Bill Gates Khiến Cả Nước Mỹ Chấn Động Khi Bắt Tay Với Trung Quốc Thao Túng WHO Và Trục Lợi Thế Giới
Bill Gates Khiến Cả Nước Mỹ Chấn Động Khi Bắt Tay Với Trung Quốc Thao Túng WHO Và Trục Lợi Thế Giới
Trung Quốc càng ‘nhục mạ’, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo càng trở nên nổi tiếng
B́nh luậnDu Miên • 11:48, 05/05/20• 1023 lượt xem
Ngoại trưởng Mike Pompeo gặp Ngoại trưởng Úc Marise Payne tại trụ sở Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ở Washington, vào ngày 30/1/2019. (Ảnh Cliff Owen / AP
Ngoại trưởng Mike Pompeo đă liên tục bị truyền thông nhà nước Trung Quốc tấn công v́ những chỉ trích cách xử lư dịch bệnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Nhưng đổi lại, Mike Pompeo lại là cái tên đang được ngày càng nhiều người dùng Internet ở Trung Quốc biết đến.
Đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc CCTV đă có phản ứng giận dữ vào ngày 04/5, sau khi ông Pompeo nói rằng “có nhiều bằng chứng” cho thấy mối liên hệ giữa virus Corona Vũ Hán với một pḥng thí nghiệm virus học thuộc sở hữu nhà nước ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc. Đây cũng là nơi dịch bệnh bùng phát lần đầu tiên vào cuối năm ngoái.
Trong bản tin chính của đài này, một đoạn b́nh luận được nêu lên như sau: “Ông Pompeo thâm hiểm đang cố t́nh phun nọc độc và bịa đặt”.
Trong tuần vừa qua, CCTV đă liên tục nhục mạ ông Pompeo v́ những lời chỉ trích của ông về ĐCSTQ, gọi ông là “kẻ thù chung của nhân loại” và buộc tội ông đă “truyền bá một loại virus chính trị”.
Trước bối cảnh các cuộc tấn công ngày càng điên cuồng từ các cơ quan ngôn luận của ĐCSTQ, ngạc nhiên thay, vị Ngoại trưởng Hoa Kỳ đang trở nên phổ biến hơn đối với các cư dân mạng Trung Quốc.
Người hâm mộ thách thức kiểm duyệt
Chiến dịch phỉ báng được nhà nước bảo trợ chống lại Ngoại trưởng Mike Pompeo đă có tác động đến các b́nh luận trực tuyến, khi có nhiều người dùng Internet Trung Quốc đang nhại lại tuyên truyền từ chính quyền nước này.
Tuy nhiên, v́ các nhà kiểm duyệt Trung Quốc thường xuyên thuê ‘đội quân 50 xu’ để đẩy nội dung ủng hộ ĐCSTQ, thật khó để biết liệu những b́nh luận đó có phản ánh thực tế ư kiến của dư luận Trung Quốc hay không.
Trong nỗ lực chống lại tuyên truyền của ĐCSTQ mà không kích động kiểm duyệt, một số người dùng Internet đă đăng tải các h́nh ảnh cá nhân và gia đ́nh của ông Pompeo lên các trang mạng xă hội.
Một bức ảnh nổi tiếng cho thấy h́nh ảnh của Pompeo khi ông c̣n là một học viên trẻ tại học viện quân sự West Point, nơi ông đă tốt nghiệp với hạng nhất trong lớp vào năm 1986.
Nhiều b́nh luận bên dưới bức ảnh đă ca ngợi ông lúc ấy là một chàng trai trẻ tuổi “đẹp trai” và “có chí tiến thủ”.
H́nh ảnh nhà bếp trở thành tiêu điểm
Một bức ảnh khác đă gây sốt trên các trang mạng xă hội Trung Quốc, cho thấy h́nh ảnh ông Pompeo đang rửa chén bát trong bếp, trong khi vợ ông - bà Susan ngồi ở bàn bếp chơi bài.
Bức ảnh được chính ông Pompeo đăng trên tài khoản Twitter của ḿnh vào đêm Giáng sinh năm ngoái. Ông cho biết đây là việc ông làm để giữ lời hứa của ḿnh sẽ giúp vợ trong bếp vào dịp Giáng sinh.
Mike Pompeo
✔
@mikepompeo
#PromisesMadePromise sKept 👨🏻🍳 https://twitter.com/mikepompeo/statu...09439180615680 …
View image on Twitter
Mike Pompeo
✔
@mikepompeo
Nick and me helping Susan in the kitchen over Thanksgiving... we promise to do better tomorrow on Christmas! 🎄
View image on Twitter
5,485
8:31 PM - Dec 25, 2019
Twitter Ads info and privacy
1,265 people are talking about this
Bức h́nh đă tạo ra một tiếng vang đối với nhiều người Trung Quốc, có lẽ là do hành động của ông ấy đă tạo thành một sự tương phản rơ rệt với các quan chức của ĐCSTQ.
Một người dùng trên Weibo đă viết: “Rơ ràng ông Pompeo rất vui vẻ khi rửa bát! Nh́n vào nụ cười của ông ấy, tôi có thể cảm nhận được niềm hạnh phúc của ông từ bên kia Trái Đất”.
Một người khác cảm thán: “Đừng để vợ bạn thấy điều này! Ngoại trưởng Hoa Kỳ, ông Pompeo phải dọn dẹp khi về nhà. Và vợ ông ấy th́ đang chơi bài!”.
Những h́nh ảnh này đă khiến một số cư dân mạng phản đối những lời lên án của truyền thông nhà nước đối với ông Pompeo. Một b́nh luận trực tuyến cho biết: “Cái thuật ngữ ‘kẻ thù của nhân loại’ dường như đă trở thành một lời khen ngợi [cho ông Pompeo] rồi”.
Wang Zang, một nhà thơ sống tại Bắc Kinh, cho biết các cuộc tấn công của ĐCSTQ nhắm tới Ngoại trưởng Pompeo đă nhắc nhở ông về cách cư xử của chính quyền này trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa diễn ra vào những năm 1960.
Ông nói với Đài Á Châu tự do rằng họ (ĐCSTQ và các kênh truyền thông chính nhà nước Trung Quốc) đang hành xử như vậy bởi v́ những lời chỉ trích của ông Pompeo về ĐCSTQ đă thật sự đánh vào điểm yếu của chính quyền này.
Du Miên
Theo The Epoch Times
“Độc lập, tự do, hạnh phúc” – Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên
Minh Nhật•Thứ Tư, 06/05/2020 • 6.0k Lượt Xem
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên (hay Tôn Trung Sơn) là một triết lư chính trị hướng tới việc biến Trung Hoa thành một quốc gia tự do, thịnh vượng và hùng cường. Trong đó, ba yếu tố cơ bản nhất của nó là: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
Chủ nghĩa Tam Dân được Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) nhấn mạnh là cốt lơi của chính sách nước này, từng được Quốc Dân Đảng theo đuổi trong thời kỳ đầu. Nó cũng xuất hiện ngay ở ḍng đầu tiên trong Quốc ca của Trung Hoa Dân Quốc: “Tam Dân chủ nghĩa, Ngô đảng sở tông…” có nghĩa là chủ nghĩa Tam Dân là điều căn bản nhất của Quốc Dân Đảng.
Độc lập, tự do, hạnh phúc - Nguồn gốc chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên
Tôn Trung Sơn. (Ảnh qua Wikipedia)
Năm 1894, khi Hưng Trung Hội (Hội chấn hưng Trung Hoa) được thành lập, Tôn Dật Tiên mới theo đuổi hai mục tiêu: dân tộc và dân quyền. Ông chưa có được yếu tố thứ ba, là yếu tố về phúc lợi. Năm 1896, ông bắt đầu chuyến viếng thăm châu Âu 3 năm của ḿnh. Về nước, năm 1900, ông phát động cuộc khởi nghĩa Huệ Châu nhưng thất bại.
Tôn Dật Tiên phải ra nước ngoài, tới Nhật Bản, châu Âu, Mỹ và Canada. Măi năm 1905, khi ông viếng thăm châu Âu một lần nữa, ông mới đưa ra triết lư chính trị của ḿnh trong một bài phát biểu tại Brussels. Tại rất nhiều thành phố ở nước ngoài, Tôn Dật Tiên đă thành lập các nhánh của Hưng Trung Hội. Sau đó, khi Đồng Minh Hội được thành lập, Tôn Dật Tiên đă công bố triết lư của ḿnh trên tờ Dân báo.
Tôn Dật Tiên. (Ảnh qua Wikipedia)
Triết lư của Tôn Dật Tiên chịu ảnh hưởng lớn từ trải nghiệm của ông tại Mỹ quốc và hàm chứa nhiều yếu tố được rút ra từ các cuộc cải cách ở nước này. Ông cũng chịu ảnh hưởng rất lớn từ tổng thống Mỹ Abraham Lincoln. Ông đă trích dẫn một đoạn trong diễn văn Gettysburg nổi tiếng của Abraham Lincoln: “một chính quyền của dân, do dân và v́ dân”, và cho rằng đó là nguồn cảm hứng cho chủ nghĩa Tam Dân của ḿnh. (Xem bài: Diễn văn: Của dân, do dân và v́ dân – Tổng thống Abraham Lincoln)
Chủ nghĩa tam dân bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
Trong đó, dân tộc độc lập có ư nghĩa rằng các dân tộc trên đất nước Trung Hoa không bị thế lực ngoại lai xâm chiếm. Tôn Dật Tiên cho rằng, để thực hiện được điều này, người Trung Hoa phải h́nh thành một tinh thần Trung Hoa, không phân biệt dân tộc riêng lẻ. Năm tộc lớn là người Hán, người Mông Cổ, người Tây Tạng, người Măn Châu, và người Duy Ngô Nhĩ phải đồng ḷng, và sử dụng một lá cờ gồm có 5 màu (lá cờ cộng ḥa của Trung Quốc sử dụng trong giai đoạn 1911-1928).
Lá cờ 5 màu. (Ảnh qua Wikipedia)
Dân quyền tự do chính là một “chính quyền của dân”. Người dân có bốn quyền lợi chính trị căn bản: tuyển cử (選舉), băi miễn (罷免), sáng chế (創制), và phức quyết (複決). Nó tương ứng với quyền công dân ở phương Tây. Đối với Tôn Dật Tiên, điều này có thể hiện thực hóa bằng một chính phủ có hiến pháp, giống như chính phủ Mỹ quốc. Chính phủ “ngũ quyền phân lập” so với “tam quyền phân lập” ở phương Tây. Nó được thể hiện ở 5 viện chịu trách nhiệm: lập pháp, hành pháp, tư pháp, kiểm sát và thẩm tra.
Dân sinh hạnh phúc có hàm ư về phúc lợi xă hội. Ư tưởng này của Tôn Dật Tiên được ảnh hưởng bởi nhà tư tưởng Henry George, chủ yếu tập trung vào phương pháp cải cách thuế. Tôn Dật Tiên cũng phân chia dân sinh hạnh phúc thành 4 lĩnh vực: quần áo, thức ăn, nhà cửa và y tế. Điều đáng tiếc là Tôn Dật Tiên qua đời trước khi ông kịp giải thích cặn kẽ cái nh́n của ḿnh về 4 lĩnh vực này.
Về chính sách dân sinh hạnh phúc, cuộc cải cách ruộng đất đạt được kết quả tốt đẹp ở Đài Loan chính là một ví dụ trực tiếp. Bắt đầu từ năm 1946, các ruộng của chính phủ được cho người nông dân thuê lại với giá rẻ, từ đó góp phần cải thiện cuộc sống của họ. Do giá thuê rẻ, người nông dân được lợi nên chăm chỉ làm việc, khiến sản lượng thu hoạch tăng cao (tăng 46% trong 4 năm). Trong khi đó, nguồn lợi từ việc sở hữu ruộng đất của các chủ đất giảm xuống (do các ruộng của chính phủ), khiến những chủ đất mong muốn bán đất đai của ḿnh để đầu tư sang khu vực kinh tế khác. Lượng đất này được chính phủ hoặc những người nông dân có điều kiện mua lại. Cuối cùng, chính phủ tiếp tục bán ra số đất mà ḿnh sở hữu. Tới năm 1953, số lượng ruộng đất được người nông dân Đài Loan sở hữu cuối cùng đă tăng lên tới 90%.
Chủ nghĩa Tam Dân đều được Quốc Dân Đảng (thời đó) và Đảng Cộng sản Trung Quốc (dưới thời Mao Trạch Đông) thực thi, tuy nhiên kết quả th́ lại rất khác biệt.
Cũng một cuộc cải cách, với khẩu hiệu “cải cách ruộng đất” và trấn áp những phần tử “phản động”, chỉ trong vẻn vẹn hai năm ngắn ngủi, giới chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă giết hại 2,4 triệu người trong quá tŕnh quốc hữu hóa ruộng đất. Đó là con số do bản thân ĐCSTQ công bố, c̣n có những nghiên cứu khác đặt con số ở mức 5 triệu người.
Cách giết người phổ biến nhất được biết đến trong thời kỳ cải cách ruộng đất là “đấu tố”. ĐCSTQ làm giả tội danh và đổ tội cho những người chủ sở hữu đất đai (địa chủ) hoặc những người nông dân giàu có. Mọi người sau đó sẽ được hỏi xem là họ nên bị trừng phạt như thế nào. Một số đảng viên hoặc những người hoạt động cho ĐCSTQ đă được gài trong những đám đông để hô: “Chúng ta nên giết họ!” và những người chủ sở hữu đất đai và những nông dân giàu có sau đó bị xử tử ngay tại chỗ. Vào thời kỳ đó, bất kể người nào sở hữu đất đai ở trong làng cũng đều bị coi là “cường hào”. Những người thường lợi dụng nông dân bị gọi là “cường hào bủn xỉn”; những người thường giúp sửa chữa những tiện nghi công cộng và tặng tiền cho các trường học và giúp đỡ trong việc giảm nhẹ thiên tai được gọi là “cường hào tốt bụng”; những người không làm ǵ cả bị gọi là “cường hào im lặng”. Việc phân loại như thế này không có ư nghĩa ǵ cả, bởi v́ tất cả các loại “cường hào” cuối cùng đều bị xử tử ngay lập tức bất kể là họ thuộc vào loại “cường hào” nào.
Có thể thấy rằng, trên bề mặt cùng giảng “dân sinh hạnh phúc”, nhưng Quốc Dân Đảng thời đó trân trọng tinh thần tự do của phương Tây mà Tôn Dật Tiên theo đuổi, c̣n ĐCSTQ lại sử dụng nó như một vỏ ngoài tuyên truyền cho cốt lơi là một học thuyết khác. Kết quả đă nói lên tất cả.
Minh Nhật
Kỳ 1: Nước Mỹ lạc lối dưới thời “trị v́” của Tổng thống Barack Obama
Xuân Trường • 17:11, 09/05/20• 1968 lượt xem
P1
Năm 2016, kết thúc nhiệm kỳ 8 năm, Barack Obama trở thành vị tổng thống phân cực nhất trong lịch sử nước Mỹ. Di sản của Obama đă phản ánh tầm nh́n và hành động của ông cũng như của Đảng Dân chủ. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Năm 2008, một thượng nghị sĩ trẻ tuổi từ bang Illinois (Mỹ) đă thu hút lượng cử tri đa dạng nhất trong lịch sử nước Mỹ. Với tài diễn thuyết tuyệt vời, Barack Obama đă thuyết phục cử tri Mỹ đang mệt mỏi sau gần một thập kỷ phiêu lưu chiến tranh, nay hứng khởi với những mỹ từ như “phục hồi, thống nhất và thay đổi”.
Năm 2016, kết thúc nhiệm kỳ 8 năm, Barack Obama trở thành vị tổng thống phân cực nhất trong lịch sử nước Mỹ. Di sản của Obama đă phản ánh tầm nh́n và hành động của ông cũng như của Đảng Dân chủ. Năm 2008, khẩu hiệu tranh cử của ông là “Change - We can believe in” (Thay đổi - Chúng ta tin vào điều đó). Quả thật, Barack Obama đă thay đổi nước Mỹ và theo nhiều cách, ông đă thành công…
Nếu một người theo trường phái truyền thống và có đức tin, chắc hẳn sẽ không hài ḷng với những quyết định mà Tổng thống Barack Obama đă ban hành, ví như ông ủng hộ nạn nạo phá thai và đồng t́nh luyến ái, và ngược lại.
Nhưng dù theo trường phái nào th́ tất cả đều phải thừa nhận rằng, Barack Obama đă biến nước Mỹ vĩ đại trở nên chia rẽ, suy nhược và già nua. Vậy chuyện ǵ đă xảy ra trong hai nhiệm kỳ của Tổng thống Barack Obama?
Đường đến đỉnh quyền lực
Hành tŕnh từ Đại học Columbia đến vị trí Biên tập viên Tạp chí Luật Harvard và tạm bằng ḷng trong vai tṛ giảng viên ĐH Chicago, Obama chỉ loanh quanh với các ấn phẩm học thuật và những bài lư thuyết suông. Trong hồ sơ chính trị của ḿnh, điều nổi trội nhất ngoài bản sắc chủng tộc của ông chỉ là hai cuốn tự truyện, cùng vị trí Thượng nghị sĩ non trẻ tại bang Illinois.
Hành tŕnh từ Đại học Columbia đến vị trí Biên tập viên Tạp chí Luật Harvard và tạm bằng ḷng trong vai tṛ giảng viên ĐH Chicago, Obama chỉ loanh quanh với các ấn phẩm học thuật và những bài lư thuyết suông. (Ảnh chụp video)
Tuy nhiên chính trên cơ sở “mới lạ” này, nước Mỹ đă đánh một “canh bạc” với Barack Obama thay v́ chọn Thượng nghị sĩ John McCain đầy kinh nghiệm, và cử tri Mỹ th́ lại đang khao khát một sự “thay đổi” sau khi mệt mỏi với vị tổng thống thuộc Đảng Cộng ḥa đă đưa nước Mỹ sa lầy vào các cuộc chiến chống khủng bố.
Barack Obama là h́nh mẫu lư tưởng của sự thay đổi ấy: Trẻ tuổi, Da màu và khác đảng phái với Tổng thống tiền nhiệm George W. Bush. Một nước Mỹ luôn khao khát đổi mới và việc ứng cử của vị thượng nghị sĩ da màu trẻ tuổi có lẽ đă phần nào phản chiếu “quan điểm” của nước Mỹ khi ấy, rằng việc đưa một người thiểu số vào vị trí quyền lực cao nhất sẽ tạo ra sự tiến bộ chủng tộc và b́nh đẳng xă hội.
Ngoài sức trẻ năng động, Barack Obama c̣n thể hiện nhiều phẩm chất của một diễn giả tài năng, có sức thuyết phục lay động ḷng người. Khả năng hùng biện nổi bật, cách ngắt câu tuyệt vời, giọng nói mạnh mẽ đầy cảm xúc và ngôn ngữ cơ thể hoàn hảo khiến bất kỳ ai, dù ưa hay không ưa Obama đều phải nhớ đến ông như là một trong những diễn giả tuyệt vời nhất.
Thêm nữa, nước Mỹ từng chứng kiến sự thất bại của các ứng cử viên tổng thống người Mỹ gốc Phi. Và Barack Obama là người đầu tiên dường như có đủ khí chất và trực giác nhạy bén, để truyền cảm hứng tới công chúng một cách mượt mà tự nhiên, mà không phải viện đến tiểu xảo “chính trị” chủng tộc như Jesse Jackson, Carol Moseley Braun và Al Sharpton đă từng làm trong quá khứ.
Barack Obama là người dường như có đủ khí chất và trực giác nhạy bén, để truyền cảm hứng tới công chúng một cách tự nhiên, mà không phải viện đến tiểu xảo “chính trị” chủng tộc. (Ảnh: Getty)
Nước Mỹ cuối cùng đă t́m thấy một nhà lănh đạo gốc Phi cam kết một tầm nh́n “tiến bộ” về chủ nghĩa hậu chủng tộc. Người dân Mỹ khi ấy say mê Obama đến nỗi họ thậm chí đă bỏ qua một nhân vật từng có ảnh hưởng tới nguồn “cảm hứng” của Barack Obama. Đó chính là Jeremiah Wright - vừa là mục sư cũng vừa là người bạn lâu năm của Obama, nhưng là nhân vật có tư tưởng thù ghét nước Mỹ cùng cực.
Jeremiah Wright - vừa là mục sư cũng vừa là người bạn lâu năm của Obama, nhưng là nhân vật có tư tưởng thù ghét nước Mỹ cùng cực. (Ảnh: Getty)
Khi tranh cử Tổng thống năm 2008, Barack Obama từng khẳng định: “Đă đến lúc phải lật sang một trang mới, bỏ lại phía sau sự ngạo mạn của Washington và chủ nghĩa chống Mỹ trong khu vực đă làm cản đường tiến bộ”. Sau 8 năm cầm quyền, di sản của Tổng thống Barack Obama đă trở thành “điểm nhấn” khó quên của nước Mỹ.
Chia rẽ chủng tộc sâu sắc nhất
Năm 2008, Barack Obama đă chiến thắng vang dội với tỷ lệ bỏ phiếu áp đảo của người Mỹ gốc Phi và trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ như là một dấu hiệu cho thấy đất nước này đang khắc phục vấn đề chủng tộc.
8 năm sau, điều ngược lại đă xảy ra. Năm 2016, khi Obama rời Nhà Trắng, nước Mỹ bị chia rẽ chủng tộc tới mức không thể tin nổi. Trong một cuộc thăm ḍ vào tháng 7/2016, gần 70% người Mỹ đồng ư rằng quan hệ chủng tộc đă trở nên tồi tệ - một tỉ lệ cao chưa từng thấy kể từ cuộc bạo loạn Rodney King vào năm 1992.
Trong những năm tại vị, chính quyền Obama đă không làm ǵ để cải thiện đời sống người Mỹ gốc Phi, ngoài việc bổ nhiệm một vài người vào các vị trí nổi bật trong nội các. Điều này cũng không khác biệt mấy so với những người tiền nhiệm ở cả hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ.
Dưới thời Obama, các chỉ số kinh tế cho thấy mọi thứ đă trở nên tồi tệ: Khoảng cách giàu nghèo gia tăng đáng kể giữa người da đen và da trắng kể từ năm 1989; tỷ lệ nghèo đói ở trẻ em da đen đạt ngưỡng kỷ lục; khoảng cách chủng tộc nới rộng về tŕnh độ đại học; và người da đen mất chỗ đứng trong các ngành kinh tế chủ chốt.
Dưới thời Barack Obama, t́nh trạng phân biệt chủng tộc không nhưng không được khắc phục, trái lại, sự chia rẽ giữa các sắc tộc c̣n nặng nề hơn. Vào năm 2015, số người da đen bị cảnh sát Mỹ bắn chết lên tới 1134 người. (Ảnh: Wikipedia/CC BY-SA 2.0)
Danh tính “bí ẩn”
Kể từ khi Barack Obama ra tranh cử cho tới hết nhiệm kỳ đầu của ông, nhiều người đă đặt dấu hỏi về danh tính thực sự của vị Tổng thống. Tháng 3/2011, tỷ phú Donald Trump đă kêu gọi Tổng thống Obama công bố giấy khai sinh trước công chúng Mỹ, và ông c̣n tự công bố giấy khai sinh của ḿnh để thuyết phục Obama làm theo. Donald Trump từng nói: "Thật không thể tưởng tượng nổi là sau bốn năm đặt vấn đề mà Tổng thống vẫn chưa thể có nổi tờ giấy khai sinh của ḿnh".
Tháng 4/2011, trước áp lực dư luận, Nhà Trắng công bố giấy khai sinh của Tổng thống Obama giữa lúc xuất hiện các nghi ngờ rằng ông không sinh ra tại Mỹ, do đó không đủ điều kiện làm tổng thống.
Tháng 3/2016, Cảnh sát trưởng Joe Arpaio thuộc quận Maricopa (bang Arizona) đă công bố kết quả của cuộc điều tra kéo dài 5 năm về nguồn gốc giấy khai sinh của ông Obama. Bằng chứng pháp y kết luận rằng, giấy khai sinh của Tổng thống Obama công bố trên website Nhà Trắng vào ngày 27/4/2011 là mạo hóa.
Nhiều nghi vấn xung quanh lai lịch thật sự của ông Obama. Các điều tra viên cho biết giấy tờ khai sinh công bố trên website của Nhà Trắng là mạo hóa. (Ảnh: Getty)
Nhóm điều tra của ông Joe Arpaio gồm điều tra viên Mike Zullo và những t́nh nguyện viên từng làm việc cho các cơ quan công lực, đă nhờ các tiến sĩ, nhà nghiên cứu, chuyên gia ở 4 pḥng thí nghiệm khác nhau.
Ngày 6/12/2016, Cảnh sát trưởng Joe Arpaio đă tổ chức cuộc họp báo được phát sóng trực tiếp trên Fox 10 để thảo luận về những phát hiện của nhóm điều tra. Họ phát hiện thấy 9 điểm giả mạo đă được sao chép từ giấy khai sinh thuộc về công dân tên là Johanna Ah 'Nee, rồi làm giả bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm: Thành phố nơi sinh, Đảo nơi sinh, Nơi cư trú của mẹ, Ngày đóng dấu giấy khai sinh… Trong đó, cả hai chứng chỉ khai sinh đều có nguồn gốc từ Hawaii, đều cùng sinh năm 1961, và ngày sinh chỉ cách nhau 16 ngày.
Để cuộc điều tra được chính xác và minh bạch, nhóm điều tra đă chuyển giấy khai sinh tới hai chuyên gia ở hai châu lục khác nhau (Hawaii và Ư), cả hai nhà khoa học đều đưa ra kết quả giống nhau, cùng dẫn đến 9 điểm giả mạo. Reid Hayes, thành viên Hội đồng Khoa học Giám định viên pháp y, và là chuyên gia điều tra về chữ viết tay với kinh nghiệm 40 năm cũng đưa ra kết luận tương tự. Có điều thật ngạc nhiên, truyền thông Mỹ hạn chế đưa thông tin này.
Nếu Barack Obama không được sinh ra tại Mỹ, th́ ông không có đủ tư cách để làm Tổng thống. Và nếu điều này được xác minh và công bố, th́ đây sẽ là bê bối lớn nhất trong lịch sử chính trị Mỹ. Tuy nhiên truyền thông ḍng chính lại hạn chế đưa tin về việc này. (Ảnh: 302ND Airlift Wing)
Giành giải Nobel Ḥa B́nh nhưng lại ra lệnh thả bom nhiều nhất
Việc Tổng thống Barack Obama được trao giải Nobel Ḥa b́nh 2009 chỉ chưa đầy 9 tháng sau khi nhậm chức, đă khiến không chỉ người dân thế giới mà cả chủ nhân đoạt giải cũng ngạc nhiên v́ khi ấy ông Obama chưa làm được điều ǵ để xứng đáng với giải thưởng này. Có lẽ khi lựa chọn Obama, Ủy ban Nobel kỳ vọng ông sẽ đem lại “hy vọng” ḥa b́nh cho nhân loại.
Vào thời điểm Barack Obama nhận giải Nobel Ḥa b́nh, tờ Los Angeles Time đă viết về "sự vinh dự và nghịch lư": “Nền kinh tế đă khiến hàng triệu người đau khổ. Tâm trạng của đất nước chán nản - nhiều người nghĩ đất nước đang đi chệch hướng - tin tức tốt lành th́ khó t́m. T́nh trạng thất nghiệp vẫn là hai con số dù đà mất việc đă giảm lại”.
Có một thực tế, trong hai nhiệm kỳ làm Tổng thống, Barack Obama đă được giới truyền thông cánh tả o bế và các “chuyên gia” chính trị Đảng Dân chủ tô vẽ như là một chiến binh bất đắc dĩ, nhưng thực chất ông là một người hiếu chiến. Trớ trêu thay cho chủ nhân giải Nobel Ḥa b́nh 2009 khi Obama lại chính là người thả nhiều bom hơn cả Tổng thống “chiến tranh” George W Bush.
Nh́n lại di sản của Obama, Micah Zenko - nhà khoa học chính trị thuộc Hội đồng Quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ đă tiết lộ dữ liệu đáng kinh ngạc: Chỉ riêng năm 2016, chính quyền Obama đă thả 26.171 quả bom. Điều đó có nghĩa là trung b́nh mỗi giờ Obama ra lệnh thả 3 quả bom, tương đương mỗi ngày thả 72 quả. Obama cũng ủy quyền các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhiều hơn gấp 10 lần so với Tổng thống Bush.
Chỉ riêng năm 2016, chính quyền Obama đă thả 26.171 quả bom. Điều đó có nghĩa là trung b́nh mỗi giờ Obama ra lệnh thả 3 quả bom, tương đương mỗi ngày thả 72 quả. (Ảnh: Getty)
Năm 2015, trong cuốn hồi kỳ của ḿnh, Thư kư phụ trách giải Nobel Ḥa b́nh là ông Geir Lundestad cho biết là đă hối tiếc v́ trao giải thưởng danh giá này cho Barack Obama v́ ông đă không “đáp ứng được những mong mỏi và kỳ vọng” mà Ủy ban trao giải đề ra.
Thúc đẩy sự bất ổn địa chính trị toàn cầu, làm xấu h́nh ảnh nước Mỹ
Mặc dù giảm số lượng binh sĩ Mỹ tại chiến trường Afghanistan và Iraq, nhưng Obama lại tiếp tục đưa quân đội đến các vùng chết chóc như Somalia, Libya và Syria cũng như mở rộng đáng kể các cuộc chiến tranh trên không và sử dụng các lực lượng đặc nhiệm trên toàn cầu.
Trong năm cuối cùng của nhiệm kỳ 2016, các nhà quan sát Mỹ ghi nhận lực lượng quân đội Mỹ đă có mặt tại 138 quốc gia. Mặc dù con số này đă giảm 6% so với năm 2015, nhưng năm 2016 vẫn nằm trong nhóm cao hơn nhiều nếu so với năm 2010 (75 quốc gia), năm 2011 (120 quốc gia), năm 2013 (134 quốc gia) và năm 2014 (135 quốc gia) trước khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 2015 là 147 quốc gia.
Bất chấp những con số này, quân đội Mỹ dưới sự lănh đạo của Tổng tư lệnh Obama vẫn phải chịu những thất bại chiến lược to lớn tại Iraq, Afghanistan và Libya. Tại Iran, chính quyền Obama “bắt tay” với chính quyền độc tài bằng cách kư Thỏa thuận Hạt nhân Iran, đă phung phí cả tỷ đô la tiền thuế của người Mỹ cho chính quyền Iran, nhưng không những không ngăn chặn được tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân của Iran, mà c̣n như “tiếp tay” tăng tài trợ cho các hoạt động khủng bố ở Trung Đông và c̣n hơn thế nữa.
Bất chấp mở rộng sự hiện diện trên toàn cầu, quân đội Mỹ dưới sự lănh đạo của Tổng tư lệnh Obama vẫn phải chịu những thất bại chiến lược lớn tại Iraq, Afghanistan và Libya. (Ảnh: Getty)
Tại Syria, Tổng thống Obama đă làm “bẽ mặt” nước Mỹ khi thể hiện sự yếu nhược đến thảm bại. Năm 2013, Obama đă vạch ra lằn ranh đỏ cho các bên tham chiến và đe rằng nếu bên nào sử dụng vũ khí hóa học sẽ bị Mỹ trừng phạt.
Bất chấp việc nhà độc tài Bashar al-Assad đă vượt qua lằn ranh đỏ mà Obama đă cảnh cáo, bằng cách sử dụng vũ khí hóa học chống lại dân thường, vị Tổng thống sở hữu quân đội mạnh nhất thế giới đă tránh can dự bằng cách quyết định không tiến hành các cuộc tấn công tên lửa để trừng phạt Syria.
Hoăn cuộc không kích Syria vào phút chót, Obama bạc nhược quyết định “đẩy” vấn đề sang cho Quốc hội Mỹ quyết định, vốn là nơi “thờ ơ” với các đề xuất của ông trong suốt 8 năm. Vài ngày sau, Obama lại “dựa” vào nhà lănh đạo Nga Vladimir Putin để thuyết phục Syria loại bỏ vũ khí hóa học bằng một thỏa thuận kư kết, với hy vọng “ngây thơ” rằng nhà độc tài Assad sẽ sẵn sàng từ bỏ vũ khí giết người mạnh nhất của ḿnh.
Sự “thận trọng” này của Obama đă khiến nhiều thường dân vô tội tại Syria sau đó đă bị giết chết, và các nhà quan sát trên thế giới đă gọi Obama là vị Tổng thống tránh né. Obama đă trốn tránh trách nhiệm bảo vệ dân thường trước chính quyền phạm tội ác chiến tranh, và hơn thế nữa đă để ngỏ khoảng trống cho nước Nga can thiệp vào cuộc xung đột tại Syria.
Tại Syria, Tổng thống Obama đă làm “bẽ mặt” nước Mỹ khi thể hiện sự yếu nhược đến thảm bại. Hành động tránh né của Obama đă khiến nhiều thường dân vô tội tại Syria sau đó đă bị giết chết, và khiến các nhà quan sát trên thế giới chỉ trích mạnh mẽ. (Ảnh chụp video)
Với sự yếu nhược của người đứng đầu nước Mỹ thất bại trong việc không răn đe chế độ độc tài Assad (dẫn đến hơn nửa triệu người chết và cuộc khủng hoảng tị nạn lớn nhất thế kỷ), Barack Obama đă “giúp” nước Nga dưới sự lănh đạo của Putin trở nên quyết đoán hơn trong việc việc sáp nhập bất hợp pháp bán đảo Crimea của Ukraine (2014), thúc đẩy một Trung Quốc ngày càng hung hăng dữ tợn tại Châu Á-Thái B́nh Dương, đồng thời ông cũng biến lực lượng quân đội Mỹ hùng mạnh trước đó trở thành cọp giấy.
Last edited by dtkcamau; 10-05-2020 at 12:24 AM.
Kỳ 1: Nước Mỹ lạc lối dưới thời “trị v́” của Tổng thống Barack Obama
Xuân Trường • 17:11, 09/05/20• 1968 lượt xem
P2
Đây là vết nhơ trong di sản vốn đă “khủng khiếp” của Tổng thống Obama và các nhà quan sát nhận định rằng, trong suốt 8 năm cầm quyền, Obama đă đưa quân đội Mỹ chiến đấu trên nhiều mặt trận, nhưng kết quả chỉ là: Chủ nghĩa khủng bố ngày càng lan rộng và Trung Đông ngày càng bị tàn phá bởi sự hỗn loạn, chia rẽ sâu sắc hơn với cuộc nội chiến ở Syria và chiến tranh giáo phái ở Iraq.
Khi c̣n là ứng cử viên Tổng thống, Obama cam kết chấm dứt các cuộc chiến tranh của người tiền nhiệm George W Bush. Nhưng khi Obama rời Nhà Trắng, ông là vị Tổng thống sở hữu “thành tích” kéo dài các cuộc chiến tranh hơn bất kỳ vị tổng thống nào trong lịch sử nước Mỹ.
Ngày rời khỏi nhiệm sở, Barack Obama đă để lại cho đương kim Tổng thống Donald Trump một nước Mỹ chia rẽ sâu sắc với nền kinh tế suy yếu, cùng một thế giới hỗn loạn tràn ngập chủ nghĩa khủng bố. (Ảnh: Getty)
Lạm dùng quyền lực hành pháp nhiều nhất trong lịch sử
Trong 8 năm Obama cầm quyền, Quốc hội Mỹ chia rẽ hơn bao giờ hết. Các thành viên của Đảng Cộng ḥa đă bất măn với các nghị tŕnh đối ngoại ḥa hoăn yếu nhược của Obama, cùng các chính sách đối nội sưu cao thuế nặng, tăng chi tiêu, tập trung quyền lực vào chính phủ…
Những năm cuối nhiệm kỳ của Obama, nước Mỹ đă phải đă chứng kiến một làn sóng sáp nhập và mua lại kỷ lục vào năm 2015, và năm 2016 gần như mọi lĩnh vực của nền kinh tế, từ dược phẩm đến viễn thông, từ nền tảng Internet cho đến ngành hàng không, quyền lực đă tập trung vào tay chính phủ.
Những chính sách này của Obama đă khiến sự bất b́nh đẳng tăng vọt, hầu hết các việc làm được tạo ra chỉ là tạm thời hoặc bán thời gian, đă dẫn đến t́nh trạng suy thoái kinh tế. Trong khi giới tinh hoa được hưởng các chính sách ưu đăi do chính phủ “ban cho”, th́ các nhà lănh đạo Dân chủ lại bỏ rơi người dân, khiến người dân Mỹ trở nên nghèo hơn và tuổi thọ của người Mỹ da trắng đang giảm dần.
Chính v́ vậy, các thành viên Đảng Cộng ḥa đă lập ra “Tea Party” (Đảng Trà) làm tê liệt “Quốc hội Obama”. Đảng Trà thường xuyên chặn các dự luật họ cho là phi lư, làm suy yếu nước Mỹ, v́ vậy đă dẫn đến t́nh trạng “tắc nghẽn” chính sách tại Quốc hội.
Dưới thời Obama, chính phủ 'vươn tay' thâu tóm gần như mọi lĩnh vực của nền kinh tế tạo ra sự bất b́nh đẳng xă hội. Hầu hết các việc làm được tạo ra chỉ là tạm thời hoặc bán thời gian, đă dẫn đến t́nh trạng suy thoái kinh tế. (Ảnh: Getty)
Tất nhiên Tổng thống Obama không ngồi yên “chịu trận” đă tuyên bố: “Tôi có một cây bút và tôi có một cái điện thoại!”, hàm ư ông không cần Quốc hội và sử dụng quyền lực hành pháp của ḿnh để giải quyết các vấn đề “sa lầy” tại Quốc hội.
Tổng thống Obama bắt đầu kư số lượng sắc lệnh hành pháp nhiều chưa từng thấy và c̣n thách thức Quốc hội ngăn cản được ông. Obama c̣n ra lệnh cho các cơ quan liên bang ban hành một số lượng kỷ lục các quy định mà không cần văn bản luật.
Ông cũng chọn cách phớt lờ, không thực thi những thứ mà ông không đồng ư, như Đạo luật Bảo vệ hôn nhân, trong đó điều khoản số 3 có nội dung không công nhận kết hôn đồng tính. Với sự ủng hộ tích cực của Obama, Mỹ trở thành một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra luật pháp bảo vệ quyền lợi cho hôn nhân đồng tính khi Ṭa án tối cao Mỹ bác bỏ điều khoản số 3 này.
Thay v́ t́m kiếm sự ủng hộ tại Quốc hội, Tổng thống Obama đă dùng quyền hành pháp để tự ư đặt bút kư Thỏa thuận Hạt nhân Iran, Hiệp định khí hậu ở Paris…, đă khiến Chủ tịch Hạ viện John Boehner thuộc Đảng Cộng ḥa phản ứng gay gắt và đe dọa kiện Obama v́ lạm dụng quyền lực hành pháp. Dưới đây là một vài chính sách trong số nhiều chính sách gây tranh căi dữ dội của Obama:
Tổng thống Obama đă tuyên bố: “Tôi có một cây bút và tôi có một cái điện thoại!”, hàm ư ông không cần Quốc hội và sử dụng quyền lực hành pháp của ḿnh để giải quyết các vấn đề “sa lầy” tại Quốc hội. (Ảnh: Getty)
Đạo luật ủy quyền quốc pḥng quốc gia (NDAA):
Một trong những sự kiện gây sốc nhất của Obama khi lạm dụng quyền hành pháp là vào ngày 31/12/2012, ông đă kư NDAA cho phép giam giữ công dân Mỹ vô thời hạn mà không bị buộc tội hay xét xử. Đạo luật mới này hoàn toàn chuyên chế và vi hiến.
Trong đó, chính quyền Obama đă phá vỡ ít nhất 2 sửa đổi từ Dự luật Nhân quyền. Bản sửa đổi thứ 4 tuyên bố rằng, mọi người có quyền được an toàn và không bị bắt giữ một cách tùy tiện, trừ khi có lệnh bảo đảm dựa trên nguyên nhân có thể xảy ra, trong khi Sửa đổi thứ 6 đảm bảo quyền được xét xử nhanh chóng.
Obamacare - Bảo hiểm Y tế bắt buộc:
Đạo luật nổi tiếng mang tên Tổng thống gây tranh căi dữ dội nhất nhưng đă được thông qua bởi Quốc hội do Đảng Dân chủ kiểm soát (2009). Các nhà lập pháp ở Đảng Cộng ḥa đă gọi Obamacare là “đạo luật nguy hiểm nhất từng được thông qua” và được các đảng viên Dân chủ biên soạn trong ṿng bí mật mà hầu như không có thành viên nào của đảng Cộng ḥa được biết.
Tên thật của nó là ACA (Đạo luật Chăm sóc Sức khỏe hợp túi tiền) theo nguyên tắc những người Mỹ có khả năng mua bảo hiểm từ nhà cung cấp, sẽ phải trả phí cao hơn để giúp chi trả các khoản trợ cấp dành cho những người mua bảo hiểm từ các thị trường do chính phủ quản lư. Chính sách này của Đảng Dân chủ đă minh chứng cho sự can thiệp của chính phủ, và đi ngược lại với quan điểm của các thành viên Đảng Cộng ḥa vốn luôn cho rằng chính phủ phải tinh gọn và ít can thiệp.
Chính sách này của Đảng Dân chủ đă minh chứng cho sự can thiệp của chính phủ, và đi ngược lại với quan điểm của các thành viên Đảng Cộng ḥa vốn luôn cho rằng chính phủ phải tinh gọn và ít can thiệp. (Ảnh: Getty)
Điểm đáng lưu ư của Obamacare là điều khoản cá nhân - yêu cầu tất cả công dân Mỹ phải có bảo hiểm y tế, hoặc thông qua ACA hoặc một nguồn khác, nếu không sẽ phải đối mặt với các h́nh phạt thuế nghiêm ngặt. V́ thế, Đảng Cộng ḥa cũng gọi đạo luật này “có tác động phá hoại tới các quyền tự do con người và cá nhân giống như Đạo luật Xử lư Nô lệ bỏ trốn” và đă thúc đẩy hơn 60 phiên bỏ phiếu ở Quốc hội để hủy bỏ nhưng bất thành.
Chiến dịch bê bối Fast and Furious
Trong vụ bê bối này, với sự “trợ giúp” của Bộ trưởng Tư pháp Eric Holder, chính quyền Obama đă cho phép buôn lậu súng mà không cần sự giám sát với mục tiêu sẽ lần theo dấu vết của những vũ khí đó tại các hiện trường tội phạm ở Mexico.
Tuy nhiên, khoảng 2.000 khẩu súng trường trong chiến dịch Fast and Furious đă mất “dấu vết” và lọt vào tay các băng đảng ma túy Mexico. Ngày 14/12/2010, người ta đă t́m thấy hai trong số những khẩu súng đó xuất hiện tại hiện trường vụ sát hại sỹ quan Biên pḥng Mỹ Brian Terry.
Nhưng khi Quốc hội Mỹ điều tra về chiến dịch Fast and Furious, Bộ trưởng Tư pháp Eric đă từ chối cung cấp tài liệu. Tổng thống Obama đă sử dụng đặc quyền hành pháp để “giúp” Bộ Tư pháp Mỹ giữ lại những tài liệu đó.
Tổng thanh tra Bộ Tư pháp Michael Horowitz làm nhân chứng báo cáo về những thất bại trong Chiến dịch Fast and Furious.
Tổng thanh tra Bộ Tư pháp Michael Horowitz làm nhân chứng báo cáo về những thất bại trong Chiến dịch Fast and Furious. (Ảnh: Getty)
Vài giờ sau khi Obama sử dụng đặc quyền của ḿnh, Ủy ban Giám sát và Cải cách Chính phủ của Hạ viện (do Đảng Cộng ḥa kiểm soát) đă bỏ phiếu quy tội Bộ trưởng Tư pháp Eric Holder “khinh thường” Quốc hội v́ không chịu giao nộp tài liệu liên quan đến chiến dịch.
Kư sắc lệnh cho phép người đồng tính phục vụ trong quân đội
Ngày 22/7/2011, Tổng thống Obama và Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta ra yêu cầu chấm dứt chính sách Don’t Ask, Don’t Talk (Không hỏi, Không nói) cấm người đồng tính không được phục vụ trong quân đội.
Năm 2014, Obama đă kư Sắc lệnh 13672 chống phân biệt đối xử người đồng tính trong tuyển dụng tại các nhà thầu chính phủ liên bang. Tháng 6/2016, Bộ trưởng Quốc pḥng Ashton Carter ban hành chỉ thị ra lệnh cho các dịch vụ quân sự chấp nhận nhân viên chuyển giới. Bằng sắc lệnh này, Tổng thống Obama để thay đổi căn bản chất lượng của lực lượng quân đội Mỹ.
Năm 1968, tại Mỹ, đồng tính luyến ái đă được liệt kê trong Sổ tay chẩn đoán và thống kê bệnh rối loạn tâm thần (DSM) là một rối loạn tâm thần. Paul R. McHugh, cựu bác sĩ khoa Tâm thần của Bệnh viện Johns Hopkins tuyên bố rằng, chuyển giới là một chứng rối loạn tâm thần cần phải điều trị và không nên phục vụ trong quân đội.
Mặc dù người chuyển giới không đủ điều kiện cả về tinh thần lẫn thể trạng đáp ứng các nghĩa vụ quân sự, nhưng chính quyền Obama đă ủng hộ nhiệt t́nh chính sách này.
Với sự ủng hộ tích cực của Obama, Mỹ trở thành một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra luật pháp bảo vệ quyền lợi cho hôn nhân đồng tính, đồng thời cho phép người đồng tính tham gia vào quân đội. Ảnh: Nhà Trắng thể hiện sự ủng hộ với người đồng giới tại Washington vào ngày 26/06/2015. (Nguồn: Getty)
“Cho đi” phát minh Internet của người Mỹ
Internet là một phát minh của người Mỹ và nước Mỹ đă chia sẻ nền tảng này với thế giới. Các giá trị tự do của Mỹ đă tạo ra Internet và cho phép nó phát triển mạnh mẽ. Chưa đầy một phần tư thế kỷ, Internet đă biến đổi thế giới, thay đổi cách kinh doanh và tạo ra sự giàu có cho nhiều người. Internet cũng là công cụ tuyệt vời nhất để thúc đẩy tự do kể từ khi báo in ra đời.
Tuy nhiên, Tổng thống Obama lại “không thích” Mỹ kiểm soát Internet bằng cách ra các chính sách về tính trung lập của Internet trong 2 năm cuối nhiệm kỳ. Tháng 11/2014, Obama đề nghị Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) phân loại lại dịch vụ Internet băng thông rộng như là một dịch vụ viễn thông, cấm các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) được đặt quyền ưu tiên cho các loại lưu lượng truy cập Internet khác nhau. Chính sách này được cho là bất công đối với các tập đoàn viễn thông Mỹ, làm cản trở việc đầu tư và sáng tạo phát minh trong lĩnh vực này.
Đạo luật DACA và DAPA
Trong chiến dịch tái tranh cử năm 2012 của ḿnh, Tổng thống Obama đă chỉ đạo Bộ An ninh Nội địa cấp giấy phép lao động và cư trú cho người nhập cư lậu trong chương tŕnh Hành động Tŕ hoăn đối với Trẻ em Nhập cư từ nhỏ (DACA).
Sau đó, vào tháng 11/2014, Obama đă tiến hành hàng loạt các sắc lệnh hành pháp cho chính sách Hành động Tŕ hoăn trục xuất người nhập cư bất hợp pháp (DAPA) bất chấp sự phản đối của Quốc hội. Thượng Nghị sỹ Cộng ḥa John McCain phát biểu: "Quốc hội có trách nhiệm phản ứng và đáp trả trước hành động lộng quyền bất hợp pháp của ông ta (Obama)”.
Thượng Nghị sỹ Cộng ḥa John McCain phát biểu: "Quốc hội có trách nhiệm phản ứng và đáp trả trước hành động lộng quyền bất hợp pháp của ông ta (Obama)”. (Ảnh: Getty)
Và c̣n rất nhiều “phi vụ” mà Tổng thống Obama không “đếm xỉa” đến Quốc hội, tự ư quyết định trong đó có Thỏa thuận Hạt nhân Iran, Thỏa thuận Biến đổi Khí hậu Paris, Đạo luật Dodd-Frank (Cải cách Tài chính Phố Wall và Bảo vệ người tiêu dùng), Chiến dịch Choke Point (một chương tŕnh bất hợp pháp nhằm loại bỏ các doanh nghiệp hợp pháp bán súng và đạn dược)...
Tự đặt vị trí của một nhà “cai trị”
Một số các luật gia cho rằng, chính quyền Obama là “bất hợp pháp” nhất trong lịch sử Hoa Kỳ khi lạm dụng quyền hành pháp nhiều nhất. Tổng thống thứ 44 của nước Mỹ đă coi ḿnh đứng trên luật pháp, bỏ qua các giới hạn pháp lư của nhánh hành pháp và không tôn trọng các giới hạn hiến pháp như chính quyền liên bang và phân chia quyền lực.
Thảm thương thay cho nước Mỹ, trong căn pḥng Bầu dục, Obama tiếp tục nối dài quyền tự quyết ở các lĩnh vực khác nhau, từ thủ tục h́nh sự, tự do tôn giáo, quyền tài sản, nhập cư, quy định chứng khoán, luật thuế cho tới việc phân chia quyền hạn. Obama đă lạm dụng quyền hành pháp vô lối không ngoài mục đích khẳng định quyền lực liên bang, cho phép nhánh hành pháp làm bất cứ điều ǵ ông muốn mà không đoái hoài đến cả hiến pháp.
Obama đă lạm dụng quyền hành pháp vô lối không ngoài mục đích khẳng định quyền lực liên bang, cho phép nhánh hành pháp làm bất cứ điều ǵ ông muốn mà không đoái hoài đến cả hiến pháp. (Ảnh: Getty)
Cách Tổng thống Obama “cai trị” đất nước đă kéo chính quyền của ông sa vào chính trị đảng phái, và biến văn pḥng làm việc của ông nhẽ ra phải ra các chính sách phục vụ công chúng, th́ lại được chuyển sang phục vụ cho các chương tŕnh nghị sự cá nhân của riêng ông.
Sự “độc đoán” này của Obama đă mâu thuẫn với các giá trị căn bản của nước Mỹ. Như Thẩm phán Anthony M. Kennedy tại Ṭa án Tối cao Mỹ viết: “Chủ nghĩa liên bang bảo vệ quyền tự do của cá nhân khỏi quyền lực độc đoán. Khi chính phủ hành động vượt quá quyền hạn hợp pháp của ḿnh, quyền tự do đó bị đe dọa”.
Tuy nhiên không phải tất cả các chính sách "vượt mặt” Quốc hội của ông Obama được “lộng hành” một cách trọn vẹn, v́ có những khi lại rơi vào tay Ṭa án Tối cao và bị vô hiệu hóa. Tống thống Obama đă thua trong các vụ kiện tại Ṭa án Tối cao Hoa Kỳ cao hơn so với bất kỳ đời Tổng thống nào trong lịch sử, với tỷ lệ thắng chỉ có 45% trong khi Tổng thống George W. Bush là 60%, Tổng thống Ronald Reagan là 75%.
Trong 8 năm nhiệm kỳ, các chính sách của Obama chỉ thông qua bằng những lá phiếu của đảng Dân chủ, bất chấp sự phản đối từ đảng Cộng ḥa và không đếm xỉa đến sự đồng thuận lưỡng đảng. Tổng thống đă lạm dụng quyền lực hành pháp để thông qua những quyết sách một chiều, và tự chuốc lấy thất vọng ê chề khi những di sản của Obama đang lần lượt đội nón ra đi dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Tổng thống đă lạm dụng quyền lực hành pháp để thông qua những quyết sách một chiều, và tự chuốc lấy thất vọng ê chề khi những di sản của Obama đang lần lượt đội nón ra đi dưới thời Tổng thống Donald Trump. (Ảnh: Getty)
Tổng thống xa hoa và tài sản tăng gấp bội
Khi Barack Obama cùng gia đ́nh tận hưởng kỳ nghỉ thứ tám và cũng là kỳ nghỉ cuối cùng ở cương vị Tổng thống tại Hawaii, chuyến đi này trị giá hơn… 3,5 triệu đô la. Tổ chức Giám sát Tư pháp (Judicial Watch) nhận được thông tin từ Sở Mật vụ và Không quân Hoa Kỳ thông qua Đạo luật tự do thông tin riêng biệt, đă hé lộ một khoản tiền lớn chưa từng có: Gần 100 triệu đô la (chính xác là 96.938.8882,51 đô la) chi cho các chuyến đi nghỉ dưỡng của Tổng thống Obama và gia đ́nh trong 8 năm.
Trong thông cáo báo chí, Chủ tịch Tổ chức Giám sát Tư pháp Tom Fitton cho biết: “Sự lạm dụng khét tiếng của Obama đối với các đặc quyền du lịch của Tổng thống đă lăng phí tài nguyên quân đội”, trong đó có nhắc đến cả những kỳ nghỉ không cần thiết.
Chủ tịch Tom Fitton đă nhắc đến việc Obama đă lạm dụng chuyến đi không cần thiết gây quỹ cho bà Hillary Clinton (7/2016) tại Bắc Carolina, và “tranh thủ” tận hưởng kỳ nghỉ xa xỉ trị giá 360.236 đô la.
Điều này rất mâu thuẫn khi vào năm 2008, Thượng nghị sĩ Barack Obama thề rằng sẽ từ bỏ các kỳ nghỉ nếu ông được bầu làm tổng thống, và hoàn toàn tập trung cho công việc quốc gia.
Vào năm 2008, Thượng nghị sĩ Barack Obama đă từng thề rằng sẽ từ bỏ các kỳ nghỉ nếu ông được bầu làm tổng thống, và hoàn toàn tập trung cho công việc quốc gia. (Ảnh: Getty)
Tổng thống Barack Obama nổi tiếng diễn thuyết hay, nhưng lời nói không đi đôi với việc làm. Trong khi ông ủng hộ Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu, cam kết cắt giảm khí thải th́ hồ sơ của Sở Mật vụ Mỹ tiết lộ rằng, ông đă có chuyến bay tới Florida Everglades vào đúng Ngày Trái đất (22/4/2015) để phát biểu về sự nóng lên toàn cầu. Chuyến đi này đă tiêu tốn tiền thuế của người dân Mỹ là hơn 1 triệu đô la, trong đó chỉ tính riêng chi phí dành cho chiếc Không lực đă lên tới gần 150.000 đô la.
Trong khi Tổng thống tiền nhiệm George W. Bush thường tiết kiệm tiền thuế của dân bằng cách về nghỉ tại trang trại của ông ở Crawford (bang Texas), th́ Tổng thống kế nhiệm Donald Trump cũng thường đi nghỉ tại khu nghỉ dưỡng Mar-A-Lago ở Palm Beach (bang Florida) hay tại câu lạc bộ golf Bedminster ở New Jersey của gia đ́nh.
Kể từ khi rời Nhà Trắng, cựu Tổng thống Obama cùng gia đ́nh thường xuyên đi nghỉ dưỡng ở những nơi xa xỉ tại châu Âu. Năm 2009, khi bước chân vào Nhà Trắng, vợ chồng Obama chỉ có “vỏn vẹn” 1,3 triệu đô la. Năm 2017 khi rời Nhà Trắng, họ đă “tích lũy” được số tiền gấp 30 lần sau 8 năm Barack Obama làm Tổng thống.
Xuân Trường
Kỳ tiếp theo: Di sản Obama: Nước Mỹ suy yếu và Trung Quốc hung hăng hơn bao giờ hết...
Xem thêm:
Di sản Obama: Nước Mỹ suy yếu và Trung Quốc hung hăng hơn bao giờ hết tại Biển Đông (Kỳ 2)
Xuân Trường • 14:24, 13/05/20• 1780 lượt xem
P1
Trong di sản của ḿnh, Tổng thống Barack Obama không chỉ khiến thế giới trở nên hỗn loạn hơn, mà c̣n làm suy giảm nghiêm trọng sức mạnh của nước Mỹ. (Ảnh: Getty)
Trong di sản của ḿnh, Tổng thống Barack Obama không chỉ khiến thế giới trở nên hỗn loạn hơn, mà c̣n làm suy giảm nghiêm trọng sức mạnh của nước Mỹ. Với chính sách thận trọng đầy thiện chí của Obama dành cho Trung Quốc - quốc gia cường bạo nhất thế giới này đă chớp lấy cơ hội “ngàn năm có một” để đẩy mạnh một mạng lưới các “pháo đài” đảo nhân tạo trên Biển Đông, ḥng kiểm soát tuyến đường hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới trong thế kỷ 21.
Trong cuộc tranh luận của các ứng viên Cộng ḥa trên truyền h́nh vào tháng 2/2016, Thượng nghị sĩ Marco Rubio bị chế giễu v́ ông nhắc đi nhắc lại rằng: "Hăy bỏ ngay suy nghĩ rằng Barack Obama không biết ḿnh đang làm ǵ. Ông ta biết chính xác ḿnh đang làm ǵ". (1)
Marco Rubio được coi là một trong những Thượng nghị sĩ Cộng ḥa “nhạy cảm”, thường xuyên lên án ĐCSTQ, và quan điểm của ông về Barack Obama vào thời điểm ấy chưa hẳn tất cả mọi người đều đồng ư: Đó là Tổng thống Obama đang thực hiện kế hoạch cố ư làm suy giảm, làm tổn hại, hoặc thậm chí là phá hủy hoàn toàn nước Mỹ...
Thượng nghị sĩ Marco Rubio cho rằng Tổng thống Obama đang thực hiện kế hoạch cố ư làm suy giảm, làm tổn hại, hoặc thậm chí là phá hủy hoàn toàn nước Mỹ... (Ảnh: Getty)
Trung Quốc nắn gân, coi thường - tân Tổng thống bày tỏ thiện chí
Năm 2009 khi mới nhậm chức, Tổng thống Barack Obama bắt đầu nhiệm kỳ đầu tiên với sự kỳ vọng duy nhất vào lợi ích chung với Trung Quốc.
Chỉ trích chủ nghĩa đơn phương của Tổng thống George W Bush và hạ thấp yếu tố Cam kết của chính quyền tiền nhiệm, Tổng thống Obama đề nghị mối quan hệ PCC (Tích cực, Hợp tác và Toàn diện) thay thế CCC (Hợp tác, Xây dựng và Thẳng thắn) của Tổng thống G.Bush với Trung Quốc.
Phải chăng khi sử dụng từ 'Tích cực' thay thế 'Thẳng thắn', ông Obama đă phản ánh quan điểm của chính quyền ông phải miễn cưỡng khi thách thức Trung Quốc về các vấn đề bất đồng nhạy cảm? Và khi sử dụng từ “Toàn diện”, Tổng thống Obama hé lộ lập trường “bắt tay” với Trung Quốc.
Tháng 11/2009 - 10 tháng sau khi nhậm chức - Tổng thống Obama đă có chuyến thăm đầu tiên tới Trung Quốc. Khi đó, ông được xem là một nhà lănh đạo có tư tưởng tiến bộ, mang theo “làn sóng” đầy thiện chí với Trung Quốc và trong ưu thế Đảng Dân chủ của ông đang kiểm soát Quốc hội.
Thời điểm lần đầu tiên sang thăm Trung Quốc dưới vai tṛ Tổng thống Mỹ, Obama được xem là một nhà lănh đạo có tư tưởng tiến bộ, mang theo “làn sóng” đầy thiện chí với Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
Đặt mối quan hệ lợi ích với Trung Quốc lên hàng đầu, trong bối cảnh nền kinh tế nước Mỹ đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Tổng thống Obama phát biểu trên tờ The Times rằng, mục tiêu của ông là “cải cách tài chính, chứ không phải là nhà lănh đạo của thế giới tự do”.
Giới lănh đạo ĐCSTQ đă coi phát biểu này là dấu hiệu của sự yếu đuối, và nhanh chóng thực hiện cương lĩnh ngoại giao “dằn mặt” để thể hiện một lập trường mạnh mẽ hơn trên sân khấu thế giới: Đó là làm bẽ mặt nguyên thủ của cường quốc hàng đầu thế giới.
Trong khi các bài phát biểu của các Tổng thống tiền nhiệm Bill Clinton và George W Bush đều được Bắc Kinh cho truyền h́nh trực tiếp, th́ bài phát biểu của Tổng thống Obama tại Ṭa Thị chính ở Thượng Hải lại không hề. Trong các cuộc họp báo chung với Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Tổng thống Obama cũng bị “chặn” không cho được tiếp xúc công khai, và thậm chí không có được một cuộc họp báo có ư nghĩa.
ĐCSTQ đă kiểm soát gần như mọi hoạt động của Tổng thống Mỹ trên đất nước họ. Orville Schell, một nhà nghiên cứu về Trung Quốc cho biết: “Ông ấy không được phép nói nhiều. Người Trung Quốc chỉ cho ông ấy gặp gỡ những người họ ấn định”.
'Sự cố ngoại giao' thể hiện thái độ coi thường của Trung Quốc đối với tổng thống Obama trong chuyển thăm Trung Quốc vào năm 2016. Để so sánh, Thủ tướng Angela Merkel đi trên thảm đỏ (trái), ông Obama đi lối cửa sau của máy bay bằng thang thường (phải). (Ảnh chụp video)
Sự đối xử đầy khiếm nhă của Bắc Kinh chưa dừng tại đó. Trong cuộc hội kiến với Tổng thống Obama, Thủ tướng Ôn Gia Bảo nói thẳng với nhà lănh đạo Mỹ rằng, Trung Quốc không đồng ư với cụm từ “G2” - ám chỉ đă soán ngôi độc quyền của nước Mỹ.
Khi vừa mới nhậm chức, Tổng thống Obama từng đặt hy vọng Bắc Kinh sẽ hợp tác với Mỹ - mà ông gọi là nhóm G2 - để giải quyết các vấn đề nổi cộm trên thế giới. Obama cũng chính là người đă t́m cách tiếp cận với nhà lănh đạo ĐCSTQ, và quyết định không gặp Đức Đạt Lai Lạt Ma để tránh làm Bắc Kinh nổi giận. Barack Obama cũng là vị tổng thống Mỹ đầu tiên đến thăm Trung Quốc ngay năm đầu nhiệm kỳ. Tuy nhiên, chuyến thăm đầu tiên này của ông đă phải nhận quả đắng.
Chưa đầy 1 tháng sau, tại Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu Copenhagen tại Đan Mạch, Trung Quốc đă có cử chỉ coi thường Tổng thống Mỹ khi chỉ cử một thứ trưởng Bộ Ngoại giao tới tham dự sự kiện dành cho các nguyên thủ quốc gia thế giới.
V́ sợ làm mất ḷng Trung Quốc, tổng thống Obama đă né tránh không gặp đức Đạt Lai Lạt Ma. (Ảnh: Getty)
Gần 2 năm sau, ngày 12/1/2011, tờ China Daily đăng bài: Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia số 1 thế giới. Đáng chú ư là bài báo này được đăng ngay trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tới Washington gặp Tổng thống Obama.
Liệu có thể tin bài báo này xuất hiện một cách ngẫu nhiên trên tờ báo ngôn luận của ĐCSTQ, và lại c̣n thảo luận một cách công khai Trung Quốc là quốc gia hàng đầu thế giới? Đơn giản, đó là một tín hiệu táo bạo cho thấy ĐCSTQ “bắn tin” cho ông chủ Nhà Trắng về dự định “soán ngôi” số 1 của nước Mỹ.
Trong chuyến thăm đầu tiên tới Trung Quốc, Tổng thống Obama đă thể hiện sự khiêm nhường và đầy thiện ư, như thể để đảm bảo với lănh đạo ĐCSTQ rằng, nước Mỹ không phải t́m cách kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Nhưng nhà lănh đạo ĐCSTQ trong chuyến thăm đầu tiên tới Mỹ - không phải để thể hiện sự khiêm nhường giống như ông Obama đă từng làm với họ - mà là để công khai cho chính quyền Obama thấy ư định rơ ràng rằng, Trung Quốc sẽ thống trị thế giới.
Là tổng thống của một cường quốc hàng đầu về quân sự và kinh tế, nhưng sự nhún nhường có phần yếu nhược của ông Obama trước Trung Quốc càng khiến quốc gia độc tài này trở nên hung hăng hơn bao giờ hết và quyết liệt giành lấy vị thế số 1 của nước Mỹ. (Ảnh: Getty)
Chuyến thăm 4 ngày trên đất Mỹ của ông Hồ Cẩm Đào đă được Tổng thống Barack Obama tiếp đón bằng lễ nghi long trọng nhất, với thảm đỏ và yến tiệc tại Nhà Trắng. Nhưng liệu có ngẫu nhiên hay không khi ông Obama mở tiệc chiêu đăi vào tối ngày 19/1/2011, cũng đúng là ngày cách đó 37 năm về trước, Trung Quốc xua quân xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam (19/1/1974).
Đó phải chăng là khúc dạo đầu “nhường ngôi” của Hồ Cẩm Đào cho Tập Cận B́nh, để ĐCSTQ bắt đầu một cuộc viễn chinh ồ ạt tại Biển Đông...
Obama im lặng, Trung Quốc lấn tới
Bất chấp đại dịch, t́nh h́nh Biển Đông trong những ngày này lại nóng lên bởi các hành động ngỗ ngược gây hấn, chèn ép, tấn công của Trung Quốc trong vùng lănh hải thuộc chủ quyền của các quốc gia Đông Nam Á. Chính quyền Tổng thống Donald Trump đă liên tiếp lên án các hoạt động khiêu khích, yêu cầu Trung Quốc dừng các hành vi bắt nạt, cũng như gửi các tín hiệu cảnh cáo mạnh mẽ tới chính quyền Bắc Kinh, đồng thời điều tàu chiến tới Biển Đông trong những ngày gần đây.
Trong bối cảnh này, hầu như các nhà quan sát, chuyên gia quân sự và nguyên thủ các nước có chủ quyền đang tranh chấp đều tập trung t́m cách đối phó với động thái tiếp theo của Trung Quốc tại Biển Đông. Nhưng tất cả đều quên mất một điều rằng, t́nh huống phức tạp này bắt nguồn từ sự xử lư yếu đuối và bạc nhược của chính quyền tiền nhiệm Obama, đă hà hơi tiếp sức cho Trung Quốc ồ ạt xâm lấn.
T́nh huống phức tạp trên biển Đông bắt nguồn từ sự xử lư yếu đuối và bạc nhược của chính quyền tiền nhiệm Obama, đă hà hơi tiếp sức cho Trung Quốc ồ ạt xâm lấn. Ảnh: Thành phố Tam Sa trên một ḥn đảo thuộc chuỗi quần đảo Hoàng Sa, nơi mà Trung Quốc tuyên bố là một phần của đảo Hải Nam vào năm 2012. (Ảnh: Getty)
Tháng 2/2009, khi vừa mới nhậm chức, Tổng thống Obama đă công bố kế hoạch cắt giảm quân số lính Mỹ đóng tại nước ngoài từ 160.000 xuống c̣n 50.000 quân vào tháng 8/2010, bao gồm cả việc loại bỏ tất cả các lực lượng chiến đấu. Lực lượng quân đội c̣n lại, sẽ được rút hết vào cuối năm 2011.
Từ nhiều năm nay, Bắc Kinh đă thèm muốn kiểm soát Biển Đông cả về tài nguyên thiên nhiên lẫn địa h́nh chiến lược. Nhưng cuộc thâu tóm Biển Đông của Trung Quốc đă diễn ra “sôi động” nhất trong 8 năm nhiệm kỳ của Tổng thống Obama.
Năm 2010, chính quyền Obama bắt đầu vào cuộc khi Trung Quốc đe dọa, buộc Tập đoàn Exxon Mobil của Mỹ phải ngừng khai thác ở vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Tại Hội nghị ASEAN tổ chức tại Hà Nội (2010), bà Ngoại trưởng Hillary Clinton khi ấy đă tuyên bố rằng, giải quyết tranh chấp ở Biển Đông là ưu tiên ngoại giao hàng đầu của chính quyền Obama.
Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tại Biển Đông thực sự bắt đầu vào tháng 4/2012 khi Tổng thống Obama bước vào nhiệm kỳ thứ hai. Chính quyền Bắc Kinh đă lùa tàu chiếm giữ toàn bộ rạn san hô có tên là Băi cạn Scarborough, thuộc Vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Đây là lần sử dụng vũ lực táo bạo nhất của Trung Quốc tại khu vực này.
Last edited by dtkcamau; 14-05-2020 at 10:37 AM.
Di sản Obama: Nước Mỹ suy yếu và Trung Quốc hung hăng hơn bao giờ hết tại Biển Đông (Kỳ 2)
Xuân Trường • 14:24, 13/05/20• 1780 lượt xem
P2
Một ngư dân người Philippines chụp một bức ảnh cho thấy tàu của Trung Quốc trong khu vực Băi cạn Scarborough vào năm 2012. (Ảnh: Getty)
Tháng 6/2012, một phái đoàn ngoại giao do Trợ lư Bộ trưởng Ngoại giao Kurt Campbell dẫn đầu đứng ra làm trung gian cho thỏa thuận ḥa b́nh, nhưng Trung Quốc ngay tức thời phá vỡ. Một tháng sau, Trung Quốc tiếp tục leo thang bằng cách phong tỏa một phần Băi cạn - nơi nhiều thế hệ người Philippines đă đánh bắt thủy sản tại đây - và ban hành lệnh cấm đánh cá 15 hải lư quanh rạn san hô.
Lúc này, có một điều thực sự kỳ lạ gây chú ư xảy ra: Chính quyền Obama đă hoàn toàn giữ im lặng trước cuộc khủng hoảng mới này. Đối với Bắc Kinh, đây không khác ǵ là một tín hiệu gợi mở khuyến khích Trung Quốc tiến sâu hơn vào vùng lănh thổ của Philippines, và tạo ra thế tranh chấp. Một số quan chức Trung Quốc hé lộ rằng: “Chúng tôi không thể tin rằng Mỹ đă không phản ứng ǵ”.
Đối với chính quyền Obama, Tổng thống Mỹ coi đó là một tranh chấp nhỏ, và không muốn mạo hiểm sử dụng răn đe nhằm tránh đối đầu với Trung Quốc. Một cựu quan chức Mỹ tiết lộ, Tổng thống Obama không muốn có bất kỳ sự xáo trộn nào làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với Trung Quốc.
Đối với Philippines - đồng minh thân cận của Mỹ đang trong thế bị chính quyền Obama bỏ rơi, lại không có lực lượng hải quân đủ mạnh để thực thi các biện pháp chống lại Trung Quốc, đă đệ đơn kiện lên Ṭa án Trọng tài Thường trực của Liên Hợp Quốc vào tháng 1/2013.
Tổng thống Obama coi đó là một tranh chấp nhỏ, và không muốn mạo hiểm sử dụng răn đe nhằm tránh đối đầu với Trung Quốc, từ đó có thể làm xáo trộn, ảnh hưởng đến mối quan hệ với quốc gia này. (Ảnh: Getty)
Philippines đă trở thành “cú hích” cho các quốc gia nhỏ bé trong khu vực tự tin hơn, khi nước này không chỉ giới hạn tại Băi cạn Scarborough, mà c̣n kiện luôn đường 9 đoạn khét tiếng của Trung Quốc - chiếm tới hơn 80% diện tích Biển Đông, bao trùm cả Băi cạn Scarborough, quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Vụ kiện này của Philippines cùng lúc thách thức quyền lực của Trung Quốc, trong việc nước này tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lư quanh các đảo Vành Khăn và Chữ Thập ở Trường Sa (Philippines gọi là Mischief Reef và Fiery Cross Reef), nơi chính quyền Bắc Kinh đang bận rộn xây dựng các tiền đồn quân sự vững chắc.
Câu hỏi đặt ra là, liệu một quốc gia hiếu chiến và xảo trá như Trung Quốc sẽ tuân theo các quy tắc quốc tế, hay tiếp tục kéo đội tàu đi xâm chiếm Biển Đông? Tất nhiên, vế thứ nhất sẽ khó xảy ra, và vế thứ hai lại càng khó xảy ra nếu không phải v́ sự thất bại của Tổng thống Obama khi đối phó với Băi cạn Scarborough.
Ngoài việc kiêng dè Trung Quốc, thất bại của Hoa Kỳ trong chính sách ngoại giao tại Băi cạn Scarborough c̣n có “công” rất lớn của bà Ngoại trưởng Hillary Clinton đối với chính sách Xoay trục Châu Á - Thái B́nh Dương (CA-TBD), cùng với việc Tổng thống Obama cắt giảm số lượng tàu chiến Mỹ xuống mức thấp kỷ lục trong nhiều thập kỷ qua.
Thất bại của Hoa Kỳ trong chính sách ngoại giao tại Băi cạn Scarborough c̣n có “công” rất lớn của bà Ngoại trưởng Hillary Clinton đối với chính sách Xoay trục Châu Á - Thái B́nh Dương. (Ảnh: Getty)
Obama tuyên bố Xoay trục châu Á, Trung Quốc “bắt bài”
Ngay từ thời G.W.Bush, Tổng thống thứ 43 này đă nhiều lần tuyên bố rằng không có khu vực nào quan trọng hơn đối với nước Mỹ là khu vực CA-TBD. Trong chiến lược toàn cầu, Nhà Trắng coi đây là khu vực địa-chiến lược, địa-chính trị trọng yếu, quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia và vai tṛ lănh đạo thế giới của Mỹ.
Tháng 10/2011, Tổng thống Barack Obama và Ngoại trưởng Hillary Clinton đă lần lượt tuyên bố chiến lược “xoay trục” sang CA-TBD “để đảm bảo và duy tŕ vai tṛ lănh đạo thế giới của nước Mỹ” với nhiều mục tiêu, trong số đó bao gồm việc đối phó với sự quyết đoán ngày một gia tăng của Trung Quốc ở Hoa Đông và Biển Đông.
Tuy nhiên, trong khi bà Ngoại trưởng Mỹ loan rộng chiến lược Xoay trục sang châu Á, th́ ở Nhà Trắng, Tổng thống Obama lại cắt giảm quân số và chi tiêu quốc pḥng. Điều đó chả khác ǵ làm suy yếu chính lực lượng hải quân cần thiết để thực thi chiến lược Xoay trục này.
Với động thái của Obama-Clinton, các nhà quan sát lúc đó đă hoài nghi: Tuyên bố Xoay trục có thể chỉ là một nỗ lực “quan hệ công chúng” của chính quyền Obama, và chỉ có ư nghĩa trên mặt “giấy tờ”, nhằm làm có vẻ đây là một chính sách phù hợp, công nhận tầm quan trọng của phía Tây Thái B́nh Dương, ḥng lôi kéo sự chú ư của người dân Mỹ vào các sáng kiến của chiến lược này.
Trong khi bà Ngoại trưởng Mỹ loan rộng chiến lược Xoay trục sang châu Á, th́ ở Nhà Trắng, Tổng thống Obama lại cắt giảm quân và chi tiêu quốc pḥng. (Ảnh: Getty)
Vào thời điểm ấy, Tổng thống Obama đang phải đối mặt với các vấn đề đối nội cũng như chính sách đối ngoại bê bết, đặc biệt là sự bế tắc Nga-Ukraine và sự trỗi dậy của ISIS ở Trung Đông.
Kể từ khi ông Obama nhậm chức, Trung Quốc đă đầu tư rất nhiều vào việc mở rộng các khu đảo nhân tạo phi pháp để ngăn chặn Mỹ đến bảo vệ các nước “yêu sách” ở Biển Đông. Trung Quốc cũng ráo riết gia nhập cùng Mỹ và Nga, trở thành cường quốc hạt nhân mới với khả năng phóng tên lửa đạn đạo hạt nhân từ tàu ngầm, trên không và trên bộ.
Việc Obama cắt giảm sâu ngân sách quốc pḥng khiến quân đội Mỹ gặp khó khăn trong việc phát triển khả năng chống lại hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc. Ngân sách quốc pḥng Mỹ giảm dần đều, 2009 là hơn 691 tỷ đô la th́ đến 2015 chỉ c̣n 580 tỷ đô la (2). Từ 2011 - 2015, ngân sách quốc pḥng Mỹ đă giảm 21% trong khi ngân sách quân sự của Trung Quốc tăng 38%. (3)
Việc Obama cắt giảm sâu ngân sách quốc pḥng khiến quân đội Mỹ gặp khó khăn trong việc phát triển khả năng chống lại hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
Điểm yếu của chiến lược Xoay trục không phải là khái niệm mà là vật chất, không phải là những lời tuyên bố hùng hồn mà là ở hành động.
Xoay trục CA-TBD có nghĩa là khu vực này đă trở lại là trọng tâm an ninh quốc gia của nước Mỹ. Điều đó có nghĩa là chính quyền Obama phải điều chuyển 60% hạm đội hải quân sang phía Tây Thái B́nh Dương, nhưng ngược lại, Obama lại giảm số lượng tàu chiến xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ. Một quan chức Mỹ nói rằng, việc cắt giảm ngân sách này “ở mức thấp kỷ lục mọi thời đại”: Quân số giảm, nhóm tàu tác chiến th́ già nua, và từng là biểu tượng của sự bất khả xâm phạm - nhóm tàu sân bay của Mỹ trông ngày càng cổ xưa.
V́ vậy, các đồng minh của Mỹ tại CA-TBD lo lắng đặt câu hỏi, liệu chiến lược Xoay trục châu Á chỉ đơn thuần là bài hùng biện của Obama? Giới lănh đạo ĐCSTQ dường như “bắt ư” được mục đích Xoay trục của chính quyền Obama c̣n nhanh hơn thế nhiều.
Để “đối phó” với nước Mỹ của Obama chỉ có củ cà rốt (là tài hùng biện), và cây gậy nhỏ (cắt giảm quân số và chi tiêu quốc pḥng), Trung Quốc nhanh chóng tung các hạm đội tàu chiến, tàu hải cảnh và tàu dân quân biển trá h́nh lấp đầy khoảng trống trên Biển Đông do thiếu vắng bóng tàu của lực lượng hải quân Mỹ.
Obama ngó lơ, Trung Quốc cưỡng đoạt Biển Đông
Trong ṿng ba năm, từ 2013-2015, Trung Quốc đă đẩy mạnh hoạt động cải tạo đất trên các rạn san hô và đảo san hô trong chuỗi đảo Trường Sa ở Biển Đông, nơi mà Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Malaysia và Brunei tuyên bố có chủ quyền.
Từ năm 2013-2015, Trung Quốc đă đẩy mạnh hoạt động cải tạo đất trên các rạn san hô và đảo san hô trong chuỗi đảo Trường Sa ở Biển Đông. Ảnh: Đảo Gạc Ma từ năm 2012 - 2014. (Ảnh chụp video)
Các tàu Trung Quốc đă làm việc với tốc độ “kinh hoàng”, nạo vét các bến cảng mới, trung b́nh mỗi ngày đă “xuất hiện” thêm 96,5m2 diện tích đất trên Biển Đông, trong khi đội cần cẩu hoạt động hết công suất để bồi đắp các đảo nhân tạo trên mỏm các rạn san hô ch́m.
Tháng 9/2013, Trung Quốc bắt đầu các hoạt động nạo vét, bồi đắp, cải tạo trên diện rộng tại năm điểm đảo là Châu Viên, Chữ Thập, Gạc Ma, Ga Ven và Ken Nan mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép của Việt Nam. Năm 2014, Trung Quốc ráo riết thúc đẩy các hoạt động này hơn nữa, và so với quần đảo Hoàng Sa th́ Trường Sa được Trung Quốc chú trọng đẩy mạnh cải tạo hơn.
Năm 2014 có thể nói là năm Trung Quốc đẩy mạnh xây đảo một cách điên cuồng nhất, khởi đầu bằng việc bồi đắp trái phép 7 băi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam thành các đảo nhân tạo với bến cảng, đường băng và căn cứ quân sự kiên cố, nơi Trung Quốc bố trí thường trực một số lượng lớn tàu ngầm, máy bay ném bom và chiến đấu cơ trong khu vực. Mỗi tuần, dường như lại có tin tức về một đảo nhân tạo phi pháp của Trung Quốc đang được cải tạo gấp rút.
Ở sâu dưới ḷng Biển Đông, t́nh h́nh trở nên tồi tệ hơn khi Trung Quốc giành quyền kiểm soát bằng cách xây dựng một mạng lưới radar ngầm. Trên bầu trời Biển Đông, Trung Quốc thiết lập vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ). Bỏ qua các yêu sách của các nước láng giềng, Trung Quốc đơn phương tuyên bố sáp nhập hơn 80% diện tích Biển Đông, mà không gặp phải bất cứ rào cản nào từ phía chính quyền Obama, trong khi các nước tranh chấp chỉ có cách duy nhất là yếu ớt phản đối.
Chiến lược ngoại giao sai lầm, hành động bất nhất với lời nói trong 8 năm của tổng thống Obama là thời cơ vàng để Trung Quốc hiện thực hóa ư đồ chiếm trọn Biển Đông. (Ảnh chụp video)
Một quan chức cấp cao của Mỹ đă mô tả mức độ của việc xây đảo trong năm 2014 là “chưa từng có từ trước đến nay". Báo cáo thường niên của Bộ Quốc pḥng Mỹ ngày 8/5/2015 cũng cho biết, Trung Quốc “đă mở rộng diện tích các đảo họ đang chiếm trong Biển Đông lên gấp khoảng 400 lần”.
Lầu Năm Góc yêu cầu tuần tra, Nhà Trắng từ chối
Là đồng minh của một số quốc gia trong khu vực tranh chấp với Trung Quốc, Mỹ có nghĩa vụ bảo vệ họ theo hiệp ước khi bị tấn công. Bởi không một quốc gia nào ở châu Á, hay một liên minh các quốc gia châu Á có đủ sức mạnh quân sự để có thể kiềm chế Trung Quốc.
Sự hung hăng của Trung Quốc trong các tranh chấp ở Biển Đông được coi là “phép thử” cho chính quyền Obama trong việc giữ ǵn hiện trạng, và ngăn chặn sức mạnh của Trung Quốc ở Tây Thái B́nh Dương.
Tuy nhiên Tổng thống Obama không bao giờ chấp nhận lập luận ngăn chặn, và hoài nghi về mối đe dọa của Trung Quốc đối với lợi ích của Mỹ và các đồng minh. Trước sự “án binh bất động” của ông chủ Nhà Trắng, Lầu Năm Góc đă thúc đẩy Nhà Trắng cần có lập trường mạnh mẽ và quyết đoán hơn đối với Trung Quốc.
Tổng thống Obama không bao giờ chấp nhận lập luận ngăn chặn, và hoài nghi về mối đe dọa của Trung Quốc đối với lợi ích của Mỹ và các đồng minh. (Ảnh: Getty)
David Shear, Trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng khu vực CA-TBD đă lập luận rằng, việc xây đảo nhân tạo của Trung Quốc có thể cho phép quốc gia độc tài này cải thiện khả năng pḥng thủ và tấn công, cũng như mở rộng sự hiện diện của hải quân Trung Quốc ở phía nam Biển Đông.
Đô đốc Harry Harris, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương đă “thuyết phục” Obama bằng một chiến dịch bền bỉ làm rơ hồ sơ “chiếm đất” của Trung Quốc, và đề xuất biện pháp răn đe mạnh không chỉ đối với cuộc diễn tập hải quân, mà c̣n bao gồm các chuyến bay trinh sát hàng hải để ngăn chặn cái mà ông gọi là 'Vạn Lư Trường Thành' trên Biển Đông của Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc pḥng Ash Carter lúc đó đă yêu cầu xem xét các lựa chọn, bao gồm cử máy bay giám sát và điều các tàu chiến của Mỹ áp sát phạm vi 12 hải lư quanh các đảo nhân tạo.
Tiếc thay, tất cả các đề xuất trên của Lầu Năm Góc đều gặp phải sự kháng cự từ Nhà Trắng, vốn chưa bao giờ sẵn sàng đối đầu với Bắc Kinh về mọi mặt, đặc biệt là quân sự. Chính quyền Obama luôn lo ngại sự gia tăng căng thẳng leo thang trong khu vực, sẽ làm phật ḷng Bắc Kinh.
Last edited by dtkcamau; 14-05-2020 at 10:38 AM.
Di sản Obama: Nước Mỹ suy yếu và Trung Quốc hung hăng hơn bao giờ hết tại Biển Đông (Kỳ 2)
Xuân Trường • 14:24, 13/05/20• 1780 lượt xem
P3
V́ để tránh làm phật ư Bắc Kinh, các đề xuất can thiệp đảm bảo thực hiện đúng hiệp ước bảo vệ đồng minh của Lầu Năm Góc luôn bị kháng cự dưới thời của tổng thống Obama. (Ảnh: Getty)
Một cựu sĩ quan thuộc văn pḥng của Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng phàn nàn rằng, Nhà Trắng dường như bị “tê liệt” v́ lúc nào cũng phải “thận trọng” trước những rủi ro 'kích động' Trung Quốc, khi hạ lệnh cho các chiến hạm Mỹ “nhổ neo” thực hiện Tuần tra v́ tự do lưu thông hàng hải (FONOP).
Theo lệnh của ông Obama, Lầu Năm Góc phải lập kế hoạch tiến hành các cuộc tuần tra hàng hải từng bước, và kế hoạch này phải chuyển từ Bộ Chỉ huy Thái B́nh Dương đến Lầu Năm Góc, rồi phải qua sự “kiểm duyệt” khắt khe của Bộ Ngoại giao, rồi cuối cùng là Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng xét duyệt. Bất cứ hoạt động tuần tra nào đều phải phụ thuộc vào các ưu tiên chính trị của ông chủ Nhà Trắng Barack Obama.
Dưới thời Obama, Hải quân Mỹ chỉ được phép tiến hành 3 chuyến vào năm 2016, 2 chuyến năm 2015 và hoàn toàn vắng bóng trong năm 2014 - đây cũng là năm mà Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng đảo phi pháp dữ dội nhất.
Hải quân Mỹ hoàn toàn vắng bóng trên biển Đông trong năm 2014 - đây cũng là năm mà Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng đảo phi pháp dữ dội nhất, đồng thời ngang nhiên đặt giàn khoan dầu HD981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. (Ảnh chụp video)
Trong chính quyền Obama, Bộ trưởng Quốc pḥng Ash Carter là một trong những người hiếm hoi thể hiện lập trường cứng rắn với Trung Quốc. Chính v́ vậy mà ông không nhận được nhiều sự ủng hộ tại Nhà Trắng, đặc biệt là Tổng thống Obama. Ash Carter cũng là Bộ trưởng Quốc pḥng duy nhất dưới thời Obama không đến thăm Trung Quốc. Năm 2018, ông đă có bài chia sẻ với tiêu đề: Những phản ảnh về chiến lược lớn của Mỹ ở châu Á. Dưới đây là một số trích đoạn (4):
“Ông (Obama) tin rằng các nhà tư tưởng chính sách đối ngoại truyền thống của Washington có khuynh hướng t́m đến những chiến lược đối đầu và ngăn chặn mỗi khi cần có cách tiếp cận ít mạnh mẽ hơn. V́ vậy, ông xem xét các khuyến nghị của tôi và những người khác để thách thức mạnh mẽ hơn các yêu sách hàng hải quá mức và các hành vi phản tác dụng khác của Trung Quốc. Khi tôi công du đến châu Á, mệnh lệnh của ông ấy thật ngắn gọn: “Đừng có khua xoong chảo ầm ĩ lên.” Tôi không được gây rắc rối.
… Và đó rốt cuộc là lư do tại sao tôi là bộ trưởng quốc pḥng duy nhất trong hai nhiệm kỳ của Tổng thống Obama không đến thăm Trung Quốc.
Về mặt cá nhân, điều này gây thất vọng sâu sắc. Chủ tịch Tập Cận B́nh thậm chí đích thân mở lời mời: Trong chuyến thăm cấp nhà nước của Tập vào tháng 9 năm 2015, tôi là một trong số các quan chức đă gặp ông tại Nhà Trắng trước bữa quốc yến tối hôm đó. Tập đă t́m đến tôi, dẫn theo Tổng thống Obama, và nói rằng ông ấy muốn tôi đến thăm Trung Quốc. Thượng cấp của tôi sẵn sàng đồng ư, nói rằng, “Ash, anh nên làm điều đó”.
Khi tôi công du đến châu Á, mệnh lệnh của ông ấy (Obama) thật ngắn gọn: “Đừng có khua xoong chảo ầm ĩ lên.” Tôi không được gây rắc rối. (Ảnh: Getty)
Cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Ash Carter đă thêm một xác nhận rằng, vị Thượng cấp của ông - Tổng thống Obama đă yếu đuối và “lấy ḷng” Trung Quốc như thế nào...
Obama nói nhiều làm ít, Tập Cận B́nh không nói mà làm
Tháng 9/2015, ông Tập Cận B́nh có chuyến thăm đầu tiên tới Mỹ với tư cách là Chủ tịch nước Trung Quốc. Thời điểm này, Trung Quốc vẫn đang đẩy mạnh tốc độ và cường độ cải tạo các băi đá thành các đảo nhân tạo dành cho các mục đích quân sự, mà không hề gặp phải bất cứ sự răn đe nào từ Mỹ, ngoài những phát biểu phản đối mang tính ngoại giao vô thưởng vô phạt từ Nhà Trắng. Tại Mỹ, đă có những luồng dư luận thúc giục chính quyền Obama phải phản ứng mạnh mẽ hơn trước sự hung hăng của Trung Quốc.
Tại phiên điều trần của Ủy ban Quân sự của Thượng viện diễn ra trước chuyến thăm Washington của Tập Cận B́nh, Thượng nghị sĩ John McCain, người đứng đầu Ủy ban đă chỉ trích chính quyền Obama: "Chính quyền đă tiếp tục hạn chế các tàu Hải quân của chúng ta hoạt động trong phạm vi 12 hải lư quanh các đảo. Đây là một sai lầm nguy hiểm cho phép công nhận thực tế các yêu sách chủ quyền nhân tạo của Trung Quốc" (5).
Cuộc gặp cấp cao giữa hai nhà lănh đạo hàng đầu thế giới được kỳ vọng sẽ giải quyết các vấn đề quan trọng như an ninh mạng, khí hậu, năng lượng, và đặc biệt là Biển Đông. Tuy nhiên, các thông cáo báo chí của Nhà Trắng được công bố sau cuộc gặp đă không hề đề cập tới vấn đề Biển Đông (6).
"Chính quyền đă tiếp tục hạn chế các tàu Hải quân của chúng ta hoạt động trong phạm vi 12 hải lư quanh các đảo. Đây là một sai lầm nguy hiểm cho phép công nhận thực tế các yêu sách chủ quyền nhân tạo của Trung Quốc." - Thượng nghị sĩ John McCain nói. (Ảnh: Getty)
Ngày 25/9/2015, tại Vườn Hồng Tổng thống Obama nhắc ông Tập Cận B́nh về “quyền tự do hàng hải” và khẳng định “Mỹ sẽ hoạt động ở bất cứ nơi nào mà luật pháp quốc tế cho phép”. Đáp lại, Tập Cận B́nh cam kết tôn trọng và ủng hộ tự do hàng hải nhưng cho biết Trung Quốc có “quyền bảo vệ chủ quyền lănh thổ” cũng như phủ nhận nước này đang quân sự hóa các đảo nhân tạo trên biển Đông.
Tổng thống Obama là nhà hùng biện, nhưng lời nói ít đi đôi với việc làm. Trong khi Obama tuyên bố sẽ cho tàu Mỹ hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép th́ Trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng David Shear đă trả lời Thượng nghị sĩ John McCain trong phiên điều trần tại Thượng viện rằng, “các cuộc tuần tra như vậy (trong phạm vi 12 hải lư) đă không được tiến hành kể từ năm 2012”. (7)
Trong khi Tập Cận B́nh phủ nhận Trung Quốc quân sự hóa các đảo nhân tạo, th́ việc cưỡng đoạt đất, xây dựng các đảo nhân tạo trái phép tại Biển Đông chưa bao giờ ngừng lại cho tới ngày Tổng thống Obama rời Nhà Trắng, và vẫn tiếp diễn cho tới ngày hôm nay.
Obama chỉ phản đối miệng về Biển Đông và kêu gọi giải quyết tranh chấp Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế. Thay v́ song song áp dụng biện pháp răn đe quân sự, Obama lại đẩy “trách nhiệm” sang trông chờ hoàn toàn vào hệ thống pháp luật quốc tế, vốn luôn bị Trung Quốc chây ́, bất hợp tác và từ chối tham dự vào các cuộc phân xử quốc tế.
TTổng thống Obama là nhà hùng biện, nhưng lời nói ít đi đôi với việc làm. Obama chỉ phản đối miệng về Biển Đông và kêu gọi giải quyết tranh chấp Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế. (Ảnh: Getty)
Mục đích của ĐCSTQ là muốn tiến hành các cuộc đàm phán song phương với từng quốc gia tranh chấp tại Biển Đông để dễ bề “bắt chẹt”, biến từ khu vực có chủ quyền thành vùng tranh chấp, buộc các nước nhỏ yếu thế phải gật đầu cùng “khai thác chung”, và cuối cùng sẽ tiến tới biến thành vùng biển của Trung Quốc Đại lục.
Khi ấy chuyên gia phân tích vấn đề quốc pḥng tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Mỹ là đại úy Jerry Hendrix nhận định: “Mỹ sẽ đợi cho đến khi ṭa án Hague đưa ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc trước khi có thêm bất cứ động thái cứng rắn khác”. Tuy nhiên, ông Hendrix cũng cảnh báo: “Mỗi ngày trôi qua mà không có động thái thách thức đáng kể nào đối với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông đồng nghĩa với một cơ hội đă qua đi”.
Trên Foreign Policy (2016), hai cố vấn của ông Trump là Alexander Gray và Peter Navarro từng nhận định về chiến lược "tái cân bằng" ở châu Á dưới thời ông Obama là "nói nhiều làm ít", và kết luận rằng "sự xoay trục yếu ớt của Obama - Clinton đă mời Trung Quốc vào xâm chiếm biển Hoa Đông và biển Đông".
Vào năm 2016, trên tờ Foreign Policy, Peter Navarro - một trong những cố vấn của ông Trump đă nhận định chiến lược "tái cân bằng" ở châu Á dưới thời ông Obama là "nói nhiều làm ít". (Ảnh: Getty)
Obama yếu nhược, nước Mỹ hụt hơi, đồng minh tan tác
Bất chấp Trung Quốc càn quét Biển Đông, Tổng thống Obama vẫn tiếp tục sách lược chủ đạo với Trung Quốc là hợp tác và đối thoại, với biện minh “ngăn chặn là không thể thực hiện được”.
Đối mặt với những chỉ trích rằng chính quyền Obama đang đánh giá cao những lời hứa viển vông “trấn an” của Trung Quốc mà hy sinh lợi ích của Mỹ và đồng minh, Phó Tổng thống Joe Biden nói rằng, Washington không muốn kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc v́ mối quan hệ Mỹ-Trung là “quá quan trọng. Không chỉ chúng tôi phụ thuộc vào nó, mà thế giới c̣n phụ thuộc vào thành công chung của chúng tôi”.
Đứng trước viễn cảnh đó, các đồng minh châu Á đă vỡ mộng khi trông cậy vào cái ô an ninh của Mỹ. Cuộc chiến ngân sách dẫn đến việc chính phủ Mỹ phải đóng cửa vào tháng 10/2013, khiến Tổng thống Obama phải hủy liên tiếp chuyến công du châu Á dự ba hội nghị thượng đỉnh quan trọng nhất của khu vực là Hội nghị Thượng đỉnh APEC, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á và Hội nghị ASEAN.
Sự vắng mặt của Tổng thống Obama do sự tê liệt chính trị tại quê nhà đă làm dấy lên những lo ngại về những hạn chế của chính sách “tái cân bằng” châu Á của Washington. Vắng bóng Mỹ tại các hội nghị thượng đỉnh tại châu Á, các quốc gia nhỏ bé đă phải “đơn thương độc mă” đối mặt với gă khổng lồ đầy mưu mô: Trung Quốc. Về cơ bản, chiến lược Xoay trục của Obama tại CA-TBD đă mất đà ngay khi nó bắt đầu.
Phó Tổng thống Joe Biden nói rằng, Washington không muốn kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc v́ mối quan hệ Mỹ-Trung là “quá quan trọng. Không chỉ chúng tôi phụ thuộc vào nó, mà thế giới c̣n phụ thuộc vào thành công chung của chúng tôi”. (Ảnh: Getty)
Các nhà lănh đạo châu Á lo ngại về một Obama “không thích rủi ro” hẳn sẽ là một đối tác không đáng tin cậy. Rơ ràng, chính quyền Obama không có các biện pháp ngăn chặn chương tŕnh xây đảo gây tranh căi của Trung Quốc ngay trên tuyến đường vận chuyển quốc tế của Biển Đông. Đây là bằng chứng cho thấy chiến lược “Xoay trục” của Obama chính thức thất bại.
Các tàu tuần tra của Mỹ, được sự hậu thuẫn của hải quân Nhật Bản đă ít có tác động rơ rệt tới việc ngăn cản sự hung hăng của các tàu hải giám Trung Quốc, trong khi Nhà Trắng lại luôn lo ngại gia tăng nguy cơ đối đầu trực tiếp.
Trung Quốc đă thẳng thừng bác bỏ phán quyết của Ṭa án Trọng tài Quốc tế của Liên Hợp Quốc trước đây về tuyên bố chủ quyền của Philippines tại Trường Sa. Bắc Kinh cũng có lập trường không khoan nhượng trong tranh chấp với Nhật Bản về quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) ở Biển Hoa Đông. (8)
Theo các nhà quan sát, việc Bắc Kinh đẩy mạnh xây dựng đảo nhân tạo tại Trường Sa, sẽ là bàn đạp trong cuộc đua giành lợi thế chiếm đảo Điếu Ngư trước Nhật Bản. Từ đây, Trung Quốc có thể cô lập Đài Loan và có sẵn các tiền đồn quân sự để thống nhất Đài Loan.
Các nhà lănh đạo châu Á lo ngại về một Obama “không thích rủi ro” hẳn sẽ là một đối tác không đáng tin cậy. Chính quyền Obama không có bất kỳ hành động ǵ trước một Trung Quốc hung hăng là bằng chứng cho thấy chiến lược "Xoay trục" đă chính thức thất bại. (Ảnh: Getty)
Sự yếu đuối của Obama trước sự hung hăng của Tập Cận B́nh khiến một số đồng minh châu Á không c̣n trông cậy vào nước Mỹ được nữa, đă tự thân vận động, mạnh ai nấy lo.
Ngày 21/9/2016, Bộ Quốc pḥng Đài Loan yêu cầu Google làm mờ h́nh ảnh vệ tinh về những ǵ được cho là công tŕnh quân sự của Đài Loan mới xây dựng trên đảo Ba B́nh mà Đài Loan gọi là đảo Itu Aba, c̣n Trung Quốc gọi là đảo Thái B́nh. Đây là đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. (9)
Kinh ngạc nhất là thái độ của Philippines - một đồng minh thân thiết của Mỹ. Hiệp định Tăng cường Hợp tác Quốc pḥng Mỹ - Philippines đă cho phép Mỹ gia tăng đáng kể sự hiện diện trong khu vực Đông Nam Á và Biển Đông. Khi Rodrigo Duterte lên làm Tổng thống Philippines, ông không ngần ngại lăng mạ gọi Obama là “con trai của điếm”, tiếp theo bồi thêm một cú tuyên bố “ly khai” với Mỹ, bắt tay với Trung Quốc, hủy các cuộc tuần tra chung tại Biển Đông với Mỹ, khiến mối quan hệ Manila-Washington như bị dội cả xô nước lạnh.
Tuy nhiên, Thái Lan mới chính là thất bại lớn nhất trong chiến lược “Xoay trục” của Obama. Đây là quốc gia trụ cột trong chiến lược của Mỹ ở khu vực, đóng vai tṛ là cửa ngơ để Mỹ tiếp cận châu Á và thường được coi là đồng minh chủ chốt của Mỹ ngoài NATO. Tuy nhiên tiếng nói của Mỹ đă không c̣n sức ảnh hưởng với Bangkok nữa, trong khi đó Trung Quốc đang ra sức lôi kéo Thái Lan một cách khôn khéo, thông qua chiến lược ngoại giao kinh tế kết hợp với văn hóa.
Khi Rodrigo Duterte lên làm Tổng thống Philippines, ông ta đă lăng mạ Obama là là “con trai của điếm”, tiếp theo bồi thêm một cú tuyên bố “ly khai” với Mỹ, bắt tay với Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
Sự yếu thế của chính quyền Obama c̣n thể hiện rơ tại Hội nghị ASEAN tổ chức tại Lào (9/2016) khi bản Tuyên bố chung của Hội nghị đă cố t́nh không đề cập đến phán quyết của Ṭa án Trọng tài Quốc tế Liên Hợp Quốc phủ nhận các tuyên bố của quyền của Trung Quốc trên Biển Đông, bất chấp một đề xuất có sự hậu thuẫn của Mỹ.
Giải trừ vũ khí hạt nhân là ưu tiên hàng đầu trong năm 2009 của chính quyền Obama, nhưng đă phải chịu thất bại trong việc ngăn chặn Triều Tiên đang ngày càng thách thức gia tăng việc theo đuổi vũ khí hạt nhân. Việc Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân với cường độ mạnh nhất vào tháng 9/2016, ngay khi Tổng thống Obama đang có chuyến công du tại châu Á không khác ǵ ngang nhiên thách nước Mỹ, đă khiến nhiều người trên thế giới phải bàng hoàng (10).
Sự bất lực của Obama đă làm dấy lên mối lo ngại ở Nhật Bản và Hàn Quốc về độ tin cậy của chiếc ô an ninh Mỹ, khiến một bộ phận những người theo chủ nghĩa dân tộc cho rằng Nhật Bản nên tái vũ trang một cách nghiêm túc, hoặc thậm chí triển khai vũ khí hạt nhân cho riêng ḿnh. Mối e ngại chính của Nhật Bản và Hàn Quốc không phải là Bắc Triều Tiên, mà chính là quốc gia độc tài Trung Quốc. Tiếc thay, Mỹ lúc này trở nên bất lực và yếu nhược trước Trung Quốc.
Hệ quả
Chiến lược Xoay trục châu Á đă hoàn toàn thất bại. Một nước Mỹ suy yếu, trong khi Trung Quốc đang đà phát triển. Với chính quyền Barack Obama, Tập Cận B́nh không phải lo lắng chống đỡ hay đối đầu, cũng như không cần t́m kiếm một cuộc chiến thương mại hay quân sự.
Với chính quyền Barack Obama, Tập Cận B́nh không phải lo lắng chống đỡ hay đối đầu, cũng như không cần t́m kiếm một cuộc chiến thương mại hay quân sự. (Ảnh: Getty)
Tập Cận B́nh có một “vũ khí” hiệu quả. Thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường, Trung Quốc đă lập các chân rết thông qua quan hệ đối tác thương mại và kinh tế mở rộng từ châu Á đến Trung Đông và châu Phi, dần dần siết chặt các quốc gia phải phụ thuộc chính trị và kinh tế với đất nước độc tài này. Thật không may, nhiều quốc gia trong số đó là đồng minh của nước Mỹ.
Trong suốt 8 năm ở cương vị Tổng tư lệnh của nước Mỹ, Barack Obama đă nhiều lần hứa sẽ duy tŕ danh tiếng cho quân đội Mỹ măi là "lực lượng chiến đấu hùng mạnh nhất mà thế giới từng biết". Nhưng những việc ông làm đều hoàn toàn trái ngược: Cắt giảm lực lượng vũ trang và chi tiêu quốc pḥng, tránh xa sức mạnh quân sự truyền thống, và không thể bảo vệ đồng minh cũng như các lợi ích của Hoa Kỳ ở nước ngoài .
Khi trúng cử tổng thống nhiệm kỳ 2 năm 2012, Barack Obama hứa sẽ chuyển hướng chính sách đối ngoại của chính quyền ông về hướng Đông, đối trọng với Trung Quốc. Nhưng khi Obama rời Nhà Trắng vào đầu năm 2017, nước Mỹ ngày càng bất lực và yếu thế hơn tại khu vực này.
Barack Obama đă để lại một di sản nguy hại cho chính quyền kế nhiệm Donald Trump, khi “biên giới” nguy hiểm nhất giữa Mỹ và Trung Quốc ngày hôm nay chính là địa h́nh đầy tranh căi ở Thái B́nh Dương: Đài Loan, Triều Tiên, Biển Đông, Hoa Đông cùng hàng loạt các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đă gấp rút hoàn tất trong 8 năm cầm quyền yếu nhược của Tổng thống Barack Obama.
Ngày 10/1/2017, trong bài phát biểu chia tay với những người ủng hộ tại Chicago, nhà hùng biện Barack Obama tuyên bố: “Nước Mỹ đang tốt đẹp hơn, vững mạnh hơn so với khi chúng tôi bắt đầu” khi ông nói về những thành tựu trong 8 năm cầm quyền của ḿnh…
Xuân Trường
Kỳ 3: Di sản Obama-Clinton: Thảm kịch Benghazi - hồ sơ đẫm máu
********
Tham khảo:
https://www.npr.org/2016/04/29/47604...d-the-military
https://www.dailysignal.com/2016/04/...inues-cutting/
https://www.belfercenter.org/publica...-strategy-asia
https://www.gmanetwork.com/news/news...islands/story/
Xem thêm:
Last edited by dtkcamau; 14-05-2020 at 10:40 AM.
SpaceX: Tập đoàn tư nhân đầu tiên đưa phi hành gia vào không gian
Space X chuẩn bị vụ phóng tàu lên không gian, tại Cape Canaveral, Florida, ngày 26/05/2020. © JOE RAEDLE / GETTY IMAGES NORTH AMERICA / GETTY IMAGES VIA AFP
Thùy Dương
Tập đoàn tư nhân SpaceX của Mỹ phóng thành công tàu vũ trụ, chở hai phi hành gia của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vào không gian vào lúc 19h22 giờ quốc tế hôm qua 30/05/2020.
Nếu mọi chuyện thuận lợi, theo dự kiến, phi thuyền Crew Dragon với hai phi hành gia Mỹ Robert Behnken và Douglas Hurley của NASA sẽ lên đến trạm không gian quốc tế ISS vào 14h29 giờ quốc tế hôm nay 31/05. Như vậy là với lần phóng thành công từ Trung tâm vũ trụ Kennedy, Cape Canaveral, bang Florida, SpaceX đă thiết lập một thành công lịch sử : trở thành tập đoàn tư nhân đầu tiên đưa các phi hành gia vào không gian.
Tổng thống Mỹ Donald Trump, có mặt tại Cape Canaveral theo dơi vụ phóng tên lửa Falcon 9 đưa tàu vũ trụ Crew Dragon lên quỹ đạo Trái đất, tự hào khẳng định : « Những thiên tài thực sự, không ai làm điều đó như chúng ta » và ông nói thêm rằng sức mạnh của Mỹ trong không gian sẽ là « một trong những điều quan trọng nhất chúng ta từng làm ». Ca ngợi Elon Musk, nhà sáng lập SpaceX hồi năm 2002, nguyên thủ Mỹ phát biểu : « Vụ phóng hôm nay chứng tỏ tương lai thuộc về ngành công nghiệp không gian tư nhân ». C̣n NASA gọi đây là « buổi b́nh minh của một kỷ nguyên mới về không gian ».
Cơ quan Vũ trụ Nga Roskosmos hôm nay cũng chúc mừng thành công của SpaceX. Ông Krikaliov, giám đốc điều hành chương tŕnh phi thuyền chở phi hành gia của Roscosmos cho rằng thành công của các đông nghiệp Mỹ sẽ mang lại những cơ hội mới cho các chương tŕnh quốc tế về phi thuyền chở phi hành gia bay vào không gian.
Từ khi phi thuyền Columbia của Mỹ ngưng hoạt động năm 2011 cho đến nay, Roskosmos là cơ quan duy nhất trên thế giới có thể đưa các nhà du hành vũ trụ lên trạm không gian quốc tế ISS. Kể cả Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cũng phải qua Roskosmos mới đưa được phi hành gia lên trạm ISS.
There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)
Bookmarks