
Originally Posted by
Knight
Bàn thêm về sự ra đời và phát triển của CNCS Mác.
Mác, lúc 30 tuổi, chỉ ra Giá trị thặng dư là cái phần dôi ra do công lao động của công nhân bị tư bản cướp trắng. Từ đó đến nay, không ai phủ nhận điều này, các nhà tư bản đă lợi dụng điều này mà giải quyết mâu thuẫn bằng cách lấy cái gọi là giá trị thặng dư đó, chia bớt 1 phần cho Công nhân, khiến họ thoả măn là xong. Chính Mác đă giúp họ giải quyết sự bế tắc trong kinh tế tư bản của họ, v́ thế, Cn MÁc được truyền bá mà không bị ngăn cấm mạnh mẽ, không có bất cứ phản biện nào từ phía tư bản.
Nay, tư bản họ kêu đă giải quyết mâu thuẫn, thế nhưng, chênh lệch giàu - nghèo vẫn c̣n đó, không hề suy giảm. Cái khác là do phát triển khoa - kĩ, nhất là công cụ sản xuất, đă giúp tăng giá trị sản phẩm, dẫn đến tăng giá cả, và cả công nhân lẫn tư bản đều lợi. Công nhân không cần đấu tranh, tư bản không cần bóc lột sức lao động dă man nữa.
Nhưng như tôi đă nói, cách giải quyết này chẳng khác nào bơm bong bóng, lúc đầu th́ thấy rất tốt, không thấy khiếm khuyết ǵ, đến lúc bóng nổ th́ mới thấy, v́ chúng ta đứng trong quả bóng này mà tự bơm. Tôi chỉ ra thẳng, kinh tế tư bản tạo ra chênh lệch giàu - nghèo, là từ chênh lệch giá cả với giá trị. Giá trị tăng, giá cả tăng theo; giá cả tăng, giá trị vẫn dặm chân tại chỗ. Đằng nào, người hưởng lợi từ giá cả, các nhà tư bản vẫn hưởng lợi. Nhưng giá trị này từ đâu ra, chính là từ bộ phận lao động. Xét về vĩ mô quốc tế, quốc gia phát triển như Mỹ là nhà Tư bản hưởng lợi từ giá cả, th́ quốc gia nghèo đói, đang phát triển như Phi châu, VN là người lao động tạo ra giá trị. Khi mà các quốc gia mới nổi, đặc biệt TQ, hùng mạnh, cạnh tranh thị trường giá trị, tức nơi tạo ra giá trị, với các quốc gia đă phát triển, đến mức, nguồn cung giá trị không đáp ứng nổi yêu cầu của nguồn cầu giá cả th́ HỆ THỐNG KINH TẾ TƯ BẢN SỤP ĐỔ.
-------------------------------------------
Trước Tư bản:
- Lực lượng sản xuất, công cụ lao động kém phát triển, phụ thuộc tự nhiên cao, lao động bằng sức nguồn không đủ tạo lượng dư thừa hàng hoá cần thiết.
=> Gặp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh dẫn đến sản xuất ngưng trệ, dữ trự nhu yếu phẩm không đủ dân dùng nên lạm phát, dân nghèo chết đói.
Giải quyết bằng cách cải tiến công cụ sản xuất ( tức khoa kĩ phát triển), lực lượng sản xuất phát triển ( gia tăng năng suất, tay nghề người lao động).
Giải quyết tương đối thành công, Tư bản xuất hiện:
- Giá trị bao gồm chất lượng và số lượng sản phẩm tăng cao, giải quyết được vấn đề trên, lượng dữ trự đủ dùng khi xảy ra biến cố.
- Nhưng do hệ luỵ tư tưởng văn hoá với tư tưởng đế quốc bành trướng quốc gia và làm giàu cá nhân dẫn đến:
+ Quy luật giá trị - giá cả bị bóp méo, nó vốn là là giá trị gắn liền giá cả, giá trị tăng gấp đôi th́ giá cả tăng gấp đôi. Thế nhưng, do lợi ích cá nhân, muốn giá trị gấp đôi mà giá cả gấp 3.
+ Từ đó, quy luật cung - cầu không c̣n dựa trên giá trị sản phẩm mà trở thành dựa trên giá cả. Giá cả rẻ khi cầu thấp, cao khi cầu tăng. Lợi nhuận quyết định bởi sự gia tăng giá cả .
+ Tác động mạnh vào quy luật cạnh tranh, khi giá trị các nơi tương đương nhau và lượng dư thừa sản phẩm lớn, th́ giá cả giảm đột ngột tạo nên khủng hoảng thừa - 1 khái niệm mới trong lịch sử thế giới. Tác động của khủng hoảng này, làm các nhà tư bản biến đổi phương thức sản xuất, sinh ra các thủ thuật về làm giá. V́ thế, ngay cả khi sản phẩm không thiếu hụt, mà giá cả do thủ thuật cạnh tranh từ tư bản mà giá cả vẫn tăng cao so với giá trị ( thủ thuật làm giá ). Người lao động, thu nhập từ giá trị không đủ sức chi trả cho mặt hàng bán ra bằng giá cả gấp 2, 3 lần giá trị nên nghèo đói. Sự cạnh tranh bây giờ, không c̣n đơn giản là ganh đua về giá trị mà trở thành sự ganh đua về giá cả với tiêu chí - giá cả cùng nhau tăng cao so với giá trị ( để dù ai thắng ai thua th́ giới tư bản luôn hưởng lợi).
Từ đây, tiền tệ, 1 thước đo vốn phản ánh giá trị, trở thành phản ánh giá cả. Người lao động không c̣n đơn giản là gia tăng giá trị của ḿnh, mà buộc phải cuốn theo ḍng xoáy, t́m mọi cách gia tăng giá cả. Sự hỗn loạn này dẫn đến rối loạn hệ thống. Thay v́ hệ thống kinh tế là 1 khối thống nhất phân biệt rạch ṛi giữa nơi tạo ra giá trị và nơi chuyển thành giá cả, th́ là sự chồng chéo, đan xen rất phức tạp. Giải quyết vấn đề này, các dịch vụ để xử lư nguồn tiền tạo ra từ chênh lệch giá cả - giá trị ngày càng gia tăng và trở thành chủ đạo của nền kinh tế. V́ thế, các quốc gia phát triển không c̣n là nơi tạo ra nhiều giá trị nhất, ,mà trở thành nơi có tỷ trọng ngành dịch vụ cao ( Mỹ gần 70%), nghĩa là nơi lưu chuyển, xử lư sự dư thừa tiền tệ từ giá cả.
Quá tŕnh này về lâu dài, dẫn đến 1 tác động toàn cầu, bất kỳ quốc gia nào cũng muốn trở thành nơi lưu chuyển giá cả. Giá trị không c̣n được chú trọng. Như đă nói, các quốc gia mới nổi như TQ, và sẽ c̣n nhiều quốc gia khác nữa, cũng sẽ theo xu hưởng trở thành nơi lưu chuyển giá cả. Việc này dẫn đến, gánh nặng kinh tế ở các quốc gia kém phát triển hơn - tức nơi tạo ra giá trị - ngày càng cao. Đến 1 mức nào đó ( dự đoán tầm 50 năm sau) , các quốc gia giá trị ngày càng yếu kém, không cung nổi cho các quốc gia giá cả, th́ toàn hệ thống kinh tế toàn cầu đổ vỡ. Từ đó, sẽ có 2 hướng giải quyết:
+ Chiến tranh TG 3, thay đổi trật tự các quốc gia. Quốc gia thắng trận sẽ trở thành bá chủ, quốc gia giá cả duy nhất. Các quốc gia thua trận và lệ thuộc, buộc phải chuyển thành quốc gia giá trị để giải quyết nguồn cung này.
+ Học thuyết của tôi được áp dụng ( mới là cơ bản, gợi ư, cần cả 1 hội kinh tế toàn cầu nghiên cứu để đề ra chính sách vĩ mô - vi mô hợp lư), các quốc gia cùng nhau thay đổi hệ thống kinh tế tư bản. V́ thế, các quốc gia phải cùng nhau nghiên cứu học thuyết này sớm nhất có thể, để nó đủ sức giải quyết vấn đề khi bong bóng kinh tế nổ.
-----------------------------------------------------------------------
Có người hỏi, tại sao các quốc gia phát triển hiện nay như Nhật - Mỹ, th́ lạm phát thấp. Chính là do, sự phát triên rất nhanh của khoa kĩ làm giá trị cũng tăng rất nhanh theo. Từ đó, che lấp được lỗ hổng này. Thế nhưng, như trên tŕnh bày, khoa kĩ nhằm nâng cao giá trị không thể nào mà tăng cao măi như vậy được, cộng với xu hướng quốc gia giá trị chuyển thành quốc gia giá cả đến 1 mức độ nào đó, các quốc gia giá trị không c̣n đủ sức gánh cho các quốc gia giá cả vốn đă trở nên bành trường, chiếm tỷ trọng cao hơn quốc gia giá trị th́ SỤP ĐỔ. Giống như hiện tại, ví von về dân số, thí 3 người tạo giá trị gánh cho 1 người giá cả. 50 năm sau, 1 người tạo giá trị sẽ phải gánh cho 3 người giá cả.
Có lẽ hành văn, giải thích c̣n rườm rà, thiếu mạch lạc, đôi chỗ khó hiểu, lặp ư. Mong thông cảm.
Bookmarks