
Originally Posted by
pheng
Sau chiến thắng thế chiến thứ II và Triều tiên, người Mỹ làm chính trị theo quan điểm anh hùng, nên việc họ đ̣i tham chiến ở VN lúc ban đầu cũng phát sinh từ triết lư anh hùng hết ḿnh đó, tức ngăn chặn bước tiến bành trướng của CSTQ, nên sự than dự của Mỹ là tích cực chứ không với bất kể ư ǵ.
Và chính trị gia VN đă không hiểu tâm lư, không biết lợi dụng đúng mức để phát triển thế mạnh của ḿnh.
Dù trong chiến tranh nhưng Mỹ viện trợ cho dân chúng miền Nam VN có đời sống cao hơn rất nhiều quốc gia chung quanh, như Hàn, Kampuchia, Lào, thậm chí cả Taiwan và Sing.
Nếu VN để cho Mỹ vào sớm theo kiểu Triều tiên, lính Mỹ trấn đóng những nơi hiểm yếu, ngăn chặn tất cả những con đường xâm nhập, c̣n VN dồn sức b́nh định nông thôn, không để cho du kích nằm vùng phát triển th́ cuộc chiến đă khác.
Từ đó miền Bắc và TQ có muốn phát động chiến tranh th́ sẽ không dễ dàng.
Đă có không ít người, cho tới bây giờ vẫn chê trách ông Diệm là độc tài, th́ thật ra những người đó ấu trĩ, ông Diệm hoàn toàn không độc tài nếu so sánh với những nước nhỏ bắt đầu phát triển lúc đó. Nếu ông Diệm phải xử dụng người thân và gia đ́nh th́ là điều bắt buộc trong lúc tranh tối tranh sáng không biết tin ai, và những kẻ xấu miệng đă dựa vào đó để mà lên án, mà dân đen th́ chẳng hiểu ǵ.
Sing, Taiwan, Hàn là những nước có nền chính trị độc tài hơn VN rất nhiều, mà nếu họ không có nỗi dậy là v́ Sing và Taiwan chỉ có 1 đảng, nên họ đồng ḷng, c̣n Hàn th́ Pak chung Hy rất độc và thẳng tay, nên lư do mà ông Diệm thất bại là v́ ông ta thiếu độc và không đôc tài đủ, mà Hồ chí Minh là 1 ví dụ điển h́nh, chính v́ độc và độc tài mà Hồ đă thành công.
Nếu ông Diệm độc đủ và có tầm nh́n khác hơn, tức không làm chính trị với những quan niệm cổ hủ Á châu, th́ chỉ cần trong ṿng 10 năm, miền Nam VN rất cứng mà Mỹ sẽ không có lư do thay đổi, mà có lẽ VN bây giờ sẽ giống Nam Hàn và Bắc Hàn, v́ vị trí chiến lược của VN quan trọng hơn Hàn rất nhiều.
Người làm chính trị phải biết thời cơ, hiểu thời cơ và lợi dụng thời cơ chứ không ai là người tốt vĩnh viễn, dù có bao nhiêu tờ giấy chăng nữa.
Bookmarks