Page 12 of 12 FirstFirst ... 289101112
Results 111 to 116 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #111
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Chú Sơn Hà ơi,

    Chỉ v́ nhân loại có một vài kẻ không hiểu canh gà, canh ngỗng, canh chua, canh v.v... mà chú trừng phạt toàn cơi nhân gian phải học chữ vuông, e chừng chú sẽ bị nhân loại gán ghép là độc tài :)...

    Sao không làm tự điển để giải thích cho nhân loại hiểu?

    Tiến sỹ Úc Đại Lợi, ông Nguyễn Hưng Quốc, trong Sống Với Chữ -- kể chuyện: trong lớp tiếng Việt của ông, có một cô Úc gốc Việt hồn nhiên hỏi, "Tái tê với tái nạm khác sao ạ?" May mà cô này hỏi ông tiến sỹ Quốc, cổ mà hỏi mà chú Sơn Hà th́ ở giá là cái chắc: chú sẽ nhốt cổ vào thư pḥng mà bắt học chữ vuông!

    Kính.

    ---

    • Nguyễn Hưng Quốc, Sống Với Chữ, Văn Mới xuất bản, California, U.S.A., 2004.

  2. #112
    Đồ gàn
    Khách

    Đồ Gàn còn gàn dài daì

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Như bác HHK đă nói :


    Nên "Đồ Gàn" đưa ra ví dụ trên là thừa, v́ chữ (tiếng) Việt chỉ là "kư hiệu phát âm" mà không được học hỏi từ nguồn gốc chữ Nôm, chữ Nho th́ tự nhiên là không biết nguyên nghĩa và dĩ nhiên sẽ thành "văn chương bác học" của hạng "đỉnh cao trí tệ", như tiếng Việt trong sáng của XHCN được thông dụng trong nước hiện nay, để đừng nói là đă thành "loạn" như bác Hạ Hồng Kỳ đă nói :


    Trong một tiệm cung cấp dụng cụ vi tính, ông khách và cô chủ tiệm nói chuyện với nhau.

    - Chào anh, hôm nay anh quay lại mua ủng hộ em thêm ǵ đây?
    - Chưa mua thêm ǵ được v́ phần mềm hôm qua tôi mua chưa chạy.
    - Có sự cố ǵ vậy?
    - Cài đặt không được, chắc là phần mềm của cô bị trục trặc ǵ đó.
    - Phần mềm của em là đồ din đấy, mai cồ sốp đàng hoàng đấy, anh có thử cài đặt lại lần nữa chưa?
    - Tôi cài đặt nhiều lần, ṃ cả đêm mà vẫn chưa được!
    - Chắc tại phần cứng của anh lỗi thời rồi đấy!
    - Không dám đâu, phần cứng của tôi c̣n bảo hành đàng hoàng!
    - Vậy trong lúc anh cài đặt, nó có báo lỗi ǵ không?
    - Có thể hiện trên màn h́nh mă số lỗi, nhưng tôi chẳng hiểu ǵ, chỉ cứ đang cài đặt nửa chừng th́ nó tự động thoát, rồi báo lỗi.
    - Hay là anh nâng cấp phần cứng của anh lên thử xem, hiện bộ nhớ của anh bao nhiêu mếch, con vi xử lư của anh bao nhiêu mê ga?
    - Sáu mươi bốn mếch, ba trăm năm mươi mê ga.
    - Ôi không được, phần cứng của anh như thế th́ yếu quá, làm sao anh chịu nổi phần mềm của em được! Cứ nửa chừng mà bị thoát ra là em biết ngay! Anh phải nâng cấp lên thôi, nếu cần th́ anh đem máy của anh đến đây, em xử lư giùm cho, bảo đảm sẽ chạy. Em bao trọn gói, chỗ của em giá mềm lắm!
    - Rồi, rồi, tôi sẽ quay lại ngay chiều nay


    Như tôi đă phân tích là tại v́ người Việt ḿnh dùng "kư hiệu phát âm"của chữ Nôm làm Chữ (quốc ngữ) viết ra Âm th́ làm sao mà biết Nghĩa nguyên thuỷ qua chữ kư âm được ??! V́ vậy, muốn thống nhất nghĩa của chữ tiếng Việt tôi nghĩ việc học lại chữ Nôm, chữ Nho chỉ là thời gian, v́ theo luật tự nhiên của tiếng nói dẫn đến chữ viết đầu tiên của nhân loại là tượng h́nh nên đă khắc ghi lên đá, lên gỗ, lên giấy... và đă biểu nghĩa như bằng chứng sau đây :










    Nên "Đồ gàn" cứ tiếp tục gàn đi... !

    SH
    Cám ơn ông Sơn Hà đã khuyến khích Gàn "gàn" thêm nhá.
    Có "gà mới được đọc thí dụ về "phần cứng" mí phần "mềm" của com piu tưa và cái hình THái cực, âm dương, tứ tượng, bát quái với ý nghĩa doanh, hư, tiêu, trưởng; bĩ, thái, cùng, thông....
    HÌ hì.

  3. #113
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Tái tê với tái nạm khác nhau như vầy...

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Chú Sơn Hà ơi,

    Chỉ v́ nhân loại có một vài kẻ không hiểu canh gà, canh ngỗng, canh chua, canh v.v... mà chú trừng phạt toàn cơi nhân gian phải học chữ vuông, e chừng chú sẽ bị nhân loại gán ghép là độc tài :)...

    Sao không làm tự điển để giải thích cho nhân loại hiểu?



    Kính.

    ---

    • Nguyễn Hưng Quốc, Sống Với Chữ, Văn Mới xuất bản, California, U.S.A., 2004.
    daiviet ơi,

    nếu ai biết sống triết lư nhân sinh là phải thuận theo luật tự nhiên c̣n nói là "thuận thiên" với luật nền tảng tất yếu bất di bất dịch của càn khôn vũ trụ như tôi đă nói là "nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản"; đó là luật hai chiều th́ làm sao có thể là duy (một chiều) như duy lư, duy vật hay duy tâm... để mà thành độc tài, độc đảng hay độc đóan... như "daiviet" nói được ?! Cho nên khi "daiviet" nói như vậy chứng tỏ là "daiviet" chưa hiểu thấu câu nói nền tảng của Kinh Dịch là "nhất âm nhất dương chi vị Đạo" hay "thiên địa chi Đạo" ! Vả lại chuyện ǵ dưới gầm trời này cũng vậy, không thoát ra khỏi quy luật "đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu", nên tôi không thể bắt một ai học chữ vuông được ! Nhưng trái lại, bảo vệ Chính Nghĩa tức là Việt lư qua chữ nghĩa bằng chữ Việt cổ là chữ Nôm, chữ Nho như tôi đă nói th́ đó là phận sự của tôi. Và nếu ai hỏi tôi có nên dạy lại chữ Nôm, chữ Nho trong chương tŕnh giáo dục hay không, th́ "daiviet" đă biết câu trả lời của tôi. V́ :

    "Nho là thứ chữ của Minh Triết, của tiềm thức hơn bất cứ cổ ngữ nào trong nhân loại, nên bất cứ cổ ngữ nào cũng đều đă trở thành tử ngữ, chỉ riêng chữ Nho là trở thành linh ngữ linh tự, tức là vẫn sống mạnh và đầy uy lực đầy cảm xúc " (Kim-Định)


    - Tự điển chữ Nôm đă có từ lâu rồi "daiviet" ơi, nhưng tại v́ ḿnh "cứ tưởng" là biết hết rồi không chịu học cho tận lư cùng tính th́ làm sao mà hiểu được "chữ" "nghĩa" ǵ ??? Nên nếu không học cho "trí tri" th́ suốt đời chỉ là "thùng rỗng kêu to" !

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Tiến sỹ Úc Đại Lợi, ông Nguyễn Hưng Quốc, trong Sống Với Chữ -- kể chuyện: trong lớp tiếng Việt của ông, có một cô Úc gốc Việt hồn nhiên hỏi, "Tái tê với tái nạm khác sao ạ?" May mà cô này hỏi ông tiến sỹ Quốc, cổ mà hỏi mà chú Sơn Hà th́ ở giá là cái chắc: chú sẽ nhốt cổ vào thư pḥng mà bắt học chữ vuông!
    Nói như thế này th́ người ta bảo là "suy bụng ta, ra bụng người", phải vậy không daiviet ?:)

    Chứ nếu tôi là ông Tiến sỹ Úc Đại Lợi, ông Nguyễn Hưng Quốc, th́ tôi sẽ trả lời với cô gái Úc gốc Việt đó, như thế này : "tái tê" với "tái nạm" khác nhau là v́ "tái tê" có thể "tái giá" c̣n "tái nạm" chỉ có thể "tái gầu" mà thôi ...:):):)

    SH

  4. #114
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Phục Hồi Chữ Nho là một cố gắng bước đầu trong quá tŕnh t́m về cội nguồn dân tộc.

    Lê Văn Ẩn

    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày xưa tại Á Đông có bốn nước cùng dùng một loại văn tự mà các bậc tiền nhân của chúng ta gọi là chữ Nho. Bốn nước trên gồm có Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Hoa và Việt Nam.

    Nhật Bản dùng chữ Nho cho đến thế kỷ thứ 9 th́ mới bắt đầu thiết lập văn tự riêng ḿnh. Văn tự đó gồm có một số kư hiệu ghi âm ( kana) chỉ âm tiết và chữ Hán (Kanji).
    Triều Tiên th́ măi đến thế kỷ thứ 15 mới lập một hệ thống văn tự hankul riêng biệt. Đây là những kư hiệu phát âm thuần túy mới. Lúc đầu loại chữ Hankul nầy rất bị giới Nho học của Triều Tiên coi thường, v́ họ chỉ dùng chữ Nho mà thôi.

    Riêng Trung Quốc, chữ lâu đời nhất đến nay c̣n lại là chữ của nhà Thương, Giáp Cốt Văn, là chữ khắc trên xương và yếm rùa, đă được các nhà khảo cổ đào lên tại An Dương ở tỉnh Hà Bắc, Trung Hoa. Tuy nhiên khi phân tích chữ của nhà Thương, th́ các học giả Trung Hoa cho biết rằng chữ của nhà Thương đă tiến một bước xa trong vấn đề phát triển văn tự. Người nhà Thương đă biết dùng những loại chữ “ hội ư”, tức là lấy ư nầy ráp với ư kia để thành chữ, họ đă biết dùng một số loại chữ mang tính chất trừu tượng.

    Như thế mặc dầu “ Giáp Cốt Văn”, được coi là xưa nhất, vẫn không được xem như là những chữ đầu tiên trên đất Trung Hoa.

    Măi đến ngày hôm nay người ta vẫn chưa t́m được những chữ sơ khởi đầu tiên xuất hiện từ ở đâu trên bốn nước kể trên.

    Tuy nhiên, điều không thể chối cải được là bốn nước nầy đều dùng một loại văn tự gọi là chữ Nho. Chữ Nho ở giai đoạn đầu được xem như một loại văn cổ điển, thường gọi là Cổ Văn hay Văn Ngôn. Tất cả các loại Kinh Điển, cổ sử cho đến công văn, thi phú đều dùng loại thể Văn Ngôn. Văn Ngôn là một loại văn tự cầu kỳ khó hiểu, có những luật mẹo và danh từ riêng biệt, không có dùng trong ngôn ngữ hằng ngày. Đây là một loại văn tự dùng riêng cho giới học thức ngày xưa mà thôi. Người dân b́nh thường không hiểu ǵ về loại Văn Ngôn này.

    Ở Trung Hoa, Văn Ngôn là loại văn chính thức, duy nhất, được dùng măi cho đến thời Cộng Hoà Dân Quốc (1911) th́ Trung Quốc mới bắt đầu dùng Bạch Thoại.

    C̣n riêng nước Việt của chúng ta, th́ chữ Nho được dùng từ thời xa xưa. Tuy nhiên thành thực mà nói, khó biết chữ Nho xuất hiện từ lúc nào. Điều mà chúng ta được biết là tên Việt đă xuất hiện trên Giáp Cốt Văn từ thời nhà Thương. Trong thời gian t́m hiểu qua về Giáp Cốt Văn, tôi có t́m thấy tên Việt được viết như sau trên Giáp Cốt Văn :

    dịch là 越 có nghĩa là Việt

    Sự xuất hiện tên Việt trên Giáp Cốt Văn, cho thấy là người Việt đă có từ lâu đời. Chẳng những thế chúng tôi c̣n thấy tên Việt xuất hiện trong các cổ thư và Kinh điển ! Điều nầy chứng tỏ rằng khi tiền nhân của người Việt nói rằng chữ Nho là của họ, th́ không có ǵ là quá đáng; nhất là trong bốn nước gồm Việt Nam, Nhật Bản, Đại Hàn và Trung Hoa, măi đến ngày nay không ai biết nước nào là khởi điểm của chữ Nho, nhưng người ta đều biết các nước nầy đều dùng chữ Nho. V́ đó mà các cụ của chúng ta ngày xưa gọi bốn nước nầy là “bốn nước đồng văn”, tức là dùng chung một loại văn tự. Từ đó người ta không ngạc nhiên khi thấy các cụ ngày xưa của chúng ta có thể đọc các chữ của bốn nước kể trên.

    Có một điều đáng buồn, là sau khi người Tây Phương đến đất nước chúng ta. Họ đưa chữ Quốc Ngữ với mẩu tữ La tinh vào, rồi từ đó người Việt dần dần bỏ hẳn chữ Nho và chữ Nôm, hai loại chữ mà tiền nhân của chúng ta đă bỏ bao nhiêu công sức để gầy dựng! Khi bỏ chữ Nho và chữ Nôm, một cách vô t́nh, người Việt đă cắc đứt sợ giây liên hệ với tiền nhân của chúng ta, v́ tất cả những ǵ truyền đạc lại cho con cháu đều viết bằng chữ Nho và chữ Nôm!

    Thật là đáng buồn khi ngày nay chúng ta không có một cuốn tự điển nào gọi là tự điển chữ Nho. Tất cả tự điển đều đổi tên là tự điển Hán-Việt, một danh từ lai căng, không ăn khớp với thời gian h́nh thành của dân tộc !

    “Phục Hồi Chữ Nho ” là một chương tŕnh nhằm cố gắng t́m lại cội nguồn văn tự, để chúng ta từ từ có thể đọc lại những ǵ mà tiền nhân chúng ta đă viết để truyền đạt lại cho con cháu, đồng thời để nối lại sợi dây liên hệ với các bậc tiền nhân, những người đă hy sinh, cực nhọc gầy dựng để ngày nay bạn và tôi c̣n được mang gịng máu Việt.

    Chúng ta c̣n rất nhiều việc để phục hồi, “Phục Hồi Chữ Nho” là một cố gắng bước đầu trong quá tŕnh t́m về cội nguồn dân tộc.

    Lê Văn Ẩn

    (nguồn email)
    Last edited by Son Ha; 25-03-2011 at 06:02 PM.

  5. #115
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    17
    Cám ơn bác Sơn Hà cũng như các bác trong anviet.

    Tôi đă đọc và t́m hiểu những công tŕnh mà ông tổ An Việt Kim Định bỏ công sưu tập, nghiên cứu và các bác phát triển thêm.

    Qủa là một công tŕnh khoa học to lớn cho dân Việt để t́m về cội nguồn.

    Việc dạy và học phổ thông chữ NHO VIỆT hay VIỆT NHO, có lẽ nên để phía sau, sau khi công tŕnh hoàn tất với những bằng chứng tương đối khả tín hơn. Đồng thời việc PR cho nó đạt hiệu quả cao khi đi vào ḷng người VIỆT.

    Nên xem nó như một môn NGHỆ THUẬT CỔ, nơi khai mở bản tính TRIẾT cho người học (như bác Sơn Hà đă nói). Việc chứng minh nó giúp người học tăng khả năng nhận thức,học hiểu, có lẽ sẽ cần nhiều thời gian nghiên cứu thực nghiệm. Điều đó sẽ có tính thuyết phục cao.

    Một vài ư nhỏ trao đổi cùng bác sau khi đă cám ơn về đề tài này của bác lập ở đây.

  6. #116
    chuot_congus
    Khách
    Tôi nghỉ bác SH nên viết bằng chữ Nho , đừng nên dùng và viết chữ Quốc Ngữ .Nên bắt đầu vào lúc bắt đầu .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •