Page 100 of 471 FirstFirst ... 509096979899100101102103104110150200 ... LastLast
Results 991 to 1,000 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #991
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    *(Xin tặng anh, tặng chị, tặng em, đặc biệt là tặng tất cả những ai tha hương có lúc bỗng bàng hoàng nhận thấy, dường như một nửa trái tim ḿnh c̣n đang bay lơ lửng ở cà phê Hồng, Thu Hương, hay đâu đó ở quê nhà./Tác giả )


    CÀ PHÊ SÀI G̉N… XƯA



    Ai Đă Lớn Lên Và Cắp Sách Đến Trường Ở Sài G̣n…

    Bạn đă uống cà phê nhiều, bạn biết muốn pha một ly cà phê tuyệt vời đâu có khó. Cà phê loăng nước nhưng đậm mùi thơm, cà phê mít đặc quánh mà vô vị, hăy chọn một tỷ lệ pha trộn thích hợp là đă đi được 70% đoạn đường rồi; muốn kẹo thêm nữa hả ?

    Muốn hưởng cái cảm giác chát chát, tê tê đầu lưỡi phải không ? Dễ mà, thêm vào chút xác cau khô là xong ngay.

    Bạn muốn có vị rhum, th́ rhum;

    Bạn thích cái béo béo, thơm thơm của bơ, cứ bỏ chút bretain vào.

    Bạn hỏi tôi nước mắm nhĩ để làm ǵ à ? Chà, khó quá đi, nói làm sao cho chính xác đây ! Th́ để cho nó đậm đà.

    Đậm làm sao ? Giống như uống coca th́ phải có thêm chút muối cho mặn mà đầu lưỡi ấy mà.

    Uống chanh đường pha thêm chút rhum cho nó ra dáng tay chơi.

    Như kẻ hảo ngọt nhưng vẫn cắn răng uống cà phê đen không đường cho lập dị.

    Thèm đá muốn chết nhưng cứ chốn bạn nhậu th́ nằng nặc đ̣i uống chay không đá cho giống khác người, cho đẳng cấp. Tôi không biết, không tả được, mời bạn hăy thử và tự cảm nhận lấy.

    Bạn đ̣i phải có tách sứ, th́a bạc; bạn nói phải nghe nhạc tiền chiến, phải hút Capstan (dộng vài phát hết gần nửa điếu và rít đỏ đầu), Ruby hay Basto xanh mới đă đời, thú vị phải không ?

    Bạn đă có đủ những ǵ bạn cần, sao lại cứ thích đi uống cà phê tiệm ? Tôi không trách bạn đâu.

    Cà phê ngon chỉ mới được một nửa, nhưng chúng ta đâu chỉ cần uống cà phê, chúng ta c̣n ghiền “uống” con người tại quán cà phê ; “uống” không khí và cảnh sắc cà phê; “uống” câu chuyện quanh bàn cà phê và nhiều thứ nữa. Vậy th́ mời bạn cùng tôi trở lại không khí cà phê Sài G̣n những năm cuối 1960 và đầu 1970.

    Sài G̣n những năm giữa thập niên 1960 đến đầu thập niên 1970 tuổi trẻ lớn lên và tự già đi trong chiến tranh. Những “lưu bút ngày xanh” đành gấp lại ; những mơ mộng hoa bướm tự nó thành lỗi nhịp, vô duyên.

    Tiếng cười dường như ít đi, kém trong trẻo hồn nhiên; khuôn mặt, dáng vẻ tư lự, trầm lắng hơn và đầu óc không thể vô tư nhởn nhơ được nữa. Những điếu thuốc đầu tiên trong đời được đốt lên; những ly cà phê đắng được nhấp vào và quán cà phê trở thành nơi chốn hẹn ḥ để dàn trải tâm tư, để trầm lắng suy gẫm.

    Có một chút bức thiết, thật ḷng; có một chút làm dáng, thời thượng.

    Đối với một thanh niên tỉnh lẻ mới mẻ và bỡ ngỡ, Sài G̣n lớn lắm, phồn vinh và náo nhiệt lắm. Phan Thanh Giản đi xuống, Phan Đ́nh Phùng đi lên; hai con đường một chiều và ngược nhau như cái xương sống xuyên dọc trung tâm thành phố giúp định hướng, tạo dễ dàng cho việc di chuyển. Cứ như thế, cái xe cọc cạch, trung thành như một người bạn thân thiết lê la khắp Sài G̣n, Chợ Lớn, Gia Định.

    Những ngày này, tôi là khách thường trực của quán Cà phê Thu Hương đường Hai Bà Trưng. Quán nằm ở một vị trí đẹp, chiếm ba lô đất ngó chéo qua phía trại ḥm Tobia; nơi đây có một căn pḥng hẹp vừa đặt quầy thu tiền, vừa là chỗ ngồi cho những ai thích nghe nhạc với âm thanh lớn, phần c̣n lại là một sân gạch rộng, có mái che nhưng không ngăn vách, từ trong có thể nh́n rơ ra đường qua những song sắt nhỏ sơn xanh với một giàn hoa giấy phủ rợp.

    Ngồi đây có thể nghe được văng vẳng tiếng nhạc vọng ra từ bên trong; cảm được chút riêng tư cách biệt, nhưng đồng thời cũng có thể nhận ra được sức sống bừng lên mỗi sáng, dáng vẻ mệt mỏi, u ám mỗi chiều đang lặng lờ chảy qua trên đường phía ngoài.

    Chủ quán ở đây là một người đặc biệt : Khó chịu một cách dễ thương. H́nh như với ông, bán cà phê chỉ như một cách tiêu khiển và pha cà phê là một nghệ thuật kỳ thú. Ông hănh diện với tên tuổi của Thu Hương và muốn bảo vệ nó.

    Bạn là khách uống cà phê phải không ? Xin cứ ngồi yên đó. Cà phê được bưng tới, ông chủ sẽ ngồi đâu đó quan sát và sẽ xuất hiện đúng lúc cạn phin, sẽ bỏ đường, khuấy đều cho bạn và sẽ lịch sự “xin mời” khi mọi việc hoàn tất.

    Ly cà phê như vậy mới là cà phê Thu Hương, đó là cung cách của Thu Hương, đặc điểm của Thu Hương.

    Trong lănh vực kinh doanh quán cà phê, có người dùng âm thanh; có người dùng ánh sáng và cảnh trí; có người nhờ sự duyên dáng của tiếp viên; có người dùng phẩm chất của cà phê để hấp dẫn khách. Ông chủ Thu Hương đă chọn cách cuối cùng, cách khó nhất và ông đă thành công.

    Khách đến với Thu Hương là ai ? Nhiều lắm, nhưng dù từ đâu họ đều có điểm giống nhau là tất cả đều trẻ và đều có vẻ “chữ nghĩa” lắm; “ông”, “bà” nào cũng tha tập cours quằn tay, cộng thêm các tập san Sử địa, Bách khoa, Văn và vân vân…

    Bạn thường ăn phở gà Hiền Vương, phở Pasteur; bạn thường đi qua đi lại liếc liếc mấy bộ đồ cưới đẹp ở nhà may áo dài Thiết Lập, vậy bạn có biết cà phê Hồng ở đâu không ? Th́ đó chứ đâu, gần nhà may Thiết Lập, cách vài căn về phía đường Nguyễn Đ́nh Chiểu, ngó xéo qua mấy cây cổ thụ ở bờ rào Trung tâm Thực nghiệm Y khoa (Viện Pasteur).

    Tôi phải hỏi v́ tôi biết có thể bạn không để ư. Quán nhỏ xíu hà, với lại cái tên Hồng và tiền diện của nó trông ủ ê cũ kỹ lắm, chứ không sơn phết hoa ḥe, đèn treo hoa kết ǵ cả. Từ ngoài nh́n vào, quán như mọi ngôi nhà b́nh thường khác, với một cái cửa sổ lúc nào cũng đóng và một cánh cửa ra vào nhỏ, loại sắt cuộn kéo qua kéo lại. Quán hẹp và sâu, với một cái quầy cong cong, đánh verni màu vàng sậm, trên mặt có để một ngọn đèn ngủ chân thấp, với cái chụp to có vẽ h́nh hai thiếu nữ đội nón lá; một b́nh hoa tươi; một con thỏ nhồi bông và một cái cắm viết bằng thủy tinh màu tím than. Phía sau, lúc nào cũng thấp thoáng một mái tóc dài, đen tuyền, óng ả, vừa như lăng mạng phô bày vừa như thẹn thùng, che dấu.

    Cà phê Hồng, về ngoại dáng, thực ra không có ǵ đáng nói ngoài cái vẻ xuề x̣a, b́nh dị, tạo cảm giác ấm cúng, thân t́nh và gần gũi; tuy nhiên, nếu ngồi lâu ở đó bạn sẽ cảm được, sẽ nhận ra những nét rất riêng, rất đặc biệt khiến bạn sẽ ghiền đến và thích trở lại.

    Hồi đó nhạc Trịnh Công Sơn đă trở thành một cái “mốt”, một cơn dịch truyền lan khắp nơi, đậu lại trên môi mọi người, đọng lại trong ḷng mỗi người. Cà phê Hồng đă tận dụng tối đa, nói rơ ra là chỉ hát loại nhạc này và những người khách đến quán – những thanh niên xốc xếch một chút, “bụi” một chút (làm như không bụi th́ không là trí thức) – đă vừa uống cà phê vừa uống cái ră rời trong giọng hát của Khánh Ly.

    Không hiểu do sáng kiến của các cô chủ, muốn tạo cho quán một không khí văn nghệ, một bộ mặt trí thức hay do t́nh thân và sự quen biết với các tác giả mà ở Cà phê Hồng lâu lâu lại có giới thiệu và bày bán các sách mới xuất bản, phần lớn là của hai nhà Tŕnh Bày và Thái Độ và của các tác giả được coi là dấn thân, tiến bộ. Lại có cả Time, Newsweek cho những bạn nào khát báo nước ngoài.

    Quán có ba cô chủ, ba chị em; người lớn nhất trên hai mươi và người nhỏ nhất mười lăm, mười sáu ǵ đó. Nói thật ḷng, cả ba cô đều chung chung, không khuynh quốc khuynh thành ǵ, nhưng tất cả cùng có những đặc điểm rất dễ làm xốn xang ḷng người : Cả ba đều có mái tóc rất dài, bàn tay rất đẹp và ít nói, ít cười, trừ cô chị.

    Những năm 1980, Cà-phê Hồng không c̣n, tôi đă thường đứng lại rất lâu, nh́n vào chốn xưa và tự hỏi : Những người đă có thời ngồi đây mơ ước và hy vọng giờ đâu cả rồi ? C̣n chị em cô Hồng : những nhỏ nhẹ tiểu thư, những thon thả tay ngà, những uyển chuyển “chim di” giờ mờ mịt phương nào ?

    Viện Đại học Vạn Hạnh mở cửa muộn màng nhưng ngay từ những năm đầu tiên nó đă thừa hưởng được những thuận lợi to lớn về tâm lư, cùng với những tên tuổi đă giúp cho Đại Học Vạn Hạnh được nh́n vừa như một cơ sở giáo dục khả tín, vừa như một tập hợp của những thành phần trẻ tuổi ư thức và dấn thân. Tuy nhiên, dường như cái hồn của Đại Học Vạn Hạnh được đặt tại một tiệm cà phê : Quán Nắng Mới ở dốc cầu, ngó xéo về phía chợ Trương Minh Giảng.

    Quán Nắng Mới có nhiều ưu thế để trở thành đất nhà của dân Vạn Hạnh, trước nhất v́ gần gũi, kế đến là khung cảnh đẹp, nhạc chọn lọc và cuối cùng, có lẽ quan trọng nhất là sự thấp thoáng của những bóng hồng, có vẻ tha thướt, có vẻ chữ nghĩa. Các nhóm làm thơ trẻ đang lên và đang chiếm đều đặn nhiều cột thơ trên báo chí Sài G̣n ngồi đồng từ sáng đến tối để… làm thơ.

    Nhưng đông hơn cả, ấm áp hơn cả là những nhóm hai người, một tóc dài, một tóc ngắn chờ vào lớp, chờ tan trường và chờ nhau. Nắng Mới đă sống với Vạn Hạnh cho đến ngày cuối cùng. Nắng Mới nay không c̣n. Những con người cũ tứ tán muôn phương.

    Có một quán cà phê thân quen nữa không thể không nhắc đến : Quán chị Chi ở gần đầu đường Nguyễn Phi Khanh, kế khu gia cư xưa cũ, rất yên tĩnh và rất dễ thương, nằm phía sau rạp Casino Đa Kao. Ở đó có những con đường rất nhỏ, những ngôi nhà mái ngói phủ đầy rêu xanh, những hàng bông giấy che kín vỉa hè, trầm lắng cô liêu và im ả tách biệt lắm mà mở cửa ra là có thể nghe người bên trái nói, thấy người bên phải cười và có cảm tưởng như có thể đưa tay ra bắt được với người đối diện bên kia đường.

    Quán chị Chi độ chín mười thước vuông, chỉ đủ chỗ để đặt ba bốn chiếc bàn nhỏ. Quán không có nhạc, không trưng bày trang trí ǵ cả ngoại trừ một bức tranh độc nhất treo trên vách, bức tranh đen trắng, cỡ khổ tạp chí, có lẽ được cắt ra từ một tờ báo Pháp. Tranh chụp để thấy một bàn tay giắt một em bé trai kháu khỉnh, vai đeo cặp sách, miệng phụng phịu làm nũng, hai mắt mở to nhưng nước mắt đang chảy dài theo má, phía dưới có hàng chữ nhỏ : “Hôm qua con đă đi học rồi mà”.

    Khách đến với chị Chi không phải coi bảng hiệu mà vào, cũng không phải nghe quảng cáo, mà hoàn toàn do thân hữu truyền miệng cho nhau để đến, nhiều lần thành quen, từ quen hóa thân và quyến luyến trở lại.

    Chị Chi có bán cà phê nhưng tuyệt chiêu của chị là trà; loại trà mạn sen, nước xanh, vị chát nhưng có hậu ngọt và mùi thơm nức mũi. Trà được pha chế công phu trong những chiếc ấm gan gà nhỏ nhắn, xinh xinh. Ấm màu vàng đất, thân tṛn đều, láng mịn, ṿi và quai mảnh mai, cân đối. Mỗi bộ ấm có kèm theo những chiếc tách cùng màu, to bằng ngón tay cái của một người mập, vừa đủ cho hốp nước nhỏ.

    Ấm có ba loại, được gọi tên ra vẻ “trà đạo” lắm : độc ẩm, song ẩm và quần ẩm, nhưng hồi đó chúng tôi thường “diễn nôm” theo kiểu “tiếng Việt trong sáng” thành ấm chiếc, ấm đôi và ấm bự.

    Trà được uống kèm với bánh đậu xanh – loại bánh đặc biệt của chị Chi – nhỏ, màu vàng óng và mùi thơm lừng. Nhắp một ngụm trà, khẽ một tí bánh, cà kê đủ chuyện trên trời dưới đất, trông cũng có vẻ phong lưu nhàn tản và thanh cao thoát tục lắm.

    Quán chị Chi giờ đă biến tướng ít nhiều nhưng dù sao cũng xin cảm ơn chị và xin đại diện cho những anh chị em đă từng ngồi quán chị bày tỏ ḷng tiếc nhớ đến chị và đến những ngày khó quên cũ.

    Những năm cuối thập niên 60 Sài G̣n có mở thêm nhiều quán cà phê mới, và thường được trang hoàng công phu hơn, có hệ thống âm thanh tối tân hơn và nhất là quán nào cũng chọn một cái tên rất đẹp, phần lớn là dựa theo tên những bản nhạc nổi tiếng : Cà phê Hạ Trắng, Lệ Đá, Diễm Xưa, Hương Xưa, Hoàng Thị, Biển Nhớ, Hoài Cảm, Da Vàng…

    Tuy nhiên, ở một con đường nhỏ – H́nh như là Đào Duy Từ – gần sân vận động Thống Nhất bây giờ, có một quán cà phê không theo khuôn mẫu này, nó mang một cái tên rất lạ : Quán Đa La.

    Đa La là Đà Lạt, quán của chị em cô sinh viên Chính Trị Kinh Doanh, có lẽ vừa từ giă thác Cam Ly, hồ Than Thở để về Sài G̣n học năm cuối tại nhà sách Xuân Thu hay sao đó, mở ra.

    Trường kinh doanh quả là khéo đào tạo ra những môn sinh giỏi kinh doanh : Tin mấy cô sinh viên mở quán thật t́nh là không được chính thức loan báo ở đâu cả; tuy nhiên, cứ úp úp mở mở như vậy mà tốt, nó được phóng lớn, lan xa, tạo ấn tượng mạnh và quán được chờ đón với những trân trọng đặc biệt, những náo nức đặc biệt.

    Những cô chủ chắc có máu văn nghệ, đă cố gắng mang cái hơi hướm của núi rừng Đà Lạt về Sài G̣n: Những gị lan, nhưng giỏ gùi sơn nữ, những cung tên chiến sĩ đă tạo cho quán một dáng vẻ ngồ ngộ, dễ thương; rồi những đôn ghế, những thớt bàn được cưa từ những gốc cây cổ thụ u nần, mang vẻ rừng núi, cổ sơ đă giúp cho Đa La mang sắc thái rất … Đa La.

    Ngày khai trương, Đa La chuẩn bị một chương tŕnh văn nghệ hết sức rôm rả, với những bản nhạc “nhức nhối” của Lê Uyên Phương, Nguyễn Trung Cang, Lê Hựu Hà… Đa La đông vui, chứng kiến sự nở hoa và tàn úa của nhiều mối t́nh. Nhưng Đa La vắng dần những người khách cũ và đóng cửa lúc nào tôi không nhớ.

    Cà phê Hân ở Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao là quán thuộc loại sang trọng, khách phần lớn ở lớp trung niên và đa số thuộc thành phần trung lưu, trí thức. Bàn ghế ở đây đều cao, tạo cho khách một tư thế ngồi ngay ngắn, nghiêm chỉnh và bàn nào cũng có đặt sẵn những tạp chí Pháp ngữ số phát hành mới nhất. Câu chuyện ở Hân chắc là quan trọng lắm, lớn lắm; nh́n cái cách người ta ăn mặc; trông cái vẻ người ta thể hiện là biết ngay chứ ǵ; có lẽ cả thời sự, kinh tế tài chánh, văn chương, triết học đều có cả ở đây. Một chỗ như vậy là xa lạ với dân ngoại đạo cà phê.

    Nhưng Hân là một nơi hết sức đáng yêu, đáng nhớ của nhiều người, dù ngồi quầy là một ông già đeo kính như bước ra từ một câu chuyện của văn hào Nga Anton Chekov. Về sau, đối diện với Hân có thêm quán cà phê Duyên Anh của hai chị em cô Hà, cô Thanh; cô em xinh hơn cô chị và được nhiều chàng trồng cây si.

    Hai tiệm cà phê, một sang trọng chững chạc, một trẻ trung sinh động, đă trở thành một điểm hẹn, một đích tới mà khi nhắc đến chắc nhiều anh chị em ở trường Văn Khoa, trường Dược, trường Nông Lâm Súc ngay góc Hồng Thập Tự – Cường Để c̣n nhớ, cũng như nhớ món bánh cuốn ở đ́nh Tây Hồ bên trong chợ Đa Kao thờ cụ Phan, nhớ quán cơm “lúc lắc” trong một con hẻm nhỏ đường Nguyễn Bỉnh Khiêm mà nữ sinh viên vừa đi lên căn gác gỗ vừa run khi được mấy chàng mời cơm.

    Bạn nào muốn gặp các nhà văn nhà thơ, muốn nh́n họ ngậm ống vố, đeo kính cận nói chuyện văn chương th́ mời đến quán Cái Chùa, anh em nào muốn có không khí trẻ trung đầm ấm mời đến Hầm Gió; anh em nào muốn có chỗ riêng tư tâm sự th́ cứ theo đường Nguyễn Văn Học chạy tuốt lên G̣ Vấp, vào quán Hương Xưa, ở đó có vườn cây đẹp, các cô chủ đẹp và cái cách người ta đối đăi với nhau cũng rất đẹp. Cũng đừng quên nhắc đến quán Chiêu, hẻm Cao Thắng.

    Rồi c̣n cà phê hàng me Nguyễn Du, cũng Beatles, cũng Elvis Presley như ai; và cả pha chút Adamo quyến rũ. Giá ở đây thật b́nh dân nhưng thường xuyên chứng kiến những pha so găng giữa học sinh hai trường nghề Cao Thắng và Nguyễn Trường Tộ.

    Chán cà phê th́ đi ăn nghêu ṣ, ḅ bía, ăn kem trên đường Nguyễn Tri Phương, góc Minh Mạng hoặc bên hông chợ Tân Định. Phá lấu đă có góc Pasteur-Lê Lợi, nhưng chỉ dành cho các bạn có tiền. Rủng rỉnh tí xu dạy kèm cuối tháng có Mai Hương (nay là Bạch Đằng Lê Lợi).

    Quán Mù U, hẻm Vơ Tánh, chỗ thương binh chiếm đất ở gần Ngă tư Bảy Hiền dành cho những bạn muốn mờ mờ ảo ảo. Muốn thưởng thức túp lều tranh mời đến cà phê dựa tường Nguyễn Trung Ngạn gần ḍng Kín, đường Cường Để. Rồi quán cà phê Cháo Lú ở chợ Thị Nghè của một tay hoạ sĩ tên Vị Ư.

    Cao cấp hơn có La Pagode (đổi thành Hương Lan trước khi giải thể), Brodard, Givral. Thích xem phim Pháp xưa, phim Mỹ xưa và ngồi… cả ngày xin mời vào rạp Vĩnh Lợi trên đường Lê Lợi để chung vai với đám đồng tính nam.

    Vào Casino Sài G̣n có thể vào luôn hẻm bên cạnh ăn cơm trưa rất ngon tại một quầy tôi đă quên tên. Nhưng rạp Rex vẫn là nơi chọn lựa nhiều nhất của SV, cả nghèo lẫn giàu.

    Cuộc sống SV cứ thế mà trôi đi trong nhịp sống Sài G̣n. Nghèo nhưng vui và mơ mộng. Tống Biệt hành, Đôi mắt người Sơn Tây sống chung với Cô hái Mơ. Đại bác ru đêm sánh vai với Thu vàng. Ảo vọng và thực tế lẫn vào nhau. Thi thoảng lại pha thêm chút Tội ác H́nh phạt, Zara đă nói như thế ! Che Guervara, Garcia Lorca.

    Tất cả những ǵ tôi nhắc tới là một chút ngày cũ, một chút cảnh xưa, một phần hơi thở và nhịp sống của Sài G̣n trong trí nhớ. Xin tặng anh, tặng chị, tặng em, đặc biệt là tặng tất cả những ai tha hương có lúc bỗng bàng hoàng nhận thấy, dường như một nửa trái tim ḿnh c̣n đang bay lơ lửng ở cà phê Hồng, Thu Hương, hay đâu đó ở quê nhà.

    (Theo Lương Thái Sỹ – An Dân)



    http://thoibao-online.com/nhng-mnh-i...phe-sai-gon-xa



    --

  2. #992
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một đoản văn về cà phê Năm Dưỡng/ Nguyễn Thiện Thuật

    Bên cạnh những quán cà phê gắn liền lịch sử, Sài G̣n xưa c̣n có những quán cà phê b́nh dân như bộ mặt khác rơ nét và chân thực về người xứ này. Thầy giáo Hoàng Hữu Phước bồi hồi nhớ măi thuở cầm cốc ra quán cà phê Năm Dưỡng mua cho cha. Ông kể: “Bà chủ cho cả cái vợt đầy bột cà phê nhúng vào b́nh, vợt lên xuống rồi đổ cà phê ra cốc. Xong bà lại tống nước sôi vào, tiếp tục vợt và đậy nắp lại. Ba tôi ghiền, ông ngoại tôi cũng ghiền”.

    Quán cà phê Năm Dưỡng ngày ấy nằm trên đường Nguyễn Thiện Thuật. Cả cái kiểu pha cà phê dùng vợt (c̣n gọi là “cafe vớ” - v́ vợt để bă giống cái vớ) cũng hiếm c̣n thấy ở Sài G̣n. Sau này bôn ba khắp nơi, ông Phước vẫn nhớ cà phê vợt ngày nào: “Đó là cách pha của các chàng cao bồi, v́ khi nấu nước nóng, hương khói tỏa ra nồng nàn cả pḥng...”.

    Đạo diễn Tường Phương, ngày xưa c̣n là chàng sinh viên văn khoa Sài G̣n, nhớ măi chuyện muôn năm cũ: “Bà lăo bán cà phê bị hô nhưng lúc nào cũng cười toe toét. Bà biết hết từng người thích ǵ. Tay vợt vợt cho cà phê ra nước, ông bà bán hàng chẳng lúc nào ngớt chuyện với khách. Quán Năm Dưỡng b́nh dân nên đông khách, có lúc chẳng có ghế ngồi. Cà phê thơm thiệt thơm”.

    Viết lại theo lời kể

    Tigon


    *Ông Cụ của Tigon , thời sinh tiền , cũng là khách lâu năm của Năm Dưỡng

    Không những đến đó để thưởng thức hương vị cà phê đặc biệt , mà c̣n đến để nghe thiên hạ bàn luận thời sự : từ tin chiến trường , tin đánh ghen , tin chợ đen chợ đỏ , đến tin xe cán chó ...

    H́nh như suốt mấy chục năm ở khu Nguyễn Thiện Thuật , ông cụ tôi không vắng mặt Năm Dưỡng ngày nào cả , cho đến khi ông cụ mất .

    Nhắc tới cà phê Năm Dưỡng , tôi không thể nào không nhớ tới ông cụ tôi , một người khách trung thành của Năm Dưỡng

  3. #993

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Thỉnh thoảng tôi gặp Đoàn châu Mậu (tài tử movie trong phim Như giọt sương khuya, Xin nhận nơi này làm quê hương. Ông ta có một tiệm chuyên bán đồ cổ trên đường Nguyễn thiện Thuật) ra đây uống café. Ông thường gọi một diă bánh cuốn bên kia đường, ăn xong sau đó mới uống café.

    Café Năm Dưỡng có những bàn h́nh chữ nhật lớn, toàn bằng inox. Những người nhân công thu dọn ly tách nhanh như máy. V́ quán đông vào buổi sáng. Nếu mà ngồi đồng tán gẫu th́ không mấy được welcome. Cafe th́ ngon, nhưng chỗ ngồi không ngon, không thể hàn huyên tâm sự, cũng không có nhạc t́nh...

  4. #994
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Một đoản văn về cà phê Năm Dưỡng/ Nguyễn Thiện Thuật

    Bên cạnh những quán cà phê gắn liền lịch sử, Sài G̣n xưa c̣n có những quán cà phê b́nh dân như bộ mặt khác rơ nét và chân thực về người xứ này. Thầy giáo Hoàng Hữu Phước bồi hồi nhớ măi thuở cầm cốc ra quán cà phê Năm Dưỡng mua cho cha. Ông kể: “Bà chủ cho cả cái vợt đầy bột cà phê nhúng vào b́nh, vợt lên xuống rồi đổ cà phê ra cốc. Xong bà lại tống nước sôi vào, tiếp tục vợt và đậy nắp lại. Ba tôi ghiền, ông ngoại tôi cũng ghiền”.

    Quán cà phê Năm Dưỡng ngày ấy nằm trên đường Nguyễn Thiện Thuật. Cả cái kiểu pha cà phê dùng vợt (c̣n gọi là “cafe vớ” - v́ vợt để bă giống cái vớ) cũng hiếm c̣n thấy ở Sài G̣n. Sau này bôn ba khắp nơi, ông Phước vẫn nhớ cà phê vợt ngày nào: “Đó là cách pha của các chàng cao bồi, v́ khi nấu nước nóng, hương khói tỏa ra nồng nàn cả pḥng...”.

    Đạo diễn Tường Phương, ngày xưa c̣n là chàng sinh viên văn khoa Sài G̣n, nhớ măi chuyện muôn năm cũ: “Bà lăo bán cà phê bị hô nhưng lúc nào cũng cười toe toét. Bà biết hết từng người thích ǵ. Tay vợt vợt cho cà phê ra nước, ông bà bán hàng chẳng lúc nào ngớt chuyện với khách. Quán Năm Dưỡng b́nh dân nên đông khách, có lúc chẳng có ghế ngồi. Cà phê thơm thiệt thơm”.

    Viết lại theo lời kể

    Tigon


    *Ông Cụ của Tigon , thời sinh tiền , cũng là khách lâu năm của Năm Dưỡng

    Không những đến đó để thưởng thức hương vị cà phê đặc biệt , mà c̣n đến để nghe thiên hạ bàn luận thời sự : từ tin chiến trường , tin đánh ghen , tin chợ đen chợ đỏ , đến tin xe cán chó ...

    H́nh như suốt mấy chục năm ở khu Nguyễn Thiện Thuật , ông cụ tôi không vắng mặt Năm Dưỡng ngày nào cả , cho đến khi ông cụ mất .

    Nhắc tới cà phê Năm Dưỡng , tôi không thể nào không nhớ tới ông cụ tôi , một người khách trung thành của Năm Dưỡng
    - Theo SB nhớ, th́ quán cà phê Năm Dưỡng nằm ở khu Bàn Cờ, gần đường Nguyễn thiện Thuật (phải quẹo vào một con đường nhỏ nữa, không nhớ tên) chứ không phải nằm trên đường Nguyễn thiện Thuật. SB có một người bạn học ở khu này nên có một lúc cũng ghé quán ND khá thường xuyên.

    - Bàn bọc "inox" là một đặc điểm của quán cà phê này (như ForexNew nói)

    - Quán nổi tiếng với 1 loại cà phê tên "cứt chồn" ( thơm & có mùi vị đặc biệt) và cách pha ly cà phê đá (rất là đậm đặc)

  5. #995
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    HÌnh ảnh còn in trong tâm tưởng , ký ức

    Nếu ai còn yêu quý những hình ảnh khi ra đi, nếu trở về thi lại có cùng tâm sự với Từ thức ngày xưa, người và cảnh đã khác xưa hoàn toàn. Hình ảnh muôn vàn thương yêu năm cũ bị xoá và ký ức bị thay thế bằng các hình ảnh mới bây giờ.

  6. #996

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    - Theo SB nhớ, th́ quán cà phê Năm Dưỡng nằm ở khu Bàn Cờ, gần đường Nguyễn thiện Thuật (phải quẹo vào một con đường nhỏ nữa, không nhớ tên) chứ không phải nằm trên đường Nguyễn thiện Thuật. SB có một người bạn học ở khu này nên có một lúc cũng ghé quán ND khá thường xuyên.

    - Bàn bọc "inox" là một đặc điểm của quán cà phê này (như ForexNew nói)

    - Quán nổi tiếng với 1 loại cà phê tên "cứt chồn" ( thơm & có mùi vị đặc biệt) và cách pha ly cà phê đá (rất là đậm

    đặc)

    Chính xác, quán không nằm trên đường NTT. Quán nằm trên con đường nhỏ (quên tên) Từ Nguyễn thiện Thuật rẽ vào chừng 100m. Quán này th́ hơi ồn ào. Nếu tôi nhớ không lầm th́ quán này chỉ bán vào buổi sáng, sau đó dẹp bàn ghế lau nhà. Không bán buổi chiều và tối.

  7. #997
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Nếu ai còn yêu quý những hình ảnh khi ra đi, nếu trở về thi lại có cùng tâm sự với Từ thức ngày xưa, người và cảnh đã khác xưa hoàn toàn. Hình ảnh muôn vàn thương yêu năm cũ bị xoá và ký ức bị thay thế bằng các hình ảnh mới bây giờ.
    Vâng, người xưa cảnh cũ t́m đâu há?

    Đi giữa ḷng quê hương
    T́m hồn trăm năm cũ
    Những bước chân ngậm ngùi
    Đường xưa, ta với bóng...


    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Chính xác, quán không nằm trên đường NTT. Quán nằm trên con đường nhỏ (quên tên) Từ Nguyễn thiện Thuật rẽ vào chừng 100m. Quán này th́ hơi ồn ào. Nếu tôi nhớ không lầm th́ quán này chỉ bán vào buổi sáng, sau đó dẹp bàn ghế lau nhà. Không bán buổi chiều và tối.
    H́nh như là vậy, v́ SB nhớ, nếu đến buổi tối, th́ bạn dẫn đi quán tên Cheo Leo cũng gần gần đó (quán này có nhạc nghe cũng được). SB thích ly trà Lipton pha chút xíu Rhum của quán này. Ngồi nhâm nhi nghe nhạc, nói chuyện nắng mưa... cũng qua 1 buổi tối.

  8. #998
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Rạp Quốc Tế ...

    SB thấy nhiều người nhắc đến rạp hát ở SG, họ đều nhắc đến rạp Rex, Eden , Vĩnh Lợi ( rẽ nhưng phim hay, kế bên có quán Thanh Bạch, vào uống ly/ chai sữa tươi + 1 cái pate-chaud hoặc gần đó có cái xe bán "đầu ḷng gà nướng & ghim sẵn" + 1 ly nước mía ... chờ đến giờ xem phim = 1 ngày Chủ nhật tuyệt vời trong ṿng tay của đức thánh Trần = 500 đồng VNCH) ở khu Bến Thành .

    C̣n một rạp, SB thấy tân tiến hơn v́ mới cất sau, sáng sủa & sạch sẽ hơn, và phim chọn chiếu cũng hay luôn ... tiền vé th́ cũng chỉ ngang với Rex và Eden ... Tên là rạp Quốc Tế, trên đường Phạm Ngũ Lăo, gần chợ Thái B́nh. Bên cạnh, c̣n có rạp Mini Quốc tế (ghế đôi & đă lắm:o) mà sau này REX bắt chước theo với Mini REX.
    Last edited by SilverBullet; 15-08-2012 at 09:50 AM.

  9. #999

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Vâng, người xưa cảnh cũ t́m đâu há?

    Đi giữa ḷng quê hương
    T́m hồn trăm năm cũ
    Những bước chân ngậm ngùi
    Đường xưa, ta với bóng...




    H́nh như là vậy, v́ SB nhớ, nếu đến buổi tối, th́ bạn dẫn đi quán tên Cheo Leo cũng gần gần đó (quán này có nhạc nghe cũng được). SB thích ly trà Lipton pha chút xíu Rhum của quán này. Ngồi nhâm nhi nghe nhạc, nói chuyện nắng mưa... cũng qua 1 buổi tối.
    Quán Cheo leo nằm tr6n con đường Lư thái Tổ. Bàn ghế thấp, bằng nhựa xanh đỏ, nơi quy tụ cuả mấy ông Ken chích choác, đi mây về gió th́ nhiều. Tôi cũng có ghé vài lần rồi chạy. Quán này sống cũng chẳng đuợc bao lâu, cỡ 2 năm ǵ đó tới ngày đứt film th́ fermer boutique rồi. Ở SG có một quán để thưởng thức café lư tưởng nhất theo tôi là quán Phương nằm trên đường Phan đ́nh Phùng không biết SB có biết không? Hầu như không một quán café có nhạc nào ở SG mà tôi không thưởng thức qua. AI đă từng uống café ở Phương sẽ có cảm giác này..

  10. #1000
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Quán Cheo leo nằm tr6n con đường Lư thái Tổ. Bàn ghế thấp, bằng nhựa xanh đỏ, nơi quy tụ cuả mấy ông Ken chích choác, đi mây về gió th́ nhiều. Tôi cũng có ghé vài lần rồi chạy. Quán này sống cũng chẳng đuợc bao lâu, cỡ 2 năm ǵ đó tới ngày đứt film th́ fermer boutique rồi. Ở SG có một quán để thưởng thức café lư tưởng nhất theo tôi là quán Phương nằm trên đường Phan đ́nh Phùng không biết SB có biết không? Hầu như không một quán café có nhạc nào ở SG mà tôi không thưởng thức qua. AI đă từng uống café ở Phương sẽ có cảm giác này..
    Tui cũng không có để ư lắm, lúc đó tui c̣n nhỏ - thi Tú tài sớm hơn vài năm so với tuổi quy định - và không có biết hút thuốc nữa. Khu đó là khu của bạn, nó dẫn đâu tui theo đó.:)
    Dân đi học, ở khu đại học xá Minh Mạng th́ có 1 quán cà phê, khá quen thuộc với sinh viên, tên ǵ tui quên rồi ... Và khách, hầu hết là sinh viên .
    Vâng, có ghé qua vài lần, v́ ngày xưa tui ở khu Cư Xá Đô Thành khoảng 4 năm, đi đường Phan đ́nh Phùng hàng ngày. Đường này một chiều (ngược với Phan Thanh Giản), có rất nhiều tiệm may. Những tiệm đặc biệt như tiệm đàn Phúc Lợi, quán chè thạch Hiển Khánh .. th́ dân SG trước 75, h́nh như ai cũng biết hết.
    Last edited by SilverBullet; 15-08-2012 at 10:27 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •