Page 2 of 14 FirstFirst 12345612 ... LastLast
Results 11 to 20 of 139

Thread: Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Nhật kư của im lặng
    NGUYỄN VĂN LỤC *

    P2




    Phải nói lại, miền Nam có hai lần giải phóng cờ: 30-4, giải phóng cờ Quốc Gia, cờ mầu vàng ba sọc đỏ. Sau một tháng, giải phóng cờ một lần nữa. Lá cờ mầu xanh đỏ thay thế bằng lá cờ đỏ sao vàng. Cùng với sự biến mất lá cờ mầu xanh cũng dần biến mất những nhân vật đă từng nhân danh chiến đấu dưới nhăn hiệu lá cờ xanh, đỏ đó.

    Cũng qua cuốn Hồi Kư, mặc dầu chỉ trong vài ḍng, ông cũng lột mặt nạ một số trí thức theo đuôi, không khỏi có những nhố nhăng khó tránh khỏi. Ta hăy nghe ông kể: "Ông Minh và ông Mẫu được đưa đến đài phát thanh Sài G̣n trên chiếc xe Jeep của bộ đội. C̣n tôi đi theo trên một chiếc xe jeep khác của các nhà báo Đức. Khi tôi đến đài phát thanh th́ hai ông Minh và Mẫu đă vào bên trong. Tôi vừa bước vào sân th́ anh Nguyễn Hữu Thái và một hai thanh niên khác đứng ở cổng nói với tôi: "Anh về đi, khi nào có bộ phận chính trị vào sẽ liên lạc lại." Lúc này thật khó biết ai là ai, ai có đủ thẩm quyền quyết định chuyện này chuyện nọ. Ai cứ bảo là Lư Quí Chung ra đ̣n không thâm?

    Cũng qua cuốn hồi kư, tôi nhận ra một điều là trí thức miền Nam như những Lư Quí Chung chủ trương chống Mỹ và chống Thiệu. Chống Thiệu th́ rơ ràng rồi, không có ǵ để phải nói. Chống Mỹ th́ có hai mặt: Chống đường lối, chính sách của Mỹ chung chung. Nhưng mặt khác lại giao du khá thân mật với các kư giả, nhà chính trị Mỹ. Và coi những người này như những người bạn tâm giao, nếu không nói là hănh diện về những mối liên lạc này. Trong suốt hồi kư, tác giả đă không quên nhắc đến người này, người kia trong sự trân trọng và quư mến. Họ như thể nằm trong cái vốn chính trị của tác giả như một thành quả trong những năm hoạt động chính trị của ḿnh. Chống Mỹ mà vẫn yêu Mỹ, tin Mỹ, mà vẫn chơi với họ..Chống hời hợt. Không có chỗ nào cho thấy trực diện chống Mỹ, nếu không nói là để cho Mỹ giật giây.

    Nó có một cái ǵ đấy cho thấy việc chống Mỹ chưa đủ căn cơ, mức độ. Nhiều lúc tự hỏi, ông đă viết được một bài báo hay một cái ǵ đó tương tự trong đường lối chống Mỹ? Chống cái ǵ? Chống chung chung? Từ đó dẫn đưa đến những ngờ vực.

    Ông để ra hai chương nói về: Những ngày cuối cùng của Tổng thống Thiệu và cuộc "trốn chạy" của Nguyễn Văn Thiệu. Có những điều thật sự nó không phải là hồi kư của chính ông kể lại hoặc do nghe được, chứng kiến. Có nhiều đọan, ông trích dẫn lại hồi kư của Nguyễn Cao Kỳ hoặc trích dẫn Christian G. Appy trong The Viet Nam war rememberd from all sides hay của Frank Snepp trong Interval Decent (sách đă được dịch ra tiếng Việt), hay của Henry Kissinger trong Ending The War, hoăïc của Tiziano Terzani trong Three days and Three months. Những trích dẫn nhiều như thế làm mất cái đặc sắc của vai tṛ nhân chứng của ông.

    Nhưng nói chung, nếu nh́n toàn diện những chương viết về giai đoạn trước 30.4. Cuốn hồi kư của tác giả ít lắm nêu bật được những điểm quan trọng sau đây:
    - Vai tṛ của trí thức trẻ miền Nam Việt Nam
    - Bộ mặt thật của sinh hoạt chính trị miền Nam dưới thời đệ nhị Cộng Hoà.
    - Vai tṛ chủ động không chối căi được của người Mỹ trong những yếu tố quyết định số phận miền Nam.
    - Tính cách con rối của toàn bộ sinh hoạt chính trị ấy.

    2. Một Nửa Buồn

    Nửa phần bài viết này sẽ được tŕnh bày về chương: Sau ngày 30.4 và chương phụ lục.

    Về chương phụ lục, thật ra phải cám ơn Talawas về cái chương phụ lục này. Và đối với tôi, đây là chương quan trọng nhất. Tôi dành phần c̣n lại của bài để nói về chương này và để thấy rằng có nhiều điều Lư Quí Chung đă không dám nói thật, nói hết, nói đủ.

    Cuộc đời làm báo, làm chính trị của tác giả chia ra hai giai đoạn. Dứt khoát và rơ rệt. Giai đoạn 13 năm trước 30 tháng Tư mới đúng là con người Lư Quí Chung. Một thanh niên lư tưởng, hăng say, dám nói, dám làm, dấn thân, nhập cuộc. Không ai chối cải điều đó. Rất trân trọng. Và gần 30 năm sau ngày 30 tháng Tư, tác giả dù cố gắng cũng không viết nổi, vỏn vẹn chưa tới 20 chục trang. Với lời thú nhận: Thận trọng lúc này là cần thiết. Đó không phải là Lư Quí Chung. Đó là ai khác. Đúng như tác giả viết: "Nói cách nào đó, tôi có hai cuộc đời. Trước và sau năm 1975. Chỉ không quyện vào nhau như tác giả nghĩ.

    Trước hết, hăy nói về những ǵ Lư Quí Chung viết về giai đoạn sau ngày 30.4. Nói chung, đó là những lời lẽ khá nhún nhường, quá bài bản đến không thật như: "Thật là măn nguyện khi được tham gia Hội nghị Hiệp thương Thống nhất.. sự kiện đó có một ư nghĩ lớn.. có mặt trong một hội nghị như thế là một sự thỏa măn tinh thần cực kỳ lớn.. tôi vô cùng thỏa nguyện được sống trọn vẹn với nghề này.. và tôi không thể tưởng tượng được ở đó tôi c̣n cơ hội gặp lại lần lượt tất cả những nhân vật huyền thoại mà tôi cứ ngỡ rằng đă thuộc về lịch văn học xa xôi, chỉ tồn tại trong sách vở như Văn Cao, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Huy Cận.. Cái nghèo, cái cực khổ của Hà Nội mà tôi chạm mặt lần đầu không hề gây sự thất vọng cho tôi, mà trái lại là sự cảm phục. Những ngày làm báo từ Tin Sáng 75-80 sang Tuổi Trẻ 80-90, tôi vẫn không một ngày nào thiếu hăng hái hay mất niềm tin.. đồng lương th́ chỉ đủ ăn sáng, nhưng cống hiến th́ vẫn hết ḿnh. Vợ con tôi chịu đựng cũng rất giỏi, nhung bán măi rồi cũng không c̣n ǵ để bán nữa.. ngay chỉ c̣n cái đàn piano, niềm vui sau cùng của các con tôi cũng không thể giữ nổi.. để lo cuộc sống hằng ngày, chúng tôi đành phải bán nó đi. Tại ṭa báo vào thời điểm đó, tôi tuyên truyền cho các cuộc cải tạo tư sản mại bản, công thương nghiệp tư sản, tư doanh.. vậy mà chính nhà ba của ông bị đóng chốt để cuối cùng ông cụ bị lên huyết áp và đột qụy, cụ gặp đứa con đă giận dữ nói: "Tao không muốn gặp mày nữa. Gia đ́nh mày đă ra thế này, cha mày đă ra thế này, mà mày c̣n viết báo cho Cộng sản. Cha mày từ mày". C̣n các em trai của tôi th́ không tin vào người anh trai của ḿnh nữa. Chỉ làm thinh để chuẩn bị vượt biên. Như vậy, cùng một lúc, tôi" mất" bảy đứa em.

    Không phải là một đảng viên Cộng sản nhưng tôi tin vào những lư tưởng xă hội tốt đẹp cho bất cứ xă hội nào muốn tiến lên công bằng xă hội và nhân bản hơn. Tôi vẫn giữ niềm tin đó ngay cả sau khi chế độ Cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu bị xụp đổ… nh́n đất nước nối liền từ Nam chí Bắc hiện nay, đến bây giờ, tôi vẫn tưởng nằm mơ.. Hà Nội bây giờ như một thiếu nữ đẹp, duyên dáng và tràn đầy sức sống. Và Sài G̣n mạnh mẽ hơn nhiều và tự tin hơn nhiều trong cuộc hành tŕnh mới, bởi sự tồn tại của thành phố này không c̣n nhờ vào sự "tiếp máu" của người khác.

    Đọc những ḍng chữ trên của ông, tôi cũng tưởng ḿnh đang nằm mơ tự hỏi có phải đó là Lư Quí Chung hay không? Dù sao, cũng rất may, ở vào thời điểm đó, các trí thức miền Nam gặp được một người như ông Vơ Văn Kiệt. Ông là cái dù che chắn cho trí thức miền Nam khỏi phải bị dập vùi thê thảm.. Không có ông, số phận nhiều trí thức trẻ miền Nam đă không được như ngày nay. Họ sẽ phải đi học tập, tệ nữa bị kiểm soát, canh chừng hoặc tù đầy, bắt cóc, hành hạ, tra hỏi, trục xuất khỏi nhà..
    V́ thế, không thể không nhắc tới tấm ḷng ưu ái của ông Vơ Văn Kiệt đối với trí thức miền Nam.

    Về tờ Tin Sáng.

    Đây là một niềm hănh diện của ông và một số bạn bè của ông. "Le Tin Sáng est le seul journal non communisme dans une société communiste. (Tờ Tin Sáng là tờ báo duy nhất không Cộng sản trong một xă hôi Cộng sản). Từ đó ông hết lời tán dương: "Comme la plupart de mes amis ici, J'ai vécu l'experience des deux régimes de presse. Tu connais le mot de Đuc, notre directeur: auparavent, nous étions des bucherons, aujourd'hui, des menuisiers. Le comportement est radicalement différenr. C'est dans la construction que nous nous sommes lancés. Aujourd'hui, je me sens beaucoup plus utile pour la société Vietnamienne, pour mon peuple, plus lié à la vie de la nation, plus responsable, oui, c'est le mot. (cùng sách vừa trích dẫn).

    Câu nói trên cho thấy ông phủ nhận toàn bộ gia tài làm báo, làm chính trị dưới thời Đệ nhất Cộng hoà của chính ông. Ông c̣n cho rằng trước đây cùng lắm ông làm thợ bửa củi. Đi biểu t́nh, tranh đấu trước diễn đàn Quốc hội, họp báo, tiếp xúc, diễn thuyết, phân phát truyền đơn, chống luật báo chí, chống tham nhũng, chống đối bầu cử độc diễn, chống độc tài, chống dân biểu gia nô, nghị gật, chống Nguyễn Văn Thiệu, chống Mỹ, nằm trong lực lượng thứ ba đ̣i hỏi chấm dứt chiến tranh. Tất cả công việc vừa nêu trên chỉ là đáng được coi là công việc bửa củi thôi sao? Bẽ bàng thế? Có thể phủ nhận chính ḿnh, tự hạ thành con dun, con dế? Ai dăơ đẩy ông vào tư thế phải nói như vậy? Bây giờ làm thợ nề, thợ nề để tán tụng, để cúi đầu, để vâng phục. Thử hỏi ông đă làm được ǵ trong suốt 30 năm làm thợ nề? Kể là đau xót. Ai đó đă bắt ông phải hạ ḿnh nói như thế ?
    Viết như thế, tôi không hề có ư chê trách ông, v́ một lẽ dễ hiểu, ông đang sống trong một xă hội toàn trị, với khủng bố và đe dọa tinh thần. Đúng như ông vẫn nói: Cái ung thư bướu là người của chế độ cũ luôn luôn vẫn c̣n đó, ám ảnh và gây phiền hà cho ông. Chả lúc nào, ông được yên.
    Cho đến năm, 1980, lúc mà tờ báo sắp đóng cửa theo 3 cái nguyên tắc đề ra ở thời kỳ đó: để cho làm, phạm sai lầm th́ đóng cửa. Dùng cho đến khi nào thấy không cần thiết th́ vứt kiểu vắt chanh bỏ vỏ. Ba tạo một tương quan tin tưởng tốt vào nhau.

    Rơ ràng việc đóng cửa là dựa vào nguyên tắc thứ hai. Đă không có quư ông nào dám lên tiếng. Trong khi đó, tôi đọc được như sau: "Cinq années se sont passés. Le Tin Sáng de Ngô Công Đức et de ses amis parait toujours. Le test est il positif?" (Trích dẫn như trên) Hỏi là trả lời. Cái test cho thấy một thất bại ê chề của trí thức cũ làm việc dưới chế độ mới. Chả nhẽ nói bị lừa, bị bội phản. Dù sao, 5 năm cũng là thời gian khá dài so với tờ Đứng Dâïy của Nguyễn Ngọc Lan. Số phận nó chỉ thoi thóp chưa tới một năm. Sau 5 năm. Tất cả trí thức cũ chỉ c̣n là những quả chanh chắt đă vắt vỏ. Quả chanh Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Huỳnh Tấn Mẫm (sau Huỳnh Tấn Mẫm bị quản chế cùng với những người như Nguyễn Hộ, Tạ Bá Ṭng, v́ cái tội dă tiếp xúc với báo chí ngoại quốc, hay phê b́nh và đ̣i hỏi cải tổ nhanh guồng máy kinh tế và chính trị. Những vụ quản chế này không được loan báo công khai và nơi quản chế cũng vậy). Quả cóc Nguyễn Hữu Thái. Quả bưởi Nguyễn Ngọc Loan, Chân Tín. Quả đu đủ Lư Chánh Trung. Quả dừa Huỳnh Công Minh, Trương Đ́nh Hoè, Phan Khắc Từ. Quả ổi Dương Văn Ba.

    Các ông chẵng c̣n ǵ để vắt nữa. Rồi cuối cùng phải nh́n nhận như Ngô Công Đức thôi: "Nous avons surmontés les difficultés, mais non sang certains dégats. Quelque-uns, parmi nous, sont partis à mi chemin, d'autres ont vacillé". Và đây cũng là yếu tố góp thành sự đóng cửa tờ Tin Sáng, v́ có nhiều người trong đám trí thức thành phần thứ ba thất vọng, chao đảo hay bỏ ra đi.

    Nhưng v́ lư do ǵ nó phải ngừng bản và chuyển một số bộ phận sang tờ Tuổi Trẻ. Ông đă cố dấu kín. Ông đă viết một cách úp mở như sau: "Với các anh em trong Tin Sáng cũng có nhiều quan điểm, thái độ khác nhau đối với hướng đi và cách quản lư tờ báo". Oâng buộc ḷng không dám nói thẳng ra là có sự bất đồng quan điểm về hướng đi tờ báo kể từ khi có biến cố Đông Aâu cũng nhu sự xụp đổ bức tường Bá Linh.

    Về lá thư Lettre aux amis d'occident.

    Trong lá thư này, có hai điểm gửi cho giới trí thức Âu châu mà tôi không đồng ư: Đó là việc học tập cải tạo và vấn đề thuyền nhân.

     Về các trại học tập: Trong lá thư mà không biết ai là người thảo lá thư đó, một số trí thức miền Nam đă phủ nhận đó không phải là nhà tù, không phải trại tập trung th́ nó là ǵ? Là trung tâm cải tạo? Người đi tù cải tạo không phải người tù chính trị, cũng không phải kẻ bị khổ sai (Forcats). Đó chỉ là những lư lẽ tiểu xảo chơi chữ, trốn tránh và biện hộ cho chế độ. Các ông đă che đậy cho những chính sách của Hànội. Thực tế họ là những người tù khổ sai, không có ngày về. Nhiều người đă chết v́ bệnh tật, đói ăn ở đó? Các ông biết rất rơ. Vậy mà vẫn phải nhắm mắt bênh vực chế độ.

     Về người di tản: Cũng lá thư đó đă đổ lỗi cho chế độ cũ, đổ cho sự tuyên truyền của Mỹ, đổ cho chính sách người Hoa của Trung Quốc. "En fin, comme il a été dit plus haut, ce sont les dirigeants de Pékin qui ont provoqué l'exode massif des résidents Chinois pour pouvoir nous accuser ensuite de 'terroriser et de chasser les Hoa', justifie ainsi leur polique inamicale (cessation de L!aide économique) puis ouvertement agressive à l'égard du Viet Nam". (sách trích dẫn ở trên)
    Đây là một biện hộ không chấp nhận được. Tất cả những người Việt Nam vượt biển (chánh thức và bán chánh thức) th́ đều biết rơ là phải đóng tiền cho chính quyền địa phương để được phép rời Việt Nam.
    Một số tên tuổi trí thức miền Nam đă kư trong danh sách này. Thật khá thất vọng.

    Nhưng nói cho cùng th́ những trí thức miền Nam ở lại, theo chế độ mới làm ǵ được? Kết án họ ư? Kết án th́ cũng dễ, nhất là ngồi ở ngoại quốc mà chửi vọng về. Phải là người trong cuộc, phải sống dưới chế đó toàn trị đó. Nào ai có thể nói hay được.

    Nhà văn Nguyễn Tuân, nổi tiếng ngang bướng cao ngạo, sau mấy chục năm sống nín thở qua sông, vào đến miền Nam đă phát ra một câu nói để đời. Phải nhịn mấy chục năm nay mới dám nói : « Tao c̣n sống đến ngày nay là nhờ biết SỢ. » Nói xong chiêu một ngụm rượu, ngửa mặt, vuốt râu, nh́n lên trời cười ha hả.
    Phải chăng các trí thức miền Nam cũng đă học qua bài học triết lư biết sợ đó?
    Nghĩ như thế mà thương cho họ, thương cho ḿnh, thương cho dân tộc ḿnh . Và hiểu cho Nguyễn Tuân, hiểu cho trí thức miền Nam. Phải biết sợ, mới sống được.

    C̣n lại phần bài viết sau đây sẽ được tŕnh bày về Chương Phụ Lục. Thật ra phải cám ơn Talawas về cái Chương phụ lục này.
    Và đối với tôi, đây là chương quan trọng nhất.
    Tôi dành phần c̣n lại để chỉ nói về chương này và để thấy rằng có nhiều điều Lư Quí Chung đă không nói thật, nói hết, nói đủ chỉ v́ nó.

     Về 13 trang phụ lục:
    Đây là 13 trang bị cắt ra khỏi bản thảo. Chẳng khác khối ung thư của Lư Quí Chung được Đảng Cộng sản cắt dùm. Nó nói lên nhiều điều lắm. Ta muốn biết sự thật th́ phải t́m đọc từng ḍng của những điều bị cắt bỏ, những điều non-dits. Chỉ cần đọc13 trang này, ta mới hiểu thấu được chế độ và thương xót cho những người như Lư Quí Chung.

    Trước hết:
    - Chương về: phần lời giới thiệu của nhà xuất đă bị sửa, bị cắt kể như toàn bộ. Trong đó có đoạn sau đây khá ư nghĩa đă bị cắt:
    "Ngày toàn thắng của năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử: thần tốc-táo bạo-bất ngờ-chắc thắng, qua 55 ngày đêm chiến đấu (từ 9.3 đến 30.4.1975), quân và dân ta đă tiêu diệt và làm tan ră hoàn toàn quân đội ngụy, đập tan bộ máy chính quyền tay sai của đế quốc Mỹ… Là hồi kư cá nhân, không phải một biên niên xử, tất nhiên, nên không tránh khỏi cách nh́n, cách phân tích chủ quan..

    Trong phần mở đầu cuốn sách, cho thấy họ vẫn huyênh hoang đến nhàm chán, không biết ngượng. Vẫn giọng điệu mạ lỵ miền Nam Việt Nam. Rồi cũng bài bản chê nhẹ tác giả không khỏi cách nh́n chủ quan. Cũng v́ phần giới thiệu quá huyênh hoang trống rỗng, họ đă viết lại cho chừng mực hơn.
    Bản lời giới thiệu mới bớt huyênh hoang, nhưng vẫn cái bệnh phải dạy đời một tư: "Hồi kư là một góc nh́n…, đánh giá mang tính chủ quan cũng là điều có thế chấp nhận. Xét cho cùng cũng là việc mà người đọc nên "rộng răi" khi đọc.

    Phần lời giới thiệu của Trần Bạch Đằng bị cắt bỏ v́ nói sai: Cách mạng Việt Nam đa dạng. Góp phần vào bức tranh đa dạng ấy những đường nét riêng.. Làm ǵ có đa dạng được, chỉ có một đường lối cách mạng thôi, v́ thế, cũng cắt kiểm duyệt phần nói về các hồi kư của Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận.

     Chương 14 đă bị cắt khá nhiều, khá dài về việc trích dẫn hồi kư của Hồ Ngọc Nhuận và bà Ngô Bá Thành. Vấn đề t́m hiểu xem các nhân vật đó có c̣n có trong mắt đảng hay không?

     Chương 17. Ông Lư Quí Chung nhắc tới thành phần thứ ba, hay lực lượng thứ ba. Thế là phạm giới, phạm quy rồi.. Đối với nhà nước Cộng sản, chỉ có lực lượng của phong trào đô thị là lực lượng ṇng cốt trong sự sụp đổ của nền Đệ nhị Cộng ḥa. Cựu Thủ tướng Vơ Văn Kiệt cũng mắc phải sai lầm này khi đề cao và đánh giá lực lượng thứ ba trong vai tṛ dứt điểm miền Nam. Ông Nguyễn Khoa Điềm đă kiểm duyệt và cắt bỏ những lời tuyên bố của cựu Thủ tướng Vơ Văn Kiệt. Đề cao vai tṛ của thành phần thứ ba là đặt lại vai tṛ của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trong công cuộc chấm dứt chiến tranh ngaỳ 30.4.

     Chương 19. Sang đến chương 19, Ông Lư Quí Chung lại vướng mắc vào cái bướu ung thư thành phần thứ ba, mà đảng muốn cắt bỏ. Khi ông viết: "Từ 1973, đâu đâu cũng thấy những cá nhân tự xưng ḿnh là thành phần thứ ba. Với Hiệïp định Paris, t́nh h́nh miền Nam mở ra nhiều khả năng khác nhau. Khi ấy, tôi nghĩ, lạc quan nhất lúc này là giải pháp một chính phủ ḥa giải, hoà hợp gồm ba thành phần. Nhưng không ai mường tượng cái chính phủ vận hành thế nào.. c̣n thành phần thứ ba th́ không biết sẽ lựa chọn như thế nào"

    Ông vẫn c̣n ngây thơ quá, chưa nắm được ư đồ của đảng muốn ǵ. Thành phần thứ ba là một quả chanh đă vắt vỏ, đă vắt kiệt.. Riêng các ông trong tờ Tin Sáng th́ được vắt thêm 5 năm nữa. Đă quá đủ, quá nhiều. Đóng cửa tờ Tin Sáng là phải. Đă đến giờ rồi.

     Chương: Phần sau ngày 30.4.1975.
    Cái hớ hênh của một Lư Quí Chung sau 30 năm sống dưới chế độ mới vẫn chưa đủ. Thận trong, gạn lọc, ngó trước ḍm sau mới viết mà vẫn có kẽ hở. Ông vẫn muốn nhắc đến ngày Đại hội Hiệp thương Thống nhất. Đây cũng là điều đảng không muốn nói tới nữa. Có hội nghị hay không th́ Việt Nam cũng đă thống nhất rồi. Muốn thống nhất th́ phải xoá tan những chiêu bài trước đó đă đặt ra như Mặt trận Giải Phóng Miền Nam v.v.. Thật là không có ǵ là khó hiểu.

    Đảng cũng kiểm duyệt những t́nh cảm sau giải phóng trong gia đ́nh ông như: "Những chuyện trong gia đ́nh tôi đă biến cha tôi từ một người hồ hởi đón nhận chào cách mạng, biến thành một người ác cảm với Cộng sản."
    Một đoạn văn như thế th́ cắt là phải rồi. C̣n kêu ca nỗi ǵ nữa.
    Phần gia đ́nh thân yêu.

    Trong phần này nhẽ ra không cần đọc, v́ có ǵ đụng chạm đến chính trị. Nhưng dù thế, nó cũng bị cắt đi ngót nghét một trang. Trong đó có một câu vài chữ không đáng ǵ. Nhưng nếu suy ra th́ viết một cuốn sách cũng không đủ. "Các em tôi đều thành đạt tại Mỹ Canada.." Thế là cả đoạn văn sau đành cắt hết, đục bỏ hết chỉ v́ cái chữ thành đạt. Nói thành đạt là nói ngược lại Nhà nước Việt Nam thất bại. Cẩn thận lắm mới được. Viết thật cẩn thận.

    Ng̣i bút của Lư Quư Chung có lệch cũng chỉ v́ 13 trang cắt bỏ này. Điều mà Lư Quư Chung không dám nói, điều mà Lư Quư Chung bị cắt trong 13 trang một cách không ngờ trở thành lời tố cáo chế độ ngoài cả ư muốn của người viết cuốn hồi kư. Không ngờ đến cuối đời, cuốn Hồi Kư không tên trở thành một chúc thư gửi lại cho đời mà tôi xin được phép đổi lại tên cuốn Hồi kư không tên: NHẬT KƯ CỦA IM LẶNG, v́ im lặng cũng là một cách nói.

    NGUYỄN VĂN LỤC

  2. #12
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    ...Đọc những ḍng chữ trên của ông, tôi cũng tưởng ḿnh đang nằm mơ tự hỏi có phải đó là Lư Quí Chung hay không? Dù sao, cũng rất may, ở vào thời điểm đó, các trí thức miền Nam gặp được một người như ông Vơ Văn Kiệt. Ông là cái dù che chắn cho trí thức miền Nam khỏi phải bị dập vùi thê thảm.. Không có ông, số phận nhiều trí thức trẻ miền Nam đă không được như ngày nay. Họ sẽ phải đi học tập, tệ nữa bị kiểm soát, canh chừng hoặc tù đầy, bắt cóc, hành hạ, tra hỏi, trục xuất khỏi nhà..
    V́ thế, không thể không nhắc tới tấm ḷng ưu ái của ông Vơ Văn Kiệt đối với trí thức miền Nam....
    Đoạn in đậm này không biết có đúng hay không, hay bác Lục bữa đó ăn phải cái ǵ rộng lượng lời khen quá mức. Em nghĩ cụ Kiệt chỉ là một tay đồ tể khéo léo. Nhóm trí thức nào mà họ cho là nguy hiểm th́ đă nhốt vào trại cải tạo cho chết rục ở đâu rồi. Chỉ c̣n thành phần ngoan ngoăn th́ cho ngáp ngáp để lúc nào cần đưa ra đánh bóng cho chế độ thôi.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi

    Nguyễn Hữu Thái
    3/2008



    Tác giả bài viết là người giới thiệu lời đầu hàng của Đại tướng Dương Văn Minh Tổng thống cuối cùng Việt Nam Cộng Ḥa tại đài phát thanh Sài G̣n vào trưa ngày 30/4/1975. Anh nguyên là Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n (1963-64) từng có nhiều dịp tiếp xúc với tướng Minh và cũng là một nhân chứng trong ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.



    Bản thân tôi đă từng gặp gỡ tướng Dương Văn Minh vào nhiều thời điểm và t́nh huống lịch sử khác nhau trong những năm 50-70 của thế kỷ trước. Thời học sinh năm 1955, lần đầu tôi nh́n thấy ông như người hùng diệt B́nh Xuyên. Năm 1963 làm Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n, tôi có dịp tiếp cận nhiều lần với Trung tướng Dương Văn Minh, Chủ tịch “Hội đồng Quân nhân Cách mạng” lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Năm 1971 tôi ra tranh cử Quốc hội Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) dưới chiêu bài ḥa b́nh ḥa giải dân tộc trong nhóm Dương Văn Minh. Vào ngày lịch sử 30/4/1975, chính tôi là người giới thiệu lời đầu hàng của Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống cuối cùng của chế độ VNCH trên đài phát thanh Sài G̣n.


    Người hùng lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm 1963



    Lần đầu tiên nh́n thấy tướng Dương Văn Minh rất trẻ ở tuổi chưa tới 40 là vào năm 1955 khi tôi c̣n là một học sinh trường Taberd Sài G̣n. Vị Đại tá mới vinh thăng Thiếu tướng Dương Văn Minh oai phong dẫn đầu đoàn quân chiến thắng quân B́nh Xuyên của Bảy Viễn từ Rừng Sát quay về, trong cuộc duyệt binh lớn trên đường Catinat (nay là Đồng Khởi) vào những ngày đầu chế độ Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam.



    Bẳng đi một thời gian không nghe nhắc đến tên ông. Tên tuổi Dương Văn Minh bỗng lại nổi lên như cồn vào năm 1963 khi ông lănh đạo “Hội đồng Quân nhân Cách mạng” lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm. Báo chí phương Tây thường gọi ông là “Big Minh” (Minh Lớn). Tuy vóc dáng dềnh dàng rất nhà binh, ông là một Phật tử có tâm, ăn nói điềm đạm, ôn tồn và chất phát kiểu một “bon papa” (người cha hiền lành dễ chịu).



    Ông sinh năm 1916 tại Mỹ Tho, đang là sinh viên trường thuốc, th́ bị gọi thi hành nghĩa vụ quân sự vào hàng sĩ quan trừ bị quân đội Pháp khi nổ ra Thế chiến II. Có lẽ ông không đồng chính kiến với người em đi theo Việt Minh chống Pháp v́ quan niệm rằng Việt Nam có thể được trao trả độc lập nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Vào năm 1954, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm sử dụng ông để diệt các nhóm chống đối vũ trang B́nh Xuyên và giáo phái ly khai ở miền Tây Nam Bộ.



    E ngại ảnh hưởng của ông quá lớn, Ngô Đ́nh Diệm không dám giao ông chức vụ ǵ quan trọng, chỉ cử ông sang Mỹ học một khóa tham mưu cao cấp rồi phong quân hàm trung tướng, giữ một chức vụ hữu danh vô thực “Cố vấn quân sự của Tổng thống”, ngồi chơi xơi nước!





    Tướng Dương Văn Minh ngày lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, 1963



    Tôi được tập thể sinh viên Sài G̣n đề cử làm chủ tịch đầu tiên ngay sau ngày chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ. Chính Hội đồng Quân nhân Cách mạng lúc đó đă kư giấy giao ṭa nhà số 4 đường Duy Tân (nay là Nhà Văn hóa Thanh niên đường Phạm Ngọc Thạch), nguyên là trụ sở Thanh niên Cộng ḥa của Ngô Đ́nh Nhu cho sinh viên làm nơi hoạt động và tôi là người đích thân đứng ra nhận lănh.



    Tuy vậy, trong nội bộ tướng lănh lại sớm lục đục nhau. Chỉ ba tháng sau ngày lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, vào đầu năm 1964, Trung tướng Nguyễn Khánh từ Quân đoàn II ở Tây Nguyên bay về hợp cùng nhóm Đại Việt thân Mỹ làm cuộc “Chỉnh lư” (đảo chính êm thắm) bắt giữ hầu hết những người chung quanh tướng Minh. Họ tố cáo nhóm ông thân Pháp và âm mưu đưa miền Nam Việt Nam vào con đường trung lập do Tổng thống De Gaulle chủ xướng, tuy họ vẫn phải giữ ông lại ngôi vị bù nh́n Chủ tịch Hội đồng Quân nhân (tương đương vai tṛ Quốc trưởng) do uy tín ông c̣n quá lớn trong nhân dân và quân đội



    Tết năm đó, tôi đại diện sinh viên Sài G̣n dự buổi tiếp tân Tất niên tại dinh Gia Long của Quốc trưởng. Trung tướng Minh chỉ làm v́, quyền hành thực sự nằm trong tay tướng Nguyễn Khánh và nhóm tướng lănh trẻ, người Mỹ gọi là “Junta”.



    Cuộc đảo chính của tướng Khánh mới xảy ra, nên cuộc vui cũng không trọn. Các tướng lănh, chính khách, đại diện các đoàn thể nhân dân, tôn giáo đều có mặt. Lần đầu tiên tôi gặp mặt hầu hết các tướng lănh VNCH. Tôi chỉ góp chuyện xă giao với tướng Minh và các nhân vật đang lên vào lúc đó là các tướng Nguyễn Văn Thiệu và Trần Thiện Khiêm.



    Tôi c̣n nhớ Nguyễn Văn Thiệu mới được vinh thăng thiếu tướng và đảm trách chức vụ tham mưu trưởng Quân lực VNCH, được tướng Minh nhắc nhở, nửa đùa nửa thật: “Hăy coi chừng! Việt Cộng hoạt động dữ lắm trong mấy ngày Tết!” Cuộc họp mặt cuối năm diễn ra khá h́nh thức và buồn tẻ. Tôi đứng chụp h́nh chung với một số tướng lănh và Tổng giám mục Công giáo Nguyễn Văn B́nh rồi rời dinh Gia Long, trong ḷng không vui.



    Do công tác, sinh viên chúng tôi lại có dịp hội kiến Quốc trưởng Dương Văn Minh. Nhân phút nhàn đàm về viễn tượng chiến tranh và ḥa b́nh, tướng Minh tâm t́nh: “...Bộ các em không muốn nước Việt Nam ḿnh trung lập như Thụy Sĩ hay sao?” Có lẽ do những ư hướng ḥa b́nh, trung lập kiểu đó mà tướng Minh từ năm 1964 đă sớm bị nhóm tướng Nguyễn Khánh cùng người Mỹ chủ trương leo thang chiến tranh đẩy ra khỏi chính trường miền Nam và bị lưu đày nhiều năm ở nước ngoài.



    Vào thời đó, tôi không biết đích xác sự việc bên trong ra sao, chỉ nghe tin đồn là Dương Văn Nhựt, người em ruột tướng Minh theo Việt Minh tập kết ra Bắc nay quay vào Nam bắt liên lạc và tác động tướng Minh ngả về chủ trương trung lập hóa miền Nam để chấm dứt chiến tranh.


    Con đường ḥa giải dân tộc Phật giáo



    Sau vụ chính biến Phật giáo Miền Trung đấu tranh chống “Nội các chiến tranh” Nguyễn Cao Kỳ năm 1966, tôi bị bắt. Ra tù đầu năm 1968, tôi bị đưa thẳng vào quân trường đi lính. Nhờ được công tác tại Sài G̣n, tôi quan hệ với nhiều anh em tiến bộ tán thành lập trường ḥa b́nh, ḥa giải dân tộc trong số dân biểu đối lập chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và nhóm trí thức tiến bộ tập hợp chung quanh tướng Minh vừa từ Bangkok quay về cuối năm 1968. Chúng tôi chủ yếu hoạt động trong tờ báo Tin Sáng do dân biểu đối lập Ngô Công Đức chủ biên.



    Năm 1971, VNCH tổ chức bầu cử Quốc hội và tiếp theo là bầu cử Tổng thống. Người của Mặt trận Dân tộc Giải phóng đề nghị tôi ra tranh cử với lập trường ḥa b́nh đứng giữa, chuẩn bị cho “Thành phần thứ ba”. Hội nghị Paris về vấn đề Việt Nam tuy chưa ngả ngũ nhưng người ta đang bàn luận đến việc lập chính phủ ba thành phần, trong đó có thành phần đứng giữa làm trung gian ḥa giải trong chính phủ liên hiệp tương lai. Thật khó khăn nếu tự ra ứng cử đơn thương độc mă một ḿnh. Tên tuổi của tôi tuy cũng có một thời được nhiều người biết đến, nhưng nay chắc không ai c̣n nhớ đến trong cái Sài G̣n rộng lớn và bận rộn làm ăn này. Dẫu có tự do bỏ phiếu th́ tranh cử kiểu không tiền bạc, không thế lực nào hậu thuẩn như tôi chỉ là chuyện vô ích.





    Yểm trợ Nguyễn Hữu Thái ra tranh cử Quốc hội Sài G̣n, 1971



    Phải t́m hậu thuẩn nơi khối đông đảo quần chúng đô thị, lúc này không ai khác hơn là lực lượng Phật giáo, nhất là ở miền Trung. Tôi bàn bạc với người Mặt trận Giải phóng sẽ về Đà Nẵng quê tôi để tranh cử. Bấy giờ tôi có thuận lợi là vừa được sự ủng hộ của nhóm tướng Dương Văn Minh, người sẽ ra tranh cử Tổng thống với chiêu bài ḥa b́nh lẫn sự hỗ trợ của Thượng tọa Thích Trí Quang. Nhà lănh đạo Phật giáo uy tín nhất miền Nam lúc đó đang bị Thiệu-Kỳ cô lập ở Sài G̣n đă đích thân gửi thư yêu cầu vị sư đại diện tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng là Thích Minh Chiếu sắp tên tôi vào danh sách những người được Phật giáo ủng hộ công khai. Nhưng việc đó không thành, do lủng củng bên trong nội bộ lănh đạo giáo hội. Phe chống Cộng như các Thương tọa Thiện Minh, Huyền Quang không chấp nhận tôi, nghi ngờ là người của Giải phóng, nên tôi đă thất cử. Tướng Minh vào giờ chót cũng rút lui ra khỏi cuộc tranh cử Tổng thống và chuẩn bị lực lượng cho một vận hội mới vào một thời điểm thích hợp hơn.



    Tôi ngày càng gắn bó hơn với nhóm trí thức trẻ hoạt động chung quanh tướng Minh, đặc biệt với các dân biểu đối lập và tiến bộ như Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba, Lư Quí Chung, Phan Xuân Huy, Nguyễn Văn Binh… Tôi trở thành một trong các cây bút chủ lực báo Điện Tín do nhóm Dương Văn Minh chủ trương, sau khi tờ Tin Sáng quyết liệt chống Nguyễn Văn Thiệu bị đóng cửa và nhiều dân biểu chủ trương ḥa hợp ḥa giải bị loại ra khỏi Quốc hội.


    Thay người khác mà vác cờ trắng



    Tôi lại bị chính quyền Sài G̣n bắt giam trước ngày kư kết Hiệp định Paris về ḥa b́nh Việt Nam vào cuối năm 1972 do bị tố cáo là thuộc Thành phần thứ ba thân Cộng. Khi ra tù năm 1974, t́nh h́nh đă biến chuyển nhanh theo hướng chấm dứt chiến tranh. Chính quyền Sài G̣n ráo riết đàn áp đối lập và những ai kêu gọi ḥa b́nh ḥa giải dân tộc. Tôi phải trốn tránh, rút lui vào hoạt động bí mật.



    Về t́nh h́nh trong tháng tư năm 1975 liên quan đến việc tướng Minh ra nhận chính quyền VNCH, sau này tôi đọc được trong tập hồi ức của Thượng tọa Trí Quang ghi rằng: “...Ấy thế mọi việc diễn ra có lúc đến chóng mặt. Cho đến mùa xuân 2519 (1975) th́ một ngày mà có người ba lần đến vận động tôi đừng chống việc ông Dương Văn Minh đứng ra, “v́ chính quyền của ông ấy sẽ có bảy phần mười là người tiến bộ ”. Tôi không nói lại ǵ cả, chỉ quan tâm lời thầy Trí Thủ nói, rằng chim cá c̣n mua mà phóng sinh, lẽ nào đồng bào mà không hy sinh cấp cứu. Rồi ông Dương Văn Minh gặp tôi, đưa ra hai mảnh giấy báo cáo mật cho thấy ngân hàng trống rỗng và quân sự nguy ngập, và nói ông không vụ lợi v́ lợi không c̣n ǵ, không cầu danh v́ danh đến quốc trưởng là cùng, ông chỉ không nỡ ngồi nh́n chết chóc. Tôi nói, nếu ḷng ông như thế là ông làm như lời thầy Trí Thủ nói, và có nghĩa ông thay người khác mà vác cờ trắng !“



    Tôi đang trốn tránh trong nhà dân biểu Lư Quí Chung do Thượng tọa Trí Quang gửi gắm và biết anh là một trong những người thân cận nhất của tướng Dương Văn Minh vào thời điểm đó. Tôi chú ư thấy tướng Minh thường ghé nhà anh bàn bạc. Sau này, anh nói rằng sự thật th́ từ giữa tháng 4/1975, nhóm Dương Văn Minh đă quyết tâm ra nắm chính quyền với mục tiêu t́m mọi cách chấm dứt cuộc chiến, nếu cần phải cầm cờ trắng đầu hàng. Anh cho rằng: “quyết định làm người cầm cờ đầu hàng cũng là một sứ mạng lịch sử”! Cụ thể là đă có đến ba phần tư những người trí thức hoạt động chính trị chung quanh tướng Minh đă quan hệ với Mặt trận Giải phóng hoặc là cán bộ Cách mạng rồi. Đó là những người như thẩm phán Triệu Quốc Mạnh, bộ trưởng Nguyễn Văn Diệp, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, dân biểu Hồ Ngọc Nhuận, giáo sư Lư Chánh Trung,... Tướng Dương Văn Minh dẫu sao cũng đại diện cho một phần nhân dân miền Nam và là vị tướng lănh có uy tín cuối cùng không bỏ chạy khỏi miền Nam Việt Nam vào lúc đó.



    Bản thân Lư Quí Chung không trực tiếp quan hệ với cách mạng, nhưng anh có những bạn bè gần gũi như các nhà báo Huỳnh Bá Thành (họa sĩ Ớt, sau này là Tổng biên tập báo Công An TP.HCM), Nguyễn Vạn Hồng (Cung Văn), Trương Lộc… mà anh biết là người của Mặt trận Giải phóng.





    Tướng Dương Văn Minh và Lư Quí Chung



    Tuy vậy, sự việc cụ thể diển biến không mấy b́nh thường như Lư Quí Chung suy nghĩ và viết ra trong hồi kư của ḿnh. Đă thật sự xuất hiện không ít âm mưu kéo dài t́nh trạng nhập nhằng với sức ép đàng sau của cả bạn lẫn thù của phe cách mạng. Không ít người trong nhóm Dương Văn Minh đă t́m nhiều cách, vận động nhiều hướng, nhiều phía để t́m kiếm sự ủng hộ nước ngoài. Cho đến giờ chót, họ vẫn ấp ủ hy vọng chính quyền Dương Văn Minh tồn tại lâu dài và được công nhận như một chính phủ hoặc một thành phần quan trọng trong “Chính phủ Liên hiệp” mà họ tự nghĩ ra !


    Chúng tôi ở đây chờ gặp Chính phủ Cách mạng…



    Sáng tinh mơ ngày 30/4, từ cơ sở chuẩn bị nổi dậy của sinh viên ở Đại học Vạn Hạnh (gần chợ Trương Minh Giảng), tôi bàn với Nguyễn Trực người thân cận với Thượng tọa Trí Quang rồi chạy vội lên chùa Ấn Quang (đường Sư Vạn Hạnh) gặp vị sư lănh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn trên nhóm Dương Văn Minh này. Lâu nay tôi vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp với ông, tuy ông biết rơ tôi đến từ phía nào rồi. Tôi báo ngay: “T́nh h́nh cấp bách quá rồi, xin Thầy làm sao tác động gấp nhóm ông Minh chủ động t́m cách chấm dứt ngay cuộc chiến để tránh đổ máu và tàn phá Sài G̣n. Các đường giây liên lạc với bên kia nay đă đứt hết rồi, không c̣n th́ giờ đưa giải pháp này nọ nữa đâu…”

    Thượng tọa Trí Quang hiểu ngay và choàng áo sang pḥng bên gọi điện thoại. Tôi nghe vị Thượng tọa nói chuyện qua lại một hồi, rồi quay về cho biết:



    -Thái cứ yên tâm, Thầy không gặp được ông Minh (Tổng thống mới nhậm chức), nhưng đă nói chuyện với ông Mẫu (Vũ Văn Mẫu, Thủ tướng nội các mới), có lẽ họ cũng nhanh chóng hành động theo hướng đó…



    Tôi quay về Đại học Vạn Hạnh và khoảng hơn 9 giờ (giờ Sài G̣n thời đó, sớm hơn nay một giờ), th́ nghe tướng Dương Văn Minh tuyên bố trên đài phát thanh Sài G̣n: “Đường lối chủ trương của chúng tôi là ḥa giải và ḥa hợp dân tộc để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự ḥa giải của người Việt Nam để khỏi thiệt hại xương máu của người Việt Nam. V́ lẽ đó, tôi yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Việt Nam Cộng ḥa hăy b́nh tĩnh, không nổ súng và ở đâu ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sĩ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam ngưng nổ súng. Chúng tôi ở đây chờ gặp Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam để cùng nhau thảo luận lễ bàn giao chính quyền trong một trật tự, tránh đổ máu vô ích của đồng bào”.

    (Theo băng ghi âm Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh nay c̣n cất giữ).



    Sinh viên chúng tôi bèn chia làm 2 mũi lên đường hướng về các đài phát thanh và truyền h́nh nhắm chiếm đài, phát đi tiếng nói Cách mạng. Một nhóm anh em sinh viên có trang bị vũ khí nhẹ lên xe ca đến đại học Nông lâm súc, áp sát chuẩn bị xâm nhập vào các đài. Tôi cùng nhà báo Nguyễn Vạn Hồng và giáo sư Huỳnh Văn Ṭng (tiến sĩ sử học tiến bộ ở Pháp về, giảng dạy báo chí ở các đại học) vào dinh Độc Lập nhắm thuyết phục những người quen biết trong chính quyền tướng Minh bàn giao chính quyền VNCH cho phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng một cách êm thắm nhất.



    Khoảng 10 giờ, chúng tôi lên chiếc xe Renault 8 màu xanh của Hồng. Nhà báo có giấy phép đặc biệt vào ra Phủ Tổng thống nên chắc không có ǵ trở ngại. Nhưng khi xe chạy vào cửa hông đường Nguyễn Du, thấy vắng tanh nên tiến thẳng luôn vào thềm dinh. Tôi vội vàng đi t́m Lư Quí Chung, lúc đó là Tổng trưởng Thông tin duy nhất được chỉ định chính thức trong Nội các mới. Chung đồng ư ra đài phát thanh ngay với chúng tôi trên một công xa, nhưng không một tài xế nào chịu lái đi v́ sợ bị bắn.



    Chúng tôi đang loay hoay th́ bỗng mọi người cùng hướng nh́n về đại lộ Thống Nhất (Lê Duẩn ngày nay). Một cảnh tượng hùng tráng diễn ra: một đoàn xe tăng rầm rộ tiến về hướng dinh. Bổng chốc cổng dinh bị húc đổ, đoàn tăng cày lên thảm cỏ, tiến thẳng đến thềm dinh. Tôi và anh Huỳnh Văn Ṭng giúp người bộ đội xe tăng cầm cờ Giải phóng cắm lên nóc Dinh.



    Phải ra ngay đài phát thanh, tôi tháp tùng xe của Chính ủy Bùi Văn Tùng cùng các nhà báo Tây Đức Von Boric Gallasch và Hà Huy Đĩnh đưa Tổng thống Dương Văn Minh, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu và Tổng trưởng Thông tin Lư Quí Chung ra đài phát thanh.


    Xin giới thiệu lời kêu gọi của ông Dương Văn Minh về vấn đề đầu hàng



    Anh em sinh viên đă cùng bộ đội chiếm giữ đài rồi nhưng không vận hành được cũng như không biết phát đi nội dung ǵ. Chúng tôi t́m được anh Trần Văn Bảng kỹ thuật viên phát thanh vận hành lại đài, c̣n nhà báo Đức th́ cho mượn chiếc cát xết thu lời đầu hàng của tướng Minh và lời chấp nhận đầu hàng của chính ủy Bùi văn Tùng, do chính ông Tùng soạn thảo.



    Tướng Minh nh́n thấy tôi trong đám người này có vẻ cũng yên ḷng. Trông ông mệt mơi và không mấy vui. Thân h́nh ông vẫn to lớn nhưng mặt ông hơi hốc hác. Dẫu sao ông cũng đă hy sinh danh dự của một tướng lănh (dù là một tướng bại trận) để thực sự cứu thành phố này khỏi cảnh tàn phá và đổ nát. Sau này tôi mới biết là ông và bộ tham mưu từ mấy ngày qua đă quyết định đầu hàng dẫu có bị đối xử không tương xứng của phía đối nghịch. Đó cũng là một hành động can đảm và đáng ca ngợi của một Phật tử vào cuối đời. Có lẽ ông chưa bao giờ thành công trong hoạt động chính trị. Ông chỉ là nhân vật cần thiết của t́nh thế nhưng không nắm được quyền lâu dài. Vào năm 1963, không ai ngoài ông trong số tướng lănh đủ uy tín đứng ra lănh đạo cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Lần này, có lẽ chính quyền VNCH cũng không c̣n con bài nào khác để chấm dứt cuộc chiến một cách êm thắm. Ít ra ông c̣n giữ được nguyên vẹn Sài G̣n và phần c̣n lại của miền Nam tránh khỏi đổ nát và đổ máu thêm một cách vô ích trong cuộc thư hùng cuối cùng giữa những người anh em ruột thịt.



    Tôi nh́n sang Giáo sư Vũ Văn Mẫu, ông có vẻ b́nh thản trong bộ complê màu xanh nhạt luôn chỉnh tề của một nhà giáo đại học. Khi c̣n học ở khoa Luật, tôi rất thích lối giảng các bài pháp chế sử, mạch lạc, hùng biện và cả hóm hỉnh của ông. Tuy xuất thân trong gia đ́nh quan lại miền Bắc và di cư vào Nam năm 1954, khi nổ ra vụ tranh đấu Phật giáo năm 1963, đang giữ chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao VNCH ông can đảm từ nhiệm và cạo trọc đầu phản kháng Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo. Nay ra lănh chức vụ Thủ tướng tôi nghĩ ông không có ước mong ǵ khác hơn là đem lại ḥa b́nh, ḥa hợp ḥa giải thật sự cho dân tộc.



    Về nội dung bản tuyên bố đầu hàng, tôi nh́n thấy giữa tướng Minh và chính ủy Tùng có lời qua tiếng lại. H́nh như tướng Minh không muốn nêu chữ “Tổng thống” mà dùng tiếng “Đại tướng” quen thuộc hơn. Ông Tùng cương quyết không chịu v́ cho rằng dẫu sao th́ tướng Minh cũng đă làm Tổng thống cuối cùng của chính quyền Sài G̣n, nay phải tuyên bố với tư cách đó mới ra lệnh được cho cả bên dân sự lẫn quân sự. Thu băng thử đi thử lại mấy lần mới xong. Lời phát biểu của Thủ tướng Mẫu th́ ông được nói trực tiếp.



    Loay hoay đến gần hai giờ chiều (giờ Sài G̣n lúc đó, sớm hơn hiện nay một giờ) chúng tôi mới phát đi được tiếng nói cách mạng đầu tiên trên đài phát thanh Sài G̣n. Nguyên văn tiếng nói mở đầu của tôi:

    “Chúng tôi là những người đại diện cho Ủy ban nhân dân cách mạng Sài G̣n-Chợ Lớn-Gia Định. Chúng tôi là những người đầu tiên tới dinh Độc Lập trước 12 giờ và đă cùng anh em quân đội giải phóng cắm cờ trên dinh Độc Lập. Chúng tôi là giáo sư Huỳnh Văn Ṭng và cựu chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài G̣n Nguyễn Hữu Thái… Đời sống b́nh thường đă trở lại Sài G̣n - Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố mà Bác Hồ đă mong đợi, nay đă được giải phóng… Xin giới thiệu lời kêu gọi của ông Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu của chính quyền Sài G̣n về vấn đề đầu hàng ở thành phố này…”





    Tướng Dương Văn Minh chuẩn bị tuyên bố đầu hàng
    tại đài phát thanh Sài G̣n trưa ngày 30/4/1975,
    tác giả thứ 2 (cầm tập giấy) kể từ phải

    (bức ảnh do nhà báo Kỳ Nhân,
    phóng viên ảnh hăng thông tấn AP Mỹ, thực hiện)



    Đại tướng Dương Văn Minh đọc lời đầu hàng theo bản văn do Chính ủy Bùi Văn Tùng soạn thảo:

    “Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài G̣n, kêu gọi Quân lực Việt Nam Cộng ḥa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Tôi tuyên bố chính quyền Sài G̣n từ trung ương đến địa phương phải giải tán hoàn toàn. Từ trung ương đến địa phương trao lại cho Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam”



    Giáo sư Vũ Văn Mẫu phát biểu trực tiếp:

    “Trong tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, tôi, Giáo sư Vũ Văn Mẫu, Thủ tướng, kêu gọi tất cả các tầng lớp đồng bào hăy vui vẻ chào mừng ngày ḥa b́nh của dân tộc, và trở lại sinh hoạt b́nh thường. Chuyên viên của các cơ quan hành chính quay trở về vị trí cũ dưới sự hướng dẫn của chính quyền cách mạng”.



    Tiếp đó là lời Chính ủy Bùi Văn Tùng:

    “Chúng tôi đại diện lực lượng quân Giải phóng miền Nam Việt Nam long trọng tuyên bố Thành phố Sài G̣n đă được giải phóng hoàn toàn, chấp nhận sự đầu hàng không điều kiện của ông Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài G̣n”



    Và tôi tiếp tục dẫn chương tŕnh: “…Quân Giải phóng đă tiến vào dinh Độc Lập và đă làm chủ hoàn toàn các điểm chốt quân sự cũng như dân sự của vùng Sài G̣n-Chợ Lớn-Gia Định…”

    (Các lời tuyên bố trên đài phát thanh đều c̣n giữ lại được trong một băng ghi âm do Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhă thu trong chiều 30/4/75)



    Sau đó, bộ đội đưa đoàn tướng Minh về lại Dinh Độc Lập. Tôi đích thân đứng ra điều hành buổi phát thanh cho đến 4 giờ chiều th́ giao lại cho nhóm anh em sinh viên đại học Khoa học Sài G̣n, do tôi phải lên trường Petrus Kư (nay là trường Lê Hồng Phong) nơi đóng quân của ban chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài G̣n gặp ông Mai Chí Thọ. Sinh viên chỉ giao lại đài phát thanh cho ban phát thanh Giải phóng vào tối hôm đó.



    Tôi đă góp phần tránh một cuộc đổ máu vô ích cuối cùng cho Sài G̣n



    Những người thân cận tướng Dương Văn Minh ở Dinh Độc Lập nhớ lại mấy sự kiện này. Vào sáng sớm có một đơn vị thiết giáp đến vây quanh dinh, viên chỉ huy đề nghị tướng Minh tử thủ. Ông từ chối và thuyết phục họ rút đi. Ông cũng làm như vậy với nhóm biệt kích Lôi Hổ đằng đằng sát khí. Cuối cùng, một số sĩ quan cao cấp hải quân đến mời tướng Minh xuống tàu chạy đi, ông cũng từ chối. Lát sau viên tướng Pháp đội lốt kư giả Francois Vanuxem hối hả vào xin gặp tướng Minh và nói với họ: “Hăy rút về Cần Thơ, cố thủ Vùng 4 chiến thuật, chỉ vài ngày nữa thôi th́ Trung Quốc sẽ áp đặt giải pháp trung lập hóa Miền Nam”. Tướng Minh than: “Hết Tây đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ c̣n đi làm tay sai cho Tàu nữa sao !”



    Việc Tổng thống VNCH Dương Văn Minh đầu hàng ở cái “nút” ấy, một người trong cương vị ông Minh có thể có nhiều quyết định. Nếu quyết định khác đi, sẽ là máu đổ, sẽ là nồi da xáo thịt, cốt nhục tương tàn. Sài G̣n sẽ tan tành... Lúc đó có nhiều người nói ông Dương Văn Minh yêu nước thương dân nhưng cũng có người hoài nghi cho rằng ông Minh đă ngầm theo Cách mạng? Sau những Phạm Ngọc Thảo, Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Xuân Ẩn cùng nhiều nhà t́nh báo vĩ đại khác, suy nghĩ trên không phải không có cơ sở.



    Tướng Dương Văn Minh nguyên là một sinh viên miền Nam ra học trường thuốc ở Hà Nội cùng thời với kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, một trong các lănh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam. Khác chính kiến với người em trai tham gia phong trào Việt Minh, ông đă trở thành sĩ quan trong quân đội Pháp và nghĩ rằng Việt Nam có thể độc lập trong khối Liên hiệp Pháp. Phải chăng do sai lầm đó mà nay tại Dinh Độc Lập ông đă quyết tâm quên ḿnh chấp nhận sự đầu hàng vô điều kiện để cứu người thôi đổ máu theo tinh thần của một Phật tử.



    Trong buổi lễ, Chủ tịch Ủy ban Quân quản tướng Trần Văn Trà đă phát biểu: “Trong cuộc chiến đấu lâu dài này không có ai là kẻ thắng ai là kẻ bại. Toàn quân và toàn dân Việt Nam là người chiến thắng, chỉ có đế quốc Mỹ xâm lược là kẻ chiến bại. Nhân dân Việt Nam là dân tộc duy nhất trong lịch sử nhân loại đă đánh bại quân Mông Cổ. Vào năm 1954, chúng ta đă đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ, và nay chúng ta đă đánh bại Hoa Kỳ, nước tự hào cho ḿnh là hùng mạnh nhất thế giới. Đây là niềm hănh diện chung của tất cả nhân dân Việt Nam chúng ta”.





    Buổi trả tự do cho nhóm Dương Văn Minh
    tại Dinh Độc Lập tối ngày 2/5/1975



    Tướng Dương Văn Minh đă trả lời thật chân t́nh: “Ngày hôm nay, đại diện cho các anh em có mặt tại đây, tôi nhiệt liệt hoan nghênh sự thành công của Chính phủ cách mạng trong công cuộc văn hồi ḥa b́nh cho đất nước. Với kỷ nguyên mới này, tôi mong rằng tất cả anh em có mặt tại đây, cũng như các tầng lớp đồng bào, sẽ có dịp đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng đất nước... Tôi nghĩ rằng với hành động của ḿnh, tôi đă góp phần tránh một cuộc đổ máu vô ích cuối cùng cho Sài G̣n. Đó là phần đóng góp cụ thể của tôi trong cuộc chiến đấu này. Riêng cá nhân tôi, hôm nay tôi rất hân hoan khi được 60 tuổi, trở thành một công dân của một nước Việt Nam độc lập”.

    (Theo băng ghi âm buổi trả tự do cho nhóm Dương Văn Minh tối ngày 2/5/1975 tại Dinh Độc Lập)



    Ba mươi ba năm đă trôi qua sau sự kiện lịch sử giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, tôi ghi lại những ǵ chính bản thân ḿnh đă tai nghe mắt thấy về nhân vật Dương Văn Minh, mong cung cấp một số tư liệu sống về diễn biến các hoạt động của một vị tướng VNCH nổi tiếng và từng gây nhiều tranh cải nhất liên quan đến ngày 30/4/1975.

  4. #14
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    "Khi bạn mới sinh ra , bạn cất lên tiếng khóc , nhưng mọi người cười vui chào để đón bạn , vậy , bạn hăy sống làm sao để khi bạn nhắm mắt xuôi tay bạn nở trên môi nụ cười , nhưng , mọi người sẽ khóc v́ thương tiếc bạn ”

    Những người ăn cơm Quốc Gia thờ ma cộng sản này cả khi họ sống cũng như chết , họ làm cho bao người phải rơi nước mắt , kể cả những người chẳng bao giờ biết họ hay nghe tới tên họ , đó là nước mắt của những người góa phụ mất chồng , của những người con mất cha , trong chiến trận , của những dân oan , của tủi nhục ê chề , của bao người bị áp bức bị đọa đày , bất công , của những lao nô .
    Nếu có luật nhân quả ? Những người này sẽ trả lời sao với những tiếng khóc ấy ?

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Hồ sơ về Tướng Dương Văn Minh


    Phạm Mạnh Hùng




    THÂN THẾ VÀ GIA Đ̀NH
    - Ông Dương Văn Minh sinh năm 1916 ở tỉnh Mỹ Tho. Cha là ông Dương Văn Huề, khi đi học mướn lấy tên là Dương Văn Mau (tên của người bà con), làm thầy giáo, sau làm tri phủ, rồi đốc phủ sứ (hàm).
    Ông Dương Văn Huề và bà Nguyễn Thị Kỹ có bảy người con: bốn trai, ba gái. Ông Minh là con cả. Dương Thanh Nhựt là con trai kế, có tham gia hoạt động cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám (năm 1944) và suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, là đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam. Dương Thanh Sơn, em trai thứ năm, là sĩ quan chế độ cũ.
    Gia đ́nh ông Minh theo đạo Phật, lễ giáo, nề nếp.
    - Năm 1940, Dương Văn Minh học trường đào tạo hạ sĩ quan và sĩ quan dự bị của Pháp. Năm 1942 vào quân đội Pháp.
    Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Dương Văn Minh tham gia lực lượng vũ trang cách mạng chống Pháp xâm lược. Pháp trở lại, gia đ́nh ông Minh tản cư về Chợ Đệm (Tân An). Lần đó, ông về thăm nhà, đơn vị rút đi, ông bị kẹt lại chưa t́m được đơn vị th́ bị Tây bắt, buộc ông trở lại làm việc cho quân đội Pháp. Năm 1946, Dương Văn Minh là thiếu úy, đại đội phó quân đội Pháp. Lần lượt lên đến cấp tá, rồi qua Pháp học trường vơ bị, là một trong những sĩ quan đầu tiên của quân đội “Việt Nam Cộng Hoà”.
    Ông Minh cũng theo đạo Phật, nhân từ, thương người. Sợ sát sinh, sợ phải giết người. Thấy ai bị nạn th́ ra tay cứu như can thiệp cho em trai bà Bùi Thị Mè (1) là thiếu tá chế độ cũ bị t́nh nghi hoạt động cho “Việt Cộng” được thả ra; giúp ông Nguyễn Minh Triết (Bảy Trung), cán bộ của ta và là em bạn d́ ruột bị địch bắt giam ở nhà lao Phú Lợi, được ra tù…
    - Ông Minh là người rất tự trọng. Sau ngày 30/4/1975, ông được về nhà (98 đường Hồng Thập Tự, nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3) sống với tư cách một “công dân của một nước độc lập” (2). Đời sống khó khăn, ông lại bị bệnh tiểu đường, bị đau dạ dày. Có lúc lănh đạo Thành phố (đồng chí Vơ Văn Kiệt) nhờ bà Bùi Thị Mè gợi ư khéo là Đảng và chính quyền thành phố muốn hỗ trợ ông trong cuộc sống. Nhưng ông Minh từ chối với lư do: “Các anh các chị sống được th́ tôi cũng sống được nếu chưa quen th́ phải tập lại cho quen”.
    Năm 1983, ông Minh được Chính phủ ta chấp thuận để ông sang Pháp trị bệnh và thăm con. Toà Tổng Lănh sự Pháp ở Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Bộ Ngoại giao Pháp giúp ông Minh vé máy bay và tiền gửi hành lư nhưng ông Minh từ chối, nói rằng “đă có Chính phủ Việt Nam lo rồi”.
    Khi đi, ông Minh chỉ xin mang theo một ít đồ cổ trong nhà. Sang Pháp, ông không nhờ vả ǵ Chính phủ Pháp, không xin trợ cấp xă hội Pháp.

    QUÁ TR̀NH BINH ĐỊCH VẬN ĐỐI VỚI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH
    Công tác binh địch vận đối với tướng Dương Văn Minh bắt đầu từ năm 1962, với nhiều lực lượng, nhiều ban ngành tham gia: Binh vận Trung Ương Cục, T́nh báo, An ninh T4 (Sài G̣n - Gia Định), Trí vận…
    1/ Ban binh vận Trung Ương Cục miền Nam
    Năm 1960, theo yêu cầu của Ban binh vận Xứ ủy Nam bộ (sau này là Trung Ương Cục miền Nam), đồng chí Vơ Văn Thời, Cục trưởng Cục địch vận Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam đề nghị và được cấp trên đồng ư điều động đồng chí Dương Thanh Nhựt (3) về Cục để giao nhiệm vụ về miền Nam vận động Dương Văn Minh. Đồng chí Nhựt được đặt bí danh là Mười Ty. Cuối tháng 12/1960, đồng chí Mười Ty lên đường.
    Tháng 8/1962, đồng chí Mười Ty móc được với gia đ́nh, trước hết là với ông Nguyễn Văn Di, cậu ruột; qua cậu, móc vợ là Sử Thị Hương, nhắn vợ về thăm mẹ và t́m hiểu thái độ của anh hai Dương Văn Minh. Sau đó Mười Ty thăm em trai là Dương Thanh Sơn, sĩ quan quân đội Sài G̣n và em thứ tám là Dương Thu Vân.
    Thấy t́nh h́nh thuận lợi, đồng chí Mười Ty hướng dẫn cán bộ mật đem ư kiến của lănh đạo trao đổi với Dương Văn Minh về việc đảo chính Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trong lúc Tướng Minh đang bực tức Ngô Đ́nh Diệm độc tài, gia đ́nh trị, phủ nhận công lao của ḿnh (tảo thanh B́nh Xuyên và các giáo phái Hoà Hảo). Tướng Minh hứa sẽ t́m cách làm.
    Ngày 01/01/1963, Trung tướng Dương Văn Minh nhân danh Chủ tịch Hội đồng quân nhân cách mạng phát lệnh đảo chính Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và lên làm Quốc trưởng Việt Nam Cộng Ḥa lần thứ nhất. Đồng chí Mười Ty nắm được ư định Tướng Minh chuẩn bị đảo chính Diệm và có báo cáo về Ban binh vận Trung Ương Cục.
    Sau cuộc đảo chính Ngô Đ́nh Diệm một thời gian, đồng chí Mười Ty có vào nhà Dương Văn Minh (98 Hồng Thập Tự, nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai), sau đó qua nhà em là Dương Thanh Sơn ở mười ngày. Qua nhiều lần gặp và trao đổi với Dương Văn Minh, đồng chí Mười Ty cho rằng Tướng Minh trước đây mơ hồ về Mỹ là tên xâm lược, nay th́ hết tranh căi về điều này, nhưng vẫn c̣n cho là Mỹ có giúp đỡ miền Nam. Tướng Minh hứa hủy bỏ ấp chiến lược, cho nhân dân về nhà cũ với ruộng vườn, mồ mả ông bà.
    Trong thời gian làm Quốc trưởng lần thứ nhất. Dương Văn Minh có một số hành động tiến bộ có lợi cho cách mạng:
    + Quyết định hủy bỏ 16.000 ấp chiến lược. Đại sứ Mỹ Cabot Lodge hỏi Dương Văn Minh v́ sao làm thế? Ông trả lời, đại ư: Người Việt Nam có phong tục tập quán riêng, không người nào muốn xa rời mảnh đất đă gắn bó đời ḿnh và mồ mả ông cha. Dồn dân vào ấp chiến lược là chủ trương sai, v́ lẽ đó tôi giải tán ấp chiến lược để người dân trở về quê cũ của ḿnh.
    + Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Mc Namara và Tướng Harkin yêu cầu Quốc trưởng Dương Văn Minh để cho Hoa Kỳ ném bom ra miền Bắc, không ném ồ ạt mà ném bom nổ chậm trên đê sông Hồng. Miền Bắc sẽ bị lũ lụt mất mùa, người dân sẽ đói… Dương Văn Minh lắc đầu từ chối.
    + Tháng 1/1964, Đại sứ Cabot Lodge yêu cầu Quốc trưởng Dương Văn Minh nghiên cứu, chuẩn y và thực hiện kế hoạch 34A (hoạt động gián điệp, biệt kích chống miền Bắc). Dương Văn Minh không trả lời.
    + Theo lời kêu gọi của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (4) Dương Văn Minh tỏ ư muốn thương lượng để tuyển cử tự do, thực hiện một chế độ trung lập, lập Chính phủ liên hiệp. Nhưng Mỹ cự tuyệt ḥa đàm, chống mọi xu hướng trung lập.
    - Do những chủ trương và hành động của Dương Văn Minh không theo đúng ư đồ “Bắc tiến” của Mỹ, theo chỉ thị của Tổng thống Mỹ Johnson, cuối tháng 01/1964, chính quyền Mỹ đă đưa Nguyễn Khánh lên làm Chủ tịch Hội đồng quân nhân cách mạng kiêm Thủ tướng Chính phủ Cộng Ḥa Việt Nam bằng một cuộc đảo chính. Nguyễn Khánh tuyên bố: “Tôi đảo chánh Dương Văn Minh để cứu đất nước này khỏi rơi vào tay Cộng sản”.
    Mỹ thấy Dương Văn Minh có hậu thuẫn ở miền Nam, nhưng khó điều khiển nên chỉ thị cho Chính quyền Sài G̣n phong Dương Văn Minh làm đại tướng và cử làm đại sứ lưu động ở Đài Loan. Mỹ mời ông Minh qua Mỹ một thời gian rồi cho lưu vong ở Thái Lan (từ đầu năm 1965) có sự giám sát của CIA, làm con bài dự trữ.
    Cuối năm 1967, theo chỉ đạo của đồng chí Mười Cúc (Nguyễn Văn Linh, Phó Bí thư Trung Ương Cục miền Nam) và Ban binh vận Trung Ương Cục, đồng chí Mười Ty có chuyến qua Pháp, ở nhà em rể là Charlot để móc người em gái thứ 8 là Dương Thu Vân qua Pháp. Có thời gian Mười Ty ở nhà Dương Minh Đức (con trai Dương Văn Minh). Được biết, khi người em gái thứ 6 Dương Thu Hà bị ung thư chết, Dương Văn Minh có qua Pháp dự đám tang em gái, sau đó ở lại Pháp hơi lâu, có ư chờ tin của Mười Ty. Nhưng v́ bọn CIA bảo trung tá Đẩu (sĩ quan tùy viên của Tướng Minh) kêu ông Minh về Thái Lan, nên không ở lâu hơn được nữa.
    Khi chị Dương Thu Vân qua Paris gặp Mười Ty cho hay là ông Minh không thể qua Pháp được nữa, th́ Mười Ty mới chuyển kế hoạch qua em (Dương Thu Vân) và cháu (Dương Minh Đức) truyền đạt ư kiến của cấp trên cho Dương Văn Minh. Sau đó Đức báo lại ư kiến của cha anh với Mười Ty như sau: “Lập Chính phủ ba thành phần là khó lắm, cần đánh cho văng Thiệu, Mỹ phải rút đi là hết chiến tranh. Tôi có ra làm chính phủ ba thành phần khi bầu cử th́ ông Thọ (Luật sư Nguyễn Hữu Thọ) cũng thắng cử, tôi có thất cử cũng không nghĩa lư ǵ, miễn có lợi cho đất nước là hơn”. Dương Minh Đức nói thêm: Ba cháu không c̣n lực lượng, không biết làm chính trị, không giỏi bằng ông Thọ; ra ngoài (ra khu) lúc này là không có lợi, ở trong này khi cần có lợi hơn…
    Sau đó, đồng chí Mười Ty về Hà Nội, được đồng chí Lê Duẩn gặp và mời cơm (với đồng chí Vơ Văn Thời). Sau khi nghe đồng chí Mười Ty báo cáo đầy đủ chuyến đi công tác ở Pháp, đồng chí Lê Duẩn khen và nói: “Dương Văn Minh trả lời như vậy là thành thật, nói như vậy là làm được, chứ hứa hết có khi không làm được…”
    Cuối năm 1970,… theo chỉ đạo của Trung Ương và Trung Ương Cục miền Nam, Ban binh vận Trung Ương Cục t́m một người khác, để tiếp cận vận động Dương Văn Minh. Đó là chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, cơ sở của ta trong sĩ quan là bạn bè và thầy tṛ có thể tiếp cận được với Dương Văn Minh. Đồng chí Nguyễn Tấn Thành (tức Tám Vô Tư), bác của Nguyễn Hữu Hạnh, được Ban binh vận Trung Ương Cục giao nhiệm vụ trực tiếp nắm và bồi dưỡng cho Nguyễn Hữu Hạnh.
    Tháng 3 và 4/1975, đồng chí Tám Vô Tư thường gặp ông Nguyễn Hữu Hạnh. Sau khi Nguyễn Văn Thiệu từ chức, đồng chí Tám Vô Tư gợi ư ông Hạnh nên tiếp cận và vận động Dương Văn Minh nếu lên làm Tổng thống th́ t́m cách kết thúc cuộc chiến có lợi cho nhân dân.
    Khi được tin ông Dương Văn Minh lên làm Tổng thống, ngày 28/4/1975, từ Cần Thơ, ông Nguyễn Hữu Hạnh bằng mọi cách, vượt mọi khó khăn lên Sài G̣n gặp Dương Văn Minh và được ông giao làm phụ tá Tổng tham mưu trưởng, thay Tổng tham mưu trưởng ở bên cạnh ông, sau đó là Quyền Tổng tham mưu trưởng. Với các cương vị này, ông Hạnh đă góp phần quan trọng vào việc thực hiện lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh làm cho quân đội Sài G̣n “án binh bất động”, tan ră tại chỗ, không nổ súng và thúc đẩy Chính phủ Dương Văn Minh sớm bàn giao chính quyền cho cách mạng.
    2/ Thâm nhập vào “nhóm Dương Văn Minh”
    Tháng 9/1972, Ban An ninh T4 (Thành phố Sài G̣n - Gia Định) thành lập Cụm điệp báo mới, bí số là A10, với nhiệm vụ xây dựng lực lượng điệp báo bí mật trong một số đối tượng, trong đó có lực lượng thứ ba, đặc biệt là “nhóm Dương Văn Minh”… (các thành viên bộ tham mưu nhóm Dương Văn Minh, ban biên tập bản tin nội bộ nhóm Dương Văn Minh, thư kư ṭa soạn báo Điện Tín, báo Đại dân tộc…).
    Đầu năm 1975, đồng chí Trần Quốc Hương (Mười Hương), Trưởng Ban An ninh T4, chỉ đạo A10 t́m cách thâm nhập vào lực lượng thứ ba và nhóm Dương Văn Minh để tác động, vận động lực lượng này chống đối, cô lập, chia rẽ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.
    Thời gian này, Cụm điệp báo A10 tiếp cận, bám sát “nhóm Dương Văn Minh”, có lúc họa sĩ Ớt (Huỳnh Bá Thành) ở luôn trong nhà Dương Văn Minh; tham gia viết và in tuyên cáo “chống Chính phủ Thiệu không có Thiệu”, đ̣i Trần Văn Hương từ chức (Tổng thống).
    Ngày 01/3 và cuối tháng 3/1975, đồng chí Huỳnh Bá Thành (lần sau có thêm các đồng chí Trần Thiếu Bảo, Huỳnh Huề…) vào căn cứ báo cáo với đồng chí Mai Chí Thọ (Bí thư thành ủy), Trần Thanh Vân (Phó trưởng Ban An ninh T4). Đồng chí Mai Chí Thọ chỉ đạo: “…Phải bằng mọi cách để Dương Văn Minh thay Nguyễn Văn Thiệu, rồi giao chính quyền cho cách mạng. Đó là chủ trương của Đảng nhằm tránh đổ máu, tránh tổn thất cho nhân dân”.
    3/ Tác động vào Chính phủ Dương Văn Minh
    Cụm điệp báo VĐ2 thuộc pḥng t́nh báo chiến lược M22, cục tham mưu Miền cũng có chỉ đạo vận động tác động nội các Dương Văn Minh đầu hàng thông qua kỹ sư Tô Văn Cang trong những ngày cuối cùng của chế độ Sài G̣n. Theo ông Tô Văn Cang, sáng ngày 28/4/1975, ông Cang đến gặp Đại tá Nguyễn Văn Khiêm (Sáu Trí) ở nhà ông Ba Lễ (cơ sở t́nh báo) hẻm đường Triệu Đà, Sài G̣n, để báo ư kiến của ông Nguyễn Văn Diệp (trong Chính phủ Dương Văn Minh) muốn t́m gặp đại diện Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam để xin ư kiến xử trí t́nh h́nh Sài G̣n. Đồng chí Sáu Trí phân tích t́nh h́nh và “khuyên Chính phủ Dương Văn Minh chấp nhận đầu hàng vô điều kiện”. Ư kiến này được ông Cang phản ánh lại cho ông Diệp và sau đó ông Diệp có báo cáo lại cho bộ ba Dương Văn Minh – Nguyễn Văn Huyền – Vũ Văn Mẫu.
    4/ Xây dựng lực lượng thứ ba ở đô thị
    Sau hiệp định Paris (1973), Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung Ương (tháng 7/1973) đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng lực lượng thứ ba ở đô thị”; “mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc Giải phóng gồm mọi giai cấp, tôn giáo, lực lượng ḥa b́nh, độc lập, dân chủ ở miền Nam và Việt kiều ở nước ngoài”.
    Năm 1974, theo chỉ đạo của đồng chí Mười Cúc (Nguyễn Văn Linh), Phó Bí thư Trung Ương Cục miền Nam, đồng chí Quốc Hương (Mười Hương), Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban An ninh T4 đă chọn một số thanh niên, sinh viên cài vào hoạt động trong lực lượng thứ ba.
    Trên thực tế th́ lực lượng ta đă h́nh thành trước khi có hiệp định Paris qua tổ chức “Lực lượng quốc gia tiến bộ” do luật sư Trần Ngọc Liễng và nhà tư sản dân tộc (ngành vật liệu xây dựng) Phan Văn Mỹ thành lập tháng 6/1969 với mục tiêu là: đ̣i các lực lượng ngoại nhập (Mỹ và đồng minh) phải rút khỏi miền Nam, thành lập chính phủ ḥa giải dân tộc. Sau đó, lợi dụng lúc Thiệu đi nước ngoài, luật sư Trần Ngọc Liễng lập “Lực lượng hoà giải dân tộc”. Sau hiệp định Paris, tháng 02/1974, nhóm luật sư Trần Ngọc Liễng lập “Tổ chức nhân dân đ̣i thi hành hiệp định Paris”, xác định ḿnh là lực lượng thứ ba, mục tiêu chính là đ̣i thi hành hiệp định Paris, Mỹ rút quân, thành lập Chính phủ hoà giải dân tộc.
    Thành viên của “nhóm Dương Văn Minh” gồm một số trí thức, dân biểu đối lập, kư giả, tướng lĩnh . Hằng tuần, nhóm họp bàn về t́nh h́nh thời sự chính trị (lúc t́nh h́nh sôi động mỗi tuần họp hai lần). Cạnh tướng Dương Văn Minh có Văn pḥng báo chí. Lúc báo Điện tín bị đóng cửa, “nhóm Dương Văn Minh” ra bản tin bán công khai để phát cho các tổ chức, đoàn thể, báo chí trong và ngoài nước.
    - Theo ông Lư Quư Chung (Hồi kư), tuần lễ đầu tháng 4/1975, tướng Dương Văn Minh và “nhóm Dương Văn Minh” đă họp tại Dinh Hoa Lan (nhà ông Minh) bàn và quyết định công bố ư định thay thế Nguyễn Văn Thiệu để góp phần chấm dứt chiến tranh.
    5/ Phối hợp phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Sài G̣n
    Với các khẩu hiệu “đuổi Mỹ, lật Thiệu”, đ̣i Nguyễn Văn Thiệu từ chức, đ̣i thi h́nh hiệp định Paris, ḥa b́nh, chấm dứt chiến tranh, đ̣i dân chủ, cải thiện dân sinh… các cuộc xuống đường diễn ra liên tục, mạnh mẽ thu hút hàng ngàn, hàng vạn người. Như cuộc xuống đường của 200 kư giả Sài G̣n ngày 10/10/1974, ngày “kư giả đi ăn mày” lôi cuốn gần hai vạn quần chúng tham gia đă có tiếng vang lớn cả trong và ngoài nước. Cuộc tuần hành ngày 20/4/1974 của hàng vạn công nhân lao động, sinh viên, học sinh, trí thức, thương phế binh… đ̣i Nguyễn Văn Thiệu từ chức, đ̣i thi hành hiệp định Paris, đ̣i ḥa b́nh, cơm áo, chống sa thải, chống thuế VAT…, là cuộc đấu tranh lớn nhất từ sau hiệp định Paris.

    MỸ, PHÁP VỚI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH
    * Mỹ: Năm 1971, Mỹ yêu cầu Dương Văn Minh ra tranh cử Tổng thống với Nguyễn Văn Thiệu để tỏ ra chế độ Cộng ḥa miền Nam có dân chủ, nhưng phải thất cử để trở thành lănh tụ của phe đối lập trong nghị viện. Tướng Dương Văn Minh từ chối. Đại sứ Mỹ Bunker c̣n trắng trợn hỏi ông Minh cần bao nhiêu đô-la cho cuộc tranh cử. Ông Minh cố nén giận, nhưng giữ lịch sự, đưa tay chỉ đại sứ Mỹ về phía cửa pḥng (không tiếp đại sứ Mỹ nữa). Cuộc bầu cử đó, Tướng Dương Văn Minh có ra ứng cử, nhưng đến giờ chót quyết định rút lui, chỉ c̣n Nguyễn Văn Thiệu trở thành ứng cử viên Tổng thống “độc diễn”, làm bẽ mặt Mỹ – Thiệu.
    Sau khi Thiệu từ chức, Phó tổng thống Trần Văn Hương lên thay tổng thống, tuyên bố “cương quyết tử thủ dù phải hi sinh đến nắm xương tàn”, đă bị nhân dân và báo chí Sài G̣n đấu tranh đ̣i Chính phủ Trần Văn Hương từ chức ngay lập tức. Trần Văn Hương tŕ hoăn việc giao quyền cho Dương Văn Minh, măi đến ngày 26/4/1975, lưỡng viện Sài G̣n đă bầu Dương Văn Minh làm Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa với 147/151 phiếu.
    * Pháp: Theo đồng chí Phan Nhẫn, ngày 27 (hoặc 28/4/1975), Bộ Ngoại giao Pháp gặp đồng chí Phạm Văn Ba (Giám đốc Trung tâm thông tin Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam) gợi ư Chính phủ Cách mạng lâm thời nên đi vào đàm phán. Lúc đó, Pháp hi vọng “giải pháp Dương Văn Minh” và khả năng thương lượng với Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam.
    Theo chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và ông Lư Quư Chung, sáng ngày 30/4/1975, tướng t́nh báo Pháp Vanuxem đến Phủ thủ tướng (số 7 Thống Nhất, nay là đường Lê Duẩn) gặp Tổng thống Dương Văn Minh, gợi ư ông Minh nên kêu gọi Trung Quốc can thiệp để cứu miền Nam không rơi vào tay Cộng sản Bắc Việt. Ông Minh từ chối, nói rằng: “Tôi đă từng làm tay sai cho Pháp rồi cho Mỹ, đă quá đủ rồi. Tôi không thể tiếp tục làm tay sai cho Trung Quốc”.

    TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH VỚI 3 NGÀY LÀM TỔNG THỐNG
    15 giờ chiều ngày 28/4/1975, Tướng Minh làm lễ nhậm chức Tổng thống, cử Nguyễn Văn Huyền làm Phó tổng thống, Vũ Văn Mẫu làm Thủ tướng.
    Tổng thống Dương Văn Minh cử một số Bộ trưởng và người phụ trách quân đội, cảnh sát, trong đó có đảng viên và cơ sở của ta là: Luật sư Triệu Quốc Mạnh, Giám đốc Nha cảnh sát đô thành, và chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phụ tá Tổng tham mưu trưởng sau là quyền Tổng tham mưu trưởng.
    Về Bộ quốc pḥng, Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định Giáo sư Bùi Tường Huân, Giáo sư Đại học Huế (không phải tướng tá) làm Bộ trưởng. (Theo ông Lư Quư Chung, việc Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định ông Bùi Tường Huân làm Bộ trưởng quốc pḥng để chứng tỏ chính phủ này không muốn chiến tranh).
    17 giờ ngày 28/4/1975, phi đội 5 chiếc A37 của Nguyễn Thành Trung ném bom sân bay Tân Sơn Nhất.
    Theo ông Hồ Ngọc Nhuận (Hồi kư), tối hôm đó, Tướng Minh giao cho ông chuẩn bị chiếm đài phát thanh (đề pḥng Nguyễn Cao Kỳ làm đảo chính).
    Đêm 28/4, Tướng Dương Văn Minh và gia đ́nh dời đến ở nhà một người bạn của tướng Mai Hữu Xuân ở đường Phùng Khắc Khoan do sợ Nguyễn Cao Kỳ ném bom dinh Hoa Lan (nhà ông Minh).
    Theo cựu dân biểu Dương Văn Ba (Hồi kư), đêm 28/4/1975, hai đại tá phi công lái hai máy bay trực thăng phục vụ tổng thống đậu trên nóc dinh Độc Lập, gặp Tổng thống Dương Văn Minh đề nghị đưa Tổng thống và tất cả những người trong bộ tham mưu tổng thống và gia đ́nh bay ra Đệ Thất Hạm Đội. Ông Minh trả lời: “Hai em có thể yên ḷng lái máy bay ra Đệ Thất Hạm Đội, bất cứ ai có mặt ở đây muốn đi theo th́ có thể ra đi. Phần tôi, tôi nhất quyết không đào ngũ bỏ chạy; không thể nào bỏ dân chúng Sài G̣n, không thể nào bỏ miền Nam như con rắn mất đầu”.
    Ngày 29/4/1975
    Tổng thống Dương Văn Minh, Phó tổng thống Nguyễn Văn Huyền và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu bàn và ra lệnh cho Giám đốc Nha cảnh sát đô thành Triệu Quốc Mạnh thả tù binh chính trị; gửi công văn yêu cầu Đại sứ Mỹ Martin cho cơ quan Viện trợ quân sự Mỹ (DAO) rời khỏi Việt Nam trong ṿng 24 giờ để giải quyết ḥa b́nh ở Việt Nam.
    Đến 16 giờ chiều ngày 29/4, đă thực hiện xong việc trả tù binh chính trị (trong đó có Huỳnh Tấn Mẫm). Chỉ huy các ban và cảnh sát 18 quận, huyện đă tan ră (trừ bộ phận biệt phái).
    Tổng thống Dương Văn Minh chỉ thị không được di chuyển quân, không được phá cầu. Dựa vào chỉ thị trên, chiều ngày 29/4/1975, phụ tá Tổng tham mưu trưởng Nguyễn Hữu Hạnh đă ra lệnh cho các đơn vị không được phá cầu. Đơn vị nào muốn phá cầu phải có lệnh của Bộ Tổng tham mưu.
    Sau đó, khoảng 15 giờ, phái đoàn do Luật sư Trần Ngọc Liễng cầm đầu có Linh mục Chân Tín, Giáo sư Châu Tâm Luân vào Trại David, được đồng chí Vơ Đông Giang, Phó trưởng phái đoàn ta tiếp. Ông Liễng đă thông báo với phái đoàn ta về chủ trương “không chống cự” của Tổng thống Dương Văn Minh, mà ông coi là niềm vui sướng nhất trong đời ông, v́ đă thông báo cho bên trong biết “Sài G̣n không chống cự” vào giờ chót của cuộc chiến tranh. Theo Luật sư Liễng, Tổng thống Dương Văn Minh đă chấp nhận đầu hàng từ buổi trưa hôm đó (ngày 29/4/1975).
    Từ chiều và tối ngày 29/4, cũng có một số người tác động Tổng thống Dương Văn Minh hướng “Thành phố để ngỏ”, đầu hàng. Như ông Lư Quư Chung, họa sĩ Ớt (Huỳnh Bá Thành). Thông qua ông Phan Xuân Huy và ông Đoàn Mai, thượng tọa Thích Trí Quang nói điện thoại trực tiếp với Tổng thống Dương Văn Minh: “c̣n chờ ǵ nữa mà không đầu hàng” .
    Ngày 30/4/1975
    - 6 giờ, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh quyền Tổng tham mưu trưởng (tướng Vĩnh Lộc, Tổng tham mưu trưởng đă chuồn) và tướng Nguyễn Hữu Có đến báo cáo với Tổng thống Dương Văn Minh về toàn bộ t́nh h́nh quân sự. Sau đó, ông Minh (cùng các ông Hạnh và Có) đến Phủ Thủ tướng (số 7 Thống nhất, nay là đường Lê Duẩn).
    Tổng thống Dương Văn Minh họp với Phó Tổng thống Nguyễn Văn Huyền, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu và một số người trong nội các “nhóm Dương Văn Minh”, bàn và quyết định không nổ súng và giao chính quyền cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam. Thủ tướng Vũ Văn Mẫu soạn bản thảo tuyên bố này.
    - 9 giờ, Tổng thống Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm.
    Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh đề nghị và được Tổng thống Dương Văn Minh đồng ư có nhật lệnh cho quân đội. Ông Hạnh soạn thảo nhật lệnh này. Đồng thời tướng Nguyễn Hữu Hạnh gọi điện thoại cho tướng Nguyễn Khoa Nam, Tư lệnh Quân khu 4 yêu cầu cố gắng thi hành lệnh của Tổng thống trên đài phát thanh.
    9 giờ 30: Đài phát thanh phát tuyên bố của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối của chúng tôi là ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”; “yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Cộng Ḥa ngưng nổ súng, và ở đâu th́ ở đó”; “Chúng tôi chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam Việt Nam để thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong ṿng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích cho đồng bào”.
    Sau đó, cả các ông Dương Văn Minh, Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu cùng nội các đến Dinh Độc Lập để chờ bàn giao chính quyền cho cách mạng.
    Sau khi đọc tuyên bố “đầu hàng” xong, Tướng Dương Văn Minh nói với mọi người (trong Chính phủ): “Mọi việc coi như đă xong. Bây giờ ai muốn đi hay ở th́ tùy”.
    11 giờ 30, xe tăng quân giải phóng vào Đinh Độc Lập. Xe quân giải phóng đưa ông Dương Văn Minh và ông Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh để đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.
    KẾT LUẬN
    1/ Tướng Dương Văn Minh là người có tinh thần dân tộc, yêu nước. Từ chỗ lúc đầu c̣n mơ hồ về việc Mỹ xâm lược miền Nam, cho rằng Mỹ có giúp đỡ miền Nam, dần dần tỏ thái độ chống Mỹ: chống Mỹ đưa quân viễn chinh Mỹ và đồng minh vào miền Nam, kéo dài và mở rộng chiến tranh, muốn có ḥa b́nh, độc lập và ḥa hợp dân tộc.
    2/ Theo ông Nguyễn Hữu Hạnh và ông Lư Quư Chung, Tướng Dương Văn Minh lên làm Tổng thống không có ư để thương thuyết với cách mạng v́ đă thấy không c̣n khả năng thương thuyết; cũng không có ư để tiếp tục chiến tranh v́ lâu nay ông Minh chủ trương hoà b́nh, chấm dứt chiến tranh. Điều này thể hiện rơ ở Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định hai cơ sở của ta (chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và luật sư Triệu Quốc Mạnh) nắm hai lực lượng vũ trang: quân đội và cảnh sát; cử một người dân sự (giáo sư Bùi Tường Huân) làm Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng; chưa đầy một ngày sau khi nhậm chức th́ ngày 29/4/1975, đă ra lệnh thả tù chính trị, đuổi phái đoàn DAO của Mỹ; không di chuyển quân, không phá cầu v.v..
    3/- Trong điều kiện cuộc tổng tiến công quân sự của các binh đoàn chủ lực kết hợp với cuộc tiến công và nổi dậy của các lực lượng vũ trang và quần chúng ở thành phố Sài G̣n – Gia Định đă tạo sức ép quân sự lớn; công tác vận động, binh địch vận của nhiều lực lượng ta với Tướng Dương Văn Minh; được sự đồng t́nh, tác động tích cực của những người chủ yếu trong nội các, lực lượng thứ ba và “nhóm Dương Văn Minh”; Tổng thống Dương Văn Minh đă quyết định “không chống cự”, tuyên bố “ngưng nổ súng và ở đâu ở đó vào 9g30 (sau đó tuyên bố “đầu hàng vô điều kiện” vào 11g30) ngày 30/4/1975 là hành động thức thời, làm giảm ư chí đề kháng của đại bộ phận quân đội Sài G̣n vào những giờ chót của cuộc chiến tranh, tạo thuận lợi cho quân giải phóng tiến nhanh vào giải phóng hoàn toàn thành phố Sài G̣n c̣n nguyên vẹn và không đổ máu. Nhiều thành phố và thị xă khác cũng được giải phóng nguyên vẹn, ít tổn thất. Chúng ta biết rơ giành được thắng lợi to lớn này, cuộc tổng tiến công của các quân đoàn kết hợp với các cuộc tiến công và nổi dậy của lực lượng vũ trang và quần chúng địa phương đóng vai tṛ quyết định. Tuy nhiên, công bằng mà nói, hành động thức thời của Tổng thống Dương Văn Minh và nội các của ông đă góp phần làm cuộc chiến kết thúc sớm, tránh đổ nhiều xương máu của binh sĩ và nhân dân, thành phố Sài G̣n và nhiều đô thị c̣n nguyên vẹn. Đó là nghĩa cử yêu nước, thương dân của ông Dương Văn Minh.
    Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30/10/2004
    ____________
    (1) Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế – xă hội – thương binh Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam.
    (2) Phát biểu của ông Dương Văn Minh trong cuộc Thượng tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban quân quản TP. Hồ Chí Minh tuyên bố trả quyền công dân cho toàn bộ viên chức Chính phủ “Việt Nam Cộng Hoà”.
    (3) Bộ đội Nam bộ tập kết ra Bắc, ở Sư đoàn 330. Sau đó chuyển ra nông trường quân đội.
    (4) Sách “Gởi người đang sống” (tr 334-335) của Thượng tướng Trần Văn Trà.
    (Nguồn: Tạp chí Hồn Việt. Website: http://honvietquochoc.com.vn)

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Dương Văn Ba / Lư Chánh Trung




    Về người bạn Dương Văn Ba –
    Trong số bao nhiêu người bạn, chỉ viết về Ba gà, chỉ v́ anh có liên quan đến một vụ án chính trị chấn động cả nước. Dương Văn Ba mà chúng tôi quen gọi là Ba gà nổi tiếng trong bọn sinh viên từ lúc đi học năm đầu đại học rồi. Anh ta một vợ bốn con trong khi chúng tôi thằng nào cũng cu ky một ḿnh, lương chỉ có 1500, trệu trạo ăn cơm xă hội mới đủ sống. Vậy làm thế nào anh nuôi nổi một vợ bốn con lại c̣n có vẻ sung túc hơn chúng tôi. Anh đánh x́ phé, cá độ Baby foot một trăm đồng một trận. Tôi đoán anh và một số đồng bọn lại gơ cửa ông Viện trưởng lợi dụng ḷng tốt bụng của ông. Ông này chuyên môn bị lừa v́ cái tốt bụng của ḿnh. Có khi ông biết bị sinh viên gạt nhưng ông vẫn cứ cho tiền. Biết mà vẫn cứ cho, vẫn cười như thể không biết ǵ.

    Sau này các cựu sinh viên, nhất là sinh viên Chính trị Kinh doanh làm giỗ ông viện trưởng khắp nơi, Pháp, Canada, Montréal, Toronto và nhất là Mỹ. Họ c̣n chung góp tiền bạc xây cho ông ở B́nh Triệu một căn nhà khang trang để ông di dưỡng tuổi già. Tôi nghe kể lại ngày lễ giỗ ông ở Sài G̣n, cựu sinh viên tề tựu về B́nh Triệu đông như ngày hội. Chính quyền địa phương cũng để yên.

    Ra trường được ít lâu đắc cử dân biểu Hạ Nghị Viện, với tài ăn nói như đinh đóng cột, anh khá nổi tiếng và nằm trong nhóm dân biểu đối lập với Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Lư Quư Chung, Nguyễn Văn Binh, v.v... dưới trướng của ông Dương Văn Minh. Sau này, có kỳ anh phải sống lẩn trốn trong nhà ông Dương Văn Minh v́ sợ mật vụ ông Thiệu thủ tiêu.

    Sau 75, tất cả nhóm dân biểu đối lập như Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba, Lư Quư Chung, Nguyễn Văn Binh, Ngô Công Đức, Nguyễn Hữu Hiệp, Hồ Ngọc Cứ, Hoàng Ngọc Biên co cụm lại chung quanh tờ Tin Sáng như một lẽ sống c̣n của họ (raison d’être) để sống qua ngày. Ai cũng hiểu là không thể có một tờ báo tư nhân độc lập trong một chính quyền độc đảng và toàn trị. Một lúc nào đó nó phải tự biến đi thôi. Không ngờ nó cũng sống thoi thóp được gần 5 năm. Phần Dương Văn Ba, anh sớm nhận ra điều đó và t́m cách rút lui kiếm đường khác để sinh sống.

    Không hiểu bằng cách nào, Dương Văn Ba nhảy vào làm Phó giám đốc công ty CIMEXCOL Minh Hải. Giám đốc là anh Sáu Khả, phó giám đốc là anh Hai Miên và Dương Văn Ba. Ủy ban Tỉnh lúc đầu cũng chỉ chấp nhận cho Dương Văn Ba làm thử. Riêng lănh đạo công ty đánh giá Dương Văn Ba làm việc có khả năng, lại gốc Bạc Liêu nên muốn làm một cái ǵ đó như thành tích cho Bạc Liêu.

    Và sau đây là văn bản tố cáo Dương Văn Ba về những tội:


    – Dương Văn Ba sử dụng nhiều ngụy quân, ngụy quyền, đến 200 người, có sĩ quan cấp tá, thẩm phán toà án tỉnh, ṭa án quân sự, một số người trong lực lượng thứ ba, nằm trong bố trí kế hoạch hậu chiến của Mỹ.
    – Tại Lạc sao (Lào), có điện đài và Quảng Nam Đà Nẵng có điện đài.
    – Nhà khách của Bộ Quốc pḥng Việt Nam tại Đà Nẵng có điện đài.
    – Hai tàu viễn dương của Cimexcol là hai tàu để liên hệ với t́nh báo nước ngoài.
    – Cái chết của Trang Thanh Khả năm 1984 và Lâm Thành Sự tại Lào năm 1987 là do Ba âm mưu ám hại.
    – Vụ án Hoàng Cơ Minh có quan hệ với người của Cimexcol, có Dương Văn Tư là em của Dương Văn Ba.


    Ḅ tế thần Dương Văn Ba
    Nguồn: cellc.co.za

    Đây là đơn yêu cầu xét xử lại vụ án do Lê Văn B́nh (người vẫn bênh vực Dương Văn Ba) nêu rơ các vấn đề vấn đề trên. Rơ ràng là những tội phạm liên quan đến chính trị, tội âm mưu phản quốc. Nhưng bản phản bác cho rằng đây là vụ án chính trị hoàn toàn bịa đặt, đưa thông tin sai lệch cho Ban Bí thư.

    Điện đài ở Đà Nẵng là của bộ Quốc pḥng Lào. Hai tàu viễn dương là do Sài G̣n Ship và tổng công ty thuê tàu biển của Bộ Giao Thông trực tiếp sử dụng. C̣n công ty Cimexcol hoàn toàn không có người nào ở dưới tàu. Việc Trang Thanh Khả tự sát, kết quả đă được báo cáo đầy đủ của tổ chức điều tra phân công cho ông Tống Kỳ Hiệp, Trưởng ban Nội chính Tỉnh uỷ phụ trách, kết quả không có dấu hiệu ǵ Dương Văn Ba ám hại Khả. Vụ án Hoàng Cơ Minh, sự thật không có quan hệ ǵ với người của Cimexcol. C̣n tên Dương Văn Tư cũng không cùng quê quán, không quen biết với Dương Văn Ba. Vả lại Dương Văn Tư lớn tuổi hơn Dương Văn Ba th́ làm sao là em của Dương Văn Ba được.

    Khi thực hiện vụ án trên với ư đồ là một vụ án phản cách mạng không thành th́ lại chuyển ra là một vụ án kinh tế. Đây là vụ án lớn nhất toàn quốc, bố trí cảnh sát dày đặc, cả công an ch́m, vừa để ngăn chặn biểu t́nh, vừa để trấn áp dư luận. Đă thế, c̣n có mặt hơn 60 phóng viên báo đài từ Trung ương đến địa phương. Riêng tại Minh Hải, th́ truyền thanh trực tiếp phiên toà và truyền h́nh mỗi đêm.

    Phải nói một phiên ṭa được tổ chức quá đặc biệt nhưng nó lại mang tính cách áp đặt, mất dân chủ.

    Vụ án này liên quan đến cả bộ chính trị, từ trong Nam đến ngoài Bắc, đến nhiều lănh đạo đảng. Ban Bí thư Trung Ương đảng đă họp để đánh giá về diễn biến trước, trong và sau phiên toà. Cuộc họp ngày 29–30 tháng 5/1989 kết thúc bằng thông báo: Ư kiến của Ban Bí thư, về vụ án Ba gà và đồng bọn đề ngày 30/05/1989, với chữ kư của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh như sau: Đánh giá kết quả xét xử vụ án là dân chủ, công khai, đạt được yêu cầu. xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.

    Như vậy Bí thư Trung ương đảng mới là Ṭa án tối cao, xử chung thẩm. Đó mới là điều để ta suy nghĩ. Người ta nói đến cơ chế cũ đánh cơ chế mới, kinh tế bao cấp đánh kinh tế mở. Hoặc cho rằng lấy cái cũ xử cái mới.

    Trong khi đó th́ Dương Văn Ba đă nhận một bản án số 01-HS-SCT, ngày 22/04/1989 của Ṭa án Nhân dân Tối cao, trong phiên xử sơ chung thẩm về vụ án Cimexcol–Minh Hải, lần thứ nhất và lần thứ hai.

    Kết quả là Dương Văn Ba lănh ba tội: Tham ô tài sản XHCN, cố ư làm trái những nguyên tắc, chính sách, chế độ quản lư kinh tế của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng, đưa hối lộ.

    Áp dụng theo khoản 3, điều 133, khoản 2 điều 174, khoản 2 Bộ Luậ Hinh sự Ba gà đă bị xử phạt tù chung thân về tội tham ô tài sản XHCN, 7 năm tù về cố ư làm trái những nguyên tắc, chính sách, 15 năm tù về tội đưa hối lộ. Thời hạn tù tính từ ngày tạm giam 25/11/1987 và nộp số tiền tham ô là 3700 US. Trong vụ án c̣n có 18 ṭng phạm khác cũng bị đưa ra xét xử và tuyên án.

    Quyết định do thẩm phán Nguyễn Quang Thanh kư.

    Chỉ vài ba năm sau Dương Văn Ba được thả ra ngoài. Người ta bảo Dương Văn Ba là người của ông Vơ Văn Kiệt.

    Nội vụ tưởng yên, trong khi đó th́ lại có đơn khiếu nại tái thẩm của các ông Nguyễn Quang Sáng, giám đốc Cimexcol, rồi các ông Nguyễn Quốc Sử, nguyên Viện Trưởng VKSND tỉnh Minh Hải gửi cho ông Viện Trưởng VKSND tối cao Hà Mạnh Trí vào ngày 6 tháng 6 năm 1989.

    Tiếp theo là lá thư của các ông Đoàn Thành Vị, Phạm Văn Hoài, Lê Văn B́nh, đề ngày 6 tháng 12, năm 1996 viết:

    Hơn 7 năm qua, là nạn nhân của vụ án, chúng tôi hầu như bị tước đoạt tất cả, nhất là về danh dự và sinh mạng chính trị. Nay đă ở vào độ tuổi gần kề miệng lỗ, không thể kiên nhẫn hơn nữa, chúng tôi không đ̣i hỏi ǵ hơn là công lư được sáng tỏ, người ngay phải được minh oan phục hồi, kẻ lừa gạt Đảng, làm việc phi pháp phải bị trừng trị. Bằng không, nếu có chết đi, chúng tôi cũng không nhắm mắt ngậm miệng.


    Và đúng như thế, ngày 4 tháng 9 năm 2003, hai ông Phạm Văn Hoài, Ba Hùng đă ra đi vĩnh viễn ở tuổi 83. Các ông chỉ bị khiển trách về trách nhiệm tinh thần mà c̣n phẫn hận như thế. C̣n chính Ba Gà bị tù tội th́ trong suốt vụ việc này anh không nói ǵ, không kư kết kháng thư ǵ.

    Bởi v́ một lẽ dể hiểu, anh chỉ là Ba gà, một con tốt đen của miền Nam.

    Trước khi chết, các ông c̣n kư tên khiếu tố đích danh một số người ở cấp cao nhất đă hăm hại người vô tội.


    Sau đó c̣n có những lá đơn khiếu tố của ông Nguyễn Xuân Thái, giám đốc kho bạc nhà nước Minh Hải, ông Tô Công Hầu (Năm Trân), phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Minh Hải nay phó chủ tịch Hội Đồng quản trị Tổng công ty lương thực miền Nam cũng làm đơn khiếu tố lên TBT ông Đỗ Mười, chủ tịch Lê Đức Anh v.v...

    Nhưng bi kịch nhất vẫn là cái chết bằng tự sát của Trang Thanh Khả, giám đốc công ty gỗ, trực thuộc sở thương nghiệp. Tại cuộc họp Ban bí thư, báo cáo về cái chết của Trang Thanh Khả như sau: ông ta đă tự cắt lưỡi, tự mổ bụng, cắt đứt rời một khúc ruột, và tự cắt đứt mạch máu ở hai cổ tay.


    Quá xúc động, một vị Ủy viên Bộ Chánh trị đă nói: Trang Thanh Khả đă tự cắt lưỡi v́ có lưỡi mà không được nói, tự mổ bụng cắt ruột để Đảng thấy ḷng dạ ngay thẳng mà Đảng không tin, tự cắt tay để cho thấy tay ḿnh là trong sạch.

    Và người ta coi cái chết của Trang Thanh Khả là dám lấy cái chết đau thương thảm khốc để cảnh tỉnh người lănh đạo, một hành động có một không hai trong lịch sử cận đại, để mà tôn vinh cho xứng đáng.

    Tôi có cảm tưởng là qua vụ án này, chính quyền cộng sản Việt nam hiện tại đă mất hết cái tính chính nghĩa (légitimité) và chỉ c̣n lại cái tính hợp pháp giả tạo (fausse légalité).

    Câu chuyện Dương Văn Ba, tôi biết thế nào viết lên như thế.

    Phần tôi nghĩ rằng trong suốt vụ án cũng như sau này, Dương Văn Ba, một người ăn nói hùng hổ, bạo trợn đă chọn lựa thái độ khôn ngoan nhất là giữ im lặng. Ai nói ǵ th́ nói. Ai lên tiếng mặc.

    Phải chăng, anh cũng chỉ là thứ tốt đen, tốt đỏ như những con cờ thí.

    Vụ án c̣n nhiều uẩn khúc bên trong khó mà biết được. Nó chỉ muốn nói lên rằng đây là vụ đấm đá lớn của những phe phái trong Đảng. Đúng sai bên trong thế nào thực t́nh tôi cũng không biết hết được. Tài liệu và những chứng từ cũng như những dữ kiện tôi vừa vừa nêu trên là có thực, v́ một lẽ tôi không thể bịa ra được. Không đưa ra những footnote như trong một bài viết khảo luận khác chỉ v́ không tiện nói ra v́ liên quan đến người khác, liên quan đến những tài liệu inédits. Mong người đọc hiểu.


    Về Giáo sư Lư Chánh Trung –
    Tôi cùng với một người bạn đến nhà ông. Đáng lẽ là 5, 6 người nhưng cuối cùng chỉ có hai người. Những người khác, mỗi người có cái cớ để không đến được.

    Nhân Nguyễn Trọng Văn đau nặng, Lư Chánh Trung đă nhắn một câu để đời: Nhớ đừng có thua. Đừng có thua ở đây có thể hiểu nhiều nghĩa lắm. Ráng mà sống, ráng mà cầm cự, ráng mà trỗi dậy, ráng mà vươn lên. Ông cũng đă kể lại cho chúng tôi nghe làm thế nào ông đă được đưa vào bưng, gặp lănh đạo Mặt Trận. Ông có vẻ vui thích khi kể lại những kỷ niệm đẹp và lư tưởng của đời ông. Ông cũng kể lại những hoạt động của ông ở Quốc Hội. Tôi đă vặn vẹo ông nhiều điều. Ông cũng kể lại cái kỳ sau giải phóng, ông cùng một phái đoàn miền Nam gồm cả trăm người được đưa ra tham quan miền Bắc. Trong đó Nguyễn Ngọc Lan đă dại dột viết bài: Hà Nội tôi thế đấy. Sau bài viết này, tờ báo Đứng Dậy bị đóng cửa, Nguyễn Ngoc Lan bị thất sủng, sau trở thành người đối lập qua những bài viết Những lá thư nhà.

    Ông kể rằng lúc đi chùa Hương có chị lái đ̣ hỏi ông: Có phải ông là giáo sư Lư Chánh Trung không? Cháu có đọc bài của chú trước 75. Cháu thích và phục chú lắm. Lần khác, có một thanh niên hô to: Trong phái đoàn có ông Lư Chánh Trung hay không? Có, có tôi đây. À bác, trước đây trong thời kỳ chống Mỹ, cháu có đọc bài chú viết. Cháu kính nể chú lắm. Ông nói thêm, không ngờ ḿnh viết bài ở trong Nam mà một chị lái đ̣ cũng đọc bài viết của ḿnh. Chỉ một điều này thôi thấy dân trí miền Bắc cao hơn biết chừng nào. Ngay cả những tài liệu mật trong miền Nam cũng được phổ biến cho dân chúng đọc.

    Người hiểu chuyện th́ thấy đây là một màn kịch diễu quá dở. Vậy mà ông không biết, tin là thật. Trong Nam, người ta gọi cái này là thầy chạy.

    Tôi chỉ xin đưa nhận xét của Đào Duy Anh đă có lần viết như sau: Những bài anh viết trước 1975, tôi đă đọc hết. Sau 75, tôi biết anh viết ǵ rồi.

    Nhưng Đào Duy Anh viết như thế th́ tôi lại mạn phép xin trích đăng lại trong cuốn kư của ông Nhớ nghĩ chiều hôm. Trần Huy Liệu có khuyên ông là: muốn sống, muốn tồn tại th́ liệu viết mà lách nữa. Quả thực, việc cầm bút ở ngoài Bắc đă là khó, trong Nam sau 1975 c̣n khó hơn. Đă có mấy nhà văn, nhà báo trong Nam được cầm bút lại như Lư Chánh Trung. Con số đếm chưa hết một bàn tay.

    Dù có cầm bút lại th́ có điều chắc chắn viết không c̣n được như trước nữa.

    Trường hợp Lư Chánh Trung là trường hợp điển h́nh. Ông đă chẳng viết được ǵ ra hồn sau 1975. Ngọn lửa trong ông đă tắt. Người viết không có lửa th́ truyền đạt được ǵ?

    Tôi có tặng ông số báo có bài viết của tôi viết về ông: 20 năm trí thức miền Nam nhập cuộc và vừa đùa, vừa nói thế này: “Sự nghiệp viết lách của anh cuối cùng thu tóm tất cả trong câu này: Về một môn học mà thầy không muốn dạy, tṛ không muốn học.” Sau đó cả ba chúng tôi đều cười đến hả hê. Khi về ông có tặng chúng tôi một cuốn sách vừa xuất bản. Lẽ ra ông chẳng nên cho in chúng, v́ nó chẳng nói được điều ǵ cả.


    Trước 75, ông viết như thể một người nhập cuộc, kẻ lên đường, kẻ làm chứng, người trí thức dấn thân. Ông viết với một tấm ḷng với nhiệt huyết.

    Sau 1975, ông viết như một kẻ đứng bên lề, xem đá banh và vỗ tay.

    Tôi hiểu những nỗi khổ tâm của những người như ông, như Nguyễn Trọng Văn và những người khác… Tôi cũng hiểu cái nỗi đau của đứa con trai của ông bị xe đụng nay trở thành tàn phế. Nỗi chịu đựng ấy và những điều mà nay bất lực không dám nói, không dám mở miệng. Con người ấy nay chỉ là một thứ phế thải đối với cả hai phía, nhiều phía.

    Tôi không tiện để đưa ra những lời nhận xét khác. Rất tiếc cho một người cầm bút, một trí thức miền Nam.

    Ông có mấy đứa con trai đều là đảng viên, vào bộ đội và sau đó đi học sĩ quan lên đến Đại úy. Bữa đó có ông Lê Đức Anh từ Hà Nội vào nói chuyện với các cấp sĩ quan từ cấp đại úy trở lên. Chẳng biết thế nào, ông Lê Đức Anh có nhận xét về giới trí thức miền Nam, trong đó hài tên ông ra và nói: Lư Chánh Trung chỉ là một tên trí thức chống Cộng ranh ma. Con ông ngồi dưới nó tức khí v́ chửi ba nó. Trong một phút nóng giận, bốc đồng nó đă chửi lại: Đù má mày Lê Đức Anh, mày nói bậy. Nói xong, thằng nhỏ bỏ đi ra ngoài cái một. Sau đó nó đă không bị tù tội ǵ cả. Nghe xong câu chuyện vui này chúng tôi đều cười hả hê. Và ông quay qua tôi nói đùa: nhớ về đừng viết báo nhé. Thật ra th́ câu chuyện này được lan truyền ra ngoài đến ai cũng biết. V́ thế, câu chuyện này bạn đọc cứ coi như là câu chuyện cũ mèm làm quà bên lề cho những ai chưa biết.

    Dù sao, đó cũng là một câu chuyện kể cho vui. Vui mà cho ta một bài học. Cái hay ở đây là ông Lê Đức Anh đă không chấp. Và cũng mong rằng một lần nữa ông cũng không chấp khi tôi kể lại câu chuyện này.

    Chúng ta chỉ thấy câu chuyện này đẹp. Ai chửi bố ḿnh th́ nóng tiết chửi lại, bổn phận làm con là chửi lại bất kể họ là ai. Đó là t́nh cha con, hiếu đễ. Ngưởi bị chửi đă không chấp và bỏ qua. Cũng đẹp nữa. Người nghe tôi kể chuyện này đừng kể lại với ư xấu.

    Vậy là có ba cái đẹp trong một câu chuyện.

    Chỉ có điều cách đây 4 năm trước, đúng trong dịp tranh giải túc cầu thế giới hai cháu trai chẳng may bị tai nạn xe cộ. Đưa vào nhà thương, một cháu chết, một cháu tật nguyền nặng. Khi chúng tôi ngồi nói chuyện, cháu ở trong nhà lên crise la hét um sùm. Ông vẫn b́nh tĩnh nối tiếp câu chuyện như thể không có ǵ xảy ra. Đó là nỗi đau khổ của người cha. Chúng tôi xót xa với nỗi đau đó. Khi ra về, hai chúng tôi đều buồn không nói được.

    Có lẽ cũng là nỗi buồn lớn của ông vào lúc cuối đời.

    Phần tôi, thấy ông gầy hơn và già đi. Tuy nhiên ông vẫn giữ nụ cười đôi chút khinh bạc. Đó là nét cố hữu của ông từ hơn 40 năm về trước. Lúc mà tôi biết ông.

    H́nh ảnh ông c̣n đọng lại khi tôi viết bài này. Tôi tự hỏi những người như Lữ Phương, Nguyễn Trọng Văn, Dương Văn Ba, Lư Chánh Trung có phải là những người có cái illusions perdues hay không. Ảo tưởng đă mất? Và những người như Lê Mạnh Thát phải chăng là người của thời thế? Tôi không dám và không thể trả lời thay cho họ.

    © DCVOnline





    Nguyễn Văn Lục

  7. #17
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by tinhyeu@ View Post
    "Khi bạn mới sinh ra , bạn cất lên tiếng khóc , nhưng mọi người cười vui chào để đón bạn , vậy , bạn hăy sống làm sao để khi bạn nhắm mắt xuôi tay bạn nở trên môi nụ cười , nhưng , mọi người sẽ khóc v́ thương tiếc bạn ”

    Những người ăn cơm Quốc Gia thờ ma cộng sản này cả khi họ sống cũng như chết , họ làm cho bao người phải rơi nước mắt , kể cả những người chẳng bao giờ biết họ hay nghe tới tên họ , đó là nước mắt của những người góa phụ mất chồng , của những người con mất cha , trong chiến trận , của những dân oan , của tủi nhục ê chề , của bao người bị áp bức bị đọa đày , bất công , của những lao nô .
    Nếu có luật nhân quả ? Những người này sẽ trả lời sao với những tiếng khóc ấy ?


    Trong những chính trị gia đóng vai tṛ then chốt xoay chuyển t́nh h́nh trong cuộc chiến 1954-1975 th́ có lẽ ông Dương Văn Minh là người đặc biệt nhất. Dù không trực tiếp điều hành quốc gia với 1 nhiệm kỳ nhất định nào, nhưng uy tín của ông ta vẫn có tầm ảnh hưởng mà bất kỳ thế lực nào muốn xoay chuyển t́nh h́nh đều phải nghĩ đến vai tṛ của ông ta. Năm 1963, khi mà uy tín của chế độ Diệm lao xuống bùn lầy, sự ngang ngược tung hoành của anh em nhà Ngô đă khiến xă hội miền Nam rối loạn. Từ thôn quê hẻo lánh đến thành thị xô bồ; từ chợ làng đến khuông viên đại học; từ sĩ, nông đến công, thương, nơi đâu cũng hừng hực khí thế vùng lên đ̣i quật ngă chế độ bạo ngược Ngô Đ́nh. Nỗi uất hận của người dân đang phải chống chọi với vũ lực đàn áp dă man của anh em nhà Ngô đưa xă hội miền Nam vào lửa khói, chết chóc. Sức sống như bị ngưng đọng, đau khổ của người dân đă tràn dâng cực điểm. Thế lực Mỹ cũng phải đành quyết định thay ngựa Ngô; cũng phải đành hậu thuẩn cho "nguyên soái" Dương Văn Minh lănh đạo quân đội thay dân trừng trị bạo chúa Ngô Đ́nh Diệm và tay chân ác ôn của hắn ta.
    Luật Nhân Quả đă vận hành. Đặc biệt ở đây, luật Nhân Quả đă vận hành rơ nét "Quả báo Nhăn tiền" đối với anh em nhà Ngô.

    Đối với người dân bị áp bức bị đọa đày, bất công dưới chế độ Diệm th́ ông Dương Văn Minh đă là cứu tinh của họ. Dù vậy, rất tiếc là ông không có thời vận để làm minh quân cứu nguy cho cả vận mệnh của dân tộc. Thế lực "phản dân hại nước" lại có ưu thế thống trị. Cái ước vọng "cách mạng" của ông DVMinh đă bị quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu tước đoạt nhưng lại ṃ mẫm theo vết chân ṃn nhà Ngô một cách khôn ranh hơn. Chế độ Thiệu được mệnh danh là chế độ "Diệm không Diệm" đă không gầy dựng lại được cái chính nghĩa cần có để quy tụ lực lượng quần chúng. Một mặt khác th́ chạy theo "bơ sữa" Mỹ 1 cách trơ trẽn và quay lưng với quần chúng để quân Mỹ và "đồng minh" mặc t́nh hành hạ, giết hại dân lành. Cái lối lănh đạo làm tay sai "vinh thân ph́ da" trên điêu linh của dân tộc. Tham vọng của Mỹ đă phải trả giá với hàng tỷ đô-la và hơn 58 ngàn sinh mạng, hàng trăm ngàn phế binh, "con bệnh mặc cảm" gây nhức nhối xă hội....Mỹ đành phải bó tay chấm com. Chế độ Thiệu th́ đi từ long đong đến...đi đong. Và khi thấy "bơ sữa" cạn khô th́ sẵn sàng bán đứng đồng đội học đ̣i Lê Chiêu Thống "bầu đàn thê tử" dắt díu nhau bám gót "quan thày" mà sống nốt đời ô danh.
    Trong viễn tượng một cuộc chiến với hồi kết đẫm máu và tan hoang, ḷng dân thật hỗn loạn, uất ức và bơ vơ. Ông Dương Văn Minh lại phải đứng ra, chấp nhận mọi đối xử "côn đồ" chỉ để cứu lấy hàng triệu sinh linh có thể phải tan thây khốc liệt. Những kẻ chiến thắng th́ muốn tô điểm thêm vinh quang bằng cách vênh váo "mục hạ vô nhân" trước 1 cứu tinh của thời cuộc. Những tên chiến bại th́ phách láo hỗn xược trước 1 "nguyên soái" từng vào sinh ra tử và đứng ra t́m cách che chắn cho 1 đám tàn quân không c̣n manh giáp để chiến đấu.
    Với vị trí và kinh nghiệm chiến trường, ông DVMinh thừa biết kết cục "thắng bại". Ông có thể chuồn ra nước ngoài như những tướng tá khác, bỏ mặc tất cả.

    Nói chung, ông Dương Văn Minh tỏ ra là một chính khách dày dạn kinh nghiệm, có tài và có đức. Nhưng với nghiệp cảnh c̣n gian nan của người dân, vận mệnh của dân tộc đă bị định đoạt bởi bàn tay phù thuỷ ngoại bang. Ông lại không là người có thời vận cao. Dù sao chăng nữa, đối với luật Nhân Quả th́ những thiện nghiệp ông tạo tác đối với người dân Việt chắc chắn sẽ đưa đẩy ông luân hồi vào những quốc độ với đầy thiện duyên hơn để thăng hoa ta bà. C̣n "nhăn tiền" th́ thấy ông cũng sống cuối đời an nhàn và ra đi êm thấm.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Chuyện kể về phát lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh


    Giữa cái se lạnh trong đợt gió mùa cuối đông một ngày hạ tuần tháng Tư, tôi may mắn được tṛ chuyện cùng ông Nguyễn Hữu Thái, khi ông có mặt ở Hà Nội, tham dự Đại hội kiến trúc Việt Nam lần thứ VIII (diễn ra từ ngày 22 đến 24/4).

    Trước mặt tôi là một ông già có dáng người thanh nhă, mái tóc bạc trắng, đôi mắt sáng thông tuệ sau cặp kính dày. Ông là người đă chứng kiến và tham gia vào sự kiện lịch sử trưa ngày 30/4/1975 tại Dinh Độc Lập. Cùng chung những cảm xúc về ngày 30 tháng 4 lịch sử, câu chuyện giữa chúng tôi diễn ra chân thực, cởi mở và sinh động.

    Nhân vật của "thành phần thứ ba"

    "Tầm 10h30' (tức 11h30', giờ Sài G̣n trước đây, chậm hơn hiện nay 1 tiếng) ngày 30/4/1975, chúng tôi chợt nghe tiếng xe tăng vọng tới. Từ sảnh Dinh Độc Lập nh́n ra đại lộ Thống Nhất (nay là đường Lê Duẩn), một cảnh tượng hoành tráng đang diễn ra: đoàn xe tăng rầm rộ tiến về hướng Dinh. Bỗng chốc chiếc cổng bị húc đổ, những chiếc xe tăng nhuốm màu khói súng cày lên thảm cỏ, tiến thẳng về phía thềm dinh...". Dù sự kiện này đă được sử sách ghi chép khá đầy đủ, nhưng khi được trực tiếp nghe ông Nguyễn Hữu Thái kể lại, tôi vẫn thấy trào dâng niềm xúc động đến khó tả.

    Sinh trưởng ở Đà Nẵng trong một gia đ́nh cha làm công chức, mẹ là tiểu thương, Nguyễn Hữu Thái là anh cả của 9 người em. Từ tấm bé, Thái là niềm ḱ vọng của cả gia đ́nh; được ăn học tử tế để mai sau trưởng thành, làm gương cho các em. Năm 1958, Nguyễn Hữu Thái đỗ Tú tài tại Trường Thiên Hựu (Huế), rồi vào Viện Đại học Sài G̣n học ngành Kiến trúc và Luật.
    Chuyện kể về phát lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh

    Theo đuổi ước nguyện trở thành một kiến trúc sư giỏi, song bầu máu nóng của chàng thanh niên Nguyễn Hữu Thái đă thôi thúc anh cùng các sinh viên xuống đường đấu tranh chống lại chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, đ̣i tự do, dân chủ, chống phân biệt đối xử các tôn giáo...

    "Thực ra, lúc đó tôi cũng chưa có ư thức ǵ về cách mạng, những điều đă biết th́ cũng rất mơ hồ. Nhưng là thanh niên trong cảnh đất nước tao loạn, khiến tôi không thể không tham gia tranh đấu" - ông Nguyễn Hữu Thái kể.

    Ông được bầu làm Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n (nhiệm ḱ 1963-1964) - một chức vụ do giới sinh viên lựa chọn từ những thủ lĩnh sinh viên các trường Đại học. Do tích cực tham gia đấu tranh, ông 3 lần bị chế độ Sài G̣n cầm tù trong những năm 1964 đến 1974.

    Vị cựu Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n bồi hồi nhớ lại những ngày sục sôi tranh đấu: “Sau cuộc đảo chính tháng 11/1963, phái quân sự lên nắm quyền, sinh viên tiếp tục xuống đường tranh đấu. Sang năm 1964 th́ tôi bị bắt giam ở khám Chí Hoà. Cùng pḥng giam có một số cán bộ "Việt cộng"; ngay trong đêm đầu tiên, giữa tôi và họ đă tranh luận gay gắt về phương pháp đấu tranh..."

    "Những cán bộ "Việt cộng" này đa phần hoạt động ở vùng nông thôn nên chưa hiểu lắm t́nh h́nh đô thị. Tuy vậy, càng tranh luận th́ tôi càng bị họ thuyết phục và hiểu rằng ngoài cuộc đấu tranh của sinh viên, trí thức chống chế độ Sài G̣n, c̣n có cuộc đấu tranh lớn lao của những người Cộng sản... Từ đây, tôi dần dần có thiện cảm với họ và chuyển hướng đấu tranh của ḿnh; đặc biệt là sau khi quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, năm 1965".

    Sau khi ra tù năm 1964, Nguyễn Hữu Thái là cái gai trong mắt của các cơ quan mật vụ. Để bảo vệ an toàn cho ông, một số người có ảnh hưởng với chính quyền đă đưa ông đến nương thân trong nhà một người Mỹ, là ông Wilson, Phó Giám đốc điều hành Cơ quan viện trợ của Mỹ tại Nam Việt Nam (USAID). "Ông Wilson có vai tṛ gần như một viên "Công sứ" của Mỹ tại Sài G̣n.
    Chuyện kể về phát lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh



    Ông Nguyễn Hữu Thái đứng thứ hai bên phải, tay cầm tập giấy, chứng kiến Tổng thống chính quyền Sài Ṣn Dương Văn Minh chuẩn bị tuyên bố đầu hàng. (Ảnh do ông Nguyễn Hữu Thái cung cấp). Ảnh Kỳ Nhân.

    Ổng rất quư mến tôi v́ thấy tôi thạo tiếng Anh. Hằng ngày, tôi c̣n dạy ổng tiếng Pháp để giao tiếp với các quan chức Sài G̣n (hầu hết họ đều thạo tiếng Pháp, nhưng ít người thạo tiếng Anh). Wilson gợi ư tôi sang Mỹ học tiến sĩ, với học bổng toàn phần do ổng t́m giúp... Tôi đứng trước ngă ba đường: hoặc sang Mỹ học tiến sĩ, hoặc ở lại trong nước đi theo cách mạng.

    Tôi quyết tâm thoát ly ra "cứ" hoạt động, song không được toại nguyện. Sau này, tôi được biết, cũng có ư kiến nghi ngại tôi giao tiếp nhiều với người Mỹ, cần phải có thời gian thử thách; có ư kiến cho rằng, tôi ở lại Sài G̣n hoạt động công khai th́ có lợi hơn...” - ông Thái kể.

    Rồi, Nguyễn Hữu Thái bị bắt quân dịch, trở thành giảng viên chiến tranh chính trị trong quân đội Sài G̣n rồi lại bị bắt đi tù… Ra tù lần thứ ba, ông tiếp tục hoạt động công khai, trở thành cây bút chủ lực của Báo Điện Tín do Dương Văn Minh chủ trương.

    Nguyễn Hữu Thái ngày càng gắn bó hơn với nhóm trí thức trẻ thân cận với Dương Văn Minh, như Ngô Công Đức, Phan Xuân Huy, Nguyễn Văn Binh, Hồ Ngọc Nhuận, Dương Văn Ba, Huỳnh Bá Thành...

    Họ là những người được coi như "thành phần thứ ba" có xu hướng vận động chính quyền Sài G̣n đi vào con đường hoà giải, hoà hợp dân tộc. Và đó cũng là những tiền đề để ngày 30/4/1975, Nguyễn Hữu Thái có mặt trong Dinh Độc Lập chứng kiến lịch sử sang trang.

    Người giới thiệu tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh trên sóng phát thanh

    Nhớ lại thời khắc lịch sử tại Dinh Độc Lập, ông Nguyễn Hữu Thái xúc động kể: Khoảng 10h sáng 30/4/1975, tôi cùng nhà báo Nguyễn Văn Hồng và Giáo sư Huỳnh Văn Ṭng lên chiếc xe Renault màu xanh của Hồng, xe này có giấy phép đặc biệt ra vào Phủ Tổng thống. Đường phố vắng tanh.

    Khi xe chạy vào cửa hông Dinh trên đường Nguyễn Du, cửa mở sẵn nên chúng tôi chạy thẳng luôn vào thềm Dinh. Khoảng 10h30' (11h30' giờ Hà Nội), chúng tôi thấy một đoàn xe tăng ầm ầm tiến về phía Dinh... Tôi, anh Huỳnh Văn Ṭng và một số người khác đưa anh bộ đội (Bùi Quang Thận) vào thang máy, lên cắm cờ Mặt trận trên nóc Dinh Độc Lập.

    Sau đó, chúng tôi trở xuống tầng hai của Dinh rồi cùng bộ đội đưa Tổng thống Dương Văn Minh, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu và Tổng trưởng Thông tin Lư Quư Chung ra đài phát thanh để tuyên bố đầu hàng. Khi tới Đài, lực lượng cách mạng đă làm chủ đài, nhưng không ai biết vận hành máy móc. May sao, anh em sinh viên đi t́m được kĩ thuật viên Trần Văn Bảng.

    Về nội dung bản tuyên bố đầu hàng, tôi chứng kiến giữa ông Dương Văn Minh và ông Bùi Văn Tùng có lời qua tiếng lại. Ông Minh không muốn nêu chữ Tổng thống mà chỉ muốn dùng chữ Đại tướng, vốn quen thuộc hơn. Ông Tùng cương quyết không chịu v́ cho rằng dẫu sao th́ tướng Minh cũng đă là Tổng thống chính quyền Sài G̣n và phải tuyên bố với tư cách đó mới ra lệnh được cho cả bên dân sự lẫn quân sự. Thu băng và thử đi thử lại mấy lần mới xong.

    Người phát thanh viên chương tŕnh phát thanh cách mạng đầu tiên trong ngày lịch sử đó chính là ông Nguyễn Hữu Thái. Tố chất của một cựu Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n trải qua bao năm lăn lộn đấu tranh công khai, đă được dồn nén và phát lộ đúng lúc.

    Ông Thái nói trực tiếp vào micro và đài cũng phát trực tiếp. Tuy vậy, câu từ mạch lạc, khúc chiết và lần đầu tiên Sài G̣n được gọi là Thành phố Hồ Chí Minh... Đó thực sự là tiếng nói của cách mạng, mở đầu cho một trang sử mới của nước Việt Nam: "Chúng tôi là những người đại diện cho Uỷ ban nhân dân cách mạng Sài G̣n - Chợ Lớn - Gia Định. Chúng tôi là những người đầu tiên tới Dinh Độc Lập trước 12 giờ và đă cùng anh em Quân giải phóng cắm cờ trên Dinh Độc Lập... Đời sống b́nh thường đă trở lại Sài G̣n - thành phố HCM, thành phố mà Bác Hồ đă mong đợi, nay đă được giải phóng... Xin giới thiệu lời kêu gọi của ông Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu của chính quyền Sài G̣n về vấn đề đầu hàng...".

    Cảm xúc tháng tư trào dâng trong hai chúng tôi... Ông Thái lấy ra một tấm ảnh đă rất quen thuộc với không chỉ người Việt Nam từ 35 năm qua, chụp cảnh tuyên bố đầu hàng của Tổng thống chính quyền Sài G̣n Dương Văn Minh và cẩn thận ghi lời tựa phía sau bức ảnh tặng tôi.

    Trước lúc tạm biệt, ông nói: Vài hôm nữa, tôi bay vào Sài G̣n. Tôi vừa nhận được giấy mời tham dự Lễ kỉ niệm 35 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước!

    Sau ngày giải phóng đến năm 1980, ông Nguyễn Hữu Thái công tác tại Thành đoàn TP HCM. Từ 1980-1985, ông làm việc tại Viện Quy hoạch kiến trúc thành phố. Năm năm sau, ông Thái làm cho một công ty khai thác gỗ tại Lào và đến năm 1990 th́ xuất cảnh sang Canada theo diện đoàn tụ gia đ́nh.

    Đến năm 1995, vợ chồng ông trở lại quê hương. Hiện nay, nhiều thành viên trong gia đ́nh ông Nguyễn Hữu Thái đă trở lại Việt Nam làm ăn, sinh sống.

  9. #19
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432

    Ngụy Tặc

    Tướng Dương Văn Minh đă trả lời thật chân t́nh: “Ngày hôm nay, đại diện cho các anh em có mặt tại đây, tôi nhiệt liệt hoan nghênh sự thành công của Chính phủ cách mạng trong công cuộc văn hồi ḥa b́nh cho đất nước. Với kỷ nguyên mới này, tôi mong rằng tất cả anh em có mặt tại đây, cũng như các tầng lớp đồng bào, sẽ có dịp đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng đất nước... Tôi nghĩ rằng với hành động của ḿnh, tôi đă góp phần tránh một cuộc đổ máu vô ích cuối cùng cho Sài G̣n. Đó là phần đóng góp cụ thể của tôi trong cuộc chiến đấu này. Riêng cá nhân tôi, hôm nay tôi rất hân hoan khi được 60 tuổi, trở thành một công dân của một nước Việt Nam độc lập”.

    Theo băng ghi âm Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh nay c̣n cất giữ).
    Đối với người dân bị áp bức bị đọa đày, bất công dưới chế độ Diệm th́ ông Dương Văn Minh đă là cứu tinh của họ. Dù vậy, rất tiếc là ông không có thời vận để làm minh quân cứu nguy cho cả vận mệnh của dân tộc. Thế lực "phản dân hại nước" lại có ưu thế thống trị. Cái ước vọng "cách mạng" của ông DVMinh đă bị quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu tước đoạt nhưng lại ṃ mẫm theo vết chân ṃn nhà Ngô một cách khôn ranh hơn. Chế độ Thiệu được mệnh danh là chế độ "Diệm không Diệm" đă không gầy dựng lại được cái chính nghĩa cần có để quy tụ lực lượng quần chúng. Một mặt khác th́ chạy theo "bơ sữa" Mỹ 1 cách trơ trẽn và quay lưng với quần chúng để quân Mỹ và "đồng minh" mặc t́nh hành hạ, giết hại dân lành. Cái lối lănh đạo làm tay sai "vinh thân ph́ da" trên điêu linh của dân tộc. Tham vọng của Mỹ đă phải trả giá với hàng tỷ đô-la và hơn 58 ngàn sinh mạng, hàng trăm ngàn phế binh, "con bệnh mặc cảm" gây nhức nhối xă hội....Mỹ đành phải bó tay chấm com. Chế độ Thiệu th́ đi từ long đong đến...đi đong. Và khi thấy "bơ sữa" cạn khô th́ sẵn sàng bán đứng đồng đội học đ̣i Lê Chiêu Thống "bầu đàn thê tử" dắt díu nhau bám gót "quan thày" mà sống nốt đời ô danh.
    Trong viễn tượng một cuộc chiến với hồi kết đẫm máu và tan hoang, ḷng dân thật hỗn loạn, uất ức và bơ vơ. Ông Dương Văn Minh lại phải đứng ra, chấp nhận mọi đối xử "côn đồ" chỉ để cứu lấy hàng triệu sinh linh có thể phải tan thây khốc liệt. Những kẻ chiến thắng th́ muốn tô điểm thêm vinh quang bằng cách vênh váo "mục hạ vô nhân" trước 1 cứu tinh của thời cuộc. Những tên chiến bại th́ phách láo hỗn xược trước 1 "nguyên soái" từng vào sinh ra tử và đứng ra t́m cách che chắn cho 1 đám tàn quân không c̣n manh giáp để chiến đấu.
    Với vị trí và kinh nghiệm chiến trường, ông DVMinh thừa biết kết cục "thắng bại". Ông có thể chuồn ra nước ngoài như những tướng tá khác, bỏ mặc tất cả.

    Nói chung, ông Dương Văn Minh tỏ ra là một chính khách dày dạn kinh nghiệm, có tài và có đức. Nhưng với nghiệp cảnh c̣n gian nan của người dân, vận mệnh của dân tộc đă bị định đoạt bởi bàn tay phù thuỷ ngoại bang. Ông lại không là người có thời vận cao. Dù sao chăng nữa, đối với luật Nhân Quả th́ những thiện nghiệp ông tạo tác đối với người dân Việt chắc chắn sẽ đưa đẩy ông luân hồi vào những quốc độ với đầy thiện duyên hơn để thăng hoa ta bà. C̣n "nhăn tiền" th́ thấy ông cũng sống cuối đời an nhàn và ra đi êm thấm.
    Ôi ! Vĩ đại quá !Anh hùng quá ! Đấng cứu tinh của dân tộc VN , giúp cho bao người khỏi chết .

    Vậy th́ , chỉ có những người trong tù cải tạo , những người bị công an bắn chết , những người dân hiện nay đang sống ngáp ngáp là đáng chết thôi , phải không ?

    Giúp ai th́ không thấy nhưng thấy giúp cho mấy chục triệu người chết dần , chết ṃn .

    C̣n "nhăn tiền" th́ thấy ông cũng sống cuối đời an nhàn và ra đi êm thấm
    Những việc làm của ông ta để lại một hậu quả rùng rợn như thế mà vẫn " sống an nhàn " th́ chỉ là người " phổi ḅ "

  10. #20
    Member
    Join Date
    22-08-2011
    Posts
    23

    Đâu là chân lư ?

    Quote Originally Posted by tinhyeu@ View Post
    Ôi ! Vĩ đại quá !Anh hùng quá ! Đấng cứu tinh của dân tộc VN , giúp cho bao người khỏi chết .

    Vậy th́ , chỉ có những người trong tù cải tạo , những người bị công an bắn chết , những người dân hiện nay đang sống ngáp ngáp là đáng chết thôi , phải không ?

    Giúp ai th́ không thấy nhưng thấy giúp cho mấy chục triệu người chết dần , chết ṃn .



    Những việc làm của ông ta để lại một hậu quả rùng rợn như thế mà vẫn " sống an nhàn " th́ chỉ là người " phổi ḅ "
    Việc làm của Ô. Minh rất khó để ca tụng v́ nó chạm vào tử huyệt của những người đă từng chiến đấu cho Tổ Quốc dưới cờ vàng ba sọc đỏ . Phải gồng ḿnh và can đảm lắm mới viết được lời ca tụng Ô. Minh . Tôi cũng vậy , tôi không thể viết lời ca tụng Ô. Minh v́ không có can đảm và không có bao lăm thần công lực để gồng ḿnh ẩu . Nhưng tôi có quyền suy nghĩ rằng : một vài trăm năm nữa , sau khi đất nước đă thái b́nh an lạc không c̣n hiểm hoạ Cọng Săn và Saigon , là thành đô củ của VNCH xa xưa trở nên một ḥn ngọc đẹp nhất ở Đông Nam Á , biết đâu dân chúng cư ngụ tại Saigon không ngần ngại dựng tượng thờ Ô. Dương Vă n Minh !!! Dám hỏi quí vị cao minh trên diễn đàn nầy, với t́nh h́nh bi đát dồn dập vào những ngày cuối của tháng tư năm 1975 như vậy , quí vị sẻ làm được những ǵ vào ngày 30 hơn Ô. Minh . Nếu không hơn mà chỉ chê và chưởi là thua ông ta một bực . Thua cái dũng của Ô. Minh .
    Last edited by binhduong; 30-04-2012 at 01:06 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •