Page 1 of 45 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 443

Thread: Con đường dân chủ nào cho Việt Nam?

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Con đường dân chủ nào cho Việt Nam?

    Từ " dân chủ " trong những năm gần đây bỗng trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam , nhất là những người quan tâm đến t́nh h́nh đất nước và bất măn với chế độ độc tài CS . Nếu khoảng mươi năm trước khi vào những diễn đàn lề trái , người ta chỉ nghe thấy 2 từ " chống cộng " là chính th́ ngày nay hầu như nó đă được thay thế bằng 2 từ mới là " dân chủ " . Ai ai cũng mong Việt Nam được dân chủ . Chúng ta thấy nở rộ ra những " phong trào dân chủ " , những " nhà đấu tranh dân chủ " , những " cuộc cách mạng giành dân chủ " ... Dân chủ đă trở thành mục tiêu tối thượng cho những người yêu nước , cho những người chống cộng và cho cả những người không chống cộng . Nó dường như là ước mơ chung của hơn 80 triệu người dân Việt Nam , cả trong và ngoài nước .

    Nếu ngày xưa , có một lúc nào đó , người dân VN đă từng mơ đến cái thiên đường XHCN của CS qua những lời hứa hẹn cuội của HCM , th́ ngày nay khi vỡ mộng với lư tưởng CS , người VN quay lại đi t́m cái mà đáng lẽ ra Tổ quốc chúng ta đă có từ 1954 , cái mà miền Nam đă để mất vào năm 1975 .

    Vậy " dân chủ " là cái ǵ mà chúng ta mong chờ quá vậy ? Đó là một thiên đường sẵn có đầy hoa thơm cỏ lạ , mà người dân VN chỉ cần lật đổ được đảng CSVN là có ngay để hưởng dùng ? Hay nó là 1 quá tŕnh phát triển đầy gian nan , cực nhọc .. mà dân trí người Việt hiện nay chưa chắc ǵ đă có thể vươn tới được ?

    VN đang bị cai trị bởi đảng CS độc tài nên điều kiện đầu tiên để đạt được dân chủ thực sự phải là sự sụp đổ bằng cách này hay cách khác của đảng CSVN . Sự sụp đổ này có thể đến từ bên ngoài hay từ bên trong , điều này không quan trọng . Quan trọng là nếu đảng CSVN c̣n tiếp tục đi theo đường lối Marx Lenin , tư tưởng HCM c̣n được truyền bá và những tên lănh đạo CS hiện nay vẫn tiếp tục cai trị , th́ chừng đó người dân VN chắc chắn không được hưởng cái gọi là quyền dân chủ thực sự .

    Để lật đổ đảng CSVN , người dân VN đă nghĩ ra và thử nghiệm nhiều phương thức : từ phương thức bạo động dùng vũ trang như mặt trận Hoàng Cơ Minh , đến đấu tranh nhân bản của BS Nguyễn Đan Quế , đến đấu tranh bất bạo động như Linh mục Lư , đến kêu gọi CS phải thay đổi hiến pháp như của Lê Công Định , tại VL này cũng có người nêu phương thức đánh sập kinh tế ép đảng CSVN thoái vị và c̣n nhiều những phương thức khác . Bất cứ 1 cuộc cách mạng nào cũng vậy , nó đ̣i hỏi phải có 1 công cụ để đi đến thành công , công cụ được sử dụng đó vô cùng quan trọng . Sử dụng đúng công cụ , th́ không những đạt được mục đích mà c̣n góp phần xây dựng cho đất nước hậu CS . Sử dụng sai công cụ , th́ một là không thể thành công , hai là dẫu có thành công bước đầu nhưng sẽ đem lại kết quả c̣n thảm khốc hơn là cái nó muốn dẹp bỏ .

    Ví dụ điển h́nh là việc HCM sử dụng " búa liềm " của CS quốc tế , sử dụng chủ thuyết Marx Lenin để giành " độc lập " từ tay thực dân Pháp . Kết quả là VN thắng Pháp trong trân Điện Biên Phủ , nhưng lại hoàn toàn không có độc lập thực sự sau khi Pháp rút quân , mà trở thành 1 quốc gia CS , làm nô lệ cho Nga Tàu .. khiến cho đời sống người dân miền Bắc càng trở nên nghèo khổ gấp mấy lần so với khi bị cai trị bởi thực dân . Người dân miền Nam may mắn được hưởng 20 năm sung sướng , tự do hơn với nền dân chủ non trẻ dưới thời đệ nhất và đệ nhị cộng hoà , nhưng rồi cũng rơi vào cái hố khốn cùng khi bị " giải phóng " bởi của đảng CSVN .

    Các thế hệ sau nên rút ra bài học này , đừng v́ quá mơ mộng một viễn ảnh dân chủ tốt đẹp , mà quên đi những khó khăn , hy sinh , sự chọn lựa 1 phương thức đấu tranh đúng đắn và những chuẩn bị cần thiết để bảo đảm cho một VN hậu CS thật sự được dân chủ , giàu mạnh và tự do .

    Một trong những bước chuẩn bị cần thiết cho tương lai là việc nâng cao dân trí , trau giồi vốn hiểu biết của người dân về thế nào là dân chủ , muốn xây dựng xă hội dân chủ cần có những nguyên tố và yếu tố nào . Để có được kiến thức này , chúng ta hăy đứng trên vai những người khổng lồ , học bài học của những nước đi trước và t́m cách áp dụng vào VN sao cho phù hợp và có ích lợi .

    Sau đây Gánh sẽ lần lượt dịch các bài viết hay trích đoạn các bài nghiên cứu của các chuyên gia thế giới về hiện t́nh của các nước đă thành công chuyển đổi từ thể chế CS sang dân chủ , để chúng ta có dịp chiêm nghiệm và tiên đoán những khó khăn hay đ̣i hỏi mà VN có thể sẽ gặp trên con đường dân chủ hoá trong tương lai .

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Dân Chủ Không Hoang Tưởng

    Bài đầu tiên Gánh trích dịch là bài " Dân chủ không hoang tưởng " ( Democracy Without Illusions ) của Thomas Caruthers . Ông là hội viên kỳ cựu của Viện Nghiên Cứu Hoà B́nh Thế Giới Carnegie . Ông đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu và các bài viết cũng như sách của ông đều được đánh giá cao .

    Bài viết này rất dài và chi tiết nên Gánh sẽ trích dịch từng đoạn cho các bạn dễ theo dơi .


    ******************** ***



    1- FROM REVOLUTION TO RETRENCHMENT


    Though often oversold, the trend toward democratic government that began in southern Europe in the mid-1970s, swept through Latin America in the 1980s, and spread to many parts of Asia, the former Soviet Union, Eastern Europe, and Africa in the late 1980s and early 1990s has been an important phenomenon. Together with the demise of Soviet-sponsored communism and the globalization of the international economic system, it propelled the world from the postwar period into a new era. The spread of democracy has by no means eradicated political repression or conflict, but it has tremendously increased the number of people who enjoy at least some freedom and fostered hope that the next century might be less fraught with political rivalry and destruction than the present one.

    In the last several years, however, what enthusiasts at the start of the decade were calling "the worldwide democratic revolution" has cooled considerably. The headlines announcing that country after country was shrugging off dictatorial rule and embarking on a democratic path have given way to an intermittent but rising stream of troubling reports: a coup in Gambia, civil strife in the Central African Republic, flawed elections in Albania, a deposed government in Pakistan, returning authoritarianism in Zambia, the shedding of democratic forms in Kazakstan, sabotaged elections in Armenia, eroding human rights in Cambodia. There is still sometimes good news on the democracy front, such as Boris Yeltsin's defeat of the Russian communists last summer, but a counter-movement of stagnation and retrenchment is evident.

    Given the relevance of democracy's fortunes to the state of international relations, the new counter-movement raises significant questions, starting with the basic one of whether it is only a scattering of predictable cases of backsliding or instead presages a major reverse trend. Furthermore, the rise of retrenchment prompts inquiry into where it is taking countries in which it is occurring, whether it signals the emergence of a new contender to the liberal democratic model, and what it says about when and why democracy succeeds.

    Retrenchment also poses serious questions for U.S. policy. As democratization advanced around the globe in the 1980s and early 1990s, successive U.S. administrations increasingly emphasized support for democracy as a foreign policy goal. The tendency reached its zenith -- rhetorically, at least -- when the Clinton administration proclaimed the promotion of democracy "the successor to a doctrine of containment." It is thus imperative to ask whether retrenchment signals a failure of U.S. policies on democracy promotion and what it may mean for American foreign policy in the years ahead.

    http://www.foreignaffairs.com/articl...hout-illusions


    1- Từ cách mạng đến từ bỏ


    Cho dù được quảng bá hơi quá , nhưng phong trào dân chủ hoá chính quyền bắt đầu ở miền Nam Âu châu giữa thời 70 , tràn sang Nam Mỹ La Tinh thập niên 80 và lan đến nhiều khu vực Á châu , sang Liên bang Xô Viết cũ , Đông Âu và Phi Châu vào cuối 80 đầu 90 là một hiện tượng quan trọng . Cùng với sự sụp đổ của CS Xô Viết và sự toàn cầu hoá kinh tế , đă đẩy thế giới từ sau chiến tranh vào một giai đoạn mới . Sự phát triển của dân chủ tuy chưa xoá bỏ được hết những đàn áp hay xung đột về chính trị , nhưng nó đă khiến cho rất nhiều người được hưởng tự do tối thiêu và nuôi dưỡng hy vọng rằng trong thế kỷ tới sẽ giảm thiểu những tranh chấp và tàn phá v́ chính trị hơn thế kỷ qua .

    Trong vài năm gần đây , những người nhiệt tâm vào đầu thế kỷ luôn kêu gọi " cách mạng dân chủ toàn cầu " đă nguội đi nhiều . Những ḍng tít lớn trên báo chí đưa tin quốc gia này nối tiếp quốc gia kia từ bỏ chế độ độc tài để tiến lên con đường dân chủ đă nhường chỗ cho những bài báo cáo , tuy không liên tục nhưng ngày càng tăng , đáng lo ngại : đảo chánh tại Gambia , xung đột dân sự tại nước Cộng Hoà Trung Phi , bầu cử sai trái tại Albania , chính phủ bị lật đổ tại Pakistan , chế độ độc tài trở lại tại Zambia , Kazakstan từ bỏ dân chủ , bầu cử bị phá tại Armenia , nhân quyền bị chà đạp tại Campuchia . Vẫn c̣n những tin tốt về dân chủ như Boris Yeltsin đánh bại chủ nghĩa CS Nga , nhưng một làn sóng tŕ trệ và từ bỏ đă hiện ra rơ ràng .

    Với mối quan hệ giữa sự thành đạt của dân chủ và t́nh trạng ngoại giao của các nước trên thế giới , làn sóng đi ngược này tạo lên những câu hỏi quan trong, bắt đầu bằng câu đơn giản rằng đây chỉ là vài ca riêng lẻ mà ta có thể tiên đoán được hay là sự báo hiệu cho cả 1 phong trào thay đổi . Hơn nữa , nó làm cho ta phải t́m hiểu xem tại những nước việc này xảy ra ( đi ngược lại dân chủ ) sẽ ra sao , và nó cho ta biết điều ǵ về khi nào và v́ cái ǵ dân chủ mới thành công được .

    Từ bỏ dân chủ cũng là 1 câu hỏi quan trong cho chính sách của Mỹ . Khi dân chủ phát triển toàn cầu như vào thập niên 80 và 90 , chính phủ Mỹ tăng cường việc ủng hộ dân chủ trong các quan hệ ngoại giao . Việc này đă lên tới đỉnh điểm - trong cách nói , ít nhất - khi chính phủ Clinton tuyên bố thúc đẩy dân chủ " như là kế thừa của học thuyết bảo thủ " . V́ vậy câu hỏi quan trọng là việc ( 1 số nước ) từ bỏ dân chủ là phải chăng Hoa Kỳ đă thất bại trong việc quảng bá dân chủ và như vậy th́ Mỹ phải thay đổi chính sách ngoại giao như thế nào trong những năm tới .


    (c̣n tiếp )

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    "triều đại nào cũng có ngày cáo chung"

    Không phải chỉ có vỏn vẹn con nguời VN mới nghĩ ra những phương thức "dân chủ hoá " chế độ CSBV đâu !!

    Các chính phủ tư bản ngoại bang ,họ cũng đang đi t́m phương thức "dân chủ hoá " lẩn "dẹp tiệm hoá" chế độ CSBV đây ...

    Vấn đề là cách thức họ nghĩ khác cách thức nguời VN nghĩ .Dĩ nhiên khi họ nghĩ th́ họ phải đặt quyền lợi xứ sở của họ lên trên hết (đó là theo tiêu chuẩn : ái quốc) .

    - A) Nếu Chế độ CSBV sợ bị dẹp tiệm : không ít th́ nhiều phải theo lệ làng của họ (chính phủ các nuớc ngoại bang tư bản) ...lệ làng của họ ,nói thằng ra là quyền lợi quốc gia họ thôi ...Chẳng hạn như Mỹ ép mua Boeing rồi cho lại CSBV có quyền lợi ti tí nào đó ...Chệt cộng th́ ép trúng thầu khai thác tại VN ..vv

    - B) Nếu chế độ CSBV cứ cứng đầu không muốn "dân chủ hoá " ch́u theo ḷng dân hay chưa thông triết lư "triều đại nào cũng có ngày cáo chung" (Triều đại Bush rất dữ dằn sau 8 năm cũng cáo chung êm đẹp vui vẽ nhường lạị cho triều đại Obama có giải Nobel Ḥa b́nh ) th́ sẽ có ngày ḷng dân trở về thời kỳ chống thực dân Tây (xem chế độ CSBV như loại thực dân ) ..Lúc đó th́ phiền lắm v́ có bàn tay ngọai bang nhúng vào bằng "quân sự hoá" (bài học Khadafi đang rành rành truớc mặt ra đó ).


    Th́ tại sao khg tự chính ḿnh cáo chung một cách êm đẹp khg tốn một giọt máu đào nào như bài bản Soviet Union , Đông Âu đă làm? ...
    (Commies's death with dignity )


    The facts là CSBV phải "tứ bề thọ địch " vụ dân chủ hoá .

    Khg riêng ǵ với CD nguời VHN lẩn CD nguời Việt Quốc Nội mà c̣n có Cộng đồng quốc tế của khối tự do đang ngấm ngầm ngó vào .

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Lời bàn

    Trước khi dịch tiếp phần 2 , Gánh xin có lời b́nh luận để làm sáng tỏ thêm vấn đề .

    Người Việt chúng ta , đa số v́ không giỏi ngoại ngữ và ít quan tâm đến t́nh h́nh chính trị thế giới , không t́m hiểu trường hợp của các quốc gia khác nên thường có cái nh́n chủ quan và khép kín . Hầu hết những người Gánh tṛ chuyện với suy nghĩ rất đơn giản : cứ giựt sập CS là tự nhiên xây dựng được xă hội dân chủ , VN sẽ tự động giàu mạnh lên , sẽ không có vấn đề to tát ǵ . Chính v́ lối suy nghĩ đơn giản này mà người VN đă bị HCM lừa gạt rằng " chống Mỹ xong bác cháu ta xây dựng bằng 10 ngày nay " , để bán mạng cho CSVN , kết quả là mấy chục năm sau nghèo vẫn hoàn nghèo , khổ lại càng khổ hơn .

    Trong khi đó , công tŕnh nghiên cứu tại các quốc gia đă thành công cách mạng hoá từ độc tài hay CS sang dân chủ , cho thấy trong 10 năm đầu sau cách mạng có rất nhiều khó khăn , từ kinh tế đến xă hội , giáo dục , quân sự cho đến ngoại giao và chính trị , nhất là ở những nước chậm phát triển hay những nước CS v́ đă bị mất đi cả 1-2 thế hệ những người trí thức chân chánh có khả năng điều hành và xây dựng đất nước .

    Chế độ độc tài và CS đều sử dụng chính sách ngu dân , chia rẽ và bưng bít thông tin để trị . Chính sách này đào tạo ra những con người sống rất tốt trong kiếp nô lệ , nhưng lại không thể làm chủ , v́ họ không biết phải làm sao và cũng không đủ tinh thần trách nhiệm để làm . Chúng ta đều biết làm chủ và lănh đạo là cái mà con người phải được học và rèn luyện mới biết được . Làm chủ thương nghiệp đă khó phải cần đi học , huống hồ ǵ là làm chủ cả đất nước .

    Phần đầu của bài nghiên cứu trên cho thấy không phải nước nào cũng cứ dẹp độc tài , dẹp CS xong cứ hô biến là dân chủ hiện h́nh thành công rực rỡ . Nếu làm cách mạng mà không đi song song với việc nâng cao dân trí và chuẩn bị sẵn 1 đội ngũ những người có khả năng chịu trách nhiệm đứng ra lèo lái đất nước trong ṿng 10 -20 năm khó khăn vô cùng ban đầu , th́ sẽ có rất nhiều nguy cơ là quốc gia đó sẽ lâm vào t́nh trạng tŕ trệ , phản dân chủ , thậm chí đi trở lại vào con đường độc tài cũ . Những người tiên phong này phải là những người yêu nước thiết tha , v́ dân v́ nước mà quên ḿnh , v́ thời gian đầu cực kỳ khó khăn và nguy hiểm đó , họ phải làm cật lực mà không được hưởng thụ ǵ .

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Khi tàn lụi th́ chỉ đơn giản có hai cách chọn mà thôi:

    CSBV truớc sau ǵ cũng tàn lụi theo thời gian ,vấn đề là thời gian bao lâu? khi nào? Ḿnh khg biết và khg thể nào đoán truớc được..

    V́ CSBV đi con đường quá sai,gieo quá nhiều bất công oán hận cho ḷng dân :

    -Con cháu mấy đời của nạn nhân CCRD c̣n đó

    -Con cháu mấy đời của nạn nhân biến cố Huế 1968 c̣n đó

    -Con cháu mấy đời của nạn nhân trại căi tạo c̣n đó (chính sách đuổi tận giết tuyệt của trại căi tạo là một sai lầm to lớn )

    -Con cháu mấy đời của bè phái "vỏ chanh" MTGPMN c̣n đó ...

    -Con cháu mấy đời của dân oan bị cuớp đất tuớc ruộng c̣n đó .

    Vv và vv

    Khi tàn lụi th́ chỉ đơn giản có hai cách chọn mà thôi:

    - 1) Tàn lụi trong " dignity" như Soviet Đông Âu chọn. Như Mubarack chọn...vv


    - 2) Tàn lụi trong " Humiliation " như Gaddafi , Sadam Hussein , Bin Laden chọn .....vv

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Đúng vậy , thể chế nào rồi cũng phải lụi tàn , vấn đề là lâu hay mau , và sau đó tốn bao nhiêu năm nữa để xây dựng lại .

    Dân trí người dân càng cao , th́ CS sụp đổ càng mau , v́ dân trí cao th́ không thể nào lừa gạt , bưng bít thông tin được về bất cứ chuyện ǵ , và sau đó th́ việc xây dựng xă hội dân chủ được hoàn thiện và ít có vấn đề .

    Đảng CSVN chưa biết tự rút lui trong danh dự và an toàn , mà cố bám chức vị bằng mọi giá , kể cả bán nước và giết dân là v́ đám lănh đạo bây giờ chỉ toàn thứ côn đồ thất học , chỉ biết cái lợi truớc mắt ( tiền tham nhũng được ) mà không hề biết nh́n ra trông rộng cho tương lai con cháu của chính bọn chúng . Chúng cho rằng cứ có thật nhiều tiền , rồi cho con ra nước ngoài học hành làm việc như thế là thành công , nhưng không hề hiểu rằng làm như thế , chính chúng đă khiến cho con cháu chúng thành kẻ vong quốc , vong bản .. nhất là khi Tàu Cộng nắm lấy quyền điều hành toàn quốc gia .

    Các nước Đông Âu và Nga có được những cuộc cách mạng êm đềm không đổ máu là nhờ dân trí cao và chính thành phần chủ chốt lănh đạo CS như Gorbachev , Yeltsin là những người mang tư tưởng phóng khoáng của phương Tây qua những cuộc giao tiếp với các nước tự do . C̣n lănh đạo đảng ta toàn thuộc loại " Cuba thức VN ngủ " , gặp TT Mỹ bèn chào " Who are you ? " th́ làm thế quái nào mà có cách mạng nhung cho nổi ?

  7. #7
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163

    Ai quyết định cho Dân Chủ?

    Dân chủ nghĩa là nói đến quyền tự quyết của 1 dân tộc ( công dân của 1 đất nước ). Dân chủ không đến từ phía "ngoài" mà phải đến từ phía "trong".

    Tôi có 1 suy nghĩ là người Việt Hải Ngoại chống Cộng Sản để làm ǵ ? chống kiểu nào và mức độ thành công bao nhiêu ? Nếu người Việt Hải Ngoại vẫn tiếp tục con đường này th́ người việt trong nước có hiểu được không ?

    Người Việt Hải Ngoại nên bỏ Việt Nam để cho người Việt Nam tự trưởng thành để họ biết họ cần ǵ.

  8. #8
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509

    Con đường dân chủ nào cho Việt Nam ?

    Nhiệm kỳ lần thứ 2 của Nguyễn tấn Dũng cho thấy hắn hội đủ điều kiện để có quyền lực tối thượng của khu tự trị VN , để đi theo quỉ đạo của tầu cọng . V́ hắn là tổng tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân (độc đảng ;độc quyền ; độc tài ; độc ác … bản chất cốt lơi của Vgcs) cho nên cử chỉ và thái độ (phách ngầm) của hắn th́ hắn c̣n sợ (scare) bất cứ ai nữa ? Bởi v́ 2 lợi khí tối thượng trên đời TIỀN-QUYỀN đang nằm trong tay hắn . Đồng thời hắn đă bố cục phe nhóm của hắn nằm sâu leo cao trong ủy viên trung ương lănh đạo bộ chính trị đảng và an bài đâu vào đó khi sự bất trắc xảy ra , ở nước ngoài .Cho nên xin Cộng đồng Người VIỆT QUỐC GIA Chủ Nghĩa VIỆT-TỘC , c̣n Yêu Nước xin thận trọng và t́m cách nào đó thích hợp hơn trong việc Yêu Nước một cách chính đáng và hợp với công pháp Quốc tế mới có kết quả mong muốn .
    Xin trân trọng .
    TND

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Từ phía "ngoài" có nhiệm vụ cho idea thôi, c̣n quyền quyết định là từ phía "trong".

    Quote Originally Posted by Chống Cái Ǵ? View Post
    Dân chủ nghĩa là nói đến quyền tự quyết của 1 dân tộc ( công dân của 1 đất nước ). Dân chủ không đến từ phía "ngoài" mà phải đến từ phía "trong".

    Dĩ nhiên rồi , Dân chủ là quyền quyết định từ phía "trong".

    Muốn quyết định từ phía "trong", dân trí phải cao mới quyết định được ,chẳng hạn như dân trí tầm cở như :
    LTCN ,LCD hay CHHV ǵ đó .

    Từ phía "ngoài" có nhiệm vụ cho idea thôi, c̣n quyền quyết định là từ phía "trong".

    Tôi có 1 suy nghĩ là người Việt Hải Ngoại chống Cộng Sản để làm ǵ ?
    CCG thử trả lời do chính câu hỏi ḿnh đặt đi .

    Chống cộng là bản năng tự nhiên của thế giới tự do ,cũng như du khách đi du lịch phải có bản năng tự nhiên chống tệ nạn móc túi và giựt dọc.

    KHi định nghĩa là bản năng tự nhiên th́ hỏi : " để làm ǵ ?"

    Th́ có thể trả lời tự nhiên rằng: để tự bảo vệ ḿnh cho khỏi bị tổn thương ..

    Đó là chống theo kiểu "thụ động tự vệ" ,Chớ chống theo kiểu "Chủ động attack" th́ khác, Du khách có quyền dùng phương tiện sẵn có như ánh mắt ,đôi tay...vv
    đi vào chổ đông nguời xem bàn tay nào khả nghi có kiểu di động "du duơng, huyền dịu ".

    Nếu bắt gặp quả tang đang móc túi thiên hạ th́ ra tay hành hiệp truợng nghĩa,thế Thiên hành đạo la "lớn" lên cho nạn nhân biết,cho kẻ móc túi "quê mặt" trước đám đông (như ḿnh vạch tội ác, thủ đoạn hèn hạ thiếu nhân quyền của CSBV trước dư luận thế giới đó).

    Nếu có sức "Độc cô cầu bại" th́ dùng vơ lực trấn áp tên móc túi nầy cho nó bất di bất động ( tương tự như NATO dùng vơ lực với chiêu bài "No-fly zone " ) chờ cảnh sát đến túm cổ dắt về bót .(Trong chính trường quốc tế gọi là chờ Interpol túm cổ đưa ra ṭa án The Hague )

    Trong binh pháp gọi nôm na là "Search and destroy" .

    Mới có kiểu chống cộng tự vệ thôi,chớ thế giới tự do chưa qua kiểu "Search and destroy" mà. CSBV sợ và lo xa cái ǵ đây chứ ...

    chống kiểu nào và mức độ thành công bao nhiêu ?
    Khó nói lắm , dựa vào bài học quá khứ nếu ḿnh nói chống CSBV bằng vũ lực thi sẽ có Conman loại "mặt trận phở ḅ HCM " nhảy ra xí gạt dân chúng xin tiền mua vũ khí bỏ túi đi về VN ăn chơi sao ? .

    -Nếu ḿnh nói chống bằng kiểu Dr Trần th́ sẽ có Conman chuyên môn trong thị trường cổ phiếu giở tṛ ảo thuật sao ? (bài học có cao nhân giở tṛ huyền bí trong thị truờng cổ phiếu c̣n sờ sờ ra đó).

    -Nếu ḿnh nói chống kiểu dùng HHHG bằng hôn nhân truớc ,sau đó phản bội lụi một dao chí tử ,th́ sẽ có Conman nhảy ra diển tuồng "yêu ḿnh tha thiết "sao ?

    Th́ làm sao có chuyện t́nh yêu lai căn Quốc & Cộng hiện hữu như trường hợp tiểu thư của ng tấn dũng đây ? .

    Cho nên cách hay nhất là nói dóc kiểu chống cho phe CSBV coi chơi..rồi cho họ tự làm thầy bói mù sờ voi chơi....

    Chớ kiểu thiệt như "No-fly- zone" . Cộng đồng quốc tế NATO ngu sao thật thà nói truớc công cộng cho Gaddafi biết mặc dù họ đă có plan chuẩn bị trước đó gần chục năm nay rồi ... (Tất cả những ai giao du với chệt cộng cho họ nguồn nhiên liệu cần thiết để phát triển , bắt buộc phải cắt dần dần tay chân anh Chink Commies nầy )


    Nếu người Việt Hải Ngoại vẫn tiếp tục con đường này th́ người việt trong nước có hiểu được không ?
    Chuyện "người việt trong nước có hiểu được không ?" là chuyện dân trí của "người việt trong nước ".

    C̣n nguời ở HN tiếp tục con đường ǵ mặc kệ họ ,họ có quyền tự do chọn con đuờng họ đi .

    Người Việt Hải Ngoại nên bỏ Việt Nam để cho người Việt Nam tự trưởng thành để họ biết họ cần ǵ.
    Người Việt Hải Ngoại đă ra đi bỏ xứ VN lâu rùi , để chổ cho người Việt Nam c̣n lại trong nuớc, tự trưởng thành tự biết cần ǵ ! ....

    Ai kiêu NV quốc nội ṭ ṃ khóai đọc bài của NVHN viết làm chi ,ráng chịu ,chớ NVHN nào có bao giờ thèm ṭ ṃ coi bài của dân có gốc thuần thúy "sao vàng" viết đâu .
    Last edited by Viet xưa; 14-09-2011 at 02:42 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by Chống Cái Ǵ? View Post
    Dân chủ nghĩa là nói đến quyền tự quyết của 1 dân tộc ( công dân của 1 đất nước ). Dân chủ không đến từ phía "ngoài" mà phải đến từ phía "trong".

    Tôi có 1 suy nghĩ là người Việt Hải Ngoại chống Cộng Sản để làm ǵ ? chống kiểu nào và mức độ thành công bao nhiêu ? Nếu người Việt Hải Ngoại vẫn tiếp tục con đường này th́ người việt trong nước có hiểu được không ?

    Người Việt Hải Ngoại nên bỏ Việt Nam để cho người Việt Nam tự trưởng thành để họ biết họ cần ǵ.

    Người Việt hải ngoại cũng là người Việt " phía trong " . Họ là những người đă vượt thoát ra khỏi chế độ CS độc tài bạo tàn nhưng họ c̣n thân nhân kẹt lại đang cầu cứu họ nên họ chống cộng cho người nhà của ḿnh . Người Việt trong nước trông chờ rất nhiều từ những người thân của họ tại hải ngoại , trông chờ họ giúp làm những ǵ mà người dân trong nước bị CS cấm cản không làm được . Từ việc trông chờ những giúp đỡ kinh tế , đến việc giúp đỡ bảo lănh ai ra nước ngoài được th́ ra , cho đến việc truyền tải những thông tin trung thực mà đảng CSVN bưng bít .

    Người Việt hải ngoại biết rất rơ người trong nước muốn ǵ v́ đó chính là người thân của họ .

    Từ sự giúp đỡ này mà người Việt quốc nội trưởng thành từng ngày cả về kinh tế lẫn hiểu biết chính trị , để đến ngày nào đó đủ lớn làm Thánh Gióng nhổ tre là ngà quét sạch giặc ngoại xâm CS .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 27-07-2011, 05:35 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 27-06-2011, 09:58 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-01-2011, 03:53 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-10-2010, 06:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •