SÀI G̉N (SGTT) - Vụ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố tham tiền, bán đất trường học để xây trụ sở ngân hàng đang làm dư luận phẫn nộ tại Sài G̣n.

Toàn cảnh khuôn viên trường Lê Quí Đôn.
(H́nh: báo Sài G̣n Tiếp Thị)
Hôm 11 tháng 4, ông nghị Lê Nguyễn Minh Quang dọa sẽ chất vấn lănh đạo Sài G̣n v́ đă “cấp giấy phép xây dựng tràn lan, phá vỡ, xé nát quy hoạch thành phố Sài G̣n.”
Phát biểu với báo Sài G̣n Tiếp Thị hôm 11 tháng 4, ông Quang tiết lộ tin Sài G̣n đă thuê công ty cố vấn Nhật vẽ thiết kế quy hoạch tổng thể thành phố “ḥn ngọc Viễn Đông” mà quan trọng nhất là quận 1 và quận 3. Thế nhưng mới đây, cán bộ lănh đạo Sài G̣n lại mạnh tay cắt đất của trường trung học Lê Quư Đôn bán cho ngân hàng xây trụ sở.
Theo ông Quang, đó là điều đau ḷng v́ “dấu ấn của các nhiệm kỳ lănh đạo của cán bộ tại Sài G̣n chỉ là những đại lộ, những ṭa nhà cao tầng chứ không phải các công tŕnh giáo dục, y tế, môi trường.”
Trong khi đó, nhiều giới cho rằng việc biến trường học thành nhà hàng, khách sạn lâu nay là chủ trương của giới lănh đạo CSVN. Việc ǵ đẻ ra tiền th́ họ lao theo, bất chấp hậu quả xấu nhất là đối với hoạt động văn hóa, giáo dục.
Vụ bán một khoảnh đất trong khuôn viên trường Trung học Lê Quư Đôn tọa lạc tại quận 3 làm dấy lên dư luận ồn ào phản đối. Tiền thân của trường này là Trường Chasseloup Laubat và sau đó là Jean Jacques Rousseau, chỉ được đổi thành Lê Quư Đôn từ năm 1970. Một số nhân vật nổi tiếng đă từng theo học tại trường trong đó có Quốc vương Cambodia Norodom Xihanuc, nhà cách mạng Nguyễn An Ninh...

Xe xúc đập phá trường để chuẩn bị đào móng xây trụ sở ngân hàng.
(H́nh: báo Sài G̣n Tiếp Thị)
Ngôi trường 137 tuổi nay không c̣n nguyên vẹn. Người ta cho phép xây lên một ṭa nhà cao nhiều tầng ngay trong “nách” của trường, mà theo báo Sài G̣n Tiếp Thị, là hành động phá vỡ môi trường, lấn đất giáo dục, coi thường việc đào luyện kiến thức thế hệ trẻ...
Thật ra điều này không khó hiểu trong chế độ cộng sản Việt Nam. Báo Sài G̣n Tiếp Thị cho rằng để trường học trống trải ở Sài G̣n hiện nay chẳng khác nào để “mỡ treo trước miệng mèo.”
Người ta cũng chưa quên trước đây từng có nạn phá vách trường học để mở cửa hàng bán thức ăn, tạp hóa. Trong đó, ngôi trường Gia Long nổi tiếng một thời cũng là nơi bị “trổ tường mở quán ăn.”
Nguon
Bookmarks