên quan tới các bộ phận của chúng tôi và của CIA. Sau buổi họp đó Cẩn quyết định tham gia tích cực vào nỗ lực này bởi ảnh hưởng của Mỹ và sự giúp đỡ đối với Tổng thống của chúng tôi bắt nguồn từ mối quan hệ với CIA của Trần Kim Tuyến và Ngô Đ́nh Nhu.
    Cẩn có cảm giác là ḿnh bị bỏ rơi v́ Tuyến làm cái ǵ cũng hoàn toàn độc lập với Cẩn và điều đó có nghĩa rằng sự ủng hộ của CIA chỉ dành cho một người đó là Ngô Đ́nh Nhu. Tôi gặp đại tá Lê Quang Tung và tŕnh bày với ông ta về suy nghĩ của Ngô Đ́nh Cẩn. Chúng tôi muốn bắt đầu những hoạt động t́nh báo tấn công độc lập chống lại Bắc Việt và nhờ sự giúp đỡ của đại tá Tung. Tung không đáp ứng một cách tích cực kế hoạch của chúng tôi. Ông ta nói là đă có các nhóm công tác ở miền Bắc và họ làm việc rất tốt. Họ có bị mất một vài người nhưng tin rằng họ sẽ thành công. Hiển nhiên đại tá Tung sẽ không giúp đỡ như chúng tôi hy vọng. Chúng tôi muốn làm một cái ǵ đó ở Lào, nhưng đề nghị đó cũng bị đại tá Tung từ chối nốt.
    Có rất nhiều dạng hoạt động chống lại Bắc Việt lúc đó. Có những nhóm nhân viên của đại tá Tung từ quân đội. Những người đă được cử đến Liên đội quan sát 1 vào tháng 1 năm 1961 và họ đă ra Bắc. Chúng tôi biết điều này do có những thông tin truyền nhận và phối hợp giữa Ngô Đ́nh Cẩn và Ngô Đ́nh Nhu.
    Có cả những mạng lưới điệp viên nằm vùng. Các mạng lưới này được Pháp xây dựng trước khi họ rút vào năm 1955 và họ chuyển các hồ sơ điệp viên đó cho chúng tôi. Pháp cũng chuyển một số cho một linh mục Việt Nam, linh mục đó được cử sang Vatican nhưng ông được giao nhiệm vụ phải đi khắp châu Á. Ông ta thường đến giảng đạo ở nhà thờ Huế. Chúng tôi bắt đầu hiểu ra rằng Ngô Đ́nh Nhu đă tiếp cận được với các tài liệu này theo con đường của Pháp, và năm 1961 ông ta đă cung cấp các điệp viên nằm vùng này cho CIA để phục vụ hoạt động gián điệp ra Bắc Việt Nam cùng với tổ chức của bác sĩ Tuyến.
    Chúng tôi đă liên lạc với các điệp viên này qua cơ sở ở Đông Hà ngay sát khu phi quân sự. Cơ sở này là một bộ phận của Tuyến chứ không phải của riêng Cẩn, nhưng Cẩn vẫn có thể chuyển những thông tin của ḿnh qua nó. Theo tôi biết th́ CIA cũng đă giúp đỡ cơ sở này vào thời điểm ấy.
    Để kéo chúng tôi vào những hoạt động này, Ngô Đ́nh Cẩn đă trực tiếp đề nghị tôi giới thiệu cố vấn CIA cho Cẩn. Tôi là người đầu tiên mà Ngô Đ́nh Cẩn cử ra Bắc để chứng tỏ rằng chúng tôi có thể làm không kém ǵ Ngô Đ́nh Nhu. Để nghị được chấp nhận, bởi vậy tôi đă tham dự một cuộc họp của Ngô Đ́nh Cẩn, Phan Quang Đông cùng cố vấn của CIA và một vài người Việt Nam khác.
    Sỹ quan CIA cho tôi biết rằng chiến tranh sắp xảy ra và nhiệm vụ của tôi là giúp đỡ họ chuẩn bị cho chiến tranh. Tôi phải phát hiện các mục tiêu để máy bay ném bom, và viên sĩ quan CIA nói với tôi rằng các cuộc ném bom bằng không quân sẽ có thể xảy ra trong khoảng 2 năm tới. Điều này có nghĩa là chiến tranh có thể diễn ra công khai vào khoảng năm 1963. Sau đó Cẩn đề nghị cấp cho tôi số tiền mà tôi cần. Tôi biết đó chỉ là tiền giả, CIA đă in rất nhiều loại tiền đó. Tôi không màng đến một đồng nào bởi tôi sợ rằng sẽ bị nguy hiểm nếu họ phát hiện ra tôi có rất nhiều tiền giả và buộc cho tôi có quan hệ với CIA. Tôi được quyền tiến hành các hoạt động phá hoại mà không cần đợi ư kiến của Huế. Tôi đă được xem tất cả ảnh của từng cá nhân mà tôi phải bắt liên lạc từ người đầu tiên mà tôi sẽ phải gặp ở phía Bắc khu phi quân sự cho đến những người ở nơi xa xôi phải đến là Quảng Yên. V́ thế tôi biết h́nh dáng của họ như thế nào. Tôi c̣n được cấp một hộ chiếu nội bộ để sử dụng nếu gặp trở ngại trước khi bắt liên lạc với người đầu tiên.
    Tất cả chúng tôi đều nhận thấy rằng tôi rất có thể bị giữ lại ngay trước khi đi sâu vào đất liền. Bất kể bị giữ lại ở đâu tôi chỉ khai rằng tôi đi từ miền Nam. Phan Quang Đông là chỉ huy trưởng cơ quan t́nh báo công giáo của Cẩn và là người lănh đạo trực tiếp của tôi cho tôi biết rằng tổ chức của Trần Kim Tuyến đă gửi 2 điệp viên tới Quảng Yên. Người thứ nhất là người miền Nam. Tôi không biết anh ta là ai và tôi cũng chẳng bao giờ biết ǵ hơn về anh ta. Người thứ hai là Phạm Chuyên. Tôi là người tiếp theo và có thể có người nào nữa sau tôi nhưng tôi không biết chắc. Chuyên trước là cán bộ trung cấp của Đảng đă vượt biên vào Nam năm 1959. Anh ta khẳng định rằng do bất măn nên trốn. Tổ chức của bác sĩ Tuyến đă tuyển anh ta làm điệp viên và cử anh ta trở lại Quảng Yên đầu năm 1961.
    Sở dĩ Ngô Đ́nh Cẩn muốn đưa tôi ra Bắc bởi v́ ông ta có cảm giác rằng việc cài thành công Chuyên ra Bắc đă tạo cho tổ chức của Tuyến một uy tín thực sự dưới con mắt của CIA. Nếu Nhu và Tuyến có thể đưa Chuyên đến đó th́ tôi cũng có thể làm được. Bên cạnh đó, Chuyên trước kia là một đảng viên Cộng sản và có những lo lắng cho rằng Bộ Công an đă cử anh ta vào Nam với nhiệm vụ xâm nhập vào tổ chức của Tuyến. V́ vậy Cẩn bảo tôi là phải tránh xa Chuyên, nhưng phải báo cáo mọi điều mà tôi biết về anh ta.
    Tất nhiên chúng tôi muốn sự giúp đỡ của Mỹ dẫu có bị hạn chế. Chẳng hạn, Ngô Đ́nh Cẩn ve văn người Nhật v́ có tin người Nhật sắp đầu tư vào Việt Nam và Cẩn có vẻ xuôi theo hướng đó.
    Việc tăng cường sự hiện diện của quân đội Mỹ ở Việt Nam theo những ǵ mà tôi được nghe Tổng thống Diệm muốn nhận được viện trợ của Mỹ nhưng lại không muốn quân đội Mỹ có mặt ở Việt Nam, và chúng tôi đă tranh luận với nhau quan điểm đó.
    Diệm sợ rằng nếu lực lượng bộ binh của Mỹ vào Nam Việt Nam th́ quân Trung Quốc có thể nhảy vào phía Bắc. Nếu điều đó xảy ra th́ cuối cùng người Mỹ sẽ phải rút khỏi Việt Nam và lực lượng của Hà Nội sẽ chiếm miền Nam và sử dụng nó để thiết lập quan hệ với chính phủ Bắc Kinh. V́ vậy nếu một khi quân đội Mỹ không vào Nam Việt Nam th́ Trung Quốc cũng không vào Bắc Việt Nam, và Bắc Việt Nam sẽ không có sự giúp đỡ rộng lớn từ khối cộng sản.
    Đầu năm 1961 thiếu tá Lê Văn Bưởi vượt sông Bến Hải ra Bắc Việt Nam. Sau khi được chuyển qua các cơ sở liên lạc anh ta đă đến cảng Đông Bắc - Ḥn Gai. Bưởi tiếp tục kể:
    - Lúc ấy mạng lưới điệp viên nằm vùng ở đó c̣n rất nhỏ bé. Họ có quan hệ thường xuyên với miền Nam, được cung cấp điện đài và các vật dụng khác do tàu đánh cá Đài Loan-loại dùng để cung ứng cho các mạng lưới. Tôi biết họ v́ tôi đă đến một lần bằng thuyền vào năm 1959 và gặp những người đi lên thuyền của chúng tôi. Sau đó, tôi đến lần nữa vào năm 1961, với một người và gặp những người đánh cá đó là những người cung ứng thường xuyên theo định kỳ của mạng lưới. Thời điểm đó th́ việc làm này cũng đơn giản v́ việc đánh cá ở vịnh Bắc Bộ chưa bị ai cản trở.
    Mạng lưới điệp viên chúng tôi ở Ḥn Gai sử dụng máy điện đài để liên lạc với miền Nam mỗi tuần một lần. Và tôi có thể gửi những thông tin bằng vô tuyến về cho Ngô Đ́nh Cẩn. Chúng tôi có thể chuyển điện đài di động ở nhiều địa điểm trong và ngoài thành phố-những nơi được gọi là các ḥm thư chết-nơi mà chúng tôi có thể gửi hoặc nhận thông tin mà không bị ai phát hiện. Tôi không nh́n thấy máy điện đài và cũng chẳng biết người ta sử dụng mă ǵ. Hơn nữa tôi cũng chẳng quan tâm đến điều đó.
    Tất cả những ǵ cần cho tôi là có thể gửi và nhận thông tin. Tôi có thể nhận thông tin thường xuyên từ Ngô Đ́nh Cẩn và luôn biết rằng các thông tin đó chính là của ông ta. Tất cả các tin ấy đều có dấu hiệu xác thực theo quy ước có nghĩa là thông tin đó là của ông Cẩn với các dấu hiệu quen thuộc.
    Rồi sau nửa năm thu thập thông tin và tiến hành một số hoạt động phá hoại nhỏ, Bưởi kể rằng t́nh h́nh bắt đầu thay đổi: có những cuộc tuần tra ở trong khu vực nhưng chưa có chuyện ǵ quan trọng xảy ra. Cho đến đầu năm 1962 khi một chiếc thuyền xâm nhập từ miền Nam ra bị bắt gần Ḥn Gai cùng với các thuyền viên. Thuyền đó không phải cung cấp cho tôi và tôi cũng chẳng làm ǵ có hại đến họ. V́ vậy tôi bắt đầu nghi ngờ Chuyên. Một trong những liên lạc viên của tôi đă chỉ Chuyên cho tôi và nói rằng mạng lưới rất lo lắng v́ nghi anh ta làm việc cho Bộ Công an. Câu hỏi duy nhất mà họ đặt ra là anh ta đă bị bắt và được họ sử dụng hay anh ta là một gián điệp đôi. Chuyên có vẻ rất nổi tiếng và được một trong những nhân viên công an địa phương một lần đă nói rằng có điều ǵ đó không ổn bởi sự có mặt của Chuyên ở Ḥn Gai. Công an Ḥn Gai biết rằng anh ta đă vào Nam một thời gian rồi sau đó đột nhiên quay trở về và sống yên ổn y như chưa hề có chuyện ǵ xảy ra. Nhân viên công an này nói Chuyên chắc là một cán bộ có cỡ và được giao nhiệm vụ làm tất cả những điều mà không bị bắt cho đến khi anh ta quay trở lại Bắc Việt. Trong một thông tin gửi cho Cẩn tôi đă báo cáo sự lo lắng về Chuyên. Cẩn đáp lại rằng: ông ta và cố vấn CIA rất hài ḷng với công việc mà tôi đă làm. Sau đó Chuyên rời khỏi Uông Bí về Hà Nội và tôi mất dấu vết của anh ta.
    Tại sao một người bị nghi là gián điệp đôi như Chuyên lại có thể dễ dàng rời khỏi miền Bắc như một người tỵ nạn và đi suốt vào Sài G̣n mà không bị một ai nghi ngờ hoặc lên tiếng cảnh báo? Thực ra tôi cũng không thể đưa ra lời lư giải về nó. Có bao nhiêu việc đă xảy ra cứ tưởng chúng liên quan với nhau, nhưng lại được ngăn cách riêng biệt. Trường hợp của Chuyên có thể là đă đi qua Quảng Trị, ai mà khẳng định được nhỉ. Nếu đi theo chương tŕnh tỵ nạn th́ sau khi chuyển tới Quảng Trị rồi tới Huế. Giả sử chúng tôi phát hiện ra một người nào đó có thiện chí hợp tác th́ Ngô Đ́nh Cẩn sẽ lập tức rút người đó ra khỏi danh sách rồi khéo léo tác động để đưa họ trở lại miền Bắc làm việc cho chúng tôi. Ngược lại, nếu chúng tôi có ấn tượng nghi ngờ ai đó là gián điệp đôi th́ người đó sẽ được gửi vào Sài G̣n để xừ lư thông qua trung tâm thẩm vấn Gia Định. Ở trường hợp của Chuyên lại đưa thẳng đến Sài G̣n, điều đó đă nói rằng qua thẩm vấn sơ bộ đă có căn cứ để kết luận anh ta làm việc cho Bắc Việt. Song chỉ việc anh ta được phái trở lại miền Bắc đă đủ sức phản bác lại kết luận trên v́ nếu không tin tưởng, không có thiện chí th́ sao lại như vậy được. Phải chăng đây là trường hợp ngoại lệ? Có nhiều khả năng là đă phát hiện ra anh ta là ai và quyết định thử xem Hà Nội sẽ làm ǵ, có lẽ nên giả thiết như vậy chăng? Nếu Chuyên cung cấp thông tin tốt th́ chúng tôi sẽ có thông tin tốt c̣n nếu anh ta cung cấp thông tin tồi th́ chúng tôi sẽ khử anh ta.
    “Như vậy chuyện ǵ đă xảy ra trong vụ Chuyên?" Tôi hỏi Bưởi.
    "Tôi không biết." Anh ta uể oải trả lời, cơn đau đầu lại hoành hành: "Tôi làm việc cho Cẩn c̣n Chuyên th́ làm việc cho Tuyến. Tôi có những nhiệm vụ khác phải thực hiện".
    Ed Regan cũng đưa ra quan điểm của ḿnh về việc thay đổi trong hoạt động:
    - Sau khi Kenedy trở thành Tổng thống (qua cuộc bầu cừ tháng 11-1959) th́ sức ép tăng dần lên đ̣i hỏi phải tiếp tục tăng cường hoạt động gián điệp ở mức thấp sang các nhóm bán vũ trang. Áp lực đ̣i phải đưa các nhóm điệp viên bán vũ trang ra miền Bắc không phải xuất phát từ trung tâm ở Sài G̣n mà là từ Washington.
    Tổng thống Diệm và những người thuộc cơ quan CIA tại Sài G̣n đều nhất trí dự kiến số lượng vũ trang của cộng sản ở miền Nam không quá 3000 vào thời điểm 1959. Vào cuối năm 1960 theo như báo cáo th́ lực lượng "Việt cộng" đă lên tới 7000, v́ thế Diệm và một số người Mỹ đă rung chuông báo động là số lượng cộng sản c̣n nhiều hơn. Diệm và những tư lệnh quân sự của ḿnh đă mong nhận được sự giúp đỡ của Mỹ lớn hơn thông qua chương tŕnh viện trợ quân sự (MAP), và sự gia tăng sức mạnh của kẻ thù chính là động lực để Washington có phản ứng. Nếu Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lê Duẩn có năng lực thuyết phục khối cộng sản và những người cộng sản ủng hộ ḿnh th́ Tổng thống Diệm cũng chẳng kém tài cán trong việc ve văn Washington, bởi họ cũng mong muốn tăng cường sự hiện diện của Mỹ ở Việt Nam.
    Bắc Việt hiểu rất rơ rằng bất kỳ sự tăng cường chiến tranh nào ở miền Nam cũng đều đ̣i hỏi có sự đảm bảo hậu phương ở miền Bắc vững chắc.
    Để ngăn chặn những hoạt động gián điệp của miền Nam, Bộ Công an ở Hà Nội đă ra sắc lệnh số 20 VP-P4 ngày 8/1/1960 đóng cửa biên giới trên tuyến đường biển và đường bộ miền Bắc. Mệnh lệnh này bao gồm cả sự tăng cường các hoạt động giữ vững an ninh chính trị trong các khu vực này. Ngày 17/1 Bộ Chính trị ra chỉ thị số 186-CT-TW nhằm tập trung sự chú ư của toàn dân vào 2 nhóm chủ yếu cần phải loại trừ về mặt chính trị được xác định là có liên quan trực tiếp trong hoạt động "phản cách mạng" do nước ngoài chỉ huy: công giáo và các dân tộc thiểu số. Vào tháng 9 đại hội lần thứ ba của Đảng Lao động đề cập đặc biệt đến chiến tranh tâm lư, gián điệp, các hoạt động bán quân sự chống lại miền Bắc. Đại hội kêu gọi đấu tranh vũ trang ở miền Nam. Điều này diễn ra khi Đảng đang chuẩn bị kế hoạch 5 năm lần thứ nhất bắt đầu vào năm 1961.

    Sau hơn 3 thập kỷ khi viết về giai đoạn này Việt Nam coi tháng 2/1960 là thời điểm mà lực lượng Công an Nhân dân Vũ trang (LLCANDVT) tiếp nhận hệ thống mật mă T09 thay cho hệ thống mật mă cũ là DB2. Là một dạng của KTB4-một hệ thống mật mă không sử dụng rộng răi đối với QĐNDVN trong 7 năm tiếp theo-hệ thống T90 được coi là có độ an toàn gấp đôi hệ thống mật mă cung cấp cho LLCANDVT năm 1959. Giờ đây, Hà Nội công nhận các bộ mă và các quá tŕnh liên lạc đă được cải tiến này là ch́a khoá để họ có thể đối phó với các điệp viên của miền Nam xâm nhập ra miền Bắc.
    Việc chuyển sang mật mă mới an toàn hơn là kết quả của cuộc họp Bộ Chính trị ngày 17/2/1960. Cuộc họp này đă xem xét các hoạt động gián điệp bán vũ trang được cài cắm chống lại miền Bắc và điều chỉnh kế hoạch để đối phó với chúng. LLCANDVT được giao nhiệm vụ hỗ trợ cho các hoạt động phản gián do Bộ Công an chỉ đạo. Đây là lực lượng mũi nhọn trong việc bắt các nhóm gián điệp khi chúng xâm nhập và đảm bảo an ninh xung quanh khu vực, phát hiện tín hiệu có nghi vấn hoặc các điện báo viên từ phía Nam đến. LLCANDVT toàn Việt Nam đă xây dựng và thực hiện một chế độ báo cáo hàng ngày và hàng tuần về tất cả các hành vi khả nghi dọc tuyến biên giới phía Bắc.
    Ngày 10/3, tư lệnh LLCANDVT đă giao quyền cho một số đồn biên pḥng và các địa phương dọc biên giới Lào trực tiếp báo cáo bằng vô tuyến cho Bộ chỉ huy LLCANDVT về tất cả những hoạt động khả nghi càng nhanh càng tốt. Điều này là cần thiết để đảm bảo rằng mọi thông tin về những nhóm điệp viên khả nghi được chuyển ngay lập tức đến bộ phận lănh đạo cao nhất của LLCANDVT. Những dấu hiệu khả nghi bao gồm cả việc nh́n thấy các máy bay khả nghi, có khả năng hoặc thực tế có biệt kích nhảy dù; từ khi bắt đầu báo cáo th́ các chỉ thị giữa Bộ chỉ huy các LLCANDVT và các đồn, các trạm biên pḥng được chuyển tiếp và nhận ở Hà Nội chậm nhất trong ṿng vài ǵờ.
    Nhờ sự đánh giá trùng lặp của Bắc Việt rằng: "Các hoạt động mă thám của kẻ thù đang được tăng cường", nên thông tin cần phải chuyển bằng các tín hiệu mật mă trên mạng lưới vô tuyến của LLCANDVT chỉ giới hạn trong các vấn đề có tính chất khẩn cấp. Các thông tin vô tuyến tiếp tục được ngụy trang bằng cách xáo trộn nội dung của chúng và bằng cách sử dụng các phương pháp gây nhiễu khác nhằm cản trở khả năng thu thập của đối phương khi có ư định giải mă các thông tin này.
    Lực lượng phản gián trực thuộc Bộ Công an, một lực lượng thường gọi là biệt động được Bắc Việt xem như là "một phương pháp an ninh đặc biệt" sử dụng để tấn công kẻ thù. Như Bắc Việt mô tả khái niệm biệt động, đó là vấn đề phải đấu trí ngay với kẻ thù.
    Khi một nhóm điệp viên bị bắt và nhân viên điện đài phải phát tín hiệu theo lệnh của Hà Nội. Vấn đề mấu chốt đối với hoạt động này là giữ an toàn tuyệt đôi đối với các mệnh lệnh, chỉ thị và thông tin có liên quan đến hoạt động khi mà các chi tiết này được truyền bằng tín hiệu mật mă. Chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể làm kẻ thù nghi ngờ và cuộc chiến tranh thầm lặng này sẽ có thể dẫn đến thất bại. Chỉ những cán bộ trực tiếp phụ trách thực hiện chiến dịch, các cán bộ mật mă và các chuyên gia giúp đỡ trực tiếp là những người duy nhất được phép biết nội dung bí mật của các hoạt động này.
    Suốt cả năm 1960 CIA ở Sài G̣n tiếp tục nhằm vào các hoạt động gián điệp ở mức tương đối thấp chống lại Bắc Việt. Đối với quan chức CIA ở Sài G̣n và Đà Nẵng, những người trực tiếp cử điệp viên ra Bắc th́ thành công được đo bằng kết quả thực tế các điệp viên được cài cắm một cách an toàn và trở về Nam với nhiều thông tin có giá trị. Sau đó, vào cuối 1960 đề nghị của CIA được nhóm đặc biệt của Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) thông qua, th́ các hoạt động của CIA Sài G̣n chuyển sang các nhóm điệp viên bán vũ trang, chứ không chỉ là các điệp viên b́nh thường.
    Đầu năm 1961, tổ chức của bác sĩ Tuyến đă tuyển các nhóm điệp viên vũ trang theo mục đích của Colby bắt đầu gây nên một vài sự rối ren đối với miền Bắc , trong khi miền Bắc gây nên t́nh h́nh xáo trộn lớn ở miền Nam. Colby giải thích:
    - Chiến lược của chúng tôi chỉ nhằm xây dựng một bộ khung ở đấy. Chỉ cần một bộ khung dưới h́nh thức nào đó mà chúng tôi có thể dựa vào để xây dựng lực lượng kháng chiến và phá hoại hoặc làm bất cứ cái ǵ cần làm như chiến tranh tâm lư hay các việc tương tự. Bước đầu chỉ cần một số người để có thể liên lạc được, chứ không cần quá tinh tế.
    Theo như tôi nhớ và chắc là như vậy th́ vị trí của các nhóm chủ yếu được chọn trên cơ sở sự quen thuộc địa h́nh, địa vật trong nhóm. Điều này có nghĩa là một trong những người trong nhóm của bạn đến từ một vùng quê nào đó th́ yêu cầu anh ta quay trở lại và bắt liên lạc ở vùng ấy. Tôi cho rằng nếu bạn có thể sống ở vùng núi th́ sẽ an toàn hơn là sống ở vùng bị kiểm soát chặt chẽ ở đồng bằng. V́ vậy, có xu thế đưa bạn ra khỏi các trung tâm thành phố. Nhưng theo tôi tưởng, vẫn là ở chỗ phải xây dựng cơ sở mà dựa vào đó chúng ta có thể xâm nhập vào vùng đồng bằng.
    Về vấn đề các nhóm điệp viên ra Bắc, có thể nhanh chóng cắm chốt dọc theo đường sắt của Hà Nội, Colby nói: "Điều đó có thể là một mục tiêu bổ sung. Cùng với mục tiêu cuối cùng là phá hoại chúng."
    Với tư cách là trùm t́nh báo CIA ở Sài G̣n, Colby cũng phải tranh căi với các viên chức của Diệm-là những người rất cần thiết cho hoạt động bí mật nhưng lại đang ngày càng trở thành mục tiêu của sự hằn thù trong và ngoài nước, bởi Diệm không muốn chia sẻ quyền lực.
    Colby đă tỏ ra quá mệt mỏi trong việc ủng hộ ông Nhu và bác sĩ Tuyến nên ông đă cùng với các quan chức Mỹ ở Sài G̣n hối thúc việc gạt bỏ họ. Thế nhưng Diệm đă phớt lờ mọi yêu cầu này.
    Điệp viên ARES ra Bắc bằng thuyền vào tháng 2/1961 và đổ bộ an toàn vào vùng Đông Bắc Quảng Ninh. Ngay lập tức, anh ta thông báo việc đổ bộ an toàn của ḿnh cho Sài G̣n.
    Khi quan điểm mới của Colby về hoạt động của các nhóm bán vũ trang đang được thực hiện th́ một sự kiện khác lại xảy ra ở nửa bán cầu bên kia có ảnh hưởng lâu dài đến chương tŕnh bí mật của CIA, nếu không nói là ảnh hưởng đến bản thân chiến tranh Việt Nam. Đó là sự kiện Vịnh Con Lợn 17-19/4/1961 vụ đổ bộ vội vàng vào Cu Ba bị thất bại, gây ra tác động đối với Việt Nam xảy ra ngày 20-4: khi Tổng thống Kennedy thành lập nhóm "nghiên cứu đặc biệt", do tướng Maxwell Taylor phụ trách, có nhiệm vụ xem xét về thảm họa vịnh Con Lợn và khuyến nghị để những hoạt động tương tự của Mỹ trong tương lai ở môi trường không có chiến tranh công khai trở nên có hiệu quả.
    Tổng thống Kennedy cho rằng "Chủ nghĩa cộng sản" đang tiến hành chiến dịch gặm nhấm. Ông ta cũng bày tỏ sự quan tâm nhiều đến các hoạt động bán quân sự đối đầu với cuộc chạy đua vũ trang đang tiếp tục leo thang. Quan điểm của ông ta cho thấy: "Cách mạng l959” của Cu Ba và thất bại ở vịnh Con Lợn hai năm sau đó chỉ là dấu hiệu của những vấn đề sắp xảy ra. Ông cho rằng: cả Nam Việt Nam và Lào tiếp theo cũng trở thành cộng sản, nếu không có một biện pháp ǵ đó thật hữu hiệu để ngăn chặn và phải tiến hành thật nhanh. Giải pháp của Tổng thống là bắt đầu một quá tŕnh chuyển các hoạt động dạng bán quân sự kiểu này từ CIA sang Bộ Quốc pḥng ở Việt Nam, đồng thời đưa vào kế hoạch chiến tranh đă được Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân (JCS) thông qua.
    Ngày 13/6, nhóm của tướng Taylor đă đệ tŕnh báo cáo kết quả nghiên cứu của ḿnh cho Tổng thống Kennedy, báo cáo chỉ ra rằng: "Mỹ đang ở trong một cuộc chiến tranh một mất một c̣n mà chúng ta có thể đang hoặc sẽ thất bại, trừ khi chúng ta thay đổi cách thức và điều phối được các nguồn lực, với một cường độ giống như thời kỳ chiến tranh trước kia". Báo cáo đề nghị là phải phối hợp tập trung lực lượng bán quân sự bí mật ở Việt Nam, và những phần chủ yếu của đề nghị này đă được Kennedy thông qua vào ngày 28/6.
    Trong khi Kennedy yêu cầu đánh giá về sự kiện Vịnh Con Lợn, th́ bốn trung sĩ thuộc sư đoàn 22 quân đội Việt Nam Cộng hoà cũng đang chuẩn bị tiến hành thực hiện chương tŕnh mở rộng hoạt động ra miền Bắc của CIA. Họ được các sĩ quan t́nh báo của sư đoàn 22 phát hiện là có khả năng tiến hành các hoạt động cho Sở khai thác địa h́nh xâm nhập vào Bắc Việt. Tất cả bọn họ đều người gốc Sơn La và đă phục vụ quân đội Việt Nam trong liên hiệp Pháp.
    Họ được đưa về Sài G̣n sau khi đồng ư tự nguyện tham gia chuyến công tác bí mật ra Bắc. Khi văn pḥng 45 thông báo cho biết là sẽ nhảy dù xuống Sơn La th́ họ đă không khước từ ư định tham gia chuyến công tác này. Tháng 5, bốn người đó trở thành toán CASTER dưới sự chỉ huy của Hà Văn Chấp. Họ được thả xuống Sơn La và ở đó lực lượng của Bắc Việt đă sẵn sàng chờ đón. Chẳng bao lâu sau khi họ bị bắt, nhân viên điện đài đă buộc phải làm việc cho Cục phản gián-Bộ Công an. Anh ta đă thông báo cho Sài G̣n là nhóm đă đến nơi an toàn. Toán CASTER vẫn tiếp tục liên lạc qua điện đài như là một toán độc lập cho đến tháng 7/1963 khi CIA cho rằng họ đă mất liên lạc với CASTER. Lần xuất hiện cuối cùng của CASTER là ở Lào. Ngày 2/6, 3 người thuộc toán ECHO nhảy dù xuống huyện Lam Trạch thuộc vùng ven biển Quảng B́nh. Họ bị bắt cùng với các thiết bị điện đài mà Cục phản gián đă sử dụng để mở rộng chiến dịch nghi binh lúc đó đang phát triển. Nhân viên điện đài đă làm theo mệnh lệnh của Bắc Việt nhưng bí mật báo cho Sài G̣n biết là ḿnh đang bị khống chế. Sau đó, Trung tâm CIA ở Sài G̣n liền dùng cái gọi là "tṛ chơi vô tuyến" mèo vờn chuột thầm lặng với kẻ thù thông qua sóng vô tuyến. Tṛ chơi này được tiếp tục cho đến 8/1962 khi CIA chủ động chấm dứt.
    Cũng tháng 6 năm đó, 4 trung sĩ khác đều là người Tây Bắc Việt Nam đă tham gia lực lượng bán quân sự đang phát triển. Được lập thành toán DIDO, họ nhảy dù xuống Lai Châu, gần thị xă. Một thành viên trong toán đă kể lại số phận của họ cho một biệt kích khác trong tù như sau: "Sau khi đổ bộ, chúng tôi chạy ra khỏi rừng. Tôi chạy về nhà lấy thức ăn liền bị bắt trước khi quay trở lại với đồng đội".
    Lực lượng an ninh Hà Nội được đưa đến chỗ của DIDO và nhân viên điện đài đă bị thuyết phục phát tín hiệu dưới sự khống chế của Hà Nội. Anh ta cũng phải theo những thủ tục qui định nhưng đă ngầm báo cho Sài G̣n biết ḿnh đang phát tin dưới sự khống chế của Hà Nội, và c̣n có hai điệp viên khác đă nhảy dù để tăng cường cho toán này.
    Toán DIDO cũng giống như ECHO trở thành đối tượng của "tṛ chơi điện đài" giữa CIA và Hà Nội cho đến khi CIA từ bỏ liên lạc với DIDO. Mặc dù Sài G̣n nhận biết được họ đă bị bắt nhưng theo báo cáo th́ DIDO chịu trách nhiệm đối với sự mất tích của toán REMUS sau đó.
    Cũng vào tháng 6/1961, sĩ quan CIA Samuel Halpern đến Sài G̣n. Là sĩ quan văn pḥng ở Tổng hành dinh của CIA ở Washington năm l945, ông ta đă giám sát các hoạt động của điệp viên Patti thuộc OSS ở Đông Dương. Halpern đến Sài G̣n với một nhiệm vụ rất đặc biệt. Ông ta đă kể lại một cách ngắn gọn nhận thức của ḿnh về hoạt động của Colby:
    -Tháng 6/1961, Cục trưởng Cục Viễn Đông Desmond Fitgerald đă cử tôi đến Sài G̣n thực hiện một nhiệm vụ bất thường. Tôi ở đó khoảng 4 tháng do liên quan đến một ư tưởng khác của tướng Edward Lansdale. Ư tưởng đó là phải t́m ra vị trí của tất cả các máy phát vô tuyến của Việt cộng ở Nam Việt Nam rồi thả các nhóm lính dù xuống đó để bắt nhân viên điện đài cùng các trang thiết bị liên quan. Lúc đó, tôi là đại diện của CIA Sài G̣n trong một nhóm hỗn hợp Mỹ-Việt Nam Cộng hoà có nhiệm vụ thực thi ư tưởng đó. Nó tưởng chừng như đơn giản nhưng chưa bao giờ thành công. Lansdale là phó cho thiếu tướng Graves Erskine-chỉ huy văn pḥng các hoạt động đặc biệt trực thuộc Bộ Quốc pḥng. Lansdale làm phó văn pḥng từ 1957-1963 và văn pḥng của Erskine là điểm chốt trong Bộ Quốc pḥng để trợ giúp về mặt quân sự nếu CIA cần hoặc yêu cầu. Lansdale đă phục vụ đắc lực cho Tổng thống Magsaysay ở Philipine vào giữa những năm 1950, và đă trở thành một nhân viên "kỳ diệu”. Sự “kỳ diệu” này không thể có ở Nam Việt Nam và Cu Ba. Trong khi phỏng vấn, tôi đă hỏi Halpern: "Nh́n chung, các hoạt động này được thực hiện như thế nào theo quan điểm phát triển đă được ban NSC5412 thông qua sự cho phép của Bộ tổng hành dinh và các yêu cầu của CIA ở Sài G̣n để phối hợp tác chiến theo quan điểm và sự điều chỉnh của Bộ tổng hành dinh?" Ông ta tiếp tục: "Tôi nghĩ rằng sự phân cấp ở đây cũng giống như tất cả các hoạt động dạng thế này, cụ thể là được nhóm đặc biệt của Hội đồng an ninh thông qua. Trong nhiều năm, nhóm đặc biệt đă được biết đến dưới nhiều cái tên khác nhau: 5412, 303 nhóm đặc biệt"...
    Sự phân cấp cơ bản đối với các hoạt động này có thể bắt đầu với sự thông qua về mặt nguyên tắc từ nhóm đặc biệt, hoặc cũng nhóm đó với một tên khác vào một thời điểm khác. Nó có thể xuất phát từ ư tưởng của Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc pḥng hay Bộ Tổng hành dinh của CIA, hoặc theo đề nghị của chỉ huy một bộ phận CIA ở nước ngoài. Đề nghị được đưa đến cho nhóm đặc biệt phải viết theo mẫu chuẩn của tài liệu dạng quân sự. Bất cứ sự thay đổi lớn nào về quan điểm, cần phải có sự chấp nhận của nhóm đặc biệt. Sự chấp nhận quan điểm thường được xử lư bởi một sĩ quan văn pḥng thích hợp phụ trách khu vực hoạt động đó.
    Tất cả mọi hoạt động đều có tính độc lập. Chẳng hạn rất ít sĩ quan trong cơ quan t́nh báo biết được rơ ràng những thông tin về U2, và c̣n ít hơn nữa có thể nh́n thấy những sản phẩm cụ thể. Tôi không nhớ ràng Việt Nam được coi là mục tiêu ưu tiên cao vào cuối năm 1960 hay đầu 1961. Không phải theo nghĩa về sự ưu tiên quốc gia của chúng ta được đặt ở đâu. Như mối quan tâm hàng đầu là Liên Xô, sau đó là Trung Quốc và những vấn đề khác. Việt Nam không phải là một trong những ưu tiên hàng đầu của chúng ta. Tôi đă đại diện cho trạm CIA Sài G̣n ở Hội nghị chỉ huy các trạm trưởng vào đầu 1961 ở Tổng hành dinh Thái B́nh Dương và tôi không nhớ rằng: chúng tôi đă thảo luận về các hoạt động bán vũ trang có áp lực ǵ đối với trạm CIA ở Sài G̣n không? Tôi hỏi Halpern. Ông ta cười và trả lời: “Có thể là có áp lực ở thời điểm đó bởi v́ họ chắc chắn là có mặt ở các khu vực khác và ở các thời điểm khác. Chẳng hạn như vụ Mongoóe ở CuBa vào cuối năm 61-62 rồi sau đó nữa. Ví như sau vụ Vịnh Con Lợn, Giám đốc CIA sẽ tiếp tục phát triển các hoạt động của ḿnh. Đấy là một giai đoạn khó khăn nhưng chúng tôi cũng vẫn phát triển. Tôi nghĩ là không có ảnh hưởng ǵ đến hoạt động của bản thân Sài G̣n. Bởi v́ CuBa là CuBa mà Việt Nam là Việt Nam".
    Khi tôi hỏi Halpern là ông đánh giá thế nào về trạm CIA Sài G̣n th́ ông ta nói: “Chỉ huy trưởng trạm CIA Sài G̣n rất tích cực trong việc tiến hành các hoạt động ra miền Bắc . Tôi nhận ra vấn đề này vào cuối tháng 6/1961, khi đến gặp ông ta ở Văn pḥng và thấy ông ta cùng với cấp phó của ḿnh ở Trung tâm tín hiệu nằm trên tầng cao nhất của Đại sứ quán cũ. Trạm đă có một nhóm sẵn sàng lên đường nhưng vẫn chưa nhận được lệnh cho phép từ Bộ Tổng hành dinh.
    Trưởng trạm CIA Sài G̣n đă gửi một bức điện báo khẩn trước đó, và tôi ngạc nhiên là ông ta vẫn chưa nhận được trả lời, nhất là khi máy bay đang chờ cất cánh để đưa các điệp viên đi. Tôi đề nghị là cần phải gửi một bức điện báo thượng khẩn và họ cũng đă gửi bức điện báo đó. Chỉ trong ṿng vài phút sau họ đă nhận được bức điện "thượng khẩn" trả lời.
    Ở Sài G̣n, tôi biết rất ít về các hoạt động ở miền Bắc, ngoại trừ một điều: h́nh như mục đích của chúng chỉ là để thu thập thông tin. Ư tưởng ở đây là đưa một số người ra Bắc thu thập thông tin và báo cáo về Sài G̣n. Nhiệm vụ của họ là đi thăm ḍ xem có điều ǵ xảy ra ở đó? Ai là cái ǵ? Rồi báo cáo. Bây giờ th́ tôi mới biết rằng: các toán c̣n được giao những nhiệm vụ khác nữa.
    Việc ngủ lại trung tâm tín hiệu của Trạm CIA Sài G̣n có lẽ đă làm cho Samuel Halpern trở thành ngoài cuộc đối với sự kiện quốc tế đang xảy ra. Sáng sớm ngày 1/7, một chiếc máy bay C47 khác của đại tá Nguyễn Cao Kỳ đă bay ra Bắc để thả một nhóm điệp viên vào hậu phương của địch, chiếc máy bay đó bị rơi ở Ninh B́nh ngay kh́ mới bay vào đất liền, theo như báo cáo th́ do một đơn vị pḥng không có tên là Gun Crew 40 nhận được lệnh bắn. Một điệp viên và hai nhân viên của đội bay đă thoát nạn. Họ đă bị bắt vào ngày 2/7 và chờ xử án ở Hà Nội vào tháng 11 năm đó. Việt Nam đă gắn sự kiện này với sự thành công bắt được toán CASTER trong khi đó lại làm thinh về vai tṛ thực tế của ARES.
    Last edited by alamit; 21-10-2012 at 01:28 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2012, 08:09 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 11-03-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 21
    Last Post: 03-12-2011, 06:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2011, 09:00 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 26-02-2011, 03:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •