CHẤN ĐỘNG: Tin tặc phơi bày 20.000 email của WHO và Bill Gates liên quan Trung Cộng
CHẤN ĐỘNG: Tin tặc phơi bày 20.000 email của WHO và Bill Gates liên quan Trung Cộng
40 nước "dứt khoát" với TQ – Tập đành lánh mặt
Tiểu bang Hoa Kỳ đầu tiên nộp đơn kiện ĐCS Trung Quốc v́ đại dịch virus Corona Vũ Hán
B́nh luậnDu Miên • 08:12, 24/04/20• 461 lượt xem
Người dân ở Vũ Hán đang chờ đợi sắp xếp cách ly kéo dài 14 ngày sau khi họ đến Bắc Kinh, Trung Quốc, vào ngày 08/4/2020. (Kevin Frayer / Getty Images)
Tổng chưởng lư bang Missouri Eric Schmitt đă đệ đơn kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) v́ hành động trấn áp thông tin liên quan đến dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) vào tháng 12/2019 gây ra đại dịch toàn cầu.
Ngày 21/4, ông Schmitt cho biết đơn kiện được đệ tŕnh lên Ṭa án quận Hoa Kỳ, chi nhánh quận phía đông Missouri, kèm tuyên bố rằng hành động của ĐCSTQ đă dẫn đến những hậu quả khắc nghiệt và hàng loạt ca tử vong ở Missouri. Đây là tiểu bang đầu tiên có hành động pháp lư chống lại ĐCSTQ trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) hoành hành.
Đơn kiện này nêu rơ: “Trong những tuần trọng yếu khi đợt bùng phát đầu tiên vừa nổ ra, chính quyền Trung Quốc đă lừa dối công chúng, chặn đứng thông tin quan trọng, bắt giữ những người nói lên sự thật, chối bỏ nguy cơ lây nhiễm từ người sang người (của virus Corona Vũ Hán) khi đối mặt với bằng chứng, phá hủy nghiên cứu y học quan trọng, để mặc hàng triệu người tiếp xúc với virus và thậm chí tích trữ thiết bị bảo hộ cá nhân ('PPE') - từ đó gây ra một đại dịch toàn cầu không cần thiết mà vốn thế giới đă có thể pḥng ngừa được”.
Đơn kiện này cáo buộc rằng tuy các quan chức ĐCSTQ nắm giữ những bằng chứng trọng yếu chứng minh virus Corona Vũ Hán có thể truyền từ người sang người, chính quyền này đă giấu nhẹm chúng không chia sẻ với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho đến ngày 31/12/2019. Và khi ĐCSTQ thông báo với WHO về dịch bệnh, họ đă phủ nhận việc có khả năng virus có thể lây truyền từ người sang người.
Đại dịch virus Corona Vũ Hán “đă gây ra thiệt hại không thể khắc phục cho các quốc gia trên toàn cầu, gây ra bệnh tật, tử vong, gián đoạn kinh tế và đau thương cho người dân”, ông Schmitt nói và cho biết thêm rằng “ảnh hưởng của virus rất rơ ràng” ở Missouri, dẫn đến hàng ngàn ca nhiễm bệnh và nhiều cái chết thương tâm.
Nhân viên y tế mặc quần áo bảo hộ để bảo vệ chống lại bệnh nhân virus Corona Vũ Hán tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ Hán ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, vào ngày 25/1/2020. (Hector Retamal / AFP qua Getty Images)
Ông Schmitt nhấn mạnh: “Các gia đ́nh đă bị chia tách với những người thân đang hấp hối, các doanh nghiệp nhỏ buộc phải đóng cửa và những người sống nhờ vào tiền lương đang phải vật lộn để đảm bảo có đủ bữa ăn mỗi ngày. ĐCSTQ đă nói dối với thế giới về sự nguy hiểm và bản chất truyền nhiễm của COVID-19, những người dám nói lên sự thật th́ bị buộc im lặng, và chính quyền Bắc Kinh đă không làm ǵ để ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh này. Họ phải chịu trách nhiệm cho hành động của ḿnh”.
Được biết, ít nhất là từ giữa tháng 12, ĐCSTQ đă biết về việc virus Corona Vũ Hán có thể lây truyền từ người sang người. Tuy nhiên, chính quyền này đă không hề công bố điều này cho đến ngày 20/1, sau khi khoảng 5 triệu người đă rời Vũ Hán.
Vào ngày 23/1, các quan chức ĐCSTQ đă thực hiện các biện pháp ngăn chặn và kiểm dịch đầu tiên đối với thành phố Vũ Hán và tỉnh Hồ Bắc.
Vụ kiện của bang Missouri đại diện cho một động thái ngày càng gia tăng của những người chỉ trích cách thức ĐCSTQ ứng phó và che đậy thông tin về sự bùng phát của đại dịch viêm phổi Vũ Hán.
Ngoại trưởng Úc Marise Payne cho biết hiện nay điều cần thiết nhất là một cuộc điều tra độc lập về cách Trung Quốc đối phó với dịch bệnh. Trả lời Đài ABC (Australian Broadcasting Corporation), bà Payne nói: “Một đánh giá độc lập sẽ xác định cho chúng ta nguồn gốc của virus Corona Vũ Hán, về cách tiếp cận để đối phó và xử lư nó, về sự cởi mở với thông tin được chia sẻ” bởi WHO.
Hai thượng nghị sĩ Hoa Kỳ là Marsha Blackburn và Martha McSally tuyên bố họ sẽ cho phép người Mỹ đưa ra các vụ kiện chống lại ĐCSTQ.
Trong một thông cáo báo chí ngày 20/4, ông Blackburn tuyên bố: “Đảng Cộng sản Trung Quốc phải đối mặt với những hậu quả cho vai tṛ của nó liên quan đến nguồn gốc và sự lây lan của virus Corona Vũ Hán.
Du Miên
Theo The Epoch Times
Covid-19 làm NATO thức tỉnh trước mối đe dọa Trung Quốc ?
Tổng thư kư NATO, Jens Stoltenberg, trong một buổi họp báo tại Bruxelles, ngày 28/02/2020. AFP - FRANCOIS WALSCHAERTS
Thu Hằng
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) luôn bận tâm về đối thủ truyền kiếp là Nga, đau đầu với thành viên ngỗ nghịch là Thổ Nhĩ Kỳ, giờ phải hứng thêm mối đe dọa từ Trung Quốc. Cường quốc gia Đông Á xa xôi về mặt địa lư, giờ trở thành « mối bận tâm ngày càng lớn của NATO », đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng dịch tễ Covid-19.
Chính sách thông tin « gắp lửa bỏ tay người » của Trung Quốc
Trước hết, NATO lo ngại về « những chiến dịch bóp méo thông tin, giờ không chỉ do Nga tiến hành, mà c̣n đến từ Trung Quốc », theo một quan chức cấp cao của NATO, được Le Figaro (24/04) trích dẫn. Bắc Kinh nhắm đến chiến lược « đổi trắng thay đen », phủ nhận trách nhiệm để dịch Covid-19, xuất phát từ Vũ Hán, lan rộng khắp thế giới.
Trước tiên, ngay từ ngày 12/03, Trung Quốc đă « đổ lỗi » cho Mỹ mang virus corona vào Vũ Hán nhân Đại Hội Thể Thao Quân Đội Thế Giới vào tháng 10/2019, dù không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào. Tiếp theo, « lỗi » của Mỹ lại được đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp ám chỉ trên mạng Twitter ngày 23/03, trong đó tin thứ hai nhắc đến « hàng loạt ca viêm phổi hoặc có triệu chứng tương tự » xuất hiện ngay sau khi trung tâm nghiên cứu lớn nhất của Mỹ về vũ khí hóa học và sinh học, căn cứ Fort Detrick ở bang Maryland, bị bất ngờ đóng cửa vào tháng 07/2019.
Không dừng ở đó, ngày 12/04, đại sứ quán Trung Quốc tiếp tục đăng một bài nhận định của một « nhà ngoại giao ở Paris », theo đó « chiến thắng của Trung Quốc trước dịch bệnh khiến họ (các nước phương Tây) cay đắng ». Châu Âu và Mỹ bị dịch Covid-19 tác động nặng nề nhất, không phải do lỗi thiếu minh bạch của Trung Quốc, mà do đă « đánh giá thấp mức độ nguy hiểm của virus và chậm trễ đưa ra các biện pháp tương xứng ». Dù bộ Ngoại Giao Pháp triệu mời đại sứ Trung Quốc để phản đối, nhưng bài viết vẫn c̣n trên trang của đại sứ quán hôm 24/04.
Tung tiền mua ngành công nghệ trọng điểm
Mối lo ngại thứ hai, được ông Mircea Geoana, phó tổng thư kư NATO, đề cập với Atlantic Council, Trung Quốc cũng như « các đối thủ chuyên chế của NATO có thể sẽ biến cuộc khủng hoảng kinh tế (do Covid-19 gây ra) thành cơ hội để lợi dụng điểm yếu và mua lại những cơ sở hạ tầng và ngành công nghiệp chiến lược ».
Về điểm này, Liên Hiệp Châu Âu, trong đó có nhiều nước là thành viên của NATO, đă đưa ra cảnh báo hôm 21/04. Dù nh́n chung, đầu tư của Trung Quốc vào Liên Âu đă giảm đi trong ba năm gần đây, nhưng Bắc Kinh « vẫn quan tâm đến khả năng tiếp cận chiến lược các lĩnh vực công nghệ », theo giải thích với AFP của ông Mikko Huotari, giám đốc Viện Merics ở Berlin, chuyên về Trung Quốc. V́ vậy, theo chuyên gia Đức, cần phải cảnh giác đối với « các nước, trong đó có Trung Quốc, có cơ chế hoạt động khác về kế hoạch kinh tế và không phải là những đối tác trong chính sách an ninh » của Liên Hiệp Châu Âu, cũng như của NATO.
Cuối cùng, dù Trung Quốc không phải là một mối đe dọa ngay sát sườn NATO như Nga, nhưng đang tác động trực tiếp đến an ninh của khối, thông qua các cuộc tập trận chung với Nga, tầu ngầm của Trung Quốc xuất hiện ở Địa Trung Hải, phát triển lĩnh vực không gian mạng… Trong tuyên bố chung nhân cuộc họp thượng đỉnh năm 2019, kỷ niệm 70 năm thành lập NATO, lần đầu tiên, lănh đạo các nước thành viên lưu ư về sức mạnh quân sự đang trỗi dậy của Trung Quốc, quốc gia chi đến 230 tỉ đô la hàng năm cho quốc pḥng (đứng thứ hai sau Mỹ với 730 tỉ đô la).
Dịch Covid-19 có lẽ là cơ hội để NATO xác định lại mối đe dọa Trung Quốc v́ « trong thời gian rất lâu, Trung Quốc không có chỗ trong tiềm thức trong nội bộ NATO », theo nhận định với báo Le Figaro của ông Hubert Védrine, người vừa được bổ nhiệm vào nhóm tư vấn về tương lai của NATO. Tuy nhiên, theo vị cựu ngoại trưởng Pháp này, « vấn đề nằm ở chỗ, liệu đến lúc hiểu được điều này th́ NATO có khả năng xử lư hay không ? ».
Phụ thuộc Trung Quốc về dược phẩm : Tây phương tỉnh thức trong đau đớn
Hơn 80% hoạt chất chính được dùng trong ngành dược phẩm thế giới là do Trung Quốc sản xuất. CC0 Pixabay/stevepb
Thùy Dương
Trong những năm 1990, hoạt động của ngành công nghiệp dược phẩm châu Âu và Mỹ đa phần chuyển sang Trung Quốc. Khi đại dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, phương Tây tỉnh thức trong đau đớn và phải đối mặt với thách thức làm thế nào để giành lại quyền chủ động về thuốc men, tránh phụ thuộc vào Trung Quốc.
Mọi ngả đường đều dẫn đến Trung Quốc
Theo nhận định của báo Le Figaro trong bài viết « Khi Tây phương từ bỏ ngành sản xuất dược phẩm » đăng ngày 13/04/2020, sức khỏe của người dân phương Tây phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc và chính sự bùng phát toàn cầu của dịch bệnh Covid-19 đă giúp người châu Âu và Mỹ « tỉnh ngộ ». Có một điều các nhà khoa học, giới chuyên môn phần nào đă nắm rơ, nhưng đa phần công chúng th́ chưa biết : trong ṿng chưa đến 30 năm, tất cả mọi quốc gia trên thế giới, đi đầu là châu Âu và Mỹ, đă « nhường » một phần lớn « chủ quyền » về thuốc men và trang thiết bị y tế cho Trung Quốc. Quốc gia rộng lớn này trở thành xưởng bào chế hơn 80% hoạt chất chính được dùng trong ngành sản xuất dược phẩm. Đáng nói hơn nữa là Trung Quốc nắm giữ 80-90% dược liệu để bào chế ra các hoạt chất chính và các loại thuốc thay thế các dược phẩm hiện giờ không c̣n được bào chế nữa.
Chẳng hạn, Trung Quốc sản xuất tới 97% dược liệu và hóa chất cần thiết để sản xuất kháng sinh đồng dạng (générique) tiêu thụ tại Mỹ - đối thủ địa chính trị của Trung Quốc. Ấn Độ cũng là một nhà sản xuất dược phẩm được hưởng lợi lớn từ chính sách di dời ngành công nghiệp dược phẩm của Tây phương, song suy cho cùng th́ nền sản xuất Ấn Độ cũng không thoát được cảnh phụ thuộc đến 80% vào hoạt chất chính do Trung Quốc bào chế. Nói một cách h́nh ảnh như chuyên gia Rosemary Gibson của viện Hastings, Mỹ, th́ « Tất cả mọi con đường đều dẫn đến Trung Quốc ».
Bức màn bí mật thời « thị trường toàn cầu »
Cũng theo chuyên gia Gibson, điều đáng ngạc nhiên là số liệu thống kê về lĩnh vực dược phẩm thường được bao phủ bằng một bức màn bí mật cho dù chúng ta đang sống trong « một thị trường toàn cầu ». Tuy nhiên, việc khan hiếm nói chung các loại thuốc quan trọng sống c̣n vào lúc nhiều nhà máy của Trung Quốc phải ngưng hoạt động, khiến chính phủ các nước yêu cầu phải có các số liệu chính xác. Từ tổng thống Pháp Emmanuel Macron, nguyên thủ Nga Vladimir Putin cho đến lănh đạo Mỹ Donald Trump dường như đều có chung yêu cầu khôi phục lại nền sản xuất dược phẩm và công nghiệp hóa học của quốc gia. Các nhà lănh đạo cũng bắt đầu suy tính đến việc đa dạng hóa và « hồi hương » các dây chuyền sản xuất quan trọng.
Ông Bruno Bonnemain, chủ tịch một nhóm làm việc về việc gián đoạn chuỗi cung ứng, cho Le Figaro biết là tại Viện Dược Phẩm Quốc Gia Pháp, từ 10 năm nay, các nhà nghiên cứu đă gióng những hồi chuông báo động về việc Pháp mất quyền tự chủ về dược phẩm do phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc và Ấn Độ. Chuyên gia Bonnemain giải thích là, ngay từ năm 2011, cơ quan này đă được huy động để tiến hành một nghiên cứu cho bộ Y Tế Pháp. Theo báo cáo của Viện Dược Phẩm Quốc Gia, « đối với 86% bệnh viện ở châu Âu, việc khan hiếm thuốc đă trở thành một chủ đề gây lo ngại hàng ngày. Những loại thuốc có liên quan nhiều nhất là thuốc chống nhiễm trùng, chống ung thư, tiếp theo đó là các loại thuốc hồi sức cấp cứu, thuốc tim mạch và thuốc gây mê ».
Chiến lược yếu kém
Nhu cầu cao của các nước mới mới trỗi dậy đă khiến nhu cầu thuốc trên toàn cầu khó được đáp ứng. Ngoài ra, c̣n phải kể đến việc nhiều nhà máy phải ngưng sản xuất v́ các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, môi trường, kỹ thuật hay xă hội. Đó là chưa kể đến các vụ tai tiếng về chất lượng thuốc, chẳng hạn héparin, chất làm loăng máu được nhập khẩu từ Trung Quốc đă làm 81 người tại Mỹ thiệt mạng. Chuyên gia Bruno Bonnemain lấy làm tiếc là « Không một ai đáp lại lời kêu gọi của chúng tôi khi vẫn chưa quá muộn ».
Trong những năm 1980, ngành công nghiệp dược phẩm của châu Âu vẫn rất mạnh. Khoảng 80% các hoạt chất chính vẫn được sản xuất tại châu Âu, chỉ có 20% được nhập từ nước ngoài. Ấy vậy mà sau 30 năm, hiện nay các con số này đă bị đảo ngược. Ông Bonnemain nhấn mạnh : « Sự thay đổi lớn bắt đầu diễn ra trong những năm 1990, sau đó tăng tốc dần vào đầu những năm 2000, khi các doanh nghiệp quyết định dịch chuyển ồ ạt v́ chi phí nhân công và các quy định về môi trường ».
Kế hoạch ban đầu là tất cả đều được sản xuất tại một nơi. Thế nhưng, với sự cạnh tranh của thuốc đồng dạng generique được sản xuất tại các nước đang phát triển, ngành dược phẩm đă thuê thầu phụ cả mảng sản xuất dược liệu thô, hoạt chất và kể cả thuốc. Đó là thời toàn cầu hóa theo kiểu đôi bên đều có lợi, cho phép một số doanh nghiệp cất cánh và những công ty khác sản xuất với giá thấp. Từng hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp dược phẩm, ông Bonnemain nói thẳng : « Sai lầm lớn nhất của các chính phủ của chúng ta là không coi các loại thuốc là sản phẩm chiến lược nữa. Khi ưu tiên giá thành, họ đă để các doanh nghiệp muốn làm ǵ th́ làm. Quyền tự chủ đă bị từ bỏ ».
Quá lơ là về hóa hữu cơ
Đă có thời nước Đức, chứ không phải Trung Quốc, được gọi là nhà máy dược phẩm và hóa chất của cả thế giới. Nói về chuyện nước Đức dịch chuyển các nhà máy dược phẩm, giáo sư Stefan Laufer, từng là chủ tịch hiệp hội Dược Sĩ Quốc Gia Đức cho đến tháng 12/2019, có cùng phân tích như chuyên gia Pháp Bruno Bonnemain. Sự thay đổi cũng bắt đầu từ đầu những năm 1990, và sự di chuyển lớn nền sản xuất sang Châu Á và đặc biệt là tới Trung Quốc cũng diễn ra từ 10 năm nay. Ông Laufet tóm lược : « Do áp lực từ các cơ quan bảo hiểm y tế Đức, thuốc trở thành một sản phẩm mà tiêu chí quan trọng nhất là giá thành chứ không phải chất lượng ». Theo ông, yếu tố môi trường là một lư do lớn dẫn đến việc dịch chuyển ngành hóa học hữu cơ, vốn có lợi cho ngành công nghiệp hóa dược phẩm rất phát triển của Đức. Chuyên gia Laufer lấy làm tiếc là Đức đă quá lơ là, bỏ bê các nhà máy hóa hữu cơ ».
Giáo sư Laufer nhấn mạnh : « Nước Đức đă quá đề cao giá trị thị trường toàn cầu khi cho rằng không cần nghĩ tới sự độc lập quốc gia bởi v́ thị trường luôn được đáp ứng. Nhưng đó chỉ là một ảo tưởng. Bây giờ không có thị trường toàn cầu. Nước nào cũng đóng cửa biên giới và đấu đá nhau để giành giật khẩu trang và thuốc men ! » Cũng giống như chuyên gia Pháp Bonnemain, giáo sư Đức Laufer đă gióng những hồi chuông báo động ngay từ năm 2012. Quân đội Đức cũng đă lên tiếng cảnh báo về sự yếu kém về chiến lược. Ông Laufer nhớ lại : « Chúng tôi đă đến Quốc Hội. Các bản báo cáo được gửi đến rất nhiều. Nhưng chẳng ai quan tâm … »
C̣n dân biểu Đức Claudia Bernhard, thuộc đảng Die Linke, một người lưu tâm đến hồ sơ này, giải thích : « Sự thiếu phản ứng của các cơ quan công quyền là do sự tác động của các nhà vận động hành lang cho ngành dược phẩm », liên quan đến việc các Quỹ bảo hiểm chịu trách nhiệm kư hợp đồng trực tiếp với các nhà sản xuất thuốc. Dân biểu này lấy làm tiếc là « Sự thiếu vắng hành động của chính phủ trung ương đă duy tŕ sự phụ thuộc về dược phẩm. Nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh cuối cùng tại Đức đă đóng cửa vào năm 2017. Nhà nước cần cho tái thiết nền công nghiệp dược phẩm, quay lại bào chế các hoạt chất chính. Nói th́ dễ hơn làm, nhưng cuộc khủng hoảng không để cho chúng ta có sự lựa chọn, đây là câu hỏi sống c̣n ». Dân biểu Claudia Bernhard lấy làm mừng v́ lănh đạo Y Tế ở các bang của Đức cũng đề xuất theo hướng nói trên.
Sự thức tỉnh đầy đau đớn
Liên quan đến nước Nga, một nhà tư vấn của hăng tin RNC Pharma, Nikolai Bespalov, cho Le Figaro biết « một cuộc di dời, tương tự những ǵ đến với phương Tây, đă xảy ra sau khi Liên Xô sụp đổ, tạo ra sự phụ thuộc mạnh mẽ vào Trung Quốc và Ấn Độ (về các hoạt chất và dược liệu thô, 50-70%) » Mối lo là có thật cho dù Nga vẫn có kho dự trữ. Kể từ năm 2010, một nỗ lực dịch chuyển sản xuất về nước đă được khởi động và chính phủ Nga hồi cuối tháng Hai đă quyết định thúc đẩy sản xuất trong ngành hóa chất và dược phẩm.
Nh́n sang nước Mỹ, theo Le Figaro, có môt sự tỉnh thức đầy đau đớn. Với virus corona, người Mỹ mới nhận ra sức khỏe của họ phụ thuộc vào « đại địch thủ » Trung Quốc như thế nào. Mặc dù Mỹ vẫn duy tŕ sản xuất những hoạt chất chính và các nhà máy vẫn bào chế dược phẩm, nhưng Trung Quốc vẫn thống trị thị trường Mỹ về dược liệu và các hoạt chất chính để sản xuất thuốc đồng dạng và kháng sinh đồng dạng. T́nh trạng này tạo ra sự suy yếu chiến lược nghiêm trọng cho nước Mỹ.
Trong một báo cáo của Hội đồng quan hệ đối ngoại, nhà nghiên cưu Yang Zong Yuhan nhắc tới một cuộc trao đổi ở Nhà Trắng mà nhà báo Mỹ Bob Woodward từng nới tới, theo đó kinh tế gia trưởng Gary Cohn của Nhà Trắng lưu ư là trong cuộc chiến thương mại, Trung Quốc có thể dùng thuốc kháng sinh để đáp trả Mỹ v́ Trung Quốc cung cấp tới 97 % lượng kháng sinh tiêu thụ tại Mỹ : « Nếu quư vị là người Trung Quốc và quư vị muốn hủy hoại nước Mỹ, đơn giản quư vị chỉ cần ngưng gửi thuốc kháng sinh cho chúng tôi ».
Nhà nghiên cứu Rosemary Gibson của viện Hastings nhấn mạnh virus corona càng khiến Mỹ có ư thức về sự phụ thuộc nói trên. Tân Hoa Xă hôm 04/03 nhận định kịch bản Trung Quốc ngưng xuất khẩu thuốc men sang Mỹ sẽ gây khó khăn cho Mỹ, « nhấn ch́m nước Mỹ trong đại dương virus corona ». Nhiều nhà chiến lược Mỹ có ư tưởng tách rời nền kinh tế Mỹ khỏi Trung Quốc. Tại Hạ Viện, một nhóm dân biểu Dân Chủ và Cộng Ḥa đề xuất một dự luật nhằm khuyến khích việc « hồi hương » một số dây chuyền sản xuất thuốc.
Tuy nhiên, tất cả các chuyên gia về hồ sơ này đều lưu ư về những khó khăn liên quan đến thời hạn, chi phí, kiến thức hiểu biết để tái lập nền sản xuất. Chuyên gia Đức Laufer cũng tỏ ư hoài nghi về lâu dài : « Việc này sẽ phải mất nhiều năm, các quy tŕnh sản xuất hóa học tinh khiết rất phức tạp, nhất là phải sáng chế ra các công nghệ riêng để đảm bảo tôn trọng tiêu chuẩn xanh (…) Việc này đương nhiên sẽ phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước châu Âu, bởi v́ các nước không thể sản xuất toàn bộ chỉ trong nước họ (…) Tất cả những điều trên đ̣i hỏi có sự thay đổi thực sự trong tư duy. »
David Matas - Luật sư nhân quyền quốc tế phân tích khả năng truy tố ĐCSTQ từ góc độ pháp luật
Virus Corona Vũ Hán đă lây lan từ Trung Quốc sang hơn 20 quốc gia khác như thế nào?
B́nh luậnThùy Minh • 15:16, 25/04/20• 1075 lượt xem
Mặc dù Bắc Kinh cố gắng trốn tránh trách nhiệm đối với đại dịch toàn cầu, theo nhiều nguồn tin từ các hăng truyền thông và chính phủ, th́ những ca nhiễm bệnh đầu tiên ở hơn 20 quốc gia và khu vực là đều bắt nguồn từ thành phố Vũ Hán.
Virus Corona Vũ Hán đă khiến cả thế giới rơi vào khủng hoảng nhưng chính quyền Trung Quốc vẫn đang cố gắng phủ nhận rằng virus này có nguồn gốc từ Vũ Hán.
Trên thực tế, những bệnh nhân được xác nhận nhiễm virus đầu tiên ở 23 quốc gia và khu vực trên thế giới đến từ hoặc đă đi đến thành phố Vũ Hán trước khi phát bệnh. Các quốc gia và khu vực đó bao gồm: Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan, Ma Cao, Hồng Kông, Singapore, Việt Nam, Pháp, Nepal, Úc, Canada, Malaysia, Campuchia, Đức, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Phần Lan, Ấn Độ, Philippines, Ư, Thụy Điển và Bỉ.
Theo các phương tiện truyền thông khác nhau, tất cả các trường hợp này đă được chẩn đoán nhiễm bệnh trước hoặc trong ṿng 14 ngày kể từ khi thành phố Vũ Hán bị phong tỏa. Hầu hết những người nhiễm đó là cư dân Vũ Hán, số khác th́ đă đi đến thành phố này trước khi đến một quốc gia khác.
Thái Lan
Ngày 13/1, Bộ Y tế Công cộng Thái Lan đă công bố ca nhiễm virus đầu tiên. Bệnh nhân là một khách du lịch nữ 61 tuổi từ Vũ Hán đến sân bay quốc tế Bangkok vào ngày 8/1, ở đó bà được phát hiện sốt cao. Sau đó, bà được đưa vào bệnh viện.
Nhật Bản
Trường hợp được xác nhận đầu tiên ở Nhật Bản là ở tỉnh Kanagawa vào ngày 16/1. Bệnh nhân là một người đàn ông Trung Quốc ở độ tuổi 30. Anh ấy bị sốt ở Vũ Hán vào ngày 3/1, đến Nhật Bản ba ngày sau đó, và sau đó phải nhập viện vào ngày 10/1.
Hàn Quốc
Vào ngày 20/1, Hàn Quốc đă báo cáo ca nhiễm virus đầu tiên. Đó là một phụ nữ Trung Quốc 35 tuổi đến từ Vũ Hán, đă được cách ly khi đến sân bay quốc tế Incheon vào ngày 19/1 do sốt cao và có các triệu chứng nhiễm virus khác. Cô ấy đă bị sốt một ngày trước khi đi du lịch.
Hoa Kỳ
Vào ngày 21/1, Hoa Kỳ tuyên bố rằng bệnh nhân được xác nhận đầu tiên là một người đàn ông 30 tuổi đến từ tiểu bang Washington. Anh này đă trở về Seattle từ Vũ Hán vào ngày 15/1. Anh ấy đă làm xét nghiệm tại một cơ quan y tế địa phương vào ngày 19/1 và được chẩn đoán nhiễm virus vào ngày hôm sau, 20/1.
Đài Loan
Vào ngày 21/1, Đài Loan đă xác nhận trường hợp đầu tiên: một nữ doanh nhân Đài Loan 55 tuổi trở về từ Vũ Hán bằng máy bay vào ngày 20/1. Bà đă bị sốt, ho, khó thở và có các triệu chứng nhiễm virus khác nên nhân viên kiểm dịch tại sân bay sắp xếp cho bà được điều trị y tế.
Ma Cao
Ma cao đă báo cáo trường hợp nhiễm virus đầu tiên vào ngày 21/1. Đó là một du khách từ Vũ Hán đến Ma Cao để đánh bạc. Anh này dần có triệu chứng nhiễm virus và sau đó kết quả xác nhận là bị nhiễm virus.
Hồng Kông
Ngày 22/1, Hồng Kông xác nhận ca nhiễm đầu tiên. Một nam hành khách người Trung Quốc đă được phát hiện có triệu chứng sốt tại ga West Kowloon sau khi vào Hồng Kông bằng tàu cao tốc từ Thâm Quyến vào tối ngày 21/1. Anh ấy sau đó được chuyển đến một bệnh viện địa phương nơi anh được chẩn đoán nhiễm virus. Người đàn ông này trước đây đă ở Vũ Hán.
Singapore
Ngày 23/1, một người đàn ông Trung Quốc 66 tuổi đến từ Vũ Hán được xác nhận bị nhiễm virus là trường hợp được xác nhận đầu tiên ở Singapore. Ông đi cùng gia đ́nh đến Singapore vào ngày 20/1. Ông ấy bị sốt, ho và các triệu chứng khác và đă đến Bệnh viện Đa khoa Singapore để điều trị vào ngày 22/1.
Việt Nam
Ngày 23/1, Bộ Y tế Việt Nam Việt Nam cho biết người đàn ông Trung Quốc và con trai của ông được chẩn đoán nhiễm virus Corona Vũ Hán. Người cha đă đi từ Vũ Hán đến Hà Nội để thăm con trai sống ở tỉnh Long An. Họ đă cùng nhau đến thăm thành phố Hồ Chí Minh và những nơi khác ở Việt Nam. Cả hai đều bị sốt, và được đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy vào ngày 22/1.
Pháp
Ngày 24/1, Bộ Y tế Pháp đă xác nhận ba trường hợp nhiễm virus. Trường hợp đầu tiên là một người đàn ông Pháp gốc Hoa 49 tuổi sống ở Bordeaux, người đă tới Vũ Hán và trở về Paris vào ngày 22/1. Ông ấy đă đến gặp bác sĩ vào ngày 23/1.
Bệnh nhân thứ hai được xác nhận, sống ở Paris, cũng đă tới Vũ Hán trước khi bị bệnh. Và trường hợp thứ ba là một thành viên gia đ́nh của bệnh nhân thứ hai.
Nepal
Ngày 24/1, các quan chức y tế Nepal đă thông báo rằng một sinh viên Nepal học tại Vũ Hán đă được chẩn đoán nhiễm virus sau khi trở về Nepal. Đây là trường hợp được xác nhận đầu tiên trong cả nước.
Châu Úc
Ngày 25/1, Úc đă xác nhận bệnh nhân đầu tiên ở nước này, là một người đàn ông Trung Quốc ở độ tuổi 50. Ông đến Melbourne từ Vũ Hán qua Quảng Châu trên chuyến bay của China Southern Airlines.
Canada
Các quan chức của Sở Y tế Công cộng Toronto đă công bố trường hợp nhiễm virus đầu tiên tại một cuộc họp báo vào ngày 25/1. Đó là một người đàn ông ở độ tuổi 50 đă bị sốt và có các triệu chứng khác vào ngày 23/1 sau khi ông trở về Canada từ Vũ Hán.
Malaysia
Ngày 25/1, Bộ Y tế Malaysia đă công bố các trường hợp xác nhận nhiễm đầu tiên: một cặp vợ chồng và hai đứa con của họ, tất cả đều đến từ Vũ Hán.
Campuchia
Ngày 27/1, Bộ Y tế Campuchia đă xác nhận trường hợp nhiễm đầu tiên của nước này. Bệnh nhân là một người đàn ông Trung Quốc đi cùng gia đ́nh từ Vũ Hán đến thành phố ven biển Sihanoukville. Người đàn ông rời Vũ Hán vào ngày 23/1 và bị sốt vào ngày 25/1.
Đức
Đức đă xác nhận trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán đầu tiên vào ngày 27/1, đó là một nhân viên của công ty sản xuất phụ tùng ô tô Webasto, tại trụ sở Stockdorf. Người đàn ông đă tham dự một cuộc họp kinh doanh với một đồng nghiệp nữ người Trung Quốc đến từ Thượng Hải vào ngày 21/1. Người phụ nữ cảm thấy không ổn trên chuyến bay về nhà vào ngày 23/1. Mặc dù cô sống ở Thượng Hải, cha mẹ cô từ Vũ Hán đă đến thăm cô trước chuyến công tác tới Đức.
Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất
Ngày 29/1, Bộ Y tế và Pḥng chống của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đă công bố những trường hợp nhiễm virus được xác nhận đầu tiên tại quốc gia này, là một gia đ́nh Trung Quốc gồm bốn người từ Vũ Hán đến du lịch vào ngày 16/1.
Phần Lan
Ngày 30/1, Phần Lan đă thông báo trường hợp nhiễm đầu tiên là một khách du lịch Trung Quốc. Người phụ nữ 32 tuổi này được điều trị cách ly tại Bệnh viện Trung tâm Lapland trong ṿng năm ngày sau khi cô rời Vũ Hán.
Ấn Độ
Một sinh viên Ấn Độ học tại Vũ Hán đă được Bộ Y tế và Phúc lợi Gia đ́nh xác nhận là trường hợp nhiễm virus Corona đầu tiên của Ấn Độ vào ngày 30/1. Sinh viên này đă học tại Đại học Vũ Hán và trở về quê nhà tại Kerala ở miền Nam Ấn Độ.
Philippines
Ngày 30/1, Bộ Y tế Philippines, đă công bố ca nhiễm virus đầu tiên của nước này: một phụ nữ 38 tuổi đến từ Vũ Hán. Người phụ nữ này đă đến Manila vào ngày 21/1 qua Hồng Kông. Bạn đồng hành của cô, một người đàn ông 44 tuổi đến từ Vũ Hán, cũng bị nhiễm bệnh và sau đó đă qua đời vào ngày 2/2.
Ư
Ư đă xác nhận các trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán đầu tiên vào ngày 31/1, đó là một cặp vợ chồng khách du lịch người Trung Quốc. Họ đă rời Vũ Hán một ngày trước khi thành phố này phong tỏa và đến sân bay quốc tế Milan vào ngày 23/1 cùng một nhóm khách du lịch Trung Quốc. Vài ngày sau, hai vợ chồng này đă bị sốt và ho. Ngày 30/1, sức khỏe của họ xấu đi và họ được chẩn đoán là nhiễm virus sau khi được điều trị y tế. Người vợ, 65 tuổi, đă từng là Trưởng khoa Ngôn ngữ và Văn học Trung Quốc tại Đại học Sư phạm Trung ương Trung Quốc ở Vũ Hán, và người chồng 66 tuổi của bà đă là một kỹ sư cao cấp về hóa sinh trước khi về hưu.
Thụy Điển
Vào ngày 31/1, các quan chức Thụy Điển đă xác nhận trường hợp nhiễm virus đầu tiên là một người phụ nữ đă đến Vũ Hán và bị ho sau khi trở về Thụy Điển.
Bỉ
Ngày 4/2, Bộ Y tế Bỉ đă đưa ra một thông báo công khai cho biết chỉ có một trong số 9 người Bỉ được sơ tán khỏi Vũ Hán vào ngày 2/2 cho kết quả dương tính với virus này.
Các trường hợp khác: Sri Lanka và Nga
Ngoài 23 quốc gia và khu vực nêu trên, Sri Lanka và Nga cũng đă báo cáo các quốc gia của họ bị nhiễm bệnh đầu tiên là có liên quan đến Trung Quốc.
Ngày 27/1, bệnh nhân đầu tiên được chẩn đoán nhiễm virus ở Sri Lanka là một phụ nữ 43 tuổi ở tỉnh Hồ Bắc. Vào ngày 31/1, Nga đă công bố hai trường hợp được xác nhận đầu tiên, nhưng chỉ tiết lộ rằng họ đều mang quốc tịch Trung Quốc.
Báo cáo sớm nhất về virus Corona Vũ Hán
Theo một tài liệu nội bộ bị ṛ rỉ được trích dẫn bởi tờ South China Morning Post, một trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán đă được báo cáo tại Vũ Hán vào ngày 17/11/2019. Nhưng chính quyền Trung Quốc đă che đậy mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh và cho biết t́nh h́nh đă được kiểm soát. Phải đến ngày 20/1/2020, chính quyền mới xác nhận virus có thể lây lan từ người sang người. Sau đó vào ngày 23/1, chính quyền Vũ Hán tuyên bố phong tỏa toàn bộ thành phố.
Người Vũ Hán đă đi khắp nơi trước khi thành phố bị phong tỏa
Vào ngày 28/1, thị trưởng thành phố Vũ Hán, ông Chu Tiên Vượng (Zhou Xianwang) thừa nhận rằng hơn 5 triệu người đă rời khỏi thành phố trước khi thành phố này bị phong tỏa.
Nhiều người đă rời Vũ Hán trước ngày 20/1 để đi nghỉ Tết Nguyên đán hoặc về thăm gia đ́nh ở các vùng khác trên khắp cả nước, và nhiều người khác đă vội vă rời khỏi thành phố trước khi bị phong tỏa. Các điểm đến chính trong nước là Bắc Kinh, Quảng Châu và Thành Đô. Dữ liệu theo dơi cho thấy, 124.000 người đă đến tỉnh Quảng Đông.
Truyền thông đại lục cũng đưa tin rằng hàng trăm ngàn người đă bay đến các nơi khác trên thế giới từ Vũ Hán trước khi thành phố bị cách ly. Trên các tuyến quốc tế, hơn 7.000 người từ Vũ Hán đă bay thẳng đến Hồng Kông trong thời gian đó; 7.500 đă bay đến Đài Loan; và hơn 20.000 đă bay tới Bangkok, Thái Lan. The Epoch Times không thể xác minh độc lập các dữ liệu này.
Thùy Minh
Theo The Epoch Times
Trung Quốc có nhiều pḥng thí nghiệm nghiên cứu ‘mầm bệnh phức tạp’, và họ vẫn không chịu cung cấp các mẫu virus
B́nh luậnNguyên Hương • 08:23, 27/04/20• 265 lượt xem
Ngoại trưởng Mike Pompeo phát biểu trong cuộc họp báo tại Bộ Ngoại giao ở Washington. (Ảnh: Epoch Times)
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă trực tiếp chỉ trích Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) v́ che đậy đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Ông cho rằng Trung Quốc đă tiêu hủy các mẫu virus bên trong Trung Quốc và không chia sẻ cho cộng đồng khoa học thế giới.
“Chúng tôi thực sự tin rằng ĐCSTQ đă không báo cáo ngay lập tức về việc bùng phát virus cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)”, Ông Pompeo nói với báo giới. “Thậm chí sau khi ĐCSTQ thông báo cho WHO về sự bùng phát của virus corona Vũ Hán, họ cũng không cung cấp đầy đủ thông tin mà họ có”.
“Ngược lại, ĐCSTQ đă che đậy sự nguy hiểm của dịch bệnh này. Họ không báo cáo về việc dịch bệnh có thể lây truyền từ người sang người trong suốt một tháng, cho đến khi dịch bệnh lây lan đến mọi tỉnh thành của Trung Quốc. Họ kiểm duyệt những người đă cố gắng cảnh báo về dịch bệnh với thế giới, ban lệnh ngừng các mẫu xét nghiệm mới, và tiêu hủy các mẫu xét nghiệm hiện hành”, Ngoại trưởng Pompeo tiếp tục. “ĐCSTQ vẫn không chia sẻ các mẫu virus của họ ra bên ngoài, điều này khiến cho chúng ta không thể theo dơi được sự tiến triển của dịch bệnh”.
Sau đó, ông Pompeo nhấn mạnh cách mà Trung Quốc lợi dụng đại dịch để tăng cường quyền lực địa chính trị của họ.
Ông Pompeo nói: “Tôi muốn nhấn mạnh hai cách mà ĐCSTQ lợi dụng để tiếp tục hành vi khiêu khích của ḿnh, trong bối cảnh thế giới phải tập trung xử lư cuộc khủng hoảng. ĐCSTQ đang gây áp lực quân sự lên Đài Loan và đe dọa các nước láng giềng ở Biển Đông, thậm chí c̣n đánh ch́m tàu cá của Việt Nam”.
“ĐCSTQ luôn t́m cách thoái thác trách nhiệm, hoặc từ chối việc tiếp cận để thế giới không thể hiểu chuyện ǵ đang xảy ra, mọi người phải nhớ, rằng những pḥng thí nghiệm vẫn đang hoạt động bên trong Trung Quốc, những pḥng thí nghiệm chứa những mầm bệnh phức tạp”, ông Pompeo tiếp tục. “Ở đó không đơn thuần chỉ có Viện Virus học Vũ Hán, c̣n có nhiều pḥng thí nghiệm bên trong Trung Quốc đang thực hiện những việc này. Điều quan trọng là những mẫu phẩm này được xử lư một cách an toàn và bảo mật. Chúng không thể t́nh cờ ṛ rỉ ra ngoài được”.
“Chúng ta phải đảm bảo rằng chính phủ Trung Quốc đang xử lư các mẫu phẩm đó đúng cách, không chỉ tại Viện Virus học Vũ Hán, mà c̣n ở những nơi khác. V́ vậy, đây là nghĩa vụ hiện thời của Chính phủ Trung Quốc, cũng như nghĩa vụ của Tổ chức Y tế Thế giới đảm bảo các quốc gia phải có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc đặt ra,” Ông Pompeo nói thêm. “Tôi hy vọng sẽ không làm các bạn thất vọng, nhưng một điều rất quan trọng mà họ [ĐCSTQ và WHO] cần phải hiểu, đó là ĐCSTQ đă kư kết một bộ các quy định quốc tế. Những quy định này không phải do người Mỹ đặt ra, mà là chính Chính phủ Trung Quốc cam kết và WHO có nghĩa vụ phải thực hiện, không chỉ duy nhất một lần vào tháng 12/2029, mà là nghĩa vụ tiếp tục đảm bảo các quy tắc đó được tuân thủ ngày hôm nay để bảo vệ chúng ta, không chỉ trong đại dịch đang diễn ra mà c̣n trong tương lai.”
Nguyên Hương
Theo Daily Wire
Virus corona : Các nước có thể kiện Trung Quốc ra ṭa ?
Mỹ là nước bị thiệt hại nhiều nhất v́ đại dịch virus corona, với gần 55.000 người thiệt mạng tính đến ngày 27/04/2020. Ảnh minh họa : Một nữ y tá trước bệnh viện Elmhurst ở New York, 20/04/2020. © REUTERS/Lucas Jackson
Thụy My
Giấu diếm thực tế về khả năng giết người hàng loạt của virus corona chủng mới, Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm rất lớn trong việc để cho đại dịch lan ra toàn thế giới. Nhưng làm thế nào buộc được Trung Quốc bồi thường thiệt hại ?
Hơn 200.000 người trên thế giới đă thiệt mạng v́ con virus xuất phát từ Vũ Hán, những cái chết tức tưởi trong cô đơn, đau đớn…trong đó có những tài năng c̣n có thể cống hiến cho đời.
Trong khi đó chính quyền Trung Quốc t́m cách lấp liếm, viết lại lịch sử, thậm chí c̣n tung hỏa mù để đổ tội cho nước khác. Bắc Kinh nhân cơ hội thế giới lao đao v́ đại dịch để tung ra chiến dịch ngoại giao khẩu trang nhằm tuyên truyền gây thanh thế, làm áp lực. Không dừng lại ở đó, các cơ quan ngoại giao Trung Quốc ở nhiều nước c̣n ngang nhiên loan tin vịt, chê bai chính quyền sở tại, như đă diễn ra ở Pháp.
Bắc Kinh dường như đă làm cho giọt nước phải tràn ly. Ngày 21/04/2020, Missouri là tiểu bang đầu tiên của Mỹ khởi kiện chính quyền và đảng Cộng Sản Trung Quốc v́ đă « che giấu những thông tin quan trọng » về sự trầm trọng của nạn dịch virus corona chủng mới. Tuy nhiên số tiền đ̣i bồi thường trong vụ kiện dân sự này chưa được tiết lộ. Sau đó tiểu bang Mississippi cũng theo chân.
Đọc thêm: Ngoại giao Trung Quốc lănh đ̣n đầu tiên của Pháp do tung tin vịt
Trên Figaro Magazine, hai luật sư Pierre Farge và Odile Madar đă giải thích khả năng khởi kiện Trung Quốc v́ đă dối trá trong đại dịch virus corona.
Câu hỏi được tờ báo đặt ra như sau : Giấu diếm thực tế về khả năng giết người hàng loạt của virus corona chủng mới, Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm rất lớn trong việc để cho đại dịch lan ra toàn thế giới. Như vậy vấn đề trách nhiệm của Trung Quốc trong việc bồi thường thiệt hại cần thiết được đặt ra, nhưng làm thế nào để thực hiện ?
Phần trả lời của hai luật sư Farge và Madar:
Cơ quan tư vấn Anh Henry Jackson Society, thân cận với đảng bảo thủ, dự kiến nhiều con đường thông qua tư pháp để yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại. Hiện đă có nhiều chính khách Anh, Mỹ đ̣i hỏi chính phủ khởi kiện chính quyền Trung Quốc ra trước các ṭa án.
Về mặt luật pháp, các động thái này khó thể đạt được kết quả. Công cụ đầu tiên mà các Nhà nước có được là quy định về vệ sinh dịch tễ quốc tế, đó là Điều lệ Y tế Thế giới. Các Nhà nước có nhiệm vụ phải hành động để pḥng chống các bệnh truyền nhiễm lây lan. Việc báo cáo đại dịch phải được nhanh chóng tiến hành, trên cơ sở các thông tin cụ thể và hoàn chỉnh.
Thành phố Vũ Hán và tỉnh Hồ Bắc đă vi phạm các điều 6 và 7 của quy định này, v́ đă không thông báo các dữ liệu cho thấy bằng chứng virus corona lây từ người sang người, đợi tới ba tuần lễ sau mới báo. Tuy nhiên trong IHR (International Health Regulations – Điều lệ Y tế Thế giới, hay RSI trong tiếng Pháp) không dự trù các biện pháp trừng phạt đối với các Nhà nước không tôn trọng quy định này.
Ṭa án Công lư Quốc tế (ICJ hay CIJ trong tiếng Pháp), cơ quan tư pháp chính của Liên Hiệp Quốc, có thể vào cuộc. Tuy nhiên chỉ có những Nhà nước tự nguyện chấp nhận quyền xét xử của cơ quan này mới phải tôn trọng phán quyết. Nói cách khác, khó thể có việc Trung Quốc chấp nhận thẩm quyền của Ṭa án Công lư Quốc tế, trước nguy cơ bị kết án, và như vậy các bản án của ṭa không thể thực hiện.
Về phần Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC, hay CPI trong tiếng Pháp) th́ có thẩm quyền xét xử tội ác chống nhân loại. Hiện nay ṭa đang thụ lư hai đơn kiện của các Nhà nước thành viên có liên quan đến Covid-19. Một đơn nhắm vào các nhà lănh đạo Trung Quốc, đơn kia vào tổng thống Brazil Jair Bolsonaro. Các đơn này dựa vào điều 7 của Hiệp ước Roma, định nghĩa tội ác chống nhân loại là « một cuộc tấn công toàn diện hoặc có hệ thống vào thường dân », hay « các hành động vô nhân đạo », « cố t́nh gây ra đau đớn khủng khiếp ».
Tuy không thể khởi kiện ra trước Ṭa án H́nh sự Quốc tế với tư cách pháp nhân (dành riêng cho các Nhà nước), nhưng ngược lại các thể nhân vẫn có thể cung cấp thông tin cho ṭa. Nếu công tố viên nhận định là nghiêm túc, th́ ṭa có thể mở điều tra trên cơ sở này. Có điều để đánh giá là « cố ư », rất khó khẳng định chính quyền Trung Quốc cố t́nh sát hại người dân trong trường hợp dịch virus corona.
Dù sao đi nữa, khó có khả năng Trung Quốc chấp nhận thẩm quyền của tư pháp quốc tế, và Bắc Kinh sẽ t́m mọi cách để trốn tránh trách nhiệm về hành vi của ḿnh trước pháp luật. Có lẽ đây là một trong những lư do khiến Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc – mà Trung Quốc làm chủ tịch luân phiên kể từ tháng Ba năm 2020 – giữ im lặng.
Tranh căi gần đây giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là ví dụ điển h́nh nhất : Washington đă yêu cầu ghi vào văn bản chính thức xuất xứ của con virus là từ Trung Quốc, tuy nhiên Bắc Kinh kiên quyết bác bỏ, dù sự thật đă rành rành. Sự chối từ trách nhiệm này ngăn chận hoạt động của cơ chế Liên Hiệp Quốc và cho thấy thất bại của định chế đa phương. Trước việc Nga và Trung Quốc liên kết với nhau, có thể chắc chắn rằng chỉ có những nghị quyết mang tính tham khảo chứ không phải cưỡng chế, mới có thể được ban hành.
Tiếc thay, luật quốc tế thất bại về chủ đề này - một lỗ hổng pháp lư cần nhấn mạnh trong các hoàn cảnh đặc thù. Không có đ̣n bẩy luật pháp nào để đưa Bắc Kinh ra trước công lư. Tuy vậy, không nên thối chí : vẫn có thể sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế và thuế quan. Bên cạnh đó là tấn công ngoại giao, và gây áp lực thường xuyên về mặt đạo đức, để buộc Trung Quốc phải trả giá cho hành động của ḿnh đối với cộng đồng quốc tế.
Như vậy cần có ḷng can đảm và t́nh liên đới của thế giới để áp đặt các cuộc điều tra độc lập trên lănh thổ Trung Quốc, để t́m hiểu về nguyên nhân cuộc khủng hoảng và tránh không để thảm họa tái diễn trong tương lai.
Úc tiếp tục đ̣i điều tra đại dịch COVID-19, bác bỏ đe dọa kinh tế từ Trung Quốc
Apr 27, 2020
Ngoại Trưởng Úc Marise Payne và Ngoại Trưởng Mỹ Mike Pompeo trong một cuộc họp ở Sydney, Úc. (H́nh: Rick Rycroft - Pool/Getty Images)
SYDNEY, Úc (NV) — Ngoại Trưởng Úc Marise Payne hôm Thứ Hai, 27 Tháng Tư, cảnh cáo Trung Quốc chớ có hành động “áp bức kinh tế” nhằm cản trở cuộc điều tra của quốc gia này nhắm vào cuộc đại dịch COVID-19, một điều mà Bắc Kinh hết sức phản đối.
Theo bản tin của hăng thông tấn Reuters, đại sứ Trung Quốc tại Úc, Cheng Jingye, trong cuộc phỏng vấn dành cho báo chí hôm Thứ Hai, nói rằng “công chúng Trung Quốc có thể tránh không mua sản phẩm Úc, không đến học đại học Úc.”
Chính phủ Úc hồi tuần qua kêu gọi tất cả thành viên Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) hăy ủng hộ việc có cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc và sự lây lan của COVID-19. Úc cũng đang vận động các nhà lănh đạo thế giới về việc này.
Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đă mạnh mẽ phản đối đề nghị này.
Trong cuộc phỏng vấn được đăng tải trên trang nhất của tờ báo The Australiann Financial Review, đại sứ Trung Quốc Cheng Jingye nói rằng: “Có thể người thường dân Trung Quốc sẽ nói ‘Tại sao chúng ta uống rượu chát Úc? Tại sao ăn thịt ḅ Úc?'”
Cheng nói thêm rằng có thể là du khách sẽ “suy nghĩ lại” về việc viếng thăm Úc.
“Cha mẹ của các học sinh cũng sẽ xem xét có phải đây là nơi tốt nhất để gởi con của họ đi du học hay không,” Cheng nói.
Ngoài việc xuất cảng sản phẩm hầm mỏ, giáo dục và du lịch là hai kỹ nghệ lớn nhất của Úc, trong đó khách hàng Trung Quốc chiếm rất đông.
Ngoại Trưởng Payne hôm Thứ Hai đưa ra bản thông cáo nói rằng Úc đă có lời kêu gọi trên “căn bản đạo đức” để có cuộc điều tra về đại dịch COVID-19, vốn khởi sự từ thành phố Vũ Hán ở Trung Quốc.
“Chúng tôi bác bỏ mọi ư tưởng cho rằng áp bức kinh tế là phản ứng thích ứng đối với lời kêu gọi về việc điều tra, trong khi chúng ta đang rất cần có sự hợp tác toàn cầu,” theo bà Payne.
Bà Payne nói một cuộc điều tra trung thực về đại dịch COVID-19 sẽ làm tăng giá trị vai tṛ của WHO.
Trung Quốc là thị trường xuất cảng lớn nhất của Úc về thịt ḅ và rượu vang. Trong thời gian có sự căng thẳng ngoại giao năm 2018, Bắc Kinh đă ra lệnh gây khó khăn cho việc nhập cảng hai mặt hàng này từ Úc. (V.Giang)
There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)
Bookmarks