18Giê-hô-va Đức Chúa Trời phán rằng: Loài người ở một ḿnh th́ không tốt; ta sẽ làm nên một kẻ giúp đỡ giống như nó. 19Giê-hô-va Đức Chúa Trời lấy đất nắn nên các loài thú đồng, các loài chim trời, rồi dẫn đến trước mặt A-đam đặng thử xem người đặt tên chúng nó làm sao, hầu cho tên nào A-đam đặt cho mỗi vật sống, đều thành tên riêng cho nó. 20A-đam đặt tên các loài súc vật, các loài chim trời cùng các loài thú đồng; nhưng về phần A-đam, th́ chẳng t́m được một ai giúp đỡ giống như ḿnh hết. 21 Giê-hô-va Đức Chúa Trời làm cho A-đam ngủ mê, bèn lấy một xương sườn, rồi lấp thịt thế vào. 22 Giê-hô-va Đức Chúa Trời dùng xương sườn đă lấy nơi A-đam làm nên một người nữ, đưa đến cùng A-đam. 23 A-đam nói rằng: Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi mà ra. Người nầy sẽ được gọi là người nữ, v́ nó do nơi người nam mà có. 24Bởi vậy cho nên người nam sẽ ĺa cha mẹ mà dính díu cùng vợ ḿnh, và cả hai sẽ trở nên một thịt.
25Vả, A-đam và vợ, cả hai đều trần truồng, mà chẳng hổ thẹn..
ở đây ta thấy có 2 vấn đề
1-sự đặt tên . như ta thấy , a-đam dựa vào các đặt điểm riêng của từng loài mà đặt tên (xem cách a-đam đặt tên cho ê-va) ,muốn vậy th́ phải qua một thời gian quan sát và đánh giá.cho nên phân đoạn này phải được hiểu là Chúa đă dựng xong các loài vật trước khi đem tới cho A-đam dặt tên . ta chú ư .thời đó chưa có ngôn ngử nên mọi phân tích đánh giá chưa thành ngôn .vậy th́ , dựa vào đặt điểm và ngôn ngử sơ khai . ta có thể tin rằng A-đam đă đặt tên loài vật bằng cách nháy theo ngôn ngử tiếng kêu của chúng . từ những dặt điểm nhận thức được của mổi loài , sự vật đó ,mà A-đam phát ra ngôn ngử biểu diển ư nghĩa ,về h́nh dạng sắc thái .v.v..(thí dụ :con mèo th́ tiếng kêu meomeo và tính chất của mèo là leo trèo . rồi từ đó có thể nói "meo" để diển giải sự leo trèo) của từng loài vật theo nhận biết của ḿnh .đó cũng là khởi nguồn của ngôn ngủ loài người được mă hoá cho sự vật hiện tượng .
(LĐĐT) – Các nhà khoa học Mỹ đă xác định đột biến gene FOXP2 là nguyên nhân giúp loài người biết nói. Kết quả nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature cho biết đột biến gene này đă giúp loài người phát triển được khả năng ngôn ngữ và nói, mặc dù đây không phải là lư do duy nhất giúp con người biết nói.
Các nhà khoa học đă phát hiện con người có hơn 100 gene khác biệt so với loài vượn, họ hàng gần gũi nhất của loài người, đặc biệt gien FOXP2 có cấu trúc và hoạt động hoàn toàn khác nhau ở loài vượn và loài người. Qua thời gian, gene này đă biến đổi để giúp loài người phát triển khả năng nói.
Giáo sư Daniel Geschwind, một chuyên gia về thần kinh học, tâm thần học và di truyền học tại trường Đại học California (Mỹ), cho biết đột biến gene FOXP2 đóng vai tṛ rất lớn tạo sự khác biệt giữa loài người và loài vượn.
Theo các nhà khoa học, trong quá tŕnh tiến hóa từ vượn, gene FOXP2 ở người đă trải qua hai quá tŕnh đột biến quan trọng. Có lẽ nhờ đó mà loài người dần phát triển được một hệ thống phát âm phức tạp, cho phép diễn đạt sự vật và hiện tượng. Những phân tích về xương hàm, khoang miệng và răng của người tiền sử cho thấy con người có thể đă biết nói từ cách đây trên 130.000 năm. Tuy nhiên, đến nay, người ta vẫn chưa thể xác định được thời điểm h́nh thành ngôn ngữ.
Đây không phải là lần đầu tiên, các nhà khoa học phát hiện vai tṛ của gene FOXP2 đối với khả năng nói ở con người. Trước đây, một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Oxford (Anh) cũng đă nhận thấy gene này có liên quan đến quá tŕnh h́nh thành ngôn ngữ ở người và một số loài vật. Các nhà nghiên cứu t́m thấy gien này trong rất nhiều loài chim biết học tiếng, trong đó có chim sẻ, chim yến và chim ruồi…
2-sự hổ thẹn h́nh thành ! . hổ thẹn là khi ta làm một đều ǵ đó đối với thẩm mĩ th́ nó là xấu . tính thẩm mỹ cũng phải trải qua một thời gian trải nghiệm đánh giá mức độ an toàn và thoả mản tính chất của ḿnh . câu chuyện ađam ẩn ư một triết lư và tính khoa học cao hơn thời đó
Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lư thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xă hội.
Thuật ngữ này được triết gia Alexander Baumgarten người Đức sáng tạo ra, dùng để đặt tên cho tác phẩm Aestheticä (Mỹ học) của ông (1750–1758). Ông dùng từ "mỹ học" cho lư thuyết về nghệ thuật tự do hay khoa học về cái đẹp nhận thức được.
Trong quá tŕnh sử dụng và nghiên cứu, định nghĩa từ "mỹ học", người ta ví mỹ học như cái cây có nhiều cành và luôn luôn phát triển v́ mỹ học luôn tồn tại trong xă hội, trong thiên nhiên và nghệ thuật.
Người ta đă tranh luận nhiều về phạm vi và sự hữu ích của từ này. Trong thế kỷ 20, từ này được coi có nghĩa rộng hơn lư thuyết mỹ thuật bởi nó bao hàm cả lư thuyết về cái đẹp cụ thể trong tự nhiên và cái đẹp trừu tượng, ví dụ vẻ đẹp tinh thần hay trí tuệ – tuy nhiên cái đẹp đó phải là đối tượng cho sự nghiên cứu triết học hay khoa học.
Quan điểm biện chứng về cái đẹp và nghệ thuật
Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái ǵ không đẹp không thể là nghệ thuật. Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật nhưng đây là hai phạm trù khác nhau.
* Cái đẹp là phạm trù chỉ những giá trị thẩm mĩ tồn tại khắp mọi nơi: trong thiên nhiên, trong xă hội, ở con người, trong những sản phẩm vật chất và tinh thần của con người và cả trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm cái đẹp bên trong và cái đẹp bên ngoài [1] là phạm trù trung tâm và cơ bản của mỹ học. Cái đẹp, về gốc gác cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm hài ḥa, là sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác về sự thăng bằng, hoàn thiện và toàn vẹn.
* Nghệ thuật là một h́nh thái ư thức đặc thù của con người. Nghệ thuật không chỉ gắn liền với cái đẹp mà c̣n là nơi con người gửi gắm tâm sự, suy tưởng về cuộc đời. Chính v́ vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: giáo dục, nhận thức, thông báo, giao tiếp, giải trí, thẩm mĩ... Cái đẹp chỉ là một phương diện không thể thiếu được của nghệ thuật.
theo kinh thánh th́ hổ thẹn ở đây chỉ sự trần truồng loả lổ , trước khi phát triển tính thẩm mỹ th́ A-đam và Ê-va như trẻ thơ .qua phân đoạn kinh thánh chúng ta thấy . quá tŕnh h́nh thành nhận thức sơ khai và h́nh thành ngôn ngử sơ khai của con người và dần dần tiến đến hoàn thiện theo thời gian , bởi tính chất t́m ṭi học tập , và chọn lọc bản năng hướng về cái đẹp .Đức Chúa Trời đă rèn luyện con người từng bước một !
chúng ta để ư và nếu ai có rănh hảy xác định lại niên đại sống của Adam qua hệ thống gia phả . đây là một trong những bằng chứng kinh thánh nhận thức trước nhận thức nhân loại
Bookmarks