Page 2 of 94 FirstFirst 1234561252 ... LastLast
Results 11 to 20 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #11
    Member
    Join Date
    29-05-2011
    Posts
    25

    Trưng Trắc Trưng Nhị, Triệu Ẩu

    Nhân nói đến hai bà làm em nhớ ngày xưa học Việt Văn lớp đệ Tứ với Giáo Sư Bàng Bá Lân. Thầy có dậy là "Trắc đi với Nhì, chứ không phải Nhị nên các em phải nói là Trưng Trắc, Trưng Nhì thì đúng hơn là Trưng Nhị.. Cũng như lớp Nhất, lớp Nhì. Nhưng đệ Nhất, đệ Nhị..(Thầy có cắt nghĩa nhưng em quên rồi).
    Thầy cũng dậy thêm là "các em không được gọi là Triệu Ẩu mà phải gọi là Bà Triệu. Vì tụi Tàu xỏ lá gọi Triệu ẩu, con mụ họ Triệu, ẩu có nghĩa là con mụ.."

  2. #12
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Giang Vo View Post
    Nhân nói đến hai bà làm em nhớ ngày xưa học Việt Văn lớp đệ Tứ với Giáo Sư Bàng Bá Lân. Thầy có dậy là "Trắc đi với Nhì, chứ không phải Nhị nên các em phải nói là Trưng Trắc, Trưng Nhì thì đúng hơn là Trưng Nhị.. Cũng như lớp Nhất, lớp Nhì. Nhưng đệ Nhất, đệ Nhị..(Thầy có cắt nghĩa nhưng em quên rồi).
    Thầy cũng dậy thêm là "các em không được gọi là Triệu Ẩu mà phải gọi là Bà Triệu. Vì tụi Tàu xỏ lá gọi Triệu ẩu, con mụ họ Triệu, ẩu có nghĩa là con mụ.."
    Cám ơn t/v Giang Vo vào thăm.
    Tôi cũng có một thời học thầy Bàng Bá Lân, thầy Nguyên Sa.
    Thầy Sa th́ hay đùa với tên của ḿnh; con trai ǵ mà đặt tên là Trần Bích Lan!
    tôi hiện nay đang có các bài:
    1/ Gia nhập WTO: 11-1-2007,
    2/ Hoàng Sa: 19-1-1974,
    3/ Paris: 27-1-1973,
    4/ Vua Bảo Đại: 11-3-1945,
    5/ Paris: 20-7-1954.
    Nếu vị nào biết những biến cố có thể liệt vào chủ đề: Ngày này năm xưa, xin mách dùm.
    Cám ơn trước.

  3. #13
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Công Chúa Huyền Trân
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Huy%E1%BB%81n_Tr%C3%A2n

    Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rơ năm sinh năm mất[3]), là công chúa đời nhà Trần, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.
    Năm 1306, Huyền Trân công chúa được gả cho Quốc vương Chiêm Thành là Chế Mân (tiếng Phạn: Jaya Sinhavarman III) để đổi lấy hai châu Ô, Lư (từ đèo Hải Vân, Thừa Thiên - Huế đến phía bắc Quảng Trị ngày nay).
    1 năm sau, Chế Mân chết, Huyền Trân công chúa được Trần Anh Tông sai Trần Khắc Chung cướp về, sau đó xuất gia.

    Câu chuyện về Huyền Trân công chúa được truyền tụng trong dân gian, không chỉ v́ lư do chính trị mà c̣n về khía cạnh văn hóa thơ, ca nhạc cũng như nghệ thuật sân khấu.
    Điều này khiến Huyền Trân công chúa trở thành công chúa nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam.
    Huyền Trân công chúa
    玄珍公主

    Phu quân Chế Mân
    Tước hiệu Huyền Trân công chúa
    Vương hậu Paramecvari
    Triều đại nhà Trần
    Thân phụ Trần Nhân Tông
    Thân mẫu Khâm Từ hoàng hậu hoặc Tuyên Từ hoàng hậu
    Sinh 1287[1] Thăng Long, Đại Việt
    Mất 9 tháng 1, 1340[2] làng Hổ Sơn, huyện Thiên Bản, Đại Việt (nay thuộc Nam Định)
    An táng chùa Nộm Sơn
    Công chúa Việt Nam
    Vương hậu Chiêm Thành

    Điện thờ Huyền Trân Công Chúa tại Huế

    Bia kư tại Điện thờ Huyền Trân Công Chúa, Huế

    Dấu tích
    công chúa Huyền Trân
    Phanxipăng
    http://chimviet.free.fr/lichsu/phanx...uyenTran_a.htm
    NƯỚC NON NGÀN DẶM RA DI

  4. #14
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là ngày 11, tháng 1, năm 2018.

    http://vietbao.vn/Kinh-te/Viet-Nam-c...7/45220802/87/

    The WTO officially commenced on 1 January 1995 under the Marrakesh Agreement, signed by 123 nations on 15 April 1994, replacing the General Agreement on Tariffs and Trade (GATT), which commenced in 1948

    https://www.wto.org/english/thewto_e...f_e/org6_e.htm

    Mười một năm trước: 11, 1, 2007 CHXHCNVN chính thức gia nhập tổ chức WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại toàn cầu). Sau khi bị tàu đỏ xí chỗ trước vào:

    China — 11 December 2001

    Đôi ḍng về tổ chức này:

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%B...F_gi%E1%BB%9Bi

    Formation 1 January 1995; 22 years ago

    Type International trade organization
    Purpose Regulate international trade

    Headquarters Centre William Rappard, Geneva, Switzerland

    Coordinates 46°07′N 6°05′E46.12°N 6.09°ECoordinates: 46°07′N 6°05′E46.12°N 6.09°E

    Region served Worldwide

    Membership 164 member states[1]

    Official language English, French, Spanish[2]

    Director-General Roberto Azevêdo

    Budget 196 million Swiss francs (approx. 209 million US$) in 2011.[3]

    Staff 640[4]

    Website www.wto.org

    Cho tới 29, 7, 2016 có 164 hội viên. Tuy vậy có một số quốc gia chỉ hưởng quy chế Quan Sát Viên:
    • Algeria
    • Andorra
    • Azerbaijan
    • Bahamas
    • Belarus
    • Bhutan
    • Bosnia and Herzegovina
    • Comoros
    • Equatorial Guinea
    • Ethiopia
    • Holy See
    • Iran
    • Iraq
    • Lebanese Republic
    • Libya
    • Sao Tomé and Principe
    • Serbia
    • Somalia
    • South Sudan
    • Sudan
    • Syrian Arab Republic
    • Timor-Leste
    • Uzbekistan





    Members, dually represented by the EU
    Observers
    Non-participant states



    1/ Cán cân thương mại Việt/Mỹ:

    Việt-Nam luôn luôn thặng dư trong thương mại v́:

    1/ Xuất nhiều hàng của VN hơn nhập.
    2/ Xuất hàng của Tàu ô trong khi khai là của VN.

    https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5520.html

    NOTE: All figures are in millions of U.S. dollars on a nominal basis, not seasonally adjusted unless otherwise specified. Details may not equal totals due to rounding. Table reflects only those months for which there was trade.

    Month Exports Imports Balance
    January 2017 653.7 3,973.4 -3,319.7
    February 2017 697.0 3,136.4 -2,439.5
    March 2017 713.2 3,081.4 -2,368.2
    April 2017 676.6 3,951.9 -3,275.3
    May 2017 787.9 4,277.8 -3,489.8
    June 2017 567.0 3,936.8 -3,369.8
    July 2017 531.0 4,003.4 -3,472.4
    August 2017 597.8 4,227.4 -3,629.6
    September 2017 626.8 3,861.9 -3,235.1
    October 2017 743.7 4,304.9 -3,561.1
    TOTAL 2017 6,594.8 38,755.2 -32,160.5

    2016: U.S. trade in goods with Vietnam

    Month Exports Imports Balance
    January 2016 621.1 3,168.9 -2,547.7
    February 2016 512.3 3,448.0 -2,935.7
    March 2016 601.9 3,309.0 -2,707.1
    April 2016 755.2 2,995.6 -2,240.4
    May 2016 716.0 3,251.0 -2,534.9
    June 2016 931.6 3,955.1 -3,023.5
    July 2016 1,075.5 3,533.0 -2,457.5
    August 2016 1,063.3 3,959.3 -2,895.9
    September 2016 981.0 3,449.3 -2,468.3
    October 2016 1,128.7 3,692.4 -2,563.7
    November 2016 1,014.2 4,022.7 -3,008.5
    December 2016 699.6 3,314.7 -2,615.1
    TOTAL 2016 10,100.4 42,098.8 -31,998.3

    Năm bắt đầu gia nhập WTO:

    2007: U.S. trade in goods with Vietnam
    Month Exports Imports Balance
    January 2007 94.8 743.9 -649.1
    February 2007 100.1 714.1 -614.0
    March 2007 136.1 741.6 -605.5
    April 2007 133.0 788.6 -655.6
    May 2007 133.3 833.3 -700.0
    June 2007 148.1 876.4 -728.3
    July 2007 144.0 972.6 -828.6
    August 2007 154.5 1,022.3 -867.7
    September 2007 186.5 1,017.0 -830.5
    October 2007 215.7 1,023.3 -807.6
    November 2007 212.9 979.5 -766.7
    December 2007 244.1 920.3 -676.2
    TOTAL 2007 1,903.1 10,632.8 -8,729.8

    Năm bắt đầu có giao thương:

    1992: U.S. trade in goods with Vietnam
    Month Exports Imports Balance
    January 1992 0.7 0.0 0.7
    February 1992 0.2 0.0 0.2
    March 1992 0.8 0.0 0.8
    April 1992 0.3 0.0 0.3
    May 1992 0.3 0.0 0.3
    June 1992 0.2 0.0 0.2
    July 1992 0.2 0.0 0.2
    August 1992 0.5 0.0 0.5
    September 1992 0.4 0.0 0.4
    October 1992 0.4 0.0 0.4
    November 1992 0.4 0.0 0.4
    December 1992 0.2 0.0 0.2
    TOTAL 1992 4.6 0.0 4.6



    2/ Cán cân Thương mai Việt, Trung:

    Cố t́nh tŕnh bày không rơ ràng theo đúng truyền thống nói một đàng, làm một nẻo, hay càng mù mờ càng tốt!

    http://www.ide.go.jp/library/English...amandchina.pdf


    http://bnews.vn/quan-he-thuong-mai-v...cuc/58310.html

    Theo thống kê của phía Việt Nam, tổng kim ngạch thương mại Việt - Trung năm 2016 đạt 71,9 tỷ USD, tăng 7,9% so với năm 2015; nhập siêu giảm 13,67% so với năm 2015.

    Hết tháng 8 năm 2017, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt - Trung đạt 55,2 tỷ USD, tăng 23,59% so với cùng kỳ 2016, nhập siêu 17,7 tỷ USD, giảm 5,76%.

    http://vnuf.edu.vn/documents/10180/1804946/21.pdf


    http://cafef.vn/quan-he-kinh-te-viet...3093838152.chn


    http://www.vhu.edu.vn/Resources/Docs...ang%20Minh.pdf
    Last edited by nguoi gia; 12-01-2018 at 01:33 AM.

  5. #15
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa Hương

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%C6%B0%C6%A1ng

    Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đ́nh, thờ tín ngưỡng nông nghiệp.
    Trung tâm chùa Hương nằm ở xă Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nằm ven bờ phải sông Đáy. Trung tâm của cụm đền chùa tại vùng này chính là chùa Hương nằm trong động Hương Tích hay c̣n gọi là chùa Trong.

    Chùa Hương

    Tháp chuông chùa Hương
    Vị trí Quốc gia Việt Nam

    Địa chỉ Xă Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội

    Thông tin Khởi lập cuối thế kỷ 17

    Trang web chuahuong.info.vn

    Lịch sử

    [img] https://s20.postimg.org/gdrgr3zml/Ta..._ch_a_H_ng.jpg [/img]
    Tam quan chùa

    Ngôi chùa được xây dựng với quy mô chính vào khoảng cuối thế kỷ 17, sau đó bị hủy hoại trong kháng chiến chống pháp năm 1947, sau đó được phục dựng lại năm 1988 do Thượng Toạ Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cố Hoà thượng Thích thanh Chân.[cần dẫn nguồn]
    Chùa Hương Tích ở Hà Nội thật ra chỉ là một "phiên bản" đầy ư nghĩa của chùa Hương Tích trên núi Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh. [cần dẫn nguồn]
    Theo cuốn Hương Sơn thiên trù thiền phả, một vị ḥa thượng được lệnh của chúa Trịnh (sau khi đi tuần thú) xác định địa điểm và cho xây dựng chùa Hương Tích ở Hà Nội từ đời Lê Huy Tông dưới niên hiệu Chính Ḥa (1680 - 1704).

    Trong khi theo sách Hương Sơn báu quyển, Chùa Hương ở Hà Tĩnh là một động cao và khuất, thường có mây mù bao phủ.
    Vậy v́ sao lại có thêm một chùa Hương "phiên bản" ở phía Bắc? Câu trả lời là vào thời Lê - Trịnh, các vua Lê - chúa Trịnh phần lớn có quê ở xứ Thanh (xem Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái) nên các phi tần, mỹ nữ đa số được chọn tuyển ở miền Hoan Châu.
    Hằng năm các cung phi, cung nữ Thanh - Nghệ - Tĩnh thường trẩy hội chùa Hương trên núi Hồng Lĩnh vào ngày 18-2 âm lịch bằng đường thủy qua cửa Hội Thống (gần Cửa Ḷ bây giờ).
    Mỗi lần những "người đẹp" đi xa như vậy khiến chúa Trịnh rất phân vân (tuy đă bố trí lính vệ phục dịch dọc đường), do đó chúa Trịnh mới gọi một vị ḥa thượng xác định địa điểm ở miền rừng núi Hà Sơn B́nh để xây chùa Hương Tích thứ hai mà thờ vọng để các "người đẹp" đi trẩy hội gần hơn (theo dẫn giải của ông Bùi Văn Nguyên, nguyên tổng thư kư Hội Văn nghệ dân gian VN).

    Như vậy nhờ "sáng kiến" của chúa Trịnh mà Việt Nam có hai chùa Hương Tích


    Chùa Thiên Trù trong quần thể chùa Hương

    Các đời trụ tŕ
    • Tổ Trần Đạo Viên Quang Chân Nhân, Thượng Lâm Viện - Tăng Lục Ty Hoà thượng, Viên Gíac Tôn giả,
    • Nguyệt Đường Chân Lư Tổ Sư, Tăng Lục ty Hoà thựơng tự Như trí Gíac Tuệ tổ sư viên tịch 14/4 năm kỷ mùi 1499
    • Thiền Trưởng Trần huyền Đạo Thắng Chân Nhân
    • Thiền tăng Đạo Nhẫn Chân Nhân
    • Cụ Hải Dao, Phạm Đức Thắng, ḍng dơi của Trần Đạo Viên Quang Chân nhân, nhận lănh trụ tŕ năm 1776
    • Tổ Hải Viên (1764 - 1810), ngài xuất gia năm 1775, trụ tŕ Hương Tích từ năm 1789 - 1810
    • Tổ Thông Dụng Hiệu An Trụ, thích cường trực bồ tát.
    • Maha sa môn Ngộ Tâm, tam giáo thiền sư, Trực chiến bồ tát.
    • Maha sa môn Đồng Bạch tháp, Thông Lâm bồ tát.
    • Maha sa môn tỳ kheo, Hương Quang tháp, Tâm Trúc - hiệu Minh Thích Hoàng thiền sư
    • Maha sa môn Tiên Quỳnh tháp, pháp danh Thanh hữu, Thích Minh thiền sư
    • Tiên kỳ tháp, maha sa môn, Minh Nhẫn Nhục thiền sư, Thích thanh Quyết
    • Tiêu Quỳnh tháp, maha sa môn, Trí thích thiền sư
    • Tổ Thích Thanh Tích thiền sư (1881- 1964), trụ tŕ giai đoạn: 1932 - 1956
    • Hoà thượng Thích thanh Chân (1905 - 1989), uỷ viên Hội đồng chứng minh, phó chủ tịch hội đồng trị sự TW GHPGVN, trụ tŕ giai đoạn: 1956 - 1985
    • Hoà Thượng Thích Viên Thành (1950 - 2002), tự Nguyệt Trí, Chân tịnh bảo tháp, uỷ viên thường trực HĐTS, trưởng ban trị sự PG Phú Thọ, Phó ban trị sự PG Hà tây, Phó ban từ thiện TW GHPGVN, Phó ban giáo dục tăng ni TW GHPGVN, trụ tŕ giai đoạn 1985 - 2002.
    • Thựơng toạ Thích Minh Hiền, (1961) Phó ban văn hoá TW GHPGVN,Phó ban trị sự thành hội phật giáo Hà Nội (07/2017-Nay) Trụ tŕ giai đoạn 2002 - nay

    Kiến trúc
    Quần thể chùa Hương có nhiều công tŕnh kiến trúc rải rác trong thung lũng suối Yến.
    Khu vực chính là chùa Ngoài, c̣n gọi là chùa Tṛ, tên chữ là chùa Thiên Trù (tọa độ: 20°37′5″B 105°44′49″Đ).
    Chùa nằm không xa bến Tṛ nơi khách hành hương đi ngược suối Yến từ bến Đục vào chùa th́ xuống đ̣ ở đấy mà lên bộ.
    Tam quan chùa được cất trên ba khoảng sân rộng lát gạch.
    Sân thứ ba dựng tháp chuông với ba tầng mái. Đây là một công tŕnh cổ, dáng dấp độc đáo v́ lộ hai đầu hồi tam giác trên tầng cao nhất.
    Tháp chuông này nguyên thủy thuộc chùa làng Cao Mật, tỉnh Hà Đông, năm 1980 được di chuyển về chùa Hương làm tháp chuông.[1]
    Chùa Chính, tức chùa Trong không phải là một công tŕnh nhân tạo mà là một động đá thiên nhiên (tọa độ: 20°36′47″B 105°44′4″Đ).
    Ở lối xuống hang có cổng lớn, trán cổng ghi 4 chữ Hương Tích động môn.
    Qua cổng là con dốc dài, lối đi xây thành 120 bậc lát đá. Vách động có năm chữ Hán 南天第一峝 (Nam thiên đệ nhất động) khắc năm 1770, là bút tích của Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm (1739-1782). Ngoài ra động c̣n có một số bia và thi văn tạc trên vách đá.

    Hội chùa Hương [2]
    [img] https://s20.postimg.org/xsboz24dp/n_G_o_ch_a_H_ng.jpg [/img]
    Đụn Gạo trong chùa Hương

    Động Hương Tích
    Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch.
    Vào dịp lễ hàng triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành tŕnh về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành.
    Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch.
    Ngày này, vốn là ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) của địa phương. Đến nay nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ư nghĩa mới - mở cửa chùa. Lễ hội chùa Hưng trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đ́nh, miếu đều khói hương nghi ngút.
    Ở trong chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả và thức ăn chay.
    Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn rồi mới tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ.
    Từ ngày mở hội cho đến hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới có sư ở các chùa trên đến gơ mơ tụng kinh chừng nửa giờ tại các chùa, miếu, đền. C̣n hương khói th́ không bao giờ dứt.
    Về phần lễ có nghiêng về "thiền". Nhưng ở chùa ngoài lại thờ các vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo.
    Đền Cửa Ṿng là "chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngàn, là người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh với cái tên là "t́ nữ tuư Hồng" của sơn thần tối cao. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả và đ́nh Quân thờ ngũ hổ và tín ngưỡng cá thần.
    Như vậy, phần lễ là toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần như là cả một tổng thể tôn giáo ở Việt Nam; có sự sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật và có cả Nho.
    Trong lễ hội có rước lễ và rước văn. Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn văn tế, rước bản văn ra đền để chủ tế trịnh trọng đọc, điều khiển các bô lăo của làng làm lễ tế rước các vị thần làng.
    Lễ hội chùa Hương là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như bơi thuyền, leo núi và các chiếu hát chèo, hát văn …
    Vào những ngày tổ chức lễ hội, chùa Hương tấp nập vào ra hàng trăm thuyền.
    Nét độc đáo của hội chùa Hương là thú vui ngồi thuyền văn cảnh lạc vào non tiên cơi Phật.
    Chùa Hương và văn học
    Chùa Hương là nguồn gợi hứng cho nhiều tác phẩm thi ca Việt Nam, trong số đó nổi tiếng nhất có lẽ là bài hát nói "Hương Sơn phong cảnh ca" của Chu Mạnh Trinh, làm từ thế kỷ 19, xưa nay rất được ca ngợi:
    Bầu trời cảnh bụt
    Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay
    Ḱa non non, nước nước, mây mây
    "Đệ nhất động" hỏi rằng đây có phải!
    Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái
    Lững lờ khe Yến cá nghe kinh
    ...
    Nhác trông lên ai khéo họa h́nh
    Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt
    Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt
    Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây?...

    và bài "Chùa hương" của Nguyễn Nhược Pháp, làm vào thế kỷ 20. Bài này đă được ít nhất 2 nhạc sĩ phổ nhạc là Trần Văn Khê và Trung Đức:

    Hôm qua đi chùa hương
    Hoa cỏ mờ hơi sương
    Cùng thầy me em dậy
    Em vấn đầu soi gương
    ...
    Trong bài này ngoài những câu thơ nhí nhảnh như trên, c̣n có nhiều câu tả cảnh Hương sơn rất sinh động:
    Réo rắt suối đưa quanh/Ven bờ ngọn núi xanh/Nhịp cầu xa nho nhỏ/Cảnh đẹp gần như tranh/Sau núi oản -gà-xôi/Bao nhiêu là khỉ ngồi/Đến núi con voi phục/Thấy đủ cả đầu đuôi/Chùa lấp sau rừng cây/(Thuyền ta đi một ngày)/Lên cửa chùa em thấy/Hơn một trăm ăn mày...

    Đi Chơi Chùa Hương - Thanh Lan


    Tản Đà rất mến cảnh chùa Hương, ông làm nhiều câu thơ rất đặc sắc về cảnh và t́nh ở đây:
    Chùa Hương trời điểm lại trời tô
    Một bức tranh t́nh trải mấy Thu
    Xuân lại xuân đi không dấu vết
    Ai về ai nhớ vẫn thơm tho.
    Nước tuôn ng̣i biếc trong trong vắt
    Đá hỏm hang đen tối tối ṃ.
    Chốn ấy muốn chơi c̣n mỏi gối
    Phàm trần chưa biết, nhắn nhe cho.

    Ông c̣n có 1 bài thơ nổi tiếng về món đặc sản ở chùa Hương:

    Muốn ăn rau sắng chùa Hương
    Tiền đ̣ ngại tốn, con đường ngại xa
    Ḿnh đi, ta ở lại nhà
    Cái dưa th́ khú cái cà th́ thâm.

    Về văn xuôi, có bút kư Trẩy hội Chùa Hương của Phạm Quỳnh...
    Nữ sĩ Hồ Xuân Hương tương truyền là tác giả bài thơ vịnh động Hương Tích như sau
    Bày đặt ḱa ai khéo khéo pḥm
    Nứt ra một lỗ hỏm ḥm hom
    Người quen cơi Phật quen chân xọc
    Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt ḍm
    Giọt nước hữu t́nh rơi thánh thót
    Con thuyền vô trạo cúi lom khom
    Lâm tuyền quyến cả phồn hoa lại
    Rơ khéo Trời già đến dở dom.


    Chùa Hương

    Bà cụ 80 chèo đ̣ cùng cháu!
    [img] https://s20.postimg.org/4pxewbaf1/B_n_c-_Ch_a_H_ng.jpg [/img]
    Bến Đục
    [img] https://s20.postimg.org/wda4afb19/Chua_Huong_008.jpg [/img]
    Bến đ̣
    [img] https://s20.postimg.org/5fg78pl99/Su..._ch_a_H_ng.jpg [/img]
    [img] https://s20.postimg.org/ulh5fl4jx/Su...-ch_a_H_ng.jpg [/img]
    Suối Yến
    [img] https://s20.postimg.org/4r7cpjhbx/B_n_c-_Ch_a_H_ng.jpg [/img]
    Bến Đục

    Đường dây Cáp Treo
    The main way to the Perfume Pagoda (actually a cluster of pagodas in and around caves atop the Perfume Mountain) is by a one hour rowboat ride. The ladies who row them are widows of soldiers from the war, and the younger generation rowers are their children.

    "Em đi chùa hương" - Tâm Đoan (ASIA DVD 67)
    https://www.youtube.com/watch?v=t1jUYUZzCQI

    Thăm chùa Hương, mùng 2 Tết Ất Mùi: Những mẩu chuyện dọc đường
    https://www.youtube.com/watch?v=ur91iGD9MZs

    Thăm chùa Hương mùng 2 Tết (2): Chuyện tâm linh ở động Hương Tích
    https://www.youtube.com/watch?v=7cPDEsLSwi4

    Chùa Hương Suối Yến Nh́n Từ Trên Cao - Nếm TV

  6. #16
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa một cột

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%...9t_C%E1%BB%99t

    Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), c̣n có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa ḷng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.

    Lịch Sử:

    Chùa Một Cột được vua Lư Thái Tông cho khởi công xây dựng vào mùa đông tháng mười (âm lịch) năm Kỷ Sửu 1049, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo thứ nhất.[1]

    Nhưng theo cuốn Hà Nội-di tích lịch sử và danh thắng, nhóm các nhà sử học Đinh Xuân Lâm, Doăn Đoan Trinh, Dương Trung Quốc, Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh Mai, Đàm Tái Hưng tiến hành nghiên cứu văn bia dựng tại chùa năm Cảnh Trị thứ 3 (1665), đời vua Lê Huyền Tông, do Tỳ Khưu Lê Tất Đạt khắc ghi, th́ thấy rằng: tại vị trí chùa Một Cột ngày nay, vào thời nhà Đường (năm Hàm Thống thứ nhất) một cột đá trên có ngôi lầu ngọc (với tượng Phật Quan Âm ở trong) đă được dựng giữa một hồ nước vuông. Vua Lư Thái Tông thường đến cầu nguyện, được hoàng tử nối dơi, liền tu sửa lại thành chùa, xây thêm một ngôi chùa bên cạnh chùa Một Cột (cách 10 m về phía Tây Nam) và đặt tên cả quần thể chùa này là Diên Hựu tự (với nghĩa là "phúc lành dài lâu" hay "Phước bền dài lâu").

    Chùa Một Cột chỉ có một gian nằm trên một cột đá ở giữa hồ Linh Chiểu nhỏ có trồng hoa sen.
    Truyền thuyết kể lại rằng, chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lư Thái Tông (1028-1054) và theo gợi ư thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ.
    Vào năm 1049, vua đă mơ thấy được Phật bà Quan Âm ngồi trên ṭa sen dắt vua lên toà.
    Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện đó lại với bày tôi và được nhà sư Thiền Tuệ khuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong chiêm bao, làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đă thấy trong mộng và cho các nhà sư đi ṿng quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, v́ thế chùa mang tên Diên Hựu.
    Hằng năm cứ đến ngày 8 tháng 4 Âm lịch, vua lại tới chùa làm lễ tắm Phật.
    Các nhà sư và nhân dân khắp Kinh thành Thăng Long cùng dự lễ.
    Sau lễ tắm Phật là lễ phóng sinh, vua đứng trên một đài cao trước chùa thả một con chim bay đi, rồi nhân dân cùng tung chim bay theo trong tiếng reo vui của một ngày hội lớn.
    Đến năm 1105, vua Lư Nhân Tông cho sửa ngôi chùa và cho dựng trước sân hai tháp lợp sứ trắng.
    Năm 1108, Nguyên phi Ỷ Lan sai bày tôi đúc một cái chuông rất to, nặng den một vạn hai ngh́n cân, đặt tên là "Giác thế chung" (Quả chuông thức tỉnh người đời).

    Đây được xem là một trong tứ đại khí - bốn công tŕnh lớn của Việt Nam thời đó - là:
    tháp Báo Thiên,
    chuông Quy Điền,
    vạc Phổ Minh và
    tượng Quỳnh Lâm.
    "Giác thế chung" đúc xong nặng quá không treo lên được, để dưới mặt đất th́ đánh không kêu.
    Người ta đành bỏ chuông xuống một thửa ruộng sâu bên chùa Nhất Trụ, ruộng này có nhiều rùa đến ở, do đó có tên la Quy Điền chuông (chuông ruộng rùa).
    Đến thế kỷ 15, giặc Minh xâm lược, chiếm thành Đông Quan (Hà Nội).
    Năm 1426 Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn ra đánh, vây thành rất gấp.

    [color=”red”] Quân Minh thiếu thốn vũ khí đạn dược, tướng Minh là Vương Thông bèn sai người đem phá chuông Quy Điền lấy đồng. Quân Minh thua trận, nhưng chuông Quy Điền th́ không c̣n nữa. [/color]

    Văn bia tháp Sùng thiện diên linh (chùa Đọi, Hà Nam), năm 1121 viết:

    "Do ḷng sùng kính đức Phật và dốc ḷng mộ đạo nhân quả (đạo Phật) nên hướng về vườn Tây Cấm nổi danh (Ngôi vườn ở phía tây cấm thành Thăng Long đời Lư) mà xây ngôi chùa sáng Diên Hựu theo dấu vết chế độ cũ, cùng với ư mưu mới của nhà vua (ư nói: theo dấu vết lề lối xây dựng chùa đời Lư Thánh Tông, có thêm ư mới của Lư Nhân Tông mà chữa lại chùa đẹp hơn trước)".

    Đến thời nhà Trần, chùa đă không phải là ngôi chùa nhà Lư nữa v́ sách cũ đă ghi:

    Năm 1249, "...mùa xuân, tháng giêng, sửa lại chùa Diên Hựu, xuống chiếu vẫn làm ở nền cũ...".
    Chùa Một Cột được trùng tu vào khoảng những năm 1840-1850 và vào năm 1922.

    Đài Liên Hoa chúng ta thấy hiện nay được sửa chữa lại năm 1955 do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng đảm nhiệm, sau khi bị đặt ḿn giật sập bởi toán lính công giáo của linh mục Lê Hữu Từ và Hoàng Quỳnh vào ngày 10 tháng 9 năm 1954[3].

    Chùa Một Cột
    Chùa Mật
    延祐寺 (Diên Hựu tự)


    Chùa Một Cột
    Vị trí Quốc gia Việt Nam
    Địa chỉ Quận Ba Đ́nh, TP. Hà Nội

    Thông tin
    Tông phái Giáo hội Phật giáo Việt Nam
    Khởi lập 1049

    Người sáng lập Lư Thái Tông (1000 - 1054)

    Trụ tŕ Đại đức Thích Tâm Kiên


    Chùa Một Cột năm 1896.


    Chùa Diên Hựu, tức chùa Một cột


    H́nh Xi Vẫn trang trí mái đầu đao


    H́nh Lưỡng long triều nguyệt (hai rồng chầu Mặt Trăng) trang trí nóc mái.


    Bậc thang dẫn lên chính điện.


    Bên Trong chùa

    Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) có một bài thơ về chùa Một Cột như sau:
    延祐寺
    上方秋夜一鐘闌 (蘭)
    月色如波楓樹丹
    鴟吻倒眠方鏡冷
    塔光雙峙玉尖寒
    萬緣不擾城遮俗
    半點無憂眼放寬
    參透是非平等相
    魔宮佛國好生觀

    Diên Hựu tự

    Thượng phương thu dạ nhất chung lan
    Nguyệt sắc như ba phong thụ đan
    Si vẫn đảo miên phương kính lănh
    Tháp quang song trĩ ngọc tiêm hàn
    Vạn duyên bất nhiễu thành giá tục
    Bán điểm vô ưu nhăn phóng khoan
    Tham thấu thị phi b́nh đẳng tướng
    Ma cung Phật quốc hảo sinh quan

    Nguyễn Huệ Chi dịch:
    Đêm thu chùa thoảng tiếng chuông tàn
    Phong đỏ, trăng ngời, sóng nguyệt lan
    In ngược h́nh chim, gương nước lạnh
    Sẫm đôi bóng tháp, ngón tiên hàn.
    Muôn duyên chẳng vướng: xa trần tục
    Một mảy nào lo: rộng nhăn quan
    Thấu hiểu thị phi đều thế cả
    Dầu ma dầu Phật, chốn nào hơn?

    Cạnh chùa Một Cột ngày nay c̣n có một ngôi chùa có cổng tam quan, với bức hoành phi ba chữ "Diên hựu tự", nguyên là công tŕnh được dựng lần đầu tiên năm 1049, để mở rộng quy mô cho chùa Một Cột trong việc thờ cúng, tụng kinh Phật và sinh hoạt của các tăng ni (trong quần thể chùa Diên Hựu lúc đó).
    Kiến trúc c̣n lưu đến hiện nay của công tŕnh này có niên đại khoảng nửa đầu thế kỷ 18[2] (đợt trùng tu năm 1847), phụ vào với chùa Một Cột.
    Chùa Một Cột ngày nay cùng chùa Diên Hựu hiện đại (tức là quần thể chùa Diên Hựu xưa) được công nhận là Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đợt đầu tiên năm 1962[4].[2]
    Ngày 4 tháng 5 năm 2006, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đă xác lập chùa là "Kỷ lục Việt Nam" và đề cử đến Tổ chức Kỷ lục châu Á. Sau thời gian thẩm định để xác lập, ngày 10 tháng 10 năm 2012, tại Faridabad (Ấn Độ)[5], Tổ chức Kỷ lục châu Á đă xác lập kỷ lục châu Á: "Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất" cho chùa Một Cột[4].

    Kiến trúc
    Theo tài liệu lịch sử, lối kiến trúc một cột có từ trước đời nhà Lư.
    Ở Hoa Lư, Ninh B́nh trong ngôi chùa Nhất Trụ mà con gái vua Đinh Tiên Hoàng tu hành, có một cây cột đá cao, tám cạnh, khắc bài kinh Lăng Nghiêm, đề niên hiệu thời Lê Hoàn (981–1005).
    Phía trên cột là ṭa sen chạm.
    Năm Long Thụy Thái B́nh thứ năm đời Lư Thánh Tông (1058) có xây điện Linh Quang ở Thăng Long, phía trước điện dựng lầu chuông, một cột tám cạnh h́nh bông sen.
    Như vậy, trước khi xây chùa Một Cột, lối kiến trúc đó đă là một thực tế nghệ thuật cổ truyền.
    Ngôi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong chùa đặt tượng Phật bà Quan Âm để thờ.
    Năm 1105, vua Lư Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu.
    Về sau, quy mô chùa Một Cột chỉ c̣n lại ngôi chùa nhỏ trên cột đá như h́nh ảnh hiện nay.

    Thực dân Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đă cho nổ ḿn phá chùa. Tuy nhiên, chùa đă được trùng tu cơ bản như trước.

    Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa h́nh vuông, chiều dài mỗi cạnh 3 m, mái cong, dựng trên cột cao 4 m (không kể phần ch́m dưới đất), đường kính 1,2 m có cột đá là 2 khúc chồng lên nhau thành một khối.
    Tầng trên của cột là hệ thống những đ̣n gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên.
    Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, trên có Lưỡng long chầu nguyệt.
    Trong quan niệm người Việt, rồng luôn là con vật linh thiêng, biểu tượng cho quyền uy, sức mạnh. Và h́nh ảnh "Lưỡng long chầu nguyệt" trên các mái đ́nh đền, chùa chiền, không chỉ biểu tượng cho sức mạnh thần thánh mà c̣n ẩn trong đó những giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng của con người và nền văn minh cổ xưa.
    Ngày nay không có những cánh sen trên cột đá như đă nói đến trong bia văn thời nhà Lư, nhưng ngôi chùa dựng trên cột vươn lên khỏi mặt nước vẫn là kiến trúc độc đáo, gợi h́nh tượng một bông sen vươn thẳng lên khỏi ao.
    Ao được bao bọc bởi hàng lan can làm bằng những viên gạch sành tráng men xanh. Kiến trúc chùa xây dựng gần với kiến trúc nhà Hậu Lê.
    Trong vườn chùa hiện có một cây bồ đề sum xuê từ đất Phật, do tổng thống Rajendra Prasad tặng nhân dịp Chủ tịch Hồ Chí Minh qua thăm Ấn Độ năm 1958.
    Ngày nay, chùa Một Cột là một trong những điểm tham quan du lịch được rất nhiều du khách ghé thăm khi đặt chân đến Hà Nội.
    Biểu tượng chùa Một Cột
    Chùa Một Cột đă được chọn làm một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội, ngoài ra biểu tượng chùa Một Cột c̣n được thấy ở mặt sau đồng tiền kim loại 5000 đồng của Việt Nam. Tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh cũng có một phiên bản chùa Một Cột. Ngoài ra, tại thủ đô Moskva của Nga cũng có một phiên bản chùa Một Cột được xây lắp tại Tổ hợp Trung tâm Văn hóa - Thương mại và Khách sạn "Hà Nội - Matxcova".Nó c̣n là biểu tượng cao quư thoát tục của con người việt nam


    Chùa Một Cột – Đóa sen ngh́n tuổi của thủ đô Hà Nội
    https://hanhtrinhtamlinh.com/chua-mo...thu-do-ha-noi/

    Lịch sử chùa Một Cột
    Theo Đại Việt sử kư toàn thư, chùa Một Cột được xây dựng vào năm Kỷ Sửu, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo 1 (1049) đời Lư Thái Tông.
    V́ vậy, trong việc quy hoạch xây dựng kinh đô, vương triều Lư và các triều đại kế tiếp đều đặc biệt coi trọng vị thế phong thủy của bông sen ngàn cánh này.
    Sự tạo tác chùa Một Cột được khởi nguồn cảm hứng từ giấc mộng của vua Lư Thái Tông (1028-1054):
    Thấy Phật Bà Quan-Âm ngồi trên đài hoa sen, mời vua lên đài. Khi tỉnh dậy, vua nói với triều thần, có người cho là điềm gở nhưng nhà sư Thiên Tuế th́ khuyên vua nên xây chùa.
    Vua cho dựng cột đá giữa hồ, xây đài hoa sen có tượng Bồ-Tát Quan-Thế-Âm ở trên, đúng như h́nh ảnh vua đă thấy trong mộng.
    Các nhà sư chạy đàn chung quanh, tụng kinh cầu phúc lành cho vua sống lâu, nhân đó đặt tên chùa là Diên Hựu.
    Hàng tháng cứ đến ngày Rằm, mồng Một là nhà vua đến đặt lễ cầu phúc.
    Có thể nói, từ h́nh ảnh ảo diệu trong giấc mộng vua Lư Thái Tông đă biến nó thành h́nh ảnh hiện hữu trong đời sống văn hóa tâm linh dân tộc.
    Đời Lư Nhân Tông, năm Anh Vũ Chiêu Thánh 5 (1080) vua cho đúc chuông lớn để treo ở chùa gọi là “Giác Thế chung” (chuông thức tỉnh người đời) và một toà phương đ́nh bằng đá xanh cao 8 trượng, nhưng v́ chuông quá nặng không sao treo lên được, phải để dưới đất nên đánh không kêu.
    Chỗ ruộng để chuông thấp, có nhiều rùa đến ở, được gọi là ruộng Quy Điền và quả chuông cũng được gọi là chuông Quy Điền.

    Khi quân Minh bị bao vây ở Đông Quan, hết quân khí, Vương Thông đă cho phá quả chuông này để đúc súng đạn.

    Sau khi Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh, đất nước được hưởng thái b́nh thịnh trị, chuông Quy Điền cũng không c̣n nữa.

    Đời vua Trần Thái Tông (1225-1258), năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thiên Ứng Chính B́nh thứ 18 (1249), mùa xuân tháng giêng cho sửa lại chùa Diên Hựu, ban chiếu vẫn dựng chùa ở nền cũ”.
    Đây là lần trùng tu lớn nhất v́ phải làm lại gần như hoàn toàn.
    Năm 1847, các văn bia trong chùa hiện c̣n ghi rơ:
    Tổng đốc Hà Ninh là Đặng Văn Hoà thấy chùa hư hỏng.
    Ḷng từ thiện trỗi dậy, tự xuất của chùa và thập phương công đức, thuê thợ tu sửa khiến tượng Phật huy hoàng, điện thờ đồ sộ, tả hữu hành lang, tam quan, gác chuông, trong ngoài bốn phía, tất cả đều trang nghiêm.
    Năm 1852, Bố chính Tôn Thất Giao xin đúc chuông mới.
    Năm 1864, Tổng đốc Tôn Thất Hàm hưng công trùng tu, làm sàn gỗ h́nh bát giác để đỡ toà sen.
    Năm 1954, trước khi rút khỏi Hà Nội quân Pháp cho đặt thuốc nổ phá chùa Một Cột vào tối 10-9-1954. Sau ngày tiếp quản Thủ đô (10-10-1954), Bộ Văn hoá đă có một đợt trùng tu lớn chùa Một Cột. Chùa Một Cột hiện nay là kết quả của đợt trùng tu này.

    Cảnh quan và Kiến trúc chùa Một Cột
    Nói đến chùa Một Cột ngoài ư nghĩa tâm linh ta th́ ta không thể không nói đến kiến trúc độc đáo của quần thể khu di tích này. Đây là một công tŕnh kiến trúc sáng tạo kết hợp không gian kiến trúc có nhịp điệu cao thấp gồm điêu khắc đá, hội hoạ, chạm vẽ hành lang, mặt nước là biểu tượng văn hoá, nghệ thuật cao, tính dân tộc đậm nét.
    Chùa đă bị huỷ hoại, xây dựng lại nhỏ hơn so với nguyên mẫu, nhắc lại ở đây một thời đă có một cụm kiến trúc độc đáo.
    Chùa xây chỉ có một gian gọi là Liên Hoa Đài (đài hoa sen), ta quen gọi là chùa Một Cột.
    Chùa có h́nh vuông mỗi chiều 3m, mái cong dựng trên cột đá h́nh trụ cao 4m (chưa kể phần ch́m dưới đất) có đường kính là 1,2m. Trụ đá gồm 2 khối, gắn rất khéo, thoạt nh́n như một khối đá liền.
    Sự độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá.

    Chùa Một Cột - Đóa sen ngh́n tuổi của thủ đô Hà Nội
    https://www.youtube.com/watch?v=yaNL-SFP6mE

    Phần trên thân trụ mang 8 cánh gỗ, trông tựa bông sen nở, lại có chức năng ăn liền với mộng 8 cột của chùa (4 cột lớn và 4 cột phụ).
    Các cột này đỡ lấy các đ̣n ngang của mái chùa.
    Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng chầu về mặt nguyệt.
    Trong chùa, tượng đức Phật Quan Âm toạ lạc (có nhiều tay), sơn mầu vàng.
    Phía trên tượng Phật là hoành phi “Liên hoa đài” (đài hoa sen).
    Tượng Phật Quan Âm cũng ngồi trên 1 bông sen bằng gỗ sơn son thiếp vàng, ở vị trí cao nhất.
    Chùa có 4 mái, 4 đầu đao cong được đắp h́nh đầu rồng.
    Từ mặt sân chùa lên tới sàn chùa để tụng kinh lễ bái, phải bước lên 13 bậc, bậc rộng 1,4m, hai bên có thành tường xây gạch. Điểm đặc biệt là ở mặt tường bên trái có gắn bia đá rộng 30cm, dài 40cm.
    Đó là bia được viết vào đời Cảnh Trị III đời vua Lê Huyền Tông (1665) do Tỳ khưu Lê Tất Đạt ghi.
    Ở đây có sự kết hợp táo bạo của trí tưởng tượng lăng mạn đầy thi vị qua h́nh tượng hoa sen và những giải pháp hoàn hảo về kết cấu kiến trúc gỗ bằng hệ thống móng giằng, đặc biệt là sử dụng các cột chống chéo lớn từ cột đến sàn, vừa tạo thế vững chắc, vừa mang lại hiệu quả thẩm mỹ như đường lượn của cánh sen, thiếp lập sự hài hoà giữa mái và sàn bởi một đối xứng ảo.
    Cùng với ao h́nh vuông phía dưới có thể là biểu tượng cho đất (trời tṛn, đất vuông), ngôi chùa như vươn lên cái ư niệm cao cả:
    Ḷng nhân ái soi tỏ thế gian.
    Khối kiến trúc gỗ đá được phù trợ bởi cảnh quan, có ao, có cây cối đă tạo nên sự gần gũi, tinh khiết mà vẫn thanh lịch.
    Cảm giác thanh cao của kiến trúc như chia sẻ, hoà đồng với trời nước, và màu xanh của cây lá khiến con người rũ sạch ưu phiền, đạt tới sự trong sáng của tâm hồn như nhà sư Huyền Trang (1254-1334) dưới thời Trần đă viết:

    Vạn duyên bất nhiễu thành giă tục
    Bán điểm vô ưu nhăn phóng khoan.
    Tạm dịch:
    Mối duyên chẳng bợn, ngǎn ḷng tục,
    Phiền nhiễu khuấy lâng, rộng nhăn quan.

    Trải qua bao nhiêu triều đại được các bậc đế vương và quan lại nâng niu chăm sóc, trùng tu tôn tạo, ngày 28-4-1962 Bộ Văn hóa đă xếp hạng là “Di tích Lịch sử kiến trúc nghệ thuật quốc gia”.
    Ngày 4-5-2006, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đă xác lập chùa là “Kỷ lục Việt Nam” và đề cử đến Tổ chức Kỷ lục châu Á. Sau thời gian thẩm định để xác lập, ngày 10-10-2012, Tổ chức Kỷ lục châu Á đă xác lập kỷ lục châu Á: “Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất” cho chùa Một Cột.
    Chùa Một Cột đă được chọn làm một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội, ngoài ra biểu tượng chùa Một Cột c̣n được thấy ở mặt sau đồng tiền kim loại 5000 đồng của Việt Nam.
    Tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh cũng có một phiên bản chùa Một Cột.
    Ngoài ra, tại thủ đô Moskva của Nga cũng có một phiên bản chùa Một Cột được xây lắp tại Tổ hợp Trung tâm Văn Hóa – Thương mại và Khách Sạn “Hà Nội – Matxcova”, là công tŕnh lớn nhất của người Việt Nam tại nước ngoài hiện nay.

    Chiêm Ngưỡng Vẻ Đẹp Chùa Một Cột Việt Nam:
    https://www.youtube.com/watch?v=WYMlSk5NFRY

    Kư ức Hà Nội: Chùa Một Cột - biểu tượng mênh mông trời đất
    https://www.youtube.com/watch?v=GGo8QrsDoaM
    Last edited by nguoi gia; 13-01-2018 at 10:05 PM.

  7. #17
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa Trấn Quốc

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%...n_Qu%E1%BB%91c

    Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một ḥn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.
    Kiến trúc chùa có sự kết hợp hài hoà giữa tính uy nghiêm, cổ kính với cảnh quan thanh nhă giữa nền tĩnh lặng của một hồ nước mênh mang.
    Là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lư và thời Trần.
    Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là điểm thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử và khách tham quan, du lịch trong ngoài Việt Nam.

    Chùa Trấn Quốc (鎭國寺)

    Chùa Trấn Quốc
    Vị trí: Quốc gia Việt Nam

    Địa chỉ Đường Thanh Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội

    Thông tin: Tông phái Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Khởi lập thế kỷ 6

    Người sáng lập Vua Lư Nam Đế (503 - 548)

    Quản lư Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Trụ tŕ Thượng toạ Thích Thanh Nhă


    Lịch Sử:


    Chùa Trấn Quốc về đêm

    Theo Từ điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993), th́ chùa Trấn Quốc nguyên là chùa Khai Quốc, dựng từ thời Tiền Lư (Lư Nam Đế, 541-547), tại thôn Y Hoa, gần bờ sông Hồng.
    Đến đời Lê Trung Hưng (1615), chùa được dời vào trong đê Yên Phụ, dựng trên nền cũ cung Thúy Hoa (thời nhà Lư) và điện Hàn Nguyên (thời nhà Trần).
    Trong các năm 1624, 1628 và 1639, chùa tiếp tục được trùng tu, mở rộng.
    Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính đă soạn bài văn bia dựng ở chùa vào năm 1639 về công việc tôn tạo này.
    Đầu đời nhà Nguyễn, chùa lại được trùng tu, đúc chuông, đắp tượng.
    Năm 1821, vua Minh Mạng đến thăm chùa, ban 20 lạng bạc để tu sửa.
    Năm 1842, vua Thiệu Trị đến thăm chùa, ban 1 đồng tiền vàng lớn và 200 quan tiền, cho đổi tên chùa là Trấn Bắc.
    Nhưng tên chùa Trấn Quốc có từ đời vua Lê Hy Tông đă được nhân dân quen gọi cho đến ngày nay.

    Cảnh quan và kiến trúc


    Cổng chùa Trấn Quốc

    Chùa Trấn Quốc toạ lạc trên một ḥn đảo duy nhất của một hồ nước ngọt lớn nhất ở Hà Nội.
    Vào thời Hai Bà Trưng (40 - 43), khu vực xung quanh Hồ Tây dân cư rất thưa thớt, có các hang động vừa và nhỏ và rừng cây bao phủ, trong rừng c̣n có cả một số loài thú quư hiếm sinh tồn.
    Cùng trải qua thời gian hàng ngh́n năm tồn tại của ngôi chùa, cảnh quan nơi đây bây giờ được đổi khác hoàn toàn.
    Bờ hồ có đường lớn bao quanh, những ngôi nhà biệt thự và công tŕnh hiện đại h́nh thành...

    Một mặt thể hiện sự hoàn thiện tổng thể kiến trúc của thành phố, nhưng mặt khác vô t́nh phá vỡ cảnh quan lịch sử và tâm linh trong quan niệm sống của số dân cư bản địa.

    Phía trên cửa chùa có ghi ba chữ Phương Tiện môn và câu đối hai bên viết bằng chữ Nôm:

    Vang tai xe ngựa qua đường tục
    Mở mặt non sông đứng cửa thiền

    Giống hầu hết những ngôi chùa khác ở Việt Nam, kết cấu và nội thất chùa Trấn Quốc có sự sắp xếp tŕnh tự và theo nguyên tắc khắt khe của Phật giáo.
    Gồm nhiều lớp nhà với ba ngôi chính là Tiền đường, nhà thiêu hương và thượng điện nối thành h́nh chữ Công (工).

    Tiền đường hướng về phía Tây. Hai bên nhà thiêu hương và thượng điện là hai dăy hành lang.
    Sau thượng điện là gác chuông.
    Gác chuông chùa là một ngôi ba gian, mái chồng diêm, nằm trên trục sảnh đường chính.
    Bên phải là nhà tổ và bên trái là nhà bia.
    Trong chùa hiện nay đang lưu giữ 14 tấm bia.
    Trên bia khắc năm 1815 có bài văn của tiến sĩ Phạm Quư Thích ghi lại việc tu sửa lại chùa sau một thời gian dài đổ nát.
    Công việc này bắt đầu vào năm 1813 và kết thúc vào năm 1815.

    Khuôn viên chùa có Bảo tháp lục độ đài sen được xây dựng năm 1998.
    Bảo tháp lớn gồm 11 tầng, cao 15m. Mỗi tầng tháp có 6 ô cửa h́nh ṿm, trong mỗi ô đặt một pho tượng Phật A Di Đà bằng đá quư. Đỉnh tháp có đài sen chín tầng (được gọi là Cửu phẩm liên hoa) cũng bằng đá quư. Bảo tháp này được dựng đối xứng với cây bồ đề lớn do Tổng thống Ấn Độ tặng khi ông đến thăm Hà Nội năm 1959.
    Thượng toạ Thích Thanh Nhă, Uỷ viên Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trụ tŕ chùa Trấn Quốc, đă giải thích sự đối xứng đó là:
    "Hoa sen tượng trưng cho Phật tính chân, như tính sinh ở dưới bùn mà không bị ô uế. Bồ đề là trí giác, trí tuệ vô thượng. Tất cả đều hàm ư nghĩa bản thể và hiện tượng của các pháp".


    Bảo tháp lục độ đài sen, chùa Trấn Quốc

    Chùa được công nhận là Di tích Lịch sử Văn hoá cấp quốc gia vào năm 1989.

    Tuy nhiên, do nhiều lần trùng tu, sửa chữa nên kiến trúc chùa đă không khỏi bị pha tạp phong cách kiến trúc của các thời kỳ:
    Trong các năm 1624, 1628 và 1639 (thời Chúa Trịnh), chùa được trùng tu, mở rộng.
    Trải qua thời Tây Sơn, trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam ngôi chùa bị rơi vào cảnh hoang phế, khi đó cư dân địa phương đă xin được tu sửa lại chùa.
    Lần trùng tu lớn nhất là vào năm Ất Hợi, niên hiệu Gia Long 14 (trên văn bia Tái tạo Trấn Quốc tự bi do Tiến sĩ khoa 1779 Phạm Lập Trai soạn văn) [1].
    Năm 2010, tu bổ để chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ 6 tổ chức tại Việt Nam vào tháng 11/2010. Dự toán kinh phí của đợt tu bổ này là 15 tỷ đồng [2].
    Trong văn bia "Tái tạo Trấn Quốc tự bi" do Tiến sĩ khoa Kỷ Hợi năm Cảnh Hưng thứ 40 soạn, đă ca ngợi: "Đứng trên cao ngắm cảnh chùa, mây lồng đáy nước, mặt hồ ánh xanh xanh khiến du khách lâng lâng. Tiếng chuông chùa gọi ai tỉnh mộng trần tục..."

    Các đời trụ tŕ
    • Thiền Sư Vân phong
    • Tăng Thống Khuông Việt
    • Quốc Sư Thảo Đường
    • Thiền Sư Thông Biện
    • Thiền sư Viên Học
    • Thiền sư Tịnh Không
    • Thiền Sư Giác Qúan
    • Thiền Sư Qủang tế
    • Thiền Sư Tịnh trí Giác Khoan (ḍng Tào Động)
    • Hoà ThượngKim Cương tử
    • Hoà thượng Thích thanh Nhă


    Các khách thăm đặc biệt

    Cây bồ đề ở sân chùa Trấn Quốc

    Dưới triều vua Lư Nhân Tông, Thái hậu Ỷ Lan đă nhiều lần đến chùa cùng các vị cao tăng để đàm đạo.
    Năm Kỷ Măo (1639) chúa Trịnh cho sửa và trồng sen quanh chùa, biến nơi thờ cúng thành hành cung riêng của nhà Chúa[3].
    Năm 1821, Vua Minh Mạng đến thăm, ban 20 lạng bạc để tu sửa chùa.
    Năm 1842, Vua Thiệu Trị đến thăm chùa, ban 1 đồng tiền vàng lớn và 200 quan tiền để tu sửa chùa[4].
    Ngày 24 tháng 3 năm 1959, Tổng thống Ấn Độ Ragiăng Đờ Ra Brusat đến thăm chùa và tặng cây bồ đề trồng trước cửa ṭa Tam bảo[cần dẫn nguồn].
    Ngày 28 tháng 11 năm 2008, Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil đến thắp hương và tham quan nhân dịp trong chuyến công du Việt Nam [5].
    Ngày 31 tháng 10 năm 2010, Tổng thống LB Nga Dmitry Medvedev đến tham quan trong dịp đến Hà Nội dự Hội nghị Cấp cao không thường niên ASEAN - LB Nga lần thứ hai

    https://en.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%BB%91c_Pagoda


    Chùa Trấn Quốc - Ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội
    https://www.youtube.com/watch?v=5pnJdiMK9m4

    CHÙA TRẤN QUỐC (DANH LAM ĐẤT HÀ THÀNH)
    https://www.youtube.com/watch?v=Mbtc5fFgc2U

  8. #18
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa Dâu 187-226

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_D%C3%A2u

    Chùa Dâu, c̣n có tên là Diên Ứng (延應寺), Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xă Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km.
    Đây là trung tâm cổ xưa nhất của Phật giáo Việt Nam. Chùa c̣n được người dân gọi với những tên gọi khác nhau như chùa Cả, Cổ Châu tự, Diên ứng tự.
    Đây là ngôi chùa được coi là có lịch sử h́nh thành sớm nhất Việt Nam mặc dù các dấu tích vật chất không c̣n, nó đă được xây dựng lại.[1]. Chùa là một danh lam bậc nhất của xứ kinh Bắc xưa nay. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.
    Chùa nằm ở vùng Dâu, thời thuộc Hán gọi là Luy Lâu.

    Tại vùng Dâu có năm ngôi chùa cổ:
    chùa Dâu thờ Pháp Vân (法雲寺, "thần mây"),
    chùa Đậu thờ Pháp Vũ (法雨寺, "thần mưa"),
    chùa Tướng thờ Pháp Lôi (法雷寺, "thần sấm"),
    chùa Dàn thờ Pháp Điện (法電報寺 "thần chớp") và
    chùa Tổ thờ Man Nương là mẹ của Tứ Pháp.
    Năm chùa này ngoài thờ Phật c̣n thờ các nữ thần.

    [color = ”red"] Chùa Đậu tại vùng Dâu đă bị phá hủy trong chiến tranh nên pho tượng Bà Đậu được thờ chung trong chùa Dâu.
    [/color]
    Chùa Dâu
    延應寺 (Diên Ứng tự) 法雲寺 (Pháp Vân tự)

    Chùa Dâu nh́n từ tam quan, tháp Ḥa Phong ở chính giữa

    Vị trí: Quốc gia Việt Nam
    Địa chỉ xă Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

    Thông tin: Khởi lập đầu Công nguyên

    Lịch sử

    Chùa được xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên. Các nhà sư Ấn Độ đầu tiên đă từng đến đây.
    Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư T́-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam.
    Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226, là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam, được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử ngày 28 tháng 4 năm 1962.[1]
    Chùa Dâu gắn liền với sự tích Phật Mẫu Man Nương thờ tại chùa Tổ ở làng Mèn, Măn Xá cách chùa Dâu 1 km.
    Chùa được xây dựng lại vào năm 1313 và trùng tu nhiều lần qua các thế kỷ tiếp theo.
    Vua Trần Anh Tông đă sai trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi về kiến thiết lại chùa Dâu thành chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp.[1]

    [ color= ”red”] Hiện nay, ở ṭa thượng điện, chỉ c̣n sót lại vài mảng chạm khắc thời nhà Trần và thời nhà Lê. [/color]

    Kiến trúc
    Cũng như nhiều chùa chiền trên đất Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc".
    Bốn dăy nhà liên thông h́nh chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện.
    Tiền đường của chùa Dâu đặt tượng Hộ pháp, tám vị Kim Cương;
    Gian thiêu hương đặt tượng Cửu Long, hai bên có tượng các vị Diêm Vương, Tam châu Thái tử, Mạc Đĩnh Chi.
    Thượng điện để tượng Bà Dâu (Pháp Vân), Bà Đậu (Pháp Vũ), và các hầu cận. Các pho tượng Bồ tát, Tam thế, Đức ông, Thánh tăng được đặt ở phần hậu điện phía sau chùa chính.
    Một trong những ấn tượng khó có thể quên được ở nơi đây là những pho tượng thờ.
    Ở gian giữa chùa có tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, cao gần 2 m được bày ở gian giữa. Tượng có gương mặt đẹp với nốt ruồi to đậm giữa trán gợi liên tưởng tới những nàng vũ nữ Ấn Độ, tới quê hương Tây Trúc.
    Ở hai bên là tượng Kim Đồng và Ngọc Nữ.
    Phía trước là một hộp gỗ trong đặt Thạch Quang Phật là một khối đá, tương truyền là em út của Tứ Pháp.
    Do chùa Đậu (Bắc Ninh) bị phá huỷ thời kháng chiến chống Pháp, nên tượng Bà Đậu (Pháp Vũ) cũng được đưa về thờ ở chùa Dâu.
    Tượng Pháp Vũ với những nét thuần Việt, đức độ, cao cả. Những tượng này đều có niên đại thế kỷ 18.
    Bên trái của thượng điện có pho tượng thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi, tượng được đặt trên một bệ gỗ h́nh sư tử đội ṭa sen, có thể có niên đại thế kỷ 14.
    Giữa sân chùa trải rộng là cây tháp Ḥa Phong. Tháp xây bằng loại gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành.
    Thời gian đă lấy đi sáu tầng trên của tháp, nay chỉ c̣n ba tầng dưới, cao khoảng 17 m nhưng vẫn uy nghi, vững chăi thế đứng ngàn năm.
    Mặt trước tầng 2 có gắn bảng đá khắc chữ "Ḥa Phong tháp".
    Chân tháp vuông, mỗi cạnh gần 7 m.
    Tầng dưới có 4 cửa ṿm.
    Trong tháp, treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817.
    Có 4 tượng Thiên Vương cao 1,6 m ở bốn góc.
    Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33 m, cao 0,8 m. Tượng này là dấu vết duy nhất c̣n sót lại từ thời nhà Hán.
    Có câu thơ lưu truyền dân gian:.
    Dù ai đi đâu về đâu
    Hễ trông thấy tháp chùa Dâu th́ về.
    Dù ai buôn bán trăm nghề
    Nhớ ngày mồng tám th́ về hội Dâu.
    Ngày hội chùa Dâu được tổ chức rất long trọng và quy mô, tuyến hành hương về nơi đất Phật c̣n mở rộng tới chùa Phúc Nghiêm - chùa Tổ - nơi thờ Phật Mẫu Man Nương.

    H́nh ảnh
    1/

    Tháp Ḥa Phong
    2/

    Bái đường
    3/
    [img] https://s20.postimg.org/rn1cjfrjh/Chua_Dau_Phap_Vu.jpg [/img]
    Tượng Bà Đậu (Pháp Vũ)
    4/

    Tượng Bà Dâu (Pháp Vân)
    5/
    [img] https://s20.postimg.org/o02mxpsjh/T_ng_M_c_nh_Chi.jpg [/img]
    Tượng Mạc Đĩnh Chi ở chùa Dâu
    6/

    Bút Thap

    https://en.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2u_Pagoda

    History
    The temple itself dates from the 2nd century with construction in 187-226 AD. It is the oldest documented Buddhist pagoda in Vietnam. With Luy Lâu being an entrepot between China and India, Dâu Pagoda was the stopping point for both Northern (Mahayana) and Southern (Theravada) Buddhist pilgrims and monks.

    Architecture
    Architecturally the temple contains a number of important buildings in Vietnamese Buddhist art. At the center is a large three-story brick tower named Hoa Phong. Other historical pieces include stone and wooden statuaries, a number of which predates the 10th century.

    Temple festival
    Dâu Pagoda hosts the annual temple festival with ritual offerings to Buddha and musical performances for the masses on the 8th of the Fourth lunar month, attracting large numbers of worshippers from all across the Red River Delta.

    CHÙA DÂU ( THUẬN THÀNH - BẮC NINH ) - TRUNG TÂM PHẬT GIÁO CỔ XƯA NHẤT VIỆT NAM
    https://www.youtube.com/watch?v=bIt0uYKVqmE

    Chùa Đậu - Sự huyền bí của thiền táng -Di sản văn hóa
    https://www.youtube.com/watch?v=J7oqmT_SZi4

    Câu chuyện có thật về xá lợi toàn thân của hai vị thiền sư - Bảo vật quốc gia
    https://www.youtube.com/watch?v=fjwiekAtStY
    Last edited by nguoi gia; 16-01-2018 at 10:28 AM.

  9. #19
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa Bích Động

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%...%90%E1%BB%99ng

    Chùa Bích Động là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dăy núi đá vôi Trường Yên thuộc xă Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh B́nh.
    Đây là một di tích lịch sử văn hóa thuộc Quần thể danh thắng Tràng An Tam Cốc - Bích Động đă được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt và UNESCO công nhận là di sản thế giới.
    Chùa Bích Động nguyên có tên "Bạch Ngọc Thạch Sơn Đồng"- nghĩa là ngôi chùa bằng đá đẹp và trong trắng như ngọc ở chốn thâm sơn cùng cốc, năm 1774 chúa Trịnh Sâm tới đây mới đổi tên là chùa Bích Động.[1][2]
    Chùa Bích Động là một kiểu chùa trong hang động rất phổ biến ở Ninh B́nh, những ngôi chùa khác tiêu biểu như chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng, chùa Cánh Diều, chùa Kỳ Lân, chùa Hoa Sơn, chùa Hang,... Động Xanh (Bích Động) là một trong những thắng cảnh nổi tiếng được mệnh danh là "Nam Thiên đệ nhị động", có nghĩa là động đẹp thứ nh́ của trời Nam.

    [img] https://s20.postimg.org/4qfdjfcct/Ta..._Bich_Dong.jpg [/img]
    Đường vào chùa Bích Động
    Vị trí: Quốc gia Việt Nam
    Địa chỉ xă Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh B́nh

    Thông tin
    Tông phái: Tào Động
    Khởi lập 1428


    Nguồn gốc h́nh thành và tên gọi
    Chùa Bích Động vốn được h́nh thành từ năm 1428, đầu thời Hậu Lê với quy mô là một ngôi chùa nhỏ ở trên đỉnh núi.
    Năm 1705, có hai vị hoà thượng Trí Kiên và Trí Thể [3] quê huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định gặp nhau kết nghĩa làm anh em.
    Hai nhà sư đều có ḷng mộ đạo, muốn đi nhiều nơi để truyền bá đạo Phật và xây dựng các ngôi chùa. Đến đây, thấy núi Bích Động có địa thế tuyệt đẹp và đă có chùa, nên hai nhà sư quyết định dừng chân, tự ḿnh sửa sang chùa cũ, đi quyên giáo xây dựng lại thành 3 ngôi chùa: Hạ, Trung và Thượng để tu hành.
    Năm 1707, hai nhà sư Trí Kiên và Trí Thể đă đúc một quả chuông lớn, hiện c̣n treo ở Động Tối.

    Bài Minh
    Bia ghi trên chuông được xem là bài minh bia của chùa, viết bằng chữ Hán, trong đó có đoạn:
    Tư sơn lũy tích
    Phúc ngộ thiên duyên
    Khai sơn tạc thạch
    Uẩn khí lưu truyền

    Dịch nghĩa:
    Từng lên núi ấy
    Có phúc, có duyên
    Mở núi, đục đá
    Tịnh khí lưu truyền

    Năm Giáp Ngọ 1774, chúa Trịnh Sâm đă đến thăm chùa, nh́n toàn cảnh núi, động, sông nước, đồng ruộng, cây cối đều xanh tươi, chùa như hội tụ nền xanh chùa nên đă đặt tên cho chùa là Bích Động.
    Chùa Bích Động là một công tŕnh kiến trúc cổ nên cũng như những ngôi chùa khác được xây dựng bằng gỗ lim, mái lợp bằng ngói ta không có mấu, mũi lượn tṛn, các góc của mái đều có đầu đao cong vút lên như h́nh lưỡi đao, hoặc như h́nh cái đuôi con chim phượng, làm cho mái uốn lượn, uyển chuyển như sóng nước thuỷ triều, nh́n bán diện như h́nh một chiếc thuyền rồng ngoạn mục trôi trên nước hoặc như hai cánh chim đang dang rộng bay lên.

    Núi bốn chung quanh nước bốn mùa
    Thuyền nan nhè nhẹ mái chèo đua
    Xôn xao sóng vỗ xung quanh động
    Mờ mịt mây tuôn khắp cảnh Chùa

    Chùa Bích Động được xây dựng theo kiểu chữ "Tam" Hán tự, ba toà không liền nhau, tam cấp dọc theo sườn núi, dựa vào thế núi từ thấp lên cao thành 3 ngôi chùa riêng biệt:
    Hạ, Trung và Thượng.
    Điều độc đáo của chùa Bích Động là núi, động và chùa bổ sung cho nhau, lại ẩn hiện giữa những cây đại thụ xanh biếc, làm cho chùa hoà nhập với cảnh trí thiên nhiên ngoại mục.
    Toàn cảnh như một bức tranh núi rừng hùng tráng, dát lên một phù điêu gồm 3 ngôi chùa cổ kính, mái ngói rêu phong, có đủ 8 cảnh đẹp mà người xưa đă gọi là Bích sơn bát cảnh[4], ba chùa lại được xây trên sườn núi cao, dưới gầm lại có động Xuyên Thuỷ.

    Kiến trúc chùa

    Chùa Hạ
    Chùa Hạ có 5 gian xây trên một nền cao dưới chân núi.
    Trong chùa thờ phật, kiến trúc chùa theo kiểu chữ Đinh.
    V́ kèo, xà ngang, xà dọc cũng bằng gỗ lim. Mái chùa là hai tầng mái uốn cong, gồm 8 mái. Các cột đá ở chùa hạ đều bằng đá liền một khối, không chắp nối, cao hơn 4m, làm được những cột đá thư thế là một kỳ công.
    Tại chùa Hạ, một bức Đại tự bằng chữ Hán ở chính giữa có ghi "Thanh thản cổ mộ; để nói lên cái tâm chính của chùa là thanh bạch từ xưa đến nay.
    Trên cùng là ṭa tam thế. Ba bức tượng đại diện cho ba đời chư Phật. Kế đến là bộ tượng Tây Phương Tam Thánh, ngồi chính giữa là đức Phật Di Đà, bên phải là Quan Âm Bồ Tát, bên trái là Đại Thế Chí Bồ Tát.
    Vị ngồi hàng thứ ba là Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhăn.
    Hàng thứ tư là tượng Thích Ca sơ sinh. Tám vị tướng mặc vơ phục đứng bên phải là Bát Đại Kim Cương, đứng bên trái là đại diện cho tứ trực công tào - khuyến làm việc thiện, trừng trị cái ác, coi xét việc nhân quả ở cơi người.
    Cuối cùng là ba vị ngồi bên trái là Chí Kiên, Chí Thể và Chí Tâm - ba vị đại sư đă có công thành lập và xây dựng nên chùa Bích Động.
    Hai tượng bên ngoài là Nam Tào - Bắc Đẩu, coi xét sổ sanh tử.
    Tấm bia lớn bằng đá bên phải là tên những người đóng góp xây dựng chùa Bích Động.
    1/
    [img] https://s20.postimg.org/dy7m07jfx/Bich_Dong1.jpg [/img]
    2/

    3/


    Chùa Trung
    Từ chùa Hạ bước lên 120 bậc theo đường h́nh chữ S tới lưng chừng dăy núi Ngũ Nhạc là chùa Trung.


    Ngay phía trước là hai chữ Bích Động tạc vào vách núi.
    Đây là một chùa rất độc đáo, ít nơi có được, một nửa gắn vào hang động, một nửa lộ thiên, chùa có 3 gian thờ phật.
    Lễ Phật xong ở Thượng điện, bước lên 21 bậc đá là đến Động tối.

    Từ chùa Trung nh́n lên núi
    Đây là động chính, thâm nghiêm, tĩnh mịch, thiên nhiên đă miệt mài bao đời chau chuốt tỉ mỉ vô cùng tinh tế sắc sảo đến từng chi tiết nhỏ để tạo nên những ông tiên, cô tiên, tiểu đồng, rồng lượn, rùa bơi, voi chầu, hổ phục...
    Chùa này đă trải qua ba thời kỳ có tên khác nhau: thời kỳ đầu (1428) có tên là chùa Động, đến 1740, đời vua Lê Hiển Tông, chùa này được mở mang, xây dựng thêm và được đặt tên là: Bạch Ngọc Thạch Sơn Đồng.
    Đến thế kỷ 19 dưới thời vua Tự Đức được đặt tên là chùa Bích Động.
    Phía trên của mái chùa có mười chữ Hán màu vàng là:
    Già Lam Thần Đại Hùng Bảo Điện Nam Thiên Tổ - nghĩa là tất cả các vị sư tổ ở trời Nam này đều xuất phát từ chùa Bích Động ra đi.
    Về mặt bài trí ở chùa Trung, Phật Thích Ca Mâu Ni có cửu long phù giá.
    Hai tượng ngồi phía ngoài là Vân Thù Bồ Tát, bên trái là Phổ Hiền Bồ Tát, bên trong chính cung là tượng thờ A-nan-đà tôn giả, c̣n được gọi là Đức Thánh hiền v.v... ở chùa Trung c̣n có đường lên Động Tối.
    Ngay trước cửa động, một chiếc chuông đồng cổ kính với những đường nét chạm trổ rất tinh xảo. Nh́n ra phía ngoài là cầu Giải Oan.
    Hầu hết khách qua đây thường "thỉnh" lên ba tiếng chuông ngân nga như để "giải oan" cho tâm hồn ḿnh ở nơi cửa Phật được thanh thản.
    Trong động có ba pho tượng đá sừng sững uy nghi.
    Chính giữa là đức Phật Di đà, bên phải là Vân Thù Bồ Tát, bên trái là Quan Âm Bồ Tát, tượng Lăo Thọ bằng đá được thờ trong một am nhỏ.
    1/

    2/
    [img] https://s20.postimg.org/o8a0zi6rh/n_Trung_B_ch_ng.jpg [/img]

    Chùa Thượng
    Lên chùa Thượng, du khách phải bước tới gần 40 bậc đá theo sườn núi.
    Chùa Thượng c̣n gọi là chùa Đông, chùa thờ Quan Âm Bồ Tát. Đây là ngôi chùa nằm ở vị trí cao nhất, gần đỉnh núi Bích Động.
    Từ chùa Thượng nh́n ra xa có 5 ngọn núi đứng độc lập chầu về núi Bích Động, trông giống như 5 cánh hoa Sen, gọi là Ngũ Nhạc Sơn, gồm núi Tầm Sặng, núi Gia Định, núi Con Lợn, núi Đầu Cầu và núi Hang Dựa.[2]
    Bích động là một ngôi chùa độc nhất vô nhị ở Việt Nam, không nơi nào có thế đất, thế núi như vậy. Chùa Thượng có hai miếu hai bên: bên phải thờ Thổ Địa, bên trái thờ Đức Sơn Thần. Cạnh chùa có một bể nước gọi là "bể nước Cam Lộ" của Quan Âm Bồ Tát.
    Phía trước là cánh đồng Ngũ Môn. Đứng trên chùa Thượng có thể phóng tầm mắt bao quát được toàn bộ cảnh đẹp của chùa Bích Động, không những đẹp về phong cảnh duyên dáng hữu t́nh, về nghệ thuật văn hóa- kiến trúc, mà nơi đây c̣n mang ư nghĩa là một di tích lịch sử của tỉnh Ninh B́nh.
    1/
    [img] https://s20.postimg.org/r2d6cz3st/n_Th_ng_B_ch_ng.jpg [/img]
    2/
    [img] https://s20.postimg.org/svg315jst/Ch..._a_B_ch_ng.jpg [/img]
    Chuông cổ trong chùa Thượng

    H́nh ảnh khác:
    1/

    Bia ở lối vào chùa Bích Động
    2/
    [img] https://s20.postimg.org/5spk28q3x/T_...Th_Ch_Ph_t.jpg [/img]
    Tam Thế Chư Phật
    3/
    [img] https://s20.postimg.org/lqy9sef71/Th..._a_B_ch_ng.jpg [/img]
    Thổ Địa
    Chuông Minh Bia chùa Bích Động


    Hang động
    Động tối
    Từ chùa Trung lên cao khoảng 6 m là đến Động Tối. Đây là động chính, thâm nghiêm, tĩnh mịch, dài, hơi chếch về phía đông.
    Nếu động chứa chùa Trung là tầng một của ngôi nhà cao 6 mét th́ Động Tối là tầng 2 cao đến 8 mét.
    Đường lên Động Tối gần thẳng đứng, đi dưới cầu giải oan, v́ cửa động có h́nh như cầu vồng.
    Bên trên cửa động có treo chiếc chuông đồng lớn được hai vị sư Trí Kiên và Trí Thể đúc vào năm 1707.
    Động Tối là một không gian dài, rộng có điện thắp sáng. Tất cả như một thế giới cổ tích bị hoá đá của tạo hoá.
    Ra gần cửa Động Tối trước mặt du khách là tượng Đức Phật Di Đà, tượng Văn Thù Bồ Tát. Bên trái là Quan Âm Bồ Tát.
    Ra đến gần cửa động, bên tay trái du khách là một hang nhỏ, trên cao thờ Quan Thế Âm Bồ Tát.[5]
    Dưới nền hang nhỏ này có nhũ đá giống như h́nh con rùa và đặc biệt có hai khối đá kỳ lạ, gơ vào kêu như tiếng mơ, một ḥn nghe tiếng trầm, một ḥn nghe tiếng thanh.
    Động Tối cũng là chùa thờ Phật. Đó là ngôi chùa thiên tạo.

    Xuyên thủy động
    Xuyên Thủy động là một động tối và ngập nước nằm dọc theo chiều dài Bích Động, xuyên qua gầm núi chùa Bích Động.
    Xuyên Thủy động như 1 đường ống h́nh bán nguyệt bằng đá dài khoảng 350 m uốn lượn từ phía Đông sang phía Tây.
    B́nh quân bề rộng của Xuyên Thủy động là 6m, chỗ rộng nhất là 15 m.
    Trần và vách động thường bằng phẳng, tạo hoá như xếp từng phiến đá lớn thành mái ṿm cung, bán nguyệt với muôn h́nh vạn trạng.
    Lối vào Xuyên thủy động ở phía sau núi, đối diện với đường vào Bích Động.
    Tại điểm kết thúc hành tŕnh xuyên thủy động, du khách có thể leo núi để tới động và chùa Bích Động.


    Chú thích
    1. ^ Du ngoạn chùa Bích Động
    2. ^ a ă CHÙA TRÊN NÚI BÍCH ĐỘNG - NINH B̀NH
    3. ^ Có ư kiến cho rằng: ba ngôi chùa Hạ, Trung, Thượng ở núi Bích Động hiện nay do hai nhà sư Trí Kiên và Trí Thể xây dựng từ năm 1428. Điều đó không đúng.
    Sách "Đại Nam Nhất Thống Chí" đă ghi, ba ngôi chùa đó do hai nhà sư Trí Kiên và Trí Thể xây dựng từ đời vua Lê Vĩnh Thịnh (1705 - 1719). Xây dựng xong chùa, các nhà sư mới đúc chuông.
    Hiện nay, quả chuông đó vẫn c̣n, treo ở Động Tối đă chạm khắc chữ Hán trên chuông.
    Hiện nay, quả chuông đó vẫn c̣n, và được đúc vào năm Đinh Hợi (1707).
    Hai nhà sư không thể sống từ năm 1428 đến năm 1707 để đúc chuông được.

    Xây dựng xong chùa, đúc chuông, hai nhà sư mới làm bài minh bia chùa Bích Động.
    Bài minh bia đó, được viết vào năm Kỷ Sửu (1709). V́ vậy có thể khẳng định: Chùa Bích Động có từ rất lâu đời, nhưng đến khoảng năm 1705 th́ hai nhà sư Trí Kiên và Trí Thể mới tu sửa xây dựng lại thành 3 ngôi như hiện nay ở bên sườn núi Bích Động

    4. ^ "Bích sơn bát cảnh" là bài thơ miêu tả 8 cảnh đẹp của Bích Động.
    Phiên âm:
    Phượng tập tam quan
    Long bàn cửu tỉnh
    Thạch tượng tham thiền
    Mai miết xuất động
    Động Bích thông thuyền
    Tây kiều độ khách
    B́nh san điệp thúy
    Khê lưu oanh hồi

    Dịch nghĩa:
    Chim phượng tới tụ tập ở tam quan
    Rồng cuộn ở chín giếng
    Tượng đá chầu Phật
    Ba ba ra động
    Thuyền đi qua vách núi phía Đông
    Cầu phía Tây cho khách qua
    Núi b́nh phong xanh biếc
    Khe chảy quanh co

    5. ^ Chùa Bích Động
    http://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=574053

    Bich Dong Tam cốc Pagoda Ninh Binh - Chùa Bích Động Ninh b́nh- Du lịch Ninh B́nh
    https://www.youtube.com/watch?v=fdS6lHUfBWY

    UNEXPECTED ADVENTURE // Tam Coc/Ninh Binh, Vietnam
    https://www.youtube.com/watch?v=okNqo-DOvxk

  10. #20
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa Thiên Mụ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%...AAn_M%E1%BB%A5

    Chùa Thiên Mụ (񣘠天姥) hay c̣n gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.
    Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.

    Chùa Thiên Mụ(񣘠天姥),天姥寺 (Thiên Mụ tự)

    Tháp Phước Duyên
    Vị trí: Quốc gia Việt Nam
    Địa chỉ Quần thể di tích cố đô Huế

    Thông tin:

    Khởi lập 1601

    Người sáng lập Nguyễn Hoàng

    Lịch sử:
    Trước thời điểm khởi lập chùa, trên đồi Hà Khê có ngôi chùa cũng mang tên Thiên Mỗ hoặc Thiên Mẫu, là một ngôi chùa của người Chăm1.
    Truyền thuyết kể rằng, khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đă đích thân đi xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho ḍng họ Nguyễn sau này. Trong một lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên đầu nguồn, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên ḍng nước trong xanh uốn khúc, thế đất như h́nh một con rồng đang quay đầu nh́n lại, ngọn đồi này có tên là đồi Hà Khê.
    Người dân địa phương cho biết, nơi đây ban đêm thường có một bà lăo mặc áo đỏ quần lục xuất hiện trên đồi, nói với mọi người:
    "Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh".
    V́ thế, nơi đây c̣n được gọi là Thiên Mụ Sơn 2.
    Tư tưởng lớn của chúa Nguyễn Hoàng dường như cùng bắt nhịp được với ư nguyện của dân chúng.
    Nguyễn Hoàng cả mừng, vào năm 1601 đă cho dựng một ngôi chùa trên đồi, ngoảnh mặt ra sông Hương, đặt tên là "Thiên Mụ".

    Bốn trụ biểu và các bậc thang dẫn lên chùa Thiên Mụ

    Tên gọi:
    Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ h́nh dạng Hán tự từng ghi trên bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa là "trời".
    Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dơi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng").
    Vấn đề kiêng cữ như đă nêu chỉ diễn tiến từ năm Nhâm Tuất (1862) cho tới năm Kỷ Tỵ (1869).
    Sau đó, người dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh Mụ.

    V́ rằng từ "Linh" đồng nghĩa với "Thiêng", âm người Huế khi nói "Thiên" nghe tựa "Thiêng" nên khi người Huế nói "Linh Mụ", "Thiên Mụ" hay "Thiêng Mụ" th́ người nghe đều hiểu là muốn nhắc đến ngôi chùa này.
    Một số người c̣n đặt tên cho chùa là Tiên Mụ (hay "Bà mụ thần tiên"). Cách gọi này không được giới nghiên cứu chấp nhận.

    Kiến trúc

    Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng.
    Dưới thời chúa Quốc -Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) theo đà phát triển và hưng thịnh của Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa được xây dựng lại quy mô hơn.
    Năm 1710, chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn,nặng tới trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó.
    Đến năm 1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công tŕnh kiến trúc hết sức quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, pḥng Tăng, nhà Thiền... mà nhiều công tŕnh trong số đó ngày nay không c̣n nữa.
    Chúa Quốc c̣n đích thân viết bài văn,khắc vào bia lớn (cao 2m60,rộng 1m2) nói về việc xây dựng các công tŕnh kiến trúc ở đây,việc cho người sang Trung Quốc mua hơn 1000 bộ kinh Phật đưa về đặt tại lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lư của đạo Phật, ghi rơ sự tích Ḥa thượng Thạch Liêm - người có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo ở Đàng Trong. Bia được đặt trên lưng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn sơ nhưng tuyệt đẹp.
    Với cảnh đẹp tự nhiên và quy mô được mở rộng ngay từ thời đó, chùa Thiên Mụ đă trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong.
    Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ đă từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhà Nguyễn.
    Năm 1844, nhân dịp mừng lễ "bát thọ" của bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngôi chùa một cách quy mô hơn: xây thêm một ngôi tháp bát giác gọi là Từ Nhân (sau đổi là Phước Duyên), đ́nh Hương Nguyện và dựng 2 tấm bia ghi lại việc dựng tháp, đ́nh và các bài thơ văn của nhà vua.



    Chính điện:

    Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ.
    Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang h́nh xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng.
    Phía trước tháp là đ́nh Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo.Pháp luân đặt trên đ́nh Hương Nguyện quay khi gió thổi).
    Trận băo năm 1904 đă tàn phá chùa nặng nề. Nhiều công tŕnh bị hư hỏng, trong đó đ́nh Hương Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn (nay vẫn c̣n dấu tích).
    Năm 1907, vua Thành Thái cho xây dựng lại, nhưng chùa không c̣n được to lớn như trước nữa.
    Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị.
    Sâu vào bên trong là hai nhà lục giác, một nhà để bia và một nhà để quả chuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu.
    Chùa Thiên Mụ được xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ Thiên Mụ chung thanh do đích thân vua Thiệu Trị sáng tác và được ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa.

    Thiên Mụ Chung Thanh

    Cao cương cổ sát trấn điền xuyên
    Nguyệt tướng thường viên tự tại thiên
    Bách bát hồng thanh tiêu bách kết
    Tam thiên thế giới tỉnh tam duyên
    Tăng hoằng ngọ nhật u minh cảm
    Liêu lượng dần tiêu đạo vị huyền
    Phật tích Thánh công thùy hải vũ
    Thiện nhân tăng quả phổ cai diên.

    Dịch thơ:
    Tiếng Chuông Thiên Mụ
    Trên bến g̣ xưa chùa lập ra
    Bên trời tự tại măi Gương Nga
    Tiếng ngân trăm tám tan trăm oán
    Thế giới ba ngàn giải nợ ba
    Chuông động giữa trưa miền tối
    Kinh gieo canh sớm đạo tăng gia
    Truyền công Phật Thánh tràn non nước
    Nhân quả ươm lành khắp chốn xa

    Qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công tŕnh kiến trúc như tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm... cùng bia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nay c̣n là nơi có nhiều cổ vật quư giá không chỉ về mặt lịch sử mà c̣n cả về nghệ thuật. Những bức tượng Hộ pháp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật... hay những hoành phi, câu đối ở đây đều ghi dấu những thời kỳ lịch sử vàng son của chùa Thiên Mụ.
    1/

    2/

    3/


    Chùa Việt Nam: Từ Đàm – Ngôi Đại già lam xứ Huế
    [url] https://www.youtube.com/watch?v=745_haICs0c[url]

    KHÁM PHÁ BÍ ẨN ĐẠI HỒNG CHUNG CHÙA THIÊN MỤ
    https://www.youtube.com/watch?v=objnEbSz0_U

    Tu Dam que huong toi - Huong Lan
    https://www.youtube.com/watch?v=I2iohLi5bEI

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 15 users browsing this thread. (0 members and 15 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •