Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 37

Thread: Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    THÂM CUNG BÍ SỬ SUỐT TRIỀU ĐẠI CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


    - Nguyễn Thiện Nhân: Phó thủ tướng là con của y sĩ Đông Dương Nguyễn Thiện Thành, gốc người tỉnh Trà Vinh (có tài liệu ghi là Biên Ḥa) một cán bộ cao cấp cộng sản đă tham gia từ phong trào Việt Minh. Mặc dù Nguyễn Thiện Nhân đậu tiến sĩ ở Đông Đức và có tu nghiệp ở Harvard, đă bị mất chức Bộ Trưởng bộ Giáo Dục v́ bất tài nhưng lại thích phô trương, đă đưa nền giáo dục VN đến chỗ lạc hậu, nhưng vẫn được tiếp tục lưu nhiệm chức vụ Phó thủ tướng, đúng như lời mỉa mai của giáo sư Hoàng Tụy, một nhà giáo dục được trong nước và ngoại quốc nể trọng : Bộ giáo dục (ư nói ông Nhân) trơ như đá, vững như đồng.

    - Phạm B́nh Minh: hiện là Bộ Trưởng Bộ ngoại giao, con của Nguyễn Cơ Thạch (tên thật là Phạm Văn Cương), phụ tá cho Lê Đức Thọ trong hội nghị ḥa đàm Paris và là Bộ Trưởng bộ ngoại giao sau đó (1980-1991). Có tin là con của Phạm B́nh Minh cũng đang du học ngành ngoại giao hi vọng nối nghiệp cha ông.

    - Trần Tuấn Anh: nguyên lănh sự Việt Nam tại Hoa Kỳ (San Francisco) là con của chủ tịch Trần Đức Lương.*

    * Lập công ty

    Những con cháu cán bộ cao cấp không có khả năng học vấn hay thiếu đạo đức (thực ra ông cha cũng đă thiếu đạo đức, nhưng thành phần các ông con nầy trác táng, lêu lỏng, không thể đảm nhiệm vai tṛ chỉ huy) th́ quay ra kinh doanh, lập công ty. Thực ra những công ty nầy chỉ là b́nh phong để lợi dụng danh nghĩa của ông cha mà làm giàu phi pháp. Số 4C loại nầy th́ kể sao cho hết bởi tràn lan khắp nơi ăn chịu với khắp các cơ quan. Chỉ đan kể vài tên con cháu của các cấp lănh đạo ở Trung ương đảng.

    Con rể của Vơ Nguyên Giáp

    Tên là Trương Gia B́nh, là một tỷ phú, giám đốc công ty FPT, là một trong những công ty lớn nhất nước cung cấp dịch vụ internet, truyền thông.

    Con rơi của cố thủ tướng Vơ Văn Kiệt

    Vơ văn Kiệt tên thật là Phan Văn Ḥa, người được xem là cấp tiến, mở đầu cho phong trào đổi mới kinh tế. Nhân nói đến đứa con rơi của Vơ văn Kiệt tên Phan Thành Nam, tưởng cần nói qua về đạo đức tồi tệ của các nhà lănh đạo đảng cộng sản.

    Ông Hoàng Dũng, Thư kư Văn pḥng Trung Ương đảng đă viết về lai lịch của Phan Thành Nam như sau: Theo cụ Nguyễn Văn Linh kể th́ Bộ chính trị lúc bấy giờ biết rằng cụ Hồ gặp những khó khăn và thiếu thốn về t́nh cảm cá nhân, như chuyện muốn nối lại mối t́nh với người vợ cũ ở Trung Quốc nhưng bị phản đối, do vậy bộ Chính trị có bí mật sắp xếp nhiều người phụ nữ khác để chăm sóc và phục vụ cụ Hồ về mặt sinh hoạt t́nh dục. Đặc biệt từ thuở c̣n thanh niên, cụ Hồ đă có một mối t́nh rất đẹp với một người con gái miền Nam (sự thật nầy đă được nhà văn Sơn Tùng sưu tầm và công bố trong bài viết «Đi t́m Út Huệ»). Biết thế nên lúc nầy Nguyễn Văn Linh là Bí thư Trung ương cục miền Nam phải kín đáo t́m kiếm trong số những cán bộ, du kích miền Nam một số cô gái c̣n trẻ đẹp để đưa ra miền Bắc phục vụ cụ Hồ và các vị trong bộ Chính trị (đứng đầu là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ). Thời điểm đó th́ Vơ Văn Kiệt đang là ủy viên Trung ương cục được cụ Linh tin tưởng tuyệt đối và giao cho trực tiếp phụ trách nhiệm vụ đặc biệt nầy. Trong số vài cô gái tuyển lựa được lúc đó chuẩn bị bố trí bí mật đưa ra miền Bắc có một cô c̣n trẻ và sắc sảo họ Phan. Giữa lúc đó th́ t́nh h́nh chiến sự đang diễn ra khá ác liệt nên không thể đưa các cô đi ngay được và rồi không hiểu thế nào mà ông Kiệt lại quan hệ dan díu với chính cô gái họ Phan kia. Đến lúc sự việc vỡ lỡ th́ cô gái đă có thai mấy tháng, thế là cô ta phải ở lại và cái bào thai đó chính là Phan Thành Nam.

    Phan Thanh Nam hiện nay là một tỷ phú đỏ, Tổng Giám Đốc Công Ty quốc doanh Tracodi, chuyên về «xuất khẩu lao động», xuất cảng hàng hóa, xây cất và du lịch.

    Điều cần nói thêm là ông Kiệt cũng có chính thức 2 vợ: bà vợ cả tên là Trần Kim Anh và 3 đứa con đă chết trong chiến tranh, chỉ c̣n lại đứa con gái tên là Vơ Hiền Dư. Ông lấy vợ kế là Phan Lương Cầm nổi tiếng tham nhũng được các công ty đặt tên là Bà Mười Cầm v́ tất cả các dự án đầu tư đều phải đóng «hụi chết » cho bà ít nhứt 10%.

    Con của nguyên thủ tướng Phan Văn Khải

    Tên là Phan văn Tỵ tục danh là Hoàng Tỵ là một tay du đảng chọc trời khuấy nước, có lần v́ tranh giành địa bàn buôn lậu đă bắn chết Phạm Văn Hưng là sĩ quan công an, con của Phạm Thế Duyệt cũng là đảng viên trong Trung ương đảng, chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc. Về kinh doanh, Hoàng Tỵ lợi dụng thế lực của cha và của các đồng chí của cha, nhập cảng lậu xe hơi cũ rồi tân trang lại bán sang Trung Đông, nhập cảng xe đạp mới nguyên chiếc từ Thái Lan, Singapore đem tháo ra từng bộ phận rồi lắp ráp lại (bởi luật VN lúc ấy chỉ cho phép bán xe đạp lắp ráp ở VN), bán với giá gấp đôi gấp ba. Hoàng Tỵ cũng là chủ nhân của hai đại khách sạn Hoàng Gia và Planet ở Saigon và HàNội, cho du khách ở tại hai khách sạn nầy được ưu tiên khỏi bị xét hỏi khi đến và khi rời phi trường. Nhờ tất cả mánh khoé và thế lực, Hoàng Tỵ cũng là một tỷ phú.

    Con của Tướng Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng bộ Quốc Pḥng

    Phùng Quang Thanh xuất thân là một bộ đội không có học thức nhưng nhờ phe cánh thân Trung Cộng trong đảng nên được phong quân hàm đại tướng, giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc Pḥng từ nhiều năm nay. Con trai của Phùng Quang Thanh là Phùng Quang Hải, lư lịch cũng không ghi học lực và trường đào tạo, nhưng mang cấp bậc Thượng tá, là Tổng giám đốc Công ty xây dựng 319 là một công ty quốc doanh bao gồm hơn mươi công ty hoạt động trong lănh vực xây cất, cung cấp vật dụng cho quân đội và các cơ quan chính phủ trên địa bàn khắp nước. Đây là một nguồn lợi khổng lồ cho gia đ́nh họ Phùng và các phe cánh trong đảng để tham nhũng và độc quyền các lănh vực béo bở.

    Nếu cần phải kể thêm thành tích của những 4C v́ ăn chia không đồng đều bị tố cáo hay bị ra ṭa, hay bị làm vật tế thần th́ có mấy vụ gần đây như Mai Văn Dậu, Thứ trưởng Bộ Thương Mại bị ra ṭa cùng với con là Mai Thanh Hải v́ tham nhũng trong việc xuất nhập cảng, Đoàn Văn Kiểm, chủ tịch Hội đồng Quản Trị Tập đoàn Than - Khoáng sản bị băi chức v́ cho phép em là Đoàn Duy Thức khai thác quặng mỏ trái phép, Phạm Thanh B́nh, chủ tịch Hội Đồng Quản trị Tổng đoàn Công nghiệp Tàu Thủy VN bị bắt giam v́ bổ nhiệm con trai là Phạm B́nh Minh (một B́nh Minh khác, không phải là B́nh Minh con Nguyễn cơ Thạch) vào công ty Vinashin, Đỗ Trung Tá, Bộ trưởng bộ Bưu Chính Viễn Thông, bị cảnh cáo v́ cho con rể là Hoàng Minh gian lận trong việc trúng thầu.

    Đảng Cộng Sản Việt Nam cai trị bằng bạo lực và áp dụng luật mafia ngay trong hàng ngũ đảng viên cao cấp của họ theo kiểu mạnh được yếu thua. Trong sự phá sản hàng tỷ mỹ kim của công ty Vinashin, người chịu trách nhiệm là Nguyễn Tấn Dũng th́ không hề hấn ǵ trong khi bộ trưởng Phạm Thanh B́nh bị bắt giam v́ một sự bổ nhiệm. Vụ ăn hoa hồng trong việc in giấy bạc polymer ở Úc (12 triệu Úc kim) liên hệ đến nguyên Thống đốc ngân hàng Lê đức Thúy đă có bằng chứng rơ ràng th́ chẳng ai bị tù tội.

    Lănh đạo Việt Nam hôm nay làm tṛ hề và gây ô nhục cho đất nước mà không biết nhục. Vũ Văn Hiến, Ủy viên trung ương đảng, Tổng giám đốc Truyền h́nh VN gởi con gái tên Kiều Trinh sang Thụy Điển tu nghiệp bị cảnh sát Thụy Điển bắt v́ ăn cắp trong siêu thị, bị báo chí trong nước phanh phui nhưng vẫn được bổ nhiệm làm Trưởng pḥng Văn hóa – Du Lịch của đài truyền h́nh, chưa kể Hiến đưa bè đảng vào cơ quan để tham nhũng, bị nhân viên các cấp tố cáo nhưng vẫn b́nh chân như vại.

    *Kết thông gia và bè đảng

    Người Việt Nam ta có câu Ngưu tầm ngưu, mă tầm mă, những cán bộ cao cấp gian manh thường t́m gần nhau để hợp quần gây sức mạnh trong công cuộc trấn áp, bóc lộ lương dân. Những cuộc liên kết giữa các cán bộ qua các cuộc hôn nhân là một h́nh thức lưu chuyển quyền hành và tham nhũng theo hàng ngang và hàng chéo đến độ hệ thống tham nhũng Việt Nam hôm nay là những loại ung thư đang tàn phá một cơ thể chỉ chờ ngày bị tiêu hủy toàn diện. Dĩ nhiên không sao kể hết loại liên kết nầy, chỉ cần đan kể vài thông gia gần đây tạo nhiều tai tiếng to lớn.

    Tại Việt Nam, nhắc đến tướng công an Nguyễn Đức Nhanh là người dân kinh sợ và khinh bỉ v́ chánh sách đàn áp lương dân và tham nhũng của tên trùm công an nầy (đàn áp giáo dân Thái Hà). Nhanh đảm nhiệm 2 chức vụ: Phó Tổng cục trưởng Tổng cục 2 (tổng cục 1: lo về t́nh báo hải ngoại, tổng cục 2: lo về an ninh quốc nội) kiêm Giám Đốc Công An TP HàNội. Nguyễn Đức Nhanh kết thông gia với Nguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng bộ ngoại giao, Chủ tịch Ủy Ban nhà nước về người VN ở nước ngoài. Như vậy hai gia đ́nh thông gia nầy đảm nhiệm vai tṛ chiến lược của đảng Cộng Sản và chánh phủ Việt Nam.

    Trương Mỹ Hoa, Phó chủ tịch Quốc hội (2002-2007) là con của Trương Văn Đẩu, Tỉnh ủy viên G̣ Công (cũng gốc là phu cạo mủ cao su) có em là Trương thị Hiền, Hiệu trưởng trường Cán bộ TPHCM, kết hôn với Lê Thanh Hải, Ủy Viên Trung ương đảng, Thành ủy TP Hồ Chí Minh. Lê Thanh Hải làm sui với Huỳnh Ngọc Sỹ nổi tiếng trong vụ tham nhũng xây xa lộ Đông Tây nối liền từ B́nh Chánh đến Saigon, qua Thủ Thiêm chạy đến Cát Lái trên đường về miền Tây. Xa lộ nầy do Nhật viện trợ và giao cho công ty Nhật PCI xây cất, Huỳnh Ngọc Sỹ làm quản lư. Lúc đầu, Sỹ đ̣i hối lộ 15%, sau sụt xuống 10% và đă nhận 2.6 triệu MK th́ bị báo chí Nhật phanh phui, 4 người đại diện công ty Nhật bị Nhật bắt giữ v́ đưa hối lộ. Chánh phủ Nhật đ̣i Việt Nam phải có biện pháp chế tài với người nhận hối lộ là Huỳnh ngọc Sỹ nhưng VN vẫn binh vực Sỹ khiến Nhật trả đủa bằng cách ngưng tất cả tiền cho vay ODA và đ̣i lại 30 triệu tiền viện trợ, điều hiếm có trong lịch sử bang giao quốc tế. Trước áp lực của các quốc gia viện trợ cho VN và Mỹ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đành phải miễn cưởng đưa Sỹ ra ṭa với án chung than khổ sai, sau giảm xuống 20 năm tù. Th́ ra Sỹ chỉ là vật tế thần của một tập đoàn tham nhũng, mà những án vụ tham nhũng như thế chỉ là hãn hữu trong số ngàn ngàn vụ tham nhũng chẳng bao giờ bị phanh phui bởi được bao che từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài và 700 cơ quan truyền thông trong nước chỉ là bầy két lập lại luận điệu của nhà cầm quyền. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn có một vài ngoại lệ khi báo chí đăng tin tham nhũng liên quan đến 4C, hoặc v́ nhà báo có lương tâm, hoặc v́ thanh toán nội bộ bởi chia phần không ṣng phẳng. Thí dụ như trường hợp khi báo chí đăng tin tiền in của công ty TechBank của Lê Đức Minh là con của nguyên thống đốc ngân hàng Lê Đức Thúy không có phẩm chất th́ hai tờ báo Thời Đại và Công Lư bị đ́nh bản, và 6 tờ báo khác như Tuổi Trẻ, Thanh Niên, An Ninh Thủ Đô, Công Luận...bị cảnh cáo.

    Về chuyện nhà báo bị khủng bố v́ dám đá động đến việc tham nhũng của các 4C, tưởng cũng nên nhắc lại một vụ tham nhũng lớn bị phanh phui cách đây 5 năm, nhưng vụ án đă bị ém nhẹm v́ liên quan đến các thủ phạm ở chóp bu, nhưng hai phó tổng biên tập của báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ bị bắt giam và 5 phóng viên bị thu hồi thẻ hành nghề v́ tội phá hoại an ninh quốc gia. Vụ tham nhũng bị vở lở khi công an bắt được 2 cầu thủ cá độ ngày 13/12/2005 và cuộc điều tra cho biết Bùi Tiến Dũng, Tổng Giám Đốc Đơn vị Quản Lư các dự án PMU-18 đă chi tiêu 2.6 triệu trong tṛ chơi cờ bạc nầy. PMU-18 (Project Management Unit) trực thuộc bộ Giao Thông Vận Tải (GTVT) là cơ quan phụ trách thực hiện xây cất các dự án cầu đường với số vốn 20 tỷ gồm ngân sách quốc gia và quỹ tài trợ ODA của Nhật, Tây Âu và Ngân hàng Quốc Tế (World Bank). Bùi Tiến Dũng là con trai của Bùi Thiện Ngộ, Bộ trưởng Bộ Công An, cấu kết với Nguyễn Việt Tiến (Thứ trưởng Bộ GTVT), Phạm Tiến Dũng (Trưởng pḥng tài chánh), rể của Nguyễn Việt Tiến cùng với Phạm Hoàng Hải, rể của Nông Đức Mạnh, Nguyễn Việt Bắc, rể của Đào Đ́nh Binh (Bộ trưởng Bộ GTVT) cùng với nhiều bạn bè hàng họ lập ra hàng chục công ty để trúng thầu dù các công ty nầy không khả năng và không vốn. Tài sản tham nhũng của Nguyễn Việt Tiến, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Việt Bắc, mỗi người trên trăm triệu MK. Báo Thanh Niên tiết lộ là có ít nhất 40 quan chức cao cấp liên quan đến vụ tham những khổng lồ nầy. Bị gọi ra thẩm vấn trước ṭa án, Bộ trưởng Đặng Đ́nh Binh tuyên bố «Tôi thuộc diện Trung ương quản lư» có nghĩa là chỉ trả lời với trung ương đảng mà thôi. Ngoài ra, 2 đảng viên cao cấp là tướng Cao ngọc Oánh, Cục trưởng Cục điều tra C15, Phạm Xuân Quấc, Cục trưởng Cục điều tra C14 cũng bị dính líu, nhưng được miễn truy tố, rốt cuộc chỉ có Bùi Tiến Dũng và các « tép riu» bị lănh án.

    Một vụ tham nhũng khác gần đây c̣n to tát hơn là vụ Vinashin liên quan đến thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm thất thoát 5 tỷ mỹ kim, nhưng rút kinh nghiệm đau thương vụ PMU-18, không một tờ báo nào dám hé môi. Trên thế giới, có quốc gia nào tham nhũng và ngang ngược như Việt Nam cộng sản hay không ?

    Ngoài việc cấu kết quyền lực bằng kết thông gia, các cán bộ cộng sản các cấp đều kết nạp đàn em hàng họ làm vây cánh để chia chác lợi nhuận tham nhũng và bao che lẫn nhau. Điển h́nh như khi Nguyễn Tấn Dũng về trung ương th́ kéo theo Lê Hồng Anh vào bộ Công An, Huỳnh Vĩnh Ái vào chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban Thể Thao quốc gia (như Thứ trưởng), Trần Chí Liêm, Thứ trưởng Bộ Y Tế. Đọc lư lịch các cán bộ trong các cơ quan nhà nước và công ty quốc doanh, từ trung ương đến làng xă đều thấy bóng dáng của nguời chỉ huy. Một người bạn của người viết khi về thăm quê hương ở một quận lỵ thuộc tỉnh Long An gặp rất nhiều nhân viên trong quận, thậm chí đến người phu quét chợ, nói tiếng giọng «trọ trẹ» như ông huyện ủy. Trong khi đó, đồng chí Giải phóng miền Nam th́ phải trở về cái cḥi lá xiêu vẹo bên bờ kinh để chờ chết trong nghèo đói, và bà mẹ chiến sĩ răng rụng quần áo tả tơi đứng trước cơ quan xỉa xói «phải chi hồi đó tao kêu lính Quốc Gia bắt nhốt hết cái bọn khốn nạn nầy !».

    Cái «bọn khốn nạn» nầy đă dùng mọi mưu chước xăo quyệt để cai trị với chánh sách bạo ngược miền Bắc trong 66 năm và cả nước trong 36 năm qua và hôm nay run sợ phủ phục trước bọn đàn anh láng giềng để «dựa hơi» tiếp tục kềm kẹp 90 triệu dân Việt Nam hầu tiếp tục vơ vét bóc lột mà viễn ảnh cuộc cách mạng mùa xuân Á Rập làm chúng vừa hoảng hốt, vừa càng hung hản hơn.

    Thay lời kết

    Khi Việt Nam bắt đầu mở cửa với chánh sách gọi là «đổi mới» vào cuối thập niên 80, khi sinh viên Việt Nam lũ lượt ra nước ngoài du học hay tu nghiệp, nhiều người Việt Nam trong nước và nhất là ở hải ngoại hi vọng nước Việt Nam sẽ lần lần thoát khỏi được chế độ độc tài, nghèo đói và chậm tiến. Họ hi vọng với sự tiếp cận tinh thần tự do và kỹ thuật Tây phương, đất nước Việt Nam sẽ được khai phóng hơn. Nhưng đó chỉ là ảo vọng. Trong 20 năm qua, hàng ngàn sinh viên Việt Nam du học và tu nghiệp ở các nước dân chủ và kỹ nghệ đă trở về nước, chẳng những không giúp ǵ cho đất nước khả quan hơn mà c̣n đồng lỏa với những người lănh đạo bất tài, vô lương để gia tăng thêm guồng máy tham nhũng, đưa đất nước mỗi ngày mỗi tồi tệ hơn. Hăy nh́n vài ủy viên trung ương đảng như Nguyễn Thiện Nhân, Cao Đức Phát, Lê Mạnh Hà, Lê Đức Thúy, Nguyễn Thị Đoan, Phạm B́nh Minh, Nguyễn Thanh Nghị ...và biết bao Bộ trưởng, Tổng giám đốc, Giám đốc cơ quan là những sinh viên tốt nghiệp từ Mỹ, Canada, Úc, Anh, Đức, Pháp, họ chỉ lợi dụng cái nhăn hiệu du học ngoại quốc để vinh thân ph́ gia, làm tay sai hay tác nhân trong hàng ngũ quỷ đỏ. Họ chỉ là những cái lọ bằng đất sét được tráng men và một đất nước bị cai trị bằng những cái đầu nhồi nhét đất sét th́ làm sao khá lên được.

    Khi cuộc «cách mạng mùa xuân» lần lượt bùng nổ tại các quốc gia Á Rập, nhiều người Việt Nam ở hải ngoại và một ít người Việt Nam trong nước hớn hở. Họ hớn hở bởi họ hi vọng khi thấy những chế độ độc tài đă thống trị ngót mấy mươi năm tại những vùng đất mà không ai nghĩ dân chúng có thể nổi dậy th́ bỗng chốc lại bốc lên khói lửa, dân chúng đồng loạt xuống đường để lật đổ chế độ độc tài, thanh toán bè lũ ác ôn. Người Việt hải ngoại hi vọng những biến cố nầy sẽ lan tràn đến Việt Nam. Nhưng hi vọng ấy chóng đi qua để trở về với nỗi thất vọng bởi lẽ Việt Nam hôm nay chưa hội tụ đủ những yếu tố của một cuộc «cách mạng mùa xuân Á Rập ».

    Trước tiên phải kể đến chế độ kiểm soát, kềm kẹp người dân VN quá tinh vi và nghiệt ngă. Tuy những thống kê của nhà nước mang bản chất phô trương, khoác lác, với con số 3 triệu đảng viên, 2 triệu cảnh sát công an và nửa triệu quân nhân, tuy vẫn biết có nhiều đảng viên bất măn v́ bị lừa dối hay bị bạc đăi, và không phải cảnh sát công an nào cũng có được chức vụ để có thể tham nhũng trong một xă hội có nền văn hóa phong b́, nhưng phải hiểu là thành phần trung kiên, cúc cung tận tụy cho chế độ, chiến đấu cho chế độ đến giọt máu cuối cùng để cùng chia sẻ và bảo vệ quyền lợi cũng rất đông đảo. Bị nhuộm đỏ khối óc và đánh mất lương tri, nhóm đảng viên lớn nhỏ nầy đang chia chác các đặc quyền đặc lợi trong một hệ thống quyền lực mafia, dùng mọi biện pháp sắt máu để cai trị và bóc lột người dân c̣n thậm tệ hơn thời Pháp thuộc.

    Trong lịch sử, cuộc cách mạng nào cũng bắt đầu bằng sự nổi dậy của khối người bị áp bức. Nhưng muốn cảm nhận được sự áp bức, người dân cần được thông tin những quyền lợi căn bản của con người, những cảnh sống tự do, no ấm để từ đó cảm nhận thân phận mà đ̣i hỏi. Dưới chế độ độc tài, công an trị của cộng sản Việt Nam, mọi thông tin từ bên ngoài, bên trong có mảy may bất lợi cho chế độ đều bị kiểm duyệt và ngăn chận, mọi hành động đối kháng đều bị tiêu diệt từ trong trứng nước. Người dân chỉ được quyền nghe biết những ǵ chánh phủ nói. Từ khi có truyền thông qua trang mạng, thông tin tuy có lưu hành nhiều hơn, nhưng luôn bị bức tường lửa ngăn chận. Internet vẫn c̣n là phương tiện truyền thông của lớp thị dân trung lưu hay giàu có, vốn là thành phần bằng ḷng với cuộc sống, với chế độ, trong khi 80% dân số là những nông dân, thợ thuyền nghèo khổ, ít học, phải vật vă với bữa no bữa đói th́ thời giờ tim óc đâu mà nghe tin tức, mà nghĩ đến đấu tranh trong cảnh giành giựt giữa những người đồng cảnh ngộ và trạng thái kềm kẹp thường xuyên của hệ thống cán bộ, công an .

    Ngoài chuyện thông tin từ thế giới bên ngoài và trong nước bị bưng bít, bị kiểm duyệt, cơ cấu dân số VN hiện nay c̣n là một yếu tố giải thích phần nào lư do cuộc «cách mạng mùa xuân» chưa đến VN. Nếu tính với người dân VN sinh ra sau 1975 th́ thành phần nầy nay đă 35 tuổi và nếu phải kể thêm những đứa trẻ khoảng 5 tuổi vào năm 1975 th́ đến nay họ cũng đă đến tuổi 40. Đó là thế hệ người Việt chẳng biết ǵ về chiến tranh Việt Nam, chẳng có ư niệm ǵ về chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Năm 2008, số người VN đưới 40 tuổi chiếm đến 66% dân số. Ngoài ra, lớp trẻ sinh ra sau 1986 là năm cộng sản bắt đầu chánh sách đổi mới kinh tế th́ đến nay lớp người nầy đă hơn 20 tuổi. Như vậy, trên đất nước VN hiện nay có hơn phân nửa dân số chưa biết thế nào là kinh tế «xếp hàng cả ngày» và chế độ «Mỹ Ngụy» để họ có thể xác định một lập trường chính trị rơ rệt chống Cộng hay theo Cộng. Dĩ nhiên, sanh ra và lớn lên trong nền giáo dục bác đảng và văn hóa phong b́, đa số người Việt Nam trong nước hiện nay không có chọn lựa nào khác là phải sống theo những bản chất của người cộng sản. Tuy nhiên, đó cũng là một sức mạnh vô song để hi vọng lật đổ chế độ bạo tàn cộng sản nếu khát vọng t́m tự do và no ấm được huy động.

    Khi 36 người tự xưng là trí thức gởi thư ngỏ cho chánh phủ bạo quyền, nhiều chống đối và mỉa mai v́ «quá khứ» của người chủ xướng và cung cách, ngôn từ sử dụng trong thư ngỏ đă khiến một số người có thành tín, ưu tư với đất nước đồng kư tên bị vạ lây. Phải hiểu rằng những người bỏ xứ ra đi là những người không chấp nhận sống với chế độ Cộng Sản và sự trở về, thỏa hiệp với chế độ là hành động thiếu lương tri. Vă chăng, với 66 năm cầm quyền bằng phản bội, dối trá và bạo lực của chế độ cộng sản đă quá đủ để cho người có chút suy nghĩ hiểu rằng thỏa hiệp với cộng sản đồng nghĩa với khuất phục hay đầu hàng. Với cộng sản, biên giới bạn và thù họ đă vạch rơ. Trừ một thiểu số người, chỉ v́ ham danh ham lợi, ngụy trang dưới lớp son phấn thương nước thương dân, đă ra đi trong nhục nhă năm xưa rồi hôm nay quay về hợp tác với bạo quyền, cộng đồng 3 triệu người Việt tỵ nạn trên thế giới tự do trong 36 năm qua, mỗi người, mỗi cách đă kiên quyết chống chế độ cộng sản. Những cuộc biểu t́nh, tuyên ngôn, bài viết, bài nói chuyện của cộng đồng người Việt tỵ nạn qua các phương tiện truyền thông phổ biến khắp năm châu là một sức mạnh mà cộng sản khiếp sợ bởi lẽ đó là tiếng nói của người Việt tự do nói cho Thế giới tự do biết được những xấu xa của chế độ cộng sản Việt Nam, và do đó chánh quyền cộng sản t́m mọi cách ngăn chận tiếng nói nầy vang dội trong nước làm thức tỉnh 90 triệu người dân đang bị họ bịt mắt bịt tai.

    Hàng năm, vào dịp Tết, dịp hè, hàng triệu người Việt, trước đây đă bị bạo quyền đày ải trong các trại tù, trại cải tạo, hay nín thở trong các đám lau sậy chờ giờ lên ghe, đi t́m cái sống trong cái chết, th́ nay họ đă sớm quên những ngày ngục tù, nhục nhă khi xưa, nhởn nhơ trở về du hí trên cái đất nước mà đồng bào họ không có cơ may vượt thoát được. Sự có mặt của những du khách Việt kiều nầy cũng là một nguyên nhân khiến cho «cuộc cách mạng mùa xuân» chậm đến. Họ hằn sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo và niềm cay đắng giữa những người đồng cảnh ngộ khi xưa, và dưới mắt của người bất hạnh, có ǵ khác biệt trong sự phản bội giữa người bạn cũ và người thù mới. Người bạn cũ phải ngoảnh mặt để khỏi bị tủi nhục mà kẻ thù mới c̣n khinh rẻ họ nhiều. Tuy nhiên, không phải ai trở về cũng là những du khách bị «mất trí». Có những người, phải nói là hiếm hoi, trở về quê để xây lại mồ mả tổ tiên đă bị cộng sản đào xới v́ hận thù, v́ chiếm đất, hay mang về những món quà mà họ đă chắt chiu dành dụm trong những ngày lao tâm lao lực ở xứ người để tiếp sức cầm hơi cho thân nhân đói khổ, thông tin cho người bị bịt tai biết được những quyền tự do, b́nh đẳng ở thế giới bên ngoài để như vết dầu thắp sáng ngọn nến cách mạng. Nếu cứ mỗi năm, hai triệu du khách Việt kiều trên các nẽo đường du hí, thay v́ nhi nhô tiếng Tây tiếng Mỹ, khoe khoang nhà cao cửa rộng, thực hay láo, làm cho đồng bào nghèo khổ càng thêm bi phẩn, th́ hăy mang về cho đồng bào những bản tin, những tấm ảnh, đại loại như cha Lư bị bịt miệng trước ṭa án, công an đánh đập giáo dân Thái Hà, công ty Vinashin bị tập đoàn lănh đạo tham nhũng hàng tỷ mỹ kim, để cho người dân biết được sự thật bị bít kín, khơi động mối hận thù cộng sản, th́ cuộc cách mạng mùa xuân Việt Nam có cơ may sẽ đến nhanh hơn.

    Nghĩ cho cùng, lịch sử chỉ là sự lập lại những biến cố giống nhau trong những thời điểm và địa điểm khác nhau. Mọi chế độ độc tài rồi cũng bị tiêu diệt. H́nh ảnh cha con Kadhafi phơi thây śnh thúi trong cái nhà kho, Moubarak nằm im bất động trên cái «băng ca» trước ṭa án, phải chăng đó cũng là h́nh ảnh ngày tàn của những bạo chúa cộng sản Việt Nam một ngày nào, xa hay gần.


    http://www.chinhviet.net/14VietNam/2...ngBiSuSuot.htm

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử :
    Thông tin thêm về đồng chí Hồ Đức Việt



    Đại hội lần thứ 11 của Đảng cộng sản Việt Nam đă khép lại hôm 19/1 với kết quả không nằm ngoài dự kiến của các kênh thông tin không chính thống trước đại hội. Trong không khí hân hoan vui sướng khi Đại hội được tổ chức thành công rực rỡ như tuyên truyền của giới truyền thông trong nước, và trong tâm trạng vui sướng của rất nhiều đồng chí tái đắc cử và trúng cử th́ cũng có không ít người phiền muộn, u uất. Trong bài viết lần trước, Dongsongxanh đă đề cập tới khả năng thất cử của đồng chí Hồ Đức Việt, và lần này sẽ nói rơ hơn về lư do ra đi của đồng chí.

    Có lẽ cũng không quá lời khi nói rằng, trong số 6 ủy viên BCT khóa X ra đi v́ các lư do khác nhau th́ trường hợp của Hồ Đức Việt là đặc biệt nhất và đau đớn nhất. Ai cũng biết với chức danh Trưởng Ban tổ chức trung ương Đảng, Hồ Đức Việt có vai tṛ vô cùng quan trọng và có tầm ảnh hưởng lớn lao đối với công tác nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cũng chính v́ vị trí nhạy cảm này mà mỗi động thái của Hồ Đức Việt đều có thể khiến cho khối kẻ mất ăn mất ngủ và cũng chính v́ thế mà mỗi quyết định và hành động của Hồ Đức Việt đều khiến sinh mệnh chính trị của ḿnh tiếp tục tồn tại hay chấm dứt.

    Trở lại hội nghị trung ương lần thứ 14 của ĐCS Việt Nam, là hội nghị có ư nghĩa quyết định tới vấn đề nhân sự ĐHĐ lần thứ 11 được nhiều người quan tâm. Tại hội nghị này Hồ Đức Việt với tư cách Trưởng Ban Tổ chức đă đưa ra danh sách dự kiến các ủy viên trung ương khóa tới để tŕnh hội nghị thảo luận và quyết định. Bản danh sách nhân sự này chính là bó đuốc châm lửa cho cuộc chiến quyền lực giữa các phe phái trở nên nóng bỏng. Những tưởng mọi dự định và sắp xếp nhân sự của Bộ Chính trị khóa 10 đă cơ bản đầy đủ và sẽ được thông qua tại hội nghị lần thứ 14, thế nhưng với bản danh sách mới đă khiến cho không ít người tại Hội nghị ngă ngửa v́ bất ngờ. Các ủy viên trung ương bất ngờ không phải v́ cách làm khoa học, dân chủ về cách thức lựa chọn ứng viên, mà bất ngờ v́ một bản danh sách nằm ngoài dự kiến với việc bổ sung nhân sự trung ương và địa phương theo phe cánh của Hồ Đức Việt và loại bỏ những ứng viên đă từng được BCT dự kiến đưa vào, trong đó phải kể tới nhân vật Nông Quốc Tuấn, Bí thư tỉnh ủy Bắc Giang, và là con trai của đương kim Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh. Việc thay đổi bất ngờ này khiến cho Hội nghị lần thứ 14 không thể kết thúc để tiến tới Đại hội mà phải kéo dài tới Hội nghị lần thứ 15 để chốt lại danh sách cuối cùng. Chính cách làm này của Việt đă khiến cho không ít ủy viên BCT nổi giận. Đây chính là giọt nước tràn ly cuối cùng mà BCT ĐCS Việt Nam mất hết khả năng chịu đựng khi đă tạm thời bỏ qua các lỗi lầm trước đó của Việt.

    Và khi đă không chịu đựng nổi th́ những lỗi lầm trước đó cũng sẽ phải được đề cập lại để nhắc cho Việt biết rằng mọi sự việc đều có giới hạn chịu đựng của nó, dù cho Việt có là ai, có cùng chiến tuyến và có là quan chức cấp cao tới đâu đi nữa.

    Có lẽ Hồ Đức Việt c̣n thiếu kinh nghiệm sống và sự từng trải ở đời nên trong cuộc sống và công việc không tránh khỏi những va vấp xương máu phải trả giá đắt. Khi quan chức đă lên tới tột đỉnh quyền lực th́ thường nảy sinh thói kiêu ngạo, xa hoa và trụy lạc. Trường hợp này có lẽ ứng vào với Việt. Trong chuyến đi công tác thăm người anh em Trung Hoa và thăm xứ sở hoa anh đào với tư cách Chủ tịch Hội nghị sĩ hữu nghị Việt- Nhật năm vừa qua, với sự thu xếp bố trí chu đáo của đám đàn em phục vụ cấp dưới, Hồ Đức Việt đă được bố trí ăn chơi chác táng với các mỹ nhân của hai nước này.



    Việc ăn chơi có lẽ không lạ ǵ với đám doanh nhân hoặc quan chức Việt Nam mỗi khi xuất ngoại, tuy vậy, với trường hợp của Hồ Đức Việt sự khác nhau ở chỗ: là ủy viên BCT, đảng luôn luôn quan tâm và bảo vệ các đồng chí của ḿnh. Bởi thế mới sinh ra cái gọi là Ban bảo vệ chính trị nội bộ. Mục đích chính đương nhiên là bảo vệ các đồng chí cán bộ cấp cao, tuy thế, đằng sau đó c̣n có mục đích sâu xa nữa là t́m hiểu và quan tâm tới những hành động và tư tưởng của các đồng chí có xa rời con đường của đảng hay không. Ban này có quan hệ mật thiết với bên Tổng cục t́nh báo của Bộ Quốc pḥng và Tổng cục an ninh Bộ Công an. Nhất cử nhất động của các yếu nhân đều nằm trong tầm ngắm của mấy đơn vị này. Bởi vậy trong trường hợp của đồng chí Việt ăn chơi trác táng ngoài lănh thổ Việt Nam cũng không lọt khỏi tai mắt của các nhân viên mật đó, vậy là h́nh ảnh, tang chứng vật chứng trong mỗi lần hành sự của đồng chí đều nằm trong ngăn kéo của Ban này. Những chứng cứ đó không nhất thiết phải đưa ra xử lư kỷ luật ai cả, nó chỉ việc nằm im như một vết mờ trong tâm khảm đen tối của các đồng chí. Chỉ khi nào nhân vật đó gây tổn hại cho chế độ và lợi ích của đảng th́ mới cần trưng dụng để sử dụng. V́ thực tế, nếu nói chỉ có một đồng chí Việt có những hành động tai tiếng đó th́ phát biểu trên là không toàn diện, và nói như Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng rằng nếu xử lư kỷ luật hết những đồng chí vi phạm th́ c̣n đâu cán bộ làm việc. Đó mới chỉ là lư do thứ nhất.

    Lại nói về phu nhân của đồng chí Việt, là một nữ tiến sĩ khoa học trẻ trung và hiện đại. Nhưng có lẽ ở đất nước Việt Nam dưới thời cộng sản th́ mọi giá trị khoa học chưa chắc đă cần cho thực tế bằng những giá trị tâm linh huyền ảo với những sức mạnh to lớn vô h́nh. Và như đa số nhân dân từng chứng kiến và chứng thực bằng các ví dụ trước đây, các vị quan chức cộng sản h́nh như địa vị càng cao th́ lại càng sùng bái thánh thần, cho dù ư thức hệ cộng sản mà chế độ này đang áp dụng tại Việt Nam đă từng có thời kỳ áp đặt lên tư tưởng mỗi đảng viên bằng cách tẩy năo sự vô thần vô thánh và thay vào đó là h́nh ảnh của Mác, Lê nin trong đầu. Và trong trường hợp này hoàn toàn đúng với vợ chồng đồng chí Hồ Đức Việt. Chồng mê tín một th́ vợ mê tín mười. Trước khi khai mạc ĐHĐ 11 khá lâu, để bảo vệ cho cái ghế của ḿnh, hai vợ chồng ngoài việc liên tục củng cố các mối quan hệ truyền thống, cùng với đám quân sư đă nghĩ ra mọi biện pháp và cách thức kỳ lạ nhất có thể được để giữ vững cái gọi là long mạch phát tích quan lộ.

    Trên nền tảng của việc tôn sùng phong thủy Trung Hoa sẵn có trong đầu, theo lời khuyên của một thày địa lư khá có tên tuổi hiện nay, hai vợ chồng rước thày về tận Hải Pḥng để yểm bùa các đối thủ nặng kư trong cuộc đua tranh giành quyền lực sắp tới với mục đích nếu leo lên được ghế Chủ tịch Quốc hội th́ tốt, c̣n không chí ít vẫn phải nắm chắc chiếc ghế tổ chức nhân sự của Đảng. Vậy là hai vợ chồng quyết định mời thày yểm bùa Tô Huy Rứa và Phạm Quang Nghị trong đám ủy viên BCT khóa 10, ngăn chặn bằng tâm linh hai nhân vậy có khả năng ảnh hưởng tới cuộc đua quyền lực sắp tới.

    Những tưởng thành công nắm chắc trong tay khi hai vợ chồng đồng chí sẽ chuyển từ căn biệt thự cá nhân tại Ngơ Vĩnh Hồ, phố Thái Thịnh, Hà Nội tới ṭa biệt thư công vụ số 57 Phan Đ́nh Phùng, Hà Nội như thông báo bố trí của Văn pḥng trung ương đảng. Và để thêm phần chắc ăn theo chỉ dẫn phong thủy, phu nhân của đồng chí Hồ Đức Việt c̣n định mạnh tay chặt cả phần cây cối bên nhà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vươn sang phần nhà công vụ dự kiến phân cho ḿnh. Tiếc thay, điểm thắt nút của mọi vấn đề đă được giải quyết tại Hội nghị trung ương 15 với kết quả ra đi đầy đau xót của đồng chí Hồ Đức Việt sau tất cả những hành động tai tiếng và kỳ quái của đồng chí. Theo tiết lộ của một nhân vật tổng cục 5 tham dự hội nghị, ngay tại Hội nghị 14 khi họp thảo luận nhân sự, Hồ Đức Việt được miêu tả “nhảy như choi choi” giữa hội nghị khi dự kiến nhân sự đưa ra gặp phải sự phản bác mạnh mẽ của các đại biểu.



    Cũng bởi sự phản bác mạnh mẽ và cảm nhận mối nguy cơ bị loại bỏ khỏi cuộc chơi khi không c̣n sự ủng hộ của các thành viên BCT, vợ chồng đồng chí Việt lại tiến hành một hành động xoay chuyển cuối cùng dựa vào tâm linh. Đó là ngay trong ngày 21/12, phu nhân đồng chí đă điều động một tổ công nhân của công ty công viên cây xanh với đầy đủ phương tiện máy móc cơ giới hiện đại đến nhà riêng tại ngơ Vĩnh Hồ để bứng hết tận gốc loạt cây cau cao tới 15m trồng trước sân nhà với điều kiện bốc rời đi ngay trong buổi sáng không được chậm trễ cho kịp giờ thiêng, đồng thời xoay chuyển lại hướng bếp. Thay thế loạt cau lưu liên kia sẽ là nhóm cây Ḥe với hy vọng c̣n nước c̣n tát nhằm giữ cho được cái ghế tổ chức nhân sự của Đảng.

    Tiếc thay, như chúng ta biết, việc ǵ đến tất sẽ phải đến, chọc giận các đồng chí khác là việc không nên làm, nhất là chơi đồng chí Tổng và dùng quỉ kế để yểm bùa tâm linh người khác. Đó là hành động xấu chơi không thể chấp nhận đối với đồng đội. Việc trừng phạt tất phải xảy ra cho dù có cầu viện tới thánh thần để đạt dụng ư xấu.

    Kết quả là h́nh ảnh đồng chí Hồ Đức Việt xuất hiện trên các phương tiện truyền thông với h́nh hài tiều tụy và vẻ mặt hốc hác khó tin, đứng trên đoàn Chủ tịch phát biểu với đôi vai tḥng trễ xuống như một dấu hiệu thừa nhận sự thất bại. Nếu ai tinh ư sẽ nhận thấy chiếc ghế trống của đồng chí vào buổi sáng hôm thứ Tư (12/1). Có lẽ do bởi đồng chí vẫn chưa hết sốc với những ǵ xảy đến cho ḿnh chăng.


    Thắng bại là chuyện thường t́nh ở đời, trong mỗi cuộc đua tranh luôn có người thắng và kẻ thua cuộc. Tuy vậy, tranh đua là để t́m ra người giỏi hơn và điều đó chỉ có ư nghĩa khi đó là cuộc đua tranh được tổ chức một cách công bằng và trên tinh thần thi đấu cao thượng. Hăy sống sao cho khi thất bại vẫn cảm thấy thanh tâm an lạc v́ những điều ḿnh làm hoàn toàn không vướng bận chút màu đen tối ô trọc. Vậy xin nhắc lại câu nói của tiền nhân để mỗi người chúng ta suy ngẫm và b́nh xét, bất kể người đó là ai, đặc biệt là những người có tầm ảnh hưởng lớn lao đối với vận mệnh dân tộc: “Dục b́nh thiên hạ, tiên trị kỳ quốc; dục trị kỳ quốc, tiên tề kỳ gia; dục tề kỳ gia, tiên tu kỳ thân; dục tu kỳ thân, tiên chánh kỳ tâm”.

    Dong Song Xanh
    http://hoangsa1.multiply.com/journal/item/361

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Những nhân chứng cuối cùng
    B.S. Trần Nguơn Phiêu


    Khi quyển “Viết cho Mẹ và Quốc hội” của Ông Nguyễn Văn Trấn được nhà xuất bản Văn Nghệ cho ra mắt ở hải ngoại, rất nhiều b́nh luận gia đă góp ư phân tích về tài liệu này. Đây là một quyển sách đă gây nhiều chấn động ở trong nước và cả ở hải ngoại v́ lần đầu tiên, vài chi tiết “thâm cung bí sử” trong sinh hoạt nội bộ của giới lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam được tác giả phơi bày trước công luận.
    Ông Tôn Thất Thiện ở Canada là một trong những nhà b́nh luận thời sự có tiếng đă viết một bài ca ngợi việc làm của Ông Trấn. Ông Thiện có đề cập đến vài ư kiến dè dặt đối với lập trường của Ông Trấn và đă đề cao các sử liệu mà Ông Trấn đă tŕnh bày. Một b́nh luận gia nổi tiếng khác, Ông Lâm Lễ Trinh, một nhân sĩ miền Nam từng giữ chức Tổng trưởng bộ Nội vụ thời chánh phủ Ngô Đ́nh Diệm, đă gọi Ông Trấn dưới danh từ “hung thần Chợ Đệm,” một danh từ mà giới chánh trị miền Nam am hiểu t́nh h́nh trong khoảng thời gian khởi đầu cuộc kháng chiến Nam bộ đă riêng tặng cho Ông Nguyễn văn Trấn.



    Nguyễn Văn Trấn (1914-1998)

    Ông Trấn nay đă qua đời. Người viết bài này đă thực hiện tài liệu này từ lâu dưới tựa đề “Hiện tượng Nguyễn Văn Trấn” nhưng nhiều bạn thân đă đề nghị khoan cho ra mắt v́ nhầm vào lúc Ông Trấn đang thực hiện báo chui “Người Sài G̣n,” một tờ báo đă từng làm nhức nhối giới cầm quyền trong nước. Phê b́nh Ông Trấn vào lúc đó là việc làm không ích lợi cho việc tranh đấu chung.
    Trong quyển “Viết cho Mẹ và Quốc hội,” tác giả đă rất nhiều lần đề cập đến những bạc đăi mà người kháng chiến miền Nam đă phải đương đầu khi tập kết ra Bắc. Ông Trấn đă nêu lên trường hợp Ung Văn Khiêm, Bộ trưởng Ngoại giao Bắc Việt đă bị cho ra ŕa v́ một tuyên bố chung mà Ông Hồ Chí Minh đă kư với lănh tụ cộng sản Tiệp Khắc Novotny. Lê Đức Thọ đă đổ trách nhiệm cho một ḿnh Ung Văn Khiêm đă thảo văn thư mặc dầu nhiều người đă biết là ông Hồ Chí Minh đă có bút tích phê sự đồng ư trên dự thảo văn kiện này. V́ Lê Duẩn muốn bứng Ung Văn Khiêm ra khỏi bộ Ngoại giao nên Ung Văn Khiêm đă phải chịu mất chức để làm “dê tế thần.”
    Ông Bùi Công Trừng đă từng có chân trong bộ Chính Trị, đă bị quản chế tại gia cho đến ngày chết. Dương Bạch Mai, có tiếng là thân Nga và chống đường lối thân Trung Quốc đă chết bất ngờ và mờ ám khi Chu Ân Lai sắp đến viếng thăm Hà Nội. Ông Mai đang dự cuộc họp Quốc Hội tại Nhà Hát Lớn Hà Nội đúng vào lúc ông đang sắp sửa đọc một diễn văn nảy lửa chống lại đường lối này. Diễn văn đă có sẵn trong túi áo nhưng trong giờ giải lao, ông đă đột tử khi chưa uống cạn ly bia của các đại biểu mời ông để mừng sinh nhật của ông vào ngày hôm sau.
    Ông Trấn đă có ư muốn để Nam bộ cho người Nam trách nhiệm quản lư sau 1975, nhưng những người am tường chuyện cũ đă chua chát bảo nhau:
    “Các ông đă ám hại bao nhiêu nhân tài miền Nam, c̣n đâu người để giúp các ông?”
    Trong sách đă dẫn, Ông Trấn đă đề cập rất nhiều về sự góp công của ông trong những ngày bố trí khởi nghĩa ở Nam bộ. Ông không đả động ǵ về việc ông đă giúp Đảng Cộng sản Đệ tam thanh toán các nhà ái quốc đă từng cùng tranh đấu chống thực dân Pháp ở miền Nam. Ông đă làm việc đó để giúp đảng dành quyền độc tôn lănh đạo. Ông không có một lời đề cập hay ân hận về các việc ông đă thi hành. Trái lại, nếu đọc kỹ những ḍng ông viết, người hiểu chuyện có cảm tưởng là ông cố ư tự bào chữa việc ông làm v́ những người ông thanh toán đă có lập trường đối nghịch với chủ trương của ông hay của Đảng của ông. Bàng bạc trong các đoạn văn, ông đă để rất nhiều thời giờ công kích lập trường của các đảng hay xu hướng đối phương khác, nhất là các người trong nhóm Đệ Tứ.
    Thật ra, trong giới chánh trị thời Việt Nam Cộng Ḥa, rất ít người biết đến ông Trấn. Ông chỉ được nhắc đến nhiều sau khi sách của ông đă được xuất bản ở hải ngoại. Trong giới đă từng tham gia tranh đấu ở miền Nam, ông Trấn đă được biết như là một cấp thừa hành được đảng tin cậy, một “thiên lôi” chỉ đâu đánh đó. Ông đă nh́n nhận chức vụ chánh thức của ông vào lúc khởi đầu là Giám đốc Quốc gia Tự vệ Cuộc.
    Lúc Pháp chưa trở lại chiếm Sài G̣n, ngày 09-09-1945 người của Trần Văn Giàu là Lư Huê Vinh thuộc Quốc gia Tự vệ Cuộc, đă bao vây trụ sở Việt Nam Độc lập Vận động Hội để bắt Giáo chủ Phật giáo Ḥa Hảo, Huỳnh Phú Sổ ở biệt thự đường Miche (tức Đường Phùng Khắc Khoan). Ông Huỳnh Phú Sổ đă thoát, nhờ sang được một nhà bên cạnh.
    Quốc gia Tự vệ Cuộc với sự trợ giúp của Mai Văn Bộ, đă dàn cảnh để bêu xấu Ông Huỳnh Phú Sổ bằng cách ngụy tạo chưng bày một rương đầy h́nh ảnh phụ nữ khỏa thân mà họ phao vu là đă bắt gặp trong khi lục soát nhà.
    Trong đêm 23 tháng 9 năm 1945, ngày lịch sử mở màng cuộc Kháng chiến Cách mạng Mùa Thu ở Nam bộ, người bị giết đầu tiên, thây phơi trên đường Albert 1er ( Đường Đinh Tiên Hoàng) là ông Lê Văn Vững, bí thư vùng Sài G̣n-Chợ Lớn của nhóm Tranh Đấu và cũng là người phụ trách phát hành lại báo Tranh Đấu. Như vậy người Việt Nam đầu tiên đă bỏ ḿnh trong cuộc Kháng chiến chống Pháp không do thực dân giết mà lại do Tự vệ Cuộc miền Nam thanh toán. Bà vợ của ông Vững đă tận tụy suốt đời nuôi con và mở một tiệm bán bánh mức trên đường Đinh Tiên Hoàng, gần góc đường Hiền Vương. Tiệm trương bảng màu vàng đề tên Lê Văn Vững chữ đỏ, để kỷ niệm người chồng vắn số. Một người con của ông Vững là Tiến sĩ Lê Tuấn Anh về sau đă học thành tài và có lần giữ chức Tổng trưởng Canh nông thời chánh phủ Trần Thiện Khiêm.
    Vài ngày sau 23 tháng 09, 1945 nhà giáo Nguyễn Thi Lợi phụ trách báo Tranh Đấu cũng bị thủ tiêu ở Cần Giuộc, Chợ Lớn. Cuộc khủng bố trắng, săn bắt, ám sát các nhân sĩ ái quốc có uy tín nhưng không thuộc Đảng Cộng sản từ đó đă xảy ra hằng ngày, bắt đầu từ Bùi Quang Chiêu đến Hồ Văn Ngà, Trần Quang Vinh, Luật sư Hồ Vĩnh Kư và vợ là Bác sĩ Nguyễn Thị Sương (nguyên Thủ lănh Phụ Nữ Tiền Phong)v.v… Nhà viết báo và cách mạng danh tiếng trong thời kỳ “Đông dương Đại hội,” Diệp Văn Kỳ, khi biết rơ ư đồ của Trần Văn Giàu, đă lánh mặt, mặc áo tu lên ở Tha La Xóm Đạo (Trảng Bàng) cũng bị bắt và sát hại trong đêm.
    Một nhân tài có tiếng tăm khác bị thanh toán là Luật sư Dương Văn Giáo. Cái chết của ông Giáo có thể có liên can một phần nào đến cấp chỉ huy trực tiếp của ông Trấn, tức ông Trần Văn Giàu, Chủ tịch Ủy ban Hành chánh Nam bộ. Số là trước khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 09 tháng 03 năm 1945, ông Trần Văn Giàu cũng như một số lớn các nhà cách mạng khác, đă bị Pháp cầm tù ở Trại Tà Lài (Bà Rá). Có thể v́ nhu cầu chánh trị, để chống phá quân đội Nhật, giới cầm quyền Pháp ở VN đă nhận chỉ thị từ Pháp dàn cảnh để ông Trần Văn Giàu vượt ngục Tà Lài để ra ngoài hoạt động chống Nhật. Khi Nhật đảo chánh Pháp, trong các hồ sơ mật được giữ trong văn khố Sở Mật thám ở Catinat, văn kiện này được người Nhật t́m ra và ông Huỳnh Văn Phương là người được Chánh phủ Trần Trọng Kim cho phụ trách cơ sở bót Catinat đă có tài liệu về việc Trần Văn Giàu gặp gỡ với trùm mật thám Arnoux của Pháp.
    Trong một phiên họp của Mặt trận Quốc gia Thống Nhất ở nhà vợ chồng bác sĩ Hồ Vĩnh Kư, đường Phan Đ́nh Phùng, ông Dương Văn Giáo lúc đó từ Thái Lan về, đă rút từ cập da ra tài liệu này cho các người hiện diện xem. Sau khi thảo luận, chính ông Giáo là người đề nghị không công bố tài liệu này để không làm mất uy tín ông Trần Văn Giàu để Mặt trận Việt Minh có thể lănh đạo hữu hiệu việc chống Pháp lúc đó đang lâm le chiếm trở lại miền Nam. Quyết định sau cùng của buổi hội là giao cho Dương Văn Giáo đến gặp Trần Văn Giàu đặt vấn đề cải tổ Lâm Ủy Hành Chánh.
    Quân Pháp, với sự thỏa thuận của quân đội Anh đang chiếm đóng, làm chủ được Sài G̣n nhưng c̣n bị bao vây trong thành phố, Dương Văn Giáo đă bị vu cáo là Việt gian và bị xử tử ở Cầu Bến Phân (Gia Định). Phần đông những người hiện diện trong buổi hội lịch sử kể trên như luật sư Hồ Vĩnh Kư và vợ là bà bác sĩ Nguyễn Thị Sương, Huỳnh Văn Phương, Hồ Văn Ngà, Huỳnh Phú Sổ, Lê Kim Tỵ… sau đó đă lần lượt bị giết chỉ trừ Vũ Tam Anh (sau bị Mật vụ chế độ Ngô Đ́nh Diệm giết) và Nguyễn Văn Hướng.
    Những người đă bị thủ tiêu không những phần nhiều đă hoạt động chung quanh vùng Sài G̣n, Chợ Lớn mà c̣n cả nhiều người ở các tỉnh xa ở miền Nam. Danh sách những người này như đă được ghi nhận từ lâu, chỉ chờ có cơ hội là được đem ra thi hành. Ông Trịnh Hưng Ngẫu (người được giới tranh đấu ở Nam biết tiếng không phải chỉ v́ ông đă chế biến cho các xe chuyên chở sử dụng ḷ đốt than gọi là gasogen để thay thế xăng khan hiếm vào thời đó, mà do thành tích ông đă đá vô mông một c̣ Pháp nhân một cuộc bảo vệ ông Bùi Quang Chiêu từ Bến Nhà Rồng, Khánh Hội về tới nhà ở Phú Nhuận) đă cho biết là trong một cuộc gặp gỡ Trần Văn Giàu ở Thái Lan, ông Giàu đă khoe là ông có danh sách hơn 200 người cần thủ tiêu nhưng chưa thi hành kịp (!).
    Một số đông những người này đă bị Tự vệ Cuộc của ông Trấn bắt giam trước khi Lâm Ủy Hành Chánh của Trần Văn Giàu rút khỏi Sài G̣n đi về miệt Tân An. Ông Trấn đă có đề cập đến việc này trong sách của ông (Xem trang 136) với lời khen (!) “Pháp cho nhảy dù xuống Hội đồng Sâm để giải thoát cho tù nhân mà ta giam ở đó. Có cái tốt là tù nhân không chạy theo Tây.” Tù nhân (!) được giao cho Phạm Hùng đem vào kinh Xáng và đi luôn xuống Cà Mau. Một số những người bị giam nầy đă thoát chết khi được ông Nguyễn Ḥa Hiệp, chỉ huy trưởng của Đệ tam Sư đoàn, bắt buộc Tự vệ cuộc phải trả lại tự do, nhân lúc Sư đoàn này rút lui về Hậu giang. Người may mắn trong trường hợp này là ông Ngô Văn đă kể lại chuyện trong quyển “VIET-NAM, 1920-1945, révolution et contre-révolution sous la domination coloniale” xuất bản ở Pháp.
    Riêng trường hợp ông Hồ Văn Ngà th́ bị giết “nguội” về sau, khi ông bị giam ở Kim Quy, Đá Bạc, Rạch Giá. Cùng bị giam với Hồ Văn Ngà có ông Trần Quang Vinh, một nhân sĩ Cao Đài danh tiếng. Ông Nguyễn Thành Phương và Vũ Tam Anh đă tổ chức phá khám để giải thoát hai ông Vinh và Ngà nhưng chỉ cứu được Trần Quang Vinh. Hồ Văn Ngà hôm đó được một cán bộ giữ khám là học tṛ cũ mời về nhà dùng cơm! Ông Ngà sau đó bị giết ở Ḥn Đá Bạc. Người viết bài đă có những phút vô cùng cảm động khi nghe ông Ngà đọc diễn văn nhân cuộc tập hợp lớn, ngày18-03-1945, mừng nước nhà thoát được ách thực dân Pháp, tổ chức ở Vườn Ông Thượng (lúc ấy c̣n gọi là vườn Bồ Rô) sau ngày 09-03-1945, ngày Nhật đảo chánh Pháp. Tờ truyền đơn của buổi tập hợp in màu đỏ đă được người viết trân trọng giữ nhưng sau đó đă được người nhà đốt khi Pháp trở lại chiếm Nam Bộ. Ông Hồ Văn Ngà đă nói với những người giết ông:
    “Giết th́ cứ giết nhưng đừng kêu qua là Việt gian.”
    Những tội ác mà ông Nguyễn Văn Trấn cũng như những người khác như Nguyễn Văn Tây, Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn Lập, Cao Đăng Chiếm… đă thi hành, xét cho kỹ, chỉ là việc làm của cấp thừa hành. Trách nhiệm là do chủ trương của cấp chỉ huy. Những gương mặt nổi vào thời bấy giờ là Trần Văn Giàu ở miền Tiền giang, Hậu giang và Dương Bạch Mai ở miền Đông Nam bộ. Nhưng đứng sau lưng Trần Văn Giàu, những nhân vật có thực quyền là các cấp xứ ủy được gởi vào từ Hà Nội sau ngày 02-09-1945 như Hoàng Quốc Việt, đại biểu của Trung Ương Đảng hoặc Cao Hồng Lănh, đại biểu Tổng bộ Việt Minh, để đưa chỉ thị cho Trần Văn Giàu.
    Dương Bạch Mai và Trần Văn Giàu là hai nhân vật công khai trong cuộc Cách Mạng Tháng Tám được nhân dân Nam bộ biết tiếng nhưng tên tuổi hai ông lại không thấy được ghi chép trong cuốn « Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam »! Cuộc lănh đạo thật sự là do các ông Hoàng Quốc Việt được ông Hồ Chí Minh phái vào Nam và các ông Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng như đă được ghi trong cuộc họp Xứ Ủy Nam bộ ở Cây Mai (Chợ Lớn) ngày 23-09-1945 và cuộc họp Xứ Ủy Mở Rộng ở Thiên Hộ (Mỹ Tho) ngày 25-10-1945 để đối phó với sự tấn công của Pháp.
    Chủ trương và trách nhiệm thủ tiêu các phần tử ái quốc ngoài Đảng ở miền Nam, để đảng Cộng sản VN được độc quyền lănh đạo phải được quy cho các thành phần kể trên. Chúng ta cũng có thể đi lần lên cao hơn nữa cho đến cấp Trung Ương ở Bắc bộ như Hồ Chí Minh và Trường Chinh. Việc này không phải chỉ là một ước đoán, nhất là khi quyết định này liên quan đến các đảng viên thuộc Đệ Tứ bị thủ tiêu v́ các đảng viên cộng sản Việt Nam đă từng được huấn luyện theo chiều hướng đó:
    Kể từ năm 1937, khi Stalin chủ trương phải tiêu diệt nhóm của Trostky (Báo Pravda ngày 14-02-1937), chỉ thị này đă được các đảng viên cộng sản Đệ tam tuân hành triệt để. Năm 1939 ông Hồ Chí Minh đă viết ba bức thư từ Trung Quốc gởi về cho đảng viên trong xứ mà nội dung, từ ngữ giống như hệt bài báo năm 1937 của Stalin (Xem: Hồ Chí Minh Toàn Tập, tập 3, trang 97 và ba bức thư tiếng Pháp, kư tên là Line, đăng trong tờ báo Notre Voix, số tháng Sáu và tháng Bảy năm 1939). Đối với một người vốn đă hấp thụ văn hóa Đông phương Khổng, Mạnh như ông Hồ Chí Minh, ngôn từ quá thô được sử dụng trong ba văn kiện kể trên quả là một bất ngờ khó hiểu được, ngoại trừ phải được coi như là một ngôn ngữ dịch từ các bản văn của Stalin.
    Trong cuốn Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam có đầy rẫy những loại chứng cớ bịa đặt để chứng minh việc khủng bố và bắt bớ nhóm các chiến sĩ Đệ Tứ trong đó có Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Số, Phan Văn Hoa (em của Hùm), Trần Văn Sĩ… để bị thủ tiêu tập thể. Tài liệu đă nói là các đảng viên này “lúc đó đang lẩn trốn” trong vùng Dĩ An. Những người “viết sử” Đảng hằng chục năm sau vẫn c̣n cố ư mạ lỵ những anh hùng đă chết. Sự thật trái lại đă cho biết là khi Pháp tái chiếm Sài G̣n, nhóm Đệ Tứ đă thành lập các toán vơ trang chống thực dân. Khi bộ phận của Trần văn Giàu kéo ra khỏi Sài G̣n đi về hướng B́nh Chánh, Tân An… th́ một nhóm vơ trang Đệ Tứ đă về tập trung và lập bản doanh ở vùng Suối Xuân Trường (Thủ Đức). Bộ đội của Trần Văn Giàu, Dương Bạch Mai thay v́ lo đánh Pháp lại t́m cách bao vây giải giới nhóm này với chủ trương để thống nhất bộ đội vơ trang. Nhiều người trong nhóm vơ trang đă không đồng ư cho giải giới, nhưng nhiều người khác lại không muốn có chuyện đổ máu giữa người Việt với nhau. Cuối cùng 64 người trên 68 có mặt hôm ấy bỏ thăm chịu ở lại, chấp thuận chịu cho giải giới. Những liệt sĩ này không ngờ là họ đă tự trói tay để sau này bị giết tập thể ở Sông Ḷng Sông (Phan Thiết).
    Một trường hợp được biết nhiều nhất là cái chết của nhà cách mạng nổi danh ở miền Nam là ông Tạ Thu Thâu. Đối với các bạn trẻ hiện nay, tưởng nên nhắc lại cho rơ là Tạ Thu Thâu từng du học ở Pháp, đă hoạt động chánh trị lúc ở Pháp cũng như sau khi bị trục xuất về VN v́ ông đă đứng ra tổ chức một cuộc biểu t́nh hơn 200 người ở Paris, trước Điện Elysée (Dinh Tổng Thống Pháp), phản đối việc án xử tử 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng ở Yên Bái. Trong số 19 người cùng bị trục xuất về nước ngày 24-6-1930 trên tàu Athos II ở cảng Marseille có Tạ Thu Thâu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Tạo, Huỳnh Văn Phương, Hồ Văn Ngà, Lê Bá Cang, Phan Văn Chánh v.v…
    Về đến Việt Nam, Tạ Thu Thâu đă cùng với những nhà cách mạng thuộc nhóm Đệ Tứ và Đệ Tam cho ra tờ báo Tranh Đấu (La Lutte) làm diễn đàn công khai chống thực dân Pháp. Trước khi xảy ra cuộc Cách mạng Mùa thu, ông đang tham dự công tác ở miền Bắc.
    Trên đường trở về Nam, khi đi ngang Quảng Ngăi ông đă bị bắt, ngày 18 tháng 8 năm 1945, bị giam ở đ́nh Xuân Phổ và sau đó bị giết ở Cánh đồng Dương, bờ biển Mỹ Khê.
    Tưởng cũng nên nhắc đến một sự kiện là vào thời buổi nầy hai nhân vật là Hoàng Quốc Việt, đại biểu Trung Ương và Cao Hồng Lănh, đại biểu Tổng bộ Việt Minh cũng được ông Hồ Chí Minh gởi vào Nam để mang các chỉ thị của đảng. Các đại diện này lên đường ngày 27 tháng 8, 1945 khi được tin Trần Văn Giàu “cướp chánh quyền” ở miền Nam, trong khi Tạ Thu Thâu đă bị bắt ở Quảng Ngải. Phái đoàn được của Hoàng Quốc Việt được cấp tốc phải vào Nam để “thống nhất Đảng bộ Nam bộ” nên chỉ dừng chân ngắn ở Huế và Quảng Ngăi, Nha Trang, Phan Thiết. Việc này chứng tỏ chắc chắn là họ biết rơ (hay để đưa chủ trương của Hà Nội?) về việc Tạ Thu Thâu bị giam cầm khi họ đến Quảng Ngăi (Xem:Từ Đất Tiền Giang, Hồi kư của Nguyễn Thị Thập, trang 281- 285, Nhà xuất bản Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 1986). Ông Thâu không bị giết ngay mà c̣n qua một phen xét xử. Vào lúc đó đường dây điện thoại liên lạc với Hà Nội vẫn c̣n. Hôm sau, khi ông Thâu chết, đă có kư giả hỏi ông Hồ Chí Minh ở Hà Nội về việc này th́ ông có trả lời là địa phương đă “giết lầm một người ái quốc.”
    Năm 1946, khi được nhà văn Daniel Guérin ở Paris gạn hỏi về cái chết của Tạ Thu Thâu, ông Hồ chí Minh cũng tuyên bố:
    “Tạ thu Thâu là người yêu nước tầm cỡ lớn. Tôi khóc cái chết của ông.”
    (Ce fut un grand patriote, nous le pleurons).
    (Xem: Au Service Des Colonisés của Daniel Guérin, Éditions de Minuit, Paris)
    Những ai đă từng biết rơ lề lối làm việc của các đảng viên Cộng sản ắt cũng biết là những quyết định hệ trọng bao giờ họ cũng phải tham khảo cấp trên. Như vậy quyết định thủ tiêu ông Tạ Thu Thâu không thể định đoạt do Từ Ty, một bí thư đảng và chủ tịch một vùng nhỏ như Tư Nghĩa. Chỉ thị quan trọng này chắc chắn phải do cấp xứ ủy Hoàng Quốc Việt hay do cấp cao hơn nữa ở Bắc bộ phủ chỉ thị cho Từ Ty!
    Năm 1989, ông Trần Văn Giàu có dịp qua thăm Paris. Nhiều nhà cách mạng và các sử gia có một buổi gặp gỡ ông Trần Văn Giàu để t́m hiểu về các diễn biến khi ông Giàu tổ chức dành chánh quyền ở Nam bộ. Khi được hỏi về cái chết của ông Thâu, th́ Trần Văn Giàu cho biết việc đă xảy ra không phải thuộc địa phương ông phụ trách. Ông cũng cho biết Tạ Thu Thâu đă từng là ân nhân đă giúp phương tiện cho ông sang Pháp nên chắc chắn là ông không có làm việc đó. Cụ Trần Văn Ân năm nay trên 96 tuổi hiện ở Rennes (Pháp) vẫn thường hay nhắc là ngày trước Tạ Thu Thâu vẫn coi Giàu như em út, mỗi lần đi Toulouse đều kiếm sách vở hay, đem cho Giàu và nâng đỡ Giàu trên đường học vấn.
    Khi ông Giàu sang Pháp vào tháng 10, năm 1989 cũng nhằm lúc có hơn 100 nhân sĩ nổi tiếng ở Pháp và thế giới về sử học, văn học, nhân quyền đă đồng kư tên trong một bản kêu gọi phục hồi danh dự cho các ông Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch, Nguyễn Văn Số, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh, Huỳnh Văn Phương. Ông Giàu có hứa là khi trở về Việt Nam ông sẽ “rửa tiếng cho Tạ Thu Thâu, nếu Đảng Cộng Sản Việt Nam không chịu rửa tiếng.”
    Riêng khi hỏi về các vụ thủ tiêu các nhà cách mạng khác như Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn Số… hay Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ ở Nam bộ là vùng ông Giàu trực tiếp trách nhiệm th́ ông đă tỏ ra rất lúng túng (Việc họp này vào ngày 17-10-1989 đă được quay phim, thu băng và c̣n được lưu giữ).
    Việc thủ tiêu Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, có thể quả quyết là ông Trần Văn Giàu không có phần trách nhiệm v́ đă xảy ra vào ngày 16-04-1947, sau khi ông Giàu được gọi về Bắc và không được cho trở về Nam tiếp tục công tác. Việc nhúng tay vào tội ác giết giáo chủ Ḥa Hảo đă được các nhân chứng nh́n nhận vai tṛ của Tự vệ Cuộc của ông Nguyễn Văn Trấn. Ông Huỳnh Phú Sổ lúc đó đang giữ chức vụ Ủy viên đặc biệt của Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam bộ từ chiến khu miền Đông trở về miền Tây theo lời mời của Trần Văn Nguyên, Ủy viên Quân sự và Thanh tra Chánh trị miền Tây của Việt Minh. Đây là một sấp xếp để Trần Văn Nguyên và Bửu Vinh đưa ông Huỳnh Phú Sổ đến Đốc Vàng Hạ, thuộc thôn Tân Phú để ám hại. Đến tối, chính tám nhân viên thuộc Tự vệ cuộc đă tràn vào đâm bốn bảo vệ quân của Đức Thầy. Một người, là Phan Văn Tỷ đă né tránh được, thoát ra ngoài và bắn tiểu liên để báo động (Xem “Phật Giáo Ḥa Hảo” của Nguyễn Long Thành Nam, trang 432).
    Những bí ẩn về các sự kiện lịch sử kể trên chưa từng được những người trực tiếp can dự nêu ra ánh sáng mặc dầu đă xảy ra cách đây gần 50 năm. Ông Nguyễn Văn Trấn có đề cập đến một vài sử liệu nhưng các việc này phần nhiều liên can đến các việc xảy ra ở Hà Nội. Những chuyện ở miền Nam thường chỉ được ông nói phớt qua. Những nhân vật am tường về các sự việc xảy ra trong những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến nay đă lần lượt ra đi kể từ Dương Bạch Mai, Hoàng Quốc Việt, đến Nguyễn Văn Trấn v.v… Nay chỉ c̣n Trần Văn Giàu, Hà Huy Giáp… là những nhân chúng cuối cùng, mà lại là nhân chứng biết rất nhiều sử liệu. Ông Giàu lại cũng là người được các giới trí thức trẻ hiện nay biết đến nhiều như một sử gia. Với tư cách sử gia chắc ông Giàu hẳn biết là các việc gọi là bí mật lịch sử, sớm muộn ǵ cũng sẽ được phơi bày ra ánh sáng. Chẳng hạn chuyện xảy ra vào thời nội chiến Tây Ban Nha (1936-1939) liên can đến cái chết của của Andres Nin, lănh tụ của đảng POUM (Parti Ouvrier d’unification Marxiste).
    Andres Nin nguyên là Bộ trưởng Tư pháp của Cộng Ḥa Catalogne và có quen biết nhiều với Trostky. Nhóm phóng viên đài truyền h́nh TV-3 Catalane đă t́m được trong kho tài liệu của Mật vụ NKVD (tiền thân của KGB), là nhân viên Alexandrov Orlov được chỉ thị từ Stalin phải cùng với hai đảng viên cộng sản Tây Ban Nha t́m cơ hội bắt cóc, tra tấn và ám sát Nin (Xem: báo Le Monde, ngày 12 -11-1992). Việc này đă xảy ra ba năm trước khi Trostky cũng bị Mật vụ Stalin ám sát ở Mễ Tây Cơ.
    Một ngày nào đó, biết đâu các giới sử gia VN lại cũng sẽ có dịp khảo cứu kho tài liệu lưu trữ của Mật vụ KBG ở Nga và sẽ phát giác được các tài liệu liên quan về Việt Nam trong thời điểm sau cách mạng 1945. Kinh nghiệm đă cho biết là các đảng cộng sản chư hầu Nga, làm việc ǵ theo chỉ thị của Stalin, đều phải có các báo cáo chi tiết.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Những nhân chứng cuối cùng - P2
    B.S. Trần Nguơn Phiêu




    Trần Văn Giầu (1911-2010)

    Ông Trần Văn Giàu đă có hứa lúc ông thăm viếng Paris mùa hè năm 1989, là ông sẽ t́m cách phục hồi danh dự cho Tạ Thu Thâu. Ở Paris, năm 1946, trong cuộc hội kiến với nhà văn Daniel Guérin là bạn cũ của Tạ Thu Thâu, ông Hồ Chí Minh đă nh́n nhận rằng ông Thâu là một người yêu nước đă bị giết nhầm. Như vậy việc phục hồi danh dự cho ông Thâu là một việc có thể làm được nhưng cho tới nay việc ấy chưa thấy được thực hiện. Nhiều anh em trong giới từng tranh đấu trong quá khứ đă không coi việc này là quan trọng. Họ c̣n tỏ ra bất b́nh khi nghe đề cập đến việc này. Họ thường nói: “Những người từng vấy máu anh em cách mạng không có tư cách ǵ để nói đến chuyện phục hồi danh dự.”



    Tạ Thu Thâu (1905-1945)


    Riêng trường hợp ông Tạ Thu Thâu, người viết bài này vẫn c̣n mong ông Trần Văn Giàu c̣n có thể làm việc ấy v́ tin rằng ông Giàu không trực tiếp nhúng tay làm việc đó. Khi c̣n là sinh viên ở Pháp vào khoảng 1950, người viết bài có biết một phụ nữ đảng viên Cộng sản, chủ một quán ăn ở số 6, đường Jules Chalande, gần Place du Capitole và Đại học Luật khoa ở Toulouse, miền Nam nước Pháp. Bà đă biết hầu hết các nhà cách mạng Việt Nam từng du học hoặc thường ghé qua Toulouse như Trần Văn Thạch, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Trần Văn Giàu v.v… Quán ăn của bà tên “Le Coq Hardi” (Quán này nay vẫn c̣n, nhưng đă đổi chủ) và sinh viên chúng tôi dịch đùa là quán “Con gà trống dạn dĩ.” Khi chúng tôi cho bà hay là Trần Văn Giàu về Việt Nam đă thủ tiêu Tạ Thu Thâu, bà chủ quán này đă thốt lên:
    “Chắc là chuyện không thể xảy ra, Thâu coi Giàu như em út của y.”
    (C’est impossible, Thâu l’aimait comme son petit frère).

    Nhưng c̣n các sự việc xảy ra ở miền Nam là vùng trách nhiệm của ông Trần Văn Giàu? Rất nhiều người đă chờ đợi nhưng chưa bao giờ được nghe ông thố lộ hay tiếc thương một việc ǵ cả. Năm 1977, nhân dịp kỷ niệm tù nhân ở Côn Đảo, ông Lê Duẩn đă đọc diễn văn: “Kính chào các chiến sĩ cộng sản, quốc gia và Trốt kưt, đă bỏ ḿnh hoặc bị giam cầm ở nơi này” (Theo thơ của sử gia Pháp, Daniel Hémery, trả lời nhà ngôn ngữ học danh tiếng Mỹ, Noam Chomsky, ngày 05, tháng 5,năm 1978, đăng trên tạp chí Critique Communiste số 18 và 19, xuất bản tại Paris ). Ông Giàu là người dạy sử chưa hề thấy phát biểu một câu tương tự để ít nhất phục hồi danh dự một phần nào cho các chiến sĩ quốc gia hay Trốt kưt đă bị Đảng ông vu cáo và giết hại!
    Hay là ông vẫn chủ trương theo đường lối Đảng là vẫn giấu giếm trách nhiệm và các lỗi lầm, không nh́n nhận là đă chưa làm việc ǵ sai trái hoặc cứ im hơi lặng tiếng để thời gian xóa dần các dĩ văng. Kinh nghiệm lịch sử thế giới đă chứng minh trái lại chủ trương sai lầm trên. Sớm muộn ǵ th́ nhân dân Việt Nam cũng sẽ nh́n thấy sự thật, buộc Đảng Cộng sản Việt Nam phải công nhận trách nhiệm mà họ đang c̣n lẩn tránh.
    Khi chiếm được miền Nam, theo chỉ thị Đảng các tên đường như Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Hồ Văn Ngà, Trần Văn Thạch… đă được đổi thành tên khác. Sự nhỏ nhen của đảng viên Cộng sản VN đối với những người đă chết c̣n được chứng minh trong trường hợp thi sĩ nổi tiếng Bích Khê (Lê Quang Lương) mất năm 1946 v́ bịnh. Dân chúng Quảng Ngăi đă vinh danh ông và đặt tên Bích Khê cho con đường dẫn từ bến xe đ̣ ra khỏi thành phố về hướng Đông, nhưng đường này chưa hề được nhà cầm quyền hiện tại chấp nhận chánh thức. Năm 1991, gia đ́nh thi sĩ Bích Khê xin dời mộ ông từ một băi đất hoang về làng ở Thu xà (Tư Nghĩa) nhưng chánh quyền không chấp thuận với lư do là Bích Khê đă mất v́ bịnh lao, xương cốt sẽ làm ô nhiễm đất làng (46 năm sau khi chết!), và v́ ông là một người trốt kít!

    Nhưng xin đoan chắc với nhà cầm quyền hiện tại, trong tương lai, ít lắm cũng sẽ được thấy những bảng ghi di tích lịch sử các tên đường với lời giải thích: “Đây là đường Tạ Thu Thâu, người đă phát hành báo Tranh Đấu, đây là đường Phan Văn Hùm trước ga Sài G̣n cũ, kỷ niệm người đă từng ngồi tù cùng Nguyễn An Ninh v́ vụ án ở ga Bến Lức v.v…”

    Ông Trần Văn Giàu, người đă được biết tiếng ngày trước, vào dịp những ngày đầu chiếm chánh quyền ở Nam bộ, nhưng khi ra Bắc đă bị gạt ra khỏi các cơ quan quyền lực, không cho trở lại hoạt động ở Nam bộ, sau được cho dạy ở trường Đảng và nay đă được giới trí thức trẻ coi như một sử gia, đúng ra chỉ nên được coi như một nhà dạy sử riêng của Đảng.
    Ngày nào mà ông c̣n im hơi lặng tiếng theo chỉ thị Đảng về sự thực của các dữ kiện đă xảy ra ở Nam bộ sau ngày ông ra mắt nắm chánh quyền trên bao lơn Ṭa Đô Sảnh Sài G̣n ngày 25 tháng 8 năm 1945, th́ cho đến ngày đó, ông vẫn không được coi là một sử gia, đúng với ư nghĩa cao quư và trang trọng của danh từ.

    Paris, đầu Mùa Đông 1998.
    B.S. Trần Nguơn Phiêu

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Những Cuộc Thanh Trừng Đẫm Máu Trong Các Đảng CS

    Trúc Giang MN


    I. TỔNG QUÁT

    Mục đích tối hậu của người làm chính trị là nắm lấy quyền lực. Ở những nước dân chủ th́ quyền lực được nhân dân trao cho một cách hợp pháp, có giới hạn bằng những nhiệm kỳ, qua những cuộc bầu cử công bằng. Đó là sinh hoạt của xă hội văn minh.

    Trái lại, bọn lưu manh th́ dùng thủ đoạn và bạo lực để cướp chính quyền. Khi đă nắm được chính quyền rồi, th́ dùng những thủ đoạn gian manh, lừa bịp để bảo vệ và duy tŕ quyền lực.

    Mao Trạch Đông đă nói: “Súng đẻ ra chính quyền”.

    Lịch sử của các đảng Cộng sản là lịch sử của những cuộc thanh trừng dă man, tàn bạo, điển h́nh là đảng CS Liên Xô, Trung Cộng và cả đảng CSVN nữa.

    Tại sao các đồng chí lại phải thanh trừng lẫn nhau?

    Lư do giản dị là, các đảng Cộng Sản (CS) là những tổ chức độc tài, không những độc tài với quần chúng nhân dân, mà c̣n độc tài trong nội bộ đảng nữa. Không có dân chủ th́ sinh ra tranh chấp. Tranh chấp sinh ra bè phái, phe nhóm. Sức mạnh là yếu tố chiến thắng trong mọi tranh chấp.

    V́ nạn bè phái, phe nhóm, cho nên những cuộc thanh trừng thường kéo theo rất nhiều người từ trung ương đến địa phương và cuộc thanh trừng được tổ chức bằng những chiến dịch hoặc được gọi là cuộc cách mạng.

    Triệt hạ đối thủ chính trị bằng nhiều h́nh thức như đấu tố, bắt bớ giam cầm, ám sát, thủ tiêu, cô lập, quản chế…

    II. CHI TIẾT

    1* Cuộc thanh trừng trong đảng Cộng Sản Liên Xô

    1.1. Diễn tiến Đại Thanh Trừng

    Đại Thanh Trừng là một chiến dịch thanh trừng đẫm máu diễn ra ở Liên Xô dưới sự chỉ đạo của Joseph Stalin vào thập niên 1930. Đó là một cuộc thanh trừng vĩ đại, tàn sát những người chống đối tư tưởng và chế độ Stalin. Nạn nhân là những đảng viên cao cấp trong đảng Bolshevik. Nổi tiếng nhất là Trotsky, bị tống ra khỏi đảng năm 1927, bị đày tới Kazakhstan năm 1928 và sau đó bị trục xuất ra khỏi Liên Xô năm 1929. Sau cùng, Stalin cho người ám sát Trotsky tại Mexico City năm 1940.

    Stalin đă hủy hoại về mặt tinh thần và thể xác những đối thủ chính trị, ngay cả những người từng là thân cận. Có đến hàng triệu người bị giam giữ trong các trại lao động cưỡng bách (Gulag), bị giết, như con trai của Trotsky là Lev Sedov.

    Hai năm 1936, 1937 là thời gian kinh hoàng nhất đă bao trùm trên Liên Xô, gọi là “Nỗi khiếp sợ vĩ đại”.

    Chính tay Stalin đă kư 40,000 giấy cho phép xử bắn những người t́nh nghi là đối thủ chính trị của ông ta. Ngoài ra, hàng loạt người bị bắt giữ, tra tấn và hành quyết mà không cần toà án.

    Theo tài liêu được giải mật, chỉ riêng 2 năm 1937, 1938 đă có 681,692 người bị xử bắn. Các nhà sử học cho rằng con số nầy đă bị nhà nước Liên Xô giảm xuống. Thật ra, con số thật sự khoảng 1,548,367 người bị xử bắn. Tính ra, trung b́nh có hơn 1,000 người bị giết mỗi ngày.

    Hàng triệu người được chuyển tới những trại lao động cưỡng bách.

    Trong các cuộc điều tra của Bộ An Ninh th́ có:

    - 1,710,000 người bị bắt giữ.

    - Có ít nhất là 2,000,000 người bị kết vào những tội dân sự.

    1.2. Joseph Stalin

    Tên Nga là Iosif Vissarionovich Stalin, sinh ngày 18-12-1878. Quân hàm Đại nguyên soái, Tổng tư lịnh Quân Đội LX.

    Ngày 1-3-1953, sau khi ăn tối với Bộ trưởng Nội vụ là Beria (Giám đốc KGB) và 3 thủ tướng tương lai là Georgi M. Malenkov, Nikolai A. Bulganin và Nikita S. Khrushchev ở Moskva, th́ Stalin bị ngă quỵ trong pḥng rồi nằm liệt giường. Đám cận vệ lấy làm lạ là không thấy ông thức dậy vào buổi sáng hôm sau, nhưng họ có lịnh của Beria là không được quấy rầy Stalin, cho nên đến tối hôm đó, mới phát hiện Stalin đă chết.

    Có nguồn tin cho rằng Beria đă đầu độc Stalin để chiếm đoạt chức vụ. Và Beria là người thay thế Stalin liền ngay sau đó. Beria bị Khrushchev xử tử ngày 23-12-1953.

    Stalin được tuyên bố là đă qua đời vào ngày 5-3-1953 (74 tuổi). Thi hài được giữ trong Lăng Lênin cho măi tới ngày 31-10-1961 th́ mới bị mang ra khỏi Lăng và chôn bên cạnh tường của Điện Kremlin.

    1.3. Beria, tên đao phủ của Stalin

    Lavrentiy Pavlovich Beria (29-3-1899 – 23-12-1953) là tên đồ tể thi hành những vụ bắt bớ giam cầm, ám sát và thủ tiêu những đối thủ chính trị của Stalin.

    15 thành viên của chính quyền Bolshevik đầu tiên, ngoại trừ Stalin, th́ 14 người c̣n lại đă bị Beria xử bắn 10 người và thủ tiêu 4 người. Beria cũng ra lịnh cho Ramon Mercader ám sát Trotsky tại Mexico City ngày 20-8-1940.

    Beria tiến hành thanh trừng trong quân đội.

    - 3 trong 5 Nguyên soái bị tử h́nh.

    - 3 trong 5 Tổng tư lịnh QĐ bị tử h́nh.

    - 10 Phó tổng tư lịnh QĐ bị tử h́nh

    - 57 trong 85 Tư lịnh Quân đoàn bị tử h́nh

    - 110 trong 195 tư lịnh sư đoàn bị tử h́nh.

    Beria, Giám đốc KGB, có thể bắt giữ và giết chết bất cứ ai, thường bắt gái đẹp ngoài phố đưa về văn pḥng hăm hiếp. Sau khi Stalin chết, Beria lên thay thế nhưng liền sau đó bị nhóm của Nikita Khrushchev, gồm Molotov và Malenkov bắt giam cùng với bè đảng hàng chục người.

    Một toà án đặc biệt do nguyên soái Ivan Konev lănh đạo, đă bí mật xét xử từ ngày 16 đến 23-12-1953. Khi quyết định của toà án đưa ra th́ Beria đă bị xử bắn tại pḥng giam của cơ quan Pḥng không. Có nghĩa là, Beria đă bị giết chết trước khi toà án được thành lập.

    Stalin đă tạo ra chính sách Tôn sùng cá nhân để tự tôn sùng ḿnh. Nhiều nhà báo cho rằng Stalin tàn bạo hơn Hitler, ở chỗ Stalin tàn sát đồng bào của ḿnh bằng chính sách khủng bố nhà nước.

    1.4. Đảng Cộng Sản Việt Nam nâng bi Stalin

    Stalin là tên đồ tễ của đảng CS Liên Xô (Bolshevik). Các khuôn mẫu về tàn sát đồng bào của ḿnh đă được thi hành rập khuôn bởi những tên dồ tễ như Mao Trạch Đông, Pol Pot và cả Hồ Chí Minh nữa.

    Sự thật c̣n chứng cớ ràng ràng không thể chối căi được.

    Tại Đại Hội II ở Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951, Hồ Chí Minh chỉ lên h́nh Mao Trạch Đông và Stalin treo trên hội trường, bác nói:

    “Hai vị lănh tụ nầy của chúng ta không bao giờ phạm sai lầm, bác có thể bảo đảm chắc chắn như thế”.

    Tố Hữu ca ngợi Stalin như sau:

    Giết, giết nữa bàn tay không phút nghỉ
    Cho ruộng lúa tốt thuế mau xong
    Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt
    **
    Bữa trước mẹ cho con xem ảnh
    Ông Xít ta lin bên cạnh nhi đồng
    Áo ông “thấm đỏ máu hồng” (Áo ông trắng giữa mây hồng)
    Mắt ông hiền hậu, miệng ông mĩm cười.
    ** Ông Xit ta lin! ông Xít ta lin!
    Thương cha, thương mẹ, thương chồng
    Thương ḿnh thương một, thương ông thương mười!” (Tố Hữu)

    Thật là nâng bi trâng tráo quá cở thợ mộc. Nâng bi tập thể, nâng bi có kế hoạch. Nâng bi tội ác! Vậy ai là tay sai đế quốc đây?

    “Nước tôi có Đặng Xuân Khu
    Đâm chết thằng chú, bỏ tù thằng cha.”

    Kẻ nào ở miền Bắc XHCN hỗn hào hết chỗ nói. chẳng những chửi Đặng Xuân Khu Trường Chinh, mà c̣n chửi leo tới thằng cha, thằng chú!

    Ngày 30-10-2009, Tổng thống Nga Dmitry Atolyevich Medvedev đă viết trên trang Blog của ông như sau:

    “Hàng triệu người đă chết v́ khủng bố do những cáo buộc dối trá. Không có sự phát triển nào gọi là thành công, bằng cái giá của hàng triệu sinh mạng của đồng bào ḿnh. Không ǵ có thể đặt trên sự sống của con người cả. Hành động giết hàng loạt nhân dân ḿnh của Stalin, không có lời giải thích nào thoả đáng cả”.

    Trong một bài diễn văn có tên là “Bài diễn văn bí mật” được đọc vào lúc nửa đêm ngày 5-3-1956, Khrushchev đă tố cáo tội ác của Stalin: Tôn sùng cá nhân, vi phạm nội quy đảng về lănh đạo tập thể, là một kẻ sát nhân và tra tấn (Murderer, Torture), chụp mủ giết hại đảng viên lăo thành Bolshevik.

    Kết quả, hạ bệ Stalin. Mang xác Stalin ra khỏi Lăng Lênin.

    2* Thanh trừng trong đảng Cộng sản Trung Quốc

    2.1. Mao Trạch Đông xung đột với Lưu Thiếu Kỳ

    Thất bại của “Đai Nhảy Vọt”

    Mao Trạch Đông muốn nhảy từ nông nghiệp lạc hậu thẳng lên công nghiệp để trở thành một siêu cường quốc giàu nhất, mạnh nhất thế giới trong ṿng 10 năm.

    Sáng kiến xây dựng ḷ cao luyện thép ở sân nhà của nông dân. Thế là đă có trên một triệu ḷ cao được xây dựng.

    Phát động chiến dịch thi đua đi t́m “quặng”. Già trẻ bé lớn đều phải tham gia. Đinh vít, dao búa, bản lề, cuốc xẻng và ngay cả kẹp tóc, kim khâu cũng được thu nhặt đưa vào ḷ.

    Khẩu hiệu ” một cục sắt là một tên đế quốc bị tiêu diệt”. Nông dân bỏ mùa màng, hoa màu không ai gặt, vào thi đua luyện thép.

    Thiếu than đốt ḷ. Cột nhà, mái rạ, bàn ghế, cây cối trong vườn, ngoài rừng ra tro hết.

    Thu được một triệu tấn nhưng phân nửa là vô dụng.

    Thất bại là do cái tối tâm dốt nát của một nông dân thất học Mao Trạch Đông mà ra.

    Bành Đức Hoài lớn tiếng chỉ trích. Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu B́nh th́ làm ngược lại những nguyên tắc của Mao. Thế là mâu thuẩn phát sinh, đưa đến thanh trừng.

    Lưu Thiếu Kỳ th́ bị loại trừ ra khỏi đảng, bỏ tù và hành hạ cho đến chết. Vợ của Lưu là Vương Quang Mỹ bị Giang Thanh sai Hồng Vệ Binh đem ra đấu tố ngoài đường phố.

    Buộc Vương phải mặc váy dơ bẩn, cổ mang ṿng hạt ngọc giả làm bằng nhựa, to bằng quả bóng bàn. Bọn sinh viên Hồng Vệ Binh đánh đập, đá, bắt phải quỳ cúi đầu xuống, nhưng Vương vẫn ngẩng đầu lên và đứng dậy.

    Mao Trạch Đông dở tṛ độc ác, tách riêng vợ chồng Lưu Thiếu Kỳ (LTK) ra mỗi người một nơi để đấu tố, tránh trường hợp Lưu phát biểu tố cáo tội ác của Mao trước công chúng.

    Hàng trăm người liên hệ xa gần với vợ chồng LTK đều bị bắt giữ, tra tấn, đe dọa, mớm cung, bịa chuyện để bắt tội LTK.

    Vương Quang Mỹ, vợ của LTK bị giam 12 năm và sao đó bà chết lặng lẽ ngày 13-10-2006.

    Bành Đức Hoài cũng vậy, bị giam cho đến chết trong tù năm 1976. Số của Bành Đức Hoài (BĐH) rất bi đát. Bị quản chế ở vùng núi Tứ Xuyên năm 1957. Năm 1961 được cho về thăm quê nhà ở Hồ Nam. Năm 1966, Mao sai một viên tướng đi giải BĐH về Bắc Kinh. Viên tướng cảm phục và xin tha tội cho Bành, th́ bị Mao bỏ tù luôn.

    Mao cho tay chân hành hạ BĐH một cách tàn nhẫn. Đánh đập bằng gậy, mang giày da đá và đạp làm cho Bành bị găy 2 xương sườn, chết đi sống lại. Bị hỏi cung 260 lần để t́m người cùng phe nhóm. BĐH ở tù 15 năm, chết được chôn dưới một bí danh. Sau khi Mao chết, ngày chết của BĐH mới được các cháu chắt biết ngày làm giỗ. Bành Đức Hoài chết chỉ v́ dám phê b́nh Mao Trạch Đông.

    2.2. Mao Trạch Đông giết Lâm Bưu

    Lâm Bưu là thuộc cấp của Bành Đức Hoài, lừa thầy phản bạn, được Mao cho Lâm Bưu thay thế BĐH ở chức vụ Bộ trưởng Quốc Pḥng, rồi làm Phó chủ tịch đảng, là nhân vật số hai và được chọn làm người kế vị Mao. Lâm Bưu là “Kiến trúc sư” của cuộc Cách mạng Văn hoá.

    Mao c̣n cho vợ của Lâm Bưu (LB) vào Bộ Chính Trị. Bà nầy không có tài mà c̣n nổi tiếng là đa dâm. Ở Nga, là bồ bịch với sĩ quan Nga, về nước th́ quan hệ t́nh dục buông thả v́ Lâm Bưu bất lực, tạng yếu, sợ nước, sợ gió và tiếng động. Mật vụ của Mao c̣n ghi âm những buổi trao đổi t́nh ái mùi mẫn trên điện thoại với viên Tổng tham mưu trưởng họ Hoàng.

    Ḷng tham quyền lực của LB không có giới hạn. LB muốn nắm lấy ghế Chủ tịch nước, thay thế Lưu Thiếu Kỳ. Trái lại, Mao Trạch Đông th́ muốn băi bỏ chức vụ đó, v́ muốn trong nước chỉ có một chủ tịch, là chủ tịch đảng của Mao mà thôi.

    Bất đồng ư kiến nảy sinh. Mao là người nham hiểm, ra tay triệt hạ những thủ hạ thân cận của LB. LB biết không chống lại nổi Mao, cho nên có ư định đưa vợ con chạy trốn.

    Kế hoạch đă vạch nhưng chưa biết sẽ chạy trốn ở đâu, Hồng Kông, Nga hay Đài Loan. Lâm Bưu, vợ là Diệp Quần và con trai là Lâm Lập Quả, có bí danh là Hổ.

    Hổ rất ghét Mao. Thường gọi Mao là bạo chúa, là B-52 bụng bự chứa đầy những tư tưởng xấu xa để giết đám đông.

    Hổ âm mưu ám sát Mao nhưng không thực hiện được.

    Một sai lầm lớn của Hổ là viết thơ cho chị là Lâm Lập Hành bảo về nhà gấp để sáng sớm hôm sau cả nhà lên đường chạy trốn.

    Nhưng người chị ruột nầy là người mê muội, bị nhồi sọ và là 1 người rất tích cực trong Cách mạng Văn Hoá, cho rằng chạy ra nước ngoài là một hành vi phản bội tổ quốc, cho nên đă mật báo với lực lượng bảo vệ. Tin tức nầy được thông báo ngay cho Chu Ân Lai, và Chu ra lịnh kiểm soát vị trí của tất cả những phi cơ, nhất là chiếc Trident mà LB thường dùng.

    Hổ được bạn bè báo tin về lịnh kiểm soát của Chu Ân Lai, cho nên phải chạy trốn ngay.

    23 giờ 50 xe chở gia đ́nh Lâm Bưu vào sân bay, nhưng xe không dừng ở trạm kiểm soát mà chạy vượt qua cổng, làm cho viên quản lư thường đưa LB ra phi trường, biết rằng có việc chạy trốn, nên hô hoán lên và nhảy ra khỏi xe. Có vài tiếng súng nổ.

    Chiếc Trident đang đổ xăng mới có 12 tấn rưởi nhưng phải cất cánh ngay. Phi hành đoàn 9 người nhưng chỉ c̣n có 4. Lại thêm một người bạn của Hổ trên chuyến bay.

    2 giờ sau, phi cơ đến Ngoại Mông trên đường qua Liên Xô th́ kim báo nhiên liệu sắp hết và bị nổ tung lúc 2 giờ 30 ngày 13-9-1971. Không ai sống sót. Nguồn tin cho rằng phi cơ bị hoả tiển bắn hạ.

    2.3. Mao Trạch Đông hạ bệ Đặng Tiểu B́nh

    Năm 1966.

    Đặng Tiểu B́nh (ĐTB) theo phe Lưu Thiếu Kỳ. Trong Cách mạng Văn Hoá, ĐTB bị cách hết các chức vụ. Từ năm 1969 đến 1972, vợ chồng ĐTB bị đưa về quản chế ở Giang Tây. Con cái tất cả đều bị đưa đi trại cải tạo.

    Năm 1973.

    Ngày 20-3-1973, ĐTB được phục hồi công tác, trở về Trung Nam Hải (Bắc Kinh). Giữ chức Phó chủ tịch đảng, phó thủ tướng cho Chu Ân Lai v́ Chu Ân Lai làm ăn bết bát quá.

    Năm 1976.

    Sau khi Chu Ân Lai mất, Mao Trạch Đông lại cách chức ĐTB, chỉ c̣n danh hiệu đảng viên và c̣n hộ khẩu ở Bắc Kinh. Bị quản chế 3 tháng.

    Tháng 6 năm 1976.

    Sau khi “Bè Lũ Bốn Tên” bị lật đỗ, ĐTB lại được phục hồi chức vụ.

    Cách Mạng Văn Hoá Vô Sản đă tàn sát gần 10 triệu người chỉ là để thanh trừng phe nhóm Lưu Thiếu Kỳ, sau khi Mao Trạch Đông bị mất uy tín do thất bại của Bước Đại Nhảy Vọt.

    Lưu Thiếu Kỳ đă yêu cầu Mao hăy chấm dứt cuộc CMVH, đừng trừng phạt ai nữa, nếu cần, th́ hăy trừng phạt Lưu nầy mà thôi.

    Qua cuộc Cách Mạng Văn Hoá, Mao Trạch Đông đă đạt được mục đích là cũng cố và duy tŕ quyền lực.

    Nh́n lại sự kiện bi thảm nầy, không có một tí ǵ gọi là cách mạng cả, mà cực kỳ phản văn hoá, vô nhân đạo và c̣n đày đoạ đến tận cùng giai cấp nghèo khổ, vô sản.

    Đối với người Việt Nam, th́ hầu như nhà nào ở miền Bắc cũng phải trao h́nh của Mao Trạch Đông và Stalin cả. Biết bao nhiêu bài thơ ca ngợi Mao của Tố Hữu, Hoàng Trung Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Lưu Trọng Lư…nào là: Mao Trạch Đông là mặt trời, là cứu tinh, là ngôi sao sáng nhất, là cây đại thọ, là ngọn hải đăng, là Ông hiền từ, là Bác Nhân ái, là vị lănh tụ anh minh…

    Những lời của Mao được xem là chân lư vĩnh cữu.

    3* Những vụ thanh trừng trong đảng Cộng Sản Việt Nam

    3.1. Những vụ hạ bệ

    Bất đồng ư kiến về việc thiết lập chính sách và kế hoạch quốc gia là việc b́nh thường. Cùng là “đồng chí” với nhau, nếu cùng một mục đích phục vụ quốc gia dân tộc th́ mọi bất đồng ư kiến có thể bàn bạc với nhau để đi đến nhất trí và thống nhất hành động. Cần ǵ phải kéo bè, kéo đảng để hạ độc thủ cho nhau.

    Đó chẳng qua là những đám tay sai ngoại bang, Nga và Tàu. Hai quan thầy không thể sống chung hoà b́nh với nhau, th́ bảo sao các đám đàn em làm như thế cho được?

    Hồ Chí Minh gọi t́nh trạng đó là “Sự chia rẻ trong đảng”, và trước khi nhắm mắt, viết di chúc kêu gọi đoàn kết.

    Hoàng Văn Hoan sợ bị Lê Duẩn-Lê Đức Thọ thanh trừng cho nên phải chạy trốn sang Trung Cộng năm 1988.

    Vơ Nguyên Giáp bị Lê Duẩn-Lê Đức Thọ đ́ từng bước, từ đại tướng cầm quân, đến đại tướng cầm quần chị em, rồi chả c̣n cái ǵ để cầm nữa, th́ hoàn toàn bị hạ bệ và bị cô lập khỏi quyền lực. Nói không ai nghe. Viết chẳng ai trả lời.

    Sinh hoạt của đảng CSVN giống như những câu chuyện trong “thâm cung bí sử” cho nên mới có những “cụm từ” cung vua, phủ chúa, thái thượng hoàng…Chỉ có những người trong cuộc tiết lộ ra ngoài th́ bàng dân thiên hạ mới biết được.

    Nhờ nhật kư của Đoàn Duy Thành phanh phui th́ đồng bào mới biết được sự đấu đá nhau để tranh giành quyền lực giữa Đỗ Mười và Lê Khả Phiêu.

    Đến như Hồ Chí Minh khi về già cũng bị Duẩn-Thọ hạ bệ, loại ra khỏi quyền lực.

    Trong nhật kư, Nguyễn Văn Trấn viết:

    “Mà trời ơi, dưới triều đại Hồ Chí Minh, ai mà được Lê Đức Thọ để ư và có cảm t́nh, th́ má thằng đó, đẻ nó đêm rằm tháng bảy” (tươi sáng, huy hoàng) “Tao nói cho mầy nghe, Bùi Công Trừng nói tiếp, về chuyện lăo Hồ Chí Minh, tao nghe thằng Thọ âm mưu lật đổ ông già, và lấy Nguyễn Chí Thanh vô thay. Ông lăo chỉ c̣n làm người chuyên viên nghiên cứu lư luận Mác-Lênin, chuyện nước giao cho Nguyễn Chí Thanh. Việc đảng Statu-quo Lê Duẩn. Cái thằng tự nhiên nó muốn làm Khổng Tử nầy, khó lật nó lắm. V́ nó có công trạng ở Nam Bộ và mấy bà má ôm nó chum chủm trong ḷng.

    Mầy coi, coi có tội nghiệp không, đồng chí Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta, bận đồ lụa gụ, chủ tŕ Hội nghị mà quay mặt ra sân. Có lỗ tai, tự nhiên nó phải hứng những lời công kích mạt sát Liên Xô. Khi nghe chướng tai quá, lăo quay vô, đưa tay xin nói, th́ thằng Thọ “lễ phép Bắc Hà”: “Bác hăy để cho anh em người ta nói đă nào”.

    Tao đếm lăo Hồ đă đưa tay mấy lần mà lần nào thằng Thọ cũng kịp ngăn” (Hồi kư “Viết cho mẹ và Quốc hội, Nguyễn Văn Trấn, trang 328)

    Vụ tranh chấp bộ ba “Mười-Anh-Kiệt” đă x́ ra những sự việc như sau:

    Lê Đức Anh là phu cạo mủ, làm việc cho Tây ở đồn điền, đă khai gian lư lịch về ngày được kết nạp vào đảng, đồng thời đă đánh đập hà hiếp công nhân cạo mủ…

    Bộ ba đă cố bám lấy quyền lực, đă hết nhiệm kỳ mà vẫn cố ĺ ở lại làm “Thái Thượng Hoàng”, tức là cố vấn cho Bộ Chính Trị TW Đảng. Bám quyền lực như Lê Đức Anh, bị tai biến mạch máu năo, liệt nhẹ bán thân, mà không chịu nghỉ hưu.

    Nhưng vụ ồn ào nhất là vụTổng Cục 2.

    3.2. Tổng Cục 2.

    Ở chức vụ thủ tướng, Vơ Văn Kiệt đă kư sắc luật 96/CP nâng cục Quân báo C2 lên hàng Tổng Cục, với quyền hành to lớn bao trùm mọi sinh hoạt xă hội. Cho phép TC 2 hoạt động trong mọi ngành: chính trị, quốc pḥng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, kỹ nghệ, môi trường, văn hoá xă hội

    TC 2 chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Quốc pḥng, Bộ Chính Trị Đảng và Chủ tịch nước.

    TC 2 do Trung tướng Đặng Vũ Chính làm Tổng cục trưởng và cả gia đ́nh tham gia lănh đạo TC.

    Con rể là Tướng Nguyễn Chí Vinh (Con của Nguyễn Chí Thanh).

    Vợ là Đặng Thị Nhẫn, con trai là Đặng Vũ Dũng, con gái là Đặng Tuyết Mai, đại úy cán bộ mật.

    Năm 2000, Đặng Vũ Chính nghỉ hưu, nhường chức vụ lại cho con rể là Nguyễn Chí Vịnh.

    Lê Khả Phiêu đă dùng TC 2 đặt máy nghe lén điện thoại những Ủy Viên BCT khác. (Ám số A-10)

    Trong bức thơ đề ngày 17-6-2004 gởi cho Ban Lănh Đạo đảng, được phổ biến rộng răi trên Internet, Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh đă tố giác Đặng Vũ Chính và Nguyễn Chí Vịnh đă có những hành vi gian trá nghiêm trọng, cụ thể là bịa đặt ra một điệp viên VN giả tưởng với mă số là T-4, mà nói là đă được gài vào cơ quan t́nh báo CIA ở Langley, VA, Hoa Kỳ.

    Mượn tay T-4 vu cáo những nhân vật quan trọng trong đảng và nhà nước, về tội làm gián điệp cho CIA.

    Thủ đoạn dùng hồ sơ gián điệp giả để triệt hạ những những đối thủ chính trị trong ư đồ cũng cố quyền lực.

    Vơ Nguyên Giáp và Trần Văn Trà, Vơ Văn Kiệt cũng có tên trong danh sách làm gián điệp.

    Nguyễn Nam Khánh nêu một sự kiện quan trọng khác, là TC 2 đă dàn dựng ra một nhân vật Năm Châu, Sáu Sứ để vu cáo Vơ Nguyên Giáp và Trần Văn Trà có âm mưu ám sát Lê Đức Anh.

    Tám người trong TC 2 được đề nghị đem ra xem xét và phải làm kiểm điểm, đứng đầu danh sách là Đặng Vũ Chính và Nguyễn Chí Vịnh.

    Ngoài vụ T-4, Sáu Sứ, TC 2 c̣n bị nghi ngờ đến những vụ việc như sau:

    - Vụ 7 tướng lănh cao cấp, trong đó có Thượng tướng Đào Trọng Lịch, “bị chết tai nạn” trong chuyến bay công tác sang Lào.

    - Đoàn cán bộ cao cấp QĐ”chết tai nạn”trong chuyến bay thăm đảo Sơn Trà.

    - Cái chết đột tử của 2 đại tướng Hoàng Văn Thái và Lê Trọng Tấn.

    Trong vụ TC2, Lê Khả Phiêu bị khiển trách và phê b́nh về việc nghe lén và mất chức Tổng Bí Thư đảng.

    III. KẾT LUẬN

    Mục đích của thanh trừng là loại đối thủ để cũng cố và bảo vệ quyền lực. H́nh thức “hợp pháp” là dùng cơ quan truyền thông trong tay, bịa chuyện, chụp mủ, bôi nhọ. Ở mức độ nặng hơn là bắt người tra tấn, mớm cung hoặc dùng cơ quan mật vụ trong tay ngụy tạo hồ sơ và cuối cùng loại đối thủ ở những kỳ Đại Hội Đảng trong mục sắp xếp lại nhân sự của Bộ Chính Trị.

    Đồng thời với việc hạ uy tín đối phương là việc suy tôn ḿnh trong chính sách sùng bái cá nhân. Stalin đă đẻ ra chính sách nầy và nó được áo dụng rập khuôn trong đảng Cộng Sản Trung Quốc và đảng CSVN.

    Mao Trạch Đông in hàng triệu quyển sách nhỏ “Mao Tuyển”, “Hồng Bảo Thư” phát cho sinh viên, nghỉ học để đi làm công tác thanh trừng. Mao lội trên sông Dương Tử rồi phổ biến rầm rộ.

    Chính sách sùng bái cá nhân tạo ra một lớp người xu nịnh, lừa thầy phản bạn như Lâm Bưu.

    Bịa chuyện thần thánh hoá, tạo ra nhiều huyền thoại chung quanh ḿnh.

    Mao kể lại cho nhà báo Edgar Snow về cuộc chiến đấu rực lửa của Hồng quân khi qua cầu Đại Đô rằng “sáu hàng xích sắt lớn nối hai đầu cầu được nung đỏ, phía trước là những ụ súng máy nhả đạn không ngừng, thế mà Hồng quân vẫn ḅ qua…” Nghe đến đây, dù người dễ tin cách mấy cũng thấy có điều không ổn, không hợp lư, không có thật.Đúng là Mao đă thần thánh hoá quân đội của ḿnh.

    Ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đă lấy tên một người là Trần Dân Tiên, viết chuyện tự đề cao ḿnh. Rồi cả một hệ thống tuyên truyền bịa ra nhiều chuyện, như chuyện Lê Văn Tám, là một đứa trẻ bán đậu phộng rang ở Thị Nghè, Sàigon-GiaĐịnh, tự tẩm xăng vào người, đốt lửa thành cây đuốc sống, chạy vào làm nổ tung kho đạn của giặc Pháp.

    Câu chuyện được in trong sách giáo khoa xem như là tấm gương của con người thật. Thế rồi, suốt nửa thế kỷ,phổ biến bằng kịch, bằng tranh, bằng “Giải Thưởng Lê Văn Tám”. Rồi đến cuối đời, trước khi chết, chính tác giả của nó phải lên tiếng cải chính là chuyện bịa 100%.

    Chuyện vô lư ở chỗ là cây đuốc sống mà làm sao có thể chạy vào kho đạn “mở cửa và không có người gác”?

    Trúc Giang

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Một phó Thủ tướng gốc Hoa khai man lư lịch, buôn lậu ma túy





    Kính gửi các Đồng chí lănh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội

    Tôi là Phạm Hiện, lăo thành cách mạng 91 tuổi, 67 tuổi Đảng, năm 1940 từng tham gia rải truyền đơn cách mạng ở khu mỏ Ḥn Gai, năm 1943 về Hà Nội tham gia Công hội Đỏ, năm 1945 lên chiến khu vào Giải Phóng Quân và nhập ngũ từ đấy, năm 1977 là Chánh Văn pḥng Ban B68 của Trung ương Đảng do đồng chí Trần Xuân Bách phụ trách, công tác ở Campuchia. Do bị mổ nhiều lần, lại tuổi cao sức yếu cần được nghỉ ngơi, nhưng thấy có một việc quá hệ trọng, nguy hại đến Đảng và đất nước nên phải viết bài này gửi các đồng chí và các đồng chí đảng viên để mong cùng được quan tâm.

    Năm 2001, qua đơn thư tố cáo và nguồn tin phản ánh của cán bộ thuộc Thành ủy và Công an Hải Pḥng, đồng chí Vũ Quốc Hùng, ủy viên TW Đảng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TW đă đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho thẩm tra việc khai man lư lịch bản thân và gia đ́nh của ông Hoàng Trung Hải. Ban Bảo vệ Chính trị nội bộ TW đă quyết định thành lập Đoàn Kiểm tra do đ/c Nguyễn B́nh Giang, Phó trưởng ban Thường trực Ban BVCTNBTƯ, ủy viên TWĐ các khóa 6,7,8 phụ trách và đă xác định: “Về thành phần dân tộc, quê quán mà đ/c Hoàng Trung Hải UVTW Đảng, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp đă khai trong lư lịch từ ngày vào Đảng đến nay là không đúng sự thật”. Ông Hải đă khai sinh là người dân tộc Kinh, quê Quỳnh Giao, Quỳnh Phụ, Thái B́nh mặc dù sự thật là người gốc Hoa, quê tại Long Khuê, Chương Thâu, Phúc Kiến, Trung Quốc.

    Bố đẻ ông Hoàng Trung Hải người Trung Quốc tên là Ś Sói (tên Việt là Hoàng Tài), trong lư lịch Đảng viên năm 1952 c̣n lưu trữ ở Cục Cán bộ Bộ Quốc pḥng đă khai: dân tộc Trung Hoa, trong lư lịch khai lại tháng 4/1954 khai: Hoa Kiều. Theo hồ sơ lưu trữ của công an Hải Pḥng, ở Bản Đăng kư Hộ khẩu ngày 15-6-1977 và bàn khai nhân khẩu ngày 01-3-1979, bác ruột của ông HTH tên là Coọc Dzếnh sinh năm 1926, dân tộc Hán, quê: Long Khê, Chương Thâu, Phúc Kiến, Trung Quốc. Chú ruột HTH sinh năm 1936 cũng khai trong sổ hộ khẩu là dân tộc Hán.

    Hoàng Trung Hải và Ôn Gia Bảo

    Trong Báo cáo của Công an Hải Pḥng có đoạn viết: “Đ/c Hải có một người chú ruột tên là Hoàng Quốc Chí vào Đảng năm 1954, đến năm 1982 bị xóa tên khỏi ĐCSVN v́ lư lịch không trung thực, quan hệ phức tạp, có tư tưởng quan điểm sai trái, phát ngôn vô tổ chức, hay chửi bới, nói xấu chế độ…” .

    Một đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, không trung thực với Đảng, với tổ chức, dấu giếm, khai man lư lịch, vi phạm Điều 1 Quy định số 57-QĐ/TW ngày 03-9-2007 của Bộ Chính trị khóa X, thông thường phải bị đuổi khỏi Đảng mà sao lại được cho giữ đến chức Phó Thủ tướng ??? !!!.

    Điều phản nghịch này có thể xuất phát từ hai lư do. Lư do thứ nhất xuất phát từ điều bí ẩn liên quan đến sự điều hành ngầm của Trung Quốc. Hai là, do HTH đă rất “tài” trong việc nịnh bợ mua chuộc cán bộ lănh đạo, đút lót, chạy quyền, chạy chức.

    Năm 2001, khi nghe tin bị thẩm tra, HTH lo sợ cuống cuồng đă mở chiến dịch “bồi dưỡng” hàng loạt cán bộ lănh đạo. Riêng Đ/c Nguyễn B́nh Giang, trưởng đoàn Thẩm tra của Ban BVCTNBTW được “bồi dưỡng” năm triêu gồm 05 tờ ngân phiếu, mỗi tờ một triệu, nhưng đ/c Giang không nhận. Đ/c N.B Giang ĐTDD (0913 217 717).

    Khi đă khỏi ṿng cong đuôi rồi HTH lại nghênh ngang thách thức bằng cách cho người gọi điện cho Trưởng đoàn Thẩm tra của Ban BVCTNBTW hẹn ra một địa điểm gần khách sạn Đai U. Thấy giọng lạ, đ/c Giang hỏi ra đấy có việc ǵ th́ được trả lời “Cứ ra khắc biết”. Tại địa điểm hẹn lúc ấy đ/c Trưởng đoàn Thanh tra thấy HTH đang vui vẻ tươi cười với một đoàn người Trung Quốc ăn mặc sang trong, từ khách sạn Đai-U đi ra.

    Ngoài thế lực ngầm nào đó từ Trung Quốc, chắc chắn HTH đă dùng tiền mua được khá nhiều cán bộ lănh đạo. Bà Diễm Hồng, vợ đ/c Phan Diễn (lúc ấy là Thường trực Ban Bí thư) được ban cho nhiều Hợp đồng Bảo hiểm trị giá hàng trăm triệu Đola. Họ hàng, thân tín của thủ tướng Phan Văn Khải cũng được đối xử rất hậu hĩnh. HTH c̣n khoe: “Cụ Mạnh TBT ủng hộ tôi và nói đă đưa vấn đề lịch sử chính trị bản thân và gia đ́nh tôi vào két sắt khóa lại vĩnh viễn. Từ nay sẽ chẳng c̣n một ai “dám” hoặc “có thể” lật lại được vấn đề nữa …”.

    Tiền đâu mà HTH mua được hết các quan to và hối lộ, đút lót khắp nơi như vậy?

    Tiền buôn lậu ma túy.

    Một trí thức trẻ tên là Lê Anh Hùng, sinh năm 1973, nhiều năm qua đă gửi nhiều đơn thư và bản tường tŕnh dày hàng trăm trang với đầy đủ chứng lư đi khắp nơi, đưa cả lên mạng, để tố cáo một số vị lănh đạo cao cấp nhất của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội đă và đang bị HTH mua chuộc rồi đưa vào tṛng để bị HTH dắt mũi. L.A. Hùng bị đưa vào nhà thương điên nhưng v́ có các thế lực giằng co nên anh lại được thả ra. Anh tiếp tục dịch những cuốn sách tiếng Anh tŕnh độ cao và viết nhiều bài chính trị, kinh tế rất trí tuệ, chứng tỏ là người không những không điên mà c̣n rất thông minh và có tài. Ngày 01-6-2012 mới đây anh lại vừa tung lên mạng bài “ĐƠN TỐ GIÁC VỀ BĂNG ĐẢNG MA TÚY CỦA ÔNG HOÀNG TRUNG HẢI TẠI CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN”.

    Trong lá đơn này LAH kể rằng chính vợ anh (Lê thị Phương Anh, sinh năm 1984) đă bị lừa đưa vào băng đảng ma túy của HTH, đă từng làm tổ trưởng của Tổng công ty May Việt Tiến tại Tràng Tiền Plaza, trong đó có kho chứa ma túy của băng đảng HTH. Bức thư có đoạn: “Vợ tôi kể một lần cô ấy xách hai va ly ma túy đi giao hàng, vừa ra khỏi ṭa nhà Tràng Tiền Plaza th́ bị công an ập tới bắt giữ. Tuy nhiên, chưa đầy hai tiếng sau cô ấy lại được thả ra. Sau này Trọng cho vợ tôi biết là lần ấy chính ông Hoàng Trung Hải đă can thiệp để cứu vợ tôi … Vào tháng 6-2007, sau khi nghe vợ tôi tố cáo ông H.T. Hải buôn bán ma túy, ông Nguyễn Khánh Toàn (Thứ trưởng TT Bộ Công an) đă định vào Đông Hà rồi cùng tôi vào Quy Nhơn để điều tra – điều này cũng đồng nghĩa với việc ít nhất là Bộ Công an cũng đă nghi vấn về cái chết của tay trợ lư thân cận của ông HTH từ lâu… Trong thời gian tham gia băng đảng ma túy của ông Hoàng Trung Hải, vợ tôi đă biết nhiều vụ giết người diệt khẩu do băng nhóm này thực hiện dưới sự chỉ đạo của ông HTH. Sau đây là 5 trong số những nạn nhân đó: (1) Viên trợ lư người Quy Nhơn của ông HTH (vụ này do chính ông HTH “sám hối” và kể với vợ tôi), (2) Loan (vụ này do Thúy cho vợ tôi biết sau khi vợ tôi từ Anh trở về đầu năm 2008 v v … ”.

    Toàn những sự việc động trời và hoàn toàn có thật. Đúng như Nghị quyết 4 của BCHTWD đă chỉ ra về tính nghiêm trọng của sự suy thoái về chính trị, tư tửong, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, chủ yếu là trong đảng viên có chức có quyền, kể cả ở cấp Trung ương.

    Tôi mong các đồng chi thấy rơ trong cả bầy sâu như chủ tich Trương Tấn Sang đă chỉ ra th́ HTH là một trong vài con sâu to nhất, ghê gớm nhất cần loại trừ để làm sạch Đảng. Điều càng cực kỳ quan trọng là cái ông Phó Thủ tướng gốc Hoa này rất có thể c̣n là con ngựa thành Troa cần diệt để trừ họa mất nước.

    Hà Nội ngày 5 tháng 8 năm 2012

    Phạm Hiện

    Số nhà 5 hẻm 2/245/6 phố Khương Trung
    Điện thoại: 04 38 583 750

    danlambaovn.blogspot .com

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Báo Úc tiết lộ: T́nh ái và t́nh báo trong vụ hối lộ in tiền cho Việt Nam


    Tú Anh




    Vụ một ngân hàng Úc hối lộ cho người thân của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng để giành hợp đồng in tiền « polymere » có thêm diễn biến mới: Đại tá t́nh báo Lương Ngọc Anh, người bị tố nhận tiền lo lót 20 triệu đôla dường như có quan hệ « t́nh cảm » với Ủy viên thương mại Úc, bà Elisabeth Masamune.

    Theo bản tin của báo Úc, The Age phát hành ngày 13/08/2012, th́ ngay ngày hôm nay, tại Melburn, bắt đầu loạt điều trần làm sáng tỏ tội danh hối lộ của 8 viên chức cao cấp trong công ty Securency, một chi nhánh của Ngân hàng quốc gia Úc.

    Thủ đoạn giành hợp đồng in tiền cho nước ngoài một cách bất chính , trong đó có Việt Nam, đă được báo The Age phanh phui cách nay ba năm dẫn đến sự tham gia của Cảnh sát liên bang Úc AFP vào công cuộc điều tra và truy tố 8 nghi can.

    Liên quan đến Việt Nam, người nhận tiền lo lót là ông Lương Ngọc Anh, mà các nguồn tin ngoại giao Úc nói là đại tá t́nh báo, thân cận với thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và làm kinh tài cho nhiều quan chức lănh đạo khác.

    Người làm môi giới hối lộ 20 triệu đô la Mỹ cho đại tá Lương Ngọc Anh lại là một phụ nữ có chức vụ quan trọng trong bộ thương mại Úc : Bà Elizabeth Masamune. Bà giải thích với công ty Securency là làm ăn với Việt Nam th́ phải hối lộ nhiều như thế.

    Trong bản tin hôm nay, báo The Age tiết lộ thêm: Giữa viên chức cao cấp người Úc này và viên sĩ quan t́nh báo Việt Nam dường như c̣n có « quan hệ t́nh cảm bí mật ».

    Hai bên đă « quen biết nhau » từ đầu thập niên 2000 khi bà Basamune sống tại Hà Nội.

    Bà Elizabeth Masamune không khai chi tiết này với chính phủ Úc khi được đề cử cộng tác với Việt Nam. Tuy nhiên, tinh báo Úc đă nắm rơ mối quan hệ của bà Masamune với đại tá Lương Ngọc Anh ngay từ năm 1998.

    Hiện nay bà E. Masamune là Tổng giám đốc thị trường Đông Á của Pḥng Thương mại Úc, trụ sở tại Sydney.

    Hối lộ - Quốc tế - Việt Nam
    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...n-cho-viet-nam

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Thêm những chi tiết trong vụ hối lộ in tiền ở Úc:
    Mối t́nh của một nữ viên chức Úc và một đại tá t́nh báo cộng sản



    bà Masamune


    Sydney, Úc Đại Lợi: Theo bản tin của báo Sydney Morning Herald số ra hôm thứ Hai ngày 13 tháng 8, th́ trong vụ đưa 20 triệu Úc kim hối lộ để một công ty Úc được nhận in tiền polymer cho Việt Nam, có những liên quan t́nh ái giữa một nữ nhân viên ṭa đại sứ Úc ở Việt Nam và một đại tá t́nh báo của cộng sản Việt Nam.

    Theo bản tin này, vào đầu thập niên 2000, bà Elizabeth Masamune được cử làm nhân viên thương mại cho ṭa đại sứ Úc ở Việt Nam.

    Trong khi đó đại tá công an Lương Ngọc Anh đă được chính quyền cộng sản VN chọn là người đại diện cho VN trong việc giao dịch với công ty in tiền Securency của Úc.

    Mới đây ṭa án Úc đă lên tiếng tố cáo là công ty Securency đă hối lộ 20 triệu Úc Kim cho các tên chop bu ở Hà Nội, qua trung gian của ông Anh. Báo Sydney Morning Herald đă gọi ông Anh là tên trung gian cầm bị tiền( bag man) cho những tên lănh đạo Hà Nội.

    Bà Masamune, theo báo Sydney Morning Herald, đă có những quan hệ tỉnh ái với ông Anh, và cũng là người trung gian khuyến cáo công ty Securency trao tiền cho ông Anh. Ông Lương Ngọc Anh cũng được coi là một người thân cận của Nguyễn Tấn Dũng.

    Báo Sydney Morning cũng đặt câu hỏi là liệu bà Masamune, một viên chức quan trọng trong ngành ngoại thương của Úc, có trao những tài liệu mật của Úc cho người t́nh công an?



    Lương Ngọc Anh

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Truy tố thêm một viên chức cao cấp Úc trong X́-căng-đan in tiền Polymer

    Gia Minh, biên tập viên
    2011-08-12

    Truyền thông tại Australia vừa loan tin về diễn tiến mới của vụ tham nhũng tại đó trong vụ in tiền polymer cho nước khác, mà có liên quan đến các quan chức địa phương như Việt Nam, Malaysia…



    Ông Clifford John Gerathy trên trang đầu của báo The Age của Úc.

    Liên quan đến nhiều giới chức cao cấp Việt Nam
    Tờ The Age số ra ngày 11 tháng 8 đăng bài của tác giả Maris Beck với tựa ‘Biggest bribe charge in banknote scandal’, tạm dịch là ‘vụ hối lộ lớn nhất trong x́-căng- đan in tiền’.

    Nội dung bài báo cho biết cảnh sát Liên bang Australia cáo buộc viên chức cựu tổng quản thương mại của công ty Securency, ông Clifford John Gerathy, đă giúp tạo điều kiện thuận lợi việc thanh toán 17,2 triệu đô la cho một đại diện Việt Nam, cũng như giả mạo tài khoản liên quan đến một hợp đồng ở Malaysia.
    Nhà báo tự do Lê Minh tại Australia cho biết về thông tin mà tờ The Age loan đi:
    Diễn tiến mới nhất vào ngày 10, đó là cảnh sát Liên bang Úc đă bắt giữ một vị thứ tám. Đó là vị tổng quản thương mại của công ty Securency. Đây là công ty tiếp thị kỹ thuật in tiền nhựa của Úc qua công ty in tiền là NPA( Note Printing Australia). Hồ sơ của cảnh sát Úc cáo buộc ông này nhúng tay vào việc hối lộ cho các môi giới. Ông này là Clifford Gerathy đưa cho môi giới người Việt 17,2 triệu đô.

    "Trong đợt bắt giữ bảy người cao cấp hồi đầu tháng 7 vừa rồi , hồ sơ cảnh sát Úc nêu rơ ông Lương Ngọc Anh, giám đốc công ty CFTD và ông Lê Đức Thúy, thống đốc ngân hàng trung ương VN lúc đó. Hồ sơ nói rơ Công ty Securency dùng tiền chi trả cho việc học của con trai ông Lê Đức Thúy - Nhà báo Lê Minh theo The Age"


    Ông Lê Đức Thúy nguyên Thống đốc Ngân Hàng nhà Nước Việt Nam từ năm 1999 cho tới năm 2007

    Trong đợt bắt giữ bảy người cao cấp hồi đầu tháng 7 vừa rồi , hồ sơ cảnh sát Úc nêu rơ ông Lương Ngọc Anh, giám đốc công ty CFTD và ông Lê Đức Thúy, thống đốc ngân hàng trung ương VN lúc đó. Hồ sơ nói rơ Công ty Securency dùng tiền chi trả cho việc học của con trai ông Lê Đức Thúy tại đại học Durham ở Anh. Số tiền mà tay môi giới Việt Nam đă nhận khoảng 20 triệu đô la.

    Ông Clifford John Gerathy năm nay 60 tuổi được nói là bạn của cựu giám đốc điều hành công ty Securency, ông Myles Curtis. Ông này hồi tháng rồi bị buộc tội về những tố cáo liên quan hằng triệu đô la chi trả cho những người môi giới để có được những hợp đồng in tiền cho Malaysia, Indoneisa, và Việt Nam. Bản thân ông Gerathy nhận chức vụ tại công ty Securency sau khi được yêu cầu rời khỏi chức vụ tại Ngân hàng Dự trữ Liên bang Australia.

    Là người theo dơi vụ việc lâu nay, nhà báo tự do Lê Minh cho biết về tiến độ điều tra, cũng như hợp tác mà các nước liên quan trong vụ vừa nói đối với công tác điều tra:

    Mă Lai, Indonesia và Việt Nam là ba nước đang nằm trong tầm ngắm của vụ điều tra. Và Việt Nam là nổi bật nhất trong hồ sơ điều tra v́ số tiền đưa cho đối tác VN qua môi giới là lớn nhất. Đến nay th́ Malaysia được cho có hợp tác nhiều nhất v́ đă cho bắt giữ hai vị làm môi giời. Indo cũng cho điều tra những viên chức ngân hàng và môi giới. Tính đến giờ cảnh sát Úc cho biết chưa nhận được sự hợp tác thích hợp từ phía Việt Nam qua Bộ Công An Việt Nam.


    Việt Nam vẫn im hơi lặng tiếng?
    Vừa qua, Việt Nam cũng có đưa ông Huỳnh Ngọc Sỹ, một cựu quan chức tại thành phố Hồ Chí Minh ra xét xử và tuyên án, do dính líu vào vụ Công ty Tư vấn Thái B́nh Dương của Nhật, gọi tắt là PCI, phải chi tiền cho những quan chức thuộc sở Giao thông thành phố Hồ Chí Minh để có thể thắng thầu dự án Đại lộ Đông- Tây ở


    Loại tiền đồng Polymer. AFP
    đó. Tuy nhiên đối với vụ nhận tiền của phía Australia trong thương vụ in tiền nhựa polymer mà những quan chức được nêu danh như ông cựu thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ông Lê Đức Thúy, và đại tá công an Lương Ngọc Anh, giám đốc công ty CFTD, môi giới nhận tiền trong vụ việc đó, th́ một khuôn mặt công khai chống tham nhũng tại Việt Nam và từng được trao giải Liêm Chính năm 2007 là bà Lê Hiền Đức tỏ ra không mấy tin tưởng vào sự hợp tác từ phía Việt Nam:

    Rất nhiều chuyện chứng cứ ‘hai năm rơ mười’; nhưng cứ bao che cho nhau, nơi này đẩy cho nơi kia. Họ cứ để như thế và tôi cho đó là ‘ch́m xuồng’
    bà Lê Hiền Đức

    Rất nhiều chuyện chứng cứ ‘hai năm rơ mười’; nhưng cứ bao che cho nhau, nơi này đẩy cho nơi kia. Họ cứ để như thế và tôi cho đó là ‘ch́m xuồng’
    Riêng nhà báo tự do Lê Minh tại Australia th́ nói đến sự liên quan giữa ông cựu thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng:
    Hôm qua khi bắt giữ ông Clifford Gerathy, báo chí Úc nói khéo rằng ông Nguyễn Tấn Dũng từng là cựu thống đốc ngân hàng một năm trước ông Lê Đức Thúy; nhưng báo chí Úc cũng nói khéo là họ chưa có bằng chứng ǵ về việc ông đương kim thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có dính líu vào vụ này.
    Tờ The Age trích phát biểu của cảnh sát liên bang Australia nói rằng 20 nhân viên làm việc toàn thời gian đang tiếp tục cuộc điều tra ở ngay tại Australia và nước ngoài về hoạt động tham nhũng trong vụ in tiền polymer cho các nước khác do công ty Securency, công ty in tiền Note Printing Australia thực hiện.
    Securency là một công ty mà Ngân hàng Dự trữ Liên bang Australia, RBA, có 50% cổ phần. Note Printing Australia cũng là một chi nhánh của RBA.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Những t́nh tiết mới của vụ Securency

    Việt Hà, phóng viên RFA
    2012-08-14

    Hai nhà báo Nick McKenzie và Richard Baker của báo The Age mới đây lại tiếp tục đưa ra một số t́nh tiết mới liên quan đến vụ đút lót các quan chức Việt Nam của công ty Securency để lấy được hợp đồng in tiền polymer cho Việt Nam vào đầu những năm 2000.

    AFP photo

    Một cựu nhân viên từ một trong hai công ty in tiền liên quan đến ngân hàng trung ương Úc rời ṭa án, sau khi bị buộc tội hối lộ các quan chức châu Á để bảo đảm các hợp đồng in tiền của họ, tại Melbourne vào ngày 01 tháng 7 năm 2011.

    Trong bài báo mới, các nhà báo Úc đă chỉ đích danh tên của một giới chức Úc có liên quan và tên của thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Để t́m hiểu thêm chi tiết các tiết lộ mới, Việt Hà phỏng vấn nhà báo Nick McKenzie, đồng tác giả bài báo điều tra.
    T́nh và tiền

    Trước hết, nhà báo Nick McKenzie nói về những chi tiết mới của vụ án như sau:

    Những bằng chứng mới được tiết lộ cho thấy một quan chức cấp cao của đại sứ quán Úc tại Việt Nam vào những đầu năm 2000 đă làm việc chặt chẽ với công ty có những biểu hiện tham nhũng là Securency, công ty này bị cáo buộc là đă trả tiền cho đại tá Lương Ngọc Anh 20 triệu đô la tiền đút lót. Quan chức cấp cao này của Úc có tên là Elizabeth Masamune, đại diện của Austrade tại Việt Nam. Bà ta không chỉ khuyến khích Securency trả tiền cho Lương Ngọc Anh, mà chính bản thân bà ta c̣n có quan hệ t́nh cảm với đại tá Lương Ngọc Anh. Và quan hệ này đă đặt ra rất nhiều câu hỏi nghi ngờ

    Việt Hà: Vậy th́ mối quan hệ này bắt đầu khi nào và kéo dài bao lâu?

    Nick McKenzie: Chúng tôi không biết chi tiết cụ thể về mối quan hệ này nhưng chúng tôi biết chắc chắn là bà Masamune có thừa nhận là có mối quan hệ này với đại tá Lương Ngọc Anh. Và trong thời gian họ có quan hệ th́ bà Masamune đang nắm giữ chức vụ quan trọng ở đại sứ quán Úc và do đó bà ta được xác minh 'lư lịch tuyệt sạch’ rồi. Khi đó bà ta đă không thông báo cho giới chức có liên quan của Úc biết về mối quan hệ với ông Lương Ngọc Anh, người phục vụ trong bộ công an của Việt nam lúc bấy giờ.

    Việt Hà: Bà Masamune có thừa nhận là bà biết là sai khi có quan hệ này với ông Lương Ngọc Anh trong khi khuyến khích Securency trả hàng triệu đô la cho ông ta để lấy hợp đồng?

    Nick McKenzie: Bà Masamune đă từ chối trả lời câu hỏi là bà ta có biết đây là hành động sai trái hay không. Những ǵ mà chúng tôi đưa lên báo và những ǵ mà chính phủ Úc biết trong nhiều năm là ông Lương Ngọc Anh là một sĩ quan an ninh t́nh báo, ông ta làm việc chặt chẽ với bộ công an, có quan hệ mật thiết với thủ tướng Việt Nam.

    Tất nhiên bất cứ ai biết Việt nam th́ đều hiểu là một người có công ty tư như ông Lương Ngọc Anh th́ thường phải có quan hệ với chính phủ. Bố ông ta là một quan chức cấp cao của Đảng cộng sản, cho nên ông ta không chỉ có quan hệ mật thiết với chỉnh phủ mà bản thân ông ta cũng là người của chính phủ mặc dù ông ta có công ty riêng. Cho nên ông ta là đại diện của chính phủ. Theo luật của Úc, nếu bạn chỉ trả một đô la cho một đại diện chính phủ nước ngoài để bôi trơn hợp đồng th́ đă vi phạm luật chống tham nhũng của Úc.
    Gây sức ép lên chính phủ Úc

    Việt Hà: Theo ông th́ những t́nh tiết mới này có ư nghĩa thế nào trong việc tạo áp lực lên chính phủ Úc để yêu cầu mở một cuộc điều tra rộng hơn trong các cơ quan chính phủ liên quan đến vụ này?

    Nick McKenzie: Điều xảy ra ở úc là chính phủ Úc đă từ chối thực hiện các cuộc điều tra rộng khắp trong các quan chức Úc phục vụ đại sứ quán úc tại Việt Nam liên quan đến những cáo buộc về việc thu xếp cho các vụ đút lót nghiêm trọng xảy ra. C̣n ở phía Việt Nam, chính phủ Việt Nam cũng từ chối giúp Úc điều tra vụ án. Đă có một số lănh đạo công ty của Úc tham gia đút lót chính phủ Việt Nam đă bị bắt nhưng chúng ta vẫn chưa đạt được sự minh bạch ḥan toàn. Cho nên câu hỏi lớn đặt ra cho chính phủ cả hai nước là tai sao họ không thực hiện các cuộc điều tra cần thiết để t́m hiểu bao nhiêu người tham gia và bao nhiêu tiền được đút lót, ai là người nhận tiền ở Việt nam.


    Cựu thống đốc ngân hàng Việt Nam Lê Đức Thúy. AFP photo
    Việt Hà: Vậy ông có hy vọng là sẽ sớm có một cuộc điều tra tại Úc sau khi những t́nh tiết này được công bố?

    Nick McKenzie: Không, tôi không nghĩ như vậy, họ đă từ chối điều tra ngay từ đầu. Sức ép đang tăng dần và chính phủ lo sợ những ǵ có thể được t́m thấy. và đó là lư giải cho câu hỏi tại sao chính phủ Úc không muốn thực hiện cuộc điều tra các quan chức chính phủ. Nhưng sẽ có nhiều bằng chứng nữa tiếp tục được đưa ra. Những ǵ chúng tôi t́m thấy và những ǵ cảnh sát Úc đưa ra tại ṭa cho thấy có những quan chức Úc liên quan đến vụ này.

    Việt Hà: Trong bài báo lần này, các ông lần đầu tiên nêu tên thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng là người mà đại tá Lương Ngọc Anh có quan hệ thân thiết. Xin ông cho biết vai tṛ của thủ tướng Việt Nam trong vụ án này?

    Nick McKenzie: Những ǵ mà các nhà ngoại giao úc và t́nh báo úc t́m được là đại tá Lương Ngọc Anh có quan hệ rất gần gũi với thủ tướng Việt Nam. Một cựu quan chức cấp cao của Úc nói với chúng tôi là ông Lương Ngọc Anh được chính phủ Úc coi như người nhận tiền cho thủ tướng và cho nhóm thân cận của thủ tướng. Đó là những ǵ mà các cơ quan chức năng úc tin và do đó chúng tôi viết về điều này trên bài báo.

    Việt Hà: Theo ông th́ nếu như trường hợp chính phủ Úc kêu gọi một cuộc điều tra rộng khắp th́ liệu điều này có ảnh hưởng thế nào đến cuộc điều tra tương tự ở Việt Nam (nếu có)?

    Nick McKenzie: Cả hai bên đều có những cái phải che giấu, thủ tướng Việt Nam và quan chức cấp cao ở Úc biết là với sự tham gia của những quan chức cấp cao th́ vụ này có thể dẫn đến một vụ tham nhũng cực kỳ nghiêm trọng cho nên chúng ta có thể đoán là họ không muốn vụ này được công khai. Chúng ta cũng biết là cựu thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam đă bị chỉ đích danh là người nhận tiền đút lót tại Anh. Theo ṭa án th́ tiền học của con của cựu thống đốc ngân hàng nhà nước Việt nam, đồng thời cũng là đảng viên, được trả bởi Securency và do đó có thể coi là tham nhũng.


    "Theo luật của Úc, nếu bạn chỉ trả một đô la cho một đại diện chính phủ nước ngoài để bôi trơn hợp đồng th́ đă vi phạm luật chống tham nhũng của Úc.
    Nick McKenzie"

    Vậy chính phủ Việt Nam c̣n cần thêm những bằng chứng nào nữa để chứng minh là vụ tham nhũng đă xảy ra. Đáng ra họ phải điều tra ngay lập tức và công khai. Chính phủ Úc cũng muốn che giấu, họ không muốn công chúng biết vụ scandal này trong chính phủ. Nhưng bằng chứng sẽ tiếp tục được đưa ra cho đến khi có một đề nghị điều tra toàn bộ vụ án để đi đến ngọn ngành vấn đề.

    Việt Hà: Như vậy là nếu chính phủ Úc điều tra th́ sẽ tạo sức ép lên chính phủ Việt Nam phải tiến hành điều tra các quan chức của ḿnh?

    Nick McKenzie: Tôi tin là như vây, nếu chính phủ Úc làm công việc của ḿnh, và yêu cầu một cuộc điều tra toàn bộ vào vụ án này th́ sẽ tạo sức ép lên chính phủ Việt Nam, và phải khiến việt Nam có một cuộc điều tra về những quan chức nào có liên quan vào vụ Securency . Lúc này chúng ta vẫn chưa biết v́ chính phủ Úc vẫn chưa có một yêu cầu điều tra rộng khắp và họ cũng không gây sức ép lên chính phủ Việt Nam. Cho nên một khi chính phủ Úc tự hào nói ḿnh là một chính phủ có trách nhiệm th́ họ cần phải làm ngay những ǵ cần thiết, theo đó th́ phía Việt Nam cũng phải theo bước và do đó cho thấy một thông điệp là tham nhũng cần phải được xử lư.

    Việt Hà: Liệu sẽ có những t́nh tiết mới liên quan đến vụ án trong thời gian tới?

    Nick McKenzie: Sắp tới bà masamune sẽ được ṭa Victoria gọi đến như một người làm chứng trong vài tuần tới. có thể là phiên ṭa sẽ diễn ra bí mật. Hôm qua, chính phủ Úc đă đề nghị một phiên ṭa đóng khi có những người quan trọng đưa bằng chứng. Và khi phiên ṭa này diễn ra như vậy th́ tất nhiên công chúng Úc cũng như Việt Nam không thể biết điều ǵ xảy ra, cho nên theo tôi phiên ṭa cần phải diễn ra một cách công khai.

    Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 05:03 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 10-11-2011, 05:48 AM
  3. Năm tử huyệt của đảng CSVN
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 21-08-2011, 09:49 PM
  4. Replies: 12
    Last Post: 10-07-2011, 12:40 PM
  5. Cùng nhau tham khảo
    By Ư kiến in forum Tin Việt Nam
    Replies: 16
    Last Post: 11-12-2010, 04:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •