Nguồn : Ledinh.ca
Nguyên Thạch
Nguồn : Ledinh.ca
Nguyên Thạch
" Ḷng mẹ bao la như biển Thái B́nh dạt dào.
Lời mẹ tha thiết như ḍng suối hiền ngọt ngào..."*
Tiếng ai hát đượm t́nh mênh mông quá.
Gợi ḷng tôi ghi tạc kiếp cá Hồi.
Mẹ xa xăm từ muôn nẻo trùng khơi.
Ḍng đời mẹ một đời theo con nước.
Ôi thân mẹ tang thương bơi ḍng ngược.
Trở lại cội nguồn nơi mẹ đă sinh ra.
Từ tấm thân óng ả mượt mà.
Thành lở loét bởi dặm xa về bến cũ.
Mẹ về đây đẻ ra trăm trứng nụ.
Chẳng màng chi tàn rũ cả tấm thân.
Gian khổ hiểm nguy sỏi đá chẳng ngại ngần.
Mong về kịp để hiến thân cho thế hệ.
Ngh́n trùng đại dương xa xôi bốn bể.
Nước ngàn năm theo con nước tụ nguồn.
Trở lại chốn xưa mong trăm trứng tṛn vuông.
Cho trứng nở mẹ chẳng buồn thân xác.
T́nh của mẹ ôi thiêng liêng dào dạt.
Mẹ gọi đàn cho tiếng hát ngày mai.
Vạn dặm xa xôi biển thẳm đường dài.
Mong lưu giống cho tương lai con cháu.
Lúc mẹ ĺa đời thân tím bầm vết máu.
Mẹ hy sinh cho gịng máu trường tồn.
Lúc ĺa đời mẹ chẳng được liệm chôn.
Miễn được chết nơi quê cũ là tâm hồn thanh thản.
Ḍng sữa ngọt.
Con lớn dần theo năm tháng.
Vượt trùng dương di tản khắp mọi miền.
Sóng dập ba đào đói khát đảo điên.
Nguyện khi khôn lớn là thanh niên vững mạnh.
Mang ơn mẹ.
Nỗi ḷng luôn canh cánh.
Nhớ quê hương vai trĩu gánh sơn hà.
Con sẽ không bao giờ quên nơi con đă sinh ra.
Mai chí khí quê nhà con trở lại.
Lối về cội.
Dẫu vạn ngàn oan trái.
Nẻo quê hương.
Dẫu gian ải thác ngàn.
Chí làm trai con tiến dọc xẻ ngang.
Về chốn cũ mộng vàng xây tổ ấm.
Con sẽ về dẫu đường xa vạn dặm.
Nguyên Thạch
* Ḷng Mẹ-Y Vân
( Thân tặng Dạ Nguyệt )
Dạ Nguyệt ơi !
Ôi tên người đẹp quá.
Gợi bóng h́nh như biển cả như không trung.
Trăng đêm nay, trăng quyến rũ vô cùng.
Người có kịp về chung vui bến hẹn.
Tiên nữ ơi !
Tửu chờ nàng nâng chén.
Hạnh ngộ. Hề.
Ai trễ hẹn chuyến về.
Để ta ngậm ngùi hồn lạnh dạ tái tê.
Khách lữ thứ bước sơn khê đơn độc.
Chí nam nhi.
Há nào ta lại khóc.
Khi giang sơn gấm vóc vẫn đợi chờ.
Đêm nhớ người, ta dệt vội vần thơ.
Khuất tà bóng trọn đêm thơ Dạ Nguyệt.
Trăng khuất núi mà vẫn vắng người nên chưa tàn tiệc.
Ta gọi trăng, lời tha thiết canh thâu.
Ai xa xăm.
Ai cuối bể giang đầu.
Đêm ngẩn mặt ta gọi câu tri ngộ.
Có phải chăng nàng c̣n bận trĩu ánh vàng bên kia phố.
Ôi cách ngăn hơn một nửa quả địa cầu.
Bầu hồ trường*
Ta biết đổ về đâu.
Đổ về Bắc chi cho hận sầu vong quốc.
Ta đổ về Nam mong say giấc mộng đời.
Ôi thế thái nhân t́nh.
Sao vẽ vời chi lắm cuộc chơi.
Ta thất chí.
Dạ Nguyệt ơi, sầu vạn kỷ.
Cơi nhân gian ta hỏi ai tri bỉ.
Ai đồng hành.
Ai nung chí cùng ta.
Ai mài gươm.
Ai dấn bước sơn hà.
Há chẳng lẽ ḿnh ta thân đơn độc.
Ta say rồi.
Vắng nàng đêm nay ta muốn khóc.
Tự nhủ ḷng tráng sĩ độc tửu hề.
Bỗng đứng lên tim giục bước sơn khê.
T́nh non nước, lời thề ta vẫn giữ.
Tuư ngoạ.Hề.
Kỷ nhân sinh vô tử.
Dũng sĩ.Hề.
Há úy tử tham sinh.
Đường quan san.
Mai dấn bước đăng tŕnh.
Hẹn tái ngộ cho trọn t́nh đêm Dạ Nguyệt.
Ta đi nhé.
Chào tiên nương mắt biếc.
* Hồ Trường-Nguyễn Bá Trác.
Nguyên Thạch
8.10.2010
18/02/2010 | 6:36 sáng
Tác giả: Tưởng Năng Tiến
Chính sách Việt kiều - Thuyền Nhân
“Thuyền nhân, cái danh từ có một âm tượng mà mỗi khi chính quyền Hà Nội nghe đến nó th́ họ nghĩ ngay đến từ đồng ‘đô la’. Thế nhưng cho đến bao giờ người ta mới biết hết được những bất hạnh xẩy ra cho danh từ đó.”
Michelle Tauriac (Viet Nam Le Dossier Noir Du Communism)
Trước hết, để tránh mọi ngộ nhận, xin nói ngay rằng đây là chuyện của cá hồi, và chỉ riêng có cá hồi mà thôi. Nói theo tiếng Mỹ là cá hồi only. Chớ c̣n cá chim, cá chuồn, cá chép, cá chốt, cá lóc, cá lạt, cá ĺm ḱm, cá mập, cá mú, cá măng, cá cơm, cá cam, cá cờ, cá trê, cá trích, cá trẻm, cá heo, cá hương, cá hố, cá lù đù, cá ĺm ḱm, cá lia thia, cá đổng, cá đối, cá đèn cầy, cá bè, cá bẹ, cá bống – bất kể là bống kèo hay bống đá – hoặc bất cứ một loại cá thổ tả nào khác đều hoàn toàn (và tuyệt đối) không có dính dáng ǵ tới vụ này.
Cá hồi sinh ở sông nhưng sống phần lớn thời gian sống ở biển. Đặc điểm của loài cá này là dù có rong chơi phiêu du ở chân trời góc biển nào chăng nữa, thế nào cũng t́m về nơi chôn nhau cắt rốn để sinh nở. Cá hồi Thái B́nh Dương (Pacific salmon), sau khi từ giă nếp sống hải hồ, sẽ không bao giờ trở lại biển cả nữa. Lư do giản dị chỉ v́ chúng sẽ chết sau khi đẻ và cho thụ tinh lứa trứng đầu tiên.
Cá hồi Đại Tây Dương (Atlantic salmon) th́ khác. Chúng có thể đi đi về về từ sông ra biển và ngược lại nhiều lần mà không hề do dự hay nao núng, dù khoảng cách phải vượt qua có thể dài đến hàng ngàn dặm, với vô số khó khăn và chướng ngại.
Bản năng về nguồn của cá hồi, tất nhiên, đă được loài người ghi nhận và khai thác từ lâu. Riêng người Nhật, dân tộc đứng thứ nh́ về kỹ nghệ cá hồi, vẫn đều đặn sản xuất ra thị trường mỗi năm cỡ một trăm ba mươi ngàn tấn.
Xét về số lượng, mức sản xuất của người Nhật không hơn người Nga bao nhiêu và thua xa người Mỹ. Tuy nhiên, cách thức mà dân Nhật bắt cá hồi mới là điều cần cần phải được lưu tâm và học hỏi.
Họ thiết lập nhà máy đóng hộp cá hồi ngay ở ven sông. Cũng chính nơi đây cá được nuôi nấng, đẻ trứng, thụ tinh để mỗi cặp sẽ cho từ hai đến mười ngàn chú cá hồi con ra đời. Sau đó, chúng sẽ được cho phiêu lưu vào đại dương, để bắt đầu cuộc đời… tha phương cầu thực.
Tùy theo từng loại, cá hồi sẽ sống ở biển từ sáu tháng đến năm năm. Nhờ vào khả năng “cảm” được từ trường của ḷng đất và sự chuyển động của hải lưu, nó sẽ t́m được về chốn cũ. Khi vào gần đến bờ, giác quan đặc biệt của loài cá này giúp chúng nhớ được đúng hương vị quê nhà – tức sông xưa bến cũ – và cứ theo đó mà lần về nguồn cội, đến tận nơi sinh nở.
Người ta đặt sẵn nhiều dụng cụ từ cửa sông để giúp cho cá hồi dễ dàng và mau chóng vào đến nhà máy. Tại đây, họ sẽ tạo ra một loại chướng ngại vật giả khiến chúng phải phóng lên cao và khi rơi xuống th́ rớt ngay vào một mạng lưới. Mạng lưới này chuyển động không ngừng, qua nhiều khâu chế biến, để đưa cá từ sông vào… hộp!
Nói tóm lại là người Nhật thả cá hồi con ra biển, theo kiểu đem con bỏ chợ, để biển cả nuôi nấng. Rồi khi chúng theo bản năng trở về, họ dụ cho cá vào nhà máy để đóng hộp và mang bán.
Cách họ kiếm tiền ngó bộ dễ và (chắc) là nhiều. Bởi vậy, có kẻ bắt chiếc. Chính phủ Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam (tên kêu gọn thường dùng là Việt Cộng) cũng học theo cách làm ăn không vốn gần như vậy. Chỉ khác có chút xíu xiu là họ dùng người để kinh doanh, thay cá.
Từ năm 1978 cho đế năm 1990, bằng h́nh thức này hay h́nh thức khác, Việt Cộng đă “thả” ít nhất là hai triệu người dân ra biển. Người ta ước tính rằng trên bước đường lưu lạc cứ ba con cá hồi rời bến sông ra đi th́ ít nhất cũng có một con bỏ mạng. Nó trở thành mồi săn cho loài người, cho loài chim, hoặc những loài cá khác. Tương tự, trong số hai triệu người Việt phiêu lưu vào biển cả – tối thiểu – cũng phải một phần ba đă vong mạng.
Họ chết v́ băo tố, v́ hải tặc, hay v́ bị xô đuổi một cách lạnh lùng tàn nhẫn tại bến bờ của những quốc gia lân cận. Nơi đây thuyền bè của họ thường bị lôi kéo trở ngược ra khơi. Họ sẽ lênh đênh giữa trời nước bao la cho đến chết v́ không c̣n t́m được nơi để đến, và cũng không c̣n đủ lương thực (cũng như nhiên liệu) để tiếp tục đi.
Những kẻ may mắn thoát nạn đều sẽ biến thành cá hồi (theo tinh thần của Nghị quyết 36) của nhà đương cuộc Hà Nội. Đám dân trôi sông lạc chợ này sẽ bị tận t́nh khai thác, và khai thác dài dài, cho đến khi tắt thở, bằng nhiều cách.
Nếu cá hồi Thái B́nh Dương chỉ hồi hương một lần rồi chết th́ những thuyền nhân rời khỏi Việt Nam sau ngày 19 tháng 6 năm 1988 – đă có thời gian dài sống tạm trú ở những quốc gia Đông Nam Á – cũng mang số phận y như vậy. Họ bị cưỡng bách hồi hương và không bao giờ c̣n có dịp ra đi nữa. Riêng với những thuyền nhân ở Hồng Kông – khi phần đất này c̣n thuộc Anh – Anh Quốc đă thoả thuận trả sáu trăm hai chục Mỹ kim mỗi đầu nguời để Hà Nội chịu nhận họ trở về, cùng với lời hứa hẹn là họ sẽ không bị hành hạ hay ngược đăi!
Số người Việt may mắn hơn, hiện đang phiêu bạt tứ tán khắp bốn phương trời, có thể được coi như là cá hồi Đại Tây Dương – giống cá có khả năng đi đi về về nhiều lần từ sông ra biển và ngược lại. Những kẻ này vẫn tiếp tục kiếp sống tha phương cầu thực, chăm chỉ cặm cụi kiếm và để dành tiền, rồi hàng năm làm đơn “xin phép” được hồi hương. Mỗi Việt kiều về thăm quê nhà chắc chắn đều chi trải một số tiền không phải chỉ là sáu trăm Mỹ kim mà có thể là đến sáu ngàn Đô la, hay nhiều hơn nữa.
Tuổi Trẻ Online, đọc được vào ngày 7 tháng 1 năm 2010, cho biết:
“Theo Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 31-12-2009 kiều hối chuyển về đạt 6,283 tỉ USD, giảm 12,8% so với năm 2008. Riêng tại TP.SG, kiều hối năm 2009 đạt 3,2 tỉ USD. Như vậy, kiều hối đă không giảm mạnh do suy thoái kinh tế như dự báo trước đó.”
Hà Nội có lư do để hănh diện về thành quả này – thành quả kinh tế duy nhất (thực sự) vượt chỉ tiêu – về kỹ nghệ xuất và nhập cảng người, sau hơn nửa thế kỷ mà họ đă nắm được quyền bính ở Việt Nam. Họ đẩy ra khỏi nước những con nguời cùng quẫn và sôi sục bất măn, rồi “thu về” những Việt kiều yêu nuớc và giàu sang.
Thiệt khoẻ!
© 2010 Tưởng Năng Tiến
Bùn đỏ Bô-Xít
Bao giờ trở lại
Tháng Tư trăng trĩu trên rừng vắng.
Giá buốt tôi đi dưới ánh vàng.
Trường sơn mờ hiện hồn dũng sĩ.
Nguồn xa nghe Quốc vọng tiếng than.
Tân Rai giặc chiếm trơ đất mẹ.
Đau luống chè xanh mất quê hương.
Bao giờ nước cũ về Sông Lũy.
Tưới thắm đồng xanh lúa trổ cờ.
Có lẽ em thương tôi nhiều lắm.
Ươm cả vườn mơ ước hẹn chờ.
Tôi kẻ tha phương trời biền biệt.
Niềm riêng xin gởi ánh trăng mơ.
Hôm nay đất mẹ ngh́n thống khổ.
Vai c̣n trĩu nặng gánh chinh nhân.
Dấn thân góp sức đường tranh đấu.
T́nh riêng em hăy nén đợi chờ.
Bao giờ trở lại ḍng Sông Lũy.
Tôi múc trăng vàng để tắm em.
Ôn kỷ niệm xưa thời bé bỏng.
Chẳng ngại ngùng chi lúc cởi truồng.
Đêm nay trấn thủ ngoài biên ải.
Chờ lúc trăng lên gởi hẹn thề.
Em ở quê nhà chăm đồng lúa.
Nhẹ gánh bưng biền kẻ sơn khê.
Thương nhớ ngút ngàn trăng trĩu sáng.
Tiếng giục Quê Hương trống vang rền.
Anh c̣n góp sức t́nh đồng đội.
T́nh riêng,t́nh nước lẽ nào quên.
Mai,ngày đất mẹ không c̣n giặc.
Anh về ấm lại nghĩa phu thê.
Thương nhớ đ̣ xưa ḍng sông cũ.
Nên vẫn c̣n mơ một lối về.
Nguyên Thạch
Chiếc Áo Vàng
Chiếc áo vàng hôm xưa em mặc.
Ba đóa hồng thắm đỏ huyền nhung.
Màu áo quê hương dũng trí anh hùng.
Ngời chí khí dũng trung đoàn vệ quốc.
Mùa bảy lăm hóa đời tất bật.
Băo giao mùa .
Em khoát áo màu đen.
Thờ thẫn trong đêm.
Thành phố không đèn.
Cây cột điện cũng chưa quen mùi cách mạng.
Ḍng cam go dần trôi theo năm tháng.
Khúc tương phùng hút dạng nẻo người đi.
Em liễu tơ ngất lịm phút phân kỳ.
Nợ chưa dứt.
Lần đi.
Lần vĩnh biệt.
Cứ mỗi dạo tháng Tư về là ḷng em thương tiếc.
Con gái của chúng ḿnh giờ cũng biết được chuyện xa xưa.
Nó lớn lên tuy không bom đạn cày xéo đường phố hàng dừa.
Nhưng tội nó.
Đời đong đưa .
Ṿng khổ lụy.
Tuổi thơ ngây nhưng bản án vô h́nh đă trùm con ṿng lao lư.
Là đứa con của viên ngụy ác ôn.*
Nó lớn lên trong tủi hận tâm hồn.
Đường tiến bước vùi chôn theo lư lịch.
Nơi trại tù .
Cha nó vẫn bị xem là địch.
Tên tử tù trong chiến dịch phục thù xưa.
Chiều Việt bắc lă chă thấm giọt mưa .
Đủ thắm lạnh cho thân người vừa gục xuống.
Nó và em.
Hai mảnh gầy nơi nương ruộng.
Cơn lạnh về cuồng cuộn rét buốt thân.
Nước độc rừng ma.
Tuổi mười sáu yếu dần.
Nó lên phố bán thân làm đĩ !.
Trong thầm kín,nó không bao giờ quên ḿnh là con thằng ngụy.
Đời giang hồ.
Nó bị Si-đa.
Những lúc hận đời là những khi nó thương nhớ về Cha.
Càng cương quyết hiến thây ma này cho cán bộ.
Tuổi mười bẩy hoa phượng đường nở rộ.
Quan chức giàu không ngố cũng phải ham.
Nó khắc tên những thằng tham quan sau những chuyến " đi làm ".
Vào cây xương rồng đỏ hồng cam vết máu.
Hôm tiễn con đi.
Trong quan tài buồn.
Em mặc cho nó chiếc vàng màu áo.
Của người vệ quốc quân dũng cảm hôm nào.
Mong về gặp anh .
Người chiến sĩ ngời sáng v́ sao.
Và từ đó những lần mộng chiêm bao em cười nụ.
Nghiêng ngă Quê Hương mưa sa cờ rũ.
Em mơ về ngày cũ thưở thương yêu.
Tháng Tám mùa thu cơn lốc muôn chiều.
Em nuối tiếc .
Thương yêu mùa nhân bản.
Việt Nam đă chết kể từ ngày có đảng.
Ghi chú:
*Từ ngữ gán ghép của VC
Nguyên Thạch
Bầy Quạ Đỏ
Chạnh ḷng viễn xứ nhớ cố hương.
Lối xưa đâu hỡi dáng người thương.
Tha ma hoang lạnh bầy quạ đỏ.
Dân tôi thoi thóp trơ nắm xương.
Chiều thu tan tác hồn đất nước.
Nức nỡ quê hương khóc nghẹn ngào.
Tôi nghe từng nỗi đời thống khổ.
Tiếng dân rên xiết mối hận trào.
Rảo bước ba miền đồng cỏ cháy.
Dân tôi gầy guộc kiếp trâu cày.
Bao năm cơm nguội cà với mắm.
Nhọc nhằn lam lũ vẫn trắng tay.
Khung viên đại học ngầm con sóng.
Tuổi trẻ sục sôi hận bạo cường.
Một lũ tham quan lùn trí tuệ.
Cướp cả tuổi thơ cướp học đường.
Ma quỉ hiện h́nh bày quạ đỏ.
Bày vẽ thiên đường hút máu dân.
Lóc da cằn cỗi hồn tiều tụy.
Chữ S quê tôi cứ teo dần.
Lư tưởng ǵ đâu nhóm các anh.
Lập đảng chẳng qua cướp dân lành.
Môn bài giấy phép làm đảng cướp.
Tụ tập đúm đàn bầy quạ tanh.
Hụt hẫng niềm tin đường ảo vọng.
Kinh kệ hương nhang tụ mái chùa.
Giặc vẫn không tha người tin đạo.
Cướp cả lời kinh cướp giáo đường.
Ngàn năn non nước về đâu hỡi.
Về đâu con cháu giống Tiên Rồng.
Sao nỡ sống hèn qua một kiếp.
Sao không vùng dậy cứu non sông.
Tôi trở về đây với đồng bào.
Chia sẻ t́nh thương những nỗi đau.
Nỗi ḷng cố quốc đàn chim Việt.
Tương lai Tổ Quốc nguyện có nhau.
Nguyên Thạch
Bọn phản quốc sẽ đến ngày đền tội
Tôi vẫn mơ và đă trở về Sài G̣n Hà Nội.
Cùng quê hương để tiếp nối ông cha.
Ǵn giữ non sông.
Tô điểm sơn hà.
Được thắp ánh đuốc soi quê ta ngời sáng.
Đường đấu tranh dẫu gian nguy tôi nào nản.
Một bàn tay nối vạn vạn bàn tay.
Cứu vớt dân tôi thoát cảnh lưu đầy.
Thân nô lệ ở ngay quê đang sống.
Chí thanh xuân tôi luôn nuôi hy vọng.
Đấng trên cao lồng lộng lưới bủa vây.
Những tên bạo quan đem dân tôi giam hăm tù đầy.
Chúng sẽ phải một ngày đền tội.
Dân Việt tôi đâu đến nào nông nỗi.
Phải vùi chôn trong tăm tối nghèo nàn.
Da bọc xương bị ḅn rút bởi tham quan.
Lũ độc đảng lập băng đàn quạ đỏ.
Tổ Quốc tôi Việt Nam vẫn muôn đời c̣n đó.
Gịng thông minh của con cháu Lạc Hồng.
Chúng tôi nguyền luôn ǵn giữ non sông.
Dẫu phản quốc cố ḷng đem dâng bán.
Ḍng đời trôi lịch sử dài năm tháng.
Nhục ngàn năm nô Hán vẫn khắc ghi.
Tuổi trẻ niềm tin cho đất mẹ trường kỳ.
Luôn đứng dậy mỗi khi cơn quốc biến.
Trống Mê Linh giục c̣i vang bước tiến.
Hoàng Trường Sa vịnh biển của quê ta.
Đền đáp công ơn vua Hùng xưa giữ nước dựng nhà.
Nay đảng cộng đen sơn hà trao đổi.
Lịch sử Việt sẽ vững đường tiếp nối.
Khí Diên Hồng dân trổi dậy vùng lên.
Bọn dă tâm có chĩa vạn mũi tên.
Chẳng át nổi lời vang rền cứu quốc.
Dân tôi vốn dĩ hiền ḥa với tấm ḷng chân thật.
Nhưng chớ khinh thường .
Bởi chúng tôi không mất niềm tin.
Tổ Quốc tương lai.
Nhất định phải giữ ǵn.
Không hèn hạ .
Không qú xin ân huệ.
Dân nước tôi tính cần cù khí hào hùng tinh nhuệ.
Là cháu con của Nguyễn Huệ Quang Trung.
Bước đấu tranh nối tiếp bước kiêu hùng.
Tám mươi lăm triệu khắp cùng là chiến sĩ.
Bọn thái thú chớ tưởng lầm chúng tôi quị lụy.
Trong lặng im có triệu đợt sóng ngầm.
Đất nước này sẽ măi măi ngh́n năm.
Sẽ vĩnh cữu dẫu thăng trầm nguy khốn.
Dân tôi sẽ xây dựng lại Huế Hà Nội Sài G̣n trong thanh b́nh yên ổn.
Đượm t́nh người nền nhân bản tự do.
Niềm vinh quang đầy tiếng hát giọng ḥ.
Một nước Việt ấm no dân chủ.
Dân tôi thề quyết đánh gục bọn vong nô xua tan thác lũ.
Việt Nam ngày mai sẽ không c̣n loài ác thú.
Phản bội tổ tông đần đú ngu hèn.
Trận chiến này thử đọ sức một phen.
Người ái quốc hay bọn hèn chiến thắng.
Cơn sóng ngầm dẫu đại dương trùng lặng.
Từ đau thương cay đắng sóng bủa lên.
Tiếng quê hương đă hối thúc vang rền.
Lũ phản bội hăy mau đền trọng tội.
Việt Nam muôn năm.
Rạng rỡ Quê Hương Huế-Sài G̣n-Hà Nội.
Nguyên Thạch
Last edited by Nguyên Thạch; 26-10-2010 at 02:11 PM.
Em Dệt Đường Tơ
Một bức tranh đời.
Em gắng thêu.
Nắn nót đường kim với chữ yêu.
Gởi cả tâm hồn từng đường chỉ.
Mười tám tóc thề.
Nay điểm tiêu.
Em dệt cho người.
Những bó hoa.
Đời em đói rét nét quanh co.
Đường thêu nghiêng ngả viền tàn héo.
Nghệ nhân buồn tủi lệ vỡ ̣a.
Em thêu cho đời.
Chữ Tự Do.
Ấm no Dân Chủ chữ thật to.
Đường kim không suốt cùm gông siết
Cái chữ dân xin chẳng ai cho.
Em thêu h́nh ảnh kẻ làm quan.
Xe hơi biệt thự cảnh giàu sang.
Má ph́ trán hẹp loài đần độn.
Quả trám môi ch́ giống sài lang.
Em thêu h́nh ảnh những trẻ thơ.
Không nơi nương tựa .
Sống bơ vơ.
Đói buốt bươi t́m nơi đống rác.
Đêm nằm co quắp thân xác xơ.
Em dệt thôn quê.
Cảnh cánh đồng.
Nắng mưa dầm dăi mẹ cầu mong.
Đủ tiền hối lộ cho quan chức.
Kư giấy đi thi học cho xong.
Em thêu gấm vóc.
Cảnh núi sông.
Quê hương chữ S giống Lạc hồng.
Hẹp dần bờ cơi .
Dân nô lệ.
Ai bán giống ṇi phản tổ tông.
Em dệt cuộc đời.
Cảnh nhiễu nhương.
Bao nhiêu oan nghiệt khối đau thương.
Em thêu từng mũi đời ngang trái.
Ai thấu hộ em.
Nỗi đoạn trường...
Nguyên Thạch
Cơn bĩ vận gục đầu hay ngẩn mặt
Trong tăm tối tôi ṃ t́m ánh đuốc.
Mà màn đêm măi dầy đặc cuối đường.
Lệ vỡ ̣a ôi thân phận quê hương.
Ơi nhân thế phải chăng phường tấu kịch.
Đường không đi.
Không bắt đầu th́ bao giờ tới đích.
Câu hát ḥ có phải chăng là tuồn kịch mua vui.
Nước mắt sầu bi há chỉ để diễn vở ngậm ngùi.
Cho người thấy ta cũng sụt sùi cảm động.
Thân đơn độc tôi cố vươn t́m lẽ sống.
Trăm người quen.
Ai chung mộng tương lai?.
Có thức đêm mới thấu được đêm dài.
Có nhập cuộc mới biết ai là tri kỷ.
Nơi mù thẫm ai cùng tôi rèn ư chí.
Trong bùn nhơ.
Ngọc bất trác th́ nào quí hơn bùn.
Ta là người.
Nào phải loại dế giun.
Đợi vết xéo mới biết chùn thân lại.
Thân làm trai há ngại đường quan ải.
Chí thanh niên há măi cúi đầu.
Đấng nam nhi trí dũng là đâu.
Người hiền đức há mưu cầu danh lợi.
Bước Quê Hương ngơ cùng đường không tới.
Lời reo vang ḷng phơi phới được chăng.
Đám dân tôi.
Nô lệ nhọc nhằn.
Loài dă thú tranh ăn vị kỷ.
Lũ gian manh có ngàn phương lừa mị.
Kẻ bán trôn phận đĩ phải già mồm.
Cứt vọng lên đầu tiêu biểu là loài Tôm.
Chuyên ŕnh rập là sở trường của loài Chồn Cáo.
Chẳng lẽ cuộc đời chỉ bạc tiền cá gạo.
Chốn nhân gian thảy là phường giá áo túi cơm ?.
Sĩ phu ơi.
Đâu quân tử ngát hương đơm.
Thấp bé mọn như thằng Bờm cũng c̣n cần mo quạt.
Ai miệt mài vùi sử kinh Bồ Tát.
Miệng nam mô thấy việc ác giả ngơ.
Ai áo quần bảnh bao chiều sánh lễ nhà thờ.
Gặp ma quỉ th́ t́m cơ hội tránh.
Ai Ḥa Thượng quốc doanh.
Ai Hồng Y mưu cầu phong thánh.
Khi giáo dân nặng gánh đói nghèo.
Ai đi bằng đầu qú gối vâng theo.
Lũ phản phúc phường chèo hát bội.
Dũng sĩ ơi.
Hăy cùng ta vung kiếm bạc mà chém tan quân mất cội.
Hào khí Quang Trung tiếp nối trận thư hùng.
Nỗi nhục này.
Là Quốc nhục hận chung.
Hăy ngẩn mặt kiếm cung ta tiến bước.
Vó ngựa sa trường hiểm nguy xuôi ngược.
Thà phân xanh cho Đất Nước trường tồn.
Kênh Kênh chực chờ màn đêm đến sau phút hoàng hôn.
Lời ai oán triệu triệu hồn tử sĩ.
Ngọc bất trác th́ ngọc kia nào quí.
Hỡi trai đất Việt hăy vùng lên ngời chí khí.
Nguyên Thạch
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks