Page 9 of 14 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 134

Thread: QUYỀN MỞ MIỆNG /HĂY LẮNG NGHE TIẾNG NÓI CUẢ CÁC NHÂN SĨ TRONG NƯỚC

  1. #81
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hăy đối thoại với người biểu t́nh


    Nhà văn Hoàng Tiến - Trong lúc nước sôi lửa bỏng thế này, các vị lại đàn áp những người biểu t́nh chống Tàu là nghĩa làm sao? Các vị đứng về quyền lợi của ai mà ra cái lệnh quái gở như thế? Tất cả các triều đại ở Việt Nam, tất cả các chính quyền ở các nước trên hoàn cầu, đếu lấy việc nuôi dưỡng, cổ xúy ḷng yêu nước của người dân, để xây dựng đất nước và bảo toàn lănh thổ chủ quyền. Không ai lại đi đàn áp những cuộc biểu t́nh yêu nước, trong khi kẻ thù đang rập ŕnh ngoài ngơ...





    Kính gửi các vị lănh đạo Đảng và Nhà nước,
    Kính gửi các vị lănh đạo Hà Nội.


    Tôi là Hoàng Tiến, nhà văn, 80 tuổi, cư trú tại A11, P 420, Thanh Xuân Bắc, Hà Nội. Trước đây tôi đă lên tiếng về dân chủ đất nước, từ khi cụ Hoàng Minh Chính mất, thấy ḿnh cũng đă già, quỹ thời gian đi Văn Điển chẳng c̣n bao nhiêu, ḷng lại nặng nợ văn chương, nên quay về văn chương, tiếp tục viết cuốn “Hồn thiêng sông núi”, tiểu thuyết lịch sử cận đại Việt Nam, nhân dịp 1.000 năm Thăng Long, nhà xuất bản Phụ Nữ in – 2010.


    Những tưởng lại chui vào tháp ngà văn chương, thả hồn vào câu chữ cho thỏa ḷng mong ước của kiếp này, nhưng đâu có được. Sự bành trướng của Trung Quốc (lấn đất, lấn biển, lấn đảo, giết bắt ngư dân Việt Nam, cắt cáp các tàu thăm ḍ dầu khí của Việt Nam ngay trên vùng biển Việt Nam…) đă thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của người dân Việt, biểu lộ qua những cuộc biểu t́nh chống Tàu hơn 10 ngày chủ nhật liên tiếp vừa rồi.


    Đáng lẽ các vị lănh đạo phải tiếp sức cho ngọn lửa yêu nước cháy to lên, th́ các vị lại đàn áp các cuộc biểu t́nh.


    Cầm ḷng chẳng được, đành tạm dừng văn chương, để viết thư này. Mong các vị lănh đạo b́nh tâm lắng nghe.


    Nền kinh tế Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng liên tục nhiều năm, họ rất cần năng lượng, nhất là dầu khí. Dưới biển Đông (trong đó Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) là một kho dầu khổng lồ. Nó là con voi so với dầu ở Trung Cận Đông chỉ là con lạc đà. Cho nên tham vọng Trung Quốc là phải chiếm lấy biển Đông. Không thể để kho báu này lọt vào tay ai khác. Nó là mấu chốt của mọi vấn đề rắc rối ở biển Đông. Người Tàu nhiều mưu ma chước quỷ. Họ đă có bộ Đông Chu liệt quốc và Tam quốc chí…. là những chứng minh. Nay họ tung ra 16 chữ vàng và 4 tốt, chỉ là những viên đạn bọc đường mà thôi (chữ dùng của Hồ Chủ tịch). Mật ngọt chết ruồi. Nói một đàng, làm một đàng.


    Vậy mà trong lúc nước sôi lửa bỏng thế này, các vị lại đàn áp những người biểu t́nh chống Tàu là nghĩa làm sao? Các vị đứng về quyền lợi của ai mà ra cái lệnh quái gở như thế?


    Tất cả các triều đại ở Việt Nam, tất cả các chính quyền ở các nước trên hoàn cầu, đếu lấy việc nuôi dưỡng, cổ xúy ḷng yêu nước của người dân, để xây dựng đất nước và bảo toàn lănh thổ chủ quyền.


    Không ai lại đi đàn áp những cuộc biểu t́nh yêu nước, trong khi kẻ thù đang rập ŕnh ngoài ngơ.


    Tôi mong các vị lănh đạo hăy tỉnh táo lại. Kinh Phật có câu: “Quay lại là bờ” (hồi đầu thị ngạn). Hăy đặt quyền lợi của dân tộc trên hết, hăy biết tôn trọng người dân, là mọi việc giải quyết sẽ êm như ru. Đừng đẩy người dân vào thế đối địch với chính quyền. Tôi đề nghị một giải pháp: chính quyền Hà Nội hăy đối thoại với những người biểu t́nh. Hăy dừng ngay bạo lực.


    Ông Phạm Quang Nghị (Bí thư Thành ủy Hà Nội), ông Nguyễn Thế Thảo (Chủ tịch Hà Nội) tại sao không mở cửa Ủy Ban mời những người biểu t́nh vào nói chuyện. Những người biểu t́nh như các ông: Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, giáo sư Ngô Đức Thọ, tiến sĩ Nguyễn Quang A, tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, tiến sĩ Chu Hảo, nhà văn Nguyên Ngọc, nhà văn Phạm Xuân Nguyên, nhà văn Vơ Thị Hảo, luật sư Dương Hà…vân..vân.. ( nhiều, nhiều lắm, tạm kể tên vài người), họ đủ sức, đủ tŕnh độ, đủ tư cách đại diện cho những người biểu t́nh bàn bạc với chính quyền lắm chứ.


    Các cuộc biểu t́nh ở các nhà máy, chủ nhà máy phải ra đối thoại với công nhân. Đó là chuyện b́nh thường.


    Tại sao các quan chức Hà Nội không tiếp xúc với người biểu t́nh, không đối thoại với người biểu t́nh, lại ra một cái quyết định không số, không người kư, không có tính pháp lư, rồi dựa vào đó ra tay đàn áp, bắt bớ, giải tán cuộc biểu t́nh chủ nhật vừa rồi (21 – 8 – 2011). Rất đáng tiếc, và rất đáng trách.


    Các vị Phạm Quang Nghị và Nguyễn Thế Thảo đứng đầu thành phố nghĩ ǵ mà lại làm thế? Có phải để làm vừa ḷng ông bạn 16 chữ vàng, mà các vị đang tâm dập tắt ḷng yêu nước của người dân?


    Đàn áp không giải quyết được ǵ cả. Ông Đặng Tiểu B́nh trong di chúc đă rất hối hận về vụ Thiên An Môn. Nó là vết nhơ muôn đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, và học thuyết đấu tranh giai cấp chuyên chế độc tài.


    Tôi đề nghị các vị lănh đạo hăy dẹp bỏ tự ái, đối thoại với người biểu t́nh. Kẻ thù với nhau rồi c̣n bắt tay ngồi bàn tṛn nói chuyện, huống hồ mâu thuẫn giữa chính quyền với nhân dân. Một chính quyền của dân, do dân, v́ dân, không thể đàn áp nhân dân.


    Tôi nói thẳng thắn, mong quư vị lănh đạo sửa sai. V́ quư vị sai rồi. C̣n nếu khó chịu, muốn hành hạ, bắt bớ, tôi xin hoan hỉ đón nhận. Đừng để kẻ xâm lấn ngồi rung đùi uống rượu mao đài, nh́n cảnh người Việt Nam hành hạ người Việt Nam. Nó đau ḷng lắm!


    Đất thiêng Thăng Long ngày 23 – 8 – 2011.


    Nhà văn Hoàng Tiến.
    Địa chỉ: Nhà A11 Pḥng 420 * Thanh Xuân Bắc – Hà Nội.
    Điện thoại: 0936.892.801
    Email: laohoanglao@gmail.co m

  2. #82
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Em ơi, Hà Nội khóc!


    Hà Nội khóc! Em tôi đă khóc! Nhưng Hà Nội cũng sẽ “không tin vào những giọt nước mắt”! V́ Hà Nội c̣n nhiều, rất nhiều người yêu nước kiên định và hết mực thuỷ chung với bè bạn. Vẫn c̣n Kim Tiến ở tuổi đôi mươi viết trên trang Facebook: “Lúc nào cũng phải cười trên nỗi buồn… hé hé... tội ǵ khóc cho tụi nó vui... hờ hờ...”. Vẫn c̣n Blogger Người Buôn Gió hay Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện bất chấp những hệ luỵ ḷ ṃ tới đồn công an, hay vào tận trại giam t́m cách tiếp tế đồ ăn cho những người bị bắt. Và nhiều người bạn khác nữa. Họ đă đến cổng nhà tù Hoả Ḷ hôm trước chờ tới đêm, không thấy, rồi săn tin, và tới nữa. Chị Hằng, chị Bích và cậu Dũng được trả tự do vào chiều tối ngày 25 tháng 8, trong những ṿng tay ôm xiết chặt, trong nụ cười…


    *


    Tôi đă có những mùa thu buồn, và những vần thơ cũng rất buồn.


    Đó là buổi chiều chia tay người yêu, lang thang trong công viên ở thủ đô Ba Lan, trước khi mạo hiểm lên đường đi Thụy Điển t́m tự do:


    “Có ai mong cảnh đông tàn
    Để rơi muôn cánh là vàng mùa Thu
    Để t́nh thêm một tiễn đưa
    Để đời thêm một nắng mưa dăi dầu?


    Vết giày gửi lại hôm sau
    Cho nguyên vẹn nỗi tủi sầu, chia ly…’’


    Một chiều thu khác, ngày 2/9/1975, bước ra khỏi nhà tù Hoả Ḷ với mảnh giấy “Lệnh tạm tha”, đứng nh́n mây đen kéo về, những giọt mưa lác đác, không một xu dính túi, tôi ngơ ngác không biết về đâu, hỏi đường và cuốc bộ lên Hồ Gươm, nhảy tàu điện đi lậu xuống Thanh Xuân t́m người quen. May mắn không ai soát vé. Vừa lúc mưa đổ như cầm chĩnh. Trước mắt tôi là cả một tương lai vô định bị màu đen phủ kín…


    Rồi một ngày thu vắng bóng người yêu:


    “Em đi rồi
    Mùa thu không có nắng
    Trời cũng âm u
    Như ḷng anh buồn lặng
    Lang thang một ḿnh
    Trong cơi nhớ t́m em…”


    Nhưng mùa thu năm nay, nỗi buồn không riêng tư, mà chung với bao người khác, hướng về một miền đất xa, thật xa, cứ ám ảnh, buộc chặt lấy tôi suốt cả cuộc đời!


    Tôi không phải là người Hà Nội, nhưng không thiếu những kỷ niệm đẹp của ngày tháng với “ngơ nhỏ, phố nhỏ, nhà tôi ở đó, đêm nằm nghe tiếng sông Hồng thở than…”.


    Hà Nội thời chiến tranh, thưở nghèo nàn ấy, đường phố chỉ toàn xe đạp, ngồi ở quán cóc trên hè phố đăi nhau chén trà Thái Nguyên, hút thuốc lá cuộn Lạng Sơn, sang hơn tư th́ nhâm nhi vài thanh kẹo lạc… nhưng với tôi gần gũi, đằm thắm, b́nh yên, và mang tính nhân văn hơn rất nhiều Hà Nội hôm nay với những ngôi nhà cao tầng hiện đại, những tấm panô quảng cáo các thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới, cùng với cảnh kẹt xe khủng khiếp, tiếng ồn ào bất tận, và đường phố biến thành con sông sau những cơn mưa.


    Sau những ngày cắm mặt vào công việc, cùng với những lo toan của thời buổi kinh tế không mấy sáng sủa, với ai cũng vậy, ngày thứ Bảy và Chủ nhật thường là thời gian quư báu cho những cuộc ḥ hẹn, thăm thú, ăn nhậu, hoặc dành riêng cho gia đ́nh.


    Nhưng suốt 3 tháng nay, 11 tuần lễ liên tiếp, tính từ ngày 4 tháng 6, tôi đă phải bỏ đi thói quen này vào tối thứ Bảy, trừ đúng tối ngày16/7 đi dự đám cưới, nhưng tâm trạng thấp thỏm và rồi lặng lặng rút về sớm.


    Thành phố Minneapolis, tiểu bang Minnesota, nơi tôi đang ở, chênh với giờ Hà Nội đúng 12 tiếng. Tối thứ Bảy bên tôi là sáng Chủ nhật bên nhà.


    Từng giờ, từng phút nôn nao. Mong ngóng. Gọi điện thoại tứ tung. Chat. Lướt qua các blogs Dân Làm Báo, Nguyễn Xuân Diện, Ba Sàm. Rồi Facebook. Cứ thế, có khi tới sáng. Cả ngày hôm sau. Thấp thỏm chờ tin về những người bị bắt giữ. Chỉ vui và nhẹ nhơm được đúng hai lần trong các ngày 7/8 và 14/8, sau khi Giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Đức Nhanh tuyên bố “không có chủ trương đàn áp người biểu t́nh” và đúng là đă không có sự cố ǵ xảy ra với những người tham gia biểu t́nh yêu nước.


    Con gái tôi có đêm ngạc nhiên hỏi tại sao ba phải khổ sở như thế. Thế mới hay, đâu cần phải quen thân, con người vẫn có thể đến với nhau, kết dính nhau bằng t́nh yêu thương, bằng một chất keo mặc nhiên của người Việt: có chung ḷng yêu nước và khát vọng tự do!


    Nhưng tối thứ bảy ngày 20/8, ở Minneapolis, tức sáng ngày 21/8 ở Hà Nội, là ngày đặc biệt.


    V́ trước đó, nhiều đám sai nha thời đại mới đă tới tận nhà ở hoặc người thân của chị Đặng Phương Bích, Blogger Người Buôn Gió, JB Nguyễn Hữu Vinh, Lê Thị Công Nhân, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, nhà văn Vơ Thị Hảo, thậm chí cả lăo tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, v.v… vừa “vận động” không được tham gia biểu t́nh, vừa cảnh báo và đe doạ. Bi kịch!


    Tôi ư thức được một cuộc càn quét thô bạo sẽ xảy ra.


    Buồn. Thất vọng. Thương vô cùng những anh chị em dưới mưa hôm Chủ nhật ngày 21/8. Chỉ xuất hiện sau 5-7 phút, tất cả đă bị hốt lên xe buưt.


    Ḷng tôi quặn đau chứng kiến trang sử của nước Việt bị vấy bẩn. Sau bao nhiêu việc làm đưa đất nước dấn sâu vào ṿng lệ thuộc Đại Hán, vẫn chưa đủ, ngày 21/8 tập đoàn lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công khai phản bội lại chính tuyên bố của ḿnh và bằng văn bản, chính thức trở thành lực lượng thù địch với ḷng yêu nước của những người con đất Việt.


    Hăy cắt nghĩa cho thật rơ, những người biểu t́nh yêu nước đă làm ǵ nên nỗi ǵ mà bị quy kết “tội gây rối trật tự công cộng”?


    Nhà thơ Đỗ Trung Quân trong bài “Thư Sài G̣n 2” (Blog Quê Choa, 22/8), không ḱm nổi uất ức trước nghịch cảnh lố bịch:


    “Đối phó với tiếng thét khẳng định chủ quyền đất nước của người yêu nước th́ những cánh tay mặt của Đảng nhảy tưng tưng trên sân khấu với công suất hết cỡ của những cái loa khủng đang ḥa âm cùng những cái loa phường: “Đừng hỏi Tổ quốc đă làm ǵ cho ḿnh… Hăy hỏi ḿnh đă làm ǵ cho Tổ quốc…”. Đây chính là lúc cả nước nh́n về Hà Nội với t́nh cảm và cái nh́n khác hẳn những thói bẻ hoa, dẫm cỏ chẳng tí thanh lịch nào. Nhưng quả thật người Tràng An không chỉ thanh lịch, nó hào hùng đúng chất vùng đất dựng nên từ khói lửa lịch sử ngh́n năm. Họ đang thể hiện đúng câu hát của “bầy vẹt xanh” đang hát “… Hăy hỏi ḿnh đă làm ǵ cho Tổ quốc…” Th́ đây! Những người yêu nước đang làm điều mọi tổ quốc đều cần khi bị ngoại xâm uy hiếp chứ c̣n ǵ nữa. Rơ như hai với hai là bốn c̣n ǵ.


    Đối phó với họ th́ ra chẳng có phương pháp nào xứng tầm bèn chơi hạ sách bất chấp kiểu phường tuồng. Những ca sĩ, diễn viên c̣n quá trẻ được dẫn dắt bởi những đàn anh cũng chưa già nhưng cái đầu giáo điều mông muội hóa họ trở thành những cô hề, chú hề đáng thương hơn đáng trách. Chắc chắn những người trẻ tuổi ấy với nền giáo dục này không bao giờ biết được câu thơ của Đỗ Mục “Thương nữ bất tri vong quốc hận. Cách giang do xướng Hậu Đ́nh Hoa…[Tạm dịch nghĩa: Những cô gái không biết cái hận mất nước… Bên kia sông vẫn ca hát khúc hậu đ́nh hoa]. Hôm nay nước chưa mất, nước đang có nguy cơ sẽ mất nếu sự khiếp nhược và u mê ngày càng u mê và khiếp nhược. Nhảy cà tưng cứ việc nhảy cà tưng. Hát ḥ cứ hát ḥ. [Thành đoàn Thành phố HCM cũng từng làm một buổi ca hát tưng bừng “xuống đường”… trên sân khấu với chủ đề “Hát về biển-đảo” tháng 7/20011 vừa qua].

    Bọn Đại Hán vẫn chẳng lui lại dù một gang tay trên vùng biển Việt Nam. Ngư dân Việt Nam vẫn bị bọn đuôi sam trấn lột, bắt đ̣i tiền chuộc như thường”.



    ( C̣n tiếp...)

  3. #83
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tôi trầm mặc sau khi đọc bài “Chân dung một người biểu t́nh bị bắt” của Vũ Ngọc Tiến (Blog Quê Choa, 24/8) nói về một đại tá công an về hưu tham gia biểu t́nh. Tôi nghĩ về nhân t́nh thế thái của cái thời mà các giá trị bị đảo lộn, bị đánh tráo, cái ác lên ngôi. Sự phản bội và bất nhân có mặt khắp nơi, với cả những người đă đổ xương máu và mồ hôi cho Việt Nam thống nhất hôm nay:


    “Khoảng 18 giờ 30 ngày 19/8/2011, đang ngồi quán café Nhân ngắm nh́n trời mưa rả rích, tôi nghe được giọng anh qua điện thoại: “Ông đă đọc cái gọi là Thông báo cấm biểu t́nh của thành phố chưa, thấy thế nào?”. Tôi đáp gọn thỏm: “Đọc rồi. Không chính danh”. Anh đồng t́nh: “Đúng, danh đă không chính th́ ngôn làm sao thuận, nên nó vô giá trị. Chủ nhật tới, dù trời mưa hay nắng tôi vẫn cứ đi, c̣n ông?”. Cảm động trước tấm ḷng tràn đầy nhiệt huyết của anh, tôi đáp một lèo không hề nghĩ ngợi: “Đi chứ! Là một công dân, tôi có trách nhiệm phải xuống đường, cùng mọi người thề giữ ǵn chủ quyền biển đảo. Là thằng nhà văn, tôi có nhu cầu dấn thân vào đời sống xă hội để trang viết khỏi khô cứng, mờ nhạt. Là người ông trong gia đ́nh, tôi không muốn sau này hổ thẹn với cháu nội, cháu ngoại của ḿnh. Đơn giản thế thôi”. Đầu bên kia có tiếng anh cười ngả ngớn như muốn vỡ màng loa: “Nhà văn có khác. Tôi có phải kư giả phương Tây đến phỏng vấn đếch đâu mà ông nói hay như đang nhập đồng ngồi viết thế, haha!…”. Thế đấy, chúng tôi xuống đường bằng nhu cầu tự thân, tuệ giác mẫn tiệp và sự mách bảo của con tim mỗi người, chứ đâu cần ai tổ chức, càng không thể có thế lực thù địch nào lôi kéo, kích động nổi những mẫu người như anh (...)


    Tôi nán lại nơi xảy ra biểu t́nh đến 10 giờ 30, thơ thẩn đi dưới những tán cây cổ thụ ven hồ, bồn chồn nghĩ về anh và hơn bốn chục người bị bắt đưa vào Mỹ Đ́nh. Nhiều người đi biểu t́nh muộn nhận ra tôi vồ vập hỏi thăm hoặc xin cùng tôi chụp vài pô ảnh làm kỷ niệm. Thật lạ, có người từ Huế hoặc Nghệ An ra, từ Nam Định lên, từ Tuyên Quang xuống, chưa hề gặp mặt mà vẫn biết anh, hỏi thăm anh qua tôi và nói những lời tốt đẹp về anh - một Đại tá công an nghỉ hưu đi biểu t́nh, bị bắt lúc 9 giờ 12 ngày 21/8/2011”…


    Một chính quyền thực sự do dân, v́ dân, hiển nhiên sẽ tỏ thiện chí, thậm chí tạo điều kiện cho các cuộc xuống đường yêu nước, làm nên một nét sinh hoạt văn hoá sống động giữa thủ đô Ngàn năm Thăng Long, khi mỗi sáng chủ nhật có những ḍng người trong trật tự, đi bên nhau cỗ vũ tinh thần bảo vệ Tổ quốc trước hiểm họa ngoại xâm.


    Nhưng v́ không công minh, chính đại nên chính quyền đă run sợ. Sợ Trung Nam Hải khiển trách không làm tṛn bổn phận “định hướng dư luận”. Sợ bị ai đó lợi dụng, xúi dục, lật đổ, bởi v́ xă hội đang có quá nhiều nguy cơ bùng nổ bởi bất công và quốc nạn tham nhũng làm xói ṃn đất nước. Nhưng “ai đó” là ai, thế lực nào? Tên gọi, h́nh thù ra sao, th́ không chỉ ra được. Kẻ dối trá thường phải sống với suy tưởng bất an, phi thực tế. Các chế độ độc tài toàn trị luôn luôn cần có kẻ thù, và nếu không có, sẽ tạo ra kẻ thù.


    Và em tôi đă bật khóc khi nh́n mọi người bị bắt lên xe buưt! Hà Nội cũng khóc!




    Tôi không biết cô gái tên ǵ. Nước mắt xót xa, cay đắng trên khuôn mặt em là h́nh ảnh của thân phận bất hạnh và bất lực trước bạo quyền, làm rỉ máu lương tâm của tất cả những ai c̣n gắn bó với quê hương Việt Nam.


    Những ngày tiếp theo, thao thức, ưu tư, có lúc mệt mỏi, bi quan, v́ vẫn c̣n nhiều người bị giam giữ. Tôi đă biết cảnh tù đày, nên thương và lo lắng cho họ, những người vô tội mà tự dưng phải chịu cảnh giam cầm, đày đoạ, và v́ chưa quen gian khổ rất có thể ai đó sẽ chùn ḷng, đánh mất chính ḿnh.


    Cùng với tâm trạng buồn của tôi, chưa bao giờ trong cùng một thời gian có những bài viết của bạn bè ḿnh buồn đến thế về Hà Nội. Hà Nội mùa Thu!

    ( C̣n tiếp...)

  4. #84
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nguyễn Hùng của BBC Việt ngữ, trong bài “Hà Nội: Biểu t́nh và những giọt nước mắt”, 23/8, viết:


    “Cuộc biểu t́nh lần thứ 11 đă qua đi, đọng lại là h́nh ảnh những an ninh không đồng phục tung hoành ngang dọc giữa những người biểu t́nh mà hiện vẫn có người đang bị giam giữ và những giọt nước mắt bất lực của những cô gái trẻ. Người ta đă nhại cả những câu thơ đẹp đẽ để ghi lại những sự cố ở Hà Nội trong mùa hè 2011:


    Những bàn chân dẫm xuống mặt dân
    Những đôi mắt ếch nh́n đôi mắt
    Buồn ở đâu hơn ở chốn này!”


    Đoan Trang, cô gái sinh ra và lớn lên từ Hà Nội, tâm t́nh trong “Trời vào thu, Việt Nam buồn lắm em ơi”:


    “Thành phố ấy, bây giờ không c̣n là của tôi nữa. Nó giống như là cơi riêng của những kẻ vô học tay đeo băng đỏ, miệng chỉ chực phồng lên thổi c̣i “quen quét”; của những nhân viên an ninh, công an, đồng phục và thường phục, ngút ngàn tự tin; của những nhân vật mà-ai-cũng-biết-là-ai-đấy, mặt trơ trán bóng, bụng tích dần lớp mỡ dày”…


    “Trong cái cơi ấy, họ có toàn quyền làm điều ǵ họ thích. Họ có thể bỏ vài chục tấm biển “cấm tụ tập đông người” vào trong thùng xe, lượn phố, rồi thích th́ thả biển xuống vườn hoa, công viên, hồ nước, chân tượng đài Lư Thái Tổ. Họ có thể thộp ngực, xốc nách, xách tay những thanh niên không tấc sắt lên xe buưt, “hốt về bót”, mà miệng vẫn leo lẻo: “Đây là chúng tôi mời, không phải bắt”. Trời đất ạ, trong chúng ta, có ai mời người khác đi đâu bằng cách ấy bao giờ chưa?”


    Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Blogger Mẹ Nấm) với bài “Viết cho mùa thu”:


    “Những ngày cuối cùng của tháng Tám sắp đi qua, và Hà Nội đang vào thu (...) Mùa thu Hà Nội thường đọng lại trong tôi rất nhiều kư ức đẹp, nhưng có lẽ hôm nay kư ức đó không những đẹp mà c̣n buồn. Bởi hai người chị, và người bạn của tôi vẫn c̣n đang bị giam giữ v́ bày tỏ ḷng yêu nước của ḿnh "không đúng cách". Viết cho mùa thu năm nay, không mong ǵ hơn ngoài sự b́nh an, vững vàng và tinh thần kiên định của chị Hằng, chị Phượng và Dũng”.


    ( C̣n tiếp...)

  5. #85
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lời kết

    Hà Nội khóc! Em tôi đă khóc! Nhưng Hà Nội cũng sẽ “không tin vào những giọt nước mắt”!


    V́ Hà Nội c̣n nhiều, rất nhiều người yêu nước kiên định và hết mực thuỷ chung với bè bạn.

    Vẫn c̣n Kim Tiến ở tuổi đôi mươi viết trên trang Facebook: “Lúc nào cũng phải cười trên nỗi buồn… hé hé... tội ǵ khóc cho tụi nó vui... hờ hờ...”.

    Vẫn c̣n Blogger Người Buôn Gió hay Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện bất chấp những hệ luỵ ḷ ṃ tới đồn công an, hay vào tận trại giam t́m cách tiếp tế đồ ăn cho những người bị bắt. Và nhiều người bạn khác nữa.

    Họ đă đến cổng nhà tù Hoả Ḷ hôm trước chờ tới đêm, không thấy, rồi săn tin, và tới nữa. Chị Hằng, chị Bích và cậu Dũng được trả tự do vào chiều tối ngày 25 tháng 8, trong những ṿng tay ôm xiết chặt, trong nụ cười…


    Bè bạn bên nhau tối 25/8 trước nhà tù Hoả Ḷ- Ảnh: Lee Nguyễn



    Và trong cả nước mắt!

    Em tôi lại khóc! Chị tôi khóc. Và Hà Nội khóc!


    V́ niềm vui lại được bên nhau. Những người bạn không bỏ rơi ḿnh trong hoạn nạn!


    Tôi muốn lấy “Khúc không đề mùa thu” (trên trang Bauxite Việt Nam) của nhà giáo già Phạm Toàn sau khi đọc bài “Viết cho mùa thu” của Mẹ Nấm, thay cho lời kết:


    “Hỡi những người cầm quyền, hăy h́nh dung Mẹ Nấm và lớp trẻ đó khi họ vẫn c̣n nhớ tới Tháng tám mùa Thu, và xin hăy đừng để hồn thơ của họ phải kết thúc các bài họ viết như thế này, Tháng Tám mùa Thu - Ngày thật buồn! Các vị sẽ phải chịu trách nhiệm về nỗi buồn của cả một thế hệ!”.


    Thưa nhà giáo Phạm Toàn! Vâng, một ngày nào đó lớp trẻ không cần bất cứ bàn tay đạo diễn nào, cũng chẳng cần áo xiêm loè loẹt, hớ hênh, miễn cưỡng, họ sẽ mặc nhiên tự do, vui cười, nhảy múa, hát thật to những bài ca yêu nước với tâm hồn vô tư, trong sáng dưới ánh nắng của Hà Nội mùa Thu tháng Tám.


    Hà Nội sẽ được trả về cho chính nó với thơ, ca, nhạc, hoạ, đầy ắp t́nh người, trong ngào ngạt mùi hương của hoàng lan và hoa sữa.


    Và dưới những cây bàng lá đỏ “ai đó chờ ai tóc xoă vai mềm” sẽ tô đậm thêm nét kiêu sa, lăng mạn của Hà Nội mùa Thu!

    © 2011 Lê Diễn Đức RFA Blog
    http://rfavietnam.com/node/760

  6. #86
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tôi đi biểu t́nh



    (Kính xin vong linh tác giả “Tôi Đi Học” thứ tội cho - NBC)


    Hàng tuần, cứ vào sáng Chúa Nhật, kể từ ngày 5 tháng 6 năm 2011, bất chấp công an và bọn phản động nối giáo cho giặc bố trí đầy đường và không có nơi nào thiếu vắng rào cản, bảng cấm, xe búyt trương bảng “Xe về ga-ra không chở khách” chực sẵn để chở “tù” biểu t́nh, và những cặp mắt cú vọ, những cái mồm phùng mang nhí nhố xeo-phôn, ḷng tôi lại nao nức đi biểu t́nh chống Trung Cộng xâm lăng đất nước tôi.


    Tôi không thể nào quên được những cảm giác bàng hoàng và uất nghẹn trong ḷng tôi như muốn nổ tung lên giữa bầu trời Hà Nội.


    Những cảm xúc ấy tôi chưa lần nào có, v́ t́nh huống không ai có thể tưởng tượng lại xảy ra như thế được trên cơi đời này: nhà cầm quyền chẳng những dùng bạo lực cấm cản mà c̣n đàn áp một cách cực kỳ thô bạo dă man những người xuống đường bày tỏ rất ôn hoà và lịch sự tấm ḷng yêu nước...


    Buổi mai hôm ấy, một buổi mai ngày Chúa Nhật vào cuối mùa Hạ, chơm chớm sương thu và thoang thoảng gió lạnh, tôi phải trốn mẹ già đi biểu t́nh, v́ mẹ tôi vốn tính dễ tin người đă nghe theo lời dụ dỗ lẫn hăm dọa răn đe của một đoàn “khách không ai mời mà đến”, gồm công an khu vực, tổ trưởng dân phố, đại diện Mặt trận Tổ quốc, đại diện Hội Cựu Chiến Binh, Ủy ban Nhân dân Phường. Mẹ tôi bảo,”mọi chuyện đă có nhà nước lo, con đừng lo, con chớ dại dột đi biểu t́nh mà mắc mưu bọn phản động chống phá tổ quốc”. Đường phố Hà Nội tôi đă quen nhẵn mặt như tôi quen mặt tôi mỗi lần tôi nh́n tôi trong gương, nhưng hôm nay tôi thấy lạ hoắc. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi: v́ chính nhà nước đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay nhà nước quyết đàn áp người dân biểu t́nh chống Tàu Cộng xâm lăng...


    Tôi không theo mấy đứa con đại gia đi siêu thị trong khu sang trọng dành riêng cho khách nước ngoài và giới thượng lưu để đứng xem chúng sắm toàn đồ hiệu, như Carter, Hermes, Coach, Gucci..., và tôi cũng không bị lôi cuốn đi xem Văn Nghệ Sexy do Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh mà cô nào cũng con mắt ti hí, mặt mày lớ ngớ, lại mặc toàn kiểu xường xám khiến tôi có ư nghĩ “chắc mấy người này thuộc Đoàn TNCS Hồ Cẩm Đào mới từ bên ấy qua”, tŕnh diễn ở dưới chân tượng vua Lư thái Tổ, tượng đài Cảm Tử cho Tổ Quốc Quyết Sinh...

    Trong bộ quần ḅ và cái áo gió mỏng, tay cầm cái biểu ngữ ghi mấy chữ "Hoàng Sa -Trường Sa là của Việt Nam" và câu “Đả đảo Trung Quốc Xâm Lược”, tôi cảm thấy tự hào, trân trọng việc tôi làm hôm nay, và tôi cũng chẳng sợ nhưng sẵn sàng cho Công an đánh đập, bắt bớ, quẳng lên xe hay thậm chí bị CA đạp vào mặt, như Đại Úy Minh đứng trên xe búyt đạp giày vào mặt anh Nguyễn Chí Đức.


    Dọc đường tôi thấy công an mặc sắc phục và thường phục rất đông, cùng nhiều xe cộ trang bị đủ thứ như ăng ten phá sóng, ṿi nước cứu hỏa và khí tài như họ đang bố binh bày trận chuẩn bị giao tranh với một kẻ thù hung hiểm. Tôi biết những người mặc đồ thường dân là công an v́ họ dùng xeo phôn gọi nhau ơi ới báo cáo t́nh h́nh và xin chỉ thị, đặc biệt nh́n cái mặt vừa bặm trợn vừa núc ních thịt, thân h́nh to lớn, bụng th́ phệ; có những tên hai tay cầm hai bảng cấm di động; dân biểu t́nh đến đâu xách bảng cấm đến đấy, bất chấp nơi đó là vườn hoa hay dưới chân tượng đài. Tôi nh́n cảnh này mà lờm lợm; tôi đă có dịp đi sang Kampuchia và Lào, chứng kiến cảnh công an của họ mà thèm; tôi không dám mơ ước Thái. Ồ mà nghe nói trước Giải Phóng,Thái c̣n thua miền Nam về nhiều mặt văn minh tiến bộ. Bổng dưng tôi mơ ước đất nước trở lại thời Ngụy, để tha hồ đi biểu t́nh, miễn là đừng bạo động.


    Tôi thấy người biểu t́nh bắt đầu xuất hiện lác đác. Có người mẹ dắt theo đứa con nhỏ khoảng ba hay bốn tuổi.

    ( C̣n tiếp...)

  7. #87
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Tôi thấy đứa bé dễ thương quá. Cháu cũng cầm trên tay tấm biểu ngữ. Tôi tiến lại gần người mẹ chào bà; trong ḷng đầy cảm phục một người mẹ đă biết dạy cho con từ tấm bé ḷng yêu nước, bảo vệ tổ quốc.


    May cho bé này là đă về nhà bằng yên. Có một bé khác mới được mấy tháng tuổi lại không được “may mắn”.Mẹ bế em từ một tỉnh xa lên thăm bà con ở Hà Nội, gặp lúc biểu t́nh, bà gửi bé cho người quen ẳm hộ để lại khu vực bà con đang tụ tập hô “Đă đảo Trung Quốc xâm lược”, th́ bị bắt. Bà mẹ năn nỉ xin CA cho bà đi gặp con nhỏ đang cần sữa mẹ, nhưng bà vẫn bị tống lên xe đưa về đồn.


    Tôi thấy người đi biểu t́nh gồm đủ cỡ tuổi tác và thành phần trong xă hội. Tôi đă chua xót khi thấy lực lượng công an đàn áp, nạt nộ, xua đuổi những khuôn mặt trí thức hàng đầu mà có không ít người gọi họ là cái “Túi Khôn của đất nước”, như Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, nhà giáo Phạm Toàn, nhà văn Nguyên Ngọc... Trong đầu tôi hiện lên h́nh ảnh cái “túi khôn” treo lủng lẳng và một đống dùi cui lố nhố và những tiếng tiếng nạt nộ hống hách.


    Tôi đến vườn hoa Lê Nin, nơi trước đây mỗi lần phải đi ngang qua là tôi tăng ga phóng xe thật nhanh để khỏi thấy cái tượng đen thủi đen thui đứng đó ám hại tôi như nó đă và đang ám hại dân tộc đất nước tôi; nh́n thấy nó, tôi lại oán hận ai đó đă rước cái của nợ ấy về đây.Nhưng hôm nay tôi lại đi bộ đến đây, chân rảo buớc với ḷng phấn chấn. Nhờ đọc thông báo trên mạng, tôi biết được hôm nay bà con chọn vườn hoa này làm địa điểm tập trung biểu t́nh. Tôi nghĩ vườn hoa là chỗ dành cho mọi người đến thư giăn, không là bộ mặt th́ cũng là cái nút ruồi duyên của thành phố, là nơi du khách thích văng lai; đặc biệt vườn hoa có ông “sinh ở nước Nga” đứng ngự th́ nhà nước sẽ không mang bảng cấm di động đến bao vây.


    Nhưng tôi đă lầm, như mọi người đă lầm. Người biểu t́nh lại bị chửi, bị xô bị đẩy, bị đấm bị đạp, bị lôi lên xe búyt “về ga-ra không chở người”. Hồn ông Lê Nin nếu có ngụ nơi cái tượng đồng kia chắc cũng đă di tản xa khu vực vườn hoa đi lánh nạn tiếng loa oang oang liên tục phát ra cái nghị định 38/2005/NĐ-CP về cấm biểu t́nh. Tự dưng tôi thấy tội nghiệp ông Lê Nin. Sở dĩ ông vượt đại dương lặn lội nửa ṿng trái đất sang đứng đây, chịu bao năm dăi nắng dầm mưa để giải phóng dân Việt Nam thoát ṿng nô lệ, lên cơi thiên đàng Xă nghĩa; ấy vậy mà đồng bào tôi lại rơi vào tay bọn chủ nô mới gian xảo tinh ma và tham lam ác độc gấp bội phần. Chủ nô mới lại là dân bản xứ, những kẻ tự mệnh danh học tṛ xuất sắc và thấm nhuần tư tưởng của ông.


    Lực lượng Công an và côn đồ hiệp đồng tác chiến nhuần nhuyễn quá; ngón nghề “bốc hốt, bắt, thẩy lên xe, đạp vào mặt đám tù binh “tự phát tụ tập”, xem qua thấy rơ họ được huấn luyện chuyên ngành rất thấu đáo; quân số lại đông gấp bội. Người biểu t́nh chịu không thấu. Những người c̣n lại đành tạm thời giải tán, rồi tái nhóm ở bờ hồ Hoàn Kiếm.


    Hơi nước theo gió đưa phơn phớt lên mặt làm tôi “hạ hoả” căm phẫn hành động trấn áp biểu t́nh. Bây giờ tôi mới cảm thấy cổ họng ḿnh khô cứng ; có lẽ do tôi hô Hoàng Sa-Trường Sa - Việt Nam và Đả đảo Trung Cộng xâm lược” đă rán hết sức để át tiếng loa từ xe Công an. Sực nhớ trong ba lô trên lưng c̣n chai nước suối do bà cụ bán hàng bên lề đường chạy theo dí vào tay biếu tôi ban sáng, và lấy ra uống. Tôi nh́n xuống mặt hồ, thấy nước đỏ au và lềnh bềnh rác rưởi. Tôi chợt nhớ tới h́nh ảnh con rùa già lở nơi cổ, chân, mà người ta gọi bằng cụ, “Cụ Rùa”, rồi tôi tự hỏi không biết bệnh t́nh “cụ” bây giờ ra sao. Và ngay cả số phận “cụ” nữa. Nếu “người lạ” hôm nay khám phá ra chính “Cụ” là “người “đă trao cây kiếm khắc hai chữ “Thuận Thiên” cho vua Lê Lợi để đánh tan quân Nhà Minh 583 năm về trước (1428-2011)... Tôi lo cho “Cụ” quá.


    Thế là tôi đă đi biểu t́nh và tôi sẽ tiếp tục đi biểu t́nh vào mỗi sáng Chúa Nhật, hay bất cứ ngày nào cần phải đi. Cho đến khi Tổ Quốc Việt Nam tôi không c̣n bị giặc xâm lăng.




    Nguyễn Bá Chổi (danlambao)

  8. #88
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Vài suy nghĩ về thành công của các cuộc biểu t́nh chống Trung quốc

    Sun, 08/28/2011 - 03:10 — Kami

    Thế là sau gần ba tháng, tôi và chắc cũng có nhiều người nữa lại có những ngày nghỉ cuối tuần thoải mái trong nhiều niềm vui.

    Nói là thoải mái, v́ chuyện biểu t́nh chống Trung quốc ở Hà nội đă đến hồi kết của một thời gian quá dài với 11 cuộc biểu t́nh ôn ḥa chống Trung quốc ở thủ đô Hà nội diễn ra triền miên.

    Nói về niềm vui không chỉ v́ tất cả những người tham gia biểu t́nh lần thứ 11 bị trấn áp, bắt giữ và được trả tự do, mà đặc biệt hơn là sáng nay 27.82011, lănh đạo UBND thành phố Hà nội bằng một thái độ được mô tả là hết sức trọng thị khác thường, đă có cuộc đối thoại kéo dài gần 3 giờ đồng hồ với những người tham gia kư bản Kiến nghị về thông báo cấm biểu t́nh, tại trụ sở UBND TP. Hà nội.
    Được biết, tại cuộc gặp mặt về phía chính quyền Hà nội có sự tham gia của các quan chức cao cấp nhất, như Bí thư thành ủy Phạm Quang Nghị, Chủ tịch UBND TPHN Nguyễn Thế Thảo, Phó CT Vũ Hồng Khanh, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hồ Quang Lợi, Giám đốc Công an TP Nguyễn Đức Nhanh, Chủ tịch UBMTTQVN TP HN Đào Văn B́nh... Về phía đại diện những người tham gia kư bản Kiến nghị có sự có mặt của các vị Nguyễn Trọng Vĩnh, Nguyễn Quang A, Nguyễn Xuân Diện, Chu Hảo và đáng tiếc đă có một số vị không tham dự được, như GS. Nguyễn Huệ Chi do không được khỏe, TS Lê Đăng Doanh hiện ở Hải Pḥng, Nhà văn Nguyên Ngọc đang ở Đà Nẵng không ra kịp. Tại cuộc gặp gỡ này, những người phát biểu tham dự đă nêu ư kiến của cá nhân ḿnh, có cả những ư kiến trái ngược nhau, nhưng nh́n chung các ư kiến phát biểu đều tỏ rơ sự thiện chí, xây dựng và thẳng thắn giữa chủ và khách ở mức cao. Và thông tin cũng cho biết có thể c̣n có các cuộc gặp gỡ tiếp xúc nữa trong tương lai. Nếu như vậy đó là những chỉ dấu đáng mừng và đáng khích lệ.

    Trong đời sống xă hội, vấn đề những mâu thuẫn ở các cấp độ khác nhau luôn phát sinh ở các mức độ khác nhau là quy luật tất yếu không thể tránh khỏi, bởi nó chính là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của xă hội. Việc giải quyết các mâu thuẫn đó cũng có vô vàn cách thức không giống nhau, nhưng thực tế của lịch sử loài người đă chứng minh cho thấy việc giải quyết các mâu thuẫn hay các bất đồng giữa cá nhân với cá nhân, tổ chức với tổ chức hay ở mức cao như giữa các quốc gia với quốc gia, th́ việc ngồi xuốn để đối thoại, đàm phán là cách thức có hiệu quả nhất, ít hao tổn vật chất và sinh mạng nhất so với chính sách đối đầu trực tiếp bằng bạo lực giữa các bên.

    Việc chính quyền Hà nội gửi giấy mời tới những người đặt bút kư vào Bản kiến nghị về Thông báo cấm biểu t́nh, để trao đổi đối thoại là một động thái mới, rất thông minh chưa từng có của những người lănh đạo cộng sản trong lịch sử Việt nam từ nhiều chục năm nay nhằm để tránh sự đối đầu không cần thiết, đồng thời cũng nhằm giảm thiểu các áp lực xă hội đă và đang tồn tại trong xă hội Việt nam nói chung và Hà nội nói riêng đang đè nặng lên chính quyền.

    Đó là, về đối ngoại th́ chịu sức ép của Trung quốc trong vấn đề lănh hải, những diễn biến sự sụp đổ hàng loạt của các chế độ độc tài ở Bắc Phi và Trung Đông, mà ở đó các cuộc cách mạng Hoa Nhài ban đầu cũng khởi phát như ở Hà nội vừa qua.

    Về đối nội th́ Kinh tế th́ suy thoái, lạm phát th́ phi mă, nội bộ lănh đạo lục đục lo sợ, không ai dám chịu trách nhiệm, nạn tham nhũng tràn lan, bất công trong xă hội và khoảng cách giàu ngheo giữa các nhóm người ngày một lớn.

    Vậy mà nay thêm các cuộc biểu t́nh ôn ḥa chống Trung quốc diễn ra liên miên, đó là các đ̣n cân năo đe dọa quyền lực và lợi ích các lănh đạo chính quyền và các đại gia tư bản đỏ, trong một bối cảnh phức tạp chưa từng có như hiện nay.

    Một điều dám khẳng định chắc chắn, đó là lănh đạo và chính quyền không chỉ riêng Hà nội đă bắt đầu biết sợ dư luận và ư chí của quần chúng nhân dân qua các cuộc biểu t́nh chống Trung quốc vừa qua, mà bằng chứng là chỉ một vài ngày trước đây, các phương tiện truyền thông của chính quyền Hà nội đă có các bài viết trên Báo Hà nội mới, An ninh Thủ đô và các phóng sự trên truyền h́nh Hà nội, qui chụp họ (các nhân sĩ trí thức và người biểu t́nh) bị các thế lực khác giựt dây, thậm chí c̣n gọi họ phản động.

    Xin hỏi nếu họ là phản động th́ tại sao chính quyền Hà nội không kiên quyết dùng pháp luật để xử lư mà quay ra đối thoại với bọn phản động?


    ( C̣n tiếp...)

  9. #89
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trong bối cảnh ấy, cuộc gặp gỡ mang tính trao đổi đối thoại của UBND TP. Hà nội là kết quả bởi nhiều yếu tố mang tính áp lực mạnh mẽ khác nhau như đă kể trên, nhưng cũng cần phải kể đến sức ép của phía Hoa kỳ khi yêu cầu phía Việt nam phải thả vô điều kiện những người biểu t́nh ngày 21.8.2011 c̣n bị giam giữ, đồng thời cũng là do sự đoàn kết những người tham gia 11 cuộc biểu t́nh từ ngày 05.6 - 21.8.2011 và phản ứng quyết liệt của các nhân sĩ trí thức yêu nước khi ra văn bản Kiến nghị về thông báo cấm biểu t́nh gửi UBND TP. Hà nội và một yếu tố không thể nhắc tới là sự thành công của cuộc nổi dậy của dân chúng ở Libya mấy ngày vừa qua mang lại.

    Thiết nghĩ cũng phải nhắc lại câu chuyện nhỏ và đă cũ từ năm 2009 ở Mỹ, hẳn các bạn đọc c̣n nhớ sự kiện mang tên “Beer Summit” liên quan đến ông tổng thống da màu Obama, câu chuyện này có lẽ sẽ giúp cho các vị lănh đạo ở Việt nam nên lấy làm bài học. Câu chuyện ban đầu rất đơn giản chỉ là việc thi hành công vụ giữa một nhân viên cảnh sát và một công dân da màu (giáo sư Gates), nhưng trở đă trở nên phức tạp và tạo nên phản ứng dư luận xă hội dữ dội khi ông Obama đă vô ư miêu tả hành động của trung sĩ Crowley bắt giáo sư Gates tại nhà riêng của ông về tội làm mất trật tự là một hành động ngu xuẩn (the police acted stupidly) và do có hàm ư có áp lực muốn trung sĩ Crowley xin lỗi giáo sư Gates, nhưng ông trung sĩ nói ông chỉ làm nhiệm vụ và không có ǵ để xin lỗi ai. Và lập tức lănh đạo các hội cựu nhân viên cảnh sát của thành phố Cambridge đă tổ chức họp báo lên tiếng ủng hộ trung sĩ Crowley và yêu cầu tổng thống Obama xin lỗi (v́ đă dùng từ nặng) đối với tất cả nhân viên công lực toàn quốc.

    Thế là chỉ mấy giờ sau khi các hội cựu nhân viên cảnh sát lên tiếng, tổng thống Obama đă phải vội tổ chức họp báo tại ṭa Bạch Ốc và nói rằng có thể ông đă không cân nhắc ngôn từ chính xác khi miêu tả vụ cảnh sát c̣ng tay giáo sư Gates mấy ngày trước, ông cũng nói cả hai người đều đă phản ứng quá mức cần thiết. Không chỉ thế, ông Tổng thống Obama đă điện thoại khuyên giải cả hai người và mời họ nếu đồng ư th́ đến ṭa Bạch Ốc uống bia để thông cảm nhau, mà theo ông cuộc gặp gỡ giữa ông và hai nhân vật chính trong vụ gây sôi nổi về da màu gần đây chỉ là “một cơ hội lắng nghe với nhau”.

    Câu chuyện cũ từ nước Mỹ cũng cho chúng ta hiểu nhiều điều, nhưng bài học lớn nhất là sự biết lắng nghe và tạo cơ hội cho các bên để đối thoại, giải quyết những vấn đề c̣n bất đồng. Đó chính là hệ quả của một xă hội dân chủ mà nhiều người trong chúng ta đang mong mỏi và hướng tới.

    Trong tương lai gần, có lẽ các cuộc biểu t́nh chống Trung quốc có lẽ sẽ tạm thời ngừng lại một thời gian để rồi sẽ tiếp tục hay không th́ chưa ai rơ, nó c̣n phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nhưng với 11 cuộc biểu t́nh vừa qua cũng giúp cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm, để phần nào giảm thiểu các thiệt hại không đáng có. Đó là những người vốn được coi là lănh tụ tinh thần của các cuộc biểu t́nh phải biết khôn khéo, khi cần cương phải biết cương, khi cần nhu th́ cũng phải biết nhu, phải biết mềm dẻo trong tranh đấu và đừng quá sợ hăi khi ta đang làm những việc hết sức chính nghĩa đó là bầy tỏ ḷng yêu nước và phản đối quân xâm lược. Và cũng phải có tầm nh́n chiến lược, chứ đừng có kiểu suy nghĩ bao biện rằng "Một nguy hiểm khác nữa, đó là ở những khái niệm “tổ chức khéo léo”, “thiếu tổ chức” (biểu t́nh) được lặp đi lặp lại, rồi chính quyền phải “công nhận và đối thoại” với các vị trí thức", suy nghĩ kiểu này cũng như đứa trẻ tự bịt mắt ḿnh rồi nghĩ người khác không nh́n thấy nó.

    Hôm nay, qua việc chính quyền Hà nội gửi giấy mời tới những người đặt bút kư vào Bản kiến nghị về thông báo cấm biểu t́nh, đến để trao đổi đối thoại đó đă rơ như ban ngày rồi, có lẽ không cần phải bàn cài ǵ thêm nữa nhỉ ?

    Về những người tham gia 11 cuộc biểu t́nh vừa qua, dẫu cho họ không phải người ruột thịt, bà con họ hàng thân thích ǵ của tôi, nhưng bản thân tôi cũng có nỗi đau, thông cảm và pha chút thương cảm với họ - những người tham gia biểu t́nh. Đó là các chị, các anh như Bùi Thị Minh Hằng, Đặng Bích Phượng (Phương Bích), Nguyễn Văn Dũng (Dũng Aduka), Vũ Quốc Ngữ, Nguyễn Quang Thạch hay Nguyễn Chí Đức v.v... khi họ bị bắt bớ hành hạ. Đặc biệt tôi cảm phục, trân trọng với sự nhiệt t́nh và dũng cảm của TS. Blogger Nguyễn Xuân Diện. Với tôi luôn coi họ là những con người tràn đầy ḷng nhiệt t́nh yêu nước, đầy nhiệt huyết, sự dũng cảm có thừa, họ sẵn sàng đối đầu với những nguy hiểm mà ai cũng biết trong một xă hội như Việt nam hiện nay, luật pháp không được coi trọng, với người dân mọi thứ chỉ là sự phục tùng vô điều kiện. Không phục tùng hay có biểu hiện của sự phản kháng là phản động, là chống đảng, chống lại cái (nhăn hiệu) chính quyền nhân dân.

    Kết quả thành công lớn nhất của 11 cuộc biểu t́nh chống Trung quốc liên tiếp vừa qua là vấn đề mọi người Việt nam nói chung và Hà nội nói riêng đă làm được, đó là dám sử dụng quyền công dân của ḿnh, xuống đường biểu t́nh để thể hiện ư chí và nguyện vọng cái đă được ghi nhận trong Hiến pháp nước CH XHCN Việt nam. Đó là những sự kiện và kết quả mang tính thần kỳ, mà chỉ cách đây 4-5 tháng không ai dám nghĩ tới chứ đừng nói rằng đă thực hiện được. Chắc chắn nó sẽ được ghi vào trong lịch sử Việt nam.

    Con đường tiến tới phía trước c̣n dài và c̣n không ít gian nan, nếu mỗi chúng ta cùng ư thức được để xiết chặt tay nhau cùng tiến bước hướng về phía trước để giành lại quyền công dân của ḿnh. Chắc chắn đêm tối sẽ qua đi, b́nh minh sẽ xuất hiện cho một ngày mới với những hy vọng một đất nước Việt nam mới Dân chủ và thịnh vượng. Việc chúng ta làm hôm nay không chỉ v́ quyền lợi cá nhân của mỗi chúng ta, của gia đ́nh ḿnh mà c̣n v́ tương lai của đồng bào ḿnh và của cả con cháu mỗi người chúng ta trong tương lai nữa.

    Đây chỉ là thời khắc nghỉ ngơi dưỡng sức, rút kinh nghiệm cho các sự kiện mới sẽ xảy ra trong tương lai gần không chỉ ở Hà nội mà c̣n cả trên b́nh diện toàn quốc .

    Hà nội, chiều ngày 27 tháng 8 năm 2011

    Kami Blog

  10. #90
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    " Thành công lớn " rồi sao ?/ Ly' do tuần này không biểu t́nh

    Kami viết :

    * Hôm nay, qua việc chính quyền Hà nội gửi giấy mời tới những người đặt bút kư vào Bản kiến nghị về thông báo cấm biểu t́nh, đến để trao đổi đối thoại đó đă rơ như ban ngày rồi, có lẽ không cần phải bàn cài ǵ thêm nữa nhỉ ?

    *Kết quả thành công lớn nhất của 11 cuộc biểu t́nh chống Trung quốc liên tiếp vừa qua là vấn đề mọi người Việt nam nói chung và Hà nội nói riêng đă làm được, đó là dám sử dụng quyền công dân của ḿnh, xuống đường biểu t́nh để thể hiện ư chí và nguyện vọng cái đă được ghi nhận trong Hiến pháp nước CH XHCN Việt nam. Đó là những sự kiện và kết quả mang tính thần kỳ, mà chỉ cách đây 4-5 tháng không ai dám nghĩ tới chứ đừng nói rằng đă thực hiện được. Chắc chắn nó sẽ được ghi vào trong lịch sử Việt nam.
    Những lời ông Kami này viết , và những lời ông Tiến sĩ Nguyễn Quang A nói với BBC , là lư do tại sao tuần này ( 8/28) không tiếp tục biểu t́nh .

    UBND thành phố Hà Nội thật là khôn khéo và gian manh !!!

    Tigon

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 04:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 54
    Last Post: 20-12-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •