Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 15 of 15

Thread: Đường dây tội phạm của đảng cộng sản

  1. #11
    Dac Trung
    Khách
    ... tại sao trong nước đă có lệnh cấm xuất cảnh trước đó và đến ngày 24.12.2011 đă có lệnh truy nă đối với Nguyễn Anh Quân mà vị "sỹ quan“ này vẫn có thể chễm trệ ở Viethaus (Berlin) trong thời gian này. Ai đă tiếp tay cho Nguyễn Anh Quân sang Đức? ...
    Đây không phải là vụ duy nhât´ mà báo CHXHCNVN và công an CHXHCNVN nói là truy nă, mà vẫn có thể lên máy bay Vietnam Airlines ra nươc´ ngoài , thông qua công an và hải quan CHXHCNVN :

    Lê Minh Đức bị bắt ngóm ở cửa khẩu sân bay nội bài năm 2009 vì công an VN truy nã trong 16 năm, lại ngồi lù lù ở Đông Âu . Các báo CHXHCNVN có thông tin :

    http://giadinh.net.vn/20100106092247...m-lan-tron.htm

    http://www.thanhnien.com.vn/news/pag...012002847.aspx

    coi thêm các bài báo CHXHCNVN nêu trong :

    http://www.cong-ly.com/f@rum/showthr...1n-t%E1%BB%99i

    http://www.cong-ly.com/f@rum/showthr...A%A1t%E2%80%9D :


    Tội phạm lại có thể leo máy bay ra được nước ngoài và trở thành một doanh nhân sinh hoạt công khai cùng cán bộ Đảng và chính phủ CHXHCNVN :

    Các trọc phú và tập đoàn 'toàn tội phạm' ở xứ người

    Cập nhật lúc 08-10-2012 09:55:00 (GMT+1)

    Theo ḿnh biết th́ Lam chẳng phải kiều bào ǵ cả, anh ta không sống ở nước ngoài lâu lắm rồi, từ ngày làm chợ anh ta đă biến hộ chiếu của ḿnh thành hộ chiếu công vụ, tất nhiên bằng tiền hối lộ chứ có phải quan chức ǵ đâu, bởi v́ tôi biết ngoài buôn lậu anh ta chính là một trong những đầu sỏ có công làm cho cả cộng đồng Việt Nam tại Kharkov điêu đứng. Chính v́ anh ta biết cái tội của chính ḿnh nên mua được cái hộ chiếu đỏ thương vụ, mục đích là có biến động th́ anh ta … biến ngay, v́ vậy theo luật th́ anh ta là công dân Việt Nam thỉnh thoảng sang Ukraina chơi, chứ chẳng có tài sản ǵ ở Ukraina này sất, nhưng lạ thay ḿnh lại thấy anh ta được tung hô tại hội nghị là “ Chủ tịch doanh nhân toàn Ukraina” “Chủ tịch Hội người Việt Nam toàn U”….cơ đấy.Trần Đức Tựa Chủ tịch Hội người Việt Nam tỉnh Kharkov nhiệm kỳ V

    Lại thêm cái lăo Trần Đức Tựa, trong tay có được không quá 300 hội viên mà dám tuyến bố thay mặt cộng đồng Việt Nam ở Kharkov 4000 người, có láo quá chăng? Chưa nói 300 hội viên kia là ép buộc, bắt đóng hội phí kèm với phí rác thải tại Làng Thời Đại. C̣n chưa nói đến tư cách Đảng Viên ĐCSVN của ngài Tựa, theo điều lệ đảng th́ đảng viên ĐCSVN có quyền nhập Quốc tịch nước khác không? Lừa dân dối Đảng. Tại sao họ có những hành động ngông cuồng như vậy? Có lẽ chủ tịch hội doanh nhân Kharkov Lê Minh Đức bị bắt tại sân bay Nội Bài vào tháng 10 năm 2009, thay v́ ngồi 13 năm 9 tháng theo bản án của ṭa án Việt Nam trước đây th́ qua các màn ảo thuật sau 1 năm anh ta đă ra ngoài và hoành tráng làm ông chủ Bà Nà Hill đă là tấm gương lớn soi sáng , là “chân lư” đồng tiền trên cả pháp luật ở Việt Nam của Lê Viết Lam, nên anh ta vẫn tiếp tục công nghệ đứng gần các quan chức chụp ảnh đăng tải khắp nơi để hù dọa …

    Nhưng chao ôi, nó đă trở thành vũ khí của báo chí Lê Viết Lam để đánh bóng tên tuổi, tuyên truyền cho những hành vi chèn ép cộng đồng có tổ chức được suông sẻ và thậm chí đó chính là thông điệp “ Chúng tôi lừa có sự hỗ trợ của chính quyền đấy”. C̣n đối với trong nước, những bài báo này trở thành cái uy tín ngất ngưỡng, được hiểu như là những doanh nhân vĩ đại và sẽ được ưu ái giao cho những công tŕnh tốt và được vay tiền ngân hàng thả phanh. Nếu là một doanh nhân chân chính có cần làm những hành động như thế không? Trả lời được câu hỏi này các ngài sẽ hiểu những ǵ tôi nói ra trên đây....Mọi tội lỗi của chúng dù bị cơ quan luật pháp sờ vào cũng đều rụt tay lại, để lọt tội phạm trong những t́nh huấn cực ḱ bất ngờ. Hăy xem những bằng chứng ở đây và suy ngẫm.



    Lê Viết Lam, Lê Minh Đức và Trần Minh Sơn





    Đoàn Kiev chụp ảnh lưu niệm cùng Thủ tướng



    Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm cùng Thủ tướng

    Nguồn: Thy Oanh Nguyen/ QLB

    http://www3.vietinfo.eu/viet-nam-que...-xu-nguoi.html

    http://quanlambao.blogspot.com/2012/...oc-phu-va.html

  2. #12
    Dac Trung
    Khách
    Tập đoàn Mặt Trời SunGroup của mâư ngướ Việt thân cộng bên Ucraina là một tập đoàn tội phạm .
    chủ tịch hội doanh nhân Lê Minh Đức hoành tráng làm ông chủ Bà Nà Hill.
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Giáo dân Cồn Dầu không c̣n hy vọng

    Những hộ gia đ́nh c̣n lại tại giáo xứ Cồn Dầu tiếp tục đối diện biện pháp cưỡng chế trong vô vọng.

    Làng đạo Cồn Dầu được h́nh thành cách đây hơn một thế kỷ với những thế hệ giáo dân thuần thành chuyên làm nông nghiệp trở thành một mảnh đất vàng trong dự án phát triển khu đô thị sinh thái của Tập đoàn Mặt Trời, Sun Group.

    Khi truy cập vào trang chủ của Tập đoàn Mặt trời, người xem được giới thiệu về dự án này với nguyên văn như sau: “Dự án được đặt tại ví trí vô cùng đắc địa về mặt phong thủy cũng như về mặt cảnh quan. Gần Ngũ Hành Sơn và tọa lạc tại ngă ba sông Hàn , sông Cẩm Lệ và sông Cổ C̣ với ba mặt giáp sông, hài ḥa giữa phong cảnh sông và núi, nằm trong quy hoạch tổng thể của Đà Nẵng nhằm phát triển mạnh đô thị về phía Nam.”

    Diện tích của khu này đuợc nhà đầu tư cho biết rộng 450 héc ta. Và làng Cồn Dầu nằm trong số 440 hec ta phải bị giải tỏa trắng để giao đất cho chủ đầu tư theo quyết định của cơ quan chức năng thành phố Đà Nẵng.
    [B]

    Dù sau mấy năm triển khai, nhưng đến nay nhiều người dân tại Cồn Dầu vẫn chưa đồng ư để địa phương kiểm định đất và nhà của họ, Một lư do được người dân đưa ra là giá cả đền bù quá thấp; không thỏa đáng. Nếu họ nhận tiền đền bù để lên khu tái định cư th́ số tiền đó không đủ để xây dựng lại nhà cửa. Đó là chưa kể đến việc mất nguồn đất làm nông không biết phải làm ǵ để sống khi lên tại khu vực tái định cư.

    Một người trong số 100 hộ dân c̣n lại vẫn chưa chịu di dời và đang bị chính quyền địa phương thông báo sẽ cưỡng chế trong những ngày tới cho biết thực tế cuộc sống gia đ́nh như sau:

    "Nhà cửa th́ đền bù không thỏa đáng mà cứ kêu lên kêu xuống, nói này nói kia miết, cứ hù dọa. Đất đai th́ ví dụ họ đền bù rẻ quá. Đất thực tế th́ chưa có, mà có th́ bán không được, không đủ để làm nhà. Mà con th́ đông, đứa nào cũng lớn đến tuổi có gia đ́nh hết rồi, Khổ vậy đó."

    Trong khi dự án chưa h́nh thành, nhà đầu tư đă rao bán đất trong khu vực dự án mà Tập đoàn tư nhân Mặt Trời được chính quyền giao 450 hec ta đất tại phường Ḥa Xuân, quận Cẩm Lệ để thực hiện dự án khu đô thị sinh thái chưa được nhiều người dân địa phương đồng thuận đó. Cụ thể mạng muabannhadat.com.vn đưa ra giá tham khảo cho đất nền là từ 7 đến 8 triệu đồng một mét vuông.

    Ước vọng dân bị cưỡng chế


    Giáo dân xứ Cồn Dầu - Đà Nẵng. Photo courtesy of giaophandanang.org.

    Tin cho biết riêng tại khu vực Cồn Dầu có chừng 350 hộ gia đ́nh, hơn hai phần ba phải chấp nhận về khu tái định cư hay trước đó tự động bán nhà cửa, đất ruộng để đi nơi khác nhằm tránh sự bức bách của chính quyền địa phương. Cuộc sống của họ không khá hơn so với trước như thuật lại của người dân hiện c̣n lại tại Cồn Dầu như sau:

    "Hồi xưa có ruộng nương, giờ mất hết ruộng nương ở nhà không chứ làm chi. Ở nhà không đâu có tiền tiêu, khổ rứa chứ… Họ đổ đất chỗ ni, chỗ kia, lổm chổm - loi coi, làm cho ngập nước thêm. Bây giờ có người lên khu mới rồi mà cực khổ quá, họ trở về họ trồng rau… đó chứ."

    C̣n những người cố gắng bám víu lại căn nhà trong giáo xứ th́ ngoài lo lắng không có đủ tiền khi nhận khoản bồi thường do Nhà Nước qui định để lên khu tái định cư làm lại cuộc đời mới; họ chỉ mong muốn được tái định cư quanh ngôi nhà thờ mà mấy đời cha ông họ đă góp công, góp sức gây dựng nên. Người dân c̣n lại của Cồn Dầu bày tỏ:

    "Dồn họ vô chỗ mô gần nhà thờ. Họ ưng nhất là gần nhà thờ để đi ‘lễ’, kinh nguyện. Họ gắn bó với xứ đạo hơn trăm năm nay, họ không ưa đi xa nữa. Gia đ́nh tôi cũng thế; chính v́ thế mà đập đi hết rồi c̣n một ḿnh gia đ́nh tôi ‘chóc ngóc’ bên này đây."

    Ngoài nhà cửa, ruộng vườn, người dân tại Cồn Dầu c̣n có khu nghĩa trang chôn cất thân nhân cũng phải bị di dời. Trong vấn đề này, giáo quyền Đà Nẵng đă nhận đất của chính quyền đổi để dời nghĩa trang; thế nhưng người dân vẫn có ư kiến không đồng thuận:

    "Nhà thờ để nguyên, nhưng phải dời nghĩa địa đi. Giám mục đứng về phía chính quyền yêu cầu giáo dân dời đi. Nói là của giáo hội nhưng cũng là của giáo dân v́ do giáo dân đóng góp xây dựng lên. Bây giờ phải hỏi ư kiến giáo dân, giáo dân không đồng t́nh."

    Chính quyền ra tay




    Đất bao vây những gia đ́nh c̣n sót lại ở giáo xứ Cồn Dầu. Photo courtesy of Nữ Vương Công Lư.

    Tuy nhiên ước vọng được người dân Cồn Dầu vừa rồi bày tỏ đă một lần nữa bị chính ông Nguyễn Bá Thanh, bí thư thành ủy Đà Nẵng bác bỏ tại lần cuộc họp mới nhất với người dân tại Cồn Dầu hồi tháng 8 vừa qua. Người dân Cồn Dầu thuật lại một số nội dung cuộc gặp mặt mà chính bà này có tham dự:

    "Ông Thanh nói là giải tỏa sẽ khá hơn, bà con đừng lo cực khổ. Ai cực khổ th́ đến gặp tôi. Nhưng tôi không biết chắc có ai đến gặp ông Thanh chưa. C̣n chuyện ở lại th́ ông nói không có v́ đất này đă bán rồi…"

    Vào chiều ngày 25 tháng 10 vừa qua, chúng tôi gọi đến số điện thoại của ông bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh để hỏi thăm thông tin liên quan vụ việc giải tỏa nhà của người dân tại xứ đạo Cồn Dầu cho dự án khu du lịch sinh thái Ḥa Xuân, th́ ông Nguyễn Bá Thanh cho rằng đă chuyển qua cho chính quyền thực hiện, c̣n ông đang bận họp nên cúp máy: "Anh là ai? Việc đó đă giao cho bên chính quyền rồi. Tôi đang họp."

    Theo nhận định của những người dân c̣n bám trụ lại tại Xứ Đạo Cồn Dầu th́ chính quyền đang tiếp tục triển khai việc cưỡng chế bằng cách làm từng nhà một như cách thức ‘bẻ găy từng chiếc đũa’ như mới nhất đối với căn nhà của gia đ́nh ông Hùynh Ngọc Chạy hồi ngày 2 tháng 10 vừa qua. Người dân Cồn Dầu kể lại ngày hôm đó:

    "Như hôm cưỡng chế nhà anh Chạy, công an giữ từ ngoài Đ̣ Xu vô tới trong ni, cấm không cho dân tới. Tôi có nói với họ nếu cưỡng chế th́ báo cho tôi trước ít ngày để tôi che cái cḥi ở rồi giao cho họ muốn làm ǵ th́ làm."

    Những người trong cuộc nhận thấy dù thế nào đi nữa th́ cuối cùng sức mạnh của lực lượng cưỡng chế sẽ buộc tất cả phải ra đi.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012121447.html

  3. #13
    Dac Trung
    Khách
    The freedom of movement that people enjoy in post-cold-war Europe has turned Germany into a paradise for bands of ethnic criminals. Those made up of Russians, Romanians, Chinese and people from the former Yugoslavia are among the most successful, but those from Vietnam have emerged as the most brutal.

    http://www.nytimes.com/1996/05/23/wo...ietnamese.html


    Băng đảng tội phạm công dân ngướ Việt hoạt động "tích cực" nhất trong các băng đảng xă hội đen bên các quôc´gia Đông Âu.

    The gangs arise mainly on the basis of their members' ethnicity. Apart from Czech gangs, the most active are the Vietnamese, Albanian, Ukrainian, Russian, Georgian, Armenian, Nigerian and Bulgarian criminal groups, the ministry says.

    http://praguemonitor.com/2011/08/15/...administration

  4. #14
    Dac Trung
    Khách
    Tin AFP trích thuật phát biểu của phát ngôn nhân Bộ Môi trường Nam Phi, ông Albi Modise, cho hay các tay săn trộm tê giác bị bắt giữ tại Nam Phi có dính líu trong các đường dây tội phạm có liên hệ tới Việt Nam....

    Tháng rồi, hai công dân Việt Nam lănh các bản án tù tổng cộng 18 năm sau khi nhà chức trách phát hiện có sừng tê giác trong hành lư của họ tại phi trường Johannesburg hồi năm ngoái.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...130113058.html

    Toà đại sư´ CHXHCNVN buôn lậu sừng tê giác bên Nam Phi

    Vietnam embassy in rhino row

    Most fingers point to Vietnamese syndicates, which have sought to monopolise the rhino horn trade in recent years.


    A member of a special government investigating team told the Mail & Guardian this week that staff of the Vietnamese embassy were thought to be involved in rhino horn trafficking and were using diplomatic pouches to smuggle the horns to the Far East.

    http://mg.co.za/article/2008-11-14-v...y-in-rhino-row

    Cơ quan điêù tra cho là có liên quan giửa toà đại sư´ CHXHCNVN và đường dây xă hội đen buôn lậu, sử dụng diện diplomatic để buôn lậu.
    Báo Đức

    Wilderei
    Blutiges Horn
    ...
    Das größte Problem sei dabei, dass die Hintermänner für die Behörden in Vietnam unantastbar seien. Sie hätten gute Verbindungen oder säßen selbst in den Amtsstuben und Ministerien.

    http://www.faz.net/aktuell/politik/a...-11931660.html

    Có thể dùng Google dịch :

    Vấn đề lớn nhất ở đây là những người đứng phía sau đường dây buôn lậu và săn trộm tê giác phạm pháp th́ bất khả xâm phạm cho các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam, v́ họ có quan hệ mật thiết vơí, hoặc thậm chí chính họ ngồi trong các văn pḥng cơ quan chính phủ và các Bộ.
    Việt Nam: Thị trường tiêu thụ ngà voi & sừng tê giác
    .....

    Sau buổi họp báo, ông Tom Milliken, chuyên gia của Mạng Lưới Theo Dơi Việc Buôn Bán Thú Hoang, đồng tác giả của phúc tŕnh Quan Hệ Buôn Bán Sừng Tê Giác Việt Nam-Nam Phi, cho biết ...
    Chúng tôi có bằng chứng hiển nhiên về chuyện nhân viên trong các đại sứ quán Việt Nam ở Châu Phi đă nhúng tay vào những hoạt động buôn bán phi pháp này. Theo tôi biết cách đây một năm, một nhân viên ṭa đại sứ ở Maputo, Mozambique, đă bị bắt quả tang khi đến phi trường Johanesbourg với sáu cái sừng tê giác trong hành lư.

    Trong khi chúng tôi mong muốn giới chức cao cấp trong chính phủ Việt Nam thực hiện lời tuyên bố là Việt Nam không cho phép việc buôn lậu sừng tê giác trái phép mà cho đến lúc này dường như các nhân viên trong các đại sứ quán Việt Nam ở Châu Phi vẫn lén lút hoạt động, tiếp tay với những đường dây buôn sừng tê giác vào Việt Nam và thỉnh thoảng cũng vẫn có người bị bắt cùng với tang vật.

    Chúng tôi vừa hoàn tất phúc tŕnh chi tiết để tŕnh bày trước hội nghị CITES về t́nh h́nh buôn lậu sừng tê giác ở Nam Phi cũng như ở Việt Nam, về hoạt động và đường đi nước bước của các tập đoàn buôn lậu có tổ chức của Nam Phi và của Việt Nam. Chúng tôi có đầy đủ tư liệu về số lượng sừng tê giác được bán ra khỏi Châu Phi hàng năm.

    Chúng tôi cũng có hẳn một danh sách và tên tuổi của những người trong các đại sứ quán Việt Nam ở Châu Phi, bị bắt từ năm 2004 đến giờ,v́ đă dính líu với những đường dây buôn lậu sừng tê giác. Hành động phi pháp của những nhân viên sứ quán ấy đă biến Việt Nam thành trung tâm điểm của nạn buôn lậu sừng tê giác trên thế giới, trong lúc mức cầu về mặt hàng quí hiếm này ở Việt Nam càng ngày càng tăng cao đến nỗi đă xảy ra những vụ mua bán sừng tê giác giả mạo....

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013141951.html

  5. #15
    Dac Trung
    Khách
    Cty Victoria ở Nga đổi tên để chạy tội bóc lột công nhân

    Công ty may mặc Victoria ở Matxcơva, do ông Nguyễn Văn Lập làm chủ và bóc lột người đồng hương như nô lệ, hiện đă đổi tên xưởng và cho một người Nga đứng tên làm b́nh phong để né tránh tội ác và qua mặt giới công lực.

    Nhốt công nhân đ̣i tiền chuộc?

    Việc công ty Victoria đổi tên để “chạy tội” được một nạn nhân là anh Vũ Minh Đức cho biết:

    “Bây giờ họ đổi tên công ty rồi, không dùng Victoria nữa mà dùng tên khác rồi. Và người khác đứng tên chứ không phải ông Nguyễn Văn Lập đứng tên nữa.”

    Trong khi đó, chúng tôi được tin chủ nhân Nguyễn Văn Lập, c̣n gọi là Lập Đen, đang ráo riết “đ̣i tiền chuộc” một cách vô cảm đối với những nạn nhân cùng ḍng máu Việt, như ông Lê Thanh Nghị ở Ninh B́nh kể lại về thân nhân của ông:


    Họ nói là phải có đủ số tiền ấy th́ mới cho con chúng tôi về nước. Không nộp vào là không cho về nước.
    Lê Thanh Nghị

    “Cháu nhà tôi đi sang công ty Victoria làm được hai tháng, th́ khi thấy t́nh h́nh của cháu như vậy, gia đ́nh phải nộp cả trăm triệu để cháu được về nước. Riêng cháu trả từ đầu tới đuôi, nguyên chi phí là 90 triệu đồng. Ông Nguyễn Văn Lập đ̣i như vậy là tôi phải ra Hà Nội gặp em gái ông Lập để em gái ông Lập nhận số tiền này. Hôm ấy là cả hai gia đ́nh chúng tôi nộp mất 140 triệu cho ông Lập. Họ nói là phải có đủ số tiền ấy th́ mới cho con chúng tôi về nước. Không nộp vào là không cho về nước.”

    Anh Phạm Văn Thông, chồng của chị Phạm Thị Tho cũng ở Ninh B́nh, đă may mắn thoát khỏi cảnh “địa ngục trần gian” ấy, nhưng cũng phải chạy cho ra “tiền chuộc” mới được ông Lập cho về, như chị Tho kể lại:

    “Chồng tôi đă về Việt Nam từ tháng 6 năm ngoái. Trước đó người ta giới thiệu đi th́ nộp tiền cọc là 6 triệu rưỡi đồng. Nhà tôi sang làm được 6 tháng th́ ốm không làm nỗi nữa. V́ thời gian quá g̣ bó. Khi anh xin về nước th́ ông giám đốc Lập bảo là phải nộp 55 triệu để về. Thế là tôi ra Hà Nội nộp tiền cho em gái của ông Lập, tức nộp cho chị Nguyễn Thị Huế ở thôn Mạch Tràng, 55 triệu đồng th́ chồng tôi mới được về. Ở địa phương của tôi cũng c̣n 2 trường hợp nữa, người ta sang Victoria được 2 tháng th́ gia đ́nh phải nộp 70 triệu đồng theo yêu cầu của ông Lập.”

    Sau khi thoát nạn, anh Vũ Minh Đức cũng kể lại cách làm tiền này của chủ nhân Victoria:
    Công nhân Việt làm việc tại một xưởng may ở Nga, ảnh minh họa. File photo.“Người ta bắt ḿnh phải bỏ tiền ra, và mua vé… nói chung là bắt phải đóng nhiều khoản tiền mới được về nước. Thí dụ như người ta cho ḿnh sang và nói ḿnh nợ 2 ngh́n đô. Ḿnh về th́ phải nộp số tiền đấy và tiền làm thủ tục vé máy bay. Có những người phải nộp 2-3 ngh́n đô mới về được.”
    Theo thân nhân của các nạn nhân xưởng Victoria, th́ phía chủ nhân “không có một lời giải thích nào”, “đ̣i tiền bằng nào th́ chúng tôi phải nộp bằng ấy” để người thân được thoát cảnh “làm quần quật suốt ngày nhưng vẫn không đủ trả món nợ phi lư, thậm chí không đủ trả tiền ăn”. Chị Phạm Thị Tho lưu ư rằng không riêng thân nhân chị, mà c̣n rất nhiều người tiếp tục cảnh nô lệ mới ở xưởng may của ông Nguyễn Văn Lập:

    “Nhiều người c̣n bị đánh đập, mới làm được một vài tháng rồi về th́ phải nộp số tiền c̣n nhiều hơn chồng tôi nữa. Hiện giờ em trai của tôi đang ở bên đấy, làm một năm rưỡi rồi mà xin về, người ta chưa cho. Hôm trước ông giám đốc Lập nói là nộp tiền vé về là một ngh́n đô. Gia đ́nh tôi đang khó khăn, không nộp được. Thế là ông ấy bắt ở lại làm. Bây giờ em làm hết nợ rồi, nhưng ba tháng nay người ta chưa quyết toán, và không hề nói ǵ tới tiền lương của nó cả. Gia đ́nh tôi cũng đang kêu cầu đi các công an rồi chính quyền các nơi, các cấp, kêu gọi mọi người giúp đỡ, kêu gọi tháo gỡ cho em trai chúng tôi cũng như tất cả những người bên ấy nữa.”

    Hiệp định thư Palermo về chống buôn người quy định là phải truy tố thủ phạm, chứ không thể nói rằng bây giờ thủ phạm đă thay đổi th́ chúng ta châm chước và lờ đi.
    TS Nguyễn Đ́nh Thắng

    Theo anh Vũ Minh Đức, th́ người ta bảo đi theo kiểu xuất khẩu lao động nhưng thực ra là đi theo kiểu du lịch, như vậy sau 3 tháng nạn nhân trở thành nhập cư bất hợp pháp”. Anh Đức nhấn mạnh rằng “Người ta lừa ḿnh mà ḿnh không biết. Môi giới ở Việt Nam đă lừa ḿnh rồi”.

    Chúng tôi được tin hồi trung tuần tháng rồi, một số thân nhân của các nạn nhân Victoria đă kéo về Hà Nội để kêu cứu với Bộ Ngoại Giao và Bộ Công an Việt Nam cho con em họ sớm thoát cảnh nô lệ và được hồi hương, nhưng chưa thấy triển vọng ǵ.

    “Gia đ́nh chúng tôi mới đang nộp đơn vào Bộ Ngoại giao bên Nga và Việt Nam, rồi tại Sở Cảnh sát Quốc gia cầu xin giúp đỡ, nhưng chưa thấy tin tức ǵ cả…Vừa rồi gia đ́nh chúng tôi có kéo nhau ra Hà Nội và qua chỗ trợ giúp người bị hại. Gia đ́nh chúng tôi cũng tŕnh đơn tại Bộ Công an và Bộ Ngoại giao, th́ cũng chưa thấy trả lời ǵ cả.”

    Chính quyền bao che?


    Trong khi đó, Liên minh Bài trừ Nô lệ mới tại Á Châu, tức CAMSA, cho biết Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trương đứng về phía chủ Victoria và muốn biến vụ buôn người tại Victoria thành vụ tranh chấp tiền lương lao động. Thân nhân các nạn nhân của Victoria cho CAMSA biết nhân viên Bộ Ngoại giao Việt Nam thuyết phục họ đừng kêu cứu nữa v́ công ty Victoria hiện đă “tổ chức lại” và cải thiện điều kiện làm việc, kể cả chuyện thanh toán tiền lương.

    Từ Virginia, Hoa Kỳ, TS Nguyễn Đ́nh Thắng, Giám đốc tổ chức Boat People SOS – một thành viên của CAMSA - cho biết:

    Một công nhân Việt Nam làm việc ở xưởng may Vinastar tại Matxcơva - Nga. Screen capture.“Ở đây có điều sai sót về nguyên tắc, nếu quả thực Bộ Ngoại giao Việt Nam có khuyến khích, khuyến cáo như vậy. Lư do v́ đây rơ ràng là vụ buôn người. Và chiếu theo luật Việt Nam, cũng như luật quốc tế mà Việt Nam đă kư kết ngày 6 tháng 8 vừa rồi, th́ Hiệp định thư Palermo về chống buôn người quy định là phải truy tố thủ phạm, chứ không thể nói rằng bây giờ thủ phạm đă thay đổi th́ chúng ta châm chước và lờ đi. Trên nguyên tắc về luật pháp là luôn luôn phải truy tố thủ phạm, dù thủ phạm có hứa sẽ thay đổi trong tương lai. Điểm thứ hai là hiện có một số nạn nhân bị khủng hoảng, cho biết bất luận Victoria có thay đổi hay không, họ vẫn muốn hồi hương để an tâm và yên thân với gia đ́nh. Đó cũng là trách nhiệm của Bộ Ngoại giao Việt Nam, đặc biệt là Ṭa Đại sứ Việt Nam tại Nga phải đưa công dân về Việt Nam rồi lấy cung của họ để truy tố - từ những công ty môi giới tại Việt Nam đă đưa người đi cho tới ông Nguyễn Văn Lập là chủ nhân của xưởng Victoria, mà ông ta đă đổi tên xưởng để giấu tất cả vết tích phạm tội.”
    Giữa lúc tiếp tục thu thập thêm thông tin về những nạn nhân khác của Victoria, CAMSA cho biết hiện có khá đầy đủ bằng chứng và đă gởi thẳng cho giới chức thẩm quyền của Nga, đồng thời kêu gọi VN cũng phải thi hành trách nhiệm của ḿnh khi gởi công dân đi lao động ở quốc gia khác và họ đă trở thành nạn nhân của nạn buôn người. Theo TS Nguyễn Đ́nh Thắng th́ 2 chính quyền Việt Nam và Nga phải phối hợp với nhau để, thứ nhất, bảo vệ, giải cứu nạn nhân, đưa nạn nhân hồi hương theo ư nguyện của họ và can thiệp cho họ được bồi thường tất cả những thiệt hại, và thứ hai là phải truy tố thủ phạm buôn người.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012141431.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •