Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 34

Thread: Tây triết vs Khổng Nho

  1. #11
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Hăy lư luận. Cái luận điểm của chú là tại sao A xuất phát từ B, A tốt nhất mà C lại thắng B. Ví dụ ta có CM tư sản đầu tiên là ở Hà Lan nhưng ngày nay Hà Lan không vào nổi top 20 quốc gia đứng đầu. CNXH Mác Lê xuất phát từ Liên Xô nhưng sau này Liên Xô sụp đổ th́ TQ, VN, Triều Tiên, Cuba vẫn không hề ǵ.
    Tôi đă giải thích rơ, B sáng tạo ra A, nhưng sau này B vận dụng A không tốt nên thất bại. Giống như việc tṛ hơn thầy, con hơn cha cũng là việc b́nh thường. Có thể bạn học ngành Tài chính Ngân hàng từ thầy D, nhưng sau này bạn lại có thể thành công giàu gấp 1000 lần thầy D. Nhà Măn Thanh đánh bại nhà Minh, nhưng họ vẫn dùng sách vở nhà Minh để giảng dạy, sử dụng v́ họ biết văn minh họ không bằng nhà Minh.

    C̣n chú c̣n cố t́nh không hiểu nữa th́ tôi chịu thua.

  2. #12
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Chế độ chính trị

    Sĩ - Nông - Công - Thương - Binh
    Đó là thứ tự ưu tiên 5 giai cấp mà Khổng Nho đă đưa ra và vẫn được chính quyền sử dụng từ đó đến nay. Các Nhà nước hiện đại vẫn dùng mô h́nh này.

    - Sĩ: tức là tầng lớp trí thức, mà theo KN th́ trí thức phải ra làm quan, nghĩa là tham gia vào Nhà nước. Một chính quyền mạnh phải là 1 chính quyền tập hợp được tầng lớp trí thức tinh hoa. Vấn đề nhân sự, yếu tố con người luôn là cốt lơi, trung tâm của mọi bộ máy Nhà nước. Mọi chính sách tôt phải từ họ mà ra, và người thực hiện phải là họ.

    - Nông, công: ngày nay được gọi chung là tầng lớp lao động. Ngày xưa khoa - kĩ kém phát triển, nên nông dân chiếm đại đa số nên nông đặt trước. Giờ th́ ngoài công - nông th́ c̣n có người lao động ở các ngành dịch vụ. Nhắc đến tầng lớp này, th́ chính là nhắc đến tuyệt đại đa số dân. Nghĩa là chính sách ưu tiên về phúc lợi xă hội, việc làm, chỗ ăn, ở. Đến ngày nay, sự phát triển của tầng lớp này chính là thước đo và là biểu hiện của 1 quốc gia, xă hội phát triển.

    - Thương: thương nghiệp, ngày nay thường dùng để chỉ giới chủ: giám đốc, hội đồng quản trị, người hoạt động bên TTCK,... Họ là những người nắm trong tay và thao tác với nên kinh tế. Chính phủ cần có những biện pháp, chính sách tích cực để phát huy khả năng cạnh tranh lành mạnh và tạo liên minh quốc nội cạnh tranh quốc tế. Chính phủ cũng cần có chính sách điều hành kinh tế thích hợp để nền kinh tế đi theo đúng hướng hoạch định của các giới sĩ vạch ra mà không cản trở sự phát triển của giới thương.

    - Binh: ngay từ xưa, thời mà chiến tranh giành đất, tài nguyên, dân là 1 điều thường xuyên và tất yếu th́ KN đă nhận ra rằng 1 quốc gia muốn vững mạnh và phát triển th́ phải đặt nền móng ở 1 Chính phủ tốt và nền kinh tế phát triển. Quân sự, lực lượng binh sĩ chỉ là thứ yếu, nền kinh tế mạnh và chính quyền mạnh sẽ dễ dàng làm đ̣n bẩy thúc đẩy nó phát triển khi cần thiết. Ngày xưa, các đế quốc thực dân, phát xít hay Liên Xô đặc quân sự lên hàng đầu đă dẫn tới thất bại. Nay, bất kỳ ai, quốc gia nào cũng phải công nhận rằng 1 quốc gia siêu cựng kinh tế với chính quyền mạnh tạo xă hội thống nhất và đoàn kết mới là quốc gia hùng cường nhất.

    Tây lại sau Đông hơn 2000 năm, các nhà chính trị Tây đến giờ mới nhận ra điều này.

  3. #13
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Kiểm soát quyền lực: Dân vs Nhà nước

    Hiện nay, kèm theo thể chế tam quyền phân lập, các nhà nước tự nhận pháp quyền đều có lối kiểm soát quyền lực gián tiếp từ nhân dân. Đó chính là Quốc hội. Mọi thể chế Quốc hội đều có các chức năng chính là: lập pháp và quyêt định các vấn đề quan trọng và giám sát, kiểm soát quyền lực Chính phủ. Nó làm việc thông qua các nghị sĩ Quốc hội - những người đại diện được dân bầu. Tưởng chừng như đấy là hoàn thiện, nhưng sự thật th́ các hoạt động Chính phủ hầu hết đều từ viên chức Nhà nước, Quốc hội thụ động trong việc giám sát và chỉ kiểm soát chứ không tác động trực tiếp được.

    Những khuyết thiếu này th́ các chính quyền phong kiến Đông Á xưa kia đă giải quyết thành công được. Mô h́nh Khổng Nho đưa ra là kẻ sĩ bằng tài đức của ḿnh, họ xuất thân từ dân và v́ thế luôn v́ dân, họ chính là dân nên trực tiếp tham gia các hoat động Chính phủ. Mỗi buổi thiết triều là thường xuyên, nó tương đương với các kỳ họp Quốc hội, có sự tham gia của nhiều đơn vị, cấp bậc chính quyền khác nhau ( thất phẩm đến nhất phẩm?), nghĩa là từ vi mô tới vĩ mô mà công khai các hoạt động, chính sách giải quyết của Nhà nước với quyết định cuối cùng của nguyên thủ quốc gia. Nếu ngày xưa có truyền thông phát triển, ti vi, internet th́ dân hoàn toàn nắm chắc được rơ ràng các chính sách và hoạt động của chính quyền v́ mọi hoạt động của Nhà nưóc đều diễn ra trong các buổi thiết triều này.

    Trong khi đó, Quốc hội với các đại biểu với vị trí, quyền lực ngang nhau, giải quyết theo phổ thông đầu phiếu th́ lại dễ phát sinh phe cánh và dân chẳng bao giờ hiểu được cách thức hoạt động của Nhà nước. Vai tṛ quyết sách ở đây biến thành sự ủng hộ của số đông và đấu tranh phe phái. Quả là 1 bước lùi đáng kể của nhân loại.

    Các chính quyền phong kiến đă tập trung quyền lực, đá dân khỏi mối quan hệ này bằng cách hợp pháp hoá các lễ nghi không cần thiết, và quyền lực tối thượng từ "Thánh chỉ". Từ đó nó đánh đổ mọi mối liên hệ giữa dân và Nhà nước và đặt ḿnh trên pháp luật.

  4. #14
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Sự bế tắc của hệ thống chính trị phương Tây

    Đa đảng và tam quyền phân lập chính là đặc điểm của hệ thống chính trị được cho là tốt nhất hiện nay.

    Với đa đảng, cuộc chơi chính trị trở thành cuộc tranh giành của các phe phái mà phe nào được ḷng dân hơn so với đối thủ th́ sẽ thắng. Chính tự khái niệm của nó đă biến chính trị xa rời với nhân dân, và nhân dân mất đi quyền lực chính trị chính thống của ḿnh. Họ không c̣n quyền chọn lựa những điều tốt nhất cho họ mà chỉ có quyền chọn lựa phe phái có thể mang lại điều tốt nhất cho họ. Từ sự kiểm soát Nhà nưóc trực tiếp ( hệ thống chính trị Khổng Nho) đă thụt lùi thành kiểm soát gián tiếp thông qua phe chiến thắng. Độc đảng phát sinh khi mà có 1 phe vượt trội hẳn các phe c̣n lại, thậm chí đủ mạnh để tận diệt, chèn ép hoàn toàn các phe khác ( như CSVN, CSTQ,...).

    Để che dấu bản chất chính trị Tây phương là sự tranh giành quyền lực các phe phái ngoài nhân dân, họ đưa ra Tam quyền phân lập như 1 cách thể chế hoá, hợp lư hoá cho đa đảng. Lập pháp, hành pháp, tư pháp vốn thống nhất bởi 1 Nhà nước thống nhất với sự kiểm soát hoàn toàn từ nhân dân nay trở nên phân tách thành:
    - Lập pháp thuộc Quốc hội, nơi mà được cho là đại diện nhân dân.
    - Hành pháp thuộc Chính phủ, nơi mà phe thắng trận làm chủ.
    - Tư pháp thuộc Toà án, nơi được cho rằng đôc lập với 2 bô phận trên.
    Dễ nhân thấy rằng cho dù Quốc hội thật sự đại diện cho nhân dân và là kết tinh trí tuệ toàn dân th́ dân chỉ được lập nên những điều có lợi cho ḿnh nhưng c̣n thực thi điều có lợi đó lại thuộc về Chính phủ. Tư pháp độc lập nhưng lại phải xử theo Hành pháp có sẵn, th́ chẳng qua là 1 mưu mẹo qua mặt nhân dân.
    Cho dù sau hàng trăm năm cố gắng, hệ thống này vẫn nhích đi như rùa ḅ và dần đến bề tắc, đến nay gần như không c̣n sự phát triển nào đáng kể nữa.

    ------------------------------------

    Với Khổng Nho, những tầng lớp tinh hoa từ nhân dân - nhân sĩ trí thức - đă hợp lại thành 1 chính quyền thống nhất đại diện cho nhân dân, không có sự tồn tại hợp pháp của bất cứ phe phái nào. Nguyên thủ quốc gia lúc này chính là người tài giỏi nhất, được nhân dân ủng hộ để ra quyết định cuối cùng cho lập pháp và hành pháp; tư pháp thuộc về quan viên địa phương - cũng là nhân sĩ trí thức - toàn quyền xử lư. Do sự thống nhất lập pháp - hành pháp nên không có bất cứ mâu thuẫn ǵ giữa nhân dân và chính quyền. Sự kiểm soát Chính phủ của nhân dân trở thành tuyệt đối khi chính quyền không tồn tại v́ lợi ích của bất cứ phe phái nào ( ngày xưa, thời phong kiến nó tồn tại v́ lợi ích của quư tộc với đại diện cao nhất là hoàng gia).

  5. #15
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    tui biết you ghét nhà Thanh lắm cho nên dân việt được phép chửi giặc Nguyên, Thanh thôi

    đúng hôn
    tui biết you ghét nhà Thanh lắm cho nên dân việt được phép chửi giặc Nguyên, Thanh thôi

  6. #16
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Cạnh tranh là nên tảng cho sự phát minh và phát triển , không có cạnh tranh đầu óc sẽ trở nên ù ĺ , không t́m ra những cái mới nâng cao vật chất cho con người . Không cạnh tranh nên con ḅ qua hơn triệu năm vẫn gặm cỏ ngoài đồng và uống nước sông . Con khỉ vẫn leo cây trú mưa dưới tàng lá .

    Nói như thê , sự phát triển của con người hoàn toàn dựa vào sự cạnh tranh , cạnh tranh tư tưởng phát triển lư thuyết mới , cạnh tranh buốn bán nhờ đó khám phá ra các thị trường mới khám phá ra các nước mới ; Cạnh tranh về sức mạnh , chiến tranh vẫn xảy ra liên-miên không ngưng nghỉ .

    Con người đă cạnh tranh nhau những mô h́nh chính trị , qua những mô h́nh đó họ thách thức nhau phát triển quốc gia , cạnh tranh nhau sản xuất hàng hóa . Hiên nay mô h́nh đưa đến sự phát triển quốc gia cực độ , nơi quyền con người được tôn trọng tối đa , khiến mọi người có cơ hội đồng đẳng cống hiến sức lực và sự thông minh của ḿnh , phát triển xă hội ḿnh đang ở . Đó là mô h́nh chế độ dân chủ đại nghị . Cơ bản của chế độ dân chủ đại nghị là h́nh thức bầu cử có định kỳ .

    Dân số thế giới gia tăng hằng ngày , thưc phẩm lại có giới hạn , điều đó đưa đến việc mất quân bằng phân bố lương thực cho mọi người . Sự thiếu cân đối là mầm mống thay đổi các thể chế cai trị .

    Qua h́nh thức đại nghị , dân có thể thay đổi chính thể qua lá phiếu . Nếu không có đại nghị , họ sẽ thay đổi chính thể bằng súng đạn . Đó là những điều không tránh khỏi tại các nước Trung đông hiện nay.

    Mỹ là nước tiêu-biểu hiện nay cho một chế độ hoàn hảo , luật pháp được tôn trọng từ tổng thống tới dân đen , ai cũng biết luật pháp kềm tỏa những ǵ , luật là cuốn sách mở , mọi người có thể đọc được và hiểu được dễ dàng , nhờ luật pháp Mỹ tạo được sức mạnh khoa học , tạo sản phẩm trí tuệ , dư thừa lương thực , và vũ khí .

    Mà mỹ th́ không bao giờ dùng nho Khổng , v́ nho Khổng không cho phép bầu cử , Trong nho giáo không có chữ " bầu cử đại nghị " . Nếu ai có thái độ chính trị suy xét nền tảng xây dựng nước Mỹ , là một cơ chế dân chủ hư hỏng hay bế tắc , đó là tự ḿnh làm mù mắt ḿnh , không thấy cái thực trạng của cuộc sống hàng ngày .

    Cũng như hiên nay , người ta có luật cấm không cho cloning gene những con khủng long . Khi những con khủng long sống trên trái đất th́ loài người không được sỉnh ra . Cho đến Khi Những con khủng long bị tận diệt , con người mới xuất hiện .

    Dựa vào sự đào thải tự nhiên của môi trường , ngựi ta ra luật cấm các nhà khoa học làm sống lại các con khủng long , dù là chỉ coi cho biết . V́ làm như thế mất quân bằng môi trường ., khi một môi trường mất ổn định , có nhiều chuyện phiền phức sẽ xảy ra , không dự đoán được các biến cố hay kiểm soát được các biến cố đó .

    Tương tự với nước Việt Nam , chế độ nho Giáo đưa đến cái ngu từ trên xuống dưới , từ vua tới dân đều trở nên ngu muội với những lời bay bổng , trên dưới mặc áo tụng suốt ngày vái nhau , không tạo ra sức mạnh tổng hợp , nên mới bị pháp cai trị gần 200 năm.

    Chế độ nho Khổng ngu dân , được nhà Nguyễn cố t́nh duy tŕ , chế độ Khổng Nho học tiếng Tầu , qua các cuộc khảo sát văn chương viết bằng tiếng Hán , ở cuộc tthi hương , thi hội .

    Các bậc trí thức Việt Nam , nh́n thấy sự suy nhược của quốc gia khi bị lệ thuộc vào nền văn học nước khác .Không cần vua Nguyễn ra lệnh , Ông cha ta phải cổ súy phong trào viết chữ quốc ngữ , từ đó bỏ thi hương thi hội , hoàn toàn thoát khỏi ách đô hộ chữ Tầu vào thế kỷ 19.

    Tóm lại : Chữ quốc ngữ dùng tới nay , là công tŕnh của nhiều bậc trí thức Việt Nam , và hầu như không ai nghĩ tới trở lại dùng chế độ khổng nho nữa ; v́ thực tế để xây dựng chế độ khổng nho , th́ phải có minh quân , hay là vua để mọi người tôn thờ .

    Nhưng ai sẽ có lực làm vua ở việt nam ??? nếu không có , th́ tại sao phải tốn công đi t́m cái cũ , cái chế độ đă bị đào thải v́ qui luật tự nhiên . Hay ta là người viễn mộng , muốn khác thiên hạ ???
    Last edited by mongem; 14-06-2011 at 09:05 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Cạnh tranh là nên tảng cho sự phát minh và phát triển , không có cạnh tranh đầu óc sẽ trở nên ù ĺ , không t́m ra những cái mới nâng cao vật chất cho con người . Không cạnh tranh nên con ḅ qua hơn triệu năm vẫn gặm cỏ ngoài đồng và uống nước sông . Con khỉ vẫn leo cây trú mưa dưới tàng lá .
    ...........
    Trời, bác mongem kiên nhẫn quá, giờ mà bác c̣n viết một bài lê thê như thế này được sao. Hễ thấy cái nick đấy là tôi nhanh tay rê chuột qua thôi, giống như đối với nick Văn Minh, KimDung, "anh các chú" bên x-cà vậy. Thật nể phục khả năng chịu đựng của bác.

  8. #18
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by mountain View Post
    Trời, bác mongem kiên nhẫn quá, giờ mà bác c̣n viết một bài lê thê như thế này được sao. Hễ thấy cái nick đấy là tôi nhanh tay rê chuột qua thôi, giống như đối với nick Văn Minh, KimDung, "anh các chú" bên x-cà vậy. Thật nể phục khả năng chịu đựng của bác.
    He he bên Xcafe gặp nick văn minh , th́ tôi đi chỗ khác v́ nick đó chỉ copy and pastes không sáng tạo . Gấu trắng cũng vậy .

    Kimdung : tôi chưa dụng độ .

    Anh các chú : nick này tôi lại ngưỡng mộ thế mới chết , tôi học từng lời , từng chữ của lăo , càng đọc văn của lăo anh các chú lại càng cười và thấy hay . Nick này hay căi nhau với chị gánh hàng hoa. Tôi thường tránh đụng độ với nick anh các chú , nếu có chỉ là tự vệ . V́ tất cả bài viết của anh các chú chuyên về ăn chơi và móc mỉa , không có dạy đời như Knight.

    Nick toruw : tôi đă đụng độ nick này về chuyện " ngón chân giao chỉ " . Chứng minh ngón chân cong đó không phải là di truyền dân tộc , như các nhà viết sử của ta dựa vào sách tầu viết lại từ trước tới nay ; mà ngón cong là do địa h́nh cầy cấy , khi sống ở thành phố ngón chân người việt b́nh thuờng không cong .

    Theo các nhà viết sử dựa vào sách Tầu dịch sang tiếng việt , việt nam gốc giao chỉ ngón chân cong . Từ đó Toruw họ bảo ai ngón chân không cong là do lai Tầu . Như thế 99.95% dân Việt hiện nay ngón chân không cong đều là dân Tầu.

    Tôi chứng minh không đúng , Nếu nó là di truyền dân tộc và là gene ẩn ( recessive gene ) th́ 1/8 dân việt nam phải có ngón chân cái cong , tức là tối thiểu 10 triệu người . Nhưng Việt Nam không có tới 5 ngàn người , mà đa sô là dân làm nông mới có ngón chân cong . Như thế không phải là di truyền , cho nên tất cả người việt ở thành phố đều là người việt chính gốc chứ không phải lai Tầu .

    V́ địa h́nh trơn trợt của đất cầy cấy , ngón chân phải bám vào đất nên cong . Đó cũng là hiện tượng chung cho các nông dân cầy cấy ở vùng nhiệt đới, như xứ Indonesia , thái land , v..v.. ngón chân họ cũng cong như ngón chân dân rượng việt nam . Riêng dân Tầu trồng lúa ḿ , xứ lạnh mùa đông tuyết phủ , nên phải đi giầy , v́ đi giầy nên ngón chân bóp lại không cong ra .

    Nick You know who , đông phương hồng : chuyên binh vực tầu , hay là tầu lai .

  9. #19
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    ...Mỹ là nước tiêu-biểu hiện nay cho một chế độ hoàn hảo ,
    ......


    Tóm lại : Chữ quốc ngữ dùng tới nay , là công tŕnh của nhiều bậc trí thức Việt Nam , và hầu như không ai nghĩ tới trở lại dùng chế độ khổng nho nữa ; v́ thực tế để xây dựng chế độ khổng nho , th́ phải có minh quân , hay là vua để mọi người tôn thờ .
    ... Nhưng ai sẽ có lực làm vua ở việt nam ??? nếu không có , th́ tại sao phải tốn công đi t́m cái cũ , cái chế độ đă bị đào thải v́ qui luật tự nhiên . Hay ta là người viễn mộng , muốn khác thiên hạ ???
    Bài bác viết rất hay! Tuy nhiên em xin có vài trao đổi về hai đọan trên.

    Hệ thống chính trị của Mỹ có ḥan hảo hay không, vẫn là một vấn đề đang được tranh căi ngay cả trong nước Mỹ. Đối với các nước trong Liên hiệp Âu châu là không, cũng v́ quan niệm cạnh tranh. Đâu là ranh giới, tự do cạnh tranh quá mức dẫn tới xă hội kiểu đàn gorilla, theo đó con đực mạnh sẽ dành hết các con cái trong nhóm làm của riêng. Hoặc xă hội quá mức của CS đă đi đến sự sụp đổ của hệ thống này.


    Mỗi vùng, mỗi nước đều có lịch sử khác nhau, nền văn hóa khác nhau, nên tuy ta có thể theo một chế độ tự do dân chủ, nhưng nó phải ḥa hợp với lịch sử, và văn hóa nước ḿnh. Ngay cả ba nước mà đa số dân chúng có tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức cũng có những hệ thống chính trị không ḥan ṭan giống nhau. Cho nên trong khi luôn học hỏi những cái hay đẹp trên thế giới ta không nên quên những cái cá biệt của ḿnh. Ta không thể từ bỏ lối sống gần gũi với gia đ́nh, bà con thân thuộc, thờ phụng tổ tiên để theo với lối sống cá nhân độc lập của Tây phương. Dĩ nhiên là ta phải t́m những cái xấu trong lối sống hiện tại để cho nó được ḥan hảo hơn.

  10. #20
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Bài bác viết rất hay! Tuy nhiên em xin có vài trao đổi về hai đọan trên.

    Hệ thống chính trị của Mỹ có ḥan hảo hay không, vẫn là một vấn đề đang được tranh căi ngay cả trong nước Mỹ. Đối với các nước trong Liên hiệp Âu châu là không, cũng v́ quan niệm cạnh tranh. Đâu là ranh giới, tự do cạnh tranh quá mức dẫn tới xă hội kiểu đàn gorilla, theo đó con đực mạnh sẽ dành hết các con cái trong nhóm làm của riêng. Hoặc xă hội quá mức của CS đă đi đến sự sụp đổ của hệ thống này.


    Mỗi vùng, mỗi nước đều có lịch sử khác nhau, nền văn hóa khác nhau, nên tuy ta có thể theo một chế độ tự do dân chủ, nhưng nó phải ḥa hợp với lịch sử, và văn hóa nước ḿnh. Ngay cả ba nước mà đa số dân chúng có tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức cũng có những hệ thống chính trị không ḥan ṭan giống nhau. Cho nên trong khi luôn học hỏi những cái hay đẹp trên thế giới ta không nên quên những cái cá biệt của ḿnh. Ta không thể từ bỏ lối sống gần gũi với gia đ́nh, bà con thân thuộc, thờ phụng tổ tiên để theo với lối sống cá nhân độc lập của Tây phương. Dĩ nhiên là ta phải t́m những cái xấu trong lối sống hiện tại để cho nó được ḥan hảo hơn.
    Bạn cắt câu đầu dán vào cái đít , nên thành ra tôi đọc lên có cảm giác như tôi là người lùn .

    Cả bài tôi có xuống gịng chia ra từng ư tưởng một .

    1 ) Trong phần chế độ đại nghị , bầu cử có nhiệm kỳ , hiện nay nước Mỹ là có biểu tượng hoàn hảo .
    Điều đó có nghĩa trên thế giới có nhiều chế độ đại nghị , trong đó cơ bản là bầu cử có nhiệm kỳ :

    - Mỹ : bầu cử tổng thống , bầu cử quốc hội và thượng viện riêng rẽ , nhiệm kỳ 4 năm .
    - Đức bầu cử dân biểu , quốc hội chỉ định thủ tướng và tổng thống , chỉ một lần bầu.
    - Anh : chế độ quân chủ lập hiến , chỉ một lần bầu cử chọn thủ tướng ( 4 năm một lần ) .
    - Pháp bầu cử tổng thống và quốc hội riêng , nhiệm kỳ tổng thống 7 năm . v...v...

    ( tôi bỏ qua không nói về bầu cử thượng viện của các nước trên , v́ không quan trọng lắm )

    Khi Liên xô bỏ chế độ cộng sản , họ chọn , chế độ đại nghị kiểu Mỹ , v́ nhiệm kỳ tổng thống tối đa 2 lần , mỗi lần 4 năm . sau Tám năm phải xuống để người trẻ có cơ hội lên cầm quyền , làm mới lại thể chế chính trị .

    Liên xô không chọn thể chế của Pháp , v́ nhiệm kỳ tổng thống 7 năm quá lâu , nếu làm 2 nhiệm kỳ là 14 năm , như thế khó có sự làm trẻ nền kinh tế . Và luật pháp cồng kềnh v́ muốn đổi luật phải qua quốc hội , bên tư pháp không linh động được, đôi khi luật quá cũ áp dụng không sát với thực tế sát .

    Liên xô không chọn đức , v́ chế độ của đức , vai tṛ của thủ tướng quá quan trọng , thủ tướng chỉ định hay đề nghị tổng thống , nếu thủ tướng và tổng thống cùng một đảng sẽ đưa đến lộng quyền . Để tránh chuyện đó phải đa đảng thật sự , rồi các đảng chia ghế bầu thủ tướng v... quá tŕnh phức tạp chỉ xảy ra khi nền văn minh cao , mọi người biết giá trị lá phiếu của ḿnh và nhât là không tham nhũng mua chuộc lẫn nhau . Nhất là khả năng để lật thủ tướng đương quyền về tội tham nhũng rất thấp , v́ không bao giờ đủ 2/3 số phiếu dân biểu.

    V́ thấy Liên xô chọn chế độ đại nghị kiểu mỹ , trong đó quốc hội mỹ thực sự có quyền truất tổng thống , tra hỏi tổng thống , kiểm soát tài giảm quyền tổng thống . Nhiệm kỳ không ngắn , không dài , để giới trẻ lên thay kịp , có ngựi kế tục trẻ trung dám thay đổi chính sách mới để có lợi cho quốc gia .

    Nên tôi cho là " tiêu biểu " cho chế độ đại nghị.


    2 ) Thứ hai khi viết về chế độ chính trị nho giáo thời nhà Nguyễn , v́ sự ngu dân của thể chế , khiến sau 200 trăm bị pháp cai trị , dân Việt đă bỏ chế độ cũ kỹ không bầu cử của Khổng giáo này này , để đưa vào chế độ đại nghị có bầu cử , lựa chọn người cầm quyền . Đó là hiện thực.

    Tuy nhiên , khi luật pháp không được nêu cao và tuân thủ đứng đắn , th́ nó trở thành gông cùm kềm hăm xă hội , bắt mọi người từ lúc sinh ra đến lúc chết đi , phải cúi đầu phục vụ một thiểu số cầm quyền .Từ đó đưa tới bất công , đồng thời cũng là cái mầm bạo loạn , sẽ đưa đến sự thay đổi chính trị cho tốt đẹp hơn qua súng đạn , thay v́ như lá phiếu tự do như các xứ văn minh .
    Last edited by mongem; 14-06-2011 at 02:56 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 09-01-2015, 06:34 AM
  2. Replies: 90
    Last Post: 01-08-2012, 01:59 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •