Page 11 of 18 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 171

Thread: Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

  1. #101
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Hoa Kỳ tiến hành ‘điều tra toàn diện’ về việc liệu virus Corona có thoát khỏi pḥng thí nghiệm Vũ Hán hay không
    B́nh luậnVăn Thiện • 01:22, 20/04/20• 251 lượt xem

    Pḥng thí nghiệm P4 tại Viện Virus học Vũ Hán ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào ngày 17/42020. (Hector Retamal / AFP / Getty Images)

    Theo Fox News, Hoa Kỳ sẽ tiến hành một cuộc điều tra toàn diện về việc liệu virus Corona Vũ Hán (COVID-19), thứ đă gây ra một đại dịch toàn cầu, có phải thoát ra từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán, Trung Quốc hay không.

    Vào hôm thứ Sáu (17/4), Fox News đưa tin rằng các điệp viên Hoa Kỳ đang t́m kiếm bằng chứng liên quan đến sự bùng phát COVID-19 vào thời điểm ban đầu và khả năng virus bị phát tán từ pḥng thí nghiệm, đặc biệt là Viện Virus học Vũ Hán (WIV), nơi chuyên nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm bao gồm cả virus corona ở dơi. Các nhà phân tích được cho là đang cố gắng xác định những ǵ chính quyền Trung Quốc biết về dịch bệnh và họ biết điều đó khi nào để “tạo ra một bức tranh chính xác về những ǵ đă xảy ra”.

    Báo cáo cho biết cuộc điều tra dự kiến sẽ kết thúc sớm, và kết luận của nó sẽ được tŕnh bày trước Tổng thống Trump để chính quyền Hoa Kỳ có thể h́nh dung được sự thật về vai tṛ Trung Quốc trong đại dịch toàn cầu. Các quan chức t́nh báo nói với Fox News rằng tại thời điểm này, họ đă loại trừ khả năng virus Corona là một loại vũ khí sinh học biến đổi gen của Trung Quốc. Thay vào đó, các nguồn tin cho biết loại virus này có khả năng là một chủng virus tự nhiên đang được nghiên cứu tại pḥng thí nghiệm trước khi xâm nhập vào cộng đồng Vũ Hán.

    Theo Fox News, các quan chức Hoa Kỳ chắc chắn rằng chính phủ Trung Quốc đă nỗ lực hết sức để che giấu sự bùng phát virus và viện dẫn các nguồn tin cho thấy rằng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng đóng vai tṛ che đậy dịch bệnh.

    Cũng vào thứ Sáu (17/4), Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo đă xác nhận chính phủ nước này đang xem xét nghiêm túc khả năng virus Corona đă phát tán khỏi pḥng thí nghiệm sinh học Vũ Hán.

    Ông Pompeo nói trên chương tŕnh radio Hugh Hewitt: “Chúng tôi không biết câu trả lời cho câu hỏi về địa điểm bắt nguồn dịch bệnh chính xác, nhưng chúng tôi biết điều này: Ca nhiễm bệnh đầu tiên xảy ra trong ṿng vài dặm quanh WIV. Chúng tôi biết về lịch sử của cơ sở này, pḥng thí nghiệm đầu tiên của Trung Quốc có cấp độ an toàn sinh học cấp 4, nơi đang thực hiện nghiên cứu cao cấp về virus. Chúng tôi biết rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc, khi bắt đầu cân nhắc về những việc cần làm tại Vũ Hán, đă xem xét liệu WIV có thực sự là nơi mà virus phát tán không”.


    Một nhân viên làm việc trong pḥng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, vào ngày 23/2/2017. (Johannes Eisele / AFP qua Getty Images)
    Ông Pompeo cũng nhấn mạnh, “điểm đáng nghi nhất” là “chính quyền Trung Quốc không cho phép các nhà khoa học thế giới tiếp cận pḥng thí nghiệm để đánh giá những ǵ diễn ra ở đó, ngay cả khi chúng tôi kêu gọi. Phương Tây vẫn chưa có có quyền truy cập vào cơ sở đó để có thể đánh giá chính xác những ǵ thực sự đă diễn ra và dịch bệnh bắt đầu như thế nào.

    Vào thứ Năm (16/4) Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Mark Esper cũng xác nhận rằng quân đội đang xem xét các lư thuyết khác nhau về nguồn gốc virus Corona Vũ Hán.

    Ông Esper đă nói trên chương tŕnh Today của đài NBC: “Hiện tại, chúng tôi đang theo dơi chặt chẽ các lư thuyết. Các kết quả thu được chưa thể đưa ra kết luận. Chúng tôi biết một điều: nếu chính phủ Trung Quốc minh bạch từ sớm, th́ điều này sẽ giúp chúng ta vượt qua dịch bệnh virus này. Hiện tại, đa số các quan điểm cho rằng đó là virus có nguồn gốc tự nhiên, là hữu cơ, nhưng tôi nghĩ chúng ta cần tiếp tục làm rơ việc này”.

    Ông Esper nói thêm, “Chính quyền Trung Quốc đă đánh lừa chúng ta... ngay từ những ngày đầu của virus này, v́ vậy tôi không tin rằng hiện tại, họ đang trung thực với chúng ta”.

    Trước đó, Fox News đă báo cáo rằng Chính phủ Hoa Kỳ ngày càng tin tưởng rằng Trung Quốc cố t́nh đổ lỗi nguồn gốc virus cho một khu chợ ẩm ướt ở Vũ Hán để đánh lạc hướng chú ư vào pḥng thí nghiệm của chính phủ gần đó. Báo cáo cho biết, virus này lần đầu tiên được truyền từ dơi sang người và “bệnh nhân số 0” là một nhân viên pḥng thí nghiệm đă vô t́nh bị nhiễm bệnh trước khi truyền bệnh ra ngoài pḥng thí nghiệm.

    Trong cuộc họp báo của Lực lượng Đặc nhiệm về virus Corona của Nhà Trắng hôm thứ Tư (15/4), Tổng thống Trump không xác nhận cũng không phủ nhận báo cáo trên, nhưng lưu ư rằng “chúng tôi nghe thấy chuyện này ngày càng nhiều”. Tổng thống nói thêm rằng, “chúng tôi đang kiểm tra rất kỹ lưỡng về t́nh huống khủng khiếp đă xảy ra này”.

    Khi được hỏi rằng trong cuộc gọi gần đây với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, Tổng thống có thảo luận với ông Tập về việc liệu ông ấy có tăng cường an toàn pḥng thí nghiệm Trung Quốc không, ông Trump từ chối trả lời.

    Ông nói: “Tôi không muốn thảo luận về những ǵ tôi đă nói với ông ấy về pḥng thí nghiệm”.

    Tổ chức WHO từng kết luận virus COVID-19 xuất hiện lần đầu tiên ở Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, vào cuối năm 2019. Trong một báo cáo điều tra của tổ chức này vào tháng 2/2020 đă kết luận rằng “những trường hợp ban đầu được xác định ở Vũ Hán được cho là đă nhiễm bệnh từ nguồn động vật” trong chợ hải sản Hoa Nam. Ông Gao Fu, giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc, tuyên bố: “Nguồn gốc của virus Corona mới là từ động vật hoang dă được bán bất hợp pháp tại một chợ hải sản ở Vũ Hán”.

    Một bài báo vào ngày 14/4 của Washington Post cho rằng hai năm trước, các quan chức Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Trung Quốc đă nêu lên mối lo ngại về an toàn sinh học tại pḥng thí nghiệm Vũ Hán.

    Vào năm 2018, một bức điện tín "nhạy cảm nhưng không được phân loại" của Bộ Ngoại giao đă cảnh báo về “sự thiếu hụt nghiêm trọng của các kỹ thuật viên và nghiên cứu viên được đào tạo phù hợp để vận hành an toàn một pḥng thí nghiệm có độ an toàn sinh học cao”.

    Văn Thiện

    Theo Foxnews, Washingtonexaminer

  2. #102
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Ai thả “hàng đặc biệt” lên tàu sân bay Mỹ, Pháp?


  3. #103
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    BẰNG CHỨNG Trung Quốc Che Đậy Dịch Corona | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt



  4. #104
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Nghị sĩ Mỹ ra dự luật qui trách nhiệm Trung Quốc về COVID-19
    21/04/2020
    VOANews


    Thượng nghị sĩ Marsha Blackburn (Cộng ḥa-bang Tennessee)


    Hai Thượng nghị sĩ Marsha Blackburn (Cộng ḥa-bang Tennessee) và Martha McSally (Cộng hoa –bang Arizona) sẽ đưa ra Luật Ngăn chặn Bệnh truyền nhiễm virus xuất phát từ Trung Quốc (COVID) để đảm bảo là Đảng Cộng sản Trung Quốc phải chịu những hậu quả trong vai tṛ làm cho virus corona lây lan.

    Luật Ngăn chặn COVID sẽ cho phép người Mỹ kiện Trung Quốc và đ̣i bồi thường tại các Ṭa án Mỹ v́ những tác hại do virus chết người này gây ra cho nền kinh tế và sinh mạng con người, các giới chức nói.

    Dân biểu Texas Lance Gooden cũng đang đưa ra Hạ Viện dự luật tương tự.

    Luật Ngăn chặn COVID sẽ buộc Trung Quốc chịu trách nhiệm về pháp lư và tài chánh v́ đă làm cho COVID-19 lây lan tại nước Mỹ.

    Người Mỹ sẽ có dụng cụ pháp lư để kiện Trung Quốc tại hệ thống ṭa án liên bang Mỹ v́ tạo ra và làm tệ hại thêm đại dịch trên toàn thế giới.

    Luật căn cứ trên các quy định hiện có trong Luật Các Miễn Trừ v́ Chủ Quyền Nước Ngoài và băi bỏ việc không bị truy tố v́ chủ quyền nước ngoài đối với những nước phát tán các vũ khí sinh học. Giữa lúc con số tử vong và thiệt hại tài chánh v́ virus corona tăng cao, Trung Quốc phải bị buộc trả giá cho những thiệt hại của người dân Mỹ, các giới chức nói.

  5. #105
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    TIN HOA KỲ: Liên Minh Mỹ-Anh-Pháp-Úc Vào Cuộc BẤT NGỜ PHÁT HIỆN Obama có trong danh sách tài trợ


  6. #106
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    TT Trump sẽ „đáp trả“ nếu T.C B́nh thành "chú cuội"


  7. #107
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Cố vấn thương mại Nhà Trắng Navarro: “ĐCSTQ lợi dụng dịch bệnh để trục lợi”


  8. #108
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Covid-19 : Trung Quốc cần trả giá v́ để dịch bệnh lan ra toàn cầu


    H́nh ảnh đồ họa virus corona được Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố ngày 27/02/2020. Centers for Disease Control and Prevention/AFP/Archivos
    Thùy Dương
    Theo cây bút thời luận Edouard Tétreau của báo kinh tế Les Echos, Trung Quốc cần phải trả giá v́ làm lây lan dịch bệnh Covid-19 ra toàn thế giới. Cũng giống như thảm họa Chernobyl hồi năm 1986, cuối cùng đă khiến chế độ cộng sản Liên Xô sụp đổ, việc để virus corona lây lan nghiêm trọng là do sự im lặng, dối trá và hoạt động tuyên truyền của chế độ Trung Quốc toàn trị.



    Đối với nhà báo Tétreau, chỉ có một cuộc điều tra quốc tế trên thực địa, từ Vũ Hán đến Bắc Kinh, với sự bảo trợ của một tổ chức quốc tế không chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, mới cho phép t́m ra đáp án và đánh giá trách nhiệm của Trung Quốc trong việc để đại dịch lan truyền. Nhưng trong khi chờ có kết luận điều tra, trách nhiệm của chính quyền các nước lớn trên thế giới trước hết là tự bảo vệ đất nước khỏi mối nguy hiểm từ chế độ Trung Quốc ; sau đó là bắt Bắc Kinh trả giá cho đại dịch mà họ đă để lây lan, thậm chí là đă gây ra.

    Trước hết, cần vô hiệu hóa vai tṛ quá lớn của Trung Quốc trong ban lănh đạo của một số tổ chức chiến lược toàn cầu, và trong khi chờ kết luận điều tra quốc tế th́ việc đầu tiên là tạm đ́nh chỉ công tác của các nhà lănh đạo người Trung Quốc đứng đầu các tổ chức quốc tế này. Về kinh tế, mặc dù không thể cấm Trung Quốc đầu tư vào các doanh nghiệp nước ngoài và quyền nhận cổ tức, nhưng đă đến lúc phải xem xét lại quyền biểu quyết của họ, do « tính nguy hiểm » của chế độ Bắc Kinh, hiện đang kiểm soát mọi hoạt động đầu tư, dù là nhỏ nhất, bên ngoài Trung Quốc.

    Cũng trên tinh thần bảo vệ lợi ích sống c̣n và chủ quyền của châu Âu, việc để các cá nhân và doanh nghiệp sử dụng các công nghệ quan trọng của Trung Quốc không c̣n phù hợp. Cuộc khủng hoảng này buộc châu Âu tái đầu tư ồ ạt vào các ngành và lĩnh vực quan trọng, di dời sản xuất về gần châu Âu, xa Trung Quốc nhất có thể, việc này cũng là cần thiết, nh́n từ góc độ sinh thái.

    Chi phí thế giới bỏ ra để đối phó với virus corona là vô cùng lớn, nên cần có sự đóng góp tài chính quan trọng và dài hạn. V́ thế, nhà báo Tétreau đề xuất nhóm G20 (trừ Trung Quốc) áp thuế 20% hàng năm và trong ṿng 5 năm đối với tất cả hàng xuất khẩu từ Trung Quốc (2.500 tỷ đô la/năm). Số tiền này sẽ dành cho nỗ lực phục hồi và tái thiết của các nước, là nạn nhân « bất đắc dĩ » của virus corona. Việc tăng thuế 20% như trên cũng sẽ khuyến khích các nước « hồi hương » các ngành sản xuất chiến lược, mà họ đă từng tin tưởng giao phó cho Trung Quốc. Không muốn ''nhiễm virus kép'' (virus corona và ''virus của chế độ độc tài Bắc Kinh''), các quốc gia trên thế giới phải tạo cán cân quyền lực mới với Trung Quốc và các chế độ chư hầu của Bắc Kinh.

    Cũng liên quan đến dịch virus corona, báo Le Monde có bài « Cuộc tổng tiến công mùa xuân thành công của Việt Nam chống lại Covid-19 », coi đây là trường hợp « ngoại lệ ». Mặc dù ở sát Trung Quốc, nhưng Việt Nam có số người nhiễm virus rất thấp và cho tới nay, (20/04) không có ca tử vong nào. RFI dịch và đăng bài viết này với tiêu đề « Cuộc tiến công mùa xuân của Việt Nam trước virus corona ».

    Covid-19: Giới trẻ là nạn nhân đầu tiên của suy thoái kinh tế

    Cũng liên quan đến Covid-19, trong lĩnh vực xă hội, Le Monde quan tâm đến giới trẻ 18-25 tuổi mà họ gọi là « những nạn nhân đầu tiên của nạn suy thoái kinh tế » do biện pháp phong tỏa chống Covid-19, mặc dù thanh niên là nhóm đối tượng ít bị tác hại nhất về sức khỏe.

    Giới trẻ là nhóm lao động đông đảo trong các lĩnh vực bị đóng cửa nhiều nhất trong đợt phong tỏa : nhà hàng, khu thương mại, trung tâm vui chơi giải trí … Chẳng hạn, tại Anh Quốc, theo khảo sát của Viện Nghiên Cứu Về Thuế (IFS), 30% lực lượng người làm công ăn lương trong các lĩnh vực nói trên là thanh niên dưới 25 tuổi. Tỉ lệ này là 13% đối với nhóm lao động trên 25 tuổi. Theo tác giả công tŕnh nghiên cứu của IFS, nếu cuộc khủng hoảng 2008 tác động chủ yếu đến giới tài chính, th́ lần này tác động của lệnh phong tỏa chủ yếu nhắm đến nhóm người có tŕnh độ học vấn thấp nhất, lương thấp nhất và trẻ tuổi nhất.

    Tác động tiêu cực thứ hai đối với những sinh viên sắp hoặc mới ra trường và đang trong giai đoạn t́m việc làm là họ tham gia vào thị trường lao động vào đúng thời điểm tồi tệ nhất. Theo bà Camille Landais, trường Kinh Tế Luân Đôn, khi các doanh nghiệp gặp cú sốc, họ sẽ giữ lại các nhân viên có tŕnh độ cao, hạn chế tuyển dụng nhân lực mới. Các công ty cũng có xu hướng không gia hạn hợp đồng ngắn hạn, trong khi các loại hợp đồng ngắn hạn liên quan nhiều nhất đến giới trẻ. Trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009, tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi 18-25 đă tăng gấp đôi, đạt mức kỷ lục 26,2%.

    Nhiều nghiên cứu dài hạn cũng chỉ ra rằng trong thời khủng hoảng, thời gian thất nghiệp của thanh niên sẽ kéo dài hơn và họ cũng mất nhiều thời gian hơn để t́m được việc làm có hợp đồng dài hạn, nhất là những người có bằng cấp thấp.

    Cuộc khủng hoảng dầu lửa đáng kinh ngạc

    Một đề tài được báo chí đặc biệt quan tâm là « Thị trường dầu lửa đang trải qua một cuộc khủng hoảng đáng kinh ngạc ». Theo La Croix, đối với người b́nh thường, điều này không mấy dễ hiểu. Trong nhiều thập kỷ qua, chúng ta đều nghe nói dầu hỏa là một nguồn tài nguyên đang cạn kiệt. Thế mà giờ đây dầu lửa dồi dào đến mức một số người sẵn sàng trả tiền để thoát khỏi nó. Hôm qua ở New York, giá niêm yết một thùng dầu chất lượng WTI là -37,63 đô la so với mức giá 18,27 đô la vào thứ Sáu tuần trước. Điều này tất nhiên có thể được giải thích qua nhiều yếu tố. Trước tiên là vào tháng 3, Nga và Ả Rập Xê Út đă tăng sản lượng dầu để giảm giá, giành thị phần. Sau đó, lệnh phong tỏa quy mô lớn chống dịch Covid-19 khiến nhu cầu thế giới sụt giảm mạnh.

    Cuộc khủng hoảng lần này làm nổi bật sự mong manh của thế giới đương đại, cả về địa chính trị và kinh tế. Khi có một yếu tố không lường trước như đại dịch Covid-19 xảy ra, sẽ có một cái kết bất ngờ. Hậu quả tiềm tàng sẽ rất thảm khốc cho các nước sản xuất dầu lửa dễ bị tổn thương xă hội nhất, chẳng như Algeria. Bài xă luận của La Croix kết luận : Hành tinh chúng ta đă có nhiều thập kỷ để mặc cho cạnh tranh kinh tế thoát khỏi mọi điều tiết, vốn được cho là động lực tạo ra sự giàu có, và giờ đây chúng ta đang phải trả giá !

    Thời kỳ đen tối của các nước sản xuất dầu lửa

    Libération cũng dành nhiều bài viết phân tích cuộc khủng hoảng dầu lửa, nhất là về tác hại đối với các nước khai thác và xuất khẩu dầu. Trong bài « Thời kỳ đen tối của các nước sản xuất dầu lửa », Libération lo ngại là nếu « các nền quân chủ dầu lửa » ở Trung Đông phải xem xét lại các mục tiêu kinh tế th́ nhiều nước khác như Algeri, Nigeria có nguy cơ « bùng nổ xă hội ».

    Quả thực, từ các nước quân chủ sản xuất dầu lửa giàu có nhất vùng Vịnh cho đến các nước châu Phi, Ả Rập hay Nam Mỹ vốn ít giàu có và đông dân hơn, tất cả đều dựa chủ yếu vào thu nhập từ nguồn dầu lửa và giờ đang bị dồn vào chân tường. Trang tin Algérie-Eco ngay từ hôm Chủ Nhật đă lo ngại về« Một thời kỳ phá sản đang mở ra cho ngành công nghiệp dầu lửa thế giới ».

    Libération đặc biệt lo ngại cho các nước Algeria, Irak, nơi khủng hoảng xă hội sẽ c̣n lan rộng hơn nữa nếu thu nhập giảm sút ; Các mối đe dọa cũng đè nặng lên Venezuela và Iran, những nước đang chịu lệnh trừng phạt của quốc tế. C̣n đối với các nước giàu có vùng Vịnh, cho dù có tránh được t́nh trạng bất ổn xă hội nhờ có dự trữ tài chính đáng kể, th́ các chế độ quân chủ sẽ khó ḷng thực hiện các tham vọng kinh tế và chính trị, đặc biệt là các chiến lược đa dạng hóa để chuẩn bị cho thời kỳ hậu dầu lửa. Cuối cùng, sự sụt giảm doanh thu của các quốc gia dầu lửa giàu có thể sẽ đè nặng lên nền kinh tế thế giới.

    Hồng Kông : Áp lực của Bắc Kinh

    Nh́n sang châu Á, Le Monde hướng về Hồng Kông qua bài xă luận mang tựa đề « Hồng Kông : Những áp lực của Bắc Kinh ». Bắt giữ 15 nhân vật nổi bật của phong trào đấu tranh dân chủ hôm 18/04 và tuyên bố các đặc quyền mới trong việc can thiệp vào các vấn đề của khu tự trị, Trung Quốc đang làm gia tăng căng thẳng.

    Le Monde nhận định trong khi áp lực y tế về dịch bệnh Covid-19 giảm bớt ở Hồng Kông, th́ đặc khu hành chính lại đối mặt với sự gia tăng căng thẳng về chính trị. Cảnh sát Hồng Kông đă thực hiện các vụ bắt giữ theo lệnh của các công tố viên, nhưng rơ ràng là phải có sự khích lệ từ chính quyền Bắc Kinh, cho dù Hồng Kông được hưởng quy chế « một quốc gia, hai chế độ », vốn đảm bảo cho đặc khu có quyền tự chủ lớn, nhất là về tư pháp. Hiến pháp Hồng Kông c̣n ghi rơ « không có cơ quan nào của chính quyền trung ương, không một tỉnh, khu tự trị, đô thị nào dưới quyền trực tiếp của chính quyền trung ương (có thể) can thiệp vào các vấn đề của đặc khu hành chính Hồng Kông, vốn chịu trách nhiệm quản lư các vấn đề theo luật lệ riêng ».

    Trong số những người Hồng Kông bị bắt, có hai cựu dân biểu Martin Lee và Albert Ho. Họ bị tố cáo đă tham gia các cuộc biểu t́nh trái phép làm rung chuyển lănh thổ giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 11/2019. Vào ngày 19/05/2020, họ sẽ biết h́nh phạt dành cho họ là ǵ. Các thủ tục pháp lư này sẽ hạn chế sự tham gia của hai cựu dân biểu vào đời sống chính trị, trong bối cảnh cuộc bầu cử lập pháp sẽ được tổ chức vào tháng Chín.


    Tuy nhiên, Le Monde không loại trừ khả năng phe đối lập sẽ chiếm đa số trong Nghị Viện, nhờ chiến thắng vang dội trong kỳ bầu cử địa phương hồi tháng 11/2019 và do người dân Hồng Kông ngày càng mất ḷng tin vào Bắc Kinh.

    Trang nhất các báo Pháp

    Trên trang nhất, Le Monde lo ngại về t́nh trạng « Hành tinh chao đảo, mất thăng bằng trong cơn khủng hoảng xă hội ». Hồ sơ 2 trang bài của Le Monde được tóm lược trên trang nhất qua 5 điểm quan trọng : Việc phong tỏa vài tỉ người đă gây ra cú sốc xă hội vô cùng lớn cho những người không có nguồn tài chính dự pḥng ; Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế ước tính GDP thế giới sẽ giảm 3% trong năm 2020, mức giảm cao gấp đôi so với trong cuộc khủng hoảng 2009 ; Các kế hoạch hỗ trợ ồ ạt giới doanh nghiệp mà Liên Hiệp Châu Âu tung ra sẽ không giúp tránh khỏi t́nh trạng nhiều triệu người mất việc làm ; Trong khi đó, theo một nghiên cứu của Anh Quốc, cứ 1% số công ăn việc làm mất đi th́ kéo theo nguy cơ các bệnh kinh niên tăng 2% ; Đại dịch có thể đẩy gần 500 triệu người ở những nước có thu nhập thấp nhất vào cảnh đói nghèo.

    Le Figaro lại chú ư đến các em học sinh qua hàng tựa trang nhất : « Trường tiểu học, PTCS, PTTH : Các thách thức sau ngày 11/05 ». Hôm qua, bộ trưởng Giáo Dục Pháp dự kiến trường học các cấp sẽ mở cửa trở lại dần dần theo 3 giai đoạn trong ṿng 3 tuần. Tuy nhiên, thông báo của bộ trưởng Blanquer ngay lập tức đă gây nhiều thắc mắc và chia rẽ, nhất là đối với các giáo viên và phụ huynh học sinh. Giáo viên rất muốn các em trở lại trường nhưng cũng cần có sự đảm bảo về an toàn vệ sinh. Các bậc phụ huynh th́ vừa thở phào nhẹ nhơm thấy con em được đi học lại, nhưng đồng thời rất lo ngại cho sự an toàn sức khỏe của các em. C̣n báo Công Giáo La Croix đưa độc giả đến với « Wihr-au-Val, ngôi làng bị tổn thương đau đớn » do dịch Covid-19 tàn phá nặng nề.

    Về kinh tế, trong khi Libération dự báo : « Sự sụt giảm giá dầu lửa sẽ c̣n mạnh hơn nữa », th́ báo kinh tế Les Echos t́m hiểu « Những lư do khiến ngành dầu lửa rơi vào hỗn loạn chưa từng có ».

  9. #109
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Úc muốn điều tra nguồn gốc Corona, Anh và Pháp nói chưa đến lúc
    22/04/2020
    Reuters


    Thủ tướng Úc Scott Morrison.


    Úc mưu t́m hậu thuẫn đối với một cuộc điều tra quốc tế về nguồn gốc đại dịch COVID-19, khi điện đàm với Tổng thống Trump và các cường quốc khác, nhưng Pháp và Anh nói rằng giờ là thời gian để chống virus, chứ không phải là lúc đổ lỗi.

    Nỗ lực thúc đẩy điều tra độc lập về nguồn gốc và sự lây lan của dịch virus Corona, trong đó có phản ứng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đă bị Trung Quốc chỉ trích dữ dội. Bắc Kinh cũng cáo buộc các nhà lập pháp Úc nhận chỉ thị từ Mỹ.

    Thủ tướng Úc Scott Morrison nói trên Twitter rằng ông đă có “một cuộc thảo luận rất mang tính xây dựng” với ông Trump về cách xử lư của hai nước đối với COVID-19 cũng như sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế.

    Nhà Trắng đă đả kích Trung Quốc và WHO, cũng như rút ngân quỹ hỗ trợ cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc này.

    Ông Morrison cũng điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về vai tṛ của WHO.

    Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhiều lần nói rằng WHO sẽ đánh giá việc xử lư COVID-19 sau khi t́nh h́nh dịch bệnh qua đi rồi sẽ rút ra các bài học phù hợp như thường làm sau khi xảy ra t́nh trạng khẩn cấp.

    Ông Macron nói với ông Morrison rằng giờ không phải là lúc để điều tra, một quan chức Pháp nói.

  10. #110
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Trận "đấu“ Trump – Tập và WHO "nóng bỏng"


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  2. Replies: 21
    Last Post: 11-09-2018, 07:42 AM
  3. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  4. Chiến tranh đến gần?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 10-05-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •