Page 12 of 13 FirstFirst ... 28910111213 LastLast
Results 111 to 120 of 121

Thread: Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

  1. #111
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by mơtiên View Post
    Nếu bạn đọc lịch sử Mỹ kỹ lưỡng th́ thấy Mỹ cũng không hiền ǵ:
    Đồng ư với bạn MT , da trắng nói chung "hỏng có hiền" khi họ vấn thân vào chính trường.


    Nhưng nếu so sánh giữa da trắng này với da trắng kia thi Mỹ c̣ một lich sử "ít dữ" hơn da trắng khác về luợng đất đi thực dân xứ nguời .

    Năm 1842, sau Trung Hoa thua chiến tranh Nha Phiến và phải nhượng một phần đất Thượng Hải (và toàn Hương Cảng) cho Anh, Mỹ cũng nhào vô, dành một phần đất ở Thượng Hải.
    THởi này ,không riêng ǵ Mỹ nhảy vào có phần mà cả da vàng Nhật cũng nhảy vào luôn ...Nếu thời này VN ta có quân đội mạnh ,sĩ khí cao như thời thế kỷ 13th duới Tuớng quân Trần hưng Đạọ th́ cũng đi kiếm một phần đất Trung Hoa xài đở ghiền như mọi nguời vậy ? :)

    Vấn đề phải hiểu thời xưa ai yếu quân sự th́ bị ăn hiếp ,vậy thôi ..Cũng như con nai yếu quân sự so với con sư tử th́ theo chu kỳ tự nhiên của tạo hóa con nai bị ăn thịt thôi ...

    Năm 1845, sau khi Mỹ sát nhập Texas, phần đất mà chính quyền Mễ vẫn coi là đất ḿnh, chính quyền Mỹ lợi dụng sự yếu kém của chính quyền và quân đội Mễ, tuyên chiến và đánh tận đến thủ đô Mễ, ép Mễ phải nhượng tất cả đất của miền Tây của đất Mỹ ngày nay.
    Đây là thời chiến giữa hai thực dân để dành đất châu Mỹ ,Nhiều khi dân chúng khu đen lạị thích thực dân Mỹ hơn, biết tại sao hong ? Tại v́ so với thực dân Spanish vẩn c̣n hiền ...Nếu bạn đọc sử Conquistador , về sự dă man hành hạ dân "bị thực dân", họ đứng đầu list đó ..

    Nói tóm lại da trắng nào cũng "hỏng có hiền" (bởi v́ đứa nào cũng như đứa nấy đều có gene Thực dân ), nhưng nếu chọn "bạn" giữa cái đám da trắng này bắt buộc phải chọn tên nạ "ít dữ" nhất trong đám thôi ..


    Ông Perry sau khi ép Nhật xong, năm 1854 đưa đề nghị chính phủ Mỹ chiếm Đài Loan để làm căn cứ bành trướng ở châu Á. Đề nghị này bị Tổng Thống Franklin Pierce bác bỏ v́ thấy quá tốn kém.
    CHO NÊN ĐỪNG HỎI TẠI SAO ,giờ này Đài Loan có tờ Taiwan relation Act bỏ túi .

    Th́ cũng như chuyện Truman hỏng nghe lời đề nghị của Mc Arthur , lợi dụng thừa thắng xông lên trong Korea war , cho tụi Mao vài trái Nuke (lúc đó mao lảm ǵ có nuke ? để chơi ngang tầm với US ) "để đời" vào lịch sữ th́ có phải VN ngay nay hỏng có sự kiện bị Chệt Cộng ăn hiếp hong ? .

    TH́ có phải bây giờ cái đám Ngũ giác đài khoẽ re khỏi cần suy nghĩ đến độ tóc bạc trước sự vùng lên quân sự của chệt cộng khg?

    Năm 1893, giới nhà buôn Mỹ trắng ở Hawaii lập mưu lật đổ chế độ của nữ hoàng bản xứ Liliʻuokalani, và biến Hawaii thành đất Mỹ.
    Vào thời điễm này , tất cả những ai có đội hải quân hùng hậu đều phải nghĩ đến chuyện "xí phần" ... V́ đó là sự tự nhiên của gốc da trắng ..

    Mỹ hỏng xí phần th́ British ,British hỏng xí th́ Pháp, Pháp hỏng xí th́ TBN .....rồi lần lượt tuần tự theo list có Ư nè , có BỒ đào Nha nè , có Đức nè , có Hoà Lan nè ......vv

    Trước sau ǵ định mệnh cũng phải an bài Phụ nữ Hawaiian khg được quyền để ngực trần hay úp cái mai dừa vào mà đi lang thang ngoài đường nữa, bắt buộc phải vào khuôn khổ của nền văn minh "thực dân" hỏng muốn bị úp cái Victoria's secret của Mỹ th́ cũng phải úp cái Anne'G Lingerie của Pháp hà .. Cũng như phụ nữ Việt hay Trung hoa khg được quyền úp cái yếm nữa , bắt buộc phải úp cái văn minh Tậy phuơng vào v́ đó là định mệnh Tây Phương dắt phụ nữ 5 châu đến đại đồng Lingerie (hỏng dắt th́ lảm sao mấy boss của kỹ nghệ này có tiền túi xài đây ! :D)

    Năm 1898, vin vào chuyện một tàu chiến Mỹ bị nổ lúc bỏ neo trong hải cảng của Tây Ban Nha, chính quyền Mỹ tuyên chiến và đánh bại TBN trên đất liền và trên biển Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương (đến cả Guam) trong ṿng 10 tuần, rơ ràng là đă có kế hoạch trước. Sau chiến tranh này, TBN phải nhượng Phi Luật Tân, Guam, Cuba, Puerto Rico... cho Mỹ. Cuba được độc lập năm 1902, nhưng về tài chính, ngoại giao và quân sự vẫn lệ thuộc Mỹ (Guantanamo trở thành đất Mỹ thời này). Phi Luật Tân thành thuộc địa Mỹ, chỉ được độc lập sau thế chiến thứ hai (dân Phi nổi dậy thời đầu và bị đàn áp đẫm máu - số người không rơ nhưng ước tính có thể đến mấy trăm ngàn dân Phi bị chết v́ chiến tranh).
    Cũng như đă nói bên trên vào thời điễm này,nếu ḿnh ở vào shoe Mỹ , ḿnh cũng làm vậy .

    Khi đă có đội hải quân hùng hậu trong tay , chả lẽ cho lính Hải quân ngồi ở không ăn lương lính rồi đi ngao du ca "In The Navy" tán gái sao ? đâu có đuợc !!!




    để họ ở không chẳng khác ǵ cho họ qua dạng ăn eo phe ..Phải bắt họ làm phận sự :

    - "Don’t ask what your country can do for you. Ask instead what you can do for your country” , chứ .:p

    C̣n về chuyện Mỹ lấy cớ "danh chánh ngôn thuận" nên học hỏi nơi Mỹ ..V́ đó là một nghệ thuật rất tuyệt dịu ,mà dư luận "no way" bắt bẽ Mỹ về logic.

    Như đă nói bên trên ai vào chính trường Mỹ phải có đầu óc "thông minh" trội hơn dân thụng (dân Mỹ thuờng ḿnh gặp hàng ngay cũng thông minh b́nh thường thôi, nhiều khi c̣n thua láo cá vặt của dân gốc Asian nữa ) ..

    Thời c̣n thực dân lộng hành , Mỹ như con hyena trong chính trường, nó chờ cho con sư tử TBN đi thực dân cắn con nai truớc (thưc dân TBN bị mang tiếng oán trước dân địa phương ,cũng như loài nai nó trách con sư tử ác nhân sát đức) , sau đó nó (USA ) mới kéo bày đàn vào đuổi con sư tử TBN đi ( Phải nh́n khia cạnh thực dân versus thực dân , nào phải khía cạnh thực dân versus chính quyền địa phương đâu, cho nên Mỹ ít bị mang tiếng oán bỡi dân địa phương hơn tụi TBN ) .

    Bài bản trên tụi VC cũng đă học lóm lại , tụi nó chở cho con sư tử Polpol cắn con nai Lon Nol truớc ,sau đó vào giành mồi Lon Nol ,dân Miên oán sư tử Pol pot nào có oán bộ đội đâu ! ..(măc dù bộ đội sau này cũng dở tật y chang như Polpot nhưng khg lộ liểu quá ).

    Cái giành mồi từ trong tay nguời khác đó là chính trị Mỹ .
    (chính cái điễm này Mỹ tiến nhanh cũng như giành "nhân tài" thế giới tụ về lảnh thổ Mỹ. "nhân tài" th́ giành c̣n "nhân lực rẻ" th́ nhuờng lại cho các nuớc commies :p)


    Cái sự tiếm công giành công của tụi VC cũng tuơng tự ..(cho nên VK nào về khoe tài với tụi nó truớc sau ǵ cũng bị tụi nó tiếm công cho là của tụi nó thôi ,bài bản bắt buộc phải như vậy) .

    CỨ nh́n bài bản VC lấy lại đất nhà của dân th́ rỏ ,trườc hết cho dân muớn đất khai hoang , hay xây cái ǵ đó . Khai hoang/ xây xong chúng dùng luật rừng vào lấy trở lại miếng đất đă đuợc khai hoang/ đuơc xây xong , thế thôi ..

    Nếu ḿnh so sánh giữa hai loại hyena với nhau , th́ trên ḿnh con Hyena Mỹ nó ít ghẻ lở, cùi hủi hơn con hyena VC.


    Chính quyền từ thời FDR trở đi không c̣n đế quốc như trước, nhưng thời 50, 60 th́ không ai biết được chắc chắn.
    KHI thiên hạ chế ra UN rồi th́ dạng đế quôc xưa bị tuyệt chủng ... C̣n dạng đế quôc "tối tân" sẽ đuợc sinh ra v́ đó là chu kỳ ..của tạo hoá .

    Khi con sư từ tiến bộ biết dùng phương pháp tối tân đi săn con nai th́ con hyena cũng tiến bộ theo biết dùng remote control lấy lại cái mồi con sư tử săn ...

    Ḿnh nh́n vào nuớc Vn thấy bề ng̣ai "không ǵ quư bằng độc lâp" phải hong? Nhưng đó chính là dạng đế quốc "mới" chệt chi phối .
    Last edited by Viet xưa; 03-03-2012 at 06:59 AM.

  2. #112
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Người Việt tập hợp về Washington DC vận động cho nhân quyền VN
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2012-03-03

    Người Việt từ khắp các tiểu bang trên đất Mỹ nô nức kéo về Washington DC để kêu gọi hành pháp và lập pháp Mỹ áp lực Việt Nam cải thiện nhân quyền và trả tự do cho những tù nhân lương tâm.


    RFA

    Gần 1000 người Việt từ nhiều tiểu bang về tập trung trước Ṭa Bạch Ốc biểu t́nh ủng hộ Thỉnh Nguyện Thư đ̣i nhân quyền ở Việt Nam

    Để đáp ứng thỉnh cầu tổng thống Obama lưu ư Hà Nội cải thiện nhân quyền, Nhà Trắng sẽ có một buổi gặp cùng đại diện các đoàn thể vận động người Mỹ gốc Việt vào thứ Hai tuần tới.

    Tiếp đó, thứ Ba là ngày mọi người cùng vào quốc hội để yêu cầu các vị dân biểu và nghị sĩ Hoa Kỳ chú tâm nhiều hơn nữa đến t́nh trạng quyền con người bị vi phạm nghiêm trọng bởi chính phủ Việt Nam.

    Trên nguyên tắc th́ chỉ cần hai mươi lăm đến ba chục ngh́n chữ kư là đủ lôi kéo sự chú ư của tổng thống. Thế nhưng đến lúc này con số đă vượt quá một trăm lẻ năm ngàn. Trong lúc người Việt khắp nơi trên đất Mỹ chuẩn bị kéo về thủ đô với tâm trạng phấn khích th́ người Việt ở Washington DC cũng đang nao nức và tất bật lo liệu cho hai ngày 5 và 6.

    Hạnh phúc

    white-house-petition-250.jpg
    Cuộc vận động đă thu thập được 115,153 chữ kư tính đến trưa ngày 03/03/2012. RFA photo.
    Một trong những người đứng đầu ban tổ chức, anh Vơ Thành Nhân, cho biết v́ là cư dân thủ đô nên những ǵ anh và các t́nh nguyện viên phải phối hợp lo liệu là vấn đề vận hành, chuyên chở, đưa rước, nơi ăn chốn ở, kể cả những hồ sơ đi vào quốc hội, sắp xếp thế nào để những phái đoàn từ các tiểu bang xa về có thể tiếp xúc được với các dân biểu nghị sĩ đại diện cho họ trong quốc hội:

    “Mà cái tinh thần nó rất là vui, lần này ḿnh thấy những người họ về thứ nhất là người ta không câu nệ vấn đề tiền bạc mặc dầu người ta chỉ mới biết có bốn năm ngày trước khi về Washington DC mà người ta vẫn mua vé may bay để về.

    Có những vé máy bay rất là mắc tiền. Có những người không mua vé máy bay được v́ lư do tiền bạc th́ họ đi xe bus sớm hơn giờ mà họ dự định. Do đó cho nên ḿnh thấy được sự cố gắng, sự náo nức của cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ khi mà họ nhận thấy vai tṛ của họ trong việc đấu tranh cho nhân quyền ở trong nước.

    Là người đặc trách nơi ăn chốn ở và tạo điều kiện cho đồng hương về đây, bản thân tôi cảm thấy vui và hạnh phúc, lâu lắm ḿnh mới có dịp thực hiện một giấc mơ chung, mơ thấy một ngày Việt Nam thực sự có được tự do, dân chủ và nhân quyền.”
    Hănh diện

    Cũng từ thủ đô Washington, một t́nh nguyện viên, ông Trí Tôn:

    Lần trước là hiện tượng Trần Trường treo cờ mà tôi thấy người Việt Nam biểu hiện sự đoàn kết và đây là lần thứ hai tôi thấy người Việt Nam ḿnh đoàn kết cho một lư tưởng cao đẹp như ngày hôm nay và tôi rất hănh diện.

    Ô.Trí Tôn

    “Tôi sống ở Mỹ hai chục năm nay rồi. Lần trước là hiện tượng Trần Trường treo cờ mà tôi thấy người Việt Nam biểu hiện sự đoàn kết và đây là lần thứ hai tôi thấy người Việt Nam ḿnh đoàn kết cho một lư tưởng cao đẹp như ngày hôm nay và tôi rất hănh diện.

    Nếu tôi đóng góp được phần nào, nếu cần đưa rước hoặc làm ǵ đó mà tôi có thể giúp được th́ tôi giúp. Thực sự tâm trạng tôi rất là vui mừng rất là hạnh phúc.”

    Người t́nh nguyện thứ hai, ông Trần Du:

    “Trong phạm vi khả năng của tôi việc làm thiện nguyện viên trong hai ngày để đưa đón phái đoàn th́ sự đóng góp của tôi quá bé nhỏ so với những người từ các tiểu bang khác bỏ công sức và tiền bạc về đây. Tôi nô nức lắm và tôi cũng đang chờ




    Nhiều người biểu t́nh đă mặc những áo thun có tên 2 bản nhạc của anh Việt Khang. Photo by Hiền Vy/RFA.
    Được biết chỉ một trăm người được phép tham dự cuộc gặp lịch sử tại Nhà Trắng ngày thứ Hai, trong lúc số người từ các tiểu bang kéo về dự kiến có thể lên đến năm trăm hoặc hơn. Đây cũng là những người sẽ kéo đến quốc hội Mỹ ngày hôm sau. Có người tự liên lạc với ban tổ chức rồi đi một ḿnh, cũng có người đi cùng phái đoàn của cộng đồng trong tiểu bang.

    Từ thành phố Chicago tiểu bang Illinois, bà Đỗ Ngọc Hà, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị của Hội Người Việt Illinois:

    “Tôi rất là háo hức, nôn nóng và cảm thấy rất sung sướng. Đây không phải lần đầu tiên tôi được vào Ṭa Bạch Ốc, nhưng cảm giác của tôi lần này rất là khác bởi v́ thấy tinh thần của người Việt Nam ḿnh, ai cũng phấn khởi v́ ḿnh có sự thông cảm hợp tác chặt chẽ với nhau.”
    Chờ lâu lắm rồi

    Bạn trẻ Nguyễn Quốc Tuấn, Florida, sẽ lên thủ đô trong vai tṛ thiện nguyện viên, nói rằng bạn sẽ đi một ḿnh nhưng không có cảm giác đơn độc:

    “Tâm trạng của em phải nói là náo nức khó tả lắm, vui th́ cũng không đúng mà phải nói là xúc động. Em đi một ḿnh thôi nhưng lúc nào cũng cảm thấy có sự đồng hành của cả dân tộc Việt Nam ḿnh. Người Việt Nam ḿnh chờ chuyện này xảy ra lâu lắm rồi.”

    Người Việt Nam ḿnh chờ chuyện này xảy ra lâu lắm rồi.

    Ô. Nguyễn Quốc Tuấn, Florida

    Bà Trinh, vừa đến Washington hôm nay:

    “Tôi là Nguyễn Ngọc Trinh ở San Diego, ở đây cũng có nhiều người đi. Tôi về Washington DC là lần thứ hai nhưng lần này rất là nôn nao, tôi biết gặp rất đông người, tôi cũng bị lây cái nôn nao của những người khác. Lần này tổng thống Obama tái ứng cử, cử tri người Việt cần nói cho ông biết nguyện vọng của người Việt tị nạn hôm nay.”

    Tin báo từ Texas là 150 người của tiểu bang này về DC cho hai ngày 5 và 6. Vùng phụ cận thủ đô, tiểu bang New Jersey, ông Nguyễn Tường Thược báo cho biết:

    “Cả gia đ́nh tôi hơn hai mươi người đă kư vào thỉnh nguyện thư, con tôi cũng theo tôi về Washington và chúng tôi được vào Ṭa Bạch Ốc. Bên Philadelphia giờ phút này cũng khoảng độ 20, New Jersey tối đa 30 người. Tại New Jersey có những cựu tù nhân anh em chúng tôi đi cả gia đ́nh 10 người.”
    Tinh thần đoàn kết


    Video: Hiện tượng Việt Khang và cuộc vận động cho Nhân quyền Việt Nam

    Thực tế đến giờ phút này th́ riêng thành phố Philadelphia thuộc tiểu bang Pensylvania đă có khoảng 50 người về Washington. Tuy nhiên, con số 50 này có thể tăng lên sau khi từ Pittsburg, thành phố lớn thứ nh́ của Pensylvania, bạn Trần Minh Khánh báo cho biết sẽ cùng các anh chị em con lai khác trong Gia Đ́nh Mỹ Việt xuống tham dự:

    “Là một người con lai mang hai gịng máu, một nửa gịng máu của em là người Việt. Lần này về DC em hy vọng anh chị em con lai chúng em cũng có được bài học về tự do dân chủ. Nhưng mà quan trọng là tâm huyết, và cũng như mọi người, dù khó khăn thế nào cũng phải về DC lần này để nói lên cái tinh thần đoàn kết.”

    Tiểu bang Georgia, cô Trish Thùy Dương Nguyễn, nói về chuyến đi Washington:

    “Cộng đồng Người Việt Quốc Gia ở Georgia đă kư hơn ba ngàn chữ kư, phái đoàn Georgia sẽ tới khoảng mười lăm người. Em đă sắp xếp được chiếc xe mười lăm chỗ ngồi. Cũng rất là nao nức, rất là vui bởi v́ mọi người mong muốn được đến DC, được đến quốc hội.”

    Nhưng đến giờ này kế hoạch về Washington DC của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia ở Georgia thay đổi chút ít v́ số người tham dự chính thức từ Georgia là 60 người.
    Đây cũng là trường hợp tương tự ở tiểu bang Massachusetts, từ mấy chục người lúc đầu nay đă là 170 người.

    Nhưng mà quan trọng là tâm huyết, và cũng như mọi người, dù khó khăn thế nào cũng phải về DC lần này để nói lên cái tinh thần đoàn kết.

    Ô. Trần Minh Khánh, Pensylvania

    Trong khi đó, chủ tịch Cộng Đồng Việt Nam New Hampshire, ông Cao Xuân Khải cho hay:

    “Cộng đồng New Hampshire đi tất cả là mười sáu người, nhưng cũng có một số người đi riêng v́ có người quen ở trên Maryland hay những nơi khác. Chúng tôi đi bằng xe riêng, hoàn toàn tự túc và có một sự kích động như một ngày hội. Đây là sự náo nức mà bấy lâu nay chúng ta từng mong đợi, đây là sự háo hức lắm.”

    Từ tiểu bang Arkansas xa xôi, ông Lê Văn Thao, 70 tuổi, nhất quyết phải về thủ đô cho bằng được:

    “Tôi sắp sửa Chúa Nhật này là đi máy bay lên Washington DC. Trong ḷng tôi rất vui mừng mặc dầu tôi lớn tuổi nhưng tôi cũng cố gắng tôi đi. Già cả lớn tuổi nhưng biết việc nào quan trọng cần làm th́ phải làm nhất là cho quốc gia dân tộc ḿnh, thành ra trong ḷng tôi rất nao nức.”

    Hiện chưa thể biết đích xác số người từ tiểu bang California về Washington DC là bao nhiêu. Tin sơ khởi hôm thứ Sáu cho thấy chỉ riêng Quận Cam, được coi là thủ đô tị nạn của người Mỹ gốc Việt, số người về là 50.
    Từ Úc, Nhật

    Và có hai người ở rất xa, ngoài nước Mỹ, đang trên đường về thủ đô Hoa Kỳ. Người thứ nhất, đến từ Australia:

    “Tôi là Trần Đông, từ Melbourne, Australia, mới đến Hoa Kỳ mấy hôm nay th́ trùng hợp sự kiện trên một trăm ngàn người kư tên vào thỉnh nguyện thư. Hiện tôi đang trên đường từ Quận Cam ra phi trường để lên Washington với tâm trạng rất vui mừng, rất phấn khởi, rất náo nức, để cùng người Việt tự do đ̣i nhân quyền cho Việt Nam.”

    Hiện tôi đang trên đường từ Quận Cam ra phi trường để lên Washington với tâm trạng rất vui mừng, rất phấn khởi, rất náo nức, để cùng người Việt tự do đ̣i nhân quyền cho Việt Nam.

    Ô. Trần Đông, Australia

    Người thứ hai, một nhà báo ở Tokyo, Nhật Bản:

    “Tôi là Đỗ Thông Minh, đang trên đường ra phi trường. Hôm nay ở bên Nhật là thứ Sáu mùng 2. Rất là háo hức để được bay qua Washington DC. Cá nhân tôi tuy ở bên Nhật và không được kư nhưng mà rất háo hức đi để ủng hộ cũng như để viết phóng sự gởi cho đồng hương ở khắp nơi trên thế giới.”

    Hôm qua, tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, giám đốc điều hành BPSOS, tổ chức đă cùng hệ thống truyền h́nh SBTN của nhạc sĩ Trúc Hồ khởi xướng chiến dịch kư thỉnh nguyện thư đến Nhà Trắng, cho đài Á Châu Tự Do biết hiện tại nhóm thiện nguyện trẻ người Việt và người Mỹ ở Washington đang ráo riết liên lạc với các vị dân biểu và thượng nghị sĩ để thu xếp các buổi hẹn ở quốc hội.

    Tóm lại, các bạn trẻ này gần như phải chạy nước rút để có thể hoàn thành công tác mà họ đảm nhận.


  3. #113
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Người Việt Âu Châu xuống đường ủng hộ thỉnh nguyện thư
    Tường An, thông tín viên RFA, Paris
    2012-03-05

    Để tiếp nối sự thành công trong việc vận động thỉnh nguyện thư của Cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ.

    Photo Tường An/RFA

    Tập thể người Việt tại Paris tổ chức biểu t́nh tại công trường Italie, thuộc quận 13 để ủng hộ "Thỉnh nguyện Thư".

    Các Cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới đă lên tiếng ủng hộ cho phái đoàn người Việt sẽ vào gặp chính giới Ḥa Kỳ tại ṭa Bạch ốc ngày 5 tháng 3 tới đây.

    Ḥa vào không khí chung đó, người Việt ở Âu Châu cũng đă tập hợp về Paris để xuống đường góp tiếng nói yểm trợ cho cuộc vận động Nhân quyền sắp diễn ra tại nhà trắng. Từ Paris, thông tín viên Tường An gửi về bài tường tŕnh sau đây.

    Ủng hộ tinh thần đồng bào ở Mỹ

    Chỉ c̣n không bao lâu nữa, một phái đoàn gồm 100 người Việt sẽ vào nhà trắng và ngày hôm sau sẽ gặp gỡ Quốc hội Hoa Kỳ để nói lên nguyện vọng của đại đa số người Việt cư ngụ tại Hoa Kỳ nói riêng và tất cả những tiếng nói Việt Nam yêu chuộng Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền nói chung. Mọi người phấn khởi nh́n về Hoa kỳ, nơi sẽ diễn ra một sự kiện lịch sử, đánh dấu phong cách đấu tranh mới ở các nước tự do. Và để yểm trợ cho phái đoàn vào ṭa Bạch Ốc và Quốc Hội vào ngày 5 và 6 tháng 3, cộng đồng người Việt khắp nơi đă xuống đường thể hiện sự hiệp thông của ḿnh.

    Tại Paris, tập thể người Việt đă nhanh chóng tổ chức cuộc biểu t́nh tuần hành để góp tiếng nói với người Việt tại Hoa Kỳ. Khoảng 3 giờ ngày 4 tháng 3, tại công trường Italie, thuộc quận 13 , mặc dù trời lạnh trên dưới 10 độ C nhưng khá đông đảo người Việt với rất nhiều cờ vàng và cờ bản xứ quy tụ về đây. Bên cạnh h́nh Linh Mục Nguyễn văn Lư bị bịt miệng được căng rất to c̣n có rất nhiều khẩu hiệu đ̣i Tự Do Dân Chủ cho VN, tự do cho Việt Khang, xin đừng quên Hoàng Sa, Trường Sa.v.v… Chị Thu Sương, người điều khiển chương tŕnh nêu lên những lư do đặc biệt của của buổi biểu t́nh hôm nay :

    Hôm nay sẽ là một Tiểu Diên Hồng, cùng nhau hiệp thông ủng hộ cho Việt Khang, ủng hộ cho tuổi trẻ, nhất là ủng hộ cho các vị bên Mỹ, chính các vị ấy là người có công lớn nhất, các vị ấy đă rất sốt sắng trong cuộc vận động để có một con số mà chúng ta đă đạt được. Chúng ta hăy cùng nhau hoan hô tinh thần của đồng bào ở Mỹ….
    Chị Thu Sương


    Cái đặc biệt của ngày hôm nay là chúng ta đấu tranh cho Tự Do, Dân chủ cho các nhà đấu tranh dân chủ trong nước, mà không chỉ riêng Việt Khang, trong đó có rất nhiều vị mà chúng ta có thể tạm gọi mỗi người là một viên sỏi lót đường , gồm có Linh mục Nguyễn văn Lư, anh Điếu Cày, chị Bùi Minh Hằng. Chúng ta có rất
    Chỉ c̣n vài tiếng đồng hồ nữa phái đoàn đại diện người Mỹ gốc Việt sẽ vào Ṭa Bạch Ốc để gặp đại diện chính phủ Mỹ, th́ trên Thỉnh Nguyện Thư số người kư tên đă tăng lên con số 130, 238.
    Chỉ c̣n vài tiếng đồng hồ nữa phái đoàn đại diện người Mỹ gốc Việt sẽ vào Ṭa Bạch Ốc để gặp đại diện chính phủ Mỹ, th́ trên Thỉnh Nguyện Thư số người kư tên đă tăng lên con số 130, 238.
    nhiều những người con của Việt Nam đă khơi dậy tinh thần đấu tranh của người Việt khắp nới trên thế giới. Ngày hôm nay sẽ là một Tiểu Diên Hồng, cùng nhau hiệp thông ủng hộ cho Việt Khang, ủng hộ cho tuổi trẻ, nhất là ủng hộ cho các vị bên Mỹ, chính các vị ấy là người có công lớn nhất, các vị ấy đă rất sốt sắng trong cuộc vận động để có một con số mà chúng ta đă đạt được. Chúng ta hăy cùng nhau hoan hô tinh thần của đồng bào ở Mỹ….

    Cuộc biểu t́nh tuy được tổ chức trong thời gian cấp bách, nhưng cũng đă có mặt rất nhiều người , nhiều thế hệ đến từ khắp nơi trên nước Pháp. Cao tuổi như cụ bà Huyền B́nh, năm nay đă 72 tuổi, nhưng cụ cũng lặn lội từ Creteil đến để tham gia. Cụ đă nói những lời khẳng khái với tuổi trẻ VN :

    Nếu ḿnh sợ th́ ḿnh sẽ làm nô lệ thôi. Nó đè đầu, đè cổ ḿnh suốt đời. vai tṛ của hải ngoại là yểm trợ quốc tế. Mỗi một nước trên thế giởi tự do này là biểu t́nh hay làm cho quốc tế biết. Trong nước họ mong ḿnh lắm, và cũng làm cho tụi Tàu nó ngán ḿnh đi.
    cụ bà Huyền B́nh


    Phải vứt cái sợ hăi đi ! Bất cứ cuộc cách mạng nào th́ cũng hy sinh thôi. Cái tư tưởng cách mạng là phải làm như thế . Nếu ḿnh sợ th́ ḿnh sẽ làm nô lệ thôi. Nó đè đầu, đè cổ ḿnh suốt đời. vai tṛ của hải ngoại là yểm trợ quốc tế. Mỗi một nước trên thế giởi tự do này là biểu t́nh hay làm cho quốc tế biết. Trong nước họ mong ḿnh lắm, và cũng làm cho tụi Tàu nó ngán ḿnh đi.

    Đến lúc tuổi trẻ phải đứng lên

    Và trẻ như bạn Đoàn Trung Lương của nhóm Tuổi Trẻ Yêu Nước cũng xông xáo khắp nới với chiếc máy ảnh trên tay để ghi lại h́nh ảnh của cuộc xuống đường. Bạn Lương nói lên cảm nghĩ của anh khi nghe tin ca nhạc sĩ Việt Khang bị bắt và lư do anh có mặt ở đây :


    Biểu ngữ của đoàn biểu t́nh treo trên đường phố ở Paris. Photo Tường An/RFA

    Cái cảm nhận đầu tiên của em khi nghe Việt Khang bị bắt đó là niềm căm hận, nổi uất ức của người dân ḿnh. Ḿnh chỉ có thể nhờ Mỹ, Pháp, Canada… giúp ḿnh nhưng chính ḿnh, ḿnh phải đứng lên. Tuổi trẻ hôm nay, ḿnh không làm th́ không ai làm cho ḿnh cả. Ḿnh phải đứng lên, dù đứng lên có hy sinh nhưng đó làm một điểm sáng, một đốm lửa thắp lên. Em cũng chỉ là một đốm lửa trong muốn vàn ngọn lửa thắp lên thôi. Không chỉ có 1 Việt Khang mà c̣n triệu triệu Việt Khang. Đă đến lúc những triệu triệu Việt Khang, những con dân của Mẹ VN đứng lên. Em nghe bản nhạc đó mà như kim chích vào ḷng. Em đă nghe bản nhạc đó cả ngày và em đă khóc rất nhiều. Đó là một trong những lư do em đứng ở đây ngày hôm nay.

    Khoảng 4 giờ chiều th́ trời đổ mưa, tuy nhiên những hạt mưa tháng ba không đủ làm ngăn cản bước chân của đoàn biểu t́nh. Đoàn người vẫn tiếp tục xuống đường dọc theo đại lộ Choisy trong tiếng hoan hô Việt Khang, đă đảo nhà cầm quyền VN vi phạm nhân quyền và đ̣i trả tự do cho những người bất đồng chính kiến.

    Đến từ Marseille, miền Nam nước Pháp, anh Lâm Hoàng Tùng gửi gấm lời nhắn nhủ của anh đến với phái đoàn sẽ vào ṭa Bạch ốc ngày 5 tháng 3 tới đây :

    Ḿnh chỉ có thể nhờ Mỹ, Pháp, Canada… giúp ḿnh nhưng chính ḿnh, ḿnh phải đứng lên. Tuổi trẻ hôm nay, ḿnh không làm th́ không ai làm cho ḿnh cả. Ḿnh phải đứng lên, dù đứng lên có hy sinh nhưng đó làm một điểm sáng, một đốm lửa thắp lên.
    Trung Lương/nhóm Tuổi Trẻ Yêu Nước


    Tôi từ Marseille lên đây, dù xa xôi, những ai cũng biết rằng đây là những chuyện phải làm. Ai cũng biết là anh Việt Khang ở VN bị bắt v́ tội yêu nước th́ chúng tôi ở hải ngoại không có lư do ǵ mà không đấu tranh để kêu gọi chính quyền VN trả tự do cho anh Việt Khang, anh chỉ có tội yêu nước mà thôi và tôi hy vọng rằng phái đoàn sẽ yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ nói riêng và thế giới tự do nói chung phải can thiệp với chính quyền VN hiện tại phải tôn trọng quyền làm người căn bản của người VN v́ yêu nước không phải là một cái tội.

    Không chỉ ở Pháp, cuộc biểu t́nh c̣n có sự tham dự của tập thể người Việt đến từ rất xa như Hà Lan, anh Lưu Phát Tấn, một thành viên của nhóm Vinh danh cờ vàng cũng biểu lộ ḷng ngưỡng mộ trước thành quả của tập thể người Việt ở Hoa Kỳ và anh gửi lời nhắn nhủ :

    Đó là tinh thần của người Việt ở Hoa Kỳ, ở Âu châu, chúng tôi rất là ngưỡng mộ. Chúng tôi muốn đi mà chúng tôi không đi được, chúng tôi có lời nhắn nhủ là chúng tôi cũng như một trăm ngàn chữ kư đó. Họ đến đó, trước nhất đ̣i hỏi CS VN phải trả tự do cho tất cả tủ nhân lương tâm và không bắt bớ những người đấu tranh bất bạo động. Một nhạc sĩ chỉ sáng tác 2 bài nhạc chống Tàu mà bị bắt th́ đó là lư do mà chúng tôi
    hô tinh thần của đồng bào ở Mỹ


    Cộng đồng người Việt ở Paris xuống đường ủng hộ hô tinh thần của đồng bào Việt ở Mỹ. (ngày 03/04/2012) Photo Tường An/RFA
    cần phải tranh đấu.

    Đó là tinh thần của người Việt ở Hoa Kỳ, ở Âu châu, chúng tôi rất là ngưỡng mộ. Chúng tôi muốn đi mà chúng tôi không đi được, chúng tôi có lời nhắn nhủ là chúng tôi cũng như một trăm ngàn chữ kư đó.
    Anh Lưu Phát Tấn/ Ḥa Lan


    Sống tại Hà Lan, làm việc tại Pháp, cô Quỳnh Như, một ngưởi trẻ cảm nhận rằng :

    Với suy nghĩ non nớt, em nghĩ đến lúc chúng ta phải đứng lên đoàn kết. Nên tham gia những cuộc biểu t́nh để VN thấy ở hải ngoại có những trái tim giống như họ, đứng bên cạnh họ để họ có thể đấu tranh cho tự do của người dân VN.

    Từ Vương Quốc Bỉ, Nhóm cựu quân nhân cũng không quản ngại đường xa, mưa gió cũng đến để góp phần hun đức tinh thần của những con tim yêu nước, một đại diện của nhóm cho biết cảm nghĩ của ông về cuộc biểu t́nh này :

    Chúng tôi thấy rằng cuộc biểu t́nh này rất là chính đáng trong công cuộc đ̣i hỏi Tự do, Dân chủ, Nhân quyền cho VN. Cuộc biểu t́nh rất đúng lúc là yểm trợ cho phái đoàn gặp Tổng thống Obama bên Mỹ. Đay là một sự đóng góp chung cho những người c̣n nghĩ đến quê hương đất nước ḿnh và nhất là những người trẻ đă anh hùng can đảm như Việt Khang. Về vấn đề mà anh em chúng tôi vượt đường xa hay mưa gió th́ chỉ là những vấn đề rất nhỏ nhoi so với những đấu tranh anh hùng của các nhà dân chủ trẻ ở VN.

    Về vấn đề mà anh em chúng tôi vượt đường xa hay mưa gió th́ chỉ là những vấn đề rất nhỏ nhoi so với những đấu tranh anh hùng của các nhà dân chủ trẻ ở VN.
    Cựu quân nhân/ Vương Quốc Bỉ


    Đặc biệt, chúng tôi ghi nhận sự có mặt của cô Phạm Ngọc Bích, đă từng là một công nhân xuất khẩu lao động tại Cộng ḥa Sec, cô cảm nhận được không khí tự do khi được sống trên đất Pháp :

    Sang bên Pháp này th́ nghe cộng đồng ở Paris nói có cuộc biểu t́nh đ̣i trả tự do cho ca sĩ Việt Khang là một người có tinh thần yêu nước rất cao. Anh ta đă bị bắt khi sáng tác một bản nhạc thể hiện ḷng yêu nước và bị nhà cầm quyền CS bắt giam. Khi em cùng mọi người đi th́ em rất cảm động, thương cho dân tộc VN bị áp bức, bất công và em mong một ngày gần đây, dân tộc VN cũng sẽ sống rong sựg tự do như em đang hưởng trên đất Pháp.

    Ḥa vào ḍng người biểu t́nh, không chỉ có người Việt mà c̣n có cả đại diện của cộng đồng Tibet, thành viên của Hội Ân xá Quốc Tế, những cư dân Pháp cùng tháp tùng với phái đoàn khi được nghe giải thích lư do của cuộc xuống đường.

    Lần thứ nhất một cuộc kư thỉnh nguyện thư được đáp ứng rầm rộ và trong một thời gian kỷ lục. Kể từ ngày khởi xướng chiến dịch kư thỉnh nguyện thư ngày 8 tháng 2 cho đến hôm nay con số mới nhận được đă vượt trên 120.000 chữ kư và nó sẽ c̣n tăng măi cho đến ngày cuối cùng là ngày 8/3. Tuổi trẻ hải ngoại, anh Đoàn Trung Lương nhắn nhủ với tuổi trẻ quốc nội :

    Ḥa vào ḍng người biểu t́nh, không chỉ có người Việt mà c̣n có cả đại diện của cộng đồng Tibet, thành viên của Hội Ân xá Quốc Tế, những cư dân Pháp cùng tháp tùng với phái đoàn khi được nghe giải thích lư do của cuộc xuống đường.


    Các bạn đừng sợ hăi, hăy đứng lên. Các bạn sẽ không cô đơn. Tất cả mọi tầng lớp đều đứng lên, nhất là tuổi trẻ, chúng ta sẽ thành công.

    Và anh Lưu Phát Tấn mong là Việt nam sẽ có nhiều, thật nhiều tuổi trẻ đứng lên nối tiếp tinh thần Việt Khang :

    Tuổi trẻ ngày hôm nay hăy đứng lên noi gương Việt Khang và hy vọng sau này sẽ có hàng ngàn, hàng triệu Việt Khang đứng lên.

    Cuộc biểu t́nh tuần hành chấm dứt lúc 6 giờ chiều. Mưa vẫn c̣n nặng hạt. Mọi người ra về trong tâm trạng buồn vui lẫn lộn : phấn khởi v́ tiếng nói của người Việt đă đến tay chính giới Hoa Kỳ, nhưng cũng xót xa cho những người Việt c̣n bị giam cầm chỉ v́ dám lên tiếng cho Nhân quyền, cho biển đảo quê hương. Ra về nhưng h́nh ảnh Việt Khang vẫn c̣n in đậm trong ḷng họ. Trời Paris vang vang câu hỏi : Anh là ai ?

  4. #114
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    XIN ĐỪNG MONG ĐỢI THÁI QUÁ!
    Tuesday, 06 March 2012 14:22 B́nh Luận Chính Trị
    Nam Lộc




    Cuộc tiếp xúc để trao thỉnh nguyện thư về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam lên Ṭa Bạch Ốc vừa chấm dứt vào buổi trưa, th́ đến chiều tối đă có những lời nhận định và phê phán tiêu cực, cho rằng chuyến vận động và gặp gỡ đại diện chính quyền Hoa Kỳ đă không diễn ra như mọi người “mong đợi”! Tôi thật sự ngạc nhiên và không hiểu rằng chúng ta mong đợi điều ǵ hơn những kết quả vĩ đại mà cộng đồng người Việt đă thực hiện và gặt hái được trong gần một tháng trời qua.

    Đây là lần đầu tiên người Việt hải ngoại biết sử dụng “sức mạnh của người dân” (people’s power) để đạo đạt tiếng nói cùng ư nguyện của ḿnh lên cấp lănh đạo HK. Chính sự đáp ứng nhanh chóng và mạnh mẽ như vậy đă khiến Ṭa Bạch Ốc phải cử người ra tiếp xúc, và gặp gỡ cộng đồng người Việt để nhận thỉnh nguyện thư cùng chia sẻ mối quan tâm và nhấn mạnh về chính sách bảo vệ nhân quyền của nước Mỹ với chúng ta. Các viên chức được trao phó nhiệm vụ này đều là những người nắm giữ các vai tṛ then chốt và trực tiếp trách nhiệm trong vần đề mà chúng ta đă nêu ra và quan tâm. Từ các vị phụ tá ngoại trưởng HK, phụ trách về các vấn đề dân chủ và nhân quyền cho đến các chuyên viên về Đông Nam Á Sự Vụ và đặc trách về vấn đề Việt Nam . Thêm các viên chức lănh đạo Văn Pḥng Đặc Trách Á Châu Sự Vụ của chính quyền Obama, cùng các luật sự, phụ trách về dân quyền và nhân quyền trên thế giới v..v… Họ đă tiếp xúc, tṛ chuyện và lắng nghe một cách nghiêm chỉnh từng lời phát biểu, từng mối quan tâm của hơn 100 thành viên đại diện cho mọi thành phần và đến từ nhiều tiểu bang trên đất Mỹ, để rồi sau đó các viên chức này sẽ báo cáo trực tiếp lên Tổng Thống Hoa Kỳ. Vậy chúng ta c̣n mong đợi ǵ hơn, đây là những vấn đề không thể giải quyết trong một sớm, một chiều! Điểm quan trọng là nguyện vọng của chúng ta đă có cơ hội đạo đạt đến những người trách nhiệm.

    Thật ra ngay từ khi Ṭa Bạch Ốc chú ư đến kết quả thỉnh nguyện thư của cộng đồng người Việt th́ các vị phụ tá đặc trách trang mạng “We The People” sau khi tŕnh lên văn pḥng Tổng Thống, một viên chức trách nhiệm bộ phận này đă tiết lộ với chúng tôi rằng, tổng thống Obama ngỏ ư rằng, nếu hoàn cảnh và th́ giờ cho phép th́ ông muốn đích thân tiếp đón các đại diện của cộng đồng người Việt, cũng như muốn được hiểu thêm về nội dung hai bài hát cùng lư do mà người sáng tác ra nó đă bị đưa vào nhà tù ở VN. Tuy nhiên vào lúc 4 giờ sáng Thứ Hai, ngày 5 tháng 3, 2012 giờ California, tức là 7 giờ sáng giờ Washington DC, th́ một viên chức khác đă thông báo cho tôi biết rằng, ngày hôm nay sẽ có những cuộc họp khẩn giữa Tổng Thống Obama, và các viên chức cao cấp của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cùng với Thủ Tướng Do Thái Benjamin Netanyahu, về t́nh h́nh khẩn trương ở Trung Đông, mà theo viên chức đó th́ đây có thể là cơ hội cuối cùng để HK thuyết phục Do Thái đừng tấn công Iran trong lúc này, v́ phản ứng của những người lănh đạo quá khích xứ Iran có thể xẩy ra làm thiệt hại tài sản và nhân mạng của người Mỹ ở khắp nơi trên thế giới mà hậu quả sẽ không thề nào lường nổi. Viên chức này cũng cho biết dù Tổng Thống Obama có xuất hiện trong buổi hội kiến với cộng đồng người Việt được hay không th́ kết quả của việc đệ tŕnh thỉnh nguyện thư cũng như t́m hiểu và nghiên cứu mối quan tâm của người Việt về vấn đề nhân quyền ở VN cũng sẽ diễn ra giống nhau, không có ǵ thay đổi.

    Ngay khi nhận được tin này tôi đă chia sẻ ngay với một số thân hữu, trước là để thông báo và sau là muốn lắng nghe các ư kiến đóng góp của họ. Tôi rất vui và phấn khởi v́ hầu như tất cả đều có cùng một nhận định: Chúng ta không thể mong đợi ǵ hơn những thành quả vĩ đại mà cộng đồng VN tại hải ngoại đă đạt được trong chiến dịch thỉnh nguyện thư vừa qua. Bởi v́ chưa bao giờ người Việt hải ngoại có cơ hội thể hiện t́nh đoàn kết và gắn bó keo sơn như lần này! Chưa bao giờ có một cuộc “bỏ phiếu bằng tim” qua thỉnh nguyện thư tập hợp được số lượng người tham dự đông đảo và đáp ứng nhanh chóng như lần này. Chưa bao giờ có sự tiếp tay chặt chẽ của các hội đoàn người Việt đến từ khắp mọi tiểu bang trên toàn nước Mỹ cũng như từ nhiều quốc gia trên thế giới kể cả ở VN. Muôn người như một, đồng tâm, đồng ḷng, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp hoặc giai cấp xă hội. Chưa bao giờ mà hàng ngàn người sốt sắng, tự nguyện, tự bỏ công sức, thời giờ và tiền bạc để tranh đấu cho đồng bào ruột thịt của ḿnh đang bị kềm kẹp dưới chế độ độc tài Cộng Sản.

    Từ mối xúc động cá nhân, sự đồng cảm và ḷng ngưỡng mộ một người bạn trẻ đồng nghiệp, đồng chí hướng, đồng thời quan tâm đến số phận của một tù nhân lương tâm, nhạc sĩ Trúc Hồ đă âm thầm nghiên cứu phương sách vận động nào hữu hiệu nhất để báo động cho những người lănh đạo quê hương thứ hai của anh là Hoa Kỳ, phải áp lực ngay với nhà cầm quyền CSVN để thả các tù nhân lương tâm cùng những người tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền đang bị họ giam giữ ở VN, và sẽ có thể bị hăm hại đến tinh thần và thể xác. Nhưng không ai có thể ngờ được, mối quan tâm và t́nh cảm đặc biệt của nhạc sĩ Trúc Hồ đă được nhiều người chia sẻ và tích cực tham gia, tạo thành một biến cố lịch sử trong sinh hoạt của người Việt từ gần 37 năm qua!

    Nhưng đừng đ̣i hỏi và trông đợi thái quá ở một cá nhân Trúc Hồ! Đừng đ̣i hỏi Trúc Hồ phải làm tất cả những điều ǵ mà quư vị cảm thấy của ḿnh là đúng. Đừng bắt anh ấy phải nghĩ như ḿnh nếu không sẽ là sai! Đừng bắt Trúc Hồ phải tranh đấu cho những người ḿnh muốn mà không phải là Việt Khang v..v… Và nếu trông đợi quá ở một cá nhân trong vị trí khiêm nhường của một người nghệ sĩ có ḷng th́ tôi cho rằng đó là những mong đợi thái quá! Và điều này sẽ tạo ra những thất vọng viển vông, vô h́nh chung tự hủy diệt những thành quả to lớn mà tập thể hơn một trăm ba mươi ngàn người kư thỉnh nguyện thư đă đạt được.

    Thiển nghĩ nếu từ trước đến nay, khi bác sĩ Nguyễn Đan Quế bị bắt ở VN, cá nhân hay tập thể bác sĩ ở hải ngoại lên tiếng tranh đấu, vận động, kư thỉnh nguyện thư hoặc khi nhà báo Điếu Cầy bị bắt th́ giới nhà báo hải ngoại lên tiếng, khi luật sư Cù Huy Hà Vũ hay Lê Thị Công Nhân bị CS cầm tù th́ luật sư đoàn tranh đấu, khi ḥa thượng Thích Quảng Độ hoặc linh mục Nguyễn Văn Lư bị đàn áp th́ các vị lănh đạo tinh thần hải ngoại không phân biệt tôn giáo đồng ḷng kêu gọi dân chúng kư thỉnh nguyện thư như nhạc sĩ Trúc Hồ đối với nhạc sĩ Việt Khang v..v.. th́ có lẽ CSVN đă không dám tiếp tục hống hách, ngang tàng, hiếp đáp dân lành và đàn áp dân oan như ở VN hiện nay! Không chừng chế độ có thể cũng đă bị sụp đổ rồi!

    Nam Lộc

  5. #115
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Từ Bắc Phi đến Việt Nam




    Tổng quan
    Những biến động xảy ra tại các quốc gia bắc Phi mà khởi sự là Tunisia đầu năm 2011 đă khiến dư luận bàn bạc khá nhiều về ảnh hưởng giây chuyền của nó. Ảnh hưởng ấy không chỉ giới hạn trong phạm vi các quốc gia Ả Rập mà thậm chí đến cả đất nước Việt Nam của chúng ta.



    Công luận có lư do thích đáng để suy nghĩ như vậy. Bỏi lẽ giản dị là ngoài xu thế chung không thể đảo ngược nằm trong khát vọng chính đáng của con người xuyên qua không gian và thời gian, là những nét tương đồng trong cảnh ngộ của khối quần chúng bắc Phi và ngót 90 triệu dân chúng Việt Nam dưới chế độ cộng sản hiện nay.



    Không ai có thể ngờ rằng nguyên tố làm bùng nổ biến động tại các quốc gia bắc Phi lại bất ngờ và đơn giản đến như vậy. Khởi đầu là cái chết của Mohamed Bouazizi, người thanh niên 26 tuổi, công dân Tunisia. Giống như hàng triệu người trẻ khác tại xứ sở này, Mohamed Bouazizi phải kiếm sống qua ngày bằng nghề bán hàng rong trên hè phố, một thứ nghề không có nghiệp, luôn phải phấn đấu hàng ngày với những màn xua đuổi dữ dằn của cảnh sát vốn không phải để bảo vệ dân nghèo mà chỉ có trách nhiệm phục vụ quyền lợi của những khuôn mặt lớn trong chính quyền và các đại gia dư tiền nhiều bạc.


    Và một ngày không chờ đợi anh bị cảnh sát tịch thu toàn bộ gánh hàng rong, nguồn sống duy nhất của gia đ́nh anh. Và trong giây phút chán chường, tuyệt vọng anh đă tự t́m cái chết bằng cách tự thiêu.



    Chính ngọn đuốc được thắp lên bằng nhục thân của người thanh niên bất hạnh này đă châm ng̣i cho cuộc cách mạng “hoa lài” của người dân Tunisia để từ đấy, giống như vết dầu loang, đă tràn lan như nước vỡ bờ qua các quốc gia lân bang, như Yemen, Jordan, Syrie, Ai Cập.



    Từ trước đến nay, khó ai có thể đoán được chuyện ǵ sẽ xảy ra cho Việt Nam, cho dẫu trong mấy năm qua đă có những dấu hiệu lạ[1], khiến guồng máy cai trị trung ương của cộng đảng Việt Nam phải âu lo, hoảng hốt. Đó là những cuộc tập trung cầu nguyện, đối kháng bất bạo động có lúc lên tới hàng chục ngàn người (ở ṭa Khâm sứ cũ, ở Thái Hà) hoặc cả trăm ngàn tín hữu Công giáo (ở Xă Đoài, giáo phận Vinh). Nhưng những ǵ đă, đang và sẽ xảy ra ở Tunisie, ở Yemen, ở Jordan, Sysie hoặc ở Ai Cập hiện nay cho phép người ta tiên đoán về khả năng một cuộc đột biến cũng có thể bất ngờ bùng ra ở Việt Nam trong tương lai.



    Những nét tương đồng trong cảnh ngộ
    * Giữa các nước bắc Phi:



    Lấy hai trường hợp tiêu biểu là Tunisia và Ai Cập làm thí dụ. Cả hai dân tộc này đều bị đặt dưới ách thống trị triền miên trong suốt hơn một phần tư thế kỷ bởi những nhà lănh đạo độc tài, tham nhũng, thối nát Ông Ben Ali giữ ghế Tổng thống Tunisia trong 5 nhiệm kỳ liên tiếp từ năm 1987 đến nay, và c̣n tiếp tục nhiều năm trong nhiệm kỳ chót nếu cuộc cách mạng của quần chúng không bất ngờ nổ ra đầu năm nay. Trong khi ấy, TT Mubarak của Ai Cập cũng ở ngôi vị này suốt từ năm 1981, tức là chẵn ba chục năm qua.



    Nh́n vào đời sống của quảng đại quần chúng tại các xứ Ả Rập đều có một nét chung là nghèo đói, thấp kém về mọi phương diện. Trong khi ấy, những thành phần đấu tranh cho dân chủ, tự do luôn bị đàn áp thẳng tay. Tệ nạn tham nhũng, bè phái lan tràn từ trên xuống dưới. Riêng tại Tunisia, trong nhiều năm qua, tỷ lệ thất nghiệp trong thành phần thanh niên tiếp tục gia tăng một cách đáng ngại. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp đă không kiếm ra việc làm, đành phải bỏ trốn sang Pháp t́m việc hoặc chấp nhận những nghề bấp bênh hèn mọn như anh Mohamed Bouazizi. T́nh trạng các xứ khác như Yemen, Jordan, Syrie hoặc Ai Cập cũng không khác bao nhiêu.



    * Giữa bắc Phi và Việt Nam:



    Nh́n về quá khứ, ngoài biểu tượng của cái gọi là “Cha Già Dân Tộc” HCM mà sau khi chết vẫn c̣n được chế độ suy tôn như một thứ “thần tượng đời đời”, Phạm Văn Đồng từng ngồi ĺ ở ghế thủ tướng vượt qua số năm của ông Mubarak! Gần đây nhất, là trường hợp Nguyễn Tấn Dũng, một kẻ trong nhiệm kỳ Thủ tướng vừa qua đă để lại những kỳ tích về những hành vi bán nước hại dân, phe cánh, tham nhũng, hối mại quyền thế, xuyên qua những vụ rước quan thày Trung quốc vào khai thác mỏ Bô-xít ở Cao nguyên, chuyển nhượng quyền khai thác rừng và đất hiếm cho Bắc Kinh, làm thất thoát nhiều tỷ đô-la Mỹ qua việc tổ chức đại hội mừng một ngàn năm Thăng Long, dung túng sự lộng hành của đàn em tại công ty quốc doanh Vinashin. Ấy vậy mà trong Đại Hội Đảng kỳ thứ XI vừa qua y lại được tái cử vào vị trí này một nhiệm kỳ nũa!



    Thêm một nét tương đồng khác giữa các chế độ độc tài bắc Phi và chế độ chuyên chính cộng sản Hànội là chủ trương phục hồi chế độ cha truyền con nối trong thời phong kiến xa xưa.



    Được biết, v́ năm nay đă 83 tuổi nên tổng thống Ai Cập Mubarak đang tính đến chuyện dọn đường cho con trai là Gamal Mubarak, 47 tuổi lên kế vị khi nhiệm kỳ của ông chấm dứt vào tháng 10 năm 2011. Trước đó đương sự đă có mưu toan vận động quốc hội sửa đổi hiến pháp, biến y thành vị tổng thống trọn đời của Ai Cập! Những hành vi tham quyền cố vị tương tự cũng xảy ra với những nhà lănh đăo Tunisia, Yemen và nhiều xứ khác trong vùng.



    Nh́n về đất nước Việt Nam, ngoài Nguyễn Chí Vịnh từng là Ủy viên trong Bộ Chính Trị Trung Ương và hiện là Phụ tá tổng trưởng Quốc Pḥng vốn là con trai Nguyễn Chí Thanh, trong kỳ đại hội Đảng thứ XI vừa qua, con trai của Nông Đức Mạnh là Nông Đức Tuấn và con trai của Nguyễn Tấn Dũng là Nguyễn Thanh Nghị cũng đă được tiến dẫn để trở thành những “hạt giống Đỏ” cấy vào cơ cấu tối cao của đảng cộng sản, sửa soạn cho một ngày nào đó nối tiếp ngôi vị của cha. Gần đây cũng có nhiều nguồi tin thân cận trong đảng CSVN tiết lộ là chính Nguyễn Tấn Dũng cũng là con trai của tướng Nguyễn Chí Thanh! Như thế chỉ riêng ḍng họ Nguyễn này cũng đă ba đời thay nhau nắm giữ vai tṛ đè đầu cưỡi cổ nhân dân rồi!



    Cuộc xuống đường ở Quảng trường Tahrir đã
    lật đổ ông Mubarak sau 18 ngày đấu tranh



    Ngoài mặt chính trị, về phương diện giáo dục, xă hội, kinh tế, trong các quốc gia Ả Rập ở bắc Phi và Việt Nam cộng sản cũng có nhiều nét tương đồng không khác những người anh em song sinh. Dĩ nhiên là tương đồng theo nghĩa tiêu cực. Bên cạnh t́nh trạng xuống dốc về mặt giáo dục, nói chung, các xứ bắc Phi cũng như Việt Nam đều đang phải đối diện với nạn lạm phát trí thức “dổm” một loại trí thức không có khả năng, mà chỉ nhờ tiền bạc hoặc nhờ ảnh hưởng của cha anh đang nắm giữ những vị trí then chốt trong guồng máy đảng và nhà nước mà có. Sự kiện bất công đáng xấu hổ này đă khiến cho hàng ngàn, hàng chục ngàn những người trẻ sau khi tốt nghiệp đại học không kiếm được việc làm, hoặc phải chấp nhận những việc không xứng với cấp bằng trong khi tuyệt đại đa số chịu cảnh thất nghiệp, sống lây lất qua ngày. Nó cũng là căn nguyên sản sinh ra hiện tượng ăn chơi thả dàn, không biết đến ngày mai của một số đông giới trẻ tại Việt Nam ngày nay, dẫn tới những tệ nạn xă hội đen, như băng đảng, x́-ke, ma túy, HIV cùng tệ trạng phá thai, bán dâm của những em gái vị thành niên.

    Về phương diện này, không thể không nói tới thảm cảnh hàng trăm ngàn thanh niên, thiếu nữ phải bán sức lao động cho ngoại bang, trong đó có rất nhiều trường hợp đă trở thành nạn nhân của những vụ lừa bịp khiến cho rất nhiều thanh niên bị bóc lột hoặc bị đuổi việc phải sống bất hợp pháp nơi xứ người và không ít thiếu nữ, thay v́ có công ăn việc làm lương thiện như hứa hẹn lúc ban đầu đă bị đẩy vào nghề măi dâm trá h́nh.



    Dưới đây là bảng so sánh về chỉ số phát triển con người được trích trên mạng của đài phát thanh BBC gần đây, cho thấy trên nhiều phương diện chỉ số phát triển con người của Tunisia c̣n khá hơn Việt Nam. Ấy vậy mà cuộc cách mạng hoa lài, lật đổ chế độ Ben Ali vẫn xảy ra. Như thế, nếu có một biến cố tương tự nổ ra ở Việt Nam lúc này sẽ chẳng khiến cho ai ngạc nhiên:

    Nhữngchỉ số tiêu biểu Viet Nam Tunisia
    1. Chỉ số phát triển con người 2010 113 81
    2. Chỉ số tham nhũng 2010 116 59
    3. Chỉ số tự do kinh tế 2010 139 100
    4. Chỉ số tự do báo chí 2010 165 164
    5. GDP đầu người năm 2009 USD 1060 USD 3852



    Trong bản tường tŕnh ngày 29-01-2011, phái viên Ngọc Trân của đài RFA cho hay:



    “Cũng như Việt Nam, tuy nền kinh tế Tunisia ổn định và phát triển, thế nhưng đại đa số người dân Tunisia đều không được hưởng lợi từ sự tăng trưởng kinh tế, mà hầu hết của cải làm ra chỉ tập trung trong tay một nhóm thiểu số, đó là những người nắm quyền lực trong bộ máy nhà nước, trong khi đa số người dân Tunisia đều nghèo khổ và khốn cùng”.



    Nh́n về Việt Nam, khi nhà nước luôn huênh hoang về những con số tăng trưởng kinh tế, th́ t́nh trạng chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn lao. Trong lúc những khuôn mặt lớn trong đảng và những đại gia ngự tại những biệt thự nguy nga, lái những chiếc xe hơi ngoại hạng giá cả triệu đô la Mỹ th́ tuyệt đại đa số nông dân, lao động vẫn phải sống trong cảnh đói cơm, thiếu áo.



    Từ bài học bắc Phi suy nghĩ về trường hợp Việt Nam



    Không phải chỉ có công luận quốc tế và những thế lực quần chúng Việt trong và ngoài nước đối kháng chế độ độc tài chuyên chính cộng sản Hà Nội mới nghĩ tới mối liên hệ nhân quả, giây chuyền giữa những biến động ở bắc Phi và Việt Nam. Hơn ai hết, chính những tay đầu sỏ thuộc trung ương đảng ở Bắc Bộ Phủ cũng đă tiên liệu điều này. Được biết, ngay sau khi biến cố bắc Phi xảy ra, các lănh tụ vừa được đại hội đảng đề cử đă có những quyết định bất ngờ. Trước hết là ‘Bộ chỉ huy Quân sự TP Hồ Chí Minh’ được đổi tên thành ‘Bộ Tư lệnh TP Hồ Chí Minh’ với mục tiêu không giấu giếm là để “tăng cường sức mạnh vũ trang” hầu đối phó với các “lực lượng thù địch”. Song song với quyết định này, bắt chước quan thày Bắc Kinh, Hà Nội tăng cường việc dựng lên bức tường lửa nhằm ngăn chặn những tin tức và h́nh ảnh của hàng trăm ngàn người dân Tunisia, Ai Cập rầm rộ xuống đường trong nhiều ngày liên tiếp, đ̣i lật đổ những chế độ độc tài tại đây. Hiển nhiên là đảng và nhà nước cộng sản đă tiên liệu những biến động bất ngờ có thể xảy ra tại Việt Nam bất cứ lúc nào nên họ đă phải lo chuyện be bờ đắp lũy!



    Vấn đề đặt ra là liệu họ có khả năng ngăn chặn được hết những tin tức ṛ rỉ qua nhiều ngơ ngách khác nhau, khi mà những phương tiện truyền tin tân tiến càng ngày càng trở nên phổ biến trong giới trẻ Việt Nam, kể cả trong hàng ngũ những cán bộ, đảng viên bao gồm cả quân đội, trong đó không ít người đă bắt đầu nhận ra bộ mặt thật của thiểu số những kẻ cầm quyền.



    Vẫn theo nhận định của phái viên đài RFA trong buổi phát thanh ngày 29-01 vừa qua th́ “cuộc sống nghèo khổ của người dân chỉ là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự nổi dậy ở Tunisia vừa qua. Một nguyên nhân sâu xa hơn nữa đă khiến chế độ Ben Ali sụp đổ, đó là sự đàn áp, khủng bố chính trị của chính quyền. Do cai trị người dân bằng chính sách độc tài, cho nên ông Ben Ali không chấp nhận đa đảng, không chấp nhận tự do bầu cử và tất cả các đảng phái đối lập ở Tunisia đều bị đặt ra ngoài ṿng pháp luật”.



    Nhận định này áp dụng cho các chế độ độc tài ở Yemen, ở Jordan, Syrie, Ai Cập giống như hai giọt nước và nếu đem đối chiếu với chế độ chuyên chính Hà Nội, gợi nhớ cho mọi người về những cuộc đàn áp, bắt bớ triền miên những nhà dân chủ và những vụ án bất công xảy ra liên tiếp trong thời gian tiền đại hội đảng thứ XI vừa qua. Nó cũng là âm vang những lời tuyên bố dứt khoát kiên tŕ với chủ nghĩa lỗi thời Mác-xít, Lê-nin-nít mà Nguyễn Phú Trọng và Đinh Thế Hiển đă mạnh miệng tuyên xưng gần đây.



    Những nguồn tin quốc tế loan tải hôm Thứ Sáu 11-02-2011 cho hay, sau 18 ngày ngoan cố trước áp lực của quần chúng Ai Cập, ông Mubarack đă phải rời bỏ chức vụ Tổng Thống xứ này. Như vậy là tiếp theo cuộc cách mạng hoa lài ở Tunisia, ư nguyện của người dân Ai Cập đă toàn thắng: chế độ độc tài, tham nhũng, thối nát Ai Cập đă cáo chung.



    Khi con người bị chà đạp th́ chuyện ǵ cũng có thể xảy ra



    Trong bài viết có nhan đề “Vietnam as Tunisia in waiting”, tác giả Adam Boutzan đă nêu lên nhiều giả dụ cho thấy những ǵ đă xảy ra ở Tunisia sẽ không chỉ tái diễn ở các quốc gia lân bang bắc Phi mà c̣n chờ đợi một sự xuất hiện khó tiên đoán được ngay tại Việt Nam. Để dẫn chứng, Boutzan căn cứ vào nhận định thực tiễn của nhiều giới phân tích t́nh h́nh xuyên qua những ǵ đă xảy ra ở Tunisia và đang xảy ra ở Ai Cập.



    Theo Adam Boutzan, những nhà quan sát, giải thích cuộc đột biến tại bắc Phi ngày nay đă chỉ ra rằng: hợp chất dễ bắt lửa để khởi đầu cho một đám cháy dữ dội nơi một xă hội trong đó có quá nhiều người trẻ có học bên cạnh một thiểu số con ông cháu cha được ưu đăi mà ông mệnh danh là “kleptocratic elite”, tạm dịch là “lũ trí thức chuyên ăn cắp vặt”[2]. Lối phân tích dựa trên thực tiễn này thật sát với thực trạng cay đắng đang diễn ra tại Việt Nam ngày nay khi người ta liên tưởng tới t́nh trạng ùn tắc của hàng chục ngàn người trẻ Việt hàng năm tốt nghiệp đại học nhưng không t́m ra việc làm xứng đáng trong khi một thiểu số con cháu của những viên chức cao cấp nhà nước và các đại gia phè phỡn ăn chơi thả giàn, với những cuộc truy hoan suốt sáng, với những chiếc xe hơi “xịn” nhập cảng được tính giá cả triệu đô la Mỹ, lại đang nắm giữ những vai tṛ quan trọng trong hầu hết các lănh vực, từ chính trị tới kinh tế, văn hóa, xă hội!



    Sau khi nói tới sự thoát hiểm trong đường tơ kẽ tóc của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam sau những suy thoái trầm trọng giữa thập niên 80 để đáp ứng được phần nào những nhu cầu cơm áo của quảng đại quần chúng mà ông cho là những người lạc quan dễ dăi, tác giả nêu lên một loạt những giả dụ có thể dẫn tới sự tái diễn bài học Tunisia ở ngay Hà Nội



    Adam Boutzan viết: “Giả dụ đà phát triển kinh tế bị gián đoạn hay đ́nh trệ. (Trong cảnh ngộ ấy) thử h́nh dung một người trẻ tốt nghiệp đại học không công ăn việc làm, phải đứng đầu đường bán dưa hấu, rồi h́nh dung tiếp là công an, cảnh sát nhà nước tới săn bắt anh, tịch thu sạp dưa của anh với tội danh không có phép, anh sẽ khiếu kiện, nhưng bị cho qua lại c̣n bị xỉ nhục?”



    Kết thúc bài viết, sau khi nhấn mạnh là những chuyện như thế không hiếm xảy ra ở Việt Nam ngày nay, Adam Boutzan gợi lại vụ tự thiêu của người thanh niên 26 tuổi ở Tunisia để nêu lên một giả dụ chót là nếu quả thật có một người trẻ có học phải kiếm sống vất vưởng trên hè phố Việt Nam, bị xách nhiễu, bị dồn vào bước đường cùng th́ hẳn sẽ có một phút giây nào đó anh tự rưới xăng trên ḿnh lao tới tự thiêu ngay trước trụ sở của đảng cộng sản? [3]



    Khi ấy chuyện ǵ sẽ xảy ra?



    Trên đây là những “giả dụ” của Adam Boutzan tác giả bài “Vietnam as Tunisia in waiting”. Với người viết những gịng này, tôi muốn gợi lại những kinh nghiệm hiếm có trong nội t́nh Giáo hội Công giáo Việt nam trong ṿng hơn ba năm qua. Đó là những buổi tập trung cầu nguyện của cả chục ngàn giáo dân Hà Nội và các vùng phụ cận tại ṭa Khâm sứ cũ, tại Thái Hà cuối năm 2007, đầu năm 2008. Tiếp theo đó là hàng hàng lớp lớp những tín hữu Công giáo thuộc giáo phận Vinh đổ về Xă Đoài nhân lễ kính Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, Bổn mạng giáo phận hôm Thứ Bảy ngày 15-8-2009, mà theo ước tính lên tới khoảng 250 ngàn người. Đây quả là một kinh nghiệm hiếm có, v́ trong hơn nửa thế kỷ qua, lần đầu tiên có những cuộc tập hợp của đông đảo quần chúng không do đảng và nhà nước CSVN khởi xướng. Đặc điểm của những buổi tập trung cầu nguyện này là hoàn toàn mang tính ôn ḥa, bất bạo động. Nhưng, ư nguyện thẳm sâu của tập thể đă bộc lộ thật rơ qua rừng biểu ngữ với nội dung:



    “Lạy Đức Maria Vô Nhiễm Nguyên Tội, Quan Thày Giáo Phận Vinh, Xin Mẹ Đoái Thương Giáo Dân Tam Ṭa Đang Phải Chịu Bách Hại V́ Đức Tin”

    “Nhà Cầm Quyền Quảng B́nh Phải Chịu Quả Báo Về Những Hành Động Bất Nhân”

    “Công Lư Sẽ Đẩy Lui Bất Công”

    “Cuối Cùng, Trái Tim Mẹ Sẽ Thắng”

    “Nhà Cầm Quyền Quảng B́nh Hăy Dừng Ngay Những Hành Vi Man Rợ”

    “Toàn Giáo Phận Hành Động Để Cứu Tam Ṭa”





    Bên cạnh những buổi tập trung cầu nguyện đ̣i nhân quyền, công lư của người Công giáo cũng phải nói tới cảnh hàng ngàn Dân Oan bị mất đất, mất nhà cửa, sản nghiệp từ khắp các địa phương đổ về vườn hoa Mai Xuân Thưởng ở Hà Nội và văn pḥng 2 Quốc Hội ở Sài G̣n để khiếu kiện trong mấy năm gần đây.



    Qua cuộc cách mạng hoa lài ở Tunisia và những cuộc xuống đường liên tiếp trong 18 ngày của người dân Ai Cập cưỡng bách TT Mubarack phải từ chức hôm 11-02-2011, người viết cũng muốn nêu lên vài giả dụ có khả năng dẫn đến sự cáo chung của chủ nghĩa độc tài hoang tưởng trên đất nước chúng ta hôm nay.



    Giả dụ 1: Nhờ nguồn hứng khởi tạo nên sự tiếp sức của các cuộc cách mạng hiện nay ở bắc Phi, những kinh nghiệm hiếm có của các tín hữu Công giáo miền Bắc những năm qua sẽ không c̣n giới hạn ở Hà Nội, ở Vinh mà sẽ lan rộng tới các Giáo phận Huế, Sài G̣n để một ngày, một giờ N nào đó, 7 triệu tín hữu Công giáo trên khắp ba miền đất nước cùng kéo về những Thánh đường, những Nhà chung, Chủng viện, cùng cất cao lời Kinh Ḥa B́nh để cầu nguyện cho tự do, nhân quyền và công lư.






    Giả dụ 2: Biến cố bắc Phi cùng với những động thái ngoạn mục của tập thể Công giáo toàn quốc sẽ thúc đẩy sự nhập cuộc vô giới hạn của các tín đồ thuộc các hệ phái Tin Lành nhất là các tín đồ Phật Giáo, Phật Giáo Ḥa Hảo, Cao Đài với những phương thế đấu tranh tuy vẫn trong khuôn khổ bất bạo động nhưng đa dạng, nhất quán hơn, bao gồm cả những cuộc tự thiêu, không phải chỉ đơn lẻ như người thanh niên Tunisia, mà diễn ra hàng loạt.

    Lập lại câu hỏi của Adam Boutzan: khi ấy, chuyện ǵ sẽ xảy ra?




    Trần Phong Vũ
    (Trích nguồn: Tranphongvu.com)

  6. #116
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Bạo động ở Syria làm 22 người thiệt mạng



    Bạo động trên khắp Syria làm ít nhất 22 người thiệt mạng, hầu hết là thường dân, trong lúc các nhà lănh đạo Ả Rập họp hội nghị thượng đỉnh tại Baghdad, hậu thuẫn cho một kế hoạch ḥa b́nh tập trung vào việc giải quyết cuộc khủng hoảng kéo dài đă một năm ở Syria.

    Những người hoạt động nhân quyền tại Syria cho hay lực lượng trung thành với Tổng Thống Bashir al-Assad đă giết chết ít nhất 16 thường dân trong những cuộc tấn công nhắm vào các trung tâm chống đối tại miền trung và tại tỉnh Idlib ở miền bắc Syria.

    Những người hoạt động tranh đấu cho biết chiến binh nổi dậy giết chết hai binh sĩ chính phủ trong một cuộc phục kích tại tỉnh Hama.

    Trong những vụ bạo động khác, cơ quan thông tấn SANA do nhà nước Syria quản lư nói rằng các “phần tử khủng bố” đă bắn chết hai Đại tá bộ binh tại thành phố Aleppo.

    Các nhà lănh đạo Ả Rập và các đặc sứ đă thảo luận về cách đối phó với cuộc khủng hoảng Syria tại một hội nghị thượng đỉnh ở Baghdad – hội nghị đầu tiên được Liên đoàn Ả Rập tổ chức tại thủ đô Iraq kể từ cuộc xâm lăng Kuwait của Iraq năm 1990.

    Một rocket phát nổ gần Khu vực Xanh được vơ trang hùng hậu, nơi hội nghị thượng đỉnh được tổ chức, nhưng không gây thương vong.

    Các thành viên Liên Đoàn Ả Rập kêu gọi chính phủ Syria và phe đối lập thi hành kế hoạch ngưng bắn do đặc sứ của Liên Hiệp Quốc, ông Kofi Annan, soạn thảo.

    Kế hoạch này kêu gọi cả hai phía bắt đầu một cuộc ngưng bắn và đối thoại với nhau nhưng không đ̣i ông Assad từ chức trong khuôn khổ của giai đoạn chuyển tiếp chính trị.

    VOA Tiếng Việt
    Last edited by alamit; 30-03-2012 at 08:36 AM.

  7. #117
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Bà Aung San Suu Kyi thắng cử




    Rangoon, Miến Điện: Theo những tin tức vừa được công bố hôm chúa nhật ngày 1 tháng tư, th́ theo những kết quả sơ khởi đảng liên minh toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của bà Aung San Suu Kyi đă chiếm 90 phần trăm số phiếu của cuộc bầu 45 ghế trong hạ viện xứ Miến Điện.
    Bà Suu Kyi một biểu tượng cho dân chủ tự do ở Miến Điện, là người từng đoạt giải Nobel ḥa b́nh, cuối cùng đă có ghế trong ngành lập pháp tại xứ này.
    Ngành lập pháp của Miến Điện gồm 440 ghế ở hạ viện, 224 ghế ở thượng viện và 14 nghị viên khu vực. Hiện nay đảng thuộc giới quân phiệt là đảng đoàn kết thống nhất và phát triển chiếm trên 3 phần tư số ghế của quốc hộ xứ này.
    Trong ṿng gần 50 năm qua, xứ Miến Điện đă ở dưới quyền cai trị của phe quân nhân và trong cuộc bầu cử năm ngoái 2011, đă có một chính phủ dân sự lên cầm quyền.
    Trước kết quả cũa cuộc bầu cử, bà ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đă lạc quan và chúc mừng cho những người dân ở Miến Điện đă tham gia vào cuộc vận động cho một cuộc bầu cử dân chủ và Hoa Kỳ cam kết ủng hộ những cải tổ nỗ lực này.
    Hoa Kỳ và Liên hiệp các quốc gia Âu Châu có thể sẽ hủy bỏ các lệnh cấm vận kinh tế cho xứ Miến Điện trong tương lai.
    Bà Aung San Suu Kyi, con gái của một nhà tranh đấu, ông Aung San đă bị các đối thủ chính trị ám sát vào năm 1947. Bà Suu Kyi tốt nghiệp trường đại học Oxford ở Anh, đă về nước hô hào việc cải tổ dân chủ, và đă từng thoát chết trong nhiều cuộc ám sát.
    Trong năm 1980, đảng liên minh toàn quốc đấu tranh cho dân chủ NLD đă thắng trên 80 phần trăm của số phiếu bầu cử, nhưng kết quả này đă bị chính quyền quân phiệt xứ này hủy bỏ. Bà Suu Kyi đă bị quản thúc tại gia, và đă được trao giảo Nobel ḥa b́nh vào năm 1991.
    Chính quyền quân phiệt cho bắt giữ hàng ngàn người tranh đấu cho tự do dân chủ trong nhiều năm. Hoa Kỳ và các quốc gia tây phương đă cho áp dụng một loạt những biện pháp chế tài về kinh tế. Xứ Miến Điện đă bị ảnh hưởng nặng nề v́ những biện pháp trừng phạt, đă đồng ư cho mở cuộc tổng tuyển cử vào cuối năm 2010.Nhà cầm quyền cũng chấm dứt chế độ quản thúc đối với bà San Suu Kyi.
    Hàng chục ngàn người ủng hộ đảng NLD đă biểu t́nh liên hoan trên đường phố Rangoon trong hôm chúa nhật.Nhiều nhà b́nh luận thời cuộc c̣n tiên đoán là trong ṿng 4 hay 5 năm nữa, th́ bà Suu Kyi sẽ trở thành một tổng thống của xứ Miến.
    Miến Điện là một xứ giàu tài nguyên về khí đốt, vàng và các loại đá quư, nơi mà nhà tỷ phú Jim Rogers đă cho mở văn pḥng đầu tư ở xứ này trong nhiều năm qua. Mới đây ông Hiroshi Kobayashi, chủ tịch điều hành công ty sản xuất xe hơi Honda cho biết sẽ mở một cơ xưởng sản xuất xe gắn máy ở Miến Điện, nếu t́nh h́nh chính trị xứ này cởi mở thêm.

  8. #118
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Hoa Kỳ giúp Syria vơ trang nổi dậy?



    Đấu tranh chính trị và vơ trang nổi dậy là 2 h́nh thái khác nhau, thường thấy trong một cuộc vận động mưu cầu thay đổi chính thể; tuy cả hai hoạt động chuyên chở cùng một mục đích, nhưng thường không song hành trong cùng một lúc.
    Những cuộc biểu t́nh tại Ai Cập đưa đến việc lật độ chế độ độc tài của tổng thống Hosni Mubarak tiêu biểu cho h́nh thái đấu tranh chính trị; ngược lại chính thể độc tài của đại tá Muammar Gaddafi tại Libya, bị lật đổ và ông ta bị sát hại trong một cuộc vơ trang nổi dậy.
    Cả hai h́nh thái vơ trang nổi dậy và đấu tranh chính trị cùng xẩy ra tại Libya, nhưng không cùng một lúc; ngay khi người Libya cầm súng chống chính phủ, họ ngưng không xuống đường đấu tranh chính trị nữa.
    Người Ai Cập không vơ trang nổi dậy; họ chỉ biểu t́nh, chỉ đấu tranh chính trị, và thành công nhờ các tướng lănh Ai Cập thân Mỹ tạo áp lực giúp họ; ngược lại người Việt Nam vẫn hận việc Mỹ giúp các tướng lănh Việt Nam thân Mỹ trong cuộc vơ trang nổi dậy năm 1963.
    Hiện tượng "không song hành" cũng dễ hiểu: 10 người vơ trang, sử dụng vũ khí chống lại quân chính phủ giữa một cuộc xuống đường đấu tranh bất bạo động của đông đảo quần chúng, là ao ước của chính phủ để giúp họ biện minh việc họ tàn sát người biểu t́nh.
    Nhận xét này được những cuộc đảo chánh trong "mùa Xuân Ả Rập" kiểm chứng, trừ ngoại lệ đang diễn ra tại Syria: trong lúc thường dân Syria xuống đường biểu t́nh chống nhà độc tài Bashar al-Assad, th́ một lực lượng tự xưng là "The Free Syrian Army" FSA (Quân Đội Syria tự do), áp dụng chiến thuật du kích chống quân đội của ông Assad.
    Đem vũ khí vào h́nh thức biểu t́nh bất bạo động là việc mới xẩy ra từ vài tháng nay, trong lúc cuộc biểu t́nh bất bạo động đầu tiên diễn ra tại Syria từ 26 tháng trước, vào ngày 26 tháng Giêng 2011.

    Nguyên nhân thúc đẩy người Syria chống chính phủ cũng vẫn chỉ là nghèo đói, thất nghiệp, kinh tế bế tắc trong một thể chế độc tài, thiên vị tín đồ Alawites, một nhánh của Hồi Giáo, và cũng là tôn giáo của tổng thống Bashar al-Assad.
    Những nguyên nhân này -kể cả việc kỳ thị tôn giáo- đă và vẫn c̣n đang thúc đẩy người Ả Rập xuống đường tại nhiều quốc gia Ả Rập khác, đă và đang khiến mọi nỗ lực của vị nguyên tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, ông Kofi Annan, thất bại trong trọng trách ḥa giải những người Syria sống chung trên cùng một lănh thổ, nhưng không cùng một sắc tộc, một tín ngưỡng.


    Tổng thống Bashar al-Assad không muốn số phận của ông giống một trong những số phận hẩm hiu của các vị nguyên thủ quốc gia Ả Rập: bị tù tội sau khi thoái vị như ông Mubarak, bị giết như đại tá Gaddafi, hoặc đang lưu vong sống trong một quốc gia tạm dung như ông Zine El Abddine Ben Ali.
    Ông sẽ bám víu địa vị, dù có phải giết thêm hàng triệu người Syrians nữa. Trả lời phỏng vấn, một kỹ sư Syrian, nhận định, "Trời không sợ đất, đất cũng chẳng sợ trời: chính phủ đă sát hại hàng chục ngàn người Syrians; nhưng hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn người Syrians khác đang sẵn sàng xuống đường đ̣i lật đổ ông."
    Tại Homs, không chỉ riêng quân đội chính phủ tàn sát dân chúng, mà ngay cả những lực lượng vơ trang chống chính phủ cũng giết chóc, hăm hiếp lương dân.
    Một bác sĩ nói với phóng viên Reuters, "người ta đưa đến đây một thiếu phụ ngoài 30 và một thiếu nữ 12 tuổi bị cưỡng hiếp; cả hai đều trần truồng, người đàn bà bị đánh đập tàn nhẫn, có lẽ v́ bà ta kháng cự. Đứa bé mê man suốt 30 tiếng đồng hồ."
    Nh́n ảnh hưởng to lớn của truyền thông thế giới trên 2 cuộc đảo chánh tại Ai Cập và Lybia, Assad tuyệt đối ngăn cấm phóng viên ngoại quốc vào Syria. Một viên chức chính phủ ẩn danh nói, "truyền thống của truyền thông là bênh vực phe nổi dậy."
    Ông ta thách thức truyền thông tự do hăy tường thuật về hoạt động của Iran tiếp tế vũ khí cho phe nổi dậy. Ông này nói, "Sunni Muslim tại Saudi Arabia, Qatar, và Shi'ite Muslim tại Iran đang vơ trang người Syrians chống chính phủ Syria."
    Syria không chỉ là đất nước của tín đồ Alawites; dân số Ả Rập theo hệ phái Sunni và Shi'ite đông hơn; nhưng những người này không chủ trương vơ trang kháng chiến để lật đổ chính phủ. Họ ôn ḥa xuống đường, và có thể thỏa măn với một số nhượng bộ của chính phủ Assad.
    Cô Reem, một nữ y tá làm việc cho chính phủ Assad, nói cô không chống ông Assad, nhưng cũng không ủng hộ việc ông này có thể sẽ giết hàng triệu người Syrians để bảo vệ ghế tổng thống.
    Cô Anas, 25 tuổi, chủ nhân một trạm đổi tiền, kể lại những nỗ lực của cô để giữ cho tiền tệ Syria không mất giá so sánh với đồng mỹ kim.
    "Nhưng cuối cùng tôi vẫn không chối bỏ sự thật được, tiền Syria đang mất giá; thiên hạ hối hả đổ tiền ra mua xăng, mua thực phẩm, không so đo mắc rẻ," Anas nói. "Họ lo sắp đến lúc đồng tiền Syria không c̣n mua được ǵ nhiều nữa."
    Một người đàn ông chỉ cho biết first name của ông là Yusef, 40 tuổi, công chức chính phủ, nói, "làm việc cho chính phủ, dĩ nhiên tôi không chống chính phủ; nhưng 35,000 đồng bạc (729 mỹ kim), lương của 2 vợ chồng tôi chỉ c̣n một nửa, so với vật giá hiện nay.
    "Chính phủ huênh hoang khoe chiến thắng tại Homs, tại Baba Amr, tại Idlib," Yusef nói, "nhưng rồi t́nh h́nh mỗi ngày một thêm rối ren: thực phẩm khan hiếm, điện bị cắt; không thấy cải tiến chút nào."
    Hôm thứ Tư 3/21, phái viên đặc nhiệm của Liên Hiệp Quốc, ông Kofi Annan kêu gọi chính phủ Syria ngưng bắn; ngày hôm sau FSA phục kích bắn súng chống chiến xa vào một trong những chiếc thiết giáp đang tuần tiễu trên đường phố Hama. Pháo binh chính phủ nă đại bác vào Homs, và Lattakia.
    Giao tranh giết tổng cộng 90 người, chỉ tính ngày thứ Năm 3/22 - 25 người tại Idlib, 35 người tại Homs, 15 người tại Hama, 7 người tại Daraa, 2 tại Lattakia, 2 tại Aleppo, 2 tại vùng ngoại ô Damascus, 1 tại Bokamal, và 1 ngay bên trong thành phố Damascus.

    Đấu tranh chính trị không đủ mạnh để lật đổ chính phủ, người Ai Cập và người Tunisia đă không thành công nếu hai ông tổng thống Mubarak và Abbdine Ben Ali quyết liệt bảo vệ ghế ngồi như ông Assad đang quyết liệt.
    Lực lượng FSA cũng không lật đổ Assad được, v́ thiếu hỏa lực không yểm mà lực lượng Ai Cập nổi dậy được không lực NATO yểm trợ.
    Liên Hiệp Quốc cũng không làm ǵ được Assad v́ ông này được 2 quốc gia vệ sĩ Nga và Trung Quốc bảo vệ bằng 2 phiếu phủ quyết.
    Nói cách khác, quân chính phủ và quân chống chính phủ sẽ c̣n giết nhau, và giết dân dài dài.

    Kiểm điểm từng giả thuyết một, người ngoại cuộc phải thấy nhu cầu cung cấp một lối thoát cho những vị bạo chúa hết thời; không bạo chúa nào muốn bị giết như Gadhafi, hay bị tù như Mubarack; họ có thể chấp nhận một bản án 35 năm tù như tổng thống Tunisia Zine El Abidine Ben Ali chấp nhận, miễn là bản án đó chỉ xử ông khiếm diện.
    Giờ này sống vô danh tại Saudi Arabia, với bà vợ Leila Ben Ali và 3 đứa con, ông không vênh vang, không hănh diện ǵ nữa nhưng vẫn toàn mạng, không tù tội, và có vợ con một bên.
    Lối thoát đó có thể không lư tưởng ǵ lắm, nhưng cũng giúp những dân tộc nổi dậy bớt bị bạo chúa tàn sát.

    Hai câu hỏi bâng quơ nêu lên cho đỡ buồn; câu thứ nhất là trong giả thuyết ông Kofi Annan thuyết phục được cả Nga lẫn Trung Quốc thôi không yểm trợ Bashar al-Assad bằng quyền phủ quyết của họ tại Liên Hiệp Quốc nữa, Liên Âu và Hoa Kỳ có giúp FSA thắng Bashar không? Và sự thắng trận này, đặt Syria dưới ảnh hưởng của Iran có phải là điều thế giới mong muốn không.
    Câu hỏi bâng quơ thứ nh́ là: một trương mục "nặng" 8 con số, và một căn biệt thự tại Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh, Boston hay Toulouse có đủ để quư vị "chú phỉnh" Hà Nội tái xét lập trường "thà mất nước chứ không mất đảng" hay không? Hy vọng đó là giải pháp giúp cuộc đấu tranh bất bạo động trong nước không phải chuyển qua giai đoạn vơ trang nổi dậy vô cùng sắt máu.

    Nguyễn đạt Thịnh

  9. #119
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Nh́n Miến Điện, nghĩ về Việt Nam

    GS Nguyễn Hưng Quốc




    Tôi có một người bạn mới đi du lịch ở Miến Điện về. Từ ngày về hưu, anh đi khá nhiều, chủ yếu các nước thuộc châu Á, từ Việt Nam đến Lào, Cam Bốt, Thái Lan, Mă Lai, Hàn Quốc, Trung Quốc, và, gần đây nhất, Miến Điện. Trong tất cả các nước ấy, anh đặc biệt thích và hết lời khen ngợi Miến Điện. Khen, dĩ nhiên không phải ở lănh vực kinh tế: Sau mấy chục năm bị ch́m đắm dưới họa độc tài và bị thế giới cô lập, Miến Điện rất nghèo, ở đâu cũng thấy dấu hiệu của sự cùng khổ. Sự khen ngợi của anh chủ yếu tập trung vào ba điểm chính: thứ nhất là các ngôi chùa, theo anh, tuyệt đẹp; thứ hai, là người dân, theo anh, phần lớn thật thà, chất phác và hiếu khách; và cuối cùng, là những thay đổi đang diễn ra với một tốc độ rất nhanh trong xă hội. Nhanh đến độ mọi người, ngay cả du khách, cũng cảm nhận được tốc độ của những sự thay đổi ấy: Ở Miến Điện một tuần, những ngày sau cùng đă thấy khác hẳn những ngày trước đó.
    Trước, chẳng hạn, không ai dám nhắc đến bà Aung San Suu Kyi; sau, lên xe buưt, đă thấy h́nh ảnh của bà được dán một cách trang trọng trên cửa kính. Trước, các tài xế tắc xi đều từ chối chạy đến khu vực bà ở; sau, các xe chở du khách nườm nượp kéo đến đỗ ngay trước nhà bà, và hướng dẫn viên cứ thao thao bất tuyệt về cuộc đời, cuộc tranh đấu cũng như những đau đớn mà bà phải gánh chịu. Trước, chính trị là một đề tài cấm kỵ, có hỏi người ta cũng không nói; không những không nói, mặt mày c̣n lấm lét lo ngại; sau, cứ đến chỗ đông người là nghe người ta bàn tán chuyện chính trị, kể cả việc phê phán giới quân phiệt đang cầm quyền và bày tỏ sự hân hoan tin tưởng trước viễn tượng một Miến Điện tự do và phát triển.
    Sau khi kể xong chuyến du lịch ở Miến Điện, anh bạn tôi nói tiếp: Từ Miến Điện, ḿnh về lại Việt Nam, tự nhiên thấy buồn. Hỏi lư do, anh đáp: Thật ra, về kinh tế cũng như xă hội, Việt Nam khá hơn Miến Điện nhiều. Nhưng trong khi ở Miến Điện, ḿnh thấy được sự vận động, và do đó, hy vọng; ở Việt Nam, ngược lại, chỉ thấy sự ngưng trệ, và do đó, đầy bế tắc.
    Tôi hiểu điều đó. Chỉ xin nêu lên một ví dụ đơn giản: Mới đây, Thứ Bảy 24 tháng 3, tại đại hội các nhà văn, nhà phát hành, và nhà báo, Bộ trưởng Thông tin Kyaw San cho biết chính phủ Miến Điện đă phê duyệt kế hoạch nới lỏng sự kiểm soát đối với các phương tiện truyền thông bằng cách, trước hết, “chuyển hội nhà văn, nhà phát hành, nhà báo trước đây do nhà nước quản lư sang một tổ chức độc lập, không có sự can thiệp chính trị.” Ông nói:
    “Đă đến lúc cải tổ các phương tiện truyền thông để bắt nhịp với cải tổ cơ chế. Mục đích của đại hội được triệu tập đột xuất này là để giúp tạo ra một nền truyền thông mới, ḥa nhập với cơ chế mới.”
    Đọc bản tin ấy, tôi cứ băn khoăn tự hỏi: Tại sao Miến Điện lại thay đổi nhanh chóng ghê gớm như vậy nhỉ?
    Cách đây chỉ mới vài ba tháng, cả 60 triệu dân Miến Điện c̣n đang nghẹt thở dưới chế độ độc tài. Bỗng dưng, từ đầu năm 2012, như một phép lạ, không khí chính trị ở đó thay đổi hẳn. Chính phủ công khai nh́n nhận số nợ nần họ phải gánh chịu (11 tỉ Mỹ kim). Rồi người ta tổ chức bầu cử (vào ngày 1 tháng 4). Chưa hết. C̣n cho phép đảng đối lập của bà Suu Kyi vốn bị trấn áp cả chục năm nay, được phép tham gia cuộc tranh cử. Cũng chưa hết. Người ta c̣n cho phép các tổ chức nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đến quan sát cuộc bầu cử ấy. Rồi người ta mời Bộ trưởng ngoại giao Mỹ, bà Hillary Clinton đến thăm. Rồi, bây giờ, người ta chủ trương cho dân chúng được quyền tự do ngôn luận.
    Tại sao?
    Tại kinh tế, sau mấy chục năm bị cấm vận, đă kiệt quệ rồi ư? Đó chỉ là một phần. Với những tên độc tài, nợ nần quốc gia hay sự cùng khổ của dân chúng, thật ra, ít khi là vấn đề. Dân chúng cùng khổ th́ dân chúng ráng chịu. Nợ nần bây giờ trả không xong th́ con cháu sẽ trả. Kiểu lập luận như thế, chúng ta rất dễ dàng nghe thấy đây đó, kể cả ở Việt Nam.
    Tại các tên độc tài sợ hăi khi chứng kiến các cuộc cách mạng bùng nổ ở châu Phi và Trung Đông mà kết quả là cái chết thảm khốc của các bạo chúa từng có thời thét ra lửa ư? Có thể. Nhưng không phải ai cũng có thể phản ứng một cách ḥa dịu và khôn ngoan như vậy trước các nỗi sợ hăi.
    Lư do chính, theo nhiều nhà b́nh luận quốc tế, nằm ở một số cá nhân. Cụ thể là hai cá nhân: một người thức thời và một người dũng cảm.
    Người dũng cảm chính là bà Aung San Suu Kyi, nhà lănh đạo không biết mệt mỏi trong cuộc tranh đấu cho dân chủ tại Miến Điện trong suốt mấy chục năm qua. Trong dáng dấp nhỏ nhắn và dáng điệu từ tốn, hiền lành, bà có một sức chịu đựng và một nghị lực phi thường. Bà chấp nhận tù tội, chấp nhận nguy hiểm, chấp nhận sống một cách cô đơn – đến độ không thể về Anh được lúc chồng hấp hối - để tiếp tục tranh đấu. Bây giờ dường như sự tranh đấu của bà đă bắt đầu có kết quả.
    Tuy nhiên, kết quả đó khó đến được lúc này nếu không có một kẻ cầm quyền thức thời: tướng Thein Sein, người mới lên thay thế tướng Than Shwe trong vai tṛ Tổng thống vào tháng 3 năm 2011. Khác với người tiền nhiệm vừa độc tài vừa tàn bạo, khăng khăng bám víu quyền lực một cách mù quáng, bất chấp dân chúng cũng như cả dân tộc, Thein Sein biết lắng nghe người khác, biết không thể sử dụng bàn tay sắt để ḱm kẹp dân chúng được nữa. Ông quyết định thay đổi. Và khi đă quyết định, ông thực hiện các quyết định ấy một cách nhanh chóng và quyết liệt.
    Nếu sau này, vận mệnh của Miến Điện thay đổi - dân chủ và phát triển hơn, chắc chắn người ta sẽ nhớ măi công lao và công ơn của hai con người vĩ đại này.
    Nhưng không ít người băn khoăn: Liệu nhiệt t́nh và tâm huyết của họ có thể thành hiện thực?
    Băn khoăn như vậy v́ nhiều lư do, trong đó, lư do này là đáng kể nhất: Cả Thein Sein và Suu Kyi đều đă 66 tuổi và đều có sức khoẻ khá yếu. Thein Sein th́ bị bệnh tim; Suu Kyi th́, sau mấy chục năm gian khổ, dường như đă yếu đi rất nhiều. Có lúc bà có vẻ như không chịu đựng được nữa. Nếu một trong hai người có vấn đề ǵ th́ tương lai đất nước Miến Điện sẽ đi về đâu?
    Qua các cuộc cách mạng ở Syria, Ai Cập, Yemen, Libya… vào năm ngoái, người ta đă nhận ra mấy đặc điểm nổi bật của các cuộc cách mạng thời đương đại, ở thập niên thứ hai của thế kỷ 21: thứ nhất, vai tṛ cực kỳ quan trọng của các phương tiện truyền thông xă hội; thứ hai, của những con người b́nh thường, vô danh; và thứ ba, đáng kể hơn hết, sự vắng mặt của các lư thuyết gia và các nhà lănh đạo.
    Tuy vậy, cũng không thể phủ nhận vai tṛ của cá nhân đối với các biển chuyển của lịch sử. Các lư thuyết gia cộng sản trước đây đều đề cao vai tṛ của quần chúng và hạ thấp đến độ hầu như phủ nhận hoàn toàn vai tṛ của cá nhân. Nhưng trong thực tế, tất cả các cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa, lúc bắt đầu cũng như lúc kết thúc, đều gắn liền với h́nh ảnh của các cá nhân: Ở Liên Xô, xưa có Lenin và Stalin; sau này, có Gorbachev; ở Trung Quốc, trước có Mao Trạch Đông, sau, có Đặng Tiểu B́nh. Ở Cuba th́ có Castro và ở Việt Nam th́ có Hồ Chí Minh, v.v... Ở Tây phương, cũng có một số người chống đối thuyết vĩ nhân về lịch sử (Great Men theory of history): Họ cho các yếu tố như kinh tế, văn hoá, xă hội và các thiết chế đóng vai tṛ quan trọng hơn cá nhân trong việc làm thay đổi lịch sử.
    Ở đây, việc đề cao tuyệt đối hay phủ nhận tuyệt đối vai tṛ của cá nhân rơ ràng là không đúng. Lịch sử từng chứng minh, rất nhiều lần, số phận của cả một đất nước có lúc hầu như tuỳ thuộc hoàn toàn vào khả năng cũng như tính cách của một con người. Quyết định của người ấy có thể làm chuyển đổi cả ḍng chảy của lịch sử khiến cho diện mạo của cả một đất nước, thậm chí, hoạ hoằn hơn, của cả thế giới, thay đổi hẳn, theo chiều hướng hoặc tốt hơn, hoặc xấu hơn.
    Trường hợp của Thein Sein và Suy Kyi là như vậy.
    Hiện nay, giới quan sát chính trị thế giới không phải chỉ theo dơi các phát ngôn cũng như các chính sách của họ mà c̣n theo dơi, với rất nhiều lo âu, cả từng cơn ho hay hơi thở mệt nhọc của họ nữa.

  10. #120
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Aung San Suu Kyi và con đường dân chủ đêm dài lắm mộng của Miến Điện

    Nhị Khê




    Ngày 01/04/2012, 6 triệu cử tri Miến Điện đă tới trên 8.000 địa điểm bỏ phiếu thuộc 45 khu vực bầu cử trên toàn quốc tham gia cuộc bầu cử nghị viện bổ sung. 157 ứng viên của 17 chính đảng đă ghi tên tham gia tranh cử 45 ghế nghị sĩ, gồm 37 ghế ở Hạ viện, 6 ghế ở Thượng viện và 2 ghế nghị sĩ bầu cử từ cuối năm 2010, sau đó, các nghị sĩ được bổ nhiệm vào các chức vụ trong chính phủ mới. Giới truyền thông ngoại quốc và các nhà quan sát quốc tế nh́n nhận nhà cầm quyền Miến Điện cho phép họ tiếp cận rộng răi nhất và chưa từng có đối với cuộc bầu cử. Các vị đó cho rằng, cuộc bầu cử này chứng tỏ quyết tâm đổi mới của chính phủ Miến Điện, qua đó xóa bỏ mọi nghi ngại của các nước phương Tây tiến tới nới lỏng hoặc dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tế áp đặt lâu nay đối với nước này. Liên Minh Châu Âu tuyên bố có thể giảm nhẹ một số lệnh trừng phạt nếu cuộc bầu cử diễn ra suôn sẻ. Theo đó, các lệnh cấm đầu tư vào các lĩnh vực khai thác gỗ, đá quư ... sẽ được dỡ bỏ.
    Cùng với cải cách chính trị, Miến Điện đang hướng đến kế hoạch phát triển kinh tế với chỉ tiêu tham vọng tăng trưởng 10.5% cho năm tài khóa 2011-2012 bắt đầu vào tháng 04/2011. Sau nhiều năm đóng cửa với thế giới, Miến Điện đang đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại và thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài.
    Hoa Kỳ và các nước phương Tây nới lỏng hoặc dỡ bỏ lệnh trừng phạt có ư nghĩa quan trọng đối với Miến Điện trong bối cảnh nước này đang đẩy mạnh đổi mới chính trị và kinh tế, bước đầu đă thu được những thành quả đáng kể, thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế.
    Chiều ngày 03/04/2012, trên đài truyền h́nh nhà nước, Hội đồng bầu cử Miến Điện loan báo kết quả bầu cử bổ sung nghị viện ngày 01/04/2012. Liên Minh Quốc Gia V́ Dân Chủ (National League for Democracy - NLD) do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo giành được chiến thắng áp đảo với 43 nghị sĩ đắc cử. NLD chỉ mất một ghế tại bang Shan (Shan State), nơi Đảng Dân Tộc Dân Chủ Shan (Shan Nationalities Democratic Party - SNDP) chiếm ưu thế tuyệt đối. NLD ra tranh cử tại 44 trên tổng số 45 đơn vị phải bầu bổ sung đă thắng tại 43 đơn vị. Bà Suu Kyi đắc cử tại đơn vị Kawhmu, ngoại ô Rangoon, với 99% số phiếu bầu.
    Trong bài diễn văn chào mừng chiến thắng, bà Suu Kyi hy vọng chiến thắng này mở đầu cho một thời đại mới, trong đó vai tṛ của người dân trong sinh hoạt chính trị ngày càng mạnh mẽ hơn. Bà nhấn mạnh, thành quả này không phải là chiến thắng của NLD mà là chiến thắng của toàn thể nhân dân Miến Điện, của những người dấn thân vào hoạt động chính trị. Sau đó bà kêu gọi thành viên NLD và những người ủng hộ liên minh này nên giữ thái độ chừng mực, làm sao cho "chiến thắng của nhân dân vô cùng xứng đáng".
    Đại diện Hoa Kỳ và Liên Minh Châu Âu phát đi tín hiệu họ có thể bỏ đi một số lệnh trừng phạt vốn đă áp dụng trong suốt 20 năm qua nếu kết quả bầu cử tự do và công bằng. Miến Điện, đất nước nghèo khó nhưng giàu tài nguyên, có thể chuẩn bị đón nhận làn sóng đầu tư từ ngoại quốc. Ông Surin Pitsuwan, Tổng thư kư Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN), cho biết, cuộc bầu cử diễn ra "khá êm ả", mặc dù c̣n có một số khiếu nại về sai phạm nhưng "không nghiêm trọng". Lần đầu tiên, các nhà quan sát của Hiệp hội ASEAN nằm trong số rất nhiều quan sát viên quốc tế đă được chính phủ Miến Điện mời tới chứng kiến cuộc bầu cử với cam kết công bằng, tự do và minh bạch.
    Kết quả bầu cử công bố, dân chúng Miến Điện rất vui mừng. Tuy nhiên... từ Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton, các nhà lănh đạo ASEAN đến các thành viên NLD đều tỏ ra thận trọng sau cuộc thử thách đầu tiên. Ngoại trưởng Hoa Kỳ tuyên bố "c̣n quá sớm để đánh giá tiến bộ cải cách cũng như khả năng tiếp tục được thực hiện trong tương lai". Một số nghị viên Hoa Kỳ soạn thảo các lệnh trừng phạt Miến Điện đă thận trọng khi bày tỏ lạc quan của ḿnh. Lănh tụ đảng thiểu số trong Thượng viện Mitch McConnell nói: "Bà Aung San Suu Kyi và nhiều đồng minh của bà trong NLD đắc cử vào nghị viện là một bước tiến quan trọng cho đất nước này". Trong khi đó, Hạ nghị sĩ Joe Crowley nói bây giờ chưa phải là lúc vội vàng giỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Miến Điện. Trong một bản thông báo tại Jakarta, một nhóm dân biểu liên Quốc hội Đông Nam Á kêu gọi không nên sớm "vui mừng quá đáng" và đừng quên t́nh trạng "đàn áp nhân quyền" ở Miến Điện.
    Qua đó có thể nói, bà Suu Kyi đắc cử nghị viên với số phiếu áp đảo có ư nghĩa chính trị đối với các nước Châu Á, nhưng con đường dân chủ ở Miến Điện c̣n … đêm dài lắm mộng.

    Con đường dân chủ Miến Điện
    Miến Điện vừa bầu cử 45 nghị viện bổ sung, NLD do bà Aung San Suu Kyi lănh đạo giành được thắng lợi áp đảo. Trước ngày bầu cử không lâu, vào dịp kỷ niện 1 năm ngày lên cầm quyền (03/2011 - 03/2012), khi nói chuyện về cứu nước và dựng nước, TT Thein Sein từng nói: "Thế giới đă toàn cầu hóa nhưng Miến Điện vẫn đứng ngoài cuộc, chính phủ đang cố gắng tuyên chiến với nghèo đói lạc hậu và tham quan ô lại. Chúng tôi đang cố gắng tăng cường lập pháp, pháp trị, xây dựng cơ bản, khuyến khích các xí nghiệp tư doanh phát triển, cố gắng kiếm thêm công ăn việc làm để nâng cao mức sống của người dân. Chúng tôi đă buông lỏng và cho phép giới truyền thông hoạt động tự do, tiếp tục mời các nhà kinh doanh ngoại quốc vào Miến Điện đầu tư, cố gắng học tập kinh nghiệm tiên tiến và kỹ thuật trên thế giới, để bước vào con đường dân chủ cứu nước. Chúng tôi chân thành hoan nghênh những người Miến Điện ở ngoại quốc về xây dựng đất nước và quyết tâm đi theo con đường đổi mới. Tuy nhiên, mong các bạn hiểu rằng, nền dân chủ của chúng ta chỉ mới bắt đầu".
    Chính phủ Thein Sein liên tiếp thả tù nhân chính trị, nhưng chỉ thả những người nổi tiếng. Danh hài Zarganar, người tự ví ḿnh là "ngôi sao sáng trong tù", từng 4 lần bị giam khoảng 11 năm, cho biết, trong nhà tù Miến Điện c̣n có 324 người được nhà cầm quyền xếp vào loại tù "chính trị" chưa được trả lại tự do. Trong số này phần lớn là sư săi và sinh viên học sinh. Thế giới không biết họ là ai, đến nay những người này vẫn chưa được phóng thích. Tuy danh hài Zarganar được trả lại tự do, nhưng c̣n mang án tù 31 năm 4 tháng, nếu nói năng hay làm điều ǵ sơ suất, chính phủ không bằng ḷng, rất có thể phải trở về lại nhà tù ngồi … "bóc lịch", đến ngày măn án mới thôi. Min Ko Naing, một lănh tụ sinh viên nổi tiếng, c̣n 26 năm tù mới măn hạn, nếu sơ suất điều ǵ trong ngôn ngữ hoặc hành động, cũng phải trở về ngồi tù tiếp.
    Bà Suu Kyi cũng cho biết, trong bài diễn văn đọc trên đài phát thanh trước khi ra tranh cử, khi đưa cho nhà cầm quyền kiểm duyệt, họ đă cắt bỏ phần bà phê phán chính phủ quân sự thời trước. Ngày 09/03/2012, trong buổi trả lời phỏng vấn trên Đài Á Châu Tự Do, bà nói: "Bản thảo tôi đưa nhà cầm quyền xem trước khi đọc trên đài phát thanh bị cắt bỏ một đoạn. Đoạn bị cắt bỏ tôi phê phán nhà cầm quyền Miến Điện thời đó không làm việc theo luật pháp. Chính phủ quân sự lợi dụng điều đó để trấn áp dân chúng". Điều đó chứng tỏ, tuy NLD được tham gia chính trường, giành thắng lợi áp đảo trong cuộc bầu cử bổ sung ngày 01/04, nhưng theo hiến pháp hiện nay, phe quân đội không có ǵ phải lo v́ đa số ghế nghị viên trong nhiệm kỳ này đều thuộc phe thân chính phủ - Đảng Đoàn Kết và Phát Triển Liên Hiệp (Union Solidarity and Development Party - USDP) - kiểm soát qua cuộc bầu cử đầy tai tiếng hồi năm ngoái. Ngoài ra c̣n có 25% ghế giành riêng cho giới quân nhân, bởi vậy có thể nói, con đường dân chủ ở Miến Điện c̣n gặp nhiều gian nan, không thể một sớm một chiều thúc đẩy một cách hoàn thiện.
    Tiến tŕnh dân chủ hóa ở Miến Điện ngày nay tuy chịu sự khống chế của quân đội, vẫn có thể h́nh thành thể chế chính trị đa đảng do tập đoàn quân nhân chủ đạo, quyền lục dần dần đa nguyên hóa. Điều đó có lợi cho việc duy tŕ xă hội ổn định và thay đổi chế độ chính trị ở Miến Điện.

    Ư nghĩa chính trị của việc bà Aung San Suu Kyi đắc cử
    Trải qua 20 năm băo táp, lănh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi và Liên Minh Quốc Gia V́ Dân Chủ (NLD) do bà lănh đạo, đă giành được thắng lợi quan trọng trong cuộc bầu cử bổ sung ngày 01/04, 43 ứng viên của NLD được bầu vào nghị viện, NLD trở thành đảng đối lập. Bà Suu Kyi lại có cơ hội thúc đẩy đổi mới dân chủ tiến về phía trước. Nhưng... bất luận thế nào vẫn không sao lung lay được ưu thế của đảng chấp chính (USDP) được giới quân sự ủng hộ. Tuy nhiên, sự bắt đầu này có thể mở ra con đường huy hoàng xán lạn cho nước Miến Điện lạc hậu nhất Đông Nam Á. Bà Aung San Suu Kyi, nhà đấu tranh dân chủ từng bị tù đày trên 20, đắc cử vào nghị viện với số phiếu áp đảo có ảnh hưởng chính trị quan trọng đối với nhiều nước ở Châu Á, trong đó có 3 nước cộng sản Việt Nam, Trung Cộng và Bắc Hàn là những nước đang do một đảng thống trị cướp đoạt tự do dân chủ và quyền làm người của dân chúng.
    Không thể phủ nhận một điều, bà Suu Kyi được ra tranh cử nghị viện là một phần trong cái gọi là "công tŕnh đổi mới" của quân đội và đảng cầm quyền. Theo họ, như vậy mới thuyết phục được Hoa Kỳ và Liên Minh Châu Âu xóa bỏ sự trừng phạt đối với việc xâm phạm nhân quyền, đặc biệt là xâm phạm quyền làm người của bà Aung San Suu Kyi trong 20 năm qua. Sự trừng phạt này khiến cho Miến Điện bị cô lập, kinh tế đ́nh trệ không sao phát triển được. Sự thật chứng minh rằng, nhà cầm quyền quân sự Miến Điện giam lỏng bà Suu Kyi và đàn áp phong trào dân chủ nước này đă phải trả một giá quá đắt, dần dần khiến sự thống trị của kẻ cầm quyền không c̣n hợp pháp nữa. Ngoài ra, Khôi nguyên giải Nobel Ḥa B́nh Aung San Suu Kyi và Liên Minh Quốc Gia V́ Dân Chủ do bà lănh đạo giành được thắng lợi áp đảo trong cuộc bầu cử bổ sung ngày 01/04, khiến cho Hoa Kỳ và Liên Minh Châu Âu không những xóa bỏ trừng phạt c̣n giúp cho Miến Điện hiện đại hóa, từ đó một sự thay đổi lớn lao sẽ xuất hiện tại nước Miến Điện cổ kính.
    Miến Điện đổi mới (dù chỉ mới bắt đầu) và bà Aung San Suu Kyi đắc cử nghị viện đối với các nước không dân chủ ở Châu Á như cộng sản Việt Nam, Trung Cộng và Bắc Hàn … cùng một số nước khác trên thế giới có ư nghĩa vô cùng quan trọng. Thứ nhất, đối với những kẻ cầm quyền ở các nước không dân chủ, Miến Điện đổi mới chứng minh rằng, để cho những kẻ bất đồng chính kiến có điều kiện tham gia vào bộ máy nhà nước không phải là "ngày tận cùng của thế giới", cũng không thể khiến cho quyền lực của kẻ cầm quyền sụp đổ. Ngược lại, làm như vậy, có thể mang lại cho xă hội tiêu điều sức cạnh tranh hài ḥa, khiến cho đất nước thực sự bước vào trào lưu toàn cầu hóa với nền kinh tế phồn vinh, đồng thời thoát ra khỏi sự cô lập. Điều quan trọng hơn nữa là, làm như vậy có thể hợp pháp hóa kẻ đương quyền, bởi v́, bên cạnh kẻ cầm quyền c̣n có những người đối lập hoạt động công khai, sẽ có tác dụng tốt trong việc đốc thúc chính phủ làm tốt công việc của ḿnh, ngày càng trong sạch và quan tâm đến luật pháp nhiều hơn. Như vậy sẽ khiến cho dân chúng ngày càng tín nhiệm chính phủ, đất nước ngày càng phát triển, xă hội ngày càng êm thắm.
    Thắng lợi của bà Aung San Suu Kyi và NLD do bà lănh đạo, tác động lớn đến phong trào dân chủ ở các quốc gia có hoàn cảnh tương tự. Nó nhắc nhở những người đấu tranh cho dân chủ chỉ cần giữ vững ḷng tin, ḥa hợp vào trào lưu dân chủ hóa của thế giới, cuối cùng sẽ giành được thắng lợi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 89
    Last Post: 01-02-2020, 11:41 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 16-07-2012, 01:14 AM
  3. TRẬN CHIẾN XUÂN LỘC - TL THAM KHẢO
    By alamit in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 4
    Last Post: 11-12-2011, 06:31 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 13-03-2011, 07:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •