Cảm ơn Dr đă trả lời tôi.
Tôi biết trước mắt ông và nhóm của ông c̣n vô số những khó khăn và vô số lời chỉ trích từ mọi phía nhưng mong ông hăy b́nh tâm làm việc lớn. Tôi ở trong nước với rất nhiều o ép ( ko nói ông cũng hiểu) ko thể giúp trực tiếp cho phong trào nhưng tôi cũng có thể tiến hành một cách âm thầm,ủng hộ một cách âm thầm...trong khả năng của ḿnh .Tôi tốt nghiệp ĐH Luật TPHCM đă hơn 20 năm và sau khi thi tốt nghiệp xong tôi đă thề ko tham chính,ko quan tâm đến chính trị...nhưng giờ này ko quan tâm ko đc v́ chính trị xuyên suốt sự sống của một quốc gia. Sau khi quan sát những cuộc biểu t́nh tự phát ở SG và HN th́ tôi thấy ngay dân VN đang cần một cuộc CM ,c̣n cuộc CM mà dân VN cần lại đang rất THIẾU một lănh tụ. Lănh tụ đó ở đâu? Rất mong đó là ÔNG: Dr_Tran !
Đời sống ở VN hiện nay ko nói ông và các cộng sự cũng hiểu : kinh tế xuống,việc làm thiếu,lương ko đủ ăn,buôn bán ế ẩm,ko ai dám bỏ vốn ra đầu tư bất cứ việc làm ăn ǵ v́ cầm chắc là LỖ ...Trong khi đó có một bộ phận nhỏ có đời sống rất vương giả-là những ai có lẽ ông cũng biết. Tôi rất mong đến cái ngày đc yêu nước VN mà ko phải kèm theo yêu CNXH và cũng mong lắm đến ngày đc mừng Xuân ko kèm với mừng Đảng .
EVN lỗ 3.500 tỉ đồng, nợ gần 10.000 tỉ đồng
http://www.dunghangviet.vn/hv/thoi-s...0-ti-dong.html
Điều này Dr_Tran đă nói cách đây cả năm.
Trên đây, tôi nghĩ, là con số đă làm nhỏ lại rất nhiều. EVN máy móc thiết bị đă xuống cấp lắm rồi. Tiền kinh doanh thu được không vào sản xuất, mà vào túi các quan.
Tin này có lẽ là mở đường cho việc tăng giá điện.
Big jump in layoffs
http://www.msnbc.msn.com/id/21134540...10718#44010718
Unemployment will be very high today.
-------------------------------------------------------------------------------
Dear
TORONTO (miningweekly.com) – There are several ways for gold mining companies to measure operating margins, with the 'total cash cost' generally accepted as a standard metric.
However, analysts at RBC Capital Markets have taken things a step further, and compared bullion producers on the basis of the “all in” cost per ounce, which includes general and administrative costs (G&A) and exploration expenses, as well as the sustaining capital needed each year for the upkeep of plant and equipment and existing mine development.
The analysts estimate that, on average, tier one gold producers will have all-in costs of $582/oz in 2009, while tier two companies will be slightly worse off, at $634/oz.
Further, if costs are calculated on an all-in basis, the cost curve for the major gold mines around the world would be, on average, $184/oz higher, RBC said in a research note this week.
“In a low gold price environment, companies can cut back modestly on G&A, moderately on sustaining capital, and extensively on exploration.
“However, any savings on exploration would likely limit future reserve growth and sustaining capital could only be deferred a year or two before negatively impacting mine productivity, resulting in increased operating costs.”
As would be expected, the large tier-one gold producers benefit from economies of scale for G&A and exploration, given their higher production volumes and ability to use purchasing power to reduce the cost of consumables, the analysts comment.
However, the sustaining capital is lower for the tier two companies given, in general, their newer and smaller scale operations.
But, as many of the tier two gold producers have significant production growth profiles, these costs will likely not decline on a per-ounce basis in the near term.
Tier two firms should also have more free cash flow available in the near term for debt repayment and re-investing, as new projects come onstream. But, in many cases, the majority of capital for new mine construction has already been spent.
“This suggests the potential for M&A activity as the Tier II Golds look to add new projects to fill their production pipeline,” RBC said.
On the other hand, the tier one producers like Barrick, AngloGold Ashanti and Kinross will likely continue investing in projects in their existing feasibility and development pipelines.
Finally, special mention is made of South Africa's gold industry, where long-life gold reserves mean that miners spend an estimated 90% of all capital expenditure on sustaining capital, to maintain existing infrastructure and add new development near existing mining areas versus spending on major new mine development projects.
RBC categorises tier one producers as: Goldcorp, Kinross, Newcrest, Barrick Gold. AngloGold Ashanti, Yamana Gold, Lihir Gold, Newmont, Gold Fields and Harmony Gold.
Tier two producers are Iamgold, Simmer & Jack Mines, Red Back Mining, Randgold Resources,
Eldorado Gold , Agnico-Eagle Mines and Centerra Gold.
Edited by: Liezel Hill
Ngoại quốc đang âm mưu thâu tóm STB (Saigon Thương tín, Sacombank), v́ nơi này lỗ quá lớn trong TTCK, BĐS.
CP CSVN không đủ tiền cứu, đành phải để cho Tàu (một ông Tàu là chồng 1 bà chức lớn trong đó mua mấy chục triệu cổ), và có thể là Nhật thâu tóm, làm thành ngân hàng ngoại quốc.
Các bạn rành lịch sử hẳn c̣n nhớ, hồi đầu thế kỷ trước, lúc đầu Nhật qua TQ bằng con đường KT, tài chánh, bến cảng.
Hội Hắc Long nhận nhiêm vụ từ Nhật Hoàng qua mua chuộc, thâu tóm TQ. Họ vào "làm ăn" nhưng không hề v́ lợi nhuận, mà chỉ để mua bến cảng, mua các xuởng dệt.
Họ trả giá rất cao, chịu lỗ rất lớn, chỉ để mục đích THÂU TÓM và quản trị nền KT.
Chỉ sau này khi có Anh, Pháp, Mỹ vào, mục đích thâu tóm của họ bị thất bại, nên họ phải dùng hạ sách là xâm lăng quân sự, giết 10-20 triệu người TQ trong Thế chiến 2.
Gần đây Nhật gia tăng hoạt động THÂU TÓM tại VN. Đă có tin sắp có khu Tô giới Nhật.
"...Hôm nay (4/8) là ngày Dragon Capital bắt đầu chuyển nhượng 61 triệu cổ phiếu STB cho 2 nhà đầu tư chiến lược, trong đó có 1 nhà đầu tư liên quan đến thành viên HĐQT STB và 1 nhà đầu tư từ Nhật..."
Vị "thành viên HĐQT STB" là ông Tàu Cộng tôi ghi ra trên đây. Nói khác đi, STB đang bị giành giật giữa 2 phe Tàu - Nhật.
Nhiều cảng tại miền Bắc đă bán cho Nhật, ít ra là trên giấy. Nhật đầu tư lớn vào Nhà máy Lọc dầu thuộc miền Bắc. CSVN có lợi KT rất nhiều, do Nhật "xài sang", không ngại lỗ tiền, chỉ để THÂU TÓM thành công.
TQ cũng muốn như vậy, và họ ĐĂ mua cổ phần, làm đối tác chiến lược, nhiều ngân hàng VN. Tuy nhiên, t́nh h́nh căng thẳng giữa 2 nước, và dân VN chống TQ mạnh, nên họ có vẻ hơi chùn tay trong vài tháng gần đây.
Theo tôi, STB sẽ vào tay nước ngoài trong thời gian gần.
Theo Dr Tran, giờ trong bối cảnh này có nên nhảy vào chứng khoán, thu mua cổ phiếu của các công ty để nắm quyền điều hành sau này?
There are currently 26 users browsing this thread. (0 members and 26 guests)
Bookmarks