Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 27 of 27

Thread: Mật thư tội ác của chủ-nghĩa Cộng-sản

  1. #21
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 1. Chương 15


    GIĂ TỪ CHỦ NGHĨA STALINE


    Staline qua đời đánh dấu nửa đoạn đường của bảy thập niên tồn tại của chế độ Liên Bang Sô Viết, và cũng đánh dấu một giai đoạn quyết định kết thúc một chế độ.
    Một thành viên của Hàn Lâm Viện Pháp, ông Francois Furet đă viết:" Cái chết của một nhân vật lănh đạo tối cao đă biểu lộ sự nghịch lư của một chế độ. Mặc dù chế độ được ghi nhận là để phát triển xă hội nhưng tất cả các diễn biến của nó hoàn toàn tùy thuộc vào một cá nhân. Khi con người duy nhất không c̣n nữa, th́ chính cái xă hội cũng mất đi một cái ǵ thiết yếu cho sự phát triển được tiếp diễn. Một trong những điểm thiết yếu này là cường độ vĩ đại của các cuộc đàn áp đă được thực hiện, dưới nhiều h́nh thức khác nhau do nhà nước chủ trương chống lại toàn thể xă hội."
    Đối với các cộng tác viên quan trọng của Staline như các ông Malenkov, Molotov, Vorochilov, Mikoian, Kaganovtch, Kroutchev, Boulganine và Beria, việc chọn người để thay thế Staline trở nên vô cùng phức tạp. Một mặt là họ phải làm sao duy tŕ chính sách của Staline, chia xẻ trách nhiệm. Mặt khác họ phải t́m cách quân b́nh hóa quyền lực của mỗi cá nhân sao cho người này không vượt trội hơn người khác. Họ phải thống nhất đưa ra một số chính sách của nhà nước để đáp ứng với t́nh h́nh hiện tại, sao cho mọi cộng tác viên đều đồng ư.
    Vấn đề dung ḥa chính sách của nhà nước kể từ khi Staline qua đời cho đến khi ông Beria bị bắt giam vào ngày 26 tháng 6 năm 1953 đă gặp phải rất nhiều khó khăn.
    Ngày nay, khi đọc các văn bản tóm tắt của phiên họp Ủy Viên Trung ương đảng vào ngày Staline chết , ngày 5 tháng 3 năm 1953 và của phiên họp từ ngày 2 đến ngày 7 tháng 7 năm 1953 [ sau khi loại trừ Beria], chúng ta t́m thấy những lư do thúc đẩy các nhà lănh đạo kế tiếp Staline phải làm: Gỉa từ chủ nghĩa Staline. Từ đó Kroutchev quyết định giải thể chủ nghĩa Staline nhân kỳ đại hội thứ 20 của đảng cộng sản Sô Viết vào tháng 2 năm 1956, thành lập Đảng Cộng Sản thống Nhất. Và Đại hội đảng lần thứ 22 , tổ chức vào tháng 10 năm 1962.
    Lư do thứ nhất là bản năng tự vệ để sinh tồn.
    Vào những tháng cuối cùng của Staline, tất cả lănh tụ Bônsêvich đều cảm thấy tính mạng của họ không an toàn. Chẳng ai tránh được tai tiếng. Ông Vorochilov th́ bị coi như là nhân viên t́nh báo của Anh. Ngoai Trưởng Molotov và Mikoian bị Staline loại ra khỏi Trung Ương đảng. Trùm công An Beria bị nghi ngờ có chân trong âm mưu đen tối đang diễn ra trong các cơ quan Nội an. Ở các cơ sở trung cấp th́ ai nấy cũng lo sợ và t́m cách tránh né các h́nh thức khủng bố của chế độ. Muốn cho người dân có được đời sống ổn định là phải dẹp bỏ cơ quan công an nội chính đầy quyền lực. Khởi đầu là hủy bỏ bộ máy chính trị mà nhà độc tài đă xây dựng với chủ đích riêng của ông ta. Nhờ đó mà không một lănh tụ nào c̣n có thể lợi dụng quyền hạng để t́m cách khống chế người khác. Thêm vào đó, đă có nhiều ư kiến bất đồng xảy ra trong nội bộ về chính sách cải cách ruộng đất. Cũng có nhiều hoạt động ngầm trong việc cấu kết bè phái để t́m cách thay thế Staline. Nhân vật được coi như sáng giá nhất lúc bấy giờ là trùm công an Beria đầy quyền thế. Người ta biết rất rơ một điều là không thể có một guồng máy đàn áp nào ngoài ṿng kiểm soát của đảng. Đảng là vũ khí của một cá nhân dùng để đàn áp các thế lực chính trị khác.
    Lư do thứ hai và cũng là lư do căn bản là cần phải có sự thay đổi để cải cách kinh tế và xă hội.
    Theo như hai nhà lănh tụ cộng sản, ông Kroutchev và ông Malenkov th́ chính sách đàn áp để quản lư kinh tế, áp đặt các h́nh thức trừng phạt, việc mở rộng các trung tâm lao động khổ khai Goulag là nhỡng lư do dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế và làm bế tắc phát triển xă hội. Chính sách kinh tế được thiết lập trong những năm 1930 đă làm ngược lại nguyện vọng của tầng lớp xă hội lúc bấy giờ. Các cuộc chống đối của nhân dân và các cuộc đàn áp đẫm máu của những năm 1936-1938 như đă đề cập trước đây , không c̣n thích hợp nữa.
    Lư do sau cùng của sự thay đổi là diễn biến tất yếu của trào lưu đău tranh chính trị để tiến tới một bước cao hơn.
    Một nhân vật điển h́nh là ông Nikita Kroutchev. Chúng tôi không đề cập đến quía khứ chính trị của ông ta là một người theo Staline hay không, nhưng chắc chắn ông ta đă thật sự hối tiếc về những ǵ ông đă làm trong quá khứ. Ông ta rất khéo léo trong sinh hoạt chính trị, rất b́nh dân, tỏ ra tin tưởng vào tương lai rực rỡ của Xă Hội Chủ nghĩa. Ông cương quyết xây dựng một xă hội hợp pháp. Điều này đă gây cho ông ta một thế chính trị vững mạnh hơn tất cả các lănh tụ đồng thời . Ông cương quyết từng bước và từng phần dẹp bỏ chủ nghĩa Staline. Ông xây dựng một xă hội cấp tiến hơn.
    Nhưng qua những h́nh ảnh khủng khiếp vừa xảy ra phải làm cho người ta tự hỏi, liệu trong vài năm hoạt động, Kroutchev có thể biến đổi chế độ độc tài khủng bố dă man, trở thành một chế độ chuyên quyền công an trị, bảo đảm cho một xă hội trật tự hậu Staline?
    Không mấy tuần lễ sau khi Staline qua đời, chính sách nhà tù Goulag lại được tái tổ chức sâu rộng và đặt dưới quyền quản lư của Bộ Tư Pháp. Về việc tổ chức hạ tầng cơ sở kinh tế th́ thuộc thẩm quyền của các cơ quan dân chính địa phương.
    Về cơ chế hành chánh, nhà nước mới cho thi hành một số quyết nghị nhằm giảm bớt quyền hành của Bộ Nội Vụ. Như nghị quyết của chủ tịch đoàn Sô Viết do chủ tịch Vorochilov ấn kư, đăng trên tờ Sự Thật số ra ngày 23 tháng 3 năm 1953 thông báo về việc ân xá :
    Tất cả các phạm nhân bị kết án dưới 5 năm.
    Tất cả các phạm nhân bị kết án v́ lư do kinh tế, lộng quyền và không thi hành nhiệm vụ.
    Tất cả nữ tù nhân đang co thai , các nữ tù nhân trên 50 tuổi, các tù nhân dưới 10 tuổi, các nam tù nhân trên 55 tuổi.
    Ngoài qua nghị quyết c̣n cho ân xá một nửa thời gian tù cho các tù nhân nào không phải bị kết án v́ lư do chính trị, giết người có âm mưu và trộm cướp có tầm vóc lớn.
    Trong vài tuần lễ, đă có 1.200.000 phạm nhân , gần một nửa con số phạm án, được phép rời khỏi các trại tập trung Goulag, các trại khẩn hoang đặc biệt và các trung tâm nhà tù. Phần lớn những người này thuộc vào tội tiểu h́nh, như ăn cướp vặt, bỏ sở làm, vi phạm giấy thông hành..
    Lînh ân xá không được áp dụng đối với tù chính trị. Hön thế nửa, nội dung của nghị quyết cũng rất mù mờ, với mục đích là tạo sự hiểu lầm để tranh giành quyền lực.
    Vào mùa xuân 1953 là thời điểm để cho ông Lavrenti Beria, Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ, kiêm đệ nhất phó chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng, chứng tỏ ra ḿnh là một nhà đại cải cách.
    Tại sao lại có cuộc ân xá sâu rộng như vậy?
    Theo như nhận định của Amy Knight, tác gỉa của tập sách về cuộc đời của Beria, do nhà xuất bản Aubier cho ra mắt tại Paris ngày 27 tháng 3 năm 1953, th́ chính Beria tự ư quyết định áp dụng biện pháp chính trị này để gây thế lực trong mục tiêu trở thành người thừa kế Staline.
    Để chứng tỏ tính cách pháp lư về biện pháp ân xá này, ngày 24 tháng 3 năm 1953, Beria chính thức gởi một văn thư đến Chủ tịch đoàn Ủy ban Trung ương để giải thích. Beria cho rằng trong số 2.526.402 phạm nhân trong các Goulag chỉ có 221.453 thật sự là phạm tội và bị giam cầm trong các trại tù đậc biệt. Và ông ta cho rằng một số đông lớn tù nhân không gây nguy hiểm ǵ đến nền an ninh của nhà nước. Như vậy, một cuộc đại ân xá là điều cần thiết để giải tỏa gánh nặng kinh tế cho nhà nước trong công cuộc quản lư lao tù.
    Từ năm 1950 trở về sau, vấn đề mở rộng các trung tâm tù Goulag và sự quản lư của nó đă trở thành câu hỏi thường xuyên trong nội bộ đảng. Các nhà lănh tụ biết rơ vấn nạn này, ngay cả trong thời kỳ trước khi Staline qua đời. Cho nên nghị quyết ân xá ngày 27 tháng 3 năm 1953 có đủ lư do pháp lư của nó trong lúc đưa ra thi hành.
    Bất kỳ lănh tụ cao cấp trong đảng nhằm có ư định thay chân Staline đều biết rất rơ yếu tố khủng hoảng chính trị cũng như yếu tố kinh tế sa sút trầm trọng của chính sách Goulag. Cho nên họ đă đồng thuận cho thi hành biện pháp ân xá.
    Khi Staline c̣n sống, không có một biện pháp cấp tiến nào, cho dù trong bất kỳ lănh vực nào được phép thi hành. Sử gia Moshe Lewin nhận định rằng tất cả những ǵ xảy ra trong thời kỳ Staline lâm bịnh đều bất động, như là một xác chết ướp khô.
    Nhưng sau khi Staline qua đời, không phải là việc ǵ cũng được cải tiến. Như chuyện ân xá cho các tù nhân chính trị, những người bị ghép vào tội phản cách mạng vẫn không được thi hành. Chính việc không cho ân xá các tù nhân chính trị này là nguyên nhân của các vụ nổi loạn trong các trại có quy chế đặc biệt về Goulag của Retchlag và Steplag.
    Ngày 4 tháng 4 năm 1953, tờ Sự Thật loan tin vụ tàn sát các tù nhân thuộc giới Y Dược là do sự khiêu khích. Tờ báo cũng viết, theo lời khai th́ những nạn nhân Bác sĩ này bị ép buộc phải khai những điều không thật.
    Vài ngày sau đó, biến cố này được thổi phồng lên khi Trung ương đưa ra một nghị quyết cho rằng đó là do quyết định sai lầm của cơ quan công an khi ra tay đàn áp nhóm tù nhân y sĩ.
    Đây không phải là một vụ sai lầm duy nhất. Và như vậy có nghĩa là cơ quan an ninh đă ư thi hành quá nhiều biện pháp bất hợp pháp. Đảng cộng sản chính thức phê phán những hành động này của công an. Sự kiện này đă tạo ra hai sự kiện trái ngược . Một mặc, nhiều đơn tố cáo đă gởi đến các văn pḥng ṭa án để xin tái xác thân nhân của họ hiện c̣n đang giam giữ. Trong khi đó các tù nhân trong các trại th́ phản đối sự thanh lọc do ban giám đốc trại, để cho phép người nào thuộc diện ân xá vào ngày 27 tháng 3 năm 1953. Các tù nhân phản đối về sự đàn áp của cai tù, phản đối ban quản trại, không thi hành các công tác lao động, bất tuân lịnh của trại.
    Ngày 14 tháng 3 năm 1953, có trân 10 tù nhân thuộc các nhóm khác nhau của trại tù Norilsk tổ chức đ́nh công. Họ tổ chức thành các nhóm thuộc các sắc dân khác nhau mà trong đó dân Ukraine và dân vùng Baltique nắm chủ chốt. Yêu sách của họ là giảm giờ lao động; hủy bỏ in số đính bài trên quần áo; hủy bọ quy chế hạn chế thư từ liên lạc gia đ́nh; trục xuất các tên chỉ điểm; nới rộng các điều kiện ân xá cho tù nhân chính trị.
    Ngày 10 tháng 7 năm 1953, tin Beria bị bắt đă được chính thức công bố. Beria bị tố cáo là làm gián điệp cho cục t́nh báo Anh. Sự việc này đă làm cho những tù nhân nghĩ rằng có cái ǵ đó đang diễn ra ở thủ đô Mạc Tư Khoa. Chính v́ thế họ gia tăng yêu sách với nhà nước. Các h́nh thức không tham gia lao động của các phạm nhân ở các trại tù bắt đầu lan rộng.
    Ngày 14 tháng 7, trên 12.000 tù nhân ở khu lao tù Vorkouta đồng loạt tổ chức đ́nh công tập thể. Có nhiều dấu hiệu cho thấy nhà nước không mở các cuộc đàn áp tù nhân . Trái lại , đă xảy ra các cuộc thương thuyết ở khu Norilsk cũng như ở Vorkouta.
    Từ suốt mùa hè năm 1953 cho đến kỳ đại hội đảng lần thứ 20 vào tháng 2 năm 1956, liên tục xảy ra các vụ đ́nh công trong các trại tù đặc biệt. Cuộc nổi loạn lâu dài và quan trọng nhất diễn ra vào tháng 5 năm 1954, tại khóm 3 của khu tù Steplag, nằm trong vùng Kenguir thuộc địa hạt Karganda Cộng ḥa Kazakhstan. Cuộc nổi loạn kéo dài 40 ngày và chỉ bị dẹp tắt khi các lực lượng đặc biệt của bộ Nội Vụ có xe thiết giáp yễm trợ can thiệp vào.
    Sáu thành viên của Ủy Ban điều khiển cuộc nổi loạn bị hành quyết. 400 tù nhân trong nhóm nổi loạn bị bắt và bị gia tăng án tù.
    T́nh h́nh chính trị, một phần nào đó đă được thay đổi sau khi Staline qua đời.
    Một số yêu sách của tù nhân đưa ra vào những năm 1953-1954 được giải quyết. Như giờ lao động đă giảm xuống, chỉ c̣n làm việc 9 giờ trong một ngày. Chế độ ẩm thực cũng được cải thiện khá hơn.
    Trong hai năm 1953-1954, sau cái chết của trùm Beria, chính quyền đă cho thi hành một số biện pháp nhằm làm giảm quyền hành của cơ quan an ninh nội chính. Băi bỏ xét xử vụ án chính trị Troiki. Cơ quan công an chính trị đặc biệt được cải tổ trở thành cơ quan tự trị Cục T́nh Báo Nga KBG [ Komitet Gossudarstvennoi Bezpasnosti]. Con số nhân viên chỉ c̣n 80% so với con số nhân sự vào tháng 3 năm 1953. Tướng Servo được bổ nhiệm làm chỉ huy trưởng cơ quan KBG, đă duyệt xét lại tất cả các hồ sơ tù nhân thuộc các sắc dân bị bắt giam trong suốt thời kỳ chiến tranh.
    Tướng Servo là bạn thân của Nikita Chroutchev, một người không được dân chúng biết nhiều trong quá khứ. Và chính trong giai đoạn chuyển tiếp này, ông được giao phó cho giữ một trong những chức vụ then chốt trong chính quyền.
    Vào tháng 9 năm 1955, chính quyền cho ân xá thêm một số tù quan trọng. Họ bị bắt trong năm 1945 v́ đă hợp tác với quân Đức Quốc Xă và một số tù binh Đức bị bắt giam trên lănh thổ Nga. Và cuối cùng , nhà nước cũng ban hành nhiều biện pháp khoan hồng cho các tù khẩn hoang đặc biệt. Những người này được phép đi lại trong những vùng rộng lớn hơn mà không cần phải tŕnh diện tại các cơ quan quản lư. Chiếu theo hiệp ước Đức - Liên Sô, có tất cả 1 triệu người trên tổng số 2.750.000 người Nga gốc Đức bị đưa đi lưu đày trong tháng 9 năm 1945, là những người đầu tiên được hưởng quy chế ân xá. Nhưng chính sách ân xá chỉ nhằm băi bỏ một số biện pháp pháp lư giới hạn của những người tù, không đủ để thoả măn những ǵ họ mong đợi. Họ không có quyền trở về quê quán; họ không được phép nhận lại những tài sản của họ.
    Chính sách hạn chế từng phần, từng bộ phận của Chroutchev được người dân coi như là chính sách hạ bệ Staline. Cũng nên nhớ lại rằng Chroutchev là một trong những lănh tụ thân cận với Staline. Ông ta cùng với các lănh tụ khác đă tham dự trực tiếp vào các cuộc đàn áp trong quá khứ, dưới triều Staline. Nhơ giải thế các khu vực canh tác theo lối chủ điền; thanh trừng cán bộ cộng sản; cho lưu đày các sắc dân; hành quyết những người đối lập; thực hiện chính sách đău tranh giai cấp. Cho nên dưới triều của Chroutchev, chiến dịch hạ bệ Staline thật ra chỉ diễn ra trong giới hạn nhỏ. Ông ta chỉ tố cáo việc sùng bái cá nhân quá đáng của tời Staline mà thôi.
    Trong bản phúc tŕnh mật đọc vào đêm 24 tháng 2 năm 1956 nhân kỳ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20, ông Chroutchev chỉ lên án một phần nhỏ của chủ nghĩa Staline. Ông ta không đặt lại vấn đề và những lư do chính v́ sao Đảng đă quyết định hồi năm 1917. Ông đưa ra các sự kiện lịch sử sai lầm có hệ thống của chủ nghĩa Staline khởi đi từ năm 1934. Bản phúc tŕnh mật không đề cập đến các tội ác của Staline trong chính sách cưỡng bách kinh tế tập thể hoá. Ông cũng không nói đến vụ hàng triệu người chết trong những năm 1932-1933 v́ đói kém, do chính sách kinh tế sai lầm của Staline. Ông ta chỉ liệt kê con số nạn nhân của Staline là những đảng viên cộng sản, những người dưới tay của Staline, mà không hề đề cập đến hàng triệu dân chúng, chính là những nạn nhân trực tiếp của chế độ. Chroutchev đă khéo léo không trả lời câu hỏi chính: trách nhiệm của đảng cộng sản đối với nhân dân kể từ khi đảng cộng sản lên nắm chính quyền từ năm 1917.
    Sau đại hội đảng lần thứ 20, nhiều biện pháp cụ thể đă được thi hành. Các biện pháp này đă bổ túc cho một số chính sách trước đây.
    Trong tháng 3 và 4 năm 1956, các người bị đưa đi khẩn hoang đặc biệt thuộc thành phần sắc tộc, hay bị t́nh nghi hợp tác với Đức , bị bắt vào những năm 1943-1945 đều được các cơ quan thuộc bộ Nội Vụ giảm bỏ các thủ tục kiểm soát hành chánh. Nhưng họ cũng chẳng được quyền đ̣i hỏi lại những tài sản của họ, bị nhà nước tịch thu trước đây.
    Biện pháp ân xá nửa chừng này chỉ gây thêm sự phẩn nộ. Một số lớn không chịu kư tên xin ân xá khi họ bị buộc phải chấp nhận là không đ̣i lại tài sản và cũng không xin trở về nguyên quán. Người ta nhận thấy chính phủ có phần nhượng bộ. Điều này chứng tỏ có thay đổi trong chính sách của chính quyền vào lúc bấy giờ.
    Ngày 9 tháng 1 năm 1957, nhà nước cho thi hành nghị quyết nhằm giải tán các cộng ḥa và các vùng tự trị của các sắc dân, trừ cộng ḥa Tatars ở vùng Crimee.
    Suốt trong 3 thập niên, người Tatar quyết tâm tranh đău để đ̣i cho được trở về quê quán của họ.
    Từ năm 1957, đă có hàng chục ngàn người thuộc các sắc dân Karakchais, Kalmouks, Balkars, Tchetchenes và Ingouches lục đục trở về quê hương của họ. Nhà nước không trợ giúp họ tái định cư. Nhiều vụ chống đối giữa những người tù trở về quê cũ và những người Nga đến đang chiếm ngự nhà cửa của họ. Những người Nga này trước kia cư ngụ ở những vùng lân cận, được nhà nước chuyển về các khu vực này định cư, khi dân ở đây bị nhà nước bắt đi lưu đày. Khi những người tù trở về v́ không có hộ khẩu nên không thể đăng kư chính quyền địa phương để có nơi cư ngụ chính thức. Họ phải tự t́m chổ ở bằng cách cất cḥi, lều vải hay bằng nhà tạm bợ bằng gỗ thông thường. Họ sống trong t́nh trạng bị đe dọa thường xuyên. Họ bị bắt và bị truy tố về các tội không có giấy thông hành, không hộ khẩu. Chính quyền địa phương không chịu cung cấp cho họ các loại giấy tờ hợp pháp đó. Với các lư do đó, họ có thể bị 2 năm tù.
    Tháng 7 năm 1958, tại thủ đô Grozny của xứ Tchetchene đă xảy ra vụ thảm sát đẫm máu giữa dân Nga và dân Tchetchene. Sau đó nhà nước phải chấp nhận cất nhà ở cho dân tù Tchetchene. Từ đó quan hệ giữa hai sắc dân tạm thời lắng dịu.
    Nhưng phải đợi măi đến tháng giêng năm 1960, quy chế của người dân đi khẩn hoang đặc biệt mới chính thức băi bỏ. Những người lưu đày thuộc sắc dân Ukraine và dân vùng Baltique là những người được phóng thích sau cùng. Nhưng v́ hệ thống hành chánh quá rườm rà và gặp quá nhiều trở ngại trong lúc lập thủ tục ân xá, cho nên có rất nhiều người chán năn, đành phải ở lại chọn nơi này làm quê hương; trong khi một số khác ít hơn quá bán lên đường trở về quê nhà.
    Một số lớn tù nhân bị ghép vào tội phản cách mạng chỉ được ân xá sau kỳ đại hội đảng lần thứ 20.
    Có chừng 90.000 người được trả tự do trong năm 1954-1955.
    Vào năm 1956-1957 có gần 310.000 tù nhân thuộc diện phản cách mạng đựơc hồi hương.
    Tính đến đầu năm 1959, chỉ c̣n 11.000 tù nhân chính trị c̣n bị giam.
    Để tiến hành nhanh chóng thủ tục ân xá và hồi hương, nhà nước đă thành lập 200 uỷ ban tư pháp về các trại giam. Nhưng được phóng thích ra khỏi trại giam không có nghĩa là được phục hồi quyền công dân để hưởng được các quyền lợi khác.
    Trong hai năm, 1956-1957, chỉ có chừng 60.000 người trở về được phục hồi quyền công dân. Con số đông c̣n lại phải chờ nhiều năm sau, có khi hàng chục năm mới được cấp giấy chứng minh nhân dân cần thiết này. Trong tác phẩm Mọi việc rồi sẽ qua đi nhà văn Vassili Grossman gọi năm 1956 là năm của các cuộc trở về . Ông đă dùng nhóm từ các cuộc trở về thật là đầy đủ ư nghĩa, thật là vĩ đại. Nó phản ảnh sự êm lặng hoàn toàn về phía nhà nước và chính nó đă gợi lại trong đầu của những người đă không có cơ hội để trở về nơi chôn nhau cắt rún của ḿnh. Nó gây chấn thương tâm lư trong quần chúng và đă làm xáo động trong đời sống của người dân.
    Trong tác phẩm Hai nước Nga đối diện , nhà văn Lydia Tchoukovskaia đă cái thảm kịch mặt đối mặt trong cùng một xă hội. Một nước Nga cầm tù và một nước Nga bị cầm tù. Trong cái khung cảnh thù hận đó, chính quyền quyết định không giải quyết các thư tố cáo cá nhân, thư tố cáo các viên chức, trước đây có nhúng tay bất hợp pháp trong các vụ đàn áp, tra tấn và đưa đi tù đày. Cơ quan duy nhất có quyền tái cứu xét các bản án đó là Ủy ban kiểm soát của đảng cộng sản.
    Trong các văn thư của nhà nước gởi đến các văn pḥng biện lư có rất nhiều phần đề cập đến vấn đề ưu tiên giải quyết cho các cán bộ cộng sản và quân nhân.
    Sau khi cho ân xá tù chính trị, các trại giam sau thời kỳ Staline đă giảm xuống đến con số tương đối ổn định.
    Vào năm 1959-1960 có chừng 900.000 phạm nhân, trong đó có chừng 300.000 người thuộc diện cứng đầu. Những người này hoặc đă tái phạm hay bị kết án tù nhiều năm. Con số c̣n lại 600.000 người thuộc diện thường tội.
    Vai tṛ chính ở các Goulag là dùng nhân lực của tù nhân để khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các vùng Cực Bắc và vùng Viễn Đông của nước Nga. Nhưng rồi theo t́nh thế, vai nhiệm vụ này của Goulag cũng biết mất dần. V́ các trại tù dưới thời Staline được phân tán mỏng ra cho nên các địa h́nh của Goulag cũng bị biến thể. Một số trại tù về sau được tái thiết lập ở vùng nằm về khu vực của Nga nằm trong lục địa Ău Châu.
    Mặc dù có cải thiện hệ thống nhà tù sau khi Staline qua đời, nhưng chính sách quản trị các trại tù vẫn c̣n xa lạ với hệ thống luật pháp của nhà nước pháp trị. Nó vẫn c̣n dấu vết của thời kỳ giam cầm trong chế độ Sô Viết đưới thời Staline. Con số tù vẫn tiếp tục gia tăng khi nhà nước mở chiến dịch bài trừ du đảng, rượu chè, không nhà không cửa, thất nghiệp,..và nạn nhân của các điều lệ 70 và 190 của bộ h́nh luật mới vừa cho áp dụng từ năm 1960.
    Chiếu theo các điều lệ trong bộ h́nh luật mới, các biện pháp khác nhau về việc trao trả phạm nhân thay đổi liên tục.
    Một trong các biện pháp cải tổ đầu tiên sau thời Staline được ban hành vào ngày 25 tháng 4. Đó là hủy bỏ điều lệ chống lại công nhân của năm 1940. Theo điều lệ này, trước đây nhà nước cấm công nhân đ́nh công hay bỏ sở làm. Nhà nước dùng phương pháp cải tổ từng phần để dẫn dư luận quần chúng đến việc chấp thuận đạo luật về những điểm căn bản mới của Bộ H́nh Luật, ban hành ngày 25 tháng 12 năm 1958. Các điểm căn bản này đă thay đổi toàn toàn các cụm từ của Bộ H́nh Luật trước. Như kẻ thù của nhân dân ; tội ác phản cách mạng ..
    Hơn thế nửa, người dân chỉ chịu trách nhiệm trước pháp luật khi đúng 16 tuổi trở lên, thay v́ 14 tuổi như trước kia. Công an không được tra tấn trong lúc hỏi cung. Các bị can khi ra ṭa đều có luật sư , tham khảo tài liệu trước khi bào chửa cho bị can. Ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt, đa số các phiên ṭa đều được xử công khai có quần chúng tham dự.
    Nhưng Bộ H́nh Luật năm 1960 vẫn c̣n giữ lại một số điều lệ nhằm trừng phạt mọi h́nh thức sai lệch định hướng chính trị và ư thức hệ . Chiếu theo đều 70 của Bộ H́nh Luật này, bất kỳ người nào có ư tuyên truyền để làm giảm uy tín của chế độ và quyền lực của nhà nước Liên Sô đều bị trừng phạt từ 6 tháng cho đến 7 năm tù và sau đó bị đưa lưu đày từ 2 đến 5 năm.
    Điều 130 lên án những ai biết các hoạt động chống lại chế độ mà không chịu đi tố cáo. Những người này sẽ bị tù từ 3 đến 5 năm và bị phạt lao động không công cho nhà nước.
    Trong hai thập niên 1960-1970, nhà nước đă cho áp dụng sâu rộng hai điều luật 70 và 190 là điều luật nói về các h́nh thức đi lạc hướng chính trị và ư thức hệ. Có đến 90% thường dân bị bắt giam v́ những lời phát biểu hay có hành động chống lại chính quyền Sô Viết.
    Trong những năm thay đổi đường lối lănh đạo chính trị cũng như cải thiện đời sống kinh tế, người ta thấy dường như có rất ít hay không có xảy ra các h́nh thức tranh cải hay bất đồng ư kiến. Có lẻ là do cái quá khứ bị đàn áp ghê tợn vẫn c̣n ghi đậm trong kư ức của người dân, cho nên chẳng ai muốn phản kháng.
    Lần thứ nhất trong 5 năm đầu của chế độ, một bản báo cáo của KBG được ghi nhận như sau:
    Năm 1961 có 1300 vụ chống đối; năm 1962 , 2500 vụ; năm 1964, 4500 vụ và năm 1965 1300 vụ.
    Ở vào thời điểm của những năm 1960-1970, cơ quan KBG có nhiệm vụ theo dơi ba loại người.
    Nhóm nhất nhất là những người thiểu số hoạt động trong các Tôn Giáo;
    Nhóm thứ hai là nhóm thiểu số có khuynh hướng quốc gia như các người gốc Baltique, gốc Tatar ở vùng Crime, người Đức, người Ukraine,..
    Nhóm thứ ba là giới trí thức, tham gia vào các phong trào ly khai vào những năm 1960.
    Năm 1957, nhà nước mở chiến dịch chống Tôn Giáo. Một số tín đồ bị bắt giam và đóng cửa các giáo đường, nhà thờ mà trước đây trong thời kỳ chiến tranh với Đức được phép hành đạo.
    Sự hợp tác của Giáo Hội Chính thống Giáo với nhà nước không c̣n nữa. Sự xung đột gia tặng. Cơ quan KBG đặc biệt lưu ư đến nhóm người thiểu số sinh hoạt trong các Tôn Giáo v́ nhà nước cho rằng những người này được sự trợ giúp của các tổ chức Tôn Giáo của nước ngoài. Một vài dẫn chứng cho thấy các sự kiện này đă diễn ra . Năm 1973-1975, KBG bắt gia 116 tín đồ Tin Lành; năm 1984 có đến 200 người bị bắt giam trung b́nh từ một năm tù trở lên.
    Ở vùng phía Tây Ukraine, chính sách Sô Viết hóa đă gặp nhiều khó khăn. Có lúc phải ngưng lại v́ sự chống đối của nhóm người quốc gia, trước kia có chân trong phong tráo kháng chiến OUN. Một số người trong tổ chức ở các vùng Ternopol, Zaporojre-Ivano-Frankovsk, Lviv bị phát hiện và bị trừng phạt vào những năm 1961-1973. Họ bị kết án từ 5 đến 10 năm tù.
    Tại Ltuanie thuộc vùng Baltique, từ năm 1940 bị xáp nhập vào Liên Sô, vào những năm 1960-1970 đă có nhiều vị Linh Mục Thiên Chúa Giáo bị bắt giam.
    Cho đến ngày Liên Bang Sô Viết tan ră, vấn đề của người Tatars thuộc vùng Crime vẫn chưa được giải quyết. Họ bị Staline đưa đi lưu đày tập thể vào năm 1944.
    Vào những năm cuối của thập niên 1950, phần lớn dân Tatars định cư ở vùng Trung Á . Khi t́nh h́nh chính trị ở Liên Sô bắt đầu thay đổi, họ phát động chiến dịch, đưa kiến nghị, đ̣i được trở về quê cha đất tổ của họ.
    Vào năm 1966, một thỉnh nguyện thơ với 130.000 chữ kư của dân Tatars đă được chuyển đến Đại Hội Đảng lần thứ 23.
    Tháng 9 năm 1967, văn pḥng Chủ Tịch Sô Viết Tói Cao ra nghị quyết bải bỏ tội phản bội tập thể mà nhà nước trước kia đă kết án.
    Ba tháng sau, một nghị quyết khác thừa nhận quyền tự trị của dân Tatars. Họ được quyền chọn nơi sinh sống nhưng phải tôn trọng luật pháp của nhà nước. Họ được cấp thẻ thông hành nội địa và như vậy họ được hưởng các quy chế lao động cũng giống như những người khác.
    Từ năm 1968 đến năm 1978 chỉ có 15.000, tức là khoảng 2% người Tatars đủ tiêu chuẩn pháp lư để được cấp giấy thông hành nội địa.
    Một Tướng lănh trong quân đội Nga ông Grigorenko, ủng hộ phong trào tự trị của dân Tatars. Ông bị bắt vào tháng 9 năm 1969 trong lúc đó ông ta đang phục vụ ở Tachkent thuộc Cộng Ḥa Ouzbekistan. Ông bị đưa vào bịnh viện tâm thần. Sau này mỗi năm, nhà nước Cộng Sản cũng bắt giam khoảng 10 người chống đối khác trong các nhà thương điên như trên.
    Nói một cách tổng quát, sau thời kỳ Staline, các vụ án chính trị đều được xử công khai và dân chúng có quyền tham dự.
    Như vụ án nhà văn Andrei Siniaviski và Iouri Daniel diễn ra vào tháng 2 năm 1966. Cả hai bị kết án 5 năm tù và 7 năm lao động cưỡng bách.
    Các nhà viết sử đánh giá bản án này khởi đầu cho một phong trào ly khai.
    Ngày 5 than1g 12 năm 1965, vài ngày sau tin hai nhà văn bị bắt, một cuộc biểu t́nh có chừng 50 người tham dự để bày tỏ ủng hộ tinh thần hai nhà văn tại công trường Pouchkine ở Mạc Tư Khoa.
    Từ năm 1960, có chừng trăm người trong nhóm ly khai. Mười năm sau, con số này tăng lên 2000 người. H́nh thức chống đối của nhóm người này khác với các h́nh thức trước kia. Thay v́ đ̣i hỏi bải bỏ chế độ, họ đ̣i nhà nước phải thi hành nghiêm chỉnh các nghị quyết, hiến pháp và các hiệp ước quốc tế mà Liên Ban Sô Viết đă kư kết. Nhóm ly khai thay đổi h́nh thức đău tranh. Họ không hoạt động bí mật nữa. Họ hoạt động công khai và quảng bá các h́nh thức đău tranh của họ đến quần chúng, trong các xí nghiệp. Họ thường tổ chức các cuộc họp báo và nếu được nhà nước cho phép họ mời các nhà báo ngoại quốc đến tham dự.
    Về phương diện tương quan quyền lực th́ con số vài trăm người trong nhóm ly khai chẳng thể nào so sánh với bộ may cai trị khổng lồ và đầy quyền lực của nhà nước. Do vậy thông tin quốc tế là vũ khí quyết định của họ. Như sự xuất hiện tập hồi kư của nhà văn Alexandre Soljenitsine vào năm 1973, quyển Quần đảo ngục tù Goulag cùng với sự trục xuất nhà văn lừng danh này đă làm cho nền chính trị của Liên Sô lung lay.
    Trong ṿng hai năm, nhờ các hoạt động của nhóm người này mà vấn đề nhân quyền đă trở thành vấn đề quan trọng mang tính cách quốc tế trong cuộc hội nghị về vấn đề An Ninh và Hợp Tác Âu Châu vào đầu năm 1973 tại thủ đô Helsinki của Phần Lan. Văn kiện của cuộc hội nghị này đă đưực Liên Sô kư tên và điều này đă làm gia tăng tiếng nói của nhóm người ly khai. Ngay sau đó, các nhóm người ly khai đă rầm rộ thành lập các uỷ ban để theo dơi sự thi hành hiệp ước Helsinsk tai các thanh phố Mạc Tư Khoa, Leningrad, Kiev, Vilnus,..
    Họ thông báo cho quốc tế biết về các hành động vi phạm nhân quyền của nhà nước như đă ghi trong hiệp ước.
    Trong bối cảnh quốc tế hóa vấn đề nhân quyền ở Liên Sô đă làm cho cơ quan công an KBG tê liệt. Khi Công an bắt người nào đó, th́ lập tức cả thế giới biết đến. Sự việt bắt bớ không c̣n là vấn đề bí mật của nhà nước nữa. Qua các dữ kiện chính trị và con số bị bắt, người ta lưu ư đến sự liên hệ giữa biến chuyển bên ngoài và sự bắt bớ ở bên trong nước Nga.
    Trong những năm 1968-1972 và trong năm 1979-1982, con số người ly khai bị bắt nhiều hơn so với những năm 1973-1976.
    Cho tới giờ này, người ta chưa có được con số chính thức về những người ly khai chính trị bị bắt giam trong những năm 1960 đến 1985.
    Các nguồn tin do nhóm người đối lập chính trị cho biết là có chừng vai trăm người bị bắt giam trong những năm căng thẳng nhất.
    Trong nâm 1970, trong tờ Biên Niên Sử, người ta đọc thấy có đến 600 người bị kết án. Trong số này có 21 người bị giam trong các nhà thương Tâm Thần với lư do là để pḥng ngừa.
    Qua năm 1971, con số tù chỉ có 85 người và 24 đi nhà thương Tâm Thần.
    Trong những năm 1979-1982, là những năm căng thẳng v́ đối đầu với các vấn đề quốc tế, nhà nước Liên Sô cho bắt giam trên 500 người.
    Ở trong một quốc gia mà nhà cầm quyền luôn luôn xa lạ với dư luận tự do, những diễn đạt của sự bất đồng ư kiến không phù hợp chánh sách của nhà nước, hiện tượng đối lập chính trị, hiện tượng chống đối cấp tiến, nhân quyền, không thể có ảnh hưởng trực tiếp đến việc h́nh thành một xă hội.
    Một sự thay đổi thực sự c̣n tùy thuộc ở một số điều kiện nào đó. Nó bắt nguồn từ một nền văn hóa và một xă hội tự trị, xuất hiện vào những năm 1960, những năm 1970, kéo dài nhiều năm trong thập niên 1980 và cùng với sự phản tĩnh chính trị của các phần tử cấp tiến ưu tú cần thiết như những ǵ đă diễn ra trong năm 1953.

    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ

  2. #22
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 1. Chương 16


    KẾT THÚC PHẦN NHÀ NƯỚC CHỐNG LẠI NHÂN DÂN


    Trong lúc tổng hợp các chương trên, mục đích của chúng tôi không phải là nêu lên các hành động tàn bạo và các biện pháp đàn áp mà nhà nước Liên Sô đă chủ trương trong suốt thời gian chế độ này ngự trị. Cũng không phải để nêu lên sự khác biệt trong cái nh́n của các sử gia trước và sau khi được phép tham khảo tài liệu mật khi viết về cường độ và hậu quả của các cuộc khủng bố và đàn áp.
    Ngược lại, khi được phép tham khảo, chúng tôi muốn thiết lập một bản thống kê toàn bộ các diễn tiến có tính cách hệ thống theo thời gian về số lượng cũng như phương thức áp dụng bạo lực, và ư nghĩa của những lời dẫn giải khác nhau.
    Trong suốt 10 năm gần đây, có nhiều cuộc nghiên cứu sâu rộng đă xảy ra ở Nga cũng như ở Âu Châu. Với chính sách mở cửa - cho dù chỉ mới hé mở- các sử gia cũng đă bắt đầu sưu tầm các tài liệu của các văn kiện trước kia được coi như là bất b́nh thường mà ngày nay được cho phép truy lục. Nhờ vậy, nhiều sử gia, nhất là sử gia người Nga đă tung ra nhiều tài liệu , làm nền tảng cho các cuộc nghiên cứu sâu rộng đang diễn tiếp.
    Nhiều lănh vực nghiên cứu được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt là các trung tâm tù vĩ đại; các cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà nước; chính sách, các h́nh thức ban hành các đạo luật và thực thi các quyết nghị của nhà nước Cộng sản.
    Hai sử gia người Nga, ông V.N. Zemsov và N. Bougai viết một bản thống kê về số lượng của tất cả các cuộc lưu đày trong suốt thời gian Staline cai trị, nghĩa là từ khi Lenine cho đến khi Staline tắt hơi thở cuối cùng.
    Các ông V.P Danliov ở Nga và ông A. Graziosi ở Ư viết về các cuộc đụng độ liên tục của nông dân với tân chế độ Sô Viết.
    Dựa theo tài liệu của Trung ương đảng, sử gia O. Klevniouk đă đưa ra ánh sáng về các cuộc hợp ṿng tṛn ở điện Cẩm Linh. Nghĩa là tất cả những ǵ trước khi cho thi hành đều có sự quyết định và được sự đồng ư của các lănh tụ Bônsêvích.
    Căn cứ vào kết quả các cuộc nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng sắp xếp lại cho có hệ thống những diễn biến của các chu kỳ bạo động và đàn áp, khởi đầu từ năm 1917. Các chu kỳ này đă trở thành mục tiêu chính của các cuộc nghiên cứu rộng lớn về lịch sử và xă hội Nga. Nó cũng trở trành tài liệu nghiên cứu của khoa Xă Hội Học trên toàn thế giới.
    Khi xử dụng các tài liệu quư giá của các sử gia đàn anh đă dày công khảo cứu các diễn biến bi thảm của lịch sử, chúng tôi đă cẩn thận chọn lựa những sử liệu biểu tượng trong các h́nh thức đàn áp bạo động đa dạng. Các cuộc đàn áp đă diễn ra cho từng nhóm nạn nhân chuyên biệt và xảy ra trong từng thời kỳ khác nhau. Có khi giữa hành động đàn áp cùng với những bản văn tuyên cáo cũng không đồng nhất. Như khi Lenine tuyên án đem xử bắn tất cả các thành viên của nhóm Mensưvich, th́ thật ra Lenine chỉ bắt họ bỏ tù mà thôi. Như hành động của các toán trưng thu lương thực ở miền quê. Các toán này chỉ được lệnh thi hành trưng thu lương thực cưỡng bách trước ngày Lenine ban hành chính sách kinh tế mới vào năm 1921. Thế nhưng các toán trưng thu vẫn tiếp tục thi hành chính sách này cho đến cuối năm 1922, mặc dù chính sách kinh tế mới đă ban hành hơn một năm qua.
    Trong những năm 30, trong khi nhà nước Trung ương ra lịnh phóng thích tù nhân v́ nhà tù không c̣n chỗ để chứa, th́ ngược lại, các toán công an cứ tiếp tục lùng bắt người.
    Trong số quá nhiều sự việc đă xảy ra như một vài sữ kiện điển h́nh kể trên, chúng tôi có ư định một bản thống kê các cuộc đàn áp bạo động hầu để giải đáp một phần nào những câu hỏi về cơ cấu của guồng máy cai trị, mức độ và ư nghĩa của các cuộc khủng bố mà nhà nước Liên Sô nhắm vào đám đông quần chúng.
    Các diễn tiến đàn áp thường xuyên diễn ra một cách ngẫu nhiên cho đến khi Staline qua đời đă làm chúng tôi quyết định, trong giai đoạn đầu, đưa mục đích của cuộc nghiên cứu về lịch sử chính trị của nước Nga xuống hàng thứ hai.
    Trong lúc sắp xếp các tài liệu cho có hệ thống, nhiều sự kiện trước đây hay những sử liệu vừa mới được công bố, đă đặt cho chúng tôi một số vấn đề cần phải giải quyết. Các câu hỏi thường nảy sinh ra khi chúng tôi bắt gặp một số bản phúc tŕnh của các nhân viên thi hành công tác, viết tại chỗ gởi về trung ương. Đó là các bản phúc tŕnh của các toán công an Tchéka địa phương nói về nạn chết đói, các cuộc đ́nh công ở Toula; các bản phúc tŕnh của các ban quản lư các trại lao động tập trung viết về t́nh trạng sức khỏe của các tù nhân cải tạo. Tất cả các sự kiện đó kết tụ thành một h́nh ảnh thực tế của một thế giới bạo lực đang ngự trị.
    Chúng tôi cố t́nh nhắt lại chu kỳ đàn áp với mục đích để chúng ta thử đặt lại một số vấn đề. Và đó chính cái đích của cuộc nghiên cứu này.
    Chu kỳ đầu tiên xảy ra vào cuối năm 1917 cho đến cuối năm 1922 với việc cướp chính quyền. Theo sách lược của Lenine, chỉ có con đường bạo lực nội chiến mới đạt mục đích này.
    Sau một thời gian ngắn h́nh thành các điều kiện khả thi như sức phản kháng bộc phát của quần chúng, Lenine đă dùng nó như một vũ khí cần thiết để phá vở trật tự của chế độ cũ. Vào mùa Xuân 1918, người ta chứng kiến một cuộc tấn công xă hội nông thôn đă được nghiên cứu kỹ từ trước. Đó là cuộc chiến làm mẫu mực cho các cuộc đàn áp diễn tiếp trong mấy thập niên sau này. Các cuộc khủng bố đă gây nên sự bất măn tột độ của dân chúng đối với chính quyền Sô Viết, và đă gây ra cuộc nội chiến giữa hai lực lượng Hồng và Bạch quân.
    Một điều đáng lưu ư là, mặc dù chính quyền Sô Viết đang ở trong thời kỳ bấp bênh, chính quyền Bônsơvich từ chối các cuộc thương thuyết. Họ tiếp tục tiến lên và tiếp tục đàn áp nhóm người Mensơvich, đàn áp công nhân thợ thuyền nổi loại ở thành phố Kronstadt. Và chu kỳ đàn áp này vẫn tiếp tục diễn ra khi Bạch quân thua trận và cả sau khi Lenine cho ban hành chính sách kinh tế mới NEP. Nó diễn ra một cách liên tục và mănh liệt mà hệ quả của nó là nạn chết đói kinh hoàng trong năm 1922.
    Từ năm 1923 - 1927, các cuộc khủng bố tạm ngưng. Với mục đích ǵ?
    Nhiều sự kiện cho thấy đó là hậu quả của cuộc nội chiến.
    Con số nhân viên của cơ quan công an nội chính giảm xuống. Nhà nước muốn đổi cuộc chiến đàn áp nông dân qua con đường pháp lư. Nhưng nhà nước vẫn chưa cho giải tán toàn bộ bộ máy công an. Các toán này chỉ thay đổi nhiệm vụ. Từ công tác đàn áp, các toán này làm công việc kiểm soát, canh pḥng và thiết lập phiếu cá nhân. Đó là mục đích của cuộc ngưng bắn.
    Chu kỳ đàn áp lần thứ nhất đă diễn ra trực tiếp và toàn bộ. Trong khi đó, chu kỳ đàn áp lần thứ hai chỉ xảy ra giữa các một nhóm người thân Staline chống lại tầng lớp nông dân, vào lúc mà các lănh tụ cộng sản cao cấp đang tranh nhau để chiếm chiếc ghế của mhà độc tài Staline. Cả hai phe đều nghĩ rằng, tiếng súng của chu kỳ đàn áp đă thực sự tái diễn. Nhà nước cộng sản đem áp dụng lại một số biện pháp mà trước kia họ thi hành khi ra tay đàn áp nông dân. Và cũng chính các hành động đàn áp này đă dẫn đến sự thoái hoá của nhà nước 25 năm sau đó.
    Cuộc tuyên chiến lần thứ hai của nhà nước đối với tầng lớp nông dân đă quyết định sự h́nh thành một định chế khủng bố như là một chính sách cai trị. Có nhiều h́nh thức định chế khủng bố khác nhau. Nhà nước t́m cách gây hận thù giữa lớp người nghèo và người giàu, như trước kia họ vẫn thường hay áp dụng ở thông thôn. Chính quyền cũng mở chiến dịch cho lưu đày một số đông quần chúng. Đồng thời trong thời gian này, nhà nước cố đào tạo cán bộ chính trị phục vụ cho chế độ. Sau đó, nhà nước cũng diễn lại cái tṛ thu mua nông sản cưỡng bách theo lối ăn cướp tài sản của nhân dân. Sự kiện này đă gây xáo trộn hệ thống sản xuất của tầng lớp nhà nông. Nó mở đường cho cuộc thử nghiệm giết người kinh tởm nhất dưới thời Staline. Năm 1933 đă xảy ra ở Liên Sô một trận đói làm chết hàng chục triệu người. Đó là thời kỳ có con số người chết cao nhất dưới triều Staline. Con số nông dân chết quá nhiều và nhà tù nhốt quá nhiều tù nhân cho đến nổi không c̣n đủ người để gieo hạt giống trong các vụ mùa. Đứng trước t́nh cảnh này, nhà nước tạm thời hưu chiến với nông dân và cho ân xá một số tù nhân. Nhưng biện pháp ḥa giải đă dẫn đến t́nh trạng căng thẳng khác. Nhà nước lại ra lịnh không cho con cái của những người điền chủ trở về quê quán mặc dù những người này đă được phục hồi quyền công dân.
    Làm thế nào để hiểu được tính liên tục của các chu kỳ khủng bố đă xảy ra trong suốt thập niên 30 và các thập niên sau đó?
    Để có một cái nh́n chính xác, chúng tôi căn cứ theo các mốc thời gian và mức độ diễn tiến của các cuộc đàn áp. Thời gian xảy ra cuộc Đại Khủng Bố trong ṿng hai năm, từ cuối năm 1936 đến cuối năm 1938. Có đến 85% án tử h́nh trên tổng số án tử h́nh trong suốt thời kỳ Staline cầm quyền, do các toà án nhân dân đặc biệt thi hành. Trong suốt thời gian khủng bố này, người ta không thể hiểu nổi về thành phần cán bộ bị hành quyết và con số nạn nhân phải được thủ tiêu theo con số nhà nước ấn định trước. Cuộc đàn áp man rợ và thủ tiêu mù quáng đă được coi như là phượng tiện duy nhất nhằm giải quyết một số khủng hoảng tranh chấp nội bộ.
    Nh́n vào đối tượng của các cuộc đàn áp, người ta có thể biết được từng lớp nạn nhân của các vụ khủng bố trong suốt thập niên 30. Nạn nhân cuối cùng của nhà nước cộng sản đó là những người dân cùng đinh nhỏ bé sống trong các thành phố, khởi đầu từ năm 1938 bằng các đạo luật mang tính chất chống lại nhân dân.
    Trong bối cảnh của chính sách Liên Sô hóa các vùng vừa mới chiếm, và cuộc chiến Ái Quốc, từ năm 1940, người ta nhận ra một giai đoạn đàn áp mới. Biểu tượng cho thời kỳ khủng bố này là một tầng lớp nạn nhân mới. Đó là những người có tinh thần quốc gia và các nhóm người thuộc các quốc gia thù nghịch bị truy lùng và cho đi lưu đày tập thể. Triệu chứng của các đợt lưu đày cũng đă được ghi nhận vào những năm 1936-1937. Một số dân Nga gốc Triều Tiên nằm dọc biên giới là những nạn nhân bị lưu đày đầu tiên.
    Từ năm 1939, việc sát nhập các vùng đất nằm ở phía Đông Ba Lan rồi đến ba nước vùng Baltique đă dẫn đến sự loại trừ các Đại Biểu của các sắc dân này. Nhà nước cộng sản kết tội những người này thuộc tầng lớp trung lưu tư sản quốc gia. Họ bị đưa đi lưu đày cùng với một số nhóm dân thiểu số khác, điển h́nh là dân Ba Lan cư ngụ ở vùng Đông Galicie. Chiến dịch lưu đày tập thể gia tăng khi chiến tranh Nga Đức bùng nổ. Nhà nước không quan tâm đến nhu cầu tối yếu của quốc pḥng đang đe dọa tiêu diệt. Và rồi các cuộc lưu đày tập thể dân Nga gốc Đức, gốc Tatar, gốc Kalamouk, gốc Tchetchene vẫn diển ra liên tục nhờ vào kinh nghiệm của các năm vừa qua. Chiến tranh không làm cản trở chính sách lưu đày. Nó vẫn diển ra có hệ thống và kéo dài trong suốt thập niên 40 trong chính sách b́nh định và Sô Viết hóa các vùng đất mới được sát nhập vào đế quốc. Sự hiện diện của các nạn nhân bị lưu đày thuộc tầng lớp những người Đại Diện cho các dân tộc bị trừng phạt đă làm thay đổi hẳn bộ mặt của thế giới ngục tù Goulag.
    Sau thế chiến thứ hai, người ta thấy t́nh h́nh quản lư trong các ngục tù trở nên cứng rắn hơn. Như việc gia tăng các bản án cũ. Người bị kết án 5 năm, bấy giờ tăng lên 10 năm. Thêm vào đó, con số tùn nhân mỗi lúc một gia tăng. Vào thời điểm này, con số tù tại các trại giam Goulag đă đạt đến cao điểm của nó và đó cũng là khởi điểm của một giai đoạn khủng hoảng trong các trại tù. Điều này đă dẫn đến t́nh trạng sa sút hiệu năng kinh tế càng ngày càng trầm trọng.
    Có rất nhiều chi tiết của những năm cuối của Staline vẫn c̣n nằm trong bí mật. Nhưng vẫn có một số bằng chứng cụ thể để xác nhận như việc cho tái thi hành chính sách bài Dân Do Thái, gây chia rẽ các thế lực trong các cơ quan nhà nước, tranh giành quyền lực trong Đảng ở các địa phương. Những diễn tiến trên đủ để cho người ta đưa một câu hỏi là phải chăng đă đến lúc diễn ra một cuộc Đại khủng Bố mới mà nạn nhân chính là những công dân người Nga gốc Do Thái?
    Phần viết tóm lượt lịch sử của Liêng Bang Sô Viết trong suốt 35 năm này đặt biệt lưu tâm đến các hành động bạo lực đă diễn ra liên tục và đạt đến cao điểm nhất của nó. Và chính bạo lực là chính sách quản trị xă hội của nhà nước cộng sản.
    Có cần phải đặt lại câu hỏi quá cũ về sự liên hệ của hai chu kỳ Lenine và Staline hay không? Qua đó, chu kỳ thứ nhất là biểu tượng đă dẫn đến chu kỳ thứ hai. Dĩ nhiên là các cơ chế lịch sử của hai thời kỳ không thể nào so sánh với nhau được. Vào mùa thu năm 1915 cuộc khủng bố đỏ phát sinh trong một hoàn cảnh phải đối phó toàn diện. Và những biện pháp đặc biệt trong lúc thi hành các cuộc khủng bố v́ thế cũng mang tính chất đặc thù.
    Ngược lại, cuộc chiến chống lại nông dân trong chu kỳ thứ hai đă diễn ra một một quốc gia đă được ổn định, nhưng tại sao lại cũng diễn ra các cuộc tàn sát đẫm máu lâu dài chống lại toàn xă hội. Mặc dù t́nh thế có khác biệt giữa hai chu kỳ này, nhưng bạo lực vẫn là vũ khí chính để thực hiện kế hoạch chính trị của Lenine đă vạch ra trước, trước khi cuộc nội chiến h́nh thành. Và nó đă được đem ra thi hành một cách có chủ đích như là một chương tŕnh hành động mang tính chất tạm thời.
    Dưới cái nh́n này, cuộc hưu chiến trong thời kỳ thi hành Chính Sách kinh Tế Mới NEP của Lenine đă tạo ra một cuộc tranh luận rất gay cấn giữa các lănh tụ trong đảng Bônsêvích về việc t́m một hướng phát triển cho đất nước. Câu hỏi vẫn c̣n phải đặt ra, có phải việc b́nh thường hóa đời sống và việc gia tăng các cuộc đàn áp là phương tiện duy nhất để giải quyết t́nh trạng căng thẳng kinh tế và xă hội?
    Trên thực tế, trong suốt thời gian này, những người ở miền quê, sống tách rời ra khỏi thế giới bên ngoài. Và như vậy, những hoạt động tương quan giữa nhà cầm quyền và xă hội chẳng có ai biết đến.
    Cuộc chiến nông dân, một gạch nối giữa hai chu kỳ bạo động, đă diễn ra trong cùng một khuôn mẫu. Bởi v́ cuộc chiến này đă khơi lại những sự kiện đă được thử nghiệm và đă được khai thác trong những năm 1918-1922. Như nhà nước mở chiến dịch thu mua cưỡng bách, công cụ hóa sự căng thẳng của xă hội nông dân, các cuộc đụng độ trực tiếp đă được dàn xếp trước, gây bạo động cục bộ.. Cả hai bên, chính quyền cũng như nông dân cùng nghĩ rằng họ đang sống trở lại cái thời trước đây mà họ đă nếm mùi.
    Cho dù triều đại Staline đă chiếm một vị trí đặt biệt trong chúng ta, nhưng v́ có những lư do quá rơ ràng liên hệ đến h́nh thức khủng bố được dùng như phương tiện để cai trị, chúng ta cũng phải tự hỏi những điều ǵ đă cấu kết nên cuộc đàn áp. Về vấn đề này, việc đưa đi lưu đày đầu tiên được coi như là chính sách giải thể toàn diện người Cosaque trong các năm 1919-1920. Nằm trong kế hoạch tịch thu lại các phần đất mà dân Cosaque đang định cư, nhà nước cộng sản mở chiến dịch đưa đi lưu đày tất cả dân địa phương trong vùng.
    Trước hết nhà nước nhắm vào một số người giàu có, sau đó, do nhiệt t́nh của các cơ quan địa phương, nhà nước bắt lưu đày tất cả những người c̣n lại. Dưới nhiều h́nh thức khác nhau, các cuộc đàn áp này chính là những cái gương cho các chiến dịch đàn áp sẽ diễn ra ở vào một hoàn cảnh khác , trong một môi trường khác và trong khoảng thời gian khác, mười năm sau.
    Sự việc phân chia các nhóm người trong xă hội, việc làm quá mức chỉ tiêu của các toán công tác địa phương, cái ư nghĩ nhổ tận gốc qua h́nh thức đưa đi lưu đày, giống hệt như là chính sách giải thể giới điền chủ sau này.
    Ngược lại, nếu chúng ta suy nghĩ sâu xa hơn về các hiện tượng chính trong chính sách khai trừ tập thể rồi cô lập các nhóm chống đối và việc thiết lập một hệ thống nhà tù xảy ra trong khi đang lâm vào cuộc nội chiến, người ta thấy có một khoảng cách lớn giữa hai thời kỳ đàn áp này. Việc phát triển các trại giam trong thời kỳ nội chiến, rồi trong thập niên 1920, việc thi hành các chính sách quản thúc, không phải là biện pháp chung có cùng một mục tiêu với những ǵ đă xảy ra trong thực tế đă xảy ra trong thập niên 1930. V́ vậy việc thi hành công cuộc cải cách lớn trong năm 1929 không phải là cuộc lùng bắt thông thường. Trái lại nó đặt nền tảng cho một chế độ ngục tù mới thể hiện dưới h́nh thức lao động cưỡng bách. Sự xuất hiện các trại lao động cưỡng bách Goulag dẫn chúng ta đến vấn đề chính yếu về việc phải chăng đă có một kế hoạch để loại trừ con người lâu dài trong một dự án được thực hiện với mục đích là để thay đổi toàn diện cơ chế xă hội và kinh tế. Có nhiều dấu hiệu cho thấy giả thuyết này trở thành sự thật. Giả thuyết này cũng đă được các nhà độc tài triển khai.
    Trước hết, kế họach khủng bố thực hiện theo chỉ tiêu như đă xảy ra từ khi bắt đầu chính sách giải thể cho đến xảy ra cuộc Đại Khủng Bố, có thể được coi như là h́nh thức biểu tượng cho kế hoạch. Công tác nghiên cứu các văn kiện xác nhận sự kiện này bằng những con số chính xác. Các bản kế toán với nhỡng con số được ghi đều đặn đă chứng minh rơ ràng các nhà lănh đạo nắm vững sự việc xảy ra cùng với diễn tiến của các cuộc đàn áp.
    Nhờ vậy, sử gia có thể diễn lại, mặc dù rất phứt tạp, thứ tự cừơng độ của các cuộc đàn áp theo từng bậc. Ngày hôm nay, tài liệu về các cuộc khủng bố theo từng thời điểm, đă được biết rơ, nó qiúp cho ta xác định được một chuỗi đàn áp có hệ thống.

    Tuy nhiên việc thiết lập lại toàn bộ các cuộc đàn áp, của hệ thống ban lịnh và thi hành lịnh, của những ǵ đă xảy ra, sẽ làm mất đi rất nhiều sự kiện quan trọng mà chính các nhà độc tài đă khai thác và thi hành trong một thời gian lâu. Nếu chúng ta đặt vấn đề việc kế hoạch hóa các cuộc đàn áp, chúng ta sẽ nhằm lẫn và sơ soát một số sự kiện trong các giai đoạn đàn áp khác nhau. Theo cái nh́n này, một thí dụ điễn h́nh nhất là đưa đi lưu đày các thành phần điền chủ mà không cho họ biết đi đến nơi nào. Nói một cách khác, nhà nước muốn để cho số phận của những người lưu đày luôn luôn ở trong t́nh trạng khủng hoảng. Và cũng giống như kế hoạch giảm tù nhân trong các trại tù không hề được thực hiện theo kế hoạch. Nếu chúng ta lưu ư đến diễn tiến công việc chuyển lịnh và thi hành lịnh, người ta không thể nào không nhận thấy tầm quan trọng về các h́nh thức thi hành theo trước kỳ hẹn, làm quá chỉ tiêu hay làm không theo lịnh trên.
    Nếu chúng ta đề cập đến vấn đề trung tâm nhà tù Goulag, đó cũng chính là lợi ích và mục tiêu của chế độ, có lẽ chúng ta sẽ gặp phải nhiều khó khăn và vô cùng phức tạp khi viết bài nghiên cứu.
    Trái với quan điểm cho rằng những quyền lực của Staline trong thời kỳ xây dựng hệ thống nhà tù Goulag là những ǵ cần phải cho qua v́ nó đă diễn ra trong quá khứ , tài liệu ngày hôm nay đă ghi rơ mối tương phản trong thế giới ngục tù. Việc tiếp nhận hàng loạt con số người tù bị đàn áp chỉ làm rối loạn cơ chế tổ chức sản xuất hơn là làm gia tăng năng suất lao động.
    Mặc dù nhà nước có soạn thảo quy chế riêng biệt cho từng loại công nhân tù, nhưng người ta không thấy sự khác biệt khi đem ra thi hành. Và sau cùng là vấn đề kinh tế. Câu hỏi được đặt ra là chính sách giam cầm và khai thác sức lao động của tù nhân có lợi hay không?
    Trước một số sự kiện tương phản đó, người ta phải tự đưa ra một số lư luận, giả thuyết khác nhau để giải thích về những lư do tại sao các nhà lănh đạo độc tài cứ cho tái diễn các cuộc đàn áp tàn bạo như vậy.
    Trong nổ lực t́m hiểu những lư do sống thực, có lẽ cũng chính là nền tảng cho chính sách phát động chu kỳ đàn áp vĩ đại của Staline, các sử gia đă minh chứng mối tương quan mật thiết giữa chính sách hiện đại hóa quốc gia và chính sách cai trị tùy hứng của Staline. Nhà nước cho rằng khi dứt khoát phá bỏ hệ thống nhà nước cũ thay vào đó chính sách cai trị rộng lớn mới bằng vũ lực và đàn áp, họ sẽ sống trong cái ảo tưởng khống chế được toàn xă hội. Từ đó, người ta bị lôi cuống vào cơn lốc bạo lực kỳ quái mà từ cơ chế, phản ứng giây chuyền cho đến bản chất của nó, không một sử gia hay một người đương thời nào hiểu được.
    Chính quá tŕnh diễn tiến các cuộc đàn áp, được coi như là phương tiện duy nhất để trả lời cho các cuộc chống đối hay những cản trở, đă làm nẩy sinh các phong trào bạo động ngoài tầm kiểm soát.
    Chính sách khủng bố trong lịch sử chính trị và xă hội của Liên Bang Sô Viết đă đặt cho chúng ta những câu hỏi ngày càng phức tạp hơn.
    Các cuộc nghiên cứu gần đây đă đánh đổ một phần nào những lư thuyết cũ của khoa Sô Viết học.
    Nếu các nhà nghiên cứu không quan tâm đến việc đi t́m câu giải đáp toàn bộ và dứt điểm về hiện tượng khủng bố , th́ một cuộc khảo cứu có thể chuyên hướng trong công tác phân tích về cơ chế và tính hiếu động của bạo lực.
    Trong cái viễn ảnh đó vẫn c̣n có nhiều điều bí ẩn mà một trong những điều quan trọng hơn cả là bản tính xă hội đă được h́nh thành trong khi thi hành bạo lực. Nếu chúng ta muốn lưu tâm đến bộ phần thiếu soát này trong công tác tái dựng lại lịch sử - ai sẽ là người đùng ra làm chuyện này? - th́ chúng ta phải liên tục nghiên cứu toàn bộ xă hội. V́ chính xă hội vừa là nạn nhân cũng vừa là tác nhân của tất cả những ǵ đă xảy ra.

    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ

  3. #23
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 2. Chương 17 B


    Cách mạng thế-giới - Nội chiến và khủng bố
    Komintern được phát động và các hành động của cơ-quan này


    Đến năm 1934, tất cả các cơ quan, của cộng-sản Trung-quốc trong thành phố Shanghai, đả bị phá vở hoàn toàn. Hai lănh tụ các toán vơ trang là Ding Mocun và Li Shiqun đều bị lần lượt lọt vào tay Quốc-Dân đảng. Họ chịu đầu hàng, và sau đó đến năm 1937, khi quân đội Nhật chiếm đóng thành phố này họ quay sang phục vụ cho người Nhật. Cả hai đều chết thê thăm Ding Mocun bị xữ bắn vào năm 1947 với tội phản quốc c̣n Li Shiqun bị viên sĩ quan Nhật mà y phục vụ, đả thuốc độc giết y. C̣n về phần Kang Sheng từ năm 1949 đến năm y chết vào năm 1975 là viên chỉ huy cơ quan công an mật vụ của chế độ Mao-Trạch-Đông và là một trong những tay đao phủ chính chống lại nhơn dân Trung-quốc dưới chính quyền cộng-sản.
    Việc thường xảy ra là các đảng viên của các đảng phái khác và các đảng viên của đảng cộng-sản thường được các cơ quan sô-viết đặc biệt chiếu cố để dùng vào các dịch vụ đặc biệt mà họ cần thi hành. Đó là vụ Koutiepov đả diễn ra : Năm 1924, Đại Quân Công Nicolas, người được coi là có thể kế vị Nga Hoàng đả gọi tướng Alexandre Koutiepov đến Paris để chỉ huy ũy ban liên họp tổng quát quân sự ( ROVS ). Đến năm 1928 cơ quan Guépou quyết đînh làm tan vỡ ũy ban ROVS. Ngày 26 tháng Giêng tướng Koutiepov mất tích. Có nhiều tin đồn được đưa ra và củng có nhiều tin do các người sô-viết tung ra. Hai cuộc điều tra độc lập đả cho biết ai là kẻ chủ mưu của vụ bắt cóc : Cuộc điều tra của người đảng viên cao niên thuộc đảng xă-hội Nga là Vladimir Bourtzev, ông này đả trở nên lừng danh khi ông lột mặt nạ tên Evno Azev, một nhơn viên của cơ quan Okhrana đả len lỏi vào cấp lănh đạo của tổ chức tranh đău của các người xă-hội cách mạng và cuộc điều tra của kư giả Jean Delage thuộc tờ báo Tiếng Vang của Paris ( l Écho de Paris ). Delage đả cho biết là tướng Koutiepov đả bị bắt cóc và đưa ra Houlgate, một thành phố ở bờ biển Manche và chuyển xuống một chiếc tàu sô-viết tên là Spartak và chiếc tàu này đả rời bến vào ngày 19 tháng 2. Từ đó không c̣n ai biết viên tướng này ra sao ? Ngày 22 tháng 9 năm 1965 viên tướbng sô-viết Chimanov đả thuật lại tất cả diển biến của việc này mà ông biết người phụ trách, tờ báo Ngôi Sao Đỏ của Hồng-quân đả cho biết tên của người chịu trách nhiệm : Serguei Pouzitski, ngoài việc tham dự việc bắt giam tên ăn cướp Savinkov đả oai nghiêm chỉ huy việc bắt cóc tướng Koutiepov và nhiều vị chỉ huy khác của Bạch quân. Tổ chức các người di cư tị nạn cộng-sản đả bị các nhơn viên của cơ quan Guépou xâm nhập : Từ năm 1929, cựu Bộ-trưởng chính phủ của Đề-đốc Koltchak thuộc Bạch-quân, tên là Serguei Nicolavevitch Trétiakov đả bí mật gia nhập hàng ngũ sô-viết và dưới bí số UJ/1 và tên mật mă là Ivanov. Nhờ những tin tức và các chi tiết của Trétiakov đả thông báo cho viên chức liên lạc với y, người này tên là Vetchinkine, Moscou đả nắm vững những cuộc di chuyển của tướng Koutiepov. Một toán c̣m măng đô đả chận xe của viên tướng này ngay giữa các đường phố dưới dạng là một cuộc kiễm soát của cảnh sát. Một người Pháp tên là Honel, làm nghề sửa xe hơi ở Levallois-Perret đả hóa trang bận sắc phục của cảnh sát lưu thông đả yêu cầu tướng Koutiepov đi theo y. Một người Pháp khác đả dính líu vào vụ này tên là Maurice Honel, em của tên nói trên, đả có liên lạc với mật vụ sô-viết. Tên Maurice Honel đả trúng cử dân biểu cộng-sản vào năm 1936. Koutiepov đả từ chối quy thuận, ông đả bị đâm chết bằng một lưởi dao găm và sác của ông được chôn ngay ở dưới hầm xưởng sửa xe của tên Honel.
    Người thừa kế củba Koutiepov làb tướng Miller, ông có người phụ tá là tướng Nikolai Skobline, lại là một nhơn viên của bọn sô-viết. Với người vợ là ca-sĩ Nadejda Plevitskaia, Skobline tổb chức ở Paris cuộc bắt cóc tướng Miller. Ngày 22 tháng 9 năm 1937 Miller mất tích. Ngày 23 tháng 9 chiếc tàu sô-viết Maria Oulianovna rời bến Le Havre. Đền lượt tướng Skobline củng biến mất, các sự nghi ngờ đả trở nên chính sác. Tướng Miller thật sự đả hiện diện trên tàu Maria Oulianovna mà chính phủ Pháp đă từ chối không chận xét. Được đưa về Moscou và sau khi chịu cuộc hỏi cung, tướng Miller đả bị giết chết.
    Tài liệu tham khảo : Lịch sử t́nh báo thế giới- Quyển 1 từ 1870-1939 / nhà xuất bản Laffont 1993 ; Các tội ác sô-viết trước ṭa đại h́nh quận Sein 5-14 tháng 12 ; Vụ bắt cóc tướng Miller do tướng Skobline ; Vụ án Plevitzkaia và lời biện hộ của luật sư Me Maurice Ribet : nhà in Ṭa án 1939. Viên tướng sẽ chết vào nửa đêm / nhà xuất bản Plon 1981. Nước Nga của các con ma ; Các di dân Nga từ 1920-1950 nhà xuất bản Harmattan 1955.
    Chế độ độc tài - Tội ác hóa các người chống đối - Đàn áp trong ḷng tổ chức Komintern
    Theo lịnh của Moscou, tổ chức Komintern duy tŕ ở các đảng cộng-sản một toán vơ trang và chuẩn bị tổ chức các cuộc nổi loạn để gây ra nội chiến chống lại chính quyền đang tại chức, tổ chức này củng đưa vào ḷng của tổ chức ḿnh các phương pháp công an và khủng bố đả được thưc hành ở Moscou và ở Liên-bang Sô-viết. Nhơn cuộc Đại-hội lần thứ 10 của Đảng cộng-sản sô-viết, được tổ chức từ ngày 8 đến 16 tháng 3 năm 1921, trong lúc chính quyền sô-viết đang phải đương đầu với cuộc nổi loạn ở Cronstadt, các văn bản về một chế độ độc tài đả được thảo ra, ngay cả trong ḷng đảng. Trong lúc chuẩn bị cho cuộc đại-hội, tám h́nh thức khác nhau đả được đề nghị và đưa ra dể bàn thảo. Các cuộc tranh luận này là những di tích chót của nền dân chủ và nền dân chủ đả không được tự đặt trên đất Nga. Và một loại dân chủ chấp nối, vá víu (ersatz ) cũng không c̣n tồn tại bao lâu. Ngày thứ hai của đại-hội, trong lúc súc tiến các công việc, Lénine đả lên tiếng : Các đồng chí, chúng ta không cần đối lập, v́ lúc này không phải là lúc. Các đồng chí có trách tôi củng chả được việc ǵ v́ đó là do hoàn cảnh tạo ra. Hởi các đồng chí, từ nay trở đi đừng nói đến đối lập nửa. Theo ư kiến của tôi, các đồng chí ở đây hay là ra chiến đấu ở Cronstadt, tay cầm súng. Hội nghị phải đi đến kết luận đả đến lức chấm dứt việc đối lập, hảy hạ màn về việc này, chúng ta dả quá chán ngán về việc đối lập. Lénine đả nhắm vào những người tuy là không tạo thành một nhóm, theo nghỉa chính không có một bản báo cáo, đả tập họp dưới h́nh thức được gọi là Công-nhơn chống-đối, các tên Alexandre Chliapnikov, Alexandra Kollontai, Loutovinov và với h́nh thức Trung-ương Dân-chủ gồm có Timothée Sapronov, Gabriel Miasnikov.
    Ngày 16 tháng 3 khi Đại-hội đả gần như sắp bế mạc, có hai nghị-quyết được đưa ra vào lúc chót : Nghị quyết thứ nhất nói về việc đồng nhất của đảng và nghị quyết thứ hai nói về các việc trật hướng của các phong trào nghiệp đoàn và tinh thần vô chính phủ nằm trong ḷng đảng, nhắm vào nhóm Công-nhơn chống đối. Nghị quyết thứ nhất đ̣i việc giải tán tức thời tất cả các nhóm được thành lập đúng theo các h́nh thức riêng biệt, nếu từ chối sẽ bị đuổi ra liền khỏi hàng ngủ của đảng. Một bản không được đưa ra của nghị quyết này và được giử mật cho đến tháng 10 năm 1923 đả ũy quyền cho Ủy-ban Trung-ương được quyền tuyên án các cuộc trừng phạt. Cơ quan công an của Feliks Dzerjinski lại có dịp để mở rộng tầm truy xét : Tất cả các nhóm đối lập nằm trong ḷng đảng sẽ bị luôn luôn theo dỏi, canh gác và nếu cần đuổi ra khỏi đảng. Việc này đối với các người lănh đạo chơn chính là : cái chết trên trường chính trị .
    Nhận thấy việc cấm tự do bàn cải, việc này là mâu thuẩn với quy chế của đảng, dù vậy hai bản nghị quyết này củng được đồng chấp thuận. Riêng về bản nghị quyết thứ nhất Radek đả đưa ra một chứng minh có tính cách báo trước : Tôi nhận định là nghị quyết này có thể dùng để chống lại chúng ta và v́ vậy tôi chấp nhận. Trong lúc nguy hiễm Ũy ban Trung-ương đả quyết định các biện pháp tối nghiêm nghị chống lại các đồng chí, tôi nhận thấy là rất cần thiết. Dù là Ũy-ban Trung-ương có lầm lộn v́ đó c̣n ít nguy hiễm hơn việc lừng chừng mà người ta nhận thấy trong lúc này. Cuộc lựa chọn này đả được thực hiện dưới sự đe dọa của hoàn cảnh và đả đáp ứng lại các khuynh hướng sâu rộng của các người Bôn-sê-vít, từng đè nặng với tính cách quyết định về tương lai của đảng cộng-sản Sô-viết và là kết quả quan trọng đối với phân bộ của tổ chức Komintern.
    Đại hội 10, củng quyết định việc tái tổ chức lại ủy ban kiễm soát với nhiệm vụ được chỉ định : Canh chừng việc củng cố và quyền lực ở trong đảng. Từ đó, ủy ban này thành lập và các hồ sơ cá nhơn của các vị lănh tụ và các đảng viên để xữ dụng , đến khi cần dùng làm tài liệu căn bản để truy tố các việc như : thái độ đối với công an chính trị, có cảm t́nh hay gia nhập các nhóm chống đối v.v... Sau khi đại hội 10 được bế mạc, các người có căm t́nh hoặc thuộc nhóm khuynh hướng công-nhơn đối lập đả chịu nhiều việc bắt nạt hay ngược đải. Về sau Alexandre Chliapnikov đả giải thích : cuộc đău tranh sẽ không diển ra riêng trong lănh vực ư thức hệ mà c̣n phải dùng các phương tiện khác như việc xa thải các người ra khỏi địa vị hay thuyên chuyển từ địa hạt này qua địa hạt khác, cùng lắm là đuổi ra khỏi hăng. Đến tháng 8, cuộc kiễm soát khởi đầu và kéo dài trong nhiều tháng. Một phần tư các vị lănh tụ cộng-sản đả bị khai trừ. Từ việc xử dụng đến việc thanh trừng tchistka , từ đây đả trở nên một phần đời sống của đảng. Ông Aino Kuusienn đả biểu lộ về chu kỳ của phương pháp này : bị cáo được gọi tên và được mời lên diễn đàn, các thành viên của ủy ban thanh lọc và các người khác hiện diện đặt các câu hỏi. Một vài người đả minh oan dể dàng nhưng nhiều người khác đả phải chịu đựng lâu cuộc thử thách gay go này. Nếu người nào có oán thù riêng với một người nào và đây là cơ hội để giải quyết dứt khoát về diển tiến của việc này. Nhưng việc xa thải ra khỏi đảng thuộc quyền quyết định của ủy ban kiễm soát. Nếu bị cáo nh́n nhận là không phải là thủ phạm về các hành động mà y bị cáo, thủ tục sẽ được xếp qua một bên và không có cuộc bầu. Nếu trường hợp ngược lại, không có người nào can thiệp cho người bị cáo, vị chủ-tịch chỉ hỏi có một câu : Kto protiv, không có một người nào ngỏ ư chống lại, vụ này được coi như là nhất trí chấp nhận.
    Các hậu quả của các quyết định tại đại hội 10, đả được mau ghi nhận : tháng 2 năm 1922 lănh tụ Gabriel Miasnikov bị tạm ngưng một năm, và coi như bị khai trừ ra khỏi đảng v́ đả bảo vệ việc tự do báo chí, chống lại ư kiến của Lénine về việc này. Các người có khuynh hướng thuộc nhóm công nhơn chống đối đả kháng nghị với tổ chức Komintern ( tuyên ngôn 22 ), liền đó Staline, Dzerjinski và Zinoviev đả đ̣i khai trừ Chliapnikov, Kollonyai và Medvediev. Nhưng đại hội lần thứ 11 đả từ khước. Càng lúc càng chịu sự lôi cuốn của quyền lực sô-viết, tổ chức Komintern đả chẳng bao lâu bị cưởng bách chấp nhận chế độ nội bộ của đảng Bôn-sê-vít. Một kết quả rất b́nh thường ( logique ) và không lấy ǵ là ngạc nhiên.
    Năm 1923, Dzerjinski đả đ̣i hỏi một nghị quyết chính thức của bộ chính trị-Politburo, để bắt buộc các đảng viên phải tố cáo với cơ quan GPU mọi hành động chống đối. Đề nghị của Dzerjinski là nguồn gốc tạo ra một loạt khủng hoảng ở trong ḷng đảng Bôn-sê-vít : ngày 8 tháng 10, Trotski đả gởi một văn thư cho ũy ban trung ương, và theo đó ngày 15 tháng 10 tuyên ngôn của 46 . Cuộc bàn thảo đả diễn ra và quy tụ chung quanh đường lối mới của đảng cộng-sản Nga và đưa đến việc kéo dài qua các bộ phận của Komintern.
    Đồng thời vào cuối năm 1923, đời sống của các phân bộ Komintern được đặt dưới khẩu hiệu Bôn-sê-vít hóa ; tất cả đồng điều phải tái tổ chức lại các cơ cấu và lấy làm căn bản là nơi các tổ ở xí nghiệp cùng tăng cường sự trung thuận với trung ương tại Moscou. Xảy ra các việc nói nửa chừng của việc biến đổi đả đưa đến kết quả là làm tăng thêm nhiều vai tṛ và quyền lực của các thông điệp của quốc tế cộng-sản trên đề tài về tiến triển của chính quyền ở Liên-bang Sô-viết.
    Ở Pháp, một vị lănh tụ của đảng cộng-sản Pháp-PCF, là Boris Souvarine đả chống đối lại đường lối mới và tố cáo các phương pháp hèn hạ m Troika ( Kamenev, Zinoviev và Staline ) đả xữ dụng đối với người đối lập với họ là Trotski : Nhơn dịp đại hội thứ 13, của đảng cộng-sản Sô-viết thống nhất, Boris Souvarine đả được đ̣i đến để giải thích. Đó là ngày 12 tháng 6 năm 1924, một buổi họp đả biến thành một cuộc tố cáo trên khuôn mẫu một cuộc kiễm thảo bắt buộc. Một ũy ban được triệu tập đặc biệt để xét về vụ Souverine và ũy ban này đả tuyên cáo : tạm thời khai trừ Souvarine. Các phản ứng của ban lănh đạo của đảng cộng-sản Pháp-PCF, đả chỉ định rỏ ràng và minh bạch về t́nh trạng tinh thần từ nay trở đi, cần phải có trong những hàng ngũ của Đảng Thế-giới : Ở trong đảng của chúng tôi, đảng cộng-sản Pháp-PCF, đả không hoàn toàn khai trừ các căn bản xưa, củ của chủ nghĩa xă-hội dân chủ, ảnh hưởng của các cá nhân c̣n giử một vai tṛ lớn.
    Nằm trong các biện pháp mà các sự nhỏ nhen c̣n sót lại của tinh thần tiểu tư sản với cái tôi cá nhơn sẽ bị phá bỏ để họp thành một đội quân sắt vô danh của các người Bôn-sê-vít Pháp. Đảng cộng-sản Pháp phải đập tan ở trong ḷng đảng và sẽ không nương tay đối với tất cả các đảng viên từ chối không phục ṭng luật của đảng, để đảng được xứng đáng là thành viên của Quốc-tế cộng-sản và nếu đảng muốn noi gương các thành quả vẽ vang của đảng cộng-sản Nga. Báo Humanité ngày 19 tháng 7 năm 1924, vị chủ nhiệm viết bài này đả không ngờ là các nhận định của y đả trở thành quy luật và quy luật này đả được dùng để làm kim chỉ nam cho đời sống của đảng trong nhiều thập niên. Một thành viên nghiệp đoàn tên Pierre Monate đả đút kết việc tiến triển này là : chế độ hạ sĩ quân đội ( caporalisation ).
    Củng vào mùa hè năm 1924, trong cuộc đại hội 5 của tổ chức Komintern, vị lănh tụ Bôn-sê-vít Zinoviev đả đe dọa : Bẻ gảy sương các người đối lập, đả làm nổi bật các tính nết về chính trị đang xâm lấn vào phong trào cộng-sản. Đen tối cho Zinoviev : chính y đả bị Staline bẻ gảy xương , v́ sang đến năm 1925 đả cách chức chủ tịch tổ chức Komintern của y. Boukharine được chỉ định thay thế nhưng chả bao lâu y củng nếm mùi chua cay như Zinoviev.
    Ngày 11 tháng 7 năm 1928 trước ngày khai mạc Đại-hội 6, của tổ chức Komintern ( từ 17 tháng 7 đến 1 tháng 9 năm 1928 ) lănh tụ Kamenev bí mật gặp Boukharine và đả lập một biên bản về cuộc nói chuyện. Là nạn nhân của chế độ công an Boukharine đả giải thích là đường giây điện thoại của ông đả bị ŕnh nghe và ông bị cơ quan GPU theo dỏi ; hai lần ông đả tỏ ra rất lo sợ và nói : Nó sẽ thắt cổ chúng ta. Chúng ta không muốn can thiệp, v́ bị coi là ly khai và nó sẽ thắt cổ chúng ta. Nó đây là Staline.
    Người đầu tiên mà Staline toan tính thắt cổ là Trotski. Cuộc đấu tranh của Staline chống lại Trotski chủ nghĩa có một đặc điễm riêng biệt, đó là sự lan rộng ra. Tất cả bắt đầu từ năm 1927. Nhưng trước dó vào tháng 10 năm 1927, dấu hiệu báo trước sự hung xấu để cảnh cáo, đả được đưa ra trong một cuộc họp của đảng Bôn-sê-vít : hoặc là khai trừ hay là đập bỏ hợp pháp các sự chống đối, hoặc là giải pháp các phát súng đại bác trong đường phố giống như các người xă-hội cách mạng thiên tả, đả xảy ra vào tháng 7 năm 1918 tại Moscou. Đây là một câu mà Larine đả viết trên báo Pravada. Hành động chống đối thiên tả, đó danh xưng chính thức, đả bị cô lập và càng ngày càng suy yếu, đả là nạn nhơn của các cuộc khiêu khích của cơ quan GPU và cơ quan này đả mạo chế ra một nhà in lậu do một vị cựu sĩ quan của tướng Bạch-quân Wrangel, điều khiển. Vị cựu sĩ quan này là một nhơn viên của GPU trá h́nh. Các tài liệu của nhóm chống đối đều do nhà in này in ra. Nhơn cuộc kỹ niệm lần thứ 10 cách mạng tháng 10, nhóm đối lập đả quyết định biểu t́nh với các biểu ngữ mang khẩu hiệu của họ. Một cuộc can thiệp mạnh tay của công an đả ngân chận họ. Đến ngày 14 tháng 11, Trotski và Zinoviev bị khi trừ ra khỏi đảng Bôn-sê-vít. Giai đoạn kế tiếp, từ tháng Giêng năm 1928 đả xảy ra việc đưa đi quản thúc ở các vùng xa xôi những vị lănh tụ Bôn-sê-vít được nhiều người biết đến. Christian Rakovski cựu đại sứ sô-viết ở Pháp, đều bị đưa đi về Astrakhan nằm trên sông Volga, sau đưa đi Barnaoul ở Sibérie. Victor Serge, năm 1933 bị gởi đi Orenbourg ở Oural hoặc là di ra nước ngoài. C̣n về phần Trotski bị dùng sức mạnh đưa đi Alma Ata ở Turkestan, cách Moscou bốn ngàn kí-lô-mét. Một năm sau vào năm 1929, ông bị trục xuất qua nước Turquie, và nhờ vậy thoát khỏi nhà tù, c̣n các người thân ông đều bị bắt giam. Càng ngày con số các người bị bắt giam càng gia tăng, gồm có các người thuộc khuynh hướng Công-nhơn Chống đối củ hay là các người thuộc Tăp trung ương dân chũ. Họ đều bị bắt và đưa vào các nhà tù riêng biệt, với tên polit-isolators.
    Khởi đầu từ lúc này, các người cộng-sản ngoại quốc là thành viên của tổ chức Komintern, hay đang sinh sống ở Liên Bang sô-viết họ đả bị bắt giam hay bị quản thúc cũng giống như các lănh tụ Nga ; trường hợp của họ củng được hội nhập như các người dân Nga, nằm trong biện pháp là tất cả các người cộng-sản ngoại quốc nếu ở lâu ngày trên lănh thổ Sô-viết phải bắt buộc gia nhập vào đảng Bôn-sê-vít và phải phục tùng kỹ luật của đảng. Đó là trường hợp của Ante Ciliga, thành viên của bộ chính trị của đảng cộng-sản Nam-tư-PCY, được phái đi Moscou vào năm 1926 như là đại điện của PCY tại tổ chức Komintern. Ông đả có vài lần gặp gở các người đối lập tập họp chung quanh Trotski và lần lần tách xa tổ chức Komintern v́ tại nơi đây các cuộc bàn thảo thật sự đả bị bải bỏ và các người lănh đạo đả không ngần ngại dùng các lối đe dọa đối với các người nói ngược lại họ, điều mà Ciliga đả gọi là : phương pháp nô lệ, hèn hạ của phong trào cộng-sản quốc tế. Tháng 2 năm 1929 nhơn kỳ tổng đại hội, các người dân Yougoslave ở Moscou đả chấp thuận một nghị quyết lên án chính sách của ban lănh đạo tổ chức Komintern. Một nhóm người bất hợp pháp, theo các điều lệ của kỹ luật, sau đó đả được các người đối lập tổ chức chống lại đường lối chính thức đả liên lạc với các người sô-viết. Chẳng bao lâu, một ũy ban đả điều tra ông Ciliga và khai trừ ông này ra khỏi tổ chức Komintern trong ṿng một năm. Không v́ vậy mà Ciliga ngưng không thi hành các hành động bất hợp pháp và đến cư ngụ ở thành phố Léningrad. Ngày 1 tháng 5 năm năm 1930, ông đả đi Moscou để gặp các thành viên của nhóm người Nga và Yougoslaves v́ họ đồng phản đối việc thi hành kỹ nghệ hóa với đường lối hiện nay đang thực hành và dự định thành lập một đảng mới. Ngày 21 tháng 5 ông bị bắt giam, cùng với các bạn của của ông và được đüa vào các polit-isolator ở Verkhné-Ouralks, chiếu theo điều luật 59. Trong ṿng 3 năm liên tiếp, từ nhà tù này qua nhà tù khác, từ các đon thỉnh nguyện đến việc tuyệt thực, Ciliga không ngừng đ̣i hỏi quyền được ra khỏi xứ Nga. Khi được trả tự do, ông đả toan tính tự tử. Cơ quan GPU đả toan tính ép buộc ông từ bỏ quốc tịch Italie của ông. Bị đày đi Sibérie, sau cùng ông bị trục xuất ra khỏi lănh thổ Nga vào ngày 3 tháng 12 năm 1935, đây là một trường hợp đặc biệt hiếm có.
    Nhờ có các lời tố cáo của Ciliga, người ta đả được biết rỏ về các trại polit-isolators : Các đồng chí trao cho chúng tôi các tờ báo phát hành trong nhà tù. Biết bao nhiêu là tư tưởng và mỗi bài báo đều được tự do viết. Biết bao nhiêu say mê và t́nh ngay thật trong việc tŕnh bày các vấn đề không những trừu tượng và lư thuyết mà luôn cả những ǵ liên quan đến các thời sự c̣n nóng bỏng. Nhưng sự tự do của chúng tôi không chỉ giới hạn ở điễm này. Trong lúc được đi thả bộ ở trong sân của nhà tù và lúc mà nhiều pḥng được ra ngoài cùng lúc ; các người bị giam thường hay có thói quen tụ họp ở một góc sân để có một buổi họp đàng hoàng có chủ tịch, thơ kư và các người diển giả, thay phiên nhau tŕnh bày các ư kiến. Về đời sống vật chất như sau đây : Các thức ăn theo thực đon thường lệ của người moujik thường dân hay nông dân nghèo : buổi sáng bánh ḿ và cháo , buổi chiều củng vậy, suốt cả năm. Ngoài ra bửa ăn trưa được ăn súp, cá thuộc loại tồi, các thức ăn đóng hộp và thịt gần đến t́nh trạng hư thối. Củng món súp đó nhưng không có cá và thịt được cho ăn vào buổi cơm tối. Mỗi ngày được 700 gờ ram bánh ḿ, mỗi tháng được một kí lô đường. Ngoài ra người ta phát cho chúng tôi các khẩu phần thuốc điếu, thuốc lá hay là sa-von. Các thức ăn đều đều này, đả không đầy đủ cho sức khỏe . Chúng tôi phải tranh đấu kịch liệt để người ta không giảm bớt số lượng cho các phần ăn ít ỏi này : Phải nói là biết bao nhiêu cuộc đấu tranh gian khổ để chúng tôi đạt được một chút ít cải thiện của cábc thức ăn hàng ngày. Nhưng dù sao chế độ mà chế độ mà chúng tôi được hưởng phải coi là ưu đải nếu so-sánh với chế độ của các nhà tù cho các tội thường phạm và các triệu người bị giam cầm trong các trại ở miền Bắc.
    Nhưng các điều ưu đải này nó chỉ là tương đối. Ở Verkhné-Ouralsk các người tị nạn đả ba lần tuyệt thực vào tháng 4 và mùa hè năm 1931 và tháng 12 năm 1933 để bảo vệ các quyền lợi của họ và để chống lại việc tái thi hành các án giam. Như bị án ở tù 3 năm, khi măn hạn th́ bị coi là như chưa thọ án, lại ở thêm 3 năm. Khởi từ năm 1934, gần như ở mọi nơi chế độ các tù chính trị đều bị bải bỏ trừ Verkhné-Ouraksk th́ chế độ này c̣n duy tŕ cho đến năm 1937. Cách thức giam giữ mỗi ngày trở nên tồi tệ hơn như : Các phạm nhơn đả chết v́ bị đánh đập, các phạm nhơn khác bị xử bắn và có nhiều người bị biệt giam vào hầm kín như trường hợp của Vladimir Smirnov đả xảy ra vào năm 1933 tạiSouzdal.
    Việc tội ác hóa các phạm nhơn, loại thật hay loại phỏng định, nằm ở trong ḷng đảng cộng-sản và chẳng bao lâuđả lan tràn đến các lănh tụ cao cấp cộng-sản. Người lănh đạo đảng cộng-sản Espagne, José Bullejos và nhiều đồng chí của ông đả được triệu tập đến Moscou vào mùa Thu 1932, và đả bị chỉ trích, cùng phê b́nh về đường lối, chính sách của đảng ông. V́ đả từ chối các đường lối bắt buộc ( diktat ) của tổ chức Komintern, họ dẳ bị khai trừ toàn khối vào ngày 1 tháng 11 năm 1932, và từ đó bị quản thúc ở khách sạn LUX, nơi trú ngụ của các vị lănh tụ. Lănh tụ người Pháp, ông Jacques Duclos cựu đại diện của tổ chức Komintern, ở Espagne đả đến thông báo cho họ quyết định khai trừ họ, và cho họ biết là : Tất cả các mưu toan nổi loạn sẽ bị trừng phạt theo các h́nh luật sô-viết. Bullejos và các đồng chí của ông đả rời khỏi nước Nga sau hai tháng thương lượng gay go để lấy lại được giấy thông hành của họ.
    Năm 1932, củng kết thúc một vụ không thể tưởng tượng được, đả liên quan đến đảng cộng-sản Pháp-PCF. Đầu năm 1931, tổ chức Komintern đả gởi một đại diện đến đảng PCF và nhiều huấn luyện viên, để tái nắm vững đảng này. Tháng 7, người chỉ huy thiệt thọ của tổ chức Komintern là Dimitri Manouilski đả bí mật đến Paris. Ông này đả tiết lộ với bộ chính trị của đảng cộng sản Pháp là ở trong ḷng đảng có một nhóm người đang hoạt động để phân chia đảng này. Trên thực tế đây chỉ là một sự dàn cảnh, để gây ra một cuộc khũng hoảng trong đảng này và bộ chính trị khi giải quyết được khũng hoảng này sẽ yếu đi ; sự tự trị của đảng chỉ c̣n lại chút ít và sẽ trở nên hoàn toàn lệ thuộc vào Moscou. Trong các đám người bị chỉ định là có ư làm phân chia hàng ngủ là tên Pierre Celor, một vị lănh tụ chính từ năm 1928 đả bị triệu tập đi Moscou dưới chiêu đề là sẽ được bổ nhiệm làm đại diện cho đảng cộng-sản Pháp ở tổ chức Komintern. Nhưng vừa đặt chân đến Moscou, ông đả bị đối đải như là một tên khiêu khích ( provocateur ). Bị đặt ra ngoài lề đảng, không có lương tháng, Célor chỉ sống trong túbng thiếu và đói suốt mùa đông nhờ vào thẻ tiếp tế của vợ ông, bà này làm việc ở tổ chức Komintern ở Moscou. Ngày 8 tháng 3 năm 1935, ông được đ̣i đến dự một cuộc họp trong số cử tọa có mặt các nhơn viên NKVD và trong một cuộc hỏi cung dài 12 giờ đồng hồ, họ đả cố gắng bắt ông thú nhận là một người của công an Pháp đả xâm nhập vào hàng ngũ của đảng cộng-sản Pháp. Celor không thúb nhận ǵ cả và sau nhiều cuộc áp lực và quấy nhiểu, ông đả trở về nước Pháp ngày 8 tháng 10 năm 1932, và liền sau đó bị tố cáo là Flic, tiếng lóng của Pháp chỉ vào các người cảnh sát công an.
    Bắt đầu từ năm 1932, theo khuôn mẫu của đảng Bô-sê-vít, phần lớn các đảng cộng sản của các nước khác đả tổ chức các phân đội, các cán bộ trực thuộc thẳng với phân đội cán bộ trung ương của tổ chức Komintern ở Moscou ; các phân đội này có nhiệm vụ thành lập các hồ sơ đầy đủ của các người lănh tụ đảng cộng-sản của nước ḿnh gồm có các câu hỏi về thân thế và các lời tự khai của các lănh tụ cùng với tất cả các chi tiết. Riêng về đảng cộng-sản Pháp đả có trên 5000 hồ sơ được chuyển về Moscou trước khi xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ hai.
    Các câu hỏi về thân thế gồm có trên 70 câu hỏi, được chia ra dưới 5 tiết mục : 1/- Nguồn gốc và thân thế trong xă-hội ; 2/- Nhiệm vụ ở trong đảng ; 3/- Học vấn và tŕnh độ trí thức ; 4/- Gia nhập vào đời sống xă-hội ; 5/- Tư pháp kư-lịch và nếu có lịch tŕnh bị đàn áp. Tất cả các tài liệu này dùng trong việc lựa chọn các người lănh tụ, cho tất cả các đảng cộng-sản ngoại quốc, được tập trung tại tổ chức Komintern ở Moscou, và tất cả các hồ sơ tài liệu này đều do các lănh tụ Bôn-sê-vít : Anton Krajevski, Tchernomordik hay Gevork Alikhanov lần lượt là những người chỉ huy phân bộ nay quản lư và phân bộ này lại liên lạc với phân bộ các nước ngoài của cơ quan NKVD đả được chỉ định làm tổng thư kư của Ũy ban Hành-pháp tổ chức Komintern với nhiệm vụ kiễm soát các cán bộ. Dưới bí danh là Mikhail Moskvine, y đả thâu thập các tin tức và các lời tố cáo, quyết định các việc thất sũng ( disgrace ) và là giai đoạn đầu tiên đưa đến việc thủ tiêu trong tương lai. Nhiệm vụ của các cán bộ này là thành lập các danh sách đen các người bị coi là kẻ thù của chủ nghĩa cộng-sản và là kẽ thù của Liên-bang Sô-viết.
    Ngay từ lúc mới thành lập và liền sau đó, các phân bộ của tổ chức Komintern và các phân bộ ngoại quốc trực thuộc phân bộ trung-ương, đả được coi là các ḷ tuyển mộ các nhơn viên t́nh báo cung cấp các tin tức cho Liên-bang Sô-viết. Trong vài trường hợp, các người lănh tụ t́nh nguyện làm các việc bất hợp pháp này, lẽ dỉ nhiên là làm ngầm ( clandestin ) họ không biết là thực tế họ đả làm việc cho các cơ quan t́nh báo của Hồng-quân là GRU hay là pḥng 4, cơ quan chuyên về thâu thập các tin tức ở nước ngoài của Tchka. GPU ( Inostrany Otdel, Ino ), NKVD vân vân. Các cơ quan này liên hệ chằng chịt với nhau, và họ có một sự ganh đua rất mạnh, đưa đến việc cơ quan này t́m cách tuyển mộ nhơn viên của cơ quan khác. Trong cuốn hồi kư, Elsa Poretski đả đưa ra nhiều việc do sự cạnh tranh này gây ra :
    Các danh sách đen của đảng cộng-sản Pháp-PCF
    Khởi đầu từ năm 1932, đảng cộng-sản Pháp đả cho thiết lập các nguồn tin mà họ thâu thập được, vào một danh sách các cá nhơn, các người bị nghi ngờ hay có thể trở nên nguy hiểm cho họ. V́ dưới mắt họ các hoạt động của các cá nhơn này đă ngược lại với chủ trương của họ. Các danh sách này được thành lập song song với việc tổ chức Komintern, nắm lấy các cán bộ của bộ phận mới được thành lập, theo lịnh của tổ chức trung-ương Komintern. Việt thiết lập danh sách các người lănh tụ đả đưa ra mặt trái của việc này : danh sách các lănh tụ đả thất bại dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác. Từ năm 1932 đến tháng 6 năm 1939, đả cho ra công bố bản danh sách Đen dưới các tựa đề khác nhau nhưng tương tự : Danh sách đen các tên khiêu khích ( provocateur ) các tên phản bội, các tên điềm chỉ đả bị đuổi ra khỏi các tổ chức cách mạng ở Pháp, hay là danh sách đen các tên khiêu khích, ăn cắp, lường gạt, trốt-kít, phản bội đả bị đuổi ra khỏi hàng ngũ tổ chức công nhơn Pháp. Để chứng minh cho các danh sách đen này, tính đến khi xảy ra đệ nhị thế chiến, đả có trên 1000 tên người được công bố. Đảng cộng-sản Pháp dùng một lư lẻ đơn giản : Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản trưởng giả chống lại giai cấp các công-nhơn và các tổ chức cách mạng, xảy ra ở trong nước ta, đả trở nên mỗi ngày mỗi gay cấn hơn.
    Các người lănh tụ phải cung cấp cách tả tướng mạo : chiều cao, màu tóc và lông mày, vừng trán, màu của mắt, mủi, miệng, cầm, h́nh khuôn mặt, màu da, các dấu hiệu riêng. Danh sách số 10 năm 1938. Phải cho biết tất cả các chi tiết để hầu làm dể dải việc t́m kiếm những người bị tố cáo, và các nơi họ cư ngụ. Mỗi một người lănh tụ là một người phụ lực công an họ chơi tṛ các nhơn viên Tchéka nhỏ.
    Vài người bị t́nh nghi lại đúng là các tên xảo trá có hạng, c̣n những người khác là những người chống đối đường lối của đảng, hoặc là công khai, hoặc là ngầm. Trong những thập niên 1930 họ nhắm vào các lănh tụ đả đi theo Jacques Doriot và vùng hoạt động củng là vùng Saint Denis ; rồi đến các người thuộc nhóm trốt-kít. Riêng đối với các người cộng-sản Pháp, họ đả dùng lại các lư lẽ của người đàn anh sô-viết : Các người trốt-kít đả trở thành một đám người điên khùng và là những người phá hoại không nguyên tắc, là những nhân viên để làm xao lăng, và là những sát nhơn theo lịnh của các tổ chức gián điệp ngoại quốc ( mục lục 1 của các bản danh sách đen từ số 1 đến số 8 ).
    Đệ nhị thế chiến xảy ra, và lịnh cấm của chính quyền được ban ra do đảng cộng-sản Pháp, v́ đảng này đả ủng hộ cuộc liên minh Đức-quốc-xă với Nga sô-viết. Rồi đến cuộc chiếm đóng của quân đội Đức trên nước Pháp đả đưa đến việc tăng cường các hành động cảnh sát. Những người lănh tụ cộng-sản Pháp, v́ ḷng ái quốc không ũng hộ liên minh Staline-Hitler đưu bị tố cáo, luôn cả các người tham gia vào cuộc kháng chiến chống Đức như : Adrien Langumier, tham gia kháng chiến nhưng ông này núp dưới b́nh phong là chủ nhiệm của nguyệt san Thời-Mới-Le temps nouveaux. Cộng-sản không tố cáo nhà Bác-học Fréderic Joliot Curie về bài báo ông này viết ngày 15 tháng 2 năm 1941 có tính cách liên lụy ông. Ông René Nicod, cựu dân biểu của vùng Oyonnax, tuy ông cư xử không có điều ǵ đáng phàn nàn đbối với các đồng chí của ông củng bị tố cáo. Công an của đảng củng t́m đủ mọi cách để thủ tiêu Jules Fourrier, lănh tụ và là dân biểu, ông đả là người bỏ thăm tín nhiệm trao toàn quyền hành động cho Thống-chế Pétain và cuối năm 1940, đả tham gia vào tổ chức kháng chiến chống lại Đức ; ông bị quân Đức đưa đi đày ở trại Buchenwald sau đưa qua trại Mauthausen.
    Ngoài những người này, có những người vào năm 1941, đả tham gia vào việc thành lập đảng các công nhơn và các nông dân Pháp tập hợp chung quanh cựu Tổng thư-kư đảng cộng-sản Pháp là Marcel Gitton, bị bắn chết vào tháng 9 năm 1941, do các lănh tụ cộng-sản ra tay. Đảng cộng-sản tự ban ra quyền để tuyên án : phản bội đảng và nước Pháp , và khi họ hạ sát một nạn nhơn, họ gài trên thi thể nạn nhơn một miếng giấy có ghi : Đả xứng đáng đền tội . Củng có xảy ra trường hợp người lănh tụ đả bị nghi ngờ phản bội, bị ám sát chết và sau chiến tranh đả được phục hồi danh dự, đó là trường hợp của George Déziré.
    Trong việc truy lùng các người Do-thái, đảng cộng-sản đả dùng nhiều h́nh thức kỳ lạ để tố cáo các người Do-thái : C.. Renée tự Tania, tự Thérèse ở quận 14 là người Do-thái gốc bessarabie. Hay là B.. Do-thái gốc ngoại quốc dèm pha đảng cộng-sản và Liên-bang Sô-viết. Cơ quan MOI phụ trách các nhơn công di dân một tổ chức tập họp các người lănh tụ cộng-sản người ngoại quốc đả dùng một ngôn ngử đặc biệt : R.. người Do-thái đả hoạt động với một nhóm người Do-thái thù địch, và họ củng không hề bỏ sự thù ghét các người lănh tụ trốt-kít : D.. Yvonne ở số 1, công trường Gal. Beurêt-Paris 7è là Trốt-kít có liên lạc với tổ chức Poum, dèm pha Liên-bang Sô-viết. Chuyện có thể xảy ra là khi cơ quan công an Pháp thời Vichy và cơ quan Gestapo của Đức-quốc-xă khi truy bắt các người bị tố cáo, cũng có thể t́m thấy các danh sách các đồng chí của ngưới bị bắt. Vậy số phận của các người bị tố cáo sẽ ra sao ?.
    Năm 1945, đảng cộng-sản Pháp cho công bố một loạt các danh sách đen, để đưa ra quản thúc của quốc gia theo ư nghĩa của nó, các người đối thủ chính trị mà đả có vài người đả thoát được các mưu toan ám sát. Định chế hóa việc lập ra các danh sách đen, lẽ dỉ nhiên đưa trở lại việc tạo ra danh sách các người bị cáo hiện hữu của cơ quan an-ninh sô-viết ( Tcheka-GPU-NKVD ) Đây là một hành động chung cho toàn thể các người cộng-sản, được phát minh vào thời lúc vừa xảy ra cuộc nội chiến ở Nga. Ở Ba-lan vào lúc chiến tranh vừa chấm dứt, những loại danh sách đen đả có 48 hạng người cần phải canh chừng.

    Chẳng bao lâu sự hổn độn của các cơ quan đả được vượt qua với một yếu tố quyết định, tổ chức Komintern củng như các cơ quan đặc biệt đều phải chịu dưới quyền tối cao của ban lănh đạo đảng cộng-sản sô-viết thống nhất và phải phúc tŕnh các hành động trước mặt và chỉ lo cho Staline thôi. Năm 1932, Martemiam Rioutine người đả lănh đạo và thi hành triệt để các cuộc đàn áp các người chống đối, đến lượt ông trở nên chống đối Staline. Ông đả thảo ra một bản định hướng và ông đả viết : Staline, ngày hôm nay đả có ở trong vị trí tổ chức Komintern ngôi vị của một vị giáo hoàng không thể sai lầm, Staline đả nắm trong tay, bằng một sự lệ thuốc về vật chất trực tiếp hay bán trực tiếp ; tất cả các vị lănh đạo của tổ chức Komintern ở Moscou hay ở tại chổ, và đó là lư lẽ quyết định để xác nhận sự vô địch trong lănh vực lư thuyết. Vào các năm cuối thập niên 1930, tổ chức Komintern đả lệ thuộc tài chính vào nhà nước Liên-sô, và đả mất hết phương tiện để có thể độc lập. Nhưng sự lệ thuộc về vật chất lại làm nặng thêm về sự lệ thuộc chính trị và thêm vào đó là sự lệ thuộc về công an.
    Sức ép càng ngày càng mạnh của các cơ quan công an, vào các người lănh tụ của tổ chức Komintern, đả đưa đến kết quả là việc gây ra sự sợ hải và sự nghi kị lẩn nhau. Đồng thời việc tố cáo đả làm băng hoại các việc giao tế, sự nghi ngờ xâm nhập vào óc mọi người. Việc tố cáo nó có hai loại : các việc tố cáo do tự ư chí và sự tố cáo do các cuộc tra tấn thể xác, được tạo ra bằng các sự hành hạ tâm thần. Nhiều khi việc tố cáo nó củng do sự sợ hải gây ra. Trường hợp của lănh tụ cộng sản Pháp André Marty, là điển h́nh của cơn cuồng say nghi ngờ, ích kỷ, kêu ngạo quá đáng, dể giận và cùng với ḷng nhiệt thành không bị kềm chế, để tự tỏ ra là người cộng sản có được sự cẩn trọng. Trong một bức thư tuyệt đối riêng mật gởi cho Tổng-thư-kư của tổ chức Komintern, đề ngày 23 thánh 6 năm 1937, ông đả viết một bản cáo trạng dài để tố cáo người đại diện cho Quốc-tế Cộng-sản ở Pháp là Eugen Fried và ông tỏ ra rất là ngạc nhiên v́ sao cảnh sát Pháp chưa bắt giam người này và điều này đối với ông là điều đáng nghi ngờ.
    Củng nằm trong loại này, trích dẫn của nhiều bức thư gởi cho đồng chí L.P. Béria, ũy viên kiêm nhiệm các thường vụ Bộ-Nội-Vụ của Liên-bang Sô-viết do nử đồng chí người Bulgare Stella Blagoieva, một nhơn viên loại hạ cấp phục vụ tại phân bộ các cán bộ của ũy ban hành pháp của tổ chức Komintern : Cơ-quan hành pháp có được nhiều báo cáo tin tức do các đồng chí, lănh tụ các đảng anh em gởi tới mà chúng tôi nhận xét rất cần thông báo cho đồng chí để đồng chí phối kiễm, và thi hành các biện pháp cần thiết. Một người thư-kư của Ủy-ban trung-ương đảng cộng-sản Hongrie, tên Karakach, trong các cuộc đàm thoại đả tỏ ra thiếu tận tâm vào đảng của Lénine và Staline. Các đồng chí đả đặt ra câu hỏi nghiêm trọng : tại sao vào năm 1932, ṭa án Hongrie chỉ kết án đồng chí có 3 năm tù giam, trong lúc ấy ở Hongrie trong thời gian mà chế độ vô-sản chuyên chế ; Karakach đả hành quyết các người bị ṭa án cách mạng kết án tử h́nh. Các bài diển văn của các đồng chí người Đức, Áo, Lettonie, Balan và các nước khác đả nói lên các giới di cư về chính trị đả bị làm ô-uế. Cần phải quyết tâm loại bỏ hạng người này.
    Arkadi Vaksberg đả xác định là trong các văn khố lưu trử của tổ chức Komintern, đả có hàng chục và có thể có đến hàng trăm bức thơ tố cáo, một hiện tượng đả chứng tỏ sự suy thoái về tinh thần và đạo đùc của các thành viên và các cán bộ của đảng cộng-sản sô-viết. Các tinh thần suy thoái đả được nổi bật khi diễn ra các cuộc xữ án lớn, xữ các vị lănh tụ thuộc giới lăo thành Bôn-sê-vít, những người đả đóng góp công sức, trí tuệ vào việc xây dựng một chính quyền dựa vào sự nói dối tuyệt đối.
    Các vụ xữ án lớn ở Moscou
    Các hiện tượng về các cuộc khũng bố cùng các vụ xữ án đả nêu lên nhiều câu hỏi khác nhau. Và Boris Souvarine đả ghi bút về các điều này :
    Nếu ta nói là các vụ xử án ở Moscou là một hiện tượng riêng biệt của người Nga, th́ đây là một nhận định quá đáng. Dưới sự ghi dấu có tính cách quốc gia, người ta có thể nhận định dưới khía cạnh tổng quát nhiều điều khác nhau.
    Trước tiên cần phải từ bỏ định khiến là các điều ǵ đả đến cho người Nga sẽ không có thể sảy ra cho người Pháp. Nói về việc các lời thú tội mà các người Nga đả bị cưỡng bách phải cung khai, nó cũng sẽ đến vợi người Pháp mà ta tưởng là các người sẽ lưỡng lự mà không chịu làm dù dưới sự tra tấn. Và đối với các đảng viên cuồng tín của chủ nghĩa Bôn sê vít, việc tự nhiên là nó củng sẽ xảy ra ở ngoài nước Nga hơn là ở trong nội địa nước Nga.
    Vào những ngày đầu của cuộc cách mạng tháng mười, việc giải quyết mau lẹ các việc khó khăn, người ta có thể dựa vào điều gọi là linh hồn người slave . Nhưng sau đó, với các việc xảy ra ở nước Đức và nước Ytalie ; các việc tái diển nó cũng đặc biệt giống như các việc đả xảy ra ở nước Nga. Với các Thú tính của con người , khi các cơn này đả nổi lên th́ dù là các người La-tinh, Đức hay Slave, nó cũng sẽ săy ra các hiệu quả tương tự dù dưới các h́nh thức và đîa bàn khác nhau .
    Ngoài ra, người ta củng nhận thấy ở Pháp và ở các nơi khác có nhiều loại người khi biết được các việc tàn ác dữ tợn do Staline gây ra, đả làm họ cảm thấy dễ chịu hơn. Bộ biên tập của nhựt báo Humanité đả không chịu thua nhựt báo Pravda đả đ̣ng tỏ ra quy lụy và hèn hạ, mà không thể nói là không biết đả bị nằm vào gọng kềm ( tenaille ) của chuyên chế toàn diện. Ông Kamarou, nghị viên của viện hàn lâm Nga, đứng ở công trường đỏ của Moscou đả lên tiếng đ̣i hỏi là cần phải có thêm nhiều thủ cấp nửa, ông này đả tự làm ố danh (déshonorer) nhưng ông đả không từ chối làm việc này,v́ ông đả tự biết rằng nếu không làm tức là phải chọn con đường tự tử (suiside). Văy ta nghỉ sao với các nhơn vật như Romain Rolland, Langevin hay Malraux, những người đả từng ngợi khen chế độ mà người ta gọi tên Sô-viết, nền văn hóa của nó cùng với nền công lư nếu họ không bị đe dọa bởi cái đói hay cái tra tấn .
    Báo Figaro Littéraire (văn chương) ngày 1 tháng 7 năm 1937
    Cuộc đại khủng bố diẻn ra trong khuôn viên điện Kremlin
    Ngày 1 tháng 12 năm 1934, đả xảy ra vụ ám sát lănh tụ Kirov đả cho Staline có thể có cớ để cho thi hành ở tổ chức Komintern cùng với đảng cộng sản Nga, một cuộc đàn ap và khủng bố nghiêm trọng. Lîch sử của đảng cộng sản Nga thống nhất và cùng với lịch sử của Komintern đả đ̣ng bước vào một giai đoạn mới. Các cuộc khủng bố đả từng nhắm vào xă hội dân chính, nay được hướng vào các người nắm quyền tuyệt đối ( sans partage ) của đảng cộng sản Sô viết thống nhất và người tổng thư kư quá nhiều quyền lực.
    Các người nạn nhơn đầu tiên là các người đối lập đang bị giam cầm. Khởi đầu vào cuối năm 1935, các phạm nhơn đả mản án tù đều bị bắt giam ttrở lại.Nhiều ngàn người bị kết tội là trốt kít đả bị bắt giam và bị tập trung ở Vorkuta. Có khoảng 500 người lao động ở trong các hầm mỏ , một ngàn người bị giam ở trại Oukhto-Petchora ;và tất cả có hơn nhiều ngàn người bị giam cầm trong vùng Petchora. Ngày 26 tháng 10 năm 1936, một ngàn người trong số này bị bắt đi đ́nh công và tuyệt thực, cuộc tuyệt thực này kéo dài trong 132 ngày. Họ đ̣i hỏi được giam riêng biệt, không giam chung với các phạm nhơn thường tội hay giam chung với các người phạm tội ác, và được sống chung với gia đ́nh của họ. Sau bốn tuần lễ, phạm nhơn đầu tiên qua đời. Ṛi các phạm nhơn khác lần lượt chết v́ cuộc đ́nh công này được kéo dài cho đến khi ban quản đóc chấp thuận các yêu sách của họ. Vào mùa Thu năm sau, một ngàn hai trăm phạm nhơn ( trong số này có hơn một nữa là các người trốt kít ) đả được tập họp ở gần một ḷ gạch củ. Cuối tháng 3, ban quản đóc đüa ra danh sách 25 phạm nhơn, mỗi người được lănh 1 kílô bánh ḿ và được lịnh ra đi. Một lát sau, người ta nghe tiếng nổ của một loạt súng. Giả thuyết bi quan đả được đưa ra và người ta thấy đội lính giải các phạm nhơn trở về nơi tập họp. Sau hai ngày, lại một cuộc kêu tên và tấn tuồng lại diển lại ; và liên tiếp như vậy cho đến cuối tháng 5. Các người lính đả tưới xăng ( essence ) vào các thi thể để đót cháy hầu không c̣n dấu vết nữa. Cơ quan NKVD cho phát thanh trên đài vô tuyến điện tên các người bị xữ bắn v́ đả phạm vào các tội hoạt động phản cách mạng, phá hoại, ăn cướp, từ chối lao động và toan vượt ngục .Các người đàn bà củng không được chừa ra : Vợ của một người lănh tụ đả bị hành quyết cũng phải chịu chung một số phận và luôn các trẻ em trên 12 tuổi củng chịu chung cảnh ngộ.
    Khoảng 200 phạm nhơn trốt kít ở trại Magadan được coi là thủ đô của vùng Kolyma củng đả tuyệt thực để đ̣i được hưỡng quy chế chính trị. Trong bản tuyên ngôn của họ, họ đả tố cáo các tên đao phủ thũ - ăn cướp và chế độ phát xít của Staline c̣n tệ hại hơn chế độ (fascisme) cùa Hitler. Ngày 11 tháng 10 năm1937, họ bị tuyên án tử h́nh và 74 người trong số này đả bị xữ bắn vào các ngày 26-27 tháng 10 vàb ngày 4 tháng 11. Các vụ hành quyết tương tợ được tiếp diễn trong năm 1937 và 1938.
    Ở trong các nước mà có sự hiện diện của những người cộng sản chính thống họ đưu nhận được mệnh lệnh bài trừ ảnh hưỡng của các thiểu số lănh tụ đả kết hợp chung quanh Trotski. Một hành động mới đả diển ra từ khi khởi đầu cuộc chiến ở Espagne, đó là một phương cách thũ xảo để ghép lại (assuer) chủ nghỉa phát xít với chủ nghỉa quốc xă (nazisme) trong lúc đó th́ Staline sữa soạn việc xích gần lại với Hitler.
    Chẳng bao lâu, cuộc Đại Khủng Bố do Staline chủ trương đả khởi phát nhắm vào tổ chức trung ương cũa Kominter. Năm 1965, ông Branko Lazitch đă toan tính nghiên cứu các công việc đầu tiên là t́m hiểu về việc thủ tiêu các thành viên của tổ chức này với tựa đề là :
    Sự tuẩn giáo (martirologie) khổ nhục cũa tổ chức Komintern. Boris Souvarineđả b́nh phẫm và kết luận về bài nghiêm cứu của Branko Lazitch cùng với bài viết tiếp theo của ông này, một nhận định về các người hợp tác loại tầm thường với tổ chức Komintern , chính là những nạn nhơn vô danh của cuộc đại thanh trừng. Việc ghi nhớ vào kư ức không phải là một việc làm vô ích, khi người ta đề cập tới chương đặc biệt lịch sữ của chũ nghỉa cộng sản sô-viết : Phần lớn các người đả biến mất (disparaître) trong cuộc tàn sát của tổ chức Komintern vào lần này chỉ là một phần nhỏ nhứt (partie infime) của số tàn sát không thể đếm được đả săy ra cho hàng triệu người lao động và nông dân siêng năng bị tàn sát một cách vô lư bởi một chính sách vô nghĩa (rime) bạo tàn quái đản mang chiêu bài vô sản.
    Các cán bộ của tổ chức trung ưöng cùng các người ở các phân bộ của các nước đưu bị guồng máy đàn áp nó hút vào và nghiền nát cùng một lượt với các người thường dân. Với cuộc đại thanh trừng của hai năm 1937-1938, không chỉ có những người đối lập là các nạn nhơn của các cơ quan đàn áp mà có luôn cán bộ của tổ chức Komintern và các tổ chức phụ thuộc : Thanh niên quốc tế cộng sản KIM, Công đoàn (syndicale) ĐỎ quốc tế Profintern, Cùu tế (secours) ĐỎ MOPR, Trưởng chủ thuyết Lénine quốc tế, Đại học các sắc tộc thiểu số ở phương Tây KUMNZ v.v .. Người con gái của người bạn già và đồng chí của Lénine tên Wanda-Pampuch Bronska, đă thuật lại, dưới một bí danh (prendonyme), vào năm 1936 toàn thể đại học KUMNZ đả bị giải tán, tất cả các nhơn viên đều bị bắt và gần như toàn thễ các học viên cũng vậy.
    Sử gia Milhail Panteleico, khi tra xét về các căn bản từ mọi phân bộ và tất cả những bộ phận của tổ chức Komintern đả truy ra con số 133 nạn nhơn ở trong số 492 cán bộ (tỷ lệ 27%). Vào ngày 1 tháng giêng đến ngày 17 tháng 9 năm 1937, ũy ban hành pháp gồm có Mikhail Moskvine ( c̣n có tên khác là Meir Trilissier) Wilhelm Florin và Jan Anvelt rồi đến tháng 5 năm 1937 ũy ban đặc biệt gồm có Georgi Dimitrov, M. Moskvine và Dimitri Manouilski đả ra lệnh xa thải 256 người. Thông thường th́ cán bộ nào đả bị xa thải, tùy theo thời gian sớm muộn ǵ cũng sẻ bi bắt giam cầm : Elena Walter, phục vụ tại văn pḥng của Dimitrov bị xa thải vào ngày 16 tháng 10 năm 1938, sau hai ngày liền bị bắt giam. Jan Borowski (Ludwik Komorowski) cán bộ thuộc ũy ban hành pháp Komintern bị xa thảy vào ngày 17 tháng 7 th́ bị bắt giam vào ngày 7 tháng 10. Trong năm 1937 đả có 88 cán bộ của tổ chức Komintern đả bị bắt giam và năm 1938 lại có thêm 18 cán bộ khác cũng chịu chung số phận. Nhiều người khác đả bị bắt tại nơi họ đang làm việc như Anton Krajewski (c̣n có tên khác là Wladyslaw Stein) đang phụ trách về báo chí và tuyên truyền, bị nhốt vào khám ngày 26 tháng 5 năm 1937. Nhiều người cán bộ khác, sau khi đi công tác ở các nước ngoài liền bị bắt khi trở về quốc nội.
    Tất cả các nhiệm sỡ, từ văn pḥng thư kư đến các đại diện những đảng cộng sản của các nước ngoài đưu bị dính líu đến các việc bắt giam. Trong hai năm 1937-1938, 41 người cán bộ thuộc văn pḥng thư kư của ủy ban hành pháp đả bị bắt giam. Trong ḷng của tổ chức liên lạc OMS, đến năm 1936 đả có 34 người bị bắt giam. Chính bản thân Moskvine củng bị bộ máy đàn áp đớp (happer) vào ngày 23 tháng 11 năm 1938 và bị kết án tử h́nh vào ngày 1 tháng 2 năm 1940 và liền bị xữ bắn. Jan Anvelt đả chết v́ bị tra tấn và cán bộ A. Munch-Petersen gốc người Đan mạch đả chết ở trong nhà thương của một khám đường v́ bịnh lao phổi. Năm chục người cán bộ trong số này có 9 phụ nữ đă bị xữ bắn ; Cô Lydia DuÙbi, người gốc Thụy sĩ và là người chịu trách nhiệm một hệ thống bí mật ở Paris của tổ chức Komintern, đả bị triệu hồi về Moscou vào đầu tháng 8 năm 1937. Vụa về đến nơi cô liền bị bắt cùng với hai người hợp tác là Brichman và Wolf, bị buộc tội là đă tham dự vào tổ chức trốt kít chống Sô viết và làm gián điệp cho nước Đức, nước Pháp, nước Nhật bản và luôn cả .. .. nước Thụy sĩ. Cô đă bị tập đoàn quân sự của ṭa án tối cao Liên bang sô-viết tuyên án tữ h́nh ngày 3 tháng 11 và vài ngày hôm sau th́ bị hành quyết ; việc có quốc tịch của nước Thụy sĩ không thể che chở cho cô và gia đ́nh của cô th́ được thông báo một cách tàn nhẫn về án này mà không có một lời giải thích nào cả. Stanislaw Skoulski (c̣n có tên làMartens) bị bắt giam vào tháng tám và bị xữ bắn vào ngày 21 tháng 9 năm 1937. Vợ của ông là L. Jankovski người gốc Ba lan bị kết án tám năm tù giam v́ có tội là thành viên trong một gia đ́nh của một tên phản tổ quốc. Nguyên tắc và trách nhiệm gia đ́nh đả được áp dụng cho người thường dân cũng đả lan tràn qua các thành viên của bộ máy chính trị.
    Ossip Piatnitski (có tên là Tarchis) đả là lănh tụ số 2 cho đến năm 1934 của tổ chức Komintern, chỉ đứng sau Manouilski. Ông được ũy nhiệm trách vụ tổ chức ( lo riêng về các vụ tài chánh cho các đảng cộng sản của nước ngoài và các liên lạc bí mật của Komintern toàn thế giới) và sau được bổ nhiệm phụ trách phân bộ chính trị và hành chánh của ũy ban trung ương đảng cộng sản thống nhất sô viết PCUS. Ngày 24 tháng 6 năm1937, ông đả lên tiếng tại đại hội toàn đảng của ũy ban trung ưöng để phê b́nh về việc các biện pháp đàn áp và việc ban các quyền đặc biệt cho vị chỉ huy của cơ quan NKVD là Iejov. Staline đả trở nên giận giữ và đả bắt buộc phải tạm ngưng cuộc họp và đả cho làm các áp lực tồi tệ nhứt để Piatnitski hối cải. Nhưng việc không thành, ngày hôm sau họp trở lại Iejov đả tố cáo Piatnitski, ngày xưa đả là nhơn viên công an của nhơn viên Nga hoàng và ông này liền bị bắt vào ngày 7 tháng 7. Iejov đả cưỡng bách Boris Muller (Melnikov) đả tố cáo chống lại Piatnitski, đến ngày 29 tháng 7 năm 1938 Muller bị hành quyết. Tăp đoàn quân sự ṭa án tối cao của sô viết đả xữ Piatnitski nhưng ôbng này đả không nhận ḿnh la thủ phạm làm giám điệp cho nước nhật bản. Bị kết án tữ h́nh, ông này bị xữ bắn vào đêm - 2giờ rạng ngày 30 tháng 7 năm 1938. Nhiều cán bộ thuộc tổ chức Komintern đả bị hành quyết v́ bị tố cáo là thuộc vào tổ chức chống Komintern, dưới sự chỉ huy của Piatnitski, Knorin (Wilhelm Hugo) và Béla Kun. C̣n có nhiều người khác được coi là thuộc phe Trốt kít hay là phản cách mạng. Người cựu chỉ huy công xă Hung gia lợi (Hongrie) là Béla Kun vào đầu năm 1937 đả chống lại Manouilski, đả bị người này (có lẽ theo chỉ thị của Staline) và bị coi là các lời phê b́nh của Béla Kun là nhắm thẳng vào Staline. Béla Kun đả phản đối và để tỏ ḷng thành thật của ḿnh, ông ta đả phản công trở lại nhắm vào Manouilski và Moskvine và theo ư của Béla Kun hai người này phải chịu trách nhiệm về việc làm đại diện xấu cho tổ chức Komintern bên cạnh đảng cộng sản thống nhất Sô-viết PCUS, và củng theo sự nhận định của ông, đây là nguyên do của các việc đả đưa đến sự vô hiệu lực của tổ chức Komintern. Hiện diện trong buổi họp này có các lănh tụ của các đảng cộng sản nước ngoài : Palmiro Togliatti, Otto Kunsinen, Wilhelm Pieck, Klément Gottwald, Arvo Tuominen, không một người nào lên tiếng bảo vệ. Sau cuộc họp, Georgi Dimitrov đả xin chấp thuận một nghị quyết : vụ Béla Kun sẽ do một uỹ ban đặc biệt cứu xét. Theo đường lối của ủy ban đặc biệt, Béla Kun chỉ có quyền bị bắt giam lúc rời khỏi pḥng họp. Ông này đả bị hành quyết ở dưới hầm nhà tù Loubianka vào lúc nào không ai biết.
    Theo sự nhận xét của M. Panteleĩev, mục đích tối thượng của các cuộc thanh trừng là tận diệt tất cả các cuộc chống đối lại chính sách độc tài của Staline. Tất cả các người nào có thiện cảm với các người Thợ thuyền chống đối, hay là những người nào c̣n có liên lạc với các người lănh tụ ngày xưa gần với Trotskilà những cái mục tiêu đầu tiên của các việc đàn áp. Các nhà lănh tụ người Đức đả từng thuộc vào phân bộ do Heinzheumann ( đả bị thủ tiêu vào năm 1937 ) hay là những người lảnh tụ thuộc nhóm dân chủ trung ưöng, tất cả cùng đều chịu chung số phận là bị đàn áp. Vào thời đó, theo lời khai của chứng nhơn Jalov Matousov, chỉ huy phó của phân bộ công an mật của GUGB-NKVD, mỗi một người chỉ huy cao cấp của bộ mày điều khiển nhà nước đều có một hồ sơ riêng, mà người này không được biết, trong hồ sơ này thâu thập mọi tin tức và tài liệu để có thể dùng để chống lại y khi nào cần đến. Các vị lănh tụ như Kliment Vorochilov, Andrei Vychinski, Lazare Kaganovitch, Mikhaĩl Kalinine, Nikita Kroutchev, đồng đều có hồ sơ cá nhân. V́ vậy, việc có thể có là các nhà lănh đạo.

    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ

  4. #24
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 2. Chương 17C (tiếp theo)


    Đảng cộng sản Yougoslave cũng đả chịu quá nhiều đau khổ do các cuộc khũng bố của Staline ra lịnh. Năm 1921 đảng cộngsản này đả chính thức bị cấm hoạt động, các đảng viên thọat đầu di tản sang Vienna vào các năm từ 1921 đến 1936, rồi sang Paris từ năm 1936 đến 1939. Nhưng một số đông đảng viên đả chạy qua moscou vào năm 1925 và nơi đây được coi là trung tâm. Họ là các học viên trường đại học của các dân thiểusố cộng sản, của trường Quốc tế chính sách Lénine, và của trường Đại học cộng sản Serdlov.Đến năm 1929, vị vua Yougoslave la Alexandre thiết lập chế độ độc tài, lại thêm một lớp mới dân Yougoslave chạy qua sô-viết, tăng cường thêm số người Yougoslave đả sống tại đây. Trong các năm của thập niên 1930, tại liên bang sô-viết đả có từ 200 đến 300 người dân Yougoslave sinh sống và là các cán bộ của cơ quan Komintern, hay trong các tổ chức quốc tế khác và rieng cho tổ chức thanh niên cộng sản Quốc tế. Lẽ dĩ nhiên các tổ chức này đưu do đảng cộng sản sô-viết thống nhứt lănh đạo. Các người cộng sản Yougoslave viết tắt là PCY. Trong nhiều trường hợp đả phải có sự can thiệp của tổ chức Komintern vào các cuộc tranh giành, các cuộc can thiệp đả thường xuyên diễn ra và nhiều khi có tính cách cưỡng bức. Vào giữa năm 1925 đả diễn ra một cuộc liễm soát - khai trừ ( tên gọi là Tchistka ) ở trong tổ chức KUMMZ, các học viên của trường Đại học này có khuynh hướng thiên về phía các người thuộc nhóm Công giáo chống đối. Opposition Ouvrière, chống lại viện trưởng làb Maria J. Fzoukina. Vài người học viên đả bị đuổi ra khỏi trường và bị khiển trách, có bố người trong số này đả bị bắt giam ( Ante , Ciliga, Dedic, và Eberling đả bị bắt và đưa đi đày tại Sibérie ). Đến năm 1932, lại xảy ra một cuộc thanh trừng trong đảng PCY và 16 người lănh tụ khác đả bị khai trừ.
    Sau khi Kirov bị ám sát, việc kiễm soát các người dân thuộc nước ngoài trên b́nh diện chính trị đả được tăng cường vào mùa Thu năm 1936. Các người lănh tụ của PCY đều phải chịu sự kiễm thật ( vérification ) trước khi họ chịu sự khủng bố. Khác với số phận các người công nhơn vô danh, số phận của các người di dân thuộc diện chính trị đả cho biết rỏ : 8 người thư kư của ũy ban trung ương PCY, và 15 thành viên của ũy ban trung ương củng 21 người thư kư thuộc các phân bộ địa phương đả bị bắt và cùng mất tích tất cả. Một trong những người thư kư tên Sima Marksvitch, đang phục vụ tại Viện Hàn Lâm Khoa Học, người này bị bắt buộc phải di cư sang Nga sô viết, đả bị bắt vào thábg 7 năm 1939, đả bị kết án 10 năm tù giam không có quyền lien lạc với bất cứ một ai và y đả chết trong tù. Các người khác sau khi bị bắt đả bị hành quyết liền như trường hợp của hai anh em Vujovic, Radimir là thành viên của ũy ban trung ương PCY và Gregor thành viên của ũy ban trung ương quốc tế ; các em của họ là Voja cựu thành viên trách nhiệm của thanh niên quốc tế cộng sản đả liên đới với Troski vào năm 1927 đả biệt tích và làm cho các em củay củng bị bắt giam.Milan gorkic, thơ kư của ũy ban trung ương đảng PCY từ năm 1932 đến năm 1937 đả bị buộc tội tổ chức một toán người chống lại sô viết trong ḷng quốc tế cộngsản và đả lănh đạo một nhóm người khủng bố ở trong ḷng của tổ chức Komintern , tổ chức khủng bố này do ông Knorin và Piatnitski chỉ huy. Vào giữa năm 1960, PCY đả phục hồi danh dự cho cả hơn hàng trăm người nạn nhơn nhưng không có làm một cuộc điều tra nào. Lẽ dỉ nhiên là các cuộc điều tra này, nếu có sẽ đặc ra vấn dề gián tiếp cho các người đả là nạn nhơn của các cuộc đàn áp dùng để nhắm vào các người thân Nga sô viết xảy ra tại Yougoslavie sau cuộc ly khai giữa Yougoslavie và Liên bang sô viết vào năm 1948. Nhưng lại đưa ra ánh sáng vấn đề nhứt nhối là việc Tito (Josip Broz) lên làm chũ tịch đảng vào năm 1938 đả diễn ra sau một cuộc thanh trừng đẫm máu. Truyện xảy ra khi Tito chống lại Staline , đả không làm bớt được trách nhiệm của Tito trong các cuộc thanh trừng diển ra vào các năm 1930, diễ ra trong đảng PCY.
    Cuộc săn bắt các người trốt kít
    Sau khi đả tàn sát các người cộng sản sống trên đất Nga sô-viết, Staline khởi cuộc tấn công các người cộng sản ly khai sống ở các nước ngoài. Và đây chỉ là dịp để cơ quan NKVD phô trương quyền lực của họ trên khắp thế giới.
    Trường hợp điễn h́nh và ngoạn mục là của Ignaz Reiss, tên thật là Nathan Poretski. Reiss là một người Do thái trẻ tuổi làm cách mạng từ lúc chiến tranh 1914-1918 c̣n đang diễn ra, như ở Trung Âu đả từng xảy ra, tổ chức Komintern đả tuyễn mộ các người cách mạng trẻ tuổi. Là một người khuấy rối chuyên nghiệp ( agitateur professionnel ) Reis phục vụ trong các hệ thống bí mật quốc tế và đả hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà y được giao phó và y đả được tặng huy chương Cờ Đỏ vào năm 1928 . Sau năm 1935, y được cơ quan NKVD chiếu cố v́ cơ quan này được bổ nhiệm kiễm soát tất cả các bí mật ở các nước ngoài cùng với nhiệm vụ về gián điệp ở nước Đức. Cuộc xữ án đầu tiên ở Moscou đả làm đảo lộn tinh thần của Reiss và y quyết định cắt đứt liên hệ cảm t́nh với Staline.
    Hiểu rỏ nội bộ cùng đường lối xử sự và các mánh khóe của cộng sản, Reiss đả chuẩn bị chu đáo cuộc đào tẩu của y và ngày 17 tháng 7 năm 1937, y cho công khai công bố bức thư của y gởi cho ũy ban đảng cộng sản Nga thống nhất. Trong bức thư y đả giải thích và nêu danh đích danh Staline và chủ nghĩa Stalinis mà y gọi là lợi dụng một cách tồi tệ các cơ hội chũ nghĩa , mà nơi đó các cơ hội chủ nghĩa này không có mộ nguyên tắc hành sự ; chỉ biết làm đổ máu, thực hiện các lời nói láo, và với các việc này sẽ đầu độc toàn thế giới, sẽ đưa đến việc tiêu diệt các phong trào công nhơn . Reiss củng đ̣ng thời cho biết là ysẽ gia nhập vào hàng ngũ của Léon Trotski. Như vậy là Reiss đả không ngờ là y tự kư vào lịnh tử h́nh đối với y. Cơ quan NKVD, lập tức huy động mạng lưới bí mật của cơ quan này tại Pháp và đả t́m ra chổ Reiss đang ở tại Thụysĩ và gài bẩy để hạ sát Reiss. Tại Lausanne buổi tối ngày 4 tháng 9 nam 1937, hai đảng viên người Pháp đả bắn chết Reiss, trong lúc đó một nữ nhơn viên NKVD toan tính ám sát vợ và đứa con trai của Reiss bằng cách đem biếu họ một hộp sô-cô-la (chocolat) có tẫm thuốc độc. Mặc dầu với các việc điều tra cần mẫn của cơ quan công an Pháp và Thụy sĩ đều không t́m ra được hai tên sát nhân và người nữ nhơn viên hầu có thể truy tố họ được. Trtoski đả tố cáo Jacques Duclos lúc ấy là một trong các người thơ kư của đảng cộng sản Pháp (PCF) và yêu cầu người thư kư riêng của ḿnh là Jan van Heijenoort gởi một bức điện thư cho thủ tướng Pháp : Chantemps, chủ tịch hội đ̣ng bộ trưởng, trong vụ ám st Ignaz Reiss, / Ăn trộm các văn khố của tôi và các tội ác tương tự, tôi xin phép nhấn mạnh phải hỏi cung, hay ít nửa là như nhân chứng Jacques Duclos, phó chủ tịch của pḥng các dân biểu và là nhơn viên kỳ cựu của cơ quan Guépou . Bùc điện văn này không đạt được một cách quả nào và Jacques Duclos là phó chủ tịch pḥng các dân biểu từ năm 1936.
    Vụ ám sát Reiss lẽ dỉ nhiên là ngoạn mục và năm trong một kế hoạch rộng lớn để thu tiêu các người Trốt kít. V́ vậy không lấy ǵ làm ngạc nhiên về việc tàn sát các người thuộc phe trốt kít ở Nga cũng như việc tàn sát các người khác. Việc làm ngạc nhiên mọi người là dù ở các nước ngoài, các cơ quan đặcbiệt của NKVD ở các nước ngoài đả sốt cuồng lên (avec hargne) để thủ tiêu các người đối lập, hay là các người theo phe trốt kít được thành lập tại các nước này. Căn bản của công tác này là việc kiên nhẩn để xâm nhập (infiltration) vào các nhóm trốt kít này. Tháng 7 năm 1937, vị lănh tụ chịu trách nhiệm của văn pḥng đối lập trốt kít quốc tế tên là Rudolf Klément đả mất tích. Ngày 28 tháng 8 người ta khám phá ra một tử thi cục đầu và tay chân, nổi lên trên sông Sein gần Paris, và người ta đả nhận diện được là Klement. Người con trai của Trotski, tên là Leon Sedov, đả chết ở Paris sau khi chịu một cuộc giải phẩu ; các điểu kiện về cái chết này có nhiều điều đáng nghi ngờ và thơn nhân của kẻ quá cố đả nghĩ đây là một vụ ám sát do các cơ quan đặcbiệt của Nga sô viết đả tổ chức khéo léo. Trái lại trong cuốn hồi kư của Pavel Soudsplatov đả ghi là không hề có việc này. Nhưng việc được xác nhận là Léon Sedov đả bị đặt dưới sự theo dỏi chặt chẻ (surveillance) của cơ quan NKVD. Một người thân cận của Sedov, tên là Mark Zborowski, là một nhơn viên của cơ quan NKVD được phái xâm nhập vào số các người thân cận Sedov.
    Ngược lại, Soudoplatov đả nh́n nhận là vào tháng 3 năm 1939, chính Béria và Staline đả ra lịnh ám sát , củng chính Staline cùng với Soudoplatov lo phụ trách việc này. Staline đả nói với y : Phải thanh toán y nội trong năm nay trước khi chiến tranh xảy ra, việc chiến tranh xảy ra là một việc không thể tránh được và c̣n thêm : ( đồng chí sẽ tùy thuộc vào Béria và không người nào khác, vậy đồng chí chịu hoàn toàn trách nhiệm về nhiệm vụ này ). Một cuộc lùng bắt tàn nhẩn đả diễn ra và đưa đến Mexico, là nơi người lănh tụ của phong trào của Đệ Tứ Quốc Tế đang cư ngụ, sau khi người này đả bôn tẩu qua các nơi như Paris, Bruxelle và Mỹ quốc. Với sự đ̣ng lỏa của đảng cộng sản Mexico, các nhơn viên của Soudsplatov sữa soạn và thi hành một cuộc mưu sát đầu tiên vào ngày 24 tháng 5 mà Trotski đả thoát được cuộc mưu sát này và coi như là một phép lạ ( micracle ).
    Với sự xâm nhập vào giới thân cận của Trotski, tên Ramon Mercader, một tên giả của người nhơn viên của Soudsplatov để t́m cách trừ bỏ Trotski. Mercader đả lần lần gây được ḷng tin của một người nữ lănh tụ trốt kít và đả đến gần được ông Già . V́ ít nghi ngờ, Trostki đả chấp nhận cho tên này gặp theo lời yêu cầu của hắn v́ hắn muốn xin ư kiến của Trotski về một bài viết của hắn để bào chửa cho Strotski, một người cách mạng. Trong lúc Trostki đang ngồi bên bàn giấychú ư đọc bài viết của Mercader th́ tên này đến đứng bên cạnh Trotski và dùng một cái búa nhọn bằng sắt đặp vào đầu Trotski. Bị vết thương quá nặng, Trotski rú lên một tiếng lớn. Vợ của Trotski và các người hộ viên liền chạy ùa vào, c̣n tên Mercader th́ đùng im, hắn đả thành công việc mưu sát. Ngày hôm sau Trotski qua đời.

    Louis Aragon - năm 1931
    Tiên triệu cho thời hoa anh đào.
    Tôi ca tụng cơ quan Guépou đả thành h́nh, ở Pháp vào thời điễm này.
    Tôi ca tụng cơ quan Guépou, cần thiết cho nước Pháp.
    Tôi ca tụng cho cơ quan ở mọi nơi, và không có tại mọi nơi.
    Tôi ca tụng cho cơ quan để chuẩn bị cho kết thúc một xă hội.
    Hảy xin cơ quan Guépou để bảo vệ cho các người bị phản bội.
    Và để bảo vệ cho các người luôn luôn đả bị phản bội.
    Hảy xin một cơ quan Guépou, anh mà người ta đè nén và người ta giết.
    Hảy xin một cơ quan Guépou, anh cần có một cơ quan Guépou.
    Hoan hô cơ quan Guépou h́nh ảnh của biện chứng pháp của sự anh hùng.
    Và người ta có thể chống lại h́nh ảnh của các người phi công ngu độn.
    Do các thằng ngu độn là các anh hùng khi chúng không c̣n, cái mơm của chúng xuống đất.
    Hoan hô cơ quan Guépou, h́nh ảnh vĩ đại của biện chứng pháp.
    Hoan hô cơ quan Guépou chống lại trời Chiappe và bài quốc ca Marseillaise.
    Hoan hô cơ quan Guépou chống lại giáo hoàng và các con rận.
    Hoan hô cơ quan Guépou chống lại sự nhẫn nhục của các ngân hàng.
    Hoan hô cơ quan chống lại các cuộc thao luyện ở hướng Đông.
    Hoan hô cơ quan Guépou chống lại gia đ́nh.
    Hoan hô cơ quan Guépou chống lại chủ nghĩa xả hội loại của Caballero Boncour và Mac Donald Zoergibel.
    Hoan hô cơ quan Guépou chống lại tất cả kẽ thù của giới vô sản.
    Hoan hô cơ quan Guépou.
    Do Jean Malaquais sao lục. Tên Louis Aragon người yêu nước nhà nghề. Phụ trương của nghuyệt san Các khối quần chúng. Tháng 2 năm 1947.
    Việc xâm nhập giữa các đảng cộng sản và các chi bộ thuộc tổ chức Komintern, do cơ quan NKVD chủ động đả bị Trotski tố cáo và ông đả nhận thức là tổ chức Komintern đả bị cơ quan Guépou và NKVD chi phối. Trong văn thư đề ngày 27 tháng 5 năm 1940 gởi cho ông tổng biện lư của nước Merxico, ba ngày sau khi mưu sát hụt Trotski, và ông là nạn nhơn ; ông đả viết : Cơ quan Guépou đả có các truyền thống và các phương pháp đả được tạo dựng ở ngoài lảnh thổ của Liên bang so viết. Cơ quan Guépou cần sự che chở hợp pháp hay bán hợp pháp để tuyển mộ các nhơn viên ; cơ quan này đả t́m được môi trường thuận tiện và sự che chở nơi cái gọi là các đảng cộng sản . Trong bản văn cuối cùng, củng nói về các câu chuyện ở một cuộc mưu sát xảy ra ngày 24 tháng 5, ông đả trở về các chi tiết của hành động này mà ông suưt là nạn nhân. Đối với ông, ông vẩn dùng danh hiệu GPU được chấp nhận năm 1922 khi ông c̣n làm chỉ huy trưởng cơ quan này đó là bộ phận chính quyền lực của Staline và đó củng là công cụ dùng để khủng bố thống trị độc tài ở URSS với một tinh thần toi đ̣i và vô liêm sĩ, tinh thần này đả lan tràn trên toàn tổ chức Komintern và đả đầu độc phong trào các người công nhơn đến tận xương tủy. Ông đả nhấn mạnh rất dài ḍng về chiều hướng đặc biệt này đả quyết định nhiều đến các tầng lớp của các đảng cộng sản. Về phương diện tổ chức, cơ quan GPU và tổ chức Komintern không giống nhau, nhưng họ có sự liên kết không thể nào làm rời nhau ra. Họ dả bị bắt buộc phải lệ thuộc vào nhau, không phải tổ chức Komintern ra lịnh cho GPU mà trái lại cơ quan GPU đả chế ngự hoàn toàn tổ chức Komintern
    Việc phân tích này đả dựa vào nhiều nguyên tố hay khái luận là do các thành quả của hai chiến cuộc mà Srotski đả từng sống qua : Thứ nhất, khi c̣n là một trong những người lănh đạo một nhà nước sô-viết đang thành h́nh và thứ hai, khi trở thành một người bị phóng trục ( proscrit ) bị săn đuổi qua mọi nước bởi các nhơn viên của cơ quan NKVD, tên các người này ai cũng đều biết chắc chắn. Vào thời gian này đó là những người chỉ huy các đặc vụ tổ chức này được Nikolai Iejov thành lập vào tháng 12 năm 1936 : Serguei Spiegeglass ( y đả thất bại ) Pavel Soudoplatov ( chết vào năm1996 ) và Naoum Eitingon ( chết vào năm 1918 ) các người này đả thành công nhờ vào các đồng lơa.
    Về việc ám sát Trotski xảy ra ngày 20 tháng 8 năm 1940, tất cả các chi tiết đả được các cuộc điều tra cho biết hết và do các cuộc điều tra tại chổ, về sau Julian Gorkin đả tiếp tục cứu sét lại các hồ sơ của các cuộc điều tra đả được thực hành. Hơn nửa người ta đả biết được ai là người chủ chốt (commanditaire) trong vụ này, các nguồn tin đả được công nhận bởi Soudoplato tên sát nhân là Jaime Raimon Mercader, con của Caridad Mercader một người cộng sản phái nữ đả từ lâu làm việc cho tổ chức đặc vụ , và cô này đả trở thành người t́nh của Naoum Eitignon. Tên sát nhân Mercader đội lốt dưới tên Jacques Mornard để t́m cách đến gần Trotski. Tên Jacques Mornard là tên của một người có thiệt, người này ở Belgique và đả từ trần vào năm 1967. Jacques Mornard đả gia nhập trung đoàn quốctế và đả chiến đău bên Espagne. Có thể là giấy thông hành của Mornard đả bị đặc vụ so viet mượn tạm, Mercader c̣n dùng một tên khác là Jacson, người Canada đả chết khi chiến đău tại Espagne củng trong trung đoàn quốc tế và giấy thông hành của y củng để cho Mercader xữ dụng. Ramon Mercader đả chết vào năm 1978 ở La Havane, Fidel Castro đả mời y đến làm việc ở đây với tư cách là cố vấn cho các việc thuộc về bộ nội vụ. Mercader đả được thưởng huân chương cao quư nhất của liên bang so viết và đả được đem chôn ở Moscou trong ṿng kín đáo.
    Staline sau khi đả trừ bỏ được đối thủ cuối cùng về chính trị, nhưng không phải v́ vậy mà các cuộc truy lùng các phần tử trốt-kít chấm dứt. Gương mẫu của cộng sản Pháp đả biểu lộ tâm tính trong những phản ứng mà các người lănh tụ cộng sản Pháp đả hấp thụ được để đối phó với các người lănh tụ của các nhóm nhỏ người Trốt-kít.Trong khi nước Pháp bị quân Đức chiếm đóng, có nhiều người trốt-kít Pháp đả bị tố cáo cho công an Pháp hay là cơ quan Gestapo bắt giam họ, việc này là việc có thể xảy ra. Ở trong các khám đường của Pháp và ở trong các trại tập trung thời Vichy, các người Trốt-kít đều bị biệt giam riêng biệt. Tại Nontron thuộc vùng Dordogne, Gérard Bloch đả chịu sự ngược đải bằng cách biệt đải (ostracimes) trong tổng số các người cộng sản Pháp cùng bị giam do sự mưu đồ của Michel Bloch (con của nhà văn Jean Richard Bloch. Sau đó, Gérard Bloch đả được dời qua khám đường ở Eysses, có một thầy giáo phe khán chiến người công giáo bị bắt giam chung đả báo trước cho Gérard Bloch
    Nằm trong bối cảnh hận thù mù quán này, vụ mất tích của bốn người trốt-kít trong số này có Pietro Tresso, sáng lập viên đảng cộng sản Italie xảy ra trong khu rừng kháng chiến (maquis) FTP wodli thuộc vùng Haute Loire đả nói lên tất cả ư nghỉa. Họ cùng vượt ngục Puy en Velay ngày 1 tháng 2 năm 1943 cùng với các người bạn cộng sản , năm người đău tranh trốt-kít đả được sự bao quản ( pris en charge) của các người kháng chiến ( maquis) cộng sản. Một trong 5 người này, v́ sự t́nh cờ đả được tách rời ra khỏi nhóm trốt-kít. Tên người này là Albert Demazière và là người mai mắn được sống sót : Tresso, Pierre Salini, Jean Reboul, Abraham Sadek đưu đả bị các người FTP hành quyết vào tháng 10, sau một vụ giả dạng (simulacre) ṭa xữ đáng chú ư. Các người nhơn chứng và các người diễn viên c̣n sống sót đả thuật lại là 4 người đău tranh này đả bị buột tội là toan tính bỏ thuốc độc vào nước uống , một lối tố cáo của thời trung cổ moyen âge và đưa trở lại nguồn gốc Do-thái của Trotski. (Con của Trotski tên là Sergueĩ c̣n ở lại nước Nga cũng bị tố cáo giống như 4 người đău tranh trốt-kít ), và hơn nửa cũng có thêm một người tù của các người kháng chiến gốc Do-thái tên là Abraham Sadeck. Như vậy, phong trào cộng sản đả chứng tọ họ đả không tránh khỏi việc bài Do-thái một cách vụng về. Trước khi họ bị ám sát, bốn người đău tranh trốt-kít đả được chụp h́nh , có lẽ để cho các tổ chức cao cấp của đảng cộng sản Pháp nhận diện và họ bị bắt buộc phải viết bản mô tả tiểu sữ của họ cùng các hoạt động đău tranh.
    Trong các trại tập trung, ( camp de concentration ) ở Đức, những người cộng-sản t́m cách tiêu diệt các đối thủ chính trị ở gần họ bằng cách lợi dụng các địa vị mà họ đả đạt được trong hệ thống các nất thang quản trị ( échelle de gestion ) của các trại giam. Ông Marcel Beaufrère người có trách nhiệm tại vùng Bretagne của đảng thợ thuyền quốc tế bị bắt giam vào tháng 10 năm 1943 và đưa đi quatrại Buchenwald vào tháng giêng năm 1944, đả bị nghi ng̣ là người của phe trốt-kít bởi một người cộng sản làm xếp của các liên trại (interblocs) Mười ngày sau, một người bạn báo cho anh biết là tổ cộng sản của trại 39, nơi anh đang ở đả lên án tử h́nh anh và muốn đưa anh qua trại của các người sẽ được làm vật thử nghiệm về y khoa , nơi đây họ sẽ chích vào người anh các vi trùng của bệnh chí rận (typhus). Ông Marcel Beaufrère vào giờ chót đả được các người đău tranh người Đức cứu sống ? Họ chỉ cần xữ dụng phương pháp tập trung của người Đức để trừ bỏ (débarrasser) các đối thủ chính trị, dù là các người này củng là những nạn nhơn của cơ quan Gestapo hay bọn SS , bằng cách gởi các người này đi vào các toán lao động nguy hiễm nhứt (commando). Hai người Marcel Hic và Roland Filatre, cả hai đều bị đưa đi trại Buchenwald và đả bị chuyển qua trại khũng khiếp Dora , với sự ưng thuận của các cán bộ KPD, các cán bộ này đang làm các việc hành chánh ở trong trại. Marcel Hic đả chết tại trại này. Tài liệu của Rodslphe Prager viết trong bài : Các người trốt-kít ở trại Buchenwald in trên nguyệt san phê b́nh cộng sản số 25 tháng 11 năm 1978. C̣n về phần Roland Filatre sống sót và được giải phóng đả trở về đời sống dân sự sau chiến tranh ; nhưng ông vẫn bị theo dỏi và năm 1948 đả thoát được một cuộc mưu sát tại nơi ông làm việc.
    Nhiều vụ thủ tiêu các người đău tranh trốt-kít khác đả diễn ra sau khi nước Pháp được giải phóng. Là một người công nhơn trẻ tuổi thuộc nhóm đău tranh giai cấp ở vùng Paris, Mathieu Bucholz đả biệt tích ngày 11 tháng 9 năm 1947, tờ báo của nhóm ông đả nêu lên thủ phạm của cuộc biệt tích này là các người cộng sản thân Staline.
    Ở Hy Lạp (Grece) phong trào trốt-kít không có thể nói là không đáng kể. Một người thư kư của đảng cộng sản Hy lạp viết tắt là KKE tên Pandelis Pouliopoulis, đả bị các người lính Italie xữ bắn. Ông này đả gia nhập đảng cộng sản trước khi xảy ra chiến tranh. Khi xảy ra chiến tranh, các người trốt-kít với tư cách cá nhơn, họ dả gia nhập vào hàng ngũ của mật trận giải phóng quốc gia (EAM) thành lập vào năm 1941 bởi các người cộng sản. Tướng Aris Velouchiotis chỉ huy quân đội nhơn dân giải phóng quốc gia (ELAS) đả ra lịnh xữ bắn lối 20 người lănh đạo trốt-kít.Sau ngày giải phóng việc bắt cóc các người đău tranh trốt-kít vẫn được tiếp diễn. Thườn thường họ bị tra tấn để phải khai báo và cho địa chỉ của các đồng chí của họ. Năm 1946, trong bản phúc tŕnh cho uỹ ban trung ương đảng cộng sản Vassilis Bartzistas đả nêu lên con số 600 người trốt-kít đả bị tồ chức OPLA ( tổ chức bảo vệ các cuộc đău tranh b́nh dân) hạ sát. Trong con số 600 người này có thể gồm có người vô chính phủ (anarchistes) hay là các người xă hội ly khai ( các người Archéomarxistes, các người đău tranh được tổ chức ngoái ṿng lệ thuộc của đảng cộng sản Hy lạp và được thành lập từ năm 1924 , các người này cũng bị lùng bắt và ám sát.
    Các người cộng sản của nước Albanie cũng không bị bỏ sót. Sau khi đả được thống nhất vào năm 1941, các nhóm tả huynh đả tụ tập chung quanhAnastaste Loula, các nguồn bất đồng chính kiến đả diễn ra giữa các người trốt-kít với các người chính thống ( Enver Hoxha, Memet Chehu ) được sự cố vấn của các người cộng sản Yougoslaves. Trong năm 1943, Loula, đả bị hành quyết đơn giản. Sau nhiều cuộc toan tính mưu sát, Sadik Premtag, và các người lănh đạo trốt-kít khác được sự ủng hộ của dân chúng đả trốn thoát qua nước Pháp ; tháng 5 năm 1951, ông là nạn nhơn của một cuộc mưu sát khác do Djemal Chami tự ra tay, y là một cựu chiến binh của trung đoàn quốc tế và là người của sứ quán Albanie tại Pháp.
    Bên Trung-Quốc, một phôi phai (embryon) của phong trào trốt kít được thành lập vào năm 1928 dưới quyền của Chen Duxiu, một người sáng lập và là thư kư của đảng cộng sản Trung-Quốc (viết tắt là PCC) và cùng với các người khác thi hành chung lư tưởng cộng sản. Trong lúc xảy ra chiến tranh với nước Nhựt, một phần các người trốt-kít đả gia nhập vào đội ngũ của Bát lộ quân của Quân đội nhơn dân ( viết tắt là APL). Chính Mao Trạch Đông đả ra lịnh hành quyết các người theo phong trào trốt-kít và thanh toán các tiểu đoàn do các người trốt-kít chỉ huy.Sau khi cuộc nội chiến chấm dứt các người trốt-kít đả bị săn đuổi và giết chết. Số phận của những người này đến nay vẫn không được biết.
    Ở Đông dương t́nh thế vào giai đoạn đầu lại khác. Các người trốt-kít thuộc nhóm tranh đău và các người cộng sản cùng có đường lối chung, khởi đầu từ năm 1933. Ảnh hưởng của riêng nhóm trốt-kít ở về phía Nam nói riêng là mạnh. Năm 1937, theo một chỉ thị của Jacque Duclos cấm đảng cộng sản Đông dương tiếp tục cuộc hợp tác với các người trốt-kítthuộc nhóm tranh đău. Trong những tháng sau cuộc đầu hàng của nước Nhật, một chi nhánh của nhóm trốt-kít Liên đoàn cộng-sản quốc tế đả tạo được một ảnh hưởng khá đủ để làm các người lănh đạo cộng-sản lo ngại. Tháng 9 năm 1945, khi quân đội Anh đến Sài-g̣n, Liên đoàn cộng-sản quốc tế ( tên viết tắc là LCJ ) đă kích Mật trận Việt minh ( mật trận dân chủ tranh đău cho độc lập ) về việc đón tiếp ôn ḥa đối với quân đội Anh. Ngày 14 tháng 9, Việt minh mở cuộc tấn công rộng lớn chống lại các cán bộ trốt-kít, nhưng những người này không trả đủa lại. Bị bắt giam, và phần lớn đả bị giết sau đó. Các toán vơ trang của các người yêu nước trong số này có các người trốt-kít, sau khi đả chiến đău chống lại quân đội Anh, Pháp, họ đả rút vào Đồng Tháp Mười và bị các toán vơ trang của Việt-minh đè nát . Qua đến giai đoạn hai : Việt minh quay trở lại chống các người trốt-kít, thuộc nhóm tranh đău, những người bị bắt giam ở gần Bến súc đả bị giết khi quân đội Pháp tiến đến gần nơi đây. Bị bắt sau đó, ông Tạ Thu-Thâu, người lănh đạo lịch sữ của phong trào đả bị giết vào tháng 2 năm 1946 . Chính Hồ Chí Minh đả viết : Các người trốt-kít là các người phản bội, và là các tên gián điệp đê hèn .
    Ở nước Tiệp-khắc ( Tchécoslavaquie ), định mệnh của Zavis Kalandra đả tượng trưng riêng cho ông số phận của tất cả các đồng chí của ông. Năm 1936, Kalandra đả bị trục xuất ra khỏi đảng cộng-sản Tiệp ( PCT ), v́ ông đả viết một cuốn sách tố cáo các vụ xữ án ở Moscou. Tham gia vào kháng chiến ông đả bị quân đội Đức bắt giam và đưa đi ở trại Oranienbourg. Ông sống sót và khi chiến tranh chấm dứt, ông được hồi hương. Tháng 11 năm 1949 ông bị bắt và bị buộc tội đả lănh đạo một cuộc âm mưu lật đổ nền cộng ḥa. Ông đả bị tra tấn. Phiên ṭa xữ ông được diễn ra vào tháng 6 năm 1950 ; tại phiên ṭa này, ông đả làm bản tự kiễm thảo ( autocritique ). Ngày 8 tháng 6 năm 1950 ông bị tuyên án tữ h́nh. Trong nhựt báo Trận chiến ( Le Combat ) số ra ngày 14 tháng 6 năm 1950, André Breton, đả nói với Paul Eluard can thiệp cho một người mà cả hai đều biết từ trước chiến tranh. Eluard đả trả lời : Tôi làm đả quá nhiều cho các người vô tội, các người vô tội này đả kêu gào sự vô tội của ḿnh và trước các người thủ phạm họ đả kêu gào sự phạm tội của họ. Zavis Kalandra đả bị hành quyết ngày 27 tháng 6 cùng với 3 đồng chí của ông.
    Các người chống phát xít và các người cách mạng ngoại quốc, nạn nhơn của các cuộc khủng bố ở Liên bang Sô-viết
    Tồ chức Komintern, với việc tàn sát các người trốt-kít cùng với các người cộng-sản ly-khai không phải là việc duy nhứt mà tổ chức này đả hành động. Vào các năm của thập niên 1930, ở trên lănh thổ Liên Bang Sô Viết có một số đông người ngoại quốc đả sinh sống ở đây dù họ không phải là cộng-sản, nhưng đả bị lôi cuốn vào ảo ảnh sô-viết . Rất nhiều người ngoại quốc này đả trả giá quá cao về việc mất tự do và thường bị mất mạng v́ việc đam mê của họ đối với đất nước của người sô-viết.
    Vào đầu các năm 1930, các người sô-viết đả mở một cuộc tuyên truyền ở trong vùngCarélie, vùng này nằm trong vùng cận biên giới Phần lan và Liên bang Sô-viết, một sự tuyên truyền cho sự xây dựng chủ nghĩa xă hội để lôi cuốn các người dân. Đả có 12000 người dân Phần lan cộng thêm với 5000 người dân Phần lan sống trên đất Hoa-kỳ , phần đông là hội viên (ở Hoa-kỳ) ; v́ họ gặp quá nhiều khó khăn trong cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1930 như thất nghiệp, không nhà ở v.v. . . Cơn sốt Carelie đả mạnh hơn khi các nhơn viên của tổ chức thương măi sô-viết tên là Amtorg đả hứa với họ là họ sẽ có việc làm với đ̣ng lương cao, nhà ở và các cuộc du lịch không tốn tiền từ New York về Léningrad. Họ được nhắn nhũ là hảy đem tất cả những gỉ họ có.
    Cuộc đua nhau đi về ảo tưởng (ruée vers l utopie), theo định nghỉa của Ains Küsinen, đả biến thành cơn ác mộng. Khi họ đi đến nơi, các máy móc công nghệ của họ cùng với các tài sản, các tiền để tiết kiệm của các người dân di cư này đều bị tịch thu ( việc như vậy đả tái diễn đối với các Việt kiều từ Thái lan và Tân Calédonie, hồi hương về miền Bắc vào các năm đầu của thập niên 1960 ). Các giấy thông hành của họ đều bị giử lại và họ bị đưa về cácvùng kém mở mang và bị giữ lại như các người tù sống ở các vùng mà chung quanh toàn là rừng và các điều kiện sinh sống rất là cực khổ ( lời người dịch : h́nh thức Kinh Tế Mới mà Cộng sản Việt nam đả áp dụng cho dân tộc Việt nam sau 30 tháng 4 năm 1975 ). Theo sự nhận định của Arvo Tuominen người lănh đạo đảng cộng sản Phần Lan và được bầu vào thành viên dự khuyết của chủ tịch đoàn ũy ban hành pháp của tổ chức Komintern cho đến cuối năm 1939, sau bị kết án tữ h́nh và y đả xin xét lại án, c̣n giảm xuống 10 năm tù giam ; hơn nửa đả có trên hai chục ngàn người dân Phần Lan đả bị giam cầm trong các trại tập trung.
    Bị cưởng bách phải sống ở vùng Kirovakan, Aino Kuusinen đả chứng kiến sau đệ nhị thế chiến, lúc các người Amnien, nạn nhơn của các cuộc tuyên truyền khéo léo của các cơ quan tuyên truyền sô-viết , các người này đả chấp nhận đến định cư ở cộng ḥa sô-viết Aménie. Đáp lời kêu gọi của Staline, kêu gọi các người dân gốc Nga đang sống ở ngoại quốc hảy trở về Liên Bang Sô-viết . Các người Aménien, dù là họ đả di cư sống trên đất của Turquie, họ được động viên để trở về vùng đất của cộng ḥa Arménie mà trong trí tưởng tượng của họ là vùng đất của tổ tiên của họ. Tháng 9 năm 1947, nhiều ngàn người đả tụ họp ở Marseille và chiếc tàu Rossia đả chở 3500 người về Liên Bang Sô-viết. Khi ấy đả có nhiều người hiểu ngày này là một chiếc bẩy ghê tởm ( piège odieux ) đả khép chặt vào họ và khi chiếc tàu này đả đi vào hải phận Nga, thái độ của các người cầm quyền sô-viết thay đổi hoàn toàn. Vào năm 1948, hai trăm người Arménien đả biểu t́nh ở thủ đô Erevan khi vị ngoại trưởng Pháp tên Christian Pineau thăm viếng nơi đây. Chỉ có 60 gia đ́nh được phép đi khỏi lănh thổ Liên Bang Sô-viết ; trong khi ấycuộc đàn áp đả diễn ra vào những người c̣n bị ở lại.
    Cuộc khủng hoảng không những áp đặt lên các người tự nguyện đến Liên bang Sô-viết mà luôn cả các người đả phải đến đây để t́m chổ dung thân v́ bị cưởng bách bởi các chế độ độc tài tại đất nước của họ. Theo điều 129 của bản hiến pháp Sô-viết : Liên Bang Sô-viết ban cho quyền ẩn náo ( droit d asile ) cho tất cả các người công dân ngoại quốc đả bị truy tố v́ đả bảo vệ quyền lợi của các công nhơn, hay là v́ các hoạt động của họ về lĩnh vực khoa học, hoặc v́ do cuộc đău tranh của họ cho nền độc lập quốc-gia . Trong cuốn tiểu thuyết của Vassili Grossman tựa đề là : Cuộc sống và định mệnh , ông đả đưa ra một hài kịch về sự đối đầu giữa một quân nhơn SS của Hitler và một người đău tranh bôn sê-vít là tù nhơn của tên lính SS. Trong một cuộc độc thoại ( monologue ) dài, tên lính SS đả phát biểu một bản án của định mệnh cho hàng chục ngàn người gồm đàn ông, đàn bà, lăo ông, lăo bà và các thiếu nhi họ đả đến Liên Bang Sô-Viết để t́m chổ trú ẩn ; và sau đây là bản án : Ai đả ở trong các trại trong thời gian ḥa b́nh, khi không có các tù nhơn v́ chiến tranh. Tại các trại này người ta đả gặp các người được gọi là kẽ thù của đảng, kẽ thù của nhơn dân. Đây là một loại mà anh được biết rỏ, đó là các người trong trại của anh. Và nếu trong thời gian ḥa b́nh, các trại của anh nằm trong chế độ SS, chúng tôi sẽ không để các tù nhơn này ra đi. Các người tù nhơn của các anh là các người tù nhơn của chúng tôi .
    Dù họ từ ngoại quốc đến theo lời kêu gọi của chính phủ của các người Sô-Viết , hay là họ t́m nơi an toàn mà họ đả không t́m được ở đất nước của họ v́ các việc tham gia vào chính trị, tất cả các người di cư này vẫn bị coi là có thể trở thành một lực lượng gián điệp ( potentiels espions) Đó là lư do thường được ghi trên các bản xữ án.
    Một trong những cuộc di cư quá sớm của các người chống phát xít gốc Italie, diễn ra vào các năm giữa thập niên 1920. Một số trong những người này họ tưởng rằng đả t́m thấy xứ sở của xă-hội chủ-nghĩa xă-hội là nơi ẩn náo các giấc mộng của họ. Họ đả bị thất vọng chua cay, và họ đả bị khũng bố. Các người cộng-sản Italie và các người cảm t́nh của Liên Bang Sô-Viết vào giữa các năm của thập niên 1930, lên đến khoảng 600 người : .. khoảng 250 người là cán bộ chính trị di cư và 350 người là các học viêntheo học trong 3 trường đào tạo về chính trị. Rất nhiều học viên này đả rời Liên Bang Sô-Viết sau khi đả thụ huấn xong và 100 người đău tranh đả tham gia chiến đău ở Espagne trong cuộc nội chiến 1936-1937, cuộc đại khũng bố đả giáng xuống các người c̣n ở lại. Khoảng 200 người Italie đả bị bắt giam và bị khép vào tội làm gián điệp ; khoảng 40 người đả bị xữ bắn và người ta biết rơ lư lịch của các người này ; các người khác bị gởi đi các Goulog hoặc là các mơ khai thác vàng ở Kolyma hay ở vùng Kazahstan. Romols Caccavale đả viết một quyễn sách rất cảm động, đả kễ lại hành tŕnh và định mệnh thê thăm của cả chục người đău tranh. Một ví dụ tronh các ví dụ : Nazareno Scarioli, một người chống Phát-xít đả trốn ra khỏi nước Italie vào năm 1923, và từ đó anh đả đi Berlin rồi qua Moscou. Được phân bộ của Cứu tế đỏ - secours rouge đón tiếp, anh kiếm được việc làm ở một tổ hợp canh nông ở vùng Moscou trong ṿng một năm. Sau anh được thuyên chuyễn đi Yalta và làm việc trong một tổ hợp có 20 người Italie thuộc nhóm vô chính phủ dưới sự hướng dẫn của Tito Scarselli. Đến năm 1933 tổ hợp này bị giải tán, anh Scarioli trở về Moscou và t́m được việc làm ở trong một xưởng sản xuất bánh biscuit. Anh đả tham gia các hoạt động của cộng đ̣ng người Italie , ..Ṛi đến các năm xảy ra cuộc đại thanh trừng (a grande Purge) ; sự sợ hải và sự khũng bố đả làm tan ră cộng đ̣ng người Italie ; mỗi người đều có sự nghi ngờ đối với các đ̣ng hương (compariote). Người cộng sản chịu trách nhiệm tên Paolo Robotti đả thông báo cho câu lạc bộ việc bắt giam 36 người di cư bị coi là kẽ thù của nhơn dân, các người này làm việc trong một xưỡng chế tạo ổ bi (roulements à billes). Robotti đả bắt buộc cữ tọa phải chấp nhận việc này đối với các người thợ mà y đả biết rơ. Lúc dơ tay lên để tán thành, Scarioli đả không đ̣ng ư. Ngày hôm sau anh đả bị bắt giam. Ở trong nhà tù Lioubianca y đả bị tra tấn và đả kư một bản thú tội. Bị đưa đi đày ở Kolyma, anh ta đả làm việc trong mỏ khai thác vàng. Nhiều người Italie khác củng đồng chung một số phận như anh và có nhiều người đả chết. .. nhà điêu khắc Arnoldo Silva, kỹ sư Cerquetti, người lănh đạo cộng-sản Aldo Gorellimà người em gái là vợ của .. về sau này là dân biểu công sản Siloto, cựu thư kư chi bộ cộng sản thành phố Rome, tên là Vincenzo Bazala ; người ở Toseau tên Otello Gaggi đang làm người gác cửa ở Moscou ; người thành viên nghiệp đoàn ở Venise tên Carlo Costa làm thợ ở Odessa và Edmundo Peluzo đả từng quen biết Lenine khi ông này c̣n ở Zurich. Năm 1950 Scarioli, lúc ấy chỉ c̣n 36 kilo được phép rời khỏi Kolyma nhưng vẫn c̣n là người nô lệ của chế độ Sô-Viết , bị bắt buộc làm việc ở Sibérie. Chỉ đến năm 1954 anh mới được ân xá và phục hồi danh dự, và anh phải đợi hơn 6 năm nữa mới được cấp chiếu kháng để trở về Italie với một hưu bổng nhỏ nhoi.

    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ

  5. #25
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 2. Chương 17D (tt)



    Cách mạng thế-giới - Nội chiến và khủng bố
    Komintern được phát động và các hành động của cơ-quan này


    Tất cả các người tị nạn không phải là người cộng sản hay là các căm t́nh viên, cùng với các người vô chính phủ , họ bị t́m bắt và đả chọn Liên-bang Sô-viết làm nơi tị nạn. Trường hợp mà nhiều người biết đến là của Francesco Gezzi, một người thuộc nghiệp đoàn tự do, anh đả đến Nga vào năm 1921, để đại diện cho Liên hiệp Nghiệp đoàn Italie bên cạnh tổ chức Nghiệp đoàn Quốc tế đỏ. Năm 1922, anh đả đi sang nước Đức và chính phủ Italie đả xin trục xuất anh v́ tội khũng bố. Một cuộc vận động dư luận của dân chúng đả giúp anh tránh khỏi phải nếm mùi của nhà tù Italie nhưng anh phải bắt buộc trở lại nước Nga, vào mùa Thu năm 1924, v́ đả dính líu với Pièrre Pascal và Nicolas Lazarévitch khiến anh đả có lôi thôi với cơ quan Guépou. Năm 1929 anh đả bị bắt giam và bị kết án 3 năm tù giam tại khám đường ở Souzdal, trong nhà ngục dành cho các tội đại h́nh mặc dầu anh đả bị bịnh ho lao ! Các bạn của anh và người thông tin đả tổ chức một cuộc vận động dư luận để giúp anh tại Pháp và Thụy sĩ. Trong lúc ban đầu Romain Rolland và các người khác đả gởi một bản thỉnh nguyện thư, chính quyền sô-viết liền tung ra tin đ̣n anh là một người gián điệp của một ṭa đại sứ phát xít . Được trả tự do vào năm 1931, anh Gezzi đi làm công nhơn cho một xưởng máy, sang đến năm 1937 anh lại bị bắt lại. Lần này các người bạn của anh ở ngoại quốc không thể nào biết được tin tức và số phận của anh. Anh đả bị coi như bị giết chết vào cuối tháng 8 năm 1941 ở Vorkouta.
    Vào ngày 11 tháng 2 năm 1934 ở Linz, các người trách nhiệm của Schutzbund, liên minh ( ligue) để bảo vệ chế độ cộng ḥa của đảng xă-hội Áo-Autriche, đả quyết định chống lại mọi cuộc tấn công của Heimwehren. Vệ binh ái quốc, nhằm cấm đảng xă-hội hoạt đông, có ai có thể tưởng tượng được số phận của các đồng bạn của họ.
    Việc gây sự của các vệ binh ái quốc Heimwehren ở Linz đả buộc các người xă-hội dân chủ phát động một cuộc tổng đ́nh công rồi đưa đến một cuộc dấy loạn. Lănh tụ Dollfus của đảng Thiên chúa xă-hội và đ̣ng thời là chưỡng ấn ( chancelier ) hay là Thủ tướng ở Áo và Đức, sau 4 ngày chiến đău đẫm máu đả nắm lại được t́nh thế, các người xă-hội người nào chạy thoát không bị vào các khám đường hay các trại tập trung th́ đả troỏ thành hoạt ddộng bí mật hay trốn qua nước Tiệp khắc và sau đó tiếp tục đi chiến đău ở Espagne trong cuộc nội chiến. Một số người đả quyết định tị nạn ở Liên bang sô-viết và bị lôi cuốn bởi một cuộc tuyên truyền liên tục, từ đó khiến họ đả chống lại các người lảnh đạo xă hội dân chủ. Ngày 23 tháng 4 năm 1934, ba trăm người đả đến đất Nga và liên tục kéo thêm một số người nửa cho đế tháng 12 năm 1934. Ṭa đại sứ Đức quốc đả biết được con số là 807 người Schutzbündler đả di cư qua Liên bang sô-viết cùng với gia đ́nh đả lên đến gần 1400 người đưu xin tị nạn tại Liên bang sô-viết.
    Đoàn người đầu tiên đến Moscou đả được các người có trách nhiệm của đảng cộng sản Áo ( PKO ) đón tiếp và các người chiến sĩ này đả tuần hành trên đường phố ở Moscou. Họ được Ũy ban trung ương các nghiệp đoàn đăm nhiệm việc ăn ở . Một trăm hai chục các em thiếu nhi mà người cha đả chết hay bị kết án tữ h́nh được gởi đi Crimée, sau được đưa về nhà số 6, cho các trẻ em được thành lập riêng cho các em.
    Sau vài tuần lễ nghỉ-ngơi, các người thợ được phân-phối đi làm ở các công-xưỡng tại Moscou ; Kharkov, Leningrad, Gorki hay Rostov. Chẳng bao lâu họ bị thất-vọng ( déchanter ) về các điều-kiện sinh-sống mà họ đả phải bị cưởng-bách chịu đựng, các người cộng-sản Áo phải can-thiệp. Chính-quyền làm áp lực với họ để họ phải xin vào quốc-tịch sô-viết. Ba trăm người trong số người làm việc này đả xin vào quốc-tịch sô-viết. Ngược lại, nhiều nhóm người toàn-diện đả liên-lạc với ṭa đại-sứ Áo với hy-vọng là sẽ được hồi-hương về Áo. Theo tin-tức của ṭa Đại-sứ Đức quốcth́ có một số là 400 người đả được trở về nước họ cho đến mùa xuân 1938. ( Sau biến cố Anschluss vào tháng 3 năm 1938, người dân Áo trở thành thuộc dân ( sujet ) của Reich Đức. Một trăm sáu chục người c̣n ở lại nước Nga đả đi qua nước Espagne để tham-gia vào cuộc nội-chiến trong hàng-ngũ cộng-ḥa.
    Rất nhiều người đả không có cái mai-mắn để rời khỏi Liên-bang Sô-viết. Người ta đả được biết con số 278 người Áo đả bị bắt giam trong khoảng thời-gian từ năm 1934 cho đế năm 1938. Vào năm 1938, Karls Stajner đả gặp ở Norilsk một người dân của thành phố Vienna tên là Fritz Koppensteiner và từ đó về sau không c̣n ai biết đến tin-tức của người này nữa. Có người bị hành-quyết như Gustl Deutch, đả từng chiến đău ở quận Floridsdorf và cựu chỉ-huy trung-đoàn Karl-Marx mà các người Sô-viết đả cho xuất-bản một cuốn sách : Các trận đánh ở Floridsdorf ( sách xuất bản năm 1934 ). C̣n về số phận của nhà trẻ em số 6 cũng không được chừa ra. Mùa Thu năm 1936, việc bắt giam các người hay cha mẹ c̣n sống-sót, đả bắt đầu diễn ra. Các người con của họ được đưa qua sống dưới quyền kiễm-soát của cơ-quan NKVD, và cơ quan này phân-phối các trẻ em đi các viện cô-nhi. Ba Mẹ của cậu Wolfgang Leonhart đả bị bắt giam và biệt-tích vào tháng 10 năm 1936, măi đến mùa Hè năm 1937, cậu này mới nhận được một bưu-thiếp từ cộng-ḥa Komis của Mẹ cậu gởi cho cậu. Bà này đả bị kết-án 5 năm giam ở trại v́ các hoạt-động phản cách-mạng trốt-kít .
    Cuộc phiêu-lưu bi thăm của gia-đ́nh Sladek
    Tờ báo xă-hội Arberter Zeitung số ra ngày 10 tháng 2 năm 1963 đả đăng truyện của gia-đ́nh Sladek. Vảo trung tuần tháng 9 năm 1934, bà Sladek cùng với 2 người con đả đi Kharkov để gặp lại người chồng là Josef Sladek, một cựu Schutzbündler là một nhơn-viên hỏa-xa ở Semmering sang Liên-Bang Sô-Viết xin tị nạn. Bắt đầu từ năm 1937, cơ-quan NKVD khởi sự các cuộc bắt giam trong cộng-đ̣ng các người dân Áo ở Kharkov, rồi sau đó đến Moscou và Léningrad. đến lượt Josef Sladek bị bắt giam ngày 15 tháng 2 năm 1938. Đến năm 1941 trước khi quân đội Đức xâm lăng vào nước Nga, bà Slaked đả đến sứ-quán Đức quốc để xin được hồi-hương. Ngày 26 tháng 7, cơ quan NKVD đả bắt giam bà và người con trai lúc ấy đả được 16 tuổi c̣n đùa con trai 8 tuổi tên Victor th́ được gởi đi vào một trại cô-nhi thuộc cơ-quan NKVD. Các nhơn-viên NKVD đả đánh đăp Alfred và để khũng bố tinh-thần cậu này đả nói là mẹ của cậu đả bị xữ bắn hầu đạt được một bản cung khai thú tội. Họ được di-tản v́ cuộc tiến-công của quân đội Đức-Quốc-Xă, và một sự t́nh cờ hai mẹ con đả gặp lại nhau ở trại Ivdel trong vùng Dural. Bà Sladek đả bị kết án 5 năm giam ở trại v́ tội làm gián-diệp và Alfred củng bị kết án 10 năm tù giam v́ tội làm gián-điệp và khuấy rối chống lại Sô-viết. Được chuyễn qua trại Ở Sarma, họ đả gặp lại Josef Sladek đả bị kết án 5 năm tù giam lúc c̣n ở Kharkov. Và chả bao lâu, họ lại bị chia rẽ. Ủüợc phóng thích vào năm 1946, bà Sladek đả bị cưởng bách cư-trú tại Solikansk ở trong vùng Dural và một năm sau chồng của bà đả được phép đến ở cùng bà. Ông này đả bị bịnh ho lao và tim suy nên không thể làm việc được. Ông phải đi ăn xin để sông và đả chết ngày ngày 31 tháng 5 năm 1948. Đến năm 1951 Alferd được phóng thích và gặp lại mẹ của cậu. Đến năm 1954, sau nhiều lần chạy-chọt ( démarche ) khó-khăn, cả hai mẹ con mới trở về được Simmening-Áo-quốc. Hai mẹ con đả gặp lại cậu Victor một lần vào 7 năm về trước. Các tin-tức cuối-cùng mà họ nhận được về cậu Victor là vào năm 1946.
    Vào năm 1917, các người Yougoslave sống ở Nga là 2600 và họ lựa chọn ở lại đây và sang đến năm 1924 con số các người này đả lên đến 3750 người. Họ được tăng thêm một số người đồng-hương di-cư sang từ Canada và Mỹ-quốc đả theo lời kêu gọi của cơ-quan tuyên-truyền Sô-viết, lần này lại di-cư sang Liên-Bang Sô-Viết với tất cả dụng-cụ nghề-nghiệp để xây-dựng chủ-nghĩa xă-hội . Cộng đồng người Yougoslave đả ở rải-rác khắp vùng đất từ Léninsk ở Magnitsgorsk và đi qua vùng Saratov. Một số người lối từ 50 đến 100 người đả tham-gia vạ việc xây-dưng đường hầm cho xe métro ở Moscou. Giông như các sắc dân khác, các người công nhơn Yougoslave củng bị đàn-áp. Anh Bozidor đả nói là anh đả chịu một số phận tàn-ác và thêm vào : phần lớn các người công-nhơn đồng-hương với anh đả bị bắt giam vào các năm 1937-1938 và số phận họ đả không biết ra sao ..? Một sự nhận định chủ-quan ( subjective ) đả được nuôi dưỡng bởi việc đả có nhiều trăm người di-cư đả biến mất . Đến ngày hôm nay chưa có được các con số chính-xác liên-quan đến các người Yougoslave lao-động ở Liên-Bang Sô-viết và riêng về các người đả lao đông ở đường hầm xe métro ở Moscou v́ họ đả phản-đối các việc làm quá cực nhọc và họ bị đàn-áp quá cứng-rắn ( durement réprimés ).
    Cuối năm 1939, cuộc phân chia nước Ba-lan bị chiếm đóng, đả diễn ra giửa nước Đức Quốc-Xă và nước Nga Sô-Viết đả được bí-mật thỏa-thuận trước vào ngày 23 tháng 8 năm 1939, đả trở nên thực-thụ. Hai nước Xâm-lăng này đả phối-hợp hành động của hai bên để thực-hiện việc kiễm-soát t́nh-h́nh và dân chúng. : Hai cơ-quan Gestapo và NKVD hợp-tác với nhau. Cộng-đồng người Do-Thái củng bị phân chia : Trên số 3.300.000 người th́ có 2.000.000 người sống ở những vùng quân Đức chiếm đóng và 1.300.000 người sống ở vùng Hồng-quân. Các vụ ngược-đải người gốc Do-thái xảy ra liên-tục, các giáo-đường bị đót cháy, các vụ tàn-sát diễn ra ; tiếp-theo liên-tục là việc giam-nhốt vào các khu-vực dành riêng cho người gốc Do-thái ( ghetto ). Khu-vực Ghetto ở Lodz được thành lập ngày 30 tháng 4 năm 1940 và khu vực Varsovie tổ-chức vào tháng 10 và đóng cửa ngày 15 tháng 11 năm 1940.
    Trước sự tiến-quân của Đức-Quốc-Xă đả có nhiều dân Ba-Langốc Do-Thái chạy trốn về hướng Đông. Trong mùa Đông 1939-1940, quân đội Đức-Quốc-Xă đă không t́m cách ngăn cản việc vượt-biên mới. : đó là các lính biên-pḥng Sô-Viết với huyền-thoại giai-cấp, họ trang-phục với các áo choàng bằng lông và đội nón kết ( casquette )súng có gài lưởi-lê ( baissnnette ) , đả đón các người du-mục đi về miền đất hứa này, với con mắt chó săn của cảnh-sát cùng với các tràng đạn súng tiểu-liên. Từ tháng 12 năm 1939 đến tháng 3 năm 1940 các người Do-thái này sông ở trong một vùng mà người ta gọi là vùng không có người ở -( no man sland ), rộng từ 1000 đến 1500 thước dài theo con sông Bug, ở về hướng Đông và họ đả phải ngũ ngoài trời. Một phần lớn các người này đành phải trở về vùng quân-đội Đức-Quốc-Xă chiếm đóng.
    Một người lính của đạo-quân do tướng Anders tên L.C số-quân 15015 đả là nhơn chứng và đả tiết-lộ về t́nh-cảnh không thể tưởng-tượng được : Vùng đất này có diện-tích lối 600 mét và 700 mét và tại đây đả có từ 700 đến 800 người tụ họp từ vài tuần lễ ; 90 phần trăm là người gốc Do-Thái họ đả vượt thoát được sự kiễm-soát của người Đức. V́ bị ướt do các cơn mưa của mùa Thu, không nơi trú-ẩn chúng tôi tất cả đều đau ốm. Chúng tôi đả ôm lấy nhau để cho đở lạnh, các người Sô-viết nhơn đạo không đoái hoài ǵ đến chúng tôi và không hề cho chúng tôi một mẫu bánh ḿ hay một ít nước nóng. Họ cũng cấm các người nông dân ở trong vùng này, đến gần chúng tôi v́ các người nông dân này xót thương chúng tôi ; họ muốn làm một cái ǵ để chúng tôi c̣n được sống c̣n. Kết quả chúng tôi để lại một số mă trên khoảng đất này. Tôi quả-quyết là các người đả trở về vùng của Đức-Quốc-Xă chiếm đóng là họ có lư, v́ cơ-quan NKVD ( với một cái nh́n không ở một khía cạnh nào ) đả giỏi hơn cơ quan Gestapo v́ cơ-quan này đả thâu ngắn thời-gian dể giết người. Ngược lại cơ-quan NKVD giết người và tra-tấn một cách c̣n ác-độc hơn cái chết và đưa đến việc là người nào thoát khỏi nanh-vuốt của cơ-quan này là một phép lạ ; nhưng nếu c̣n sống-sót th́ đều trở -thành phế nhơn. Được tượng-trưng Israẽl Joshua Singer đả đặt người anh-hùng của ông, trở nên một kẻ thù của nhơn-dân và đả chết ở tại vùng đất không người ở ( no man sland ) này khi t́m cách trốn khỏi Lănh-thổ Liên-Bang Sô-Viết. Vào tháng 3 năm 1940, nhiều trăm ngàn người tị-nạn, có một người nào đó đả nói ra con số là sáu trăm ngàn người, đả bị bắt-buộc phải nhận một giấy thông-hành của Sô-viết. Các thỏa-hiệp Đức-Nga đả dự-pḥng việc trao-đổi các người tị-nạn. Các gia-đ́nh bị ly-tán, sự thiếu-hụtlương thực công với các việc khủng bố của cơ quan NKVD, càng ngày càng nặng nề hơn ; một số người đả quyết-định trở về vùng người Đức chiếm đóng của nước Ba-Lan. Ông Jules Margo line, vào mùa Xuân năm 1940, đả hiện diện tại tỉnh LVDV thuộc vùng phía Tây Ukraine đả nói : -Các người gốc Do-Thái thích các khu-vực Ghetto của Đức hơn sự b́nh-đẳng của So-Viết . Họ tưởng-tượng là có thể rời khỏi vùng cai-trị của chính-quyền Đức-Quốc-Xă được dể-dàng hơn là trốn-tránh qua ngă của Liên-Bang Sô-Viết để đến một nước Trung-Lăp.
    Đầu năm 1940, việc đưa đi lưu đày các người công-nhân Ba-Lan khởi đầu ( xin tham-khảo các đóng góp của Andrzej Packowski ) và tiếp-tục đến tháng sáu. Tất cả các người dân Ba-Lan của mọi khuynh-hướng tôn-giáo đều bị đưa lên vùng Bắc bao-la và vùng Kazakhstan bằng các đoản xe-hỏa. Đoàn xe của Jules Margolin phải chạy 10 ngày mới đến vùng Mourmansk. Là một nhà quan-sát tỉ-mĩ kỹ-lưởng về xă-hội tập-trung Ông đả viết : Việc khác-biệt với các trại Sô-viết ở tất cảb mọi nơi giam-cầm trên thế-giới, đó không phải riêng về tầm rộng bao-la, không-thể tưởng-tượng được cùng các điều-kiện sinh-sống chết người. Đó là nhu-cầu nói láo không ngừng để tự bảo-vệ lấy sự sống c̣n của ḿnh, nói láo luôn-luôn, đeo một cái mặt nạ ( masque ) trong nhiều năm và không bao giờ có thể nói ra các tư-tưởng của ḿnh. V́ vậy việc nói láo và việc tự giấu-diếm hay giả-vờ đả trở-thành cách thức duy nhất để tự bảo-vệ. Các cuộc mít-ting, các cuộc gặp-gở, các tờ báo dán ở trên các bức tường đều dùng các câu chính-thức êm-dịu và không một câu nào về sự-thật. Tại nước Nga Sô-viết, người công-nhân tự-do củbng bị bắt-buộc phải nói láo. Con người ở phương Tây khó có thể hiểu được ư-nghĩa của sự cấm-đoán các quyền và trong hoàn cảnh không thể được. Trong 5 hay 10 năm, có thể nói ra tự do, cho đến tận cùng ( jusqu au bout ) của sự bắt buộc phải đè nén các tư-tưởng bất hợp-pháp ( pensée illégale ) và phải câm như nằm ở trong một cái mă ( tombe ). Dưới sức ép không thể tưởng-tượng được, tất cả đều bị biến-dạng, méo-mó và làm tan-ră thể-chất của con người.
    Cái chết của các người tù nhơn số 41 và 42
    Là thành-viên của văn-pḥng Công-nhơn Xă-hội Quốc-tế, Victor Alter sanh năm 1890, là Thẫm-phán phó thị-xă trưởng ở Varsovie ; ông đả từng giữ chức chũ-tịch của Liên-đoàn các nghiệp-đoàn Do-thái. Ông Henryk Erlich là nhơn viên của hội-đ̣ng xă ở Varsovie và là chủ-nhiệm của nhật-báo tiếng Yçish Folkstaytung. Cả hai dều là đảng viên của đảng Xă-hội Do-thái của Ba-lan. Tên đảng gọi là Bund. Năm 1939 họ dều tị-nạn qua vùng Ḥng-quân Sô-viết chiếm đóng. Alter bị bắt giam vào ngày 26 tháng 9 tại Kowel, c̣n về phần Erlich đả bị bắt giam vào ngày ngày 4 tháng 10 tại Brest_Litovsk. Được giải về nhà giam Loubianha ở Moscou, ông alter đả bị kết án tữ-h́nh ngày 20 tháng 7 năm 1941 với tội danh là đả có các hoạt-động chống Sô-viết ( ông đả bị tố-cáo là đả điều-khiển các hành-động bất hợp-pháp của đảng Bund ở Liên-Bang Sô-viết và đả liên-lạcvới an-ninh Ba-lan. Bản án này đả do tập đoàn quân-sự của Ṭa-án tối-cao của Liên-bang Sô-viết tuyên-án và sau khi xét lại ông bị án 10 năm giam-cầm ở các trại tập-trung. Ngày 2 tháng 8, Erlich bị ṭa-án quân sự của các lực-lượng vơ-trang của cơ-quan NKVD ở Saratov tuyên-án tữ-h́nh ; ngày 27 tháng 8, án này được giăm xuống c̣n 10 năm giam-cầm ở các trại tập trung. Được phóng-thích vào tháng 9 năm 1941 theo thỏa-ước của Sikorski-Maĩski , Alter và Erlich đả được Béria đ̣i đến tŕnh-diện, và đề-nghị hai người này cổ-vơ cho Ũy-ban Do-thái chống lại các người Quốc-xă ( nazis ) và hai người này đồng chấp-thuận. Trước sự tiến quân của Đức, hai người này rút lui về Kouibychev và lại bị bắt giam trở lại vào ngày 4 tháng 12 và bị buộc tội đả liên-lạc với các người Nazi !
    Béria ra lịnh giam họ dưới bí số 41 ( Alter ) và 42 ( Erlich ) và không ai được biết căn-cước của hai người này. Ngày 23 tháng 12 năm 1941, hai người này bị coi như là công dân Sô-viết, họ bị kết-án tử-h́nh v́ đả phạm-tội phản bội. Trong những tuần lể sau đó, họ đả gởi nhiều đơn xin lên các người có quyền, nhưng vô hiệu quả và hai người này củng không được biết là ḿnh đả bị án xữ-tử . Ngày 15 tháng 5 năm 1942, Erlich đả tự treo cổ ḿnh lên các cây song-sắt ở trong xà-lim nhà giam. Đến khi mở hồ-sơ của ông, người ta vẫn tưởng là ông bị hành-quyết.
    Victor Alter đe doa sẽ tự-sát. Bérin ra lịnh tăng cường việc kiễm-soát. Victor Alter đả bị hành-quyết ngày 17 tháng 2 năm 1943. Bản án ngày 23 tháng 12 năm 1941đả được Staline đích thân duyệt-y . Đáng chú ư là việc hành-quyết ông này đả diễn ra vào một thời-gian ngắn sau cuộc thắng trận ở Stalingrad. Cộng thêm với việc ám-sát ông Victor-Alter c̣n thêm sự vu-khống : Alter và Erlich đả tuyên-truyền cho việc kư-kết một ḥa-ước với nước Đức-Quốc-Xă.
    ( Tài liệu trích từ văn-khố của cơ-quan NKVD đăng trên nguyệt-san East European - Jewish Affairs số 2 - mùa Đông năm 1992 )
    Vào mùa Đông 1945-1946, bác-sĩ Jacques Pat, thư kư của Ũy-ban các công-nhơn gốc Do-thái ở Mỹ quốc đả nhận nhiệm-vụ đi sang nước Ba-lan để mở một cuộc điều-tra về các tội-ác của các người Nazi. Khi trở về Mỹ, ông đả cho đăng một loạt bài trên tờ báo Jewish Daily Forward viết về số phận các người Do-thái tị-nạn ở Liên-bang Sô-viết. Ông đả ước-lượng là đả có 400 000 người đả chết v́ bị đưa đi lưu-đày, ở trong các trại cưởng bách lao-động hay là ở các tổ lao-động. Vào lúc chiến-tranh chấm dứt, 150 000 người này khi đả được đi vưoọt qua khỏi biên-giới Ba-lan _ Sô-viết không bao giờ nói đến nửa tổ-quốc Xă-hội Chủ-nghĩa Liên-bang Sô-viết, chế-độ độc-tài và dân-chủ nơi này. Đối với họ các cuộc tranh-luận đả chấm dứt và câu nói chót của họ : là chạy trốn khỏi nơi này , Bác-sĩ Jacques Pat đả hỏi hàng trăm người này.
    Các người tù-binh Sô-viết bị cưởng-bách trở về nước
    Nếu ai có liên-lạc với người nước ngoài, hay là v́ nhu-cầu ǵ cần phải liên-lạc với các người của nước ngoài hay là một ai từ nước ngoài đến URSS là trở thành một người đến chế độ. Bị bắt làm tù-binh và đả sống 4 năm khỏi lănh thổ quốc-gia đả khiến cho các người quân-nhân Nga bị lính Đức bắt làm tù-binh lại trở-thành một con người đáng chịu một h́nh phạt. Đạo luật số 270 của năm 1942 đả thay đổi điều 193 củ bộ h́nh-luật, được coi là một người tù-binh bị quân-thù bắt được là ( ipro facto ) là một người phản-bội. Không đếm xỉa ǵ đến hoàn-cảnh bị bắt và việc bị giam-cầm đả diểnra, việc bị giam-cầm đối với các tù-binh Nga thật là đáng ghê-sợ. Các người Slaves bị coi là hạng người thấp kém ( sous-homme ) và số phận của họ đả được quyết-định là họ sẽ phải biến-mất ( disparaître ) theo như Weltans Chaung của chủ-nghĩa quốc-xă_Nazi_ v́ vậy trong số 5.700.000 tù-binh Nga bị bắt v́ chiến-tranh, đả có 3.300.000 người đả chết v́ bị ngược đải và chết đói, cùng với các chứng bịnh mà không được săn-sóc.
    V́ vậy theo lời yêu-cầu rất sớm của các đồng-minh, mà Staline đả quyết-định cho hồi-hương tất cảcác người Nga đang ở trên các phần đất ở về phía Tây. Các nước đồng-minh rất lấy làm bối-rối về vấn đề nuôi ăn số quá đông tù-binh Nga bị quân đội Đức Wehmacht bắt. Việc này được giải-quyết rất mau. Cuối tháng 10 năm 1944 cho đến tháng Giêng năm 1945 đả có 332.000 tù binh người Nga ( trong số này có 1.179 người từ San Francisco ) đả được đưa trả trở về dù chưa có sự chấp thuậ của URSS. Không những các nhà ngoại-giao Anh và Mỹ đả vô-t́nh ( aucun état d âme ) mà đề cập đến vấn đề này với một lượng tính vô liêm-sĩ mà họ không biết, như ngoại-trưởng Anthony Eden đả nói phải dùng đến sức mạnh để giải-quyết vấn đề này.
    Trong lúc diễn ra các cuộc thương-nghị ở Yalta từ ngày 5 đến 12 tháng 2 năm 1945, cả ba thủ-lănh ( Sô-viết-Anh-Mỹ ) đả kư-kết các thỏa-ước bí-mật bao gồm các quân nhơn cùng các người thường dân đả bị di-chuyễn v́ chiến-tranh.Churchill và Eden đả chấp-nhận để Staline quyết-định số phận các người tù-binh đả chịu gia-nhập và chiến đău trong hàng-ngủ của đạo quân Nga giải-phóng ROA do tướng Vlassov chỉ-huy và mong là các người này sẽ được hưởng một sự xữ-án công-bằng và được bảo-đảm.
    Staline biết rỏ là một phần các người bị bắt làm tù-binh là do sự rối-loạn về tổ-chức trong lúc mới xảy ra chiến-tranh, xảy ra trong lúc các đội-ngũ của Ḥng-quân mà Staline là người đầu tiên phải chịu trách-nhiệm, về sự thiếu khả-năng của các vị tướng và của chính Staline. Và có một điều là các người quân-nhơn này đả không muốn chiến đău để bảo vệ một chế-độ ghê-tởm ( exécré ) này và đả nhắc lại một câu diễn-tả của Lénine : đả bầu với đôi chân ( a voté avec leurs pieds ).
    Sau khi hiệp-đînhYalta được kư-kết, không có một tuần nào mà lại không có các đoàn tàu, rời các đảo của Anh-quốc để chở trả về nước Nga các người tù v́ chiến-tranh. Trong hai tháng 5 và 6 năm 1945, có tất cả là 1.300.000 người đả được đưa hồi-hương luôn cả các người thường dân đang cư-ngụ trong các vùng chiếm đóng mà Moscou coi là các công-dân Sô-viết, gồm luôn các người Ukraine và 3 nước ở ven biển Baltique. Cuối tháng 8 năm 1945 đả giải-giao 2 triệu người cho các người Sô-viết, và đả có rất nhiều trường-hợp dử-tợn thường xảy-ra : các việc tự-sát cá-nhơn và nhiều khi có các vụ tự-sát tập-thể ( toàn-thể một gia-đ́nh ) và luôn cả việc tự hũy-hoại thân-thể để trở nên tàn phế ; các người tù-binh kháng cự lại một cách thụ-động và các người Anh-Mỹ đả không ngần-ngại xữ-dụng sức-mạnh để đàn-áp các người tù-binh này hầu để đáp-ứng các sự đ̣i-hỏi của các người Sô-viết. Khi đến nơi, các người hồi-hương được đặt dưới sự canh gác của các toán công-an chính-trị. Trong ngày chiếc tàu Almanzora đến bến Odessa, vào ngày 18 tháng 4 đả xảy ra các cuộc hành-quyết đơn-giản. Và màn ảnh này lại tái-diễn khi chiếc tàu Empire Pride cặp bến tàu ở trong biển Hắc-Hải ( Mer Noire ).
    Các nước phương Tây lo-ngại là URSS sẽ giữ làm con tin các tù-binh người Mỹ-Anh-Pháp và dùng các người tù-binh này làm món hàng trao-đổi, thái-độ rất rỏ-ràng trong các khuynh-hướng của họ trước các sự đ̣i-hỏi tuyệt-đối ( diktat ) của các người Sô-viết, bắt buộc phải đưa hồi-hương tất cả các người dân Nga đả di-cư sau cuộc cách-mạng năm 1917. Chính-sách này đả được các người ở phương Tây hiểu rỏ, dù có thỏa-mản các sự đ̣i-hỏi tuyệt-đối của các người Sô-viết, vẫn không đạt được kết-quả để làm dể-giải việc trở về của các người công dân của nước họ. Trái lại, nó c̣n cho phép một số người cán-bộ Sô-viết được đi truy-lùng các người ương-ngạnh và các người cán-bộ Nga đả hành-động coi thường các luật-lệ của các nước đồng-minh.
    Về phần nước Pháp, Bản Thông-báo của Bộ Tư-lịnh Quân-sự Pháp chiếm đóng nước Đức xác-nhận là đến ngày 1 tháng 10 năm 1945 đả trả trở về cho các người Sô-viết Nga một số là 101.000 người đả bi chiến-tranh di-chuyễn họ đi. Và luôn tại nước Pháp, chính-quyền đả cho thiết-lập 70 trại để tiện việc tái tập họp lại (regrouper ) và được hưởng-quyền bất xâm-phạm như trại Beauregard ở tại vùng ngoại-ô Paris, và trên các trại này chính-quyền đả từ-khước làm các việc kiễm-soát và đả chấp-nhận cho các cán-bộ vủa cơ-quan NKVD hoạt-động ở Pháp không bị trừng-phạt ( impunité ), đả làm trái lại và mâu-thuẩn với chủ-quyền tội-cao của Quốc-gia ( souveraineté nationale ).
    Các người Sô-viết đả suy-tính kỹ-lưỡng và sâu-sắc về các hành-động đem những người có liên-hệ với họ trở về nước, cùng với sự hổ-trợ của đảng Cộng-sản Pháp, họ phát-động một cuộc tuyên-truyền khéo-léo. Vào tháng 11 năm 1947 trại Beauregard đả xảy ra vụ x́ căn đan ( scandale ) về việc bắt cóc các trẻ em của một gia-đ́nh đang ợở trong t́nh-trạng ly-dị, ông Robert Wybot một công-chức Pháp nhười đả chịu trách-nhiệm về việc đóng cửa trại này đả tuyên-bố : Theo các tin t́nh-báo mà tôi có được, các trại tập họp này, nói nới đúng nghỉa hơn là các trại bắt cóc trẻ em . Các việc phản-kháng về chính-sách của người Sô-viết đả xảy ra quá trể và hiếm-hoi. Măi đến mùa Hè ( tháng 7 năm 7947 ) tờ nguyệt-san xă-hội Quần-chúng ( la Masse ) mới đăng : Khi Gengis-Khan-Thánh Cát Tư Hản đả ra lịnh khép kín các biên-giới của nước ông để các người nô-lệ không thể chạy trốn được, đây là một chuyện dể-hiểu !, nhưng ông ấy lại có thêm một quyền trục-xuất ra khỏi lănh-thổ của các nước khác ? Việc này nó vượt qua quá nhiều nền luân-lư suy-đồi của thời hậu chiến. Lăy quyền ǵ mà người ta bắt-buộc con người phải sinh-sống trong một nước mà sự nô-lệ bản-thân và luân-thường được áp đặt ? Thế-giới đang mong đợi ǵ ở nơi Staline, để rồi phải lặng-câm trước các tiếng kêu-than của các người công-dân Nga, khi các người công-dân này muốn tự-sát hơn là bị cưởng-bách trở về đất nước của họ..
    Các vị chủ-nhiệm của nguyệt-san nảy đả tố-cáo các vụ trục-xuất sau đây : Trước sự thờ-ơ của quảng-đại quần-chúng đả khuyến-khích việc xâm-phạm các quyền xin ẩn-trú ( droit asile ) các vị tư-lịnh quân-sự người Anh đóng tại nước Italie đả vi-phạm một tội-ác không thể nói được. Ngày 8 tháng 5, người ta đả đem ra khỏi trại số 7 ở tại Ruccioné 175 người Nga và cho họ biết rằng họ sẽ được đưa sang Tô-Cách-Lan ( Ecosse ), và cùng ngày họ củng đem ra khỏi trại số 6 mười người ( trại này chỉ gồm có toàn phần là các gia-đ́nh ). Khi số 185 người này đả rờbi xa các trại, những quân nhơn người Anh đả lục-soát tất cả mọi người và tịch-thu tất cả các đồ vật ǵ có thể dùng để tự-sát, và sau đó, họ mới nói ra sự-thật là tất cả các người này sẽ được đưa về nước Nga chớ không phải đi sang nước Tô-Cách-Lan ( Ecosse ).Cùng ngày này, người ta củng đả đem đi 80 người thuộc dân gốc vùng Caucuse , lấy ra từ trại ở Pise. Tất cả các người xấu-số này đả được đưa đi xang nước Áo, chở trên các toa xe lửa và do những người lính Anh canh giữ. Có một vài người toan tính chạy trốn nhưng đả bị các người lính Anh bắn chết.
    Các người Nga hồi-hương này đả bị tập-trung vào các trại gọi là thanh-lọc và kiễm-soát ? Các trại này đả được thành-lập từ năm 1941 và củng ở cùng với các trại lao-động và đả được sát-nhập vào hệ-thống các Goulag vào năm 1946. Trong ṿng năm 1945 đả có 210 000 người tù bước qua ngưởng cửa của các trại này và các người tù này đả được hội-nhấp vào các Goulag vào thời cao-điễm của tổ-chức này ; nói tổng-quát chiếu theo điều-luật số 58-1-b, họ đả bị tuyên-án tập-thể 6 năm tù giam ở các trại lao-động. Trong số các người vô-phước này có một số người đả tham-gia vào lực-lượng quân-đội giải-phóng người Nga và đả chiến đău chống lại quân-đội SS của Đức-Quốc-Xă để giải-phóng thành-phố Prague ở Tiệp-Khắc ( Tchécolovaquie ).
    Việc đối xữ với các tù-binh địch
    Năm 1929 ? tại Genève có một cuộc họp và để kư một thỏa-ước về các tù-binh chiến-tranh. Liên-Bang Sô-Viết URSS không có tham-gia kư-kết thỏa-ước này. Trên lư-thuyết th́ các tù binh đều được bảo-vệ tuy là nước của họ đả không có kư vào thỏa ước này. Nhưng Liên-Bang Sô-Viết không có đếm xỉa ǵ thỏa-ước này và đối với họ là vô giá-trị. Là nước thắng-trận, URSS c̣n giam-giữ từ 3 đến 4 triệu tù-binh người Đức. Trong số các tù-binh người Đức này, có một số người tù-binh được quân-đội Mỹ-Anh-Pháp đả phónh-thích ; họ trở về quê-hương của họ trong các vùng do Hồng-quân Nga chiếm đóng, họ đả bị bắt trở lại và bị đưa đi lưu-đày ở các trại lao-động trong nước Nga.
    Đến tháng 3 năm 1947, ngoại trưởng Nga Viatcheslav Molstov đả tuyên bố là đả có một triệu người Đức được hồi-hương, ( đúng số là 1.003.000 người ) và c̣n lại một số là 890.532 người c̣n bị quản-thúc ở nước Nga. Con số này đả bị bác bỏ. Đến tháng 3 năm 1950 ? Liên Bang Sô-Viết tuyên-bố là việc hồi-hương các tù-binh đả hoàn-tất. Tuy vậy, các tổ chức nhơn đạo đả báo cáo là c̣n lại một số là 300.000 tù-binh c̣n bị giam-giử lại cùng với 100.000 người thường dân. Ngày 8 tháng 5 năm 1940, chính-phủ Lục-Xâm-Bảo ( Luxembourg )phản-kháng việc chấm dứt hồi-hương và đóng cửa các trại v́ c̣n có 2000 công dân của họ vẫn c̣n bị giữ lại trên đất Nga. Việc giữ lại các thông-tin về số phận các tù-binh đả có dụng ư là che dấu các sự thật đáng buồn về định mệnh của các tù-binh ? Người ta liền nhỉ đến con số tử-vong của các người tù-binh trong các trại-giam.
    Một ũy-ban đặc-biệt, mang tên Machke ước-lượng rằng đả có 1.000.000 người tù-binh Đức đả bị Hồng-quân Nga bắt sau trận chiến-thắng ở Stalingrad, chỉ c̣n có 6000 người sống-sót được trả về. Bên cạnh hay là cùng với các người tù-binh người Đức củng có 60000 người tù-binh người Italie đả sống-sót vào tháng 2 năm 1947 ( con số 80000 người củng được đưa ra. Chính-phủ Italie đả công-bố là đến ngày tháng kể trên, chỉ có 12513 người tủ-binh Italie được phóng-thích và được đưa trả trở về nước Italie. Và phải tính thêm vào số tù-binh người Hongrie và Roumanie, chiến đău với quân-đội Đức-quốc-xă trên mặt trận Nga củng chịu chung một số phận. Tháng 3 năm 1954, một trăm người t́nh-nguyện Espagne thuộc sư-đoàn AZUL chiến đău với quân-đội Đức-quốc-xă được phóng-thích. Và với việc nh́n tổng-quát về số tù-binh đîch sẽ c̣n thiếu sót nếu không nói đến số-phận 900000 tù-binh Nhựt trên bị-bắt ở các mặt trận ở Mản-châu- Mandchouric vào những ngày cuối của đệ nhị thế-chiến.
    Thăm-cảnh của những người mặc dầu chúng tôi hay Bất đắc dỉ - Malgré nous
    Ở trong các trại-giam của cộng-sản có một câu nói ( dicton ) đả diển ra hoàn-toàn về đa số các nguồn-gốc của các sắc-tộc mà trong toàn số dân của chế-độ lao-tù sô-viết : Nếu nước nào không có người đại-diện ở trong các Goulog, nước đó không có trên thế-giới này . Nước Pháp củng có một số người tù-giam mà bộ Ngoại-giao Pháp đả không tích-cực để bảo-vệ và phàn-kháng để hầu cho các người tù-binh này được trở về Pháp.
    Mùa Xuân năm 1940, quân đội Pháp đả xin ngưng chiến ( armistice ) ngày 17 tháng 6. Ba tỉnh Moselle-Thượng vàHạ sông Rhin đả được các người Nazi ( Quốc-xă ) đối xữ một cách đặc-biệt : Các vùng Alsace-Loraine đả bị xát nhập vào lảnh-thổ Đức-quốc, bị Đức hóa và luôbn Quốc-xă hóa. Năm 1942, các người Quốc-xă đả quyết-định cưởng-bách các thanh-niên ở tuổi quân-dịch ( sinh từ các năm 1920 đến 1924 ) phải nhập ngủ vào quân đội Đức. Rất nhiều thanh-niên là dân của các vùng Moselle và Alsace, không hề muốn phục-vụ dưới lá cờ của Đức-Quốc-Xă và t́m mọi cách để trốn-tránh cái việc này mà người Quốc-Xă đả đặc cho cái tên Đặc-quyền ( privilège ). Cho đến ngày chiến-tranh chấm dứt, đả có tất cả 21 tuổi đả bị động-viên ở vùng Alsace và 14 lớp tuổi đả bị động viên ở vùng Moselle. Tổng số là 130000 thanh-niên đả bị cưởng-ép phải đi chiến đău trên mật trận ở đất Nga. 22000 thanh-niên này đả tử-trận. Phong-trào nước Pháp tự-do của tướng De Gaulle đả thông-báo t́nh-trạng của các thanh-niên bất đắc dỉ này ( les malgré nous ) cho các nhà cầm-quyền quân sự Sô-viết để họ hiểu rỏ hoàn-cảnh của các thanh-niên này. Ở tại mật trận Nga, các người Sô-viết đả kêu gọi các thanh-niên này hảy đào-ngũ, hứa với họ là họ sẽ được đưa trả vào cho phong-trào nước Pháp tự-do hầu họ có thể chiến đău chống lại quân đội Đức. Dù vậy và trong mọi trường-hợp, đả có 23000 người lính bất đắc dĩ này đả bị bắt làm tù-binh ; đó là con số mà măi đến năm 1995 cơ-quan của nước Nga ? đả trao các hồ-sơ liên-hệ cho chính-phủ Pháp. Một số lớn các người lính bất đắc dĩ này được tập-họp tại trại-giam số 188 ở Tambov và đặc dưới sự canh gác của cơ-quan MVD ( cựu NKVD ) với sự sống c̣n rất là kinh-hoàng : thiếu ăn v́ mỗi ngày được phát có 600 gờ-ram bánh ḿ đen, lao-động khổ sai trong càc khu rừng, chổ ở đơn-sơ trong các căn nhà bằng gổ với phân nửa được chôn dưới đất và không có được hưởng một sự săn-sóc y-tế nào cả. Các người sống-sót ở đây đả ước-lượng là đả có 14000 người tử-vong vào các năm 1944 và 1945. Ông Pierre Rigoulot đả cho xuất bản cuốn sách : : Thảm kịch của các người Bất Đắc Dĩ . Tambov trại-giam người Pháp . Nhà xuất-bản Denoel-1990, đả đưa ra con số 10000 người mất-tích. Sau nhiều cuộc thương-lượng lâu dài, 1500 người tù-binh đả được trả tự-do vào mùa hè năm 1944 và được chởb trả về Alger. Nếu Tambov là nơi có trại-giam là một số lớn người dân Alsace-Lorraine bị giam-cầm, c̣n có nhiều trại-giam khác ở nhiều nơi khác đả giam-giữ nhiều người Pháp và tạo lên h́nh-ảnh của các tiểu quần-đảo đả cản-trở các người Pháp này không chiến-đău được để để giải-phóng tổ-quốc của họ.
    Nội chiến và chiến-tranh giải-phóng Quốc-gia
    Khi hiệp-ước Đức-Quốc-Xă và Liên-bang được kư-kết, đó là việc làm và thời điễm mà các đảng cộng-sản của các nước đả sụp đổ v́ các đảng viên không chấp-nhận chính-sách chống phát-xít bị bỏ rơi nhưng đến ngày 21 tháng 6 năm 1941 khi quân đội Đức Quốc-Xă tấn công vào lănh-thổ Nga th́ phản-ứng chống phát-xít được phát-động liền trở lại liền. Ngày 23 tháng 6 tổ-chức Komintern đả dùng đài phát-thanh và đánh các điện tín cho các chi-bộ của tổ-chức này trên toàn thế-giới và giải-thích lúc này hảy xếp qua một bên các việc cách-mạng xă-hội mà là giờ đău-tranh chống lại phát-xít và trận chiến để giải-phóng quốc-gia. Đồng thời, tổ chức Komintern đ̣i hỏi tất cả các nước cộng-sản của các nước bị quân-đội Đức chiếm đóng phải lập tức có các hành-động vơ-trang. Chiến-tranh là một h́nh-thức giúp cho đảng cộng-sản có cơ-hội để thữ-nghiệm một hành động mới : đău tranh vơ-trang và phá hoại bộ máy chiến-tranh củ Hitler và tạo các điều-kiện để phát-triễn chiến-tranh du-kích. Các bộ máy bán quân-sự được tăng cường để tạo thành những người cán-bộ của các toán vơ-trang cộng-sản, và tùy theo từng nước hay tùy theo các địa-h́nh ( géographie ) cùng các hoàn-cảnh sẽ trở-thành các tổ-chức du-kích đáng kể như ở Hy-lạp-Grèce và ở Nam-tư-Yougoslavie. Khởi đầu từ năm 1942 và đến năm 1943 ở Albanie và miền Bắc Italie vào cuối năm 1943. Nếu gặp trường-hợp thuận lợi, các hoạt-động của các tổ-chức du-kích sẽ cướp lấy chính-quyền không từ nan có thể xảy ra cuộc nội-chiến.
    Điển h́nh về Định hướng mới này là các việc đả diển ra ở Yougoslavie. Từ mùa xuân năm 1941 Hiler đả phải gởi quân-đội qua Hy-lạp-Grèce để cứu đồng-minh của ḿnh là Italie đang xa lầy tại đây v́ phải đương đầu với một đạo quân nhỏ bé quyết-chiến. Và đến tháng 4 năm 1941, Hitler đả phải gởi quân-đội qua Yougoslavie và chính-phủ thân Đức ở đây đả bị lật đổ bởi một cuộc đảo-chính của nhóm thân nước Anh. Ở tại hai nước này đả từng có các đảng cộng-sản yếu-ớt nhưng lại giàu kinh-nghiệm, : Họ đả hoạt-động trong ṿng bí-mật từ nhiều năm qua v́ các chế-độ độc tài của Stojadinovic và Metaxás đả cấm các đảng cộng-sản hoạt-động công-khai.
    Sau khi chính-phủ Yougoslavie xin đ́nh-chiến, nước Yougoslavie đả bị chia cắt cho các nước Italie, Bulgarie và Đức. Thêm vào đó một cái gọi là nước Croatie độc-lập đả do các người cực-hữu nắm chính-quyền, các người được gọi là Outachi do Ante Paveclic lănh đạo và đả thi-hành chính-sách kỳ-thị đối với các người Serbe ; đưa đến các việc tàn sát các người Serbe rồi lan luôn qua các người Do-thái và Tziganes. Chủ-trương không chấp nhận một sự đối-lập nào đả khiến cho nhiều Croate tham-gia vào cuộc kháng chiến. Ngày 18 tháng 4 năm 1941, sau khi quân đội Yougoslavie đả đầu-hàng quân đội Đức, các người đầu tiên bỏ trốn vô rừng để tổ-chức kháng chiến là các sĩ-quan hoàng-gia tập hợp chung quanh Đại-tá Drazá Mihailovic và chẳng bao lâu sau ông được chỉ định là người chỉ-huy kháng-chiến Yougoslave, rồi trở thành Bộ-trưởng Bộ Chiến-tranh của Chính-phủ Hoàng-gia Yougoslave lưu-vong sang Anh. Chỉ sau khi quân Đức xâm lăng Liên-bang Sô-viết ngày 21 tháng 6 năm 1941, th́ các người cộng-sản mới quy-tụ lại với sứ mạng mới là đău-tranh để giải-phóng quốc-gia khỏi ách phát-xít nhưng chưa phát-động cuộc cách mạng xă-hội. Về phần Đại-tá vừa được thăng lên tướng Mihailovic th́ lo tổ-chức tại vùng Serbie một quân đội toàn người Serbe và họ được đặc tên là Tchetniks. Trong lúc Moscou muốn vị nể càng lâu càng tốt nơi chính-phủ hoành-gia lưu-vong Yougoslave để đừng làm các đ̣ng minh người Anh lo ngại. Lănh tụ cộng-sản Tito căm thấy ḿnh có đủ sức mạnh để hành-động theo ư muốn và đường hướng của ḿnh, từ chối sự đặt ḿnh dưới sự tuân lệnh của chính-phủ hợp-pháp đang lưu-vong. Không đặt vấn đề khác biệt sắc-tộc trong việc tuyển mộ các chiến sĩ v́ Tito là người thuộc sắc dân Croate, ông thiết-lập các căn cứ du-kích quân ở Bosnie. Trở thành các đối thủ, hai phong-trào đ̣ng phát-triển các mục tiêu dối chọi nhau đả quay lại chống nhau. Để đối phó với các kỳ vọng của các người cộng-sản, Mihailovic đả nương các người lính Đức và gần như đồng minh với các người Italie. T́nh h́nh đả trở nên một sự hổn-độn thật sự, trộn lẩn một sự chiến-tranh giải-phóng với một cuộc nội chiến, các sự đối chọi về chính trị cùng với hận-thù sắc-tộc đả tăng lên v́ chịu sự chiếm đóng của một quân đội ngoại quốc. Đả xảy ra biết bao nhiêu cuộc tàn sát lẫn nhau do từ mọi phía, mà nơi đó mọi phía t́m cách tiêu diệt các đối thủ chính của ḿnh hầu áp đặc được quyền lực lên dân chúng.
    Các sữ gia đả đưa ra con số một triệu người đả chết trên dân số mười sáu triệu cho toàn quốc. Bị hành-quyết, tù binh bị sữ bắn, các người bị thương cũng bị giết luôn và sự trả thù dưới mọi h́nh thức không hề ngưng và chuyện này đả trở nên dễ dàng v́ nền văn-hóa vùng Ba-lan này là môi-trường của sự nuôi dưởng việc chống đối các bộ lạc hay bè đảng. Nhưng có một sự khác biệt giữa các cuộc tàn sát do phe tchetnik và các cuộc tàn sát do các người cộng-sản chủ-trương : các người tchetnik họ chỉ chịu lịnh của bộ chỉ-huy trung ương một cách lỏng-lẽo và đả có nhiều nhóm đả không chịu sự kiễm-soát của tướng Mihailovic đả chủ trương các cuộc tàn sát này trên tiêu-chuẩn sắc tộc hơn là chính-trị. Về phần các người cộng-sản họ hành-động theo các tiêu-chuẩn quân sự và chính-trị ; Milovan Djilas, một người phụ tá đắc lực của Tito, về sau đả biểu lộ : Chúng tôi rất lấy làm oán hận về các lư do v́ sao các người nông dân đả ủng-hộ các người tchetnik, họ nói họ sợ v́ các nhà của họ sẽ bị đót hủy và sẽ phải chịu các sự trả thù khác. Vấn đề này đả được nêu lên trong một buổi họp với Tito, và lư lẽ sau đây đả được đưa ra : Chúng ta phải giải-thích cho các người nông dân để họ hiểu là nếu họ ủng hộ các người xâm lăng trong đó có sự chen vào của các người tchetnik , các người kháng-chiến thân hoàng-gia và các người Đức xâm lăng, chúng ta cũng đót phá các nhà cửa của họ ; như vậy họ sẽ đổi lập trường. Sau cùng Tito đả quyết định dứt khoát : Thôi được thỉnh-thoảng chúng ta cũng đốt phá một cái nhà hay một xóm làng . Về sau Tito cũng đả ra lịnh nằm trong chiều hướng này- các lịnh này quyết định hơn v́ nó đả được giải-thích rỏ ràng hơn.
    Tháng chín năm 1943, nước Italie đầu hàng Đồng-minh. Thủ-tướng Churchill quyết-định viện-trợ quân sự của Đồng-minh cho Tito thay v́ cho Mihailovic, rồi đến việc Tito thành-lập Hội-đồng chống Phát-xít và giải-phóng quốc-gia Yougoslavie (AVNOJ) vào tháng chạp năm 1943, các người cộng-sản đả đạt được một thắng lợi về chính-trị trên các đối thủ cũa họ. Cuối năm 1944 sang đầu năm 1945, các thân binh cộng sản đả sửa-soạn để lan tràn và chiếm đóng toàn diện lănh thổ của Yougoslavie. Khi quân lực Đức quốc xă sắp sữa đầu hàng Đồng minh, Pavelic và quân lực của ông, các người công chức cùng với gia-đ́nh, tổng cộng vài chục ngàn người, đả rút chạy về phía biên-giới Áo quốc. Các Bạch quân người slovène và những tchetniks người monténégrins đả cùng với những người lính của Croatie đả họp nhau tại Bleiburg, nơi đó họ đả đầu hàng quân lực Anh quốc và đồng bị giải giao cho Tito.
    Các người lính, các người công-an và cảnh-sát đủ mọi loại đả bị cưởng ép ra đi trên một khoảng đường dài vài trăm kí-lô mét xuyên qua hết nước Yougoslavie và cuộc đi này được biết dưới tên là : hành-tŕnh của tữ-thần . Những người tù-binh slovènes này được đưa về vùng Slovénie trong địa phận Kocevje và đả có khoảng hai hay ba chục ngàn người đả bị hạ-sát. Là kẻ chiến-bại, các người Tchetnik đả không tránh được sự trả thù của các thân binh cộng-sản v́ các người này khôbng bắt tù-binh. Milovan Djilas đả nói lên giai-đoạn cuối cùng của các người Serbes nhưng không giám tiết lộ các chi-tiết thật sự của các hành-động rùng-rợn nơi cuộc hành quân cuối cùng này : Các người lính của Drazá ( Mihailovic) đả bị tiêu diệt một lúc cùng với các người lính Slovénie. Các toán nhỏ người Tchetniks họ chạy thoát được về vùng Monténégro sau cuộc bị đè nát này, đả thuật lại những sự việc rùng-rợn đả xảy ra tại nơi đó. Không một ai dám nói lạitất cả các diễn biến đả xảy ra, dù là những người đả từng nêu cao tinh-thần cách mạng. Và đó là sự kết thúc của một cơn ác-mộng. Bị bắt, bị đem ra xữ và bị tuyên án tữ-h́nh, Drazá Mihailovic đả bị xử bắn ngày 17 tháng 7 năm 1945. Trong lúc xử án, các vị sĩ-quan Đồng-minh đả được biệt phái đến cố vấn ở bộ tham mưu của tướng Mihailovic và đả từng chiến đău với vị tướng này chống lại quân đội Đức Quốc-Xă, các lời chứng của các vị sĩ-quan Đồng-minh để minh oan cho tướng Mihailovic đều bị ṭa án bác bỏ. Sau chiến tranh trong một cuộc đàm-thoại cú Staline với Milovan Djilas ông đả bày tỏ căn-bản triết lư của ông : Kẽ nào chiếm đoạt được một vùng lănh thổ có quyền áp đặt chế độ xă-hội của họ tại nơi đây.
    Với cuộc đệ nhị thế chiến, các người cộng-sản Hy-lạp -Grèce củng đả ở cùng một trường hợp với các người đồng chí Yougoslave của họ. Ngày 2 tháng 11 năm 1940, sau vài ngày quân đội phát xít Italie đả xâm lăng nước Hy-lạp, ông Nikos Zachariadis, thơ-kư của đảng cộng-sản Hy-lạp viết tắt là KKE, bị cầm tù từ tháng 9 năm 1936 đả kêu gọi quân dân đứng lên kháng-chiến : Quốc-gia Hy-lạp ngày hôm nay đả đang chiến đău trong một cuộc chiến-tranh giải-phóng quốc-gia chống lại phát-xít Loussolini.(...) Tất cả mọi người phải chiến đău, mỗi người ở vị-trí của ḿnh . Nhưng qua ngày7 tháng 12, một bản tuyên ngôn của Ũy Ban Trung Ương bí mật của đảng cộng-sản đả nêu lên vấn đề của sự định hướng trong lời kêu gọi nơi Nikos Zachariadis và KKE vẩn giữ đường lối chính thức của tổ-chức Komintern, đường lối chủ bại cách-mạng. Ngày 22 tháng 6 năm 1941 diễn ra một cuộc trở mặt ngoạn mục : KKE ra lịnh cho tất cả đảng viên tổ chức một cuộc đău-tranh để bảo-vệ Liên bang Sô-viết và lật đổ ách phát-xít ngoại-quốc .
    Các kinh-nghiệm đău-tranh và hoạt-động trong bóng tối rất là quư cho các người cộng-sản cùng các điều liện thuận lợi. . Ngày 16 tháng 7 năm 1941, cũng như các đảng đảng cộng-sản của các nước khác, họ đả thành-lập Mật trận Công-nhơn Giải-phóng quốc-gia viết tắt là EEAM (Ergatiko Ethniko Apélevthériko Métopo ), và tập hợp được 3 tổ chức nghiệp đoàn. Đến ngày 27 tháng 9, được tổ chức thành một tổ chức khác tên là EAM ( Ethniko Apélevthériko Métopo). Mật trận quốc-gia là cánh tay chính-trị của đảng cộng-sản. Đến ngày 10 tháng 2 năm 1942, lại thêm một tổ chức : Quân đội nhơn dân giải-phóng quốc-gia, viết tắt là ELAS ( Ellinikos Laikos Apélevthérotikos Métopo ) và các tổ-chức ở trong bưng đả được thành lập vào tháng 5 năm 1942, theo sáng kiến của Aris Velouchiotis ( và c̣n có tên khác là Thanassis Klaras ) một người đấu tranh có nhiều kinh nghiệm và y đả kư một tờ tuyên bố quy thuận để được ra khỏi khám đường. Và từ đó nhân số của ELAS tiếp-tục gia tăng.
    ELAS không phải là một tổ chức quân sự duy nhứt để kháng chiến. C̣n có thêm tổ chức EDES ( Ethnikos Démokratikos Ellinikos Syndesmos) tên viết tắt của tổ chức đoàn kết quốc-gia dân chủ Hy-lạp đả do các nhơn dân và thường dân cộng-ḥa, được tổ chức từ tháng 9 năm 1941 do một vị đại tá hồi hưu tên Napoléon Zervas, chỉ huy một nhóm du kích quân. Một tổ chức thứ ba được thành lập vào tháng 10 năm 1942 do đại tá Psarros chỉ huy, tên viết tắt là EKKA ( Ethniki Kai Koiniki Apélevthérosis) phong-trào giải-phóng xă-hội và quốc-gia. Mỗi một tổ chức đều mưu tính thu nhập các đoàn viên và các người đău tranh thuộc các tổ chức khác.
    Nhưng với các thành công và sức mạnh của tổ-chức ELAS đả khiến cho các người cộng-sản lạnh lùng mưu toan ép đặc bá quyền (hégémonie) lên toàn thể các người kháng-chiến. Các căn cứ ở trong bưng ( maquis ) của tổ chức EDES đả bị tấn công nhiều lần củng như các căn-cứ của tổ-chức EKKA, đả bắt buộc phải phân tán các lực-lượng vũ-trang của ḿnh và chờ khi có dịp hành sự sẽ quy tụ lại. Cuối năm 1942, ở vùng phía Tây của Thessalie, dưới chân của các dải núi Pinde, thiếu-tá Kostopoulos, một người ly-khai của tổ chức EAM và đại-tá Safaris đả thành-lập một đơn vị kháng chiến nằm trong trung-tâm của một vùng mà tổ chức EAM đả thiết-lập được ; tổ chức ELAS liền tung quân bao vây và tàn sát các chiến sĩ thuộc tổ chức EAM, các người chiến sĩ nào không chạy thoát được và từ chối tham-gia vào đội ngũ của ELAS. Bị bắt làm tù-binh, đại-tá Safaris sau củng đả đành chấp nhận trở thành vị tham mưu trưởng của tổ chức ELAS.
    Sự hiện-diện của các sĩ-quan người Anh được phái đến để giúp đở các người kháng-chiến đả làm cho các người chỉ huy tổ chức ELAS lo ngại ; các người cộng-sản lo-ngại là các người Anh sẽ bắt buộc họ phải phục hồi chế độ quân chũ. Trong khi ấy đả có hai thái độ khác nhau giửa ngành quân sự do Velouchiotis và KKE chính thống do Giorgos Siantos những người này tuân theo các chỉ thị của Moscou.-một chính sách liên minh chống phát-xít. Ac cuộc hành-động của các quân nhơn người Anh vào tháng 7 năm 1943, đạt được việc ba tổ chức kháng chiến kư với nhau một thỏa hiệp, vào lúc đó lực-lượng ELAS có lối 18 ngàn người lính, lự-lượng EDES có 5 ngàn lính và lực-lượng có khoảng 1000 lính.
    T́nh h́nh ở tại đây thay đổi liền vào ngày 8 tháng 9 năm 1943 khi nước Italie kư giấy đầu hàng. Một trận chiến tranh huynh đệ tương tàn liền diển ra ngay, trong khi đó quân đội Đức Quốc Xă đóng tại đây tấn công các vị trí của tổ chức EDES và bắt buộc các lực-lượng của tổ chức này phải rút lui. Do đó, họ sẽ gặp phía trước mặt trên đường lui quân là các tiểu đoàn của tổ chức ELAS và các tiểu đoàn này t́m cách bao vây họ để tiêu diệt. Quyết-định thanh-toán các lực-lượng vơ-trang của EDES đả được ban chỉ đạo của đảng cộng-sản KKE quyết định và họ mưu toan khai thác t́nh thế mới này hầu làm thất bại chính sách của người Anh. Sau bốn ngày đánh nhau, các chiến-sĩ của Zervas đả phá vỡ ṿng vây và tẩu thoát.
    Cuộc nội chiến xảy ra trong ḷng của cuộc chiến tranh giải phóng đả cho quân đội Đức nhiều cơ hội để hành quân, các quân đội Đức liên-tục tấn công khi th́ tổ chức kháng chiến này, lúc th́ tổ chức các cuộc kháng chiến khác. Các nước đồng minh có sáng kiến quyết-định chấm dứt cuộc nội chiến này : Các trận đánh giữa hai tổ chức ELAS và EDES được ngưng vào tháng 2 năm 1944 và một thỏa-ước được kư kết ở Plaka, nhưng chỉ phù du ( éphémère) : vài tuần lễ sau các lực-lượng của ELAS lại tấn công các lực-lượng của EKKA do đại-tá Psarroschỉ huy. Ông và các sĩ quan của ông đều bị tàn sát và riêng về phần ông th́ bị chặt đầu. Các hành động của các người cộng-sản đả đưa đến kết quả là làm mất tinh thần của các tổ kháng chiến và làm mất uy-tín của EAM, cánh tay chính-trị của đảng cộng-sản ; trong nhiều vùng toàn thể dân chúng đều oán hận đối với các người cộng-sản và thù hận đả đến độ sâu sắc khiến cho nhiều người kháng chiến đả bỏ ngũ, gia nhập vào các tiểu đoàn an-ninh do người Đức thành lập. Cuộc nội chiến này chỉ chấm dứt khi tổ chức ELAS chịu tham gia và hợp tác với chính-phủ hợp pháp lưu-vong của Hy-lạp ở Le Caire (Ai-Cập). Tháng 9 năm 1944, sáu người đại-diện cho EAM-ELAS trở thành nhơn viên của chính-phủ đoàn kết quốc-gia do ông Georges Papandréous lănh đạo. Ngày 2 tháng 9 năm 1944, khi quân đội Đức Quốc Xă bắt đầu cuộc rút quân ra khỏi lănh thổ Hy Lạp, tổ chức ELAS tiến quân để chiếm đóng vùng Péloponnèse nằm ngoài vùng kiễm soát của họ, v́ có sự hiện diện của các tiểu đoàn an-ninh của quân Đức để lại. Các thành phố và các làng mạc đả bị trừng phạt . Tại Meligala, một ngàn bốn trăm người gồm có nam, nữ và trẻ em đả bị tàn sát cùng với lối 50 người sĩ quan và hạ sĩ quan của các tiểu đoàn an-ninh.
    H́nh như không có ǵ có thể làm chướng ngại vật cho bá quyền của EAM-ELAS. Mặc dù thủ đô Athènes đả được giải phóng ngày 12 tháng 10 n nhưng đả thoát khỏi bá quyền của Cộng-Sản v́ quân lực của hoàng-gia Anh đả đổ bộ lên vùngPirée. Ban lănh đạo KKE do dự không dám dùng sức mạnh chống lại quân lực Anh quốc. Họ toan tính chơi tṛ chính phủ liên hiệp ? Chả có ǵ có thể gọi là chắc chắn ? và họ đả từ chối giải ngũ các lực lượng vơ trang thuộc ELAS, theo lời yêu cầu của chính phủ đoàn kết quốc gia, Iannis Zegvos, Bộ Trưởng Bộ Canh Nông là người cộng-sản đả yêu cầu giải tán các đơn vị riêng đả tuân theo lịnh của chính phủ. Ngày 4 tháng 12 các đơn vị tuần tiểu thuộc Elas tiến vào Athènes và đả phải đụng đầu với các đơn vị quân đội của chính phủ. Ngày hôm sau, gần như tất cả thành phố Athènes đều nằm dưới sự kiễm soát của các đơn vị vơ trang của tổ chức Elas v́ họ đả huy động gần 20 000 người ; nhưng quân đội hoàng gia Anh đả chống cự lại mong đợi các viện binh được gởi đến. Ngày 18 tháng 12 các lực lượng Elas tấn công vào các vị trí đóng quân của lực lượng EDES ở vùng Épire. Song song với các trận đánh đang diễn ra các người cộng sản đả phát động một cuộc thanh-trừng đẫm máu chống lại phe nhà vua.
    Cuộc tấn công của cộng-sản đả bị thất bại, và họ đành chịu miển cưởng kư kết, trong một cuộc họp được diễn ra ởVarkiza, một thỏa ước ấn định việc giải giới các lực lượng vơ trang thuộc tổ chức vơ trang ELAS. Nhưng trên thực tế đả có rất nhiều súng và các vũ khí khác đả được bí mật chôn dấu. Aris Velouchiotis, một trong những người lănh đạo đả từ chối không chấp nhận thỏa ước được kư kết ở Varkiza và đả chạy vào bưng cùng lối 100 người chiến sĩ thân tín của ông, rồi ông chạy sang ẩn náu ở nước Albanie, hy vọng sẽ trở lạbi chiến đău vũ trang. Được hỏi ông về các lư do của cuộc thất bại nơi các tổ chức ELAM-ELAS, Vélouchiotis đả thẳng thắng trả lời : Đó là việc chúng tôi đả giết một số quá ít các người. Các người Anh đả chú ư đến cái ngă tư này mà người ta gọi là nước Hy Lạp ; nếu chúng tôi không để một người bạn nào của người Anh sống sót, các người Anh không thể nào đổ bộ được ở một phần đất nào. Nhưng các người khác gọi tôi là tên giết người : và coi bây giờ t́nh h́nh đă đưa đẩy chúng tôi vào t́nh trạng này.

    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ

  6. #26
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 2. Chương 18



    Cách mạng thế-giới - Nội chiến và khủng bố

    Bóng đen của cơ quan NKVD trên lănh thổ Espagne



    Ngày 17 tháng 7 năm 1936, lực lượng quân đội Espagne trú đóng tại Maroc, vào thời đó là thuộc địa của Espagne, dưới sự lảnh đạo đồng là chỉ huy trưởng là tướng Franco đả nổi loạn chống lại chính phủ Cộng Ḥa Espagne.

    Ngày hôm sau, cuộc nổi loạn lan tràn trên toàn chính quốc. Đến ngày 19 cuộc nổi loạn đả bị thất bại ở tại nhiều thành phố như : ( Madrid, Barcelone, Valence, Bilbao ), v́ tất cả ở các nơi đả xảy ra các cuộc tổng đ́nh công và việc động viên nhiều lớp nhân dân. Cuộc nội chiến này đả thai nghén từ nhiều tháng qua. Ngày 16 tháng 2 năm 1936, Mắt trận b́nh dân đả sát nút thắng cuộc tổng tuyển cử với số 4 700 000 phiếu ( 267 ghế đại biểu ), thắng hữu phái chỉ có được 3 977 000 phiếu ( 132 ghế dân biểu ) và các người trung tâm 499 000 phiếu. Đảng xă-hội được 89 ghế dân biểu và đảng cộng ḥa thiên tả 84 ghế đại biểu, và đảng POUM ( đảng công nhơn marxiste thống nhứt được thành lập do sự tập hợp của khối công nhơn và nông dân của Joaquin Maurin và tả phái cộng-sản của Andreu Nin ) được 1 ghế dân biểu. Các lực lượng chính trị lớn của nước Espagne gồm có các : Các người vô chính phủ ( anarchistes ) của Tổng Liên Đoàn Lao Động ( viết tắt là CNT ) và Liên đoàn các người vô chính phủ ở bán đảo Ibéria. Hai phe Tổng Liên Đoàn và Liên Đoàn họp lại có 1 577 547 đoàn viên chống lại 1 444 474 đoàn viên thuộc đảng Xă-hội và Tổng Liên Hiệp Lao Động, và đúng theo học thuyết ( doctrine ) của họ, đả không cử người đại diện, nhưng nếu không có số thăm của các đoàn viên và các người cảm t́nh viên các lực lượng chính trị kể trên ; đă hổ trợ, th́ Mặt Trận B́nh Dân khó mà đắc cử. Mười sáu người trúng cử của đảng cộng sản Espagne ( viết tắt là PCE ) đả là đại diện nhiều hơn so với lực lượng đúng sự thật của họ : họ tuyên bố là họ có 40 000 đoàn viên nhưng trên thực tế họ chỉ có lối 10 000 đoàn viên và các người này đả lèo lái các tổ chức vệ tinh để có được con số trên một trăm ngàn người đả gia nhập vào các tổ chức vệ tinh này.
    Một tả phái chia rẻ và hổn hợp phức tạp ( composite ), một hữu phái có thế lực và một cực hữu phái quyết liệt ( tên là Phalange ), trong một khuôn cảnh sôi động của các đô thị và ở nông thôn ( đ́nh công và tổng bải thị - Xâm chiếm đất đai ), một lực lượng quân đội được hưởng nhiều đặc quyền, một chính phủ yếu kém, các cuộc âm mưu khác nhau, các vụ bạo động chính trị mỗi lúc mỗi gia tăng : tất cả các sự kiện này đả làm phát động một cuộc nội chiến mà đả có nhiều người mơ ước. Cuộc nội chiến này đả có tầm vóc ( dimension ) đặc biệt : trên b́nh diện của Âu Châu, cuộc nội chiến này đả tượng trưng cho cuộc ngang sát nhau ( affrontement ) giữa các nước Phát Xít và các nước Dân Chủ. Với việc gia nhập vào đău trường ( lice ) của Liên Bang Sô-Viết, các kết quả của hai cực ( effet de polarisation ) tả và hữu đả trở nên rơ ràng.
    Lập trường chính của các người cộng sản
    Trước kia, tổ chức Komintern ít chú ư đến t́nh h́nh của Espagne và sau khi chế độ quân chủ sụp đổ vào năm 1931, tổ chức Komintern đả bắt đầu chú ư từ khi này và nhất là họ càng để tâm hơn với cuộc nổi dậy, của các người công nhơn ở vùng Asturia vào năm 1934. Nhưng nhà nước Sô-Viết cũng không thấy có lợi ích ǵ về sự công nhận lẫn nhau. Vào tháng 8 năm 1936, giữa chính phủ cộng ḥa Espagne và Liên Bang Sô Viết. Sau khi cuộc nội chiến bùng nổ và tránh việc làm lan rộng để có thể xảy ra cuộc can thiệp quốc tế, Liên Bang Sô-Viết và hai nước Pháp-Anh đđả kư với nhau một thỏa ước không can thiệp vào cuộc nội chiến. Ngày 27 tháng 8 năm 1936, đại sứ Sô-Viết tên Marcel Israelevitch Rosenberg đến Espagne nhận nhiệm sở.
    Để được có thêm nhiều ảnh hưởng, các người cộng-sản đả đề nghị với đảng xă-hội việc hợp nhứt hai đảng . Nhưng chỉ được ở cấp bực các tổ chức thanh niên là thành tựu được việc hợp nhất với việc thành lập phong trào Thanh Niên Thống Nhất vào ngày 1 tháng 4 năm 1936 và thành tựu thứ hai là việc thành lập Đảng Xă Hội Thống Nhất ở vùng Catalogne ngày 26 tháng 6 năm 1936.
    Trong chính phủ cộng ḥa được ủy nhiệm, lănh đạo nước Espagne, vào tháng 9 năm 1936 do Thủ Tướng Largo Caballero, đảng cộng-sản Espagne viết tắt là PCE chỉ được giao có 2 bộ : Jesús Hernández giử bộ Học Chính ( Instruction publique ) tương đương với bộ giáo-dục và Vincente Uribe giử Bộ Canh Nông. Nhưng các người đả được Ảnh Hưởng ( influence ) rất mau. Nhờ các mối căm t́nh họ đả được các Bộ-trưởng của chính phủ dành cho họ, là các ông Alvarez de Vayo, Juan Negrin và đại sứ Sô-Viết là Rosenberg đả xử sự với họ như là đệ nhất phó Thủ Tướng ; ông Rosenberg có được một điều kiện rất lớn và thuận lợi đó là việc Liên Bang Sô Viết sẳn-sàng cung cấp vũ khí cho các người cộng ḥa.
    Đây là một việc mà nước này đả can thiệp trắng trợn vào nội bộ một nước khác. Việc can thiệp của một Đảng. Nhà nước Sô-Viết đả nằm ở ngoài ṿng các thường vụ và đả tạo lên một sự nổi bật đặc biệt, v́ nó đả diễn ra vào một lúc then chốt ; thời điễm gần ngày 20 năm sau các người Bôn-sê-vít cướp lấy chính quyền của Nga và nằm trong khuôn khổ quốc tế đả là việc mở đường trong hai giai đoạn kế tiếp, các năm 1934-1941 và các năm 1944-1945 để bành trướng ảnh hưởng của Liên Bang Sô-Viết ở lục địa Âu-Châu : ở Trung và Đông Âu.
    Ở tại Espagne việc phối hợp một phong trào xă-hội xâu rộng, đả nhắc lại các t́nh thế giống như vậy đả xảy ra sau đệ nhất thế chiến và với cuộc nội chiến và với cuộc nội chiến ở Nga đả đưa đến việc can thiệp vào nội bộ Espagne, việc mà họ hằng hy vọng. T́nh h́nh chính trị và xă-hội ở Espagne trong những năm 1936-1939 đả trở thành một pḥng thí nghiệm ( laboratoire ) cho các người Sô-viết v́ họ đả có nhiều kinh nghiệm và đả xữ dụng tại nước này một loạt các phương tiện hành động ( panoplie ) về chính trị mà họ đả có sẳn và thử nghiệm các kỹ-thuật mà họ sẽ tái xữ dụng vào lúc khởi đầu đệ nhị thế chiến và toàn dụng khi chiến tranh chấm dứt. Họ có rất nhiều mục tiêu, nhưng mục tiêu ưu tiên là làm sao cho đảng cộng-sản Espagne ( đả hoàn toàn bị các cơ quan của tổ chức Komintern và NKVD kiễm soát ) đoạt được việc kiễm soát quyền lực của nhà nước hầu để nền cộng ḥa này sẽ làm theo các ư muốn của Moscou. Muốn đạt được mục này phải cần áp dụng các phương pháp sô-viết mà hàng đầu là sự hiện diện của chế độ cảnh sát và việc thủ tiêu các lực lượng không phải là cộng-sản.
    Lănh tụ cộng-sản Italie tên Palmiro Togliatti và là thành viên lănh đạo tổ chức Komintern, được phái sang Espagne để hoạt động và mang tên là Ercoli ( 1936 ), đả giải thích tính chất căn bản của cuộc nội chiến và gọi là chiến tranh giải phóng quốc gia . Theo các lời giải thích của Ercoli, cuộc cách mạng Espagne là cuộc cách mạng nhơn dân, quốc gia và chống phát xít đả đặc cho các người cộng-sản nhiều nhiệm vụ mới : Nhơn dân Espagne giải quyết các nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư-sản dân chủ với một đường lối mới . Và mau chóng, Ercoli đả chỉ mặt các kẽ thù của quan niệm về cách mạng ở Espagne : Các người lănh đạo cộng ḥa cùng với các người lănh đạo đảng xă-hội là các phần tử núp dưới chiêu bài của các nguyên tố vô chính phủ đả làm suy yếu sự kết hợp và sự đồng tâm nhất trí của mật trận b́nh dân bằng cách đề ra quá sớm các chương-tŕnh tập thể hóa cưỡng bách .. .. Ercoli đả đưa ra một mục tiêu : thực hành bá quyền cộng sản sẽ thành đạt được nhờ việc thành lập một mặt trận duy nhất giữa hai đảng cộng-sản và đảng xă-hội hợp lại, thành lập một tổ chức duy nhất các thanh niên lao động, tổ chức một đảng duy nhất vo-sản ở vùng Catalogne, tên viêt tắt là PSUC và biến đổi đảng cộng-sản thành một đảng lớn của toàn dân. Vào tháng 6 năm 1937, cô Dolorès Ibarruri một nử đảng viên lừng danh với các lời kêu gọi kháng chiến của cô. Cô đả đề nghị một mục tiêu mới : Thành lập một nền cộng ḥa dân chủ và lập-hiến kiểu mới
    .
    Sau khi xảy ra việc cướp lấy chính quyền bất hợp pháp ( promunciamiento ) của tướng Franco, Staline đả tỏ ra thờ ơ với t́nh h́nh ở Espagne, việc này được Jef Last đả cùng văn hào Pháp André Gide viếng Moscou trong mùa hè 1936 đả viết : Chúng tôi rất bất măn v́ việc vắng và thiếu chú ư đến các t́nh h́nh xảy ra. Và trong các cuộc hội kiến ở những lần nói chuyện riêng, chúng tôi đả đề cập đến vấn đề này, tất cả đều thận trọng tránh né để nói ra các quan niệm của ḿnh. Nhưng sau hai tháng với các việc biến chuyễn đả thay đổi t́nh thế, Staline đả hiểu rỏ sẻ thu đạt được tất cả các lợi điễm về hai mặt Ngoại-giao và tuyên-truyền . Để thực hành đường lối không can thiệp , Liên Bang Sô Viết đả hội nhập vào các nước mà có thể cho ông cơ hội để hành động một đường lối tự trị ( autonome ) rộng lớn của nước Pháp đối với nước Anh. Song song, URSS đả bí mật cam kết cung cấp vũ khí cho chính phủ cộng ḥa Espagne, giúp đở về quân sự và dự định khai thác các khả năng có thể có của chính phủ Mặt trận B́nh dân Pháp có thể đóng góp cho mưu toan của Staline, là hợp tác để tổ chức các giúp đở vật chất cho các người cộng ḥa Espagne. Theo các chỉ thị của Léon Blum chủ tịch đảng xă-hội Pháp kiêm Thủ Tướng, ông Gaston Cusin phó trưởng pḥng Bộ Trưởng Tài Chính đả chính thức tiếp đón các mật viên sô-viết , các người này đả đặt trủ sở tại Paris và họ đả tổ chức việc chuyển vận các vũ khí và tuyển mộ các chiến sĩ t́nh-nguyện sang chiến đău ở Espagne. Nếu Liên Bang Sô-Viết tuyên bố là không tham dự vào t́nh thế ở Espagne , th́ tổ chức Komintern đả huy động tận lực các phân bộ của tổ chức này ở khắp nơi trên thế giới, để giúp cho các người cộng-ḥa Espagne ; và đả biến cuộc chiến này thành một trục kéo để hổ trợ cho các cuộc tuyên truyền chống phát-xít, và thuận lợi riêng cho phong trào cộng-sản.
    Ở Espagne, chiến thuật của cộng-sản là chiếm đoạt được các ngôi vị, càng nhiều càng tốt ; hầu để chuyển hướng chính-trị của chính-phủ cộng-ḥa trong chiều hướng đảng. Nhà nước theo khuôn mà đường hướng của đảng và nhà nước sô-viết hầu để khai-thác các lợi điểm về t́nh trạng chiến tranh. Julian Gorkin, một nhà lănh đạo của đảng POUM, đả là người đầu tiên ( việc này th́ không thể nghi-ngờ được ) đả nhận xét sự liên quan của chính-sách nơi các người sô-viết ở Espagne với việc thành lập các nước Dân-chủ Nhơn dân ở Đông-Âu sau chiến tranh, ông đả viết một sách-lược luận ( essai ) với tựa đề : Espană, primer ensayo de democracia popular ( Nhà xuất bản Buenos Aires, 1961 ) ; Ông Gorkin đả được chứng kiến việc thi hành một chính-sách đả được hoạch-định từ trước và sử-gia người Espagne Antonio Elorza đả nhận xét là đường lối chính trị của các người cộng-sản Espagne xuất phát từ quan niệm nhất phiến ( monolithique ) không phải là đa nguyên ( pluraliste ) về các liên-quan chính-trị trong ḷng của Mặt trận B́nh dân và vai tṛ của Đảng là việc biến đổi tự nhiên liên minh này trở thành một bàn đạp để đoạt được bá quyền. Antonio Elorza củng nhấn mạnh về một điễm bất di dịch ( invariant ) và sẽ trở thành chính sách cộng-sản : ép đặt bá quyền của đảng PCE lên trên tất cả các người hay phần tử chống phát xít, không những chống phát xít ở ngoài đảng mà củng đối với các cuộc chống đối ở nội bộ . Ông lại thêm vào : V́ đó là kế hoạch và là một tiền đề trực thẳng vào chiến lược để đoạt được chính quyền ở trong các nước được gọi là Dân chủ Nhơn dân .
    Kế hoạch này đả gần như thực hiện được vào tháng 9 năm 1937, Moscou toan tính ra chỉ thị thực hành một cuộc tuyển cử : các danh sách duy nhất đả được đưa ra và có thể cho phép đảng cộng-sản PCE đạt được các lợi điểm về cuộc toàn dân đầu phiếu . Kế- hoạch này đă do chính Staline hoạch định và chú ư theo dỏi để đưa đế việc tức vị (avènement ) của một nền Cộng Ḥa Dân Chủ một loại mới Ông đả dự định việc loại ra các vị bộ trưởng thù nghịch cộng-sản. Nhưng mưu toan của ông đả không thành v́ gặp phải sự chống đối của các đảng liên minh với đảng PCE và sự diễn tiến đáng lo ngại về t́nh cảnh của chính-phủ cộng-ḥa sau cuộc phản công thất bại của quân lực của họ ởTeruel vào ngày 15 tháng 12 năm 1937.
    Các vị cố vấn và các nhơn viên
    Khi Staline đả nhận định được đất Espagne là nơi đả dành cho ông nhiều hợp thời cho URSS và ông đả quyết định đây là thời cơ hữu ích để can thiệp. Moscou liền biệt phái sang Espagne một số lớn các cán bộ đủ loại và trực thuộc vào nhiều cơ quan khác nhau. Khởi đầu là lối từ khoảng 700 đến 800 cố vấn quân sự thường trực và theo nguồn tin sô-viết th́ tổng số các cố vấn và nhân viên, lên đến 2 044 người ; trong số này có các vị cố vấn quân sự về sau đả được thăng lên đến chức Thống chế như các ông Koniev và Joukov, tùy viên quân sự vào thời đó là tướng V.E Goriev phục vụ ở ṭa đại sứ quán URSS ở Madrid. Ủồng thời Moscou củng huy động các đoàn viên thuộc tổ chức Komintern, các mật viên được gởi đi chính thức và bán chính thức thuộc một loại khác. Nhiều nhân viên đả cư ngụ thường trực như Vittorio Codovilla, người Argentine đoàn viên tổ chức Komintern đả giữ một vai tṛ quan trọng trong đảng cộng-sản PCE từ các năm đầu thuộc thập niên 1930 và đả dự vào việc lănh đạo đảng này. Ernö Gerö c̣n có bí danh là Pedro là người Hung Ga Ri và sau chiến tranh đả trở thành một trong các chủ nhơn của nước Hung-Ga-Ri cộng-sản, Vittorio Vidali người Italia ( đả bị nghi ngờ là vào năm 1929 đả tham gia vào việc ám sát sinh-viên cộng-sản Julio Antonio Mella người Cuba ) Vittorio Vidali sau này đả là đệ nhứt ũy viên chính trị của trung đoàn 5 do cộng-sản tổ chức vào tháng 2 năm 1937. Minev-Stepanov người Bun-ga-ri đả từng làm việc ở văn pḥng thường vụ của Staline từ các năm 1927 đến 1929 và Palmiro Togliatti người Ư đả được phái đến đây vào tháng 7 năm 1937 và là đại diện chính thức của tổ chức Komintern. Các đoàn viên cốt cán khác của tổ chức này được biệt phái với nhiệm vụ thanh tra như tên Jacques Duclos, cộng-sản Pháp sau chiến tranh và trong chính phủ Pháp đả lên tới chức Phó chủ-tịch Quốc-hội Pháp.
    Song song, Moscou đả biệt phái sang Espagne một hạn số lớn các thành viên cốt cán của đảng cộng-sản Nga như : V.A Antonov-Ovseenko, người đả chỉ huy vào cuộc tấn công vào Lâu đài Mùa Đông ở Petrograd vào tháng 10 năm 1917 và tên này đả đổ bộ lên Barcelone ngày 1 tháng 10 năm 1936. Tên Alexandre Orlov ( tên thật là L. Feldbine ), người chỉ huy cơ-quan NKVD ở Espagne ; tên Arthur Stachevsky người Ba-Lan cựu sĩ quan của Hồng-Quân Nga dưới lốt là tùy-viên thương măi, tướng Ian Berzine, chủ sự pḥng t́nh báo Ḥng quân. Mikhaĩl Koltsov chủ nhiệm nhật báo Pravda và là người được coi là phát ngôn cho Staline và có văn pḥng ở Bộ Chiến-tranh của chính-phủ Cộng-ḥa Espagne. Leonid Eitingon, chỉ huy các lực-lượng an ninh nhà nước của cơ quan NKVD và Pavel Soudoplatov là phụ tá của Eitingon, họ đều đi đến Barcelone ; từ năm 1936 Eitigon được ũy-nhiệm các công tác khủng-bố, Soudoplatov măi đến năm 1938 mới sang tới nơi. Tóm tắt là khi Staline quyết-định can thiệp vào nội t́nh của Espagne, ông đả tập trung một bộ tham mưu có khả năng hành động trong mọi lảnh vực đến vấn đề này. H́nh như là vào đêm 14 tháng 9 năm 1936, chỉ huy trưởng của cơ quan NKVD là Iagoda đả triệu tập tại trụ sở Loubianka ở Moscou, một cuộc họp để phối hợp toàn thể các đầu nảo trong cuộc can thiệp của cộng-sản vào Espagne. Họ có các nhiệm vụ : chiến đău chống lại các lực-lượng quân sự của tướng Franco, được các cố vấn quân sự người Đức và người Ư giúp đở triệt để, kiễm soát và canh chừng hoặc loại trừ các đối thủ của đảng cộng-sản và của URSS ở trong ḷng của đội ngủ cộng ḥa Espagne. Cuộc can thiệp của các người sô-viết Nga phải được giử bí mật và được trá h́nh nếu có thể làm được để đừng liên lụy đến chính phủ sô-viết. Nếu tin theo lời của tướng Krivitsky, người chỉ huy phụ-trách các thường vụ hải ngoại của cơ quan KNVD ở Tây Âu th́ trên khoảng 3 000 người Sô-viết hiện diện trên lănh thổ Espagne, chỉ có 40 người là tham gia vào các cuộc hành quân chiến đău, các người khác th́ lảnh các nhiệm vụ : cố vấn quân sự, cố vấ chính trị hay làm các nghiệp vụ về t́nh báo.
    Khởi đầu các người sô-viết dồn nổ lực vào vùng Catalogne. Từ đầu từ tháng 9 năm 1936, cơ-quan tổng ủy trật tự công-cộng coi về tất cả các nghiệp vụ ngành công-an ở Catalogne đả bị các người cộng-sản xâm nhập và các người này đả tổ chức trong ḷng của cơ-quan này do nghị định của sở mật vụ Catalogne ( services secrets catalans, viết tắt là SSI ), mang danh xưng là Grupo de Información do tên Mariano Gomez Emperador chỉ huy ; cơ sở chính thức này đả có ngay 50 nhân viên làm việc, nhưng đây là một ăn-ten ( antenne ) trá h́nh của cơ-quan NKVD. Song song, đảng Xă-hội thống nhất của vùng Catalogne, danh xưng này đả được các người cộng-sản chọn cho đảng Xă-hội, đảng này đả tổ chức một cơ sở mang tên Servicio Extranjero với văn pḥng đặt ở pḥng số 340 của khách sạn Colon, nằm trên công-trường Plaza de Catalunya được ủy-nhiệm kiễm soát các người cộng-sản ngoại-quốc muốn đến chiến đău giúp chính-phủ cộng-ḥa Espagne và họ đả di chuyễn qua Barcelone ; và cơ sở này đả bị cơ-quan NKVD hoàn toàn kiễm soát và dùng cơ sở trá h́nh này để bao che các hành động của họ.
    Một thành viên của hai tổ chức này ( SSI và Servicio Extranjero ) đả tiết lộ : viên chỉ huy địa phương của cơ-quan NKVD được đặt dưới quyền kiểm-soát của Orlov và Gerö Tên Alfredo Hertz một người cộng-sản Đức ( căn cước chính của tên này không ai biết được ) đả xâm nhập vào cơ sở Cuerpo de Investigación y Vigilancia của chính phủ về các việc tổng quát và kiểm soát sở cấp phát giấy thông hành ( service des passports ) có nhiệm vụ nhập và xuất cảnh trên lảnh thổ Espagne. Hertz được quyền xữ dụng lực lượng Vệ Binh Xung Phong ( Gardes d Assaut ) là các toán quân tinh nhuệ của cơ-quan An-Ninh. Với hệ thống của hắn đặt nằm vùng trong cơ-quan tổng-ủy trật tự công-cộng, Hertz đả nhận được tất cả các tin t́nh báo về các đảng cộng-sản khác, các danh sách đen của các người chống phát-xít, các lời tố cáo của các người cộng-sản hay chỉ-trích và lư lịch của tất cả các cán bộ của các cơ sở trong mỗi đảng cộng-sản và đả chuyển giao các hồ sơ này cho Bộ Nhà Nước ( Departamento de Estado ) do tên cộng-sản Victorio Sala chỉ huy. Hertz đả tổ chức cơ sở của hắn và đặt tên là Servicio Alfredo Hertz với sự bao che chính thức ( hợp pháp ) là một cơ-sở công an chính-trị song song ; gồm có các người cộng-sản Espagne và cộng-sản ngoại-quốc.
    Dưới sự chỉ huy của Hertz, cơ sở này có nhiệm vụ là : Thiết lập tất cả các hồ sơ của các người ngoại quốc cư ngụ tại vùng Catalogne trước và sau đó là tất cả các người cư ngụ trên toàn lảnh thổ Espagne và danh sách đen các người làm trở ngại cần phải loại trừ. Trong giai đoạn đầu từ tháng 9 đến tháng 12 năm 1936, việc sự ngược đải các người đối lập đả xảy ra nhưng thiếu phương pháp. Ưu tiên được nhắm vào các người xă-hội dân chủ, các người nghiệp đoàn vô chính phủ, các người trốt-kít, các người cộng-sản bất đồng chủ-trương và họ đả tỏ ra các đường lối chính trị rẻ tách nhau. Và dần dần cơ quan NKVD đả thiết lập ra các chương tŕnh đàn áp đối với các lực lượng chính trị chống lại nền cộng ḥa. Và đúng như dự tính, đả có nhiều kẻ thù đả chỉ trích, và t́nh trạng khẩn trương đả đến với các người cộng-sản phản đối đường lối để đạt được bá quyền, đi theo đường lối và chính sách của URSS. Lẽ dỉ nhiên là trong hoàn cảnh này, việc thanh toán các mối thù cá nhơn, hoặc là trả thù sẽ đương nhiên diển hay xảy ra trong các cuộc đàn áp.
    Các phương pháp của công-an và cảnh sát từ tŕnh độ sơ khai, đến tối tuyệt hảo ( sophistiqué ) đả được các nhơn viên xữ dụng, các người nhơn viên này ẩn dưới 2 hoặc 3 lư-lịch khác nhau. Nhiệm vụ đầu tiên của các viên công an đả được chính trị hóa tối đa là biến thể các guồng máy hành chính của chế độ cộng-ḥa non nớt này, biến công-an và quân đội thành ra các thuộc đîa nơi họ có thể nói nôm na là muốn làm ǵ th́ làm . Việc chinh phục lần lượt các đîa vị then chốt, việc làm nồng cốt của các cơ sở đả dựa trên sự kiệbn là URSS đả cung cấp vũ khí cho các người cộng ḥa đang thiếu các trang bị quân sự và URSS củng đ̣i hỏi lại sự bù đắp bằng sự nhiều hơn về chính trị. ( Sau cuộc thắng trận, tướng Franco hỏi đến số dự trử vàng của ngân hàng quốc gia th́ hởi ơi, chính phủ cộng ḥa đả gởi số vàng dự trử để bảo đảm số giấy bạc in ra là 600 tấn đả được chở sang URSS. Việc này măi đến năm cuối của thập niên 1980 mới được công bố ) Trái lại với các hành động của Hitler và Mussolini để giúp các người quốc gia, nước URSS đả bắt phải trả tiền trước các số vũ khí được chuyễn giao với số vàng của Ngân Hàng Quốc Gia Espagne và các nhơn của cơ quan NKVD đả hộ tống sang đến tận Moscou ; mỗi một lần chuyển giao vũ khí là các người cộng-sản Espagne PCE lại làm các cuộc tống tiền ( chantage ) thêm, để khai thác các lợi ích về chính trị.
    Julian Gorkin đả đưa một gương mẫu về việc xem lẩn nhau giửa chiến tranh và chính trị : đầu năm 1937, thủ tướng của chính phủ cộng ḥa Espagne Largo Caballero được sự ũng hộ của Tổng thống cộng-ḥa Manuel Azana, đả cho phép vị đại sứ của Espagne ở Paris Luis Araquistain để thương lượng bí mật với đại sứ Italie tại Londres, tên Dino Grandi và Hjalmar Schacht, cố vấn về tài chính cho Hitler, dưới quyền giám hộ của Léon Blum ( Thủ-tướng Pháp ) và Anthony Eden đại diện cho chính phủ Anh-quốc để t́m một thỏa hiệp chấm dứt cuộc chiến nội bộ. Vị ngoại trưởng của chính phủ Espagne tên Alvarez del Vayo, ông này có tư tưởng triết lư cộng-sản ( philocommuniste ), liền thông báo việc thương lượng này cho các người cộng-sản PCE. Các người lảnh đạo PCE đả thỏa thuận với các vị chịu trách nhiệm của các cơ quan sô-viết là xa lánh Caballero và cấm không được làm việc thương lượng cùng các giải pháp để chấm dứt cuộc nội chiến với căn bản là việc triệt thoái các quân nhơn người Italie và Đức quốc đang làm cố vấn cho quân lực nổi loạn của tướng Franco.
    Sau các việc bị vu khống.. .. một viên đạn vào đầu
    Bài của Victor Serge
    Và đây là lời tuyên bố của Victor Serge, một nhà văn Nga lai Bỉ đả được phóng thích từ URSS vào tháng 4 năm 1936, đả nói với Julian Gorkin khi hai người đả gặp nhau vào năm 1937 ; đả báo trước cho người tranh đấu POUM về các hành động liên kết tai hại về chính trị. Một chính sách đả gặp phải nhiều chướng ngại : khối các người nghiệp đoàn vô chính phủ thuộc tổng liên đoàn lao công CNT, đả thoát được sự ảnh hưởng của các người cộng-sản Espagne PCE, và đảng POUM củng chống lại đường lối cộng-sản. Đảng POUM là một nạn nhơn được chỉ định với lư do là đảng này là lực lượng đối nghịch khác cùng với địa vị ở ngoài lề trên bàn cờ chính trị. Đối với các người cộng-sản cần phải khai thác các lợi điểm về chính trị hợp thời trong địa h́nh chính trị vào thời điểm này. Ngoài các lẽ trên, đảng POUM đả bị coi là dính líu với Trotski : trong năm 1935 các vị lănh đạo của POUM là Andreu Nin và Julian Gorkin đả thực hành các cuộc vận động với chính quyền của vùng Catalogne để cho Trotski, vừa bị truật xuất ra khỏi nước Pháp, có thể định cư ở Barcelona. Trong khuôn khổ của việc săn đuổi các người thân hoặc thuộc Trốt-kít đang diển ra ở URSS, việc xảy ra đương nhiên là văn pḥng của tổ chức Komintern họp vào ngày 21 tháng 2 năm 1936, tức là 5 ngày sau khi Mặt trận B́nh-dân đả thắng cử trong cuộc tổng bầu cử. Tổ chức Komintern đả ra mệnh lệnh cho đảng cộng-sản PCE phải chiến đấu quyết liệt chống lại các môn phái trốt-kít phản cách mạng . Cộng thêm vào việc là trong mùa hè năm 1936, đảng POUM đả dám táo bạo lên lời chống đối lại các vụ xữ án lớn đầu tiên ở Moscou để bảo vệ các người nạn nhơn.
    Ngày 13 tháng Chạp năm 1936, các người cộng-sản đả loại được Andreu Nin ra khỏi Hội-đồng Hành-pháp của vùng Catalogne. Họ đả viện cớ là Andreu Nin đả phạm tội vu khống nước URSS và các người cộng-sản đả dùng việc chuyễn giao vũ khí để làm một cuộc tống tiền và đạt được kết quả mà họ mong muốn. Ngày 16 tháng Chạp, báo Pravda đả phát động một chiến dịch quốc tế chống lại những người chống đối đường lối chính trị của sô-viết Nga : Ở tại vùng Catalogne, việc loại trừ các người trốt-kít và các người thuộc các nghiệp đoàn vô chính phủ đả bắt đầu ; việc loại trừ này chỉ ngừng với sự quyết tâm như đả diễn ra ở URSS .
    Tất cả các người bất đồng hoặc đi tách ra về đường hướng chính trị đều bị các người cộng-sản coi là một cuộc phản bội, và luôn luôn bất cứ ở đâu, hay bất cứ thời gian nào củng có một cuộc xữ lư liền hay là dời lại. Các lời vu khống, và các lời nối dối đều đổ lên đầu các thành viên của đảng POUM, các đơn vị chiến đấu của đảng này trong cuộc nội chiến, đả bị tố cáo là đả chạy bỏ các vị trí chiến đấu mà họ mà họ có nhiệm vụ chống giữ, trong lúc ấy các đơn vị cộng-sản đả từ chối trợ chiến cho họ. Nhựt báo Humanité của đảng cộng-sản Pháp đả tạo ra thành tích riêng biệt trong việc này bằng cách cho đăng các bài của Mikhail Koltsov, một người bạn thân của cặp Aragon-Triolet. Đề tài chính của cuộc vận động này đả được tóm tắt là việc quyết liệt được nhắc đi nhắc lại nhiều lần : Đảng POUM là đồng lỏa với Franco, họ đả phản bội và làm lợi cho phát-xít. Các người cộng-sản đả cẩn thận lo trước và đả cho người xâm nhập vào hàng ngũ của POUM, các nhơn viên này dùng để thu thập các tin tức về t́nh báo và lập trước các danh sách đen, hầu để dễ nhận diện lúc cần tới ; các người đấu tranh của POUM hầu bắt giam họ. Một trường hợp được biết rỏ : đó là trường hợp của Léon Narvich đả liên lạc với Andreu Nin, đả bị lộ và đả bị một toán tự vệ POUM hành quyết, sau khi Andreu Nin đả biệt tích và các người lănh đạo POUM bị bắt giam.
    Tháng 5 năm 1937 và việc thanh toán đảng POUM
    Ngày 3 tháng 5 năm 1937, các đơn vị của Vệ Binh Xung Phong do các người cộng-sản chỉ huy, đả tấn công vào trung tâm các máy téléphone ở Barcelone do các người công nhơn của CNT và UGT kiễm soát. Cuộc hành quân này do Rodriguez Salas chỉ huy. Y là đảng viên của PSUC và là chỉ huy trưởng công an. Cuộc tấn công này đả được chuẩn bị với các cuộc tuyên truyền và hành động ngược đải như đóng cửa đài phát thanh của POUM, cùng đ́nh bản tờ báo của họ là La Batalla. Ngày 6 tháng 5, năm ngàn nhơn viên cảnh sát do các người cộng-sản chỉ huy đả được di chuyễn và đưa đến Barcelone. Cuộc chiến đấu đả xảy ra giữa các lực lượng cộng-sản và không cộng-sản đả diễn ra dử dội, việc này đưa đến kết quả là có 500 người chết và 1000 bị thương ! !. Nhơn cơ hội xảy ra t́nh thế hổn độn, các người làm tai xai cho các người cộng-sản , đả nắm lấy mỗi cơ hội để thủ tiêu các người đối lập lại đường lối chính trị của đảng cộng-sản. Ông Camillo Berneri một người Italia và là triết gia vô chính phủ đả bị ám sát cùng với người bạn của ông là Barbieri, thi thể của họ với nhiều vết đạn đả được t́m thấy ngày hôm sau. Camillo Berneri đả trả một giá về sự can đảm của ông về chính trị, v́ ông đả viết trong tờ báo của ông : Cuộc chiến tranh giai cấp : Ngày hôm nay chúng ta chiến đấu chống lại Burgos, ngày mai chúng ta sẽ phải chiến đấu chống lại Moscou, để bảo vệ các sự tự do của chúng ta . Alfredo Martinez, thơ kư của phong trào Thanh-niên Tự-do tuyệt đối vùng Catalogne và người tranh đấu trốt-kít tên Hans Frend và cựu thư kư của Trotski tênErwin Wolf, tất cả đều bị giết.
    Kurt Landau, người nước Áo và là người cộng-sản hoạt động đả từng đấu tranh ở Đức quốc, ở Áo quốc và ở Pháp trước khi đến Barcelone và tham gia vào đảng POUM. Người này bị bắt giam vào ngày 23 tháng 9 và củng biệt tích trong các trường hợp tương tự. Vợ của Kurt Landau tên Katia củng bị bắt giam đả khai về các cuộc Thanh trừng : ở trong các trụ sở của đảng tại : Pedrera, Paseo de Garcia ; ở trong các trại lính Carlos Marx và Vorocholov , ở tại các nơi này là các bẩy chuột và ổ để cắt cổ . Ở tại Pédréra các nhơn chứng đả thấy lần cuối cùng hai chiến hữu mất tích ( làm việc tại Radio Poum ). Người ta, các người cộng-sản PCE, đả giải đưa các thanh niên trẻ tuổi thuộc phe phái vô chính phủ về các trại lính, để tra tấn các người này một cách mà chúng ta không thể tưởng tượng được. Đánh gảy hoặc chặt tay chân và sau cùng ám sát họ. T́nh cờ người ta đả t́m lại được các tử thi. Và bà Katia đả viết trên một bài báo của cơ quan nghiệp đoàn vô chính phủ Solidaredad Obrera : Trên các tữ thi mà t́nh cờ người ta gặp được, người ta đả nhận thấy là trước khi các người này chết, họ đả bị tra tấn một cách dă man, v́ trên các tử thi này đả có các vết bầm tím và các vết thương tét da thịt, các vết thương bầm tím ở trên bụng đả sưng phù lên. Có một tử thi đả có cái đầu và cái cổ đả trở màu tím thẫm, chứng tỏ là người này đả bị treo hai chân lên, đầu ngược xuống đất. Trên đầu của cậu thanh niên chiến hữu xấu số này c̣n in hằn lên vết đánh bằng bá súng.
    Nhiều người tranh đấu đả biến mất luôn, người ta không bao giờ t́m lại được dấu vết của các người tên sau đây : Guido Picelli, George Orwell, đả t́nh nguyện nhập ngũ đoàn chiến sĩ POUM, và đoàn này đả sống những ngày bị tàn sát giống như cuộc tàn sát Saint-Barthélemy ( xảy ra vào thời chiến tranh tôn giáo vào thế kỷ thứ 16 ở Pháp ), họ phải chạy trốn và ẩn nấp để được sống c̣n, và đả tả lại cảnh sống trong bầu không khí săn bắt đả diễn ra ở Barcelone. Trong một bản đính kèm những ǵ đả xảy ra trong những ngày rối loạn váo tháng 5 tại Barcelone , ở trong sách : Tôn kính cho vùng Barcelona - Các công an cộng-sản đả kế hoạch hóa các vụ mưu sát, không riêng ǵ ở Barcelona. Tại Tortosa, ngày 6 tháng 5 đả có 20 người chiến sĩ đấu tranh của CNT đả bị các quân nhơn của chính quyền ở Valence bắt giam ở dưới ngục tối của ṭa đô sảnh, họ bị các tên giết thuê lôi ra và bắn chết. Ngày hôm sau, ở Tarragona 15 người đấu tranh thuộc phái tự do tuyệt đối củng bị hạ sát không nương tay.
    Tất cả những ǵ người cộng-sản không đạt được trên b́nh diện của các nơi xảy ra các cuộc chiến, họ đả đạt được trên mặt chính trị. Thủ tướng của chính phủ Largo Caballero đả từ chối các đề nghị như là những lời trách mắng , của các người cộng-sản đ̣i hỏi phải thi hành việc giải tán đảng POUM, tên José Diaz tổng thư kư đảng cộng-sản PCE đả tuyên bố vào tháng 5 : Đảng POUM phải được loại ra khỏi đời sống chính trị của nước này . Sau khi đả xảy ra các cuộc ngang sát nhau ở Barcelone, Caballero đả bắt buộc phải từ chức Thủ-tướng chính phủ vào ngày 15 tháng 5 và được ông Juan Negrin, một người xă-hội ôn ḥa được cử làm Thủ-tướng thay. Nhưng than ôi ! Ông này lại là người tùy thuộc vào các người cộng-sản và tất cả các chường ngại vật cản trở họ để đạt được mục tiêu đả được tháo gở. Thủ tướng Negrin đả chấp nhận đường lối của cộng-sản và ông đả bắt buộc phải viết cho tuần san tiếng Anh Times do phóng viên chuyễn giao về ṭa soạn, đó là kư giả Herbert L. Matthews là đảng viên POUM đả bị các phần tử quá dị ứng kiễm soát, để đối lại tất cả những ǵ có ư nghỉa là chỉ đạo duy nhất và tối cao, để tranh đấu dưới một kỹ luật chung ? ? !, Nhưng ông đả chấp thuận cuộc khủng bố áp đặt lên đảng POUM. Ông Julian nhận thấy sự thay đổi cấp tiến đả diễn ra và ghi lại như sau : Sau vài ngày thành lập chính phủ Negrin, Orlov đả hành động và coi nước Espagne như là một vệ tinh của Nga sô-viết. Y đả đến cơ-quan Tổng An-ninh Quốc-gia và đả đ̣i hỏi vị chỉ huy là Đại-tá Ortega phải hành động theo lịnh của y, và coi vị đại tá này là một sĩ-quan cấp dưới lệ thuộc. Các lịnh bắt giam các thành viên của Ũy-ban Hành-pháp POUM đả được tống đạt.
    Ngày 16 tháng 6 năm 1937, Negrin cấm đảng POUM hoạt động v́ các người lănh đạo đả bị bắt giam. Quyết định chính thức này đả cho phép các nhơn viên cộng-sản hành động dưới sự che chở của sự hợp tác hoàn toàn phe phái. Cùng ngày này, vào lúc 1 giờ trưa Andreu Nin đả bị các cảnh sát viên chận bắt ở ngoài phố. Các chiến hữu của ông đả không bao giờ gặp lại ông, dù là sống hay chết.
    Các cảnh sát viên và công an viên từ Madrid được phái đến Barcelone, v́ họ đáng tin cậy hơn các người này đả hoàn toàn lệ thuộc vào các người cộng sản, họ đả xông vào trụ sở của ban biên tập tờ báo La Batella và các trụ sở khác của đảng POUM. Hai trăm người chiến sĩ đấu tranh đả bị bắt giam, trong số này có các vị lănh tụ : Julian Gorkin, Jordi Arquer, Juan Andrade, Pedro Bonet, v.v.. Để chứng minh cho việc mai hậu, việc thủ tiêu đảng POUM, các người cộng-sản đả ngụy tạo ra đủ các loại giấy tờ để có bằng chứng là POUM đả phản bội và tố cáo là họ đả hoạt động gián điệp cho tướng Franco. Ngày 22 tháng 6 một ṭa án đặc biệt đả được thiết lập, và một cuộc tuyên truyền đả được phát động : cảnh sát và công an trong các cuộc lục soát các trụ sở của đảng POUM, đả phát giác ra các tài liệu đả xác định việc các hoạt động gián điệp do các người cộng-sản đề ra, Max Rieger một kư giả, đả theo lịnh từ một cái được gọi dưới tên tập thể, đả thu thập các tài liệu ngụy tạo hay giả tạo này để làm ra một cuốn sách với tựa đề : Nghiệp vụ gián điệp ở Espagne, và cuốn sách này đả được phát hành dưới nhiều thứ tiếng khác nhau.
    Düói sự chỉ huy của Orlov và với sự che chở của Vidali, Ricardo Burillo và Gero, các tên giết thuê đả bắt Andreu Nin đả tra tấn ông này, cuộc tra tấn này đả không đạt được một lời thú tội , để chứng minh các lời buộc tội đối với ông và làm hại đảng của ông ; và củng không ép buộc được ông phải kư một văn kiện nào hay một lời khai nào. Từ đó họ chỉ c̣n cób giải pháp là thủ tiêu ông và dùng sự mất tích của ông để làm mất danh dự của ông, bằng cách phao tin là ông đả trốn sang hàng ngủ của tướng Franco. Các cuộc ám sát và các cuộc tuyên truyền đi đôi với nhau. Về sau trong các việc tra cứu các hồ sơ tồn trử ở văn khố tại Moscou, đả cho phép xác nhận các điều mà các chiến hữu của Andreu Nin đả giă định vào tháng 9 năm 1937 là đúng.
    Chỉ sau khi phát động các hành động đánh phá đảng POUM, ngày 16 và 17 tháng 6, các người cộng-sản bắt đầu cuộc săn bắt người có phương pháp, những tên phản bội trốt-kít cùng với các người chống đối khác. Để điều hành các hành động của họ, các người cộng-sản đả xữ dụng các hồ sơ về lư-lịch nơi các cơ quan cảnh-sát và công an. Họ đả trở thành các tên tchékit của nước Espagne. Họ đả tồ chức các khám đường bất hợp pháp và song song với các nơi giam giữ của chính quyền mà dân chúng đả gọi là các ceka ( họ dùng tiếng Nga là Tchéka, nhưng bỏ chử T và chử H đi nên c̣n lại là Céka ).Tên của các nơi dùng làm céka được biết là : Céka trung ương của Barcelone ở số 24, Avenida Puerta del Angel, với chi nhánh ở Hotel Colon nơi công trường Catalogne, và một ở Tu-viện củ Atocha tại Madrid, Santa Ursula ở Valencia và Acalá de Henares. Đả có nhiều tư thất bị trưng dụng làm nơi giam cầm, hỏi cung và hành quyết.
    Đầu năm 1938 đả có 200 người bị giam cầm ở céka Santa Ursula, v́ bị tố cáo là chống phát-xít và chống các người thân Staline. Vào thời điễm này, céka Santa Ursula, đả được coi như trại Dachau của Espagne ( trại Dachau của Hitler đả lừng danh là nơi giam cầm và thủ tiêu các người chống đối chế độ Đức-quốc-xă và các người Do-thái ). Khi các người cộng-sản quyết định thiết lập một céka , chúng tôi đang lo quét dọn một nghĩa trang nhỏ, đó là lời thuật lại của một nhân chứng. Các người tchékit đả có một hành động yêu quái : họ để nghĩa trang này trong t́nh trạng với các chiếc mă đả được mở nắp ra, để trông thấy các bộ xương và các xác chết đang tan rữa ra. Củng tại các mă này, hàng đêm họ nhốt các người bị bắt cứng đầu nhứt. Họ đả dùng các cực h́nh cục súc nhất bằng cách : treo chân các người bị bắt đầu ngược xuống đất, trong xuốt cả ngày. Các người khác bị nhốt trong các chiếc tủ và họ chỉ đục vài cái lổ để cho người bị nhốt có đủ khí trời để thở. C̣n có một h́nh thức tra tấn khác c̣n cục súc hơn nữa : người ta bắt buộc các người tù nhơn phải ngồi chồm hổm trong các cái thùng h́nh vuông trong nhiều ngày ; có người bị bắt ngồi như vậy từ 8 đến 10 ngày mà không được cử động. Để thực hành các công việc đồi bại này, các nhơn viên sô-viết đả dùng các người thuộc thành phần các tên tù về tội ác, và h́nh như các việc làm của họ được cô Pasionaria chấp thuận. Trong một cuộc biểu t́nh và hội-thảo củ cộng-sản ở Valencia cô này đả tuyên bố : Tốt hơn là lên án một trăm người vô tội, c̣n hơn tha bổng một người thủ phạm .
    Xữ dụng các cuộc tra tấn là một phương pháp : tra tấn bằng cách trói tay chân cho nằm vào một chiếc bồn tắm, rồi đổ đày nước có savon, v́ nước này sẽ khiến nạn nhơn ụa mửa ra. Có nhiều loại tra tấn khác thuần túy sô-viết , đó là bắt không cho các nạn nhơn ngủ và phải thức nhiều ngày liên tiếp. Nhốt nạn nhơn vào một cái tủ chật hẹp tên là : celda armario mà nạn nhơn không thể đùng hay ngồi cùng là cử động tay chơn và chỉ khó khăn để thở. Một ngọn đèn rất sáng thắp xuốt ngày, đêm. Nhà văn Soljenitsyne đả tả chân loại xà lim này trong các chương của Quần Đảo các Goulay, khi ông tả cảnh lúc ông vào trụ sở Loubianka của cơ quan NKVD ở Moscou.
    Việc hành quyết đơn sơ là việc xảy ra thường xuyên : Trung úy Astorga Vayo thuộc sở điều-tra về quân sự và cơ quan NKVD đả t́m ra phương pháp để chế ngự các việc đào tẩu : Các người tù nhơn được tập họ bằng cách thức mỗi hàng có 5 người. Nếu để có một người đào tẩu bốn người c̣n lại sẽ bị đưa ra xử bắn. Và y c̣n hăm dọa là sẽ xữ bắn luôn cả các người của hàng đứng trước củng như hàng đứng sau có người đào tẩu . Hành động này đả làm bất măn các đồng đội của ông, nhưng Vayo, tuy là bị tước quyền chỉ huy nhưng lại được thăng cấp và được giao cho chỉ huy một trại tập trung chính ở vùng Catalogne, đó là trại Onells de Nagaya ở trong tỉnh Lérida.
    Con số các người bị bắt giam, được ước lượng do nhiều người :Katia Landau đưa ra con số 15000 tù nhơn bị bắt giam ở trong các khám đường chính thức và bí mật, trong số này có 1000 người thuộc đảng POUM. Yves Lévy sau các cuộc điều tra tại chổ đả đưa ra con số là khoảng 10 000 người tù nhơn cách mạng, thường dân và quân nhân bị giam cầm thuộc đảng POUM, tổ chức CNT và FAL. Đả có nhiều người đả chết v́ bị hành hạ xấu như : Bob Smile phóng viên độc lập của báo Labour Party ở bên cạnh đảng POUM, như trường hợp của Manuel Maurin ? em của Joaquin Maurin đả bị quân của tướng Franco bắt làm tù binh và nhờ vậy đả được sống sót, Manuel Maurin ở khám đường kiểu mẫu tại Bacelona. Cuối năm 1937, theo như Julian Gorkin tại khám đường Santa Clara đả có 72 người bị tuyên án tử h́nh.
    Đảng POUM đả bị phá tan, các người thuộc đảng xă hội đả bị loại ra hay đả bị lung lạc , c̣n lại các người vô chính phủ. Trong những tháng đầu các người cộng-ḥa đả chống trả lại pronunciamiento của tướng Franco và dưới ảnh hưởng của các người cộng ḥa tại vùng Aragon các đoàn thể nông nghiệp đả tập họp lại. Vài tuần lễ sau tháng 5 năm 1937, các thành phố và các làng xă đả bị các vệ binh xung phong chiếm đóng. Đại hội các đoàn thể nông nghiệp dự đînh được dời lại một ngày khác và đến ngày 11 tháng 8 một sắc lịnh được ban ra giải tán Hội đ̣ng vùng Aragon. Chủ tịch của hội đồng Joaquin Ascaso bị tố cáo là đả ăn trộm nữ trang, đả bị bắt giam và được thay thế bởi một viên toàn quyền cai trị tên là José Ignacis Mantacon, một thành viên của tả phái cộng ḥa nhưng thiệt ra là một tàu ngầm của cộng-sản. Đó là một cuộc tấn công thẳng vào tổ chức CNT với dụng ư là phá hoại ngấm ngầm các căn bản của ảnh hưởng tổ chức CNT.
    Sư đoàn 11, dưới sự chỉ huy của tên cộng sản Enrique Lister đả làm nhiều cuộc đổ máu ở Castilla như : hành quyết các người tự do tuyệt đối , bạo động chống lại các tập đoàn nông dân tập thể hóa . Sư đoàn 27 c̣n có tên là Karl-Marx của PSUC và sư đoàn 30 đả dùng vơ lực để giải tán các tập đoàn nông dân. Hàng trăm người tự do tuyệt đối đả bị bắt hoặc đả bị loại ra khỏi các hội đồng thành phố và được thay thế bởi các người cộng-sản, trong lúc đó các vùng đất đả canh tác tập thể được trả về và chia lại cho các người chủ củ. Hành động này được phối hợp với việc loan tin một cuộc tấn công đại quy mô vào thành phố Saragosse để có cách chứng minh việc quét sạch các vùng hậu tuyến hầu để sửa soạn cuộc tấn công. Mặc dầu đả xảy ra cuộc tàn sát cả trăm người nông dân nhưng những người này cũng tái lập lại các tập đoàn của họ. Ở vùng Castilla, tên tướng cộng-sản lừng danh El Campesino ( tên thật là Valentin Gonzles ) đả chỉ huy các cuộc hành quân chống lại các người nông dân. Theo như các tin do ông César M. Lorenzo đưa ra, các hành động của El Campesino đả vượt qua quá xa các hành động của Lister. Lại diển ra các cuộc tàn sát hàng trăm người nông dân, nhiều làng xă bị thiêu hũy, nhưng tổ chức CNT đả phản ứng lại dử dội để chống lại các hành động gây hấn này và nhờ vậy đả chấm dứt được các hành động của El Campesino.
    Cơ quan NKVD ra tay
    Vào năm 19873 ở Espagne, cơ quan NKVD đả trở thành một loại cơ quan phụ thuộc cho bộ Nội vụ của chính phủ cộng ḥa dưới tên là Grupo de Informatión . Các nhơn viên người cộng-sản đả kiễm soát Tổng Nha An Ninh. Mùa Xuân 1937 và mùa Hè, các tổ chức Servicio Alfredo Hertz đả hoạt động tối đa. Julian Gorkin đả gọi là một trong các vị thầy giỏi về hỏi cung và hành quyết . Cùng làm việc với Hertz có người tay chân của Ernö Gerö tên là Hubert Von Ranke, người này đả phục vụ Gerö từ năm 1930 và có một lúc làm Ũy viên Chính trị của tiểu đoàn Thaelmann thuộc trung đoàn quốc tế, nay y được ũy nhiệm kiễm soát các người ngoại quốc nói tiếng Đức. H́nh như, nếu là đúng theo sự thật là chính Von Ranke đả với chức vụ củ y bắt Erwin Wolf và sau đó đả thả ra, nhưng rồi một thời gian sau đả tuyệt tích .
    Hai nhơn viên chính phủ của Grupo de Información đả bắt giam bà Katia Landau ngày 11 tháng 9 năm 1937. Bà Katia đả kể lại phương pháp bỉ ổi đê hèn mà Von Ranke đả xữ dụng : Nó là một những nhân viên đê hèn củ cơ quan GPU, lúc đó nó mang tên là Mortiz Bressler, và đả làm rất ít các cuộc tố cáo. Hắn và vợ hắn là Seppl Kapalanz đả cho bắt một người bạn v́ đả nghi ngờ là người này đả biết Kurt Landau đang ở đâu và đả nói : Nếu anh không cho đîa chỉ của nó, lhông bao giờ anh ra khỏi khám đường. Nó là một kẽ thù của Mặt trận B́nh dân và của Staline. Khi mà chúng tôi biết nó ở đâu, chúng tôi sẽ đi đến đó để giết nó .
    Trong đêm 9 rạng ngày 10 tháng 4 năm 1937, một thanh niên người Norwège mà không ai biết đến tên là Marc Rein đả tham gia vào các phong trào cực tả của nước Norvège, anh đang cư ngụ ở trong một khách sạn ở Barcelone bổng nhiên mất tích. Vài ngày sau các bạn hữu của anh được biết là anh đả mất tích, liền báo động cho dư luận quần chúng. Marc Rein là con trai của Rafaẽl Abramocitch, một người Nga di cư và là lănh tụ của đệ nhị quốc-tế. Tư cách của nạn nhơn đả khiến cho gia đ́nh của nạn nhơn và các người bạn kịch liệt t́m kiếm để biết về số phận của nạn nhơn, đả gây ra một sự súc động lớn ở hải ngoại và tạo ra các mối bối rối cho chính phủ cộng ḥa Espagne. Chính phủ Espagne bắt buộc phải ủy nhiệm cho một nhơn viên của chính phủ mở cuộc điều tra và được biết là tổ chức Servicio Alfredo Hertz là thủ phạm của việc Marc Rein đả mất tích. Một cuộc tranh chấp gay gắt đả xảy ra giửa cơ quan NKVD và chính phủ Espagne , đả đưa đến việc là ngày 9 tháng 7 năm 1937, vị quốc-vụ-khanh của Bộ-trưởng Bộ-Nội-vụ đả cho thực hành trước mặt các nhơn chứng một cuộc đối chất của nhơn viên t́nh báo của chính phủ ( bí số SSI 29 ) với hai tên đồng lỏa Hertz và Gomez Emperador. Ngày hôm sau, nhơn viên SSI 29 liền bị tổ chức của Hertz bắt giam. Lúc ấy văn pḥng t́nh báo xữ dụng SSI 29 c̣n đủ uy lực để giải thoát cho nhơn viên của ḿnh. SSI 29 tên thật là Laurencic, đả bị truy tầm ra do các nhơn viên của mật vụ Franco, bị bắt và đưa ra trước ṭa án binh của Franco và bị xử tử với tội danh là nhơn viên của cơ quan NKVD.
    Vụ Marc Rein đến nay chưa ai biết được sự kết thúc nó ra sao, và củng không ai biết được số phận của nạn nhơn. Nhưng đả đưa đến việc là vào cuối tháng 7 trở về sau các hành động của Hertz đả không c̣n quá lộ liểu : Các tổ chức của y đều bị giải tán, nhưng được tái tổ chức lại dưới quyền của Victorio Sala. Bắt đầu từ 15 tháng 8, bộ trưởng Bộ Quốc-pḥng thuộc đảng xă-hội tên Indalecio Prieto đả tổ chức Servicio de Investigación Militar ( SIM ) với nhiệm vụ là quy tụ tất cả các tổ chức kiểm soát chính trị và các tổ chức phản gián điệp. Trong một thời gian ngắn, tổ chức SIM đả có 6000 nhân viên. Một số nhơn viên của Hertz, có tŕnh độ đả gia nhập vào SIM. Và năm 1939, Prieto đả biểu lộ là tổ chức SIM, trên nguyên tắc là để dùng vào các việc phản gián điệp đả được tổ chức, v́ các lời thúc giục của các người sô-viết và chẳng bao lâu dù là đả dùng các biện pháp ngăn ngừa, v́ ngay từ lúc đầu tổ chuúc này đả do một người bạn thân tín của Prieto lănh đạo, các người cộng-sản đả đoạt được tổ chức SIM và dùng nó để thực hành các mục tiêu của họ. Dưới áp lực của các người sô-viết và các người cộng-sản, đến ngày 5 tháng 4 năm 1938 Priéto bị loại ra khỏi chính phủ.
    Julian Gorkin đả mô tả các hoạt động của SIM : Họ bắt mọi người tùy theo các tính hay thay đổi của họ, bắt ngang bắt ngữa, để tuân theo các kế hoạch đàn áp trả đủa về chính trị. Kẽ nào bị bắt liền bị giam vào khám đường và người ta bắt đầu nghiên cứu liền vụ xữ án mà không cần điều tra. Tổ chức SIM giữ các hồ sơ, từ tháng này qua tháng khác nói là để điều tra bổ túc. Và tổ chức SIM chính là sự khũng bố đối với các vị thẫm phán và các vị luật sư cùng các ông dự thẫm khi họ biết rằng tù nhơn là kẻ vô tội.
    Rudolf Frei, là một người cộng-sản Thụy-sĩ ( suisse ), trước kia anh là một người thợ máy và anh đả theo các lớp học của trường Lénine Quốc tế ở Moscou vào năm 1931-1932. Anh được ũy nhiệm lo việc đưa các người t́nh nguyện đi từ Bâle ( Thụy-sĩ ) đi sang Espagne. Theo lời yêu cầu của anh, anh đi sang Espagne vào cuối năm 1937, và phục vụ tại sở kiễm soát của SIM, đặc biệt là để theo dỏi các người dân Thụy-sĩ . Vào mùa Xuân 1938, rất nhiều người tù nhơn chống phát-xít bị bắt giam ở trong các khám đường do các người cộng-sản kiễm soát, đả bị cưởng bách đưa ra các mặt trận, cùng với các người tù thuộc phe của tướng Franco để làm các việc đào những giao thông hào, và các việc khác rất là cực khổ mà không có lương thực, săn sóc y-tế kèm theo sự đe dọa thường xuyên là sẽ bị bắn bỏ.
    Một trong những người sống sót, đả vượt ngục được, anh tên là Karl Brauning, anh thuộc vào nhóm các người cộng-sản Đức ly khai, đả biểu lộ với nhiều người bạn thân vào tháng chạp năm 1939, trên sáu tháng sau khi anh trốn thoát : Những điều mà chúng tôi đả sống từ tháng bảy rất là tàn ác và kinh khủng. Các h́nh ảnh trong cuốn sách của Dostoĩevski : ngôi nhà của các người chết chỉ là các bản sao lợt lạt. Thêm vào đó việc chịu đói triền miên đả đưa đến việc mê sảng. Thân thể của tôi chỉ c̣n một nữa của ngày trước, chỉ c̣n da bọc xương và lại đau ốm không c̣n sức lực. Vào đến giai đoạn này, biên giới giữa người và con thú không c̣n nửa. Người ta đả đạt được đến giai đoạn đầu của sự dă man. - ! Các người phát-xít c̣n phải học hỏi thêm rất nhiều ở cái thằng ăn cướp này và các người phát-xít c̣n có thể tự cho ḿnh xa-xí là đả c̣n giữ lại một ít văn hóa. Có lẽ các người cộng-sản đả ghi trên hồ-sơ của anh : cần phải tiêu diệt thể xác bằng các phương tiện hợp pháp . Đó là việc người ta đả toan tính cho tận cùng.
    Tái diễn lại tại Barcelone một Ṭa án ở Moscou
    Mặc dầu đả tái tổ chức lại các cơ cấu, cơ quan NKVD đả gặp một vài chướng ngại vật, do các việc xâm nhập trá h́nh :Sau khi đả chịu đựng các cuộc đàn áp dả man, đảng POUM đả nhận được sự trợ giúp của các nhóm người cách mạng Espagne ; họ tổ chức thành một hiệp hội bảo vệ các người cách mạng bị cầm tù ở Espagne trong các khám đường của chính phủ cộng-ḥa. Các hành động quần chúng công khai diễn ra để chống lại các hành động đen tối và đầy tội ác của các người sô-viết. Đó là 3 phái đoàn đả đi đến tại chổ để mở các cuộc điều tra. Phái đoàn thứ ba do John MacGovern thuộc đảng Lao-động dộc-lập và giáo sư Felicien Challaye đă có thể viếng khám đường ở Barcelone đó là cárcel modelo, nơi đây đả giam cầm 500 người chống phát-xít. Phái đoàn đả ghi chép và thâu nhập được các lời khai về các sự ngược đải mà các người tù nhơn này đả phải hứng chịu. MacGovern và Challaye đả xin tha cho lối 12 người tù nhơn. Hai ông này củng đả cố gắng để đi thăm nhà tù, nơi giam giử bí mật của cơ-quan NKVD tọa lạc tại công-trường Junta. Dầu có được sự ủng hộ của bộ Tư-pháp là Manuel de Irijo , hai vị này đả không vào được nhà tù này. MacGovern đả kết luận rằng : Chiếc mặt nạ đả rớt xuống, chúng tôi đả vén được bức màng lên và chỉ rỏ rằng quyền lực nằm tại chổ nào. Các vị Bộ-trưởng muốn nhưng không làm được .
    Ngày 11 và 12 tháng 10, các thành viên của Ủ-ban Hành-pháp của đảng POUM gồm có : Gorkin, Andrade, Gironella, Rovira, Arquer, Rebull, Bonet, Escuder đều bị đưa ra xử trước một ṭa án đặc biệt trong một vụ tố tụng, đả bắt chước theo các vụ xử án tại Moscou. Trên thực tế, phiên ṭa này làm vững chắc hơn các việc mà người ta muốn phải tin, các cuộc tố cáo ở URSS chống lại các người đối nghịch mà người ta gom lại, dưới chử tổng quát là các người trốt-kít. Nhưng tất cả các người tranh đấu kể trên, đả phản đối chống lại những lư lẻ dùng để buộc tội họ. Các danh nhơn ngoại quốc gồm có : Andre Gide, Georges Duhamel, Roger Martin de Gard, François Mauriac và Paul Rivet, đả gởi bằng điện tín một thông điệp cho Thủ-tướng Juan Negrin, đ̣i hỏi là tất cả các người bị cáo phải được hưởng các sự bảo đảm về pháp lư. Các lời tố cáo đả dựa trên các lời khai đả bị cưởng đoạt, cuộc xữ án đả trở thành sự hổn độn nơi các người tố cáo. Các báo chí cộng-sản đ̣i phải kết án tử h́nh, nhưng không có án tử h́nh nào được tuyên ra. Các người tranh đấu của đảng POUM đả bị kết án với 15 năm tù giam, trừ Jordi Arquer bị xữ 11 năm tù giam và David Rey. Bản án này được tuyên ra vào ngày 2 tháng 11, v́ tội đả đăng tin vu khống trên báo La Batalla là chính phủ cộng-ḥa Espagne đả chịu các lịnh của Moscou, và truy tố tất cả mọi người không chịu theo lịnh của Moscou, và coi đây là một lời nhận tội.
    Vào tháng 3 năm 1939, chính phủ cộng-ḥa đả thua trận chiến, các người có trách nhiệm của SIM mưu toan giao các người bị kết án cho phe Franco để phe này xữ bắn các người này, với toan tính là để cho các kẽ thù của chính phủ cộng-ḥa làm xong cái việc dơ dáy này, mà các nhơn viên của NKVD đả không hoàn thành được. Nhờ được sự mai mắn, các người sống sót của Ủy-ban Hành-pháp đảng POUM đả vượt thoát được.

    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ

  7. #27
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Phần 2. Chương 19



    Cách mạng thế-giới - Nội chiến và khủng bố

    Cộng-sản và Khủng bố ( Rémi Kauffer)


    Trong những năm thuộc các thập niên 1920 và 1930, phong trào quốc tế cộng sản đả tập trung tất cả các hoạt động vào việc tổ chức các cuộc nổi loạn có vơ trang, và họ đả hoàn toàn thất bại.
    Họ đả tạm để qua một bên h́nh thức bạo động này và đả lợi dụng thời cơ các cuộc chiến tranh giải phóng chống lại chủ nghĩa Quốc-Xă và quân phiệt Nhựt-Bổn, đả diển ra trong các năm của thập niên 1940. Sang đến các năm của thập niên 1950 và 1960 lợi dụng các cuộc chiến tranh giải phóng các thuộc địa, họ đả tổ chức các đơn vị quân đội thật sự, các thân binh các toán du kích quân và dần dần lớn mạnh lên thành các đạo quân chính quy và từ đó biến thành các đạo Hồng-quân. Các diễn biến ở Yougoslave, ở Trung-quốc, ở Bắc-hàn, ở Việt-nam và ở Cambodge các h́nh thức của các hành động này đả cho phép những đảng cộng-sản nắm lấy chính quyền. Tuy vậy, ở Châu-Mỹ La-tinh các người du kích quân cộng-sản đả thất bại, v́ sự phản ứng mạnh mẻ của các lực lượng đặc biệt của chính phủ do các người Bắc-mỹ huấn luyện và viện trợ, đả khiến các tổ chức cộng-sản của các nước dùng lại các thủ đoạn khủng bố , mà họ đả xữ dụng như vụ đặc chất nổ ở tại giáo đường lớbn ở thành phố Sofia thủ đô của nước Bulgarie xảy ra vào năm 1924. Trên thực tế có việc phân chia việc khủng bố ra làm hai loại : một là việc khủng bố thông thường và một là việc khủng bố để chuẩn bị cho một cuộc nổi loạn cướp chính quyền và cùng là một nhóm người hoạt động để đạt được cả hai mục tiêu nói trên, dù đó là hai nhiệm vụ khác nhau. Danh từ được thông dụng là phong trào giải phóng quốc gia được xử dụng đả phối hợp các cuộc khủng bố, với các cuộc tấn công của các du kích quân được vơ trang như lính chính quy, và điển h́nh là mặt trận giải phóng quốc-gia Algérie và quân-đội giải-phóng Algérie.
    Trường hợp của nước Algérie, khiến cho chúng ta phải chú ư và nằm trong môi trường của các người thuộc phe Algérie thuộc Pháp , với nhản quan của họ, họ đả nh́n thấy sự nổi loạn của dân Algerie là một phong trào do các người cộng-sản ở Moscou đả hoạch định và lèo lái ; nhận định của họ đả được chứng minh bởi diển tiến là trong những năm 1956-1957, đả xảy ra các cuộc khũng bố bằng cách đặt chất nổ ở nhiều nơi giữa trung tâm của thành phố Alger và đảng cộng-sản Algérie đả cung cấp cho người lănh đạo của Mặt trận giải phóng quốc gia viết tắt là FLN, tênlà Yacef Saadi, những chuyên viên lổi lạc nhất về chất nổ.
    Như vậy là đả chứng minh việc phong trào quốc gia đả lệ thuộc vào chủ nghĩa cộng-sản. Nhưng trên chiến địa, đảng cộng-sản Algérie đả phải chịu sự chi phối độc đoán của các vị chỉ huy của FLN. Ở các nước khác FLN đả được sự hổ trợ không dấu diếm của Moscou. V́ các lư do chính trị Moscou tránh không muốn có các cuộc xung đột với nước Pháp, trừ các trường hợp đả xảy ra những vụ commando do các lực lượng đặc biệt của Moscou nhúng tay vào. Các vụ cung cấp vũ khí cho FLN là của Ai-cập dưới sự lănh đạo nơi Yougoslavie bởi Tito, và đại diện cho các nước Đông-âu là nước Tchécolosvaquie đả cung cấp vũ khí và huấn luyện các chiến sĩ FLN về cách thức hoạt động trong bóng tối . Phải chăng Moscou đả tiên liệu là trong tương lai, nước Algérie về mặt chính trị sẽ gần hơn với Moscou, nhưng lập trường của FLN có sự độc lập của họ. Việc này được thể hiện là các tổ chức đặc biệt của Moscou , không hề đạt được các sự xâm nhập vào cơ quan an-ninh quân đội ( viết tắt là SM - Sécurité Militaire ) của Algérie, không như họ đả làm với cơ quan an ninh quân đội của Cuba viết tắt là DGI. Các chế độ mới coi các cơ quan an ninh là cơ quan tâm linh quan trọng hơn tất cả các cơ quan tâm linh khác. ( le saint des saints du nouveau régime ).
    Một ví dụ khác về sự thận trọng của Moscou đói với các phong trào quốc gia khác, mà các mục tiêu c̣n trong t́nh trạng mờ ảo : đó là trường hợp của nước Irlande. Phần đặc hữu của tổ chức IRA ( quân đội cộng ḥa Irlande ) được thành lập ở Dublin trong cuộc nổi dậy bị thất bại vào năm 1916, nhơn mùa Phục-sinh, chủ nghĩa cộng ḥa là một ư thức hệ có một đặc tính riêng biệt của người Irlande, ta cần phải có một suy tư. Không để qua một bên vấn đề xă hội, vấn đề này đả để qua một bên vấn đề quốc gia sau năm 1921 việc thống nhất ḥn đảo này, và đạt được việc đ̣i lại sáu quận thuộc quyền của Vương quốc Anh, và hiện nay là trọng tâm của mọi hành động đấu tranh. Đảng cộng-sản Ireland chỉ mới được thành lập vào năm 1933 và là nhóm thân sô viết hiện nay, đả dần dần tách ra đấu tranh cho chủ nghĩa quốc gia mà lại thiên về đấu tranh giai cấp.
    Tổ chức IRA muốn có được vỏ khí để chống lại người Anh. Trong khoảng thời gian giữa hai cuộc thế chiến, tổ chức này đả mong đợi ở sự hổ trợ vủ khí nơi URSS. Nhiều lần Moscou đả tránh khéo vấn đề này : V́ trên vấn đề công pháp quốc tế, việc cung cấp vũ khí cho tổ chức IRA quá độc lập này sẽ được coi như một cuộc gây hấn với Anh-quốc và sẽ làm mất ḷng nước này. Dù đả xảy ra việc có hàng trăm thành viên của tổ chức IRA đả t́nh nguyện tham gia chiến đău trong hàng ngủ các trung đoàn quốc-tế, trong cuộc nội chiến ở Tây-ban-nha cũng không làm thay đổi đường lối của các người sô-viết. Trong hai năm 1939-1940, một chiến dịch đánh phá nước Anh bằng các cuộc đặt chất nổ ở nhiều nơi đả diễn ra. Các sự hoạt động này do một nhóm nhỏ người đău tranh quốc gia bí mật, nhưng những người này lại theo đạo cải cách ( confession protestante ) v́ họ bị thuộc thành phần ít bị nghi ngờ. Nhưng nhóm nhỏ các người đấu tranh quốc gia này đả bị các người cộng-sản xâm nhập dưới sự lănh đạo của tên Betty Sinclair. Ở toàn Âu-châu, nhiều toán người phá hoại, như nhóm do ông Ernst Wollweberg chỉ huy đả sẳn sàng để đặt chất nổ trên các chiếc tàu chở hàng của các nước Đức và luôn của Anh và Pháp. Và đồng thời Moscou củng toan tính xữ dụng tổ chức IRA. Nếu phá hoại các tàu chiến của Vương-quốc Anh, tổ chức IRA sẽ che dấu các chiến dịch của sô-viết chống lại Anh-quốc, như vậy tuy là một việc nhưng lại có lợi cho cả IRA và người sô-viết. Nhưng sau cùng việc này cũng thất bại. Moscou đả rút được một bài học về sự nghi ngờ đối với người Irlande v́ các người này sẳn sàng liên kết với tất cả các đồng minh nào có thể cung cấp tất cả các nhu cầu trang bị ( vũ khí và tiền ) mà họ cần dùng, nhưng với chính sách là từ chối quyết liệt phải trả lại một giá về chính trị, là chịu qui thuận chiến lược của họ vào chiến lược những người đả cung cấp các trang bị. Vào các năm đầu của các năm 1970, tổ chức IRA cho phát khởi lại một ngành chuyên môn của họ, là các cuộc đặt chất nổ chống lại người Anh sau khi xảy ra các cuộc nổi loạn ở các ghetto ( khu ở riêng biệt ) của các người theo đạo Gia-tô-giáo-catholique ở vùng Bắc Irlande. Trái lại là các tin đồn hoang đường, các chất nổ dùng trong các cuộc đặt bom này không phải do người Nga cung cấp gián tiếp hay trực tiếp. Trong các việc xảy ra, những người nâng đở chính là những người dân Irlande di cư sang ở Bắc-mỹ và nằm trong cộng đồng các người Irlande cư ngụ ở đây hơn là từ các nước Nga hay Đông-âu.
    Bàn tay của Moscou không phải là ở khắp mọi nơi . Nhưng dù sao bàn tay này cũng có một vai tṛ tích cực, trong việc hổ trợ dưới một vài h́nh thức nào đó của các cuộc khủng bố ở Trung-đông. Xuất phát từ các cuộc nhận định và phân tích về các tổ chức đấu tranh của các người Palestine tượng trưng cho cuộc mưu đồ giải phóng quốc gia giống như tổ chức FLN của Algérie, các người sô-viết đả sớm chính thức nh́n nhận tổ chức OLP của Yasser Arafat và thành phần chính phủ của tổ chức này là tổ chức này El Fatah. Nhưng cơ quan KGB vẫn có các sự chú ư với một thành phần của tổ chức OLP, có mộbt khuynh hướng khác về khuynh hướng quốc gia Palestine la FPLP ( mặt trận giải phóng miền Nam ), do bác sĩ Georges Habache, ông này đả tự nhận ḿnh là thuộc về ư thức hệ mác-xít cấp tiến, tổ chức này được cấu tạo một cách chặc chẻ, đả hoạt động và tổ chức các cuộc đặc chất nổ cùng mưu sát hay các cuộc phá hoại. Đả nh́n nhận là thủ phạm những việc cướp phi cơ chuyên chở hành khách trên các đường bay quốc tế. Được phát động vào tháng 7 năm 1968 và khởi đầu là việc đánh cướp chiếc máy bay Boeing của hảng hàng không El Al của Do-thái, rồi đến tháng 12 năm 1968 với việc đặc chất nổ ở phi cảng Athènes và cao điễm của các cuộc khũng bố này là việc đáng cắp 3 chiếc phi cơ chở hành khách, và buộc 3 chiếc này phải đáp xuống phi trường nhỏ ở Zarka, nằm ở trong bải xa-mạc của Jordanie. Sau đó, v́ các bất đồng chính kiến, các lực lượng vơ trang của tổ chức OLP đả xung đột với quân lực của Hoàng-gia Jordanie và các lực lượng vơ trang OLP đả thua trận và phải lui quân ra Liban. Về ba chiếc phi cơ bị đánh cướp và các hành khách bị giữ làm con tin, đó là chiếc phi cơ Boeing của hảng hàng không Mỹ TWA, chiếc phi cơ DC8 của hảng hàng không Thụy-sĩ Swssair và chiếc phi cơ Viscount CC 10 của hảng hàng không BOAC của Anh-quốc. Vụ cướp phá 3 chiếc phi cơ này xảy ra trước các cuộc xung đột giửa các lực lượng vơ trang OLP và quân lực của hoàng-gia Jordanie.
    V́ lo ngại trước việc xảy ra các cuộc khủng bố quá mức này, một cán bộ của tổ chức OLP là Nayef Hawatmech, đả tách rời ra khỏi tổ chức này và lập ra một tổ chức khác vào năm 1970-1971 đó là tổ chức FDPLP ( mặt trận dân chủ và nhơn dân để giải phóng Palestine ) Với chủ đích là : vận động đại khối dân chúng và quốc tế hóa vô sản, tổ chức này càng ngày càng đi theo đường lối của các người cộng-sản chính thống ( communiste orthodoxe ), đả từ bỏ đường lối khủng bố mà đả một thời họ xữ dụng. Như vậy tổ chức FDPLP đả trở thành một đồng minh củba các người cộng-sản Palestine. Nhưng ngoài mặt, sự nghịch lư là cơ quan KGB đả gia tăng sự giúp đở cho tổ chức FPLP. Nhưng có những chuyện củng xảy ra, là người khủng bố bao giờ củng có một người khác hành động khủng bố hơn. Đó chính là bác sĩ Goerges Habache đả bị quá độ hay nói nôm na hơn là bị qua mặt bởi người cộng tác tin cẩn và là cánh tay mặt của bác sĩ tên là Waddi Haddah, một cựu nha sĩ tốt nghiệp ở đại học đường của Mỹ ở Beyrouth, v́ Haddah là người chỉ huy các cuộc tổ chức khủng bố mà chính bác sĩ Georges Habache lănh đạo.
    Nha sĩ Haddah là một người có rất nhiều kinh nghiệm về tổ chức các cuộc khủng bố. Theo các sự nhận định của ông Pierre Marion trưởng pḥng phản gián nước ngoài, đó là cơ quan DGSE và củng là cơ quan đặc biệt của Pháp. Haddah, là người sáng tạo ra chế độ khủng bố hiện đại : chính Haddah đả sáng tạo ra các cấu tạo và củng chính ông đả huấn luyện các người chỉ huy có trách nhiệm, và củng chính ông đả cải thiện các công thức tuyển mộ và đào tạo và củng chính ông đả tinh luyện các chiến thuật và các kỹ thuật. Cuối năm 1973 đầu năm 1974, ông đả tách rời ra khỏi tổ chức FDLP để tổ chức các cấu tạo riêng của ông và đặt tên là FDLP-COSE ( FDLP- ban chỉ huy các hành động ở các nơi ngoài tổ chức ), hoàn toàn đăm nhiệm các vụ khủng bố quốc tế trong lúc tổ chức của Habache cố gắng để hoạt động trong các lănh vực khác như : mưu toan tổ chức các cuộc chiến đấu du kích với quân lực Israel và vận động quần chúng trong khối dân Palestine c̣n sống ở trong các trại tị nạn người Palestine. Các trại tị nạn này ở rải rác trong những vùng Jordanie, Liban, Egypte và vùng Gaza.
    Tuy vậy, cơ quan KGB củng quyết định ủng hộ các tổ chức kể trên, căn cứ trên văn thư không giấu sự thật đề ngày 23 tháng 4 năm 1974 dưới số 1071-1/05 gởi cho chũ tịnh Leonid Brejnev ( văn thư riêng ) : Ủy ban an ninh nhà nước đả từ năm 1968, có các sự liên lạc mật với Waddi Haddah, thành viên của văn pḥng chính trị của tổ chức FPLB, đồng thời củng là trưởng ban công tác các hành động ở các nước ngoài. Nhơn cuộc hội kiến với vị chỉ huy của mạng lưới KGB ở Liban, Waddi Haddad đả tín cẩn tŕnh bày chương tŕnh về các kế hoạch hoạt động phá hoại, khuynh đảo và khũng bố cùng các điễm cốt yếu được tŕnh bày theo đây.
    Và tiếp theo là một danh sách của các mục tiêu, các hoạt động khũng bố và phá hoại trên lănh thổ của Israel, tấn công vào các doanh nghiệp liên hợp về kim cương ở trên thế giới, ám sát các nhơn viên ngoại giao của Israel, phá hoại các cơ xưởng và các giếng dầu Arabie Saoudite, phá hoại các chiếc tàu chở dầu to lớn chạy ở vịnh Persia và luôn cả ở HongKong. Cơ quan KGB đả chính thức xác nhận điều này.
    Ông Waddi Haddad đả yêu cầu giúp đở tổ chức của ông để có được các loại vũ khí đặc biệt, cần thiết cho các hoạt động khuynh đảo mà ông dự trù : Hợp tác với chúng ta, ông yêu cầu chúng ta giúp đở ông, Waddi Haddad biết đích xác là chúng ta bài xích trên nguyên tắc sự khũng bố và không đặt cho chúng ta các câu hỏi dính líu về các hành động về các hành động của FPLP. Tự các liên lạc với Waddi Haddad đả cho phép chúng ta dặt các biện pháp để kiễm soát các hoạt động của các công tác mà FPLP ở nước ngoài, và đạt được những ảnh hưởng có lợi cho chúng ta. Thực hiện cho quyền lợi chúng ta, nhờ vào các lực lượng tổ chức này, các công tác tích sản, mà vẫn tôn trọng giữ được hoàn cảnh cần yếu. Đây là một ví dụ quá tốt về việc xữ dụng hai ngôn ngữ, và việc kết thúc được xuất phát từ nguồn gốc : Hảy vứt bỏ đi cho con quỷ, những nguyên tắc khi mà ta đả đánh cho đîch thủ các đ̣n đau, mà không bị ai bắt được hay là giản dị hơn : Ném đá dấu tay .
    Văn thư này được chuyễn cho các lănh tụ sô-viết cao cấp là : Souslov, Podgorny, Kossyguine và Gromyko và các tài liệu này được chuẩn y vào ngày 26 tháng 4 năm 1974 ( các tài liệu này đả được đăng bằng tiếng Pháp trên tờ báo Các Tin Tùc Từ Moscou, số 25 phát hành ngày 23 tháng 6 năm 1992 ).
    Người học tṛ giỏi của Waddi Haddad là một thanh niên người Venézuelien tên là Ilitch Ramirez-Sanchez được nhiều người biết đến dưới biệt hiệu là Carlos. Haddad và Carlos đả cộng tác với các người sống sót của một toán người khủng bố gốc người Á-châu, đó là đạo quân đỏ của Nhật ( viết tắt là ARJ ), mà cuộc hành tŕnh đáng cho ta học hỏi. Được tổ chức vào các năm cuối của thập niên 1960, vào thời điễm của sinh viên cấp tiến không nhượng bộ của Nhật, và cũng vào lúc cao điễm của phong trào theo chủ nghĩa của Mao-Trạch-Đông. Tồ chức ARJ liền liên lạc với các nhơn viên của ban công tác Bắc-Hàn ( được biết là cộng đồng người Hàn-quốc sinh sống ở nước Nhật rất là đông, lối 4 000 000 người ). Các nhơn viên công tác Bắc-Hàn đả huấn luyện và cung cấp vũ-khí cho các cán bộ của tổ chức ARJ, nhưng đả không ngăn cản được các cuộc trả thù đẫm máu giửa các phe giáo điều và đi trật chính sách, đả xảy ra vào các năm đầu của thập niên 1970. Kết quả là một sự chia rẽ : một nhóm người ARJ liền quay qua phục vụ cho Bắc-Hàn. Các người tị nạn này, ngày hôm nay ở tại B́nh-Nhưởng ( Pyongyang ) đả trở thành các nhà doanh thương và là các người trung gian với phương Tây. Một phần khác của các người ARJ liền lựa chọn việc quốc tế hóa các hoạt động của họ. Họ liền đi theo Waddi Haddad. Đó là ba người của tổ chức ARJ đả hành động cho tổ chức FPLP, đả phóng tay trong cuộc tàn sát ở phi cảng Lod-Tel-Aviv / Israel diễn ra vào tháng 5 năm 1972 và giết chết 28 người.
    Tổ chức FPLP-COSE đả cộng sự chặt chẻ với ông chủ nhà băng Thụy-sĩ, ông này là người của tổ chức Quốc-xă Thụy-sĩ tên là François Genoud, như kư giả Pierre Péan tiết lộ trên tờ tuần báo Expresse là con người quá khích . Theo như lời thú nhận của Genoud, th́ đả không gây ra một cuộc trở ngại nào cho cơ quan KGB mà ngược lại, củng đả không tạo ra một trở ngại nào cho các việc phát triển các hoạt động ngoạn mục của Calos : Trước là làm công cho tổ chức FPLP-COSE, sau th́ làm lợi cho các cuộc tuyên truyền của cộng-sản.
    Carlos : các việc liên quan với 15 sở công tác mật vụ của các nước Đông-Âu và các nước Á-Rập
    Bị sở mật vụ Pháp dàn xếp với cơ quan mật vụ Soudan bắt và giao cho Pháp, việc này xảy ra ở thủ đô Khartoum-Soudan, và sau đây là lời cung khai của Carlos với ông Thẫm phán Bruguière : Vào năm 1969, tôi tên là Ilitch Ramirez, con của một luật sư người Vénézuela và là người ngưởng mộ Lénine ( ông đả liên tiếp đặt tên các con trai của ông với các tên Vladimir, Ilitch và Oulianov ), lần thứ nhất đả gặp một nhơn viên của FPLP, tên là Rifaat Aboul Aoum ở tại Moscou. Tại nơi đây Carlos là một sinh viên theo học môn chủ nghĩa mát-xít và Léninisme cùng với các môn vật lư và hóa học. Ở tại đây Carlos đả buồn v́ các hoạt động của các đảng cộng-sản châu Mỹ-La tinh đả hoạt động quá yếu ớt, Carlos muốn hoạt động tích cực hơn và quyết liệt hơn. Carlos đả được toại nguyện sau một cuộc đi du lịch ở nước Jordanie và nơi đây Carlos đả gặp các tay chỉ huy của tổ chức FPLP khi y vừa đặt chân đến đây. Sau một thời gian thụ huấn Carlos đả có thể khởi đầu hoạt động vào đầu năm 1971, được đi lại dể dàng ở các nước Đông-Âu và URSS cùng với các nước Tây Âu nhờ vào sự lịch thiệp của y là con cái của một gia đ́nh trung lưu để thi hành các cuộc xâm nhập mưu sát đẫm máu và ngoạn mục.
    Ngày 27 tháng 6 năm 1975, Carlos lúc bị xét hỏi tại nơi trú ngụ ở Paris, trong lúc các nhơn viên công lực bất cẩn và không đề pḥng, đả ra tay bắn chết hai công an viên Pháp thuộc sở kiễm soát lănh thổ, viết tắt là DST và bắn bị thương nặng một viên công-an khác. Đến tháng Chạp năm 1975, Carlos cầm đầu một toán cảm tử tấn công vào trụ sở OPEP ở thành phố Vienna thủ đô nước Áo. OPEP là tên viết tắt của tổ chức của các nước xuất cảng dầu hỏa. Kết toán : Ba người chết và bắt làm con tin tất cả các đại diện của các nước tham dự cuộc hội thảo tại đây. Carlos và đồng lỏa đ̣i hỏi một số tiền rất lớn lối gần cả chục triệu đô la và một chiếc phi cơ cho các người con tin và toán căm tử của y đi qua nước Algérie. Tại đây với các người của toán căm tử, họ thả các người con tin rồi đi qua nước Libya. Các người của toán căm tử này là các người Đức thuộc tổ cách mạng do tên Johannes Weinrich chỉ huy. Sau cuộc hành động ngoạn mục này, Carlos từ Lybia đả đi qua Yémen, rồi đi Irak và Yougoslavie. Và nhất là Đông-Đức, các cơ sở của cơ quan mật vụ Đông-Đức là STASI ( đây là tên viết tắt của Staatsi tức là an ninh của nhà nước ) đả chú ư đặc biệt đến con người quá khích này, có khả năng thực hiện các việc táo bạo. Và đả coi như là thâu nhận Carlos với tên mật mă là Séparat. Vào cuối năm 1980, một hồ sơ tối mật đả được đệ tŕnh lên cho tướng Erich Mielke là chỉ huy trưởng của cơ quan Stasi. Hồ sơ này có tên rất là đơn giản : Kế hoạch về các cách thức của cơ quan Stasi về việc đối xữ và kiễm soát các hành động của nhóm Carlos . Trong một cuốn sách nghiên cứu và phân tích của Bernard Violet Weinrich và Kopp, một người là cộng sự đắc lực đồng thời là bạn chăn gối của Carlos, và một người là cánh tay mặt của Carlos, hai người này vừa mới bị mật vụ Pháp bắt ở Pháp sau 26 năm lẩn trốn. Cả hai người này đều không phải là nhơn viên của mật vụ Stasi và củng không được lỉnh một đồng lương nào của cơ quan này. Họ chỉ là một sợi giậy liên lạc giữa cơ quan Stasi và nhóm người của Carlos. Các vị sĩ quan của cơ quan Stasi là các vị Đại-tá Hary Dahl, Hörst Franz, Günter Jackel và Helmut Voigt thường hay liên lạc với hai người thân tín của Carlos và Carlos củng biết việc này.
    Carlos củng có liên lạc chặc chẻ với các cơ quan mật vụ của nước Roumanie v́ vậy y đả làm quấy rầy cơ quan an ninh nhà nước Hongrie v́ Carlos có khuynh hướng dùng thủ đô Budapest làm hậu cứ. Nhóm người của Carlos đả đổi tên là : Tổ chức vơ trang đấu tranh để giải phóng các người Arabe ( tức là lực lượng vơ trang ), liên tiếp thực hiện các cuộc mưu hại gây tử vong. Đại tá Voigt của cơ quan Stasi đả chỉ đích danh là tổ chức Séparat là thủ phạm vụ đặt chất nổ tại trụ sở của Nhà Pháp Quốc nằm vùng phía Tây ở Berlin, việc này xảy ra vào ngày 25 tháng 8 năm 1983 và đả có 2 người chết. Theo lời của đại-tá Voigt th́ nhóm người của Séparat đả có một phần trách nhiệm lớn v́ đả liên lạc với một nhóm người khủng bố khác dính líu với khối Đông-Âu và đặc căn cứ ở Beyrouth, đó là tổ chức ASALA ( quân đội bí mật để giải phóng xứ Arménie ).
    Việc làm hơi ngạc nhiên là cơ quan Stasi đả có nhiều hành động khoan dung, đối với các hành động của các nhóm mà cơ quan Stasi không hề xữ dụng để thi hành các mục tiêu của cơ quan Stasi. Nếu chất vấn về tâm lư th́ khó mà chứng tỏ về trường hợp của Erich Mielke, ông từng là chỉ huy của nhóm tranh đấu vơ trang của đảng cộng-sản Đức KPD trước chiến tranh, và bị buộc tội đả giết hai người công an, cùng có các tư cách hay hành động tương tự như Carlos và các thuộc viên của nhóm toán người Baader . V́ các đường lối và quyết định của cơ quan Stasi đều do cấp chỉ huy cao hơn định đoạt. Không thể nghi ngờ được là phải đi t́m kiếm xa hơn các hội tụ có tính cách khách quan hơn về sự kiên hệ của các nhóm khũng bố quốc tế và cơ quan Stasi. Ông Mielke và các nhà lănh đạo Đông-Đức đả thường cho chúng ta biết về sự trắc ẩn có tính cách lăng mạng của cách mạng . V́ vậy, dây không phải là một sự ngẩu nhiên khi nhóm Carlos đả có các cuộc giao thiệp liên tục với lối 15 cơ quan mật vụ của các nước Đông-Âu và Á-Rập.
    Việc khoan dung của các nước cộng-sản đói với các nhóm người quá khích thuộc về lănh vực ở Trung-Á không dành riêng cho nhóm Carlos. V́ phản đói và thù nghịch với tổ chức OLP và Yasser Arafat, lănh tụ Abou Nidal và tổ chức El Fatah- Hội đồng cách mạng đả khởi đầu phục vụ cho các người Irak, sau lại quay sang phục vụ các người Syrie. Họ củng hưởng được các sự khoan dung nhưng kém hơn v́ rất khó kiễm soát được họ. Vị chỉ huy của El Fatah tuy là lâm bệnh củng đả được giải phẩu ở sau bức màng sắt.
    Một vụ trực tiếp liên can đến các nước Đông-Âu vào cuộc khủng bố quốc-tế hiện đại, là việc điều khiển tổ chức Rote Armee Fraktion, viết tắt là RAF mà báo chí ở Tây-Đức gọi là toán người của Baader . Xuất phát từ các cuộc bác bỏ của phong trào sinh-viên, tổ chức nhỏ này với khoảng 50 thành viên hoạt động tích cực ở trong một cao trào của hơn một ngàn người đả phóng tay phát động, vào các năm của thập niên 1970, các cuộc khủng bố có tính cách biểu diễn để chống lại các quyền lợi của Mỹ-quốc. Sau năm 1977 và việc bắt cóc và ám sát ông Hans Martin Scheleyer chủ tịch của nghiệp đoàn các người chủ nhơn và giám đóc các xí nghiệp thương măi và công kỹ nghệ ở Đức-quốc, song đến việc tự sát của các người chỉ huy nhóm toán người của Baader tên là Ulrike Meinholf và Andreas Baader, các thành viên của toán người này đả sang ẩn náu ở Đông-Đức và nhận sự lệ thuộc càng ngày càng gia tăng của cơ quan Stasi và dưới con mắt của tất cả mọi người họ đả trở thành lực lượng vơ trang của cơ quan này. Sau ngày bức tường ngăn hai thành phố Berlin bị sụp đổ, đưa đến sự thống nhất của nước Đức, các người c̣n sống sót của toán người của Baader sinh sống ở Đông-Đức đều bị bắt giam.
    Việc vận dụng cùng xữ dụng các tổ chức du kích và các tổ chức khũng bố không phải là một việc dể dàng. Phải cần có các sự khéo léo và một chính sách về chính trị rất nhạy bén. Có lẽ v́ lư do này vào các năm 1969-1970, cơ quan KGB do cá nhơn của một nhân vật xuất sắc là Oleg Maximovitch Netchiporenko đả cộng tác với các người Bắc-Hàn và tổ chức một phong trào do ông lănh đạo, Movimiento de Ación Revolucionaria viết tắt là MAR, đả bị công an Mexico phá tan vào năm 1971.
    Với mục tiêu nhất định, đây là một cuộc vận động khéo léo để tránh các cuộc đ̣i hỏi quá đáng, vô kỹ luật và các sáng kiến ngẩu nhiên của các nhóm có khuynh hướng theo chủ nghĩa của Castro hay Mao-Trạch-Đông. Một vài nhóm đả thoát khỏi ảnh hưởng của các người được coi như đở đầu hướng dẫn họ , như nhóm FRAP ( mặt trận cách mạng Ái-quốc chống phát-xít ) người xứ Espagne một thời đả ve văn các người cộng-sản Trung-quốc, sau đến các người Albanie để có được vơ khí. Nhưng các cuộc vận động của nhóm này không đi đến đâu, họ bèn tách ra và thành lập một tổ chức mang tên GRAPO ( nhóm kháng chiến chống phát-xít của ngày 1 tháng 10 ) C̣n về tổ chức du kích của Abimael Guzman ở nước Pérou và lấy tên là các con đường nhỏ soi sáng , họ tự nhận là xuất phát từ nguồn gốc của chủ nghĩa Mao-Trạch-Đông nguyên thủy và cứng rắn, tứ là chiến tranh nhơn dân lâu dài, nhưng trái lại họ đả chuyên chú chủ tâm ghê tởm sâu rộng đói với Đặng-Tiểu-B́nh và các người lănh đạo mới của Bắc-kinh. Tháng Chạp năm 1983, họ đả mưu toan tấn công vào ṭa nhà của đại sứ Trung-quốc ở Lima thủ đô của nước Pérou.
    Ở vào một vài trường hợp hiếm hoi, v́ các sự rủi ro quá lớn trong thời điểm hiện đại, các nước cộng-sản đả thực hành thẳng do các cơ quan mật vụ của họ, các cuộc tấn công khủng bố. Đó là trường hợp xảy ra vào tháng 11 năm 1987, do hai công tác viên Bắc-Hàn gồm có một cán bộ nhiều kinh nghiệm tên Kim Seung Il và một nử công tác viên trẻ tuổi tên Kim Hyoun Hê đả được huấn luyện trong ṿng 3 năm ở đại học quân sự Kem Sung. Họ đả lấy vé phi cơ và đi trên một chuyến phi cơ của Korean Air của Nam Hàn bay đi Bangkok. Đến trạm hàng không Abou Dhabi họ đả xuống và ở lại đây, trước khi họ xuống phi cơ, họ đả dể lại một máy thu thanh Transistor có gài chất nổ. Chiếc phi cơ này đả nổ tung trên trời khi c̣n bay trên vùng biển vịnh Bengale.
    Kết quả : 115 người đả chết. Bị truy tầm ra tung tích và bị bắt, công tác viên Kim Seung Il đả tự sát bằng cách nuốt thuốc độc, c̣n nử công tác viên Kim Young Hê th́ sau khi bị bắt đả cung khai tất cả các chi tiết của cuộc khủng bố này. Nử công tác viên này củng đả viết một quyển sách nhưng hảy c̣n quá sớm để biết rỏ đâu là sự thật, đâu là sự mờ ám. Tựa của cuốn sách này là : ở trong hố của các con cọp ( Dans la fosse aux tigres ) do nhà xuất bản Presses de la Cité xuất bản vào năm 1994. Ở mọi trường hợp, sự thật đả được coi là hiển nhiên : Bắc Hàn là nước cộng-sản duy nhất, vào năm 1997 đả thực thi có phương pháp các cuộc khủng bố do Nhà Nước chủ trương.

    (Hê...)


    _________________
    "Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
    Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
    Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
    Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
    YTKCPQ
    Last edited by việtdươngnhân; 24-09-2010 at 07:44 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •