Page 28 of 30 FirstFirst ... 1824252627282930 LastLast
Results 271 to 280 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #271
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang dồn ĐCSTQ đến chân tường sụp đổ?
    B́nh luậnXuân Trường • 12:41, 23/05/20• 3042 lượt xem
    p1


    Gần đây, Tổng thống Donald Trump cùng các quan chức hàng đầu trong nội các của ông đă có những phát biểu và hành động cực kỳ cứng rắn, trong cuộc đối đầu toàn diện với ĐCSTQ. (Ảnh tổng hợp)

    Liên tiếp trong những ngày gần đây, Tổng thống Donald Trump cùng các quan chức hàng đầu trong nội các của ông đă có những phát biểu và hành động cực kỳ cứng rắn, trong cuộc đối đầu toàn diện với Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) mà đại dịch virus chỉ là “giọt nước tràn ly". Sâu xa hơn trong những nỗ lực này chính là làm sụp đổ ĐCSTQ - một thể chế “nổi tiếng" tàn bạo, dối trá và bất lương nhất hành tinh.

    Kể từ năm 1972, sau cái bắt tay lịch sử giữa Tổng thống Richard Nixon và Mao Trạch Đông, đánh dấu sự khởi đầu tiến tŕnh b́nh thường hoá quan hệ giữa hai nước, th́ chỉ trong ṿng hơn 3 năm trở lại đây, lịch sử đương đại thế giới chưa từng ghi nhận bất kỳ một cuộc đối đầu gay cấn nào giữa Mỹ và Trung Quốc như dưới thời chính quyền Tổng thống Donald Trump trên mọi lĩnh vực: Quân sự, ngoại giao, kinh tế và cả hệ tư tưởng…

    Virus Vũ Hán nối dài bản “cáo trạng" mà Mỹ nhắm vào ĐCSTQ
    Khi virus lan rộng, ĐCSTQ đă t́m mọi cách che giấu nguồn gốc, phá hủy bằng chứng mẫu và bắt giữ những người tố giác. ĐCSTQ ráo riết thu gom khẩu trang trên toàn thế giới, chỉ để “đảm bảo” rằng các quốc gia khác sẽ không có mà dùng khi đại dịch bùng phát, và phải quỵ luỵ trước “ân sủng" của Trung Quốc.

    ĐCSTQ đă dựa vào WHO để chỉ trích bất kỳ quốc gia nào nỗ lực chặn các chuyến bay từ Trung Quốc, điều này cho phép ĐCSTQ “xuất khẩu" thành công đại dịch ra toàn thế giới.

    Trong số các mục tiêu của ĐCSTQ trong đại dịch, th́ mục tiêu chính là phá vỡ nền kinh tế cường quốc hàng đầu, tạo ra sự hỗn loạn cho xă hội Mỹ và làm “tổn thương” cơ hội tái đắc cử của Tổng thống Donald Trump. Bởi chưa có một đời Tổng thống Mỹ nào lại có thể làm ĐCSTQ liểng xiểng như dưới thời chính quyền Donald Trump.


    Mục tiêu chính của ĐCSTQ là phá vỡ nền kinh tế cường quốc hàng đầu, tạo ra sự hỗn loạn cho xă hội Mỹ và làm “tổn thương” cơ hội tái đắc cử của Tổng thống Donald Trump. (Ảnh: Getty)
    Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đă kéo dài thêm bản "cáo trạng" mà Tổng thống Trump nhắm vào các lănh đạo ĐCSTQ, từ cạnh tranh bất chính, đánh cắp công nghệ, chèn ép Đài Loan, đàn áp Hồng Kông và ức hiếp các nước láng giềng ở Biển Đông.

    Mỹ nhắm vào 3 mối đe doạ của ĐCSTQ trong đại dịch
    Ngày 6/5, Ngoại trưởng Mike Pompeo thức tỉnh cả thế giới trước họa virus của ĐCSTQ: “Tôi nghĩ rằng cả thế giới giờ đây có thể thấy rằng chế độ này (ĐCSTQ), chế độ độc đoán này khác biệt với chúng ta... Chúng tôi vẫn chưa có mẫu mà chúng tôi cần. Chúng tôi vẫn không có quyền truy cập. Họ tiếp tục mờ ám và tiếp tục từ chối quyền truy cập thông tin quan trọng mà các nhà nghiên cứu, các nhà dịch tễ học của chúng tôi đang cần để t́m hiểu”.

    Các quốc gia trên thế giới nhận ra rằng, ĐCSTQ kiểm soát hầu hết các nguồn cung cấp y tế và dược phẩm cơ bản của thế giới, đây là một mối đe dọa. ĐCSTQ tiếp tục trấn áp người dân trong nước bằng các công cụ kiểm duyệt, giám sát, theo dơi và tra tấn. Ngoài ra, c̣n phải kể đến ba mối đe dọa nghiêm trọng khác của ĐCSTQ:

    Thí nghiệm sinh học:
    Với sự hỗ trợ của Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia (NIAID) do Tiến sĩ Anthony Fauci đứng đầu, Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đă tài trợ 7,4 triệu đô la trong 6 năm (2013-2019) cho Viện Virus học Vũ Hán để tiếp tục các nghiên cứu về chủng virus corona ở loài dơi. Pḥng thí nghiệm Vũ Hán đă tiến hành các nghiên cứu can thiệp để khiến một số chủng virus trở nên nguy hiểm hơn.

    .
    Được tài trợ số tiền lớn trong ṿng 6 năm, pḥng thí nghiệm Vũ Hán đă tiến hành các nghiên cứu can thiệp để khiến một số chủng virus trở nên nguy hiểm hơn. (Ảnh: Getty)
    Hiện các nhà nghiên cứu đă t́m thấy hơn 30 đột biến khác nhau ở chủng virus corona Vũ Hán và phát hiện thấy một số đột biến có thể dẫn đến làm gia tăng tính lây nhiễm. Nói cách khác, thế giới phải đối mặt với các đột biến virus đang diễn ra không ngừng, và các mối đe dọa sinh học do ĐCSTQ gây ra.

    Hiện nay, chính quyền Mỹ đang điều tra về khoản tài trợ cho pḥng thí nghiệm Vũ Hán, và truy t́m phần trách nhiệm của Bắc Kinh trong việc để xảy ra đại dịch. Một số chuyên gia thậm chí kêu gọi Washington tuyên chiến với Trung Quốc, nếu như có bằng chứng virus Vũ Hán được sử dụng để gây chiến tranh sinh học.

    Trại cải tạo và thu hoạch nội tạng:
    Ngày 1/3, ca ghép phổi đầu tiên trên thế giới cho một bệnh nhân bị nhiễm virus Vũ Hán đă được ĐCSTQ ca ngợi là một thành công đáng kinh ngạc. Các nhà nghiên cứu đặt câu hỏi, làm thế nào các bác sĩ Trung Quốc lại có thể có được hai lá phổi hiến tặng nhanh như vậy trong thời điểm Trung Quốc bị phong toả.

    Ngày 24/2, bệnh nhân nhiễm virus Vũ Hán bị tổn thương 2 lá phổi nghiêm trọng đă chỉ phải chờ đợi 5 ngày để nhận được phổi phù hợp từ một người hiến tặng chết năo ở tỉnh Quư Châu. Đây quả là bước “đột phá" thần tốc của Trung Quốc hơn bất cứ quốc gia nào, nơi mà trung b́nh một bệnh nhân chờ ghép phổi có thể phải chờ đợi vài năm.


    Các nhà nghiên cứu đặt câu hỏi, làm thế nào các bác sĩ Trung Quốc lại có thể có được hai lá phổi hiến tặng nhanh như vậy trong thời điểm Trung Quốc bị phong toả. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Chỉ vài tuần sau, một ca ghép phổi tương tự đă được tiến hành tại Bệnh viện của Đại học Y khoa Chiết Giang (Bắc Kinh). Việc hai ca ghép phổi liên tiếp diễn ra trong thời điểm Trung Quốc phong tỏa, và không có thông tin chính thức về người hiến tạng có tự nguyện hay không đă khiến các nhà nghiên cứu nghi ngờ.

    Cùng thời điểm ĐCSTQ ca ngợi ca phẫu thuật ghép phổi th́ tại Anh, Ṭa án London về Thu hoạch nội tạng cưỡng bức ở Trung Quốc đă ra phán quyết cuối cùng vào ngày 1/3/2020.

    Ṭa án đă đưa ra những bằng chứng về việc Trung Quốc đă tiến hành mổ cướp nội tạng sống của rất nhiều tù nhân lương tâm. Nhiều nạn nhân đă bị cắt bỏ thận, gan, tim, phổi, giác mạc, và da khi vẫn c̣n sống và các cơ quan nội tạng này đă trở thành món hàng đắt giá để giao dịch.

    Dưới áp lực toàn cầu, ĐCSTQ đă phải “nhào nặn” ra bản cam kết (2015) không lấy nội tạng từ các tử tù. Bất chấp “cam kết” đó, dữ liệu doanh thu của ngành thu hoạch tạng tại Trung Quốc vẫn tăng vọt, ước tính 1 tỷ đô la lợi nhuận mỗi năm.

    Phán quyết cuối cùng của Ṭa án độc lập tại London công bố đă cung cấp các bằng chứng gây sốc rằng, người đứng đầu ĐCSTQ Giang Trạch Dân (nhiệm kỳ 1993-2003) đă ban hành lệnh thu hoạch nội tạng của các học viên Pháp Luân Công bị bắt giữ trong các trại giam.

    Ngoài ra c̣n có các tín đồ Thiên Chúa giáo, Phật tử Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ bị bắt giam, và không có lư do ǵ để tin rằng họ không trở thành nạn nhân tiếp theo của ngành kinh doanh nội tạng khủng khiếp của ĐCSTQ.


    Ngành công nghiệp ghép tạng mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ. Nhiều năm qua, ĐCSTQ bị cáo buộc tội ác thu hoạch nội tạng từ các tù nhân lương tâm. (Nguồn: video)
    Truyền bá tư tưởng, chiến thuật của ĐCSTQ để lũng đoạn WHO
    Trong báo cáo Chiến lược An ninh quốc gia, chính quyền Tổng thống Trump đă nêu ra một thách thức, rằng “các tổ chức quốc tế luôn bị chi phối bởi một lợi ích chung toàn cầu”. Điều này cho thấy những nhận định chuẩn xác của Tổng thống Trump đối với sự thao túng của ĐCSTQ trong các tổ chức quốc tế là rất rơ ràng, và WHO là một trong số đó.

    Cuộc khủng hoảng virus đă hé lộ ĐCSTQ đă làm “hư hỏng” WHO một cách tàn tệ như thế nào. Từ một tổ chức được thiết lập trên cơ sở cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ tin cậy trong lĩnh vực sức khỏe, và giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng th́ v́ lư do chính trị, WHO đă bỏ qua những cảnh báo đáng tin cậy của Đài Loan, và thay vào đó lại “tin tưởng” những thống kê sai lệch do ĐCSTQ cung cấp.

    Các quan chức WHO c̣n tiếp tay “khuếch đại” các tuyên bố ban đầu của ĐCSTQ rằng, loại virus này không gây nguy hiểm cho việc lây truyền từ người sang người. Sự bạc nhược của WHO c̣n đạt “tầm cao” mới khi ông Tổng giám đốc Tedros Ghebreyesus đă tŕ hoăn công bố dịch Viêm phổi Vũ Hán là một đại dịch, và thay vào đó c̣n cảm ơn Trung Quốc v́ “đă làm cho chúng ta an toàn hơn”. WHO cũng đă từ chối cho phép thành viên Đài Loan tham dự các cuộc họp, và điều này cho thấy ĐCSTQ đă chi phối các quan chức của WHO quá rơ ràng.


    ĐCSTQ đă làm biến chất, tha hóa các tổ chức quốc tế để phục vụ lợi ích riêng cho ḿnh. Đại dịch viêm phổi Vũ Hán đă phơi bày hoàn toàn những mặt tối của WHO khi tổ chức này luôn t́m cách bao che cho sự thất bại trong việc ngăn chặn virus lây lan của Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
    Tiến xa hơn, WHO c̣n chỉ trích lệnh hạn chế du lịch của Tổng thống Trump áp dụng đối với Trung Quốc. Khi một số quan chức ĐCSTQ loan tin rằng virus Vũ Hán không phải xuất xứ từ Trung Quốc, th́ Tổng giám đốc WHO ḥa nhịp với Bắc Kinh khi cho rằng, Trung Quốc đă “mua thời gian” để thế giới có khả năng đối phó với khủng hoảng.

    Những tuyên bố của ông Tedros c̣n được các quan chức dưới quyền của ông ta lặp đi lặp lại ca ngợi mô h́nh quản lư độc tài của ĐCSTQ thay v́ lên án nó, cho thấy bộ máy tuyên truyền của Bắc Kinh đang định h́nh câu chuyện bỉ ổi vô cùng hiệu quả.

    Khi làm “phát ngôn viên” cho bộ máy tuyên truyền dối trá của ĐCSTQ, ông Tổng giám đốc WHO quên mất thực tế rằng, Mỹ là quốc gia đóng góp tài chính lớn nhất cho tổ chức này, chiếm khoảng 15% ngân sách của WHO. Hiện WHO đang dựa vào nguồn tài trợ chủ yếu từ Bill Gates - vị tỷ phú có mối quan hệ mật thiết với ĐCSTQ này đă “sử dụng” WHO như là một nơi để thử nghiệm, lăng xê và kinh doanh vắc-xin...


    Bill Gates - vị tỷ phú có mối quan hệ mật thiết với ĐCSTQ này đă “sử dụng” WHO như là một nơi để thử nghiệm, lăng xê và kinh doanh vắc-xin... (Ảnh: Getty)
    Không có chính quyền nào “tuyên chiến” mạnh mẽ với ĐCSTQ như vậy
    Các nhà quan sát nhận định, trước khi khởi động cỗ máy “chiến tranh”, thường sẽ được bắt đầu bởi một cuộc chiến ngôn từ mạnh mẽ.

    Từ vị thế “ngư ông đắc lợi" khi các quốc gia trên thế giới kiệt quệ đối phó với đại dịch, nay ĐCSTQ đang quay cuồng lo chống đỡ trước sức ép ngày càng gia tăng từ chính quyền Tổng thống Donald Trump.

    Nửa thế kỷ qua dù Mỹ và Trung Quốc có nhiều bất đồng khác biệt, nhưng chưa bao giờ sự đối kháng giữa hai nước lại “rực lửa" như lúc này. Ngay cả sau vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống G.W.Bush (cha) cũng chưa hề có những lời lẽ mạnh mẽ với ĐCSTQ.

    Trong suốt 78 năm thành lập, chưa bao giờ WHO lại chao đảo như hiện nay, bất chấp sự “chống lưng” mănh liệt của ĐCSTQ. Ngày 19/5, 194 quốc gia thành viên của WHO đă nhất trí thông qua Nghị quyết mở một cuộc điều tra độc lập về phản ứng của WHO với dịch COVID-19. Nghị quyết này được thông qua ngay sau khi Tổng thống Trump dọa sẽ rút Mỹ khỏi WHO, cũng như cáo buộc tổ chức này là "con rối của Trung Quốc".


    Trong suốt 78 năm thành lập, chưa bao giờ WHO lại chao đảo như hiện nay, bất chấp sự “chống lưng” mănh liệt của ĐCSTQ. (Ảnh: Getty)
    Trong vài tuần qua, người ta có thể dễ dàng nhận thấy một cuộc chiến ngôn từ mạnh mẽ chưa từng thấy từ chính quyền Tổng thống Trump nhằm vào ĐCSTQ. Có thể nói, chưa có một đời tổng thống Mỹ nào lại có thái độ “quyết chiến" tổng lực đến như thế với ĐCSTQ thời kỳ hậu Mao Trạch Đông.

  2. #272
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang dồn ĐCSTQ đến chân tường sụp đổ?
    B́nh luậnXuân Trường • 12:41, 23/05/20• 3042 lượt xem
    p2



    Trong cuộc trả lời phỏng vấn tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump mô tả đại dịch Covid-19 là "vụ tấn công tồi tệ nhất" với nước Mỹ: “Chúng ta đă trải qua vụ tấn công tồi tệ nhất mà chúng ta từng có ở đất nước này... Điều này c̣n tệ hơn Trân Châu Cảng, tệ hơn cả Trung tâm Thương mại Thế giới… Và điều này đáng lẽ không bao giờ xảy ra. Nó có thể đă được chặn lại tại nơi bắt đầu. Nó có thể đă được chặn lại ở Trung Quốc. Nhưng điều đó đă không xảy ra".

    Tổng thống Trump đă mô tả cuộc tấn công của virus Vũ Hán là một vụ “Trân Châu Cảng” chống lại Hoa Kỳ. Rất dễ để có thể nhận ra đó là ngôn từ “tuyên chiến” với ĐCSTQ.

    Tương tự, Peter Navarro - một trong những cố vấn kinh tế cấp cao của Tổng thống Trump là người thường xuyên có những phát biểu trực diện về ĐCSTQ và gần đây, ông đă nhắc đến cụm từ “chiến tranh" trên Fox & Friends: “Chúng ta đang có chiến tranh, không hề nhầm lẫn về điều đó. Trung Quốc phát tán ra một loại virus trên thế giới”.


    Cố vấn kinh tế cấp cao Peter Navarro nói: “Chúng ta đang có chiến tranh, không hề nhầm lẫn về điều đó. Trung Quốc phát tán ra một loại virus trên thế giới”. (Ảnh: Getty)
    Ngoại trưởng Mike Pompeo nhiều lần chỉ trích và gần đây khẳng định rằng có “bằng chứng to lớn” cho thấy, pḥng thí nghiệm sinh học Vũ Hán là nơi bắt nguồn của chủng coronavirus Vũ Hán: “Chúng tôi có thể xác nhận rằng ĐCSTQ đă làm tất cả những ǵ có thể để thế giới không thể theo kịp những ǵ đang diễn ra. Chúng tôi đă thấy họ đuổi các nhà báo. Chúng tôi thấy các chuyên gia y tế ở Trung Quốc buộc phải im lặng… Vào tháng 3, Bắc Kinh đă thắt chặt quy tŕnh kiểm duyệt xung quanh nghiên cứu y học về virus và nguồn gốc của nó. Bắc Kinh cũng đă gỡ xuống nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học liên quan đến virus đă được công bố trước đây trên web”.

    Cựu Cố vấn của Tổng thống Trump là Steve Bannon trong cuộc phỏng vấn với tờ The Epoch Times gần đây cũng nhấn mạnh: “Chúng ta không cần phải làm cho nền kinh tế Trung Quốc sụp đổ. Những ǵ chúng ta phải làm là làm sụp đổ ĐCSTQ… Họ biết virus này nguy hiểm đến mức nào. Điều này cho thấy các nhà lănh đạo của ĐCSTQ thật giả dối.

    ...Điều tốt đẹp có thể phát sinh từ đại dịch này chính là sự tự do của người dân Trung Quốc. Và mọi người cần phải hiểu nếu bạn ủng hộ ĐCSTQ, bạn là người phân biệt chủng tộc, nếu bạn ủng hộ ĐCSTQ, bạn là một kẻ bài ngoại v́ bạn đang ủng hộ những kẻ tàn bạo nhất Trái Đất đang đàn áp 1,4 tỷ người ở Trung Quốc. Và bạn sẽ phải chịu trách nhiệm. Bất cứ ai ủng hộ chế độ này sẽ phải chịu trách nhiệm. Hoàn toàn không nghi ngờ rằng chế độ này sẽ sụp đổ. Giống như Đức Quốc xă đă sụp đổ, giống như Mussolini và những kẻ phát xít đă sụp đổ, giống như các ủy viên và Liên bang Xô viết sụp đổ. ĐCSTQ là kẻ tiếp theo bị ném vào thùng rác của lịch sử."


    “Chúng ta không cần phải làm cho nền kinh tế Trung Quốc sụp đổ. Những ǵ chúng ta phải làm là làm sụp đổ ĐCSTQ… ĐCSTQ là kẻ tiếp theo bị ném vào thùng rác của lịch sử." (Ảnh: Getty)
    Steve Bannon cho biết thêm rằng hiện chính quyền Donald Trump đang tiến hành cuộc "chiến tranh thông tin và kinh tế" với ĐCSTQ. Theo sau cuộc chiến ngôn từ - một dấu hiệu mạnh mẽ cho thấy là các hành động quyết liệt đang diễn ra và được triển khai mà không cần cảnh báo...

    Chiến dịch đối đầu toàn diện với ĐCSTQ của Tổng thống Donald Trump
    Tổng thống Donald Trump đang đẩy mạnh cuộc đối đầu với ĐCSTQ trên nhiều mặt trận, sau khi đưa ra tuyên bố cứng rắn chưa từng thấy kể từ khi quan hệ giữa hai nước căng thẳng v́ những chỉ trích xoay quanh đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Trả lời phỏng vấn Fox Business ngày 14/5 về Trung Quốc và Chủ tịch Tập Cận B́nh, Tổng thống Trump nói: "Tôi có quan hệ rất tốt với ông Tập Cận B́nh nhưng hiện tại tôi không muốn nói chuyện với ông ta… Chúng ta có thể cắt đứt mọi mối quan hệ với Trung Quốc".

    “Không hứng thú” đàm phán lại thỏa thuận thương mại với Trung Quốc: Tổng thống Trump đă bác ư tưởng đàm phán lại thỏa thuận thương mại giai đoạn một với Trung Quốc v́ cho cho rằng “Bắc Kinh muốn thay đổi có lợi cho phía họ”, bất chấp Trung Quốc đă tiến thêm một bước trong thỏa thuận bằng cách đưa ra danh sách gồm 79 sản phẩm của Mỹ đủ điều kiện miễn thuế như đất hiếm, quặng vàng, quặng bạc…


    "Tôi có quan hệ rất tốt với ông Tập Cận B́nh nhưng hiện tại tôi không muốn nói chuyện với ông ta… Chúng ta có thể cắt đứt mọi mối quan hệ với Trung Quốc". (Ảnh: Getty)
    Loại công ty Trung Quốc khỏi sàn chứng khoán Mỹ: Thượng viện Mỹ thông qua dự luật yêu cầu các công ty nước ngoài phải tuân theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ về kiểm toán và các quy định tài chính khác, trong đó các công ty bán cổ phiếu trên sàn chứng khoán phải tiết lộ liệu họ có thuộc sở hữu hoặc kiểm soát của chính phủ nước ngoài hay không. Dự luật áp dụng cho tất cả các công ty nước ngoài, nhưng ai cũng biết chủ yếu là nhắm vào Trung Quốc.

    Chặn nguồn cung chip toàn cầu đối với Huawei: Theo đó các sản phẩm bên ngoài nước Mỹ nhưng sử dụng công nghệ Mỹ phải tuân theo quy định xuất khẩu của Mỹ. Điều đó đồng nghĩa Huawei không thể tiếp cận nguồn cung chip từ nhà cung ứng chất bán dẫn lớn nhất thế giới TMSC. Thượng nghị sĩ Ben Sasse, thuộc Ủy ban T́nh báo Thượng viện Mỹ cho biết, quy định này để nhằm ngăn chặn ĐCSTQ sở hữu được công nghệ bán dẫn của Mỹ. Lệnh cấm có thể ảnh hưởng đến quá tŕnh triển khai mạng 5G trên toàn cầu - vốn là xương sống cho kế hoạch phát triển kinh tế của Trung Quốc.

    Cáo buộc Trung Quốc ăn cắp nghiên cứu về virus corona: FBI cùng Cơ quan An ninh mạng và Hạ tầng kỹ thuật (CISA) trực thuộc Bộ An ninh Nội địa cùng đưa ra lời cảnh báo chung rằng, các tin tặc "có liên quan với Trung Quốc" đang tấn công các cơ sở y tế, dược phẩm, nghiên cứu vắc xin… FBI cho biết các tin tặc này bị phát hiện đang cố gắng "xác định và thu thập bất hợp pháp các tài sản trí tuệ giá trị, dữ liệu y tế công cộng liên quan tới vắc-xin và điều trị virus corona".


    Chính quyền tổng thống Trump đang và sẽ thúc đẩy nhiều chương tŕnh nghị sự trên mọi phương diện, nhằm trừng phạt và ép buộc ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm cho tấn thảm kịch mà nó đă gây ra cho nhân loại, đặc biệt là nước Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Hạn chế đầu tư vào các công ty Trung Quốc: Ủy ban Đầu tư Tiết kiệm Hưu trí Liên bang (FRTIB) đă bỏ phiếu nhất trí tạm dừng kế hoạch dùng hàng tỷ đôla tiền hưu trí của công dân Mỹ để mua cổ phiếu của khoảng 8% công ty Trung Quốc. Theo chỉ đạo của Tổng thống Trump, hội đồng quản trị đă tạm dừng tất cả các khoản đầu tư này để chuyển sang thị trường chứng khoán quốc tế rộng lớn hơn nhằm tránh những rủi ro bị Trung Quốc xử phạt, cấm vận, tẩy chay… dễ khiến khoản tiền tiết kiệm của công dân Mỹ có nguy cơ bị mất trắng.

    “Thả nổi” yêu cầu Trung Quốc bồi thường: Cựu nhân sự quản lư cấp cao trong tập đoàn Trump Organization là ông George Sorial cho biết, ông đang tham gia một đơn kiện tập thể mà bị đơn là Trung Quốc. Đồng thời, ông và một số quan chức cấp cao trong Nhà Trắng đă bàn bạc về khả năng Hạn chế quyền miễn trừ quốc gia của Trung Quốc.

    Ngoài ra, Hiệp hội Trái chủ Mỹ (ABF) đang nắm giữ khối trái phiếu 1.600 tỷ đô la của Trung Quốc (cả gốc và lăi) từ thời nhà Thanh, đă đề nghị chính quyền Tổng thống Trump đ̣i Trung Quốc phải trả nợ món tiền này. Bà Jonna Bianco, Chủ tịch ABF trả lời phỏng vấn Fox Business cho biết: “Tổng thống Trump khẳng định với tôi rằng ông ấy sẽ thực hiện thỏa thuận này, sẽ buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm".


    "Giấc mộng Trung Hoa" mà ông Tập Cận B́nh khởi xướng đang dần trở nên xa vời hơn bao giờ hết. Giờ đây, Trung Quốc phải liên tiếp chống đỡ những đ̣n giáng mạnh vào nền kinh tế vốn đă bị suy yếu sau 3 năm thương chiến với Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Mỹ sát cánh Đài Loan và ủng hộ Úc: Ông Mike Pompeo đă trở thành Ngoại trưởng đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ chúc mừng Tổng thống Đài Loan đắc cử. Trung Quốc tuyên bố sẽ trả đũa Mỹ sau “động thái” chưa từng có này của Ngoại trưởng Mike Pompeo, và cảnh báo rằng "con đường dẫn đến cái chết" của Đài Loan và "mọi thiệt hại cho lợi ích cốt lơi của Trung Quốc sẽ bị phản đối mạnh mẽ". Căng thẳng leo thang hơn nữa khi chính quyền Tổng thống Trump vừa phê duyệt thương vụ bán ngư lôi tiên tiến cho Đài Loan trị giá 180 triệu đô la.

    Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng chỉ trích mạnh mẽ Trung Quốc khi nước này đe dọa trả đũa kinh tế Úc. Ông cho biết chính quyền Tổng thống Trump hoàn toàn ủng hộ chính phủ Úc thúc đẩy một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của virus corona: "ĐCSTQ đă chọn đe dọa Úc bằng kinh tế v́ hành động đơn giản là yêu cầu một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của virus."

    Đẩy mạnh chiến dịch “Thoát Trung": Đại dịch đă làm rơ bản chất lưu manh xảo trá của ĐCSTQ và nguy cơ lệ thuộc chuỗi cung ứng tại Trung Quốc. Điều này chỉ càng củng cố thêm quyết tâm của chính quyền Tổng thống Trump tách rời nền kinh tế và liên kết công nghệ khỏi quốc gia độc tài này. Khi được hỏi liệu việc đưa các ngành sản xuất quan trọng trở lại Mỹ có phải là một mục tiêu thực tế, Tổng thống Trump cho biết: “Chúng tôi đang làm điều đó v́ tôi đang thay đổi tất cả chính sách đó”.


    Bản chất lưu manh xảo trá và hung hăng của ĐCSTQ chỉ càng củng cố quyết tâm "thoát Trung" của các nước trên thế giới, đặc biệt là Mỹ. (Ảnh: Getty)
    Bằng chứng mới nhất là Tổng thống Trump đă ra lệnh cho các hăng viễn thông tháo hết thiết bị "made in China" ra khỏi hệ thống mạng của họ, cũng như cổ vũ các quốc gia đồng minh tại EU và Nhật Bản ồ ạt chuyển rời công ty ra khỏi Trung Quốc. Sắp tới sẽ có 27 công ty Mỹ sẽ di dời từ Trung Quốc sang Indonesia.

    Mọi ngả đường đều dẫn đến ĐCSTQ sụp đổ
    Từ khẩu chiến cho tới hành động, Tổng thống Donald Trump và các quan chức hàng đầu trong nội các của ông đang tạo tiền đề cho nỗ lực chống lại sự tàn bạo của ĐCSTQ.

    Nước Mỹ dưới sự quyết đoán của Tổng thống Trump có khá nhiều “vũ khí” lựa chọn cho các cuộc tấn công “trả đũa” ĐCSTQ, như cấm vận và hạn chế thương mại; vô hiệu hóa Kho bạc Hoa Kỳ do Trung Quốc nắm giữ, hay “vũ khí” địa chính trị như tăng tài trợ vũ khí và bảo vệ Đài Loan…, và hơn thế nữa là chế tài liên tục nhằm cô lập ĐCSTQ.

    Đại dịch đă làm lộ rơ hơn dă tâm của ĐCSTQ, và tất yếu dẫn tới sự sụp đổ của nó, sẽ tạo ra những làn sóng tự do khổng lồ lan tỏa khắp thế giới bởi những “con rối” Google, Facebook, Twitter, Youtube, Microsoft... cùng các tổ chức quốc tế “tay sai" ngắt kết nối với “ông chủ” ĐCSTQ.

    Nền kinh tế phụ thuộc phần lớn nhờ vào xuất khẩu của Trung Quốc sẽ nhanh chóng bị suy yếu khi đối mặt với sự cô lập của quốc tế. ĐCSTQ dù 'lớn tiếng' đến mấy cũng không khó để nhận ra rằng, những dấu hiệu về sự sụp đổ tối chung là điều không tránh khỏi, đó chỉ là vấn đề sớm muộn mà thôi. Ảnh: Dự ngôn 'Thiết Bản Đồ' tiên tri về sự sụp đổ của ĐCSTQ. (Nguồn: tổng hợp)ền kinh tế phụ thuộc phần lớn nhờ vào xuất khẩu của Trung Quốc sẽ nhanh chóng bị suy yếu khi đối mặt với sự cô lập của quốc tế. ĐCSTQ dù 'lớn tiếng' đến mấy cũng không khó để nhận ra rằng, những dấu hiệu về sự sụp đổ tối chung là điều không tránh khỏi. Ảnh: Dự ngôn 'Thiết Bản Đồ' tiên tri về sự sụp đổ của ĐCSTQ. (Nguồn: tổng hợp)
    Dự đoán khoảng một phần ba Quốc hộiMỹ (trong đó đa số là các nghị viên Đảng Dân chủ) cũng sẽ bị rút “tài trợ" đột ngột, v́ họ cũng là những “con rối” đang “đấu thầu” cho Trung Quốc. Và văn pḥng của Thượng nghị sĩ Dân chủ Dianne Feinstein (California) - nơi bà ta đă “nuôi" một điệp viên ĐCSTQ làm việc suốt 20 năm, cùng một số các thống đốc Dân chủ ở các tiểu bang khác - sẽ không c̣n việc ǵ để làm, v́ mọi việc làm của họ cũng chỉ nhằm phục vụ lợi ích cho ĐCSTQ.

    Điểm mấu chốt là sự tồn tại củaĐCSTQ là không thể ḥa giải được với quyền TỰ DO của con người. Sự sụp đổ của ĐCSTQ sẽ không chỉ giải phóng 1,4 tỷ người Trung Quốc thoát khỏi sự kiểm soát và áp bức của chế độ độc tài chuyên chế, mà c̣n chấm dứt sự xâm nhập và kiểm soát của ĐCSTQ đối với vô số thể chế trên khắp thế giới hiện đang liên minh chống lại nhân loại như nhóm Big Tech (các ông lớn công nghệ), Deep State (Nhà nước ngầm), các trường đại học Hoa Kỳ, Hollywood...

    Về bản chất, ĐCSTQ là kẻ thù lớn nhất của nhân loại, nếu Tổng thống Donald Trump cùng nội các của ông đang t́m cách xóa sổ ĐCSTQ - th́ đó sẽ là tin vui cho thế giới.

    ĐCSTQ sụp đổ. Nhân loại tự do.

    Xuân Trường

  3. #273
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Kinh tế chiến lang của ĐCSTQ c̣n có thể hung hăng được bao lâu?
    Hồng Bác Học•Chủ Nhật, 24/05/2020 • 416 Lượt Xem
    Sức mạnh ngoại giao chiến lang của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) là đến từ nền kinh tế chiến lang. Dưới đây là bài b́nh luận của ông Hồng Bác Học thể hiện quan điểm của riêng tác giả.

    Anh cả của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là ĐCSTQ. ĐCSTQ tại WHO đối diện với áp lực từ nghị quyết kư tên chung của hơn 100 quốc gia yêu cầu điều tra nguồn gốc virus, và kêu gọi trả lại thân phận quan sát viên cho Đài Loan tại WHO. ĐCSTQ làm ngơ không thấy, vẫn thái độ hung hăn không thỏa hiệp. Sau dịch viêm phổi Vũ Hán, ĐCSTQ vẫn “nói không” với thế mạnh từ quốc tế. Ông Tập Cận B́nh khi phát biểu tại Đại hội Y tế Thế giới (WHA) đă mạnh tay rải tiền, được coi là điển h́nh của ngoại giao chiến lang. Dù vậy đa phần mọi người đều cần phải hiểu, sức mạnh ngoại giao chiến lang của ĐCSTQ là đến từ nền kinh tế chiến lang, nhân tố chính giúp ĐCSTQ không sợ hăi rất đơn giản, “kiểm soát hơn một nửa nước nghèo trên thế giới”, chỉ cần ĐCSTQ tiếp tục kiểm soát các nước khác, th́ mặt mũi của ĐCSTQ vẫn sẽ tiếp tục giữ vẻ xấu xí. Ư chính là ví dụ điển h́nh, thành phố lớn ở miền Bắc nước Ư Lombardia bị thiệt hại nghiêm trọng, đă đề xuất đ̣i ĐCSTQ bồi thường 20 tỷ Euro. Tuy nhiên Chính phủ trung ương phe cánh tả của Ư lại im tiếng v́ không muốn đắc tội với ĐCSTQ. Có thể thấy kinh tế đỏ của ĐCSTQ có ảnh hưởng tới Ư lớn thế nào, chứng minh Chính phủ Ư đành phải “ngậm bồ ḥn làm ngọt”, có khổ mà khó nói.

    Kinh tế Ư đỏ hóa, hoặc có thể nói, kinh tế của toàn bộ quốc gia châu Âu đỏ hóa, đương nhiên không phải là bắt đầu từ hôm nay, và bị kiểm soát ở mức độ lớn nhỏ khác nhau tùy vào nền tảng tài vụ của mỗi nước. Sau năm 1980, Liên Xô giải thể, khi kinh tế châu Âu đối mặt với t́nh trạng thu hẹp, khiến các nước phát triển chậm, lại đúng là thời điểm Trung Quốc trỗi dậy. Lượng lớn lao động giá rẻ Trung Quốc sau cải cách mở cửa đă tiến vào châu Âu, đến sau năm 2000, nhân lực và tài chính đều đă đến, nhất là bang Ôn Châu Trung Quốc. Tại Ư, các thành phố như Lombardia (thành phố bị dịch bệnh nghiêm trọng), Prato, Milan, người Ôn Châu chiếm 12%. Khu vực gần thành phố Milan có đến 2.000 nhà máy sản xuất quần áo chất lượng cao, hơn một nửa trong số đó là ông chủ người Trung Quốc. Đây là ngành sản xuất độc đáo của Milan, nhưng lại là mô thức chế độ lao động thủ công của Trung Quốc. Bởi v́ giá cả sản phẩm chất lượng cao quyết định bởi nơi sản xuất, nếu như Milan giống như Gucci của Pháp chuyển nhà máy đến Trung Quốc sản xuất th́ không phải là nguyên bản sản xuất tại địa phương nên giá sẽ giảm một nửa. Nước Ư cho rằng đây là chiêu tốt, kết cục là đại dịch bùng phát. Ư thậm chí c̣n đưa công an Trung Quốc tới khu vực gần Milan thực thi pháp luật để đối phó với người Trung Quốc, mở ra ví dụ về chuyển nhượng chủ quyền.

    Kinh tế đỏ đi vào châu Âu
    Không chỉ có Ư rơi vào tay ĐCSTQ, năm 2004, Xinjiang Chalkis, một công ty của Giải phóng quân ĐCSTQ, đă mua lại nhà máy sản xuất nước sốt cà chua lớn nhất tại Pháp là Le Cabanon. Nhà máy sản xuất nước sốt cà chua Le Cabanon nằm ở vùng Provence, có lịch sử cả trăm năm. Sau khi bị công ty Trung Quốc mua lại, bao b́ bên ngoài của Le Cabanon vẫn duy tŕ như cũ, nhưng công nhân trong nhà máy lại đổi thành công nhân Trung Quốc đảm nhiệm, máy móc sản xuất hàng đầu đều bị dỡ bỏ, công nhân Pháp nghỉ việc. Tiếp theo, toàn bộ nông dân Pháp cung cấp cà chua cho nhà máy sản xuất đều thất nghiệp, bởi v́ Le Cabanon không cần mua sản phẩm thu hoạch được của nông dân khu vực gần đó nữa, mà sốt cà chua đậm đặc được đóng thùng từ Tân Cương vận chuyển theo đường biển đến cửa khẩu nước Pháp, trực tiếp đưa vào nhà máy ở vùng Provence. Công việc hiện tại của công nhân là sau khi lấy bột cà chua từ trong thùng ra, sẽ cho vào lon thiếc sau đó hoàn thành động tác dán nhăn đóng gói. Ngoại quan của bao b́ sốt cà chua Le Cabanon không thay đổi, nhăn mác vẫn như cũ, chỉ là ông chủ của nhà máy này đă đổi thành Giải phóng quân của ĐCSTQ.


    Nguồn gốc của cà chua là Nam Mỹ, c̣n hiện tại huyện Toksu ở phía Bắc Tân Cương, thành phố Xương Cát ở Tân Cương có diện tích trồng trọt lớn nhất thế giới, mỗi năm đến mùa thu hoạch, người Duy Ngô Nhĩ chính là lao động giá rẻ nhất. Chủ những nông trại ở đây chính là Giải phóng quân ĐCSTQ, sau khi ĐCSTQ chiếm lĩnh Tân Cương, đă thực hiện chế độ đóng quân khai hoang, quân nhân chuyển thân biến thành ông chủ của nông dân, ông chủ của vườn ruộng rộng lớn, và c̣n thành lập Công ty Xinjiang Chalkis, mở rộng màu đỏ của ĐCSTQ ra toàn thế giới.

    Kinh tế chiến lang của ĐCSTQ đă đạt được hiệu quả ở rất nhiều quốc gia, cùng với sự mở rộng của “một vành đai, một con đường”. Kinh tế chiến lang càng tiến sâu vào lục địa châu Phi, được gọi là mô h́nh phát triển kinh tế “bẫy ngọt”, khiến những nước này biến thành nước nợ lớn. Lấy Trung Á làm ví dụ, 5 nước có tên hậu tố stan ở Trung Á có hơn một nửa mà chủ nợ lớn nhất là Trung Quốc, ví dụ: Kyrgyzstan, Kazakhstan, Tajikistan. C̣n các nước châu Phi th́ càng không cần nói, hơn 60% quốc gia châu Phi có kư kết hợp đồng vay thương mại với Trung Quốc, chỉ cần không trả tiền, th́ lập tức đối mặt với chế tài của ĐCSTQ. Do đó, khi bị ĐCSTQ đeo tṛng vào cổ, kết cục sẽ không khác ǵ thuộc địa các nước phương Tây.

    ĐCSTQ ở châu Phi thông qua đầu tư phát triển, từ nông nghiệp đến khoáng sản, đă cướp đoạt tài nguyên của châu Phi, một khắc cũng không ngừng lại. ĐCSTQ tự xưng là giúp đỡ thế giới thứ ba, thực ra đây là học tập các nước châu Âu cướp bóc thuộc địa đối với châu Phi, chỉ là thủ đoạn tiến bộ hơn. ĐCSTQ giấu tiền đằng sau các doanh nghiệp tập đoàn lớn trên thế giới, khiến người khác không cách nào nh́n ra mà thôi.



    Mỹ ‘nuôi hổ’ gây họa
    Đồng đô la Mỹ là công cụ mà ĐCSTQ dùng để kiểm soát các nước khác trên thế giới, đồng thời học tập sử dụng chế tài thương mại mà các nước phương Tây thường sử dụng. Không lâu trước đó, Úc yêu cầu WHO tiến hành điều tra độc lập về nguồn gốc virus viêm phổi Vũ Hán, kiến nghị này đă đắc tội ĐCSTQ, thế là ĐCSTQ tiến hành ra tay đối sản phẩm lúa mạch nhập khẩu từ Úc, thực thi thuế quan trừng phạt 80%. Đây là ví dụ đơn giản nhất, chỉ cần dựa vào ĐCSTQ để kiếm lợi th́ buộc phải nghe lời họ. Úc không nghe lời, hiện tại chỉ có thể kiện lên WHO, vấn đề là WHO cũng bị ĐCSTQ kiểm soát, Úc liệu có thể lấy được công bằng chính nghĩa hay không th́ vẫn cần phải chiến đấu.

    Rất nhiều học giả đổ lỗi cho Mỹ tự tạo ra tổ chức quốc tế sau chiến tranh, hy vọng duy hộ trật tự thế giới mới, nhưng kết quả thẩm phán của trật tự mới lại là ĐCSTQ. Nước Mỹ hiện tại tức giận, nhưng sự thực đă bày ngay trước mắt, bàn tay nắm giữ kinh tế thế giới mới là bàn tay nắm giữ ngoại giao thế giới. Mỹ cuối cùng đă nếm trái đắng, tiến cử một nước Đài Loan nhỏ bé vào Đại hội Y tế Thế giới mà vẫn phải nh́n sắc mặt của ĐCSTQ. Tuy nhiên cũng phải nói lại, tục ngữ Đài Loan có câu, “Kẻ xấu sẽ không kiêu ngạo lâu”, sói chiến sẽ biến thành sói cô đơn, ĐCSTQ c̣n kiêu ngạo được bao lâu? E là cũng không c̣n lâu nữa.

    Hồng Bác Học
    (Bài viết thể hiện lập trường và quan điểm của cá nhân tác giả)

  4. #274
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Luật An ninh cho Hồng Kông: “Ông Tập không thể chờ thêm 27 năm nữa”
    Lư Ất Hân•Thứ Bảy, 23/05/2020 • 1.1k Lượt Xem
    Liên quan đến Dự thảo “Luật An ninh Quốc gia Trung Quốc phiên bản Hồng Kông” mà Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang thúc đẩy dự kiến ​​sẽ bỏ phiếu thông qua vào tuần tới, hôm 22/5, người sáng lập nhà sách Causeway Bay là ông Lâm Vinh Cơ (Lam Wing-kee) cho biết, vấn đề này cho thấy ông Tập Cận B́nh “không có thời gian” để chờ thêm 27 năm nữa, ông ta muốn thực hiện “giấc mơ thống nhất Trung Quốc” khi c̣n nắm quyền.


    Hôm 22/5, ông Lâm Vinh Cơ người sáng lập cửa hàng sách Causeway Bay cho biết Tập Cận B́nh “không có thời gian” để chờ thêm 27 năm nữa, ông ta muốn nhân lúc c̣n nắm quyền lực hoàn thành “giấc mơ thống nhất Trung Quốc” (Nguồn: CNA Đài Loan).
    Lâm Vinh Cơ: Tập Cận B́nh không c̣n thời gian để chờ thêm 27 năm nữa
    Ông Lâm Vinh Cơ đă đưa ra tuyên bố trên trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với phóng viên của Thông tấn xă Trung ương Đài Loan (CNA) vào sáng ngày 22/5.

    Năm 2015, ông đă thành tâm điểm chú ư khi bị nhà cầm quyền ĐCSTQ bắt tại cảng La Hồ (Luohu) ở Thâm Quyến tỉnh Quảng Đông. Măi đến tháng 6/2016, ông mới được trở lại Hồng Kông dưới điều kiện trao đổi. Ông đến định cư tại Đài Loan vào tháng 4/2019 và chọn khởi động lại cửa hàng sách Causeway Bay ở Đài Bắc vào ngày 25/4/2020. Vào ngày khai mạc, ngoài được Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn gửi hoa chúc mừng, chính quyền Đài Loan cũng đă huy động 300 cảnh sát để bảo vệ, buổi khai mạc có tham dự của Viện trưởng Viện Lập pháp Du Tích Khôn (Yu Shyi-kun).

    Nhắc lại chuyện sau khi Hồng Kông trao chủ quyền cho chính quyền Bắc Kinh vào năm 1997, nhà lănh đạo quá cố Đặng Tiểu B́nh của ĐCSTQ đă từng hứa với người dân Hồng Kông “50 năm không thay đổi”, nói cách khác trước năm 2047 sẽ không có ǵ thay đổi xảy ra đối với Hồng Kông. Ông Lâm Vinh Cơ cho rằng Tổng Bí thư hiện tại của ĐCSTQ, ông Tập Cận B́nh đang noi theo lănh đạo quá cố của ĐCSTQ Mao Trạch Đông. V́ vậy người Hồng Kông phải nhanh chóng đưa ra quyết định vấn đề có nên sớm rời khỏi Hồng Kông hay không, hiện nay không c̣n nhiều thời gian nữa.




    Ông cho biết, trong quá khứ chưa có nhà lănh đạo nào của ĐCSTQ có thể hoàn thành “thống nhất Trung Quốc”, nếu ông Tập Cận B́nh làm được th́ địa vị của ông ta có thể vượt qua Mao Trạch Đông. Nếu ông Tập muốn hoàn thành “giấc mơ thống nhất Trung Quốc” th́ không có cách nào để chờ thêm 27 năm nữa, bởi v́ lúc đó ông ta đă 90 tuổi và khó có thể có được quyền lực tốt như bây giờ. V́ vậy người dân Hồng Kông giờ phải quyết định ở lại để đấu tranh hay là rời bỏ đi nơi khác.

    Trên Apple Daily Hồng Kông, ông cho biết rằng phiên bản Hồng Kông của “Luật An ninh Quốc gia Trung Quốc” có phạm vi rộng, v́ vậy bất cứ lúc nào người dân Hồng Kông cũng có thể bị quy kết phạm tội v́ lư do ngôn luận; ĐCSTQ có thể tùy tiện diễn giải pháp luật, thậm chí áp giải người Hồng Kông sang Trung Quốc Đại Lục, v́ vậy ông cho rằng “Luật An ninh Quốc gia Trung Quốc phiên bản Hồng Kông” c̣n khắc nghiệt hơn “Điều 23”. Điều luật này không chỉ ngăn chặn quyền tự do ngôn luận và hạn chế thông tin mà c̣n phá hoại nền pháp trị ở Hồng Kông, bất cứ lúc nào vấn nạn “đi cửa sau” cũng trở thành lệ thường.

    Ông nhận định rằng ông Tập Cận B́nh đă 67 tuổi, rất nóng ruột trong “giấc mơ thống nhất Trung Quốc”, không có thời gian để chờ đợi thêm 27 năm nữa, v́ vậy ông ta sẽ đẩy nhanh việc tiếp quản Hồng Kông để sớm đạt được mục tiêu; để lập công trạng cho dân tộc vượt qua Mao Trạch Đông, ông ta sẽ không tiếc bỏ qua lợi ích kinh tế của Hồng Kông trong thúc đẩy “Luật An ninh Quốc gia Trung Quốc phiên bản Hồng Kông”.

    Phiên họp thứ ba của Nhân đại (Quốc hội) Trung Quốc khóa 13 đang diễn ra (từ 22 – 28/5), chương tŕnh nghị sự sẽ bao gồm việc xem xét “Luật An ninh Quốc gia Trung Quốc phiên bản Hồng Kông”.


    H́nh ảnh Viện trưởng Viện Lập pháp Đài Loan Yu Shyi-kun đến chúc mừng khai trương nhà sách Causeway Bay vào ngày 25/4 (Nguồn: CNA)


    Luật sư Lă Thu Viễn: Có ai c̣n muốn “Đồng thuận 1992” không?
    Về vấn đề này, Thời báo Tự do (Liberty Times) Đài Loan dẫn ư kiến của luật sư Lă Thu Viễn (Lü Qiuyuan) tại Đài Loan cho biết trên Facebook rằng, “Một tuần nữa Hồng Kông sẽ không c̣n là Hồng Kông mà chúng ta biết trước đây, mặc dù hiện nay có thể đă không c̣n là Hồng Kông trước đây.” Chuyên gia này ước tính Đại hội Nhân đại Trung Quốc lần này sẽ áp dụng cách trực tiếp thông qua luật “theo quy định tại Điều 18 của Luật Cơ bản Hồng Kông, lập pháp thay cho Hội đồng Lập pháp Hồng Kông để thông qua ‘Luật An ninh quốc gia Hồng Kông của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa’ buộc người Hồng Kông phải tuân theo.”

    Ông chỉ ra trong Điều 23 của Luật Cơ bản Hồng Kông quy định Chính phủ Hồng Kông nên tự lập pháp để cấm mọi h́nh thức biểu hiện nhằm lật đổ chính quyền trung ương. Quyền “tự lập pháp” trong điều luật này là trận tuyến cuối của tự do dân chủ Hồng Kông, chỉ cần mất quyền tự lập pháp th́ tự do dân chủ Hồng Kông sẽ bị phá hủy, bây giờ chính quyền Bắc Kinh muốn làm như vậy. Hội đồng Lập pháp Hồng Kông sẽ được bầu vào tháng Chín năm nay. Nếu phe Dân chủ một lần nữa giành chiến thắng th́ Hồng Kông có thể rơi vào t́nh huống không thể kiểm soát. Do đó, chính quyền Bắc Kinh mới gấp rút tổ chức kỳ họp Nhân đại này để hủy hoại tuyến pḥng thủ cuối cùng bảo vệ nền dân chủ và tự do của Hồng Kông.

    Luật sư Lă Thu Viễn bàn thêm rằng chính quyền Bắc Kinh sẽ tận dụng Nhân đại có quyền vận dụng Điều 18 để kết hợp luật pháp Trung Quốc vào hệ thống pháp luật Hồng Kông, nhằm tự ư xây dựng luật pháp bỏ qua quy định của Điều 23, để buộc người dân Hồng Kông phải tuân thủ “Luật An ninh Quốc gia” ở Đại Lục; sau này các hoạt động thông tin, lập hội, biểu t́nh tại Hồng Kông phải chịu chế ước của “Luật An ninh Quốc gia”, như vậy các quyền cơ bản của con người không c̣n được đảm bảo.

    Câu hỏi đặt ra: “Bạn có nghĩ những ǵ xảy ra ở Bắc Kinh là vấn đề nội bộ của họ, không liên quan ǵ đến Đài Loan?” Luật sư Lă Thu Viễn nhấn mạnh, “Tất nhiên không phải, bởi v́ trong mắt Chính phủ Trung Quốc th́ Đài Loan là một phần của Trung Quốc, cũng là điểm cuối trong vận dụng chính sách một nước hai chế độ. Từ 1997 đến 2020, chỉ qua 23 năm nhưng cam kết 50 năm không thay đổi Hồng Kông đă tan thành mây khói. Nhiều người Đài Loan đang mong muốn chấp nhận sự cai trị của Trung Quốc hoặc duy tŕ mối quan hệ thân thiện với Trung Quốc. Đối với họ, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) chỉ là nỗi tủi hổ, khi cần họ xem như cái cớ để công kích đảng Dân tiến; khi không cần th́ bỏ qua mà không dám chống lại ĐCSTQ.”

    Ông cảnh tỉnh bằng cách hỏi lại: “Hệ quả sẽ như thế nào khi làm bạn với hổ?” “Người Hồng Kông dùng máu và nước mắt của họ nói với chúng ta rằng Hồng Kông là một minh chứng rơ ràng về sự thỏa hiệp với ĐCSTQ.”

    Cuối cùng, một lần nữa Lă Thu Viễn đưa ra câu hỏi mà ông đă có câu trả lời chắc chắn: “Xin chào? Bạn có cần “Đồng thuận 1992″(*) và Một nước hai chế độ không?”

    (*) “Đồng thuận 1992”: là thỏa thuận ngầm đạt được vào năm 1992 giữa chính quyền Quốc Dân Đảng ở Đài Loan và Bắc Kinh, theo đó hai bên eo biển Đài Loan thừa nhận chỉ có một nước Trung Quốc.

    Lư Ất Hân

  5. #275
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung

    Trung Quốc từ bỏ mục tiêu tăng trưởng để chống đói nghèo, thất nghiệp


    Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường phát biểu trong buổi khai mạc Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (tức Quốc Hội) tại Đại sảnh đường Nhân Dân, Bắc Kinh ngày 22/05/2020. © REUTERS/Carlos Garcia Rawlins
    Thụy My
    Cắt đứt với truyền thống của nền kinh tế kế hoạch hóa từ nhiều năm qua, chế độ cộng sản Trung Quốc giờ đây từ bỏ việc ấn định mục tiêu tăng trưởng cho năm 2020. Bắc Kinh nh́n nhận việc tái khởi động nền kinh tế sau đại dịch virus corona là một tiến tŕnh khó khăn và lâu dài.



    Hôm nay 22/05/2020 trong phiên họp toàn thể Quốc hội, thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường giải thích : « Phát triển kinh tế có nguy cơ bị một loạt các nhân tố khó dự đoán làm ảnh hưởng ».

    Lần đầu tiên không ấn định mục tiêu tăng trưởng

    Le Monde mô tả, vị thủ tướng đầy vẻ lo lắng đă tŕnh bày báo cáo hoạt động của chính phủ, trước 2.897 đại biểu của kỳ họp Quốc Hội lần thứ 13 tại Đại sảnh đường Nhân Dân. Trước hết, ông Lư Khắc Cường xác định « hiện nay đại dịch vẫn chưa kết thúc ». Kỳ họp đă được dời lại 11 tuần so với những năm trước v́ dịch virus corona, gây ấn tượng với h́nh ảnh toàn bộ các nhà lănh đạo Trung Quốc mang khẩu trang, trừ 25 ủy viên Bộ Chính trị và 15 ủy viên Thường vụ Quốc Hội.

    Trong bài diễn văn hết sức ngắn – chỉ có 55 phút – lần đầu tiên từ 30 năm qua, ông thủ tướng không đưa mục tiêu tăng trưởng cụ thể cho năm 2020. Tăng trưởng quư I giảm đến 6,8%, điều chưa từng thấy kể từ khi Trung Quốc cho công bố GDP từng quư vào đầu thập niên 90.

    Từ nhiều tuần qua, các nhà kinh tế và chính khách tranh luận về việc liệu Trung Quốc có ấn định mục tiêu tăng trưởng năm 2020, hay một mục tiêu chung cho cả năm 2021 nhằm giấu bớt thất bại trong năm nay, hoặc ngược lại không đưa ra mục tiêu nào cả. Hôm nay Lư Khắc Cường cho biết đó là do sự bất định về diễn tiến của dịch bệnh và trạng huống kinh tế thế giới.

    Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tăng trưởng của Trung Quốc trong năm nay có thể chỉ đạt 1,2%, so với con số chính thức của năm 2019 là 6,1%.

    Chiến đấu chống đói nghèo

    Ông Lư Khắc Cường nh́n nhận : « Chúng ta đối phó với những nguy cơ chưa từng thấy và vẫn sẽ tiếp tục như thế trong những năm tới ». Một cách để nói rằng năm 2021 cũng không tốt đẹp ǵ hơn. Trong khi đây là một cái mốc mang tính biểu tượng quan trọng đối với đảng Cộng Sản Trung Quốc, với dự định sẽ kỷ niệm trọng thể 100 năm thành lập tại Thượng Hải.

    Năm nay chính quyền Trung Quốc khó thể đạt nổi mục tiêu do ông Hồ Cẩm Đào, người tiền nhiệm của Tập Cận B́nh đưa ra năm 2012 : tăng gấp đôi mức sống của người dân từ 2010 đến 2020, muốn như vậy phải tăng trưởng 6% trong năm nay. Ngược lại, Bắc Kinh vẫn muốn « giành được chiến thắng cuối cùng trong cuộc chiến chống đói nghèo ». Chính trong năm 2020 này mà t́nh trạng cực nghèo phải được chính thức diệt trừ.

    Trong bối cảnh phức tạp ấy, ông Lư Khắc Cường nh́n nhận đă « điều chỉnh » lại các mục tiêu ấn định trước đại dịch. Ưu tiên được dành cho « ổn định công ăn việc làm và duy tŕ mức sống người dân ». Thất nghiệp sẽ gia tăng, được « ḱm ở mức 6% so với 5,5% hiện nay ». Tuy nhiên những con số này được cho là c̣n xa so với thực tế.

    Đội quân thất nghiệp đông đảo

    Trong bài « Trung Quốc thiếu chuẩn bị cho nạn thất nghiệp hàng loạt », tác giả Simon Leplâtre kể lại hoàn cảnh của Li Jie, khoảng 30 tuổi, từ một tháng rưỡi qua vẫn hoài công đi t́m việc. Anh không c̣n tiền để gởi về vùng quê nghèo ở An Huy nuôi vợ và con trai ba tuổi. Từ hai năm qua ở Thượng Hải, anh làm đủ mọi việc để mưu sinh : gác dan, bốc vác, thợ xây dựng…nhưng những tháng gần đây không có ai thuê mướn nữa cả. Có những người bạn cùng cảnh ngộ, giờ đây phải ngủ ngoài đường.

    Theo số liệu chính thức, riêng trong tháng Ba đă có thêm 3 triệu người thất nghiệp, nâng tổng số lên 26 triệu người. Nhưng theo nhiều nghiên cứu độc lập khác, khoảng 70 triệu người đă bị mất việc. Báo cáo của công ty tài chính Zhongtai Securities hôm 24/04 ước tính tỉ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc là 20,5%.

    Đọc thêm: Đại dịch virus corona, Tập Cận B́nh và một Trung Quốc « đỏ máu »
    Đây là quả bom nổ chậm tại một đất nước mà bảo hiểm thất nghiệp hoạt động kém cỏi, và tính chính danh của đảng Cộng Sản được dựa trên lời hứa bảo đảm cuộc sống thịnh vượng cho người dân. Hồi cuối thập niên 90, trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, các vụ sa thải hàng loạt đă dẫn đến các cuộc biểu t́nh rộng khắp, tội phạm tăng vọt.

    Các nhà phân tích của Zhongtai Securities nhận định : « Việc nghiên cứu về nạn thất nghiệp ở đô thị rơ ràng đă bị bóp méo v́ không tính đến đặc điểm t́nh h́nh Trung Quốc là có những nhóm người lao động nhập cư đông đảo ». Chính quyền không ưa kiểu « nói thẳng nói thật » này : chỉ vài ngày sau công ty phải rút lại bản báo cáo trên.

    Thị trường lao động tiêu điều

    Cho dù cố gắng không đi quá xa làng quê, lao động nhập cư hiện nay vẫn chiếm khoảng 290 triệu người tại Trung Quốc. Không có tay nghề, họ thường làm những công việc bấp bênh tại những công ty không chịu đóng đủ các khoản đóng góp cần thiết, nên không được nhận trợ cấp xă hội. C̣n nếu các khoản này đă được đóng, th́ vẫn c̣n một hàng rào khác là hộ khẩu. Lao động ngoại tỉnh không được trợ cấp một đồng nào ở các thành phố nơi họ làm việc.

    Tại trung tâm giới thiệu việc làm ở Minhang cách Thượng Hải 20 km, nơi Li Jie đến t́m việc, các văn pḥng hầu như trống rỗng. Những thông báo tuyển dụng đa số được đăng trên mạng, số lượng giảm từ 30 đến 50%. Các công ty vừa và nhỏ không dám mạo hiểm, một số đă dời khỏi Thượng Hải để giảm chi phí.

    Pegatron, một trong những công ty gia công cho Apple ở Trung Quốc, có một nhà máy tại Thượng Hải, đă sa thải 5.000 công nhân. Bị ảnh hưởng nhiều nhất là các công ty làm hàng xuất khẩu như điện tử chẳng hạn. Những nơi c̣n tuyển người là những tập đoàn điều vận cần người bốc vác và giao hàng : do dịch bệnh, việc bán hàng giao tận nhà bùng nổ. Có một ngoại lệ khác là một công ty sản xuất khẩu trang, chỉ trong một tháng đă tăng từ 200 lên 1.000 công nhân.

    Để kinh tế phát triển, tỉ lệ thâm hụt ngân sách khoảng 2,8% GDP năm 2019 sẽ phải tăng lên trên 3,6%, có nghĩa là tăng 1.000 tỉ nhân dân tệ (128 tỉ euro). Lư Khắc Cường thông báo Trung Quốc sẽ phát hành trái phiếu nhà nước đặc biệt để chống dịch, tổng cộng 1.000 tỉ nhân dân tệ. Chính quyền trung ương c̣n cho phép địa phương phát hành 3.750 tỉ nhân dân tệ (481 tỉ euro) trái phiếu đặc biệt.

    Số tiền này dùng vào việc « tái thúc đẩy tiêu thụ » và « tăng tốc chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế ». Đó là « xây dựng các cơ sở hạ tầng kiểu mới, phát triển mạng lưới tin học thế hệ mới, mở rộng việc sử dụng 5G, lắp đặt những thiết bị cung ứng cho xe cộ sử dụng nhiên liệu mới ».

    Thẳng tay với Hồng Kông, tiếp tục dẫn dụ Đài Loan

    Về đối ngoại, Lư Khắc Cường chỉ nhắc đến Hoa Kỳ mỗi một lần, về việc « tiến hành giai đoạn đầu của thỏa thuận kinh tế thương mại Mỹ-Trung ». Chỉ đến cuối bài diễn văn, ông mới nêu ra vấn đề siêu nhạy cảm là Hồng Kông, cho biết sẽ « thiết lập và hoàn thiện hệ thống tư pháp và cơ chế áp dụng các luật về bảo vệ và an ninh quốc gia ».

    Nếu Macao đă thông qua luật « an ninh quốc gia » từ năm 2009, người Hồng Kông từ 15 năm qua đă thành công trong việc chống lại mọi mưu toan áp đặt làm chấm dứt quy chế « Một quốc gia, hai chế độ ». Nhưng lần này xem chừng Bắc Kinh sẵn sàng dùng đến bàn tay sắt.

    Ngược lại đối với Đài Loan, Lư Khắc Cường tương đối ôn ḥa, không đe dọa sử dụng vũ lực. Năm 2020, ngân sách quân sự Trung Quốc là 1.267 tỉ nhân dân tệ (163 tỉ euro), tăng 6,6%. Mức tăng này thấp hơn những năm trước, nhưng rơ ràng vẫn cao hơn GDP dự kiến.

  6. #276
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung

    Phần 2: Trung Quốc vươn ‘ṿi bạch tuộc’ thâu tóm lợi nhuận từ thế giới
    B́nh luậnTâm An • 13:50, 24/05/20• 1010 lượt xem

    Họ biết tất cả các tội ác của ĐCSTQ nhưng khi gặp Tập Cận B́nh th́ họ nh́n thấy đó là một anh hùng. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Gettyimages)

    Trong vài thập kỷ qua, Trung Quốc đă “thay h́nh đổi dạng” và phát triển trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có rất nhiều “góc khuất” phía sau những ǵ đă và đang diễn ra với ḍng tiền “vào” và “ra” của Trung Quốc; làm thế nào chính phủ nước này có được khoảng 4 ngh́n tỷ đô-la Mỹ tính đến thời điểm năm 2019, và ḍng tiền khổng lồ đó đă được rót vào đâu!?

    Phần 1: Nguồn tiền khổng lồ của Trung Quốc đến từ đâu?

    Trung Quốc đă phải đối mặt với những chỉ trích về phương thức mà nền kinh tế này thực hiện để có thể duy tŕ mức tăng trưởng trung b́nh hàng năm gần 10% từ thập niên 1980 trở đi (mặc dù điều này đă chậm lại trong vài năm qua, với mức tăng trưởng vào khoảng 6% vào năm 2019). Cụ thể, chính quyền Trung Quốc đă bị cáo buộc thao túng tiền tệ để giữ cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc hấp dẫn và không kỷ luật các công ty tham gia vào hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ, cùng nhiều “thủ đoạn” liên quan đến kinh tế, chính trị khác.

    Kể từ khi bước chân vào nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2001, nền kinh tế này đă bắt đầu vươn chiếc “ṿi bạch tuộc” của ḿnh ra và thu về lợi nhuận từ thị trường thế giới, với cách thức không ǵ khác ngoài những chiêu tṛ đầy táo bạo và tinh vi, như là: thao túng tiền tệ, lợi dụng WTO, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ, buôn bán vũ khí, trục lợi từ đại dịch viêm phổi Vũ Hán…


    Trung Quốc là quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập WTO. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giá trị gia tăng của ngành chế tạo Trung Quốc vượt Mỹ lần đầu vào năm 2010, trở thành quốc gia sản xuất lớn nhất thế giới và liên tục đứng đầu thế giới kể từ đó. Năm 2017, giá trị gia tăng của ngành chế tạo Trung Quốc chiếm 27% tỷ trọng thế giới và là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn cầu.

    Theo báo cáo phân tích của McKinsey Global Institute, thị phần thương mại hàng hóa toàn cầu của Trung Quốc tăng từ 1,9% vào năm 2000 lên 11,4% vào năm 2017. Trong phân tích của 186 quốc gia, Trung Quốc là điểm đến xuất khẩu lớn nhất cho 33 quốc gia và nguồn nhập khẩu lớn nhất cho 65 quốc gia. Trung Quốc trở thành nhà xuất khẩu dịch vụ lớn thứ năm thế giới với 227 tỷ USD xuất khẩu trong năm 2017, tăng gấp ba lần giá trị trong năm 2005.



    Tuy nhiên, Trung Quốc trở thành quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập tổ chức WTO, chính là nhờ việc… “thản nhiên” vi phạm mọi quy ước của WTO. Trung Quốc vi phạm “vô số” các cam kết với WTO về vấn đề bảo vệ môi trường, nền kinh tế thị trường đầy đủ, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ… ; trong khi hưởng vô số ưu đăi từ WTO, từ tiếp cận tài chính, tài nguyên, công nghệ từ các doanh nghiệp FDI... cho tới nguồn vốn dồi dào từ thị trường tài chính quốc tế chảy vào Trung Quốc trong gần 2 thập kỷ qua.

    Theo Cato Institute, chính quyền Trump lập luận rằng WTO đă thất bại trong việc yêu cầu Trung Quốc tuân thủ các cam kết với tổ chức này. Tất cả 163 thành viên khác của WTO, bao gồm cả Hoa Kỳ, tin rằng “sẽ tốt hơn nhiều” nếu Trung Quốc nằm trong hệ thống thương mại toàn cầu (như gia nhập WTO) và tiến hành việc kinh doanh dựa trên các quy tắc chung. Tuy nhiên, WTO không có đủ “năng lực” để khống chế Trung Quốc, và các vi phạm này trở thành cơ hội để Trung Quốc tăng trưởng phi giới hạn, hàng hóa Trung Quốc ngập tràn thế giới do giá rẻ. Sau đó, Trung Quốc lại mang chính “năng lực sản xuất hàng hóa giá rẻ” này lên bàn đàm phán với các tổ chức quốc tế, với các nền kinh tế khác để đổi lấy sự im lặng của họ, nhằm thâu đoạt lợi ích kinh tế, chính trị về ḿnh.

    Đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ (IP)
    Vấn đề này khá nổi cộm trong các ngành công nghiệp tại Trung Quốc. Trung Quốc là quốc gia sản xuất ô tô và thị trường ô tô lớn nhất thế giới kể từ năm 2009 và ngành công nghiệp ô tô nước này đă mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chính phủ. Riêng Tập đoàn Công nghiệp ô tô Thượng Hải (SAIC) đă đứng đầu thế giới với doanh thu hàng năm là khoảng 902,19 tỷ nhân dân tệ (khoảng 126,3 tỷ USD) vào năm 2018. Ngành công nghiệp dược phẩm Trung Quốc cũng đang phát triển với tốc độ nhanh, với giá trị mang về là 137 tỷ USD trong năm 2018, được xem là nhà sản xuất lớn thứ hai trên thế giới.


    Trung Quốc sử dụng mạng lưới rộng khắp từ gián điệp viên chức, hacker, du học sinh, phóng viên, người gốc Hoa làm việc trong các công ty phương Tây. (Ảnh: Shutterstock)
    Tuy nhiên, cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, cả hai ngành trên đều vướng phải những chỉ trích về hành vi trộm cắp IP. Sở hữu trí tuệ là “động cơ chính” của nền kinh tế Mỹ. Tờ Cato Institute cho biết, theo những số liệu thống kê gần đây của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, cho thấy rằng tài sản sở hữu trí tuệ chiếm đến 38,2% GDP của Hoa Kỳ. Theo hồ sơ của FBI, 90% hành vi trộm cắp IP của Hoa Kỳ liên quan đến chính quyền Trung Quốc, từ việc lũng đoạn các tổ chức nghiên cứu, học thuật, cho đến việc dùng các chương tŕnh như Ngh́n tài năng để “chiêu mộ” và thúc đẩy việc trộm cắp IP. Cơ quan Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ đă ước tính rằng các ngành công nghiệp Hoa Kỳ tại Trung Quốc đă mất khoảng 48 tỷ USD doanh thu, tiền bản quyền và phí giấy phép cho các h́nh thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khác nhau của chính quyền Trung Quốc.

    Ngoài ra, theo The Washington Post và South China Morning Post, các cơ quan t́nh báo Mỹ cho rằng việc đánh cắp tài sản trí tuệ và bí mật thương mại từ giới doanh nghiệp Mỹ của Trung Quốc là để đạt được tiến bộ kinh tế và phát triển quân đội. Trích dẫn từ bức thư mà Tổng biên tập báo BILD của Đức là Julian Reichelt gửi ông Tập Cận B́nh, viết rằng: “Ông đă biến Trung Quốc thành nhà vô địch thế giới về ăn cắp sở hữu trí tuệ; giàu lên nhờ những phát minh của người khác, thay v́ tự nghiên cứu”.

    Chiến lược ‘1 vốn 6 lời’ của Trung Quốc thông qua WB và BRI
    Mục tiêu của WB là hỗ trợ việc vay vốn cho các quốc gia có thu nhập b́nh quân đầu người hàng năm thấp hơn [một ngưỡng nhất định] là 7.000 USD. Trung Quốc đă vượt qua ngưỡng thu nhập này vào năm 2016, nhưng vẫn là đối tượng vay lớn nhất của WB, với dư nợ vay là 2,4 tỷ USD trong năm 2017, theo npr.

    Theo báo cáo từ The Asia Times, có 5 trong số 15 cơ quan chuyên môn tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) là do ĐCSTQ kiểm soát hoàn toàn. Trung Quốc đă thực sự thành công trong việc “lũng đoạn” LHQ và các tổ chức chuyên môn trực thuộc LHQ. Do đó, Trung Quốc vay vốn từ WB với lăi suất chỉ hơn 1%/năm và cho các nước khác vay lại qua dự án Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) với lăi suất 4-6%/năm. Đây quả là phương tiện hiệu quả giúp chính quyền Trung Quốc kiếm được món lợi lớn.

    Âm mưu của ĐCSTQ, bành trướng, nhân quyền

    Dưới sự vận động chính trị của ĐCSTQ “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. (Ảnh: Andy Wong-Pool/Getty Images)
    Theo tờ Aljazeera, vào cuối năm 2019, hội đồng quản trị của WB đă thông qua một kế hoạch hỗ trợ Trung Quốc với khoản vay lăi suất thấp trị giá 1,5 tỷ USD hàng năm cho đến tháng 6 năm 2025, bất chấp sự phản đối của Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin và một số nhà lập pháp Hoa Kỳ.

    Hai nhà nghiên cứu Steil và Rocca, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Hoa Kỳ cho biết: “Trên thực tế, bản thân Trung Quốc chính là một trong những người đi vay lớn nhất của Ngân hàng Thế giới, với 16 tỷ USD dư nợ”.

    Sau đó, chính quyền này đă dùng nguồn vốn dồi dào, giá rẻ để cho vay lại với một mức giá cao hơn đáng kể vào khoảng 4-6%/năm. Ngoài nguồn lợi nhuận “khủng” thu được qua chiêu tṛ kinh doanh “1 vốn 6 lời” này, Trung Quốc c̣n đồng thời dùng BRI để “khống chế” phần đa thế giới qua “bẫy nợ”, thúc đẩy các quốc gia “con nợ” thiết lập mạng 5G (của Huawei) nhằm thu thập thông tin t́nh báo, gây áp lực lên h́nh thái ư thức dân chủ của các nước có quan hệ vay vốn nhằm thao túng họ về mặt chính trị và kinh tế.

    Buôn bán vũ khí với các tổ chức phi chính phủ ở Trung Đông

    Theo các nhà phân tích của tờ CNBC, Trung Quốc đang trở thành một nhà “đại lư vũ khí” hàng đầu thế giới (chỉ sau Hoa Kỳ), với các khách hàng là các đối tác trong BRI. Theo dữ liệu từ Viện nghiên cứu ḥa b́nh quốc tế Stockholm (SIPRI), trong ṿng 12 năm qua, Trung Quốc đă xuất khẩu 16,2 tỷ đơn vị đạn dược, chủ yếu là sang các nước ở châu Á, Trung Đông và châu Phi. Ước tính tổng doanh số ngành công nghiệp vũ khí của Trung Quốc đă đạt 70 - 80 tỷ USD trong năm 2017. Chỉ riêng năm 2018, Trung Quốc đă bán vũ khí cho Bangladesh là 75 triệu đơn vị, Myanmar là 105 triệu đơn vị và 448 triệu đơn vị cho Pakistan.

    Dù vậy, đây vẫn không phải là con số đáng tin cậy, nguồn thu từ việc buôn bán vũ khí của chính quyền này rất “mờ ám” và “khó lường”. Các nhà nghiên cứu của SIPRI cho biết họ đă phải “vật lộn” để thu thập dữ liệu về quy mô của ngành công nghiệp vũ khí Trung Quốc, v́ các nhà sản xuất đều là các công ty trực thuộc chính quyền này.


    Xe quân sự Trung Quốc mang tên lửa đạn đạo DF-41 lăn bánh trong một cuộc diễu hành để kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Bắc Kinh, ngày 01/10/2019. (Mark Schiefelbein / Ảnh AP)
    Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức về xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc, nhà nghiên cứu Nan Tian thuộc SIPRI cho biết Trung Quốc đă trở nên “nổi danh” với tư cách là nhà xuất khẩu vũ khí trong lĩnh vực máy bay không người lái (UAV) [được sử dụng trong các cuộc xung đột] ở cả Libya và Yemen. Bắc Kinh đă “bỏ qua” các quy định về kiểm soát vũ khí, gồm cả Hiệp ước Thương mại vũ khí được phê duyệt bởi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 2013.

    “Không có hệ thống nào có thể ràng buộc khiến Trung Quốc chịu trách nhiệm về việc xuất khẩu này”, ông Tian nói.

    Có thể nói, nơi nào trên thế giới có bất ổn chính trị, nơi đó Trung Quốc có cơ hội kiếm lời từ việc buôn bán vũ khí. Cụ thể, Iran và Iraq là khách hàng nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Trung Quốc. Theo báo cáo từ rand.org, trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq vào những năm 1980, Trung Quốc đă bán vũ khí trị giá hàng tỷ USD cho Iran, và những thương vụ này đă cung cấp cho Bắc Kinh lượng ngoại tệ khổng lồ. Trong thời gian từ năm 1983 đến năm 1986, hai nước Iran và Iraq nhập khẩu 92% vũ khí Trung Quốc. Mặc dù lượng vũ khí nhập khẩu giảm c̣n 56% sau khi cuộc chiến này kết thúc, lượng vũ khí mà Iran mua từ Trung Quốc lại tăng lên 69% trong chiến tranh Vùng vịnh Ba Tư.

    Năm 2016, ông Tập Cận B́nh có chuyến thăm tới Iran, tạo “bước đệm” giúp Trung Quốc có thể bán nhiều vũ khí hiện đại cho Iran, như chiến đấu cơ Chengdu J-10, tên lửa lớp Houbei Type-022... Ngoài ra, theo rand.org, Trung Quốc c̣n cung cấp tên lửa hành tŕnh, kèm chuyển giao kỹ thuật nhằm giúp Iran nâng cấp tên lửa hành tŕnh nội địa hiện có.

    Theo nguồn tin t́nh báo do các chính trị gia phương Tây tiết lộ rằng, hơn 80 - 90% vũ khí của các chính quyền độc tài, nhóm khủng bố Trung đông được cung cấp bởi Trung Quốc theo các con đường tiểu ngạch. Theo báo cáo từ SIPRI, Trung Đông là một trong những thị trường vũ khí lớn nhất thế giới, trong giai đoạn 2013 - 2017, khu vực này chiếm đến 32% lượng nhập khẩu vũ khí toàn cầu, và mức xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc sang Trung Đông theo đó đă tăng đến 38%, theo scmp.com

    Kể từ năm 2014, Trung Quốc đă bán hơn 30 máy bay không người lái CH-4 cho các quốc gia như Ả Rập Saudi, thu về nguồn lợi nhuận khoảng 20 triệu USD vào năm 2017 (vượt qua doanh thu 3,4 tỷ USD của Hoa Kỳ). Năm 2018, Viện Royal United Services cho biết Trung Quốc là nhà cung cấp máy bay không người lái quân sự quan trọng cho các nước Trung Đông. Do đó, không lạ ǵ khi các h́nh ảnh ṛ rỉ trên Internet về máy bay không người lái của nhóm khủng bố Trung đông [tấn công vào căn cứ quân sự của chính phủ] lại mang thương hiệu Trung Quốc.

    ‘Lợi dụng đại dịch’ để bán vật tư y tế kém chất lượng
    Trong bối cảnh đại dịch viêm phổi Vũ Hán lan rộng toàn cầu, Trung Quốc đă thu mua 2,2 tỷ khẩu trang trên toàn thế giới, tương đương với số lượng khẩu trang mà Trung Quốc sản xuất trong một năm, theo Cố vấn thương mại Nhà Trắng của Mỹ Peter Navarro cho biết vào ngày 6/4. ĐCSTQ thậm chí c̣n nuôi tham vọng sử dụng cơ hội này làm bàn đạp để “vượt mặt” nền kinh tế Mỹ. Họ đă tính toán chiến thuật lần lượt là: giấu dịch, tạo t́nh trạng khan hiếm vật tư y tế toàn cầu, lan dịch, xuất khẩu vật tư y tế pḥng dịch cho cả thế giới.

    Nhiều nhà máy đă phải miễn cưỡng mở cửa trở lại theo lệnh của chính quyền trong sự lo lắng về khả năng lây nhiễm chéo. The New York Times đă đưa tin rằng Trung Quốc hiện đang sản xuất 116 triệu khẩu trang mỗi ngày, gấp 12 lần nguồn cung trước khi dịch bệnh bùng phát.


    Nền kinh tế ‘kền kền’ của Trung Quốc đang thức tỉnh cả thế giới. (Ảnh: Getty)
    Trung Quốc bắt đầu thu lợi khi các nước ồ ạt đặt hàng vật tư y tế, chẳng hạn như Tây Ban Nha đă mua 46 triệu USD vật tư y tế từ Trung Quốc, Bộ Y tế CH Séc đă trả khoảng 14 triệu crown (gần 13 tỷ đồng) để mua 100.000 bộ xét nghiệm, Hà Lan cũng đă mua 1,3 triệu khẩu trang từ Trung Quốc… Kết quả là, Tây Ban Nha nhận thấy rằng bộ xét nghiệm nhanh của Trung Quốc có kết quả thực tế chỉ đạt 30% (trong khi được quảng cáo có độ chính xác 80%). Trang iROZHLAS của Đài phát thanh Séc đưa tin rằng khoảng 80% bộ xét nghiệm COVID-19 từ Trung Quốc cho kết quả sai. Bộ Y tế Hà Lan cũng thu hồi 600.000 chiếc trong số 1,3 triệu khẩu trang được sản xuất ở Trung Quốc do không đạt tiêu chuẩn an toàn…

    “Trung Quốc đă tạo ra chất độc và đang bán thuốc giải cho thế giới", chuyên gia đối ngoại Gordon Chang nói với Fox News như vậy. Tuyên bố trên là một thực tế đáng kinh ngạc, bởi điều này dường như luôn đúng với Trung Quốc, không chỉ trong vấn đề “kiếm lời từ đại dịch”, mà trong tất cả các chiến thuật kinh doanh phi nhân tính khác của chính quyền này.

    Phố Wall ‘thất thủ’ và ‘mờ ám’ quỹ hưu trí Mỹ
    CalPERS - quỹ hưu trí công lớn nhất cả nước Hoa Kỳ, quản lư hơn 300 tỷ USD vốn tài sản cho 1,6 triệu công chức nước này. Tuy nhiên, quỹ này đă liên tục đổ tiền đầu tư vào các công ty Trung Quốc. Hiện tại, quỹ đă nắm giữ các cổ phần trị giá 3,1 tỷ USD tại 172 công ty khác nhau của Trung Quốc; và vào mùa thu năm ngoái, quỹ này đă cân bằng lại danh mục đầu tư của ḿnh để thêm 198 công ty nữa, trong đó có một nửa s công ty có trụ sở tại Trung Quốc, theo Washington Post.

    Ông Robert C. O’Brien, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ, cho biết: “Đó là điều mà chúng tôi đang xem xét. Đây chính là một vấn đề đối với các nhà đầu tư Mỹ. Một số chính sách đầu tư của CalPERS [vào các công ty thuộc chính quyền Trung Quốc] cực kỳ đáng lo ngại”.

    Tiền tiết kiệm hưu trí của hàng triệu nhà đầu tư Mỹ đang trở nên phụ thuộc vào sự thành công của các công ty “thiếu minh bạch” của Trung Quốc. Các công ty này được kết nối với quân đội Trung Quốc, thậm chí bị cáo buộc đồng lơa với một loạt các hành động tàn bạo, phi nhân tính và phi pháp như buôn bán vũ khí với các phần tử khủng bố tại Trung Đông, hoạt động y tế liên quan tới ngành mổ cướp tạng sống tù nhân lương tâm…


    Giao dịch viên làm việc tại Sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE) vào ngày 18 tháng 3 năm 2020 tại thành phố New York. (Ảnh: Getty)
    “Phố Wall đă luôn luôn hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, bơm máu cho nền kinh tế Trung Quốc”, ông Frank Xie, phó giáo sư tại Trường Quản trị Kinh doanh tại Đại học Nam Carolina, nói với The Epoch Times.

    Các ngân hàng Phố Wall đă giúp nhiều công ty Trung Quốc niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ. Tính đến tháng 9 năm 2019, đă có 172 công ty Trung Quốc được niêm yết trên các sàn giao dịch lớn của Mỹ với vốn hóa thị trường hơn 1 ngh́n tỷ USD, theo Ủy ban Đánh giá Kinh tế và An ninh Mỹ-Trung.

    Ông Bass - nhà quản lư quỹ pḥng hộ Hoa Kỳ, đă lên án các công ty tài chính và các doanh nghiệp Mỹ về việc họ đă phớt lờ các hành vi vi phạm nhân quyền của Trung Quốc khi theo đuổi “miếng bánh béo bở” của chính quyền này.

    “Bạn có thể tưởng tượng nếu bạn giải thích với ai đó rằng bạn đang kinh doanh với một chế độ có hơn một triệu tù nhân lương tâm bị giam giữ, và đang thực hiện việc mổ cướp nội tạng trực tiếp trên quần thể tù nhân chính trị này hàng ngày?” ông đưa ra câu hỏi, đề cập đến việc chính quyền Trung Quốc hậu thuẫn cho hành vi giết hại các tù nhân lương tâm, chủ yếu là các học viên Pháp Luân Công, để thu hoạch nội tạng của họ và bán trên thị trường cấy ghép.

    “Thế mà những công ty như Blackstone lại không thể chờ đợi được để đầu tư thêm một đô-la nữa vào Trung Quốc”.

    “Bạn biết tại sao không? Bởi v́ họ đă để đồng tiền làm họ mù quáng... trước những vi phạm nhân quyền trắng trợn của một trong những chế độ độc tài nhất từng tồn tại. Thật là điên rồ”, ông Bass nói.

    “Ṿi bạch tuộc” của Trung Quốc vươn đến đâu, th́ nền kinh tế ung thư, thứ văn hóa tham nhũng, cùng những thủ đoạn bất chấp của chính quyền này sẽ gieo rắc tai ương đến đó. Không chỉ thâu tóm lợi ích kinh tế thế giới, mà chính quyền tà ác này c̣n tiêm nhiễm sự độc hại trong phương thức kinh doanh phi nhân tính của ḿnh vào cả nền kinh tế thế giới, “đánh gục” mọi thước đo về liêm chính, “gặm nhấm” mọi chuẩn mực đạo đức của các quốc gia và nhân loại toàn cầu. Có lẽ đă đến lúc cả thế giới cần... thức tỉnh!

    Mời quư độc giả đón đọc Phần 3: Tiền Trung Quốc được ‘rót’ đến đâu, thế giới bị đầu độc và bất ổn đến đó
    Tâm An

  7. #277
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Luật An ninh Hồng Kông: Chuông báo tử cho Hồng Kông hay Bắc Kinh?
    Thứ Hai, 25/05/2020 • 269 Lượt Xem
    Ngày 21/5, tại Đại lễ đường Nhân Đại Bắc Kinh, dưới ánh mắt giám sát của ông Tập Cận B́nh, hàng ngh́n “đại biểu nhân dân” đeo khẩu trang lắng nghe Thủ tướng Lư Khắc Cường tuyên bố kháng dịch giành được “thắng lợi mang tính quyết định”. Cùng với đó, Bắc Kinh đột nhiên tuyên bố sẽ đưa ra Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông, Bắc Kinh đă hoàn toàn phản bội lại cam kết ban đầu của họ.

    Ngày 24/5, cảnh sát bắn đạn hơi cay vào người biểu t́nh phản đối Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông
    Ngày 24/5, cảnh sát bắn đạn hơi cay vào người biểu t́nh phản đối Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông (Ảnh: Vision Times)
    Ông Tập Cận B́nh biết rơ ràng rằng, sau gần một năm bùng phát biểu t́nh phản đối Dự luật Dẫn độ ở Hồng Kông, phe dân chủ đại thắng trong cuộc bầu cử địa phương ở Hồng Kông, người Hồng Kông càng chán ghét việc Bắc Kinh áp đặt một luật an ninh quốc gia mới đối với họ, nhưng v́ sao Bắc Kinh biết thế mà vẫn cố làm?

    Tờ Le Monde tại Pháp phân tích, tín hiệu của Bắc Kinh rất đơn giản, “Hồng Kông, chính là Trung Quốc, cái ǵ gọi là ‘một quốc gia, hai chế độ’, Bắc Kinh nói là cái ǵ th́ chính là cái đó”.


    Nắm Hồng Kông trong tay, là để cho thấy sự lớn mạnh của lănh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc chăng? Tờ Le Monde phân tích, sở dĩ Bắc Kinh muốn làm thế này, cho thấy ông Tập Cận B́nh đă đi vào ngơ cụt. Một năm qua, trong vấn đề Hồng Kông, lănh đạo ĐCSTQ liên tiếp phạm sai lầm, cố chuyển phong trào kháng nghị ban đầu thành cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền ĐCSTQ.

    Tờ báo Le Figaro tại Pháp lại cho rằng, sau gần một năm thất bại trong sửa đổi Luật Dẫn độ, Bắc Kinh đă mất kiên nhẫn, không thèm để ư đến phe thân Bắc Kinh thảm bại trong cuộc bầu cử địa phương, cũng như không để ư đến cảnh báo của Mỹ và cộng đồng quốc tế, chính quyền ĐCSTQ đă lựa chọn vượt qua lằn ranh đỏ. Sau khi vượt qua lằn ranh đỏ này, Bắc Kinh đă giẫm đạp lên Hồng Kông – nơi nền pháp trị độc lập dưới chân họ.

    Tờ báo Le Figaro miêu tả, chính quyền Bắc Kinh chính là dùng một cái ŕu như thế đă chém đứt “sự tự trị ở mức độ cao” của Hồng Kông, trong khi đó, căn cứ vào Tuyên bố chung Trung – Anh, sự tự trị ở mức độ cao này nên được tiếp tục kéo dài đến năm 2047.

    Bắc Kinh từng có một cam kết với Hồng Kông, cam kết này chính là Hồng Kông giữ chế độ chủ nghĩa tư bản và không thay đổi trong 50 năm, Bắc Kinh thay thế Hồng Kông áp đặt Luật An ninh Quốc gia, Bắc Kinh đă vứt bỏ cam kết liên quan đến “một quốc gia, hai chế độ” của chính họ. Đô đốc cuối cùng của Hồng Kông, ông Chris Patten cho rằng, Bắc Kinh đă phản bội lại người dân Hồng Kông.



    Bắc Kinh đă kích hoạt sự phản kháng của Hồng Kông. Hàng ngh́n thanh niên Hồng Kông bị bắt, trong đó có nhiều người bị cầm tù, từ góc nh́n của Tờ Le Monde, thế hệ thanh niên Hồng Kông đă không c̣n sợ hăi ǵ để mất nữa, họ phản kháng là v́ một ngày mai tốt đẹp hơn, họ phản kháng là v́ từ chối một tương lai mà đối với họ mà nói là một điều rất tệ. Hiển nhiên, hiện nay Bắc Kinh áp đặt luật An ninh Quốc gia này không hề mang lại cho Hồng Kông một chút yên b́nh nào.

    Tờ Le Monde truy vấn: Bắc Kinh sẽ đi đến đâu? Do chính quyền này coi tất cả người kháng nghị là “chia rẽ”, coi bất cứ đối thoại nào đều là yếu đuối, chính quyền này sẽ càng cứng nhắc hơn, nhưng điều đáng buồn là phương Tây lại cho thấy thiếu năng lực giải quyết vấn đề, chủ nghĩa chiến đấu đến cùng của Tổng thống Trump không cách nào làm Trung Quốc biến thành ôn ḥa. Liên minh châu Âu dường như cũng không cách nào để Bắc Kinh nghe lọt những lời khuyến cáo.

    Ngày 1/7/1999, khi Hồng Kông trả lại cho Trung Quốc từ tay Anh, thế giới từng lộ ra vẻ tương đối lạc quan, tin rằng Trung Quốc sẽ tiếp cận với phương Tây, Hồng Kông nên là một cây cầu để Trung Quốc và phương Tây gần nhau hơn. Tuy nhiên, 1/4 thế kỷ qua đi, sự thực xảy ra lại hoàn toàn trái ngược với mong đợi, Hồng Kông trở thành tượng trưng cho việc khó có thể tồn tại của hai chế độ ngày càng đối lập.

    Tiếng chuông báo tử của Hồng Kông đă vang lên, Tập Cận B́nh đang khiến cho “ngọc nát đá cũng tan” chăng?

    Theo RFI

  8. #278
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Luật An ninh cho Hồng Kông: Hàng ngàn doanh nghiệp Mỹ có thể tháo chạy
    Trí Đạt•Chủ Nhật, 24/05/2020 • 1.5k Lượt Xem
    Ngày 21/5, Bắc Kinh tuyên bố sẽ thúc đẩy chế định “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông” đă gây nhiều tranh căi, khiến cho các giới chỉ trích kịch liệt. Bộ Ngoại giao Mỹ phát biểu tuyên bố chính thức và cảnh báo rằng một khi luật này được biểu quyết thông qua, phía Mỹ sẽ đánh giá lại địa vị đặc thù của Hồng Kông trong luật pháp Mỹ. Truyền thông phân tích cho biết, nếu Hồng Kông mất đi vị trí đặc thù này, hiện trạng thương mại sẽ bị ảnh hưởng nặng. Ngoài ra, dự tính nguồn vốn và nhân tài cũng sẽ nhanh chóng rời khỏi Hồng Kông, có thông tin nói có tỷ phú đă khởi động kế hoạch rút vốn đầu tư khỏi Hồng Kông.


    Ảnh: Bernard Spragg. NZ/ Flickr
    Hồng Kông được sự đảm bảo bởi Tuyên bố chung Trung – Anh và Luật Cơ bản, và cũng v́ thế mà trở thành đầu mối kinh tế quan trọng. Cuối tháng 11/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă kư thông qua “Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông, mỗi năm sẽ dựa vào luật này để đánh giá lại xem có tiếp tục trao cho Hồng Kông địa vị đặc thù khác với Trung Quốc Đại Lục không, hơn nữa c̣n có thể trừng phạt những người xâm phạm nhân quyền và tự trị của Hồng Kông.

    Quốc vụ viện Mỹ cho biết, điều quan trọng để Hồng Kông duy tŕ địa vị khu vực thuế quan độc lập trong luật Mỹ chính là sự tự trị ở mức độ cao và tôn trọng nhân quyền, điều này cũng trợ giúp cho Hồng Kông giữ được địa vị là trung tâm tài chính thế giới. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 22/5 phát biểu tuyên bố chính thức, thúc giục Bắc Kinh thu lại quyết định đưa ra “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông”, đồng thời nói thẳng rằng hành động này sẽ thúc đẩy Mỹ đánh giá lại địa vị đặc thù mà Mỹ trao cho Hồng Kông.



    Hàng ngàn doanh nghiệp Mỹ có thể sẽ rời khỏi Hồng Kông

    Theo Hăng Reuters đưa tin, giả dụ Hồng Kông mất đi vị thế đặc thù, đến lúc đó sẽ có hơn 1.300 doanh nghiệp Mỹ đang kinh doanh tại Hồng Kông sẽ đối mặt với khó khăn, bao gồm cả các công ty tài chính lớn của Mỹ.

    Sự tự trị pháp trị và tự do công dân của Hồng Kông, cho đến vai tṛ “cửa ngơ Trung Quốc” thu hút lượng lớn doanh nghiệp nước ngoài, một khi mất đi những nhân tố này e là sẽ khiến cho các doanh nghiệp dịch chuyển đến các thành phố khác của châu Á.



    Du lịch công tác bị cản trở
    Theo báo cáo c̣n cho biết, du lịch miễn thị thực tới Hồng Kông có thể thay đổi thành quy định thị thực nghiêm ngặt của Trung Quốc, từ đó tạo thành trở ngại cho các chuyến đi công tác. Theo số liệu của Bộ Thương mại Mỹ, tính đến năm 2018, lượng tích lũy đầu tư trực tiếp của Mỹ tại Hồng Kông là 82,5 tỷ USD, năm 2018 tăng thêm 1,2 tỷ USD; đầu tư của Hồng Kông vào Mỹ trong cùng năm 2018 cũng tăng 3,5 tỷ USD, lên mức 16,9 tỷ USD.

    Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, năm 2018, có 85.000 công dân Mỹ trú tại Hồng Kông.

    Mất ưu đăi thuế suất bằng 0
    Ngoài ra, Hồng Kông cũng sẽ mất đi ưu đăi thuế suất bằng 0, sẽ tạo thành mối đe dọa đối với kim ngạch thương mại sản phẩm và dịch vụ trị giá khoảng 67 tỷ USD mỗi năm giữa Mỹ và Hồng Kông.

    Số liệu của Cục Thống kê Dân số Mỹ cho thấy, trong thương mại song phương năm ngoái tại Mỹ, Hồng Kông đóng góp thặng dư thương mại lớn nhất, chiếm 26,1 tỷ USD.

    Theo số liệu của Pḥng Thương mại Công nghiệp Hồng Kông, Hồng Kông là thị trường xuất khẩu rượu vang đỏ lớn thứ 3, thị trường thịt ḅ lớn thứ 4, và là thị trường sản phẩm nông sản lớn 7 của Mỹ năm 2018.

    Tài chính và nhân tài tăng tốc rút khỏi Hồng Kông
    Có một số chủ ngân hàng và người săn đón nhân tài tại Hồng Kông cho biết, chính quyền Bắc Kinh muốn thúc đẩy “Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông” đă khiến ngoại giới lo lắng về mức độ tự do trong bối cảnh bán tự trị của Hồng Kông, sẽ dẫn đến nguồn vốn đầu tư tăng tốc rút khỏi Hồng Kông, và khiến nhân tài Hồng Kông rời đi. Ngoài ra, cũng đă có tỷ phú khởi động kế hoạch rút vốn khỏi Hồng Kông.

    Reuters dẫn lời của một chuyên gia ngân hàng làm việc trong một ngân hàng tư nhân châu Âu cho biết, trong một t́nh huống nào đó, hành vi của khách hàng có một sức ́, và hy vọng sự kiện biểu t́nh chống Dự luật Dẫn độ hồi năm ngoái sau khi qua đi th́ sẽ không có chuyện ǵ nữa. Hiện tại họ sẽ thắt chặt nỗ lực, giảm thiểu rủi ro trong việc tập trung tài sản tại Hồng Kông.

    Vị chuyên gia ngân hàng trong công ty quản lư tài sản hơn 200 tỷ USD cho biết, năm ngoái có rất nhiều khách hàng chuẩn bị “kế hoạch B” rút tiền khỏi Hồng Kông, nhưng vẫn chưa hoàn toàn rút tài sản khỏi Hồng Kông, nhưng hiện tại ông đă nhận được một số tư vấn về khởi động kế hoạch rút tài sản.

    Một số chuyên gia ngân hàng cho biết, cùng với việc các tổ chức tài chính và cá nhân đang tập trung quan sát ảnh hưởng của hành động mới nhất của Bắc Kinh, Hồng Kông hiện cũng khó có thể thu hút được nhân tài. Reuters dẫn lời một chuyên gia của một ngân hàng đầu tư của châu Âu trú tại Hồng Kông cho biết, họ đă nh́n thấy ngày càng ít người muốn chuyển đến Hồng Kông, t́nh huống hiện tại càng khiến nhân tài e ngại đến Hồng Kông hơn.

    Trí Đạt

  9. #279
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Trung Quốc không chỉ muốn kiểm soát Hồng Kông
    Lewis Lau Yiu-Man•Thứ Hai, 25/05/2020 • 182 Lượt Xem
    Hệ thống cầm quyền đặc biệt vốn được thiết lập để bảo vệ các quyền tự do của thành phố, nhưng thực tế đă được thiết kế để đàn áp các quyền này.



    Bắc Kinh nói rằng họ muốn bảo vệ “Một quốc gia, hai chế độ,” nguyên tắc được cho là để đảm bảo quyền bán tự trị của Hồng Kông đối với Đại lục. Trên thực tế, ĐCSTQ đang ‘vũ khí hóa’ các chính sách nhằm tiêu diệt các quyền tự do của thành phố.

    Hôm thứ 5, chính phủ Trung Quốc đă thông báo kế hoạch thông qua Luật an ninh quốc gia Hồng Kông. ĐCSTQ đă mất kiên nhẫn. Trước đó, họ đă trông đợi chính quyền địa phương sẽ làm việc này, nhưng dường như đă quá lâu. Trong t́nh huống xấu nhất, dự luật sẽ được phê chuẩn tại Bắc Kinh trong tuần này.

    Đây là động thái nham hiểm của chính quyền Trung Quốc nhằm che giấu việc gia tăng đàn áp tại Hồng Kông trên mọi lĩnh vực của đời sống – chính trị, luật pháp, giáo dục, truyền thông.

    > Chính trị gia 23 nước lên án Trung Quốc định áp đặt luật ANQG lên Hồng Kông


    Tuần trước, các sinh viên tham gia thi môn lịch sử trong kỳ thi tuyển sinh đại học được hỏi họ có đồng ư với nhận định: “Nhật Bản đă làm nhiều điều có lợi hơn là có hại đối với Trung Quốc trong thời kỳ 1900 – 45.” Cục Giáo dục Hồng Kông đă nhanh chóng than phiền rằng câu hỏi đó là “mang tính dẫn dắt” và đă yêu cầu bỏ nó ra khỏi bài thi, mặc dù một số sinh viên đă trả lời câu này.

    Cục Giáo dục cũng tuyên bố rằng câu hỏi này “đă làm tổn thương nghiêm trọng cảm xúc và phẩm giá của người Trung Quốc, những người đă phải chịu nỗi đau lớn trong cuộc xâm lược của Nhật Bản.” Đối với những người Trung Quốc yêu nước truyền thống th́ đơn giản là người Nhật không thể mang lại bất cứ cái ǵ có lợi cho Trung Quốc.

    Trên thực tế, có nhiều bằng chứng lịch sử cho thấy ảnh hưởng to lớn của Nhật Bản đối với Trung Quốc trong giai đoạn 1900-1945 đă đem lại lợi ích cho Trung Quốc ở một số phương diện. Tôn Trung Sơn, nhà lănh đạo thời đầu nổi tiếng nhất của Trung Quốc hiện đại hậu phong kiến; các nhân vật chính trong phong trào xă hội chủ nghĩa của Trung Quốc; ngay cả Lỗ Tấn, được cho là nhà văn vĩ đại nhất trong văn học Trung Quốc hiện đại, tất cả đều được truyền cảm hứng hay định h́nh ở một mức độ nhất định do ảnh hưởng của Nhật Bản.

    Hơn bất cứ điều ǵ, những câu hỏi như câu vậy đă là một điều cố định trong các kỳ thi môn lịch sử tại Hồng Kông. Tôi đă học môn lịch sử ở đại học, và tôi c̣n nhớ câu hỏi của kỳ thi năm 2006: “Một số người nghĩ rằng Tùy Văn Đế (541-604) đă làm nhiều điều có hại hơn là có lợi. Bạn có đồng ư với điều đó?”



    Tuần này, các nhà làm luật thân Bắc Kinh đă tấn công cuộc bầu cử chủ tịch ủy ban hội đồng lập pháp Hồng Kông, họ gọi các nhân viên an ninh vào để kiểm soát hiện trường và đă đưa một nhà lập pháp thân Bắc Kinh bị cuộc buộc lạm quyền lên làm người đứng đầu ủy ban.

    “Ngôi sao biểu diễn,” một show truyền h́nh châm biếm của đài truyền h́nh công cộng RTHK, đă bị hủy bỏ sau khi chính quyền Hồng Kông than phiền rằng nó chê bai cảnh sát Hồng Kông.

    Và chính phủ, ngay cả khi họ đang nới lỏng các quy định giăn cách xă hội để chống COVID-19, đă tiếp tục mở rộng các hạn chế tập trung nhóm cho đến ngày 4/6 – ngày kỷ niệm vụ thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989. Buổi cầu nguyện tưởng nhớ này, vốn đă được tổ chức vào ngày này hàng năm, có thể sẽ không được thực hiện lần đầu tiên trong ba thập kỷ. (Nó đă diễn ra thậm chí trong vụ dịch SARS năm 2002-03.)

    > Luật An ninh Hồng Kông: Chuông báo tử cho Hồng Kông hay Bắc Kinh?

    Tuần tới, người Hồng Kông phải đối mặt với những nỗ lực trắng trợn khác của Bắc Kinh nhằm ép buộc ḷng yêu nước đối với Trung Quốc và sự trung thành đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Cơ quan lập pháp địa phương sẽ xem xét một dự luật, theo đó có thể h́nh sự hóa việc sử dụng sai quốc ca của Trung Quốc hoặc lăng mạ nó. Và, tất nhiên, c̣n có Luật an ninh quốc gia.

    Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn tràn đầy tham vọng và thiếu kiên nhẫn. Họ không chỉ muốn kiểm soát Hồng Kông; họ muốn định h́nh lại tâm trí của người Hồng Kông.

    Truyền thông nhà nước Trung Quốc nói cuộc tranh căi về buổi thi môn lịch sử là cơ hội cho người Hồng Kông “giải phẫu tiêu độc” hệ thống giáo dục của họ để làm cho nó “tương thích” với “một quốc gia, hai chế độ.” Điều mà Trung Quốc thật sự mong muốn là sự thay đổi căn bản của hiện trạng.

    Về lư thuyết, “Một quốc gia, hai chế độ” được thiết kế để bảo vệ các quyền cơ bản của người dân Hồng Kông. Trên thực tế, các quyền này đang dần dần bị tước đoạt dưới chính sách “một quốc gia, hai chế độ” phiên bản của Bắc Kinh. Ngay từ đầu nó đă là một mánh khóe, một chiến thuật để Trung Quốc câu giờ. Và có lẽ họ đang muốn có được Hồng Kông càng sớm càng tốt.

    Lewis Lau Yiu-man, nhà b́nh luận chính trị tại Hồng Kông.

    Gia Huy biên dịch

  10. #280
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    V́ sao ĐCS Trung Quốc thúc đẩy Luật An ninh Quốc gia? Cựu quan chức Trung Quốc tiết lộ lư do!
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:59, 25/05/20• 438 lượt xem


    ĐCSTQ ư đồ trực tiếp ban bố "Luật An ninh Quốc gia" tại Hồng Kông khiến cộng đồng quốc tế lập tức phản đối, những tiếng hô giận dữ "trời diệt Trung Cộng" một lần nữa lại vang lên trên đường phố Hồng Kông. (Ảnh Anthony Kwan / Getty Images)

    Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) có ư đồ trực tiếp ban bố Luật An ninh Quốc gia tại Hồng Kông, khiến cộng đồng quốc tế lập tức phản đối, những tiếng hô lớn "Trời diệt Trung cộng" một lần nữa vang lên trên đường phố Hồng Kông. Một cựu quan chức của ĐCSTQ đă tiết lộ với Epoch Times nguyên nhân Bắc Kinh thúc đẩy dự luật này. Một số nhà b́nh luận nói rằng ĐCSTQ không ngần ngại phá hủy Hồng Kông, nhất định sẽ hứng phải thất bại ngu ngốc, đồng thời đẩy nhanh tiến tŕnh diệt vong.

    Một cựu quan chức cấp cao của ĐCSTQ sống ở Hồng Kông nói với Epoch Times rằng, ban đầu Bắc Kinh dự định thực hiện Luật An ninh Quốc gia vào tháng 2, ngay sau khi thỏa thuận thương mại giai đoạn đầu được kư với Hoa Kỳ vào tháng 1, nhưng dịch bệnh bùng phát bất ngờ đă đảo loạn kế hoạch.

    Vị quan chức này tiết lộ rằng: Bắc Kinh nhận thấy hoàn cảnh quốc tế hiện tại đang ngày càng xấu đi, việc khôi phục quan hệ Mỹ - Trung trong thời gian ngắn là rất khó và quan hệ với các nước phương Tây khác chỉ có thể cố gắng hết sức duy tŕ. Hồng Kông ngày càng có khả năng trở thành bàn đạp để phương Tây can thiệp vào Trung Quốc đại lục. Việc này đối ĐCSTQ sẽ mang tới những rắc rối vô tận. Do đó, Bắc Kinh cho rằng cần phải siết chặt kiểm soát Hồng Kông.

    Nguồn tin cho biết, công việc này được điều phối trực tiếp bởi Nhóm lănh đạo công tác Hồng Kông và Macau của Ủy ban Trung ương ĐCSTQ; Văn pḥng Hồng Kông Macau, Ban Tuyên truyền, Bộ công an, Bộ an ninh, Bộ thương mại và Ngân hàng Nhân dân đều cần phải phối hợp. Bắc Kinh đă lên nhiều phương án chuẩn bị. Nếu cần thiết, họ có thể huy động Lực lượng An ninh Cảnh sát Vũ trang Quảng Đông để hỗ trợ. Các thiết bị hậu cần trang bị cho cảnh sát vũ trang đă được chuyển đến doanh trại quân sự Hồng Kông.

    Ông cũng nói rằng ĐCSTQ đă chính thức phát động chiến dịch tuyên truyền do CCTV dẫn đầu, theo sau là truyền thông cánh tả ở Hồng Kông. Các công ty Trung Quốc đă trả một số tiền lớn cho quảng cáo và huy động các pḥng thương mại và các hiệp hội đồng hương để bày tỏ quan điểm của họ.

    Ông ước tính rằng ĐCSTQ và Chính phủ Hồng Kông đă lên kế hoạch tập trung công kích vào cái gọi là "nhóm nhỏ phần tử ngoan cố" và tạo ra bầu không khí khủng bố ở Hồng Kông. Đồng thời, họ nhân cơ hội này giúp phái thân ĐCSTQ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp tháng 9.

    Ông nhận định rằng, cuối cùng Hồng Kông vẫn sẽ có thể ban hành Điều 23 của Luật cơ bản, bởi v́ như vậy các nước phương Tây sẽ không thể can thiệp. Cho dù là Hồng Kông hay Bắc Kinh trực tiếp đưa ra Điều 23, quyết định của ĐCSTQ phải được hoàn thành trong năm.

    Khi ĐCSTQ lâm vào khó khăn cả trong lẫn ngoài, nó bất ngờ giáng một đ̣n nặng nề vào Hồng Kông, khiến ngoại giới náo động. Một số nhà phân tích cho rằng, v́ ĐCSTQ che giấu dịch bệnh đă khiến tất cả các quốc gia trên thế giới yêu cầu truy cứu trách nhiệm, rơi vào t́nh trạng cô lập quốc tế chưa từng có. ĐCSTQ tạo ra rắc rối mới ở Hồng Kông nhằm uy hiếp xă hội quốc tế, đồng thời chuyển hướng sự chú ư và che đậy cảnh cùng quẫn khi bị các nước truy cứu trách nhiệm.

    Mặt khác, t́nh h́nh dịch bệnh trong nước của Trung Quốc vẫn chưa giảm, đă xuất hiện đợt bùng phát thứ hai; nền kinh tế trong nước đang trên bờ vực sụp đổ, cuộc sống của người dân gặp khó khăn và dân chúng không ngừng kêu gọi ĐCSTQ ‘hạ đài’. ĐCSTQ đă chọn ra tay tấn công Hồng Kông vào thời điểm này, ư đồ lợi dụng dịch bệnh để thúc đẩy âm mưu kiểm soát Hồng Kông một cách toàn diện, đồng thời chuyển dịch sự chú ư của người dân trong nước.

    Một số nhà b́nh luận cho rằng: ĐCSTQ chỉ v́ để duy tŕ chế độ của ḿnh mà lần này đă bất chấp rủi ro, không ngần ngại phá hủy nền kinh tế và cuộc sống của người dân Hồng Kông, cũng không tiếc ǵ khi phá hủy động lực chủ chốt của Hồng Kông đối với nền kinh tế Trung Quốc. Điều này chắc chắn sẽ khiến ĐCSTQ nhận phải thất bại ngu ngốc và cũng sẽ đẩy nhanh quá tŕnh sụp đổ của ĐCSTQ.

    Đối mặt với sự đàn áp vô lư của ĐCSTQ, người dân Hồng Kông không e sợ bạo lực và đe dọa, họ đă xuống đường để chiến đấu một lần nữa. Vào ngày 24/5, hàng chục ngàn người Hồng Kông đă diễu hành phản đối dự luật tà ác của ĐCSTQ, họ giương cao biểu ngữ và hô khẩu hiệu "Trời diệt Trung Cộng". Cảnh sát Hồng Kông đă phái rất đông lực lượng cảnh sát, xe pháo nước và xe bọc thép, bắn hơi cay vào người biểu t́nh và bắt giữ khoảng 180 người.

    Nhiều người dân Hồng Kông nói rằng: nếu "Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông" được thông qua, Hồng Kông sẽ trở thành là “một quốc gia, một chế độ”, nền dân chủ và tự do của Hồng Kông sẽ chết hoàn toàn, bây giờ không phản kháng th́ sau này sẽ không c̣n cơ hội. Người dân Hồng Kông không có đường lui, phản kháng là lối thoát duy nhất.

    Luật An ninh Quốc gia mà ĐCSTQ thúc đẩy cũng bị xă hội quốc tế cảnh cáo kịch liệt. Hoa Kỳ, Anh, Canada, Úc đều công khai chỉ trích ĐCSTQ. Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đă cảnh cáo rằng: Mỹ ‘kịch liệt’ phản đối ĐCSTQ gia tăng kiểm soát đối với Hồng Kông.

    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cũng tuyên bố, chỉ trích Luật an ninh quốc gia là “chuông báo tử” cho nền “tự trị cao độ” của Hồng Kông, kêu gọi ĐCSTQ rút lại quyết định tai hại này.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •