Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 47 of 47

Thread: Những kẻ ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng sản tại miền nam (trước tháng 5, 1975)

  1. #41
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742


    (Paris/Pháp 30/4/1978)

    Người Việt biểu t́nh phản đối cộng sản vi phạm Hiệp Định Paris 1973 khi cưỡng chiếm miền nam VN năm 1975

    VIETNAMESE ANTI-COMMUNIST PROTEST RALLY

    Video: AP Archive


    (30 Apr 1978) An estimated two thousand anti-communist Vietnamese staged a march through Paris to condemn the conquest of South Vietnam by Hanoi three years ago. The demonstration was organised by fourteem Vietnamese factions, including one from Belgium. The participants adopted a motion for the United Nations Secretary General Kurt Waldheim, demanding full compliance with international human rights covenants in Vietnam and urging the release of all political prisoners.

    2.000 người Việt yêu Tự Do từ 14 vùng địa phương tại Âu Châu bao gồm các nhóm từ: Pháp, Ư và Bỉ đă tuần hành tại Paris để biểu t́nh lên án bọn Việt gian cộng sản vi phạm Hiệp Định Paris 1973 khi chúng đem quân từ miền bắc vào xâm lược và cưỡng chiếm miền nam năm 1975.

    Những người biểu t́nh yêu cầu bọn giặc cướp cộng sản phải tuân theo kiến nghị của Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc Kurt Waldheim đ̣i hỏi bọn lưu manh gian tham gian ác Việt cộng phải tôn trọng Công Ước Quốc Tế Nhân Quyền ở VN, và phải thả tất cả tù nhân chính trị theo như Hiệp Định Hoà B́nh Paris 1973 mà bọn giặc cướp Việt cộng đă kư kết. Nhưng v́ mang gịng máu lưu manh gian tham gian ác trong người, nên bọn Việt gian cộng sản xài luật rừng, cần ǵ phải tuân theo Công Ước Quốc Tế Nhân Quyền và thi hành Hiệp Định Hoà B́nh Paris 1973!.


    (Từ khi Việt cộng cưỡng chiếm miền nam năm 1975 tới nay, rất nhiều người Việt yêu Tự Do khắp nơi trên thế giới đều biểu t́nh trong dịp 30 tháng tư để phản đối Việt gian cộng sản độc tài vi phạm Hiệp Định Paris 1973 cưỡng chiếm miền nam VN và vi phạm nhân quyền tại VN)
    Last edited by LeBachViet; 09-11-2022 at 05:47 AM.

  2. #42
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742


    (Sài G̣n 11/4/75 )

    Khu vực dân cư nghèo của Sài G̣n bị cháy v́ bị Việt cộng tấn công

    SAIGON FIRE CAUSED BY COMMUNISTS

    Video: AP Archive



    Việt cộng tấn công vảo khu dân cư b́nh dân tại Sài G̣n ngày Sài G̣n 11/4/75.

    Hiệp Định Paris 1973 có hiệu lực ngày 01/28/1973 là phải ngưng chiến, nhưng Việt gian cộng sản cứ ngan nhiên vi phạm H Đ Paris 1973 để đánh cướp miền nam!.

    Các ông bà tay sai cộng sản hay biểu t́nh v́..."hoà b́nh chống chiến tranh" có bao giờ biểu t́nh lên án cộng sản phá hoại hoà b́nh hay không???. Không!. Trong khi cộng sản phá hoại miền nam, giết hại dân lành sau ngày 01/28/1973, các ông bà tay sai cộng sản vẫn cứ....giả vờ....đui...điếc .... câm...!
    Last edited by LeBachViet; 09-11-2022 at 05:47 AM.

  3. #43
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742

    (Sài G̣n 25/8/68)

    Người dân biểu t́nh phản đối Việt cộng pháo kích vào Sài G̣n

    DEMONSTRATION AGAINST VIET CONG ROCKET ATTACKS

    Video: AP Archive



    Ngày 25/08/1968 những người dân thật sự yêu hoà b́nh đă tự động biểu t́nh trước toà nhà Quốc Hội để phản đối Việt cộng pháo kích bừa băi vào Sài G̣n.

    Nhưng nhóm tay sai cộng sản hay biểu t́nh v́..."hoà b́nh chống chiến tranh" th́ không bao giờ biểu t́nh phản đối Việt cộng tấn công miền nam giết hại dân lành!.
    Last edited by LeBachViet; 09-11-2022 at 05:46 AM.

  4. #44
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742


    (Sài G̣n 23/02/1969)

    Việt cộng pháo kích bừa băi vào khu dân cư tại Sài G̣n

    Video: AP Archive



  5. #45
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742

    (Tết Mậu Thân, Huế 21/02/1968)

    Đồng bào Huế bỏ chạy về phía VNCH và Hoa Kỳ trong Tết Mậu Thân

    Video: footagefarm



    Các đồng chí đồng rận cộng sản tuyên truyền láo là người dân miền nam mong được cộng sản "giải phóng",
    nhưng sự thật là đồng bào Huế và đồng bào miền nam đều bỏ chạy về phía VNCH và đồng minh là Hoa Kỳ.

    Ai cần cộng sản "giải phóng"???.
    Chỉ có 5% người dân miền nam là u mê tin vào lời tuyên truyền gian dối của Cộng sản, trên 90% dân số miền nam đều lo t́m đường bỏ chạy thoát khỏi cộng sản độc tài.
    Đừng có chụp mũ vu khống toàn thể người miền nam đều ngu đần mong bọn cộng sản gian tham độc tài cai trị họ!.

    Last edited by LeBachViet; 09-11-2022 at 07:19 AM.

  6. #46
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742


    (Huế Tết Mậu Thân 1968)

    Đồng bào Huế bỏ chạy về phía VNCH

    Video: footagefarm



    (Gịng sông trong video là sông Hương (Perfume river), chiếc cầu bắc ngang sông Hương bị găy sập là cầu Trường Tiền bị Việt cộng đánh sập để cản đường quân tiếp viện của VNCH)

    Đồng bào Huế bồng bế nhau lo bỏ chạy thoát khỏi khu vực bị Việt cộng tạm chiếm đóng, để chạy về phía binh lính VNCH và đồng minh là Hoa Kỳ đang bảo vệ lănh thổ của miền nam tự do.

    Xem tại phút 2:10" các anh lính VNCH đội nón sắt đang đứng đầu cầu phao (làm tạm thời v́ cầu Trường Tiền đă bị Việt cộng phá sập), trong khi đồng bào Huế đang chạy giặc từ phía bị cộng sản tạm chiếm đóng để chạy qua bờ sông Hương về phía các binh lính VNCH đang canh giữ.

    Trong trận các trận chiến khi quân Cộng sản từ miền bắc tràn vào cưỡng chiếm miền nam năm 1975, bầy giặc cộng đi tới đâu, đồng bào miền nam lo bỏ chạy tới đó!. Cho nên các đồng chí đồng rận muôn năm lưu manh gian dối cứ lừa bịp giới trẻ lớn lên sau chiến tranh là "giải phóng miền nam"!.

    Nhưng người miền nam chúng tôi đâu cần bọn cộng sản độc tài gian tham gian ác giải phóng chúng tôi!. Vào lúc đó chỉ có 5% người miền nam ngu đần, gian tham gian ác mới ũng hộ cộng sản độc tài gian ác!.
    Đừng bao giờ lạm dụng ngôn từ "nhân dân miền nam ũng hộ giải phóng" để vơ đủa cả nắm là toàn thể người dân miền nam đều ngu đần, gian tham hám danh hám tiền hám quyền như bọn thiểu số miền nam ũng hộ cộng sản!.

    (Thời chiến tranh, các anh lính VNCH không những phải chiến đấu với Việt cộng để bảo vệ đồng bào và bảo vệ tự do cho miền nam, mà c̣n phải cứu thương, tải thương cho đồng bào bị thương tích trong chiến tranh và cứu trợ lương thực cho đồng bào miền nam).
    Last edited by LeBachViet; 09-11-2022 at 07:39 AM.

  7. #47
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,742


    Có một ḥa thượng… biệt động Sài G̣n

    (Theo báo của Việt cộng trong nước)

    https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Co-...i-Gon-i380833/

    Trong số những cựu tù chính trị trở về từ địa ngục trần gian Côn Đảo, Phú Quốc theo Hiệp định Paris và sau ngày miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước tháng 4-1975, có hai người tù rất đặc biệt. Đó là Linh mục Nguyễn Văn Mầu và Ḥa thượng Thích Viên Hảo.



    Di ảnh Ḥa thượng Thích Viên Hảo thờ tại chùa Thiện Hạnh

    Ḥa thượng Thích Viên Hảo, tên thật là Tô Thế B́nh, sinh năm 1932 quê ở thị xă Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Từ nhỏ, B́nh sống với ông nội, cho đến năm 11 tuổi. Người ta thường nói tu hành là do căn duyên, không phải ai trên đời xuất gia cũng thành ḥa thượng. Mọi thứ không phải con người chọn lựa, mà do bổn tánh từng người thích hợp hay không thích hợp với căn tu. V́ thế mà nhà Phật khuyên con người, trước hăy lo tu tâm, sau mới nghĩ đến tu Phật. Có lời khuyên rằng: Buông hạ đồ đao, lập địa thành Phật. Bất luận làm nghề ǵ, việc ǵ, chỉ cần có tâm thiện, hướng Phật là có Phật trong ḷng.

    Sau khi ông nội của B́nh qua đời, gia đ́nh mai táng rồi gửi bài vị lên chùa thờ cúng để ông hưởng phần nhang khói và sớm chiều nghe chuông mơ công phu, siêu thoát. Cũng từ đó, B́nh lên chùa thắp nhang cho ông mỗi ngày và nghe kinh kệ, quen dần với chuông mơ cửa Phật. Có nghiệp duyên với tu hành nên B́nh trở thành chú tễu, không màng đến những việc của đám trẻ con khác như suốt ngày kéo nhau hái trái cây vườn, bắt ốc, ṃ cua, bắt chuột, bắt cá và tắm sông. Thời gian sau, B́nh xin gia đ́nh xuất gia đi tu.

    Năm 21 tuổi, B́nh được các sư thầy cho theo học kinh Phật ở chùa An Quang, Sài G̣n. 9 năm sau, nhà sư Thích Viên Hảo (pháp danh của Tô Thế B́nh) làm trụ tŕ tại một ngôi chùa nhỏ có tên là Tam Bảo ở đường Dương Công Trường, quận 10, TP Hồ Chí Minh ngày nay.

    Hằng ngày, sư Hảo đi đó đây hành phật sự, gặp các phật tử, đến các chùa… tụng kinh, niệm Phật và thuyết pháp nhưng đó chỉ là vỏ bọc bên ngoài. Thực chất ông đă trở thành chiến sĩ hoạt động cách mạng, có nhiệm vụ ḍ la địch t́nh, giao nhận tin tức t́nh báo thuộc Phân khu 6. Đơn vị do đồng chí Nguyễn Văn Tăng (Tư Tăng) làm Chỉ huy trưởng và đồng chí Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu) làm Chỉ huy phó. Chùa Tam Bảo đă trở thành nơi đi về, hội họp bí mật của đội biệt động thành trong một thời gian dài.



    Trại tù Phú Quốc, năm 1973.

    Thời gian nhàn rỗi, sư Hảo đào hầm trú ẩn và chứa vũ khí. Nhiều đêm, nhà sư thức trắng một ḿnh cặm cụi đào hầm phía sau tượng Phật nơi chánh điện, rồi khuân từng thúng đất đổ nền, xóa lấp dấu vết để có một căn hầm rộng răi, không ngột ngạt cho anh em biệt động khi bị địch truy đuổi có chỗ trú ẩn an toàn, bí mật và lâu dài. Sư Thích Viên Hảo c̣n có hai người em trai là Tô Chi Lư và Tô Ngọc Sử đều gia nhập biệt động Sài G̣n trong vỏ bọc viên chức, giáo viên.

    Nhà sư nhớ lại trong một lần tṛ chuyện: “Nhà chùa khi ấy mới chỉ có 2 dăy nhà chạy xuôi tạm bợ và gian chính để thờ Phật đang trong giai đoạn xây dựng. Lợi dụng vận chuyển vật liệu, xe cộ ra vào thường xuyên nên tôi đào hầm trong chùa để che giấu cán bộ và chứa vũ khí, đạn dược. Sau này tôi c̣n mở rộng hầm để hội họp, có thể tạm lánh lâu dài”. Nơi đây, sư Hảo được giao nhiệm vụ đảm bảo cơ sở an toàn, hướng dẫn đường đi, vẽ sơ đồ, trinh sát các địa điểm mà người thường rất khó tiếp cận.

    Một buổi sáng trước năm Mậu Thân 1968, trong ḍng người xô bồ giữa các ngă đường hướng về nội đô, người ta thấy có bóng dáng một nhà sư với áo nâu ṣng thong thả hành đạo. Khuôn mặt rất từ bi, điềm tĩnh chắp tay vái chào cảnh sát, mật thám với câu: A di đà Phật! Bọn địch dù kiểm tra gắt gao đến mấy vẫn không ngờ được rằng nhà sư trong áo cà sa kia lại là chiến sĩ biệt động thành đang vận chuyển vũ khí, đạn dược về cho cơ sở nội thành tập kết chuẩn bị cho cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân. Rất nhiều lần, nhà sư dùng xe gắn máy đi Củ Chi chở chất nổ, súng K54, súng và đạn cối 81 ly.

    Ḥa thượng kể lại: “Năm 1968, lúc này ta chủ trương cần nhiều thuốc nổ để gây rối loạn trong nội thành Sài G̣n làm hoang mang quân địch. Nhưng địch kiểm soát, lục lọi rất gắt gao các ngă đường ra vào thành phố. Đặc biệt là hướng Củ Chi, Hóc Môn. T́nh thế rất bức bách, khẩn trương, bằng mọi cách phải vận chuyển thuốc nổ, súng đạn về nơi tập kết. Thấy vậy, tôi xung phong đi Củ Chi vận chuyển đạn dược, thuốc nổ…”.



    Một buổi lễ cầu siêu nạn nhân của trận động đất ở Nhật Bản tại chùa Thiện Hạnh.

    Để vận chuyển an toàn súng cối 81 ly, sư Hảo phải dùng xe ba gác chở những ống cống xi măng để xây chùa, bên trong là súng cối. Gặp lính kiểm soát sư nói vận chuyển về xây dựng chùa… thế là chúng cho qua. Cứ như vậy, sư đă vận chuyển thuốc nổ, súng đạn vào nội thành và chuyển đi khắp nơi rất an toàn. Ban ngày nhà sư đi thực địa, vận chuyển vũ khí. Tối lên sơ đồ các trận đánh cho đơn vị. Chùa Tam Bảo đă trở thành nơi xuất phát của các chiến sĩ biệt động thành Sài G̣n “xuất quỷ nhập thần” khiến địch khiếp vía, mất ăn mất ngủ.

    Chiến sĩ biệt động Tô Thế B́nh đă tham gia cùng đồng đội đánh hàng chục trận tại cầu treo bến xe Sài G̣n, trạm điện ở Trường đua Phú Thọ, cabin điện Chợ Thiếc, đánh ḿn Nhà Quốc hội khu vực bến Chương Dương… Cuối năm 1967, chuẩn bị vào chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân, Ḥa thượng Thích Viên Hảo đă bị sa vào tay địch.

    Ḥa thượng từng kể lại: “Một lần đơn vị tôi đánh cư xá đường Nguyễn Văn Thoại (góc Ngă tư Bảy Hiền bây giờ), trận đánh diễn ra rất gay go ác liệt. Ta đẩy lui nhiều đợt tấn công và tiêu diệt nhiều tên địch. Hai chiến sĩ của ta rút ra sau cùng bảo vệ cho đồng đội nhưng xe bị hư, đạp măi không nổ. Một anh ngồi sau xe thấy vậy, nhảy xuống lao vào hẻm... Do sơ hở đường thoát hiểm, đă để lộ cơ sở nên sau đó cảnh sát dă chiến, quân cảnh kéo đến bao vây toàn bộ khu vực chùa Tam Bảo. Tôi bị bắt tại chùa và bị kết án đày ra nhà tù Phú Quốc”.

    Bọn địch điên cuồng cho xe ủi tung chùa Tam Bảo để t́m vũ khí, đạn dược. Nhưng chúng chỉ thấy căn hầm bí mật chứ không t́m thấy được ǵ. Chùa Tam Bảo - Căn cứ biệt động Sài G̣n đă bị xóa tên từ đó.

    Trong nhà tù Phú Quốc, Ḥa thượng sống rất mực điềm tĩnh và đem những điều hiểu biết về cách mạng của ḿnh để giáo dục cho những người sai đường lạc lối do không chịu được cực h́nh tra tấn, hành hạ dă man của kẻ thù. Thà hy sinh, chứ nhất quyết không khai tổ chức, đồng chí, đồng đội, không chào cờ địch, không phản bội cách mạng. Mọi cực h́nh tra tấn của địch với những trận đ̣n tàn bạo nhất nơi tù ngục Phú Quốc vẫn không làm lung lay ư chí chiến đấu và tinh thần yêu nước, cách mạng của nhà sư - chiến sĩ biệt động thành Sài G̣n. Chính phong thái điềm tĩnh, hằng đêm vẫn niệm Phật, đọc kinh và chay tịnh của nhà sư đă làm khuất phục kẻ thù và làm tấm gương cho nhiều bạn tù noi theo.

    Năm 1973, Ḥa thượng Thích Viên Hảo được trao trả tù binh theo Hiệp định Paris cùng với hàng trăm chiến sĩ cộng sản từ Côn Đảo, Phú Quốc. Những tù binh chính trị đặc biệt trao trả lần này từ Côn Đảo có những người như: Lê Hồng Tư, Nguyễn Thị Châu, linh mục Nguyễn Văn Mầu, bà Trương Mỹ Hoa, Vơ Thị Thắng, Nguyễn Thanh Xuân (Bảy Bê), Chín Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (Ba Thọ), Nguyễn Thị Thu Trang…

    Một sáng bên bờ sông Thạch Hăn, ranh giới chia cắt đất nước ở Vĩ tuyến 17, Ḥa thượng Thích Viên Hảo được trở về với cách mạng, với nhân dân, trong ṿng tay đồng đội, đồng chí và đồng bào, với cờ đỏ sao vàng bay trong bầu trời tự do. Được nghỉ dưỡng tại Sầm Sơn (Thanh Hóa), nhưng ḷng Ḥa thượng vẫn đau đáu hướng về miền Nam

    Ngày trở về miền Nam, việc làm đầu tiên của Ḥa thượng Thích Viên Hảo là t́m về nơi có ngôi chùa Tam Bảo năm xưa. Ḥa thượng đă đứng chết lặng hồi lâu chắp tay niệm Phật, ḷng xúc động dâng trào khi không thể t́m ra bóng dáng ngôi chùa xưa và căn hầm bí mật. Bóng cà sa thấp thoáng trên con đường nhỏ liêu xiêu, ai biết được nỗi ḷng đau buồn của nhà sư biệt động? Hai người em trai của Ḥa thượng cùng chung đội biệt động thành năm xưa giờ một người đă là Trung tá nghỉ hưu, một người c̣n đang công tác.

    Sau 30-4-1975, Ḥa thượng tham gia công tác tại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố và trụ tŕ Chùa Thiện Hạnh, nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận 1, TP Hồ Chí Minh cho đến ngày viên tịch 15-7-2005.

    Quá tŕnh công tác, chiến đấu của chiến sĩ biệt động thành Tô Thế B́nh được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân, huy chương cao quư như: Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Quyết thắng hạng Nhất cùng nhiều Huy chương, Bằng khen…

    Hoàng Châu
    Last edited by LeBachViet; 02-05-2024 at 06:37 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 33
    Last Post: 01-05-2024, 08:43 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 23-04-2013, 03:54 PM
  3. Những Khoảnh Khắc Cuối Cùng Về Thời Điểm 30-4-1975.
    By phamthangvu in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 05:20 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 04-04-2012, 06:55 AM
  5. Replies: 14
    Last Post: 02-10-2010, 11:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •