Page 165 of 174 FirstFirst ... 65115155161162163164165166167168169 ... LastLast
Results 1,641 to 1,650 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1641
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Giàn khoan Nam Hải 04 hoạt động ở biển Đông tới một năm

    July 11, 2014



    Giàn khoan Hải Dương-981 và tàu Trung Quốc hoạt động phi pháp trong vùng biển của V N


    Cục Hải sự Trung Quốc ngày 9.7 ra thông báo số nói rằng giàn khoan Nam Hải 04 của nước này sẽ vận hành tại biển Đông trong một năm.

    Cụ thể, Nam Hải 04 hoạt động tại vị trí có tọa độ 18°36′48.47” Bắc/107°40′28.43” Đông từ ngày 9.7.2014 đến ngày 30.6.2015.

    Trong thông báo, Cục Hải sự Trung Quốc cấm tất cả các loại tàu thuyền qua lại và tránh xa khu vực có bán kính 2 km từ tọa độ nói trên.

    Theo báo mạng của Trung Quốc, vị trí Nam Hải 04 tác nghiệp nằm trong vùng c̣n tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc ở vịnh Bắc Bộ, nhưng gần đảo Hải Nam hơn.

    Thông báo trên được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc cho giàn khoan Nam Hải 09 hoạt động tại vị trí thuộc vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc bộ chưa được phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc. Giàn khoan Nam Hải 09 hoạt động từ ngày 24.6-20.8.2014.

    Trong cuộc họp báo quốc tế ngày 26.6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải B́nh khẳng định theo luật pháp và thực tiễn quốc tế, không bên nào được đơn phương hoạt động thăm ḍ, khai thác dầu khí ở vùng biển chồng lấn chưa được phân định.

    Tính đến nay Trung Quốc cho giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) hoạt động phi pháp trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đă hơn 70 ngày. Trung Quốc dự định đến ngày 15.8.2014 mới rút Hải Dương-981.


    https://www.ttxva.net/gian-khoan-nam...g-toi-mot-nam/

    Theo Thanh Niên

  2. #1642
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thượng viện Mỹ yêu cầu TQ rút giàn khoan


    Cập nhật: 14:19 GMT - thứ sáu, 11 tháng 7, 2014




    Tàu Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục va chạm hàng ngày tại vùng biển đặt giàn khoan


    Thượng viện Mỹ hôm 10/7 thông qua nghị quyết lên án việc sử dụng các hành vi khiêu khích và gây hấn để thay đổi hiện trạng, gây mất ổn định trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương.

    Nghị quyết có đoạn yêu cầu Bắc Kinh rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vị trí hiện tại, đảm bảo nguyên trạng trước thời điểm tháng 5/2014.

    Sự kiện này được đánh giá là thuận lợi ngoại giao cho Việt Nam, nhưng chưa rơ Trung Quốc sẽ phản ứng thế nào.

    Văn bản có số hiệu S.Res.412 này cũng kêu gọi Trung Quốc dừng việc thực thi Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) trên vùng biển Hoa Đông.

    Nghị quyết trên được bảo trợ bởi Thượng nghị sĩ Robert Menendez từ New Jersey, đưa ra bởi Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện Mỹ.

    Nghị quyết tái khẳng định “sự ủng hộ của chính phủ Hoa Kỳ cho tự do hàng hải và việc khai thác sử dụng biển và không phận ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, cũng như việc sử dụng các giải pháp ngoại giao để xử l‎ư tranh chấp lănh thổ và hải phận.”

    'Hoan nghênh'

    S.Res.412 cũng nhắc lại chính sách của Mỹ trong đó bao gồm việc ủng hộ đồng minh và đối tác ở khu vực, phản đối tuyên bố chủ quyền ảnh hưởng đến quyền sử dụng hợp pháp và tự do hàng hàng hải, và đảm bảo sự tiếp tục hiện diện của Mỹ tại châu Á-Thái B́nh Dương.

    Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải B́nh được TTXVN dẫn lời nói "Việt Nam hoan nghênh việc Nghị quyết 412 của Thượng viện Hoa Kỳ yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương-981 và các lực lượng hộ tống khỏi vị trí hiện tại, không có các hoạt động trái với Quy tắc quốc tế về pḥng ngừa đâm va trên biển (COLREGs);lên án các hành động cưỡng bức, đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thay đổi hiện trạng hay gây bất ổn ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương."

    Trước đó gần một tháng trước, Quốc hội Việt Nam đă không ra nghị quyết riêng về Biển Đông.

    Trong phiên họp Quốc hội hôm 23/6, đại biểu Trương Trọng Nghĩa được báo trong nước dẫn lời nói "nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức ǵ về Biển Đông th́ tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí hoang mang".

    Nhưng trả lời báo chí bên lề phiên họp ngày 23/6, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu nói sẽ không có nghị quyết riêng về Biển Đông v́ "ngay từ đầu kỳ họp Quốc hội đă bàn bạc rất kỹ về t́nh h́nh Biển Đông và sau đó có thông báo tuyên bố rơ lập trường chính nghĩa của Việt Nam và nói rơ quan điểm xử lư vấn đề Biển Đông".


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...solution.shtml

  3. #1643
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ sáu, 11/07/2014


    Trưởng ban t́nh báo Hạ viện kêu gọi Mỹ quyết liệt đẩy lùi Trung Quốc



    Chủ tịch Ủy ban T́nh báo Hạ viện Mỹ, dân biểu đảng Cộng ḥa Mike Rogers

    Chủ tịch Ủy ban T́nh báo Hạ viện Mỹ hôm thứ Năm cáo buộc Trung Quốc "gây hấn tham lam, trắng trợn" trong nỗ lực kiểm soát lănh thổ và tài nguyên ở Biển Đông.

    Nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington, dân biểu đảng Cộng ḥa Mike Rogers nói: “Bất kỳ quân đội nào trên thế giới sử dụng sức mạnh của ḿnh để bắt nạt, đe dọa và gây bất ổn cho nền kinh tế thế giới, đều không phải v́ lợi ích tốt nhất của Mỹ, cũng như những đồng minh và bạn bè của Mỹ.”

    Dân biểu này nói đă đến lúc tỏ ra ít "nể nang" hơn với các quan chức Trung Quốc và ṣng phẳng, quyết liệt hơn trong chính sách ngoại giao của Mỹ.

    Ông Rogers kêu gọi Mỹ tăng cường chia sẻ thông tin t́nh báo và hợp tác quân sự với các quốc gia khác trong khu vực để đẩy lùi Trung Quốc và cho thấy họ không phải là cường quốc nổi trội duy nhất.

    Những phát biểu của ông Rogers được đưa ra vào lúc Mỹ và Trung Quốc kết thúc cuộc Đối thoại Chiến lược và Kinh tế hàng năm ở Bắc Kinh, nơi Mỹ thúc giục Trung Quốc tuân thủ những nguyên tắc chặt chẽ hơn quản lư những tuyên bố chủ quyền trong các vùng biển tranh chấp ở châu Á.

    Trung Quốc, nước tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông, không cho thấy dấu hiệu thay đổi lập trường và kêu gọi Mỹ không đứng về phía nào.

    Chính quyền Obama ngày càng lớn tiếng chỉ trích những hành động quyết liệt của Trung Quốc và kêu gọi nước này làm rơ những yêu sách bành trướng của họ phù hợp với luật pháp quốc tế.

    Nguồn: AP, Reuters


    http://www.voatiengviet.com/content/...c/1955764.html

  4. #1644
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ sáu, 11/07/2014

    Ngũ Giác Đài có chiến thuật mới để ngăn chặn TQ ở Biển Đông




    Hải quân Mỹ, Philippines trong cuộc tập trận chung tại Cavite city, phía tây Manila.
    \


    Mỹ đang đề ra những chiến thuật quân sự mới để răn đe âm mưu của Trung Quốc nhằm chiếm trọn Biển Đông. Những chiến thuật mới gồm sử dụng máy bay trinh thám và điều tàu hải quân tới gần các vùng biển có tranh chấp.

    Báo The Financial Times nói rằng Ngũ Giác Đài đă tái xét các chiến thuật của Mỹ, tiếp theo sau một loạt hành động xâm nhập và những bước tuần tự của Trung Quốc nhằm thay đổi hiện trạng, hướng tới kiểm soát các tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới trong vùng biển này. Hàng năm, hàng hóa vận chuyển bằng tàu qua khu vực có tổng trị giá lên tới 5,300 tỉ đôla.

    Thách thức đối với quân đội Mỹ là t́m ra những chiến thuật răn đe những động thái kiểu 'tằm ăn dâu' của Trung Quốc, mà không leo thang bất cứ cuộc tranh chấp riêng lẻ nào thành xung đột quân sự.

    Một số yếu tố trong chiến lược mới của Mỹ đă xuất hiện từ hồi tháng Ba, khi Washington điều hai máy bay thám thính bay vào không phận trên băi Cỏ Mây, một băi cạn không có người ở trong Biển Đông hiện đang do Philippines kiểm soát.

    Máy bay của Mỹ bay ở cao độ thấp để bảo đảm phía Trung Quốc trông thấy họ.

    Theo lời một giới chức Ngũ Giác Đài, th́ thông điệp Mỹ muốn đánh đi là 'Hoa Kỳ biết Trung Quốc đang làm ǵ, rằng các hành động của Bắc Kinh chắc chắn sẽ có hậu quả, và Hoa Kỳ có khả năng, cũng như quyết tâm ngăn cản Trung Quốc thực hiện ư định'.

    T́nh h́nh căng thẳng tại Biển Đông, kể cả Việt Nam và Trung Quốc quanh giàn khoan Hải Dương 981, đă làm lu mờ cuộc Đối Thoại Mỹ-Trung về Chiến Lược và Kinh tế tại Bắc Kinh.

    Phái đoàn Mỹ do Ngoại trưởng John Kerry và Bộ trưởng Tài chính Jack Lew dẫn đầu một mặt t́m cách cải thiện mối quan hệ Mỹ-Trung vốn đă mong manh, trong khi cùng lúc, nêu lên những quan tâm của Mỹ về chính sách bành trướng của Trung Quốc, và các hoạt động tin tặc mà chính phủ Mỹ quy cho một số giới chức quân sự Trung Quốc.

    Về phần ḿnh, Trung Quốc bày tỏ sự bất b́nh về việc Hoa Kỳ tiến hành truy tố các giới chức quân sự Trung Quốc về các hoạt động tin tặc, và quan hệ liên minh giữa Mỹ với các nước Á Châu. Bắc Kinh cho rằng đây là một cách để kiềm chế Trung Quốc.

    Nguồn: Financial Times, CNBC

    http://www.voatiengviet.com/content/...g/1955013.html

  5. #1645
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Thứ sáu, 11/07/2014


    Trưởng ban t́nh báo Hạ viện kêu gọi Mỹ quyết liệt đẩy lùi Trung Quốc



    Chủ tịch Ủy ban T́nh báo Hạ viện Mỹ, dân biểu đảng Cộng ḥa Mike Rogers

    Chủ tịch Ủy ban T́nh báo Hạ viện Mỹ hôm thứ Năm cáo buộc Trung Quốc "gây hấn tham lam, trắng trợn" trong nỗ lực kiểm soát lănh thổ và tài nguyên ở Biển Đông.

    Nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington, dân biểu đảng Cộng ḥa Mike Rogers nói: “Bất kỳ quân đội nào trên thế giới sử dụng sức mạnh của ḿnh để bắt nạt, đe dọa và gây bất ổn cho nền kinh tế thế giới, đều không phải v́ lợi ích tốt nhất của Mỹ, cũng như những đồng minh và bạn bè của Mỹ.”

    Dân biểu này nói đă đến lúc tỏ ra ít "nể nang" hơn với các quan chức Trung Quốc và ṣng phẳng, quyết liệt hơn trong chính sách ngoại giao của Mỹ.

    Ông Rogers kêu gọi Mỹ tăng cường chia sẻ thông tin t́nh báo và hợp tác quân sự với các quốc gia khác trong khu vực để đẩy lùi Trung Quốc và cho thấy họ không phải là cường quốc nổi trội duy nhất.

    Những phát biểu của ông Rogers được đưa ra vào lúc Mỹ và Trung Quốc kết thúc cuộc Đối thoại Chiến lược và Kinh tế hàng năm ở Bắc Kinh, nơi Mỹ thúc giục Trung Quốc tuân thủ những nguyên tắc chặt chẽ hơn quản lư những tuyên bố chủ quyền trong các vùng biển tranh chấp ở châu Á.

    Trung Quốc, nước tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông, không cho thấy dấu hiệu thay đổi lập trường và kêu gọi Mỹ không đứng về phía nào.

    Chính quyền Obama ngày càng lớn tiếng chỉ trích những hành động quyết liệt của Trung Quốc và kêu gọi nước này làm rơ những yêu sách bành trướng của họ phù hợp với luật pháp quốc tế.

    Nguồn: AP, Reuters


    http://www.voatiengviet.com/content/...c/1955764.html
    Ở vai đảmg đối lập ăn nói như vậy là đúng tiêu chuẫn rồi vấn đề là nhà cầm quyền WDC có chịu nghe theo hay khg ?

    Hay là cứ vô tuồng ẩm ờ đu đưa ngoài miêng th́ có vỏ mồm cho dư luận coi chơi c̣n hành động th́ US & China vẩn như củ , cùng nhau có coop về kinh tế ,làm ăn, làm business ..mắt nhắm mắt mở về nhân quyền ..vv

    Rồi cuối cùng những nước bé nhỏ cỏn con kế bên tên cường hào ác bá CC th́ cứ ôm vào người những sư bất lợi này qua bất lợi khác .

  6. #1646
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    NƯỚC XA & LỬA GẦN

    Nước xa không cứu được lửa gần. Đó là nỗi ám ảnh nặng nề trong tâm lư ‎của không ít người, nhất là những người yếu bóng vía. Câu này là của Hàn Phi, một mưu sĩ Trung Quốc thời nhà Tần thế kỷ thứ ba trước công nguyên, triều đại từng sai Đồ Thư đem 50 vạn quân sang xâm lược nhà nước Văn Lang vào buổi đầu thời kỳ các Vua Hùng dựng nước. “Lửa gần” đă từng thiêu cháy bao sinh linh, làng mạc, thành quách, chùa chiền, miếu mạo của nước láng giềng sát nách ngay từ thuở dựng nước cho đến những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI!

    Số phận trớ trêu đă đặt bán đảo h́nh chữ S đứng nh́n ra Biển Đông này cạnh đế chế Trung Hoa suốt mấy ngàn năm chưa bao giờ nguôi tham vọng khất phục Việt Nam. Vị thế địa chính trị oái oăm khiến bao thế hệ người Việt thấm thía mối lo giữ nước trước nanh vuốt của kẻ xâm lược khổng lồ.

    Thế rồi khi nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thành lập, với một ảo tưởng lớn là v́ chung một ư thức hệ, sẽ mở đầu một kỷ nguyên mới. Đó là kỷ nguyên của t́nh hữu nghị vừa là đồng chí vừa là anh em! Chính cái gọi là “cùng chung ư thức hệ” ấy là liều độc dược đầu độc bao thế hệ người Việt cả tin và lú lẫn! Thậm chí, khi “người cùng chung ư thức hệ” ấy đă tự phơi bày dă tâm xâm lược hết sức tàn bạo với cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam, rồi chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, th́ để bảo vệ cái gọi là “ư thức hệ xă hội chủ nghĩa”, một bộ phận những người cầm quyền Việt Nam đă t́m chỗ dựa vào chính kẻ thù của đất nước ḿnh. Hội nghị Thành Đô năm 1990 là một ví dụ đau đớn, bước dấn sâu vào con đường đưa đất nước ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc với ảo tưởng nhằm giữ được “chủ nghĩa xă hội” đang trên đà tan ră và sụp đổ không ǵ cứu văn được. Cần nhắc lại câu nói toát lên nỗi đau tận cùng của Nguyễn Cơ Thạch, vị Bộ trưởng Ngoại giao có bản lĩnh và trí tuệ bậc nhất trong ngành ngoại giao Việt khi biết tin về việc kư kết Thành Đô nhục nhă : “Một thời Bắc thuộc lần thứ hai bắt đầu!

    Lẽ nào kể từ ngày ấy, đă 24 năm trôi qua của thời Bắc thuộc lần thứ hai để rồi ngày càng tệ hại hơn dưới triều Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, Tập Cận B́nh ?

    Những người kư mật ước Thành Đô‎ đă quên mất sự cảnh báo của Hồ Chí Minh khi trả lời câu hỏi của nhà báo Pháp Danielle Hunebel, Cơ quan Phát thanh-Truyền h́nh Quốc gia Pháp ORTF ngày 5-6-1964: “Có một vài ư kiến cho rằng miền Bắc Việt Nam đang ở trong hoàn cảnh khá cô lập và nói một cách chính trị, khó có thể tránh khỏi trở thành một thứ vệ tinh của Trung Quốc. Có thể nói ǵ về việc này? Hồ Chí Minh đă không một giây do dự, dằn giọng trả lời “Không bao giờ”!

    Không một giây do dự, v́ Hồ Chí Minh vốn thấm thía lời nguyền lịch sử từng khắc sâu vào tâm thế của dân tộc thường trực cảnh giác chống lại nguy cơ đồng hóa của chủ nghĩa bành trướng đại Hán vốn cũng thường trực trong năo trạng các thế lực cầm quyền Trung Quốc. Một lần trả lời đài RFA cách đây 3 năm, ngày 29.8.2011 người viết bài này đă nhắc lại h́nh ảnh con voi cụt đầu ở vùng đồi trung du miền Bắc trong truyền thuyết về 100 ngọn đồi, 99 c̣n nguyên vẹn, một bị sạt lở mất đỉnh, đấy là h́nh ảnh con voi bị chém v́ đă ĺa đàn quay đầu về phương bắc. Lịch sử Việt Nam dày đặc những trang chống ngoại xâm. Các thế hệ Việt Nam đă tạc vào h́nh thể núi sông những chứng tích trường tồn cùng năm tháng để răn dạy con cháu bài học cảnh giác mà truyền thuyết nói trên chỉ là một ví dụ. Ḥn Vọng phu là một ví dụ khác.

    Chiến tranh chống ngoại xâm diễn ra triền miên, h́nh ảnh người vợ đứng ngóng chờ chồng trở về từ chiến trường đă hóa đá là một biểu tượng bi tráng của dân tộc này. Mà chiến tranh, th́ ngoài những cuộc tranh bá đồ vương khiến người dân buộc phải làm đá lát đường cho những cỗ xe quyền lực lăn bánh, phần lớn là chiến tranh chống xâm lược đến từ phương bắc của các vương triều Trung Hoa từ Tần, Hán, Tùy Đường…Tống, Nguyên, Minh, Thanh, đến Mao, Đặng và hậu duệ của chúng hôm nay là Tập Cận B́nh.

    Trước họa xâm lăng, bao giờ cũng nảy sinh câu hỏi “ḥa hay chiến” phân hóa hàng ngũ lớp cầm quyền. Vị lợi ích riêng tư nhỏ hẹp, không quá hiếm những kẻ hèn nhát và rồi trở thành phản bội tổ quốc, muôn đời bị nhân dân nguyền rủa. Thế nhưng, nh́n lại lịch sử, sự hèn nhát, nhu nhược tự trói ḿnh trước âm mưu, thủ đoạn và những hành động trắng trợn của kẻ thù chưa bao giờ lại tai quái, oái oăm, kéo dài trong một phần tư thế kỷ, từ thế kỷ XX bước sang thế kỷ XXI như hiện nay. Có chuyện đó v́ người ta đă đặt vấn đề “‎‎‎ư thức hệ” lên trên Tổ quốc nên đă coi kẻ xâm lược là bạn chỉ v́ cùng chung ư thức hệ.

    Cũng v́ thế người ta đă làm biến thái nội hàm của khái niệm “nước xa” trong câu tục ngữ “nước xa không cứu được lửa gần” càng xa hơn nữa khi bị khúc xạ qua lăng kính méo mó của sự “kiên định giữ vững lập trường “. Bộ máy toàn trị áp đặt chế độ “chuyên chính vô sản” lên guồng máy vận hành xă hội, bằng mọi phương tiện của truyền thông đại chúng, của văn hóa giáo dục, trong chừng mực nào đó, quả thực đă thành công trong việc ru ngủ, đầu độc năo trạng của một bộ phận không ít dân chúng mơ hồ về “nước” và “lửa”, về bạn và thù.

    Tự ru ngủ v́ ảo tưởng về chuyện “bốn phương vô sản đều là anh em” v́ cùng chung một ư thức hệ, cũng c̣n v́ “sự kiêu ngạo cộng sản” đă khiến cho những người lănh đạo của một thời quên mất truyền thống ứng xử của ông cha, đă không có được bản lĩnh như người Nhật, biết nuốt nỗi đau Hiroshima và Nagasaki vào ḷng để tranh thủ thực lực của một quốc gia duy nhất vào buổi ấy có đủ điều kiện kinh tế và nhất là khoa học và công nghệ giúp một nước Nhật kiệt quệ có thể đứng dậy và chấn hưng.

    Ḷng hận thù pha trộn với sự trung thành và “lập trường kiên định” về ư thức hệ XHCN đă tiếp tục củng cố trong tư tưởng, t́nh cảm của không ít người sự kỳ thị và định kiến với những giá trị của dân chủ, tự do và quyền con người gắn liền với tŕnh độ kinh tế của nền kinh tế thị trường lành mạnh, nhất là khoa học và công nghệ mà các nước công nghiệp phát triển ở Phương Tây, trong đó có nước Mỹ là đại diện. Người ta đă quên mất rằng, những giá trị đó là thành tựu của nền văn minh mà nhân loại đạt được, và đây cũng là nỗi sợ hăi lớn nhất mà Trung Quốc sợ Việt Nam sẽ đi trước họ, vứt bỏ chế độ toàn trị phản dân chủ, hội nhập vào quỹ đạo phát triển của thế giới văn minh. V́ vậy, Trung Quốc đang t́m mọi cách ngăn chặn tiến tŕnh hội nhập ấy, ra sức gây áp lực không cho Việt Nam t́m đồng minh mới nhằm thoát khỏi sự ḱm kẹp của chúng.

    Trong bối cảnh hiện nay càng hiểu sâu sắc hơn rằng, hoàn toàn không là ngẫu nhiên khi mở đầu cho Tuyên Ngôn Độc lập 2.9.1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă long trọng nhắc đến “lời bất hủ” trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ, và tiếp đó là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp 1791. Ngay khi mới thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă công khai tuyên bố sự lựa chọn những giá trị cao cả của dân chủ, tự do, những thành tựu văn minh mà loài người đạt được. Cần nhắc lại rằng người Mỹ đă từng là lực lượng nước ngoài duy nhất sát cánh cùng với Hồ Chí Minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít ở Đông Dương. Vào lúc sục sôi chuẩn bị tổng khởi nghĩa tháng 8.1945, ngày 2/11/1944, trung úy R. Shaw được cứu thoát ở vùng núi Cao Bằng, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ông ta được đưa trở lại Côn Minh. Tiếp theo đó, những người Mỹ trong nhóm OSS [Cục công tác chiến lược] đă tổ chức huấn luyện và thành lập đơn vị bộ đội Việt-Mỹ. Mc Govern, ứng viên tranh cử Tổng thống với Nixon năm 1972 từng cho biết : “trong thời Thế chiến hai, tôi là một phi công ném bom của không quân Mỹ ở vùng Đông Nam Á, tôi được biết rằng Hồ Chí Minh là đồng minh đang tổ chức việc cứu phi công Mỹ nếu bị phát xít Nhật bắn rơi ở Đông Dương”.

    Trong bức thư gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman ngày 16/2/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rơ : “mục tiêu của chúng tôi là độc lập hoàn toàn và hợp tác toàn diện với Mỹ. Chúng tôi sẽ làm hết sức ḿnh để làm cho nền độc lập và sự hợp tác này trở nên có lợi cho toàn thế giới”. Đáng tiếc là cơ hội đă bị bỏ lỡ.

    Cho dù vậy, cũng phải nói thêm rằng, người Việt Nam đă quá hiểu về chuyện các nước lớn v́ lợi ích của họ đă từng đi đêm với nhau, bắt tay nhau nhằm biến Việt Nam thành một quân cờ trên bàn cờ quốc tế. Dân tộc này, đặc biệt là tầng lớp trí thức Việt Nam biết cách ứng xử cần có, không thể mơ hồ và cả tin đặt vận mệnh dân tộc ḿnh vào trong tay của bất cứ ai v́ họ thấm thía câu nói của Winston Churchil : “Trên thế giới này không có bạn bè vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia mới là vĩnh viễn”.

    Thế nhưng, sẽ là ngu dại nếu không biết kết bạn và chọn đồng minh, đặc biệt là đồng minh chiến lược trong những thời điểm lịch sử nhất định nhằm đánh bại kẻ thù. Tự cô lập ḿnh, nhất là trong thời đại toàn cầu hóa, là tự trói ḿnh trước nanh vuốt của bọn xâm lược. C̣n ǵ xuẩn ngốc hơn khi kẻ cướp hung tợn đă đạp rào vào đến sân nhà, nhưng v́ một “quan điểm đă được công khai nhiều lần” [theo cách mà ông Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội giải thích] nên nhất quyết thà để cướp tràn vào giết cả nhà ḿnh mà không kêu gọi hàng xóm góp sức đánh cướp. Ngược lại, vẫn trấn an hàng xóm rằng “về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp” khiến cho những bạn bè muốn giúp giúp chủ nhà đánh cướp ngỡ ngàng! Chẳng những thế, vẫn “phải kiên tŕ ǵn giữ mối quan hệ hai nước đă xây dựng được từ lâu đời” cho dù Tập Cận B́nh đă nói toạc ra “quyết không từ bỏ các lợi ích quốc gia cốt lơi” trong đó có việc độc chiếm Biển Đông v́ “đại dương và biển ngày càng có vị trí chiến lược quan trọng trong cuộc cạnh tranh toàn cầu ở các lĩnh vực chính trị, phát triển kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ.

    Tại sao lại có sự lú lẫn, mê muội đến thế? Định học kế Câu Tiễn nếm phân Ngô Phù Sai để kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng chăng?

    Nếu vậy th́ người ta quên mất rằng những hậu duệ của Phù Sai thời hiện đại không những quá thành thục với những kế sách thâm hiểm cổ truyền từ thời XuânThu-Chiến Quốc của những binh pháp Tôn Tử với quyền mưu trong chính trị, ngoại giao và các thủ đoạn ly gián, mua chuộc được hiện đại hóa. Những bí sách cổ truyền ấy lại được tăng thêm uy lực khi pha vào đó liều độc dược mạnh về “‎ư thức hệ XHCN”, tạo thuận lợi cho mạng lưới t́nh báo chui sâu vào mọi ngơ ngách để hiểu rơ thực lực và mọi động thái của đối phương từ những rối ren nội bộ xoay quanh cái ghế quyền lực đến thực trạng kinh tế, chính trị, xă hội, quốc pḥng, ngoại giao…Vào thời điểm vận nước đang lâm nguy mà vẫn c̣n định làm vừa ḷng Trung Quốc với luận điệu không “liên minh, liên kết, đồng minh với nước nào, không dùng nước thứ ba, để chống lại nước khác” như ông Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội vừa trấn an dư luận là tự ḿnh tước bỏ khả năng chống trả kẻ thù. Mong rằng đây không phải và không thể là nhận thức của đại bộ phận những người trên danh nghĩa là đại biểu của “cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân”!

    Muốn “không khuất phục trước đe dọa, áp đặt hay một lệ thuộc nào” th́ phải bằng mọi cách tạo ra nội lực ngày càng mạnh đủ sức đánh bại kẻ xâm lược. Nội lực ấy được h́nh thành và phát triển không chỉ bằng ư chí và hành động tự lực tự cường mà c̣n là biết cách linh hoạt và tỉnh táo tranh thủ sự liên minh với bên ngoài để biến sức mạnh đến từ bên ngoài ấy trở thành nhân tố cấu thành của nguồn lực bên trong nhằm nâng cao sức mạnh và vị thế của đất nước chứ không phải là sự ỡm ờ nước đôi!

    Mà thật ra, để tồn tại và phát triển trong một thế giới đầy biến động của những thế lực khác nhau với những đụng độ, những thỏa hiệp, những hợp tác v́ lợi ích của quốc gia, của phe nhóm, giáo phái… th́ t́m liên minh nhằm tăng cường sức mạnh của chính ḿnh là một đ̣i hỏi sống c̣n của mọi quốc gia, dân tộc. Ngay “Phong trào không liên kết” do Thủ tướng Ấn Độ Nehru, cựu tổng thống Ai Cập Nasser và chủ tịch Nam Tư Tito khởi xướng năm 1955, từng phát triển lên đến 118 nước thành viên, th́ về thực chất sự “không liên kết” này chính là tập hợp lực lượng, liên kết lại để đấu tranh cho “sự độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và an ninh của các quốc gia không liên kết” như đă ghi trong “Tuyên bố La Habana năm 1979″! Vậy là, cái tổ chức được gọi là “phong trào không liên kết” này đă thu hút vào ḿnh gần hai phần ba thành viên Liên Hiệp Quốc và 55 phần trăm dân số thế giới, đặc biệt là những quốc gia được xem là đang phát triển hoặc thuộc thế giới thứ ba.

    Sẽ là quá ngây thơ nếu không muốn nói là dại dột khi biến những ngôn từ và thủ thuật ngoại giao nhất thời trở thành quyết sách có tầm chiến lược quốc gia theo cách “kiên tŕ ǵn giữ mối quan hệ hai nước”. Phải chỉ rơ rằng, ch́m sâu trong quyết sách đó là sự nhu nhược, hèn nhát sợ làm tổn hại đến “t́nh hữu nghị truyền thống” và kéo theo đó là những đ̣n trừng phạt của “người anh em cùng chung ‎‎ư thức hệ”! Rơ ràng việc hô hào “kiên tŕ ǵn giữ mối quan hệ hai nước” trong bối cảnh Trung Quốc ” có những hành vi ngày càng dă man” th́ thực chất là xóa nḥa ranh giới bạn và thù, là dẹp bỏ ḷng yêu nước và truyền thống bất khuất quật cường của nhân dân không cam chịu khuất phục trước mọi kẻ thù cho dù chúng hung hăn và xảo quyệt đến thế nào. Khi cam tâm dẹp bỏ những điều thiêng liêng đó th́ những lời động viên “chừng nào ngư dân c̣n bám biển th́ c̣n giữ được đảo” vừa mù mờ vừa thiếu trách nhiệm! Làm sao “bám biển” khi chưa đuổi được kẻ cướp được trang bị đến tận răng đang hoành hành trên vùng lănh hải thuộc chủ quyền của ḿnh, đâm ch́m tàu đánh cá của ngư dân ḿnh! Cái cách động viên cũ rích và hết sức mù mờ hoặc lấp lửng “, phải đấu tranh bằng mọi biện pháp ḥa b́nh – kể cả những biện pháp luật pháp quốc tế, phải đề pḥng kẻ xấu kích động…” vừa bộc lộ môt lối tư duy thiếu minh bạch vừa thể hiện sự bối rối trong nhận thức. Một khi chưa dứt khoát từ bỏ những đồng minh đă nhiều lần phản bội ḿnh, phản bội một cách nham hiểm kín đáo hay phản bội một cách trắng trợn và tàn bạo để t́m đồng minh chiến lược mới th́ mọi kế sách hoặc giải pháp nếu không mang tính nửa vời th́ cũng bế tắc không có lối ra.

    Vấn đề đặt ra cần minh bạch : chọn ai là đồng minh chiến lược?

    Bản lĩnh của nhà chính trị sáng suốt và hết ḷng v́ tổ quốc và nhân dân, đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết và trước hết, sẽ trả lời đúng được câu hỏi ấy. Họ sẽ đi vào lịch sử như một người biết thúc đẩy lịch sử đi tới chứ không phải là kẻ cản trở bước tiến của lịch sử. Những trải nghiệm của dân tộc Việt Nam trong trường kỳ dựng nước và giữ nước đă đúc kết được bài học ấy, đặc biệt là trong ṿng năm mươi năm qua của thế kỷ XX bước sang thế kỷ XXI. Bài học cay đắng ấy chính là bài học về chọn đồng minh chiến lược.

    Bên cạnh nước láng giềng khổng lồ “núi liền núi, sông liền sông”, bên này bên kia biên giới các tỉnh cực bắc của Việt Nam kề với lănh thổ Trung Quốc, người dân vẫn qua lại thăm hỏi nhau. Nhưng điều đó không phải là tiêu chí của sự lựa chọn Trung Quốc là bạn đồng minh theo cách ứng xử thực dụng “bán anh em xa mua láng giềng gần”. Mà thật ra, không phải ai khác, chính Trung Quốc từng không dấu diếm ‎ư đồ của họ ngay trong Hội nghị Thành Đô 1990 “liên minh nhưng không phải là đồng minh, đồng chí chứ không đồng minh…”

    Thảm họa dân tộc này phải gánh chịu chính là điểm quy chiếu của sự lựa chọn đồng minh chiến lược của một bộ phận quan trọng và quyết định trong những người cầm quyền là đồng chí cùng ư thức hệ xă hội chủ nghĩa. Sự lựa chọn ấy đă đưa đất nước này đi vào ngơ cụt, tự đặt ḿnh vào thế cô lập với thế giới. Những quốc gia cùng chung ư thức hệ với Trung Quốc và Việt Nam chỉ c̣n có Lào, và Cuba, là Bắc Triều Tiên của thể chế toàn trị cha truyền con nối. Bi kịch lịch sử khởi nguồn từ chỗ này đây.

    Như đă nói, những thỏa thuận ngầm trong Hội nghị Thành Đô 1990 đă đẩy những người cầm quyền Việt Nam hiện nay lâm vào thế bí “nhả chẳng ra cho, nuốt chẳng vào” cái món quà lừa mị và bịp bợm của Bắc Kinh về bốn điều tốt đẹp “sơn thủy tương liên, lư tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan” và phương châm mười sáu chữ: “ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện”!

    Nanh vuốt của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán ngày càng tḥi ra cùng với những thủ đoạn thâm hiểm trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa như một cái gọng ḱm thít chặt đất nước mà cái giàn khoan 981HD ngang ngược cắm vào vùng lănh hải và thềm lục địa thuộc chủ quyền Việt Nam ngày 1.5.2014 chỉ là hệ lụy tất yếu theo logic của tham vọng bành trướng của một siêu cường đang nổi lên trong sự nghi ngờ của cả thế giới. Rồi sẽ không chỉ một cáu giàn khoan tai ngược này, mà sẽ c̣n nhiều giàn khoan khác nữa sẽ khoan sâu vào trái tim phẫn uất của dân tộc Việt Nam vốn biết rơ rằng kẻ thù đang t́m mọi cách để độc chiếm Biển Đông, chặn đứng con đường phát triển của quốc gia bán đảo h́nh chữ S bên mép nước Thái B́nh Dương.

    Quả đúng như lời Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng trả lời Hăng thông tấn AP và Reuters vừa rồi : “Những ǵ mà Trung Quốc đang làm khác rất xa những ǵ mà Trung Quốc nói”, điều mà đức Đạt Lai Lạt Ma đă từng chỉ ra khi trả lời Tạp chí LE POINT ngày 22 tháng 1 năm 2007 : “người Trung Quốc là bậc thầy trong nghệ thuật nói thế này làm thế khác, việc làm hoàn toàn trái ngược với lời nói”. Cùng với việc lột cái mặt nạ gian dối của Trung Quốc, Thủ tướng cũng dứt khoát khẳng định : “Việt Nam luôn mong muốn có ḥa b́nh, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ ḥa b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”. Đây là một thông điệp rơ ràng, minh bạch đánh dấu một chuyển động mới trong ứng xử với Trung Quốc. Đây chính là cái mốc quan trọng trong việc rút bài học đau đớn về chọn đồng minh chiến lược để không tiếp tục bỏ lỡ những cơ hội đáng tiếc đă từng có trong quá khứ.

    Hăy lấy nước Nhật làm một ví dụ sống động như vừa nói. Từ một nước bại trận và kiệt quệ, nhờ biết chọn đồng minh, vươn lên trở thành một cường quốc từng đứng thứ hai thế giới về kinh tế khoa học và công nghệ. Hiểu quá rơ mưu toan của Trung Quốc, thủ tướng Shinzo Abe đang chủ động ch́a bàn tay bè bạn với Việt Nam, nước hiện ở vào vị thế đia-chính trị đặc biệt của Đông Nam Á đang kiên quyết chống những hành động hiếu chiến của Trung Quốc. Phát biểu của ông tại Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á, Shangri La ngày 30.5.2014 “trong bối cảnh hiện nay, không một nước nào có thể đơn độc mà ǵn giữ được ḥa b́nh. Nhật Bản cũng không là ngoại lệ” mang ư ‎ nghĩa của một lời kêu gọi liên minh, điều mà Nhật đang làm để có sức mạnh và tư thế đáp trả hành động chính trị, ngoại giao cường quyền của Trung Quốc.

    Bắc Kinh hung hăng nhưng cũng đủ tỉnh táo để hiểu được sức mạnh của liên minh Nhật – Mỹ nên không dám liều lĩnh và ngang ngược như đang hành xử với Việt Nam. Với Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines cũng vậy. Tổng thống B . Aquino của Philippines rất quyết liệt và kịp thời biểu tỏ thái độ lên án hành động ngang ngược của Trung Quốc trên Biển Đông, v́ ông hiểu những ǵ Trung Quốc làm đối với Việt Nam rồi cũng sẽ xảy ra với nước ông. Song, điều quan trọng cần nói chính v́ ông hiểu nước ông không đơn độc, người bạn đồng minh chiến lược đang ở bên cạnh ông. Một Ấn Độ của 1,2 tỷ người có nhiều khả năng trở thành một quốc gia châu Á cân bằng sự trỗi dậy chiến lược của Trung Quốc đang để ngỏ những khả năng mới cho cục diện châu Á nói chung và các nước Đông Nam Á đối phó với tham vọng bành trướng và chính sách ngoại giao pháo hạm của Trung Quốc. Cho nên, chọn ai là đồng minh chiến lược đang là vấn đề có ‎ nghĩa sống c̣n của dân tộc ta vào lúc này, lúc mà thế nước chông chênh đang đ̣i hỏi những bản lĩnh dám đưa ra những quyết sách táo bạo nhằm xoay chuyển t́nh thế.

    Cần nhớ rằng, không có một hành động mang ư nghĩa lịch sử nào có thể hiểu được một cách đầy đủ và thuyết phục nếu không hiểu biết những hành tŕnh đă đi qua, những giá trị được thừa hưởng và những kinh nghiệm đă sống. V́ vậy, có lẽ cần phải quay trở lại những tọa độ cũ có ư nghĩa biểu trưng. Hăy nhớ lại một trong những tọa độ cũ đầy tính bi kịch ấy : chỉ riêng hai năm 1945 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă có 8 thư và điện gửi Tổng thống Harry Truman, 3 thư và điện gửi Bộ trưởng Ngoại giao James Byrnes, trong đó, biểu tỏ sự “tha thiết mong muốn tạo được mối quan hệ với nhân dân Mỹ là những người mà lập trường cao quư đối với những ư tưởng cao thượng về công lư và nhân bản quốc tế”. Đáng tiếc là lịch sử đă phải chứng kiến sự thờ ơ, lạnh nhạt của những người thiếu một tầm nh́n cởi mở và đúng đắn bởi vẫn mang nặng những định kiến sai lầm.

    Vậy là, đâu chỉ là chuyện “nước xa không cứu được lửa gần” mà là người ta đă không có sự trân trọng đúng mức đối với những giá trị cao cả mà dân tộc Việt Nam theo đuổi, v́ thế đă khước từ một cách dại dột những ư tưởng cao thượng về công lư và nhân bản quốc tế mà người Việt Nam hướng đến, để rồi lịch sử phải chứng kiến những sai lầm khủng khiếp để cho hội chứng Việt Nam vẫn chưa nguôi hẳn trong ḷng nước Mỹ. Nhưng lịch sử thường không lặp lại, nhất là khi nước Mỹ đang xoay trục sang châu Á và vấn đề Biển Đông cũng đang gắn liền với lợi ích của Mỹ và của nhiều nước trong khu vực cũng như với thế giới.

    Th́ ra, chuyện chọn đồng minh không thể chỉ là ‎ ư chí của một phía. Đâu phải chỉ Việt Nam nêu lên điều đó. Trong câu chuyện ngụ ngôn về con chim hải âu của S.T.Coleride mà Archimedes L.A. Patti, tác giả của “Why Vietnam” từng lấy làm đề từ cho cuốn sách của ông đă diễn đạt rất tế nhị vấn đề này : “Người thủy thủ già đă bắn bỏ một cách không thương tiếc Hải Âu, con chim biển thành kính mang điềm lành tới những người vượt biển, đă xuyên qua băo táp để đến và bay theo con tàu đang lênh đênh t́m đường trên đại dương dậy sóng… Và sau đó con tàu đă gặp không biết bao gian nan hiểm họa…”.

    H́nh như chim hải âu có khi c̣n gọi là chim báo băo. Để rồi, “khoảng giữa mây đen và biển rộng, chim báo băo kiêu hănh bay lượn tựa hồ một ánh chớp đen…Trong tiếng sấm gầm giận dữ, chim tinh ư đă từ lâu nghe ra nh‎ững âm thanh mệt mỏi, chim biết chắc mây đen sẽ không che nổi ánh mặt trời, không bao giờ che nổi”! [M.Gorki]

    GS Tương Lai


    http://anhbasam.wordpress.com/2014/0...oc-xa-lua-gan/

  7. #1647
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Xin phép ít phút tường tŕnh cho các bạn không có Satelite xem World Cup :

    Fifa World Cup 2014

    12 tháng 7 2014 .Tranh 3/4

    * Mới 16 phút , Brazil đă thua 0-2 .

    Brazil 0 - 2 Hà Lan


    * Cầu thủ bị chấn thương Neymar vẫn tới sân cổ vũ đồng đội :


    Hàng hậu vệ Brazil đã mắc sai lầm chết người khi David Luiz đánh đầu phá bóng lên cánh phải khiến bóng rơi xuống đúng vị trí của Blind. Anh không bỏ lỡ cơ hội, bình tĩnh chỉnh bóng trước khi sút thành công cú ghi bàn quốc tế đầu tiên của mình.

    Trên khán đài có thêm những giọt nước mắt Brazil rơi....

    Phút 44 , Brazil được một quả phạt đền , nhưng lại bị đỡ ra ngoài ( số xui th́ nó như vậy đó ) .

    Half time : Brazil 0 2 Hà Lan

    Qua hiệp 2 ,Brazil thay một vài cầu thủ để chờ phản công . Fernandinho vào thay cho Luiz Gustavo.Tiền vệ của Inter Milan, Hernanes vào thay cho Paulinho của Tottenham.

    Tấn công nhiều pha gay cấn , nhưng đều bị phá . Phút 62 , Brazil được free kick ...lại hụt nữa

    Hai bàn thua trong hiệp một trận này đưa tổng số lần thủng lưới của Brazil trong kỳ World Cup này lên 13 bàn, là mức cao nhất họ từng phải gánh chịu trong các kỳ World Cup.

    Phút 79 , vẫn như cũ

    *Phút 90 , thua thêm 1 trái . Coi như xong . Giă từ Brazil . Hẹn 4 năm nữa



    Các cầu thủ Hoà Lan vui vẻ nhận huy chương đồng sau khi bắt tay Chủ tịch Fifa Sepp Blatter và đứng chụp hình toàn đội theo đúng thủ tục.

    Với tuyển Brazil, giải đấu khởi đầu tràn trề lạc quan đã kết thúc trong thất bại đau khổ, khiến các cổ động viên phải đặt câu hỏi liệu đội quân từng năm lần vô địch thế giới có thể tìm lại được những vinh quang quá khứ không ?
    Last edited by Tigon; 13-07-2014 at 06:19 AM.

  8. #1648
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    LẤY G̀ ĐỂ ĐÁNH, ĐỂ GIỮ NƯỚC ?

    Viết Từ Sài G̣n

    Trước nạn ngoại xâm, tinh thần và ư chí của mỗi cá nhân trong tập hợp dân tộc bị xâm chiếm luôn là cái lơi quyết định sự thành bại, chiến thắng hay là nô lệ của dân tộc đó. Hiện trạng Việt Nam đang bị Trung Quốc đe dọa quân sự, xâm chiếm lănh thổ, lănh hải, thao túng chính trị và đè bẹp kinh tế đang là bài toán đ̣i hỏi dân tộc Việt Nam phải giải nó. Và mỗi đơn vị trong tập hợp dân tộc Việt Nam sẽ là một thành tố quyết định Việt Nam thành nô lệ Trung Cộng hay là độc lập? Và bài toán này, câu hỏi này cần phải xét trên ba phương diện: Nền tảng chính trị xuyên suốt; Tinh thần nhân dân; Bệ phóng tương lai.

    Ở phạm trù nền tảng chính trị xuyên suốt, ngoại trừ phía Nam vĩ tuyến 17 từng trải qua một giai đoạn dân chủ ngắn ngủi, hầu như toàn dân tộc Việt Nam đi từ nền chính trị phong kiến chuyên quyền, đặt nhà vua làm trung tâm và yếu tố dân chủ hoàn toàn không có cho đến nền chính trị Cộng sản độc tài, mượn đại bộ phận nhân dân làm tấm b́nh phong che chắn cho sự thống trị phe nhóm bên trong với danh nghĩa “sở hữu toàn dân”, “nhà nước là đại diện của nhân dân”, mà trên thực chất là một triều đại phong kiến kiểu mới với đầy đủ nhà vua theo nhiệm kỳ và thái tử đỏ theo quyền lực.

    Bởi chính quá tŕnh ch́m quá sâu trong hai ḍng chảy chính trị này, ngoại trừ một số rất nhỏ những người có ư thức dân chủ và chịu khó t́m ṭi những mô h́nh nhân quyền bên ngoài lănh thổ, đă đấu tranh cho điều này, số đông nhân dân c̣n lại hầu như chỉ có bản năng phản kháng nhưng chưa bao giờ được trang bị cho một hệ thống tư tưởng hoặc quan niệm về quyền con người cũng như những giá trị đích thực và ư nghĩa tồn tại của một con người trước xă hội. Hay nói cách khác, một xă hội quân chủ rồi sau đó là độc tài chỉ cho con người đạt được ư thức vâng phục và cam chịu tốt nhất, không có ư nghĩa nào khác.

    Và một khi nền tảng chính trị xuyên suốt là phong kiến, rồi sau đó độc tài, hệ tư tưởng đi từ Nho giáo, Khổng Tử với tam cương, ngũ thường, với thứ quan niệm vua bảo chết phải chết, vua c̣n hơn cả thầy và thầy c̣n hơn cả cha (có thể nói đây là thứ tư tưởng điếm thúi nhất mà Khổng Tử thông minh nghĩ ra, v́ lúc đó, dưới vua chỉ có những ông quan, quân sư, mà các ông này cũng là thầy trong thiên hạ, Khổng Tử cũng là thầy, trong khi đó Khổng Tử phục vụ nhà vua, làm nô tài cho vua, như vậy, suy cho cùng, mọi thứ quyền cũng dành cho vua, nếu không cho vua th́ cho Khổng Tử. Có lẽ chính v́ thế mà khi không được vua ban cho miếng thịt heo, Khổng Tử bỏ ngay triều đ́nh t́m sang một nước khác). Xă hội bị mất hoàn toàn khả năng tự vận động, ư nghĩa tồn tại của cá nhân bị xóa sạch.

    Đến thời Cộng sản xă hội chủ nghĩa, sau một quá tŕnh dài xếp hàng chầu chực miếng ăn, chầu chực từng kư gạo, lát sắn, hạt bắp, lạng thịt, gam đường, tấc vải… đă làm cho con người quen dần với đời sống súc vật, không c̣n dám suy tư và cũng không có thời gian để suy tư, cuống cuồng trong ṿng xoáy đói khổ để rồi sau đó, khi kinh tế mở cửa (1986) theo “định hướng xă hội chủ nghĩa”, mọi âm mưu và toan tính trên cơ sở quyền lực phe nhóm có cơ hội bùng nổ, vẫy vùng, một lần nữa, người dân bị lẩn quẩn và ch́m đắm trong thứ quyền lực kinh tế đỏ, quyền lực của đồng tiền và sự phân cấp xă hội dựa trên giá trị vật dục. Có thể nói rằng, xét về mặt chính trị và lịch sử dân tộc, người Việt Nam chưa bao giờ có cơ hội để đi đến văn minh nhân loại!

    Bị cắt mạch Dân Khí ?

    <!--[if !vml]--><!--[endif]-->
    Cho đến thời điểm hiện tại, nếu xét trên tinh thần gọi là Dân Khí th́ người Việt hoàn toàn bị cắt mạch Dân Khí từ gốc gác chính trị suốt chiều dài mấy trăm năm lịch sử. Dân Khí chỉ thật sự có ở những người hiểu biết, những trí thức, những nhà đấu tranh dân chủ, nhân quyền và đấu tranh chống bành trướng Trung Cộng. Ngay cả hệ thống chính trị khét tiếng đàn áp và dùng vũ lực như nhà nước Cộng sản, yếu tố Dân Khí của họ chỉ thoi thóp trong vài cá nhân đơn lẻ chưa kịp xuất hiện hoặc chưa phải thời điểm xuất hiện, c̣n lại cũng chỉ là một đám quan lại hèn kém, chịu nhục ăn xôi, đứa thấp th́ qú mọp với đứa cao, đứa cao ăn trên ngồi trốc của triều đ́nh th́ lại qú mọp trước những thằng láng giềng, đàn anh như Trung Cộng, Nga Xô… Hệ quả của quá tŕnh này là đất nước trở thành một lũ qú mọp, van lơn và chịu nhục, thậm chí không c̣n biết nhục.

    Thử hỏi, một dân tộc mà đa phần chỉ chú tâm đến miếng ăn, quyền lợi của bản thân, ra đường thấy người khác bị cướp, bị hại th́ dửng dưng, thấy công an th́ sợ, thấy công an đánh chết người, biết sai trái vẫn không dám lên tiếng, với giới quan chức th́ qú mọp trước thế lực mạnh hơn. Trong khi đó, kẻ lộng quyền, lộng sức như Trung Cộng th́ tha hồ xâm chiếm Việt Nam bằng mọi cách, bất chấp lẽ phải cũng như luật pháp quốc tế. Thử hỏi, Việt Nam lấy ǵ để đánh, để giữ nước? Và mỗi khi người dân lên tiếng, những kẻ cầm quyền luôn ra rả đưa ra luận điệu kiểu “dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng, từng hai lần đánh bại quân Mông Nguyên… Và sẵn sàng làm một Điện Biên Phủ trên biển…”.

    Xin thưa là thời nhà Trần, không có người dân nào biết chiến đấu, biết đứng lên để đánh quân Mông Nguyên cả, chỉ có quân của triều đ́nh dưới sự chỉ huy tài t́nh của Trần Hưng Đạo, và mọi sự vận động, co giăn của nhân dân thời đó cũng đều do sự điều động, chỉ huy của Trần Hưng Đạo, chính v́ sự điều động tài t́nh này cộng hưởng với sự thống nhất của nhân dân ở hội nghị Diên Hồng mà trong đó các bô lăo đóng vai tṛ đại diện cho nhân dân, chỉ huy nhân dân ở cấp độ địa phương đă tạo ra một mặt trận vững chăi, nhịp nhàng và ăn ư để đánh bại quân Mông Nguyên. Thử hỏi, hiện tại, triều đ́nh Việt Cộng đă làm ra được một hội nghị Diên Hồng nào chưa ngoài mấy ông nghị gật và nghị gáy (toe toe lư thuyết Mác – Lê)? Nhân dân có bao giờ đồng ḷng với nhà cầm quyền chưa?


    Một khi không trả lời được hai câu hỏi này th́ mọi thứ tuyên truyền hiện tại chỉ là những tṛ bịp bợm trượt dài và không c̣n cơ hội để gượng chân khi đă đứng sát mép vực. Hơn bao giờ hết, các quan chức Cộng sản cần phải biết suy nghĩ về danh dự và giá trị làm người, cũng hơn bao giờ hết, người dân Việt Nam cần biết suy tư về thân phận cũng như ư nghĩa tồn tại của một con người trong một xă hội có tự do. Chỉ có như thế, mới hy vọng sức mạnh chống ngoại xâm một lần nữa được kích hoạt, phục hồi. Nếu không, Việt Nam chỉ là một cơ thể sống thực vật trong cái ống xông thức ăn của Trung Cộng, và đến một lúc nào đó, Trung Cộng rút cái ống xông này, rút nốt ống dưỡng khí, cái xác kia ngừng thở và một tỉnh lị mới của Trung Quốc h́nh thành trên dải đất h́nh chữ S này!

    RFA

    Trí Nhân Media

    http://www.trinhanmedia.com/2014/07/...-giu-nuoc.html

  9. #1649
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thêm một điều đáng suy ngẫm

    July 13th, 2014

    Trần Kinh Nghị

    Tại sao trước một vấn đề hoàn toàn nằm trong tầm tay của QH nước nhà, cũng chẳng hề có nhân tố bạo lực quân sự hay gây hấn ǵ để mà lo đối phương lấy làm cớ gây chiến tranh nóng phá hỏng mất cái sách lược mềm dẻo khôn khéo cổ truyền của dân tộc? Đúng ra chỉ cần một động tác ra nghị quyết đáp ứng nguyện vọng đại đa số cử tri và quần chúng nhân nói chung chắc chắn QH đă có thể tạo ra những tác động tích cực đối với cả “hai mặt trận đối nội và đối ngoại” như ta vẫn thường nói. Vậy mà người ta đă không làm

    * * *


    Theo TTXVN, hôm nay Người phát ngôn NG Việt Nam Lê Hải B́nh đă tuyên bố:”Việt Nam hoan nghênh việc Nghị quyết 412 của Thượng viện Hoa Kỳ yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương-981 và các lực lượng hộ tống khỏi vị trí hiện tại, không có các hoạt động trái với Quy tắc quốc tế về pḥng ngừa đâm va trên biển (COLREGs); lên án các hành động cưỡng bức, đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thay đổi hiện trạng hay gây bất ổn ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương”.

    Nếu đọc kỹ Nghị quyết (tại đây) sẽ thấy phần nói về biển Đông, đặc việt về vụ giàn khoan Haiyang 981 chỉ là một phần nhỏ bên cạnh nội dung chính nói về biển Hoa Đông và toàn bộ vùng Châu Á-TBD.

    Tuy vậy, cũng đủ để người Việt Nam vô cùng phấn khởi rồi. Gặp và nói chuyện với các cụ hưu trí và cả giới trung niên, thanh niên tôi thấy đa số họ chung một t́nh cảm phấn khởi như thể đó là nghị quyết của QH nước ḿnh vậy! khiến tôi chợt nhớ có ai đó từng nhân xét “người Việt rất dễ thỏa măn”.

    Đúng vậy, nghị quyết của Thượng viện Mỹ dường như đă xua đi nỗi bức xúc mà mọi người vừa trải qua trước việc QH của ḿnh không ra nghị quyết về biển Đông sau kỳ họp mùa Hè năm nay. Mà sao không phấn khởi nhĩ khi có người khác nói giùm nguyện vọng cho ḿnh?

    Nhưng phấn chấn được một hồi, mọi người lại phải nghĩ, chẳng lẽ VN cứ đi ăn xin cả đời, không chỉ viện trợ kinh tế mà cả chính trị ngoại giao – những thứ mà không mất tiền mua chỉ cần ḷng dũng cảm?

    Tại sao trước một vấn đề hoàn toàn nằm trong tầm tay của QH nước nhà, cũng chẳng hề có nhân tố bạo lực quân sự hay gây hấn ǵ để mà lo đối phương lấy làm cớ gây chiến tranh nóng phá hỏng mất cái sách lược mềm dẻo khôn khéo cổ truyền của dân tộc?

    Đúng ra chỉ cần một động tác ra nghị quyết đáp ứng nguyện vọng đại đa số cử tri và quần chúng nhân nói chung chắc chắn QH đă có thể tạo ra những tác động tích cực đối với cả “hai mặt trận đối nội và đối ngoại” như ta vẫn thường nói. Vậy mà người ta đă không làm.

    Mà chuyện này đâu thiếu thời gian và hoàn cảnh thực tiễn để căn cứ vào đó mà ra quyết định. Nó đă được thảo luận đi thảo luận lại trong suốt kỳ họp QH cũng là thời kỳ leo thang căng thẳng nhất khơi mào bằng hành động gây hấn của TQ. Nhưng hôm 23/6 dư luận đă bắt đầu thất vọng hoàn toàn khi Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu đánh tiếng “sẽ không có nghị quyết riêng về Biển Đông”… v́ “ngay từ đầu kỳ họp Quốc hội đă bàn bạc rất kỹ về t́nh h́nh Biển Đông và sau đó có thông báo tuyên bố rơ lập trường chính nghĩa của Việt Nam và nói rơ quan điểm xử lư vấn đề Biển Đông”.

    Và y như rằng điều ǵ đến đă đến Quốc hội sau nhiều ngày bàn căi đă quyết định không đưa ra nghị quyết. Theo giải thích của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng tại lễ bế mạc và được sự “lĩnh hội” của đại đa số thành viên QH th́ đơn giản là “không cần nghị quyết”! Không cần có nghĩa là thừa. Thế thôi! Thật buồn cho một cơ quan đại diện lớn nhất của nhân dân.

    Và lại phải tự an ủi: “Nước ḿnh nó thế!”

    http://www.basam.info/2014/07/13/275...m/#more-133344

  10. #1650
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    PHÁT NGÔN VÀ HÀNH ĐỘNG

    Tiếp sau những phát biểu cứng rắn của giới chóp bu lănh đạo csvn về chủ quyền biển Đông cùng các mệnh đề ra khơi bám biển bảo vệ chủ quyền Tổ Quốc (với tay không tấc sắt),các chuyến đi đến vùng biển để lên gân ngư dân của Trương Tấn Sang, Nguyễn phú Trọng th́ 6 ngư dân VN đă bị TC bắt khi đang đánh bắt trên ngư trường truyền thống của Việt Nam.




    Trích: Ngày 4-7, nhà chức trách Trung Quốc xác nhận đă bắt giữ sáu ngư dân Việt Nam, một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng trên biển Đông. Vụ bắt tàu cá và sáu ngư dân này xảy ra ngày 3-7. Tân Hoa xă dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi ngang ngược cáo buộc tàu cá Việt Nam bị bắt giữ v́ “hoạt động bất hợp pháp trong vùng biển Trung Quốc, cách đảo Hải Nam 7 hải lư (13 km)” về phía nam.

    “Các cơ quan hữu quan của Trung Quốc đang điều tra vụ việc theo pháp luật” - ông Hồng nói. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam kể từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí trên vùng biển của Việt Nam hồi tháng 5.

    http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/6...heo-lo-au.html

    Ấy vậy mà sau khi sự kiện xảy ra các giới chóp bu cầm quyền im thin thít, không hề có động thái nào để bảo vệ ngư dân của ḿnh dù là chỉ đánh vơ mồm bằng phản đối chính thức qua đường ngoại giao,tất cả từ ông TBT bại năo kiên định con đường Mác Lê nghèo hèn nhục nhă cho đến tay chủ tịch nước và thủ tướng tṛ cười dù những ngư dân đó ra khơi đánh bắt theo chủ trương đường lối do ḿnh đề ra….

    Đáng buồn hơn sau khi đă bắt 6 ngư dân Việt Nam bọn giặc đă báo về Bắc Kinh như một chiến công vang dội và người phát ngôn của TC là Hồng Lỗi đă đăng đàn phát biểu chính thức mà các quan chức VN vẫn không có một động thái nào xử lư những 3 ngày sau đó !

    Cũng theo bài báo trên ông Hà Lê cùng ông Trần cao Mưu (nhưng trí thấp!)phải đợi báo cáo chính thức của chính quyền địa phương mới có cơ sở giải quyết !

    Lư giải nguyên nhân của sự chậm trễ trên chỉ có hai cách:

    - Với đầu óc đặc sệt thứ chủ nghĩa giáo điều bệnh hoạn, các tên quan lại thời nay luôn cho ḿnh là quan trọng khi được vinh hạnh ngồi vào cái ghế của đảng ban phát, chúng phải chứng tỏ ta đây là quan trọng. Hơn nữa chỉ là 6 mạng dân quèn th́ có ǵ mà ầm ỉ. Ở cái xứ sở đất chật người đông này dân số hơn 90 triệu người th́ có bị bắt 6 thằng người th́ rộng hơn được một tư, c̣n chết luôn th́ càng tốt v́ chúng có sống hay chết ǵ cũng không liên quan đến chúng ông !

    Điều đó trái ngược với các quốc gia Dân Chủ đa đảng phái do người dân bầu ra v́ nếu sự việc nghiêm trọng trên xảy ra tại đất nước của họ th́ giới quan chức đă có hành động ngay lập tức,ngoài bảo vệ chủ quyền,công dân của họ phải được quan tâm đặt vào hàng quan trọng nếu không với sự chỉ trích của người dân và đảng đối lập cộng với nền báo chí tự do ngôn luận họ sẽ sống trong nhục nhă ê chề và bắt buộc phải từ chức.

    - Quan chức csvn sợ mất chỗ ngồi khi chưa nhận được sự cho phép của giới chóp bu đầu ruồi,nếu hăng hái quá lên tiếng có hành động cụ thể bảo vệ ngư dân mà tổn hại đến chủ trương của cái đảng thổ tả th́ mất chức như chơi,cho nên họ cứ lùng nhùng chờ chỉ đạo mới có sự việc chậm trễ như trên.

    Cuối cùng sau khi tin 6 ngư dân Việt Nam bị bắt được loan tin chính thức th́ nhà cầm quyền đă có hành động cụ thể bằng cách cử một quan chức tép riu đến để….trao quà là một cái phong b́ nhỏ xíu trong đó chứa vài triệu đồng để an ủi thân nhân của họ và ….chấm hết !



    H́nh báo Tuổi Trẻ




    Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ngăi trao tiền hỗ trợ gia đ́nh 6 ngư dân bị Trung Quốc bắt giữ

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...c-bat-giu.aspx

    Đó là giá trị con người trong chế độ cs, mọi chủ trương đường lối của nhà cầm quyền là dụ dỗ, xúi dại người dân và khi sự cố xảy ra th́ có chút tiền gọi là hổ trợ, từ chiếc tàu vài tỷ nhận vài chục triệu cho đến người ngư dân hôm nay,từ tham gia làm nghĩa vụ quân sự cho đến nghĩa vụ quốc tế,nghĩa vụ th́ có quyền lợi th́ không là cái chuyện hiển nhiên mặc định tại cái đất nước thiên đường Mù này từ xưa đến nay.

    Với bản chất kiên định con đường nói láo những tên tuyên huấn, bọn c̣n đảng c̣n ḿnh sẽ tuyên truyền là do đất nước chúng ta sau 2 cuộc chiến tranh do thực dân đế quốc gây ra c̣n nghèo quá cho nên hành động hổ trợ trên là tinh thần lá lành đùm lá rách thế nhưng bọn chúng th́ do đặc quyền cơ chế cho nên giàu sang tỷ lệ nghịch với đại bộ phận người dân c̣n ông cố nội chúng,bọn cư dân hoa lục rớt máy bay của hăng hàng không Malaysia th́ chúng thể hiện tấm ḷng cúc cung khuyễn mă tung hết các lực lượng truy t́m với kinh phí cả triệu đô la ngày và nhận lại sự lạnh nhạt hờ hững của thiên triều đại hán cùng thân nhân của họ.

    Thật là không biết dùng từ ǵ để nói cho hết những cay đắng tủi nhục của người dân hôm nay dưới sự cai trị tồi tàn của cái đảng khốn nạn thổ tả mang tên csvn !

    Nguyên Anh
    Trí Nhân Media


    http://www.trinhanmedia.com/2014/07/...-hanh-ong.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •