Page 10 of 30 FirstFirst ... 6789101112131420 ... LastLast
Results 91 to 100 of 299

Thread: TIN LIBYA: Những diễn biến đang xảy ra

  1. #91
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lực Lượng Liên Quân

    Hoa Kỳ: Hoả tiễn định vị được phóng từ hai tàu chiến USS Barry và USS Stout; cung cấp các tàu chiến và tàu chỉ huy USS Mount Whitney. Máy bay chiến đấu và máy bay tàng h́nh

    Pháp: Thực hiện điệp vụ với ít nhất 12 máy bay chiến đấu trong đó có loại Mirage và Rafale; triển khai chiến hạm và tàu chiến

    Anh: Cung cấp máy bay chiến đấu Typhoon và Tornado, máy bay trinh thám, Chiến hạm HMS Westminster và HMS Cumberland; tàu ngầm

    Ư: Trung tâm của NATO ở Naples được xem là trung tâm chỉ huy, các căn cứ quân sự khác ở vùng Địa Trung Hải cũng được huy động

    Canada: Cung cấp sáu máy bay chiến đấu F-18 và 140 nhân viên


    Theo BBC
    Last edited by Tigon; 21-03-2011 at 11:06 AM.

  2. #92
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Những thằng gian ác ...tẽn tò!

    Quote Originally Posted by Tigon View Post


    H́nh: REUTERS
    Mục tiêu của các cuộc không kích của Hoa Kỳ và các nước Châu Âu là nhằm thi hành nghị quyết của LHQ về một khu vực cấm bay trên không phận Libya

    Làn sóng chống đối chiến dịch không kích Libya do các nước Tây phương thực hiện, đă xuất hiện từ nhiều nơi, giữa lúc Nga và Trung Quốc bày tỏ hối tiếc về diễn tiến này, và Liên Hiệp Châu Phi kêu gọi chấm dứt cuộc tấn công.Cả Trung Quốc lẫn Nga đều bỏ phiếu trắng khi Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc thông qua nghị quyết hôm thứ Năm, cho phép dùng “mọi phương tiện cần thiết” để bảo vệ thường dân Libya, và thi hành lệnh ngưng bắn.

    Đức giáo hoàng Benedict đă ra một thông báo hôm nay, kêu gọi các nhà lănh đạo chính trị và quân sự hăy xét tới sự an toàn của các công dân Libya và đảm bảo họ được tiếp cận các dịch vụ cứu trợ nhân đạo.

    Sau một buổi họp ở Mauritania, một ủy ban Liên Hiệp Châu Phi gồm 5 vị nguyên thủ quốc gia, kêu gọi cộng đồng quốc tế hăy tự chế.

    Ủy ban này dự định lên đường sang thủ đô Tripoli của Libya, để gặp lănh tụ Moammar Gadhafi.

    Tuy nhiên, chuyến đi này đă bị hủy bỏ.

    VOA
    Ngoài thằng chệt cộng, thằng Nga cũng còn có máu "bẩn" cuả cộng sản trong máu xót lại, nên đôi lúc cũng lộ bản mặt "kèn cưạ" với Mỹ thấy rõ.
    Tầu và Nga hậm hực kỳ naỳ vì lỡ rộng miệng phản đối, giờ thì hụt dịp khoe vũ khí mới như Mỹ, và mất cơ hội thực tập chiến đấu với quần hùng.
    Thiên bất dung gian!
    Liên Hiệp Châu Phi thì làm ăn gì mà bầy đặt chàng ràng, đi ra chỗ khác cho "người lớn" mầm việc.
    Nội cái vụ "khủng hoảng ở Côte d'Ivoire" mà làm có xong đâu?
    Chẳng là trước kia Liên Hiệp Phi châu nhận rất nhiều sự trợ giúp từ Gadahfi mà thôi.

  3. #93
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    (Update and Correction)

    Hôm qua, tôi nghe lộn tên của Đô Đốc Mỹ William Gortney trên truyền h́nh nên đă đánh máy sai tên của ông là William Courtney. Tôi xin đính chánh lại cái lầm lỗi này!

    Vào lúc 10:00PM tối hôm qua (Mar. 19, 2011), sau khi ba con chim Tomahawk hạ cánh tại thủ đô Tripoli của Libya, một bản tường tŕnh tại chỗ của CNN ngay bên cạnh tổng hành dinh của Gadhafi cho biết các giàn đại liên pḥng không (anti-aircraft machine guns) của Gadhafi gần như tê liệt (severely disabled). Bốn phi đạo (airfields) của Gadhafi cũng đă bị phi cơ ném bomb tàng h́nh (radar-proof) B-2 của Mỹ phá huỷ hoàn toàn. Mỹ xác định đă đưa 19 chiến đấu cơ vào chiến trường Libya để thi hành lệnh đ́nh chiến của LHQ cùng với quân đồng minh. Các chiến đấu cơ cũ kỹ (do Liên Sô chế tạo từ lâu) của Gadhafi cũng nằm ụ luôn.

    Sáng nay, đợt hành quân đầu tiên của Mỹ và phe đồng minh đă thật sự chấm dứt với những thành quả mong muốn. Tiếp theo sau là đợt thứ hai được mệnh danh là Chiến Dịch Phiêu Lưu (Viễn Chinh) B́nh Minh (Operation Odyssey Dawn) với sự tham chiến của các nước đồng minh chủ yếu. Chưa thấy Khối Liên Minh Á Rập tuyên bố chừng nào họ sẽ đưa các chiến đấu cơ của họ xông trận cùng với phe đồng minh như đă tuyên bố trước khi người anh hùng Pháp Quốc ra tay. Thêm vào đó, chủ tịch Khối Liên Minh Á Rập lên tiếng chỉ trích Mỹ và phe đồng minh về những cuộc không tập của họ hôm qua khiến các lực lượng quân sự, xe tăng, đại pháo, súng pḥng không và phi trường của Gadhafi hoàn toàn bị tê liệt. Điều này khiến Ngoại Trưởng Hillary lên tiếng nói rằng "phe Á Rập đă thay đổi lập trường" (Arab League changed their diplomatic landscape). V́ thế, giới quan sát chính trị cho rằng phe Arab sẽ không đưa phi cơ tham chiến tại Libya như người ta đă mong đợi.

    Lẽ ra th́ Mỹ đă trao quyền điều khiển và điều hành cuộc chiến cho phe đồng minh sau khi đợt oanh kích đầu tiên hoàn tất, nhưng v́ sự phối trí của họ, nhất là việc hỗ trợ bằng các trang thiết bị của Mỹ cũng như những phương cách đối phó (resources) với các biến đổi bất ngờ (the unexpected) mà phe đồng minh không có, chưa sẵn sàng. V́ thế, Mỹ sẽ phải tiếp tục vai tṛ (dẫn đầu) này ít nhất là trong thời gian hiện tại. C̣n việc thắc mắc của giới báo chí về vai tṛ lănh đạo hay thứ yếu trong cuộc chiến này th́ uncle Sam đâu có "care" đâu!

    Mỹ vẫn giữ lập trường rằng mục đích của họ tại Libya là ngăn chận không cho Gadhafi tiếp tục tàn sát dân chúng của hắn và thi hành lệnh cấm bay của LHQ trên không phận Libya, nhưng ngay từ lúc đầu, TT Obama, Ngoại Trưởng Hillary cùng vị thứ trưởng ngoại giao của bà lập đi lập lại đ̣i hỏi: "Gadhafi must go," khiến giới truyền thộng "không biết đâu mà rờ." Do đó, sự sụp đổ của chế độ độc tài và tàn bạo Gadhafi không c̣n là đề tài để họ thảo luận nữa. Vấn đề là khi nào thôi!

    Thật vậy, qua những lời tuyên bố có vẽ mâu thuẩn nói trên, các b́nh luận gia Mỹ trên truyền h́nh sáng nay chỉ đi t́m câu trả lời cho "ư đồ" của Mỹ trong cuộc chiến này mà họ gọi là "end game" hay "outcome" mà chúng ta hiểu là "kết quả sau cùng" của cuộc chiến chống lại chế độ độc tài và tàn bạo của Gadhafi mà thôi. Từ sự kiện này, chúng ta thấy uncle cũng biết cách "mượn đầu heo nấu cháo" chớ bộ!" "Có ǵ đâu! Sẵn đây tụi tao làm luôn cho xong!" Hà...hà...hà... "Mấy anh Tàu phù, Liên Sô, Bắc Hàn, Iran, Syria, P.L.O., Á Rập, Hezbollah, Hamas, CSVN, Hugo Chavez, v.v..., muốn ǵ th́ cứ khiếu nại với LHQ đi... Tụi tao chỉ là những kẽ thừa hành của LHQ mà thôi...

    Sau cùng, nhân đây tôi cũng xin có vài ư kiến xây dựng với các bạn dịch thuật (translators) đă gọi cruise missiles là tên lửa. Thực ra, tên lửa Tiếng Anh gọi là rocket; c̣n cruise missiles th́ phải gọi là phi đạn. Rocket được phóng đi bằng một động cơ điện; v́ thế, nó chỉ có thể hạ các mục tiêu ở tầm gần. Sức công phá của nó cũng không đáng kể. C̣n cruise missile th́ chạy bằng một máy nổ (exploded machine); v́ thế, nó có khả năng triệt hạ các mục tiêu ở tầm rất xa, từ lục địa này đến lục địa khác. Chính v́ sự khác biệt này mà giới quân sự gọi Tomahawk là phi đạn liên lục địa.

    Ít ḍng cập nhật...

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 21-03-2011 at 04:53 AM.

  4. #94
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Oanh tạc đại bản doanh của Gaddafi


    Đợt pháo kích của liên quân đã phá đổ tòa nhà được cho là trung tâm điều hành của Đại tá Gaddafi tại Tripoli.

    Các nhà báo được dẫn đi thăm quan tòa nhà đổ nát, nhưng không rõ có xảy ra thương vong gì hay không.


    Trong khi đó, liên quân Anh - Pháp - Mỹ tiếp tục tấn công nhằm tăng cường hiệu lực lệnh ngừng bắn trên bầu trời Libya.

    Đại tá Gaddafi cũng đang phải đương đầu với đợt nổi dậy bắt đầu từ tháng trước.

    Quan chức Hoa Kỳ cho hay bản thân ông Gaddafi không phải là mục tiêu oanh tạc, mà liên quân nhằm vào quân lính của ông và hệ thống phòng không.

    Tối Chủ nhật, pháo phòng không lóe sáng trên trời Tripoli và có một vài vụ nổ. Phóng viên BBC chứng kiến cảnh một cột khói dâng lên từ phía Bab al-Aziziya, nơi có doanh trại quân đội và trụ sở của Đại tá Gaddafi.

    Các nhà báo phương Tây được mời tới tòa nhà bị bắn phá và một quan chức từ liên quân nói cuộc oanh tạc này đã tiêu diệt đài chỉ huy cùng "khả năng kiểm soát" của Gaddafi.

    Trước đó, tại Lầu Năm góc, Phó Đô đốc William Gortney tuyên bố rằng chiến dịch quân sự, bắt đầu từ thứ Bảy tuần trước, tỏ ra "rất hiệu quả trong việc hạn chế khả năng phòng không" của chính quyền Libya.

    Ông Gortney cũng nói liên quân còn pháo kích vào các cánh quân bộ binh đang tiến về phía các vị trí của quân nổi dậy.

    Một quan chức Hoa Kỳ khác thì tỏ ra hoài nghi về tuyên bố của chính quyền Libya, rằng quân đội của họ đang thực hiện lệnh ngừng bắn với phe nổi dậy.

    Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Barack Obama Tom Donilon nói điều này "không chính xác" và lệnh ngừng bắn "bị vi phạm ngay lập tức".

    Chiến sự ở Benghazi

    Phóng viên BBC Allan Little có mặt tại Tripoli nói lính của Gaddafi đã tìm cách vào Benghazi và đang hoạt động gần Misrata.

    Một người phát ngôn của phe nổi dậy tại Misrata thì nói với BBC rằng quân của Đại tá Gaddafi đã tiếp tục tấn công mạnh trong ngày Chủ nhật.

    Cuộc oanh tạc của liên quân bắt đầu vào chiều thứ Bảy, khi chiến đấu cơ của Pháp bắn vào các mục tiêu ở miền đông đất nước.


    Ông Gates nói Mỹ sẽ không đóng "vai trò chủ đạo"
    Tiếp theo đó, hơn 100 hỏa tiễn được bắn lên từ các tàu chiến và tàu ngầm của Anh quốc và Hoa Kỳ.

    Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates nói rằng tuy Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tham gia chiến dịch quân sự chống lại quân đội Gaddafi, nước này "sẽ không đóng vai trò chủ đạo".

    Ông Gates nói: "Tôi nghĩ có sự nhạy cảm trong vấn đề Liên đoàn Ả rập hoạt động dưới danh nghĩa của Nato."

    "Bởi vậy câu hỏi bây giờ là liệu có cách nào để có thể kết hợp được sự điều hành của Nato mà không mang danh nghĩa Nato cũng như không mang cờ Nato hay không."

    Bộ trưởng Gates cũng nói một sự chia cắt Libya sẽ dẫn tới bất ổn.

    Trong khi đó, tình trạng giao tranh ác liệt và các vụ nổ lẻ tẻ kèm theo đã xảy ra trên đường phố Benghazi, nơi phe nổi dậy giành kiểm soát.

    Cũng có thông tin chưa kiểm chứng nói quân của Gaddafi đã nổ súng từ xe hơi trong lòng thành phố.

    Một nhân chứng cho hay tuy Benghazi chưa hoàn toàn an toàn nhưng Chủ nhật đã đỡ hơn hôm thứ Bảy.

    Tin BBC
    Last edited by Tigon; 21-03-2011 at 10:52 AM.

  5. #95
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    (Update)

    Tin bên lề: Theo một bản tin mới nhất của CNN sáng nay (March 21, 2011) trên TV, th́ t́nh h́nh nổi loạn ở Yemen đang biến chuyển nhanh chóng do ảnh hưởng của vụ không tạc của Mỹ và phe đồng minh tại Libya. Hiện đang có một làn sóng các tướng lănh và viên chức chính phủ cao cấp nhất (a wave of top generals and government officials) của Yemen bỏ chạy.

    Tối hôm qua, phe đồng minh đă phá huỷ một cơ sở kiên cố bốn-tầng (như chị Tigon vừa tường tŕnh) bằng hai con chim Tomahawks nổ chồng lên nhau (chỉ cách nhau vài giây đồng hồ) mà phe đồng minh cho là nơi bộ máy chỉ huy chiến tranh (command post) của Gadhafi toạ lạc. Cùng lúc, các tướng lănh của Mỹ như Mike Mullen, William Gortney, Richard Myers, Bộ Quốc Pḥng và Ngoại Giao của Mỹ cũng lên tiếng xác định rằng Gadhafi không phải là mục tiêu để họ triệt hạ. Nhiệm vụ của tụi tôi chỉ là bảo vệ người dân Libya theo lệnh LHQ khỏi sự tàn sát của Gadhafi mà thôi! Nhưng nếu ông Gadhafi t́nh cờ đến những mục tiêu mà mấy con chim Tomahawks đang hướng tới (targeted) th́ tụi tôi cũng đâu có biết trước đâu để mà tránh. C̣n nếu nhân dân Libya nổi dậy giết cha con Gadhafi th́ tụi tôi cũng chịu bó tay thôi! Sở dĩ tụi tôi tuyên bố là "Gadhafi must go" cũng không ngoài mục đích làm áp lực để Gadhafi ra đi mà thôi... chứ đâu có muốn làm ầm ỉ ǵ đâu... Hà...hà...hà...

    Hiện không ai biết là cha con Gadhafi đang (ẩn náu) ở đâu (whereabouts), dù họ vẫn tuyên bố là sẽ mở hết các kho vũ khí để trang bị cho quốc dân Libya hầu bảo vệ đất nước của họ. Tên con trai của Gadhafi từng tuyên bố nhiều lần trong lúc chờ đợi sực tiếp tế vũ khí và đạn dược từ Iran, Bắc Hàn, Tàu phù, và rất có thể từ CSVN, cũng im hơi lặng tiếng từ khi bắt đầu cuộc không kích.

    Trong khi đó, thông tín viên Jonathan Alter của Newsweek cho biết rằng một trong những cố vấn an ninh quốc gia của TT Obama vừa tiết lộ rằng Obama thật sự trực tiếp chỉ huy cuộc chiến tại Libya một cách sâu rộng (Obama personally and deeply involved). CNN cũng cho biết là người anh hùng tiên phong Pháp Quốc rất có thể sẽ được Mỹ và phe đồng minh giao cho vai tṛ chỉ huy cuộc chiến (lead role) khi đợt không kích thứ nh́ hoàn tất.

    Khối Liên Minh Á Rập cũng tiếp tục lên tiếng chỉ trích Mỹ và phe đồng minh rằng, "Các anh đă đi quá xa lệnh cấm bay của LHQ." Nhưng giới truyền thông lại cho rằng mấy anh Á Rập đă cố t́nh quên đi (ignored) cái điều tiên quyết nhất trong "cái nghị quyết" là LHQ cũng cho phép Mỹ phe đồng minh dùng mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ người dân Libya khỏi sự diệt chủng của chế độ độc tài và tàn bạo của Gadhafi.

    Do sự thành công ngoài dự định của "phe ta," người anh em Russia cũng đang lo buồn thảm thiết về các hệ thống pḥng thủ bằng phi đạn của Mỹ (missile defense systems) sắp được hoặc đă được thiết lập tại các nước thuộc khối Đông Âu cũ, khiến Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert Gates đang "en route" đến để trấn an người anh em này, trong khi người anh hùng Thỗ Nhĩ Kỳ (Turkey) ra sức bảo vệ thanh danh của uncle Sam trước những là sóng chỉ trích của phe tả.

    V́ thế, với lập trường bất di bất dịch của Mỹ và phe đồng minh, rằng "Tụi tôi chỉ thi hành lệnh cấm bay và bảo vệ sinh mạng của dân chúng Libya theo lệnh của LHQ chứ đâu có ư định giết cha con Gadhafi đâu," các b́nh gia chính trị nhận định rằng: (1) Mỹ và phe đồng minh trước hết triệt hạ bộ máy chiến tranh của Gadhafi đang tàn sát phe cách mạng dân chủ Libya; (2) cô lập cha con Gadhafi để "những thế lực thù địch chung quanh Gadhafi" ra tay hạ sát hắn theo kế hoạch đă định từ trước; (3) trong khi chờ đợi thực hiện kế hoạch thứ (2), phe cách mạng dân chủ củng cố lại quân đội ở phía Đông để chuẩn bị lật đổ Gadhafi nếu kế hoạch (2) bất thành; (4) các thế lực thù địch trang bị và tiếp tế cho phe cách mạng dân chủ trong lúc chờ đợi kết quả của các kế hoạch đầu; (5) phe cách mạng dân chủ tiến hành tiếp thu chính quyền nếu cha con Gadhafi bỏ chạy; và (6) phe cách mạng dân chủ tiến hành dứt điểm Gadhafi khi hắn hoàn toàn bị cô lập.

    Nói tóm lại, th́ bằng cách này hay cách kia, Gadhafi cũng phải hoặc ra đi hoặc bị dứt điểm. Chính v́ thế mà Mỹ khẳng định rằng Gadhafi không phải là mục tiêu để họ triệt hạ "trong vụ này."

    Ít ḍng cập nhật...

    Hạ Nhân

  6. #96
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    THỦ TƯỚNG NGA CHỈ TRÍCH VẤN DỀ KHÔNG KÍCH TẠI LIBYA



    Thủ tướng Nga Vladimir Putin lớn tiếng chỉ trích vùng cấm bay, nói rằng vụ này giống như 'cuộc thập tự chinh thời trung cổ'

    Các chia rẽ đă bắt đầu lộ diện giữa các nước châu Âu về vấn đề có nên ủng hộ một liên minh do Hoa Kỳ lănh đạo để thực hiện những vụ không kích và tấn công bằng phi đạn vào Libya để áp đặt vùng cấm bay hay không.

    Liên minh NATO họp tại Brussels vào thứ Hai để thảo luận về vấn đề có thể đảm nhận quyền chỉ huy chiến dịch quân sự cho vùng cấm bay sau khi 28 nước thành viên không đạt được đồng thuận về vấn đề này một ngày trước đó.

    Thủ tướng nước Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên của NATO, hôm thứ Hai cho biết Ankara đă đặt ra nhiều điều kiện để cho liên minh tham gia vào hành động quân sự.

    Lên tiếng trong một chuyến công du Ả Rập Saudi, Thủ tướng Recep Tayyip Erdogan nói hoạt động của NATO không thể biến thành một cuộc chiếm đóng. Ông nói NATO phải bảo đảm rằng: "Nước Libya của người dân Libya" và rằng các tài nguyên và tài sản của quốc gia này không được sử dụng để phân phát cho các quốc gia khác.

    Hôm thứ Hai, Thủ tướng Nga Vladimir Putin lớn tiếng chỉ trích vùng cấm bay, cùng một lập trường với ông Gadhafi khi nói rằng vụ này giống như "cuộc thập tự chinh thời trung cổ."

    Tổng thống Nga Dmitri Medvedev sau đó chỉ trích lời nhận định của thủ tướng Putin, nói rằng lời phát biểu đó là "không thể chấp nhận được."

    VOA

  7. #97
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Liên đoàn Ả Rập tuyên bố tôn trọng Nghị quyết LHQ về Libya



    Tổng thư kư Liên đoàn Ả Rập Amr Moussa nhấn mạnh rằng Liên đoàn Ả Rập muốn bảo vệ thường dân chứ không phải là dội bom họ


    Người đứng đầu Liên đoàn Ả Rập tuyên bố ông tôn trọng nghị quyết của Liên hiệp quốc cho phép hành động quân sự tại Libya sau khi có những lời bàn tán rằng ông quan ngại về các hành động của các nước Tây phương.

    Tổng thư kư Liên đoàn Ả Rập, Amr Moussa, hôm nay cho biết tổ chức của ông tôn trọng nghị quyết của Liên Hiệp Quốc (LHQ) và không có ǵ phản đối, nhất là khi, vẫn theo lời ông Moussa, nghị quyết này không kêu gọi một sự chiếm đóng Libya.

    Ông Moussa phát biểu tại một cuộc họp báo chung với Tổng thư kư Liên hiệp quốc Ban Ki-moon, chỉ một ngày sau khi đưa ra những lời chỉ trích về các cuộc không kích của quốc tế tại Libya.

    Ông Moussa nói những cuộc tấn công này vượt ra ngoài quy định ban hành một vùng cấm bay, đồng thời nhấn mạnh rằng Liên đoàn Ả Rập muốn bảo vệ thường dân chứ không phải là dội bom họ.

    Phát biểu bên cạnh ông Moussa hôm nay tại thủ đô Cairo của Ai Cập, ông Ban Ki-moon nhấn mạnh quan trọng là cộng đồng quốc tế cùng có chung một tiếng nói để thực thi nghị quyết của Liên hiệp quốc.

    Người đứng đầu Liên hiệp quốc nói rằng sự hậu thuẫn của Liên đoàn Ả Rập biểu hiện rơ ràng qua việc Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết cho phép sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ thường dân tại Libya.

    Một nhóm ủng hộ lănh đạo Libya, Moammar Gadhafi, đă nhào tới Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc khi ông bước ra từ cuộc họp với Liên đoàn Ả Rập.

    Đám đông lao tới phái đoàn của ông Ban, khiến phái đoàn phải rút lui vào bên trong ṭa nhà.

    VOA

  8. #98
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    'Gadhafi ngày càng bị cô lập'

    Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Barack Obama tuyên bố hành động quân sự của Hoa Kỳ và các đối tác quốc tế đă giảm thiểu đáng kể mối đe dọa đối với thường dân ở Libya. Theo tường thuật của thông tín viên VOA Dan Robinson, ông Tom Donilon hôm qua cho biết các cuộc tấn công của liên minh là bước đầu trong một tiến tŕnh ngày càng cô lập hóa lănh tụ Moammar Gadhafi của nước này.




    H́nh: Reuters
    Xe cộ của lượng trung thành với nhà lănh đạo Libya Moammar Gaddafi phát nổ sau cuộc không kích do lực lượng liên minh thực hiện trên một con đường giữa Benghazi và Ajdabiyah, ngày 20/3/2011

    Nói chuyện với các phóng viên ở Rio de Janeiro, ông Donilon cho hay dựa vào thông tin của các thành viên trong Hội đồng An ninh Quốc gia Libya, các cuộc không kích nhắm vào các mục tiêu của chính phủ Libya đă ngăn chặn được một “tai họa.”

    Ông Donilon nói mối đe dọa đối với thành phố Benghazi đang do phe nổi dậy kiểm soát là một động lực chính thúc đẩy việc Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết số 19-73 tán thành biện pháp quân sự ở Libya.

    Ông Donilon nói: "Điều này đă được xác nhận với chúng tôi qua các cuộc đối thoại mà chúng tôi đă có với nhiều thành phần ở Benghazi, kể cả các đại diện của Hội đồng Quốc gia Libya, là những người đă tiếp xúc với đại diện của chúng tôi và liên lạc viên của chúng tôi, cho thấy rằng trong thực tế các nỗ lực ở đây đă tạo được sự khác biệt thực sự có liên quan đến mối đe dọa đă bao trùm lên Benghazi.”

    Ông Donilon nói rằng nghị quyết của Liên Hiệp Quốc chứa các điều khoản quan trọng cho một nỗ lực dài hạn nhằm “tŕnh bày cho ông Gadhafi các chọn lựa và cô lập hóa và ngày càng tạo sức ép lên ông ta.”

    Ông Donilon cho hay giai đoạn kế tiếp là chuyển từ việc bảo vệ thường dân và thực thi khu vực cấm bay qua việc chuyển tiếp sự phối hợp của Hoa Kỳ qua sự giám sát của liên minh sẽ diễn ra trong ṿng vài ngày nữa.

    Hoa Kỳ và các đối tác đă nhấn mạnh rằng sứ mạng của họ không bao gồm việc theo đuổi ông Gadhafi, mặc cù Giám đốc ban tham mưu liên quân Hoa Kỳ William Gortney đă nói với các phóng viên hôm qua rằng lực lượng đồng minh sẽ không biết liệu nhà lănh đạo Libya có ở địa điểm pḥng vệ mà họ đang nhắm làm mục tiêu hay không.

    Cố vấn An ninh Quốc gia đặc trách Thông tin Chiến lược, ông Ben Rhodes cho biết liên minh không nhắm mục tiêu thay đổi chế độ, mặc dầu ông Gadhafi sẽ là bị đặt dưới áp lực dài hạn.

    Ông Rhodes nói: “Chúng tôi không hành động để thực thi một một nghị quyết của Hội đồng Bảo an đ̣i hỏi thay đổi chế độ ở Libya. Chúng tôi hành động để thực thi một nghị quyết có mục tiêu tức thời là bảo vệ thường dân.”

    Chủ tịch ban Tham mưu Liên quân Hoa Kỳ Michael Mullen hôm qua cho hay có thể các cuộc hành quân ở Libya sẽ kết thúc mà ông Moammar Gadhafi vẫn nắm quyền kiểm soát một phần Libya.

    Cố vấn An ninh Quốc gia Donilon nói với các phóng viên rằng việc quyết định số phận của ông Gadhafi từ thuộc vào nhân dân Libya trong lúc ông ta đối diện với áp lực ngày càng tăng và “sẽ phải thực hiện một số chọn lựa.”

    Các nhận định duy nhất của Tổng thống Obama về t́nh h́nh Libya được đưa ra trong bài phát biểu ông đọc tại Rio de Janeiro hôm qua, trong đó ông đề cập đến cuộc tranh đấu của dân chúng ở Trung Đông và Bắc Phi đ̣i các quyền lợi phổ cập của con người.

    Tổng thống Obama nói: “Chúng ta đă thấy dân chúng ở Libya có một lập trường can đảm chống lại một chế độ quyết tâm gây tàn ác đối với dân chúng của chính ḿnh. Khắp khu vực, ta đă thấy giới trẻ đứng lên – một thế hệ mới đ̣i quyền được tự quyết về tương lai của chính ḿnh.”

    Ông Obama lập lại điều ông đă nói ngay từ lúc bắt đầu t́nh h́nh bất ổn khắp Trung Đông và Bắc Phi, và nói rằng thay đổi phải được thúc đẩy bởi chính nhân dân các nước có liên quan.

    VOA

  9. #99
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    (Viết tiếp)

    Đúng rồi! V́ mấy anh Á Rập đ̣i LHQ phải ra lịnh cấm bay trên không phận Libya cũng như ngăn cản không cho Gadhafi tàn sát dân lành của hắn. LHQ đă làm theo "ư" của mấy anh rồi th́ mấy anh "đâu có quyền được voi đ̣i tiên." Tụi này "dội bomb" tại Libya cũng chỉ để triệt hạ mấy giàn cao xạ, xe tăng, đại pháo, quân xa, phi đạo, các giàn hoả tiển tầm xa, phi đạn loại antique, đại bản doanh, v.v... của Gadhafi theo ư các anh mà thôi! Chứ nếu không th́ Gadhafi đă nướng hết đám dân lành của hắn rồi!

    Xin thành thật chia buồn với các anh về sự thiệt hại nặng nề của Gadhafi. Chiến tranh mà... Sài G̣n hay Chợ Lớn ǵ th́ cũng vậy thôi! Tang thương chết chóc là chuyện đương nhiên. Hổng tin mấy anh cứ hỏi mấy thằng Iranians, Syrians, Hamas, P.L.O., Hezbollah, Hugo Chavez, Tàu phù, CSVN hoặc Bắc Hàn coi! Xin các anh đừng hiểu lầm! Trước sau ǵ th́ ḿnh cũng phải dọn dẹp vệ sinh ở đó thôi. Sẵn đây tụi này làm luôn cho nó tiện! À, mà sao các anh lại để cho mấy người bạn ở mốt-cu-wqua "trống đánh xuôi kèn thổi ngược vậy?" Ḿnh phải có tiếng nói thống nhất chứ! Sau cùng, tụi này cũng không quên cảm ơn các anh về lời đính chính trong vụ việc này!

    Trân trọng,

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 22-03-2011 at 04:13 AM.

  10. #100
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Diễn biến mặt trận ngoại giao quanh Libya



    Phi cơ của liên quân trong một đợt chuẩn bị xuất kích đánh vào Libya

    Chiến sự diễn ra liên tiếp tại Libya đang đặt ra câu hỏi về thái độ và phản ứng thực của các nước Nga và Trung Quốc vốn ban đầu đã "bật đèn vàng" cho Liên quân tấn công chế độ Gaddafi.

    Cuối tuần qua, các nhà bình luận đã cố gắng tìm hiểu vì sao Trung Quốc và Nga, hai nước thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, đã đồng ý để Hoa Kỳ, Anh và Pháp mở trận không chiến Libya.

    Trong cuộc bỏ phiếu tối thứ Năm tuần trước, hai nước này bỏ phiếu trắng, coi như là để cho liên quân lập và kiểm soát vùng cấm bay tại Libya.

    Nhưng thái độ này cũng có thể thay đổi theo tình hình, nhất là khi nghị quyết 1973 có định nghĩa khá rộng trong việc cho phép liên quân làm gì.

    Nhất là khi các giới tại Washington, London và Paris nay đồng ý không đổ bộ để chiếm đóng Libya nhưng có vẻ sẽ làm tất cả để loại ông Gaddafi.

    Theo giải thích của Fyodor Lukianov, tổng biên tập tạp chí 'Nga và quan hệ quốc tế' cho báo chí biết nước Nga nay không nhất thiết cứ phải phủ quyết các đề nghị của Phương Tây như hồi có cuộc bỏ phiếu trừng phạt Zimbabwe ba năm trước.

    Ông nói trước đây, "Liên Xô có thái độ là bảo vệ chủ quyền của mọi nước chống lại sức ép từ Phương Tây", và Nga cũng theo truyền thống đó một thời gian dài.

    Nhưng nay, Moscow "không nhất thiết khi nào cũng phải tỏ thái độ rõ rệt về bất cứ đề tài nào".

    Theo ông, lần này, lãnh đạo Nga cho rằng "quyền lợi của Nga trước hết là nằm ở châu Âu và châu Á, nên việc gì mà phải xung khắc với Hoa Kỳ và EU trong vấn đề Libya".


    Quyền lợi ở đâu?

    Trung Quốc lần này cũng không phản đối việc mở vùng cấm bay tại Libya với lý do chính các nước Ả Rập yêu cầu chuyện đó.

    Đó là chưa kể, có ý kiến cho rằng quyền lợi của Trung Quốc tại Bắc Phi sẽ đảm bảo hơn một khi chế độ Gaddafi ra đi.

    Trong thời gian diễn ra hỗn loạn, chế độ Gaddafi cũng không có hành động gì để bảo vệ hàng vạn công nhân Trung Quốc tại đây, dù họ đang làm việc trong các công trình mà Libya mời đến.

    Báo chí Trung Quốc nói nhiều đến các vụ công nhân của họ bị những đám côn đồ tấn công, và chính quyền đã phải cử tàu chiến và phi cơ đến đón họ về.

    Tuy Trung Quốc không hề muốn "Cách mạng Hoa Nhài" nổ ra ở nước mình nhưng cũng không cho rằng đứng ra bảo vệ các chế độc độc đoán trong vùng là hợp lý.

    Ngoài ra, chế độ Gaddafi với các phát biểu ngược xuôi bất nhất xem ra cũng không còn khả tín ở cương vị một đối tác làm ăn với Trung Quốc.

    Nhìn từ phía Nga, ông Lukianov cho rằng "Trung Quốc cũng muốn đứng sang một bên, xem diễn biến tình hình ra sao" trong vụ Libya.


    Công nhân Trung Quốc từ Libya trở về được đón tiếp tưng bừng tại Bắc Kinh hôm 25/2
    Tuy nhiên, "cửa sổ ngoại giao" để Phương Tây giải quyết chế độ của ông Muammar Gaddafi có thể không còn mở rộng.

    Chỉ vào ngày sau các vụ không tập, cả Nga và Trung Quốc đều lên tiếng phê phán cách bắn tên lửa vào Tripoli của liên quân do Mỹ, Anh và Pháp dẫn đầu.

    Bộ Ngoại giao Nga hôm 20/3 lên tiếng tỏ ý lo ngại về "diễn tiến của chiến dịch không tập" tại Libya và kêu gọi "ngưng dùng vũ lực".

    Tuy thế, một nhà báo của BBC Tiếng Nga cho hay dù nói thế, chính giới Nga "vui lòng để liên quân tấn công ông Gaddafi, và cũng vui khi thấy liên quân gặp khó khăn".

    Còn Trung Quốc hôm nay 21/3 cũng lên tiếng chỉ trích cách bắn phá của liên quân.

    Reuters trích lời giới quan sát thân chính phủ ở Trung Quốc cho rằng "Ảnh hưởng của Trung Quốc tại Trung Đông và Bắc Phi ngày càng tăng" nên Trung Quốc phải nói ngày càng mạnh.

    Nguồn dầu từ Trung Đông và Bắc Phi là sản phẩm nhập khẩu quan trọng đối với Trung Quốc, chiếm một nửa số dầu nước này nhập về hàng năm, theo Reuters.

    Tuy nhiên, cũng phải nói rằng sức nặng của lý lẽ Trung Quốc nêu ra cùng phiếu phủ quyết tại Hội đồng Bảo an LHQ cũng không nhiều như người ta nghĩ.

    Vì mới bắt đầu bước chân ra xa các vùng ảnh hưởng truyền thống ở châu Á, tiếng nói của Bắc Kinh tại châu Phi chưa nhiều, dù có các quyền lợi kinh tế.

    Trong khi đó, vùng Trung Đông luôn l̀à khu vực ảnh hưởng truyền thống của các cường quốc châu Âu, từ mấy trăm năm qua, và từ thế kỷ 20 là cả Hoa Kỳ.

    Năm 1991, khi nổ ra cuộc chiến Vùng Vịnh lần 1 dưới thời Tổng thống Bush cha, Bắc Kinh cũng để phiếu trắng như lần này.

    Tuy thế, sau đó, trước hỏa lực mạnh mẽ của liên quân do Hoa Kỳ lãnh đạo, các giới tại Trung Quốc, nhất là phe quân sự cảm thấy lo ngại.

    Lần này cũng vậy, Trung Quốc hiện bị giằng co giữa hai thái độ: vừa đáp ứng đòi hỏi của Phương Tây, vừa phê phán làm so đủ để có vị thế là nước lớn.

    Nếu chiến sự diễn biến xấu, chắc chắn tiếng nói chỉ trích liên quân từ Nga và Trung Quốc sẽ còn gia tăng nhưng không để làm đổ vỡ quan hệ với Hoa Kỳ và các đồng minh của Washington.

    Như thế, khác với thái độ của Việt Nam trên nguyên tắc 'chủ quyền và lãnh thổ', sự phản đối đến từ Trung Quốc là có tính toán, tùy thuộc vào tình hình.

    Trước mắt, như bình luận của ông Valery Nesterov, một chuyên gia đánh giá về dầu khí nói với Moscow News thì "Nga và các nước như Trung Quốc đang chơi bài Chờ và Xem".



    Bầu trời Libya khi xảy ra các cuộc không tập đầu tiên

    BBC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 16-12-2011, 11:53 AM
  2. Những diễn biến đang xảy ra ở Libya
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 203
    Last Post: 23-11-2011, 02:46 AM
  3. Replies: 17
    Last Post: 23-10-2011, 03:54 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-02-2011, 05:10 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2011, 07:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •