
Originally Posted by
LeThiTraDa
Đồng ư với cô Xuân Nhi và một số vị ở đây là, trong ngôn ngữ Việt Nam có những từ ngữ tạm gọi là tục, nhưng vẫn chấp nhận được, nhưng đó là trong những tác phẩm văn học. Khi chúng ta viết một quyển sách, truyện ngắn..v….v… th́ đôi khi có những từ ngữ không đẹp lắm, nhưng v́ muốn thể hiện cá tính của nhân vật, hay nét đặc trưng của từng vùng, người ta chấp nhận cho những từ ngữ tục tĩu vào. Chẳng hạn như viết lên một nhân vật Chí Phèo, th́ người viêt muốn xây dựng một con người có cốt cách như thế, người ta cần phải có những câu chửi dân giả như truyện nêu trên . Hoặc làm phim về chiến tranh Việt Nam, muốn cho hoàn cảnh giống như thật, th́ biên kịch cần phải lồng ghép những từ như Đ..m…! Con…C….mày tao, mi tớ ..v….v..cho giống y như những người lính đánh trận . “ …Xưng tao gọi mày thương quá gần…” là thế . ( trích ca từ trong một bài hát của ns Trúc Phương viết về lính VNCH )
C̣n đây là một khẩu hiệu không chỉ thể hiện nổi bức xúc, mà c̣n là một thông điệp gửi đi khắp nơi, nói lên quan điểm của người dân VN về chủ quyền biển đảo . Mà đă là một khẩu hiệu được nằm nhan nhản giữ đường phố th́ ít nhiều ǵ phải cho dễ xem, trí thức một chút . Ḿnh phải để cho thế giới đánh giá người VN ḿnh dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng giữ vững nét đẹp hiền ḥa, lễ phép, nhất là phải làm sao cho họ thấy bức xúc nhưng văn hóa . Thay v́ viết “ đéo “, chúng ta có thế viết thế này cho đầy đủ ư nghĩa, đầy đủ quyết tâm, lập trường cương quyết, và hết sức văn hóa :
“ Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam không thể chối cải . Việt Nam có đầy đủ bằng chứng pháp lư để khẳng định chủ quyền HS – TS là của VN “
Đấy đấy ! Ít ra như vậy th́ họa may những khẩu hiệu đó c̣n tồn tại nơi công cộng và được hoan nghênh của mọi người. Đối với quốc tế th́ chúng ta không nên hằn học, mà phải cho họ thấy nét đẹp văn hóa của VN chúng ta . Việt Nam đă khổ nhiều năm về những mẫu quảng cáo Khoan Cắt Bê Tông rồi Hút Hầm Cầu bị sơn phết đầy đường, nay lại mấy cái khẩu hiệu như thế này nữa th́ rơ là khổ thêm .
Hăy phân tích câu viết : “ Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam . Đéo phải của Tàu “ Chúng ta sẽ thấy không những không thanh tao mà c̣n yếu về quyết tâm . Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam th́ đúng 100% rồi nếu như nó được chấm hết tại đây. Đẻ thêm câu “ Đéo phải của Tàu “ Câu này nó không bổ khuyết được ǵ cho câu trên, nó càng không làm tăng thêm sức mạnh , tính khẳng định cho câu trên mà c̣n làm cho câu trên yếu đi về mọi mặt .
Xin ví dụ : Nếu quan sát hai người tranh chấp với nhau một món đồ, anh A nói : Cái đó là của tôi, chúng tôi sẽ có bằng chứng để khẳng định món đồ đó là của tôi, và bạn phải trả lại nó cho tôi. ( Chấm hết ) Anh B nói : Không dám đâu ! Đừng có xạo mày. Đéo phải của mày đâu, nói láo hả ? hihihi…
T́nh thế khách quan sẽ cho chúng ta tin tưởng và thiện cảm ngay với anh A, c̣n anh B th́ luống cuống, lắp bắp, văng tục, làm mất ḷng tin và thiện cảm với người chứng kiến, và không có tính cương quyết thuyết phục món đồ đó là của ḿnh, chưa nói đến là mất văn hóa .
Tôi nói quí vị thấy phải không ?!
Xin chào !
Lê Thị Trà Đá .
Bookmarks