Page 14 of 45 FirstFirst ... 410111213141516171824 ... LastLast
Results 131 to 140 of 443

Thread: Con đường dân chủ nào cho Việt Nam?

  1. #131
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by mountain View Post
    Bài viết của bác YDC quá rơ. Tôi đồng ư với nhận xét của bác YDC.

    Bác Việt Xưa đừng cắt ngắn câu nói của người khác như thế. Cách trích dẫn của bác dễ làm người khác liên tưởng đến cách làm của Việt Cộng đối với phát biểu của ông Ngô Quang Kiệt.
    Bác mountain!

    Tôi chỉ viết tóm gọn ư chánh của bạn YDC mà thôi .

    Cách màu xanh và cách màu đỏ có phải do cùng một người thực hiện không ? Hai cách đấy có mâu thuẫn với nhau không ? Người bác đề cập là ai thế ?
    Nguời tôi đề cập là ở đây :
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...;u-tranh/page7


    "Tự nâng ḿnh lên" là thế nào ? là "tự tâng bốc bản thân" đấy à ? hay là "tự học hỏi để nâng cao tŕnh độ của bản thân lên" ?
    Theo tôi hiểu nguời đó viết là "tự nâng dân trí của bản thân ḿnh" lên

  2. #132
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Thuyết Tŕnh Trước Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Mỹ


    Một cuộc thuyết tŕnh về Lộ tŕnh 9 điểm dân chủ hóa Việt Nam do Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế đề xướng đă diễn ra vào sáng ngày 25 tháng 3 vừa qua tại Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ, giữa các thành viên cao cấp của Hội Đồng này, và các đại diện của Ủy ban Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản.

    Buổi thuyết tŕnh đă diễn ra vào hồi 11 giờ sáng tại trụ sở của Hội đồng An ninh Quốc gia trực thuộc Phủ Tổng thống, đặt tại ṭa nhà Hành pháp Eisenhower bên cạnh ṭa Bạch Ốc (Eisenhower old Executive office building).

    Các nhân vật hiện diện về phía Hoa Kỳ gồm có: Đại Sứ Michael G. Kozak, Cố Vấn Tổng Thống về nhân quyền kiêm Giám Đốc thâm niên đặc trách dân chủ, nhân quyền và các vấn đề liên quan đến các tổ chức quốc tế; Tiến Sĩ Catherine L. Kuchta-Helbling, Giám Đốc văn pḥng Dân Chủ và Nhân Quyền; và bà Elizabeth M. Phu, Giám Đốc văn pḥng Đông Nam Á Châu của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia. (Ông Dennis L. Wilder, cố vấn Tổng Thống về an ninh Á Châu dự trù có mặt, nhưng vào giờ chót đă cáo lỗi v́ phải tháp tùng Tổng Thống đi xa).

    Hiện diện về phía Việt Nam gồm có: Bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, nữ Bác sĩ Nguyễn Thể B́nh, Bác sĩ Đỗ Minh Thành và ông Phạm Bội Ḥan. Mục đích của cuộc gặp gỡ, là để thảo luận về Lộ tŕnh 9 điểm do Bác sĩ Nguyễn Đan Quế đề xướng cách đây ba năm, để dân chủ hóa Việt Nam theo phương thức ḥa b́nh và tránh xáo trộn.

    Mở đầu phần thuyết tŕnh, BS Quân đă tŕnh bầy rằng trong những năm gần đây, nhất là sau khi được gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội đă cố gắng quảng bá, tuyên truyền rằng Việt Nam là một quốc gia rất ổn định về chính trị, phát triển mạnh mẽ về kinh tế và đang tiến tới dân chủ. Nhưng trên thực tế, Việt Nam là một nước rất bất ổn, độc tài, độc đảng, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào, v́ nhà cầm quyền CS Hà Nội phải đối phó với hàng loạt những vấn đề mà họ không giải quyết được, như tệ nạn tham nhũng, giáo dục lạc hậu, hố xa cách giầu nghèo, và cuộc sống đắt đỏ v́ lạm phát.

    Quan trọng hơn cả là t́nh trạng bất măn trong dân chúng gia tăng: Nông dân bất măn v́ quyền sở hữu đất đai không được tôn trọng, biểu t́nh liên miên để đ̣i lại nhà đất bị chiếm. Các sắc dân thiểu số bất măn v́ bị chèn ép, bị đối xử bất công. Giới công nhân bất măn v́ đồng lương quá thấp so với các nước trong vùng, chỗ làm việc không an toàn, không có bảo hiểm tai nạn lao động và nhất là không có công đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi. Các tôn giáo bất măn v́ cộng sản cố gắng kiểm soát và chỉ huy toàn diện sinh hoạt tôn giáo.

    Tệ hại hơn nữa là việc Cộng Sản dâng hiến đất đai của tổ tiên cho ngoại bang đưọc phơi bầy gần đây, và tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em đă chạm đến tự ái dân tộc. Nhân dân Việt Nam, nhất là giới trẻ đă hết sức phẫn nộ, và uy tín c̣n sót lại của Đảng dưới mặt nạ giải phóng dân tộc, bảo vệ đất đai của tổ quốc đă hoàn ṭan sụp đổ.

    Theo BS Quân, việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thúc đẩy việc thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam diễn ra mau hơn, v́: Gia nhập WTO giúp cho dân chúng Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ có cơ hội giao tiếp với thế giới bên ngoài, giúp cho người dân Việt Nam có thể làm ăn, buôn bán trực tiếp với các doanh gia ngoại quốc mà không cần qua trung gian (broker) của đảng. Điều này sẽ giúp thành lập một tầng lớp trung lưu mới, độc lập về tài chánh với đảng và nhà cầm quyền. Giới trung lưu này sẽ có những đ̣i hỏi thay đổi không những trong lănh vực kinh tế, tài chánh, mà cả về thể chế chính trị nữa. WTO cũng giúp thay đổi mau chóng hạ tầng cơ sở của Việt Nam, dẫn đến việc thay đổi thích nghi ở thượng tầng cơ sở.

    Thêm vào đó, lực lượng công nhân gia tăng rất nhanh sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sẽ là một trong những lực lượng ṇng cốt trong công cuộc đấu tranh đ̣i quyền lợi cho chính họ, và đ̣i dân chủ cho Việt Nam.

    Tóm lại, dù muốn hay không, việc thay đổi cơ chế chính trị ở Việt Nam là điều không thể tránh khỏi. Nhưng thay đổi như thế nào, là tùy thuộc ở sự chuẩn bị.

    1/ Nếu không chuẩn bị chu đáo, Việt Nam sẽ ch́m trong bạo động, đổ máu, xáo trộn, và chưa chắc dân chúng Việt Nam sẽ có được một nền dân chủ thực sự. Hơn thế nữa, mọi đầu tư, buôn bán, giúp đỡ cho Việt Nam của chính phủ và tư nhân Mỹ từ nhiều năm nay sẽ trở thành công dă tràng.
    2/ Nếu có kế hoạch, có đường lối hướng dẫn, chúng ta có thể thay đổi thể chế chính trị và tiến tới dân chủ thực sự cho Việt Nam một cách ôn ḥa và không xáo trộn. Lộ tŕnh 9 điểm của BS Quế đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu này.

    Tiếp theo, BS Nguyễn Thể B́nh tŕnh bầy chi tiết về lộ tŕnh 9 điểm của BS Quế. Lộ tŕnh này được BS Quế đưa ra khi trả lời câu hỏi của đài truyền h́nh VOA on the line vào tháng Năm 2005: “Bác sĩ là người đă tranh đấu nhiều năm cho tự do, dân chủ của Việt Nam , BS có kế hoạch cụ thể ǵ để dân chủ hóa Việt Nam không?”. Lộ tŕnh này gồm hai phần:

    Phần đầu gồm năm điểm nhắm tạo một bầu không khí thuận lợi cho việc thay đổi. Với sự kiên tŕ tranh đấu đ̣i hỏi dân chủ của toàn dân Việt Nam, cộng với áp lực của quốc tế, nhà cầm quyền CS phải thực thi các điểm sau đây:

    1/ Tự do thông tin.

    2/ Tự do báo chí và phát biểu ư kiến.

    3/ Thả hết tù chính trị và tôn giáo.

    4/ Tôn trọng tự do tôn giáo theo những nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc.

    Khi đă tạo được bầu không khí thuận lợi cho việc thay đổi, và khi sức chống đối của toàn dân với biểu t́nh, đ́nh công băi thị, bất hợp tác … vượt qua sức đàn áp của nhà cầm quyền, nhà nước CS sẽ hoàn toàn bất lực, không thể điều hành đất nước, kể cả các công việc hàng ngày cần xử lư. Ở thời điểm này, toàn dân không c̣n sợ hăi nữa, đây chính là lúc thi hành phần hai của lộ tŕnh:

    5/ Hủy điều 4 hiến pháp cho phép Đảng Cộng Sản Việt Nam độc quyền lănh đạo xă hội. Nghĩa là từ đây, Quốc Hội sẽ là cơ quan quyền lực tối cao của đất nước, chấm dứt hẳn sự lũng đoạn lănh đạo của Bộ chính trị đảng Cộng Sản Việt Nam.

    6/ Từ khởi điểm mới này, Quốc Hội tuyên bố Việt Nam đi theo con đường dân chủ tôn trọng nhân quyền, dân quyền và tài quyền.

    7/ Quốc Hội - bằng luật đặc biệt - tách đảng khỏi chính quyền. Nếu đảng Cộng Sản chấp nhận hoạt động như các đảng phái khác th́ họ vẫn có thể tiếp tục sinh hoạt trong ḷ ng đại cộng đồng dân tộc và sự tồn vong của họ sẽ được đồng bào quyết định qua lá phiếu.

    8/ Quốc Hội làm luật bầu cử đa đảng;

    9/ Bộ máy hành chính, đă tách khỏi đảng, tổ chức bầu cử tự do công bằng theo luật bầu cử mới, có giám sát quốc tế để thành lập Quốc Hội Lập Hiến.

    Tiếp lời BS B́nh, BS Đỗ Minh Thành tŕnh bầy những sự ủng hộ lộ tŕnh này ở trong, cũng như ngoài nước:
    Ở quốc nội, theo BS Thành, hai tổ chức tranh đấu lớn nhất quy tụ nhiều cá nhân cũng như nhiều đoàn thể là Khối 8406 và Liên Minh Cho Dân Chủ và Nhân Quyền đă tái xác nhận sự ủng hộ bằng cách gửi thư thẳng cho Hội Đồng An Ninh Quốc Gia cách đây ít ngày. Các lănh tụ tôn giáo nổi tiếng như Thượng Tọa Thích Thiện Minh, Thượng Tọa Thích Không Tánh… thuộc GHPGVNTN, các Linh Mục Nguyễn Văn Lư, Phan Văn Lợi, Nguyễn Hữu Giải, Chân Tín… thuộc Giáo Hội Công Giáo, các ông Lê Quang Liêm, Trần Hữu Duyên… lănh tụ Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo, các Mục Sư Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Công Chính thuộc Giáo Hội Tin Lành, cũng như những nhà đối kháng nổi tiếng như BS Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang, GS Nguyễn Chính Kết, cố Giáo sư Hoàng Minh Chính, GS Trần Khuê… đă ủng hộ lộ tŕnh ngay từ giờ phút đầu.

    Ở hải ngoại, Quốc Hội Hoa Kỳ đă đệ nạp hai nghị Quyết HR 807 vào năm 2006 và Nghị Quyết 665 công khai ủng hộ lộ tŕnh 9 điểm của BS Quế và khuyến cáo Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sử dụng lộ tŕnh này như là một phương cách để dân chủ hóa Việt Nam một cách ôn ḥa và không xáo trộn.

    Cách đây khoảng hai tháng, Phó Phụ Tá Ngoại Trưởng Hoa Kỳ đặc trách Đông Bộ Á Châu và Thái B́nh Dương đă đến thăm BS Quế tại nhà ông ở Sài G̣n, để thảo luận chi tiết về việc áp dụng lộ tŕnh.

    Ngoài ra, c̣n có sự ủng hộ của nhiều Thượng Nghị Sĩ, Dân Biểu Mỹ, như TNS George Allen hồi c̣n tại chức, các Dân Biểu Liên Bang Tom Davis, Loretta Sanchez, Zoe Lofgren, Frank wolf… và của Tổ Chức Nhân Quyền Kennedy. Nhiều tham vụ các toà Đại Sứ Âu Châu như Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển… cũng đă đến thăm BS Quế, đàm luận với ông và ủng hộ lộ tŕnh này. Lộ tŕnh cũng đă nhận được sự ủng hộ của nhiều cộng đồng, đoàn thể và các tôn giáo Việt Nam ở hải ngoại, đặc biệt là của Đại Lăo Hoà Thượng Thượng Thủ Thích Tâm Châu, lănh đạo tối cao của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam trên Thế Giới.

    Sau phần tŕnh bầy của BS Thành, BS Quân đă nêu câu hỏi là Hoa Kỳ có lợi ǵ trong việc dân chủ hóa Việt Nam bằng lộ tŕnh chín điểm của BS Quế?

    Theo BS Quân, trước hết Hoa Kỳ sẽ hoàn thành được mục đích là mang lại dân chủ, tự do cho dân chúng Việt Nam. Đây là ước mơ của 58,000 chiến binh đă hy sinh, và hàng trăm ngàn chiến binh Hoa Kỳ đă bị thương tại chiến trường VN. Cộng với 3 triệu người Việt Nam đă chết trong cuộc chiến, hàng trăm ngàn người đă phải chiụ cảnh đầy ải, hành hạ trong các trại cải tạo và hàng trăm ngàn người đă chết trong rừng sâu hoặc biển cả trên đường đi t́m tự do.

    Hơn nữa, dân chủ hóa Việt Nam sẽ giúp Việt Nam thân thiết hơn với các quốc gia Tây Phương, và giảm bớt bị ảnh hưởng của Trung Quốc. Việt Nam sẽ là một đồng minh chiến lược, và là một đối tác tốt về giao thương của Hoa Kỳ.

    Để kết thúc phần thuyết tŕnh, BS B́nh đă tŕnh bầy về vai tṛ của Hoa Kỳ trong việc dân chủ hóa Việt Nam một cách ôn hoà, không xáo trộn và đưa ra một số đề nghị về chương tŕnh hành động cấp thời của Hoa Kỳ để giúp Việt Nam trong giai đoạn chuyển tiếp.

    Sau phần thuyết tŕnh, các thành viên của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia đă thảo luận với thuyết tŕnh đoàn chi tiết về lộ tŕnh, nêu lên một số câu hỏi liên quan đến t́nh trạng Việt Nam, về việc áp dụng lộ tŕnh,.. mọi thắc mắc đều được trả lời, giải thích thỏa đáng bởi thuyết tŕnh đoàn. Buổi thuyết tŕnh dự trù là một tiếng đồng hồ, đă kéo dài đến một tiếng rưỡi, và chấm dứt vào lúc 12:30 trưa trong bầu không khí thân mật và cởi mở.



    http://caotraonhanban.org/index.php?...hoat&Itemid=39

  3. #133
    Member
    Join Date
    29-06-2011
    Posts
    104

    điều kiện cách mạng Đông Âu

    Khi Michail Gorbatchev lên nắm quyền ngày 11/03/1985, ông ta có một kế hoạch cương quyết để đẩy mạnh thay đổi tận gốc chế độ XHCN cả về chính trị lẫn xă hội. Gorbatchev hoàn toàn không nghĩ đến phá bỏ hẳn CNXH mà chỉ thay đổi nó và làm cho nó trở thành mạnh hơn. Ông ta chỉ muốn làm một cuộc cách mạng thứ 2 ở Nga sau cách mạng tháng 10/1917. Cuốn sách "Perestroika" của ông xuất bản năm 1987 nói về điều này.

    Một trong những điểm quan trọng của "ư tưởng" Gorbatchev là để các nước XHCN khác tự quyết định vận mệnh của ḿnh.

    Hơn 40 năm, các nước Đông Âu hoàn toàn phụ thuộc vào Liên bang Xô viết (LX). LX đă giam giữ họ bằng quân sự qua các cuộc can thiệp thô bạo vào Đông Đức, Hungary và Tiệp khắc.

    Gorbatchev nói ngày 10/04/1987 ở Praha http://www.bpb.de/publikationen/KSYZ...ropa.html#art4 :

    "Wir sind weit davon entfernt, von jedem zu erwarten, uns zu kopieren. Jedes sozialistische Land hat seine spezielle Gestalt, und jede Bruderpartei entscheidet vor dem Hintergrund der jeweiligen nationalen Bedingungen selbst über ihre politische Linie. [...] Niemand hat das Recht, einen Sonderstatus in der sozialistischen Welt für sich zu beanspruchen. Die Unabhängigkeit jeder Partei, ihre Verantwortung für ihr Volk, und das Recht, die Probleme der Entwicklung ihres Landes auf souveräne Weise zu lösen - das sind für uns unumstößliche Prinzipien."

    Tạm dịch :

    Chúng ta đă qua rồi cái thủa nước nọ bắt trước nước kia. Mỗi nước có những điều kiện riêng mà từ đó các ĐCS quyết định cho đường lối chính trị của nước ḿnh. Không nước nào có quyền đứng trên nước khác trong khối XHCN. Mỗi ĐCS đều tự chọn trách nhiệm trước người dân của họ, tự giải quyết những vấn đề của họ và tự t́m ra hướng phát triển cho đất nước họ. Đó là quan điểm của trước sau như một của chúng tôi.

    Trong diễn văn nhân kỷ niệm cách mạng tháng 10 ở LX ngày 02/11/1987 và sau trong chuyến thăm Nam Tư tháng 3/1988, Gorbatchev lại khẳng định điều này.

    Chính sách này của Gorbatchev c̣n được gọi là học thuyết Sinatra, tên của ca sĩ Mỹ Frank Sinatra với bài hát nổi tiếng : My way. Nói một cách khác sự bảo hộ của LX đối với các nước XHCN đă kết thúc.

    Cách mạng Đông Âu khởi đầu bằng sự phá bỏ hàng rào giây thép gai điện giữa Hungary và Áo ngày 02/05/1989.

    Ở Ba Lan và LX, các cuộc biểu t́nh chống chính quyền càng ngày càng nhiều hơn.

    Nhân kỷ niệm ngày quốc khánh cuối cùng của Đông Đức, Gorbatchev cảnh báo TBT ĐCS Đông Đức Erich Honeker : "Wer zu spät kommt, den bestraft das Leben." (ai chậm chân th́ cuộc sống sẽ bị thiệt tḥi).

    Ngày 23/10/1989, Hungary giải tán ĐCS lập thể chế đa diện dân chủ và theo kinh tế thị trường. Bộ máy ĐCS bị tách ra khỏi chính quyền

    Ngày 9/11/1989, bức tường Bá lanh sụp đổ.

    Ngày hôm sau 10/11/1989, TBT ĐCS Bulgary Todor Zhivkov từ chức và sau đó 1 tháng th́ TW ĐCS quyết dịnh từ bỏ CNXH.

    28/11/1989 TW ĐCS Tiệp khác giải tán. Ngày 28/12/1989 nhà văn đối lập Vaclav Havel lên làm Tổng thống.

    Ở Rumania máu đổ nhiều nhất. Bộ trưởng quốc pḥng Vasile Milea bị quân đội phản và bị giết. TT Nicolae Ceausescu bị bắt và bị tử h́nh ngày 25/12/1989.

    .....

    Ngoại trừ Rumania, cách mạng ở các nước Đông Âu sảy ra suôn sẻ. Tất cả đều nhờ sự "không can thiệp" của LX và nhờ dân trí của người dân.

    Chế độ CSVN chắc chắc ngoan cố hơn, hiếu chiến hơn Nicolae Ceausescu. Chúng không dễ dàng chịu nhường bước trước nhân dân khi mà chúng c̣n có kẻ chống lưng đằng sau : Tàu chệt.

    Đông Âu có thể có cách mạng không ? khi mà LX không phá sản kinh tế và vẫn t́m cách giữ các nước này lại. Tại sao LX phải vào thế đó ? v́ bị phương Tây đứng đầu là Mỹ đẩy vào, qua chạy đua vũ trang.

    Ở những nước giàu hơn VN rất nhiều với dân trí cao hơn hẳn, nhưng cách mạng Đông Âu cũng không thể thành công khi không có sự giúp đỡ của phương Tây, đứng đầu là Mỹ và Tây Đức.

    Cánh mạng VN muốn thành công, không những nhờ sự tách rời tự nguyện hay bắt buộc khỏi liên minh giữa ĐCS VN và ĐCS Tàu mà c̣n nhờ sự giúp đỡ của các nước dân chủ đứng đầu là Mỹ.

    Hiển nhiên hướng cách mạng vào chống hay từ chối sự giúp đỡ của Mỹ, Nhật và Liên hiệp Âu châu ... là ư nguyện của CSVN và CS Tàu.

  4. #134
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163

    Lybia dân trí cao ?

    Lấy thí dụ về Lybia vừa giựt sập chế độ độc tài để tiến đến dân chủ làm thí dụ để xem xét.

    Dân trí Lybia có cao không ? họ không quan tâm nhiều về việc "hư luận" về dân trí hay sẽ làm ǵ sau khi lật đổ độc tài. Họ tập trung tất cả sức mạnh nhân dân vào mục tiêu lật đổ độc tài. Độc tài bị lật đổ th́ việc dạy dân trí mới được "TỰ DO" mà thực hiện. Tôi thấy quan điểm của Ông Moutain rơ ràng và minh bạch, c̣n quan điểm của Cô Gánh th́ có vẻ mập mờ và kéo dài sự hứa hẹn "ăn bánh vẽ". Xác định mức độ dân trí thế nào là cao, là thấp không thể xác định. Tự bản năng, con người là ai cũng mong muốn được tự do và được tôn trọng. Đ̣i hỏi "nô lệ" phải có dân trí cao th́ mới được giải phóng giai cấp nô lệ th́ có lẽ ngày nay dân da đen Mỹ vẫn c̣n là nô lệ rồi.

  5. #135
    BaEd
    Khách
    Quote Originally Posted by Chống Cái Ǵ? View Post
    Lấy thí dụ về Lybia vừa giựt sập chế độ độc tài để tiến đến dân chủ làm thí dụ để xem xét.

    Dân trí Lybia có cao không ? họ không quan tâm nhiều về việc "hư luận" về dân trí hay sẽ làm ǵ sau khi lật đổ độc tài. Họ tập trung tất cả sức mạnh nhân dân vào mục tiêu lật đổ độc tài. Độc tài bị lật đổ th́ việc dạy dân trí mới được "TỰ DO" mà thực hiện. Tôi thấy quan điểm của Ông Moutain rơ ràng và minh bạch, c̣n quan điểm của Cô Gánh th́ có vẻ mập mờ và kéo dài sự hứa hẹn "ăn bánh vẽ". Xác định mức độ dân trí thế nào là cao, là thấp không thể xác định. Tự bản năng, con người là ai cũng mong muốn được tự do và được tôn trọng. Đ̣i hỏi "nô lệ" phải có dân trí cao th́ mới được giải phóng giai cấp nô lệ th́ có lẽ ngày nay dân da đen Mỹ vẫn c̣n là nô lệ rồi.
    Quan điểm có thể mập mờ (ambiguous) hay rơ ràng (exclusive). Đó là quan điểm (opinions, viewpoints). Đó không phải là evidences. They're not relevant to the issue.

    Thành công của một cuộc cách mạng không phải chỉ do quan điểm của một cá nhân. Nó là sự nghiệp của quần chúng. Có khi quần chúng không có quan điểm ǵ hết mà cũng tham gia cách mạng và làm cách mạng thành công. Đừng quên yếu tố bầy đàn.

  6. #136
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163

    Chiêu bài dân trí là thuốc xoa dịu!

    Ngay trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế và chính trị của CS mà Cô Gánh tiêm ra 1 mũi thuốc "dân trí" nhằm trấn an những thành phần đấu tranh phải "tạm hoăn" kế hoạch lật đổ độc tai CS, Cô c̣n gán ép tất cả trí thức quốc nội là CS.

    Khi người dân họ không c̣n chịu đựng được sức ép độc tài tự nhiên họ phản kháng và đứng lên đ̣i quyền của họ, họ không cần phải có "dân trí cao" th́ mới thực hiện được cuộc cách mạng đâu. Người dân VN tự họ sẽ quyết định họ có khả năng đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của họ. Những kiểu bàn lùi đưa dân trí ra làm rào cản đấu tranh trong giai đạn này là thiếu thực tế và bẻ lái cuộc đấu tranh.

  7. #137
    BaEd
    Khách
    Quote Originally Posted by Chống Cái Ǵ? View Post
    Ngay trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế và chính trị của CS mà Cô Gánh tiêm ra 1 mũi thuốc "dân trí" nhằm trấn an những thành phần đấu tranh phải "tạm hoăn" kế hoạch lật đổ độc tai CS, Cô c̣n gán ép tất cả trí thức quốc nội là CS.

    Khi người dân họ không c̣n chịu đựng được sức ép độc tài tự nhiên họ phản kháng và đứng lên đ̣i quyền của họ, họ không cần phải có "dân trí cao" th́ mới thực hiện được cuộc cách mạng đâu. Người dân VN tự họ sẽ quyết định họ có khả năng đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của họ. Những kiểu bàn lùi đưa dân trí ra làm rào cản đấu tranh trong giai đạn này là thiếu thực tế và bẻ lái cuộc đấu tranh.
    Về ư kiến này, tôi đồng t́nh với bác!

  8. #138
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    128

    Đồng ư với Baed và Chống cái ǵ

    Lật đổ CS không thành công không phải v́ dân trí thấp,người VN có lẽ quá khôn,họ không muốn CS nhưng muốn có người khác làm,sợ thiệt vào thân

  9. #139
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Trong t́nh thế dầu sôi lửa bỏng thế này bạn Gánh có thể nâng cao dân trí bằng cách:

    • Hướng đẫn người dân cách bảo quản tài sản.
    • Thông tin cho họ bức tranh ảm đạm của kinh tế toàn cầu và hiện trạnh kinh tế Việt nam.
    • Những kiến thức thiết thực để đối phó trong giai đoạn khủng hoảng.
    • Trong thời loạn lạc th́ nên kiếm tiền thế nào cho hợp thời cơ....


    Nhừng ǵ Dr Trần làm đang là Model ăn khách và thiết thực trong thời buổi này, nhưng mỗi người đều có một sở trường riêng không ai giống ai v́ vậy bạn chuyên lo về dân trí th́ cứ lựa theo xu hướng của thực tế và thời cuộc mà làm.
    Giờ này mà bàn những ǵ xa xôi không ăn nhập với t́nh h́nh thực tế là đi sai đường.
    Vài lời góp ư với bạn.

  10. #140
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Cà muối View Post

    Ở những nước giàu hơn VN rất nhiều với dân trí cao hơn hẳn, nhưng cách mạng Đông Âu cũng không thể thành công khi không có sự giúp đỡ của phương Tây, đứng đầu là Mỹ và Tây Đức.

    Cánh mạng VN muốn thành công, không những nhờ sự tách rời tự nguyện hay bắt buộc khỏi liên minh giữa ĐCS VN và ĐCS Tàu mà c̣n nhờ sự giúp đỡ của các nước dân chủ đứng đầu là Mỹ..
    Tôi hoàn toàn đồng ư với hai câu trên ,vai tṛ của Mỹ rất quan trọng trong vấn đề giải thế chế độ CSBV ...

    CSBV biết rỏ điễm này nên đi vào con đuờng hàng hai vừa o bế Chệt + vừa o bế Mỹ , để tồn tại ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 27-07-2011, 05:35 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 27-06-2011, 09:58 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-01-2011, 03:53 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-10-2010, 06:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •