Page 8 of 12 FirstFirst ... 456789101112 LastLast
Results 71 to 80 of 120

Thread: NHẬT BẢN SAU ĐẠI NẠN THIÊN TAI

  1. #71
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thủ tướng Nhật: T́nh h́nh tại nhà máy điện hạt nhân vẫn c̣n đen tối



    T́nh h́nh tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vẫn c̣n hiểm nghèo


    Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan nói t́nh h́nh tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vẫn c̣n hiểm nghèo, và những phúc tŕnh mới cho biết một trong những nhà chứa ḷ phản ứng có thể bị hư hại, hai tuần sau khi bị động đất và sóng thần.

    Trong một bài diễn văn truyền h́nh trên toàn quốc hôm thứ Sáu, Thủ tướng Kan nước Nhật vẫn c̣n phải cảnh giác trước viễn tượng ṛ rỉ phóng xạ tăng gia từng ngày. Thủ tướng cám ơn những công nhân làm việc khẩn cấp liều ḿnh để làm nguội nhà máy hạt nhân.

    Thủ tướng Kan đưa ra nhận xét này sau khi một viên chức thuộc cơ quan ban hành các qui định về hạt nhân Nhật Bản nói với các phóng viên về khả năng có vết thủng tại nhà chứa ḷ phản ứng tại đơn vị số 3 của nhà máy Fukushima.

    Hiện chưa rơ vết thủng này có ảnh hưởng đến lơi của ḷ phản ứng hay không. Các giới chức nói nước có phóng xạ từ ḷ phản ứng bị ṛ rỉ nhưng nguyên nhân của ṛ rỉ chưa rơ.

    Ḷ phản ứng bị hư hại v́ một vụ nổ chất hydrô 3 ngày sau trận động đất và sóng thần ngày 11 tháng 3 vừa qua, và tin tức mới nêu lên khả năng khu vực này bị nhiễm xạ nhiều hơn.

    Cũng vào ngày thứ Sáu, Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đưa ra một tuyên bố nói ông ủng hộ lời kêu gọi đánh giá lại khung sườn đáp ứng với những trường hợp khẩn cấp quốc tế và chế độ an toàn hạt nhân.

    Ông Ban Ki-moon nói trong khi những quốc gia riêng rẽ chịu trách nhiệm giữ ǵn an toàn cho những cơ sở hạt nhân của ḿnh, Cơ quan nguyên tử năng quốc tế IAEA đóng vai tṛ trung tâm, giúp phát triển những chuẩn mực an toàn cao nhất.

    Ông c̣n nói các cuộc họp sắp tới của IAEA tại Áo và Ukraina sẽ là một diễn đàn hữu ích để thảo luận chuyện an toàn hạt nhân quốc tế.

    VOA

  2. #72
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhật Bản chưa biết khi nào vụ khủng hoảng hạt nhân mới chấm dứt



    Các nhân viên đang sửa đường dây điện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ở Tomioka, ngày 24 tháng 3, 2011


    Nhân viên ở Nhật Bản đang t́m cách dời những hồ nước có chất liệu phóng xạ ở mức cao ra khỏi nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị hư trong lúc mức phóng xạ trong nước biển gần nhà máy này tăng vọt.

    Hôm qua, Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan nói rằng t́nh h́nh ở nhà máy này tiếp tục bấp bênh. Ông cám ơn những nhân viên khẩn cấp mà ông nói là liều ḿnh để t́m cách làm nguội nhà máy.

    Cục An toàn Hạt nhân và Công nghiệp Nhật Bản cho hay chất iốt có phóng xạ đă được phát giác ở mức cao hơn mức an toàn 1.200 lần trong nước biển cách nhà máy Fukushima 300 mét. Nhưng họ cho hay mức phóng xạ ở những nơi cách nhà máy khoảng 30 kilo mét nằm ở mức có thể chấp nhận.

    Chánh văn pḥng nội các Nhật Yukio Edano hôm nay tuyên bố khó ḷng dự đoán khi nào vụ khủng hoảng hạt nhân kết thúc.

    Các nhân viên giờ đây đang bơm nước ngọt, thay v́ nước biển, vào các ḷ phản ứng hạt nhân bị hư hại và những hồ chứa các thanh nhiên liệu với hy vọng là nước ngọt sẽ có hiệu quả hơn trong việc làm nguội. Nước biển đă làm rỉ sét khối kim loại bao quanh các thanh nhiên liệu v́ có hàng tấn muối đă tích tụ ở đó.

    Giới hữu trách Nhật Bản đă hối thúc những người c̣n sinh sống trong khu vực cách nhà máy từ 20 đến 30 kilo mét hăy tự nguyện rời khỏi vùng này.

    Hôm qua, cảnh sát Nhật cho biết số tử vong chính thức của trận động đất và sóng thần giờ đây đă vượt mức 10 ngàn người trong lúc có hơn 17.500 người c̣n mất tích. Khoảng 300 ngàn người đang sinh sống tại các địa điểm tạm trú

    BBC.

  3. #73
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhật Bản: Mức phóng xạ trong nước biển cao

    Mức i-ốt phóng xạ ở vùng biển gần nhà máy hạt nhân Fukushima bị sóng thần tàn phá hiện cao hơn 1.250 lần so với hơn giới hạn an toàn, các quan chức nói.

    Các kết quả được lấy từ khu vực ngoài khơi khoảng 300m.

    Hiện người ta quan ngại là phóng xạ từ một trong các ḷ phản ứng có thể ngấm vào mạch nước ngầm.

    Tuy nhiên, các quan chức nói lượng i-ốt này sẽ không c̣n gây nguy hiểm sau tám ngày.

    Có những khu vực nước bị nhiễm xạ tại bốn ḷ phản ứng của nhà máy, và hiện có hai công nhân phải nhập viện.

    Hăng điều hành nhà máy nói rằng lơi của một trong sáu ḷ phản ứng có thể đă bị hư hỏng.

    Hăng thông báo rằng nay nước ngọt thay v́ nước biển sẽ được dùng để làm mát các ḷ phản ứng bị hư hại, với hy vọng làm vậy sẽ hiệu quả hơn.

    Thủ tướng Naoto Kan nói t́nh h́nh "rất khó lường".

    Số người chết chính thức trong trận động đất và sóng thần ngày 11/3 đă vượt quá con số 10.000, với hơn 17.440 người hiện vẫn đang mất tích.

    Hàng trăm ngàn người đă bị mất nhà cửa; ước tính khoảng 250.000 người đang phải sống tại các khu trại tạm. Thực phẩm, nước, nhiên liệu đều trong t́nh trạng khan hiếm.

    Chính phủ Nhật Bản dự toán chi phí tái thiết ở mức 309 tỷ đô la.

    Các biện pháp an toàn


    Các mức độ phóng xạ được t́m thấy ở vùng biển gần nhà máy cao hơn tám lần so với mức phát hiện trong cùng khu vực hồi tuần trước, các quan chức Nhật Bản cho biết.

    Phát ngôn viên Cơ quan An toàn Hạt nhân Nhật Bản nói mức phóng xạ gần khu vực nhà máy hạt nhân là "tương đối cao", nhưng không gây tác động nhiều đến đời sống sinh vật biển.

    Phát ngôn viên Hidehiko Nishiyama nói tại một cuộc họp báo: "Nh́n chung, chất phóng xạ thải vào biển sẽ lan rộng ra do thủy triều, v́ vậy mức phóng xạ thải ra phải cao hơn nữa rất nhiều th́ rong biển và các sinh vật biển mới có thể hấp thụ vào."

    Ông nói tiếp: "Và, v́ (chất i-ot) đă trải qua một nửa thời gian của thời kỳ tám ngày rồi, nên đến khi người ta ăn các sản phẩm thu từ biển, lượng i-ot đó đă giảm đi đáng kể."

    T́nh trạng ô nhiễm có thể xảy ra do từ cả chất phóng xạ từ các ḷ phản ứng thoát vào không khí lẫn nước nhiễm xạ ở các ḷ phản ứng tràn ra biển, ông Nishiyama cho biết.

    Trong một bài phát biểu trên truyền h́nh hôm thứ Sáu, Thủ tướng Kan nói: "T́nh h́nh hiện tại vẫn c̣n rất khó lường. Chúng tôi đang nỗ lực nhằm không để t́nh trạng trở nên tồi tệ hơn. Chúng ta cần tiếp tục hết sức cảnh giác..."

    Ông cũng cảm ơn các công nhân, lính cứu hỏa và lực lượng pḥng vệ đă "không ngại hy sinh cuộc đời" để cố gắng để làm mát các ḷ phản ứng tại nhà máy Fukushima Daiichi.

    Chánh văn pḥng nội các Nhật Bản Yukio Edano cho biết một cuộc điều tra nghiêm ngặt đang được tiến hành nhằm xác lập các nguyên nhân gây ra ṛ rỉ tại nhà máy, sau khi thử nghiệm cho thấy nước ở các pḥng turbine của ḷ phản ứng số 1 và số 3 có mức phóng xạ cao hơn gấp 10.000 lần so với b́nh thường.

    Cơ quan An toàn Hạt nhân Nhật Bản tái khẳng định quan điểm của ḿnh, theo đó nói họ tin rằng ḷ phản ứng có thể đă bị hư hại tuy không nói rơ hơn, phóng viên BBC tại Tokyo, Mark Worthington nói.

    Cơ quan này bác bỏ các ư kiến cho rằng lơi của ḷ phản ứng có thể đă bị nứt, hăng thông tấn Kyodo đưa tin.


    Mức nhiễm xạ cao đă được phát hiện trong nước biển gần nhà máy Fukushima và hệ thống cấp nước cho Tokyo.
    Hai công nhân bị ảnh hưởng, hiện vẫn đang nhập viện, được biết đă không đi giày bảo hộ thích hợp và đă phớt lờ cảnh báo bức xạ tại nhà máy.

    Việc sửa đổi các biện pháp an toàn đă được yêu cầu thực hiện.

    Chính phủ đă đề nghị người dân trong phạm vi 20-30km quanh các cơ sở hạt nhân hăy tự nguyện sơ tán. Cho đến nay, các cư dân trong khu vực này đă được khuyên là nên ở trong nhà.

    Quan ngại về an toàn thực phẩm

    Nhật Bản đă cấm vận chuyển thực phẩm ở các địa phương bị ảnh hưởng quanh khu vực nhà máy hạt nhân bị hư hại ra bên ngoài.

    Người dân ở quận Fukushima được thông báo là không nên ăn 11 loại rau lá xanh v́ lo ngại ô nhiễm.

    Các nhà nhập khẩu sản phẩm Nhật Bản đang phát hiện thấy mức phóng xạ thấp trong một số thực phẩm, tuy nhiên mới chỉ ở mức không gây nguy hiểm cho sức khỏe.

    Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, và các nhà nhập khẩu châu Á khác đă áp lệnh cấm nhập khẩu một số sản phẩm thuộc nhóm rau quả, hải sản và các sản phẩm sữa.

    Úc, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Nga cũng có bước đi tương tự.

    Nhà máy Fukushima nằm cách thủ đô Tokyo 250km về phía đông bắc.

    Hồi đầu tuần, chất i-ốt nhiễm xạ được phát hiện trong nguồn cung cấp nước của Tokyo.

    Mức độ phóng xạ đă giảm xuống, nhưng vẫn c̣n cao ở một số vùng khác thuộc miền bắc Nhật Bản.

    BBC

  4. #74
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phóng xạ ở Fukushima tăng vọt

    Phóng xạ trong lò phản ứng số 2 của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi tăng lên gấp 10 triệu lần so với mức b̀inh thường, giới chức nhà máy cho hay.

    ới chức đã phải di tản các công nhân đang cố gắng làm nguội các thanh nguyên liệu để tránh nóng chảy.

    Trước đó cơ quan nguyên tử năng của Nhật nói rằng mức i ốt phóng xạ (radioactive iodine) trong vùng biển gần nhà máy đă tăng trên mức bình thường 1.850 lần.

    Cơ quan nguyên tử năng của Liên hiệp quốc cảnh báo vụ khủng hoảng này sẽ kéo dài trong nhiều tháng.

    Người ta nghĩ rằng phóng xạ thoát ra từ một trong 6 lò phản ứng của nhà máy, nhưng chưa xác định được cụ thể như thế nào.

    Nước làm nguội trong lò phản ứng số 2 thoát ra có độ phóng xạ 1.000 millisieverts/giờ, cao hơn bình thường đến 10 triệu lần.

    'Che giấu thông tin'

    "Chúng tôi đang tìm hiểu nguyên nhân, nhưng công việc tại đó phải ngưng vì phóng xạ cao," một phát ngôn nhân của công ty chủ quản Tokyo Electric Power Co (Tepco) cho biết.

    Có nhiều caesium và những hợp chất khác vốn thường không có trong nước làm nguội. Có nhiều khả năng các thanh nguyên liệu đã bị hư hại,'' phát ngôn nhân này nói.

    Tepco bị chỉ trích là kém minh bạch và không cung cấp thông tin nhanh chóng hơn.

    Cơ quan nguyên tử năng nói rằng công ty điều hành nhà máy đã phạm một số sai sót, kể cả quần áo bảo hộ cho công nhân.

    Trong khi đó chính phủ cho biết lượng phóng xạ trên không chung quanh nhà máy đã giảm xuống.

    Nhà máy điện nguyên tử Fukushima Daiichi đã bị hư hại nặng nề trong trận động đất gây sóng thần hôm 11/3.

    Con số tử vong đã vượt quá 10.000 người và hơn 17.440 người khác vẫn trong diện được xem là mất tích.

    Cơ quan nguyên tử năng quốc tế (IAEA) nay gửi thêm chuyên gia đến nhà máy.

    Giới chức nói chất phóng xạ iodine tìm thấy trong nước biển sẽ không còn nguy hiểm sau tám ngày.

    'Không an toàn'


    Hôm thứ Bảy phát ngôn nhân chính phủ, Yukio Edano, nói công ty Tepco cần phải minh bạch hơn khi có ba công nhân bị thương do tiếp xúc với độ phóng xạ cao hơn bình thường đến 10.000.

    "Chúng tôi thúc giục Tepco cung cấp thông tin cho chính phủ ngay tức thời," ông Edano nói.

    Hidehiko Nishiyama, một phát ngôn nhân của cơ quan an toàn kỹ nghệ hạt nhân (Nisa), nói hai công nhân bị thương chỉ mang ủng cao đến mắt cá chân, không đủ để bảo vệ cho họ.

    "Không cần biết là họ có biết độ phóng xạ cao trong nước làm nguội đã lắng đọng hay không, cách thức làm việc như vậy có nhiều vấn đề," ông Nishiyama nói.

    Ông nói Tepco đã biết độ phóng xạ trong không khí tại một lò phản ứng dâng cao nhiều ngày trước rồi.

    Tepco đã được cảnh báo và áp dụng các biện pháp để cải thiện độ an toàn.

    Các công nhân vẫn đang làm nguội các lò để tránh bị nóng chảy. Nay họ chuyển sang dùng nước ngọt thay vì nước biển.

    Người ta sợ nước biển có thể làm cho máy móc bị rỉ sét thêm. Bốn trong số sáu lò phản ứng của nhà máy vẫn bị xem là đáng lo ngại.

    Ông Edano nói: "Chúng tôi có vẻ đã giữ cho tình huống không trở nên xấu hơn. Nhưng chúng tôi vẫn không thể lạc quan."



    Một mồ chôn tập thể dọc theo bờ biển

    Ông nói lo ngại lớn nhất là do thiếu nước làm nguội các thanh nguyên liệu tiếp tục lộ ra, nóng lên và phát tán các chất phóng xạ.

    Hạm đội 7 của Hoa Kỳ đang gởi cho Nhật 2 triệu lít nước ngọt.

    Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông và các nước Á châu khác đã cấm nhập khẩu một số loại thực phẩm của Nhật vì sợ nhiễm phóng xạ.

    Australia, Liên hiệp Âu châu, Hoa Kỳ và Nga cũng vậy.

    Trong khi đó tại Nhật, quân đội đang giúp tiếp tế lương thực và nước uống cho các khu vực bị tàn phá bởi động đất và sóng thần.

    Binh lính tiếp tục đào tìm thêm xác chết và đào mồ chôn tập thể dọc theo bờ biển.

    Hàng trăm ngàn người vẫn đang phải tạm trú đâu đó. Chính phủ Nhật ước tính chi phí tái thiết lên đến $309 tỉ USD.

    ( Tin CNN cho biết , số tiền thế giới giúp Nhật Bản chỉ bằng 1/6 Haitii được . Lư do : Người ta nghĩ rằng , Nhật là một nước giàu , họ có thể " tự cứu " )

  5. #75
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Có nên tránh xa phóng xạ hay không?

    Wade Allison

    Trường Đại Học Oxford





    Hơn 10.000 người đă bị thiệt mạng trong trận động đất và cơn sóng thần vừa qua tại Nhật và những người sống sót đang phải chịu đựng thời tiết lạnh và thiếu ăn.

    Tuy nhiên, truyền thông quốc tế chỉ tập trung vào phóng xạ nguyên tử mà cho tới nay chưa và dường như cũng không làm cho ai bị thiệt mạng.

    Phóng xạ nguyên tử ở mức độ cao rất nguy hiểm nhưng con người lại quan tâm một cách thái quá.

    Kỹ thuật nguyên tử chữa lành bệnh ung thư mỗi ngày, và một liều nhỏ trong liệu pháp xạ trị tại các bệnh viện, trên nguyên tắc, cũng không khác ǵ liều phóng xạ mà chúng ta nhận trong môi trường.

    Trong tai nạn tại nhà máy điện nguyên tử Three Mile Island không có một cái chết nào được báo cáo.

    Và tại Chernobyl? Bản phúc tŕnh mới nhất của LHQ được công bố vào ngày 28 tháng Hai xác nhận con số tử vong: 28 người chết trong số các nhân viên lo việc dập tắt ḷ phản ứng, cộng thêm 15 trường hợp tử vong v́ ung thư tuyến giáp nơi các trẻ em.

    Con số tử vong này có thể được hạ thấp nếu như các em được cho uống iodine, như tại Nhật hiện nay.

    Phản ứng thái quá

    Và trong hai sự cố hạch tâm này, con số tử vong không nghĩa lư ǵ so với số 3.800 người chết trong vụ ṛ rỉ hóa chất của nhà máy chế tạo thuốc trừ sâu Union Carbide tại Bhupal, Ấn Độ.

    *

    Do đó mức độ phóng xạ thoát ra từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima như thế nào? So sánh làm sao với nhà máy Chernobyl?

    Chúng ta hăy nh́n vào mức độ phóng xạ đo đạt được. Mức độ cao nhất ghi nhận được vào lúc 19.00 giờ ngày 22 tháng Ba tính chung cho tất các quận tại Nhật là 12 kBq trên mỗi mét vuông (chất phóng xạ caesium-137).

    Một bản đồ tại Chernobyl trong bản phúc tŕnh của LHQ cho thấy mức độ phóng xạ tại một số khu vực lên đến 3,700 kBq trên mỗi mét vuông, và tại nhiều khu vực, mức độ phóng xạ không đầy 37 kBq/mét vuông.

    Tính b́nh quân, điều này cho thấy mức độ phóng xạ tại Fukushima không đầy 1% tại Chernobyl.

    Một yếu tố quan trọng khác là chất iodine nhiễm xạ, có khả năng tại ra ung thư tuyến giáp nơi trẻ em.

    Chất iodine chỉ được tạo ra khi ḷ phản ứng nguyên c̣n hoạt động và nhanh chóng phân ră khi ḷ này được ngưng lại (chất này chỉ tồn tại được tám ngày).

    Các thanh nguyên liệu cũ được cất giữ trong bồn làm nguội tại Fukushima, mặc dù là chất phóng xạ nhưng không có chứa iodine.

    Tại Chernobyl, toàn bộ chất iodine và caesium được phóng ra trong vụ nổ đầu tiên, c̣n tại Fukushima tất cả chất iodine được phóng ra không tới 1% trong vụ nổ tại Chernobyl, và tác hại của chất này đă được giảm thiểu nhờ các liều thuốc chống iodine.

    Đáng tiếc chính quyền Nhật đă phản ứng bằng cách đưa ra các chỉ dẫn quá thận trọng, và đo đó, làm cho dân chúng lo thêm.

    Vào kỷ niệm năm thứ 16 của tai nạn Chernobyl, trong một bài đang trên nhật báo Dagens Nyheter xuất bản tại Stockholm, nhà chức trách nh́n nhận là đă phản ứng thái quá khi tăng tiêu chuẩn an toàn lên quá cao và do đó, đă thiêu hủy 78% tổng số thịt tuần lộc một cách không cần thiết, gây thiệt hại khá cao.

    Đáng tiếc chính phủ Nhật cũng lập lại vết xe đỗ: vào ngày 23 tháng Ba, chính phủ Nhật đă khuyến cáo rằng không nên cho trẻ em uống nước máy tại Tokyo, v́ mức độ phóng xạ đo được 200 Bq trên mỗi lít ngày hôm trước.

    Hăy đặt mọi thứ vào vị trí của chúng: mức độ hấp thụ phóng xạ tự nhiên trong mỗi cơ thể con người là 50 Bq mỗi lít, do đó, 200 Bq mỗi lít không thực sự gây tác hại bao nhiêu.

    Thái độ mới

    Dân chúng lo ngại về phóng xạ v́ họ không cảm nhận được phóng xạ.

    Trên thực tế, thiên nhiên có cách giải quyết riêng. Trong những năm gần đây, khoa học đă khám phá ra rằng các tế bào có khả năng thay thế và tự chữa lành bằng nhiều cách khác nhau khi bị nhiễm phóng xạ.

    Các cách này tự động thải phóng xạ trong ṿng vài tiếng đồng hồ và chưa bao giờ thất bại cả, trừ trường hợp bị nhiễm quá nặng như tại Chernobyl, khi các công nhân cứu hộ bị nhiễm trên 4.000 mSv trong ṿng vài tiếng đồng hồ và kết quả là họ chết trong ṿng vài tuần.

    Tuy nhiên, các bệnh nhân ung thư khi được xạ trị thông thường nhận đến hơn 20.000 mSv ở các tế bào lành mạnh cạnh các tế bào ung thư.

    Các tế bào lành mạnh này c̣n tồn tại chỉ v́ liều phóng xạ dùng để chữa trị được phun vào cơ thể con người trong nhiều ngày khác nhau do đó giúp cho các tế bào lành mạnh có đủ thời giờ để tự chữa lành hoặc thay thế.

    Một số người đă hỏi rằng liệu tôi có thể nhận cho chất phóng xạ phế thải được chôn cách nhà tôi ở một trăm mét hay không?
    Bằng cách này, nhiều bệnh nhân đă kéo dài sự sự sống thêm nhiều năm nữa, mặc dù nhiều bộ phận quan trọng trong cơ thể đă nhận được một số lượng phóng xạ tương đương gấp 20 ngàn lần số lượng phóng xạ hàng năm được quốc tế huấn dụ.

    Cần phải thay đổi tận gốc rễ quan niệm đối với phóng xạ, bắt đầu bằng giáo dục và thông tin quần chúng.

    Sau đó, thảo ra các tiêu chí mới về an toàn, không dựa vào quan niệm cũ cho rằng phải loại phóng xạ ra khỏi đời sống, mà dựa vào quan niệm theo đó, chúng ta nhận được bao nhiêu hàm lượng phóng xạ mà không gây nguy hiểm cho cơ thể của chúng ta.

    Chúng ta cũng nên chú tâm tới các nguy hiểm chung quanh chúng ta như là biến đổi khí hậu và mất điện năng.

    Các ḷ phản ứng hạch tâm ngày càng được thiết kế hiện đại hơn là các ḷ tại Fukushima, tuy nhiên, chúng ta cũng không nên chờ đợi.

    Chất phóng xạ phế thải là độc hại tuy nhiên số lượng này rất ít, đặc biệt khi chúng được tái xử lư. Dù sao đi nữa, đây không phải là một vấn đề nan giải như nhiều người quan niệm.

    Một số người đă hỏi rằng liệu có thể nhận cho chất phóng xạ phế thải được chôn cách nhà tôi ở một trăm mét hay không? Và câu trả lời của tôi là: “Được chứ, tại sao không? Nói chung, chúng ta không nên lánh xa phóng xạ.

    ***Wade Allison là một nhà vật lư nguyên tử và y khoa tại trường Đại Học Oxford, tác giả cuốn sách Radiation and Reason (2009) và Fundamental Physics for Probing and Imaging (2006).

    * Một becquerel (Bq), được gọi theo tên của nhà vật lư học người Pháp Henri Becquerel, là một đơn vị đo lường phóng xạ. * Một số lượng vật liệu nguyên tử có cường độ 1Bq nếu như một hạt nhân phân ră trong một giây đồng hồ, và một 1kBq là nếu ta có 1.000 hạt nhân phân ră trong một giây. * Một sievert (Sv) là đơn vị đo lượng mức độ phóng xạ nhiễm vào cơ thể con người, được gọi theo tên của nhà vật lư y khoa người Thụy Điển Rolf Sievert * Một milli-sievert (mSv) là một phần ngàn của một Sievert
    Becquerel và Sieve rt

    BBC

  6. #76
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hỗn độn về mức phóng xạ tại nhà máy Fukushima



    Giới hữu trách sau đó nói rằng các mức phóng xạ đo được không chính xác, và đă ra lệnh thực hiện các cuộc xét nghiệm mới.

    T́nh trạng hỗn độn đang diễn ra tại nhà máy điện hạt nhân bị tàn phá ở Đông-Bắc Nhật Bản, giữa lúc các nhân viên khẩn cấp được rút ra khỏi một ṭa nhà chứa ḷ phản ứng, sau khi phát hiện các mức phóng xạ cực kỳ cao trong nước đă tích đọng tại một đơn vị chứa tuabin.

    Một phát ngôn viên của nhóm điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-Ichi, thoạt tiên nói với các nhà báo rằng hôm nay rằng các mức phóng xạ tăng cao gấp 10 triệu lần mức b́nh thường, khiến nhân viên phải chạy thoát thân ra khỏi cơ sở này.

    Giới hữu trách sau đó nói rằng các mức phóng xạ đo được không chính xác, và đă ra lệnh thực hiện các cuộc xét nghiệm mới.

    Các giới chức c̣n cho hay đă phát hiện các mức phóng xạ iốt cao hơn trong nước của biển Thái B́nh, trong phạm vi cách nhà máy 300 mét.

    Cơ quan đặc trách an toàn hạt nhân của Nhật Bản nói 1 nửa lít nước biển chứa lượng phóng xạ tương đương với mức được coi là an toàn mà một cá nhân có thể bị phơi nhiễm trong suốt một năm.

    Tuy nhiên, các giới chức tại cơ quan này nói rằng nước biển đă nhanh chóng pha loăng lượng phóng xạ nguy hiểm nhất, và hiện không có đe dọa tức thời nào đối với đời sống các sinh vật biển, hay đe dọa sự an toàn của các loại hải sản.

    Nước biển bị nhiễm phóng xạ là dấu hiệu mới nhất cho thấy lượng phóng xạ thoát ra từ nhà máy đang lan rộng hơn.

    Trong tuần qua, các mức cao hơn của các chất phóng xạ được t́m thấy trong hệ thống cung cấp nước tại Tokyo và các khu vực kế cận.

    Phóng xạ được t́m thấy trong rau và sữa xuất phát từ các nông trại gần nhà máy Fukushima, khiến nhiều nước ra lệnh cấm nhập khẩu lương thực đến từ khu vực quanh vùng bị ảnh hưởng.

    Các nỗ lực đang được tiến hành để t́m cách cho thoát nhiều vũng nước đọng có chứa lượng phóng xạ cao, tích lũy trong các ṭa nhà chứa ḷ phản ứng, sau khi hai nhân viên phải nhập viện v́ những vết bỏng do phóng xạ gây ra, sau khi bước chân vào một vũng nước bị nhiễm xạ.

    Các giới chức nói họ chưa biết nước nhiễm xạ xuất phát từ đâu.

    Chánh văn pḥng Nội Các Nhật Bản Yukio Edano, người phát ngôn chính của chính phủ Nhật Bản về tai họa hạt nhân, nói trên các chương tŕnh truyền h́nh rằng nước nhiễm xạ “hầu như chắc chắn”đă ṛ rỉ từ lơi của ḷ phản ứng

    VOA

  7. #77
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhật Bản sau trận động đất : Đường sửa xong chỉ trong 6 ngày,

    Một đoạn đường đă được sửa xong trong 6 ngày...

    Hai h́nh dưới đây cho thấy một đoạn đường bị thiệt hại nặng nề sau trận động đất 11/3/2011...

    Công việc sửa chửa đă được bắt đầu hôm 17/03/2011..và chỉ 6 ngaỳ sau , đoạn đường tốc hành Great Kanto ở Naka đả đực sưả chửa xong.

    Và xe cộ đả được lưu thông trở lại...

    Sau động đất...



    Sau sáu ngày sửa chửa...

  8. #78
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Từ Katrina New O rleans , Tới Động Đất Nhật Bản

    Nh́n những h́nh ảnh sau đây lại thêm khâm phục người dân Nhật ...

    Và nhớ lại hurricane Katrina vạ năm 2005 tàn phá nhiều tiểu bang, thành phố cuả Hoa Kỳ, đặc biệt là Louisiana và thành phố New Orleans.
    Những cảnh hôi của, cướp bóc giết người trong mưa gió, lụt lội...

    Và khi vào tạm trú trong Superdome, bọn vô lại, côn đồ, vẩn c̣n tấn công, cướp của, giết người và tệ hại nhất, là hảm hiếp phụ nữ ngay trong Superdome...

    Và cuối cùng chính quyền đả phải yêu cầu sự trợ giúp cuả quân lực Hoa Kỳ...

    Và lần đầu tiên mọi người chứng kiến được h́nh ảnh Trung Tá Lương Xuân Việt của Nhảy Dù Hoa Kỳ ( cấp bậc hiện tại là Đại tá),
    cùng quân nhân đơn vị cuả Ông, tuần tiểu bảo vệ an ninh cho lương dân thành phố New Orleans..

    Và cũng qua thiên tai đó mới thấy hảnh diện và cảm phục, sự đoàn kết, tương thân tương trợ quư báu của Cộng đồng Việt Nam tại Hoa Kỳ nói chung, và New Orleans cùng những vùng phụ cận nói riêng..

    Không ngồi để chờ đợi sự trợ giúp cuả FEMA , đồng bào chúng ta đă tự động giúp đở, đùm bọc lẩn nhau qua cơn nguy khốn...



    * Tới Nhật Bản

    Hàng ngh́n người dân Nhật Bản vẫn đang sống trong các trung tâm di tan sau thảm họa động đất và sóng thần. Tuy vậy,

    họ vẫn được nhận đầy đủ thức ăn, đồ dùng sinh hoạt và cả phương tiện giải trí....



    Một cụ già sống sót sau sóng thần ngồi ăn tối trong chăn tại một trung tâm di tann, trước là sân vận động của trường học, tại thành Rikuzentakata. Ảnh: AFP.




    Các nạn nhân của thảm họa sóng thần và động đất ngồi giải trí trong một trại di tan ở Rikuzentakata. Ảnh: AFP.




    Người dân được kiểm soat phóng xạ trên giày tại một trại ở thành phố Fukushima. Ảnh: AP.




    Một cô gái Nhật đi qua bức tường dán đầy các mẩu tin nhắn tại một trung tâm cứu tro ở Rikuzentakata. Ảnh: AFP.




    Những người di tản được phát súp nóng tại một trung tâm sơ tán ở thành phố ven biển Rikuzentakata.




    Norio Tsuzumi, phó giám đốc Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) - điều hành nhà máy hạt nhân đang gặp nạn ở Nhật Bản - và các nhân viên cúi đầu để xin lỗi những người di tan tại một trung tâm ở Koriyama, tỉnh Fukushima. Ảnh: AFP.




    Một cụ già cúi đầu cảm ơn một sĩ quan của Lực lượng tự vệ Nhật Bản sau khi bà được tắm tại một lều tắm nóng dựng tạm ở trung tâm cứu hộ Koryama, tỉnh Fukushima. Ảnh: AFP.

    BMH
    Washington, D.C
    Last edited by Tigon; 28-03-2011 at 07:17 PM.

  9. #79
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    121

    Nhật Bản nhờ các tập đoàn Pháp giúp đối phó tai nạn hạt nhân

    Xem ra t́nh h́nh tại nhà máy Fukushima đang trở nên rất tồi tệ, hôm nay 28 tháng 3-2011 Nhật đă phải xin các tập đoàn công nghiệp Pháp giúp đở.

    Nước Pháp đă từng tiên lượng đến sự tồi tệ mà Nhật có thể gặp phải.



    Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Pháp Eric Besson vừa cho biết tập đoàn điện lực Tepco của Nhật xin các tập đoàn công nghiệp Pháp giúp đở. Theo Bộ trưởng Besson, t́nh h́nh tại Fukushima « rất nguy ngập ». Sáng nay, vùng Sendai lại bị dư chấn ở cường độ 6,5 trên thang địa chấn kế Richter. Bộ Y tế Nhật chỉ thị cấm các trung tâm phân phối nước trên toàn quốc sử dụng nước mưa để đề pḥng nhiễm phóng xạ.

    Tập đoàn điện lực Tokyo Tepco khai thác khu nhà máy hạt nhân Fukushima đă kêu gọi sự giúp đở của các tập đoàn công nghiệp quốc gia Pháp như EDF, Areva và Cơ quan nguyên tử năng CEA. Tin này do Bộ trưởng Công nghiệp Pháp Eric Besson thông báo trên đài phát thanh Pháp RTL vào sáng nay. Ông cho rằng đây là một hành động tốt v́ t́nh h́nh tại Fukushima « rất nguy ngập ».

    Bộ trưởng Besson không cho biết rơ chi tiết yêu cầu của phía Nhật Bản. Theo AFP, tập đoàn hạt nhân Pháp Areva và công ty điện lực EDF cũng chưa biết nhu cầu xin trợ giúp của Tepco như thế nào. Điều chắc chắn là Nhật xin giúp thêm ngoài 130 tấn trang thiết bị đặc biệt, trong đó có một số robot có khả năng can thiệp thay người trong trường hợp xảy ra tai nạn hạt nhân, mà Pháp đă đưa sang Nhật cách nay hai hôm.

    Tại chổ, một cơn chấn động ở cường độ 6,5 đă làm rung chuyển vùng Đông Bắc Nhật vào sáng nay, tuy nhiên không gây thiệt hại.

    Hôm qua, chuyên gia của tập đoàn Tepco đă gây hoảng loạn do nhầm lẫn trong việc tính toán. Họ thông báo nồng độ phóng xạ tăng gấp 10 triệu lần hơn và sau đó phải triệu tập một cuộc họp báo để điều chỉnh bỏ bớt hai con số 0, kèm với lời xin lổi dân chúng.

    17 ngày sau khi xảy ra thảm họa địa chấn, sóng thần và tai nạn hạt nhân, chính quyền Nhật bắt buộc phải chấp nhận thực tế khó khăn là không biết đến bao giờ th́ mới làm chủ được t́nh h́nh.

    Nước biển chung quanh Fukushima bị nhiễm phóng xạ đến 1850 lần mức b́nh thường, theo kết quả đo đạt hôm qua. Theo Reuters, một chuyên gia độc lập thuộc đại học Nam California, Hoa Kỳ, giáo sư Najmedin Meshkati dự đoán ít nhất phải « mất nhiều tuần lễ nữa mới có thể ổn định được t́nh thế ». Theo ông, một ḿnh nước Nhật không thể đối phó nổi, mà phải cần đến Liên Hiệp Quốc do t́nh huống « nghiêm trọng hơn là phong tỏa không phận Libya ».

    Phóng xạ iode đă lan rộng làm cho Bộ Y tế Nhật phải cấm sử dụng nước mưa. Trong khi đó, bang Massachusetts, ở bờ biển phía đông Hoa Kỳ ghi nhận có iode phóng xạ trong nước mưa, với tỷ lệ được xem « là không hại cho sức khỏe ».

    Dân Hàn Quốc quyên góp hơn 21 tỷ won giúp nạn nhân thiên tai

    Theo AFP, người dân Hàn Quốc đă đóng góp kỷ lục cho Hội Hồng Thập Tự để giúp nạn nhân Nhật Bản một số tiền tương đương với 17 triệu đôla sau hai tuần quyên góp. Từ những người b́nh thường, cho đến nghệ sĩ tên tuổi và doanh nghiệp đă bày tỏ tinh thần tương trợ với dân tộc láng giềng.

    Theo Phát ngôn viên Hội Hồng Thập Tự Hàn Quốc, cử chỉ này nói lên mối « quan hệ văn hóa » giữa hai nước. Năm 2005, người dân Hàn Quốc cũng đóng góp rất rộng răi để giúp nạn nhân băo Katrina tại Hoa Kỳ, thu được số tiền rất lớn, nhưng vẫn c̣n kém lần này khoảng 2 tỷ won, tức ít hơn 1,7 triệu đôla.


  10. #80
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    121

    Mây phóng xạ Fukushima lan đến châu Á

    Nhiều chính phủ tại Á châu báo động bụi phóng xạ iod 131 xuất phát từ các nhà máy hạt nhân Nhật Bản bị nạn bay đến các nước trong khu vực. Sự kiện này làm cho hàng triệu người quan ngại thêm cho sức khỏe, trong bối cảnh tại Nhật Bản nhiều loại thực phẩm, rau quả đă bị ô nhiễm.Tuy nhiên theo Greenpeace, dân chúng các nước chung quanh Nhật bản không nên hoảng loạn v́ hàm lượng phóng xạ trong các đám mây này không đáng kể.


    Ảnh chụp nhà máy Fukushima Daiichi của hăng thông tấn Kyodo News, từ trực thăng, cách nhà máy 30 km, 29/3/2011.
    Credit REUTERS/Kyodo

    Hôm nay chính quyền các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam báo cáo là mây phóng xạ đă lan đến lănh thổ của ḿnh.

    Tại Việt Nam, Viện năng lượng Việt Nam cho biết vào chiều hôm qua mây chứa iod 131 đă đến vùng duyên hải với hàm lượng nhỏ. Hai nơi bị ảnh hưởng là Cà Mau và đảo Phú Quốc.

    Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân của Philippines cũng xác nhận mây phóng xạ đă tới quần đảo, nhưng phát ngôn viên Tina Cerbilis kêu gọi dân chúng không nên sợ hăi và hàm lượng iod đồng vị rất thấp, không gây tác hại cho sức khỏe.

    Lời tuyên bố của chuyên gia Philippines cũng là thái độ chung của các nước trong vùng.

    Nằm gần Nhật Bản, Hàn Quốc cho biết có 7 tỉnh bị mây phóng xạ, nhưng khảo sát hải sản đánh bắt trong lănh hải của ḿnh th́ không thấy tôm cá bị phóng xạ.

    C̣n theo chính phủ Trung Quốc th́ nhiều tỉnh ở duyên hải cũng như ở sâu trong nội địa đều bị mây phóng xạ với hàm lượng không đáng kể. Trong danh sách công bố có Hắc Long Giang, Thượng Hải, Quảng Tây và An Huy.

    Báo China Daily cho biết thêm, giới y tế đang xét nghiệm độ phóng xạ trong nước và thực phẩm tại 14 tỉnh thành trong đó có Bắc Kinh và Thượng Hải.

    Ngoài việc theo dơi mây phóng xạ, Trung Quốc và Đài Loan cũng tăng cường biện pháp ḍ phóng xạ nơi du khách và tàu thuyền đến từ Nhật Bản.

    Gần 20 ngày sau thảm họa thiên tai tại Nhật, toàn khu vực Bắc bán cầu từ Á châu đến Âu châu và Bắc Mỹ gần như không nơi nào tránh được mây phóng xạ từ các ḷ hạt nhân Fukushima.

    Chuyên gia hạt nhân của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace International, bà Rianne Teule từ Amsterdam trấn an dân chúng trên thế giới là không nên lo sợ thái quá do hàm lượng phóng xạ hiện nay không đáng kể. Tuy nhiên, nhà vật lư nguyên tử này cảnh báo là không có mức độ an toàn tuyệt đối, v́ phóng xạ càng lan rộng th́ càng có nhiều rủi ro gây bệnh ung thư.

    Chính phủ Nhật trong "t́nh trạng báo động tối đa", trước t́nh h́nh đầy bất trắc tại Fukushima

    Tại Tokyo, hôm nay, Thủ tướng Naoto Kan nhấn mạnh là t́nh h́nh các nhà máy hạt nhân ở Fukushima vẫn « đầy bất trắc ». Thủ tướng Nhật cam kết sẽ tập trung giải quyết thảm họa này trong « t́nh trạng báo động tối đa ».

    Tin Plutonium thoát ra từ nhà máy hạt nhân và ngấm xuống đất làm tăng mối nghi ngờ vỏ bọc thép ḷ phản ứng bị rạn nứt. Trong trường hợp này, công việc khắc phục thảm họa sẽ rất khó khăn và rất mất nhiều thời gian.

    Trong nỗ lực giúp Nhật Bản, Paris thông báo đă gởi hai chuyên gia Pháp về xử lư nước nhiễm phóng xạ sang Fukushima .

    Tổng thống Nicolas Sarkozy cũng sẽ đến thăm Nhật vào thứ năm tới 31/03/2011 để bày tỏ t́nh đoàn kết với người dân Nhật.


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 17-11-2011, 02:37 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 26-04-2011, 06:44 AM
  4. Replies: 15
    Last Post: 04-01-2011, 10:42 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 28-12-2010, 11:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •