Hiệp hội những phóng viên Mỹ đă nêu 1 số thắc mắc sau :
Back in 1963 in Vietnam, where the regime led by "Dinh Diem" First President of the Republic of Vietnam, who was a Catholic of which he adopted a harsh discriminatory policies against Buddhist and things were getting worse for them. Even more, the United States was supporting the government to stop the communism tide.
In this year there were Buddhist street demonstrations that were going on all that summer against the aggression of the government and its anti-Buddhist policies.
A tip had been passed to all foreign photojournalists and correspondents that "Thich Quang Duc" (67 years old), who was a leading and devoted monk would burn himself alive as a protest against the regime discrimination.
The dilemma
All photojournalists decided not to show up in order to force the monk to change his mind if he would miss the benefit of the media.
Yet the only photographer who thought otherwise was "Malcolm Browne" of Associated Press. What if the monk decided to go on with his suicidal plan after all, Malcolm thought!
He went to interview the spokesman of the protesting Buddhist monk in Saigon, in June 1963, which Malcolm had a good relations with them all.
"Quang", the monk had prepared himself for his self-immolation through several weeks of meditation and had explained his motivation in letters to members of his Buddhist community as well as to the government of South Vietnam in the weeks prior to his self-immolation. In these letters he described his desire to bring attention to the repressive policies of the Catholic regime that controlled the South Vietnamese government at the time. Prior to the self-immolation, the South Vietnamese Buddhists had made the following requests to the Diem regime, asking it to:
1 Lift its ban on flying the traditional Buddhist flag.
2 Grant Buddhism the same rights as Catholicism.
3 Stop detaining Buddhists.
4 Give Buddhist monks and nuns the right to practice and spread their religion.
5 Pay fair compensations to the victims' families and punish those responsible for their deaths.
When the government did nothing about the requests, "Quang" carried out his self-immolation.
"Quang" the monk, scarifying himself without a single movement!
In the morning of June 11th, 1963, "Quang" opened the hood of the car and withdrew a plastic, five-gallon container of pink gasoline. The others led the oldest and most venerable monk, "Thich Quang Duc", to the center of the intersection where he seated himself on a small brown cushion, his hands folded in prayer, his legs crossed in a lotus. He lit a match and burned himself to death at a busy intersection in downtown Saigon, Vietnam. He didn't scream or move an inch for whole 5 minutes.
"Malcolm Browne", the photographer of Associated Press, was the only one on earth to record in photos what happened that day.
The photos swept across the world’s front pages. The photos seemed everywhere, and everywhere they seemed to symbolize what was wrong with American involvement, if not in Vietnam, at least with Ngo Dinh Diem. In Europe the photos were hawked on back streets along with pornographic postcards. American clergyman reprinted them in full-page New York Times and Washington Post advertisements proclaiming, "We, Too, Protest." China distributed millions of copies throughout Asia and Africa as evidence of "U.S. imperialism.
The photo was on President John F. Kennedy’s Oval Office desk the next morning..
The whole world was shocked.
As a result of publishing the photo
1- It accelerated the spread of engaged Buddhism.
2- Helped in changing the public opinion against USA backing South Vietnamese government and its war against communism.
3- Led to the overthrow of the Diem regime in South Vietnam in November of 1963 (after only 4 months the same year).
Nevertheless, the burning monk became a symbol for self scarifying for man's own beliefs as well as a myth and legend.
The image had transformed to paintings, posters and statues. A temple has been built for "Quang"
However, on the other hand, some had criticized the photographer for shooting the monk instead of helping him. They even put a blame on him for other self-immolation attempts.
But would the impact of the monk scarifying himself that way have been that strong all over the world if the photographer hadn't captured the scene?
Wouldn't the monk's life have gone in vain if the photographer hadn't recorded what happened?
Few monks and nuns did the same afterwards, but no photographer recorded any of them no more.
What would you do if you were the photographer?
http://www.hanyphotography.com/photojournalism3.htm
Tạm dịch :
Ngược về năm 1963 , khi chính phủ đứng đầu bởi ông Diệm , vị TT đầu tiên của VNCH , là một người đạo Công Giáo và đă áp dụng chính sách phân biệt năng nề với Phật giáo và t́nh h́nh đang ngày càng xấu cho họ ( những người Phật tử ) . Thêm vào đó , Mỹ lại đang giúp chính phủ này chống làn sóng CS .
Vào năm này , Phật tử xuống đường suốt cả mùa hè để phản đối sự đàn áp của chính quyền và chính sách kỳ thị Phật giáo .
Một tin mật được nhắn tới tất cả các nhà báo ngoại quốc rằng Thích Quảng Đức ( 67 t ) là một nhà sư hàng đầu và là bậc chân tu sẽ tự thiêu để phản đối chính quyền đàn áp .
Điều khó nghĩ
Tất cả những phóng viên đều không đi để ép nhà sư đổi ư khi không thấy có báo chí nào sẽ đăng tin . Chỉ có một phóng viên duy nhất nghĩ khác là Malcolm Browne của hăng Associated Press . Nếu mà nhà sư đó vẫn tự thiêu th́ sao ? Ông ta nghĩ như thế .
Ông ta đă đến phỏng vấn xướng ngôn viên của nhà sư phản kháng ở Saigon , vào tháng 6 năm 1963 , ông ta có mối liên hệ tốt với họ ( các nhà sư )

Để ư nh́n nét mặt và dáng ngồi của nhà sư này !
Quang ( Thích Trí Quang ) , người đă chuẩn bị cho cuộc tự thiêu bằng nhiều tuần thiền định giải thích thư khuyến cáo đến đồng bào Phật tử và chính quyền miền Nam vài tuần trước khi cuộc tự thiêu . Trong những lá thư này , ông ta cho biết nguyện vọng muốn cho mọi người biết đến chính sách đàn áp của chính quyền Công giáo đang cai trị miền Nam lúc bấy giờ . Trước cuộc tự thiêu , Hội Phật Giáo Miền Nam đă đưa ra những nghị quyết sau đây , yêu cầu chính quyền ông Diệm phải :
1- Bỏ luật cấm treo cờ Phật giáo .
2- Cho Phật giáo được quyền lợi ngang với Thiên Chúa Giáo .
3- Không được bắt bớ Phật tử .
4- Cho các Sư nam và nữ quyền tu hành và hoằng pháp đạo của ḿnh .
5- Bồi thường xứng đáng cho gia đ́nh người bị nạn và trừng phạt kẻ làm hại Phật tử .
Khi chính quyền không trả lời những yêu cầu này th́ " Quang " tiến hành cuộc tự thiêu .
Buổi sáng ngày 11-06-1963 , " Quang " mở thùng xe lấy ra 1 thùng nhựa đựng 5 gallons xăng màu hồng . Những người khác đưa vị Hoà thượng già và đáng kính nhất , Thích Quảng Đức , tới giữa ngă tư và ông ta đă ngồi xuống 1 chiếc gối nhỏ màu nâu , tay nắm lại cầu nguyện , chân bắt chéo theo thế liên hoa . Ông ta châm lửa và tự thiêu ngay tại ngă tư đông đúc tại trung tâm Saigon, Vietnam . Ông ta không la hét và không nhúc nhích trong suốt 5 phút .
Malcolm Browne , phóng viên của Associated Press , là người duy nhất trên trái đất chụp được h́nh ảnh xảy ra của ngày hôm đó .
Những h́nh ảnh này được tung lên trang nhất báo chí quốc tế . Những h́nh ảnh này dường như ở đâu cũng có và ở đâu cũng tượng trưng cho sự sai lầm của việc Mỹ dính líu đến Việt Nam , hay ít nhất đến chính quyền Ngô Đ́nh Diệm . Ở Châu Âu , h́nh ảnh này được dán cả ở những con hẻm chung với h́nh khiêu dâm . Tu sĩ Mỹ in lại những h́nh này toàn trang trên báo New York Times và Washington Post quảng cáo rằng " Chúng tôi , cũng , phản đối " . Trung Cộng truyền bá hàng triệu copies khắp Á Châu và Phi Châu tuyên truyền là bằng chứng cho sự ( tàn bạo ) của đế quốc Mỹ .
Tấm h́nh đă xuất hiện trên bàn làm việc của TT Kennedy vào sáng hôm sau ...
Cả thế giới đă bị sốc .
Kết quả của việc xuất bản những tấm h́nh này là :
1- Đẩy mạnh Phật giáo nhập thế .
2- Làm thay đổi cái nh́n của công chúng về việc Mỹ ủng hộ chính quyền miền Nam và cuộc chiến chống CS .
3- Đưa đến việc đảo chánh chính quyền ông Diệm ở miền Nam 4 tháng sau đó vào tháng 11 -1963 .
Không kém vậy , vị sự tự thiêu trở thành một biểu tượng cho việc hy sinh bản thân cho một mục đích cao đẹp và trở thành một truyền thuyết .
H́nh ảnh này đă được tô vẽ , tạc tượng , in h́nh . Một ngôi chùa đă được xây cho Quang .
Tuy nhiên , ở mặt khác , một số người đă trách người phóng viên chỉ lo chụp h́nh mà không cứu nhà sư . Họ c̣n đổ tội cho ông ta cho những vụ tự thiêu kế tiếp .
Nhưng liệu ảnh hưởng của nhà sư tự thiêu có mạnh mẽ như thế trên toàn thế giới không nếu người phóng viên đă không chụp tấm h́nh này ?
Liệu cái chết của nhà sư đă trở thành vô ích nếu người phóng viên đă không ghi lại sự kiện này ?
Một số nam nữ tu sĩ khác cũng đă tự thiêu sau đó nhưng không có phóng viên nào chụp h́nh họ cả .
Bạn sẽ làm ǵ nếu bạn là người phóng viên này ?
Bookmarks