Page 10 of 16 FirstFirst ... 67891011121314 ... LastLast
Results 91 to 100 of 157

Thread: CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế

  1. #91
    Dac Trung
    Khách

    Vietnam in top 10 for worst air pollution

    Vietnam is listed amongst the top ten countries with the worst air pollution in the world, according to the 2012 Environmental Performance Index (EPI) released during this year's World Economic Forum in Davos, Switzerland.

    The annual study uses satellite data to measure air pollution concentrations and has been produced by researchers at Yale and Columbia universities.

    http://futures.tradingcharts.com/new...173152914.html
    http://www.asianewsnet.net/home/news.php?id=27481
    http://veryvietnam.com/2012-02-08/vi...air-pollution/

  2. #92
    Dac Trung
    Khách
    Trong khu vực Đông Á, nước có chỉ số môi trường EPI xếp hạng cao nhất là Malaysia, với thứ hạng 25. Trong một năm qua, nước này đă qua mặt quốc đảo Singapore để dẫn đầu khu vực về việc thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường. Singapore ở mức 52. Hàn Quốc xếp hạng 43 . Đài Loan xếp hạng 29 trên 132 nước .

    Taiwan ranked 29th out of 132 nations in this year’s Environmental Performance Index (EPI), a report by the Yale Center for Environmental Law and Policy and Columbia University’s Center for International Earth Science Information Network, the Environmental Protection Administration said.
    ...

    Canada (37), South Korea (43), Australia (48), the US (49), Singapore (52) and China (116).

    http://www.taipeitimes.com/News/taiw.../31/2003524319
    http://www.silobreaker.com/environme...48361832218754
    http://www.nst.com.my/top-news/malay...-index-1.39867
    http://news.monstersandcritics.com/a...formance-index

  3. #93
    Dac Trung
    Khách

    Việt Nam 'thuộc nhóm rủi ro chính trị’

    Ả Rập Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam nằm trong số các nước nhiều rủi ro chính trị nhất trong 15 nền kinh tế được khảo sát.

    Vietnam is suffering from unrest and strikes as commodity prices rise, Warhurst said.

    http://www.businessweek.com/news/201...roft-says.html

  4. #94
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Các nhà b́nh luận gia quốc tế thường đoán sai về t́nh trạng hiện tại và tương lai của VN, chỉ v́:

    -Họ không hiểu về con người VN. GS Carl Thayer cả chục năm nay đoán đâu sai đó. Cả năm nay không c̣n dám lên tiếng có lẽ v́ xấu hổ.

    Nhớ lại hồi năm 2005 ổng hồ hởi phán đoán tốt về ông TT Dũng: Trẻ, quyết đoán, quyết tâm cải cách, v.v.

    Có lẽ ông này không biết rằng các ông lănh đạo CSVN chuyên xài bằng cấp dổm, bằng cấp tự phong, tŕnh
    độ thực sự không quá tiểu học.

    -Tôi doán: CSVN sẽ sống muôn năm, chỉ v́ hơn 80% dân ở ngoài Bắc c̣n coi HCM là thần tượng.

    Một anh bạn quen mới ở VN qua sáng nay cho tôi biết với một câu vắn tắt: Ở VN chẳng ai biết ǵ cả, họ cũng biết rất ít về chuyện ông Vươn. Họ chỉ lo bươn chải kiếm miếng ăn, và hối thúc thân nhân ở Mỹ gửi tiền về lẹ lẹ.

  5. #95
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    ...
    1) Về chuyện ông Thayer nói về ông Dũng, th́ nên nhơ´ là ông Thayer không thể nói ra những câu không tôt´vê` cá nhân con ngướ hay tính cách riêng của thủ tương´ Dũng v́ có thể gây tổn hại đên´ quan hệ hai nươc´ Việt Úc.

    2) Rủi ro chính trị đây mà ông Warhurst nói, là các vụ đ́nh công của công nhân v́ vật giá leo thang quá cao.


    Ngoài ra viện trợ nươc´ ngoài sẽ giảm sau năm 2013 .

  6. #96
    Dac Trung
    Khách
    Trách nhiệm không chỉ ḿnh ông Dũng mà thôi. Ông ta chỉ là ngướ xác nhận và công bô´ quyêt´ định của Trung ương Đảng.

    Ngướ ta nói quá nhiêù về ông Dũng và chuyện con ông ta làm Thư´ trưởng, nhưng đừng quên là có trên mấy trăm cái ghê´ cho cán bộ cấp Thứ trưởng và những địa vị cao tương đương cho con cháu và bà con của những thành viên Trung ương Đảng khác.

  7. #97
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Tiền lương công chức?

    Các bác có tin nếu nâng lương 3Dũng lên 200 triệu/năm thay v́ 20 triệu hiện nay sẽ bớt tham nhũng?
    Nhiều người, đặc biệt là phe cải cách nghĩ đây là căn nguyên của tệ nạn tham nhũng, nếu xây dựng hệ thống lương bổng tốt là sẽ cải tiến được chế độ. Sai hoàn toàn.
    Nguồn gốc tham nhũng ở nước ta là sự tập trung quyền hành lập pháp, hành pháp, tư pháp trong tay một độc đảng.


    Có những người lương không cao nhưng thu nhập cực kỳ cao và lại có những người lương cao nhưng thu nhập lại không cao. Điều này làm cho cải cách tiền lương gặp khó khăn.
    Thậm chí, những nhà hoạch định chính sách tiền lương nhiều khi không sống bằng lương, thì làm sao họ có thể xây dựng hệ thống tiền lương tốt được.
    Thứ hai, tôi muốn nhấn mạnh về chênh lệch giữa thu nhập thực với lương có một khoảng cách quá lớn. Nó rơi vào các bộ phận và một số ngành có ưu thế, lợi thế trên thị trường ví dụ như quan chức, hải quan, công an, v.v.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...y_reform.shtml

  8. #98
    Dac Trung
    Khách
    Nguyên tăc´ của chê´ độ một đảng là dung túng cho tham nhũng để giữ ḷng trung thành vơí chê´ độ. Thiêú tự do báo chí. Tiêu cực dễ dàng nảy sinh và phát huy.

    Trong khi đa đảng là dựa trên cạnh tranh và thi đua.

    Đảng nào làm kém th́ đảng đó phải xuông´. Dân bâù đảng khác. Bởi vậy trong vùng Đông Á, các quôc´gia khác đêù có kinh tê´khả quan hơn CHXHCNVN, xét về quôc´pḥng và bảo vệ ngư dân và công dân, bảo vệ môi trường th́ các quôc´gia Đông Á khác cũng hơn CHXHCNVN.

    Government By Corruption

    Corruption is universally viewed as a scourge. It stifles commerce, perverts governments and breeds social injustice. The most common cause of corruption is believed to be a combination of discretion and accountability. Governments with enormous discretionary power and low accountability are more corrupt than those with less discretion and more accountability. This observation has led us to seek institutional reforms that would grant governments less discretionary power, while making them more accountable to the people.

    So far, so good. But in our quest to rid the world of corruption, we often forget one elemental truth--corruption may be a scourge for the ordinary people, but it is a vital governing tool for authoritarian regimes.

    Of course, corruption exists in democracies as well, but such corruption, petty in both nature and sum, is fundamentally different from the massive looting by autocrats in dictatorships. That is why the least corrupt countries, with a few exceptions, all happen to be democracies, and the most corrupt countries are overwhelmingly autocracies. In Transparency International's Corruption Perception Index 2008, which covered 180 societies, 90% of the 60 least corrupt societies in the world are democracies...In contrast, about 60% of the 60 most corrupt countries are autocracies, including Russia, Iran, Venezuela, Belarus, Syria, Sudan and Burma. Nearly all the 30 most corrupt countries are dictatorships.... That corruption is more prevalent in autocracies is no mere coincidence. While democracies derive their legitimacy and popular support through competitive elections and the rule of law, autocracies depend on the support of a small group of political and social elites, the military, the bureaucracy and the secret police. Because these elites and constituencies do not have any core values other than self-serving instincts, their loyalty and support are fickle and must be secured by constant bribes in the form of special privileges. They not only have ostensibly legal perks such as free world-class health care, lavish official residence, and expensive junkets, but also make huge illicit profits by rigging government contracts and looting public wealth in shady privatization deals.

    To the extent that corruption has been internalized into the practice of governing in autocratic regimes, the state's control of the economy becomes indispensable. Without such control, the autocratic regime loses its capacity to deliver the bribes to its key constituencies. So it is easy to understand why autocracies love to keep the economy in the firm grip of the state. Even in autocracies that appear to be reforming their economies, such as China and Vietnam, the ruling Communist parties have maintained the state's monopoly in the most important sectors, such as banking, financial services, natural resources, telecom, energy and transportation. Dictated by the regime survival imperative, such state intervention simply perpetuates corruption.

    Corruption serves another crucial political purpose for autocracies because it can be used as an easy excuse to discipline followers and get rid of rivals. Because corruption under authoritarian rule is so pervasive, and the boundaries between what is legal and what is not are hopelessly blurred, authoritarian rulers have enormous discretion in deciding whom to prosecute and whom to protect. As a result, second-tier regime loyalists are forever at the mercy of the top-level leaders, who from time to time decide to make an example of a few "rotten apples" to show who is the real boss. In China, this practice is called "killing a chicken to warn the monkeys."

    On occasion, however, even a monkey--or a big-shot politician--needs to be slaughtered. So when the Chinese Communist Party leadership sentenced the former party boss of Shanghai to jail last year on corruption charges, most Beijing watchers knew that his real offense was not corruption, but political disloyalty and arrogance.

    Now we have a deeper appreciation of the saying, allegedly attributed to a former top Chinese leader, that "corruption will kill the party; fighting corruption will kill it, too." What he meant was, really, a one-party regime could not rule without corruption.

    Forbes

    http://www.forbes.com/2009/01/22/cor...p_0122pei.html

    Tất nhiên, tham nhũng có tồn tại trong các nền dân chủ , nhưng về cơ bản là ít, khác với tham nhũng và cướp bóc lớn bởi chế độ độc tài. Đó là lư do tại sao các quốc gia ít tham nhũng, với một vài ngoại lệ, tất cả là các nền dân chủ, và các nước tham nhũng nhất là các chế độ độc tài. ...

    Tham nhũng phổ biến trong chế độ độc tài không phải là ngẫu nhiên. Trong khi các nền dân chủ được tính hợp pháp và hỗ trợ phổ biến thông qua các cuộc bầu cử cạnh tranh và pháp quyền, chế độ độc tài phụ thuộc vào sự hỗ trợ của một nhóm nhỏ của giới đặc quyền, quân sự, quan liêu và công an ch́m.

    ----------------------------------------------------------------------------------------------------


    TS Nguyễn Hưng Quốc


    ... Ngày xưa, trên danh nghĩa, các vua chúa nắm quyền tuyệt đối. Nhưng họ vẫn biết khôn khéo chia quyền và chia lợi cho cả một tầng lớp đông đảo với những đặc quyền và đặc lợi nhất định: đó là giai cấp quư tộc. Chính cái giai cấp ấy đứng ra nhận lănh trách nhiệm bảo đảm và bảo vệ sự toàn trị của vua chúa. Bảo vệ và bảo đảm không phải chỉ bằng vũ lực mà c̣n cả văn hóa: họ xây dựng cả những lư thuyết dựa trên thần quyền để nhồi sọ dân chúng.

    Các chế độ độc tài sau này cũng vậy. Bao giờ chung quanh những tên độc tài cũng có một lực lượng đông đảo những kẻ cúc cung bảo vệ: những kẻ ấy cũng được chia chác cả quyền lẫn lợi.

    Ví dụ, nh́n vào Việt Nam hiện nay, chúng ta cũng có thể thấy rơ việc chia chác quyền lực và quyền lợi như vậy. Những nhân vật chóp bu trong hệ thống đảng và nhà nước hiện nay không phải là những kẻ duy nhất được hưởng mọi ưu đăi về quyền lực và quyền lợi. Họ khôn khéo chia quyền và lợi cho nhiều người khác để những kẻ đó trở thành những kẻ bảo vệ họ. Hậu quả là ở Việt Nam hệ thống quyền và lợi được phân cấp thành nhiều tầng...

    Mỗi tầng có những đặc quyền và đặc lợi riêng không những cho bản thân họ mà c̣n cho cả gia đ́nh và bạn bè của họ. Lư do khiến giới lănh đạo cao cấp, từ Phạm Văn Đồng ngày trước đến Nguyễn Tấn Dũng hiện nay, không thể cách chức các cán bộ dưới quyền, như những ǵ họ từng thú nhận, không phải v́ họ bất lực mà chỉ v́ họ muốn bảo vệ cái hệ thống chia chác quyền và lợi vốn có tác dụng bảo vệ quyền và lợi của chính họ. Để mua sự trung thành của các cán bộ cấp dưới, họ không có chọn lựa nào khác ngoài việc ngoảnh mặt làm ngơ trước những sự bất tài, bất lực và tham nhũng của những người ấy.

    http://www.voanews.com/vietnamese/bl...130582183.html

  9. #99
    Dac Trung
    Khách
    Update

    Vietnam

    Political Rights Score: 7

    Civil Liberties Score: 5

    Status: Not Free (không tự do)

    Điểm 7 là tệ nhât´ , 1 là khá nhât´ . Điểm của CHXHCNVN ngang vơí điểm của Tunesia, nơi mà một chế độ độc tài vưà bị lật đổ .

    Roger Mitton : Vietnam’s 7-5 rating matches exactly that of Tunisia, where an ancient dictatorship was finally overthrown by its long-repressed people.
    Các nươc´ Đông Á mà dân chủ hoá càng nhiêù th́ càng phát triển, như là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc .

    Freedom in the World 2012 Release Materials:

    http://www.freedomhouse.org/sites/de...let--Final.pdf

  10. #100
    Dac Trung
    Khách
    Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) lại xếp Việt Nam vào nhóm các quốc gia là "kẻ thù" của Internet từ góc độ tự do ngôn luận trên mạng trong danh sách mới công bố.

    Việt Nam lần này đứng thứ hai, sau Trung Quốc, trong nhóm 12 nước 'thù địch' nhất với tự do Internet, bên cạnh Miến Điện, Cuba, Iran, Bắc Triều Tiên, Saudi Arabia, Syria, Turkmenistan, Uzbekistan và hai nước mới được đưa vào là Bahrain và Belarus.

    RSF công bố danh sách này nhân ngày Thế giới chống kiểm duyệt mạng Internet 12/3/2012.


    http://march12.rsf.org/i/Report_Enem...ernet_2012.pdf

    http://en.rsf.org/internet-enemie-vietnam,39763.html


    RSF xếp Việt Nam trong danh sách các nước kẻ thù của internet



    Bản đồ những nước (màu đỏ) bị RSF xếp là «kẻ thù của internet »
    Reporters Sans Frontières

    Hôm nay, 12/03/2012, nhân Ngày Thế giới chống kiểm duyệt Internet, tổ chức Phóng viên Không Biên giới RSF( Reporters Sans Frontieres), đóng trụ sở tại Pháp, đă ra một bản báo cáo 2012 về những quốc gia kẻ thù của internet và vẫn giữ nguyên Việt Nam trong danh sách này. Bahrain và Belarus gia nhập danh sách đen, trong khi đó, Venezuela và Libya được xóa tên.

    Như vậy, trong danh sách mới 2012, các nước bị coi là kẻ thù của internet bao gồm : Ả Rập Xê Út, Bahrain, Belarus, Miến Điện, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cuba, Iran, Uzbekistan, Syria, Turkmenistan và Việt Nam. Đây là những quốc gia áp dụng chính sách hạn chế tiếp cận với internet, kiểm duyệt gắt gao trên mạng, trấn áp giới ly khai dùng internet và thực hiện chính sách tuyên truyền trên mạng.

    Đối với Việt Nam, Phóng viên Không Biên giới nhận định rằng, lo sợ ảnh hưởng của các cuộc nổi dậy trong thế giới Ả Rập, chính quyền Việt Nam, mắc bệnh hoang tưởng, đă gia tăng trấn áp và kiểm soát internet nhằm ngăn cản mọi nguy cơ gây bất ổn định chế độ. Một trong những bằng chứng cụ thẻ nhất là cách ứng xử của chính quyền đối với các cuộc biểu t́nh hồi mùa hè 2011, phản đối những hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông. Ban đầu, chính quyền làm ngơ, nhưng sau đó, đă nhanh chóng chuyển sang trấn áp v́ lo ngại những người biểu t́nh đưa ra các yêu sách khác. Thay v́ tăng cường kiểm duyệt, chính quyền đă tiến hành theo dơi, bắt bớ hàng loạt. RSF đánh giá rằng nhờ có internet, blog, các " nhà báo nhân dân" đă tiếp tục chiếm lĩnh những khoảng trống mà báo chí chính thống đă bỏ lại, do bị kiểm duyệt nặng nề. Mặt khác, làn sóng bắt giữ, trấn áp những người viết blog, công dân mạng và nhà báo, vốn đă khởi động từ vài năm qua, đă gia tăng cường độ trong năm 2011. RSF cũng nhắc lại nhiều trường hợp các nhà tranh đấu cho dân chủ, nhân quyền, viết blog vẫn bị giam giữ như linh mục Nguyễn Văn Lư, tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, blogger Điếu Cày…

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...cac-nuoc-ke-th

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Kinh tế CHXHCNVN
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 253
    Last Post: 09-03-2013, 08:49 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 08-10-2012, 01:08 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 08:38 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-12-2011, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 20-12-2010, 05:03 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •