Page 2 of 7 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 61

Thread: Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    8. Chương 5 - Lưỡi ŕu và gốc cây
    P2


    Tướng Văn tiến Dũng giải thích quan điểm của Bộ Tổng Tham Mưu Bắc Việt . Ông đề nghị tập trung một lực lượng hùng mạnh, quét mạnh để mở một "hành lang Kontum" từ đó dẹp tan địch để giải phóng tỉnh Kontum. Sau đó sẽ đè nặng áp lực lên Bộ Tư Lệnh Vùng II Chiến Thuật ở Pleiku. Như vậy họ sẽ giải phóng được một phần lớn Miền Tây Nguyên. Pleiku và Kontum nằm rất gần vĩ tuyến 17, biên giới của 2 nước Việt Nam và rất gần với hậu cứ Bắc Việt của họ, dưới 100 cây số. Như vậy họ có thể tập trung dễ dàng chiến xa trong vùng nầy."

    Ư tướng Dũng là muốn giữ những đường tiếp vận càng ngắn càng tốt. Do đó ông ta chọn mục tiêu Pleiku và Kontum. Tướng Trần văn Trà, tuy là tướng của Bắc Việt nhưng hiện là đại diện cho binh sĩ ở trong Nam, không có cái nh́n giống tướng Dũng:

    - " Ông đánh giặc theo lối vua chúa ! Ông chỉ quan niệm là dùng một quân số khổng lồ và hàng tấn đạn cho một trận tấn công. Khác hẳn với chúng tôi, những người lính khổ ở một chiến trường xa xôi rất khó khăn khi phải đếm từng viên đạn. Tấn công Kontum và Pleiku là đưa ḿnh vào một điểm cực mạnh của địch . Ở đó địch đă pḥng thủ kỹ lâu rồi, họ đang chờ chúng ta trong thế mạnh đó.

    Tướng Trà đề nghị một phương án khác:

    - "Tấn công vào Ban mê thuột là đánh một đ̣n bất ngờ mà địch không thấy được . Đó là ta đánh sau lưng địch, đánh vào hậu phuơng của địch, nơi mà họ không có chờ chúng ta. Đó là cách ta đốn cây bằng lưỡi ŕu ngay ở sát gốc. Sau đó cành lá tự chúng nó sẽ rơi rụng thôi.

    Những cuộc bàn căi về các phương án quân sự cần phải theo tiếp theo chiến thắng Phước Long được tiếp tục tiến hành. Ngày 15 tháng giêng, tướng Trần văn Trà và Phạm Hùng bí thư đảng bộ Miền Nam, tức là lănh đạo về mặt chánh trị, cả hai đi gập Lê Duẫn (các bản phúc tŕnh gọi là anh Ba). Cũng chưa quyết định. Lê Duẫn nhấn mạnh phải tấn công vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, phía Nam SàiG̣n , nhắm vào các thành phố. Ông có hàm ư nh́n nhận rằng sự nổi dậy của dân chúng vẫn c̣n là một bài toán:

    - "Trong địa bàn thành thị, ta phải đặt hết trọng tâm vào phong trào quần chúng để biến họ thành ḍng thác. Phải dùng đàn bà con nít, học sinh sinh viên , thợ thuyền.. làm mũi dùi của cuộc đấu tranh nổi dậy."

    Tướng Trà lại thuyết phục Lê Duẫn về ư định tấn công Ban mê Thuột. Bộ Chánh Trị họp xét. Tại Bộ Tổng Tham Mưu, và ở Quân Ủy Trung ương người ta cũng họp để thảo luận. Một điều chắc chắn là Hoa Kỳ sẽ không can thiệp bằng bộ binh.

    Ngày 20 tháng giêng, Phạm Hùng và tướng Trà, đại diện CPLTCHMN đi gặp Lê đức Thọ. Ông nầy thông báo cho hai người biết là đă có quyết định. Mục tiêu tấn công sấp tới sẽ là Ban mê Thuột.

    - " Tôi đă đến họp với Quân ủy Trung ương để cho họ biết là Bộ Chánh Trị đă quyết định mục tiêu cuộc tấn công nầy rồi. T́nh h́nh quốc tế rất là phức tạp. Chúng ta phải giới hạn các cuộc đánh nhau trong năm 1975.

    Các nhà chánh trị quyết định. các quân nhân chỉ có việc thi hành. Với Văn tiến Dũng và bộ tham mưu, th́ binh sĩ của họ sẽ ở khá xa các căn cứ không quân của vùng SàiG̣n . Bắc Việt cũng có không quân nhưng họ không bao giờ xử dụng dưới vĩ tuyến 17.

    Ngày 24 tháng giêng, tướng Trà lên đường trở về Nam Bộ, về Bộ Tư Lệnh chiến trường B2 của ông ta. Tướng Trà và Phạm Hùng đă cân nhắc để xin được quyết định tấn công vào Ban mê Thuột.

    Họ đă suưt không tham dự được phiên họp ở thủ đô Bắc Việt. Vào tháng chạp, tư lệnh hành quân Bộ Tổng Tham Mưu ở Hà Nội đă gởi cho họ một công điện để cho họ biết là khỏi cần lên Thủ Đô. Họ không nhận được công điện đó. Trên đường ra Bắc, dọc theo đường ṃn Hồ chí Minh, họ không gặp được người của Bộ Tổng Tham Mưu, Lương văn Nho, người có nhiệm vụ phải trao cho họ công điện đó và cả chỉ thị "liên quan đến kế hoạch cho năm 1975", kế hoạch nầy sơ khởi không có dự trù một cuộc hành quân qui mô nào.

    Tướng Trà rất thỏa mản khi nhận được vũ khí và đạn dược bổ túc. Các phiên họp đă làm ông phát khùng lên. Là một tướng hai sao của quân đội chánh quy Miền Bắc, v́ đại diện cho CPLTCHMN, ông phải giữ đường hướng và những quyền lợi của tổ chức nầy đến một mức độ nào đó thôi.

    Dáng người trung b́nh, mặt tṛn, tánh t́nh vui vẻ, 57 tuổi, tướng Trà vừa bồn chồn khi phải dậm chân tại chỗ trong thời gian ở trại Davis, vừa phải đương đầu dụng mưu đấu trí với Ủy Ban Quốc Tế và các Ban Liên Hợp 4 Bên và 2 Bên.

    Trần văn Trà là người đă tổ chức trận tấn công vào SàiG̣n hồi Tết Mậu Thân 1968, và ông vào Nam chiến đấu từ năm 1959. Trong cái CPLTCHMN trong Nam Bộ, ông là nhân vật số 2 sau Phạm Hùng. Trong hệ thống cộng sản Việt Nam ở cấp nào cũng thế, chánh trị vẫn đứng trước quân sự. Nhưng lúc ở mặt trận, từ cấp sư đoàn trở xuống đến trung đội, th́ quân sự có quyền hơn chánh trị . Trong thời gian ở trại Davis, để trả lời cho các phóng viên Tây Phương, ông Trà đă dùng những câu hóm hỉnh hơn là những công thức cứng đờ như cái lưỡi cây của cộng sản. Ông rất thích chụp ảnh như ông Thiệu. Ông rất thích thú khi nhờ mua được hai máy Polaroid, một loại máy chưa được biết ở Hà Nội. Ông sẽ dùng máy nầy cho chiến dịch sấp tới của ông nhưng chỉ là phim đen trắng thôi.

    Sau mấy tháng ở trại Davis, tướng Trà lại trở vô bưng. Hồ sơ của ông trong các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa chỉ thấy toàn là dấu hỏi. Ông vốn là con nhà chài lưới, đi làm công nhân hỏa xa. Ông phục vụ trong đảng bộ cộng sản Nam Bộ, sau Hiệp Ước Genève 1954 ông tập kết ra Bắc và theo học các trường quân sự để trở thành Sư trưởng sư đoàn 320. Ông là thành viên trong Quân Ủy Trung Ương, nhưng không có chân trong Bộ Chánh Trị. V́ nhu cầu giữ bí mật trong các hội kín nên những người cộng sản Việt Nam thường dùng bí danh, mà Hồ ch́ Minh là người đầu tiên. Tướng Trà có nhiều bí danh như Tư Chí, Mười Trí.. Đôi khi để đánh lạc hướng ông c̣n chơi ngông dùng ngay tên thật của những tướng lănh Bắc Việt khác, như của tướng Trần nam Trung.

    Trên đường về Bộ Tư Lệnh của ông, ông nhận thấy đường ṃn Hồ chí Minh, hay đường 559, giờ đây ở trong t́nh trạng rất tốt. Khởi thủy, vào những năm 50, con đường nầy chỉ là con đường đất. Từ 1959 nó đă trở thành một hệ thống đường rộng lớn. Hai đường lớn song song nhau chạy về hướng Nam. Trong 3 năm sau cùng, công binh Bắc Việt đă thiết lập thêm nhiều đường ngang từ Tây sang Đông, dẫn tới sát bờ biển Huế và Đà Nẵng. Có nhiều đoạn có thể bọc ṿng quanh một vài thị trấn hay các vị trí quân sự của quân lực VNCH . Trong ṿng 16 năm các đường ṃn đă biến thành đường đất, đường đất thành đường lộ, và đường lộ đă trở thành xa lộ. Các xe vận tải có thể chạy ba bốn hàng. Song song bên cạnh đó c̣n có đường cho người đi bộ. Cứ cách 8 tiếng đi bộ là có các trạm nghỉ, trạm gác, trạm tiếp tế. Bộ tham mưu đă điều về đây nhiều tiểu đoàn pḥng không để giữ an toàn cho con đường nầy nhất là từ tháng giêng 1974.

    Tướng Dũng nói là "Miền Bắc đă dùng hằng ngàn cơ giới đủ loại như xe ủi đất, hằng chục ngàn binh sĩ, thợ thầy, kỹ sư và những người t́nh nguyện trẻ " T́nh nguyện hay không t́nh nguyện th́ khối người làm đất, công binh, thợ điện nầy đều gập rất nhiều khó khăn như oanh tạc cơ B52, gió mùa, hay tiếp tế không đủ ăn, bệnh rét rừng trong lúc Bắc Việt lại không có đủ thuốc kư ninh cho họ. Với một sức chịu đựng dẻo dai và ḷng kiên nhẫn phi thường, khối người đó đă bạt núi san bằng những đoạn tưởng chừng không thể vượt qua được , vận chuyển các tảng đá, đốn cây, xây cầu, làm phà, và đào cả hầm trú ẩn nữa. Người Việt Nam thật là dẻo giai, chịu đựng hết mọi thứ mệt nhọc. Họ được huấn luyện, khuyến khích, ghép thành đội ngũ và có kỹ luật sắt, họ làm việc rất hăng say và tận tụy. Đám lao công nầy đàn bà cũng như đàn ông đều hy sinh một cách cuồng tín như đám dân công trước kia đă từng vác súng đạn xuyên rừng núi đến Điện Biên Phủ vậy.

    Tướng Dũng hănh diện mô tả công tác sửa sang đường 559, và những lời nói của ông ta được xác nhận qua các không ảnh mà phi đội thám sát Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa đă chụp được .

    - " Đường nầy rộng 8 thước. Các xe vận tải lớn, các quân xa hạng nặng đều chạy được cả 2 chiều, với tốc độ cao. Họ đă chuyên chở đêm ngày hàng ngàn tấn đến tận chiến trường để yểm trợ cho chiến dịch lớn." Bộ tham mưu Bắc Việt h́nh như rất bằng ḷng với cách thức họ đưa được xăng dầu vào Nam Bộ:

    Dọc theo con "đường chiến lược nầy" chạy dài một ống dẫn dầu nối liền Quảng Trị đến Lộc Ninh, đủ sức tiếp tế cho hằng chục ngàn xe đủ loại đang xử dụng con đường nầy . Thật là một điều nghịch lư, quân đội của một nước nhỏ chậm phát triển, thiếu thốn đủ mọi thứ, lại có một đường ống dẫn dầu quân sự tốt nhất thế giới .

    Tướng Vơ nguyên Giáp và Văn tiến Dũng trước hết là những người tiếp vận giỏi, lại có binh sĩ hy sinh phục vụ tận tâm. C̣n người Mỹ không bao giờ thành công trong việc vô hiệu hóa con đường nầy, đó là một thất bại lớn về mặt chiến lược của họ. Đứng trước một kẻ địch có quyết tâm như vậy , với tất cả kỹ thuật hiện đại trong tay mà họ không làm sao cắt đứt được một hệ thống giao thông ngang dọc trên 10.000 cây số của đường 559 nầy. Từ năm 1959, người Mỹ thất bại trong việc bẽ găy đường ṃn Hồ chí Minh, dù đă xử dụng phương tiện điện tử tối tân hiện đại nhất. Th́ làm sao Việt Nam Cộng Ḥa làm được việc đó trong năm 1975 ?

    Trong tuần lễ cuối cùng của tháng giêng, tại Hà Nội, Lê Duẫn tiếp tướng Văn tiến Dũng tại nhà riêng. Ông tổng bí thư hỏi tướng tổng tư lệnh: " liệu lực lượng mà ông có trong tay có đủ để tấn công Ban mê Thuột hay không ? "

    - " Với những ǵ chúng ta có, cũng được rồi, tướng Dũng trả lời. Nếu biết xử dụng th́ có thể phần may mắn sẽ về phía chúng ta.

    Ông Tổng bí thư xem chừng như chưa tin chắc lắm về chiến thắng nầy.

    Sau đó tướng Dũng đi gặp ông Lê đức Thọ. Bộ Chánh Trị đă có quyết định là đưa vào Nam nhân vật đă từng thương thuyết ở Paris. Cũng vẫn một phương thức cũ : một quân nhân được một nhân vật chánh trị theo kèm bên cạnh. Nói về cuộc tấn công sấp tới, mà dưới nhăn quan của ḿnh ông thấy chưa phải là cuộc tấn công cuối cùng, ông Thọ nói:

    - " Nếu ta thắng ván bài lớn nầy, chúng ta sẽ tạo được một thời cơ mới rất có lợi cho chúng ta ." Và vẫn nhă nhặn ông nói tiếp:

    - " Anh hăy giữ ḿnh cẩn thận nghe !

    Lê đức Thọ hiện là một nhân vật khá quan trọng trong đảng và là một trong những người có thể thay thế cho Lê Duẫn. Năm nay ông ta 64 tuổi. Ở Paris trong suốt gần 5 năm mật đàm hay thương thuyết công khai vừa là kẻ thù vừa a ṭng với Kissinger, ông ta đă mê hoặc ông tổng trưởng ngoại giao Hoa Kỳ qua thái độ ngạo mạn rất lạ kỳ của ông mà Kissinger đă nhận ra được . Ông ta c̣n tự cho phép ḿnh lên mặt thầy đời với Kissinger nữa. Trong một pha mật đàm ở nhà của ông Jean Sainteny, ông Kissinger lên giọng giáo sư, nói oang oang lên : " Tôi nói là.... ông Tổng Thống muốn..... Ông đ̣i hỏi phải......" Như một lănh chúa, trong bộ áo cổ cao, rất thản nhiên Lê đức Thọ lắng nghe Kissinger nói. Xong ông trả lời rất nhẹ nhàng:

    " Thưa ông Kissinger, ông có thấy tóc tôi đă bạc hết rồi hay không ? Tôi đă có tuổi đời lâu rồi, Tóc của ông vẫn c̣n đen quá. Ông c̣n phải học nhiều nữa. Những ǵ mà ông vừa nói với tôi, tôi cũng đă nghe qua rồi, nhưng bằng một ngôn ngữ khác. Ông hăy nghe đây: Người Pháp đă nói với tôi y như giọng của ông hôm nay vậy đó, người ta đă nói với tôi những chuyện đó, bây giờ ông lại nói lại với tôi nữa." Ông Kissinger không bao giờ luống cuống, ông ta hạ thấp giọng và nói một câu "Thưa Ngài" với một ông Lê đức Thọ đang thích thú.

    Người Mỹ được bầu lên th́ chỉ làm việc trong một thời gian có hạn định vài năm thôi, c̣n Lê đức Thọ cũng như những người trong ban lănh đạo đảng ở Bắc Việt , ông ta đă làm việc quá lâu rồi. Hồ chí Minh đă từng xác nhận là người cộng sản phải phục vụ trong 10 năm, 20 năm, 30 hay 50 năm là thường. Ban Lănh đạo đảng đă tránh những cuộc thanh trừng đẫm máu trong nội bộ của họ.. Lê đức Thọ là người sanh trưởng ở Miền Bắc, vào đảng từ năm 16 tuổi, ông được người Tây Phương biết nhiều từ khi ông đạt được nhiều thành quả ở Paris. Lê Duẫn chỉ huy chiến trường trong Nam cho đến năm 1953, th́ Lê đức Thọ vào thay ông. Thành viên của Bộ Chánh Trị từ năm 1955, Lê đức Thọ đề ra một chiến lược tổng quát, đúng theo phương thức của Bắc Việt là "vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh, đánh đánh đàm đàm". Đây là một dấu hiệu đang đi lên của ông: tên ông đứng trước tên ông Giáp trong danh sách tiểu ban lo về đám tang Hồ chí Minh.

    Thời cơ đến với ông vào năm 1975. Một người có tầm cỡ như ông Thọ được đưa vào Miền Nam . Hơn hẳn các người khác ở Hà Nội ông Thọ có đủ thông số quốc tế.

    Trước khi Lê đức Thọ lên đường đi vào chiến trường Miền Nam, Lê Duẫn nói với ông ta:

    - " Đừng trở về đây trước khi thắng trận nầy nghe ! Bây giờ chúng ta đang gặp một cơ may lịch sử. Cơ may nầy không bao giờ ta gặp lại trước 10 ngàn năm nữa đâu"

    Ít nhất điều nầy cũng đă đảng xác nhận về sau.

    Tây Phương c̣n nói nhiều đến ông Vơ nguyên Giáp. Năm 1975, yếu đau, ông bị gạt ra ngoài các cuộc hành quân. Trong lúc tướng Văn tiến Dũng trẻ hơn với tuổi 58, đă là đại tướng bốn sao hồi năm trước. Ông Giáp cũng là đại tướng bốn sao. Là một nông dân thật sự - thấy rơ qua giọng nói của ông- Văn tiến Dũng đă làm việc trong một nhà máy dệt như là một thợ điện, một người thợ giỏi, một quư tộc của giai cấp vô sản. Ông vào đảng cộng sản Đông Dương lúc c̣n trẻ. Bị bắt, ngồi tù, được thả ra, bị bắt lại và lợi dụng việc chuyển trại ông trốn khỏi nhà tù, đến trốn trong một ngôi chùa, ở đó ông sống hai năm như một nhà sư Phật giáo. Sau đó ông là chánh trị viên và tiếp đó chỉ huy trưởng một trong các sư đoàn việt minh có tiếng nhất , sư đoàn 320. Năm 1972 ông là thành viên Chánh trị bộ và chỉ huy chiến dịch lớn đánh chiếm Quảng Trị. Nhưng nhờ oanh tạc cơ

    B 52, Miền Nam Việt Nam đẩy lui được cuộc tấn công. Từ đó tướng Dũng lo canh tân quân dội Miền Bắc , rút ra được những bài học từ những thất bại và đă đi thực tập ở các trường cao đẳng quân sự Liên Xô. Ông đă học được phương thức chỉ huy và tác chiến hợp đồng binh chủng cấp sư đoàn. Các tùy viên quân sự ở Hà Nội cho rằng ông là người dễ mến, có sáng kiến và có kiến thức hơn tướng Giáp. Các nhân viên ngoại giao đều th́ thầm với nhau là tướng Dũng và tướng Giáp đều nghiêng về Liên Xô hơn. Tướng Dũng là một quân nhân nhà nghề. Liên Xô cung cấp tới 95% chiến cụ nặng gồm máy bay, pháo binh và chiến xa. Dĩ nhiên tướng Dũng với tư cách là tổng tư lệnh phải rút tỉa ra những bài học cần thiết cho quân đội Bắc Việt trong việc xử dụng chiến cụ nầy. Nhiều cuộc tranh luận giữa phe nghiêng về chuyên nghiệp quân sự và phe nghiêng về ư thức hệ, (bên Hồng bên Chuyên). Cũng như đa số các sĩ quan cấp tá và cấp tướng, Dũng nghiêng về bên Chuyên: kỹ thuật quân sự đối với ông là quan trọng hơn các tài liệu của Mác. Trước khi đi vào Nam, tướng Dũng đă có một buổi nói về quy tắc về chuyên ngành trong quân đội. Ông nói:

    - "Sau khi nghiên cứu về những đặc tính của chiến tranh hiện đại, Lénine đă nhấn mạnh đến sự cần thiết phải thành lập một quân đội chánh quy cho một nhà nước của giai cấp vô sản. Trong đại hội đảng kỳ 8 của đảng cộng sản Liên Xô, Lénine đă đánh bại hết những đối thủ quân nhân trong nội bộ đảng, những người muốn binh vực một quy chế nhằm bầu lên các vị chỉ huy, nhằm giữ một kiểu cách và hành động du kích chiến , những người chống đối kỷ luật quân sự, những người chống đối lại việc thành lập một quân đội chánh quy của giai cấp công nông, một quân đội đỏ mà Lénine đang binh vực. Tướng Dũng đă thận trọng nêu lên truờng họp của Lénine, muốn mỗi người sĩ quan trước hết phải là một kỹ thuật gia, phải chuyên hơn là hồng. Danh từ chính yếu phải dùng là "quân đội chánh quy". Kỳ dư nào là "chánh quyền của giai cấp vô sản" nào là "quân đội của giai cấp công nông" tất cả đều là chất độn. Tướng Dũng rất dứt khoát với quan điểm của ḿnh. Tuy nhiên để tránh khỏi bị gán cho là thành phần "xét lại" ông ta kết luận một câu rất lạ kỳ : " Tính nhà nghề của quân đội chánh quy của tất cả quân đội phản ảnh trước tiên là bản chất của giai cấp của quân đội đó"

    Giống như tất cả các quân nhân lên đến một cấp nào đó, ở quân đội Miền Bắc cũng như ở quân lực VNCH tướng Dũng biết rơ tác phẩm của Tôn Tử, một người Trung Hoa, đă viết về nghệ thuật chiến tranh cách đây hai ngàn năm. diễn tả những quy củ của chiến tranh mà ông coi là một nghệ thuật chớ không phải một học thuyết , nhưng nghệ thuật đó phải căn cứ trên những dữ kiện khoa học. Tôn Tử là một người Trung Hoa. Hầu hết những người Việt Nam không thích nhắc tới món nợ đối với nền văn hóa của Trung Hoa. Do vậy mà tướng Dũng mới ám chỉ đến Carl von Clausewitz, hiện đại, ông lại lợi dụng lư thuyết của Lénine -trong đó có cả Marx và Engels. một tính chính thống quyết phải có ở Hà Nội. Ngoài giáo điều chính thống đó, người ta c̣n học Clausewitz trong các trường đại học của Liên Xô. Sự kết hợp chánh trị và quân sự của ông tướng người Phổ đă cảm hóa được một người cộng sản Việt Nam, nhứt là ư kiến cho rằng : "chiến tranh là một sự tiếp nối của chánh trị quốc gia với những phương tiện khác hay với sự pha trộn với các phương tiện khác"

    Tôn Tử nói : " Hăy t́m một con đường gián tiếp đồng thời phải đánh lạc hướng địch bằng cách dùng mồi nhử địch. Như vậy ta có thể đi sau địch mà lại đến trước họ. Người nào biết hành động như vậy là hiểu được chiến lược trực tiếp và gián tiếp."

    Clausewitz viết : "Chiến thắng không nhất thiết chỉ thắng địch trên chiến trường., mà là sự tiêu diệt tiềm năng vật chất và tinh thần của họ, một sự tiêu diệt mà người ta thường chỉ thực hiện được sau khi hoàn tất chiến thắng trên chiến trường. "

    Tướng Dũng là một người chăm chỉ đọc Tôn Tử và Clausewitz.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    » Tác giả: Olivier Todd
    » Dịch giả: Dương Hiếu Nghĩa





    9. Chương 6 - Những người đang ngủ đứng !

    Để cầm chân và đánh lạc hướng Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, phía Bắc Việt mở những cuộc tấn công theo lối dương Đông kích Tây. Ngày 22 tháng giêng,...một cảnh sát trưởng đạp phải một trái ḿn ở gần đồn Nguyễnvăn Quế thuộc vùng ngoại ô Sài G̣n. Cuộc mưu sát nầy đă làm bị thương 4 người cảnh sát.

    Đây là lần đầu tiên từ năm 1972, không khí chiến tranh tràn vô tới SàiG̣n. Phải chăng Việt Cộng lại chuẩn bị phá rối ngày Tết nữa? Tết Việt Nam năm nay bắt đầu từ ngày 11 tháng 2 dương lịch.

    Ông Hoàng đức Nhă, người em bà con với ông Thiệu có vẻ lo âu. Bốn tháng nay ông không c̣n là Tổng trưởng Thông Tin nữa. Đề nghị cuối cùng của ông trong tư cách vừa là tổng Trưởng vừa là cố vấn riêng của ông Thiệu là nên liên lạc thẳng với CPLTCHMN. Mặc dầu ông đă công khai tuyên bố ("4 Không") nhưng ông Thiệu cũng thấy ư kiến nầy hay hay. Nhưng người Mỹ sẽ nghĩ thế nào về vấn đề nầy ? Năm 1963 họ đă loại bỏ ông Diệm bởi v́ những người em của ông nầy đă muốn nói chuyện trực tiếp với Hà Nội . Đây là một bài học luôn luôn ám ảnh ông Thiệu.

    Nhiều người chỉ trích ông Nhă là đă ngiêng về cánh tả. Nhưng ông nầy nghĩ ḿnh là người thực tế hơn : "Đó là vấn đề "sống c̣n của Miền Nam chúng ta". Ông không tin rằng cái ǵ tốt cho Hoa Kỳ nhất thiết sẽ tốt cho Việt Nam.

    Ông Đại sứ Graham Martin đă đ̣i hỏi và đă loại được ông Nhă ra khỏi nhiệm sở của ông ta nằm ở ngay tầng lầu ba trong Dinh Độc Lập. Người ta gán cho ông Nhă một biệt danh là "một cậu nhỏ chống Mỹ" (nguyên tác: "anti americain kid") mặc dầu ông đă ba mươi ba tuổi đầu rồi, và ông không bao giờ rút lại lời nói của ông. Tổng Thống Thiệu nghĩ rằng ḿnh có phần nào sai khi nhượng bộ với Đại sứ Hoa Kỳ . Ông đă cho ông Nhă rời khỏi Bộ Thông Tin nhưng vẫn c̣n tín nhiệm người em của ḿnh. Ông Nhă cố thuyết phục Tổng Thống:

    - " Phải xốc Chánh Phủ của ông Khiêm mạnh lên, ông Thủ Tướng của Anh thiếu hoạt bát. CSVN tấn công Phước Long là để thăm ḍ hệ thống pḥng thủ của chúng ta. Họ muốn xem phản ứng của người Mỹ, và Hoa Kỳ đă không nhúc nhích !"

    Ông Thiệu không tin chút nào về chuyện đó. Ông Nhă nói với ông Thiệu như một người em nói với " ông anh cả". Lúc ông Thiệu chỉ mới có một đứa con gái, ông xem Nhă như một người con trai hơn là một người em. Khi ông Thiệu là chỉ huy trưởng trường Vơ Bị Quốc Gia ở Đàlat, ông Nhă c̣n là học sinh nội trú trường Trung học ở đó, nên thường đến chơi với gia đ́nh ông Anh ḿnh. ông Nhă thông thạo cả tiếng Pháp và tiếng Anh. Sau đó ông qua học bốn năm ở trường đại học Oklahoma trước khi vào đại học Pittsburgh, và tốt nghiệp ở đó với bằng kỹ sư. Cũng giống như ông Kissinger và người dân Mỹ thuộc vùng Trung Tây Hoa Kỳ, ông Nhă không có ḷng tin đối với những người Mỹ ở vùng bờ biển phía Đông. Có rất ít người Việt Nam hiểu người Mỹ bằng ông Nhă. Ông Nhă cũng đă giải bày cho "ông anh cả" của ḿnh ít nhất 90% những suy tư của ḿnh. Đối với một Tổng Thống, như vậy cũng đă quá nhiều rồi. Đối với người Mỹ, ông Nhă không có một tự ty mặc cảm nào mà trái lại ông có một ư thức tự tôn. Và ông cũng không giữ sự tôn kính đối với người già hay các niên trưởng theo truyền thống của người Việt Nam. Ông ta có đủ mọi thứ để quyến rũ người ta và cũng có đủ mọi thứ để làm phật ư mọi người, tùy theo. So với người Việt Nam b́nh thường th́ ông Nhă có hơi to con với 1 thước 65 bề cao. Với cách ăn mặc thanh lịch và đúng mốt, với sự thông minh và kiến thức nhanh nhẹn, ông Nhă bổ túc và lần lượt gây khó chịu cho các nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ. Ông cũng khuyên ông Thiệu nên thay người tham mưu trưởng của ḿnh đi. Lúc ông Martin đến SàiG̣n, một nhân viên ngoại giao có nói với ông Nhă: - " Ông có muốn tôi giới thiệu ông với ông Đại sứ không ? " Ông Nhă thẳng thừng nhấn mạnh: - "Không . Tôi là một Bộ trưởng, Ông Đại sứ phải tự giới thiệu với tôi mới phải chứ !" Ông Martin không bao giờ tha thứ cho ông Nhă về tính yêu nước bồng bột và quá tự tin về nghi thức xă giao của ông nầy. Ông Kissinger và ông Martin đều cho là v́ c̣n quá trẻ tuổi nên ông Nhă chưa có đủ kinh nghiệm. Và ông Nhă không đến đỗi dùng ảnh hưởng của ông trong vấn đề lạm dụng quyền hành . Lối sống của ông cũng khác lạ hơn người ta nữa. Ông lái xe Mustang, Mercedes, và trong pḥng khách của ông, ông xây một ống khói cho ḷ sưởi đốt bằng củi, như của người Mỹ vậy, dĩ nhiên đây là ḷ sưởi độc nhất ở SàiG̣n. Ông Nhă có một hệ thống tin tức khắp thế giới. Trước khi Hiệp Định Paris được kư, ông ta đă có nhiều đụng chạm dữ dội với ông Kissinger. Ông ta thúc giục ông Thiệu :

    - " Tổng Thống Ford bị trói tay trong lănh vực tài chánh. Người Mỹ chỉ nói cho Anh những ǵ mà họ muốn Anh nghe thôi. Tôi nói thật với Anh là chúng ta không thể tin vào ông "Anh Lớn" Hoa Kỳ được ".

    Ông Thiệu thở ra và nói:

    - " Chú nói hơi quá. Chú nghiêm khắc quá ! Ông Martin bênh vực và ủng hộ chúng ta."

    Từ khi tới SàiG̣n ông Martin đă bảo đảm là sẽ có viện trợ Hoa Kỳ cho Tổng Thống Thiệu, một sự tin tưởng mà ông Thiệu đang cần . Đại sứ Mỹ đă cho lệnh nghiêm nhặt cho các ban ngành trực thuộc phải phá tan mọi âm mưu nhằm làm lung lay hay lật đổ ông Thiệu. Mỗi một hành động đối lập hay chống đối ông Thiệu đều phải được xem là một mầm móng của âm mưu đó. Mệnh lệnh c̣n đi xa hơn : các nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ phải bớt tiếp xúc với cánh đối lập không cộng sản ở Miền Nam Việt Nam , nhất là với "lực lượng thứ ba" mà lănh tụ của họ là tướng Dương văn Minh mà người ta thường gọi là ông "Minh Dương" (nguyên tác: "Grand Minh" ), (người Mỹ thường gọi là "Big Minh"). Đối với người Mỹ, lực lượng thứ ba nầy có nhiều điểm yếu. Một số cá nhơn hay phe nhóm không đáng kể ở tại Thủ Đô SàiG̣n và một vài tỉnh nào đó, được coi là đại diện cho lực lượng nầy mà qua họ để t́m kiếm được một giải pháp chánh trị nào đó, thật là một điều quá vô ích.

    Ngày 24 tháng giêng 9 người Mỹ gồm 6 nam 3 nữ, biểu t́nh trước Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ . Họ mang một biểu ngữ bằng vải : "người Mỹ muốn có ḥa b́nh ở Việt Nam . Hoa Kỳ phải chấm dứt chiến tranh" . Khách qua đường ṭ ṃ nh́n vào nhóm người nầy với một vẻ chế diễu. Báo chí được gọi đến. Họ quay cảnh nầy và phỏng vấn những người tham gia. Và như vậy là các đài NBC, AP, UPI, và báo chí Hoa Kỳ bảo trợ cho hành động nầy. Những người biểu t́nh đ̣i "ḥa b́nh" nầy, những người mà Đại sứ Martin ghét nhất, đă vào SàiG̣n với giấy phép nhập cảnh du lịch chỉ có giá trị trong một tuần lễ. Họ phát một số truyền đơn. Một nhiếp ảnh viên ngoại quốc biết chuyện đă cười và nói mỉa mai:

    -" Các tay nầy có dám gan ra tận Hà Nội để làm tṛ biểu t́nh như vầy không?

    Cảnh sát đến yêu cầu họ giải tán. Họ từ chối. Cảnh sát trưởng không muốn bắt họ một cách công khai, nhất là không muốn sự bắt bớ nầy được truyền h́nh Mỹ quay phim. Về sau, người ta đến khách sạn mời họ một cách rất có lễ độ, và hộ tống họ ra tận phi trường, đưa lên phi cơ về Bangkok lúc 21 giờ 30.

    Ông Martin mừng lắm. Chính tổ chức của Fred Bransman, người đă ở Hà Nội với bà kư giả FritzGerald cách đây mấy ngày, đă đài thọ mọi chi phí cho chuyến du lịch của những tay biểu t́nh nói trên. Những người "đ̣i ḥa b́nh" nầy đă thất bại trong việc gặp gỡ và phối hợp với những thành viên của lực lượng thứ ba cùng các phật tử ở SàiG̣n để tổ chức một cuộc biểu t́nh khác trước Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ . Ông Martin tin rằng đây là một sự cố ư nhằm gây ra những sự xô xát mà nếu được quay thành phim và phổ biến ở Hoa Kỳ th́ bọn "đ̣i ḥa b́nh" sẽ chứng minh rằng chế độ đàn áp của SàiG̣n không đáng được nhận viện trợ kinh tế và quân sự. Ông Martin rất vừa ư, Dù sao th́ những người biểu t́nh nầy cũng là công dân Hoa Kỳ , họ đă được đối xử một cách đàng hoàng và bị trục xuất một cách quá đẹp.

    Có những tâm hồn cao thượng, có những kẻ trung gian, thật có giả có, có những con rối... lúc nhúc, hướng về Hoa Thạnh Đốn, ai cũng xác nhận là ḿnh có một giải pháp chánh trị cho Việt Nam.

    Ngày 27 tháng giêng, trong căn pḥng số 6209 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, ông Robert Miller tiếp ông Trần văn Hữu. Ông Miller là cánh tay phải của ông Kissinger, là phụ tá Tổng trưởng đặc trách về Đông Nam Á và Thái b́nh Dương Sự Vụ. Ông Trần văn Hữu là cựu Thủ Tướng Miền Nam Việt Nam. Hai mươi năm trước ông đă từng thương nghị về nền độc lập của Việt Nam tại thành phố Pau (Pháp). Giống như tất cả các cựu Thủ Tướng thời Pháp, ông nào cũng tin rằng ḿnh có có thể lănh đạo đất nước trong tương lai. Ông Hữu được ông Donald Heath Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam từ 1950 đến 1954 giới thiệu. Tuy nhiên sự giới thiệu nầy không được nặng kư lắm để được đích thân ông Kissinger tiếp kiến. Ông Hữu đă t́m mọi cách vận động trong thời gian ông ở khách sạn Hilton ở New York: ông xác quyết rằng ông là người có thể đứng ra thương nghị giữa hai nước Việt Nam quốc gia và cộng sản. Ông viện dẫn rằng ông có sự chấp thuận của ông Thiệu trong việc "dùng tên của cá nhơn ḿnh để đứng ra thương thuyết, chớ không phải dưới danh nghĩa của một nhân viên của Tổng Thống Thiệu, v́ Hà Nội "không ưa" ông Tổng Thống nầy". Ông Hữu c̣n đoan chắc rằng Hà Nội khuyến khích ông v́ lúc nào ông cũng tán đồng cho một viện trợ kinh tế cho Miền Bắc Việt Nam .

    Là một người giàu có, và chống cộng, ông chống đối lực lượng thứ ba, mà theo ông chỉ là một loại tổ chức chánh trị đă có tṛ chơi không minh bạch với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Ông giải thích với ông Miller rằng ông Thiệu chắc chắn sẽ không bao giờ từ nhiệm để trao quyền lại cho một tướng nào khác, dù đó là ông Khiêm hay ông Minh Dương (nguyên tác : Grand Minh). Trái lại ông Thiệu sẽ ra đi nếu qua thương thuyết ông Hữu đạt được một nền ḥa b́nh có thể chấp nhận được . Lúc bấy giờ ông Thiệu sẽ vui vẻ mà lui ra khỏi chánh trường, vui vẻ v́ vẫn c̣n để lại sau lưng ḿnh h́nh ảnh của người anh hùng đă từng chiến thắng Bắc Việt năm 1972 , ông Hữu nhấn mạnh: - " Là một tướng lănh Miền Nam đă đánh bại được người anh hùng Miền Bắc Vơ nguyên Giáp năm 1972, ông Thiệu sẽ giữ được tên tuổi của ḿnh trong Lịch Sử". Trước khi kết thúc buổi tiếp xúc, ông Hữu giới thiệu với ông Miller hai người cộng sự viên: Lê quốc Túy, cựu đại tá Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và Mai văn Hạnh, cựu phi công Quân Đội Pháp, người có hai quốc tịch Pháp và Việt Nam.

    Ông Miller tóm tắt quan điểm của Hoa Kỳ với ông Hữu :

    - " Chúng tôi luôn luôn nhắm vào sự thi hành Hiệp Định Paris, chủ trương rằng hai Bên Việt Nam phải cùng nhau bàn bạc về tương lai của Miền Nam Việt Nam. Chúng tôi luôn luôn tự hứa là phải tiếp tục giúp đỡ Việt Nam Cộng Ḥa về phương diện vật chất cho đến khi nào quốc gia nầy thấy c̣n cần thiết để chống đỡ áp lực quân sự của phía Bắc Việt."

    Sau đó ông Miller thảo một bản tường tŕnh về việc nầy cho ông Kissinger :

    - "Chủ yếu, ông Hữu nghĩ rằng Miền Bắc công nhận là họ không thể chiếm được Miền Nam bằng vơ lực. Và họ mong kết thúc bằng một giải pháp chánh trị . Ông Hữu nói ông ta có tất cả lư lẽ để tin rằng Tổng Thống Thiệu sẽ sẵn sàng từ nhiệm để nhường quyền lại cho một người nào có thể thiết lập một nền ḥa b́nh thật sự ở Việt Nam ."

    Liên Hiệp Quốc cũng là một trong số những trung gian có máu mặt. Đại diện Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc phản kháng, sau khi Bắc Việt chiếm Phước Long. Qua văn thư trả lời ông Tổng thư kư Kurt Waldheim rất lấy làm tiếc và chua chát ghi nhận rằng với tư cách Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, ông không có một nhiệm vụ ǵ trong việc soạn thảo và kư kết Hiệp Định Paris. Ông Waldheim tiếc rằng những sự mất mát về nhân mạng là do sự leo thang chiến tranh ở Việt Nam . Ông không thể làm ǵ hơn được, ngoài việc chuyển những sự kinh sợ và lo âu của ông đến Chánh Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở Hà Nội. Và không quên nhắc lại sự kính mến đối với đại diện Hoa Kỳ (theo thông lệ) !

    Đối với Việt Nam, dưới trào ông Waldheim, Liên Hiệp Quốc hoàn toàn đứng ngoài cuộc, trong một sự bất lực đáng ghê sợ. quá "tục tỉu" như De Gaulle đă từng nói . (nguyên tác: "machin")

    Như vậy th́ Waldheim có hữu ư ǵ đối với tṛ chơi của Hà Nội ?

    Ngày 30 tháng giêng, với sự có mặt của Kissinger và Schlesinger, Tổng Thống Ford tiếp các lănh tụ Quốc Hội trong một tiếng rưỡi đồng hồ. Ông phải vận động với lưỡng viện Quốc Hội để họ có thể chấp nhận đơn xin ngân khoản viện trợ bổ túc cho Việt Nam Cộng Ḥa. Các nghị sĩ và dân biểu đang canh chừng Trung Đông. Theo thuyết của ông KIssinger, ông Ford giải thích rằng trong việc thi hành chủ nghĩa quốc tế của ḿnh Hoa Kỳ không thể chỉ chú trọng đến mỗi một vùng Trung Đông v́ đó mới chỉ là một điểm trên bản đồ của thế giới mà thôi Như vậy Hoa Kỳ sẽ tự phơi bày chủ nghĩa phân biệt của ḿnh ở chỗ khác, như Việt Nam chẳng hạn.

    Các lănh tụ có nghe mà không có cam kết ǵ hết.

    Tại Thượng Viện và Hạ Viện, không khí có hơi mát. Nhưng ông Ford không lấy làm ngạc nhiên khi nghị sĩ dân chủ Edward Kennedy đổ tội cho Chánh Phủ là "dậm chân tại chỗ" trên địa hạt ngoại giao. Phía chánh trị gia dân chủ, đối thủ vẫn c̣n là đối thủ. Tổng Thống Ford và những người của ông càng ngạc nhiên hơn nữa khi nghị sĩ Henry Jackson, đưa ra một lời tuyên bố công khai, hoàn toàn đối với chủ nghĩa chống cộng:

    -" Hoa Kỳ phải chấm dứt cuộc chiến nầy"

    Bộ máy lập pháp nặng nề và chính xác của Hoa Kỳ đang chạy. Ngày 30 tháng giêng nầy người ta triệu tập các thành viên thuộc Ủy Ban Phân Phối Ngân Khoản . Một cuộc họp quan trọng của các ủy ban và tiểu ban thuộc Thượng Viện và Hạ Viện. Hạ Viện vẫn giữ độc quyền tŕnh bày những luật lệ về tài chánh. Nặng nề và rất thận trọng, trong một khung cảnh oai nghiêm , các tiểu ban đưa ra những câu hỏi chất vấn các viên chức cao cấp của Chánh Phủ. Tiểu Ban "Phân Phối Ngân Khoản" nghe nhiều nhân chứng. trong đó có Eric von Marbod, cộng sự viên của Phụ Tá Tổng Trưởng Quốc Pḥng, đặc trách về tiếp vận.

    Ông Von Marbod xác nhận rằng: Ngũ Giác Đài dự kiến một cuộc tấn công của cộng sản trong sáu tháng sấp tới.

    Tướng A. Graham, trưởng Pḥng Tin Tức T́nh Báo của Ngũ Giác Đài xác nhận rằng: " - " Chúng tôi không nghĩ rằng Hà Nội mưu toan đạt được chiến thắng toàn bộ trong những tháng sấp tới. Chúng tôi dự kiến là quân đội của Miền Nam sẽ gặp nhiều khó khăn quan trọng. Chúng tôi đang chờ đợi những cuộc tấn công trong vùng Kontum và Pleiku".

    KonTum và Pleiku, chính là vùng mà Bộ Tham Mưu Bắc Việt đă quyết định là "không tấn công".

    Tất cả những sứ quán cộng sản ở Hoa Thạnh Đốn đều theo dơi các cuộc điều trần ở Quốc Hội. Họ có cả những biên bản khi những cuộc điều trần nầy được diễn ra công khai và khi họp kín th́ những tiết lộ sẽ làm thỏa măn những kẽ ṭ ṃ muốn t́m hiểu. Như vậy là Hà Nội được báo trước ngay sau đó. Một xă hội (quá) cởi mở không có ǵ c̣n là bí mật hết, ngay ở cấp quyết định tối hậu cũng vậy. Ở Hoa Kỳ gần như không thể giữ kín được bất cứ một hành động bí mật nào, cho dù đó là một hành động có tầm mức quan trọng . Lời khai của các nhân chứng Graham và Von Marbod không có ǵ mâu thuẫn quan trọng với nhau hết: một cuộc tấn công có thể không nhắm vào chiến thắng cuối cùng. Tuy nhiên, những nhân chứng nầy gây bối rối cho các vị dân cử, đại diện cho dân chúng Hoa Kỳ . Dân biểu Robert Gialmo (dân chủ) của tiểu bang Connecticut nói:

    - "Những con số về tương quan lực lượng mà quư vị cung cấp cho chúng tôi cho thấy là quân số Miền Nam cao hơn quân số Bắc Việt ở trong Nam Bộ"

    Từ 10 năm nay, câu hỏi về quân số của hai Bên Nam Bắc Việt Nam thật khó có thể ước tính được . Phải biết phân biệt giữa chánh quy và không chánh quy, giữa việt cộng của CPLTCHMN và lực lượng bảo an của Miền Nam Việt Nam . Tổng Thống Ford vừa nói rằng hiện tại 298.000 bộ đội Bắc Việt đang có mặt ở chiến trường Miền Nam . Ở Hoa Thạnh Đốn với sổ sách trong tay, người ta quả quyết là quân đội chánh quy thuộc QLVNCH và lực lượng bảo an, dân vệ là 1.300.000 người . Như vậy, phải nghiêm chỉnh xét lại xem cán cân lực lượng sẽ ngiêng về bên nào ? Đó là ư nghĩ của các vị đại diện dân ở Quốc Hội. Tướng Graham biết rơ là QLVNCH không có được tới 500.000 người thực sự là quân số hành quân hay tác chiến. Quân đội nầy được tổ chức rập khuôn theo kiểu Hoa Kỳ : cứ mỗi người lính trong đơn vị tác chiến th́ người ta phải có 5, 10, hay đôi khi 20 ở hậu cứ, trong những kho, trong các Bộ Tham Mưu hay ở các căn cứ không quân. Thú nhận việc nầy là sẽ đặt lại cả vấn đề chánh trị quân sự của Hoa Kỳ từ bao nhiêu thời gian lâu nay rồi.

    Vấn đề không phải là giải thích sự yếu kém thuộc về cơ cấu tổ chức của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, mà phải chỉ cho người ta thấy được những thuận lợi giúp cho bộ đội Miền Bắc có thêm sức mạnh. Tướng Graham bèn xoay qua đường ṃn Hồ chí Minh:

    -" Giờ đây, một phần quan trọng của con đường nầy đă được tráng nhựa. Trước kia lực lượng tăng viện của Bắc Việt phải mất 70 ngày đi bộ mới vào được chiến trường Nam Bộ. Bây giờ họ chỉ mất có 3 tuần lễ . Thời gian nầy họ vượt phần lớn các đoạn đường bằng xe vận tải."

    Ông Philip Habib, Phụ tá Tổng trưởng ngoại giao đặc trách Đông Nam Á Sự Vụ cũng ra điều trần trước Ủy Ban. Ông là một trong những phụ tá của Kissinger ở Paris. Ông Gialmo hỏi :

    - " Trên phương diện pháp lư Hoa Kỳ có nghĩa vụ phải tiếp tục vơ trang cho Việt Nam Cộng Ḥa hay không ? Hỏi xong ông Giamo lại tự ḿnh trả lời luôn cho câu hỏi của ḿnh :

    - " Có nghĩa vụ tinh thần, mà không có nghĩa vụ pháp lư"

    Ông Habib rất hân hoan: - Đó là một thể thức rất tốt, rất chính xác.! "

    Và cuộc điều trần vẫn tiếp tục.....

    Có lẽ đây là một sự khéo phối hợp đúng lúc: ông Thiệu thấy được nghệ thuật xử dụng truyền thông mà ông Nhă đă chỉ cho ông, nên ông đă cho tờ Washington Post phỏng vấn. Tờ nhật báo nầy là một tờ báo rất có ảnh hưởng ngay tại thủ đô Hoa Kỳ. Tổng Thống Thiệu không nghĩ rằng Hoa Kỳ bỏ rơi đồng minh của họ. Tuy nhiên ông cũng phải dự trù trường hợp xấu nhất, ông tuyên bố :

    - " Nều Hoa Kỳ bỏ rơi SàiG̣n th́ Việt Nam Cộng Ḥa chúng tôi vẫn tiếp tục chiến đấu " Nhưng thật ra đây là một thất sách. Ông Thiệu lẽ ra phải tuyên bố là :

    - "nếu không có được một viện trợ tài chánh nào th́ quân dân Việt Nam Cộng Ḥa đành phải chịu buông súng bỏ cuộc thôi !"

    Đằng nầy ông Thiệu đă vô t́nh cho thấy là nếu không có viện trợ của Hoa Kỳ th́ SàiG̣n vẫn có thể tiếp tục chiến đấu.. Cuộc phỏng vấn chẳng những đă trở thành vô hiệu mà c̣n có hiệu quả ngược lại!

    Để chứng minh quyết tâm của ḿnh, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa tuyên bố là không cho giải ngũ nữa. Các binh sĩ sẽ không được rời khỏi quân đội trước 38 tuổi, hạ sĩ quan không trước 42 tuổi và sĩ quan cấp úy không trước 45 tuổi. Để nói lên tinh thần chiến đấu của chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa Ṭa Đại Sứ Việt Nam Ở Hoa Thạnh Đốn bèn thông báo cho lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ . Do đó mà có một số dân cử trong Quốc Hội đă nói với nhau :

    - " Cuối cùng rồi th́ người Việt Nam của "chúng ta" cũng có thể xoay trở để tự lo liệu lấy " (nguyên tác : nos Vietnamiens với chữ nos nghiêng)

    T́nh cờ, Quốc Hội Mỹ ngẫu nhiên chú ư tới vùng Đông Nam Á, các đại biểu lại nh́n thấy t́nh h́nh ở Cam Bốt có vẻ nghiêm trọng. Chỉ cần theo dơi tin tức trên truyền h́nh cũng xác định được t́nh thế .

    Nếu Quốc Hội Hoa Kỳ có thật tâm muốn nhận định t́nh h́nh ở Việt Nam năm 1975 có nghiêm trọng hay không, th́ chỉ cần xem một vài h́nh ảnh đánh nhau trên hệ thống truyền h́nh cũng đủ rồi, nhưng rất tiếc là trận đánh Phước Long chẳng có được nhiêu phim ảnh!

    - Lực lượng Khmer Đỏ chiếm 80 % lănh thổ, bắn rốc kết vào Phnom Penh. SàiG̣n chưa có ǵ đến đổi như vậy.

    - Quân số mỗi tiểu đoàn Cam Bốt từ 300 hao hụt chỉ c̣n 100 người . Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không có tan ră như vậy

    - Trên sông Cửu Long (địa phận Cam Bốt), Khmer Đỏ bắn ch́m tàu dầu. Chiếc tàu dầu cuối cùng đến được Phnom Penh ngày 23 tháng giêng. Con sông Mekong (địa phận Việt Nam) vẫn c̣n lưu thông tốt.

    Đường dây duy nhất nối liền thủ đô Cam Bốt với thế giới bên ngoài là cây cầu không vận.

    Tại Hoa Thạnh Đốn vào một buỗi trưa mát trời, ông Douglas Pike, một chuyên viên về Việt Nam, tác giả của một quyển sách nói về Việt Cộng, lững thững rảo bước trên con đường Mall, một con đường mà hai bên có các viện bảo tàng, có các đài kỹ niệm, và các Bộ của Chánh Phủ. Ông Pike là một chuyên viên thầm lặng, nên luôn luôn từ chối không muốn dính líu về t́nh cảm đến chuyện Việt Nam . Ngay như lúc ông c̣n làm việc ở Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở SàiG̣n cũng vậy. Trong trận tấn công của Việt Cộng hồi Tết Mậu Thân - lúc nước Việt Nam đang trong cảnh máu lửa- bạn bè khách khứa của ông Pike lấy làm ngạc nhiên khi thấy ông b́nh tỉnh xếp loại các con tem trong bộ sưu tầm của ông và nói rằng : " Phải biết chờ.. rồi mọi việc cũng sẽ qua đi..." Cùng tản bộ với ông, có ông Sam Burger, một cựu nhân viên của sứ quán Mỹ ở SàiG̣n. Hai người vừa mới tham gia một hội đồng giám khảo của trường đại học. Một đại tá đă tŕnh luận án tiến sĩ : "Không có Hoa Kỳ quân dân Miền Nam có giữ được đất nước ḿnh hay không ?" Ông đại tá nầy có vẻ lạc quan. Hai vị giám khảo th́ không quá lạc quan như vậy. Trên đường về Bộ Ngoại Giao, ông Sam Burger nói nhỏ với ông Pike :

    - " Xem chừng như hết rồi phải không ?

    Hơi trầm ngâm, ông Pike đi được 10 bước mới trả lời :

    - " Đúng vậy, Hết rồi !

    Ông Pike chưa cần phải suy nghĩ là đă tin chắc như vậy rồi ! Ông lại nghĩ miên man : Tôi lại kể chuyện ǵ nữa đây ? ông không thể tự nói với ḿnh là "Miền Nam Việt Nam có thể sống c̣n... "

    Trong giới công chức ở đây, những người như hai ông Pike và Burger quá hiếm....

    Chung quanh ông Kissinger, người ta đang bị Trung Đông ám ảnh.

    "Không có ǵ nguy hiểm bằng t́nh h́nh ở Trung Đông"

    Ông Kissinger xác nhận như vậy. Ông ta muốn đạt được một Thỏa Ước về sa mạc Sianai. Tổng Thống Sadate của Á Rạp dường như dễ dăi hơn Thủ Tướng Do Thái Rabin. Ông nầy chỉ có một đa số mong manh ở Quốc Hội nên không mạnh tay trong hành động. C̣n ông Kissinger th́ theo dơi những uẩn khúc chánh trị trong nội bộ của Do thái nhiều hơn là của Miền Nam Việt Nam . Ông ta đang chuẩn bị cho một chuyến đi 10 ngày qua Trung Đông vào tháng hai. Ông muốn đạt được một thỏa thuận với người Do Thái là họ phải lui về 50 cây số ở Sinai. Trong cuộc vận động nầy, qua các tài liệu ngoại giao hay qua nghiên cứu trên bản đồ, các công chức cao cấp đă tốn rất nhiều th́ giờ cho đèo Mitla trong sa mạc Sinai hơn là đèo Ải Vân ở Đà Nẵng.

    Ở Hoa Thạnh Đốn, có rất ít người có trách nhiệm h́nh dung được là Bắc Việt sấp sửa tiến quân hằng trăm cây số đến vùng Cao Nguyên. Toàn là những người làm việc ở văn pḥng nên họ thiếu óc tưởng tượng.

    Ở Bruxelles (Bĩ) ông Đại sứ Nguyễn phú Đức của Việt Nam Cộng Ḥa đến thăm tướng Alexander Haig, Tổng Tư Lệnh lực lượng Đồng Minh Khối Bắc Đại Tây Dương. Ông Thiệu không thích Kissinger nhưng giữ kỷ niệm tốt với tướng Haig. Năm 1972, ở Nhà Trắng, dưới trào Tổng Thống Nixon, tướng Haig đă có thảo luận về Hiệp Định Paris với ông Thiệu . Ông Haig cũng có ép ông Thiệu kư váo Hiệp Định, nhưng rất là nhă nhặn và lịch sự. Giữa quân nhân với nhau, họ dễ thông cảm và hiểu nhau hơn. Tướng Haig hứa với ông Nguyễn phú Đức là ông sẽ đích thân can thiệp với Tổng Thống Gerald Ford.

    Từ tướng Marshall đến tướng Eisenhover, người ta chưa từng chứng kiến một sự thăng cấp nhanh như trường hợp của tướng Haig. Chỉ trong ṿng có bốn năm, từ cấp đại tá ông ta nhảy vọt lên cấp đại tướng bốn sao. Ở tuổi 50, ông giữ một nhiệm vụ đầy uy quyền ở Âu Châu. Ông sớm hiểu được là muốn thành công trong binh nghiệp th́ cần phải có nhiều quan hệ tốt với giới chánh trị . Sỹ quan cấp tướng cần phải chứng tỏ ḿnh có đầy đủ năng lực về chánh trị cũng như về chiến lược quân sự. Tướng Haig đă tốt nghiệp về khoa "bang giao quốc tế" ở Đại Học Hoa Thạnh Đốn . Ông đă từng chiến đấu ở Việt Nam, là Tổng Tư Lệnh của Khối Bắc Đại Tây Dương, qua vài phản ứng của các thủ đô Âu Châu tướng Haig biết rơ là người ta đang đánh giá về ḷng tin của họ đối với Hoa Kỳ . Ông biết rằng Lịch Sử tạo anh hùng, và nhiều người như Nixon, hay Kissinger cũng có thể tạo ra thời thế. Nhưng liệu ông Ford có cơ may nào nắm bắt được thời cơ hay không ?

    Đến Hoa Thạnh Đốn, ông bàng hoàng thấy không khí chánh trị có vẻ lộn xộn quá. Muốn đánh mạnh vào dư luận quần chúng, ông nghĩ có lẽ ông phải xin từ nhiệm. Người ta tiếp ông ở Nhà Trắng. Thông thường th́ ông có tật hay dùng tiếng lóng, nói dài ḍng, và thích dùng những danh từ trừu tượng bóng gió hơn là nói thẳng như người Anh, nhưng lần nầy quá cảm xúc, ông nói thẳng với ông Ford, rất là dản dị và dể hiểu :

    - Thưa Tổng Thống, ông phải cho tái oanh tạc, dù Quốc Hội có từ chối."

    - Ồ, Tôi không làm được việc đó đâu. Cả nước đă chán ghét chiến tranh lắm rồi ! Ông Ford nói.

    Tướng Haig lại nhấn mạnh là ông Ford cần phải gởi pháo đài bay B 52 đến đó ngay. Đúng theo nguyên tắc và cũng đúng theo quyền lợi của cá nhân ông ! Nếu không th́ ông sẽ không được tái bầu lại đâu, tướng Haig xác nhận như vậy:

    - Ông phải chứng tỏ quyền lănh đạo của ḿnh ngay bây giờ đây, trước khi nó quá muộn.

    Ông Ford có vẻ quan tâm nhưng vẫn không bị lay chuyển. Các nhân viên thân cận như Ron Nessen và Donald Rumsfeld an ủi ông:

    - Ông Haig không nắm vững được t́nh h́nh thực tế ở Hoa Thạnh Đốn. Trong những ngày nầy, ông có phản ứng của một quân nhân chớ không phải của một chánh trị gia.

    Và họ bồi thêm một phát súng ân huệ nữa:

    - " Dưới trào ông Nixon, tướng Haig thường có nhiều cuộc hành quân bí mật và làm mất ḥa khí giữa Quốc Hội và Nhà Trắng. "

    Ông Ford phải giữ đúng vị trí của một Tổng Thống pháp định, để không c̣n ai nhớ đến các cuộc dội bom bí mật xuống Cam Bốt của ông Nixon.

    Hơn nữa, theo ước tính của những công chức của Nhà Trắng, th́ sẽ không có cuộc tấn công nào của Bắc Việt trước năm 1976.

    Đúng là những người đang "ngủ đứng" !

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    » Tác giả: Olivier Todd
    » Dịch giả: Dương Hiếu Nghĩa




    10. Chương 7 - Long mạch

    Ở SàiG̣n ngày 27 tháng giêng, ngày kỷ niệm 2 năm kư Hiệp Định Paris đă lặng lẽ qua đi, không có một ai nghĩ tới... .

    Khoảng 100 phật tử, trong số nầy có chừng 20 ni sư khất thực, có ư định biểu t́nh, xuất phát từ chùa Ấn Quang. Cảnh sát thẳng tay giải tán. Theo quan điểm bán chánh thức của hai Chánh Phủ Việt Mỹ th́ người dân SàiG̣n coi chuyện mất tỉnh Phước Long cũng không phải là một thảm kịch.

    Phạm xuân Ẩn, người cộng sự viên chính của tờ Time, người lúc nào cũng biết nhiều tin tức nhất đă nói là: - "Hà Nội muốn có một cán cân lực lượng mới thuận lợi hơn trong việc thương nghị. (1)

    Ông ta phân tách như vậy với hai người bạn là Cao Giao và Vượng tại quán cà fé Givral. Ông ta cũng đă nói ngắn gọn như vậy với bà Trần thị Nga, thư kư hành chánh thuộc văn pḥng của tờ Time. Bà nầy không bao giờ chú ư đến vấn đề chánh trị . Bà muốn có ḥa b́nh để bà được về thăm lại Miền Bắc của thời thơ ấu, nơi mà bà đă chứng kiến và trải qua một thời kỳ đói khát kinh khủng nhất của lịch sử (thập niên 40), dưới thời Nhật thuộc, và nơi mà bà đă bị ép duyên với một tướng người Tàu Quốc dân đảng (bà đă có một người con với ông nầy). Sau đó ông tướng bị giết và bà đă chấp nối với người em rể. Bây giờ bà có 4 người con. Sau một thời gian làm việc cho Bộ Xă Hội, bà được chuyển luôn qua văn pḥng của tờ Time.

    SàiG̣n bây giờ không có nhiều nhà báo ngoại quốc như trước. Trưởng văn pḥng của tờ Time hỏi bà Nga tại sao bà quá buồn như vậy ?

    Bà Nga nói:

    -" Cộng sản c̣n tiến tới nữa đó, "

    Sau đó bà cũng không biết tại sao bà lại nói tiếp :

    - Tôi nghĩ là tôi sẽ tự sát.

    - Có lẽ bà nên t́m cách thu xếp khác, tốt hơn. Người chủ sự nói như vậy.

    Đi chăng ?

    Nhà văn Duyên Anh cũng là người di cư từ Miền Bắc như bà Nga, nhưng ông không thấy ǵ khó khăn hết. Là một nhà báo, có biệt danh là "nhà văn của bọn trẻ", Duyên Anh đă xuất bản trên 50 quyển tiểu thuyết, thơ, văn.... Ông đă để lại ở Miền Bắc cả cha mẹ và 5 người anh chị em. Mẹ ông đă tử nạn trong một vụ dội bom . Nhà văn nầy từ lâu đă gia nhập vào một đảng chống ông Diệm, chống Pháp và chống Hoa Kỳ, chống ṭa thánh Vatican , và chống cả những người Việt Nam nào chạy theo người ngoại quốc.nữa. Mặc dầuvậy nhưng nhà văn nầy không thíchvà cũng không bao giờ thích chánh trị. Văn ông thường tả cảnh hỗn loạn, hay sự cô đơn của giới trẻ Việt Nam . Nếu không được thù lao bằng đô la như ông Ẩn của tờ Time th́ người ta phải làm rất nhiều việc trong các tờ báo Việt Nam mới sống được . Nhà văn Duyên Anh thấy vừa ḷng khi ông Nguyễn văn Hăo cho ông làm tổng biên tập của 3 tờ báo được phát hành ở SàiG̣n, Cần Thơ và Đà Nẵng, chuyên về kinh tế và giáo dục. Ông nói:

    - " Tôi nhận v́ dù được thù lao nhưng những tờ báo nầy không chạy theo chánh quyền."

    Ông cũng viết cho tờ "Cách mạng xanh" một tạp chí nói về cải cách ruộng đất. Trong lănh vực nầy ông Thiệu không đến đỗi nào. Trong tháng ba nầy nhà văn Duyên Anh chuẩn bị cho một ngày gọi là " người cày có ruộng"

    Nhà sư Thiện Huệ, 23 tuổi, sống với một số nhà sư khác ở một ngôi chùa nằm về hướng Đông Bắc của SàiG̣n, cách sân bay chừng 10 phút lái xe. Qua báo chí ông được biết tin Bắc Việt đă chiếm tỉnh Phước Long . Hầu hết các nhà sư Phật Giáo không bao giờ bàn đến vấn đề chánh trị. Nhưng ngôi chùa Quan thế Âm cao 3 tầng của vị sư trẻ nầy đă có một thời nổi tiếng. Vào tháng 6 năm 1963, dưới trào Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm, để phản đối chủ trương bài Phật Giáo của chánh quyền, một vị sư đă tẩm xăng và tự thiêu ở đây. Bà Nhu, em dâu của ông Diệm đă cho là "ông Sư đă bị quay". C̣n bây giờ ngôi chùa nổi tiếng nhất mà các nhà báo và chánh trị gia thường lui tới là chùa Ấn Quang. Ở đây, Thượng Tọa Thích Trí Quang đang say đắm trong vấn đề chánh trị .

    Kỹ sư Văn nghĩ rằng thua một trận không phải là một chuyện quan trọng. Ông đă gặp những người dân lánh nạn, những quân nhân đă từ Phước Long chạy về. Tất cả từ binh sỉ, hạ sỉ quan và cả sỉ quan đều nói rằng họ thiếu súng đạn để có thể tái chiếm Phước Long. Nhiều người c̣n khẳng định rằng họ không có phương tiện hữu hiệu để chống lại các xe tăng của Bắc Việt . Ông kỹ sư nầy chỉ tin có phân nửa thôi . Trong thời gian du học ở Paris, ông kỹ sư công chánh nầy đă có gặp ông Nguyễn khắc Viện, một người cộng sản có trách nhiệm trong "Hội Việt kiều Yêu Nước" , ông nầy lo tuyển mộ cán bộ cho Bắc Việt. Lúc đó kỹ sư Văn đang c̣n mơ ước sự h́nh thành của một xă hội b́nh đẳng. Suưt tư nữa là ông đă đi về Hà Nội rồi ! Ông xem một cuốn phim tuyên truyền của Miền Bắc nói về phong trào "cải cách ruộng đất" với những ṭa án nhân dân, với những cảnh điền chủ bị chôn sống và bị chặt đầu bằng lưỡi cày. Hoảng hốt, kỹ sư Văn trở về SàiG̣n . Vào những năm của thập niên 50 việc lựa chọn Miền Nam hay Miền Bắc của người Việt Nam đôi khi rất hời hợt....

    Là một công chức của Bộ Công Chánh, kỹ sư Văn hy vọng rằng đồng bào Việt Nam của ông sẽ đi theo thuyết trung dung của Đức Khổng Tử. Trung lập và Ḥa giải là hiện thân của thuyết đứng giữa. Ông Văn là thành viên của Hội Ái Hữu cựu học sinh sinh viên các trường trung học Petrus Trương vĩnh Kư, Marie Curie và Chasseloup-Laubat. Trong tổ chức nầy người ta ca tụng hai nhân vật trung lập: người thứ nhất là Trịnh đ́nh Thảo, Chủ tịch "Lực Lượng Liên Hiệp Quốc Gia Dân Chủ Và Ḥa B́nh", ông nầy đă chạy theo CPLTCHMN. Người thứ hai cũng trung lập là ông Minh Dương, đang ở SàiG̣n .

    - Tại sao hai nhân vật trung lập, một người ở thành và một người ở ngoài bưng lại không hợp tác với nhau ? ông Văn nói. Người ta phải biết vượt qua mọi sự chia rẽ về chánh kiến để cho các gia đ́nh được đoàn tụ với nhau.

    Trong các giới trung lưu, có nhiều người Miền Nam có thân nhân ở Miền Bắc và ngược lại. Chúng ta đều là người Việt Nam hết. Ngay như tướng Minh Dương cũng có một người em là Dương văn Nhật, một sĩ quan quân nhu của Miền Bắc (2). Có nhiều đường dây liên hệ vô h́nh như vậy ngay ở cấp cao. Ở SàiG̣n người ta nói là bà Tổng Thống Thiệu bao che cho con gái của một thành viên quan trọng trong CPLTCHMN và bà đă đưa cô gái nầy sang du học ở Hoa Kỳ với tiền riêng của chính bà. Phía người Mỹ cũng than phiền không ít. Có những cuộc dàn xếp ở địa phương giữa Việt Cộng và binh sỉ Miền Nam . Vậy tại sao bây giờ người ta không dàn xếp với nhau ở cấp cao ? Tất cả những chuyện nầy người Mỹ không thể nào hiểu nổi.

    Mặc dầu cộng sản Bắc Việt đă tàn sát dân chúng Miền Nam ngoài Huế vào Tết Mậu Thân (1968) , nhưng kỹ sư Văn nghĩ là cộng sản cũng là một bộ phận, một thành phần của quốc gia. Và với danh nghĩa đó, chuyện người cộng sản điều hành đất nước cũng là một chuyện b́nh thường thôi ! Họ cũng đă hy sinh nhiều rồi. Con đường đi đến "trung dung" h́nh như không tránh khỏi trên phương diện kinh tế, Miền Bắc rất cần có ruộng của Miền Nam và Miền Nam cũng cần có quặng mỏ của Miền Bắc !

    Ông Tổng trưởng Giao Thông Công Chánh mở một phiên họp với các chủ sự pḥng và giám đốc các công ty liên hệ như Hàng Không Việt Nam , Điện Nước, Chuyển Vận đường bộ đường sông và đường biển, để phân tách vấn đề Phước Long. Ông Tổng trưởng nói:

    - " Đây là cộng sản muốn trắc nghiệm xem phản ứng của Hoa Kỳ có can thiệp hay không và xem chúng ta có tiếp tục chiến đấu hay không ?

    Ông Tổng trưởng để cho các nhân viên của Bộ được tự do phát biểu sáng kiến của ḿnh: theo đúng lương tri của mỗi người ....

    Có nhiều phiên họp khắp nơi, chánh thức hoặc bán chánh thức trong các bộ, hay các công ty. Phiên họp ở Bộ Công Chánh kết thúc, các nhân viên ra về vui vẻ. Trong sự ồn ào người ta nghe được câu:

    - "Người Mỹ đă đầu tư quá nhiều cho Miền Nam chúng ta rồi, nên đâu có dễ ǵ bỏ chúng ta được "

    Hoặc :

    - "Hoa Kỳ biết rơ là người Miền Bắc không đủ khả năng khai thác hạ tầng kiến trúc ở Miền Nam ....

    Kỷ sư Văn không tin chắc như vậy.

    Cũng như bà Nga, nhà văn Duyên Anh, và vị sư kia, cũng như tất cả những người dân Việt Nam ở SàiG̣n , kỹ sư Văn chuẩn bị ăn Tết, một thời điểm rất tốt để mọi người thử đoán xem vận mạng tương lai của ḿnh ra sao. Năm Dần sắp hết, năm Mẹo sẽ đến. Dù là Tổng Thống hay nông dân, thương buôn hay binh sỉ, học tṛ hay tài xế tắc xi, thợ thầy hay giáo chức, dù được đào tạo ở Tây Phương hay chưa từng xuất ngoại, người Việt Nam nào cũng tin vào khoa học huyền bí với một thái độ hết sức nghiêm túc khiến cho người Âu Châu phải ngạc nhiên và người Mỹ phải rởn tóc gáy ! Bài bác cái ǵ siêu phàm hay phi lư ư ?, người Việt Nam sẽ trả lời ngay:

    -" Các ông th́ tin vào những lời tiên tri theo khoa học, c̣n chúng tôi th́ tin ở định mệnh theo kiểu của chúng tôi. Muốn đoán được tương lai, chúng tôi có những phương pháp để giải đoán các điềm báo trước."

    Và như thế người ta đi "coi Thầy". Ở Miền Nam cũng như ở Miền Bắc chánh quyền và báo chí cố đả phá tập tục nầy. Người ta đến một ông Thầy bói toán. Ông nầy dùng bốn đồng tiền và một cái bát, xem bao nhiêu sấp ngửa để đoán cho thân chủ. Người ta thường t́m đến các ông thầy mù. Các thầy tướng số thường là học giả nên đắt lắm. Các nhà nghiên cứu người Mỹ nghĩ rằng khoa tướng số xứng đáng hơn ḷng thương người. Gương mặt của con người lộ rơ những nét có thể đọc được . Theo một số bác sĩ th́ sự thay đổi sắc diện trên gương mặt là dấu hiệu báo trước cho biết trạng thái rối loạn tim mạch.

    Ở SàiG̣n người ta vẫn tiếp tục đầu tư. Trước khi xây thêm pḥng ốc cho một biệt thự hay muốn cất lại một căn nhà, dù là nhà lá, người ta phải biết rơ việc xây cất đó có cắt đứt "long mạch" nằm ngay dưới ḷng đất hay không . Thầy địa lư nào cũng bắt buộc phải làm như vậy. Người ta tin vào những lời chỉ bảo đúng nhất và cũng đắt tiền nhất từ các chiêm tinh gia. Tổng Thống Thiệu thường tin tưởng vào các chiêm tinh gia nầy. Nếu có một người Tây Phương nào hỏi ông tại sao vậy, tại sao một người Ki tô giáo lại phải đi hỏi ư những chiêm tinh gia ? th́ ông Thiệu dấu kín sự không bằng ḷng của ông bằng một nụ cười nắc nẻ :

    - " Tôi không hỏi ư kiến các chiêm tinh gia mà tôi thỉnh ư các thầy tử vi. Tử vi là một khoa rất chính xác , nhưng không phải tất cả các Thầy Tử vi đều là thầy giỏi.

    Năm 1974, ông Thiệu hỏi một chiêm tinh gia:

    - " Nếu tôi từ nhiệm th́ ai sẽ thay thế tôi ? Đừng quên ông Minh Dương nghe !

    Sau một hồi suy nghĩ kỹ, ông thầy trả lời :

    - Nếu ông từ nhiệm th́ không có ai thay thế ông cả.

    - Như vậy là cộng sản sẽ thay thế tôi !

    Các tướng lănh cũng vậy, họ cũng hỏi ư các Thầy chiêm tinh trước khi hành quân, một điều mà các cố vấn Hoa Kỳ không mấy thích. Các sĩ quan Bắc Việt th́ không làm như vậy nhưng CPLTCHMN th́ không ngần ngại xử dụng các ông thầy bói để đánh lạc hướng dư luận ở Việt Nam hay ở ngoại quốc.

    Tôn Tử có nói: "Những ǵ mà người ta gọi là tiên đoán th́ không một trời thần nào có thể biết trước được hết. Cũng không thể suy luận hay dự đoán bằng những sự việc đă qua được Mà phải do những người nào biết và nắm chắc được t́nh h́nh của kẻ địch."

    Mỗi năm Thầy Huỳnh Liên đều có xuất bản và bán được trên 5000 quyểnTử Vi, và người ta có thể t́m thấy các quyển tử vi nầy tận ở Paris.

    Huỳnh Liên là một thầy Tử Vi giỏi, đoán được số mệnh của quốc gia và của từng cá nhân mỗi người. Ông đă tiên đoán tương lai của nước Việt Nam. Năm nay là năm mẹo (1975), là một năm mà ông Thiệu sẽ gặp nhiều khó khăn. V́ ông Thiệu tuổi Tư. Bất cứ người nào dù dốt đến đâu cũng biết là chuột với mèo không phải là bạn của nhau (mèo là khắc tinh của chuột). Những người tuổi Tư th́ hợp với người tuổi Ngọ. Ai cũng hiểu đó là tuổi của bà Thiệu. Để tránh bớt chuyện không may th́ vần phải làm việc thiện, và nếu được th́ người ta vào chùa tu phước. Ông Huỳnh Liên thấy trước là năm 1975 sẽ có nhiều chuyện xung đột nhau như nước với lửa vậy.

    Các cơ quan hành chánh h́nh như đang ngái ngũ v́ thủ đô quá yên tỉnh.

    Ngày 1 tháng 2, ông Giám đốc Bưu Điện loan báo là ông đă có những đường dây điện thoại liên lạc được với Cộng Ḥa Nam Phi, với Botsvana, với Lesotho, với Rhodesie qua ngả Paris. Uy tín bắt buộc ! và trong vài ngày nữa đây, người ta sẽ liên lạc với Pretoria c̣n dễ dàng hơn với Paris nữa.

    Du khách tản bộ dạo chơi khắp thủ đô, và người ta tin chắc rằng năm tới đây con số khách du lịch c̣n nhiều hơn nữa. Tờ báo anh ngữ "Sai Gon Post" một nhật báo đă có nhiều độc giả hơn nhật báo tiếng Pháp Le Courrier d'Extrême Orient trong những năm gần đây đă loan một bản tin sau đây vào ngày 2/2 :" Một trai người Đức, 27 tuổi, muốn kết bạn với một bạn gái Việt Nam , có thể đi đến hôn nhân. Có ảnh gởi tới được càng tốt. Sẽ trở lại SàiG̣n trong những năm tới, 1976

    " Ông Hartensuen, 7000 Stuggart, Wannenstrasse 88, Allemagne"

    Ban điều hành Thảo cầm viên SàiG̣n rất hănh diện ghi nhận đă có "137.000 khách viếng thăm, trong số đó có 98.000 người lớn và 38.400 trẻ em" . Ở Việt Nam những con số thống kê liên quan đến người chết , bị thương , người tỵ nạn hay khách viếng thăm sở thú v.v.. thường không được chính xác lắm.

    Tổng Thống Thiệu đang chuẩn bị một thông điệp cho người dân Việt Nam vào dịp Tết, đúng theo truyền thống. Năm nay ông nhấn mạnh 3 điểm :

    1.- "Phải yểm trợ mặt trận quân sự, tối đa"; Không biết có bao nhiêu mặt trận ở đất nước Việt Nam nầy ?

    2. - "Phải tăng cường sản xuất". Đối với điểm nầy th́ hai Miền Nam Bắc Việt Nam gặp nhau, nhưng Miền Bắc có lẽ phải đôn đốc mạnh hơn Miền Nam

    3. - và cuối cùng là "Hậu phương phải được ổn định", ông mong có một sự đoàn kết và hợp tác mạnh hơn nữa trên mặt trận chánh trị .

    Chánh Phủ cần phải giải quyết 3 cuộc khủng khoảng về chánh trị nội bộ.

    - Những người Ḥa Hảo ở phía Nam SàiG̣n . Giáo phái nầy theo triết lư Phật Giáo. Họ có tổ chức một lực lượng bán quân sự với một đường lối chánh trị quốc gia chống cộng rơ ràng hơn lực lượng của giáo phái Cao Đài. Người Pháp , rồi người Mỹ cũng như Đệ Nhị Cộng Ḥa đều xử dụng lực lượng nầy. C̣n Việt Minh trước kia và bây giờ là Việt Cộng không làm ăn ǵ được hết trong vùng quê thuộc đồng bằng ph́ nhiêu của Miền Tây, có quân dân cán chánh gốc Ḥa Hảo tham gia kiểm soát. Với gần 2 triệu tín đồ và trên 50.000 được vơ trang, họ thực sự là một lực lượng đáng kể. Có lúc họ thỉnh cầu Chánh Phủ nên cử những người của họ vào các chức vụ tỉnh trưởng và quận trưởng. Nhưng ông Thiệu không muốn nới lỏng quyền uy của Chánh Phủ : Các tỉnh trưởng và quận trưởng phải là những quân nhân do ông chọn lựa. Với những người nầy Chánh Phủ sẽ giữ được quyền lực và kiểm soát chặt chẻ quân đội cũng như dân chúng hơn.

    Các đại diện Ḥa Hảo được mời đến Dinh Độc Lập để thương nghị. Ông Lương trọng Tường, đại diện cho Tổ Đ́nh yêu cầu ông Thiệu xét lại các thỉnh cầu của lực lượng Phật Giáo Ḥa Hảo mà lúc nào ông cũng bảo đảm là vẫn trung thành với Chánh Phủ . Cuối cùng rồi th́ đâu cũng vào đó, người ta xoa dịu các đại diện bằng một vài hứa hẹn nhưng chỉ khi nào thanh b́nh được văng hồi (3)

    - Ngay tại SàiG̣n ông Thiệu phải đối đầu với nhóm đối lập không cộng sản . Nhóm nầy tuy có ồn ào nhưng không được bao nhiêu người , gồm có Phật giáo và cả Kitô Giáo nữa.. Tuy ông Thiệu là người mới trở lại Ki tô giáo, nhưng ông không trông đợi hay nhờ vả ǵ người công giáo cả. Sau Hiệp ước Genève năm 1954, có nhiều làng công giáo cùng với Cha xứ đă bỏ Miền Bắc di cư vào Miền Nam, những người công giáo nầy rất tốt. Nhưng trong số những người công giáo ở Miền Nam trong thời gian gần đây có những thành phần gọi là "cấp tiến" lại không có tinh thần vững chắc. Ông Thiệu tin rằng giáo hội Ki tô đă bị nhiễm độc đến tận Vatican rồi. Đức Giáo Hoàng Joan XXIII đă cứng rắn đối với cộng sản . Nhưng khi ông Thiệu được tiếp kiến ở La Mă, th́ Đức Thánh Cha Phao Lồ đệ Lục lại khuyên ông nên t́m cách dàn xếp với cộng sản Việt Nam . Ông Phao Lồ đệ Lục cũng đă tiếp bà Nguyễn thị B́nh, Bộ trưởng ngoại giao của cái gọi là CPLTCHMN. Cho nên ông Thiệu cũng nghi ngờ luôn những người công giáo.

    Linh mục Trần hữu Thanh thuộc ḍng Chúa Cứu Thế, một người nhỏ con nhưng hơi nóng tính đă cao hứng thành lập "Phong Trào Dân Chúng Chống Tham Nhũng" đă chĩa ngọn lửa đấu tranh vào cá nhân Tổng Thông Thiệu. Ông phân phối những lời kêu gọi của Phong Trào cho văn pḥng báo chí trong nước và cho cả nhà báo ngoại quốc. Vị linh mục nầy tố cáo ông Thiệu ngày hôm qua th́ gian lận trong cuộc bầu cử để nắm chánh quyền và ngày hôm nay th́ khuyến khích tham nhũng. Theo linh mục Thanh th́ ông Thiệu là một người được sanh ra trong chiến tranh và ông ta muốn kéo dài cuộc chiến nầy. Có nhiều nhân sĩ ở SàiG̣n tham gia vào Phong Trào Chống Tham Nhũng nầy, như Nghị sỉ Trương tiến Đạt, và những người công giáo khác như linh mục Thanh Lăng, Chủ tịch Hội Văn Bút, chủ tịch Hội Đồng Báo Chí, và Hội các nhà báo Việt Nam, một người rất có uy tín trong giới trí thức

    Linh mục Thanh của Ḍng Chúa Cứu Thế viết văn rất đễ dàng nhưng rất độc ác. Ông viết và phát hành "Bản Cáo Trạng số 1" , không mập mờ, đánh thẳng vào trí tưởng tượng của người đọc, nhất là giới b́nh dân. Những lời công kích nẩy lửa của ông có hơi lúng túng v́ thiếu bằng chứng. Ông xác quyết rằng tài sản quan trọng của ông Thiệu gồm có bất động sản ở Việt Nam và ở ngoại quốc ; rằng ông Thiệu dính sâu vào đường dây buôn ma túy; rằng bệnh viện "V́ Dân" mà bà Thiệu là Giám đốc hành chánh đă trở thành một ổ mua quan bán tước; rằng gia đ́nh của ông và bà Thiệu có hàng trăm "áp phe". Ông anh rể của bà Thiệu giữ độc quyền nhập cảng phân bón, việc bán phân bón nầy có một lợi tức quá lớn. Rất thận trọng, ông Thiệu có phản ứng lại theo đường lối riêng của ông. Ông không lư ǵ tới tác giả của "Bản Cáo Trạng số 1", không truy tố tác giả về tội phỉ báng, một tội danh có dự liệu trong H́nh Luật của Việt Nam, mà Tổng Thống nhắm vào các tờ báo đă đăng bản cáo trạng nầy với tội danh: có hoạt động thân cộng.

    Lại thêm một sai lầm chánh trị tai hại: ông Thiệu đổ tội luôn cho các nhân sĩ công giáo và chánh trị cũng như các nhà báo.

    Như vậy chiến thuật và biện pháp của Chánh Phủ cần được giải thích: th́ đây, ông Bộ trưởng Nội Vụ họp báo, có bộ trưởng Thông Tin, và Chỉ Huy Trưởng Cảnh Sát kiêm Trung ương T́nh Báo đồng tham dự, theo đúng cung cách của chánh phủ, vừa có uy quyền vừa đúng theo luật pháp. Ông Bộ trưởng Nội Vụ tuyên bố:

    - " 16 nhà báo và 2 tổng biên tập kiêm chủ báo bị bắt giữ. Những người nầy làm việc có lợi cho cộng sản. Họ hoạt động nhằm lật đổ Tổng Thống Thiệu. Chánh Phủ không thể xem họ là thành phần đối lập hợp pháp được .

    Năm tờ báo bị đ́nh bản. Một số tờ báo khác bị tịch thu v́ Chủ bút của các báo nầy không chịu cắt bỏ những đoạn văn trong phần b́nh luận của họ có tính cách bôi lọ vị nguyên thủ quốc gia . Chánh phủ tung ra một cáo buộc không giải thích được : " Các bài báo nầy t́m cách đầu độc dư luận quần chúng". Trong cuộc họp báo ông Bộ trưởng đưa ra hai người "phạm tội" không được minh xác lắm : Tô minh Trung th́ khai rằng anh ta "làm theo lịnh của Lê Duẫn" và Vũ trọng Lượng th́ xác nhận là " người ta cho lệnh anh khai thác tối đa những tin tức nào có hại cho Chánh Phủ " .

    Thành phần dự buổi họp báo hầu hết là nhà báo, ai cũng cười. người ta tưởng tượng sai về người lănh đạo đảng cộng sản ở Hà Nội : làm ǵ có chuyện ông ta chuyển thẳng lệnh cho một nhà báo ở SàiG̣n được ? "Khai thác tối đa" là một nhóm chữ mơ hồ, và không thiếu ǵ những tin tức xấu. Nói về trạng huống đó th́ một nhà báo có ư thức nếu muốn chỉ trích Chánh Phủ th́ đâu có cần lệnh lạc ǵ của ai đâu?

    Linh mục Thanh Lăng đại diện cho Hội các kư giả, không sợ ǵ cả lên tiếng lớn hỏi ông Bộ Trưởng:

    - " Ông có nói là ông đă biết những hoạt động của các người nầy từ lâu rồi, vậy tại sao ông chờ cho đến giờ nầy ông mới cho bắt họ ?

    Ông Bộ trưởng hơi lúng túng không trả lời đúng câu hỏi :

    - " Chúng tôi làm việc trong khuôn khổ của một Chánh Phủ Dân Chủ, Báo Chí phải được Tự Do, nhưng chúng tôi không chấp nhận những người công tác với cộng sản lợi dụng sự tự do đó để dùng báo chí như một phương tiện để tuyên truyền có lợi cho cộng sản . Những lời giải thích đầy tính nguyên tắc đó không đánh lừa ai được cả. Một đại diện của nhật báo Điện Tín bênh vực kư giả Vũ trọng Lương, một nhân viên trong ban biên tập của ḿnh:

    - " Ông Lương coi về tin tức văn hóa trong tờ báo của chúng tôi. Trước đó anh đă phụ trách mục "Thi Văn" trên đài phát thanh SàiG̣n. Nếu trước kia Chánh Phủ không biết anh ta đă cộng tác với cộng sản, th́ bây giờ chúng tôi làm sao biết được chuyện đó ?

    Thính giả b́nh luận ồn ào. Có người to tiếng hỏi:

    - Ai đă bị bắt ?

    - Đọc tên lên, đọc tên lên..

    Ông Chỉ huy trưởng Cảnh Sát đọc một lô tên những nhà báo bị bắt, không nói họ là cộng sản thiệt hay là t́nh nghi cộng sản .

    Ông Cao Giao , một trong "ba chàng ngự lâm pháo thủ" đưa ra câu hỏi :

    - C̣n anh Choé th́ sao ?

    Choé là một họa sỉ có tài. Ông ta được ghi nhận là mất tích. Những hí họa của anh ta có tánh cách chống cộng sản dữ dằn lắm mà đối với Chánh Phủ cũng không kém ǵ hơn. Anh ta đă có đề pḥng trước nên không bị bắt. Ở Hà Nội th́ cộng sản muốn bắt giam ai cũng được nhưng ở SàiG̣n th́ chánh quyền phải làm việc cẩn thận hơn.

    Sự việc nầy làm náo động cả thủ đô. Người ta họp nhau lại, rồi người ta đưa ra những kiến nghị trong tinh thần đoàn kết. Một phát ngôn viên của Phật Giáo tranh đấu Ấn Quang tuyên bố là : "chúng tôi sẳn sàng yểm trợ giới báo chí" . Có bốn tờ báo không dính líu vào vụ nầy đă có quyết định tự đ́nh bản một ngày . Ba tờ báo có trợ cấp của Chánh Phủ th́ đăng một bản thông cáo chánh thức không đặt thành vấn đề : "Các kư giả bị bắt giữ là cộng tác viên bí mật của cộng sản "

    Đến lượt Thượng viện cũng thấy nóng lên. Bốn mươi tám nghị sỉ thuộc nhóm đối lập không cộng sản ở Quốc Hội cáo giác sự tịch thâu báo chí của chánh quyền viết đầy lên tường quy lỗi cho ông Thiệu đă dùng những phần tử thối nát. Lá thư của nhóm người nầy không chĩa mủi dùi vào ai hết , ngoại trừ tướng Quang, cố vấn an ninh của Tổng Thống. Họ khéo cẩn thận không nói ǵ tới vị nguyên thù quốc gia hết, không cáo buộc cá nhân ông ta. Để làm tăng vẻ quan trọng của vấn đề tất cả đều kư tên bằng máu.

    Đại sứ Hoa Kỳ cho biết là việc bắt bớ các nhà báo đă gây một hậu quả không hay ở Hoa Thạnh Đốn . Chánh Phủ bèn lui một bước. Các vị Bộ trưởng giải thích là có một sự hiểu lầm. Hầu hết các nhà báo bị bắt giữ dĩ nhiên không thể nào và không phải là cộng sản. Chánh Phủ sẽ coi lại vấn đề và chắc chắn họ sẽ được trả tự do v́ họ chỉ là "nạn nhân của sự đầu độc của cộng sản "

    Ông Minh Dương họp các bạn bè của ông lại. Đến lượt ông đại diện của lực lượng thứ ba lên tiếng:

    - " Bắt giữ các tổng biên tập và những kư giả nhà báo, đóng cửa những tờ báo đang ủng hộ cuộc chiến đấu của chúng ta, đó là Chánh Phủ đă đụng vào chúng ta rồi đó. Một hành động ngạo mạn và coi thường quần chúng. Chánh phủ độc đoán nầy muốn bóp nghẹt tiếng nói của chúng ta. Chúng ta c̣n vui vẻ ǵ nữa mà ăn Tết? Cuộc tranh đấu của chúng ta sẽ gặp khó khăn rồi. Thưa các bạn, tôi muốn nói tới sự ḥa giải mà tôi đă từng tranh đấu lâu rồi, chỉ có sự ḥa giải mới đem lại ḥa b́nh mà thôi " (4)

    C̣n ǵ chính xác hơn nữa ! ông Minh Dương đă ám chỉ tới nhu cầu trao quyền hành lại cho những người "được sự hậu thuẫn của quần chúng", cho những lực lượng chánh trị "của quần chúng".

    Giả bộ khiêm nhường ông Minh Dương không muốn đi tới nữa. Ông ta cũng thận trọng không nói tới thái độ độc đoán, và không tấn công đích danh ông Thiệu. Ông ta khôn ngoan lắm. Giữa hai người tướng lănh h́nh như có một thỏa thuận ngầm với nhau. Mười hai năm trước cùng với mấy người khác, họ đă từng hợp tác với nhau trong cuộc lật đổ Tổng Thống Diệm. Đúng theo truyền thống th́ ông Thiệu phải kính nể ông Minh Dương v́ ông nầy vừa cao tuổi hơn vừa đă từng là cấp chỉ huy của ông. V́ quyền lợi, bắt buộc ông Thiệu phải có thái độ nể nang và ngó lơ cho ông Minh Dương v́ có như thế th́ coi như trên sân khấu chánh trị ông Thiệu chấp nhận có một đối thủ ít nhất cũng có sức mạnh bề ngoài, c̣n có bộ mặt đa nguyên đúng ư muốn của người Mỹ nữa. Bù lại ông Minh Dương cũng tiết chế những mối bất đồng hoặc có phát biểu th́ cũng nhẹ nhàng kín đáo để tránh khỏi bị loại ra khỏi ṿng chiến bằng một sự bắt bớ không hay.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    10. Chương 7 - Long mạch
    P2




    Năm mươi chín tuổi, người cao lớn (do đó mới có biệt danh là Big Minh), tướng Dương văn Minh có một vai tṛ lạ lùng lắm, một vai tṛ mà ông không thể tin được là của chính ḿnh. Ngay những người thân cận với ông cũng thừa nhận là ông không có khiếu về chánh trị . Giống như Kác Mác đă từng nói là ở miền đồng bằng th́ một ngọn đồi nhỏ cũng có vẻ như là một ngọn núi vậy. Lạ lùng lắm, v́ lực lượng thứ ba nh́n nhận ông là đại diện của họ nhưng ông Minh Dương nầy chưa từng bao giờ tuyên bố như vậy. Gần như ông làm nấc thang cho người khác đi, những người có nhiều tham vọng và không được b́nh dân như ông. Vậy cái bản chất b́nh dân mà bạn bè ông thường nói đúng ra nó là cái ǵ ?. Ở SàiG̣n không có người nào và cũng không có cơ quan thăm ḍ dư luận . Ông Minh Dương luôn luôn rụt rè khi phải xuất hiện trong những cuộc bầu cử, mà thường ông không biết điều động. C̣n số mệnh của ông ? có thể là số mạng của người thất bại trong danh dự. Là con của một giáo chức, ông chỉ mơ ước được làm một công chức và được biết Âu Châu. Ông không thể vào trường đại học Sorbonne (Pháp) được , cũng không thể vào trường vơ bị Saint Maixent của Pháp. Vào đầu Thế chiến 2, ông nhập ngũ và trở thành quân nhân ở Việt Nam . Vừa mới thoát khỏi một trại tù binh Nhật bản, ông lại bị Việt Minh bắt . Sau đó ông được kết nạp làm giáo viên, phục vụ trong Đệ Tứ Cộng Ḥa Pháp quốc.. Năm 1954, với cấp bực trung tá, ông Minh đầy t́nh cảm nầy đă được lệnh thanh toán thẳng tay lực lượng B́nh Xuyên hung dữ. Được Tổng thống Diệm đỡ đầu, ông Minh được thăng cấp đại tướng bốn sao năm 1957, và sau đó lại tham gia vào nhóm quân nhân lật đổ ông Diệm vào năm 1963, có sự đồng ư của Hoa Kỳ. Ông Diệm bị hạ sát theo lệnh của tướng Minh Dương. Ông thành lập và trở thành chủ tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng trong một thời gian ngắn, nguyên thủ quốc gia danh dự . Tướng Minh Dương lại là nạn nhân của một nhóm sĩ quan trẻ đảo chánh ông năm 1964 và ông được đưa qua sống lưu vong ở Bangkok (Thái Lan) từ đó.

    Ông trở về SàiG̣n vào tháng 10 năm 1968. Khi thuộc cấp cũ của ông là tướng Thiệu lên làm Tổng Thống, ông nầy đề nghị ông làm cố vấn đặc biệt. Ông Minh từ chối đề nghị hấp dẫn nầy cũng như ông đă từ chối lănh đạo một đảng của Phật Giáo. Sự trong sáng của tướng Minh mà nhiều người tán tụng ông về sự thanh liêm và khôn ngoan.. đôi khi trở thành vẩn đục . Dinh ông ở số 3 đường Trần quư Cáp, rất khiêm nhường cho một đại tướng bốn sao. Nơi đây ông thường tiếp các chức sắc của chế độ, những nhà ngoại giao không tên tuổi, những b́nh luận gia nổi tiếng và những nhân viện mật vụ có xưng danh hay không cũng vậy. Năm 1971 kết quả bầu cử của ông tại SàiG̣n cũng tốt lắm.

    Đă từ lâu rồi,ông Minh Dương đă nói khéo lắm:

    -" Chánh Phủ SàiG̣n và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (sau nầy là CPLTCHMN) bên nào cũng đều có cái hay của họ. VNCH có lực lượng quân sự, cảnh sát v.v.. nhưng CPLTCHMN không có. Họ chỉ dựa vào nhân dân mà thôi."

    Vậy nhân dân nầy là những ai ? và họ đang nghĩ ǵ ? Có thể nào tướng Minh Dương sẽ nỗi danh hơn là b́nh dân ở khắp các đô thị ? và trước nhất là ở SàiG̣n ?

    Năm 1971, người ta muốn là các cuộc bầu cử phải được tiến hành công khai, hay ít nhất cũng có vẻ như vậy . Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ đề nghị ông Minh Dương ra tranh cử đối đầu với ông Thiệu. Ông Minh lưỡng lự rồi từ chối. Chán nản, người Mỹ không c̣n chạy theo ông nữa. Lúc bấy giờ, nhân vật duy nhất giữ liên lạc với ông Minh là tướng hiện dịch hồi hưu Charles Timmes . Ông đă làm việc cho Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ đặc trách liên lạc với tất cả các tướng lănh ở Miền Nam Việt Nam .

    Đệ nhị cố vấn của Ṭa Đại sứ Pháp, Pierre Brochand thường gặp tướng Minh Dương .Ông Minh tính ḥa nhă thích nuôi cá, trồng lan và chơi quần vợt ở Câu lạc bộ thể thao SàiG̣n, nơi mà ông Brochand thường đến. Tướng Minh thường nói : "tôi không có tham vọng ǵ cả" và người ta tin như vậy. Rồi ông lập lại: "Đối với tôi, chánh trị trước hết là vấn đề luân lư". Luân lư của tôi là luân lư Khổng Mạnh. Và người ta ca tụng ông. Người Mỹ họ không thấy một chương tŕnh hành động nào trong cái vắng thiếu luân lư Khổng Mạnh đó, họ nhận thức đó là một sự thiếu nghị lực. Nhiều người sau khi đến vấn kế tướng Minh Dương đều trở về với câu hỏi trong đầu, giống như Staline đối diện với ṭa thánh Vatican vậy : lực lượng thứ ba có bao nhiêu sư đoàn ? Bản thân ông Minh cũng có câu hỏi tương tự. Ông tướng nầy đi dây giữa CPLTCHMN và Chánh Phủ SàiG̣n . Ông có mặt khắp nơi mà cũng không có mặt nơi nào hết. Ông thản nhiên giữ liên lạc tốt với Thủ tướng Khiêm, một ông tướng bốn sao như ông. Trong giới lăng xăng chạy theo tướng Minh, người ta thường thấy những tài tử nhưng cũng có nhiều người tài trí lỗi lạc.. Một trong những người cố vấn chánh trị của ông là ông Tôn thất Thiện, lại có những lời nói bất lợi cho ông Minh về khía cạnh chánh trị :

    " Ông Minh là người Nam, là một Phật tử, ông được khắp Miền Nam Việt Nam ủng hộ, từ Huế đến SàiG̣n. Ông là một quân nhân liêm chính, uy tín không hề bị sứt mẻ trong quân đội, ông không có một cao vọng nào cả.."

    Sao lạ vậy ?, Một người làm chánh trị mà lại không có một ước vọng hay một tham vọng nào hết ! được sao ?

    Chung quanh ông Minh, có vài người chờ đợi ông ta phải có quyết định, hoặc mong có những t́nh huống bắt buộc ông ta phải nắm chánh quyền : ông Vũ văn Mẫu, tiến sĩ luật, đă từng là Tổng trưởng ngoại giao. Ôn nầy chủ trương ḥa b́nh hơn ai hết, bảo trợ cho "lực lượng ḥa giải", một phong trào, một chủ trương chớ không phải là một đảng. Một người nữa là ông Nguyễn văn Huyền, một tín đồ Ki tô giáo thuần thành hơn là một chánh trị gia, một người thần học hơn là một người có tinh thần thực tế, ông từ chức nghị sĩ Quốc Hội để phản đối đường lối chánh trị của ông Thiệu. Ông Huyền đă đánh bại một người của ông Thiệu trong Quốc Hội để lên đảm nhiệm chức vụ Chủ Tịch Thượng Viện. Người ta thấy ít sợ nhưng kính nể ông Minh Dương và những người của ông ta. Qua phát biểu hay những bản tuyên bố, ông Minh đ̣i hỏi quyền hội họp và nhu cầu phải có những tổ chức chánh trị thật sự, của cả hai Bên. Ông Minh Dương không nuôi một ảo tưởng nào đối với chế độ Hà Nội, tuy nhiên ông nhân danh "ḥa hợp ḥa giải", ông thường tránh không trực diện nói tới cộng sản Bắc Việt trong những phát biểu chánh thức của ông. Ông cũng không xem thường những chi tiết rất quan trọng của giới tiểu tư sản và tư sản ở Miền Nam. Ông đ̣i hỏi phải bải bỏ chiếu khán xuất ngoại hay nhập cảnh cho mọi công dân Việt Nam . Trong cố gắng là "một người của tất cả mọi người ", ông không thành "một người nào" của ai hết ! Có thể ông ta đang tiến từng bước một để đợi thời cơ thuận tiện chăng ?

    Trên lư thuyết th́ Chánh Phủ VNCH và CPLTCHMN đang tiến hành thương lượng, đàm phán với nhau tại La Celle-Saint-Cloud (Pháp) về tương lai và thành phần của một Chánh Phủ ở Miền Nam , nhưng trên thực tế th́ các phiên họp đă ngưng lâu rồi. Nếu ở đó hai Bên thỏa thuận về cái tên của ông Minh Dương, th́ ông nầy sẽ có hành động ǵ ? Ông ta không khi nào dám trả lời một cách rơ ràng. Ông th́ thầm một vài câu bâng quơ như là "Tôi muốn phục vụ Tổ Quốc của tôi với sự yểm trợ của dân tộc tôi .." . Người ta đồng ư chấp nhận điều nầy rồi, nhưng cho tới giờ nầy điều đó không thấy có ǵ thực tế hay hữu hiệu cả. Trong vụ tịch thâu báo chí, ông Minh Dương đă cho là ḿnh đă tích cực can dự vào, nhưng ông Thiệu không hề ghi nhận được điều ǵ hết.

    Mặc dầu bị cấm nhưng đó đây người ta đă nghe tiếng pháo truyền thống nổ vang.... báo hiệu SàiG̣n cũng đă "ăn Tết". Các Phật tử rập riều đi chùa, cố t́m một niềm vui vừa phải thôi ! Không một người Việt Nam nào mà không nghĩ tới ngày Tết năm Mậu Thân (1968). Lúc bấy giờ trái với truyền thống Việt Nam , không tôn trọng lệnh hưu chiến mà họ đă thỏa hiệp, cộng sản đă tiến hành một cuộc tấn công khắp Miền Nam Việt Nam. Cho nên cứ mỗi lần Tết đến là người ta tự hỏi : Liệu cộng sản có dở lại cái tṛ đó nữa hay không ?

    Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă có tiên liệu nên đă không cho công chức nghỉ, và cấm quân nhân nghỉ phép dài hạn. Mỗi người chỉ có một ngày rưỡi phép thôi. Dè dặt hơn, Bộ trưởng Giáo Dục cho học sinh sinh viên nghỉ hai tuần để tránh các cuộc biểu t́nh ủng hộ các nhà báo.

    Ngày 17 tháng hai, Chánh Phủ rút lại một số cáo buộc đối với báo chí. Ngày 18, một phiên ṭa đă tha bổng các nhật báo từng bị tố cáo là vi phạm luật báo chí, mà ông Thiệu nghĩ là phải cần được tu chỉnh lại. Ngành Tư Pháp ở Miền Nam hoàn toàn không lệ thuộc vào Hành Pháp: Ṭa án buộc Bộ Nội Vụ phải bồi thường 200.000 đồng thiệt hại cho nhật báo Sóng Thần.

    Cuối cùng rồi người ta thấy Chánh Phủ giải quyết một cách êm đẹp cuộc khủng khoản nầy. Cuộc xáo trộn lắng xuống ngay. Những phán quyết cuối cùng của Ṭa án đă làm dịu ngay cảm tưởng của ủy ban đại diện Thượng Viện Hoa Kỳ , một điều mà cả ông Thiệu và các Bộ trưởng của ông đă trông chờ.

    Một phái đoàn của Việt Nam Cộng Ḥa đă đến Bộ Ngoại Giao và Quốc Hội Hoa Kỳ để giải thích lập trường của Miền Nam . Ông Kisinger đă rời khỏi Hoa Thạnh Đốn từ ngày 13 tháng hai, đi một ṿng sang Ai Cập, Syrie, Do Thái, Arabie Saoudite, Cộng ḥa Liên bang Đức, và cuối cùng sẽ đến Genève để gập ông André Gromyko Ngoại trưởng Liên Xô. Chuyến đi nầy có thể giúp ích cho Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa . Người ta nói tới một sự viện trợ của Arabie Saoudite cho Miền Nam v́ Quốc Vương Faysât của quốc gia nầy ca tụng sự chiến đấu chống cộng sản của quân dân Miền Nam Việt Nam .

    Tại thủ đô Hoa Thạnh Đốn, phái đoàn Việt Nam Cộng Ḥa do một nhà ngoại giao khôn ngoan và thận trọng là ông Trần văn Lắm, Chủ tịch Thượng Viện hướng dẫn, đă được Tổng Thống Gerald Ford tiếp kiến. Tổng Thống Ford nói :

    - " Tôi muốn tỏ ḷng khâm phục của tôi đối với cuộc chiến đấu hào hùng của quư vị và đồng bào Miền Nam của quư vị, trong cuộc chiến để ǵn giữ sự Tự Do của dân chúng Miền Nam ... Tôi tin chắc rằng quư vị đă biết được nỗ lực của cá nhân tôi để đạt được một sự viện trợ và một sự giúp đơ hữu hiệu cho đất nước của quư vị. Tôi mong rằng cuối cùng rồi Chánh Phủ Miền Bắc cũng phải thấy được ḷng kiên tŕ và quyết tâm của quân dân Miền Nam để họ chấp nhận thi hành đúng đắn Hiệp Định Paris."

    Liệu ông Ford có tin vào những ǵ ông đă nói hay không ? Đặc phái viên của ông Thiệu và những người đồng viện của ông ta có cảm giác rằng phần đông những nhân vật mà họ đă gặp và nói chuyện ở Hoa Thạnh Đốn đều không c̣n muốn nghe đến hai chữ Việt Nam nữa. Những tiếng thở dài mệt mỏi và những hứa hẹn mơ hồ không thế nào dối gạt ai được hết....

    Tại Câu lạc bộ Báo Chí quốc gia, ông Trần văn Lắm đă phát biểu :

    - " Đúng ra bài toán không phải ở vấn đề viện trợ bổ túc. Trong những năm trước , người ta phải chi 100.000 mỹ kim mỗi ngày lúc đang có gần 500.000 lính Mỹ hiện diện ở Việt Nam. Bây giờ Tổng Thống Ford chỉ xin có 300 triệu mỹ kim, một con số đâu có ǵ là thái quá đâu ?

    Tại Hoa Thạnh Đốn ông Trần văn Lắm đă nh́n thấy quá rơ , người ta không ngừng nhắm vào tánh chất chuyên quyền của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, một luận cứ mà những người phản chiến đang tạo ra và đang đẩy mạnh trên mặt trận truyền thông. Một số thành viên của phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ sắp qua SàiG̣n , nhất là bà Bella Abzug, dân biểu của tiểu bang New York, đă nêu lên mối bận tâm của họ đến vấn đề tù chánh trị ở Miền Nam .

    Ông Trần văn Lắm nói :

    - " Quốc gia chúng tôi thực tế được sanh ra từ trong chiến tranh. Cho nên nước Việt Nam không bao giờ có khả năng thực hành hoàn toàn Dân Chủ. Dù thể chế chúng tôi có một vài khuyết điểm, nhưng ít nhất điều nầy cũng giúp được chúng tôi nhiều khả năng để chuyển đổi..

    Những lời nói của ông Lắm không ra ngoài tầm nhận xét của những người ủng hộ chế độ Miền Nam . Trong thâm tâm ông muốn nhấn mạnh rằng sự chuyên quyền hay độc tài của cánh hữu c̣n có thể chuyển đổi được , khác hẳn với sự độc tài ở cánh tả của cộng sản ở Miền Bắc .

    Ông Lắm và các bạn đồng viện của ông rất là khó chịu. Trong sự chú tâm của Hoa Thạnh Đốn về Đông Nam Á , người ta chỉ nghỉ tới Cam Bốt mà thôi.

    Ngày 13 tháng hai, phúc tŕnh phân tách cập nhật của Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương nêu lên hai dự đoán là cộng sản có ư định "chiếm toàn bộ tỉnh Tây Ninh như họ đă chiếm tỉnh Phước Long tháng trước " và "SàiG̣n sẽ phải nỗ lực rất nhiều trong việc pḥng thủ tỉnh Tây Ninh."

    Có rất nhiều chuyên viên trong guồng máy chánh quyền cũng như trong những cơ quan nghiên cứu tư ở Hoa Kỳ đă có nhiều dự đoán trong gần 20 năm qua. Các ông nầy xem chừng như rất thích thú khi họ muốn đem những dữ kiện khoa học ra xử dụng để t́m đáp số xuống thang cho cuộc chiến . Họ quên rằng không thể có vấn đề khoa học trong số lượng hành động của con người , nhất là trong chiến tranh. Đó chỉ là giấc mơ của khoa xă hội học và của tất cả khoa nhân loại học, thường không phải thuộc lănh vực khoa học mà cũng không liên quan đến nhân loại. Nhưng từ trào của ông Robert Mc Namara ở Ngũ Giác Đài, th́ ư muốn của mấy ông nầy trở thành bất biến !

    Sự ám ảnh nầy đă được thấy rơ ràng trong một báo cáo của một nhà nghiên cứu tên là Warren Phillips, được tŕnh lên trong một buổi gặp gỡ thường niên của "Hội Nghiên Cứu Quốc Tế" ở Hoa Thạnh Đốn từ ngày 18 đến 23 tháng hai. Bản báo cáo có tựa đề là " ông Henry có thành công một ḿnh được không ? ". Ông Henry Kissinger có thể nào ép buộc Bắc Việt phải thương lượng hay không ? Ông Phillips dựa trên thuyết của ông Markov và những tiến bộ kỹ thuật của ông ta. Ông Phillips cho rằng :" muốn thấy được hành động của một nước nào đó đối với một quốc gia khác, th́ phải phóng chiếu tới tương lai xem nước đó đă có hành động nào trong cùng một lănh vực trong quá khứ gần nhất." Người ta giả dụ là những thay đổi và những triệu chứng phản ảnh hành động trong quá khứ có thể dùng để phỏng đoán được những bước hành động trong thời gian sấp tới. Đắm ch́m trong cái lối nh́n cuộc chiến theo toán học, một lớp trí thức của Hoa Kỳ trong các bộ tham mưu hay trong các viện nghiên cứu tư nhân, say mê với các con số lũy thừa, các đường cong diễn biến (pa-ra-bol) lô-ga-rít của đại số học, để thiết lập đồ thị dẫn giải về lịch sử, về thuyết tương quan, đa dạng v.v....

    Theo chiều hướng đó, ông Phillips xem xét lối cư xử và hành động của Miền Bắc trong những năm từ 1971 đến 1973, để thiết lập những phương tŕnh khá lạ lùng : Hảy tưởng tượng một quốc gia "Q" nào đó, với những mẩu số đă có X (đầu vô), và những mẩu số Y (đầu ra) ...

    "X---------------------Q-----------------------Y"

    Và ông Philipps chọn những con số để phân loại các phản ứng của Bắc Việt đối với Hoa Kỳ , Liên Xô, và Trung Cộng:

    - 3 (trừ 3) = rất "không thân thiện"

    - 2 (trừ 2) = "không thân thiện"

    - 1 (trừ 1) = "không thân thiện" ít thôi

    0 = trung lập (trung dung, không thân thiện, không chống đối)

    + 1 (cộng 1) = "thân thiện" ít thôi

    + 2 (cộng 2) = "thân thiện"

    + 3 (cộng 3) = rất "thân thiện"

    Ông Philipps thiết lập một lô phương tŕnh trên 31 trang giấy và sự nghiên cứu theo dơi của ông dẫn tới một kết luận quá vô vị : kết quả quan trọng của sự nghiên cứu nầy cho thấy phản ứng của Bắc Việt thay đổi từng thời kỳ, và ông nói một cách ngây thơ rằng "trong hiện tại, không hiểu tại sao Bắc Việt lại từ chiến lược nầy nhảy sang một chiến lược khác ? " Tại sao một lúc nào đó họ đàm phán để rồi lại tiếp tục đánh nhau, và ngược lại? Do đó ông Philipps thú nhận là "chúng ta cần rất nhiều tin tức về các quyết định trong nội bộ đảng cộng sản Bắc Việt trước khi có thể quyết đoán được họ sẽ có hành động nào đối với quốc tế.""

    Trong những năm gần đây đă có rất nhiều bản nghiên cứu loại nầy, nhưng bản nghiên cứu của ông Warren Philipps không được hai Bộ Ngoại Giao và Quốc Pḥng Hoa Kỳ để ư tới. V́ giống như một bức tranh biếm họa, bản nghiên cứu loại nầy chỉ đại diện cho một khuynh hướng của một số trí thức nào đó ở Hoa Kỳ đối với bài toán Việt Nam mà thôi.

    Clausewitz đă có nói : " Đây cho thấy tại sao các công tŕnh nặng về lư thuyết và phê b́nh của chúng ta thay v́ phải sáng sủa và giản dị, v́ có như thế th́ tác giả mới biết ḿnh viết cái ǵ và độc giả mới biết ḿnh đọc cái ǵ... th́ có những danh từ kỹ thuật, tối nghĩa, trừu tượng làm cho người viết và người đọc phải xa cách nhau. Tệ hơn nữa đó lại chỉ là những chiếc thùng rỗng ! Ngay như tác giả cũng không nắm rơ thực nghĩa của các danh từ đó, và phải chấp nhận một trạng thái mập mờ mà ông ta cũng không hài ḷng lắm khi phải dùng ngôn ngữ để nói lên những danh từ đó.

    Người dân Hoa Kỳ có quan niệm lạc quan hơn là bi quan: Họ muốn rằng Lịch Sử, trong chiến tranh cũng như trong ḥa b́nh đều phải hợp lư. Trong thập niên 70, Hoa Kỳ sống trong một giai đoạn mà kỹ thuật đang tiến vượt bực gồm các sự phát triển có tính cách quyết định về tin học. Th́ làm sao họ không có thể đánh gục được một quốc gia nhỏ bé chậm phát triển như Bắc Việt khi mà họ đă lên được cung Trăng ?

    Các máy điện toán (vi tính) đă cho những kết quả rất thú vị khi được đối chiếu với những thông số thường, như thuyết "hấp lực" của ông Newton . Các loại máy nầy chắc cũng phải cung cấp được nhiều loại dữ kiện hơn nữa để hiểu được xă hội và các lănh đạo chánh trị . Kỹ thuật và phương pháp tin học trong khoa nhân chũng học đă rất thịnh hành ở Phương Tây, nhất là ở Hoa Kỳ , nơi mà ngành tin học đă tiến triển vượt bực. Đó đây có những người như Warren Philipps và những máy vi tính đă cho ra những kết quả vô nghĩa v́ các dữ kiện hoàn toàn sai lạc hay quá đơn giản. Các máy điện toán không va chạm được với thực tế. Với một ông Philipps tự tin là nắm được thái độ và hành động của Bắc Việt xuyên qua thuyết của ông Markov, th́ chiến tranh là một chuyện không thực tế, càng không thực tế hơn v́ đối với một sử gia của thế kỷ 20 th́ đó là là một cuộc chiến của thời Trung cổ.

    Người ta không thể nào hiểu được người cộng sản Miền Bắc đă tính phải làm ǵ trong những năm 1963, 1965, 1968, 1972, 1973 . Người ta cũng không biết bây giờ họ sẽ có hành động thế nào trong tháng hai 1975. Với một tŕnh độ hiểu biết tối thiểu về chánh trị, sau một thời gian tiếp xúc có thể nói là cạn cợt với Lenine, người ta phải biết và phải dự đoán được là Bắc Việt sẽ không bao giờ tôn trọng Hiệp Định Paris. Những nhà sưu tầm nghiên cứu Hoa Kỳ ở Trung Ương T́nh Báo hay các chỗ khác đă có những tin tức chính xác, nhưng cũng giống như ông Philipps họ không thể nào nắm bắt được ư nghĩ trong đầu củaTổng bí thư Lê Duẫn ở Hà Nội hay của các tướng lănh Bắc Việt. Một yếu tố căn bản là ư chí độc tôn, một sự t́nh nguyện cuồng dại có tăng mà không có giảm của lănh đạo đảng ... những yếu tố nầy không thể đưa được vào một phương tŕnh hay một máy vi tính nào được hết.

    Ngày 23 tháng hai, ở phiên họp cuối cùng của Hội Nghiên Cứu Quốc Tế, ông James Schlesinger vẫn không loại trừ một sự can thiệp của Hoa Kỳ , nhưng khi được đài ABC phỏng vấn trên hệ thống truyền h́nh, ông tổng trưởng Quốc Pḥng phải giữ sự dè dặt :

    - " Đó là một khả năng hành động c̣n xa lắm....

    Ông ta cũng chỉ nghĩ đến Cam Bốt :

    -" Chắc chắn là Cam Bốt sẽ rơi vào tay cộng sản , nếu Quốc Hội không chấp thuận một ngân khoản viện trợ quân sự bổ túc.."

    Ngày hôm sau, Tổng Thống Ford viết cho ông Thiệu, để trả lời cho những bức thư mà ông Thiệu đă gởi cho ông ngày 24 và 25 tháng giêng, theo đó ông Thiệu muốn biết ư định của Hoa Kỳ sau khi cộng sản chiếm tỉnh Phước Long.

    Ông Ford chỉ nói chung chung để cá nhân ông khỏi bị dính vào cam kết nào cả:

    - " Tôi chia xẻ nổi ưu tư của ông. Tôi muốn đoan chắc với ông rằng Chánh Phủ của tôi tiếp tục nhấn mạnh để Hiệp Định Paris được thi hành đúng đắn"

    Nói chuyện thi hành Hiệp Định Paris sau khi Miền Nam bị cộng sản Bắc Việt chiếm cả một tỉnh, đă cho thấy một sự giả nhân giả nghĩa quá ngây ngô hoặc một sự ngu đốt không thực tế chút nào của Hoa Kỳ .

    Ông Ford c̣n viết tiếp :

    - " Một lần nữa, quân dân Miền Nam đă chứng tỏ quyết tâm của họ trước các cuộc tấn công của Hà Nội . Mặc dầu thiếu thốn về đạn dược và bị tràn ngập cả ở tỉnh Phước Long và ở ngọn núi Bà Đen v́ địch quân có một số lượng quá áp đảo về quân số, nhưng sự chiến đấu dũng cảm của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă làm cho tôi rất khâm phục. "

    Ông Ford nh́n nhận rằng bài toán chính yếu của quân dân Miền Nam là : thiếu thốn vũ khí và đạn dược. Núi Bà Đen, một ngọn núi nhỏ thuộc tỉnh Tây Ninh, nằm sát biên giới Cam Bốt đă bị cộng sản tấn chiếm, là một trạm tiếp vận truyền tin rất quan trọng. Bộ chỉ huy Bắc Việt hay nói đúng hơn là tướng Trần văn Trà đă tổ chức một cuộc tấn công dương Đông kích Tây đánh lạc hướng , nhằm làm cho người ta lầm tưởng rằng cộng sản Bắc Việt sẽ mở các cuộc tấn công quy mô vào vùng nầy .

    Ông Ford c̣n giải thích thêm cho ông Thiệu để ông nầy phải tin chắc rằng là nếu cuộc chiến c̣n kéo dài, phần lỗi sẽ thuộc về phía Bắc Việt:

    - " Chúng tôi tiếp tục tin rằng việc thi hành Hiệp Định Paris qua việc đàm phán trực tiếp giữa hai Bên Việt Nam là phương cách nhanh nhứt, thích hợp nhất và hữu hiệu nhất để chấm dứt cuộc đổ máu.... "

    Lá thhư cũng nhắc lại một cách mơ hồ :

    - " Chúng tôi sẽ làm hết sức của chúng tôi để cung cấp sự giúp đở tối cần thiết cho sự chiến đấu của quân dân Miền Nam cho tới khi đạt được nền ḥa b́nh."

    Nói ǵ th́ nói, vẫn không có vấn đề gởi pháo đài bay B.52 hay chiến đấu oanh tạc cơ "Con Ma" (Phantom), dĩ nhiên là không thể có bộ binh ! Ông Ford chỉ có một cam kết duy nhất là "xin Quốc Hội ngân khoản"

    Ông Thiệu đang ở trong một trận chiến mà ông không sao thấy được phần kết cuộc. C̣n ông Ford nói về "ḥa b́nh" như là một vật ǵ đó đang nằm ở góc đựng, mặc dầu ông ta vẫn nói : con đường đi tới ḥa b́nh không bao giờ dễ dàng đâu. Từ lâu rồi, con đường nầy ở Việt Nam rất là dài và rất là khó khăn. Biết là nó đă như thế từ lâu rồi ? Vậy trong tương lai con đường nầy có c̣n như thế hay không ?

    Ngày 27 tháng hai; những người có trách nhiệm ở Nhà Trắng có trong tay một bản báo cáo phân tách tổng hợp của tất cả các cơ quan t́nh báo : "Bắc Việt sắp chuyển vào Nam một trong những sư đoàn trừ bị, đó là sư đoàn 341. E. "

    ------------------------------------------------------------------------------------

    Chú Thích của dịch giả:

    (1) Câu nói của Phạm xuân Ẩn, một cán bộ cộng sản cao cấp nằm vùng, có chủ ư rơ ràng là: che dấu kế hoạch tổng tấn công của cộng sản Miền Bắc .Sau ngày 30/4/1975, Phạm xuân Ẩn lộ nguyên h́nh là Đại tá cộng sản đặc trách T́nh Báo của Hà Nội, nằm vùng tại Miền Nam. Trước 30/4/75 không hiểu tại sau ông lại cho Mỹ bốc cả vợ con ông sang Mỹ, nhưng sau 30/4/75 cộng sản buộc vợ con ông phải về lại Việt Nam nên họ phải trở về qua ngă Đông Âu, rồi Liên Xô để từ đó về lại SàiG̣n . Đến cuối thập niên 80, ông được Hà Nội tuyên dương công trạng và được vinh thăng Thiếu tướng, hiện vẫn phục vụ trong ngành T́nh Báo quốc nội, cho đến ngày hôm nay. Sau 1975 hai người kư giả bạn trong "ba chàng ngự lâm pháo thủ" là Cao Giao và ông Vượng mới biết được mặt thật của Phạm xuân Ẩn. Hai ông nầy đều đă qua đời.....

    (2). (nguyên tác :général Dương văn Nhật). Sau 30/4/1975 mới biết được ông nầy không phải cấp tướng mà chỉ là một trung tá việt cộng tập kết ra Hà Nội năm 1954, không thuộc hàng ngũ của quân đội Bắc Việt, nhưng được cộng sản đưa trở về Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và được cộng sản bố trí, cho kín đáo vào nằm phục ngay tại nhà ông anh ruột là tướng Minh Dương tại góc đường Trần quy Cáp SàiG̣n, như một sĩ quan liên lạc của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, qua Dương văn Nhật cộng sản đă hướng dẫn tướng Minh Dương cách thức"đoạt" lấy quyền hành từ tay ông Thiệu và ông Trần văn Hương. Chỉ với tư cách tổng tư lệnh ông mới ngăn cản mọi nỗ lực tiếp tục chiến đấu của QLVNCH (nhất là ở Vùng IV Chiến Thuật), ra lịnh cho quân đội buông súng, và tuyên bố đầu hàng, dâng Miền Nam cho giặc cộng!

    (3) Phần nói về giáo phái Phật Giáo Ḥa Hảo nầy dịch giả có bỏ bớt một đoạn nhỏ (2 câu). V́ hoặc tác giả không nắm vững vấn đề hoặc nghe theo luận điệu của nhóm nào đó nên đă viết không đúng sự thật. Phần lớn có lẽ tác giả dựa trên một số dữ kiện cũ, từ Đệ Nhất Cộng Ḥa thời Tổng Thống Diệm. Những dữ kiện nầy đến thời Đệ nhị Cộng Ḥa đều không c̣n giá trị nào nữa. V́ lực lượng Ḥa Hảo đă hợp tác chặt chẻ với Chánh Phủ của ông Thiệu từ Lập Pháp đến Hành Pháp và trong lực lượng bán chánh quy trong công tác chống cộng mà không có một đ̣i hỏi nào cả cho đến ngày 30/4/75, Sau khi tiếp thu Miền Nam, bằng những cuộc hành quyết dă man cộng sản đă trút tất cả hận thù lên biết bao nhiêu là viên chức quân sự và hành chánh gốc Phật Giáo Ḥa Hảo, kể cả dân biểu (cấp tổng, xă và ấp) như dùng búa đập đầu hay mă tấu chặt đầu sau khi đánh đập hành hạ dă man thay v́ xử bắn.. thậm chí đến người đă chết rồi từ lâu cũng đào mả đem cả ḥm ra giữa chợ để đấu tố. Dân chúng các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long là nhân chứng sống cho thái độ tàn ác và dă man của cộng sản v́ lực lượng nầy đă hợp tác quá tích cực với các cấp chánh quyền và QLVNCH trong công tác chống cộng, cũng như đă cung cấp một phần nhân lực bổ sung cho tất cả các đơn vị chánh quy và Bảo An của Miền Nam nói chung và Miền Tây nói riêng.

    (4) Đúng là cộng sản đă mớm cho ông những danh từ "hoà giải", "ḥa hợp" từ lúc nầy rồi, có nghĩa là từ lúc ông sống "lưu vong" ở BangKok (Thái Lan 1964-1969) v́ từ trước 1963 làm ǵ ông biết nói chuyện "ḥa hợp ḥa giải" ?

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    » Tác giả: Olivier Todd
    » Dịch giả: Dương Hiếu Nghĩa




    11. Chương 8 - Chiến dịch 275

    Bắc Việt đă tiến hành được rất nhiều việc trong ba tuần lễ. Họ đă gởi tướng Văn tiến Dũng,Tổng tham mưu trưởng Quân Đội Nhân Dân vào Nam Bộ, với tư cách là Tổng Chỉ huy Chiến dịch. ...

    Trong một xă hội khép kín và quân phiệt như Bắc Việt th́ người ta có thể theo dơi hành tung của một sư đoàn, nhưng hành tung của một cá nhơn th́ không thể được . Tướng Dũng đă rời khỏi căn nhà số 33 đường Phạm ngũ Lăo ngày 5 tháng 2 lúc 10 giờ sáng để ra phi trường. Ông ta ghi nhận là các cây đào đă bắt đầu trổ bông.

    Ông ta đă kỹ lưỡng dàn cảnh chuyến đi vào Nam của ông cũng như của Sư đoàn:

    - Ông đă kư trước những công hàm để ở nhà chúng sẽ được gởi cho Mông Cổ, cho Đông Đức, cho Liên Xô, mừng ngày thành lập Quân Đội của các quốc gia nầy.

    - Sau khi tướng Dũng rời khỏi Hà Nội th́ báo chí ở đây phải đăng những tin tức liên quan đến hoạt động của ông như thanh tra, hội họp với sĩ quan các cấp...v.v....

    - Mỗi ngày lúc 7 giờ sáng và 2 giờ chiều, chiếc xe Volga của ông phải chạy từ nhà đến Bộ Tổng Tham Mưu, rèm xe kéo kín. Và chiếc xe cũng phải trở về nhà lúc 12 giờ trưa và 5 giờ chiều. Ngoài ra người ta thường thấy tướng Dũng hay chơi bóng chuyền với bộ đội gác nhà ông, do đó mỗi buổi chiều các anh bộ đội cũng phải tiếp tục hoạt động thể thao nầy như thường lệ trong sân bóng của tư dinh .

    - Hơn thế nữa, một ngày trước khi ông rời Hà Nội, người thư kư của tướng Dũng lên cơn sốt - thật hay giả không ai thấy được - và một xe cứu thương được gọi đến tận tư dinh đưa người bịnh đi.

    Tướng Dũng bí mật bay vào Nam trên chiếc Antonov 24.

    Người Mỹ không biết được sự có mặt của tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Bắc Việt ở Miền Nam trước tháng 4/75. Toán tham mưu cùng đi với tướng Dũng có mă số là A.75, tướng Dũng lấy bí danh là Tuấn, tướng Giáp là Chiến. Trong hai người ai quan trọng nhất ? Chiến hay là Tuấn ?

    Máy bay đáp xuống Đồng Hới, trên lănh thổ Bắc Việt . Từ đây toán A.75 được đặt dưới sự điều động của các đơn vị chỉ huy thuộc "559", Bộ Tư Lệnh đường ṃn Hồ chí Minh. Tướng Dũng và đoàn hộ tống đi xe tới Bến Hải, dùng ca nô máy vượt vĩ tuyến 17, làn ranh phi quân sự của hai Miền Nam Bắc . Sau đó đoàn A.75 dùng cả quân xa và xe vận tải thuộc Bộ GiaoThông Vận Tải để đi tiếp xuống Miền Nam .

    Trên đường xuôi Nam, dù đôi lúc phải c̣n dùng con đường ṃn, quang cảnh làm cho tướng Dũng thích thú khi nghĩ rằng không có ǵ khích lệ bằng nh́n thấy "bộ đội của ḿnh di chuyển bằng phương tiện cơ giới" . Người dân Miền Bắc đă tiết kiệm được từ ngày nầy qua ngày khác, từ tháng nầy qua tháng khác, để dành tất cả cho chiến trường Miền Nam , và chờ một cơ hội lớn. Họ đă che dấu được tất că những ǵ mà họ đă trử trong 10 năm nay mà các cơ quan của Miền Nam của Hoa Kỳ , thậm chí đến Liên Xô và Trung Quốc cũng không thể biết được . Các sĩ quan Liên xô và Trung Quốc không được tự do đi lại được ở Miền Bắc , dĩ nhiên không bao giờ vào trong Nam được . Nhữntg ước tính của họ không bao giờ chính xác được v́ người cộng sản Việt Nam có kỹ thuật phân tán, mà họ gọi là "sơ tán". Thường là họ để một tấn đạn dược ở đây, hai tấn ở chỗ kia, trong những thôn ấp và được che dấu và nghi trang cẩn thận. Họ cũng có những kho lớn mà chỉ có họ mới nhận ra được mà thôi. Nhưng đối với các đồng chí Liên Xô và Trung Cộng, cũng như đối với Hoa Kỳ và Miền Nam Việt Nam , họ có thể dấu kín hàng ngàn tấn đạn dược bằng lối sơ tán nầy.

    Khi tới Bộ Tư Lệnh 559, tướng Dũng nghỉ trong một nhà tranh và không thể nào chợp mắt được với quá nhiều câu hỏi trong đầu :

    " Làm sao biến ư chí "giải phóng Miền Nam " của Bộ Chánh Trị thành hành động ?, Làm thế nào để giật được chiến thắng ở vùng Cao Nguyên?... Làm sao chiếm được Ban mê Thuột ? Làm thế nào để cho Miền Nam Việt Nam phải sụp đổ trong một thời gian ngắn đây ?"

    Tướng Dũng cũng nghĩ đến lề lối tác chiến độc đáo của bộ đội Bắc Việt trong hơn 30 năm qua: " Đánh bất ngờ, đập thật mạnh vào trung tâm đầu năo.... "

    Tôn Tử có nói : "Địch phải không biết được tôi sẽ đánh chỗ nào. V́ như thế họ mới phải chuẩn bị đối phó ở nhiều nơi. Và khi mà họ phân tán lực lượng ra nhiều nơi như vậy th́ chỗ tôi định đánh họ sẽ không có nhiều quân. Và khi mà họ đưa quân ra nhiều nơi tiền tuyến th́ hậu cứ của họ sẽ yếu, c̣n nếu họ muốn giữ cho hậu cứ mạnh th́ tiến tuyến của họ sẽ yếu đi. Nếu họ chuẩn bị đề pḥng ở bên tả th́ bên hữu của họ sẽ yếu, và ngược lại nếu họ lo pḥng vệ bên hữu th́ bên trái sẽ không có nhiều quân.... Mà khi họ muốn pḥng thủ khắp mọi nơi th́ chỗ nào họ cũng yếu "

    C̣n Clausewitz th́ lại nói ngắn gọn hơn : " Chúng ta nói "bất ngờ" là yếu tố căn bản của mọi hành động, không có ngoại lệ."

    Sự độc đáo trong tác chiến của bộ đội Bắc Việt không phải chỉ có yếu tố bất ngờ mà c̣n phải chuẩn bị cho sự bất ngờ đó trong nhiều năm chớ không phải chỉ trong nhiều tháng. Một trong những lợi khí không thể đo lường được của họ là thời gian, lợi khí khác là sự bền chí.

    Là một nhà tiếp vận thận trọng, đi đến đâu tướng Dũng cũng phải biết chắc là các sư đoàn của ông ta có đủ xăng nhớt, có đủ quân xa, vũ khí và đạn dược cần thiết, ông ta cần phải nh́n rơ và muốn được nh́n rơ. Lúc bấy giờ ông ta không thể tin chắc vào khả năng hiện có của ḿnh: "Có thể đập mạnh được hay không đây ? trong những điều kiện như thế nầy, ta có đủ khả năng hay không đây ?"

    Để cho cuộc di chuyển của ông được dễ dàng, người ta có gắn thêm vào bảng số xe của ông bản hiệu "T.50". Điều nầy có nghĩa là xe của ông ta được ưu tiên số 1, và xe của ông cũng dễ được nhận dạng. Ở một đoạn nào đó, có nhiều toán nhân công nữ t́nh nguyện hay được chỉ định. Họ đang sửa đường. Tướng Dũng ngừng xe lại. Một số nữ quân nhân nói với ông :

    - Thủ trưởng ơi, Tết sấp đến rồi mà thư từ vẫn chưa đến !

    Mỗi khi Tết đến là họ trao đổi quà cáp với nhau. Một thành viên của đoàn A.75 cho toán nữ quân nhân nầy một gói "kẹp tóc" . Ở một đoạn khác, đoàn xe của tướng Dũng gập những xe trống, đi ngược chiều về hướng Bắc. Một người tài xế nói :

    - " Thủ trưởng ơi, gần ngàyTết rồi mà chúng tôi không có một điếu thuốc ! Những người đi với tướng Dũng không thiếu thuốc lá, và ông ta đem ra phân phát cho nhóm tài xế nầy. Ở một chỗ khác đoàn xe bắt kịp sư đoàn 316, hoàn toàn cơ động. Sư đoàn có trên 500 quân xa và nhiều chiến xa, nhiều xe bọc sắt. Vốn khởi đầu cuộc chiến 30 năm về trước bằng loại súng trường bắn từ phát một, tướng Dũng cảm thấy thỏa măn lạ thường khi thấy các xe Zil.31 kéo những khẩu đại bác 122 và 130 ly, các xe tăng T.54 và những pháo đội hỏa tiển SA 2. Tất cả sĩ quan thuộc sư đoàn 316 đều được lệnh tuyệt đối im lặng vô tuyến, Nếu không th́ khó mà làm cho trên 10.000 người phải giữ im lặng, nhưng quân đội Miền Bắc có kỷ luật. Đối với một vị tư lệnh chiến trường, muốn đạt được sự bất ngờ th́ cần phải có 2 điều: một là không để bị người ta ḍ t́m được lực lượng của ḿnh ở đâu , và hai là cho người ta có cảm tưởng rằng lực lượng của ḿnh hiện ở đâu đó xa lắm. Trong hiện tại các cuộc hành quân dự trù có một cái tên rất dản dị không văn hoa: chiến dịch 275.

    Từ các đơn vị tác chiến hiện đang có mặt ở trong Nam cho đến báo chí ở Hà Nội , người ta không tiên đoán được chiến thắng. Các mục tuyên truyền chỉ nhắm vào "năm" làm mốc. Tờ báo của đảng là tờ Nhân Dân lập lại là "năm 1975 là một năm đánh dấu những bước quan trọng của cách mạng Việt Nam : đảng chúng ta vừa tṛn 45 tuổi, đất nước chúng ta 30 tuổi, và năm nay chúng ta tổ chức ngày sinh nhật thứ 85 của người đă sáng lập đảng và khai sanh nước Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam của chúng ta ."

    Người ta không thấy được h́nh của Hồ chí Minh ở tiền tuyến cũng như ở hậu phương. do đó làm cho người ta nghĩ rằng ở chỗ khác cũng không có. Nhưng người ta chỉ nghe thôi về sự tôn sùng cá nhân ở Mạc tư Khoa hay ở Bắc Kinh . Những câu châm ngôn và thơ phú của bác Hồ nhiều khi c̣n mạnh hơn là vấn đề tôn sùng cá nhân. Tất cả binh sĩ, hạ sĩ quan và sĩ quan đều nghe măi một câu được nhắc đi nhắc lại cả ngàn lần : "Không có ǵ quư hơn Độc Lập Tự Do ". Hồ chí Minh được sanh vào tháng 5 dương lịch.

    Tổng Thống Gerald Ford có một định kiến rất là Mỹ: nhất là cho các thành viên của Quốc Hội, ông tin rằng nếu người ta tŕnh những sự kiện dưới một ánh sáng mới, các sự kiện đó có thể làm thay đổi dư luận và kế đó là thay đổi luôn số phiếu bầu. Ông Ford đặt tin tưởng vào phái đoàn các nghị sĩ và dân biểu quốc Hội đang đến SàiG̣n để có thể chuyển đổi tư tưởng của một số lớn dân cử trong Quốc Hội.Thơ mời được ông Philip Habib, Phụ tá Tổng Trưởng Ngoại Giao đặc trách Đông Nam Á Châu gởi đi. Ông nầy dự trù một phái đoàn khoảng 20 vị. Thông thường th́ các vị được người dân bầu lên ở Hoa Kỳ cũng như các nơi khác trên thế giới, đều thích đi chơi đó đây với ngân khoản của những người đóng thuế, nhưng sau nhiều ṿng đàm phán tay ba giữa Bộ Ngoại Giao, Nhà Trắng và Quốc Hội, th́ người ta chỉ chấp thuận một phái đoàn 10 người gồm : 1 nghị sĩ Dân Chủ ông Dewey Barlett, hướng dẫn phái đoàn, và các dân biểu gồm 1 chủ tịch, ông John Flynt và các thành viên Bella Abzuzg, William Chappel, Donald Fraser, John Murtah, Samuel Straton thuộc đảng Dân Chủ, và Millicent Fewnwick, Jack Kemp, Paul McCloskey thuộc đảng Cộng Ḥa. Đối với Nhà Trắng th́ đây không phải là một thành phần lư tưởng. V́ trong số 9 vị dân biểu, đă có 4 vị thuộc đảng Dân Chủ đă cùng kư vào một cái văn bản với 78 vị khác để đ̣i hỏi phải giảm dần viện trợ cho Việt Nam .

    Tại SàiG̣n, ở Dinh Độc Lập và Ṭa Đại sứ Mỹ, người ta nh́n phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ như là một cơ may cuối cùng cho 300 triệu mỹ kim mà Tổng Thống Ford đă đ̣i hỏi. Ông Philip Habib và đại sứ Martin không mấy ưa nhau. Ông Graham Martin không vui vẻ ǵ lắm khi được biết là ông Habib đi theo phái đoàn với Eric Von Marbod.

    Ông Thiệu chuẩn bị đón rước và tiếp tân phái đoàn với tất cả sự lưu tâm và lo lắng. Ông đọc cẩn thận các phiếu tiểu sử của từng thành viên do Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cung cấp. Bà Bella Abzug, dân biểu của tiểu bang Nửu Ước, là một người khó nuốt, rất nặng kư và thiên về "ḥa b́nh", bà Millicent Fenwick, một người to con mà hút một ống điếu quá nhỏ...

    Hội đồng nội các nhóm để bàn về phương cách đối phó với phái đoàn. Thủ tướng Khiêm th́ muốn tổ chức một chuyến đi thăm viếng xă ấp rất thiết thực. Nhưng ông Thiệu không chịu, và quyết định là ḿnh sẽ đáp ứng mọi đ̣i hỏi của các thành viên phái đoàn. Để đùa giỡn chơi, ông tiến cử luật sư Vương văn Bắc , Tổng trưởng ngoại giao, một người vui tính và bảnh trai hảy theo sát và o bế bà Abzug, làm mọi người đều cười ầm lên.

    Theo tinh thần của bức thư mà ông Ford vừa gửi tới cho ông, ông Thiệu vẫn c̣n nhận thấy sự cam kết của Hoa Kỳ . Ông không biết được là Tổng Thống Ford không đọc hết các bức thư của ông Nixon. Ông không nắm được câu chuyện Watergate ở Hoa Thạnh Đốn đă làm tổn thương quyền lực và sức mạnh của Tổng Thống Hoa Kỳ đến mức độ nào. Ông Thiệu không thấy được việc Quốc Hội muốn lấy lại một số quyền hạn của Nhà Trắng, liên quan đến lănh vực chánh trị đối ngoại, ông cũng không biết là các cố vấn của ông Ford mong muốn tách rời Tổng Thống của họ ra khỏi bài toán Việt Nam . Vượt ra ngoài các sự kiện nêu trên của các giới chức Mỹ, ông Thiệu tiếp tục đặt niềm tin mù quáng quá dễ dàng : ông Ford là ông Nixon, người nào cũng như người nào, ai cũng đại diện và cam kết cho Hoa Kỳ .

    Ông Thiệu không biết ông có cần trưng ra những bức thư của ông Nixon và ông Ford hay không ?Ở sứ quán Hoa Kỳ cuộc viếng thăm bắt đầu không được tốt đẹp lắm. Có vẻ không được trôi chảy. Có trên một chục vị phụ tá hộ tống phái đoàn. Ngoài chương tŕnh do các pḥng sở của ông Martin bố trí, các ông phụ tá trẻ nầy chạy lăng xăng khắp SàiG̣n lục soát lung tung. Một số người t́m gặp các nhân viên của sứ quán không lạc quan lắm về lănh đạo. Có những người thuộc cơ quan CIA như Frank Snepp, từ lâu đă nghĩ rằng Hiệp Định Paris là một sự thất bại của Hoa Kỳ, một sự thất bại mà người ta che đậy không khéo. Hơn nữa, anh Snepp nầy không tin là Miền Nam Việt Nam thiếu súng đạn.

    Đại sứ Martin có cảm tưởng là nhiều thành viên của phái đoàn đă có định kiến rồi, điều nầy đôi khi được chứng thực. Họ đă biết trước những ǵ mà họ đến t́m kiếm rồi, đặc biệt là bà Bella Abzug hung tợn nầy. Họ không có tính cởi mở. Ngay như những dân biểu diều hâu đều thấy ông Martin sắc bén nhưng kém thực tế. Đương nhiên các pḥng sở của sứ quán phải có nhiều buổi thuyết tŕnh cho phái đoàn, kể cả Đại Sứ và Phó Đại sứ cũng vậy. Có nhiều chuyện không hay thường xảy ra trong các buỗi thuyết tŕnh. Có một lần vào lúc bắt đầu buổi hội, bà Bella Abzug vừa xuất hiện vừa to tiếng v́ muốn gặp trưởng cơ quan t́nh báo :

    - " Anh Polgar là anh nào ?

    Ông Đại sứ bực ḿnh khó chịu. Ông không thích người ta điểm danh thuộc cấp của ông như thế. Ông thừa biết là các phụ tá của cả ông nghị sĩ và mấy vị dân biểu muốn t́m gặp những người khác hơn là những người mà sứ quán đă dự trù. Ở văn pḥng của Tùy viên Quân lực, phái đoàn đă gặp ông đại tá William le Gro. Ông nầy trao cho phái đoàn một tài liệu làm cho phái đoàn chú ư. Tài liệu nầy đánh giá về sự đe dọa của Bắc Việt . Tài liêu nầy vượt quá những sự dè dặt. Đó là điều18 : "người ta chờ đợi một chiến dịch tổng tấn công trên toàn lănh thổ Miền Nam trong những ngày sắp tới. Một số lớn "nguồn tin" (1) đă cho biết là các sư đoàn trừ bị chiến lược Bắc Việt sẽ được gởi vào Miền Nam" Các vị dân cử h́nh như đă quen quá với những bản phân tách và đánh giá bi quan , nhất là của giới quân nhân. Họ đă quen thuộc với loại kỷ thuật nầy ở Hoa Kỳ quá rồi, mấy tuần trước khi bàn căi về ngân khoản quốc pḥng, vô t́nh người ta thấy trong báo một số bài đánh giá quá cao về mối đe dọa của Liên Xô. Người ta măi đặt vấn đề tại sao mối đe dọa của Bắc Việt ở đây lại không giống như vậy ? Mà người ta không nghĩ rằng nếu t́nh h́nh thật sự đúng như vậy th́ có cần phải viện trợ cho Miền Nam hay không ? Phúc tŕnh của đại tá Le Gro nói rơ quan điểm của ông . Điều 46: "Trong ngắn hạn, cộng sản Việt Nam chắc chắn sẽ đạt được nhiều chiến thắng khi họ chiếm giữ được một số quận hay thị xă, nhưng về lâu về dài sự tổn thất của Miền Bắc cũng có thể sẽ là một trở ngại cho họ..."

    Khi ra khỏi SàiG̣n vốn có không khí yên tỉnh, các nhà điều tra muốn t́m thú vui ở chiến trường, cũng không thể nắm được những nhận xét rơ ràng và chính xác hơn giới quân nhân đâu. Ông Paul McCloskey dân biểu California, một cựu sĩ quan hải quân, người vậm vở, đi ra ngay vùng chiến trường mà ông ta đă từng biết được ở Miền Trung. So sánh với t́nh h́nh mà ông ta đă từng được biết th́ ông nghĩ là t́nh h́nh bây giờ có vẻ sáng sủa hơn. Điều nầy không ăn khớp chút nào với những dự đoán của một anh Frank Snepp.

    Khi phải đánh giá về thế lực của ông Thiệu đối với xă hội Việt Nam th́ phái đoàn không theo ông Martin hay Lehmann hay Polgar. Những người nầy xác nhận là ông Thiệu nắm vững mọi vấn đề . Bà Bella Abzug và Dewey Bartlett th́ quan tâm đến các tù nhân chánh trị và sự việc bắt bớ các nhà báo. Họ đă được trả tự do hết chưa ? ông Martin thẳng thắng xác nhận là ở Miền Nam Việt Nam không bao giờ có tù chánh trị. Ông nói là ở SàiG̣n hệ thống Tư Pháp ít nhất cũng hữu hiệu không thua ǵ ở Nữu Ước. Người ta nói với ông Martin về những cái gọi là "chuồng cọp" trứ danh để nhốt tù ở Côn Sơn. Ông khẳng định rằng trong vùng khí hậu nhiệt đới, th́ các pḥng giam nầy rất sáng sủa và sạch mát hơn những buồng tối. Khi Sứ quán không đồng ư về con số 35.000 tù h́nh sự ở Miền Nam th́ ông McCloskey trả lời rằng :

    - "Hơn phân nửa số tù bị nhốt mà không có bản án. Như vậy th́ phải coi như số nầy là tù chánh trị"(2)

    Sứ quán Hoa Kỳ mở tiệc khoản đăi phái đoàn. Một số thành viên của phái đoàn tẩy chay không dự. Bà Bella Abzug lớn tiếng tung ra những chỉ trích mà báo chí ghi nhận:

    - "Chánh Phủ nầy là Chánh Phủ thối nát, Bà nói. V́ thế không c̣n ai muốn chiến đấu hết. Phải tính toán thế nào để loại trừ ông Thiệu đi."

    Được một số nhà ngoại giao cấp trung gian khuyến khích, các thành viên của phái đoàn thố lộ với giới báo chí Hoa Kỳ :

    - " ông Martin quá nghiêng về ông Thiệu nên không thể đánh giá một cách khách quan không khí chánh trị ở đây.

    Hay là :

    - " Ông Đại sứ nầy là một thảm họa !"

    Bà Bella Abzug đi lại nhà bà Ngô bá Thành (3), có nhiều phóng viên báo chí tháp tùng. Bà Thành là một thành viên đối lập không cộng sản thuộc lực lượng thứ ba. Cảnh sát không cho bà ra ngoài nhưng người ta có thể nói chuyện với bà trong nhà . Chánh phủ SàiG̣n đă có biện pháp phạt "trọng cấm" bà.

    Một cách bất thần, không thông báo trước , bà Bella Abzug đến trụ sở của "Ủy Ban Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến". Cảnh sát giữ an ninh tại đó không cho bà vào. Nhưng cuối cùng sau một vài rắc rối khác, rồi bà cũng gặp được hai sĩ quan thuộc phái đoàn Hung gia Lơi và Nam Dương. Nhưng hai sĩ quan nầy không c̣ ǵ để phải "khai báo" với bà hết.

    Biết được việc nầy ông Martin phát cáu:

    - " Thật là bẽ mặt !

    Dai như đỉa, hai ông Bartlett và McCloskey được gặp một số nhà báo đă từng bị bắt. Cảnh sát trưởng SàiG̣n bám sát hai ông nầy. Ba nhà báo nh́n nhận rằng họ là Việt Cộng nằm vùng. Hai ông giận lắm, đ̣i phải cho hai ông gặp riêng những người nầy. Một người đă nói nhỏ rằng: " Họ đánh chúng tôi dữ lắm"

    Phái đoàn có nhiều cuộc tiếp xúc với một số chánh trị gia. Linh mục Thanh, người tranh đấu chống tham nhũng tuyên bố :

    - " Một phần ba tiền viện trợ mà quư vị chấp thuận sẽ bị ăn cắp. Quân Đội sẽ bị bán cho kẻ thù cộng sản. Ngân khoản sẽ được dùng để trả lương cho lính ma ! số binh sĩ chỉ có tên trên giấy tờ." (4)

    Cuộc thăm viếng ở Thủ Tướng Phủ c̣n chán hơn nữa. Tướng Khiêm và Tổng trưởng ngoại giao của ông có mặt ở buỗi tiếp xúc, đều cảm thấy bị đứng tim. Ở tư gia của ông Vũ văn Mẫu, Bella Abzug và Donald Fraser gặp những người phật tử thuộc nhóm chủ trương ḥa hợp ḥa giải với ba nghị sĩ và 5 dân biểu đối lập. Các phật tử nhấn mạnh:

    -" Quư vị không nên bỏ phiếu chấp thuận viện trợ để họ xây cất nhà tù ! (4)

    Bà Bella Abzug lầm bầm :

    -" Tôi chỉ bỏ phiếu cho viện trợ nhân đạo mà thôi."

    Thiếu tướng Không quân, cựu Thủ tướng Nguyễn cao Kỳ tiếp nghị sĩ Bartlett. Ông chỉ nói nhẹ nhàng:

    - " Cho đến khi người ta t́m được một giải pháp đúng đắn, chúng tôi rất cần được có viện trợ của Hoa Kỳ "

    Các ông Flynt, Chappel, Fraser và Fenwick đă tiếp xúc rất lâu với ông Trần quốc Bửu, Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, một loại Công đoàn như của ông André Bergeron chống cộng tới cùng từ năm 1945, khi mà Hà Nội đă đuổi, bắt, cầm tù và giết một số thành viên của liên đoàn. Ông xác nhận là Tổng Liên Đoàn của ông là tổ chức duy nhất có thể thực hiện một cuộc đ́nh công ở Việt Nam . Đối với ông Trần quốc Bửu th́ những người như Cha Lăng hay Vũ văn Mẫu không đại diện cho bao nhiêu người . Ông Thiệu phải t́m cách thử đưa họ vào guồng máy chánh trị , nếu không th́ họ sẽ rơi ngay vào tay của cộng sản. Theo ông Bửu, t́m cách bứng ông Thiệu đi, đó không phải là một giải pháp :

    - " Sau khi chúng tôi loại được Tổng Thống Diệm th́ chúng tôi đă phải chịu một loạt khủng khoảng chánh trị . Chúng tôi cần có một sự liên tục và một số thay đổi quan trọng về chánh trị nội bộ."

    Ông trao cho các thành viên nầy những bản văn được quây "rô nê ô". Đó là bản diễn văn mà ông đă đọc năm tháng trước trong đó ông vạch trần và tố cáo cái mà người ta gán cho là tham nhũng.

    Ông cũng nghĩ rằng một số nhà báo bị bắt có dính líu đến cộng sản . Ông không chắc rằng họ đă có bị đánh đập. Ông thở dài và nói :

    - " Tất cả các nơi trên toàn thế giới nầy, cảnh sát đâu có hiền đâu !

    Về bà Ngô bá Thành, ông Bửu tỏ vẽ giận dữ :

    - " Tôi biết bà nầy lâu rồi. Tôi đă từng yễm trợ bố của bà vào chức vụ Tổng Trưởng Lao Động từ năm 1954. Bà cũng giống như các phụ nữ khác, thích đi từ thái cực nầy đến thái cực khác.

    Ông Bửu không phải là một ứng cử viên vào chức vụ Tổng Thống. Ông nói :

    - " Người Việt Nam chúng tôi ai cũng sớm chọn một hướng đi và một mục đích cho đời sống của ḿnh. Chúng tôi phải giử vững nó mới được . Khuynh hướng của tôi thiên về Nghiệp Đoàn chớ không thiên về chánh trị . "

    Phái đoàn thực hiện một chuyến viếng thăm chớp nhoáng 12 tiếng đồng hồ thủ đô Phnom Penh. T́nh h́nh đă bắt đầu tan rả ở thủ đô Cam Bốt nầy. Trong khi phái đoàn đang dùng cơm trưa, một hỏa tiển rơi và phát nổ ở cách họ khoản 800 thước. Ông Đại sứ Hoa Kỳ John Dean tỏ vẻ rất bi quan. Theo ông th́ Thủ tướng Lon Nol sẽ từ chức "nếu người ta ước tính ông là một hàng rào ngăn cản con đường dẫn tới ḥa b́nh" : Ông nói thêm rằng:

    - " Hoa Kỳ chúng ta không nên dính vào một cá nhân nào hết."

    Và cách Phnom Penh 200 cây số, ở SàiG̣n liệu Hoa Kỳ có dính với ông Thiệu hay không ?

    Chiều ngày 1 tháng 3, ông Thiệu đăi cơm tối phái đoàn. Trong khi nâng ly chúc mừng phái đoàn, ông nhắc tới nhiều vị Tổng Thống Hoa Kỳ đă từng cam kết yễm trợ và giúp đỡ Việt Nam trong cuộc chiến chống cộng. Nhưng ông Thiệu không nói ǵ đến các bức thơ của ông Nixon. ông Thiệu nói thật chậm răi:

    - "Sự long trọng cam kết đó đă được nhắc lại trong dịp kư kết Hiệp Định Paris,. Liệu những lời cam kết đó của Hoa Kỳ có c̣n giá trị hay không ? Liệu chúng tôi có tin vào lời nói của Hoa Kỳ hay không ? Đó là thông điệp mà tôi rất vui mừng khi được thấy quư vị chuyển giùm đến Quốc Hội thứ 94 của Hoa Kỳ ."

    Ông Thiệu ghi nhận thái độ chống đối đương nhiên của bà Bella Abzug. Trong khi ông Thiệu nâng ly chúc mừng phái đoàn, bà ta giả bộ không nghe. Các câu chuyện trao đổi có vẻ ngượng ngùng, giữ kẽ với nhau, không được vui, trong một không khí khó thở. Nghị sĩ Bartlett cảm thấy có cảm t́nh với Việt Nam Cộng Ḥa, nhưng ông cũng nói tới sự việc ông đă tiếp xúc với các nhà báo bị bắt. Có người cho ông Thiệu là quá vụng về, có người cho là ông quá cộc cằn.. khi ông gạt phắt nhận xét đó bằng một câu:

    - " Đương nhiên! những người cộng sản lúc nào cũng phải nói là họ bị tra tấn...

    Do đó mà cả Sứ quán và Dinh Độc Lập, h́nh như không thể chuyển " thông điệp" của ông Thiệu được .

    Cho tới năm 1973, một trong những lo âu của dư luận chánh trị ở Hoa Kỳ là số phận của các tù binh Mỹ ở Bắc Việt. Bây giờ th́ họ đă được trở về Hoa Kỳ rồi nên dư luận đó lại nghĩ tới nhiều hơn cho số phận các binh sỉ, hạ sĩ quan và sĩ quan bị ghi nhận lá mất tích trong chiến đấu, một đề tài mà các thành viên của phái đoàn đă có dự định là nói thẳng với đại diện của chánh quyền Miền Bắc và CPLTCHMN ở trong trại Davis , trong sân bay Tân sơn Nhứt. Đối với một số đại diện nầy, điều tốt nhất là có thể dùng ngay báo chí của họ trong vùng chiếm đóng hay trong quốc gia của họ để nói về số quân nhân mất tích nầy. Cứ hai năm Hoa Kỳ lại cử một người để thường xuyên thực hiện công tác quảng bá nầy.

    Ngay lúc họ đến trại Davis, phái đoàn Hoa Kỳ có cảm tưởng rằng các phát ngôn viên của Hà Nội chuyển một cuộc bàn căi có tính cách xây dựng thành một sự tuyên truyền quảng cáo cho khoảng 70 nhà báo, phóng viên, toán quây phim, và các chuyên viên về âm thanh có mặt hôm đó. Các sĩ quan cộng sản ngồi ờ đầu bàn dài dưới bức tượng bán thân của Hồ chí Minh h́nh như tạc từ một khối mỡ heo bóng loáng. Một trung tá Bắc Việt phó trưởng đoàn Hà Nội lập tức châm ngay ng̣i lửa. Ông ta thích đưa ra một câu trả lời chung chung hơn là trả lời tuần tự ngay vào các câu hỏi. Thế là có một sự tranh luận về thủ tục phải theo. Ông trung tá nầy đọc một bản văn dài ḍng trong hai mươi phút:

    -" Chánh Phủ Ford phải chịu trách nhiệm về sự đeo đuổi tiếp tục cuộc chiến, điều nầy làm cho không thể áp dụng được điều 8 B của Hiệp Định, liên quan đến những người mất tích. "

    Để cắt đứt những lời tổng quát rổng tuyếch nầy, nghị sĩ Bartlett đưa một tấm thẻ bài ghi tên họ của đại úy Clifford Fieszel, số quân 462-56-6781, phi công bị bắn rớt trên không phận Bắc Việt và được ghi nhận là mất tích ngày 30 tháng 9 năm 1968.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    11. Chương 8 - Chiến dịch 275
    P2


    Nghị sĩ Bartlett muốn biết về số phận của vị đại úy nầy. V́ theo một quyết nghị của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc th́ Chánh Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Việt Nam phải cung cấp những chi tiết chính xác.

    Trung tá cộng sản từ chối, không trả lời.

    - Tôi phải trả lời sao cho bà đại úy Fieszel đây ? Tôi sẽ có mặt ở OKlahoma trong 2 tuần nữa. Tôi phải nói ǵ với bà ta đây ? khi mà Chánh Phủ Hoa Kỳ chúng tôi phải cung cấp mỗi tuần một chuyến bay liên lạc giữa SàiG̣n và Hà Nội ? những sĩ quan trên chuyến bay đó có nhiệm vụ trước hết là thảo luận với chánh quyền Miền Bắc về công tác t́m kiếm liên quan đến những quân nhân mất tích." nghị sĩ Bartlett nói. Rồi ông nghị sĩ Hoa Kỳ chấm dứt bằng một câu kết luận của ông :

    - " Ở Oklahoma chúng tôi , có một danh từ .đó là "hogwash" ! cốt để nói lên đặc tính của những nhận xét của ông.

    Trong số các nhà báo có ông Cao Giao hỏi ông bạn Xuân Ẩn của ông ta hogwash nghĩa là ǵ . Xuân Ẩn dịch ngay :

    - " Có nghĩa là "đồ bỏ", đồ bá láp không ra ǵ , đồ cặn bả để cho heo ăn !

    Ông Bartlett nh́n người trung tá cộng sản kết luận:

    - " Cũng tốt thôi ! sự im lặng của ông chứng tỏ là ông từ chối không trả lời cho tôi ."

    Ông dân biểu Millicent Fenwick trở lại những từ ngữ trong bài diễn văn của trung tá cộng sản . Ông ta đă có nói là Chánh Phủ của ông sẳn sàng giải quyết mọi bài toán qua thương lượng. Bằng cách nào đây ? Trung tá cộng sản nầy trả lời cho các câu hỏi là :

    - " Tôi sẽ chuyển các đ̣i hỏi của quư vị cho Chánh Phủ của chúng tôi "

    Gay gắt và vô ích, cuộc thảo luận tiếp tục trong sự ồn ào gần như bất tận. Những cuộc cải vả nầy đáng được thu h́nh lắm đấy, và người ta nghe tiếng máy quay phim chạy rào rào với vài chỉ thị của các nhà báo, và thỉnh thoảng những tiếng than phiền của ông Milicent Fenwick:

    - " Ông ta có trả lời câu hỏi của tôi đâu? ông ta không có trả lời câu hỏi của tôi !"

    Ông Mc Closkey cố giải thích cho ông trung tá cộng sản nầy là có vài dân biểu trong Quốc Hội không muốn tiếp tục giúp cho Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng nếu Chánh Phủ Miền Bắc cứ chống lại công tác t́m kiếm những người Mỹ mất tích, th́ ngọn gió có thể đổi chiều thổi ngược lại .

    Nhưng đây là một cuộc đối thoại giữa những người điếc, mặc dầu vậy ông Frasier cứ tuyên bố là cuộc nói chuyện nầy rất hữu ích.

    Trng tá cộng sản vẫn giữ vững đường hướng tuyên truyền đến cùng:

    - " Quư vị phải trở về Mỹ để khuyến khích nhân dân và Quốc Hội Hoa Kỳ hăy bác bỏ dường lối chánh trị của ông Ford, tức là phải chấm dứt sự ủng hộ tập đoàn Nguyễn văn Thiệu."

    Ông dân biểu Chappel, với một giọng nói thật chẩm rải và cương quyết tuyên bố:

    - " Cá nhân tôi, tôi đến Việt Nam với một tinh thần và một chủ đích là xem xét tận mắt "t́nh h́nh cụ thể" ở đây để lúc về tôi có thể bỏ phiếu "thật đúng đắn" cho bài toán quan trọng: đó là viện trợ cho Miền Nam Việt Nam . "

    Để cho trung tá cộng sản nầy dễ hiểu, ông Chappel dùng ngay những danh từ cộng sản mà ông nầy đă dùng như " t́nh h́nh cụ thể" , "thật đúng đắn"..... Và ông nói tiếp:

    - " Bây giờ khi đă gặp được các ông rồi, th́ tôi đă đi tới được một vài kết luận.. Tôi tin rằng cộng sản các ông không bao giờ có ư định tôn trọng lịnh ngừng bắn... Các ông cũng không tôn trọng nghĩa vụ của các ông liên quan tới tin tức của những người bị mất tích. Các ông than phiền, các ông nói rằng ở đây người ta không tôn trọng quyền đặc miển ngoại giao của các ông, Các ông nói là ở SàiG̣n nầy người ta cúp nước cúp điện của các ông, nhưng tôi thấy là các ông sống ở đây rất là thoải mái và đầy đủ tiện nghi."

    Ông dân biểu đưa tay chỉ cây quạt máy trên trần nhà (đang chạy), chỉ các cây cối và sân cỏ chung quanh trại, rồi nói tiếp:

    - " tất cả những thứ nầy đều do hai Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ đài thọ....

    Khi tôi về đến Hoa Kỳ ... tôi có ư định sẽ bỏ phiếu chấp thuận 300 triệu mỹ kim viện trợ bổ túc cho Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa. "

    Nhưng các nhà báo Việt Nam đều lấy làm thích thú mà ghi nhận rằng người thông dịch cộng sản không có thông dịch lại câu nói sau cùng nầy của dân biểu Chappel.

    Bà Bella Abzug muốn cho không khí bớt găng, buông ra một câu :

    -" Sự trao trả 23 hài cốt của quân nhân Hoa Kỳ chết trong thời gian bị bắt ở Bắc Việt và sự việc mà trung tá Bao đă chấp nhận hỏi lại Chánh Phủ của ông về tin tức của đại úy Fieszel cũng đă chứng tỏ được tinh thần khả dĩ có thể an ủi được nổi đau của các gia đ́nh có con em quân nhân bị coi là mất tích ở đây.."

    Bà ước mong rằng Chánh Phủ Bắc Việt sẽ cung cấp thêm tin tức liên quan đến các quân nhân bị mất tích...

    - " Đó sẽ là một bước tiến lớn, Thiện chí tốt.. B́nh thường hóa quan hệ....

    Tất cả những ǵ mà cả Sứ Quán Hoa Kỳ và Dinh Độc Lập cho tới giờ nầy không thể đạt được đối với phái đoàn, th́ giờ đây một cách không chủ tâm chỉ trong ṿng một tiếng rưỡi đồng hồ họ đă đạt được với thái độ của một số dân biểu và v́ thái độ của những người cộng sản. Các thành viên của phái đoàn Hoa Kỳ tỏ ra rất giận dữ.

    Họ đi qua trại của CPLTCHMN, cách đó 50 thước.

    Tướng Hoàng anh Tuấn, thuộc Ban Liên Hợp Quân Sự 2 Bên, ra tiếp phái đoàn. Thấy đă quá trể như đă dự trù , ông hỏi phái đoàn:

    " Chúng ta có nên họp trong một giờ hay không ?

    Hai ông Barlett và Flint bàn với nhau:

    - Có lẽ nửa giờ cũng quá đủ rồi.

    Tướng Hoàng anh Tuấn sẽ đọc một bản văn. Đă nghe một lần bên kia cũng quá đủ rồi. Nghị sĩ Barlett ngắt lời ông Tuấn:

    - Tại sao CPLTCHMN không chịu làm ǵ hết, đúng theo điều mà Hiệp Định Paris đă có ghi rơ, liên quan đén những người mất tích ? (điều 8 B trong Hiệp Định)

    Nhưng tướng Tuấn vẫn cứ tiếp tục đọc:

    - "Người Mỹ phải chịu trách nhiệm về sự không thi hành Hiệp Định Paris và về điều mà người ta không thể giải quyết được bài toán của những người mất tích"

    Phái đoàn Mỹ đưa ra những câu hỏi thật chính xác. Nhưng cũng giống như đồng chí cộng sản Bắc Việt của ông lúc năy, tướng Tuấn cũng chỉ nói chung chung. Ông Flynt muốn có thêm chi tiết liên quan đến 41 xác chết của người Mỹ không được trao trả cho Hoa Kỳ.

    Tướng Tuấn nói:

    - " Sau khi kư Hiệp Định Paris, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến. Không thể thi hành Hiệp Định được .... Mỗi tuần đă có hằng ngàn người Việt Nam chết ...."

    Ông Flynt ngắt lời:

    - "Tôi không muốn nghe chuyện đó, Tôi muốn biết 41 xác chết đó bây giờ đang ở đâu ?"

    Tướng Tuấn đáp:

    - "Không ai bắt buộc tôi phải trả lời cho câu hỏi nầy, và tôi tưởng rằng nhân dân Hoa Kỳ sẽ hiểu tại sao."

    Nói xong ông ta nh́n đồng hồ

    - "Ba chục phút của chúng ta h́nh như đă hết rồi !"

    Vừa nói ông ta vừa đứng dậy và bỏ đi.

    Trên đường ra xe đi về, bà Millicent Fenwick tâm sự với các nhà báo rằng : bây giờ th́ bà ta sẽ bỏ phiếu cho cả viện trợ nhân đạo và viện trợ quân sự nữa.

    Ngay sau đó đài phát thanh Hà Nội và đài phát thanh Giải Phóng đều lên tiếng là "’phái đoàn nghị sĩ và dân biểu Hoa Kỳ đă có những lời tuyên bố không đứng đắn và không xứng đáng với địa vị của họ."

    Người ta ghi nhận là không có một sự giao tranh nào trong thời gian phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ có mặt ở Việt Nam. Người ta không thấy có một cuộc hành quân nào trên cấp đại đội hay ít nhất cũng không có một cuộc chạm súng nào quan trọng hết.

    Ngày chúa nhật 2 tháng 3, trước khi đáp phi cơ về Hoa Thạnh Đốn, nghị sĩ Barlett mở một cuộc họp báo tại phi trường. Thêo ông : "Muốn chấm dứt cuộc chiến, phái đoàn sẽ khuyến cáo Tổng Thống Ford nên thúc đẩy ông Kissinger tiếp tục thương lượng với Liên Xô ,Trung Cộng và Bắc Việt ." Ông Nghị Sĩ Barlett có biết đâu rằng ông Tổng trưởng Ngoại Giao không có một chút hứng thú nào khi phải đàm phán với cộng sản trong tư thế yếu.

    Khi phái đoàn sửa soạn lên phi cơ th́ Đại sứ Martin chạy tới :

    - Tôi có thể tháp tùng với quư vị về Hoa Thạnh Đốn hay không ?

    Nghị sĩ và các vị dân biểu đă gặp ông Martin nầy quá nhiều trong những ngày gần đây rồi. Viễn cảnh có thêm vài giờ nữa với ông cũng không mấy ai thích thú nhưng làm sao từ chối cho được đây ?

    Sau khi phái đoàn rời khỏi Sài G̣n, nhân vật số 2 của sứ quán Hoa Kỳ gởi một điện tín về cho Bộ Ngoại Giao, có đoạn kết luận như sau :

    - Sứ quán nghĩ rằng ít nhất cũng có một số đông thành viên của phái đoàn đă được thấy một khía cạnh có ích lợi, tổng quát về sân khấu chánh trị ở Việt Nam, dù chuyện đó rất là mới mẻ đối với họ. (kư tên Lehmann)

    Đến Hoa Thạnh Đốn, ông Martin nhận thấy một không khí bất lợi khắp nơi, cho đến ngay cả các pḥng sở trong Bộ Ngoại Giao. Bản phân tách tin tức sau cùng của Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương và của Bộ đều xác nhận rằng:

    " Quân đội Bắc Việt ở phía Nam vùng phi quân sự, dù có mạnh hơn lúc nào hết, nhưng không có khả năng đánh bại quân lực VNCH một cách dứt khoát được."

    Chỗ nào cũng thấy có ư kiến tương tự:

    ‘’Quân Lực VNCH sẽ không dễ ǵ bị đánh bại trong mùa khô nầy’’

    Ông Martin ở nhà của cô con gái, đường 42, và bắt đầu đi vận động. Bộ Ngoại Giao cấp cho ông một chiếc xe, các nhân viên trẻ trong khối Đông Nam Á Sự Vụ đi lấy hẹn cho ông.

    Ở Sài G̣n ông là nhân vật số 2 của thủ đô, sau ông Thiệu. Nhưng ở Hoa Thạnh Đốn th́ ông chỉ là một ông Đại sứ như những người đại sứ khác thôi, không có tiền hô hậu ủng. Ngay ở Bộ, ông có cảm tưởng là những người công chức đều biết rằng ‘’dính vào vấn đề Việt Nam không có lợi cho việc thăng quan tiến chức được đâu.’’ Ông Martin tự nhủ: ‘’chắc chắn là họ không muốn đưa đầu ra cho Jane Fonda tát đâu’’.

    Ông Martin không muốn mất th́ giờ để mà thuyết cho các vị dân biểu của đảng Công Ḥa theo hướng đi của ông. Vậy mà ở đó ông cũng đụng phải những sự im lặng. Robert Gialmo, một dân biểu Cộng Ḥa trong tiểu bang quan trọng nhất là tiểu ban Ngân Sách, h́nh như đang lưỡng lự:

    Vậy có những ai sẽ là đồng minh của ông Martin đây? Trong hàng nghị sĩ th́ có Barry Goldwater. Từ lâu rồi, ông Graham Martin không hy vọng thuyết phục được một trong những người bạn già của ông, Mike Mansfield, lănh tụ khối đa số Dân Chủ ở Thượng Viện. Ông Martin thấy thật là cả một sự khó khăn để cho người ta nghe và hiểu được ḿnh ! Và coi như ông hoạt động xuyên qua một băi ḿn ! Tất cả những người trẻ, cộng sự viên hay làm việc cho các nghị sĩ và dân biểu đều là những người chủ bại, chủ trương ‘’ḥa b́nh’’, cho nên ông Martin nghĩ là ḿnh đang bơi ngược ḍng !

    Ông biết là nhiều thành viên trong phái đoàn đă loan truyền những chỉ trtích gay gắt về cá nhân ông như Doinald Fraser đă nói công khai và thẳng thừng:

    - ‘’Chừng nào mà Đại sứ Mỹ ở Sài G̣n vẫn c̣n đi với Chánh Phủ của ông Thiệu, chừng đó khó mà nhận thức được đâu là thực chất quyền lợi của Hoa Kỳ .’’

    Ông Graham Henderson Martin vốn là một người có ư thức nghiêm trọng về nhân phẩm và những đặc quyền của ḿnh nên ông cảm thấy ḿnh bị lăng nhục ở Hoa Thạnh Đốn . Vào tháng 3 năm 1973 khi nhận nhiệm sở ở Sài G̣n, ông đến Việt Nam chậm hết mấy ngày v́ muốn có được một chuyến bay chánh thức đưa ông thẳng đến thủ đô VNCH, V́ riêng chuyện đó thôi đă thừa nhận rằng ông Đại sứ Mỹ là đại diện của cá nhân ông Tổng Thống Hoa Kỳ .

    Ông là một người cao lớn, 63 tuổi, tóc ngâm đen, có cái nh́n sắc bén, sức khỏe hơi kém, hút thuốc mỗi ngày phải đến vài gói, có dáng điệu của một người quư phái mà có một số người cho đó là kiêu căng, và một số người khác th́ thấy đó là kiểu cách đứng đắn. Ông Martin gốc ở tiểu bang Bắc Carolina, thuộc một trong những gia đ́nh lớn ở bờ biển Miền Đông Hoa Kỳ như họ tộc Cabot, họ tộc Lodge, Kennedy...Ông rất hănh diện về người cha của ḿnh, một ông mục sư, người đă từng dạy ông rằng : ‘’ Nói thật là một điều rất dễ và rất là hữu ích hơn là nói dối..’’ Đứng trước các nghị sĩ và dân biểu, Đại sứ Martin sẳn sàng cho thấy ḷng ngay thẳng chân thật của ông hon là sự thông minh hiểu biết của cá nhân ḿnh.

    Ông không phải xuất thân từ những trường đại học danh tiếng như Harvard, Princeton, hoặc Yale, mà từ trường Wake Collège không có tiếng tăm ǵ hết. Ông nghĩ rằng môn Lịch Sử, La tinh, và Hy Lạp đă giúp ông có một ‘’ quan niệm rơ ràng về quá khứ’’

    Lên Hoa Thạnh Đốn , ông là nhà báo trong một thời gian ngắn, chưa đủ lâu để hiểu rơ về nghề nầy nhưng cũng lâu vừa đủ để thấy ‘’không ưa’’ được nghề nầy . Ở Sài G̣n ông chia giới truyền thông ra làm 2 nhóm. Một phần lớn trong số nầy (nhóm thứ nhứt) là những người không thích nghi với đường lối chánh trị chánh thức của sứ quán. Số ít c̣n lại thuộc nhóm thứ hai. Ông Martin khẳng định rằng một người làm báo có lương tâm th́ không được làm hại ǵ đến quyền lợi của Hoa Kỳ . Nếu có cảm thấy một sự thật không thuận lợi cho ḿnh th́ cũng phải nín lặng mới đúng.

    Ông Martin là hiện thân của những giao tiếp thường trực và đối nghịch lẫn nhau giữa một nhà báo và một nhà ngoại giao, và đôi khi giữa các thế hệ nữa. Ở Việt Nam cũng như ở các chỗ khác, những Đại Sứ có tuổi ít khi nào ḥa hợp được với các phóng viên trẻ. Ngắn gọn hơn, ông tin rằng rằng hầu hết các nhà báo ở Sài G̣n và Hoa Thạnh Đốn dù là dị đồng, họ vẫn ‘’thiên về Ḥa B́nh của Hà Nội ‘’, nếu không muốn nói là ‘’chống Thiệu’’. Giờ đây, ông Martin không có được bao nhiêu người là đồng minh trong giới báo chí. Trước kia th́ có Cyrus Sultzberger, một nhân vật quan trọng của tờ New York times là bạn của ông. Bây giờ th́ tờ Times đó lại quay ra chống phá sứ quán của ông, đó là điều mà ông Martin trung thực nghĩ như vậy. Ở Sài G̣n ông chấp nhận tiếp một nhà báo, ông George McArthur, phóng viên của tờ Los Angeles Times, bạn thân của một nữ nhân viên sứ quán. Ông Martin có thể chứng tỏ là ḿnh cùng đứng về phía tự do báo chí để có dịp bênh vực cho giới truyền thông. Lúc ông James Markham đi vào khu Việt Cộng, ông Martin đă kịp gặp ông Thiệu để bênh vực cho phóng viên nầy, nếu không th́ ông ta đă bị ông Nhă trục xuất rồi. Đến giờ nầy th́ ông Martin không c̣n thấy hứng thú chút nào để mà bênh vực những người phóng viên ‘’bẩn thỉu’’ loại đó nữa.

    Ông đă cho lệnh dứt khoát: không lẩn tránh mà cũng không liên lạc dù là bán chánh thức với báo chí. Ở Sài G̣n thuộc cấp của ông đă phản bội ông trong lúc phái đoàn của Quốc Hội Hoa Kỳ viếng thăm Việt Nam và do đó giờ đây ở Hoa Thạnh Đốn sứ quán mới phải nhận lấy những hậu quả đó.

    Ông Martin bước vô nghề vào thời ông Roosevelt, ông lo về An Sinh Xấ HộI . Ông tự nhận ḿnh thuộc đảng Dân Chủ. V́ trong thời chiến ông là Đại tá, một sĩ quan t́nh báo chuyên viên đặc trách về Đông Nam Á , thường hay lui tới với ông Alan Dulles, sáng lập viên của Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương (CIA), nên ông Martin tự hào rằng ḿnh hiểu biết nhiều trong lănh vực tranh tối tranh sáng của "tin tức" hơn hẳn một Polgar hay một Snepp. Tất cả những bản phúc tŕnh không rơ ràng nói trên về dự tính của Bắc Việt đă làm cho ông bực ḿnh. Nhưng cuối cùng về t́nh h́nh th́ riêng ông cũng có một cái nh́n tổng hợp rồi.

    Là một người có trách nhiệm về hành chánh của sứ quán Hoa Kỳ ở Paris từ năm 1947 đến 1955, ông biết rơ về những tay cộng sản Việt Nam nầy. Ông Martin theo dỏi sát về ông Phạm văn Đồng ở Genève năm 1954. Nhất là ông đă thấy Chánh Phủ Pháp thương thuyết và nhượng bộ với Việt Minh. Ở Paris, ông đă có liên lạc chặt chẻ với những cơ quan t́nh báo đặc biệt. Nhờ sự liên lạc thân hữu với ông Roger Wybot mà ông Martin mới có được những tin tức mà CIA không lượm lặt được về những người Mỹ chủ trương "ḥa b́nh" và những hoạt động của họ khắp nơi ở Âu Châu. Trong lần thăm viếng sau cùng của Phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ, niềm vui đầu tiên và duy nhất của Đại Sứ Martin là được biết Chánh Quyền Sài G̣n đă từ chối không cho một thành viên của phong trào đ̣i ḥa b́nh là ông Don Luce được tháp tùng nghị sĩ và các dân biểu Mỹ.

    Ông Martin vẫn c̣n phần nào là một người thân Pháp. Sự thiết lập bang giao của Hoa Kỳ sau bài diễn văn của tướng De Gaulle ở Phnom Penh là một điều không b́nh thường. Là một con người ít giao du, nên ở Sài G̣n ông Martin chỉ tới lui với Đại sứ Pháp là ông Jean Marie Mérillon mà thôi.

    Ông rất thành công trong nghề: Đại sứ ở Thái Lan từ năm 1963 đến 1967, ông giành được cho Hoa Kỳ một quân cảng và 6 phi trường mà không hề kư một văn kiện chánh thức hay môt khế ước nào. Ông khinh ra mặt những người có óc quân sự thiển cận, nên đă từng chống Ngũ Giác Đài về dự án đưa quân vào Thái Lan, và ông đă yêu cầu cho triệu hồi tướng William Stillwell về, v́ ông nầy không chia xẻ quan điểm của ông Martin. Cũng ở ngay tại Bangkok, ông Martin đă gặp ông Thiệu.

    Một người con nuôi của ông Martin là phi công lái trực thăng, đă tử trận ở Việt Nam . Từ dạo đó nhiều người cho rằng ông Martin đă trở nên cứng rắn hơn. Khẳng định rằng Hoa Kỳ không nên xử dụng Hải Quân của ḿnh ở Thái Lan - và những nơi khác -, ông Martin đă gởi về Bộ Ngoại Giao nhiều công hàm "khó ngửi" mà TổngTrưởng Ngoại Giao lúc đó là ông Dean Rusk không thể chấp nhận được, nên ông Martin phải rời khỏi nhiệm sở Bangkok, trở về Bộ với chức vụ Phụ Tá đặc biệt phụ trách về di cư và những người tỵ nạn. Một chức vụ trong tủ kính ! Nhưng may mắn cho ông là lúc c̣n ở Bangkok, ông đă từng trải thảm đỏ tiếp rước một luật sư của hảng Coca Cola, một người đă từng là chánh trị gia của đảng Cộng Ḥa, ông Richard Nixon.

    Khi đă trở thành Tổng Thống, ông Nixon nhớ tới những sự lưu ư của ông Martin và gửi ông sang Rô Ma (Ư). Ở đó ông Martin không nói tiếng Ư mà chỉ nói tiếng Pháp của thành phố Ba Lê, nhưng với tư cách trưởng phái bộ ngoại giao, ông theo sát và chỉ huy hết các pḥng sở, kể cả cơ quan t́nh báo CIA, giám sát sự phân phối ngân khoản cho các đảng phái của người Ư, trong đó có đảng xă hội của Bettino Craxi. Tin chắc rằng chính ông đă ngăn cản không cho đảng cộng sản Ư nắm được chánh quyền, ông Martin cũng sẽ làm như vậy đối với những người cộng sản Việt Nam . Nhưng ḱa! Hảy xem lại coi, ai là người thật sự va chạm với tính chất phức tạp và tế nhị của người Việt Nam hơn ông ở Sài G̣n hay ngay cả ở Hoa Thạnh Đốn ? Có thể là ông Kissinger, người mà ông đă từng phục vụ như một trong những phụ tá trong thời gian thương thuyết ở Ba Lê. Ngồi đối diện với Lê đức Thọ, ông Martin nhận rơ ông nầy là người có một ḷng tin mảnh liệt vào đảng cộng sản , kiên định hoàn toàn, khó mà lay chuyển nổi. " Những người cộng sản khẳng định rằng họ là những người thừa kế của quả địa cầu nầy." Ông Martin đă từng nói như vậy. Trong những lúc nghỉ giải lao uống trà ở Ba Lê, ông Martin và Lê đức Thọ đă có nói chuyện với nhau về những đứa cháu của họ. ông Martin đánh giá cao Lê đức Thọ nhưng ít hơn ông Kissinger.

    Ông đă có mua một trang trại ở Tostane, sửa soạn để về hưu. Vào tháng 12 năm 1972, ông Alexander Haig báo cho ông biết là ông Nixon muốn chỉ định ông đến Sài G̣n . Nhưng ông lưỡng lự. Ông muốn chấm dứt nghiệp vụ. Ở Sài G̣n sẽ chịu nhiều búa ŕu lắm, nhưng ông Haig nhắc tới Nhiệm Vụ và Danh Dự:

    - " Nếu Tổng Thống đă nói là ông ta cần đến ông, th́ ông nên đi. Ông không thể làm việc 8 năm ở Ba Lê và 4 năm ở Rô Ma, để rồi sau đó lại từ chối một nhiệm sở khó . "

    Và ông Martin đă nhận lời. Vào tháng 6 năm 1973, trong lúc Thượng Viện chấp thuận sự bổ nhiệm nầy, ông Martin đă tuyên bố :

    - " Chúng ta phải chấm dứt sự cam kết của Hoa Kỳ ở Việt Nam càng sớm càng tốt, nhưng bằng cách nào, đó là một điều cực kỳ quan trọng. Chúng ta phải chấm dứt ở đó nhưng phải để lại một nước Việt Nam sống được với nền kinh tế vững chắc."

    Ngay trên chuyến bay về Hoa Thạnh Đốn ngày 2/3 nầy nhà biện luận Martin vẫn tán tụng với phái đoàn Quốc Hội về tương lai sáng lạng của nền kinh tế ở VNCH.

    Ngay tại thủ đô cũng vậy, ông cứ nhắc đi nhắc lại chuyện nầy khi th́ ở chỗ nầy khi th́ ở chỗ khác, nhưng xem chừng như không có kết quả ǵ lắm. Dư luận và tin đồn được các nhà báo và các nhơn viên ngoại giao ở Sài G̣n được loan truyền từ trước đă bao vây ông và vô hiệu hóa ông. Người ta không bao giờ cáo buộc là ông không làm việc, nhưng đă làm việc không đúng. Người ta biết ông đă đọc tất cả các công điện, rất chính xác và rất tỷ mỷ. Có người đă nói là ông chỉ nh́n thấy cây mà không thấy được đám rừng. Người khác th́ nhấn mạnh là ông đă bao che cho ông Thiệu và Chánh Phủ của ông nầy quá nhiều, mặc dầu ông biết Thủ Tướng Khiêm là một người quá xoàng. Khi người ta nhắc tới vấn đề tham nhũng th́ ông Martin gợi ư "đó là chất dầu trong tiến tŕnh phát triển kinh tế" hay là "trong thời chiến chuyện đó cũng khó tránh được ". Ông nói tới việc xuất cảng dầu, ngư hải sản... có thể giúp cho Miền Nam Việt Nam cơ hội tốt để sống c̣n.

    Ông Martin thường nhắm vào Hoa Thạnh Đốn trong những tháng gần đây. Theo ông, đây là mặt trận thứ hai của cuộc chiến ở Việt Nam .

    Trong khi ông Martin vắng mặt, ông giao quyền xử lư thường vụ cho ông Wolfgang Lehmann, vị phó dại sứ tín cẩn của ông. Ở Hoa Thạnh Đốn Đại sừ Martin mở mặt trận chiến đấu ở hậu phương, mà theo ông là chính yếu và rất quan trọng, đó là 300 triệu mỹ kim viện trợ bổ túc cho VNCH. Quá mệt mỏi, lả người v́ bị quá nhiều thử thách, lại bị đau răng, ông phải về nhà ông ở Bắc Carolina để nhờ người em họ chửa cho ḿnh.

    Đối với ông Hoa Thạnh Đốn đă xa, mà Sài G̣n c̣n quá xa hơn nữa !

    -------------------------------------------------------------------------

    CHÚ THÍCH CỦA NGƯỜI DịCH:

    (1) "Nguồn tin" : danh từ "nguồn tin" được giới t́nh báo định nghĩa là những người cho tin, hoặc do họ cài cấy vào lực lượng địch quân, hoặn nhân viên t́nh báo đi săn tin tức ở những vùng xôi đậu. Nói cách khác "nguồn tin" là "người" chớ không phải là "tin tức".

    (2) "tù chánh trị": Côn Sơn và Biên Ḥa là nơi giam giữ các tù binh cộng sản bắt được tại mặt trận, hoặc những cán bộ đảng viên cộng sản ở cơ sở do Pḥng Nh́ của các Tiểu Khu bắt được , có quy chế riêng, khác với tù h́nh sự. Phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ có ác ư gọi đó là tù chánh trị. Số tù cộng sản nầy (trên 7000) được trao trả cho Bắc Việt và CPLTCHMN như Hiệp Định Ba Lê đă quy định.

    Dịch giả biết rơ nhờ may mắn được phục vụ trong Phái Đoàn Quân Sự VNCH thuộc Ban Liên Hợp Quân Sự 4 Bên Trung Ương, nên đă được đi thăm các trại tù cộng sản nầy trước khi trao trả họ cho cộng sản Bắc Việt .

    (3) Bà Ngô bá Thành: Bà nầy là vợ của luật sư Ngô bá Thành. Tiếng là thuộc "lực lượng thứ ba" nhưng bà là một thành phần thân cộng, hoạt động phản chiến ngay trong nước, xách động dân chúng bằng mọi h́nh thức (biểu t́nh hay bất hợp tác với chánh quyền), đ̣i hỏi Việt Nam Cộng Ḥa phải ngưng chiến đấu, đơn phương chấm dứt cuộc chiến để có "ḥa b́nh". Dĩ nhiên bà không bao giờ đ̣i hỏi Bắc Việt và Việt Cộng cũng phải làm như vậy. Thời gian trước 30/4/75 bà thường đi vào các vùng của MTGPMN, liên lạc với cộng sản , nên Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải có biện pháp "cấm cung" bà. Sau 30/4/75 bà là dân biểu Quốc Hội của CSVN suốt mấy khóa cho tới ngày nay (2001). Do đó xếp bà vào thành phần đối lập không cộng sản là hoàn toàn không đúng sự thật.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    » Tác giả: Olivier Todd
    » Dịch giả: Dương Hiếu Nghĩa




    12. Chương 9 - "Đầu teo đít to"

    Tướng Văn tiến Dũng, Tổng tư lệnh quân đội Bắc Việt chọn một lùm cây xanh rậm rạp kế cận một đám rừng kè để đặt Bộ Chỉ Huy của ḿnh, cách 35 cây số về hướng Tây của thành phố Ban mê Thuột,... và chỉ cách biên giới Cam Bốt có 10 cây số.

    Ở vùng Cao nguyên nầy, người ta che dấu dễ dàng một đội tuần tiễu, một trung đoàn và ngay cả một sư đoàn nữa. Cảnh vật tưởng chừng như man rợ, bát ngát dọc theo một b́nh nguyên rộng lớn cao từ 400 đến 1200 thước, có nơi cao đến 2598 thước với ngọn núi Ngọc Ninh, gần tỉnh Kontum, nơi đó quân lực Hoa Kỳ đang chờ một cuộc tấn công. (2)

    Sông rạch, hồ, thác nước được thấy rải rác khắp Cao Nguyên, c̣n đường sá th́ chạy dọc theo các thung lũng.. Nếu không chiếm giữ th́ cũng phải kiểm soát các con đường cũ nầy của Pháp v́ đây là những trục lộ chiến lược. Vùng nầy tuyệt đối không có dân cư, nhưng rất giàu về gỗ, về tre nứa, một vùng rất thơ mộng và cũng rất hùng vĩ..Từ nhiều thế kỷ rồi, người dân ở đây được gọi là dân Thượng (3) . Họ đă từ vùng đồng bằng chạy lên đây trồng bắp trồng khoai, sắn, họ không có cùng ngôn ngữ quốc gia với người dân Việt Nam . Khi đă ổn định rồi th́ họ trồng lúa, chăn nuôi và săn bắn, nhưng sống từng cộng đồng riêng lẻ xa lạ đối với đất nước.. Người Việt Nam dù là Nam hay Bắc đều có "vấn đề" với đồng bào Thượng nầy.

    Tướng Dũng rất thích phong cảnh quá thơ mộng ở đây. Ông thích nghe tiếng lá vàng khô xào xạt dưới chân ông. Các lá vàng nầy đẹp thiệt nhưng rất nhạy lửa.. Các anh bộ đội th́ không như ông tướng của ḿnh, v́ mỗi lần có cháy ở đâu đó, là các nhân viên truyền tin lại phải đi thiết lập các đường dây điện thoại lại .

    Trong cánh rừng nầy thường có nhiều đoàn voi đi, nên người ta phải đi dây thật cao. Đoàn voi thường lôi các đường dây xa đến vài trăm thước. Trong khu rừng nầy người ta cũng gặp vài con cọp. Để dấu kín 3 sư đoàn không cho ai ḍ t́m được, tướng Dũng đă cho lệnh liên lạc với nhau toàn bằng điện thoại, tuyệt đối không dùng máy vô tuyến.

    Ông ta so sánh thử tương quan lực lượng của chiến trường. Bộ binh của ông không có ưu thế tuyệt đối. Nhưng nếu ông tập trung được tất cả vào một điểm chính th́ ưu thế không thể chối căi được :

    - bộ binh th́ 5,5 chống 1 ,

    - chiến xa th́ 1,2 chống 1;

    - pháo binh nặng th́ 2,1 chống 1.

    Trong quyển nhật kư của ông, tướng Dũng không thấy nghĩ đến những khó khăn của ḿnh như : chiến xa và pháo binh sẽ bị lầy, thiếu thợ máy lành nghề, vài đại đội đi lạc mà không được dùng vô tuyến của họ. Ông phàn nàn về một vài khuyết điểm : khả năng hợp đồng tác chiến không đồng đều của các sư đoàn . Bộ đội chánh quy Miền Bắc lại không có kinh nghiệm "tác chiến trong thành phố" và đối với một vài nhóm sự "hợp đồng binh chũng" trong một b́nh diện lớn là một chuyện quá mới mẻ.

    Tướng Dũng rút được kinh nghiệm trong hai cuộc tấn kích năm 1968 và 1972.

    Năm 1968, mặc dầu có thừa can đảm, bộ đội, nhất là Việt Cộng, không có giữ được thị trấn mà họ đă chiếm được ..

    Năm 1972, không có sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ binh, chiến xa và pháo binh.

    Cộng sản thường hay tự phê b́nh, nên trong suốt 3 năm qua Bộ Tổng Tham Mưu Bắc Việt đă tiến hành phê b́nh và tự phê b́nh các trận hành quân vừa qua.

    Trong năm 1972 và nhất là năm 1968 các đơn vị cộng sản gặp những khó khăn về định hướng. Họ đến từ Miền Bắc và thường đi lạc trong những thành phố xa lạ đối với họ. C̣n các tân binh Việt Cộng phần lớn là nông dân nên không quen với địa h́nh địa vật của các thành phố.

    Trong năm 1975 nầy, dù là Sài G̣n hay Ban Mê Thuột , Bộ Tham Müu Bắc Việt chỉ có nhiều chiến cụ tối tân của Liên Xô nhưng không có được bản đồ tham mưu. Để biết rơ hơn về Ban Mê Thuột, tướng Dũng đă gởi một cán bộ, sĩ quan mặc thường phục và vài người với nhiệm vụ trà trộn vào thành phố. Họ đă trở ra với một nét mặt kinh hoàng. Người cán bộ sĩ quan có vẻ hoa mắt, nói:

    - ‘’Thành phố quá lớn, lớn như Hải Pḥng vậy.’’

    Các anh bộ đội trong toán tiền sát bị xúc động khi nh́n thấy các ṭa nhà lầu cao ngất trời sáng rực với ánh đèn nê-ông ở ngoại ô.

    Ở ngay Bộ Tham Mưu tại Hà Nội, người ta đă nói sai hết. Sự phân biệt không đứng vững. Ban Mê Thuột có nhiều nhất 150.000 dân. Hải Pḥng có ít nhất 1 triệu dân. Những tin tức nầy được các báo cáo của các nhân viên thuộc hệ thống nhân dân cách mạng bổ túc , đôi khi cũng do phỏng vấn tù binh.

    Đă có ưu thế về nhân số, tướng Dũng muốn thêm vào yếu tố "bất ngờ" nữa. Ông giới hạn số lượng các toán tuần tiễu để không ai có thể nhận ra sự hiện diện của quân đội của ḿnh. Tướng Dũng cũng ghi nhận là địch quân ở Ban mê Thuột dù yếu và lẽ loi, nhưng đă chiếm một vùng rộng lớn gồm các nhà cửa ở ngoại ô, và đó là một trở ngại lớn cho bộ đội Bắc Việt v́ đâu đâu họ cũng đă có tổ chức pḥng ngự. Cộng sản đă chiếm và giữ Phước B́nh. Bây giờ ở Ban mê Thuột một thành phố lớn hơn nhiều chắc rồi họ cũng phải làm như vậy,

    Tướng Dũng chấp nhận là : ‘’tấn công một thành phố lớn và hợp đồng tác chiến trong một phạm vi rộng lớn .. đều là những điều quá mới mẻ đối với bộ đội cộng sản’’ và ông tạm quên là trong năm 1972, bộ đội Bắc Việt đă từng tiến chiếm các thành phố lớn mà chưa từng giữ được bao giờ. Tướng Dũng cũng lo ngại về con số quá nhiều chướng ngại vật, những sông rạch hay những vị trí pḥng thủ mà pháo binh nặng và các đơn vị chiến xa phải vượt qua.

    Người tổng chỉ huy phải có một mục tiêu chiến thuật: ‘’Trong một trận chiến, điều hay nhất để chấm dứt trận đánh nhanh chóng là phải giải quyết và bắt ngay Bộ Chỉ Huy địch’’ Do vậy tướng Dũng muốn đưa ngay các đơn vị xung kích cơ giới tiến tới thật nhanh. Trong một b́nh diện (đẳng cấp) khiêm nhường, đây là lần đầu tiên, chiến lược của Blitzkrieg được đem ra áp dụng ở Việt Nam. Là thành viên của Bộ Chánh Trị, tướng Dũng suy nghĩ đến những bài toán của ‘’Giải Phóng’’ hay đúng hơn là ‘’Chiếm Đóng’’: Ban mê Thuột là một trung tâm chánh trị, kinh tế quốc gia và tôn giáo của Cao Nguyên. Sự hiện diện của dân tộc thiểu số người Thượng, của những người Ky Tô giáo, Tin Lành, Phật Giáo, của gia đ́nh đại tư bản, của những nhà trồng tỉa, của ngoại kiều. .. đă từng sống nhiều chục năm trong cái khí hậu bán thuộc địa nầy, tất cả đều là những bài toán rất phức tạp. Bộ đội Bắc Việt phải ‘’có một thái độ đứng đắn’’ mới được . Và người ta cho lệnh hướng dẫn tất cả mọi cấp trong mọi đơn vị. Tướng Dũng dự kiến là ‘’đối với tài sản của giới tư bản’’ sẽ cho áp dụng đúng đắn ‘’chương tŕnh của ḿnh’’. Ở điểm nầy tướng Dũng cũng c̣n mơ hồ lắm. Trái lại, ông dự kiến phải ‘’xử dụng ngay những tù binh chiến tranh cho dịch vụ chiến trường’’ . Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa chưa bao giờ kư văn kiện quốc tế nào có liên quan đến lănh vực nầy.

    Ban mê Thuột là thủ phủ của một trong 12 tỉnh thuộc Vùng II ChiếnThuật của Miền Nam Việt Nam, một vùng tương đối rộng bằng cả 3 Vùng khác nhập lại. Nhưng cũng là một Vùng có ít dân cư nhất. Sự tùng phục của dân chúng với Sài G̣n không được vững chắc lắm. Ở Phước B́nh các đơn vị Địa Phương Quân có đồng bào Thượng, Trong cuộc chiến ở Việt Nam gần như có một cái lệ: càng xa thủ đô hay các đô thị lớn bao nhiêu th́ dân chúng càng ít trung thành với Chánh Phủ bấy nhiêu . Những người nông dân chất phác thường ‘’bị đưa đi’’ đào đường ban đêm dưới sự giám sát của Việt Cộng, và ban ngày th́ lại ‘’phải đi’’ lắp lại theo lệnh của binh sỉ Miền Nam.

    Tất cả những chuyện sau đây đều xem ra có lợi cho tướng Dũng: địa thế hiểm trở, với những ngọn núi dựng đứng, những thung lũng hẹp, với những hố trũng ăn sâu khắp nơi trong rừng.. tất cả không giúp ǵ được cho công cuộc pḥng ngự của địch, hay các cuộc phản công yểm trợ của Không Quân địch. Người ta có thể ẩn nấp dễ dàng và thoăi mái ở đây hơn là ở vùng đồng ruộng ở Miền Nam .

    Thật là một lợi thế quân sự cho Dũng ! trước mặt ông ta là sư đoàn 23 bộ binh và 6 liên đoàn Biệt Động Quân của Miền Nam. C̣n phía ông ta có cả 3 sư đoàn : sư đoàn 320, 316 và sư đoàn 10, dàn trận đánh thẳng vào Ban mê Thuột theo thế gọng kềm. Tướng Dũng rất mến sư đoàn cũ của ông ta, sư đoàn 320. Với sư đoàn nầy hồi năm 1952, ít người hơn, ông ta cũng đă hành quân giống như hôm nay, tấn chiếm thị trấn công giáo Phát Diệm, ở Bắc Việt . Ông đă len lỏi xuyên qua các đồn của người Pháp, đi vào tận trung tâm của thành phố và làm nổ tung Bộ Chỉ Huy của địch, chiếm giữ thị trấn trong 24 tiếng đồng hồ. Trên đường rút lui các đơn vị của ông ta đă quấy rối các đồn Pháp chung quanh thành phố trong suốt 20 cây số. Lần nầy, ông ta không có ư định phải rút lui, nhưng ông ta sẽ tái diễn lại kiểu hành quân mà ông gọi là ‘’theo lối nở của hoa sen’’

    Cũng như mọi tổng tư lệnh đều phải để lại một cái ǵ đó cho đời sau, trước khi trận chiến bắt đàu, , tướng Dũng có một bài diễn văn lịch sữ ngắn cho sĩ quan và binh sĩ thuộc sư đoàn 316:

    - ‘’Tôi muốn đọc lại mấy câu thơ mà tôi không nhớ là của thi sĩ nào, những vần thơ nói lên một sự cay đắng trong ḷng người Việt Nam chúng ta mà chúng ta phải vứt bỏ:

    - - Từ 30 năm rồi khi chúng ta biết cầm súng

    - - Vành trăng đă bị cắt làm đôi

    - - Nửa trên đất Bắc, nửa ngồi phía Nam !

    Để cho địch tin chắc rằng ông ta sẽ tấn công Pleiku, nơi đặt Bộ Tư Lệnh Vùng II Chiến Thuật, tướng Dũng có 3 cuộc hành quân ‘’Dương Đông Kích Tây’’ để đánh lạc hướng địch.

    - Thứ nhất là Cảnh sát Miền Nam nhận được tin tức sai lạc do CPLTCHMN tung ra, theo đó th́ quân kháng chiến đang chuẩn bị những cuộc biểu t́nh ở Pleiku và Kontum để đón mừng ‘’giải phóng quân’’

    - Thứ hai là tướng Dũng muốn cho địch biết là sư đoàn 968 từ Lào đang tiến về Pleiku, nên đă cho lệnh làm ồn ào tối đa để cho địch phải ‘’chú ư’’

    - Thứ ba là ông ta tổ chức hành quân trên làn sóng vô tuyến: cho người ta có cảm tưởng rằng sư đoàn tinh nhuệ 320 đang đóng quân gần đâu đây, ém quân trong một góc nào đó. Chỉ cần có một đài phát tuyến, một máy phát điện và vài người là quá đủ để bày ra một hệ thống liên lạc vô tuyến quan trọng giữa các đơn vị rồi !

    Ở Sài G̣n cơ quan t́nh bào CIA cũng biết được nhiều tin tức lắm. Phân tích gia Frank Snepp theo sát t́nh h́nh, ông ta biết rơ là có một sự điều quân quan trọng của Bắc Việt ở phía Tây và phía Bắc của Ban mê Thuột . Ông ta chỉ dự kiến là cộng sản sẽ cô lập thành phố Ban mê Thuột . Trong lúc nầy cơ quan t́nh báo CIA có rất ít tin tức liên quan đến các cuộc điều quân ở vùng Cao Nguyên. Trước đó hơn một năm rưởi, nhân viên đặc trách vùng nầy phạm lỗi về ngân quỹ nên giờ nầy họ không có đủ tiền trả cho các điệp viên. Hơn thế nữa v́ muốn tiết kiệm nên họ đă bỏ cơ quan ở Ban mê Thuột , và người ta chỉ c̣n trông cậy vào những người Việt ở cơ quan t́nh báo của Miền Nam . Trong vùng Cao Nguyên nầy có rất nhiều nhân viên t́nh báo nhị trùng, nhưng cuối cùng th́ họ chỉ phục vụ cho Hà Nội và CPLTCHMN. Chính Frank Snepp nh́n nhận là phúc tŕnh của ông ta ngày 7/3 là một ‘’sai lầm to lớn’’. Không phải chỉ có một Frank Snepp mà c̣n có những người khác nữa, không ai để ư hay chịu tin vào những tin tức của một bộ đội Bắc Việt đào ngũ, hắn ta xác quyết là sư đoàn 320 thật sự đă di chuyển từ Pleiku đến Ban mê Thuột.

    Trong số các nhân viên CIA ở Việt Nam , Snepp là một nhân vật quan trọng. Cũng giống như ông Martin, Frank Snepp là dân của tiểu bang Bắc Carolina. Anh ta theo học ở Đại học Columbia , khoa bang giao quốc tế. Năm 1968, một trong những giáo sư của anh ta, ông Philip Mosley thuộc khoa Nga ngữ, đă nói với Snepp rằng:

    ‘’ Con ơi, con thiếu sự linh hoạt để có thể làm việc ở Bộ Ngoại Giao, Cơ quan t́nh báo CIA hợp với con hơn.’’.

    Giáo sư Mosley đă nhận thấy như vậy trong khi chính anh ta lại nghĩ rằng cách hay nhất để khỏi phải sang phục vụ ở Việt Nam là nên cột chặc số phận của ḿnh với CIA. Ngay buổi chiều khi anh ta được thu nhận vào CIA, anh đi xem phim James .Bond (007 chống bác sĩ No) th́ anh tự nhũ: ‘’rồi th́ ta cũng sẽ lái những xe kiểu thể thao như vậy thôi !’’ Sự t́nh cờ trong vấn đề bổ nhiệm đă đưa anh ta sang Việt Nam sống nhiều năm ở Sài G̣n.

    Trẻ, đẹp trai, có một trí nhớ tốt, nói cũng hay mà viết lách cũng giỏi, anh là người mà cả ông Polgar và ông Martin đều rất thích. Họ thườg dùng anh ta trong các buỗi thuyết tŕnh. Ông Martin cũng thấy đôi khi anh có vẻ hài hước, nhưng từ lâu rồi ông rất tin tưởng anh ta. Ông Martin thường mời Snepp dùng cơm với ông. Snepp chơi thân với một người con gái của Martin, cô Ginette, đă ly dị rồi nhưng c̣n đẹp. Snepp không mấy thiên về chánh trị nhưng anh vẫn biết rằng trong lănh vực t́nh báo, con người càng có tinh thần đạo đức bao nhiêu càng nguy hiểm bấy nhiêu. Snepp không chống đối đường lối chánh trị chánh đáng của Hoa Kỳ đối với Việt Nam .

    Trước sự điều quân của cộng sản Bắc Việt, các nhà quân sự của Miền Nam Việt Nam rất hoang mang và không có cùng một nhận định. Cũng như người Mỹ ở Sài G̣n, tướng Phú (tư lệnh Vùng II) nghĩ rằng mục tiêu chính của Bắc Việt là Pleiku. Tin tức từ Sài G̣n cho biết là nổ lực chính của Miền Bắc sẽ nhằm vào Ban mê Thuột. Tin tức thu lượm được từ cơ quan t́nh báo, từ kiểm thính, từ các tài liệu tịch thu được, từ các lời khai của tù hàng binh.. .. quá nhiều nhưng không giống nhau. Cuối cùng tướng Phú sau khi phân tích lần chót đă khẳng định là Bắc Việt sẽ tấn công vào Pleiku. Hơn nữa một số công điện của Sài G̣n đă khuyến cáo rằng : ‘’cuộc tấn công vào Ban mê Thuột chỉ là một khả năng có thể xảy ra mà thôi’’. Do đó tướng Phú nói với các sĩ quan tham mưu của ông:

    - ‘’ Có quá nhiều mục tiêu, Ban mê Thuột rồi Pleiku, rồi Kontum !’’

    Theo ông, thường th́ th́ địch tập trung nổ lực chính vào điểm trọng yếu nhất. Mà điểm trọng yếu ở đây là Pleiku.

    Tại đây quân lực Miền Nam có sẳn cơ sở Tổng hành dinh của người Mỹ đă để lại. Trước kia người Pháp đă chọn Ban mê Thuột , một vị trí trung tâm của vùng Cao Nguyên để đặt Tổng hành dinh. C̣n người Mỹ không đặt nặng vấn đề địa lư, họ thích Pleiku hơn, dù đó là một thành phố nằm ở chệch xa về hướng Bắc. Nhưng họ có quá nhiều trực thăng, họ có khả năng di động cao, nên xa hay gần không c̣n là vấn đề đối với họ nữa.

    Tướng Phú là Tư lệnh Vùng II từ năm 1994. Lúc bấy giờ ông Thiệu đă thay đổi một số tướng tá, trong đó có 3 vị Tư Lệnh Vùng. Tướng Phú xuất thân từ Quân Đội Pháp. Ông đă từng là tù binh của cộng sản Bắc Việt ở Điện Biên Phủ, cho nên ư nghĩ sẽ bị cộng sản bắt lại một lần nữa đă luôn ám ảnh ông. Lúc nào ông cũng tự xem ḿnh là một sĩ quan tham mưu. Trong trường hợp nầy, người sĩ quan tham mưu lại một lần nữa có vẻ do dự. Ông không muốn v́ Ban mê Thuột mà phải rút bớt lực lượng pḥng ngự của Pleiku. Trên phương diện quân sự, Pleiku là một vùng bằng phẳng, rất có lợi cho chiến xa địch. Trên phương diện chánh trị, mất Pleiku là một điều tai hại khủng khiếp. V́ tướng Dũng đă cho lệnh tấn công một số đồn bót chung quanh Pleiku và Kontum, nên tướng Phú càng tin chắc là Pleiku sẽ là mục tiêu chính của Bắc Việt . Nếu Ban mê Thuột có bị đánh th́ ông ta sẽ xin không trợ và sẽ dùng trực thăng gởi quân đến đó tăng cường, tướng Phú luôn luôn nghĩ đến chiến thuật trong khuôn khổ hành quân theo kiểu của người Mỹ ,là người ta có thể điều động một số đơn vị quan trọng đi xa bằng trực thăng,

    Nhưng thong thả nghĩ lại, tướng Phú có cảm giác là địch đang đánh lạc hướng ḿnh. Nhưng ở đâu đây ?

    Trưa ngày 9/3, tướng Dũng tin cho Chánh Trị Bộ, Quân Ủy Trung Ương, và tướng Giáp, bộ trưởng Quốc Pḥng: ‘’chúng tôi sẽ tấn công Ban mê Thuột ngày 10/3’’.

    Ông ta nói là từ quân số , tiếp liệu, chiến cụ, súng ống đạn dược của ông ta tất cả đều rất là khả quan . Tinh thần binh sĩ theo ông cũng là tuyệt hảo. Cũng trong ngày đó lúc 19.00 giờ, ông đă dùng điện thoại liên lạc với các chỉ huy trưởng đơn vị chính của ông để được biết chắc chắn là họ đang nằm ở tuyến xuất phát. Người ta đă giải quyết xong các bài toán cuối cùng về tiếp liệu. Họ đă dùng các bè tre lớn để đưa pháo binh vượt qua sông Sre Pok. Trong sự yên tĩnh của đêm tối trùm khắp núi đồi, hàng chục ngàn bộ đội tiến tới mục tiêu của họ. Các đơn vị trưởng mà nhiều người tóc đă bạc, duyệt lại lần chót kế hoạch hành quân của đơn vị trên bản đồ,

    Trước hết tướng Dũng cho cắt hết các trục lộ chính dẫn đến Ban mê Thuột, và nhất là đường 14 nối liền giữa Ban mê Thuột và Pleiku. Để tránh một cuộc không trợ hữu hiệu của Không Lực VNCH, và tận dụng đêm tối có lợi cho bộ đội tấn công hơn quân pḥng ngự, tướng Dũng cho lệnh tấn kích lúc 2 giờ sáng. Nhờ có pháo binh bắn dọn đường yểm trợ, bộ binh và chiến xa thuộc sư đoàn 10 tiến quân rất thoải mái.

    Tướng Dũng có 25.000 quân, c̣n quân trú pḥng Ban mê Thuột chỉ có 1200.

    Đến 7g. 30 sáng các chiến xa đầu tiên của Bắc Việt đă xuất hiện ở vùng phía Bắc và Tây Bắc của thành phố. Họ đă nhanh chóng chiếm và phá hủy ngay một phần của kho đạn dược và một nhà xe của đơn vị thiết giáp, để bọc ṿng qua đài phát thanh. Bốn mươi lăm phút sau đó, các chiến xa bắn trực xạ vào Bộ Tư Lệnh sư đoàn 23 bộ binh . Các toán quân thuộc trung đoàn 53 (QLVNCH) đă giữ vững phi đạo chính nằm về phía Tây của thị trấn. Tướng Dũng cho áp dụng chiến thuật ‘’hoa sen nở’’, bọc ṿng phi đạo chính nầy và tiến chiếm phi đạo nhỏ hơn nằm về hướng Bắc của thị trấn.

    Không quân Miền Nam Việt Nam bắt đàu đến can thiệp. Bắc Việt vẫn không bao giờ xử dụng không quân của họ. Lực lượng Pḥng Không Bắc Việt hoạt động rất mạnh. Các phi công Miền Nam vẫn c̣n bay thật cao và họa vô đơn chí bom họ lại thả lầm xuống trung tâm truyền tin của Bộ Tư Lệnh sư đoàn 23 bộ binh . Và do đó đă làm xáo trộn hết công tác pḥng thủ thị trấn Ban mê Thuột, mất hẳn liên lạc vô tuyến với Bộ Tư Lệnh Vùng II Chiến Thuật. Lúc bấy giờ Pleiku mới biết đâu là mục tiêu chính của Bắc Việt . Tướng Phú quyết định gởi quân tiếp viện đến Ban mê Thuột , trước hết là trung đoàn 44 là trung đoàn trực thuộc của sư đoàn 23 bộ binh . Để chuyển 2 tiểu đoàn, tướng Phú mới biết được là ḿnh chỉ c̣n có 7 chiếc trực thăng Chinooks. Mỗi chiếc chỉ chở được 40 người , nhưng sau đó có 2 rồi 3 rồi 5 chiếc bị trục trặc kỹ thuật không thể xử dụng được .

    Tại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài G̣n , không khí quá căng thẳng, người ta dự trù cho tướng Phú mượn 2 chiếc trực thăng của CIA, thuộc Hàng Không Air America. Nhưng đó là một hành động vi phạm rơ rệt Hiệp Định Paris.

    Dĩ nhiên không thể nào gởi viện quân đến Ban mê Thuột bằng đường bộ rồi. Mà chuyển quân với 2 trực thăng cũng là điều rất khó khăn. Bài toán tiếp vận nầy xem ra tướng Phú không thể giải quyết được .

    Hầu hết các đơn vị chánh quy của Miền Nam Việt Nam từ sĩ quan đến binh sĩ thường có thói quen là đem gia đ́nh theo sống gần họ, ở hậu cứ của đơn vị. Từ lâu rồi Ban mê Thuột là hậu cứ của sư đoàn 23 bộ binh , nhất là các đơn vị có nhiệm vụ pḥng thủ thị trấn như trung đoàn 53, và các đơn vị ở Pleiku như trung đoàn 44. Chỉ trừ những đơn vị thuộc binh chủng Nhảy Dù, Biệt Động Quân và Thủy Quân Lục Chiến th́ họ không mang theo gia đ́nh lúc họ có nhiệm vụ từ tỉnh nầy sang tỉnh khác hay từ Vùng nầy sang Vùng khác. Các cố vấn Hoa Kỳ đă chấp nhận sự có mặt của gia đ́nh quân nhân, trước hết v́ lương bổng của họ quá thấp. Một binh sĩ Miền Nam chỉ lănh 25.000/ tháng (khoản trên dưới 400 quan Pháp, hay trên dưới 25 mỹ kim), nên gia đ́nh họ phải sống gần họ th́ họ mới nuôi được.

    Viện quân từ Pleiku được trực thăng đổ xuống chung quanh thị trấn Ban mê Thuột. Một số binh sĩ chỉ lo chạy đi t́m cha mẹ vợ con và những người thân của họ. Khi họ gặp được rồi th́ có khi họ vứt cả súng ống quân phục và t́m cách rời khỏi thị trấn. Chỉ có các đơn vị Biệt Động Quân là c̣n giữ được kỷ luật và c̣n chiến đău.

    Tướng tư lệnh sư đoàn 23 bộ binh Lê trung Tường quen lối chỉ huy kiểu Mỹ, nên đă ngồi trên một chiếc trực thăng để điều động các đơn vị. Kỹ thuật nầy chỉ giúp người chỉ huy nh́n thấy rơ chiến trường, nhưng không giúp ông ta gần gũi binh sĩ của ḿnh . Vợ con của tướng Tường đang đợi ông ta ở trung tâm huấn luyện, nằm về phía Đông Nam của thị trấn. Ông cho lệnh cho tiểu đội Biệt Động Quân chuẩn bị băi đáp cho ông ở gần trung tâm huấn luyện. Và như vậy là chính ông tướng nầy cũng lo cho gia đ́nh hơn là lo cho các đơn vị đang chiến đấu với cộng sản . Một tràng tiểu liên đă bắn trúng chiếc trực thăng. Ông Tường bị thương nhẹ ở g̣ má. Và ông tự tản thương về nằm luôn ở bệnh viện.

    Viên Tổng tư lệnh Bắc Việt đă dự trù là ông sẽ phải tốn cả tuần lễ mới hoàn toàn chiếm được Ban mê Thuột . Nhưng đại khái th́ ông coi như ngày 10/3 lúc 17g.30 là bộ đội Bắc Việt đă chiếm xong thành phố Ban mê Thuột.

    Ngày đầu tiên, các đơn vị Bắc Việt đă phải chịu gần 200 cuộc không tập của Không Lực VNCH. Và những ngày kế tiếp cứ mỗi ngày khoản 60 lần. Một vài đại đội và nhất là Biệt Động Quân, vẫn c̣n tiếp tục chiến đấu. Các phi công Miền Nam không có tin tức đày đủ nên không biết vị trí các đơn vị Bắc Việt ở đâu nên không thể yểm trợ được, v́ quân hai Bên đối diện nhau rất gần. Hoặc là họ rụt rè không dám thả bom vào thành phố hay những vùng ngoại ô đang có quá nhiều thường dân lánh nạn. Các đơn vị Địa Phương Quân người Thượng ít tham gia vào công tác pḥng thủ thị trấn. Một vài người thuộc tổ chức FULRO, một phong trào trung lập đ̣i tự trị, không mạnh như Hà Nội đă tưởng, đă được Bắc Việt dùng như trinh sát dẫn đường cho các đơn vị . Trong vùng Ban mê Thuột cũng như ở Cao Nguyên, các đơn vị chánh quy Miền Nam Việt Nam coi thường người Thượng, có dùng trong các đơn vị phụ lực th́ cũng không tin cẩn họ lắm.

    Tổng thống Thiệu cho lệnh tướng Phú chiếm lại Ban mê Thuột. Ông c̣n cho lệnh cho Lê vĩnh Ḥa, Giám đốc đài truyền h́nh gởi một toán quay phim lên Ban mê Thuột để thu h́nh trận tái chiếm thị trấn nầy. Trong lúc tướng Phú lại có kế hoạch khác.

    Tại Ban mê Thuột , bộ đội Bắc Việt bắt giữ 8 nam nữ mục sư người Mỹ, 1 người Úc, 1 người Phi luật Tân, và một nhân viên thuộc Lănh Sự quán Hoa Kỳ là ông Paul Struharik. Tuy họ được đối xử tử tế nhưng họ được đưa ngay về Miền Bắc.

    AFP là cơ quan truyền thông duy nhất có một văn pḥng tại Sài G̣n và một tại Hà Nội. Tại thủ đô Sài G̣n trưởng văn pḥng là ông Jean Louis Arnaud. Trong thời gian trận chiến xảy ra ở Ban mê Thuột th́ ông Arnaud đang ở Bangkok. Một điện tín do Paul Léandri gởi đi từ Sài G̣n giải thích rằng một số người Thượng thuộc lực lượng Fulro đă dẫn đường cho các đơn vị Bắc Việt. Báo chí quốc tế đă cho đăng lại bản tin nầy, nên bức điện tín của Léandri làm cho cả Tổng thống Thiệu và Thủ tướng Khiêm không vừa ḷng. Dưới nhăn quan của họ,bức điện tín nầy coi như gợi ư cho lực lượng đối lập ở Cao Nguyên Trung Phần hợp tác với lực lượng xâm lăng Bắc Việt .

    Ở Việt Nam đă hơn một năm rồi, ông Léandri thường hay chỉ trích Chánh Phủ VNCH. Léandri săn tin từ một phóng viên được yêu cầu dấu tên. Hai ông cảnh sát trưởng đến văn pḥng của AFP. Họ muốn biết tên của người linh mục đă đưa tin cho Léandri. Ông nầy từ chối. Cảnh sát khẻ cho lịnh Léandri tŕnh diện ở Sở Di Trú. Léandri báo cho sứ quán Pháp và bạn bè của anh ta biết việc nầy.

    Anh Léandri là một người Pháp gốc Corse, 38 tuổi, mặt mày cũng dễ coi, nhưng cứng đầu, dễ nổi giận. Chiều hôm đó, anh lái chiếc Peugeot của hảng thông tấn AFP, cùng với người tài xế, anh đi vào sở Di Trú ở Chợ Lớn. Chỗ mà anh đến tŕnh diện và Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia nằm đối diện nhau. Một người cảnh sát trưởng mà anh đă gặp ban sáng vẫn c̣n đ̣i hỏi Léandri phải cho ông ta biết tên của ‘’nguồn tin’’. Leandri phản đối và đ̣i cho gặp một cấp trên. Đại tá Phạm kim Quy, Chánh sở Cảnh Sát Tư Pháp ? Dĩ nhiên là có thể lắm, tại sao không ? Ông đại tá không có mặt ở văn pḥng trong Bộ Tham Mưu Cảnh Sát, ở ngay phía bên kia đường. Không biết ông ta có ở trong Sở Di Trú hay không ? Leandri không biết ḿnh phải đi đâu, ḷng ṿng quá, anh trở về văn pḥng AFP của ḿnh, xong trở lại sở Di Trú. Cũng chưa gặp được đại tá Quy. Leandri lái qua lộ, vào đậu xe trên một con đường nhỏ trong Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát. Vào lúc 19 giờ, Lảnh sự Pháp, ông Patrice Le Carruyer Deuvais đến sở Di Trú. Người ta không có nói cho ông nầy biết là Léandri đang c̣n đợi cách đó chỉ vài trăm thước, ở ngay Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát.

    Léandri lúc đầu c̣n b́nh tỉnh đi đi lại lại trong sân, rồi không b́nh tỉnh được nữa, đâm ra cáu kỉnh: 21 giờ rồi . Người ta sẽ giữ anh suốt đêm ở đây chăng ?. Anh leo lên xe, đóng cửa lại, cho nổ máy , lui lại và chạy ra cổng. Trong đêm tối, có tiếng kêu báo động của cảnh sát, có vẽ náo động. Léandri nhấn ga. Ngay tại cổng, một cảnh sát bắn một phát vào xe Peugeot, xe lủi vào tường. Léandri chạy được 300 thước, đạn trúng ngay màng tang, chết tại chỗ. Sau đó, các luận cứ của người Pháp, của người Mỹ và của Việt Nam đều không giống nhau. Dưới con mắt của người Việt Nam anh Leandri là một Việt lai Pháp. Cảnh sát có thật dám bắn anh ta hay không khi nghĩ rằng Leandri là một người da trắng ? Thà là anh Leandri có cảm t́nh với chánh quyền Miền Nam.

    Tin anh Leandri chết được loan đi thật nhanh. Tất cả các nhân viên của sứ quán Hoa Kỳ đều được lệnh không nên xen vào việc đáng tiếc nầy. Dù vậy, Thomas Polgar cũng phải có một công hàm cho Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Việt Nam để được giải thích rơ hơn nội vụ. Cảnh Sát th́ thề rằng họ đă có lên tiếng cảnh cáo trước và người lính gát đă bắn vào lốp xe. Cái chết của anh Léandri gây mất cảm t́nh ở Hoa Thạnh Đốn , Ba lê và ngay cả Sài G̣n . Nhiều người coi đó là một sự thanh toán của cảnh sát đối với anh Léandri. Hoặc đối với báo chí nói chung, hay đối với nước Pháp.
    Last edited by alamit; 26-02-2013 at 03:02 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    12. Chương 9 - "Đầu teo đít to"
    P2



    Mối giao hảo của ông Thiệu và những người quốc gia với nước Pháp hay với cộng đồng người Pháp ở Việt Nam không được tốt đẹp lắm. Những người quốc gia cùng thế hệ với Tổng thống th́ thân Pháp hơn là thân Mỹ. Nhưng trên phương diện chánh trị th́ ông Thiệu không có thân Pháp. Các vị Tổng Thống Pháp theo sự ước tính của ông đă không nâng đỡ ông. De Gaulle th́ quá chống Mỹ, gần như thù nghịch. Ông Pompidou th́ đă gởi trả lại quân đội trước kia một vị đại sứ đương nhiệm ở Sài G̣n . C̣n bây giờ Tổng Thống Valery Giscard d’Estaing và các nhà ngoại giao của ông ta rơ ràng đang chơi lá bài ‘’lực lượng thứ ba’’, mà theo ông là một lực lượng thân cộng trá h́nh. Ông Thiệu và những công chức trong guồng máy hành chánh và quân sự của ông không hiểu được cái nh́n thù nghịch của các nhà báo trong vùng. Các phóng viên thật ra nếu không phải là cộng sản th́ vô Việt Nam rất dễ dàng, muốn đi đâu th́ đi rất là tự do. Các đơn vị thuộc QLVNCH c̣n giúp chuyên chở họ trong khả năng phương tiện mà họ có được tuy ít hơn quân đội Mỹ trước kia. Đối với báo chí ngoại quốc th́ không có kiểm duyệt, vậy mà các nhà báo nầy cứ chỉ trích chế độ Miền Nam trong khi họ hết sức khoan dung đối với Hà Nội . Họ ca tụng nào là sự can đảm, nào là sự bền chí của Việt Cộng mà họ quên rằng những người đó chính là bộ đội chánh quy của Bắc Việt. Họ không bỏ lở một cơ hội nào để nêu lên những sự yếu kém và hơn thế nữa c̣n b́nh luận về sự nhát gan của binh sĩ Miền Nam Việt Nam. Họ luôn luôn nêu lên những sự đào ngũ ở Miền Nam mà không bao giờ nói đến hành động nầy ở Miền Bắc. Tuy nhiên ông Thiệu rất hănh diện về quân đội của ông, họ thường đánh rất hăng. Có mấy ai đă từng tỏ ḷng kính trọng binh sĩ của Miền Nam ? Năm 1972, họ đă từng tái chiếm Quảng Trị sau 45 ngày chiến đấu. Hoàng đức Nhă thường khuyến khích ông Thiệu nên có hành động lấy ḷng báo chí quốc tế, nhất là báo chí Pháp. Thường th́ ông Thiệu rất là thất vọng với giới báo chí..

    Mối giao hảo với những người Pháp cư ngụ tại Việt Nam tốt hơn là với giới báo chí ở Pháp, tuy nhiên cũng vẫn c̣n phức tạp lắm. Các chủ hăng xưởng, như ông Patrick Hays của hăng Michelin, đều là những người chộng cộng. Nhưng phần đông thường tỏ thái độ không thích chánh trị khi nói đến t́nh h́nh nội bộ của Việt Nam. Tuy vậy vẫn có một vài người Pháp c̣n có thái độ chống Mỹ khi họ nhấn mạnh đến các phúc tŕnh của tướng Quang tŕnh lên cho ông Thiệu. Kẻ thù của bạn tôi là kẻ thù của tôi ! Tất cả đều qua đi giống như những người Pháp chống cộng đó đă từng nói: ‘’chúng tôi không thắng được Việt Minh th́ không có lư nào người Mỹ lại thắng được Việt Cộng và bộ đội Miền Bắc . Ông Thiệu tự cho ḿnh là một người chống thực dân và ông ta nghi ngờ người Pháp muốn trở lại đô hộ Việt Nam. Những người khờ dại đó tưởng rằng họ có thể tính toán được với cái gọi là CPLTCHMN và với Hà Nội !!

    Sự việc Léandri đương nhiên tạo ra một sự đoàn kết công khai rộng lớn trong giới truyền thông, và điều nầy đă gây bối rối cho ông Thiệu. Đă từng có nhiều phóng viên ngoại quốc chết ở Việt Nam rồi, nhưng đây là lần đầu tiên cảnh sát Miền Nam bắn chết một nhà báo Pháp.

    Đại sứ Pháp xin được vào gặp Tổng Thống. Ông Thiệu tiếp ông Jean Marie Mérillon. Ông có vẽ buồn, ông thấy đây là một sự hiểu lầm đến ghê sợ. Đối với ông Mérillon, ông Thiệu gần như nói lên lời xin lỗi. Ông không có lợi lộc ǵ để mà có hành động không tốt với nước Pháp. Ông Mérillon ghi nhận là ông ta có một trái tim nhạy cảm. Bằng cớ là không bao giờ ông giải quyết việc cho lệnh hành quyết các tử tội.

    Báo chí và đài phát thanh Hà Nội b́nh luận về cái chết của anh Léandri rằng; ‘’những người Miền Nam Việt Nam là bọn phát xít !’’

    Tờ ‘’Nhân Dân’’ của Hà Nội cho đăng một bài phóng sự về ‘’cuộc giải phóng Ban mê Thuột ‘’:

    - ‘’ Cờ xí , biểu ngữ, h́nh ảnh và thông cáo được treo, dán khắp các đường phố trong thị trấn. Khắp các dường phố, dân chúng tiếp đón chánh quyền mới, giáo sư và học sinh các trường trung học, sinh viên trường kỹ thuật và sư phạm tập họp vui vẻ trong trường. Họ nói với nhau :’’Không c̣n vui nào bằng !!’’ Thật vậy, sự tuyên truyền của Sài G̣n khác hẳn với thực tế như ngày với đêm ! Có nhiều học sinh và dân chúng ra quét đường phố, gở bỏ hết các tàn tích văn hóa Mỹ.. .. và đi lùng sục địch quân c̣n ngoan cố phá rối trật tự, Ở trường trung học Bồ Đề hàng ngàn sĩ quan, binh sĩ và công chức của bộ máy bù nh́n ra tŕnh diện.. ..’’ (20/3)

    Ngày 11/3, trong bữa ăn sáng, ông Thiệu có một phiên họp với 3 tướng lănh, tướng Khiêm, Thủ tướng, tướng Viên, Tổng Tham mưu trưởng và tướng Quang, cố vấn an ninh. Bữa ăn sáng được dọn ra ở lầu 3 Dinh Độc Lập. Theo ông Thiệu th́ nơi đây tránh được sự kiểm thính hay nghe lén của Hoa Kỳ . Ông Thiệu h́nh như không mấy xúc động đối với diễn tiến trận tấn công của Bắc Việt vào Ban mê Thuột :

    -‘’ Với lực lượng mà chúng tôi đang có, chúng ta không thể pḥng thủ hết lănh thổ của chúng ta được . Nếu chúng ta cứ khăng khăng muốn giữ từng đồn lẻ tẻ th́ lănh thổ của chúng ta sẽ bị gậm nhấm hết.’’

    Trên một bản đồ Việt Nam, ông Thiệu phác họa một chiến lược mới: Cần phải giữ và tăng cường một ‘’Việt Nam hữu ích’’, đại cương là Vùng IV Chiến Thuật ở Đồng bằng sông Cữu Long, và Vùng III Chiến Thuật, chung quanh Sài G̣n . Ở đây có đủ tài nguyên của đất nước, như lúa gạo và các mỏ dầu ở ngoài biển. Tổng thống giải thích :

    -‘’ Phải ấn định lại trận tuyến, ở hướng Bắc, nhất là ở Vùng 2. Chúng ta sẽ bỏ phần đất phía trên cao , cũng rộng lắm. Nhưng chúng ta giữ lại một số cứ điểm thật mạnh như Hué, Đà Nẵng, Chu Lai. Những cứ điểm nầy có một giá trị tượng trưng hơn là chiến lược. Cứ điểm Đà Nẳng sẽ là một cứ điểm quan trọng. Ở đó quân đội Hoa Kỳ đă đổ bộ hồi năm 1965. Nếu họ có trở lại trong một tháng hay một năm nữa, th́ họ cũng phải tính đến căn cứ nầy.

    Lạ lùng chưa? ông Thiệu so sánh các cứ điểm nói trên với những đầu cầu mà Hoa Kỳ đă dùng để đổ bộ trong trận chiến ở Normandie (Thế chiến 2 ở Pháp). Không biết ông có lẫn lộn giữa kẻ xâm lăng với người bị xăm lăng hay không ?

    Ông Thiệu yêu cầu Thủ Tướng Khiêm và Tổng Tham mưu Trưởng Viên nghiên cứu một kế hoạch pḥng thủ: tuyến pḥng ngự mới mà ông đă chọn, đi từ Tây Ninh và Dalat, xuống đến bờ biển Nha Trang.

    Thủ tướng Khiêm không c̣n lạ ǵ với điều nầy. Ư định ‘’tái phối trí’’ nầy Tổng thống Thiệu đă có nói qua mấy ngày trước rồi, thoáng qua thôi, cho tướng Ngô quang Trưởng,Tư lệnh Vùng 1 Chiến Thuật. Trước đó 3 tháng, tướng Charles Timmes và Đề đốc Chung tấn Cang cũng đă nghĩ tới giải pháp nầy rồi. Bây giờ để thay đổi một chút, Tổng thống gợi ư lại khả năng hành động mới nầy, một ‘’chiến lược mới’’ trong khuôn khổ một cuộc ‘’duyệt xét lại chiến lược’’ với các tướng lănh của ông. Một trong những cố vấn bất ngờ của ông là tướng hồi hưu người Úc, Ted Sarong, một người mà nhơn viên sứ quán Hoa Kỳ cho là không đáng tin cậy, đă đề nghị một ít thay đổi trong kế hoạch rút quân tái phối trí nầy.

    Để trung thực gọi đây là một cuộc ‘’tái phối trí’’, ông Thiệu đưa ra những chứng minh về mặt ngân sách. Ông đă tính toán với Thủ Tướng và Tổng Tham mưu trưởng của ông: Trước kia với 1, tỷ rưởi mỹ kim chúng ta có thể pḥng thủ được 4 Vùng Chiến Thuật. Như vậy với 700 triệu chúng ta chỉ có thể giữ được 2 Vùng mà thôi là Vùng III và Vùng IV. Ông cũng giă thiết hay hy vọng rằng khi phải bỏ đi một nửa lănh thổ cho cộng sản, ông có thể tạo ra hai xúc động tâm lư. Bị báo động, người Mỹ sẽ sẳn sàng bỏ phiếu thuận để viện trợ bổ túc cho Miền Nam Việt Nam . Tổng trưởng kế hoạch Nguyễn tiến Hưng bảo đảm với ông Thiệu là Hoa Kỳ có một số tiền khá lớn thuộc ‘’quỹ đen’’ c̣n chưa xài tới, như Ngũ Giác Đài c̣n dự trử 850 triệu.

    Ở Sài G̣n có nhiều người lẫn lộn giữa ngân sách quốc gia của Việt Nam với kế toán công khai của Hoa Kỳ . Dư luận của người dân Mỹ có thể thay đổi. Phải có một loại biến cố như Trân Châu Cảng mới có thể lật ngược được thế cờ. Một cú sốc cần thiết khác : Miền Nam Việt Nam có mất hồn th́ phải trấn tỉnh lại. Hậu quả lớn lao là bỏ đất, trái ngược với nguyên tắc ‘’bốn không’’ của chính ḿnh : ‘’không nhượng một tấc đất nào cho cộng sản ‘’

    Theo dự kiến mới nầy, ông Thiệu nghĩ là phải rút các đơn vị ưu tú về Sài G̣n. Đó là sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến và sư đoàn Dù, cả hai đang trấn giữ phần đất phía Nam vĩ tuyến 17, ở Vùng I ChiếnThuật.

    Binh chủng Dù được người Pháp thành lập và binh chủng Thủy Quân Lục Chiến được người Mỹ thành lập.

    Ư định nầy được nhen nhúm trong đầu các tướng lănh Việt Nam ở Sài G̣n , nhưng người Mỹ th́ không biết ǵ cả. Nhiều tướng tá nghĩ là ông Thiệu muốn có sẳn trong tay, tại thủ đô, các đơn vị tinh nhuệ của ông để làm nản ḷng những ai có ư muốn đảo chánh ông ta. Ông Thiệu muốn có một sự ổn định cả về chánh trị lẫn quân sự, Trên phương diện quân sự, kế hoạch của ông cũng không có ǵ gọi là vô lư. Ông sẽ có lợi thế là có thể tập trung lực lượng đối phó với các sư đoàn Bắc Việt càng ngày càng đông. Dài hạn th́ kế hoạch nầy cũng có lư. C̣n ngắn hạn, cấp bách hơn là có thể tiến chiếm lại Ban mê Thuột , v́ Ban mê Thuột nằm trong phần lănh thổ của một ‘’Việt Nam hữu ích’’

    Ư kiến hay chiến thuật ‘’cứ điểm’’ nầy đă từng được tướng Hoa Kỳ là James Gavin tung ra từ lâu. Ông dùng cứ điểm như là nơi đồn trú cho binh sĩ Mỹ để tránh rải các đơn vị ra quá rộng.

    Ông Thiệu không có nói ra cho người Mỹ biết kế hoạch nầy. Cũng có thể ông cho ông Martin biết nếu ông nầy có mặt ở Sài G̣n. Đại sứ là người duy nhất mà ông Thiệu thường hay trao đổi và thích trao đổi v́ ông gần như không có chút tin tưởng nào đối với những người khác trong sứ quán Hoa Kỳ. Ở đó có quá nhiều người chống lại ông. Hơn nữa ông không muốn kế hoạch của ông bị tiết lộ ra ngoài.

    Ông Dan Ellerman, cố vấn kinh tế của sứ quán Hoa Kỳ phân tích t́nh h́nh với ông Nguyễn văn Hăo, Phó Thủ Tướng đặc trách về kinh tế. Ông Hăo trong một thoáng đă nói qua về kế hoạch thu hẹp hệ thống bố pḥng của Miền Nam Việt Nam. Ông Ellerman đă từng làm việc ở Việt Nam trong các cơ quan t́nh báo Hải Quân, cho nên những sự tiết lộ của ông Hăo có liên hệ đến t́nh h́nh chánh trị và quân sự không lọt khỏi ông được.(9/3). Lập tức ông báo cáo mọi việc cho ông Wolfgang Lehmann. ÔngPhó Đại Sứ xin một phúc tŕnh chi tiết của Dan Ellerman và gởi thẳng cho ông Martin ở Hoa Kỳ . Rất tiếc là ông Đại sứ Martin lại không chú ư chút nào đến sự kiện nầy (4)

    Ngày 12 tháng 3, ông Thiệu gọi ông Nguyễn bá Cẩn đến gặp ông. Ông Cẩn thuộc đảng Dân Chủ của ông Thiệu và hiện là Chủ tịch Quốc Hội. Ông Thiệu muốn lưỡng viện Quốc Hội tuyên bố ‘’t́nh trạng khẩn cấp’’ trên toàn quốc để khích động mạnh vào dư luận quần chúng ở Miền Nam .

    Rồi ông Thiệu trở lại biến cố quân sự tối khẩn của Miền Nam . Ông sẽ đi ngay đến Bộ Tư Lệnh Vùng II Chiến Thuật ở Pleiku. Cố vấn an ninh của ông can ngăn ông: Pḥng không của Bắc Việt rất nguy hiểm , chúng ta không biết hết vị trí của chúng ở đâu, Và ai mà biết được là phi cơ củaTổng Thống có thể bị chiến đău cơ của Bắc Việt tấn công, xuất phát từ căn cứ Không Quân nằm ngay phía Bắc của vĩ tuyến 17 ? Do vậy ông Thiệu đi gặp tướng Phú ở Cam Ranh, nằm trên bờ biển giữa Pleiku và Sài G̣n .

    Sáng ngày 14 tháng 3, ông Thiệu lên chíếc phi cơ DC 6 cùng với Thủ tướng Khiêm, tướng Viên, Tổng Tham mưu trưởng và tướng Quang, cố vấn an ninh của ông. Ông gặp Tướng Phú tại Cam Ranh, không có sự hiện diện của bất cứ một sĩ quan nào khác. Phiên họp được diễn ra trong một ngôi nhà trắng mà người ta đă từng sửa soạn , dự trù để đón tiếp ông Lyndon Johnson năm 1966.

    Ở Cam Ranh, người ta cảm thấy xa được không khí chánh trị ồn ào của Sài G̣n và không khí xôn xao của Pleiku. Cam Ranh đă từng là một căn cứ Hải Quân và Không Quân quan trọng của Hoa Kỳ, là một vị trí chiến lược hai ch́u. Với Cam Ranh, người ta kiểm soát được một phần lănh thổ của nước Việt Nam . Trên b́nh diện quốc tế, tuần tự Nhật Bản, Hoa Kỳ và Liên Xô ai cũng ngấp nghé Cam Ranh. Hải cảng Cam Ranh có bến nước sâu cho tàu bè vào đậu. Ở Việt Nam, người Mỹ đă xây cấy 55 phi cảng quan trọng, mà phi cảng Cam Ranh là một trong những phi cảng được trang bị tốt nhất. Trong hiện tại, một phần của Cam Ranh không c̣n được hệ thống ra đa bảo vệ: hệ thống nầy bắt đầu từ Ban mê Thuột . Đây là một vị trí hùng vĩ nhưng rất yên tịnh, tuyệt đẹp với những băi cát trắng dài hàng cây số và san hô dưới biển. Người Mỹ đă có một trung tâm nghĩ mát và giải trí cho binh sĩ của họ tại đây . Họ có thể trượt nước, xem chiếu bóng, thưởng thức món bít tết ngon tuyệt có khi nặng cả nửa kí lô, và các món ăn hải sản như tôm hùm, cua bể, ṣ huyết v.v.. và sau đó nghỉ ngơi thoăi mái trong những pḥng ngũ sang trọng trang bị đày đủ tiện nghi, từ máy điều ḥa không khí đến hệ thống truyền thanh truyền h́nh, pḥng tắm, nhà vệ sinh,.. Từ sau ngày Hoa Kỳ rút quân về nước, các trung tâm nầy đă không c̣n như xưa nếu không muốn nói là đă gần như hoang tàn, nhưng nh́n chung Cam Ranh vẫn c̣n có một không khí yên tĩnh tuyệt diệu !

    Trước hết tướng Phú có vẽ mất tinh thần , nóng nảy, tŕnh bày trên bản đồ, vị trí đóng quân của các đơn vị thuộc Vùng II Chiến Thuật của ông. . Ông nói:

    - ‘’ T́nh h́nh rất xấu trên khắp vùng Cao Nguyên. Tất cả các trục giao thông chính đều bị cắt đứt. Ban mê Thuột th́ đă bị mất rồi. Bây giờ th́ Pleiku coi như đang bị bao vây và uy hiếp. Được thấy có thêm nhiều sư đoàn Bắc Việt khác đang xuất hiện. Chúng tôi không có khả năng giữ được Pleiku trong ṿng một tháng hay 6 tuần lể nữa.’’

    Ông Thiệu nghĩ ngay đến chiến lược mới của ông, chiến lược mà ông gọi là ‘’ đầu teo đít to’’ . người Mỹ dịch lại là ‘’Nhẹ ở trên, Nặng ở dưới’’. Ông Thiệu hỏi tướng Phú:

    - - ‘’ Giờ nầy chúng ta có thể tái chiếm Ban mê Thuột được không ?

    Tướng Phú trả lời quanh co, đ̣i viện binh, phương tiện chuyển vận và đạn dược. ông Thiệu quay sang tướng Viên. Tổng Tham mưu trưởng không có quân trừ bị, và thiếu trực thăng. Trên giấy tờ, ông có 430 trực thăng, nhưng đă có hơn phân nửa bất khiển dụng, v́ thiếu phụ tùng thay thế. Phần c̣n lại th́ có một số bị hỏa tiển Strella, một loại hỏa tiển mới của Liên Xô, bắn hạ hay bị hư hại trong trận chiến ở Phúc Long , Ban mê Thuột và một vài chỗ khác.

    Theo ông Thiệu th́: nếu Miền Nam tái chiếm được Ban mê Thuột và nếu ông thực hiện được cuộc lui quân lớn theo chiến lược ‘’tái phối trí’’ của ông th́ chúng ta có thể đóng quân lại ở Pleiku và Kon Tum, tạm thời đang được triệt thối .

    Một cuộc bàn căi bắt đầu , trong mơ hồ và lộn xộn. Ông Thiệu th́ có cảm tưởng rằng ḿnh đă cho lệnh tướng Phú tái chiếm Ban mê Thuột . Tướng Phú th́ đinh ninh rằng người ta đă cho lệnh ông rút khỏi Pleiku và Kon Tum.

    Các cuộc nói chuyện với ông Thiệu được biết là thiếu sự chính xác. Thông thường ông Thiệu có thói quen hay dùng những câu trả lời mơ hồ như: Sẽ coi lại; Tại sao không ? Đâu phải là không được ?

    Có điều chắc chắn là cuộc triệt thoái khỏi Pleiku đă được quyết định. Cả Thủ Tướng và Tổng Tham mưu trưởng không có ai phản đói. Ông Thiệu chấp nhận phải mất Pleiku để cứu Ban mê Thuột , tướng Phú th́ chấp nhận mất Pleiku để cứu Bộ Tư Lệnh Vùng II mà ông sẽ chuyển đến một nơi khác.

    Người ta t́m một con đường để rút quân. Con đường tốt nhất là quốc lộ 19 nối liền Pleiku và bờ biển không c̣n xử dụng được nữa. Quân Bắc Việt đă cắt đứt nó rồi. Hai bên đường là nơi tập trung pháo binh, các đội pḥng không, hỏa tiển, và các toán chống chiến xa . Tướng Phú đề nghị dùng một liên tỉnh lộ cũ, đường 7 B. Con đường nầy dài 200 cây số ngoằng ngoèo lên núi xuống ghềnh, trước kia được thợ rừng xử dụng để đi đến Tuy Ḥa, một thị trấn nằm sát bờ biển. Bắc Việt không có kiểm soát và chưa từng kiểm soát con đường nầy. Lần nầy quân lực Miền Nam được yếu tố ‘’bất ngờ’’. Người ta sẽ cho công binh đi trước. Họ sẽ sửa chửa hay tăng cường vài chiếc cầu. Một lợi thế khác là vùng nầy không có bao nhiêu cư dân. Và Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa sẽ không bao giờ gặp khó khăn nào với dân chúng ở đây. Các đơn vị Địa Phương Quân và Nghĩa Quân sẽ phải ở lại để tiếp tục nhiệm vụ pḥng thủ Pleiku và Kon Tum. (5) Và sau cùng các công chức cũng phải được giữ lại để tránh một sự hoảng loạn cho dân chúng và kế hoạch không bị tiết lộ.(6).

    Trong bộ đồ lớn màu xanh đậm, với sơ mi xanh và chiếc cà vạt màu đỏ mà vợ ông quả quyêt đó là màu đem lại may mắn cho ông, Thủ tướng Khiêm không có một phản ứng nào về điều nầy dù là công chức là những người mà ông phải có bổn phận đối với họ. Như thường lệ, ông có vẻ hờn rỗi, bực tức điều ǵ đó, trong khi ông rất thận trọng, không thích và không bao giờ muốn nói lên ư kiến của ḿnh, thậm chí đến ra lệnh cũng không . Ông rất chậm chạp trong công việc, hay thoái thác và trầm ngâm bất động đến khó hiểu như đang chờ thời vậy. Người ta gán cho ông có tham vọng làm Tổng Thống. Nhưng ông chỉ thích vai tṛ của nhân vật thứ hai, núp sau lưng Tổng thống mà thôi. Ở đây thực sự ông là một tướng lănh với 4 sao trên vai, nhưng ông lại có cái mũ của một ông Thủ Tướng. Hai câu trả lời mà ông thích dùng là : ‘’ Anh hảy tŕnh thẳng với Tổng Thống đi ‘’ hay là ‘’ Anh hảy xét việc đó với người Mỹ đi ‘’ Do đó mà cả Dinh Độc Lập và sứ quán Mỹ đều thích ông.

    Tướng Tổng Tham mưu trưởng tŕnh bày với những sự dè dặt thường lệ của ông. Ông nhắc lại:

    - ‘’ Ở Đông Dương nầy, người Pháp luôn luôn gặp khó khăn trong các cuộc hành quân triệt thối. Cuộc lui binh ở Lạng Sơn được kết thúc bằng một cuộc tàn sát. Hai cánh quân vừa binh sĩ vừa quân xa dưới quyền của hai đại tá Lepage và Charton đều bị tiêu diệt dưới các ngọn đồi dọc theo quốc lộ số 4. Trên một địa h́nh gần giống như con đường rừng 7 B, một đơn vị thiện chiến của người Pháp là ‘’chiến đoàn lưu động 100’’ (GM 100) cũng đă bị đánh tan. Họ bị tiêu diệt trên quốc lộ 14, ở đèo Chu Drek.’’

    Tướng Phú bàn cải:

    ‘’Dĩ nhiên là bất cứ một thiếu úy nào cũng biết rằng lui binh là một cuộc hành quân khó khăn nhất. Nhưng địa h́nh địa vật ở trên con đường 7 B xem chừng như thuận lợi hơn trên con đường 19. Hơn nữa, c̣n có sự yểm trợ của Không Quân .’’

    Thật ra, họ không c̣n sự lựa chọn nào khác, không c̣n có con đường nào khác.

    Phiên họp sắp kết thúc. Tướng Phú khẩn khoản xin cho một trong những sĩ quan phụ tá của ông là đại tá Phạm văn Tất, Liên đoàn trưởng Liên đoàn Biệt Động Quân, được thăng cấp thiếu tướng. Người sĩ quan nầy chưa bao giờ tỏ ra là một sĩ quan có khả năng đảm trách một nhiệm vụ chỉ huy quan trọng nào hết. Tướng Viên không biết anh ta. Ông Thiệu lưỡng lự. Tướng Phú là người được tướng Khiêm che chở, và đại tá Tất th́ được tướng Phú đở đầu. Cần phải để cho ông tướng Tư Lệnh Vùng II có một chút tự do trong quyết định của ông ta, cho nên cả Tổng Thống và Tổng Tham Mưu trưởng đều đồng ư.

    Ngay chiều hôm đó, sau khi rời khỏi Cam Ranh, về đến Sài G̣n ông Thiệu dùng cơm tối với Hoàng đức Nhă. Ông phác họa chiến lược mới của ông, với những lợi và hại của nó cho ông Nhă nghe. Ông nói:

    -’Tướng Phú có xin tôi một lữ đoàn Dù và một lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Về lực lượng trừ bị, chúng ta chỉ có non một lữ đoàn Dù. Tướng Phú phải tự xoay sở lấy với những ǵ ông ta đang có.’’

    Hoàng đức Nhă không thích ông Khiêm và không bao giờ đánh giá cao tướng Phú là người do tướng Khiêm đở đầu.

    Rất mệt mỏi, ông Thệu thú nhận:

    - ‘’ Phú là một tướng lănh tốt nhưng chỉ tới cấp sư đoàn thôi, tôi không biết ông ta xoay sở thế nào trong nhiệm vụ chỉ huy trưởng của một quân đoàn.’’

    Ngày hôm sau, ông Thiệu tiếp ông Wolfgang Lehmann và ông không nói ǵ tới quyết định trọng đại trong phiên họp ở Cam Ranh. Ông muốn dùng chiến trường Ban mê Thuột để tiêu diệt những đơn vị chủ yếu của địch.

    Lehmann hỏi:

    - ‘’ Liệu ông có thể tập trung đủ lực lượng cho vùng Ban mê Thuột mà không để trống các Vùng khác ?’’

    - ‘’ Dĩ nhiên đây là một bài toán thật khó. Phải bỏ trống phần chủ yếu phía Bắc của Cao Nguyên.’’

    Điều bất ngờ nầy đă làm cho nhân vật số 2 của sứ quán Mỹ lo ngại.

    - Chiến trận ở Ban mê Thuột sẽ rất là ác liệt, Nó có thể được kéo dài lâu lắm.’’, ông Thiệu nói tiếp.

    Từ sau ngày kư Hiệp Định Paris, tất cả những người có trách nhiệm ở Miền Nam đều có xu hướng tiết kiệm đạn dược. Ông Thiệu cho ông Lehmann biết là ông đă ra lệnh cung cấp cho tất cả các đơn vị đang chiến đấu ở Vùng II Chiến Thuật, đầy đủ đạn dược mà họ đang cần. Ông cũng đang chờ đợi một cuộc tấn công trực diện nặng nề của Bắc Việt vào khu vực Huế và Đà Nẵng. Và h́nh như ông cũng thấy là Bắc Việt sẽ tấn công tỉnh Tây Ninh, cách Sài G̣n khoảng 150 cây số về hướng Tây Bắc .

    Về đến sứ quán, ông Lehmann yêu cầu vị sĩ quan tùy viên quân lực Hoa Kỳ đến gặp vị Tổng Tham Müu trưởng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, để biết nhu cầu thực sự của Miền Nam .

    Trong một công điện gởi cho tướng Brent Scowceroft ở Nhà Trắng, ông Lehmann báo cáo về cuộc hội đàm vừa qua với Tổng Thống Thiệu. Ông cũng đă có dự liệu trước trong báo cáo là: ‘’Kontum có khả năng sẽ thất thủ nếu bị Bắc Việt tấn công, và Pleiku cũng vậy nếu bị 2 sư đoàn Bắc Việt tấn kích. Ông Lehmann nói rơ là tướng Phú đă triệt thoái Bộ Tham Mưu của ông về Nha Trang.

    Ông Lehmann đă có biện pháp để tất că những người Mỹ ở Pleiku và Kontum được đưa về Nha Trang. Một điểm chiến lược chót trong công điện : ‘’ Các tù binh Bắc Việt trong đó có một thượng sĩ, đều được nhận diện thuộc sư đoàn 341, một trong những sư đoàn trừ bị chiến lược của Hà Nội ‘’

    Về phía ḿnh, ông Thomas Polgar cũng có một công điện cho cơ quan t́nh báo trung ương CIA ở Hoa Thạnh Đốn :

    - ‘’ Miền Nam Việt Nam đang đứng trước một trong những khủng khoản trọng đại về quân sự cũng như về tâm lư. Không thể so sánh được với năm 1972. V́ lúc đó Miền Nam Việt Nam c̣n được sự yểm trợ của quân lực Hoa Kỳ . Bây giờ th́ Bắc Việt có quá nhiều phương tiện hơn trước, nên có thể đạt được nhiều kết quả hơn , Và họ đang đạt được nhiều kết quả hơn, với nhiều phương tiện hơn đây. Sức tiến quân của Bắc Việt nhanh hơn và có ảnh hưởng mạnh hơn lúc nào hết, so với bất cứ thời điểm nào của năm 1972.’’

    Ông Polgar đă có gặp tướng Nguyễn khắc B́nh, Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia, kiêm Chỉ Huy Trưởng Cơ Quan T́nh Báo Trung Ương CIO, một cơ quan hoàn toàn Việt Nam nhưng tương đương với CIA và FBi của Hoa Kỳ . Tướng B́nh xác nhận là không tránh khỏi là Bắc Việt sẽ kiểm soát toàn bộ Vùng Cao Nguyên Trung Phần. Theo tướng B́nh th́ cả ông Thiệu và Chánh Phủ của ông "dù là đă được cải tổ như trong hiện tại, không ai có thể nuốt nổi sự mất mác nầy. Một suy sụp tinh thần toàn diện đang ló dạng ở chân trời... "

    Ông Polgar nói thêm rằng:

    -"Mới có một tuần lể đầu của cuộc tổng tấn công mà kế hoạch tồn trử đạn dược và xăng dầu đă bị xáo trộn rồi. Dự trử đạn dược đă khô cạn trước khi năm tài chánh chấm dứt."

    Năm tài chánh của Hoa Kỳ bắt đàu từ tháng 10 năm nay đến tháng 10 năm tới. Ông Polgar nghĩ tới những cuộc tranh luận và quyết định của Quốc Hội về viện trợ bổ túc cho Việt Nam :

    -" Miền Nam Việt Nam sẽ có những khó khăn lớn lao v́ quyết tâm của Bắc Việt muốn t́m một giải pháp quân sự, và v́ thái độ của Quốc Hội Hoa Kỳ muốn đơn phương chấm dứt hay hạn chế sự viện trợ cho Miền Nam Việt Nam mà không cần biết tới hành động của cộng sản Bắc Việt".

    Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa về kết quả cuối cùng bởi v́ Miền Nam Việt Nam không thể tồn tại được nếu không có viện trợ quân sự của Hoa Kỳ bao lâu mà khả năng của bộ máy chiến tranh của cộng sản Bắc Việt đă chẳng những không được Liên Xô và Trung Quốc hảm lại mà c̣n được họ thúc đẩy mạnh tới nữa, V́ họ là cấp trên, là cấp chỉ huy trực tiếp của Bắc Việt ‘’

    Tất cả người Mỹ ở Sài G̣n dù là dân chính hay quân nhân, đều không một ai được chánh thức thông báo về quyết định của ông Thiệu. Khi họ thấy ḿnh được đặt trước một việc đă rồi th́ tướng Homer Smith than phiền với tướng Viên. Ông Tổng Tham mưu trưởng chỉ c̣n nước giải thích:

    - ‘’Đó là lệnh của Tổng Thống. Ông ấy muốn giữ kín các cuộc hành quân.

    ==================== ==================== ======

    CHÚ THÍCH của Dịch Giả:

    (1) Tác giả dùng chử Việt không dấu chữ nghiêng, nguyên tác ‘’ dau be dit to’’.

    Dịch giả xin dịch lại cho đúng hơn : ‘’Đàu teo đít to’’

    (2) Đây là luận điệu của cộng sản Bắc Việt, cho đúng với chiêu bài "Chống Mỹ Cứu Nước" mà họ đă tuyên truyền để khích động người dân Miền Bắc . Tác giả Olivier Todd vẫn dư biết điểm này sai hoàn toàn, nhưng có lẻ tác giă muốn nói lên tư tưởng và quan niệm về cuộc chiến của người cộng sản Miền Bắc lúc bấy giờ. Tác giă vẫn biết rất rơ là quân lực Hoa Kỳ đă rút hết về nước ngay từ sau ngày 28 tháng giêng năm 1973, sau khi Hiệp Định Paris có hiệu lực. Thời điểm mà tướng Dũng đặt Bộ Chỉ Huy tại Cao Nguyên cho chiến dịch 275 để tiến chiếm Miền Nam là tháng 3 năm 1975, tức là thời điểm không c̣n một binh sĩ Hoa Kỳ nào trên khắp lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa v́ họ đă rút hết quân về nước từ hơn 2 năm mấy trháng rồi !

    (3) Người dân Miền Nam gọi họ là ‘’Đồng Bào Thượng’’ hay ‘’Dân Tộc Thiểu Số’’, trong khi người dân Miền Bắc th́ gọi họ là ‘’Dân Tộc Ít Người’’

    (4) Theo tác giả Olivier Todd th́ cuộc tiếp xúc giữa Phó Thủ Tuớng Nguyễn văn Hăo và ông Dan Ellerman xảy ra vào ngày 9/3/75, c̣n ư định ‘’tái phối trí chiến lược’’ của ông Thiệu chắc chắn phải có từ trước ngày 9/3, nên cả Thủ tướng Khiêm và Phó Thủ tướng Hăo mới biết được . Có nghĩa là trước ngày Ban mê Thuột bị tấn công (10/3/75) ?

    (5) Bắt các đơn vị Địa Phương Quân và Nghĩa Quân (phần lớn là đồng bào Thượng) phải ở lại với trách nhiệm pḥng thủ Pleiku và Kontum là một điều đáng bị phê phán, nếu không muốn nói là quá vô trách nhiệm của Vùng II .

    (6) Bắt buộc các công chức người Việt Nam phải ở lại mới chính là nguyên nhân tạo sự hoảng loạn.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tháng Tư Nghiệt Ngă 1975 - Sài g̣n Thất Thủ
    » Tác giả: Olivier Todd
    » Dịch giả: Dương Hiếu Nghĩa




    13. Chương 10 - Con đường 7B

    Ngày 8 tháng 3, trước ngày Ban mê Thuột bị tấn công, ông Kissinger đang ở tại Bruxelles, thủ đô của nước Bỉ, để cùng ông Tổng Trưởng Ngoại Giao Dimitrios Bitsios của Hy Lạp, xem xét vấn đề của đảo Chypre. ....

    Ngày 15 tháng 3, tại Damas (thủ đô của Ai Cập) Hoa Kỳ đă biết là trận chiến đă kết thúc khi Tổng Thống Assad nói với Kissinger:

    - " Các ông đă bỏ rơi Cam Bốt, các ông đă chọn Bắc Kinh và buông Đài Loan, Các ông đă nhượng bộ trước Do Thái....

    Chuyến du thuyết của ngoại trưởng Kissinger coi như đă thất bại hoàn toàn. Trên chiếc phi cơ "Không Lực 1" của Tổng Thống Hoa Kỳ, mà ông Kissinger đă dùng nó để đi Caire (Ai cập) và Tel-Aviv ( Do Thái), các nhà báo đă nói tới số phận của Ngoại Trưởng Hoa Kỳ . Ông ta đă không c̣n là một người của "phép lạ" nữa rồi. Người ta xầm x́ với nhau rằng người có nhiều triển vọng thay thế ông ở Bộ Ngoại Giao sẽ là ông Elliot Richarson, Đại sứ Mỹ ở Anh Quốc. Trong suốt chuyến công du nầy, ông Kissinger không hề để tâm đến những biến cố đang xảy ra ở Việt Nam:

    Ban mê Thuột ư? Một giai đoạn đă nằm ở ngoài lề rồi !

    Để củng cố vị trí của ngoại trưởng Mỹ, Tổng Thống Ford tuyên bố là ông ta c̣n lưu giữ Kissinger cho tới tháng giêng năm 1976

    Ở Sài G̣n ông Polgar chờ kết quả tranh luận của Quốc Hội. Ông rất tin tưởng ông Kissinger.

    Ông Thomas Polgar có một tước hiệu kêu lắm, "Phụ Tá đặc biệt của Đại Sứ". Mọi người đều biết và nhận ra ông trưởng cơ quan CIA nầy ngay khi ông ta đến chơi ở Câu Lạc Bộ Thể Thao Sài G̣n , hay đến Trụ sở của Ủy Ban Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến (CICS) hay khi ông đi dự các cuộc tiếp tân. Một nhà báo Hung gia Lợi, thành viên chánh thức của Ủy Ban nầy đă nói:

    - "Ông Polgar là người Mỹ mà chúng tôi thích...."

    Năm nay ông Polgar được 53 tuổi, có thân h́nh béo tṛn, trán hói, thường hay đeo kiếng đen gọng đồi mồi. Ông là người sanh trưởng ở Budapest, thủ đô Hung gia Lợi, nên c̣n giữ được vài giọng nói của người Hung trong tiếng Anh trao chuốt của ḿnh. Người ta có cảm tưởng , dù là không đúng lắm, rằng ông cố giữ giọng riêng của ḿnh cũng như ông Kissenger giữ giọng Do Thái của ông ta vậy.

    Là một giám đốc ngân hàng ở Budapest, người cha của ông đă cho ông đi Hoa Kỳ lúc ông được 16 tuổi. Ở đó ông vào một trường đại học nhỏ, nơi đào tạo các sinh viên trong giới "áp phe". Nhờ đi giao hàng cho một ông chú chuyên nghề đóng sách, ông Thomas Polgar học được địa h́nh của New York. Chiến tranh không cho ông tiếp tục học hành. Và ông trở thành người lính bộ binh trong quân đội Hoa Kỳ lúc ông được 20 tuổi. Ông nói tiếng Đức nên cũng giống như trung sĩ Kissenger, nên người ta hướng anh vào Dịch Vụ Tin Tức T́nh Báo, lúc bấy giờ là cơ quan O S S (Office of Special Services: Văn pḥng Dịch Vụ Đặc Biệt) tiền thân của CIA trong tương lai. Nhiệm vụ có phần vui thích hơn là ở trung đoàn 310 bộ binh. Đến khi quân Đồng Minh chiếm nước Đức, th́ Polgar lùng sục tài sản và chương mục ngân hàng của nhà kỹ nghệ IG. Farben. Tại Bá Linh, Polgar làm việc với những người mà ông ta thường ngưỡng mộ, như Allen Dulles, trưởng cơ quan t́nh báo CIA Hoa Kỳ tại Đức và ông Helms, trưởng toán CIA tại Bá Linh.

    Được giải ngũ năm 1946, Polgar nghĩ tới việc làm báo, một nghề khá bận rộn. Nhưng anh vẫn ở trong ngành t́nh báo trong suốt những năm thích thú nhất của chiến tranh lạnh vào lúc Bá Linh bị phong tỏa. Chưa đến tuổi 30, anh đă thuộc các cơ quan t́nh báo bí mật, với cấp bậc tương đương của một đại tá.

    Ở Sài G̣n anh thường hay gặp đại tá Toth, thành viên Hung gia Lợi thích nhất của anh. Ông Polgar đă biết nói chuyện với những "người đối diện" từ lâu rồi. Trong thời gian căng thẳng ở Bá Linh, anh đă mời trưởng cơ quan Mật Vụ Liên Xô đến và đă thỏa thuận thẳng với ông nầy :

    -"Nếu có ǵ xảy ra th́ chúng ta không nên đụng tới đàn bà và trẻ con nhé"

    - "Đồng ư", người bạn Liên Xô trả lời.

    Trong giới t́nh báo quốc tế, trên một đẳng cấp nào đó, nghề nghiệp trở thành một tṛ chơi. Họ ấn định với nhau một vài luật lệ và tuân thủ với nhau, trừ trường hợp ngoại lệ không kể.

    Ở Hoa Kỳ trong nghề nầy mọi thành công thường được tưởng thưởng. Polgar đă theo đuổi nghề nầy một cách tốt đẹp cả ở Đức và Áo Quốc. Sang Á căn Đ́nh anh rất thân với trưởng cơ quan của anh. Có một lần bọn không tặc cướp một phi cơ ở sân bay Buenos Aires. Ở xứ nầy Cảnh sát đă có một nguyên tắc: không thương lượng với kẻ cướp. Khi được hỏi ư kiến, Polgar đề nghị cho anh ta điện thoại cho Tổng Thống Á căn Đ́nh. Đến 3 giờ sáng, Tổng Thống đành phải chấp nhận đề nghị của anh thôi:

    - " Chúng tôi không muốn thương lượng, nhưng ông, Polgar, ông là người Mỹ, ông có thể làm được chuyện đó. Hăy làm đi"

    Polgar leo lên chiếc phi cơ và mời mấy anh không tặc uống Coca Cola có bỏ thuốc ngủ trong đó. Không tặc ngũ mê mang, và ngày hôm sau Polgar thức dậy, trở thành một người nổi tiếng.

    Anh tự hào rằng anh rất thực tế, không có chút nào mơ hồ đối với bản chất của con người , và thích nói về Kipling: "Những người độc thân trong trại lính ít khi sống như những ông thánh lắm."

    Đến khi ông Helms được Hoa Thạnh Đốn đề bạt lên làm trưởng cơ quan t́nh báo trung ương CIA th́ ông nầy gởi ngay cho Polgar một công điện vào tháng 7/ 1971. Khi trao bức công điện cho Polgar người nhân viên mật mă nói đùa :

    "V́ ông đang ngồi, nên tôi trao cho ông công điện nầy mà không cần phải giải thích" .

    Nội dung công điện : "Trừ trường hợp mà tôi không được biết, anh có thể thay Ted Schakley giử chức vụ trưởng toán của cơ quan CIA ở Việt Nam hay không? , từ ngày 1 tháng10 nầy ? "

    Bà Polgar có vẽ không vui lắm, trong 3 đứa con trai của họ, đứa lớn phải vào đại học ở Hoa Kỳ. Hơi lưỡng lự, Polgar điện trả lời : "Tốt nhất là ông cho tôi đến nói chuyện với ông."

    Gặp Helms, Polgar nói thẳng:

    " Đối với Đông Nam Á Châu tôi không thành thạo lắm đâu. "

    - " Nó sẽ giúp anh có một tầm nh́n mới " Helms trả lời và nói thêm : " Anh đừng lo, anh không có th́ giờ đâu mà để tâm vào chi tiết của công việc. Anh c̣n phải lo chú ư tới những ǵ xảy ra ở Quốc Hội, ở giới truyền thông, ở Bộ Ngoại giao, và trong Quân lực Hoa Kỳ . Anh c̣n phải bận tâm nhiều về những nơi đó."

    Vào tháng 3 năm 1975, với diễn biến t́nh h́nh quân sự ở mặt trận như thế mà mối bận tâm lo lắng hàng đầu của Polgar là Quốc Hội. Ông trưởng lưới t́nh báo CIA nầy ước tính rằng Hoa Kỳ bị dính sâu vào t́nh h́nh trầm trọng ở Việt Nam . Việt Nam đang quá yếu và là một gánh quá nặng cho Hoa Kỳ . Theo Polgar, không thể nào có vấn đề một chiến thắng hoàn toàn bằng quân sự đối với Hà Nội. Trong hiện tại, trận chiến chắc chắn không ở một mức độ "có thể chấp nhận được". Rơ ràng là Tổng Thống Gerald Ford cũng như Richard Nixon hay Lyndon Johnson, ông không hề rung động v́ vấn đề Việt Nam. Polgar có dự vào những cuộc gặp gở ở San Clemente, nơi đó anh đă gặp được Graham Martin lần đầu.

    Ông Nixon thật đă có tuyên bố với ông Thiệu rằng : " Cho tới khi nào tôi c̣n là Tổng Thống, ông có thể tin chắc là Việt Nam sẽ có 1 tỷ 600 triệu đô la viện trợ quân sự hàng năm, và viện trợ kinh tế sẽ từ 600 triệu đến 1 tỷ đô la."

    Từ ngày ông Martin đến Sài G̣n, sự liên lạc giữa Đại sứ và ông Polgar rất tốt. Ông Graham Martin thuộc khối người da trắng gốc Anh cát Lợi, lại theo đạo Tin Lành, nên có thiện cảm với người trưởng lưới, di cư gốc Do Thái, vô thần nầy. Polgar đă chứng tỏ năng lực của ḿnh.. Trong hệ thống công chức cao cấp, Polgar nằm ở đẳng cấp GS 17, tương đương với cấp tướng tư lệnh Quân đoàn.

    Bây giờ th́ đại tá Janos Toth, người Hung gia Lợi của Polgar và cố vấn chánh trị của Anton Tolgyes không có một tin tức nào mới để trao cho Polgar. Anh bạn Ba lan cũng vậy. Có một lần vào một ngày nào đó, sau một chiến thắng của QLVNCH, Polgar chọc người bạn Ba Lan của ḿnh :

    -"Các bạn VNCH của tôi đánh đấm cũng không tệ lắm hả bạn ?"

    Người bạn Ba Lan phản ứng lại ngay :

    - " Đúng vậy, nhưng mà các bạn sẽ bị thua to ở Hoa Thạnh Đốn kia !

    Ở Hoa Thạnh Đốn tài khoản cho những dự án của Chánh Phủ Hoa Kỳ liên quan đến Việt Nam đều không được một ai chú ư tới. Hai tuần lễ đầu của tháng 3 / 75 là thời gian thất vọng nhất của những người chủ trương viện trợ cho VNCH. Dư luận dân chúng Mỹ không có ǵ lạc quan hết. Cuộc thăm ḍ của viện Gallup cho thấy 78 % công dân Hoa Kỳ chống lại mọi viện trợ bổ túc cho Việt Nam và Cam Bốt. Cử tri của đảng Cộng Ḥa cũng chống đối như cử tri thuộc đảng Dân Chủ.

    Thơ phản đối chồng chất ở văn pḥng các nghị sĩ và dân biểu. Người ta hết điện thoại đến viết thơ để thăm ḍ từ phiên họp nầy đến phiên họp khác. Không ai muốn bỏ rơi đồng minh Việt Nam của ḿnh ở Đông Dương, nhưng cũng không ai muốn sẽ bị cử tri bỏ rơi ḿnh!

    Đối với Cam Bốt cũng như Việt Nam , người ta có một số "khả năng hành động" như sau:

    1.- Chấp thuận cho Tổng Thống Ford toàn bộ hay một phần ngân khoản mà ông nầy xin.

    2.- Chấp thuận yêu cầu của Tổng Thống Ford về khoản viện trợ quân sự và viện trợ nhân đạo, nhưng có điều kiện kèm theo.

    3,- Chỉ chấp thuận viện trợ nhân đạo mà không chấp nhận viện trợ quân sự.

    4.- Chỉ chấp nhận viện trợ quân sự bổ túc.

    5.- Bác bỏ hết yêu cầu viện trợ của Chánh Phủ .

    Rất có phương pháp và rất thận trọng, các nghị sĩ và dân biểu tách rời vấn đề Cam Bốt ra khỏi bài toán Việt Nam . Thông thường ở Sài G̣n cũng như ở các nơi khác, người ta không biết là các vị dân cử đang trở về khuynh hướng tự nhiên của họ: đó là chủ trương "biệt lập".

    Chủ trương chống lại đường lối chánh trị của Tổng Thống Ford thể hiện rơ ràng ở Hạ Viện. Các đơn xin viện trợ của Chánh Phủ phải qua sự duyệt xét của các ủy ban hay các tiểu ban. Ông Philip Habib, Phụ tá Tổng trưởng Ngoại Giao đặc trách về Đông Nam Á, bị chất vấn khi ra điều trần ở Quốc Hội. Ông nầy hết giải thích với nhóm nầy tới nhóm nọ rằng cả Hoa Kỳ và Cam Bốt đều không mưu t́m một chiến thắng bằng quân sự. Vă lại đây là một chuyện quá khó. Trên giấy tờ, quân đội Cam Bốt có 240.000 người . Tuy nhiên có chăng chỉ là trên 50.000 quân tham chiến mà thôi. Vấn đề chỉ là cầm cự trong vài tháng nữa thôi đến tháng 9. Lúc đó nước sông Cữu Long sẽ dâng lên th́ Phnom Penh sẽ không c̣n bị vây hảm nữa. Lực lượng Khmer Đỏ sẽ không c̣n phục kích dể dàng trên các trục lộ cũng như trên sông rạch được nữa.

    Đối với giới chánh trị ở Hoa Thạnh Đốn , dân biểu Don Fraser, một thành viên của phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ vừa viếng thăm Sài G̣n đă xác nhận là chiến tranh ở Cam Bốt coi như đă chấm dứt rồi. Hoa Kỳ chỉ c̣n một cách để rút chân ra khỏi nơi đó: đó là phải liên lạc với Chánh Phủ Pháp và Tổng Thơ Kư Liên Hiệp Quốc và hỏi Khmer Đỏ xem họ muốn chấm dứt cuộc chiến với điều kiện nào ? Có thể chấp nhận cho Cam Bốt một khoản viện trợ nhân đạo. Dân biểu Paul McCloskey cũng là một thành viên của phái đoàn Quốc Hội Hoa Kỳ đến Sài G̣n nói rằng quan điểm của ông đă thay đổi hẳn sau chuyến viếng thăm Phnom Penh. Ông ta chống mọi viện trợ quân sự. Không c̣n trường hợp đó nữa. Ông ta nói :

    - " Ở Cam Bốt, Bên nào cũng giết tù binh hết. Nếu phía Chánh Phủ Phnom Penh hết đạn, th́ sẽ có những sự trả thù ghê gớm lắm. Những người tỵ nạn đă xác nhận với ông là bọn Khmer Đỏ đă dùng toàn là phương tiện thô sơ để hành quyết dân làng khi họ chiếm được làng mạc. Đó là sự thật hay là tuyên truyền ?"

    Ông Mc Closkey đứng về phía những người muốn có một viện trợ quân sự nhưng phải có giới hạn .

    Đơn xin viện trợ của Tổng Thống Ford đi theo hệ thống thông thường. Muốn cho một dự án của Chánh Phủ được chấp thuận th́ dự án đó phải đến Hạ Viện trước, qua các ủy ban và các tiểu ban. Ở Thượng Viện cũng vậy. Nếu Hạ Viện và Thượng Viện bất đồng ư kiến th́ một ủy ban hổn hợp sẽ t́m một biện pháp dung ḥa.

    Ngày 10 tháng 3, ông William Colby, Giám Đốc CIA đă điều trần ở Hạ Viện rằng :

    - " Tôi không nghĩ rằng Cam Bốt sẽ tồn tại được dù có được viện trợ quân sự bổ túc."

    Một số dân biểu sẳn sàng bỏ phiếu thuận, nếu Chánh Phủ chịu tiến tới một giải pháp ngoại giao. Bằng cách nào ? Ở Hạ Viện người ta nói tới kế hoạch Manac'h.

    E'tienne Manac'h lúc c̣n là Đại sứ Pháp ở Bắc Kinh đă từng giúp đở Hoa Kỳ, VNCH, Bắc Việt và Việt Cộng trong thời gian thương thuyết Hiệp Định Paris1973. Ông đă từng có sáng kiến đề nghị một kiểu bàn hội nghị để cho các phe ngồi lại với nhau. Theo Hoa Thạnh Đốn th́ kế hoạch của ông ta là : Hoa Kỳ phải đưa ông Lon Nol đi và để cho ông Sihanouk trở về Phnom Penh lại. Về chấp chánh ở Pnom Penh, ông Sihanouk sẽ lập một Chánh Phủ Liên Hiệp, có cả Khmer Đỏ trong đó . Chỉ có một điều hơi khó: Theo người ta biết được th́ Khmer Đỏ không có một ư định nào để thương lượng hết. Chiến thắng đă ở ngay mủi súng và họng bách kích pháo của họ rồi..Ngoài ra, ông Sihanouk không có nuôi một ảo tưởng nào về ảnh hưởng hay uy tín của ông đối với phía Khmer Đỏ. Kế hoạch giả tưởng nầy đă chết trong trứng nước từ lâu rồi nên chỉ c̣n có những người đốt hay ngây thơ mới chú ư tới nó. Ở Quốc Hội Hoa Kỳ vẫn c̣n vài người như vậy. Ư kiến thành lâp một Chánh Phủ Liên Hiệp đă được nghỉ tới cho Miền Nam Việt Nam , v́ đó là do Việt Cộng gợi ư . C̣n ở Cam Bốt th́ khái niệm về Liên Hiệp không có dựa vào nền tảng nào hết, v́ phía Khmer Đỏ chưa bao giờ nói tới danh từ nầy. Ông Đại Sứ Hoa Kỳ ở Phnom Penh từ lâu rồi đă tuyên bố là mọi giải pháp t́m được cần phải có "biện pháp kiểm soát". Các nghị sĩ và dân biểu Mỹ đều có cảm tưởng rằng ở Cam Bốt Hoa Kỳ chẳng có kiểm soát được bao nhiêu. Đó không phải là trường hợp ở Việt Nam .

    Sáng ngày 12 tháng 3, nhóm Caucus, gồm các dân biểu thuộc đảng Dân Chủ ở Hạ Viện bỏ phiếu cho một nghị quyết do 5 dân biểu Dân Chủ đệ tŕnh, trong số nầy có bà Bella Abzug, người mà vài ngày trước đây đă đả kích ông Martin và ông Thiệu. Nhóm Caucus nầy tuyên bố "chống lại tất cả mọi viện trợ quân sự cho Việt Nam và Cam Bốt trong năm tài chánh 1975", nghị quyết nầy được chấp thuận với 189 phiếu thuận và 49 phiếu chống.

    Ở Thượng Viện người ta cũng muốn "vứt bỏ" Cam Bốt, nhưng người ta tự hỏi làm sao dung ḥa được danh dự của Hoa Kỳ với sự chán ngán của cử tri và số phận của một đồng minh. Tiểu ban ngoại giao của Thượng Viện đặc trách về viện trợ cho ngoại quốc và chánh trị kinh doanh đă bỏ phiếu thuận cho một ngân khoản tối đa là 25 triệu đô la viện trợ vủ khí đạn dược cho Cam Bốt. Kết quả bỏ phiếu rất khít khao 4 phiếu rthuận và 3 phiếu chống.

    Ngoài những vấn đề về Đông Dương, trong các cuộc thảo luận và các tu chính án, rất nhiều vị dân cử t́m mọi cách để giới hạn quyền hạn của tất cả các vị Tổng Thống về chánh trị quốc ngoại và về quân sự. Không cần biết v́ lư do ǵ, miển là người ta lấy lại được quyền hành đă mất.

    Người ta chưa có nói tới vấn đề Việt Nam khi giải quyết xong bài toán Cam Bốt.bằng cách bỏ phiếu triển hạn, theo cách nói của Quốc Hội. Những người quyết tâm chống đối đă t́m được một phương cách mà họ cho là một chiến thuật tuyệt diệu: cứ chiếu theo lịch tŕnh của Quốc Hội . Quốc Hội nghỉ lể Phục Sinh từ ngày 27 tháng 3. Tiểu ban phải bỏ phiếu quyết định bài toán quan trọng nầy có 33 thành viên. Bỏ phiếu "triển hạn bàn cải": 18 phiếu thuận và 15 phiếu chống. Trong số các vị bỏ phiếu thuận - hay tạm ngâm lại (nguyên tác: chôn) bài toán Cam Bốt có 8 vị thuộc đảng Cộng Ḥa. Đối với một vị Tổng Thống thuộc đảng Cộng Ḥa như ông Ford th́ quả là một đ̣n quá nặng. Tám vị thuộc đảng Dân Chủ đă bỏ phiếu chống triển hạn. Các vị dân cử không hành động theo đảng chánh trị của họ mà theo "linh hồn" và lương tâm của họ, trong sự nghi ngờ và lo âu. Trong giai đoạn quan trọng nầy mà các vị dân cử thuộc đảng Cộng Ḥa không ủng hộ choTổng Thống của đảng họ về một dự án mà ông nầy cho là tối quan trọng, đó là điều cần nói ở đây!

    Trong lúc đó th́ trong Chánh Phủ người ta đổ trách nhiệm lẫn cho nhau. Ở Bộ Ngoại Giao người ta xác nhận là những người thân cận của Tổng Thống ở Nhà Trắng không đo được tinh thần của Quốc Hội. C̣n ở Nhà Trắng th́ người ta than phiền Bộ Ngoại Giao quá quan liêu,, không dứt khoát tŕnh lên cho Quốc Hội những đề nghị và đ̣i hỏi của Tổng Thống một cách mạnh dạn.

    Là một người quá quen về thể thức của Lập Pháp, ông Ford biết hết các phương thức vận động nên ông lại tiếp tục tấn công. Những người của Bộ Ngoại Giao đă cho các nghị sĩ và dân biểu thấy cảm tưỏng dường như Chánh Phủ đă hết lối đi rồi. Nhưng ông Ford cho biết thật sự không phải như vậy, hoàn toàn không phải như vậy. Ông chủ trương "được cả hay ngă về không " . Ông t́nh nguyện chấp nhận cho CamBốt một ngân khoản viện trợ quân sự cấp thời là 82 triệu 500 ngàn đô la. Để cho công việc được dễ dàng , vũ khí và đạn dược sẽ được trích ra từ kho dự trử, như vậy ngân sách trong năm tài chánh 75 sẽ không bị thặng chi.

    Ngày 15 tháng 3, hai ông Charles Percy và Jacob Jacits đề nghị với tiểu ban ngoại giao của họ, một tiểu ban mạnh nhất của Thượng Viện, nên chấp thuận một ngân khoản viện trợ cho Cam Bốt là 82 triệu rưởi đô la. Đề nghị được chấp thuận với 9 phiếu thuận / 7 phiếu chống. Nhưng tiểu ban nầy xác định là mọi viện trợ quân sự phải được chấm dứt sau ngày 30 tháng 6 / 1975.

    Cũng trong ngày 15 tháng 3 nầy, ở Hoa Thạnh Đốn người ta biết được là VNCH đang sửa soạn cho những cuộc hành quân lạ lùng lắm ở Cao Nguyên Trung Phần, chính xác hơn là trên con đường tỉnh lộ 7 B.

    Tại Sài G̣n , một thời gian sau kỹ sư Văn mới biết được là quân Bắc Việt đă tấn công và chiếm Ban mê Thuột .

    Ở Bộ Giao Thông Công Chánh, ông bộ trưởng không họp các cộng sự viên lại nữa. Các quân nhân bạn của kỹ sư Văn quả quyết với ông rằng các chiến sỉ đang thiếu cả vủ khí, đạn dược và lương thực. Ông không nghi ngờ ǵ về ḷng can đảm của các bạn của ông, họ cũng có nói về các cuộc hành quyết ở Ban mê Thuột. Kỹ niệm các vụ hành quyết ở Huế hồi Tết Mậu Thân năn 1968 hảy c̣n sờ sờ đây. Sĩ quan và binh sĩ chạy về Sài G̣n trách dân chúng ở đây đă có một đời sống quá đẹp. Ông Thiệu đă cho lệnh đóng cửa các "nhà tắm hơi", âu cũng là một niềm an ủi tối thiểu cho các chiến binh.

    Kỷ sư Văn tin rằng sẽ có một giải pháp chánh trị . "Người ta" sẽ đưa ra một giải pháp "Trung Lập." Kỹ sư Văn nghĩ rằng đứng trước thử thách mới nầy, người Mỹ sẽ không "khoanh tay đứng nh́n " đâu. Cả người Liên Xô và Trung Quốc cũng vậy nữa. Dù sao năm 1973 người Mỹ đă ép ông Thiệu nhượng bộ, bắt buộc ông Thiệu phải kư vào Hiệp Định Paris. Bây giờ năm 1975 th́ đến lượt Liên Xô và Trung Quốc phải ép Hà Nội mới là đúng . Ở Sài G̣n có nhiều người đă nhớ rằng hồi 1956, Liên Xô đă từng muốn cho hai nước Việt Nam được vào Liên Hiệp Quốc, nhưng lúc đó Hoa Kỳ lại chống đối. Không phải chỉ có ở Sài G̣n người ta mới thường đánh giá cao sức ép của Liên Xô đối với Hà Nội .

    Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa không thấy ưu tư ǵ khi được nghe tin trên báo chí và đài phát thanh về việc các tỉnh và thị trấn bị thầt thủ, dù tin tức có hơi muộn. Từ lâu rồi người ta đă quen nghe nói về các trận đánh lớn. Chắc cũng giống như các trận đánh hồi năm 1972, rồi th́ quân lực Miền Nam phải tái chiếm phần đất vừa bị mất thôi. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa chắc việc Ban mê Thuột và Phước Long phải di tản cũng chỉ là một phần của chiến lược chung mà thôi. Quân đội quốc gia Miền Nam chắc phải tái chiếm lại tất cả các tỉnh và thị trấn đó lại.

    Cũng ǵống như kỹ sư Văn, nhà văn Duyên Anh nghĩ rằng Sài G̣n sẽ có một thỏa hiệp với Hà Nội . Và cộng sản Bắc Việt phải dừng quân lại ở đâu đó, có thể ở Qui Nhơn chẳng hạn . Rồi người ta sẽ thiết lập một "khu trái độn" giữa phần đất đă bị Bắc Việt chiếm cứ và phần lănh thổ Miền Nam c̣n lại. Sau đó người ta sẽ thiết lập một Chánh Phủ "Ḥa Hợp Ḥa Giải" đúng theo tinh thần của Hiệp Định Paris 1973. Người Việt Nam dù là ở Miền Nam hay ở Miền Bắc đều đă thường nghe nói tới Hiệp Định nầy.

    Nhà văn tự tin chắc rằng người Mỹ đă bỏ quá nhiều tiền để đầu tư ở Việt Nam nên chắc chắn họ không muốn mà cũng không thể bỏ Việt Nam được . Khi tin Ban mê Thuột bị Bắc Việt chiếm được xác nhận ở Sài G̣n th́ nhà văn rất phân vân khó nghĩ. Và nếu Miền Nam Việt Nam của chúng ta bị mất th́ sao đây ? Chúng ta đă tùy thuộc quá nhiều vào Hoa Kỳ . Dĩ nhiên ở một vài tỉnh cũng có chuyện bất công do tham nhũng gây ra. V́ nghĩ tới đó nên dân chúng mới bị đẩy vào thế phải dựa vào cộng sản . Chánh Phủ bỏ quên dân chúng quá. Lớp thanh niên th́ chỉ được dùng để bổ sung cho hàng ngũ quân lực mà thôi.

    Tập san "Cách Mạng Xanh" mà nhà văn đă tốn bao nhiêu công sức vào đó sẽ không có dịp được xuất bản nữa, đó là một tin không mấy vui cho nhà văn Duyên Anh. Rồi ngày tổ chức kỹ niệm "Người Cày Có Ruộng" cũng phải bị bỏ luôn. Có nhiều tin đồn đải là quân lực của ta sấp rút khỏi Vùng II Chiến Thuật. Người ta nói đến một sự rút lui. Một cuộc rút lui tức là một sự tháo chạy. Tháo chạy tức là mất đất... Hồi năm 1954 trước khi kư Hiệp Ước Genève, lúc quân đội Pháp rút quân th́ người ta đă nói đó là cuộc rút lui chiến lược. Để rồi sau đó có sự kiện Điện Biên Phủ, một ḷng chảo trong đó đă có gần một phần mười quân đội viễn chinh của Pháp.

    Nhà văn cho thế là cũng đủ quá rồi.... Một sự thất trận không ra ǵ trên b́nh diện quân sự đôi khi sẽ trở thành một tai họa về chánh trị . Và Tổng Thống Thiệu th́ giải thích là cần phải có hàng trăm triệu mỹ kim viện trợ. Nhà văn cảm thấy tức giận lắm, ông làm việc cho Chánh Phủ nhưng không mấy thích ông Thiệu. Ông cũng không ưa ǵ người Mỹ và những người Nga Sô Viết những người đang tích cực hổ trợ cho Bắc Việt . Nhà văn hy vọng.... rồi lại đâm ra thất vọng...

    Ở về phía Bắc Sài G̣n khoản 300 cây số là thành phố Dalat. Ở đó hầu hết dân chúng không có vẽ ǵ lo âu hết.

    Ngay trung tâm thành phố trên đỉnh một ngọn đồi, các hàng cà phê, các quán ăn và rạp chiếu bóng Ḥa B́nh lúc nào cũng đầy người . Học sinh và sinh viên sau giờ học th́ hấp tấp bu quanh các bàn bi da và các bàn bóng đá. Có rất nhiều thanh niên nam nữ của Sài G̣n sống ở đây trong niên khóa cả trung học và đại học. Người ta nhận ra các nữ sinh của trường nhà Ḍng với củn màu xanh đậm của nước biển và sơ mi xanh nhạt. C̣n đây là những cậu thanh niên thuộc giới khá giả của thủ đô Sài G̣n , nội trú của trường trung học Yersin thường ra chơi ở đây vào cuối tuần, với các sinh viên sĩ quan trường Vơ Bị Liên Quân và trường Chiến Tranh Chánh Trị. Họ đi dạo chơi quanh bờ hồ, chơi quần vợt, hay mướn thuyền đạp trên mặt hồ. Đến chiều th́ họ lại gom về lại các quán cóc, ở đó họ say sưa thưởng thức ca nhạc, có cả thơ phổ nhạc của Trịnh công Sơn. Các hàng quán thường bán đến tối, cả một vùng nực mùi gia vị của thức ăn, và cả mùi thơm của trái cây Dalat. Lúc nào cũng có người nhất là về đêm ở các gian hàng của người Ấn, bán các loại nước hoa và tơ lụa đủ màu sặc sở.

    Vốn là một người có vóc dáng nhỏ thó như người Việt Nam , Linh mục Jean Mais thuộc Ḍng Truyền Giáo ngoại quốc, khoản 40 tuổi, là giáo sư dạy ở trường Đại Học Công Giáo mà đứng ở khu chợ người ta có thể nh́n thấy rơ trên đỉnh đồi. Khoa Kinh Tế Chánh trị ở Dalat có rất nhiều sinh viên đến học từ khắp nơi trong nước. Đến Việt Nam từ 7 năm rồi, nói thông thạo tiếng Việt, đang dạy tiếng Pháp, Linh mục đă có nhiều mối giao hảo với các sinh viên đủ mọi tôn giáo và tiếp xúc thân t́nh với họ. Đă là giáo sư th́ phải biết khuyên bảo, mà một giáo sư người ngoại quốc phải là người không có định kiến. Cho nên các sinh viên rất nghe theo Cha Mais, dù có nhiều em tự hỏi không biết làm sao giáo sư người Pháp nầy có thể hiểu nỗi ḿnh. Một số không ít các em chú ư tới Phong Trào chống tham nhũng của cha Thanh, một phong trào đă nói nhiều về cá nhân linh mục nầy. Một số các em khác thường là con cháu của các công chức hay quân nhân th́ nói với giáo sư Mais rằng cha Thanh là con cờ của cộng sản . Linh mục Mais nghĩ rằng những cảm t́nh viên của cha Thanh đều thuộc các gia đ́nh có liên quan đến Mặt Trận Giải Phóng, hay với cái CPLTCHMN của cộng sản. Người Việt Nam thường nói tới Mặt Trận Giải Phóng hơn là cái CPLTCHMN nầy. Linh mục Mais không phân biệt được những người nào thuộc "lực lượng thứ ba" mà không thích Mặt Trận Giải Phóng với những người có liên hệ mật thiết với Mặt Trận nầy. Ông nghĩ rằng ông nên tránh không nên theo bên nào cả. Nhưng làm sao được khi ông kể chuyện có tánh cách lịch sữ về những năm của thập niên 50 ngoài Bắc, nói về cuộc di cư vào Nam của những người công giáo , về chuyện "cải cách ruộng đất"....Ông cố t́m hiểu những sự lo âu và những sự năo ḷng của các em sinh viên. Nhưng theo ông th́ dường như về phương diện chánh trị sự chọn lựa của cha mẹ các em mới là phần quyết định. Ông nghĩ rằng t́nh cảm gia đ́nh phải luôn luôn được đặt trên tinh thần ư thức hệ. Linh mục cũng có đặt vấn đề với các đồng nghiệp của ông. Người phụ tá dạy Pháp văn của ông là anh Ngữ đă cho ông biết là gia đ́nh anh có cảm t́nh với Mặt Trận Giải Phóng.

    Sau kỳ nghỉ Tết, các sinh viên ngoan ngoản trở lại Dalat. Nhưng từ lúc đó, phụ huynh các em nhất là những người ở Sài G̣n gởi điện tín lên thúc hối các em trở về Sài G̣n . Đối với các em thuộc gia đ́nh dư ăn dư để th́ ư nghĩ đi ra ngoại quốc càng ngày càng lản văng trong đầu. Có nhiều sinh viên đến từ giả linh mục Mais. Cô sinh viên cuối cùng đến từ biệt Linh Mục là một cô gái con của một dược sĩ ở Nha Trang. Ngày 1 tháng 3 Linh mục Jean Mais giảng về thuật ẩn dụ trong một lớp vắng chỉ c̣n môt nửa sinh viên. Ông nghĩ rằng Ban mê Thuột chỉ cách Dalat hơn trăm cây số đường đèo chắc rồi cũng sẽ được tái chiếm.

    Cha Darricault, người linh mục có trách nhiệm của Ḍng Truyền Giáo, tập hợp các linh mục lại ở nhà giảng. Gần đây ở Việt Nam có hai giáo sĩ đă được lệnh trở về Pháp. Những vị giáo sĩ khác được tự do hành động theo ư riêng của ḿnh. Nhưng phần đông đều sẽ rời Việt Nam .

    Những người quan trọng trong bộ máy hành chánh lần lần biến mất khỏi Dalat. Một vài vị giáo sư đên Trung Tâm Văn Hóa Hoa Kỳ . Người Mỹ lản tránh và lần lần cũng biến mất lúc nào không ai biết cả. Khi Viện trưởng Đại học đến gặp ông tỉnh trưởng để xin phép đóng cửa trường đại học th́ sau vài ngày lần lựa ông được câu trả lời:

    - Ông cứ làm những ǵ ông muốn.

    Thấy chánh quyền không muốn nhận trách nhiệm, Viện trưởng quyết định: "tạm thời" cho đóng cửa trường. Ông cho gọi Linh mục Mais vào và nói:

    - " Cha là người Pháp. Nước Pháp của Cha đang có nhiều giao hảo tốt với Hà Nội. Vậy nếu được th́ Cha nên ở lại đây để duy tŕ sự hiện diện của Cha, của một người Pháp ở viện đại học nầy."

    Các sinh viên ai cũng sửa soạn hành trang. Những em có thế lực hay chạy chọt được th́ đi nhờ các chuyến bay quân sự. Phi trường quân sự chỉ ở cách trung tâm thành phố khoản 15 phút. Có nhiều em mua vé của hảng Hàng Không Việt Nam và đi ở phi trường dân sự ở cách Dalat 30 phút. Các em khác th́ dồn lên các xe đ̣ và chạy ra bờ biển. Chiếc xe Citroen 3 ngựa của Cha Mais lúc nào cũng đầy người. Ông phụ tá của Cha không đi. Cô Chủ Tịch sinh viên Pháp cũng là người đứng đầu Hiệp Hội Sinh Viên Phật Tử cũng không đi. Hầu hết những người nào không thuộc giai cấp trung lưu hay khá giả, không thuộc gia đ́nh công viên chức hành chánh, những người làm thuê hay công nhân, thợ thuyền.. ở Dalat hay ở các nơi khác đều ở lại tại chỗ. Từ lâu rồi, ba mươi năm nay họ có thói quen chờ đợi...

    Và họ vẫn tiếp tục chờ.....

    Ngày 15 tháng 3, thứ bảy, vào lúc 10 giờ sáng, ông Polgar đang ở trong pḥng làm việc tại sứ quán Hoa Kỳ . Ông nhận được điện thoại của một người nhân viên từ Pleiku gọi về, báo cho ông :

    - " Quân Đoàn 2 đang rút đi."

    Người trưởng lưới CIA lúc nào cũng tự hào rằng ḿnh luôn luôn biết trước những cuộc điều quân của Quân Lực VNCH. Thế mà hôm nay ông bàng hoàng hoảng hốt gởi ngay một trong những người phụ tá của ông đến ngay Dinh Độc Lập, và một anh khác đến Bộ Tổng Tham Mưu.

    Ở Dinh Độc Lập, tướng Quang tuyên bố:

    - "Không có ǵ xảy ra ở Pleiku hết."

    Tướng Quang hé lộ cho người nầy người khác nghe rằng ông Thiệu không hơn không kém đă lệnh cho tướng Phú soạn kế hoạch.

    Ở Bộ Tổng Tham Mưu th́ các Pḥng đều vắng tanh. Nhân viên của ông Polgar chỉ t́m được thiếu tướng Thọ, trưởng pḥng 3 , hỏi ngay:

    -" Chuyện ǵ đang xảy ra ở Pleiku đó Thiếu tướng ?

    - " Chẳng có ǵ xảy ra cả" tướng Thọ trả lời.

    Ông Polgar đang có những ư nghĩ đen tối trong đầu.. Sự vắng mặt của Tổng Tham Mưu Trưởng có nghĩa là ǵ đây ? Chẳng lẻ tướng Cao văn Viên vắng mặt cả ngày ở văn pḥng chỉ để ngồi thiền hay sao ?

    Trong thời gian ông Martin đi vắng, ông Wolfgang Lehmann xử lư thường vụ sứ quán. Người ta đi t́m ông khắp nơi. Ông đang ở pḥng mạch của nha sĩ. Phải nói ǵ với Hoa Thạnh Đốn đây? Nơi mà từ đầu năm tới nay không có người nào chịu chú ư tới t́nh h́nh nghiêm trọng của Việt Nam . Trên Vùng II Chiến Thuật vẫn c̣n một số người Mỹ. Không thể phí phạm đến độ phải để cho những công dân nầy rơi vào tay cộng sản ?. Ông Polgar chỉ là người chịu trách nhiệm đối với các nhân viên và người làm việc cho CIA mà thôi, không có trách nhiệm đối với các công chức người Mỹ khác .

    Dalat là một danh từ có một âm thanh nghe dịu dàng, C̣n danh từ Pleiku dù nói bằng tiếng Việt, tiếng Pháp hay tiếng Anh nó cũng nghe cứng ngắt và nó gợi lại nhiều kỹ niệm không hay. Mười năm về trước, trên đó bộ đội Bắc Việt đă tấn công vào cư xá của các cố vấn Mỹ gây cho 76 người vừa chết vừa bị thương. Từ đó Không Lực Hoa Kỳ đă mở các cuộc oanh tạc vào cơ sở của Bắc Việt nằm về phía Bắc của vĩ tuyến 17. Và sau đó mới có những cuộc đổ bộ hàng trăm ngàn binh sĩ Mỹ vào Miền Nam Việt Nam .

    Ở Pleiku, tướng Phú soạn thảo kế hoạch triệt thoái kéo dài trong 4 ngày:

    - ngày 16 tháng 3: các đơn vị Công Binh; Đạn dược, Xăng Dầu; một số pháo đội đầu tiên của Pháo Binh; 200 xe vận tải và Thiết Giáp Binh (hộ tống)

    - ngày 17 tháng 3: các pháo đội c̣n lại của Pháo Binh; Công Binh; các toán quân y lưu động; 250 xe vận tải, và Thiết Giáp.

    - ngày 18 tháng 3: Bộ Tham Mưu Vùng II Chiến Thuật và TiểuKhu/ Tỉnh; Quân Cảnh: 200 binh sĩ thuộc Trung Đoàn 44 bộ binh, và Thiết Giáp.

    - ngày 19 tháng 3: Bộ phận hậu tập, một Liên Đoàn Biệt Động Quân và phần c̣n lại của Thiết Giáp Binh.
    Last edited by alamit; 26-02-2013 at 06:38 AM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    13. Chương 10 - Con đường 7B
    P2



    Nhưng từ ngày 15 tháng 3, đă có vài chiếc xe Jeep và xe vận tải rời Pleiku từng toán 5 chiếc một. Tin triệt thoái không dấu ai được từ đó.

    Ở Sài G̣n Hội Đồng Nội Các nhóm họp dưới sự chủ tọa của Thủ Tường Khiêm. Một vị Bộ Trưởng nói về biến cố ở Pleiku với một giọng trách móc:

    - " Tôi biết được tin nầy nhờ tôi nghe các đài phát thanh ngoại quốc loan báo, đài BBC và đài "Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA)"

    Phó Thủ Tuớng, Bác sĩ Nguyễn lưu Viên ngồi bên cạnh Thủ Tường Khiêm, nghe ông nầy nói nho nhỏ:

    - " Tôi cũng vậy"

    - " Sao ? Ông cũng vậy à ?

    - " Đúng vậy, Thủ Tướng Khiêm thở dài..., tôi không được thông báo trước ".

    - " Như vậy th́ ai là người quyết định tất cả việc nầy ?

    - " Người ta quyết định ở trên đó," Thủ Tướng vừa trả lời vừa đưa ngón tay chỉ về hướng Dinh Độc Lập."Chỉ có 3 người biết việc nầy thôi ."

    - " Ai vậy thưa Thủ Tướng.

    - "Tổng Thống, đại tướng Cao văn Viên và tướng Phú.

    Tổng Thống Thiệu tiếp ông Bùi Diễm, cựu Đại sứ ở Hoa Thạnh Đốn và Đại Sứ Lưu Động từ hai năm nay. Xuất thân từ Đại Học Hà Nội ông là một người trí thức có tài, từng là giáo sư về toán học khi xưa ở trong vùng Việt Minh. Ông chạy khỏi cộng sản vô Sài G̣n, và đứng về phía những người quốc gia chống cộng, đă tham dự vào các cuộc thương thuyết ở Genève năm 1954. Ông đă từng giữ chức vụ Tổng Trưởng Ngoại Giao, là thành viên của nhiều phái đoàn Việt Nam, từng giao dịch với các Tổng Thống Johnson, Nixon ở Honolulu, Manila, Guam, Midway và San Clemente. Ở Hoa Thạnh Đốn ông Bùi Diễm biết gần hết mọi người và mọi người đều biết ông. Không mệt mỏi ông cố gắng đi giải thích cương vị của Chánh Phủ VNCH khắp mọi nơi, ở Mă Lai Á, ở Tân Gia Ba, ở Nam Dương, Nhật Bản. ở Ấn Độ và nhất là ở Pháp và ở Hoa Kỳ . Ông và ông Hoàng đức Nhă là hai trong số rất hiếm những người Việt Nam đă hiểu rơ được bộ máy Hành Pháp và Lập Pháp của Hoa Kỳ . Tại Hoa Thạnh Đốn trong lúc người ta dè dặt đối với ông Nhă th́ trái lại người ta rất tin tưởng ông Bùi Diễm dù bề ngoài ông có vẽ là một người công chức cao cấp và khoa bản hơn là một chánh trị gia.

    Ông Bùi Diễm đến tŕnh diện Tổng Thống Thiệu có cả ông cựu Tổng trưởng Ngoại Giao Trần văn Đỗ và ông Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Trần quốc Bữu cùng đi theo.

    -" Đă đến giờ rất nghiêm trọng rồi, chúng ta phải tập họp thành phần "quốc gia" lại thôi !.

    Ông Thiệu lắng nghe và trả lời với phái đoàn đă đến đây mật cách bất th́nh ĺnh:

    - " Xin các anh viết hết ra cho tôi và trở lại gặp tôi với danh sách tên tuổi chính xác.."

    Đây không phải là lần đầu tiên mà người ta đề nghị với ông vấn đề hết sức tế nhị nầy: cải tổ Chánh Phủ . Nhưng Tổng Thống h́nh như không bao giờ bị thuyết phục. V́ hai vấn đề thường trực: Ông Thiệu phải mở rộng nền tảng chánh trị của ông, nhưng dưới nhản quan của ông mọi sự mở rộng, mọi sự dung ḥa với phía đối lập đều là một sự nhượng bộ cho cộng sản . Tuy nhiên ông tự nhũ là ông vẫn sẳn sàng đối thoại.

    Du thuyết măi có một vấn đề mà không bao giờ được toại nguyện , ông Bùi Diễm đành phải trở về Ba Lê và Hoa Thạnh Đốn . Ông Thiệu c̣n dặn vói theo:

    - " Chuyện chánh yếu là Anh nên cố "giật" cho được viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam "

    Ngày hôm sau ông Bùi Diễm đến thăm tướng Cao văn Viên, một người bạn cũ. Ở thủ đô nước nào ông Bùi Diễm cũng có bạn. Ông Tổng Tham Mưu Trưởng có vẽ lo âu :

    - " Chúng tôi chỉ c̣n hơn một tháng đạn dược. Sau đó khó mà bắt các binh sĩ của ḿnh phải chiến đấu được ."

    Ông Bùi Diễm biết là có rất ít cơ may để có được viện trợ quân sự bổ túc của Hoa Kỳ . Ở Sài G̣n người ta nghĩ tới những nguồn tài trợ khác, hay đúng hơn là một sự giúp đở từ các quốc gia Á Rập ôn ḥa. Có thể vay tiền trả dài hạn để mua vũ khí đạn dược. Trong hệ thống dân sự cũng như quân sự ở Miền Nam Việt Nam , người ta chỉ cho là thiếu vũ khí và đạn dược mà người ta không bao giờ nghĩ đến tầm quan trọng của yếu tố tinh thần.

    Ngày đó, không biết v́ không ư thức được hay v́ đóng kịch giỏi mà Tổng Thống Thiệu có vẽ rất là tự tin. Ông nh́n thấy tướng Vơ nguyên Giáp "không phải là một Nă phá Luân thật sự" v́ thế ông tin rằng thực ra ḿnh lui binh như tướng Koutouzov người Nga, để địch quân phải mở rộng hệ thống giao thông rồi họ sẽ bị sa lầy không phải sa lầy v́ mùa đông tuyết lạnh như ở Nga sô, mà sa lầy v́ gió mùa và bùn śnh của Việt Nam . Quân lực Miền Nam sẽ gom lại cố thủ và bộ đội Miền Bắc sẽ không sao giải quyết nỗi tất cả các bài toán về tiếp vận của họ.

    Ông Wolfgang Lehmann cố nắm chặt lại sứ quán Hoa Kỳ . Ông điện về Tổng Trưởng Ngoại Giao ở Hoa Thạnh Đốn :

    - " Tôi đă cho lệnh ṭa Lănh Sự Nha Trang phải rút tất cả nhân viên người Mỹ từ KonTum, Pleiku và Quảng Đức. Tất cả sẽ đến Nha Trang sau buỗi trưa nầy."

    Mọi tin tức đă chính xác: Đặc công Bắc Việt đă phá nổ một kho đạn dược ở KonTum. Bắc Việt đă bắn hỏa tiển vào phi trường của tỉnh và phi trường không c̣n xử dụng được nữa.

    Cùng ngày hôm đó tại Hà Nội Chánh Trị Bộ và Quân Ủy Trung Ương chấp thuận một đề nghị của tướng Văn tiến Dũng: Vị Tổng Tư Lệnh Chiến Trường đề nghị tiếp tục cuộc tiến quân.

    Có được Hà Nội bật đèn xanh rồi, tướng Dũng cho lệnh các đơn vị:

    - "Lúc trước vào những năm 1968 và 1972, Quân Đội Nhân Dân ta cũng đă có nhiều trận tấn công trong vùng. Nhưng theo tôi (tướng Dũng), những chiến thắng của chúng ta không bao giờ nhanh chóng mà cũng không oanh liệt, không quyết định như năm nay. Sau những cuộc tấn công quy mô đó cuối cùng rồi quân lực Miền Nam vẫn nắm phần chiến thắng. Giờ đây, trong tháng 3 năm1975 nầy, các căn cứ tiếp vận, hệ thống đường xá, các ống dẫn dầu của quân đội ta v.v.. tất cả đều đă hoàn bị hơn và quan trọng hơn...."

    - " Phải làm sao hoàn thành sự nghiệp trước mùa mưa" Dũng nhắc lại..

    Tại Pleiku, trong 3 ngày liền từ ngày 15 đến 18 tháng 3, cuộc triệt thoái của Quân Đoàn II dĩ nhiên vấp phải nhiều khó khăn, nhưng nói chung cũng được diễn tiến khá tốt. Di chuyển cả một Quân Đoàn đâu có phải là chuyện nhỏ đâu? Nào là nhân sự, nào là quân xa và thiết giáp, nào là 20 tấn đạn pháo binh, nào là một tháng rưởi xăng dầu và 2 tháng lương thực... Tất cả đều phải được đưa xuống tận bờ biển Nha Trang. Ở đó người ta đang chuẩn bị cho kế hoạch phản công tái chiếm Ban mê Thuột . Bấy giờ người ta mới vỡ lẻ ra tại sao tướng Phú nằng nặc xin thăng cấp chuẩn tướng cho đại tá Lê văn Tất. Vừa mới nhận được "một sao" là tướng Tất được tướng Phú giao ngay trọng trách chỉ huy cuộc hành quân triệt thoái nầy. Một ông tướng khác thâm niên hơn phải giám sát toàn thể cuộc hành quân. Do đó mà lệnh lạc rất mơ hồ, lộn xộn khó hiểu, gây ra "nhiều hiểu lầm " lệnh nầy chỏi lại lệnh kia.

    Bộ Tham Mưu Quân Đoàn không có gởi thám sát có khả năng để ḍ trước con đường 7B vốn đă hư v́ các ổ śnh lầy, xe thường không thể đi được . Các đơn vị đầu tiên rời khỏi Pleiku với Liên Đoàn 20 Công Binh dẫn đầu. Tức khắc họ bị đoàn người tỵ nạn từ Pleiku và Kontum bám vào, v́ Kontum chỉ cách Pleiku có khoản 40 cây số về hướng Bắc. Trên một con đường mà từ bao nhiêu năm qua không được tu bổ, các chiến xa M48 nặng 47 tấn di chuyển rất khó khăn. Lực lượng Địa Phương Quân nhận được nhiều lệnh trái ngược và mâu thuẩn nhau. Tướng Phú th́ nói : "Thôi th́ cho các binh sĩ đồng bào Thượng trở về buôn làng của họ cho rồi, không cần phải cho họ biết làm ǵ." Trong lúc các sĩ quan khác th́ yêu cầu họ giữ vài đoạn trên con đường liên tỉnh 7 B. Nhưng biết là ḿnh bị bỏ rơi, các binh sĩ người Thượng thường "ră ngũ" . Có một số cầu đă bị phá sập từ lâu cần phải được bắt lại, Công tác nầy tốn rất nhiều thời gian, nhưng dù muốn dù không tất cả đoàn xe đều tiếp tục tiến tới.

    Ở Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Trường của Bắc Việt, cho tới ngày 16 tháng 3, người ta phân tách sai t́nh h́nh. Các đài phát thanh Tây Phương đă vô t́nh cung cấp tin tức mà theo tướng Dũng th́ dù là từng đoạn tin không đầy đủ lắm nhưng thật sự có một giá trị "tối ư quan trọng". Có nhiều chi tiết "báo động" quân đội Bắc Việt . Đây nhé, thông tấn xă UPI của Hoa Kỳ loan tin là "giá vé máy bay từ Pleiku đi Sài G̣n lên đến 40.000 đồng." Tại sao lại có chuyện đua nhau chạy ra phi trường như thế ? Tại sao giá vé lại bất thần tăng vọt lên vùn vụt vậy ?

    Trưa ngày 16 tháng 3, Bắc Việt lại bắt được những câu trao đổi giữa những phi công của Không Lực Miền Nam . Họ cất cánh từ Pleiku và đáp xuống luôn ở phi trường Nha Trang luôn mà không trở về căn cứ Pleiku nữa dù phi trường nầy chưa bị Bắc Việt pháo kích. Tại sao vậy ? Văn tiến Dũng hiểu ngay: tướng Phú về đóng ở Nha Trang. Tướng Dũng cũng biết được là 450 người Mỹ và nhân viên người Việt của họ tất cả đều rời khỏi Pleiku. Một cầu không vận bằng trực thăng được thiết lập từ trung tâm thành phố đến phi trường. Từ đó phi cơ vận tải C- 47 và C-46 nối tiếp cầu không vận đến Nha Trang. Đối với người dân thường ở Pleiku cũng như đối với các điệp viên của tướng Dũng th́ không c̣n nghi ngờ ǵ nữa : "người ta đang triệt thoái hết".

    Ở Pleiku, nhân viên CIA không mấy b́nh tỉnh. Họ bỏ quên một số nhân viên người Việt, trong số đó có một trong những nhân viên t́nh báo chinh thức của họ. Và nhất là họ quên không đốt hết được các hồ sơ.

    Các thành viên của một tổ Ủy Ban Quốc Tế cũng được rời khỏi Pleiku trong những điều kiện thật lạ lùng. Người Mỹ tự coi ḿnh có bổn phận đối với các thành viên người Nam Dương và người Ba Tư, những người nầy không có ai ở chung với toán người Hung gia Lợi và Ba Lan . Những người Ba lan, "những người chó má nầy" (1 ) đă liên lạc vô tuyến với CPLTCHMN và Bắc Việt , theo mật văn đă ấn định trước:" Trời tốt...bầu trời sáng sủa.. Bạn của chúng tôi thức dây sớm."(2) Thành viên Nam Dương hiện đang là Chủ Tịch Ủy Ban Quốc Tế ở Sài G̣n (nguyên tắc luân phiên Chủ Tịch giữa 4 thánh viên). Ông này được người Mỹ cho biết nội vụ và ông chỉ thông báo cho hai toán Nam Dương và Ba Tư mà thôi. Nhưng cuối cùng rồi hai toán Ba Lan và Hung gia Lợi cũng được CIA dùng phi cơ của hảng Hàng Không Air America bốc đi, v́ họ không muốn ở lại chờ các đồng chí Bắc Việt của họ. Hoan nghênh CIA !

    Ngày 16 tháng 3, vào lúc 19 giờ. một cuộc tranh cải dử dội đă xảy ra tại Bộ Tham Mưu Hành Quân Bắc Việt . Người ta có cảm tưởng rằng "địch quân đang toan tính chuyện ǵ đó trên Vùng Cao Nguyên, sau khi quân Bắc Việt chiếm xong Phước B́nh và Ban mê Thuột . Bộ Tham Mưu của tướng Dũng hơi bối rối. Tướng Dũng tự hỏi : Phải chăng tất cả Quân Đoàn II ở Pleiku đang t́m cách rút đi ? Nếu họ rút đi th́ họ phải hành quân ra sao ? Đi bằng con đường nào ? Khởi thủy lúc đầu ông ta định có 2 ưu tiên trong hành động:

    1.- "trước hết là phải diệt mọi lực lượng phản công của địch " Cũng như tướng Thiệu, tướng Dũng nghĩ là phải có phản công,

    2.- "Mặt khác phải nhanh chóng chuẩn bị tái phối tŕ lực lượng để tiến về hướng Bắc và thanh toán Pleiku"

    Thành phố càng về lâu càng trống vắng... Tướng Dũng đă cắt hết các con đường chiến lược trong vùng nầy, từ quốc lộ 19, 14 đến quốc lộ 21. Ông không hề nghĩ tới con đường liên tỉnh 7 B. Nó không c̣n xử dụng được nữa, người ta bảo đảm rằng các cây cầu trên đường nầy đều hư sập hết rồi và dọc đường cũng không có phà. Th́nh ĺnh, vào lúc 21 giờ Tổng Tư Lệnh Bắc Việt biết được là lịnh triệt thoái khỏi Pleiku được ban ra cho tất cả các đơn vị. Tin tức đă xác nhận rồi. Như vậy là không có thành lập cứ điểm ở thành phố Pleiku để tử thủ như tin tức t́nh báo từ Hà Nội đă tiên liệu. Bây giờ tướng Dũng cũng đă biết được rằng hầu hết Quân Đoàn II của Miền Nam đă rời khỏi Pleiku được 48 tiếng đồng hồ rồi trên con dường liên tỉnh 7 B mà người ta đă quả quyết với ông là không c̣n xử dụng được . Giận quá, tướng Dũng đă sỉ vả thậm tệ tướng Kim Tuấn Sư trưởng sư đoàn danh tiếng 320. Ông sư trưởng nầy cũng đă từng khẳng định là không có một đơn vị nào dù là của Miền Nam hay Miền Bắc có thể dùng con đường nầy được với cả pháo binh và chiến xa của họ. Tướng Dũng nói qua điện thoại:

    -" Sơ suất và xao lảng nầy không thể tha thứ được . Trong giờ phút nầy, mỗi một sự dè dặt tối thiểu nào, mỗi một sự lơ đểnh tối thiểu nào, mỗi một sự đánh giá các khó khăn nào, mỗi một sự chậm trể nào... tất cả sẽ hỏng hết. Nếu địch vuột khỏi đây, th́ đó là một trọng tội mà bản thân ông sẽ hoàn toàn gánh chịu hết trách nhiệm"

    Đây là lần đầu tiên cả một Quân Đoàn của VNCH rời bỏ một vị trí chiến lược trong lúc t́nh h́nh đánh nhau đang nóng bỏng và rút đi trong những điều kiện thật là xấu.

    Là một chiến binh lâu đời, tướng Dũng ngày hôm đó sực nhớ lại kỷ niệm 30 năm chiến trận của ḿnh. Cũng như tướng Tổng Tham Mưu Trưởng của Miền Nam ông nghĩ tới cuộc triệt thoái của quân đội Pháp. Và cuộc rút lui ra khỏi Khe Sanh của Thủy Quân Lục Chiến Mỹ năm 1968 . Cuộc rút lui nầy không phải một thảm trạng mà chắc chắn cũng không phải là một chiến thắng đối với người Mỹ. Gần đây hơn là cuộc lui binh của quân lực Miền Nam trên Quốc lộ 19, ở Lào năm 1971, một thảm họa đối với quân lực Miền Nam . Và cuộc rút lui của Sư Đoàn 3 bộ binh của QLVNCH ở Quảng Trị năm 1972. Nhưng ở đây Miền Nam lại trở lại tái chiếm thành phố . Tướng Dũng ghi nhận: "mỗi lần mà địch quân rút đi vội vàng để tránh các cuộc tấn công của chúng ta là y như rằng họ đều có mưu lược để đảm bảo an toàn cho người của họ". Lần nầy cái bẩy ở chỗ nào đây ? Mưu lược của ông Thiệu ra sao đây ? Chắc chắn phải có một mưu lược ǵ đây.

    Trong đêm 16 và 17 tháng 3, sư đoàn 320 Bắc Việt tiến quân. Các đơn vị đi tắt đường rừng, Họ chuẩn bị đánh thẳng vào đoàn quân đang triệt thoái. Chiến xa và pháo binh của sư đoàn tới ngày 18. Trong lúc đó sư đoàn 968 được lệnh của tướng Dũng đi về hướng Pleiku, vượt qua khỏi thành phố Pleiku đi xuống phía Nam để đánh từ phía sau của Quân Đoàn 2 đang rút đi.

    Bầu trời Pleiku đang có đầy những cột lửa màu xanh và màu cam. Quân đoàn 2 lúc rút đi đă bỏ lại và đốt đi một sớ lớn xăng dầu dự trử.

    Trên con đường 7 B, xe tư nhân và xe vận tải dân sự chen lẩn lộn vào đoàn xe quân sự, chiếc nầy dính sát chiếc kia, chẻ đoàn xe của quân đội ra làm nhiều đoạn, nhiều mảnh. Các quân xa chở đầy binh sĩ và gia đ́nh của họ với bàn tủ ghế, thúng mủng, gà vịt ...Các chiến xa và xe thiết giáp th́ trợt lên trợt xuống, chiếc xe cứu thương th́ lại chạy theo mấy khẩu pháo binh. Các tiểu đoàn, các đại đội th́ kéo dài lê thê rồi tan dần...Các sĩ quan th́ mất liên lạc hẳn với binh sĩ của họ. các ông đại úy th́ gọi các thiếu tá của họ đ̣i quyền ưu tiên, các ông thiếu tá th́ không nghe lịnh các ông trung tá, đại tá. Các công điện thường không thể hiểu nổi, rất khó nghe được v́ tiếng kêu của xích xe đang tiến thật chậm. Các máy vô tuyến bắt đầu hư không c̣n làm việc được nữa. Người ta nghe đâu đây những tràng súng tự động, những tiếng bắn bách kích pháo, tiếng réo của đạn đi và tiếng chạm nổ lúc rơi xuống...Ngày 18 tháng 3, qua đài phát thanh các sĩ quan nghe được tin mất An Lộc, một thị trấn chỉ cách Sài G̣n khoản 100 cây số về hướng Bắc cách tỉnh lộ 7 B khoản 300 cây số về hướng Đông Nam. Và nhiều tin không tốt từ Vùng I Chiến Thuật ở xa về hướng Bắc. Cuộc hành quân rút lui biến thành một cuộc tháo chạy, một sự tản cư, tan ră...trong hổn loạn. Ban ngày th́ dân chúng đi trong một lớp bụi đỏ và dưới một sức nóng khô gay gắt. Ban đêm th́ họ lại bị một khí lạnh ẩm ướt, một mùi mốc meo của rừng rậm trong đó các bộ đội Bắc Việt luôn luôn ŕnh rập họ. Các ông th́ mệt đừ, các bà th́ quá chán nản, trẻ con và người già th́ khờ khạo hết. Người ta thiếu thức ăn và nước uống. Người ta từ từ bước qua khỏi trạng thái "sấp chết" và biến thành các thây ma với cặp mắt ruồi bu kiến đậu . C̣n những ai c̣n sống th́ làm mồi cho muỗi.

    Lúc rời khỏi Pleiku và Kontum th́ quân nhân c̣n có kỷ luật, sau đó th́ họ mất hết tinh thần. Tuy nhiên họ vẫn c̣n giữ vũ khí. Binh sĩ và dân chúng bị vây hảm trong t́nh trạng nghi ngờ sợ hải, hồ đồ và hỗn loạn. Một vị sĩ quan bị lạc hết binh sĩ của ḿnh trong sự lộn xộn của đêm hôm tâm tối lại bị nghi ngờ và bị cáo buộc là ông ta bỏ binh sĩ của ḿnh để mà đào ngũ. Dọc hai bên lề đường người ta thấy những tấm ni lông bọc xác người nhơ nhớp v́ mưa và bụi, bùn đất. Có những mùi khét do sắt thép bị cháy, mùi mỡ, mùi xăng bao trùm cả đoàn di tản. Ai cũng trông cho mau sáng để trực thăng có thể đáp xuống tản thương hay bốc những bà mẹ có con nhỏ, và trông cho mặt trời chóng lên để các oanh tạc cơ có thể oanh kích các đơn vị bộ đội Bắc Việt . Nhưng thường buỗi sáng chỉ giúp phá tan sương mù xám xịt mà thôi. Người ta khám phá ra các cây cầu, chùa, miễu tan hoang trong hư, sập, đổ nát. Người ta gặp các người bị thương,người ta bước qua các xác chết mà không một ai có th́ giờ chôn cất hay mang ra xa xa khỏi con lộ. Thường thường thân thể người chết bị co quấp lại trong nhiều tư thế lạ lùng và thiểu năo lắm . Nh́n cảnh tượng bi thảm đó ai mà không sửng sờ muốn vụt chạy xa thật nhanh ra khỏi nơi nầy?

    Tuy nhiên, ngày hay đêm cũng có nhiều lúc có một sự yên tĩnh bất thường lạ lùng phủ chụp xuống đoàn người di tản. Người ta không c̣n nghe tiếng pháo binh tác xạ từ xa nữa, người ta không c̣n thấy những cột khói của các hỏa châu nữa, tai không c̣n nghe những tiếng ơi ới gọi nhau, cả những tiếng dơi kêu, hay chim chóc nữa... Những rể cây ḷng tḥng từ trên cao có thể cho vài giọt nước ấm ḷng...những tiếng ŕ rào xào xạt của côn trùng trên lá khô...Ở chỗ nầy người ta nhóm tư lửa để hâm nóng cơm nếp, ở các chỗ khác các sĩ quan chạy đi tắt lửa và ra dấu nên che bớt ánh đèn.. Không thể để cho người ta ḍ thấy ḿnh. Tuy nhiên người ta cũng thấy được một vài ánh đèn pin và một và anh tài xế quên không tắt đèn xe của ḿnh. Tất cả các khuôn mặt đều hốc hác v́ mệt mỏi, v́ đói, v́ khát. Tất cả đều hy vọng đi tới được bờ biển. Và sau đó ? đến được Sài G̣n . Và sau đó nữa th́ sao?

    Có những hạ sĩ quan đi ngược lại để t́m trung đội của họ hay t́m gia đ́nh. Đoàn xe cứ tiến tới, ở chỗ nầy phải đi ṿng qua một chiếc xe vận tải, một xe Jeep hay một chiếc xe Citroen cũ kỹ nào đó đang bốc cháy , ở chỗ kia những chiếc mô tô, Vespa, Lambretta hoặc đang cháy hoặc bị chủ vứt bỏ v́ hết xăng. Pháo binh và bách kích pháo của Bắc Việt lại tiếp tục nả tới càng lúc càng gần. Họ đặt quan sát viên ở ngay cạnh đường để điều chỉnh tác xạ. Nếu một đoạn nào đó nằm giữa hai đoạn đang bị tấn công, th́ đó là chiến thuật của Bắc Việt muốn tạo ra nhiều đoạn ngổn ngang từng chặn cốt làm nghẻn đường tiến của đoàn xe. Đoàn xe, đoàn người càng bị ùn tắt càng bị dồn lại th́ họ càng dễ tàn sát, và tàn sát được số đông hơn, càng nhiều càng tốt..

    Đi trong đoàn di tản nầy phần đông dân chúng đều là dân ở thành phố, nhưng cũng có một số nông dân. Tại sao họ lại phải chạy đi như vậy ? Họ rất sợ, họ kinh sợ kỷ luật của cộng sản . Người dân ở vùng Cao Nguyên Trung Phần nầy không ưa người Bắc Kỳ (3), họ biết là những người ở Miền Bắc tàn nhẫn lắm. Những người chạy đi tỵ nạn nầy nghi ngờ Chánh Phủ VNCH không c̣n giữ đúng đường lối chánh trị trước kia nữa. Từ hai chục năm nay, Chánh Phủ VNCH chủ trương giữ từng tấc đất của lănh thổ. Các công chức th́ đinh ninh rằng họ sẽ bị trừng trị, bị hành hạ v́ dầu muốn dầu không họ cũng đă có một sự hợp tác với người Mỹ. C̣n các người buôn bán th́ họ thấy trước cảnh hàng hóa của họ sẽ bị tịch thu, các kho hàng của họ sẽ bị quốc hữu hóa. Những người khác th́ v́ họ nghe nói tài sản sẽ bị tịch thu, đất điền sẽ bị cưỡng đoạt, những cuộc nỗi dậy của nông dân sẽ bị đàn áp, những ṭa án nhân dân và những cuộc hành quyết dân chúng bằng phương tiện thô sơ (4). Người nầy người kia đều e rằng tỉnh của họ bị quân Bắc Việt chiếm rồi lại c̣n có thể sẽ bị Không Lực VNCH oanh tạc, hoặc nếu Hoa Kỳ cho B.52 dội bom xuống th́ sẽ ra sao ? Một số dân là người Ki Tô giáo trong số đó phần lớn đều đă bơ Miền Bắc bỏ các họ đạo thuộc các địa phương có nhiều giáo dân như Phát Diệm , Bùi Chu .. chạy cộng sản, di cư vào Miền Nam, giờ đây họ lại phải di cư lần thứ hai. Những người khác là các Phật tử, họ tin chắc rằng cộng sản không bao giờ cho họ được tự do trong việc hành đạo (5).

    Hồi năm 1954, nói về những người đă bỏ Miền Bắc chạy vào Miền Nam , không biết thành thật hay vô liêm sỉ, Thủ Tướng Phạm văn Đồng trưởng phái đoàn thương thuyết của Chánh Phủ Hà Nội ở Genève đă tuyên bố rằng :

    - "Chúng tôi đến, đem hạnh phúc lại cho họ mà họ chạy đi! Các ông có hiểu chuyện đó không ?" Năm 1954, các chuyến di cư vào Miền Nam được tổ chức hẳn ḥi, có các tàu thủy của Pháp và Mỹ tham gia giúp đở đưa người di cư vào tận Miền Nam an toàn. Bây giờ trong năm 1975 nầy, Chánh Phủ VNCH bất cập không có dự trù được ǵ hết để giúp cho người dân trên con đường liên tỉnh 7 B nầy.

    Ngày 20 tháng 3, các xe vận tải chở quá sức và các chiến xa đă làm cho con đường vượt qua Sông Ba không c̣n xử dụng được nữa. Đoạn đầu của đoàn xe đứng khựng lại, không thể tiến lên được . Tất cả đều phải chờ. Trực thăng chở những tấm vỉ sắt đến để thiết lập một chỗ qua sông mới. Trong lúc đó từng tốp 3 tốp 5 các xe vận tải ùn lên sát nhau chiếc nầy cạnh chiếc kia gây hoàn toàn tắt nghẻn không thể kiểm soát nỗi.

    Để bảo vệ con đường, người ta xin Không trợ. Bộ đội Bắc Việt th́ cứ bắn cả đại liên hạng nặng và đại bác vào đoàn xe và vào dân chúng. Các phi công Việt Nam trong tư thế chúi xuồng để oanh kích và tác xạ lại nhầm mục tiêu và gây thiệt hại rất nặng nề cho tiểu đoàn 7 Biệt Động Quân. Các tài xế chiến xa muốn đi cho nhanh , không muốn vượt Sông Ba ngay ở địa điểm vừa mới đặt các vỉ sắt,nên các chiến xa nầy bị sa lầy trong một vùng cát di động, tạo ra một cảnh vô trật tự khủng khiếp khắp nơi. C̣n các binh sỉ th́ cố lội thử qua sông nên có một số bị chết đuối.

    Tại Sài G̣n ông Polgar không biết diễn tiến cuộc hành quân trên đường 7 B ra sao hết. Không có một tin tức nào của phía VNCH. Mà cũng không thể nào có được tin tức từ các vệ tinh: những người kiểm soát vệ tinh ở Hoa Thạnh Đốn từ lâu rồi không c̣n coi VNCH là một ưu tiên hàng đầu nữa. Mà ông Polgar cũng không thể đ̣i hỏi một phi cơ SR 71, một loại phi cơ thám thính bay thật cao giống như loại U.2 cải tiến vậy. Một tấm ảnh chụp từ SR 71 có thể cho thấy một chiến xa bị hỏng đang bít hết lối đi qua một chiếc cầu. Chỉ thấy được như vậy thôi chớ không như nhiều người dám quả quyết là thấy được nhân viên của chiến xa đó đang hút thuốc lá Wilston hay thuốc lá Điện Biên Phủ. Mà nếu toán CIA ở Việt Nam có được những phi cơ thám sát loại đó th́ cũng phải đợi đến mấy tuần lể họ mới nhận được không ảnh. Và hơn nữa vị Tùy Viên Quân sự Hoa Kỳ của sứ quán cũng không thể gởi một trong những phi cơ loại đó được v́ Hiệp Định Paris cấm mọi can dự như vậy. Riêng cơ quan CIA th́ lại có được đặc quyền, một quyền có sáng kiến trong phạm vi pháp lư mà quốc tế cho phép, có ghi rơ trong Hiệp Định Paris. Cho nên ông Polgar phái một chiếc phi cơ của hăng Hàng Không Hoa Kỳ lên chụp ảnh trên đường liên tỉnh 7 B.. Các Không Ảnh cho thấy là diễn tiến của cuộc triệt thoái không c̣n ǵ xấu hơn nữa. ÔngPolgar nói với các cộng sự viên rằng :

    - "Người ta có thể nói đó là một cuộc diễn hành của đoàn xiếc đang lên cơn điên. Các con voi th́ giành nhau đi trước và những con thú khác th́ đang dậm chân trên đóng phân của chúng ở đằng sau !"

    Ông Polgar đi gặp Thủ Tướng Khiêm. Ông vừa nhờ Thủ Tướng chuyển các tấm Không Ảnh cho Tổng Thống xem vừa nói :

    - " Nói về các đơn vị hành quân, và trên phương diện chiến cụ th́ Quân Đoàn 2 coi như không c̣n nữa rồi."

    Ngay như trong các cuộc tấn công quy mô của Bắc Việt hồi năm 1968 hay 1972, người ta cũng không thấy thảm cảnh như vậy. Trên con đường 7 B, các quân xa th́ bốc cháy, bên cạnh đó th́ các tử thi đầy rẩy, chồng chất lên nhau. Trời nóng như thiêu đốt làm nám cả mặt mày tay chân nhưng tiếp theo đó lại có những cây mưa lạnh buốt làm cho cả binh sĩ và dân di tản run lên cầm cập. Bây giờ th́ trời quá xấu làm cho Không lực không thể can thiệp ǵ được nữa. Có nhiều đơn vị phải vứt bỏ vũ khí nặng để xài vũ khí nhẹ.. rồi đến lượt vũ khí nhẹ cũng phải vứt luôn. Những đơn vị hậu tập có nhiệm vụ giữ hai bên sườn của đoàn xe th́ vẫn c̣n tiếp tục hăng say chiến đấu; nhưng rồi họ cũng không thấy được rơ đâu là phần cuối và đâu là hai bên sườn của đoàn xe.. .

    Ngày 21 tháng 3, hầu hết đoàn xe tập trung chung quanh các băi vượt sông và các cây cầu ở về phía đông của Cung Sơn. Các tiểu đoàn thuộc sư đoàn 320 Bắc Việt ngắt đoàn xe ra từng đoạn, chẻ các tiểu đoàn 6, 7 và 22 Biệt Động Quân ra, những đơn vị mà binh sĩ chiến đấu rất hăng say mănh liệt.. Bộ đội Bắc Việt tiến nhanh hơn và chận đoàn xe lại ở một điểm khoản 40 cây số cách bờ biển. Hai tiểu đoàn 35 và 51 Biệt Động Quân được 15 chiến xa nhẹ M 41 và 8 chiến xa hạng trung M 48 yễm trợ, đă đẩy lui mấy trận tấn công ác liệt của trung đoàn 64 Bắc Việt đêm 23 tháng 3 . Trời lại sáng sủa nên 2 chiếc trực thăng CH.47 tiếp tế được một số lương thực và đạn dược cho các đơn vị Biệt Động Quân. Họ phải bay vượt qua chiến tuyến của địch quân. Rồi trời lại âm u trở lại. Biệt Động Quân lần lượt tiến chiếm vị trí của quân Bắc Việt phía trước mặt, từng cái một , vị trí sau cùng chiếm xong ngày 15 tháng 3. Và từ đó dẫn đầu đoàn xe đi luôn đến Tuy Ḥa ở sát bờ biền.

    Có khoản 200 ngàn dân chúng đi theo đoàn xe. Chỉ c̣n khoản 60 ngàn đến được Tuy Ḥa. Đại tá Lê khắc Lư Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 2 ước tính rằng trong số binh sĩ rời khỏi Pleiku yễm trợ cho đoàn xe đă có 5000 đến được mục tiêu cuối cùng của cuộc triệt thoái. Có một số đơn vị đă bị mất khoản phân nữa quân số, chết hay bị thương.

    Bộ Tổng Tham Mưu ở Sài G̣n tổng kết : bị thiệt hại nặng, mất đi gần một lữ đoàn Thiết Giáp và 7 tiểu đoàn bộ binh . Tổng Thống Thiệu đổ cho tướng Phú.Ông xác nhận rằng tướng Phú không có nhận được lệnh di tản. Về sau, ông lại nói rằng lẽ ra vị Tư Lệnh Quân Đoàn 2 phải sửa soạn kỹ lưỡng hơn cho cuộc hành quân triệt thoái. Tướng Tham mưu Trưởng ở Sài G̣n có một bản phân tách hợp lư hơn: tướng Phú chỉ có 48 tiếng đồng hồ để sấp xếp các đơn vị, người ta cũng thiếu sót không dự liệu được khối quá đông dân chúng lại chạy theo bám vào binh sĩ và chiến cụ làm tê liệt hết mọi cuộc hành quân phản công. Nhất là có thể người ta không ước tính được hay ước tính thấp khả năng ứng phó của Tư Lệnh quân Bắc Việt . Người ta tưởng ông nầy đắn đo, không có khả năng ứng biến khi phải điều động một số lớn đơn vị chánh quy, trong một trận chiến tranh quy tắc.

    Một số binh sĩ và sĩ quan cấp úy của QLVNCH đă có nhiều hành động rất ngoạn mục, thật là xứng đáng, mặc dầu họ không được chỉ huy đúng mức. Ngoài ra nhiều tin tức và một số lệnh lạc không bao giờ được truyền đến cho đơn vị . Hơn nữa hồi năm 1973, quân đội viễn chinh Đại Hàn đă có gài một số ḿn ở một vài đoạn dọc theo hai bên đường 7 B mà người ta không bao giờ gở đi.

    Một cuộc thất trận đôi khi cũng v́ lư do không may mắn hay v́ tinh cờ may rủi, nhưng trước hết phải nói là do cấp chỉ huy , v́ nhiệm vụ vượt quá sức ḿnh hay v́ không đủ khả năng.

    Các đơn vị c̣n sống sót về quy tụ ở Tuy Ḥa. Họ thuật lại cho nhau nghe từng chiến công của họ và an ủi lẩn nhau. Trong chiến trận dù thắng hay bại, các quân nhân thường sống với nhau trong t́nh thương huynh đệ, c̣n đau khổ là những người chết và bị thương, thường họ bị coi như bị lăng quên, v́ họ đă bị liệt vào thành phần bất khiển dụng rồi. Ở Tuy Ḥa, các nhóm binh sĩ lẻ loi cố đi t́m lại đơn vị gốc của họ nhưng làm ǵ c̣n nữa mà t́m ! Cuộc triệt thoái đă trở thành một cuộc tháo chạy, tán loan.., như một chuyến mộng du...

    Tôn Tử có nói: Trật tự hay hổn loạn tùy thuộc vào cách tổ chức, tùy theo t́nh h́nh và trạng huống, có ḷng can đảm hay không , tùy theo sức mạnh và sự yếu thế, tùy theo phẩm chất của con người . Khi con ó đánh bắt con mồi, th́ hay dỡ ở chỗ chọn được đúng thời cơ và thật đúng lúc"

    C̣n Clausewitz th́ có nhận xét: Tất cả mọi cuộc thất trận đều tạo ra yếu tố suy yếu và tan rả . Nhu cầu cấp thiết nhất là phải tập trung nỗ lực để văn hồi lại trật tự, gầy lại ḷng tin, ḷng can đảm và sức mạnh đă mất"

    ==================== ==================== ==========

    Chú Thích của Dịch Giả

    (1) nguyên văn tiếng Pháp của tác giả "ces salauds"

    (2) Từ lâu rồi (theo tác giả) th́: "cơ quan CIA có nhận xét rằng khi nào các toán Ba Lan và Hung gia Lợi thuộc Ủy Ban Kiểm Soát Quốc Tế đóng ở thị trấn nào mà vừa bỏ đi là y như rằng Bắc Việt sẽ tấn công chiếm thị trấn đó ngay. V́ thế nên mới có câu mà các nhân viên Lănh Sự Quán Hoa Kỳ thường hay nói : "Ba lan đi là Việt Cộng tới " (The Poles are leaving, the VC arriving). Trong trận tấn công vào Cao Nguyên, các bạn Bắc Việt không thông báo ǵ cho các đồng chí Ba Lan và Hung gia Lợi hết nên các toán nầy bị kẹt lại...

    (3) nguyên văn của tác giả : "Tonkinois"

    (4) sự thật đă xăy ra ở Miền Nam Việt Nam đúng như vậy từ 30/4/75 cho đến cuối năm 86 với các chiến dịch tịch thu "chiến lợi phẩm" của đoàn quân chiến thắng (như tịch thu nhà cửa đất đai ruộng vườn, tài sản ,vàng bạc, nhất là ở khắp các tỉnh), với đủ các chiến dịch cốt làm cho mức sống của dân chúng Miền Nam xuống ngang bằng mức sống đói nghèo khổ sở của nhân dân Miền Bắc (như đổi tiền, lập hộ khẩu và cấp phát tem phiếu lưong thực thực phẩm và ngăn sông cấm chợ, đánh tư thương, công thương nghiệp, hợp tác hóa nông nghiệp, đánh tư sản tư doanh, đánh tư sản mại bản, lùa dân chùng đi vùng Kinh Tế Mới, bắt cả triệu quân cán chính và đảng phái đi tù khổ sai , v.v...)

    (5) tất cả những ǵ tác giả ghi nhận ở đây đều rất đúng với tâm trạng của người dân trong Miền Nam lúc bấy giờ. Mà sự thật đă cho thấy rơ ràng là cho tới giờ nầy (2001) cộng sản vẫn t́m đủ mọi cách để bóp nghẹt hay tiêu diệt các Tôn Giáo, bất kể là Kitô Giáo, Tin Lành, Phật Giáo, Cao đài hay Phật Giáo Ḥa Hảo.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 24-07-2012, 11:58 PM
  2. Chuyến hải hành sau cùng của Hải Quân VNCH Tháng 4-1975
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 10-04-2012, 08:03 PM
  3. Bản Tin Tức Cuối Cùng Của Đài Phát Thanh Sàig̣n Tháng 4-1975
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 07-04-2012, 05:55 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 25-04-2011, 09:26 PM
  5. Những ngày của tháng 4 – 1975 & trọn bộ DVD phim VƯƠT SÓNG
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 7
    Last Post: 19-04-2011, 01:50 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •