
Originally Posted by
Le Thi
Kính thưa các bạn ,
Sở dĩ ngày hôm nay dân tộc ta c̣n là nhờ TA là TA .
Sở dĩ gần đây , dân tộc ta chịu nạn thực dân Pháp , chịu nạn cs , nghèo đói , lạc hậu thua sút các nước láng giềng là v́ các vua nhà Nguyễn không dám canh tân đất nước , không dám mở cửa đón nhận cái hay cái đẹp của thế giới bên ngoài .
Nói một cách khác , giử bản chất cội nguồn để tồn tại , tiếp nhận điều tốt đẹp của thiên hạ để phát triển ...
Nếu nói chung chung nào là thoát Á , bám Á , bài Á , nhập Âu ... vv , thiết nghĩ đều có vẽ quá đà ...
Những nét đặc thù của dân tộc cần phải bảo tồn có chọn lựa và làm phát triển hợp thời hợp thế .
Tam cang ngũ thường không thể nào bỏ đi được , chỉ có điều cần phải hợp thời hoá , thí dụ xưa th́ người ta dạy phải trung với vua , nay th́ yêu nước ...
Xưa th́ có tam ṭng nhưng nay th́ người phụ nữ phải chú trọng đến lời chỉ dẩn của cha , chồng , con là những người có trách nhiệm về cuộc đời của ḿnh trên mặt t́nh cảm , xă hội , pháp luật .
Hơn nữa b́nh quyền nam nử chưa thật sự có trên phương diện tâm lư .
VN là một nước thuộc Á Châu nhưng bản chất cội nguồn không hề giống bất cứ nước nào trên Á Châu , đặc biệt là Trung Hoa , nhờ vậy mà VN không bị đồng hoá bởi TH đô hộ ngàn năm .
Thí dụ :Thời nhà Lê có bộ luật Hồng Đức , trong những khoản về gia đ́nh , về kế thừa , quyền lợi người vợ ngang hàng với chồng .
Trái với luật nhà Thanh mà vua Gia Long đem về áp dụng cho VN , người vợ hoàn toàn không có bất cứ quyền ǵ .
C̣n luật Pháp vào thời kỳ đó , người vợ bị xem như đứa trẻ vị thành niên ...
Vào thời kỳ Pháp thuộc , các quan toà người Pháp rất ngạc nhiên về sự tiến bộ của luật Hồng Đức và khi xét xử các vụ tranh chấp về gia đ́nh , thừa kế , họ tạo ra nhiều án lệ xử theo luật Hồng Đức .
Hơn nữa ,trên mặt luật pháp như luật Gia Long ( nhà Thanh ) , luật Pháp có sự bất b́nh đẳng nam nử nhưng trong xă hội lúc ấy , trong thực tế người cầm quyền trong gia đ́nh là bà vợ , tôi đă thấy ở cha mẹ ông bà tôi và phản ảnh các tiểu thuyết xă hội của Tự Lực Văn Đoàn , Hồ Biểu Chánh ... vv
Và " truyền thống " này vẫn c̣n tiếp tục trong một số gia đ́nh ngày nay .
C̣n về việc du nhập cái hay cái đẹp của thiên hạ th́ đương nhiên bằng mọi cách để đạt được .
Nhưng phải loại bỏ những cái không phù hợp với VN giống như cách đi đứng của người phụ nử khi mặc áo dài khác với khi mặc áo đầm .
Vấn đề khó ở chổ là phải chọn đúng , lúc nào phải bám lúc nào phải bài .
Bookmarks