Lư thuyết đường tiệm cận(tt)
Khi các yếu tố thị trường ổn định, hay nói cách khác, hàm ổn định thị trường ổn định th́ lượng thặng dư lao động phụ thuộc vào khu vực biến động dân số. Dân số luôn biến động tăng hoặc giảm. Nhà tư bản luôn có khát vọng lấp đầy nhu cầu thị trường và do đó khi dân số tăng nghĩa là lượng cầu tăng(Khi yếu tố hàm thị trường ổn định), lúc này nhà tư bản luôn thúc đẩy hoạt động kinh doanh tăng theo nhu cầu của thị trường và cũng là lúc các nhà tư bản gia tăng lợi nhuận, hay tổng thặng dư tăng lên. Song do cạnh tranh giữa các nhà tư bản trên thị trường, nên để có thể thúc đẩy khu vực sản xuất th́ nhà tư bản luôn phải cải tiến kỹ thuật, tối thiểu giá bán do đó thặng dư của các nhà tư bản cũng không thể tăng lên đều đặn mà có thể nói nó đă tăng lên một cách phi tuyến. Trong một nền kinh tế tự do cạnh tranh là mảnh đất mầu mỡ nhất cho việc t́m kiếm giá trị thặng dư. Khi sẩy ra cạnh tranh, dưới áp lực của cạnh tranh khốc liệt, các nhà tư bản buộc phải cung cấp ra thị trường những mặt hàng tốt nhất mà họ có thể tạo ra. Thị trường tức là nhu cầu của con người đang được thể hiện bằng tài sản của họ. Song nhu cầu đó không có nghĩa là nó sẽ được thỏa măn với mọi giá. Không phải độc quyền có thể thỏa măn được các nhu cầu này mà là cạnh tranh. Với các sản phẩm phù hợp và sát với nhu cầu của thị trường mới được thị trường chấp nhận. Và do đó trên con đường cạnh tranh giữa các nhà tư bản, hàng hóa sẽ được thị trường tiếp nhận với một mức giá mà nó tiệm cận về giá trị thấp nhất của tŕnh độ sản xuất khu vực. Giá trị thặng dư đơn vị cũng dó đó mà giảm theo, tiệm cận về giá trị nhỏ nhất.
Cũng có thể nh́n thấy t́nh huống này sẩy ra khi mà dân số ổn định nhưng nhu cầu lại thay đổi do chuyển dịch kinh tế, do phát hiện ra các vật liệu mới, mà đặc biệt là do sức mua của thị trường giảm do người lao động bị bần cùng hóa trong quá tŕnh tích lũy thặng dư của nhà tư bản.. Có nghĩa là hàm ổn định thị trường biến động trong khi dân số đang ổn định. Các ngành có hàm ổn định thị trường phức tạp cao này luôn buộc các nhà tư bản phải thúc đẩy cải tiến và luôn phải chạy theo để bám vào thị trường. Tuy nhiên đây lại là các ngành có độ linh động dễ chuyển dịch.
Khi dân số bắt đầu đi vào thay đổi giảm(hoặc sức mua giảm), tức là lúc thị trường lượng cầu giảm, thị trương đă thay đổi về nhu cầu hàng hóa. Các phản ứng từ thị trường hàng hóa đă thay đổi rất nhanh chóng(đặc biệt là trong các ngành đặc thù) nhưng các nhà tư bản lại nhận biết về nó một cách chậm chạm và phản ứng cũng rất chậm chạp. Nên họ không thể ngay lập tức giảm sản xuất, và do đó tạo ra lượng dư thừa hàng hóa cao hơn so với nhu cầu thực của thị trường hàng hóa. Lượng hàng hóa dư thừa so với nhu cầu của xă hội này càng tăng th́ càng đè gánh nặng tài chính lên nhà tư bản. Lúc này nhà tư bản sẽ phải nhận thấy một điều là với lượng sản xuất vượt mức thị trường hàng hóa ứ đọng, họ sẽ không thể thu hồi được vốn và do đó khó có thể quay ṿng tái sản xuất. Hơn nữa giá thị trường của hàng hóa cũng xuống thấp càng làm cho nhà tư bản cần phải nhận thức thị trường và phải thực hiện sản xuất tuân theo các quy luật của thị trường. Đa phần các nhà tư bản trong trường hợp này sẽ điều chỉnh quy tŕnh sản xuất giảm theo nhu cầu của thị trường. Và đây cũng là điều tất yếu của nền kinh tế thị trường. Các hoạt động thường thấy của nhà tư bản trong trường hợp này là cắt giảm sản xuất, giữ lại những hoạt động hiệu quả tốn ít chi phí. Có tính hiệu quả hơn sẽ được các nhà tư bản lựa chọn chứ không phải là các mặt hàng có giá trị cao trước đây. Đồng thời việc giảm này là lượng lao động sẽ bị cắt giảm. Nếu điều này sẩy ra trên diện rộng th́ nó sẽ gây nên sự đổ vỡ tiểu khu vực. Nhưng chính điều này lại đang phân định lại tính chuyên môn hóa và sự nổi trội chuyên biệt của các thực thể sản xuất. Sự nổi trội về tính chuyên biệt sẽ là phương pháp tồn tại của thực thể sản xuất, và điều này là mong chờ của thị trường.
T́nh trạng này đă chứng minh cho một điều: kinh tế đă đi vào chiều hướng giảm. Và nếu t́nh trạng này biến động trên toàn bộ thị trường th́ nghĩa là đă sẩy ra suy thoái kinh tế (phân biệt với suy thoái tài chính là tài sản ảo gây ra). Khi kinh tế rơi vào chiều hướng giảm, lượng lao động bị sa thải tăng. Khối lượng lao động dư thừa này cũng không thể ngay lập tức được chuyển sang ngành kinh tế khác. Họ rơi vào cảnh thất nghiệp. Khi lượng lao động của nền kinh tế rơi vào thất nghiệp gia tăng cũng là lúc thị trường giảm thêm nữa do sức mua giảm. Nhưng hậu quả của việc suy thoái lại không do người lao động làm ra mà do chính nhà tư bản và chất sám quản lư đă đẩy quá tŕnh này đi. Nhưng hơn ai hết chính người lao động lại là những nạn nhân đầu tiên cho sự kém cỏi của các nhà tư bản và khu vực quản lư đă không nắm bắt nhu cầu của thị trường, dẫn tới không ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng. Hâu quả là đau khổ đă sẩy ra. Người lao động sống dựa vào đồng lương th́ nay v́ không có việc làm nên họ rơi vào cảnh khốn cùng. Một h́nh ảnh tương phản đă sẩy ra, sức lao động được tích luỹ bởi người công nhân đă không thể cứu nổi anh ta trong lúc khốn cùng, bởi v́ chính nhà tư bản đă sở hữu thặng dư lao động chứ không phải người công nhân làm ra nó.
Hăy mổ xẻ đau khổ!
Thị trường càng biến động phức tạp khó lường th́ suy thoái càng dễ sẩy ra hơn. Một thị trường khỏe mạnh, nhiều sức sống sẽ ít sẩy ra suy thoái hơn một thị trường yếu kém, không có sức sống. Sức mạnh của thị trường nằm ở sức mua của nó. Thị trường có sức mua yếu sẽ là một thị trường yếu kém và dễ gây đổ vỡ nhất. Với lượng dân số đông nhưng phần lớn tài sản tư bản lại tập trung vào số ít những nhà tư bản th́ không thể nào có một thị trường lành mạnh được. V́ sức mua phụ thuộc vào cả thị trường. Sự trênh lệch giầu nghèo càng cao th́ sức mua càng giảm. Thị trường là cả cái dân số đấy và nền văn hóa của cái dân số đấy viết lên. Chính v́ vậy sức mua của thị trường phụ thuộc vào số đông những con người trong đó chứ không phải số ít các chủ tư bản. Sự phân hóa giầu nghèo giữa người lao động và chủ tư bản tăng th́ sức mua của số đông khi đó thấp đi. Đồng tiền luôn có ma lực mănh liệt, ḷng tốt của con người bị lùi lại khi nó xuất hiện. Các nhà tư bản sẽ ra sức bóc lột thặng dư của người lao động, càng nhiều có thể. Và ở những giai đoạn phát triển, những khu vực của nền kinh tế thậm trí người ta chỉ chi trả tiền lương đủ cho người lào động duy tŕ cuộc sống khó nhọc của anh ta, để anh ta sẽ lại bị bóc lột trong ngày làm việc tiếp theo. Và với cách này người lao động không thể chi tiêu nếu hàng hóa và dịch vụ quá đắt đỏ so với tiền lương của anh ta. Có nghĩa là nhà tư bản càng ra sức bóc lột thăng dư lao động của số đông người lao động th́ cũng là cách mà anh ta làm người lao động nghèo nhanh thêm nữa và làm cho sức mua của thị trường giảm. Hàng hóa của chính nhà tư bản cũng sẽ không thể tiêu thụ được. Với cách này, chính nhà tư bản đă bóp chết thị trường. Chính nhà tư bản đă đạp đổ nền kinh tế chứ không phải người lao động đă thực hiện hành vi đó!
Mặc cho sự đổ vỡ đơn lẻ đó sẩy ra, những nhà tư bản vẫn ra sức t́m kiếm những thị trường mới với tham vọng rằng họ sẽ vẫn gia tăng tích lũy thặng dư thông qua các thị trường mới này. Và đến đây vai tṛ chính trị lại một lần nữa được thời cuộc đặt lên vai các nhà tư bản. Để t́m kiếm những thị trường mới và để khai thác cùng một cách thức này, nhà tư bản đă nhập vai thành nhà chính trị(mà trước đó họ chỉ quan tâm tới tiền) hoặc hậu thuẫn cho chính sách sâm chiếm và vơ vết bất cứ thứ ǵ có thể chở thành tư bản từ các thị trường bên ngoài quốc gia của họ bằng một thứ mới mẻ lúc đó: chủ nghĩa thực dân. Bên ngoài cái thị trường đă quyệt quệ và đổ vỡ của đất nước họ. Khối tài sản khổng lồ mà giới tư bản nắm giữ đă cho phép họ dùng sức mạnh để có được mục đích. Họ đă biến cả thế giới này thành những thứ cụ thể. Đó là thị trường, cỗ máy lao động khổ sai và công trường. Những hàng hóa không tiêu thụ được trong nước nhà tư bản lại đem bán nó tại thị trường mới chiếm được. Đầu thế kỷ 20 đă chứng kiến một cách hoạt động duy nhất của guồng máy khổng lồ của chủ nghĩa tư bản, t́m kiếm thặng dư lao động bằng mọi giá mặc cho sự bần cùng hóa của con người tại các nước bị sâm chiếm(Việt Nam là môt ví dụ có lẽ là đau thương nhất!)
H́nh tượng hợp nhất mà có nhiều người đă từng mô tả cho chế độ tư bản lúc này là con bạch tược quả không ngoa. Một ṿi của bạch tuộc hút máu là thặng dư lạo động tại chính quốc, các ṿi c̣n lại sẽ hút một thứ máu tương tự của người lao động tại các quốc gia bị đô hộ khác.
Khi xă hội tiền tư bản xuất hiện, người ta đă ra sức vơ vét tư bản bằng mọi giá và giầu lên bằng mọi giá. Đau khổ đă sẩy ra khủng khiếp khi luật pháp lại là công cụ cho quá tŕnh đó. Người lao động đă bị đẩy vào chỗ khốn cùng không có lối thoát. Một xă hội đă thừa nhận sự tập trung tư bản như một điều hiển nhiên mặc cho quá tŕnh đó đă gây ra những va trạm quyền lợi khó có thể giải quyết được giữa các lực lượng người đang đối trọi trực tiếp với nhau là công nhân và nhà tư bản. Xă hội đó đă không nh́n thấy một điều cốt lơi bên trong của quá tŕnh bóc lột của chủ tư bản đối với người công nhân là thặng dư lao động.
Thặng dư lao động luôn là một giá trị thuộc về người lao động mà người đă phát hiện ra nó là K.Max. Có nghĩa là theo K.Max sự giầu lên của nhà tư bản là do quá tŕnh chiếm hữu thặng dư lao động của nhà tư bản đối với người lao động. Và đây là một sự thực không thể chối căi. Những hệ lụy mà quá tŕnh chiếm đoạt thặng dư lao động của chủ tư bản đối với công nhân th́ đă rơ. Quá tŕnh ấy làm bần cùng hóa người lao động, làm tha hóa chủ tư bản(như K.Marx đă từng khẳng định). Khi một thái cực bị đẩy đến độ cùng cực th́ những đổ vỡ là điều đương nhiên. Những người công nhân đă tập hợp nhau lại để đấu tranh giành lấy những quyền lợi của họ. Nhưng luật pháp đă không thể là lối thoát cho cách giải quyết đấy khi nó không có khả năng dẫn dắt cuộc đấu tranh đó đến chỗ có lợi cho một xă hội, có lợi cho các thành phần kinh tế mà lực lượng lao động là yếu tố vật chất của nền kinh tế đó.
Nhưng những hoạt động này của những nhà tư bản không những làm bần cùng hóa người lao động ở đất nước họ mà cả ở nước ngoài qua các hoạt động sản xuất và tiêu thụ bất cân đối này. Người ta đă tự hỏi pháp luật sinh ra để làm ǵ? Mục đích? Ai đang nắm giữ pháp luật trong tay? Pháp luật đang bảo vệ cho cái ǵ? Nguồn gốc của nó ở đâu ra?
Người đă trả lời cho tất cả các câu hỏi đó dưới một phương pháp được gọi là duy vật biện chứng. K.Max đă t́m ra được mâu thuẫn xă hội mà không thể giải quyết được bằng con đường công lư. Sự vận động của xă hội tư bản là bước tiến cao hơn của con người từ những xă hội trước đó. Theo K.Max xă hội tư bản cũng như các xă hội trước đó đều h́nh thành từ nguồn gốc kinh tế của nó đó là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Nền văn minh đang là sản phẩm của một phương thức kinh tế nào đó. K.Max đă khẳng định xă hội sẩy ra t́nh trạng t́m kiếm lợi ích kinh tế thông qua chiếm hữu tư nhân cũng như chiếm hữu thặng dư lao động đều là các xă hội có giai cấp. Các xă hội có giai cấp đều là các xă hội có pháp luật nhưng là pháp luật để bảo vệ quyền được bóc lột giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Ở xă hội kinh tế tư bản là quyền được bóc lột của chủ tư bản đối với người công nhân. Vậy theo K.Max pháp luật không có khả năng mang đến công bằng cho xă hội, hay pháp luật chính là biểu hiện của một nhà nước bóc lột.
Đă có những phát triển lư thuyết đi đến cùng cực của thái cực này. Một thái độ cùng cực để bảo vệ quyền lợi tuyệt đối cho người công nhân, trả lại thặng dư lao động lại cho đúng chủ của nó và để t́nh trạng suy thái kinh tế không sẩy ra do nhà tư bản đă nắm giữ quá nhiều quyền lợi kinh tế. Với lập trường thặng dư lao động là nguồn gốc giầu có cho xă hội, và nó được làm ra bởi, và phải thuộc về người công nhân. Thêm những nhận đinh rằng Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là yếu tố vật chất của hệ thống nên K.Max đă đi đến khái quát thành một mô thức. Mô thức của Max khẳng định rằng cải tạo quan hệ sản xuất từ quan hệ bóc lột giữa nhà tư bản và người lao động thành quan hệ không bóc lột giữa những người công nhân với nhau, đồng thời lược lượng sản xuất cũng phát triển từ thấp đến cao sẽ tạo ra một xă hội công bằng, tiên tiến cùng với một nền kinh tế dôi dư. Theo K.Max để thực hiện một nhà nước, một xă hội như thế cần phải xây dựng mô ḿnh chặt chẽ. Tất cả tư liệu sản xuất sẽ được đem ra sở hữu công cộng, và để đảm bao công bằng phương pháp phân phối thu nhập sẽ là thực hiện một phép chia đều cho tất cả mọi thành viên trong xă hội dưới dạng tem phiếu(một số nơi chia thành bậc lương rồi quy ra tiền). Cuối cùng những đau khổ tột cùng mà kinh tế tư bản gây ra đến đây đă có hướng giải quyết. Cách giải quyết rất đơn giản: “phủ định cái đối tượng và cách tồn tại của cái đối tượng đi bóc lột – nhà tư bản”!
Bookmarks