Bí mật về Hồ Chí Minh
Khi 2 lá bùa Tuyên ngôn Mỹ và Pháp ‘không thiêng’
Tôi rất mừng khi bài blog: “Hồ Chí Minh là người Cộng ḥa hay người Cộng sản” trên mạng VOA lại có đông người đọc và bàn luận đến thế, nhiều trang báo mạng trong và ngoài nước cũng đăng lại bài báo này.
Rơ ràng đây là một đề tài hệ trọng, mặc dầu chính quyền độc đảng trong nước coi vị thế của ông Hồ như đă vững chắc, không thể bàn căi nữa; họ cố thủ sau nhân vật lịch sử này, c̣n thúc đẩy tệ sùng bái cá nhân ông Hồ lên cao hơn, đưa tượng ông vào các chùa, tôn vinh làm Bồ Tát, c̣n đưa tượng ông vào một số đ́nh làng, tấn phong ông làm Thành Hoàng.
Việc đánh giá ông Hồ đúng như sự thật vốn có, theo lẽ công bằng, không chửỉ bới thóa mạ cho hả giận, cho nguôi thù oán, cũng không quá đề cao lên thành nhà lănh đạo vĩ đại, anh hùng cứu nước, nhà văn hóa thế giới, một bậc thần thánh…đang là nhu cầu cần thiết để xác định con đường đấu tranh trước mắt của toàn dân ta, cho một xă hội công bằng, b́nh đẳng, hạnh phúc..
Trong cuộc bàn luận lư thú này, mong đông đảo trí thức nước ta, ở trong và ngoài nước, đặc biệt là tuổi trẻ háo hức t́m chân lư sẽ tham gia bằng tư duy độc lập của chính ḿnh, không nói theo nữa, dù là nói theo số đông. Mới hôm kia, ông phó thủ tướng Đức người gốc Việt Philipp Kohler nói chuyện tại trường Đại học Hà Nội, cũng khuyên thanh niên ta rèn luyện tư duy độc lập; đó là một lời khuyên chí t́nh.
Hôm nay tôi xin phản biện thêm một ư kiến của giáo sư Nhật Bản Tsuboi Yoshiharu cho rằng ông Hồ về thực chất là con người cộng hoà, con người dân chủ sâu đậm. Theo ông “lư do không thể bác bỏ là trong Tuyên ngôn Độc Lập do ông dự thảo và đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945, ông đă trích dẫn và giảng giải về bản Tuyên ngôn Độc Lập năm 1776 của Hoa Kỳ và bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của cách mạng Pháp năm 1791”. Giáo sư Yoshiharu nói thêm: “Ông Hồ đă cố gắng đưa nền cộng ḥa vào áp dụng ở Việt Nam”; một bằng chứng nữa là “ông Hồ đă dứt khoát giải tán Đảng Cộng sản Đông dương sau đó”.
Tôi đă nghiên cứu khá kỹ vấn đề này hơn 10 năm nay, và cho rằng các việc làm đó, các hiện tượng đó là có thật, nhưng có cách diễn giải khác gần với sự thật hơn.
Đệ Tam quốc tế Cộng sản được Lênin thành lập ngày 2/3/1919, đến ngày 15/5/1943 bị Stalin giải thể. V́ sao vậy? V́ lúc ấy, cuộc chiến tranh chống phát xít Hitler của Liên Xô đang ở vào thời điểm rất gay go, Stalin rất mong thắt chặt đoàn kết với các nước đồng minh, nhất là mong Mỹ – Anh sớm mở mặt trận thứ hai đổ bộ lên châu Âu để đỡ đ̣n cho Liên Xô. Stalin hiểu rằng quan hệ với phương Tây bị trở ngại lớn do bản chất độc tài, vô thần của chủ nghĩa Cộng sản, nên Stalin dùng thủ thuật giải thể để ḥng xoa dịu nỗi e ngại ấy của phương Tây. Việc giải thể chỉ là đ̣n chiến thuật v́ Stalin vẫn giữ liên lạc chặt chẽ và chỉ đạo tất cả các đảng Cộng sản trên toàn thế giới. Stalin không đánh lừa nổi công luận phương Tây, nhưng dù sao mưu mẹo giải tán cũng có phần tác dụng, để tháng 6/1944 đồng minh mở cuộc đổ bộ lớn lên Normandie, Pháp.
Trước khi Thế chiến 2 kết thúc, tại các hội nghị quốc tế Téhéran và Yalta đă h́nh thành 2 phe Dân chủ và Cộng sản, cuộc chiến tranh lạnh đă bắt đầu. Cảm thấy rơ chủ nghĩa Cộng sản không ăn khách, c̣n bị xa lánh, mang tiếng xấu, Stalin đă cùng G. Dimitrov, tổng bí thư Quốc tế Cộng sản Comintern từ năm 1934 đến năm 1943, và A. Djanov, nhà lư luận chính của đảng Cộng sản Liên Xô, liền sáng tạo ra một danh từ mới: “chế độ dân chủ nhân dân” nhằm che dấu bộ mặt Cộng sản.
Tạp chí quốc tế của phong trào Cộng sản được đổi tên là tạp chí Dân chủ Nhân dân. Các nhà nước Cộng sản đều nhất loạt mang tên nước Dân chủ Nhân dân, như Cộng ḥa Nhân dân (CHND) Trung Hoa, CHND Ba Lan, CHND Nhân dân Tiệp Khắc, CHND Bulgaria, CHND Hungary, CHND Romania, CHND Nam Tư, CHND Mông Cổ, v.v. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa luôn tự nhận ḿnh là một nước dân chủ nhân dân, trong một phe với các nước trên đây, c̣n tự nhận là tiền đồn của “phe ta”.
Ông Hồ rất am hiểu những mưu mẹo chiến thuật của Stalin, hiểu rơ rằng chiến thuật phục vụ đắc lực cho chiến lược, ông rất thích thú câu “lạt mềm buộc chặt”, cứng th́ dễ gẫy. W.J. Duiker cho ông Hồ chỉ là một nhà chiến thuật, không hơn không kém (Hô is just a tactician, and no more).
Biết rằng chủ nghĩa Cộng sản không ăn khách, bị xa lánh, ông Hồ dùng mẹo yêu nước. Ông lập VN Độc lập Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Minh, với một loạt đoàn thể Cứu quốc. Chữ Cộng sản, mục tiêu chiến lược Cộng sản được dấu kín. Thanh niên Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc, Công nhân Cứu quốc, Nông dân Cứu quốc…Hay quá!
Ngay trước khi cướp chính quyền ng ày 19/8/1945, ông Hồ rất lo ngại bị lộ tung tích Cộng sản của ḿnh. Ông dùng tên Nguyễn Ái Quốc, rồi Hồ Chí Minh. Báo nước ngoài hỏi ông có phải là người Cộng sản, ông luôn trả lời không, tôi là người yêu nước.
Trong thâm tâm, điều ông lo sợ nhất lúc ấy là nước Việt Nam bị thế giới xếp vào loại Cộng sản độc đoán, phi nhân, là đối tượng của Chiến lược Ngăn chặn của thế giới dân chủ (Containment Strategy), một chiến lược bấy giờ đang được triển khai mạnh mẽ.
Lúc ấy tất cả thủ thuật khôn khéo của ông Hồ là làm như trước sau luôn đi với Mặt trận dân chủ chống phát xít, thậm chí c̣n khoe có công đánh Pháp đuổi Nhật, đứng hẳn về phe đồng minh dân chủ chống phát xít.
Trong bối cảnh như trên, trong ư định che giấu thật kỹ bản chất Cộng sản của ḿnh, nhằm kết thân với phương Tây, tránh bị xếp vào loại đối tượng của Chiến lược Ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản, tai họa của nhân loại, ông Hồ đă nghiền ngẫm và nghĩ ra mưu mẹo chiến thuật mới.
Đó là trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp ngay khi mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập.
Thế là ông Hồ đă dùng 2 bản Tuyên ngôn trên đây làm 2 lá bùa hộ mệnh trong cơn khốn cùng. Nhưng 2 lá bùa ấy đă không thiêng, nghĩa là không che dấu được bản chất Cộng sản của ông Hồ, của đảng Cộng sản mang tên Lao động lúc ấy. Trước hết đây chỉ là chiến thuật bề ngoài, giả tạo, đầy mâu thuẫn trong thực tế, nên dễ lộ tẩy, bị vạch mặt rất sớm.
Ông Hồ đă đánh giá thấp công luận. Ngay từ cuối năm 1945, đầu năm 1946, các cơ quan an ninh, phản gián, ngoại giao Anh, Pháp, Mỹ (Scotland Yard, 2 ème Bureau, CIA ) đều khẳng định ông Hồ chính là Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc, từng là đảng viên Cộng sản Pháp, đảng viên Cộng sản Liên Xô, đảng viên Cộng sản Trung Quốc, được KGB đào tạo, ăn lương công chức cao của Cộng sản Nga, theo Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông một cách trung kiên, có 32 bí danh (sau này lên đến 58 ), thay tên họ, thay bộ cánh cũng như thay chiến thuật, như một con tắc kè, để đánh lừa và mê hoặc thiên hạ.
Trong chiến thuật giải tán đảng Cộng sản Đông Dương cuối năm 1945 cũng vậy. Sau khi giải tán, ông Hồ ra chỉ thị là cần phát triển mạnh đảng (tôi vào đảng đúng vào lúc ấy – tháng 3-1946) và chỉ thị cho 2 phân bộ Cộng sản ở Lào và Campuchia phát triển hàng ngũ Cộng sản.
Tháng 5/1990 tôi gặp ông Archimedes Patti ở Hà Nội tại buổi kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Hồ. Lúc ấy chúng tôi nhắc lại chuyện ông Hồ đă cố gắng tiếp cận, giữ mối quan hệ tốt với nhóm t́nh báo Mỹ OSS (Office of Strategic Services) hồi 1944 là để nhận vũ khí, huấn luyện quân sự của phía Mỹ, nhưng mục đích chính là để Hoa Kỳ sau này sớm công nhận chính phủ mới ở Hà Nội, điều đă không xảy ra. Ông Patti lúc ấy đă 76 tuổi cho biết hồi ấy OSS cũng có người ở Moscow và Paris, và “hồ sơ Nguyễn Ái Quốc – rồi Hồ Chí Minh – communist agent – nhân viên CS, không bao giờ để trắng, mà dày lắm!”. Th́ ra quan hệ với nhóm Patti – Thomas ở Việt Bắc lúc ấy cũng chỉ là mưu mẹo chiến thuật của ông Hồ.
Nhà triết học Jean François Revel nhận xét là một số hiểu biết sơ khai về nền dân chủ ở Pháp của anh Nguyễn Tất Thành thời thanh niên đă không đủ, không sâu nên đă bị người Cộng sản Nga tên Lin sống ở Moscow giữa thời thịnh trị của Stalin thôn tính triệt để. Có người nói vui là phải chăng ông Hồ chọn tên Lin là muốn xin làm cái đuôi nho nhỏ của lănh tụ Stalin.
Bức điện của ông Hồ gửi Stalin đầu năm 1953 về kế hoạch tiến hành Cải cách ruộng đất để xin Stalin xét duyệt sau khi tiếp thu chỉ thị của Lưu Thiếu Kỳ, chứng tỏ ông Hồ sùng bái Stalin đến mức nào.
Chính do bản chất phi nhân của chủ nghĩa Cộng sản ở ông Hồ và ở chế độ của ông mà nhân dân ta bị lôi cuốn vào mấy chục năm chiến tranh, với hàng triệu nạn nhân bi thảm, vô vàn của cải tiêu tan, nửa thế kỷ phung phí. Hậu quả cho đến nay vẫn dai dẳng, ở nhăn tiền chúng ta.
Đă đến lúc nhân dân ta nhận rơ sự thật đúng như nó có và có những kết luận cần thiết, rơ ràng, dù là những tin không vui vẻ ǵ.
Blog Bùi Tín (VOA)Khi 2 lá bùa Tuyên ngôn Mỹ và Pháp ‘không thiêng’
Tôi rất mừng khi bài blog: “Hồ Chí Minh là người Cộng ḥa hay người Cộng sản” trên mạng VOA lại có đông người đọc và bàn luận đến thế, nhiều trang báo mạng trong và ngoài nước cũng đăng lại bài báo này.
Rơ ràng đây là một đề tài hệ trọng, mặc dầu chính quyền độc đảng trong nước coi vị thế của ông Hồ như đă vững chắc, không thể bàn căi nữa; họ cố thủ sau nhân vật lịch sử này, c̣n thúc đẩy tệ sùng bái cá nhân ông Hồ lên cao hơn, đưa tượng ông vào các chùa, tôn vinh làm Bồ Tát, c̣n đưa tượng ông vào một số đ́nh làng, tấn phong ông làm Thành Hoàng.
Việc đánh giá ông Hồ đúng như sự thật vốn có, theo lẽ công bằng, không chửỉ bới thóa mạ cho hả giận, cho nguôi thù oán, cũng không quá đề cao lên thành nhà lănh đạo vĩ đại, anh hùng cứu nước, nhà văn hóa thế giới, một bậc thần thánh…đang là nhu cầu cần thiết để xác định con đường đấu tranh trước mắt của toàn dân ta, cho một xă hội công bằng, b́nh đẳng, hạnh phúc..
Trong cuộc bàn luận lư thú này, mong đông đảo trí thức nước ta, ở trong và ngoài nước, đặc biệt là tuổi trẻ háo hức t́m chân lư sẽ tham gia bằng tư duy độc lập của chính ḿnh, không nói theo nữa, dù là nói theo số đông. Mới hôm kia, ông phó thủ tướng Đức người gốc Việt Philipp Kohler nói chuyện tại trường Đại học Hà Nội, cũng khuyên thanh niên ta rèn luyện tư duy độc lập; đó là một lời khuyên chí t́nh.
Hôm nay tôi xin phản biện thêm một ư kiến của giáo sư Nhật Bản Tsuboi Yoshiharu cho rằng ông Hồ về thực chất là con người cộng hoà, con người dân chủ sâu đậm. Theo ông “lư do không thể bác bỏ là trong Tuyên ngôn Độc Lập do ông dự thảo và đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945, ông đă trích dẫn và giảng giải về bản Tuyên ngôn Độc Lập năm 1776 của Hoa Kỳ và bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của cách mạng Pháp năm 1791”. Giáo sư Yoshiharu nói thêm: “Ông Hồ đă cố gắng đưa nền cộng ḥa vào áp dụng ở Việt Nam”; một bằng chứng nữa là “ông Hồ đă dứt khoát giải tán Đảng Cộng sản Đông dương sau đó”.
Tôi đă nghiên cứu khá kỹ vấn đề này hơn 10 năm nay, và cho rằng các việc làm đó, các hiện tượng đó là có thật, nhưng có cách diễn giải khác gần với sự thật hơn.
Đệ Tam quốc tế Cộng sản được Lênin thành lập ngày 2/3/1919, đến ngày 15/5/1943 bị Stalin giải thể. V́ sao vậy? V́ lúc ấy, cuộc chiến tranh chống phát xít Hitler của Liên Xô đang ở vào thời điểm rất gay go, Stalin rất mong thắt chặt đoàn kết với các nước đồng minh, nhất là mong Mỹ – Anh sớm mở mặt trận thứ hai đổ bộ lên châu Âu để đỡ đ̣n cho Liên Xô. Stalin hiểu rằng quan hệ với phương Tây bị trở ngại lớn do bản chất độc tài, vô thần của chủ nghĩa Cộng sản, nên Stalin dùng thủ thuật giải thể để ḥng xoa dịu nỗi e ngại ấy của phương Tây. Việc giải thể chỉ là đ̣n chiến thuật v́ Stalin vẫn giữ liên lạc chặt chẽ và chỉ đạo tất cả các đảng Cộng sản trên toàn thế giới. Stalin không đánh lừa nổi công luận phương Tây, nhưng dù sao mưu mẹo giải tán cũng có phần tác dụng, để tháng 6/1944 đồng minh mở cuộc đổ bộ lớn lên Normandie, Pháp.
Trước khi Thế chiến 2 kết thúc, tại các hội nghị quốc tế Téhéran và Yalta đă h́nh thành 2 phe Dân chủ và Cộng sản, cuộc chiến tranh lạnh đă bắt đầu. Cảm thấy rơ chủ nghĩa Cộng sản không ăn khách, c̣n bị xa lánh, mang tiếng xấu, Stalin đă cùng G. Dimitrov, tổng bí thư Quốc tế Cộng sản Comintern từ năm 1934 đến năm 1943, và A. Djanov, nhà lư luận chính của đảng Cộng sản Liên Xô, liền sáng tạo ra một danh từ mới: “chế độ dân chủ nhân dân” nhằm che dấu bộ mặt Cộng sản.
Tạp chí quốc tế của phong trào Cộng sản được đổi tên là tạp chí Dân chủ Nhân dân. Các nhà nước Cộng sản đều nhất loạt mang tên nước Dân chủ Nhân dân, như Cộng ḥa Nhân dân (CHND) Trung Hoa, CHND Ba Lan, CHND Nhân dân Tiệp Khắc, CHND Bulgaria, CHND Hungary, CHND Romania, CHND Nam Tư, CHND Mông Cổ, v.v. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa luôn tự nhận ḿnh là một nước dân chủ nhân dân, trong một phe với các nước trên đây, c̣n tự nhận là tiền đồn của “phe ta”.
Ông Hồ rất am hiểu những mưu mẹo chiến thuật của Stalin, hiểu rơ rằng chiến thuật phục vụ đắc lực cho chiến lược, ông rất thích thú câu “lạt mềm buộc chặt”, cứng th́ dễ gẫy. W.J. Duiker cho ông Hồ chỉ là một nhà chiến thuật, không hơn không kém (Hô is just a tactician, and no more).
Biết rằng chủ nghĩa Cộng sản không ăn khách, bị xa lánh, ông Hồ dùng mẹo yêu nước. Ông lập VN Độc lập Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Minh, với một loạt đoàn thể Cứu quốc. Chữ Cộng sản, mục tiêu chiến lược Cộng sản được dấu kín. Thanh niên Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc, Công nhân Cứu quốc, Nông dân Cứu quốc…Hay quá!
Ngay trước khi cướp chính quyền ng ày 19/8/1945, ông Hồ rất lo ngại bị lộ tung tích Cộng sản của ḿnh. Ông dùng tên Nguyễn Ái Quốc, rồi Hồ Chí Minh. Báo nước ngoài hỏi ông có phải là người Cộng sản, ông luôn trả lời không, tôi là người yêu nước.
Trong thâm tâm, điều ông lo sợ nhất lúc ấy là nước Việt Nam bị thế giới xếp vào loại Cộng sản độc đoán, phi nhân, là đối tượng của Chiến lược Ngăn chặn của thế giới dân chủ (Containment Strategy), một chiến lược bấy giờ đang được triển khai mạnh mẽ.
Lúc ấy tất cả thủ thuật khôn khéo của ông Hồ là làm như trước sau luôn đi với Mặt trận dân chủ chống phát xít, thậm chí c̣n khoe có công đánh Pháp đuổi Nhật, đứng hẳn về phe đồng minh dân chủ chống phát xít.
Trong bối cảnh như trên, trong ư định che giấu thật kỹ bản chất Cộng sản của ḿnh, nhằm kết thân với phương Tây, tránh bị xếp vào loại đối tượng của Chiến lược Ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản, tai họa của nhân loại, ông Hồ đă nghiền ngẫm và nghĩ ra mưu mẹo chiến thuật mới.
Đó là trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp ngay khi mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập.
Thế là ông Hồ đă dùng 2 bản Tuyên ngôn trên đây làm 2 lá bùa hộ mệnh trong cơn khốn cùng. Nhưng 2 lá bùa ấy đă không thiêng, nghĩa là không che dấu được bản chất Cộng sản của ông Hồ, của đảng Cộng sản mang tên Lao động lúc ấy. Trước hết đây chỉ là chiến thuật bề ngoài, giả tạo, đầy mâu thuẫn trong thực tế, nên dễ lộ tẩy, bị vạch mặt rất sớm.
Ông Hồ đă đánh giá thấp công luận. Ngay từ cuối năm 1945, đầu năm 1946, các cơ quan an ninh, phản gián, ngoại giao Anh, Pháp, Mỹ (Scotland Yard, 2 ème Bureau, CIA ) đều khẳng định ông Hồ chính là Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc, từng là đảng viên Cộng sản Pháp, đảng viên Cộng sản Liên Xô, đảng viên Cộng sản Trung Quốc, được KGB đào tạo, ăn lương công chức cao của Cộng sản Nga, theo Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông một cách trung kiên, có 32 bí danh (sau này lên đến 58 ), thay tên họ, thay bộ cánh cũng như thay chiến thuật, như một con tắc kè, để đánh lừa và mê hoặc thiên hạ.
Trong chiến thuật giải tán đảng Cộng sản Đông Dương cuối năm 1945 cũng vậy. Sau khi giải tán, ông Hồ ra chỉ thị là cần phát triển mạnh đảng (tôi vào đảng đúng vào lúc ấy – tháng 3-1946) và chỉ thị cho 2 phân bộ Cộng sản ở Lào và Campuchia phát triển hàng ngũ Cộng sản.
Tháng 5/1990 tôi gặp ông Archimedes Patti ở Hà Nội tại buổi kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Hồ. Lúc ấy chúng tôi nhắc lại chuyện ông Hồ đă cố gắng tiếp cận, giữ mối quan hệ tốt với nhóm t́nh báo Mỹ OSS (Office of Strategic Services) hồi 1944 là để nhận vũ khí, huấn luyện quân sự của phía Mỹ, nhưng mục đích chính là để Hoa Kỳ sau này sớm công nhận chính phủ mới ở Hà Nội, điều đă không xảy ra. Ông Patti lúc ấy đă 76 tuổi cho biết hồi ấy OSS cũng có người ở Moscow và Paris, và “hồ sơ Nguyễn Ái Quốc – rồi Hồ Chí Minh – communist agent – nhân viên CS, không bao giờ để trắng, mà dày lắm!”. Th́ ra quan hệ với nhóm Patti – Thomas ở Việt Bắc lúc ấy cũng chỉ là mưu mẹo chiến thuật của ông Hồ.
Nhà triết học Jean François Revel nhận xét là một số hiểu biết sơ khai về nền dân chủ ở Pháp của anh Nguyễn Tất Thành thời thanh niên đă không đủ, không sâu nên đă bị người Cộng sản Nga tên Lin sống ở Moscow giữa thời thịnh trị của Stalin thôn tính triệt để. Có người nói vui là phải chăng ông Hồ chọn tên Lin là muốn xin làm cái đuôi nho nhỏ của lănh tụ Stalin.
Bức điện của ông Hồ gửi Stalin đầu năm 1953 về kế hoạch tiến hành Cải cách ruộng đất để xin Stalin xét duyệt sau khi tiếp thu chỉ thị của Lưu Thiếu Kỳ, chứng tỏ ông Hồ sùng bái Stalin đến mức nào.
Chính do bản chất phi nhân của chủ nghĩa Cộng sản ở ông Hồ và ở chế độ của ông mà nhân dân ta bị lôi cuốn vào mấy chục năm chiến tranh, với hàng triệu nạn nhân bi thảm, vô vàn của cải tiêu tan, nửa thế kỷ phung phí. Hậu quả cho đến nay vẫn dai dẳng, ở nhăn tiền chúng ta.
Đă đến lúc nhân dân ta nhận rơ sự thật đúng như nó có và có những kết luận cần thiết, rơ ràng, dù là những tin không vui vẻ ǵ.
Blog Bùi Tín (VOA)
Bookmarks